Tài liệu Luận văn Thiết kế e-Book hỗ trợ việc dạy và học phần hóa hữu cơ 11 trung học phổ thông (chương trình nâng cao): BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
__________
Vũ Thị Phương Linh
THIẾT KẾ E-BOOK
HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC
PHẦN HÓA HỮU CƠ 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Chương trình nâng cao)
Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học hóa học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. TRẦN THỊ TỬU
Thành phố Hồ Chí Minh - 2009
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài nỗ lực của bản thân, tác giả đã
nhận được sự giúp đỡ to lớn của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp
và các em học sinh.
Bằng tất cả lòng kính trọng và và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gởi lời
cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trườ ng ĐHSP TP. Hồ Chí
Minh, Phòng Khoa học công nghệ và Sau đại học, quý thầy cô đã tận
tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên hoàn
thành khóa học.
Tác giả cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến:
- PGS. TS. Trần Thị Tửu, cô đã hướng dẫn tận tình, động viên và
theo dõi sát sao với ...
119 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2799 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thiết kế e-Book hỗ trợ việc dạy và học phần hóa hữu cơ 11 trung học phổ thông (chương trình nâng cao), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
__________
Vũ Thị Phương Linh
THIẾT KẾ E-BOOK
HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC
PHẦN HĨA HỮU CƠ 11
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
(Chương trình nâng cao)
Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học hĩa học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. TRẦN THỊ TỬU
Thành phố Hồ Chí Minh - 2009
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực của bản thân, tác giả đã
nhận được sự giúp đỡ to lớn của các thầy cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp
và các em học sinh.
Bằng tất cả lịng kính trọng và và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gởi lời
cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trườ ng ĐHSP TP. Hồ Chí
Minh, Phịng Khoa học cơng nghệ và Sau đại học, quý thầy cơ đã tận
tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên hồn
thành khĩa học.
Tác giả cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến:
- PGS. TS. Trần Thị Tửu, cơ đã hướng dẫn tận tình, động viên và
theo dõi sát sao với tinh thần trách nhiệm cùng lịng thương mến trong
suốt quá trình tơi thực hiện luận văn này.
- TS. Trịnh Văn Biều, Trưởng Khoa Hĩa, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
Cảm ơn thầy đã dành rất nhiều thời gian, cơng sức và những lời chỉ bảo
tận tình trong suốt quá trình làm luận văn.
- Các thầy cơ, các bạn đồng nghiệp và các em học sinh tại các trường
thực nghiệp đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm sư
phạm.
- Cuối cùng xin cảm ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình, bạn bè,
đĩ là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tơi theo đuổi và hồn thành
tốt luận văn.
Thành phố Hồ Chí Minh 2009
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CĐ : cao đẳng
CNTT : cơng nghệ thơng tin
CSS : cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng
ĐH : đại học
GV : giáo viên
HS : học sinh
HTML : hypertext Markup Language – Ngơn ngữ liên kết siêu văn bản
ICT : information and communication technology – Cơng nghệ
thơng tin và truyền thơng
PPDH : phương pháp dạy học
PMDH : phần mềm dạy học
THPT : Trung học phổ thơng
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh – với sự bùng nổ thơng tin, khoa học, kĩ
thuật, cơng nghệ phát triển như vũ bão – thì người giáo viên khơng thể truyền đạt hết cho học
sinh khối lượng kiến thức ngày càng nhiều; phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp
học ngay từ cấp tiểu học và càng lên cấp học cao hơn càng phải được chú trọng.
- Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người
học cĩ được phương pháp, kĩ năng, thĩi quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lịng ham học,
khơi dậy nội lực vốn cĩ trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì
vậy, người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển
biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong
trường phổ thơng, khơng chỉ tự học ở nhà mà tự học cả trong tiết học cĩ sự hướng dẫn của
giáo viên.
- Sách giáo khoa điện tử là một trong những tài liệu hỗ trợ việc tự học của học sinh, đĩ là
nguồn cung cấp tri thức quan trọng, nguồn tư liệu cốt lõi, cơ bản để tra cứu, tìm tịi. Do đĩ
trong quá trình làm việc với sách giáo khoa, học sinh khơng những nắm vững kiến thức mà
cịn rèn luyện các thao tác tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo đọc sách.
- Ngồi ra, sách giáo khoa điện tử cung cấp hệ thống kiến thức hĩa học được trình bày
với những hinh ảnh, phim minh họa sinh động, hấp dẫn nhằm phát huy tính tự giác, chủ động
sáng tạo, giúp học sinh sớm làm quen với những ứng dụng của cơng nghệ thơng tin, hình
thành hứng thú học tập và niềm say mê bộ mơn hố cho học sinh.
- Trong thời đại bùng nổ thơng tin như hiện nay, tin học đã xâm nhập vào các ngành
nghề và trong mọi lĩnh vực. Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác giáo dục và
đào tạo ở các cấp học, bậc học và ngành học là cần thiết.
- Để giúp học sinh cĩ cơ hội làm quen với hình thức tự học qua sách giáo khoa điện tử,
tơi đã chọn đề tài: “THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HĨA
HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)” với
mong muốn hỗ trợ hoạt động dạy và học, gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy và
học hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế E-book hỗ trợ hoạt động tự học và phát triển tư duy của học sinh phần hĩa hữu
cơ lớp 11 THPT (chương trình nâng cao) nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hố học ở trường THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: việc thiết kế E-book phần hĩa hữu cơ lớp 11 THPT (chương
trình nâng cao).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:
+ Quá trình dạy học.
+ Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học.
+ Quá trình tự học.
+ Phân tích chương trình, nội dung kiến thức phần hĩa hữu cơ lớp 11 THPT (chương
trình nâng cao).
- Nghiên cứu các phần mềm cần thiết cho việc thiết kế E-book.
- Vận dụng cơ sở lý luận và sử dụng các phần mềm để thiết kế E-book hĩa hữu cơ lớp
11 (chương 5, 6, 7) THPT.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm chất lượng của E-book đã thiết kế.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phần hố hữu cơ lớp 11 THPT chương trình nâng cao (chương 5, 6, 7).
6. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế sách giáo khoa điện tử cĩ nội dung hấp dẫn, giao diện đẹp sẽ kích thích
hứng thú học tập của học sinh, phát triển năng lực tư duy, niềm say mê đọc sách, gĩp phần
nâng cao chất lượng dạy học.
7. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài.
+ Truy cập và chọn lọc thơng tin trên Internet.
+ Điều tra.
+ Thực nghiệm sư phạm.
+ Tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu thống kê.
- Phương tiện nghiên cứu: sách giáo khoa, sách bài tập và tài liệu liên quan đến đề tài,
máy vi tính và các phần mềm hỗ trợ.
8. Những đĩng gĩp mới của đề tài nghiên cứu
- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thiết kế các bài học phần hĩa hữu cơ lớp 11 THPT
(chương trình nâng cao) dưới dạng E-book.
- Gĩp phần nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu SGK cho học sinh.
- Giúp học sinh cĩ niềm say mê tìm tịi, hứng thú học tập mơn hĩa.
- Giúp giáo viên cĩ một nguồn tư liệu phong phú để giảng dạy phần hĩa học hữu cơ .
- Hệ thống phương pháp giải tốn hĩa hữu cơ lớp 11 với các chuyên đề cụ thể.
- Cĩ thêm phần VUI HỌC với nội dung hấp dẫn và phong phú với những kiến thức gắn
liền hĩa học cuộc sống và mơi trường, giúp học sinh mở rộng thêm vốn kiến thức.
- Gĩp phần đổi mới phương pháp dạy và học ở trường THPT.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Cùng với sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, việc tự học
qua mạng, qua hệ thống E-learning và các E-book đang được phổ biến rộng rãi. Người học
cĩ thể học bất cứ lúc nào, bất kì ở đâu, với bất kì ai, học những vấn đề mà bản thân quan tâm,
phù hợp với năng lực và sở thích, phù hợp với yêu cầu cơng việc…mà chỉ cần cĩ máy tính và
mạng Internet. Việc học trở nên linh hoạt và mở.
Chính vì thế, các đề tài nghiên cứu về thiết kế website tự học, xây dựng E -learnig, thiết
kế E-book đang được mọi người quan tâm nhiều hơn. Sau đây là một số khố luận và luận
văn tốt nghiệp chuyên ngành hĩa học, trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh và ĐHSP Hà Nội:
1. Đỗ Ngọc Linh (2005), Nghiên cứu xây dựng giáo trình đi ện tử hĩa học lớp 10, Luận
văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
2. Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học mơn hĩa học lớp 11 chương trình phân ban
thí điểm, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
3. Phạm Dương Hồng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX
và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố
kiến thức mơn Hĩa học phần Hiđrocacbon khơng no mạch hở dành cho học sinh
THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và
Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hĩa học 10 gĩp phần nâng cao
chất lượng dạy học, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) các chương về
lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hố học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học
giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
6. Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế Web site phục vụ việc học tập và ơn tập chương
nguyên tử cho học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và Dreamweaver,
Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
7. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver
MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hố học của học sinh phổ
thơng trong chương halogen lớp 10, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX
và Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học
mơn hĩa học lớp 11 nhĩm Nitơ chương trình phân ban thí đi ểm, Khĩa luận tốt nghiệp,
ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
9. Phạm Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX
2004 và Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng
cố kiến thức cho học sinh mơn hố học nhĩm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách,
Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
10. Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương
Halogen lớp 10 THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM.
11. Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp
10 hỗ trợ hoạt động tự học hĩa học cho học sinh trung học phổ thơng, Khĩa luận tốt
nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng cao
chương “Nhĩm Halogen”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
13. Nguyễn Thị Thùy Linh (2008), Xây dựng E-learning chương “Liên kết hĩa học và cấu
tạo phân tử” học phần hĩa đại cương trường cao đẳng Giao thơng vận tải 3, Luận văn
thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
14. Thái Hồng Minh (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá mơn hĩa học
lớp 10 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
15. Trần Tuyết Nhung (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch – sự
điện li” lớp 10 chuyên hĩa học, Luận văn thạc sĩ giáo d ục học, ĐHSP TP Hồ Chí
Minh.
- Các website, E-learning và E-book đều cĩ đặc điểm chung là gĩp phần nâng cao hiệu
quả cho việc tự học, tự nghiên cứu kiến thức của HS. Tuy nhiên các tác giả chưa quan tâm
đến một số vấn đề sau:
+ Một số website địi hỏi phải truy cập Internet mới sử dụng được.
+ Nội sung kiến thức được xây dựng chủ yếu bằng phần mềm DreamWeaver
nên giao diện chưa được hấp dẫn, việc link và load các mục của bài học chậm.
+ Website tự học phần hĩa hữu cơ cịn hạn chế (chủ yếu là hĩa học vơ cơ và
đ,ại cương).
+ Nguồn tư liệu gắn liền nội dung bài học và thực tiễn cuộc sống, hĩa học và
mơi trường chưa được phong phú.
+ Chưa đề cập đến nhứng lỗi sai, dễ mắc phải của HS khi nghiên cứu bài
mới.
+ Việc đọc nội dung từng mục khơng được linh hoạt, phải sử dụng các nút
tới và lui liên tục.
+ Các phim thí nghiệm được đưa trực tiếp vào trang nội dung bài học gây
khĩ khăn trong việc trình bày bố cục bài học. Đơi khi các phim thí nghiệm
phải download về máy mới xem được.
+ Phương pháp giải tốn chỉ đề cập đến những phương pháp chung mà chưa
phân thành các dạng tốn cụ thể.
+ Phần vui học giúp HS thư giãn chưa được phong phú và hấp dẫn.
1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học
1.2.1. Đổi mới PPDH – yêu cầu cấp bách của thời đại
1.2.1.1. Phương pháp dạy học [ 14, tr. 29]
Thụật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (methodos) cĩ nghĩa là con đường
để đạt mục đích. Theo đĩ, PPDH là con đường để đạt mục đích dạy học.
PPDH là cách thức hành động của GV và HS trong quá trình dạy học. Cách thức hành
động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức khơng tách
nhau một cách độc lập. PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS
trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học . PPDH là những hình
thức và cách thức, thơng qua đĩ và bằng cách đĩ GV và HS lĩnh hội những hiện thực tự
nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể.
1.2.1.2. Đổi mới PPDH – yêu cầu cấp bách của thời đại
Giáo dục thế kỉ 21 đang đứng trước sự phát triển nhanh chĩng của khoa học kĩ thuật,
đặc biệt là CNTT. Trên thế giới sự tương tác ở mức độ cao của các hệ thống kinh tế, chính
trị, xã hội và quá trình tồn cầu hĩa đang diễn ra.
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa với mục tiêu đến
năm 2020, Việt Nam sẽ từ một nước nơng nghiệp về cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp,
hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của cơng cuộc cơng nghiệp
hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực người Việt Nam được phát
triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao, phẩm chất và
năng lực được hình thành trên một nền tảng kiến thức, kĩ năng đủ và chắc chắn. Xã hội địi
hỏi người cĩ học vấn hiện đại khơng chỉ cĩ khả năng lấy ra từ trí nhớ các trí thức dưới dạng
cĩ sẵn, đã lĩnh hội ở nhà trường mà cịn phải cĩ năng lực chiếm lĩnh, sử dụng các tri thức
mới một cách độc lập, khả năng đánh giá các sự kiện, hiện tượng mới, các tư tưởng một cách
thơng minh, sáng suốt trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi người.
Chính vì thế, một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay là phải tập trung vào việc đổi mới
phương pháp dạy học.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định “Đổi mới phương pháp dạy và học,
phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực
nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi mới và thực hiện nghiêm
minh chế độ thi cử… ” [10, tr. 68]. Cĩ thể nĩi mục tiêu cốt lõi của đổi mới dạy và học là
hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thĩi quen học tập thụ động.
1.2.2. Mục đích của đổi mới PPDH [14, tr. 30–31]
Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đồng bộ từ mục tiêu, nội
dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đĩ
khâu đột phá là đổi mới PPDH.
Mục đích của việc đổi mới PPDH ở trường phổ thơng là thay đổi lối dạy học truyền thụ
một chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thĩi quen và khả năng tự học, tinh thần hợp
tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những hình thức khác nhau trong học tập và trong thực
tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “học” là quá trình kiến tạo; HS
tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết,
năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm ra chân lí.
Chú trọng hình thành các năng lực tự học (tự học, sáng tạo, hợp tác, …) dạy phương pháp và
kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống hiện
tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và cho sự phát triển xã
hội.
PPDH tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái với khơng hoạt động,
thụ động. PPDH tích cực hướng tới việc tích cực hĩa hoạt động nhận thức của HS, nghĩa là
hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động của người học chứ khơng chỉ hướng vào việc
phát huy tính tích cực của người dạy.
Muốn đổi mới cách học, phải đổi mới cách dạy. Cách dạy quyết định cách học, tuy
nhiên, thĩi quen học tập thụ động của HS cũng ảnh hưởng đến cách dạy của thầy. mặt khác
cũng cĩ trường hợp HS mong muốn được học tập theo PPDH tích cực nhưng GV chưa đáp
ứng được. Do vậy, GV cần phải được bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo PPDH tích cực,
tổ chức các hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thĩi
quen cho HS. Trong đồi mới phương pháp, phải cĩ sự hợp tác của thầy và trị, sự phối hợp
hoạt động dạy với hoạt động học thì mới cĩ kết quả. PPDH tích cực hàm chứa cả phương
pháp dạy và phương pháp học.
1.2.3. Những xu hướng đổi mới PPDH
Theo TS. Lê Trọng Tín [62], một số xu hướng đổi mới PPDH nĩi chung và PPDH hĩa
học nĩi riêng ở nước ta là:
1. Tăng cường tính tích cực, tính tìm tịi sáng tạo ở người học, tiềm năng trí tuệ
nĩi riêng và nhân cách nĩi chung thích ứng năng động với thực tiễn luơn đổi
mới.
2. Tăng cường năng lực vận dụng tri thức đã học vào cuộc sống, sản xuất luơn
biến đổi.
3. Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thơng báo, tái hiện đại trà
chung cho cả lớp sang tính chất phân hĩa – cá thể hĩa cao độ, tiến lên theo
nhịp độ cá nhân.
4. Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp.
5. Liên kết PPDH với phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại (phương tiện nghe
nhìn, máy vi tính…) tạo ra các tổ hợp PPDH cĩ dùng kĩ thuật.
6. Chuyển hĩa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù của mơn học.
7. Đa dạng hĩa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình
trường và các mơn học.
Việc đổi mới PPDH hĩa học cũng theo 7 hướng đổi mới của PPDH nĩi chung như đã
nêu ở trên, nhưng trước mắt tập trung vào hướng sau:
- PPDH hĩa học phải đặt người học vào đ úng vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức,
làm cho họ hoạt động trong giờ học, rèn luyện cho họ học tập giải quyết các vấn đề của khoa
học từ dễ đến khĩ, cĩ như vậy họ mĩi cĩ điều kiện tốt để tiếp thu và vận dụng kiến thức một
cách chủ động sáng tạo.
- Phương pháp nhận thức khoa học hĩa học là thực nghiệm, nên PPDH hĩa học phải
tăng cường thí nghiệm thực hành và sử dụng thật tốt các thiết bị dạy học giúp mơ hình hĩa,
giải thích, chứng minh các quá trình hĩa học.
1.2.4. CNTT và truyền thơng gĩp phần đổi mới PPDH
1.2.4.1. Dạy và học theo quan điểm CNTT
CNTT và truyền thơng hay cịn được viết tắt là ICT (Information and Communicatio n
Technologies) là [113]: “Một tập hợp đa dạng các cơng cụ và tài nguyên cơng nghệ được sử
dụng để giao tiếp, tạo ra, phổ biến, lưu trữ và quản lí thơng tin. Các cơng nghệ này bao gồm
máy tính, điện thoại, Internet, vơ tuyến truyền hình, đài phát thanh…”
CNTT và truyền thơng được coi là những cơng cụ tiềm năng mạnh mẽ, cĩ khả năng tạo
ra những thay đổi và cải cách giáo dục. Ở đĩ những cơ cấu cứng nhắc theo truyền thống về
mối quan hệ “khơng gian – thời gian – trật tự thang bậc” sẽ bị phá vỡ. Chẳng hạn, việc phát
sĩng chương trình giáo dục trên đài hay vơ tuyến khơng cần thiết phải cĩ GV và học viên tại
cùng địa điểm vật lý. Bài học, bài tập, bài giảng,… được ghi vào đĩa CD hoặc được đưa lên
mạng Internet, nhờ đĩ mọi người cĩ thể học bất cứ lúc nào. Những diễn đàn trao đổi về mọi
vấn đề, những buổi hội thảo trực tuyến… sẽ giúp cho người học cĩ thể học mọi lúc, mọi nơi,
mọi lứa tuổi, bất kì ai cĩ khả năng và mong muốn đều học được [114].
Với sự phát triển như vũ bão của CNTT và truyền thơng, những thành tựu và sản phẩm
mới liên tục ra đời, trong đĩ thành tựu quan trọng nhất là mạng Internet thì việc tạo ra, phổ
biến, lưu trữ và quản lý, trao đổi thơng tin là rất dễ dàng. Vì vậy, trong những năm gần đây,
người ta đặc biệt quan tâm đến việc làm thế nào để khai thác một cách hiệu quả nhất máy
tính và Internet nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở mọi cấp độ, mọi cơ sở đào tạo và mọi
hình thức đào tạo.
Theo quan điểm CNTT [14, tr. 43–44], để đổi mới PPDH, người ta tìm những “Phương
pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thơng tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”.
Nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, quá trình dạy học đã sử dụng phương tiện dạy
học sau đây:
- Phim chiếu để giảng bài với đèn chiếu Overhead.
- Phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với LCD – projector (máy chiếu tinh
thể lỏng) hay cịn gọi là video - projector.
- Phần mềm dạy học (PMDH) giúp HS học trên lớp và ở nhà.
- Cơng nghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm trên máy tính.
- Sử dụng mạng Internet để dạy học.
Sử dụng phần mềm dạy học làm phương tiện hỗ trợ dạy học một cách hợp lí sẽ cho
hiệu quả cao, bởi lẽ khi sử dụng phần mềm dạy học bài giảng sẽ sinh động hơn, sự tương tác
hai chiều được thiết l ập, HS được giải phĩng khỏi những cơng việc thủ cơng vụn vặt, tốn
thời gian, dễ nhầm lẫn, nên cĩ điều kiện đi sâu vào bản chất dạy học.
Hai cơng nghệ hiện đại và ứng dụng cĩ hiệu quả nhất cho giáo dục đào tạo là cơng
nghệ đa phương tiện Multimedia và cơng nghệ mạng Networking, đặc biệt là mạng Internet.
Hai cơng nghệ này đã giúp cho con người thực hiện được khẩu hiệu học ở mọi nơi, học ở
mọi lúc, học suốt đời và dạy cho mọi người với mọi trình độ khác nhau.
Sử dụng CNTT để dạy học, PPDH cũng thay đổi. GV là người hướng dẫn HS học tập
chứ khơng đơn thuần chỉ là người “rĩt” thơng tin vào đầu HS. GV cũng phải học tập thường
xuyên để nâng cao trình độ về CNTT, sử dụng cĩ hiệu quả CNTT trong học tập. HS cĩ thể
lấy thơng tin từ nhiều nguồn phong phú khác nhau như sách, Internet, CD – ROM… Lúc này
HS phải biết đánh giá và lựa chọn thơng tin, khơng cịn chỉ đơn thuần nhận thơng tin một
cách thụ động vì nguồn thơng tin vơ cùng phong phú.
1.2.4.2. Vai trị của CNTT trong giảng dạy hĩa học [47]
Đối với mơn hĩa học, việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy sẽ tạo ra một bước chuyển
cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, phương pháp dạy học. Cụ thể là:
- CNTT là một cơng cụ đắc lực hỗ trợ cho việc xây dựng các kiến thức mới.
- CNTT tạo mơi trường để khám phá kiến thức nhằm hỗ trợ cho quá trình học tập.
- CNTT tạo mơi trường để hỗ trợ học tập qua thực hành, qua cộng đồng và qua phản
ánh.
- CNTT giúp cho việc đánh giá định tính và định lượng hĩa học chính xác hơn.
1.2.4.3. Ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng CNTT và truyền thơng trong dạy học
- Ưu điểm
+ Là cơng cụ đắc lực, hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức.
+ Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu bài một cách sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn do việc thu
nhận thơng tin về sự vật hiện tượng một cách sinh động, chính xác đầy đủ từ đĩ nâng
cao hứng thú học tập mơn học, nâng cao lịng tin của học sinh vào khoa học.
+ HS được tiếp cận, làm quen với các thiết bị, cơng nghệ hiện đại.
+ HS khơng bị thụ động, cĩ nhiều thời gian nghe giảng để đào sâu suy nghĩ… và điều
quan trọng hơn là nhiều HS được dự và nghe giảng bài của nhiều GV giỏi.
+ GV chuẩn bị bài dạy một lần thì sử dụng được nhiều lần chỉ cần bổ xung những kiến
thức mới.
+ Các phương tiện hiện đại sẽ tạo ra khả năng để GV trình bày bài giảng sinh động hơn,
dễ dàng cập nhật và thích nghi với sự thay đổi nhanh chĩng của khoa học hiện đại.
+ Các phương tiện sẽ hỗ trợ, chuẩn hĩa các bài giảng mẫu, đặc biệt với những phần khĩ
giảng, những khái niệm phức tạp.
+ Giúp GV tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết h ọc, giúp GV điều khiển
được hoạt động nhận thức của HS, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của các em
được thuận lợi và cho hiệu suất cao hơn.
+ Giải phĩng người thầy khỏi một lượng lớn các cơng việc tay chân do đĩ làm tăng khả
năng nâng cao chất lượng dạy học.
+ Đặc biệt nếu áp dụng hình thức đào tạo điện tử (E-Learning) sẽ đáp ứng được mọi
tiêu chí: Hình thức đào tạo đa dạng, học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi thứ và học
mềm dẻo, học một cách mở, học suốt đời và tiết kiệm chi phí cho cả người dạy lẫn
người học. Bởi đặc điểm của E – Learning là cĩ hệ thống giảng bài và cĩ tài liệu học
tập được giới thiệu dưới dạng số hĩa, được đặc trưng bởi tính đa và siêu phương
tiện, cĩ sự tương tác qua lại giữa người học, hệ thống dạy và người dạy.
Với các lý do nêu trên, việc ứng dụng ICT trong dạy học hĩa học sẽ tạo ra một bước
chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung chương trình, PPDH và phương pháp đào
tạo.
- Hạn chế
+ Chi phí đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất lớn.
+ Địi hỏi đội ngũ GV và HS phải cĩ trình độ tin học, ngoại ngữ (tiếng Anh) nhất định.
+ Khi sử dụng máy tính điện tử, người ta dễ đánh mất cảm giác chân thực thiếu đi
những cảm xúc, xúc giác và ấn tượng thực. Do đĩ, ICT chỉ hỗ trợ chứ khơng thay
thế được các thiết bị thực hành.
Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa cơng nghệ thơng tin và truyền
thơng ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả khả
quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn cịn hết sức khiêm tốn. Khĩ khăn, vướng mắc và
những thách thức vẫn cịn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn:
- Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một
mức độ nào đĩ, thì cơng cụ hiện đại này cũng khơng thể hỗ trợ giáo viên hồn tồn trong các
bài giảng của họ. Nĩ chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ khơng phải tồn bộ
chương trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với những bài học cĩ nội dung ngắn,
khơng nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho
học sinh, vì giáo viên sẽ ghi tất cả nội dung bài học đĩ đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ
dễ dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối mà khơng cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy
trên máy tính điện tử. Những mạch kiến thức “ vận dụng” địi hỏi giáo viên phải kết hợp với
phấn trắng bảng đen và các phương pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện được kĩ năng
cho học sinh.
- Bên cạnh đĩ, kiến thức, kỹ năng về cơng nghệ thơng tin ở một số giáo viên vẫn cịn
hạn chế, chưa đủ “vượt ngưỡng” để đam mê và sáng tạo, thậm chí cịn né tránh. Mặt khác,
phương pháp dạy học cũ vẫn cịn như một lối mịn khĩ thay đổi, sự uy quyền, áp đặ t vẫn
chưa thể xĩa được trong một thời gian tới. Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy
theo nhĩm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết,
cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn cịn mới mẻ đối với giáo viên và
địi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hịa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm
của phương pháp dạy học này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học
truyền thống. Điều đĩ làm cho cơng nghệ thơng tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học,
vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nĩ.
- Việc sử dụng CNTT để đổi mới PPDH chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng
dụng nĩ khơng đúng chỗ, khơng đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nĩ.
- Việc đánh giá một tiết dạy cĩ ứng dụng CNTT cịn lúng túng, chưa xác định hướng
ứng dụng CNTT trong dạy học. Chính sách, cơ chế quản lý cịn nhiều bất cập, chưa tạo được
sự đồng bộ trong thực hiện. Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới PPDH bằng
phương tiện chiếu projector, … cịn thiếu, chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên
chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả.
- Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và cĩ chiều sâu; sử dụng
khơng thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền. Cơng tác đào tạo, cơng tác
bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ GV chỉ mới dừng lại ở việc xố mù tin học nên giáo viên
chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và cơng sức để sử dụng cơng nghệ thơng tin trong lớp
học một cách cĩ hiệu quả.
1.2.4.4. Thực trạng ứng dụng CNTT và truyền thơng ở nước ta hiện nay
- Trước đây, trong điều kiện hệ thống giáo dục của nước ta chưa thích nghi được hồn
tồn với kỉ nguyên kinh tế tri thức. Nghị quyết TW IV của Ban chấp hành TW đã nhấn
mạnh: “ Phải coi đầu tư cho giáo dục là một trong những chương trình của đầu tư phát triển,
tạo điều kiện cho giáo dục đi trước một bước và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp kinh tế - xã
hội”. Nhìn lại những năm vừa qua chúng ta thấy nội dung giáo dục ít gắn liền với yêu cầu
của cuộc sống hằng ngày, dạy học vẫn bằng phương pháp lạc hậu: thầy giảng – trị ghi, chưa
cập nhật được những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới. Do đĩ, sản phẩm giáo dục –
con người thơng qua gíáo dục đào tạo thường thiếu năng động, sáng tạo, cịn nhiều bỡ ngỡ,
lúng túng, thậm chí bất lực trước địi hỏi của cuộc sống vốn rất đa dạng và luơn luơn biến đổi
khơng ngừng.
- Để hịa cùng với nhịp độ phát triển giáo dục chung của các nước trên thế giới, trong
những năm 1990 trở lại đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cĩ những cố gắng trong việc tăng
cường trang thiết bị, cung cấp thêm nhiều máy tính cho các trường phổ thơng, mở rộng và
nâng cao chất lượng sinh viên khoa cơng nghệ thơng tin, cử nhiều GV đi học thêm tin họ c,
phổ cập chứng chỉ Intel cho GV ở các trường phổ thơng, khuyến khích các cán bộ nghiên
cứu các phần mềm dạy học.
- Theo [96]
Năm 1998, ngay sau khi Internet được mở ra tại Việt Nam, Trung tâm CNTT của Bộ
(nay là Cục CNTT) đã xây dựng đề án Mạng giáo dục EduNet, để nối mạng tồn ngành và
phát triển dịch vụ thơng tin giáo dục. Ý tưởng nội dung cơ bản của dự án Mạng giáo dục
cĩ thể tĩm tắt như sau: Nối tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo vào Internet trên một xa lộ
quốc gia (backbone), phát triển các dịch vụ thơng tin và ứng dụng trên Internet, phát triển
thơng tin (số) về giáo dục; đưa cơng nghệ dạy học trực tuyến lên mạng EduNet để chia sẻ
dùng chung, để mọi người cĩ thể học mọi nơi, mọi lúc; mỗi trường đại học (ĐH), cao
đẳng (CĐ) phải cĩ website riêng, mỗi giáo viên và học sinh cĩ email theo tên miền của
trường.
Trong khoảng mười năm gần đây, các trường THPT đã triển khai chương trình dạy
mơn tin học, trình độ giảng dạy và ứng dụng tin học đã cĩ cơ sở vững chắc, nhiều phần
mềm dạy học đã được thử nghiệm. Nhiều giáo viên đã thử ứng dụng phần mềm của nước
ngồi để làm cơng cụ dạy học, song các phần mềm cịn quá ít ỏi, các ứng dụng cịn mang
tính thử nghiệm. Nếu xây dựng và đưa các phần mềm vào dạy học phổ biến sẽ là một
bước ngoặc quan trọng cho nền giáo dục nước nhà.
Cục trưởng Cục Cơng nghệ thơng tin Bộ Giáo dục và Đào tạo Quách Tuấn Ngọc:
Cho đến nay, giáo viên các trường đang chủ yếu soạn bài trình chiếu powerpoint và một
số phần mềm dạy học. Vẫn cịn cĩ sự nhầm lẫn khá lớn giữa khái niệm về giáo án điện tử
với bài trình chiếu, bài giảng điện tử, giữa thiết bị dạy học với phần mềm.
Năm học ứng dụng CNTT sẽ tạo ra bước ngoặt mới về việc làm bài giảng điện tử
theo cơng nghệ E -Learning. Trong những năm qua , Cục CNTT đã xây dựng website E -
Learning để tuyên truyền phổ cập cơng nghệ, nghiên cứu thử nghiệm
và tuyển chọn các phần mềm E-Learning thích hợp, đã Việt hố phần mềm mã nguồn mở
Moodle và đến nay đã cĩ khoảng 70 trường ĐH, CĐ sử dụng. Cục CNTT sẽ tổ chức
chuyển giao các phần mềm cơng cụ tạo bài giảng đạt chuẩn quốc tế, phù hợp với yêu cầu
Việt Nam cho các Sở.
- Theo thơng tấn xã Việt Nam [98]: Đến nay, đã cĩ 20% GV trung học, 30% trường
THPT ứng dụng CNTT. Trong đĩ, từ 2 – 5% số bài giảng đã sử dụng phần mềm dạy học và
cĩ ứng dụng CNTT. Ngồi ra cịn cĩ nhiều phần mềm hỗ trợ khác đã sử dụng rộng rãi trong
các trường. Các tập đồn máy tính và phần mềm mới như Intel, IBM, Microsoft,… cũng đã
đầu tư rất lớn cho việc nghiên cứu đưa CNTT vào giáo dục và hỗ trợ cho Bộ G iáo dục và
Đào tạo nhiều dự án đang được triển khai ở nhiều trường phổ thơng một cách cĩ hiệu quả,
mở ra một hướng mới cho việc đổi mới giáo dục ở nước ta.
- Tuy nhiên, nhiều GV vẫn cịn quen với cách dạy cũ, ngại thay đổi, tâm lí ngại phải
hao tốn nhiều thời gian, cơng sức để đầu tư, soạn lại giáo án của tất cả bài giảng cho phù hợp
với phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học mới.
- Một số GV chưa thực sự cố gắng tự học, tự nâng cao khả năng ứng dụng CNTT.
- Bên cạnh đĩ, sinh viên sư phạm chưa ứng dụng nhiều CNTT và các phần mềm dạy
học trong soạn giáo án. Theo Th.S Vũ Thị Ngọc Tú [106], Khoa Tâm lý - giáo dục học của
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã tiến hành một khảo sát về mức độ sử dụng CNTT trong việc
soạn giáo án của các sinh viên tại 6 khoa Tốn, Lý, Hĩa, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý trong
trường. Kết quả cho thấy, 19,6% số sinh viên thường xuyên sử dụng CNTT trong việc soạn
giáo án; 50,8% thỉnh thoảng sử dụng; 28,8% hiếm khi sử dụng và 0,8% chưa sử dụng CNTT
để soạn giáo án bao giờ. Trong 6 khoa được khảo sát, khoa Ngữ Văn và Địa lý lại cĩ số sinh
viên thường xuyên sử dụng CNTT nhiều nhất (25%), trong khi đĩ, số ít nhất lại rơi vào các
sinh viên khoa Tốn. Cá biệt, khoa Hĩa học cĩ đến 5% sinh viên chưa từng sử dụng CNTT
để soạn bài giảng. Nguyên nhân của tình trạng này là các sinh viên ít cĩ cơ hội được học một
cách bài bản hệ thống các phần mềm ứng dụng trong dạy học, những em biết thì hầu hết do
tự học nên khơng thành thạo hoặc khơng biết cách sử dụng những phần mềm đĩ vào việc
soạn giáo án cụ thể.
- Nghiên cứu của Th.S Vũ Thị Ngọc Tú cũng cho thấy sự chênh lệch trong việc sử
dụng phương tiện CNTT trong khi soạn giáo án. Internet là phương tiện được sử dụng nhiều
nhất (52,1%). Các phương tiện khác cần sự tìm tịi, sáng tạo được sử dụng ít hơn, như bài
trình bày đa phương tiện (4, 6%); thiết kế trang Web (17,1%); xây dựng ấn phẩm (17 ,1%);
học theo dự án (4,6%); sử dụng các câu hỏi cơ bản (4,6%). Trong khi soạn giáo án, cĩ đến
42,1% sinh viên chưa khi nào yêu cầu học sinh sử dụng CNTT vào việc tìm kiếm thơng tin,
phát triển tư duy bâc cao và trình bày sản phẩm và tự đánh giá. Dưới 50% sinh viên dùng
Internet để hỗ trợ xây dựng các hoạt động trong bài học và đến 42,1% chưa sử dụng CNTT
để trình bày bài giảng của mình cho học sinh.
[]
Như vậy, ta cĩ thể khẳng định rằng “Đổi mới phương pháp dạy học hĩa học bằng
CNTT là xu thế của thời đại ngày nay”. Tuy nhiên, việc ứng dụng làm sao để khai thác hợp lí
và hiệu quả của ICT vào dạy học nĩi chung và dạy học hĩa học nĩi riêng lại cần phải cĩ
những nghiên cứu cụ thể và nghiêm túc.
1.2.4.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT ở trường trung học [14, tr.
45-46]
Hiện tại nhiều trường trung học đã được trang bị máy vi tính, các phương tiện nghe
nhìn, các phương tiện truyền thơng khác, khá nhiều trường đã được kết nối Internet. GV đã
được tập huấn về ứng dụng CNTT trong dạy học. HS thường xuyên tiếp xúc với CNTT. Để
nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong trường trung học, cần thực hiện một số nội
dung sau:
- Nâng cao nhận thức cho c án bộ quản lí, GV và HS về việc ứng dụng CNTT trong
quản lí giáo dục và dạy học.
- Sử dụng các nguồn kinh phí để đầu tư trang thiết bị về CNTT cho các trường trung
học.
- Bồi dưỡng GV các bộ mơn về CNTT để họ cĩ thể tổ chức tốt ứng dụng CNTT trong
dạy học.
- Tổ chức trình diễn các tiết dạy học cĩ ứng dụng CNTT trong trường trung học nhằm
mục đích tuyên truyền, động viên các các nhân, đơn vị tổ chức tốt việc ứng dụng CNTT.
- Xây dựng một số dịch vụ giáo dục và đào tạo ứng dụng trên mạng Internet.
- Tuyển chọn, xây dựng và hướng dẫn sử dụng các phần mềm quản lí giáo dục và dạy
học.
- Nâng cao hiệu quả của việc kết nối Internet.
- Nghiên cứu để đưa các phần mềm dạy học tốt vào danh mục thiết bị dạy học tối thiểu.
- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng CNTT giữa các trường trung học trong
nước và quốc tế.
Để việc đổi mới PPDH khơng chỉ là phong trào, để nĩ khơng chỉ được nhìn thấy trên bề
nổi mà cịn được nhân rộng ở các nhà trường, từng lớp học, trở thành thĩi quen của mỗi thầy
cơ giáo thì một trong những điều kiện cần thiết là sự quan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ thiết thực từ
phía ban giám hiệu nhà trường và các cấp quản lý. Vì rất nhiều lý do như đã thốt ly giảng
dạy, bận bịu với quá nhiều việc, nên ban giám hiệu các nhà trường thường ít cĩ thời gian dự
giờ, cĩ nơi chưa thực sự đi sâu, đi sát, tháo gỡ kịp thời những băn khoăn, vướng mắc của GV
trong việc triển khai yêu cầu này. Thực tế cho thấy, nếu hiệu trưởng trường nào quan tâm
đến việc đổi mới PPDH, thì chắc chắn GV trường ấy sẽ được tạo điều kiện để tiếp cận với
các phương pháp dạy học mới, với trang thiết bị hiện đại, cĩ cơ hội được tham dự những
buổi hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm của những chuyên gia... Ngồi việc chuẩn bị điều kiện
cơ sở vật chất, trang thiết bị, tập huấn GV... điều quan trọng nữa là ban giám hiệu các trường
phải chủ động, sáng tạo trong cách tổ chức, quản lý để khích lệ GV thường xuyên thực hiện
đổi mới trong các giờ dạy, khơng để tình trạng người làm cũng được, người khơng làm cũng
chẳng sao.
- Các chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục s ớm đưa ra tiêu chí đánh giá tiết dạy cĩ sử
dụng CNTT, chuẩn bài giảng điện tử để cĩ cơ sở thẩm định, tạo ra ngân hàng bài giảng điện
tử cĩ chất lượng.
Sự cần thiết phải đổi mới PPDH thì đã rõ, song để thực hiện được rộng khắp trong tồn
ngành thật khơng đơn giản. Nĩ địi hỏi người thầy khơng chỉ cĩ bản lĩnh nghề nghiệp vững
vàng, mà cịn phải tự mình vượt qua những thĩi quen đã ăn sâu, bám rễ. Nĩi như một vị cán
bộ quản lý ngành: “Nĩ địi hỏi thay đổi nhận thức về sự trao đổi chủ thể trong một tiết dạy và
phục vụ cho điều ấy là biết bao cơng sức: Làm quen với CNTT và những phương tiện dạy
học hiện đại, sử dụng được đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với những địi
hỏi mới về kiến thức cũng như tâm lý của học trị... Hãy nhìn vào những đơi mắt học trị!
Chúng ta sẽ thấy sự háo hức, niềm khát khao hiểu biết vơ bờ. Chúng đang mong đợi các thầy
cơ truyền cho cách tự phát hiện, chiếm lĩnh và sử dụng tri thức một cách tự nhiên nhất, giản
đơn nhất và cũng khĩ quên nhất. Vậy thì, đổi mới PPDH là một nhu cầu khơng thể thiếu, và
mỗi thầy cơ giáo hãy nỗ lực hết mình !”.
1.2.4.6. Khai thác sử dụng một số phần mềm để dạy học mơn hĩa học
Đối với hĩa học, hiện nay trên thế giới khá nhiều đĩa CD – ROM về hĩa học phong
phú. Các phần mềm hĩa học bao gồm hai loại chủ yếu: [39]
- Một là, các chương trình tiện ích như ISIS Draw, ChemWin, ChemDraw, Chem3D,…
được dùng để viết và vẽ các cơng thức hĩa học; các chương trình tính tốn hĩa lượng tử như
Mopac, Hyper Chem, Gaussian… chương trình Hyper Chem chủ yếu dùng để tính tốn các
tham số hĩa lượng tử và trình diễn mơ hình các phân tử. Phần mềm thí nghiệm MSS
(Multimedia Science School) khơng những miêu tả cấu trúc nguyên tử, phân tử trong bảng
hệ thống tuần hồn Mendeleep mà cịn miêu tả nhiều phản ứng hĩa học mà trong điều kiện
thường khĩ thực hiện được.
- Hai là các đĩa CD về thí nghiệm hĩa học (Cyber Chem), các mơ hình, các câu hỏi trắc
nghiệm tự kiểm tra (Quiz),…. Xu hướng chung của thế giới hiện nay là làm thế nào cho các
phần mềm dễ sử dụng như dùng các đĩa CD âm nhạc, phim, phim hoạt họa, trị chơi điện tử,
tất nhiên người sử dụng phải đọc và hiểu được tiếng Anh và biết sử dụng máy tính ở mức độ
tối thiểu nào đĩ.
- Phần mềm giảng dạy cĩ thể được hiểu là các phần mềm dùng cho việc dạy và học trên
máy tính (cĩ thể nối mạng LAN, WAN, và WWW), về hĩa học nĩ bao gồm các lĩnh vực sau
:
+ Sách điện tử là các đĩa CD hướng dẫn học một giáo trình hĩa học cĩ bài tập, thí
nghiệm mơ phỏng, tự kiểm tra đánh giá. Cĩ nơi gọi là gia sư.
+ Kiểm tra và thi trắc nghiệm trên máy theo đề riêng, tự đánh giá kết quả.
+ Xử lý các số liệu thực nghiệm.
+ Biểu diễn các mơ hình để xây dựng các khái niệm trừu tượng.
+ Thực hiện các thí nghiệm mơ phỏng trên máy.
+ Xem các thí nghiệm thực ghi trên đĩa.
Sử dụng phần mềm trong giảng dạy là một cơng cụ khơng thể thiếu được trong cơng
nghệ giáo dục nhằm phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. Xu hướng học tập và giảng
dạy hiện đại đĩ đang được phổ biến ở các nước tiên tiến. Tuy nhiên, phần mềm dạy học
khơng thể thay thế được vai trị của người thầy, sách giáo khoa, các giáo trình, các cơng cụ
dạy học khác. Các thí nghiệm mơ phỏng và các thí nghiệm ảo khơng thể thay thế được các
thí nghiệm thực ở các phịng thí nghiệm dù là cịn thơ sơ. Việc sử dụng phần mềm trong
giảng dạy là một hướng nghiên cứu cịn mới mẻ, cần được quan tâm nghiên cứu để tiếp tục
phát triển.
1.3. Tự học
1.3.1. Tự học là gì?
Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001 [28], tự học là: “…quá
trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành…”.
Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Tự học là một bộ phận của học, nĩ cũng được hình
thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngơn ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương
tác của hoạt động dạy học. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập của người
học, phản ánh tính tự giác và sự nỗ lực của người học, phản ánh năng lực tổ chức và tự điều
khiển của người học nhằm đạt được kết quả nhất định trong hồn cảnh nhất định với nồng độ
học tập nhất định”.
Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo các loại, nghe radio,
truyền hình, nghe nĩi chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triễn lãm, xem phim, kịch, giao
tiếp với những người cĩ học, với các chuyên gia và những người hoạt động thực tiễn trong
các lĩnh vực khác nhau. Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm
chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều
cần thiết, biết viết tĩm tắt và làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết
cách làm việc trong thư viện… Đối với HS, tự học cịn thể hiện bằng cách tự làm các bài tập
chuyên mơn, các câu lạc bộ, các nhĩm thực nghiệm và các hoạt động ngoại khĩa khác. Tự
học địi hỏi phải cĩ tính độc lập, tự chủ, tự giác và kiên trì cao.
1.3.2. Các hình thức của tự học
Theo TS. Trịnh Văn Biều [7], cĩ 3 hình thức tự học:
- Tự học khơng cĩ hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng các
kiến thức trong đĩ. Cách học này sẽ đem lại rất nhiều khĩ khăn cho người học, mất nhiều
thời gian và địi hỏi khả năng tự học rất cao.
- Tự học cĩ hướng dẫn: Cĩ GV ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu hoặc bằng các
phương tiện thơng tin khác.
- Tự học cĩ hướng dẫn trực tiếp: Cĩ tài liệu và giáp mặt với GV một số tiết trong
ngày, trong tuần, được thầy hướng dẫn giảng giải sau đĩ về nhà tự học.
1.3.3. Chu trình dạy – tự học
Theo tác giả Nguyễn Kỳ: “Quá trìng dạy – tự học là một hệ thống tồn vẹn gồm 3
thành tố cơ bản: thầy (dạy), trị (tự học), tri thức. Ba thành tố cơ bản đĩ luơn luơn tương tác
với nhau, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau theo những quy luật riêng nhằm kết hợp
chặt chẽ quá trình dạy của thầy với quá trình tự học của trị làm cho dạy học cộng hưởng với
tự học tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục cao.” [36]
1.3.3.1. Chu trình tự học của trị
Chu trình tự học của học sinh là một chu trình 3 thời:
- Tự nghiên cứu
- Tự thể hiện
- Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Hình 1.1. Chu trình học ba thời
Thời (1) : Tự nghiên cứu
Người học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát hiện vấn đề, định hướng, giải
quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới (chỉ mới đối với người học) và tạo ra sản phẩm ban đầu
hay sản phẩm thơ cĩ tính chất cá nhân.
Thời (2): Tự thể hiện
Người học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nĩi, tự sắm vai trong các tình
huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của mình, tự thể
hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với các bạn và thầy, tạo ra sản phẩm cĩ tính
chất xã hội của cộng đồng lớp học.
Thời (3): Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác, trao đổi với các bạn và thầy, sau khi thầy kết
luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh
thành sản phẩm khoa học (tri thức).
1.3.3.2. Chu trình dạy của thầy
Chu trình dạy của thầy nhằm tác động hợp lí, phù hợp và cộng hưởng với chu trình tự
học của trị, cũng là chu trình ba thời tương ứng với chu trình học ba thời của trị.
- Hướng dẫn
- Tổ chức
- Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra
+ Thời (1): Hướng dẫn
Thầy hướng dẫn cho người học về các tình huống học, các vấn đề cần phải giải quyết,
các nhiệm vụ phải thực hiện trong cộng đồng người học.
+ Thời (2): Tổ chức
Thầy tổ chức cho trị tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn: tổ chức các cuộc tranh
luận, hội thảo, sinh hoạt
nhĩm, các hoạt động tập thể trong và ngồi nhà trường nhằm tăng cường mối quan hệ
giao tiếp trị – trị, trị – thầy và sự hợp tác cùng nhau tìm ra kiến thức, chân lí.
+ Thời (3): Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra
Thầy là trọng tài, cố vấn kết luận về các cuộc tranh luận, hội thảo, đối thoại… để khẳng
định về mặt khoa học kiến thức do người học tự mình làm ra.
Cuối cùng, thầy là người kiểm tra đánh giá kết quả tự học của trị, trên cơ sở trị tự kiểm
tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh.
1.3.4. Vai trị của tự học [47]
- Tự học cĩ ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi người.
- Tự học là con đường tự khẳng định của mỗi người. Tự học giúp cho con người giải
quyết mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp về học vấn với hồn cảnh khĩ khăn của cuộc sống
cá nhân.
- Tự học khắc phục nghịch lý: học vấn thì vơ hạn mà tuổi học đường thì cĩ hạn. Sự
bùng nổ thơng tin làm cho người thầy khơng cĩ cách nào truyền thụ hết kiến thức cho trị, trị
phải học cách học, tự học, tự đào tạo để khơng bị rơi vào tình trạng “tụt hậu”. Đối với học
sinh THPT, quỹ thời gian 3 năm được đào tạo ở bậc học này chắc chắn sẽ khơng thể nào tiếp
thu được hết khối lượng kiến thức khổng lồ trong chương trình. Vì vậy, tự học là một giải
pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian
ít ỏi ở nhà trường.
- Tự học là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người. Quá trình tự học khác
hẳn với quá trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt. Quá trình tự học diễn ra theo đúng quy
luật của hoạt động nhận thức. Kiến thức cĩ được do tự học là kết quả của sự hứng thú, của sự
tìm tịi, lựa chọn nên bao giờ cũng vững chắc bền lâu. Cĩ phương pháp tự học tốt sẽ đem lại
kết quả học tập cao hơn. Khi học sinh biết cách tự học, học sinh sẽ “cĩ ý thức và xây dựng
thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”.
- Người học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đời. Đối với học sinh
THPT, nếu khơng cĩ khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên đến các bậc
học cao hơn như đại học, cao đẳng… học sinh sẽ khĩ thích ứng với cách học địi hỏi phải tự
học tập, tự nghiên cứu thường xuyên do đĩ khĩ cĩ thể thu được một kết quả học tập tốt.
- Tự học của học sinh THPT cịn cĩ vai trị quan trọng đối với yêu cầu đổi mới giáo dục
và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường phổ thơng. Với lối dạy theo hướng
“nhồi nhét” trong các nhà trường phổ thơng hiện nay, học sinh khĩ cĩ thể cĩ thời gian để tự
học và tự học cĩ hiệu quả. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hĩa người học
sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học trong việc lĩnh hội tri
thức khoa học. Vì vậy, tự học chính là con đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hĩa
của nhân loại và là biện pháp sư phạm đúng đắn cần được phát huy ở các trường phổ thơng.
1.3.5. Tự học qua mạng – Ưu điểm và hạn chế
1.3.5.1. Tự học qua mạng
Tự học qua mạng là hình thức của tự học mà khơng dùng lời nĩi trực tiếp để giao lưu
với nhau, mà dùng các phương tiện khác đĩ là máy tính cĩ kết nối mạng Internet. Người học
chủ động tìm kiếm tri thức để thỏa mãn những nhu cầu hiểu biết của mình tự củng cố, tự
phân tích, tự đào sâu, tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm…với sự hỗ trợ của máy tính.
1.3.5.2. Ưu điểm
- Khơng bị giới hạn bởi khơng gian và thời gian: sự phổ cập rộng rãi của Internet đã
dần xĩa đi khoảng cách về thời gian và khơng gian, điều này cho phép các học viên học bất
cứ lúc nào và bất cớ nơi đâu.
- Tính hấp dẫn: với sự hỗ trợ của cơng nghệ multimedia, những bài giảng tích hợp text,
hình ảnh minh họa, âm thanh tăng thêm tính hấp dẫn của bài học. Người học giờ đây khơng
chỉ cịn nghe giảng mà cịn được xem những ví dụ minh họa trực quan, thậm chí cịn cĩ thể
tiến hành tương tác với bài học nên khả năng nắm bắt kiến thức cũng tăng lên.
- Tính linh hoạt: tự học qua mạng được phục vụ theo nhu cầu người học, chứ khơng
nhất thiết phải theo một thời gian biểu cố định. Vì thế người học cĩ thể điều chỉnh quá trình
học, lựa chọn cách học phù hợp nhất với hồn cảnh của mình.
- Dễ tiếp cận và truy cập ngẫu nhiên: bảng danh mục bài giảng sẽ cho phép học viên
lựa chọn đơn vị tri thức, tài liệu một cách tùy ý theo trình độ kiến thức và điều kiện truy nhập
mạng của mình. Học viên tự tìm ra các kĩ năng học cho riêng mình với sự giúp đỡ của những
tài liệu trực tuyến.
- Tính cập nhật: nội dung khĩa học thường xuyên được cập nhật và đổi mới nhằm đáp
ứng tốt nhất và phù hợp nhất với học viên.
- Học cĩ sự hợp tác, phối hợp: HS cĩ thể dễ dàng trao đổi với nhau qua mạng qua quá
trình học, trao đổi giữa các học viên và với GV. Các trao đổi này hỗ trợ tích cực cho quá
trình học tập của học viên.
- Tâm lý dễ chịu: mọi rào cản về tâm lý giao tiếp của cả người dạy và người học đều bị
xĩa bỏ, mọi người tự tin hơn trong việc trao đổi quan điểm.
- Các kỹ năng giao tiếp, làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng… của người học
sẽ được hồn thiện khơng ngừng.
- Sự tương tác giữa người dạy và người học vẫn được duy trì thơng qua các diễn đàn
(forum), hội thoại trực tuyến (chat), thư từ (email), hội nghị truyền hình (video
conferencing)…
1.3.5.3. Hạn chế
- Sự giao tiếp cần thiết giữa người dạy và người học bị phá vỡ. Người học sẽ khơng
được rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội.
- Đới với những mơn học mang tính thực nghiệm như hĩa học, sinh học,… tự học qua
mạng khơng thể đáp ứng yêu cầu mơn học, khơng rèn luyện được cho người học thao tác
thực hành, thí nghiệm, kỹ năng nghiên cứu thực nghiệm.
1.4. Sách giáo khoa điện tử E-book
1.4.1. Khái niệm E-book [112]
- E-book là từ viết tắt của electronic book (sách điện tử). Hiểu theo cách đơn giản nhất,
sách điện tử (E -books hay digital books) là phiên bản dạng số (hay điện tử) của sách. Nội
dung của sách số cĩ thể lấy từ sách giấy hoặc mang tính độc lập tùy thuộc vào người xuất
bản. Một số người thường sử dụng thuật ngữ này để chỉ luơn cả thiết bị dùng để đọc sách
dạng số (cịn gọi là book – reading appliances hay E-book readers)”.
- Giống như e-mail (thư điện tử) E-book chỉ cĩ thể dùng các cơng cụ máy tính như máy
vi tính, máy trợ giúp kỹ thuật số cá nhân (palm, pocket pc…) để xem. Sách điện tử cĩ những
lợi thế mà sách in thơng thường khơng cĩ được: rất gọn nhẹ, cĩ thể tinh chỉnh về cỡ chữ,
màu sắc, và các thao tác cá nhân hĩa tuỳ theo sở thích của người đọc. Một đặc điểm nổi bậc
của E-book chính là khả năng lưu trữ của nĩ.
- Cùng với sự phát triển vượt bậc của mạng internet và kết hợp với các thiết bị kỹ thuật
cao cấp, hầu hết các sách in giấy thơng thường đều cĩ thể được làm thành sách điện tử.
Chính vì vậy mà n gày nay, khơng khĩ khăn lắm để bạn tìm một tác phẩm nổi tiếng để đọc
trực tiếp trên mạng hay tải về máy tính để đọc theo dạng e-book.
- Khơng giống như sách in thơng thường, sách điện tử cũng cĩ những “định dạng” khác
nhau. Nĩi một cách dễ hiểu là sách cĩ nhiều tập tin mở rộng như .PDF, PRC, .CHM v.v…
Những tập tin này sở dĩ khác nhau là vì chúng được làm từ những chương trình khác nhau và
vì thế, muốn đọc được chúng, bạn cần phải cĩ những chương trình tương ứng.
- Một số ví dụ về E-book:
• E-book cĩ thể là một cuốn tiểu thuyết, truyện ngắn, một tác phẩm văn học,… với
nhiều tranh ảnh minh họa.
• E-book cĩ thể là một cuốn sổ tay đào tạo nhân sự trong doanh nghiệp.
• Là một cuốn sách chuyên ngành, sách tự học.
• E-book cĩ thể là một CD -ROMs đa năng cĩ đầy đ ủ âm thanh, hình ảnh và video
clips…
1.4.2. Các yêu cầu thiết kế E-book
Việc thiết kế E-book phục vụ cho giáo dục địi hỏi phải đáp ứng những đặc trưng riêng
về mặt nghe, nhìn, tương tác; do đĩ theo Nguyễn Trọng Thọ [58] để đáp ứng nhu cầu tự học,
chúng ta phải tuân theo đầy đủ các bước của việc thiết kế dạy học (ADDIE là chữ viết tắt của
5 bước):
1. Analysis (phân tích tình huống để đề ra chiến lược phù hợp):
• Hiểu rõ mục tiêu.
• Các tài nguyên cĩ thể cĩ.
• Đối tượng sử dụng.
2. Design (thiết kế nội dung cơ bản):
• Các chiến lược dạy học.
• Siêu văn bản (hypertext) và siêu mơi trường (hypermedia).
• Hướng đối tượng, kết nối và phương tiện điều hướng.
3. Development (phát triển các quá trình):
• Thiết kế đồ hoạ.
• Phát triển các phương tiện 3D và đa mơi trường (multimedia).
• Hình thức và nội dung các trang Web.
• Phương tiện thực tế ảo.
4. Implementation (triển khai thực hiện):
Cần tích hợp với chương trình cơng nghệ thơng tin của trường học :
• Chuẩn bị cho phù hợp với thực tế các phịng máy tính.
• Thủ tục tiến hành với thầy.
• Triển khai trong tồn bộ các đối tượng dạy, học và quản lí.
• Quản lí tài nguyên (nhân lực và vật lực).
5. Evaluation (lượng giá):
Đánh giá hiệu quả huấn luyện thường sử dụng mơ hình bốn bậc do Donald
Kirkpatrick phát triển (1994). Theo mơ hình này, quá tr ình lượng giá luơn được tiến hành
theo thứ tự vì thơng tin của bậc trước sẽ làm nền cho việc lượng giá ở bậc kế tiếp:
• Bậc 1: Phản ứng tích cực hay tiêu cực (Reactions).
• Bậc 2: Hiệu quả học tập (Learnings).
• Bậc 3: Khả năng chuyển giao hay chuyển đổi (Transfers).
• Bậc 4: Kết quả thực tế (Results).
Hình 1.2. Mơ hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick
1.4.3. Quy trình xây dựng một E-book
Quy trình xây dựng một E-book thơng qua các bước căn bản sau:
1. Phải cĩ một nguồn sách
Điều này rất quan trọng, khi đã cĩ sách in trong tay, chúng ta hồn tồn cĩ thể kiểm
sốt được văn bản mà mình đang thực hiện E-book và định dạng văn bản đúng với tác phẩm
vốn cĩ của nĩ.
Lỗi này hiện nay chiếm đa số trong những cuốn E-book. Nhiều người lấy nguồn sách
trên mạng rồi dán vào MS Word, sau cùng dùng phần mềm đĩng gĩi e -book. Thế nhưng,
chúng ta quên rằng, một cuốn sách điện tử cũng cần phải rõ ràng (xuất xứ, tác giả, người
dịch, nhà xuất bản, năm xuất bản…). Bởi lẽ, cũng như sách in, sách điện tử vừa là cơng cụ
giải trí, vừa là văn bản tra cứu, trích dẫn khi cần nghiên cứu về một vấn đề gì đĩ.
2. Định dạng (format) E-book thật rõ ràng, dễ hiểu.
- Xem qua văn bản, sốt lỗi chính tả một cách tỉ mỉ nhất cĩ thể (nếu nguồn sách được
download trên mạng).
- Lập dàn bài cấu trúc của E-book (menu).
- Tạo mục lục liên kết giữa menu và các nội dung của E-book.
- Thống nhất bảng mã, font, màu nền và một kiểu thiết kế
- Trình bày từng đề mục thật rõ ràng, dễ hiểu và logic.
- Lựa chọn, phim, ảnh, mơ phỏng…minh họa để E-book được hấp dẫn hơn.
3. Sử dụng các phần mềm cần thiết để thiết kế E-book.
Chương 2
THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ HĨA HỌC
HỮU CƠ LỚP 11 THPT
2.1. Những nội dung cơ bản của chương trình hĩa hữu cơ lớp 11
Vì thời gian hạn chế nên tác giả chỉ thiết kế được 3 chương về hiđrocacbon (chương 5,
chương 6, chương 7) thuộc phần hĩa hữu cơ lớp 11 THPT.
2.1.1. Vị trí
Trong SGK lớp 11 (nâng cao), phần hiđrocacbon gồm 3 chương: chương 5
(Hiđrocacbon no); chương 6 (Hiđrocacbon khơng no) và chương 7 (Hiđrocacbon thơm –
Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên) được nghiên cứu sau chương Đại cương về hĩa học hữu cơ.
2.1.2. Cấu trúc [15]
Bảng 1.1. Phân phối chương trình nội dung các chương về hiđrocacbon
Nội dung
Số tiết
Lí
thuyết
Luyện
tập
Thực
hành
Ơn
tập
Kiểm
tra
CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO 4 1 1 1
Bài 33 Ankan – Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp
3
Bài 34 Ankan – Cấu trúc phân tử và tính chất vật lí
Bài 35 Ankan – Tính chất hĩa học, điều chế, ứng dụng
Bài 36 Xicloankan 1
Bài 37 Luyện tập Ankan và xicloankan 1
Bài 38 Thực hành: Phân tích định tính Điều chế và tính chất của metan 1
CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO 6 1 1
Bài 39 Anken – Danh pháp, cấu trúc và
đồng phân
2
Bài 40 Anken – Tính chất, điều chế và
ứng dụng
Bài 41 Ankađien 1
Bài 42 Khái niệm về tecpen 1
Bài 43 Ankin 2
Bài 44 Luyện tập Hiđrocacbon khơng no 1
Bài 45 Thực hành: Tính chất của
hiđrocacbon khơng no 1
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM
NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 5 1 1 1
Bài 46 Benzen và ankyl benzen 2
Bài 47 Stiren và naphtalen 1
Bài 48 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 2
Bài 49
Luyện tập So sánh đặc điểm cấu
trúc của hiđrocacbon thơm với
hiđrocacbon no và khơng no
1
Bài 50 Thực hành: Tính chất của một số
hiđrocacbon thơm 1
2.1.3. Những điểm lưu ý về phương pháp giảng dạy [-‘
Khi giảng dạy phần hiđrocacbon trong chương trình hĩa hữu cơ ở trường phổ thơng, ta
cần chú ý về PPGD nhằm hình thành ở HS những kiến thức đúng đắn về loại hợp chất hữu
cơ đơn giản ban đầu và cả phương pháp học tập phần hĩa hữu cơ. Cụ thể là:
- Sử dụng triệt để các phương tiện trực quan, thí nghiệm hĩa học.
- Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực để tổ chức hoạt động nhận thức
cho HS bắt đầu từ sự phân tích cấu trúc phân tử, dự đốn tính chất đặc trưng, dùng thí
nghiệm hoặc các tư liệu thực nghiệm xác nhận dự đốn đúng, nhận xét, kết luận về tính chất
của các loại hiđrocacbon.
- Khi tổ chức các hoạt động học tập của HS cần sử dụng triệt để phương pháp so sánh
trong các bài dạy. Đồng thời qua s o sánh cịn làm rõ được mối quan hệ cấu tạo và tính chất
của các chất và cả mối liên quan của các loại hiđrocacbon với nhau.
- GV cần đọc thêm các sách tham khảo để chọn lựa tư liệu bổ sung làm phong phú và
cập nhật kiến thức, làm tăng hứng thú học tập cho HS. GV nên tổ chức cho HS tham gia sưu
tầm tư liệu, thơng tin từ các nguồn thơng tin khác và tạo điều kiện cho các em được chia sẻ
các tư liệu về hiđrocacbon qua bài dạy, hoạt động ngoại khĩa hoặc xây dựng thành các đề tài
và tổ chức cho các nhĩm HS thực hiện ngồi giờ học theo phương pháp dạy học theo dự án.
- Trong giảng dạy cần chú ý đến một số nội dung mới và khĩ của chương trình trong
các chương cụ thể.
2.1.4. Mục tiêu và định hướng phương pháp giảng dạy
2.1.4.1. Giảng dạy chương 5: Hiđrocacbon no
- Mục tiêu của chương
+ Kiến thức
HS biết
Cấu trúc và danh pháp của ankan và xicloankan.
Tính chất vật lí, tính chất hĩa học của ankan và xicloankan.
Phương pháp điều chế, ứng dụng của ankan và xicloankan.
HS hiểu
Nguyên nhân tính tương đối trơ về mặt hĩa học của các hiđrocacbon no là do
cấu tạo các phân tử hiđrocacbon no chỉ cĩ các liên kết σ bền.
Cơ chế phản ứng thế halogen vào phân tử ankan.
+ Kĩ năng
Viết phương trình ph ản ứng chứng minh tính chất hĩa học của ankan và
xicloankan.
Gọi tên một số ankan, xicloankan làm cơ sở cho việc gọi tên các hiđrocacbon và
dẫn xuất hiđrocacbon sau này.
+ Giáo dục tình cảm thái độ
HS cĩ phương pháp nghiên cứu chất hữu cơ trong một dãy đ ồng đẳng là cơ sở
cho phương pháp nghiên cứu các dãy đồng đẳng sau này.
Rèn luyện khả năng suy luận, khái quát hĩa trong học tập.
- Một số điểm chú ý về nội dung và phương pháp
Ankan
* Hiđrocacbon no là loại hiđrocacbon chỉ cĩ các liên kết đơn C – C với mạch cacbon
hở là ankan, mạch cacbon vịng là xicloankan. GV cần làm cho HS hiểu bản chất, đặc điểm
liên kết hĩa học trong phân tử ankan và xicloankan để làm cơ sở cho sự dự đốn tính chất
hĩa học đặc trưng của chúng.
* Danh pháp của ankan được g ọi theo IUPAC với ankan phân nhánh và khơng phân
nhánh. Cần yêu cầu HS thuộc 10 ankan đầu dãy. Dạy tên gọi ankan theo cách mới: ghép tên
mạch chính với đuơi “an”.
* Yêu cầu HS chỉ rõ sự tương đồng giữa mơ hình rỗng và mơ hình đặc.
* Cấu dạng là một khái niệm khĩ nhưng khơng phải là trọng tâm.
* Tính chất vật lí quan trọng khơng kém gì tính chất hĩa học vì nĩ cũng tham gia quyết
định khả năng ứng dụng của một chất. Học sinh thường xem nhẹ, nên khơng thể giải thích
được các bài tập kiểu nhận biết và tách biệt.
* Cần cho học sinh xem kĩ từng cột, nhận xét các số liệu, rồi tự rút ra nhận xét về sự
biến đổi các số liệu đĩ theo chiều tăng số nguyên tử C trong phân tử.
* Cần làm rõ: phản ứng clo hĩa xảy ra mạnh hơn nên kém định hướng hơn phản ứng
brom hĩa (minh họa). Sách giáo khoa cũ thường nĩi halogen ưu tiên thế vào C bậc cao hơn
điều đĩ chỉ đúng với brom hĩa, khơng đúng với clo hĩa, với Flo phản ứng quá mãnh liệt nên
phân hủy ankan thành C và H, cịn Iot thì khơng phản ứng với ankan khi chiếu sáng vì quá
yếu.
* Cơ chế phản ứng halogen hĩa: bắt buộc phải viết vì “chương trình quy định”.
* Phản ứng tách (gãy liên kết C – C và C – H) chú ý nĩi rõ điều kiện phản ứng khắc
nghiệt (≥ 5000C, xt) và phản ứng khơng cĩ hương ưu tiên (tạo ra nhiều sản phẩm khác
nhau).
* Tuy ankan thuộc loại no, ít ái lực nhưng vì nĩ là thành phần chính của dầu mỏ, một
nguồn hiđrocacbon thiên nhiên qúi giá, do đĩ phản ứng hĩa học của chúng rất được chú
trọng nghiên cứu và đã thu được những thành tựu rực rỡ (sẽ thấy ở các bài sau).
* Điều chế: Cần phân bịêt điều chế và chuyển hĩa; điều chế trong phịng thí nghiệm và
điều chế (sản xuất) trong cơng nghiệp.
* Ứng dụng: cần tổ chức cho HS đọc và nhận xét, làm rõ những ứng dụng nào dựa chủ
yếu vào tính chất vật lí, ứng dụng nào dựa chủ yếu vào tính chất hĩa học?
Xicloankan
* Khơng cần chú ý chi tiết về cấu trúc mà chỉ nhằm làm cho học sinh hiểu rằng từ propan ra
các xicloankan khác đ ều khơng phải là những vịng phẳng.
* Cần làm cho học sinh thấy được vịng 3, 4 cạnh cĩ tính chất khác bịêt, cịn các vịng ≥
5 cạnh thì tương tự như ankan.
Luyện tập
* Hướng dẫn học sinh làm các bài tập từ 1 → 4 để xây dựng lên bảng tổng kết ở mục
“kiến thức cần nhớ”.
* Bài tập 6 vận dụng tốn học tính lim(f(n)).
2.1.4.2. Giảng dạy chương 6: Hiđrocacbon khơng no
- Mục tiêu của chương
+ Kiến thức
HS biết
Cấu trúc electron của liên kết đơi, liên kết ba và liên kết đơi liên hợp trong
phân tử của các loại hiđrocacbon khơng no tương ứng.
Đồng phân, danh pháp và tính chất của anken, ankađien và ankin.
Phương pháp điều chế, ứng dụng của anken, ankađien và ankin.
Khái niệm tecpen.
HS hiểu
Nguyên nhân tính khơng no của các hiđrocacbon khơng no.
Các hiđrocacbon khơng no cĩ nhiều đồng phân hơn hiđrocacbon no cĩ cùng số
C vì ngồi đồng phân mạch cacbon cịn cĩ đồng phân vị trí liên kết bội.
Qui tắc cộng Mac-cốp-nhi-cốp.
+ Kĩ năng
Viết các phương trình ph ản ứng chứng minh tính chất hĩa học của anken,
ankađien, ankin.
Giải thích khả năng phản ứng của các hiđrocacbon khơng no.
Lựa chọn sản phẩm chính trong các phản ứng cộng theo qui tắc Mac-cốp-nhi-
cốp.
+ Giáo dục tình cảm thái độ
HS thấy được ứng dụng của sản phẩm trùng hợp của anken, ankađien trong đời sống
sản xuất và ý nghĩa tầm quan trọng của các chất hữu cơ, ngành hĩa học hữu cơ đối với
nền kinh tế mà cĩ hứng thú học tập, quyết tâm chiếm lĩnh kiến thức.
- Một số điểm chú ý về nội dung và phương pháp
Anken
* Khi phân tích cấu trúc phân tử cần cho HS quan sát mơ hình, nhận xét trung tâm phản
ứng là liên kết đơi C=C trong đĩ cĩ một liên kết π kém bền dễ đứt ra tạo điều kiện tạo thành
liên kết σ với các nguyên tử khác.
* Đồng phân của anken cần chú trọng điều kiện để anken cĩ đồng phân cis, trans và
chú ý đến mạch chính của anken để xác định dạng đồng phân cis, trans.
* Tiếp tục rèn kĩ năng nghiên cứu các số liệu trong bảng số và từ số liệu rút ra nhận xét
(bảng 6.1).
* Phản ứng cộng Cl2: bắt đầu từ hình vẽ mơ tả thí nghiệm, rèn kĩ năng quan sá t thực
nghiệm rút ra nhận xét. GV cần chú ý đến trạng thái các halogen tham gia phản ứng nhất la
phản ứng với brom, khi nĩi dung dịch brom thì cần hiểu khơng chỉ là dung dịch brom trong
nước mà cịn cĩ dung dịch brom trong dung mơi hữu cơ như CCl4. Nếu anken phản ứng với
dung dịch brom trong CCl4 thì sản phẩm phản ứng cộng tạo dẫn xuất đibrom khơng màu, cịn
với dung dịch nước brom thì ngồi sản phẩm đibrom cịn cĩ sản phẩm phụ là R – CHBr –
CH2OH và ngồi phản ứng cộng cịn cĩ phản ứng oxi hĩa.
* Phản ứng cộng axit và cộng nước: cơ chế khơng quan trọng nhưng quy tắc Mac-cơp-
nhi-cơp là trọng tâm cần làm cho học sinh nắm vững.
* Điều chế trong phịng thí nghiệm khác sản xuất trong cơng nghiệp.
* Ứng dụng: Ngày nay etilen giữ vai trị quan trọng, nĩ là một trong các nguyên liệu cơ
sở cho cơng nghiệp hĩa chất hữu cơ, thay thế cho vai trị của axetilen trước kia.
Ankađien
* Khi nghiên cứu tính chất của butađien, isopren GV cần giúp HS hiểu được điều kiện
nhiệt độ: ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,2; ở nhịêt độ cao thì ưu tiên tạo
ra sản phẩm cộng -1,4 (cho HS nhìn số liệu rút ra nhận xét đĩ).
* Phản ứng trùng hợp 1,4 cần được so sánh với cộng 1,4.
* Pheromon phương tiện thơng tin của cơn trùng, vũ khí lợi hại của chúng ta trong đấu
tranh chống sâu bọ (tư liệu).
Khái niệm về tecpen
* Thảm thực vật phong phú chứa trong chúng vơ vàn hợp chất hữu cơ. Cĩ hợp chất đã
được biết, cĩ hợp chất cịn chưa được biết. Đĩ là một kho tàng quý báu, đặc hữu mà thiên
nhiên ban tặng cho chúng ta. Việc học các hợp chất loại terpen một mặt gắn lí thuyết với
thực tiễn, mặt khác gây được hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh thấy được giá trị tài
nguyên thiên nhiên của đất nước.
* Vì cơng thức phức tạp nên khơng yêu cầu HS phải thuộc mà chỉ cần hiểu được đặc điểm
cấu tạo, so sánh chúng với các loại hợp chất hữu cơ đơn giản đã học. Đặc biệt cần nêu rõ giá trị
ứng dụng, và làm nhen nhĩm lên trong lịng học sinh tinh thần ham tìm hiểu nghiên cứu thiên
nhiên (ví d ụ minh họa).
* Chưng cất lơi cuốn hơi nước là một phương pháp tách biệt quan trọng trong phịng thí
nghiệm và trong sản xuất cần nắm được.
Ankin
* GV cần lưu ý rằng xét về mặt cấu tạo các ankin tương tự các anken, phản ứng của
ankin tương tự anken nhưng so với anken tương ứng, khả năng phản ứng cộng electrophin
của ankin thấp hơn.
* Trước đây ankin là nguyên liệu quan trọng nhất trong cơng nghiệp tổng hợp hữu cơ vì
từ axetilen tổng hợp ra các hĩa chất hữu cơ thiết yếu và các polime thơng dụng.
Ngày nay etilen đã thay thế vai trị đĩ một cách kinh kế hơn. Vì vậy, phần ứng dụng
của axetilen trình bày khác trước.
* Cần chú ý nên hạn chế việc ra các bài tập kiểu “từ đá vơi than đá” tổng hợp ra đủ mọi
thứ như trước.
Luyện tập
* Độ khơng no [π + v] là một khái niệm dễ hiểu, dễ tiếp thu mà rất tiện dụng, nĩ luơn
cần đến trong các bài tập xác định cơng thức cấu tạo. Trong bài học khơng trình bày nhưng
bài tập 1 đủ để hướng dẫn cho học sinh hình thành và sử dụng khái niệm đĩ.
2.1.4.3. Giảng dạy chương 7: Hiđrocacbon thơm – Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
- Mục tiêu của chương
+ Kiến thức
HS biết
Cấu trúc phân tử, đồng phân, danh pháp và ứng dụng của aren.
Tính chất của benzen, ankyl benzen, stiren, naphtalen.
Phản ứng thế và quy tắc thế ở nhân benzen.
Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ bằng phương pháp hĩa
học. Chưng khơ than mỏ.
HS hiểu
Cấu trúc nhân benzen quyết định tính chất “thơm” của các aren.
Qui tắc thế ở vịng benzen cho biết hướng và khả năng phản ứng thế vào vịng
benzen.
+ Kĩ năng
Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính chất của các aren.
Giải thích một số hiện tượng thí nghiệm.
+ Giáo dục tình cảm thái độ
Giáo dục cho HS ý thức tiết kiệm nguồn nguyên liệu, tài nguyên của đất nước và ý thức
học tập tốt để khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên này.
- Một số điểm chú ý về nội dung và phương pháp
Benzen và ankylbenzen
* Về cấu trúc phân tử cần tổ chức cho HS quan sát chi tiết hình vẽ, mơ hình cấu trúc
phân tử benzen và rút ra nhận xét.
* Với các phản ứng thế cần chú ý đến trạng thái chất tham gia phản ứng (brom khan,
HNO3 đặc bốc khĩi, H2SO4 đậm đặc… ), điều kiện phản ứng, ảnh hưởng của nhĩm thế, của
nhân thơm tới mức độ phản ứng và hướng phản ứng.
* Phản ứng nitro hĩa benzen cần hướng HS chú ý đến vai trị của H2SO4 đặc là tạo ra
tác nhân phản ứng (NO 2+) để tránh sự hiểu lầm là dùng H2SO4 đặc để tách nước trong phản
ứng.
* Phản ứng oxi hĩa ankylbenzen một mặt giới thiệu kiến thức mới, một mặt củng cố thêm
nhận xét về tính bền vững của vịng thơm.
Stiren và naphtalen
* GV cho HS quan sát và nhận xét cơng thức cấu tạo của phân tử stiren, từ đặc điểm
cấu tạo đĩ mà dự đốn tính chất hĩa học của stiren.
* Để giúp HS hiểu được khái niệm phản ứng trùng hợp stiren và phản ứng đồng trùng
hợp stiren và butađien, GV cần tổ chức cho HS so sánh, nhận xét về các tiểu phân tham gia
phản ứng và hai định nghĩa của chúng.
* Phản ứng oxi hĩa stiren được mơ tả bằng sự mất màu của dung dịch KMnO4, GV cĩ
thể cho HS so sánh với phản ứng của etilen làm mất màu dung dịch thuốc tím, stiren bị oxi
hĩa ở nhĩm vinyl, cịn mục cấu tạo của stiren được trình bày dưới dạng giải 1 bài tập, nhằm
xây dựng phương pháp giải bài tập, xác định cấu tạo dựa vào tính chất hĩa học.
* Tính chất của stiren và naphtalen cĩ bổ sung thêm 2 phản ứng dẫn tới các sản phẩm
cĩ ứng dụng thực tế (phản ứng hiđro hĩa và oxi hĩa naphtalen).
Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
* GV cần sử dụng sơ đồ dụng cụ chưng cất phân đoạn trong phịng thí nghiệm và sơ đồ
chưng cất chế hĩa dầu mỏ, đồng thời cần giúp HS hiểu được mục đích của các quá trình
chưng cất dưới áp suất thấp, dưới áp suất cao để thu được các sản phẩm khác nhau.
* Chế biến dầu mỏ là các phương pháp quan trọng của ngành cơng nghiệp hĩa dầu.
Thơng qua các phương trinh phản ứng để HS nhận xét rút ra khái niệm, nội dung của các
phương pháp rifoming và crăcking dầu mỏ đồng thởi HS cũng cần hiểu được ý nghĩa của
từng phương pháp và sự khác nhau giữa chúng.
* GV cĩ thể tổ chức cho HS hoạt động độc lập hoặc sử dụng phương pháp dạy học theo
dự án. Nội dung bài học được phân chia thành các đề tài nhỏ và phân chia cho các nhĩm HS
thảo luận, xây dựng đề án, nghiên cứu triển khai và báo cáo kết quả. Đây là PPDH hiệu quả
trong việc rèn luyện HS khả năng làm việc độc lập và phối hợp trong nhĩm, nâng cao hứng
thú học tập và nghiên cứu khoa học.
2.2. Cấu trúc và nội dung E-book
2.2.1. Cấu trúc E-Book
Hình 2.1. Cấu trúc của E-book
2.2.2. Nội dung E-book
- GIÁO KHOA: bao gồm các chương và các bài trong chương trình hĩa học hữu cơ lớp
11 (nâng cao). Tác giả chỉ thực hiện được 3 chương (chương 5, 6, 7) thuộc phần
hiđrocacbon.
Trong mỗi chương gồm cĩ các bài học, nội dung mỗi bài học gồm cĩ:
+ Lý thuyết với cấu trúc và nội dung dựa trên sách giáo khoa hĩa học lớp 11 (nâng
cao).
+ Phim thí nghiệm, mơ phỏng hĩa học về cơ chế phản ứng, hình ảnh minh
họa,…nhằm tăng tính trực quan, hấp dẫn khi HS học E-book.
+ Phần tư liệu: cung cấp những kiến thức, nhũng hiện tượng hĩa học nhằm gắn liền
nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
+ Đúng / Sai: đưa ra những sai sĩt (S) thường gặp, khĩ nhận ra của HS và chỉnh sửa
bằng những kiến thức đúng (Đ).
+ Phần bài tập:
Cung cấp hệ thống bài tập trong sách giáo khoa.
Luyện tập: bao gồm các bài tập trong sách bài tập hĩa học 11 (nâng cao).
Cơ chế: mơ phỏng cơ chế phản ứng hữu cơ giúp HS hiểu rõ hơn bản chất, quá
trình diễn ra phản ứng và tạp thành sản phẩm.
Bảng tuần hồn: được thiết kế với các nguyên tố hĩa học cĩ hình ảnh minh họa
và các thống số như độ âm điện, tonc… để HS tra cứu.
Hướng dẫn: hướng dẫn giải các bài tập trong phần luyện tập.
- PHƯƠNG PHÁP GIẢI: cung cấp hệ thống các phương pháp giải tốn hữu cơ lớp 11
THPT gồm các dạng bài tập chuỗi, nhận biết, phương pháp giải tốn theo từng chủ đề (cĩ ví
dụ minh họa và hướng dẫn giải).
- VUI HỌC: đây là phần mới được đưa vào E-book khơng chỉ giúp các em thư giãn sau
những giờ học căng thẳng mà cịn giúp các em biết dùng nhữ ng cách tiếp cận thơng m inh,
hĩm hỉnh, khiến những vấn đề hĩa học tưởng chừng như khơ khan, tẻ nhạt trở nên sinh động,
lí thú. Phần này gồm các mục sau:
+ Hĩa học và cuộc sống: viết về những hiện tượng hĩa học nhằm xây dựng ý thức học
đi đơi với hành, gắn lí thuyết với thực tiễn cuộc sống gồm:
Những câu hỏi vì sao?
Chuyện vui hĩa học.
Thí nghiệm hĩa học vui.
Mẹo vặt.
Ứng dụng hĩa học.
+ Hĩa học và mơi trường: Gồm những thơng tin nĩng bỏng về vấn đề mơi trường
đang diễn ra, gồm:
Tình hình mơi trường.
Ơ nhiễm mơi trường.
Bảo vệ mơi trường.
+ Games: gồm một số games trí tuệ và vui nhộn giúp HS tự thư giãn sau những giờ
học mệt mỏi.
- GIỚI THIỆU: giới thiệu về tác giả, liên hệ và hướng dẫn HS và GV cách sử dụng E-
book.
2.3. Lựa chọn phần mềm thiết kế E-book
2.3.1. Adobe Flash CS3 Professional
Adobe Flash (Macromedia Flash), hay cịn gọi một cách đơn giản là flash, được dùng
để chỉ chương trình sáng tạo đa phương tiện (multimedia) lẫn phần mềm dùng để hiển thị
chúng Macromedia Flash Player.
Flash là cơng cụ để phát triển các ứng dụng n hư thiết kế các phần mềm mơ phỏng. Sử
dụng ngơn ngữ lập trình ActionScript để tạo các tương tác, các hoạt cảnh trong phim. Điểm
mạnh của flash là cĩ thể nhúng các file âm thanh, hình ảnh động. Người lập trình cĩ thể chủ
động lập các điều hướng cho chương trình. Flash cũng cĩ thể xuất bản đa dạng các kiểu
html, exe, jpg, …để phù hợp với cấc ứng dụng của người sử dụng trên web, CD, …
Ưu điểm lớn nhất của flash – với đồ họa vectơ – là kích thước file rất nhỏ. Thuận tiện
cho việc truyền tải dữ liệu qua Internet.
Hình 2.2. Màn hình làm việc của Adobe Flash CS3 Professional
Hiện nay cĩ rất nhiều phần mềm thiết kế tập tin flash (.swf), các phần mềm này cĩ tính
năng là dễ sử dụng, giúp cho người sử dụng thiết kế được các flash một cách đơn giản nhờ
vào các hiệu ứng sẵn cĩ.
Các phần mềm như: Sothink SWF Quicker, SWF Text, Sothink SWF Easy để thiết kế
banner, button, album ảnh…
2.3.2. Adobe Dreamweaver CS3
Dreamweaver là cơng cụ để thiết kế và phát triển web rất hiệu quả của Macromedia,
cho phép xây dựng những trang web cĩ giao diện tuyệt vời. Vì Dreamweaver rất dễ sử dụng
nên nĩ tạo ra mơi trường rất linh hoạt trong thiết kế web. Sẽ rất hữu ích nếu sử dụng thành
thạo các ngơn ngữ lập trình web, nhưng với Dreamweaver, vẫn cĩ thể tạo được các website
hấp dẫn mà khơng cần biết nhiều về HTML, JavaScript…Với Dreamweaver ta cĩ thể:
• Xây dựng trang chủ của E-book và các trang liên kết khác.
• Tạo các liên kết từ trang này đến các trang khác.
• Dễ dàng nhúng các sản phẩm của các chương trình thiết kế web khác như Flash,
Fireworks, Shockwave, Generator, Authorwave …
• Tạo kiểu, bố trí nội dung trang.
• Cho phép người sử dụng chỉnh sửa trực tiếp HTML. Với Quick Tag Editor bạn cĩ
thể nhanh chĩng bổ sung hoặc xĩa bỏ một HTML mà khơng phải thốt khỏi cửa sổ tài liệu.
Chế độ soạn thảo trang web bằng HTML giúp chúng ta cĩ thể thiết kế trang trực tiếp bằng
ngơn ngữ HTML.
• Dreamweaver cịn hỗ trợ các HTML Styles và Cascading Style Sheet giúp chúng ta
định dạng trang web nhằm tăng tính hấp dẫn khi duyệt các trang web này.
Hình 2.3. Màn hình làm việc của Adobe DreamWeaver CS3
2.3.3. Một số phần mềm tiện ích khác
2.3.3.1. Phần mềm viết và vẽ cơng thức cấu tạo
Chương trình ChemOffice cĩ rất nhiều tính năng và hỗ trợ nhiều chương trình hĩa
học khác. Trong ChemOffice chúng tơi sử dụng chủ yếu 2 chương trình:
- Chem3D Ultra 9.0: dùng để vẽ hoặc chuyển cơng thức dạng 2D sang 3D.
- ChemDraw Ultra 9.0: dùng để vẽ cơng thức cấu tạo (dạng 2D) của các chất vơ cơ và
hữu cơ, từ cơng thức cĩ thể biết tên chất hoặc ngược lại, cĩ thể viết tên gọi của chất, sau đĩ
ChemDraw cĩ thể tự vẽ cơng thức cấu tạo của chất.
2.3.3.2. Phần mềm chụp ảnh màn hình chuyên nghiệp với SnagIt 9
SnagIt là phần mềm chụp màn hình đã từng đoạt nhiều giải thưởng. Sử dụng SnagIt bạn cĩ
thể chọn và chụp bất cứ thứ gì xuất hiện trên màn hình của bạn và sau đĩ cĩ thể dễ dàng
chèn chữ, mũi tên hoặc hiệu ứng và lưu ảnh chụp thành 1 file rồi chia sẻ nĩ ngay lập tức
bằng e-mail hoặc IM. Chụp và chia sẻ 1 bài báo, 1 bức ảnh hoặc 1 trang Web trực tiếp từ
màn hình của bạn. Hoặc bạn cĩ thể chụp và chia sẻ 1 phần của 1 ứng dụng đang trên PC của
bạn. Chương trình tự động lưu lại thành 1 trong 23 định dạng file hoặc gửi tới máy in, e-mail
hoặc tới clipboard. Sử dụng trình chỉnh sửa được tích hợp trong SnagIt để chỉnh sửa, ghi chú
và tối ưu hĩa bức ảnh của bạn rồi dùng Catalog Browser để sắp xếp những file ảnh. Ứng
dụng này nâng cao thành phẩm của bạn trong khi cĩ thể tạo nhanh những file trình diễn và
file văn bản hồn thiện.
2.3.3.3. Phần mềm Adobe Photoshop CS3
Adobe Photoshop CS3 là 1 phần mềm hồn hảo trong việc chỉnh sửa hình ảnh. Adobe
Photoshop CS3 được tăng cường thêm những tính năng mới gĩp phần tăng năng suất làm
việc cũng như nâng cao tính tự động, với những cơng cụ chỉnh sửa hiệu quả, và phá vỡ mọi
giới hạn.
Hình 2.4. Màn hình làm việc của Adobe Photoshop CS3
2.3.3.4. Phần mềm Total Video Converter
Total Video Converter (TVC) là một cơng cụ chuyển đổi các đ ịnh dạng file đa năng
nhất hiện nay, TVC hỗ trợ chuyển đổi qua lại hơn 30 định dạng file phổ biến hiện nay (trong
đĩ cĩ cả AAC và FLV mà rất ít các chương trình khác cĩ) và hỗ trợ cả các loại file âm thanh
trong các game PC.
Vì Flash chỉ hỗ trợ chèn các f ile phim .flv nên chúng tơi dùng TVC để chuyển đổi các
định dạng file phim thành định dạng file .flv để mang vào flash.
2.3.4. Ngơn ngữ lập trình
2.3.4.1. Ngơn ngữ HTML
HTML (hay Hypertext Markup Language – Ngơn ngữ liên kết siêu văn bản) là ngơn
ngữ đánh dấu chuẩn dùng lập trình các tài liệu World Wide Web, tài liệu là các tập tin văn
bản đơn giản.
Ngơn ngữ HTML dùng các tag (thẻ) hoặc các đoạn mã lệnh để chỉ cho các trình duyệt
(Web browsers) cách hiển thị các thành phần của trang như text và graphics, v à đáp lại
những thao tác của người dùng bởi các thao tác ấn phím và nhắp chuột. Hầu hết các Web
browser, đặc biệt là Microsoft Internet Explorer và Netscape Navigator, nh ận biết các tag của
HTML vượt xa những chuẩn HTML đặt ra.
Đối với những GV khơng chuyên trong lĩnh vực lập trình website với các ngơn ngữ lập
trình cấp cao, thì việc chọn cho mình ngơn ngữ thiết kế web với HTML là giải pháp tốt nhất,
bởi vì ngơn ngữ HTML dễ học, thiết kế đơn giản, dễ thay đổi cấu trúc web và phát triển
website thật dễ dàng, đồng thời việc kết hợp HTML với các ngơn ngữ thiết kế web khác như
CSS, Javascript và đồ họa sẽ làm cho website đẹp hơn, sinh động hơn.
2.3.4.2. Ngơn ngữ ActionScript
ActionScript (AS) là ngơn ngữ lập trình được xây dựng trong Flash, AS rất giống ngơn
ngữ C++, Java, JavaScript …và được dựa trên tiêu chuẩn do ECMA (Europe Computer
Manufactures Association) lập ra gọi là ECMAScript.
2.4. Phối hợp các phần mềm để thiết kế E-book
Thiết kế trang Index.html
Hình 2.5. Giao diện trang Index.html
Tạo trang Index bằng chương trình DreamWeaver, nhằm mục đích cho người sử dụng
chưa cài chương trình xem flas h cĩ thể download chương trình về sử dụng để xem được E-
book.
Trước tiên: dùng Photoshop thiế t kế như trên, sau đĩ dùng cơng cụ Knife của
Photoshop cắt web. Đối với các phần được link , tạo thêm 1 hình giống vậy để tạo hiệu ứng
hover khi rê chuột vào.
Cắt xong tất cả nhúng vào DreamWeaver bằng cách Save for Web.
Trong vùng làm việc code của DreamWeaver ta sử dụng đoạn mã code sau: E-Book Hĩa học hữu cơ lớp 11-THPT *{ font-size:0px ; padding:0px;
margin:0px; border:0px; } img, div, input, bg { behavior: url("iepngfix.htc") } body{ background:url(bg.gif); } #contain{ width:1048px; background:url(bg-main1.png) repeat-y; padding-left:12px; margin:auto; } .main{ width:1024px; }
Để tạo hiệu ứng chữ đổi màu cho link, dùng code sau : .flash-player{ width:624px; height:195px; background:url(Images/index_05.jpg) no-repeat; cursor:pointer; } .flash-player:hover{ background:url(Images/index_05a.jpg); } .open{ width:624px; height:53px;
background:url(Images/index_06.jpg) no-repeat; cursor:pointer; } .open:hover{ width:624px; height:53px; background:url(Images/index_06a.jpg) no-repeat; } .left{ float:left; }
Trong body gồm cĩ:
Tạo trang Home.html
- Dùng DreamWeaver nhúng trang flash intro.swf vào nhằm mục đích cho flash chạy
ổn trên các trình duyệt, khơng bị co giãn.
Code:
AC_FL_RunContent( 'codebase',' pub/shockwave/cabs/flash/swflash.cab#version=9,0,28,0','width','1000','height','800','src','intro','quality','high','pluginspage',' ); //end AC code
Hình 2.6. Giao diện trang intro.swf
Button Bắt đầu: link tới file start.swf đồng thời mở ra nội dung trang Giáo khoa.
Để tạo các button, ta làm như sau:
- Trong Flash, nhấn tổ hợp phím Ctrl-F8 để tạo 1 symbol mới, trong bảng Create New
Symbol ta chọn:
Hình 2.7. Đặt tên cho button trong của sổ Create New Symbol
Tại màn hình chính, gõ text Bắt đầu, để tạo hiệu ứng cho button khi rê chuột vào, nhấp
F6, ta cĩ thể đồi font chữ, màu chữ và kích thước tùy ý. Sau đĩ nhấp vào Scene 1, tại
Library, kéo và rê but_begin vào sân khấu. Nhấp chọn vào button Bắt đầu, nhấp F9 để viết
ActionScript cho button như sau:
Hình 2.8. Cửa sổ Actions – Nơi viết ActionScript trong flash on(release) { unloadMovieNum(1); loadMovieNum("start.swf",2); gotoAndStop(1); stopAllSounds(); }
Button on-off music: tắt mở nhạc, ta thực hiện tương tự, tại màn hình chính thay vì gõ
text, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl-R để mang các hình ảnh, icon vào sân khấu. Code cho các nút
như sau:
Với nút off: on(release) { stopAllSounds(); }
Với nút on: on(release) { _parent.bgsound.gotoAndPlay(1); }
Trang start.swf: cĩ 4 đề mục chính của E -book. Gồm các button tương ứng với các đoạn
code sau:
- Giáo khoa on(release) {
Nơi viết code
unloadMovieNum(4); unloadMovieNum(5); unloadMovieNum(6); loadMovieNum("giaokhoa.swf",3); gotoAndPlay(“giaokhoa”);}
- Phương pháp giải on(release) { unloadMovieNum(4); unloadMovieNum(5); unloadMovieNum(6); loadMovieNum("phuongphap.swf",3); gotoAndPlay(“phuongphap”);}
- Vui học on(release) { unloadMovieNum(4); unloadMovieNum(5); unloadMovieNum(6); loadMovieNum("vuihoc.swf",3); gotoAndPlay(“vuihoc”);}
- Giới thiệu on(release) { unloadMovieNum(4); unloadMovieNum(5); unloadMovieNum(6); loadMovieNum("tacgia.swf",3); gotoAndPlay(“tacgia”);}
Trang giaokhoa.swf
Hình 2.9. Giao diện trang giaokhoa.swf
- Tạo 3 chương thành 3 button
Button chương 5: Để vào thư mục chương 5.swf on (release) { loadMovieNum("giaokhoa/chuong5.swf",4); }
Button chương 6: Để vào thư mục chương 6.swf on (release) { loadMovieNum("giaokhoa/chuong6.swf",4); }
Button chương 7: Để vào thư mục chương 7.swf on (release) { loadMovieNum("giaokhoa/chuong7.swf",4); }
Phối hợp các phần mềm để tạo file lythuyet.swf
- Khi click chuột vào mỗi bài học tương ứng sẽ hiện ra giao diện như hình 2.10.
Hình 2.10. Giao diện trang nội dung bài học
Dùng phần mềm SWF Text để tạo các tiêu đề bài học
Đây là chương trình cho phép chúng ta t ạo những banner, tiêu đề với những hiệu ứng
cĩ sẵn, và rất dễ sử dụng.
Khởi động chương trình SWFText sẽ xuất hiện hình 2.11.
Hình 2.11. Màn hình làm việc của SWFText
Movie: thay đổi kích thước cho file flash.
Background: tạo màu nền cho tiêu đề.
Background Effect: tạo hiệu ứng cho nền.
Text: thay đổi nội dung cho tiêu đề.
Text Effect: tạo hiệu ứng cho tiêu đề.
Font: chọn font, màu chữ và kích thước.
Sound: chọn âm thanh.
Nút preview: xem trước file flash.
Khi chương trình được khởi động luơn cĩ 1 file .swf kèm theo để bạn cĩ thể xem
trước những lựa chọn cho từng mục. Sau khi lực chọn các hiệu ứng thích hợp, ta nhấp vào
Publish và lựa chọn Save flash movie, như vậy chúng ta đã cĩ 1 tiêu đề bài học với những
hiệu ứng thật hấp dẫn.
Hình 2.12. Các tiêu đề được tạo bằng SWFText
Sử dụng SnagIt và photoshop để cắt và chỉnh lí ảnh.
- Trong Flash khơng hỗ trợ cho chúng ta viết các cơng thức cấu tạo hữu cơ, do đĩ để
đưa các cơng thức hĩa vào, chúng ta phải chuyển các c ơng thức thành các file ảnh để dưa
vào flash.
Khởi động chương trình SnagIt, sẽ xuất hiện giao diện sau như hình 2.13.
Hình 2.13. Màn hình làm việc của SnagIt 9.0
Region: chụp từng vùng bằng cách rê và kéo chuột.
Window: chụp của sổ hiện hành.
Fullscreen: chụp tồn màn hình.
Scrolling window: chụp trang web.
Sau khi lựa chọn kiểu chụp ảnh, ta nhấp vào nút capture để chụp và lưu lại file ảnh.
Nếu các cơng thức và các file ảnh khơng được rõ nét, chúng ta phải chỉnh sửa lại các
ảnh đĩ để được sắc nét hơn.
Trong PhotoShop, mở bức ảnh mà bạn muốn chỉnh sửa. Hình gốc:
Hình 2.14. Ảnh chưa được chỉnh sửa
- Cách tốt nhất và nhanh nhất để làm bức ảnh này sắc nét hơn là sử dụng hộp thoại
Levels.
- Để mở hộp thoại Levels, vào menu Image > Adjustments > Levels (hay nhấn Ctrl-L)
Hình 2.15. Cách mở hộp thoại Levels
- Sau khi đã mở được hộp thoại Levels (Ctrl + L) sẽ xuất hiện hình 2.16
Hình 2.16. Hộp thoại Levels
- Để cho bức ảnh sắc nét hơn thì chúng ta phải tăng màu đen và giảm bớt màu trắng
Hình 2.17. Điều chỉnh điểm màu đen trong hộp thoại Levels
Và chúng ta được kết quả:
Hình 2.18. Ảnh sau khi được chỉnh sửa
Sử dụng Total Video Converter để chuyển định dạng các file phim
- Khởi động chương trình Total Video Converter, sẽ xuất hiện giao diện sau:
Hình 2.19. Màn hình làm việc của Total Video Converter
Flash chỉ hỗ trợ cho định dạng phim .flv, đối với các đinh dạng khác, chúng ta khơng
thể chèn trực tiếp vào flash được. Phần mềm Total Video Converter sẽ chuyển các định dạng
khác thành file.flv.
Nhấp vào button New Task → Import files → hộp thoại Open hiện ra → chọn file phim
cần chuyển đổi → nhấp Open.
Click chọn FLV Video → nhấp Convert Now để thực hiện việc chuyển đổi.
Sử dụng Swf Easy hoặc Swf Quicker để tạo Album ảnh, button, banner.
Khởi động chương trình Swf Easy sẽ xuất hiện giao diện như hình 2.20.
Hình 2.20. Màn hình làm việc của Swf Easy
Để tạo Album ảnh, c lick chọn Album, tạo banner bảng nút Banner, tạo button bằng
nút Navigation Buttons. Ta lựa chọn các kiểu album, banner, buttons thích hợp.
Sử dụng Flash để tạo nội dung cho từng mục
Trong một bài học cĩ nhiều mục nhỏ, mỗi mục sẽ link đến từng nội dung tương ứng.
Do đĩ, chúng tơi dùng flash dể tạo nội dung cho từng mục.
Đầu tiên, chúng ta tạo 1 file flash mới, sau đĩ nhấp Ctrl F7. Bảng Components hiện ra,
click chọn User Interface → ScrollPane, kéo và rê ScrllPane vào màn hình.
Hình 2.21. Kéo và rê ScrollPane vào màn hình
- Click chọn cơng cụ Free Trasform để canh chỉnh kích thước của ScrollPane tương
ứng với khung nội dung bên tay phải.
- Nhấn Ctrl-F8 để tạo 1 movie clip, bảng Create New Symbol hiện ra:
Hình 2.22. Cửa sổ Create New Symbol
- Movie Clip bai39-I-1 sẽ nằm bên Library, click chuột phải chọn Movie clip bai39-I-1
nằm bên Library (nếu khơng xuất hiện Library, nhấp Ctrl-L), chọn Edit.
- Sau đĩ, ta đưa nội dung bài học (đã được soạn bên Word vào bằng cách Copy và
Paste).
Đặt tên cho Movie là
tên đề mục của bài học
(ví dụ: Bài 39-I-1).
Type: Movie clip.
Click chọn: Export for
ActionScript
+ Nếu cĩ tư liệu bài học là các file hình ảnh, ta nhấp Ctrl-R, chọn đường dẫn đến file để
đưa hình ảnh vào nội dung..
+ Nếu tư liệu là file flash.swf, chúng ta đưa file flash.swf vào flash như sau
Tạo 1 button minh họa để link đến file flash minh họa, ví dụ:
Trên thanh Timeline, chọn 1 frame, ví dụ frame số 10, click chuột phải, chọn Insert
Blank Keyframe.
Tạo 1 Scrollpane bằng với kích thước file flash minh họa.
Nhấn Shift-F7 để mở bảng Component Inspector
Hình 2.23. Hướng dẫn nhúng file.swf vào chương trình flash
Tại Value, ta viết tên của file fl ash.swf cần đưa vào, và file flash này phải nằm chung
với thư mục của file nội dung chúng ta đang làm thì file flash này mới hiển thị.
Trên thanh Timeline, click vào frame 10 và viết ActionScipt cho frame này: stop();
Tại frame này, ta tạo một nút Back
để quay về với ActionScript: on (release){ gotoAndPlay(1); }
+ Nếu tư liệu là phim minh họa, ta làm như sau:
Chuyển đổi định dạng file phim thành .flv
Copy file phim này nằm cùng thư mục với file nội dung đang làm.
Tạo 1 button minh họa cho file phim cần đưa vào. Ví dụ:
Trên thanh Timeline, chọn 1 frame, ví dụ frame số 10, click chuột phải, chọn Insert
Blank Keyframe.
Nhấp Ctrl-F7 để mở bảng Component, chọn Video → kéo và rê FLVPlayback vào, ta
sẽ cĩ hình như sau:
Hình 2.24. Kéo và rê FLVPlayback vào màn hình
Nhấn Shift F7 để mở bảng Component Inspector. Trong thẻ Parameters ta chọn các
thơng số sau:
Hình 2.25. Điền các thuộc tính trong bảng Component Inspector
contentPath: tên của file phim cần đưa vào
Trên thanh Timeline, click vào frame 10 và viết ActionScript cho frame này:
stop();
Tại frame này, ta tạo một nút Back
để quay về phần nội dung với ActionScript: on (release){ gotoAndPlay(1); }
- Như vậy ta đã tạo xong 1 file nội dung với hình ảnh, mơ phỏng hĩa học, phim minh
họa cho mục nội dung đĩ.
Tạo file chuong5.swf
- Sau khi đã cĩ đẩy đử tư liệu, nội dung, các tiêu đề, banner đã làm, chúng ta sẽ ghép
nối các file này vào file chuong5.swf để link đến.
- Tạo một file flash với tên là chuong5.swf
- Trong 1 chuong cĩ nhiều bài, tro ng 1 bài cĩ nhiều nội dung nhỏ như: lý thuyết, bài
tập, tư liệu, đúng sai. Do đĩ, chúng ta sẽ tạo mới nhiều scene cho file chuong5 này:
Trên thanh Menu, chọn Insert → Scene với các tên như sau:
Hình 2.26. Tạo các Scene trong 1 file flash
- Trong Library, ta nên tạo các folder tương ứng để dễ dàng quản lý các tư liệu, để tạo 1
folder mới, nhấp vào biểu tượng trong Library. Ta lần lượt tạo các folder như sau:
Hình 2.27. Thư viện (library) trong flash
- Giao diện của Scene ly thuyet:
Hình 2.28. Giao diện của Scene ly thuyet
- Đầu tiên, trang trí giao diện bằng các hình ảnh tạo được trong photoshop.
- Tạo một ScrollPane để đưa file tiêu đề.swf vào (kích thước scrollPane bằng với kích
thước của tiêu đề đã làm bằng chương trình SWF Text).
- Menu các mục của bài học được tạo bằng các Symbol là button.
- Nội dung bên phải là 1 ScrollPane (kích thước tương ứng với kich thước của
ScollPane nội dung đã tạo)
- Tạo 1 button để trở về danh sách các bài học.
- Tạo 3 icon là 3 button để link đến các Scene: bai tap, tu lieu, dung sai
- Trên thanh Timeline, click phải chuột, chọn keyframe1, chọn Copy Frames. Tại frame
5, click phải chuột và chọn Paste Frames, tương tự ở Frame 10, 15…; số frame được paste
băng với số đề mục nhỏ của mỗi bài.
- Sau khi hồn thành xong 1 bài, ta làm tương tự cho các bài cịn lại của chương 5.
- Mang nội dung vào mỗi mục bằng cách:
+ Mở file nội dung.fla (ví dụ fie bai33-I-1.fla). Tại library của file này, nhấp Ctrl A →
Ctrl C và dán vào folder bai 33 trong libray của chuong5.swf. Thực hiện tương tự cho các
file bai33-I-2…
+ Tại frame của mục cần link đến, click chọn ScrollPane của phần nội dung bên tay phải
và điền tên của movie clip tại Value của contentPath (ví dụ: bai33-I-1).
Tiêu đề bài học
Nội dung của
từng mục
Menu các mục
của bài học
+ Thực hiện tương tự cho các frame cịn lại.
- Các button là các đề mục sẽ link đến nội dung tương ứng, chỉ cần gọi đúng frame nĩ
đang đứng với đoạn code sau:
on(release) { gotoAndPlay(thứ tự frame);}
- Các button: Tư liệu, Bài tập, Đúng Sai (ở từng bài học của Scene ly thuyet) sẽ link
đến Scene tương ứng. Chỉ cần gọi đúng frame nĩ đang đứng và scene là cĩ thể link được đến
file mình muốn gọi đến
on(release) { gotoAndPlay(“tên scene”, thứ tự frame);}
Button Tư liệu: link tới frame chứa nội dung của nĩ
on (release) { gotoAndPlay ("tu lieu",1);}
Button Bài tập: link tới frame chứa nội dung của nĩ
on (release) { gotoAndPlay ("bai tap",1); }
Button Đúng sai: link tới frame chứa nội dung của nĩ
on (release) { gotoAndPlay ("dung sai",1);}
- Button màu xanh : Click để trở về danh sách các bài học .
on (release) { gotoAndPlay ("danh sach bai hoc",1); }
- Đối với các Scene cịn lại (tu lieu, dung sai, bai tap) chúng ta cùng thực hiện tương tự.
+ Scene tu lieu cĩ giao diện 2.29.
Hình 2.29. Giao diện Scene tu lieu
+ Scene dung sai cĩ giao diện như hình 2.30
Hình 2.30. Giao diện Scene dung sai
Bên tay trái là các link tới các bài học liên quan.
Nút back để quay về Scene ly thuyet của bài học tương ứng.
+ Scene bai tap cĩ giao như hình 2.31.
Hình 2.31. Giao diện Scene bai tap
+ Scene danh sach bai hoc cĩ giao diện như hình 2.32.
Hình 2.32. Giao diện Scene danh sach bai hoc
Tạo các button link đến các bài học
on (release) { gotoAndPlay("ly thuyet",vị trí frame); }
Lần lượt đưa các link đến vị trí frame của bài học đĩ rồi gọi nĩ ra (các bài khác cũng
tương tự như vậy)
- Button mục lục: click vào trở về trang giáo khoa. on (release) { unloadMovieNum(4);} on (press) { loadMovieNum("giaokhoa.swf",3); } on (release) { with (_level3) { gotoAndStop(140); } }
Tạo trang phuongphap.swf
- Trang Phương pháp giải cĩ giao diện như hình 2.33.
Hình 2.33. Giao diện trang Phương pháp giải tốn
Phương pháp giải cĩ 3 phần chính là 3 dạng bài tập thường gặp trong các bài hĩa hữu
cơ: Nhận biết; Phương pháp giải tốn; Chuỗi phản ứng.
Tạo 3 button là 3 icon, các icon này sẽ link được đến nội dung tương ứng. ActionScript
cho các button:
on(release) { gotoAndPlay(“phuongphap”,thu tu frame);}
- Cách tạo nội dung cho các frame tương tự trang chuong5.swf
Tạo trang vuihoc.swf
- Trang vuihoc cĩ giao diện như hình 2.34.
Hình 2.34. Giao diện trang vui học
Button Hĩa học đời sống : on(release) {unloadMovieNum(3); loadMovieNum(“hoahoc_doisong.swf”,4);}
Vào trang sau:
Hình 2.35. Giao diện trang hĩa học và đời sống
Button Hĩa học mơi trường sẽ link đến trang hĩa học mơi trường:
on(release) { unloadMovieNum(3); loadMovieNum(“hhmt/mt.swf”,4) }
Hình 2.36. Giao diện trang hĩa học và mơi trường
Gồm 3 button chính :
Tình hình mơi trường : khi click đồng thời nĩ sẽ gọi menu con của nĩ ra on(release) { loadMovieNum("hhmt/bvmt/baovebien.swf", 6); gotoAndPlay("baove"); _parent.bgmenu.list_menu.gotoAndPlay("list_baove");}
Khi chọn mục nào nào trong menu con, click vào nĩ sẽ ra nội dung tương ứng.
Ví dụ: on(release) { loadMovieNum("hhmt/thmt/thaydoiCO2.swf", 6); gotoAndPlay("tinhhinh2");}
Load movie thaydoidoCO2.swf trong mục tình hình mơi trườ ng khi click vào button:
SỰ THAY ĐỔI KHÍ HẬU DƯỚI TÁC DỤNG CỦA CO2
Các mục khác cũng tương tự như vậy
- Button: vừng ơi mở ra, vửng ơi đĩng lại: thực hiện hành động đĩng mở menu con
on(release) { _root.bgmenu.gotoAndPlay(vị trí frame đĩng hoặc mở); gotoAndPlay(vị trí của vừng ơi mở ra hay đĩng lại);}
- Button Hĩa học cuộc sống sẽ xuất hiện khi click vào “Vừng ơi đĩng lại”: link tới
trang Hĩa học và cuộc sống on(release) { unloadMovieNum(6); unloadMovieNum(5); loadMovieNum("hoahoc_doisong",4);}
- Button Back: trở về trang vui học on(release) { unloadMovieNum(6); unloadMovieNum(5); unloadMovieNum(4); loadMovieNum("vuihoc.swf",3);}
Tất cả các game: Link tới game muốn chơi. Game flash được nhúng vào HTML
Hình 2.37. Giao diện trang game.html
Gồm các định dạng css sau: <!-- body{ background:url(../bg.gif) repeat; } *{ margin:0px; padding:0px; border:0px; } #main{ width:1024px; min-height:860px; _height:850px; background:url(../bg-main.png) repeat-y ;
margin:0px auto; } img, div, input, bg { behavior: url("../iepngfix.htc") } .contain{ width:1000px; margin-left:10px; float:left; } .contain-left{ width:550px; margin:0 auto; } .contain-right{ width:950px; margin:20px 10px; float:left; } .contain-img{ width:310px; margin-top:20px; float:left; } .img-left{ margin-left:15px; _margin-left:10px; float:left; } .img-right{ float:right; } -->
Và đoạn code nhúng flash và link tới các game khác: AC_FL_RunContent('codebase',' flash/swflash.cab#version=9,0,28,0','width','500','height','500','src','heo con len troi','quality','high','pluginspage',' con len troi' ); //end AC code
Tạo file gioithieu.swf
Trang giới thiệu cĩ giao diện như hình 2.38.
Hình 2.38. Giao diện trang giới thiệu
- Trang này sẽ liên hệ với tác giả trực tiếp qua địa chỉ email:
phuonglinhih@gmail.com với ActionScript sau: on(release){ getURL("mailto:phuonglinh@gmail.com");}
- Click vào nút next, sẽ là phần giới thiệu sách và hướng dẫn cách sử dụng:
Hình 2.39. Phần giới thiệu E-book
Hình 2.40. Phần hướng dẫn sử dụng E-book
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng E-Book.
Tính khả thi
- Tính khả thi được thể hiện qua số lượng HS sử dụng được E-Book để tự học.
- Sự phù hợp của E-book đã thiết kế với điều kiện thực tế.
Tính hiệu quả
Tính hiệu quả của việc sử dụng E-book được thể hiện qua:
- Kết quả học tập của HS được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra).
- Nâng cao khả năng tự học (đánh giá qua việc HS báo cáo những nội dung được GV
phân cơng).
- Độ bền kiến thức được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra).
- HS hứng thú học tập, yêu thích mơn học hơn (đánh giá qua phiếu tham khảo ý kiến).
3.2. Nội dung thực nghiệm
Chúng tơi chọn chương 6: Hiđrocacbon khơng no để thực nghiệm sư phạm với các lí do
sau:
- HS đã được học chương 4 và 5 về hĩa học hữu cơ nên đã cĩ được một số kiến thức về:
+ Phương pháp xác định cơng thức phân tử , cơng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ, cách
biểu thị và danh pháp của chúng.
+ Các dạng phảng ứng hữu cơ cơ bản: phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách,
hủy và đặc điểm của nĩ.
+ Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ cĩ quan hệ chặt chẽ với tính chất.
+ Phương pháp nghiên cứu chất hữu cơ trong một dãy đồng đẳng.
Đây là hai chương đầu tiên của hĩa học hữu cơ lớp 11 nhằm cung cấp những kiến thức
ban đầu cơ bản nhất dùng làm phương tiện, cơ sở lí thuyết để nghiên cứu các loại hợp chất
hữu cơ cụ thể ở các chương sau.
Do đĩ, chúng tơi đã phát đĩa CD để HS cĩ thể tự học, tự nghiên cứu các bài ở chương
hiđrocacbon khơng no.
3.3. Đối tượng thực nghiệm
Tổ chức thực nghiệm tại khối 11 của 5 trường:
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng
STT Lớp TN - ĐC Lớp Sĩ số Trường THPT
1
TN1 11B5 42 Bùi Thị Xuân
Quận 1 Tp Hồ Chí Minh ĐC1 11B6 42
2
TN2 11B1 48 Nguyễn Chí Thanh
Quận Tân Bình Tp Hồ Chí Minh ĐC2 11B3 45
3
TN3 11B10 41 Nguyễn Du
Quận 10 Tp Hồ Chí Minh ĐC3 11B5 44
4
TN4 11B7 43 Trần Phú
Quận Tân Phú Tp Hồ Chí Minh ĐC4 11B4 44
5
TN5 11A1 45 Võ Thị Sáu
Quận Bình Thạnh Tp Hồ Chí Minh ĐC5 11A3 44
Σ HS TN 219
Tại mỗi trường, tác giả chọn 1 lớp để thực nghiệm và 1 lớp đối chứng. Ở các lớp TN, các
em được phát đĩa CD để tự nghiên cứu bài trước ở nhà.
Lí do chính tác giả chọn thực nghiệm tại các trường này là:
- HS của trường cĩ học chương trình SGK lớp 11 nâng cao.
- HS các lớp được chọn cĩ chất lượng học tập tương đối đồng đều.
- Trường cĩ trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, hầu hết GV và HS đều cĩ
máy vi tính cĩ thể đáp ứng được các yêu cầu về thiết bị để tiến hành việc sử dụng sách giáo
khoa điện tử.
3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.4.1. Chuẩn bị
- Gởi đĩa CD đến các trường tiến hành thực nghiệm cùng phiếu tham khảo ý kiến.
- Tập huấn, trao đổi với các GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách thực hiện…
- Đối với lớp thực nghiệm: GV hướng dẫn HS cách sử dụng e-book và phương pháp
học tập.
- Đối với lớp đối chứng: GV sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống và HS
khơng dùng E-book.
3.4.2. Tiến hành hoạt động giảng dạy trên lớp
- Trước mỗi bài học, GV yêu cầu HS (lớp TN) xem trước trong đĩa CD, phát phiếu học
tập về những kiến thức cần đạt được của bài học đĩ (cần xem mục nào, thí nghiệm nào…)
- Trong giờ học, GV:
+ Tổ chức HS báo cáo theo nhĩm, trả lời những câu hỏi trong phiếu học tập.
+ Giảng giải, phân tích những nội dung mới và khĩ của bài học.
+ Nhận xét, tổng kết, củng cố và kiểm tra lại mức độ nắng vững kiến thức của HS sau
mỗi bài học.
- Đáng giá kết quả học tập
Sau khi học xong chương 6, kết quả học tập của HS được đánh giá qua 2 bài kiểm tra: 1
bài kiểm tra 15’ (sau bài Ankađien); 1 bài kiểm tra 1 tiết (sau bài Luyện tập hiđrocacbon
khơng no).
3.4.3. Xử lý kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê tốn học theo các bước sau:
1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích.
2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích.
3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập.
4. Vẽ đồ t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90265LVHHPPDH027.pdf