Tài liệu Luận văn So sánh đặc tính nông học, năng suất và phẩm chất 20 giống/dòng lúa a1 tại trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Bình Đức - An giang vụ đông xuân 2005 – 2006: ðINH VĂN CHĂN
MSSV: DPN021352
SO SÁNH ðẶC TÍNH NễNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
20 GIỐNG/DềNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIấN CỨU
& SẢN XUẤT GIỐNG BèNH ðỨC - AN GIANG
VỤ ðễNG XUÂN 2005 – 2006
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NễNG THễN
Thỏng 6.2006
TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG
KHOA NễNG NGHIỆP - TÀI NGUYấN THIấN NHIấN
ðINH VĂN CHĂN
MSSV: DPN021352
SO SÁNH ðẶC TÍNH NễNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
20 GIỐNG/DềNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIấN CỨU
& SẢN XUẤT GIỐNG BèNH ðỨC - AN GIANG
VỤ ðễNG XUÂN 2005 – 2006
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NễNG THễN
GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN
Ks. Lờ Thựy Nương
Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuõn
Thỏng 6.2006
TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG
KHOA NễNG NGHIỆP - TÀI NGUYấN THIấN NHIấN
SO SÁNH ðẶC TÍNH NễNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
20 GIỐNG/DềNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIấN CỨU
& SẢN XUẤT GIỐNG BèNH ðỨC - AN GIANG
VỤ ðễNG XUÂN 2005 – 2006
Do sinh viờn: ðINH VĂN CHĂN thực hiện và ủệ nạp
Kớnh trỡnh Hội ủồng chấm luậ...
68 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn So sánh đặc tính nông học, năng suất và phẩm chất 20 giống/dòng lúa a1 tại trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Bình Đức - An giang vụ đông xuân 2005 – 2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðINH VĂN CHĂN
MSSV: DPN021352
SO SÁNH ðẶC TÍNH NƠNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
20 GIỐNG/DỊNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU
& SẢN XUẤT GIỐNG BÌNH ðỨC - AN GIANG
VỤ ðƠNG XUÂN 2005 – 2006
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
Tháng 6.2006
TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
ðINH VĂN CHĂN
MSSV: DPN021352
SO SÁNH ðẶC TÍNH NƠNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
20 GIỐNG/DỊNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU
& SẢN XUẤT GIỐNG BÌNH ðỨC - AN GIANG
VỤ ðƠNG XUÂN 2005 – 2006
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ks. Lê Thùy Nương
Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Tháng 6.2006
TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
SO SÁNH ðẶC TÍNH NƠNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
20 GIỐNG/DỊNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU
& SẢN XUẤT GIỐNG BÌNH ðỨC - AN GIANG
VỤ ðƠNG XUÂN 2005 – 2006
Do sinh viên: ðINH VĂN CHĂN thực hiện và đệ nạp
Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt
Long Xuyên, ngày……tháng….năm ……..200…
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ks. Lê Thùy Nương
Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài:
SO SÁNH ðẶC TÍNH NƠNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT 20
GIỐNG/DỊNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & SẢN
XUẤT GIỐNG BÌNH ðỨC - AN GIANG VỤ ðƠNG XUÂN 2005 – 2006
Do sinh viên: ðINH VĂN CHĂN
Thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng ngày :……………………………………
Luận văn đã được hội đồng đánh giá ở mức:…………………………………….
Ý kiến của Hội đồng: ……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Long Xuyên, ngày…..tháng…..năm 200…
Chủ Tịch Hội đồng
TRƯỞNG KHOA NN-TNTN
TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TIỂU SỬ CÁ NHÂN
Họ và Tên: ðINH VĂN CHĂN
Sinh năm: 10/12/1981
Tại: Xã Lộc Giang, Huyện ðức Hịa, Tỉnh Long An.
Con ơng: ðINH VĂN BỊ
và bà: HÀ THỊ BẦY
ðã tốt nghiệp phổ thơng năm 2000.
Vào trường ðại học An Giang năm 2002 học lớp DH3PN1 khĩa 3 thuộc khoa Nơng
Nghiệp và Tài Nguyên Thiên Nhiên và đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nơng Thơn
năm 2006.
Ảnh 4 x 6
i
CẢM TẠ
Kính dâng Ba, Mẹ, Người đã dành cả cuộc đời cho chúng con.
Chân thành mang ơn :
Cơ Lê Thùy Nương
Cơ Nguyễn Thị Thanh Xuân
ðã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực tập và hồn thành luận văn tốt
nghiệp.
Chân thành cảm tạ:
Quý Thầy Cơ đã hết lịng dạy dỗ tơi trong suốt thời gian học tập.
Các anh, chị cơng nhân viên Trung tâm Nghiên Cứu và Sản Xuất giống Bình
ðức - An Giang đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong thời gian thực hiện thí nghiệm.
Thân gởi đến các bạn Chung, Vĩnh, Hận, Quý, Loan lời cảm ơn chân thành nhất.
ii
TĨM LƯỢC
Vùng ðồng Bằng Sơng Cửu Long (ðBSCL) cĩ hai trung tâm lai tạo giống
lúa lớn là Viện lúa ðBSCL và Viện Nghiên Cứu Phát Triển ðBSCL thuộc ðại học
Cần Thơ. Các trung tâm này đã tạo ra được nhiều giống mới và hằng năm đều gởi đi
thử nghiệm ở nhiều địa phương để tìm ra giống cĩ đặc điểm tốt hầu bổ sung vào cơ
cấu giống của vùng. Trên tinh thần đĩ, vụ ðơng Xuân 2005 – 2006, trường ðại học
Cần Thơ đã gởi bộ 20 giống A1 đến Trung tâm Nghiên Cứu và Sản Xuất Giống
Bình ðức - An Giang để tiến hành so sánh đặc tính nơng học, năng suất và phẩm
chất của các giống/dịng trong điều kiện đất đai, khí hậu của An Giang. Thí nghiệm
diễn ra từ ngày 21/11/2005 đến 30/3/2006.
Phương pháp tiến hành:
+ Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại.
+ Mạ được gieo theo phương pháp mạ khơ và cấy vào lúc 18 ngày tuổi. Cấy 1
tép/bụi với khoảng cách 15 x 15cm. Bĩn phân theo cơng thức 90 – 60 – 60 và chia
làm 3 lần. Các chỉ tiêu theo dõi gồm đặc tính nơng học, năng suất, thành phần năng
suất, phẩm chất gạo.
Trong thời gian diễn ra thí nghiệm, do áp lực sâu bệnh lớn nên ruộng thí
nghiệm đã bị ảnh hưởng ở một số chỉ tiêu như phần trăm hạt chắc, số hạt chắc/bơng,
độ cứng cây, độ tàn lá, độ rụng hạt và năng suất thực tế. Cụ thể năng suất của 20
giống/dịng đạt thấp từ 3,8 - 6,1 tấn/ha, trong đĩ chỉ MTL500 đạt trên 6 tấn, tất cả
các giống cịn lại đều thấp hơn 6 tấn/ha.
Kết quả thí nghiệm cịn cho thấy đây là bộ giống cĩ đặc điểm hạt to ở nhiều
giống, trọng lượng 1000 hạt của 14/19 giống đạt từ xấp xỉ 25g trở lên. Hạt gạo dài,
tất cả các giống cĩ chiều dài hạt gạo từ 6,67 – 7,33 mm (loại gạo dài đến rất dài),
gạo trong (tỉ lệ bạc bụng của 16/19 giống thấp hơn 5%), đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Thí nghiệm đã chọn ra được 3 giống triển vọng, cĩ năng suất khá cao, phẩm
chất tốt đề nghị đưa vào thử nghiệm khu vực hĩa: MTL471, MTL482, MTL473.
iii
MỤC LỤC
Nội Dung Trang
CẢM TẠ i
TĨM LƯỢC ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG iv
DANH SÁCH HÌNH v
Chương 1. GIỚI THIỆU 1
1.1. ðặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu 1
Chương 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
2.1. Thương mại gạo thế giới 2
2.1.1. Thị hiếu của thị trường thế giới về sản phẩm gạo 2
2.1.2. Dự báo về giá và nhu cầu tiêu dùng gạo thế giới 2
2.1.3. Dự báo tình hình nhập khẩu gạo của thế giới 3
2.1.4. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam 3
2.2. Tình hình canh tác lúa ở An Giang 3
2.2.1. Kỹ thuật canh tác lúa của người dân 3
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa năm 2004 - 2005 4
2.3. Nhu cầu sinh thái và một số vấn đề liên quan đến cây lúa 5
2.3.1. Yêu cầu sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đối
với lúa nước 5
2.3.2. Các thành phần năng suất, năng suất thực tế, biện pháp gia
tăng năng suất và kiểu hình cây lúa năng suất cao 6
2.4. Giống lúa 8
2.4.1. Vai trị của giống lúa 8
2.4.2. Tiến trình chọn tạo giống lúa 9
2.4.2.1. Chọn vật liệu ban đầu 10
2.4.2.2. Lai tạo và chọn lọc 10
2.4.2.3. Thí nghiệm quan sát sơ khởi 10
2.4.2.4. Trắc nghiệm hậu kỳ 10
2.4.2.5. So sánh năng suất 10
2.4.2.6. Thử nghiệm khu vực hĩa 10
2.4.2.7. Sản xuất thử 10
2.4.3. Một số điểm liên quan đến chọn tạo giống 11
2.4.4. Một số giống lúa mới triển vọng 11
2.4.5. Quá trình phát triển về giống lúa ở tỉnh An Giang 11
2.4.6. Tình hình sản xuất giống ở An Giang 12
Chương 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 13
3.1. Phương tiện thí nghiệm 13
3.2. Phương pháp 15
3.2.1. Bố trí thí nghiệm 15
3.2.2. Phương pháp canh tác 16
3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 16
3.2.3.1. Chỉ tiêu sâu bệnh 16
iv
3.2.3.2. ðặc tính nơng học 20
3.2.3.3. Năng suất thực tế và các thành phần năng suất 23
3.2.3.4. Chất lượng gạo 24
3.3. Xử lý thống kê 27
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
4.1. Tình hình chung 28
4.2. Sâu bệnh 29
4.2.1. Kết quả thử nghiệm rầy nâu và bệnh đạo ơn 29
4.2.2. Kết quả ghi nhận trên đồng ruộng 30
4.3. ðặc tính nơng học 31
4.3.1. Chiều cao cây 31
4.3.2. Số chồi 33
4.3.3. Một số đặc tính nơng học khác 34
4.3.4. Thời gian sinh trưởng và độ dài giai đoạn trổ 37
4.4. Thành phần năng suất và năng suất thực tế 38
4.4.1. Số bơng/m2 38
4.4.2. Số hạt chắc/bơng 38
4.4.3. Phần trăm hạt chắc 40
4.4.4. Trọng lượng 1000 hạt 40
4.4.5. Năng suất thực tế 40
4.5. Chất lượng gạo 41
4.5.1. Tỉ lệ gạo lức 41
4.5.2. Tỉ lệ gạo trắng 41
4.5.3. Tỉ lệ gạo nguyên 41
4.5.4. Tỉ lệ gạo bạc bụng 42
4.5.5. Chiều dài hạt gạo 42
4.5.6. Dạng hạt 43
4.6. ðánh giá giống/dịng triển vọng 44
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 48
5.1. Kết luận 48
5.2. ðề nghị 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
PHỤ CHƯƠNG
v
DANH SÁCH BẢNG
Bảng
số
Tựa Bảng Trang
1 Danh sách 20 giống/dịng lúa thí nghiệm 14
2 Tình hình khí tượng thủy văn tại Tp Long Xuyên
từ tháng 11/2005-2/2006 28
3 Kết quả thí nghiệm rầy nâu trong nhà lưới và đạo ơn trên nương
mạ. 29
4 Kết quả ghi nhận sâu bệnh trên đồng ruộng 30
5 Biến động chiều cao của 20 giống/dịng lúa thí nghiệm 32
6 Biến động số chồi của 20 giống/dịng lúa thí nghiệm 33
7 Một số chỉ tiêu nơng học khác của 20 giống/dịng lúa thí nghiệm 35
8 Phân nhĩm độ dài giai đoạn trổ của 20 giống/dịng lúa thí nghiệm 38
9 Năng suất thực tế và thành phấn năng suất của 20 giống/dịng lúa
thí nghiệm 39
10 Các chỉ tiêu chất lượng gạo của 20 giống/dịng lúa thí nghiệm 43
vi
DANH SÁCH HÌNH
Hình
số
Tựa Hình Trang
1 Sơ đồ tổng quát tiến trình chọn tạo giống lúa 9
2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15
3 Dạng hình của giống MTL471 45
4 Dạng hình của giống MTL482 46
5 Dạng hình của giống MTL473 47
PHỤ CHƯƠNG
6 Ruộng thí nghiệm 20 giống/dịng lúa A1 vụ ðơng Xuân 2005-2006 pc-5
7 Dạng hình của giống MTL500 pc-5
8 Loại bỏ rầy nâu cỡ lớn hơn trước khi thả vào khay mạ thí nghiệm pc-6
9 Thả rầy nâu vào khay mạ thí nghiệm pc-6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NSTT: Năng suất thực tế
NSLT: Năng suất lý thuyết
1
Chương 1. GIỚI THIỆU
1.1. ðặt vấn đề
Với diện tích 3.973.359 ha, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa, nguồn nước
phong phú, ðồng Bằng Sơng Cửu Long (ðBSCL) được mệnh danh là vựa lúa lớn
nhất của cả nước, sản lượng lúa hằng năm đạt 16,28 triệu tấn bằng 51% sản lượng
lúa tồn quốc (ðào Cơng Tiến, 2001) và chiếm 80% sản lượng gạo xuất khẩu của cả
nước (Vơ danh 1, khơng ngày tháng).
ðể tạo ra được kết quả to lớn trên là cơng sức chung của hàng triệu nơng dân
trồng lúa cùng với hệ thống khuyến nơng và các nhà lai tạo giống. Cơng tác nghiên
cứu và sản xuất lúa giống diễn ra liên tục. Tình trạng thâm canh, tăng vụ, tự để
giống của người dân đã làm giống lúa ngày một thối hĩa. Sâu, bệnh phát triển
nhanh do cĩ nguồn thức ăn dồi dào, chúng liên tục tạo ra các dịng mới kháng thuốc
bảo vệ thực vật, các dịng mới này ngày càng độc hại hơn. Cuộc chiến giữa các nhà
lai tạo giống và sâu bệnh ngày càng gay go, phức tạp. Các giống lúa mới với những
đặc tính tốt hơn được nghiên cứu, sản xuất ra liên tục để bắt kịp với tình hình sâu
bệnh phát triển cũng như thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng trong điều kiện
kinh tế phát triển.
Viện Nghiên Cứu Phát Triển ðBSCL thuộc ðại học Cần Thơ và Viện lúa
ðBSCL là hai trung tâm lai tạo giống lúa lớn của vùng. Hằng năm, hai nơi này đã lai
được nhiều giống/dịng lúa mới và gởi chúng đến nhiều địa phương để tiếp tục theo
dõi sự thích nghi của các giống trong nhiều điều kiện khác nhau nhằm chọn ra
những giống cĩ đặc tính tốt bổ sung vào cơ cấu giống hiện tại của vùng. Trong
khuơn khổ đĩ, vụ ðơng Xuân 2005 – 2006 thí nghiệm so sánh đặc tính nơng học,
năng suất và phẩm chất của 20 giống/dịng lúa A1 tại Trung tâm Nghiên Cứu và Sản
Xuất giống Bình ðức – An Giang được tiến hành.
1.2. Mục tiêu
Chọn được một số giống lúa cĩ năng suất cao, phẩm chất gạo tốt, cĩ thể
kháng được một số sâu bệnh chính.
2
Chương 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Thương mại gạo thế giới
2.1.1. Thị hiếu của thị trường thế giới về sản phẩm gạo
Thị hiếu về chất lượng gạo của các nước, các vùng rất đa dạng, phong phú.
Khu vực phía bắc Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Italia và Úc thích gạo Japonica hạt
trịn đến trung bình. Phần lớn những khu vực Châu Á và Châu Phi thích gạo Indica
hay gạo hạt dài. Vùng Tây Phi, Bangladesh và nhiều bang của Ấn ðộ rất thích ăn
gạo đồ (parboiled rice). Người Jordany thích gạo được xử lý với dầu Parafin
(Camolino rice). Một vài nước Châu Phi thích gạo trắng xay vỡ (Vơ danh 2, khơng
ngày tháng)1.
Người Thái Lan thích gạo hạt rất dài, loại Indica, hàm lượng Amylose trung
bình, cơm mềm, khơng dính, gạo lúa cũ (tồn trữ nhiều tháng) cao giá hơn gạo lúa
mới thu hoạch. Thị trường gạo tại các nước Trung ðơng thích gạo hạt dài, cĩ mùi
thơm. Ở Châu Âu, người tiêu dùng thích gạo hạt dài nhưng khơng thơm bất cứ mùi
gì, họ cho rằng đĩ là tín hiệu của sự tạp nhiễm hoặc hiện tượng gạo bị hư hỏng.
Người tiêu dùng Nam Mỹ thích gạo lức. Thị trường Châu Mỹ Latinh thích gạo cĩ vỏ
lụa màu đỏ như gạo Huyết Rồng của Việt Nam trước đây (Trương Vĩnh Thảo và ctv,
2004).
Canada, Arập Xêút, Nam Phi chủ yếu nhập khẩu loại gạo hạt dài chất lượng
cao. Các nước ðịa Trung Hải thích gạo trung bình, các nước ðơng Âu nhập khẩu cả
loại gạo hạt dài và trung bình (Nguyễn Tiến Mạnh, 2002). Thổ Nhĩ Kỳ thích gạo hạt
trịn, mập, khơng cĩ mùi thơm nhiều (Nguyên Phong, 2005).
2.1.2. Dự báo về giá và nhu cầu tiêu dùng gạo thế giới
Xu hướng giá gạo trên thị trường thế giới theo Bộ Nơng Nghiệp Mỹ là sẽ
tăng lên trong suốt giai đoạn 1999 – 2009. Giá gạo chất lượng cao tại Houston (Mỹ)
sẽ tăng từ 414 USD/tấn năm 1997 lên 447 USD/tấn năm 2009. Gạo 5% tấm tại
Bangkok (Thái Lan) sẽ tăng từ 353 USD/tấn lên 371 USD/tấn (Nguyễn Tiến Mạnh,
2002).
1 Vơ danh 2, khơng ngày tháng, trích dẫn bởi Nguyễn Văn Minh, 2004
3
Nhu cầu gạo tiêu dùng bình quân đầu người cĩ xu hướng giảm xuống ở một
số nước Châu Á. Nhu cầu tiêu dùng về loại gạo cao cấp sẽ tăng lên và tăng nhanh
hơn khả năng cung cấp loại gạo này. Nhu cầu về loại gạo phẩm cấp trung bình và
cấp thấp sẽ giảm xuống (Nguyễn Tiến Mạnh, 2002).
2.1.3. Dự báo tình hình nhập khẩu gạo của thế giới
Châu Á là khu vực nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm 49% tổng lượng
gạo nhập khẩu tồn cầu. Trong số đĩ Indonesia, Philippines sẽ tăng mạnh lượng gạo
nhập khẩu tiếp đến là Nhật Bản, Hàn Quốc, Arập Xêút. Dự báo đến năm 2009, nhập
khẩu gạo của Nhật là 759.000 tấn, Hàn Quốc sẽ nhập khẩu đến 205.000 tấn, các
nước Châu Phi cũng sẽ tăng nhập khẩu gạo, dự báo đạt khoảng 30% tổng lượng gạo
nhập khẩu của thế giới (Nguyễn Tiến Mạnh, 2002).
2.1.4. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam
Trong giai đoạn 1989 - 2002, Việt Nam đã xuất khẩu được gần 30 triệu tấn
gạo sang trên 30 thị trường, chủ yếu là thị trường Châu Á, mang về cho đất nước
gần 7 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân về lượng là gần 13%, về
kim ngạch là 12%. Năm 1999, lượng xuất khẩu gạo là 4,5 triệu tấn, mức xuất khẩu
cao nhất từ trước đến nay (ðặng Kim Sơn, 2001).
Các nước nhập khẩu gạo chính của Việt Nam là: Indonesia, Philippines,
Singapore, Malaysia, Hongkong, Iran, Irắc, Trung Quốc, Cuba và một số nước Châu
Phi (Trần Văn ðạt, 2002, ðặng Kim Sơn, 2001).
2.2. Tình hình canh tác lúa ở An Giang
2.2.1. Kỹ thuật canh tác lúa của người dân
Theo kết quả điều tra của Phạm Sỹ Tân (2004) thì kỹ thuật canh tác của
người dân Châu ðốc, An Giang như sau:
* Giống lúa: cĩ khoảng 80% nơng dân sử dụng giống của vụ trước hoặc trao đổi với
nơng dân khác. Lượng giống cho một ha dao động từ 170 – 200 kg, trung bình 210
kg/ha. Chủng loại đa dạng với trên 10 loại giống khác nhau điển hình là OM1490
20%, IR64 18%...
* Làm đất: hầu hết người dân xới đất trước khi sạ. Một số hộ sạ chai.
* Bĩn phân
4
+ Kỹ thuật bĩn phân của các hộ rất khác nhau. Phần lớn nơng dân quan tâm
đến phân đạm, ít chú ý đến lân và kali.
+ Số lần bĩn: phần lớn người dân bĩn 4 lần/vụ, kế đến là 3 lần và 5 lần/vụ.
* ða phần các hộ dân phun thuốc bảo vệ thực vật từ 4 - 5 lần/vụ.
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa năm 2004 – 2005
* Tình hình sản xuất lúa năm 2004
+ Diện tích: 523.037 ha chiếm 92,7% diện tích cây trồng (564.416 ha). Trong đĩ vụ
ðơng Xuân là 220.256 ha, Hè Thu 213.707 ha và Thu ðơng là 80.340 ha.
+ Năng suất: năng suất lúa bình quân năm 2004 của tỉnh An Giang là 5,75 tấn/ha.
Trong đĩ năng suất vụ ðơng Xuân là 6,52 tấn/ha, Hè Thu 5,39 tấn/ha, Thu ðơng 4,9
tấn/ha. Tổng sản lượng lúa cả năm là 3,0007 triệu tấn gồm ðơng Xuân 1,44 triệu
tấn, Hè Thu 1,15 triệu tấn và Thu ðơng 393,9 nghìn tấn, vụ mùa 23,6 nghìn tấn.
+ Chất lượng: diện tích sử dụng các loại giống đạt tiêu chuẩn xuất khẩu 92%. Những
giống sử dụng phổ biến: OM1490, OM2517, Jasmine, OMCS2000, Nếp, IR64,
AS996.
+ Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: trong tồn tỉnh cĩ 40.000 ha sử dụng phương pháp sạ
hàng chiếm 7,1% diện tích. Trong năm cĩ 90% diện tích sử dụng giống lúa chất
lượng cao, 40% diện tích sử dụng giống xác nhận và 33,5 nghìn ha áp dụng “Ba
giảm ba tăng”, chi phí đầu tư giảm từ 175 - 225 đồng/kg lúa tương đương tăng thu
nhập bình quân 742.000 đồng/ha.
+ Giá: trong năm giá lúa thường dao động từ 1.800 – 2.200 đồng/kg, nếp 2.400 -
2.800 đồng/kg. Bình quân vụ ðơng xuân lãi 6,0 triệu, Hè thu 4,5 triệu và Thu đơng
là 5,5 triệu đồng/ha. Tính chung năm 2004, canh tác một ha lúa lợi nhuận bình quân
16 triệu đồng (Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn An Giang, 2004).
* Tình hình sản xuất lúa năm 2005
+ Diện tích lúa là 529.698 ha. Chủ yếu là các giống lúa Jasmine, OM2517, OM1490,
OMCS2000, OM2514, nếp. Năng suất bình quân cả năm là 5,9 tấn/ha và đã tạo ra.
3.127.660 tấn lúa.
+ Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: vụ ðơng Xuân và Hè Thu của năm 2005 cĩ khoảng
46% diện tích sử dụng giống xác nhận. Tổng diện tích áp dụng “Ba giảm, ba tăng”
5
của hai vụ là 220.653 ha, chiếm 50,45% diện tích xuống giống. Năng suất bình quân
đạt 6,72 tấn/ha.
2.3. Nhu cầu sinh thái và một số vấn đề liên quan đến cây lúa
2.3.1. Yêu cầu sinh thái và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến lúa nước
* ðiều kiện đất đai, địa hình
ðất trồng lúa cần đáp ứng một số yêu cầu sau:
+ ðịa hình bằng phẳng, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng.
+ Hàm lượng dinh dưỡng N, P, K tổng số khá.
+ ðộ pH từ 4,5 đến 7.
+ ðộ mặn < 0,5% tổng số muối tan.
* Lượng mưa
Lúa yêu cầu nhiều nước hơn các cây trồng khác. Lượng mưa cần thiết cho
cây lúa trung bình từ 6 – 7 mm/ngày trong mùa mưa, 8 – 9 mm/ngày trong mùa khơ.
Một tháng cây lúa cần khoảng 200 mm nước.
* Ánh sáng
Ánh sáng ảnh hưởng đến cây lúa trên 2 mặt: cường độ ánh sáng ảnh hưởng
đến quang hợp, số giờ chiếu sáng trong ngày ảnh hưởng đến sự phát triển, ra hoa,
kết hạt của lúa sớm hay muộn. Cường độ ánh sáng thuận lợi cho lúa từ 250 - 400
calo/cm2/ngày.
* Nhiệt độ
Nhiệt độ làm lúa sinh trưởng nhanh hay chậm, phát dục tốt hay xấu. Lúa sinh
trưởng bình thường ở nhiệt độ 25 - 280C. Nếu nhiệt độ thấp hơn 170C sinh trưởng
của lúa chậm lại, nếu thấp hơn 130C thì lúa ngừng sinh trưởng, nếu nhiệt độ thấp kéo
dài nhiều ngày lúa cĩ thể chết. Nhiệt độ cao, trong phạm vi từ 28 - 350C thì lúa sinh
trưởng nhanh nhưng chất lượng kém. Mức độ ảnh hưởng nhiệt độ cao hay thấp,
mạnh hay yếu là tùy thuộc vào giống lúa và giai đoạn sinh trưởng, phát triển của lúa.
Nhiệt độ thích hợp cho lúa nẩy mầm là 28 - 320C, trổ bơng, phơi màu yêu cầu nhiệt
độ 20 – 380C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến ra hoa kết quả sớm hay muộn của lúa. Một số
giống lúa mẫn cảm với nhiệt độ, khi tích lũy đủ một số nhiệt nhất định (tổng tích ơn)
trong đời sống của mình thì sẽ ra hoa, kết quả. Tổng tích ơn của giống ngắn ngày là
6
2.000 - 2.5000C, giống dài ngày là 3.000 - 3.5000C (Vơ danh 3, khơng ngày tháng).
2.3.2. Các thành phần năng suất, năng suất thực tế, biện pháp gia tăng năng suất và
kiểu hình cây lúa năng suất cao
* Các thành phần năng suất lúa
Theo Yoshida (1981), năng suất cây lúa được chia thành nhiều phần gồm: số
gié hoa/m2, trọng lượng 1000 hạt, phần trăm gié hoa chắc. Số gié hoa trên đơn vị
diện tích bị ảnh hưởng bởi: kỹ thuật canh tác (mật độ sạ và sự bĩn đạm); đặc điểm
sinh trưởng (sự đâm chồi); điều kiện khí hậu, bức xạ mặt trời và nhiệt độ.
Phần trăm gié hoa chắc bị ảnh hưởng bởi: mức bĩn đạm cao, sự đổ ngã, bức xạ
mặt trời thấp, nhiệt độ, giĩ mạnh, độ mặn của đất, hạn hán (Yoshida và Parao
(1976)2 .
Kích thước hạt bị khống chế bởi vỏ trấu. Ở hầu hết các điều kiện, trọng lượng
1000 hạt của cây trong ruộng là một đặc tính rất ổn định của giống (Soga và Nozaki,
1957)3. Che bĩng nhiều trước trổ gié làm thay đổi kích thước vỏ trấu và giảm trọng
lượng 1000 hạt (Matsushima, 1970)4.
* Năng suất lúa
Theo Mai Thành Phụng (2004), năng suất hạt được tính nhẩm theo cơng thức
sau:
Số bơng/m2 x hạt chắc trên/bơng x trọng lượng 1000 hạt(g)
Năng suất (tấn/ha) =
100.000
Số bơng và trọng lượng hạt tương quan nghịch, số bơng tăng làm số hạt và
trọng lượng hạt giảm (ðào Thế Tuấn, 1970)5. Số bơng tỷ lệ nghịch với số hạt chắc,
số hạt chắc tỷ lệ thuận với trọng lượng 1000 hạt (Mai Thành Phụng, 2004).
Theo ðinh Văn Lữ (1978) thời kỳ quyết định số bơng là thời kỳ từ đẻ nhánh
cao nhất về trước. Thời kỳ quyết định số hạt trên bơng chủ yếu là thời kỳ bắt đầu
phân hĩa địng đến cuối thời kỳ giảm nhiễm. Từ lúc bắt đầu phân hĩa địng (32 ngày
trước trổ) đến khoảng 20 – 25 ngày sau trổ đều cĩ ảnh hưởng đến tỉ lệ hạt chắc.
2 Yoshida và Parao, 1976, trích dẫn bởi Yoshida, 1981
3 Soga và Nozaki, 1957, trích dẫn bởi Yoshida, 1981
4 Matsushima, 1970, trích dẫn bởi Yosshida, 1981
5 ðào Thế Tuấn, 1970, trích dẫn bởi Lê Minh Tuệ, 1988
7
Bùi Huy ðáp (1980) cho rằng trọng lượng 1000 hạt ít thay đổi bởi điều kiện
ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác mà nĩ được quy định bởi đặc tính giống.
* Nguyễn Phú Dũng (2004) cho rằng các biện pháp kỹ thuật để gia tăng năng suất
lúa là:
+ Chọn giống thích hợp với đất, mùa vụ tại địa phương
+ Chuẩn bị mạ tốt, khơng sâu bệnh
+ Chuẩn bị đất kỹ
+ Bĩn phân cân đối
+ Phịng trừ sâu bệnh và cỏ dại hợp lý
+ Chọn giống tốt, hạt cỡ lớn, trổ tập trung
+ Ức chế sự gia tăng của chồi vơ hiệu
+ Bĩn phân đĩn địng (18 – 20 ngày trước trổ)
+ Giữ nước đầy đủ
* Kiểu hình cây lúa năng suất cao
Theo Matsushima (1976)6 thì cây lúa năng suất cao cĩ sáu đặc điểm nổi bật sau:
+ Cĩ tổng số hạt cần thiết và vừa đủ trên đơn vị diện tích. Muốn cĩ năng suất 9
tấn/ha cây lúa phải cĩ tổng số hạt chắc cao và ít hạt lép, với một giống cĩ
trọng lượng 1.000 hạt là 23 (g), tổng số hạt cần là 40.000 hạt/m2. Số hạt lép
khơng vượt quá 10% - 20%. Nĩi cách khác, trong điều kiện lúa cấy, cây lúa
phải đẻ nhánh nhiều.
+ Thân thấp cĩ nhiều bơng nhưng bơng ngắn. Cây lúa lý tưởng phải thấp giàn
để tránh đổ ngã. Các kết quả nghiên cứu cho biết: nếu tăng số hạt/m2 bằng
nhau thì những cây cĩ số hạt trên bơng ít hơn thường cĩ tỉ lệ hạt chắc cao
hơn.
+ Hai hoặc ba lá trên cùng phải ngắn, dày và thẳng đứng. Những cây lúa cĩ
cùng diện tích lá nhưng cây nào cĩ nhiều lá ngắn hơn thì cĩ khả năng đồng
hĩa Cacbon cao hơn. Gĩc lá thẳng cĩ thể quang hợp được cả hai mặt lá và lá
càng dày cĩ khả năng đồng hĩa Cacbon càng cao.
6 Matsushima, 1976, trích dẫn bởi Yoshida, 1981
8
+ Giữ màu xanh sau khi trổ. ðối với lúa khoảng 2/3 lượng tinh bột tạo thành
năng suất sau này là do sự đồng hĩa Cacbon sau khi trổ.
+ Giữ càng nhiều lá xanh trên bơng càng tốt.
+ Trổ vào lúc cĩ thời tiết tốt suốt 40 ngày từ 15 ngày trước khi trổ đến 25 ngày
sau khi trổ gié, vì 90 % năng suất tạo thành do quang hợp sau khi trổ nên
lượng bức xạ mặt trời cĩ ảnh hưởng rất lớn trong giai đoạn này.
Yoshida (1981) chú ý đến những đặc điểm hình thái sau:
+ Thân thấp, cứng. ðiều này làm sự kháng đổ ngã tăng lên. ðây là đặc điểm riêng lẻ
quyết định cho năng suất cao ở các giống lúa cải tiến.
+ Lá đứng. Lá đứng để ánh sáng chiếu vào phân bổ sâu hơn, điều này dẫn đến kết
quả quang hợp cây trồng tăng. Cấu trúc này của cây dẫn đến sự tối đa về bức xạ tới
của mặt trời (Matsushima và ctv, 1964; Ducan 1971)7.
+ Khả năng đâm chồi mạnh. Khi sạ thẳng ở lượng hạt thường dùng, khả năng đâm
chồi ít ảnh hưởng đến năng suất hạt vì tổng số bơng trên m2 tùy thuộc vào thân chính
hơn số chồi.
Theo Beachell và Jennings (1965)8, khả năng đâm chồi trung bình cũng được
xem là tốt cho những giống lúa năng suất cao.
2.4. Giống lúa
2.4.1. Vai trị của giống lúa
Vai trị của giống lúa tốt đã được các thế hệ cha ơng tổng kết thành những câu
nĩi ngắn gọn, súc tích, bình dị: “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hay “tốt
giống thì tốt mạ, tốt mạ thì tốt lúa” (Trương ðích, 2002).
Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, bằng những chứng cứ khoa học
xác đáng, vai trị của giống lúa càng được khẳng định qua các tác giả sau:
Theo Chandra Mohan (1984)9 giống lúa là yếu tố then chốt cho năng suất cao
nhưng năng suất chỉ đạt khi nào giống cĩ tiềm năng năng suất cao.
Theo Võ Tịng Xuân (1984)10 việc sử dụng giống lúa cao sản ngắn ngày,
năng suất cao đã đưa sản lượng lúa hàng năm thêm một triệu tấn, riêng vùng ðồng
7 Matsushima và ctv, 1964; Ducan, 1971, trích dẫn bởi Yoshida, 1981
8 Beachell và Jennings,1965, trích dẫn bởi Yoshida, 1981
9
bằng sơng Cửu Long, vựa lúa lớn nhất của cả nước, mỗi năm tăng bình quân gần
8%, gấp hơn 3 lần tốc độ tăng năng suất lúa hàng năm của thế giới.
Trong điều kiện nước ta cịn nghèo thì việc sản xuất, lai tạo giống tốt là biện
pháp ít tốn kém nhưng mang lại hiệu quả cao nhất so với các biện pháp kỹ thuật
khác (Lê Minh Tuệ, 1988).
2.4.2. Tiến trình chọn tạo giống lúa
(Nguồn: Nguyễn Ngọc ðệ, 1994)
Hình 1: Sơ đồ tổng quát tiến trình chọn tạo giống lúa trồng
9 Chandra Mohan, 1984, trích dẫn bởi Lê Minh Tuệ, 1988
ðiều tra, sưu tập
Ngân hàng giống lúa
Bảo quản, đánh giá
Lai tạo, chọn lọc
Quan sát sơ khởi
Trắc nghiệm hậu kỳ
So sánh năng suất
Thử nghiệm khu vực hố
Sản xuất thử Sản xuất đại trà
Nhập nội
Lúa hoang, lúa địa
phương
10
2.4.2.1. Vật liệu ban đầu
ðiều tra, sưu tập, đánh giá các nguồn gen để làm nguồn vật liệu ban đầu.
2.4.2.2. Lai tạo và chọn lọc
Tùy theo mục đích đề ra để sử dụng các phương pháp lai và chọn lọc phù
hợp. Nếu chọn lọc theo phương pháp cổ truyền, quá trình chọn lọc cĩ thể kéo dài từ
5 - 7 vụ.
2.4.2.3. Thí nghiệm quan sát sơ khởi
Chọn 100 - 200 giống/dịng tốt các tổ hợp lai để trắc nghiệm sơ khởi. Các
giống/dịng được cấy từ 4 - 6 hàng, mỗi hàng 5 m, khơng lặp lại, cứ 10 - 20 giống
cấy 1 giống đối chứng là giống tốt phổ biến ở vùng đĩ. Sau đĩ tuyển chọn 30 - 50
giống/dịng cĩ năng suất cao hơn giống đối chứng để trắc nghiệm hậu kỳ.
2.4.2.4. Trắc nghiệm hậu kỳ
Chọn 30 - 50 giống/dịng triển vọng nhất ở thí nghiệm quan sát sơ khởi đưa
vào trắc nghiệm hậu kỳ với diện tích lơ thí nghiệm lớn hơn (5 – 10 m2) với 3 - 4 lần
lặp lại. Từ kết quả trắc nghiệm hậu kỳ chọn ra từ 10 - 20 giống/dịng tốt nhất đưa
vào so sánh chọn giống ở diện tích rộng lớn.
2.4.2.5. So sánh năng suất
Các giống/dịng lúa cĩ nhiều triển vọng nhất trong thí nghiệm trắc nghiệm
hậu kỳ được đưa vào thí nghiệm so sánh năng suất tại nhiều địa bàn khác nhau. Qua
nhiều vụ sẽ chọn một số giống nổi bật nhất đưa ra khu vực hĩa và sản xuất trên diện
tích rộng.
2.4.2.6. Thử nghiệm khu vực hĩa
Các giống nổi bật ở từng khu vực sẽ được chọn và tiếp tục thử nghiệm ở
nhiều vùng sinh thái khác nhau với bộ 10 - 20 giống/dịng.
2.4.2.7. Sản xuất thử
Kế thừa kết quả thử nghiệm khu vực hĩa, chọn 2 - 3 giống/dịng tốt nhất để
sản xuất thử, đồng thời tiếp tục theo dõi tính thích nghi và khả năng chống chịu của
giống. Các giống tốt sẽ được phổ biến trồng đại trà.
10 Võ Tịng Xuân, 1984, trích dẫn bởi Nguyễn Thị Kim Hồng, 1987
11
Tuy nhiên, trong thực tế sau khi thử nghiệm khu vực hố người dân địa
phương tự nhân lên và sản xuất đại trà. ðĩ là cách làm khi chưa cĩ pháp lệnh về
giống cấy trồng (Nguyễn Ngọc ðệ, 1994).
2.4.3. Một số điểm liên quan đến chọn tạo giống
Theo Bùi Bá Bổng và ctv (2004), việc chọn tạo giống lúa cơ bản dựa trên các
phương pháp chọn lọc cổ điển như làm thuần các giống lúa địa phương, lai hữu tính
và chọn theo phả hệ qua nhiều năm mới chọn được dịng thuần.
Jennings, Coffman và Kauffman (1979) cho rằng rất khĩ chọn tạo giống lúa ở
những vùng trung tâm nguyên thủy ở ðơng Nam Á.
2.4.4. Một số giống lúa MTL mới triển vọng
* MTL339
Tên gốc: L259-4-3-4-1-1-1. Thời gian sinh trưởng: 95 – 97 ngày. Cây cao 85
– 95 cm. Trọng lượng 1000 hạt: 26 – 27 (g). Năng suất: 6 – 7 (tấn/ha). Khả năng
chống chịu sâu bệnh: hơi kháng rầy nâu, nhiễm bệnh cháy lá. Gạo trong, cơm mềm,
dẻo. Thích nghi vùng đất phù sa ngọt. Thích hợp cho vụ ðơng Xuân và Hè Thu.
* MTL364
Tên gốc: L262-2-6-4-1-1. Thời gian sinh trưởng: 95 – 100 ngày. Cây cao 93
cm. Trọng lượng 1000 hạt: 28,6 (g). Năng suất: 6 - 7 (tấn/ha). Khả năng chống chịu
sâu bệnh: hơi kháng rầy nâu, hơi nhiễm bệnh cháy lá. Hạt gạo dài, cơm mềm, cĩ mùi
thơm nhẹ. Thích nghi vùng đất phù sa. Thích hợp cho vụ ðơng Xuân và Hè Thu (Vơ
danh 4, khơng ngày tháng).
2.4.5. Quá trình phát triển về giống lúa ở tỉnh An Giang
Từ thế kỷ XVII, cây lúa mùa cạn đã theo những đồn người đất Quảng vào
Nam lập nghiệp. Nhưng những giống lúa này đã khơng chịu được điều kiện ngập
nước. Vào khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, cây lúa nổi về với An Giang.
Theo những tài liệu cịn ghi lại rằng: An Giang là vùng đất đầu tiên ở ðồng Bằng
Sơng Cửu Long tiếp nhận lúa nổi từ Campuchia và Thái Lan du nhập sang. An
Giang cũng là tỉnh cĩ diện tích lúa mùa nổi lớn nhất Nam Kỳ với một số giống lúa
nổi như Tàu Binh, Nàng Tây... Năm 1926, Trạm Chọn lọc và Phổ biến giống lúa
được thành lập tại Long Xuyên. Năm 1929, cuộc đấu xảo về giống được tổ chức tại
12
Long Xuyên. Lần đầu tiên, những hạt giống lúa nổi thuần chủng tại vùng đất này
được chính thức xác nhận. Năm 1967, hai giống lúa cao sản của Viện Nghiên Cứu
Lúa Quốc Tế (IRRI) là IR5 và IR8 lần đầu tiên được đưa về Trung tâm thực nghiệm
Mỹ Thới (Long Xuyên), với ưu điểm là phát triển nhanh, ít sâu bệnh, khơng ảnh
hưởng bởi quang kỳ, năng suất cao, chất lượng gạo tốt, canh tác hai vụ đã nâng cao
sản lượng lương thực (Nguyễn Minh Nhị, 2004).
Tuy nhiên, vào khoảng 1974 - 1975, dịch rầy nâu phát triển mạnh, các giống
lúa IR8, IR5, IR26 khơng cịn thích hợp nữa. Năm 1976 - 1978 giống TN73-2, IR30,
IR29 ra đời. Năm 1979, giống IR36 (NN3A), NN6A (AG3 = IR2307-247-2-2-3) đã
thay thế các giống TN73-2, IR30, IR29 sau trận dịch cháy rầy nâu. Năm 1979-1980,
qua quá trình chọn tạo giống đã đưa ra sản xuất thêm các giống như MTL30 (AG5),
MTL32 (AG6), MTL36 (AG3). Sau trận dịch cháy lá vào năm 1981-1982, các giống
MTL30, MTL32 bị nhiễm nặng, cơ cấu giống của tỉnh chỉ cịn sử dụng giống
NN6A, NN7A, MTL36 là chủ yếu. ðến 1982-1984, các giống IR17833-64-1,
IR21717-42-1, OM86, MTL63 đã bổ sung vào cơ cấu giống của tỉnh An Giang. Từ
1984 - 1988, một số giống mới đã được bổ sung vào cơ cấu giống của tỉnh An Giang
(Nguyễn Thị Kim Hồng, 1987). Hiện tại tập đồn giống của tỉnh An Giang rất đa
dạng và phong phú.
2.4.6. Tình hình sản xuất giống ở An Giang
* Trong năm 2004, cĩ 416,6 ha sử dụng giống nguyên chủng để sản xuất ra 2707,9
tấn giống xác nhận. ðối tượng sản xuất giống lúa đa dạng từ hợp tác xã, cơng ty, đến
những hộ nơng dân tự tổ chức sản xuất giống xác nhận. Trung tâm Nghiên cứu và
Sản xuất giống Bình ðức đã cung cấp giống cho 40% diện tích trồng lúa ở An Giang
(Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn An Giang, 2004).
* Năm 2005 tổng diện tích nhân giống cả hai vụ là 6.127,95 ha chiếm 1,39% diện
tích sản xuất lúa. Năng suất bình quân đạt 6,38 tấn/ha, tương đương 30.639 tấn
giống, cĩ khả năng phục vụ 46,66% diện tích sản xuất lúa 2 vụ trong tồn tỉnh (nếu
tính bình quân sử dụng 150 kg/ha) (Sở Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn An
Giang, 2005).
13
Chương 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1. Phương tiện thí nghiệm
* ðịa điểm, thời gian
+ Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm Nghiên Cứu và Sản xuất giống Bình
ðức, Tp Long Xuyên, An Giang.
+ Thời gian: 21/11/2005 – 30/3/2006.
* Vật liệu
+ Giống: bộ 20 giống lúa A1 của ðại học Cần Thơ, mỗi giống 100g. Danh sách
giống được trình bày ở Bảng 1.
+ ðất: nơi tiến hành thí nghiệm là đất chuyên lúa 2 vụ/năm. Diện tích khoảng
600m2. ðất thuộc loại đất phù sa.
+ Nước: nước cung cấp cho diện tích thí nghiệm được bơm từ sơng Hậu và luơn
được chủ động
+ Phân bĩn: bĩn phân theo cơng thức 90 – 60 – 60
+ Thuốc trừ sâu, bệnh: Tilt, Fuan, Peran, Sofit, Actara, Kinalux…
+ Các phương tiện khác: dây cấy, cọc, thước đo chiều cao, sổ ghi số liệu, viết, bao
đựng mẫu, dung cụ để canh tác, máy tính…
14
Bảng 1: Danh sách 20 giống/dịng lúa A1, ðại học Cần Thơ, thí nghiệm tại Trung
tâm Nghiên cứu và Sản xuất giống Bình ðức - An Giang vụ ðơng Xuân 2005 –
2006
STT Tên giống Tên gốc Tổ hợp lai
1 MTL457 U1-1-1-1-1-2-1
2 MTL458 L250-2-8-1-1 IR60819/IR59606
3 MTL460 L275-5-1-1-3-5-2-1-1 OM1723/LTCN
4 MTL471 L342-9-10-2-1 MTL233/AS996
5 MTL473 L318-1-23-3-4-1-1-1-1 MTL156/Khaohom
6 MTL482 L318-1-2-2-8-3-1-1 MTL156/Khaohom
7 MTL486 L335-17-3-2-1 MTL233//Khaohom/Jasmine
8 MTL487 L318-1-24-3-6-1-1-1 MTL156/Khaohom
9 MTL488 L243-4-9-2-1 MTL87/MTL110
10 MTL494 L318-1-3-1-3-2-1 MTL156/Khaohom
11 MTL495 L322-5-3-1-2 N.Nhuận/MTL145//MTL233
12 MTL496 L328-2-9-1-2 MTL145//P6/Jasmine
13 MTL497 L328-2-9-1-1 MTL145//P6/Jasmine
14 MTL498 L318-2-1-2-1-1-2-1 MTL156/Khaohom
15 MTL499 L259-4-17-1-1-N CK96/IR64
16 MTL500 L318-1-2-4-5-1-1-1 MTL156/Khaohom
17 MTL501 L337-10-1-3-1-1 VD20//MTL156/N.Nhuận
18 MTL502 L264-1-1-2-1-1-3-1-1N MTL142/LTCN
19 MTL503 L337-10-1-1-2-2 VD20//MTL156/N.Nhuận
20 MTL145
(ð/C)
IR62065-27-1-2-1
15
3.2. Phương pháp
3.2.1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên (RCB) với 3 lần lặp
lại. Mỗi giống được bố trí vào một lơ trên mỗi lặp lại, cĩ diện tích 10m2. Tổng diện
tích đất thí nghiệm là 600m2 (Hình 2).
Mương dẫn nước
Bờ bao
Lặp lại 1 Lặp lại 2 Lặp lại 3
1 19 20
2 3 14
3 18 10
4 16 9
5 1 17
6 17 15
7 2 8
8 11 13
9 5 7
10 20 5
11 4 19
12 7 18
13 9 11
14 12 1
15 10 6
16 14 3
17 6 16
18 13 2
19 15 12
20 8 4
Hình 2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
16
3.2.2. Phương pháp canh tác
* Làm mạ
Trước khi gieo mạ 3 ngày, đất được xới sau đĩ được đập nhỏ, trang bằng và
chia thành 20 luống, mỗi luống cĩ diện tích 1,4m2. Mạ thí nghiệm được gieo theo
phương pháp mạ khơ. Tưới đẫm mỗi ngày 2 lần trong 10 ngày đầu, sau đĩ tưới 1 lần
mỗi ngày đến khi nhổ mạ. Lúc mạ được 10 ngày tuổi tưới phân theo cơng thức 15kg
URÊ – 7kg DAP/1000m2 tương ứng 21g URÊ và 10g DAP cho mỗi lơ.
* Cấy
+ Chuẩn bị đất: đất được dọn sạch cỏ, bĩn lĩt, trục và san bằng mặt ruộng. Sau đĩ
phun thuốc diệt ốc bươu vàng, diệt mầm cỏ.
+ Nhổ mạ: mạ 18 ngày tuổi được nhổ theo từng giống. Mỗi giống chia thành ba bĩ.
Mạ nhổ vào chiều mát và mang ra ruộng cấy đặt đúng theo sơ đồ bố trí thí nghiệm.
+ Cấy: mạ được cấy 1 tép/bụi với khoảng cách 15cm x 15cm, sâu 2cm – 3cm. Mạ
dư được cấy ở cuối lơ để cấy dặm sau này.
* Bĩn phân
Bĩn phân theo cơng thức 90 – 60 – 60
+ Bĩn lĩt: Một ngày trước khi cấy với lượng 1/4 URÊ, 1/2 lượng DAP , 1/2 KCl
tương đương 2,2kg URÊ, 3,9kg DAP và 3kg KCl.
+ Bĩn thúc lần 1: 10 ngày sau khi cấy, bĩn 1/4 lượng URÊ, 1/2 lượng DAP tương
đương 2,2kg URÊ, 3,9kg DAP.
+ Bĩn thúc lần 2: 20 ngày sau khi cấy, bĩn 1/4 lượng URÊ tương đương 2,2kg URÊ.
+ Bĩn thúc lần 3: 35 ngày sau khi cấy, bĩn 1/4 lượng URÊ, và 1/2 lượng KCl, tương
đương 2,2kg URÊ, 3kg KCl.
* Chăm sĩc
Sau khi cấy 3 ngày tiến hành cấy dặm những cây bị chết, giữ nước trong
ruộng khoảng 5 – 10cm. Phun thuốc diệt mầm cỏ trước khi cấy 1-2 ngày, nhổ cỏ khi
thấy xuất hiện trên ruộng. Thu hoạch khi lúa chín 85%.
3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu
3.2.3.1. Chỉ tiêu sâu bệnh
17
* Rầy nâu (Nilaparvata lugens)
Thí nghiệm rầy nâu được thực hiện trong nhà lưới: sử dụng khay nhựa 40cm
x 50cm x 10cm để gieo mỗi giống lúa thành 1 hàng 10cm, lặp lại 3 lần, xen lẫn với
các giống nhiễm chuẩn và kháng chuẩn. Thả 6 – 8 rầy nâu non tuổi 2 - 3 trên một
cây mạ vào lúc 7 ngày sau khi gieo. Ghi nhận cấp thiệt hại khi giống nhiễm chuẩn
TN1 bị cháy rụi. ðánh giá theo các cấp 0 – 9 của IRRI.
+ Cấp đánh giá độ nhiễm rầy nâu trong nhà lưới:
Cấp Mức độ
0 Cây phát triển bình thường, khơng bị hại
1 Cây phát triển bình thường, lá 1 và lá 2 bị vàng (kháng)
3 10% cây chết, lá 1 và lá 2 bị vàng nhiều (hơi kháng)
5 20% - 50% cây chết, lá 1,2 và 3 bị vàng nặng (hơi nhiễm)
7 Hơn 50% cây bị héo hoặc chết, các cây cịn lại khơng phát triển được
(nhiễm)
9 100% cây bị chết (rất nhiễm)
+ ðánh giá rầy nâu ngồi đồng theo thang điểm sau:
Cấp Tình trạng cây
0 Khơng bị hại
1 Hơi biến vàng trên một số ít cây
3 Lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy rầy
5 Lá vàng rõ rệt và một số cây lùn hoặc 10-25% cây bị cháy rầy, số cây
cịn lại bị lùn nặng
7 Hơn 50% số cây bị cháy rầy, những cây cịn lại bị lùn nặng
9 Tất cả số cây bị chết
18
* Sâu cuốn lá (Cnaphalocrocis )
Ghi nhận từ lúc đẻ nhánh đến chín. ðánh giá cấp dựa vào tỷ lệ cây bị sâu ăn
phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống, cụ thể như sau:
Cấp Mức độ (%)
0 Khơng bị hại
1 1 – 10
3 11 – 20
5 21 – 35
7 36 – 51
9 > 51
* Sâu đục thân
Quan sát và ghi nhận tỷ lệ dảnh chết trong giai đoạn đẻ nhánh, làm địng,
vươn lĩng và tỷ lệ bơng bạc trong giai đoạn vào chắc đến chín. ðánh giá cấp cụ thể
như sau:
Cấp % chết đọt hoặc bơng bạc
0 Khơng bị hại
1 1 – 10
3 11 – 20
5 21 – 30
7 31 – 50
9 >51
* Bệnh đốm nâu (Bipolaris oryzae)
Ghi nhận bệnh vào giai đoạn mạ và giai đoạn từ làm địng đến chín. Quan sát
diện tích vết bệnh trên lá và đánh giá theo các cấp sau:
19
Cấp Mức độ
0 Khơng cĩ vết bệnh
1 <4% diện tích vết bệnh trên lá
3 4% - 10% diện tích vết bệnh trên lá
5 11% - 25% diện tích vết bệnh trên lá
7 26% - 75% diện tích vết bệnh trên lá
9 >76% diện tích vết bệnh trên lá
* Bệnh cháy lá (Pyricularia oryzae Cav)
+ Ghi nhận ngồi đồng từ giai đoạn mạ đến trổ. ðánh giá dựa vào hình vết
bệnh và phần trăm diện tích lá bị hại. Cấp đánh giá cụ thể dưới đây:
Cấp Mức độ
0 Khơng thấy vết bệnh, khơng thiệt hại
1 Vết bệnh ánh nâu hình kim châm hoặc lớn hơn, trung tâm sản sinh bào
tử chưa xuất hiện
3 Vết bệnh nhỏ, hơi trịn hoặc hơi dài, cĩ các vết hoại sinh nơi sinh bào
tử đường kính khoảng 1 – 2 mm với đường viền nâu hoặc vàng rõ rệt
5 Vết bệnh hẹp hoặc hơi hình elip, rộng 1 - 2 mm với viền nâu
7 Vết bệnh rộng hình thoi, cĩ viền vàng, nâu hoặc tím
9 Các vết bệnh nhỏ liên kết nhanh với nhau, cĩ màu ngà, xám hoặc phớt
xanh, viền vết bệnh khơng rõ ràng
+ Thí nghiệm bệnh cháy lá được thực hiện trên nương mạ cháy lá, các giống
được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, khơng lặp lại. Mỗi giống gieo thành hàng dài
50cm cách nhau 10cm xen lẫn các giống chuẩn nhiễm. Bĩn phân theo cơng thức 200
– 80 – 00. ðánh giá theo thang điểm 9 cấp của IRRI.
20
Cấp Mức độ
0 Khơng thấy vết bệnh
1 Các vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữa, chưa xuất hiện vùng sinh
bào tử
2 Vết bệnh nhỏ trịn hoặc hơi dài, đường kính 1mm – 2mm, cĩ viền nâu
rõ rệt, hầu hết các lá dưới đều cĩ vết bệnh
3 Dạng hình vết bệnh như ở cấp 2 nhưng vết bệnh đáng kể ở các lá trên
4 Vết bệnh điển hình cho các giống, dài 3 mm hoặc hơn, diện tích vết
bệnh trên lá dưới 2% diện tích lá
5 Vết bệnh điển hình chiếm 4% – 10 % diện tích lá
6 Vết bệnh điển hình chiếm 11% – 25 % diện tích lá
7 Vết bệnh điển hình chiếm 26 % - 50% diện tích lá
8 Vết bệnh điển hình chiếm 51% - 75% diện tích lá
9 Hơn 75% diện tích lá bị bệnh
3.2.3.2. ðặc tính nơng học
* Số chồi
ðược ghi nhận 10 ngày một lần và ghi nhận lần đầu lúc 20 ngày sau khi cấy.
ðếm số chồi tại 3 điểm trên mỗi lơ, mỗi điểm 4 bụi và chỉ cơng nhận một chồi khi
cĩ ba lá hồn tồn. Số chồi mỗi bụi được tính theo cơng thức sau:
* Chiều dài bơng
Chọn ngẫu nhiên 10 bơng, đo khoảng cách từ cổ bơng đến chĩp bơng, lấy
trung bình. ðơn vị tính là cm. Ghi nhận vào lúc thu hoạch.
Tổng số chồi 12 bụi
Số chồi/bụi =
12
Tổng chiều dài 10 bơng
Chiều dài bơng =
10
21
* Gĩc lá cờ
Gĩc lá cờ là gĩc hợp bởi trục gân chính của lá cờ và trục bơng lúa, được ghi
nhận ở hai giai đoạn: lúc lúa trổ và hạt đầu bơng chín. ðánh giá cấp theo tiêu chuẩn
sau:
Cấp Gĩc lá cờ
1 Thẳng
3 Nửa thẳng
5 Ngang
7 Gục xuống
* ðộ dài giai đoạn trổ
Ghi nhận vào giai đoạn trổ. Tính số ngày từ bắt đầu trổ (10% số cây trổ) đến
kết thúc trổ (80% số cây trổ) và đánh giá cấp theo các tiêu chuẩn sau:
Cấp Mức độ Số ngày
1 Tập trung Khơng quá 3 ngày
5 Trung bình 4 -7 ngày
9 Dài Hơn 7 ngày
* Chiều cao cây
ðo lần đầu vào lúc 20 ngày sau khi cấy, sau đĩ đo định kỳ 10 ngày một lần.
Ở mỗi lơ chọn ngẫu nhiên 3 điểm, mỗi điểm chọn 4 bụi (khơng chọn hàng bìa) và
chỉ đo cố định một bụi, đo từ mặt đất đến chĩp lá, khi lúa trổ hồn tồn thì đo đến
chĩp bơng. Chiều cao cây được tính theo cơng thức sau:
Tổng chiều cao 3 bụi
Chiều cao cây =
3
22
* ðộ thốt cổ bơng
Ghi nhận vào giai đoạn chín sữa đến chín hồn tồn. Quan sát khả năng trổ
thốt cổ bơng của quần thể. ðánh giá cấp theo các mức độ dưới đây:
Cấp Mức độ
1 Thốt tốt
3 Thốt trung bình
5 Vừa đúng cổ bơng
7 Thốt một phần
9 Khơng thốt được
* ðộ cứng cây
Ghi nhận ở giai đoạn vào chắc đến chín. Quan sát tư thế đứng của cây trước
khi thu hoạch và đánh giá cấp như sau.
Cấp Mức độ Tình trạng cây
1 Cứng Cây khơng bị nghiêng đổ
3 Cứng vừa Hầu hết cây nghiêng nhẹ
5 Trung bình Hầu hết cây bị nghiêng
7 Yếu Hầu hết cây bị đổ rạp
9 Rất yếu Tất cả cây bị đổ rạp
* Thời gian sinh trưởng
Thời gian sinh trưởng = ngày thu hoạch – ngày nẩy mầm.
23
* ðộ tàn lá
Ghi nhận vào giai đoạn lúa chín, quan sát sự chuyển màu của lá và đánh giá
theo các cấp dưới đây.
Cấp Mức độ Sự biến đổi của lá
1 Muộn và chậm Lá giữ màu xanh tự nhiên
5 Trung bình Các lá trên biến vàng
9 Sớm và nhanh Tất cả các lá biến vàng hoặc chết
* ðộ rụng hạt
ðánh giá vào giai đoạn chín. Một tay giữ chặt cổ bơng, tay kia vuốt dọc bơng,
đánh giá độ rụng hạt dựa vào phần trăm hạt rụng theo tiêu chuẩn sau:
Cấp Mức độ
1 Khĩ rụng (dưới 10% số hạt rụng)
5 Trung bình (10% - 50% số hạt rụng)
9 Dễ rụng (trên 50% số hạt rụng)
3.2.3.3. Năng suất thực tế và các thành phần năng suất
* Năng suất thực tế (tấn/ha)
Gặt lúa ở tồn lơ (bỏ 4 hàng bìa) sau đĩ đập ra hạt phơi khơ, làm sạch và cân
trọng lượng, đo ẩm độ rồi qui về ẩm độ 14% theo cơng thức :
(1)
Trong đĩ:
W14%: trọng lượng mẫu ở ẩm độ chuẩn 14% (kg)
W : trọng lượng mẫu lúa cân (kg)
Ho : ẩm độ mẫu lúa lúc cân (%)
W(100 – Ho)
W14% = 86
24
W14% Năng suất thực tế =
Diện tích thu hoạch
* Các thành phần năng suất
Gặt 3 điểm, mỗi điểm 4 bụi, sau đĩ tiến hành các bước:
+ ðếm tổng số bơng 12 bụi, kí hiệu: P
+ Tách hạt chắc, lép của bơng
+ ðếm tổng số hạt lép 12 bụi, kí hiệu: U
+ Cân hạt chắc của 12 bụi, đo ẩm độ H0 qui về trọng lượng ở ẩm độ 14% theo
cơng thức (1), kí hiệu là W.
+ ðếm 1000 hạt chắc và đem cân trọng lượng, đo độ ẩm, qui về trọng lượng ở
ẩm độ 14% theo cơng thức (1), kí hiệu: w (g).
Các thành phần năng suất được tính theo cơng thức sau :
Trọng lượng 1000 hạt = w
3.2.3.4. Phẩm chất gạo
Mỗi giống được phân tích 3 mẫu lấy ở 3 lần lặp lại của giống, trọng lượng
mẫu 150g lúa. Sau khi xay lức, cân trọng lượng gạo lức, sau đĩ chà trắng, cân trọng
lượng gạo trắng. Lấy mẫu gạo trắng tách gạo nguyên và gạo gãy, cân trọng lượng
gạo nguyên.
P P
Số bơng/m2 =
12(0,15 x 0,15)
=
0,27
1000 W
Hạt chắc/bơng =
w
x
P
(1000/w)W
Phần trăm hạt chắc =
(1000W)/w +U
x 100
25
* Tỉ lệ gạo lức được tính theo cơng thức sau:
ðánh giá tỷ lệ gạo lức của giống theo các tiêu chuẩn sau:
Phân loại Tỷ lệ gạo lức (%)
Tốt (loại 1) >79
Trung bình (loại 2) 75 – 79
Kém (loại 3) <75
Giá trị đề xuất: > 75%
* Tỉ lệ gạo trắng được tính theo cơng thức sau:
khối lượng gạo trắng
Tỉ lệ gạo trắng =
150
x 100
ðánh giá chất lượng thĩc theo tỷ lệ gạo trắng dựa vào các tiêu chuẩn:
Phân loại Tỷ lệ gạo trắng (%)
Rất tốt ≥70,1
Tốt 65,1 - 70
Trung bình 60,1 – 65
Kém ≤60
Giá trị đề xuất: 65,1%
* Tỉ lệ gạo nguyên được tính theo cơng thức sau:
khối lượng gạo nguyên
Tỉ lệ gạo nguyên =
150
x 100
khối lượng gạo lức
Tỉ lệ gạo lức =
150
x 100
26
ðánh giá tỷ lệ gạo nguyên dựa vào các tiêu chuẩn:
Phân loại Tỉ lệ gạo nguyên (%)
Rất tốt ≥57
Tốt (loại 1) 48 – 56,9
Trung bình (loại 2) 39 – 47,9
Kém (loại 3) 30 – 38,9
Giá trị đề xuất: > 48%
* Cân 25 gram gạo nguyên, tách và cân hạt bạc bụng.
Tỉ lệ gạo bạc bụng được tính theo cơng thức sau:
khối lượng gạo bạc bụng
Tỉ lệ gạo bạc bụng =
25
x 100
ðánh giá chất lượng thĩc theo tỷ lệ bạc bụng vào tiêu chuẩn sau:
Phân loại Tỉ lệ bạc bụng (%)
Rất tốt ≤ 2
Tốt (loại 1) 2,1 - 5
Trung bình (loại 2) 5,1 - 10
Kém (loại 3) 10,1 - 15
Giá trị đề xuất: tốt đến rất tốt (<5%)
* Kích thước hạt (chiều dài gạo xay): sau khi đã xay lúa ra gạo trắng, đo chiều dài,
rộng 20 hạt gạo nguyên, lặp lại 3 lần và lấy trung bình, đánh giá cấp như sau:
Phân loại Chiều dài (mm)
Hạt rất dài > 7
Hạt dài 6 – 7
Hạt ngắn < 6
27
* Dạng hạt
Tính tỷ lệ dài/rộng, lấy trung bình và đánh giá loại theo tiêu chuẩn sau:
Phân loại D/R (mm)
Hạt thon dài >3
Hạt trung bình 2 – 3
Hạt bầu < 2
3.3. Xử lý thống kê
Các số liệu thu thập được tính tốn bằng Excel và phân tích thống kê bằng
phần mềm IRRISTAT v3.1 để phân tích ANOVA, so sánh sự khác biệt giữa các
giống bằng phép thử Duncan.
28
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình chung
- Tình hình khí tượng thủy văn:
Bảng 2: Tình hình khí tượng thủy văn tại Tp Long Xuyên từ tháng 11/2005-2/2006
Thời gian Nhiệt độ Ẩm độ Lượng mưa Số giờ nắng/
trung bình(OC) khơng khí(%) (mm) tháng (giờ)
11/2005 27,5 82 388,6 168,5
12/1005 26,0 77 121,6 152,3
1/2006 26,5 80 139,0 217,7
2/2006 27,3 79 3,6 208,8
(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn An Giang, 2006 )
Bảng 2 cho thấy:
+ Nhiệt độ trung bình trong suốt thời gian thí nghiệm từ 26 – 27,50 C.
+ Ẩm độ khơng khí: 77 – 82%
+ Số giờ nắng trung bình: 6,2 giờ/ngày
Nhìn chung tình hình khí tượng thủy văn thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát
triển của lúa thí nghiệm.
- Do thí nghiệm được tiến hành tại trung tâm chuyên nghiên cứu và sản xuất
giống nên các điều kiện để tiến hành thí nghiệm: ruộng cấy, nhân cơng, máy các
loại… đều được chủ động, cỏ dại được kiểm sốt tốt, thí nghiệm được tiến hành
thuận lợi. Tuy nhiên, một số nhân tố khách quan đã ảnh hưởng khá lớn đến kết quả
như:
+ Áp lực sâu bệnh: rầy nâu đã xuất hiện từ 30 ngày sau khi cấy và phát triển
mạnh ở hai thời điểm: lúa làm địng và trổ-chín. Lần xuất hiện thứ nhất kiểm sốt
được, lần 2 đã gây ra thiệt hại khá nặng. Bệnh vàng lá chín sớm xuất hiện vào
giai đoạn chín sữa đến chín hồn tồn cĩ thể đã ảnh hưởng đến kết quả thí
nghiệm. Nhện gié cũng được ghi nhận ở giai đoạn làm địng trên một số lơ nhưng
tình trạng thiệt hại khơng đáng kể và khơng thấy cĩ dấu hiệu tăng trong giai đoạn
sau.
+ Ốc bươu vàng lây lan và gây hại ở giai đoạn đầu sau khi cấy nhưng kiểm sốt
và khắc phục được hậu quả nên khơng ảnh hưởng lớn đến kết quả thí nghiệm.
29
4.2. Sâu bệnh
4.2.1. Kết quả thử nghiệm tính chống chịu bệnh đạo ơn trên nương mạ và tính chống
chịu rầy nâu trong nhà lưới.
Bảng 3: Kết quả thí nghiệm rầy nâu trong nhà lưới và đạo ơn trên nương mạ
Bảng 3 cho thấy các giống cĩ phản ứng từ hơi kháng (cấp 3) đến nhiễm (cấp
7) đối với rầy nâu và cĩ phản ứng hơi kháng (cấp 3) đến rất nhiễm (cấp 9) đối với
bệnh cháy lá. Nhìn chung các giống/dịng nhiễm rầy nâu nặng hơn, và nhiễm bệnh
cháy lá nhẹ hơn giống đối chứng.
(ðơn vị: cấp)
Giống Rầy nâu ðạo ơn
MTL457 7 7
MTL458 7 5
MTL460 7 5
MTL471 3 8
MTL473 5 3
MTL482 5 4
MTL486 5 5
MTL487 5 7
MTL488 7 4
MTL494 7 4
MTL495 7 5
MTL496 7 6
MTL497 7 7
MTL498 7 7
MTL499 7 7
MTL500 7 3
MTL501 7 8
MTL502 5 4
MTL503 5 9
MTL145
(ðC)
5 9
30
4.2.2. Ghi nhận trên đồng ruộng
Vào khoảng 37 ngày sau khi cấy, các bệnh đốm nâu, gạch nâu, đạo ơn lá và
rầy nâu đã xuất hiện. Tuy ở mức độ rất nhẹ nhưng chúng báo hiệu một thời kỳ phát
triển mạnh ở giai đoạn sau của một số đối tượng. Cụ thể là trong giai đoạn 40 - 50
ngày sau khi cấy, bệnh cháy lá đã phát triển mạnh ở hầu hết các lơ, cấp 1 (kháng)
đến cấp 7 (nhiễm), rầy nâu cũng đang tăng mật số. Thời gian này, sâu đục thân, sâu
cuốn lá cũng xuất hiện ở mức độ nhẹ và phân bố đều ở các lơ.
Bảng 4: Kết quả ghi nhận sâu bệnh trên đồng ruộng
(ðơn vị: cấp)
Giống
Rầy
nâu
ðạo ơn
lá
Sâu cuốn
lá
Sâu đục
thân
Vàng lá
chín
sớm(%)
MTL457 7 3 9 1 0
MTL458 7 3 9 0 12
MTL460 7 5 9 1 0
MTL471 1 1 9 0 18
MTL473 5 1 9 0 0
MTL482 5 3 9 0 12
MTL486 7 3 9 0 0
MTL487 5 1 5 0 0
MTL488 7 5 9 0 6
MTL494 7 7 9 1 12
MTL495 7 5 9 1 18
MTL496 7 5 9 1 7
MTL497 7 3 9 0 15
MTL498 7 3 9 0 6
MTL499 7 3 9 1 8
MTL500 7 1 9 1 12
MTL501 7 3 9 1 0
MTL502 5 1 9 1 37
MTL503 3 3 9 1 50
MTL145 5 3 9 0 0
31
Do áp lực rầy nâu trên tồn tỉnh lớn nên tình trạng thiệt hại trên các lơ thí
nghiệm là khơng thể tránh khỏi, cấp nhiễm phổ biến ở thời điểm ghi nhận là cấp 7
(trên 50% số cây bị cháy rầy) (Bảng 4) và phần lớn các lơ bị ngã rất nhiều, lúc này
hạt lúa đa phần đã vào chắc và chín nên vẫn thu được năng suất. Một số chỉ tiêu
như: độ tàn lá, độ cứng cây, độ rụng hạt, năng suất và thành phần năng suất bị ảnh
hưởng.
Bên cạnh đĩ sâu cuốn lá cũng phát triển mạnh ở giai đoạn 70 ngày sau khi
cấy đến thu hoạch, đa phần là cấp 9 (trên 50% số cây bị nhiễm), kết hợp với tác
động của rầy nâu đã làm tăng sức ảnh hưởng của sâu bệnh đối với lúa thí nghiệm.
4.3. ðặc tính nơng học
4.3.1. Chiều cao
Theo Bảng 5 ta thấy các giống/dịng lúa gia tăng chiều cao cây theo thời gian,
trong đĩ, giai đoạn 20 – 30 ngày sau khi cấy tốc độ tăng nhanh nhất (khoảng
3cm/ngày), chiều cao tăng dần đến 60 ngày sau khi cấy rồi đi vào ổn định. Kết quả
phân tích thống kê cho thấy chiều cao các giống/dịng biến động từ 93,7 cm đến
110,4 cm và khác biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa.
Nhìn chung, tất cả các giống/dịng lúa thí nghiệm cĩ chiều cao thuộc nhĩm
thấp cây (thấp hơn 110cm), khá phù hợp với kiểu hình cây lúa năng suất cao. Biết
được chiều cao cây giúp định hướng chọn giống phù hợp với đặc điểm, địa hình của
từng vùng trong tỉnh hoặc cho các khu vực khác nhau trong vùng ðồng bằng sơng
Cửu Long.
32
Bảng 5: Biến động chiều cao của bộ giống/dịng lúa thí nghiệm
(ðơn vị: cm)
Ngày sau khi cấy
Giống
20 30 40 50 80
MTL457 40,3 e 68,4 efg 82,4 Fg 89,3 fgh 97,8 gh
MTL458 43,7 cde 73,8 c-f 87,2 c-f 94,7 b-e 99,3 fg
MTL460 41,8 de 73,8 c-f 87,3 c-f 97,3 bcd 104,1 c-f
MTL471 44,7 b-e 77,9 bcd 90,8 a-d 97,2 bcd 102,0 efg
MTL473 47,8 abc 78,8 bc 89,0 b-e 98,3 abc 108,0 a-d
MTL482 45,6 bcd 74,8 cde 85,1 efg 93,2 d-g 93,7 h
MTL486 42,5 de 71,8 c-f 84,1 efg 94,4 b-e 100,5 efg
MTL487 42,4 de 67,3 fg 80,8 g 90,3 e-h 100,6 efg
MTL488 42,7 de 72,3 c-f 85,1 efg 92,6 d-h 93,9 h
MTL494 44,2 b-e 75,2 cde 85,6 d-g 94,2 b-f 110,4 a
MTL495 52,0 a 87,3 a 95,1 a 102,3 a 105,3 b-e
MTL496 44,1 b-e 72,8 c-f 85,0 efg 93,8 c-g 100,6 efg
MTL497 39,5 e 71,0 def 81,2 g 89,7 e-h 100,8 efg
MTL498 46,5 bcd 74,7 cde 80,5 g 89,0 gh 104,0 def
MTL499 43,1 cde 70,1 efg 80,6 g 89,9 e-h 109,3 ab
MTL500 49,0 ab 82,3 ab 92,3 abc 102,3 a 109,0 abc
MTL501 46,0 bcd 73,4 c-f 85,0 efg 96,8 bcd 109,0 abc
MTL502 48,9 ab 85,3 a 93,7 ab 99,1 ab 102,0 efg
MTL503 43,7 cde 71,0 def 83,1 fg 93,0 d-g 105,5 b-e
MTL145 39,9 e 64,1 g 74,4 h 88,0 h 93,5 h
CV% 5,9 4,9 3,3 2,8 2,6
Mức ý
nghĩa
** ** ** ** **
Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì khơng khác biệt
thống kê ở mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan.
* khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
33
4.3.2. Số chồi
Bảng 6: Biến động số chồi của 20 giống/dịng lúa thí
(ðơn vị: chồi)
Ngày sau khi cấy
Giống
20 30 40 80
MTL457 4 e 12 efg 12 ghi 9 d
MTL458 4 e 10 g 11 i 8 e
MTL460 4 e 11 g 12 ghi 8 e
MTL471 6 abc 13 d-g 13 e-h 10 bcd
MTL473 4 cde 11 Fg 11 hi 9 d
MTL482 4 cde 12 efg 12 hi 10 cd
MTL486 5 b-e 13 d-g 14 d-g 11 bc
MTL487 4 de 14 c-f 15 c-f 11 bcd
MTL488 6 ab 18 a 19 a 11 bcd
MTL494 6 abc 12 efg 12 hi 9 d
MTL495 6 a-d 13 d-g 14 d-g 9 d
MTL496 7 a 16 abc 17 bc 9 d
MTL497 6 ab 16 ab 17 bc 11 bcd
MTL498 6 ab 16 bcd 15 b-e 11 bcd
MTL499 6 a-d 16 bcd 16 bcd 12 ab
MTL500 5 b-e 12 efg 13 f-i 8 e
MTL501 6 b 15 bcd 15 b-e 9 d
MTL502 6 a-d 14 b-e 14 d-g 10 cd
MTL503 6 a-d 15 bcd 17 bc 11 bcd
MTL145 5 b-e 16 bcd 17 ab 13 a
CV (%) 18 9.3 8.7 8
Mức ý
nghĩa
** ** ** **
Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì khơng khác biệt
thống kê ở mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan
* khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
34
Số liệu Bảng 6 cho thấy cây lúa tăng nhanh số chồi ở giai đoạn 20 ngày sau
khi cấy và đạt số chồi tối đa vào 30 ngày sau khi cấy. Số chồi tối đa dao động từ 11-
19 chồi, trung bình là 14 chồi và cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa giữa các giống về
mặt thống kê. Sau khi đạt số chồi tối đa, số chồi giảm dần và ổn định ở giai đoạn từ
70 ngày sau khi cấy.
Trương ðích (2002) cho biết thời gian đẻ nhánh, đẻ nhánh nhiều hay ít, số
nhánh tối đa tùy thuộc chủ yếu vào giống, một phần bởi điều kiện khí hậu, lượng
phân bĩn, kỹ thuật trồng và chăm sĩc. Những ruộng lúa cấy năng suất cao thường cĩ
khoảng 300–350 bơng/m2. Nhìn chung các giống/dịng lúa thí nghiệm thuộc nhĩm
đẻ nhánh trung bình (10 - 19 chồi/cây), phù hợp với kiểu hình cây lúa năng suất cao.
4.3.3. Một số đặc tính nơng học khác
* Gĩc lá cờ
Gĩc lá cờ được ghi nhận vào hai giai đoạn: trổ và hạt đầu bơng chín (Bảng 7).
Kết quả cho thấy gĩc lá cờ thẳng (cấp 1: gĩc lá cờ <300) ở tất cả các giống và trong
cả hai lần ghi nhận. Về mặt thống kê, gĩc lá cờ ở giai đoạn trổ biến động từ 10 –
200, phổ biến là 10 - 150 (chiếm khoảng 95% tổng số giống thí nghiệm) và bé hơn
nhiều so với giống đối chứng. Ở giai đoạn sau, gĩc lá cờ cĩ mở rộng hơn ở giai đoạn
trước nhưng khơng nhiều (0 - 40) do đĩ khơng làm thay đổi cấp đánh giá, các giá trị
này dao động trong khoảng 11 - 260 và cũng bé hơn giống đối chứng. Giữa các
giống và ở cả hai lần ghi nhận đều cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.
Theo Yoshida (1981), lá đứng giúp ánh sáng chiếu vào phân bổ sâu hơn do
đĩ làm tăng khả năng quang hợp. Lá cờ thẳng cũng dẫn đến sự tối đa hố về bức xạ
mặt trời. Nhìn chung, gĩc lá cờ của các giống/dịng lúa thí nghiệm phù hợp để cho
năng suất cao.
* Chiều dài bơng
Theo Bảng 7, chiều dài bơng của các giống/dịng lúa thí nghiệm dao động
trong khoảng 21cm đến 24,57cm và khác biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa. Hầu hết các
giống cĩ chiều dài bơng dài hơn giống đối chứng (MTL145: 22,2cm), các giống
thấp hơn là: MTL471, MTL482, MTL486, MTL497 dài từ 21,1cm đến 22cm. Chiều
dài trung bình của bộ giống là 23,3cm. Chiều dài bơng do đặc tính giống quyết định.
35
Bảng 7: Một số chỉ tiêu nơng học khác của 20 giống lúa thí nghiệm
(ðơn vị: cm)
Gĩc lá cờ (độ)
Giống
Thời gian
sinh trưởng
(ngày)
Chiều dài
bơng Giai đoạn
trổ
Gđ hạt đb
chín 1
ðộ thốt
cổ bơng
MTL457 105 24,34 ab 10 d 12 f 5,94 c-f
MTL458 104 24,57 a 11 cd 12 ef 5,67 c-f
MTL460 104 24,34 ab 13 bcd 13 def 5,31 c-f
MTL471 100 21,52 fg 13 bcd 13 c-f 6,43 a-e
MTL473 103 23,27 a-e 13 bcd 13 c-f 5,71 c-f
MTL482 98 21,64 fg 12 bcd 16 bcd 4,88 d-g
MTL486 104 21,07 g 14 bcd 16 bcd 6,12 b-e
MTL487 105 24,44 a 11 d 13 def 5,54 c-f
MTL488 103 22,64 c-g 15 bc 17 bc 3,6 fg
MTL494 104 24,18 abc 13 bcd 13 c-f 7,7 abc
MTL495 104 24,23 abc 15 bc 15 b-e 4,61 efg
MTL496 103 22,79 b-f 12 bcd 12 f 6,25 b-e
MTL497 103 22,03 efg 13 bcd 14 c-f 6,15 b-e
MTL498 103 23,75 a-d 12 cd 11 f 8,67 a
MTL499 104 22,65 c-g 26 a 26 a 8,43 ab
MTL500 105 23,8 abc 10 d 11 f 5,99 cde
MTL501 105 24,09 abc 14 bcd 12 f 7,15 a-d
MTL502 104 23,63 a-d 15 B 18 b 2,74 g
MTL503 105 24,06 abc 12 bcd 14 c-f 5,87 c-f
MTL145 105 22,17 d-g 26 a 24 a 6,55 a-e
CV(%) 3,6 13,5 13,1 20,5
Mức ý
nghĩa
** ** ** **
Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì khơng khác biệt
thống kê ở mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan.
* khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
1 Giai đoạn hạt đầu bơng chín
36
* ðộ thốt cổ bơng
Theo kết quả thống kê độ thốt cổ bơng của các giống/dịng lúa thí nghiệm từ
2,7 - 8,7cm và khác biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa (Bảng 7), độ thốt cổ bơng phổ biến
là 5 – 8cm. ðộ thốt cổ bơng của bộ giống này là từ cấp 1- 3 (thốt trung bình đến
thốt tốt). Cĩ thể chia thành nhĩm như sau:
+ Nhĩm thốt tốt: MTL457, MTL458, MTL460, MTL471, MTL473,
MTL482, MTL486, MTL487, MTL494, , MTL496, MTL497, MTL498,
MTL499, MTL500, MTL501, MTL503.
+ Nhĩm thốt trung bình: MTL495, MTL488, MTL502.
Nếu cổ bơng thốt dài quá bơng dễ bị gãy hoặc ngược lại sẽ làm tăng tỉ lệ hạt
lép và tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển.
* ðộ tàn lá
Kết quả ghi nhận cho biết tất cả các giống/dịng lúa thí nghiệm ở cấp 5 (các
lá trên biến vàng). Theo Matsushima (1976), 90% năng suất tạo thành do quang hợp
sau trổ đến 25 ngày, do vậy nếu lá tàn sớm và nhanh cũng ảnh hưởng đến độ chắc
của hạt.
* ðộ cứng cây
ðộ cứng cây ngày càng quan trọng trước yêu cầu cơ giới hĩa nơng nghiệp
ngày càng cao. Giống cứng cây tạo điều kiện thuận lợi cho hạt vào chắc tốt đồng
thời cũng dễ áp dụng máy mĩc vào đồng ruộng. Vì vậy độ cứng cây ngày càng được
chú ý trong chọn giống.
ðộ cứng cây các giống/dịng lúa thí nghiệm từ cấp 1 (cây khơng bị đổ) đến
cấp 9 (tất cả cây đổ rạp). Cĩ ba giống cứng cây là MTL471, MTL487, MTL500 (cấp
1). MTL482 thuộc nhĩm cứng vừa. Nhĩm cây cứng trung bình: MTL458, MTL460,
MTL473, các giống lúa cịn lại thuộc nhĩm cây yếu đến rất yếu. Theo Bùi Huy ðáp
(1976) lúa đổ sớm khoảng 20 ngày trước thu hoạch đối với lúa nhiệt đới làm năng
suất giảm 50 – 70%.
37
* ðộ rụng hạt
Các giống/dịng lúa thí nghiệm cĩ độ rụng hạt từ cấp 1 (rụng <10%) đến cấp
5 (rụng 10-50%), phổ biến là cấp 5. Cĩ thể phân nhĩm độ rụng hạt như sau:
+ Nhĩm khĩ rụng: MTL458, MTL482, MTL488, MTL500, MTL501,
MTL502, MTL503.
+ Nhĩm rụng hạt trung bình: MTL457, MTL460, MTL471, MTL473,
MTL486, MTL487, MTL494, MTL495, MTL496, MTL497, MTL498,
MTL499.
ðộ rụng hạt là đặc tính di truyền của giống, cĩ ảnh hưởng quan trọng đến thất
thốt khi thu hoạch. ðặc tính này thay đổi theo giống, theo vụ.
4.3.4. Thời gian sinh trưởng và độ dài giai đoạn trổ
* Thời gian sinh trưởng
Các giống/dịng lúa thí nghiệm cĩ thời gian sinh trưởng từ 98 ngày đến 105
ngày. Cụ thể như sau: giống MTL482 cĩ thời gian sinh trưởng 98 ngày, MTL471 là
100 và 17 giống cịn lại cĩ thời gian sinh trưởng 103-105 ngày (Bảng 7).
Nguyễn Văn Luật và ctv (2001) nhận thấy rằng thời gian sinh trưởng của cây
lúa cĩ thể thay đổi do phương pháp gieo: cấy thường cĩ thời gian sinh trưởng dài
hơn sạ; khu vực địa lý, một số giống lúa của miền nam cĩ thời gian sinh trưởng dài
hơn khi trồng ở miền bắc.
Nhìn chung, thời gian sinh trưởng của các giống/dịng lúa thí nghiệm tương
đối ngắn, cĩ thể đáp ứng được yêu cầu thâm canh cao 3 vụ/năm (2 lúa + 1 màu)
đang cĩ xu hướng gia tăng trong chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của tỉnh.
* ðộ dài giai đoạn trổ
ðối với đặc tính này thì giống tốt là giống cĩ thời gian trổ ngắn (tập trung) vì
ít bị ảnh hưởng bời điều kiện ngoại cảnh như giĩ, bão…là giảm tỉ lệ thụ phấn. Nhìn
chung các giống/dịng lúa thí nghiệm cĩ đặc điểm trổ tập trung (khơng quá 3 ngày),
cĩ bốn giống từ 4-7 ngày (cấp trung bình) gồm: MTL473, MTL482, MTL495,
MTL496 (Bảng 8).
38
Bảng 8: Phân nhĩm độ dài giai đoạn trổ của 20 giống/dịng lúa
Nhĩm
Số ngày
trổ
Số
giống
Tên giống
Tập trung < 3 ngày 15
MTL457, MTL458, MTL460, MTL471,
MTL486, MTL487, MTL488, MTL494,
MTL497, MTL498, MTL499, MTL500,
MTL501, MTL502, MTL503.
Trung
bình
4 - 7
ngày
4 MTL473, MTL482,MTL495, MTL496
4.4. Thành phần năng suất và năng suất thực tế
4.4.1. Số bơng/m2
Bảng 9 cho thấy, số bơng/m2 của các giống/dịng thí nghiệm biến động trong
khoảng 316 bơng đến 478 bơng và khác biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. ðào Thế
Tuấn (1970) cho rằng số bơng và trọng lượng hạt tương quan nghịch. Theo ðinh
Văn Lữ (1978) thời kỳ quyết định số bơng là thời kỳ đẻ nhánh cao nhất về trước
4.4.2. Số hạt chắc/bơng
Các giống/dịng lúa thí nghiệm cĩ số hạt chắc/bơng từ 54 hạt đến 90 hạt và
khác biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa (Bảng 9). Số hạt chắc/bơng trung bình của bộ
giống là 71 hạt. Số hạt chắc/bơng cĩ thể được phân thành hai nhĩm:
+ Nhĩm cao hơn hoặc tương đương giống đối chứng: MTL460, MTL487,
MTL496, MTL500, MTL501.
+ Nhĩm thấp hơn giống đối chứng: MTL457, MTL458, MTL471, MTL473,
MTL482, MTL486, MTL488, MTL494, MTL495, MTL497, MTL498,
MTL499, MTL502, MTL503. (giống đối chứng MTL145: 78 hạt).
Theo ðinh Văn Lữ (1978), thời kỳ quyết định số hạt chắc/bơng chủ yếu là
thời kỳ phân hĩa địng đến cuối thời kỳ giảm nhiễm.
39
Bảng 9: Năng suất thực tế và Thành phấn năng suất của 20 giống/dịng lúa thí
nghiệm tại Trung tâm Nghiên cứu và Sản xuất giống Bình ðức vụ ðơng Xuân năm
2005 - 2006
Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì khơng khác biệt thống kê ở
mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan; * khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ** khác
biệt ở mức ý nghĩa 1%
Giống
NSTT
(tấn/ha)
NSLT
(tấn/ha)
Số
bơng/m2
(bơng)
Số hạt
chắc/bơng
(hạt)
Phần trăm
hạt chắc
(%)
TL1000
hạt (g)
MTL457 4,18 efg 6,8 395 bcd 74 b-f 54,83 hi 23,2 gh
MTL458 4,47 d-g 5,6 343 de 66 c-h 48,20 i 24,6 ef
MTL460 4,03 fg 6,5 316 e 83 ab 56,78 ghi 24,9 cde
MTL471 5,82 ab 7,7 436 abc 66 c-h 86,59 a 26,8 b
MTL473 5,53 abc 8,2 396 bcd 73 b-g 74,56
bc
d
28,2 a
MTL482 5,44 abc 7,1 430 abc 63 e-h 84,44 a 26,2 bc
MTL486 5,15 a-d 6,3 455 ab 54 h 67,34 c-f 25,5 cde
MTL487 4,85 c-f 9,0 443 abc 80 abc 56,10 hi 25,4 cde
MTL488 3,81 g 5,7 426 abc 60 fgh 50,21 i 22,4 h
MTL494 5,03 b-e 6,9 354 de 76 b-e 65,82 def 25,7 b-e
MTL495 4,48 d-g 7,0 380 cde 66 c-h 53,61 hi 27,9 a
MTL496 5,93 ab 7,8 355 de 85 ab 60,72 fgh 25,7 b-e
MTL497 5,84 ab 7,3 436 abc 65 d-h 60,67 fgh 25,9 bcd
MTL498 5,51 abc 7,9 435 abc 73 b-g 75,33 bc 24,8 de
MTL499 4,87 c-f 6,8 478 a 60 fgh 53,10 hi 23,6 fg
MTL500 6,05 a 7,7 341 de 90 a 71,95 b-e 25,2 cde
MTL501 5,18 a-d 7,5 383 cd 79 a-d 79,31 ab 24,9 cde
MTL502 4,06 fg 6,0 389 bcd 59 gh 49,65 i 26,1 bcd
MTL503 5,22 a-d 7,9 439 abc 72 b-g 71,89 b-e 24,9 cde
MTL145 5,27 a-d 7,2 474 a 78 a-d 65,18 efg 19,4 i
CV (%) 9,4 8,7 10,4 7,7 2,6
Mức ý
nghĩa
**
**
**
**
**
40
4.4.3. Phần trăm hạt chắc
Kết quả thống kê ở Bảng 9 thể hiện phần trăm hạt chắc của các giống/dịng
lúa thí nghiệm biến động từ 48,2% đến 84,4% và khác biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa.
Trung bình phần trăm hạt chắc của bộ giống là 64,3%. Nhìn chung, phần trăm hạt
chắc của các giống/dịng lúa thí nghiệm thấp. Kết quả này do sâu hại đã tác động
đến kết quả thí nghiệm.
Theo Yoshida va Parao (1976), phần trăm gié hoa chắc bị ảnh hưởng bởi:
Mức bĩn đạm cao, sự đổ ngã, bức xạ mặt trời thấp, giĩ mạnh, độ mặn của đất, hạn
hán, sâu bệnh.
4.4.4. Trọng lượng 1000 hạt
Trọng lượng 1000 hạt của 20 giống lúa thí nghiệm thay đổi từ 22,4g đến
28,2g và khác biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa (Bảng 9), tương đối thích hợp để cho
năng suất cao. Mai Thành Phụng (2004) cho rằng trọng lượng 1000 hạt là chỉ tiêu ít
biến động (do di truyền là chính).
4.4.5. Năng suất thực tế
Năng suất thực tế là tổng hịa các mối quan hệ giữa yếu tố di truyền, điều
kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác. Năng suất thực tế là một trong những yếu tố quan
trọng quyết định trong chọn giống sản xuất của người dân.
Bảng 9 cho thấy năng suất thực tế của các giống/dịng thí nghiệm đạt thấp
nhất ở MTL488 (3,8 tấn/ha) và cao nhất ở giống MTL500 (6,1 tấn). Năng suất trung
bình của bộ giống 5,1 (tấn/ha). Số liệu thống kê khác biệt rất cĩ ý nghĩa giữa các
giống. Ta cĩ thể phân nhĩm năng suất như sau:
+ Nhĩm giống cĩ năng suất tương đương giống đối chứng: MTL471,
MTL473, MTL482, MTL496, MTL497, MTL498, MTL500.
+ Nhĩm giống cĩ năng suất thấp hơn đối chứng: MTL457, MTL458,
MTL460, MTL486, MTL487, MTL488, MTL494, MTL495, MTL499,
MTL501, MTL502, MTL503.
Nhìn chung, năng suất đạt thấp, cĩ thể do ảnh hưởng của sâu hại làm cho
giống chưa phát huy hết tiềm năng.
41
* Tình trạng cháy rầy và sâu cuốn lá gây hại nặng trong giai đoạn trổ – chín đã ảnh
hưởng nhiều đến sự thể hiện các đặc tính của giống. Riêng giống MTL471, MTL482
do chín sớm hơn thời điểm xảy ra cháy rầy nên ít bị ảnh hưởng. Số bơng/m2 và trọng
lượng 1000 hạt khơng bị ảnh hưởng do bơng lúa hình thành trước khi lúa bị cháy rầy
và trọng lượng 1000 hạt do đặc tính di truyền của giống.
4.5. Chất lượng gạo
4.5.1. Tỷ lệ gạo lức
Kết quả thống kê ở Bảng 10 cho thấy tỉ lệ gạo lức của các giống/dịng lúa dao
động trong khoảng 78,9 - 82,1% và khác biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa. Biên độ dao
động của tỉ lệ này thấp. Hầu hết các giống cĩ tỉ lệ gạo lức lớn hơn 79%, chỉ cĩ
MTL486 là thấp hơn.
Nhìn chung chất lượng gạo lức của các giống/dịng lúa là rất tốt, đạt giá trị đề
xuất (>75%).
4.5.2.Tỉ lệ gạo trắng
Các số liệu thống kê trong Bảng 10 cho biết, tỉ lệ gạo trắng biến động từ
65,2% đến 69,2% và khác biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa. Về mặt phân loại, chất lượng
gạo trắng của tất cả các giống lúa đều tốt (tỉ lệ gạo trắng từ 65,1 – 70%).
4.5.3. Tỉ lệ gạo nguyên
Tỉ lệ gạo nguyên của các giống/dịng lúa thí nghiệm (Bảng 10) biến động từ
16,7% đến 54,7% và khác biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa. Cĩ thể phân nhĩm giống lúa
theo tiêu chuẩn gạo nguyên như sau:
+ Nhĩm giống cĩ tỉ lệ gạo nguyên tốt (loại 1): MTL457, MTL487, MTL497,
MTL500, MTL501, MTL503.
+ Nhĩm giống cĩ tỉ lệ gạo nguyên loại trung bình (loại 2): MTL458, MTL460,
MTL494, MTL496, MTL498, MTL499, MTL502.
+ Nhĩm giống cĩ tỉ lệ gạo nguyên kém (loại 3): MTL471, MTL473, MTL482,
MTL486, MTL488, MTL495.
Tỉ lệ gạo nguyên phụ thuộc vào ẩm độ lúa đem xay, độ chín của lúa ngồi
đồng và phụ thuộc nhiều vào di truyền. Dãy số liệu thống kê cho ta liên tưởng rằng
42
sâu hại cũng cĩ thể gĩp phần làm tăng gạo bể thể hiện ở giống MTL495, MTL486 bị
cháy rầy đến 99% (cĩ tỉ lệ gạo nguyên thấp nhất: 16,7%).
4.5.4. Tỉ lệ bạc bụng
Hiện nay, tỉ lệ bạc bụng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc
đánh giá phẩm chất gạo, nhất là đối với gạo xuất khẩu. Nhu cầu về gạo chất lượng
cao trên thế giới ngày một tăng càng làm cho chỉ tiêu bạc bụng càng quan trọng hơn.
Mai Văn Quyền (2002) cho rằng gạo cao cấp là hạt trong hoặc ít bạc bụng.
Bảng 10 cho biết tỉ lệ bạc bụng của bộ giống biến động từ 5,6% đến 0,09% và khác
biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa. Phần lớn các giống cĩ tỉ lệ bạc bụng tốt đến rất tốt, đạt
giá trị đề xuất (tỉ lệ bạc bụng thấp hơn 5%), chỉ cĩ 3 giống/dịng là MTL460,
MTL495, MTL500 cao hơn giá trị đề xuất, thuộc loại gạo trung bình (tỉ lệ bạc bụng
từ 5,3-5,6%).
4.5.5. Chiều dài hạt
Kết quả thống kê (Bảng 10) cho thấy chiều dài hạt biến động từ 6,7 mm đến
7,3 mm và khác biệt thống kê rất cĩ ý nghĩa. Cĩ thể phân thành các nhĩm chất lượng
sau:
+ Hạt rất dài (kích thước gạo dài hơn 7mm): MTL458, MTL471, MTL473,
MTL482, MTL486, MTL487, MTL494, MTL495, MTL496, MTL500,
MTL502, MTL503.
+ Hạt dài (6 - 7mm): MTL457, MTL460, MTL488, MTL497, MTL498,
MTL499, MTL500.
Nguyễn Sinh Cúc (2003) cho rằng: gạo chất lượng cao cĩ hạt dài đến rất dài
và nhu cầu tiêu gạo hạt dài trên thế giới đang cĩ chiều hướng tăng. Nhìn chung tất cả
giống/dịng thí nghiệm đều đạt giá trị đề xuất, phù hợp với tiêu chuẩn gạo xuất khẩu.
43
Bảng 10: Các chỉ tiêu chất lượng gạo của 20 giống thí nghiệm
(ðơn vị: %)
Giống
Tỉ lệ
gạo lức
Tỉ lệ
gạo
trắng
Tỉ lệ gạo
nguyên
Tỉ lệ
bạc bụng
Chiều dài
hạt (mm) Dạng hạt
MTL457 80,1 c-g 67,8ab 49,1 a-d 2,5 e-h 6,9 efg 3,01 abc
MTL458 80,6 b-f 67,9ab 40,3 efg 4,3 b 7,1 cde 3,02 a-d
MTL460 79,4 gh 66,9ab 40,8 d-g 5,5 a 6,8 gh 2,88 c-f
MTL471 80,9 bcd 66,6ab 36,8 fgh 1,7 hi 7,2 abc 2,96 b-e
MTL473 80,6 b-f 65,9ab 32,2 h 2,0 gh 7,3 ab 2,92 c-f
MTL482 79,9 d-g 66,1ab 32,9 gh 0,1 k 7,3 a 2,96 b-e
MTL486 78,9 h 65,6ab 22,5 i 1,1 ij 7,3 a 3,14 a
MTL487 80,3 c-g 66,1ab 49,2 a-d 0,3 jk 7,1 bcd 2,99 abc
MTL488 79,8 e-h 65,2b 38,2 fgh 0,9 ijk 7,0 def 3,09 ab
MTL494 79,6 fgh 66,1ab 41,3 def 0,4 jk 7,2 a-d 2,95 cde
MTL495 82,1 a 67,4ab 16,7 i 5,6 a 7,2 a-d 3,01 abc
MTL496 80,7 b-e 68,4ab 47,1 a-e 2,4 fgh 7,2 a-d 3,00 b-e
MTL497 80,3 c-g 69,2a 48,4 a-e 2,3 fgh 6,9 efg 2,88 c-f
MTL498 81,5 ab 68,6ab 42,9 c-f 3,3 cde 6,7 h 2,78 f
MTL499 80,1 c-g 66,3ab 41,2 def 2,7 efg 6,9 fg 2,95 cde
MTL500 81,0 bc 66,8ab 48,1 a-e 5,3 a 7,2 a-d 2,90 c-f
MTL501 79,9 d-g 67,1ab 51,8 ab 3,6 bcd 6,9 efg 2,94 b-e
MTL502 80,7 b-e 68,5ab 45,0 b-f 2,0 gh 7,3 ab 2,92 cde
MTL503 79,9 d-g 68,7ab 54,7 a 3,1 def 7,1 cde 2,87 def
MTL145 80,6 b-f 66,0 ab 50,9 abc 4,1 bc 6,5 i 2,86 ef
CV (%) 0,7 2,6 10,7 17,8 1,5 2,8
Mức ý
nghĩa
** ** ** ** ** **
Giá trị đx >75% 65,1% >48% <5%
Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì khơng khác biệt thống kê ở
mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan
* khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
44
4.5.6. Dạng hạt
Dạng hạt được đánh giá bằng tỉ lệ dài/rộng (d/r). Kết quả phân tích thống kê
(Bảng 10) cho thấy tỉ lệ d/r dao động trong khoảng 2,87 – 3,14% và khác biệt thống
kê rất cĩ ý nghĩa. Cĩ thể chia các giống/dịng lúa thí nghiệm vào các nhĩm sau theo
tiêu chuẩn tỉ lệ dài/rộng:
+ Nhĩm giống lúa cĩ dạng hạt thon dài: MTL457, MTL458, MTL486, MTL488,
MTL495.
+ Nhĩm giống cĩ dạng hạt trung bình: MTL460, MTL471, MTL473, MTL482,
MTL487, MTL494, MTL496, MTL497, MTL498, MTL499, MTL500,
MTL501, MTL502, MTL503.
4.6. ðánh giá giống/dịng triển vọng
45
* Giống MTL471
Thời gian sinh trưởng: 100 ngày. Cây cao 102cm, đẻ nhánh trung bình, trổ
tập trung, cứng cây. Hạt to, rất dài, gạo trong, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Trọng lượng
1000 hạt: 26,8g. Năng suất: 5,8 tấn/ha. Khả năng chống chịu: kháng rầy nâu, nhiễm
đạo ơn (Hình 3).
Hình 3: Dạng hình giống MTL471 trong 20 giống A1, ðại học Cần Thơ, thí nghiệm
tại Trung tâm Nghiên Cứu và Sản Xuất giống Bình ðức - An Giang, vụ ðơng Xuân
2005-2006
46
* MTL473
Thời gian sinh trưởng: 103 ngày. Cây cao 108 cm, đẻ nhánh trung bình, thời
gian trổ trung bình (4-7 ngày), rạ yếu. Hạt to, rất dài, gạo trong đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu. Trọng lượng 1000 hạt: 28,2g. Năng suất: 5,5 tấn/ha. Khả năng chống chịu: hơi
nhiễm rầy nâu, hơi kháng đạo ơn (Hình 4).
Hình 4: Dạng hình giống MTL473
47
* Giống MTL482
Thời gian sinh trưởng 98 ngày. Cây cao 93,7cm, đẻ nhánh trung bình, độ dài
giai đoạn trổ trung bình, cây cứng vừa. Hạt to, rất dài, gạo trong, đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu. Trọng lượng 1000 hạt: 26,2g, năng suất: 5,4 tấn/ha. Khả năng chống chịu: hơi
nhiễm rầy nâu, hơi nhiễm đạo ơn (Hình 5).
Hình 5: Dạng hình của giống MTL482
48
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ kết quả thí nghiệm ta cĩ thể rút ra những kết luận sau:
+ Chiều cao cây, gĩc lá cờ, khả năng đẻ nhánh của tất cả các giống đều thích hợp để
cho năng suất cao.
+ Năng suất thực tế của hầu hết các giống/dịng lúa thí nghiệm đều bị ảnh hưởng ít
nhiều bởi sâu hại nên cĩ thể đã khơng đạt hết tiềm năng năng suất. ðồng thời sâu hại
cũng làm giảm phần trăm hạt chắc. ðộ cứng cây, độ rụng hạt do đĩ cũng cĩ thể chưa
chính xác. Năng suất hạt trong thí nghiệm cao nhất là 6,05 tấn/ha, thấp nhất là 3,87
tấn/ha, trong đĩ chỉ 1 giống cĩ năng suất trên 6 tấn, tất cả các giống/dịng cịn lại đều
thấp hơn và số giống cĩ năng suất trên 5 tấn là 11/19 giống.
+ Hầu hết các giống đều cĩ hạt to, dài đến rất dài, hạt trong hoặc ít bạc bụng, đạt
tiêu chuẩn xuất khẩu.
+ Thí nghiệm này cũng ghi nhận sự xuất hiện của bệnh nám bẹ, tác nhân là nhện gié,
ở mức độ rất nhẹ, bệnh vàng lá chín sớm chưa biết mức độ ảnh hưởng đến thí
nghiệm.
+ Dạng hạt gạo đục tương tự như đặc điểm của lúa mùa địa phương cũng thấy xuất
hiện ở giống MTL498, MTL460.
+ Sáu giống/dịng cĩ năng suất, phẩm chất tốt nhất thí nghiệm bao gồm: MTL471,
MTL473, MTL482, MTL496, MTL497, MTL498.
+ Giống MTL457 cĩ chất lượng gạo tốt nhất, đạt loại tốt trong cả 4 chỉ tiêu phân
loại: gạo lức, gạo trắng, gạo nguyên, độ bạc bụng.
+ Giống MTL500 cĩ năng suất cao nhất (6,05 tấn/ha), hạt gạo to, dài đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu, nhưng gạo bị bạc bụng (tỉ lệ bạc bụng >5%).
5.2. ðề nghị
+ Tiếp tục so sánh năng suất các giống MTL471, MTL473, MTL482 trên diện rộng
ở nhiều vùng sinh thái khác nhau để chọn được giống cĩ năng suất cao, ổn định,
phẩm chất gạo tốt hầu bổ sung vào cơ cấu giống của vùng
+ Tiếp tục nghiên cứu giống MTL500 theo hướng tiêu thụ nội địa.
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bùi Bá Bổng và ctv. 2004. “Áp dụng cơng nghệ sinh học trong chọn - tạo giống cây
trồng đáp ứng nhu cầu xuất khẩu ở An Giang”. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu
khoa học giai đoạn 2000-2004 (2004): 94-99.
Bùi Huy ðáp. 1980. Cây lúa Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật.
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. 2004. Quy phạm khảo nghiệm giống lúa.
Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
ðào Cơng Tiến (khơng ngày tháng). Tài trợ cho phát triển nơng nghiệp và nơng thơn
ðồng bằng sơng Cửu Long [trực tuyến]. Bộ Kế hoạch và ðầu tư. ðọc từ:
www.mpi.gov.vn/DiendanVP/Diendan2/DaoCongTien-phatbieu.doc (đọc
ngày 24/12/2005).
ðặng Kim Sơn. 2002. ”Thị trường lúa gạo” trong Cây lúa Việt Nam thế kỷ XX tập
1, Nguyễn Văn Luật và ctv . Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
ðinh Văn Lữ. 1978. Giáo trình cây lúa. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
IRRI. 1996. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa. Người dịch Bùi Hữu Nghĩa và
ctv. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp
Jennings, P.R. Coffman, W.R. and Kauffman, H.E. 1979. Cải tiến giống lúa. Người
dịch Võ Tịng Xuân và ctv. ðại học Cần Thơ.
Lê Minh Tuệ. 1988. So sánh năng suất 20 giống/dịng lúa cải tiến. Nhân và so sánh
năng suất 8 giống/dịng lúa cải tiến triển vọng vụ ðơng xuân 1987-1988 tại
Bình ðức, An Giang. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt. Khoa Nơng
nghiệp và Sinh học ứng dụng, ðại học Cần Thơ.
Mai Thành Phụng và ctv. 2004. Cẩm nang canh tác lúa ngắn ngày ở ðồng Bằng
Sơng Cửu Long theo quy trình 4K.Tp Hồ Chí Minh: NXB Nơng Nghiệp
Mai Văn Quyền. 2002. 160 câu hỏi và đáp về cây lúa và kỹ thuật trồng lúa. Tp.
HCM. NXB: Nơng Nghiệp.
Nguyên Phong. 2005. ðẩy mạnh xuất khẩu gạo vào Thổ Nhĩ Kỳ [trực tuyến]. Việt
Nam Net. ðọc từ: (đọc
ngày 22/05/2006).
50
Nguyễn Sinh Cúc. 2003. Nơng Nghiệp, Nơng Thơn Việt Nam thời kỳ đổi mới. Hà
Nội: NXB Nơng Nghiệp.
Nguyễn Phú Dũng. 2005. Giáo trình cây lúa. ðại học An Giang.
Nguyễn Ngọc ðệ. 1994. Giáo trình cây lúa. Tủ sách đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Kim Hồng.1987. So sánh năng suất 26 giống/dịng lúa cao sản tại trại
giống Bình ðức - An Giang. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt. Khoa
Nơng nghiệp và Sinh học ứng dụng, ðại học Cần Thơ.
Nguyễn Tiến Mạnh. 2002. ”Một số vấn đề kinh tế trong sản xuất, tiêu thụ nội địa và
xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam” trong Cây lúa Việt Nam thế kỷ XX tập 2,
Nguyễn Văn Luật và ctv, Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
Nguyễn Minh Nhị. 2004. Nơng nghiệp - Nơng thơn An Giang đổi mới và hội nhập.
Sở nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn An Giang.
Phạm Sỹ Tân và ctv. 2004. ”Xây dựng mơ hình thâm canh tổng hợp giảm giá thành
sản xuất và tăng phẩm chất lúa gạo khép kín từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ
sản phẩm ở hợp tác xã quy mơ 100-200 ha”. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu
khoa học giai đoạn 2000-2004 (2004): 85-89.
Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn An Giang. 2004. Báo cáo tổng kết năm
2004. An Giang.
Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn An Giang. 2005. Báo cáo tổng kết năm
2005. An Giang.
Trần Văn ðạt. 2002. Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo tại Việt Nam từ thời
nguyên thủy đến hiện đại. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp.
Trương ðích. 2002. Kỹ thuật trồng các giống lúa mới. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
Trương Vĩnh Thảo và ctv. 2004. Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và
kỹ thuật canh tác. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
Vơ danh 1 (khơng ngày tháng). ðồng bằng sơng Cửu Long và vị trí cây lúa [trực
tuyến]. Viện lúa ðồng Bằng Sơng Cửu Long. ðọc từ:
(ngày đọc 24/12/2005)
Vơ danh 2 (khơng ngày tháng). “Thương mại gạo” trong giáo trình anh văn chuyên
ngành 2, Nguyễn Văn Minh, 2004. ðại học An Giang.
51
Vơ danh 3 (khơng ngày tháng). Lúa [trực tuyến]. Trang thơng tin Nghệ An. ðọc từ:
(đọc ngày
23/5/2006)
Vơ danh 4 (khơng ngày tháng). Các giống lúa triển vọng cho vụ ðơng xuân và Hè
thu [trực tuyến]. Viện Nghiên Cứu Phát Triển ðBSCL. ðọc từ:
(ngày đọc 23/5/2006).
Yoshida. 1981. Cơ sở khoa học cây lúa. Người dịch Trần Minh Thành. ðại học Cần
Thơ.
Pc-1
PHỤ CHƯƠNG
Bảng ANOVA chiều cao cây
=======================================================================
SV DF SS MS F
=======================================================================
LAPLAI (R) 2 0.859000 0.429500 <1
GIONG (G) 19 1581.155167 83.218693 11.55 **
ERROR 38 273.814333 7.205640
-----------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 1855.828500
=======================================================================
cv = 2.6%
** = significant at 1% level
Bảng ANOVA số chồi hữu hiệu
=======================================================================
SV DF SS MS F
=======================================================================
LAPLAI (R) 2 8.58823529 4.29411765 6.42 **
NGHIEMTHUC (T) 16 61.41176471 3.83823529 5.74 **
ERROR 32 21.41176471 0.66911765
-----------------------------------------------------------------------
TOTAL 50 91.41176471
=======================================================================
cv = 8.0%
** = significant at 1% level
Bảng ANOVA chiều dài bơng
=======================================================================
SV DF SS MS F
=======================================================================
LAPLAI (R) 2 2.44002333 1.22001167 1.72 ns
NGHIEMTHUC (T) 19 70.07345833 3.68807675 5.20 **
ERROR 38 26.96057667 0.70948886
-----------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 99.47405833
=======================================================================
cv = 3.6%
** = significant at 1% level; ns = not significant
Bảng ANOVA độ thốt cổ bơng
=======================================================================
SV DF SS MS F
=======================================================================
LAPLAI (R) 2 1.6663333 0.8331667 <1
GIONG (G) 19 115.8993333 6.0999649 4.05 **
ERROR 38 57.2936667 1.5077281
-----------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 174.8593333
=======================================================================
cv = 20.6%
** = significant at 1% level
Pc-2
Bảng ANOVA năng suất thực tế
=======================================================================
SV DF SS MS F
=======================================================================
LAPLAI (R) 2 0.08827000 0.04413500 <1
NGHIEMTHUC (T) 19 26.21904000 1.37994947 6.22 **
ERROR 38 8.43093000 0.22186658
-----------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 34.73824000
=======================================================================
cv = 9.4%
** = significant at 1% level
Bảng ANOVA số bơng/m2
=======================================================================
SV DF SS MS F
=======================================================================
LAPLAI (R) 2 10903.6333 5451.8167 4.43 *
NGHIEMTHUC (T) 19 124700.3167 6563.1746 5.33 **
ERROR 38 46811.0333 1231.8693
-----------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 182414.9833
=======================================================================
cv = 8.7%
** = significant at 1% level; * = significant at 5% level
Bảng ANOVA hạt chắc/bơng
=======================================================================
SV DF SS MS F
=======================================================================
LAPLAI (R) 2 353.200000 176.600000 3.21 ns
NGHIEMTHUC (T) 19 5346.733333 281.407018 5.12 **
ERROR 38 2087.466667 54.933333
-----------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 7787.400000
=======================================================================
cv = 10.4%
** = significant at 1% level; ns = not significant
Bảng ANOVA phần trăm hạt chắc
=======================================================================
SV DF SS MS F
=======================================================================
LAPLAI (R) 2 135.466643 67.733322 2.79 ns
NGHIEMTHUC (T) 19 7903.757267 415.987225 17.15 **
ERROR 38 921.873023 24.259816
-----------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 8961.096933
=======================================================================
cv = 7.7%
** = significant at 1% level; ns = not significant
Pc-3
Bảng ANOVA trọng lượng 1000 hạt
=======================================================================
SV DF SS MS F
=======================================================================
LAPLAI (R) 2 0.0325733 0.0162867 <1
NGHIEMTHUC (T) 19 211.0723600 11.1090716 25.48 **
ERROR 38 16.5707600 0.4360726
-----------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 227.6756933
=======================================================================
cv = 2.6%
** = significant at 1% level
Bảng ANOVA tỉ lệ gạo lức
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
LAPLAI (R) 2 0.47433333 0.23716667 <1
NGHIEMTHUC (T) 19 30.99650000 1.63139474 5.58 **
ERROR 38 11.11900000 0.29260526
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 42.58983333
=========================================================================
cv = 0.7%
** = significant at 1% level
Bảng ANOVA tỉ lệ gạo trắng
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
LAPLAI (L) 2 5.7065733 2.8532867 <1
GIONG (G) 19 79.8279517 4.2014711 1.13 ns
ERROR 38 140.6672933 3.7017709
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 226.2018183
=========================================================================
cv = 2.9%
ns = not significant
Bảng ANOVA tỉ lệ gạo nguyên
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
LAPLAI (L) 2 7.060583 3.530292 <1
GIONG (G) 19 5376.967098 282.998268 14.64 **
ERROR 38 734.653017 19.332974
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 6118.680698
=========================================================================
cv = 10.6%
** = significant at 1% level
Pc-4
Bảng ANOVA tỉ lệ gạo bạc bụng
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
LAPLAI (R) 2 0.1322133 0.0661067 <1
GIONG (G) 19 164.5918667 8.6627298 38.54 **
ERROR 38 8.5408533 0.2247593
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 173.2649333
=========================================================================
cv = 17.8%
** = significant at 1% level
Bảng ANOVA chiều dài hạt
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
LAPLAI (R) 2 0.01633333 0.00816667 <1
NGHIEMTHUC (T) 19 3.02733333 0.15933333 15.00 **
ERROR 38 0.40366667 0.01062281
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 59 3.44733333
=========================================================================
cv = 1.5%
** = significant at 1% level
Bảng ANOVA tỉ lệ dài/rộng hạt gạo
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
LAPLAI (R) 2 0.00456140 0.00228070 <1
NGHIEMTHUC (T) 18 0.41578947 0.02309942 3.43 **
ERROR 36 0.24210526 0.00672515
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 56 0.66245614
=========================================================================
cv = 2.8%
** = significant at 1% level
* Một số hình ảnh trong quá trình tiến hành thí nghiệm
Pc-5
Hình 6: Ruộng thí nghiệm 20 giống/dịng lúa A1, ðại học Cần Thơ, tại Trung tâm
Nghiên Cứu và Sản Xuất giống Bình ðức - An Giang vụ ðơng Xuân 2005-2006
Hình 7: Giống MTL500 của 20 giống A1, ðại học Cần Thơ, thí nghiệm tại
Trung tâm Nghiên Cứu và Sản Xuất giống Bình ðức - An Giang vụ ðơng Xuân
2005-2006
Pc-6
Hình 8: Loại bỏ rầy nâu cỡ lớn hơn trước khi thả rầy vào khay mạ thí nghiệm
Hình 9: Thả rầy nâu vào khay mạ thí nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dvchan3pn1.pdf