Luận văn Sự nhận thức và vận dụng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong thời đại mới

Tài liệu Luận văn Sự nhận thức và vận dụng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong thời đại mới: LUẬN VĂN: Sự nhận thức và vận dụng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong thời đại mới lời giới thiệu Từ khi bắt đầu có sự nhận thức, con người đã có xu hướng tìm hiểu chính mình và thé giới xung quanh. Một trong những vấn đề đặt ra nhiều nhất đó là xã hội, tại sao lại phải có xã hội ? xã hội hình thành từ đâu, có mang tính giai cấp hay không ?... Để trả lời những câu hỏi này trong các lĩnh vực có rất nhiều giả thiết khác nhau, đặc biệt là trong triết học – khoa học về những cái chung nhất. Các nhà duy tâm cho rằng xã hội nbắt ngồn từ ý thức rằng xã hội là do những người trong nó đối lập với nhau để duy trì những điều kiện chung nhằm tồn tại và phát triển. Ngược lại các nhà duy vật lại cho rằng xã hội có nguồn gốc vật chất. Tiêu biểu trong số này là học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của Mác. Đây là học thuyết dựa trên tính khách quan và duy vật lịch sử xây dựng nên. Việc nghiên cứu đóng vai trò rất quan tr...

pdf25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Sự nhận thức và vận dụng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong thời đại mới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Sự nhận thức và vận dụng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong thời đại mới lời giới thiệu Từ khi bắt đầu có sự nhận thức, con người đã có xu hướng tìm hiểu chính mình và thé giới xung quanh. Một trong những vấn đề đặt ra nhiều nhất đó là xã hội, tại sao lại phải có xã hội ? xã hội hình thành từ đâu, có mang tính giai cấp hay không ?... Để trả lời những câu hỏi này trong các lĩnh vực có rất nhiều giả thiết khác nhau, đặc biệt là trong triết học – khoa học về những cái chung nhất. Các nhà duy tâm cho rằng xã hội nbắt ngồn từ ý thức rằng xã hội là do những người trong nó đối lập với nhau để duy trì những điều kiện chung nhằm tồn tại và phát triển. Ngược lại các nhà duy vật lại cho rằng xã hội có nguồn gốc vật chất. Tiêu biểu trong số này là học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của Mác. Đây là học thuyết dựa trên tính khách quan và duy vật lịch sử xây dựng nên. Việc nghiên cứu đóng vai trò rất quan trọng trong công việc xây dựng đất nước vì muốn thực hiện tốt một điều gì phải hiểu được bản chát của nó, hơn nữa con đường mà chúng ta theo là co đường đi lên CNXH chính vì vậy mà việc nghiên cứu hình thái kinh tế- xã hội lại quan trọng đến như vậy. Đây chính là lý do em chọn đề tài này. lời nói đầu .......................... Sau khi chế độ Xã Hội Của Nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội đã trở thành đối tượng của sự phê phán và bác bỏ của nhiều thếlực, từ những nhà tưtưởng tư sản và cả những người trước đây một thời đã từng được ca là Mácxít. từ việc bác bỏ học thuyết Mác, họ đi đến bác bỏ vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản, cũng như bác bỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nứoc ta. Những người bác bỏ học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội thường dẫn ran yếu tố thời đại và vấn đề văn minh. họ cho rằng học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác chỉ phù hợp với nền văn minh cơ khí còn đối với thời đại ngày nay là nền văn minh tin học thì nó không thích hợp nó đã trở nên nỗi thời bất lực. Theo họ thời đại ngày nay phát triển phi hình thái, không theo sơ đồ hình thái kinh tế xã hội của Mác, do đó cần phải thay thế tiếp cận hình thái kinh tế xã hội bằng tiếp cận theo nền văn minh. Hơn lúc nào hết việc nhận thức, bảo vệ và vận dụng sáng tạohọc thuyết Mác về hình bthái kinh tế – xã hội hiện nay đang trở thành một nhiệm vụ cấp bách đối với tất cả những ai tán thành chủ nghĩa Mác – Lênin. Những người cach mạng phải đấu tranh với các quan điểm thù địch nhằm bảo vệ sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lê nin nói chung và học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội nói riêng. Trong những năm cuối cùng của thế kỷ xx này, thế giới đã có những biến đổi sâu sắc vô cùng phức tạp và phong phú. Chủ nghĩa tư bản nhờ thích nghi với thời đại nên còn tiếp tục duy trì sự tồn tại của mình, trong khi đó chế độ xã hội chủ nghĩa lại bị sụp đổ ở nhiều nước trên thế giới. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên phạm vi toàn cầu diễn ra mạnh mẽ Qúa trình quốc tế hoá đời sống xã hội diễn ra nhanh chóng có xu hướng tăng lên vai trò sản xuất tinh thần trí tuệ, văn hoá đối với sự phát triển xã hội, sự gia tăng bùng nổ các vấn đề dân tộc tôn giáo. ở nước ta, chúng ta phát triển đất nước lấy tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin làm tư tưởng chủ đạo, coi chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động vì vậy vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải quán triệt học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội để xác định được ranh giới của chủ nghĩa xã hội trong hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa Bài viết này muốn chỉ ra tính đúng đắn, khoa học của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội và khẳng định lại “Học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để phân tích lịch sử và nhận thức các ván đề xã hội”. Trong mọi vấn đề nói chung chính trị nói riêng, việc tìm hiểu mọt cách đúng đắn bản chất của vấn đề là bước khởi đầu quan trọngquyết định sự thành công hay thất bại của của thực tiễn. Một trong những vấnđề được nghiên cứu nhiều nhất đó là là thế nào để giải thích một cách khoa học sự vận động theo quy luật khách quan vấn đề phân dòng của lịch sử xã hội...Trước Mác nhiều nhà triết học và xã hội học đã tìm cách giải quyết vấn đề này nhưng không đem lại một cách nhìn khoa học về mặt xã hội cụ thể mang nhiều khiếm khuyết mà đến học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác mới khắc phục được. ở đây em trình bầy một số vấn đề được coi là tư tưởng cơ bản và là trọng tâm của vấn đề. - Những vấn đề lý luận chung về hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác. - Sự nhận thức và vận dụng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong thời đại mới. Phần I: những vấn đề lý luận triết học chung Trên quan điểm duy vật lịch sử Mác cho rằng trong tất cả mọi qan hệ xã hội mà rướ hết là các quan hệ sản xuất là cơ sở hình thành xã hội và các quy luật của xã hội, là những quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định mọi quan hệ. Bằng cách này chủ nghiã duy vật cung cấp cho khoa học xã hội một tiêu chuẩn hoàn toàn khách quan để thấy được các quy luật xã hội. Do đó có thể đem hữngchế độ của các nước khác nhau khái quát thành một khái niệm cơ bản duy nhất là: Hình thái kinh tế – Xã hội. Học thuyết hình thái kinhtế xã hội là mọt trong những nội dung quan trọng của củ nghĩa duy vật lịch sử, có thể nói học thuyết hình thái kinh tế xã hội là cơ sở phương pháp luận của sự phân tích khoa học về xã hội, vì vậy nó là một trong nhữngnền tảng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học. Không thể có chủ nghĩa duy vật lịch sử nếu không có học thuyết hìnhthái kinh tế xã hội. Học thuyết đó có ý nghĩa to lớn và có giá trị bền vững cho đến ngày nay. Không nắm vững bản chất khoa học lý luận về hình thái kinh tế xã hội, sẽ không thể hiểu được chính xác những vấn đề cơ bản nhất của đời sống kinh tế xã hội. Tư tưởng chủ yếu của triết học chủ nghĩa Mác Lê Nin về hình thái kinh tế xã hội được thể hiện tập trung ở những vấn đề cốt yếu sau. A. Quan điểm duy vật lịch sử và phạm trù hình thái kinh tế xã hội: Trước Mác, các nhà xã hội học, triết học đã khôg thể giải thích một cách khoa học sự vận động theo quy luật khách quan của lịch sử hay vấn đề phần lịch sử xã hội. Chẳng hạn nhà xã hội học I- Ta – li – a ( 1668- 1744) đã phân cia các thời kỳlịch sử như phân chia các giai đoạn của một vòng đời, thơ ấu, thanh niên, thành niên, và lúc tuổi già. Nhà triết học duy tâm Đức Hê Ghen ( 1770- 1831) lại phân chia lịch sử loài người thành ba thời kỳ chủ yếu là thời kỳ phương đông, thời kỳ cổ đại và thời kỳ dùng Giéc – ma- ni. Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp Pha ri ê đã chia lịch sử thành 4 thời kỳ, thời kỳ mông muội, thời kỳ giã man, thời kỳ gia trưởng, và thời kỳ văn minh. Nhà nhân chủng học người Mỹ Hang Ri Mooc- găng ( 1818- 1881) lại phân chia lịch sử thành 3 thời kỳ chính, tời kỳ mông muội, thời kỳ dã man và thời kỳ văn minh. Những cách phân kỳ như vậy, không đem lại cách nhìn khoa học về một xã hội cụ thể. Mác đã dựa trên những nghiên cứu lí luận và tổng kết quá trình lịch sử, Mác đã nêu ra quan điểm duy vật lịch sử về hình thành học thuyết hình thái kinh tế xã hội với những nội dung chính sau đây I. Quan điểm thừa nhận sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. Theo mác và Ăng – ghen sản xuất xã hội là hoạt động đặc trưng của con người và của xã hội loài người và loài vật vì súc vật chỉ biết thu lượm trong khi đó con người biết sản xuất. Sự sản xuất xã hội bao gồm, sản xuất vật chất, sản xuất con người và sản xuát các quan hệ xã hội. Trong thực tế ba quá trình này của sản xuất khôg tách biệt với nhau trong đó sản xuất giữ vai trò nền tảng là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. Xét đên cùng thì quy định và quyết định toàn bộ đời sống xã hội. Con người phải sản xuất của cải vật chất đó là yêu cầu khách quan của sinh tồn xã hội, để duy trì và ngày càng nâng cao đời sống con người phải tiến hành sản xuất của cải vật chất vì nếu không có sản xuất con người sẽ bị diệt vong. Vì thế sản xuất của cải vật chất là một điều kiện cơ bản của mọi xã hội là một hành động lịch sử mà hiện nay cũng như hàng ngàn năm trước đây người ta vẫn phải tiến hành từng ngày, từng giờ cốt để duy trì đời sống của con người, khôngchỉ có vậy sản xuất vật chất còn là cơ sở để hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội, là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội, chủ nghĩa Mác lê nin đã khẳng định trong xã hội tồn tại và phát triển được là nhờ sản xuất vật chất, là lịch sử của các phương thức sản xuất kế tiếp nhau trong các giai đoạn phát triễn xã hội. Chính vì thế Mác cho rằng “ Có thể coi các phương thứcsản xuất Châu á cổ đại, phong kiến và tư sản hiện đại là những thời đại tiến triển dần dần và hình thái kinh tế xã hội. Điều đáng lưu ý là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống xã hội, là nhân tố quyết định đối với lịch sử nghĩa là đối với các lĩnh vực của kinh tế văn hoá tinh thần nói chung, tuy nhiên vấn đề là ở chỗ mối quan hệ nhân quả đó phải đượcđặt trong điều kiện xét đến cùng. Chỉ khi xét đến cùng nghĩa là khi giải thích sự vật bằng nguyên nhân cuối cùng sinh ra sự vận động của nó thì lúc đó nhân tố kinh tế mới đóng vai trò là cái quyết định. Trong thư gửi J.Blonch ngày 21 / 9 / 1890 Ăng ghen viết: “ Theo quan điểm duy vật lịch sử, nhân tố quyết định trong lịch sử xét đến cùng là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống xã hội hiện thực Cả Mac lẫn tôi chưa bao giờ khẳng định gì hơn thế. Do đó nếu có ai xuyên tạc câu đó khiến cho nó có nghĩa là nhân tố kinh tế hay bất cứ một nhân tố nào khác là nhân tố quyết định duy nhất, như vậy họ đã biến câu đó thành một câu trống rỗng, trìu tượng vô nghĩa... Mac và tôi một phần nào phải chịu trách nhiệm về việc những anh em trẻ đôi khi nhấn ạnh quá mức vào mặt kinh tế, và chúng tôi ít khi có thì giờ, có địa điểm, có cơ hội để mang lại một vị trí xứngđáng cho những nhân tố khác nhau tham gia vào sự tác động qua lại âý. II- Qua điểm về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Mác viết: “ Những quan hệ xã hội đều gắn liền với lực lượng sản xuất “. Do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình và do thay đổi phương thức sản xuất, loài người đã thay đổi tất cả cách sống của mình. Như vậy theo Mac lực lượng sản xuất xét đếncùng đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi phương thức sản xuất, dẫn đến thay đổi toàn bộ các quan hệ xã hội. Trong học thuyết củaMác thì phương thức sản xuất là khái niệm biểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của loài người. Phương thức sản xuất mà nhờ nó mà người ta có thể phân biệt được sự khác nhau của cácthời đại. Nghĩa là với mỗi hình thái kinh tế xã hội có một phương thức đặc trưng của nó, dựa vào phương thức sản xuất đặc trưng của mỗithời đại người ta biết được thời đại lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế xã hội nào. Như C. Mac đã viết “ Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào. Với tính cách là những thời đại kinh tế khác nhau, phương thức sản xuất chính là sự thống nhất biện chứng giữa một bên là lực lượng sản xuất, cái biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là sự thống nhát biện chứng giứa con người với tư liệu sản xuất mà trước hết là với công cụ lao động, với một bên là quan hệ sản xuất – cái biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với nhau trong sản xuất xã hội. Còn một vấn đề quan trọng nữa là con người, trong quan niệm của chủ nghĩa Mac lê nin thì con người, người lao động có vai trò như thế nào vào trong hệ thống các nhân tố của mỗi hình thái kinh tế – xã hội. Về điều này, tất nhiên cần thiết phải tìm hiểu toàn bộ học thuyết không kém phần đồ sộ của mác về con người và về vai trò của nó trong đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên trong khuôn khổ về hình thái kinh tế – xã hội thì cs thể nói rằng con người bao giờ cũng được chủ nghĩa - mác lê nin nhấn mạnh ở tinýh xã hội ở các quan hệ xã hội trong sự sản xuất xã hội của nó với tính cách là mọt thành tố của lực lượng sản xuất con người vừa là chủ thể, chủ thể sáng tạo và tiêu dùng sản phẩm của sản xuất, vừa là nguồn lực, nguồn lực đặc biệt của sản xuất. Lê nin viết “ Lực lượn sản xuất là hàng đầu của toàn thể nhân loại, là công nhân là người lao động “ Lực lượng sản xuất biểu hiện mói quan hệ giữa người với giới tự nhiên. Trình độ của lực lượng sản xuát thể hiện trình độ cinh phục tự nhiên của loài người, đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con người trong quá trình tác động vào tư nhiên tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài người. Lực lượng sản xuất gồm - Tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động. - Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người và người. Trong quá trình sản xuất, cũng như lực lượng sản xuất quan hê sản xuất theo lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội, nó tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người. Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế xã hội. Mối quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất kinh tế của một hình thái kinh tế xã hội. Quan hệ sản xuất bao gồm các mặt cơ bản sau: - Quan hệ sản xuất giữa người với người đối với việc sở hữu về lao động sản xuất. - Quan hệ sản xuất giữa người với người đối với việc tổ chức quản lý - Quan hệ sản xuất giữa người với người đối với việc phân phối sản phẩm lao động. các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đều tồn tại trong một phương thức sản xuất nhất định. Hệ thống quan hệ sản xuất thống trị mỗi hình thái kinhtế - xã hội và quyết định tính chất bộ mặt hìnhthái kinh tế xã hội. Vì vậy khi nghiên cứu xem xét tính chất tính chất của một hình thái kinh tế xã hội thì không thể nhìn nhận ở một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Những mặt của quan hệ sản xuất mặc dù về khả năng luôn luôn có xu thế phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. song trong thực tế trước ết chúng lại là những quan hệ hiện thực – lịch sử của con người ở giai đoạn lịch sử xác định. Chính điều này đã nói lên quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Đây cũng là quy luật của sự phát triển xã hội loài người. Sự tác đông của nó trong lịch sử là cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội thấp sang hình thái xã hội khác cao hơn được thể hiện ở sự thay thế phát triển đi lên của lịch sử xã hội loài người từ chế độ công và nô lệ lên chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản tương lai Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuẩt với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật vận động phát triển của xã hội qua sự thay thế kế tiếp từ thấp đến cao của phương thức sản xuất. Nhưng không phải bất cứ nước nào cũng nhất thiết phải tuần tự trải qua tất cả các phương thức sản xuất mà loài người biết đến. Thực tế phát trển của lịch sử nhân loại cho thấy, tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể, một số nước ccó tể bỏ qua một hoặc một số phương thức để tiến lên phương th\cs sản xuất cao hơn. Đó chính là sự biểu hiện cuả quy luật chung trong điều kiện cụ thể của mỗi nước. Quy luật chung chi phối xu hướng vận động phát triển của tất cả các nước. Tư tưởng của chủ nghĩa Mac là lời chỉ dẫn chúng ta trong việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội. III. Quan điểm về mối quan hệ biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng: Xã hội dưới bất kỳ hình thức nào đều là sản phẩm của quan hệ giữa người với người. Quan hệ xã hội của con người rất đa dạng phong phú vận động vàbiến đổi không ngừng. Công lao to lớn của Mác và Ăng Ghen là từ những quan hệ xã hội hết sức phức tạp đã phân biệt những quan hệ vật chất của xã hội với những quan hệ tinh thần tư tưởng của xã hội, nêu bật vật chất cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng. Toàn bộ những quan hệ sản xuất xã hội, bao gồm những quan hệ sản xuất thống trị, bị những quan hệ sãn xuất đã đặc ctrưng cho mỗi phương thức sản xuất và tất cả những quan hệ sản xuất khác tồn tại hiện thực trong mỗi phương thữc sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội. Khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế – xã hội nhất định. Quan hệ sản xuất một mặt thống nhất với lực lượng sản xuất hợp thành một phương thức sản xuất mặt khác còn hợp thành cơ sở kinh tế của xã hội tức là coi cơ sỏ hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị tương ứng với cơ sở thực tại đó có hình thái ý thức xã hội nhất định. Các Mác viết: “Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội tức là các cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng từng pháp lý và chính trị và những hình thái xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó”. Như vậy kiến trúc thựơng tầng và toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại của thượng từng hình thái trên một cơ sở hạ từng nhất định. Hình thái kinh tế – xã hội có cơ sở hsj từng và kiến trúc thượng từng của nó. Do đó cơ sở hạ từng và kiến trúc thượng từng mang tính lịch sử cụ thể, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ từng giữ vai trò quyết định. III. Quan điểm về mối hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Xã hội dưới bất kỳ hình thức nào đều là sản phẩm của quan hệ giữa người với người. Quan hệ xã hội của con người rất đa dạng phong phú, vận động và biến đổi không ngừng. Công lao to lớn của Mác và ănggen là từ những quan hệ xã hội hết sức phức tạp đã phân biệt những quan hệ vật chất của xã hội với những quan hệ tinh thần tư tưởng của xã hội, nêu bật vật chất cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng. Toàn bộ những quan hệ sản xuất xã hội, bao gồm những quan hệ sản xuất thống trị tức là những quan hệ sản xuất đặc trưng cho mỗi quan hệ và cho tất cả những quan hệ sản xuất khác tồn tại hiện thực trong mỗi phương thức sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội. Khái niệm cơ cấu xã hội dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một cơ cấu hình thái kinh tế nhất định. Quan hệ sản xuất một mặt thống nhất với lực lượng sản xuất hợp thành phương thức sản xuất mặt khác còn hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội, tức là coi cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và tương ứng với cơ sở thực tại đó có hình thái ý thức xã hội nhất định, Các Mác viết: “ toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội tứca là các cơ sở hiện thực trên đó sẽ dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái xã hôị nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó”. Mỗi hình thái kinh tế xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc và thượng tầng của nó. Do đó cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sự cụ thể, giữ chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chỗ cơ sở hạ tầng đói với kiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chỗ cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy, giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về đời sống tinh thần, quan hệ sản xuất nào thì tạo ra kiến trúc thượng tầng tương ứng, mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng. Có thể thấy rằng C. Mác đã trình bày một cách hết sức sáng tỏ cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội và cơ chế vận động của nó. Tuy nhiên, vào 1888 Ăngghen lại tóm tắt quan niệm về hình thái kinh tế xã hội của Mac trong đó ông nhấn mạnh cái cơ sở để cách nghĩa lịch sử là phương thức sản xuất lẫn cơ cấu xã hôị. Ông viết: “ trong mỗi thời đại lịch sử phương thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi, cùng với cơ cấu xã hội, do phương thức đó quyết định, đã cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch sử của sự phát triển trí tuệ của thời đại, cái cơ sở mà chỉ có xuất phát từ đó mới cắt nghĩa được từ đó. B. Hình thái kinh tế xã hội I. Khái niệm về cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội. Khác với quan điểm của các nhà triết học và xã hội học trước đấy cho rằng xã hội là một tập hợp ngẫu nhiên của nhiều hiện tượng xã hội như gia đình, dân tộc, tôn giáo, các tổ chức chính trị. Triết học Mac Lê Nin lần đầu tiên xem xét xã hội như một hệ thống trọn vẹn với một chỉnh thể những cơ cấu phức tạp liên kết thành hình thái xã hội. 1. Khái niệm hình thái kinh tế xã hội. Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Ngoài những mặt cơ bản trên đây hình thái kinh tế xã hội còn có những quan hệ khác, các quan hệ trên đây tuy có vai trò độc lập nhất định nhưng cũng bị chi phối bnởi những điều kiênj vật chất, kinh tế cụ thể và những quan hệ cơ bản khác của xã hội. 2. Theo định nghĩa trên đây cấu trúc hình thái kinh tế xã hội bao gồm: + Lực lượng sản xuất. + Quan hệ sản xuất. + Kiến trúc thượng tầng. Ba mặt đó không tách rời nhau mà nó phải phù hợp với nhau trong đó quan hệ sản xuất nó là quan hệ cơ bản, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội này với xã hội khác, nó quyết định các quan hệ sản xuất khác và các quan hệ sản xuất khác phải phù hợp với quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất đó là một cơ sở vật chất của một chế độ xã hội nhất định. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. C.Mác viết: “ Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Lê Nin giải thích thêm chỉ có đem những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, đem quy những quan hệ sản xuất vào những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở sản xuất vững chắc để quan niệm sự phát triển của nhuững hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Và dĩ nhiên là không có mối quan hệ như thế thì không thể có một xã hội khoa học được”. Chúng ta đều biết quy luật của đời sống xã hội có đặc điểm là tác động thông qua con người. Song không phải vì thế mà nó mang tính khách quan. Ngược lại, xã hội vận động theo những quy luật không những chúng phụ thuộc mà còn quyết định cả ý chí, ý thức và ý định của con người. Nhìn chung, cho đến nay lịch sử nhân loại đã trải qua bốn hình thái kinh tế xã hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản chủ nghĩa đang quá độ sang xã hội chủ nghĩa. Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội – xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhưng xét từng quôcá gia dân tộc thì do những đặc điểm về lịch sử không phải quốc gia nào cũng phải trải qua tất cả các hình thức kinh tế xã hội theo một sơ đồ chung. Các nước không qua hình thái kinh tế này hay hình thái khác là sự thật lịch sử và là quá trình ấy là vì sự vận động của xã hội diễn ra không đều giữa các quốc gia, giữa các vùng. Lịch sử thường xuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn về sản xuất vật chất, về kỹ thuật hoặc văn hoá, chính trị, .... sự giao lưu, xâm nhập tác động qua lại các trung tâm đó làm xuất hiện khả năng một số nước đi sau có thể rút ngắn tiến trình lịch sử mà không lặp lại tuần tự các quá trình phát triển, các quốc gia trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Như vậy, quá trình lịch sử – tự nhiên của phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự mà còn bao hàm cả trường hợp bỏ qua một hình thái kinh tế – xã hội nhất định trong những hoàn cảnh của lịch sử nhất định. Sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội, sự chuyển biến từ hình thái kinh tế đó lên hình thái kinh tế cao hơn được giải thích trước hết bằng sự tác động của quy luật bằng sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Quy luật đó là khuynh hướng tự tìm đường cho mình trong sự phát triển và thay thế các hình thái kinh tế xã hội. Chính do tác động của các quy luật này mà hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên. II. ý nghĩa khoa học và cách mạng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội. Trước Mác chủ nghĩa duy tâm thống trị khoa học xã hội, các nhà triết học đã không giải quyết một cách khoa học vấn đề phân loại các chế độ xã hội phân tích lịch sử xã hội. Với học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội, chủ nghĩa Mác đã chỉ ra rằng, động lực của lịch sử không phải là một thứ tinh thần thần bí nào, mà chính là hoạt động thực tiễn của con ngườidưới tác động của các quy luật khách quan. Xuất phát từ: “cái sự thật hiển nhiên....là trước hết con người cần phải ăn, uống, ở và mặ nghĩa là phải lao động, trước khi có thể đấu tranh để giành quyền thống trị, trước khi có thể hoạt động, tôn giáo, chính trị, triết hoạc, ...”. Chừng nào cái sự thật hiển nhiên còn tồn tại thì chứng tỏ quan niệm duy vật về lịch sử vẫn không thể bác bỏ được. Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội là quan niệm duy vật biện chứng được cụ thể hoá trong việc xem xét đời sống xã hội. Trước hết, học thuết này gắn bó hữu cơ với việc mở rộng các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật vào sự nhận thuức các hiện tượng xã hội. Chính việc mở rộng chủ nghĩa duy vật vào lĩnh vực lịch sử và xã hội đã cho phép vạch ra sự thống nhất giữa xã hội và tự nhiên, sự thống nhất của toàn bô thế giới vật chất. Việc xem xét lịch sử loài người theo quan điểm duy vật để giúp C.Mác tìm ra những nét chung, cơ bản, lặp đi, lặp lại trong các chế độ xã hội của các nước khác nhau. C.Mác đã chỉ ra rằng: “xã hội loài người phải sản xuất để tồn tại và phương thức sản xuất ra của cải vật chất là cái quyéet định các quan hệ chính trị và pháp lý hiện hình trong một xã hội nhất định, cũng như quyết định các trào lưu tư tưởng khác nhau của xã hội”. Tư tưởng, học thuýet, giá trị tinh thần đóng một vai trò tích cực trong đời sống xã hội nhưng xét đến cùng thì nhân tố khách quan quyết định trong lịch sử vẫn là yếu tố kinh tế. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội đã khắc phục được quan niệm trìu tượng về xã hội: Mác bác bỏ cách miêu tả một xã hội nói chung, phi lịch sử, không thay đổi về chất. Do việc hình thành hình thái kinh tế xã hội và quan điểm lịch sử cụ thể. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội lần đầu tiên cung cấp cho chúng ta những tiêu chuẩn thực sự duy vật về phân tích lịch sử và cho phép đi sâu vào bản chất của quá trình lịch sử, hiểu được logic khách quan của quá trình đó. Học thuyết này giúp cho việc hiểu được sự vận động của xã hội theo các quy luật khách quan, vạch ra sự thống nhất trong cái muôn màu, muôn vẻ của cá sự kiện lịch sử ở các nước khác nhau trong các thời kỳ khác nhau. Chính vì thế mà “ nó đem lại cho khoa học- xã hội sợi dây dẫn đường để phát hiện ra những mối liên hệ nhân quả, để giải thích chứ không chỉ mô tả các sự kiện lịch sử. Nó là cơ sở khoa học để tiếp cận đúng đắn khi giải quyết những vấn đề cơ bản của các ngành khoa học xã hội rất đa dạng:. Bất kỳ một hiện tượng xã hội nào, từ hiện tượng kinh tế đến hiện tượng tinh thần đều chỉ có thể được hiểu chúng khi gắn nó với một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Ngày nay thực tiễn lịch sử và và kiến thức về xã hội lịch sử của nhân loại đã có nhiều bổ sung và phát triển mới so với khi học thuyết hình thái kinh tế - xã hội ra đời. Tuy vậy, những cơ sở khoa học mà quan niệm duy vật về lịch sử đã đem đến cho khoa học xã hội vẫn giữ nguyên giá trị. Bởi lẽ, nếu so với “ cách tiếp cận hình thái” thì trên thực tế, chính “cách tiếp cận văn minh” đẽ phạm sai lầm căn bản là chỉ coi trình độ phát triển khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định duy nhất, bỏ qua vai trò các quan hệ kinh tế giai cấp... Thực tiễn lịch sử trên toàn thế giới những năm gần đây đã chứng minh rằng nếu người ta muốn giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội văn hoá... của mỗi xã hội thì rõ ràng là người ta không chỉ thuần tuý dựa vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Điểm mấu chốt là chế độ xã hội – tức là hình thái kinh tế xã hội. Chương ii: Lý luận hình thái kinh tế xã hội với sự nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời đại mới. I- học thuyết về hình hái kinh tế xã hội – nền tảng lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử. 1. Những cơ sở xuất để phan tích đời sốn xã hội. Xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử C. Mac và Ph. Ăngghen đã xuấtphát từ những tièn đế sau. “ Tièn đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con người sống “. Xã hội, dưới bất kỳ hình thức nào cũng là sự liên hệ và tác động giữa người với người. Ngay từ khi mới ra đời, con người đã có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh,kể cả vấn đề tự nhận thức về bản thân. Các nhà tư tưởng đã từng tiếp cận vấn đề con người dưới nhiều góc độ và có nhièu đóng góp quý báu, phát hiện ra nhiều thuộc tính, phẩm chất, năng lực phong phú, kỳ diệu của con người về mặt sinh học,xã hội cũng như tâm lý – ý thức. Trên cơ sở đó họ đã kiến giải vàđề xuất những con đường, biện pháp hướng con người đến cuộc sống tươi đẹp. Nhưng do những hạn chế lịch sử, các nhà tư tưởng trước đây chưa có cái nhìn đầy đủ về tồn tại của con người cũng như về lịch sử của xã hội loài người . Họ mới chỉ nghiên cứu những mặt khác nhau của tồntại con người. Tuy vậy tất cả những tư tưởng ấy đã họp hành dòng chủ lưu của lịch sử văn hoá nhân loại, đó là chủ nghĩa nhân đạo. Triết học mác tiếp nối truyền thống cao quý đó và đã có những phát hiện mới, những đóng mới . Lần đầu tiên Mac vạch ra phương thức tồn tại của con người. Xuất phát từ cuộc sóng của con gười hiện thực, mac nhận thấy, phương thức tồn tại của con người chính là hoạt động của họ. Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực thúc đẩy con người hoạt động trong suốt quả trình lịch sử của mình là nhu cầu về lợi ích. Nhu cầu tồn tại của con người hình thành một cách khách quan và có nhiều bạc thng mà trước hết là nhu cầu sống ( ăn ,uống, mặc...) nhu cầu giao tiếp và tha gia hoạt động cộng đồng, nhu cầu phát triển tính cách và tự khẳng định mình. Nhu cầu là động lực bên trong cua tính tchs cực,của hứng thú. Kết qủa hoạt động thoả mãn nhu cầu đòng thời làm nẩy sinh nhu cầu mới vàcả những điều kiện thực hiện nhu cầu mới. - “ Cá nhân là thực thể của hội” cho nên mọi biểu hiện sinh hoạt của nó là biểu hiện và khẳng địnhcủa sinh hoạt xã hội. Con người cá nhân nằm trong thành phần hệ thống xã hội như gia đình, tập thể, giai cấp, dân tộc...và rộng hơn là hội loài người. - “ Đời sống xã hội có tính chất hực tiễn để tồn tại và phát trỉen xã hội không ngừng hoạt động để sản xuất và tái sản xuất , bản thân con người,b, của cải vật chất, c, các quan hệ xã hội d, năng lựctinh thần, trí tuệ. Không thể thiếu một số yếu tố nào trong cấu trúc sản xuất xã hội, song cần nhấn mạnh rằng sản xuất của cải vật chất là yếu tố nền tảng và chính nó tạo ra những điều kiện vật chất cho xã hội tồn tại, là động lực của xã hội, chi phối các yếu tố khác trong cấu trúc xã hội, là cư sở của lịch sử loài người. Sản xuát vật chất tạo ra những tư liệu sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sống của con người, tạo ra những tư liệu sản xuất mà những tư liệu sản xuất này vạch ra những thời đại lịch sử của con người. C mac nhấn mạnh: “ những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì là ở chỗ chúng được sản xuất ra bằng cách nào, với những tư lệu nào. Cũng chính trong quá trình sản xuất vật chất ấy con người tự tạo ra và tự hoàn thiện chính bản thân mình. - Nền sản xuất xã hội là một thể thống nhất bao gồm nhièu mặt, nhiều mối liên hệ trong đó nổi lên hai loại quan hệ cơ bản + Một là: Quan hệ kinh tế – kỹ thuật biểu hiện bằng cách thức, năng lực trình độ con người đặt ra trong quá trình tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những sản phẩm ( lực lượng sản xuất) + Hai là: Quan hệ kinh tế – xã hội: Tức là cách thức giải quýet vấn đề lợi ích kinh tế, là qua hệ giữa người với người trong qúa trình sản xuất, trao đổi và tiêu dùng. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không phải là hai bộ phận mà là hai loại quan hệ trong một thể thống nhất cấu thành phương thức sản xuất. Về mặt nhận thức luận đó là hai góc độ tiếp cận để xem xét một thực thể . Tức là nếu phân tích phương thức sản xuất theo quan hệ giữa con người với con người với giới tự nhiên thì đó là phân tích lưc lượng sản xuất, Nếu phân tích phương thức sản xuất theo quan hệ giữa con người với con người thì đó là phân tích quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nằm trong một thực thể thống nhất của hai mặt đói lập của phương thức sản xuẫtã hội nhất định. Chúng quy định chế ước tác động qua lại thúc đẩy lần nhau phát triển, trong đó lực lượng sản xuất luôn đống vai trò quyết định, sản xuất quan hệ phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lưc lướngản xuất. Sự thống nhất mẫu huẫn này không ngừng tự sản sinh và tự giải quyết là động lực vận động nội tại của phương thức sản xuất , sớơ phát triển của tàn bộ loài người. Lịch sử không phải là mọt nhân cách lịch sử phát triển nào đó sử dụng con người làm phương tiện đạt tới mục đích của mình . Lịch sử chẳng qua chỉ là hoạt động của con người theo đuổi mục đích của bản thân mình. Nói lịch sử là sự hoạt động của chính con người , hoạt động baogồm sự thống nhất giữa mặt khách quan và chủ quan của quá trình lịch sử. Nhà sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử đã đặt ra và giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội , giữa điều kiện khsch quan và nhân tố chủ quan , giữa quy luật lịch sử và sự hoạt động có ý thức của con người , gữa yếu tố và tự do , gữa tự phát và tự giác trng sự phát triển của lịch sử . Các cặp phạm trù này là các lát cắt nhận thức luận khác nhau nhưng bổ sung cho nhau cùng làm sáng tỏ mộtt vấn đề hết sức phức tạp , đó là mối quan hệ giữa mặt khách quan và mặt củ quan của tiến trình lịch sử. C. Mác xác lập nguyên lý có tính chất phương pháp luận để giải uyết vấn đề này : “ Không phải ýthức con người quyết định tòn tại của họ , trái lại chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ. Xã hội là bộ phận đặc thù của thế giới vật chất, vận động và phát triển theo quy luật khách quan. Quy luật xã hội là những mối liện hệ bản chất, tất yếu, lặp đi lặp lại của các quá trình, hiện tượng của đời sống xã hội , đặc trưng cho khuynh hướng cơ bản phát trỉen của xã hội từ thấp đến cao. Nói dến quy luật là nói đến tính tất yếu khách quan, nhưng điều đó không có nghĩa là con người bó tay trước quy luật , khi chưa nhận thức được quy luật thi con người hành động một cách tự phát, là nô lệ của tính tất yếu . Khi đã nhận thức được quy luật về những điều kiện hoạt động của chúng,tức là nhận thức được tính tất yếu , thì con người có thể điều khiển hoạt động của mình phù hợp với yêu cầu của quy luật một cách tự giác và con người có tự do trong hoạt động của mình. Quan niệm duy vật về lịch sử không phủ nhận tác động của mục đích của con người đối với tiến trình lịch sử mà còn đòi hỏi giải thích nó một cách khoa học, tức là xem xét nhu cầu khách quan của sự xuất hiên các mục đích và những điều kiện hiện thực để thực hiện mục đích đó. Mặt khác, để đạt được mục đích cần phải có các điều kiện khách quan thích hợp, hoạt động của con người là qúa trình chuyển tính chủ quan thành tính khách quan. Quá trình lịch sử lại thống nhất giữa quy luật vận động của xã hội và hoạt động chính sách ý thức của con người. Và cùng với tiến bộ của xã hội, vai trò của nhân tố chủ quan ngày càng tăng , đó là xu hướng có tính quy luật. 2- Cấu trúc xã hội – phạm trù hình thái kinh tế – xã hội. Thế giới vật chất là một thể thống nhất bao gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. ở mỗi cấp độ tổ chức nhất định của vật chất ta có thẻ tmfthấy những yếu tố ổn định mà những mối liện hệ và sự tác độn lẫn nhau giữa chúng tạo thành cấu trúc , mang lại cho nó tính chỉnh thể. Quy trình phát triển đến các cấp độ tổ chức cao làm gia tăng tính phức tạp của hệ thống . Xã hội là hệ thống cực kỳ phức tạp , nẻn khi phân tích xã hội đòi hỏiphải xem xét tính toán tác động của nhều tham số và hợp phần đa dạng ,và được những bộ phận chủ yếu và mốii liện hệ giữa chúng. Điều này rất quan trọng về mặt phương pháp luận , vf nó cho ta cái nhìn tổng quát về xã hội. Các nhà triết học và xã hội học trước Mác khi nghiên cứu xã hội chỉ tiêp cận bộ phận này hay bộ phận khác, nhấn mạnh một yếu tố nào đó và gán cho nó tính quy định, và do đó, không thể đưa ra một mô hình lý luận phản ánh xã hội trong tính chỉnh thể, trọn vẹn của nó. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử xem xét xã hội với tính cách la một hệ thống bao gồm trong nó bốn lĩnh vực cơ bản: + Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội, tức quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế giữ vai trò là quan hệ ban đầu, cơ bản và quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác. + Lĩnh vực xã hội: Tức quan hệ gia đình, tầng lớp xã hội,giai cấp, dân tộc, trong đó quan hệ giai cấp đóng vai trò chi phối. + Lĩnh vực chính trị và đời sống xã hội: các tổ chức và các thiết chế quyền lực, hệ thống luật pháp và tư tưởng chính trị +Lĩnh vực tinh thần và đời sỗng xã hội: Đóng góp khoa học cảu Mác vàĂngghen là ở chỗ các ông đã xác định đúng vị trí,vai trò của các yếu tố, chỉ ra các chỉều tác động qua lại giữa chúng nhưng mói liện hệ bản chất tất yếu giữa chúng và do đó làm tất cả hệ thống xã hội vận động, biến đổi và phát triển,. C. Mác đã trnhf bầy cô động về cấu trúc xã hội “ Trong sự sản xuất ra đời sống cuả mình con người ta có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ- tức những quan hệ sản xuất. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng một thượng tầng pháp lý và chính trị. Lĩnh vực xã hộ có phạm trù giai cấp, đấu tranh giai cấp, kết cấu giai cấp, sự phân chia giai cấp do sự bố tập đoàn người trong sản xuất xã hội quy định, và đến lượt nó giai cấp giữ vị trí Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội thống trị trong hệ thống sản xuất. Tóm lạ hình thái kinh tế xã hội là phạm trù chỉ một kiểu hệ thống xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, có tính xác định về chất, là sự thống nhất của tất cả các yếu tố, một cơ cấu hòan chỉnh luôn luôn vận độngthông qua sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiển trúc thượng tầng. 3 Vai trò phương pháp luận của phạm trù hình thái kinh tế xã hội . Lý luạn và thực tế. Lô gic và lịch sử. Phạm trù hình thái kinh tế xã hội là mô hình lý luận về xã hội và như mọi mô hình, nókhông bao quát tất cả tín đadạng của các hiện tượng trong đời sống xã hội. Vì vậy hiện thực xã hội và sơ đồ lý thuyết về xã hội không đòng nhấtvới nhau. Trong thưctế các sự kiện lịch sử mang tính không lặp lại, hết sức phong phú, các yếu tố tinh thần và vật chất, kinh tế và chính trị... thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau .Phạm trù hình thái kinh tế xã hội chỉ phản ánh cái bản chất, những mối liên hệ bên trong, tất yếu lặp lại của các hiện tượng ấy, từ tính đa dạng cụ thể – lịch sử bỏ những chi tiết cá biệt, dựng lại cấu trúc ổn định và lôgíc phát triển của quá trình lịch sử. “ Bất kỳ trong giới tự nhiên hay trong xã hội , đều không có và không thể có hiện tượng thuần tuý - đó chính là điều mà pháp biện chứng của mác đã dậy chúng ta, phép biện chứng đó vạch cho chứng ta thấy rằng bản chất các khái niệm thuần tuý của con người, làm cho người ta không thế nhận thức được đầy đủ đói tượng trong tất cả ính phức tạp của nó”. Phạm trù hình thái kinh tế xã hội đem lại những nguyên tắc phương pháp luận xuất phát để nghiên cứu xã hội, loạ bỏ đi cái bề ngoài, cái ngẫu nhiên , không đi vào các chi tiết, việt ra khỏi tri thức kinh nghiệm hoăc xã hội học mô tả, đi sâu vạc ra cái bản chất ổn định từ phong phú của hiện tượng , vạc ra cái lôgíc bên trong của tính nhiều vẻ của lịch sử. Theo quan niện của chủ nghĩa duy vật,” đời sống xã hội, về thưc chất, là có tính chất thực tiễn” và hìh thức chủ yếu trong cấu trúc của thực ttiễn là hoạt động sản xuất vật chất của con người. Ăngghen đã viết: “ Theo quan điểm duy vật về lịch sử, nhân tố quýet định trong lịch sử xét đến cùng là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực. Cả Mác laanx tôi chưa bo giờ khẳng định gì hơn. Nếu như ai có xuyên tạc câu nói đó khiến cho nó có nghiã thì chỉ có nhân tố kinh tế là nhân tố duy nhất quyết định, thì nó đã biến câu đó thành một câu trống rỗng, trìu tượng, vô nghĩa” Các nhân tố khác của xã hội đều có ảnh hưởng đến quá trình lịch sử. Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể mà có thể xuất hiện nhan tố này hay nhân tố khác phát triển vượt trội , phá vỡ tính cân bằng của hệ thống, thúc đẩy các yếu tó khác phát triển theo, tiết lập trạng thái cân bằng mới , cao hơn Tiến trình lịch sử luôn làm xuất hiện những nhân tố mới đóng vai trò động lực thúc đẩy lịch sử phát triển mạnh mẽ như cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện nay. Trong quả trình tiến triển của hình thái kinh tế – xã hội, hình thái mới không thể xoá bỏ mọi yếu tố của hình thái cũ ma trong khi phá vỡ cấu trúc của hệ thống cũ lại bảo tòn,kếthừa và đổi mới những yếu tố của nó, vừa đảm bảo tính liên tục, vừa ạo ra bướcphát triển, do đó tạo ra tình trạng chồng chất, đan xen những yếu tố cua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau của nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau.Lênin đãchỉ rõ: “ Trên thế giới không có và cũng không thể có thứ chủ nghĩa tư bản nào là thuần tuý cả, vì chủ nghiã tư bản luôn luôn có lẫn những yếu tố phong kiến,tiểu thị dân hoặc những cái khác nữa. Tiển trình lịch sử của một dân tộc, một quốc gia cụ thể thường xuyên bị những yếu tố bên trong và bên ngoài khác chi phối như hoàn cảnh địa lý, truyền thống văn hoá,tâm lý dân tộc, quan hê giao lưu với cácdan tộc khác. Tất cả các yếu tố đó đều có thể góp phần kìm hãm, hoặc thúc đẩy sự phát triển của một dan tộc nhất định. Tình trạng chién tranh hay hoà bình của một dân cũng có thể làm gián đoạn, phá vỡ tiến trình phát triển tự nhiên hoặc tạo tiền đề ổn định, phát triển lịch sử của một dân tộc. Các quá trình lịch sử của xã hội loài người diến ra không đồng dều ,thường xuyên xuất hiệ những trung tâm phát triển về sản xuấtvạt chất về kỹ thuật, vè văn hoá hặc tiến bộ xã hội. Chính từ những trung tâm ấy có sự đỏi mới và phát triển lan rộng nhờ sựgao lưu trao đổi đua tranh giữ các trung tâm phát triển,giữa cấc nước có trình độ phát triển khác nhau. Đó là cơ sở thúc đẩy tiến bộ, làm xuất hiện khả nanưng một số nước có thể bỏ qua một hình thái kinh tế – xã hội nào đó, lợi dụng tính không đồng đều của quá trình lịch sử một cách có ý thức để rút ngắn mà không phải lặp lại tuần tự các quá trình phát triển của lịch sử. II. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội con đường phát triển tất yếu của cách mạng việt nam. 1. Nhận thức lại về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ. “ Chủ nghĩ cộng sản không hải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúngta gọi chr nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hiện nay. Những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của những tiền đề hiện đang tồn tại” dựa vào sự phân tích trực tiếp nhữngmâu thuãn của xx hội tư sản trong giai đoạn đầu phát triển của nó, dựa vào triển vọng của phong trào công nhân, Mác và Ăngghen đã đưa ra dự đoán về sự phát triển của xã hội loài ngưởitong tương lai, tâdst yếu phải tiến đến hình thái kinh tế xã hội cổan chủ nghĩa, mà chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thấp của hình thái ấy. Tất nhiên dự đoán khoa học của các ông mới cỉ cho phép phác hoạ được những đường nét chủ yếu về xã hội tương lai ấy. Lênin cũng chỉ rõ:” Chúng ta không hề coi lý luận của mác nh à một cái gì dã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm,tria lại chúng ta tn rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn kha học mà những người xx hội chủ nghĩa phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu vói cuộc sống Đáng tiếc là trong nhiều năm qua, đố với chúng ta, lý luạn về chủ nghĩa xã hội không những không được bỏ sung, phát triển cho phù hợp với sự phát triển của thực tiễn, mà lại được giải thích một cách có máy móc, giáo điều và được áp dụng một cách dập khuôn làm cho chủ nghĩ xã hội hiện thực ở nhiều nước bị biến dạng, dẫn đến khủng hoảng và tan rã . Hậu quả đó nhiều nguyên nhân, nhưng nghuyên nhân chủ yếu là do chúng ta mắc phải nhứng sai lầm chủ quan duy ý chí, không tôn trọng các quy luật khách quan. Thực tiến của đời sống đó đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại đời sống kinh tế xã hội , tiến hành đổi mới một cách toàn diện, sâu sắc cả lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội. Lịch sử đã chứng minh không phải nước nào cũ phải tuần tự trải qua các hình thái kinh tế xã hội đãng có trong lịch sử . Viêc bỏ qua mộ hình tái kinh tế xã hội nào dó do những yếu tố bên trong quyết định, song đồng thừi còn tuỳ thuộc ở sự tác động của từng nhân tố bên ngoài. Cuộc cách mạng kha học và công nghệ đang tạo ra bước ngoặc phát triển của loài người , đánh dấu đỉnh cáo mới của sự phát triển trí tuệ , mở ra một nền văn minh mới tác động sâu sắc cuộc sống của các dân tộc, tạo ra cho các nước chậm phát triển thời cơ mới nhưng cũng có nhiều thách thức mới trên con đường lựa chọn con đường xã hội chủ nghã, nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn lac hậu, làm cho đất nước ngày càng phồn vinh. Đảng ta chỉ rõ: “ Nước ta quá độ lển chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản,từ mỗtã hội von làthuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp “ đặc điểm này, xét về tính chất và tình độ. Biếu hiện ở hai đăc trưng cơ bản: một là,lực lượng sản xuất rát thấp quy định tính tất yếu kinh tế – xã hộita chưa đầy dủ,chưa chín mồi trong sư phát triển tự nhiên, nôi tại cảu nó, hai là tồn động nhiều tàn dư quan hệ xã hộ, ý thức tư tưởng tâm lý do chế độ thực dân, phong kiến cũ để lại. Đó alf những khó khăn trở ngại trong bướ chuyển tiếp lịc sử từ mỗtã hộikémphát triển sang mộ xã hội hiện đại phù hợp với những chuẩn mực và giá trị của nền vă minh nhân laọi và của tiếnbộ xã hội. Điều cần cuys là có thế bỏ qua chế độ tư bản ,úa độ len chủ nghĩa xã hội nhưng không thế bỏ qua việc chuyển bị những tiền đề cần thiết, nhất là tiền đề về kính tế cho sự quá đọ ấy. Nói cách khác, có thể bỏ qua chế đọ tư bản chủ nghĩa nhưng phải tiến hành so cho sự bỏ qua nỳ không hề vi phạm tiến trình lịch sử- tự nhiện của sự phát triển. Do đo cần có sự phát triển nhất định nhân tố tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ la môt yêu càu khách quan. 2. Những quan điểm về phương pháp luận xuất phát để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nướcta. - Coi trọng vai trò và bả chất nhà nước, thể hiệđầy đủ quyền lựcvà nguyện vọng của nhân dân. Thiếtlập nền dân chủ xx hội chr nghã, quyền lưc của nhân dân được khẳng định và được thực hiệ bằng pháp luật mang tính công khai, bnhf đẳng, dân chủ và tiến bộ. - Thực hiện những biến đổi mang tín cách mạng trên cả ba lĩnh vực , ực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thườngtầng. Trong đó phải ra sức phát triển lực lượng sản xuất là nhiệm vụ trung tâm hàng đầu tạo tền đề kinh tế vững chắc co sự ra dời của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. Phát triển lực lượng sản xuất trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra dồn dập, mạnh mẽ đòi hỏi chúng ta phải chính sách quan niệm mới về công nghiệp hóa không phải là ưu tiên xây dựng cơ sở vật chất với những nghành công nghiệp truyền thống theo kiểu công nghiệp hoá cổ điển mà lựa chọn những nghành công nghệ thích hợp, xây dựng kết cáu hạ tầng cơ cở vật chất kỹ thuật hệ thống thông tin tạo tiềm năng nhan chóng ứng dụng công nghệ mới. Giải phóng và khai thác nhanh moi khả năng của lực lượng sản xuất, phát triển nề kinh téhàng hoá nhiều thnàh phần phong phú và đa dạng tạo ra nguồn sản phẩm và nguồn tích luỹ đó là nhiệm vụ hàng dầu hiện nay. - Phù hợp với những phát triển của lực lượng sản xuất thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao vợ đa dạng về hình thức sở hữu. - Tiến hành cuộc cách mạngxã hội chủ nghảtên lĩnh vực tư tương văn hoá phát huy nhân tó con người, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây dựng mỗt xã hội văn minh. Giải phóng cá nhân để giải phóng xã hội, kết hợp sức mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng là động lực quan trọng của chủ nghĩa xã hội. - Những nghuyên tắch phương pháp luận nói trên là tổng hợp các quan điểm cơ bản nhằem xây dựng chủ nghã xã hội ở nước ta. Trong đó cần chú trọng cả ba mặt : lực lượng sản xuát , quan hệ sản xuất, và kiees trúc thượng tầng – những bộphận cấu thành của hình fthái kinh tế – xã hội mới. Kết luận Chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa đảng ta vẫn tiếp tục truyền thống tốt đẹp đó của mình . Lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh phải xuất phát từ đặc điểm của nước ta là xuất phát từ nền kinh tế yếu kém tiến lên chủ nghiã xã hội thông qua tư bản chủ nghĩa - để xâydựng lí luận và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Cố tổng bí thư Lê Duẩn đã chỉ rõ chúng ta phải nẵm chắc cái chủ yếu trong của nghĩa mác lên nin là phương pháp duy vật chứng để suy nghĩ về nhữngvấn đề của cách mạng Việt Nam. Như vậy hình thái kinh tế xã hội ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến công cuộc đổi mới của nước ta trong thời đại mới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN- Sự nhận thức và vận dụng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong thời đại mới.pdf
Tài liệu liên quan