Tài liệu Luận văn Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông (chương trình nâng cao): BBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Thái Hồi Minh
(CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Hĩa học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN
Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Phú Tuấn,
TS. Trịnh Văn Biều, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Khoa
học cơng nghệ-Sau đại học, Khoa Hĩa học trường ðại học Sư phạm Thành
phố Hồ Chí Minh.
Tác giả xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã luơn đồn kết, thương yêu,
giúp đỡ, động viên nhau trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài
nghiên cứu.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đồng
nghiệp đã giúp đỡ, động viên trong thời gian học tập, nghiên cứu để tác ...
135 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông (chương trình nâng cao), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Thái Hồi Minh
(CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Hĩa học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN
Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Phú Tuấn,
TS. Trịnh Văn Biều, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Khoa
học cơng nghệ-Sau đại học, Khoa Hĩa học trường ðại học Sư phạm Thành
phố Hồ Chí Minh.
Tác giả xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã luơn đồn kết, thương yêu,
giúp đỡ, động viên nhau trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài
nghiên cứu.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đồng
nghiệp đã giúp đỡ, động viên trong thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả cĩ
thể hồn thành luận văn này.
Thái Hồi Minh
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ðẦU ............................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ðỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 5
1.2. TNKQ trong KTðG kết quả học tập ............................................................. 7
1.2.1. Các phương pháp KTðG ................................................................... 7
1.2.2. So sánh TNTL và TNKQ .................................................................. 10
1.2.3. Các hình thức câu hỏi TNKQ............................................................ 13
1.2.4. Thống kê căn bản trong TNKQ ......................................................... 14
1.2.5. Quy trình soạn thảo bài kiểm tra TNKQ ........................................... 17
1.3. Một số phần mềm hỗ trợ KTðG bằng TNKQ ............................................. 19
1.3.1. EMP ................................................................................................... 19
1.3.2. Phần mềm trắc nghiệm của GV Nguyễn Văn Trung
trường THPT Bình Phú-Bình Dương ................................................ 19
1.3.3. Question tools.................................................................................... 20
1.3.4. Hot Potatoes ...................................................................................... 22
1.3.5. Teaching Templates .......................................................................... 24
1.4. Một số phần mềm hỗ trợ lập trình và thiết kế website ................................. 25
1.4.1. Phần mềm Macromedia Dreamwear ................................................. 25
1.4.2. Phần mềm MS Access 2000 .............................................................. 26
1.4.3. Phần mềm Visual Studio .NET ......................................................... 26
1.5. Nội dung, PPDH phần hĩa học đại cương lớp 10 (chương
trình nâng cao) ............................................................................................. 28
1.5.1. Chương 1: “Nguyên tử” .................................................................... 28
1.5.2. Chương 2: “Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học và
định luật tuần hồn” .......................................................................... 33
1.6. Thực trạng sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc KTðG
mơn Hĩa học ở trường THPT ...................................................................... 36
Chương 2. XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC KIỂM TRA
ðÁNH GIÁ MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT-PHẦN
ðẠI CƯƠNG LỚP 10 ....................................................................... 39
2.1. Sơ đồ cấu trúc chung của website ................................................................ 39
2.2. Phối hợp các phần mềm để thiết kế website ................................................ 40
2.2.1. Sử dụng phần mềm Dreamweaver để thiết kế giao diện
của website ........................................................................................ 40
2.2.2. Sử dụng phần mềm MS ACCESS thiết lập CSDL trong
website ............................................................................................... 42
2.2.3. Sử dụng phần mềm thiết kế một số hàm trong website .................... 44
2.3. Mơ tả website TNHHPro đã thiết kế ............................................................ 45
2.3.1. Các chức cơ bản của website ............................................................ 45
2.3.2. Cài đặt website .................................................................................. 45
2.3.3. Các thao tác sử dụng website ............................................................ 50
2.4. Xây dựng một số cơ sở dữ liệu cho website ................................................ 64
2.4.1. Ngân hàng câu hỏi ............................................................................. 64
2.4.2. Xây dựng nội dung phần ơn tập-tự kiểm tra cho HS ........................ 92
2.5. Một số hướng sử dụng website trong quá trình KTðG
mơn Hĩa học ................................................................................................ 95
2.5.1. Sử dụng website hỗ trợ GV trong quá trình KTðG mơn
Hĩa học ............................................................................................. 95
2.5.2. Sử dụng website hỗ trợ HS ơn tập, củng cố kiến thức ...................... 96
2.5.3. Sử dụng website như một cơng cụ KTðG trực tuyến ....................... 96
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 98
3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................. 98
3.2. ðối tượng thực nghiệm ................................................................................ 98
3.3. Nội dung thực nghiệm .................................................................................. 99
3.4. Tiến trình thực nghiệm ................................................................................. 99
3.4.1. Chuẩn bị thực nghiệm ....................................................................... 99
3.4.2. Tiến hành thực nghiệm .................................................................... 100
3.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 101
3.5.1. Phân tích định tính dựa trên các phiếu điều tra ............................... 101
3.5.2. Phân tích định lượng dựa trên kết quả kiểm tra của HS ................. 105
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 117
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 120
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNTT : Cơng nghệ thơng tin
CSDL : Cơ sở dữ liệu
CSS : Cascading style sheet (định dạng đối tượng)
ðC : ðối chứng
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
HTML : Hypertext Markup Language (ngơn ngữ đánh dấu siêu liên kết)
IIS : Internet information services (bộ ứng dụng internet dành cho
server)
IP : Internet protocol (giao thức internet)
KTðG : Kiểm tra-đánh giá
PPDH : Phương pháp dạy học
SGK : Sách giáo khoa
kdt : ðại lượng kiểm định t (Student) tính theo cơng thức
,ktα : Giá trị t tra theo bảng với mức ý nghĩa α và bậc tự do k
THPT : Trung học phổ thơng
TN : Thực nghiệm
TNKQ : Trắc nghiệm khách quan
TNHHPro : Tên website (Trắc nghiệm Hĩa học Professional)
TNTL : Trắc nghiệm tự luận
TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
XML : Extensible Markup language (ngơn ngữ đánh dấu mở rộng)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 : Bảng thống kê số phiếu thăm dị tại các trường THPT ..................... 36
Bảng 1.2 : Bảng thống kê thực trạng sử dụng phần mềm hỗ trợ
việc KTðG ........................................................................................ 37
Bảng 2.1 : Danh sách các bảng và trường tương ứng trong CSDL .................... 43
Bảng 2.2 : Bảng thống kê số lượng câu hỏi trong các chương và
chủ đề ................................................................................................ 92
Bảng 3.1 : Bảng thống kê các lớp thực nghiệm và đối chứng trên
ba địa bàn .......................................................................................... 99
Bảng 3.2 : Bảng thống kê ý kiến nhận xét, đánh giá của GV về
website ............................................................................................. 101
Bảng 3.3 : Bảng thống kê ý kiến đánh giá của HS về phần ơn
tập-tự kiểm tra ................................................................................. 104
Bảng 3.4 : Bảng thống kê ý kiến đánh giá của HS về phần kiểm
tra trực tuyến ................................................................................... 104
Bảng 3.5 : Bảng phân phối điểm đầu vào ......................................................... 106
Bảng 3.6 : Bảng thống kê theo tỉ lệ phần trăm số HS đạt điểm xi
trở xuống ......................................................................................... 106
Bảng 3.7 : Bảng phân phối điểm đầu ra ........................................................... 106
Bảng 3.8 : Bảng thống kê theo tỉ lệ phần trăm số HS đạt điểm xi
trở xuống ......................................................................................... 107
Bảng 3.9 : Bảng thống kê các tham số đặc trưng ............................................. 107
Bảng 3.10 : Bảng thống kê tkđ của điểm đầu vào trên ba địa bàn ....................... 108
Bảng 3.11 : Bảng thống kê tkđ của điểm đầu ra trên ba địa bàn ......................... 109
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 : Các loại câu hỏi TNKQ ........................................................................... 13
Hình 1.2 : Sơ đồ cấu trúc chương 1-Hĩa học10 (chương trình nâng cao) ............... 30
Hình 1.3 : Sơ đồ cấu trúc chương 2-Hĩa học 10 (chương trình nâng cao) .............. 34
Hình 2.1 : Sơ đồ cấu trúc website ............................................................................ 40
Hình 2.2 : Một bài tập được thiết kế bằng FLASH .................................................. 42
Hình 2.3 : Sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL ....................................... 44
Hình 2.4 : Giao diện khi chạy tập tin Setup.exe....................................................... 46
Hình 2.5 : Giao diện cửa sổ yêu cầu nhập tên của website ...................................... 46
Hình 2.6 : Giao diện chương trình Internet Information Service ............................. 47
Hình 2.7 : Giao diện cửa sổ cài đặt thuộc tính cho trang web ................................. 47
Hình 2.8 : Giao diện cửa sổ Authentication Methods .............................................. 48
Hình 2.9 : Giao diện thẻ lựa chọn thơng số cho ASP.NET ...................................... 48
Hình 2.10 : Giao diện trang đăng nhập ...................................................................... 49
Hình 2.11 : Giao diện khi chạy lệnh IPConfig trong Command Prompt ................... 49
Hình 2.12 : Giao diện trang danh sách GV ................................................................ 51
Hình 2.13 : Giao diện trang cập nhật thơng tin người dùng....................................... 51
Hình 2.14 : Giao diện trang thêm mới người dùng .................................................... 52
Hình 2.15 : Giao diện trang hệ thống các chương và chủ đề ..................................... 53
Hình 2.16 : Giao diện trang danh sách câu hỏi .......................................................... 53
Hình 2.17 : Giao diện trang tạo câu hỏi mới .............................................................. 54
Hình 2.18 : Giao diện trang tạo đề thi mới ................................................................. 55
Hình 2.19 : Giao diện trang ma trận đề thi trước khi nhập thơng số ......................... 56
Hình 2.20 : Giao diện trang ma trận đề thi sau khi hệ thống kiểm tra ma trận
thành cơng ............................................................................................... 57
Hình 2.21 : Giao diện trang tạo đề thi ở bước 3 ......................................................... 57
Hình 2.22 : Giao diện trang danh sách đề thi ............................................................. 58
Hình 2.23 : Giao diện một đề thi hồn chỉnh ............................................................. 58
Hình 2.24 : Giao diện trang thay đổi mật khẩu .......................................................... 59
Hình 2.25 : Giao diện trang chủ của HS .................................................................... 60
Hình 2.26 : Giao diện phần ơn tập-tự kiểm tra của HS .............................................. 60
Hình 2.27 : Giao diện trang lý thuyết cơ bản trong chương 1 ................................... 61
Hình 2.28 : Giao diện trang ví dụ minh họa cho một dạng bài tập trong
chương 1 .................................................................................................. 62
Hình 2.29 : Giao diện trang tự kiểm tra của HS ......................................................... 63
Hình 2.30 : Giao diện trang tư liệu tham khảo của chương 1 .................................... 63
Hình 2.31 : Giao diện trang kiểm tra trực tuyến của HS ............................................ 64
Hình 3.1 : ðồ thị đường lũy tích của lớp TN và lớp ðC ở địa bàn 1 ....................... 110
Hình 3.2 : ðồ thị đường lũy tích của lớp TN và lớp ðC ở địa bàn 2 ....................... 110
Hình 3.3 : ðồ thị đường lũy tích của lớp TN và lớp ðC ở địa bàn 3 ....................... 111
1
0. MỞ ðẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong lý luận dạy học, KTðG là giai đoạn kết thúc của quá trình dạy học,
đảm nhận một chức năng lý luận dạy học cơ bản, chủ yếu khơng thể thiếu được của
quá trình này. Việc KTðG thường xuyên và cĩ hệ thống sẽ cung cấp kịp thời những
“liên hệ ngược” cho cả GV và HS. Thơng qua KTðG, GV biết được trình độ, mức
độ hiểu bài, nắm bắt kiến thức của HS, từ đĩ rút kinh nghiệm về việc xác định mục
tiêu bài học, lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học phù hợp trong quá trình
giảng dạy của mình. Bên cạnh đĩ, những thơng tin cĩ được thơng qua quá trình
KTðG sẽ giúp người học nhận thấy mức độ đạt được những kiến thức của mình,
phát hiện những lỗ hổng kiến thức cần được bổ sung. Hiện nay, việc đổi mới
phương pháp KTðG là một yếu tố quan trọng. ðây cũng là yêu cầu trọng tâm trong
việc đổi mới phương pháp giảng dạy, từ đĩ nâng cao chất lượng giáo dục.
TNKQ là một hình thức kiểm tra để đo lường thành quả học tập của HS.
Những năm gần đây TNKQ được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. ðặc biệt trong
năm học 2006-2007, Bộ Giáo dục và ðào tạo đã chính thức áp dụng hình thức thi
TNKQ ở một số mơn trong kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ðại học, Cao
đẳng, trong đĩ cĩ mơn Hĩa học. Vì vậy việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, thiết lập
đề, đánh giá câu trắc nghiệm trong ngân hàng đề sau mỗi đợt kiểm tra là cơng việc
khơng thể thiếu đối với GV hiện nay. Tuy vậy nếu sử dụng phương pháp thủ cơng
thì những cơng việc này địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức.
Với sự phát triển khơng ngừng của CNTT, vấn đề đặt ra là việc dạy và học
phải khai thác được những thành tựu kỹ thuật để nâng cao chất lượng của quá trình
dạy học. ðối với giai đoạn KTðG, hiện nay đã cĩ rất nhiều phần mềm trong và
ngồi nước hỗ trợ GV trong cơng việc lập ngân hàng câu hỏi, thiết kế đề, tổ chức
kiểm tra trên máy, chấm điểm dưới hình thức TNKQ. Cĩ những phần mềm hỗ trợ
GV phân tích câu trắc nghiệm. Tuy nhiên các phần mềm đĩ chưa tích hợp với nhau,
địi hỏi GV phải thực hiện nhiều cơng đoạn. Việc cĩ một phần mềm hồn chỉnh
2
chạy trên mơi trường internet vừa hỗ trợ GV tất cả những cơng việc trên, vừa hỗ trợ
HS ơn tập, tự kiểm tra là rất cần thiết.
ðĩ chính là những lý do thúc đẩy chúng tơi chọn đề tài: “THIẾT KẾ
WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC KIỂM TRA ðÁNH GIÁ MƠN HĨA HỌC LỚP 10
THPT (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)”.
2. Mục đích nghiên cứu
Phối hợp một số phần mềm để lập trình và thiết kế website hỗ trợ việc
KTðG mơn Hĩa học ở trường THPT dưới hình thức TNKQ trên internet.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về TNKQ.
- Nghiên cứu tổng quan về một số phần mềm trắc nghiệm hiện cĩ trong và ngồi
nước.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của một số phần mềm hỗ trợ.
- Thiết kế website với các chức năng:
+ Hỗ trợ GV lập ngân hàng câu hỏi, tạo lập đề, phân tích câu trắc nghiệm,
tổ chức thi trên mạng;
+ Hỗ trợ HS ơn tập-tự kiểm tra.
- Thiết kế ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho 2 chương của sách giáo khoa Hố
học lớp 10 phần đại cương:
o Chương 1: Nguyên tử
o Chương 2: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học và định luật tuần hồn
- Thực nghiệm để đánh giá kết quả của đề tài nghiên cứu.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: KTðG kết quả học tập của HS trong quá trình dạy học
Hĩa học ở trường THPT.
3
- ðối tượng nghiên cứu: Việc phối hợp một số phần mềm lập trình để thiết kế
website hỗ trợ việc KTðG mơn Hĩa học lớp 10 dưới hình thức TNKQ trên
internet.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Việc KTðG mơn Hĩa học ở trường THPT được giới hạn trong chương 1 và 2
sách giáo khoa Hố học lớp 10 (chương trình nâng cao).
6. Giả thuyết khoa học
Nếu thơng hiểu cơ sở lý luận của việc sử dụng TNKQ trong KTðG mơn Hĩa
học và phối hợp tốt các phần mềm hỗ trợ thì sẽ xây dựng được một website cĩ
tính khoa học và hiệu quả cao.
7. Phương pháp nghiên cứu
- ðọc và nghiên cứu các tài liệu cĩ liên quan đến đề tài.
- Phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Sử dụng máy tính và các phần mềm tin học để thiết kế website.
- ðiều tra thực trạng.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Tổng hợp và xử lý kết quả điều tra, kết quả thực nghiệm sư phạm theo phương
pháp thống kê tốn học.
8. Những điểm mới của luận văn
- Xây dựng một website hỗ trợ quá trình KTðG mơn Hĩa học ở trường phổ
thơng dưới hình thức TNKQ cĩ sự tích hợp các cơng cụ hỗ trợ cho các nhà quản
lý, GV và HS. ðối với nhà quản lý và GV, website cung cấp các cơng cụ hỗ trợ
việc xây dựng, lưu trữ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, ngân hàng đề, tổ chức
các kì thi trực tuyến. ðối với HS, website cĩ các cơng cụ hỗ trợ việc ơn tập,
củng cố kiến thức cũng như việc tham gia các kì kiểm tra trực tuyến do nhà
quản lý và GV tổ chức.
4
- Thiết lập nội dung tự học cho HS ở hai chương đầu chương trình Hĩa học 10
(nâng cao) gồm các chủ đề như hệ thống lý thuyết, các phương pháp giải bài tập
trong chương, các đề kiểm tra mẫu để HS tự kiểm tra kiến thức và các tư liệu
tham khảo cĩ liên quan trong chương.
5
1. Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Theo PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, khi ra đời tại Pháp vào năm 1905, trắc
nghiệm lúc ban đầu được dùng để đo chỉ số thơng minh IQ của HS [32]. Tuy nhiên
ngày nay, trắc nghiệm được hiểu là hình thức đặc biệt để thăm dị một đặc điểm về
năng lực trí tuệ hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kỹ năng của HS thuộc một
chương trình nhất định.
Hiện nay, rất nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc, Thái Lan đã tổ chức tuyển sinh đại học bằng phương pháp trắc nghiệm. Một
số kì thi khá phổ biến, cĩ quy mơ tồn cầu hiện nay như TOELF, SAT, GRE…đều
sử dụng hồn tồn câu hỏi TNKQ trong bài thi của mình.
Ở Việt Nam, kì thi tuyển sinh ðại học bằng phương pháp TNKQ đã được tổ
chức thành cơng lần đầu tiên tại ðà Lạt. Sau nhiều năm gián đoạn, mơn ngoại ngữ
đã được tổ chức thi theo hình thức TNKQ trong kì thi tuyển sinh đại học năm 2006.
Sang năm 2007, Bộ Giáo dục và ðào tạo đã cĩ chủ trương tuyển sinh ðại học bằng
phương pháp TNKQ ở một số mơn, trong đĩ cĩ Hĩa học. Từ khi cĩ chủ trương này,
phong trào kiểm tra, thi dưới hình thức TNKQ ở trường phổ thơng đã trở nên phổ
biến. Tuy nhiên, việc xây dựng câu hỏi TNKQ, tạo lập, tổ chức ngân hàng đề đã gây
cho các GV khơng ít khĩ khăn. Theo tác giả Cao Tiến Khoa, tối ưu hĩa nhất việc
kiểm tra bằng phương pháp TNKQ chính là sử dụng trực tiếp các phần mềm thi
TNKQ trên các mạng máy tính trong các trường THPT, trong đĩ bước khởi tạo đề,
thực hiện thi và chấm thi được tiến hành nhanh chĩng, khách quan và trực tiếp trên
máy [15]. Thực tế hiện nay số lượng máy tính được trang bị ở các trường phổ thơng
là khá lớn. HS ngày càng được trang bị các kỹ năng CNTT tốt hơn nên việc sử dụng
các phần mềm thi trắc nghiệm cĩ tính khả thi cao, dễ bảo mật ngân hàng câu hỏi.
6
Việc chấm thi được tiến hành ngay sau khi HS kết thúc bài làm và cĩ thể cơng bố
ngay. Việc cơng bố các kết quả dùng cho mục đích nghiên cứu, dạy học cũng dễ
dàng hơn khi bản thân các dữ liệu đã ở dưới dạng số [13]. ðể giải quyết những vấn
đề đĩ, đã cĩ rất nhiều cơng ty, trung tâm nghiên cứu cũng như các cá nhân ứng
dụng CNTT để xây dựng bộ cơng cụ hỗ trợ KTðG dưới hình thức TNKQ. Một số
phần mềm điển hình cĩ thể kể đến như phần mềm EMP của ðại học kinh tế, phần
mềm IBT Cat, phần mềm của GV Phạm Văn Trung…[15]. Các phần mềm trên đã
được sử dụng khá rộng rãi trong các trường phổ thơng, tuy nhiên vẫn chưa cĩ một
khảo sát chính thức nào về hiệu quả của chương trình đối với quá trình KTðG ở các
mơn học, đặc biệt là với mơn Hĩa học ở trường THPT. Bên cạnh các sản phẩm trên,
cũng đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu khá hồn chỉnh về việc ứng dụng CNTT
trong việc KTðG dưới hình thức TNKQ. Một số phần mềm đã được nghiên cứu,
thiết kế và thực nghiệm như phần mềm TEST ONLINE [13], phần mềm LOTUS
[9]…Phần mềm TEST ONLINE cĩ mơi trường hoạt động là MSDOS nên cịn hạn
chế về font chữ và số lượng câu hỏi trắc nghiệm trong một đề thi. Phần mềm
LOTUS do các giảng viên thuộc khoa Hĩa trường ðại học sư phạm Hà Nội thiết kế
với khả năng chạy trên mạng nội bộ. Ưu điểm của chương trình là thao tác sử dụng
đơn giản, ngân hàng đề thi cĩ đầy đủ các dạng câu hỏi TNKQ (đúng sai, nhiều lựa
chọn, ghép đơi, điền khuyết). Khi tổ chức thi, GV cĩ thể chọn các nội dung đề thi.
Kết thúc kì thi, HS cĩ thể quan sát được kết quả thi của mình. Phần mềm LOTUS
đã được triển khai cho lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT và truyền thơng trong dạy
học Hĩa học cho 40 GV mơn Hĩa từ nhiều tỉnh và thành phố trong cả nước vào dịp
hè 2007. Tuy nhiên các chương trình cũng chỉ hỗ trợ cho đối tượng là GV trong quá
trình KTðG. Nhìn chung, số lượng cơng trình nghiên cứu về vấn đề này cịn hạn
chế, các sản phẩm hầu hết chưa được ứng dụng rộng rãi sau nghiên cứu.
ðể hỗ trợ cho quá trình KTðG mơn Hĩa học, cũng đã cĩ một số cơng trình
nghiên cứu thiết kế các tài liệu tự học điện tử như các website tự học, các sách điện
tử (ebook), thư viện điện tử cho HS. Tuy nhiên, các sản phẩm này cũng chỉ dừng lại
7
là cơng cụ hỗ trợ cho một đối tượng là HS trong việc ơn tập, củng cố, mở rộng kiến
thức.
Tĩm lại, việc ứng dụng CNTT trong KTDG dưới hình thức TNKQ đã và
đang thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên hiện nay vẫn
chưa cĩ sản phẩm hồn chỉnh được thử nghiệm và ứng dụng rộng rãi. Vẫn chưa cĩ
một hệ thống cơng cụ hồn chỉnh vừa hỗ trợ GV, vừa hỗ trợ HS trong quá trình
KTðG. Việc ứng dụng CNTT để tạo lập một phương tiện hồn chỉnh, hỗ trợ tất cả
các đối tượng tham gia trong quá trình KTðG vẫn chưa được nghiên cứu và thử
nghiệm tồn diện.
1.2. TNKQ trong KTðG kết quả học tập
1.2.1. Các phương pháp KTðG
Theo các tác giả Trần Thị Tuyết Oanh, Trần Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thị
Hương, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh, Nguyễn Xuân
Trường…, để đạt được các mục đích yêu cầu của KTðG cần sử dụng một hệ thống
các phương pháp kiểm tra khác nhau [11], [18], [21], [22], [31]. Mỗi phương pháp
đều cĩ giá trị trong việc thu thập thơng tin về kết quả học tập của HS. Phương pháp
kiểm tra nào cũng cĩ ưu điểm và hạn chế nhất định, vì vậy cần lựa chọn các phương
pháp KTðG sao cho phù hợp với mục tiêu đánh giá.
1.2.1.1. Phương pháp kiểm tra nĩi (vấn đáp)
a. Khái niệm
Phương pháp kiểm tra nĩi (vấn đáp) là “phương pháp GV tổ chức hỏi và đáp
giữa GV và HS, qua đĩ thu được thơng tin về kết quả học tập của HS” [21]. Kiểm
tra nĩi cĩ thể tiến hành cho từng cá nhân (hỏi cá nhân) hay đồng loạt một số HS
(hỏi trực tiếp tồn lớp). Phương pháp kiểm tra này được sử dụng phổ biến và rộng
rãi trong các khâu của quá trình dạy học như kiểm tra bài cũ, giảng bài mới hay
củng cố bài học…[31].
8
b. Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm của phương pháp kiểm tra này là giúp cho GV thu được tín hiệu
ngược một cách nhanh chĩng và kịp thời ở nhiều đối tượng HS khác nhau để điều
chỉnh việc giảng dạy tiếp theo, từ đĩ thúc đẩy HS học tập thường xuyên, cĩ hệ
thống và phát triển kỹ năng diễn đạt bằng ngơn ngữ nĩi.
Hạn chế của phương pháp này là ở chỗ chỉ kiểm tra được một số ít HS. Hơn
nữa, hiệu quả của phương pháp kiểm tra nĩi phụ thuộc nhiều vào yếu tố như câu hỏi
kiểm tra, sự chuẩn bị của HS, thái độ của GV.... Do vậy, người GV cần biết cách sử
dụng mới đạt hiệu quả mong muốn.
1.2.1.2. Phương pháp kiểm tra viết
a. Khái niệm
Theo PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ở trường phổ thơng hiện nay, “kiểm
tra viết là hình thức kiểm tra 15 phút, 1 tiết (45 phút), kiểm tra học kì dưới hình thức
tự luận” [31].
b. Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết là trong cùng một thời gian nhất
định kiểm tra được tồn lớp, do đĩ dễ dàng thống nhất yêu cầu kiểm tra đồng thời
cĩ thể đánh giá, đối chiếu, so sánh được trình độ HS trong lớp với nhau. Phương
pháp kiểm tra này cĩ khả năng kiểm tra từ một vấn đề nhỏ đến một vấn đề lớn cĩ
tính chất tổng hợp. Kết quả bài làm của HS giúp GV đánh giá tương đối khách
quan, khơng chỉ mức độ nắm kiến thức mà cịn cả kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn. Mặt khác, kiểm tra viết giúp HS rèn luyện năng lực hệ thống hố, khái
quát hố, tổng hợp nội dung học vấn và trình bày, biểu đạt bằng ngơn ngữ viết của
chính mình.
Hạn chế của phương pháp kiểm tra viết thể hiện ở chỗ nội dung kiểm tra
khơng bao hàm được nhiều vấn đề, khơng phủ kín tồn bộ nội dung mơn học, dễ
gây thĩi quen học tủ, học lệch…Với kiểm tra viết, thiếu mất sự sinh động giữa GV
và HS nên khĩ nắm bắt thơng tin ngược một cách kịp thời. Phương pháp kiểm tra
9
này khĩ đảm bảo tính chính xác nếu khơng được tổ chức một cách nghiêm túc và
khĩ cĩ điều kiện để đánh giá kỹ năng thức hành, thí nghiệm, sử dụng phương tiện
kỹ thuật… của HS.
1.2.1.3. Phương pháp kiểm tra thực hành
a. Khái niệm
“Phương pháp kiểm tra thực hành là phương pháp GV tổ chức cho HS tiến
hành các hoạt động thực tiễn, qua đĩ thu được những thơng tin về kỹ năng thực
hành của HS” [21]. Phương pháp kiểm tra này nhằm kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực
hành, khơng chỉ đơn thuần kiểm tra kỹ năng biết làm một cái gì đĩ mà là kỹ năng
vận dụng lí thuyết vào các tình huống khác nhau trong thực tiễn.
b. Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm: Hình thức kiểm tra này giúp HS nắm vững kiến thức, kích thích
tính sáng tạo khả năng tư duy và cĩ khả năng hình thành kỹ năng thực hành cho HS.
Nhược điểm: Hình thức kiểm tra này khơng kiểm tra được nhiều HS, tốn
nhiều thời gian và địi hỏi cao về cơ sở vật chất.
1.2.1.4. Phương pháp kiểm tra bằng TNKQ
Hiện nay, việc kiểm tra vẫn cịn nhiều vấn đề phải bàn cãi về phương pháp tổ
chức và cả trong nội dung thực hiện. Trong xu thế phát triển của khoa học giáo dục
nĩi chung, lí luận dạy học nĩi riêng, vấn đề cấp bách nhất được đặt ra là cần đổi
mới và hồn thiện các hình thức và phương pháp KTðG. Một trong những hướng
mới là sử dụng phương pháp TNKQ.
a. Khái niệm
Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh và các cộng sự, “mỗi bài kiểm tra TNKQ
thường bao gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu thường được trả lời bằng một dấu hiệu đơn
giản, một từ hay một cụm từ” [21]. Các câu hỏi trong bài kiểm tra TNKQ cĩ thể
thuộc một trong các loại: câu hỏi nhiều lựa chọn, câu đúng-sai, câu điền vào chỗ
trống (loại câu điền khuyết) hay câu ghép đơi.
b. Ưu điểm, nhược điểm
10
Phương pháp kiểm tra bằng TNKQ cĩ một số ưu điểm sau:
- Cĩ thể đo lường một cách đa dạng và khách quan với nhiều mức độ nhận
thức.
- Trong thời gian tương đối ngắn cĩ thể kiểm tra được một lượng đáng kể các
kiến thức cần thiết.
- Chấm điểm được thực hiện khách quan vì khơng cần diễn dịch ý tưởng của
HS như trong bài kiểm tra viết.
- Lượng thơng tin phản hồi rất lớn, nếu biết xử lí sẽ giúp điều chỉnh và cải
thiện tình hình chất lượng giáo dục.
Bên cạnh các ưu điểm trên, phương pháp kiểm tra này cịn một số nhược
điểm:
- Soạn đề thi tốn kém, khĩ khăn, tốn nhiều thời gian.
- Khĩ kiểm tra được bề sâu của kiến thức.
- Khơng rèn luyện được khả năng nĩi, viết.
- Khơng kiểm tra được kỹ năng thực hành, thí nghiệm.
- HS cĩ thể chọn đúng ngẫu nhiên.
1.2.2. So sánh TNTL và TNKQ
Theo nghĩa chữ Hán, “trắc” cĩ nghĩa là “đo lường”, “nghiệm” cĩ nghĩa là
suy xét, chứng thực”. Trong giáo dục, trắc nghiệm được tiến hành thường xuyên ở
các kì thi, kiểm tra để đánh giá kết quả học tập, đối với một phần của mơn học, tồn
bộ mơn học, đối với cả một cấp học, hoặc để tuyển chọn một số người cĩ năng lực
nhất vào một khố học. TNTL và TNKQ đều là phương tiện kiểm tra khả năng học
tập, và cả hai đều là trắc nghiệm (test) [26].
Cĩ thể so sánh TNTL và TNKQ ở những điểm sau đây [16], [30], [31], [37]:
Tiêu chí TNTL TNKQ
Khái niệm TNTL là phương pháp KTðG kết
quả học tập bằng việc sử dụng
cơng cụ đo lường là các câu hỏi,
TNKQ là phương pháp KTðG
kết quả học tập của HS bằng hệ
thống câu hỏi TNKQ. Gọi là
11
HS trả lời dưới dạng bài viết
bằng ngơn ngữ của mình trong
một khoảng thời gian định trước.
khách quan vì cách cho điểm
(đánh giá) hồn tồn khơng phụ
thuộc vào người chấm.
Ưu điểm - ðo được nhiều trình độ kiến thức
đặc biệt là ở trình độ phân tích,
tổng hợp, so sánh…Kiểm tra
được kiến thức, kỹ năng giải bài
tập định tính và định lượng của
HS.
- KTðG được các mục tiêu liên
quan đến thái độ.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sắp
xếp ý tưởng, suy diễn, khái quát
hĩa, phân tích, tổng hợp…, đồng
thời phát huy tính độc lập tư duy,
sáng tạo của HS.
- Việc ra đề dễ hơn, ít tốn cơng sức
hơn so với ra đề TNKQ.
- HS khơng thể đốn mị nội dung
trả lời.
- Cĩ thể KTðG được những mục
tiêu dạy học khác nhau.
- Phạm vi bao quát kiến thức bài
TNKQ lớn, do vậy cĩ thể kiểm
tra được nhiều nội dung kiến
thức trong chương.
- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn,
nhạy bén trong tư duy cho HS.
- Hạn chế tình trạng quay cĩp, gian
lận, học tủ, học lệch.
- ðiểm số của bài TNKQ là khách
quan, khơng phụ thuộc vào chủ
quan của người chấm.
- Cĩ thể phân tích đề, câu hỏi kiểm
tra nhanh chĩng, chính xác nhờ
các phần mềm chuyên dụng.
Nhược
điểm
- Việc chấm điểm phụ thuộc vào
chủ quan người chấm, đơi khi
dẫn đến kết quả kiểm tra cĩ độ
tin cậy thấp.
- Phạm vi kiểm tra hẹp, tạo điều
kiện cho HS học tủ, học lệch.
- Khĩ đánh giá trình độ nhận thức
ở mức độ phân tích, tổng hợp,
đánh giá.
- Khơng cho phép kiểm tra khả
năng sáng tạo, chủ động, khả
năng tổng hợp kiến thức, phương
pháp tư duy, suy luận, giải thích,
chứng minh của HS.
12
- Việc biên soạn hệ thống câu hỏi
cĩ chất lượng tốt địi hỏi người ra
đề phải am hiểu chuyên mơn và
cĩ nhiều kinh nghiệm. Cơng việc
này cũng mất nhiều thời gian,
cơng sức.
Phạm vi sử
dụng
Dùng để khảo sát thành quả học tập trong những trường hợp dưới
đây:
- Nhĩm HS dự thi hay kiểm tra
khơng quá đơng và đề thi chỉ
được sử dụng một lần, khơng
dùng lại nữa.
- GV khuyến khích sự phát triển kỹ
năng diễn tả bằng văn viết của
HS.
- GV muốn tìm hiểu thêm về quá
trình tư duy và diễn biến tư
tưởng HS về một vấn đề nào đĩ
ngồi việc khảo sát kết quả học
tập của các em.
- GV tin tưởng vào sự phê phán và
vơ tư và chính xác của mình khi
chấm bài TNTL.
- Khơng cĩ nhiều thời gian soạn
thảo bài khảo sát nhưng cĩ thời
gian để chấm bài.
- Cần khảo sát kết quả học tập của
một số đơng HS, hay muốn sử
dụng lại bài khảo sát ấy vào một
lúc khác.
- Muốn cĩ những điểm số đáng tin
cậy, khơng phụ thuộc vào chủ
quan của người chấm bài.
- ðề cao các yếu tố cơng bằng, vơ
tư, chính xác trong thi cử.
- Cĩ nhiều câu trắc nghiệm tốt đã
được dự trữ sẵn để cĩ thể lựa
chọn và cấu trúc lại một bài trắc
nghiệm mới.
- Muốn chấm nhanh và cơng bố kết
quả sớm.
- Muốn hạn chế việc học tủ, học
vẹt và gian lận thi cử của HS.
13
1.2.3. Các hình thức câu hỏi TNKQ
Hình 1.1. Các loại câu hỏi TNKQ
TNKQ được chia làm 4 loại câu hỏi [30].
1.2.3.1. Câu hỏi đúng-sai hoặc cĩ-khơng
Loại câu hỏi này được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và thí sinh phải
trả lời bằng cách lựa chọn đúng (ð) hoặc sai (S). Hoặc chúng cĩ thể là những câu
hỏi trực tiếp để được trả lời là cĩ hay khơng.
Loại câu này rất thơng dụng vì loại câu này thích hợp với các kiến thức sự
kiện, cĩ thể kiểm tra kiến thức trong một thời gian ngắn. GV cĩ thể soạn đề thi
trong một thời gian ngắn. Khuyết điểm của loại này là khĩ cĩ thể xác định điểm yếu
của HS do yếu tố đốn mị xác suất 50%, cĩ độ tin cậy thấp, đề ra thường cĩ
khuynh hướng trích nguyên văn giáo khoa nên khuyến khích thĩi quen học thuộc
lịng hơn là tìm tịi suy nghĩ.
1.2.3.2. Câu hỏi ghép đơi
Là những câu hỏi cĩ hai dãy thơng tin, một bên là các câu hỏi và bên kia là
câu trả lời. Số câu ghép đơi càng nhiều thì xác suất may rủi càng thấp, do đĩ càng
tăng phần ghép so với phần được ghép thì chất lượng trắc nghiệm càng được nâng
cao.
14
Loại này thích hợp với câu hỏi sự kiện khả năng nhận biết kiến thức hay
những mối tương quan nhưng khơng thích hợp cho việc áp dụng các kiến thức
mang tính nguyên lý, quy luật.
1.2.3.3. Câu hỏi điền khuyết hay cĩ câu trả lời ngắn
Chúng cĩ thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hay là những câu phát biểu
với một hay nhiều chỗ để trống thí sinh phải điền vào một từ hay một nhĩm từ cần
thiết. Lợi thế của nĩ là làm hạn chế sự đốn mị của HS. Họ cĩ cơ hội trình bày
những câu trả lời khác thường, vì vậy cĩ thể phát huy ĩc sáng tạo. GV dễ soạn câu
hỏi, nhất là đối với các mơn tự nhiên, cĩ thể đánh giá mức hiểu biết về nguyên lý,
giải thích các sự kiện, diễn đạt ý kiến và thái độ đối với vấn đề đặt ra. Tuy nhiên
khuyết điểm chính của loại trắc nghiệm này là việc chấm bài mất nhiều thời gian và
GV thường khơng đánh giá cao các câu trả lời sáng tạo tuy khác đáp án mà vẫn cĩ
lý.
1.2.3.4. Câu hỏi nhiều lựa chọn
ðây là loại câu trắc nghiệm cĩ ưu điểm hơn cả và được dùng thơng dụng
nhất. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn là dạng câu hỏi cĩ nhiều phương án cho trước, thí
sinh chỉ việc chọn một trong các phương án đĩ. Hiện nay thường dùng từ 4 đến 5
phương án.
Câu hỏi dạng này thường cĩ hai phần là phần dẫn và phần lựa chọn. Phần
dẫn là câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hồn tất) phải đặt ra một vấn đề hay đưa ra
một ý tưởng rõ ràng giúp cho thí sinh hiểu rõ câu hỏi trắc nghiệm để chọn câu trả
lời thích hợp. Phần lựa chọn gồm nhiều cách giải đáp trong đĩ cĩ một phương án
đúng cịn lại là “mồi nhử” hay câu nhiễu.
1.2.4. Thống kê căn bản trong TNKQ
ðể đánh giá chất lượng của câu TNKQ hoặc của đề thi TNKQ, người ta
thường dùng một số đại lượng đặc trưng. Sau đây chúng tơi chỉ giới thiệu một số
đại lượng quan trọng nhất, bằng cách giải thích định tính đơn giản [26].
15
1.2.4.1. ðánh giá câu TNKQ
Chia loại HS làm 3 nhĩm:
- Nhĩm giỏi gồm 27% số lượng HS cĩ điểm số cao nhất của kỳ kiểm tra.
- Nhĩm kém gồm 27% số lượng HS cĩ điểm thấp của kỳ kiểm tra.
- Nhĩm trung bình gồm 46% số lượng HS cịn lại.
Gọi:
- N là tổng số HS tham gia làm bài kiểm tra.
- NH là số HS nhĩm giỏi làm đúng câu i.
- NM là số HS nhĩm trung bình làm đúng câu i.
- NL là số HS nhĩm kém làm đúng câu i.
a. ðộ khĩ của câu hỏi
Khi nĩi đến độ khĩ, ta phải xem xét câu TNKQ là khĩ đối với đối tượng nào.
Nhờ việc thử nghiệm trên các đối tượng HS phù hợp. ðộ khĩ của câu TNKQ được
tính như sau:
NH + NM + NL
K = (%)
N
(0 ≤ K ≤ 1 hay 0% ≤ K ≤ 100%)
K càng lớn thì câu hỏi càng dễ.
0 ≤ K ≤ 0,2: Câu hỏi rất khĩ.
0,2 ≤ K ≤ 0,4: Câu hỏi khĩ.
0,4 ≤ K ≤ 0,6: Câu hỏi trung bình.
0,6 ≤ K ≤ 0,8: Câu hỏi dễ.
0,8 ≤ K ≤ 1: Câu hỏi rất dễ.
b. ðộ phân biệt (độ phân cách)
Khi ra một câu hỏi hay một bài trắc nghiệm cho một nhĩm HS nào đĩ, người
ta muốn phân biệt những người cĩ năng lực khác nhau như giỏi, khá, trung bình,
16
kém…trong nhĩm ấy. Câu TNKQ thực hiện được khả năng đĩ gọi là cĩ độ phân
biệt. Muốn cho câu hỏi cĩ độ phân biệt thì phản ứng của nhĩm HS giỏi và nhĩm HS
kém đối với câu hỏi đĩ hiển nhiên phải khác nhau. Thực hiện phép tính thống kê,
người ta tính được độ phân biệt P theo cơng thức:
P = (0 ≤ P ≤ 1)
P càng lớn thì câu hỏi cĩ độ phân biệt càng cao.
1.2.4.2. ðánh giá một bài TNKQ
ðể đánh giá một bài TNKQ người ta thường dựa vào độ tin cậy và độ giá trị của bài
TNKQ.
a. ðộ tin cậy
Trắc nghiệm là một phép đo lường để biết được năng lực của đối tượng
được đo. Tính chính xác của phép đo lường này rất quan trọng. ðộ tin cậy của bài
trắc nghiệm chính là đại lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo nhờ bài trắc
nghiệm. Tốn học thống kê cho nhiều phương pháp để tính độ tin cậy của một bài
trắc nghiệm: hoặc dựa vào sự ổn định của kết quả trắc nghiệm giữa hai lần đo cùng
một nhĩm đối tượng hoặc dựa vào sự tương quan giữa kết quả của các bộ phận
tương đương nhau trong một bài trắc nghiệm. Cĩ thể áp dụng các phương pháp tính
độ tin cậy như trong tài liệu [26].
b. ðộ giá trị
Yêu cầu quan trọng nhất của bài trắc nghiệm với tư cách là một phép đo
lường trong giáo dục là nĩ đo được cái cần đo. Phép đo bởi bài trắc nghiệm đạt
được mục tiêu đĩ là phép đo cĩ giá trị.
ðộ giá trị của bài trắc nghiệm là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục
tiêu đề ra cho phép đo nhờ bài trắc nghiệm.
ðể bài trắc nghiệm cĩ độ giá trị cao, cần xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đưa ra
trong bài trắc nghiệm và phải bám sát mục tiêu đĩ trong quá trình xây dựng bài tốn
trắc nghiệm, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm. Nếu thực hiện khơng đúng quy trình
17
trên thì cĩ khả năng kết quả của phép đo sẽ phản ánh một cái gì khác chứ khơng
phải là cái mà chúng ta muốn đo nhờ bài trắc nghiệm. Một trong những phương
pháp xác định độ giá trị của kỳ thi là tính xem kết quả của kỳ thi đĩ trên một nhĩm
HS cĩ tương quan chặt chẽ tới kết quả học tập ở bậc cao hơn của nhĩm HS đĩ hay
khơng.
1.2.5. Quy trình soạn thảo bài kiểm tra TNKQ
1.2.5.1. Quy trình soạn đề kiểm tra
Theo tác giả Nguyễn Hải Châu và Vũ Anh Tuấn trong tài liệu [6], quy trình
soạn một đề kiểm tra gồm các bước sau đây:
- Bước 1: ðề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một
chủ đề, một chương, một học kì hay tồn bộ chương trình một lớp học, một cấp học.
Vì vậy tùy theo mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra, người ra đề sẽ thiết kế đề với số
lượng câu hỏi, phạm vi kiến thức phù hợp.
- Bước 2: ðể xây dựng một đề kiểm tra tốt, cần liệt kê các mục tiêu giảng dạy cơ
bản, trọng tâm thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở HS. Một đề
kiểm tra tốt phải là phương tiện để kiểm tra xem mức độ đạt được các mục tiêu của
chương, bài mà GV đã đề ra hay dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt.
18
- Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều
Hình thức của ma trận thường gồm hai chiều. Một chiều thường là nội dung hay
mạch kiến thức chính cần đánh giá, chiều cịn lại là mức độ nhận thức của HS (biết,
hiểu, vận dụng…).
Ma trận cịn thể hiện rõ số lượng, hình thức câu hỏi, và một số chi tiết khác như thời
gian kiểm tra, trọng số điểm…
- Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận
Căn cứ vào ma trận được thiết lập ở trên để thiết kế các câu hỏi với số lượng, hình
thức, phạm vi kiến thức phù hợp. Nếu cĩ sẵn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đã
phân chia theo các chủ đề và mức độ nhận thức thì cĩ thể chọn ngẫu nhiên các câu
hỏi đã cĩ sẵn trong ngân hàng đề để tạo một đề kiểm tra theo yêu cầu trên.
- Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm: thang đánh giá gồm 11 bậc với số điểm
tương ứng từ 0 đến 10 điểm theo quy chế của Bộ Giáo dục và ðào tạo.
1.2.5.2. Quy trình thiết kế ngân hàng câu hỏi
ðể thiết kế ngân hàng câu hỏi TNKQ cĩ chất lượng, chúng tơi đề nghị quy trình
như sau:
19
1.3. Một số phần mềm hỗ trợ KTðG bằng TNKQ
Khi hình thức kiểm tra với câu hỏi TNKQ trở nên phổ biến thì việc soạn đề,
tạo ngân hàng đề thi trắc nghiệm là một cơng việc khơng thể thiếu đối với GV nĩi
chung và GV giảng dạy mơn Hố học nĩi riêng. Tuy nhiên nếu soạn đề, lập ngân
hàng đề bằng các thao tác thủ cơng thì người GV phải tốn rất nhiều thời gian và
cơng sức. Ngày nay, với sự phát triển của CNTT, chúng ta hồn tồn cĩ thể khắc
phục những khĩ khăn trên bằng cách sử dụng một số phần mềm ứng dụng.
1.3.1. EMP
EMP là chương trình ứng dụng thi trắc nghiệm nhằm tự
động hĩa một số vấn đề liên quan đến việc tổ chức và thực hiện
thi trắc nghiệm. EMP với 6 chức năng cĩ thể hoạt động phối hợp
với nhau, cụ thể gồm:
Editor : Hỗ trợ việc soạn kho câu hỏi trắc nghiệm và làm đề thi trắc nghiệm.
Test : Chương trình làm bài thi trắc nghiệm trên máy.
Server : Quản lý các chương Test trên hệ thống mạng máy tính.
Scaner: Xử lý thơng tin thí sinh qua thẻ và sắp xếp chỗ ngồi cho từng thí
sinh.
MarkScaner : Chấm điểm bài làm thí sinh tự động thơng qua máy quét ảnh.
Statistic: Tổng hợp kết quả thi và kết xuất các bảng biểu thống kê.
1.3.2. Phần mềm trắc nghiệm của GV Nguyễn Văn Trung trường THPT
Bình Phú-Bình Dương
ðây là phần mềm hỗ trợ việc quản lý, sắp xếp, lưu trữ, xử lý ngân hàng câu
hỏi trắc nghiệm. Phần mềm này cĩ một số ưu điểm và hạn chế sau:
1.3.2.1. Ưu điểm
- Phần mềm cĩ giao diện bằng tiếng Việt nên dễ sử dụng.
- Phần mềm cĩ chức năng trắc nghiệm trên máy thơng
qua mạng nội bộ với các chức năng:
20
o ðảo ngẫu nhiên ngân hàng câu hỏi, cĩ thể sử dụng máy tính để tính
tốn.
o Lưu điểm kiểm tra của HS dưới dạng tập tin .xls (phần mềm Excel).
o Cho phép HS sửa câu trả lời đã chọn trong quá trình làm bài.
o Cho phép HS kết thúc bài làm trước thời gian qui định.
- Tạo ngân hàng đề phân hố HS, nhập các câu hỏi theo 1 trong 4 mức độ (dễ-
vừa- khĩ- rất khĩ).
- ðảo ngẫu nhiên vị trí câu hỏi, vị trí đáp án, cho nhiều bộ đề khác nhau.
- Cho phép tạo đề thi phân loại HS, hoặc tạo đề thi kiểm tra kiến thức một bài,
một chương hoặc tổng hợp nhiều bài, nhiều chương.
- Cho phép xuất ngẫu nhiên các câu hỏi trong ngân hàng đề, phiếu làm bài,
đáp án tương ứng ra MS Word. Ta cĩ thể chỉnh sửa đề, thêm phần kiểm tra
tự luận và cho in để kiểm tra trên giấy.
- Chèn được cơng thức, hình ảnh, các đối tượng từ Chemwin, MS Word…
- Cĩ thể soạn các câu hỏi trực tiếp trên MS Word với các quy định riêng của
chương trình.
1.3.2.2. Hạn chế
- Mỗi tập tin chỉ chứa tối đa là 100 câu hỏi.
- Câu hỏi trắc nghiệm chủ yếu dưới hình thức nhiều lựa chọn, cho phép tối đa
6 lựa chọn.
- Khi biên soạn in đề, phần mềm chỉ cho phép xuất được tối đa 4 đề.
- Chỉ đảo ngẫu nhiên và xuất ra tối đa 20 câu hỏi cho một đề.
- ðối với kiểm tra trắc nghiệm phân hố trình độ HS, mỗi mức độ (dễ-vừa-
khĩ- rất khĩ) chỉ đảo được tối đa 5 câu hỏi.
- Trắc nghiệm trên máy cịn một số hạn chế:
o Mỗi lần kiểm tra chỉ được tối đa 20 câu hỏi.
o Thời gian qui định cho một câu hỏi là 1-2 phút. Tuy nhiên, phần mềm
thử nghiệm chỉ cho phép thời gian cho một câu là 1 phút.
1.3.3. Question tools
21
ðây là phần mềm được phát triển bởi Paul Booth, Jenny Hayes và một số cộng sự
khác. Phần mềm cĩ các chức năng:
- Chức năng soạn câu hỏi: Cĩ thể soạn nhiều dạng câu hỏi
với âm thanh, phim, hiệu ứng, thơng tin phản hồi theo
yêu cầu người dùng.
- Chức năng đánh giá: ðánh giá và phân loại câu hỏi.
- Chức năng tạo lập đề kiểm tra: Bao gồm các chức năng
tạo đề kiểm tra của một phần mềm trắc nghiệm thơng thường. Khi HS tham
gia kiểm tra trực tuyến, phần mềm cĩ chức năng gởi kết quả qua email cho
HS.
- Chức năng tạo bảng hỏi khảo sát trực tuyến: Hỗ trợ người dùng tạo bảng hỏi
dễ dàng, hình thức đẹp.
- Chức năng tạo các khĩa học trực tuyến nhanh chĩng và hồn chỉnh.
Một số ưu điểm và hạn chế của chương trình:
1.3.3.1. Ưu điểm
- Hỗ trợ soạn được hầu hết các dạng câu hỏi trắc nghiệm.
- Dễ sử dụng do đa số các cơng cụ hiển thị trên màn hình soạn thảo.
- Chèn hình ảnh, âm thanh, flash, phim dễ dàng.
- Hỗ trợ tạo các bài giảng e-learning.
- Cĩ thể tạo bài kiểm tra dưới nhiều dạng: xuất ra web, mạng nội bộ, tạo ngân
hàng đề cho Question Tools Exam, hoặc một chương trình ứng dụng chạy
độc lập.
- Tương thích với nhiều trình duyệt web: Internet Explorer, FireFox, Netscape
Navigator, Mozilla, Opera.
- Khơng cần plug-ins.
1.3.3.2. Hạn chế
- Khơng hỗ trợ cơng cụ soạn thảo các cơng thức hĩa học.
22
- Chưa hỗ trợ tiếng Việt một cách hồn chỉnh. Giao diện bài kiểm tra là tiếng
Anh. ðể biên soạn các câu hỏi bằng tiếng tiếng Việt, phải sử dụng bảng mã
Vietnamese Locale CP 1258. Nếu người dùng xuất ra dạng Web thì phải sử
dụng trình duyệt Web Firefox mới cĩ khả năng hiển thị tiếng Việt.
1.3.4. Hot Potatoes
Phần mềm Hot Potatoes do ðại học Victoria (Canada) hợp tác với Cơng ty
Half-Baked Software và Creative Technology thực hiện. ðây là một phần mềm
khơng hồn tồn miễn phí, nhưng nếu việc sử dụng khơng phải với mục đích kinh
doanh thì vẫn cĩ một số chức năng của chương trình được cung cấp miễn phí sau
khi đăng ký tại website của phần mềm.
ðây là phần mềm cho phép người sử dụng thiết kế bài tập
tương tác trên trang web. Những bài tập này cĩ thể được phân phối
tới bất kỳ máy tính nào cĩ nối mạng Internet. Ngơn ngữ sử dụng để
lập trình là HTML và JavaScript. Tuy nhiên người sử dụng khơng
cần am hiểu những ngơn ngữ lập trình mà chỉ cần nhập dữ liệu (câu hỏi, đáp án, gợi
ý…). Phần mềm sẽ tự động tạo một trang web cĩ chứa những bài tập này. Người
thiết kế cĩ thể tải lên server để HS cĩ thể truy cập thơng qua mạng internet hoặc
mạng nội bộ.
Phần mềm Hot Potatoes bao gồm các phần nhỏ.
• JQuiz
JQuiz cho phép người sử dụng thiết kế 4 kiểu câu hỏi khác nhau:
- Câu hỏi nhiều lựa chọn trong đĩ cĩ một phương án đúng. Ở loại câu hỏi này,
HS sẽ được điểm nếu chọn được một câu lựa chọn đúng.
- Câu hỏi nhiều lựa chọn với nhiều phương án lựa chọn đúng. ðối với loại câu
hỏi này, HS phải chọn tất cả các phương án đúng trong các lựa chọn thì mới
được tính là đúng.
- Câu hỏi với trả lời ngắn. Trong câu hỏi này, HS phải điền chính xác đáp án
theo ý của người thiết kế thì mới được tính điểm tuyệt đối.
23
- Câu hỏi hỗn hợp: ban đầu là loại câu hỏi với câu trả lời ngắn. Nếu HS lựa
chọn sai, câu hỏi sẽ chuyển thành dạng câu hỏi nhiều lựa chọn với một lựa
chọn đúng.
• JCloze
JCloze cho phép người dùng thiết kế bài tập điền khuyết. Người dùng cũng cĩ thể
thiết kế gợi ý cho mỗi chỗ trống. Mỗi chỗ trống cĩ thể cĩ nhiều hơn một phương án
đúng, tùy theo ý của người thiết kế.
• JCross
JCross cho phép người sử dụng thiết kế trị chơi ơ chữ một cách thủ cơng hay tự
động. Người dùng cĩ thể thiết kế ơ chữ tự động bằng cách nhập vào các từ hoặc
cụm từ và các lời gợi ý.
• JMix
JMix cho phép thiết kế dạng bài tập sắp xếp các chữ cái thành từ cĩ nghĩa, hoặc sắp
xếp các từ để thành câu cĩ nghĩa. Dạng bài tập này cĩ thể sử dụng cho mơn tiếng
Anh hay mơn tiếng Việt ở bậc tiểu học.
• JMatch
JMatch dùng để thiết kế dạng bài tập ghép đơi. Số lựa chọn ở hai cột cĩ thể khác
nhau nhằm tránh sự đốn mị của HS khi làm các bài tập này.
• Masher
Phần mềm con này cho phép người sử dụng tạo một trang chủ cĩ thể kết nối với các
bài tập đã soạn.
Phần mềm Hot Potatoes cĩ một số ưu điểm và hạn chế sau:
1.3.4.1. Ưu điểm
- Phần mềm cĩ các tính năng cơ bản cho việc thiết lập các đề kiểm tra trắc
nghiệm như:
o ðảo ngẫu nhiên ngân hàng câu hỏi (kể cả đảo thứ tự đáp án).
24
o Cho phép chèn hình ảnh.
o Cĩ thể in ra giấy kèm đáp án.
o Tạo tác mẫu bài tập trắc nghiệm phong phú nhờ các mơ đun đa dạng.
- Cĩ thể soạn thảo bằng tiếng Việt (dùng Unicode).
- Cĩ khả năng xuất câu hỏi dưới dạng HTML và cĩ khả năng chạy độc lập.
- Giao diện tương tác HTML mang tính tương tác cao.
- Cĩ thể gửi bài trắc nghiệm lên trang chủ của phần mềm Hot Potatoes để HS
cĩ thể làm thử ở bất kỳ đâu cĩ kết nối Internet.
1.3.4.2. Hạn chế
- Giao diện của các bài tập tạo bởi chương trình khá đơn điệu.
- Chương trình khơng hỗ trợ việc soạn thảo các ký hiệu và cơng thức Hĩa học.
1.3.5. Teaching Templates
Phần mềm Teaching Templates được phát triển bới cơng ty TAC
của ðức. Bản dùng thử phiên bản 2.4.0 cĩ 9 tính năng khác nhau
như Multiple choice, Question times, Gap test, Mastermine,…
tương tác hỗ trợ nhau, tạo các bài kiểm tra và xuất ra dạng Web,
hoặc file cĩ phần mở rộng là *.exe.
Phần mềm này cĩ một số ưu điểm và hạn chế:
1.3.5.1. Ưu điểm
- Dễ sử dụng.
- Tạo được nhiều dạng câu trắc nghiệm.
- Cho phép xuất file ở dạng Web hoặc tạo file dạng exe.
- Cĩ thể upload trên mạng để HS tự học.
- Dễ dàng tạo các trị chơi vui để thu hút HS.
- Cĩ hỗ trợ tiếng Việt.
1.3.5.2. Hạn chế
- Khơng chèn được cơng thức hĩa học.
25
ðánh giá chung
Hiện nay cĩ rất nhiều phần mềm trong và ngồi nước hỗ trợ việc biên soạn,
tổ chức ngân hàng đề trắc nghiệm với các chức năng phong phú. Tuy nhiên chưa cĩ
phần mềm hoặc website cĩ chức năng hỗ trợ HS ơn tập, tự kiểm tra tích hợp với
việc hỗ trợ GV trong cơng việc như biên soạn, sắp xếp, lưu giữ, tổ chức kiểm tra
trực tuyến với hình thức các câu hỏi TNKQ.
1.4. Một số phần mềm hỗ trợ lập trình và thiết kế website
ðể thiết kế website chúng tơi lựa chọn ba phần mềm chuyên dụng cĩ tính
tương thích cao như sau:
1.4.1. Phần mềm Macromedia Dreamwear
ðây là một cơng cụ thiết kế và quản lý website chuyên
nghiệp. Mơi trường đồ họa của Dreamweaver với các bảng điều
khiển và các cửa sổ sẽ cho phép những người mới sử dụng tạo được
các website cao cấp. Người dùng cĩ thể thiết kế một trang web ngay
trên phần Design mà khơng cần đánh mã.
Vùng làm việc của chương trình Deamweaver rất linh động và dễ sử dụng.
Với Dreamweaver, người dùng cĩ thể bổ sung các đối tượng thiết kế bằng phần
mềm Macromedia Flash như các nút bấm, chữ và đoạn phim. ðây là một ưu điểm
rất lớn của Dreamweaver nhằm tăng thêm tính thẩm mỹ cho trang web. ðặc biệt
Dreamweaver cĩ hỗ trợ sẵn các nút Flash nhằm giúp người sử dụng tiết kiệm thời
gian trong việc thiết kế. Ngồi ra, Dreamweaver cịn cho phép chỉnh sửa trực tiếp
trên đoạn mã HTML. Với Quick Tag Editor cĩ thể nhanh chĩng bổ sung hoặc xĩa
bỏ một lệnh trong HTML mà khơng cần thốt khỏi cửa sổ tài liệu.
Dreamweaver cịn hỗ trợ các định dạng HTML (HTML Styles) và định dạng
sẵn CSS (Cascading Style Sheet) giúp người sử dụng tăng tính hấp dẫn và đồng bộ
khi duyệt các trang web được thiết kế bằng cơng cụ này.
26
1.4.2. Phần mềm MS Access 2000
Từ cuối những năm 80, hãng Microsoft đã cho ra
đời hệ điều hành Windows. ðiều này đã đánh dấu một
bước ngoặc trong sự phát triển các ứng dụng phần mềm
trên nền Windows. Một trong những ứng dụng nổi bật
nhất đi kèm lúc đĩ là bộ phần mềm tin học văn phịng Microsoft Office. Từ đĩ đến
nay, bộ phần mềm này vẫn chiếm thị phần số một trên thế giới trong lĩnh vực tin
học văn phịng.
Ngồi những ứng dụng về văn phịng quen thuộc như MS Word, MS Excel,
MS Powerpoint… cịn phải kể đến phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu nổi tiếng MS
Access.
Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDMS-Relational Database
Management System) rất phù hợp cho các bài tốn quản lý vừa và nhỏ. MS Access
cĩ hiệu năng cao và dễ sử dụng do giao diện sử dụng của phần mềm này gần giống
những phần mềm khác trong bộ MS Office.
Ngồi ra phần mềm này cịn cung cấp hệ thống cơng cụ phát triển khá mạnh
đi kèm. Các cơng cụ này sẽ giúp các nhà phát triển phần mềm đơn giản hĩa việc
xây dựng trọn gĩi các dự án phần mềm quản lý quy mơ vừa và nhỏ.
So với các phiên bản trước MS Access 2000 cĩ giao diện rất thân thiện cùng
với các thao tác sử dụng đã được rút ngắn và đơn giản hĩa hơn. Ngồi ra ngơn ngữ
lập trình VBA được cải tiến. ðặc biệt phiên bản này cịn cĩ cơng cụ để đĩng gĩi dự
án Access (tức là tạo bộ cài đặt mà khi sử dụng khơng phải cài đặt MS Access 2000
lên máy). Bên cạnh đĩ, MS Access cịn cĩ thể tạo các ứng dụng truy cập CSDL
thơng qua giao diện webite. Tuy nhiên khả năng này vẫn cịn cĩ một số giới hạn,
chưa thể thực sự mạnh bằng các cơng cụ chuyên nghiệp khác như ASP, PHP,
.NET…
1.4.3. Phần mềm Visual Studio .NET
27
Visual Studio.NET cung cấp một mơi trường phát
triển mức cao để xây dựng các ứng dụng trên .NET
Framework. Với bộ Visual Studio.NET cĩ thể đơn giản hố
việc tạo, triển khai và tiếp tục phát triển các ứng dụng web
và các dịch vụ web cĩ sẵn một cách an tồn, bảo mật và khả nǎng biến đổi được.
Visual Studio.NET là một bộ đa ngơn ngữ các cơng cụ lập trình. Ngồi C# (Visual
C#.NET), Visual Studio.NET cịn hỗ trợ Visual Basic, Visual C++, Visual J#.NET
và các ngơn ngữ script như VBScript và JScript.
Visual C# .NET là một ngơn ngữ lập trình đơn giản, hiện đại, hướng đối
tượng an tồn kiểu (type-safe) và cĩ nguồn gốc từ các ngơn ngữ C và C++. Vì vậy,
C# là một ngơn ngữ rất thân thiện với người lập trình C và C++. C# là kết quả của
việc kết hợp hiệu nǎng cao của Visual Basic và sức mạnh của C++. Ngơn ngữ lập
trình này được Microsoft giới thiệu để xây dựng website và địi hỏi quyền được
cung cấp một mơi trường đồng bộ với HTML. Tĩm lại C# là một ngơn ngữ lập trình
hiện đại và là một mơi trường phát triển đầy tiềm nǎng để tạo ra các dịch vụ Web
XML, các ứng dụng dựa trên Microsoft .NET, cho cả nền tảng Microsoft Windows
cũng như tạo ra các ứng dụng Internet thế hệ kế tiếp một cách nhanh chĩng và hiệu
quả.
Visual Basic .NET (VB.NET) cho phép tạo ra những ứng dụng đầy sức
mạnh cho nền tảng Microsoft Windows với thời gian ngắn nhất, kết hợp chặt chẽ
việc truy cập dữ liệu từ một phạm vi rộng của các kịch bản dữ liệu, tạo ra những
thành phần với mã nhỏ nhất và xây dựng các ứng dụng trên cơ sở Web khi sử dụng
những kỹ nǎng hiện tại. VB.NET cĩ nhiều đặc tính ngơn ngữ mới và được cải tiến
làm cho nĩ trở thành một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng đầy tiềm nǎng.
Visual C++ .NET là phiên bản kế tiếp của Microsoft Visual C++ 6.0.
Microsoft Visual C++ là cơng cụ C++ hiệu quả nhất để tạo ra những ứng dụng cho
Windows và cho World Wide Web. Hầu như tất cả các phần mềm tốt nhất từ những
trình duyệt Web đầu bảng cho đến các ứng dụng đều được xây dựng bằng hệ thống
phát triển Microsoft Visual C++. Visual C++ .NET mang đến một cấp độ mới về hiệu
28
nǎng so với Visual C++ mà khơng làm ảnh hưởng đến tính mềm dẻo, hiệu suất thực
hiện cũng như điều khiển.
Visual J# .NET là một cơng cụ phát triển cho các nhà phát triển ngơn ngữ
Java để xây dựng các ứng dụng và các dịch vụ trên nền Microsoft .NET
Framework. Visual J# .NET cho phép những người phát triển ngơn ngữ Java cĩ thể
chuyển tiếp vào thế giới của các dịch vụ Web XML và cải thiện đáng kể khả nǎng
vận hành của các chương trình viết bằng ngơn ngữ Java với những phần mềm hiện
tại được viết bằng nhiều ngơn ngữ lập trình khác nhau. Việc tích hợp dễ dàng, khả
nǎng thao tác vận hành với nhau và sự chuyển giao các kỹ nǎng hiện tại và những
đầu tư mà Visual J# .NET cho phép cĩ thể tạo ra một cơ hội lớn cho người dùng
muốn phát triển các ứng dụng và các dịch vụ Web XML với ngơn ngữ Java trên nền
.NET Framework.
JScript .NET là bộ thực hiện của Microsoft cho JavaScript. Jscript.NET
thêm rất nhiều đặc tính mới vào Javascript, bao gồm cả việc hỗ trợ trực tiếp các kỹ
thuật lập trình hướng đối tượng.
1.5. Nội dung, PPDH phần hĩa học đại cương lớp 10 (chương trình nâng
cao)
1.5.1. Chương 1: “Nguyên tử”
1.5.1.1. Vị trí
Chương “Nguyên tử” là chương đầu tiên trong sách giáo khoa Hĩa học lớp
10 và cũng là chương mở đầu chương trình Hĩa học THPT.
1.5.1.2. Mục tiêu của chương
Về kiến thức
Học sinh biết:
Thành phần cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử cĩ cấu tạo như thế nào? ðược
tạo nên từ những hạt gì?
Kích thước, khối lượng nguyên tử: kích thước, khối lượng của các hạt tạo
nên nguyên tử ra sao?
29
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào? ðiện tích hạt nhân, số khối,
nguyên tố hĩa học, đồng vị.
Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào?
Obitan nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron
nguyên tử của các nguyên tố hĩa học.
Học sinh hiểu:
Sự biến đổi tuần hồn cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử của các nguyên
tố hĩa học.
ðặc điểm của lớp electron ngồi cùng. Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử
và tính chất của các nguyên tố.
Về kỹ năng
Từ các thí nghiệm trong sách giáo khoa, theo sự dẫn dắt của GV, HS biết
nhận xét để rút ra các kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt
nhân nguyên tử.
Kỹ năng giải các dạng bài tập cĩ liên quan đến các kiến thức về nguyên tử
như: nguyên tử khối, đồng vị, viết cấu hình electron nguyên tử…
Về giáo dục tình cảm thái độ: Xây dựng lịng tin vào khả năng của
con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mơ.
Thơng qua tiến trình lịch sử các cơng trình kế tiếp nhau của các nhà khoa
học, dần dần khám phá ra cấu tạo nguyên tử, HS sẽ học tập được:
• Tinh thần làm việc cộng đồng của nhân loại: Mỗi vấn đề mà nhà khoa
học này chưa giải quyết được thì lại được các thế hệ kế tiếp giải quyết.
• Cách đặt vấn đề và cách giải quyết vấn đề trong từng cơng trình khoa
học dạy cho HS cách tư duy khái quát.
• Các kết luận khoa học mà các em được học là kết quả của phép quy
nạp lịch sử, từ đĩ các em tích lũy được các kinh nghiệm giải quyết vấn
đề mà nhân loại đã tích lũy được, dần dần biến nĩ thành kinh nghiệm của
bản thân ứng xử trong cuộc đời của riêng mình.
30
• Khả năng con người khám phá các quy luật của tự nhiên để biết cách
sống hịa hợp với nĩ, nhằm nâng cao đời sống của mình mà vẫn bảo vệ
được mơi trường.
1.5.1.3. Cấu trúc nội dung chương
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc chương 1-Hĩa học10 (chương trình nâng cao)
Cĩ thể phân chia nội dung chương 1 thành hai phần chính. Tuy nhiên việc
phân chia này cũng chỉ là tương đối để khi dạy học dễ hệ thống kiến thức.
Phần 1: Gồm các kiến thức về cấu tạo hạt nhân nguyên tử, vỏ electron của
nguyên tử. (Kiến thức “Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương tạo bởi
proton, nơtron và vỏ electron mang điện âm” đã được cung cấp cho HS từ lớp 8).
31
Phần 1 được phân bố trong SGK chuẩn từ bài 1 đến bài 3 cịn SGK nâng cao từ bài
1 đến bài 5.
Phần 2 là kiến thức về cấu tạo vỏ electron nguyên tử được phân bố từ bài 6 đến
bài 8 trong SGK nâng cao.
1.5.1.4. Một số nội dung mới và khĩ
- ðơn vị khối lượng nguyên tử là u (hay đvC).
- Khối lượng của nguyên tử hay của vi hạt, nguyên tử khối và nguyên tử khối
trung bình.
GV cần làm cho HS rõ khối lượng của vi hạt (electron, proton, nơtron,
nguyên tử) được đo bằng kg hay u (đĩ là khối lượng tuyệt đối của vi hạt). Cịn
nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình là khối lượng tương đối của nguyên tử
(khơng nĩi đến các vi hạt như electron, proton, nơtron) tức là khối lượng so với u
(hay đvC) nên chúng khơng cĩ thứ nguyên.
- Một điều nữa rất khĩ và xa lạ đối với HS trong sách giáo khoa Hĩa học 10
nâng cao là khái niệm obitan nguyên tử. Cần lưu ý cho HS thấy obitan nguyên tử là
một hàm tốn học nên hình dạng các obitan nguyên tử được biểu diễn bởi mơ hình
tốn học chứ khơng phải mơ hình vật lý. Do đĩ cần giúp HS phân biệt và khơng
được đồng nhất sự tưởng tượng electron chuyển động cực nhanh tạo thành đám mây
electron hình cầu trong obitan s với obitan p. Từ đĩ HS mới hiểu được trong obitan
p khơng phải là electron chuyển động theo hình số 8, đĩ là mật độ xác suất tìm thấy
electron p-là một biểu thức tốn học.
1.5.1.5. Phương pháp dạy học
Chương 1 – Nguyên tử gồm những khái niệm cơ bản, trừu tượng trong hệ
thống những lý thuyết chủ đạo giúp cho việc nghiên cứu các phần tiếp theo nên cĩ ý
nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu tồn bộ chương trình Hĩa học phổ thơng.
ðây là chương lý thuyết khĩ nhất, lại được dạy học ngay khi mở đầu chương trình
Hĩa học THPT nên cần chú ý nhiều về mặt phương pháp để HS tiếp cận được với
các nội dung hiện đại:
32
- PPDH chủ yếu là sử dụng phương pháp tiên đề, vì phần lớn các dữ liệu về
cấu tạo nguyên tử là thu được từ nhiều thí nghiệm phức tạp kết hợp với các tính
tốn theo các học thuyết khơng học trong chương trình THPT, nhưng HS lại phải
biết và sử dụng các dữ liệu đĩ để phục vụ cho việc học tập. Nghĩa là HS cơng nhận
các quan điểm cơ bản của thuyết cấu tạo nguyên tử và vận dụng vào các trường hợp
cụ thể để hiểu và nắm được các quan điểm của thuyết electron.
- Sử dụng triệt để các phương tiện trực quan như mơ hình, tranh vẽ kết hợp
chặt chẽ với các phương pháp dùng lời như thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại…Sự
kết hợp hợp lý phương pháp dùng lời và phương tiện trực quan giúp HS nắm được
kiến thức và học được phương pháp tư duy lý thuyết, cách giải quyết các vấn đề
khoa học của các nhà hĩa học mà vận dụng vào việc giải các bài tập lý thuyết cụ
thể. So với kiến thức hĩa học ở trung học cơ sở (THCS) học sinh sẽ gặp nhiều kiến
thức mới mẻ trừu tượng và khĩ, nên giáo viên cần tìm cách diễn đạt đơn giản, trong
sáng về ngơn ngữ, phát huy được trí tưởng tượng của học sinh. Nên sử dụng nhiều
mơ hình, tranh ảnh, làm các hoạt hình mơ tả các thí nghiệm trên máy tính bằng phần
mềm PowerPoint hoặc Macromedia Flash. Nếu cĩ điều kiện nên khai thác các phần
mềm vi tính (đĩa CD thí nghiệm mơ phỏng và thí nghiệm hĩa học lớp 10 THPT,
phần mềm Orbital Viewer) giúp học sinh dễ dàng hình dung được cấu tạo nguyên
tử, các dạng obitan nguyên tử.
- Nên sử dụng bài tập một cách linh hoạt, cĩ hiệu quả.
- Tận dụng các tư liệu lịch sử về sự hình thành và phát triển của học thuyết cấu
tạo nguyên tử tạo điều kiện thuận lợi cho HS hiểu được những nội dung lý thuyết
mà các em phải cơng nhận. GV nên khai thác các bài đọc thêm, các kiến thức về
cấu tạo nguyên tử mà HS đã được học trong chương trình vật lý và sưu tầm thêm
các tư liệu về các quan điểm mơ tả cấu tạo nguyên tử của các nhà hĩa học cổ điển
như: Lớip, ðê-mơ-crit, ðan-tơn, Rơ-dơ-pho, Bo, Xơmơphen… Khi sử dụng các tư
liệu đĩ GV chú ý kết hợp với các bài giảng giúp HS hiểu được quá trình nghiên cứu
vất vả, gian khổ của các nhà khoa học trong một thời gian dài để giúp cho ngành
33
khoa học lý thuyết về phân tử, nguyên tử được phát triển mạnh mẽ và phát huy
được những ứng dụng thực tiễn của nĩ ngày nay.
- Trong giảng dạy cần kết hợp thực hiện nhiệm vụ hình thành thế giới quan
khoa học cho HS. Nội dung kiến thức trong chương gồm nhiều tư liệu phong phú để
giúp HS hiểu được các quan điểm duy vật biện chứng. GV cần lựa chọn tư liệu và
cách diễn đạt sinh động, tế nhị, kết hợp khéo léo với nội dung bài dạy.
- ðể giúp HS chủ động tiếp thu kiến thức, GV cần thấy rõ sự phát triển logic
của kiến thức thể hiện thơng qua sự liên quan giữa các bài.
1.5.2. Chương 2: “Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học và định luật tuần
hồn”
1.5.2.1. Vị trí
Chương “Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học và định luật tuần hồn”
được xếp ngay sau khi HS nghiên cứu về cấu trúc nguyên tử và khái niệm nguyên tố
hĩa học. Vị trí sắp xếp này là phù hợp với sự phát triển các khái niệm. Trong
chương này, HS sẽ nghiên cứu về nguyên tắc, nguyên nhân, ý nghĩa của sự sắp xếp
các nguyên tố hĩa học vào một hệ thống chung là bảng tuần hồn.
1.5.2.2. Mục tiêu của chương
Về kiến thức
Học sinh biết:
Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hồn.
Cấu tạo bảng tuần hồn: ơ nguyên tố, chu kỳ, nhĩm.
Học sinh hiểu:
Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hĩa học
với vị trí của chúng trong bảng tuần hồn và tính chất của nguyên tố.
Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố và hợp chất của chúng theo chu
kỳ, nhĩm.
Về kỹ năng
Rèn luyện tư duy lơgic:
34
Từ cấu tạo của nguyên tử biết suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần
hồn và ngược lại, từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn biết suy ra
cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đĩ.
Dự đốn tính chất của nguyên tố khi biết vị trí của nguyên tố đĩ trong
bảng tuần hồn.
So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
• Thái độ
Giáo dục cho học sinh:
Tin tưởng vào khoa học, chân lý khoa học.
Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo.
ðức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khĩ.
1.5.2.3. Cấu trúc nội dung chương
Chương 2 trong chương trình Hĩa học 10 nâng cao bao gồm 6 bài được phân bổ 12
tiết trong dĩ cĩ 9 tiết lý thuyết và 3 tiết luyện tập. Cĩ thể xây dựng sơ đồ cấu trúc
nội dung chương 2 như sau:
Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc chương 2-Hĩa học 10 (chương trình nâng cao)
35
1.5.2.4. Một số nội dung mới và khĩ
Một khái niệm mới được đưa vào chương 2 sách giáo khoa Hĩa học lớp 10
chương trình nâng cao là khái niệm năng lượng ion hĩa thứ nhất của nguyên tử. Khi
xét sự biến đổi của năng lượng ion trong cùng một chu kỳ theo chiều tăng dần điện
tích hạt nhân, ngồi việc cho HS nhận xét xu hướng tăng dần của năng lượng ion
hĩa, GV cần làm rõ nguyên nhân gây ra một số biến đổi bất thường trong cùng chu
kỳ ví dụ trường hợp Be-B, N-O, Mg-Al…Sự biến đổi bất thường này là do sự
chuyển cấu hình electron từ phân lớp bán bão hịa, phân lớp bão hịa sang phân lớp
khơng cĩ đặc điểm gì đặc biệt.
Trong chương trình mới, thuật ngữ phân nhĩm chính, phân nhĩm phụ khơng
cịn được sử dụng mà được thay bằng nhĩm A, nhĩm B. Thuật ngữ mới là khối
nguyên tố s, p, d, f cũng được đưa vào trong chương trình lớp 10 ban nâng cao.
Một nội dung khác cũng cần lưu ý là chỉ giới hạn việc xét sự biến đổi tuần
hồn đối với những nguyên tố nhĩm A, đặc biệt là những nguyên tố nằm trong 3
chu kỳ đầu.
1.5.2.5. Phương pháp dạy học
ðặc điểm của chương 2 là bảng tuần hồn được nghiên cứu dưới ánh sáng
của lý thuyết cấu tạo nguyên tử mà HS đã được học ở chương 1. Vì vậy để thực
hiện tốt mục tiêu của chương 2, GV cĩ thể thiết kế các hoạt động HS theo một số
định hướng sau:
- Tổ chức hoạt động nhĩm: GV chia nội dung bài học thành một số đơn vị
kiến thức rồi tổ chức thảo luận chung cả lớp. GV cũng cĩ thể phân cơng cho
mỗi nhĩm thảo luận một đơn vị kiến thức rồi yêu cầu mỗi nhĩm cử đại diện
trình bày kết quả thảo luận của nhĩm trước lớp. Các nhĩm khác sẽ theo dõi,
nhận xét và bổ sung. GV là người nhận xét, bổ sung và đưa ra kết luận cuối
cùng.
- Sử dụng các phương tiện trực quan: Khi dạy học chương 2 cĩ thể sử dụng
một số phương tiện trực quan như bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, các
36
bảng thống kê số liệu, các phần mềm mơ phỏng cũng như một số đoạn phim
thí nghiệm để gây hứng thú, tăng hiệu quả học tập cho HS.
- GV cũng cĩ thể sưu tập và kết hợp một số tư liệu liên quan đến bảng hệ
thống tuần hồn để làm phong phú thêm bài giảng của mình như cuộc đời sự
nghiệp của Mendeleev-cha đẻ của bảng hệ thống tuần hồn, lịch sử phát triển
bảng hệ thống tuần hồn, các dạng bảng tuần hồn hiện cĩ, cách làm một
bảng tuần hồn 3D…
- Bảng tuần hồn thể hiện rất rõ ba quy luật trong triết học duy vật biện chứng.
Vì vậy cũng cĩ thể hình thành cho HS thế giới quan duy vật biện chứng một
cách nhẹ nhàng và tự nhiên thơng qua việc giảng dạy chương này.
1.6. Thực trạng sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc KTðG mơn Hĩa học
ở trường THPT
ðể khảo sát thực trạng việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ trong việc KTðG
mơn Hĩa học ở trường THPT, chúng tơi tiến hành phát phiếu thu thập ý kiến (phụ
lục 1) của 40 GV hiện đang giảng dạy mơn Hĩa học tại các trường phổ thơng ở ðà
Lạt và thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 1.1. Bảng thống kê số phiếu thăm dị tại các trường THPT
STT Trường Số GV
1 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong-TP.HCM 17
2 Trường THPT Bùi Thị Xuân- TP.HCM 4
3 Trường THPT Lương Thế Vinh- TP.HCM 7
4 Trường THPT Bùi Thị Xuân-ðà Lạt 4
5 Trường THPT Trần Phú-ðà Lạt 5
6 Trường THPT ðống ða-ðà Lạt 3
Theo kết quả khảo sát, 92,5% GV đều thường xuyên hoặc rất thường xuyên
sử dụng hình thức câu hỏi trắc nghiệm trong các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút.
Trong đĩ 75% GV thường xuyên sử dụng với tỉ lệ phần trăm câu hỏi TNKQ thường
sử dụng là 50%-75%. Tất cả GV dù mới ra trường hay cĩ nhiều năm kinh nghiệm
37
giảng dạy đều sử dụng các phần mềm hỗ trợ cho việc biên soạn, tổ chức ngân hàng
đề trắc nghiệm. Việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ được thống kê qua bảng sau:
Bảng 1.2. Bảng thống kê thực trạng sử dụng phần mềm hỗ trợ việc KTðG
STT Phần mềm Rất
thường
xuyên
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
sử dụng
1 MS. Word 100% 0% 0% 0%
2 MS. Excel 5% 5% 20% 70%
3 Phần mềm trắc nghiệm của GV
Nguyễn Văn Trung trường THPT
Bình Phú-Bình Dương
20% 20% 10% 50%
4 Phần mềm EMP 25% 10% 10% 55%
5 Hot Potatoes 0% 0% 5% 95%
6 Phần mềm của ðH Thủy sản 0% 0% 0% 100%
7 Question tools 0% 0% 2,5% 97,5%
8 Teaching Templates 0% 0% 0% 100%
9 TQB 0% 15% 2,5% 82,5%
Một số phần mềm khác cũng được GV sử dụng là MCMix, Ibt cat…
Qua bảng 1.2 cĩ thể nhận thấy phần mềm được GV sử dụng nhiều nhất là
MS Word. Tuy nhiên phần mềm này chỉ thuận tiện cho GV biên soạn câu hỏi mà
khơng hỗ trợ việc lưu trữ câu hỏi theo mức độ nhận thức cũng như theo các chủ đề.
Mặt khác phần mềm cũng khơng hỗ trợ hình thức thi, kiểm tra trực tuyến.
Về mức độ hài lịng với phần mềm đang sử dụng, chỉ cĩ 2 ý kiến rất hài lịng
(8%), 4 ý kiến hài lịng (16%), 5 ý kiến tạm hài lịng (20%). Phần lớn các GV (56%)
chưa thực sự hài lịng với phần mềm đang sử dụng do gặp khĩ khăn trong việc tổ
chức, lưu giữ các câu trắc nghiệm theo chủ đề và mức độ nhận thức, khĩ khăn trong
việc viết các kí hiệu hĩa học, phương trình phản ứng. Các GV cũng gặp khĩ khăn
khi sử dụng một số phần mềm nước ngồi do rào cản ngơn ngữ và một số phần
mềm khơng hỗ trợ định dạng tiếng Việt cho các bài tập. 95% ý kiến cho rằng độ an
tồn khi lưu trữ bằng các cơng cụ trên chưa cao nếu máy tính cá nhân gặp sự cố.
Tất cả GV được khảo sát đều khơng sử dụng phần mềm hỗ trợ thiết lập câu
trắc nghiệm, tạo lập ngân hàng đề trực tuyến. 90% GV chưa bao giờ sử dụng hình
38
thức kiểm tra trực tuyến thơng qua mạng nội bộ hoặc mạng internet khơng trong
quá trình kiểm tra HS. Tuy nhiên 100% ý kiến cho rằng việc xây dựng một phần
mềm hoặc một website vừa hỗ trợ GV thiết lập ngân hàng đề trắc nghiệm, tạo lập
đề, vừa hỗ trợ HS ơn tập, tự kiểm tra, tạo lập các kì thi trực tuyến, vừa hỗ trợ HS ơn
tập, hệ thống hĩa kiến thức là cần thiết hoặc rất cần thiết.
Từ kết quả khảo sát cĩ thể nhận định nhu cầu sử dụng CNTT trong quá trình
KTðG ở bộ mơn Hĩa học ở trường THPT là rất lớn. ðã cĩ nhiều phần mềm hỗ trợ
GV trong cơng việc này tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế trong việc biên soạn, lưu
trữ và tổ chức thi trực tuyến. Chưa cĩ phần mềm hoặc website nào hỗ trợ GV và HS
trong quá trình kiểm tra một cách hồn chỉnh nhất. Vì vậy việc xây dựng một mơ
hình hỗ trợ KTðG hồn chỉnh vẫn cịn là vấn đề đang cần được giải quyết trong giai
đoạn hiện nay.
Kết luận chương 1
Với nhiều ưu điểm vượt trội, TNKQ là một hình thức KTðG phổ biến hiện
nay. Tuy nhiên, nếu khơng nhờ sự hỗ trợ của các phần mềm tin học, cơng việc lưu
trữ ngân hàng câu hỏi, thiết lập ngân hàng đề, tổ chức thi, chấm thi TNKQ địi hỏi
rất nhiều cơng sức và thời gian. Hiện đã cĩ rất nhiều phần mềm trong nước và ngồi
nước hỗ trợ GV thực hiện được cơng việc này. Mặc dù vậy các phần mềm đều cĩ
một số hạn chế nhất định. Trong quá trình KTðG, một đối tượng quan trọng cần
được hỗ trợ là HS. Thực tiễn điều tra cho thấy vẫn chưa cĩ cơng cụ nào vừa hỗ trợ
GV, vừa hỗ trợ HS trong quá trình KTðG một cách hồn chỉnh. Với việc ứng dụng
một số phần mềm tin học chuyên nghiệp, nhiệm vụ đặt ra của đề tài là phải phối
hợp một số phần mềm để thiết kế một mơ hình hỗ trợ việc KTðG trực tuyến cho tất
cả đối tượng tham gia quá trình này.
39
2. Chương 2
XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC KIỂM TRA
ðÁNH GIÁ MƠN HỐ HỌC Ở TRƯỜNG THPT-
PHẦN ðẠI CƯƠNG LỚP 10
2.1. Sơ đồ cấu trúc chung của website
Trước khi xây dựng cấu trúc của website chúng tơi xác định đối tượng sử
dụng và các chức năng hỗ trợ tương ứng của website là:
- ðối tượng sử dụng: Website được thiết kế nhằm phục vụ các nhà quản lý
giáo dục, GV và HS trong việc KTðG mơn Hĩa học tại trường phổ thơng.
- Các chức năng hỗ trợ của website:
o Hỗ trợ việc quản lý người sử dụng website, quản lý ngân hàng câu
hỏi, tạo lập, tổ chức các kì thi trực tuyến, quản lý kết quả của HS đã tham gia kì thi
trực tuyến, đánh giá chất lượng câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi.
o Hỗ trợ GV tạo lập ngân hàng đề, thiết kế đề thi, tổ chức các kì kiểm
tra trực tuyến, quản lý kết quả của HS tham gia kiểm tra.
o Hỗ trợ HS tự ơn tập, tự kiểm tra và tham gia các kì thi trực tuyến do
nhà quản lý hoặc GV tổ chức.
Từ đĩ chúng tơi xác định các cơng cụ mà website cần cung cấp cho người
sử dụng là:
- ðối với nhà quản lý:
o Cơng cụ quản lý người dùng (GV và HS).
o Cơng cụ quản lý, tạo lập, đánh giá ngân hàng câu hỏi TNKQ.
o Cơng cụ quản lý, tạo lập ngân hàng đề thi.
- ðối với GV cũng cĩ các cơng cụ như nhà quản lý nhưng chỉ khác là khơng
cĩ cơng cụ quản lý GV.
- ðối với HS: website cần cĩ cơng cụ hỗ trợ HS ơn tập hệ thống hĩa lý thuyết,
rèn luyện kỹ năng giải bài tập và thi, kiểm tra trực tuyến.
Từ đĩ chúng tơi xây dựng sơ đồ cấu trúc chung của website như sau:
40
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc website
2.2. Phối hợp các phần mềm để thiết kế website
2.2.1. Sử dụng phần mềm Dreamweaver để thiết kế giao diện của website
41
Chúng tơi sử dụng phần mềm Dreamwear để thiết kế phần giao diện cho
trang web vì tính thân thiện và linh hoạt của phần mềm. Với những phần web tĩnh
như phần ơn tập-tự kiểm tra của HS, chúng tơi sử dụng ngơn ngữ HTML để thiết
kế. Với những phần web động ở những nội dung cịn lại, chúng tơi sử dụng ngơn
ngữ ASP.
ðối với phần sử dụng ngơn ngữ HTML, đầu tiên chúng tơi sử dụng định
dạng đối tượng (CSS- cascading style sheet) thiết lập các kiểu định dạng chung cho
website để đảm bảo tính thống nhất về mặt hình thức ở các trang thành phần. Các
đối tượng như màu nền cho trang web, font chữ, màu sắc, kích thước của chữ trong
tiêu đề, nội dung, màu sắc của bảng biểu, siêu liên kết… được định dạng trong tập
tin format.css. Chúng tơi sử dụng các thẻ HTML đơn giản để định dạng. Ví dụ với
thẻ HTML cĩ nội dung “td#banner {height: 160px; width: 100%; background-
image: url (.../images/banner_bg.gif); background-repeat: repeat-x;}, cột với định
dạng “banner” sẽ được hiển thị với các thơng số quy định sẵn về chiều cao (160px),
chiều rộng (trải dài 100% chiều dài màn hình); hình nền (lấy hình nền theo địa chỉ
../images/banner_bg.gif và lặp lại hình nền cho đến hết độ rộng của cột). Trong các
trang, chúng tơi thiết kế website dưới dạng những bảng (table) để cĩ thể dễ dàng sử
dụng những định dạng đã thiết lập trong CSS. Ngồi ra, sử dụng bảng sẽ giúp người
thiết kế quản lý nội dung và định dạng trong trang được thuận tiện hơn.
ðối với phần thiết kế bằng ngơn ngữ ASP, chúng tơi khơng sử dụng CSS và
bảng mà sử dụng dạng Form (nghĩa là một trang được ghép từ nhiều phần nhỏ). Một
trang thiết kế bao gồm 3 form ghép lại là form tiêu đề (header), form nội dung của
trang (body) và form đáy của trang (footer). Phần tiêu đề và đáy của trang được
định dạng cố định cịn phần nội dung của trang được thay đổi tùy theo nội dung. Ví
dụ, nếu phần nội dung trang là danh sách câu hỏi thì form nội dung được định dạng
dưới dạng sơ đồ cây, nếu nội dung trang là tạo mới một hồ sơ thì form nội dung
được định dạng dưới dạng những bảng chứa các ơ trống để điền thơng tin. Các form
này được định sẵn thành các mẫu (templates) trong thư mục Controls. Chúng tơi
thiết kế các templates cho các form tiêu đề, đáy, bài kiểm tra trực tuyến của HS,
42
danh sách câu hỏi, danh sách người sử dụng, kết quả bài kiểm tra cho HS, ma trận
của đề thi…
Sau khi thiết kế định dạng trong CSS và các mẫu, chúng tơi tiến hành nhập
nội dung của phần tự học và tự kiểm tra cho HS. ðể trang ơn tập được phong phú,
chúng tơi sưu tập một số hình ảnh và phim flash trên mạng, cũng như thiết kế một
số bài tập dưới dạng flash và nhúng vào trang web. Phần mềm EMP được sử dụng
để tạo những đề kiểm tra thử với mục đích giúp HS tự kiểm tra kiến thức của mình
sau khi ơn tập lý thuyết và bài tập trong chương. Sau khi HS làm bài, máy sẽ đưa ra
kết quả giúp HS biết được những câu làm sai, từ đĩ cĩ thể khắc phục những kiến
thức mà mình chưa vững. ðiều này giúp cho HS cĩ sự chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi
trực tuyến chính thức theo yêu cầu của GV hoặc nhà quản lý.
Hình 2.2. Một bài tập được thiết kế bằng FLASH
2.2.2. Sử dụng phần mềm MS ACCESS thiết lập CSDL trong website
ðầu tiên chúng tơi tiến hành phân tích CSDL, xác định các đối tượng trong
website và lập các bảng với các trường tương ứng. Mỗi bảng tương ứng với một đối
tượng và các trường trong bảng là những đặc tính của đối tượng. Trong mỗi bảng,
43
một trường đĩng vai trị là khĩa chính để đảm bảo khơng cĩ hồ sơ nào trong CSDL
cĩ dữ liệu khĩa trùng nhau. Chúng tơi đã thiết kế 12 bảng như sau:
Bảng 2.1. Danh sách các bảng và trường tương ứng trong CSDL
STT Tên bảng Tên trường
1 Lớp Mã lớp (Khĩa); Tên lớp
2 Chương Mã chương (Khĩa); Tên chương
3 Chủ đề Mã chủ đề (Khĩa); Tên chủ đề; Mã chương
4 Câu hỏi Mã câu hỏi (Khĩa); Nội dung câu hỏi; Giải thích; Mức độ nhận
thức; Mã chủ đề
5 Trả lời Mã đáp án đúng (Khĩa); ðáp án đúng; ðáp án nhiễu; Mã câu hỏi
6 Người dùng Mã người dùng (Khĩa); Tài khoản; Mật khẩu; Cấp độ người
dùng; Họ; tên người dùng; Trường; Lớp; Email; ðiện thoại
7 ðề gốc Mã đề gốc (Khĩa); Số câu hỏi; Thời gian làm bài; Số đề cần tạo;
Mã đề; Kì kiểm tra
8 ðề thi Mã đề thi (Khĩa) ; Mã đề gốc; Số thự tự của đề
9 ðề gốc
-chủ đề
Mã đề gốc-chủ đề (Khĩa); Mã chủ đề; Mã đề gốc; Số câu hỏi ở
mỗi mức độ
10 ðề thi-câu hỏi Mã đề thi-câu hỏi (Khĩa); Mã đề thi; Mã câu hỏi
11 Người dùng
–đề thi
Mã người dùng-đề thi (Khĩa); Mã người dùng; Mã đề thi
12 Người dùng
-đề thi-trả lời
Mã người dùng-đề thi-trả lời (Khĩa); Mã người dùng-đề thi; Mã
đề thi-câu hỏi; Phương án chọn
Sau khi thiết kế các bảng chúng tơi thiết lập mối quan hệ giữa các bảng theo sơ đồ
sau:
44
Hình 2.3. Sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL
2.2.3. Sử dụng phần mềm thiết kế một số hàm trong website
Chúng tơi sử dụng phần mềm VB. Net để xây dựng các hàm cho website.
Cơng dụng của các hàm này giúp cho website cĩ thể kết nối với CSDL. Các hàm
này cho phép người sử dụng thơng qua website cĩ thể tiến hành các thao tác sau:
- Xem thơng tin của các hồ sơ cĩ trong CSDL. Ví dụ quản trị website hoặc nhà
quản lý cĩ thể xem danh sách GV, danh sách HS, danh sách và nội dung các
đề thi đã tạo…
45
- Tạo mới một hồ sơ và đưa vào lưu trữ trong CSDL. Ví dụ tạo hồ sơ người
dùng, câu hỏi, đề thi…
- Cập nhật hoặc xĩa bỏ một hồ sơ đã cĩ sẵn trong CSDL.
- Sử dụng các thơng tin của hồ sơ trong CSDL để đưa ra một số kết quả khác
hiển thị trên website. Ví dụ hiển thị đề thi với yêu cầu người tạo đề, số liệu
đánh giá các câu hỏi trong đề thi, kết quả kiểm tra của HS…
2.3. Mơ tả website TNHHPro đã thiết kế
2.3.1. Các chức cơ bản của website
Website TNHHPro được thiết kế với các chức năng hỗ trợ người quản lý
(Admin), GV và HS trong việc KTðG mơn Hĩa học ở trường phổ thơng. Cụ thể
như nhau:
- Hỗ trợ Admin quản lý GV, HS, ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề và kết quả
kiểm tra trực tuyến của HS.
- Hỗ trợ GV quản lý HS, ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề và kết quả kiểm tra
trực tuyến của HS.
- Hỗ trợ HS tự ơn tập kiểm tra, thi thử và tham gia các kỳ thi trực tuyến chính
thức do nhà quản lý hoặc GV tổ chức.
2.3.2. Cài đặt website
Nếu muốn sử dụng website TNHHPro ở mạng nội bộ hoặc ở máy đơn, trước
hết phải tiến hành cài đặt theo các bước như sau:
- Cài đặt chương trình IIS (Internet Information Services) và .NetFramework.
- Click vào file Setup.exe.
46
Hình 2.4. Giao diện khi chạy tập tin Setup.exe
- Nhấn Next để tiếp tục.
- Nhập tên của Website (nên để mặc định).
Hình 2.5. Giao diện cửa sổ yêu cầu nhập tên của website
- Nhấn Next để tiếp tục. TNHHPro sẽ được cài đặt vào máy.
47
- Nhấn Close để hồn tất cài đặt.
- Chép tất cả nội dung trong thư mục TNHHPro-BS vào thư mục
C:\Inetpub\wwwroot\TNHHPro sau khi đã cài đặt.
Sau khi cài đặt xong, tiến hành cài đặt cấu hình cho website như sau:
- Mở IIS manager bằng cách vào Control Panel\Administrator Tools\, nhấp
đơi chuột vào Internet Information Services.
- Khi cửa sổ IIS (Internet Information Services) được mở ra, chọn
TNHHPro ở bên trái màn hình.
Hình 2.6. Giao diện chương trình Internet Information Services
- Nhấn chuột phải, Chọn Properties, cửa sổ “TNHHPro Properties” hiện lên.
- Chọn tab Directory Security.
Hình 2.7. Giao diện cửa sổ cài đặt thuộc tính cho trang web
48
- Sau khi nhấn vào “Edit” trong mục “Authentication and access control”, cửa
sổ “Authentication Methods” sẽ hiện ra. ðánh dấu check vào “Enable
Anonymous access” rồi nhấp chuột vào nút OK.
Hình 2.8. Giao diện cửa sổ Authentication Methods
- Chọn tab ASP.NET, trong mục ASP.NET Version, chọn 2.0.50727.
Hình 2.9. Giao diện thẻ lựa chọn thơng số cho ASP.NET
- Nhấn OK để thốt khỏi cửa số “TNHHPro Properties”.
49
Sau khi cài đặt xong, để truy cập website trên máy vừa cài đặt (server) thì
nhập địa chỉ màn hình đăng nhập sẽ hiện ra như sau:
Hình 2.10. Giao diện trang đăng nhập
ðể các máy khác cĩ thể truy cập website, cần phải biết địa chỉ IP của máy
vừa cài đặt chương trình bằng cách sau:
- Vào Command Prompt, đánh dịng lệnh IPConfig:
Hình 2.11. Giao diện khi chạy lệnh IPConfig trong Command Prompt
50
Như trong ảnh minh họa, địa chỉ IP sẽ là: 192.168.1.64
- Các máy khác nếu muốn truy cập website TNHHPro sẽ phải gõ: http://
192.168.1.64/TNHHPro/
Trong trường hợp máy khác trong mạng khơng truy cập được website
TNHHPro đã được cài đặt trên server cần kiểm tra Windows Firewall (tường lửa
của Windows).
Nếu khơng cài đặt trên máy đơn hoặc mạng nội bộ, cĩ thể truy cập trực tiếp
vào phiên bản dùng thử của chương trình với địa chỉ là
- Sau khi trang đăng nhập hiện ra, người dùng nhập tên đăng nhập và mật khẩu
do nhà quản trị cung cấp để đăng nhập website. Tùy theo đối tượng người dùng
đăng nhập là nhà quản lý, GV hay HS mà website sẽ liên kết tới những trang thành
phần với các cơng cụ đặc trưng.
2.3.3. Các thao tác sử dụng website
2.3.3.1. ðối với nhà quản lý, quản trị mạng
Người quản lý hoặc quản trị mạng (Admin) cĩ thể thực hiện các cơng việc
sau:
- Quản lý người dùng
o Xem danh sách người dùng: Admin cĩ thể xem danh sách GV, danh
sách HS bằng cách vào nút “Giáo viên” hoặc “Học sinh” trên thanh menu và chọn
“Danh sách giáo viên” hoặc “Danh sách học sinh”.
51
Hình 2.12. Giao diện trang danh sách GV
o Cập nhật thơng tin người dùng: Khi xem danh sách GV và HS, Admin cĩ
thể cập nhật thơng tin GV và HS bằng cách nhấp vào tên đăng nhập tương ứng
trong danh sách. Giao diện trang cập nhật sẽ hiện ra.
Hình 2.13. Giao diện trang cập nhật thơng tin người dùng
Admin cĩ thể chỉnh sửa thơng tin và lưu vào CSDL bằng cách nhấp vào nút
“Cập nhật”. Tuy nhiên Admin khơng thể chỉnh sửa mật khẩu cũng như đối tượng
người dùng của hồ sơ này.
52
o Xĩa người dùng: Admin cĩ thể xĩa hồ sơ một người dùng ra khỏi CSDL
khi xem danh sách người dùng bằng cách nhấp vào nút “Xĩa” ở dịng chứa hồ sơ
cần xĩa ở trang danh dách người dùng.
o Thêm mới người dùng: Admin cĩ thể tạo mới một hồ sơ GV hoặc HS rồi
đưa vào CSDL bằng cách nhấp vào nút “Giáo viên” rồi chọn “Thêm mới giáo viên”
hoặc vào nút “Học sinh” rồi chọn “Thêm mới học sinh”.
Hình 2.14. Giao diện trang thêm mới người dùng
Sau khi trang thêm mới người dùng hiện ra, Admin điền các thơng tin liên
quan đến người dùng vào các ơ trống. Những thơng tin bắt buộc phải điền là tên tài
khoản, họ và tên người dùng, mật khẩu. Sau khi đã điền xong các thơng tin cần
thiết, nhấp chuột vào nút “Thêm mới” để hồn tất việc thêm mới một người dùng.
- Quản lý ngân hàng câu hỏi
o Xem câu hỏi: Admin cĩ thể xem danh sách câu hỏi cĩ sẵn trong ngân hàng
đề bằng cách nhấp vào nút “Câu hỏi” và chọn “Danh sách câu hỏi”. Danh sách câu
hỏi được thiết kế theo sơ đồ cây phía bên tay trái của website.
53
Hình 2.15. Giao diện trang hệ thống các chương và chủ đề
Admin nhấp vào các chủ đề tương ứng trong chương để xem tất cả những
câu hỏi thuộc chủ đề đĩ cĩ trong ngân hàng đề. Trong trang danh sách câu hỏi,
người dùng biết được mã câu hỏi, mức độ nhận thức của câu hỏi, nội dung câu hỏi,
các phương án lựa chọn cũng như phương án đúng và phần giải thích (nếu cĩ) của
các câu hỏi cĩ trong một chủ đề.
Hình 2.16. Giao diện trang danh sách câu hỏi
o Tạo một câu hỏi mới: ðể tạo một câu hỏi mới Admin nhấp chuột vào
nút “Thêm câu hỏi mới” hoặc nút “Câu hỏi” rồi chọn “Thêm mới câu hỏi”. Các
thơng tin cần thiết cần phải cĩ của câu hỏi để lưu được câu hỏi vào ngân hàng câu
hỏi là vị trí của câu hỏi (câu hỏi thuộc lớp, chương, chủ đề nào), nội dung câu hỏi,
54
nội dung các phương án trả lời, giải thích cho phương án trả lời (nếu cĩ) và phương
án đúng.
Hình 2.17. Giao diện trang tạo câu hỏi mới
Sau khi điền hết những thơng tin cần thiết của một câu hỏi mới, Admin nhấp
chuột vào nút tạo câu hỏi để kết thúc việc tạo một câu hỏi mới.
o Xĩa và chỉnh sửa câu hỏi: Admin cĩ thể xĩa câu hỏi bằng cách nhấp
chuột vào nút “Xĩa” bên cạnh số thứ tự của câu hỏi trong trang danh sách câu hỏi.
Nếu muốn cập nhật, chỉnh sửa thơng tin của câu hỏi, Admin nhấp vào nút “Sửa”
bên cạnh số thứ tự của câu hỏi. Giao diện của trang chỉnh sửa câu hỏi hồn tồn
tương tự như trang tạo mới câu hỏi. Admin cĩ thể chỉnh sửa các thơng tin của câu
hỏi như vị trí câu hỏi trong chương trình (lớp, chủ đề), mức độ nhận thức của câu
hỏi, nội dung câu hỏi và các phương án trả lời, lựa chọn đúng, phần giải thích cho
câu hỏi. Một thơng tin duy nhất của mỗi câu hỏi mà admin khơng thể chỉnh sửa là
mã câu hỏi. Sau khi chỉnh sửa xong, Admin nhấp vào nút “Tạo mới câu hỏi” để
hồn tất việc chỉnh sửa câu hỏi.
55
- Quản lý ngân hàng đề
o Tạo đề kiểm tra mới: Admin cĩ thể tạo thêm đề kiểm tra mới bằng
cách nhấp chuột vào nút “ðề thi” và chọn “Thêm mới đề thi” rồi thực hiện theo các
bước như sau:
Bước 1: Nhập vào các thơng số đề thi như: tổng số câu hỏi cần tạo trong đề
thi, các chủ đề cần kiểm tra, mã đề thi, thời gian làm bài, số đề cần tạo, tên của kì
kiểm tra hoặc kì thi. Cũng cần phải lựa chọn nội dung của bài kiểm tra bằng cách
chọn lớp, chương, chủ đề cần kiểm tra. Một điểm cần lưu ý trong bước này là mỗi
đề thi cĩ một mã đề duy nhất. Vì vậy, mã đề của đề thi đang tạo phải khác so với
những mã đề của các đề cĩ sẵn trong ngân hàng đề. Sau khi điền xong hết các thơng
số cần thiết, nhấp chuột vào nút “Lưu & qua bước 2” để tiếp tục sang bước 2 của
quá trình tạo đề thi.
Hình 2.18. Giao diện trang tạo đề thi mới
Bước 2: Trong bước này, người dùng nhập số câu hỏi cần kiểm tra ở mỗi
mức độ trong từng chủ đề để thiết kế ma trận đề.
56
Hình 2.19. Giao diện trang ma trận đề thi trước khi nhập thơng số
- Cần lưu ý rằng tổng số câu hỏi ở các mức độ trong các chủ đề phải bằng tổng
số câu hỏi đã nhập ở bước 1. ðể kiểm tra xem ngân hàng câu hỏi cĩ thể thực hiện
yêu cầu của ma trận hay khơng, người dùng nhấp nút “Kiểm tra”.
- Nếu số câu hỏi cho chủ đề đĩ cĩ sẵn trong ngân hàng đề nhỏ hơn số câu hỏi
được yêu cầu trong ma trận hoặc tổng số câu hỏi ở các chủ đề người dùng nhập vào
khơng bằng với tổng số câu hỏi đã nhập ban đầu, website sẽ yêu cầu người dùng
nhập lại. Nếu chương trình kiểm tra thành cơng, người dùng cĩ thể thấy được cấu
trúc của đề cần tạo ngay trên ma trận đề. GV hoặc người quản lý cĩ thể thấy được
phần trăm số câu hỏi trong mỗi chủ đề, hoặc phần trăm số lượng câu hỏi ở mỗi mức
độ nhận thức là bao nhiêu. Với ma trận này, Admin cũng như GV cĩ thể xem xét
mức độ phù hợp của đề thi chuẩn bị tạo với mục tiêu kiểm tra cũng như với trình độ
của đối tượng HS sẽ tham gia kiểm tra. Nếu website kiểm tra đã thành cơng nhưng
người dùng vẫn chưa vừa ý về việc phân bổ số lượng câu hỏi, người dùng cĩ thể
chỉnh sửa lại ma trận và tiếp tục nhấp vào nút “Kiểm tra” để hệ thống kiểm tra.
57
Hình 2.20. Giao diện trang ma trận đề thi sau khi hệ thống kiểm tra ma trận thành cơng
Nếu chương trình khơng phát hiện ra lỗi và người dùng đã đồng ý với ma
trận đề thi vừa tạo, người dùng nhấp vào nút “Lưu và qua bước 3” để qua bước tiếp
theo.
Bước 3: Người dùng nhấp chuột vào nút “Tạo đề thi” ở phía cuối trang để
chương trình tạo các đề thi theo yêu cầu.
Hình 2.21. Giao diện trang tạo đề thi ở bước 3
Sau khi tạo đề thi thành cơng, chương trình sẽ quay lại giao diện danh sách
đề thi. Lúc này, đề thi vừa tạo cũng đã cĩ trong danh sách này.
o Xem, sửa và xĩa các đề thi: Admin cĩ thể xem và chỉnh sửa đề thi đã
được thiết lập từ trước bằng cách nhấp vào nút “ðề thi” và chọn “Danh sách đề thi”.
Các đề thi sẽ được hiện trên màn hình với các thơng tin về đề thi như mã đề, tên kì
thi, thời gian làm bài, số câu hỏi, số đề được xáo trộn và ma trận đề thi.
58
Hình 2.22. Giao diện trang danh sách đề thi
ðể xem nội dung cụ thể của đề thi, người dùng nhấp chuột vào mã đề tương
ứng. Sau đĩ người dùng chọn số thứ tự của đề để xem đề thi hồn chỉnh.
Hình 2.23. Giao diện một đề thi hồn chỉnh
ðể sửa đề thi, người dùng nhấp vào nút “Sửa” ngay bên phải số thứ tự của
đề trong trang danh sách đề thi. Người dùng chỉ cĩ thể sửa đổi một số thơng tin như
mã đề, thời gian làm bài, tên kì thi. Sau khi điều chỉnh lại thơng tin, người dùng
nhấp chuột vào nút “Cập nhật” để xác nhận những thơng tin vừa chỉnh sửa. Các
thơng tin khác của đề thi như hệ thống chủ đề cần kiểm tra, cấu trúc ma trận thì
website sẽ khơng cho cập nhập nữa vì lúc này các thơng tin đã được lưu cứng nhắc
trong hệ thống CSDL.
ðể xĩa đề thi, người dùng nhấp chuột vào nút “Xĩa” bên cạnh nút “Sửa” để
thực hiện. Sau khi nhấp vào nút này, chương trình sẽ hỏi người dùng cĩ thực sự
59
muốn xĩa đề thi hay khơng. Nếu người dùng xác nhận là cĩ, chương trình sẽ xĩa
hẳn những thơng tin liên quan đến đề thi này như các thơng số đề thi, kết quả HS đã
làm bài trên đề thi này.
o Xem phần đánh giá đề thi: ðể xem độ khĩ, độ phân cách của các câu hỏi
trong đề thi đã sử dụng để kiểm tra trực tuyến, người dùng nhấp chuột vào nút “ðề
thi” rồi chọn “ðánh giá đề thi” để xem. Chương trình sẽ hiển thị mã câu hỏi, số HS
chọn các phương án trong câu hỏi đĩ, độ khĩ và độ phân cách của câu.
- Quản lý kết quả kiểm tra: ðể biết điểm số của HS đã tham gia kiểm tra
trực tuyến, người sử dụng nhấp chuột vào nút “Quản lý điểm” rồi chọn “Xem kết
quả thi theo đề”.
- Thay đổi mật khẩu: Người dùng cĩ thể thay đổi mật khẩu của mình bằng
cách nhấp chuột vào nút “Thơng tin cá nhân” và chọn “ðổi mật khẩu”. Lúc này
chương trình yêu cầu người dùng cung cấp lại thơng tin về mật khẩu cũ và mật khẩu
mới. Sau khi điền thơng tin vào các ơ trống, người dùng nhấp chuột vào nút “Cập
nhật” để hồn tất việc thay đổi mật khẩu.
Hình 2.24. Giao diện trang thay đổi mật khẩu
2.3.3.2. ðối với GV
GV cũng cĩ các quyền và thao tác thực hiện như Admin trừ quyền sửa, xĩa
các hồ sơ của Admin, GV và HS.
60
2.3.3.3. ðối với HS
Sau khi đăng nhập, HS cĩ thể lựa chọn ơn tập và tự kiểm tra hoặc kiểm tra
trực tuyến.
Hình 2.25. Giao diện trang chủ của HS
a. Phần ơn tập và tự kiểm tra: Sau khi nhấp chọn vào nút “Ơn tập và tự học”,
website sẽ liên kết đến phần nội dung tự học của HS được thiết kế theo từng
chương.
Hình 2.26. Giao diện phần ơn tập-tự kiểm tra của HS
Phần ơn tập-tự kiểm tra ở mỗi chương bao gồm các mục:
- Lý thuyết cơ bản: Trong mục này hệ thống tất cả những kiến thức trọng tâm
trong chương. Các chủ đề chính được liệt kê phía đầu của trang, vì vậy HS cĩ thể
61
lựa chọn ngay phần lý thuyết mà các em muốn ơn tập chứ khơng cần thiết phải xem
lần lượt tất cả lý thuyết trong chương. Khi xem xong mỗi phần lý thuyết, các em cĩ
thể nhấp chuột vào dịng chữ “Về đầu trang” ở phía gĩc phải ở cuối mỗi nội dung lý
thuyết để trở về đầu trang và chọn tiếp phần lý thuyết cần ơn tập tiếp theo. Nếu các
em muốn ơn tập lần lượt từ đầu đến cuối, HS chỉ cần rê chuột từ đầu trang đến hết
trang để ơn tập, hệ thống hĩa các điểm lý thuyết quan trọng của chương trong quá
trình học tập cũng như trước khi kiểm tra.
Hình 2.27. Giao diện trang lý thuyết cơ bản trong chương 1
- Phương pháp giải bài tập: Mỗi chương được chia ra làm các dạng bài tập
thường gặp gọi là các chủ đề. Mỗi chủ đề cĩ phương pháp giải tốn chung, các ví dụ
minh họa và bài tập tự giải.
Trong phần phương pháp giải tốn chung, chúng tơi hệ thống một số điểm
cần lưu ý, một số trường hợp đặc biệt khi gặp dạng tốn này. Trong phần này,
chúng tơi cũng hệ thống một số cơng thức thường sử dụng để giải các bài tốn Hĩa
học thuộc từng dạng tương ứng.
62
Trong phần ví dụ minh họa, chúng tơi đưa ra một số bài tốn mẫu, tiêu biểu
và hướng dẫn cụ thể các bước giải. Một số bài tập chúng tơi thiết kế bằng phần
mềm FLASH MX nên HS cĩ thể tương tác ngay trên website.
Hình 2.28. Giao diện trang ví dụ minh họa cho một dạng bài tập trong chương 1
Phần bài tập tự giải bao gồm các bài tốn tương tự để HS cĩ thể vận dụng
kiến thức ở phần phương pháp chung để rèn luyện kỹ năng giải các bài tốn thuộc
cùng dạng.
- Tự kiểm tra: Sau khi ơn tập xong lý thuyết và bài tập trong chương, HS cĩ thể tự
kiểm tra mức độ nắm vững bài học của mình bằng cách làm các đề kiểm tra dưới
dạng câu hỏi trắc nghiệm đã được thiết kế sẵn. HS chỉ cần nhấp chuột vào danh
sách các đề kiểm tra đã cĩ sẵn và làm bài bằng cách nhấp chuột vào lựa chọn đúng
nhất. Khi đã hồn thành xong, HS nhấp chuột vào nút “ðồng ý” ở cuối bài kiểm tra.
Chương trình sẽ cho HS biết kết quả ngay là mình làm đúng bao nhiêu câu, sai
những câu nào. HS cũng cĩ thể xem lại bài kiểm tra đĩ, vừa dị kết quả đúng bằng
cách nhấp và nút “Back” và “Forward “ trên thanh cơng cụ của các trình duyệt web
Internet Explorer hay Mozilla Firefox.
63
Hình 2.29. Giao diện trang tự kiểm tra của HS
- Tư liệu: Mục này bao gồm một số thơng tin bổ sung liên quan đến chương.
ðĩ cĩ thể là về lịch sử Hĩa học, những quan điểm mới, một số mơ phỏng thí
nghiệm, mơ hình ...HS cĩ thể tham khảo thêm để mở rộng kiến thức cũng như làm
tăng sự hứng thú của mình đối với bộ mơn Hĩa học. ðể xem tư liệu, HS nhấp chuột
vào nút “Tư liệu” ở gĩc phải, sau đĩ chọn vào một trong những nội dung đã được
liệt kê.
Hình 2.30. Giao diện trang tư liệu tham khảo của chương 1
64
b. Phần kiểm tra trực tuyến
Sau khi đăng nhập, HS nhấp chọn vào nút “Kiểm tra trực tuyến”, nhập mã
đề, số thứ tự của đề thi và nhập chuột vào nút “Bắt đầu” để làm bài. Trang đề thi sẽ
xuất hiện với những thơng tin như tên kì thi, mã đề thi, thời gian làm bài, thời gian
kết thúc, đồng hồ đếm ngược và danh sách các câu hỏi. Những thơng tin về thời
gian sẽ giúp HS chủ động hơn về mặt thời gian trong quá trình làm bài.
Hình 2.31. Giao diện trang kiểm tra trực tuyến của HS
Khi làm bài, HS nhấp chuột vào phương án đúng nhất. Các phương án chọn
lựa cĩ thể được thay đổi trong thời gian làm bài. Nếu HS làm hết đề thi mà vẫn cịn
dư thời gian, HS cĩ thể nhấp vào nút “Kết thúc kiểm tra” để nộp bài sớm và xem
ngay kết quả bài kiểm tra dưới dạng điểm phần trăm. HS cũng cĩ thể tham khảo
thêm đáp án của đề thi và so sánh với phần bài làm của mình. Nếu HS làm chưa
xong nhưng đã hết thời gian làm bài, website sẽ báo cho thí sinh đã hết giờ và hiển
thị kết quả bài làm của HS. Chức năng này nhằm đảm bảo sự cơng bằng về mặt thời
gian cho các thí sinh khi tham gia làm bài trực tuyến.
2.4. Xây dựng một số cơ sở dữ liệu cho website
2.4.1. Ngân hàng câu hỏi
65
Chúng tơi đã thiết kế ngân hàng câu hỏi cho 2 chương đầu tiên trong chương
trình lớp 10. Trước khi thiết kế câu hỏi, chúng tơi hệ thống thành các chủ đề lớn
trong chương. Sau đĩ chúng tơi biên soạn các câu hỏi ở 3 mức độ về nhận thức là
biết, hiểu, vận dụng cho từng chủ đề.
2.4.1.1. Ngân hàng câu hỏi chương 1
Trong chương 1, chúng tơi đề nghị các chủ đề với các mục tiêu về nhận thức
ở mỗi chủ đề như sau:
- Chủ đề 1: Thành phần cấu tạo nguyên tử
Biết
• Kí hiệu, khối lượng và điện tích của proton, nơtron, electron.
• Các thí nghiệm khám phá ra các hạt cơ bản trong nguyên tử.
Hiểu
• Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm nguyên tử chứa các hạt
proton và nơtron. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương. Lớp vỏ electron của
nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Vận dụng
• Xác định được thành phần cấu tạo của nguyên tử dựa trên những dữ
kiện đã biết.
- Chủ đề 2: Nguyên tố hố học-ðồng vị
Biết
• Khái niệm nguyên tố hố học.
• Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
Hiểu
• Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân, số proton, số electron, số khối và
số nơtron.
• Kí hiệu nguyên tử.
Vận dụng
66
• Xác định được số electron, proton, nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử
và ngược lại.
• Giải được bài tập: Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên
tố cĩ nhiều đồng vị, tính tỉ lệ % khối lượng của mỗi đồng vị, một số bài tập khác cĩ
liên quan.
- Chủ đề 3: Kích thước-Khối lượng nguyên tử
Biết: ðơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử.
Hiểu: Khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân, khối lượng các electron khơng
đáng kể.
Vận dụng: Tính được khối lượng của nguyên tử.
- Chủ đề 4: Vỏ nguyên tử-Cấu hình electron
Biết
• Mơ hình nguyên tử của Bo, Rơ-dơ-pho, mơ hình hiện đại về sự
chuyển động của electron trong nguyên tử.
• Khái niệm obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử s, px,
py, pz.
• Khái niệm lớp, phân lớp electron và số obitan trong mỗi lớp và mỗi
phân lớp.
• ðặc điểm của lớp electron ngồi cùng.
Hiểu
• Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp theo
nguyên lí vững bền, nguyên lí Pau-li, quy tắc Hun.
Vận dụng
• Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số obitan
trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.
• Viết được cấu hình electron dạng ơ lượng tử của một số nguyên tố
hố học.
• Vẽ được sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và viết được cấu
hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.
67
• Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử suy ra tính
chất cơ bản của nguyên tố đĩ là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Từ đĩ chúng tơi thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng trên. Cụ
thể như sau:
a. Chủ đề 1: Thành phần cấu tạo nguyên tử
Mức độ biết
1. Tia âm cực là
a. chùm hạt khơng mang điện nhưng bị lệch về phía cực dương trong
điện trường.
b. chùm hạt mang điện tích âm và bị lệch về phía cực dương trong điện
trường.* (1)
c. chùm hạt lưỡng tính (vừa mang điện tích âm và điện tích dương)
nhưng điện tích âm chiếm ưu thế.
d. chùm hạt mang điện tích dương và bị lệch về phía cực âm.
2. Trong thí nghiệm phát hiện ra tia âm cực của Tom
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90097-LVHH-PPDH007.pdf