Tài liệu Luận văn Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- Hữu nghị Việt Hàn: 1
Luận văn
Quản trị và nõng cao hiệu quả sử dụng
vốn lưu động tại cụng ty Trỏch nhiệm
hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn
2
Lời mở đầu.
Vốn là một phạm trự của nền kinh tế hàng húa, là một trong hai yếu tố
quyết định sản xuất và lưu thụng hàng húa.Cụng tỏc quản lý và sử dụng vốn
mang một ý nghĩa quan trọng, là điều kiện tiờn quyết để doanh nghiệp tồn tại và
phỏi triển. Vỡ vậy, vấn đề tạo lập và qủn lý và sử dụng đồng vốn sao cho cú hiệu
quả nhất nhằm đem lại những lợi ớch tối đa cho doanh nghiệp đang là vấn đề bức
xỳc đặt ra đối với tất cả cỏc doanh nghiệp. Trong tổng số vốn kinh doanh vốn lưu
động chiếm một vai trũ hết sức quan trọng.
Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh diễn ra hết sức quyết liệt giữa cỏc
doanh nghiệp, nú đặt cỏc doanh nghiệp luụn phải đứng trước cỏc yờu cầu như cải
tiến cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng cao uy tớn trờn thị trường
…Vỡ vậy, việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh
doanh được đặt ra như một y...
67 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- Hữu nghị Việt Hàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Luận văn
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm
hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn
2
Lêi më ®Çu.
Vốn là một phạm trù của nền kinh tế hàng hóa, là một trong hai yếu tố
quyết định sản xuất và lưu thông hàng hóa.Công tác quản lý và sử dụng vốn
mang một ý nghĩa quan trọng, là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và
phái triển. Vì vậy, vấn đề tạo lập và qủn lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu
quả nhất nhằm đem lại những lợi ích tối đa cho doanh nghiệp đang là vấn đề bức
xúc đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp. Trong tổng số vốn kinh doanh vốn lưu
®éng chiếm một vai trò hết sức quan trọng.
Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh diễn ra hết sức quyết liệt giữa các
doanh nghiệp, nó đặt các doanh nghiệp luôn phải đứng trước các yêu cầu như cải
tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín trên thị trường
…Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh
doanh được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với câc doanh nghiệp.
Việc sử dụnh vốn lưu động hợp lý sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của công ty. Làm thế nào để sử dụng
vốn lưu động một cách có hiệu quả nhất là vấn đề khó khăn đối với công ty hiện
nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề sử dụng vốn lưu ®ộng của
doanh nghiệp, bằng kiến thức đã học ở trường và ®i sâu vào nghiên cứu về mảng
tài chính, em chọn đề tài:” Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn”. Với mục đích
tăng thêm sự hiểu biết về hoạt động quản trị tài chính trong một doanh nghiệp,
3
nắm bắt các vấn đề thực tiễn và tìm kiếm những giải pháp có tính tham khảo
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong tại công ty.
Ph¬ng ph¸p luËn mµ em sö dông trong qu¸ tr×nh x©y dùng kho¸ luËn lµ vËn
dông kiÕn thøc ®· häc kÕt hîp víi tµi liÖu s¸ch b¸o ®Ó t×m hiÓu thùc tiÔn vÒ vÊn
®Ò nh»m t×m kiÕm gi¶i ph¸p thÝch hîp.
Ph¬ng ph¸p ®îc sö dông lµ ph¬ng ph¸p ph©n tÝch, so s¸nh ®¸nh gi¸ t×nh
h×nh diÔn biÕn cña C«ng ty. Những vấn đề trình bày trong chuyên đề chính là
nghiên cứu về quá trình quản lý sử dụng vốn lưu động của công ty để từ đó phân
tích, luận giải vấn đề nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm 3 phần chính.
Chương 1: Lý luận chung về vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng về quản lý sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp.
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp.
4
Ch¬ng 1
LÝ LUẬN CHUNG vÒ vèn LƯU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG vèn LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1.Tổng quan về vốn lưu động.
1.1.1. Khái niệm vÒ vèn lu ®éng
Trước đây, dưới thời kỳ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, các doanh
nghiệp quốc doanh hoạt động trong điều kiện Nhà nước giao vốn bao cấp về giá,
sản xuất và tiêu thụ theo đơn đặt hàng của Nhà nước các doanh nghiệp không có
ý thức bảo tồn, tiết kiệm và phát triển, thậm chí còn gây thất thoát, lãng phí
nguồn vốn Nhà nước giao cho.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ chế chính sách có sự thay đổi căn
bản. Nghị quyết Đại hội VI khóa 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản
Việt Namđẫ nhấn mạnh:” Các xí nghiệp quốc doanh không còn được bao cấp về
giá và vốn, phải chủ động sản xuất kinh doanh với quyền tự chủ đầy đủ đảm bảo
tự bù đắp chi phí, nộp đủ thuế và có lãi”. Theo tinh thần đó các doanh nghiệp sản
xuất phải gắn với thị trường, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự chủ về vốn.
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần có một
lượng vốn nhất định, trong đó vốn lưu động chiếm một vị trí khá quan trọng.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn lưu động là điều kiện quuết định đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các doanh nghiệp
cần có các đối tượng lao động. Khác với tư liệu lao động các đối tượng lao động
5
như: Nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm… chỉ tham gia vào một chu kỳ sản
xuất kinh và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được
chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm.
Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái biểu hiện được gọi
là tài sản lưu động, còn nếu xét về hình thái giá trị thì được gọi là vốn cố định
của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp người ta chia tài sản lưu động thành hai loại: Tài
sản lưư động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông. Trong quá trình sản xuất
kinh doanh các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông vận động
thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
được tiến hành liên tục.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa- tiền tệ, để hình thành các tài sản lưu
động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông các doanh nghiệp bỏ ra một số vốn
đầu tư ban đầu nhất định. Vì vậy có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp là
một số vốn tiền tự ứng trước để đầu tư, mua sắn tài sản lưu động của doanh
nghiệp. Vốn lưu động thuần của doanh nghiệp được xác định bằng tổng giá trị tài
sản lưu động của doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ ngắn hạn.
Phù hợp với đặc điểm trên của tài sản lưu động, vốn lưu động của doanh
nghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuất: Dự
trữ sản xuất và lưu thông. Quá tình này dược diễn ra liên tục và thường xuyên
lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu
động lại thay đổi hình thái biểu hiện từ hình thái tiền tệ ban đầu chuyển sang
hình thái vốn vật tư, hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất, rồi tái sản xuất, vốn lưu
động hoàn thành một vòng chu chuyển.
6
từ những tổng quan chung về vốn lưu động ta đii đến khái niệm về vốn lưu
động: Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền giá trị của toàn bộ tài sản lưu
đôngtrong doanh nghiệp.
Vốn lưu dộng của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn kinh doanh được
dùng để đầu tư mua sắm hàng hóa khác, nguyên vật liệu nhằm phục vụ cho mục
đích kiếm lời của doanh nghiệp. Hàng hóa, nguyên vật liệu mang về được dự trữ
tại doanh nghiệp để phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu thụ ngay. Do vậy tốc độ vòng
quay của vốn lưu dộng gắn liền với tốc độ, sự vận động của đơn vị hàng hóa.
Tóm lại, vốn lưu động là một bộ phận là một bộ phận của vốn kinh doanh,
là số tiền ứng trước của tài sản lưu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm thực hiện các chức năng, mục đích của doanh nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động.
Thứ nhất là, vốn lưu động tham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất đó vốn lưu động bị hao mòn hoàn toàn, giá trị hao mòn
đó bị chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm.
Thứ hai là, trong từng giai đoạn của quá trình sản xuất vốn lưu động thường
xuyên thay đổi hình thái cho phù hợp với đặc điểm cua từng giai đoạn sản xuất.
Mỗi hình thái vật chất của vốn đòi hỏi phải có một hình thức quản lý riêng
phù hợp.
Ta có quá trình sản xuất kinh doanh:
T0………DT2……….SX……….TP2………..T1
Nh÷ng h×nh thøc kh¸c nhau cña vèn lu ®éng ®ßi hái mét c¸ch cã hiÖu qu¶.
1.1.3. Phân loại vốn lưu động.
7
Để quản lý sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại
vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường có
những tiêu thức sau đây:
1.1.3.1. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
Theo cách phân loại này, vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành
3 loại:
- Vốn lưu động trong khâu dự tr÷ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản
nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay
thế, công cụ lao động nhỏ.
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị dở dang,
bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành
phẩm, vốn bằng tiền( kể cả vàng bạc, đá quý…) các khoản vốn đầu tư ngắn hạn
(đầu tư chứng khoán ngắn hạn,…) các khoản thay thế, ký cược, ký quỹ ngắn hạn,
các khoản vốn trong thanh toán ( các khoản phải thu, các khoản tạm ứng…)
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong
từng khâu của quá trình kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn
lưu động sao cho có hiệu quả cao nhất.
1.1.3.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện.
Theo cách này vốn lưu ®éng có thể chia thành hai loại:
- Vốn lưu động hàng hóa: Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện
bằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,
thành phẩm.
8
- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn bằng tiền tệ như: Tiền mặt tại quỹ,
tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư ngắn hạn.
1.1.3.3. Phân loại theo quan hệ sơ hữu về vốn.
Theo cách này người ta chia vốn lưu động thành hai loại:
- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động huộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt. Tùy
theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở
hữu có nội dung cụ thể riêng như vốn: Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn do
chủ doanh nghiệp bỏ ra , vốn góp cổ phần….
- Các khoản nợ: Là các khoản vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn
vay cá ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua
phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán.
Cách phân chia này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp hay từ
các khoản nợ. Từ đó đi đến quyết định trong hoạt động và qủn lý, sử dụng vốn
lưu động hợp lý hơn.
1.1.3.4. Phân loại theo nguồn hình thành.
Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu ®éng có thể chia thành các nguồn
như sau:
- Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn lư u động được hình thành từ các nguồn vốn
điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này cũng có sự
khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau.
- Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn doanh nghiêp tự bổ sung trong quá
trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư.
9
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn lưu động được hình thành từ
vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc vật tư hàng hóa…
- Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của ngân hàng thương mại, vốn vay bằng phát
hành trái phiếu…
Viẹc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho các doanh
nghiệp thấy được cơ cấu tài trợ cho nhu cầu vốn lưu độngtrong kinh oanh của
mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của
nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi
phí sử dụng vốn của mình.
1.2. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn trong doanh nghiệp.
Để xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết cho doanh
nghiệp có thể sử dụng các phương pháp khác nhau. Tùy theo điều kiện cụ thể
doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp thích hợp. Sau đây là một số phương
pháp chủ yếu:
1.2.1. Phương pháp trực tiếp
Nội dung chủ yếu của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến việc giữ vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩmđể xác định nhu cầu
của từng khoản vốn lưu động trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu
vốn lưu động của doanh nghiệp.
Công thức tổng quát như sau:
Trong đó:
V: Nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp.
M: Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của loại vốn được tính toán.
k
1i
n
1j
ij NijMV
10
N: Số ngày luân chuyển của loại vốn được tính toán.
i: Số khâu kinh doanh( i=1; k).
j: Loại vốn sử dụng( j=1;n).
Mức tiêu dùng của một loại vốn nào đó trong khâu tính toán được tính bằng
tổng mức tiêu dùng trong kỳ( theo dự toán chi phí) chia cho số ngày trong
kỳ(tính chẵn 365 ngày).
Số ngày luân chuyển của một loại vốn nào đó được xác định căn cứ vào các
nhân tố liên quan về số ngày luân chuyển của một loại vốn nào đó trong từng
khâu tưong ứng.
Ưu điểm của phương pháp tính toán trực tiếp là xác định được từng nhu cầu
cụ thể của từng loại vổntong từng khâu kinh doanh. Do đó tạo điều kiện tốt hơn
cho việc quản lý, sử dụng vốn cho từng loại trong khâu sử dụng.
Nhîc ®iÓm: Tuy nhiên do vật tư sử dụng có nhiều, quá trình sản xuất kinh
doanh qua nhiều khâu vì thế việc tính toán nhu cầu vốn theo phương pháp này
tương đối phức tạp, mất nhiều thời gian.
Sau đây là phương pháp xác định nhu cầu vốn cho từng khâu kinh doanh
của doanh nghiệp.
1.2.1.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất.
Vốn lưu động trong khâu dự trữ bao gồm: Giá trị các loại nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói, công cụ nhỏ. Đối với
nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vnl : Nhu cầu vốn vật liệu chính năm kế hoạch.
nlnnl N.MV
11
Mn : Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày về chi phí nguyên vật liệu chính năm
kế hoạch.
Nnl : Số ngày dự trữ hợp lý.
Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày về nguyên vật liệu chính năm kế hoạch
được xác định bằng cách lấy tổng chi phí sử dụng nguyên vật liệu chính trong
năm kế hoạch chia cho số ngày trong năm( quy ước 360). Trong đó tổng chi phí
nguyên vật liệu sử dụng trong năm được xác định căn cứ vào số lượn sản phẩm
dự kiến sản xuất, mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính cho mỗi đơn vị sản phẩm
và đơn giá kế hoạch của nguyên vật liệu.
Số ngày dự trữ hợp lý về nguyên vật liệu chính là số ngày kể từ khi doanh
nghiệp bỏ ra mua cho đến khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất nó bao gồm: Số
ngày hàng đi đường, số ngày nhập kho( sau khi đã nhân với hệ số xen kẽ), số
ngày kiểm nhận nhập kho, số ngày chuẩn bị sử dụng và số ngày bảo hiểm.
Đối với các loại vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất( như vật liệu phụ,
nhiên liệu , phụ tùng thay thế…) nếu sử dụng nhiều và thường xuyên có thể áp
dụng phương pháp tính toán như đối với các khoản vốn nguyên vật liệu chính đã
nêu ở trên.
Ngược lại đối với các loại vốn sử dụng không nhiều và không thường
xuyên, mức tiêu dùng ít bị biến động có thể áp dụng phương pháp tính tỷ lệ(%)
với tổng mức luân chuyển của loại vốn đó trong khâu dự trữu sản xuất.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vnk : Nhu cầu vốn trong khâu dự trữ sản xuất của các loại vốn khác.
%T.MV lcnk
12
Mlc : Tổng mức luân chuyển của các loại vốn đó trong khâu dự trữ sản xuất.
T% : Tỷ lệ % của các loại vốn dó so với tổng mức luân chuyển.
1.2.1.2. Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất.
Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm vốn sản phẩm đang chế tạo( sản
phẩm dở dang), vốn chi phí chờ kết chuyển.
Xác định nhu cầu vốn lưu động sản phẩm đang chế tạo.
Sự tồn tại của các sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất là cần thiết để
đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Tuy nhiên việc
xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo trong khâu sản xuất là tương đối
phức tạp do mức độ gia tăng chi phí không bao giờ cũng được phân bổ đồng đều
theo thời gian hay giai đoạn chế biến sản phẩm. Để xác định nhu cầu vốn này nói
chung phải căn cứ vào ba yếu tố cơ bản là mức chi phí sản xuất bình quân 1 ngày
kỳ kế hoạch, độ dài chu kỳ sản xuất sản phẩm và hệ số sản phẩm đang chế tạo.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vdc: Nhu cầu vốn sản phẩm dâng chế tạo.
Pn : Mức chi bình quân 1 ngày.
Ck : Hệ số sản phẩm đang chế tạo.
Hs : HÖ sè s¶n phÈm ®ang chÕ t¹o
Tích giữa chu kỳ sản xuất và sản phẩm đang chế tậophnr ánh số ngay luân
chuyển của sản phẩm đang chế tạo.
sk.ndc H.CPV
13
Mức chi phí sản xuất bình quân 1 ngày được tính bằng cách lấy tổng chi phí
chi ra trong kỳ kế hoạch lại được tính bằng cách nhân số lượng sản phẩm sản
xuất kỳ kế hoạch với giá thành sản xuất đơn vị của từnh loại sản phẩm.
Chu kỳ sản xuất sản phẩm là khoảng thời gian kể từ khi đưa nguyên vật liệu
vào sản xuất cho đén khi sản phẩm được chế tạo xong và kiểm tra nhập kho. Độ
dài chu kỳ sản xuất phụ thuộc vào thời gian quá trình lao đôngj và thời gian quá
trình tự nhiên trong quá trình sản xuất. Việc xác định chu kỳ sản xuất tốt nhất
căn cứ vào kết quả tính toán của các phòng kỹ thuật –coong nghệ sản xuất.
Hệ số sản phẩm đang chế tạo là tỷ lệ %giữa giá thành bình quân sản phẩm
đang chế tạo và giá thành bình quân sản phẩm. Hệ số này cao hay thấp phụ thuộc
vào tình hình bỏ chi phí vào quá trình sản xuất sản phẩm. Nếu phần lớn chi phí
được bỏ ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sản xuất thì hệ số này sẽ cao và
ngược lại.
Xác định nhu cầu chi phí chờ kết chuyển( chi phí phân bổ dần).
Chi phí chờ kết chuyển là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng
chưa tính hết giá thành sản phẩm trong kỳ mà được phân bổ dần vào nhiều kỳ
tiếp theo để phản ánh đúng đắn tác dụng của chi phí và không gây biến động lớn
đến giá thành sản phẩm.
Chi phí chờ kết chuyển có thể bao gồm: Các chi phí sửa chữa lớn, chi phí
nghiên cứu, thí nghiệm, chi phí công cụ lao động nhỏ xuất dùng một lần có giá
trị lớn, chi phí các công trình tạm, ván khuôn, giàn giáo xây dựng cơ bản, chi phí
trong thời gian ngừng việc có tính chất thời vụ…
Để xác định vốn chi phí chờ kết chuyển phải căn cứ vào số dư chi phí chờ
kết chuyển đầu kỳ, số chi phí chờ kết chuyển phát sinh trong kỳ và số chi phí
chờ kết chuyển dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ.
14
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vpb : Vốn chi phí chờ kết chuyển trong kỳ kế hoạch.
Vpd: Vốn chi phí chờ kết chuyển đầu kỳ kế hoạch.
Vpt : Vốn chi phí chờ kết chuyển tăng trong kỳ kế hoạch.
Vpg : Vốn chi phí chờ kết chuyển vào giá thành sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
1.2.1.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động khâu lưu thông.
Là nhu cầu vốn lưu động để lưu giữ, bảo quản sản phẩm, thành phẩm ở kho
thành phẩm với quy mô cần thiết trước khi xuất giao cho khách hàng.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vtb: Vốn thành phẩm trong kỳ kế hoạch.
Zsx: Giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa bình quân mỗi ngày kỳ kế
hoạch.
Ntp : Số ngày lu©n chuyển của vốn thành phẩm.
Giá thành sản xuất sản phẩm bình quân kỳ kế hoạch được tính bằng cách
lấy tổng giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa hàng cả năm chia cho số ngày
trong kỳ (360 ngày).
Số ngày luân chuyển vốn thành phẩm là khoảng thời gian từ khi sản xuất
thành phẩm được nhập kho cho đến khi đưa đi tiêu thụ và thu được tiền về. Số
ngày này bao gồm số ngày dự trữ ở kho thành phẩm, số ngày xuất kho vận
chuyển, số ngày thanh toán.
pgptpdpb VVVV
tpsxtb N.ZV
15
Số ngày dự trữ ở kho thành phẩm là số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập kho
cho đến khi được xuất kho tiêu thụ và thu tiền về.Số ngày này bao gồm số ngày
dự trữ ở kho thành phẩm, số ngày xuất kho vận chuyển, số ngày thanh toán.
Số ngày dự trữ ở kho thầnh phẩm là số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập kho
cho đến khi được xuất kho tiêu thụ. Để xác định số ngày này cần căn cứ vào hợp
đồng tiêu thụ và khả năng sản xuất bình quân mỗi ngày của doanh nghiệp. Để
tính số ngày dự trữ hợp lý cần nhân với hệ số xen kẽ vốn thành phẩm. Phương
pháp xác định hệ số xen kẽ vốn thành phẩm cũng giống như khi tính hệ số xen
kẽ vốn dự trữ nguyên vật liệu chính.
Số ngày xuất kho và vận chuyển là số ngày cần thiết để đưa hàng từ kho của
doanh nghiệp đến địa điểm giao hàng tại doanh nghiệp thì không cần tính số
ngày này.
Số ngày thanh toán là số ngày từ khi lập chứng từ thanh toán cho đến khi
thu được tiền về.
Công thức trên có thể áp dụng cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên trong từng
trường hợp cụ thể cần xem xét, vận dụng cho phù hợp với đặc điểm riêng của
từng doanh nghiệp.
Sau khi xác định nhu cầu vốn lưu động trong từng khâu kinh doanh, tổng
hợp lại sẽ có toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.
1.2.2. Phương pháp gián tiếp.
Đặc điểm của phương pháp gián tiếp là dựa vào kết quả thống kê kinh
nghiệm về vốn lưu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
năm kế hoạch và khả năng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
để xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp năm kế hoạch.
Công thức tính toán như sau:
16
Trong đó:
Vnc : Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch.
VlĐo : Số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo.
M1, Mo : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và năm báo
cáo.
t% : Tỷ lệ giảm( hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế
hoạch so với năm báo cáo.
Cách xác định tổng mức luân chuyển và số vốn lưu động bình quân sẽ được
xác định ở các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Tỷ lệ giảm( hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so
với năm báo cáo được xác định theo công thức:
Trong đó:
t%: Tỷ lệ giảm( hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế
hoạch so với năm báo cáo.
K1: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.
K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo.
Trên thực tế để ước đoán nhanh nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch các
doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp tính toán căn cứ vào tổng mức luân
chuyển vốn va vòng quay vốn lưu động dự tính năm kế hoạch.
Công thức tính toán như sau:
t1
M
M
.VV
0
1
§Lnc
100
K
KK
%t
0
01
1
1
nc L
M
V
17
Trong đó:
M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch.
L1 : Số vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch.
Việc dự tính tổng mức luân chuyển vốn của kỳ kế hoạch có thể dựa vào
tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo.
Phương pháp gián tiếp trong xác định nhu cầu vốn lưu động có ưu điểm là
tương đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ước địng dựoc nhanh chóng nhu cầu
vốn.lưu động năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Để đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp
có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
1.3.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
ViÖc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở
nhu tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở tốc độ luân
chuyển vốn lưu động củ doanh nghiệp nhanh hay chậm. Vốn lưu động luân
chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng
cao và ngựoc lại.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân
chuyển ( số vòng quaycủa vốn) và kỳ luân chuyển vốn( số ngày của một vòng
quay vốn). Số lần luân chuyển vốn lưu động đựoc thực hiện trong thời kỳ nhất
định, thường tính trong năm.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
§LV
M
L
18
L : Số lần luân chuyển( số vòng quay) của vốn lưu động trong kỳ.
M : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ
VlĐ : Vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Kỳ luân chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày để thực hiện một vòng
quay vốn lưu động.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
K : Kỳ luân chuyển vốn lưu động.
Vồng quay vốn lưu độngcàng nhan thì kỳ luân chuyển vốn càng được rút
ngắn và chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả.
Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyển vốn phản ánh giá trị luân
chuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nó được xác định bằng tổng doanh
thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách Nhà
nước.
Số vốn lưu động trong kỳ được tính theo phương pháp bình quân số vốn lưu
dộng trong từng quý hoặc tháng.
Công thức tính toán như sau:
M
360.V
Khay
L
360
K §L
4
VVVV
V 4321
qqqq
§L
4
2
4Vdq
VVcq
2
V
Vhay
3
1
cq2
dq
§L
19
Trong đó:
VlĐ : Vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Vđq1 : Vốn lưu động đầu quý 1.
Vq1, Vq2, Vq3, Vq4 : Vốn lưu động bình quân các quý 1,2,3,4.
Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4 : Vốn lưu động bình quân cuối quý 1,2,3,4.
1.3.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển.
- Mức tiết kiệm vèn lu ®éng: Là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doang
nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm
hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lưu động.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vtktgđ : Vốn lưu động tiết kiệm tương đối.
M1 : Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch.
K0, K1 : Kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch.
1.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Là chỉ tiêu phản ánh số doanh thu được tạo ra trên vốn lưu động bình quân
là cao hay thấp.
Công thức tính toán như sau:
1.3.4. Hàm lượng vốn lưu động.
- Là chỉ tiêu phản ánh mức đảm nhận về vốn lưu động để tạo ra doanh thu.
Đó là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
011tktgd KK360
M
V
bq§VL
thuDoanh
§VLdôngsö¶quHiÖu
20
-Chỉ tiêu này ngày càng lớn thì mức đảm nhận của vốn lưu động càng
cảôtng doanh thu.
-Chỉ tiêu này được phản ánh theo ngành.
Ngành công nghiệp nặng chỉ tiêu này thấp thì vốn lưu động chiếm tổng
trong vốn lưu động thấp. Ngược lại ngàng công nghiệp nhẹ chỉ tiêu này cao vì
vốn lưu động chiếm trong tổng số lớn (tối đa 90%).
1.3.5. Mức doanh lợi vốn lưu động.
Chỉ tiêu này được tính bằnh tổng lợi nhuận trước thuế( hoặc lợi nhuận sau
thuế thu nhập) chia cho số vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận trước thuế(hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập). Mức doanh lợi vốn lưu
động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
Tóm lại, nâmg cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là vấn đề cần thiết đối
với mọi doanh nghiệp vì yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh,nó
quyết định đầu ra và giá bán của sản phẩm đó, mà giá bán là một trong những
chiến lược cạnh tranh hàng đầu trong việc thu hút khách hàng nhằm tăng lợi
nhuận của doanh nghiệp.
1.4. Nội dung quản trị vốn lưu động
Là một trong hai thành phần của vốn sản xuất, vốn lưu động bao gồm tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải
thu, phải trả, hàng hóa tồn kho và tài sản lưu động khác. Vốn lưu động đóng một
vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do
thuDoanh
§VL
§VLînglHµm bq
21
vây., muốn tồn tại và phát triển được thì nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải
sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất.
1.4.1. Quản trị vốn bằng tiền.
Tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư
chứng khoán ngắn hạn là một bộ phận cấu thành vốn bằng tiền của doanh
nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các daonh nghiệp luôn có nhu cầu
dự trữ vốn tiền mặt ở quy mô nhất định. Nhu cầu dự trữ vốn tiềnmặt trong các
doanh nghiệp thông thường là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày như mua
sắm hàng hóa, vật liệu, thanh toán các chi phí cần thiết. Ngaòi ra còn xuất phát
từ nhu cầu để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán được và
động lực trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các cơ hội
kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ
lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội thu được chiết khấu trên hàng
mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh
nghiệp.
Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh
trong các thời kỳ trước, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là một công
việc thụ động. Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do dó không phải chỉ là đảm bảo
cho doanh nghiệp có đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu
cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hóa số vốn tiền mặt hiện có, giảm tối
đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ưu hóa việc đi vay ngắn hạn
hoặc ®Çu tư kiếm lời.
1.4.1.1. Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý.
Mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý cần được xác định sao cho doanh nghiệp có
thể tránh được các rỉu ro do không có khả năng thanh toán ngay, phải ra hạn
22
thanh toán nên bị phạt hoặc tr¶ lãi cao hơn, kh«ng làm mất khả năng mua chịu
của nhà cung cấp, tận dụng các cơ hội kinh doanh có lợi nhuận cao cho doanh
nghiệp .
Phương pháp đơn giản thường dùng để xác định mức dự trữ ngân quỹ hợp
lý là lấy mức xuất ngân quỹ trung bình hàng ngày nhân với số lượng ngày dự trữ
ngân quỹ.
Người ta có thể sử dụng phương pháp tổng chi phí tối thiểu trong quản trị
vốn tồn kho dự trữ để xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý của doanh
nghiệp. Bởi vì giả sử doanh nghiệp có một lưọng tiền mặt và phải sử dụng nó để
dáp ứng các khoản chi tiêu tiền mặt một cách đều đặn. Khi lượng tiền mặt đã hết,
doanh nghiệp có thể bán chứng khoán ngắn hạn( có tính thanh khoản cao) để có
được lượng tiền mặt như lúc đầu. Có hai loại chi phí cần xem xết ki bán chứng
khoán: một là chi phí cơ hội của việc giũ tiền mặt, đó chính là mức lợi tức chứng
khoán doanh nghiệp bị mất đi; hai là chi phí cho việc bán chứng khoán mỗi lần,
đóng vai trò như một chi phí mỗi lần thực hiện hợp đồng. Trong điều kiện đó
mức dự trữ vốn tiền mặt tối đa của doanh nghiệp chính bằng số lượng chứng
khoán cần bán mỗi lần để có đủ lượng vốn tiền mặt mong muốn bù đắp được nhu
cầu chi tiêu tiền mặt.
1.4.1.2. Dự đoán và quản lý các luồng nhập xuất vốn tiền mặt( ngân quỹ)
Dự đoán ngân quỹ là các luồng nhập ngân quỹ bao gồm luồng thu nhập từ
kết quả kinh doanh; từ kết quả hoạt động tài chính; luồng đi vay và các luồng
tăng vốn khác.Trong các luồng nhập ngân quỹ kể trên, luồng nhập ng©n quỹ tõ
kết quả kinh doanh là quan trọng nhất. Nó được dự đoán dựa trên cơ sở các
khoản phải thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ.
23
Dự đoán các luồng xuất ngân quỹ thường bao gồm các khoản chi cho hoạt
động sản xuất kinh doanh như mua sắm tài sản, trả lương, các khoản chi cho hoạt
động đầu tư theo kế hoạch của doanh nghiệp; các khoản chi trả tiền lương lãi
phải chia, nộp thuế và các khoản chi phí khác.
Trên cơ sở so sánh các luồng nhập và luồng xuất ngân quỹ, doanh nghiệp
có thể lấy được mức dư hay thâm hụt ngân quỹ. Từ đó thực hiện các biện pháp
cân bằng thu chi ngân quỹ tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ thu đồng thời giảm
tốc độ xuất quỹ nếu có thể thực hiện được hoặc khéo léo sử dụng các khoản vay
thanh toán của ngân hàng. Ngược lại khi luồng ngân quỹ lớn hơn luồn xuất ngân
quỹ thì doanh nghiệp có thể sử dụng phần dư ngân quỹ để thực hiện các khoản
đầu tư trong thời hạn cho phép để nâng cao hiệu quả sử dụng số vốn tạm thời
nhàn rỗi của mình.
1.4.1.3Quản lý các khoản thu chi vốn tiền mặt.
Hoạt động thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp diễn ra hàng ngày, hàng
giờ, hơn nữa vốn tiền mặt là một loại tài sản đặc biệt có khả năng thanh toán cao,
dễ dàng chuyển hóa sang hình thức tài sản khác, vì vậy doanh nghiệp phải có
biện pháp quản lý, sử dụng vốn tiền mặt một cách chặt chẽ để tránh bị mất mát,
lợi dụng. Các biện pháp quản lý cụ thể là:
- Thứ nhất mọi khoản chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp đều phải thực hiện
thông quaquỹ, không được thu chi ngoài quỹ tự thu chi.
- Thứ hai, phải có sự phân định rõ ràng trách nhiệm trong quản lý vốn tiền
mặt, nhất là giữa thủ quỹ và kế toán quỹ; phải có biện ph¸p đảm bảo an toàn kho
quỹ.
- Thứ ba, doanh nghiệp phải xây dựng các quy chế chi thu tiền mặt để áp
dụng cho từng trường hợp thu chi. Thông thường các khảon thu chi không lớn thì
24
có thể sử dụng tiền mặt, còn các khoản thu chi lớn cần sử dụng các hình thức
thanh toán không dùng tiền mặt.
Quản lý chặt chẽ các khảon tạm ứng tiền mặt, cần xác diịnh rõ đối tượng
tạm ứng, mức tạm ứng và thơì hạn thanh toán tạm ứng để thu hồi kịp thời.
1.4.2. Quản trị hàng tồn kho dự trữ.
1.4.2.1. Tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ.
Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là các tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ để
sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh ngiệp tài sản tồn kho dự trữ
thường ở ba dạng: nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; các sản phẩm dở
dang và bán thành phẩm; các thành phẩm chờ tiêu thụ. Tùy theo các nghành
nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tài sản dự trữ trên có khác nhau.
Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng,không
phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thường chiếm tỉ lệ đáng kể trong
tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Điều quan trọng hơn là nhờ có dự trữ tồn
kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh ngiệp không bị gián đoạn sản xuất,
không bị thiếu sản phẩm hàng hóa để bán, đồng thời để sử dụng tiết kiệm và hợp
lý vốn lưu động.
1.4.2.2. Các phương pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ.
- Thứ nhất: Phương pháp tổng chi phí tối thiểu.
Mục tiêu của quản trị vốn tồn kho dự trữ là nhằm tối thiểu hóa các chi phí
dự trữ tài sản tồn kho trong điều kiện vẫn đảm bảo cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh được tiến hành bình thường.
Việc lưu giữ một lượng hàng tồn kho làm phát sinh các chi phí. Tồn kho
càng lớn, vốn tồn kho dự trữ càng lớn thì không thể sử dụng cho mục đích khác
và làm tăng chi phí cơ hội của số vốn này. Vì vạy doanh nghiệp cần xem xét
25
mức dự trữ hợp lý để giảm tổng chi phí dự trữ hàng tồn kho tới mức thấp nhất.
Phương pháp quản lý dự trữ hàng tồn kho theo nguyên tắc trên được gọi là
phương pháp tổng chi phí tối thiểu.
- Phương pháp tồn kho bằng không
Phương pháp này cho rằng các doanh nghiệp có thể giảm thấp các chi phí
tồn kho dự trữ đến mức tối thiểu với điều kiện các nhà cung cấp phải cung ứng
kịp thời cho các doanh nghiệp các loại vật tư, hàng hóa khi cần thiết. Do đó có
thể giảm được các chi ohí lưu kho cũng như các chi phí thực hiện hợp đồng.
Phương pháp này có ưu điểm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể dành ra
một khoản ngân quỹ sử dụng cho đầu tư mới; tuy nhiên phương pháp này lại
tăng các chi phí phát sinh từ việc tổ chức gioa hàng đối với các nhà cung cấp.
1.4.3. Quản trị các khoản phải thu
1.4.3.1. Quản trị các khoản phải thu.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để khuyến khích người mua, doanh
nghiệp thường áp dụng phương thức bán chịu đối với khách hàng. Điều này có
thể làm tăng thêm một số chi phí do việc tăng thêm các khoản nợ phải thu của
khách hàng như chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro…
Đổi lại doanh ngiệp có thể tăng thêm lợi nhuận nhờ mở rộng số lượng sản phẩm
tiêu thụ. Quy mô các khoản phải thu chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau;
Thứ nhất, khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán chịu cho khách
hàng.
Thứ hai,sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu,đối với các doanh nghiệp
sản xuất có tính chất thời vụ, trong những thời kỳ sản phẩm của doang nghiệp có
tính chất tiêu thụ lớn, cần khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn.
26
Thứ ba,thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp,đối
với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có
đặc điểm sử dụng lâu bền thì thời kỳ thu tiền bình quân thường lâu dài hơn các
doanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ hư hao, mất phẩm chất khó bảo quản.
1.4.3.2. Quản trị các khoản phải thu khác.
Khác với các khoản phải thu, các khoản phải trả là các khoản vốn mà doanh
nghiệp phải thanh toán cho khách hàng theo các hợp đồng cung cấp, các khoản
phải nộp cho ngân sách nhà nước hoặc thanh toán tiền công cho ngườ lao động.
Việc quản trị các khoản phải trả không chỉ đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường
xuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt nhất định để đpá ứng yêu cầu thanh toán
mà còn đòi hỏi việc thanh toán các khảon phải trả một cách chính xác, an toàn và
nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.
Để quản lý tốt các khoản phải trả, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm
tra, đối chiếu các khoản phải thanh toánvới khả năng thanh toán của doanh
nghiệpđể chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đến hạn. Doanh nghiệp
còn phải lựa chọn các hình thức thanh toán thích hợp an toàn và hiệu quả nhất
đối với doanh nghiệp
1.4.4. Quản trị vốn lưu động khác.
Tài sản lưu động khác bao gồm: các khoản tạm ứng, chi phí tả trước, cầm
cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn…
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, theo yêu cầu của bên đối
tác, khi vay vốn, thuê mượn tài sản hoặc mua bán đấu thầu làm đại lý…doanh
nghiệp phải tiến hành cầm cố ký cược ký quỹ.
27
Cầm cố là bên có nghĩa vụ( doanh nghiệp) giao một động sản thuộc sở hữu
của mình hoặc một quyền tài sản được phép giao dịch cho bên có quyền( phía
đối tác) để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ hay thỏa thuận.
Ký cược( đặt cược) là việc bên thuê tài sảntheo yêu cầu của bên cho thuê
động sản phải đặt cược một số tiền hoặc kim khí quý, đá quý hay các vật có giá
trị khác nhằm rảng buộc và nâng cao và nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý,
sử dụng tài sản đi thuê và hoàn trả tài sản đúng thời gian quy định đối với ngưòi
đi thuê. Trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thì ký cược thuộc về bên cho
thuê.
Ký quỹ là việc bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải gửi trước một số
tiền, kim khí quý, đá quý hoặc một số giấy tờ khácgiá trị được bằng tiền vào tài
khoản phong tỏa tại ngân hàng. Số ký quỹ sẽ ràng buộc bên ký quỹ yên tâm khi
giao hàng hay nhận hàng theo những điều kiện đã ký kết. Trong trường hợp bên
ký quỹ không tôn trọng hợp đồng sẽ bị phạt và trừ vào tiền đã được ký quỹ. Bên
có quyền được ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thường thiệt hại do bêncó
nghĩa vụ gây ra sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng.
Trªn ®©y lµ nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vÒ vèn lu ®éng vµ qu¶n trÞ vèn lu ®éng,
®Ó gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ vèn lu ®éng ta nghiªn cøu thùc tr¹ng qu¶n trÞ
vèn lu déng cña C«ng ty.
28
Ch¬ng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG
TY TNHH- HỮU NGHỊ VIỆT HÀN
2.1. Tổng quan về công ty.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH- Hữu Nghị Việt Hàn được thành lập vào ngày 21/11/1998
có trụ sở chính tại số 56A- Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt
Nam. Công ty được phép sản xuất phụ tùng xe máy, gia công van công nghiệp.
Công ty được hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ
dân sự theo luật quy định. Công ty phải tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn tự cócủa mình, về việc thực hiện đúng
các quan hệ thanh toán, các quan hệ hợp đồng về tài chính. Công ty TNHH-HN
Việt Hàn được phếp mở tài khoản tại ngân hàng. Công ty có trách nhiệm bảo
toàn và phát triển vốn tự có của mình.
Việt Hàn sinh ra trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh trong nước và
trên trường quốc tế vô cùng khốc liệt. Do đó, công ty TNHH-HN Việt Hàn phải
đương đầu với những khó khăn, thách thức để tồn tại và phát triển được. Vi vậy,
Việt hàn đã chọn cho mình con đường đi lên lấy chất lượng và uy tín làm đầu.
Công ty dược thành lập với mục tiêu sản xuất các sản phẩm lọc công
nghiệp, bao gồm lọc khí, lọc dầu, lọc nhiên liệu dùng cho ô tô, máy móc thiết bị
công trình và dân dụng.
29
Các sản phẩm của công ty được phân phối và bán ở cả thị trường trong
nước và nước ngoài. Việt Hàn sẽ đem đến cho các bạn những sản phẩm chất
lượng tốt nhất, an toàn nhất, siêu bền nhất, tiết kiệm nhất ngang hàng với các sản
phẩm của các công ty hàng đầu thế giới bởi các nguyên liệu, thiết bị chính được
nhập từ các nước uy tín trên thế giới, từ các nước G7, Úc, Mỹ… lắp gáip dây
chuyền công nghệ tiên tiến nhập từ Nhật Bản, Hoa Kỳ và được những bàn tay
khối óc của con người Việt Hàn thực hiện. Sản phẩm của Việt Hàn sẽ đến cùng
khách hàng với các mẫu mã chế tạo phù hợp với môi trường Việt Nam và thỏa
mãn thị hiếu kể cả những khách hàng khó tính nhất.
Với biện pháp quản lý tổng thể áp dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng
Quốc tế ISO 9001 Việt Hàn quan tâm ngay từ đầu khâu sản phẩm đầu vào, mỗi
bước đi trong quá trình sản xuất phải được hoàn thiện đến từng chi tiết, do đó sản
phẩm của công ty đã đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng.
Con người việt Hàn được giáo dục ý thức”Công ty là gia đình, đồng nghiệp
là anh em”, tọa ra môi trương làm việc cộng đồng thân ái đầy trách nhiệm, đồng
thời được thường xuyên đào tạo trau dồi kiến thức và nâng cao tay nghề. Công ty
TNHH-HN Việt Hàn áp dụng chính sách” hướng tới khách hàng” luôn luôn
không ngừng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để tạo ra những sản phẩm vừa
lòng khách hàng
Toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty Việt Hàn trên dưới một lòng
cùng nhau nối vòng tay lớn thực hiện chính sách của công ty trong khuôn khổ
các chính sách của Nhà nước để Việt Hàn Trường tồn và phát triển song song
với chất lượng uy tín trên phạm vi toàn cầu, đưa Việt Hàn đi lên vì một tương lai
tươi đẹp.
30
2.1.2 Một số đặc điểm của công ty.
2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
BiÓu 2.1.1.1: Mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh
ChØ tiªu
N¨m 2003 N¨m 2004
KH TT KH TT
1.Tæng doanh thu 18.485 19.214 29.957 30.145
2. Doanh thu thuÇn 17.843 18.975 27.845 28.926
3.Gi¸ vèn hµng b¸n 10.437 12.898 21.354 22.638
4.Chi phÝ b¸n hµng 2.994 2.673 2.886 2.627
5.Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp 3.625 2.478 2.526 2.475
6. Lîi nhuËn tõ ho¹t ®éng KD 787 926 1.080 1.186
7.Lîi nhuËn sau thuÕ 694,17 801,23 965,84 974,92
Để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo tốt đời sống cho
cán bộ công nhân viên và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cho Ngân sách Nhà nước
trong điều kiệ cạng tranh gay gắt ở cả thị trường trong nước và thị trường quốc
tế. Công ty luôn quan tâm tới việc mở rộng các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của
mình. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty hiện nay là:
- Sản xuất các sản phẩm lọc công nghiệp,: Lọc khí, lọc dầu, lọc nhiên liệu
dùng cho ô tô, máy móc thiết bị công trình và dân dụng…
- Sản xuất các thiết bị phụ tùng thay thế: Kìm, mỏ lết…
- Ký kết hợp đồng làm chi tiết nằm trong cấu tạo của xe máy…
- Công ty còn sản xuất các khuôn mẫu, bảng, kính hai lớp cách âm, cách
nhiệt …
31
2.1.2.2 §Æc ®iÓm c¬ cÊu tæ chøc bé m¸y cña C«ng ty
S¬ ®å tæ chøc bé m¸y cña c«ng ty
S¬ ®å 1: Bé m¸y tæ chøc cña C«ng ty
Tæng Gi¸m ®èc
kiªm Chñ tÞch
H§QT
Phã Tæng Gi¸m ®èc
Phã Gi¸m ®èc
kinh doanh
Phã Gi¸m ®èc dù
¸n vµ kü thuËt
Phßng
Kinh
doanh
Phßng
KÕ
ho¹ch
Phßng
Giao
nhËn
vËn
chuyÓn
vµ kho
Phßng
vËt t
xuÊt
nhËp
khÈu
Phßng
c«ng
nghiÖp
Phßng
kÕ
to¸n
Phßng
dù ¸n
Phßng
kü
thuËt
32
2.1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng
Phòng kinh doanh.- Chức năng của phòng kinh doanh: Tham gia mưu giúp
cho Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch HĐQT, Ban giám đốc Công ty điều hành kinh
doanh, phát triển mạng lưới bán hàng, mua bán các sản phẩm.
- Nhiệm vụ của phòng kinh doanh là tìm kiếm dự án có liên quan đến phần
hàng hóa mà công ty có khả năng bán được. Theo dõi tiến trình của các dự án để
chuẩn bị nguồn hàng và giao dịch bán hàng, theo dõi thanh toán hợp đồng và thu
hồi công nợ.
Phòng kế hoạch.
- Chức năng của phòng kế hoạch: Lập triển khai và thay mặt ban lãnh đạo
Công ty đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, từ khi hợp đồng
được ký kết có hiệu lực hoặc trong giai đoạn chờ ký.
- Nhiệm của phòng kế hoạch: Lập và giao kết, tổng thể cho các phòng ban,
đơn vị trong công ty để các đơn vị lập kế hoạch chi tiết.
Phòng vật tư xuất nhập khẩu.
- Chức năng của phòng vật tư xuất nhập khẩu: Tham mưu giúp cho Tổng
giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT về công tác thị trường và giám sát quá trình xuất
nhập hàng, quản lý giao dịch với các khách hàng nước ngoài.
- Nhiệm vụ của phòng vật tư xuất nhập khẩu: Nghiên cứu thị trường, khách
hàng, kết hợp với Phòng Dự án, Phòng Kinh doanh đề xuất với Tổng giám đốc
các chính sách, biệ pháp phát triển các mặt hàng xuất nhạp khẩu mà Công ty
đang kinh doanh.
Phòng giao nhận vận chuyển và kho.
- Chức năng của Phòng giao nhận vận chuyển và kho: Tổ chức và tiến hành
các công việc liên quan tới giao nhận vận chuyển và kho.
33
.- Nhiêm vụ của Phong giao nhận vận chuyển và kho: Giao hàng cho khách,
bốc xếp và vận chuyển, lấy biên nhận và tiền về nộp cho phòng kế toán và bốc
dỡ hàng hóa vào kho đồng thời làm thủ tục nhập hàng với Phòng Kế toán.
Phòng Công nghiệp.
- Chức năng của Phòng Công nghiệp: Phát triển bán hàng, thúc đẩy kinh
doanh thương mại và hoạt động sản xuất dưới nhiều hình thức, đẩy mạnh thiết
lập và tổ chức mạng lưới phân phối các sản phẩm phục vụ thị trường tiêu dùng
đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của toàn Công ty.
- Nhiệm vụ của Phòng Công nghiệp: Chủ động thu thập và khai thác thông
tỉntên mọi phương diện về các dự án, thiết lập, duy trì mối quan hệ nhằm tạo ra
môi trường tốt với các đối tác cung cấp hàng hóa, chủ đầu tư, khách hàng đảm
bảo đạt hiệu quả cao trong kinh doanh thương mại…
Phòng kế toán.
- Chức năng của Phòng Kế toán: Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công
tác quản lý tài chính, tổ chức công tác kế toán theo yêu cầu của Công ty đồng
thời phải bảo đảm nguyên tắc chế độ kế toán do Nhà nước quy định.
- Phòng kế toán có nhiệm vụ sau:
+ Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử
dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, kết quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và
sử dụng phí của Công ty.
+ Cung cấp các số liệu, tài liÖu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh,
kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ cho công tác thống kê
và thông tin kinh tế của Công ty.
34
+ Chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đóc và phân phối với Phòng Kinh doanh,
Phòng dự án đòi nợ hoặc xử lý các điều khoản của hợp đồng theo các quy định
pháp luật.
+ Tổng kết phân tích đánh giá hiệu quả của từng lĩnh vựckinh doanh cũng
như toàn bộ hoạt động của Công ty trong thời kỳ(3-6 tháng/ lần).
Phòng dự án.
- Chức năng Phòng Dự án: Phát triển bán hàng, thúc đẩy kinh doanh thương
mại dưới hình thức tham gia đấu thầu hoặc các dự án công nghiệp.
- Nhiệm vụ của Phòng Dự án: Chủ động thu thập và khai thác thông tin trên
mọi phương tiện về các dự án chuẩn bị triển khai, cung cấp tài liệu, thông tin kỹ
thuật và giai đoạn thiết lập, hồ sơ chào thầu.
Phòng kỹ thuật.
- Chức ngăng của Phòng kỹ thuật: Thiết kế triển khai, lắp đặt và dịch vụ kỹ
thuật theo đúng yêu cầu của khách hàng. Đảm bảo kỹ thuật trong kiểm tra và thử
nghiệm cuối cùng, trợ giúp kỹ thuật cho các phòng ban khi cần thiết.
- Nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật: Phối hợp với Phòng Kinh doanh, Phòng
Dự án để đàm phán trao đổi với khách hàng nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách
hàng.
2.1.2.4 Đặc điểm về vốn của công ty.
Là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu là sản xuất các mặt hàng xuất khẩu
như van công nghiệp, các phụ tùng xe máy… với số lượng nhiều nên công ty
luôn có lượng vốn khá lớn. Nguồn vốn củ công ty được các bên đóng góp đầy đủ
và đúng hạn. Chi tiết biểu lịch góp vốn sẽ được quyết định bởi Hội đồng tại cuộc
họp đầu tiên của mình. Phần vốn góp được thực hiện bởi các bên phải được Hội
đồng chấp thuận và trình cơ quan cấp giấy phếp đầu tư xác định.
35
2.2 Thực trạng quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH- HN Việt Hàn
2.2.1 Cơ cấu vốn lưu động của công ty.
BiÓu 2.2.1a: TrÝch b¶ng C§KT ngµy 31/12/03 vµ ngµy 31/12/04
Tài sản Mã số Năm 2003 Năm 2004
A. TSLĐ và ĐTNH 100 15.271,553 25.501,113
I. Tiền 110 4.103,948 10.093,994
1. Tiền mặt 111 1.120,425 4.837,218
2. Tiền gửi ngân hàng 112 1.948,073 2.993,326
3. Tiền đang chuyển 113 1.035,450 2.263,450
II. Các khoản phải thu 130 4.710,943 5.734,836
1. Phải thu khách hàng 131 3.213,208 3.988,214
2. Ứng trước cho người bán 141 1.497,735 1.746,622
3. Thuế GTGT được khấu trừ 133 0 0
III. Hàng tồn kho 156 6.038,208 9.249,935
IV. TSLĐ khác 150 418,328 422,348
B. TSCĐ và ĐTCĐ 200 10.505,130 14.327,917
I. TSCĐ 210 10.505,130 14.327,917
1. Nguyên giá 211 12.995,340 17.281,458
2. Hao mòn TSCĐ 241 2.490,237 2.890,487
Tổng tài sản 250 25.776,656 39.829,048
Nguồn vốn Mã số Năm 2003 Năm 2004
A. Nợ phải trả 300 5.765,425 4.874,119
I.Nợ ngắn hạn 310 5.765,425 4.874,119
36
1. Vay ngắn hạn 311 1.990,938 1.246,635
2. Phải trả người bán 331 2.806,793 2.637,419
3. Thuế và các khoản phải nộp 333 525,314 540,137
4. Phải trả CNV 334 0 0
5. Phải trả phải nộp khác 338 442,380 449,928
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 20.011,231 34.954,965
1. Vốn kinh doanh 411 20.011,231 34.954,965
Tổng nguồn vốn 430 25.776,656 39.829,084
Xét về góc độ hình thành th× tæng vèn trong Công ty Việt Hàn được chia
thành hai loại: vèn CSH vµ c¸c kho¶n nî. Vèn chñ së h÷u cña C«ng ty chñ yÕu lµ
vèn ®iÒu lÖ vµ lîi nhuËn kh«ng chia. Vèn chñ së h÷u cña C«ng ty n¨m 2003
chiÕm 77,63% trong tæng vèn, n¨n 2004 chiÕm kho¶ng 87.76%. Nh vËy, tæng
vèn chñ së h÷u cña c«ng ty ngµy cµng t¨ng lªn.
XÐt vÒ gãc ®é h×nh thµnh tµi s¶n th× tµi s¶n cña c«ng ty ViÖt Hµn ®îc chia
lµm 2 lo¹i: Tµi s¶n lu ®éng vµ Tµi s¶n cè ®Þnh. Tµi ss¶n lu ®éng cña C«ng ty
n¨m 2003 chiÕm 59,25% trong tæng sè tµi s¶n, chiÕm 64.03% n¨m 2004.
§Ó hiÓu râ h¬n t×nh h×nh qu¶n trÞ vèn lu ®éng cña c«ng ty ta ph©n tÝch kÕt
c©ud vèn lu ®éng cña c«ng ty.
37
Biểu2.2.1b: KÕt cÊu vốn lưu động của Công ty năm 2003 và năm 2004.
Đơn vị: 1.000.000đ
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004
Số tiền % VLĐ Số tiền % VLĐ
I. Tiền 4.103,948 26,87 % 10.093,994 39,58 %
1. Tiền mặt 1.120,425 7,34 % 4.837,218 18,97 %
2. Tiền gửi ngân hàng 1.948,073 12,75 % 2.993,326 11,74 %
3. Tiền đang chuyển 1.035,450 6,78 % 2.263,450 8,87 %
II. Các khoản phải thu 4.710,943 30,85 % 5.743,836 22,48 %
1. Phải thu khách hàng 3.213,208 20,43 % 3.988,214 15,63 %
2. Ứng trước cho người bán 1.497,765 10,42 % 1.746,622 6,85 %
3. Thuế GTGT được khấu trừ 0 0 0 0
III. Hàng tồn kho 6.038,208 39,54 % 9.249,935 36,27 %
IV. TSLĐ khác 418,328 2,74 % 422,348 1,67 %
Tổng cộng: 15.271,553 100 % 25.501,113 100 %
Như vậy, kết cấu tài sản lưu động của Công ty gồm 4 khoản mục tương ứng
với kết cấu vốn lưu động như sau:
- Vốn bằng tiền.
- Các khoản phải thu.
- Hàng tồn kho.
- Tài sản lưu động khác…
38
Để đưa ra các quyết định tài chính và các giải pháp kịp thời đối với vốn lưu
động Công ty TNHH-HN Việt Hàn luôn tăng cường công tác quản lý và sử dụng
các khoản mục này,.
2.2.2 Nguån vèn lu ®éng cña c«ng ty.
Vốn lưu động là bộ phận vốn chiếm dụng lớn và có tốc độ tăng trưởng cao
trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh của Công ty. Là một doanh nghiệp kinh
doanh thiết bị van công nghiệp nên Công ty Việt Hàn cần một số lượng vốn lưu
động lớn để đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của mình. Trong khi đó số vốn tự
có và vốn không chia từ lợi nhuận có hạn. Nguån vèn CSH cña c«ng ty cuèi n¨m
2003 lµ15.284,977(tr®), ®Çu n¨m 2004 lµ 20.011,2319 (tr®). Do đó Công tu đã sử
dụng nguồn vốn ngắn hạn để đáp ứng cho nhu cầu vốn lưu động của mình.
Nguồn vốn ngắn hạn là giải pháp khá hữu hiệu nó giúp Công ty có thể huy
động được một cách nhanh chóng số vốn cần thiết một cách đơn giản, tiện lợi
đồng thời giúp Công ty tiết kiệm hơn chi phí sử dụng vốn so với nguồn tài trợ
dài hạn. Tuy nhiên sử dụng nguồn vốn ngắn hạn lại có mặt hạn chế của nó. Nếu
lạm dụng nguồn vốn ngắn hạn nhièu sẽ làm tăng hệ số nợ vay và làm tăng nguy
cơ phá sản cảu Công ty.
Biểu 01: Kết cấu nguồn tài trợ ngắn hạn VLĐ năm 2004.
Đơn vị: 1000.000đ
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm
Số tiền % nợ NH Số tiền % nợ NH
I. Nợ ngắn hạn 5.765,425 100 4.874,119 100
1.Vay ngắn hạn 1.990,938 34,53 1.246,635 25,58
2.Phải trả người bán 2.806,793 48,68 2.637,419 54,11
39
3.Thuế và các khoản phải nộp 525,314 9,11 540,137 11,08
4.Phải trả CNV 0 0 0 0
5.Phải trả, phải nộp khác 442,380 7,68 449,928 9,23
Qua bảng trên có thể thấy rằng cuối năm 2004 nợ ngắn hạn của Công ty
giảm đi một lượng là 891,306 triệu đồng do:
Khoản mục vay ngắn hạn ngân hàng giảm 744,303 triệu đồng. Trong năm
2004 do nguồn vốn lưu động của doang nghiệp có thể đáp ứng được một phần
các khoản thanh toán nhanh cho nhà cung cấp nên khoản vay ngắn hạn ngân
hàng giảm so với đầu năm.
Khoản mục phảo trả người bán giảm 169,374 triệu đồng so với đầu năm.
Điều này có nghĩa lµ Công ty Việt Hàn có khả năng thanh toán nhanh các khoản
nợ đến hạn mà không cần phải chiếm dụng nhiều vốn của nhà cung cấp. Đây là
điều đáng mừng cho Công ty. Vì nếu nha cung cấp nợ quá nhiều thì hệ số nợ sẽ
tăng lên gây rủi ro đối với Công ty, Công ty sẽ lâm vào tình trạng phá sản.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của khách hàng tong nước, Công ty
Việt Hàn nhập khảu thêm tư liệu sản xuất. Do vậy thuế và cac skhoản phải nộp
Nhà nước tăng lên 14,832 triệu đồng là tất yếu.
Khoản mục phải trả, phải nộp khác tăng lên 7,548 triệu đồng so với đầu
năm.
2.2.2 Xác định nhu cầu vốn lưu động của Công ty.
Để xác dịnh nhu cầu vốn lưu động hàng năm của Công ty thì Công ty
TNHH-HN Việt Hàn thường sửu dụng phương pháp gián tiếp để tính toán tức là
dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm về vốn lưu động bình quân hàng năm báo
cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch để xác định nhu cầu vốn của
40
Công ty năm kế hoạch. Để ước đoán nhanh nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch,
Công ty sử dụng phương pháp tính toán căn cứ vào tổng mức luân chuyển năm
kế hoạch. Việc sử dụng phương pháp dự toán nhanh này tương đối đơn giản giúp
công ty ước tính nhanh chóng nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch.
Các bước cơ bản để Công ty xác định nhu cầu vốn lưu động cho năm kế
hoạch đó là lập kế hoạch kinh doanh cho năm kế hoạch nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu về vốn lưu động phục vụ cho kinh doanh năm 2003 của Công ty
được ước tính như sau:
Như vậy, vốn lưu động cần thiết cho kế hoạch sản xuúât kinh doanh năm
2001 của Công ty Việt Hàn là 15.404,167 triệu đồng so với thực tế mức vốn lưu
động năm 2003 là 15.271,553 triệu đồng.
Cũng như nhu cầu vốn lưu động năm 2004 của Công ty được xác định như
sau:
Như vậy nhu cầu vốn cần thiết cho năm kế hoạch kinh doanh năm 2004 là
21.857,397 triệu đồng tronh khi thực tế mức vốn lưu động năm 2004 là
25.501,113 triệu đồng.
Thông qua việc xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết của
hoạt động kinh doanh, Công ty đã tránh được tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn
lưu động ngày càng tiết kiệm và có hiệu quả hơn. Công ty đã đáp ứng được yêu
)dångtriÖu(167,404.15
2,1
485.18
L
M
V
1
1
nc
)dångtriÖu(857,397.21
4,1
957.29
L
M
V
1
1
nc
41
cầu kinh doanh dược tiến hành bình thường và liên tục. Nhờ đó, Công ty đã xác
định được các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động của Công ty.
Xét về trình độ hình thành thì tổng vốn trong Công ty TNHH- HN Việt Hàn
được chia thành hai loại: Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ. Vốn chủ sở hữu của
Công ty chủ yếu là vốn điều lệ và lợi nhuận không chia. Vốn chủ sở hữu của
Công ty năm 2003 chiếm 77,63% trong tổng số vốn, năm 2004 chiếm khoảng
87,76%. Như vậy, tổng vốn chủ sở hữu củ Việt Hàn ngày càng tăng lên.
2.2.3 Nội dung quản trị vốn lưu động của Công ty.
2.2.3.1 Quản trị vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền của Công ty chiếm tỷ trọng tương dói cao tong tổng số vốn
lưu động. Năm 2003, vốn bằng tiền chiếm 26,87% tương ứng với số tiền
4.103,948 triệu. Năm 2004, vốn bằng tiền chiếm 39,58% tơng ứng với số tiền là
10.093,994 triệu. Số liệu này cho thấy khoản mục vốn bằng tiền của Công ty
năm 2004 tănh lên so với năm 2003. Trong khi đó, khoản mục vay ngắn hạn
ngan hàng lại giảm đi. Xét về mặt quản trị thì sự tăng lên của khoản mục vốn
bằng tiền là chưa hợp lý.
Tiền mặt tại quỹ của Công ty tăng lên đáng kể( năm 2003 là 1.120,425
triệu, năm 2004 là 4.837,218 triệu). Điều này chứng tỏ Công ty có khả năng
thanh toán nợ đến hạn.
Tiền gửi ngân hàng của Công ty năm 2004 là 1.948,073 triệu, năm 2004 là
2.993,326 triệu đồng.
Tiền đang chuyển của Công ty cũng tăng lên 1.228 tiệu đồng so với năm
2003.
Ba khoản mục trên đã làm cho tông số vốn bằng tiền của Công ty Việt Hàn
tăng lên 5.990,046 triệu đồng.
42
2.2.3.2. Quản tị hàng tồn kho dự trữ.
Hàng tồn kho là khoản mục có giá trị lớn nhất trong tổng số vốn lưu động
của Công ty. Năm 2003 hàng tồn kho chiếm 6.038,280 triệu đồng trong tổng só
vốn lưu động của Công ty. Đến năm 2004, hàng tồn kho là 9.249,935 triệu đồng.
Như vậy, năm 2004 khoản mục hàng toòn kho của Công ty đã tăng lên một
lương đáng kể so với năm 2003 là 3.211,655 triệu đồng. Nguyên nhân là do
Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nhập thêm nhiều thiết bị để
cung cấp cho khách hàng tong nước. Tuy nhiên khoản mục hàng tồn kho lớn
cũng gây ra nhiều vấn đề lo ngại cho Công ty nhất là sự tồn đọng vốn. Mục tiêu
của quản trị tìa chính doanh nghiệp là luôn tìm mọi cách để tối ưu hóa các chi
phí. Từ thực tế của Công ty, ta thấy tình hình quản trị hàng tồn kho dự trữ của
Công ty Việt Hàn chưa được tốt. Do đó, Công ty phải tìm biện pháp giảm bớt chi
phí cho hàng tồn kho mà vẫn đảm bảo cung cấp đủ hàng hóa cho người tiêu
dùng. Đồng thời, Công ty cũng phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tìm kiếm thị
trường tiêu thụ mới và tăng cường các biện pháp bán hàng cần thiết.
2.2.3.3 Quản trị các khoản phải thu.
Các khảon phải thu cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng số vốn lưu
động của Công ty. Năm 2003, khoản phải thu là 4.710,943 triệu chiếm 30,85%.
Năm 2004, khoản phải thu tăng lên tới 5.734,836 triệu chiếm 22,48%. Tổng các
khoản phải thu thì khoản bán hàng chịu cho khách hàng là chủ yếu. Năm 2003,
khách hàng nợ Công ty là 3.213,208 triệu đồng, chiếm 20,43 % trong tổng tài
sản. Năm 2004 khách hàng nợ 3.988,214 triệu đồng chiếm 15,63 % trong tổng
tài sản. Mặc dù số tiền mà khách hàng nợ Công ty tăng lên 775,006 triệu đồng
nhưng do tổng tài sản năm 2004 tăng lên 14.052,428 triệu đồng so với năm 2003
nên tỷ trọng khoản ph¶i thu khách hàng giảm 4,8 % so với năm 2003.
43
Khoản phải thu của doanh nghiệp càng cao thì mức độ chiếm dụng vốn của
doanh nghiệp cũng càng cao, đồng thời nếu các khoản vay ngắn hạn của doanh
nghiệp ngày càng lớn thì mứuc độ rủi ro của doanh nghiệp sẽ càng cao. Lúc này
doanh nghiệp dễ lâm vào tình trạng phá sản. Xét tình hình tài chính của Công ty ,
Công ty Việt Hàn đã cố gắng giảm bớt các khoản vay vốn ngắn hạn đồng thời cố
gắng thu hồi nợ của khách hàng. Đối với những khách hàng thực sự có uy tín thì
Công ty mới cho nợ nhằm tránh những rủi ro lớn có thể xảy ra đồng thời tối ưu
hóa nguồn vốn lưu động hàng năm.
Tài sản lưu dộng khác chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số vốn lưu
động của Công ty. Năm 2003 tài sản lưu động khác chỉ chiếm 2.74% trong tổng
tài sản ứng với số tiền là 418,328 triệu đồng. Năm 2004, tài sản lưu động khác
chỉ chiém 1,67% ứng với số tiền 442,348 triệu đồng. Công ty Việt Hàn vẫn luôn
quan tâm tới chỉ tiêu này và áp dụng cac sbiện pháp cần thiết để quản lý và sử
dụng nó có hiệu quả hơn nữa.
Như vậy sau khi xem xét tình hình quản tị vốn lưu động tịa Công ty TNHH-
HN Việt Hàn, ta thấy công tác quản trị vôn lưu động của Công ty cgưa được tốt.
Cụ thể: Mức độ dự trữ tiền mặt tại Công ty còn cao, hàng hóa còn bị tồn nhiều ở
trong kho gây nên tình trạng ứ đọng vốn, làm cho vòng quay vốn chậm. Năm
2003 số lần luan chuyển của vốn lưu động bị kéo dài. Công ty chưa tiết kiệm và
chưa sử dụng đồng vốn của mình thực sự có hiệu quả.
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty
44
Biểu 2.3: Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng VLĐ
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004
1. Tổng doanh thu Triệu đồng 19.214 30.145
2. Doanh thu thuần Triệu đồng 18.975 28.926
3. VLĐ bình quân Triệu đồng 15.464,589 20.386,33
4. Giá vốn hàng bán Triệu đồng 12.898 22.638
5. LN sau thuế Triệu đồng 801,23 974,92
6. Vòng quay VLĐ Vòng 1,2 1,4
7. Kỳ luân chuyển VLĐ Ngày 300 257
8. Mức tiết kiệm VLĐ Triệu đồng -3.455,05
9. Hiệu suất sử dụng VLĐ Đồng 1,23 1,42
10. Hàm lượng VLĐ Đồng 0,8149 0,0478
11. Mức doanh lợi VLĐ Đồng 0,0518 0,0478
12. Vòng quay của hàng tồn kho Vòng 2,15 2,96
- Cách tính vốn lưu động bình quân:
+
= 15.464,589( triÖu ®ång)
+
= 20.386,33( triÖu ®ång)
Các chỉ tiêu được tính toán cụ thể như sau:( BiÓu 4)
2
113,501.25443,271.15
2004m¨nquanbinh§VL
2
553,271.15626,657.15
2003m¨nquanbinh§VL
45
2.3.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động( Vòng quay VLĐ)
Như vậy cứ một đồng vốn trong kỳ sẽ tạo ra được 1,2 đồng doanh thu năm
2003 và 1,4 đồng doanh thu năm 2004.
2.3.2. Kỳ luân chuyển vốn lưu động.
Như vậy, năm 2003 cứ 300 ngày thì vốn lưu động thực hiện được một vòng
quay và năm 2004 là 257 ngày. Kỳ luân chuyển vốn lưu động cang được rút
ngắn chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả. Năm 2004 số ngày
luân chuyển vốn lưu động của công ty đã được rút ngắn ngưng so với mức trung
bình ngành thì Công ty vẫn còn phải cố gắng.
2.3.3. Mức tiết kiệm vốn lưu động.
So với năm 2003, năm 2004 Công ty đã tiết kiệm tương đối được 3.455,05
triệu đồng vốn lưu động. Mức tiết kiệm tương đối này la do Công ty đã tăng
)vßng(2,1
589,464.15
214.19
L,2003m¨N
)vßng(4,1
33,386.20
145.30
L,2004m¨N
L
360
K
)ngµy(300
2,1
360
K,2003m¨N
)ngµy(257
4,1
360
K,2004m¨N
)dångtriÖu(05,455.3300275
360
926.28
Vtkgd
46
vồng quay của vốn lưu động từ 1,2 vòng lên 1,4 vòng năm 2004 và rút ngắn kỳ
luân chuyển vốn lưu động.
2.3.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu nay phản ánh năm 2003 cứ một đồng vốn bỏ ra có thể làm ra 1,23
đồng doanh thu thuần trên một đồng vốn lưu động. Như vậy, năm 2004 vốn lưu
động được sử dụng có hiệu quả hơn so với năm 2003.
2.3.5. Hàm lượng vốn lưu động( Mức đảm nhận vốn lưu động)
= 1,23( ®ång)
= 0,0478( ®ång)
Như vậy, trong năm 2003 Công ty cần 0,8149 đồng VLĐ để tạo ra được
một đồng doanh thu. So với năm 2003, năm 2004 Công ty đã tăng được mức độ
đảm nhận VLĐ lên và vì vậy sử dụng VLĐ có hiệu quả hơn.
quanbinh§VL
thuÇnDT
§VLHSSD
)dångtriÖu(23,1
589,464.15
975.18
2003m¨n§VLHSSD
)dångtriÖu(42,1
33,386.20
926.28
2004m¨n§VLHSSD
thuÇnDT
quanbinh§VL
§VLînglHµm
975.18
589,464.15
2003m¨n§VLînglHµm
926.28
33,386.20
2004m¨n§VLînglHµm
47
2.3.6. Mức doanh lợi vốn lưu động( Tỷ suất lợi nhuận VLĐ)
= 0,0518 (®ång)
= 0,0478 (®ång)
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra được 0,0518 đồng lợi
nhuận sau thuế năm 2003 và 0,0478 đồng năm 2004. So với năm 2003 thì mức
doanh lợi của Công ty thấp hơn 0,004 đồng.
2.3.7 Số vòng quay của hàng tồn kho.
= 5.988,1525 (triÖu ®ång)
= 7.644,1075 (triÖu ®ång)
quanbinh§VL
thuÕsauLN
§VLlîidoanhMøc
589,464.15
23,801
2003m¨n§VLlîidoanhMøc
33,386.20
92,974
2004m¨n§VLlîidoanhMøc
bqHTK
n¸bhµngvèn¸Gi
HTKquayvßngSè
2
kúcuèiHTKkúdÇuHTK
HTKbq
2
280,038.6025,938.5
2003m¨nHTKbq
2
935,249.9280,038.6
2004m¨nHTKbq
48
Như vậy, năm 2003 thì hàng tồn kho của Công ty quay được 2,15 vòng. So
với năm 2003, năm 2004 vòng quay của hàng tồn kho càng cao thì viêvj kinh
doanh được đánh giá là tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp
nhưng vẫn đạt được doanh số cao.
Qua những phân tích trên ta có thể kết kuận rằng hiệu quả sử dụng vốn lưu
động của Công ty tăng lên. Tuy nhiên nếu Công ty quản lý, sử dụng vốn lưu
động tốt hơn nữa, đạc biệt là việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, lập kế
hoạch cho dự trữ hợp lý nguyên vật liệu và thu hồi tốt các khoản thu thì mục tiêu
hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ toàn diện hơn.
49
Ch¬ng 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG TY TNHH- HỮU NGHỊ VIỆT HÀN
3.1 Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty.
Sau khi nghiên cứu tình hình thực tế về công tác quản trị vốn lưu động tại
Công ty TNHH- HN Việt Hàn, ta thấy tình hình quản trị vốn lưu động tại Công
ty có một số dặc điểm như sau:
3.1.1 Ưu điểm trong quản lý sử dụng vốn tại Công ty
Vốn lưu động là bộ phận quan trọng cấu thành nên vốn kinh doanh của
Công ty. Để sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, tức là sử dụng vừa tiết kiệm lại
vừa chính xác, kịp thời thì công tác quản trị vốn lưu dộg tại Công ty rất quan
trọng. Xác định được tầm quan trọng của vấn đề quản lý và sử dụng vốn lưu
động sao cho có hiệu quả nhất. Trong những năm qua, Công ty đã đạt được một
số kết quatrong công tác quản trị vốn lưu động như sau:
Thứ nhất về tổ chức bộ máy kế toán: Công ty có một cơ cấu tổ chức bộ máy
kế toán khá chặt chẽ với nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán viên dưới sự điều
hành của kế toán trưởng. Do vậy, có thể theo dõi vốn lưu động một cách chặt
chẽ, chính xác và tránh tình trạng thất thoát vốn.
Thứ hai: Về tình hình quản lý vốn lưu động. Do Công ty đã dề ra được kế
hoạch vốn lưu độngtrong kỳ nên Công ty đã chuẩn bị được nguồn vốn lưu động
phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của Công ty. Để đưa ra các quyết định tài chính
phù hợp với vốn lưu động thì Công ty đã tổ chức công tác quản trị vốn lưu động
một cách toàn diện. Cụ thể là Công ty luôn xem xét tỷ trọng cũng như kết cấu
50
vốn lưu động qua cá khoản mục vốn bằng tiền, tồn kho dự trữ, các khoản phải
thu, phải trả và tài sản lưu dộng khác để quản lý tốt các khoản mục này. Công ty
đã làm tốt các khoản phải thu phải trả. Tuy nhiên,trong hai năm qua thì công tác
quản trị vốn bằng tiền và quản trị hàng tồn kho tại Công ty chưa tốt. Cụ thể:
Công ty đã dự trữ một lượng tiền mặt khá lớn tại quỹ, hàng hóa còn tồn nhiều tại
kho gây tình trạng ứ đọng vốn. Công ty đã nhìn nhận được mặt yếu của mình
trong công tác quản trị vốn bằng tiền và quản tị hàng tồn kho để đề ra phương
hướng hoàn thiện trong những năm tới như giảm tiền mặt tại quỹ nhưng vẫn đảm
bảo khả năng tahnh toán các khảon nợ đến hạn, đẩy nhanh công tác marketing để
hàng hóa luân chuyển một cánh nhanh chóng.
Thứ ba: Về khả năng thanh toán nhanh của Công ty bằng vốn lưu động: Do
Công ty đã dự trữ một lượng tiền mặt khá lớn tại quỹ và tại ngân hàng nên khả
nưng thanh toán của C«ng ty là rất tốt. Vì vậy, Công ty đã tạo niềm tin cho các
nhà đầu tư, người cho vay , bgười cung cấp.
Thứ tư, về tình h×nh huy động vốn lưu động: Để dáp ứng đầy đủ nhu cầu
kinh doanh của Cong ty TNHH- HN Việt Hàn luôn đặt ra yêu cầu phải tìm kiếm
đủ số vốn để trang trải cho nhu cầu vốn lưu động của mình. Tronh điều kiện nền
kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp nên Công ty
muốn mở rộng thị trường kinh doanh của mình. Do vậy, Công ty cần có một
lượng vốn tự có cùng với lợi nhuận không chia để lại doanh nghiệpkhông đủ đáp
ứng nhu cầu về vốn cho Công ty nên Việt Hnà đã phải huy động thêm nguồn tài
trợ ngắn hạn ốn lưu động.( Như nguồn vốn tín dụng thương mại và tín dụng ngân
hàng).Nguồn vốn tín dụng thương mại chiếm một vị trí quan trọng trong nguồn
tài trợ ngắn hạn của Công ty. Nó được hìnhnthành từ khi Công ty nhận được tài
sản, dịch vụ của người cung cấp song chưa phải trả tiền ngay. Công ty có thể sử
51
dụng các koản phải trả khi chưa đến kỳ hạn thanh toán với khách hàng như một
nguồn vốn bổ sung để tài trợ cho các nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn của Công
ty. Khi nhu cầu vốn lưu động gia tăng, Công ty có thể sử dụng nguồn vốn tín
dụng ngân hàng như một nguồn tài trợ thêm vốn của mình. Việc sử dụng nguồn
vốn tín dụng ngân hàng để tài trợ nhu cầu vốn lưu động trong phạm vi hệ số nợ
cho phép không chỉ giúp Việt Hàn khắc phục những khó khăn về vốn mà còn có
tác dụng phân tán rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên, Việt Hàn phải phân tích,
đánh giá nhiều mặt khi quyết định sử dụng vốn vay, đặc biệt là việc lựa chọn
ngân hàng cho vay cũng như khả năng trả nợ và chi phí sử dụng vốn vay từ các
ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tín dụng.
3.1.2. Tồn tại trong quản lý sử dụng vốn lu ®éng
Bên cạnh công tác quản trị vốn lưu động thì Công ty TNHH- HN Việt Hàn
vẫn còn một số nhược điểm mà Công ty cần phải tìm cách khắc phục:
- Thứ nhất, hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty chưa tốt. Điều này
biểu hiẹn qua các chỉ tiêu tài chính như vòng quay vốn lưu động cũng như tốc độ
luân chuyển vốn lưu động của Công ty còn thấp. Trong những năm tới , Công ty
cần phải đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn, tránh tình trạng vốn bị ứ đọng
trong khâu tiêu thụ nhằm tăng thêm lợi nhuận cho Công ty.
Thứ hai, việc xác định nhu cầu vốn lưu động bằng phương pháp gián tiếp
tuy có ưu điểm là tương đối đơn giản giúp Công ty ước tính được nhanh chóng
nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch song chưa đảm bảo được độ chính xác cao.
Ví dụ trong năm 2004, Công ty xác định nhu cầu vốn lưu động là 21.397,857
triệu đồng song thực tế vốn lưu động phát sinh lên tới 25.501,133 triệu đồng.
* Nguyên nhân của những tồn tại trên.
+ Nguyên nhân khách quan.
52
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, nền kinh
tế xuất hiện nhiều nước có diễn biến bất lợi tác động đến hoạt động đầu tư cũng
như xuất nhập khẩu của Việt Nam. Điều đó cũng ảnh hưởng nhất định đến Công
ty.
Ảnh hưởng của cuộc khủng bố 11/9/2001 dẫn đến tỷ giá đồng USD thay đổi
mà Công ty phải nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài, trong khi đó đầu ra thì
bằng tiền Việt Nam, giá bán lại không tăng gây ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
kinh doanh.
Việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn hơn do có nhiều cơ sở sản xuất
mới ra đời vì vậy sản phẩm cạnh tranh càng trở nên gay gắt đẩy Công ty vào
hoàn cảnh bất lợi.
+ Nguyên nhân chủ quan.
Lượng vốn bị chiếm dụng( các khoản phải thu) của Công ty là lớn và ngày
càng tăng lên. Điều đó làm giảm đi tốc độ chu chuyển của vốn.
Dây chuyền kỹ thuật sản xuất được lắp đặt rất hiện đại tiên tiến nhưng do
trình độ tay nghề công nhân chưa đồng đều nên chưa đáp ứng yêu cầu của Công
ty.
3.2 Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty
3.2.1. Mục tiêu phấn đấu trong năm 2005.
Trên cơ sở phân tích những mặt còn hạn chế của Công ty trong những năm
qua, Công ty đã đề ra mục tiêu phấn đầu của mình trong năm 2005 như sau:
- Thứ nhất, phấn đấu sản phẩm mà Công ty nhập từ các nước G7, Úc, Mỹ
và các nước khác phải luôn đpá ứng được nhu cầu của khách hàng trong nước .
Để làm được điều này, Công ty phải luôn tìm hiểu thị trường để nắm bắt được
53
thông tin từ phía người tiêu dùng, tìm kiếm các sản phẩm có chất lượng cao mà
giá thành lại thấp.
- Thứ hai, Công ty đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trườngđể có thể nắm
bắt và xử lý kịp thời các thông tin kinh tế,dự đoán chính xác nhu cầu và diễn
biến của thị trường từ đó tìm kiếm những thị trường tiềm năng mới mà doanh
nghiệp chưa khai thác hoặc khai thác chưa triệt để.
- Thứ ba, đẩy nhanh vòng quay của vốn lưu động, tăng tốc độ luân chuyển
vốn lưu động. Trong năm 2003, vòng quay vốn lưu động của Công ty là 1,2
vòng. Năm 2004, vốn lưu động của Công ty quay được 1,4 vòng. So với năm
2003, thì năm 2004 Công ty đã cố gắng đẩy nhanh vòng quya vốn lưu động.
Nhưng so với mức tăng trung bình ngành thì chỉ tiêu này của Công ty Việt Hàn
còn thấp. Cụ thể: Năm 2003 cứ một đồng vốn lưu động thì có thể tạo ra 1,23
đồng doanh thu. So với năm 2003, hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong năm
2004 cao hơn 0,19 đồng doanh thu. Trong nhưng năm qua, do Công ty sử dụng
không hết nguồn vốn lưu đông sẵn có gây nên tình trạng ứ đọng vốn. Cụ thể,
mức tiền mặt dự trữ tại Coong ty năm 2004 là 4.837,218 triệu đồng( chiếm
18,97% trong tổng tài sản lưu động). Bên cạnh đó khoản mục hàng tồn kho
chiếm một tỷ trọng tương đối lớn là 36,27% trong tổng tài sản. Do vậy, trong
những năm tới Công ty phải phấn đấu tăng thu nhập cho người lao động nhằm
khuyến khích và tạo điều kiện tốt nhất cgo người lao động an tâm làm việc cho
Công ty.
3.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong giai đoạn 2000- 2005.
a. Thuận lợi.
- Nền kinh tế khu vực đã đi vào ổn định trở lại, nhiều nước dã vượt qua
khủng hoảng và suy thoái, thị trường khu vực có diều kiện phục hồi. Và khi Việt
54
Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) và khu vực mậu dịch tự do
Châu Á ( AFTA ) sẽ mở cho các doanh nghiệp Việt Nam một thị trường rộng
lớn, một sân chơi thực sự bình đẳng để có thể chứng tỏ địa vị, chỗ đứng của
mình trên thị trường khi đó thuế không còn là gánh nặng đối với các doanh
nghiệp về xuất nhập khẩu hàng hóa, mở ra những cơ hội mới những đồng thời
thách thức rất lớn để các doanh nghiệp phấn đấu.
- Một số chính sách cơ chế đã được Chính phủ sửa đổi kịp thời và ban hành
bổ sung mới tạo điều kiện kích thích nền kinh tế phát triển, như điều chỉnh mứ
thuế nhập khẩu, sửa đổi luật khuyến khích và đầu tư trong nước và ngoài nước.
- Công ty đóng ở địa bàn trung tâm thành phố có điều kiện thu hút được
nguồn nhân lực tốt, thuận lợi để giới thiệu sản phẩm, và quan hệ với các bạn
hàng, bên cạnh đó công nhân viên chức của Công ty có điều kiện đi làm toót hơn
tạo điều kiện thuận lợi cho công việc.
- Sau khi cổ phần hóa, hai năm liên tiếp 2003 và 2004 Công ty không phải
đóng thuế thu nhập doanh nghiệp nên lợi nhuận tăng nhanh tạo diều kiện tiền đề
vững chắc để phát triển các năm tiếp theo.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, Công ty cũng phải đối mặt với không ít
khó khăn.
b. Khó khăn.
- Đòi hỏi chất lượng của khách hàng ngày càng cao nên Công ty phải không
ngừng cải tiến dây chuyền sản xuất, Công ty cần có chính sách đầu tư mới để
đáp ứng yêu cầu của thị trường.
- Thợ có tay nghề thiếu nên phải tuyển dụng bổ sung.
- Đóng ở địa bàn trung tâm thành phố, việc chuyên chở nguyen vật liệu đầu
vào gặp khó khăn, các xe vận chuyển nguyên vật liệu phải vào ban đêm nên việc
55
cung ứng nguyên nhiên vật liệu có lúc bị chậm trễ ảnh hưởng đến tình hình sản
xuất. Và việc mở rộng quy mô, mặt bằng sản xuất cũng khó khăn. Để phát triển
lâu dài có thể Công ty phải chuyển địa điểm sản xuất kinh doanh.
- Cuộc chiến giữa Mỹ và Iraq đã gây ảnh hưởng đến thị trường Việt Nam,
Làm giá nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của
Công ty.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cần phải tận dụng
tối đa những thuận lợi và xem xét cụ thể những khó khăn để tìm ra một hướng
phát triển tốt nhất.
3.3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động.
3.3.1 Một số giải pháp
Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công
ty TNHH- HN Việt Hàn trong thời gian qua, em in đưa ra một số giả pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty như sau
3.3.1.1 Vay ngắn hạn ngân hàng.
Vốn lưu động là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đối các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH- HN Việt Hàn. Nhu cầu
về vốn lưu động củ các công ty sản xuất là rất lớn, nhưng không phải bất cứ công
ty nào cũng có thể tự tài trợ được cho nhu cầu vốn của mình. Do đó, để bù đắp
cho số vốn còn thiếu thì các công ty thường tìm đến ngân hàng để vay vốn.
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng là nguồn vốn huy độngcủa xã hội với khối lượng
và thời hạn khác nhau, do đó, nó có thể thỏa mãn các nhu cầu vốn đa dạng về
khối lượng cũng như thời hạn và mục đích sử dụng. Vì nguồn vốn huy động có
56
tính chất nhàn rỗi tạm thời nên tín dụng ngân hàng chủ yếu đáp ứng các nhu cầu
vốn ngắn hạn.
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng thực chất là nguồn vốn tín dụng bổ
sungchws không phải là nguồn vốn thường trực tham gia và hình thành nên vốn
lưu động của tài chính phù hợp đều có lợi cho công ty. Tuy nhiên, để huy động
được vốn ngắn hạn từ các ngân hàng thì công ty phải xây dựng các phương án
kinh doanh gửi lên ngân hàng. Mặt khác, khi sử dụng nguồn vốn này thì công ty
phải trả lãi đúng hạn. Do đó, công ty phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết
định vay vốn ngân hàng.Trong những năm qua Công ty Việt Hàn luôn tạo được
sự tin tưởng cho các ngân hàng nhờ đó mà công ty rất thuận lợi trong việc vay
vốn.
3.3.1.2 nguồn vốn huy động từ cán bộ công nhân viên.
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của Công ty Việt Hàn không
ngừng đem lại hiệu quả. Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty có
khả năng đóng góp, đầu tư cho công ty các khoản tiết kiệm. mặt khác, khi người
lao động đóng góp một phần vốn vào công ty thì họ sẽ có ý thức làm việc tích
cực hơn cho công ty.
3.3.1.3 Nguồn vốn chiếm dụng.
Thực chất đây là các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền và các
khoản phải trả khác. Tuy Công ty không thể coi nguồn vốn chiếm dụng là nguồn
huy động chính và không thể trông chờ vào nguồn vốn này nhưng khi sử dụng
nguồn vốn này doanh nghiệp có một lợi thế rất lớn là không phải chi phí sử dụng
nó. Nhưng không phải vì thế mà Công ty lạm dụng nó vì đay là nguồn vốn mà
doanh nghiệp chỉ có thể chiếm dụng tạm thời.
57
Ngoài các giải pháp tạo vốn trên, Công ty có thể tăng cường sử dụng các
quỹ và lợi nhuận để lại Công ty. Tuy nhiên, trong những năm qua, Công ty
TNHH- HN Việt Hàn chưa trích lập các quỹ dự phòng tài chính. Vì thế, đây
không phải là nguồn vốn mà Công ty Việt Hàn có thể huy động tại thời điểm
này.
Tóm lại, để trang trải cho nhu cầu vốn lưu động, Công ty cần phải tạo ra
nhiều kênh huy độnh vốn khác nhau. Hiện nay, nguồn vốn tín dụng ngân hàng là
nguồn vốn chủ yếu tại Công ty Việt Hàn. Như vậy, Công ty sẽ không chủ động
khi có các dự án triển vọng cần chớp thời cơ. Để có thể huy động vốn từ các
nguồn vốn cung ứng trên, Công ty cần phải:
Thứ nhất, xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng kinh
doanh và môi trường kinh doanh trong từng thời kỳ.
Thứ hai, phải tạo niềm tin cho các nhà cung ứng hàng hóa, các nhà dầu tư
bằng cách nâng cao uy tín của Công ty như: ổn định và hợp lý hóa các chỉ tiêu
tài chính, thanh toán các khoản nợ đúng hạn.
Thứ ba, phải xác định tính hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động: Đây là
yêu cầu không thể thiếu trong các văn bản khi đi vay vốn. Vì các nhà cung cấp
tín dụng rất quan tâm đến vấn đề này để biết được khả năng thu hồi nợ và xác
xuất rủi ro từ dự án đầu tư.
3.3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tµi
Công ty TNHH-HN Việt Hàn.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng vốn lưu động, Công ty
Việt Hàn luôn đề ra các gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
như sau:
58
3.3.2.1. Hoàn thiện công tác quản trị vốn bằng tiền.
Qua phân tích tình hình quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH- HN Việt
Hàn trong hai năm gần đây, ta thấy, công tác quản trị vốn bằng tiền chưa được
tốt do Công ty đã dự trữ một lượng tiền mặt khá lớn tại quỹ. Cụ thể, vốn bằng
tiền chiếm tỷ trọng lớn là 26,87 % trong tổng vốn lưu động năm 2003 và chiếm
39,58 % trong tổng vốn lưu động năm 2004. Việc dự trữ một khối lượng lớn tiền
mặt tại quỹ có thể giúp công ty có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đén
hạn trả. Nhưng đồng thời nó lại gây nên tình trạng ứ đọng vốn do Công ty đã
không sử dụng hết số vốn hiện thời mà mình có. Đây chính là nguyên nhân làm
cho vòng quay của vốn lưu động tại Công ty giảm. Năm 2004, vốn lưu động chỉ
quay được 1,4 vòng. Do vậy, trong những năm tới Công ty cần xem xét lại mức
dự trữ tiền mặt một cách hợp lý sao cho Cônh ty có khả năng thanh toán nhanh
các khoản nợ đến hạn mà không bị dư thừa vốn lưu động.
3.3.2.2. Hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho.
Tồn kho dự trữ là khoản mục chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số vốn lưu
động của Công ty. Năm 2003, hàng tồn kho chiếm 39,54 % trong tổng tài sản lưu
động. So với năm 2003, thì năm 2004 tuy Công ty đã giảm tỷ lệ hàng tồn kho
trong tổng tài sản xuống còn 36,27 % nhưng tỷ lệ này vẫn còn tương đối cao.
Chính vì vËy, Công ty Việt Hàn luôn áp dụng mọi biện pháp nhằm giảm tối thiểu
các chi phí lưu kho đồng thời vẫn đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến
hành liên tục. Một trong những biện pháp hữu hiệu để giảm khối lượng hàng tồn
kho là Công ty nên đầu tư thêm vào lĩnh vực quảng cáo, tham gia hội chợ triển
lãm để kích thích tiêu dùng nhằm tối ưu chi phí quản lưu kho số thành phẩm này.
Công ty đang có kế hoạch mở thêm một ssó cơ sở chính thức tại miền Bắc, đặc
biệt là tại khu vực có sự phát triển về công nghiệp vì đối với một khối lượng tư
59
liệu sản xuất không lớn lắm thì giao dịch qua một đại lý chính thức của Công ty
Việt Hàn là hợp lý nhất.
3.3.2.3. Thúc đẩy nhanh quá trình thanh toán, hạn chế tình trạng bị
chiếm dụng vốn.
Sau khi phân tích thực trạng về quản trị các khoản phải thu, phải trả của
Công ty Việt Hàn ta thấy, Công ty thường có các khoản phải thu lớn hơn các
khoản phải trả. Trong thời gian bị chiếm dụng vốn thì khoản tiền này không
những không sinh lãi mà cồn gây nhiều khó khăn cho Công ty.
Năm 2003, số vốn lưu động của Công ty bị khách hàng chiếm dụng là
4.710,943 triệu đồng, chiếm 30,58 % số vốn lưu động. Năm 2004, nhờ các biện
pháp thúc dục khách hàng thanh toán các khoản nợ đúng hạn nên Công ty Việt
Hàn đã giảm được tỷ lệ các khoản phải thu xuống còn 22,48 % trong tổng tài
sản. Việc Công ty Việt Hàn bị khách hàng chiếm dụng vốn chính là nguyên nhân
làm cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Việt Hàn giảm đi. Do bị
chiếm dụng vốn lưu động nên Công ty đã lâm vào tình thiếu vốn. Do đó, Công ty
phải huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. Để sử dụng
khoản tiền này thì Công ty TNHH- HN Việt Hàn phải trả lãi vay nên làm giảm đi
một số lợi nhuận của Công ty.
Lượng vốn mà Công ty chiếm dụng nhiều có thể do một số nguyên nhân
sau:
Do Công ty chưa đánh giá đúng được tình trạng tài chính của khách hàng
hoặc do Công ty cần phải duy trì mối quan hệ truyền thống với các đối tác của
mình. Vì vậy, có những khoản nợ mà Công ty không thể thu hồi được do bạn
hàng không có khả năng thanh toán hoặc chỉ thanh toán được một phần các
60
khoản nợ. Do đó, hàng năm Công ty Việt Hàn nên trích lập các khoản dự phòng
các khoản phải thu khó đòi nhằm phân tán rủi ro trong kinh doanh cho Công ty.
Trong điều kiện hiện nay, thì tình trạng chiếm dụng vốn giữa cá doanh
nghiệp là điều không thể tránh khỏi bởi vì chính Công ty Việy Hàn cũng là
người chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. Nhưng Công ty phải đề ra các biện
pháp giảm lượng vốn bị chiếm dụng, tránh tình trạng vốn lưu động bị ứ đọng.
Để giảm tối đa lượng vốn bị chiếm dụng thì Công ty phải tìm hiểu và đánh
giá đúng về tình trạng tài chính của các bạn hàng trước khi ký kết hợp đồng
nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra. Trong trường hợp mua
bán thì các Công ty cần phải quy định rõ ràng về các khoản phạt do thanh toán
chậm. Công ty cần phải phối hợp với phòng kế hoạch đẻ có biện pháp thúc dục
nhắc nhở khách hàng thanh toán các khoản nợ đén hạn trả bằng cách gửi giấy
báo. Doanh nghiệp cần khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh bằng cách
cho họ hưởng chiết khấu thamh toán. Đối với những khách hàng chưa thanh toán
hết nợ cũ thì Công ty hạn chế cho khách hàng đó nợ quá nhiều.
3.3.2.4. Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động.
Việc xác dịnh chính xác nhu cầu vốn lưu động sẽ giúp cho hoạt động kinh
doanh của Công ty được tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao.
Trong những năm qua, Công ty đã sử dụng phương pháp gián tiếp để xác định
nhu cầu vốn lưu động của Công ty. Năm 2004, Công ty đã xác định số vốn lưu
động cần thiết cho năm kế hoạch kinh doanh là 21.857,397 triệu đồng trong khi
thực tế mức vốn lưu động là 25.501,113 triệu đồng. Trong những năm tới, Công
ty phải xác định chính xác hơn nhu cầu vốn lưu động tránh tình trạng xác định
nhu cầu về vốn quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho Công ty.
3.3.2.5 Công ty cần chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng vốn lưu động.
61
Vốn lưu động là điều kiện không thể thiếu được trong quá trình sản xuất
kinh doanh của Công ty. Do vậy, việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động
vốn và sử dụng vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh của Công ty là hết sức cần
thiết. Công ty còn chủ động khai thác triệt để các nguồn vốn sẵn có và cá khoản
vốn vay có thể chiếm dụng tạm thời như nợ của người cung cấp, nợ ngắn hạn
ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Do Công ty phải trả một khoản chi phí
cho việc sử dụng nguồn vốn này nên Công ty cần cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng
trước khi lựa chọn phương thức huy động vốn nào mà có chi phí vốn là thấp
nhất.
3.3.2.6 Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quay của
vốn lưu động.
Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp Công ty tănh nhanh vòng quay
của vốn lưu động và giảm đựoc các chi phí về hàng tồn kho. Trong htời gian
qua, do thị trường có nhiều biến động như ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh
của Công ty xuất hiện, tiến hành cạnh tranh với Công ty về giá cả và các dịch vụ
sau bán hàng. Do vậy, Công ty phải tìm các biện pháp nhằm hạ giá thành phẩm
để có thể cạnh tranh với các sản phẩm khác. Công ty cần phải ưu tiên về thanh
toán đối với khách hàng lâu năm của Công ty nhằm duy trì mối quan hệ lâu dài.
3.3.2.7 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân
viên.
Công ty TNHH- HN Việt Hàn cần phải chú trọng vào việc đào tạo, bồi
dưỡng để nâng cao trình độ cho đội nhũ công nhân viên bằng cách cử cán bộ và
công nhân viên có khả năng đi học các lớp bồi dưỡng về chuyên môn. Lãnh đạo
Công ty cần phải mạnh dạn hơn nữa trong việc bố trí sắp xếp lại đội ngũ cán bộ,
62
cương quyết thay thế các cán bộ yếu đồng thời đề một số cán bộ có năng lực về
chuyên môn, có khả năng đáp ứng những yêu cầu mới.
Công ty cũng cần phải khuyến khích về vật chất và tinh thần cho cán bộ
công nhân viên nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm của họ.
Trên đây là một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
tại Công ty TNHH- HN Việt Hàn. Để thực hiện tốt nhất các giải pháp này, ngoài
sự nỗ lực của bản thân Công ty, cũng cần có sự giúp đỡ lớn từ phía Nhà nước và
các bạn hàng. Về phía Công ty cần có sự hoàn thiện veef tổ chức sản xuất và
quản lý, tận dụng triệt để mọi nguồn lực sẵn có để thực hiện tốt nhát những bện
pháp trên.
3.3.3 Một số kiến nghị nh»m nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
tại Công ty.
3.3.3.1 Kiến nghị đối với Công ty.
* Đẩy nhanh công tác nghiên cứu thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay hoạt động marketing đang trở nên rất
quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Lúc này Marketing không còn
được hiểu đơn giản là hoạt động quảng cáo bán hàng mà tập hợp các hoạt động
sản xuất kinh doanh đến khâu phân phối và đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm,
nâng cao sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nghiên cứu thị trường là việc bắt buộc đối với các chủ thể kinh tế, là điều
kiện tiên quyết trong lĩnh vực chiếm lĩng thị trường của doanh nghiệp. Muốn
thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì việc trước hết
doanh nghiệp phải hiểu đầy đủ và chính xác những yếu tố liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp đến nhu cầu, thị hiếu và sức mua của thị trường mới có thể giúp
63
doanh nghiệp tìm được thị trường trọng điểm và xác định được những tiềm năng
của thị trường, của doanh nghiệp chưa được khai thác triệt để.
Việc nghiên cứu thị trường quan trọng như vậy Công ty cần phải quan tâm
đến việc nghiên cứu thị trường vì thông qua nó Công ty có thể phát hiện ra
những lợi thế của mìh cũng như nguy cơ đe dọa sự tồn tại và phát triển của Công
ty. Nhờ đó các biện pháp phát huy thế mạnh và phồng ngừa các nguy cơ xấu tác
động đén tình hình sản xuất kinh doanh. Việc tiến hành nghiên cứu thị trường
giúp Công ty có thể nắm bắt xử lý tốt thông tin kinh tế, dự đoán chuẩn xác nhu
cầu và diễn biến thị trường. Có như vậy Cônh ty mới sản xuất ra được những sản
phẩm phù hợp nhu cầu thị trường, hàng hóa mới bảo đảm nghuyên tắc mua bán
nhanh, bán nhanh tránh tồn đọng giảm chất lượng sản phẩm, thiệt hại cho sản
xuúât kinh doanh.
* Chính sách phân phối sản phẩm.
Trong những năm qua các hình thức bán hàng mà Công ty áp dụng về cơ
bản phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh song cơ cấu còn chỗ chưa hợp
lý. Trong thời gian tới, Công ty cần thay đổi cơ cấu cho phù hợp với hoạt động
kinh doanh. Tiếp tục đẩy mạnh hình thức bán buôn để đẩy nhanh tổng doanh số
bán và tạo mối quan hệ chặt chẽ đối với khách hàng của mình.
Thực hiện đa dạng hóa các hình thức bán hàng để phục vụ tốt nhu cầu của
mọi khách hàng, áp dụng và phát triển hình thức bán hàng để thích nghi với điều
kiện kinh doanh mới. Sử dụng công cụ Marketing nhằm thúc đẩy hoạt động bán
hàng. Công ty cần mở thêm các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở các tỉnh trong cả
nước, không ngừng huấn luyện đội ngũ bán hàng có năng lực và kinh nghiệm.
Công ty cần duy trì và phát triển quan hệ bán hàng với các đơn vị mua
thường xuyên với khối lượng lớn. Công ty kí kết các hợp đồng tiêu thụ với bộ
64
phận khách hàng này để đảm bảo hàng hóa tiêu thụ được ổn định và đồng thời
tạo dựng nâng cao uy tín cho khách hàng. Các hợp đồng kinh tế là các hình thức
nhằm đạt mục tiêu an toàn trong kinh doanh do đó cần đẩy mạnh việc giao dịch
và kí kết hợp đồng tieu thụ sản phẩm.
Đối với thị trường mới Công ty phải có những chiến lược thâm nhập thích
hợp, bởi đay chính là nơi có thể mửo rộng quan hệ của Công ty với bạn hàng
mới. Do vậy Công ty phải nỗ lực trong việ tìm tòi và phân tích những thông tin
về các biến cố thị trường, nhằm tìm các cơ hội kinh doanh phù hợp với tiềm
năng của Công ty để từ đó tiến hành đầu tư kinh doanh các mặt hàng mà thị
trường đòi hỏi, tăng số lượng các đối tượng kí kết hợp đồng mua bán và thúc đẩy
kinh doanh phát triển.
Công ty làm tốt công tác nghiên cứu thị trường và chính sách phân phối sản
phẩm sẽ là giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
* Giải pháp về chiến lược con người.
Công ty cần phải chăm lo việc đào tọa bồi dưỡng để nâng cao trình độ tay
nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên như cử cán bộ và công nhân có khả
năng đi học, mời các chuyên gia về giảng dạy và hướng dẫn sử dụng các loại
máy mới. Thông qua đó để tận dụng triệt để những tính năng của những thiết bị
máy mới từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động.
L·nh ®¹o c«ng ty cÇn m¹nh d¹n h¬n trong viÖc bè trÝ x¾p xÕp l¹i ®éi ngò
c¸n bé, c¬ng quyÕt thay thÕ nh÷ng c¸n bé yÕu ®«ng fthêi ®Ò b¹t mét sè c¸n bé
cã n¨ng lùc ®¸p øng ®îc yªu cÇu míi. §µo t¹o thu nhËn thªm c¸n bé cã n¨ng
lùc chuyªn m«n kü thuËt còng nh n¨ng lùc kih tÕ. Qua ®ã mµ t×m ra nh÷ng
chÝnh s¸ch vÒ s¶n phÈm, vÒ thÞ trêng còng nh c¸ chÝnh s¸ch khuyÕn m¹i, tiÕp
thu phuf hîp víi m«i trêng kinh doanh cña C«ng ty.
65
Thùc hiÖn chÝnh s¸ch vËt chÊt khguyÕn khÝch cho c¸n bé c«ng nh©n viªn
cña C«ng ty nh»m ph¸t huy tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cña hä, ®Èy m¹nh phong trµo
ph¸t huy s¸ng kiÕn, c¶i tiÐn kü thuËt nh»m n©ng cao chÊt lîng s¶n phÈm, t¨ng
n¨ng xuÊt lao ®éng vµ sö dông tiÕt kiÖm vËt t tõ ®ã cã thÓ lµm gi¶m gi¸ thµnh
s¶n phÈm, t¨ng hiÖu qu¶ sö dông vèn.
L·nh d¹o C«ng ty ph¶i thêng xuyªn quan t©m h¬n viÖc ch¨m lo ®êi sèng
choi c¸n bä c«ng nh©n viªn. Coi träng c«ng t¸c lao ®éng vµ vÖ sinh c«ng nghiÖp,
Ph¶i cã biÖn ph¸p c¶i thiÖn m«i trêng lµm viÖc cho ngêi lao ®éng phÊn ®Êu ®¹t
môc tiªu “Xanh- S¹ch -§Ñp”, t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸n bé c«ng nh©n viªn h¨ng say
lao ®éng s¶n xuÊt.
§èi víi c«ng nh©n trong C«ng ty cÇn cè g¾ng n©ng cao tay nghÒ ®¸p øng
yªu cÇu s¶n xuÊt, thao t¸c tay nghÒ ®óng quy tr×nh c«ng nghÖ, ph¶i mÆc quÇn ¸o
b¶o hé lao ®éng ®Çy ®ñ tríc khi lµm viÖc ®Î t¸nh tai n¹n lao ®én, n©ng coa tinh
thÇn tr¸ch nhiÖm trong viÖc qu¶n lý tµi s¶n cña C«ng ty.
3.3.2.2 KiÕn nghÞ ®èi víi Nhµ níc.
Thø nhÊt, Nhµ níc ban hµng khung tû lÖ khÊu hao linh ho¹t, hîp lý ®Ó c¸c
doanh nghiÖp cã thÓ linh ®éng h¬n trong viÖc trÝch khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh.
§èi víi nh÷ng doanh cã dù ¸n ®Çu t hiÖu qu¶, trong ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt
kinh doanh cã l·i ®îc chñ ®éng trÝch khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh cao.
Thø hai, Nhµ níc cÇn cã chÝnh s¸ch t¸c déng, hç trî gióp c¸c doanh nghiÖp
thuËn lîi h¬n trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña m×nh v× thùc tÕ ®Ó huy
®éng ®îc vèn phô thuéc rÊt nhiÒu vµo Nhµ níc nh: L·i xuÊt ng©n hµng, thuÕ ,
nguån vèn ng©n s¸ch cÊp...
Thø ba , Nhµ níc cÇn cã chÝnh s¸ch tµi chÝnh thÝch hîp ®Ó khai th«ng c¸c
nguån vèn, gióp doanh nghiÖp cã thÓ huy ®éng vèn mét c¸ch thuËn lîi. Nhµ
66
níc cÇn sím hoµn thiÖn c¸c c¬ chÕ chÝng s¸ch ph¸p luËt cÇn thiÕt ®¶m b¶o c¸c
c«ng ty khai th¸c triÖt ®Ó mäi nguån vèn hiÖn cã.
Thø t ,t¨ng cêng nh÷ng biÖn ph¸p chèng bu«n lËu, s¶n xuóat hµng gi¶,
trèn thuÕ, t¹o lËp m«i trêng kinh doanh lµnh m¹nh vµ b×nh ®¼ng gi÷a c¸c doanh
nghiÖp.
Thø n¨m, x©y dùng dù ¸n, ®µm ph¸n thu hót tµi trî cña níc ngoµi, c¸c tæ
chøc quèc tÕ: §µo t¹o n©ng cao tr×nh ®é qu¶n lý kinh doanh cña c¸c chñ doanh
nghiÖp ViÖt Nam; x©y dùng vµ cung cÊp th«ng tin thÞ trêng thÕ giíi cho c¸c
doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh, gióp ®ì vÒ c«ng nghÖ, hîp t¸c kinh doanh...
67
KÕt luËn
Vèn lu vµ n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn lu ®éng lµ mét ®Ò tµi mang tÝnh
chÊt thêi sù cÊp b¸ch, cã ý nghÜa ®Æc biÖt quan träng ®èi víi c¸c doanh nghiÖp
trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay.
VÊn ®Ò b¶o toµn vèn vµ ph¸t triÓn vèn lu ®éng cña doanh nghiÖp lµ ®iÒu
kiÖn c¬ b¶n ®Ó doanh nghiÖp cã thÓ c¹nh tranh trªn thÞ trêng. ViÖc sö dông vèn
lu ®éng cã hiÖu qu¶ chÝnh lµ c¬ së ®Ó doanh nghiÖp tiÕn hµnh b¶o toµn vµ ph¸t
triÓn vèn lu ®éng. Do vËy n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn lu ®éng cña doanh
nghiÖp lµ mét yªu cÇu hÕt søc cÊp thiÕt mang tÝnh chÊt tæng hîp cao. Nghiªn cøu
®Ò tµi nµy ®· gióp em hiÓu biÕt thªm vÒ qu¶n trÞ tµi chÝnh trong doanh nghiÖp.
Trong khu«n khæ kho¸ luËn tèt nghiÖp chóng ta thÊy nh÷ng ®Ò c¬ b¶n vµ
hiÖu qu¶ sö dông vèn lu ®éng cña C«ng ty TNNH- H÷u nghÞ ViÖt Hµn trong
thêi gian 2000 ®Õn 2004, cïng víi nh÷ng thµnh tùu vµ tån t¹i nµy. MÆt kh¸c tõ c¬
së lÝ luËn chung vµ t×nh h×nh thùc tÕ kho¸ luËn cã ®a ra mét sè gi¶ ph¸p vµ kiÕn
nghÞ nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn lu ®éng t¹i C«ng ty cæ phÇn dông cô
c¬ khÝ xuÊt khÈu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn.pdf