Luận văn thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận tại xí nghiệp mitagas Cần Thơ

Tài liệu Luận văn thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận tại xí nghiệp mitagas Cần Thơ: Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 1 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT LẬP VÀ PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO BỘ PHẬN TẠI XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. TRƯƠNG CHÍ TIẾN DƯƠNG THỊ CẨM TÚ MSSV: 4031098 Lớp: Kế Toán 1 – K.29 Cần Thơ – 2007 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 2 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú LỜI CẢM TẠ Với mong muốn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và không ngừng tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm trong thực tế, trong những tháng thực tập tại Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ, được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô Trường Đại học Cần Thơ, Ban giám đốc, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp, nên em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt cho em...

pdf124 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận tại xí nghiệp mitagas Cần Thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 1 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT LẬP VÀ PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO BỘ PHẬN TẠI XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. TRƯƠNG CHÍ TIẾN DƯƠNG THỊ CẨM TÚ MSSV: 4031098 Lớp: Kế Toán 1 – K.29 Cần Thơ – 2007 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 2 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú LỜI CẢM TẠ Với mong muốn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và không ngừng tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm trong thực tế, trong những tháng thực tập tại Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ, được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô Trường Đại học Cần Thơ, Ban giám đốc, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp, nên em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong 4 năm học qua. Đặc biệt là thầy Trương Chí Tiến đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉnh sửa những sai sót cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin gởi lời cảm ơn đến Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ, đặc biệt là các anh chị trong văn phòng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Xí nghiệp. Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, chúc Xí nghiệp luôn đạt những kết quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ngày….. tháng…..năm 2007 Sinh viên thực hiện DƯƠNG THỊ CẨM TÚ Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 3 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày tháng năm 2007 Sinh viên thực hiện DƯƠNG THỊ CẨM TÚ Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 4 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày ….. tháng ….. năm 2007 Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 5 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày ….. tháng….. năm 2007 Giáo viên hướng dẫn (ký và ghi họ tên) Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 6 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày ….. tháng ….. năm 2007 Giáo viên phản biện (ký và ghi họ tên) Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 7 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.2.1.Mục tiêu chung...................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................... 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.3.1. Không gian ........................................................................................... 2 1.3.2. Thời gian .............................................................................................. 2 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 2 1.4. Lược khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài ............................................. 3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4 2.1. Phương pháp luận ......................................................................................... 4 2.1.1. Tìm hiểu về báo cáo bộ phận ................................................................ 4 2.1.2 Một số vấn đề về chi phí. ....................................................................... 8 2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 12 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu............................................................... 12 2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................... 12 Chương 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ-ĐIỆN-MÁY ....... 14 CẦN THƠ VÀ XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ ...................................... 14 3.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Cơ Khí-Điện-Máy Cần Thơ ........ 14 3.2. Giới thiệu về MITAGAS Cần Thơ .............................................................. 16 3.2.1. Giới thiệu chung về Xí nghiệp ............................................................. 16 3.2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Xí nghiệp ............................................ 16 3.2.3. Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của Xí nghiệp................................. 17 3.2.4. Quy trình sản xuất sản phẩm................................................................ 17 3.2.5. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Xí nghiệp.......................... 19 Chương 4: THIẾT LẬP VÀ PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO BỘ PHẬN ...... 21 TẠI XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ ........................................................ 21 4.1. Thiết lập và phân tích các báo cáo thu nhập bộ phận trong năm 2004......... 22 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 8 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 4.1.1. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp....................... 22 theo lĩnh vực hoạt động năm 2004...................................................... 22 4.1.2. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận sản xuất ................................. 29 theo các dây chuyền hoạt động năm 2004 .......................................... 29 4.1.3. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận dây chuyền sản xuất .............. 33 Oxygene&Nitrogene theo loại sản phẩm năm 2004........................... 33 4.2. Thiết lập và phân tích các báo cáo thu nhập bộ phận trong năm 2005......... 37 4.2.1. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp....................... 37 theo lĩnh vực hoạt động năm 2005...................................................... 37 4.2.2. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận sản xuất ................................. 43 theo các dây chuyền hoạt động năm 2005 .......................................... 43 4.2.3. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận dây chuyền sản xuất .............. 47 Oxygene&Nitrogene theo loại sản phẩm năm 2005........................... 47 4.3. Thiết lập và phân tích các báo cáo thu nhập bộ phận trong năm 2006......... 50 4.3.1. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp....................... 50 theo lĩnh vực hoạt động năm 2006...................................................... 50 4.3.2. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận sản xuất ................................. 55 theo các dây chuyền hoạt động năm 2006 .......................................... 55 4.3.3. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận dây chuyền sản xuất .............. 58 Oxygene&Nitrogene theo loại sản phẩm năm 2006........................... 58 4.4. Phân tích cơ cấu doanh thu và cơ cấu SDBP qua 3 năm (2004-2006)......... 61 4.4.1. Phân tích cơ cấu doanh thu và cơ cấu SDBP toàn Xí nghiệp .............. 61 theo lĩnh vực hoạt động qua 3 năm (2004-2006)................................ 61 4.4.2. Phân tích cơ cấu doanh thu và cơ cấu SDBP của bộ phận sản xuất .... 66 theo dây chuyền hoạt động qua 3 năm (2004-2006)........................... 66 4.4.3. Phân tích cơ cấu doanh thu và cơ cấu SDBP của dây chuyền ............. 70 Oxygene&Nitrogene theo sản phẩm qua 3 năm (2004-2006).................. 70 4.5. Phân tích các BCTN cho từng bộ phận qua 3 năm (2004-2006)............ ......74 4.5.1. Phân tích các BCBP toàn Xí nghịêp qua 3 năm (2004-2006)........ ......74 4.5.2. Phân tích các BCBP dịch vụ qua 3 năm (2004-2006) ................... ......81 4.5.3. Phân tích các BCBP sản xuất qua 3 năm (2004-2006) .................. ......84 4.5.4.Phân tích các BCBP dây chuyền Acetylene qua 3 năm (2004-2006)....87 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 9 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 4.5.5.Phân tích các BCBP dây chuyền Oxygene&Nitrogene ..................... 90 qua 3 năm (2004-2006) ............................................................................... 90 4.5.61.Phân tích các BCBP sản xuất Oxygene qua 3 năm (2004-2006)..... 93 4.5.7.Phân tích các BCBP sản xuất Nitrogene qua 3 năm (2004-2006) ..... 96 Chương 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TẠI XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ.............. 100 5.1. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận sản xuất...... 100 5.1.1. Dây chuyền Oxygene và Nitrogene .................................................. 100 5.1.2. Dây chuyền Acetylene ...................................................................... 101 5.2. Một số biên pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận dịch vụ ....... 102 5.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đối với ............................ 102 toàn Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ .............................................................. 102 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 104 6.1. Kết luận...................................................................................................... 104 6.2. Kiến nghị ................................................................................................... 105 6.2.1. Đối với Ban lãnh đạo Xí nghiệp........................................................ 105 6.2.2. Đối với Nhà nước.............................................................................. 106 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 10 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Các tiêu thức phân bổ chi phí bộ phận dịch vụ ...................................... 12 Bảng 2: Bảng tổng hợp doanh thu tại Xí nghiệp Mitagas (2004-2006) .............. 21 Bảng 3: Bảng tập hợp và phân loại chi phí toàn Xí nghiệp năm 2004................ 22 theo lĩnh vực hoạt động .............................................................................. 22 Bảng 4: Bảng báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động ............ 24 năm 2004 .................................................................................................... 24 Bảng 5: Bảng tập hợp và phân loại chi phí bộ phận sản xuất năm 2004............. 29 theo dây chuyền hoạt động.......................................................................... 29 Bảng 6: Bảng báo cáo bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động năm 2004. 30 Bảng 7: Bảng tập hợp và phân loại chi phí dây chuyền sản xuất ........................ 33 Oxygene&Nitrogene năm 2004 theo sản phẩm .......................................... 33 Bảng 8: Bảng báo cáo bộ phận dây chuyền sản xuất Oxygene&Nitrogene........ 34 theo sản phẩm năm 2004............................................................................. 34 Bảng 9: Bảng tập hợp và phân loại chi phí toàn Xí nghiệp năm 2005................ 37 theo lĩnh vực hoạt động ............................................................................... 37 Bảng 10: Bảng báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động .......... 39 năm 2005 .................................................................................................... 39 Bảng 11: Bảng tập hợp và phân loại chi phí bộ phận sản xuất năm 2005........... 43 theo dây chuyền hoạt động.......................................................................... 43 Bảng 12: Bảng báo cáo bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động năm 200544 Bảng 13: Bảng tập hợp và phân loại chi phí dây chuyền sản xuất ...................... 47 Oxygene&Nitrogene năm 2005 theo sản phẩm .......................................... 47 Bảng 14: Bảng báo cáo bộ phận dây chuyền sản xuất Oxygene&Nitrogene...... 48 theo sản phẩm năm 2005 ............................................................................ 48 Bảng 15: Bảng tập hợp và phân loại chi phí toàn Xí nghiệp năm 2006.............. 50 theo lĩnh vực hoạt động .............................................................................. 50 Bảng 16: Bảng báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động .......... 52 năm 2006 .................................................................................................... 52 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 11 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Bảng 17: Bảng tập hợp và phân loại chi phí bộ phận sản xuất năm 2006........... 55 theo dây chuyền hoạt động.......................................................................... 55 Bảng 18: Bảng báo cáo bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động năm 200656 Bảng 19: Bảng tập hợp và phân loại chi phí dây chuyền sản xuất ...................... 58 Oxygene& Nitrogene năm 2006 theo sản phẩm ......................................... 58 Bảng 20: Bảng báo cáo bộ phận dây chuyền sản xuất Oxygene&Nitrogene...... 59 theo sản phẩm năm 2006............................................................................. 59 Bảng 21: Cơ cấu doanh thu toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động.................. 61 qua 3 năm (2004-2006) .............................................................................. 61 Bảng 22: Cơ cấu SDBP toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động ...................... 64 qua 3 năm (2004-2006) .............................................................................. 65 Bảng 23: Cơ cấu doanh thu của bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động. 67 qua 3 năm (2004-2006) .............................................................................. 67 Bảng 24: Cơ cấu SDBP của bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động ..... 69 qua 3 năm (2004-2006) .............................................................................. 69 Bảng 25: Cơ cấu doanh thu dây chuyền Oxygene&Nitrogene theo sản phẩm ... 71 qua 3 năm (2004-2006) .............................................................................. 71 Bảng 26: Cơ cấu SDBP của dây cuyền Oxygene&Nitrogene theo sản phẩm.... 73 qua 3 năm (2004-2006) .............................................................................. 73 Bảng 27: So sánh báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp qua 3 năm 2004-2006 ......... 74 Bảng 28: So sánh báo cáo bộ phận dịch vụ qua 3 năm 2004-2006 ..................... 81 Bảng 29: So sánh báo cáo bộ phận sản xuất qua 3 năm 2004-2006.................... 84 Bảng 30: So sánh báo cáo bộ phận dây chuyền Acetylene ................................. 87 qua 3 năm 2004-2006 ......................................................................................... 87 Bảng 31: So sánh báo cáo bộ phận dây chuyền Oxygene&Nitrogene ................ 90 qua 3 năm 2004-2006 .......................................................................................... 90 Bảng 32: So sánh báo cáo bộ phận sản xuất Oxygene qua 3 năm 2004-2006 .... 93 Bảng 33: So sánh báo cáo bộ phận sản xuất Nitrogene qua 3 năm 2004-2006 .. 96 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 12 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Cơ cấu doanh thu Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2004 ..............25 Hình 2: Cơ cấu số dư bộ phận Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2004 .......25 Hình 3: Cơ cấu doanh thu bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động...............31 năm 2004 .....................................................................................................31 Hình 4: Cơ cấu số dư bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động năm 2004.....31 Hình 5: Cơ cấu doanh thu dây chuyền Oxygene và Nitrogene ..............................37 theo sản phẩm năm 2004 .............................................................................37 Hình 6: Cơ cấu số dư bộ phận dây chuyền Oxygene và Nitrogene........................37 theo sản phẩm năm 2004 .............................................................................37 Hình 7: Cơ cấu doanh thu Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2005 ..............40 Hình 8: Cơ cấu số dư bộ phận Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2005 .......40 Hình 9: Cơ cấu doanh thu bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động...............45 năm 2005 .....................................................................................................45 Hình 10: Cơ cấu số dư bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động năm 2005...45 Hình 11: Cơ cấu doanh thu dây chuyền Oxygene và Nitrogene ............................48 theo sản phẩm năm 2005 .............................................................................48 Hình 12: Cơ cấu số dư bộ phận dây chuyền Oxygene và Nitrogene......................48 theo sản phẩm năm 2005 .............................................................................48 Hình 13: Cơ cấu doanh thu Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2006 ............53 Hình 14: Cơ cấu số dư bộ phận Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2006 .....53 Hình 15: Cơ cấu doanh thu bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động.............57 năm 2005 .....................................................................................................57 Hình 16: Cơ cấu số dư bộ phận sản xuất theo dây chuyền hoạt động năm 2006...57 Hình 17: Cơ cấu doanh thu dây chuyền Oxygene và Nitrogene ............................59 theo sản phẩm năm 2006 .............................................................................59 Hình 18: Cơ cấu số dư bộ phận dây chuyền Oxygene và Nitrogene......................59 theo sản phẩm năm 2006 .............................................................................59 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 13 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ tổng quan phân loại chi phí trong quá trình sản xuất.................. 10 Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ .......................... 17 Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất khí Oxygene và Nitrogene...................................... 18 Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất khí Acetylene.......................................................... 19 Sơ đồ 5: Sơ đồ các bộ phận theo hướng phân tích .............................................. 21 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 14 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BCBP: Báo cáo bộ phận SDBP: Số dư bộ phận SDĐP: Số dư đảm phí CPBB: Chi phí bất biến CPKB: Chi phí khả biến NVL: Nguyên vật liệu CCDC: Công cụ, dụng cụ CB CNV: Cán bộ công nhân viên %: Phần trăm Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 15 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú LỜI GIỚI THIỆU Trong xã hội tân tiến nói chung và lĩnh vực kinh doanh, quản trị nói riêng, người lãnh đạo cần phải biết tổ chức, phân phối, tiên liệu, ra quyết định và kiểm soát mọi hoạt động trong doanh nghiệp hầu chỉ đạo và hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy cần phải nắm vững kết quả hoạt động của doanh nghiệp, biết phân tích, đánh giá và đề ra những phương án cho tương lai. Chính vì thế, kế toán quản trị ra đời có vai trò cung cấp tài liệu, thông tin cho nhà quản lý, những người ở bên trong tổ chức. Kế toán quản trị sử dụng thông tin chủ yếu từ kế toán tài chính và những thông tin quản trị thích hợp khác để soạn ra những bảng báo cáo nội bộ, những bảng phân tích phục vụ cho các yêu cầu quản trị khác nhau. Nói cách khác, kế toán quản trị xử lý lại thông tin kế toán để tạo ra các bảng báo cáo trả lời những câu hỏi được đặt ra trong quản lý. Từ đó cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của kế toán quản trị trong hoạt động kinh tế. Quyển luận văn tốt nghiệp với đề tài “Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận tại Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ” đã áp dụng lĩnh vực kế toán quản trị vào thực tiễn. Luận văn sẽ cung cấp phần nào cơ sở lý thuyết về việc lập ra các BCBP, đồng thời cũng thông qua tình hình thực tế tại Xí nghiệp mà lập ra các báo cáo giúp người quản lý có cái nhìn đúng đắn về kết quả hoạt động của từng bộ phận trong Xí nghệp, thấy và so sánh được các bộ phận với nhau nhằm đưa ra những quyết định hợp lý. Đây là hình thức kế toán mới trong Xí nghiệp nên không thể tránh khỏi sự sai sót, mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý đọc giả để có thể điều chỉnh tốt hơn. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 16 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú TÓM TẮT NỘI DUNG Nội dung đề tài “Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận tại Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ” gồm 6 chương: Chương 1: Giới thiệu chung Chương này viết về sự cần thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Một lượng lớn thông tin sẽ hữu ích hơn là chỉ có một số thông tin tổng hợp. Các báo cáo bộ phận chứa đựng đầy đủ, chi tiết thông tin sẽ giúp người quản lý có cái nhìn chính xác đối với từng bộ phận trong tổng thể. Chính sự cần thiết của đề tài và thực tiễn hoạt động của Xí nghiệp Mitagas mà mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là lập và phân tích các báo cáo bộ phận để thấy được bộ phận hoạt động hiệu quả hơn, giúp nhà quản lý có đánh giá đúng và có quyết định hơp lý. Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Trong chương này sẽ nêu ra khái niêm về các loại chi phí, tìm hiểu về báo cáo bộ phận (BCBP) và ý nghĩa các chỉ tiêu trong BCBP: Chỉ tiêu số dư đảm phí (SDĐP) là một công cụ lập kế hoạch ngắn hạn, còn chỉ tiêu số dư bộ phận (SDBP) là có ích nhất cho những quyết định có liên quan đến nhu cầu dài lâu. Đặc biệt trong chương còn nhấn mạnh vấn đề phân bổ hợp lý chi phí cho các bộ phận. Có 2 nguyên tắc phân bổ là: Phải theo bản chất của chi chí và phải xem chi phí có gắn trực tiếp với bộ phận đó không. Chương 3: Giới thiệu về Công ty cổ phần Cơ Khí-Điện-Máy Cần Thơ và Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ thuộc Công ty cổ phần Cơ Khí-Điện-Máy Cần Thơ, được thành lập năm 1978. Công ty thực hiện cổ phần hoá vào 01/07/2006. Xí nghiệp Mitagas chuyên sản xuất kinh doanh các loại khí và thực hiện một số dịch vụ. Sản phẩm chủ yếu là khí Oxygene dùng trong y tế, công nghiệp, thuỷ sản,…; Nitrogene (khí, lỏng) dùng trong nuôi cấy tế bào, bảo quản thực phẩm đóng hộp,…; khí Acetylene dùng trong công nghiệp hàn, cắt kim loạI,…. Xí nghiệp có 2 dây chuyền sản xuất chính. Một số dịch vụ tại Xí nghiệp là: mua bán các loại chai chứa khí, kiểm định sửa chữa chai, mua bán các loại khí khác dùng trong công nghiệp, thiết kế lấp đặt các hệ thống phân phối khí. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 17 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Chương 4: Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận tại Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ Qua kết quả hoạt động thực tiễn giai đoạn 2004-2006, thưc hiện phân loại và tổng hợp các chi phí theo cách ứng xử của chúng (khả biến hay bất biến), tiến hành lập ra các báo cho từng bộ phận của tổng thể qua các năm. Từ BCBP toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động (sản xuất, dịch vụ), BCBP sản xuất theo dây chuyền hoạt động (dây chuyền Acetylene, dây chuyền Oxygene&Nitrogene) và BCBP dây chuyền Oxygene&Nitrogene theo sản phẩm (Oxygene, Nitrogene) thực hiện phân tích từng chỉ tiêu trong báo cáo về số tiền và tỷ lệ % nhằm đưa ra nhận xét đánh giá về kết quả hoạt động của từng bộ phận. Cuối cùng là lập và phân tích bảng so sánh BCBP toàn Xí nghiệp qua 3 năm để thấy được tốc độ phát triển chung của cả Xí nghiệp. Đồng thời, phân tích so sánh cơ cấu doanh thu và cơ cấu SDBP của từng bộ phận trong tổng thể để thấy được kết quả hoạt động của từng bộ phận. Chương 5: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận tại Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ Với kết quả phân tích ở chương 4, thấy được thế mạnh cũng như những vấn đề còn tồn tại. Chương 5 đã đề ra được một số biện pháp cụ thể nâng cao hiệu quả hoạt động của từng bộ phận: Bộ phận sản xuất bao gồm 2 dây chuyền hoạt động, bộ phận dịch vụ và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn Xí nghiệp. Chương 6: Kết luận và kiến nghị Để nâng cao hiệu quả hoạt động cần thực hiện các biện pháp đã đề ra. Từ đó chương 6 nêu lên một số kiến nghị đến Xí nghiệp, đến Công ty và đối với Nhà nước với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các biện pháp trên. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 18 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong nền kinh tế thị trường cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp như hiện nay, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và đứng vững thì phải hoạt động có hiệu quả và đem lại lợi nhuận. Để hoạt động có hiệu quả, người quản lý cần quan tâm cao và hiểu rõ các báo cáo thu nhập của công ty mình. Nhưng ở đây không phải chỉ là một báo cáo thu nhập của toàn công ty mà cần phải là các báo cáo thu nhập của từng bộ phận. Một lượng lớn thông tin sẽ hữu ích hơn là chỉ có một số thông tin tổng hợp vì nó thường không chứa đựng đầy đủ, chi tiết thông tin cho phép người quản lý tìm ra những vấn đề còn tồn tại trong tổ chức. Nói cách khác người quản lý không chỉ cần có một mà phải là nhiều báo cáo được chỉ định tập trung cho các bộ phận của công ty. Bằng cách phân tích các báo cáo thu nhập theo bộ phận người quản lý có thể đánh giá được mức sinh lời dài hạn của từng bộ phận và phát hiện ra những bộ phận yếu kém có ảnh hưởng bất lợi đối với kết quả lợi nhuận chung của toàn công ty từ đó tìm ra cách giải quyết thích hợp cho phép nâng cao lợi nhuận dài hạn. Các báo cáo bộ phận (BCBP) còn thể hiện kết quả hoạt động kinh tế, phản ánh một cách tổng quát về mặt tổ chức, quản lý của công ty. Chính vì vậy, cần thấy vai trò quan trọng của các BCBP đối với người quản lý. Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ thuộc Công Ty Cổ Phần Cơ Khí-Điện-Máy Cần Thơ, hoạt động chủ yếu là sản xuất các loại hơi kỹ nghệ và thực hiện một số dịch vụ mua bán các loại khí công nghiệp, kiểm định, sửa chữa. Bộ phận sản xuất của Xí nghiệp gồm hai dây chuyền: Một dây chuyền sản xuất Oxygene& Nitrogene, một dây chuyền sản xuất Acetylene. Để tăng hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp, nhà quản trị cần nắm rõ hiệu quả của từng bộ phận riêng biệt, từ đó mới thấy được bộ phận nào hoạt động tốt hơn, thấy được điểm mạnh yếu của từng bộ phận mà tìm ra những biện pháp tăng cường hoặc khắc phục cho hợp lý. Từ tính chất quan trong nói trên, em đã quyết định chọn đề tài “Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận tại Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ” làm đề tài nghiên cứu luận văn. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 19 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Thiết lập và phân tích các báo bộ phận tại Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ để thấy được bộ phận hoạt động có hiệu quả hơn. Từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị giúp nhà quản lý có quyết định phù hợp đối với từng bộ phận. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của cả Xí nghiệp và các bộ phận của Xí nghiệp. Tập hợp và phân loại chi phí cho từng bộ phận, thiết lập và phân tích báo cáo thu nhập bộ phận theo các hướng thích hợp để thấy được bộ phận hoạt động hiệu quả hơn. Thực hiện phân tích, đánh giá hoạt động của từng bộ phận giúp nhà quản lý có cái nhìn chính xác, cụ thể và có quyết định hợp lý. Tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp khắc phục những tồn tại, nâng cao hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian (địa bàn nghiên cứu) Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ. 1.3.2. Thời gian Thời gian thực hiện đề tài là 3 tháng, từ tuần ngày 05/03/2007 đến tuần ngày 11/6/2007. Thời gian nghiên cứu về Xí nghiệp của đề tài là 3 năm từ năm 2004 đến hết năm 2006. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ hoạt động trên cả hai lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Doanh số thực hiện của Xí nghiệp được chia làm hai phần: doanh thu sản xuất và doanh thu dịch vụ. Còn doanh thu sản xuất thì sẽ được chia làm hai ứng với hai dây chuyền sản xuất hay hai nhóm sản phẩm. Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích cụ thể về tình hình hoạt động của Xí nghiệp thông qua việc thiết lập và phân tích các báo cáo thu nhập cho từng bộ phận riêng biệt trên. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 20 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong quá trình thực hiện đã có tham khảo đề tài: “Thiết lập và phân tích BCBP tại Công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản CADOVIMEX” do Nhóm 6 Kế toán 1 Khóa 29 Trường Đại học Cần Thơ thực hiện vào tháng 12 năm 2006. Ngoài ra, đề tài được thực hiện nghiên cứu bằng cách thực hiện công tác kế toán quản trị, nên những tài liệu về kế toán quản trị đều hữu ích cho đề tài. Ngoài ra cần phải am hiểu về kế toán tài chính để thấy được, hiểu được các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán. Do đó những tài liệu về kế toán tài chính cũng cần thiết. Đặc biệt đề tài tập trung nhiều vào hai quyển sách: • Kế toán quản trị - Trường ĐH kinh tế TP.HCM - Khoa kế toán-tài chánh-ngân hàng - Xuất bản năm 2003, được dịch theo cuốn sách “Managerial acounting” của Mỹ. • Giáo trình kế toán phân tích - Th.S Võ Thành Danh, Th.S Bùi văn Trịnh, Th.S La Xuân Đào - NXB thống kê. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 21 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Tìm hiểu về báo cáo bộ phận 2.1.1.1. Định nghĩa bộ phận trong kế toán quản trị Một bộ phận có thể định nghĩa là một phần, một mặt hoạt động, một đơn vị hay một phòng ban thuộc một tổ chức công ty cùng hoạt động vì mục tiêu chung mà người quản lý tìm số liệu chi phí và thu nhập. Thí dụ các bộ phận có thể là các lĩnh vực tiêu thụ, các cửa hàng, trung tâm dịch vụ, phân xưởng sản xuất hay các dây chuyền sản xuất… 2.1.1.2. Bảng báo cáo thu nhập theo bộ phận Báo cáo bộ phận là một báo cáo so sánh doanh thu với chi phí của từng bộ phận nằm trong cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm xác định kết quả kinh doanh của từng bộ phận trong tổ chức. Bảng báo cáo thu nhập theo bộ phận trình bày doanh thu trừ đi các chi phí trực tiếp tạo thành SDBP. Sau đó SDBP được trừ đi các chi phí gián tiếp còn lại là lợi nhuận ròng. Các chi phí trực tiếp trình bày các khoản mục chi phí gắn chặt với từng bộ phận hơn là tổng thể. Ngược lại các chi phí gián tiếp trình bày các khoàn mục chi phí liên quan đến tổng thể hơn là bộ phận. Có hai ý kiến được đưa ra và trái ngược nhau: Một là, nên phân bổ chi phí chung gián tiếp này cho các bộ phận để xác định được kết quả kinh doanh cuối cùng ở từng bộ phận và tổng hợp kết quả hoạt động toàn bộ tổ chức. Hai là, không nên phân bổ chi phí chung này cho các bộ phận vì họ cho rằng đây là những chi phí gián tiếp rất khó tìm ra một tiêu thức hợp lý để phân bổ các khoản chi phí này. Nếu phân bổ dựa trên các cơ sở tùy tiện sẽ làm sai lệch kết quả kinh doanh ở từng bộ phận, làm cho kết quả kinh doanh ở từng bộ phận chỉ là hình thức, không có ý nghĩa để đánh giá kết quả cuối cùng. Do vậy tốt hơn là không phân bổ chi phí chung này. Chúng ta biết rằng BCBP được lập nhằm mục đích sử dụng trong nội bộ của tổ chức, nên tùy thuộc vào tình hình cụ thể, đặc điểm, yêu cầu quản lý, đánh Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 22 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú giá trách nhiệm của từng doanh nghiệp mà có thể sử dụng thích hợp. Nếu không tìm ra tiêu thức hợp lý để phân bổ thì không nhất thiết phải phân bổ, ngược lại nếu có thể xác định được một hay môt số tiêu thức thích hợp thì nên phân bổ chi phí chung này. Mặc dù bảng báo cáo thu nhập theo bộ phận có thể được lập theo cách phân loại chi phí trực tiếp bao gồm chi phí hàng bán và chi phí thời kỳ trực tiếp, nhưng một bảng báo cáo thu nhập theo bộ phận được lập theo cách phân loại dựa trên sự ứng xử của chi phí thực sự là một bảng phân tích hữu hiệu đối với người quản lý. Theo cách này chi phí trực tiếp bao gồm CPKB và CPBB trực thuộc (chi phí bất biến thuộc tính). Chỉ có CPKB và CPBB trực thuộc mới được tính cho các bộ phận để xác định lợi nhuận cho từng bộ phận đem lại được gọi là SDBP. Tóm lại, BCBP giúp cho một công ty có khả năng tự xem xét từ nhiều hướng. Một số hướng mà các số liệu chi phí và lợi nhuận có thể được sinh ra là: • Theo phân xưởng • Theo trung tâm dịch vụ • Theo sản phẩm hay dây chuyền sản xuất • Theo khu vực bán hàng • Theo các hoạt động trong nước hoặc ngoài nước • Theo cửa hàng hoặc các gian hàng bán lẽ… Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 23 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Sau đây là thí dụ về một báo cáo thu nhập theo bộ phận, các bộ phận có đặc điểm như các phân xưởng: BÁO CÁO THU NHẬP THEO BỘ PHẬN PHÂN XƯỞNG CỦA CÔNG TY X Toàn công ty Bộ phận Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Doanh thu $500 $300 $200 Trừ CPKB CPKB của hàng hóa $180 $120 $60 Các CPKB khác $50 $30 $20 Tổng các CPKB $230 $150 $80 Số dư đảm phí $270 $150 $120 Trừ CPBB thuộc tính $170 $90 $80 Số dư bộ phận phân xưởng $100 $60 $40 Trừ CPBB chung $25 Thu nhập thuần túy $75 2.1.1.3. Ý nghĩa của các chỉ tiêu trong báo cáo bộ phận a) Doanh số và số dư đảm phí: Đây là hai chỉ tiêu cần thiết phải có khi lập các BCBP. Doanh số và SDĐP có quan hệ tỷ lệ với nhau. Nếu doanh số tăng (giảm) ảnh hưởng của nó trên thu nhập thuần túy có thể tính được dể dàng bằng cách nhân SDĐP đơn vị với chênh lệch phần khối lượng tăng hoặc giảm, hoặc nhân phần tăng (giảm) của doanh số với tỷ lệ SDĐP. Điều quan trọng phải luôn nhớ là SDĐP về cơ bản chỉ là một công cụ lập kế hoạch ngắn hạn. Tỷ lệ SDĐP là % SDĐP trên doanh thu. Trong ngắn hạn bộ phân nào có tỷ lệ SDĐP cao thì sẽ tạo ra lợi nhuận nhiều hơn. Như vậy, SDĐP chỉ đặc biệt có giá trị trong những quyết định có liên quan tới việc sử dụng tạm thời các khả năng, các lệnh đặt hàng đặc biệt, và kế hoạch ngắn hạn thúc đẩy sản xuất một loại sản phẩm nào đó. b) Sự quan trọng của các chi phí bất biến Nhóm các CPBB làm hiện rõ lên sự thật là thu nhập thuần túy chỉ nói lên sau khi các CPBB đã được trang trải. Nó cũng làm hiện rỏ lên sự thật là sau khi Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 24 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú các CPBB đã được trang trải, thu nhập thuần túy sẽ tăng lên theo qui mô của SDĐP được sinh ra do mỗi sản phẩm được bán thêm. Tất cả những điều này rất có ích cho suy nghĩ chủ quan của người quản lý trong việc đề ra các mục tiêu. c) Số dư bộ phận Chúng ta thấy SDBP là hiệu số của SDĐP của bộ phận và các CPBB thuộc tính. Nó phản ảnh số tiền được dùng để trang trãi các chi phí chung của tổng thể và lợi nhuận. Số dư bộ phận được xem là tiêu chuẩn đánh giá tốt nhất của quá trình sinh lợi của một bộ phận vì chỉ có những chi phí mà được phân bổ cho bộ phận mới được sử dụng trong việc tính toán này. Nếu kết quả là một bộ phận không thể trang trãi nổi các chi phí của bản thân nó thì bộ phận đó tất yếu không thể được giữ lại (trừ khi nó cần thiết cho hàng bán của bộ phận khác). Đứng trên quan điểm của việc ra quyết định, SDBP là có ích nhất cho những quyết định có liên quan đến các nhu cầu lâu dài và việc hoàn thành như là sự thay đổi năng lực sản xuất, chính sách giá lâu dài, quá trình hoàn vốn đầu tư của các bộ phận. 2.1.1.4. Bộ phận và nhà quản lý bộ phận Các BCBP không chỉ cung cấp thông tin cho việc đánh giá kết quả hoạt động và sự đầu tư nguồn lực của công ty cho các bộ phận còn nhằm đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản lý bộ phận. Một vài chi phí có thể liên quan đến bộ phận, nhưng có thể nằm ngoài ảnh hưởng của nhà quản lý bộ phận đó. Để đánh giá bộ phận như là một sự đầu tư các nguồn lực của công ty, các chi phí này nên được bao gồm trong các chi phí của bộ phận. Tuy nhiên, trong việc đánh gía thành quả của các nhà quản lý nói chung, các chi phí này nên được loại trừ do các nhà quản lý không kiểm soát được nó. Chi phí quản lý cấp trên là khoản chi phí có thể liên quan đến nhiều bộ phận khác nhau, sự phân bổ chi phí chi phí này tùy theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể phân bổ hoặc không phân bổ. Chi phí quản lý cấp trên là chi phí không thuộc quyền kiểm soát của nhà quản trị bộ phận vì vậy nhà quản trị bộ phận không có trách nhiệm giải thích mà các nhà quản trị cấp trên phải chịu trách nhiệm và giải thích về chi phí này. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 25 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 2.2.1. Một số vấn đề về chi phí Để thiết lập các BCBP, trước hết là phải tập hợp chi phí, vì vậy ta cần phân biệt các loại chi phí, hiểu rỏ nội dung và ý nghĩa của các loại chi phí. Chi phí có thể được phân loại theo các cách khác nhau như theo quá trình sản xuất, và theo mục tiêu quản trị. 2.1.2.1. Phân loại chi phí trong quá trình sản xuất a) Chi phí sản xuất: Những khoản mục chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hay tại phân xưởng được tập hợp như là chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất còn được gọi là chi phí hàng được chế tạo hay chi phí sản phẩm. Chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục (1) chi phí nguyên liêụ trực tiếp,(2) chi phí tiền lương trực tiếp và (3) chi phí sản xuất chung Chi phí nguyên liệu trực tiếp: Nguyên liêụ trực tiếp bao gồm những loại nguyên liệu, vật liệu chính tạo ra thực thể của sản phẩm. Chỉ những loại nguyên liệu, vật liệu được người công nhân trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất mới được xem là nguyên liệu, vật liệu chính. Chi phí nguyên liệu trực tiếp là những chi phí của nguyên liệu ,vật liệu chính do người công nhân trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Không phải tất cả các loại nguyên liệu được sử dụng trong quá trình sàn xuất đều được xem là chi phí nguyên liệu trực tiếp. Những nguyên liệu, vật liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất và không phải do người công nhân trực tiếp sản xuất sử dụng đều được xem là chi phí sản xuất chung . Chi phí tiền lương trực tiếp: Tiền lương và các khoản phụ cấp liên quan đến tiền lương của người công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp như là chi phí tiền lương trực tiếp. Không phải tất cả tiền lương của các công nhân làm việc tại nơi sản xuất đều trở thành chi phí tiền lương trực tiếp. Tiền lương và các khoản phụ cấp liên quan đến người công nhân phục vụ sản xuất trở thành chi phí tiền lương gián tiếp và được tập hợp vào tài khoản chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung : Tất cả những khoản mục chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hoặc phân xưởng mà không phải là chi phí nguyên liệu trực tiếp và chi phí nguyên liệu trực Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 26 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú tiếp được xem là chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là một khoản mục chi phí gián tiếp; do đó chúng phải được phân bổ theo những tiêu chuẩn phân bổ thích hợp. b) Chi phí thời kỳ: (Chi phí hoạt động hoặc chi phí kinh doanh) Những chi phí phát sinh ngoài nơi sản xuất hay phân xưởng sản xuất được tập hợp như là chi phí thời kỳ và chi phí thời kỳ bao gồm 2 bộ phận: (1) chi phí quản lý, (2) chi phí bán hàng. Chi phí quản lý : Những chi phí phát sinh trong quá trình quản lý, điều hành doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh được xem là chi phí quản lý. Chi phí tiền lương của nhân viên kế toán, chi phí khấu hao văn phòng là 2 thí dụ về chi phí quản lý . Chi phí bán hàng : Những chi phí phát sinh liên quan đến quá trình đem sản phẩm đến người mua được gọi là chi phí bán hàng. c) Chi phí ban đầu, chi phí chuyển đổi và sơ đồ phân loại chi phí: Chi phí nguyên liệu trực tiếp kết hợp với chi phí tiền lương trực tiếp được gọi là chi phí ban đầu. Chi phí ban đầu là loại chi phí trực tiếp. Chi phí tiền lương trực tiếp kết hợp với chi phí sản xuất chung được gọi là chi phí chuyển đổi. Lý do là vì 2 chi phí này sẽ được chuyển thành giá trị của sản phẩm khi kết thúc quá trình sản xuất. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 27 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ TỔNG QUAN PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 2.1.2.2. Phân loại chi phí theo mục tiêu quản trị. Trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh, tùy theo mục tiêu quản trị khác nhau mà chúng ta sử dụng các khái niệm chi phí khác nhau. Việc sử dụng các khái niệm chi phí nào là do loại tình huống ra quyết định yêu cầu. a) Chi phí khả biến và chi phí bất biến: Phân loại theo cách ứng xử của chi phí cho ta hai khái niệm chi phí quen thuộc là: Chi phí khả biến (CPKB) và chi phí bất biến (CPBB). Cách phân loại chi phí này rất hữu ích cho người quản lý khi cần biết tổng chi phí của một khoản mục chi phí sẽ là bao nhiêu khi căn cứ ứng xử của nó thay đổi, hay lợi nhuận sẽ là bao nhiêu khi tổng số sản phẩm bán ra thay đổi. Tổng CPPS trong kỳ của doanh nghiệp = chi phí khả biến + chi phí bất biến Chi phí khả biến Khái niệm: Một khoản mục được xem là loại CPKB khi căn cứ ứng xử của nó biến động thì tính theo tổng số tiền nó thay đổi theo, còn tính theo một đơn vị căn cứ ứng xử của nó lại không thay đổi. • Chi phí khả biến thực thụ: là những CPKB sẽ thay đổi theo tỷ lệ với mức độ của hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí nguyên liệu trực tiếp là Chi phí sản xuất (chi phí sản phẩm) CP nguyên liệu trực tiếp CP tiền lương trực tiếp CP sản xuất chung CP thời kỳ CP chuyển đổi Chi phí ngoài sản xuất (chi phí thời kỳ) CP quản lý CP bán hàng Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 28 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú CPKB thực thụ vì lượng nguyên liệu sử dụng trong kỳ sẽ thay đổi theo tỷ lệ với mức độ hoạt động sản xuất. • Chi phí khả biến cấp bậc: Những CPKB khác thuộc loại CPKB cấp bậc như: chi phí lao động gián tiếp cũng được xem là một loại CPKB nhưng nó không ứng xử như cách của nguyên liệu trực tiếp. Chi phí bất biến: Khái niệm: Một khoản mục chi phí được xem là lọai CPBB khi căn cứ ứng xử của nó biến động thí tính theo tổng số tiền nó không thay đổi, còn tính theo một đơi vị căn cứ ứng xử nó sẽ thay đổi. • Chi phí bất biến thuộc tính: Các CPBB thuộc tính được định nghĩa như là những CPBB mà có thể được gắn bó chặt chẽ với một bộ phận riêng biệt và phát sinh do sự tồn tại của bất biến đó. Một thí dụ về CPBB thuộc tính là tiền chi cho quảng cáo do một bộ phận riêng biệt bỏ ra hoặc khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) sử dụng trong một bộ phận riêng biệt . • Chi phí bất biến chung: Có thể được định nghĩa là những CPBB mà không thể gắn liền với bất kỳ một bộ phận riêng biệt nào nhưng phát sinh do các hoạt động chung. Để tính vào các bộ phận, CPBB chung phải được phân bổ theo một nguyên tắc hợp lý. Các chi phí chung còn được gọi là chi phí gián tiếp. Chi phí hổn hợp: Một khoản mục chi phí đươc xem là loại chi phí hổn hợp khi sự ứng xử của nó bao gồm cả hai loại CPKB và CPBB. Cho các mục đích khác nhau, người quản lý cần thu thập các chi phí hổn hợp khi chúng phát sinh và phân chúng ra theo các yếu tố khả biến và bất biến. Nếu việc phân tích này làm một cách cẩn thận, sự gần đúng của các yếu tố bất biến và khả biến của chi phí có thể đạt đươc. 2.1.2.3. Phân bổ chi phí cho các bộ phận Trong bất kỳ một tổ chức thì qua quá trình hoạt động cũng sẽ phát sinh nhiều loại chi phí khác nhau, để đạt được cái nhìn thấu đáo nội tại công ty và có thể phát hiện được cơ hội, chiều hướng hoạt động còn tiềm ẩn hoặc những vấn đề còn tồn tại, yêu cầu cho người quản lý là phải biết được các chi phí này đã sử dụng như thế nào và bộ phận nào gánh chịu chi phí. Theo phương pháp lập Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 29 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú BCBP những chi phí gián tiếp tốt hơn là không nên phân bổ cho các bộ phận . Lý do là vì một sự phân bổ không thích hợp sẽ làm cho các bộ phận phải chịu một mức chi phí phi lý, đôi khi vượt xa mức có thể chấp nhận được. Tuy nhiên nếu tìm được căn cứ phân bổ chi phí thích hợp thì nên phân bổ chi phí này cho các bộ phận. Nói cách khác các bộ phận thực sự chỉ phải gánh chịu các chi phí do chúng yêu cầu chứ không phải chịu bất kỳ một mức chi phí bên ngoài nào khác. Hai nguyên tắc chỉ đạo của việc phân bổ chi phí cho các bộ phận khác nhau của một công ty khi áp dụng theo cách đảm phí là: + Một là: phải theo bản chất của chi phí (bất biến hay khả biến) + Hai là: phải xem chi phí có gắn trực tiếp với bộ phận đó hay không? Sau đây là thí dụ về một số tiêu thức phân bổ chi phí bộ phận phục vụ. Bảng 1: CÁC TIÊU THỨC PHÂN BỔ CHI PHÍ BỘ PHẬN PHỤC VỤ BỘ PHẬN PHỤC VỤ TIÊU THỨC PHÂN BỔ Căn tin Bảo vệ Kỹ thuật, kế hoạch Kế toán Động lực Điều động lao động Số lượng nhân viên Diện tích chịu trách nhiệm Số giờ lao động trực tiếp Số giờ lao động, số lượng khách hàng phục vụ Năng lực phục vụ (Kwh) Số nhân viên 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Tham khảo số liệu từ các báo cáo tại Xí nghiệp. Thu thập số liệu, thông tin từ bộ phận kế toán và bộ phận quản lý. Quan sát kế toán viên thực hiện công việc ghi chép, tính toán. Thu thập thông tin, số liệu từ trang web của Công ty. 2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Sử dụng các báo cáo từ kế toán tài chính để tổng hợp và lập ra các báo cáo nội bộ đáp ứng yêu cầu nhà quản trị. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 30 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Thực hiện phân tích số liệu bằng phương pháp so sánh thông qua các số tương đối, số tuyệt đối. Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) nhằm xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu. Đây là phương pháp đơn giản và sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích dự báo các chỉ tiêu kinh tế. Sử dụng phương pháp này cần nắm vững 3 nguyên tắc: - Lựa chọn chỉ tiêu so sánh: - Điều kiện so sánh: - Kỹ thuật so sánh: Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 31 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ-ĐIỆN-MÁY CẦN THƠ VÀ XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ 3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ-KHÍ-ĐIỆN MÁY CẦN THƠ Công ty cổ phần Cơ khí-Điện-Máy Cần Thơ tiền thân là Xí nghiệp Cơ khí Hậu Giang được thành lập ngày 01/05/1978. Đến ngày 01/04/1989 UBND Tỉnh ra quyết định số 16/QĐ.UBT.89 sáp nhập Nhà máy Cơ khí 1/5 thuộc Sở Giao Thông Vận Tải vào Xí nghiệp Cơ khí Hậu Giang thuộc Sở Công nghiệp lấy tên là: Nhà máy Cơ khí Hậu Giang. Sau khi chia Tỉnh Hậu Giang làm hai tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng, do nhu cầu về sản xuất và để có đủ khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường, đến ngày 26/05/1992 UBND tỉnh Cần Thơ ra quyết định số 318/QĐ.UBT.92 sáp nhập thêm các đơn vị khác vào Nhà máy Cơ Khí Hậu Giang như: • Xí nghiệp hơi kỹ nghệ (nay là Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ) • Xí nghiệp điện cơ tỉnh Cần Thơ • Xí nghiệp Bao Bì Đến 30/05/1992 do yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới Nhà máy Cơ khí Hậu Giang được đổi tên thành Xí nghiệp cơ điện Cần Thơ. Theo quyết định số 338/QĐ.UBT.92 ngày 06/11/1992 Bộ Công nghiệp nặng đồng ý cho thành lập Doanh nghiệp Nhà nước.Theo tinh thần Nghị định số 388/HĐBT và quyết định thành lập số 1618/QĐ.92 ngày 23/12/1992 của UBND Tỉnh Cần Thơ đổi tên thành Công ty Cơ khí-Điện-Máy Cần Thơ, trụ sở chính đặt tại số 103 Nguyễn Trãi, Phường An Hội, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ trực thuộc Sở Công nghiệp Tỉnh Cần Thơ. Theo quyết định số 383/QĐ.HĐQT ngày 19/06/2002 của Hội đồng quản trị Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp về việc tiếp nhận Công ty Cơ khí- Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 32 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Điện–Máy Cần Thơ làm thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp. Qua quá trình hoạt động để tạo điều kiện thuận lợi, tăng khả năng cạnh tranh, các đơn vị của Công ty đã có sự thay đổi về tên, một số đơn vị sáp nhập lại. Đến ngày 01 tháng 07 năm 2006 Công ty Cơ khí-Điện-Máy Cần Thơ thực hiện cổ phần hoá và lấy tên là Công ty cổ phần Cơ khí-Điện-Máy Cần Thơ. • Vốn điều lệ: 11.880.000.000 • Địa chỉ: 103 Nguyễn Trãi, Phường An Hội, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ • Điện thoại: 84.071.821156 • Fax: 84.071 813593 – 84.071.842294 • Email: memco@hcm.vnn.vn Các đơn vị trực thuộc : ™ Xí nghiệp Cơ khí-Bao Bì:Km số 10 Quốc lộ 91, Khu Công nghiệp Trà Nóc, Phường Trà Nóc, Quận Bình Thủy, TP Cần Thơ ™ Xí nghiệp MITAGAS: 121 Mậu Thân, P.An Hoà, Q.Ninh Kiều,TP Cần Thơ Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng cơ khí, cơ khí giao thông, máy móc nông nghiệp, phụ tùng các loại, các mặt hàng điện cơ, điện lạnh, điện tử, mạ kẽm các cấu kiện sắt thép và các loại khí phục vụ cho công nghiệp, y tế. Sản xuất các loại giấy, sản phẩm bằng giấy và các loại bao bì khác, các sản phẩm bằng vật liệu composite. Sản xuất, thi công, xây dựng và lắp đặt các loại cầu đường giao thông. Thiết kế, chế tạo, lắp đặt các hệ thống phân phối khí oxy phục vụ chuyên ngành y tế. Xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp. Kinh doanh bất động sản. Cho thuê nhà làm văn phòng, trung tâm thương mại, siêu thị và nhà ở. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 33 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 3.2. GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ 3.2.1. Giới thiệu chung về Xí nghiệp Tiền thân của Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ là Xí nghiệp hơi kỹ nghệ cũ. Trước năm 1975 của tư nhân, thiết bị sản xuất và điều chế Oxygene chế tạo tại Mỹ năm 1958, thiết bị điều chế Acetylene dạng chế tạo trong nước. Sau giải phóng ta tiếp quản và đầu tư một dây chuyền sản xuất Oxygene với công suất 150 m3/giờ của Trung Quốc và đã đưa vào hoạt động tháng 6/1995. Đến nay Xí nghiệp đã tăng khă năng sản xuất lên 12-15 lần so với lúc mới sáp nhập. Xí nghiệp MITAGAS có trụ sở tại số 121 Mậu Thân, Phường An Hòa, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. ĐT/FAX: 071.890306 – 071.210645 Phía trước là đường bộ, phía sau là đường sông thuận lợi cho việc giao dịch mua bán. Xí nghiệp có thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn trên hầu hết các tỉnh tại Đồng bằng Sông Cửu Long: Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Sóc Trăng, An Giang, Tiền Giang, Cà Mau, Bạc Liêu… Xí nghiệp là đơn vị hạch toán báo sổ thuộc Công ty. 3.2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Xí nghiệp Xí nghiệp gồm có 39 CB CNV chia làm 5 tổ: • Tổ nghiệp vụ và bảo vệ: 13 người • Tổ sản xuất Oxy: 7 người • Tổ nạp hơi: 6 người • Tổ sản xuất Acetylene và kiểm định: 7 người • Tổ bốc xếp: 6 người Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 34 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Sơ đồ 2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ 3.2.3. Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu Xí nghiệp MITAGAS là một đơn vị kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh các loại khí như Oxygene, Nitrogene (khí, lỏng) và Acetylene. Sản phẩm khí Oxygene có công dụng rộng rãi trong y tế, công nghiệp, thủy sản,…; Sản phẩm Nitrogene được sử dụng để nuôi cấy tế bào, bảo quản thực phẩm đóng hộp,…; Còn sản phẩm Acetylene thì sử dụng nhiều trong hàn, cắt kim loại…. Ngoài các sản phẩm chính trên thì Xí nghiệp còn thực hiện các dịch vụ như thiết kế, lắp đặt các hệ thống phân phối khí Oxygene phục vụ chuyên ngành y tế. Cung cấp các loại khí dùng trong công nghiệp : Carbon dioxit (CO2) , Argon (Ar), đất đèn (CaC2 – khí đá), vỏ chai chứa các loại khí và các loại van khí công nghiệp. 3.2.4. Quy trình sản xuất sản phẩm Xí nghiệp MITAGAS chỉ sản xuất 3 loại sản phẩm chủ yếu là Oxygene, Nitrogene (lỏng, khí) và Acetylene không có sản phẩm dở dang, trang thiết bị gọn nhẹ, NVL để sản xuất là khí trời và không cần dự trữ tồn kho NVL (NVL) đối với sản xuất Oxygene và Nitrogene, nhiên liệu tiêu hao phục vụ cho sản xuất chủ yếu là điện năng, nước còn sản xuất Acetylene NVL chủ yếu là CaC2 nhưng số lượng sản phẩm không lớn nên dự trữ cũng không nhiều. Xí nghiệp có hai dây chuyền sản xuất chính và một máy đo thủy lực dùng cho bộ phận phục vụ. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TỔ NGHIỆP VỤ VÀ BẢO VỆ TỔ SX OXY (OXYGENE) TỔ NẠP HƠI TỔ SX AC& KIỂM ĐỊNH TỔ BỐC XẾP Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 35 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Sơ đồ 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT KHÍ OXYGENE VÀ NITROGENE Quy trình sản xuất Actylene cũng không phức tạp, đầu tiên đất đèn được đưa vào bồn sinh khí, sau đó được đưa vào bình rửa và giải nhiệt thu được khí Acetylene. Khí thu được vào bồn chứa khí rồi vào bình chặn lửa có áp suất thấp để lọc và hút ẩm. Acetylene được chọn lọc để đưa vào máy nén áp suất cao, qua bình lọc dầu để chặn lửa và hút ẩm, tới dàn nạp để ra thành phẩm. Tại dàn nạp, Aceton được châm vào chai để bảo hoà khí. Nguyên liệu khí trời Máy nén không khí Cụm thuần Trao đổi nhiệt và trợ lạnh Tinh luyện sơ bộ Tinh luyện tinh Chứa khí O2 thuần Chứa khí N2 thuần Máy nén khí O2 và N2 Dàn nạp khí O2 và N2 vào chai Kho thành phẩm Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 36 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Sơ đồ 4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT KHÍ ACETYLENE 3.2.5. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Xí nghiệp 3.2.5.1. Mục tiêu Là một Xí nghiệp sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ, mục tiêu chính luôn được đặt ra là tối đa hóa doanh số và lợi nhuận. Sẳn sàng đáp ứng tối đa và kịp thời nhu cầu tiêu dùng trong y tế, công nghiệp, thủy sản…với thủ tục nhanh gọn. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bằng cách giữ chân khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới. Nguyên liệu đất đèn (CaC2) Bồn sinh khí Lọc bụi cơ học và giải nhiệt Bình chặn lửa Lọc tạp chất và hút ẩm Bình chặn lửa Dàn nạp khí C2H2 Kho thành phẩm Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 37 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 3.2.5.2. Phương hướng Đầu tư, cải tiến trang thiết bịcủa Xí nghiệp nhằm nâng cao năng suất thiết bị lao động, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tạo sự đoàn kết, thống nhất trong toàn thể cán bộ công nhân viên (CB CNV), tạo môi trường làm việc thân thiện, thoải mái và an toàn. Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề cho CB CNV của Xí nghiệp. Giữ vững quan hệ tốt đẹp với khách hàng thông qua chương trình khuyến mãi, tặng quà, tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm… Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 38 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú CHƯƠNG 4 THIẾT LẬP VÀ PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO BỘ PHẬN TẠI XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ Sơ đồ 5: SƠ ĐỒ CÁC BỘ PHẬN THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH Bảng 2: BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU TẠI XÍ NGHIỆP MITAGAS ĐV: 1000 Đồng BÔ PHẬN NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 Toàn Xí nghiệp 7.169.893 8.134.472 8.908.992 Bộ phận dịch vụ 1.536.971 2.095.618 2.586.753 Bộ phận sản xuất 5.632.922 6.038.854 6.322.239 Dây chuyền sản xuất Acetylene 846.886 893.371 924.690 Dây chuyền sản xuất Oxygene và Nitrogene 4.786.036 5.145.483 5.397.549 Sản phẩm Oxygene 4.744.686 5.040.868 5.157.550 Sản phẩm Nitrogene 41.350 104.615 239.999 (Nguồn: Bộ phận kế toán Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ) Dây chuyền sản xuất ACETYLENE Xí nghiệp MITAGAS Bộ phận sản xuất Bộ phận dịch vụ Dây chuyền sản xuất OXYGENE & NITROGENE OXYGENE NITROGENE Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 39 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 4.1. THIẾT LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO THU NHẬP BỘ PHẬN TRONG NĂM 2004 4.1.1. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2004 Bảng 3: BẢNG TẬP HỢP VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ XÍ NGHIỆP NĂM 2004 THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ĐVT: 1000 Đồng CHỈ TIÊU XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ 1. Chi phí khả biến 4.374.353 2.887.899 1.486.454 Lương CB CNV 932.086 732.280 199.806 BHXH, BHYT, KPCĐ 177.096 139.133 37.963 Chi phí NVL, hàng hoá xuất kho 1.526.633 614.837 911.796 Nhớt 83.874 83.874 0 Glycerin 24.701 24.701 0 Ccl4 3.104 3.104 0 Acetone 31.171 31.171 0 Đất đèn 646.864 471.987 174.876 Vỏ chai 61.917 0 61.917 Hơi Argon 421.416 0 421.416 Hơi CO2 123.773 0 123.773 Val 87.687 0 87.687 Dây đồng hồ 17.741 0 17.741 Chi phí sửa chữa 16.415 0 16.415 Tay nắm nhôm 7.970 0 7.970 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 47.499 27.633 19.866 Điện dùng cho sản xuất 1.615.649 1.312.782 302.868 Nước chạy máy 15.637 12.715 2.921 Chi phí vận chuyển 59.752 48.518 11.234 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 40 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú CHỈ TIÊU XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ 2. Chi phí bất biến thuộc tính 454.711 418.482 36.229 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 332.175 313.841 18.334 Chi phí CCDC phân bổ 26.982 12.322 14.660 Sửa chữa 43.130 39.896 3.234 Chi phí quảng cáo 52.424 52.424 0 3. Chi phí bất biến chung 1.536.268 Chi phí tiếp khách 76.128 Phụ cấp, thưởng CBCNV 189.261 Chi PCTN kho và KT bao bì 61.700 Lãi vay ngân hàng 180.000 Phụ cấp bảo vệ 2.400 Điện, nước dùng cho VP 5.312 Tiền ăn giữa ca 140.400 Chi phí CCDC chung phân bổ 16.160 VPP, dụng cụ sinh hoạt 200.149 Chi phí dịch vụ mua ngoài 220.872 Chi phí cho Hội nghị khách hàng 28.546 Chi phí khác 415.339 (Nguồn: Bộ phận kế toán Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ) Dựa vào bảng tổng hợp doanh thu và chi phí của từng bộ phận năm 2004, ta lập được bảng BCBP sau: Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 41 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Bảng 4: BẢNG BÁO CÁO BỘ PHẬN TOÀN XÍ NGHIỆP NĂM 2004 THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ĐVT: 1000 Đồng XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số bán 7.169.893 100,00 5.632.922 100,00 1.536.971 100,00 Trừ chi phí khả biến 4.374.353 61,01 2.887.899 51,27 1.486.454 96,71 Lương CB CNV 932.086 13,00 732.280 13,00 199.806 13,00 BHXH, BHYT, KPCĐ 177.096 2,47 139.133 2,47 37.963 2,47 Chi phí NVL, hàng hoá xuất kho 1.526.633 21,29 614.837 10,92 911.796 59,32 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 47.499 0,66 27.633 0,49 19.866 1,29 Điện dùng cho sản xuất 1.615.649 22,53 1.312.782 23,31 302.868 19,71 Nước chạy máy 15.637 0,22 12.715 0,23 2.921 0,19 Chi phí vận chuyển 59.752 0,83 48.518 0,86 11.234 0,73 Số dư đảm phí 2.795.540 38,99 2.745.023 48,73 50.517 3,29 Trừ chi phí bất biến thuộc tính 454.711 6,34 418.482 7,43 36.229 2,36 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 332.175 4,63 313.841 5,57 18.334 1,19 Chi phí CCDC phân bổ 26.982 0,38 12.322 0,22 14.660 0,95 Sửa chữa 43.130 0,60 39.896 0,71 3.234 0,21 Chi phí quảng cáo 52.424 0,73 52.424 0,93 0 0,00 Số dư bộ phận 2.340.829 32,65 2.326.541 41,30 14.288 0,93 Trừ chi phí bất biến chung 1.536.268 21,43 Chi phí tiếp khách 76.128 1,06 Phụ cấp, trợ cấp, thưởng CBCNV 189.261 2,64 Chi PCTN kho và kiểm tra bao bì 61.700 0,86 Lãi vay ngân hàng 180.000 2,51 Phụ cấp bảo vệ 2.400 0,03 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 42 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Điện, nước dùng cho VP, sinh hoạt 5.312 0,07 Tiền ăn giữa ca 140.400 1,96 Chi phí CCDC chung phân bổ 16.160 0,23 Văn phòng phẩm, dụng cụ sinh hoạt 200.149 2,79 Chi phí dịch vụ mua ngoài 220.872 3,08 Chi phí cho Hội nghị khách hàng 28.546 0,40 Chi phí khác 415.339 5,79 Thu nhập thuần túy của Xí nghiệp 804.562 11,22 Từ hình 1 ta thấy rằng trong tổng số doanh thu của Xí nghiệp thì doanh thu sản xuất là chính, chiếm đến 78,56% tổng doanh số, gấp 3,66 lần doanh thu dịch vụ. Điều này chứng tỏ Xí nghiệp đã chú trọng nhiều vào sản xuất hơn dịch vụ, lĩnh vực sản xuất các loại khí là lĩnh vực chủ yếu và lâu dài được Xí nghiệp quan tâm đầu tư phát triển. Một cơ sở nữa để kết luận về sự quan trọng của lĩnh vực sản xuất là % SDBP. Từ hình 2, trong tổng SDBP của Xí nghiệp thì SDBP do lĩnh vực sản xuất Sản xuất: 78,56% Dịch vụ: 21,44% Hình 1: CƠ CẤU DOANH THU XÍ NGHIỆP THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2004 Sản xuất: 99,39% Dịch vụ: 0,61% Hình 2: CƠ CẤU SDBP XÍ NGHIỆP THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2004 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 43 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú tạo ra đã chiếm đến 99,39% còn SDBP do lĩnh vực dịch vụ tạo ra chỉ chiếm phần nhỏ còn lại 0,61%. Số dư bộ phận là kết quả của doanh thu trừ đi CPKB và CPBB trực thuộc bộ phận, trong dài hạn với với CPBB chung không đổi thì thu nhập của tổng thể sẽ tăng lên đúng bằng số tiền tăng lên của SDBP. Do đó nếu bộ phận nào có số dư lớn hơn thì góp phần tăng thu nhập thuần túy của Xí nghiệp nhiều hơn. Một điều khác có thể nhận xét được từ bảng BCBP là các khoản mục chi phí. Trong tổng doanh số sản xuất thì CPKB cho sản xuất chỉ chiếm 51,27%, đây là một con số lý tưởng cho thấy khoản CPKB bỏ ra để sản xuất là rất ít. Khác với các doanh nghiệp sản xuất khác là để sản xuất sản phẩm thì phải cần một phần lớn CPKB (chi phí NVL, nhân công trực tiếp,…) và thường là khoảng 90% doanh số. Nguyên nhân có được điều này là do để sản xuất ra sản phẩm thì chi phí NVL là rất nhỏ. Nguyên vật liệu chính dùng sản xuất Oxygene và Nitrogene là khí trời, còn nguyên liệu chính dùng sản xuất Acetylene là đất đèn (khí đá) đây là loại nguyên liệu có giá mua vào không cao. Khoản mục CPKB lớn nhất trong sản xuất là chi phí điện dùng cho sản xuất 1.312.782 ngàn đồng chiếm 23,30% trong 51,27% (tỷ lệ CPKB trong doanh số sản xuất). Điều này là tất nhiên đúng vì hai dây chuyền sản xuất sản phẩm có công suất rất lớn, hao tốn rất nhiều điện trong năm. Trái lại theo trên, doanh số dịch vụ là 1.536.971 ngàn đồng chiếm 21,44% tổng doanh số nhưng phần CPKB mà bộ phận này phải gánh chịu chiếm đến 33,98% tổng CPKB. Trong tổng doanh số dịch vụ thì CPKB cho dịch vụ chiếm đến 96,71%. Tuy so với sản xuất thì tỷ lệ này cao hơn nhiều nhưng đây là con số hợp lý vì đối với dịch vụ thì chi phí mua hàng hoá đầu vào là phải lớn. Ở đây, giá vốn hàng hóa xuất kho chiếm đến 59,32% trong 96,71% (tỷ lệ CPKB trong doanh số sản xuất). Và nếu so với các doanh nghiệp dịch vụ và cả các doanh nghiệp sản xuất khác thì con số 96,71% vẫn là con số không tệ vì phần SDĐP mà bộ phận này tạo ra là 3,29% điều này có nghĩa là trong ngắn hạn CPBB thuộc tính không đổi, khi doanh số tăng 1.000 đồng thì thu nhập thuần tuý sẽ tăng lên 32,9 đồng, tức vẫn còn khả năng tăng trưởng trong ngắn hạn. Xí nghiệp Mitagas tính lương trên doanh số tiêu thụ hàng tháng cụ thể là: Tổng lương = 13% * doanh thu (chưa thuế), cho thấy đây là khoản mục khả biến. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 44 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Ta sử dụng tỷ số doanh thu tiêu thụ làm tiêu thức phân bổ tổng tiền lương của toàn Xí nghiệp cho các bộ phận. Do đó, tỷ số giữa chi phí nhân công sản xuất và dịch vụ bằng với tỷ số doanh số sản xuất và doanh số dịch vụ. Tỷ lệ chi phí lương CB CNV trong tổng doanh số tiêu thụ luôn là 13% đối với tất cả các bộ phận. Nói về SDĐP ta biết SDĐP là một công cụ lập kế hoạch ngắn hạn, trong thời gian ngắn CPBB không biến đổi bộ phận nào có tỷ lệ SDĐP cao sẽ tạo ra lợi nhuận nhiều hơn và lợi nhuận tăng lên này đúng bằng phần tăng SDĐP. Ở đây, tỷ lệ SDĐP của bộ phận sản xuất là 48,73%, rỏ ràng đây là con số mơ ước. Trong ngắn hạn nếu doanh số tăng lên 1.000 đồng ta có thể tạo ra được 487,3 đồng. Cũng chính do % CPKB so với doanh thu của sản xuất quá thấp so với dịch vụ, đã làm cho % SDĐP trên doanh thu của sản xuất cao gấp 14,81 lần ( 48,73% và 3,29%) dịch vụ. Còn về giá trị thì SDĐP mà bộ phận sản xuất tạo ra là 2.745.024 ngàn đồng trong khi SDĐP do bộ phận dịch vụ tạo ra chỉ được 50.517 ngàn đồng (cao gấp 54,34 lần). Tất cả điều này cho ta kết luận: Trong ngắn hạn muốn tăng thu nhập thuần túy thì phải tăng cường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do đó một yêu cầu đặt ra là tăng số lượng khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm khí. Tiếp theo ta sẽ đi xem xét về dài hạn thông qua SDBP. Đây là chỉ tiêu tốt nhất đánh giá quá trình sinh lợi của một bộ phận. Theo bảng trên thì cả hai bộ phận đều tạo ra SDBP dương, có nghĩa là về dài lâu thì các bộ phận đều có thể trang trãi hết chi phí mà chính bộ phận đã tạo ra. SDBP mà dịch vụ tạo ra là 14,288,186 đồng, còn trong tổng SDBP 2.340.829 ngàn đồng thì SDBP sản xuất đã chiếm đến 2.326.541 ngàn đồng (99,39%). Số dư này đủ để trang trãi hết CPBB chung của cả Xí nghiệp 1.536.268 ngàn đồng. Vậy song song với ngắn hạn thì trong dài hạn cũng cần phát huy hiệu quả hoạt động của lĩnh vực sản xuất. Khoản mục CPBB chung là khoản mục cuối cùng trong BCBP mà ta cần xem xét đến. Trong bất kỳ một sự tốt đẹp nào cũng có một vấn đề còn tồn tại đòi hỏi xem xét và giải quyết. Phần trăm CPBB chung trong tổng doanh số của Xí nghiệp là tỷ số cần chú ý đến. Tuy trong tổng CPBB chung có chứa chi phí do các bộ phận tạo ra không có tiêu thức phân bổ, nhưng con số 21,43% là quá cao. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 45 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Nguyên nhân làm cho chi phí này cao do các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng: chi phí mua văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ (CCDC), chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí khác… hàng năm lớn. Đòi hỏi tiết kiệm các chi phí chung này để tăng hơn thu nhập thuần túy của Xí nghiệp. Tóm lại, Xí nghiệp MITAGAS năm 2004 đã hoạt động rất hiệu quả. Thu nhập thuần túy mà Xí nghiệp đạt được trong năm là 804.562 ngàn đồng chiếm 11,22% tổng doanh số bán. Có được điều này chủ yếu là do sản xuất đem lại. Xí nghiệp cần thấy được khả năng của mình và phát huy hơn nữa tiến đến một sự tốt đẹp hơn. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 46 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 4.1.2. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận sản xuất theo các dây chuyền hoạt động năm 2004 Bảng 5: BẢNG TẬP HỢP VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ BỘ PHẬN SẢN XUẤT NĂM 2004 THEO DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG ĐVT: 1000 Đồng (Nguồn: Bộ phận kế toán Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ) CHỈ TIÊU SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN ACETYLENE DÂY CHUYỀN OXYGENE & NITROGENE 1. Chi phí khả biến 2.887.899 755.364 2.132.535 Lương CB CNV 732.280 110.095 622.185 BHXH, BHYT, KPCĐ 139.133 20.918 118.215 Chi phí NVL 614.837 503.158 111.679 Acetone 31.171 31.171 0 Đất đèn 471.987 471.987 0 Nhớt 83.874 0 83.874 Glycerin 24.701 0 24.701 Ccl4 3.104 0 3.104 Các loại nhiên liệu, vậy liệu khác 27.633 2.873 24.760 Điện dùng cho sản xuất 1.312.782 113.469 1.199.313 Nước chạy máy 12.715 4.851 7.865 Chi phí vận chuyển 48.518 0 48.518 2. Chi phí bất biến thuộc tính 406.160 43.105 363.056 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 313.841 35.653 278.187 Sửa chữa 39.896 7.451 32.444 Chi phí quảng cáo 52.424 0 52.424 3. Chi phí bất biến chung 12.322 Chi phí CCDC dùng cho sản xuất 12.322 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 47 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Bảng 6: BẢNG BÁO CÁO BỘ PHẬN SẢN XUẤT NĂM 2004 THEO DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG Đv: 1000 Đồng SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN ACETYLENE DÂY CHUYỀN OXYGENE & NITROGENE CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số bán 5.632.922 100,00 846.886 100,00 4.786.036 100,00 Trừ chi phí khả biến 2.887.899 51,27 755.364 89,19 2.132.535 0,45 Lương, BHYT, BHXH, KPCĐ 871.413 15,47 131.013 15,47 740.400 15,47 Chi phí NVL 614.837 10,92 503.158 59,41 111.679 2,33 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 27.633 0,49 2.873 0,34 24.760 0,52 Điện dùng cho sản xuất 1.312.782 23,31 113.469 13,40 1.199.313 25,06 Nước chạy máy 12.715 0,23 4.851 0,57 7.865 0,16 Chi phí vận chuyển 48.518 0,86 0 0,00 48.518 1,01 Số dư đảm phí 2.745.023 48,73 91.521 10,81 2.653.502 55,44 Trừ chi phí bất biến thuộc tính 406.160 7,21 43.105 5,09 363.056 7,59 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 313.841 5,57 35.653 4,21 278.187 5,81 Sửa chữa 39.896 0,71 7.451 0,88 32.444 0,68 Chi phí quảng cáo 52.424 0,93 0 0,00 52.424 1,10 Số dư bộ phận 2.338.863 41,52 48.417 5,72 2.290.446 47,86 Trừ chi phí bất biến chung 12.322 0,22 Chi phí CCDC dùng cho sản xuất 12.322 0,22 Thu nhập thuần túy của bộ phận sản xuất 2.326.541 41,30 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 48 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Từ đồ thị cơ cấu doanh thu sản xuất ta thấy dây chuyền sản xuất Oxygene và Nitrogene là quan trọng hơn vì có doanh thu là 4.786.036 ngàn đồng, chiếm 84,97% tổng doanh số sản xuất. Nguyên nhân là hàng năm Xí nghiệp tiêu thụ hơn 1 triệu m3 khí Oxygene, một số lượng tiêu thụ rất lớn. Tuy phải cạnh tranh gây gắt với nhiều đối thủ nhưng Xí nghiệp luôn giữ được khách hàng và số lượng khách hàng ngày một tăng. Xí nghiệp đã sử dụng nhiều biện pháp tăng cường quan hệ tốt với khách hàng như: giảm giá, tặng phẩm, tổ chức hội nghị khách hàng,… nhờ vậy mà nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lớn và có khả năng tăng lên qua các năm. Xét đến chi phí của từng dây chuyền ta nhìn vào BCBP có thể thấy được rỏ ràng CPKB của dây chuyền Acetylene là cao, chiếm đến 89,19% doanh số bán của dây chuyền này. Nguyên nhân làm cho chi phí này cao là do NVL trực tiếp để sản xuất Acetylene lớn 503.158 ngàn đồng (59,41% doanh số) và ngày một tăng do chi phí xăng dầu vận chuyển tăng. Do đó để tăng cường hiệu quả hoạt động cho dây chuyền cần tiết kiệm nhiên liệu trong sản xuất và có thể tìm nguồn nguyên liệu tốt, chất lượng và giá cả hợp lý hơn. Trong khi doanh số dây chuyền Oxygene và Nitrogene gấp 5,65 lần doanh số từ dây chuyền Acetylene thì CPKB của dây chuyền này lại lớn hơn dây chuyền Acetylene chỉ là 2,82 lần. Và so với tổng doanh số của dây chuyền Oxygene và Nitrogene thì CPKB của dây chuyền này chỉ chiếm 44,56%, từ những điều này thì ta không thể chối cãi được rằng CPKB từ dây chuyền Oxygene và Nitrogene là rất nhỏ, tỷ lệ CPKB trong doanh số nhỏ hơn nhiều so Dây chuyên Acetylene: 15,03% Dây chuyên Oxygene& Nitrogene: 84,97% Hình 3: CƠ CẤU DOANH THU SẢN XUẤT NĂM 2004 THEO DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG Dây chuyên Acetylene: 2,07% Dây chuyên Oxygene& Nitrogene: 97,93% Hình 4: CƠ CẤU SDBP SẢN XUẤT THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2004 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 49 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú với dây chuyền Acetylene (44,56% và 89,19%) đó là điều mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn đạt được. Trái với dây chuyền Acetylene thì nguyên nhân làm cho CPKB dây chuyền Oxygene & Nitrogene thấp là do chi phí NVL để sản xuất sản phẩm nhỏ (nguyên liệu chính là khí trời). Dây chuyền chỉ chịu phần lớn là chi phí điện dùng cho sản xuất 1.199.313 ngàn đồng (25,06% doanh số). Và cũng chính từ nguyên nhân này đã làm cho tỷ lệ SDĐP của dây chuyền Oxygene & Nitrogene là rất cao 55,44% trong khi dây chuyền Acetylene chỉ có tỷ lệ SDĐP 10,81%. Do vậy xét trong ngắn hạn nếu cần đầu tư sản xuất thì ta sẽ đầu tư vào dây chuyền Oxygene & Nitrogene. Điều này sẽ đem lại hiệu quả hơn. Khẳng định về sự hiệu quả hơn trong hoạt động của dây chuyền Oxygene & Nitrogene càng được chắc chắn khi xem xét đến con số tỷ lệ CPBB trực thuộc bộ phận. Chi phí bất biến mà bộ phận sản xuất Acetylene phải chịu chiếm 5.09% so với tổng doanh số, trong khi tỷ lệ SDĐP chỉ có 10,81% doanh số thì trường hợp này 5,09% là con số cao vì làm cho SDBP còn lại là 5,72%. Nguyên nhân tỷ lệ này cao là do dây chuyền Acetylene chưa hoạt động hết công suất có thể, dẫn đến doanh số không cao lại còn phải gánh chịu chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa lớn. Do đó cần có những biện pháp hợp lý mở rộng thị trường, tăng số lượng tiêu thụ cho dây chuyền Acetylene hơn để dây chuyền hoạt động hết công suất của mình. Trái lại, CPBB mà dây chuyền Oxygene và Nitrogene phải chịu là 7,58% doanh số trong khi tỷ lệ SDĐP là 55,44%, cho thấy dây chuyền đã tận dụng được hết khả năng hoạt động. Kết quả của những vấn đề trên làm cho SDBP của dây chuyền Oxygene & Nitrogene là 47,86% trong khi dây chuyền Acetylene chỉ là 5,72%. Vậy xét trong dài hạn dây chuyền Acetylene không hiệu quả bằng. Mặc dù hoạt động không hiệu quả bằng nhưng dây chuyền Acetylene cũng đã tạo ra được 48.417 ngàn đồng (năm 2004) và với SDBP này đã có thể trang trãi cho CPBB chung của cả bộ phận sản xuất (chỉ 12.322 ngàn đồng). Thu nhập thuần tuý của bộ phận sản xuất đạt 2.326.541 ngàn đồng chiếm 41,30% tổng doanh số sản xuất. Tuy thu nhập này còn phải bù trả CPBB chung của Xí nghiệp nhưng đây vẫn là một kết quả cao và bộ phận sản xuất của Xí nghiệp MITAGAS đã đạt được kết quả này. Đây là một Xí nghiệp hoạt động có hiệu quả. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 50 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 4.1.3. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận dây chuyền sản xuất Oxygene và Nitrogene theo loại sản phẩm năm 2004 Bảng 7: BẢNG TẬP HỢP VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ DÂY CHUYỀN OXYGENE VÀ NITROGENE NĂM 2004 THEO SẢN PHẨM ĐVT: 1000 Đồng CHỈ TIÊU DÂY CHUYỀN OXYGENE &NITROGENE OXYGENE NITROGENE 1. Chi phí khả biến 925.357 917.362 7.995 Lương CB CNV 622.185 616.809 5.375 BHXH, BHYT, KPCĐ 118.215 117.194 1.021 Chi phí NVL 111.679 110.714 965 Nhớt 83.874 83.150 725 Glycerin 24.701 24.487 213 Ccl4 3.104 3.077 27 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 24.760 24.546 214 Chi phí vận chuyển 48.518 48.099 419 2. Chi phí bất biến thuộc tính 363.056 344.490 18.566 Khấu hao TSCĐ từng bộ phận 278.187 259.622 18.566 Sửa chữa 32.444 32.444 Chi phí quảng cáo 52.424 52.424 3. Chi phí bất biến chung 1.207.178 Điện dùng cho sản xuất 1.199.313 Nước chạy máy 7.865 (Nguồn: Bộ phận kế toán Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ) Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 51 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Bảng 8: BẢNG BCBP DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT OXYGENE VÀ NITROGENE THEO SẢN PHẨM NĂM 2004 Đv: 1000 Đồng DÂY CHUYỀN OXYGENE VÀ NITROGENE OXYGENE NITROGENE CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số bán 4.786.036 100,00 4.744.686 100,00 41.350 100,00 Trừ CPKB 925.357 19,33 917.362 19,33 7.995 19,33 Lương,BHXH,BHYT,KPCĐ 740.400 15,47 734.003 15,47 6.397 15,47 Chi phí NVL 111.679 2,33 110.714 2,33 965 2,33 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 24.760 0,52 24.546 0,52 214 0,52 Chi phí vận chuyển 48.518 1,01 48.099 1,01 419 1,01 Số dư đảm phí 3.860.679 80,67 3.827.324 80,67 33.355 80,67 Trừ CPBB thuộc tính 363.056 7,59 344.490 7,26 18.566 44,90 Khấu hao TSCĐ từng bộ phận 278.187 5,81 259.622 5,47 18.566 44,90 Sửa chữa 32.444 0,68 32.444 0,68 0 0,00 Chi phí quảng cáo 52.424 1,10 52.424 1,10 0 0,00 Số dư bộ phận 3.497.624 73,08 3.482.835 73,40 14.789 35,77 Trừ chi phí bất biến chung 1.207.178 25,22 Điện dùng cho sản xuất 1.199.313 25,06 Nước chạy máy 7.865 0,16 Thu nhập thuần tuý của dây chuyền Oxygene và Nitrogene 2.290.446 47,86 Nitrogene: 0,86% Oxygene: 99,14% T Hình 5: CƠ CẤU DOANH THU DÂY CHUYỀN OXYGENE VÀ NITROGENE THEO SẢN PHẨM NĂM 2004 Nitrogene: 0,42% Oxygene: 99,58% Hình 6: CƠ CẤU SỐ DƯ BỘ PHẬN DÂY CHUYỀN OXYGENE VÀ NITROGENE THEO SẢN PHẨM NĂM 2004 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 52 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Từ đồ thị cơ cấu doanh thu thì doanh số thu được từ việc bán sản phẩm khí Nitrogene là 41.350 ngàn đồng chỉ chiếm 0,86% tổng doanh số thu từ dây chuyền sản xuất, đây là một tỷ lệ quá nhỏ. Nguyên nhân có sự chênh lệch lớn về doanh số bán giữa Oxygene và Nitrogene là do nhu cầu sản phẩm khí Oxygene là rất lớn, khách hàng sử dụng khí Oxygene ngày một tăng và chủ yếu là các bệnh viện, công ty nuôi trồng thuỷ sản,…đặc biệt trong điều kiện công nghiệp ngày càng phát triển. Còn sản phẩm Nitrogene tiêu thụ ít là do công nghệ sử dụng sản phẩm này để nuôi cấy tế bào, bảo quản thực phẩm đóng hộp,… ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long thời gian này chưa phát triển và chưa được áp dụng rộng rãi. Tuy chênh lệch lớn về doanh số, nhưng xét về khả năng sinh lời trong ngắn hạn thì hai loại sản phẩm này là như nhau thông qua chỉ tiêu đánh giá là tỷ lệ SDĐP trong doanh số (đều là 80,67%) . Nguyên nhân của vấn đề này là do cả hai loại sản phẩm cùng sản xuất ra từ một dây chuyền hoạt động (theo sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình sản xuất khí Oxygene và Nitrogene) điều này làm cho chi phí NVL và nhân công trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm là khoản mục khả biến chung. Để phân bổ các chi phí này cho từng loại sản phẩm ta phân theo tỷ số của doanh thu tiêu thụ. Từ đó đã dẫn đến tỷ lệ CPKB cũng như tỷ lệ SDĐP trong tổng doanh số là như nhau đối với hai loại sản phẩm. Do đó, để xem xét trong ngắn hạn cần đẩy mạnh sản xuất sản phẩm nào thì không thể. Cả hai sản phẩm đều sẽ được sản xuất ra và tiêu thụ hết khi dây chuyền hoạt động, với cùng một số tiền tăng lên của doanh số thì trong ngắn hạn CPBB không đổi thu nhập thuần hay số dư của bộ phận tăng lên ở hai sản phẩm là như nhau. Xét trong ngắn hạn thì không thấy được bộ phận nào hiệu quả hơn tuy nhiên về lâu dài ta kết luận rằng sản phẩm Oxygene là hơn hẳn do tạo ra SDBP lớn 3.482.835 ngàn đồng, chiếm đến 99,58% trong tổng SDBP của dây chuyền và chiếm 73,41% trong tổng doanh số thu từ bán sản phẩm Oxygene. Các tỷ lệ này đều lớn hơn so với các tỷ lệ tương ứng của sản phẩm Nitrogene. Tỷ lệ SDBP của sản phẩm Nitrogene là 35,77% doanh số và chỉ chiếm 0,42% tổng SDBP. Nguyên nhân là do sản phẩm này có doanh số bán quá thấp tuy vẫn còn khả năng tăng doanh số bán. Khoản mục CPBB thuộc tính (chi phí khấu hao chai, TSCĐ) mà sản phẩm Nitrogene phải chịu là 18.566 ngàn đồng năm 2004, khoản Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 53 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú này chiếm đến 44,90% doanh số thu từ bán sản phẩm. Từ đó thấy rằng cần tăng cường tìm biện pháp tiêu thụ sản phẩm này để tăng doanh số, giảm % CPBB phải gánh chịu từ đó tăng % SDBP. Không thể nói hiệu quả hoạt động từ bán sản phẩm Nitrogene là xấu, trái lại SDBP mà nó tạo ra là 35,77% (14.789 ngàn đồng) là một tỷ lệ SDBP cao. Chính hiệu quả cao trong hoạt động của cả hai bộ phận (sản phẩm) làm cho kết quả cuối cùng - thu nhập thuần tuý của dây chuyền Oxygene và Nitrogene - trên 2 tỷ đồng một năm, chiếm 47,86% doanh số thu được từ dây chuyền và chủ yếu là sự đóng góp của sản phẩm Oxygene. Chi phí cho dây chuyền là rất thấp, cần thấy được điều này để vận dụng và phát huy hơn nữa hiệu quả của từng bộ phận trong hoạt động. Tóm lại, qua phân tích các bảng báo cáo bộ phận năm 2004 thì kết quả cuối cùng mà Xí nghiệp tạo ra khá cao, thu nhập thuần túy của Xí nghiệp chiếm 11,22% doanh số, tình hình này là hợp lý. Tiếp đó thì tỷ lệ thu nhập thuần túy và số dư bộ phận trong doanh số của các bộ phận nhỏ cũng rất cao. Tuy vậy, điều này không dẫn đến một sự vô lý ở các bộ phận do thu nhập của các bộ phận này chưa hoàn toàn nằm trong lợi nhuận cuối cùng của Xí nghiệp do chúng còn phải trang trãi các khoản chi phí chung của Xí nghiệp, các khoản chi phí chung khó phân bổ cho từng bộ phận và cũng theo trên, các khoản chi phí này chung là rất cao. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 54 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 4.2. THIẾT LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO THU NHẬP BỘ PHẬN TRONG NĂM 2005 4.2.1. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2005 Bảng 9: BẢNG TẬP HỢP VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ XÍ NGHIỆP NĂM 2005 THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ĐV: 1000 Đồng CHỈ TIÊU XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ 1. Chi phí khả biến 5.151.439 3.186.783 1.964.656 Lương CB CNV 1.057.481 785.051 272.430 BHXH, BHYT, KPCĐ 200.921 149.160 51.762 Chi phí NVL, hàng hoá xuất kho 2.015.664 725.900 1.289.763 Nhớt 92.971 92.971 0 Glycerin 27.652 27.652 0 Ccl4 3.397 3.397 0 Acetone 40.322 40.322 0 Đất đèn 951.410 561.558 389.852 Vỏ chai 80.493 0 80.493 Hơi Argon 509.914 0 509.914 Hơi CO2 148.528 0 148.528 Val 108.118 0 108.118 Dây đồng hồ 21.112 0 21.112 Chi phí sửa chữa 22.981 0 22.981 Tay nắm nhôm 8.766 0 8.766 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 59.111 35.489 23.622 Điện dùng cho sản xuất 1.730.954 1.421.210 309.744 Nước chạy máy 17.637 13.848 3.789 Chi phí vận chuyển 69.671 56.125 13.546 2. Chi phí bất biến thuộc tính 462.063 412.226 49.838 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 322.215 304.794 17.422 Chi phí CCDC phân bổ 39.570 18.243 21.327 Sửa chữa 100.278 89.189 11.089 Chi phí quảng cáo 0 0 0 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 55 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú CHỈ TIÊU XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ 3. Chi phí bất biến chung 1.528.861 Chi phí tiếp khách 80.850 Phụ cấp, trợ cấp, thưởng CBCNV 199.268 Chi PCTN kho và kiểm tra bao bì 62.721 Lãi vay ngân hàng 180.000 Phụ cấp bảo vệ 2.400 Điện, nước dùng cho VP, sinh hoạt 6.533 Tiền ăn giữa ca 140.400 Chi phí CCDC chung phân bổ 19.973 Văn phòng phẩm, dụng cụ sinh hoạt 239.192 Chi phí dịch vụ mua ngoài 296.213 Chi phí cho Hội nghị khách hàng 0 Chi phí khác 301.312 (Nguồn: Bộ phận kế toán Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ) Dựa vào bảng tổng hợp doanh thu và chi phí của từng bộ phận năm 2005, ta lập được bảng BCBP sau: Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 56 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Bảng 10: BẢNG BÁO CÁO BỘ PHẬN TOÀN XÍ NGHIỆP NĂM 2005 THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Đv: 1000 đồng XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số bán 8.134.472 100,00 6.038.854 100,00 2.095.618 100,00 Trừ chi phí khả biến 5.151.439 63,33 3.186.783 52,77 1.964.656 93,75 Lương CB CNV 1.057.481 13,00 785.051 13,00 272.430 13,00 BHXH, BHYT, KPCĐ 200.921 2,47 149.160 2,47 51.762 2,47 Chi phí NVL, hàng hoá xuất kho 2.015.664 24,78 725.900 12,02 1.289.763 61,55 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 59.111 0,73 35.489 0,59 23.622 1,13 Điện dùng cho sản xuất 1.730.954 21,28 1.421.210 23,53 309.744 14,78 Nước chạy máy 17.637 0,22 13.848 0,23 3.789 0,18 Chi phí vận chuyển 69.671 0,86 56.125 0,93 13.546 0,65 Số dư đảm phí 2.983.033 36,67 2.852.071 47,23 130.962 6,25 Trừ chi phí bất biến thuộc tính 462.063 5,68 412.226 6,83 49.838 2,38 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 322.215 3,96 304.794 5,05 17.422 0,83 Chi phí CCDC phân bổ 39.570 0,49 18.243 0,30 21.327 1,02 Sửa chữa 100.278 1,23 89.189 1,48 11.089 0,53 Chi phí quảng cáo 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Số dư bộ phận 2.520.969 30,99 2.439.845 40,40 81.125 3,87 Trừ chi phí bất biến chung 1.528.861 18,79 Chi phí tiếp khách 80.850 0,99 Phụ cấp, trợ cấp, thưởng CBCNV 199.268 2,45 Chi PCTN kho và kiểm tra bao bì 62.721 0,77 Lãi vay ngân hàng 180.000 2,21 Phụ cấp bảo vệ 2.400 0,03 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 57 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Điện, nước dùng cho VP, sinh hoạt 6.532 0,08 Tiền ăn giữa ca 140.400 1,73 Chi phí CCDC chung phân bổ 19.973 0,25 Văn phòng phẩm, dụng cụ sinh hoạt 239.192 2,94 Chi phí dịch vụ mua ngoài 296.213 3,64 Chi phí cho Hội nghị khách hàng 0 0,00 Chi phí khác 301.312 3,70 Thu nhập thuần túy của Xí nghiệp 992.109 12,20 Qua báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2005, thu nhập thuần túy mà Xí nghiệp tạo ra là 992.109 ngàn đồng chiếm 12,20% doanh số tiêu thụ, tức trung bình được 82.676 ngàn đồng lợi nhuận một tháng. Đây là một kết quả cao trong hoạt động sản xuất. Có được kết quả này Xí nghiệp đã phải cố gắng rất nhiều. Trong quan hệ với khách hàng, Xí nghiệp luôn tạo sự quan tâm, tận tình phục vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu thụ, giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng mới. Trong quan hệ đồng nghiệp, luôn tạo sự thân thiện, hòa đồng, giúp đỡ nhau cùng nhau tăng năng suất lao động. Và đặc biệt trong sản xuất, tuy máy móc thiết bị phục vụ sản xuất không hiện đại, dây chuyền sản xuất San xuat: 74,24% Dich vu: 25,76% Hình 7: CƠ CẤU DOANH THU XÍ NGHIỆP THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2005 San xuat: 96,78% Dich vu: 3,22% Hình 8: CƠ CẤU SDBP XÍ NGHIỆP THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2005 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 58 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú đã hoạt động nhiều năm nhưng Xí nghiệp vẫn hoạt động tốt. Mỗi năm đều có sửa chữa, tu bổ và cải tiến máy móc thiết bị như cải tiến còng nạp Oxygene, dàn phơi chai, máy chùi rỉ chai,…. Cụ thể năm 2005 này chi phí sửa chữa là 100.278 ngàn đồng (1,23% doanh số). Trong đó phần lớn là sửa chữa cho bộ phận sản xuất 89.189 ngàn đồng. Theo trên thì kết quả cuối cùng tại Xí nghiệp là rất cao, tuy vậy cần thấy rằng CPBB chung (chi phí phát sinh do các hoạt động chung) cũng còn rất lớn 1.528.861 ngàn đồng (18,79% doanh số). Các chi phí chung này không thể phân bổ cho từng bộ phận vì nếu phân bổ sai, không hợp lý sẽ làm cho bộ phận phải gánh chịu những chi phí không thuộc trách nhiệm của bộ phận đó. Thông thường đối với các doanh nghiệp sản xuất thì CPBB chung chỉ chiếm phần nhỏ trong doanh số bán, còn chi phí cho sản xuất sản phẩm thì thường lớn khoảng 90%. Đối với Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ, theo báo cáo bộ phận trên thì khác, chi phí chung còn cao trong khi chi phí cho sản xuất sản phẩm (CPKB) chỉ chiếm 63,33% doanh số. Nguyên nhân làm cho chi phí chung hàng năm cao là do Xí nghiệp đã phải trang trãi các khoản lớn hàng tháng như: lãi vay ngân hàng (15.000 ngàn đồng/tháng), chi phí tiếp khách, văn phòng phẩm dụng cụ sinh hoạt sử dụng nhiều, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác. Từ đồ thị cơ cấu doanh thu trên, chúng ta phần nào thấy đựơc sự đóng góp của từng lĩnh vực vào tổng doanh thu chung toàn Xí nghiệp 8.134.472 ngàn đồng. Trong năm 2005, doanh số bán của lĩnh vực sản xuất cao gấp 2,88 lần dịch vụ. Số dư đảm phí và SDBP xét về giá trị lẫn % trong doanh số đều lớn hơn dịch vụ. Qua đó cho thấy lĩnh vực sản xuất là quan trọng và hiệu quả hơn. Để thấy rõ về sự đóng góp và tình hình hoạt động của từng lĩnh vực ta đi vào so sánh, phân tích từng chỉ tiêu trong báo cáo bộ phận. Xét về tiềm năng phát triển trong ngắn hạn lẫn dài hạn thông qua tỷ lệ SDĐP và SDBP thì lĩnh vực sản xuất đều hơn hẳn dịch vụ. Tuy nhiên lĩnh vực dịch vụ vẫn có khả năng tăng trưởng qua các năm, SDBP tạo ra là 81.125 ngàn đồng chiếm 3,87% doanh số dịch vụ, SDBP này cao hơn so với năm 2004 (trong năm 2004 SDBP là 14.288 ngàn đồng chỉ 0,93% doanh số). Không thể so sánh với sản xuất về giá trị SDBP tăng lên nhưng đây là một chiều hướng phát triển rất tốt. Tỷ lệ SDBP của sản xuất là 40,40% doanh số, tức 2.439.845 ngàn đồng. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 59 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Đây vẫn còn là một kết quả tốt nhưng nếu so với năm 2004 thì ta thấy có sự sụt giảm (năm 2004 tỷ lệ SDBP là 41,30%). Nguyên nhân là do CPKB để sản xuất sản phẩm tăng nhiều hơn so với sự tăng lên của doanh số sản xuất vì giá cả hàng hóa giảm. Nguyên nhân có sự chênh lệch cao giữa 2 tỷ lệ SDBP là do tỷ lệ CPKB của dịch vụ là 93,75% còn của sản xuất là 52,77%, trong khi đó tỷ lệ CPBB thuộc tính chênh lệch không nhiều (6,83% và 2,38%). Khoản chi phí khả biến lớn nhất trong sản xuất vẫn là chi phí điện 1.421.210 ngàn đồng, chiếm 23,53% doanh số và chiếm 44,60% tổng CPKB của sản xuất (gần một nửa). Còn khoản CPKB lớn nhất trong dịch vụ là chi phí hàng hóa xuất kho 1.289.763 đồng và tổng doanh số dịch vụ phải trang trãi hơn ½ cho chi phí này (61,55%). Điều này là hoàn toàn hợp lý vì hai dây chuyền sản xuất sản phẩm tiêu hao rất nhiều năng lượng để hoạt động, còn trong dịch vụ có máy đo thủy lực, máy chùi rỉ chai sử dụng điện không nhiều bằng. Thêm vào đó, đối với sản xuất thì chi phí NVL sử dụng không nhiều, còn hàng hóa mua vào trong dịch vụ thì có giá vốn rất cao. Bên cạnh 2 khoản CPKB trên thì tất cả các CPKB và BB còn lại ở lĩnh vực sản xuất xét về giá trị đều lớn hơn dịch vụ. Nguyên nhân khá rỏ là do qui mô của hoạt động sản xuất lớn hơn, Xí nghiệp đầu tư nhiều vào sản xuất. Nguồn lực sử dụng cho sản xuất nhiều dẫn đến chi phí nhân công (lương, bảo hiểm) lớn hơn, chi phí vận chuyển, khấu hao, sửa chữa,… cũng lớn hơn. Tuy nhiên xét về tỷ lệ % chi phí trong doanh số thì hầu hết các % chi phí so với doanh số của lĩnh vực dịch vụ đều nhỏ hơn so với sản xuất . Chứng tỏ một điều là lĩnh vực dịch vụ đã tiết kiệm chi phí nhiều hơn sản xuất khi tạo ra doanh thu. Tóm lại, trong năm 2005 Xí nghiệp đã đạt kết quả hoạt động cao. Cả hai lĩnh vực đều có khả năng tăng trưởng trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Tuy lĩnh vực sản xuất luôn giữ vị trí quan trọng nhưng lĩnh vực dịch vụ thì ngày càng phát triển tốt hơn. Điều cần chú ý là chi phí chung của Xí nghiệp còn khá cao. Xí nghiệp cần tìm biện pháp giải quyết để có thể thu được hiệu quả cao hơn. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 60 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 4.2.2. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận sản xuất theo các dây chuyền hoạt động năm 2005 Bảng 11: BẢNG TẬP HỢP VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ BỘ PHẬN SẢN XUẤT NĂM 2005 THEO DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG ĐVT: 1000 Đồng CHỈ TIÊU SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN ACETYLENE DÂY CHUYỀN OXYGENE & NITROGENE 1. Chi phí khả biến 3.186.783 868.304 2.318.479 Lương CB CNV 785.051 116.138 668.913 BHXH, BHYT, KPCĐ 149.160 22.066 127.093 Chi phí NVL 725.900 601.880 124.021 Acetone 40.322 40.322 0 Đất đèn 561.558 561.558 0 Nhớt 92.971 0 92.971 Glycerin 27.652 0 27.652 Ccl4 3.397 0 3.397 Các loại nhiên liệu, vậy liệu khác 35.489 4.972 30.517 Điện dùng cho sản xuất 1.421.210 118.417 1.302.794 Nước chạy máy 13.848 4.831 9.016 Chi phí vận chuyển 56.125 0 56.125 2. Chi phí bất biến thuộc tính 393.982 22.021 371.961 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 304.794 21.021 283.773 Sửa chữa 89.189 1.000 88.189 3. Chi phí bất biến chung 18.243 Chi phí CCDC dùng cho sản xuất 18.243 (Nguồn: Bộ phận k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn THIẾT LẬP VÀ PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO BỘ PHẬN TẠI XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ.pdf
Tài liệu liên quan