Tài liệu Luận văn Thiết kế Rơle trung gian kiểu kín: Luận Văn
Đề Tài:
Thiết kế Rơle
trung gian kiểu kín
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 1
KHOA ĐIỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
B/m Thiết bị điện - điện tử Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------o0o-------- --------o0o--------
ĐỒ ÁN KHÍ CỤ ĐIỆN
Họ và tên sinh viên: ...........................................................Lớp:.............................
Giáo viên hướng dẫn: ĐẶNG CHÍ DŨNG
1. Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế Rơle trung gian kiểu kín.
2. Các số liệu ban đầu:
9 Uđm=220V, Iđm=10A, 4 tiếp điểm thường đóng, 4 tiếp điểm thường mở.
9 Cuộn dây có: Uđk=220V, f=50 Hz, cấp cách điện cấp B.
9 Tuổi thọ về điện Nđiện=106 lần, Tuổi thọ về cơ Ncơ=107 lần.
9 Làm việc lâu dài.
3. Nội dung phần thuyết minh tính toán:
9 Phân tích phương án chọn kết cấu.
9 Tính chọn mạch vòng dẫn điện.
9 Tính và dựng đặc tính cơ.
9 Tính toán nam châm điện và tính kiểm nghiệm nhiệt. ...
67 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thiết kế Rơle trung gian kiểu kín, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận Văn
Đề Tài:
Thiết kế Rơle
trung gian kiểu kín
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 1
KHOA ĐIỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
B/m Thiết bị điện - điện tử Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------o0o-------- --------o0o--------
ĐỒ ÁN KHÍ CỤ ĐIỆN
Họ và tên sinh viên: ...........................................................Lớp:.............................
Giáo viên hướng dẫn: ĐẶNG CHÍ DŨNG
1. Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế Rơle trung gian kiểu kín.
2. Các số liệu ban đầu:
9 Uđm=220V, Iđm=10A, 4 tiếp điểm thường đóng, 4 tiếp điểm thường mở.
9 Cuộn dây có: Uđk=220V, f=50 Hz, cấp cách điện cấp B.
9 Tuổi thọ về điện Nđiện=106 lần, Tuổi thọ về cơ Ncơ=107 lần.
9 Làm việc lâu dài.
3. Nội dung phần thuyết minh tính toán:
9 Phân tích phương án chọn kết cấu.
9 Tính chọn mạch vòng dẫn điện.
9 Tính và dựng đặc tính cơ.
9 Tính toán nam châm điện và tính kiểm nghiệm nhiệt.
9 Tính toán hệ số nhả Knhả.
9 01 bản vẽ A1 (bản vẽ tổng lắp ráp).
4. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 22/09/2003.
5. Ngày hoàn thành : 10/11/2003
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
ĐẶNG CHÍ DŨNG
LỜI NÓI ĐẦU
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 2
Máy móc bắt đầu trở thành công cụ lao động của con người từ những ngày đầu
của cuộc cách mạng kỹ thuật trong công nghiệp vào nửa cuối thế kỷ XVIII. Bắt đầu là
những máy móc đơn giản (Máy hơi nước) con người đã không ngừng cải tiến phát minh
ra những máy móc thiết bị ngày càng hiện đại, phức tạp, chính xác và năng suất cao. Việc
điều khiển máy móc và quản lý sản xuất làm con người mất rất nhiều sức lực, óc thông
minh, và độ nhạy bén cao. Do vậy cần phải tạo ra những thiết bị, hệ thống đặc biệt để
thay thế toàn bộ hay một phần sức lao động vất vả của con người trong việc theo dõi điều
khiển, kiểm tra các quá trình sản xuất.
Ngành kỹ thuật tạo ra các phương pháp, thiết bị, phương tiện để giải phóng sức
lao động của con người trong việc quản lý và điều khiển quá trình sản xuất gọi là tự động
hoá và điều khiển tự động.
Hiện nay tự động hoá và điều khiển tự động ngày càng phát triển mạnh mẽ và
phục vụ đắc lực cho con người trong quá trình sản xuất, nghiên cứu khoa học, chinh phục
vũ trụ, quốc phòng....
Những thiết bị kỹ thuật dùng để giải quyết các vấn đề tự động hoá và điều khiển
tự động là các thiết bị tự động.
Thiết bị tự động là thiết bị có thể thực hiện một chức năng nào đó mà không cần
sự tham gia trực tiếp của con người. Chúng được xây dựng từ những phần tử tự động
khác nhau như: phần tử điện cơ, phần tử từ, phần tử bán dẫn, điện từ, phần tử nhiệt, khí
nén thuỷ lực...
Rơle là một loại khí cụ điện tự động mà đặc tính vào ra có tính chất: tín hiệu đầu
ra thay đổi, khi tín hiệu đầu vào đạt được giá trị xác định.
Rơle được sử dụng rộng rãi trong các sơ đồ điều khiển tự động, truyền động điện,
bảo vệ mạch điện, thông tin liên lạc và là phần tử cơ bản cấu tạo nên các phần tử logic.
Chính vì vậy vai trò cần thiết của sự nghiên cứu, thiết kế rơle là đặc biệt quan
trọng nhằm nâng cao tính năng tự động hoá và tuổi thọ làm việc của chúng không ngừng
được cải thiện hơn.
Được sự giúp đỡ của các thầy cô trong nhóm khí cụ điện thuộc bộ môn Thiết Bị
Điện-Điện Tử Công Suất, Khoa Điện và đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy giáo Đặng
Chí Dũng, trong khoảng thời gian một học kỳ, em đã hoàn thành được đồ án môn học
khí cụ điện, với đề tài thiết kế Rơle trung gian kiểu kín, xoay chiều.
Do trình độ hiểu biết có hạn và thời gian hạn chế, cộng với kinh nghiệm thực tế
còn rất ít nên em không thể không tránh được các sai xót trong quá trình tính toán và thiết
kế. Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô và các bạn sinh viên. Em
xin chân thành cảm ơn.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 3
Hà Nội, Ngày 10/11/2003
Sinh viên thiết kế
LÊ KHOA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ YÊU
CẦU CHUNG KHI THIẾT KẾ
I. Giới thiệu chung về các khí cụ điện.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 4
Khí cụ điện là những thiết bị cơ cấu điện dùng để điều khiển các quá trình sản
xuất, biến đổi truyền tải phân phối năng lượng điện và các dạng năng lượng khác. Khái
niệm điều khiển theo nghĩa rộng bao gồm: điều chỉnh bằng tay,tự động kiểm tra và bảo
vệ.
Theo lĩnh vực sử dụng các khí cụ điện được chia làm 5 nhóm trong đó mỗi nhóm
gồm nhiều chủng loại và dạng khác nhau.
1- Nhóm các khí cụ điện cao áp: như Dao cách ly, máy ngắt, dao ngắn
mạch, máy ngắt không khí.....
2- Nhóm các khí cụ điện hạ áp: như máy ngắt tự động, máy ngắt bằng tay,
các đầu đổi nối....
3- Nhóm khí cụ điện điều khiển: như công tắc tơ, khởi động từ, khuếch
đại từ, tự áp......
4- Nhóm các Rơle bảo vệ: như rơle dòng điện, rơle điện áp, Rơle trung
gian, Rơle công suất....
5- Nhóm các khí cụ điện dùng trong sinh hoạt hàng ngày và dùng trong
chiếu sáng: như bàn là, bếp điện, bóng đèn...
II. Các yêu cầu chung khi thiết kế khí cụ điện.
Các khí cụ điện được thiết kế phải thoả mãn hàng loạt các yêu cầu của một sản
phẩm công nghiệp hiện đại: đó là các yêu cầu về kỹ thuật, yêu cầu về vận hành, về kinh
tế, về công nghệ và xã hội, chúng được biểu hiện qua các qui chuẩn và định mức, tiêu
chuẩn và chất lượng của nhà nước hoặc của nghành vầ chúng được nằm trong nghành
thiết kế kỹ thuật.
1. Các yêu cầu về kỹ thuật.
Độ bền nhiệt của các chi tiết, bộ phận của khí cụ điện, khi làm việc ở
chế độ định mức và chế độ và chế độ sự cố.
Độ bền cách điện của các chi tiết, bộ phận cách điện và khoảng
cách cách điện khi làm việc với điện áp lớn nhất, kéo dài và và trong điều
kiện xung quanh (như mưa, bụi bẩn,tuyết...) cũng như khi có điện áp nội
bộ, hoặc quá điện áp do khí quyển gây ra.
Độ bền cơ và tính chịu mòn của các bộ phận khí cụ điện trong giới
hạn số lần thao tác đã thiết kế, thời hạn làm việc ở chế độ định mức và chế
độ sự cố.
Khả năng đóng ngắt ở chế độ sự cố và chế độ định mức, độ bền
điện của các chi tiết, bộ phận.
Các yêu cầu kỹ thuật riêng đối với từng loại khí cụ điện
Kết cấu đơn giản, khối lựơng và kích thước bé.
2. Các yêu cầu về vận hành.
Lưu ý đến các ảnh hưởng của môi trường xung quanh như độ ẩm,
nhiệt độ, độ cao....
Độ tin cậy cao.
Tuổi thọ lớn thời gian sử dụng lâu dài.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 5
Đơn giản dễ thao tác, sửa chữa, thay thế.
Tổn phí vận hành ít, tiêu tốn ít năng lượng.
3. Các yêu cầu về kinh tế xã hội.
Giá thành hạ.
Tạo điều kiện thuận tiện cho nhân viên vận hành (về tâm lý về cơ
thể....).
Tính an toàn trong vận hành lắp ráp.
Tính thẩm mỹ của kết cấu.
Vốn đầu tư khi chế tạo, lắp ráp vận hành ít.
4. Các yêu cầu về công nghệ chế tạo.
Tính công nghệ của kết cấu : dùng chi tiết qui chuẩn, tính lắp lẫn...
Lưu ý đến khả năng chế tạo: mặt bằng sản xuất, đặc điểm tổ chức
sản xuất, khả năng thiết bị.
Lưu ý đến khả năng phát triển chế tạo, sự lắp ghép vào các tổ hợp
khác, chế tạo dây...
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU VỀ RƠLE ĐIỆN
I. Cấu tạo nguyên lý hoạt động, sơ đồ khối của Rơle.
Để thiết kế được tốt các mục tiêu nói trên ta phải nắm được nguyên lý hoạt
động của rơle trung gian kiểu kín, sau đó mới vẽ qua sơ đồ hoạt động của nó.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 6
1. Cấu tạo.
Rơle trung gian kiểu kín là loại thiết bị điện có kết cấu khá đơn giản, đối
với loại rơle này vì dòng điện nhỏ nên ta có thể bỏ qua hồ quang sinh ra giữa các bộ
phận mang điện. Như vậy Rơle trung gian kiểu kín chỉ mang các bộ phận chính sau:
- Hệ thống tiếp điểm trong đó bao gồm tiếp điểm động và tiếp
điểm tĩnh ( bao gồm tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường
mở nối liên thông với nhau).
- Hệ thống thanh dẫn, gồm có thanh dẫn động và thanh dẫn tĩnh.
- Một nam châm điện xoay chiều.
- Cuộn dây nam châm điện xoay chiều.
- Hệ thống phản lực là một lò xo nhả có hình xoắn trụ.
- Hệ thống nắp và thân đế.
- Các chi tiết đầu nối và chi tiết dẫn điện.
2. Sơ đồ động.
1- Tiếp điểm thường đóng.
2- Tiếp điểm thường mở.
3- Nắp.
4- Thân.
5- Lõi.
6- Cuộn dây.
7- Thanh dẫn.
8- Lò xo nhả.
3. Nguyên lý hoạt động.
Rơle trung gian kiểu kín có nguyên lý hoạt động dựa trên nguyên lý cảm
ứng điện từ nam châm điện thuộc loại hút chập và có tiếp điểm dạng côngsôn.
Khi đưa dòng điện I vào cuộn dây nam châm điện thì trong cuộn dây sẽ sinh
sức từ động F=IW, sức từ động này sinh ra từ thông khe hở không khí của nam
châm điện Φδ, khi đó Fđt>Fph làm cho nắp của nam châm điện đóng lại đồng thời
tiếp điểm thường đóng mở ra và tiếp điểm thường mở đóng lại.
Khi không có dòng điện đưa vào cuộn dây nam châm điện I=0 thì khi đó
Fđt=0<Fph làm cho nắp của nam châm điện mở ra và hệ thống tiếp điểm trở về trạng
thai ban đầu.
II. Ưu điểm và nhược điểm của rơle trung gian kiểu kín.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 7
1. Đặc điểm.
Đối với loại rơle trung gian kiểu kín thì số lượng tiếp điểm nhiều, để tăng
lực ép tiếp điểm khi tiếp xúc người ta thường sử dụng thanh dẫn động bằng đồng.
2. Ưu điểm.
Đối với loại rơle trung gian kiểu kín thì khi làm việc nó sẽ tránh được sự
ảnh hưởng khắc nghiệt của môi trường tới qsự vận hành của thiết bị, đặc biệt là
mưa gió, độ ẩm, và bụi bặm sẽ làm ảnh hưởng tới tính chất dẫn điện của vật liệu.
3. Nhược điểm.
Ngoài các ưu điểm nói trên thì rơle trung gian kiểu kín còn có những hạn
chế nhất định khi phần rơle nằm trong vỏ hộp thì nó sẽ bị giới hạn bởi phần không
gian của vỏ hộp nên khả năng tản nhiệt của nó sẽ khó khăn hơn.
CHƯƠNG III
MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN
I. Sơ luợc về mạch vòng dẫn điện.
Trong rơle trung gian mạch vòng dẫn điện đóng một vai trò hết sức quan
trọng, bởi nó là cơ cấu truyền điện tác động tới các cơ cấu của Rơle, đồng thời một
phần của nó cũng là hệ thống phản lực, nhằm hỗ trợ cho kích thước của thiết bị nhỏ
tối ưu.
Mạch vòng dẫn điện của khí cụ điện do các bộ phận mang điện khác nhau về
hình dáng kết cấu và kích thước tạo thành. Đối với mạch vòng dẫn điện của rơle
trung gian kiểu kín thì nó bao gồm những bộ phận chính sau:
- Thanh dẫn: bao gồm thanh dẫn động và thanh dẫn tĩnh.
- Dây nối mền: để nối từ vít đến thanh dẫn động.
- Đầu nối: gồm vít và mối hàn.
- Hệ thống tiếp điểm: gồm giá đỡ tiếp điểm, tiếp điểm động và tiếp điểm
tĩnh.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 8
- Cuộn dây dòng điện.
Như vậy nhiệm vụ tính toán và thiết kế của mạch vòng dẫn điện là phải xác
định các kích thước của các chi tiết trong mạch vòng dẫn điện. Tiết diện kích thước
của các chi tiết mạch vòng dẫn điện quyết định cơ cấu của mạch vòng dẫn điện và
cũng quyết định kích thước của rơle trung gian kiểu kín.
Do đó trình tự tính toán của mạch vòng dẫn điện của rơle trung gian kiểu kín
sẽ gồm các bước sau:
II. Thanh dẫn.
Các tính toán của thanh dẫn động gồm:
- Xác định tiết diện và kích thước cơ bản của nó ở chế độ làm việc dài hạn
và các chế độ khác.
- Tính toán kiểm nghiệm tiết diện và các kích thước của nó ở chế độ làm
việc ngắn hạn và chế độ khởi động đối với các khí cụ điện điều khiển và
dùng trong tự động hoá. Chế độ sự cố khi có dòng điện ngắn mạch với
các khí cụ điện phân phối năng lượng.
- Khi xác định các kích thước của thanh dẫn nên chọn dạng kết cấu, chọn
sơ bộ chiều dài của thanh dẫn và dạng kết cấu của đầu nối.
1. Tính toán thanh dẫn động.
Thanh dẫn động có chức năng đóng mở tiếp điểm vì vậy nó cần phải có một
lực ép đủ để có khả năng tiếp xúc tốt, do đó ta có thể chọn đồng phótpho để
làm thanh dẫn. Đồng phốtpho có các tính chất và thông số được ghi ở trong
bảng 2-22 (TKKCĐHA).
Ký hiệu bp0φ6,5
Tỷ trọng γ = 8,9 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy tnc = 1083°C
Điện trở suất ρ = 0,01754.10-6Ωm
Hệ số nhiệt điện trở α = 4,3.10-3 1/°C
Độ dẫn điện λ = 3,9 w/cm°C
Nhiệt lượng nóng chảy 390J/g
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 9
Về dạng kết cấu của thanh dẫn động ta chọn kết cấu có tiết diện hình chữ
nhật với bề rộng a, bề dày là b.
Từ công thức NiuTơn:
P=KTST(θôđ- θ0)= KTSTτ ôđ
Nhiệt dung Cp =0,385 J/g°C
Modul đàn hồi 4600.106 kg/cm2
Hệ số nhiệt độ của nhiệt dung 10-4
Nhiệt lượng bay hơi 2600J/g
Độ cứng HB = 105 Briven kg/mm
Giới hạn độ bền kéo σk = 550N/mm2
Nhiệt độ ổn định cho phép 95°C
Độ tăng nhiệt cho phép 55°C
b
a
l
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 10
Có thể viết biểu thức cân bằng nhiệt ở nhiệt độ xác lập cho mọi chi tiết với bề
mặt tản nhiệt ST chiều dài l và chu vi là P=ST/l
P=I2.Rθ.Kf= KTST(θôđ- θmt)
=Ι
S
K fθρ2 KTST(θôđ- θmt)
Trong đó:
Rθ: điện trở của thanh dẫn ở nhiệt độ ổn định.
θρ : Điện trở suất của vật liệu ở nhiệt độ ổn định
θρ = ρo(1+ α.θ)= ρ 20[1+ α(θ-20)]
=ρmt [1+ α(θ- θmt)]
ρ0, ρ20, ρmt là điện trở suất của vật liệu ở nhiệt độ 0oC, 20oC, và nhiệt độ
môi trường.
Α là hê số nhiệt điện trở của đồng phốtpho α=4,3.10-3 1/oC.
Kf là hệ số tổn hao phụ đặc trưng cho hiệu ứng gần và hiệu ứng bề mặt.
Kf=Kbm.Kg
Kbm là hiệu ứng bề mặt.
Kg là hiệu ứng gần.
Đối với dòng điện xoay chiều Kf=1,03 - 1,06.
Chọn Kf=1,05.
S là tiết diện của thanh dẫn.
ST là tiết diện tản nhiệt của thanh dẫn.
P là chu vi của thanh dẫn.
Θôđ là nhiệt độ ổn định θ ôđ=95oC
Θmt là nhiệt độ môi trường θ mt=40oC.
KT là hệ số tản nhiệt ra khống chế: KT=6.10-6 W/mm2.oC.
I là đòng điện định mức.
Tra bảng 6-2 ta có: ρ20=0,01754.10-3 Ωmm.
Do đó ta có:
θρ =0,01754.10-3.[1+0,0043(95-20)]
=0,0232.10-3 Ωmm.
Tiết diện của thanh dẫn được xác định theo biểu thức.
S.P=
ôđ
2
.τ
ρθ
T
f
K
KΙ
Tiết diện và kích thước các cạnh a,b của các chi tiết hình chữ nhật được xác
định theo công thức.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 11
a.b.2(a+b)=
ôđ
2
.τ
ρθ
T
f
K
KΙ
.
Suy ra :
b=
3
2
)1(2 ôđT
f
nn
b τ
ρθ
Κ+
ΚΙ=
Với n=a/b, n nằm trong khoảng 5-10
Chọn n=10 thay số vào ta có
mmb 32,0
55.10.6.11.10.2
05,1.10.0232,0.10
3
6
32
== −
−
.
Suy ra a=10.b=3,2 mm.
Đối với các kích thước trên nó thoả mãn độ bền về điện để thoả mãn x cả độ
bền về cơ ta chọn:
a=5 mm; b=0,5 mm.
Tiết diện của thanh dẫn động là:
S=a.b=2,5 mm2.
Chu vi thanh dẫn động là:
P=2(a+b)=11 mm.
Mật độ dòng điện là:
J=
S
I =
5,2
10 =4 A/mm2.
¾ Tính toán kiểm nghiệm thanh dẫn:
9 Kiểm nghiệm lại nhiệt độ của thanh dẫn:
Từ công thức:
S.P=
ôđ
2
.τ
ρθ
T
f
K
KΙ
=
).(
))0(1(
ôđ
0
2
mtT
fôđ
K
K
θθ
θαρ
−
−+Ι
Suy ra :
θôđ=θtd= αρ
θρ
fT
mtTf
KPS
KPSK
ΚΙ−
+Ι
0
2
0
2
..
..
. (*)
Trong đó S là tiết diện thanh dẫn động: S=3,6 mm2
P là chu vi của thanh dẫn động: P=13,2 mm
0ρ là điện trở suất của đồng ở 0oC ta có:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 12
0ρ = 20.1 20α
ρ
+ = 20.10.3,41
10.01754,0
3
3
−
−
+ =0,0162.10
-3 Ωmm.
Thay các số liệu vào công thức (*) ta có:
θtd= 3326
632
10.3,4.05,110.0162,0.1010.6.11.6,3
4010.6.11.5,205,1.10.0162,0.10
−−−
−−
−
+ = 52,64oC.
Vậy ta có θtd<[θôđ]=95oC nên thanh dẫn thoả mãn về nhiệt độ ở chế độ dài hạn.
9 Kiểm nghiệm lại ở chế độ làm việc ngắn mạch:
Từ công thức 6-21 trong (TKKCĐHA) ta có:
đbn
bnbnnmnm
S
t
S
t Α−Α=Ι=Ι 2
2
2
2 ..
Suy ra :
bn
đbn
nm t
S Α−Α=Ι (**)
Với : Inm=Ibn là dòng ngắn mạch cũng chính là dòng bền nhiệt.
Tnm=tbn là thời gian ngắn mạch cũng chính là thời gian bền nhiệt.
Abn, Ađ là hằng số tích phân với độ bền nhiệt và nhiệt độ dài.
Tra đồ thị 6-6 ta có
θbn=300oC thì ta có Abn=4.104 (A2s/mm4)
θôđ=95oC thì ta có Abn=1,6.104 (A2s/mm4)
Thay số vào (**) ta có:
bn
nm t
44 10.6,110.4.5,2 −=Ι
nmΙ =387,3.
bnt
1
Với t=4s ta có
nmΙ (4s)=387,3. 4
1 =193,7A
Suy ra j=
S
nmΙ =
5,2
7,193 =77,46 A/mm2.
Tra bảng 6-7 với vật liệu là đồng ở t=4s ta có [j]=82 A/mm2
Như vậy j<[j]
Vậy mật độ dòng ngắn mạch nhỏ hơn mật độ dòng cho phép.
9 Kiểm nghiệm thanh dẫn động làm việc ở chế độ ngắn hạn:
Điện trở của thanh dẫn ở nhiệt độ 95oC là:
R95=R20[1+α(θ-20)]
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 13
=ρ20. S1 .[1+ α(θ-20)]
Thay số vào ta có:
R95=0,01754.10-3.
5,2
1 .[1+0,0043(95-20)]
=0,0093.10-3 Ω/mm.
Tổn hao công suất ở chế độ dài hạn là:
Pdh=I2dh.R95=100.0,093.10-4=0,93.10-4 W/mm.
Hằng số thời gian phát nóng theo 6-13 là:
T=
SK
MC
t
p
.
.
Với: M=γ .S.l=8,9.0,05.0,5=0,2225
Kt= τS
Pdh =
55.1,1
10.2,9 3− =15,2.10-5 W/cm2 oC
Suy ra T=
1,1.10.2,15
2225,0.385,0
5− =512,3 (sec)
Độ tăng nhiệt ở chế độ ngắn hạn: τnh=τôđ[1- Ttnhe /− ]
Chọn chế độ ngắn hạn có τnh=20 sec
Ta có: τnh=τôđ[1- 3,512/20−e ]=τôđ(1-0,962)
95.0,038=3,61 oC
Độ tăng nhiệt độ ổn định khi công suất ở chế độ ngắn hạn là
τôđ’=
018,0
ôđτ =
038,0
55 =1447,4 oC
Đối với công suất cho phép ở chế độ ngắn hạn là:
Pnh=
T
t
dh
nh
e
P
−−1
=
038,0
10.2,9 3− =242,1.10-3 W/cm2
Dòng cho phép ở chế độ ngắn hạn là:
T
t
dh
nh
nh
e
−−
Ι=Ι
1
=
038,0
10 =51,3 (A)
Hệ số công suất quá tải ở chế độ ngắn hạn là:
Kp=
dh
nh
P
P = 310.2,9
421,2
− =263,15
Hệ số quá tải dòng
KI=
dh
nh
I
I =
10
3,51
=5,13
Tính toán kiểm nghiệm
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 14
Tnh=T.ln
ôđôđ
ôđ
ττ
τ
−'
' =512,3.ln
554,1447
4,1447
− =19,953 sec
Như vậy ta thấy kết quả gần đúng vỡi tnh đã chọn ở trên
Vậy thanh làm việc tốt ở chế độ ngắn hạn.
2. Tính toán thanh dẫn tĩnh.
Thanh dẫn tĩnh có chức năng là bộ phận cắm trực tiếp với đế, và có chứa cả
tiếp điểm để tiếp xúc với thanh dẫn động qua đầu nối.
Như vậy khả năng làm việc của thanh dẫn tĩnh ngoài độ bền về điện nó còn
phải có độ bền về cơ, do đó ta có thể chọn kích thước của thanh dẫn tĩnh như sau:
a=5 mmm
b=1 mm.
Khi đó tiết diện cắt ngang của thanh dẫn tĩnh là:
Stdt=a.b=5 mm2
Suy ra mật độ dòng điện: j=
tdt
đm
S
I =10/5=2 A/mm2.
Để đảm bảo tiếp xúc với chân đế ta mạ bạc vào thanh dẫn tĩnh, mặt khác do
thanh dẫn động có kích thước nhỏ hơn mà vẫn đảm bảo độ bền về nhiệt và độ bền về
điện, độ bền về cơ nên thanh dẫn tĩnh có các kích thước lớn hơn cũng sẽ đảm bảo
được các độ bền như của thanh dẫn động.
III. Tiếp điểm.
Chức năng chính của tiếp điểm.
Tiếp điểm thực hiện chức năng đóng ngắt của các khí cụ điện đóng ngắt. kết
cấu và thông số của hệ tiếp điểm xác định các thông số chính, kết cấu, kích thước và
khối lượng của khí cụ điện.
Yêu cầu chính đối với tiếp điểm.
Khí cụ điện làm việc ở chế độ định mức nhiệt độ bề mặt nơi không tiếp xúc
phải bé hơn nhiệt độ cho phép tức là <95 oC.
Nhiệt độ của vùng tiếp xúc phải bé hơn nhiệt độ biến đổi tinh thể cho phép
của vật liệu tiếp điểm.
Đối với dòng điện lớn cho phép (dòng khởi động, dòng ngắn mạch) tiếp điểm
phải chịu được độ bền nhiệt và độ bền điện động. Hệ thống tiếp điểm dập hồ quang
(nếu có) phải có khả năng đóng ngắt cho phép không bé hơn trị số định mức.
Khi làm việc với dòng định mức và đóng ngắt dòng điện trong giới hạn cho
phép tiếp điểm phải có độ mòn điện và độ mòn cơ bé nhất, độ rung của tiếp điểm
phải không được lớn hơn trị số cho phép.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 15
Để cho ngắn gọn ta chọn các công thức tính toán đối với tiếp điểm là các
công thức kinh nghiệm.
Chọn vật liệu làm tiếp điểm.
Để đảm bảo các yêu cầu của tiếp điểm về điện trở suất, điện trở tiếp xúc nhỏ
và ít bị ăn mòn, ít bị oxi hóa, khó hàn dính, độ cứng cao và làm việc tốt với dòng
điện định mức 10 A ta có thể chọn vật liệu làm tiếp điểm là bạc kéo nguội với các
thông số kỹ thuật cho ở bảng 2-13 như sau.
Ký hiệu CP 999
Tỷ trọng 10,5 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy θnc = 9610C
Điện trở suất ở 200C ρ20 = 1,59.10-6 Ωm
Độ cứng HB = (30÷60)kG/mm2
Độ dẫn nhiệt λ = 4,16 W/cm0C
Hệ số nhiệt điện trở α = 4.10-3 1/0C.
Kích thước của tiếp điểm phụ thuộc vào dòng điện định mức và kích thước
của thanh dẫn động hoặc thanh dẫn tĩnh.
Đối với dòng điện 10 A tra bảng 2-15
ta chọn đường kính tiếp điểm là d=5 mm
Chiều cao của tiếp điểm là h=1,5mm.
Tiếp điểm dộng và tiếp điểm tĩnh có dạng hút chập tức là một pha chỉ có một
chỗ ngắt.
Tính lực ép tiếp điểm.
Lực ép tiếp điểm phải đảm bảo cho tiếp điểm làm việc bình thường ở chế độ
dài hạn và chế độ ngắn hạn với dòng điện lớn.
Theo công thức 2-17 trong sách (TKKCĐHA) ta có
Ftđ=ftđ.Iđm
Trong đó:
Iđm là dòng điện định mức của rơle trung gian kiểu kín 10 A.
Chọn ftđ=3 G/A
Ta có Ftđ=3.10=30 g=0,3 N.
Xác định điện trở tiếp xúc.
Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm 1 chỗ ngắt Rtx là một phần của mạch vòng
dẫn điện.
Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm không bị phát nóng xác định theo công thức
kinh nghiệm 2-25 (TKKCĐHA).
Rtx= m
tđ
tx
F
K
).102,0(
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 16
Trong đó:
Ftđ là lực ép tiếp điểm. Ftđ=0,3 N
M là hệ số bề mặt tiếp xúc chọn dạng tiếp xúc là tiếp xúc điểm thì
ta có m=0,5.
Ktx là hệ số tiếp xúc chọn Ktx=0,4.10-3
Thay số vào ta có.
Rtx= 5,0
3
)6,0.102,0(
10.4,0 − =2,4.10-3 Ω=2,3 mΩ
Vậy điện trở tiếp xúc ở 95 oC là.
Rtx95=Rtx20.[1+2/3.α.(95-20)]
=2,4.(1+2/3.0,004.75)=2,76 mΩ.
Điện áp rơi trên điện trở tiếp xúc.
Trong trạng thái đóng của tiếp điểm điện áp rơi trên mạch vòng dẫn điện chủ
yếu là do điện trở tiếp xúc của các phần đầu nối, điện trở của vật liệu làm tiếp điểm
là không đáng kể so với Rtx vì vậy theo công thức điện áp rơi trên diện trở tiếp xúc
là:
Utx=Iđm.Rtx=10.2,76=27,6 mV.
Như vậy với giá trị Utđ=28,8 mV thì luôn thoả mãn yêu cầu về điện áp rơi
cho phép trên tiếp điểm của các khí cụ điện điều khiển và phân phối năng lượng đến
1000 V tiếp điểm làm việc trong không khí là
Utđ=2 ÷ 30 mV.
Tính nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm.
Dựa vào sự cân bằng nhiệt trong quá trình phát nóng của thanh dẫn dài vô
hạn, có tiết diện không đổi. giả thử một đầu thanh dẫn tiếp xúc với thanh dẫn khác và
nguồn nhiệt đặt tại nơi tiếp xúc.
Ta có theo công thức 2-11 (TKKCĐHA)
T
tđđm
T
đm
mttđ KPS
RI
SPK
I
....2
.. 295
2
λ
ρθθ θ ++=
Trong đó:
• mtθ là nhiệt độ môi trường xung quanh: mtθ =40 oC
• đmI là dòng điện định mức đmI =10 A.
• S là tiết diện thanh dẫn động S=2,5 mm2.
• P là chu vi của thanh dẫn P=11 mm.
• KT là hệ số toả nhiệt ra khống chế KT=6.10-6 W/mm2 oC.
• Rtx là điện trở tiếp xúc của tiếp điểm Rtx=2,76 mΩ.
• 95θρ là điện trở suất của vật liệu làm tiếp điểm ở 95 oC ta có
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 17
95θρ =ρ 20[1+ α(θ-20)]=0,0159.10-3.[1+0,004(95-20)]
= 0,0207.10-3 Ωmm.
• λ là độ dẫn nhiệt λ =0,416 W/mm2 oC
Vậy ta có:
Cotđ 2,697,165,1240
10.6.11.5,2.416,0.2
10.76,2.10
10.6.11.5,2
10.0207,0.1040
6
32
6
32
=++=++= −
−
−
−
θ
Vậy theo 2-12 ta có:
θρλθθ ..8
22
txđm
tđtx
RI+=
Thay số vào ta có:
txθ =69,2+ 3
23
10.0207,0.416,0.8
)10.76,2.10(
−
−
=69,2+11=80,2 oC
Như vậy txθ =80,2 oC < [ txθ ]=180 oC là nhiệt độ dạng tinh thể của vật liệu
tiếp điểm là bạc.
Xác định dòng điện hàn dính.
Khi dòng điện qua tiếp điểm lớn hơn dòng điện định mức Iđm=10 A ( quá tải
khởi động, ngắn mạch) nhiệt độ sẽ tăng lên và tiếp điểm bị đẩy do lực điện động dẫn
đến khả năng bị hàn dính. Độ ổn định của tiếp điểm chống đáy và chống hàn dính
gọi là độ ổn định điện động ( độ bền điện động) độ ổn định nhiệt và ổn định điện
động là các thông số quan trọng được biểu thị qua trị số dòng điện tới hạn hàn dính
Ithhd tại trị số đó sự hàn dính của tiếp điểm có thể không xảy ra, nếu cơ cấu ngắt có đủ
khả năng ngắt tiếp điểm.
Có hai tiêu chuẩn để đánh giá: lực cần thiết để tách các tiếp điểm bị hàn dính;
trị số tới hạn của dòng điện hàn dính; nó phụ thuộc vào vật liệu tiếp điểm và kết cấu,
chế độ làm việc của khí cụ điện.
Theo công thức kinh nghiệm ta có thể xác định dòng điện hàn dính bằng công
thức 2-36.
Ihd=Khd. tđF
Với : Ftđ=0,3 N=3.10-2 kg
Khd là hệ số hàn dính chọn Khd=2000
Ta có: Ihd=2000. 210.3 − =346,4 A
So với yêu cầu kỹ thuật ta có dòng điện ngắn mạch là:
Ingắt=10*Iđm=10.10=100 A
Như vậy với dòng điện ngắt là 100 A thì khi ngắn mạch không thể nào hàn
dính tiếp điểm được.
Độ ăn mòn tiếp điểm.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 18
Sự ăn mòn tiếp điểm xảy ra trong quá trình đóng và ngắt mạch điện.
Sự ăn mòn của tiếp điểm được thể hiện qua việc giảm độ lún của kích thước
(chiều cao) của tiếp điểm cũng như giảm khối lượng hoặc thể tích của tiếp điểm.
Nguyên nhân gây ra sự ăn mòn của tiếp điểm là sự ăn mòn về hoá học, ăn
mòn về điện, ăn mòn về cơ nhưng chủ yếu là sự ăn mòn về điện gây nên cho tiếp
điểm.
Tính toán sự ăn mòn của tiếp điểm rất phức tạp và thiếu chính xác, ở đây ta
chỉ dùng các công thức tính toán gần đúng về độ mòn của tiếp điểm.
Sự ăn mòn của tiếp điểm thể hiện qua thời gian sử dụng ứng với số lần đóng
ngắt chúng được xác định theo công thức 2-48.
N=
ngđ
m
ngđ
m
gg
V
VV
V
+=+
γ.
Trong đó:
• Vm cm3 là phần thể tích của mỗi tiếp điểm là 0,5-0,75 độ đầy (chiều
cao) của tiếp điểm khi chịu ăn mòn.
• Vđ là thể tích mòn riêng cho một lần đóng.
• Vng là thể tích mòn riêng cho một lần ngắt.
• Gđ là khối lượng mòn riêng cho một lần đóng.
• gng là khối lượng mòn riêng cho một lần ngắt.
• γ là khối lượng riêng của vật liệu làm tiếp điểm.
ta có theo công thức 2-54 trong sách TKKCĐHA:
gđ+gng=10-9( đK 2đI +
2
ngng IK )Kkđ
trong đó :
Kđ,Kng g/A2 là hệ số mòn khi đóng và khi ngắt. tra trong đồ thị 2-
16 ta có
Với Ing= Iđ=Iđm=10 A ta được Kđ=0,3 g/A2
Kkđ là hệ số không đồng đèu đánh giá độ mòn không đều của các tiếp điểm
với khí cụ điện xoay chiều Kkđ=1,1 – 2,5 ta chọn Kkđ=1,2 lần độ mòn trung bình của
tiếp điểm.
Như vậy ta có:
gđ+gng=10-9( 3,0 210 + 210.3,0 )1,2=0,72.10-7 gam
vậy Vđ+Vng=(gđ+gng)/γ =
5,10
10.72,0 7− =0,069.10-7 cm3.
Thể tích của đôi cặp tiếp điểm là:
V=
4
. 2dπ .h=
4
5. 2π .1,5=29,45 mm3
Vậy N=
ngđ
m
ngđ
m
gg
V
VV
V
+=+
γ.
= 7
3
10.9,1
10.5,10.45,29
−
−
=1,63.106 lần
Ta thấy N>Nđiện=106 vậy thoả mãn về độ ăn mòn
Vậy thể tích bị ăn mòn trong quá trình làm việc là:
Vm=Nđiện.( Vđ+Vng)=106.0,069.10-7=6,9.10-3 cm3
Ta có diện tích của cặp tiếp điểm là:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 19
Stđ=
4
. 2dπ =
4
)5,0.( 2π =0,2 cm2.
Vậy độ ăn mòn của tiếp điểm là:
hm=
tđ
m
S
V =
2,0
018,0 =0,034 cm=0,34 mm
Độ rung của tiếp điểm.
Khi tiếp điểm đóng, thời điểm bắt đầu tiếp xúc có xung lực va đập cơ khí
giữa dtiếp điểm động và tiếp diểm tĩnh xảy ra hiện tượng rung của tiếp điểm. tiếp
điểm động bị bật trở lại với một biên độ nào đó rồi tiếp tục va đập quá trình tiếp xúc
rồi lại tách rời tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh xảy ra sau một thời gian rồi kết thúc.
Chuyển sang trạng thái tiếp xúc ổn định., sự rung kết thúc.
Đối với quá trình rung thì nó được biểu thị bằng sự đánh giá độ lớn của biên
độ rung Xm của khoảng đẩy lớn nhất đầu tiên và thời gian rung tm tương ứng với Xm.
Tuổi thọ của tiếp điểm phụ thuộc rất lớn vào thời gian rung và biên dộ rung, quá
trình rung được biểu thị bằng đồ thị sau.
X
t
mΧ
mt
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 20
Theo công thức 2-39 trong sách TKKCĐHA ta có:
Xm=
tđđ
vđođ
F
KVm
.2
)1(2 −
Trong đó :
• Ftđđ là lực ép tiếp điểm đầu , Ftđđ=30 g= 3.10-2 KG
• Vđo là vận tốc tại thời điểm va đập Vđo=0,1 m/s.
• Kv là hệ số va đập phụ thuộc vào tính đàn hồi của vật liệu, chọn
Kv=0,85.
• Mđ là khối lượng phần động mđ=mc.Iđm.
• Mc là khối lượng đơn vị, có thể chọn mc=15 .10-3 KG/A.
• Vậy ta có:
Mđ=mc.Iđm=15.10-3.10=0,15 KG.s2/m
⇒ Xm=
tđđ
vđođ
F
KVm
.2
)1(2 −
= 2
2
10.3.2
)85,01(1,0.15,0
−
−
=1,875.10-3 m=3,75 mm.
Biên độ rung của 4 lò xo tiếp điểm là:
4
m
m
XX =∑ 94,04
75,3 =≈
Theo công thức 2-40 trong sách TKKCĐHA ta có:
Thời gian rung của tiếp điểm là:
Tm=
tđđ
vđođ
F
KVm −1.2
= 210.3
)85,01(1,0.15,0.2
−
−
=0,388 sec.
Thời gian rung của 4 lò xo tiếp điểm được tính theo công thức:
1,0
4
388,0
4
≈==∑ mm tt sec.
Tổng thời gian rung sơ bộ được xác định theo công thức 2-47.
t=(1,5-1,8).2.tm=1,5.2.0.388=0,1164 sec.
Độ mở.
Độ mở m của tiếp điểm là khoảng cách giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh
ở trạng thái ngắt của Rơle.
Độ mở cần thiết phải đủ lớn để có khả năng dập hồ quang, song nó không
được lớn quá sẽ ảnh hưởng tới kích thước của Rơle.
Theo kinh nghiệm 1mm có thể chịu được 3000 V vì vậy ta chọn độ mở của
Rơle cần thiết kế là 1mm.
Độ lún.
Độ lún của tiếp điểm là quãng đường đi thêm được của tiếp điểm động nếu
không có tiếp điểm tĩnh cản lại. cần thiết phải có độ lún của tiếp điểm để có lực ép và
trong quá trình làm việc tiếp điểm bị ăn mòn nhưng vẫn đảm bảo tiếp xúc tốt.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 21
Vì vậy phải chọn độ lún của tiếp điểm lớn hơn độ ăn mòn của tiếp điểm mới
có thể đảm bảo tiếp xúc tốt. l=(1,5-2) hm=1,6.0,34=0,544 mm.
Như vậy tiếp điểm đi được trong một hành trình là δ =1,5+0,544=2,044 mm.
IV. Đầu nối.
Đầu nối tiếp xúc là phần tử rất quan trọng của khí cụ điện, nếu không chú ý
dễ bị hư hỏng nặng trong vận hành nhất là với khí cụ điện có dòng điện lớn và điện
áp cao. Có thể chia làm hai phần.
• Các đầu cực để nối với dây dẫn ngoài.
• Mối nối các bộ phận bên trong mạch vòng dẫn điện.
Yêu cầu đối với các mối nối ở chế độ làm việc dài hạn với dòng điện định
mức không được tăng quá trị số cho phép, do đó mối nối phải có kích thước và lực
ép tiếp xúc tốt để điện trở tiếp xúc Rtx không lớn, ít tổn hao công suất.
Mối nối tiếp xúc cần có đủ độ bền về cơ và độ bền về nhiệt khi có dòng ngắn
mạch chạy qua.
Lực ép điện trở tiếp xúc, năng lượng tổn hao và nhiệt độ phải ổn định, khi khí
cụ điện vận hành liên tục.
Chọn kết cấu mối nối có thể tháo rời được, dây dẫn được nối với đầu nối
thông qua mối hàn có tráng thiếc thanh dẫn động hoặc thanh dẫn tĩnh, ngoài ra phần
đầu nối phải bố trí hợp lý để đỡ gây ảnh hưởng tới yếu tố xung quanh.
Với dòng điện I=10 A ta chọn mối nối tháo rời, và xử dụng loại vít M3 bằng
thép CT 3 vậy có thể lấy d=4 mm.
Tiết diện của lỗ vít:
Slv=
4
4.
4
. 22 ππ =d =12,57 mm2.
Tiết diện của bề mặt tiếp xúc được xác định theo công thức:
Stx= J
I đm =
31,0
10 =32,3 mm2.
Tổng diện tích tiếp xúc của vít có giá trị:
S=Slv+Stx=12,57+32,3=44,87 mm2.
Chọn chiều rộng của phần bắt bulông là 5mm
Chiều dài của phần bắt bulông là 9mm.
Lực ép được tính theo công thức
Ftx=ftx.Stx
Trong đó: ftx là lực ép riêng ftx=100-150 KG/cm2.
Chọn ftx=100 kG/cm2 ta có:
Ftx=100.32.3.10-2=32,3 kG=323 N.
V. Dây dẫn mềm.
Để xác định đường kính dây dẫn mềm do chênh nhiệt ta có công thức:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 22
S.P=
ôđ
2
.τ
ρ
T
fcu
K
KΙ
⇒ ôđτ = PSK
KI
T
fcu
..
..2 ρ
=
dd ..
4
1..10.6
05,1.10.0176,0.100
26
3
ππ−
−
Trong đó:
d là đường kính của dây dẫn diện chọn d=2mm.
I là dòng điện định mức I=10 A.
S là diện tích của dây dẫn S=
4
2dπ =
4
2.14,3 2 mm2
P là chu vi dây dẫn mềm P= dπ = 2.π mm.
cuρ là điện trở suất của đồng cuρ =0,0176.10-3 Ωmm
Thay số vào ta có:
ôđτ = PSK
KI
T
fcu
..
..2 ρ
=
2..
4
12..10.6
05,1.10.0176,0.100
26
3
ππ−
−
=15,63 oC.
Như vậy nhiệt độ chênh của dây dẫn là 15,63 oC lúc đó nhiệt độ của dây dẫn
sẽ là ôđθ = mtθ + ôđτ =40+15,63=55,63 oC.
Vậy ôđθ =55,63oC <[ ôđθ ]=95 oC do đó đủ chỉ tiêu về lĩnh vực kỹ thuật.
Đối với dây dẫn mềm là phải thiết kế sao cho nó có thể chịu được nhiệt độ
mà ở đó nhiệt độ phát nóng không được lớn hơn trị số cho phép, phải đảm bảo cách
điện. dây đãn phải đủ độ mềm và chiều dài, để khi rơle làm việc không ảnh hưởng
tới quá trình đóng ngắt của các tiếp điểm. chọn chiều dài dây dẫn là 4 cm.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 23
lnh
Ltđđ
Gn
l®t
Fđt
lnh
Gn
Fđt
Fnh
Fnh
Lđt
o o
CHƯƠNG IV
TÍNH VÀ DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CƠ
I. Sơ đồ động.
Đường đặc tính cơ phản lực Fph=f(δ ) là tổng hợp đặc tuyến của các đường
đặc tuyến của các lực, gồm có:
9 Lực ma sát Fms.
9 Lực lò xo nhả. Fnh.
9 Lực lò xo tiếp điểm Ftđ.
9 Trọng lục của nắp mạch từ Gn=Gd ( coi trọng lượng của phần động chính
là trọng lượng của nắp nam châm điện.
Đối với loại này ta cần tổng hợp hai vị trí khác nhau δ=0 và δ ≠ 0.
Sơ đồ động cho ta biết sơ bộ một cách rõ ràng và chính xác về sự truyền và
biến đổi chuyển động của các khâu của cơ cấu.
Trong đó:
Ftđ là lực lò xo tiếp điểm
Fnh là lực lò xo nhả
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 24
Fđt là lực hút lò xo điện từ
Gđ là trọng lượng phần động
Do ma sát không đáng kể nên ta coi lực ma sát Fms=0.
II. Tính toán lò xo
1. Lò Xo Tiếp Điểm.
¾ Chọn vật liệu làm lò xo tiếp điểm.
Vật liệu dùng để làm lò xo tiếp điểm là vật liệu hợp kim của kim loại
màu như đồng phốtpho cứng. Lò xo có dạng tấm phẳng, lò xo này có lực
không lớn tuy nhiên độ võng củng nhỏ, lò xo bằng đồng phốtpho có điện trở
cũng nhỏ, độ bền điện cơ cao, có khả năng chống ăn mòn tốt hơn.
Thông số của đồng phốt pho.
¾ Tính toán lò xo tiếp điểm
Khi Rơle tác động thì gây ra lực ép tiếp điểm ở 4 tiếp điểm thường mở.
+ Lực ép tiếp điểm cuối của lò xo: ( ) )(2,13,0.4.4 NNFF tdtdc ===
+ Lực ép tiếp điểm đầu của lò xo : coi như Ftđđ=0
a) Kích thước của lò xo:
Thanh dẫn động đồng thời cũng chính là lò xo tiếp điểm nên kích thước
của chúng là kích thước của thanh dẫn động. Tiếp điểm có giá đỡ là nắp của
mạch từ được ép chặt với một miếng nhựa cứng có nhiệt độ nóng chảy cao.
Như chương III đã xác định.
Chiều rộng của lò xo là chiều rộng của thanh dẫn động: a=5mm.
Chiều dày của lò xo là chiều dày của thanh dẫn động:b=0,5 mm.
Theo công thức 4-25 (TKKCĐHA) ta có:
l
SP T=
Trong đó:
Ký hiệu bp0φ6,5
Độ bền kéo σk = 550 N/mm2
Gới hạn mỏi cho phép khi uốn σu = 190 N/mm2
Giới hạn mơi cho phép khi xoắn σx = 120 N/mm2
Modul đàn hồi E = 110.103 N/mm2
Modul trượt G = 42. 103 N/mm2
Điện trở suất ρ = 0,176.10-6 Ωm
Độ đàn hồi σ đh = 350 N/mm2
l
b
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 25
W: Mômen chống uốn.
F: Lực ép tiếp điểm.
σ u: ứng suất uốn, σ u=190 (N/mm2).
Mặt khác theo công thức (4.13), ta có:
3
22
208,0
6
5,0.5
6
. mmbaW ===
+ Độ võng cần thiết của lò xo tại đầu nút:
Theo công thưc 4-17, ta có :
JE
IFf
..3
. 3=
Trong đó:
E: Modul đàn hồi của vật liệu lò xo, E=110.103 (N/mm2)
J: Mômen quán tính của tiết diện ngang lò xo đối với trục trung
tính của tiết diện,
4
33
052,0
12
5,0.5
12
. mmbaJ ===
F: Lực ép tiếp điểm, F=0,3(N)
l: Chiều dài của thanh dẫn động, l=30 mm
Suy ra : mmf 472,0
052,0.10.110.3
30.3,0
3
3
==
Độ cứng của lò xo tĩnh chính là lực gây ra độ võng 1 mm.
( )mN
f
Fj /64,0
472,0
3,0 ===
b) Kiểm tra lại lò xo tiếp điểm.
Dựa theo các kích thước của lò xo đã biết xác định độ lớn ứng suất uốn
thực tế.
Theo công thức trên ta có : ( )2/3,43
208,0
30.3,01. mmN
W
F
u ===σ
Vậy σ u = 43,3 N/mm2 < [σ u] = 190 N/mm2 là thỏa mãn các phương
án đã chọn
2. tính trọng lượng phần động.
Trọng lượng của phần động tính theo công thức: Gđ=Gn=m.Iđm
Trong đó :
Iđm:Dòng điện định mức, Iđm=10 A.
m: Hệ số chọn, m=0,15 N/m
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 26
l
Thay số ta có : Gđ=0,15.10=1,5 N
3. Tính lò xo nhả.
¾ Chọn vật liệu làm lò xo nhả.
Vật liệu làm lò xo nhả dùng loại thép cácbon có độ bền về cơ cao, do
bản thân nó không dẫn điện. Kiểu của lò xo thuộc loại xoắn hình trụ, có khả
năng chịu kéo tốt. Đây là loại lò xo được sử dụng rộng rãi nhất trong thực tế.
Lò xo nhả khi làm việc luôn ở trong tình trạng kéo, tức là nó tạo ra lực
ép tiếp điểm thường đóng, khi đó thì Fđt=0.
Từ bảng 4-1 (TKKCĐHA) ta có các thông số kĩ thuật của lò xo:
Kí hiệu I(Π)
Điện trở suất ρ=(0,19÷0,22).10-6 Ωm
Độ bền giới hạn khi kéo σk=2200 N/mm2
Giới hạn mỏi cho phép khi xoắn σx= 480 N/mm2
Giới hạn mỏi cho phép khi uốn σu=770 N/mm2
Môdul đàn hồi trượt G=80.103 N/mm2
Môdul đàn hồi E=200.103 N/mm2
¾ Tính lò xo nhả.
Lò xo xoắn hình trụ được cuốn bằng dây hoặc thanh có tiết diện tròn,
có thể chịu tải kéo hoặc nén hướng trục, vì khi đó tiết diện ngang của dây hoặc
thanh quấn chịu xoắn. Để tính toán đối với lò xo loại này, trước hết cần chọn
chỉ số lò xo C, nó dặc trưng cho độ cong của các vòng lò xo và xác định ứng
xuất tập trung trong vật liệu của lò xo.
Chỉ số C còn phụ thuộc vào dường kính d của dây quấn lò xo, khi
d nhỏ thì nên lấy C lớn và ngược lại. Trước tiên cần tính lực lò xo nhả, do chỉ
dùng một lò xo nhả do đó lực Fnh của lò xo nhả ban đầu phải tạo được Ftđc của
4 tiếp điểm thường đóng, trọng lượng phần động Gđ và lực ma sát Fms, được
tính theo:
Fnhđ = Kdt.(Ftđc+ Gđ + Fms)
Trong đó:
Kdt: Hệ số dự trữ, Kdt=1,2
Ftđc: Lực ép lò xo tiếp điểm cuối, Ftđc= 1,2 (N).
Gđ: Trọng lực phần động, Gđ=1,5 (N)
Fms = 0, vì bỏ qua ma sát.
tk
D
d
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 27
)(24,3)5,12,1(2,1 NFnhd =+=⇒
)(86,424,3.5,1. NFKF nhdnhc ===⇒
+ Đường kính d của dây quấn lò xo được xác
định theo công thức 4-31:
[ ] mm
CFd
x
51,0
480
10.86,46,1.6,1 === σ
Trong đó:
d
DC = Chỉ số của lò xo, chọn C=10
F = Fnhc = 4,68 (N)
[σx] = 480( N/mm2)
+ Từ đó ta có đường kính của lò xo:
D=C.d=10.0,51 =5,1 (mm)
+ Số vòng dây xác định theo công thức 4-32:
FC
fdGW
..8
..
3=
Với :
G: Môdul trượt, G=80.103 N/mm2
f: Khoảng lún của lò xo tức là độ mở và độ lún của tiếp điểm.
f=1,5+0,544=2,044 mm
ứng với F=Δ F=Fnhc - Fnhđ=4,86 – 3,24= 1,62 (N).
d: Đường kính dây quấn của lò xo.
C: Chỉ số của lò xo, C=10.
Thay số vào ta được 7
62,1.10.8
044,2.51,0.10.80
3
3
≈=W vòng
Ta thấy đây là 1 loại lò xo chịu kéo do đó số vòng làm việc kết cấu của
lò xo là:
Wkc = 7 + 2 = 9 vòng.
+ Bước là xo chịu kéo tính theo công thức 4-33 ta có:
tk = d = 0,51 mm
+ Chiều dài tự do của lò xo chịu kéo được tính theo công thức 4-34. Ta
có:
lk = W.tk = 9.0,51 = 4,59 mm
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 28
+ Độ cứng của lò xo chính là lực do lò xo sinh ra khi bị kéo một
khoảng 1 mm:
73,0
7.10.8
51,0.10.80
..8
.
3
3
3 ==== WC
dG
f
Fj (N/mm)
+ Độ cứng đàn hồi của lò xo (f’) là khoảng kéo của một vòng trên một
đơn vị lực, theo công thức 4-29.
22,2
51,0.10.80
7.10.62,1.8.8
.
...8' 3
33
4
3
====
Gd
WFC
dG
WDFf mm
Qua đó ta kiểm nghiệm giá trị này gần đúng với giá trị lý thuyết là
2,044 mm.
+ Kiểm nghiệm lại:
Trị số ứng suất xoắn khi có lực theo công thức 4-28:
476
51,0.
10.86,4.8
.
..8
22 ≈== ππσ d
CF
x (N/mm
2)
σx= 476 < [σx] = 580 (N/mm2)
Vậy σ x tính toán kiểm lại có giá trị nhỏ hơn giá trị cho phép nên thỏa
mãn điều kiện.
III. Tính toán lực qui đổi.
Khi chưa quy đổi:
+ FtđcΣ =1,2 N
+ FtđđΣ =0 N
+ Fnhđ=3,24 N
+ Fnhc=4,86 N
+ Gđ=1,5 N
Khi quy đổi về lực hút điện từ:
Cánh tay đòn của lực hút điện từ Fđt: lđt = l
5
3
Cánh tay đòn của lực lò xo nhả: llxnh = l
5
1
Cánh tay đòn của trọng lực nắp động: lnđ = l
5
2
Cánh tay đòn của lực ép tiếp điểm động Ftđđ: ltdd = l
5
4
Vậy trị số các lực đã quy đổi:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 29
• Lực ép tiếp điểm cuối:
NFF
l
l
l
lFF tdctdc
dt
tdd
tdctdc 6,12,1.3
4
3
4.
5
3
5
4
., ===== ∑ΣΣΣ
• Lực ép tiếp điểm đầu:
NF
l
lFF tdd
dt
tdd
tddtdd 00.3
4
3
4., ==== ∑ΣΣ
• Lực lò xo nhả đầu:
NF
l
l
l
lFF nhd
dt
lxnh
nhdnhd 08,124,3.3
1.
5
3
5
1
., ====
• Lực lò xo nhả cuối:
NF
l
l
l
lFF nhc
dt
lxnh
nhcnhc 62,186,4.3
1.
5
3
5
1
., ====
• Trọng lực nắp động:
NG
l
l
l
lGG d
dt
nd
dd 15,1.3
2.
5
3
5
2
., ====
Vậy ta có hệ thống lực quy đổi:
F’tđcΣ = 1,6 N
F’tddΣ= 0 N
F’nhđ = 1,08 N
F’nhc= 1,62 N
G’đ = 1 N
• Độ mở và khoảng lún quy đổi lần lượt được tính như sau:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 30
mm
l
l
l
l
mm
tdd
dt 75,0
5
4
5
3
.1.' ===
mm
l
l
ll
tdd
dt 408,075,0.544,0.' ===
Từ đó suy ra khe hở cực từ σ = m’+l’ = 0,75 + 0,72 = 1,158 mm
Như vậy để dựng được đường dặc tính lực ta cần phải tổng hợp tất cả
các lực để xây dựng nên sơ đồ đặc tính phản lực.
IV. Đường đặc tính cơ được biêu thị như sau.
Đường đặc tính cơ ta chọn khe hở làm việc tức là khe hở công nghệ
bằng 0,05 mm.
Sơ đồ đặc tính cơ của Rơle trung gian được cho ở trang bên.
Với : d1 – đường đặc tính trọng lực
d2 – đường lực ép tiếp điểm động
d3 – đường lực lò so nhả.
d4 – đường đặc tính cơ.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 31
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 32
CHƯƠNG V
TÍNH TOÁN NAM CHÂM ĐIỆN
I. Giới thiệu chung về nam châm điện
Trong cơ cấu Rơle, nam châm điện là một bộ phận rất quan trọng. Nam châm
điện là một loại khí cụ điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng. Nam châm
điệm được sử dụng rộng rãi mà không một lĩnh vực khoa học kỹ thuật nào không sử
dụng. Nam châm điện được sử dụng đặc biệt trong lĩnh vực sinh lực (truyền động )
để thực hiện các chuyển dịch tịnh tiến, các chuẻyn dịch quay hoặc sinh ra lực hãm.
Với các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau đòi hỏi các nam châm điện khác nhau về
hình dáng, kết cấu và ứng dụng. Có những nam châm điện rất bé khoảng vài milimét
và có những nam châm có kích thước đến hàng mét. Khối lượng của chúng từ vài
gam đến vài tấn. Lực điện từ của nam châm từ vài phần gam đến hàng chục tấn.
Hành trình từ vài micromet đến hàng mét. Công suất từ vài milli-oát đến hàng chục
kilô-oát. Các quá trình vật lý xảy ra trong nam châm điện rất phức tạp, thường được
mô tả bằng phương trình vi phân, phi tuyến. Vì vậy cho đến nay việc tính toán nam
châm điện thường dựa theo những công thức kinh nghiệm gần đúng rồi kỉêm nghiệm
lại theo công thức lý thuyết, đưa ra được kết quả tối ưu. Ngày nay cùng với sự phát
triển của các công cụ tính toán mạnh và các phương pháp tính toán tối ưu, việc tính
toán nam châm điện thông qua các phầm mền chạy trên các máy điện toán đã nhanh
hơn và cho kết quả tối ưu.
Trong các cơ cấu điện từ, đặc biệt trong rơle trung gian thì nam châm điện có
nhiệm vụ quan trọng là cơ quan sinh lực để thực hiện tịnh tiến cơ cấu chấp hành là
hệ thống tiếp điểm.
Nguyên lý hoạt động của nam châm điện, khi có dòng điện chạy trong cuộn
dây sẽ sinh ra lực điện từ hút nắp.
Những đặc điểm của nam châm điện xoay chiều là:
• Nam châm điện xoay chiều có thể làm việc ở chế độ dài hạn
• Nam châm điện kiểu kín chịu rung và va đập
• Nguồn điện áp xoay chiều với công suất không đổi: Uđm = 220 V, Iđm =
10A, tần số f = 50 Hz.
• Đặc tính cơ đã được trình bày như ở chương IV.
• Môi trường làm việc có nhiệt độ θ mt = 40oC.
Việc tính toán nam châm điện xoay chiều rất phức tạp, bởi vì trong trong
mạch từ, giữa điện áp và dòng điện, giữa từ thông và sức từ động đều có sự lệch pha.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 33
Vì vậy, trong tính toán công trình thực dụng, ta phải đơn giản hoá tính toán một cách
hợp lý, để tính toán được nhanh chóng mà sai số vẫn trong phạm vi cho phép.
II. Tính toán nam châm điện.
1) chọn kết cấu.
Nam châm điện về hình thức rất đa dạng, có nhiều dạng kết cấu khác nhau về
mạch từ và cuộn dây. Vì vậy dẫn đến sự khác về dặc tính động, lực hút điện từ và
công nghệ chế tạo. Như chương I ta đã chọn mạch từ có dạng hình chữ U, kiểu hút
chập và cuộn dây quấn trên mạch từ. Do đây là nam châm điện xoay chiều nên ở
phía trên cực từ của cuộn dây ta dặt thêm một vòng ngắn mạch.
Để có kết cấu tối ưu ta phải chọn hệ số kết cấu theo công thức 5-2 ta có:
δ
dt
kc
F
K = ( mN )
Trong đó :
Kkc : Hệ số kết cấu
Fđt : Lực hút điện từ
δ : Khe hở không khí.
Trên đường đặc tính phản lực ở chương IV rõ ràng Rơle muốn làm việc thì
điều kiện của nó là Fđt > Fcơ và khi nhả thì Fdt < Fcơ.
Fđtth=Kdt.Fcơth
Trong đó:
Fđtth:Lực hút điện từ tới hạn.
Kdt: Hệ số dự trữ về lực, chọn Kđt=1,2.
Fcơth : lực tại điểm chọn tính toán, từ đồ thị có thể tính toán được
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 34
Fcơth = 2,24 N
Từ đó Fđtth = 1,2.2,24 = 2,688 N, Chọn mmmth
310.408,0408,0 −==δ
Suy ra ( )mNK kc /4,401810.408,0 688,2 3 == −
2) chọn vật liệu từ.
Mạch từ của nam châm điện được chế tạo từ thép silíc kỹ thật điện là hợp
kim trung bình. ở loại này vì lực từ phản kháng bé nên tổn hao từ trễ không đáng kể,
mặt khác do mạch từ được ghép từ với lá thép Silíc kỹ thuật mỏng từĠmm nên tổn
hao do dòng điện xoáy bé.
Đặc tính cơ bản của vật liệu từ là quan hệ giữa từ cảm B và cường độ từ
trường H, một đặc tính cơ bản khác của vật từ là quan hệ giữa mật độ từ thẩm tương
đối và từ cảm B.
Các thông số của vật liệu từ.
Kí hiệu ∋21
Độ dầy lá thép
từ:
(0,35÷0,5)mm. Chọn
0,35mm
Lực từ phản
kháng HC =0,36÷0,48 A/cm
Từ cảm bão
hòa Bδ=2,06 T
Độ từ thẩm μα=170
Độ từ thảm
cực đại μmax=(5÷6).1000
Điện trở suất ρ=(25÷52).10-8Ωm
Khối lượng
riêng γ=7,75g/m3
3) chọn các thông số cường độ từ cảm, hệ số từ rò và hệ số từ tản.
1. Chọn cường độ từ cảm
Để tránh trường hợp lãng phí vật liệu làm mạch từ hoặc già hóa lõi thép dẫn
tới tổn hao, ta nên chọn từ cảm làm việc không quá lớn nhưng cũng không quá nhỏ.
- Từ cảm của lõi thép : Bmax= 0,8÷1,2 T, chọn Bmax= 0,8 T
- Từ cảm khe hở không khí tới hạn Bσ th=0,4÷0,8 (T)
Theo kinh nghiệm chọn Bδ th= 0,6(T) là cường độ từ cảm khe hở không khí
δ ứng với δ’th= 0,408 mm.
2. Hệ số từ rò.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 35
ở trạng thái phần ứng hở, hệ số từ rò σ r , phụ thuộc rất lớn vào khe hở không
khí làm việc: rσ =1÷1,8.
Chọn:
rσ =1,2 khi nhả vì hở nhỏ
rσ =1 khi hút vì từ thông rò lúc này bé.
3. Hệ số từ tản.
Chọn trên cơ sở dạng kết cấu nam châm điện. Hệ số từ tản trong khoảng tσ
=1÷1,8. Chọn sơ bộ tσ =1,2.
4) Kích thước và thông số của nam châm điện..
1.Tiết diện của lõi thép
Như trên ta đã chọn kết cấu của nam châm có hình chữ U, do đó diện tích
các cực từ ở hai phía bằng nhau và tiết diện lõi sắt có dây quấn hình vuông vì các
kích thước có quan hệ tối ưu là 1 còn cực từ đối diện với nó lại có hình chữ nhật dẹt.
Khi tính toán sơ bộ không cần biết kết quả chính xác để việc tính toán đỡ phức tạp.
Các kích thước tìm được cần phù hợp với vật tư tiêu chuẩn và đạt được thông số tối
ưu mà thiết kế dặt ra. Nếu gọi S1 và S2 là diện tích hai cực từ thì ta có: S1 = S2 = Sl.
Dựa vào từ thông Φ 1th và Φ 1nh đi qua lõi có cuộn dây và dựa vào từ cảm
đã chọn khi he hở không khí làm việc tại điểm tới hạn B1th hoặc Btnh tính diện tích
cần thiết của lõi S1 hoặc mũ lõi theo công thức tính lực hút điện từ của Macxoen.
Tiết diện của nam châm diện xoay chiều được xác định theo công thức (5.7):
( )NSBSB
S
F mmmdtth 1
2
1
4
0
1
2
1
10
2
1 ..10.9,19
.4
.
..4
=== μμ
φ
Từ đó suy ra:
2
242
1
41 52,376,0.10.9,19
688,2
.10.9,19
mm
B
FS
m
dtth ===
Vì lực điện từ chỉ tác dụng ở cực từ phía có dây quấn.
Nếu gọi a và b là kích thước mỗi cạnh của lõi thép thì ta có:
S1 = a.b = 37,52 mm2 và a/b = 1 ⇒ a = b = 6,125 mm
Từ đó có thể suy ra kích thước của nam châm điện sẽ là a=b=6,2mm.
Khi mạch từ ép từ các lá thép kỹ thuật phải kể đến hệ số ép chặt của lõi thép
kc do bề dày lớp cách đIện, bụi bẩn và khe hở do công nghệ lắp ráp có sự sai khác.
Vì vây tiết diện lõi được xác định lại theo công thức sau:
S = a.b.kc = a2.kc.
Với các lá thép dày 0,35mm thì ta có thể lấy kc=0,9.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 36
Suy ra: mm
k
Sba
c
46,6
9,0
52,37 ====
Tuy nhiên khi tính toán ta có thể hiệu chỉnh các kích thước sao cho khi tính
toán kiểm nghiệm lại nó vẫn đảm bảo yêu cầu đặt ra trong thiết kế là được, vì vậy có
thể chọn a = b = 7 mm.
Khi đó thiết diện lõi sắt là: S = a.b = 7.7 = 49 mm2.
Như trên ta đã chọn độ dày của lá thép để ép là Δ = 0,35mm. Do đó số lá để
tạo nên lõi thếp đó là:
20
35,0
7 ==Δ=
bn lá thép
2. Kích thước nam châm điện
a) Sức từ động của cuộn dây nam châm điện xoay chiều
Kích thước cuộn dây hoàn toàn phụ thuộc vào sức từ động tác động (IW)tđ
của nam châm điện do cuộn dây sinh ra, nó tạo ra từ áp ở khe hở không khí làm việc,
sức từ động tổn hao từ trễ và dòng xoáy trong lõi thép, tổn hao trong vòng ngắn
mạch. Các tổn hao này làm tăng dòng điện trong cuộn dây, nên sức từ động của cuộn
dây cũng tăng. Người ta sử dụng trị số tổng khe hở làm việc tương đương ở trạng
thái thứ hút của phần ứng gồm các khe hở giả định δ ht, khe hở công nghệ δ cn và
khe hở chống dính δ cd để đặc trưng cho từ áp rơi trên lõi thép, tổn hao từ trễ, dòng
điện xoáy và dòn trong vòng ngắn mạch.
Σδh = 2δcn + δcd + δht
Sức từ động cần thiết cho nam châm điện tác động (IW)tđ có thể chia làm
hai phần: Phần thay đổi khe hở không khí khi làm việc và phần không đổi tức là gồm
các sức từ động khi phần ứng và khi phần ứng nhả hợp thành:
(IW)tđ = (IW)h + (IW)nh
• Tính sức từ động (IW)nh của cuộn dây khi nhả theo công thức 5-
19(TKKCHHA) ta có :
( )
010 .
.
.
.
. μσ
δ
μ
δϕϕ
t
ththnhnhm
nhnhmnh
B
S
RIW
Σ=Σ=Σ=
Trong đó:
σ t: Hệ số tản, σ t=1,2
δΣ nh = σ nh= 0,408 mm, khe hở khi nắp nhả.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 37
Bth: từ cảm của lõi sắt khiσ th= 0,408 mm, Bth=0,6T.
μ 0: Hệ số từ thẩm không khí, μ 0 = 4.π .10-7 H/m.
Thay số ta có: 34,162
10..4.2,1
10.408,0.6,0)( 7
3
== −
−
πnhIW Avòng
• Tính sức từ động (IW)h của cuộn dây khi phần ứng hút theo công thức 5-
20 (TKKCĐHA) ta có:
( )
010
..
..
.
. μ
δσ
μ
δσϕϕ hrthnhrnhmnhnhmh BSRIW
Σ=Σ=Σ=
Trong đó:
σ r: Hệ số rò khi phần ứng hút, σ r=1.
σΣ h=2. σ cn+σ ht, khe hở khi nắp hút.
Bth: từ cảm của khe hở không khí khi σ th=0,408 mm,
Bth=0,6T.
μ 0: Hệ số từ thẩm của không khí , μ 0=4.π .10-7 H/m.
Với: σ cn= 0,03 ÷ 0,1 mm, khe hở công nghệ.
σ ht = 0,05 mm, khe hở giả định.
Σδh = 2δcn + δht= 2.0,05 + 0,05 = 0,15 mm
Suy ra: ( ) 72
10..4
10.15,0.1.6,0
7
3
== −
−
πhIW Avòng
Vậy : (IW)tđ = (IW)h + (IW)nh = 162,34 + 72 = 234,34 Avòng
b) Xác định kích thước cuộn dây.
+ Tiết diện cuộn dây Scd và diện tích của sổ mạch từ:
Tiết diện cuộn dây và diện tích cửa sổ mạch từ cần thiết để đặt cuộn dây có
thể xác định theo quan hệ giữa sức từ động, các kích thước cuộn dây và mật độ dòng
ở chế độ làm việc đã cho. Chế độ làm việc nặng nề nhất của cuộn dây là khi điện áp
nguồn đạt giá trị lớn nhất.
Umax=kmax.Uđm
Dòng điện đạt giá trị lớn nhất Imax.
Đối với cuộn dây xoay chiều diện tích cuộn dây được xác định cho trạng thái
phần ứng bị hút, vì khi phần ứng hở dòng điện chạy trong cuộn dây lớn hơn nhiều
lần so với khi phần ứng bị hút và với thời gian rất ngắn. Vì vậy sức từ động (IW)tđ
được tính ở trạng thái hở của phần ứng cần được dưa về trạng thái hút của phần ứng.
Theo công thức 5-24 thì ta có tiết diện cuộn dây xoay chiều:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 38
( )
ildqtu
tdu
cd KKJKK
IWKS
....
.
min
max=
trong đó
Kumax: Hệ số tăng áp, Kumax= 1,1.
Kumin: Hệ số sụt áp, Kumin= 0,85.
j=2÷4 (A/mm2): Mật độ dòng điện. Chọn j=3 A/mm2
Klđ: Hệ số lấp đầy cuộn dây, Klđ=0,3÷0,7. chọn Klđ=0,5.
Ki: Bội số dòmg điện, Ki = 3,25.
(IW)tđ = 234,34 Avòng.
Thay số vào ta có:
262
25,3.5,0.3.1.85,0
34,234.1,1 mmScd ≈=
+ Từ tiết diện cuộn dây Scd ta có thể xác định được chiều cao và bề dày
cuộn dây, trên cơ sở thực nghiệm có thể chọn sơ bộ tỷ số 5,2=
cd
cd
h
l
(vì đây
thuộc loại hành trình bé, lực lớn), do đó lcd = 2,5hcd.
Trong đó: hcd: Bề dày cuộn dây.
lcd: Chiều cao cuộn dây.
Mặt khác theo công thức (5.22) ta có
mm
S
h
hhlS
cd
cd
cdcdcdcd
5
5,2
62
5,2
.5,2. 2
≈==⇒
==
chọn lấy hcd = 6mm, khi đó lcd = 2,5.6 = 15 mm.
c) Xác định kích thước nam châm điện
Để xác định kích thước nam châm điện một cách tối ưu cần phải minh họa
nam châm điện sơ bộ trên giấy, sau đó mới trình tự tính toán từng kích thước của
chúng.
lcd
hcd
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 39
Trong đó: Δ 1: Bề dầy tấm cách điện đặt ở hai đáy cuộn dây,
Δ 1= 1÷2 mm. Chọn Δ 1= 1 mm.
Δ 2 : Lớp cách điện phía trong cuộn dây, Δ 2 =0,5 mm.
Δ 3: Lớp cách điện phía ngoài cuộn dây, Δ 3=0,5 mm.
Δ 4: Khoảng cách từ cuộn dây đến thân mạch từ đối
diện. Chọn Δ 4=2 mm.
Như vậy cửa sổ mạch từ có chiều rộng :
C = hcd + Δ2 + Δ3 + Δ4 = 6 + 0,5 + 0,5 + 2 = 9 mm
- Diện tích đáy nam châm điện xoay chiều : Do mạch từ hình chữ U nên ta có
thể lấy tiết diện lõi. Sđ = S1 = 64 mm2.
Nhưng chiều rộng ít nhất bằng chiều rộng các thanh dẫn động cộng với
khoảng cách dẫn điện, nên bđ = 26 mm
Chiều dày của đáy nam châm điện: hđ = Sđ/bđ = 49/26 = 1,88 mm.
- Diện tích nắp nam châm điện hay còn gọi là phần ứng.
+ Chiều rộng phần ứng lấy ít nhất bằng chiều của các thanh dãn động cộng
với khoảng cách cách điện : bn=26 mm.
+ Chiều cao nắp nam châm điện lấy: hn=1,5 mm.
Vậy tiết diện nắp là: Sn = bn.hn = 26.1,5 = 39 mm2.
+ Chiều dài nắp nam châm điện lấy hơn chiều dài của mạch từ một khoảng 2
mm, để cần có chỗ lắp lò xo.
+ Chiều cao của nắp nam châm điện được xác định bởi công thức:
fncdd lhlhH +++Δ+= 12
Trong đó:
Δ 1: Bề dầy cách điện của 2 đáy cuộn dây, Δ 1= 1 mm.
hđ: Chiều dày đáy nam châm điện, hđ = 1,88 mm
lcd: Chiều cao cuộn dây, lcd = 15 mm.
lf: Khoảng cách phần ứng tới cách diện đầu cuộn dây khi nắp đóng,
lf = 2 mm.
Thay số vào tính ta có:
H = 1,88 + 2.1 + 15 + 1,5 +2 = 22,38 mm.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 40
+ Chiều rộng của nam châm điện: Do mạch từ có dạng hình chữ U, nhưng
Sthân = Sđ = 49 mm2 và Bthân = 2 mm.
Do đó: B = a + bthân + 2c + d.
Trong đó:
a = 7 mm là chiều rộng cực từ nam châmđiện.
C: Bề rộng của sổ mạch từ, C = 9 mm.
bthân: Bề dày của cực đối diện với cực từ, bthân = 2 mm.
d: Khoảng cách từ cuộn dây tới chỗ gá của nam châm vào miếng
nhựa cứng, chọn d = 5 mm.
Thay số vào ta có : B = 7 + 2 + 2.9 + 5 = 32 mm.
+ Chiều cao của sổ mạch từ:
hc = 2.Δ1 + lcd + lf.
Trong đó :
Δ 1: Bề dày cách điện của 2 đáy cuộn dây, Δ 1= 1 mm.
lcd: Chiều cao cuộn dây, lcd = 15 mm.
lf: Khoảng cách phần ứng tới cách diện đầu cuộn dây khi nắp đóng,
lf=2 mm.
Suy ra chiều cao cửa sổ mạch từ: hc=2.1 + 15 + 2 = 19 mm.
5) Tính toán kiểm nghiệm nam châm điện
1. Vẽ sơ đồ thay thế:
Khi ≠δ 0, do ta chọn từ cảm nhỏ nên mạch từ chưa bão hòa. Vì vậy
μ Fe >> μ 0 ⇒ Rμ Fe > Rδ . Cho nên ta có thể bỏ qua từ trở sắt từ: Rμ Fe ≈
0. Mặt khác, do nam châm điện có kiểu hút chập nên chỉ có một khe hở không khí.
Do đó ta có sơ đồ thay thế:
Khi dòng điện chạy qua cuộn dây, trong mạch từ có 3 loại từ thông và ba
loại từ dẫn, gồm:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 41
+ Từ thông chính đi qua khe hở không khí )( δδ Φ tạo ra lực điện từ Fđt tác
dụng lên nắp.
+ Từ thông tản (Φ t) là từ thông đi bao bên ngoài từ thông chính.
+ Từ thông rò (Φ r) là từ thông không đi qua khe hở không khí chính mà nó
khép kín trong không gian giữa thân và lõi mạch từ.
+ Gσ : Từ dẫn chính đặc trưng cho khe hở không khí.
+ Gr:Từ dẫn rò đặc trưng cho từ thông rò.
+ Gt: Từ dẫn tản đặc trưng cho từ thông tản, do từ thông tản không đáng kể
nên ta có thể bỏ qua Gt ≈ 0.
Vậy từ dẫn tổng tương đương có trị số là:
rGGG +=Σ δ
2. Tính từ dẫn khe hở không khí.
Từ dẫn khe hở không khí có nhiều cách tính khác nhau, nhưng phương
pháp phân chia từ trường thành nhiều hình đơn giản là phương pháp đơn giản và
được sử dụng nhiều nhất.
Theo công thức 7 bảng 5-6 ta có từ dẫn khe hở không khí làm việc (bỏ qua
từ dẫn tản).
phch
babaG δδμδμδ +== ∑
.... 00
Trong đó: chδ : Khe hở không khí chính
phδ = 0: Khe hở không khí làm việc
0μ : Độ từ thẩm không khí, 0μ = 4.π .10-7 H/m.
axb = 7.7 = 49 mm2 = 49.10-6 m2.
Suy ra
ch
G δπδ
6
7 10.49.10..4
−
−=
Đạo hàm của từ dẫn khe hở không khí:
2
12
2
6
7
20
1.10.6,6110.49.10..4..
chchch
ba
d
dG
δδπδμδ
δ −
−
− −=−=−=
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 42
Việc đạo hàm khe hở không khí cần thiết cho việc tính toán lực hút điện từ
và các đại lượng khác của nam châm điện.
3.. Xác định từ dẫn rò.
Nam châm có hình chữ U nên từ dẫn rò được biểu diễn qua công thức 5
bảng 5-6.
Trong đó : G1 Từ dẫn rò của trụ hình chữ nhật.
G7 Từ dẫn rò của 1/2 trụ đặc.
G9 Từ dẫn rò của 1/2 trụ rỗng.
Như vậy ta có từ dẫn rò của nam châm điện:
Gr=G1+2G7+2G9
Trong đó:
H
c
lbG r 83
6
7
01 10.86,110.9
10.19.710..4.. −−
−
− === πμ
HlG r
837
07 10.62,010.19.26,0.10..4.26,0.
−−− === πμ
H
a
c
l
ac
laG rr 8
3
3
3
7
009 10.67,0
1
10.7
10.9
10.19.64,0.10..4
1
.64,0.
.
.64,0. −
−
−
−
− =
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
=+= πμμ
Với a = b = 7 mm = 7.10-3 m.
lr:: chiều dài phần rò, lr= hc= 19 mm = 19.10-3 m.
C: Bề rộng cửa sổ mạch từ, C = 9 mm = 9.10-3 m.
⇒ Gr = G1 + 2G7 + 2G9 = 1,86.10-8 + 2.0,62.10-8 + 2.0,67.10-8 = 4,44.10-8 H
4. Xác định từ dẫn tổng.
Do khe hở không khí nhỏ nên ta có thể bỏ qua từ dẵn tản, do đó:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 43
GΣ = Gδ + Gr.
Đạo hàm của từ dẫn khe hở không khí có giá trị bằng tổng đại số các đạo
hàm của từ dẫn khe hở không khí và từ dẫn rò khe hở không khí được tính như trên
có giá trị:
δδδ
δ
d
dG
d
dG
d
dG r+=∑
Vì Gr= 4,8.10-8 H = const nên 0=δd
dGr
Do đó δδ
δ
d
dG
d
dG =∑
2
12
2
6
7
20
1.10.6,6110.49.10..4..
chchch
ba
d
dG
d
dG
δδπδμδδ
δ −
−
−∑ −=−=−==⇒
Khi khe hở không khí tới hạn là δ th=0,408 mm thì từ dẫn khe hở không khí:
)(10.1,15
10.408,0
10.49.10..410.49.10..4.. 83
6
7
6
7
0 H
baG
ch
−
−
−
−
−
−
∑
==== πδπδμδ
Do đó từ thông tổng có giá trị là:
GΣ = Gδ + Gr = (4,44 + 15,1).10-8 = 19,54.10-8 H
5. Xác định suất từ dẫn rò
Suất từ dẫn rò là từ dẫn rò trên một đơn vị chiều dài, theo bảng 5-6 ta có:
r
r
l
Gg =
Trong đó: Gr: Từ dẫn rò, Gr= 4,44.10-8 H
lr: Chiều dài phần rò, lr=19.10-3 m.
Từ đó : 63
8
10.34,2
10.19
10.44,4 −
−
−
===
r
r
l
Gg H/m
Từ dẫn rò quy đổi trong mạch từ xoay chiều được tính theo công thức:
836 10.48,110.19.10.34,2.
3
1..
3
1 −−− === rrrqd lgG (H).
6. Xác định từ thông và từ cảm.
Cũng giống như ở phần tính toán sơ bộ, số liệu ở đây là lực tác động
Fhtb=Fcqđ bằng lực quy đổi ( Kể cả hệ số dự trữ Kdt ), chính bằng lực từ tác động của
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 44
nam châm điện khi khe hở không khí làm việc ở vị trí tới hạn ( thường ứng với thời
điểm bắt đầu tiếp xúc của tiếp điểm thường mở - độ lún của tiếp điểm).
Để xác định trị số chính xác của từ thông thδΦ ở khe hở làm việc tới hạn
qua công thức.
Φ =(IW)tđ. ΣG =234,34.19,54.10-8 ≈4,58.10-5 H.
Trong đó:
Φ (Wb): Từ thông khe hở không khí tới hạn tại δ th=0,408 mm.
ΣG : Từ dẫn tổng, ΣG = 19,54.10
-8 H.
(IW)tđ: Sức từ động tác động do cuộn dây nam châm điện xoay
chiều gây ra, (IW)tđ = 234,34 Avòng.
Xác định từ thông trung bình Φ tb do trị số thấp của điện áp nguồn sinh ra:
Φtb=σrth.Φδth=1,2.4,58.10-5 ≈ 5,5.10-5 Wb
Lúc đó giá trị từ cảm ứng sẽ là:
12,1
10.49
10.55,0
. 6
4
1 ==Φ=Φ= −
−
baS
B tbtbm T
7. Xác định thông só cuộn dây.
a) Số vòng dây nam châm điện.
Số vòng dây điện áp xoay chiều được xác định từ phương trình quan hệ điện
áp nguồn, từ thông Φ tbh hay Φ tbtđ, tần số nguồn và số vòng. Nếu bỏ qua phần điện
áp rơi trên điện trở của cuộn dây nam châm điện khi phần ứng bị hút, có thể viếtĺ
Số vòng dây của cuộn dây nam châm điện được tính theo công thức :
tbtd
rdmu
tbtd
rdmu
f
KUKKUK
W φφω ..44,4
..
.
...2 1min1min ==
Trong đó:
Kumin: hệ số tụt áp Kumin= 0,85.
KIr: hệ số tính tới tổn áp trên dây quấn , KIr= 0,75.
f = 50 Hz, tần số của lưới điện cung cấp cho cuộn dây.
Uđk = 220 V, là điện áp cung cấp cho cuộn dây.
Φtb= 0,55.10-4 Wb
11479
10.5,5..100
75,0.85,0.220.2
5 == −πW vòng.
b) Tiết diện dây quấn
Tiết diện dây quấn được xác định theo công thức:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 45
W
hl
Kq cdcdd
.
1=
Trong đó:
Kld: Hệ số lấp đầy cuộn dây, Kld=0,3÷0,6. Chọn Kld=0,6.
lcd: Chiều cao cuộn dây, lcd=15 mm.
hcd: bề dày cuộn dây, hcd=6mm.
W: Số vòng cuộn dây, W=11479 vòng.
Thay số vào ta có: 310.7,4
11479
15.6.6,0 −≈=q mm2
c) Đường kính dây quấn:
Đường kính dây không kể dến cách điện:
mmqd 077,010.7,4.4.4
3
===
−
ππ
Chọn lấy d = 0,08 mm, sau đó tra bảng 5-8 (TKKCĐHA) ta có được thông số
đối với dây quấn đồng loại ∋π B thì ứng với đường kính dây trần d = 0,08 mm ta có
đường kính dây lớn khi có cách điện d’= 0,105 mm, lúc đó tiết diện có cách điện sẽ
là q’ = π d’2/4 = π .0,1052/4 = 0,014 mm2 và khi không có cách điện là q = 0,0081
mm2.
Hệ số lấp đầy thực sự của cuộn dây là:
433,0
105,0.4
08,0..95,0
'.4
..
2
2
2
2
=== ππ
d
dkK kld
Trong đó:
kk: Hệ số có xét đến sự không đồng đều của dây quấn, với dây
có đường kính d = 0,08 thì kk= 0,95.
d: Đường kính dây quấn khi không có cách điện,d=0,08 mm
d’: Đường kính dây quấn có kể đến cách điện, d’=0,105mm
Ta thấy rằng hệ số lấp đầy thực sự lớn hơn hệ số lấp đầy đã chọn, điều này
dẫn đến sự sai lệch về kích thước mà ta đã tính theo hệ số lấp đầy cũ. Chính vì thế, ta
cần phải hiệu chỉnh lại kích thước của mạch từ và của cuộn dây.
d) Tiết diện cuộn dây khi hiệu chỉnh lại.
+ Tiết diện cuộn dây khi hiệu chỉnh lại:
2372
433,0
11479.014,0'. mm
K
Wq
K
SS
ldld
cd
cd ≈=== = lcd.hcd
mà lcd = 2,5.hcd
⇒ hcd = 12,2 mm
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 46
lcd = 30,5 mm
Chiều cao và bề dầy thực của cuôn dây khi được hiệu chỉnh lại có giá trị là:
hcd = 13 mm
lcd = 31 mm
Như vậy, so với mạch từ đã tính thì kích thước trên vẫn đảm bảo theo yêu cầu
thiết kế khi ta kiểm nghiệm lại ở phần sau là đúng. Do đó:
+ Chiều cao của nam châm điện được xác định lại là:
fncdd lhlhH +++Δ+= 1.2
Trong đó :
hđ: Chiều cao đáy mạch từ nam châm điện, hđ = 1,88 mm
1Δ : Bề dày cách điện của 2 đáy cuộn dây, 1Δ = 1 mm.
hn: chiều cao nắp nam châm điện, hn= 1,5 mm.
lf: Khoảng cách thừ phần ứng tới cách điện cuộn dây khi nắp
đóng, lf = 2 mm.
Thay số vào đó ta có:
H = 1,88 + 2.1 + 31 + 1,5 + 2 = 38,38 mm.
+ Bề rộng của cửa sổ mạch từ:
c’ = hcd’ + Δ2 + Δ3 + Δ4 = 13 + 2.0,5 + 2 = 16 mm
+ Chiều rộng của nam châm điện: Do mạch từ có dạng chữ U, nhưng Sth = Sđ
= 49 mm2 và bthân = 2 mm.
Do đó: B = a + bthân + 2c’ + d
Trong đó:
a = 7 mm là chiều rộng cực từ nam châm điện.
c’: Chiều rộng cực từ được điều chỉnh lại, c’ = 16 mm.
bthân: Bề dầy cực từ đối diện cực từ có cuộn dây, bthân=2 mm.
d: Khoảng cách từ cuộn dây từ cuộn dây tới chỗ gá của nam
châm vào miếng nhựa cứng, chọn x=5 mm.
Thay số vào ta có: B = 7 +2 + 2.16 + 5 = 46 mm.
+ Chiều cao cửa sổ mạch từ:
hc=2.Δ1 + lcd + l f
Trong đó:
lf: Khoảng cách từ phần ứng tới cách điện cuộn dây khi nắp
đóng, lf=2 mm.
1Δ : Bề dày cách điện của 2 đáy cuộn dây, 1Δ = 1 mm.
lcd: Chiều cao cuộn dây, lcd = 31 mm.
Suy ra: hc = 2.1 + 31 + 2 = 35 mm.
e) Xác định dòng điện trong cuộn dây nam châm điện
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 47
Như trên, ta đã có sức từ động sinh ra trong cuộn dây nam châm điện là
(IW)tđ = 234,34 Avòng. Do đó:
( )
.0204,0
11479
34,234 A
W
IW
I td ===
6) Tính toán vòng ngắn mạch
Nam châm điện xoay chiều thường được cấp điện bằng nguồn điện xoay
chiều một pha. Cứ một chu kỳ, lực hút sẽ qua trị số không (0) 100 lần. Khi lực hút
bằng 0, gông từ bị nhả, sau đó lực hút lại tăng dần và hút gông. Như vậy, trong 1s
đồng hồ lại hút nhả 100 lần do đó phát sinh rung gây nên tiếng ồn. Vì rung nên gông
va đập vào lõi nên cơ cấu nam châm điện dễ bị hỏng. Chính vì thế, để chống rung
cho phần động của nam châm điện xoay chiều do lực đập mạch gây nên, ta có thể sử
dụng các biện pháp:
+ Đối với nam châm điện bé dùng phần ứng thể khối, hoặc nam châm điện
hai hay ba pha.
+ Dùng vòng ngắn mạch đối với nam châm điện xoay chiều một pha.
Như vậy để phần động của nam châm điện khỏi bị rung thì trị số của lực từ
bé nhất phải luôn luôn lớn hơn phản lực (tổng các lực cơ) tác động lên phần ứng ở
trạng thái hút, ngược chiều với lực hút điện từ. Điều này do vòng ngắn mạch tạo nên,
nó chia diện tích lõi cực từ S1 ra thành 2 phần gồm phần trong St và phần ngoài Sn so
với vòng ngắn mạch. Sao cho đạt được các đại lượng cần thiết Bt, Bn và tổn hao năng
lượng trong vòng ngắn mạch Pnm là bé nhất.
Để tính toán vòng ngắn mạch, cần biết trước các số liệu: Lực cơ tổng quy
đổi Fcqđ, lực diện từ phân bố ở các khe hở không khí làm việc, tỉ lệ với diện tích lõi
cực S1 và phần diện tích của cực từ sẽ dặt vòng ngắn mạch. Có nhiều cách tính toán
vòng ngắn mạch, nhưng cách tính thông dụng nhất là tính theo tỷ số giữa lực từ bé
nhất và lực điện từ trung bình khi không có vòng ngắn mạch.
+ Trị số trung bình của lực điện từ ở khe hở làm việc khi không có vòng ngắn
mạch, ở trạng thái hút của phần ứng được tính bằng công thức:
tn
tb
tno
tb
htb SS
F
2
4
2
.10.9,19
4
δδ
μ
Φ=Φ=
Trong đó:
• Stn: Tổng diện tích trong và ngoài vòng ngắn mạch
Stn = Sl – Svnm = Sl – b.Δ
(Do chỉ có 1 cạnh của vòng ngắn mạch nằm trong cực từ)
Với: Svnm : tiết diện vòng ngắn mạch
Δ= 1 mm, bề rộng vòng ngắn mạch
b = 7 mm, bề dày cực từ
Sl = 49 mm2, diện tích lõi cực từ
Stn = 49 – 7 = 42 mm2
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 48
• δΦ tb: Từ thông trung bình qua khe hở không khí phần ứng
Ta có: Φ tb = tbδΦ +Φ r
Mặt khác: δ r =
tb
rqd
tb
r
tb
rtb
tb
tb
G
G
δδδ
δ
δ
+=Φ
Φ+=Φ
Φ+Φ=Φ
Φ
11
Với Grqđ = 1,48.10-8 H
Gδtb = 15,1.10-8 H
⇒ σr = 1+ 1,1
10.1,15
10.48,1
8
8
=−
−
⇒ Φδtb = Wb
r
tb 5
5
10.5
1,1
10.5,5 −− ≈=Φσ
Vậy, lực hút trung bình ở khe hở không khí:
( ) NFhtb 88,810.56.10..4.4 10.5 67
25
== −−
−
π
+ Tỷ số f1 của lực điện từ bé nhất và trị số trung bình của lực điện từ khi
không có vòng ngắn mạch:
f1 = 3,0
88,8
24,2.2,1.min ===
htb
cthdt
htb F
FK
F
F
Trong đó:Kdt =1,2 – hệ số dự trữ của thành phần lực đập mạch
Fcth = 2,24 N – lực cơ tới hạn
+ Tỷ số giữa cực từ ngoài và trong vòng ngắn mạch:
42,1
3,0.4
3,02
4
2
1
1 =−=−==
f
f
S
S
t
nα
⇒ Sn = 1,42.St
Mặt khác, ta đã có: Stn = St + Sn = (1,42 + 1).St = 42 mm2
⇒ St ≈ 17 mm2
Sn = 25 mm2
+ Điện trở vòng ngắn mạch tính theo công thức 5-54 ta có:
2
12
1
1 4.
)23(
4
.
..
f
f
fSR
h
tno
nm −+= δ
μω
Trong đó: ϖ = 2π f =314 Rad/s, là tần số lưới.
δ h: Khe hở không khí khi hút, δ h= 0,15.10-3m.
μ o: Hệ số từ thẩm không khí, μ o = 4π .10-7H/m.
Stn: Diện tích trong và ngoài vòng ngắn mạch,
Stn = 42 mm2
f1: Tỷ số giữa lực từ bé nhất với giá trị trung bình của lực
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 49
điện từ khi không có vòng ngắn mạch, f1 = 0,3.
Thay số vào ta có:
( ) Ω=−+= −−
−−
52
23
67
10.12,33,04
23,0.3
3,0.4.
10.15,0
10.42.10..4.314 π
nmR
+ Góc lệch pha giữa từ thông Φ t và ngoài Φ n khi số vòng ngắn mạch là:
Wnm = 1 vòng:
nm
t
R
Gtg .ωϕ = (*)
Trong đó:
n
t
t
SG δ
μ.= là từ dẫn của khe hở không khí tương ứng với tiết diện trong của
vòng ngắn mạch.
μ o: Hệ số từ thẩm không khí, μ o = 1,25.10-6H/m.
St: Tiết diện cực từ trong vòng ngắn mạch, St = 17.10-6m2.
δ h: Khe hở không khí khi hút, δ h= 0,15.10-3m
Thay số vào ta có:
HGt
8
3
6
7 10.24,14
10.15,0
10.17.10.4 −−
−
− == π
Thay số vào công thức (*) ta có:
43,1
10.12,3
10.24,14.314
5
8
== −
−
ϕtg
Do đó góc lệch pha ϕ = 55o ⇒cosϕ = 0,573
+ Từ thông Φ t và từ thông ngoài Φ n được xác định theo công thức 5-56 ta
có:
• Từ thông trong vòng ngắn mạch Φ t:
ϕ
δ
cos..21 2 CC
h
t ++
Φ=Φ
Trong đó: cosϕ = 0,573
5,2
573,0
42,1
cos
=== ϕ
αC
δμδ
δ
ba
G
G
G rqd
tb
h
rqd
tb
h
..
11
0
+
Φ=
+
Φ=Φ
Với Φ tb: Từ thông trung bình Φ tb=0,55.10-4Wb
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 50
Grqd: Từ dẫn rò qui đổi mạch từ, Grqd = 1,48.10-8H.
μ o: Hệ số từ thẩm không khí, μ o= 4π .10-7 H/m
a=b = 7mm = 7.10-3 m
Thay số vào ta có:
Wbh
5
3
6
7
8
5
10.3,5
10.15,0
10.4910.4
10.48,11
10.5,5 −
−
−
−
−
−
=
+
=Φ
π
δ
từ đó:
Wb
CC
h
t
6
2
5
2
10.7,16
573,0.5,2.25,21
10.3,5
cos..21
−
−
=
++
=
++
Φ=Φ ϕ
δ
• Từ thông ngoài vòng ngắn mạch Φ n:
Φn= C.Φt= 2,5.16,7.10-6 = 41,75.10-6 (Wb)
+ Từ cảm khe hở ngoài vòng ngắn mạch Bn:
67,1
10.25
10.75,41
6
6
==Φ= −
−
n
n
n S
B T
+ Xác định lực điện từ:
• Lực điện từ bên trong vòng ngắn mạch:
Trong đó:
( ) N
S
F
to
tbt
tbt 26,310.17.10.4.4
10.7,16
4 67
262
==Φ= −−
−
πμ
Φ t: Từ thông trong vòng ngắn mạch, Φ t= 16,7.10-6 Wb.
St: Tiết diện cực từ trong vòng ngắn mạch, St = 17.10-6m2
• Lực điện từ bên ngoài vòng ngắn mạch:
( ) N
S
F
no
tbn
tbn 78,1110.25.10.4.4
10.75,41
4 67
262
==Φ= −−
−
πμ
Trong đó:
Φ n: Từ thông ngoài vòng ngắn mạch, Φ n = 41,75.10-6 Wb.
Sn: Tiết diện ngoài vòng ngắn mạch, Sn = 25.10-6 m2
• Giá trị lớn nhất của lực điện từ được xác định theo biểu thức sau:
ϕ2cos...222max tbntbttbntbt FFFFF ++=
Trong đó:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 51
Ftbt: Lực điện từ trong vòng ngắn mạch, Ftbt= 3,26 N
Ftbn : Lực điện từ ngoài vòng ngắn mạch, Ftbn = 11,78 N
Cos2ϕ = cos(2.55o) = -0,342
⇒ NF 1,11)342,0.(78,11.26,3.278,1126,3 22max =−++=
• Giá trị nhỏ nhất của lực điện từ:
Fmin = Ftb - Fmax
Mặt khác:
Ftb: Lực điện từ trung bình
Ftb= Ftbt + Ftbn = 3,26 + 11,78 = 15,04 N
Thay số ta có:
Fmin = 15,04 – 11,1 = 3,94 N
Theo nhiệm vụ tính toán thì lực điện từ bé nhất phải lớn hơn lực cơ ở trạng
thái hút của phần cứng. Tức là Fmin>Fcơth
Vậy Fmin = 3,94 > Fcơth = 2,24 N. Do đó có thể khẳng định lực điện từ đã tính
ở trên là thoả mãn điều kiện cho phép.
+Tỷ số giữa lực trung bình Ftb và lực bé nhất Fmin
82,3
94,3
04,15
min
===
F
Fp tb
+ Tổn hao năng lượng trong vòng ngắn mạch:
Tính theo công thức 5 -57 (TKKCĐHA), ta có:
nmu
tu
nmnmnm RK
K
RIP
..2
)..(
. 2
min
2
max2 Φ== ω
Trong đó:
Kumax: Hệ số tăng áp, Kumax =1,1.
Kumin: Hệ số tụt áp, Kumin = 0,85
f: Tần số của lưới điện, f = 314 rad/s.
Φ t : Từ thông trong vòng ngắn mạch, Φ t = 16,7.10-6 Wb
Rnm: Điện trở vòng ngắn mạch, Rnm= 3,12.10-5 Ω
Thay số vào biểu thức trên ta có:
( ) WPnm 74,010.12,3.2.85,0 10.7,16.314.1,1 52
26
== −
−
+ Xác định kích thước vòng ngắn mạch:
• Vật liệu làm vòng ngắn mạch chọn là đồng có điện trở suất:
ρ20 = 0,0174.10-3Ωmm.
Hệ số nhiệt điện trở: α = 0,0043 l/oC.
Nhiệt độ giả định của vòng ngắn mạch là 200oC.
Như vậy điện trở suất ở nhiệt độ 200oC sẽ là
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 52
ρ200 = ρ20[1+α(θ - 20)]
Trong đó:
ρ20 = 0,0174.10-3 Ωmm.
α = 0,0043 l/oC.
θ = 200oC
⇒ ρ200 = 0,0174.10-3[1 + 0,043.180] = 3.10-5 Ωmm
• Chu vi trung bình vòng ngắn mạch:
Ta có: St = x.b ⇒ x = mmb
St 43,2
7
17 ==
y = x + 2.Δ = 2,43 + 2.1 = 4,43 mm
z = b + 2.Δ = 7 + 2.1 = 9 mm
⇒ Ptb = ( ) ( ) mmbxyz 86,22
2
743,2243,492
2
)(2).(2 =+++=+++
• Độ cao vòng ngắn mạch: hnm = 2 mm
+ Hệ số toả nhiệt trong vòng ngắn mạch:
• Hệ số toả nhiệt trong không khí:
KTkk = 3.10-3(1 + 0,0017.θ) = 3.10-3.(1 + 0.0017.200)
= 4,02.10-3 (W/cm.oC)
• Hệ số toả nhiệt trong lõi thép:
KTlt = 2,9.10-3(1 + 0,0068.θ) = 2,9.10-3.(1 + 0.0068.200)
= 6,844.10-3 (W/cm.oC)
+ Diện tích toả nhiệt trong vòng ngắn mạch:
• Diện tích toả nhiệt trong không khí:
Skk = (2y + z + 2Δ)hnm + (2y + b)Δ + (yz - St) =
= (2.4,43 + 9+ 2).2 + (2.4,43 + 7).1 + (4,43.9 - 17) =
= 78,45 mm2
• Diện tích toả nhiệt trong lõi thép:
Slt = (2x + 3b).hnm + b.Δ = (2.2,43 + 3.7).2 + 7.1 = 58,72 mm2
+ Xác định dòng điện trong vòng ngắn mạch:
Từ công thức 5-57 ta có:
A
R
P
IRIP
nm
nm
nmnmnmnm 15410.12,3
74,0. 5
2 ≈==⇒= −
Trong đó:
Sn St b z
y
x Δ
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 53
Pnm: Tổn hao công suất trong vòng ngắn mạch, Pnm = 0,74 W
Rnm: Điện trở của vòng ngắn mạch, Rnm = 3,12.10-5 Ω
+ Tổn hao trong lõi thép:
W
KUK idmu
.
...2 max
max ω=Φ
Trong đó:
Φ max: Từ thông cực đại
Kumax: Hệ số tăng áp, Kumax = 1,1
Udm: Điện áp cuộn dây, Udm = 220V
Ki: Bội số dòng điện, Ki = 3,25
ϖ : Tần số của lưới điện, ϖ = 314 rad/s
W: Số vòng của cuộn dây, W = 11479 vòng
• Trọng lượng của lõi thép:
Trọng lượng của lõi thép được tính theo công thức:
M = V.v.Kc
Trong đó:
Kc: Hệ số ép chặt của lõi thép, Kc =0,9
v: Tỷ trọng của lõi thép, v = 7,75g/cm3
V:Thể tích của lõi thép.
V = a.b.H = 49.38,38 = 1880,62 mm3 = 1,88062 cm3
Thay số vào công thức trên ta có:
M = 1,88062.7,75.0,9 = 13,12 g
• Suất tổn hao trong lõi thép:
PFe = K.p.M = 2.2,5.13,12.10-3 = 65,6.10-3 W
Trong đó:
K: Hệ số xét đến sự tăng tổn hao trong mạch từ, K =2
P: Suất tổn hao riêng của lõi thép, p = 2,5(w/kg)
• Dòng điện sinh ra tổn thất năng lượng trong lõi thép.
A
U
P
I
dm
Fe
Fe
3
3
10.3,0
220
10.6,65 −− ===
7) Xác định dòng điện trong cuộn dây.
Dòng điện trong cuộn dây xoay chiều bao gồm các dòng điện thành phần như
sau:
Ih = Iδ + Ith + Inmqd +IFe
Trong đó:
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 54
+ δΙ : Dòng điện từ hoá khe hở không khí, δΙ = GW
U dm
.. 2ω
Với:
Udm: Điện áp cuộn dây xoay chiều, Udm=220V
W: Số vòng cuộn dây, W = 11479 vòng
ϖ : Tần số lưới điện cung cấp cho cuộn dây, ϖ = 314 rad/s
GΣ : từ dẫn tổng GΣ = Grqd + Gδ
HbaG
h
o
9
3
6
7 10.5,410
10.15,0
10.4910.4.. −−
−
− === πδμδ
Grqd = 1,48.10-8 H
Suy ra GΣ = 1,48.10-8 + 410,5.10-9 = 42,53.10-8 H
⇒ Iδ = A
GW
U dm 0125,0
10.53,42.11479.314
220
.. 822
== −ω
+ Ith: Dòng điện từ hoá lõi thép
Ith.W = ∑ Hi.li: Tổng từ áp trên các phân đoạn mạch từ.
Với:
ΣHi.li = Htb.ltb ⇒ Htb =
2
mH
Theo đường cong từ hoá hình 5-6 đường số 4 ứng với B = 0,6T
Ta có:
Hm = 0,7 A/cm ⇒ Htb = cmA /
2
7,0
Suy ra:
ltb = 4(a + 2Δ2) + π.hcd = 4.(7 + 2.0,5) + π.13
= 72,84 mm ≈ 7,284 cm
Với:
hcd: bề dày cuộn dây, hcd = 13 mm
a: bề rộng cực từ, a = 7 mm
2Δ : bề dày cách điện, 2Δ = 0,5 mm
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 55
⇒ Ith.W =∑ Hi.li =
2
mH ltb = 284,7
2
7,0 = 3,6 Avòng
Do đó:
Ith = A410.14,3
11479
6,3 −=
+ Dòng điện ngắn mạch quy đổi Inmqd
A
W
WII nmnmnmqd 0134,011479
1.154. ===
Trong đó
Inm: Dòng điện ngắn mạch, Inm = 154 A
Wnm: Số vòng dây ngắn mạch, Wnm = 1 vòng
W: Số vòng dây cuộn nam châm điện, W = 11479 vòng
Vậy ta có giá trị của dòng điện khi hút:
( ) A
IIIII thFenmqdh
019,00125,010.14,3)10.3,00134,0(
)()(
2423
22
=+++=
=+++=
−−
δ
Vậy, mật độ dòng điện dây quấn khi hút là:
)/(375,2
10.8
019,0 2
3 mmAq
IJ hh === −
Trong đó:
Ih: Dòng điện khi hút, Ih = 0,019 A
q: Tiết diện dây cuốn khi chưa có cách điện, q = 8.10-3 mm2
Như vậy mật độ dòng tính được nhỏ hơn mật độ cho phép:
Jh < [Jh] =2 ÷ 4 A/mm2
8) Tính toán nhiệt cuộn dây nam châm điện.
• Điện trở dây quấn:
Theo công thức:
q
Wl
R tbodq
.ρ=
Trong đó:
oρ : Điện trở suất ở nhiệt độ 95OC, oρ = 0,023.10-3 Ωmm.
W: Số vòng cuộn dây, W = 11479 vòng
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 56
q: Tiết diện dây quấn, q = 8.10-3 mm2
ltb: Chiều dài trung bình của một vòng dây, ltb = 72,84 mm
⇒ Điện trở dây quấn: Ω== −− 240410.8
11479.84,7210.023,0 3
3
dqR
• Tổn hao năng lượng trong dây quấn:
Pdq= I2h.Rdq = 0,0192.2404 = 0,87W
• Độ tăng điện trên bề mặt cuộn dây.
Theo công thức của Newton thì:
nt
dq
SK
P
.
=τ
Trong đó:
Stn : Diện tích tỏa nhiệt của cuộn dây
Stn = Sxq + Sđ
Sxq :Diện tích xung quanh của cuộn dây,
Sxq = [4(a + 2Δ2) + 2.π(hcd + Δ3)].lcd
= [4.(7 + 2.0,5) + 2π(13 + 0,5)].31 = 3621,5 mm2
Sđ: Diện tích hai đáy của cuộn dây.
Sđ = [4(a + 2Δ2)(hcd + 2Δ3) + π .(hcd + Δ 3)2].2
= [4(7 + 2.0,5)(13 + 2.0,5) + π(13 + 0,5)2].2
= 2041,1 mm2
Do đó ta có diện tích tỏa nhiệt:
Stn = Sxq + Sđ = 3621,5 + 2041,1 = 5662,6 mm2 = 5,6626.10-3 m2
Kt: Hệ số tỏa nhiệt của cuộn dây, Kt = 6 ÷ 14, tra theo bảng 6-5
Ta chọn Kt = 10W/m.oC
Suy ra: C
SK
P o
nt
dq 4,15
10.6626,5.10
87,0
. 3
=== −τ
Vậy nhiệt độ phát nóng của cuộn dây đã được tính toán ở trên vẫn đảm bảo
giới hạn cho phép.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 57
CHƯƠNG VI
TÍNH HỆ SỐ NHẢ CỦA NAM CHÂM ĐIỆN
1) Tính và dựng đặc tính của nam châm điện
Đặc tính lực hút điện từ của nam châm điện được biểu diễn qua quan hệ lực
hút điện từ và hành trình phần ứng của nó, tức là khe hở làm việc Fh = f(δ ) khi điện
áp hoặc dòng điện là hằng số U= const (I=const). Đặc tính này được tính toán và
dựng theo một trong các phương pháp:
¾ Tính và dựng đặc tính lực hút theo các đặc tính lực
¾ Tính và dựng đặc tính lực hút theo quan hệ giữa từ thông ở khe hở làm
việc và sức từ động của cuộn dây.
ở đây ta chọn phương pháp tính và dựng đặc tính lực hút theo các đặc tính
lực. Theo công thức (5-10) ta có:
Fdth= ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +Φ δδ
δ
δ
δ
d
dG
d
dG
G
K
.
3
1
.2
.
2
2
Trong đó: K: hệ số có xét đến thứ nguyên của lực Fđth,, K= 0,25.
Φδ= Φtb/σr
Mặt khác: Φ tb=
Wf
KUK irdmu
..44,4
..
Với Uđm : điện áp cuộn dây, Uđm = 220V.
f : tần số, f=50 Hz.
W : số vòng cuộn dây, W =11479 vòng.
Kir : hệ số tính tới sự tổn thất trên cuộn dây, Kir = 0,96.
Ku : hệ số biến đổi điện áp
Ku=0,25; 0,4; 0,6; 0,8; 1; 1,1;
Từ đó suy ra:
Ta lại có:
Với:
uutb KK
510.3,8
11479.50.44,4
96,0.220 −==Φ
δ
σ
G
Grqd
r +=1
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 58
Grqđ = 14,8.10-9 (H)
Thay số vào biểu thức trên ta có:
σr = 1 +
δ
9
9
10.6,61
10.8,14
−
−
= 1 + 0,24δ
Do vậy :
→ Đạo hàm của từ dẫn rò
0=δd
dGr
→ Đạo hàm của từ dẫn khe hở không khí:
⇒ Fđtth = ( )2
2
2
625
29 .24,01
.77,1910.6,61.
24.01
10.3,8
10.6,612
25,0
δδδ
δ
+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
+
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
−−
−
uu KK
Fđtth = ( )2
24
.24,01
.10.08,4
δ+
− U (*)
Với U = Ku.Uđm (Uđm = 220 V).
Dựa trên đặc tính cơ đã xác định từ trước, ta sẽ xác định đặc tính nhả của
nam châm. Đặc tính nhả có thể được chọn một trong hai đường sau:
1. Đặc tính nhả đi qua điểm A ứng với δ = 0,05 mm.
2. Đặc tính nhả đi qua điểm D ứng với δ = 1,158 mm.
Đặc tính lực hút của nam châm điện là đường thứ 3 đi qua điểm C của đặc
tính cơ. Ta cần phải lập bảng tính điện áp ở mỗi điểm A, B, C và D dựa trên phương
trình sau:
U =(
( )
4
2
10.08,4
.24,01.
−
+ δF )1/2
HbaG o δδμδμδ
96
0
10.6,6110.49...
−−
===
δδ 24,01
.10.3,8 5
+=Φ
−
uK
2
6
2
6
7
20
10.6,6110.4910.4. δδπδμδ
δ
−−
− ==−=
ch
ba
d
dG
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 59
STT F (N) δ (mm) U (V) F
(δ = 0,75mm)
1 3,7 0,05 96,4
2,7
2
2 0,68 1,158 52,2 0,8
3 2,24 0,75 87,4
2,2
4
Với các giá trị điện áp đã tìm được ứng với các khe hở khác nhau, ta lại
thành lập lại bảng giá trị của từng đường đặc tính 1,2 và 3.
δ (mm) F1
(với U = 96,4V)
F2
( với U= 52,2V)
F3
( với U = 87,4V)
0,05 3,7 1,08 3,04
0,408 3,15 0,92 2,6
0,75 2,72 0,8 2,24
1,158 2,32 0,68 1,9
Nhờ có giá trị ở bảng trên, ta vẽ được các đường đặc tính như trên hình vẽ
(trang sau).
Trong các Rơle, phản lực chính do lò xo nhả gây nên, còn lò xo tiếp điểm chỉ
gây nên một lực rất nhỏ, ít ảnh hưởng đến hệ số nhả nên ta có thể bỏ qua không xét
đến.
So sánh đường 1 và đường 2 ta nhận thấy đường 1 cách xa đường đặc tính cơ
hơn nhiều so với đường nên đường 2 sẽ là đặc tính nhả của nam châm điện và
đường 3 là đường đặc tính tác động.
I. Tính hệ số nhả của nam châm điện
Đặc tuyến lực hút điện từ của nam châm điện xoay chiều bằng phẳng hơn so
với nam châm điện một chiều nên rơle trung gian xoay chiều dễ đạt hệ số nhả cao
hơ.
Ta có: Ki=
td
nh
I
I
hoặc Ku =
td
nh
U
U
Hệ số nhả là tỷ số giữa dòng điện và điện áp cuộn dây khi phần ứng của nam
châm điện nhả và hút. Đối với rơle, hệ số nhả là thông số quan trọng thể hiện tính
năng kỹ thuật của rơle. Để xác định hệ số nhả khi cần xây dựng các đường cong từ
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 60
và khử từ của mạch từ, sau đó ta mới xác định trị số của từ thông khe hở khi nhả
Фδnh và khi hút Фδh, khi đó hệ số nhả tính theo dòng điện được xác định theo biểu
thức:
Knhả =
( )
( )h
nh
IW
IW
Trong đó:
(IW)nh: sức từ động khi nắp nhả.
(IW)h: sức từ động khi nắp hút.
Mặt khác ta còn có công thức: Knhả =
td
nh
F
F
Trong đó: Ftđ = 2,24 N ứng với δ= 0,75 mm
Fnh = 0,8 N ứng với δ= 0,75 mm, được xác định bằng giao điểm của
đường 2 và đường δ = 0,75.
Vậy, hệ số nhả của nam châm điện:
Knhả = 6,024,2
8,0 =
Đồ thị các đặc tính hút và nhả cho ở trang bên
D1 - đường đặc tính cơ
D2 – đường đặc tính nhả và hút (U=52,2V)
D3 – đường đặc tính hút và nhả (U=87,4V)
D4 – đường đặc tính nhả và hút (U=96,4V)
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 61
CHƯƠNG VI
CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
I. Phần làm việc
1. Mạch vòng dẫn điện.
1.1. Thanh dẫn động.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 62
( Bề rộng của thanh dẫn động: b = 0,5 mm
( Bề dày của thanh dẫn động: a = 5 mm
( Chiều dài của thanh dẫn động: l = 30 mm.
1.2. Thanh dẫn tĩnh.
( Bề rộng của thanh dẫn tĩnh: b = 5 mm
( Bề dày của thanh dẫn tĩnh: a= 1 mm
( Chiều dài của thanh dẫn tĩnh: l= 8 mm.
1.3. Vít đầu nối.
( Bulông được làm bằng chất liệu thép: M3.
( Trụ lõi dẫn điện có ren của thép: M3.
( Tiết diện tiếp xúc của mối nối: Stx= 32,3 mm2.
1.4. Dây nối mềm.
Chọn loại dây dẫn mềm có vỏ cách điện bằng nhựa, đây là loại dây dẫn bằng
sợi có đường kính dây dẫn là 2 mm.
1.5. Hệ thống tiếp điểm.
Với chất liêu là bạc kéo nguội, tiếp điểm kiểu côngsôn.
( Đường kính tiếp điểm là: d = 5 mm
( Chiều cao của tiếp điểm: h= 1,5 mm.
( Bề mặt tiếp xúc là tiếp xúc điểm.
a) Lò xo tiếp điểm.
Lò xo tiếp điểm đồng thời cũng là thanh dẫn động như đã trình bày ở trên.
Chiều dày lò xo tiếp điểm: b = 0,5 mm
Chiều rộng lò xo tiếp điểm: a = 5 mm
( Độ võng của lò xo ở đầu mút: f= 0,472 mm
( Giới hạn mỏi cho phép khi uốn: δu = 43,3 N/mm2
( Giới hạn mỏi cho phép xoắn δx = 460 N/mm2.
b) Lò xo nhả.
Vật liệu dùng làm lò xo nhả là thép cacbon, lò xo kiểu xoắn hình trụ, có thể
chịu kéo tốt.
( Đường kính của dây quấn lò xo: d= 0,51 mm
( Đường kính lò xo: D= 5,1 mm
( Số vòng dây quấn kết cấu của lò xo: w= 7 vòng
( Bước lò xo chịu kéo: tk = 0,51mm
( Độ cứng của lò xo: j = 0,73 N/mm
( Chiều dài của lò xo chịu kéo: lk = 4,59 mm
( Độ bền giới hạn khi kéo:δ k = 2200 N/mm2
( Giới hạn mỏi cho phép khi uốn: δu = 770 N/mm2
( Giới hạn mỏi cho phép xoắn = 480 N/mm2.
2. Nam châm điện
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 63
Nam châm điện là một loại kết cấu đặc biệt quan trọng vì đó chính là cơ quan
sinh lực, gồm những bộ phận chính như: mạch từ, cuộn dây và vòng ngắn mạch.
2.1. Mạch từ.
Vật liệu dùng để làm mạch từ là lá thép silic kỹ thuật điện.
( Bề rộng cực từ: a= 7 mm
( Bề dày cực từ: b= 7 mm
( Tiết diện cực từ: S = 49 mm2
( Bề rộng của cửa sổ mạch từ: c= 16mm.
( Chiều cao của cửa sổ mạch từ: hc = 35 mm
( Chiều rộng của nam châm điện: bd = bn = 46 mm
( Chiều cao đáy nam châm điện: hđ = 1,88 mm
( Chiều cao nắp nam châm điện: hn = 1,5 mm
( Diện tích đáy nam châm điện: Sđ = 49 mm2
( Diện tích nắp nam châm điện: Sn = 39 mm2
( Chiều cao nam châm điện: H = 27,5 mm
( Chiều rộng của nam châm điện: B = 46 mm
( Bề dày của cực đối diện với cực từ: bthân = 2 mm
( Diện tích của thân nam châm điện: Sthân = Sđ = 49 mm2
( Khoảng cách từ cuộn dây tới chỗ gá của nam châm: x= 5 mm
2.2. Cuộn dây
Cuộn dây làm bằng đồng, dây quấn tròn, có bọc cách điện.
( Số vòng dây: W= 11479 vòng
( Tiết diện dây quấn khi chưa có cách điện: q = 0,008 mm2
( Đường kính dây quấn khi chưa có cách điện: d = 0,08 mm
( Tiết diện dây quấn khi có cách điện: q’ = 0,014 mm2
( Đường kính dây quấn khi có cách điện: d’ = 0,105 mm
( Bề dày cuộn dây: hcd = 13 mm
( Chiều cao cuộn dây: lcd = 31 mm
2.3. Vòng ngắn mạch.
(Bề rộng của vòng ngắn mạch: Δ = 1mm
(Tiết diện vòng ngắn mạch: Svnm = 3,6 mm2
(Diện tích trong và ngoài vòng ngắn mạch: Stn = 42 mm2
(Tiết diện cực từ trong vòng ngắn mạch: St = 17 mm2
(Tiết diện cực từ ngoài vòng ngắn mạch: Sn = 42 mm2
II. Phần chân đế
Phần chân đế được làm từ một loại nhựa cứng dùng để vít vào hộp kỹ thuật
điện, chân đế ở đây ta thiết kế vừa dùng ngàm có ưu điểm sửa chữa, lắp đặt dễ dàng
hơn, đồng thời vừa có cả vít.
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 64
Trong chân đế có chứa các lỗ để bắt vít với các đầu nối, bề mặt của chân đế
là các lỗ cắm thanh tĩnh, các lỗ này phải thiết kế sao cho khi cắm thanh dẫn tĩnh,
chúng có thể tiếp xúc tốt với nhau, tránh gây chập chờn về điện.
Về phần kích thước của chân đế lớn hơn chiều rộng của phần làm việc rơle,
chiều dài cũng đủ lớn sao cho có diện tích để chứa các lỗ vít loại M3.
Các kích thước khác được biểu thị trên hình vẽ (bản vẽ A1).
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 65
KẾT LUẬN
Rơle trung gian xoay chiều kiểu kín là một trong những khí cụ điện đóng vai
trò quan trọng trong các mạch điều khiển, các sơ đồ bảo vệ hệ thống điện… Rơle
làm việc dưới tác động dưới tác động của những tín hiệu từ các Rơle khác với nhiệm
vụ khuếch đại những tín hiệu này và chia ra tác động lên nhiều mạch điều khiển khác
nhau thông qua hệ thống tiếp điểm.
Trong đồ án môn học này em đã thiết kế được một Rơle trung gian xoay
chiều kiểu kín với điện áp vào là 220 V, dòng 10 A, tần số 50Hz. Trong quá trình
thực hiện đồ án môn học này, em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu
cho việc thiết kế đồ án môn học cũng như đồ án tốt nghiệp sau này. Bài thiết kế của
em vẫn còn nhiều sơ suất, bất cập do thiếu kinh nghiệm, do kiến thức còn hạn chế,
nhưng đó là sự cố gắng của em trong thời gian thực hiện đồ án môn học này. Em
mong có sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô. Đặc biệt, em xin chân thành
cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Đặng Chí Dũng cũng như các thầy
trong nhóm Khí cụ điện- bộ môn Thiết bị điện - điện tử công suất!
Bộ Môn Thiết Bị Điện - Điện Tử Công Suất Đồ Án Môn Học Khí Cụ
Điện
Sinh Viên Thực Hiện: Lê Khoa - TBĐ1 - K45 Trang 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thiết kế Khí cụ điện Hạ áp - Bộ môn Khí cụ điện-Trường ĐHBKHN
2. Cơ sở lý thuyết Khí cụ điện - Bộ môn Khí cụ điện -TrườngĐHBKHN
3. Khí cụ điện Hạ áp - Bộ môn Khí cụ điện -Trường ĐHBKHN
4. Tính toán nam châm điện - Bộ môn Khí cụ điện -Trường ĐHBKHN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề Tài- Thiết kế Rơle trung gian kiểu kín.pdf