Tài liệu Luận văn Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty TNHH Vượng Phát: Luận văn
Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty TNHH Vượng Phát
&
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam đang đi trên con đường đổi mới sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO để hội nhập với nền kinh tế thế giới. Quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế trong khu vực tiến đến toàn cầu hóa nền kinh tế đang dần chứng tỏ là một qui luật tiến bộ của loài người. Để bắt kịp với quá trình này thì mỗi quốc gia phải liên tục có những cải cách nền kinh tế để phù hợp và thích nghi với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới. Trong công cuộc cải cách đó, cải cách và hiện đại hóa ngành thuế luôn được Việt Nam và các quốc gia đặc biệt chú trọng bởi tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển bền vững và ổn định lâu dài về mọi mặt của mỗi quốc gia.
Thực hiện công cuộc đổi mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng VI (năm 1986), trong những năm qua hệ thống chính sách thuế của nước ta đã được cải cách một cách căn bản. Bắt đầu từ năm 1990, cải cách thuế giai đoạn I được th...
44 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty TNHH Vượng Phát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH Vượng Phát
&
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU
Việt Nam đang đi trên con đường đổi mới sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO để hội nhập với nền kinh tế thế giới. Quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế trong khu vực tiến đến tồn cầu hĩa nền kinh tế đang dần chứng tỏ là một qui luật tiến bộ của lồi người. Để bắt kịp với quá trình này thì mỗi quốc gia phải liên tục cĩ những cải cách nền kinh tế để phù hợp và thích nghi với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới. Trong cơng cuộc cải cách đĩ, cải cách và hiện đại hĩa ngành thuế luơn được Việt Nam và các quốc gia đặc biệt chú trọng bởi tầm quan trọng của nĩ đối với sự phát triển bền vững và ổn định lâu dài về mọi mặt của mỗi quốc gia.
Thực hiện cơng cuộc đổi mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng VI (năm 1986), trong những năm qua hệ thống chính sách thuế của nước ta đã được cải cách một cách căn bản. Bắt đầu từ năm 1990, cải cách thuế giai đoạn I được thực hiện với nội dung cơ bản là ban hành một hệ thống chính sách thuế áp dụng thống nhất trong cả nước và cho mọi thành phần kinh tế. Từ năm 1997, cải cách thuế giai đoạn II được đánh dấu bằng việc ban hành thuế Giá trị gia tăng (GTGT), thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và các luật thuế liên quan khác nhằm làm cho hệ thống chính sách thuế phù hợp với kinh tế thị trường đã và đang hình thành ở nước ta.
Việc cải cách hệ thống chính sách thuế ở nước ta đã mang lại kết quả bước đầu khả quan. Tuy nhiên, thời gian qua nước ta mới tập trung nhiều vào cải cách hệ thống chính sách thuế, khâu tổ chức thực hiện tuy cĩ được tiến hành đồng thời nhưng chưa tương xứng nên kết quả của quản lý nhà nước về thuế cịn bị hạn chế. Các sắc thuế trực thu cịn bao hàm nhiều chính sách kinh tế xã hội khác nên quản lý thuế trực thu luơn phức tạp hơn nhiều so với quản lý thuế gián thu với các sắc thuế trực thu thì sự hạn chế này thể hiện khá rõ nét.
Luật thuế doanh nghiệp bao gồm các văn bản chính dưới đây về thuế thu nhập doanh ngiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc việt, thuế mơn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế tài nguyên, hĩa đơn, luật quản lý thuế…., đã được áp dụng và thực thi tại Cơng ty TNHH Vượng Phát.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, Tơi xin chọn đề tài "Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH Vượng Phát ” làm chuyên đề tốt nghiệp. Trên cơ cơ phân tích thực trạng quản lý thuế TNDN tại Cơng ty, từ đĩ đề xuất các giải pháp tăng cường cơng tác quản lý thuế TNDN .
Kết cấu chuyên đề : Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được viết thành 3 chương:
Phần I: Giới thiệu chung về Cơng ty TNHH Vượng Phát
Phần II: Nội dung
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH Vượng Phát .
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện về xác định chí phí hợp lý để tính thuế tại Cơng ty.
PHẦN MỘT
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH VƯỢNG PHÁT
Lịch sử hình thành và phát triển:
Cơng ty TNHH Vượng Phát được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 22 tháng 8 năm 2005 do sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp.
Tên giao dịch: VUONG PHAT CO,LTD
Vốn điều lệ 380.000.000 đồng.
Ngành nghề kinh doanh:
Mua bán các loại khí dùng trong ngành y tế,cơng nghiệp.
Mua bán ,lắp đặt:thiết bị,phụ tùng hệ thống dẫn khí oxy,nitơ.argon.
Khĩ khăn:
Do mới thành lập đội ngủ nhân viên chưa cĩ kinh nghiệm trong việc tìm nhà phân phối cĩ uy tín trên thị trường về chất lượng cũng như mẫu mã,bên khâu kỹ thuật cũng chưa cĩ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp nên gặp rất nhiều khĩ khăn.
Một vài tháng đầu thành lập chỉ ký được một số hợp đồng với các bệnh viện,cơ sở cắt sắt,cơng ty cơ khí nhỏ ,chi phí đi tiếp thị ngồi thị trường cao,hàng tồn kho nhiều nên kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong năm 2005 chỉ đạt được ở mức tương đối.
Thuận lợi: Sau thời gian tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm về quản lý và phương thức mua – bán hàng,cũng như bên bộ phận kỹ thuật ở nhiều người của ban Giám đốc cùng tập thể nhân viên trẻ vì vậy trong thời gian ngắn Cơng ty Vượng Phát từ một cơng ty cĩ lượng khách nhỏ giờ đây trở thành nhà cung cấp cĩ tên trên thị trường đặc biệt là khí Oxy,CO2,Gas. Năm 2006 Cơng ty ký nhiều hợp đồng lớn với các bệnh viện và cơng ty cơ khí lớn khơng chỉ ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như Long An,Bình Dương …..
Chức năng và nhiệm vụ:
Chức năng: Với bề dày lịch sử ngắn nhưng với sự nổ lực và cố gắng hết sức mình, cơng ty từng bước khẳng định được vị trí của mình trên thương trường.
Nhiệm vụ: Cũng như các cơng ty thương mại khác, Cơng ty Vượng Phát cũng phải xác định chiến lược hoạt động của mình:
Căn cứ vào phương án chỉ tiêu kế hoạch đề ra tăng cường tìm nguồn hàng cĩ chất lượng cao,giá rẻ để đáp ứng với nhu cầu sử dụng của khách hàng.
Quản lý và sử dụng tốt nguồn lao động, vật tư tài sản, tiền vốn của cơng ty, thực hiện mọi chính sách do Nhà nước ban hành trong kinh doanh.
Chăm lo đời sống cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty, thường xuyên tổ chức nâng cao trình độ chuyên mơn để cĩ một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trẻ, giỏi, lành nghề phục vụ cĩ hiệu quả cho việc quản lý và điều hành kinh doanh của cơng ty.
Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, vốn cố định, cũng như vốn lưu động.
Cơ cấu quản lý bộ máy của Cơng ty:
Tổ chức bộ máy cơng ty hiện cĩ tổng số 28 người. Với đội ngũ quản lý ít ỏi, để điều hành và quản lý cơng ty cĩ hiệu quả địi hỏi cơng ty phải cĩ bộ máy tổ chức chặt chẽ với sự lãnh đạo cĩ trình độ cao.
Từ những yêu cầu thực tế trong hoạt động kinh doanh, bộ máy tổ chức cơng ty được chia thành các phịng ban cĩ chức năng và nhiệm vụ cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bộ máy tổ chức được thể hiện qua sơ đồ tổ chức sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty
PHỊNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHỊNG MUA HÀNG
PHỊNG KẾ TỐN
PHỊNG GIAO NHẬN
Ban Giám đốc: Gồm 02 người. Giám đốc là người hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật của nhà nước về tồn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty; Phĩ giám đốc phụ giúp cho Giám đốc, được Giám đốc phân cơng hay ủy quyền trong một số cơng tác chuyên mơn cụ thể.
Phịng kế tốn: Gồm 03 người. Cĩ chức năng tham mưu cho Giám đốc trong cơng tác quản lý tài chính, thực hiện các chế độ kế tốn thống kê cho phù hợp với các chế độ, nguyên tắc của Nhà nước, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn của cơng ty nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch tốn các nghiệp vụ kế tốn, kiểm tra hướng dẫn các bộ phận thực hiện đúng pháp lệnh kế tốn thống kê, báo cáo quyết tốn tài chính định kỳ, báo cáo lên cấp trên tình hình thực hiện kế hoạch và kết quả sản xuất kinh doanh đúng thời hạn chính xác. Đồng thời, đưa ra kế hoạch sử dụng tài chính sao cho hiệu quả nhất, tinh tế nhất.
Phịng mua hàng: Gồm 02 người. Tìm hiểu nhu cầu thị trường về hàng hố , tham mưu Giám đốc về các mặt hàng thiết yếu cần mua để bán, lên kế hoạch nhập hàng. Chịu trách nhiệm tìm các nhà sản xuất cung cấp hàng tốt.
Phịng giao nhận: Gồm 16 người. Hai người hực hiện cơng việc bán hàng và đi tìm đối tác. Cĩ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, xâm nhập thị trường để cĩ những phương án bán hàng tốt nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận cho cơng ty.
Phịng Tổ chức-Hành Chính: 02 người cĩ nhiệm vụ, tuyển chọn và chi trả lương định kỳ và các thủ tục hành chính theo qui định pháp luật
Tổ chức cơng tác kế tốn:
KÊ TỐN TRƯỞNG (KIÊM KẾ TỐN TỔNG HỢP)
KẾ TỐN CƠNG NỢ,
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG
KẾ TỐN NGÂN HÀNG
KẾ TỐN KHO
Kế tốn trưởng kiêm kế tốn tổng hợp: là người giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo tồn bộ cơng tác kế tốn thống kê, thơng tin kinh tế và hạch tốn kế tốn tại doanh nghiệp theo đúng chế độ. Tổ chức, phổ biến hướng dẫn kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế tốn do Nhà nước qui định lập và giải trình. Đồng thời cĩ nhiệm vụ tập hợp từ các báo cáo chi tiết để xác định doanh thu tiêu thụ,lập bảng cân đối kế tốn, bảng cân đối số phát sinh và báo cáo kết quả kinh doanh vào cuối niên độ kế tốn. Thường xuyên tổ chức cơng tác thơng tin nội bộ và hướng dẫn việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, kiểm tra và đối chiếu giữa các phần kế tốn chi tiết. Cuối tháng, lập báo cáo thuế giá trị gia tăng và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.
Kế tốn cơng nợ và kế tốn tiền lương: Theo dõi tình hình thu - chi tiền mặt và thanh tốn các khoản cơng nợ phải trả cho nhà cung cấp, phải trả nội bộ, các khoản phải nộp nhà nước, ghi nhận tiền thanh tốn của khách hàng. Hạch tốn và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch lao động tiền lương, quỹ lương, tính lương và các khoản phụ cấp theo các hình thức trả lương áp dụng tại đơn vị, tính bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho cơng nhân viên.
Kế tốn ngân hàng: Mở sổ theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền gởi và tiền vay tại ngân hàng. Liên hệ và giao dịch với các ngân hàng, đối chiếu sổ tiền gởi, tiền vay với sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạch vay vốn ngân hàng.
Kế tốn kho: cĩ nhiệm vụ xuất- nhập hàng hố và bảo quản hàng trong kho, thường xuyên kiểm tra lượng hàng tồn và ghi chép sổ chi tiết nhập xuất tồn ,báo cáo sổ nhập xuất tồn hằng ngày.
Giới thiệu hệ thống tài chính tại cơng ty: Hệ thống báo cáo tài chính của cơng ty TNHH VƯỢNG PHÁT năm 2006 gồm cĩ:
Bảng cân đối kế tốn.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Thuyết minh báo cáo tài chính.
PHẦN II
NỘI DUNG
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Khái niệm.
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập chịu thuế của cơ sở sản xuất kinh HHDV sau khi đã trừ tri các khoản chi phí liên quan đến việc tạo ra doanh thu và TNCT của cơ sở SXKD.
Tác dụng.
Thuế TNDN được ban hành thay thế cho thuế doanh thu, cùng với việc ban hành Luật thuế GTGT đã trở thành hệ thống chính sách thuế đồng bộ đã khắc phục những hạn chế của thuế doanh thu trước đây.
Thuế TNDN bao quát và điều tiết được tất cả các khoản thu nhập đã và sẽ phát sinh của cơ sở kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trường theo định hướng của Nhà nước.
Thơng qua việc ưu đãi về thuế suất, về miễn thuế, giảm thuế nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước tiết kiệm vốn, để dành cho đầu tư phát triển SXKD.
Mặt khác việc đánh thuế TNDN nhằm từng bước thu hẹp sự phân biệt giữa đầu tư nước ngồi và đầu tư trong nước, giữa DNNN với DNTN, đảm bảo trong sản SXKD phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
Đối tượng nộp thuế.
Các tổ chức, cá nhân SXKD hàng hố, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) cĩ thu nhập đều phải nộp thuế TNDN.
Đối với các tổ chức, cá nhân.
Doanh nghiệp Nhà nước bao gồm cả doanh nghiệp Nhà nước HĐKD và DNNN hoạt động cơng ích.
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần.
Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và bên nước ngồi tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
Cơng ty nước ngồi và các tổ chức nước ngồi HĐKD tại Việt Nam.
Cơng ty nước ngồi và tổ chức nước ngồi hoạt HĐKD ở Việt Nam khơng theo luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
Các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và các đơn vị hành chính sự nghiệp cĩ tổ chức SXKD hàng hố, dịch vụ.
Hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức khác cĩ SXKD hàng hố.
Đối với cá nhân trong nước.
Cá nhân và nhĩm cá nhân kinh doanh, hộ cá thể.
Cá nhân hành nghề độc lập như : Bác sĩ, luật sư, kế tốn, kiểm tốn, hoạ sĩ. kiến trúc sư, nhạc sĩ và những người hành nghề độc lập khác.
Hộ gia đình, cá nhân nơng dân trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản cĩ đầy đủ hai điều kiện: Giá trị sản phẩm hàng hố trên 90 triệu đồng/ năm và thu nhập trên 60 triệu đồng trên/năm thì phần thu nhập nhập vượt trên 60 triệu đồng đĩ phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Cá nhân cho thuê tài sản như thuê nhà, thuê đất, thuê phương tiện vận tải, máy mĩc thiết bị và các loại tài sản khác.
Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thu nhập chịu thuế.
Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập chịu thuế của HĐSXKD hàng hĩa dịch vụ, kể cả thu nhập chịu thuế từ HĐSXKD hàng hĩa, dịch vụ ở nước ngồi và thu nhập chịu thuế khác.
Theo quy định của Luật thuế TNDN thì thu nhập chịu thuế được xác định như sau.
TNCT trong kỳ tính thuế
Doanh thu để
= tính TNCT - trong kỳ tính thuế
Chi phí
hợp lý +
trong kỳ
TNCT khác trong kỳ tính thuế
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế. Đối với CSKD nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu để tính TNCT là tồn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ (khơng cĩ thuế GTGT) bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng. Nếu cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu để tính TNCT là giá bên mua thực thanh tốn cho bên bán bao gồm cả thuế GTGT.
Các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế.
Căn cứ vào điều 9 của Luật Số 9 khố XI kỳ họp thứ 3 được Quốc hội thơng qua ngày 17/06/2003 và Nghị định 164/2003/NĐ - CP ngày 22/12/2003 và cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2004 thì các khoản chi phí hợp lý liên quan đến TNCT trong kỳ tính thuế được hướng dẫn cụ thể như sau.
Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt động SXKD hàng hố, dịch vụ. Mức trích khấu hao được căn cứ vào giá trị tài sản cố định và thời gian trích khấu hao. Bộ Tài chính quy định tiêu chuẩn tài sản cố định và mức trích khấu hao.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng sử dụng vào SXKD hàng hố, dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳ, được tính theo định mức tiêu hao vật tư hợp lý và giá vật tư thực tế xuất kho.
Mức tiêu hao vật tư hợp lý
Giám đốc doanh nghiệp phải xây dựng và duyệt định mức tiêu hao vật tư căn cứ vào định mức tiêu hao vật tư do cấp cĩ thẩm quyền ban hành và tình hình cụ thể của DN. Đối với DN cĩ HĐQT thì tổng giám đốc xây dựng định mức tiêu hao vật tư để trình HĐQT phê duyệt.
Khi kết thúc năm doanh nghiệp phải thực hiện quyết tốn vật tư bảo đảm khơng vượt định mức tiêu hao vật tư đã được duyệt và thơng báo cho cơ quan thuế biết.
Giá vật tư thực tế xuất kho bao gồm
Giá đối với vật tư mua ngồi: Là giá ghi trên hố đơn của người bán hàng (khơng cĩ thuế GTGT) cộng chi phí thu mua như chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phí bảo hiểm, tiền kho bãi... Nếu là hàng nhập khẩu được cộng thêm thuế nhập khẩu (thuế GTGT hoặc thuế TTĐB của hàng nhập khẩu) và các khoản phụ thu (nếu cĩ).
Giá đối với vật tư mua vào dùng để sản xuất sản phẩm mà sản phẩm này khơng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá thực tế xuất kho bao gồm cả thuế GTGT.
Giá đối với vật tư tự chế bao gồm giá vật tư thực tế xuất kho cộng với chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tự chế.
Giá vật tư thuê ngồi gia cơng, chế biến gồm giá vật tư thực tế xuất kho đem giao gia cơng cộng với chi phí gia cơng, chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ kho của doanh nghiệp đến nơi gia cơng và từ nơi gia cơng về kho của doanh nghiệp. Giá các loại vật tư và chi phí gia cơng chế biến, vận chuyển, bảo quản, bốc xếp nĩi trên phải cĩ hố đơn, chứng từ theo quy định.
Chi phí tiền lương, tiền cơng, tiền ăn ca, các khoản mang tính chất tiền lương, tiền cơng theo quy định của Bộ Luật lao động, trừ tiền lương, tiền cơng của chủ DNTN, chủ hộ cá thể kinh doanh và thu nhập của sáng lập viên cơng ty khơng trực tiếp tham gia điều hành SXKD.
Chi phí tiền lương, tiền cơng, tiền ăn ca và các khoản mang tính chất tiền lương trả cho người lao động đối với từng loại hình DN được xác định như sau.
Đối với DNNN: Về nguyên tắc tiền lương phải theo số thực chi nhưng khơng vượt quá tiền lương do cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền duyệt và khối lượng cơng việc đã hồn thành. Về đơn giá tiền lương được xây dựng căn cứ vào định mức lao động do cơ quan thẩm quyền ban hành và chế độ tiền lương do Nhà nước quy định. Về tiền lương thực chi phải đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng tiền lương phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
Đối với DN khác: Chi phí tiền lương, tiền cơng và các khoản mang tính chất tiền lương, tiền cơng phải trả cho người lao động được xác định một trong các phương pháp sau.
Chi phí tiền ăn giữa ca cho người lao động do giám đốc doanh nghiệp duyệt phù hợp với hiệu quả SXKD nhưng mức chi cho mỗi người khơng vượt quá mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định đối với cơng chức Nhà nước.
Chi phí nghiên cứu khoa học cơng nghệ (trừ phần kinh phí do Nhà nước hoặc cơ quan quản lý cấp trên hỗ trợ), chi sáng kiến, chi bảo vệ mơi trường, chi cho giáo dục đào tạo, y tế trong nội bộ doanh nghiệp.
Chi phí dịch vụ mua ngồi:
Điện nước, điện thoại, văn phịng phẩm như bút, mực, giấy, tiền thuê kiểm tốn, TSCĐ, tiền mua bảo hiểm v.v... Các khoản chi phí này phải cĩ chứng từ, hố đơn theo quy định của Bộ Tài chính.
Đối với các khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ nhằm khơi phục năng lực sản xuất của tài sản được hạch tốn vào chi phí SXKD trong năm. Nếu chi phí sửa chữa phát sinh một lần quá lớn thì được phân bổ cho năm sau. Đối với TSCĐ đặc thù, việc sửa chữa cĩ tính chu kỳ thì doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí SXKD trên cơ sở dự tốn chi phí sửa chữa lớn của DN. Nếu khoản trích trước thấp hơn số thực chi thì DN được hạch tốn thêm số chênh lệch vào chi phí, nếu cao hơn thì hạch tốn chi phí trong năm.
Các khoản chi về mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao cơng nghệ, nhãn hiệu thương mại,... khơng thuộc TSCĐ được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí SXKD.
Tiền thuê TSCĐ được hạch tốn vào chi phí SXKD theo số thực trả căn cứ vào hợp đồng thuê. Trường hợp trả tiền thuê TSCĐ một lần cho nhiều năm thì tiền thuê được phân bổ dần vào chi phí SXKD theo năm sử dụng TSCĐ.
Đối với nhà thầu thì chi phí dịch vụ mua ngồi bao gồm cả chi phí trả cho nhà thầu phụ (nếu cĩ).
Chi phí dịch vụ mua ngồi khác.
Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì chi phí dịch vụ mua ngồi khơng cĩ thuế GTGT.
Các khoản chi cho lao động nữ theo quy định của pháp luật, chi bảo hộ lao động, chi bảo vệ cơ sở kinh doanh, trích nộp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định.
Chi trả tiền vay vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ cho ngân hàng, các tổ chức tín dụng theo lãi suất thực tế. Chi trả tiền vay cho các đối tượng khác theo lãi suất thực tế nhưng khơng quá tỷ lệ lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng.
Trích các khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng cơng nợ khĩ địi, dự phịng giảm giá chứng khốn tại DN theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Chi trợ cấp thơi việc cho người lao động theo chế độ hiện hành.
Chi về tiêu thụ HHDV chi phí bảo quản, chi bao gĩi vận chuyển, bốc xếp, thuê kho bãi, chi bảo hành sản phẩm, hàng hố,...
Chi phí tiếp thị, quảng cáo, khuyến mãi, tiếp tân, chi phí giao dịch mơi giới, đối ngoại, chi phí hội nghị liên quan trực tiếp đến hoạt động SXKD hàng hố, dịch vụ và các loại chi phí khác được khống chế tối đa khơng quá 10% tổng số chi phí. Đối với hoạt động thương nghiệp, tổng số chi phí để xác định mức khống chế khơng bao gồm giá mua của HH bán ra.
Chi phí quản lý kinh doanh do cơng ty nước ngồi phân bổ cho cơ sở thường trú ở Việt Nam theo quy định của Chính phủ.
Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp cĩ liên quan đến hoạt động SXKD, dịch vụ (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) bao gồm: Thuế XK, thuế TTĐB, thuế GTGT (đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp), thuế mơn bài, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nơng nghiệp, thuế nhà đất, tiền thuê đất, lệ phí đường, lệ phí chứng thư, phí qua cầu, qua phà...
Chi phí mua hàng hố, dịch vụ của tổ chức, cá nhân khơng kinh doanh, khơng cĩ hố đơn chứng từ do Chính phủ quy định.
Tiền lương, tiền cơng của chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ hộ cá thể SXKD dịch vụ. Tiền lương, tiền cơng của các sáng lập viên, các cơng ty mà họ khơng trực tiếp tham gia, điều hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Tiền lương, tiền cơng của chủ DNTN, chủ hộ cá thể SXKD, dịch vụ. Tiền lương, tiền cơng của các sáng lập viên, các cơng ty mà họ khơng trực tiếp tham gia, điều hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Các khoản trích trước vào chi phí mà thực tế khơng chi hết như chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phí bảo hành hàng hố, cơng trình xây dựng,... trừ trường hợp cĩ văn bản thoả thuận của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Các khoản chi khơng cĩ chứng từ hoặc chứng từ khơng hợp pháp.
Các khoản tiền phạt vi phạm luật giao thơng, phạt vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, phạt vay nợ quá hạn, phạt chế độ kế tốn thống kê, phạt vi phạm hành chính,...
Các khoản chi khơng liên quan đến doanh thu và TNCT như chi về đầu tư xây dựng cơ bản, chi ủng hộ các đồn thể, tổ chức xã hội và ủng hộ địa phương (trừ trường hợp đã cĩ quy định của chính phủ cho tính vào chi phí kinh doanh), chi từ thiện và các khoản chi phí khác khơng liên quan đến doanh thu và TNCT.
Các khoản chi do nguồn kinh phí khác đài thọ như chi sự nghiệp, chi ốm đau thai sản, chi trợ cấp khĩ khăn thường xuyên, khĩ khăn đột xuất, các khoản chi khác do nguồn kinh phí khác đài thọ.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT THUẾ TNDN CỦA CƠNG TY:
Thực tế, luơn luơn tồn tại sự khác biệt giữa các Chính sách Thuế với các quy định trong các Chuẩn mực và Chế độ kế tốn trong bất kỳ nền kinh tế nào trên thế giới. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế phải hiểu và cĩ cách ứng xử phù hợp đối với sự khác biệt này. Tại Việt Nam cũng vậy, Bộ Tài chính đã và đang xây dựng và hồn thiện hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) dựa trên các Chuẩn mực kế tốn Quốc tế (IAS) nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin tài chính kế tốn của cơng chúng.
Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 17 - Thuế thu nhập doanh nghiệp được Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định 20/2006/TT-BTC ngày 15/02/2005 và thơng tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 hướng dẫn chi tiết Chuẩn mực này là cơ sở để các doanh nghiệp hiểu và ứng xử phù hợp nhất đối với các chênh lệch phát sinh giữa số liệu ghi nhận theo chính sách kế tốn do doanh nghiệp lựa chọn và số liệu theo quy định của các chính sách thuế hiện hành.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp): Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hỗn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.
Sau đây là sơ đồ hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp theo Thơng tư 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006, mà Cơng ty thực hiện:
Giải thích sơ đồ hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp (căn cứ Chuẩn mực kế tốn Thuế thu nhập doanh nghiệp (VAS17)), như sau:
Chênh lệch do khác biệt giữa chính sách thuế và chế độ kế tốn: Sự khác biệt giữa chính sách thuế và chế độ kế tốn tạo ra các khoản chênh lệch trong việc ghi nhận doanh thu và chi phí cho một kỳ kế tốn nhất định, dẫn tới chênh lệch giữa số thuế thu nhập phải nộp trong kỳ với chi phí thuế thu nhập của doanh nghiệp theo chế độ kế tốn áp dụng. Các khoản chênh lệch này được phân thành hai loại liên quan đến thời điểm khấu trừ/tính thuế thu nhập: Chênh lệch vĩnh viễn và Chênh lệch tạm thời.
Chênh lệch vĩnh viễn (Permanent Difference) là các khoản chênh lệch phát sinh khi thực hiện quyết tốn thuế, cơ quan thuế loại hồn tồn ra khỏi doanh thu/chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế trong kỳ căn cứ theo luật và các chính sách thuế hiện hành. Ví dụ Chênh lệch vĩnh viễn do: Khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị vượt mức khống chế 10% tổng chi phí trong kỳ; Khoản chi phí khơng cĩ hố đơn, chứng từ hợp lệ chứng minh; Các khoản tổn thất tài sản; … Các khoản chênh lệch vĩnh viễn khơng thuộc đối tượng điều chỉnh của VAS 17.
Chênh lệch tạm thời (Temporary Difference): là các khoản chênh lệch phát sinh do cơ quan thuế chưa chấp nhận ngay trong kỳ/năm cáckhoản doanh thu/chi phí đã ghi nhận theo chuẩn mực và chính sách kế tốn doanh nghiệp áp dụng. Các khoản chênh lệch này sẽ được khấu trừ hoặc tính thuế thu nhập trong các kỳ/năm tiếp theo. Các khoản chênh lệch tạm thời thường bao gồm các khoản chênh lệch mang tính thời điểm hay cịn gọi là chênh lệch theo thời gian (Timing Differences); và các khoản ưu đãi thuế cĩ thể thực hiện. Ví dụ: Chênh lệch về chi phí khấu hao do chính sách khấu hao nhanh của doanh nghiệp khơng phù hợp với quy định về khấu hao theo chính sách thuế (Quyết định 206); Chênh lệch phát sinh do chính sách ghi nhận doanh thu nhận trước của doanh nghiệp với quy định của chính sách thuế; Chênh lệch do các khoản chi phí chưa thực hiện như trích trước chi phí bảo hành nhưng chưa thực chi, trích trước tiền lương nghỉ phép nhưng chưa thực chi; … Các khoản chênh lệch tạm thời là đối tượng điều chỉnh của VAS 17.
Lợi nhuận kế tốn (Accounting Profit/Loss): Theo VAS 17, lợi nhuận kế tốn là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, được xác định theo quy định của chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn. Lợi nhuận kế tốn phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách kế tốn mà doanh nghiệp lựa chọn phù hợp với các quy định của Chuẩn mực kế tốn và Chế độ kế tốn áp dụng như: chính sách khấu hao; chính sách phân bổ tài sản đã xuất dùng; chính sách ghi nhận doanh thu; chính sách và phương pháp tập hợp chi phí, tính giá thành;... Các chính sách này phải được thuyết minh chi tiết trong phần Thuyết minh Báo cáo tài chính.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp (Tax Expense or Income): Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanhnghiệp) được xác định bằng lợi nhuận/lỗ kế tốn (loại trừ Chênh lệch vĩnh viễn) nhân (x) với thuế suất. Thơng thường, theo Luật thuế của Việt Nam:Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanhnghiệp) = Lợi nhuận/Lỗ kế tốn (loại trừ Chênh lệch vĩnh viễn) X 28%. Khái niệm này rất quan trọng, sau khi ban hành VAS 17, nĩ đánh dấu bước tiến mới khi coi thuế thu nhập là một khoản chi phí, thể hiện một quan điểm “tài chính” rất rõ rệt. Quan niệm này sẽ càng trở nên quan trọng khi nền kinh tế và thị trường tài chính phát triển mạnh, thuế là một yếu tố chi phí quan trọng và tất yếu khi xem xét và ra các quyết định đầu tư của các nhà đầu tư.
Thu nhập chịu thuế (Taxable Profit / Tax loss): Theo VAS 17, Thu nhập chịu thuế: Là thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp của một kỳ, được xác định theo qui định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và là cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được). Khoản chênh lệch giữa Thu nhập chịu thuế và Lợi nhuận kế tốn chính là các khoản chênh lệch vĩnh viễn và chênh lệch tạm thời đã được đề cập. Vấn đề đặt ra là khi phát sinh các khoản chênh lệch tạm thời, các doanh nghiệp ghi nhận chúng như thế nào trên báo cáo tài chính nhằm đảm bảo phản ánh một cách trung thực và hợp lý nhất tình hình tài chính của mình. Trước khi ban hành VAS 17, các khoản chênh lệch vĩnh viễn và chênh lệch tạm thời, khi phát sinh, được ghi nhận giảm/tăng lợi nhuận chưa phân phối và ghi tăng/giảm thuế thu nhập phải nộp một cách tương ứng. Như vậy, trong kỳ kế tốn các chênh lệch tạm thời được đánh đồng với các chênh lệch vĩnh viễn, điều này chưa phản ánh đúng bản chất của các khoản chênh lệch và làm sai lệch tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. VAS 17 đưa ra cách thức xử lý đối với các khoản chênh lệch tạm thời. Các khoản chênh lệch tạm thời này sẽ tạo ra các khoản chênh lệch về thuế thu nhập phải nộp/phải thu trong các kỳ tương lai. Từ đĩ tạo ra hai khái niệm: Tài sản thuế thu nhập hỗn lại và Thuế thu nhập hỗn lại phải trả. Hai khái niệm này là hai khoản mục được trình bày như là một khoản mục tài sản và cơng nợ trên bảng cân đối kế tốn. Để hiểu tại sao các chênh lệch tạm thời lại tạo ra tài sản và cơng nợ ghi nhận trên bảng cân đối kế tốn, chúng ta cần vận dụng Chuẩn mực kế tốn Chung - VAS 01 để giải thích.
Tài sản thuế thu nhập hỗn lại (Deferred Tax Asset): Chuẩn mực kế tốn Chung - VAS 01 cĩ định nghĩa “Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và cĩ thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai”. Một số khoản chênh lệch tạm thời phát sinh sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp thêm một khoản thuế thu nhập trong năm hiện hành so với số liệu kế tốn ghi nhận theo các chuẩn mực và chế độ kế tốn. Ví dụ:Chính sách khấu hao nhanh của doanh nghiệp khiến cho chi phí khấu hao cao hơn so với mức khấu hao quy định bởi chính sách thuế (Quyết định206), dẫn tới theo cơ quan thuế, thuế thu nhập phải nộp của doanh nghiệp năm hiện hành sẽ cao hơn so với số liệu kế tốn. Tuy nhiên, những chênh lệch tạm thời dạng này sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp ít thuế thu nhập hơn trong những kỳ tương lai so với số liệu kế tốn.Điều đĩ cĩ nghĩa là doanh nghiệp sẽ thu được một lợi ích trong tương lai từ việc nộp một khoản thuế nhiều hơn trong năm hiện hành do các khoản chênh lệch tạm thời tạo ra. Như vậy, khoản thuế đã nộp nhiều hơn này, theo VAS 01, thoả mãn điều kiện ghi nhận như một khoản mục tài sản trên bảng cân đối kế tốn.
Thuế thu nhập hỗn lại phải trả (Deferred Tax Liability): Tương tự như vậy, một số khoản chênh lệch tạm thời phát sinh sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp một khoản thuế thu nhập ít hơn so với số liệu kế tốn trong năm hiện hành. Khoản thuế thu nhập chưa phải nộp này sẽ phải trả trong các kỳ tương lai. Như vậy nĩ thoả mãn điều kiện ghi nhận như là một khoản cơng nợ trên bảng cân đối kế tốn theo định nghĩa cơngnợ tại VAS 01. Tại Thơng tư 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006, Bộ Tài chính đã ban hành tài khoản 243 và tài khoản 347 để hạch tốn Tài sản thuế thu nhập hỗn lại và Thuế thu nhập hỗn lại phải trả tương ứng. Trong Thơng tư này,Bộ Tài chính cũng đồng thời bổ sung thêm tài khoản 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, với 02 tài khoản cấp hai:
Tài khoản 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Tài khoản 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Current Tax): Theo VAS 17, Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiệnhành.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại (Deferred Tax): Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp/thu trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành. Chi phí thuế thu nhập hỗn lại được tính bằng Tài sản thuế thu nhập hỗn lại bù trừ với Cơng nợ thuế thu nhập hỗn lại phải trả.
SỐ LIỆU THU THẬP 3 NĂM (2008-2009-2010):
Bảng cân đối kế tốn năm 2008:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TP.HCM . Ngày 31 tháng 12 năm 2008 (1)
ĐVT: Đồng
TÀI SẢN
MÃ SỐ
Thuyết minh
Số Cuối năm
Số đầu năm
1
2
3
4
5
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150
100
1,259,381,631
1,408,028,887
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
309,041,014
168,615,334
1. Tiền
111
V.01
309,041,014
168,615,334
2. Các khoản tương đương tiền
112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
V.02
-
-
1-Đầu tư ngắn hạn
121
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đàu ngắn hạn (*) (2)
129
III. Các khoản phải thun ngắn hạn
130
928,503,356
766,331,715
1-Phải thu của khách hàng
131
473,360,268
311,188,627
2-Trả trước cho người bán
132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
134
5-Các khoản phải thu khác
135
V.03
463,000,000
463,000,000
6-Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
139
(7,856,912)
(7,856,912)
IV. Hàng tồn kho
140
21,837,261
272,215,125
1. Hàng tồn kho
141
V.04
21,837,261
272,215,125
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
-
200,866,713
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152
190,346,687
3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước
154
V.05
10,520,026
3. Tài sản ngắn hạn khác
158
-
-
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
200
613,826,315
269,671,632
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260 )
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
-
-
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
211
2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
2. Phải thu nội bộ dài hạn
213
V.06
3. Phải thu dài hạn khác
218
V.07
4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
219
II. Tài sản cố định
220
143,015,690
241,171,632
1- Tài sản cố định hữu hình
221
V.08
143,015,690
241,171,632
-Nguyên giá
222
232,612,770
313,380,952
-Giá trị hao mòn lũy kế (*)
223
(89,597,080)
(72,209,320)
2-Tài sản cố định thuê tài chính
224
V.09
-Nguyên giá
225
-Giá trị hao mòn lũy kế (*)
226
3-Tài sản cố định vô hình
227
V.10
-
-
-Nguyên giá
228
-Giá trị hao mòn lũy kế
229
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
V.11
III. Bất động sản đầu tư
240
V.12
-
-
- Nguyên giá
241
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
242
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
-
-
1. Đầu tư vào công ty con
251
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
3-Đầu tư dài hạn khác
258
V.13
4-Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn (* )
259
V. Tài sản dài hạn khác
260
470,810,625
28,500,000
1. Chi phí trả trước dài hạn
261
V.14
470,810,625
28,500,000
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
V.21
3. Tài sản dài hạn khác
268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200)
270
1,873,207,946
1,677,700,519
1
2
3
4
5
NGUỒN VỐN
-
-
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 )
300
1,405,337,021
1,246,116,192
I. Nợ ngắn hạn
310
1,404,337,021
1,245,116,192
1-Vay và nợ ngắn hạn
311
V.15
600,000,000
600,000,000
2. Phải trả người bán
312
162,112,000
285,195,556
3-Người mua trả tiền trước
313
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
314
V.16
7,495,560
190,346,687
5. Phải trả người lao động
315
-
-
6. Chi phí phải trả
316
V.17
7. Phải trả nội bộ
317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dưng
318
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
V.18
634,729,461
169,573,949
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II. Nợ dài hạn
330
1,000,000
1,000,000
1. Phải trả dài hạn người bán
331
2. Phải trả dài hạn nội bộ
332
V.19
3. Phải trả dài hạn khác
333
4. Vay và nợ dài hạn
334
V.20
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
V.21
6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
1,000,000
1,000,000
7. Dự phòng phải trả dài hạn
337
B-NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430)
400
467,870,925
431,584,327
I. Vốn chủ sở hữu
410
467,870,925
431,584,327
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
380,000,000
380,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
8. Quỹ dự phòng tài chính
418
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sỡ hữu
419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
87,870,925
51,584,327
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
-
-
1. Quỹ khen thưởng ,phúc lợi
431
2. Nguồn kinh phí
432
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(430=300+400)
440
1,873,207,946
1,677,700,519
-
-
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN
Thuyết minh
Số Cuối năm(3)
Số đầu năm(3)
1-Tài sản thuê ngoài
24
2-Vật tư,hàng hóa nhận giữ hộ,nhận gia công
3-Vật tư hàng hoá nhận bán hộ,nhận ký gửi, ký cược
4-Nợ khó đòi đã xử lý
5-Ngoại tệ các loại
6-Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
Bảng cân đối kế tốn năm 2009:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TP.HCM . Ngày 31 tháng 12 năm 2009 (1)
ĐVT: Đồng
TÀI SẢN
MÃ SỐ
Thuyết minh
Số Cuối năm
Số đầu năm
1
2
3
4
5
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150
100
1,613,104,669
1,341,232,114
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
239,922,280
367,265,026
1. Tiền
111
V.01
239,922,280
367,265,026
2. Các khoản tương đương tiền
112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
V.02
-
-
1-Đầu tư ngắn hạn
121
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đàu ngắn hạn (*) (2)
129
III. Các khoản phải thun ngắn hạn
130
1,347,012,389
955,143,088
1-Phải thu của khách hàng
131
848,869,301
500,000,000
2-Trả trước cho người bán
132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
134
5-Các khoản phải thu khác
135
V.03
506,000,000
463,000,000
6-Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
139
(7,856,912)
(7,856,912)
IV. Hàng tồn kho
140
26,170,000
18,824,000
1. Hàng tồn kho
141
V.04
26,170,000
18,824,000
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
-
-
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152
3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước
154
V.05
3. Tài sản ngắn hạn khác
158
-
-
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
200
1,241,455,556
959,061,111
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260 )
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
-
-
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
211
2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
2. Phải thu nội bộ dài hạn
213
V.06
3. Phải thu dài hạn khác
218
V.07
4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
219
II. Tài sản cố định
220
280,705,556
353,061,111
1- Tài sản cố định hữu hình
221
V.08
280,705,556
353,061,111
-Nguyên giá
222
651,200,000
651,200,000
-Giá trị hao mòn lũy kế (*)
223
(370,494,444)
(298,138,889)
2-Tài sản cố định thuê tài chính
224
V.09
-Nguyên giá
225
-Giá trị hao mòn lũy kế (*)
226
3-Tài sản cố định vô hình
227
V.10
-
-
-Nguyên giá
228
-Giá trị hao mòn lũy kế
229
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
V.11
III. Bất động sản đầu tư
240
V.12
-
-
- Nguyên giá
241
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
242
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
-
-
1. Đầu tư vào công ty con
251
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
3-Đầu tư dài hạn khác
258
V.13
4-Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn (* )
259
V. Tài sản dài hạn khác
260
960,750,000
606,000,000
1. Chi phí trả trước dài hạn
261
V.14
960,750,000
606,000,000
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
V.21
3. Tài sản dài hạn khác
268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200)
270
2,854,560,225
2,300,293,225
1
2
3
4
4
NGUỒN VỐN
-
-
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 )
300
1,291,853,929
1,230,153,929
I. Nợ ngắn hạn
310
1,290,853,929
1,229,153,929
1-Vay và nợ ngắn hạn
311
V.15
2. Phải trả người bán
312
597,003,929
597,003,929
3-Người mua trả tiền trước
313
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
314
V.16
5. Phải trả người lao động
315
-
-
6. Chi phí phải trả
316
V.17
7. Phải trả nội bộ
317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dưng
318
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
V.18
693,850,000
632,150,000
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II. Nợ dài hạn
330
1,000,000
1,000,000
1. Phải trả dài hạn người bán
331
2. Phải trả dài hạn nội bộ
332
V.19
3. Phải trả dài hạn khác
333
4. Vay và nợ dài hạn
334
V.20
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
V.21
6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
1,000,000
1,000,000
7. Dự phòng phải trả dài hạn
337
B-NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430)
400
1,562,706,296
1,070,139,296
I. Vốn chủ sở hữu
410
1,562,706,296
1,070,139,296
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
489,421,220
489,421,220
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
8. Quỹ dự phòng tài chính
418
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sỡ hữu
419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
1,073,285,076
580,718,076
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
-
-
1. Quỹ khen thưởng ,phúc lợi
431
2. Nguồn kinh phí
432
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(430=300+400)
440
2,854,560,225
2,300,293,225
-
-
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN
Thuyết minh
Số Cuối năm(3)
Số đầu năm(3)
1-Tài sản thuê ngoài
24
2-Vật tư,hàng hóa nhận giữ hộ,nhận gia công
3-Vật tư hàng hoá nhận bán hộ,nhận ký gửi, ký cược
4-Nợ khó đòi đã xử lý
5-Ngoại tệ các loại
6-Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
Bảng cân đối kế tốn năm 2010:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TP.HCM . Ngày 31 tháng 12 năm 2010 (1)
ĐVT: Đồng
TÀI SẢN
MÃ SỐ
Thuyết minh
Số Cuối năm
Số đầu năm
1
2
3
4
5
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150
100
1,680,994,394
1,257,264,041
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
120,932,923
114,436,834
1. Tiền
111
V.01
120,932,923
114,436,834
2. Các khoản tương đương tiền
112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
V.02
-
-
1-Đầu tư ngắn hạn
121
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đàu ngắn hạn (*) (2)
129
III. Các khoản phải thun ngắn hạn
130
1,086,808,053
1,088,285,364
1-Phải thu của khách hàng
131
631,664,965
633,142,276
2-Trả trước cho người bán
132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
134
5-Các khoản phải thu khác
135
V.03
463,000,000
463,000,000
6-Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
139
(7,856,912)
(7,856,912)
IV. Hàng tồn kho
140
473,253,418
54,541,843
1. Hàng tồn kho
141
V.04
473,253,418
54,541,843
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
-
-
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152
3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước
154
V.05
3. Tài sản ngắn hạn khác
158
-
-
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
200
1,993,212,013
1,304,355,014
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260 )
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
-
-
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
211
2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
2. Phải thu nội bộ dài hạn
213
V.06
3. Phải thu dài hạn khác
218
V.07
4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
219
II. Tài sản cố định
220
69,631,334
87,631,334
1- Tài sản cố định hữu hình
221
V.08
69,631,334
87,631,334
-Nguyên giá
222
232,612,770
232,612,770
-Giá trị hao mòn lũy kế (*)
223
(162,981,436)
(144,981,436)
2-Tài sản cố định thuê tài chính
224
V.09
-Nguyên giá
225
-Giá trị hao mòn lũy kế (*)
226
3-Tài sản cố định vô hình
227
V.10
-
-
-Nguyên giá
228
-Giá trị hao mòn lũy kế
229
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
V.11
III. Bất động sản đầu tư
240
V.12
-
-
- Nguyên giá
241
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
242
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
-
-
1. Đầu tư vào công ty con
251
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
3-Đầu tư dài hạn khác
258
V.13
4-Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn (* )
259
V. Tài sản dài hạn khác
260
1,923,580,679
1,216,723,680
1. Chi phí trả trước dài hạn
261
V.14
1,923,580,679
1,216,723,680
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
V.21
3. Tài sản dài hạn khác
268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200)
270
3,674,206,407
2,561,619,055
1
2
3
4
4
NGUỒN VỐN
-
-
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 )
300
3,193,143,290
2,108,468,545
I. Nợ ngắn hạn
310
3,192,143,290
2,107,468,545
1-Vay và nợ ngắn hạn
311
V.15
2,046,430,583
1,200,000,000
2. Phải trả người bán
312
1,045,009,444
705,516,676
3-Người mua trả tiền trước
313
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
314
V.16
(3,446,737)
(20,461,238)
5. Phải trả người lao động
315
-
-
6. Chi phí phải trả
316
V.17
7. Phải trả nội bộ
317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dưng
318
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
V.18
104,150,000
222,413,107
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II. Nợ dài hạn
330
1,000,000
1,000,000
1. Phải trả dài hạn người bán
331
2. Phải trả dài hạn nội bộ
332
V.19
3. Phải trả dài hạn khác
333
4. Vay và nợ dài hạn
334
V.20
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
V.21
6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
1,000,000
1,000,000
7. Dự phòng phải trả dài hạn
337
B-NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430)
400
481,063,117
453,150,510
I. Vốn chủ sở hữu
410
481,063,117
453,150,510
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
380,000,000
380,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
8. Quỹ dự phòng tài chính
418
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sỡ hữu
419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
101,063,117
73,150,510
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
-
-
1. Quỹ khen thưởng ,phúc lợi
431
2. Nguồn kinh phí
432
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(430=300+400)
440
3,674,206,407
2,561,619,055
-
-
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN
Thuyết minh
Số Cuối năm(3)
Số đầu năm(3)
1-Tài sản thuê ngoài
24
2-Vật tư,hàng hóa nhận giữ hộ,nhận gia công
3-Vật tư hàng hoá nhận bán hộ,nhận ký gửi, ký cược
4-Nợ khó đòi đã xử lý
5-Ngoại tệ các loại
6-Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TNDN VÀO CÁC YẾU TỐ:
Tác động chủ sở hữu vốn.
Việc vay vốn để kinh doanh hâu như mang lại lợi nhuận cao hơn cho chủ doanh nghiệp so với tự bỏ vốn ra để kinh doanh. Tuy nhiên tác động đĩ chỉ cĩ được với vai trị của thuế thu nhập doanh nghiệp (income tax), nĩi cách khác, doanh nghiệp đã được hưởng bởi “lá chắn thuế” (income tax shield).
Trong những điều kiện kinh doanh nhất định, để tăng lợi nhuận Cơng ty cĩ thể tăng tổng vốn bằng cách bỏ thêm vốn, đi vay thêm vốn hoặc chiếm dụng vốn. Tuy nhiên khi vay vốn, doanh nghiệp phải chấp nhận trả một khoản lãi vay, trong trường hợp lãi suất vay bằng hoặc cao hơn tỷ suất lợi nhận trên tổng vốn của doanh nghiệp thì khoản vay đĩ chẳng mang lại chút hiệu quả nào, thậm chí doanh nghiệp cịn mất một phần lợi nhuận. Vì vậy, doanh nghiệp cĩ xu hướng tìm sự tài trợ vốn từ các mục khác của khoản mục “nợ phải trả” trước khi nghĩ đến chuyện đi vay vốn, các nguồn tài trợ này thường khơng phải chịu lãi suất hoặc lãi suất thấp hơn so với lãi suất vay. Các phương cách mà Cơng ty thường áp dụng là kéo dài hạn thanh tốn cho người bán với mức cĩ thể, nợ lương cơng nhân viên, chậm nộp thuế.
Nhận định qua bảng số liệu năm 2008, 2009 và 2010 như sau:
CHỈ TIÊU
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
Thuế TNDN
7.495.560
-3.446.737
Vốn đầu tư chủ sở hữu
380.000.000
489.421.220
380.000.000
Vay nợ ngắn hạn
600.000.000
0
2.046.430.583
Lợi nhuận sau thuế
87.870.925
1.073.285.076
101.063.117
Trích từ bảng cân đối kế tốn ta thấy được mối quan hệ của thuế TNDN đối với chủ sở hữu vốn. Năm 2008 thuế TNDN là 7.495.560, năm 2009 khơng cĩ (khả năng kinh doanh khơng ổn định lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 1.073.285.076 đồng vì vậy Cơng ty phải bổ sung vào vốn đầu tư Chủ sở hữu 1 khoảng 9 triệu đồng để phục vụ kinh doanh năm 2010, bảo đảm chi trả nợ thuế cho nhà nước 1 khoản 4.048.823 đồng. Vì vậy lợi nhuận sau thuế từ năm 2008 là 87.870.925 đồng, năm 2009 là 1.073.285.076 đồng và năm 2010 là 101.063.117 đồng.
Tác động lên nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền cơng của người lao động.
Căn cứ thơng tư sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Thì việc áp dụng thuế TNDN tác động lên quỹ tiền lương của Cơng ty cĩ phần dễ thực hiện.
Trong năm 2010 Cơng ty đã trả tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp cho người lao động số tiền 8 tỷ đồng, như vậy đến cuối ngày 31/12/2010 cịn dư lại 2 tỷ đồng so với quỹ tiền lương đã được duyệt. Trong quý I năm 2011 đơn vị tiếp tục sử dụng quỹ tiền lương năm 2011 để chi trả tiền lương tiền cơng của năm 2011 là 300 triệu đồng. Như vậy quỹ tiền lương thực hiện năm 2011 đến thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ quyết tốn là 8,3 tỷ đồng. Để đảm bảo việc trả lương năm sau khơng bị gián đoạn, DN A được trích lập quỹ dự phịng mức tối đa là: 8,3 tỷ đồng x 17% = 1,411 tỷ đồng.
Tổng số tiền lương được tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế của năm 2011 = 8,3 tỷ đồng + 1,411 tỷ đồng = 9,711 tỷ đồng.
Qua đĩ ta thấy Quỹ tiền lương thực hiện là tổng số tiền lương thực tế đã chi trả của năm quyết tốn đĩ đến thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ quyết tốn theo quy định (khơng bao gồm số tiền trích lập quỹ dự phịng tiền lương của năm trước chi trong năm quyết tốn thuế).
Trường hợp quỹ tiền lương của Cơng ty đã được duyệt theo quy định thì việc trích lập dự phịng quỹ tiền lương phải đảm bảo nguyên tắc số tiền trích lập dự phịng cộng tổng số tiền lương, tiền cơng thực tế đã chi trả đến thời hạn nộp hồ sơ quyết tốn khơng vượt quá tổng tiền lương, tiền cơng phải trả cho người lao động theo quỹ tiền lương đã được duyệt (nếu cĩ).
Việc trích lập dự phịng tiền lương phải đảm bảo sau khi trích lập doanh nghiệp khơng bị lỗ, nếu doanh nghiệp bị lỗ thì khơng được trích đủ 17%.
Xác định lỗ và chuyển lỗ:
Theo luật qui định Cơng ty đã linh hoạt áp dụng việc, sau khi quyết tốn thuế mà bị lỗ thì phải chuyển tồn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập chịu thuế của những năm tiếp theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục khơng quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.
Theo số liệu năm 2006 doanh nghiệp cĩ phát sinh lỗ là 20 tỷ, năm 2010 cơng ty cĩ phát sinh thu nhập chịu thuế là 15 tỷ đồng thì cơn ty đã phải chuyển tồn bộ số lỗ 15 tỷ vào thu nhập chịu thuế năm 2011. Số lỗ cịn lại 5 tỷ, bản thân cơng ty phải theo dõi và chuyển tồn bộ liên tục vào các năm tiếp theo, nhưng tối đa khơng quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ (lỗ năm 2011 chuyển tối đa khơng quá năm 2016).
NHẬN XÉT VIỆC THỰC HIỆN THUẾ TNDN CỦA CƠNG TY SO VỚI LÝ THUYẾT:
Chuẩn mực Kế tốn số 17 - Thuế TNDN đã ban hành từ đầu năm 2005, Thơng tư số 20/2006/TT-BTC hướng dẫn hạch tốn cũng đã ban hành từ đầu năm 2006 nhưng cho đến nay nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khĩ khăn khi áp dụng Chuẩn mực này. Nguyên nhân chủ yếu do Chuẩn mực 17 đưa ra nhiều khái niệm mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trong khi thơng tư hướng dẫn vẫn cịn trừu tượng và cĩ phần làm cho vấn đề trở nên phức tạp hơn thực tế, khiến cho Cơng ty lúng túng trong quá trình thực hiện. Lưu ý các khái niệm “chênh lệch tạm thời” . Đồng thời, qua việc phân tích các quy định hiện hành về Thuế TNDN ở Việt Nam, luận văn chỉ ra rằng trên thực tế sự tương đồng giữa Luật Thuế TNDN và các chuẩn mực Kế tốn Việt Nam hiện hành khiến cho cơng việc kế tốn thuế TNDN trở nên đơn giản hơn, khơng quá phức tạp và trừu tượng như Chuẩn mực và Thơng tư hướng dẫn.
Khĩ khăn trong hạch tốn Thuế TNDN theo Chuẩn mực Kế tốn số 17
Khác với nhiều chuẩn mực kế tốn, mà doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng áp dụng trong thực tiến sau khi cĩ thơng tư hướng dẫn, Chuẩn mực Kế tốn số 17 - Thuế TNDN được các doanh nghiệp cho là rất khĩ ngay cả sau khi đã cĩ thơng tư hướng dẫn. Một trong những lý do chính là do các doanh nghiệp chưa được trang bị một phương pháp phù hợp để hạch tốn Thuế TNDN. Chuẩn mực kế tốn số 17 chỉ quy định các nguyên tắc trong hạch tốn thuế TNDN, Thơng tư số 20/2006/TT-BTC hướng dẫn chi tiết cách hạch tốn thuế vào từng tài khoản. Cịn phần quan trọng nhất là làm thế nào để xác định được các số liệu để hạch tốn vào từng tài khoản thì lại chưa được hướng dẫn cụ thể và cĩ hệ thống. Vấn đề càng trở nên rắc rối hơn khi các khái niệm trong Chuẩn mực 17 và Thơng tư hướng dẫn đều khá mới mẻ, mang tính kỹ thuật cao và chưa thực sự cĩ hệ thống. Cụ thể, khi giải thích hai khái niệm chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn, cả Chuẩn mực và Thơng tư đều chỉ đề cập đến sự khác biệt giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận kế tốn, tức là các khoản mục trên Báo cáo kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, khi hướng dẫn xác định chênh lệch thì lại sử dụng khái niệm cơ sở tính thuế của tài sản và nợ phải trả, tức các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn.
Sự thiếu đồng bộ này khiến cho bản thân Cơng ty và các doanh nghiệp rất lúng túng trong việc xác định chênh lệch tạm thời để xác định thuế thu nhập hỗn lại. Những lúng túng này sẽ cĩ thể tránh được nếu như những người làm cơng tác kế tốn phân biệt rõ được giữa nguyên tắc kế tốn thuế và phương pháp kế tốn thuế TNDN. Về nguyên tắc, chênh lệch tạm thời là chênh lệch về thời gian giữa thu nhập tính thuế và thu nhập kế tốn, vì vậy cĩ thể xác định các chênh lệch này dựa trên Báo cáo Kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, do những chênh lệch này cĩ tính chất luỹ kế qua nhiều kỳ kế tốn nên việc xác định chênh lệch trực tiếp thơng qua Báo cáo Kết quả kinh doanh rất phức tạp và khơng hiệu quả. Thay vào đĩ Phương pháp Bảng Cân đối kế tốn được sử dụng để xác định các chênh lệch tạm thời thơng qua việc sử dụng khái niệm cơ sở tính thuế của tài sản và nợ phải trả. Như vậy, cĩ thể thấy rõ nguyên tắc của kế tốn thuế TNDN là phải xác định chênh lệch tạm thời (giữa thu nhập kế tốn và lợi nhuận tính thuế), và phương pháp để xác định các chênh lệch đĩ là dựa vào Bảng Cân đối kế tốn, tức là xuất phát điểm của kế tốn khi xác định các chênh lệch tạm thời chịu thuế và được khấu trừ là Bảng Cân đối kế tốn chứ khơng phải Báo cáo Kết quả kinh doanh.
Những khoản mục tài sản và cơng nợ thường phát sinh chênh lệch tạm thời
Các khoản mục tài sản, cơng nợ dưới đây được trích từ Bảng Cân đối kế tốn theo Mẫu số B01 – DN (Thơng tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005). Đây là các khoản mục thường cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn theo thơng lệ quốc tế. Để thuận tiện cho việc trình bày, các khoản mục tài sản cĩ tài khoản dự phịng sẽ được trình bày trên 1 dịng theo giá trị thuần (đầu tư, phải thu, hàng tồn kho).
Khoản mục
Số dư kế tốn
Cơ sở tính thuế
Chênh lệch được khấu trừ
Chênh lệch chịu thuế
Đầu tư ngắn hạn (thuần)
Giá gốc - Dự phịng
Giá gốc
(-)
Phải thu khách hàng (thuần)
Giá gốc - Dự phịng
Giá gốc
(-)
Hàng tồn kho (thuần)
Giá gốc - Dự phịng
Giá gốc
(-)
Chi phí trả trước ngắn hạn
Giá trị ghi sổ
0
Phải thu dài hạn của khách hàng (thuần)
Giá gốc - Dự phịng
Giá gốc
(-)
(+)
Tài sản cố định hữu hình (thuần)
Giá gốc - Khấu hao luỹ kế (Kế tốn)
Giá gốc - Khấu hao luỹ kế (QĐ 206)
(-)
(+)
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (thuần)
Giá gốc - Dự phịng
Giá gốc
(-)
Chi phí trả trước dài hạn
Giá trị ghi sổ
0
(+)
Người mua trả tiền trước (thuê TS)
Giá trị ghi sổ
0
(+)
Chi phí phải trả (trích trước chi phí SC lớn)
Giá trị ghi sổ
0
(+)
Hạch tốn Thuế TNDN trong các doanh nghiệp Việt Nam – thực tế đơn giản hơn lý thuyết:
Trên cơ sỡ một số khoản mục thường cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn, do đĩ làm phát sinh Tài sản thuế thu nhập hỗn lại (Nếu là chênh lệch tạm thời được khấu trừ) hoặc Thuế thu nhập hỗn lại phải trả (Nếu là Chênh lệch tạm thời chịu thuế).
Ngồi ra, nếu doanh nghiệp lập báo cáo hợp nhất thì việc loại trừ “Lợi nhuận chưa thực hiện” liên quan tới các giao dịch nội bộ cũng làm phát sinh chênh lệch tạm thời. Thơng thường các chênh lệch này liên quan tới các khoản mục Hàng tồn kho và Tài sản cố định. Trong trường hợp đĩ khoản chênh lệch tạm thời bao gồm cả số lợi nhuận chưa thực hiện này.
Cĩ thể thấy những rắc rối trong hạch tốn kế tốn Thuế TNDN đều bắt nguồn từ những khác biệt giữa luật thuế và các chuẩn mực kế tốn. Tuy nhiên, rất may mắn cho những người làm cơng tác kế tốn ở Việt Nam là Luật thuế TNDN hiện hành và các chuẩn mực kế tốn Việt Nam cĩ rất nhiều điểm tương đồng, khiến cho việc hạch tốn Thuế TNDN trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Phân tích kỹ Nghị định 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Thơng tư số 128 /2003/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 164/2003/NĐ-CP, cĩ thể thấy khả năng xảy ra chênh lệch tạm thời đối với hầu hết những khoản mục nêu trên là rất thấp.
Nhĩm tài khoản
Cơ sở kế tốn
Cở sở tính thuế
Nhận xét
- Đầu tư chứng khốn
- Phải thu khách hàng
- Hàng tồn kho
Giá gốc - Dự phịng
Giá gốc – Dự phịng
(Nếu dự phịng trích theo đúng hướng dẫn tại Thơng tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006)
Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay trích lập dự phịng theo hướng dẫn của Thơng tư 13. Trong trường hợp đĩ cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn bằng nhau, do đĩ khơng phát sinh chênh lệch.
Chi phí trả trước
Giá trị ghi sổ
Giá trị ghi sổ
(Thơng tư 128 /2003/TT-BTC khơng hướng dẫn cụ thể về chi phí trả trước nhưng trong phần hướng dẫn cách xác định Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý mặc nhiên thừa nhận số dư Chi phí trả trước )
Khơng cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn.
Người mua trả tiền trước (thuê TS)
Giá trị ghi sổ
Giá trị ghi sổ
(Nếu doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xác định doanh thu chịu thuế theo từng kỳ hoạt động).
Nếu doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xác định doanh thu ngay khi nhận tiền cho nhiều kỳ thì cơ sở tính thuế bằng 0
hơng tư 128 /2003/TT-BTC cho phép doanh nghiệp lựa chọn 1 trong 2 phương pháp xác định doanh thu chịu thuế. Do việc lựa chọn phương pháp ghi nhận doanh thu từng kỳ sẽ giảm được số tiền thuế phải nộp nên thơng thường các doanh nghiệp sẽ lựa chọn cách này. Trong trường hợp đĩ sẽ khơng cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và c cơ sở kế tốn.
Chi phí phải trả (trích trước chi phí sửa chữa lớn)
Giá trị ghi sổ
Giá trị ghi sổ
(Thơng tư 128 /2003/TT-BTC, Đoạn 5.2 Phần III cho phép các doanh nghiệp được tính khoản trích trước chi phí sửa chữa vào chi phí hợp lệ)
Khơng cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn.
Tài sản cố định
Nguyên giá – Khấu hao lũy kế (Kế tốn)
Nguyên giá – Khấu hao lũy kế (QĐ 206)
Cĩ thể cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn. Tuy nhiên, do khung thời gian khấu hao theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC khá rộng. Ngồi ra doanh nghiệp cĩ thể tăng tỷ lệ khấu hao gấp 2 lần khung tối đa nên trên thực tế khơng cĩ nhiều doanh nghiệp trích khấu hao cao hơn mức khấu hao theo Luật thuế. Vì vậy khả năng cĩ chênh lệch cũng khơng phổ biến
PHẦN KẾT LUẬN
Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là một phần quan trọng của cơng tác hạch tốn kế tốn. Việc xác định đúng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước. Trong thời điểm hiện nay, một số Cục Thuế ở các địa phương lớn như Cục Thuế Thành phố Hồ Chi Minh, Cục Thuế Tỉnh Đồng Nai, … cho phép doanh nghiệp thực hiện cơ chế tự khai tự nộp.
Trong tiến trình cải cách thuế đến năm 2010, cơ chế tự khai tự nộp thuế là xu hướng tất yếu. Để doanh nghiệp của mình được chọn thực hiện cơ chế này, cơng tác kê khai nộp thuế cũng như cơng tác hạch tốn sổ sách, chứng từ kế tốn của doanh nghiệp phải chính xác, minh bạch. Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là một loại thuế quan trọng khơng chỉ về số tiền thuế phải nộp cao mà cịn vì quy mơ phức tạp trong việc xác định lợi nhuận chịu thuế. Hàng năm, kế tốn thuế phải đối chiếu số liệu với chi cục thuế để thanh tra quyết tốn thuế. Cơng việc này tốn rất nhiều cơng sức cho doanh nghiệp, đồng thời cũng dễ phát sinh tiêu cực.
Nhằm gĩp phần tiết kiệm chi phí cho Ngân sách Nhà nước trong việc thanh tra quyết tốn thuế hàng năm và tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp, các doanh nghiệp nên thực thi cơ chế tự khai tự nộp, thực hiện tốt cơng tác kê khai và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhân viên kế tốn phải luơn cập nhật Luật thuế, các Nghị định, Thơng tư hướng dẫn của Nhà nước để bổ sung kịp thời kiến thức cho cơng tác kế tốn của mình. Việc xác định đúng thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại giúp báo cáo tài chính của doanh nghiệp được rõ ràng chính xác. Doanh nghiệp khơng cần duy trì hai loại sổ sách (một cho hạch tốn kế tốn, một cho hạch tốn thuế) như trước kia. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được phản ánh chính xác trên sổ sách, giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính hiểu rõ hơn tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong giai đoạn thị trường chứng khốn ở Việt Nam đang phát triển, chưa ổn định, những người tham gia thị trường này cần xem xét kỹ thực trạng của doanh nghiệp trước khi quyết định đầu tư. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại được xác định rõ trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cũng như Tài sản thuế thu nhập hỗn lại và Nợ thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại phải trả được phản ánh đúng trên Bảng cân đối kế tốn là thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư. Bên cạnh đĩ, một phương pháp xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại được chuẩn mực hĩa giúp cho các nhà đầu tư nước ngồi an tâm hơn trong việc quyết định đầu tư vào thị trường Việt Nam. Nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước là nghĩa vụ và trách nhiệm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nĩ rất nhạy cảm và ảnh hưởng đến mối quan hệ của nhà đầu tư với chính quyền. Một cơ chế rõ ràng, cơng bằng, bình đẳng trong việc kê khai nộp thuế giúp gắn kết mối quan hệ này ngày càng bền vững. Theo nghi nhận kế tốn cơng ty đã cĩ nhiều năm làm cơng tác kê khai quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp và làm việc với cán bộ thanh tra quyết tốn thuế của Cục thuế Tp..HCM nên ý thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn thuế. Khi thực hiện luận văn Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH Vượng Phát này, tác giả mong muốn được tìm hiểu kỹ chuẩn mực kế tốn số 17 - Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế và các quy định của Chính phủ. Qua nghiên cứu, tác giả đã hệ thống hĩa cơ sở lý luận về Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tác giả đã tìm hiểu những thuận lợi và khĩ khăn trong thực tế khi áp dụng Chuẩn mực kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam. Từ cơ sở lý thuyết và thực tiễn vận dụng đĩ, bản thân tác giả đưa ra các giải pháp về xác định các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu của luận văn giúp cho những người làm cơng tác kế tốn nĩi chung và các sinh viên nĩi riêng cĩ thêm một tài liệu tham khảo, cập nhật kiến thức để hồn thành tốt cơng tác kế tốn ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên, chuẩn mực kế tốn số 17 mới được ban hành năm 2005 và thơng tư hướng dẫn chuẩn mực vừa được ban hành năm 2006.
Theo nghi nhận số lượng doanh nghiệp thực hiện theo chuẩn mực cịn hạn chế và chỉ mới bắt đầu áp dụng cho một niên độ kế tốn 2006. Nhiều quy định trong chuẩn mực và thơng tư hướng dẫn chưa được thực tế minh chứng tính khả thi, cũng như chưa cĩ nhiều thời gian để các doanh nghiệp và cán bộ thuế phản ánh những khĩ khăn trong việc áp dụng chuẩn mực. Bên cạnh đĩ, trình độ của tác giả cịn hạn chế nên cách thức giải quyết những vấn đề đặt ra trong luận văn cĩ thể chưa phải là tối ưu. Trong cơng tác thực tế, tác giả luơn nghiên cứu, học hỏi và đĩn nhận những ý kiến đĩng gĩp của Thầy cơ, bạn bè và tất cả những người quan tâm đến đề tài để nội dung đề tài ngày càng được hồn thiện hơn. Hy vọng rằng những nội dung của đề tài sẽ được vận dụng vào việc xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty TNHH Vượng Phát.doc