Tài liệu Luận văn Thiết kế lưới điện khu vực: Luận văn
Đề Tài:
Thiết kế lưới điện khu vực
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
1
LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đang phát triển mạnh mẽ
đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, đặt ra những yêu cầu bức thiết
về xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Trong đó ngành điện là ngành hạ tầng
cơ sở được ưu tiên phát triển trước hết vì điện năng là không thể thiếu được
trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Để phát triển kinh tế thì ngành
điện phải phát triển trước một bước. Cùng với đó có những yêu cầu đặt ra cho
ngành điện là theo kịp trình độ kỹ thuật công nghệ trong khu vực và trên thế
giới, đáp ứng được yêu cầu sản lượng và chất lượng điện năng cho nhu cầu sản
xuất, sinh hoạt. Trong hệ thống điện nước ta hiện nay quá trình phát triển phụ tải
ngày càng nhanh nên việc quy hoạch, thiết kế mới và phát triển mạng điện
đang là vấn đề cần quan tâm của ngành điện nói riêng và cả nước ...
105 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thiết kế lưới điện khu vực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Đề Tài:
Thiết kế lưới điện khu vực
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
1
LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đang phát triển mạnh mẽ
đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, đặt ra những yêu cầu bức thiết
về xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Trong đó ngành điện là ngành hạ tầng
cơ sở được ưu tiên phát triển trước hết vì điện năng là không thể thiếu được
trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Để phát triển kinh tế thì ngành
điện phải phát triển trước một bước. Cùng với đó có những yêu cầu đặt ra cho
ngành điện là theo kịp trình độ kỹ thuật công nghệ trong khu vực và trên thế
giới, đáp ứng được yêu cầu sản lượng và chất lượng điện năng cho nhu cầu sản
xuất, sinh hoạt. Trong hệ thống điện nước ta hiện nay quá trình phát triển phụ tải
ngày càng nhanh nên việc quy hoạch, thiết kế mới và phát triển mạng điện
đang là vấn đề cần quan tâm của ngành điện nói riêng và cả nước nói chung.
Đồ án tốt nghiệp lưới điện giúp sinh viên ứng dụng những kiến thức đã
học khi nghiên cứu lý thuyết vào việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể và toàn
diện. Đây là bước tập dượt giúp cho sinh viên những kinh nghiệm quý báu trong
công việc sau này.
Em rất biết ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ thống điện đã giúp em
có được những kiến thức cần thiết để làm đồ án. Em xin chân thành cảm ơn
PGS- TS Trần Bách đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.
Sinh viên: Trần Minh
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
2
CHƯƠNG I
CÁC ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN
I.1. PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
1. Nguồn điện:
Trong thiết kế lưới điện, việc phân tích nguồn cung cấp điện rất quan
trọng để nắm vững đặc điểm và số liệu của các nguồn, tạo thuận lợi cho việc
tính toán. Việc quyết định sơ đồ nối dây của mạng điện cũng như định phương
thức vận hành của các nhà máy điện hoàn toàn phụ thuộc vào vị trí, nhiệm vụ
cũng như tính chất của từng nhà máy điện.
Ở đây nguồn điện là hai nhà máy nhiệt điện có các số liệu như sau:
+ Nhà máy nhiệt điện I: 4 x 50 MW = 200; cos ϕ = 0,85
+ Nhà máy nhiệt điện II: 3 x 50 MW = 150; cos ϕ = 0,85
Hai nhà máy điện đều là nhiệt điện ngưng hơi. Loại máy phát điện dùng
trong hai nhà máy là máy phát điện đồng bộ tua bin hơi có các thông số như
trong bảng sau:
Loại
N
(v/
ph)
S
(MVA)
P
(MW)
U
(KV ) cosϕ
I
(KA ) X
''
d X'd Xd
TBФ-50-3600 3600 62,5 50 6,3 0,85 5,73 0,1336 0,1786 1,4036
Các đặc điểm chủ yếu của hai nhà máy điện:
Làm việc với tua bin hơi và lò đốt nhiên liệu. Muốn làm việc phải có thời
gian khởi động lò có thể không đáp ứng được nhu cầu phụ tải. Do đó công suất
dự trữ phải là dự trữ nóng. Mặt khác lò có các đặc tính như sau: phụ tải kinh tế
là 85% đến 90% phụ tải định mức; phụ tải ổn định > 70%; dưới 70% phải phun
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
3
thêm dầu, không kinh tế; dưới 30% thì không nên chạy lò, quá tải tối đa là 15%.
Do đó nếu ghép một lò một máy phát thì máy phát cũng chỉ nên nhận phụ tải độ
85% là kinh tế, công suất tối thiểu không dưới 30%, quá tải tối đa không quá
15%...
Hiệu suất thấp: η = 30 - 40%
Giá thành sản xuất điện năng cao.
Hai nhà máy được đặt cách xa nhau và bao lấy các phụ tải điện, điều này
rất có lợi cho phân phối tải.
- Vì hai nhà máy đều là nhiệt điện nên có thể chủ động về nguồn nhiên
liệu, do đó việc phát công suất luôn ổn định. Đây chính là ưu điểm chính của
lưới.
2. Phụ tải:
- Theo số liệu ban đầu đã cho thì hai nhà máy nhiệt điện trên cung cấp cho
9 phụ tải; Các phụ tải này có công suất không lớn và có Tmax = 5.500 h, điều này
chứng tỏ đây là vùng công, nông nghiệp và dân cư. Mặt khác các phụ tải đều
được bố trí nằm giữa hai nhà máy điện, do đó rất thuận tiện cho việc cung cấp
điện.
Phụ tải ở đây đều là phụ tải loại I nên không được phép mất điện, do đó
khi thiết kế lưới điện cần phải đảm bảo yêu cầu cung cấp điện tin cậy cho các
phụ tải.
Phụ tải lớn nhất: P2 = P6 = 38 ( MW )
Phụ tải nhỏ nhất: P1 = P4 = P7 = 18 ( MW )
* Các số liệu phụ tải cơ bản:
PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9
Pmax ( MW) 18 38 29 18 29 38 18 29 29
cosϕ 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
4
Yêu cầu ĐCĐA KT KT KT KT KT KT KT KT KT
Yêu cầu ĐTC Tất cả các phụ tải đều được cấp điện từ hai nguồn
Điện áp hạ áp: 10 KV
Pmin = 50% Pmax
Giá 1KWh điện năng tổn thất: 600 đ / KWh
Giá tụ bù: 200.000 đ / KVar
Ơ đây giả sử những số liệu trên của phụ tải là đã xét đến hệ số sử dụng
của từng phụ tải và đã kể đến kế hoạch phát triển trong 10 năm.
I.2. CÁC LỰA CHỌN KỸ THUẬT
1.Kết cấu lưới điện
Kết cấu lưới điện được thực hiện với các yêu cầu:
- Tính kinh tế: Các thiết bị được sử dụng để xây dựng lưới điện với
chi phí nhỏ nhất nhưng vẫn thoả mãn các yêu cầu về độ tin cậy, chất lượng điện
năng, tổn thất, an toàn...
Độ tin cậy cung cấp điện được thoả mãn theo tính chất của phụ tải, ở
đây các phụ tải đều là hộ loại I.
Chất lượng điện năng: Các giá trị độ lệch tần số và điện áp tại các nút
phụ tải phải nằm trong giới hạn cho phép. Giá trị tổn thất công suất và tổn thất
điện năng trên các đường dây truyền tải cũng phải nằm trong giới hạn cho phép.
Tính vận hành linh hoạt: Lưới điện xây dựng có thể làm việc với nhiều
chế độ và phương thức vận hành khác nhau mà vẫn đảm bảo các tiêu chuẩn kinh
tế, kỹ thuật, an toàn, đáp ứng được sự phát triển của phụ tải trong 10 năm tới.
Ngoài ra còn phải phù hợp với các yếu tố tự nhiên và xã hội như: khí
tượng thuỷ văn, địa chất, địa hình, giao thông vận tải...
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
5
Vì những lý do trên kết cấu của lưới điện khu vực thiết kế như sau:
Mỗi trạm phân phối phụ tải được cấp điện từ hai đường dây song song từ
hai thanh cái độc lập của trạm phân phối nhà máy điện tại trạm phân phối trung
gian hoặc bằng mạch vòng kín gồm nhiều phụ tải hai đầu nối vào nguồn điện
hoặc trạm phân phối trung gian.
Đường dây liên lạc giữa hai nhà máy điện được thiết kế bằng đường dây song
song, cấp điện cho một số phụ tải nằm giữa hai nhà máy điện.
Chọn loại đường dây trên không, trong nước sản xuất đảm bảo được tính
kinh tế cũng như các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn...
Dây dẫn: chọn loại dây nhôm lõi thép, đảm bảo độ bền cơ, khả năng dẫn
điện và rẻ tiền.
Loại cột: Tuỳ theo từng vị trí khác nhau mà ta có thể chọn cột bê tông cốt
thép hay cột sắt. Địa hình bằng phẳng dùng cột bê tông cốt thép, rẻ tiền, địa hình
đồi núi khó vận chuyển dùng cột sắt đắt tiền nhưng có thể tạo tại chỗ.
Ở những vị trí cột góc, cột néo, cột vượt đường giao thông ... ta dùng cột
sắt.
Ở những vị trí đỡ ta dùng cột ly tâm bê tông cốt thép.
- Cách bố trí dây dẫn trên cột:
+ Nếu là đường dây đơn: Ta bố trí dây dẫn theo hình tam giác đều.
+ Nếu là đường dây kép: Ta bố trí dây dẫn theo hình tam giác vuông cân.
Các loại thiết bị khác như xà, sứ, nối đất,... dùng loại trong nước sản xuất.
2. Kết cấu trạm biến áp
Trạm biến áp nên xây dựng ở những nơi có mật độ dân cư tương đối thấp.
Do tất cả các hộ phụ tải đều là hộ tiêu thụ loại I nên trạm biến áp cấp điện cho
mỗi hộ phụ tải sẽ có hai máy biến áp làm việc song song để đảm bảo cung cấp
điện liên tục khi bảo quản hoặc sự cố một máy biến áp. Dùng máy biến áp do
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
6
ABB sản xuất. Sử dụng máy cắt khí SF6 do Siemens sản xuất để đóng cắt và
bảovệ cho các máy biến áp.
I.3 CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC CỦA LƯỚI ĐIỆN
Một công việc trong thiết kế lưới điện là lựa chọn đúng điện áp của đường
dây tải điện. Vấn đề này rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tính kỹ
thuật và kinh tế của mạng điện.
Ta dựa vào công thức kinh nghiệm để xác định điện áp tải điện U thông
qua công suất và chiều dài đường dây truyền tải:
1000 P. 0,016. l 34,4 U +=
PT1 PT2 PT3 PT4 PT5 PT6 PT7 PT8 PT9
Pmax
(MW) 18 38 29 18 29 38 18 29 29
L ( km ) 58,31 90,55 108,17 63,25 114,18 64,03 70 56,59 50
U ( KV ) 80,77 114,71 103,81 81,34 104,36 112,51 82,12 99,02 98,4
Ta dự kiến:
NM I cung cấp điện cho phụ tải: 1, 2, 3, 5, 6
NM II cung cấp điện cho phụ tải: 4, 7, 8, 9
Dựa vào bảng tổng kết trên ta chọn Uđm = 110 KV
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
7
CHƯƠNG II
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT - TÍNH BÙ SƠ BỘ
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Việc cân bằng công suất hệ thống điện là xem khả năng cung cấp và tiêu
thụ điện trong hệ thống có cân bằng hay không. Từ đó xác định phương thức
vận hành giữa các nhà máy trong hệ thống. Việc xác định phương thức vận hành
là bài toán phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng ở đây ta chỉ xác định
sơ bộ để đề ra phương án nối dây giữa các hộ tiêu thụ điện.
Trong hệ thống điện chế độ vận hành ổn định chỉ tồn tại khi có sự cân
bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng. Cân bằng công suất tác dụng
trước hết cần thiết để giữ ổn định tần số, còn cân bằng công suất phản kháng
trong hệ thống điện để giữ ổn định điện áp.
II.1. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
Sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu
thức:
Σ PF = m. Σ Ppt + Σ Pmđ + Σ Ptd + Σ Pdt
Trong đó:
+ m là hệ số đồng thời, ở đây để đơn giản ta cho m = 1
+ Theo đầu đề thiết kế tốt nghiệp đã cho số liệu của nhà máy nhiệt điện I
và II, nên ta xác định được công suất phát tổng Σ PG
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
8
Σ PG = 4 x 50 + 3 x 50 = 350 MW
+ Tổng công suất phụ tải: PPt =
⇒ ∑
=
9
1
ptiPm
i
= 18 + 38 + 29+ 18 + 29 + 38 + 18 + 29 + 29 = 246 MW
+ ΔPmđ: Là tổn thất công suất trong mạng điện. Tổn thất này phụ thuộc
phụ tải nhưng khi thiết kế sơ bộ ta coi là không đổi và tạm thời ước lượng là 8%
68,19246%8PΣ%8PΣ∆ PTmd =×=×= (MW)
+ Ptd: Là công suất tự dùng của hai nhà máy điện được lấy bằng 8% của
tổng công suất phụ tải và tổn thất của mạng.
( ) ( ) 25,2168,19246%8PΣ∆PΣm%8P mdPTtd =+×=+×=Σ (MW)
- Công suất dự trữ bằng công suất của tổ máy lớn nhất :
ΣPdt = 50 MW
Σ PF = 1.246 + 19,68 + 21,25 + 50 = 336,93 MW
Tổng công suất đặt của hai nhà máy là 350 MW > Σ PF = 336,93 MW
Nguồn điện cung cấp đủ cho nhu cầu công suất tác dụng của phụ tải nên hệ
thống tồn tại sự cân bằng công suất tác dụng.
II.2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Như ta đã biết điện áp là một trong hai chỉ tiêu phản ánh chất lượng điện
năng. Điện áp của lưới phụ thuộc rất nhiều vào công suất phản kháng của hệ
thống điện. Sự thiếu hụt công suất phản kháng sẽ dẫn đến làm cho điện áp của
lưới điện bị giảm thấp, gây ảnh hưởng xấu đến các phụ tải tiêu thụ điện. Vì vậy
ta phải cân bằng công suất phản kháng để xem xét sự thiếu hụt công suất phản
kháng, từ đó đưa ra phương pháp bù công suất phản kháng cho hệ thống điện.
∑
=
9
1
pti
Pm
i
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
9
Sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống điện được xác định
bằng biểu thức sau:
ΣQyc = ΣQF + ΣQb
Trong đó:
+ m là hệ số đồng thời m = 1
+ΣQyc là tổng CSPK yêu cầu của hệ thống điện
ΣQyc = m. ΣQpt + ΣQB + ΣΔQl + ΣQtd + ΣQdt - ΣQc
+ ΣQpt : Là tổng công suất phản kháng của phụ tải
Σ Qpt = ∑
=
9
1i
ptiP x tgϕi
Theo số liệu ban đầu thì cosϕ của các phụ tải đều = 0,85, do đó tgϕ của
chúng đều bằng 0,6197
Σ Qpt = 246 x 0,6197 = 152,46 MVAR
+ ΔQB: Tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp.
ΣΔQB = 15% Σ Qpt = 15% x 152,46 = 22,87 MVAR
+ Σ ΔQl: Là tổn thất công suất phản kháng trên đường dây.
+ Σ ΔQC: Là công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây sinh ra.
Vì ở đây là tính sơ bộ nên ta giả thiết tổn thất công suất phản kháng trên
đường dây cân bằng với công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây sinh
ra.
+ Σ Qtd: Là công suất phản kháng tự dùng
Σ Qtd = Σ Ptd x tgϕtd
Ở đây ta lấy cosϕtd = 0,85 ⇒ tgϕtd = 0,6197
Σ Qtd = 21,25 x 0,6197 = 13,17 MVAR
+ Σ Qdt : là tổng CSPK dự trữ của hệ thống ( lấy bằng CSPK dự trữ của tổ
máy lớn nhất )
Σ Qdt = 50 . 0,6197 = 30,99 MVAR
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
10
Vậy ΣQyc = 152,46 + 22,87 + 13,17 + 30,99 = 219,49 MVAR
+ ΣQF là tổng CSPK phát của các máy phát điện
Ta có: ΣQF = ΣPF x tgϕF
Vì cosϕF = 0,85 ⇒ tgϕF = 0,6197 nên:
ΣQF = 336,93 .0,6197 = 208,81 MWAR
+ ΣQb là tổng CSPK cần bù sơ bộ cho hệ thống nếu thiếu do máy phát
điện phát ra
ΣQb = ΣQyc - ΣQF = 219,49 - 208,81 = 10,68 MVAR
Vậy cần phải bù sơ bộ CSPK cho phụ tải.
II.3. BÙ SƠ BỘ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
- Dung lượng cần bù: ΣQb = 10,68 MVAR.
Ta thấy rằng ΣQb > 0 nghĩa là nguồn điện thiếu công suất phản kháng.
Lượng công suất phản kháng thiếu hụt là 10,68 MVAR, ta phải dùng các tụ
điện đặt tại các nút phụ tải để bù vào cho đủ.
- Nguyên tắc đặt bù:
+ Bù ở hộ xa nhất (tính từ 2 nguồn điện đến), nếu chưa đủ thì tiếp tục bù ở
hộ gần hơn, quá trình tiếp tục như vậy cho đến khi bù hết số lượng cần bù.
+ Khi ta bù đến cosϕ' = 0,95 (tgϕ' = 0,3287). Nếu công suất phản kháng
cần bù lần cuối nhỏ hơn công suất phản kháng lúc đến cosϕ' = 0,95 thì chỉ bù
đến số lượng cần bù, sau đó tính cosϕ' sau khi bù.
Sau đây ta lần lượt bù tại các phụ tải theo nguyên tắc đã nêu:
+ Phụ tải 5: Bù đến cosϕ' = 0,95 (tgϕ' = 0,3287)
Qb5 = ( tgϕ5 - tgϕ5' ) = 29x( 0,6197 - 0,3287 ) = 8,439 MVAR
Sau khi bù cho phụ tải 5 thì lượng công suất phản kháng của hệ thống còn
thiếu là:
Q'b = Qb - Qb5 = 10,68 – 8,439 = 2,241 MVAR
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
11
Ta bù cho nút phụ tải 3:
Trước khi bù ta có: Ppt 3 = 29 MW; cosϕ = 0,85
Qpt 4 = 29 . 0,6197 = 17,9713 MVAR.
Sau khi bù ta có:
cosϕ'3 = cos (arctg Qpt 3 - Q'b )
Ppt 3
= cos (arctg 17,9713 – 2,241 ) = 0,879
29
Kết luận: Sau khi bù ta có:
+ Phụ tải 5 được bù đến cosϕ' = 0,95
+ Phụ tải 3 được bù đến cosϕ' = 0,879
Tổng dung lượng bù: 10,68 MVAR
Từ kết quả tính toán trên, ta có bảng các thông số cosϕ và dung lượng bù
tại các nút phụ tải như sau:
Phụ tải
Pi
( MW)
Qi
(MVAR)
cosϕ
(trước khi bù)
Q'i
(MVAR)
cosϕ
(sau khi bù)
Qb
(MVAR)
1 18 11,16 0,85 11,16 0,85 0
2 38 23,57 0,85 23,57 0,85 0
3 29 17,97 0,85 15,729 0,879 2,241
4 18 11,16 0,85 11,16 0,85 0
5 29 17,97 0,85 9,531 0,95 8,439
6 38 23,57 0,85 23,57 0,85 0
7 18 11,16 0,85 11,16 0.85 0
8 29 17,97 0,85 17,97 0,85 0
9 29 17,97 0,85 17,97 0,85 0
Những số liệu phụ tải sau khi bù sơ bộ sẽ được dùng để tính toán trong
phần so sánh phương án, tìm sơ đồ nối dây chi tiết tối ưu của mạng điện.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
12
CHƯƠNG III
THÀNH LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN
TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN
III.1. DỰ KIẾN PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN
Phương thức vận hành các nhà máy điện trong hệ thống phải thoả mãn
điều kiện vận hành kinh tế hệ thống điện, nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất
điện năng.
Phương thức huy động nguồn trong toàn hệ thống cũng như việc xác định
trình tự vận hành của từng nhà máy điện phải chính xác, hợp lý, chặt chẽ về kinh
tế kỹ thuật. Xác định phương thức vận hành là bài toán phức tạp và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, nhưng ở đây ta chỉ xác định sơ bộ để giúp cho việc đề ra các
phương án nối dây lưới điện khu vực thiết kế.
Việc xác định phương thức vận hành bao gồm: dự kiến số tổ máy làm
việc và công suất phát của các nhà máy điện trong các chế độ vận hành khác
nhau. Yêu cầu công suất tải phần trăm của hai nhà máy điện gần bằng nhau. Nhà
máy điện có đặc tính tải tốt hơn phát nhiều hơn.
Như trình bày trong phần trên, ta tính được giá trị công suất giới hạn cho
một tổ máy phát:
P1F kt = 85% . Pđm = 0,85 . 50 = 42,5 ( MW )
P1F min = 30% . Pđm = 0,3 . 50 = 15 ( MW )
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
13
P1F max = Pđm = 50 ( MW )
Từ đó phương thức vận hành 2 nhà máy nhiệt điện của lưới điện khu vực
thiết kế trong các chế độ vận hành khác nhau được xác định như sau:
Giả sử nhà máy nhiệt điện II có đặc tính kinh tế tốt hơn.
1. Chế độ phụ tải cực đại
Công suất yêu cầu trong chế độ max:
Σ Pmax yc = Σ PF - Σ Pdt = 336,93 - 50 = 286,93 ( MW )
Công suất phát % của cả hệ thống là :
%98,81%100
350
93,286
%PF =×=
+ Nhà máy nhiệt điện I: Cho phát 80% công suất đặt của nó, nghĩa là:
PFNDI = 80% x 200 = 160 (MVA)
Trong đó tự dùng của nhà máy là (8% x 160)/1,08 = 11,83 MW, phát lên
lưới là PHT I = 160 – 11,83 = 148,15 MW.
+ Nhà máy nhiệt điện II: Đảm nhiệm phần công suất còn lại và làm nhiệm
vụ cân bằng công suất khi tính toán ...
PFNĐII = 286,93 - 160 = 126,93 MW
Phần trăm công suất phát của NĐII là: (126,93 / 150 )x 100% = 84,62%
Trong đó tự dùng của NĐ II là 21,25 – 11,85 = 9,67 MW.
Công suất phát lên lưới của NĐ II là:
PHT II = 126,93 – 9,67 = 117,26 MW
Như vậy, ở chế độ này nhà máy nhiệt điện II phát 84,62% công suất đặt
của nó, nhà máy nhiệt điện I phát 80% công suất đặt. Việc phân phối công suất
như trên là hợp lý đảm bảo cho các nhà máy làm việc kinh tế.
2. Chế độ phụ tải cực tiểu
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
14
Yêu cầu là tổng công suất đặt của tất cả các tổ máy phát điện phải lớn hơn
hoặc bằng công suất yêu cầu trong chế độ min cộng với công suất tổ máy lớn
nhất.
Theo số liệu ban đầu thì công suất ở chế độ phụ tải min 50% công suất
trong chế độ max. Nghĩa là:
P min = 50 x 246 = 123 MW 100
Tổn thất công suất tác dụng :
ΔPmin mđ = 8% x 123 = 9,84 ( MW )
Tổng công suất tự dùng:
Pmin td = 8% x ( 123 + 9,84 ) = 10,63 ( MW )
Công suất yêu cầu trong chế độ min:
Pmin yc = 123 + 9,84 + 10,63 = 143,47 ( MW )
Phần trăm công suất phát của cả HT là: (143,47/350) x 100% = 40,99%
Nhận xét: Ta thấy rằng nếu cho tất cả các tổ máy của hai nhà máy điện
cùng làm việc thì các nhà máy sẽ làm việc non tải. Để nâng hiệu quả kinh tế khi
vận hành lưới điện, trong trường hợp này ta sơ bộ định công suất phát cho từng
nhà máy như sau:
+ Nhà máy nhiệt điện II: Cho làm việc 2 tổ máy, 1 tổ máy nghỉ. Phát 75%
công suất đặt của 3 tổ máy
Pmin NĐII
=
75 x 100 = 75 MW
100
Trong đó tự dùng của nhà máy là :
Pmin td II = ( 8% x 75) / 1,08 = 5,56 ( MW )
Công suất phát lên lưới là: 75 - 5,56 = 69,44 ( MW )
+ Nhà máy nhiệt điện I: Đảm nhiệm phần công suất còn lại
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
15
Pmin NĐI = 143,47 - 69,44 = 74,03 MW và làm nhiệm vụ cân bằng công
suất sau khi tính chính xác.
Ta cho nhà máy I phát 2 tổ máy, 2 tổ máy nghỉ.
Phần trăm công suất phát của 2 tổ máy còn lại là: 74,03%
Công suất tự dùng của nhiệt điện I: Ptd NĐI = 10,63 - 5,56 = 5,07 ( MW )
Công suất phát lên hệ thống của NĐI: 74,03 - 5,07 = 68,96 ( MW )
Xét điều kiện: Σ Pmin F = 2 x 50 + 2 x 50 = 200 ( MW )
Σ Pmin yc = 143,47 + 50 = 193,47 ( MW )
Ta thấy Σ Pmin F > Σ Pmin yc nên thoả mãn điều kiện
Vậy trong chế độ phụ tải cực tiểu:
NĐII làm việc với 2 tổ máy phát 75% công suất định mức
NĐI làm việc với 2 tổ máy phát 74,03% công suất định mức
Phương thức vận hành của chế độ phụ tải cực tiểu là hợp lý thoả mãn các
yêu cầu về kinh tế kỹ thuật.
3. Chế độ sự cố
Ở đây ta chỉ xác định phương thức vận hành trong trường hợp sự cố nguy
hiểm nhất: trong chế độ phụ tải max tổ máy có công suất phát lớn nhất ngừng
làm việc ( 1 tổ máy của NĐII bị sự cố ). Lúc này NĐI làm việc với 4 tổ máy và
NĐII làm việc với 2 tổ máy.
Công suất yêu cầu trong chế độ max: Pmax yc = 286,93 ( MW )
NĐI làm việc với 2 tổ máy còn lại với P = Pđm
Psc FNĐI = 2 x 50 = 100 ( MW )
Công suất tự dùng của NĐI: Psc td II =( 8% x 100)/1,08 = 7,41 ( MW )
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
16
Công suất phát lên hệ thống: Psc HT II =100 - 7,41 = 92,59 ( MW )
Công suất phát của NĐI: Psc F NĐI = 286,93 - 100 = 186,93 ( MW )
Phần trăm công suất phát của NĐII là: (186,93/200 ) x 100% = 93,47%
Công suất tự dùng của NĐII là: Psc td I = 21,25 - 7,41 = 13,84 ( MW )
Công suất phát lên hệ thống của NĐI:
Psc HT I = 186,93 - 13,84 = 173,09 ( MW )
Vậy trong chế độ sự cố 1 tổ máy của NĐII thì NĐI làm việc với 4 tổ máy
phát 93,47% công suất định mức khi đó NĐII làm việc với 2 tổ máy và phát
100% công suất định mức. Trong trường hợp sự cố nguy hiểm nhất nguồn điện
vẫn có phương thức vận hành đáp ứng nhu cầu phụ tải.
Từ kết quả tính toán trên ta có bảng phương thức vận hành của từng nhà
máy điện ở các chế độ tải như sau:
CÁC CHẾ ĐỘ
VẬN HÀNH
NHÀ MÁY
ĐIỆN
CHẾ ĐỘ TẢI MAX CHẾ ĐỘ TẢI MIN CHẾ ĐỘ SỰ CỐ
NĐ I
- 4 tổ máy làm việc
- Phát 80% Pđm
- PF NĐ I = 160 MW
- Phát 148,15 MW
lên lưới
- P td = 11,83 MW
- 2 tổ máy làm việc,
2 tổ máy nghỉ
- Phát 74,03% Pđm
- PF NĐ I = 74,03 MW
- Phát 68,96 MW
lên lưới
- P td = 5,07 MW
- 4 tổ máy làm việc
- Phát 93,47% Pđm
- PF NĐ I = 186,93 MW
- Phát 173,09 MW
lên lưới
- P td = 13,84 MW
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
17
NĐ II
- 3 tổ máy làm việc
- Phát 84,62% Pđm
-PFNĐII =160,93 MW
- Phát 117,26 MW
lên lưới
- P td = 9,67 MW
- 2 tổ máy làm việc,
1 tổ máy nghỉ
- Phát 75% Pđm
- PF NĐ II = 75 MW
- Phát 69,44 MW
lên lưới
- P td = 5,56 MW
- 2 tổ máy làm việc,
1 tổ máy nghỉ
- Phát 100% Pđm
- PF NĐ II = 100 MW
- Phát 92,59 MW lên
lưới
- P td = 7,41 MW
III.2. THÀNH LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN LƯỚI ĐIỆN
1. Nguyên tắc chung thành lập phương án lưới điện
Việc lựa chọn và vạch tuyến đường dây là công việc khởi đầu của công
tác thiết kế đường dây tải điện, nó có ảnh hưởng quyết định tới việc thi công,
quản lý, vận hành... Một sơ đồ lưới điện có thích hợp hay không là do nhiều yếu
tố khác nhau quyết định: số lượng và công suất phụ tải, vị trí phân bố phụ tải và
nguồn điện, mức độ yêu cầu đảm bảo nguồn điện... Nhìn chung sơ đồ nối dây
lưới điện khu vực thiết kế cần phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Hiệu quả kinh tế của lưới điện: công suất cấp cho phụ tải bằng đường
dây gần nhất, có hướng từ nguồn đến phụ tải.
- Độ tin cậy theo yêu cầu: các phụ tải đều là hộ tiêu thụ loại I, mỗi phụ tải
được cung cấp điện bằng hai đường dây độc lập. Mỗi đường dây có thể cung cấp
đủ công suất cho phụ tải khi đường dây kia bị sự cố. Giữa hai nhà máy điện phải
đảm bảo liên lạc: đường dây liên lạc là hai lộ song song, có khả năng truyền tải
công suất liên lạc giữa hai nhà máy khi nhà máy nào đó có một tổ máy ngừng
làm việc.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
18
- Chất lượng điện năng: các giá trị độ lệch tần số và điện áp tại các nút
phụ tải, các giá trị tổn thất công suất, tổn thất điện năng trên đường dây truyền
tải phải nằm trong giới hạn cho phép.
- Tính linh hoạt trong vận hành: có thể thích ứng với nhiều trạng thái vận
hành khác nhau.
- Đáp ứng được sự phát triển của phụ tải. Ngoài ra còn phải cân nhắc đến
các yếu tố khác như: tính chất nguồn điện, địa lý, giao thông vận tải, tổ chức,
quản lý thi công...
Trong thiết kế tốt nghiệp việc thành lập phương án nối điện tôit ưu được
tiến hành như sau: Đề ra một loạt phương án lưới điện khả thi sau đó dùng
phương pháp momen phụ tải loại ra phương án bất hợp lý, số phương án còn lại
sẽ được so sánh về mặt kinh tế, kỹ thuật để tìm ra phương án tối ưu nhất.
2. Các phương án lưới điện
Phương án 1
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
19
Phương án 2
Phương án 3
Phương án 4
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
20
Phương án 5
III.3 TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN
* Xác định tổn thất công suất mà NĐI và NĐII đảm nhận:
ΣΔP mđ = ΣΔPmđ I + ΣΔPmđ II = 8% x 246 = 19,68 MVAR
ΣΔPmđ I = 8% x ΣPpt I nên ΣPpt I = 100 / 8 x ΣΔPmđ I
ΣΔPmđ II = 8% x ΣPpt II nên ΣPpt II = 100 / 8 x ΣΔPmđ II
PHTI/PHTII = (ΣPPT I+ΣΔPmđ I)/ (ΣPPT II+ΣΔPmđ II) =
= ΣΔPmđ I/ΣΔPmđ II = 148,15/117,26
Suy ra: ΣΔPmđ II = 8,69 MW
ΣΔPmđ I = 10,99 MW
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
21
Các giá trị ΣΔPmđ I , ΣΔPmđ II không đổi trong các phương án nối
dây.
1. Phương pháp chung
a. Chọn Jkt chung cho toàn lưới điện:
Lưới điện khu vực thiết kế chọn đường dây trên không, dây dẫn là loại dây
nhôm lõi thép, thời gian sử dụng công suất lớn nhất của phụ tải Tmax = 5500 h
nên ta chọn Jkt = 1,0 A/ mm2
b. Tính công suất phát các nguồn điện cấp cho phụ tải trong chế độ cực
đại
Theo tính toán trong các phần trên ta có: công suất tác dụng các nguồn
điện NĐI và NĐII cấp cho phụ tải là:
ΣPpt I = PHT I - ΣΔPmđ I = 148,15 – 10,99 = 137,16 MW
ΣPpt II = PHT II - ΣΔPmđ II = 117,26 – 8,69 = 108,57 MW
Công suất phản kháng các nguồn điện NĐI và NĐII phát ra:
QF NĐ I = P F NĐ I x tg( arcos 0,85 ) = 160 x 0,6197 = 99,15 MVAR
QF NĐ II = P F NĐ II x tg( arcos 0,85 ) = 126,93 x 0,6197 = 78,66 MVAR
Công suất phản kháng mỗi nguồn cấp cho phụ tải tỷ lệ với lượng công
suất phản kháng mà nó sinh ra.
ΣQpt I/ΣQpt II = QFNĐ I/QFNĐ II = 99,15 / 78,66 ( 1 )
ΣQpt I + ΣQpt II =141,82 ( 2 )
Suy ra: ΣQpt I = 79,08 ( MVAR )
ΣQpt II = 62,74 ( MVAR )
Công suất biểu kiến các nguồn cấp cho phụ tải:
ΣSpt I = 137,16 + j 79,08 ( MVA )
ΣSpt II = 108,57 + j 62,74 ( MVA )
c. Chọn tiết diện tối ưu
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
22
Tính dòng điện làm việc lớn nhất chạy trên các đoạn đường dây:
3
2
max
2
max3max
max 103
10
3
×⋅⋅
+=×⋅⋅= dmdm Un
QP
Un
SI (A)
+ n : số đường dây trong mạch
+ Uđm = 110 KV
+ Smax là công suất cực đại
+ Imax : là dòng điện cực đại.
* Lựa chọn dây dẫn:
Dây dẫn được chọn theo điều kiện kinh tế:
F ≥ Ftt = Imax JKT
Trong đó:
JKT = 1 (Vì mạng thiết kế là mạng khu vực có Tmax = 5500 h)
Ghi chú:
- Như đã trình bày trong mục trên dây dẫn ở đây được chọn là dây lõi thép
(AC).
- Tiết diện tối thiểu có thể chọn theo điều kiện tổn thất vầng quang là
70 mm2 đối với cấp điện áp 110 KV.
- Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha là DTB = 5 m.
- Kiểm tra điều kiện phát nóng: khi sự cố đứt một mạch trong hai đường
dây hoặc mạch vòng đứt một trong hai đoạn đường dây nối với nguồn; điều kiện
là: Isc < K× Icp
Với K - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ ( K = 1 )
d. Tính tổn thất điện áp
* Tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường được tính theo biểu thức:
ΔU % = Σ PR + Σ QX . 100
U2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
23
Với quy ước: Lúc làm việc bình thường tương đương với chế độ tải max.
* Tổn thất điện áp lớn nhất của lưới điện trong chế độ bình thường
Tính ΔUbt của các đường dây từ nguồn đến phụ tải xa nhất, chọn giá trị
lớn nhất, đó chính là ΔUbt max của phương án.
* Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố nặng nề nhất
Lúc sự cố nguy hiểm nhất là lúc đường dây kép bị đứt 1 mạch hoặc
mạch vòng bị đứt 1 nhánh nối vào nguồn có tổng trở nhỏ hơn.
Tính ΔUsc của các đường dây từ nguồn đến phụ tải xa nhất, chọn giá trị
lớn nhất, đó chính là ΔUsc max của phương án.
e.Kiểm tra các điều kiện về tổn thất điện áp
ΔUbt max < ΔUbt max cp = 10%
ΔUsc max < ΔUsc max cp = 20%
2. Phương án 1
Ta thấy trong phương án này không có mạch vòng kín, tất cả đều là
đường dây lộ kép. Do đó sự cố nguy hiểm nhất xảy ra ở mỗi nhánh là bị đứt 1 lộ
của đường dây kép đó. Khi đó ΔUSC% = 2 ×ΔUbt
a. Chọn tiết diện dây dẫn
SI-2 = ΣSpt I - Spt1 - Spt3 - Spt5 - Spt6
= 137,16 + j 79,08-18-j 11,16-29-j 15,73-29-j 9,53-38-j 23,57
= 23,16 + j 19,09 ( MVA )
Tính cho lộ từ NĐI-2:
II-2max = S 2max = 30,01 1000 = 78,77 A 2.1,7.Udm 381,05
Suy ra: FI-2 kt = Imax = 78,77 = 78,77 mm2 JKT 1
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
24
Ta chọn dây AC - 95 có các thông số là:
r0 = 0,33 Ω/Km ⇒ R = 1 r0 x lI-2 = 14,94 Ω 2
x0 = 0,429 Ω/Km ⇒ X = 1 x0 x lI-2 = 19,4 Ω 2
b0 = 2,65 . 10-6 1/ΩKm ⇒ B = 479,92 . 10-6 1/Ω
Tính tương tự các đường dây khác ta có các bảng sau:
Đoạn P ( MW ) Q ( MVAR) S ( MVA ) I max ( A ) F kt ( mm2)
I - 2 23.16 14.35 27.25 71.5 71.5
I - 1 47 26.89 54.15 142.10 142.10
1 _ 3 29 15.73 32.99 86.58 86.58
I - 6 67 33.08 74.72 196.09 196.09
6 _ 5 29 9.53 30.53 80.11 80.11
II - 2 14.84 9.2 17.23 45.22 45.22
II - 9 47 29.13 55.30 145.11 145.11
9 _ 4 29 17.97 34.12 89.53 89.53
II - 7 47 29.13 55.30 145.11 145.11
7 _ 8 29 17.97 34.12 89.53 89.53
Đoạn
L
(km)
Loại dây
ro
(Ω/km)
Ro
(Ω)
xo
(Ω/km)
Xo
(Ω)
Bo.10-6
(s.km)
Bo.10-6
(s)
I - 2 90.55 2AC-95 0.33 14.94 0.429 19.42 2.65 479.92
I - 1 58.31 2AC-150 0.21 6.12 0.416 12.13 2.74 319.54
1 _ 3 60.83 2AC-95 0.33 10.04 0.429 13.05 2.65 322.40
I - 5 64.03 2AC-240 0.13 4.16 0.39 12.49 2.86 366.25
6 _ 5 53.85 2AC-95 0.33 8.89 0.429 11.55 2.65 285.41
II - 2 90.55 2AC-70 0.46 20.83 0.44 19.92 2.58 467.24
II - 9 50 2AC-150 0.21 5.25 0.416 10.40 2.74 274.00
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
25
9 _ 4 22.36 2AC-95 0.33 3.69 0.429 4.80 2.65 118.51
II - 7 70 2AC-150 0.21 7.35 0.416 14.56 2.74 383.6
7 _ 8 50 2AC-95 0.33 8.25 0.429 10.73 2.65 265.00
Kiểm tra điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã chọn có 70 mm2 ≤ F nên thoả mãn điều kiện vầng quang
Kiểm tra điều kiện phát nóng: khi sự cố I sc = 2 . Ilv max
Để thoả mãn điều kiện phát nóng thì I sc ≤ I cp
Đoạn Loại dây I max ( A ) I sc= ( A ) Icp ( A )
I - 2 2AC-95 71.5 143 330
I - 1 2AC-150 142.10 284.21 445
1 _ 3 2AC-95 86.58 173.16 330
I - 5 2AC-240 196.09 392.19 560
6 _ 5 2AC-95 80.11 160.22 330
II - 2 2AC-70 45.22 90.44 265
II - 9 2AC-150 145.11 290.22 445
9 _ 4 2AC-95 89.53 179.06 330
II - 7 2AC-150 145.11 290.22 445
7 _ 8 2AC-95 89.53 179.06 330
Vậy các dây dẫn thoả mãn điều kiện phát nóng.
b. Tính tổn thất điện áp:
*Tổn thất điện áp lúc bình thường:
ΔU% I-2 = PI-2 x R + QI-2 X x 100 = U2đm
= 23.16 x 14.94 + 14.35 x 19.4 x 100 = 5.16%
1102
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
26
Tính tương tự ta có:
ΔU% I-2 I-1 1 - 3 I - 6 6 - 5 II-2 II-9 9 - 4 II-7 7 - 8
5,16 5,07 4,1 5,72 3,04 4,07 4,5 1,6 6,36 3,57
Tổn thất điện áp lớn nhất:
ΔU% II-7-8 = 6,36 + 3,57 = 9,93 %
ΔU% I-1-3 = 5,07 + 4,1 = 9,17 %
ΔU% I-6-5 = 5,72 + 3,04 = 8,76 %
ΔU% II-9-4 = 4,5 + 1,6 = 6,1 %
Vậy tổn thất điện áp lớn nhất trên đoạn II-7-8 là 9,93 %
* Tính tổn thất điện áp khi sự cố
Sự cố khi đứt một dây ở lộ II-7, lúc này tổn thất điện áp trên đoạn II-7-8
là
ΔU% sc = 2 x 6,36 + 3,57 = 16,29 %
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1 ( I-1-3 )
ΔU% sc = 2 x 5,07 + 4,1 = 14,24 %
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1 ( I-6-5 )
ΔU% sc = 2 x 5,27 + 3,04 = 13,58 %
Vậy ΔU% sc max = 16,29 %
c. Kiểm tra điều kiện kỹ thuật về tổn thất điện áp
ΔU% bt max = 9,93 % < 10 %
ΔU% sc max = 16,29 % < 20 %
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
27
Vậy phương án 1 thoả mãn các điều kiện kỹ thuật
3. Phương án 2
Cách tính toán tương tự như ở phương án 1, số liệu có trong bảng sau:
a. Chọn tiết diện dây dẫn
Đoạn P ( MW ) Q ( MVAR) S ( MVA ) I max ( A ) F kt ( mm2)
I - 2 23.16 14.35 27.25 71.5 71.5
I - 1 47 26.89 54.15 142.10 142.10
1 _ 3 29 15.73 32.99 86.58 86.58
I - 6 67 33.08 74.72 196.09 196.09
6 _ 5 29 9.53 30.53 80.11 80.11
II - 2 14.84 9.2 17.23 45.22 45.22
II - 9 47 29.13 55.30 145.11 145.11
9 _ 4 29 17.97 34.12 89.53 89.53
II - 7 18 11.16 21.18 55.58 55.58
II - 8 29 17.97 34.12 89.53 89.53
Đoạn
L
(km)
Loại dây
ro
(Ω/km)
Ro
(Ω)
xo
(Ω/km)
Xo
(Ω)
Bo.10-6
(s.km)
Bo.10-6
(s)
I - 2 90.55 2AC-95 0.33 14.94 0.429 19.42 2.65 479.92
I - 1 58.31 2AC-150 0.21 6.12 0.416 12.13 2.74 319.54
1 _ 3 60.83 2AC-95 0.33 10.04 0.429 13.05 2.65 322.40
I - 5 64.03 2AC-240 0.13 4.16 0.39 12.49 2.86 366.25
6 _ 5 53.85 2AC-95 0.33 8.89 0.429 11.55 2.65 285.41
II - 2 90.55 2AC-70 0.46 20.83 0.44 19.92 2.58 467.24
II - 9 50 2AC-150 0.21 5.25 0.416 10.40 2.74 274.00
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
28
9 _ 4 22.36 2AC-95 0.33 3.69 0.429 4.80 2.65 118.51
II - 7 70 2AC-70 0.46 16.10 0.44 15.40 2.58 361.20
II - 8 28.28 2AC-95 0.33 4.67 0.429 6.07 2.65 149.88
*Kiểm tra điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã chọn có 70 mm2 ≤ F nên thoả mãn điều kiện vầng quang
*Kiểm tra điều kiện phát nóng: khi sự cố I sc = 2 . Ilv max
Để thoả mãn điều kiện phát nóng thì I sc ≤ I cp
Đoạn Loại dây I max ( A ) I sc= ( A ) Icp ( A )
I - 2 2AC-95 71.5 143 330
I - 1 2AC-150 142.10 284.21 445
1 _ 3 2AC-95 86.58 173.16 330
I - 6 2AC-240 196.09 392.19 560
6 _ 5 2AC-95 80.11 160.22 330
II - 2 2AC-70 45.22 90.44 265
II - 9 2AC-150 145.11 290.22 445
9 _ 4 2AC-95 89.53 179.06 330
II - 7 2AC-70 55.58 111.16 265
II - 8 2AC-95 89.53 179.06 330
Các dây dẫn thoả mãn điều kiện phát nóng.
b. Tính tổn thất điện áp:
ΔU% I-2 I-1 1 - 3 I - 6 6 - 5 II-2 II-9 9 - 4 II-7 II - 8
5,16 5,07 4,1 5,72 3,04 4,07 4,5 1,6 3,82 2,02
Tổn thất điện áp lớn nhất:
ΔU% I-1-3 = 5,07 + 4,1 = 9,17 %
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
29
ΔU% I-6-5 = 5,72 + 3,04 = 8,76 %
Vậy tổn thất điện áp lớn nhất trên đoạn I-1-3 là 9,17 %
* Tính tổn thất điện áp khi sự cố
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1, lúc này tổn thất điện áp trên đoạn I-1-3 là
ΔU% sc = 2 x 5,07 + 4,1 = 14,24 %
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1, lúc này tổn thất điện áp trên đoạn I-6-5 là
ΔU% sc = 2 x 5,72 + 3,04 = 14,48 %
Vậy ΔU% sc max = 14,48 %
c. Kiểm tra điều kiện kỹ thuật về tổn thất điện áp
ΔU% bt max = 9,17 % < 10 %
ΔU% sc max = 14,48 % < 20 %
Vậy phương án 2 thoả mãn các điều kiện kỹ thuật
4. Phương án 3
Cách tính toán tương tự như ở phương án 1, số liệu có trong bảng sau:
a. Chọn tiết diện dây dẫn
Phân bố công suất trong mạng kín
SII-8 =
S8 (70 + 50 )+S770 = (29 + j17,97). 120 +(18 + j 11,16) .70
70 + 5 0 + 28,28 148,28
= 31,97 + j19,59 MVA
SII-7 = ( S7 + S8 ) - S II-8 = (47 + j29,13) - (31,97 + j19,59)
= 15,03 + j 9,54 MVA
S8-7 = 2,97 + j 1,62 MVA
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
30
Đoạn P ( MW ) Q ( MVAR) S ( MVA ) I max ( A ) F kt ( mm2)
I - 2 23.16 14.35 27.25 71.50 71.50
I - 1 47 26.89 54.15 142.10 142.10
1 _ 3 29 15.73 32.99 86.58 86.58
I - 6 38 23.57 44.72 117.35 117.35
I - 5 29 9.53 30.53 80.11 80.11
II - 2 14.84 9.2 17.46 45.82 45.82
II - 9 47 29.13 55.30 145.11 145.11
9 _ 4 29 17.97 34.12 89.53 89.53
II - 7 15.03 9.31 17.68 92.8 92.8
II - 8 31.97 19.81 37.61 197.4 197.4
8 _ 7 2.97 1.84 3.49 18.34 18.34
Đoạn L
(km)
Loại dây ro
(Ω/km)
Ro
(Ω)
xo
(Ω/km)
Xo
(Ω)
Bo.10-6
(s.km)
Bo.10-6
(s)
I - 2 90.55 2AC-95 0.33 14.94 0.429 19.42 2.65 479.92
I - 1 58.31 2AC-150 0.21 6.12 0.416 12.13 2.74 319.54
1 _ 3 60.83 2AC-95 0.33 10.04 0.429 13.05 2.65 322.40
I - 6 64.03 2AC-120 0.27 8.64 0.423 13.54 2.69 344.48
I - 5 53.85 2AC-95 0.33 8.89 0.429 11.55 2.65 285.41
II - 2 90.55 2AC-70 0.46 20.83 0.44 19.92 2.58 467.24
II - 9 50 2AC-150 0.21 5.25 0.416 10.40 2.74 274.00
9 _ 4 22.36 2AC-95 0.33 3.69 0.429 4.80 2.65 118.51
II - 7 70 AC-95 0.33 23.10 0.429 30.03 2.65 185.50
II - 8 50 AC-240 0.13 6.50 0.39 19.50 2.86 143.00
8 _ 7 50 AC-70 0.46 23.00 0.44 22.00 2.58 129.00
*Kiểm tra điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã chọn có 70 mm2 ≤ F nên thoả mãn điều kiện vầng quang
*Kiểm tra điều kiện phát nóng: khi sự cố I sc = 2 . Ilv max
Để thoả mãn điều kiện phát nóng thì I sc ≤ I cp
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
31
Đoạn Loại dây I max ( A ) I sc= ( A ) Icp ( A )
I - 2 2AC-95 71.50 143.00 330
I - 1 2AC-150 142.10 284.21 445
1 _ 3 2AC-95 86.58 173.16 330
I - 6 2AC-120 117.35 234.70 380
I - 5 2AC-95 80.11 160.22 330
II - 2 2AC-70 45.82 91.64 265
II - 9 2AC-150 145.11 290.22 445
9 _ 4 2AC-95 89.53 179.06 330
II - 7 AC-95 92.80 330
II - 8 AC-240 197.40 560
8 _ 7 AC-70 18.34 265
Các dây dẫn thoả mãn điều kiện phát nóng.
b. Tính tổn thất điện áp:
ΔU% I - 2 I - 1 1-3 I - 6 I - 5 II - 2 II- 9 9 - 4 II-7 II - 8 8 - 7
5.16 5.07 4.1 5.35 3.04 4.07 4.54 1.6 5.18 4.91 0.9
Tổn thất điện áp lớn nhất:
ΔU% I-1-3 = 5,07 + 4,1 = 9,17 %
Vậy tổn thất điện áp lớn nhất trên đoạn I-1-3 là 9,17 %
* Tính tổn thất điện áp khi sự cố
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1, lúc này tổn thất điện áp trên đoạn I-1-3 là
ΔU% sc = 2 x 5,07 + 4,1 = 14,24 %
Sự cố khi đứt dây ở lộ II-7 thì lộ II-8 cung cấp điện cho phụ tải 7 và 8:
ΔU% sc = ( 47x5,6+29,13x19,5+29x23+17,97x22)x100/1102
= 15,65 %
Vậy ΔU% sc max = 15,65 %
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
32
c.Kiểm tra điều kiện kỹ thuật về tổn thất điện áp
ΔU% bt max = 9,17 % < 10 %
ΔU% sc max = 15,65 % < 20 %
Vậy phương án 3 thoả mãn các điều kiện kỹ thuật
5. Phương án 4
Cách tính toán tương tự như ở phương án 1, số liệu có trong bảng sau:
a.Chọn tiết diện dây dẫn
Phân bố công suất trong mạng kín:
SII-9 =
S9 (63,25 + 23,36
)+S4.63,25 =
(29+j17,97).86,61+(18+j 11,16) .63,25
23,36 + 50 + 63,25 136,61
= 26,72 + j16,56 MVA
SII-4 = ( S9 + S4 ) - S II-9 = (47 + j29,13) - (26,72 + j16,56)
= 20,28 + j12,87 MVA
S 9-4 = 2,28 + j1,41 MVA
Đoạn P ( MW ) Q ( MVAR) S ( MVA ) I max ( A ) F kt ( mm2)
I - 2 23.16 14.35 27.25 71.50 71.50
I - 1 47 26.89 54.15 142.10 142.10
1 _ 3 29 15.73 32.99 86.58 86.58
I - 6 38 23.57 44.72 117.35 117.35
I - 5 29 9.53 30.53 80.11 80.11
II - 2 14.84 9.2 17.46 45.82 45.82
II - 7 18 11.16 21.18 55.58 55.58
II - 8 29 17.97 34.12 89.53 89.53
II - 9 26.72 16.56 31.44 164.99 164.99
II - 4 20.28 12.58 23.86 125.26 125.26
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
33
9_4 2.28 1.14 2.55 13.38 13.38
Đoạn
L
(km)
Loại dây
ro
(Ω/km)
Ro
(Ω)
xo
(Ω/km)
Xo
(Ω)
Bo.10-6
(s.km)
Bo.10-6
(s)
I - 2 90.55 2AC-95 0.33 14.94 0.429 19.42 2.65 479.92
I - 1 58.31 2AC-150 0.21 6.12 0.416 12.13 2.74 319.54
1 _ 3 60.83 2AC-95 0.33 10.04 0.429 13.05 2.65 322.40
I - 6 64.03 2AC-120 0.27 8.64 0.423 13.54 2.69 344.48
I - 5 114.02 2AC-95 0.33 18.81 0.429 24.46 2.65 604.31
II - 2 90.55 2AC-70 0.46 20.83 0.44 19.92 2.58 467.24
II - 7 70 2AC-70 0.46 16.10 0.44 15.40 2.58 361.20
II - 8 28.28 2AC-95 0.33 4.67 0.429 6.07 2.65 149.88
II - 9 50 AC-185 0.17 8.50 0.409 20.45 2.82 141.00
II - 4 63.25 AC-150 0.21 13.28 0.416 26.31 2.74 173.31
9_4 22.36 AC-70 0.46 10.29 0.44 9.84 2.58 57.69
*Kiểm tra điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã chọn có 70 mm2 ≤ F nên thoả mãn điều kiện vầng quang
*Kiểm tra điều kiện phát nóng: khi sự cố I sc = 2 . Ilv max
Để thoả mãn điều kiện phát nóng thì I sc ≤ I cp
Đoạn Loại dây I max ( A ) I sc= ( A ) Icp ( A )
I - 2 2AC-95 71.50 143.00 330
I - 1 2AC-150 142.10 284.21 445
1 _ 3 2AC-95 86.58 173.16 330
I - 6 2AC-120 117.35 234.70 380
I - 5 2AC-95 80.11 160.22 330
II - 2 2AC-70 45.82 91.64 265
II - 7 2AC-70 55.58 111.16 265
II - 8 2AC-95 89.53 179.06 330
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
34
II - 9 AC-185 164.99 510
II - 4 AC-150 125.26 445
9_4 AC-70 13.38 265
Các dây dẫn thoả mãn điều kiện phát nóng.
b. Tính tổn thất điện áp:
ΔU% I - 2 I - 1 1-3 I-6 I-5 II-2 II-7 II-8 II-9 II-4 9-4
5.16 5.07 4.1 5.35 6.44 4.07 3.82 2.02 4.68 4.96 0.29
Tổn thất điện áp lớn nhất:
ΔU% I-5 = 6,44 %
Tổn thất điện áp trên đoạn I-1-3 là : 5,07 + 4,1 = 9,17 %
Vậy ΔU% bt max = 9,17 %
*Tính tổn thất điện áp khi sự cố
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1, lúc này tổn thất điện áp trên đoạn I-1-3 là
ΔU% sc = 2 x 5,07 + 4,1 = 14,24 %
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-5
ΔU% sc = 2 x 6,44 = 12,88 %
Sự cố khi đứt một dây ở lộ II-4 là
ΔU% sc = ( 47x8,5+29,13x20,45+29x10,29+17,97x9,84)x100/1102
= 12,15 %
Vậy ΔU% sc max = 14,24 %
c. Kiểm tra điều kiện kỹ thuật về tổn thất điện áp
ΔU% bt max = 9,17 % < 10 %
ΔU% sc max = 14,24 % < 20 %
Vậy phương án 4 thoả mãn các điều kiện kỹ thuật
6. Phương án 5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
35
a. Chọn tiết diện dây dẫn
Đoạn P ( MW ) Q ( MVAR) S ( MVA ) I max ( A ) F kt ( mm2)
I - 2 23.16 14.35 27.25 71.50 71.50
I - 1 47 26.89 54.15 142.10 142.10
1 _ 3 29 15.73 32.99 86.58 86.58
I - 5 67 33.08 74.72 196.09 196.09
6 _ 5 29 9.53 30.53 80.11 80.11
II - 2 14.84 9.2 17.46 45.82 45.82
II - 9 29 17.97 34.12 89.53 89.53
II - 4 18 11.16 21.18 55.58 55.58
II - 7 47 29.13 55.30 145.11 145.11
7 _ 8 29 17.97 34.12 89.53 89.53
Đoạn
L
(km)
Loại dây
ro
(Ω/km)
Ro
(Ω)
xo
(Ω/km)
Xo
(Ω)
Bo.10-6
(s.km)
Bo.10-6
(s)
I - 2 90.55 2AC-95 0.33 14.94 0.429 19.42 2.65 479.92
I - 1 58.31 2AC-150 0.21 6.12 0.416 12.13 2.74 319.54
1 _ 3 60.83 2AC-95 0.33 10.04 0.429 13.05 2.65 322.40
I - 5 64.03 2AC-240 0.13 4.16 0.39 12.49 2.86 366.25
6 _ 5 53.85 2AC-95 0.33 8.89 0.429 11.55 2.65 285.41
II - 2 90.55 2AC-70 0.46 20.83 0.44 19.92 2.58 467.24
II - 9 50 2AC-95 0.33 8.25 0.429 10.73 2.65 265.00
II - 4 63.25 2AC-70 0.46 14.55 0.44 13.92 2.58 326.37
II - 7 70 2AC-150 0.21 7.35 0.416 14.56 2.74 383.60
7 _ 8 50 2AC-95 0.33 8.25 0.429 10.73 2.65 265.00
*Kiểm tra điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã chọn có 70 mm2 ≤ F nên thoả mãn điều kiện vầng quang.
*Kiểm tra điều kiện phát nóng: khi sự cố I sc = 2 . Ilv max
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
36
Để thoả mãn điều kiện phát nóng thì I sc ≤ I cp
Đoạn Loại dây I max ( A ) I sc= ( A ) Icp ( A )
I - 2 2AC-95 71.50 143.00 330
I - 1 2AC-150 142.10 284.21 445
1 _ 3 2AC-95 86.58 173.16 330
I - 5 2AC-240 196.09 392.19 560
6 _ 5 2AC-95 80.11 160.22 330
II - 2 2AC-70 45.82 91.64 265
II - 9 2AC-95 89.53 179.06 330
II - 4 2AC-70 55.58 111.16 265
II - 7 2AC-150 145.11 290.22 445
7 _ 8 2AC-95 89.53 179.06 330
Các dây dẫn thoả mãn điều kiện phát nóng.
b. Tính tổn thất điện áp:
ΔU% I-2 I-1 1 - 3 I - 6 6 - 5 II-2 II-9 II-4 II-7 7 - 8
5,16 5,07 4,1 5,72 3,04 4,07 5,79 5,55 6,36 3,57
Tổn thất điện áp lớn nhất:
ΔU% II-7-8 = 6,36 + 3,57 = 9,93 %
ΔU% I-1-3 = 5,07 + 4,1 = 9,17 %
ΔU% I-6-5 = 5,72 + 3,04 = 8,76 %
Vậy tổn thất điện áp lớn nhất trên đoạn II-7-8 là 9,93 %
* Tính tổn thất điện áp khi sự cố
Sự cố khi đứt một dây ở lộ II-7, lúc này tổn thất điện áp trên đoạn II-7-8
là
ΔU% sc = 2 x 6,36 + 3,57 = 16,29 %
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
37
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1 ( I-1-3 )
ΔU% sc = 2 x 5,07 + 4,1 = 14,24 %
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1 ( I-6-5 )
ΔU% sc = 2 x 5,27 + 3,04 = 13,58 %
Vậy ΔU% sc max = 16,29 %
c. Kiểm tra điều kiện kỹ thuật về tổn thất điện áp
ΔU% bt max = 9,93 % < 10 %
ΔU% sc max = 16,29 % < 20 %
Vậy phương án 5 thoả mãn các điều kiện kỹ thuật
Ta có bảng tổng kết
Phương
án
PA1 PA2 PA3 PA4 PA5
ΔU% bt max 9,93 9,17 9,17 9,17 9,93
ΔU% sc max 16,29 14,48 15,65 14,24 16,29
Ta tính kinh tế cho 5 phương án trên
CHƯƠNG IV
SO SÁNH KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN
CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
Khi thiết kế lưới điện, để chọn được phương án tối ưu cần phải dựa trên
cơ sở kinh tế và kỹ thuật các phương án được đưa ra. Để so sánh kinh tế phải
thoả mãn tất cả các điều kiện kỹ thuật.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
38
Ở đây khi so sánh các phương án chưa đề cập đến trạm biến áp vì cho
rằng tất cả các trạm biến áp của các phương án đều giống nhau.
Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là hàm phí tổn tính
toán hàng năm (Zmin).
Phí tổn tính toán hàng năm được xác định theo công thức:
Z = ( avh + atc ) x K + ΔA xC
+ avh: Là hệ số khấu hao, tu sửa thường kỳ và phục vụ đường dây của
mạng điện. Ở đây ta lấy avh = 0,04.
+ atc: Là hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư phụ
atc = 1/Ttc ; Với Ttc là thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ,
chọn Ttc = 8 năm ⇒ atc = 1/8 = 0,125.
+ K: Là vốn đầu tư của mạng điện (ở đây chủ yếu kể đến vốn đầu tư
xây
dựng đường dây). Căn cứ vào tình hình xây dựng ở nước ta, ta có giá thành của
một số loại đường dây như sau :
Loại dây Lộ đơn Lộ kép Đơn vị
AC - 70 262 x 106 449 x 106 VNĐ/1Km
AC - 95 269 x 106 473x 106 VNĐ/1Km
AC - 120 279 x 106 493x 106 VNĐ/1Km
AC - 150 292 x 106 513 x 106 VNĐ/1Km
AC - 185 306 x 106 544x 106 VNĐ/1Km
AC - 240 326 x 106 588 x 106 VNĐ/1Km
+ ΔA: Là tổn thất điện năng: ΔA = ΔP x T
ΔP: Là tổn thất công suất tác dụng được tính như sau:
ΔP = P
2 + Q2 x R ( KW)
U2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
39
T: Là thời gian tổn thất công suất lớn nhất
T = (0,124 + Tmax x 10-4 )2 x 8760.
Với Tmax = 5500 h thì T = 3980 h
+ C: Là giá thành của 1 KWh điện năng tổn thất.
C = 600 VNĐ/1KWh
Vậy: Z = ( 0,04 + 0,125 ) x K +ΣΔP x3980 x600
= 0,165 x K + 2388 x 103 x ΣΔP
IV.1. TÍNH TOÁN CỤ THỂ CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
1. Phương án 1
Đoạn
P
( MW )
Q
( MVAR)
R
(Ω )
ΔP
( MW )
L
( km )
ko
( 106 )
a
K
( 109 đ )
I - 2 23.16 14.35 14.94 0.92 90.55 269 1.8 43.84
I - 1 47 26.89 6.12 1.48 58.31 292 1.8 30.65
1 _ 3 29 15.73 10.04 0.90 60.83 269 1.8 29.45
I - 5 67 33.08 4.16 1.92 64.03 326 1.8 37.57
6 _ 5 29 9.53 8.89 0.68 53.85 269 1.8 26.07
II - 2 14.84 9.2 20.83 0.52 90.55 262 1.8 42.70
II - 9 47 29.13 5.25 1.33 50 292 1.8 26.28
9 _ 4 29 17.97 3.69 0.35 22.36 269 1.8 10.83
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
40
II - 7 47 29.13 7.35 1.86 70 292 1.8 36.79
7 _ 8 29 17.97 8.25 0.79 50 269 1.8 24.21
∑ 10.76 308.40
Vốn đầu tư của mạng điện K = 308,4 x 109 đồng
Tổn thất ΔPPA1 = 10,76 MW
Tổn thất điện năng của phương án 1 là ΔAPá1 = ΔPPá1 x T
ΔAPá1 = 10,76 x 3980 = 42824,8 MWh
= 42824,8 x 103 KWh
Chi phí tính toán:
ZPá1 = 0,165 x 308,4 x 109 + 42824,8 x 103 x 600
= 76,5817 x 109 VNĐ
2. Phương án 2
Đoạn
P
( MW )
Q
( MVAR)
R
(Ω )
ΔP
( MW )
L
( km )
ko
( 106 )
a
K
( 109 đ )
I - 2 23.16 14.35 14.94 0.92 90.55 269 1.8 43.84
I - 1 47 26.89 6.12 1.48 58.31 292 1.8 30.65
1 _ 3 29 15.73 10.04 0.90 60.83 269 1.8 29.45
I - 5 67 33.08 4.16 1.92 64.03 326 1.8 37.57
6 _ 5 29 9.53 8.89 0.68 53.85 269 1.8 26.07
II - 2 14.84 9.2 20.83 0.52 90.55 262 1.8 42.70
II - 9 47 29.13 5.25 1.33 50 292 1.8 26.28
9 _ 4 29 17.97 3.69 0.35 22.36 269 1.8 10.83
II - 7 18 11.16 16.10 0.60 70 262 1.8 33.01
II - 8 29 17.97 4.67 0.45 28.28 269 1.8 13.69
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
41
∑ 9.16 294.11
Vốn đầu tư của mạng điện K = 294,11 x 109 đồng
Tổn thất ΔPPA2 = 9,16 MW
Tổn thất điện năng của phương án 2 là ΔAPA10 = ΔPPA10 x T
ΔAPA10 = 9,16 x 3980 = 35632,4 MWh
= 35632,4 x 103 KWh
Chi phí tính toán:
ZPA2= 0,165 x 294,11 x 109 + 35632,4 x 103 x 600
= 69,9073 x 109 VNĐ
3. Phương án 3
Đoạn
P
( MW )
Q
( MVAR)
R
(Ω )
ΔP
( MW )
L
( km )
ko
( 106 )
a
K
( 109 đ )
I - 2 23.16 14.35 14.94 0.92 90.55 269 1.8 43.84
I - 1 47 26.89 6.12 1.48 58.31 292 1.8 30.65
1 _ 3 29 15.73 10.04 0.90 60.83 269 1.8 29.45
I - 6 38 23.57 8.64 1.43 64.03 326 1.8 37.57
I - 5 29 9.53 8.89 0.68 53.85 269 1.8 26.07
II - 2 14.84 9.2 20.83 0.52 90.55 262 1.8 42.70
II - 9 47 29.13 5.25 1.33 50 292 1.8 26.28
9 _ 4 29 17.97 3.69 0.35 22.36 269 1.8 10.83
II - 7 15.03 9.31 23.10 0.60 70 269 1 18.83
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
42
II - 8 31.97 19.81 6.50 0.76 50 326 1 16.30
8 _ 7 2.97 1.84 23.00 0.02 50 262 1 13.10
∑ 9.00 295.63
Vốn đầu tư của mạng điện K = 295,63 x 109 đồng
Tổn thất ΔPPA3 = 9,00 MW
Tổn thất điện năng của phương án 3 là ΔAPA3 = ΔPPA3 x T
ΔAPA3 = 9,00 x 3980 = 35827,183 MWh
= 35827,183 x 103 KWh
Chi phí tính toán:
ZPA3 = 0,165 x 295,63x 109 + 35827,183 x 103 x 600
= 70,2758 x 109 VNĐ
4. Phương án 4
Đoạn
P
( MW )
Q
( MVAR)
R
(Ω )
ΔP
( MW )
L
( km )
ko
( 106 )
a
K
( 109 đ )
I - 2 23.16 14.35 14.94 0.92 90.55 269 1.8 43.84
I - 1 47 26.89 6.12 1.48 58.31 292 1.8 30.65
1 _ 3 29 15.73 10.04 0.90 60.83 269 1.8 29.45
I - 6 38 23.57 8.64 1.43 64.03 279 1.8 32.16
I - 5 29 9.53 18.81 1.45 114.02 269 1.8 55.21
II - 2 14.84 9.2 20.83 0.52 90.55 262 1.8 42.70
II - 7 18 11.16 16.10 0.60 70 292 1.8 36.79
II - 8 29 17.97 4.67 0.45 28.28 269 1.8 13.69
II - 9 26.72 16.56 8.50 0.69 50 306 1 15.30
II - 4 20.28 12.58 13.28 0.63 63.25 292 1 18.47
9_4 2.28 1.14 10.29 0.01 22.36 262 1 5.86
∑ 9.08 324.13
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
43
Vốn đầu tư của mạng điện K = 324,13 x 109 đồng
Tổn thất ΔPPA4 = 9,08 MW
Tổn thất điện năng của phương án 4 là ΔAPA4 = ΔPPA4 x T
ΔAPA4 = 9,08 x 3980 = 36120,969 MWh
= 36120,969 x 103 KWh
Chi phí tính toán:
ZPA4 = 0,165 x324,13 x 109 + 36120,969 x 103 x 600
= 75,1534 x 109 VNĐ
5. Phương án 5
Đoạn
P
( MW)
Q
( MVAR)
R
(Ω )
ΔP
( MW )
L
( km )
ko
( 106 )
a
K
( 109 đ )
I - 2 23.16 14.35 14.94 0.92 90.55 269 1.8 43.84
I - 1 47 26.89 6.12 1.48 58.31 292 1.8 30.65
1 _ 3 29 15.73 10.04 0.90 60.83 269 1.8 29.45
I - 5 67 33.08 4.16 1.92 64.03 326 1.8 37.57
6 _ 5 29 9.53 8.89 0.68 53.85 269 1.8 26.07
II - 2 14.84 9.2 20.83 0.52 90.55 262 1.8 42.70
II - 9 47 29.13 8.25 2.08 50 269 1.8 24.21
II - 4 29 17.97 14.55 1.40 63.25 262 1.8 29.83
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
44
II - 7 47 29.13 7.35 1.86 70 292 1.8 36.79
7 _ 8 29 17.97 8.25 0.79 50 269 1.8 24.21
∑ 12.57 325.34
Vốn đầu tư của mạng điện K = 325,34 x 109 đồng
Tổn thất ΔPPA5 = 12,57 MW
Tổn thất điện năng của phương án 5 là ΔAPA5 = ΔPPA5 x T
ΔAPA5 = 12,57 x 3980 = 50018,2 MWh
= 50018,2 x 103 KWh
Chi phí tính toán:
ZPá5 = 0,165 x325,34 x 109 + 50018,2 x 103 x 600
= 83,6915 x 109 VNĐ
Từ các kết quả tính toán trên, ta có bảng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Phương án
Chỉ tiêu KT - KT
1 2 3 4 5
K ( 109 VNĐ ) 308.40 294.11 295.63 324.13 325.34
ΔA ( MWh ) 42824.8 35632.4 35827.18 36120.97 50018.2
Z ( 109 VNĐ ) 76.5817 69.9073 70.2758 75.1534 83.6915
ΔU% bt max 9,93 9,17 9,17 9,17 9,93
ΔU% sc max 16,29 14,48 15,65 14,24 16,29
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
45
Để có thể lựa chọn phương án tối ưu một cách chính xác, ta phải kết hợp
so sánh các phương án qua 2 chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật. Ta nhận thấy phương
án 2 có phí tổn tính toán hàng năm, tổn thất điện năng nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo
tính kỹ thuật. Vậy phương án 2 là phương án tối ưu.
Kết luận: Phương án thiết kế là phương án 2
CHƯƠNG V:
CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY - MBA TRONG CÁC
TRẠM TĂNG ÁP VÀ GIẢM ÁP
Khi chọn sơ đồ nối dây phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục
- Tốn kém ít thiết bị
- Đơn giản dễ thao tác trong vận hành
- Tính linh hoạt cao
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
46
V.I. CHỌN MÁY BIẾN ÁP CỦA CÁC TRẠM PHỤ TẢI
Dựa vào tính chất, công suất của phụ tải và yêu cầu điều chỉnh điện áp
của phụ tải trong hệ thống điện, ta chọn MBA 3 pha 2 cuộn dây điều chỉnh điện
áp dưới tải.
Ở đây ta chỉ chọn máy biến áp cho trạm giảm áp, còn máy biến áp tăng
áp được chọn đồng thời với việc chọn sơ đồ nối điện cho các máy biến áp.
Số lượng máy biến áp đặt trên một trạm giảm áp căn cứ vào đảm bảo yêu
cầu cấp điện cho một hộ tiêu thụ.Theo đầu bài phụ tải đều là hộ loại I nên phải
đặt 2 máy biến áp làm việc song song.
Công suất của các MBA ở trạm giảm áp được chọn theo các chỉ tiêu sau:
Sđm B ≥ SPt max 2
Khi sự cố 1 máy, máy còn lại với quá tải cho phép 40% phải chuyển tải
đủ công suất yêu cầu ( SPt max ), không được phép cắt bớt phụ tải. Nghĩa là:
Sđm B ≥ SPt
max
; Ta thấy rằng SPt
max
> SPt
max
1,4 1,4 2
Do đó ta chỉ chọn máy biến áp theo điều kiện:
Sđm B ≥ SPt
max
1,4
Ghi chú:
- Các máy biến áp chọn đều sản xuất tại Việt Nam, nên ta không cần hiệu
chỉnh theo nhiệt độ.
- Vì chỉ có 2 cấp điện áp (110/10 KV) nên các máy biến áp được chọn là
MBA 3 pha, 2 dây quấn.
Phụ tải 1: Ta có cosϕ1 = 0,85 ⇒ S1 max = 21,18 MVA
Công suất MBA của trạm biến áp B1 phải thoả mãn điều kiện:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
47
Sđm B1 ≥ S1 max ⇒ Sđm B1 ≥ 15,13 MVA 1,4
⇒ Ta chọn máy biến áp có công suất là 16 MVA
Tính tương tự cho các phụ tải khác ta có bảng sau:
PT Smax
MVA
S ≥
MVA
Loại
MBA
Un
%
ΔPn
KW
ΔPo
KW
Io % R
Ω
X
Ω
ΔQo
KVAR
1 21.18 15.13 16000/110 10.5 85 21 0.85 4.38 86.7 136
2 44.72 31.94 32000/110 10.5 145 35 0.75 1.87 43.5 240
3 32.99 23.57 25000/110 10.5 120 29 0.8 2.54 55.9 200
4 21.18 15.13 16000/110 10.5 85 21 0.85 4.38 86.7 136
5 30.53 21.80 25000/110 10.5 120 29 0.8 2.54 55.9 200
6 44.72 31.94 32000/110 10.5 145 35 0.75 1.87 43.5 240
7 21.18 15.13 16000/110 10.5 85 21 0.85 4.38 86.7 136
8 34.12 24.37 25000/110 10.5 120 29 0.8 2.54 55.9 200
9 34.12 24.37 25000/110 10.5 120 29 0.8 2.54 55.9 200
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
49
V.2. CHỌN SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP PHỤ TẢI VÀ TRẠM TĂNG ÁP NHÀ
MÁY ĐIỆN
1. Chọn sơ đồ trạm phụ tải
Ta thấy đây là các trạm cuối, cung cấp điện cho các loại phụ tải loại I,
đường dây cấp điện đến trạm không dài lắm, độ chênh lệch cực đại và cực tiểu
không lớn ( Pmin = 50% Pmax ). Để chọn sơ đồ nối điện cho các trạm biến áp này
một cách hợp lý ta tính toán Sgh (công suất giới hạn) cho từng trạm rồi đem so
sánh với Smin.
- Nếu Smin < Sgh thì khi đó có thể thích hợp với việc trạm biến áp thường
xuyên đóng cắt khi phụ tải thay đổi từ chế độ cực đại sang chế độ cực tiểu. Như
vậy, để vận hành kinh tế trạm biến áp ta dùng sơ đồ cầu ngoài có máy cắt về
phía có máy biến áp.
- Nếu Smin > Sgh thì ở chế độ cực tiểu vẫn phải vận hành 2 máy biến áp.
Do đó để vận hành kinh tế đờng dây ta dùng sơ đồ cầu trong có máy cắt về phía
đường dây. Công thức dùng để tính toán:
Sgh = Sđm
N
0
P
P
2 Δ
Δ ; Smin
=
1 Smax
2
*l < 70 km : Dùng sơ đồ đối với máy cắt điện cao áp đặt phía cuối MBA
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
50
* l ≥ 70 km: Dùng sơ đồ đối với máy cắt điện cao áp đặt ở phía cuốiđường dây
2.Các trạm biến áp trung chuyển:
Ở các trạm biến áp trung chuyển, để đảm bảo độ tin cậy, cung cấp điện
cho các phụ tải, đồng thời thoả mãn yêu cầu về kinh tế ta dùng sơ đồ 1 hệ thống
thanh góp có phân đoạn.
2. Chọn sơ đồ nối điện cho các nhà máy điện và trạm biến áp tăng áp:
- Ở các nhà máy điện, do không có phụ tải địa phương do đó toàn bộ công
suất phát của nhà máy được truyền tải lên lưới điện cao áp (trừ một phầssn nhỏ
cho tự dùng của nhà máy). Vì thế nên các máy phát điện và các máy biến áp
được ghép bộ với nhau (các máy phát điện được nối trực tiếp với các máy biến
áp không qua máy cắt).
- Để đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục ta chọn sơ đồ 2 hệ thống
thanh góp có thanh góp vòng. Với sơ đồ này có thể đưa một máy phát, một máy
biến áp hoặc một máy cắt bất kỳ nào ra sửa chữa mà không làm gián đoạn việc
cung cấp điện cho phụ tải.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
51
Dựa vào sơ đồ nối điện của các nhà máy, ta chọn công suất cho các máy
biến áp và tăng áp như sau:
Công suất của các máy biến áp tăng được chọn phải thoả mãn điều kiện
Sđm B ≥ SF đm - STd
Trong đó: + Sđm B: Là công suất định mức của MBA
+ SF đm: Là công suất định mức của máy phát
+ STđ: Là công suất tự dùng định mức: STd = 10% Sđ
* Chọn các máy biến áp tăng:
Sđm B ≥ MVA53
85,0
50
%.10
85,0
50 =−
Vậy chọn SB đm = 63 MVA
Ta có bảng thông số kỹ thuật:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
52
Sđm
(MVA)
UC
(KV)
UH
(KV)
UN
(%)
ΔPN
(KW)
ΔP0
(KW)
I0
(%)
R
(Ω)
X
(Ω)
ΔQ0
(KVAR)
63 115 10,5 10,5 260 59 0,65 0,87 22 410
CHƯƠNG VI
TÍNH BÙ KINH TẾ
Để giảm CSPK chuyên chở trên đường dây, ta có thể tiến hành bù tại phụ
tải. Dung lượng bù kinh tế cho các hộ tiêu thụ điện đặt ở các trrạm biến áp trong
toàn mạng điện được xác định theo điều kiện phí tổn tính toán hàng năm bé
nhất.
VI.1. PHƯƠNG PHÁP CHUNG
Tại mỗi hộ phụ tải ta đặt một công suất Qb nào đó làm ẩn số và lập biểu
thức phí tổn tính toán toàn mạng điện do việc đặt thiết bị bù kinh tế. Sau đó lấy
đạo hàm riêng của phí tổn tính toán theo từng công suất bù của mỗi trạm và cho
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
53
từng đạo hàm riêng đó bằng 0. Như vậy ta còn phương trình và ẩn số là các công
suất bù tại các hộ phụ tải: Qb1, Qb2, ... Qb9
Khi lập biểu thức của phí tổn tính toán ta quy ước như sau:
- Không xét đến công suất bù sơ bộ tính theo điều kiện cân bằng công suất
phản kháng
- Không xét tới tổn thất công suất ΔPFe của MBA vì nó ảnh hưởng rất ít
tới Qb cần tìm
- Không xét đến thành phần công suất tác dụng do P gây ra
- Không xét đến công suất từ hoá MBA ΔQFe và CSPK do điện dung
đường dây sinh ra
- Chỉ cần viết và giải phương trình cho từng nhánh độc lập của mạng
Trong chế độ min thì phương thức vận hành của tụ bù là cắt bỏ.
Hàm phí tổn tính toán:
Z = Z1 + Z2 + Z3
Trong đó:
* Z1 là phí tổn hàng năm do có đầu tư thiết bị bù
Z1 = ( avh + atc ) x ko x Qb
= ( 0,1 + 0,125 ) x 200 x 106 x Qb = 45 x 106 x Qb
avh : hệ số vận hành thiết bị bù
atc : hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ
ko : giá tiền 1 đơn vị thiết bị bù
* Z2 là phí tổn thất điện năng do tiết bị bù tiêu tốn
Z2 = C x t x ΔP* x Qb
C là giá 1 MWh điện năng tổn thất
ΔP* tổn thất công suất tương đối trong thiết bị bù (ΔP* = 0,005 )
t là thời gian tụ điện vận hành trong 1 năm ( t = Tmax = 5500h )
Z2 = 600 x 103 x 5500 x 0,005 x Qb = 16,5 x 106 x Qb
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
54
Rb7
S 7
R7
Qb7
NĐ II
Rb8
S 8
R8
Qb8
NĐ II
* Z3 là tổn thất điện năng do tải CSPK ( sau khi đặt thiết bị bù ) gây ra
trong toàn màng điện
Z3 = C x ΔP x τ = C x τ x ( Q - Qb )2 x R/ 1102
= 0,1974 x 106 x ( Q - Qb )2 x R
Z = 61,5 x 106 x Qb + 0,1974 x 106 x ( Q - Qb )2 x R
Lấy đạo hàm của Z theo Qb và cho bằng 0, giải ra sẽ tìm được Qb. Nếu Qb có giá
trị âm nghĩa là về mặt kinh tế hộ đó không cần phải bù.
1.Nhánh II - 7
RI-7 = 16,1 Ω Rb7 = 0,5 x 4,38 = 2,19 Ω
Z = 61,5 x 106 x Qb7 + 0,1974 x 106 x ( Q7 - Qb7 )2 x ( 16,1 + 2,19)
= 61,5 x 106 x Qb7 + 3,610446 x 106 x ( Q7 - Qb7 )2
δZ / δQb7 = 61,5 - 2 x 3,610446 x ( 11,16 - Qb7 ) = 0
⇔ Qb7 = 2,643 MVAR
tg ϕ7 = 11,16 - 2,643 / 18 = 0,4732 ⇒ cos ϕ7 = 0,9039
2.Nhánh II - 8
RI-8 = 4,67 Ω Rb8 = 0,5 x 2,54 = 1,27 Ω
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
55
Z = 61,5 x 106 x Qb8 + 0,1974 x 106 x ( Q8 - Qb8 )2 x ( 4,67 + 1,27)
= 61,5 x 106 x Qb7 + 1,172556 x 106 x ( Q7 - Qb7 )2
δZ / δQb8 = 61,5 - 2 x 1,172556 x ( 17,97 - Qb8 ) = 0
⇔ Qb8 = - 8,256 MVAR ⇒ Phụ tải 8 không phải bù
3. Nhánh II - 9 - 4
R9 = 5,25 Ω Rb9 = 0,5 x 2,54 = 1,27 Ω
R9-4 = 3,69 Ω Rb4 = 0,5 x 2,54 = 1,27 Ω
S9 = 29 + j 17,97 MVA S4 = 18 + j 11,16MVA
ΔP = [ (Q4 - Qb4)2x(R9-4+Rb4)+ (Q9 - Qb9)2xRb9+(Q9 +Q4- Qb9-Qb4)2xR9 ] /1102
Z = 61,5 x 106 x( Qb9 + Qb4 ) + 0,1974 x 106 x[4,96 x ( 11,16 - Qb4 )2 +
1,27 x( 17,97 - Qb9 )2 + 5,25 x ( 29,13 - Qb9 - Qb4 )2]
δZ / δQb9 = 0 ⇔ 2,0727Qb4 + 2,5741 Qb4 = 7,8878 ( 1 )
δZ / δQb4 = 0 ⇔ 2,0727 Qb9 + 4,0309 Qb4 = 20,7314 ( 2 )
Giải ( 1 ) và ( 2 ) ta được: Qb9 = - 1,838 nên không phải bù thay Qb9 = 0
tính được Qb4 = 3,8056
tg ϕ4 = 11,1546 - 3,8056 / 18 = 0,4086 ⇒ cos ϕ4 = 0,9257
4. Nhánh I - 1 - 3
Rb4
S 4
Qb4
NĐ II
R9
Qb9
R9 - 4
S9
Rb3
S 3
Qb3
NĐ I
R1
R1 - 3
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
56
R1 = 6,12 Ω Rb1 = 0,5 x 4,38 = 2,19 Ω
R1-3 = 10,04 Ω Rb3 = 0,5 x 2,54 = 1,27 Ω
S1 = 18 + j 11,16 MVA S3 = 29 + j 17,97 MVA
ΔP = [ (Q3 - Qb3)2x(R1-3+Rb3)+ (Q1 - Qb1)2xRb1+(Q1 +Q3- Qb1-Qb3)2xR1 ] /1102
Z = 61,5 x 106 x( Qb1 + Qb3 ) + 0,1974 x 106 x[11,31 ( 17,97 - Qb3 )2 +
2,19 x( 11,16 - Qb1 )2 + 6,12 x ( 29,13 - Qb1 - Qb3 )2]
δZ / δQb1 = 0 ⇔ 3,2808 Qb1 + 2,4162 Qb3 = 18,5323 ( 1 )
δZ / δQb3 = 0 ⇔ 6,8814 Qb3 + 2,4162 Qb1 = 89,1226 ( 2 )
Giải ( 1 ) và ( 2 ) ta được: Qb1 = - 5,246 nên không phải bù thay Qb1 = 0
tính được Qb3 = 7,67 MVAR
tg ϕ3 = 17,97 - 7,67 / 29 = 0,3552 ⇒ cos ϕ3 = 0,9423.
5. Nhánh I - 6 - 5
Rb5
S 5
Qb5
NĐ I
R6
Qb6
R6 - 5
S6
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
57
R6 = 4,16 Ω Rb6 = 0,5 x 1,87 = 0,935 Ω
R6-5 = 8,89 Ω Rb5 = 0,5 x 2,54 = 1,27 Ω
S5 = 29 + j 17,97 MVA S6 = 38 + j 23,57 MVA
ΔP = [ (Q5 - Qb5)2x(R6-5+Rb5)+ (Q6 - Qb6)2xRb6+(Q6 +Q5- Qb6-Qb5)2xR6 ] /1102
Z = 61,5 x 106 x( Qb5 + Qb6 ) + 0,1974 x 106 x[10,16 ( 17,97- Qb5 )2 +
0,935 x( 23,57 - Qb6 )2 + 4,16 x ( 41,54 - Qb6 - Qb5 )2]
δZ / δQb5 = 0 ⇔ 5,6535 Qb5 + 1,6424 Qb6 = 78,8047 ( 1 )
δZ / δQb6 = 0 ⇔ 1,6424 Qb5 + 2,0115 Qb6 = 15,4245 ( 2 )
Giải ( 1 ) và ( 2 ) ta được: Qb6 = - 3,476 không phải bù thay Qb6 = 0 tính được
Qb5 = 9,3914 MVAR
tg ϕ5 = 17,9713 - 9,3914/ 29 = 0,2958 ⇒ cos ϕ5 = 0,9589 . Ta chỉ bù đến
cos ϕ5 = 0,95 nên Qb5 = 17,97 - 29 x tg(arcos 0,95) = 8,4382 MVAR
Từ kết quả tính toán trên ta có bảng các thông số cosϕ và dung lượng bù
tại các nút phụ tải như sau:
Phụ tải Qb (MVAR) cosϕ (trước khi bù) cosϕ (sau khi bù)
1 0 0,85 0,85
2 0 0,85 0,85
3 7,67 0,85 0,9423
4 3,8056 0,85 0,9257
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
58
5 8,4382 0,85 0,95
6 0 0,85 0,85
7 2,643 0,85 0,9039
8 0 0,85 0,85
9 0 0,85 0,85
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
59
CHƯƠNG VII
CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT - BÙ CSPK
Phần trước ta đã xác định công suất truyền tải trên mỗi nhánh. Tuy nhiên
công suất truyền tải đó mới chỉ là sơ bộ vì chưa kể đến tổn thất công suất trên
đường dây, trong MBA cũng như CSPK do dung dẫn đường dây sinh ra.
Để biết chính xác sự phân bố công suất trên mỗi đoạn đường dây ta phải
tính chính xác sự phân bố công suất trong các chế độ: cực đại, cực tiểu, sự cố.
Sau khi bù tại các phụ tải ta cần phải tiến hành tính chính xác lại chế độ
làm việc của mạng điện.
Các số liệu đã được chọn và tính toán ở các chương trước.
+ Các công thức được sử dụng trong quá trình tính toán:
- Tổn thất trên đường dây:
ΔSd = S2 Zd
U2
- Tổn thất công suất trong trạm biến áp (Trạm có n máy làm việc song song)
- Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra: Qc = 0,5 x B x U2đm
VII.1: TÍNH CHÍNH XÁC CHẾ ĐỘ CỰC ĐẠI
1. Nhánh từ NĐI đến phụ tải 7:
Trong đó: S7 = 18 + j 8,517MVA ; j ΔQC7 = j 1,0926 MVAR
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +Δ+⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛Δ+Δ=Δ
dmB
N
dmB
NB S
SU
n
Qnj
S
SP
n
PnS
2
0
2
0 .100
.1.1.
S7
S’7 SII -7
jQcc7jQcd7
S’’’7S’’7
NĐ II
ZB7 ZI I- 7
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
60
2
ZII-7 = 16,1 + j15,4(Ω)
+ Công suất tại thanh góp cao áp trạm B7 là:
S7’’’ = S7 + ΔSB7
ΔSB7 ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ++⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ += 0
dmB
2
maxn
02
dmB
2
maxN Q∆.n
S.100.n
S.U
jP∆.n
S.n
S.P∆
= [0,12x(182 + 8,512)/2x252 + 2x0,029]+j [10,5x(182 + 8,512)/2x100x25 + 2x0,2]
= 0,1078 + j 1,5801 MVA
⇒ S7’’’ = 18,1078 + j 10,0896 MVA
+ Công suất sau tổng trở ZII-7:
S7’ = S7’’ - ΔQC7 = 18,1078 + j 8,9975 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-7):
ΔSII-7 = 18,10782 + 8,99752 (16,1 + j 15,4) = 0,544 + j 0,5204 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở ZII-7 :
S7’ = S7’’ +ΔSII-7 = 18,6518 + j 9,5179 MVA
+ Công suất cần có tại đầu đoạn đường dây ( II-7 ):
SII-7 = S7’ - j ΔQC7 = 18,6518 + j 8,4253 MVA
2
2. Nhánh từ NĐII đến phụ tải 8:
Trong đó: S8 = 29 + j 17,97 MVA ; j ΔQC8 = j 0,9086 MVAR
2
S8
S’8 SII -8
jQcc8jQcd8
S’’’8S’’8
NĐ II
ZB8 ZI I- 8
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
61
ZII-8 = 4,67 + j 6,07 (Ω)
+ Công suất tại thanh góp cao áp trạm B8 là:
S8’’’ = S8 + ΔSB8
ΔSB8 ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ++⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ += 0
dmB
2
maxn
02
dmB
2
maxN Q∆.n
S.100.n
S.U
jP∆.n
S.n
S.P∆
= [0,12.(292 + 17,972)/2.252 + 2.0,029]+j [10,5x(292 + 17,972)/2.100.25 + 2x0,2]
= 0,177 + j 3,0037 MVA
⇒ S8’’’ = 29,177 + j 20,975 MVA
+ Công suất sau tổng trở ZII-8:
S8’ = S8’’ - ΔQC8 = 29,177 + j 20,0682 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-8):
ΔSII-8 = 29,1772 + 20,06822 (4,67 + j 6,07) = 0,4839 + j 0,6291 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở ZII-8 :
S8’ = S8’’ +ΔSII-8 = 29,6609 + j 20,6973 MVA
+ Công suất cần có tại đầu đoạn đường dây ( II-8 ):
SII-8 = S8’ - j ΔQC8/2 = 29,6609 + j 19,7905 MVA
3. Nhánh từ NĐII - phụ tải 9 - phụ tải 4
Ta có: S9 = 29 + j 17,97 MVA j ΔQC9 = j 0,8289 MVAR
2
jQcc4
S9’’
NĐ II
S’’’ ZB4 S’4
jQcd
S’’4 ZII- S’9
jQcd
S’’9 Z II -
jQcc9 S9’’’’
ZB9
S9
SII-9 S9-4
S4
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
62
Ta có: S4 = 18 + j7,3544 MVA j ΔQC4 = j 0,3585 MVAR
2
ZII-9 = 5,25 + j 10,04 (Ω) Z9-4 = 3,69 + j 4,8 (Ω)
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B4 là:
S4’’’ = S4 + ΔSB4
ΔSB4 = 0,1048 + j 1,5126 MVA
⇒ S4’’’ = 18,1048 + j 8,867 MVA
+ Công suất sau tổng trở Z9-4 :
S9-4’’ = S4’’’ - ΔQC4 = 18,1048 + j 8,5085 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (9-4):
ΔS9-4 = 18,1048
2 + j 8,50852 (3,69+ j 4,8) = 0,122 + j 0,1587 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở Z9-4 :
S9-4’ = S9-4’’ +ΔS9-4 = 18,2268 + j 8,6672 MVA
+ Công suất cần có tại đầu đoạn đường dây ( 9-4 ):
S9-4 = S9-4’ - j ΔQC4 = 18,2268 + j 8,3087 MVA
2
+ Công suất trước tổng trở ZB9 là :
S9’’’’ = S9 +ΔSB9
ΔSB9 = 0,1697 + j 2,8442 MVA
⇒ S9’’’' = 29,1697 + j 20,8142 MVA
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B9 là:
S9’’’ = S9’’’’ + S9-4 = 47,3965 + j 29,1229 MVA
+ Công suất sau tổng trở ZII-9 :
SII 9’’ = S9’’’ - j ΔQC9 = 47 3965 + j 28 294 MVA
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
63
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-9):
ΔSII-9 = 47,3965
2 + 28,2942 (5,25 + j10,4) = 1,322 + j 2,6189 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở ZII-9 :
SII-9’ = SII-9’’ +ΔSII-9 = 48,7185 + j 30,9129 MVA
+ Công suất cần có đầu đoạn đường dây ( II-9 ):
SII-9 = SII-9’ - ΔQC9 = 48,7185 + j 30,084 MVA
2
4. Nhánh từ NĐI - phụ tải 1 - phụ tải 3
Ta có: S1 = 18 + j 11,16 MVA j ΔQC1 = j 0,9666 MVAR
2
Ta có: S3 = 29 + j 10,3 MVA j ΔQC3 = j 0,9753 MVAR
2
ZI-1 = 6,12 + j 12,13 (Ω) Z1-3 = 10,04 + j 13,05 (Ω)
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B3 là:
S3’’’ = S3 + ΔSB3
ΔSB3 = 0,1489 + j 2,3889 MVA
⇒ S3’’’ = 29,1489 + j 12,6889 MVA
+ Công suất sau tổng trở Z1-3 :
S1 3’’ = S3’’’ - ΔQC3 = 29 1489 + j 11 7136 MVA
jQcc3
S1’’
NĐ I
S’’’ ZB3 S’3
jQcd
S’’3 Z1-3 S’1
jQcd
S’’1 Z I-1
jQcc1 S1’’’’
ZB1
S1
SI-1 S1-3
S3
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
64
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (1-3):
ΔS1-3 = 29,1489
2 + 11,71362 (10,04+ j 13,05) = 0,8189 +j 1,0643 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở Z1-3 :
S1-3’ = S1-3’’ +ΔS1-3 = 29,9678 + j 12,7779 MVA
+ Công suất cần có tại đầu đoạn đường dây ( 1-3 ):
S1-3 = S1-3’ - j ΔQC3 = 29,9678 + j 11,8026 MVA
2
+ Công suất trước tổng trở ZB1 là :
S1’’’’ = S1 +ΔSB1
ΔSB1 = 0,1165 + j 1,7438 MVA
⇒ S1’’’' = 18,1165 + j 12,9038 MVA
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B1 là:
S1’’’ = S1’’’’ + S1-3 = 48,0843 + j 24,7064 MVA
+ Công suất sau tổng trở ZI-1 :
SI-1’’ = S1’’’ - j ΔQC1 = 48,0843 + j 23,7398 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (I-1):
ΔSI-1 = 48,0843
2 + 23,73982 (6,12 + j 12,13) = 1,4545 + j 2,8828 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở ZI-1 :
SI-1’ = SI-1’’ +ΔSI-1 = 49,5388 + j 26,6226 MVA
+ Công suất cần có đầu đoạn đường dây ( I-1 ):
SI-1 = SI-1’ - j ΔQC1/2 = 49,5388 + j 25,656 MVA
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
65
5. Nhánh từ NĐI - phụ tải 6 - phụ tải 5
5
Ta có: S6 = 38 + j 23,57 MVA j ΔQC6 = j 1,1079 MVAR
2
Ta có: S5 = 29 + j 9,5318 MVA j ΔQC5 = j 0,8634 MVAR
2
ZI-6 = 4,16 + j 12,49 (Ω) Z6-5 = 8,89 + j 11,55 (Ω)
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B5 là:
S5’’’ = S5 + ΔSB5
ΔSB5 = 0,1475 + j 2,3569 MVA
⇒ S3’’’ = 29,1475 + j 11,8887 MVA
+ Công suất sau tổng trở Z6-5 :
S6-5’’ = S5’’’ - ΔQC5 = 29,1475 + j 11,0253 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (6-5):
ΔS6-5 = 29,1475
2 + 11,02352 (8,89+ j 11,55) = 0,7135 +j 0,927 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở Z6-5 :
S6-5’ = S6-5’’ +ΔS6-5 = 29,816 + j 11,9523 MVA
+ Công suất cần có tại đầu đoạn đường dây ( 6-5 ):
S6-5 = S6-5’ - j ΔQC5 = 29,861 + j 11,0889 MVA
2
+ Công suất trước tổng trở ZB6 là :
jQcc3
S6’’
NĐ I
S’’’ ZB5 S’5
jQcd
S’’5 Z6-S’6
jQcd
S’’6 Z I-6
jQcc6 S6’’’’
ZB6
S6
SI-6 S6-5
S5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
66
S6’’’’ = S6 +ΔSB6
ΔSB6 = 0,374 + j 6,833 MVA
⇒ S6’’’' = 38,374 + j 30,403 MVA
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B6 là:
S6’’’ = S6’’’’ + S6-5 = 68,235 + j 41,4919 MVA
+ Công suất sau tổng trở ZI-6 :
SI-6’’ = S6’’’ - j ΔQC6 = 68,235 + j 40,384 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (I-6):
ΔSI-6 = 68,235
2 + 40,3842 (4,16 + j 12,49) = 2,1614 + j 6,4895 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở ZI-6 :
SI-6’ = SI-6’’ +ΔSI-6 = 70,3964 + j 46,8735 MVA
+ Công suất cần có đầu đoạn đường dây ( I-6 ):
SI-6 = SI-6’ - j ΔQC6/2 = 70,3964 + j 45,7656 MVA
6. Nhánh từ NĐI - Phụ tải 2 - NĐII:
Trong đó: S2 = 38 + j23,57 MVA
j
ΔQCI-2 = j 2,9035 MVAR
2
ΔQCII-2 = j 2,8268 MVA
2
ZI-2 = 14,94 + j 19,42 ZII-2 = 20,83 + j 19,92 (Ω)
Chế độ cực đại NĐI phát 80% công suất đặt
SF NĐI = 0,8 x ( 200 + j 123,94 ) = 160 + j 99,152 MVA
Công suất mà NĐI phát đi nhánh I-2 là:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
67
SI-2 = SFNĐI - Std I - SI-1-3 - SI-6-5 - ΔSBI
Std I = 0,08 x ( 160 + j 99,152 ) / 1,08 = 11,8519 + j 7,3446 MVA
Công suất tại thanh cái hạ áp của NĐI là:
SH I = SFNĐI - Std I = 148,1481 + j 91,8074 MVA
Trạm có 4 MBA làm việc độc lập nên công suất qua 1 MBA là:
SH I / 4 = 37,037 + j 22,9519 MVA
Trong đó: SFNĐI = 160 + j 99,152 MVA
SI-1-3 = 49,5388 + j 25,656 MVA
SI-6-5 = 70,3964 + j 45,7656 MVA
Std I = 11,8519 + j 7,3446 MVA
ΔSBI là tổn thất công suất trong TBA tăng áp của NĐI
ΔSBI = 4[0,26 (37,0372 + 22,95192 )/ 632 + 0,059 ] +
4j [10,5 (37,0372 + 22,95192) / 63.100 + 0,41]
= 0,7335 + j 14,2969 MVA
⇒ SI-2 = 27,4794 + j 6,0894 MVA
+ Công suất trước tổng trở ZI-2 :
SI-2’ = SI-2 + ΔQCI-2 = 27,4794 + j 8,9929 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (I-2):
ΔSI-2 = 27,4794
2 + 8,99292 (14,94 + j19,42) = 1,0322 + j 1,3417 MVA
1102
+ Công suất sau tổng trở ZI-2 :
S’’I-2 = S’I-2 - ΔSI-2 = 26,4472 + j 7,6512 MVA
+ Công suất tại thanh góp cao áp trạm B2 là:
SI-2’'' = S’’I-2 + j ΔQC2 = 26,4472 + j 10,5547 MVA
2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
68
+ Công suất trước tổng trở ZB2 :
S’’2 = S2 + ΔSB2
ΔSB2 = 0,2116+ j 3,7605 MVA
Có S'''II-2 = S2 + ΔSB2 - S'''I-2 = 11,7644+ j 16,7758 MVA
S''II-2 = S'''II-2 - j QcII-2/2 = 11,7644 + j 13,949 MVA
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-2):
ΔSII-2 = 11,7644
2 + 13,9492 (20,83 + j 19,92 ) = 0,5732 + j 0,5482 MVA
1102
SII-2 = S''II-2 + ΔSII-2 - j QcII-2/2 = 12,3376 + j 11,6704 MVA
Như vậy ta có: Công suất tại thanh góp cao áp của NĐII là:
SII yc = SII-7 + SII-8 + SII-9-4 + SII-2 = 109,3688 + j 69,9702 MVA
NĐII có 3 MBA nên công suất qua 1 MBA là: 36,4563 + j 23,3234 MVA
+ Tổn thất công suất trong trạm biến áp tăng áp của NĐII:
ΔSBII = 3[0,26 (36,45632 + 23,32342 )/ 632 + 0,059 ] +
3j [10,5 (36,45632 + 23,32342) / 63.100 + 0,41]
= 0,5451 + j 10,5982 MVA
+ Công suất tự dùng của NĐII: Std NĐII = Std HT - Std NĐI
= 9,3981 + j 5,8254 MVA
Công suất cần có tại đầu cực máy phát của NĐII:
SF NĐII = SII yc + ΔSBII + Std NĐII = 119,312 + j 86,3938 MVA
Chế độ max NĐII phát với lượng công suất: 119,312 x 100/150 = 79,54%
Vậy ở chế độ max 2 nhà máy hoàn toàn cung cấp đủ CSTD cho hệ thống.
Các tổ máy vận hành đảm bảo hiệu quả kinh tế.
Tổng CSPK yêu cầu của hệ thống:
Qyc HT = 99,152+86,3938 = 185,5458 MVAR
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
69
Tổng CSPK phát của 2 nhà máy:
QF = 119,312 x tg( arccos 0,85 ) + 99,152 = 173,0949 MVAR
Qyc > QF nên cần bù cưỡng bức CSPK. Vậy NĐII vận hành với
119,312 x tgϕ = 86,3938 ⇒ cosϕ = 0,81
Bảng tổng kết chế độ max
NĐI NĐII
Lượng công suất phát 80% Pđm 79,54% Pđm
PF ( MW ) 160 119,312
cosϕ 0,85 0,81
VII.2.TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ CỰC TIỂU
Ở chế độ phụ tải min thì công suất phụ tải bằng 50% công suất phụ tải ở
chế độ max, ta cần phải cắt thiết bị bù và phải xét trường hợp cắt 1 MBA để
giảm tổn thất không tải của MBA.
Điều kiện để cắt bỏ 1MBA là: Spt < SCF = Sđm B x
n
0
P∆
P∆.2
Phụ tải P(MW) Q(MVAR) S(MVA) Sđm (MVA) SCF (MVA) Kết luận
1 9 5,88 10,59 16 11,25 Cắt
2 19 11,774 22,35 32 22,23 Không cắt
3 14,5 8,985 17,06 25 17,37 Cắt
4 9 5,85 10,59 16 11,25 Cắt
5 14,5 8,985 17,06 25 17,37 Cắt
6 19 11,774 22,35 32 22,23 Không cắt
7 9 5,58 10,59 16 11,25 Cắt
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
70
8 14,5 8,985 17,06 25 17,37 Cắt
9 14,5 8,985 17,06 25 17,37 Cắt
1. Nhánh từ NĐII - phụ tải 7:
Trong đó: S7 = 9 + j 5,58 MVA ; j ΔQC7 = j 1,913 MVAR
2
ZII-7 = 16,1 + j 15,4 (Ω)
+ Công suất tại thanh góp cao áp trạm B7 là:
S7’’’ = S7 + ΔSB7
ΔSB7 ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ++⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ += 0
dmB
2
maxn
02
dmB
2
maxN Q∆.n
S.100.n
S.U
jP∆.n
S.n
S.P∆
= [0,12x(92 + 5,582)/2x162 + 0,021]+j [10,5x(92 + 5,582)/2x100x16 + 0,136]
= 0,0582 + j 0,88 MVA
⇒ S7’’’ = 9,0582 + j 6,46 MVA
+ Công suất sau tổng trở ZII-7:
S7’ = S7’’ - ΔQC7 = 9,0582 + j 4,547 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-7):
ΔSII-7 = 9,05822 + 4,5472 (16,1 + j 15,4) = 0,1369 + j 0,1307 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở ZII-7 :
S7’ = S7’’ +ΔSII-7 = 9,1951 + j 4,6777 MVA
+ Công suất cần có tại đầu đoạn đường dây ( II-7 ):
SII-7 = S7’ - j ΔQC7 = 9,1951 + j 2,7647 MVA
2
2. Nhánh từ NĐII đến phụ tải 8:
S8 = 14,5 + j 8,985 MVA ; j ΔQC8 = j 0,9086 MVAR
2
ZII-8 = 4,67 + j 6,07 (Ω)
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
71
+ Công suất tại thanh góp cao áp trạm B8 là:
S8’’’ = S8 + ΔSB8
ΔSB8 ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ++⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ += 0
dmB
2
maxn
02
dmB
2
maxN Q∆.n
S.100.n
S.U
jP∆.n
S.n
S.P∆
= [0,12.(14,52 + 8,9852)/252 + 0,029]+j [10,5x(14,52 + 8,9852)/100.25 + 0,2]
= 0,0846 + j 1,4154 MVA
⇒ S8’’’ = 14,5846 + j 10,4 MVA
+ Công suất sau tổng trở ZII-8:
S8’ = S8’’ - ΔQC8 = 14,5846 + j 9,4932 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-8):
ΔSII-8 = 14,58462 + 9,49322 (4,67 + j 6,07) = 0,1169 + j 0,1519 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở ZII-8 :
S8’ = S8’’ +ΔSII-8 = 14,7015 + j 9,6451 MVA
+ Công suất cần có tại đầu đoạn đường dây ( II-8 ):
SII-8 = S8’ - j ΔQC8/2 = 14,7015 + j 8,7383 MVA
3. Nhánh từ NĐII - phụ tải 9 - phụ tải 4
Ta có: S9 = 14,5 + j 8,985 MVA j ΔQC9 = j 1,6033 MVAR
2
Ta có: S4 = 9 + j 5,58 MVA j ΔQC4 = j 0,7194 MVAR
2
ZII-9 = 5,25 + j 10,04 (Ω) Z9-4 = 3,69 + j 4,8 (Ω)
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B4 là:
S4’’’ = S4 + ΔSB4
ΔSB4 = 0,058 + j 0,8719 MVA
⇒ S4’’’ = 9,058 + j 6,4519 MVA
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
72
+ Công suất sau tổng trở Z9-4 :
S9-4’’ = S4’’’ - ΔQC4 = 9,058 + j 5,7325 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (9-4):
ΔS9-4 = 9,058
2 + j 5,73252 (3,69+ j 4,8) = 0,035 + j 0,0456 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở Z9-4 :
S9-4’ = S9-4’’ +ΔS9-4 = 9,093 + j 5,7781 MVA
+ Công suất cần có tại đầu đoạn đường dây ( 9-4 ):
S9-4 = S9-4’ - j ΔQC4 = 9,093 + j 5,0587 MVA
2
+ Công suất trước tổng trở ZB9 là :
S9’’’’ = S9 +ΔSB9
ΔSB9 = 0,085 + j 1,4221 MVA
⇒ S9’’’' = 14,585 + j 10,4071 MVA
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B9 là:
S9’’’ = S9’’’’ + S9-4 = 23,678 + j 15,4658 MVA
+ Công suất sau tổng trở ZII-9 :
SII-9’’ = S9’’’ - j ΔQC9 = 23,678 + j 13,8625 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-9):
ΔSII-9 = 23,678
2 + 13,86252 (5,25 + j10,4) = 0,3266 + j 0,6471 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở ZII-9 :
SII-9’ = SII-9’’ +ΔSII-9 = 24,0046 + j 14,5096 MVA
+ Công suất cần có đầu đoạn đường dây ( II-9 ):
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
73
SII-9 = SII-9’ - ΔQC9 = 24,0046 + j 12,9063 MVA
2
4. Nhánh từ NĐI - phụ tải 1 - phụ tải 3
Ta có: S1 = 9 + j 5,58 MVA j ΔQC1 = j 1,898 MVAR
2
S3 = 14,5 + j 8,985MVA j ΔQC3 = j 1,9505 MVAR
2
ZI-1 = 6,12 + j 12,13 (Ω) Z1-3 = 10,04 + j 13,05 (Ω)
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B3 là:
S3’’’ = S3 + ΔSB3
ΔSB3 = 0,085 + j 1,4221 MVA
⇒ S3’’’ = 14,585 + j 10,4071 MVA
+ Công suất sau tổng trở Z1-3 :
S1-3’’ = S3’’’ - ΔQC3 = 14,585 + j 8,5466 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (1-3):
ΔS1-3 = 14,585
2 + 8,45662 (10,04+ j 13,05) = 0,2443 +j 0,3066 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở Z1-3 :
S1-3’ = S1-3’’ +ΔS1-3 = 14,8293 + j 8,7632 MVA
+ Công suất cần có tại đầu đoạn đường dây ( 1-3 ):
S1-3 = S1-3’ - j ΔQC3 = 14,8293 + j 6,8127 MVA
2
+ Công suất trước tổng trở ZB1 là :
S1’’’’ = S1 +ΔSB1
ΔSB1 = 0,058 + j 0,8719 MVA
⇒ S1’’’' = 9,058 + j 6,4519 MVA
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
74
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B1 là:
S1’’’ = S1’’’’ + S1-3 = 23,8873 + j 13,2646 MVA
+ Công suất sau tổng trở ZI-1 :
SI-1’’ = S1’’’ - j ΔQC1 = 23,8873 + j 11,3666 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (I-1):
ΔSI-1 = 23,8873
2 + 11,36662 (6,12 + j 12,13) = 0,354 + j 0,7015 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở ZI-1 :
SI-1’ = SI-1’’ +ΔSI-1 = 24,2413 + j 12,0681 MVA
+ Công suất cần có đầu đoạn đường dây ( I-1 ):
SI-1 = SI-1’ - j ΔQC1/2 = 24,2413 + j 10,1701 MVA
5. Nhánh từ NĐI - phụ tải 6 - phụ tải 5
Ta có: S6 = 19 + j 11,774 MVA j ΔQC6 = j 2,0343 MVAR
2
Ta có: S5 = 14,5 + j 8,985MVA j ΔQC5 = j 1,7267 MVAR
2
ZI-6 = 4,16 + j 12,49 (Ω) Z6-5 = 8,89 + j 11,55 (Ω)
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B5 là:
S5’’’ = S5 + ΔSB5
ΔSB5 = 0,085 + j 1,4221 MVA
⇒ S3’’’ = 14,585 + j 10,4071 MVA
+ Công suất sau tổng trở Z6-5 :
S6-5’’ = S5’’’ - ΔQC5 = 14,585 + j 8,6804 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (6-5):
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
75
ΔS6-5 = 14,585
2 + 8,68042 (8,89+ j 11,55) = 0,2117 +j 0,275 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở Z6-5 :
S6-5’ = S6-5’’ +ΔS6-5 = 14,7967 + j 8,9554 MVA
+ Công suất cần có tại đầu đoạn đường dây ( 6-5 ):
S6-5 = S6-5’ - j ΔQC5 = 14,7967 + j 7,2287 MVA
2
+ Công suất trước tổng trở ZB6 là :
S6’’’’ = S6 +ΔSB6
ΔSB6 = 0,1869 + j 3,4148 MVA
⇒ S6’’’' = 19,1869 + j 15,1888 MVA
+ Công suất tại thanh cái cao áp trạm B6 là:
S6’’’ = S6’’’’ + S6-5 = 33,9836 + j 22,4175 MVA
+ Công suất sau tổng trở ZI-6 :
SI-6’’ = S6’’’ - j ΔQC6 = 33,9836 + j 20,3832 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (I-6):
ΔSI-6 = 33,9836
2 + 20,38322 (4,16 + j 12,49) = 0,5399 + j 1,621 MVA
1102
+ Công suất trước tổng trở ZI-6 :
SI-6’ = SI-6’’ +ΔSI-6 = 34,5235 + j 22,0042 MVA
+ Công suất cần có đầu đoạn đường dây ( I-6 ):
SI-6 = SI-6’ - j ΔQC6/2 = 34,5235 + j 19,9699 MVA
6. Nhánh từ NĐI - Phụ tải 2 - NĐII:
Trong đó: S2 = 19 + j 11,77MVA ΔQCI-2 = j 2,9035 MVAR
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
76
j 2
ΔQCII-2 = j 2,8268 MVA
2
ZI-2 = 14,94 + j 19,42 ZII-2 = 20,83 + j 19,92 (Ω)
Chế độ cực tiểu NĐII phát 2 tổ máy với 75% công suất đặt
SF NĐII = 75 + j 46,4808 MVA
Công suất mà NĐII phát đi nhánh II-2 là:
SII-2 = SFNĐII - Std II - SII-7 - SII-8 - ΔSBI - SII-9-4
Std II = 0,08 x (75 + j 46,4808) / 1,08 = 5,5556 + j 3,443 MVA
Công suất tại thanh cái hạ áp của NĐII là:
SH II = SFNĐII - Std II = 49,4444 + j 43,0378 MVA
Trạm có 2 MBA làm việc độc lập nên công suất qua 1 MBA là:
SH II / 2 = 34,7222 + j 21,5189MVA
Trong đó: SFNĐII = 75 + j 46,4808 MVA
SII-7 = 9,1951 +j 2,7647 MVA
SII-8 = 14,7015+j 8,7383 MVA
SII-9-4 = 24,0046 + j 12,9063 MVA
Std II = 5,5556 + j 3,443 MVA
ΔSBII là tổn thất công suất trong TBA tăng áp của NĐII
ΔSBII = 2[0,26 (34,72222 + 21,51892 )/ 632 + 0,059 ] +
2j [10,5 (34,72222 + 21,51892) / 63.100 + 0,41]
= 0,3366 + j 6,3843 MVA
⇒ SII-2 = 21,2066 + j 15,6872 MVA
+ Công suất trước tổng trở ZII-2 :
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
77
SII-2’ = SI-2 + ΔQCI-2 = 21,2066 + j 18,514 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-2):
ΔSII-2 = 21,2066
2 + 18,5142 (20,83 + j19,92) = 1,3643 + j 1,3047 MVA
1102
+ Công suất sau tổng trở ZII-2 :
S’’II-2 = S’II-2 - ΔSII-2 = 19,8423 + j 17,2093 MVA
+ Công suất tại thanh góp cao áp trạm B2 là:
SII-2’'' = S’’II-2 + j ΔQC2 = 19,8423 + j 20,0361 MVA
2
+ Công suất trước tổng trở ZB2 :
S’’2 = S2 + ΔSB2
ΔSB2 = 0,1054+ j 1,3001 MVA
Có S'''I-2 = S2 + ΔSB2 - S'''II-2 = - 0,7369 - j 6,9617 MVA
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (I-2):
ΔSI-2 = 0,7369
2 + 6,9172 (14,97 + j 19,42 ) = 0,0606 + j 0,0787 MVA
1102
SI-2 = S''I-2 + ΔSI-2 - j QcII-2/2 = - 0,6763 - j 12,69 MVA
Như vậy ta có: Công suất tại thanh góp cao áp của NĐI là:
SI yc = SI-2 + SI-1-3 + SI-6-5 = 58,0885 + j 17,45 MVA
NĐI có 2 MBA nên công suất qua 1 MBA là: 29,0443 + j 8,725 MVA
+ Tổn thất công suất trong trạm biến áp tăng áp của NĐI:
ΔSBI = 2[0,26 (29,04432 + 8,7252 )/ 632 + 0,059 ] +
2j [10,5 (29,04432 + 8,7252) / 63.100 + 0,41]
= 0,2385 + j 3,8877 MVA
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
78
+ Công suất tự dùng của NĐI: Std NĐI = Std HT - Std NĐII
= 3,5555 + j 2,2032 MVA
Công suất cần có tại đầu cực máy phát của NĐI:
SF NĐI = SI yc + ΔSBI + Std NĐI = 61,8825 + j 23,5409 MVA
Chế độ min NĐI phát với lượng công suất: 61,8825 x 100/100 = 61,88%
Vậy ở chế độ min 2 nhà máy hoàn toàn cung cấp đủ CSTD cho hệ thống.
Các tổ máy vận hành đảm bảo hiệu quả kinh tế.
61,8825 x tgϕ = 23,5409 ⇒ cosϕ = 0,9347
Bảng tổng kết chế độ min
NĐI NĐII
Lượng công suất phát 61,88% Pđm 75% Pđm
PF ( MW ) 61,8825 75
cosϕ 0,9347 0,85
VII.3. TÍNH CHẾ ĐỘ SỰ CỐ
Để tính chính xác chế độ sự cố ta lần lượt xét sự cố từng nhánh độc lập và
phân bố lại công suất trên nhánh (Quá trình tính toán như trường hợp phụ tải
max).
Khi xét sự cố ta xét riêng sự cố đối với từng nhánh một, không xét sự cố
xếp chồng.
Trường hợp sự cố một tổ máy có công suất lớn nhất: cụ thể ở đây ta giả
thiết xảy ra sự cố một tổ máy của nhà máy NĐI có công suất 50 MW. Như vậy
ta cần phải phân bố lại công suất trên nhánh dây liên lạc như sau:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
79
Khi xảy ra sự cố một tổ máy của NĐII thì NĐII còn lại 2 tổ máy, để đảm
bảo cung cấp đủ công suất cho phụ tải ta cho NĐII phát 100% công suất đặt của
2 tổ máy. Khi đó công suất phát của NĐI sẽ là:
SF NĐI = 100 + j 61,97 MVA
+ Công suất tự dùng NĐII:
Std = 8 SF = 8 (100 + j 61,97 ) = 8 + j 4,9576 MVA 100 100
+ Công suất tại thanh cái hạ áp của NĐI là:
SH II = SFNĐII - Std II = 92,5926 + j 57,3796 MVA
Trạm có 2 MBA làm việc độc lập nên công suất qua 1 MBA là:
SH I / 2 = 46,2963 + j 28,6898 MVA
Trong đó: SFNĐI = 100 + j 61,97 MVA
SII-7 = 18,6518 + j 8,4252 MVA
SII-8 = 29,6609 + j 19,7905 MVA
Std II = 8 + j 4,9576 MVA
ΔSBII là tổn thất công suất trong TBA tăng áp của NĐII
ΔSBII = 0,5017 + j10,584 MVA
⇒ SII-2 = - 5,5329 + j 11,8713 MVA
+ Công suất trước tổng trở ZII-2 :
SII-2’ = SII-2 + ΔQC2 = - 5,5329 - j 9,0445 MVA
2
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (II-2):
ΔSII-2 = 5,5329
2 + 9,04452 (20,83 + j 19,92) = 0,1935+j 0,1851 MVA
1102
+ Công suất sau tổng trở ZII-2 :
S’’II-2 = S’II-2 + ΔSII-2 = - 5,3394 - j 8,8594 MVA
+ Công suất tại thanh góp cao áp trạm B2 là:
S’II 2 = S’’II 2 + j ΔQC2 = - 5 3394 - j 6 0326 MVA
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
80
2
+ Công suất trước tổng trở ZB2 :
S’’2 = S2 + ΔSB2
Trong đó
ΔSB2 = 0,2116 + j 3,7605 MVA
S '''I-2 = S2 + ΔSB2 - S'''II-2 = 43,551 + j 36,1899 MVA
+ Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (I-2):
ΔSI-2 = 43,551
2 + 36,18992 (14,94 + j 19,42) = 3,959 + j 5,1461 MVA
1102
SI-2 = S''I-2 + ΔSI-2 - j Qc2 = 47,51 + j 38,4325 MVA
Như vậy ta có: Công suất tại thanh góp cao áp của NĐI là:
SI yc = SI-2 + SI-1-3 + SI-6-5 = 167,4452 + j 109,8541 MVA
+ Tổn thất công suất trong trạm biến áp tăng áp của NĐI:
ΔSBI = 4[0,26 (41,86132 + 27,46352 )/ 632 + 0,059 ] +
4j [10,5 (41,86132 + 27,46352) / 63.100 + 0,41]
= 0,8928 + j 18,3547 MVA
+ Công suất tự dùng của NĐI: Std NĐI = Std HT - Std NĐII
= 14,2222 + j 8,8145 MVA
Công suất cần có tại đầu cực máy phát của NĐI:
SF NĐI = SI yc + ΔSBI + Std NĐI = 182,5602 + j 137,0333 MVA
Chế độ sự cố NĐI phát với lượng công suất: 182,5602 x 100/200 = 91,28%
cosϕ = 0,8
Vậy ở chế độ sự cố 2 nhà máy hoàn toàn cung cấp đủ công suất cho hệ
thống. Các tổ máy vận hành đảm bảo hiệu quả kinh tế.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
81
CHƯƠNG VIII
TÍNH TOÁN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP
VIII.1.Tính điện áp trong các chế độ
Trong các chế độ cực đại và sau sự cố lấy UHT = 121 KV, còn trong chế
độ cực tiểu chọn UHT = 115 KV.
1. Chế độ phụ tải cực đại
a. Tính điện áp giữa hai nhà máy
Trong chế độ max có:
S' I-2 = 27,4794 + j 8,9929 MVA Z I-2 = 14,94 + j 19,42 Ω
S'' II-2 = 11,7644 + j 13,949 MVA Z II-2 = 20,83 + j 19,92 Ω
Lấy điện áp trên thanh cái cao áp NĐI là 121 KV
Tổn thất điện áp trên Z I-2 là
ΔUI-2 = (27,4794x14,84 + 8,9929x19,42)/121 = 4,8362 ( KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 2 là:
U2 = 121 - 4,8362 = 116,1638 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z II-2 là
ΔUII-2 = (11,7644x20,83 + 13,949x19,42)/116,1638 = 4,5015 ( KV)
- Điện áp tại thanh cái của NĐII là:
U C II = U2 + ΔUII-2 = 120,6653 ( KV )
b. Tính điện áp tại nút phụ tải:
* Phụ tải 7
Thông số tính toán:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
82
S' 7 = 18,6518 + j 9,519 MVA Z II-7 = 16,1 + j 15,4 Ω
S''' 7 = 18,1078 + j 10,9105 MVA Z b7 = 1,27 + j 27,95Ω
Tổn thất điện áp trên Z II-7 là
ΔUII-7 = (18,6518 x16,1 + 9,519 x15,4)/121 = 3,6933 ( KV)
- Điện áp phía cao áp của MBA là:
UC7 = 121 - 3,6933 = 117,3067 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b7 là
ΔUb7 = (18,1078 x1,27 + 10,9105 x27,95)/ 117,3067 = 2,5996 ( KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH7 = 117,3067 - 2,5996 = 114,7071 ( KV )
* Phụ tải 8
Thông số tính toán:
S' 8 = 29,6099 + j 20,6973 MVA Z II-8 = 4,67 + j 6,07 Ω
S''' 8 = 29,1777 + j 20,975 MVA Z b8 = 1,27 + j 27,95Ω
Tổn thất điện áp trên Z II-8 là
ΔUII-8 = (29,6609 x4,67 + 20,6973 x6,07)/121 = 2,1831 ( KV)
- Điện áp phía cao áp của MBA là:
UC8 = 121 - 2,1831 = 118,817 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b8 là
ΔUb8 = (29,1777 x1,27 + 20,975 x27,95)/ 118,817 = 5,2459 ( KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH8 = 118,817 - 5,2459 = 113,5711 ( KV )
* Phụ tải 9,4
Thông số tính toán:
S' 9 = 48,7185 + j 30,9129 MVA Z II-9 = 5,25 + j 10,4 Ω
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
83
S'''' 9 = 29,1697 + j 20,8142 MVA Z b9 = 1,27 + j 27,95Ω
S' 9-4 = 18,2635 + j 12,3971 MVA Z 9-4 = 3,69 + j 4,8 Ω
S'''9-4 = 18,1179 + j 12,9272 MVA Z b4 = 1,27 + j 27,95Ω
Tổn thất điện áp trên Z II-9 là
ΔUII-9 = 4,7701 (KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 9 là:
UC9 = 121 - 4,7701 = 116,2299 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b9 là
ΔUb9 = 5,324 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH9 = 116,2299 - 5,324 = 110,9059 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z 9-4 là
ΔU9-4 = 1,0972 (KV)
- Điện áp phía cao của MBA là:
UC4 = 116,2299 - 1,0972 = 115,1327 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b4 là
ΔUb4 = 3,3381 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH4 = 115,1327 - 3,3381 = 111,7946 ( KV )
* Phụ tải 1,3
Thông số tính toán:
S' 1 = 49,5388 + j 26,6226MVA Z I-1 = 6,12 + j 12,13 Ω
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
84
S'''' 1 = 18,1165 + j 12,9038MVA Z b1 = 2,19 + j 43,55 Ω
S' 1-3 = 29,9678 + j 12,7779 MVA Z 1-3 = 10,4 + j 13,05 Ω
S''' 1-3 = 29,1489 + j 12,6889 MVA Z b3 = 1,27 + j 27,95 Ω
Tổn thất điện áp trên Z I-1 là
ΔUI-1 = 5,1744 (KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 1 là:
UC1 = 121 - 5,1744 = 115,8256 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b1 là
ΔUb1 = 5,1943 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH9 =115,8256 - 5,1943 = 110,6313 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z 1-3 là
ΔU1-3 = 4,1305 (KV)
- Điện áp phía cao của MBA là:
UC3 = 115,8256 - 4,1305 = 111,6951 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b3 là
ΔUb3 = 3,3066 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH3 = 111,6951 - 3,3066 = 108,1885 ( KV )
* Phụ tải 6,5
Thông số tính toán:
S' 6 = 70,3964 + j 46,8735 MVA Z I-6 = 4,16 + j 12,49 Ω
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
85
S'''' 6 = 38,235 + j 41,4919 MVA Z b6 = 0,935 + j 21,75 Ω
S' 6-5 = 29,861 + j 11,0889 MVA Z 6-5 = 8,89 + j 11,55 Ω
S''' 6-5 = 29,1475 + j 11,8887 MVA Z b5 = 1,27 + j 27,95 Ω
Tổn thất điện áp trên Z I-6 là
ΔUI-6 = 7,2587 (KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 6 là:
UC6 = 121 - 7,2587 = 113,7413 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b6 là
ΔUb6 = 8,2485 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH6 =113,7413 - 8,2485 = 105,4928 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z 6-5 là
ΔU6-5 = 3,46 (KV)
- Điện áp phía cao của MBA là:
UC5 = 113,7413 - 3,46 = 110,2813 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b5 là
ΔUb5 = 3,3488 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH3 = 110,2813 - 3,3488 = 106,9325 ( KV )
2. Chế độ phụ tải cực tiểu
a. Tính điện áp giữa hai nhà máy
Trong chế độ min có:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
86
S' I-2 = - 0,6763 - j 9,7865 MVA Z I-2 = 14,94 + j 19,42 Ω
S'' II-2 = 19,8423 + j 17,2093 MVA Z II-2 = 20,83 + j 19,92 Ω
Lấy điện áp trên thanh cái cao áp NĐI là 115 KV
Tổn thất điện áp trên Z I-2 là
ΔUI-2 = (0,6763x14,84 + 9,7865x19,42)/115 = 1,7405 ( KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 2 là:
U2 = 115 - 1,7405 = 113,2595 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z II-2 là
ΔUII-2 = (18,8423x20,83 + 17,2093x19,42)/ 113,2595 = 6,4933 ( KV)
- Điện áp tại thanh cái của NĐII là:
U C II = U2 + ΔUII-2 = 119,7577 ( KV )
b. Tính điện áp tại nút phụ tải:
* Phụ tải 7
Thông số tính toán:
S' 7 = 9,1951 + j 4,6777 MVA Z II-7 = 16,1 + j 15,4 Ω
S''' 7 = 9,0582 + j 6,46 MVA Z b7 = 1,27 + j 27,95Ω
Tổn thất điện áp trên Z II-7 là
ΔUII-7 = (9,1951 x16,1 + 4,6777 x15,4)/ 115 = 1,9137 ( KV)
- Điện áp phía cao áp của MBA là:
UC7 = 115 - 1,9137 = 113,0863 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b7 là
ΔUb7 = (9,0582 x1,27 + 6,46 x27,95)/ 113,0863 = 1,6984 ( KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH7 = 113,0863 - 1,6984 = 111,3879 ( KV )
* Phụ tải 8
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
87
Thông số tính toán:
S' 8 = 14,7015 + j 9,6451 MVA Z II-8 = 4,67 + j 6,07 Ω
S''' 8 = 14,5846 + j 10,4 MVA Z b8 = 1,27 + j 27,95Ω
Tổn thất điện áp trên Z II-8 là
ΔUII-8 = (14,7015 x4,67 + 9,6451 x6,07)/115 = 1,1061 ( KV)
- Điện áp phía cao áp của MBA là:
UC8 = 115 - 1,1061 = 113,8939 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b8 là
ΔUb8 = (14,5846 x1,27 + 10,4 x27,95)/ 113,8939 = 2,7148 ( KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH8 = 113,8939 - 2,7148 = 111,1791 ( KV )
* Phụ tải 9,4
Thông số tính toán:
S' 9 = 24,0046 + j 14,5096 MVA Z II-9 = 5,25 + j 10,4 Ω
S'''' 9 = 14,585 + j 10,4071 MVA Z b9 = 1,27 + j 27,95Ω
S' 9-4 = 9,093 + j 5,7781 MVA Z 9-4 = 3,69 + j 4,8 Ω
S'''9-4 = 23,678 + j 15,4658 MVA Z b4 = 1,27 + j 27,95Ω
Tổn thất điện áp trên Z II-9 là
ΔUII-9 = 2,408 (KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 9 là:
UC9 = 115 - 2,408 = 112,592 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b9 là
ΔUb9 = 2,748 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
88
UH9 = 112,592 - 2,748 = 109,844 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z 9-4 là
ΔU9-4 = 0,5284 (KV)
- Điện áp phía cao của MBA là:
UC4 = 112,592 - 0,5284 = 112,008 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b4 là
ΔUb4 = 4,1266 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH4 = 112,008 - 4,1266 = 107,8814 ( KV )
* Phụ tải 1,3
Thông số tính toán:
S' 1 = 24,2413 + j 12,0681 MVA Z I-1 = 6,12 + j 12,13 Ω
S'''' 1 = 9,058 + j 6,4519 MVA Z b1 = 2,19 + j 43,55 Ω
S' 1-3 = 14,8293 + j 8,7623 MVA Z 1-3 = 10,4 + j 13,05 Ω
S''' 1-3 = 14,585 + j 10,4071 MVA Z b3 = 1,27 + j 27,95 Ω
Tổn thất điện áp trên Z I-1 là
ΔUI-1 = 1,2729 (KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 1 là:
UC1 = 115 - 1,2729 = 113,7271 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b1 là
ΔUb1 = 2,4707 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
89
UH9 =113,7271 - 2,4707 = 111,2564 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z 1-3 là
ΔU1-3 = 2,414 (KV)
- Điện áp phía cao của MBA là:
UC3 = 111,2564 - 2,414 = 108,8424 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b3 là
ΔUb3 = 2,8427 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH3 = 108,8424 - 2,8427 = 105,9997 ( KV )
* Phụ tải 6,5
Thông số tính toán:
S' 6 = 34,5235 + j 22,0042 MVA Z I-6 = 4,16 + j 12,49 Ω
S'''' 6 = 19,1869 + j 15,1888 MVA Z b6 = 0,935 + j 21,75 Ω
S' 6-5 = 14,7967 + j 8,9554 MVA Z 6-5 = 8,89 + j 11,55 Ω
S''' 6-5 = 14,585 + j 10,4071 MVA Z b5 = 1,27 + j 27,95 Ω
Tổn thất điện áp trên Z I-6 là
ΔUI-6 = 3,6387 (KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 6 là:
UC6 = 115 - 3,6387= 111,3613 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b6 là
ΔUb6 = 3,1276 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
90
UH6 =111,3613 - 3,1276 = 108,2337 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z 6-5 là
ΔU6-5 = 2,1891 (KV)
- Điện áp phía cao của MBA là:
UC5 = 111,3613 - 2,1891 = 109,1722 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b5 là
ΔUb5 = 2,8341 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH3 = 109,1722 - 2,8341 = 106,3381 ( KV )
3. Chế độ sự cố
a. Tính điện áp giữa hai nhà máy
Trong chế độ sự cố có:
S' I-2 = 47,51 + j 38,4325 MVA Z I-2 = 14,94 + j 19,42 Ω
S'' II-2 = - 5,5329 - j 9,0445 MVA Z II-2 = 20,83 + j 19,92 Ω
Lấy điện áp trên thanh cái cao áp NĐII là 121 KV
Tổn thất điện áp trên Z I-2 là
ΔUII-2 = (5,5329x20,83 + 9,0445x19,92)/121 = 3,9304 ( KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 2 là:
U2 = 121 - 3,9304 = 117,0676 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z I-2 là
ΔUI-2 = (47,51x14,95 + 38,4325x19,42)/117,0676 = 12,4427 ( KV)
- Điện áp tại thanh cái của NĐI là:
U C I = U2 + ΔUI-2 = 129,5103 ( KV )
b. Tính điện áp tại nút phụ tải:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
91
* Phụ tải 7
Thông số tính toán:
S' 7 = 18,7138 + j 11,5563 MVA Z II-7 = 16,1 + j 15,4 Ω
S''' 7 = 18,1165 + j 12,898 MVA Z b7 = 1,27 + j 27,95Ω
Tổn thất điện áp trên Z II-7 là
ΔUII-7 = (18,7138 x16,1 + 11,5563 x15,4)/129,5103 = 3,7006 ( KV)
- Điện áp phía cao áp của MBA là:
UC7 = 129,5103 - 3,7006 = 125,3312 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b7 là
ΔUb7 = (18,1165 x1,27 + 12,898 x27,95)/ 125,3312 = 3,0603 ( KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH7 = 125,3175 - 3,0603 = 122,2572 ( KV )
* Phụ tải 8
Thông số tính toán:
S' 8 = 29,6099 + j 20,6973 MVA Z II-8 = 4,67 + j 6,07 Ω
S''' 8 = 29,1777 + j 20,975 MVA Z b8 = 1,27 + j 27,95Ω
Tổn thất điện áp trên Z II-8 là
ΔUII-8 = (29,6609 x4,67 + 20,6973 x6,07)/129,5103 = 2,0472 ( KV)
- Điện áp phía cao áp của MBA là:
UC8 = 129,5103 - 2,0472 = 126,9846 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b8 là
ΔUb8 = (29,1777 x1,27 + 20,975 x27,95)/ 126,9846 = 4,9085 ( KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH8 = 126,9846 - 4,9085 = 122,0761 ( KV )
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
92
* Phụ tải 9,4
Thông số tính toán:
S' 9 = 48,7185 + j 30,9129 MVA Z II-9 = 5,25 + j 10,4 Ω
S'''' 9 = 29,1697 + j 20,8142 MVA Z b9 = 1,27 + j 27,95Ω
S' 9-4 = 18,2635 + j 12,3971 MVA Z 9-4 = 3,69 + j 4,8 Ω
S'''9-4 = 18,1179 + j 12,9272 MVA Z b4 = 1,27 + j 27,95Ω
Tổn thất điện áp trên Z II-9 là
ΔUII-9 = 4,6982 (KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 9 là:
UC9 = 129,5103 - 4,6982 = 124,3336 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b9 là
ΔUb9 = 4,9772 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH9 = 124,3336 - 4,9772 = 119,3564 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z 9-4 là
ΔU9-4 = 1,0206 (KV)
- Điện áp phía cao của MBA là:
UC4 = 124,3336 - 1,0206= 123,313 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b4 là
ΔUb4 = 3,1167 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH4 = 123,313 - 3,1167 = 120,1963 ( KV )
* Phụ tải 1,3
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
93
Thông số tính toán:
S' 1 = 49,5388 + j 26,6226MVA Z I-1 = 6,12 + j 12,13 Ω
S'''' 1 = 18,1165 + j 12,9038MVA Z b1 = 2,19 + j 43,55 Ω
S' 1-3 = 29,9678 + j 12,7779 MVA Z 1-3 = 10,4 + j 13,05 Ω
S''' 1-3 = 29,1489 + j 12,6889 MVA Z b3 = 1,27 + j 27,95 Ω
Tổn thất điện áp trên Z I-1 là
ΔUI-1 = 5,4186 (KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 1 là:
UC1 = 129,0318 - 5,4186 = 123,6133 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b1 là
ΔUb1 = 4,8754 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH9 =123,6123 - 4,8754 = 118,7369 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z 1-3 là
ΔU1-3 = 2,1289 (KV)
- Điện áp phía cao của MBA là:
UC3 = 123,6133 - 2,1289 = 121,4844 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b3 là
ΔUb3 = 5,0988 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH3 = 121,4844 - 5,0988 = 116,3856 ( KV )
* Phụ tải 6,5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lưới điện khu
vực
Sinh viên: Trần Minh
94
Thông số tính toán:
S' 6 = 70,3964 + j 46,8735 MVA Z I-6 = 4,16 + j 12,49 Ω
S'''' 6 = 38,235 + j 41,4919 MVA Z b6 = 0,935 + j 21,75 Ω
S' 6-5 = 29,861 + j 11,0889 MVA Z 6-5 = 8,89 + j 11,55 Ω
S''' 6-5 = 29,1475 + j 11,8887 MVA Z b5 = 1,27 + j 27,95 Ω
Tổn thất điện áp trên Z I-6 là
ΔUI-6 = 7,5066 (KV)
- Điện áp tại nút phụ tải 6 là:
UC6 = 129,5103 - 7,5066 = 121,5252 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b6 là
ΔUb6 = 5,7322 (KV)
- Điện áp phía hạ của MBA quy về phía cao áp là:
UH6 =121,5252 - 5,7322 = 115,793 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z 6-5 là
ΔU6-5 = 4,1237 (KV)
- Điện áp phía cao của MBA là:
UC5 = 121,5252 - 4,1237 = 117,4015 ( KV )
Tổn thất điện áp trên Z b5 là
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề Tài- Thiết kế lưới điện khu vực.pdf