Tài liệu Luận văn Quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng cầu 75: Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
1
Luận văn
Quản lý vốn kinh doanh tại công ty
xây dựng cầu 75
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
2
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh Tế thị trường tạo môI trường để các doanh nghiệp phát triển trong
mối quan hệ kinh tế đa dạng, đan xen các hình thức sở hữu về vấn đề tàI sản.
Điều đó đã và đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta; ngày nay doanh nghiệp
không chỉ tồn tại trong khu vực kinh tế quốc doanh với nhiều hình thức doanh
nghiệp Nhà nước, nó còn tồn tại và phát triển với các hình thức: Công ty cổ
phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty tư nhân, Công ty liên
doanh,….thuộc sở hữu các thành phần kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nước không
những phảI giữ vai trò điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, tiến hành các nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề có sự cạnh tranh với các
thành phần kinh tế khác. Khi điều kiện ...
52 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng cầu 75, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
1
Luận văn
Quản lý vốn kinh doanh tại công ty
xây dựng cầu 75
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
2
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh Tế thị trường tạo môI trường để các doanh nghiệp phát triển trong
mối quan hệ kinh tế đa dạng, đan xen các hình thức sở hữu về vấn đề tàI sản.
Điều đó đã và đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta; ngày nay doanh nghiệp
không chỉ tồn tại trong khu vực kinh tế quốc doanh với nhiều hình thức doanh
nghiệp Nhà nước, nó còn tồn tại và phát triển với các hình thức: Công ty cổ
phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty tư nhân, Công ty liên
doanh,….thuộc sở hữu các thành phần kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nước không
những phảI giữ vai trò điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, tiến hành các nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề có sự cạnh tranh với các
thành phần kinh tế khác. Khi điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản
xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiêp thì khu vực
kinh tế quốc doanh đã rơI vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mà biểu hiện
tập trung nhất là cuộc khủng hoảng về vốn. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng này
và tồn tại được trong môI trường cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác, các
doanh nghiệp Nhà nước phảI vượt qua hai thử thách mới là: Đổi mới phương
thức tạo vốn và đổi mới cơ chế quản lý vốn để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
huy động. Việc giảI quyết hai vấn đề trên thực chất là tìm giảI pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn trong những mô hình tổ chức doanh nghiệp có khả năng
thu hút và quản lý vốn thích ứng với cơ chế thị trường.
Công ty xây dựng cầu 75 là một trong những mô hình doanh nghiệp có
những ưu thế về tạo vốn và quản lý sử dụng vốn phù hợp với cơ chế đó .
Xuất phát từ thực tế trên, sau thời giam thực tập tại công ty được sự giúp đỡ
của giám đốc và các cô chú phòng kế toán , cùng với sự hướng dẫn tận tình của
thầygiáo Nguyễn Mạnh Hùng, em dã chọn đề tài “Quản lý vốn kinh doanh tại
công ty xây dựng cầu 75”.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
3
Đề tài gồm các phần sau đây :
Phần 1: Khái quát chung về nội dung quản lý vốn trong doanh nghiệp.
Phần 2: Thực trạng công tác quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng 75.
Phần 3: Một số kiến nghị và giảI pháp nhằn hoàn thiện công tác quản lý vốn
kinh doanh tại cômg ty xây dưng cầu 75 .
Do kiến thức còn hạn chế nên Bài thực tập tốt nghiệp của em khó tránh khỏi
được nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đươc nhiều ý kiến đóng góp để bàI thực
tập này của em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn !
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
4
PHẦN 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỘI DUNG QUẢN LÝ VỐN TRONG DOANH
NGHIỆP
1, VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. KháI niệm về vốn:
Vốn luôn đóng một vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một
doanh nghiệp. Để định nghĩa “ Vốn là gì ? ” các nhà kinh tế đã tốn nhiều công
sức và mỗi người đều có những định nghĩa riêng, theo quan điểm riêng của
mình.
Theo quan điểm của Marx, dưới giác độ các yếu tố sản xuất, vốn đã được
kháI quát hoá thành phạm trù tư bản trong đó nó đem lại giá trị thặng dư và là “
một đầu vào của quá trình sản xuất ”. Định nghĩa về vốn của Marx có một tầm
kháI quát lớn vì nó bao hàm đầy đủ cả bản chất và vai trò của vốn. Bản chất của
vốn chính là giá trị cho dù nó có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau: nhà cửa, tiền của,…Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư vì nó đem lại sự
sinh sôI về giá trị thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do
hạn chế về trình độ kinh tế lúc bấy giờ, Marx đã chỉ bó hẹp kháI niệm về vốn
trong khu vực sản xuất vật chất và cho rằng chỉ có kinh doanh sản xuất vật chất
mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế.
Còn theo David Begg, tác giả cuốn “ kinh tế học” thì vốn bao gồm: Vốn hiện
vật và vốn tàI chính doanh nghiệp. Vốn hiện vật là dự trữ hàng hoá đã sản xuất
để sản xuất ra các hàng hoá khác, vốn tàI chính là các tiền và các giấy tờ có giá
trị của doanh nghiệp.
Còn trong nền kinh tế thi trường, vốn là một loại hàng hoá. Nó giống các
hàng hoá khác ở chỗ có chủ sở hữu đích thực, song nó còn có đặc điểm khác vì
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
5
người sở hữu vốn có thể bán quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định.
CáI giá của
quyền sử dụng vốn chính là lãI suất. chính nhờ có sự tách rời quyền sở hữu và
quyền sử dụng nên vốn có thể lưu chuyển trong đầu tư kinh doanh và sinh lời.
Dưới góc độ của doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vật chất cơ
bản kết hợp với sức lao động và các tếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản
xuất kinh doanh. Sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong quá trình riêng
biệt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và táI sản xuất liên tục, suốt thời gian
tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình đầu tiên đến chu kỳ sản xuất
cuối cùng.
Tóm lại, do có nhiều quan niệm về vốn nên rất khó có một định nghĩa chính xác
và hoàn chỉnh về vốn. Tuy nhiên co thể hiểu một cách khá quát về vốn như sau:
Vốn là toàn bộ các giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo.
Vốn là gía trị tạo ra giá trị thặng dư .
1.2, Cơ cấu về vốn của doanh nghiệp :
Cơ cấu vốn là thuật ngữ dùng để chỉ một doanh nghiệp sư dụng các nguồn
vốn khác nhau với một tỷ lệ nào đó để tàI trợ cho tàI sản của nó.
Cơ cấu vốn của doanh nghiệp bao gồm:
- Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp bao
gồm:
vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và từ các quỹ của
doanh nghiệp, vốn do nhà nước tàI trợ ( nếu có). Vốn chủ sở hữu được xác định
là phần còn lai trong tàI sản của doanh nghiệp sau khi đã trừ toàn bộ nợ phảI trả.
- Nợ phải trả : là những khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
6
doanhmà doanh nghiệp có trách nhiệm phảI thanh toán cho các tác nhân kinh tế
như : Nợ tiền vay ngân hàng, nợ các tổ chức kinh tế khác, thuế phảI nộp cho
nhà nước, phảI trả cho công nhân viên …
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn được phân bổ,
đầu tư cho các tàI sản cố định và tàI sản lưu động để tiến hành sản xuất. Biểu
hiện bằng tiền của tàI sản cố định và tàI sản kưu động là số tiền bỏ ra để đầu tư
cho các tàI sản này, đó chính là vốn cố định và vốn lưu động . Và hiệu quả sử
dụng tàI sản cũng chính là hiệu quả sử dụng vốn đã bỏ ra để đầu tư cho các tàI
sản đó. Trong luận văn này, chúng ta nghiên cứu các giảI pháp để sử dụng vốn
cố định và vốn lưu động sao cho hiệu quả hơn.
Để nghiên cứu vấn đề này, trước hết ta cần hiểu thế nào là vốn cố định và
thế nào là vốn lưu động.
1.2.1 Vốn cố định:
Quản ký vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng của công tác
quản ký tàI chính doanh nghiệp. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh, sự vận động của vốn cố định gắn liền với hình tháI biểu hiện vật chất của
nó – tàI sản cố định và được tuân theo tính quy luật nhất định. Vì vậy để quản
lý, sủ dụng có hiệu quả vốn cố định trong doanh nghiệp.
TàI sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu được tham gia trực tiếp
hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như
máymóc, thiết
bị, nhà xưởng, phương tiện vận tảI, các công trình kiến trúc, các chi phí mua
bằng phát minh sáng chế …
Khác với đối tượng lao động, đặc điểm cơ bản của tàI sản cố định : những tư
kiệu lao động chủ yếu là chúng có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào
nhiều chu kỳ sản xuất. Vì vậy việc quản lý tàI sản cố định trên thực tế là một
công việc phức tạp. Để giảm nhẹ khối lượng quản lý về tàI chính kế toán, người
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
7
ta có những quy định thống nhất về tiêu hcuẩn giới hạn của một tàI sản cố định.
Thông thường một tư liệu lao động phảI đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn sau
đây mới được coi là tàI sản cố định:
+ PhảI có thời gian sử dụng tối thiểu một năm trở lên.
+ PhảI có giá trị tối thiểu đến một mức độ nhất định. Riêng tiêu chuẩn này
thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thời giá của từng thời kỳ.
Hiện nay theo quy định là TSCĐ phảI có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên.
Qua những phân tích nêu trên, ta có thể rút ra định nghĩa về tàI sản cố định
trong doanh nghiệp như sau:
TàI sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu mà
đặc điểm của chúng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, giá
trị của tàI sản cố định không bị tiêu hao hoàn toàn trong những lần đầu tiên mà
nó được chuyển dịch dần từng phần vào giá thành sản phẩm của chu kỳ sản xuất
tiếp theo.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để mua sắm, xây dựng tàI sản cố định
trước hết cần phảI có một số vốn nhất định. Vốn cố định này được gọi là vốn cố
định của doanh nghiệp . Vốn cố định được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
do tàI sản cố định có thể phát huy trong nhiều chu kỳ sản xuất. Vốn cố định
được luân chuyển từng phần: Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị sử
dụng của tàI sản giảm dần. Theo đó vốn cố định cũng được tách ra làm hai phần:
một phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm ( dưới nhiều hình thức chi
phí khấu hao) Tương ứng giảm dần giá trị sử dụng tàI sản cố định. Kết thúc sự
biến thiên nghịhc hciều đố, cũng tức là tàI sản cố định cũng hoàn thành một
vòng luân chuyển.
Từ những phân tích trên ta có thể rút ra kháI niệm về vốn cố định :
Vốn cố định của một doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trươcs
về tàI sản cố định, mà đặc điểm luân chuyển của nó là luân hcuyển dần từng
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
8
phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tàI sản
cố định hết thời gian sử dụng.
Trong các doanh nghiệp, vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn đầu
tư nói riêng, của vốn sản xuất nói chung. Quy mô của vốn cố định và trình độ
quản lý, sử dụng nó là nhân tố ảnh hưởng đến trình độ tài bị kỹ thuật. Do ở vi trí
then chốt và đặc điểm vận động của nó lại tuân theo tính quy luật riêng nên việc
quản ký vốn cố định được coi là một trọng điểm của công tác tàI chính của
doanh nghiệp .
1.2.2 Vốn lưu động:
Ở phần trên ta đã biết rằng: Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất
kinh doanh, ngoàI tư liệu lao động ra còn phảI có đối tượng lao động. Đối tượng
lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất không giũ nguyên hình tháI vật
chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình chế
biến hợp thành thực thể của sản phẩm và được bù đắp khi giá trị sản phẩm được
thực hiện.
Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận.
Một bộ phận là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được diễn
ra liên tục ( nguyên, nhiên, vật liệu), một bộ phận khác chính là những vật tư
đang trong quá trình chế biến ( sản phẩm chế tạo, bán thành phẩm). Hai bộ phận
này biểu hiện dưới hình tháI vật chất gọi là tàI sản lưu động. Để phục vụ cho
quá trình sản xuất còn cần phảI dự trữ một số công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay
thế, vật đóng gói cũng được coi là tàI sản lưu động. Mặt khác qúa trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông. Trong quá
trình lưu thông còn phảI tiến hành một số công việc như chọn lọc đóng gói, xuất
giao sản phẩm và thanh toán … Do đó hình thành một số khoản hàng hoá và tiền
tệ, vốn trong thanh toán …
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
9
TàI sản lưu động nằm trong quá trình sản xuất và tàI sản lưu động nằm trong
quá trình lưu thông thay đổi cho nhau vận động không ngừng nhằm đẩm bảo cho
quá trình táI sản xuất được tiến hành liên tụcvà thuận lợi.
Như vậy doanh nghiệp nào cũng cần phảI có một số vốn thích đáng để đầu tư
vào các tàI sản ấy, số tiền ứng trước về những tàI sản đố được gọi là vốn lưu
động của doanh nghiệp.
Vốn lưu động được chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu là
tiền tệ sang hình tháI vật tư hàng hoá và cuối cùng trở về hình tháI tiền tệ ban
đầu của nó. Quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục không ngừng, cho nên
vốn lưu động cũng tuần hoàn không ngừng, hoàn thành một vòng tuần hoàn sau
một chu kỳ sản xuất.
Tóm lại, vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tàI sản lưu
động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được tiến hnàh
thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một
lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vồng tuần hoàn sau một chu kỳ sản
xuất.
Việc tổ chức và quản lý vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh là
rất quan trọng. Người quản lý phảI biết phân phối nguồn vốn lưu động trong
từng khâu dự trữ, sản xuất, lưu thông một cách hàI hoà, không để vốn lưu động
ứ thừa quá nhiều ở bất kỳ khâu nào. Doanh nghiệp sư dụng vốn lưu động càng
có hiệu quả thì càng sản xuất ra được nhiều sản phẩm, điều đó thể hiện tốt sự kết
hợp hàI hoà quá trình mua sắm, sản xuất và tiêu thụ.
2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường.
2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp.
Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp cần phảI có một hệ thống chỉ tiêu đánh
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
10
giá hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo phản ánh và đánh giá được hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
11
2.1.1 Cơ cấu vốn:
Vốn của doanh nghiệp được đàu tư chủ yếu vào TSCĐ và TSLĐ. Với một
lượng vốn nhất định doanh nghiệp muốn thu được kết quả cao thì cần phảI có
một cơ cấu vốn hợp lý, ta có:
TàI sản cố định và đàu tư dàI hạn
Tỷ trọng tàI sản cố định = ———————————————
Tổng tài sản
Tỷ trọng tàI sản lưu động = 1 – Tỷ trọng tàI sản cố định
Công thức trên cho biết một đồng vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao
nhiêu đầu tư vào TSCĐ, có bao nhiêu đầu tư vào TSLĐ. Tuỳ theo từng loại hình
sản xuất mà tỷ số này ở mức độ cao thấp káhc nhau, nhưng bố trí cơ cấu vốn
càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao bấy nhiêu. Nhưng bố
trí cơ cấu vốn làm mất cân đối giũa TSCĐ và TSLĐ dẫn đến thừa hoặc thiếu
một loại tàI sản nào đó sẽ có ảnh hưởng không tốt tới doanh nghiệp.
• Vòng quay toàn bộ vốn :
Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ, nó phản ánh một
đòng vốn doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh mang lại mấy đồng
doanh thu.
Doanh thu thuần
Vòng quay toàn bộ vốn = —————————
Tổng số vốn
Vốn cố định bình quân
Hàm lượng vốn cố định = ——–————————————
Doanh thu thuần
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
12
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu cần có bao nhiêu đồng vốn cố định.
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = ——————————
Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra được mấy đồng doanh
thu thuần.
Sau khi tính được các chỉ tiêu trên, người ta thường so sánh giũa các năm,
các kỳ so với nhau để xem sự biến động đó là tốt hay xấu. Người ta cũng có thể
so sánh giũa các doanh nghiệp trong cùng nghành, cùng lĩnh vực để xét khả
năng cạnh tranh, tình trạng quản ký, kinh doanh có hiệu quả hay không. từ đố rút
ra những ưu điểm, khuyết điểm, kịp thời đưa ra các biện pháp hợp lý.
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng vốn lưu động.
Lợi nhuận sau thuế
Mức doanh lợi của vốn lưu động = ————————————
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt.
VLĐ đầu tháng + VLĐ cuối tháng
VLĐ bình quân tháng = ————————————————
2
Tổng VLĐ sử dụng bình quân 3 tháng
VLĐ bình quân quý = — —————————————
3
Tổng VLĐ sử dụng bình quân 4 quý
VLĐ bình quân năm = ———————————————
4
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
13
V1/2 + V2 + V3 +…+ Vn/2
= ——————————————
n – 1
( V1, V2, V3,….,Vn là vốn lưu động hiện có vào đầu các tháng )
Doanh thu thuần
Số vòng quay của vốn lưu động = ———————————
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này đánh giá tốc luân chuyển vốn lưu động và cho biết trong một
năm vốn lưu động quay được mấy vòng. Nếu số vòng quay càng nhiều chứng tỏ
hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tăng và ngược lại.
• Thời gian một vòng luân chuyển :
360
Thời gian một vòng luân chuyển = ———————————————
Số vòng luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng.
Thời gian luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn càng lớn, đảm bảo
nguồn vốn lưu động trnáh bị hao hụt mất mát trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
• Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động :
Vốn lưu động bình quân
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = ———————————————
Doanh thu thuần
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
14
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng
vốn lưu động.
NgoàI việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ TSCĐ và TSLĐ thì khi
phân tích cần xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời. Đây là nội
dung phân tích được các nhà đầu tư, tín dụng đặc biệt quan tâm. Để đánh giá
khả năng sinh lời của vốn, Người phân tích thường tính và so sánh các chỉ tiêu
sau:
Lợi nhuận
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh = ————————————
Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận, phản ánh trình độ sử dụng vốn của người quản lý doanh nghiệp.
3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
3.1 Những nhân tố khách quan:
3.1.1 MôI trường kinh doanh :
Doanh nghiệp là một cơ thể sống, tồn tại và phát triển trong mối quan hệ qua
lại với môI trường xung quanh .
• MôI trường tự nhiên :
Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như khí hậu, thời
tiết, môI truờng . Khoa học càng phát triển con người càng nhận thức được rằng
họ là một bộ phận không thể tách rời của tự nhiên. Các điều kiện làm việc trong
môI trường tự nhiên thích hợp tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công
việc. Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt,.. gây khó khăn rất lớn cho nhiều doanh
nghiệp.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
15
• Môi trường kinh tế :
Là tác động của các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân, lạm
phát, thất nghiệp, lãI xuất, tỷ giá hối đoáI,… đến các hoạt động kinhd oanh của
doanh nghiệp. Chẳng hạn do nền kinh tế có lạm phát, sức mau của đồng tiền
giảm sút dẫn tới sự tăng giá các loại vật tư hàng hoá,… Vì vậy, nếu doanh
nghiệp không kịp thời điều chỉnh gáI trị của các loại tàI sản đó thì sẽ làm cho
vốn của doanh
nghiệp bị mất dần theo tốc độ trượt giá của tiền tệ.
• MôI trường pháp lý:
Là hệ thống các chủ truơng, chính sách, hệ thống pháp luật tác động đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, nhà nước tạo môI trường
điều hành cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướng các
hoạt động đó theo kế hoạch vĩ mô. Với bất kỳ sự thay đổi nào trong chế độ
chính sách hiện hành đều chi phối các mảng hoạt động của doanh nghiệp. Các
văn bản pháp luật về tàI chính, về tỷ lệ trích lập các quỹ, các văn bản về thuế …
đều ảnh hưởng lớn tới hoạt động của doanh nghiệp.
• MôI trường chính trị văn hoá:
Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hớng tới khách hàng ,do đó các
phong tục tập quán của khách hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần có môI trờng văn hoálành
mạnh , chính trỉôn định thì hiệu quả sản xuất kinh doanh mới cao.
• MôI trường khoa học công nghệ :
Là tác động của các yếu tố nh trình độ tiến bộ của KHKT , công nghệ. Doanh
nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả cần phảI nắn bắt được công nghệ hiện đại
vì nó giúp doanh nghiệp tăng nâng suất , giảm chi phí nâng cao chất lượng sản
phẩn………………
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
16
• MôI trường cạnh tranh:
Cơ chế thị trường là cơ chế có sự cạnh tranh gay gắt, để tồn tại được thì doanh
nghiệp phảI sản xuất ra mặt hàng phảI căn cứ vào hiện tại và tương lai.Sản phẩn
để cạnh tranh phảI có chất lương tốt giá thành hạ……….
• Nhân tố giá cả:
Đây là nhân tố do doanh nghiệp quyết định nhưng lại phụ thuộc vào mức chung
của thị trường .Khi giá tăng tức là kết quả kinh doanh tăng dẫn đến hiệu quả sử
dụng vốn tăng , và ngược lại sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.
3.2 Những nhân tố chủ quan :
NgoàI các nhân tố khách quan trên , còn rất nhiều nhân tố chủ quan do chính
bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Các
nhân tố
này tác động trực tiếp đến kết quả của hoạt đong kinh doanh cả trước mắt và lâu
dàI .Thông thường trên góc độ tổng quát ,người ta xem xét những yếu tố sau:
• Nghành nghề kinh doanh :
Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp cũng như định hướng cho
nó suốt quá trình tồn tại .Với nghành nghề kinh doanh đã chọn , doanh nghiệp
phảI giảI quyết những vấn đề đầu tiên về tàI chính bao gồm:
+ Cơ cấu vốn hợp lí
+ chi phí vốn của công ty bao nhiêu là hợp lý để giữ không làm thay đổi số lợi
nhuận dành cho chủ sở hữu của công ty.
+ Cơ cấu tàI sản thế nào là hợp lí, mức độ hiện đại so với đối thủ cạnh tranh
+ Nguồn tàI trợ được huy đông từ đâu, có đảm bảo lâu dàI và an toàn không.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
17
– Lao động:
+ Trình độ quản lý của lãnh đạo: Vai trò của người lãnh đạo trong sản xuất
kinh doanh là rất quan trọng, thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ưu và hàI hoà
giũa các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm giảm những chi phí
không cần thiết, đồng thời nắm bắt những cơ hội kinh doanh, đem lại cho doanh
nghiệp sự tăng trởng và phát triển.
+ Trình độ tay nghề của ngời lao động.Thể hiện ở khả năng tìm tòi sáng tạo
trong công việc, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+ Cung ứng hành hoá : là quá trình tổ chức nguồn hàng cho hoạt động bán ra
bao gồm hoạt động mua và dự trữ.
Để đảm bảo việc kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, mua hàng phảI đảm
bảo chi phí tối ưu tức là phảI hạ thấp giá thành sản phẩm đầu vào. Mục tiêu chất
lượng trong mua hàng là phảI phù hợp với chi phí bỏ ra và nhu cầu thị trường
với khả năng thanh toán của khách hàng.
+ Bán hàng hay tiêu thụ sản phẩm: là khâu quyết định đến hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp trong đó việc xác định giá bán tối u hết sức phức tạp, thể
hiện rất rõ trình độ và năng lực tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
• Trình độ quản lý và sử dụng nguồn vốn:
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp . Công cụ chủ yếu để quản ký các nguồn tàI chính là hệ thống kế toán tàI
chính.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
18
PHẦN 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CẦU 75
2.1.ĐẶC ĐIỂN TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CTY CẦU 75:
2.1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CTY CẦU 75
Công ty xây dung cầu 75 là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty
xây dụng công trình 8 .công ty được thành lập vào ngày 03/06/1993 theo quyết
định số 1107QĐ/TCCB_LĐ của bộ giao thông vận tải. Tiền thân của công ty
xây dụng cầu 75 là đội cầu 75 trực thuộc ban xây dựng 64 được thành lập tháng
7/1975 nhằn xây dựng các công trình giao thông vận tảI giúp bạn lào khôI phục
và phát triển kinh tế. Từ năm 1975_1989 địa bàn hoạt đọng của công ty chủ yéu
tại nớc công hoà dân chủ nhân dan Lào. Với 14 năm hoạt động tại nước công
hoà dân chủ nhân dân lào xây dựng 58 cầu các loai vơí chiều dàI 1890 mét năm
1990 công ty chuyển về nước để XD các công trình GTVT trong gần 15 năm
xây dựng tại Việt Nam. Công ty đã thi công 83 cầu các loại với tổng chiều dàI
6500 mét trụ sở hiện tại của cty : Đường Quốc Bảo – Tựu Liệt -- Thanh Trì --
Hà Nội.
TrảI qua 30 năm xây dựng và trưởng thành công ty xây dựng cầu 75 đã
không ngừng phát triển.Từ một đội xây dựng cầu chủ yếu xây dựng những cầu
nhỏ bằng phát triển thủ công đến nay đã trở thành một công ty cầu vững mạnh
có thể thi công nhiều dạng cầu kiểu cầu ở nơI có địa hình địa chất phức tạp thi
công theo công nghệ mới tiên tiến.bớc vào cơ chế thị trư ờng với sự năng động
sáng tạo cty đã tiếp cận với cơ chế mới mở rộng sản xuất đổi mới thiết bị tiếp
thu và áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ mới phát triển mọi mặt. Có
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
19
dủ năng lục đảm nhận thi công nhiều công trình lớn và phức tạp, liên tục đc bộ
GTVT xếp vào loại doanh nghiệp hạng nhất.
Kể từ khi thành lập đến nay công ty đã thi công các dang cầu nh cầu treo,
cầu dằm thép EPPHEN, cầu dằn thép BENLAY, cầu dằn căng TILOVO, cầu bê
tông cốt thép thờng, cầu vòm hai chiều ……..
Các công nghệ công ty đã thi công thành thạo là:dằn bê tông dự ứnglục cắt
khúc căng kéo sau, dằn bê tông dụ ứng lục liên khối kéo dàI,mố trụ với độ sâu
lớn hơn 10m bằng phơng phát vữa dằng và đỏ bê tông bịt đáy.
Hiện nay Công ty có 21 đội sản xuất với tổng số 556 cán bộ công nhân viên
trong danh sách trong đó đội ngũ cán bộ:
Trình độ đại học 62người
Trình độ cao dẳng và trung cấp 38 người
Công nhân kĩ thuật 360 ngời
Lao đông phổ thông và lao đông khác 96 người.
Với sự ổn định và phát triển trong sản xuất kinh doanh và sự đoàn kết nhất trí
trong tập thể ngời lao động, những năm qua công ty xây dựng cầu 75 luôn đảm
bảo về sự tăng trởng và nhịp độ phát triển về mọi mặt , hoàn thành suất sắc
nhiệm vụ đợc giao , các công trình thi công đều đạt và vợt mức tiến độ chất lợng
tốt mỹ quan và an toàn không ngừng nâng cao uy tín trên thị trờng.
Công ty xây dựng cầu 75 là doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc
lập, có tư cách pháp nhân , tự chủ về tàI chính có con dấu riêng, hoạtđộng theo
luật doanh nghiệp nhà nớc , thuộc tông công ty xây dựng công trình 8. Căn cứ
vào đặc điểm tổ chức sản xuất, cũng nh quy mô sản xuất, công ty đã tổ chức bộ
máy quản lý một cấp. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức như
sau:
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
20
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty:
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
21
2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại công ty xây dựng cầu 75:
2.2.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong vàI
năm gần đây:
PGĐ
Phụ trách nội
dung chính
SXKD đờng
18 Lào
PGĐ
Phụ trách
SXKD khu vực
miền trung
PGĐ
Phụ trách công
nghệ và các đội
thi công theo
công nghệ mới
PGĐ
Phụ trách
SXKD từ
Ninh Thuận
trở vào
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
(PHỤ TRÁCH CHUNG)
Phòng
TCCB lao
động (5
người)
Phòng
thiết bị vật
t (7 ngời)
Phòng kế
toán tài
chính (7
ngời)
Phòng
kinh tế kế
hoạch (6
ngời)
phòng kỹ
thuật thi
công (9
ngời)
Phòng
hành
chính (5
ngời)
Đội
sx2
Đội
sx1
Đội
sx3
… Đội
sx
21
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
22
Trong những năm vừa qua, được sự chỉ đạo thường xuyên, trực tiếp của
Tổng Công ty xây dựng 8 cùng với sự giúp đỡ rất lớn của Tổng công ty về giaỉ
quyết việc làm, nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất đổi mới phương
hướng kinh doanh và mua sắm thêm thiết bị tiên tiến nên công ty đã đứng vững
trên thị trường và từng bước làm ăn có lãi.
Ta có thể thấy rõ hơn thông qua các chỉ tiêu dưới đây:
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
23
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền
Tỷ suất
trong
doanh
thu
Số tiền
Tỷ suất
trong
doanh
thu
Số tiền
Tỷ suất
trong
doanh
thu
1. Kết quả
SXKD
– Doanh thu 11.641.771.700 100 % 15.255.189.648 100 % 20.000.000.000 100%
– Chí phí 11.433.311.799 98.4% 15.023.127.006 98,48% 19.700.000.000 98,5%
– Lãi 181.459.921 1,56% 232.062.642 1,56 % 300.000.000 1,5%
2. Nộp ngân
sách
839.000.000 1.223.000.000 1.498.000.000
3. TSCĐ 1.422.174.470 1.334.104.754 1.187.811.554
– Nguyên giá 1.686.761.354 1.726.434.238 1.726.434.238
– Giá trị hao
mòn luỹ kế
264.568.884 392.392.484 538.622.648
4. Nguồn vốn
kinh doanh
737.615.041 6,35% 1.575.515.041 10,33% 1.750.000.000 8,75 %
– Vốn lưu động 318.380.286 738.380.286 750.000.000
– Vốn cố định 419.234.755 837.134.755 1.000.000.000
5. Các khoản
phảI thu
6.890.519.964 10.017.028.666 12.409.536.887
6. Các khoản
phảI trả
7.435.927.756 10.385.086.436 12.779.720.471
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
24
–
– Năm 2004 tăng: 3.640.417.948 = 15.255.189.648 – 11.614.771.700 ,
tương
ứng tăng 131,34 % so với năm 2003.
– Năm 2005 tăng : 4.744.810.352 = 20.000.000.000 – 15.255.189.648,
Tương ứng tăng 131,1 %so với năm 2004
Kết quả kinh doanh năm sau cao hơn năm trước với mưc tăng khá đồng đều ( >
131%) . Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận tăng.
– Năm 2004 lợi nhuận tăng: 50.602.721 = 232.062.642 – 181.459.921,
tương
ứng tăng 127,9 % so với năm 2004.
– Năm 2005 tăng : 67.937.358 = 300.000.000 – 232.062.642 , tương ứng
tăng
129,3% so với năm 2004.
Mặc dù lợi nhuận tăng với tỷ lệ không lớn bằng tỷ lệ tăng doanh thu nhưng
trong tình hình thị trường khó khăh như hiện nay thì kết quả trên mà công ty đạt
được là rất tốt. Về nguồn vốn KD / DT , có xu hướng tăng, riêng năm 2004tăng
mạnh nhất 10,33 % ( Cứ 10,33 đông vốn tạo ra 100 đồng DT) có thể thấy sự
cạnh tranh gay gắt trên thị trường vì co nhiều cty cùng hoạt động trong lĩnh vực
này.
Để làm rõ hơn ta tiếp tục xét
Bảng 2 :Tình hình tàI chính của công ty qua các năm
C
hê
nh
lệ
ch
%
18
,5
2
21
,8
4
28
,3
7
- 9
3,
04
18
,5
2
17
,9
4
19
,1
1
22
,5
3 - - - - - -
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
25
Tu
yệ
t đ
ối
2.
29
8.
73
1.
14
1
1.
39
8.
22
0.
02
2
8.
06
2.
83
4.
42
4
- 9
9.
48
8.
88
1
2.
29
8.
73
1.
14
1
1.
94
4.
61
6.
03
5
2.
05
0.
61
6.
03
5
35
4.
11
5.
10
6 - - - - - -
C
hê
nh
lệ
ch
2
00
4/
20
03
%
43
,2
8
51
,9
4
13
0,
13
- 9
9,
67
43
,2
8
45
,7
1
50
,3
5
28
,5
1 - - - - - -
Tu
yệ
t đ
ối
3.
74
7.
89
1.
61
0
3.
75
2.
52
9.
81
0
67
4.
41
1.
43
1
- 4
.6
38
.2
00
3.
74
7.
89
1.
61
0
3.
39
9.
35
6.
68
0
3.
59
3.
15
8.
68
0
34
8.
73
2.
93
0 - - - - - -
N
ăm
20
05
14
.7
05
.4
42
.7
89
13
.3
75
.2
07
.2
04
87
2.
46
8.
57
9
1.
33
0.
14
5.
58
5
14
.7
05
.4
42
.7
89
12
.7
79
.7
02
.4
71
12
.7
79
.7
02
.4
71
1.
92
5.
70
4.
31
8
13
,0
9
9,
05
86
,9
4,
66
6,
82
7,
1
20
04
12
.4
06
.7
11
.6
48
19
.9
77
.0
77
.1
82
67
0.
63
4.
14
7
1.
42
9.
63
4.
46
6
12
.4
06
.7
11
.6
48
10
.7
29
.0
86
.4
36
10
.7
29
.0
86
.4
36
15
7.
16
25
.2
12
12
,6
6
11
,5
2
86
,4
8
2,
31
6,
33
6,
19
20
03
8.
65
8.
82
0.
03
8
7.
22
4.
54
7.
37
2
5.
22
2.
71
6
14
3.
27
2.
66
6
8.
65
8.
82
0.
03
8
7.
43
5.
92
7.
75
6
74
3.
59
27
.7
56
1.
22
2.
89
2.
28
2
14
,1
2
16
,5
6
85
,8
8
1,
24
0,
07
3
0,
07
2
Đ
V
đ “ “ “ “ “ “ “ %
“ “ “ “ “
C
hỉ
ti
êu
Tổ
ng
tà
I s
ản
Tà
I s
ản
lư
u
độ
ng
V
ốn
b
ằn
g
tiề
n
Tà
I s
ản
c
ố
đị
nh
Tổ
ng
n
gu
ồn
v
ốn
N
ợ
ph
ảI
tr
ả
N
ợ
ng
ắn
h
ạn
V
ốn
c
hủ
sở
h
ữu
Tỉ
su
ất
tà
I t
rợ
(8
/5
)
Tỉ
su
ất
đ
ầu
tư
(4
/1
)
Tỉ
lệ
n
ợ
ph
ả
trả
/
Tổ
ng
T
S
(6
/1
)
Tỉ
su
ất
th
an
h
to
án
hi
ện
h
àn
h
tỉ
su
ất
th
an
h
to
án
tứ
c
th
ời
Tỉ
su
ât
th
an
h
to
án
củ
a
V
LĐ
TT
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11
12
13
14
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
26
Qua những số liệu tính trên đây có thể thấy được kháI quát tình hình tàI
chính của công ty: trước hết tổng tàI sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
liên tục tăng qua các năm, năm 2005 tổng tàI sản tăng 18,52 % so với năm 2004,
năm 2004 tăng 43,28 % so với năm 2003. Giá trị tổng tàI sản tăng từ
8.658.820.038 đồng lên 14.705.442.789 đồng, điều đó cho thấy cố gắng trong
việc huy động vốn tàI trợ cho tàI sản để sản xuất kinh doanh. Về tỷ suất tàI trợ ,
năm 2003 chỉ tiêu này là 14,12 % đến năm 2004 giảm xuống còn 12,66%. Trong
khi tổng nguồn vốn tăng nhanh mà nguồn vốn chủ sở hữu lai có xu hướng giảm,
sự động như vậy là không hợp lý nó cho thấy múc độ độc lập tàI chính của
doanh nghiệp là thấp. Sang năm 2005, do chuyển biến hình thức trong hình thức
sở hữu nên công ty đã phục hồi lại vấn đè này.
Về tỷ suất đầu tư, năm 2003 TSCĐ chiếm tới 16,56 % và tỷ suất này giảm
dần năm 2004 1à 11,52 % và đến năm 2005 còn 9,05%. Sự cghuyên biến về cơ
cấu tàI sản như vậy giúp doanh nghiệp gảim bớt gía đấu thầu cao do phảI trích
khấu hao tàI sản cố định lớn.
Ngoài ra tỷ trọng phảI trả trên tổng số tàI sản tăng nhanh qua các năm, năm
2005 tỷ trọng naỳ là 86,9% lớn hơn so với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,
tỷ trọng này tăng 0,01 lần so với năm 2003 . Điều này dễ thấy vì nợ phảI trả của
công ty liên tục tăng năm 2004 tỷ lệ ngày tăng lên 45,71 % so với năm 2003,
năm 2005 tăng 17,94 % so với năm 2004. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp chủ
yếu là vốn vay do đó tiền lãi phảI trả cao mà thục tế việc sản xuất kinh doanh
của công ty gặp nhiều khó khăn trong đấu thầu bỏ giá thấp, vốn bị ứ đọng tai
công trình gây ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của cồg ty.
Tỷ suất thanh toán ngắn hạn ( Hiện hành) của công ty tăng dần từ 1,24 (
Năm 2003) lên 2,31 ( năm 2004) Và 4,66 (năm 2005) chứng tỏ công ty có khả
năng thanh toán tốt những khoản nợ trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh
doanh. Trong 3 năm tỷ suất thanh toán tức thời của công ty là cao cho thấy
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
27
doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay, ngân quỹ cảu công ty hoạt động rất
hiệu quả.
Ngoài ra ta xét các chỉ tiêu:
Vốn hoạt động thuần = TSLĐ - nợ ngắn hạn
Vốn hoạt động thuần năm2003: 88.619.616 đồng
2004: 247.990.746 đồng
2005: 595.594.733 đồng
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn tại công ty xây dựng cầu 75 .
Công ty xây dựng cầu 75 là một doanh nghiệp xây dựng lớn hạch toán
độc lập và có tư cách pháp nhân, chịu sự quản lý của nhà nước về hoạt động
thông qua bộ công nghiệp.
Nét đặc trưng của một Công ty xây dựng được thể hiện qua việc sử dụng
vốn của Công ty trong sản xuất kinh doanh. Cũng như các doanh nghiệp xây
dựng khác công ty đầu tư vốn chủ yếu vào sản xuất và mua sắm TSCĐ. Để thấy
rõ được tình hình sử dụng vốn của công ty ta đI nghiên cứu bảng sau:
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Phạm Thị Hà 28
BẢNG 1 : BẢNG KÊ NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
ĐVT: ĐỒNG
A. TàI sản 2003 2004 2005
Sử dụng vốn Nguồn vốn
2004 / 2003 2005 / 2004 2004 / 2003 2005 / 2004
1. Các khoản phảI thu 6.890.590.964 10.017.028.666 12.409.536.877 3.126.437.696 2.392.508.211
2. Dự trữ 211.246.613 35.501.900 - 175.924.713
3.TSCĐ 1.434.272.666 1.429.634.466 1.330.145.585 - 4.638.200 - 99.488.881
B. Nguồn vốn
1. Nợ ngắn hạn 7.135.927.756 10.729.086.436 12.779.702.471 3.593.158.680 2.050.616.035
2. Nợ dàI hạn 300.000.000 105.400.000 194.600.000
3.Vốn chử sở hữu 1.222.892.282 1.571.625.212 1.925.740.318 348.732.930 354.115.106
4. Cổ phiếu thường 58.969.000 58.969.000
5. Lợi nhuận không chia 109.867.033 70.010.171 172.592.277 35.856.862 98.582.106
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
Nhận xét: Công ty ngoàI sử dụng nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh là chính
(vì công ty là doanh nghiệp xây dựng), công ty còn sử dụng vào các hoạt động
như:, đầu tư vào mua TSCĐ và dự trữ để phục vụ cho hoạt động của công ty. Việc
sử dụng vốn ở các năm có những sự thay đổi:
+ đối với TSCĐ : năm 2003 công ty dùng tới 1.434.272.666đ để đầu tư mua
sắm, đến năm 2004 số tiên này giảm xuống còn 1.429.634.466 đ và đến năm 2005
giảm xuống chủ còn 1.330.145.585 đ. điều này cho thấy việc đầu tư vào mua sắm
TSCĐ có phần giảm sút.
+ đối với việc dự trữ: riêng năm 2003 công ty không dự trữ một đồng tiên nào lý
do là nguồn vốn đã được đầu tư toàn bộ vào việc sản xuất và mua sắm TSCĐ
phục vụ cho SXKD. Đến năm 2004 doanh nghiệp lại trữ vôn với một lượng là:
211.246.613 đ có thể doanh nghiệp thấy cần thiết phảI trữ như vậy trong nền kinh
tế đang chuyển mình. Nhưng đến năm 2005 lượng vốn dự trữ này giảm xuống còn
35.501.900 Đ, nền kinh tế bước đầu đã ổn định doanh nghiệp tập trung vốn vào
sản xuất.
+ đối với các khoản phảI thu: chiều hướng tăng dần theo các năm. Năm 2003 chỉ
có 6.890.590.964 Đ,đến năm 2004 con số này đã lên tới 10.017.028.666 Đ, tức là
tăng 3.126.437.696 Đ so vơI năm 2003; Năm 2005 con số này tăng lên
12.409.536.877 Đ, tưc là tăng 2.392.508.211 Đ so với năm 2004. Những con số
trên cho ta thấy việc vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng là rất lớn.
Nừu không có biện pháp thu hồi nhanh thì vốn dùng cho sản xuất sẽ bị giảm
xuống, lợi nhuận thu về sẽ thấp và hậu quả sẽ còn lớn hơn.
2.3 Hiệu quả sử dụng vốn tai công ty xây dựng cầu 75 :
Trong phần trên chúng ta đã có một bức tranh toàn cảnh về tình hình sử dụng
vốn tại công ty xây dựng cầu 75. ở phần này chúng ta sẽ đI sâu vào nghiên cứu
hiệu quả của việc sử dụng đó thông qua các chỉ tiêu ở bảng sau:
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Phạm Thị Hà
Bảng 2: Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng cầu 75
ĐVT: VNĐ
Nguồn : Báo cáo tàI chính Công ty xây dựng cầu 75
S
T
T
Chỉ tiêu Đvị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
2004/ 2003 2005/2004
Tuyệt
đối
%
Tuyệt
đối
%
1 Doanh thu thuần Đồng 11.614.771.700 15.255.189.648 20.000.000.000 3.640.417.940 31,34 4.744.810.360 31,1
2 Lợi nhuận thuần ” 3.181.459.921 4.232.062.642 6.300.000.000 1.050.602.291 33,02 2.067.937.358 48,86
3 Vốn chủ sở hữu bình quân ” 1.222.892.282 1.571.625.212 1.925.740.318 348.642.930 28,51 354.115.106 22,53
5 Hiệu suất sử dụng vốn ” 9,5 9,7 10,4 0,2 2,1 0,7 7,2
6 Hàm lượng vốn CSH % 10,5 10,3 9,6 - 0,2 - 1,9 - 0,7 - 6,8
7 Doanh lợi vốn CSH đồng 2,6 2,7 3,3 0,1 3,8 0,6 22,2
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
Nhận xét:
Doanh thu thuần
+ Hiệu suất sử dụng vốn CHS = ————————————
Vốn CHS bình quân
Nó cho biết một đồng vốn CSH đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng
doanh thu: Năm 2003 Hiệu xuất sử dụng Vốn CSH là 9,5; năm 2004 nó tăng
lên 9,7 tăng 0,2 đồng so với năm 2003 tương ứng tăng 2,1 %; Năm 2005 là 10,4
tăng 0,7 đồng so với năm 2004 tương ứng tăng 7,2 %. Điều này cho ta thấy hiệu
suất sử dụng vốn CSH của công ty là rất tốt.
Vốn CHS bình quân
+ Hàm lượng Vốn CSH = ——————————— * 100%
Doanh thu thuần
Nó cho biết muốn tạo ra 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn CSH.
Năm 2003 hàm lượng này là 10,5 đồng ; năm 2004 hàm lượng này giảm xuống
10,3 đồng tức là giảm được 1,9 % so với năm 2003; Năm 2005 hàm lượng này
giảm xuống chỉ còn 9,6 đồng tức là giảm được 6,8 % so với năm 2004.
Lợi nhuân trước ( sau thuế)
+ Doanh lợi vốn CSH = ——————————————
Vốn CSH bình quân
Doanh lợi vốn CSH của công ty tăng rất rõ rệt qua các năm : năm 2004
tăng 3,8 % so với năm 2003; năm 2005 tăng 22,22% so với năm 2004. Chứng
tỏ công ty sản xuất kinh doanh rất hiệu quả. Vốn được sử dụng hết khả năng.
Qua những chỉ tiêu phân tích sơ bộ trên đây có thể thấy rằng tình hình sở
hữu vốn bằng cách cổ phần hoá doanh nghiệp đã có tác dụng thúc đẩy công ty
trong việc sử dụng vốn có hiệu quả vào sản xuất kinh doanh, nâng cao trách
nhiệm quản lý vốn trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
Để thấy rõ hơn ta nghiên cứu hiệu quả sử dụng của từng loại vốn trong doanh
nghiệp:
2.3.1: Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Bảng 3: Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Stt Chỉ tiêu
Năm %
tăng,
giảm
04 /03
%
tăng,
giảm
05/04
2003 2004 2005
1 Doanh thu thuần 11.238.216.91
1
14.635.704.947 19.039.673.942 30,2 30,1
2 Lợi nhuận trước thuế 181.459.921 232.062.642 300.000.000 27,9 29,3
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ không tăng trong 2 năm 2003, 2004
nhưng tăng gấp đôI vào năm 2005, mặc dù nguyên giá TSCĐ của công ty không
thay đổi nhiều . Điều này chứng tỏ công ty đã rất cố gắng đẩy mạnh hiệu suất sử
dụng TSCĐ và giảm thiểu suất hao phí TSCĐ trong sản xuất kinh doanh. Tuy
nhiên trong khi nguồn vốn cố đinh hai năm 2004, 2005 tăng lên rõ rệt thì hiệu
suất sử dụng vốn lại kém đI dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn giảm xuống 75 %
năm 2004 và năm 2005 không tăng chút nào . Nguyên nhân là do ảnh hưởng của
đạc điểm sản xuất nghành xây dựng với cơ chế đấu thầu hiên nay thì thường
muốn thắng thầu, công ty phảI chấp nhận với mức bỏ thầu thấp nhất và sau đó
phảI đầu tư một lượng vốn lớn vào thi công công trình.
Do phaỉ mua sắm những phương tiện hiện đại để đảm bảo chất lượng và tiến
độ thi công nên những máy móc thiết bị này chua phát huy được hết năng lực
sản xuất tron gkhi tính khấu hao không phản ánh đúng thưc tế năng lực thực tế
sử dụng máy móc thiết bị, vi dụ như máy đào KATO hoạt động 1403 ( nhật),
máy ủi Đ65E( Nhật) , ô tô cẩu HUYNDAIH 1500( hàn quốc).
2.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng cầu 75.
3 Nguyên giá bình quân
TSCĐ
1.686.761.354 1.726.434.238 1.726.434.238 2,4 0
4 VCĐ bình quân 419.234.755 837.134.755 1.000.000.000 99,7 19,5
5 Hiệu suất sử dụng
TSCĐ
6,7 8,5 11 26,9 29,4
6 Sức sinh lợi của TSCĐ 0,1 0,1 0,2 0 200
7 Suất hao phí TSCĐ 0,2 0,1 0,1 - 0,5 0
8 Hiệu suất sử dụng VCĐ 26,8 17,5 19 65,3 108,6
9 Hiệu quả sử dụng VCĐ 0,4 0,3 0,3 - 7,5 0
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp ta dùng các
chỉ tiêu như sức sinh lời , hệ số đảm nhiệm VLĐ và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ
luân chuyển VLĐ như số vòng quay vốn lưu động, thời gian một vòng. luân
chuyển.
Bảng 4 : Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xây dựng cầu 75
STT Chỉ tiêu
Năm %
tăng
giảm
04/03
%
tăng
giảm
05/04
2003 2004 2005
1 DT thuần 11.238.216.911 14.635.704.947 19.039.673.942 30,2 30,1
2 LN trước thuế 181.459.921 232.062.642 300.000.000 27,9 29,3
3 VLĐ bình quân 318.380.286 738.380.286 750.000.000 23 1
4 Hiệu suất sử dụngVLĐ 35,3 19,82 25,38 - 43,85 28,1
5 Hàm lượng vốn VLĐ(
%)
2,8 5,04 3,94 80 - 21,8
6 Doanh lợi VLĐ 0,56 0,31 0,4 - 44,6 29
Ta nhận thấy sức sinh lời của vốn lưu động qua các năm liên tục giảm qua
các năm, so với năm 2003, năm 2004 giảm 43,85% , năm 2005 tăng 28,1so với
năm 2004 . VLĐ bình quân vẫn tiếp tục tăng nhưng sức sản xuất lại có chiều
hướng không ổn định . Nguyên nhân là số vòng quay của vốn lưu động đã
chậm lại, thời giam một vòng luân chuyển vốn lưu động dài hơn chứng tỏ công
ty đã bị khách hàng nợ đọng nhiều và phảI duy trì thường xuyên một khối lượng
sản phẩm dở dang lớn , vì vậy công tác thu hồi công nợ và quản lý vốn lưu động
trong khâu sản xuất là rất cần thiết.
2.2.1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Xu hướng huy động vốn
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có tàI
sản bao gồm tàI sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tàI sản cố định và đầu tư dàI
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
hạn. Để hình thành tàI sản cần phảI có các nguồn tàI trợ tương ứng bao gồm
nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dàI hạn. Trong phân tích nguồn vốn và sử
dụng vốn, người ta thường xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức
sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ. Theo số liệu giữa hai thời
điểm lập bảng kết quả sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp xây dựng cần
một lượng vốn đầu tư rất lớn vì vậy cần xem xét mức độ sử dụng nguồn vốn nợ
vay và nguồn vốn chủ sở hữu để có một cơ cấu vốn hợp lý.
Bảng 5:
Bảng cơ cấu nguồn tàI trợ cho nhu cầu vốn cảu công ty qua các năm
Chỉ tiêu
Tỉ trọng so với tổng
nguồn vốn 2004/2003 2005/2004
2003 2004 2005
Số tiền
( đồng)
Tỉ
trọng
( % )
Số tiền
( đồng)
Tỉ
trọng
( % )
A. Nợ phảI trả 85,88 87,3 86,9 3.399.158.680 145,7 1.944.616.035 117,95
I/ Nợ ngắn hạn
II/ Nợ dàI hạn
82,42
3.64
86,48
0,85
86,48
0,42
3.539.758.680
- 194.600.000
150,36
135,13
2.050.016.035
- 105.400.000
119,1
121,03
B. Nguồn vốn CSH 14,12 12,67 13,1 348.732.930 128,52 354.115.106 122,53
Tổng 100 100 100 3.747.891.610 143,3 2.298.731.141 118,5
Công nợ phảI trả và vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng hàng năm về số
tương đối và tuyệt đối nhung tỷ trọng của chúng ít thay đổi. Tuy nhiên, công nợ
phảI trả chiếm tỷ trọng khá lớn ( Cả 3 năm đều chiếm hơn 85 %) . Nguồn vốn
vay ngắn hạn vay hàng năm đều tăng mạnh : 2004/2003 là 150% , 2005/2004 là
119 % . Còn nguồn vốn vay dàI hạn lại giảm qua các năm . Việc tăng sử dụng
nợ làm tăng rủi do của luợng tiền thu cua công ty, tuy nhiên có thể vì tỷ lệ lợi
nhuận thực tế thấp hơn mục tiêu , việc mở rộng vốn bằng cách tăng sủ dụng nợ
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
sẽ đem lại lãI suất mong đợi cao hơn do đó làm tăng giá cổ phiếu cho công ty
sau khi cổ phân hoá.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do công ty đã thiết lập đuợc các quỹ, trong đó
có lượng tiền nội bộ có thể là cổ phiếu không chia.
Để tổng hợp phần trên chúng ta cùng nghiên cứu bảng kê nguồn vốn và sử
dụng vốn ( Bảng tàI trợ).
Đây là một công cụ hữu hiệu giúp cho nhà quản lý xác đinh được rõ
những trọng điểm đầu tư vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn và các nguồn tàI
trợ cho nó.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
BẢNG 1 : BẢNG KÊ NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
ĐVT: ĐỒNG
Nhận xét : Công ty khai thác nguồn vốn bằng cách chủ yếu là đI vay ngắn
hạn đI đôI với củng cố nguồn vốn chủ sở hữu. Với số vốn này công ty đã tàI trợ
chủi yếu vào gia tăng dự trữ và các khoản phảI thu, tàI trợ một phần nhỏ cho l;ợi
nhuận không chia.
Trên góc độ quản lý ngân quỹ , việc xác đinh các dòng tiền tăng giảm thể
hiên qua bảng như sau:
Các khoản làm tăng tiền 2004/2003 2005/2004
Lợi nhuận sau thuế 4.638.200 99.488.881
Tăng tiền do tăng khoản vay NH 3.593.158.650 2.050.616.035
Giảm dự trữ 175.924.713
Giảm TSCĐ 4.638.200 99.488.881
Các khoản làm giảm tiền
A. TàI
sản
2003 2004 2005
Sử dụng vốn Nguồn vốn
2004 / 2003 2005 / 2004 2004 / 2003 2005 / 2004
1. Các khoản
phảI thu
6.890.590.964 10.017.028.666 12.409.536.877 3.126.437.696 2.392.508.211
2. Dự trữ 211.246.613 35.501.900 - 175.924.713
3.TSCĐ 1.434.272.666 1.429.634.466 1.330.145.585 - 4.638.200 - 99.488.881
B. Nguồn vốn
1. Nợ ngắn
hạn
7.135.927.756 10.729.086.436 12.779.702.471 3.593.158.680 2.050.616.035
2. Nợ dàI hạn 300.000.000 105.400.000 194.600.000
3.Vốn chử sở
hữu
1.222.892.282 1.571.625.212 1.925.740.318 348.732.930 354.115.106
4. Cổ phiếu
thường
58.969.000 58.969.000
5. Lợi nhuận
không chia
109.867.033 70.010.171 172.592.277 35.856.862 98.582.106
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
Tăng các khoản phảI thu 2.392.508.211
Giảm vay dàI hạn 194.600.000 0
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Phạm Thị Hà
Bảng 6 : Bảng phân tích cơ cấu tàI sản của công ty qua các năm
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 2004/2003 2005/2004
Số tiền Tỉ trọng Số tiền
Tỉ
trọng Số tiền
Tỉ
trọng
%
Số tiền Tỉ trọng % Số tiền
Tỉ
trọng
%
A. TSLĐ & ĐT NH 9.648.584.520 86,88 10.977.077.182 88,47 13.375.297.200 90,95 1.328.492.660 13,8 2.398.220.020 21,9
1.Tiền 587.231.300 5,29 679.634.147 5,47 872.468.571 5,93 92.402.847 15,7 192834424 28,4
2. ĐTTC ngắn hạn
3.Các khoản phảI thu 8.790.560.700 79,16 10.017.028.666 80,75 12.409.536.877 84,3 1.226.467.960 14 2.392.508.210 23,9
4. Hàng tồn kho 212.899.090 1,9 211.426.613 1,7 35.501.900 0,24 - 1.472.477 - 0.7 - 175.924.713 - 83,2
5.TSLĐ khác 57,893.430 0,52 68.987.756 0,55 57.789.886 0,48 11.094.326 19,2 - 11.197.870 16,2
B. TSCĐ và Đtư DH 1.456.811.192 13,12 1.429.634.466 11,53 1.330.145.585 9,05 - 27.176.726 - 1,86 - 99.488.881 - 6,9
1. TSCĐ 1.557.987.200 14,03 1.334.104.754 10,76 1.187.811.554 8,08 - 223.882.446 - 14,4 - 146.293.200 11
2. ĐTư TàI chính DH
3. CPXD cơ bản DD 77.683.546 0,7 95.529.712 0,77 142.334.031 0,97 17.846.166 23 46.804.319 49
Tổng tàI sản 11.105.395.712 100 12.406.711.648 100 14.705.442.789 100 1.301.315.930 11.7 2.298.731.140 18,5
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
Bảng phân tích cơ cấu tàI sản cho ta thấy tàI sản cố định giảm qua các
năm cả về số lượng tương đối và tuyệt đối. Mặc dù giá trị TSCĐ trong các năm
2003, 2004, 2005 đều được công ty bổ xung xong không bù đắp nổi giá trị hao
nòn luỹ kế tương đối lớn. Về tỉ trọng của TSCĐ trong tổng số tàI sản qua các
năm cùng giảm: Năm 2003 là 14,03% , năm 2004 chiếm 10,76%, năm 2005 chỉ
còn 8,08% so với tổng TS. Điều này là một bất lợi đối với công ty và có thể thấy
rõ hơn qua phân tích tỉ xuất đầu tư.
1.456.811.192
Tỷ suất đầu tư 2003 = —————————— * 100 = 13,12 %
11.105.395.712
1.429.634.466
Tỷ suất đầu tư năm 2004 = ——————————— * 100 = 11.53 %
12.406.711.648
1.330.145.585
Tỷ suất đầu tư năm 2005 = ——————————— * 100 = 9,15 %
14.705.442.789
Về tàI sản lưu động, tiền mặt dự trữ của công ty là thấp (Năm 2003
chiếm… %, năm 2004 chiếm 5,47 %, Năm 2005 chiếm 5,93 % trong tổng TS ).
Các khoản phảI thu chiếm tỉ trọng lớn: Năm 2003 là hơn 9 tỉ chiếm79,16 %, năm
2004 là hơn 10 tỉ chiếm 80,75% , đến năm 2005 là hơn 12 tỉ chiếm 84,3 %. Rõ
ràng điều này ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Tuy
nhiên hàng tồn kho lại giảm xuống, từ 1,9 % năm2003 xuống còn 0,24 % năm
2005. Rõ ràng là công ty đã tiêu thụ được nhiều sản phẩm của mình vào các
công trình như khách hàng lại chậm thanh toán cho công ty gây ra khó khăn về
vòng quay vốn lưu động và đảm bảo đủ lượng vốn đáp ứng nhu cầu vốn trong
quá trình thi công. Như vậy công ty phảI có biên pháp để thu hồi vốn bị chiếm
dụng và cần phải tái đầu tư cho TSCĐ hơn nữa. Vì cơ cấu TSCĐ tốt sẽ giúp cho
công ty đạt chất lượng và tiến độ tốt hơn khi thi công công trình.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
PHẦN 3:
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ VỐN KINH DOANH TẠI CÔMG TY XÂY DỰNG CẦU 75
1, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH :
1.1 nâng cao hiệu quả hoạt đông đầu tư đổi mới tàI sản cố định
Đối với các doanh nghiệp xây dựng hiện nay, việc đầu tư đổi mới tàI sản cố
định thường theo hai xu hướng:
Một là: đầu tư “đón đầu’’ đó là cách doanh nghiệp đầu tư trước khi tham gia
đấu thầu công trình. Việc đầu tư tàI sản cố định nhằn tăng năng lực về máy móc
thiết bị cũng như công nghệ tiên tiến, tăng tính đồng bộ của máy móc thiết bị,
đảm bảo khả năng thi công với kỹ thuật cao……làm tăng khả năng cạnh tranh
của công ty khi tham gia đấu thầu.Tuy vậy, đầu tư theo cách này thường gây ra
tình trạng máy móc thiết bị đầu tư mới phảI nằm chờ việc, doanh nghiệp phảI
mất chi phí bảo quản, trích khấu hao cho những tàI sản có giá trị lớn mà không
phát huy được năng lực. NgoàI ra, nếu thông tin về thị trường xây dựng cũng
như thông tin khoa học công nghệ không đầy đủ thì việc đầu tư này sẽ gây ra sự
lãng phí rất lớn, dầu tư tràn lam mà không phát huy được hiệu quả
Xu hướng thứ hai trong đầu tư tàI sản cố dịnh là các doanh nghiệp sau khi
thắng thầu các công trình, căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của công trình và tình
trạng tàI sản cố định của công ty mà có kế hoạch đầu tư tàI sản cố định. Theo
cách này, việc đầu tư tàI sản cố định có trọng điểm hơn, nhanh chóng phát huy
được năng lực sán xuất.
Qua phân tích thực trạng ở công ty xây dựng cầu 75 thì phần tàI sản cố định
so với phần tàI sản lưu động chưa nhiều nên trong thời gian tới, công ty cần đầu
tư
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
vào tàI sản cố định nhiều hơn theo cách thức đầu tư thứ hai, nghĩa là đầu tư
trọng điển vào các công trình có tính chất lâu dàI và quan trọng.
Các công trình mà công ty được tổng công ty giao và công ty trúng thầu
nằm rảI rác khắp nơI như Lào , thành phố Hồ Chí Minh, hảI phòng hếu………
nên việc di chuyển trang thiết bị cũng rất khó khăn, còn đầu tư mới dẫn đến
trùng lặp về chủng loại của nhiều máy móc thiết bị mới trong công ty. Trong
thời gian gần đây, với sự than gia của một số công ty tàI chính trên lĩnh vực xây
dựng cơ bản đẫ mở ra một hướng mới trong việc đầu tư voà tàI sản cố định các
doanh nghiệp xây dựng. Thay vì đầu tư toàn bộ cho việc mua mới, các công ty
có thể thêu sử dụng các thiết bị thi công theo đúng yêu cầu.
Vì vậy, với đặc điẻn sản xuất kinh doanh của nghành xây dựng là thường
thi công các công trình đơn chiếc, nằm rải rác trên cả nước, có loại thiết bị chỉ
sử dụng chỉ sử dụng trong thời gian ngắn nên việc thuê mua tàI sản, đặc biệt là
hình thức thêu vận hành là rất phù hợp với công ty nhằm triệt để tận dụng những
ưu thế của phương thức đầu tư này: Công tykhông phảI bỏ ra một lần toàn bộ
chi phí đầu tư, không có tàI sản thế chấp vì tàI sản đI thêu vẫn thuộc bên sỏ hữu
cho thêu, doanh nghiệp không phảI trích khấu hao cho tàI sản đI thuê, tránh
được hao mòn vô hình của tàI sản. Cụ thể phương án này có thể được cân nhắc
thay thế cho việc mua mới đối với nột số trường hợp:
Các máy móc thiết bị có tần suất sử dụng thấp, thường chỉ phục vụ cho một
số ít các công trình hoặc trong một giai đoạn ngắn trong tàon bộ quá trình thi
công cho một công trình.
Công ty cùng lúc thực hiện nhiều hợp đồng khác nhau tại các địa phương
cách xa nhau và một vàI chủng loại máy móc thiết bị phục vụ thi công của công
ty hạn chế về số lượng, khó khăn cho việc vận chuyển trực tiếp máy thi công tới.
Các máy móc thiết bị mà công ty đã có nhưng bận đang thi công tại các
công trình khác chưa kịp điều về.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
1.2. Nâng cao hiệu suất sử dụng tàI sản cố định
Hiệu suất sử dụng tàI sản cố định quyết định đến phần lớn hiệu quả sử
dụng vốn cố định. Người ta thường dùng 2 hệ số sau để đánh giá việc khai thác
sử dụng máy móc thiết bị
Hệ số sử dụng mmtb thời gian sử dụng MMTB thực tế
Về thời gian () = ————————————————————
Tổng quy thời gian công tác của thiết bị máy móc
Tính theo số liệu tính toán thống kê của công ty cho thấy để đảm bảo thu
hồi vốn đầu tư thì máy móc thiết bị phảI sử dụng tối thiểu với =70% nhưng
thực tế hiệu suất của máy móc chưa cao.
GiảI pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu suất sử dụng là đẩy mạnh hơn
nữacông tác tìm kiến việc làm:công ty phảI tích cực chủ động tìm kiến và tham
gia đấu thầu các công trình, không thụ động chờ tổng công ty giao việc . Đồng
thời công ty phảI lâp kế hoạch sản xuất cụ thể
Nâng cao năng lực của cán bộ công nhân viên quản lý các đội thi công , tăng
cường mối quan hệ giữa các đội sản xuất với nhau .
II/ GiảI pháp nâng cao hiệu quả vốn lưu động:
Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp xây dựng, vốn lưu động chiếm một tỉ
trọng rất lớn. Vónn lưu động nằm ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất và do
chu kỳ kéo dàI, vốn bị ứ đọng ở nhiều khâu như: trong giá trị sản phẩm dở dang,
trong các khoản phảI thu, các khoản tạm ứng thi công. Việc sư dụng hiệu quả
vốn lưu động phảI giảI quyết được mâu thuẫn giữa khoói lượng lớn và tốc đọ
luân chuyển vốn lưu động nhanh. Sau đây là một số giảI pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lưu động tại công ty:
Quản lý tốt hơn vốn lưu động trong khâu sản xuất
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
Những đặc điểm phức tạp của hoạt động xây dựng đã gây ra rất nhiều khó
khăn cho công ty trong việc quản lý vốn lưu động nói chung cũng như giá trị sản
phẩm dở dang nói riêng. Những trở ngại làm cho giảm hiệu suất sử dụng vốn
như: công ty phảI chờ chỉnh sửa, thiết kế cho phù hợp vói các tình huống thực tế
phát sinh nên phảI dừng thi công cần yêu cầu chủ đầu tư khảo sát thật kỹ lưỡng
và có cam kết cụ thể về trách nhiệm vật chất khi làm chậm tiến đọ thi công, lấy
đod làm căn cứ yêu cầu chủ đầu tư có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với
những tổn thất do ngừng thi công gây ra.
Việc thu hồi nợ và thanh toán các khoản công nợ là rất cần thiết
Trong điều kiện hiện nay, chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp
đó điều không thể tránh khỏi. đây cũng là mmọt trong những nguyên nhân làm
cho công ty thiếu vốn, không những nó không sinh lời mà còn độ rủi ro cao .
Nguyên nhân khách quan và chủ quan của việc chiếm dụng vốn là do hiện tượng
thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh hiện nay là khá phổ biến, đồng thời cũng do
công ty không có sự lựa chọn và đánh giá chính xác về khả năng tàI chính của
đối tác.
Lượng vốn của công ty bị chiếm dụng chủ yếu là do các bên A chưa thanh toán
trong đó có một số không có khả năng thanh toán. Khó khăn lớn nhất của công
ty hiện nay là thiếu vốn nghiêm trọng. Để giảI quyết tình trạng này công ty phảI
tìm cách thu hồi vốn nhanh chóng lượng vốn bị chiếm dụng và tránh các lhoản
nợ dây dưa đặc biệt là các khoản công nợ không có khả năng thanh toán.
Đối với các khoản doanh nghiệp khác nợ công ty, công ty có thể thu hồi
bằng cách tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp hoặc mua lại tàI sản cố địng. Tuy
nhiên, để thực hiện được công ty phảI bỏ ra một lượng vốn nhất định cho công
tác bán hàng.
Khi ký kết hợp đồng xây dựng công trình, công ty cần chú ý vấn đề sau: tìm
hiểu rõ nguồn đàu tư xây dựng công trình. Nguồn vốn đầu tư do một tổ chức hay
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
cá nhân bỏ ra, công ty cần xem xét tình hình tàI chính và khả năng thanh toán
của họ, còn nếu đầu tư do nhà nước cấp hay một tổ chức nước ngoàI tàI trợ,
công ty cần phảI quyết định vốn và các khâu cấp vốn. Thông qua đó công ty tiếp
cận với nguồn vốn nhanh nhất tránh qua các khâu trung gian là phát sinh những
khoản chi phí không đáng có.
Đồng thời để tăng khả năng thu hồi nợ, công ty cần phảI theo dõi chặt chẽ
các khoản nợ. Nhiều khách hàng không còn mối quan hệ với công ty thì cần thu
hồi ngay tránh kéo dàI dễ dẫn đến mất vốn không đòi được. Nếu khách hàng còn
quan hệ với công ty thì công tác thu hồi theo phương pháp cuốn chiếu: thu hồi
và tiến tới chấm dứt các khoản nợ cũ, tiến hành đốc thúc thu hồi các khoản nợ
mới phát sinh. Nếu thực hiện được thì không những tạo khả năng quay vong vốn
nhanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo cho công ty có khả năng thanh toán
các khoản nợ của công ty. Cốt lõi của vấn đề này chính là sử dụng hợp lý hiệu
quả nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
3. Các giảI pháp huy động vốn:
Đối với công ty, vốn là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để đạt
mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Thiếu vốn là công ty mất đI một nguồn lực
quan trọng phục vụ cho quá trình kinh doanh. Để có vốn công ty có thể áp dụng
một số biện pháp huy động vốn sau:
Thứ nhất: Khai thác triệt để mọi nguồn vốn trong công ty để bổ xung cho
nguồn vốn luau động. Công ty nên huy động vốn từ quỹ khen thưởng phúc lợi,
từ lợi nhuận chưa phân phối hay huy động vốn từ các cán bộ công nhân viểntong
công ty theo hình thức trả lãi. Đây là hình thức huy động vốn khá hữu hiệu, nó
không chỉ giảI quyết được phần nào về VLĐ mà còn nâng cao tinh thần trách
nhiệm của cán bộ công nhân viên đối với công ty.
Thứ hai: Tìm kiếm nguồn tàI trợ dàI hạn bằng các đối tác liên doanh, liên
kết với các đơn vị khác trong ngành hoặc xây dựng dự án có tính khả thi cao để
vay vốn dàI hạn của ngân hàng.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
Thứ ba: Tạo lập và củng cố uy tín. Tưc là công ty phảI tạo lập cho mình
một uy tín trên n thị trường bằng triển vọng đI lêncủa công ty qua các chỉ tiêu
như : nộp ngân sách nhà nước, tăng doanh thu, thanh toán đầy đủ, đúng hạn với
các bạn hàng, có như vậy công ty mới tìm kiếm được nguồn tàI trợ dễ dàng hơn.
III/ Kiến nghi với cơ quan quản lý
1. Kiến nghị với Tổng công ty:
Do công ty xây dựng cầu 75 mới chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang
công ty cổ phần, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trước đây vẫn là theo kế
hoạch, vì vậy việc chuyển sang hoạt động theo kinh tế thị trường công ty gặp
nhiều khó khăn, lao dộng dư thừa nhiều. Để công ty đứng vững và hoàn thành
xây lắp các công trình đề nghị Tổng công ty 8:
Giúp đỡ tạo công ăn việc làm cho công ty để có thể khai thác năng lực máy
móc thiết bị và con người.
2. Kiến nghị với Nhà nước:
Là một công ty chuyển hướng kinh doanh, lao động dôI dư nhiều, không có tay
nghề chuyên môn ngiệp vụ phù hợp với hoạt động kinh doanh mới, đề nghị nhà
nước hỗ trợ kinh phí để giảI quyết cho số lao động nghie việc theo chế độ và
kinh phí đào tạo lại lao dộng
Giúp đỡ công ty trong việc hoà nhập vào thị trường chứng khoán trong nước
cũng như quốc tế ,để tăng nguồn vốn cũng như nội lực của công ty. Trước mắt,
trong thời gian tới từ 2 – 3 năm đầu hoạt động Nhà nước cần miễn hoàn toàn các
chi phí phát hành, phí lưu ký, …. , điềuchỉnh các chính sách về giảm miễn thuế
thu nhập doanh nghiệp đối với công ty tham gia vào thị trường chứng khoán .
Trên đay là mmột số giảI pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cảu công ty xây dựng cầu 75. Do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân
còn nhiều hạn chế cúng như tính chất phiức tạp của hoạt dộng sản xuất kinh
doanhtron một số lĩnh vực, một thị trường rất sôI động và đầy thử thách , chắc
chắn những kiến nghị trên cơ sở những nghiên cứu nghiêm túc về thực trạng tàI
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
chính và các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng cầu 75 trong
những năm vừa qua.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
KẾT LUẬN
Sử dụng vốn có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh
nghiệp hiện nay là vấn đề rất cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
Là một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần hoá, với quy không
lớn, trình độ khoa học cũng như trình độ quản lý còn nhiều hạn chế , công ty
đang gặp không ít khó khăn bởi áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt của cơ chế
thị truờng. Việc tìm ra giảI pháp để công ty sử udngj có hiệu quả hơn nữa những
nguồn lực sẵn có của mình có ý nghĩa rất quan trọng.
Sau thời gian tiếp xúc thực tế tại công ty xây dựng cầu 75, được sự giúp đỡ
tận tình của ban Giám đốc, cô chú phòng Kế toán – tàI chính, cùng với sự chỉ
bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Mạnh Hùng. Trên cơ sở nhứng kiến thức thu
luợm được trong quá trình học tập, em đã hoàn thành báo cáo này.
Với một đề tàI rất rộng dù đac cố gắng hết sức nhưng do thời gian và năng
lực còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện chuyên đề này em khó tránh khỏi
những thiếu xót. Em rất mong được các thầy cô; các cô chú,anh chị trong công
ty xây dựng cầu 75 đưa ra nhận xét, góp ý để em có thể hoàn thiện hơn nữa
chuyên đề này cũng như kiến thức của bản thân và để báo cáo này có giá trị thực
tiễn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy
giáo Nguyễn Mạnh Hùng, cũng như sự giúp đỡ tận tình của ban gáim đốc công
ty, cùng cô chú trong phòng TC – KT của công ty Xây dựng cầu 75 đã tạo mọi
điều kiên giúo cho em trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành tốt chuyên
đề này.
Hà nội, 10 / 2006
Sinh viên : Phạm Thị Hà
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình tài chính thương mại – TS Đinh Văn Sơn - Đại học Thương Mại
1999.
2. Quản trị Tài chính Doanh nghiệp – Tiến sĩ Đàm Văn Huệ, Thạc sĩ Nguyễn
Quang Ninh.
3. Lý thuyết tài chính doanh nghiệp – Trường Đại học Kinh tế quốc dân
1998.
4. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – PGS.TS Phạm Thị Gái – Nhà
xuất bản giáo dục 1997.
5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và các phương pháp xác định hiệu quả -
Trần Hoè – Thạc sĩ Quản trị Kinh tế quốc dân.
6. Một số nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp – PGS. PTS. Đặng Văn
Thanh – Vụ trưởng Vụ chế độ kế toán – Bộ Tài chính.
7. Tài chính học – Trường Đại học Tài chính – Kế toán.
8. Hướng dẫn thực hành hạch toán kế toán, bài tập và lập báo cáo tài chính
doanh nghiệp – Nguyễn Văn Nhiệm – Nhà xuất bản thống kê 1999.
9. Tạp chí tài chính.
10. Các tài liệu thực tế của công ty:
- Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của công ty Xây dựng cầu 75 năm
2003, 2004, 2005.
- Bảng cân đối kế toán năm 2003, 2004, 2005.
- Báo cáo quyết toán 2003, 2004, 2005.
- Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2003, 2004, 2005.
- Báo cáo tài chính doanh nghiệp 2003, 2004, 2005.
- Thuyết minh báo cáo tài chính 2003, 2004, 2005.
- Bảng kiểm kê thiết bị và tài sản doanh nghiệp năm2003, 2004, 2005.
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… ...... 1
PHẦN1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY
DỰNG ................................................................................................................................... 3
1, Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp ......................................................... 3
1.1. KháI niệm về vốn: ...................................................................................... 3
1.2, Cơ cấu về vốn của doanh nghiệp: ................................................................ 3
1.2 Đặc điểm ...................................................................................................... 4
12.1. Vốn cố định ............................................................................................... 4
1.2.2. Vốn lưu động ............................................................................................ 7
2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ........... 8
2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ................... 8
2.1.1. Cơ cấu vốn ............................................................................................... 9
2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng vốn lưu động ........................................... 10
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ........................................ 12
3.1. Những nhân tố khách quan ........................................................................ 12
3.2. Những nhân tố chủ quan ............................................................................ 14
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY
DỰNG CẦU 75 ................................................................................................................... 16
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty cầu 75 ........................................... 16
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cầu 75 ............................ 16
2.2. Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty xây dựng cầu 75 ................................ 19
2.2.1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong vài năm
gần đây ............................................................................................................. 19
Báo cáo quản lý vốn kinh doanh Khoa: KT – PC
GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH: Phạm Thị Hà
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ..................... 24
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn tai công ty xây dựng cầu 75 ................................... 26
PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CẦU 75 .................................... 36
I, Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ........................................ 36
1.1 Nâng cao hiệu quả hoạt đông đầu tư đổi mới tàI sản cố định ..................... 36
1.2. Nâng cao hiệu suất sử dụng tàI sản cố định ............................................... 38
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả vốn lưu động .................................................. 38
III. Kiến nghị đối với ban quản lý .................................................................... 41
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 43
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng cầu 75.pdf