Tài liệu Luận văn Sự không tồn tại lời giải dương của một số bài toán Neumann phi tuyến trong nửa không gian trên: ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TP.HỒ CHÍ MINH
Ngô Thanh Mỹ
SỰ KHÔNG TỒN TẠI LỜI GIẢI DƯƠNG
CỦA MỘT SỐ BÀI TOÁN NEUMANN
PHI TUYẾN TRONG NỬA KHÔNG GIAN TRÊN
Luận văn Thạc sỹ Toán học
Chuyên ngành : Toán Giải Tích
Mã số : 1.01.01
Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Thành Long
Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Tp. Hồ Chí Minh.
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2001
1
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn :
TS. Nguyễn Thành Long
Khoa Toán- tin học,
Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
Người nhận xét1 :..
...
...
Người nhận xét 2 :..
...
...
Học viên cao học: Ngô Thanh Mỹ
Trung tâm Tại Chức tỉnh Bình Thuận.
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội Đồng chấm luận án cấp Nhà
Nước tại Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
vào lúc g...
40 trang |
Chia sẻ: tranhong10 | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Sự không tồn tại lời giải dương của một số bài toán Neumann phi tuyến trong nửa không gian trên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TP.HỒ CHÍ MINH
Ngô Thanh Mỹ
SỰ KHÔNG TỒN TẠI LỜI GIẢI DƯƠNG
CỦA MỘT SỐ BÀI TOÁN NEUMANN
PHI TUYẾN TRONG NỬA KHÔNG GIAN TRÊN
Luận văn Thạc sỹ Toán học
Chuyên ngành : Toán Giải Tích
Mã số : 1.01.01
Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Thành Long
Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Tp. Hồ Chí Minh.
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2001
1
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn :
TS. Nguyễn Thành Long
Khoa Toán- tin học,
Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
Người nhận xét1 :..
...
...
Người nhận xét 2 :..
...
...
Học viên cao học: Ngô Thanh Mỹ
Trung tâm Tại Chức tỉnh Bình Thuận.
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội Đồng chấm luận án cấp Nhà
Nước tại Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
vào lúc giờngày ..tháng..năm 2001
Có thể tìm hiểu luận án tại Phòng Sau Đại học, thư viện Trường
Đại Học Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2001
2
MỤC LỤC
Chương 1: Phần tổng quan..trang 01
Chương 2: Thiết lập phương trình tích phân phi tuyến....trang 03
Chương 3: Sự không tồn tại lời giải dương của bài toán
với n = 3.trang 12
Chương 4: Sự không tồn tại lời giải dương của bài toán
với n trang 26 3>
Phần kết luận. .trang 39
Tài liệu tham khảo.trang 40
3
Chương 1
TỔNG QUAN
Trong luận văn nầy, chúng tôi xét bài toán Neumann phi tuyến
sau
(1.1) ( ){ } ,0,:,,0 1 >∈′′=∈=∆ −+ nnnn xRxxxRxu
(1.2) . ( ) ( )( ) 1,0,,0, −∈′′′=′− nx Rxxuxgxu n
Trong [1] các tác giả Bunkin, Galaktionov, Kirichenko,
Kurdyumov, Samarsky (1988) đã nghiên cứu bài toán (1.1),(1.2) với n
= 2 với phương trình Laplace (1.1) có dạng đối xứng trục
(1.3) 01 =++ zzrrr uuru , r > 0 , z > 0,
và với điều kiện biên phi tuyến có dạng cụ thể như sau
(1.4) )0,()exp()0,( 2
0
2
0 rur
rIruz
α+−=− , r 0, ≥
trong đó ,α là các hằng số dương cho trước. 00 , rI
Bài toán (1.3),(1.4) làtrường hợp dừng của bài toán liên hệ với
sự đốt cháy bởi bức xạ. Trong trường hợp 0 <α 2 các tác giả trong [1]
đã chứng minh rằng bài toán (1.3),(1.4) không có lời giải dương. Sau
đó, kết quả nầy đã được mở rộng trong [7] bởi Long, Ruy (1995) cho
điều kiện biên phi tuyến tổng quát
≤
(1.5) , r 0. ))0,(,()0,( rurgruz =− ≥
Trong [8] Ruy, Long, Bình (1997) đã xét bài toán (1.1),(1.2) với
n = 3 và hàm g là liên tục, không giảm và bị chận dưới bởi một hàm
lũy thừa bậc α đối với biến thứ ba và chúng tôi đã chứng minh rằng
nếu 0 <α 2 thì bài toán như thế không có lời giải dương. ≤
Các tác giả Bình, Diễm, Ruy, Long [2] (1998) và Bình, Long [3]
(2000) đã xét bài toán (1.1),(1.2) với . Hàm số g :
là liên tục, không giảm đối với biến u, thỏa
điều kiện
3>n
),0[),0[1 +∞→+∞×−nR
4
(1.6) 0 , M > 0 : ≥ M ,∀ ≥ 0,∀ ∈ , ∃ α ≥ ∃ ),( uxg ′ αu u x′ 1−nR
và một số điều kiện phụ.
Trong [5], [6] các tác giả đã chứng minh sự không tồn tại lời giải
dương của bài toán (1.1), (1.2) với
(1.7) = u . ),( uxg ′ α
Trong [5] Hu và Yin (1994) đã chứng minh với
, n 3 và trong [6] Hu (1994) đã chứng minh với
, n 3. Cũng cần chú ý rằng hàm = u không
thỏa các điều kiện trong các bài báo [2], [7], [8].
)2/()1(1 −−<≤ nnα
)2/(1 −<< nnα ≥
≥
),( uxg ′ α
Trong luận văn nầy, chúng tôi xét tôi xét bài toán (1.1),(1.2)
với 3. Hàm liên tục thỏa điều kiện (1.6) mà (1.7) là một
trường hợp riêng. Bằng cách xây dựng một dãy hàm thích hợp chúng
tôi chứng minh rằng nếu, 0 , 3, bài toán (1.1),
(1.2) không có lời giải liên tục dương.
n ≥ ),( uxg ′
)2/()1( −−≤≤ nnα n ≥
Luận văn nầy ngoài phần kết luận và phần tài liệu tham khảo sẽ
được trình bày trong 4 chương:
Trong chương 1, là phần tổng quan về bài toán, nguồn gốc về
bài toán, một số kết quả đã có trước đó và nội dung cần trình bày trong
các chương sau đó của luận văn.
Trong chương 2, là phần thiết lập phương trình tích phân phi
tuyến theo giá trị biên xuất phát từ phương trình Laplace n - chiều trong
nửa không gian trên liên kết với điều kiên biên Neumann.
Trong chương 3, chúng tôi nghiên cứu sự không tồn tại lời giải
dương của bài toán (1.1), (1.2) cụ thể với n = 3.
Trong chương 4, chúng tôi nghiên cứu sự không tồn tại lời giải
dương của bài toán (1.1), (1.2) với . 3>n
Phần kết luận nêu lên một số kết quả thu được trong luận văn và
một số chú ý kèm theo.
Cuối cùng là phần tài liệu tham khảo.
5
CHƯƠNG 2
THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN
Trong chương nầy, chúng ta thiết lập phương trình tích phân phi tuyến
theo ẩn hàm là hàm giá trị biên xuất phát từ phương trình Laplace n -
chiều trong nửa không gian trên liên kết với điều kiên biên Neumann.
Trước hết, ta đặt các ký hiệu sau:
}0,:),({ 1 >∈′∈′== −+ nnnnn xRxRxxxR
}0,:),({ 1 ≥∈′∈′== −+ nnnnn xRxRxxxR
nRx∈ , , ),(),...,,( 21 nn xxxxxx ′==
2
122
2
1
1
2 )( n
n
i
i xxxx +′=
= ∑
=
.
Chúng ta xét bài toán: Tìm một hàm u có tính chất :
( 1S ) ( ) ∈ ++ nn RCRC I2u , ∈ +nx RCnu ,
( )2S +∞→Rlim
∂
∂+
>=>=
)(sup.)(sup
0,0,
xuRxu
nn xRxxRx ν
= 0,
và thỏa phương trình Laplace:
(2.1) ( ){ } ,0,:,,0 1 >∈′′=∈=∆ −+ nnnn xRxxxRxu
và điều kiện biên Neumann
(2.2) , ( ) ( ) 11 ,0, −∈′′=′− nx Rxxgxu n
6
trong đó ν∂
∂. chỉ đạo hàm theo hướng véctơ pháp tuyến đơn vị trên nửa
mặt cầu 0, >nxR=x
1−nR
, hướng ra ngoài và là hàm số cho trước liên
tục trên .
1g
Ta xét hàm Green cho phương trình Laplace với điều kiện
Neumann như sau:
(2.3) ]~[
)2(
1),( 22 nn
n
xaxa
n
xa −− −+−−= ωγ ,
trong đó
, , , nn Rxxx ∈′= ),( ),(~ nxxx −′= nRa +∈
ω là diện tích của quả cầu đơn vị trong . n nR
Ta chú ý rằng với cố định, hàm γ thuộc lớp C trong
và
nRa +∈ .),(a ∞
}~,{\ aaRn
(2.4) 0),(
1
2
2
=∂
∂=∆ ∑
=
n
i i
xa
x
γγ , , axax ~, ≠≠∀
(2.5) γ trên . 0)0,,( =′xa
nx 0=nx
Ta cố định a và số thực . Chọn ε đủ nhỏ sao cho nR+∈ 0>R 0>
RR
nn BRaxRx Ω≡∩⊂≤−∈= ++ }:{ εεS
với }:{ RxRxB nR <∈≡ .
Áp dụng công thức Green trên miền εSR \Ω , ta viết được:
(2.6) ∫∫∫
=−Ω∂Ω
−−−=∆−∆
ε
νννν γγγγγγ
ε axS
dSuudSuudxuu
RR
)()()(
\
.
Ta có bổ đề sau:
Bổ đề 1: Với giả thiết ( ta có )1S
7
(2.7) )()(lim
0
audSuu
ax
=−∫
=−→ + ε
ννε γγ .
Chứng minh: Ta viết hàm Green γ dưới dạng: ),( xa
(2.8) γ , ),(),(),( xaxasxa Φ+=
n
n
xa
n
xa −−−=
2
)2(
1),( ωs ,
)~,(~
)2(
1),( 2 xasxa
n
xa n
n
=−−=
−
ωΦ .
Ta có:
(2.9) ∫∫∫
=−=−=−
−+Φ−Φ=−
ε
νν
ε
νν
ε
νν γγ
axaxax
dSsuusdSuudSuu )()()(
= . ),(),( 21 εε aIaI +
* Do giả thiết , hàm liên tục
trên
( 1S ) ),(),(),(),( xaxauxauxax νν Φ−Φa
εS nên
(2.10) . 0),(lim 1
0
=
+→
εε aI
* Đổi biến , chuyển tích phân mặt trên mặt cầu tâm bán
kính ε thành tích phân mặt trên mặt cầu đơn vị tâm O.
yax ε+= a
(2.11) ∫∫
=
−
=−
++=
1
1 )(),(
y
n
ax
dyauyaasdSus ωεεε ν
ε
ν
0)(
)2( 1
→+−= ∫=yn dyaun ωεω
ε
ν khi ε . +→ 0
(2.12) ∫∫
=
−
=−
++−=−
1
1 ),()(
y
n
ax
dyaasyaudSus ωεεε ν
ε
ν
)()(1
1
audyau
yn
→+= ∫
=
ωεω khi ε . +→ 0
Vậy (2.11), (2.12) dẫn đến
8
(2.13) . 0),(lim 2
0
=
+→
εε aI
Từ (2.9), (2.10), (2.13) ta suy ra bổ đề 1 được chứng minh.
Từ (2.6) , thay , và , sau đó cho ta
thu được
0=∆γ ax ≠∀ 0=∆u +→ 0ε
(2.14) , . ∫
Ω∂
−=
R
dSuuau )()( νν γγ Ra Ω∈∀
Bổ đề 1 được chứng minh xong.
Bổ đề 2: Giả sử là lời giải của (2.1), (2.2) thỏa các điều kiện
, ( , ta có u( )1S )2S
(2.15) . ∫∫
−
′−=−
Ω∂+∞→ 1
)(lim
n
n
R R
x
R
xdudSuu γγγ νν
Chứng minh:
Ta có
RRR SD ∪=Ω∂ ,
}:)0,{( RxxDR ≤′′= ,
}0,:),({ >=′== nnR xRxxxxS .
Ta viết
(2.16) . ∫∫∫ −+−=−
Ω∂ RRR SD
dSuudSuudSuu )()()( νννννν γγγγγγ
Ta sẽ chứng minh rằng:
(2.17) , ∫ −+∞→
RD
R
dSuu )(lim νν γγ ∫
−
′−=
1n
n
R
x xduγ
(2.18) . 0)(lim =−∫+∞→
RS
R
dSuu νν γγ
Chứng minh (2.17)
9
Trên : ν , RD )1,...,0,0( −= nxuu −=ν
*
n
nn
n
nnn
n
nx
xa
ax
xa
ax
xan
n
xxas
n −
−−=−
−−−−=′
−
ωω
1)2(
)2(
1),;( 1 .
Tương tự
n
nn
n
nx
xa
ax
xxa
n ~
1),;(
−
+−=′ ωΦ .γ , ),(),(),( xaxasxa Φ+=
Do đó:
, 0)0,;()0,;()0,;( =′Φ+′=′ xaxasxa
nnn xxxγ
hay
(2.19) 0);( =
RD
xaνγ .
(2.20) ( ) 2)2(22 1)2( 2);( −+′−′×−= nnnD axanxa R ωγ .
Từ (2.19) và (2.20) dẫn đến
(2.21) . ∫∫ +∞→+∞→ =−
RR D
R
D
R
dSudSuu ννν γγγ lim)(lim
= . ∫∫∫
−
′−=′−=′ +∞→+∞→ 1
limlim
n
n
R
n
R R
x
D
x
R
D
R
xduxduxdu γγγ ν
(2.17) được chứng minh.
Chứng minh (2.18)
Trước hết ta đánh giá các tích phân trên : RS
(i) Đánh giá tích phân . ∫
RS
dSuνγ
* Trên ta có RS
(2.22) ( ) 2
1
)2(
2);(0 −−
×−≤≤ nn aRn
xa ωγ , . RSx∈∀
10
Do đó
(2.23) ( ) ∫∫ −−×−≤
RR S
n
nS
dSu
aRn
dSu νν ωγ 2
1
)2(
2
( ) ∫=
−
−−
×− 1
1
2 )(
1
)2(
2
y
n
n
n
dRyRu
aRn
ωω ν=
( ) 2)(sup)2(
2
2
1
n
Sxn
n
n
xu
aR
R
n R
ω
ω ν∈−
−
×
−
×−≤
( ) )(sup)2( 2
1
xu
aRn
R
RSx
n
n
ν∈−
−
×
−−
= .
(ii) Đánh giá tích phân . ∫
RS
dSu νγ
Ta có
(2.24) ∑∑
==
Φ+==∂
∂=
n
i
ixx
n
i
ix iii s
11
)( ννγν
γ
νγ
R
x=ν .
Ta có:
-9-
(2.25) n
ii
n
iin
n
x
xa
ax
xa
axxan
n
xas
i −
−−=−
−−−−=
−
ωω
1)2(
)2(
1);( 1 ,
1 . ni ≤≤
(2.26) n
ii
n
iin
n
x
xa
ax
xa
axxan
n
xa
i ~
1
~
~)2(
)2(
1);( 1
−
−−=−
−−−−=Φ
−
ωω ,
1 , 1−≤≤ ni
11
(2.27) n
nn
n
nx
xa
axxxa
n ~
1),;(
−
+−=′Φ ω .
Chú ý rằng:
RSx∈∀ , Rxx == ~ , : 0≥nx
aRaxax −=−≥− , aRaxax −=−≥− ~~ .
(2.28) 1
111);( −−
≤
−
−≤ n
n
n
ii
n
x
xaxa
ax
xas
i ωω
( ) ( ) 11
1111
−− −
=
−
≤ n
n
n
n aRax ωω
, 1 . ni ≤≤
Tương tự:
(2.29) 1~
11
~
1);( −−
≤
−
−≤Φ n
n
n
ii
n
x
xaxa
ax
xa
i ωω
( ) ( ) 11
11
~
11
−− −
=
−
≤ n
n
n
n aRax ωω
, 1 , 1−≤≤ ni
(2.30) ( ) 11
11
~
11
~
1);( −− −
≤
−
≤
−
+=Φ n
n
n
n
n
nn
n
x
aRxaxa
axxa
n ωωω .
Ta suy từ (2.24),(2.28),(2.29),(2.30) rằng:
(2.31) ( ) 11
12)( −= −
≤Φ+≤ ∑ n
n
n
i
ixx
aR
ns
ii ωνγν , . RSx∈∀
-10-
Do đó:
(2.32) ( ) ∫∫ ∈−−×≤
RRR SSx
n
nS
dSxu
aR
ndSu )(sup12 1ωγν
( ) 2)(sup
12 1
1
nn
Sxnn
Rxu
aR
n
R
ω
ω
−
∈−−
×≤
12
( ) )(sup1
1
xu
aR
nR
RSx
n
n
∈−
−
−
= .
Ta suy từ (2.23), (2.32) rằng:
(2.33) ≤−∫
RS
dSuu )( νν γγ ( ) )(sup)2( 2
1
xu
aRn
R
RSx
n
n
ν∈−
−
×
−−
( ) )(sup1
1
xu
aR
nR
RSx
n
n
∈−
−
−
+ .
Sử dụng giả thiết , từ (2.33) ta suy ra . ( 2S )
)
0)(lim =−∫+∞→
RS
R
dSuu νν γγ
Do đó (2.18) được chứng minh.
Vậy bổ đề 2 được chứng minh xong.
Kết quả sau đây được suy ra từ (2.14) và Bổ đề 2.
Bổ đề 3: Giả sử là lời giải của (2.1), (2.2) thỏa các điều kiện
, ( , ta có u( )1S 2S
(2.34) , . ∫∫
−−
′′′=′−=
11
)()0,;()( 1
nn
n
RR
x xdxgxaxduau γγ nRa +∈∀
Ta có định lý sau:
-11-
Định lý 1: Nếu lời giải của bài toán (1.1), (1.2) với g :
là hàm liên tục thỏa các tính chất , ( ) ,
khi đó u là lời giải của phương trình tích phân phi tuyến sau:
u
),0[),0[1 +∞→+∞×−nR ( )1S 2S
(2.35) ( )∫− −+′−′ ′′′−=′ 1 2)2(22 ))0,(,()2( 2),( nR nnnn aax
xdxuxg
n
aau ω ,
∀ . nn Raa +∈′ ),(
13
CHƯƠNG 3
SỰ KHÔNG TỒN TẠI LỜI GIẢI DƯƠNG
CỦA BÀI TOÁN VỚI N = 3
Chúng tôi xét bài toán (1.1),(1.2) cụ thể với n = 3 như sau:
(3.1) ( ){ } ,0,,,),,(,0 33 >∈=∈=∆ + zRzyxRzyxu
(3.2) . ( ) ( )( ) 2),(,0,,,,0,, Ryxyxuyxgyxuz ∈=−
với g : thỏa điều kiện: ),0[),0[2 +∞→+∞×R
)( 1G g làhàm liên tục,
)( 2G Tồn tại hai hằng số , α sao cho : 0>M 0≥
, ∀ . αuMuyxg ≥),,( 0,, ≥∀∈ uRyx
Các tính chất ( ), ( được cụ thể lại như sau: 1S )2S
( )*1S )()( 332 ++ ∩∈ RCRCu , )( 3+∈ RCzu ,
( )*2S (i) 0),,(suplim
0,2222
=
>=+++∞→
zyxu
zRzyxR
,
(ii)
0),,(),,(),,(suplim
0,2222
=∂
∂+∂
∂+∂
∂
>=+++∞→
zyx
z
uzzyx
y
uyzyx
x
ux
zRzyxR
.
Khi đó ta có định lý sau:
14
Định lý 2: Nếu lời giải của bài toán (3.1), (3.2) với g :
là hàm liên tục thỏa các tính chất
u ),0[2 +∞×R
),0[ +∞→ ( )*1S , ( )*2S . Khi đó u là lời
giải của phương trình tích phân phi tuyến sau:
(3.3) ηξ
ηξ
ηξηξ
π ddzyx
ugzyxu
R
∫∫ +−+−= 2 222 )()(
))0,,(,,(
2
1),,( , . 3),,( +∈∀ Rzyx
Ta cũng giả sử rằng giá trị biên của lời giải u của bài
toán (3.1), (3.2) thỏa điều kiện:
)0,,( yxu
( )*3S Tích phân ηξηξ ηξηξ ddyx ugR∫∫ −+−2 22 )()( ))0,,(,,( tồn tại . 2),( Ryx ∈∀
Ta phát biểu kết quả chính trong phần nầy như sau:
Định lý 3: Giả sử rằng g thỏa các giả thiết , với 0 .
Khi đó bài toán (3.1), (3.2) không có lời giải dương thỏa
)( 1G )( 2G 2≤<α( )*1S , ( )*2S , ( )*3S .
Chứng minh định lý 3:
Bằng phương pháp phản chứng, giả sử rằng bài toán (3.1), (3.2) có lời
giải dương u thỏa ),,( zyxu= ( )*1S , ( )*2S , ( )*3S . Dùng định lý hội tụ bị
chận, cho trong phương trình tích phân (3.3), nhờ vào +→ 0z ( )*3S , ta
thu được:
(3.4) ηξ
ηξ
ηξηξ
π ddyx
ugyxu
R
∫∫ −+−= 2 22 )()(
))0,,(,,(
2
1)0,,( , . 2),( Ryx ∈∀
Ta đặt: . Khi đó, ta viết lại (3.4) như sau: ),()0,,( yxuyxu ≡
(3.5) ),))](,(,,([),( yxugAyxu ηξηξ=
ηξ
ηξ
ηξηξ
π ddyx
ug
R
∫∫ −+−2 22 )()(
)),(,,(
2
1≡ , ∀ . 2),( Ryx ∈
trong đó là một toán tử tuyến tính xác định bằng công thức: A
15
(3.6) ∫∫ −+−= 2 22 )()(
),(
2
1),)](,([
R yx
ddvyxvA
ηξ
ηξηξ
πηξ , .
2),( Ryx ∈∀
Để chứng minh định lý 3, ta chỉ cần chứng minh rằng phương
trình tích phân (3.5) không có lời giải dương liên tục.
Trước hết ta cần một số bất đẳng thức đánh giá sau đây:
Bổ đề 4. Với mọi ta có: 2),( Ryx ∈
(i) +∞=++ − ),(])1([ 22 yxA αηξ , nếu , 10 ≤<α
(ii) 1
)1)(1(2
1),(])1([
22
22
−++−
≥++ − αα
ηξ α
yx
yxA ,
nếu α , 1>
(iii)
22
22
222
4
)1ln(
),(])1([
yx
yx
yxA
+
++≥++ −ηξ , nếu α . 2=
Chứng minh bổ đề 4:
(i) : Sử dụng bất đẳng thức sau đây 10 ≤<α
(3.7)
222222
1
)()(
1
ηξηξ +++
≥
−+− yxyx
2222 1
1
1
1
ηξ ++
×
++ yx
≥ ,
, Ryx ∈∀ ηξ ,,,
và sau đó đổi biến số qua tọa độ cực, ta thu được
(3.8) ),(])1([ 22 yxA αηξ −++
16
∫∫ +++++≥ 2 )()1(2
1
222222
R yx
dd
ηξηξ
ηξ
π α
+∞=
+++∫
+∞
0
22 )()1( yxrr
rdr
α≥ .
(ii) α : Tương tự như (3.8), ta có 1>
(3.9) ),(])1([ 22 yxA αηξ −++ ∫
+∞
+++
≥
0
22 )()1( yxrr
rdr
α
∫
+∞
+ +++22 )()1( 22yx yxrr
rdr
α≥ .
Từ bất đẳng thức sau
(3.10)
2
1
22
≥
++ yxr
r , 22 yxr +≥∀ ,
ta thu được từ (3.9) rằng
(3.11) ),(])1([ 22 yxA αηξ −++ ∫
+∞
+ +
≥
22 )1(2
1
yx r
dr
α
1
)1)(1(2
1
22 −++− αα yx
= .
(iii) α : Tương tự như (3.8), ta có 2=
(3.12) ),(])1([ 222 yxA −++ ηξ ∫
+∞
+++
≥
0
22 )()1(
2
yxrr
rdr
∫
+∞
+++
≥
1
22 )()1(
2
yxrr
rdr .
Sử dụng bất đẳng thức
17
(3.13)
rr
r
4
1
)1( 2
≥+ , , 1≥∀r
ta suy ra
(3.14) ),(])1([ 222 yxA −++ ηξ ∫
+∞
++
≥
1
22 )(4
1
yxrr
dr
∫
+∞
++
−
+
=
1
2222
)11(
4
1 dr
yxrryx
+∞
++
×
+ 12222
)ln(
4
1
yxr
r
yx
=
22
22
4
)1ln(
yx
yx
+
++= .
Bổ đề 4 được chứng minh.
Bây giờ, để tiếp tục chứng minh, ta giả sử rằng tồn tại
sao cho u . Do u liên tục, khi đó tồn tại
sao cho
2
00 ),( Ryx ∈ 0),( 00 >yx 00 >r
(3.15) 000 ),(2
1),( myxuyxu ≡> ,
. })()(:),{(),(),( 20
2
0
2
0000 ryyxxyxyxByx r <−+−=∈∀
Ta suy từ ( , (3.5), (3.15) và tính đơn điệu của toán tử , rằng )2G A
(3.16) ),)](,([),))](,(,,([),( yxuMAyxugAyxu ηξηξηξ α≥=
∫∫ −+−2 22 )()(
),(
2
R yx
dduM
ηξ
ηξηξ
π
α
=
∫∫ −+−≥ ),( 22
0
000
)()(2
)(
yxBr yx
ddmM
ηξ
ηξ
π
α
,
. 2),( Ryx ∈∀
18
Sử dụng bất đẳng thức sau đây
(3.17) 222222 )()( ηξηξ +++≤−+− yxyx
)1)(1( 2222 ηξ ++++≤ yx
))()(1)(1( 20
2
0
2
0
2
0
22 yxyxyx −+−+++++≤ ηξ
)1)(1( 20
2
0
2
0
22 ryxyx +++++≤ ,
Ryx ∈∀ , ,∀ η , ta thu được: ),(),( 000 yxBr∈ξ
(3.18) ∫∫ −+−),( 22
0
000
)()(2
)(
yxBr yx
ddmM
ηξ
ηξ
π
α
∫∫+++++≥ ),(20202022
0
000
)1)(1(
2
)(
yxBr
dd
ryxyx
mM
ηξπ
α
202
0
2
0
2
0
22
0
)1)(1(
2
)(
r
ryxyx
mM
ππ
α
+++++
≥
)1(
1
)1(
2
)(
222
0
2
0
2
0
2
0
0
yxryx
rmM
++
×
+++
≥
ππ
α
.
Ta suy từ (3.16), (3.18) rằng
(3.19) ),(
1
),( 122
1 yxu
yx
myxu ≡
++
≥ , Ryx ∈∀ ,
với
)1(2 20
2
0
2
0
2
00
1
ryx
rmM
+++
=
α
m .
Ta xét các trường hợp khác nhau của α .
19
Trường hợp 1: 0 . 1≤<α
Ta thu được từ ( , (3.5), (3.19) và tính đơn điệu của toán tử , rằng )2G A
(3.20) ),)](,([),))](,(,,([),( yxuMAyxugAyxu ηξηξηξ α≥=
≥ ),)](,([ 1 yxuMA ηξα
+∞=++ − ),(])1([ 221 yxAmM αα ηξ= ,
do bổ đề 4,(i). Đây là điều vô lý.
Trường hợp 2: 1 . 2<<α
Áp dụng bổ đề 4, (ii), ta thu được từ , (3.5), và tính đơn điệu của
toán tử , rằng
)( 2G
A
(3.21) ),)](,([),))](,(,,([),( yxuMAyxugAyxu ηξηξηξ α≥=
≥ ),)](,([ 1 yxuMA ηξα
),(])1([ 221 yxAmM
αα ηξ −++=
1
)1)(1(2 22
1
−++− αα
α
yx
mM≥
),()1( 2
22
2
2 yxuyxm
q ≡++= − ,
trong đó
(3.22)
)1(2
1
2 −= α
αmMm , . 12 −=αq
Bằng quy nạp ta giả sử rằng
(3.23) 1)1(),(),( 2211 −
−−− ++≡≥ kqkk yxmyxuyxu , . Ryx ∈∀ ,
20
Nếu α , khi đó, sử dụng bổ đề 4, (ii), ta thu được từ , (3.5),
(3.23) rằng
11 >−kq )( 2G
(3.24) ),)](,([),))](,(,,([),( yxuMAyxugAyxu ηξηξηξ α≥=
≥ ),)](,([ 1 yxuMA k ηξα−
),(])1([ 1221 yxAmM k
q
k
−−− ++ αα ηξ=
11)1)(1(2 221
1
−−++−−
−
kqyxq
mM
k
k
αα
α
≥
),()1( 22 yxuyxm kk
kq ≡++ −= ,
trong đó các dãy số { được xác định bởi công thức qui nạp: }{}, kk mq
(3.25) , ; , 11 −= −kk qq α ,...3,2=k 11 =q
(3.26)
k
k
k q
mM
m
2
1
α−= , ,...3,2=k
Từ (3.25), (3.26) ta thu được
(3.27)
1
)2(1 1
−
−−=
−
α
αα k
kq ,
k
k
k q
mM
m
2
1
α−= , . ,...3,2=∀k
Do 1 , ta có thể chọn được số tự nhiên , phụ thuộc vào α , sao
cho:
2<<α 0k
(3.28)
ln
)2ln(1
ln
)2ln(
0
αα −−<≤−− k .
Với số tự nhiên được chọn, ta có 0k
21
(3.29) . 10
0
≤< kqα
Sử dụng bổ đề 4, (i), ta thu được từ , (3.5), (3.24), (3.29), rằng )( 2G
(3.30) ),)](,([),))](,(,,([),( yxuMAyxugAyxu ηξηξηξ α≥=
≥ ),)](,([
0
yxuMA k ηξα
∞+=++= − ),(])1([ 0
0
22 yxAmM kqk
αα ηξ .
Định lý 3 được chứng minh cho trường hợp 2.
Trường hợp 3: α . 2=
Với α , áp dụng bổ đề 4, (iii), ta thu được từ ( , (3.5), và tính đơn
điệu của toán tử , rằng
2= )2G
A
(3.31) ),)](,([),))](,(,,([),( 2 yxuMAyxugAyxu ηξηξηξ ≥=
),)](,([ 21 yxuMA ηξ≥
),(])1([ 22221 yxAmM
−++= ηξ
22
22
2
1
4
)1ln(
yx
yx
mM
+
++≥ .
Ta suy ra từ (3.31) rằng
(3.32) ),(),( 2 yxvyxu ≥
≤+
≥+
++
+=
.1,0
,1,)
2
1
ln(
22
22
22
22
2
2
yx
yx
yx
yx
C
p
trong đó
22
(3.33) , 12 =p 212 4
1 MmC = .
Giả sử rằng:
(3.34) ),(),( 1 yxvyxu k−≥
≤+
≥+
++
+=
−
−
.1,0
,1,)
2
1
ln(
22
22
22
22
1
1
yx
yx
yx
yx
C
kp
k
trong đó là các hằng số dương. 11, −− kk Cp
Sử dụng giả thiết và (3.5), (3.34), ta có: )( 2G
(3.35) ),)](,([),))](,(,,([),( 2 yxuMAyxugAyxu ηξηξηξ ≥=
),)](,([ 2 1 yxvMA k ηξ−≥
∫∫ −+−
−
2 22
2
1
)()(
),(
2
R
k
yx
ddvM
ηξ
ηξηξ
π=
∫∫
≥+
−
−+−1 22
2
1
22 )()(
),(
2 ηξ ηξ
ηξηξ
π yx
ddvM k≥
∫∫
≥+
−
−+−+
++ −
1
2222
2
22
2
1
22
1
)()()(
)
2
1
ln(
2 ηξ ηξηξ
ηξηξ
π yx
dd
MC
kp
k≥
∫∫
≥+
−
++++
++
≥
−
1
222222
2
22
2
1
22
1
)()(
)
2
1
ln(
2 ηξ ηξηξ
ηξηξ
π yx
dd
MC
kp
k
23
∫
∞+
− ++
+ −
1
22
2
2
1
)(
)
2
1ln(
1
yxrr
drr
MC
kp
k≥ .
Ta xét trường hợp , ta có 122 ≥+ yx
(3.36) ∫∫
∞+
+
∞+
++
+
≥
++
+ −−
22
11
)(
)
2
1ln(
)(
)
2
1ln(
22
2
1
22
2
yx
pp
yxrr
drr
yxrr
drr
kk
∫
∞+
+ ++
++≥
−
22
1
)(
)
2
1
ln(
22
2
22
yx
p
yxrr
dryx
k
∫
∞+
+ ++
−
+
++=
−
22
1
)11(1)
2
1
ln(
2222
2
22
yx
p
dr
yxrryx
yx
k
+∞
+++
×
+
++=
−
22
1
2222
2
22
ln1)
2
1
ln(
yx
p
yxr
r
yx
yx
k
22
2
22 2ln)
2
1
ln(
1
yx
yx
kp
+
++=
−
.
Với , ta suy từ (3.35), (3.36) rằng 122 ≥+ yx
(3.37) ∫
∞+
− ++
+
≥
−
1
22
2
2
1
)(
)
2
1ln(
),(
1
yxrr
drr
MCyxu
kp
k
1222
22
2
1 )
2
1
ln(
2ln
−
++
+
≥ −
kp
k yx
yx
MC
.
24
Từ (3.35), (3.37) , ta thu được
(3.38) ),(),( yxvyxu k≥
≤+
≥+
++
+=
.1,0
,1,)
2
1
ln(
22
22
22
22
yx
yx
yx
yx
C
kp
k
trong đó là các hằng số dương xác định bởi các công thức qui
nạp.
kk Cp ,
(3.39) , , . 12 −= kk pp 2ln2 1−= kk MCC ,...4,3=k
Từ (3.33),(3.39) ta có
(3.40) , 22 −= kkp
11 2
1
12 )2ln
2
1(
2ln
1 −− −= kk mMCk .
Nhờ vào (3.40) ta viết lại (3.38) với như sau 122 ≥+ yx
(3.41) ),(),( yxvyxu k≥
22
22
2
1
2
22
)
2
1
ln(2ln
4
1
2ln
1
−
++
+
=
k
yx
mM
yxM
.
Chọn sao cho yx, 1)
2
1
ln(2ln
4
1 222
1
2 >++ yxmM hay
(3.42) 02
1
2
22 )
2ln
4exp(21 ρ≡+−>+
mM
yx .
Khi đó ta có
(3.43) , +∞=≥ +∞→ ),(lim),( yxvyxu kk 0
22 ρ>+ yx .
25
Điều nầy vô lý. Định lý 3 được chứng minh cho trường hợp 3.
Tổ hợp các trường hợp 1-3 chúng thấy rằng định lý 3 được chứng minh.
Chú thích 1.
Kết quả của định lý 3 mạnh hơn kết quả trong [8] Ruy, Long, Bình.
Thật vậy, tương ứng với cùng phương trình (3.1), (3.2), các giả thiết sau
đây đã dùng trong [8] không cần thiết ở đây
)( 3G không giảm đối với biến thứ ba ,i.e., ),,( uyxg
( , ∀ , ∀ . 0)))(,,(),,( ≥−− vuvyxguyxg Ryx ∈, 0, ≥vu
)( 4G Tích phân ∫∫ ++2 221
)0,,(
R yx
dxdyyxg tồn tại và dương.
Chú thích 2. Chú ý rằng với , hàm không giải
quyết được trong [8] vì không thỏa giả thiết , trong khi đó chúng
tôi đã giải được ví dụ nầy trong luận văn.
20 ≤<α αuuyxg =),,(
)( 4G
Chú thích 3.
Trường hợp α , các tác giả Bunkin, Galaktionov, Kirichenko,
Kurdyumov, Samarsky [1] có cho một đánh giá tương tự như (3.38)
nhưng phức tạp hơn, mà ở đó được cho dưới dạng của một chuỗi
hàm.
2=
kv
Chú thích 4. Kết quả của định lý 3 không còn đúng với α . Ta xét
phản ví dụ sau đây với α và . Ta có g thỏa các giả
thiết , . Khi đó hàm số
2>
3= 3),,( uuyxg =
)( 1G )( 2G
222 )1(
1),,(
+++
=
zyx
zyxu
là lời giải dương của bài toán (3.1), (3.2) và thỏa ( )*1S , ( )*2S , ( )*3S .
26
CHƯƠNG 4
SỰ KHÔNG TỒN TẠI LỜI GIẢI DƯƠNG
VỚI TRƯỜNG HỢP N > 3
Trong phần nầy ta xét bài toán Neumann sau đây với : 3>n
Tìm một hàm là lời giải của bài toán Neumann u
(4.1) ( ){ } ,0,:,,0 1 >∈′′=∈=∆ −+ nnnn xRxxxRxu
(4.2) , ( ) ( )( ) 1,0,,0, −∈′′′=′− nx Rxxuxgxu n
thỏa các tính chất:
( 1S ) ( ) ∈ ++ nn RCRC I2u , ∈ +nx RCnu ,
( )2S +∞→Rlim
∂
∂+
>=>=
)(sup.)(sup
0,0,
x
x
uRxu
nxRxxRx nn
= 0,
Ở đây cho trước thỏa các điều kiện sau: ),0[),0[: 1 +∞→+∞×−nRg
( )1G là hàm liên tục, g
( )2G 0 , ∃ M > 0 : M u , ∀ 0, ∈ . ∃ α ≥ ),( uxg ′ ≥ α u ≥ x′∀ 1−nR
và một số điều kiện phụ sẽ đặt sau.
Khi đó, Nếu là hàm liên tục và lời giải u bài toán (4.1),(4.2)
có các tính chất ( ), , thì u là nghiệm của phương trình tích
phân sau đây
g
1S ( 2S )
27
(4.3) ( )( ) ( )∫− −+′−′ ′′′−=′ 1 2222 )0,(,)2( 2),( nR nnnn xxy
ydyuyg
n
xxu ω
nR+∈
,
, ),( nxx′∀
trong đó ω là diện tích của mặt cầu đơn vị trong . n nR
Đây là kết quả trong phần thiết lập phương trình tích phân (chương 2,
định lý 1 ), trong đó có sự thay đổi các ký hiệu trong cách viết:
, ( . ),(),( nn xxxaa ′=→′ ),(), nn yyyxx ′=→′
Ta cũng giả sử rằng giá trị biên u của lời giải của bài toán
(4.1), (4.2) thỏa tính chất:
)0,(x′ u
( 3S ) Tích phân ( )∫
− −′−′
′′′
1
2
)0,(,
nR
nxy
ydyuyg tồn tại, ∀ ∈ . x′ 1−nR
Khi đó, ta phát biểu kết quả chính trong phần nầy như sau:
Định lý 4. Nếu thỏa các giả thiết , với và
. Khi đó, bài toán (4.1),(4.2) không có lời giải
dương thỏa .
g
)2
( )3S
( )1G ( 2G )
)
3>n
/()1(0 −−≤≤ nnα
( )−1S
Chú thích 5.1. Kết quả nầy mạnh hơn kết quả trong [2], [8]. Thật vậy,
ở cùng bài toán (4.1), (4.2), các giả thiết sau đây đã sử dụng trong các
bài báo [2], [8] mà trong chương nầy không cần đến:
( )3G là hàm không giảm đối với biến u , i.e., ),( uxg ′
0 ∀ x ∈ , ∀ u 0, v 0, ( )(),(),( vuvxguxg −′−′ ) ≥ NR ≥ ∀ ≥
( 4G Tích phân ∫
− −′+
′′
1
2)1(
)0,(
nR
nx
xdxg tồn tại và dương.
Chứng minh định lý 4
Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử rằng bài toán (4.1), (4.2) có lời
giải dương u thỏa các điều kiện ( ) . Dùng định lý hội ),( nxxu ′= −1S ( 3S )
28
tụ bị chận Lebesgue, cho trong phương trình tích phân (4.3),
nhờ vào , ta thu được:
+→ 0nx( 3S
∫
−
′
1
,
nR y
yg
y= ,(x′
′ 0,(xu
N=1
∫
− −′
′
1
,
nR y
uyg
)]()) xy
′)(xu
)(xu
xy
yv
N−− 1
)(yvA ([
(2 N
1([A ∞+
1([ N
NN
q
b
−− 2)1(
ω
)
(4.4) ( )−′−′
′′
−= 2
)0,(
)2(
2) n
n x
ydyu
n ω ∈ . x′∀
1−nR
Ta viết lại phương trình tích phân (4.3) bằng cách thay lại các ký
hiệu , , , u , i.e., n − xx =′ y′ )()0 xu ′=
(4.5) ( )−′
′′
−= 2
)(
)2(
2
n
n x
ydy
n ω , ∈ . x′∀
1−nR
hay
(4.6) , , (,([ uygA= NRx∈∀
trong đó A là toán tử tích phân tuyến tính cho bởi công thức như sau
(4.7) dybx
NR
N ∫=))]( ,
với b = . N ( ) 11)1 −+− Nω
Để chứng minh định lý 4, ta chỉ cần chứng minh rằng phương trình tích
phân (4.6) không có lời giải liên tục dương.
Trước hết ta cần một số bất đẳng thức sau đây:
Bổ đề 5. Với mọi ta có: NRx∈
(4.8) )]() xy q−+ = , nếu , 10 ≤≤ q
(4.9) )]() xyA q−+ ≥ qx −+ 11 )1( , nếu . 1>q
Chứng minh bổ đề 5.
Ta có từ công thức (4.7) rằng
29
(4.10) dy
xy
y
bxyA
NR
N
q
N
q ∫ −
−
−
−
+=+ 1
)1(
)]()1([
dy
xy
y
b
NR
N
q
N ∫ −
−
+
+
1)(
)1(≥
q
ry
rN
q
N JdSdr
xr
rb =+
+≥ ∫∫
=
+∞
−
−
0
1)(
)1( .
trong đó ∫
=ry
rdS
N
là tích phân mặt trên mặt cầu, tâm O , bán kính
trong .Tích phân nầy chính là diện tích của mặt trên mặt cầu
r
R
ry = , tức là:
(4.11) N
N
ry
r rdS ω1−
=
=∫ .
Vậy, ta suy từ (4.10), (4.11) rằng
(4.12) dr
xr
rrbJxyA N
Nq
NNq
q ∫
+∞
−
−−−
+
+=≥+
0
1
1
)(
)1()]()1([ ω
∫
+∞ −− ++=
0
1)1()1( dr
r
x
rb NqNNω
. qNN Ib ω≡
Tích phân phân kỳ khi q và hội tụ khi . Hơn nữa, ta có qI 1≤ 1>q
(4.13) ∫
+∞ −− ++=
0
1)1()1( dr
r
x
rI Nqq
∫
+∞ −− ++≥
x
Nq dr
r
x
r 1)1()1(
30
q
N
x
Nq x
q
drr −
−+∞ −− +−=+∫ 1
1
1 )1(
1
22)1(≥ .
Do đó bổ đề 5 được chứng minh.
Bây giờ, để tiếp tục chứng minh định lý 4, ta giả sử rằng tồn tại
sao cho u . Vì liên tục nên tồn tại sao cho: NRx ∈0 0)( 0 >x u 00 >r
(4.14) )(
2
1)( 0xuxu > 00, rxxRx N ≤−∈∀ .
Ta suy từ giả thiết , (4.6), (4.14) rằng ( 2G )
(4.15) )]())(,([)( xyuygAxu = ))](([ xyuMA α≥
≥ α))(
2
1( 0xubM N ∫
≤−
−−
00
1
rxy
Nxy
dy , ∀ . NRx∈
Sử dụng bất đẳng thức sau
(4.16) )1)(1( 00 xyxxxy −+++≤−
)1)(1( 00 rxx +++≤ , ∀ ∈ , yx, NR 00 rxy ≤− ,
ta suy từ (4.15), (4.16) rằng
(4.17) )(xu ≥ α))(
2
1( 0xubM N ∫
≤−
−−
00
1
rxy
Nxy
dy
≥ α))(
2
1( 0xubM N ∫
≤−
−− +×++×
00
11
00 )1(
1
)1(
1
rxy
NN dyxrx
α))(
2
1( 0xubM N= N
r
xrx
N
N
NN
0
11
00 )1(
1
)1(
1 ω
−− +×++× ,
NRx∈∀ .
Ta viết lại
31
(4.18) 1)1()()( 11
qxmxuxu −+=≥ , , NRx∈∀
trong đó
(4.19) , 11 −= Nq 1
00
00
1
)1(2
)(
−++= N
N
NN
rxN
xurbM
m α
αω
.
Sử dụng một lần nữa đẳng thức (4.6), ta suy từ giả thiết , (4.18)
rằng
( 2G )
(4.20) M)(xu ≥ ))](([ xyuAM α ≥ )]()1[( 11 xyAm qαα −+ . x∀ ∈ NR
Bây giờ ta xét các trường hợp khác nhau của giá trị α .
Trường hợp 1: 0≤ α ≤
1
1
−N .
Ta suy ra từ (4.8), (4.19), (4.20) với =α , rằng α=q 1q 1)1( ≤−N
(4.21) . +∞=)(xu NRx∈∀
Đó là điều vô lý.
Trường hợp 2:
1
1
−N < α < 1−N
N .
Sử dụng (4.9) với q , ta suy ra từ (4.20) rằng: α= 1)1(1 >−= Nq α
(4.22) M )(xu ≥ )]()1[( 11 xyAm qαα −+
≥ 111
1
1 )1(
2)1(
q
N
NN x
q
bmM αα α
ω −
− +− , ∀ ∈ . x
NR
hay
(4.23) 2)1()()( 22
qxmxuxu −+=≥ , , NRx∈∀
trong đó
32
(4.24) =α , = 2q 11 −q 2m
2
1
1
2 q
mbM
N
NN
−
αω
.
Giả sử rằng
(4.25) =)(xu ≥ )(1 xuk− 1−km 1)1( −−+ kqx , . x∀ ∈ NR
Nếu α , khi đó ta dùng bất đẳng thức (4.9) với ,
ta thu được từ giả thiết , (4.6), (4.25), rằng
11 >−kq α=q 11 >−kq( 2G )
(4.26) )(xu ≥ ))](([ xyuAM α ≥ )]()1([ 11 xyAmM kqk −−− + αα
≥ 111
1
1 )1(
2)1(
−−
−−
− +−
kq
N
k
NN
k x
q
bmM αα α
ω
m≥ k kqx −+ )1( = , )(xuk x∀ ∈ NR
trong đó các dãy { }, { được xác định bởi các công thức qui kq }km
nạp sau:
(4.27) = α , = kq 11 −−kq km
k
N
kNN
q
mbM
1
1
2 −
−αω , k = 2,3,
Từ (4.19), (4.27) ta thu được
(4.28)
1,
11
1,
1
1)1(
,1,
1
1 ≠
−<<−−
−−−
=−
=
−− ααα
αα
α
N
N
N
N
kN
q
k
k
k nếu
nếu
,
Ta suy từ ( , (4.6) và (4.26) rằng )2G
(4.29) )(xu ≥ αkmM )]()1[( xyA kqα−+ , . x∀ ∈ NR
Như vậy ta chỉ cần chọn một số tự nhiên sao cho: k
33
(4.30) . 10 ≤< kqα
Do (4.28), ta chọn một số tự nhiên như sau: k
i) Nếu α = 1 , ta chọn k , 1−= N
ii) Nếu
1
1
−N < α < 1−N
N và α , ta chọn k thỏa k ≤ k < k +1, 1≠ 0 0
với k = 0 ])1([lnln
1 αα −−
− NN .
Trường hợp 3: α =
1−N
N . Ta viết lại (4.20)
(4.31) M)(xu ≥ ))](([ xyuAM α ≥ )]()1[( 11 xyAm qαα −+
= M )]()1[(1 xyAm
N−+α , . x∀ ∈ NR
Mặt khác, với mọi , NRx∈ 1≥x , ta có.
(4.32) dy
xy
y
bxyA
NR
N
N
N
N ∫ −
−
−
−
+=+ 1
)1(
)]()1([
dy
xy
y
b
NR
N
N
N ∫ −
−
+
+≥ 1)(
)1(
∫∫
=
+∞
−
−
+
+
ry
rN
N
N dSdr
xr
rb
0
1)(
)1(≥
dr
xr
rrb N
NN
NN ∫
+∞
−
−−
+
+=
0
1
1
)(
)1(ω dr
xr
rrb
x
N
NN
NN ∫ −
−−
+
+≥
1
1
1
)(
)1(ω
∫ −
−
++≥
x
NN
N
NN
xrr
drrb
1
1
1
)()1(
ω .
Chú ý rằng với mọi sao cho r xr ≤≤1 ta có
34
(4.33) N
N
r
r
2
1
1
≥
+ và xxr 2
11 ≥+ .
Vậy, ta có từ (4.33) rằng
(4.34) ∫∫ +≥++ −−
− x
NN
x
NN
N
xrr
dr
xxrr
drr
1
2
1
1
1
)()2(
1
2
1
)()1(
)
2
1
(ln1
4
1
11
x
x NN
+×× −−= , ∀ ∈ , x NR 1≥x .
Từ (4.31), (4.32) , (4.34) ta suy ra rằng
(4.35)
≥
+
≤
=≥
− ,1,2
1
ln
,1,0
)()( 2
1
22 x
x
x
C
x
xvxu p
N
với
(4.36) , 12 =p 1 12 4 −= N
NN mMbC
αω
.
Giả sử rằng
(4.37)
≥
+
≤
=≥ −
−
−− ,1,
2
1
ln
,1,0
)()( 1
1
11 x
x
x
C
x
xvxu kp
N
kk
trong đó là các hằng số dương. 11, −− kk Cp
Sử dụng giả thiết và (4.6), (4.37), ta suy ra rằng ( 2G )
(4.38) )(xu ≥ ))](([ xyuAM α
35
≥ ))](([ 1 xyvAM kα− dy
xy
yvbM
NR
N
k
N ∫ −−−= 11
)(α
dy
xy
yvbM
NR
N
k
N ∫ −−+ 11 )(
)(α≥ dy
xy
yvbM
y
N
k
N ∫
≥
−
−
+1 1
1
)(
)(α≥
r
ry
N
k
N dS
xr
yvdrbM ∫∫
=
−
−
+∞
+ 1
1
1 )(
)(α=
∫
∞+
−− +
+ −
1
11 )(
)
2
1ln(
1
dr
xrr
r
CbM N
p
kNN
kα
αω=
Ta xét trường hợp 1≥x , ta có
(4.39) ∫∫
∞+
−
∞+
− +
+
≥+
+ −−
x
N
p
N
p
dr
xrr
r
dr
xrr
r kk
1
1
1 )(
)
2
1ln(
)(
)
2
1ln(
11 αα
∫
+∞
−+
+≥
−
x
N
p
xrr
drx k
1)(
)
2
1
ln(
1α
∫
+∞
−+
+≥
−
x
N
p
rrr
drx k
1)(
)
2
1
ln(
1α
1
2
1
ln
2)1(
1
11
−
+
− −−
kp
NN
x
xN
α
= .
Từ (4.38), (4.39), ta suy ra rằng
36
(4.40)
≥
+
≤
=≥
− ,1,2
1
ln
,1,0
)()(
1 x
x
x
C
x
xvxu kp
N
kk
trong đó là các hằng số dương xác định bằng các công thứ qui
nạp như sau:
kk Cp ,
(4.41) , 1−= kk pp α 112)1( −
−
−= N
kNN
k
N
CbMC
αω
, ,...4,3=k
Ta tính ra công thức hiển của nhờ vào (4.36), (4.41), như sau kk Cp ,
(4.42) , , 2−= kkp α
2
)( 2
11 −−−= kCddC NNNNk α ,...4,3=k
trong đó
(4.43) 12)1( −−= N
NN
N
N
bMd ω .
Ta viết lại (4.40) với 1≥x , ta có
(4.44) )(xu ≥
2
)
2
1
(ln1)( 2
1
1
1
−
+= −−−
k
x
Cd
x
dxv NNN
N
Nk
α
.
Chọn sao cho 0x
(4.45) 1)
2
1
(ln 02
1 >+− xCd NN ,
Do (4.44), ta suy ra rằng . +∞=≥ +∞→ )(lim)( 00 xvxu kk
Đây là điều vô lý.
Định lý 4 được chứng minh hoàn tất.
Chú thích 5.2.
37
i) Trong trường hợp của chúng ta chưa có kết luận về trường
hợp
),( uxg ′
)2()1( −−> nnα , . Tuy nhiên, khi =u , , 3≥n ),( uxg ′ α 3≥n
)2()1 −n <≤α( −n )2−(nn , B.Hu trong [6] đã chứng minh rằng bài
toán (4.1), (4.2), (1.7) không có lời giải dương. Trong trường hợp “ giới
hạn )2( −= nnα ” , lời giải dương không tồn tại (Xem [4-6]).
ii) Với )2( −= nnα , các tác giả trong [4] đã mô tả tất cả các lời giải
không âm không tầm thường ( ) ∈ ++ nn RCRCu I2 của bài toán
=′=′−
=∆− +−+
0)0,()0,(
,)2()2(
nx
nnn
xxubxu
Ruau
n
trên
trong
α
trong các trường hợp sau:
(j) hay ,0>a 0≤a nnaBb )2( −=> ,
(jj) a , 0== b
(jjj) , 0,0 <= ba
(4j) .,0 Bba =<
38
PHẦN KẾT LUẬN
Luận văn chủ yếu khảo sát sự không tồn tại lời giải dương của
bài toán Neumann phi tuyến sau
(1) ( ){ } ,0,:,,0 1 >∈′′=∈=∆ −+ nnnn xRxxxRxu
(2) . ( ) ( )( ) 1,0,,0, −∈′′′=′− nx Rxxuxgxu n
trong đó hàm số g : là liên tục thỏa điều kiện ),0[),0[1 +∞→+∞×−nR
(3) 0 , M > 0 : M , 0,∀ , ∃ α ≥ ∃ ),( uxg ′ ≥ αu u∀ ≥ x′ ∈ 1−nR
và một số điều kiện phụ.
Phần chính của luận văn nằm ở các chương 2, 3 và 4.
Trong chương 2, là phần thiết lập phương trình tích phân phi
tuyến theo ẩn hàm là giá trị biên xuất phát từ phương trình Laplace
n - chiều trong nửa không gian trên liên kết với điều kiên biên
Neumann.
nR+
Trong chương 3, chúng tôi nghiên cứu sự không tồn tại lời giải
dương của bài toán (1),(2),(3) cụ thể với n = 3. Bằng cách xây dựng một
dãy hàm thích hợp, chúng tôi thu được kết quả (định lý 3) mạnh hơn kết
quả trong bài báo [8] của Ruy, Long, Bình. Bởi vì chúng tôi đã cải tiến
lại phép chứng minh và bỏ qua các giả thiết và ( đã dùng
trong [8]. Mặt khác, với 0 , hàm không giải
quyết được trong [8] vì không thỏa giả thiết ( , trong khi đó chúng
tôi đã giải được ví dụ nầy trong luận văn.
)( 3G
uyx ),,
)4G
)4G
αu2≤<α g =(
Trong chương 4, chúng tôi xét bài toán (1),(2),(3) với .
Hàm liên tục thỏa điều kiện (3) và một số điều kiện phụ mà
chứa trường hợp = u như là một trường hợp riêng. Trong
trường hợp 0 , , bằng cách xây dựng một dãy
hàm thích hợp chúng tôi chứng minh rằng bài toán(1),(2), (3) không có
lời giải dương. Kết quả nầy cũng đã đã cải tiến kết quả trong bài báo
[2] của Bình, Diễm, Ruy, Long (1998) do việc bỏ qua tính đơn điệu
tăng của hàm theo biến và một số điều kiện tương tự khác.
3>n
),( uxg ′
≤
),( uxg ′
)1( −≤ n
),( ux′
α
−n )2/(α
g
3>n
u
39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]F.V. Bunkin,V.A. Galaktionov, N.A. Kirichenko, S.P.Kurdyumov,
A.A. Samarsky, On a nonlinear boundary value problem of ignition by
radiation, J.Comp.Math.Phys. 28 (1988), 549-559.(Russian).
[2] Dương Thị Thanh Bình,Trần Ngọc Diễm, Đinh Văn Ruy, Nguyễn
Thành Long, On a nonexistence of positive solution of a nonlinear
Neumann problem in half-space , Demonstratio Math. 31 (1998),
773-782.
nR+
[3] Dương Thị Thanh Bình, Nguyễn Thành Long, On the nonexis-tence
of positive solution of Laplace equation in half-space with a
nonlinear Neumann boundary condition, Demonstratio Math. 33 (2000),
365-372.
nR+
[4] M. Chipot, I. Shafrir, M. Fila, On the solutions to some elliptic
equations with nonlinear Neumann boundary conditions, Advances in
Diff.Equ. 1 (1996), 91-110.
[5] B. Hu, H.M. Yin, The profile near blow-up time for solution of the
heat equation with a nonlinear boundary condition, Transactions of
AMS. 346 (1994), 117-135.
[6] B. Hu, Nonexistence of a positive solution of the Laplace equation
with a nonlinear boundary condition, J. Diff. and Inte. Equ. 7 (1994),
301-313.
[7] Nguyễn Thành Long, Đinh Văn Ruy, On a nonexistence of positive
solution of Laplace equation in upper half-space with Cauchy data,
Demonstratio Math.28 (1995), 921-927.
[8] Đinh Văn Ruy, Nguyễn Thành Long, Dương Thị Thanh Bình, On a
nonexistence of positive solution of Laplace equation in upper half-
space, Demonstratio Math. 30 (1997), 7-14.
40
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- file_goc_780399.pdf