Tài liệu Luận văn Sử dụng kỹ thuật rflp xác định sự đa dạng di truyền của nấm metarrhizium anisopliae và nấm beauveria bassiana ký sinh trên côn trùng gây hại: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
TRẦN NHƢ NGỌC
SỬ DỤNG KỸ THUẬT RFLP XÁC ĐỊNH SỰ ĐA
DẠNG DI TRUYỀN CỦA NẤM Metarrhizium
anisopliae VÀ NẤM Beauveria bassiana KÝ
SINH TRÊN CÔN TRÙNG GÂY HẠI
LUẬN VĂN: KĨ SƢ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SỬ DỤNG KỸ THUẬT RFLP XÁC ĐỊNH SỰ ĐA
DẠNG DI TRUYỀN CỦA NẤM Metarrhizium
anisopliae VÀ NẤM Beauveria bassiana KÝ
SINH TRÊN CÔN TRÙNG GÂY HẠI
LUẬN VĂN: KĨ SƢ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
VÕ THỊ THU OANH TRẦN NHƢ NGỌC
KHÓA: 28
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2006
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAING
NONG LAM UNIVERSITY, HCMC
FACULTY OF BIOTECHNOLOGY
***000***
RFLP ANALYSIS OF POLYMORPHISMS IN
Metarrhizium anisopliae AND Beauveria bassiana
ACCOSI...
51 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Sử dụng kỹ thuật rflp xác định sự đa dạng di truyền của nấm metarrhizium anisopliae và nấm beauveria bassiana ký sinh trên côn trùng gây hại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HCM
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
TRẦN NHƢ NGỌC
SỬ DỤNG KỸ THUẬT RFLP XÁC ĐỊNH SỰ ĐA
DẠNG DI TRUYỀN CỦA NẤM Metarrhizium
anisopliae VÀ NẤM Beauveria bassiana KÝ
SINH TRÊN CƠN TRÙNG GÂY HẠI
LUẬN VĂN: KĨ SƢ
CHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HCM
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
SỬ DỤNG KỸ THUẬT RFLP XÁC ĐỊNH SỰ ĐA
DẠNG DI TRUYỀN CỦA NẤM Metarrhizium
anisopliae VÀ NẤM Beauveria bassiana KÝ
SINH TRÊN CƠN TRÙNG GÂY HẠI
LUẬN VĂN: KĨ SƢ
CHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
VÕ THỊ THU OANH TRẦN NHƢ NGỌC
KHĨA: 28
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2006
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAING
NONG LAM UNIVERSITY, HCMC
FACULTY OF BIOTECHNOLOGY
***000***
RFLP ANALYSIS OF POLYMORPHISMS IN
Metarrhizium anisopliae AND Beauveria bassiana
ACCOSIATED WITH INSECT
GRADUATION THESIS
MAJOR: BIOTECHNOLOGY
PROFESSOR STUDEN
VÕ THỊ THU OANH TRẦN NHƢ NGỌC
TERM: 28
HCMC 9/2006
iii
LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành gửi lời cảm tạ đến:
Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Ban chủ nghiệm Bộ Mơn Cơng Nghệ Sinh Học, cùng tất cả quý thầy cơ
đã truyền đạt kiến thức cho chúng tơi.
ThS. Võ Thị Thu Oanh đã hƣớng dẫn tận tình cho tơi trong suốt quá
trình thực tập và giúp tơi hồn thành khĩa luận tốt nghiệp.
TS. Bùi Minh Trí –Trƣởng trung tâm phân tích Hĩa – Sinh trƣờng Đại
Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Phịng thí nghiệm Hĩa – Sinh thuộc Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm
Trƣờng Đại Học Nơng Lâm.
Các anh chị làm việc tại Trung Tâm Phân Tích Hĩa – Sinh, đặc biệt gửi
lời cảm ơn chân thành đến chị Hƣng đã hết lịng giúp đỡ, chia sẽ và
động viên tơi trong suốt thời gian làm khĩa luận.
Các bạn sinh viên thực tập tại phịng 105 – khu Phƣợng Vĩ Trƣờng Đại
Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tơi.
Các bạn bè thân yêu của lớp Cơng Nghệ Sinh Học K28 đã chia sẻ cùng
tơi những vui buồn trong thời gian học cũng nhƣ hết lịng hỗ trợ, giúp đỡ
tơi trong thời gian thực tập.
TĨM TẮT
Đề tài nghiên cứu:“ sử dụng kỹ thuật RFLP xác định sự đa dạng di truyền của
hai dịng nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassiana” ký sinh trên cơn trùng
gây hại ” đƣợc thực hiện từ ngày 20 tháng 2 năm 2005 đến ngày 15 tháng 8 năm 2005
tại trƣờng Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài do Trần Nhƣ Ngọc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Võ Thị Thu
Oanh
Đối tƣợng nghiên cứu là nấm Metarrhizium anisopliae và nấm Beauveria
bassiana ký sinh trên cơn trùng gây hại. Nấm này cĩ tác dụng tiết ra độc tố làm ngừng
hoạt động của ruột, phá vở các hoạt động bình thƣờng của cơn trùng dẫn đến cơn trùng
bị chết khơ
Mục đích đề tài nhằm xác định đoạn gen gây độc Pr1 của những dịng nấm
Metarrhizium anisopliae và vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 của nấm Beauveria bassiana
giúp chọn lọc đúng những dịng nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassiana
cĩ tính độc đảm bảo hoạt tính diệt cơn trùng lâu dài và hiệu quả nhằm phục vụ cho sản
xuất nơng nghiệp .
Các nội dung nghiên cứu bao gồm:
1. Phục hồi các chủng nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassian
trên một số cơn trùng gây hại .
2. Dùng kỹ thuật PCR phát hiện gen protease (Pr1) và vùng ITS1 – 5.8S –
ITS2 liên quan đến tính độc của hai dịng nấm Metarrhizium anisopliae và
Beauveria bassiana..
3. Sau khi thực hiện phản ứng PCR ta sử dụng kỹ thuật RFLP thực hiện phản ứng
enzyme cắt giới hạn để phát hiện sự đa hình trong phạm vi vùng IST1-5.8S-IST2 của nấm
Beauveria bassiana và vùng Pr1 của nấm Metarrhizium anisopliae
4. Giải trình tự đoạn gen Pr1 và vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 so sánh trình tự này
với các mẫu trên ngân hàng gen thế giới (genbank).
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
1.Phục hồi các dịng nấm Metarrhizium và Beauveria trên mơi PGA:
Sau quá trình phục hồi các nguồn nấm trên mơi trƣờng PGA(Potato-Glucose-
Agar),kết quả chúng tơi đã thu đƣợc một số dịng nấm sau khoảng 7-10 ngày nuơi cấy :
RNBT1.7 ,DONG 3.1, BXĐTG6, RMTĐ3 ,PULQ2, NNPT7, SR, BRVT6 ,BHBD6
,SCLLLA1, BDTN4 ,BDQ96 .
2.Nhân sinh khối các dịng nấm Metarrhizium và Beauveria trong mơi trƣờng
lỏng Czapek – Dox trong khoảng thời gian từ 3-5 ngày , thu đƣợc sinh khối nấm ,rửa
lại với nƣớc cất rồi phơi khơ , nghiền trong nitơ lỏng ,cuối cùng chúng tơi đƣợc nấm ở
dạng khơ và chúng tơi bảo quản nấm -800C cho đến khi sử dụng .
3.Tiến hành ly trích nấm đã bảo quản ở trên bằng dịch ly trích ,kết quả trích
đƣợc DNA của 12 dịng nấm Metarrhizium và Beauveria ,sau đĩ là tinh sạch DNA của
các dịng nấm Metarrhizium và Beauveria nhằm tạo sản phẩm sạch ,ít tạp trong sản
phẩm PCR.Sau tinh sạch vẫn giữ đƣợc DNA của 12 mẫu nấm.
4.Thực hiện phản ứng PCR trên các dịng nấm Metarrhizium và Beauveria , kết
quả thu đƣợc sản phẩm PCR của 6 dịng nấm Beauveria
5.Phân tích RFLP , thực hiện phản ứng cắt bằng enzyme cắt giới hạn trên 6
dịng nấm Beauveria ,enzyme cắt Alu I, Hae III trên các sản phẩm PCR .kếtquả chƣa
nhận thấy rõ sự đa dạng di truyền của các dịng nấm do mức độ tƣơng đồng giữa các
dịng nấm khá cao .Tuy nhiên thu đƣợc kích thƣớc các band trên gel so với Ladder là
hồn tồn trùng khớp với kích thƣớc band DNA chuẩn của các dịng nấm Beauveria .
MỤC LỤC
CHƢƠNG
TRANG
Trang tựa
Lời cảm tạ ..................................................................................................................... iii
Tĩm tắt ........................................................................................................................... iv
Mụclục ............................................................................................................................ vi
Danh sách chữ viết tắt .................................................................................................... ix
Danh sách các bảng ......................................................................................................... x
Danh sách các hình ........................................................................................................ xi
1. MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1.1.Đặt vấn đề .............................................................................................................. 1
1.2.Mục đích và yêu cầu đề tài ................................................................................... 1
1.2.1.Mục đích ...................................................................................................... 1
1.2.2.Mục tiêu ...................................................................................................... 2
1.3.Yêu cầu nghiên cứu ............................................................................................... 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................................... 3
2.1.Vai trị của biện pháp phịng trừ sinh học.............................................................. 3
2.2.Giới thiệu về nấm ký sinh ...................................................................................... 4
2.2.1.Giới thiệu về nấm Metarrhizium anisopliae .............................................. 5
2.2.2.Giới thiệu về nấm Beauveria bassiana vuille............................................. 6
2.3.Hiệu quả phịng trừ bằng chế phẩm nấm ............................................................... 8
2.4.Sơ lƣợc về phƣơng thức xâm nhiễm ...................................................................... 9
2.5.Hoạt tính sinh học ................................................................................................ 11
2.6.Một số nghiên cứu trong và ngồi nƣớc ............................................................. 11
2.6.1.Nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................. 11
2.6.2.Nghiên cứu ngồi nƣớc ............................................................................ 12
2.7.Vai trị của protease Pr1 và vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 ........................................ 14
2.8.Phản ứng PCR ..................................................................................................... 14
2.8.1.Giới thiệu chung về PCR .......................................................................... 14
2.8.2.Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả PCR ................................................... 15
2.8.3.Các ứng dụng của phƣơng pháp PCR ...................................................... 16
2.8.4. Những hạn chế của phƣơng pháp PCR ................................................... 16
2.9. Đọc trình tự bằng máy đọc tự động .................................................................. 17
2.10.Phân tích RFLP ................................................................................................. 17
3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 19
3.1.Thời gian và địa điểm ........................................................................................ 19
3.1.1.Thời gian .................................................................................................. 19
3.1.2.Địa điểm .................................................................................................. 19
3.2. Vật liệu và hĩa chất .......................................................................................... 19
3.2.1.Vật liệu ..................................................................................................... 19
3.2.1.1.Mẫu thí nghiệm............................................................................. 19
3.2.1.2.Các Primer dùng trong thí nghịêm ............................................... 19
3.2.2.Hĩa chất và mơi trƣờng ........................................................................... 19
3.2.2.1.Các hĩa chất dùng chiết tách DNA từ khối sợi nấm ................... 19
3.2.2.2. Các hĩa chất dùng trong điện di .................................................. 20
3.2.2.3. Các hĩa chất dùng trong phản ứng PCR ..................................... 20
3.2.2.4.Mơi trƣờng ................................................................................... 20
3.2.3.Các thiết bị chính ...................................................................................... 21
3.3.Nơi dung nghiên cứu ......................................................................................... 21
3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 21
3.4.1.Phục hồi các chủng nấm ........................................................................... 21
3.4.2.Chủân bị mơi trƣờng lỏng ....................................................................... 22
3.4.3.Phƣơng pháp ly trích DNA ....................................................................... 22
3.4.4.Phƣơng pháp tinh sạch DNA .................................................................... 23
3.4.5.Thực hiên phản ứng PCR ......................................................................... 24
3.4.5.1.Nấm Metarrhizium anisopliae ..................................................... 24
3.4.5.2.Nấm Beauveria bassiana vuille ................................................... 25
3.4.6.Điện di và đọc kết quả ............................................................................. 26
3.4.6.1.Điện di trên gel agarose .............................................................. 26
3.4.6.2.Đọc kết quả điện di .................................................................... 26
3.4.7.Thành phần phản ứng đọc trình tự .......................................................... 27
3.4.7.1.Tinh sạch sản phẩm PCR ............................................................ 27
3.4.7.2.Thành phần phản ứng đọc trình tự ............................................ 27
3.4.8.Tinh sạch sản phẩm đọc trình tự .............................................................. 28
3.4.9.Điện di và ghi nhân kết quả ..................................................................... 29
3.4.10. Phân tích RFLP ..................................................................................... 29
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................................. 30
4.1. Kết quả phục hồi và nhân sinh khối nấm .......................................................... 30
4.2. Kết quả ly trích DNA ....................................................................................... 30
4.3. Kết quả tinh sạch DNA .................................................................................... 32
4.4. Kết quả PCR ..................................................................................................... 33
4.5. Kết quả phân tích RFLP ................................................................................... 34
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................................. 36
5.1.Kết luận............................................................................................................... 36
5.2.Đề nghị .............................................................................................................. 36
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 37
DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 2.1 Chế phẩm sinh học từ nấm Beauveria và Metarrhizium ...................... 9
Hình 2.2 Nấm Beauveria bassiana vuille ký sinh trên ong .......................... 13
Hình 4.1 Nấm Beauveria và Metarrhizium ...................................................... 30
Hình 4.2 Kết quả ly trích ................................................................................... 31
Hình 4.3 Kết quả tinh sạch ................................................................................ 32
Hình 4.4:Kết quả PCR ....................................................................................... 34
Hình 4.5:Kết quả phân tích RFLP ..................................................................... 35
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BDQ96 : Bọ dừa Quận 9 6
BDTN4 : Bọ dừa Tây Ninh 4
SCLLLA1 : Sâu cuốn lá lúa Long An 1
RNBT1.7 : Rầy nâu Bến Tre 1.7
DONG3.1 : Dịng 3.1
BXĐTG6 : Bọ xít đen Tiền Giang 6
RMTĐ3 : Rầy mềm Thủ Đức 3
PULQ2 : Rệp vải mềm nâu tím Quận 2
SR : Sâu rĩm
BRVT6 : Bọ rầy Vũng Tàu 6
BHBD6 : Bọ hà Bình Dƣơng 6
PM : pico mol
Ng : nano gram
nm : nano mol
g : micro gram
m : micro mol
M : micro mol/lít
l : micro lít
TE : tris EDTA
dNTP : deoxyribonucleotide – 5 – trphosphate
TAE : tris acetic EDTA
UI : unit international
bp : base pair
Kb : kilo base
CZA : Czapek – Dox
SDS : Sodium dodecyl sulphate
PGA : Potato glucose agar
SDA : Soduim dedocyl sulphate
RFLP : Restriction Fragment Lengh Polymorphism
RAPD : Random Amlification of Polymorphic DNA
Tm : melting temperature
PCR : Polymerase Chains Reaction
RFLP : Restriction Fragment Length Polymorphism
EDTA : Ethylene Diamine Tetracetic Acid
ITS : Intenal Transcribed Spacer
Taq : Thermus aquaticus
TAE : Tricacetic ethylene diamine tetra acetat
TE : Tris ethylene diamine tetra acetate
ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG TRANG
Bảng 3.1:Thành phần phản ứng PCR ở nấm Metarrhizium ................................ 24
Bảng 3.2:Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR ở nấm Metarrhizium .............................. 25
Bảng 3.3: Thành phần phản ứng PCR ở nấm Beauveria .................................... 25
Bảng 3.4:Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR ở nấm Beauveria .................................... 26
Bảng 3.5:Thành phần phản ứng đọc trình tự ....................................................... 28
Bảng 3.6:Quy trình chung phản ứng cắt .............................................................. 29
1
Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Ngày nay với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão của khoa học và cơng nghệ đã kéo
theo hàng loạt những thay đổi trong đời sống xã hội của con ngƣời: kinh tế, chính trị,
xã hội,… rồi đến đời sống vật chất, tinh thần,… Thơng qua đĩ đặt ra một vấn đề hết
sức cấp thiết làm sao giải quyết tốt vấn đề lƣơng thực thực phẩm cho con ngƣời. Thực
tế cho thấy việc áp dụng thành cơng trong khoa học – cơng nghệ vào sản xuất nơng
nghịêp nhằm nâng cao năng xuất cây trồng đã đƣợc ứng dụng từ nhiều năm nay và đã
đem lại nhiều kết quả đáng kể nhƣ: tạo giống bƣởi khơng hạt, bƣởi da xanh cĩ chất
lƣợng tốt, mùi vị ngon, ngọt và khơng xử lý hĩa chất (Viện Cây Ăn Quả Miền Nam);
hay tạo giống lúa ngắn ngày cĩ khả năng chống chịu tốt, hạt gạo mềm, dẻo, thơm, đặc
biệt là năng suất tăng so với nhiều giống trƣớc đĩ bằng việc xử lý yếu tố di truyền
trong gen (Viện Lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long )….Đây chính là những thành tựu
trong lĩnh vực Bảo Vệ Thực Vật nĩi chung và của Cơng nghệ Sinh học nĩi riêng .
Chính vì tính chất quan trọng của ngành Bảo Vệ Thực Vật (cũng nhƣ Cơng
Nghệ Sinh Hoc) trong Nơng Nghiệp và đời sống, nên chúng tơi đã thực hiện đề tài
“Sử dụng kỹ thuật RFLP xác định sự đa dạng di truyền của các dịng nấm
Metarrhizium anisopliae và Beauveria basiana ký sinh trên cơn trùng gây hại”. Từ
việc xác định chính xác trình tự của nucleotide trên gen phát sinh độc tố của nấm ký
sinh trên cơn trùng gây hại cho hoa màu, ta cĩ thể chủ động hơn trong quá trình tác
động lên gen gây độc, nhằm diệt nấm đạt hiệu quả cao nhất, giảm thiệt hại do cơn
trùng phá hoại, nâng cao năng suất cây trồng, tạo sản phẩm sạch, an tồn và thân
thiện với mơi trƣờng.
1.2. Mục đích và yêu cầu đề tài
1.2.1. Mục đích
Làm cơ sở khoa học cho việc xác định đa dạng di truyền và xác định gen gây
độc nhằm tạo ra đƣợc thuốc trừ sâu sinh học cĩ hoạt tính ổn định và hiệu quả đối với
từng loại cây trồng, đáp ứng nhu cầu trong cơng tác bảo vệ thực vật hiện nay.
2
1.2.2. Mục tiêu
Bằng kỹ thuật RFLP và đọc trình tự cho phép xác định gen Pr1 và vùng gen
ITS1 - 5.8S - ITS2 sau đĩ tìm sự khác biệt trong trình tự nucleotide của đoạn gen Pr1
giữa các dịng nấm Metarrhizium anisopliae, và trình tự nucleotide của vùng gen
ITS1- 5.8S -ITS2 giữa các dịng nấm Beauveria bassiana.
1.2.3. Yêu cầu nghiên cứu
Phục hồi các dịng nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassiana từ
nhiều cây trồng khác nhau.
Phát hiện gen gây độc Pr1 của nấm Metarrhizium anisopliae và vùng ITS1 –
5.8S – ITS2 của nấm Beauveria bassiana bằng phƣơng pháp PCR.
Sử dụng kỹ thuật RFLP thực hiện phản ứng enzyme cắt giới hạn để phát hiện
sự đa hình trong phạm vi vùng gen độc Pr1 của các dịng nấm Metarrhizium
anisopliae và ITS1 – 5.8S – ITS2 của các dịng nấm Beauveria bassiana.
Xác định trình tự nucleotide của vùng gen gây độc Pr1 và ITS1 – 5.8S – ITS2
trên hai dịng nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria basisiana.
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Một số lồi thuộc hai dịng nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassiana
vuille thu thập ở các tỉnh thành khác nhau nhƣ: Long An, Trà Vinh, Tây Ninh, Tiền
Giang, Bến Tre, Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh, Quận 9 thành phố Hồ Chí Minh gây
hại cho cơn trùng trên các đối tƣợng cây trồng khác nhau.
3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Vai trị của biện pháp phịng trừ sinh học trong bảo vệ thực vật hiện nay
Dƣới áp lực tạo ra nguồn sản phẩm nơng nghiệp với sản lƣợng cao, chất lƣợng
tốt, giảm giá thành và giảm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, chúng ta phải tăng cƣờng sử
dụng biện pháp sinh học một cách cĩ hệ thống.
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng nơng lâm nghiệp theo định
hƣớng tăng cƣờng sử dụng các tác nhân sinh học và chế phẩm cĩ nguồn gốc thảo mộc
là một hƣớng nghiên cứu ứng dụng mới mang lại hiệu quả kinh tế cao, gĩp phần xây
dựng một nền nơng nghiệp bền vững, bảo vệ mơi trƣờng và cân bằng sinh thái.
Cĩ nhiều cách để sử dụng biện pháp sinh học, bao gồm:
Sử dụng ký sinh thiên địch chuyên tính, thƣờng là ký sinh.
Sử dụng ký sinh thiên địch khơng chuyên tính, thƣờng là các lồi ăn thịt sâu
hại.
Biện pháp dịng hố đực làm cho sâu hại khơng thể sinh sản đƣợc.
Sử dụng vi sinh vật cĩ ích.
Biện pháp dẫn dụ giới tính để phịng trừ sâu hại.
Biện pháp sinh học trong IPM giúp cho việc loại bỏ một số nhƣợc điểm của các
biện pháp hố học thƣờng dùng trƣớc đây.
Ƣu điểm của biện pháp vi sinh vật gồm:
Ngăn chặn sự phát triển tính kháng trong quần thể sâu bệnh và cỏ dại. Giảm bớt
hoặc giảm hồn tồn sử dụng thuốc hố học, giữ đƣợc quần thể sâu hại phát
triển ở mức thấp nhất, tránh bộc phát thành dịch.
Bảo vệ đƣợc cơn trùng cĩ ích và các vi sinh vật cĩ ích khác, hạn chế sâu bệnh
thứ cấp trở thành sâu bệnh chính.
Bảo vệ đƣợc sức khỏe con ngƣời và tránh ơ nhiễm mơi trƣờng. (Trần Văn Mão,
2004).
2.2. Giới thiệu về nấm ký sinh trên cơn trùng
Cũng nhƣ vi khuẩn, nhiều nấm liên quan với cơn trùng nhƣ sinh vật cộng sinh
hoặc hoại sinh, nhƣng cĩ nhiều lồi nấm thực sự là ký sinh, gây hiện tƣợng bệnh lý và
dẫn đến sự chết của cơn trùng. Theo Steinhaus (1949) (trích dẫn Nguyễn Lân Dũng,
4
1981) nấm ký sinh cơn trùng trong tự nhiên cĩ thể gây chết thƣờng xuyên với tỷ lệ cao
cho nhiều lồi cơn trùng gây hại và là những tác nhân điều hồ quần thể vi sinh vật
trong tự nhiên rất hiệu quả. Cơn trùng chết do nấm rất dễ nhận biết bằng mắt thƣờng,
vì các sợi nấm mọc qua vỏ cơ thể và bao phủ tồn bộ bề mặt ngồi của cơ thể cơn
trùng. Cơ thể cơn trùng chết do nấm khơng bị tan rã, mà thƣờng giữ nguyên hình dạng
ban đầu, tồn bộ bên trong cơ thể chứa đầy sợi nấm (Nguyễn Lân Dũng, 1981).Nấm
gây bệnh cho cơn trùng thuộc nhiều nhĩm nấm khác nhau: từ nhĩm nấm nguyên thủy
sống dƣới nƣớc đến nhĩm nấm bậc cao sống trên cạn. Nấm gây bệnh cho cơn trùng cĩ
mặt ở trong cả 4 lớp nấm: nấm bậc thấp Phycomycetes, nấm túi Ascomycetes, nấm
đảm Basidiomycetes và nấm bất tồn Deurteromycetes.
- Lớp nấm bậc thấp Phycomycetes: trong lớp nấm này, các lồi ký sinh trên cơn
trùng tập trung ở ba bộ: Chytridiales, Blastocladiales và Entomophthorales. Đặc biệt
cĩ những họ nấm gồm tất cả các lồi đều là ký sinh trên cơn trùng nhƣ
Entomophthoraceae và Coelomomycetaceae.
- Lớp nấm túi Ascomycetes: trong lớp nấm túi cĩ bộ Laboubiniades là những
nấm ngoại ký sinh cơn trùng cĩ chuyên tính cao, cịn các lồi nấm túi khác đều là nội
ký sinh của cơn trùng. Những giống nấm quan trọng gây bệnh cho cơn trùng là:
Cordyceps, Aschersonia (bộ Hypocreales).
- Lớp nấm đảm Basidiomycetes: trong lớp nấm đảm chỉ ở hai giống cĩ các lồi
gây bệnh trên cơn trùng, đĩ là giống Septobasidium và Uredinella.
- Lớp cơn trùng đều thuộc bộ Moniliades. Những giống Beauveria, Spicana,
Metarrhizium, Cephalosporium và Sorosporella chứa các lồi nấm khi xâm nhiễm vào cơn
trùng đã tạo thành độc tố và gây chết vật chủ trong khoảng thời gian nhất định.
2.2.1. Giới thiệu về nấm Metarrhizium anisopliae.
Metschinikov đã phát hiện nấm này đầu tiên vào năm 1878 trên bọ hung
hại lúa mì,Chúng gây bệnh cho cơn trùng sống trong đất. Bào tử của nấm sau 24 giờ
tiếp xúc với bề mặt cơ thể cơn trùng thì bắt đầu mọc mầm và xâm nhập vào bên trong
các bộ phận nội quan. Sau khi vật chủ chết, sợi nấm mọc ra ngồi cơ thể cơn trùng tạo
thành lớp nấm màu trắng hơi hồng nhạt. Trên đĩ tạo thành các khuẩn lạc màu xanh
xám. Quá trình phát triển của bệnh trong cơ thể cơn trùng là 4 – 6 ngày tùy thuộc vào
lồi và tuổi vật chủ cũng nhƣ nguồn bệnh ban đầu. Vào giai đoạn cuối cùng của quá
trình phát triển bệnh lý thì cơn trùng chết
5
- Nấm Metarrhizium anisopliae cĩ 2 dạng: M. anisopliae var. major cĩ bào tử
dài với kích thƣớc bào tử túi 10,0 – 14,0 (18,0) m và M. anisopliae var. anisopliae
cĩ bào tử ngắn với kích thƣớc bào tử túi là 3,5 – 9.0(thƣờng 5,0 – 8,0) m. Nấm xanh
(nấm Metarrhizium anisopliae) sinh ra các độc tố destruxin A và B (Bùi Xuân Đồng,
Nguyễn Huy Văn, 2000).
- Nấm Metarrhizium anisopliae ký sinh trên 200 lồi cơn trùng thuộc các bộ:
Orthoptera (11 lồi), Dermaptera (1 lồi), Hemiptera (21 lồi), Lepidoptera (27 lồi),
Diptera (4 lồi), Hymenoptera (6 lồi) và Coloptera (134 lồi). Nấm xanh cĩ thể nuơi
cấy trên mơi trƣờng thức ăn nhân tạo.
- Metarrhizium anisopliae là chủng gây bệnh mạnh nhất cho cơn trùng thuộc bộ
Coleoptera. Hơn 204 lồi cơn trùng thuộc họ Elaleridae và Curculionidae bị nhiễm
bệnh bởi Metarrhizium anisopliae (Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hƣơng
Giang, 1997). Ngồi ra Metarrhizium anisopliae cịn gây bệnh trên ấu trùng muỗi
Aedes aegypti, Anopheles stephensi và Clex pipiens thuộc Diptera, cơn trùng hại lúa
Scotinophara coarctata thuộc họ Heminoptera, châu chấu Schistocera gragaria thuộc
họ Testigolidae, lồi mối Nasutitermes exitiosus thuộc họ Termitidae. Nấm này phân
bố rộng trong tự nhiên.
- M. anisopliae với bào tử dạng trụ và khuẩn lạc xanh đen hoặc đơi khi màu
tối hoặc hồng vỏ quế. Khuẩn lạc mọc chậm, trên mơi trƣờng PGA sau 10 ngày
nuơi cấy ở 20oC cĩ đƣờng kính 2 cm.
Đã cĩ nhiều nghiên cứu về sự phân bố của chúng: Nepal, New Zealand, New
Caledonia, Bahamas, Mỹ, Canada, Bắc Ireland, Italia, Turkey, Liên Xơ (cũ). Ở những
nơi khơng cĩ cơn trùng cũng phân lập đƣợc Metarrhizium anisopliae: nang của
Nematod (Heterodenas chachatii và Globodera rostochensis), các hạt ngồi đồng và
trong đất trồng ở Canada, đất trồng chuối ở Honduras, đất trồng dâu ở Braril, đất trồng
cỏ ở New Zealand. Ngay ở những nơi cĩ thời tiết khắc nghiệt của nƣớc Đức, ở đất
rừng sau khi đốt cháy, trong chất thải hữu cơ (chuẩn bị ơ nhiễm), trầm tích cửa sơng,
đất đầm lầy trồng cây đƣớc, tổ của một số lồi chim và rễ của dâu tây cũng đều phân
lập đƣợc Metarrhizium anisopliae.
* Đặc điểm sinh lý, sinh hĩa của nấm Metarrhizium anisopliae:
Khơng thể sinh trƣởng tốt trên nền cơ chất khơng cĩ chitin.
6
Sống đƣợc ở nhiệt độ thấp (8oC), biên độ của độ ẩm rộng, ở nơi tích lũy nhiều
CO2 và O2 chúng cĩ thể sống sĩt tới 445 ngày. Khi hoại sinh trong đất, bào tử
dính bị ức chế nảy mầm bởi khu hệ nấm đất, trong đĩ cĩ chủng Aeromonas (thí
nghiệm in vitro).
Ở dƣới 10oC và trên 35oC thì sự hình thành bào tử khơng thể xảy ra.
Nhiệt độ tốt nhất cho sự nảy mầm bào tử là 25 – 30oC và chết ở 49oC trong 10
phút.
Nhiệt độ tốt nhất cho sự sinh trƣởng là 25oC và pH 3,3 – 8,5.
Metarrhizium anisopliae cĩ khả năng phân giải tinh bột, cellulose và kitin
(lơng và da cơn trùng). (Trần Văn Mão, 2004).
2.2.2 Giới thiệu về nấm Beauveria bassiana vuille
- Nấm Beauveria bassiana cũng nhƣ Metarrhizium anisopliae là nấm thiên
địch ký sinh trên cơn trùng gây hại, bào tử nấm thƣờng cĩ kích thƣớc thƣờng dài hơn
3µmdạng bào tử túi.Nấm Beauveria bassiana thuộc lớp: Deuteromycetes, họ
Moniliacea, bộ Moniliales, Giống: Beauveria. Giống Beauveria thƣờng đƣợc chia
thành 3 lồi: Beauveria bassiana, Beauveria brongniarti, Beauveria alba, trong đĩ 2
lồi đầu là tác nhân gây bệnh cơn trùng (Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hƣơng
Giang, 1997)là nấm trắng thƣờng gây bệnh cho:rầy nâu, sâu cuốn lá, sâu dục thân,bọ
xích hại lúa, bọ xích đen,….Nĩ hủy hoại các mơ mềm và dịch cơ thể ký chủ, chúng
phát triển bên ngồi rồi mọc đầy trên cơ thể ký chủ, hút hết dƣỡng chất cho đến khi
ký chủ chết, khi ký chủ chết nĩ hình thành bào tử và phát tán bào tử trong khơng khí
nhờ nƣớc và giĩ.Tuy nhiên để phát tán nĩ địi hỏi cần phải cĩ ẩm độ kéo dài để bào tử
cĩ thể lan đi nhờ giĩ và nƣớc.
- Bào tử trần hình cầu (đƣờng kính 1 - 4 m) đến hình trứng (1,5-5,5 x 1,3 m).
Sợi nấm cĩ chiều ngang khoảng 3 - 5 m phát triển dày đặt trên mơi trƣờng, mang
nhiều cuống sinh bào tử và bào tử. Mặt khuẩn lạc nấm dạng phấn trắng, Nấm khi mọc
trên cơn trùng thƣờng cĩ màu trắng hoặc vàng nhạt, đơi khi hơi sẫm, bề mặt trơn và cĩ
nhiều bột, hiếm khi tập hợp thành bĩ sợi( Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị
Hƣơng Giang, 1997).
Nhiệt độ tối ƣu cho nấm phát triển là khỏang trên dƣới 250C tốt nhất từ 250C-
30
0
C trong trƣờng PDA (Potato-Dextrose-Agar), trong khỏang 3-6 ngày nuơi cấy
7
nấm phát trịển mạnh lúc này nấm cĩ màu vàng nhạt hoặc màu trắng, đƣờng viền đơi
khi cĩ màu kem hoặc hơi đỏ. Bào tử thƣờng cĩ hình cầu, hình trứng, cĩ khi chiều dài
lên tới 20 m với 1 m chiều rộng. Cĩ khỏang 9 lịai Beauveria bassiana đƣợc phân
lập, sử dụng trong nghiên cứu trong kỹ thuật rRNA Sequencing.
Theo Veliska (1967), giá trị pH mơi trƣờng từ 3 - 9 khơng ảnh hƣởng tới sự
phát triển tạo sinh khối của nấm Beauveria bassiana và theo Goral(1970) nấm
Beauveria bassiana thuộc vi sinh vật cĩ khả năng điều chỉnh pH mơi trƣờng, pH
thuận lợi cho sự phát triển là 5,7 - 6,0. Ngồi ra, cĩ nhiều nghiên cứu cho rằng khả
năng phát triển tốt nhất của nấm Beauveria bassiana là 6,2 - 6,4 (trích dẫn bởi
Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang, 1997).
Nấm Beauveria bassiana phân bố rộng khắp. Giống nhƣ hầu hết các loại nấm
diệt sâu khác, khi rơi vào một nơi nào đĩ, chúng đều cĩ khả năng trở thành
thành viên trong sinh quần nơi đĩ và tự sinh sơi nảy nở tăng lên. Vì là vật ký sinh
chuyên hĩa rộng nên nấm này cĩ khả năng tồn tại khi thiếu vật chủ chính. Khả năng
nhiễm thành cơng của nấm với cơn trùng là khá lớn vì chúng cĩ nhiều cách xâm nhiễm
khác nhau: qua lớp cutin, qua đƣờng tiêu hĩa, qua đƣờng hơ hấp và
qua lỗ của thân. Ngồi ra, nấm Beauveria bassiana cịn cĩ khả năng tồn tại trong
điều kiện mơi trƣờng khơng thuận lợi dƣới dạng giả hạch nấm (các sợi nấm dinh
dƣỡng kết lại thành một thể rắn chắc).Cĩ thể sử dụng rộng rãi nấm Beauveria
bassiana trong thực tiễn nơng nghiệp vì: chúng cĩ thể phát triển trên mơi trƣờng dinh
dƣỡng, cĩ thể đƣợc chế tạo ở dạng chế phẩm sinh học, và tiêu diệt một lƣợng khơng
nhiều các cơn trùng cĩ ích (Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang,
1997).
Chất diệt cơn trùng của nấm Beauveria bassiana là chất chúng tiết ra khi bào
tử nảy mầm. Tên thơng thƣờng của độc tố là beauverixin, cơng thức hĩa học
C45H57O9N3 - ciclo (N - metyl - L - phenylalanin - D - - hydroxyizovalery)3 . Đĩ là
một loại depxipeptit vịng cĩ điểm sơi 93 - 94oC (Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu
Thị Hƣơng Giang, 1997).
Vì tính chất quan trọng của nấm trong vai trị điều khiển cân bằng sinh học
trong tự nhiên nĩi chung và trong bảo vệ thực vật nĩi riêng nên hiện nay nhiều
nghiên cứu trên thế giới về nấm đƣợc áp dụng, một số kỹ thụât đƣợc áp dụng trong
8
nhận diện nấm Beauveria bassiana vuille những nghiên cứu gần đây là :sử dụng
Isozymes (St Legent et al ., 1992;Poprawski et al .,1998), rRNA Sequences
(Rakotonirainy et al .,1991), phân tích RFLP (Kosir,Macpherson và
Khatchatourians.,1991 ; Maurer et al .,1997). Trong đĩ vịêc áp dụng kỹ thuật RFLP
kết hợp với PCR cho kết quả khả quan hơn cả .
2.3. Hiệu quả phịng trừ sâu hại bằng chế phẩm nấm
Nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassiana đƣợc nghiên cứu sản xuất để
trừ một số sâu hại quan trọng trong nơng nghiệp. Hiệu quả của chế phẩm đã thử đối
với rầy nâu, sâu đo đay, châu chấu xanh, châu chấu ở điều kiện trong phịng thí
nghịêm và ở nhà lƣới. Chế phẩm cĩ tác dụng giảm tỷ lệ rầy nâu 55,2 – 58,8%, rầy
lƣng trắng 64 – 92%, rầy xanh 75 – 96% và sâu đo xanh hại đay 43,9 – 64,2%. Hiệu
lực diệt các lồi rầy hại lúa trên đồng ruộng của nấm Beauveria bassiana biến động
từ 33 – 75% tùy theo vụ và năm khác nhau. Hiệu lực của nấm kéo dài 3- 4 tuần sau
khi phun nấm, vì vậy chỉ cần phun nấm một lần trong một vụ là đủ để quản lý các lồi
rầy hại lúa trong vụ.
Dùng nấm B. bassiana vuille để quản lý các lồi rầy hại lúa đã làm tăng năng
suất từ đối chứng (tùy theo từng vụ và từng năm). Nấm B. bassiana khơng gây ảnh
hƣởng gì cho lúa và cũng khơng gây hại đối với các thiên địch sâu, gầy hại lúa (Trần
Văn Mão, 2004).
Nấm M. anisopliae cĩ khả năng gây bệnh làm chết 84,6% châu chấu
Nomadacris succincta sau 10 ngày xử lý và nấm M. flavoviride gây chết 100% châu
chấu thí nghiệm sau 7 ngày. Chế phẩm nấm diệt châu chấu đƣợc tiến hành ở Bà Rịa –
Vũng Tàu, Đồng Nai cho kết quả tƣơng đối tốt nhƣng khơng đều (Trần Văn Mão,
2004). Nghiên cứu gần đây của Hệ Thống Nghiên Cứu Nơng Nghiệp Hội Đồng Khoa
Học Cơng nghệ Việt Nam cho kết quả nhƣ sau:nấm Beauveria bassiana ký sinh trên
sâu rĩm hại thơng cĩ khả năng trừ sâu là đến 93.6%. Cịn tác dụng khi sử dụng kết
hợp hai lọai nấm Beauveria bassiana và Metarrhizium anisopliae trong vịêc trừ hại
cho bọ dừa đạt hiệu quả từ 56%-97% (www.vnast .gov.vn/index .asp……)
Ở Bolivia, các nhà nghiên cứu thuộc cơng ty PROBIOMA đã sản xuất thành
cơng nhiều chế phẩm sinh học từ nhiều lồi nấm thiên dịch khác, trong đĩ cĩ hai lồi
nấm phổ biến là Beauveria bassiana và Metarrhizium anisopliae và chế phẩm trên
thị trƣờng là: ProbioBass, ProbioMet
9
iPROBIOMET
CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ NẤM METARRHIZIUM
ANISOPLIAE DIỆT CƠN TRÙNG GÂY HẠI
PROBIOBASS
CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ NẤM BEAUVERIA
BASSIANA VUILLE DIỆT CƠN TRÙNG GÂY HẠI
Hình 2.1 Chế phẩm sinh học từ nấm Beauveria và Metarrhizium
(Nguồn : www.probioma.org.bo)
2.4. Sơ lƣợc về phƣơng thức xâm nhiễm của nấm ký sinh trên cơn trùng
- Hầu hết những lồi nấm gây bệnh cho cơn trùng đều xâm nhập vào cơ thể vật
chủ qua lớp vỏ cơ thể. Bào tử nấm bám vào bề mặt cơ thể vật chủ, trong điều kiện đủ
độ ẩm bào tử mọc mầm và xâm nhiễm vào bên trong cơ thể cơn trùng qua lớp vỏ
chitin nhờ áp lực cơ giới hoặc hoạt động men của nấm. Nấm tiết ra loại men làm mềm
lớp vỏ chiti mầm, qua lỗ thủng dĩ bào tử xâm nhập vào bên trong cơ thể cơn trùng và
tạo thành một lỗ thủng tại nơi bào tử mọc. Do khả năng xâm nhập vào bên trong cơ
thể cơn trùng qua lớp vỏ cơ thể nên nấm cĩ thể ký sinh đƣợc cơn trùng chích hút và cả
những pha phát triểncủa cơn trùng nhƣ trứng, nhộng mà các vi sinh vật khác khơng ký
sinh đƣợc.
- Nấm cũng cĩ thể xâm nhập vào bên trong cơ thể cơn trùng qua đƣờng miệng.Từ
miệng, bào tử đi tới ruột và qua thành ruột xâm nhiễm vào các bào nội quan để gây
bệnh. Xâm nhiễm kiểu này chủ yếu là bào tử của các lồi nấm sống ở nƣớc. Dƣới tác
động của độc tố do bào tử nấm tiết ra cĩ thể dẫn tới hiện tƣợng ngừng nhu động ruột
của vật chủ. Bào tử nấm cịn cĩ thể xâm nhập qua lỗ thở hoặc cơ quan sinh dục để vào
bên trong cơ thể cơn trùng nhƣng rất ít.
Sự phát triển của nấm tới khi cơn trùng chết
Sau khi xâm nhập vào cơ thể cơn trùng thì chúng bắt đầu sinh sơi nảy nở bên
10
trong cơ thể cơn trùng và cơn trùng chết trong khoảng 3 tuần.
Sự sinh trƣởng và phát triển của nấm sau khi cơn trùng vật chủ chết
- Sau khi cơn trùng chết, nấm tiếp tục phát triển hình thành lớp bào tử bao phủ
tồn bộ bề mặt ngồi của vật chủ. Lớp bào tử này ban đầu cĩ màu trắng sau chuyển
qua màu xanh lục.
- Các nấm gây bệnh cho cơn trùng chỉ sinh trƣởng phát triển để hồn thành một
chu kỳ sống của chúng: từ mọc mầm bào tử đến hình thành bào tử mới. Nấmgây bệnh
cơn trùng cĩ tính chuyên tính hẹp, chỉ ký sinh một vật chủ hoặc một giai đoạn nhất
định của vật chủ. Nhiều trƣờng hợp chúng là ký sinh cĩ tính chuyên hĩa thức ăn rộng,
cĩ thể ký sinh nhiều lồi cơn trùng thuộc các giống, họ, bộ khác nhau.
- Để cĩ thể gây đƣợc những dịch bệnh nấm lớn cho sâu hại, các đặc điểm của
nấm đĩng một vai trị quan trọng là: độc tính của nấm, khả năng di chuyển bào tử
trong những điều kiện khơng thuận lợi và khả năng phát tán trong thiên nhiên. Đặc
điểm đặc biệt đối với các nấm họ Entomophthoraceae đĩ là hoạt động bắn bào tử xa
một khoảng cách gấp hàng nghìn lần kích thƣớc của nĩ. Điều đĩ tạo khả năng phát tán
rộng lớn hơn trong quần thể cơn trùng. Sự phát tán cĩ hiệu quả cao hay khơng ở mức
độ nhất định cũng phụ thuộc vào độ nhất định cũng phụ thuộc vào.
2.5. Hoạt tính sinh học
- Các nấm diệt sâu cũng đƣợc chú ý nhiều nhƣ một sinh vật sản sinh các enzyme,
toxin và các chất hoạt tính sinh học khác. Theo nhiều tài liệu của nhiều tác giả cho biết
các nấm Muscardine(ví dụ: nấm Muscardine trắng: Beauveria bassiana ,nấm
Muscardine xanh: Metarrhizium anosopliae )cĩ khả năng tổng hợp một lƣợng lớn
enzyme, trong đĩ cĩ ý nghĩa lớn nhất cĩ khả năng gây bệnh cho cơn trùng cĩ chứa.
chitinase,Proteinase,lipase và amylase.
2.6. Một số nghiên cứu trong nƣớc và ngồi nƣớc về nấm Metarrhizium anisopliae
và nấm Beauveria bassiana vuille cũng nhƣ một số nấm ký sinh cơn trùng
khác trong ứng dụng để phịng trừ sâu hại
2.6.1. Nghiên cứu trong nƣớc
- Lần đầu tiên tại Bến Tre, Phạm Thị Thuỳ (2000) đã sử dụng nấm Metarrhizium
để trừ bọ dừa, kết quả ban đầu cho thấy nấm Metarrhizium sau khi đã thử nghiệm
trong phịng, trong nhà lƣới và ngồi đồng cĩ hiệu quả đối với bọ dừa ở Bến Tre. Hiện
tại ở Việt Nam đã thu thập và lƣu giữ một số chủng nấm Beauveria và Metarrhizium,
11
gồm 18 nguồn Beauveria và 10 nguồn Metarrhizium. Chúng đƣợc phân lập từ các
loại cơn trùng khác nhau, gồm sâu đo xanh, châu chấu hại cam, sâu khoang hại lạc,
rầy nâu hại lúa, sâu đục thân ngơ, sâu xanh hại bơng, sâu cắn gié, bọ xít đen, bọ xít
dài (Nguyễn Văn Tuất, 2000).
- Theo Tạ Kim Chỉnh và ctv (2001), đã chọn đƣợc mơi trƣờng nhân giống cho
các chủng Metarrhizium anisopliae là mơi trƣờng Saubouraund cĩ bổ sung vỏ trấu.Bùi
Xuân Đồng và Nguyễn Huy Văn (2000) đã thử nghiệm chế phẩm B.75 từ Beauveria
bassiana dạng bột để phịng trừ sâu rĩm hại cây thơng và cho biết sâu chết 80% sau
một năm xử lý.
- Nguyễn Thị Lộc và ctv (2004) đã thử nghiệm, sản xuất và ứng dụng chế
phẩm nấm ký sinh để phịng trừ sâu hại lúa ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Ngồi ra, ở
nƣớc ta cũng tiến hành nghiên cứu nấm gây bệnh trên các lồi sâu hại đậu nành. Theo
Tống Kim Thuần, Vũ Quang Cơn (2001), các vi nấm cĩ khả năng gây bệnh sâu hại
trên đậu tƣơng chủ yếu là các lồi sau: Beauveria bassiana, Metarrhizium anisopliae
và Normurea rileyi. Chúng gây bệnh hầu hết các lồi sâu hại thuộc bộ cánh vảy –
Lepidoptera, Entomophthora sp gặp ở bộ cánh nửa cứng - Hemiptera
- Theo Phạm Thị Thùy và cộng sự (1991 - 1995), nguồn nấm Beauveria ở nƣớc
ta khá phong phú. Chế phẩm nấm Beauveria bassiana đƣợc sản xuất bằng phƣơng
pháp lên men xốp, sinh khối nấm đạt 5 x 108 bào tử/gam, thời gian thu hoạch nấm tốt
nhất theo phƣơng pháp này là 10 ngày, chế phẩm đƣợc làm khơ ở nhiệt độ 45oC trong
8 giờ và cĩ thể đƣợc bảo quản trong thời gian 6 tháng. Khi thử nghiệm phƣơng pháp
lên men chìm cĩ sục khí trong nồi lên men 5 lít chứa mơi trƣờng cĩ pepton, cao nấm
men và muối khống thì sau 48 giờ ở 30 phút bào tử nấm Beauveria đạt 8,5 x 109 bào
tử/gam. Hiệu quả sử dụng tốt nhất của chế phẩm nấm là trên rầy nâu hại lúa, sâu đo
xanh hại đậu, châu chấu sống lƣng vàng với nồng độ sử dụng là 5 - 6 x 108 bào tử/ml.
Hiệu lực của thuốc nấm phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ và độ ẩm.
- Theo Viện sinh học nhiệt đới, Thành phố Hồ Chí Minh, các nịi nấm cĩ hiệu lực
diệt sâu cao cĩ thể mất dần tính độc trong quá trình nuơi cấy. Sử dụng phƣơng pháp
tách tế bào đơn từ sâu nhiễm đã chọn đƣợc các chủng nấm diệt sâu cĩ độc tính cao. Từ
các mẫu sâu chết ngồi đồng ruộng đã phân lập đƣợc 9 chủng nấm Beauveria bassiana
từ sâu xanh da láng, châu chấu và bọ hà khoai lang Đà Lạt, Hĩc Mơn và Indonesia.
Thử nghiệm trong phịng thí nghiệm cho thấy 9 chủng đều cĩ hiệu lực diệt trùng ấu
12
trùng tằm, ấu trùng bọ hà, bọ hà trƣởng thành và sâu xanh da láng nhƣng ở các mức độ
khác nhau. Thử nghiệm kết hợp nấm Beauveria bassiana với pheromon trên ruộng
khoai lang ở Thủ Đức Thị Hƣơng Giang, 1997).
- Nguyễn Xuân Niệm (2003) khi nghiên cứu hiệu lực trừ sâu hại của chế
bassiana và Entomopthorales) của Cơng ty Hợp danh Sinh Thành trong phịng trừ bọ
cánh cứng hại dừa tại Kiên Giang đã kết luận rằng Bemetent cĩ hiệu lực phịng trừ
cả thành trùng và ấu trùng của bọ cánh cứng hại dừa .
2.6.2. Nghiên cứu ngồi nƣớc
- Trên thế giới, việc sử dụng nấm trong đấu tranh chống sâu hại cĩ lịch sử khá
lâu đời, Meschnikoff (1884) là ngƣời đầu tiên trình bày vấn đề sử dụng nấm trong đấu
tranh sinh học với sâu hại (Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang,
1997).
Theo Juntin L.Hatting, Richard A. Humber, Tadeusz J. Poprawski và Ray M.
Miller (1999), các nghiên cứu về nấm gây bệnh rầy mềm ở Nam Phi đƣợc định hƣớng
từ năm1995-1998, và cho biết trong 8 lịai nấm đƣợc tìm thấy đều lan truyền và giết
chết rầy mềm, gồm cĩ 6 lịai thuộc Entomophthorale Pandora neoaphidis,
Connidiobolus thromdoides, C.corcnatus, Entomophthora planhoniana và Neozygites
fresenii) và hai lịai thuộc Hyphomycetes (Beauveria bassiana, verticillium lecanii) .
Theo A.M. Kammp và M. J. Bidochka (1994), tiến hành đánh giá sự sản xuất
bào tử của 3 loại nấm gây bệnh cơn trùng Metarrhizium anisopliae, Beauveria
bassiana và Verticillium lecanii đƣợc đánh giá ở các độ sâu khác nhau (2mm , 3mm,
4mm tƣơng ứng với 10ml, 15ml, 20ml) và các loại mơi trƣờng khác nhau (SDA,
MEA, NA, CMA, YPDA, PDA) và cho biết sự sản xuất bào tử sau 14 ngày của nấm
Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassiana tốt nhất trong mơi trƣờng PDA ở độ
sâu 2mm, trong khi Verticillium lecanii sản xuất bào tử tốt nhất trên mơi trƣờng
YPDA và độ sâu của mơi trƣờng thì khơng đáng kể. Theo Nguyễn Ngọc Tú và
Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang (1997), thì Codaira Y. (1961) đã tách đƣợc hai độc tố
ở nấm Metarrhizium anisopliae là destruxin A, liều gây chết với tầm là 0,28kg/g trọng
lƣợng cơ thể và destruxin B, liều gây chết là 0,34kg/g trọng lƣợng cơ thể
13
.
Hình 2.2 Nấm Beauveria bassiana
ký sinh trên ong
(nguồn: wescaco.ars.usda.gov)
Glare và Inwood (1998) đã so sánh di truyền các giống Beauveria phân lập
từ New Zealand bằng hai phƣơng pháp RAPD và RFLP. Kết quả phân tích RAPD sử
dụng 10 primer khác nhau đã chia các giống phân lập đƣợc thành 4 nhĩm cĩ kiểu di
truyền khác nhau: nhĩm nhân khơng đồng nhất B. bassiana/B. brongniartii, nhĩm B.
bassiana, nhĩm B. brongniartii và một nhĩm gồm các giống Beauveria khác. Sử dụng
enzyme cắt giới hạn vùng ITS của rDNA nhân cho thấy cĩ sự khác biệt về di truyền
giữa giống B. bassiana và nhĩm nhân khơng đồng nhất B. bassiana/B. brongniartii.
2.7. Phƣơng pháp phát hiện gen Pr1 và vùng ITS1 -5.8S – ITS2:
Cĩ nhiều phƣơng pháp khác nhau (nhƣ ELISA, allozyme electrophoresis hoặc
RFLPs) cĩ những ƣu và khuyết điểm khác nhau, chỉ phân biệt giữa mỗi lồi hoặc địi
hỏi số lƣợng lớn của DNA tinh khiết (Hegedus và ctv, 1993). Sự phân lập DNA thì tốn
nhiều thời gian và giới hạn số lƣợng mẫu cĩ thể phân tích đƣợc trong thời gian thích
hợp. RAPD – PCR thì cũng đƣợc sử dụng để mơ tả đặc điểm những giống
Metarrhizium anisopliae. Tuy nhiên, RAPD – PCR rất dễ bị nhiễm tạp và thƣờng
khơng ổn định, chỉ cĩ thể thực hiện một cách chắc chắn trên DNA từ nuơi cấy ở ký
chủ.
Sử dụng phƣơng pháp mà cho phép sự khám phá về những đặc điểm của
những giống Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassiana lây nhiễm trên cơn
trùng. Đĩ là phƣơng pháp kết hợp kỹ thuật PCR và phân tích RFLP (RFLP – PCR),
dựa trên sự khuếch đại của phần gen mã hĩa chủ yếu là protease subtilisin Pr1 (St
Leger và ctv, 1992) đƣợc tiết ra bởi nấm Metarrhizium anisopliae và vùng ITS1- 5.8S
– ITS2 đƣợc tiết ra bởi nấm Beauveria bassiana và men cắt giới hạn các sản phẩm
PCR hai vùng này
14
2.8. Phản ứng PCR
2.8.1. Giới thiệu sơ lƣợc về PCR
Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) là một phƣơng pháp in vitro để
tổng hợp DNA dựa trên khuơn là một trình tự đích DNA ban đầu, khuếch đại, nhân số
lƣợng bản sao của khuơn này thành hàng triệu bản sao nhờ hoạt động của enzyme
polymerase và một cặp primer đặc hiệu cho đoạn DNA này. Hiện nay, kỹ thuật này
đƣợc sử dụng rộng rãi để phát hiện, tạo ra các đột biến gen, chuẩn đốn bệnh, biện
pháp cắt mầm bệnh trên ngƣời, vật nuơi và thực phẩm.
Phản ứng PCR gồm nhiều chu kỳ lặp lại nối tiếp nhau. Mỗi chu kỳ gồm ba bƣớc
nhƣ sau:
Bƣớc 1 (tách sợi đơn DNA, denaturation): ở điều kiện nhiệt độ cao phân tử
DNA từ mạch đơi tách ra thành dạng mạch đơn, thƣờng là 94oC – 95oC trong
vịng 30 giây – 4 phút.
Bƣớc 2 (bƣớc lai, anealation): trong bƣớc này, ở nhiệt độ hơn Tm (nhiệt độ
nĩng chảy) của các primer cho phép các mồi bắt cặp với mạch khuơn. Trong
thực nghiệm nhiệt độ này dao động trong khoảng 40oC – 70oC tuỳ thuộc Tm
của các mồi sử dụng và kéo dài từ 30 – 60 giây tuỳ thuộc vào kích thƣớc sản
phẩm khuếch đại.
Bƣớc 3 (bƣớc kéo dài, elongation): dƣới tác động của DNA polymerase, các
nucleoid lần lƣợt gắn vào mồi theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuơn. Mạch
mới đƣợc tạo thành từ mồi đƣợc nối dài. Nhiệt độ phản ứng là 72oC.
Trong phản ứng PCR một chu kỳ bao gồm 3 bƣớc trên sẽ đƣợc lập lại nhiều lần, làm
gia tăng số lƣợng sản phẩm theo cấp số nhân. Theo tính tốn sau 30 đến 40 chu kỳ, sự
khuếch đại sẽ cho ra khoảng 106 bản sao. Sau phản ứng PCR, các DNA sản phẩm
đƣợc nhuộm bởi Ethidium Bromide và cĩ thể quan sát thấy thơng qua việc điện di sản
phẩm PCR trong gel agarose và quan sát dƣới tia UV (bƣớc sĩng 312nm).
2.8.2. Yêu cầu cần thiết trong phản ứng PCR
- DNA khuơn dùng trong phản ứng PCR phải thật tinh sạch.
- Enzyme thƣờng đƣợc sử dụng hiện nay là Tag polymerase tách chiết từ vi
- khuẩn suối nƣớc nĩng Thermus aquaticus, cĩ khả năng chịu nhiệt cao.
- Việc thiết kế và chọn primer phải đáp ứng đủ các yêu cầu sau:Trình tự của
15
- primer đƣợc chọn sao cho khơng cĩ sự bắt cặp bổ sung giữa primer “xuơi”
và primer “ngƣợc”.
- “Nhiệt độ nĩng chảy” (Tm) của primer xuơi và primer ngƣợc khơng đƣợc
cách biệt quá xa
- Các pimer phải đặt trƣng cho trình tự DNA cần khuếch đại.
- Trình tự nằm giữa hai primer xuơi và ngƣợc khơng quá lớn, phản ứng PCR
tối ƣu nhất cho những trình tự nhỏ hơn 1kb.
2.8.3. Các ứng dụng của phƣơng pháp PCR
Trong lĩnh vực cơng nghệ sinh học, kỹ thuật PCR đƣợc sử dụng trong việc lập
bản đồ gen, dịng hố gen, giải trình tự DNA và phát hiện gen, các khảo sát trong pháp
y, trong điều tra hoạt tính di truyền, trong khảo cổ học thì giúp khuếch đại những đọan
DNA ủa những sinh vật đã tuyệt chủng nhƣ: khủng long, voi mamut…và những hĩa
thạch khác.Và gần đây là đĩng gĩp vào việc giải mã bộ gen ngƣời, đƣợc xem là thành
tựu mang tính lịch sử.
Do vậy, ƣu điểm của cơng cụ PCR là khả năng khuếch đại chính xác một trình
tự DNA mong muốn với một lƣợng lớn. Hiện nay, phƣơng pháp PCR cịn đƣợc sử
dụng trong phát hiện các virus, vi khuẩn gây bệnh cho ngƣời và động vật cũng nhƣ
việc kiểm nghiệm vi sinh gây bệnh trong thực phẩm, mỹ phẩm, trong nƣớc.
Ở các nƣớc phát triển, PCR đã đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ cơng cụ chuẩn đốn
trong y học để phát hiện những bệnh di truyền, đƣợc sử dụng trong điều tra tội phạm
để xác định những ngƣời bị tình nghi ở cấp độ phân tử, đƣợc sử dụng trong xác
địnhquan hệ quyết thống và là một cơng cụ hữu hiệu trong việc giải trình tự các bộ gen
ngƣời.
2.8.4. Những hạn chế của phƣơng pháp PCR
- Trừ vài trƣờng hợp rất cá biệt, phƣơng pháp PCR khơng hoạt động đƣợc với
những đoạn DNA lớn hơn 3 kb. Việc sử dụng PCR đối với các độ dài dƣới 1,5 kb cho
kết quả tốt.
- Ỵếu tố ngoại nhiễm lớn nhất thƣờng là các sản phẩm khuếch đại của những
lần thao tác trƣớc.
- Các cơng đoạn thao tác khác nhau nhƣ thiết lặp phản ứng PCR và phân tích
các sản phẩm khuếch đại phải đƣợc tiến hành ở các địa điểm cách xa nhau.
16
- Micropipette khơng sử dụng vào các thao tác khác. Đầu tip sử dụng với
micropipette phải cĩ lớp lọc tránh sự nhiễm đầu micropipette bởi các phân tử khuếch
đại khi hút dung dịch phản ứng.
- Dùng tia tử ngoại để loại bỏ các phân tử cịn lại từ các lần khuếch đại trƣớc.
- Sự sao chép bởi Taq polymerase cho tỷ lệ sai khá cao (cứ 10000 nucleotide
thì enzyme gắn sai 1 nucleotid (Hồ Huỳnh Thuỳ Dƣơng, 1998)).
2.9.Kỹ thuật RFLP(Restriction Fragment length polymorphism)
* Kỹ thuật RFLP(sự đa hình về chiều dài các đọan DNA cắt bởi các enzyme giới
hạn).
Đây là phƣơng pháp tạo nên các đọan cắt khác nhau trên band agarose và đƣợc
ghi nhận trên gel bởi máy điện di, từng lịai cĩ kích thƣớc riêng và đặc trƣng cho từng
lồi.Khi xử lý cùng một enzyme cắt cho các mẫu DNA khác nhau, những lịai khác
nhau sẽ cho kích thƣớc band khác nhau trên gel tạo nên sự đa hình trong lồi đĩ . Cịn
những lồi khác nhau sẽ cho kích thƣớc band khác nhau.
* Quy trình phƣơng pháp RFLP thơng thƣờng:
1. Ly trích và tinh sạch DNA.
2. Thực hiện phản ứng cắt các mẫu DNA khác nhau trên cùng enzyme cắt.
3. Điện di và tiến hành phản ứng lai Southern blot.
Trong thực tế, DNA của genome là rất lớn, nên khi cắt bởi enzyme và điện di
Southern blot. Đây là mơt kỹ thuật rất tốn kém và phức tạp. Do đĩ khi sự khác nhau
trong trình tự của các lồi lân cận chỉ xảy ra ở một vùng nào đĩ trong genome thì áp
dụng kỹ thuật RFLP dựa trên PCR cĩ thể đƣợc sử dụng phân biệt các sản phẩm PCR.
Quy trình phƣơng pháp RFLP dựa trên PCR (phƣơng pháp RFLP-PCR):
- Tách chiết DNA tổng số,tinh sạchDNA.
- Thực hiện phản ứng PCR để khuếch đại trình tự đích.
- Xử lý các sản phẩm PCR bằng enzyme cắt giới hạn.
- Phân tích trên gel các sản phẩm PCR đã đƣợc cắt.
Ƣu điểm của phƣơng pháp RFLP-PCR so với phƣơng pháp RFLP thơng thƣờng:
- Đơn giản, dễ thực hiện .
- Cần lƣợng nguyên liệu DNA ít.
- Cĩ thể đọc đƣợc kết quả trực tiếp bằng mắt thơng qua điện di trên gel.
17
- Khơng cần phải sử dụng các đầu dị phức tạp và tốn kém.
- Khi đọc kết quả dùng ánh sáng huỳnh quang thay cho chất phĩng xạ.
2.10.Giải trình tự bằng máy đọc tự động
Ở đây, chúng tơi tiến hành giải trình tự trực tiếp từ sản phẩm PCR bằng máy đọc
trình tự tự động ABI PRISM 3100 của cơng ty AB (Applied Bioscience). Máy hoạt
động dựa trên nguyên tắc của Sanger nhƣng cĩ một số cải biên. Trong kỹ thuật này
ngƣời ta khơng đánh dấu bằng các đồng vị phĩng xạ mà bằng hố chất – các
fluochrome. Mỗi loại dideoxynucleotide đƣợc đánh dấu bằng một fluochrome cĩ màu
khác nhau. Nhƣ vậy, tất cả các oligonucleotide cùng chấm dứt tại một loại
dideoxynucleotide sẽ cĩ cùng một màu. Sau khi điện di trên gel polyacrlamide, kết
quả sẽ đƣợc đọc qua một hệ thống vi tính.
18
Phần III
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và địa điểm
- Thời gian đề tài được tiến hành là từ 20/2/2006 đến 15/8/2006
- Địa điểm :phòng thực tập bệnh cây Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nơng
Học và trung tâm Phân Tích Thí Nghiệm Hóa Sinh trường Đại Học Nơng Lâm
Thành Phố Hồ Chí Minh .
3.2. Vật liệu và hố chất
3.2.1. Vật liệu
3.2.1.1. Mẫu thí nghiệm
Đối tƣợng khảo sát là gen gây độc protease (Pr1) hiện diện ở nấm
Metarrhizium anisopliae và vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 hiện diện trên nấm Beauveria
bassiana ký sinh trên cơn trùng gây hại cây trồng. Các mẫu phân lập nấm
Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassiana đƣợc thu thập trên một số cơn trùng
gây hại ở một số tỉnh thành trong nƣớc.
3.2.1.2. Các primer dùng trong khuếch đại gen và giải trình tự
Các primer đƣợc dùng để khuếch đại gen, giải trình tự đều đƣợc thiết kế bằng
phần mềm Amplify v1.4. Các primer đƣợc tổng hợp bởi cơng ty IDT
(Mỹ) do cơng ty Bio-Rad cung cấp.
3.2.2. Hố chất và mơi trƣờng
Các hố chất đƣợc sử dụng trong đề tài này đƣợc sản xuất bởi Cơng ty Sigma,
Merk, Amersham Biosence và Bio Rad.
3.2.2.1. Các hố chất dùng để chiết tách DNA từ khối sợi nấm
Phenol bảo hồ trong TE pH 8,0.
Chloroform.
Isoamyl.
Isopropanol.
Ethanol 100%.
Ethanol 70%.
RNAse 1mg/ml.
19
Nitơ lỏng.
Dung dịch chiết xuất (lyssis buffer): 50mM Tris HCl, 50mM EDTA,
3%SDS, 1% - mercaptoethanol.
Hỗn hợp Phenol: Chloroform: Isoamyl (25:24:1).
3M sodium acetate (pH5,2).
Dung dịch TE 1X vơ trùng: 10mM Tris HCl, 1mM EDTA, pH 8,0.
3.2.2.2. Các hố chất dùng trong điện di
Gel agarose, thƣờng sử dụng gel cĩ nồng độ 1% agarose.
Đệm TAE 0,5X dùng để pha gel agarose và làm dung dịch đệm trong chạy
điện di với thành phần nhƣ sau:
Tris HCl 4,48 g
Na2EDTA 0,5M (pH8,0) 2ml
Glacial acetic acid 1,14 ml
Nƣớc cất vừa đủ 1 lít
Dung dịch nhuộm gel là Ethidium bromide 1%.
Ladder 1.5kb, 1kb.
3.2.2.3. Hố chất cho phản ứng PCR (do cơng ty Bio - Rad cung cấp)
Taq DNA polymerase nồng độ 5UI/µl.
Dung dịch đệm 10X: đi kèm với Taq.
dNTP 10 mM.
MgCl2 50 mM.
Primer 1 (METPR1).
Primer 2 (METPR4).
Primer 3 (METPR2).
Primer 4 (METPR5).
3.2.2.4. Mơi trƣờng
Mơi trƣờng PGA.
Mơi trƣờng Agar.
Mơi trƣờng lỏng CZA.
20
3.2.3. Các thiết bị chính
Các dụng cụ và thiết bị cần thiết cho một phịng thí nghiệm sinh học
phân tử.
Máy đo pH.
Máy lắc.
Máy ly tâm lạnh.
Máy khuấy từ.
Bộ điện di ngang HorizonR 558 (Life Technologies).
Máy PCR (PTC – 100 Programable Thermal Controller, MJ Raearch).
Máy vortex .
Máy chụp hình gel Bio –Rad.
Máy đọc trình tự ABI PRISM 3100.
3.3. Nội dung nghiên cứu
1. Phục hồi 2 chủng nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassiana
trên một số sâu hại cây trồng.
2. Sử dụng kỹ thuật PCR phát hiện gen liên quan tới tính độc của 2 chủng
nấm Metarrhizium anisopliae, gen protease (Pr1) và Beauveria
bassiana, vùng ITS1 -5.8S – ITS2
3. Xác định tính đa dạng di truyền của gen Pr1 và gen ITS1 - 5.8S - ITS2
trên nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria bassiana vuille bằng
phƣơng pháp RFLP và phƣơng pháp giải trình tự (Sequencing).
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
3.4.1 Phục hồi các nguồn nấm trên mơi trƣờng PGA:
Nấm đƣợc thu thập từ nhiều địa phƣơng khác nhau nhƣ : Bến tre.Tiền Giang,
long An, Đồng Tháp, Quận 9, Quận 2 TP Hồ Chí Minh,…trên một số cơn trùng gây
hại nhƣ: Rầy Nâu, Bọ Dừa, Bọ Xích Đen,…đƣợc bảo quản trong ống nghiệm dể phục
hồi sức sống cho nấm chúng tơi tiến hành cấy chuyền nấm sang mơi trƣờng
PGA(potato –glucose – agar).
- Thành phần mơi trƣờng phục hồi: (PGA)cho 1lít
+ Glucose: 20g.
+ Khoai tây: 200g.
21
+ Agar: 18-20g.
+ Nƣớc cất1lần: 1lít.
- Cách nấu: nấu khoai tây với 1lít nƣớc khỏang 1h cho mềm, vớt bỏ xác lấy
nƣớc đong lại cho đủ 1lít (nếu thiếu cho thêm nƣớc cất)sau đĩ cho agar và glucose
vào nấu cho tan, đem hấp mơi trƣờng bằng Autoclay 1210C 15phút, để nguội bớt đỗ
lên dĩa dã tịêt trùng (sấy ở 2000C trong 1h), khỏang 15ml để chuẩn bị cấy chuyền.
- Cách cấy:dùng que cấy đã khử trùng bằng đèn cồn cấy lên 4 điểm, cấm sâu
vào bề mặt thạch, sau 5-7 ngày nấm phát triển mạnh lúc này cĩ thể sử dụng nấm để
nhân sinh khối.
3.4.2 Chuẩn bị mơi trƣờng lỏng nhân sinh khối sợi nấm
Các mẫu phục hồi đƣợc nuơi cấy trên mơi trƣờng lỏng CZA (Czapek- Dox)
(Tuite, 1969):
- Glucose 10g.
- Dịch chiết nấm men (Yeast extract) 1.5g.
- KH2PO4 0.025g.
- K2HPO4 0,25g.
- MgSO4.7H2O 0.25g.
- Một lƣợng nhỏ vài mg NACL.
. - Nƣớc cất : 500ml.
Tất cả cho vào cốc 500 ml nƣớc cất vơ trùng và đặt vào máy khuấy từ nấu
khoảng 20 phút. Sau đĩ đổ vào 10 bình tam giác, mỗi bình 50 ml đem hấp khử trùng
20 phút. Sợi nấm đƣợc băm nhỏ trực tiếp từ bề mặt của mơi trƣờng PGA cho vào bình
chứa mơi trƣờng lỏng, để vào máy lắc điều chỉnh ở mức 170 vịng khoảng từ 3-5ngày,
sau đĩ ta thu đƣợc khối sợi nấm là những hạt trịn nhỏ li ti. Lọc lấy khối sợi nấm này
qua giấy lọc (đã đƣợc khử trùng) và làm khơ. Đặt khối sợi nấm vào giấy bạc và giữ ở
-80
o
C.
3.4.3 Phƣơng pháp ly trích DNA
Quy trình tách chiết đƣợc cải tiến theo hƣớng đơn giản nhƣng vẫn đạt đƣợc hiệu
quả tốt trong sử dụng làm khuơn mẫu cho phản ứng PCR (Leal, 1994) nhƣ sau:
- Đặt 1g sợi nấm đƣợc làm khơ kiệt vào cối và nghiền nát trong dung dịch
nitơ lỏng. Sau khi nghiền xong chuyển dung dịch này sang một eppendorf thể tích 1,5
ml. Lƣu ý trong cơng đoạn này cố gắng giữ cho bột nấm đƣợc nghiền khơng tan .
22
- Thêm 400 l Lysis buffer, trộn đều hỗn hợp và đem ủ khoảng 1 giờ
ở 65oC.ở giai đọan này để đạt hiệu quả tốt cĩ thể ủ thời gian kéo
dài hơn làm quá trình phá vỡ màng DNA tốt hơn.
- Lấy ống nghiệm ra khỏi dung dịch nƣớc ấm. Thêm vào khoảng
300 l Phenol:Chloroform: Isoamyl: alcohol (25:24:1)lắc nhẹ
nhiều lần, dung dịch lúc này cĩ màu trắng đục nhƣ sữa.
- Ly tâm 20 phút 13500 vịng ở nhiệt độ phịng 280C.
- Thu dung dịch (phần trên ống nghiệm ) sang một ống nghiệm khác,
chất kết tủa DNA bởi sự thêm vào với thể tích tƣơng ứng 0.03 mol
của 3M Sodium acetate và 0.5 mol của Isopropanol (tƣơng ứng
khỏang 15ml Sodium acetate : 250ml Isopropanol), trộn nhẹ nhàng
nhiều lần. Lúc này DNA kết tủa thành những sợi cĩ màu trắng đục.
- Ly tâm 13500 vịng trong 1 phút ở nhiệt độ phịng 280C.
- DNA kết tủa nằm dƣới đáy eppendorf, nhẹ nhàng dổ bỏ dịch nổi
phía trên, dùng ethanol 70% rửa DNA khoảng 3 lần, mỗi lần
khoảng 300 l.
- Làm khơ DNA ờ nhiệt độ phịng khỏang 2h, hồ tan DNA trong
khỏang 80µl dung dịch TE 1X, đánh tan DNA và tồn trữ mẫu ở
. +4
oC hoặc -20oC cho đến khi sử dụng.
- Điện di kiểm tra kết quả bằng bộ điện di ngang trên gel agarose,
nồng độ gel 0.8%.
*LƢU Ý: cần phơi DNA khơ trƣớc khi cho TE 1X vào để bảo quản mẫu, vì
Ethanol dễ phá hủy DNA nếu trữ mẫu lâu
3.4.4 Phƣơng pháp tinh sạch DNA
Các bƣớc tinh sạch DNA bằng RNAse nhƣ sau:
Cho hỗn hợp DNA pha lỗng với nƣớc vào eppendorf (theo tỷ lệ 1:3)
Thêm vào 2 l RNAse vào hỗn hợp lắc nhẹ nhàng.
Ủ ở 370C khoảng 30 phút.
Thêm vào 2 l Phenol/Chloroform/Isoamyl alcohol (25:24:1), lắc nhẹ
nhàng nhiều lần .
Ly tâm lấy phần dịch nổi phía trên sang ống khác.
23
Cho vào 800 l ethanol 100% và ủ ở -800C khoảng 30 phút. Thấy DNA
kết tủa lơ lửng thành dạng sợi mảnh .
Ly tâm bỏ phần dung dịch bên trên.Thu lấy kết tủa chính là DNA.
Làm khơ DNA bằng cách phơi DNA trong 2h ở nhiệt độ phịng và cho
vào TE.1X làm hịa tan DNA, trữ mẫu ở -40C hoặc -200C.
Điện di và đọc kết quả.
3.4.5 Quy trình Khuếch đại gen Pr1 của nấm Metarrhizium anisopliae và
gen ITS1 – 5.8S – ITS2 của nấm Beaveria Bassiana vuille
3.4.5.1 Nấm Metarrhizium anisopliae
Đoạn DNA đƣợc khuếch đại theo phƣơng pháp PCR với cặp primer cĩ
trình tự cụ thể nhƣ sau:
- METPR1: 5’CAC TCT TCT CCC AGC CGT TC 3’
- METPR4 : 5’GTA GCT CAA CTT CCG CAC TC 3’
(Nguồn : Leger St., 1992)
Bảng 3.1 Các thành phần trong phản ứng PCR trên nấm Metarrhizium
Thành phần Nồng độ cuối Thực hút (µl)
- PCR buffer 1X 2.5µl
- MgCl2 1.5mM 0.75µl
- dNTP 200mM mỗi dNTP 0.5µl
- METPR1 50ng 1.5µl
- METPR4 50ng 1.5µl
- Tag DNA polymerase 0.04UI 0.5µl
- DNA khuơn 125ng 1µl
- Nƣớc cất 2 lần vơ trùng vừa đủ 25 l
24
Bảng 3.2 Quy trình nhiệt khuếch đại gen Pr1 trên nấm Metarrhizium
Các bƣớc Nhiệt độ Thời gian
- Tách đoạn DNA 940C 5 phút
- Số chu kỳ lặp lại (37 chu kỳ)
- Tách đoạn DNA 940C 1 phút
- Ủ bắt cặp 570C 1 phút
- Kéo dài 720C 2 phút
- Kéo dài 720C 6 phút
- Ủ 40C 6 phút
3.4.5.2 Nấm Baeuveria Bassiana vuille
Đọan DNA đƣợc khuếch đại cĩ trình tự primer cụ thể nhƣ sau :
Primer Trình tự (5’-3’)
ITS4 TCCTCCGCTTATTGATATGC
ITS5 GGAAGTAAAAGTCGTAACAAGG
Bảng 3.3 Các thành phần trong phản ứng PCR trên nấm Beauveria
Thành phần Nồng độ cuối Thực hút (µl)
- PCR buffer 1X 2.5µl
- MgCl2 1.5mM 0.75µl
- dNTP 200mM mỗi dNTP 0.5µl
- ITS 4 50ng 1µl
- ITS 5 50ng 1µl
- Tag DNA polymerase 1UI 0.25µl
- DNA khuơn 100ng 1µl
- Nƣớc cất 2 lần vơ trùng vừa đủ 25 l
25
Bảng 3.4 Quy trình nhiệt khuếch đại vùng ITS1 – 5.8S – ITS2
trên nấm Beauveria
Các bƣớc Nhiệt độ Thời gian
- Tách đoạn DNA 940C 3 phút
- Số chu kỳ lặp lại (30 chu kỳ)
- Tách đoạn DNA 940C 1 phút
- Ủ bắt cặp 560C 30giây
- Kéo dài 720C 4 phút
- Kéo dài 720C 7 phút
- Ủ 40C 10 phút
3.4.6 Điện di và đọc kết quả trên gel Agarose
3.4.6.1 Điện di trên gel Agarose
- Cho 0.125 gram agarose vào 12.5ml dung dịch 0.5X TAE.
- Đun sơi hỗn hợp trên khoảng 2 phút trong lị viba.
- Để nguội ở nhiệt độ phịng.
- Đổ gel vào bể điện di (đặt lƣợc tạo giếng trƣớc khi đổ gel), chú ý
tránh bọt khí trên gel.
- Để nguội ở nhiệt độ phịng khoảng 30 phút, cẩn thận rút lƣợc ra khỏi
gel, cho dung dịch 0.5X TAE vào bể điện di sao cho bảo đảm ngập
gel.
- Trộn 5 l sản phẩm PCR với 2 l loading dye 6X trên mặt giấy
paraffin. Cho hỗn hợp vào các giếng của gel: gồm cĩ giếng than
chuẩn, giếng đối chứng và các giếng chứa các mẫu cần xác định kiểu
gen, vận hành máy điện di trong 30 phút ở 100V và 250mA..
3.4.6.2 Đọc kết quả điện di
- Sau khi điện di ngâm gel trong hỗn hợp ethidium bromide 1 l/ml và
TAE 0,5X trong 15 phút.
26
- Rửa lại bằng nƣớc nhiều lần và đặt vào máy chụp gel hiệu Bio-Rad
(phần mềm quantity one 2000).
- Ethidium bromide liên kết với DNA sẽ phát sáng dƣới tia UV, kết
quả sẽ xuất hiện những băng sáng trên gel.
- Xác định kết quả dự kiến: đối với cặp primer METPR1/METPR4 thì
trên màn hình xuất hiện băng cĩ kích thƣớc 1,5kb.
3.4.7 Tiến hành giải trình tự gen gây độc Pr1 trên nấm Metarrhizium
anisopliae và ITS1 – 5.8s – ITS2 trên nấm Beaveria Bassiana vuille
Sau khi chạy PCR chúng tơi tiến hành đọc trình tự sản phẩm PCR vừa
khuếch đại để xác định chính xác đây là đoạn gen gây độc Pr1 và vùng
ITS1 – 5.8S – ITS2 nhằm xác định trình tự nucleotide của đoạn gen độc
này, từ đĩ so sánh với ngân hàng gen thế giới.
Đầu tiên để đạt đƣợc kết quả cao nên phải tiến hành tinh sạch sản
phẩm PCR để việc đọc trình tự đạt kết quả cao.
3.4.7.1 Tinh sạch sản phẩm PCR
1.Lấy GFX cho vào ống thu dịch lọc đã khử trùng sạch (số lƣợng GFX
tƣơng ứng với số mẫu cần tinh sạch).Cho vào GFX 500µl capture
buffer.
2.Cho 100 µl sản phẩm PCR vào GFX.
3.Trộn đều lên xuống bằng pipette khoảng 4-6 lần.
4.Ly tâm với tốc độ khoảng 12000 vịng trong 30 giây ở 40C.
5.Loại bỏ dung dịch trong ống thu dịch lọc, sau đĩ đặt lại GFX vào
ống thu dịch lọc.
6.Thêm 500µl wash buffer vào cột GFX. Ly tâm ở tốc độ 12000 vịng
khoảng 30 giây ở 40C.
7.Loại bỏ ống thu dịch lọc và chuyển GFX sang effpendorf mới.
8.Thêm 50µl elution buffer trực tiếp vào giữa cột GFX.
9.Giữ ở nhiệt độ phịng khoảng 1 phút.
10.Ly tâm 10000 vịng trong 1 phút ở 40C.
Sản phẩm tinh sạch đƣợc bảo quản ở- 40C
27
3.4.7.2 Thành phần của phản ứng đọc trình tự
Buffer đƣợc sử dụng ở nồng độ 5X nhƣng nồng độ cuối cùng phải đạt là 1X
Bảng 3.5 Thành phần phản ứng đọc trình tự
Thành phần Nồng độ Thể tích(µl)
- BDT mix 2,5 X 4µl
- Buffer 5 X 2µl
- Primer 3.2 pmol 1µl
- DNA khuơn 10-40 ng 1µl
- Nƣớc cho đến 10 µl
* Quy trình nhiệt của phản ứng PCR trong đọc trình tự
* Nấm Metarrhizium anisopliae
1. Đặt tube vào máy PCR và chỉnh đến thể tích chính xác.
2. Biến tính hồn tồn: 960C trong 1 phút.
3. Lặp lại 25 chu kỳ: 960C trong 10 giây.
50
0C trong 5 giây.
60
0
C trong 4 phút.
4. Giữ ở 40C.
* Nấm Beaveria Bassiana vuille
1. Đặt tube vào máy và chỉnh đúng các thơng số.
2. Biến tính hồn tồn: 950C trong 5 phút.
3 .lặp lại 25 chu kỳ: 950C trong 30 giây.
50
0C trong 10 giây.
60
0C trong 4 phút.
4. Giữ ở 40C.
3.4.8 Tinh sạch sản phẩm đọc trình tự
Sản phẩm đọc trình tự đƣợc tinh sạch bằng phƣơng pháp EDTA .
- Cho 5µl EDTA vào mỗi eppendorf.
- Thêm vào 60µl ethanol 100% mỗi eppendorf.
28
- Trộn đều lên xuống hỗn hợp vài lần.
- Đem ủ mẩu ở nhiệt độ phịng khoảng 15 phút.
- Ly tâm tốc độ 12000 vịng trong 30 phút.
- Loại bỏ phần dịch bên trên, thêm vào 60µl ethanol 70%.
- Ly tâm 12000 vịng trong 15 phút ở 40C.
- Lọai bỏ dịch, thu DNA, làm khơ ở nhiệt độ phịng.
- Làm tan DNA bằng cách cho vào 2µl hidiformamide, biến tính 950C
trong 3 phút.
3.4.9 chạy điện di và ghi nhận tính hiệu trên máy sequencer ABI PRISM
3100
sản phẩm sau tinh sạch, tiến hành điện di và đọc kết quả trên máy
Sequencer.
3.4.10 Phân tích RFLP
*Quy trình chung phản ứng cắt
- Ủ khoảng 1 g DNA đã đƣợc khuếch đại với 1U enzyme cắt dƣới những
điều kiện nhà sản xuất (Roche) hƣớng dẫn. Thành phần của phản ứng
xem bảng 3.6.
- Những đoạn DNA đã cắt đƣợc phân tách bằng điện di trên gel agarose
2%, sau đĩ gel đƣợc nhuộm ethidium brommide. Đọc kết quả và
chụp hình dƣới tia UV.
Bảng 3.6 Thành phần phản ứng enzyme cắt
Thành phần phản ứng Nồng độ đầu Thể tích
SuRE/cut Buffer
DNA
Restriction enzyme
Nƣớc cất vơ trùng
10X
100 – 150 ng
10 UI
2,5 l
6 – 10 l
0,1 l
Vừa đủ thể tích 25 l
29
Phần IV
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.kết quả phục hồi và nhân sinh khối các dịng nấm đã thu thập đƣợc từ các
tỉnh thành trong nƣớc
*Kết quả phục hồi các nguồn nấm trên mơi trƣờng PGA
chúng tơi đã phục hồi đƣợc một số dịng nấm dùng trong thí nghiệm sau thời
gian khỏang 7-10 ngày nuơi cấy, nấm phát triển tốt, quan sát bào tử nấm trên kính hiển
vi, xác định chính xác đây là hai nguồn nấm thu thập ban đầu Metarrhizium anisopliae
và Beauveria bassiana , khơng bị tạp nhiễm vi khuẩn hay các lọai nấm khác. Bao gồm
các dịng sau: BDQ96, BDTN4, SCLLLA1, RNBT1.7, BXĐTG6, DỊNG3-1,
RMTĐ3, BHBD6, NNPT7, SR, BRVT6, PULQ2 .
* Kết quả nhân sinh khối sợi nấm trên mơi trƣờng CZA. Thu đƣợc sinh khối của
12 dịng nấm gồm: 6 dịng nấm Metarrhizium anisopliae và 6 dịng nấm Beauveria
bassiana.
Hình 4.1 Nấm Metarrhizium anisopliae(A)
Nấm Beauveria bassiana (B)
A
B
B
A
30
4.2 Kết quả ly trích DNA của các mẫu nấm Metarrhizium anisopliae và
Beauveria bassiana
Sau thu sinh khối chúng tơi tiến hành ly trích các dịng nấm, đây là một quá
trình đơn giản nhƣng cĩ ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng sản phẩm DNA thu đƣợc
trong những bƣớc tiếp theo, phải thao tác nhẹ nhàng và chính xác theo qui trình chung
nhằm tránh sự đứt gãy DNA, nhiễm tạp….Qua điện di cho thấy mẫu ly trích cĩ lƣợng
DNA thu đƣợc chƣa nhiều, cịn lẫn tạp và gãy DNA do quá trình thao tác chƣa tốt .
Sản phẩm DNA ly trích đƣợc điện di trên gel thƣờng cĩ nồng độ gel1 %, hiệu
điện thế 50 v, 250 mA, trong khỏang thời gian 50 phút
Hình 4.2 Kết quả ly trích DNA tổng số của nấm
Metarrhizium và Beauveria
Ghi chú:1.RMTĐ3 7.SCLLLA1
2.BHBD6 8.DONG 3-1
3.NNRT7 9.BDQ96
4.SR 10.BDTN4
5.PULQ2 11.BXĐTG6
6.BRVT6 12.RNBT1.7
Qua hình 4.6 ta thấy rằng: lƣợng DNA thu đƣợc trong quá trình ly trích chƣa
đồng đều, ở các mẫu 1.RMTĐ3, 2.BHBD6, 3.NNPT7, 4.SR, 5.PULQ2,
6.BRVT67.SCLLLA1, 8.DONG 3-1, 9.BDQ96 thu đƣợc lƣợng DNA nhiều , thể hiện
qua ảnh kích thƣớt band đậm và rõ so với 3 mẫu cịn lại là 10.BDTN4,11.BXĐTG6,
12.RNBT1.7. Phần cuối giếng cịn nhiều tạp nên phát sáng nhiều, điều đĩ gây khĩ
khăn nhiều cho quá trình tinh sạch ở bƣớc tiếp theo
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
DNA tổng số
Tạp nhiễm
31
4.3. Kết quả tinh sạch DNA tổng số của hai dịng nấm Metarrhizium anisopliae và
Beauveria bassiana.
Tiến hành tinh sạch sản phẩm DNA vừa ly trích bằng RNAse, nhằm lọai bỏ tạp
nhiễm và giúp sản phẩm sau khuếch đại đƣợc tốt hơn. Quan sát hình 4.3 ta thấy sau
khi tinh sạch tuy lƣợng DNA cĩ giảm so với lúc chƣa tinh sạch nhƣng nhìn chung các
mẫu tƣơng đối sạch, ít tạp và hầu nhƣ khơng cịn sản phẩm đứt gãy. Điều này giúp cho
quá trình khuếch đại sản phẩm DNA bằng kỹ thuật PCR diễn ra thuận lợi hơn
Kiểm tra sản phẩm tinh sạch thƣờng sử dụng gel cĩ nồng độ 1 %, hiệu địên thế
ở 50 v, 250 mA, thời gian điện di 50 phút .
Hình 4.3 Hình ảnh DNA tổng số của nấm
Beauveria và Metarrhizium sau khi xử lý RNAse
Ghi chú:1.RMTĐ3 7.SCLLLA1
2.BHBD6 8.DONG 3-1
3.NNRT7 9.BDQ96
4.SR 10.BDTN4
5.PULQ2 11.BXĐTG6
6.BRVT6 12.RNBT1.7
Sau tinh sạch ta thấy rằng các mẫu 1.RMTĐ3, 2.BHBD6, 4.SR, 5.PULQ2,
9.BDQ9 lƣợng DNA cịn nhiều, khi tiến hành phản ứng PCR với những mẫu này cần
phải pha lõang nồng độ DNA trong nƣớc cất 2 lần khỏang từ 7-10 lần. Riêng những
mẫu cịn lại gồm 3.NNPT7, 6.BRVT6, 7.SCLLLA1, 8.DONG3-1, 10.BDTN4
11.BXĐTG6, 12.RNBT1.7 do nồng độ DNA trong mẫu cịn ít hơn nên cĩ thể pha
lõang từ 1-3 lần hoặc khơng pha lõang. Vd:đối với mẫu 6.BRVT6.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 DNA tổng số
Tạp nhiễm
32
4.4. Kết quả phản ứng PCR
Thực hiện PCR trên 12 dịng nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria
bassiana, tuy nhiên kết quả khuếch đại sản phẩm DNA chỉ thu đƣợc 6 dịng nấm
Beauveria bassiana khi sử dụng cặp mồi ITS4 và ITS5. qua hình 4.4 chúng tơi đã
khuếch đại đƣợc vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 gây độc cao, mặc dù đƣợc phân lập từ
nhiều ký chủ và địa phƣơng khác nhau nhƣng vẫn cho kích thƣớt các band trên gel
nhƣ nhau.
Phản ứng PCR chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ nồng độ DNA, nhiệt độ
bắt cặp của primer, nhiệt độ kéo dài, sự cân đối giữa các thành phần của phản ứng
PCR. Phản ứng PCR xảy ra tốt trong điều kiện DNA ly trích phải đúng, phải đảm bảo
DNA cĩ nồng độ và độ tinh sạch nhất định. Đối với nấm Beauveria bassiana nồng độ
DNA phù hợp là 100ng Nồng độ DNA cao hay thấp phụ thuộc vào việc pha lỗng
DNA trong dung dịch đệm (TE 1X) hay nƣớc vơ trùng
Riêng 6 dịng nấm Metarrhizium anisopliae khi sử dụng cặp mồi METPR1 và
METPR4 khơng thực hiện đƣợc phản ứng PCR do một số yếu tố chủ quan nhƣ đã nêu
trên. PCR là một phản ứng cĩ độ nhạy cao, nếu quá trình thao tác khơng đảm bảo điệu
kiện vơ trùng tƣơng đối thì khĩ tránh tạp nhiễm dẫn đến kết quả sai lệch hoặc cĩ khi
khơng thu đƣợc kết quả mong muốn. Ngồi ra cịn cĩ thể do quy trình chƣa phù hợp,
nhiệt độ bắt cặp chƣa tƣơng thích, cĩ sự sai khác đáng kể vùng liên kết trên gen, dẫn
đến primer khơng bắt cặp, nên khơng khuếch đại đƣợc. Một khả năng nữa khơng thể
thiếu là chính những dịng nấm Metarrhizium đĩ cĩ độc tính yếu hoặc khơng cĩ sự
hiện diện của gen Pr1 do bị mất đi một đoạn chromosome (Wang C., Skrobek A. and
Butt T.M., 2003)…Vì thế phản ứng khuếch đại DNA trên các dịng nấm Metarrhizium
anisopliae vẫn chƣa cĩ thể thực hiện đƣợc.
Ở hình 4.4 ta thấy rằng, 2 mẫu đầu gồm: 1.RMTĐ3 và 2.BHBD6 tạo band
phát sáng đậm là do nồng độ DNA cĩ trong 2 mẫu trên cao hơn so với 4 mẫu cịn lại,
nên khi khuếch đại sẽ tạo sản phẩm cĩ kích thƣớc band dày. Sản phẩm khuếch đại
đƣợc điện di trong 60 phút , 250 mA, 50 V, nồng độ gel là 1 %.
33
Hình 4.4 sản phẩm PCR với 2 primer ITS4 và ITS5,
nồng độ 0.5 pmol/µl
Ghi chú :1. RMTĐ3
2.SR
3.BHBD6
4.BRVT6
5.PULQ2
6.NNPT7
7.LADDER
4.5. Kết quả phân tích RFLP trên các dịng nấm Beauveria bassiana vuille
Khi thực hiện phản ứng enzyme cắt giới hạn cho 6 dịng nấm Beauveria
Bassiana. kết quả cho thấy chƣa thấy rõ sự đa dạng về di truyền giữa các dịng nấm,
nguyên nhân là do khơng cĩ khả năng khảo sát trên nhiều enzyme cắt khác nhau, mà
chỉ thực hiện đƣợc phản ứng cắt trên 2 enzyme đặc trƣng Hae III và Alu I. Vì thế nên
chƣa thấy rõ đƣợc sự đa hình trên các band địên di, chỉ cho 2 band cĩ kích thƣớc nhƣ
nhau trên cả 6 dịng phân tích. Tuy nhiên tổng kích thƣớc band trên mỗi mẫu đều
tƣơng đƣơng với kích thƣớc của ladder 580 bp
Với enzyme HaeIII khi cắt trên 6 dịng nấm Beauveria bassiana gồm 1.RMTĐ3,
2.SR, 3.BHBD6, 4.BRVT6, 5.PULQ2, 6.NNPT7, qua hình 4.5 cho thấy enzyme cắt đƣợc
hết sản phẩm PCR trên cả 6 mẫu nấm, tạo thành 2 band cĩ kích thƣớc tƣơng đƣơng
trên ladder 1.5 kb là 200 bp và 380 bp. Nồng độ DNA là 100ng (sử dụng 6µl).
1 2 3 4 5 6 7
1 kb
580 bp
34
với enzyme Alu I cũng thực hiện phản ứng cắt trên 6 dịng Beauveria bassiana
nhƣ với enzyme Hae III. Qua hình 4.9 cho thấy enzyme Alu I cũngcắt đƣợc hết lƣợng
sản phẩm PCR của các mẫu nấm ban đầu, và tạo thành 2 band cĩ kích thƣớc tƣơng
ứng trên ladder là 250 bp và 330 bp. Do quá trình bơm mẫu vào giếng và giai đọan
trộn mẫu thao tác chuẩn nên kích thƣớc các band chƣa đề. Tuy nhiên với kích thƣớc
band tạo ra tƣơng ứng 580 bp trên mỗi enzyme cho thấy mẫu cắt chính là nấm
Beauveria bassiana, và vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 Chính là vùng mà enzyme Hae III
và Alu I đã cắt đƣợc.
Hình 4.5 Sản phẩm cắt trên 2 enzyme Hae III và Alu I
Ghi chú: 1.RMTĐ3
2.SR
3.BHBD6
4.BRVT6
5. PULQ2
6. NNPT7
7. LADDER
8. RMTĐ3
9. SR
10. BHBD6
11. BRVT6
12. PULQ2
13. NNPT7
Mẫu enzyme cắt đƣợc điện di ở 50 V, 250 mA, trong thời gian 60 phút.
ladder
1.5 kb
Alu I Hae III
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
35
Phần V
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
- Đã phục hồi đƣợc 12 nguồn nấm Metarrhizium anisopliae và Beauveria
bassiana trên các cơn trùng khác nhau: bọ xít đen, bọ dừa, sâu cuốn lá lúa, rầy nâu ở
các tỉnh Tiền Giang, Tây Ninh, Long An, Bến Tre, Quận 9 – Thành phố Hồ Chí
Minh, Quận 2 – thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng kỹ thuật PCR đã cho phép phát hiện vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 ở nấm
Beauveria với cặp mồi ITS4 và ITS5, các thành phần hĩa chất và chu kỳ nhiệt cụ thể
đã đƣợc hồn thiện.
5.2. Đề nghị
- Tiếp tục thu thập, phục hồi và phân tích sự đa dạng di truyền của các dịng
nấm Beauveria bassiana và Metarrhizium anisopliae với số lƣợng mẫu lớn hơn từ
nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc nhằm làm phong phú thêm bộ giống các chủng nấm
ký sinh cơn trùng phân lập từ tự nhiên ở Việt Nam. Tạo điều kiện phục vụ dắc lực cho
Nơng nghiệp nĩi chung và cơng tác bảo vệ thực vật nĩi riêng .
- Trong phân tích RFLP, sản phẩm cắt chƣa cho thấy rõ sự đa hình giữa các
dịng nấm với nhau. Nếu cĩ điều kiện cần tiếp tục hồn thiện và đọc trình tự trên nhiều
đối tƣợng khác nhau , từ đĩ so sánh với ngân hàng gen trên thế giới để biết sự khác
biệt và cĩ hƣớng nghiên cứu phù hợp .
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2000. Di truyền phân tử. Nhà xuất bản
nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 195 – 231.
2. Tạ Kim Chỉnh, 1996. Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi nấm diệt cơn
gây hại ở Việt Nam và khả năng ứng dụng. Luận án PTS. Viện Cơng Nghệ
Sinh Học – Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên và Cơng Nghệ Quốc Gia, Hà
Nội.
3. Nguyễn Lân Dũng, 1981. Sử dụng vi sinh vật để phịng trừ sâu hại cây
trồng. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
4. Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 1998. Sinh học phân tử. Nhà xuất bản giáo dục.
Trang 197 – 206.
5. Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn, 2000. Vi nấm dùng trong cơng nghệ
sinh học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. Trang 140 – 145.
6. Trần Quang Hùng, 1999. Thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản nơng nghiệp.
Trang 150 – 155.
7. Nguyễn Thị Thƣ Hƣơng, 2004. Xác định gen gây độc của nấm
Metarrhizium ký sinh trên sâu hại cây trồng bằng kỹ thuật PCR. Luận án
thạc sĩ. Trƣờng Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Trang 7 –30.
8. Võ Thị Thƣơng Lan. Sinh học phân tử. Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Trang
159 – 161.
9. Lê Đình Lƣơng, 2001. Nguyên lý kỹ thuật di truyền. Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật Hà Nội.
10. Trần Văn Mão, 2004. Sử dụng vi sinh vật cĩ ích tập II. Nhà xuất bản nơng
nghiệp Hà Nội. Trang 49 – 90.
11. Tống Kim Thuần, 2001. Vi sinh vật diệt sâu hại đậu tương và triển vọng sử
dụng chúng ở Đồng Bằng Sơng Hồng. Tạp chí sinh học 9/2001, 23(3): 22 –
28.
12. Phạm Thị Thùy, Ngƣyễn Văn Thiêm, Võ Hiền, 2000. Kết quả khảo nghiệm
chế phẩm nấm Metarrhizium anisopliae để phịng trừ bọ hại dừa.
37
13. Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang, 1997. Bảo vệ cây trồng
bằng các chế phẩm từ vi nấm. Nhà xuất bản nơng nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh. Trang 19 – 44.
14. Nguyễn Văn Tuất, Lê Văn Thuyết, 2000. Sản suất chế biến và sử thuốc bảo
vệ thực vật thảo mộc và sinh học. Viện Bảo Vệ Thực Vật. Nhà xuất bản
nơng nghiệp Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Tú-Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang, 1997. Bảo vệ cây trồng bằng
các chế phẩm từ vi nấm. Nhà xuất bản Nơng nghiệp. TP.Hồ Chí Minh. 158 trang.
TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI
16. Bidochka M.J., McDonald M.A., St Leger R.J., and Roberts D.W., 1994.
Differentiation of species and strain of entomopathogenic fungi by Random
Amplifiction of Polymorphic DNA (RAPD). Current Genetics 25: 107 –
113.
17. Charnley A.K., Xia Y., Gao M., and Clarkson J.M.,2002. Molecular
cloning, characterisation, and expression of a neutral trehalase frpm the
insect pathogenic fungus Metarrhizium anisopliae. Journal of invertebrate
pathology 80: 127 –137.
18. Charnley A.K., and El – Sayed, 1989. A technique for accelerating and
synchronising germination of conidia of the entomopathogenic fungus
Metarrhizium anisopliae. Archives of Microbiology 142: 204 – 206.
19. Destéfano R.H.R., Destéfano S.A.L., and Messias C.L., 2004. Detection of
Metarrhizium anisopliae var anisopliae within infected sugarcane borer
Diatraea saccharalis (Lepidoptera, Pyralidae) using specific primers.
Genetics and Molecular Biology, 27, 2: 245 – 252.
20. Fegan M., Manners J.M., Maclean D.J., Irwin J.A., Samuels K.D., and
Holdom D.P., 1993. Random amplified polymorphic DNA markers reveal a
high degree of genetic diversity in the entomopathogenic fungus
Metarrhizium anisoliae var anisopliae. Gene Microbiol 139 (Pt9): 2075 –
2081.
21. Hegedus D.D., and Khachatourians G.G., 1993. Construction of cloned
DNA probes for the specific detection of the entomopathogenic fungus
Beauveria bassiana in grasshoppers. Journal of Invertebrate Pathology 62:
233 –240.
22. Joshi L., Leger R.J.St., and Roberts D.W., 1997. Isolation of a cDNA
encoding a novel subtilisin – like protease (Pr1B) from the
38
enthomopathogenic fungus, Metarrhizium anisopliae using differential
display RT-PCR. Gene 197: 1 – 8.
23. Leal S.C.M., Bertioli D.J., Butt T.M., Carder J.H., Burrows P.R., and
Feberdy J.F., 1994. Characterization of isolates of the entomopathogenic
fungus Metarrhizium anisopliae by RAPD – PCR. Mycological Research
98: 1077 – 1081.
24. Leger R.S.T., Roberts D.W., and Staples R.C., 1999. Molecular cloning of
a comlimentary DNA sequence encoding a cuticle degrading protease
produced by entomopathogenic fungi. Boyce Thompson Institute for Plant
Research, Inc, Ithaca, NY.
25. Maria C.V., and Peberdy J.F., 1997. Location of chitinolytic enzymes in
protoplasts and whole cells of the entomopathogenic fungus Metarrhizium
anisopliae. Mycological Research 101 (11): 1393 – 1396.
26. Nam Jin – Sik, Lee D.H., Lee K.H., Park H.M., and Bae K.S., 1998.
Cloning and phylogenetic analysis of chitin synthase genes from the insect
pathogenic fungus, Metarrhizium anisopliae var anisopliae. FEMS
Microbiology letters 159: 77 – 84.
27. Raymond J., St Leger R.J., Lokesh Joshi, Michael J., and Bidochka, 1995.
Protein synthesis in Metarrhizium anisopliae growing on host cuticle.
Mycological Research 99: 1034 – 1040.
28. Soraya C.M.L., Bertioli D.J., Butt T.M., Carder J.H., Burrows P.R., and
Feberdy J.F., 1997. Amplification and restriction endonuclease digestion of
the Pr1 gene for the detection and characterization of Metarrhizium strains.
Mycological research 101 (3): 257 – 265.
29. St Leger R.J., May B., Allee L.L., Frank D.C., Staples R.C., and Roberts
D.W., 1992. Genetic differences in allozymes and information of infection
structures among isolates of the entomopathogenic fugus Metarrhizium
anisopliae. Journal of Invertabrate Pathology 60: 98 – 101.
30. Wang C., Skoroberk A., and Butt T.M., 2003. Concurrence of losing a
chromosome and the ability to produce destruxin in a mutant of
Metarrhizium anisopliae. FEMS Microbiology lettres 226: 373 – 378.
31. Bidochka, M .J.&Khachatorians, G. G (1993). Regulation of extracellular
N-acetyl-D-glucosidase production in the entomopathogenic fungus
Beauveria bassiana vuille . Canadian Journal of Microbiology 39,6-12
32. Riba, G, Bouvier-Fuorcade, I.,and caudal, A. (1986) Isoenzyme
polymorphisms in Metarrhizium anisopliae (Deute-romycotina,
Hyphomycetes) entomogenous fungi . Mycopa-thologia 96,161-169
39
33. File://D:\Beauveria-
thang7\Selection%20of%20Beauveria%20bassiana%20and%20Metarh...
8/17/2004
34. Kosir, J . M., MacPherson, J.M. &Khachatuorians, G. G.(1991). Genomic
analysis of c Virulent and a less virulent strain of the enthomopathogenic
fungus Beauveria bassiana , using restriction fragment length
polymorphism . Canadian Journal of Microbiology 37,534-541
35. Mugnai, L,. Bridge . P.D & Evans, H.C. (1989). A chemotaxonomic
evaluation of genus Beauveria . Mycological Research 92,199-209
36. poprawski, T. J., Riba, G., Jones, W. A. & Aioun , A. (1988) . Variation in
isoesterase profiles of geographic population of Beauveria bassiana
(Dueteromycotina: Hypomycetes ) isolates from Sitona weevils
(Coleoptera:curculiondae). Environmental Entomology 17 , 275-279
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TRAN NHU NGOC - 02126070.pdf