Tài liệu Luận văn So sánh một số khái niệm trong tâm lý học và duy thức học: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỖ THANH XUÂN
SO SÁNH MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG
TÂM LÝ HỌC VÀ DUY THỨC HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH - 2010
LỜI TRI ÂN
Kính thưa Quý Thầy Cô,
Hôm nay, tôi đã tương đối hoàn thành Luận văn Cao học của mình. Tôi xin được bày tỏ lòng tri
ân đến Quý Thầy Cô đã nhiệt tình hướng dẫn trong suốt thời gian tôi tham dự khoá học. Đặc biệt, tôi
xin được bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS. TS. Trần Tuấn Lộ - ngưòi hướng dẫn khoa học - đã tận
tình hướng dẫn một đề tài mà tôi ấp ủ từ lâu. Chúng tôi cũng không quên gửi lời cảm ơn đến các vị
giáo sư, các giảng viên mà tôi từng đến tham khảo ý kiến.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời kính chúc sức khoẻ và thành công. Một lần nữa, tôi xin được gửi lời
tri ân đến tất cả Quý vị.
Học viên Đỗ Thanh Xuân
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được công bố tr...
67 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn So sánh một số khái niệm trong tâm lý học và duy thức học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỖ THANH XUÂN
SO SÁNH MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG
TÂM LÝ HỌC VÀ DUY THỨC HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH - 2010
LỜI TRI ÂN
Kính thưa Quý Thầy Cơ,
Hơm nay, tơi đã tương đối hồn thành Luận văn Cao học của mình. Tơi xin được bày tỏ lịng tri
ân đến Quý Thầy Cơ đã nhiệt tình hướng dẫn trong suốt thời gian tơi tham dự khố học. Đặc biệt, tơi
xin được bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến PGS. TS. Trần Tuấn Lộ - ngưịi hướng dẫn khoa học - đã tận
tình hướng dẫn một đề tài mà tơi ấp ủ từ lâu. Chúng tơi cũng khơng quên gửi lời cảm ơn đến các vị
giáo sư, các giảng viên mà tơi từng đến tham khảo ý kiến.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời kính chúc sức khoẻ và thành cơng. Một lần nữa, tơi xin được gửi lời
tri ân đến tất cả Quý vị.
Học viên Đỗ Thanh Xuân
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Học viên
ĐỖ THANH XUÂN
1. Lý do chọn đề tài
Trong các trường Phật học, ở nước ta, hiện nay, vừa cĩ dạy Tâm lý học đại cương vừa cĩ dạy
Duy thức học. Nhưng hai mơn đĩ được dạy mà khơng cĩ sự liên hệ và so sánh với nhau.
Nhiều vị tăng ni hiện nay được đào tạo trong các trường đại học thế tục lẫn các trường Phật
học, do đĩ, họ được học cả hai mơn nĩi trên. Trong quá trình thuyết pháp ở các cơ sở Phật giáo, nhiều
nhà sư muốn vận dụng cả Tâm lý học lẫn Duy thức học, vì trong đồng bào Phật tử cũng cĩ những
người hiểu biết ít nhiều về Tâm lý học, nên việc thuyết pháp như vậy sẽ càng thuyết phục hơn đối với
những phật tử đĩ.
Thực tế nêu trên đã thúc đẩy tơi lựa chọn đề tài này (So sánh một số khái niệm trong Tâm lý
học và Duy thức học) để nghiên cứu.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
2.1/ Mục đích nghiên cứu
2.1.1/ Phục vụ cho việc giảng dạy và học tập mơn Tâm lý học đại cương và mơn Duy thức học
trong các trường Phật học của nước ta hiện nay.
2.2.2/ Phục vụ cho việc thuyết pháp của các nhà sư ở những cơ sở Phật giáo.
2.2.3/ Gĩp phần phục vụ cho việc nghiên cứu và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Tâm
lý học và Duy thức học.
2.2/ Mục tiêu nghiên cứu
Nêu lên được sự giống nhau và sự khác nhau giữa một số khái niệm trong Tâm lý học và trong
Duy thức học liên quan tới nhận thức và ý thức về mặt giải phẫu, sinh lý, khái niệm (định nghĩa, phân
loại, cấu trúc, đặc điểm, thuộc tính, sự hình thành và phát triển, các cấp độ).
Từ đĩ, cĩ thể kết luận rằng trong Duy thức học, ngồi những khái niệm thuần túy phục vụ cho
tín ngưỡng Phật giáo, cịn cĩ những khái niệm phản ánh hiện tượng tâm lý của con người đã được nêu
lên trong Tâm lý học.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1/ Khách thể: tài liệu Tâm lý học và Duy thức học nĩi về những khái niệm liên quan tới nhận
thức và ý thức.
3.2/ Đối tượng nghiên cứu:
Sự giống nhau và khác nhau trong một số khái niệm nĩi trên của Tâm lý học và Duy thức học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1/ Tìm hiểu các khái niệm về tâm lý vừa cĩ trong Duy thức học vừa cĩ trong Tâm lý học và
lựa chọn một số trong số đĩ để so sánh với nhau theo từng đơi một.
4.2/ Phân tích và so sánh các cặp khái niệm đã lựa chọn để thấy sự giống nhau và sự khác
nhau.
4.3/ Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia Tâm lý học và Phật học cũng như của một số
giảng viên Tâm lý học và Duy thức học trong các trường Phật học để hạn chế những sai sĩt và nâng
cao thêm chất lượng nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1/ Các phương pháp nghiên cứu tài liệu:
5.1.1/ Lựa chọn các tài liệu và các khái niệm để nghiên cứu
5.1.2/ Phân tích từng khái niệm.
5.1.3/ So sánh các cặp khái niệm.
5.1.4/ Tổng hợp sự phân tích và so sánh ở trên để thấy được sự giống nhau và sự khác nhau.
5.2/ Các phương pháp nghiên cứu với chuyên gia:
Tác giả đã phỏng vấn và trao đổi ý kiến với một số chuyên gia Tâm lý học và Duy thức học ở
Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1/ Duy thức học là một hệ thống tư tưởng vừa về triết lý vừa về tâm lý của Phật giáo. Trong
luận văn này, tác giả chỉ đề cập đến một số thuật ngữ, khái niệm về tâm lý của Duy thức học mà thơi,
khơng đề cập đến những quan niệm cĩ tính chất tơn giáo – tín ngưỡng và triết học trong Duy thức học
của Phật giáo.
6.2/ Tâm lý học là khoa học và mơn học đang được nghiên cứu và giảng dạy trong các trường
đại học và cao đẳng v.v… trong hệ thống giáo dục quốc dân, trong đĩ cĩ Tâm lý học đại cương, Tâm lý
học phát triển, Tâm lý học nhân cách, Tâm lý học xã hội v.v…; riêng mơn Tâm lý học đại cương cũng
đang được giảng dạy ở các trường Phật học. Trong luận văn này, tác giả chỉ đề cập đến một số thuật
ngữ, khái niệm của Tâm lý học tương ứng với một số thuật ngữ, khái niệm về tâm lý của Duy thức học
mà thơi.
6.3/ Những khái niệm mà tác giả của luận văn này nghiên cứu để phân tích và so sánh chỉ là
tám cặp khái niệm tương ứng (mỗi cặp khái niệm gồm một khái niệm của Tâm lý học và một khái niệm
của Duy thức học) sau đây:
Những khái niệm Tâm lý học Những khái niệm Duy thức học
1 Thị giác Nhãn thức
2 Thính giác Nhĩ thức
3 Khứu giác Tỵ thức
4 Vị giác Thiệt thức
5 Mạc giác Thân thức
6 Ý thức Ý thức
7 Tự ý thức Mạt-na thức
8 Vơ thức Tàng thức
6.4/ Trong luận văn này, tác giả chỉ so sánh một cách khách quan thuật ngữ và nội hàm của các
khái niệm, mà khơng đặt vấn đề phê phán đúng hay sai, nhất là về mặt triết học và tơn giáo – tín
ngưỡng.
6.5/ Trong luận văn này, những từ Tâm lý học đều cĩ nghĩa chung là khoa học tâm lý học đang
được nghiên cứu và giảng dạy ở các trường đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục
và Đào tạo quản lý. Cịn những từ Duy thức học, dù cĩ thể hiểu là Tâm lý học Phật giáo, nhưng khơng
bao giờ được thay thế bằng từ Tâm lý học để người đọc khỏi hiểu lầm là khoa học tâm lý học đã nĩi ở
trên.
7. Giả thuyết nghiên cứu
Vì Tâm lý học và Duy thức học đều cĩ nội dung nĩi về tâm lý con người, nên cĩ thể so sánh
với nhau ngồi những cái riêng khác nhau, cĩ thể cĩ những cái chung gần gũi với nhau, thậm chí giống
nhau trong một số khái niệm và quan niệm.
8. Cái mới của luận văn
-Trên cơ sở phân tích nội hàm của 8 khái niệm tương ứng với nhau giữa Tâm lý học và Duy
thức học, cái mới mà luận văn này đĩng gĩp là sự so sánh 8 cặp khái niệm nĩi trên để thấy được những
gì là tương đối giống nhau và những gì là khác nhau giữa chúng trong từng cặp.
9. Cấu trúc của luận văn
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Giới hạn nghiên cứu
7. Giả thuyết nghiên cứu
8. Cấu trúc của luận văn
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Lịch sử nghiên cứu những vấn đề và cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài.
1.1/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
1.2/ Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài.
Chương 2: Phân tích một số khái niệm trong Tâm lý học và Duy thức học.
2.1/ Phân tích tám khái niệm trong Tâm lý học.
2.2/ Phân tích tám khái niệm trong Duy thức học.
Chương ba: So sánh một số khái niệm trong Tâm lý học và Duy thức học.
3.1/ So sánh “5 loại cảm giác – tri giác” trong Tâm lý học và “5 thức trước” trong Duy thức
học.
3.2/ So sánh “ý thức” trong Tâm lý học và “ý thức” trong Duy thức học.
3.3/ So sánh “tự ý thức” trong Tâm lý học và “mạt-na thức” trong Duy thức học.
3.4/ So sánh “vơ thức” trong Tâm lý học và “tàng thức” trong Duy thức học.
C. PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Chương 1: Lịch sử nghiên cứu vấn đề và cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài
1.1/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1/ Duy thức học là gì?
Duy thức học (tiếng Phạn là Yogàcàra, tiếng Anh là The theory of mere-consciouness) là một
mơn Phật học bao gồm một số bài học (giới Phật giáo gọi là bài tụng hay bài kệ) về thức.
Duy thức học cho rằng mọi sự vật, hiện tượng đều do thức phĩng chiếu, ngồi thức đang cảm
nhận thì khơng cĩ gì hiện hữu, khơng cĩ hiện thực khách quan. Hiện thực khách quan chỉ là sự trình
hiện vì khơng cĩ tự thể (vơ ngã) và khơng cố định, khơng bất biến (vơ thường). Thức do vơ minh nên
tin vào những gì mà nĩ tiếp xúc là thật, nhưng kỳ thực, đĩ là do nĩ phĩng chiếu ra. Thức vì căn cứ vào
sự trình hiện để phân biệt nhị nguyên nên nhầm lẫn cĩ chủ thể và khách thể và vì vậy, chủ thể và khách
thể đều khơng thật. Nếu sự phân biệt nhị nguyên đĩ được nhận diện (tức là khi thức (consciousness)
chuyển thành trí (direct cognition) thơng qua thiền định), thì tất cả mọi nhầm lẫn về chủ thể và khách
thể chấm dứt, đĩ là giác ngộ, tức là khơng bị thức phĩng chiếu.
Theo Duy thức học, mọi sự vật, hiện tượng là sự trình hiện. Trong quan niệm này thì trình hiện
là trình hiện cho một chủ thể, khơng cĩ chủ thể thì khơng cĩ trình hiện, cũng như khơng cĩ người mơ
thì khơng cĩ giấc mơ. Trong vũ trụ, mọi sự vật khơng cĩ tính chất riêng tư, chúng khơng đến khơng đi,
chúng khơng thật cĩ sinh cĩ diệt, chúng chỉ xuất hiện trong tương quan với mọi sự xung quanh và với
người đang tương tác với chúng. Vì thế giới là một sự trình hiện, một dạng xuất hiện dưới mắt của một
chủ thể nên cái “khách quan” phải cần một chủ thể nhận thức mới cĩ. Vì vậy, theo Duy thức học, người
ta cĩ thể tìm hiểu được thế giới thực tại nếu nắm bắt được tính chất của chủ thể, nghĩa là nếu biết rõ
chủ thể, thì sẽ biết rõ thực tại của chủ thể đĩ. Như vậy, trình hiện là sự xuất hiện của thế giới trong
tương quan với chủ thể.
Theo Duy thức học thì mọi hiện tượng tâm vật, thực tại bên ngồi lẫn hoạt động tâm lý dựa
trên ba trình hiện của thức: thứ nhất là sáu thức nhận biết (cũng gọi là sáu thức trước), thứ hai là thức
tư duy (cũng gọi là thức thứ bảy hay Mạt-na thức) và thứ ba là thức tàng chứa (cũng gọi là thức thứ
tám hay Tàng thức hay A-lại-da thức).
Như vậy, thức chỉ tồn bộ hoạt động “tinh thần”, từ năm giác quan, ý thức đến các tầng lớp
tiềm thức, vơ thức mà thuật ngữ gọi là mạt-na thức, tàng thức. Tàng thức là nguồn gốc của các thức
khác. Đặc tính của nĩ là nhận thức được sự vật và chính mình. Nĩ là chỗ tàng chứa những kinh nghiệm
của cá thể với cảm xúc, ước mong, tư duy…, nơi chứa đựng những thĩi quen cố hữu, những khả năng
đã thuần thục, những mơ ước chưa thành. Tàng thức chính là động lực, là năng lực của tái sinh.
Vì thế, trong triết học Phật giáo, thức vừa cĩ vai trị của năng lượng, vừa là nguồn gốc của cái
biết, cái thấy, nĩ làm chủ thể “cảm ứng” với khách thể. Cả chủ thể lẫn khách thể đều là sự biến hiện
của thức khi thức vơ minh vọng động mà tự tách mình ra làm đơi, làm một chủ thể nhận thức và một
khách thể bị nhận thức. Trên một mặt nhất định, ta cĩ thể nĩi: chính thức là yếu tố tạo tác ra thế giới,
mặt khác ta cũng cĩ thể nĩi thức thấy thế giới đúng như “nghiệp cảm” của nĩ.
Hạt giống1 (chủng tử) ở trong tàng thức biến hiện thành thế giới mà ta gọi là thực tại vật lý. Hạt
giống cũng biến hiện trong mỗi cá thể để thành các dạng tâm lý như nhận thức, khả năng, ý thích, ước
vọng, tư tưởng. Xuất phát từ vọng thức sai lầm, người ta thấy mình cĩ một cái tơi, đồng thời thấy thế
giới bên ngồi tồn tại khách quan. Trong mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể đĩ (mà tất cả chung
quy chỉ là thức biến hiện), cá nhân càng tiếp tục gieo rắc và nuơi dưỡng chúng để cung cấp lại cho tàng
thức.
Thân mạng của một cá nhân bao gồm thân thể, điều kiện tâm lý, khả năng và trình độ, nĩ nĩi
lên biệt nghiệp của cá nhân đĩ. Mơi trường xung quanh, gồm cĩ gia đình, xã hội, thế giới, trong đĩ cá
thể đang sống, nĩ phản ánh cộng nghiệp của cá nhân đĩ. Biệt nghiệp và cộng nghiệp đĩ cĩ mối liên hệ
mật thiết với nhau và đều là biến hiện của thức. Thức của mỗi cá thể như thế nào thì thân của nĩ được
tạo ra thế đĩ, vũ trụ được “vẽ vời”, được trình hiện như thế đĩ.
Nghiệp và các tác động của nghiệp là: tất cả mọi kinh nghiệm của con người trong cuộc sống
được lưu giữ trong tàng thức như một thứ vết tích và những vết tích đĩ cần phải được chứng thực.
Theo đạo Phật, mỗi hoạt động trong đời sống của chúng ta, trong thế giới ba chiều cũng như
trong các thực tại phi vật chất khác, đều để lại “dấu vết” cả. Tất cả các biến cố đem lại hiểu biết và kinh
nghiệm, dù đĩ là năng lực, tư duy, thĩi quen, hành động, yêu thương, thù hận, xúc cảm, ức chế… cũng
thế. Nĩi chung là tồn bộ đời sống trên ba bình diện thân, khẩu, ý đều để lại dấu vết, đều để lại hạt
giống trong tàng thức cả. Một khi chúng để lại hạt giống thì tàng thức biến hiện cho cá thể đĩ được
chứng thực, nếm trải, chứng nghiệm những dấu vết đĩ trong thế giới riêng của mình và chiêu cảm
những hồn cảnh nhất định đến với mình.
1 Hạt giống là những thơng tin được tích luỹ trong tàng thức, đĩ cũng chính là nghiệp.
Vì thế, theo quan niệm nghiệp lực, kẻ giết người sẽ bị giết hại, kẻ dối trá sẽ bị lừa đảo, kẻ ích
kỷ sẽ bị cơ đơn, kẻ bủn xỉn sẽ bị nghèo khổ, kẻ ham học sẽ được sáng dạ… (thiện ác đáo đầu chung
hữu báo). Những hồn cảnh đĩ xuất hiện một cách “tự động”, khơng cần ai xem xét và dàn xếp. Chúng
đều là những sự trình hiện của thức đối với cá thể và cơ chế cộng nghiệp sẽ đem những cá thể cĩ liên
hệ với nhau lại gần nhau, trong đĩ nhiều thế giới cùng trình hiện, lồng vào nhau mà khơng hề ngăn
ngại.
Trong sự tác động này của nghiệp, điều bí nhiệm nhất là mối quan hệ giữa cộng nghiệp (nghiệp
chung của một nhĩm người, một xã hội và cả lồi người) và biệt nghiệp (nghiệp riêng của mỗi cá thể).
Chúng đan kết vào nhau vơ ngại, biến hĩa thiên hình vạn trạng và tạo cảm tưởng như chỉ cĩ một thế
giới, một thực tại. Nghiệp lực tạo thành tâm lý và thể chất của mỗi cá thể, nghiệp lực tạo thành mơi
trường xung quanh, kết thành gia đình và xã hội. Từ đĩ tạo nên những giả hợp to lớn hơn như quốc gia,
lồi người, các hành tinh và tồn bộ vũ trụ.
Con người cĩ một cộng nghiệp là kiếp người nên thân thể của họ giống nhau, với tất cả các bộ
phận, với những số lượng chính xác về cơ bắp và khớp xương, về các cơ quan nội tạng, về sự vận động
của cơ thể. Những phát hiện về “gen” của con người cho thấy mức độ “giống nhau” giữa lồi người lên
trên mức 99,9%. Điều này làm ta cĩ thể nghĩ genom là sự thể hiện về mặt vật chất của “nghiệp”. Phải
chăng con số 99,9% nĩi lên mức độ “cộng nghiệp về mặt thân thể” của lồi người?
Dưới tác dụng của vơ minh, của hạt giống, của nghiệp lực, tàng thức biến hiện là cho cá thể đĩ
cảm nhận cĩ thế giới bên ngồi như một thực thể khách quan và cĩ đời sống của chính mình, của người
nhận thức chủ quan. Mỗi cá thể thơng thường lại chấp chặt thế giới đĩ là thực cĩ, bản thân mình là một
cái tơi thực cĩ. Qua đĩ mà cá thể lại thu nhận thêm kinh nghiệm, tạo tác thêm ước vọng, bồi dưỡng
thêm năng lực, tăng trưởng thêm nghiệp lực và tiếp tục chứa chấp nĩ vào trong tàng thức.
Một biến cố xảy ra vừa là kết quả của một biến cố cũ, vừa là nguyên nhân một biến cố tương
lai. Cuộc sống là một dịng tâm thức bất tận, khơng đầu khơng đuơi. Nếu hơm nay ta nhức đầu thì cĩ lẽ
tại hơm qua ta uống rượu quá nhiều chứ khơng do một lẽ bất cơng nào cả. Và ngay hơm nay ta cĩ thể
chấm dứt uống rượu để ngày mai ta khỏi nhức đầu, đĩ là sự tự do mà mỗi cá thể đều cĩ và cĩ ngay bây
giờ.
Theo đạo Phật thì quả thật mỗi cá thể cảm nhận một thế giới riêng với thời gian và khơng gian
riêng, thế nhưng các thế giới đĩ lồng vào nhau khơng bị ngăn ngại. Tùy theo nghiệp lực của cá thể hay
từng nhĩm cá thể mà các biến cố tác động lẫn nhau, thúc đẩy để sự vật sinh thành và hoại diệt theo
thuyết duyên khởi. Thời gian và khơng gian là những cộng nghiệp then chốt nhất. Những biến cố đĩ sẽ
“lọt” vào thế giới của một cá thể nhất định (thí dụ cá thể nọ gặp được người bạn tốt, tìm được một việc
làm như ý) hay “lọt” vào thế giới của một nhĩm cá thể (thí dụ một tai nạn xảy ra chung cho cả nhĩm).
Thế giới chúng ta cĩ thể đồng thời được xem là một thế giới hay nhiều thế giới. Nếu lấy cái
chung của mọi vọng thức làm nền tảng thì chỉ cĩ một thế giới duy nhất, nếu lấy cái riêng của mỗi dịng
tâm thức thì mỗi cá thể là một thế giới. Cái chung và cái riêng, cái đồng và cái dị đều khơng cĩ tự tính,
đều do quan hệ, theo gĩc nhìn mà đặt tên, đều là giả danh cả. Vì thế, vấn đề cĩ một thế giới hay nhiều
thế giới, cĩ một hay nhiều thức tàng thức là điều mà ta chỉ cĩ thể đứng trên lập trường Trung quán mới
thấy rõ được. Tất cả đều chỉ là sự cảm nhận, thế giới cũng như thức khơng cĩ tự tính gì cả.
Duy thức học cho rằng thực tại chỉ là những hình ảnh xuất hiện trong thời gian và khơng gian.
Chúng tác động lẫn nhau để sinh thành theo những quy luật nhất định, nhưng chúng khơng cĩ một chủ
thể, một chất liệu chung. Chúng chỉ là củi và tro, hai trạng thái nối tiếp nhau, khơng cĩ một cái gì đi từ
củi qua tro. Thế giới hiện tượng khơng hề độc lập tồn tại trên cơ sở tự tính riêng, mà nĩ là khách thể
xuất hiện cùng một lúc với chủ thể. Khách thể khơng cĩ tự tính riêng biệt, nếu chủ thể diệt thì nĩ diệt
theo.
Mỗi cá nhân cĩ một thế giới riêng, cĩ một thực tại riêng, khơng cĩ một thực tại nào là tuyệt đối
cho tất cả cá thể, cho tất cả lồi hữu tình. Mỗi thực tại của mỗi cá thể vì thế đều là tương đối. Thế
nhưng, dựa trên cộng nghiệp của một nhĩm cá thể (một xã hội, một quốc gia hay cả lồi người), một
thực tại nhất định được trình hiện, phù hợp với cộng nghiệp đĩ và được xem là cĩ giá trị cho nhĩm đĩ.
Theo đĩ, thực tại vật lý mà nhà khoa học cứ đinh ninh là độc lập với chính mình chẳng qua là một thế
giới được trình hiện chung cho cả lồi người, cho lồi hữu tình cĩ một nghiệp chung là mang thân
người.
Cộng nghiệp của lồi người làm ta cảm nhận một thực tại vật lý, với vũ trụ, thế giới đa dạng
đang hiển hiện trước mắt ta. Mỗi người cảm nhận nĩ một cách riêng biệt, nhưng hành xử trong nĩ và
ngơn ngữ về nĩ thì lại như nhau. Đĩ là lý do sâu kín làm cho mọi người nhầm tưởng cĩ một thực tại
độc lập ở bên ngồi.
Vì lẽ trên, muốn hiểu tính chất của thế giới “bên ngồi”, ta cần biết rõ cơ chế nào, tiêu chuẩn
nào đã làm cho mỗi cá thể thấy một vật nhất định là thực tại, vật khác khơng phải là thực tại.
Đạo Phật cho rằng cĩ nhiều thực tại trong vũ trụ. Từ trong thức của ta lưu xuất vơ số dạng hình
của thức. Tất cả các dạng hình đĩ đều cĩ thực tại riêng của chúng và cĩ “giá trị”, tức là hễ chúng cĩ tác
động là cĩ thực tại. Như thế, giấc mơ vẫn là thực tại. Thế nhưng chúng ta khơng xem chúng là thực tại
vì chúng ta chỉ tập trung lên một thứ thực tại duy nhất. Đĩ là thực tại phù hợp với thân của chúng ta.
Thân thể của con người là thân vật chất, nĩ là một tập hợp của những phần tử mà ta gọi là tế bào,
nguyên tử và phân tử. Thân thể của con người cĩ thể nhận thức được bằng năm giác quan nên chỉ
những gì được nhận thức bằng năm giác quan mới được ta thừa nhận là “thực tại”.
Vì thế, Thân thể của con người cĩ một thực tại phù hợp với nĩ, đĩ là một thực tại cĩ thể được
nhận thức bằng năm giác quan. Năm giác quan vốn dựa vào thân mà tồn tại. Thân người cịn cĩ một
điều đặc biệt nữa là chỉ cảm nhận một khơng gian ba chiều và một thời gian trơi chảy cĩ trước cĩ sau.
Thực tại là gì cũng mặc, thân ta chỉ biết cảm nhận như thế, khơng thể khác. Thế nên ta phải nĩi chính
xác là, thực tại trình hiện với chúng ta như thế, thực tại “lọt” vào khơng gian ba chiều của chúng ta để
chúng ta thấy nĩ như thế, để chúng ta cảm nhận nĩ cĩ diễn biến theo thời gian. Cuối cùng, vật gì được
năm giác quan nhận thức được và được cộng nghiệp thừa nhận là thực tại thì nĩ là cĩ. Vì thế mà ta
thấy những gì diễn ra lúc tỉnh táo là thực cịn trong mơ là giả.
Ngày nay khi nền vật lý hiện đại xem khối lượng là một dạng của năng lượng, xem một vật
nằm im thật ra là năng lượng đang tụ hội, xem vật thể là một “biến cố”, ta cĩ thể nĩi cách nhìn đĩ rất
phù hợp với quan điểm Duy thức học. Vì đối với Duy thức học, mọi biến cố và vật thể trong thế giới ba
chiều của chúng ta đều là sự phĩng chiếu, sự biến hiện của thức cả. Chúng là những hoạt động của thức
trong tầm nhìn của ta vốn chỉ tập trung trong thế giới vật chất, điều đĩ cĩ nghĩa là phần lớn thực tại đều
khơng được chúng ta biết đến, chúng nằm dưới một mức độ mà chúng ta cho là “thực cĩ”. Thế nhưng
thực tại vật chất cũng khơng hề bị tách lìa khỏi tồn bộ thực tại đĩ mà ngược lại, thực tại vật lý phản
ánh một cách trung thực sự hoạt động của cái tồn thể.
Vì thế, theo Duy thức học, khơng ai khác giúp ta, ngồi chính chúng ta. Nếu thay đổi bản thân
mình thì thế giới và cả thực tại vật lý cũng thay đổi theo. Kết luận này khơng đơn thuần là xuất phát từ
những nguyên tắc luân lý hay từ lịng hiếu hịa như nhiều người thường nghĩ, mà đĩ là nhận thức luận
về tính chất của thế giới và con người. Thế giới hiện tượng là thế giới trình hiện với bản thân ta, khơng
thể bỏ nĩ mà về với ta được. Nĩ chính là ta, chính xác hơn là một phần của ta. Đạo Phật quan niệm hãy
nhìn thế giới xung quanh (y báo) và thân thể (chánh báo) mà thấy chúng chính là tấm gương phản ánh
đúng như tâm thức của ta đang là. 1
Duy thức học chia sự vật, hiện tượng ra làm năm nhĩm:
1 II.1, 301-307, 322, 323, 329, 335-337, 367, 368.
-Tâm pháp (hay cịn gọi là tâm vương): gồm cĩ 8 loại hiện tượng tâm lý chủ đạo. Đây cũng là
tám khái niệm của Duy thức học được đề cập đến trong luận văn này để so sánh với tám khái niệm của
Tâm lý học.
-Tâm sở hữu pháp (hay cịn gọi là tâm sở): gồm cĩ 51 loại hiện tượng tâm lý phụ thuộc.
-Sắc pháp: gồm cĩ 11 sự vật thuộc về vật lý.
-Tâm bất tương ưng hành pháp: gồm cĩ 24 sự vật, hiện tượng khơng thuộc tâm lý cũng khơng
thuộc vật lý
-Vơ vi pháp: gồm cĩ 5 sự vật, hiện tượng khơng bị các điều kiện chi phối.
1.1.2/ Lịch sử nghiên cứu Duy thức học và vấn đề so sánh với Tâm lý học
Duy thức học được nghiên cứu và trình bày bởi nhiều nhà Phật học nổi tiếng, tiêu biểu là:
-Vơ Trước sinh sống trong khoảng thế kỷ thứ tư sau Tây lịch, ở phía Bắc Ấn Độ, là người đặt
nền mĩng cho Duy thức học. Các tác phẩm tiêu biểu cĩ liên quan đến Duy thức học là: Nhiếp Đại thừa
luận, Hiển dương thánh giáo luận, Thuận trung luận, Kim cương kinh luận, Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tập
luận, Lục mơn giáo thọ tập định luận.
-Thế Thân (315 – 395) là người ở phía Bắc Ấn Độ, là em của Vơ Trước. Các tác phẩm tiêu biểu
cĩ liên quan đến Duy thức học là: A-tỳ-đạt-ma Câu xá luận, Duy thức nhị thập tụng (20 bài kệ về thức),
Duy thức tam thập tụng (30 bài kệ về thức), Luận Tỳ-bà-sa, Thành nghiệp luận. Các tác phẩm này phân
loại và phân tích các yếu tố cơ bản của sự chứng nghiệm và thực tại, gồm: thiền định, quan niệm vũ trụ
luận, học thuyết về nhận thức, nguyên nhân và sự chuyển hĩa các vấn đề đạo đức, học thuyết về luân
hồi và quan trọng nhất là học thuyết về nghiệp. Theo Thế Thân, những gì mà con người nhận thức về
thế giới khách quan khơng gì khác hơn là sự phĩng chiếu của tâm thức. Theo đĩ, đối với ơng, con
người thường nhầm lẫn sự nhận biết về thế giới với chính bản thân thế giới. Từ đĩ, ơng đề nghị cần
phải giác ngộ, tránh khỏi những phĩng chiếu sai lầm của thức.
-An Huệ (sống vào khoảng thế kỷ thứ tư) là người miền Nam Ấn Độ. Các tác phẩm tiêu biểu cĩ
liên quan đến Duy thức học là: Đại thừa trung quán thích luận, Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tạp tập luận, Duy
thức tam thập tụng thích luận. Các tác phẩm của ơng phân tích sâu Duy thức tam thập tụng và cố gắng
giữ lại nguyên trạng học thuyết của Vơ Trước và Thế Thân.
-Hộ Pháp (530-561) là người Nam Ấn Độ. Các tác phẩm tiêu biểu cĩ liên quan đế Duy thức
học là: Quảng ngũ uẩn luận, Nhị thập Duy thức luận thích, Tam thập Duy thức luận thích. Các tác
phẩm của ơng chủ yếu là chú thích và mở rộng các tác phẩm về Duy thức học đã cĩ trước.
-Huyền Trang (600 – 664) là người Trung Quốc. Các tác phẩm dịch thuật tiêu biểu cĩ liên quan
đến Duy thức học là: Hiển dương thánh giáo luận tụng, Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tạp tập luận, Đại thừa
ngũ uẩn luận, Du-già sư địa luận, Giải thâm mật kinh,Duy thức tam thập luận, A-tỳ-đạt-ma Câu xá
luận, Đại thừa thành nghiệp luận, Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tập luận, Thành Duy thức luận, Duy thức nhị
thập luận, Bát thức quy củ tụng. Các tác phẩm của ơng chủ yếu là dịch, soạn dịch, hệ thống và cơ đọng
lại những vấn đề tinh túy của Duy thức học.
-Khuy Cơ (632 – 682) là người Trung Quốc, là đệ tử của Huyền Trang. Ơng dịch Duy thức nhị
thập tụng, Duy thức tam thập tụng ra Hán ngữ và và hệ thống hĩa lại và viết Thành Duy thức luận để
phát triển Duy thức học và được gọi với một tên khác tại Trung Quốc là Pháp tướng tơng lấy mạch tư
tưởng của Hộ Pháp làm chủ đạo.
-Nhất Hạnh (Việt Nam) nghiên cứu Duy thức học và biên soạn thành 50 bài tụng mang tính
thực tế và được gọi với một tên khác là Duy biểu học.
Trong tác phẩm Duy biểu học, Nhất Hạnh đã soạn lại và đưa ra 50 bài kệ về Duy thức học cĩ
tính thực tế để áp dụng cho các thiền sinh. Trong tác phẩm này, nổi bật là luận điểm: trong tiếng Phạn
cĩ hai từ ‘vijđàna’ và ‘vijnapti’ cĩ thể dịch thành thức. Tiền tố từ ‘vi’ cĩ nghĩa là phân biệt
(perception), xét đốn, nhận thức. ‘Vijnapti’ cĩ thể dịch là biểu (manifestation, perception,
announcing), mà cũng cĩ thể dịch là thức. Vì vậy, nếu gọi là duy thức thì chỉ mới lột tả được nghĩa
phân biệt trong khi từ nguyên vừa cĩ nghĩa phân biệt vừa cĩ nghĩa biểu hiện, cho nên ơng đề xuất dịch
là duy biểu để bổ sung nghĩa biểu hiện.
Suốt quá trình nổ lực hiện đại hĩa Duy thức học, khái niệm ý thức (nghĩa hẹp) trong Tâm lý
học được ơng sử dụng tương đương với khái niệm chánh niệm để trị liệu các nội kết. Khái niệm nội kết
được ơng sử dụng rất nhiều để chỉ cho các hiện tượng tâm lý bị dồn nén vốn khơng xa lạ gì với Tâm lý
học. Ngồi ra, ơng cịn khẳng định một phần của tàng thức trong Duy thức học tương đương với vơ
thức trong Tâm lý học, ơng đề cập thường xuyên đến vấn đề tự biểu, cộng biểu với cốt lõi là nghiệp
bằng cách diễn đạt khá giống với vơ thức cá nhân, vơ thức tập thể của C. Jung và E. Fromm.
Như vậy, cĩ thể thấy rằng Nhất Hạnh ít nhiều đã cĩ sự liên hệ giữa ý thức và chánh niệm, giữa
vơ thức và tàng thức. Đối với 6 khái niệm cịn lại (nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức và
mạt-na thức), trong tác phẩm của ơng, người ta thấy sự liên hệ với Tâm lý học là khơng rõ ràng về mặt
giải phẫu, sinh lý và khái niệm.
-Thích Tâm Thiện (Việt Nam)
Cũng với nổ lực hiện đại hĩa Duy thức học, Thích Tâm Thiện, với Tâm lý học Phật giáo, đã cố
gắng trình bày theo logic mới, khác hẳn với các logic trong lịch sử Duy thức học. Tác phẩm của ơng
thể hiện mong muốn giải quyết các vấn đề cĩ tính quy mơ rộng lớn của thực tiễn xã hội hơn là giải
quyết các vấn đề chuyên mơn thuật ngữ. Do đĩ, cả 8 khái niệm (nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức,
thân thức, ý thức, mạt-na thức và tàng thức) trong tác phẩm của ơng khơng cĩ sự rõ ràng khi liên hệ với
Tâm lý học về mặt giải phẫu, sinh lý và khái niệm.
Tĩm lại, trong lịch sử nghiên cứu, một số nhà nghiên cứu Duy thức học đã cĩ sự so sánh với
Tâm lý học nhưng khơng nhiều lắm. Đặc biệt, sự so sánh đĩ chủ yếu là so sánh tổng thể, so sánh về
mặt Triết học chứ khơng thuần tuý chuyên mơn về Tâm lý học.
1.2/ Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1/ Cơ sở lý luận của việc lựa chọn đề tài
a) Tâm lý học hiện đại, nhất là Tâm lý học Mác-xít, đã phê phán tính duy tâm, tính siêu hình
hoặc tính duy vật máy mĩc của các học thuyết Tâm lý học trước và sau Mác; qua đĩ, khẳng định rằng
“tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong não thơng qua chủ thể”, “tâm lý là chức năng
của não”, v.v… Sự phê phán đĩ phải được tiến hành trên cơ sở so sánh Tâm lý học Mác-xít và Tâm lý
học phi Mác-xít (trong đĩ cĩ Tâm lý học Phật giáo), nhưng sự so sánh đĩ vẫn là sự so sánh về mặt triết
học của Tâm lý học. Như thế, cĩ thể nĩi rằng, chưa cĩ sự so sánh về mặt tâm lý học thuần túy, hiểu
theo nghĩa là sự so sánh giữa khái niệm này với khái niệm kia (từ định nghĩa khái niệm cho đến các
kiến thức Tâm lý học thuộc về khái niệm đĩ). Đề tài này là đề tài so sánh khơng phải về mặt triết học
mà là về mặt Tâm lý học thuần túy giữa một số khái niệm của Tâm lý học hiện đại và một số khái niệm
tương ứng của Duy thức học (Tâm lý học Phật giáo).
b) Duy thức học là mơn Phật học về thức, do đĩ, ngồi những khái niệm và quan niệm về triết
học, đạo đức, tơn giáo v.v… cịn cĩ cả những khái niệm và quan niệm về tâm lý.
c) Khi trong một trường Phật học vừa dạy Duy thức học vừa dạy Tâm lý học cho tăng ni sinh,
thì tất yếu sẽ cĩ các câu hỏi phát sinh trong giảng viên cũng như trong học viên là: “Tại sao lại phải học
thêm Tâm lý học (một mơn khơng thuộc về Phật học)?” và “Những khái niệm và quan niệm giữa hai
mơn này cĩ liên quan gì với nhau, cĩ gì giống nhau và cĩ gì khác nhau?”. Việc so sánh nếu được đặt ra
và thực hiện thì chất lượng của việc học tập hai mơn này sẽ được cao hơn; cũng cĩ thể nĩi, hiểu biết về
sự so sánh cũng rất bổ ích cho các nhà nghiên cứu và các giảng viên Tâm lý học và Duy thức học.
d) Một luận điểm nữa thúc đẩy tác giả chọn đề tài này để nghiên cứu là luận điểm cho rằng
việc dạy Tâm lý học đại cương trong các trường Phật học là sự tạo tiền đề khoa học cho sự dạy và học
Duy thức học, một mơn học mang tính tơn giáo. Và đĩ cũng là luận điểm cho rằng Phật giáo – với tính
chất vơ thần – là tơn giáo duy nhất cĩ thể song hành với khoa học, trong đĩ cĩ khoa học tâm lý.
1.2.2/ Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài
Luận văn này được nghiên cứu và viết với tính chất là đề tài của một luận văn tốt nghiệp Cao
học Tâm lý học của trường Đại học Sư phạm TPHCM, chứ khơng phải là một luận văn về Duy thức
học trong một trường Phật học. Do đĩ, cơ sở lý luận để nghiên cứu đề tài này vẫn là quan niệm về tâm
lý, về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm lý đã và đang được giảng dạy ở bậc cao học
Tâm lý học của trường Đại học Sư phạm TPHCM mà cơ sở triết học của nĩ là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác. Cụ thể là những luận điểm sau đây:
-Mỗi con người là sự thống nhất của 3 mặt sinh lý (cơ thể), xã hội (lý lịch) và tâm lý.
-Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể và do đĩ,
cĩ tính phản ánh, tính xã hội, tính lịch sử và tính chủ quan của chủ thể.
-Mọi hiện tượng tâm lý đều cĩ cơ sở tự nhiên (sinh lý thần kinh) và cơ sở xã hội (nền văn hĩa
của xã hội, các quan hệ xã hội, giao tiếp xã hội và hoạt động xã hội) của từng cá nhân và từng nhĩm
xã hội.
-Những khái niệm Tâm lý học như: nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, ý thức, tự ý thức, vơ
thức là cơ sở lý luận để nghiên cứu những khái niệm Duy thức học được đề cập để so sánh (tám khái
niệm: nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt-na thức và tàng thức).
-Ngồi những kiến thức được học trong các tài liệu Tâm lý học Việt Nam, tác giả luận văn
cũng tham khảo thêm những giáo trình Tâm lý học hiện đại của Mỹ để cĩ thêm những kiến thức mới,
hiện đại về Tâm lý học nĩi chung và về những khái niệm được đề cập tới trong luận văn này nĩi riêng.
Chương 2: Phân tích một số khái niệm trong Tâm lý học và Duy thức học
Những khái niệm trong Tâm lý học và Duy thức học được phân tích trong chương này là
những khái niệm cĩ sự giống nhau và khác nhau nhất định. Đĩ là tám khái niệm thị giác, thính giác,
khứu giác, vị giác, mạc giác, ý thức, tự ý thức, vơ thức trong Tâm lý học và tám khái niệm nhãn thức,
nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt-na thức, tàng thức trong Duy thức học.
2.1/ Phân tích tám khái niệm trong Tâm lý học
Trong tám khái niệm đã nêu ở trên của Tâm lý học thì thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác,
mạc giác là những cảm giác (và tri giác) thuộc về nhận thức cảm tính. Vì thế, trước hết, tác giả luận
văn xin được nêu ở đây quan niệm của Tâm lý học về cảm giác, tri giác, sự chuyển hĩa từ cảm giác
thành tri giác và nhận thức cảm tính.
2.1.1/ Nhận thức cảm tính
2.1.1.1/ Cảm giác
a) Định nghĩa
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng
đang trực tiếp tác động vào một giác quan nào đĩ của ta.
b) Phân loại
Cĩ hai loại cảm giác:
-Những cảm giác bên ngồi, gồm: cảm giác nhìn (thị giác), cảm giác nghe (thính giác), cảm
giác ngửi (khứu giác), cảm giác nếm (vị giác), cảm giác da (mạc giác).
-Những cảm giác bên trong, gồm: cảm giác cơ thể, cảm giác vận động và cảm giác thăng bằng.
2.1.1.2/ Tri giác
a) Định nghĩa
Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngồi của sự vật,
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào một hay nhiều giác quan nào đĩ của ta.
b) Phân loại
-Tri giác được hình thành từ một loại cảm giác: tri giác nhìn, nghe, ngửi, nếm, da.
-Tri giác được hình thành từ nhiều loại cảm giác: tri giác khơng gian, tri giác thời gian, tri giác
vận động, tri giác xã hội, tri giác con người.
2.1.1.3/ Sự chuyển hĩa cảm giác thành tri giác
Sự chuyển hĩa này thường nhanh đến mức ta khơng cảm thấy được rằng cảm giác cĩ trước, tri
giác cĩ sau, mà ta tưởng rằng cảm giác và tri giác là một. Tuy nhiên, quá trình này diễn ra theo 4 bước
sau: các giác quan tiếp nhận kích thích, chuyển hĩa năng lượng vật lý thành xung thần kinh, phát sinh
những cảm giác trên vùng tương ứng của vỏ não, các xung thần kinh lan truyền sang vùng liên hợp để
các cảm giác liên hợp và tổng hợp lại thành ấn tượng hay hình ảnh trọn vẹn cĩ ý nghĩa gọi là tri giác.
2.1.1.4/ Nhận thức cảm tính
Nhận thức là quá trình hoạt động tâm lý của con người để biết được một sự vật hay một hiện
tượng nào đĩ là như thế nào.
Cĩ hai loại nhận thức:
-Nhận thức cảm tính (gồm những cảm giác và tri giác) là nhận thức chỉ phản ánh những thuộc
tính bề ngồi, cụ thể của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan.1
-Nhận thức lý tính là nhận thức cao hơn, được thực hiện trên cơ sở đã cĩ nhận thức cảm tính về
sự vật hay hiện tượng đĩ và bằng sự tư duy hoặc tưởng tượng để phản ánh bản chất bên trong của sự
vật hay hiện tượng đĩ.
2.1.2/ Thị giác (cảm giác và tri giác nhìn)
2.1.2.1/ Cơ sở sinh lý của cảm giác nhìn
a) Giải phẫu mắt
* Cấu tạo của cầu mắt
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngồi được bảo vệ bởi các mí mắt, lơng mày và
lơng mi nhờ tuyến lệ luơn luơn tiết nước mắt làm mắt khơng bị khơ. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ
vận động mắt
Cầu mắt gồm ba lớp: Lớp ngồi cùng là màng cứng cĩ nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu
mắt, phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến
là lớp màng mạch cĩ nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phịng tối trong cầu mắt
1 I.12, 67.
(như phịng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là màng lưới (võng mạc), trong đĩ chứa tế bào thần kinh
thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nĩn và tế bào que.
* Cấu tạo của màng lưới
-Các tế bào nĩn tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Các tế bào que cĩ khả
năng tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm. Các tế bào nĩn tập trung chủ yếu ở
điểm vàng (nằm trên trục mắt), càng xa điểm vàng số lượng tế bào nĩn càng ít và chủ yếu là các tế bào
que. Mặt khác, ở điểm vàng, mỗi tế bào nĩn liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai
cực, nhưng nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. Chính vì vậy, khi
muốn quan sát một vật cho rõ phải hướng trục mắt về phía vật quan sát để ảnh của vật hiện trên điểm
vàng.
Cịn điểm mù là nơi đi ra để vào não của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, khơng cĩ tế
bào thụ cảm thị giác nên nếu ảnh của vật rơi vào đĩ, ta sẽ khơng nhìn thấy gì cả.
b) Sinh lý của sự tạo ra cảm giác nhìn:
Ta nhìn thấy được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật đĩ đi vào mắt qua lỗ đồng tử tới tận
màng lưới, qua một mơi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.
Lượng ánh sáng vào trong phịng tối của cầu mắt nhiều hay ít là nhờ lỗ đồng tử ở mống mắt
(lịng đen) dãn rộng hay co hẹp (điều tiết ánh sáng).
Nhờ khả năng điều tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) mà ta cĩ thể nhìn rõ vật ở
xa cũng như khi tiến lại gần. Vật càng gần mắt, thể thủy tinh càng phồng lên để nhìn cho rõ.
Các tia sáng từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác
làm hưng phấn các tế bào này và truyền tới tế bào thần kinh thị giác, xuất hiện luồng thần kinh theo
dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não tương ứng ở thùy chẩm của đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh
của vật, tức là hình ảnh tâm lý ở trong não, là cảm giác nhìn (thị giác) về vật đĩ. Hình ảnh trên màng
lưới là hình ảnh vật lý lộn ngược so với sự vật ở bên ngồi.
Ta nhìn được là nhờ các tia sáng từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích
các tế bào thụ cảm ở đây vào não (thùy chẩm) để cho ta nhận biết về vị trí, hình dạng, độ lớn và màu
sắc của vật.
Ở phía sau não cĩ một vùng được gọi là vỏ não thị giác nguyên thủy, vùng này nằm tại vỏ não
vùng chẩm chuyên xử lý các thơng tin đã được mã hĩa thần kinh từ hai mắt truyền tới. Tại đây, não
“nhìn thấy” cái mà mắt đã thu thập được. Những xung động thần kinh từ các tế bào thị giác trên được
truyền đi theo dây thần kinh thị giác để tới vùng chẩm của vỏ não trong đĩ cĩ một dây của con mắt này
phải đi qua chéo thị giác để giao nhau theo hình chữ X với một dây của con mắt kia; như vậy, phần bên
trái của thùy chẩm xuất hiện hình ảnh của các sự vật ở bên phải của chủ thể và ngược lại.
2.1.2.2/ Cảm giác nhìn:
Cảm giác nhìn là loại cảm giác nảy sinh do ánh sáng tác động vào mắt. Theo lý thuyết vật lý
hiện đại, cảm giác thị giác là cảm giác hình thành do tác động của sĩng điện từ cĩ bước sĩng từ 390
đến 780 Mm lên mắt.1 Cảm giác này cho biết vị trí, hình thù, khối lượng, độ sáng, độ xa, màu sắc của
sự vật. Nĩ giữ vai trị cơ bản trong nhận thức thế giới bên ngồi của con người (90% lượng thơng tin từ
bên ngồi đi vào não là qua mắt). Cảm giác nhìn cĩ đặc điểm khơng mất ngay sau khi một kích thích
mạnh ngừng tác động (được gọi là hậu ảnh hay lưu ảnh, kéo dài chừng 1/5 giây).2
1 I.2, 70.
2 I.12, 72.
Tĩm lại, cảm giác nhìn là một quá trình tâm lý phản ánh một thuộc tính riêng lẻ của sự vật
hiện tượng khi sĩng ánh sáng (sĩng điện từ) phát ra từ sự vật đĩ tác động vào mắt.
2.1.2.3/ Tri giác nhìn:
I.M.Xetrenop đã chứng minh sự giống nhau khách quan giữa các vật, các hình ảnh vật lý của
vật trên võng mạc mắt với hình ảnh trong ý thức. Con người khơng cảm giác được những gì đang diễn
ra trong mắt khi nhìn: họ nhìn thấy cái đang nằm trước mắt. Cĩ thể so sánh tính khách quan hĩa của
hình ảnh với việc xây dựng hình ảnh của vật bằng gương phẳng, nhưng đây là chiếc gương ý thức, xây
dựng các hình ảnh đứng trước nĩ, một hình ảnh mà nĩ đã nhìn thấy, phĩng chiếu ra bên ngồi và hịa
lẫn với vật đang được nhìn thấy, và trùng khớp với nĩ.
Trải nghiệm thị giác là một quá trình chọn lọc. Cĩ nhiều tín hiệu đến và cạnh tranh với nhau để
được xử lý trong não thì làm thế nào ta cĩ thể tránh khỏi nhầm lẫn và tập trung vào cái gì là quan
trọng? Các đối tượng được ta chú ý lựa chọn như thế nào, mắt và tay ta hướng tới như thế nào để thao
tác chúng? Khả năng với lấy, nắm lấy và thao tác các đối tượng được tri giác là một kỳ cơng do cĩ
những tế bào đặc hiệu trong hệ thần kinh trung ương. Một số tế bào giúp ta hướng sự chú ý đến một số
vật nào đĩ, một số tế bào khác lại giúp ta hướng cặp mắt về một vật được quan tâm nhiều nhất, cịn một
số khác nữa lại giúp ta cử động các chi để nắm giữ và thao tác các vật.
Trong giai đoạn đầu của quá trình chọn lọc này cĩ sự tách biệt hình với nền. Hệ thị giác phân
tích khung cảnh để biết các ranh giới và sự tương phản nhằm phân biệt hình với nền. Trong giai đoạn
hai của quá trình này, những bộ phận hoặc những nét đặc biệt của những hình được chọn lọc để phân
tích kỹ hơn. Đĩ là giai đoạn chú ý của tri giác diễn ra bằng cách tập trung vào một hoặc hai vật cùng
một lúc.
Như vậy, tri giác nhìn là một quá trình tâm lý được chuyển hĩa từ những cảm giác nhìn, phản
ánh trọn vẹn những thuộc tính bề ngồi của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào mắt sau khi
tách biệt hình ra khỏi nền và chọn lọc đối tượng.
2.1.2.4/ Thị giác
Thị giác là một loại nhận thức cảm tính phản ánh một hoặc nhiều thuộc tính bề ngồi của sự
vật hiện tượng khi sĩng ánh sáng (sĩng điện từ) phát ra từ sự vật, hiện tượng đĩ đang trực tiếp tác
động vào mắt và tạo ra ở trong não (thùy chẩm) những cảm giác hoặc tri giác về sự vật, hiện tượng đĩ.
2.1.3/ Thính giác (cảm giác và tri giác nghe)
2.1.3.1/ Cơ sở sinh lý của cảm giác nghe
a) Giải phẫu tai
Tai được chia ra: tai ngồi, tai giữa, tai trong.
-Tai ngồi gồm: vành tai cĩ nhiệm vụ hứng sĩng âm, ống tai hướng sĩng âm. Tai ngồi được
giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (cĩ đường kính khoảng 1cm).
-Tai giữa là một khoang xương, trong đĩ cĩ chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và
xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng
giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục, cĩ diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
Khoang tai thơng với hầu nhờ cĩ vịi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
-Tai trong gồm cĩ hai bộ phận:
+Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận các thơng tin về vị trí và sự chuyển động
của cơ thể trong khơng gian.
+Ốc tai thu nhận các kích thích của sĩng âm. Ốc tai bao gồm ốc tai xương, trong cĩ ốc tai
màng. Ốc tai màng là một ống màng chạy dọc suốt ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vịng rưỡi,
gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai
xương. Màng cơ sở cĩ khoảng 24.000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau: dài ở đỉnh ốc và ngắn dần khi
xuống miệng ốc. Chúng giăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.
Trên màng cơ sở cĩ cơ quan Coocti, trong đĩ cĩ các tế bào thụ cảm thính giác.
b) Sinh lý của sự tạo ra cảm giác nghe
Sĩng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng
nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại
dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti.
Tùy theo sĩng âm cĩ tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho
các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Cooti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn,
truyền về vùng phân tích tương ứng ở não cho ta nhận biết về các âm thanh đĩ.
Như vậy, tai là bộ phận tiếp nhận âm thanh. Sĩng âm vào tai làm rung màng nhĩ, truyền qua
chuỗi xương tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động
lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Cooti nằm trên màng cơ sở ở vùng tương ứng với tần số
và cường độ của sĩng âm làm các tế bào này hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng
thính giác ở thùy thái dương của não cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra.
2.1.3.2/ Cảm giác nghe
Sĩng âm thanh tác động lên bộ máy thính giác. Từ đĩ, cảm giác nghe cĩ thể được tạo ra bởi
quá trình dao động chu kỳ cũng như bởi quá trình dao động phi chu kỳ với tần số và biên độ dao động
thay đổi khơng đều. Loại dao động chu kỳ phản ánh trong âm nhạc, cịn loại dao động phi chu kỳ phản
ánh trong tạp âm1. Cảm giác nghe phản ánh những thuộc tính của âm thanh, tiếng nĩi: cao độ (tần số
dao động), cường độ (biên độ dao động) và âm sắc (hình thức dao động)2. Ngồi ra, cảm giác âm thanh
thay đổi theo độ thăng trầm, độ to nhỏ và theo âm sắc.3
Như vậy, cảm giác nghe là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật
thơng qua cao độ, cường độ và âm sắc của sĩng âm thanh đang được phát ra từ sự vật đĩ và đang tác
động vào tai.
2.1.3.3/ Tri giác nghe
Tri giác nghe là một quá trình tâm lý được chuyển hĩa từ cảm giác nghe, phản ánh trọn vẹn
các thuộc tính bề ngồi của sự vật thơng qua những cảm giác đã cĩ về cao độ, cường độ và âm sắc của
âm thanh đang được phát ra từ sự vật đĩ và đang tác động vào tai.
2.1.3.4/ Thính giác
1 I.2, 66.
2 I.12, 72.
3 I.8, 208
Thính giác là một loại nhận thức cảm tính phản ánh một hay nhiều thuộc tính bề ngồi của sự
vật thơng qua cao độ, cường độ và âm sắc của âm thanh phát ra từ sự vật đĩ đang trực tiếp tác động
vào giác quan tai.
2.1.4/ Khứu giác (cảm giác và tri giác ngửi)
2.1.4.1/Cơ sở sinh lý của cảm giác ngửi
a) Giải phẫu mũi
Mũi là giác quan để ta cĩ cảm giác ngửi thấy mùi. Trong mũi cĩ xoang mũi là nơi cĩ các tế bào
thần kinh khứu giác chuyên tiếp nhận các kích thích của các phân tử hĩa học của vật chất bốc hơi hoặc
của các hạt rất nhỏ trong khơng khí được hít vào mũi và chạm vào xương mũi.
Khả năng ngửi mùi là kết quả của sự hoạt hĩa các tế bào nhận cảm khứu giác ở mũi, các tế bào
này được chứa trong lớp màng nhầy khứu giác ở khoang mũi .
b) Sinh lý của sự tạo ra cảm giác ngửi
Cảm giác ngửi bao gồm một chuỗi các hoạt tính sinh hĩa học phát sinh các xung động thần
kinh và truyền tín hiệu điện vào não để phát sinh ở đĩ cảm giác ngửi thấy mùi gì đĩ (thơm, thối, hơi,
tanh, v.v…). Mùi, dưới dạng những phân tử hĩa học tương tác với protein thụ thể trên màng của các tế
bào lơng rung ở mũi. Một khi khởi động, các xung động thần kinh này truyền thơng tin mùi đến hành
khứu nằm ngay trên các thụ thể và ngay dưới thùy trán của vỏ não làm nhiệm vụ chuyên mơn hĩa trong
xử lý thơng tin về mùi là khứu não, một trong những bộ phận nguyên thủy của não. Những tín hiệu
khứu giác trực tiếp đi tới trung tâm khứu giác của não.
Hệ thống khứu giác đĩng một vai trị rõ ràng qua việc kích thích khẩu vị và tập tính ăn uống.
2.1.4.2/ Cảm giác ngửi
Cảm giác ngửi là một quá trình tâm lý phản ánh một thuộc tính riêng lẻ của sự vật thơng qua
các mùi (hay các phân tử hĩa học) của sự vật đĩ đang tác động vào mũi
2.1.4.3/ Tri giác ngửi
Tri giác ngửi là một quá trình tâm lý được chuyển hĩa từ các cảm giác ngửi, phản ánh trọn vẹn
thuộc tính bề ngồi của sự vật thơng qua các mùi (hay các phân tử hĩa học) của sự vật đĩ đang tác
động vào mũi.
2.1.4.4/ Khứu giác
Khứu giác là một loại nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính bề ngồi của sự vật thơng qua
mùi (hay các phân tử hĩa học) của sự vật đĩ đang tác động vào giác quan mũi.
2.1.5/ Vị giác (cảm giác và tri giác nếm)
2.1.5.1/ Cơ sở sinh lý của cảm giác nếm
a) Giải phẫu lưỡi
Lưỡi là giác quan gĩp phần tạo ra cảm giác nếm. Trên lưỡi cĩ những gai lưỡi chứa các tế bào
thần kinh chuyên tiếp nhận các kích thích của các phân tử hĩa học của các chất trong thức ăn, thức
uống. Sự kích thích đĩ tạo ra xung thần kinh trong các tế bào và truyền tín hiệu điện vào tới não (khu vị
giác trên thùy thái dương) để phát sinh ở đĩ cảm giác nếm.
b) Sinh lý của sự tạo ra cảm giác nếm
Những tế bào thụ thể vị giác tụ tập tại những nụ vị giác, tập trung thành đám nhơ lên của màng
nhầy gọi là nhú vị giác. Nhú được phân bố khắp khoang miệng đặc biệt ở phía trên của lưỡi.1
Khả năng nếm thức ăn của con người là kết quả sự hoạt hĩa của các tế bào cảm nhận vị giác
trong lưỡi. Những tế bào này tìm ra những hĩa chất liên kết với bốn tính chất cơ bản của vị giác là
ngọt, mặn, chua và đắng.
Đầu lưỡi bao gồm các thụ quan nhạy cảm với chất ngọt, hai phần bên gần đầu lưỡi nhạy cảm
với chất mặn, hai phần bên cuối lưỡi nhạy cảm với chất chua. Phần giữa cuống lưỡi nhạy cảm với chất
đắng. Các cơ quan cảm nhận vị giác cịn cĩ ở hầu và vịm miệng.
1 I.8, 204.
2.1.5.2/ Cảm giác nếm
Cảm giác nếm là một quá trình tâm lý phản ánh một thuộc tính riêng lẻ của sự vật thơng qua
các vị của sự vật đĩ (hay các phân tử hĩa học) đang tác động vào lưỡi.
2.1.5.3/ Tri giác nếm
Tri giác nếm là một quá trình tâm lý được chuyển hĩa từ những cảm giác nếm phản ánh một
cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngồi của sự vật thơng qua các vị (hay các phân tử hĩa học) đang tác
động vào lưỡi.
2.1.5.4/ Vị giác
Vị giác là một loại nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính bề ngồi của sự vật thơng qua các
vị (hay các phân tử hĩa học) đang tác động vào giác quan lưỡi.
2.1.6/ Mạc giác (cảm giác và tri giác da)
2.1.6.1/ Cơ sở sinh lý của cảm giác da
a) Giải phẫu da
Da là giác quan để cĩ cảm giác xúc giác, cảm giác đau, và cảm giác nĩng lạnh do sự vật gây ra
khi chúng và chủ thể tiếp xúc với nhau. Trong da cĩ các tế bào thần kinh chuyên tiếp nhận các kích
thích là sự đụng chạm, cọ xát và các tế bào thần kinh chuyên tiếp nhận kích thích của áp lực.
Da cũng chứa những tận cùng dây thần kinh - mà khi bị kích thích do tiếp xúc với các vật bên
ngồi - sẽ tạo ra những cảm giác về áp lực, nhiệt độ. Các cảm giác này gọi là xúc giác.
Tính nhạy cảm của da với áp lực biến thiên trên cơ thể. Tính nhạy cảm tỏ ra mạnh nhất tại mặt,
lưỡi và bàn tay. Sự phản hồi giác quan tỏ ra chính xác từ lưỡi và bàn tay. Sự phản hồi giác quan chính
xác từ các phần đĩ của cơ thể giúp con người hoạt động cĩ hiệu quả trong các động tác ăn nĩi, nắm
giữ.1
b) Sinh lý của sự tạo ra cảm giác da
Mỗi loại cảm giác được các thụ quan tương ứng phát hiện ra.
-Thụ quan xúc giác: cịn gọi là thụ quan cơ học, phát hiện ra sự đụng chạm, áp lực và những
rung động tác động vào da.
-Nhiệt thụ quan: nĩng và lạnh
Các thụ quan cảm giác phản ứng lại nhiệt độ gọi là nhiệt thụ quan, cĩ hai loại: một loại phản
ứng nhiệt độ dưới 30oC và loại kia phản ứng lại nhiệt độ trên 30oC.
Các nhiệt thụ quan này cĩ khả năng tự điều chỉnh cho phù hợp với mơi trường bên ngồi
-Thụ quan cảm giác đau: va chạm mạnh và nhiệt độ.
Nhìn chung cĩ hai thụ quan cảm giác đau: thể nhận cảm giác đau cơ học được kích hoạt bởi tác
nhân kích thích cơ học (như vết dao cắt trên cánh tay, hoặc cú đập vào đầu) và thể nhận cảm giác đau
do nhiệt phản ứng lại nhiệt độ trên 45oC.
-Thụ quan bản thể: vị trí và sự vận động
1 I.8, 205.
Thụ quan bản thể nhận biết vị trí các chi của cơ thể. Một loại thụ quan bản thể nhận biết vị trí
cố định của các chi trong khơng gian đối với các phần khác của cơ thể. Các loại thụ quan bản thể khác
truyền thơng tin về sự vận động của các chi để chuyển thành cảm giác về sự vận động. Não cần thơng
tin này để xác định vị trí của chân và tay để tính tốn chúng cịn cần thực hiện bao nhiêu động tác nữa
để hồn tất một vận động.1
2.1.6.2/ Cảm giác da
Cảm giác da là quá trình tâm lý phản ánh một thuộc tính riêng lẻ của sự vật khi sự vật đĩ đang
tác động bằng các kích thích cơ học và nhiệt độ lên da.
2.1.6.3/ Tri giác da
Tri giác da là quá trình tâm lý được chuyển hĩa từ các cảm giác da, phản ánh trọn vẹn những
thuộc tính bề ngồi của sự vật khi sự vật đĩ tác động lên da bằng các kích thích cơ học và nhiệt độ.
2.1.6.4/ Mạc giác
Mạc giác là một loại nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính bề ngồi của sự vật khi sự vật đĩ
tác động lên da bằng các kích thích cơ học và nhiệt độ.
2.1.7/ Ý thức
2.1.7.1/ Định nghĩa
Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con người mới cĩ, phản ánh bằng ngơn
ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) mà con người tiếp thu được. (Là tri thức
về tri thức, phản ánh của phản ánh)2.
2.1.7.2/ Phân loại
Căn cứ vào trạng thái hoạt động độc lập mà Tâm lý học phân loại ý thức như sau:
a) Chú ý: là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhĩm sự vật hiện tượng, để định hướng
hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành cĩ hiệu quả. Thiền
định cũng là một dạng chú ý mà bước đầu là chú ý và kiểm sốt hơi thở cĩ tác dụng thư giãn tinh thần
và thể xác.
b) Mơ mộng: là trạng thái đặc biệt của ý thức khi trong não con người tự động diễn ra những
sự mơ tưởng lan man lúc thức.
1 I.4, 605-610.
2 I.12, 56.
c) Giấc ngủ: là một trạng thái thay đổi của ý thức gồm năm giai đoạn khác nhau, trong đĩ mỗi
giai đoạn ứng với một mức độ nhất định của sự kích thích sinh lý. Giai đoạn sâu nhất của giấc ngủ (ngủ
say) là giai đoạn tiếp giáp với vơ thức.
d) Giấc mơ: là một quá trình tâm lý diễn ra trong giấc ngủ kèm theo các hình ảnh thị giác.
Trong giấc mơ, cĩ những thay đổi ý thức đặc trưng: giảm khả năng phản ánh hiện thực và nhận biết
bản thân như là chủ thể nhận thức.
e) Thơi miên: là một trạng thái tạm thời của ý thức, đặc trưng bởi sự co lại tới mức tối đa miền
ý thức và áp lực mạnh mẽ của nội dung ám thị. Trạng thái này gắn liền với những thay đổi về chức
năng kiểm tra của cá nhân và tự ý thức.
f) Ảo giác: là những cảm giác khi khơng cĩ kích thích khách quan nào của mơi trường bên
ngồi tới các giác quan. Đĩ là tình trạng méo mĩ, rối nhiễu trong ý thức khi con người thấy hoặc nghe
những điều khơng cĩ trong thực tế.
2.1.7.3/ Các thuộc tính cơ bản của ý thức
a) Ý thức thể hiện nhận thức cao nhất của con người về thế giới xung quanh:
-Nhận thức cái bản chất, nhận thức khái quát bằng ngơn ngữ.
-Dự kiến trước kế hoạch hành vi, kết quả của nĩ làm hành vi mang tính cĩ chủ định.
b) Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới xung quanh:
Ý thức khơng chỉ là nhận thức sâu sắc của con người đối với thế giới mà cịn thể hiện thái độ
của con người đối với nĩ.
c) Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người
Trên cơ sở nhận thức bản chất khái quát và tỏ rõ thái độ với thế giới, ý thức điều khiển, điều
chỉnh hành vi của con người đạt tới mục đích đề ra. Vì thế, ý thức cĩ khả năng sáng tạo.
d) Khả năng tự ý thức: con người khơng chỉ ý thức về thế giới chung quanh mà cịn ở mức độ
cao hơn, con người cĩ khả năng tự ý thức. Đĩ là khả năng tự nhận thức về mình, tự xác định thái độ đối
với bản thân, tự điều khiển, điều chỉnh, tự hồn thiện mình.
2.1.7.4/ Cấu trúc của ý thức
a) Mặt nhận thức của ý thức
-Nhận thức cảm tính mang lại những thơng tin đầu tiên cho ý thức là tầng bậc thấp của ý thức.
-Nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý thức, đem lại cho con người
những hiểu biết bản chất, khái quát về thực tại khách quan.
b) Mặt thái độ của ý thức
Đĩ là thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủ thể đối với thế giới.
c) Mặt năng động của ý thức
Đĩ là quá trình con người vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của mình qua hành động
nhằm thích nghi với thế giới, cải tạo thế giới và cải tạo cả bản thân mình.
2.1.7.5/ Sự hình thành và phát triển của ý thức
a) Sự hình thành ý thức của con người (về phương diện lồi)
* Vai trị của lao động
-Con người hình dung ra trước mơ hình và phương thức làm ra sản phẩm trên cơ sở huy động
tồn bộ vốn hiểu biết, năng lực trí tuệ. Đĩ là ý thức về sản phẩm.
-Trong khi lao động, con người chế tạo, sử dụng cơng cụ, tiến hành các thao tác và hành động
lao động.
-Kết thúc quá trình lao động, con người cĩ ý thức đối chiếu sản phẩm với mơ hình.
* Vai trị của ngơn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức
-Ngơn ngữ giúp con người xây dựng và hình dung các mơ hình tâm lý của sản phẩm. Hoạt
động ngơn ngữ giúp con người sử dụng cơng cụ lao động, tiến hành hệ thống các thao tác hành động
lao động và giúp phân tích, đánh giá sản phẩm.
-Giao tiếp giúp trao đổi thơng tin, phối hợp cùng làm ra sản phẩm.
b) Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân
- Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá
nhân
- Ý thức cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với
xã hội
- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hĩa xã hội, ý thức xã hội.
- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành
vi của mình.
2.1.7.6/ Các cấp độ của ý thức
a) Cấp độ chưa ý thức hoặc khơng ý thức được
- Vơ thức: Bản năng vơ thức (bản năng dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục…) tiềm tàng ở tầng sâu,
dưới ý thức, mang tính bẩm sinh, di truyền.
- Ý thức bị dồn nén thành vơ thức.
- Tiềm thức hoặc tiền ý thức: là cấp độ sẵn sàng, dễ dàng chuyển thành ý thức.
b) Cấp độ ý thức
Ở cấp độ ý thức, con người nhận thức, tỏ thái độ cĩ chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của
mình, làm cho hành vi trở nên cĩ ý thức. Ý thức thể hiện trong ý chí, trong chú ý.
c) Cấp độ ý thức nhĩm và ý thức tập thể
-Trong mối quan hệ giao tiếp và hoạt động: ý thức nhĩm, ý thức xã hội, ý thức tập thể…
Tĩm lại, các cấp độ khác nhau của ý thức luơn tác động lẫn nhau, chuyển hĩa và bổ sung cho
nhau làm tăng tính đa dạng và sức mạnh của ý thức. Ý thức thống nhất với hoạt động; hình thành, phát
triển và thể hiện trong hoạt động. Ý thức chỉ đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, làm cho hoạt động
cĩ ý thức, tự giác.
2.1.8/ Tự ý thức
2.1.8.1/ Tự ý thức
a) Định nghĩa:
Ý thức của mỗi người về bản thân mình được gọi là tự ý thức. Đĩ là ý thức về cái Tơi của
mình, về cái bản ngã của mình.
Tự ý thức, trước hết, là sự phát triển cao của ý thức. Trong quá trình hoạt động, giao tiếp trong
xã hội, cá nhân hình thành ý thức về bản thân mình (ý thức bản ngã – tự ý thức) trên cơ sở đối chiếu
mình với người khác, với chuẩn mực xã hội. Do vậy, tự ý thức được xem là mức độ phát triển cao của
ý thức.
b) Phân loại:
Trong tự ý thức cĩ:
-Tự ý thức về ngoại hình của mình.
-Tự ý thức về sức khỏe của mình.
-Tự ý thức về vai trị, vị trí xã hội, thân phận của mình.
-Tự ý thức về nhân cách (đạo đức, tài năng) của mình.
-Tự ý thức về quá khứ và tương lai của mình.
c) Chức năng:
-Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác.
-Cĩ khả năng tự giáo dục, tự hồn thiện mình
2.1.8.2/ Cái tơi
2.1.8.2.1/ Cái tơi trong Tâm lý học phát triển
Cái tơi trong Tâm lý học phát triển được nghiên cứu như quá trình phát triển ý thức và tự ý
thức thơng qua nhu cầu và các hoạt động chủ đạo của từng giai đoạn.
-Vườn trẻ (3 tuổi): muốn độc lập, muốn được khen ngợi, hoạt động cùng nhau.
-Mẫu giáo (3-6 tuổi): khát vọng tiếp xúc với thế giới người lớn, hoạt động vui chơi, theo sự chỉ
dẫn của người lớn.
-Thiếu nhi (6-12 tuổi): hoạt động học tập
-Thiếu niên (12-16 tuổi): phát triển tự ý thức, tự đánh giá
-Thanh niên (16-18 tuổi): nhu cầu tự khẳng định; tự đánh giá một cách tỉ mỉ, nghiêm khắc; đời
sống tình cảm phát triển; chín muồi sinh lý nhưng tâm lý, xã hội, kinh nghiệm chưa trưởng thành.
-Sinh viên (18-25 tuổi): tự đánh giá phát triển mạnh: phê phán, phản tỉnh, định hướng giá trị;
tình cảm phát triển vào giai đoạn đẹp nhất.
-Trưởng thành: (25-40 tuổi): xây dựng gia đình, tay nghề khá cao, nếu nghề nghiệp khơng ổn
định thì tuổi này thường bi quan, bất mãn, tự ti.
-Trung niên (40-60 tuổi): cống hiến tài năng và sức lực cho xã hội.
-Cao niên (60 tuổi trở lên): hồi tưởng về quãng đời đã qua, gắn bĩ với đời sống tâm linh.
2.1.8.2.2/ Cái tơi trong Tâm lý học nhân cách
a) Định nghĩa: Nhân cách là hệ thống những phẩm giá xã hội của cá nhân, thể hiện những
phẩm chất bên trong của cá nhân, mối quan hệ của cá nhân với cá nhân khác, với tập thể, với xã hội,
với thế giới xung quanh và mối quan hệ của cá nhân với cơng việc trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
b) Đặc điểm
-Tính thống nhất của nhân cách: nhân cách là một chỉnh thể thống nhất giữa phẩm chất và năng
lực, giữa đức và tài của con người.
-Tính ổn định của nhân cách: nhân cách là một tổ hợp các thuộc tính tâm lý tương đối ổn định,
tiềm tàng trong mỗi cá nhân.
-Tính tích cực của nhân cách: nhân cách là chủ thể của hoạt động và gián tiếp , là sản phẩm của
xã hội.
-Tính giao lưu của nhân cách: nhân cách chỉ cĩ thể hình thành, phát triển, tồn tại, thể hiện trong
hoạt động, và trong mối quan hệ giao lưu với những nhân cách khác.
c) Cấu trúc
Cĩ nhiều quan niệm về cấu trúc nhân cách nhưng phổ thơng nhất là quan niệm của A.G.
Kovalev, đĩ là quan niệm cho rằng nhân cách gồm bốn thành phần: xu hướng, năng lực, khí chất, tính
cách.
-Xu hướng nhân cách là một thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách, bao hàm trong nĩ một
hệ thống những động lực quy định tính tích cực hoạt động của cá nhân và quy định sự lựa chọn các thái
độ của nĩ. Xu hướng nhân cách biểu hiện ở một số mặt sau: nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng, ước mơ,
lý tưởng, thế giới quan, niềm tin v.v…
-Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một
hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đĩ cĩ kết quả.
-Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ của nĩ
đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi giao tiếp ứng xử (cử chỉ, cách nĩi năng và hành động
tương ứng). Trong đĩ, hệ thống thái độ gồm: thái độ đối với tập thể và xã hội, thái độ đối với lao động,
thái độ đối với mọi người, thái độ đối với bản thân.
-Khí chất là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ
của các hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng của cá nhân.
2.1.8.2.3/ Cái tơi trong Tâm lý học xã hội
a) Khái niệm về cái tơi
- Trường phái bất khả tri khơng đưa ra được một định nghĩa rõ ràng về cái tơi. Quan điểm của
trường phái này là: tuy rất khĩ định nghĩa và khơng thể phân tích thỏa đáng về cái tơi, nhưng ai cũng
nhận ra nhờ kinh nghiệm bản thân, giống như việc khơng thể định nghĩa được màu đỏ nhưng ai cũng
nhận ra được màu đỏ.
- Quan điểm thứ hai là “cái tơi là chức năng của cơ thể”.
Quan điểm này xem yếu tố bẩm sinh di truyền là quyết định, khơng thừa nhận vai trị của cá
nhân, xã hội trong quan niệm về cái tơi, và càng thiếu chính xác hơn nữa khi quan điểm này coi cái tơi
là tiền định.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa hành vi, thì cái tơi chính là sự tự đo lường bản thân.
Đĩ là quá trình tự trau dồi bản thân và những hành vi tự trừng phạt được coi là vấn đề nổi bật
trong quan niệm về cái tơi. Quá trình tự học giúp cá nhân tìm được chuẩn mực trong cách cư xử và tự
quyết định thái độ đối với hành vi của mình. Chủ nghĩa hành vi đề cao cái tơi cá nhân, vai trị của cá
nhân trong cái tơi.Giống như quan điểm trên, quan điểm này cũng khơng xem xét đến những yếu tố xã
hội tác động đến cái tơi.
- Cuối cùng, quan điểm của William James và Chales Horton Cooley là cĩ sức thuyết phục hơn
cả. Các ơng xem cái tơi là một thể phức hợp của các yếu tố: cá nhân đĩ là người như thế nào, cá nhân
đĩ muốn gì và người khác muốn gì ở cá nhân ấy. Theo đĩ, cái tơi được chia làm hai thành phần chính:
cái tơi khách thể và cái tơi chủ thể.
Mỗi cá nhân luơn là một thể thống nhất giữa bản thân (cái chủ thể) và sự đánh giá của người
khác (cái khách quan). W. James nhấn mạnh: “Khi nghĩ đến bất cứ điều gì, tơi đều ít hay nhiều nhận
thức được bản thân và người ta nhận thấy tơi như thế nào”. Vì vậy, cái tơi tổng thể phải bao gồm hai
mặt: cái tơi chủ thể và cái tơi khách thể. Cái tơi chủ thể là cái tơi mà bản thân cá nhân nhận thức được
chính mình và cái tơi khách thể là cái tơi dựa trên quan điểm người khác đánh giá về bản thân mà cá
nhân nhận thức lại về mình. Ở đây, James coi trọng cái tơi khách thể hơn vì nĩ là sự phản hồi ngược lại
của cộng đồng đối với một cá nhân. Ơng đưa ra khái niệm “người quan trọng” để chỉ những người cĩ
ảnh hưởng nhiều nhất tới hành vi của cá nhân.
Ngồi ra, Cooley cịn phát biểu vấn đề này ở một khía cạnh khác: cái tơi phát triển dựa trên sự
phản hồi của cộng đồng được gọi là “cái tơi lăng kính”, nghĩa là cái tơi hình thành và phát triển bởi sự
phản ứng của chủ thể khi tiếp nhận những đánh giá từ người khác. “Cái tơi lăng kính” cũng giống như
khi ta soi gương, ta sẽ nhận thấy hình dạng của mình như thế nào, cịn khi ta soi vào “chiếc gương xã
hội” cĩ nghĩa là ta thấy mọi người xử sự với ta ra sao, cĩ thái độ như thế nào đối với ta, theo chiều
hướng tích cực hay tiêu cực.
Sự phát triển của “cái tơi lăng kính” bao gồm ba phần:
+Về hình thức: cách nhìn nhận của mọi người về hình dáng của mình.
+Về tính cách: tốt hay xấu, cởi mở hay khĩ tiếp xúc…
+Hệ quả của sự đánh giá trên: cá nhân tự cảm nhận về mình, chủ thể sẽ tự hào, hài lịng
về bản thân khi nghĩ mọi người sẽ đánh giá tốt về mình và ngược lại sẽ cảm thấy mất tự tin khi nghĩ
người khác đánh giá khơng tốt về mình.
Giữa cái tơi chủ thể và cái tơi khách thể cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau. Cái tơi chủ thể
thường là những nhu cầu và bản năng tiềm ẩn trong mỗi cá nhân. Nhiều khi chủ thể khơng đánh giá
đúng về bản thân và thường theo xu hướng ngẫu hứng, tự phát, khơng cĩ tổ chức. Cái tơi khách thể
giúp cho cá nhân tìm ra cách xử sự đúng đắn. Cái tơi khách thể là đạo lý xã hội của cái tơi, là cái tổng
quan, chỉ đạo sự tự phát của cái tơi chủ thể theo những hành vi mang tính đạo lý xã hội. Tất cả mọi
hành động đều bắt đầu từ cái tơi chủ thể và chấm dứt bởi cái tơi khách thể. Cái tơi chủ thể kết hợp với
cái tơi khách thể làm cho cái tơi mang tính ổn định.
Trên cơ sở đĩ, các nhà tâm lý học xã hội định nghĩa cái tơi xã hội như sau: “Cái tơi xã hội là
một hệ thống những ý nghĩa hình thành từ đời sống giao tiếp mà chủ thể đã tích lũy trong mình”.
b) Đặc điểm, tính chất của cái tơi
- Tính đồng nhất thể hiện qua cách ứng xử. Một người khơng thể cĩ những ứng xử trái ngược
nhau trong cùng một thời điểm trừ khi trong họ cĩ những biến đổi nghiêm trọng. Tính chất này khác
nhau ở mỗi cá nhân. Điều đĩ giúp cho người ta phân biệt hành vi, ứng xử của các cá nhân khác nhau.
- Quá trình tự ý thức của các cá nhân diễn ra khác nhau. Sự khác nhau đĩ phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như: tính cách, khả năng hoạt động, sự thích nghi xã hội, sự tiếp thu ý kiến của người khác…
Bên cạnh những cá nhân ý thức rõ, đánh giá đúng về bản thân, cĩ những cá nhân trái ngược lại, khơng
ý thức rõ, khơng đánh giá đúng về bản thân.
- Cái tơi tuy khơng thay đổi khi cá nhân thay đổi vai trị xã hội, nhưng lại phát triển theo lứa
tuổi. Càng trưởng thành, cái tơi càng linh hoạt và chín chắn.
- Ở mỗi cá nhân, sự tự đánh giá về bản thân rất khác nhau. Cá nhân nhận thức về mình cũng cĩ
những khác biệt hơn so với xã hội đánh giá về họ. Thơng thường, sự đánh giá, nhận xét của cộng đồng
đối với mỗi cá nhân thường chính xác hơn, dù cho cũng cĩ những trường hợp ngoại lệ.
- Cái tơi xã hội chính là vai trị xã hội của cá nhân và sự thể hiện vai trị đĩ như thế nào. Mỗi
vai mà cá nhân đĩng gĩp đều cĩ ý nghĩa rất quan trọng giúp cho cá nhân phát triển được cái tơi của
mình.
c) Sự hình thành và phát triển cái tơi
* Sự hình thành cái tơi
Bàn về cái tơi được hình thành từ khi nào, cĩ ba quan điểm khác nhau:
- Cái tơi được hình thành từ việc học nĩi của trẻ.
Ngơn ngữ giúp trẻ phương tiện để giao tiếp, hấp thụ nền văn hĩa nhân loại, từ đĩ, giúp trẻ cĩ
khả năng hình thành cách quan sát nhìn nhận thế giới xung quanh, đồng thời, giúp trẻ cĩ khả năng khái
quát, tổng hợp và giao tiếp với người khác. Ngơn ngữ cịn đặt đứa trẻ vào mối quan hệ với cha mẹ, bạn
bè, đồ vật và thế giới xung quanh theo cách mới lạ và cĩ ý nghĩa. Khi học nĩi chính là lúc trẻ học các
luật lệ và chuẩn mực xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội và phát triển tư duy.
- Cái tơi được hình thành từ khi con người mới là một hài nhi
Những cảm xúc vui buồn, lo lắng, sợ hãi của mẹ cĩ ảnh hưởng nhất định đến đứa con. Sự giao
tiếp sơ đẳng giữa mẹ và con được gọi là sự đồng cảm. Đĩ chính là biểu hiện đầu tiên của cái tơi khách
thể
- Cái tơi được hình thành khi đứa trẻ bắt đầu phân biệt được nĩ với những người xung quanh.
Những cụm từ được trẻ dùng như: cái này của con, cái kia của mẹ, cái này của tơi, cái kia của bạn,…
chính là lúc cái tơi của trẻ được hình thành.
* Sự phát triển của cái tơi
- Giai đoạn bắt chước: đây là giai đoạn trẻ sao chụp lại những hành vi của những người xung
quanh một cách máy mĩc mà chúng khơng hiểu ý nghĩa của các hành vi đĩ.
- Giai đoạn đĩng vai: trẻ đĩng những vai như cơ giáo, mẹ, bác sĩ, cơng an… Đĩ là những vai
được trẻ quan sát kỹ và hồn thiện dần sau nhiều lần.
- Giai đoạn trị chơi: đĩ là sự đĩng vai trị thích ứng của cá nhân đối với những hành vi cụ thể.
+Bắt chước, đĩng vai, trị chơi sẽ giúp cho trẻ ý thức được bản thân và hịa nhập được với mơi
trường. Ý thức cái tơi gắn liền với năng lực nhập vai.
+Cái tơi được phát triển khi trẻ ý thức được mình là ai trong các mối quan hệ với những người
xung quanh, thơng qua cách xưng hơ.
Sự phát triển của cái tơi là một vấn đề mang tính xã hội. Nĩ phụ thuộc vào sự giao tiếp xã hội
và làm sao đạt được sự phù hợp với các vai trị xã hội. Xét cho cùng, nĩ cũng là một vấn đề mang tính
cá nhân. Nhu cầu cá nhân phải được đáp ứng khi tham gia xã hội…
Như vậy, cĩ thể nĩi, sự hình thành và phát triển cái tơi là một vịng trịn khép kín, nĩ được bắt
đầu từ khi con người mới ra đời và kết thúc khi trở về già.
d) Các yếu tố ảnh hưởng đến cái tơi: sinh học, mơi trường, hoạt động của cá nhân.
- Sinh học: là yếu tố cơ sở, tiền đề cho sự hình thành và phát triển cái tơi. Khiếm khuyết về thể
chất thì sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển cái tơi.
Cái tơi được hình thành và phát triển theo lứa tuổi. Tuổi càng cao thì con người càng khĩ thích
nghi với những biến động xã hội, khả năng nhập vai bị hạn chế bởi sự thiếu năng động của bản thân.
Cá nhân ít muốn tìm kiếm những nhĩm xã hội mới và muốn lựa chọn cho mình một mơi trường sinh
hoạt ổn định.
- Mơi trường: Mỗi cá nhân đồng thời là thành viên của nhiều nhĩm xã hội khác nhau. Điều đĩ
cũng cĩ nghĩa là cá nhân đồng thời chịu sự chi phối của nhiều chuẩn mực. Nếu như giá trị và chuẩn
mực của các nhĩm khơng đối lập nhau sẽ tạo điều kiện cho cá nhân phát triển, ngược lại, nếu các
nhĩm cĩ chuẩn mực trái ngược hoặc xung đột thì sẽ làm cho cá nhân rơi vào trạng thái tự mâu thuẫn,
xung đột nội tâm. Nếu xung đột khơng được giải quyết, cái tơi bị ám ảnh và cĩ thể làm cho cá nhân
khơng cĩ lối thốt. Nĩ tác động đến cấu trúc nhân cách và cĩ khả năng làm thay đổi quan niệm về cái
tơi vốn đã hình thành từ trước.
- Hoạt động của cá nhân
Hoạt động là phương thức tồn tại của con người. Hoạt động của con người mang tính xã hội,
mang tính cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định. Thơng qua hai quá trình đối
tượng hĩa và chủ thể hĩa, cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử bằng hoạt động của bản thân để
hình thành cái tơi. Qua đĩ, con người dần dần hồn chỉnh bản thân, hình thành những đặc điểm thích
ứng với yêu cầu của hoạt động và của xã hội.
e) Cái tơi và tổ chức xã hội
Giữa cái tơi và cấu trúc xã hội cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau. Con người khơng phải là
những cá thể biệt lập mà luơn tồn tại trong các mối quan hệ ràng buộc tác động lẫn nhau. Khi phân tích
cấu trúc xã hội, các nhà xã hội học coi con người như một đơn vị xã hội, là thành phần tạo nên xã hội.
Khi phân tích con người, người ta xem xét đến khía cạnh xã hội và đặt nĩ trong hệ thống xã hội. Từ đĩ,
cĩ một khái niệm được gọi là con người xã hội. Con người xã hội là con người được nhìn nhận dưới
gĩc độ những hình ảnh phức tạp và đĩng vai trị là sự liên kết giữa hai mặt: hành vi cá nhân và hệ
thống xã hội. Nĩi cách khác, cái tơi được coi là khía cạnh chủ quan, cịn hệ thống xã hội là khách quan.
Theo cách đĩ, ta cĩ thể hiểu ý nghĩa của sự tham gia xã hội của các cá nhân và sự phụ thuộc của các tổ
chức xã hội vào các cá nhân.
Cĩ thể nĩi, trong mỗi cá nhân bao gồm hai phần: phần cái tơi chủ thể và phần con người xã
hội. Cá nhân thể hiện vai trị của mình trong các cấu trúc xã hội bằng những cách học được trong quá
trình xã hội hĩa bản thân. Quá trình xã hội hĩa bản thân cũng chính là quá trình tương tác xã hội của
mỗi cá nhân và nĩ đĩng vai trị rất quan trọng trong sự trau dồi và phát triển cái tơi. Mỗi cá nhân sẽ
nhìn nhận mình qua các phản ứng của người khác và điều quan trọng hơn là các cá nhân sẽ tiên đốn
được mọi người sẽ phản ứng như thế nào đối với hành vi của anh ta.
Ngồi ra, chuẩn mực của nhĩm hay giá trị xã hội cũng là yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến cái tơi.
Một cá nhân đồng thời là thành viên của nhiều nhĩm xã hội khác nhau. Các chuẩn mực của nhĩm
tương đối gần nhau thì sự phát phát triển cái tơi sẽ theo chiều hướng tích cực, ngược lại, nếu chuẩn
mực của nhĩm trái ngược nhau dễ dẫn đến bi kịch trong cuộc đời.
f) Cái tơi và sự kiểm sốt xã hội
Kiểm sốt xã hội là sự bố trí các chuẩn mực, các giá trị cùng những chế tài để ép buộc việc
thực hiện chúng. Kiểm sốt xã hội sẽ hướng hành vi của cá nhân và nhĩm vào các khuơn mẫu đã được
xã hội thừa nhận. Mỗi cá nhân tiếp nhận hệ thống kiểm sốt xã hội thơng qua quá trình xã hội hĩa cá
nhân. Bằng sự tích tụ kinh nghiệm, cá nhân sẽ tiếp nhận được những giá trị và chuẩn mực xã hội.
Ở trong mỗi cá nhân cĩ rất nhiều cái tơi khác nhau bởi vì mỗi cá nhân tham gia ở nhiều nhĩm
xã hội khác nhau. Tuy nhiên, ở mỗi cá nhân đều cĩ “cái tơi cốt lõi”. Chính nĩ sẽ trung hịa phản ứng
của tất cả mọi người để tạo nên cái tơi cho chính bản thân mình và chấp hành những luật lệ của
nhĩm.“Cái tơi cốt lõi” điều khiển hành động của mỗi cá nhân trở nên cĩ mục đích, cĩ ý nghĩa. Nĩ sẽ là
hàng rào chắn, đảm bảo cho tính ổn định và đồng nhất của hành vi.1
2.1.8.2.4/ Cái tơi trong Tâm phân học
Theo Freud, nhân cách gồm ba thành phần: cái ấy, cái tơi và cái siêu tơi. Như vậy, cái tơi trong
Tâm phân học là cái tơi trong mối liên hệ với cái ấy và cái siêu tơi.
a) Cái ấy
Cái ấy là bản năng tình dục và bạo hành. Chức năng của cái ấy là kích động và địi hỏi phải
thỏa mãn cho được và ngay lập tức khi bản năng tình dục và bạo hành trỗi dậy. Cái ấy nằm trọn vẹn
trong tầng vơ thức của tâm lý, nĩi cách khác, cái ấy hồn tồn vơ thức.
b) Cái siêu tơi
Cái siêu tơi là cái được hình thành và phát triển trong cái tơi và sau cái tơi. Nĩ là cái tơi đã
được gia đình và xã hội giáo dục để cĩ sự hiểu biết và tin theo các chuẩn mực đạo lý, giáo lý, phong
tục, tập quán của xã hội; nghĩa là nĩ được giáo dục để cĩ lương tâm mà Freud gọi là cái siêu tơi.
Chức năng của cái siêu tơi là giám sát và phán xét mọi ý nghĩ và hành vi của con người theo
các chuẩn mực, và nhất là phê phán, ngăn cấm, trừng phạt về mặt tâm lý đối với cái tơi, làm cho cái tơi
lâm vào mặc cảm tội lỗi và do đĩ cảm thấy lo âu, sợ hãi, nhục nhã, xấu hổ.
Cái siêu tơi cĩ hai phần là phần được ý thức và phần vơ thức, trong đĩ theo Freud phần vơ thức
lớn hơn phần ý thức.
1 I.3, 326 - 354.
c) Cái tơi
Từ trong vơ thức, cái tơi được hình thành và phát triển. Và từ trong cái tơi, cái siêu tơi được
hình thành và phát triển.
Khi đã cĩ cái siêu tơi và cĩ sự mâu thuẫn chống đối nhau giữa cái siêu tơi và cái ấy, thì cái tơi
cĩ chức năng hịa giải, đề xuất và thương lượng về một giải pháp dung hịa sao cho cả cái ấy và cái
siêu tơi đều chấp nhận để thỏa mãn được nhu cầu bản năng và đáp ứng được các chuẩn mực xã hội.
Nếu hịa giải thành cơng thì cái tơi sẽ bình yên. Nếu hịa giải khơng thành cơng thì cái tơi sẽ bất an với
biểu hiện một trong hai thái cực là căng thẳng (do áp lực của cái ấy) hoặc cắn rứt (do áp lực của cái
siêu tơi).
Cái tơi cũng cĩ hai phần là ý thức và vơ thức, nhưng so với cái siêu tơi, thì phần ý thức của cái
tơi lớn hơn phần vơ thức.
2.1.9/ Vơ thức
2.1.9.1/ Khái niệm vơ thức của Tâm lý học ngồi Freud
Tâm lý học ngồi Freud cĩ đề cập đến những hiện tượng tâm lý vơ thức tồn tại song song với
hai loại hiện tượng tâm lý khác là ý thức và tiềm thức. Hay nĩi cách khác, đối với Tâm lý học ngồi
Freud, tâm lý con người cĩ ba tầng là ý thức, tiềm thức và vơ thức, trong đĩ, cĩ những hiện tượng ý
thức và tiềm thức thường xuyên chuyển hĩa và hốn vị lẫn nhau.
Ý thức
Tiềm thức
Vơ thức
Tiềm thức được hiểu là những hiện tượng tâm lý đã từng được con người ý thức và đã được
đưa vào chỗ tạm quên để sau đĩ nhớ lại, nghĩa là được ý thức lại. Theo hiểu theo gĩc độ này thì tiềm
thức sẽ được ý thức lại và chưa hoặc khơng bao giờ trở thành vơ thức.
Vơ thức được hiểu là những hiện tượng tâm lý và hành vi mà con người khơng ý thức được với
nguyên nhân chung là do những quy luật sinh lý học mang tính tự nhiên, bản năng, bẩm sinh, di truyền
từ đời nọ sang đời kia, từ thế hệ trước đến thế hệ sau
2.1.9.2/ Khái niệm vơ thức trong Tâm lý học của Freud
a) Freud tuy khơng phản bác các quan niệm về vơ thức đã cĩ trước Freud, nhưng ơng cĩ quan
niệm vơ thức của riêng mình.
Theo ơng, vơ thức là những hiện tượng tâm lý khơng ý thức được chẳng những cĩ nguyên nhân
là sinh lý, bản năng, di truyền mà cịn cĩ nguyên nhân là xã hội (do các chuẩn mực được giáo dục và do
các quan hệ ứng xử) tác động vào tâm lý của cá nhân và tạo ra ý thức của cá nhân về những mặc cảm
đau khổ, nhục nhã, tội lỗi hoặc những khao khát bị cấm kỵ. Ý thức này bị chủ thể dồn nén vào bên
trong, xuống dưới đáy của nội tâm đến mức chính chủ thể cũng khơng cịn nhớ lại được và trở thành vơ
thức.
Như vậy, theo Freud, vơ thức là ý thức đã được vơ thức hĩa do bị dồn nén xuống tầng vơ thức
đến mức khơng thể nhớ lại được (nghĩa là khơng ý thức được) nhưng nĩ vẫn tạo thành động lực thúc
đẩy chủ thể cĩ những ý nghĩ, xúc cảm và hành vi sai lạc, khơng bình thường, thậm chí mang tính bệnh
lý (rối nhiễu tâm lý, bệnh tâm thần v.v…).
Tầng vơ thức lớn hơn rất nhiều so với tầng ý thức. Phần tiếp giáp giữa hai phần này là tiền ý
thức, đĩ là phần vơ thức đang được chuyển hĩa thành ý thức, nĩ tuy khơng thuần túy là vơ thức nhưng
cũng khơng hẳn là ý thức.
b) Phần vơ thức – mà tiền thân của nĩ là ý thức bị dồn nén xuống vùng sâu của tâm lý – khơng
chịu nằm yên lại thường xuyên biểu lộ thành những hành vi sai lạc hoặc khơng bình thường và những
giấc mơ khơng lý giải được.
-Những hành vi sai lạc: nĩi, đọc và viết nhầm; những trường hợp làm sai; những trường hợp
quên lãng.
-Những hành vi bất bình thường: vân vê tà áo, vuốt tĩc, gãi đầu, cắn mĩng tay, bứt lá cây,
v.v…
-Giấc mơ
2.1.9.3/ Phân loại:
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành mà người ta chia vơ thức thành ba loại sau đây:
a) Vơ thức sinh học: Vơ thức cĩ thể là những bản năng cịn sĩt lại trong quá trình tiến hĩa,
những bản năng bẩm sinh của mỗi chúng ta, hay cĩ thể là kết quả của những quá trình được lập trình
hĩa trong những giai đoạn phát triển của thai nhi.
b) Vơ thức cá nhân: Đây là khái niệm mượn từ học thuyết của Jung, một khái niệm vơ thức của
cái tơi. Khái niệm này bao gồm những thĩi quen đặc trưng mang tính tư chất cá nhân. Khi chúng ta học
hỏi và áp dụng những thĩi quen này quá nhuần nhuyễn đến một lúc nào đĩ chúng sẽ trở thành một thao
tác tự động.
c) Vơ thức tập thể (vơ thức xã hội):
-Vơ thức tập thể (collective unconsicous) của Jung hiện nay được nhiều gọi là tâm thức di
truyền, vốn là một bể chứa rất lớn, cất giữ trong nĩ tất cả những kinh nghiệm chung của một chủng
loại, một dạng kiến thức mà mỗi chúng ta sau khi sinh ra đã được trang bị. Tuy nhiên, những kiến thức
này thường khơng hiện lên bên trên bề mặt ý thức. Những kiến thức từ vơ thức tập thể luơn cĩ ảnh
hưởng lên tất cả những hành vi của con người, nhất là nơi những người giàu cảm xúc. Chúng ta chỉ cĩ
thể nhìn vào những kiến thức di truyền ấy một cách gián tiếp qua những ảnh hưởng của nĩ. Kinh
nghiệm cho thấy những ảnh hưởng của vơ thức tập thể rất khác nhau. Một số mảng trong nĩ cĩ ảnh
hưởng lớn hơn những mảng khác, chẳng hạn như vấn đề cái nhìn ban đầu (hồn tồn do trực giác điều
khiển) – một trạng thái cảm xúc bất ngờ khi hai người gặp nhau lần đầu mà họ tin rằng đã được sắp xếp
như một cơ duyên tiền định. Theo Jung, đây là sự thức giấc của vơ thức tập thể vốn được cài đặt sẵn
trong hệ thống tâm lý con người. Vơ thức tập thể bắt gặp hầu hết các nền văn hĩa khác nhau trên thế
giới một cách rất rõ. Ta cĩ thể nhận ra chúng qua những hiện tượng kinh nghiệm thần linh, cảm hứng
của các nhạc sĩ và nghệ sĩ, những hiện tượng siêu nhiên, giác quan thứ sáu, những giấc mơ và điều báo,
truyện cổ tích và văn chương.
Đây là một khái niệm được Fromm sử dụng, tương đương với cái siêu tơi của Freud, đây là
lĩnh vực bao gồm ngơn ngữ, văn hĩa, những giá trị truyền thống. Vai trị và ảnh hưởng của mơi trường
xã hội mà chúng ta đã học tập và hấp thụ rất thực. Để rồi cuối cùng vơ thức tập thể đã trở thành một
bản năng thứ hai, cĩ những tác động lên những hành vi của chúng ta. Fromm nhấn mạnh rằng nhiều
người trong chúng ta cho rằng mình đang hành xử trên bình diện cá nhân, song đấy thật ra được điều
khiển bởi những mong đợi của xã hội một cách vơ thức… Cịn Rogers đã coi vơ thức tập thể như quá
trình quy hàng khi ơng đề cập đến những giá trị mà chúng ta thường dựa vào chúng như những điều
kiện cĩ tính giá trị mà chúng ta đã nhập tâm.
2.2/ Phân tích tám khái niệm trong Duy thức học
Tám khái niệm Duy thức học được phân tích trong phần này để so sánh với Tâm lý học là:
nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt-na thức và tàng thức. Tuy nhiên, trước
khi đi sâu vào phân tích, thiết nghĩ cần phải nĩi qua về khái niệm “thức” trong Duy thức học.
2.2.1/ Khái niệm “thức” trong Duy thức học
2.2.1.1/ Định nghĩa
Thức là một danh từ chỉ sự nhận thức về một đối tượng nào đĩ. Nội dung của thức là các hiện
tượng tâm lý và vật lý, vì theo Duy thức học, thức bao hàm cả chủ thể nhận thức và đối tượng nhận
thức. Nĩi cách khác, chúng (chủ thể và đối tượng) vừa là nội dung của thức vừa là bản thân của thức.
2.2.1.2/ Cấu trúc của thức
Theo Duy thức học, thức gồm cĩ ba phần: phần chủ thể là phần chủ động nhận thức, phần đối
tượng là phần được nhận thức và cũng là một bộ phận khơng thể tách rời của thức, và phần tự thể là
phần mà chủ thể và đối tượng phát sinh trên đĩ.
Theo Duy thức học, thức luơn luơn bao hàm cả chủ thể nhận thức và đối tượng nhận thức.
2.2.1.3/ Chức năng của thức:
Theo Duy thức học, chức năng thứ nhất của thức là tàng, nghĩa là duy trì, là giữ gìn, bao trùm
và giữ trọn vạn vật chung lại với nhau; vì thế chức năng này được gọi là tàng thức (the storehouse
consciousness) hay cịn gọi là thức thứ tám (the eighth-consciousness).
Chức năng thứ hai của thức là ơm ấp, ghì chặt, nắm giữ các hạt giống (chủng tử) trong tàng
thức để mặc nhiên nghĩ rằng cĩ tồn tại cái tơi; vì thế chức năng này được gọi là mạt-na thức (defiling-
transmitter consciousness) hay cịn gọi là thức thứ bảy (the seventh consciousness).
Chức năng thứ ba là nhận thức thế giới tự nhiên, xã hội và tâm lý. Đĩ chính là sáu thức trước
(nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức).
2.2.2/ Các khái niệm về nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức
2.2.21./ Nhãn thức (eye-consciousness)
a) Nhãn căn (the eye): là con mắt, là một trong những cơ sở phát sinh nhãn thức. Về mặt giải
phẫu, nhãn căn gồm hai phần: phù trần căn (được cấu tạo bằng gân, thịt) và thắng nghĩa căn (tức thần
kinh thị giác).
b) Sắc trần (Forms/shapes): theo nghĩa rộng, là từ gọi chung tất cả vật chất tồn tại; cịn theo
nghĩa hẹp thì sắc là chỉ những đối tượng mà mắt tiếp xúc.
c) Nhãn thức (eye-consciousness): là nhận thức nương vào căn để phân biệt sự vật hiện tượng.
Về mặt sinh lý, nhãn căn và nhãn thức hợp nhất với nhau rồi tiếp xúc với sắc trần mà thành ra ‘cái
thấy’.
2.2.2.2/ Nhĩ thức (Ear-consciousness)
a) Nhĩ căn (the ear): là lỗ tai, là một trong những cơ sở phát sinh nhĩ thức, cĩ tác dụng thu lấy
âm thanh.
b) Thanh trần (sounds): là âm thanh, là đối tượng của tai.
c) Nhĩ thức (ear-consciousness): là nhận thức dựa trên cơ quan phân tích thính giác để phân
biệt âm thanh.
2.2.2.3/ Tỵ thức (nose-consciousness)
a) Tỵ căn (the nose): là lỗ mũi, là một trong những cơ sở để phát sinh tỵ thức.
b) Hương trần (the smells/odours): là mùi hương, là đối tượng nhận thức của tỵ thức. Các loại
hương của sự vật gồm những thứ mùi thơm, mùi hơi, v.v… đều là hương trần.
c) Tỵ thức (nose-consciousness): là nhận thức về mùi hương dựa trên các cơ quan phân tích
khứu giác.
2.2.2.4/ Thiệt thức (tongue-consciousness)
a) Thiệt căn (the tongue): là cái lưỡi, là một trong những cơ sở để phát sinh ra thiệt thức.
b) Vị trần (tastes/flavours): là các vị đắng, chua, ngọt, cay, mặn, lạt v.v… của sự vật.
c) Thiệt thức: là nhận thức về các vị dựa vào cơ quan phân tích vị giác.
2.2.2.5/ Thân thức (body-consciousness)
a) Thân căn (the body): là hệ thần kinh ngoại biên chứ khơng phải nĩi về phù trần căn của cơ
thể, là một trong những cơ sở phát sinh thân thức.
b) Xúc trần (Contact): là sự vật được cơ thể tiếp xúc, gồm: đất, nước, lửa, giĩ, trơn, rít, nặng,
nhẹ, lạnh, đĩi, khát; cứng, mềm, ướt, lạnh...
c) Thân thức (body-consciousness): là nhận thức về các thuộc tính của các sự vật hiện tượng
thơng qua sự tiếp xúc.
*Một số điểm chung của năm thức trước:
Năm thức trước phát sinh từ ý thức (thức thứ sáu), liên quan trực tiếp, mật thiết và cĩ mối liên
hệ biện chứng với ý thức. Trong mối tương quan với ý thức, chúng cĩ khi hoạt động cùng lúc, cĩ khi
hoạt động độc lập. Năm thức này cĩ hai cơ sở tự nhiên là phù trần căn (cơ quan nhận cảm như con mắt,
lỗ tai v.v…) và tịnh sắc căn (não, hệ thần kinh); chúng khơng cĩ cơ sở xã hội, vì khơng cĩ đánh giá,
phân biệt, bình luận, đĩ là cơng việc của ý thức (thức thứ sáu). Chúng cĩ thể hoạt động riêng hoặc
chung với nhau, ví dụ: mải nhìn khơng nghe (hoạt động riêng), coi tivi thì vừa nhìn vừa nghe (hoạt
động chung).
2.2.3/ Ý thức (the sixth-consciousness, mind-consciousness)
2.2.3.1/ Định nghĩa
a) Ý căn (the mind faculty, the mind sense) là các hoạt động tâm lý như tư duy, tưởng tượng,
phân tích, tổng hợp v.v…1 Trong sáu căn thì đối tượng nhận thức của năm căn trước thuộc về vật lý
(sắc pháp), cịn đối tượng nhận thức của ý căn thì thuộc về tâm lý (tâm pháp).
b) Pháp trần (the mental objects) theo nghĩa hẹp là bụi pháp, cịn theo nghĩa rộng thì pháp trần
là các khái niệm, quan niệm, quan điểm, ngơn ngữ, tư tưởng, ý thức hệ v.v…
c) Ý thức là thức được tạo ra bởi ý căn tiếp xúc với pháp trần. Mặt khác, tất cả hoạt động phân
tích, tổng hợp nội dung của kinh nghiệm cũng được gọi là ý thức.
Theo Duy thức học, năm thức trước (thức mắt, thức tai, thức mũi, thức lưỡi, thức thân) tương
tác với năm đối tượng là sắc, thanh, hương, vị, xúc nhưng chỉ ở mức độ cảm tính; chỉ cĩ ý thức mới đạt
đến mức độ lý tính, cĩ phân biệt, phân tích, v.v… tất cả sự vật trong thế giới hiện tượng, cho nên ý
thức cịn được gọi là ‘phân biệt sự thức’.
Ngồi ra, khi ý thức làm cơ sở cho năm thức trước thì được gọi là ‘ý địa’. Năm thức trước phải
hoạt động cùng một lúc với ý thức thì mới cĩ thể phân biệt rõ đối tượng. Nĩi một cách cụ thể hơn, mỗi
một thức trong năm thức trước chỉ cĩ thể tương tác với mỗi đối tượng tương ứng với nĩ (ví dụ: nhãn
thức chỉ tương tác với nhãn cảnh sắc), cịn ý thức thì cĩ thể tương tác với tất cả các đối tượng dù cho
đối tượng là tâm lý hay vật lý, vơ hình hay hữu hình đều cĩ thể tương tác; hoặc ba đời quá khứ, hiện
tại, vị lai, ý thức cũng đều cĩ thể đến được, cĩ tác dụng so sánh, suy lường.
2.2.3.2/ Phân loại:
1 Ý căn tương đương với nhận thức lý tính của Tâm lý học.
Căn cứ vào trạng thái kết hợp hay độc lập với năm thức trước mà Duy thức học chia ý thức
thành: ngũ câu ý thức và bất câu ý thức.
a) Ngũ câu ý thức: là trạng thái ý thức cùng hoạt động với năm thức trước để phân biệt rõ ràng
đối tượng, vì thế cũng gọi là ‘minh liễu ý thức’. Trong trường hợp này, ý thức lại được chia ra:
-Ngũ đồng duyên ý thức: là trạng thái ý thức cùng hoạt động với năm thức trước và nhận thức
cùng một đối tượng.
-Bất đồng duyên ý thức: là trạng thái ý thức tuy cùng hoạt động với năm thức trước nhưng nhận
thức nhiều đối tượng khác nhau.
b) Bất câu ý thức: là trạng thái mà ý thức khơng cùng hoạt động với năm thức trước để hoạt
động độc lập, cũng được chia làm hai:
-Ngũ hậu ý thức: là trạng thái mà ý thức tuy khơng cùng hoạt động nhưng cũng khơng tách rời
năm thức trước, và bản thân nĩ hoạt động liên tục.
-Độc đầu ý thức: là trạng thái mà ý thức vừa hoạt động độc lập vừa tách rời năm thức trước, và
bản thân nĩ hoạt động khơng liên tục. Ý thức này cĩ ba trạng thái khác nhau là: định trung, độc tán và
mộng trung.
+Định trung ý thức (cũng gọi là định trung độc đầu ý thức): là trạng thái ý thức cùng hoạt động
với tất cả tâm lý trong thiền định, hay trạng thái ý thức hoạt động trong thiền định.
+Độc tán ý thức (cũng gọi là tán vị độc đầu ý thức): là trạng thái ý thức tách rời năm thức trước
để hoạt động độc lập, nhớ lại quá khứ, dự đốn vị lai, hoặc phân biệt, nhận thức…
+Mộng trung ý thức (cũng gọi là mộng trung độc đầu ý thức): là trạng thái ý thức hoạt động
một cách vơ định trong giấc mộng.
2.2.3.3/ Các thuộc tính cơ bản của ý thức (hay các đặc điểm của ý thức)
Tính chất luân lý của ý thức là cĩ thể là thiện, cĩ thể là ác, cĩ thể là vơ ký. Ý thức được xem là
gốc rễ của hành động và lời nĩi. Ý thức cĩ thẩm mà khơng hằng; thẩm tức là suy tính, đo lường, nhận
thức; ‘khơng hằng’ nghĩa là khơng hoạt động liên tục, cĩ khi ngừng nghỉ: lúc ngủ say, bất tỉnh, trong
hai (2) định vơ tưởng định và diệt tận định.
*Tạm kết về sáu thức trước:
-Nhận thức cảm tính là cơ sở của năm thức trước. Nhận thức lý tính là cơ sở của ý thức.
-Trong Duy thức học, sáu thức trước được ghép chung, vận hành theo một cơ chế giống nhau
và ăn khớp với nhau, để nhận thức cảnh vật của thế giới “bên ngồi”, rồi biến những cảm nhận này
thành cái biết ở bên trong. Thế nhưng ý thức (thức thứ sáu) khác với năm thức cịn lại ở chỗ, nĩ lấy
thức mạt-na làm cơ sở để thẩm định những ấn tượng từ bên ngồi vào. Thức thứ sáu lấy ngã chấp (cái
tơi) của mạt-na để phân biệt, đánh giá, yêu ghét, chấp nhận hay từ chối một ấn tượng, một cảm nhận,
một biến cố nhất định.
2.2.4/ Mạt-na thức (the seventh consciousness, defiling-transmitter consciousness)
2.2.4.1/ Chủ thể mạt-na thức
“Mạt-na thức là một tác dụng tâm lý phân biệt ngã (tơi) với phi ngã (khơng phải tơi), nhận
thức trực tiếp về sự hiện hữu của ngã”1. Trong khi tàng thức chỉ biến hiện một cách thụ động thành
thân tâm và thế giới vật lý, thì thức mạt-na chủ động thẩm định chúng và cho rằng đây là Tơi, nọ là vật
khách quan bên ngồi. Theo Duy thức học, thức mạt-na chính là tác giả của sự chấp thủ một cái tơi
thường trực (ngã chấp), cũng tức là nguồn gốc của sự nhầm lẫn về một cái tơi tồn tại trong mỗi cá
nhân.
Mạt-na thức cịn gọi là truyền tống thức (defiling-transmitter consciousness), bởi vì một mặt nĩ
đưa các thơng tin ở bên ngồi vào (truyền) chất chứa ở đĩ và làm ơ nhiễm tàng thức bằng cách liên tục
cung cấp cho tàng thức một sự nhầm lẫn về cái tơi (ngã tưởng), mặt khác, nĩ đưa những thơng tin đĩ ra
làm cho ơ nhiễm sáu thức trước (tống), để rồi sáu thức trước hoạt động trên cơ sở sự nhầm lẫn về cái
tơi đĩ.
Căn cứ vào tính chất nhầm lẫn của mạt-na mà các nhà Duy thức học chia mạt-na ra làm bốn
loại: ngã si (quan niệm sai lầm về ngã), ngã kiến (cái thấy sai lạc về ngã), ngã ái (yêu bản thân), ngã
mạn (thái độ tự cho mình hơn người).
Tĩm lại, mạt-na thức là ý thức nhầm lẫn về cái tơi. Nhầm lẫn ở đây là nhầm lẫn tính chất “thật”
của cái tơi, chứ khơng phải nhầm lẫn sự tồn tại của cái tơi. Khi nĩi mạt-na thức là ý thức về cái tơi, thì
điều đĩ cũng cĩ nghĩa mạt-na thức là cơ sở tâm lý của cái tơi trong khi tàng thức là cơ sở xã hội lẫn tự
nhiên của cái tơi. Nếu mạt-na thức là ý thức của con người về cái tơi, thì ý thức (thức thứ sáu) là ý thức
của con người về thế giới xung quanh. Vì cĩ ý thức về “cái tơi” (chấp ngã) cho nên mới cĩ ý thức về
“của tơi” (chấp ngã sở), mà theo Duy thức học cả hai ý thức nhầm lẫn này (hai cái chấp này) đều đem
đến sự vướng bận, khơng giải thốt của con người.
1 II.5, 160, 161.
Trong nguyên văn tiếng Phạn, thức thứ sáu và thức thứ bảy đều được gọi chung là ý thức, tuy
nhiên, để phân biệt cho rõ ràng, các nhà Duy thức học gọi thức thứ sáu là ý thức, cịn thức thứ bảy là
mạt-na thức (theo âm tiếng Phạn), mà mạt-na thức và cái tơi là chung một thể. Cho nên cĩ thể thấy cĩ
một điểm rất lý thú là khi ý thức tự nhận thức lấy chính mình thì ý thức đĩ trở thành cái tơi (và đương
nhiên là trở thành tự ý thức).
2.2.4.2/ Đối tượng của mạt-na thức là ngã chấp (cái tơi)
Trong Duy thức học, cái được gọi là thức thì phải bao gồm cả chủ thể nhận thức và đối tượng
nhận thức, nhận thức mà khơng cĩ đối tượng thì khơng thể gọi là nhận thức. Mạt-na thức lấy một bộ
phận của tàng thức tạo ra một đối tượng và cho đĩ là cái tơi (hay cịn gọi là ngã, tự ngã, tự tướng, hoặc
ngã tướng đới chất, ngã tướng (image of itself)). Đối tượng này - dĩ nhiên là căn cứ trên tàng thức để
phát sinh - là sự giao thoa giữa mạt-na thức và tàng thức. Như vậy, khi nhận thức, mạt-na thức lấy phần
giao thoa đĩ làm đối tượng nhận thức (trong khi mạt-na thức và tàng thức là một thể thống nhất). Đối
tượng nhận thức này – tức cái tơi – khơng phải là bản thân của thực tại mà là ảo ảnh của thực tại1.
Như vậy, cái tơi rõ ràng là đối tượng nhận thức của mạt-na, và theo Duy thức học, cái tơi là
một ảo ảnh giao thoa giữa mạt-na thức và tàng thức. Cĩ lẽ chính tại điểm này mà các nhà Duy thức học
đi đến một trong hai kết luận cho học thuyết của mình là “nhân vơ ngã” (nghĩa là con người là vơ ngã,
khơng cĩ cái gì thực sự là tơi, là mình; cĩ chăng là cái tơi tồn tại trong tương đối được tạo nên bởi
những ảo ảnh từ tàng thức, tức là từ nghiệp).2
2.2.5/ Tàng thức (the eighth-consciousness, the storehouse consciousness)
2.2.5.1/ Chủ thể tàng thức
a) Định nghĩa:
“Tàng” từ gốc tiếng Phạn là “alaya”, người Trung Hoa dịch âm là a-lại-da, dịch nghĩa là tàng
(hay tạng), cĩ nghĩa là chứa đựng tất cả các chủng tử.
Tàng thức cịn được gọi là vơ một thức (thức nắm giữ các sự vật hiện tượng mà khơng mê mất
tâm tính), đệ bát thức (thức thứ tám), bản thức (thức làm căn bản của các sự vật hiện tượng), thức chủ
1 II.5, 162
2 Quan điểm cịn lại của Duy thức học là “pháp vơ ngã” (tức các sự vật hiện tượng đều khơng cĩ thực thể, chỉ do vơ số điều kiện mà
hình thành (trùng trùng duyên khởi)).
(thức chủ đạo trong tám thức), chủng tử thức (thức chứa đựng các hạt giống và sinh trưởng muơn vật),
sơ sát-na thức (thức ở tích tắc đầu tiên, khi muơn vật trong vũ trụ sinh thành), sơ năng biến (sự biến
hiện đầu tiên ra các sự vật hiện tượng), đệ nhất thức (thức đầu tiên).
Tàng thức là một trong ba chức năng của thức, đĩ là chức năng giữ gìn hay duy trì năng lượng
và biểu hiện ra ba thứ: cơ thể, tâm lý (bảy thức trước) và thế giới (tự nhiên lẫn xã hội).
Tàng thức là thức chứa đựng tất cả các hạt giống (khả năng trình hiện) của mọi sự vật hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội và tâm lý. Theo đĩ, tàng thức là thức sâu xa nhất, cơ bản nhất, là nguồn
cội của các thức cịn lại; được ví như là nhà kho chứa tất cả hạt giống của một “dịng tâm thức”. Hạt
giống là những nhận thức, tâm lý, kinh nghiệm đã được gieo trồng từ xa xưa, chúng cĩ khả năng biến
thành Nghiệp lực khi cĩ đầy đủ điều kiện sinh thành. Do tàng thức trình hiện ra các sự vật, hiện tượng,
nên các nhà Duy thức học chủ trương tất cả sự vật, hiện tượng đều bắt nguồn từ tàng thức.
b) Phân loại:
*Căn cứ vào chức năng chứa đựng mà các nhà Duy thức học chia tàng thức ra làm ba loại:
năng tàng, sở tàng và ngã ái chấp tàng.
-Năng tàng: khả năng bảo tồn và duy trì sự hiện hữu của các sự vật hiện tượng hoặc trong trạng
thái phát hiện hoặc trong trạng thái tiềm ẩn.
-Sở tàng: đĩ là nội dung của tất cả những gì được bảo tồn và duy trì.
-Chấp tàng: tàng thức thường bị mạt-na thức nhầm lẫn là thật cĩ cái tơi và thật cĩ các sự vật
hiện tượng.
*Căn cứ vào mức độ chung-riêng mà tàng thức được chia thành tàng thức cá nhân và tàng thức
cộng đồng.
-Tàng thức cá nhân chính là nghiệp riêng.
-Tàng thức cộng đồng chính là nghiệp chung.
Qua đĩ, cĩ thể nĩi (một trong những biểu hiện của) tàng thức chính là nghiệp.
c) Đặc điểm:
-Hằng chuyển như bộc lưu: Tàng thức vừa biến chuyển vừa liên tục. Tàng thức gồm cĩ trong
tự thân nĩ chủ thể (năng tàng) và đối tượng (sở tàng): hai phần này luơn luơn biến chuyển linh động.
Nĩ được ví dụ như dịng sơng, nước trong sơng thay đổi luơn nhưng con sơng vẫn liên tục.
-Tàng thức khơng cĩ hình thái, khơng cĩ dung tích. Trong thế giới hiện tượng, mỗi sinh vật cĩ
tàng thức của mình, trí tuệ và kiến thức khơng thể chuyển đổi từ tàng thức này sang tàng thức khác
được. Nghiệp báo cũng vậy, khơng thể gánh đổi cho nhau được. Tàng thức khơng chỉ là khả năng bảo
trì hạt giống tâm lý mà cịn bảo trì sinh mạng của các lồi vật và thế giới vật lý trong đĩ các lồi vật tồn
tại.
-Sau khi chết, thức này dẫn nghiệp tái sinh, trình hiện ra cho cá nhân một thế giới mới, một
hồn cảnh mới tùy theo nghiệp riêng và nghiệp chung.
-Khi giác ngộ, thức này chuyển thành Đại viên cảnh trí (Great perfect mirror wisdom)
2.2.5.2/ Đối tượng tàng thức
Đối tượng của tàng thức tánh cảnh. Nĩi cách khác, đối tượng nhận thức của tàng thức là chính
nĩ. Khi tàng thức tự nhận thức lại chính mình, thì đối tượng của nĩ (tức là chính nĩ) lập tức biến thành
thế giới ngoại cảnh, trở thành cái mà ta gọi là thực tại vật lý. Khi cĩ một đối tượng khách quan thì phải
cĩ một chủ thể để nhận thức cái khách quan đĩ. Điều đĩ cĩ nghĩa là, từ tàng thức, thế giới và thân tâm
được hình thành, do thức “biến hiện” ra. Tính cách của thế giới lẫn thân tâm của dịng tâm thức đĩ phù
hợp với các chủng tử đang hiện hành trong tàng thức, đúng với nghiệp lực đang tác dụng.
Chương ba: So sánh tám cặp khái niệm trong Tâm lý học và Duy thức học
3.1/ So sánh 5 loại cảm giác-tri giác trong Tâm lý học với 5 thức trước trong Duy thức học
3.1.1/ Sự giống nhau
a) Về mặt giải phẫu
Cả Tâm lý học lẫn Duy thức học đều thừa nhận rằng năm giác quan về mặt giải phẫu đều được
cấu tạo bởi vật chất.
b) Về mặt sinh lý
Cả Tâm lý học và Duy thức học đều thừa nhận một số điều kiện để hình thành năm loại cảm
giác-tri giác và năm thức trước như: căn, đối tượng.
c) Về mặt khái niệm
Năm loại cảm giác-tri giác và năm thức trước đều là nhận thức cảm tính về thế giới thơng qua
các cơ quan phân tích của các giác quan.
3.1.2/ Sự khác nhau
a) Về mặt giải phẫu
-Tâm lý học nĩi rõ cấu tạo của mắt mà cụ thể là cấu tạo của cầu mắt và cấu tạo của màng lưới.
Trong khi đĩ chưa cĩ tài liệu nào của Duy thức học nĩi rõ cấu tạo của mắt, mà chỉ nĩi sơ lược rằng:
mắt được cấu tạo bằng gân, thịt, hay là cấu tạo bởi yếu tố đất trong tứ đại. Như vậy, Duy thức học phát
biểu rằng mắt được hình thành từ vật chất. Tuy nhiên, đây cĩ thể được xem là một phát biểu từ gĩc độ
triết học hơn là từ gĩc độ khoa học.
-Tâm lý học chia cấu tạo của tai ra làm ba phần rõ rệt (tai ngồi, tai giữa và tai trong). Ở tai
trong cĩ màng cơ sở mà trên đĩ cĩ cơ quan coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác. Thùy thái dương
là đĩng vai trị quan trọng trong giải phẫu tai. Cịn Duy thức học chỉ phát biểu một cách đơn giản rằng
lỗ tai là chỗ thu lấy âm thanh.
-Theo Tâm lý học, thùy trán, mũi, xoang mũi, xương mũi và các tế bào thần kinh trên xoang
mũi… là mặt giải phẫu của khứu giác. Trong khi đĩ, Duy thức học chưa thấy nĩi rõ về cấu tạo của mũi.
-Theo Tâm lý học, lưỡi, gai lưỡi, các tế bào thần kinh, khu vị giác ở thùy thái dương v.v… là
mặt giải phẫu của vị giác. Chưa thấy tài liệu nào của Duy thức học nĩi rõ về cấu tạo của lưỡi.
-Theo Tâm lý học, việc tiếp nhận các kích thích đụng chạm, cọ xát, hoặc áp lực v.v… là của
các tế bào thần kinh. Cịn trong Duy thức học thì coi việc tiếp nhận các kích thích đụng chạm, cọ xát,
hoặc áp lực v.v… là của tồn thân.
b) Về mặt sinh lý
-Theo nghiên cứu của Tâm lý học thì hình ảnh trên màng lưới là hình ảnh lộn ngược so với sự
vật ở bên ngồi. Thùy chẩm là nơi chuyên xử lý các thơng tin được mã hĩa từ hai mắt truyền tới. Bên
trái của thùy chẩm xuất hiện hình ảnh của vật thể ở bên phải của chủ thể và ngược lại. Trong khi đĩ,
chưa thấy tài liệu nào của Duy thức học nĩi về cơ chế sinh lý tạo ra cái thấy (nhận thức của mắt) từ gĩc
độ sinh lý thần kinh cấp cao mà chỉ thấy nĩi về cái thấy từ gĩc độ triết học.
-Theo Tâm lý học, sĩng âm vào tai làm rung màng nhĩ, qua một loạt các cơ quan khác để làm
hưng phấn các tế bào thụ cảm thính giác ở coocti thành các xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở
thùy thái dương cho ta nhận biết âm thanh đã phát ra. Ngồi ra, theo Tâm lý học, tai trong cịn phụ
trác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVTLH022.pdf