Tài liệu Luận văn Quản lý và sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thiết Mộc: Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 1
Luận văn
Quản lý và sử dụng vốn tại Công ty
TNHH Thiết Mộc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 2
LỜI NÓI ĐẦU
Sau Đại hội của Đảng nền kinh tế đất nước chuyển sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước. Với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà
nước, chúng ta đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Đóng góp một phần
không nhỏ vào sự thay đổi đó là sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Chính
sách mở càng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này có những thời cơ phát
huy các thế mạnh của mình trong cạnh tranh để hoà nhập cùng xu hướng phát
triển chung của nền kinh tế. Tuy nhiên trước sự cạnh tranh khốc liệt của nền
kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập toàn cầu hoá hiện nay khiến các
doanh nghiệp phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức. Vì vậy, buộc
các doanh nghiệp phải xác định đúng đắn...
45 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Quản lý và sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thiết Mộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 1
Luận văn
Quản lý và sử dụng vốn tại Công ty
TNHH Thiết Mộc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 2
LỜI NÓI ĐẦU
Sau Đại hội của Đảng nền kinh tế đất nước chuyển sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước. Với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà
nước, chúng ta đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Đóng góp một phần
không nhỏ vào sự thay đổi đó là sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Chính
sách mở càng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này có những thời cơ phát
huy các thế mạnh của mình trong cạnh tranh để hoà nhập cùng xu hướng phát
triển chung của nền kinh tế. Tuy nhiên trước sự cạnh tranh khốc liệt của nền
kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập toàn cầu hoá hiện nay khiến các
doanh nghiệp phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức. Vì vậy, buộc
các doanh nghiệp phải xác định đúng đắn thực lực của mình, khả năng về vốn
có biện pháp quản lý sử dụng vốn kinh doanh sao cho tiết kiệm có hiệu quả
đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Vốn kinh doanh là một trong những tiền đề quan trọng nhất cho doanh
nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt đối với các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thì nhu cầu về vốn là rất lớn
và cần thiết. Các doanh nghiệp này phải luôn đảm bảo có đầy đủ về vốn để
đầu tư cho các hoạt động kinh doanh đầu tư máy móc, thiết bị và phải có biện
pháp quản lý và sử dụng vốn hiệu quả, chống thất thoát lãng phí về vốn. Việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề cấp bách đối với các doanh
nghiệp vì nó là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nó quyết định các yếu tố
đầu ra, quyết định giá thành sản phẩm đặc biệt là nắm được cơ hội thị trường.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, việc tiết kiệm vốn để giảm
giá thành sản phẩm là hết sức cần thiết. Hơn nữa, doanh nghiệp cần sử dụng
vốn hợp lý, có hiệu quả càng tạo ra nhiều lợi nhuận nhằm mở rộng thị trường,
phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân
viên.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 3
Nhận thức được vai trò tầm quan trọng của vốn kinh doanh em mạnh
dạn chọn đề tài về: "Quản lý và sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thiết Mộc".
Phần 1: Khái quát chung về công ty TNHH Thiết Mộc.
Phần 2: Tình hình quản lý và sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thiết
Mộc.
Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng
vốn tại Công ty TNHH Thiết Mộc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 4
PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT MỘC
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 4 tháng 8 năm 2003 Công ty TNHH Thiết Mộc chính thức được
ra đời theo Quyết định số 3881/QĐ-UB của UBND quận Ba Đình - thành phố
Hà Nội giấy phép kinh doanh số 0102008941.
Trụ sở chính: 68 Kim Mã Thượng - Liễu Giai - Ba Đình- Hà Nội.
Số cán bộ quản lý: 37 người
Số công nhân: 265 người.
Công ty TNHH Thiết Mộc tiền thân là một văn phòng tư vấn xây dựng
do ông Vương Trọng Linh làm chủ văn phòng, khi đó ông mới tốt nghiệp Đại
học Xây dựng được 4 năm. Với mong muốn từ khi còn là sinh viên là sẽ làm
chủ một công ty xây dựng, nhưng khi mới ra trường chưa có kinh nghiệm và
vốn để mở công ty nên ông đã đi làm cho một vài công ty xây dựng để tích
luỹ kinh nghiệm cho mình.
Đến năm 2000 sau vài năm đi làm đã có kinh nghiệm và sự giúp đỡ của
người thân ông đã quyết định mở văn phòng chuyên tư vấn về xây dựng. Sau
3 năm văn phòng của ông hoạt động có hiệu quả. Lúc này ông thấy văn phòng
của mình đã tạo được uy tín và nhiều mối quan hệ với khách hàng. Nên đã
vay vốn ngân hàng và sự giúp đỡ của người thân và bạn bè, ông đã thành lập
công ty TNHH Thiết Mộc. Ông đã lấy tên của bố và mẹ ông thành tên công
ty.
1.2. Ngành nghề kinh doanh
Lập, quản lý và thực hiện dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà, khu
dân cư, các hệ thống thoát nước đô thị, các công trình dân dụng và công
nghiệp, giao thông đô thị, hạ tầng kỹ thuật đô thị, công nghiệp thuỷ lợi, bưu
điện, thể dục thể thao, vui chơi giải trí.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 5
Tư vấn về dầu tư xây dựng cho các chủ đầu tư trong nước và nước
ngoài gồm các khâu: cung cấp thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, cơ
chế chính sách đầu tư và xây dựng, lập dự án đầu tư, soạn thảo hồ sơ mời
thầu, tổ chức đấu thầu, giám sát quản lý quá trình thi công xây lắp.
Tư vấn và dịch vụ cho các chủ đầu tư về công tác giải phóng mặt bằng
và nhà đất.
Khai thác quản lý kinh doanh bến bãi để phương tiện giao thông vận
tải.
Kinh doanh bất động sản, nhà ở, văn phòng đại diện, khách sạn, nhà
hàng, nhà trẻ, trường học, chợ, siêu thị và các dịch vụ du lịch vui chơi, giải trí.
Trong thời gian qua, công ty đã góp một phần đáng kể vào công cuộc
xây dựng và phát triển đô thị.
1.3. Bộ máy tổ chức của công ty
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thiết Mộc
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
P. Quản lý
dự án
Phòng Kiểm
định chất
lượng
Khối trực
tiếp
Sản xuất
chính
Sản xuất
phụ trợ
Đội
XD1
Xưởng
mộc
Đội
XD2
Đội
máy
Đội
XD3
Đội
XD4
Phòng
Kế toán
Phòng
Tổ chức
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 6
1.3.2. Cơ cấu quản lý
- Giám đốc là người toàn quyền quyết định mọi hoạt động của công ty
và chịu trách nhiệm trước nhà nước, công nhân và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc: là người chịu trách nhiệm quản lý và trực tiếp chỉ đạo
các phòng ban.
- Phòng Quản lý dự án: lập ra các dự án xây dựng, thiết kế, theo dõi
tiến độ của các dự án xây dựng…
- Phòng Kế toán: Kiểm soát các hoạt động tài chính của công ty, huy
động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, hạch toán kết quả sản xuất kinh
doanh, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch thanh toán và phân phối lợi nhuận.
- Phòng Tổ chức: Tuyển dụng lao động, điều chỉnh nhân công…
- Phòng Kiểm định chất lượng: phụ trách kiểm tra chất lượng các công
trình xây dựng.
- Khối trực tiếp sản xuất: gồm các công nhân và các nhân viên kỹ thuật
phụ trách trực tiếp thi công dự án, công trình mà công ty đã nhận thi công…
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003-2004
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ (%)
1. Doanh thu thuần 19857,259 37795,520 17938,261 90,3
2. Giá vốn 16452,37 32843,520 16391,15 99,63
3. Lãi gộp 3404,889 4952 1547,111 45,44
4. Tổng lợi nhuận 1723,658 2488,294 764,636 44,36
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 7
5. Nộp ngân sách 551,571 796,524 244,683 44,36
6. Lãi ròng 1172,087 2030 857,913 73,19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 8
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 và 2006
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Doanh thu thuần 10.975,030 19.857,259 8882,229 80,9
2. Giá vốn 7.978,121 16.452,370 8474,249 106,2
3. Lãi tức gộp 2.996,909 3404,889 407,980 13,6
4. CP bán hàng 173,398 80,524 -92,874 -53,6
5. CP QLDN 1.995,189 2.430,074 434,885 21,8
6. Lợi nhuận từ HĐKD 828,322 894,291 65,969 8,0
7. Lợi nhuận từ HĐTC 203,725 154,905 -48,820 -24,0
8. Lợi nhuận từ HĐBT 775,094 674,462 -100,632 -12,0
9. Tổng lợi nhuận 1.807,141 1723,658 -83,483 -12,9
10. Thuế thu nhập 587.285 551,571 -26,714 -4,62
11. Lợi nhuận ròng 1.228.856 1172,087 -56,769 -4,62
Qua bảng 2 ta thấy: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
năm 2004 so với năm 2003 như sau: Điều đó thể hiện qua số liệu ở doanh thu
thuần tăng 8.882,229 triệu đồng với tỷ lệ tăng 80,9% hay lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh tăng 65,969 triệu đồng với tỷ lệ tăng 8,0%. Như vậy, để đạt
được kết quả này, công ty đã nỗ lực phấn đấu không ngừng nâng cao về
chuyên môn nắm bắt nhanh và tìm hiểu đúng nhu cầu thị trường trên cơ sở
phù hợp ngành nghề mình kinh doanh.
Tuy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 vẫn mang lại
lợi nhuận là 1.172,087 triệu đồng nhưng so với năm 2003 thì giảm sút 56,769
triệu đồng (tỷ lệ giảm 4,62%). Kết quả này là do sự giảm sút lợi nhuận từ các
hoạt động tài chính và hoạt động bất thường, trong khi lợi nhuận từ hoạt động
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 9
kinh doanh tăng ít (65,969 triệu đồng với tỷ lệ tăng 8%) và chi phí QLDN
tăng lên 434.885 triệu đồng (với tỷ lệ tăng 21,8%). Do vậy, công ty cần tìm
hiểu rõ nguyên nhân và đưa ra giải pháp hạ thấp chi phí quản lý doanh nghiệp
cũng như các loại chi phí khác, có kế hoạch sản xuất kinh doanh tối ưu để
tăng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh và từ các hoạt động khác để
tăng cao lợi nhuận doanh nghiệp.
Tuy nhiên, năm 2003 lợi nhuận ròng của công ty đã dạt 2030 triệu đồng
tăng 857,913 triệu đồng với tỷ lệ tăng73,19% nộp ngân sách tăng 4.36% so
với năm 2002, kết quả này đã thể hiện sự phấn đấu nỗ lực của công ty trong
năm vừa qua.
Công ty luôn duy trì số lao động ở mức hợp lý, với đội ngũ cán bộ cong
nhân trẻ trung, năng động, giỏi chuyên môn lãnh đạo công ty rất yên tâm,t in
tưởng giao phó trách nhiệm.
Tổng thu nhập của toàn công ty luôn tăng do làm ăn có lãi cụ thể, thu
nhập bình quân đầu người trong công ty năm 2001 là 600.000đ/người/tháng;
năm 2003 là 650.000đ/người/tháng và năm 2004 là 1.000.000đ/người/tháng.
Dự kiến trong thời gian tới, mức lương thu nhập này sẽ còn tăng hơn nữa góp
phần cải thiện đời sống của người lao động trong công ty.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 10
PHẦN 2
TÌNH HÌNH QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT MỘC
2.1. Khái niệm và phân loại vốn trong doanh nghiệp
2.1.1. Khái niệm
Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản, vật tư dùng
trong sản xuất kinh doanh.
2.1.2. Phân loại vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được phân loại theo nhiều tiêu thức
khác nhau.
a) Theo nguồn hình thành
Vốn của doanh nghiệp về cơ bản được hình thành từ hai nguồn: vốn
chru sở hữu và nợ phải trả.
- Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,
bao gồm số vốn chủ doanh nghiệp bỏ vào đầu tư kinh doanh và phần được
hình thành từ kết quả trong hoạt động kinh doanh. Đối với doanh nghiệp mới
thành lập, vốn chủ sở hữu là số vốn của doanh nghiệp bỏ vào kinh doanh, tạo
lập doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp tại một thời điểm
xác định bằng công thức sau:
Vốn CSH = Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp - Nợ phải trả
Như vậy vốn chủ sở hữu còn được gọi là tài sản thuần.
- Nợ phải trả: là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà chủ doanh
nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế bao bồm các
khoản: Nợ phải trả từ việc vay vốn, nợ phải trả người cung cấp, các khoản
phải thanh toán với nhà nước, với người lao động trong doanh nghiệp… căn
cứ vào thời gian có thể huy động và sử dụng vốn, người ta lại có thể chia nợ
phải trả thành nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, trung hạn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 11
Thông thường, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, một
doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Việc
phân loại này giúp nhà quản lý nắm được khả năng tự chủ về tài chính của
doanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp huy động vốn sao cho phù hợp với
tình hình kinh doanh và tài chính của từng doanh nghiệp trên cơ sở xem xét
hiệu quả kinh doanh cuối cùng và sự an toàn của doanh nghiệp.
b) Theo thời gian huy động và sử dụng vốn
Theo tiêu thức này, nguồn vốn của doanh nghiệp chia làm hai loại
nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.
Nguồn vốn thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn
định mà doanh nghiệp có thể sử dụng dài hạn vào các hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Nguồn vốn thường xuyên = Vốn CSH + Nợ dài hạn
- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm)
mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn có tính chất tạm
thời phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn
vốn này gồm: vay ngắn hạn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng và các
khoản nợ ngắn hạn, người cung cấp, nợ tiền lương công nhân viên…
Việc phân loại này giúp người quản lý xem xét để huy động các nguồn
vốn phù hợp với tính chất có thời gian sử dụng các yếu tố cần thiết cho quá
trình kinh doanh.
c) Nguồn vốn của doanh nghiệp có thể chia thành nguồn vốn bên trong
và nguồn vốn bên ngoài
- Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn có thể huy động vốn đầu tư tài
chính trong hoạt động của bản thân doanh nghiệp.
- Nguồn vốn bên ngoài: là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động tìm
kiếm từ bên ngoài doanh nghiệp như vốn vay ngân hàng và các tổ chức tài
chính khác thuê tài sản, gọi vốn liên kết, phát hành chứng khoán..
d) Theo đặc điểm luân chuyển vốn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 12
Trong doanh nghiệp chia thành vốn cố định và vốn lưu động
2.1.2.1. Vốn cố định
a) Khái niệm:
Vốn cố định là bộ phận vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng,
lắp đặt các tài sản cố định hữu hình và vô hình của doanh nghiệp.
Một tư liệu lao động xếp vào tài sản cố định phải đủ tiêu chuẩn sau:
+ Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản có.
b) Đặc điểm của vốn cố định
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và nhìn chung không bị thay đổi
hình thái hiện vật, nhưng năng lực sản xuất kèm theo đó là giá trị của chúng
bị giảm dần trong các chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cố định mới hoàn thành
một vòng luân chuyển.
Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh phần vốn cố định đầu tư ban đầu
vào tài sản cố định giảm xuống và khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng thì
giá trị của nó được chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm. Khi đó, vốn cố định
hoàn thành một vòng luân chuyển.
c) Phân loại tài sản cố định
Trong doanh nghiệp có nhiều loại tài sản cố định khác nhau. Để đáp
ứng cho yêu cầu quản lý, người ta phân loại tài sản cố định thành nhiều loại
khác nhau theo những tiêu thức khác nhau.
* Phân loại theo hình thức biểu hiện và công dụng kinh tế, toàn bộ tài
sản cố định của doanh nghiệp chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô
hình.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 13
+ TSCĐ hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể,
máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải thiết bị dụng cụ quản lý và các loại
TSLĐ khác.
+ TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện
một lượng giá lớn đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh
doanh. Thông thường TSCĐ vô hình gồm các loại sau: Quyền sử dụng đất,
bản quyền sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm vi tính, giấy phép và giấy
phép nhượng quyền và các TSCĐ vô hình khác.
Việc phân loại này giúp cho người quản lý thấy được kết cấu tài sản
theo công dụng kinh tế, từ đó đánh giá được trình độ trang bị cơ sở vật chất
của doanh nghiệp để có định hướng trong đầu tư. Mặt khác, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc quản lý và thực hiện khấu hao TSCĐ.
* Phân loại theo tình hình sử dụng, có thể chia toàn bộ TSCĐ của
doanh nghiệp thành các loại:
- TSCĐ đang dùng
- TSCĐ chưa dùng
- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý, nhượng bán
Dựa theo cách phân loại này, người quản lý nắm được tổng quát tình
hình sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sử
dụng tối đa TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh các TSCĐ không cần dùng và
chờ thanh lý để thu hồi vốn.
* Phân loại theo nguồn hình thành có 2 loại:
+ TSCĐ hình thành từ vốn CSH
+ TSCĐ hình thành từ vốn vay
* Phân loại theo mục đích sử dụng 3 loại:
+ TSCĐ cho mục đích sản xuất kinh doanh
+ TSCĐ cho mục đích phúc lợi.
+ TSCĐ phục vụ cho việc quản lý công ty.
2.1.2.2. Vốn lưu động
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 14
a) Khái niệm:
Vốn lưu động là số vốn ứng ra để hình thành nên TSLĐ nhằm đảm bảo
cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên
tục.
b) Đặc điểm của vốn lưu động
- Vốn lưu động của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyển
hoá qua nhiều hình thái khác nhau.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn lưu động
chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau khi
doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thu được tiền bán hàng. Như vậy, vốn lưu
động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.
Trong quá trình kinh doanh, tài sản lưu động đổi hình thái không
ngừng, do đó tại một thời điểm nhất định lưu động tồn tại dưới các hình thái
khác nhau trong giai đoạn mà vốn đi qua.
c) Phân loại TSLĐ
TSLĐ của doanh nghiệp thường gồm 2 bộ phận: TSLĐ trong sản xuất
và TSLĐ trong lưu thông.
TSLĐ trong sản xuất gồm một bộ phận những vật tư dự trữ, nguyên
nhiên vật liệu và một bộ phận là những sản phẩm dở dang.
TSLĐ trong lưu thông: gồm sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ, vốn bằng
tiền, vốn trong thanh toán.
d) Phân loại vốn lưu động (VLĐ)
Dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau, có thể chia thành các loại khác
nhau:
* Dựa theo hình thái biểu hiện, VLĐ được chia thành:
- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu. Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền
gửi ngân hàng, tiền đang chuyển các khoản nợ phải thu khách hàng, người
cung cấp… tiền tạm ứng và các khoản phải thu khác.
- Vốn vật tư hàng hoá (hàng tồn kho) gồm:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 15
+ Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Sản phẩm dở dang
+ Thành phẩm.
- Vốn về chi phí trả trước: là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh
nhưng có tác dụng cho nhiều chu kỳ kinh doanh nên chưa thể tính hết vào giá
thành sản phẩm trong kỳ này mà còn được tính dần vào giá thành sản phẩm
của một số kỳ tiếp theo như: chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật,
chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí thuê tài sản, chi phí xây dựng lắp đặt các
máy móc thiết bị.
Việc phân loại theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét
đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
* Dựa theo vai trò của VLĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh, có
thể chia VLĐ thành loại sau:
- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất, gồm các khoản vốn nguyên liệu, vật
liệu chính, vốn vật liệu phụ vốn phụ tùng thay thế, vốn công cụ dụng cụ.
- VLĐ trong khâu sản xuất: gồm vốn về sản phẩm dở dang và vốn về
chi phí trả trước.
- VLĐ trong khâu lưu thông: gồm các khoản vốn thành phần, vốn thành
tiền, vốn đầu tư ngắn hạn về chứng khoán và các loại khác, vốn trong thanh
toán (các khoản phải thu và tạm ứng).
Việc phân loại theo phương pháp này giúp việc xem xét đánh giá tình
hình phân bổ vốn lưu động trong các khâu của quá trình chu chuyển vốn lưu
động. Từ đó đề ra biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết
cấu vốn lưu động hợp lý và tăng tốc độ chu chuyển của vốn lưu động.
2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
2.2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ:
1. Hiệu suất sử dụng VCĐ = Error!
2. Tỉ suất lợi nhuận VCĐ = Error!
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 16
3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ= Error!
4. Hệ số huy động VCĐ trong kỳ = Error!
Các chỉ tiêu trên càng cao thì hiệu suất sử dụng VCĐ càng lớn và ngược lại.
5. Hệ số hao mòn TSCĐ = Error!
Hệ số này càng lớn thể hiện mức độ thu hồi vốn càng nhanh (tối đa
bằng 1)
6. Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ phản ánh tỉ trọng của các loại hay các
nhóm tài sản trong tổng TSCĐ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này để đánh giá
mức độ hợp lý của kết cấu TSCĐ đang xem xét của doanh nghiệp.
+ Đối với vốn cố định có các chỉ tiêu phân tích sau:
Hệ số đổi
=
GT TSCĐ mới tăng lên trong kỳ
(9)
mới TSCĐ Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
Chỉ tiêu cho biết mức độ đầu tư thêm tài sản cố định vào sản xuất kinh
doanh của kỳ sau so với kỳ trước
Sức sản xuất
=
Doanh thu thuần
(10)
TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần . Nếu hệ số của chỉ tiêu này tính ra kỳ sau cao hơn kỳ trước
là tốt
Suất hao phí
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ
(11)
TSCĐ Tổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu cho biết để thu được một đồng doanh thu thuần phải bỏ ra bao
nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ . Chỉ tiêu tính ra càng nhỏ càng tốt
Tỷ suất lợi nhuận
=
Lợi nhuận
(12)
TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận . Chỉ tiêu này tính ra càng lớn càng tốt
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 17
Hệ số đảm nhiệm vốn
=
Vốn cố định bình quân
(13)
cố định Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có được một vòng luân chuyển thì cần bao nhiêu
đồng vốn cố định bình quân . Hệ số của chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ càng tốt
Mức doanh lợi vốn
=
Lợi nhuận
(14)
cố định Vốn sử dụng bình quân
Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn sử dụng bình quân vào quá trình sản xuất
đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số của chỉ tiêu tính ra càng lớn càng tốt
+ Đối với vốn lưu động có các chỉ tiêu phân tích sau:
Sức sản xuất của
=
Tổng doanh thu thuần
(15)
vốn lưu động Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra bao nhiêu
đồng tổng doanh thu thuần . Hệ số của chỉ tiêu tính ra càng lớn càng tốt
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
a. Tốc độ chu chuyển VLđ
- Sè lÇn lu©n chuyÓn; (Sè vßng quay) cña VL§ = Error!
Số vòng quay càng nhiều thể hiện mức độ luân chuyển vốn lưu động
càng nhanh.
VLĐ bình quân trong năm = Error!
-Kú lu©n chuyÓn VL§;(Sè ngµy cña mét vßng quay VL§) = Error!
Kỳ luân chuyển càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh và ngược lại.
b. Mức tiết kiệm VLĐ
Phản ánh số VLĐ tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ
này so với kỳ trước.
Vtk(6) = (K1 - K0) =
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 18
Trong đó: VTK là VLĐ tiết kiệm được (-) hay bị tăng thêm (+)
M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ này (DTT kỳ này)
K1: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ này
K0: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ gốc
L1: Số vòng quay VLĐ kỳ này
L0: Số vòng quay VLĐ kỳ gốc
Mức tiết kiệm VLĐ càng lớn cho thấy hiệu suất sử dụng vốn càng cao
và ngược lại.
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKĐ
Quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cũng là quá
trình hình thành và sử dụng VKD. Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp kinh
doanh là thu lợi nhuận. Vì thế hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở số lợi
nhuận doanh nghiệp thu được trong kỳ và mức sinh lời của một đồng VKD.
Xét trên góc độ sử dụng vốn, lợi nhuận thể hiện kết quả tổng thể của quá trình
phối hợp sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của doanh nghiệp.
Để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn cần phải xem xét hiệu
quả đó từ nhiều góc độ khác nhau sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh
giá mức sinh lời của đồng vốn.
Ngoài các chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
1. Tỷ suất lợi nhuận VKD; trước thuế và lãi vay = Error! x100%
(Hệ số khả năng sinh lời của VKD)
Hệ số này phản ánh cứ một đồng VKD tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
trước thuế và lãi vay.
VKD bình quân trong kỳ = Error!
2. Tỷ suất lợi nhuận = Error! x 100%
Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng
đưa lại bao đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay.
3. Tỉ suất lợi nhuận ròng VKD trong kỳ = Error! x100%
4. Tỉ suất lợi nhuận vốn CSH trong kỳ = Error! x100%
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 19
Các chỉ tiêu trên càng cao thì hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh càng
lớn và ngược lại.
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
2.3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trong doanh nghiệp, vốn cố định thường chiếm một tỉ trọng tương đối
lớn. Quy mô và trình độ trang bị máy móc thiết bị là một nhân tố quyết định
khả năng tăng trưởng và cạnh tranh của doanh nghiệp.
VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và sau một thời gian dài
mới thu hồi được toàn bộ. Trong quá trình đó, nhiều rủi ro có thể nảy sinh dẫn
đến tình trạng doanh nghiệp có thể mất VCĐ như lạm phát ở mức cao, hao
mòn vô hình, thiên tai, hoả hoạn… hoặc quản lý lỏng lẻo và sử dụng không
tốt TSCĐ, kinh doanh kém hiệu quả. Để quản lý và nâng cao quản lý sử dụng
VCĐ của doanh nghiệp cần chú ý đến một số giải pháp sau đây:
1. Lập và thực hiện tốt dự án đầu tư vào TSCĐ. Đây là vấn đề quan
trọng, bởi đầu tư vào TSCĐ ảnh hưởng lâu dài và có tính chất quyết định đến
hiệu quả sử dụng VCĐ. Trong việc thực hiện đầu tư mua sắm TSCĐ cần chú
ý đến một số điểm: qui mô đầu tư, kết cấu TSCĐ, thiết bị và kỹ thuật - công
nghệ sản xuất, cách thức lựa chọn giữa mua sắm hay đi thuê…
2. Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động kinh
doanh. Cần có chính sách lập lý lịch theo dõi đối với từng TSCĐ và theo
nguyên tắc mỗi tài sản cố định phải có một hoặc một bộ phận quản lý, sử
dụng. Thường xuyên kiểm tra được tình hình sử dụng TSCĐ để huy động đầy
đủ nhất TSCĐ hiện có vào hoạt động, kịp thời huy động và nhượng bán
TSCĐ không cần dùng, thanh lý các TSCĐ đã hư hỏng để thu hồi vốn, thực
hiện định kỳ kiểm kê TSCĐ.
3. Khi nền kinh tế có lạm phát ở mức cao, cần thực hiện điều chỉnh lại
nguyên giá TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ VCĐ của doanh nghiệp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 20
4. Thực hiện tốt việc bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ tránh tình trạng
TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng. Áp dụng các biện pháp thưởng phạt
nghiêm minh trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ.
5. Chú trọng đổi mới TSCĐ một cách kịp thời thích hợp.
6. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần. Vì vậy phải thực
hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô
hình. Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và theo đó giá
TSCĐ bị giảm dần. Hao mòn vô hình là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của
TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do tiến bộ của khoa học công nghệ. Do đó,
doanh nghiệp phải thực hiện khấu hao TSCĐ và lựa chọn phương pháp khấu
hao hợp lý để đảm bảo thu hồi đầy đủ, kịp thời VCĐ. Thông thường người ta
sử dụng một số phương pháp khấu hao hợp lý để đảm bảo thu hồi đầy đủ, kịp
thời VCĐ. Thông thường người ta sử dụng một số phương pháp khấu hao chủ
yếu sau:
a) Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (khấu hao theo đường
thẳng)
MK = Error!
Trong đó:
MK : Mức khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ
NG: Nguyên giá của TSCĐ
T: Thời gian sử dụng của TSCĐ
Nguyên giá bao gồm: giá mua thực tế phải trả (giá ghi trên hoá đơn trừ
đi các khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng nếu có) và các chi phí kèm theo
trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng. Ví dụ như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp
đặt, chạy thử, lệ phí…
Nếu doanh nghiệp trích khấu hao theo từng tháng thì lấy số khấu hao
phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
Phương pháp này tính toán đơn giản, dễ tính, tổng mức khấu hao được
phân bổ đều đặn nên không gây sự biến đọng quá mức khi tính vào giá thành
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 21
sản phẩm hàng năm. Tuy nhiên, trong những trường hợp không lường hết
được sự phát triển nhanh chóng của KHCN thì theo phương pháp này doanh
nghiệp dẽ bị mất VLĐ do không thu hồi vốn kịp thời.
b. Phương pháp khấu hao nhanh:
- Khấu hao theo số dư giảm dần:
Mki = Gdi x TKH
Trong đó: Mki : Số khấu hao TSCĐ năm thứ i
Gđi: giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
TKH: Tỉ lệ khấu hao cố định của TSCĐ hàng năm
i: Thứ tự các năm sử dụng TSCĐ ( = 1, n)
- Khấu hao theo tổng số: Mkt = NG x Tkt
Trong đó: Mkt : Số tiền KH TSCĐ ở năm thứ t (t - 1, n)
Tkt: Tỉ lệ khấu hao TSCĐ năm thứ t.
Ưu điểm của phương pháp khấu hao nhanh là giúp doanh nghiệp thu
hồi vốn nhanh vừa có thể tập trung vốn để đổi mới máy móc thiết bị kịp thời,
vừa giảm bớt được tổn thất do hao mòn vô hình. Tuy nhiên, theo phương
pháp này giá thành sản phẩm ở những năm đầu của thời hạn khấu hao phải
chịu khoản chi phí khấu hao tương đối lớn nên sẽ gây bất lợi trong cạnh tranh.
7. Quản lý và sử dụng tiền KH TSCĐ. Tiền khấu hao TSCĐ thường
được sử dụng để tái đầu tư TSCĐ. Khi chưa có nhu cầu đầu tư, doanh nghiệp
có thể sử dụng linh hoạt số tiền khấu hao cho hoạt động kinh doanh để đạt
mức sinh lời cao. Theo chế độ hiện hành, tiền khấu hao đối với TSCĐ trong
doanh nghiệp Nhà nước được hình thành từ nguồn vốn Nhà nước cấp hoặc do
doanh nghiệp tự bổ sung được để lại cho doanh nghiệp, đối với tài sản được
hình thành từ nguồn vốn vay, về nguyên tắc tiền khấu hao là một nguồn để trả
tiền vay.
8. Ngoài ra, để chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro do
lũ lụt, hoả hoạn…, bảo toàn vốn, doanh nghiệp nên mua bảo hiểm tài sản, chú
ý trích lập quỹ dự phòng tài chính… hạn chế ảnh hưởng tổn thất VCĐ.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 22
2.3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
2.3.2.1. Quản lý vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của
một doanh nghiệp. Tương ứng với một quy mô sản xuất kinh doanh nhất định,
đòi hỏi thường xuyên phải có một lượng tiền tương xứng mới đảm bảo cho
tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường. Chính vì vậy,
doanh nghiệp cần:
- Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, chi bằng tiền
- Thường xuyên đảm bảo có một lượng tiền đủ khả năng thanh toán các
khoản nợ đến hạn và các khoản chi tiêu khác hàng ngày của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có dư thừa vốn bằng tiền trong những khoảng thời gian
nhất định, doanh nghiệp nên sử dụng để đầu tư có tính chất tạm thời hay ngắn
hạn để thu được lợi nhuận cao.
2.3.2.2. Quản lý các khoản phải thu
Trong cơ chế thị trường hiện nay, để bán được hàng hoá dịch vụ, các
dịch vụ thường chấp nhận bán chịu sau một thời gian mới thu được tiền. Tình
hình đó làm nảy sinh các khoản phải thu. Tuy nhiên với mỗi chính sách bán
chịu doanh nghiệp cần xem xét các kỹ các thông số sau:
- Số lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ dự kiến tiêu thụ được.
- Giá bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
- Các chi phí phát sinh thêm do tăng các khoản nợ.
- Chiết khấu bán hàng.
- Thời gian thu hồi nợ bình quân đối với các khoản nợ.
Các doanh nghiệp khi ứng tiền trước hoặc bán chịu cho khách hàng,
phải xem xét kỹ về mức độ uy tín, khả năng thanh toán, tình hình tài chính
của doanh nghiệp… trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết, có sự ràng buộc
chặt chẽ giữa các bên và tuân theo các quy định của pháp luật.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 23
Các khoản công nợ phải có chứng từ hợp lệ. Để thu hồi được các khoản
nợ và hạn chế chi phí, phát sinh rủi ro, doanh nghiệp cần:
- Mở sổ theo dõi nợ phải thu và tình hình thanh toán với khách hàng,
kiểm soát được tình hình thu hồi nợ và nợ phải thu.
- Chuẩn bị sẵn các chứng từ cần thiết đối với các khoản nợ đến kỳ hạn
thanh toán.
- Thường xuyên đôn đốc áp dụng các biện pháp cần thiết để thu hồi các
khoản nợ đến hạn phải thu.
- Khi phát sinh nợ khó đòi, cần tìm nguyên nhân và biện pháp để hạn
chế tổn thất.
2.3.2.3. Quản lý vốn dự trữ
Một trong những vấn đề quan trọng để tăng tốc độ luân chuyển vốn,
nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là phải thực hiện quản lý tốt vốn dự trữ hàng
tồn kho dự trữ đối với doanh nghiệp sản xuất là nguyên vật liệu, sản phẩm dở
dang và thành phẩm, còn đối với doanh nghiệp thương mại chủ yếu là hàng
hoá để bán. Để quản lý tốt loại vốn này cần phối hợp nhiều biện pháp từ khâu
mua sắm, vận chuyển và dự trữ trong kho.
a) Xác định đúng đắn lượng nguyên vật liệu hoặc hàng hoá cần mua
trong kỳ và lượng tồn kho dự trữ thường xuyên:
* Xác định lượng dự trữ nguyên vật liệu chính
Dn = Nd . Fn
Trong đó: Dn: Dự trữ cần thiết nguyên vật liệu chính trong kỳ
Nd: Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính
Fn: Chi phí nguyên vật liệu chính bình quân mỗi ngày trong kỳ.
Số ngày dự trữ cần thiết nguyên vật liệu chính là số ngày cách nhau,
giữa 2 lần nhập kho nguyên vật liệu và số ngày dự trữ bảo hiểm (số ngày từ
lúc doanh nghiệp bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu đến khi đưa nguyên vật liệu
vào sản xuất).
* Xác định dự trữ về sản phẩm dở dang:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 24
Ds = Pn . Ck . Hs
Trong đó: Ds: Số dự trữ sản phẩm DD
Pn: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày trong kỳ
Ck: Chu kỳ sản xuất sản phẩm
Hs: Hệ số sản phẩm đang chế tạo.
Chi phí sản xuất = Error!
Chu kỳ sản xuất là khoản thời gian từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản
xuất đến khi sản phẩm được sản xuất xong và hoàn thành các thủ tục nhập
kho.
Hs là tỉ lệ phần trăm giữa giá thành bình quân sản phẩm đang chế tạo
và giá thành sản xuất sản phẩm.
* Xác định nhu cầu dự trữ thành phẩm:
Dt = Zn . Nt
Trong đó Dt: Số dự trữ cần thiết về thành phẩm trong kỳ
Zn: Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá sản xuất bình quân mỗi
ngày kì kế hoạch.
Nt: Số ngày dự trữ thành phẩm
* Xác định số chi phí trả trước
Vp = Pd + Ps - Pp
Trong đó: Vp: Nhu cầu vốn về chi phí trả trước trong kỳ
Pd: Số dư chi phí trả trước đầu kỳ
Ps: Số chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ
Pp: Số chi phí trả trước dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ.
Ngoài cách xác định lượng dự trữ HTK trên, ta còn có thể xác định theo
phương pháp gián tiếp, xác định theo đơn hàng… Đối với doanh nghiệp quy
mô nhỏ có thể xác định theo kinh nghiệm, theo mức trung bình của ngành
hoặc theo tỉ lệ doanh thu…
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 25
b. Xác định và lựa chọn người cung ứng thích hợp. Mục tiêu cần đạt là
giá cả thấp, những điều khoản thương lượng thuận lợi (thời gian, địa điểm
giao hàng, điều khoản thanh toán, chiết khấu…).
c. Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường, vật tư, hàng hoá,
để dự đoán, quyết định kịp thời việc mua sắm nguyên vật liệu hoặc hàng hoá
có lợi cho doanh nghiệp trước những biến động của thị trường.
d. Lựa chọn phương tiện vận chuyển thích hợp để giảm bớt chi phí.
e. Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu, hàng hoá, áp dụng
thưởng phạt vật chất để tránh mất mát, hao hụt.
f. Thường xuyên kiểm tra nắm vững tình hình dự trữ, phát hiện kịp thời
những hàng hoá, vật tư ứ đọng để có biện pháp giải phóng nhanh số vật tư đó
để thu hồi vốn.
2.4. Nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn của công ty
2.4.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty năm 2003-2004
Bảng 3: Kết cấu vốn và nguồn vốn của công ty năm 2003-2004
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
Tổng vốn kinh doanh 2100 100 22410 100 1510 7,2
- Vốn lưu động 4500 21,43 5177,3 23 677,3 15,05
- Vốn cố định 16500 78,57 17332,7 77 832,7 5,05
2. Nguồn vốn kinh doanh 21.000 100 22510 100 1510 7,2
- Vốn chủ sở hữu 17892 85,2 18795,85 83,5 903,85 5,05
- Vốn vay 3108 14,8 3714,15 16,5 606,15 19,5
2.4.2. Vốn kinh doanh
Nội dung ở bảng 3 cho thấy tổng vốn kinh doanh năm 2004 so với năm
2003 tăng 1510 triệu đồng với tỷ lệ đặt 7,2%. Điều đó cho thấy vốn kinh
doanh của công ty đã được bổ sung thêm dồi dào, tuy nhiên tỷ lệ này là không
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 26
cân đói giữa hai loại vốn cố định và vốn lưu động. Vốn lưu động năm 2003
đạt 4500 triệu đồng, chiếm 21,43%, năm 2004 đạt 5177,3 triệu đồng chiếm
23% tổng vốn kinh doanh. Như vậy vốn lưu động đã tăng 677,3 triệu đồng
với tỷ lệ tăng 15,05%. Mặc dù chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏ so với vốn
cố định trong tổng vốn kinh doanh nhưng trong thời gian gần đây công ty đã
biết sử dụng loại vốn này có hiệu quả, đặc biệt khoản vốn này giúp công ty
kinh doanh linh hoạt hơn trong việc mở rộng phạm vi kinh doanh cũng như
tìm kiếm các đối tác khách hàng. Vốn cố định năm 2004 tăng so với năm
2003 là 5,05%.
2,4.3. Nguồn vốn kinh doanh
Công ty hoạt động chủ yếu dựa vào hai nguồn vốn là chủ sở hữu và vốn
vay. Nguồn vốn kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 tăng 1510 triệu đồng
với tỷ lệ tăng 7,2%. Ta thấy vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn trong tổng vốn
kinh doanh, năm 2003 chiếm 85,2% năm 2004 chiếm 83,5%. Tỷ trọng này có
giảm đôi chút nhưng nhìn chung công ty đã tự chủ được về tài chính.
2.5. Tình hình biến động nguồn vốn
Bảng 4: Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH Thiết Mộc năm 2003-2004
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2003 2004
Số đầu năm Số cuối kì Số đầu năm Số cuối kì
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 5339.06 4500 4500 5177,3
I. Tiền 613,99 517,5 517,5 1397,87
1. Vốn bằng tiền 10,68 9 9 12,94
2. Tiền gửi ngân hàng 503,31 508,5 508,5 1384,93
3. Tiền đang chuyển
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
2. Đầu tư ngắn hạn khác
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu 3929,55 3312 3312 2796,86
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 27
1. Phải thu của khách hàng 3376,96 2846,25 2846,25 2632,66
2. Trả trươc cho người bán 507,21 427,5 427,5 134,61
3. Thuế GTGT được khấu trừ
4. Các khoản phải thu khác 45,38 38,25 38,25 2,59
5. Dự phòng phải thu khó đòi
IV. Hàng tồn kho 683,4 576 576 623,86
1. Hàng mua đang đi trên đường
2. Nguyên vật liệu tồn kho 320,34 270 270 209,68
3. Công cụ dụng cụ tồn kho 58,73 49,5 49,5 41,42
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 304,33 256,5 256,5 372,6
5. Thành phẩm
6. Hàng hoá
7. Hàng gửi đi bán
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khác 112,12 94,5 94,5 385,71
1. Tạm ứng 53,39 45 45 50,74
2. Chi phí trả trước 49,73 49,5 49,5 334,97
3. Chi phí chờ kết chuyển
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
5. Các khoản thế chấp, kí quỹ ngắn hạn
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 16508,44 16491,56 16491,56 17173,84
I. Tài sản cố định 437,55 325,45 328,45 967,55
1. TSCĐ hữu hình 437,55 328,45 328,45 967,55
+ Nguyên giá TSCĐHH 1730,19 1702,83 1702,83 2357,17
+ Giá trị hao mòn luỹ ký 1292,62 1374,38 1374,38 1389,62
2. TSCĐ thuê tài chính
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 16026,67 16104,89 16104,89 17073,02
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
2. Góp vốn liên doanh 16026,67 16104,89 16104,89 17073,02
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 44,33 58,22 58,22 133,27
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 28
IV. Các khoản kí quĩ kí cược dài hạn
Tổng cộng tài sản 21847,5 20991,56 20991,56 23867,5
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 4087,2 2128,8 2128,8 5299,5
I. Nợ ngắn hạn 4087,2 2128,8 2128,8 5299,5
1. Vay ngắn hạn 1275,85 283,32 283,32 875,95
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 839,06 839,06
3. Phải trả cho người bán 1967,92 1317,96 1317,96 2050,39
4. Người mua trả tiền trước 256,79 441,47 441,47 1389,75
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 28,23 -170,06 -170,06 -143,67
6. Phải trả công nhân viên 200,65 183,66 173,66 258,29
7. Các khoản phải trả phải nộp khác 339,76 72,45 72,45 868,79
II. Nợ dài hạn
1. Vay dài hạn
2. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
1. Chi phí phải trả
2. Tài sản thừa chờ xử lý
3. Nhận kí quỹ kí cược dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 17760,3 18023,7 18023,7 18568
I. Nguồn vốn quĩ 17760,3 18023,7 18023,7 18568
1. Nguồn vốn kinh doanh 17289,22 17541,67 17541,67 17978,08
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3. Chênh lệch tỷ giá 1,15 2,2 2,2 1,5
4. Quĩ phát triển kinh doanh 86,48 139,9 139,9 310,13
5. Quĩ dự trữ 32,07 33,41 33,41 67,47
6. Lãi chưa phân phối 115,12
7. Quĩ khen thưởng phúc lợi -13,46 23,53 23,53 6,5
8. Nguồn vốn đầu tư XDCB 233,96 266,43 266,43 170,85
9. Quĩ dự phòng trợ cấp mất việc làm 15,75 16,56 16,56 33,47
Tổng cộng nguồn vốn 21847,5 20991,56 20991,56 23867,5
2.6. Tình hình quản lý vốn lưu động
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 29
Bảng 5: Bảng kết cấu vốn lưu động
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
I. Tiền 517,5 11,5 1397,87 27 880,37 170,1
1. Tiền mặt 9 0,2 12,94 0,25 3,94 43,78
2. Tiền gửi ngân hàng 508,5 11,3 1384,93 26,75 876,43 172,36
II. Các khoản phải thu 3312 73,6 2769,84 53,5 -542,14 -16,37
1. Phải thu khách hàng 2846,25 63,25 2632,66 50,85 -213,59 -7,5
2. Trả trước cho người bán 427,5 9,5 134,61 2,6 -292,89 -68,23
3. Phải thu khác 38,25 0,85 2,59 0,05 -35,66 -93,23
III. Hàng tồn kho 576 12,8 623,68 12,05 47,86 8,31
1. Hàng mua đang đi đày
2. Nguyên vật liệu 270 6 209,68 4,05 -60,32 -22,34
3. Công cụ dụng cụ 49,5 1,1 41,42 0,8 -8,08 -16,32
4. Chi phí sản xuất kinh doanh 256,5 5,7 372,76 7,2 116,2 45,32
IV. TSLĐ khác 94,5 2,1 385,71 7,45 219,21 308,16
1. Tạm ứng 45 1 50,74 0,98 5,74 12,75
2. Chi phí trả trước 49.5 1.1 334.97 6.47 285.48 576.71
Tổng vốn lưu động 4500 100 5177.3 100 677.3 15.05
2.6.1. Quản lý vốn bằng tiền
Qua bảng kết cấu vốn lưu động ta thấy vốn bằng tiền của công ty năm
2004 tăng 880,37 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 170,1% so với năm 2003, doanh
thu thuần tăng 90,34% trong khi vốn bằng tiền như vậy là tương đối hợp lý do
thu được tiền nợ từ khách hàng. Đặc biệt tiền gửi ngân hàng tăng172,36%
lượng tiền mặt trong tổng vốn bằng tiền năm 2003 là 0,2%; năm 2004 là
0,25% với tỷ lệ tăng 43,78% là phù hợp. Mức dự trữ bằng tiền của công ty đủ
đảm bảo khả năng thanh toán, không bị ứ đọng. Khi bị thiếu hụt, công ty bù
đắp bằng những nguồn vốn vay bên ngoài. Định kỳ hàng tháng, công ty lập
báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Công ty cũng phân định rõ trách nhiệm rõ ràng trong
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 30
quản lý vốn bằng tiền mặt giữa thủ quỹ và nhân viên kế toán, mọi tình hình diễn
biến các khoản thu chi đều phải thông qua kế toán trưởng và giám đốc.
2.5.2. Quản lý các khoản phải thu
Qua bảng ta thấy, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng
vốn lưu động năm 2003 là 73,6%, năm 2004 là 53,5% điều đó chứng tỏ trong
năm 2004 vừa qua các khoản phải thu đã giảm đáng kể như vậy là tốt.
Doanh thu thuần tăng một phần là do công ty đã thu hồi được một số
khoản nợ điều đó cho thấy công ty đã khắc phục được tình trạng nợ đọng và
thất thoát vốn, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
Các khoản trả trước cho người bán giảm 68,85% trong khi doanh thu
thuần tăng cho thấy công ty đã tạo được mối quan hệ tốt với khách hàng làm
việc có uy tín, trách nhiệm, do vậy hàng chấp nhận bán chịu cho công ty. Các
khoản phải thu khác chiếm một tỷ trọng nhỏ không đáng kể.
Thiếu sót của công ty là việc quản lý các khoản phải thu là khi có các
khoản nợ phải thu khó đòi phát sinh do khách hàng không thanh toán, công ty
đã không trích lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi, các chủ đầu tư luôn
chậm trễ trì hoãn quá trình luân chuyển vốn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.6.3. Quản lý hàng tồn kho
Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng vốn lưu động của công ty có tăng
nhưng không đáng kể là 8,3% so với doanh thu thuần tăng 90,34% cho thấy
việc quản lý hàng tồn kho có tiến bộ rõ rệt, xét cụ thể ta thấy tỷ trọng nguyên
vật liệu hiện nay rất phong phú, đa dạng. Đối với tỷ trọng công cụ dụng cụ
trong hàng tồn kho cũng giảm nhẹ 16,32% do công cụ dụng cụ trong hàng tồn
kho có thể thuê ngoài nên công ty cũng hạn chế việc dự trữ các công cụ dụng
cụ. Công ty xác định lượng hàng tồn kho dự trữ chủ yếu là qua kinh nghiệm
thực tế và quy mô kinh doanh của mình.
2.6.4. Xác định nhu cầu vốn lưu động
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 31
Công ty thường xác định nhu cầu vốn lưu động thông qua kinh nghiệm
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Theo phương pháp trực tiếp:
Nhu cÇu vèn; lu ®éng = Dù tr÷ hµng;tån kho +
C¸c kho¶n;ph¶i thu - C¸c kho¶n;ph¶i tr¶
Trong đó:
- Xác định dự trữ hàng tồn kho (đã trình bày ở trên)
- Xác định các khoản nợ phải thu của khách.
Nî ph¶i thu;dù kiÕn trong kú =
Thêi h¹n trung b×nh;cho kh¸ch hµng nî x
Doanh thu tiªu thô;b×nh qu©n mét ngµy;trong kú
- Xác định các khoản nợ phải trả:
Nhu cÇu;VL§ = Error! x Doanh thu thuần
Trong đó:
Tû lÖ nhu cÇu;VL§ =Error!+Error!
2.6.5. Quản lý chi phí
Giá vốn hàng bán năm 2004 tăng 14931,150 triệu đồng, với tỷ lệ tăng
87,47% so với năm 2003 do giá thành nguyên vật liệu tăng, đây là vấn đề
buộc công ty phải tăng giá thành của mỗi sản phẩm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng với tỷ lệ 21,8% năm 2004 so với
năm 2003 cho thấy công ty đã không thực hiện tốt công tác quản lý chi phí
cho hoạt động này.
Lợi nhuận sau thuế năm 2004 tăng 857,913 triệu đồng với tỷ lệ 73,19%
điều đó chứng tỏ công ty làm ăn có lãi tuy giá thành sản phẩm tăng lên,đó là
nhờ uy tín với khách hàng và chất lượng tốt của sản phẩm nên khách hàng
vẫn chấp nhận.
2.7. Tình hình quản lý vốn cố định
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 32
Năm 2003 tỷ trọng vốn cố định là 78,57% bằng 16500 triệu đồng. Năm
2004 tỷ trọng này giảm xuống 77% tương ứng 17332,7 triệu đồng. Như vậy tỷ
trọng vốn cố định năm 2004 so với năm 2003 giảm nhưng không đáng kể điều
này chứng tỏ công ty vẫn duy trì được sự ổn định về vốn cố định trong kinh
doanh.
2.7.1. Về khấu hao tài sản cố định và quản lý tiền khấu hao tài sản cố
định
Để có kế hoạch thu hồi bảo toàn vốn cho quá trình tái trang bị, đầu tư
và đổi mới tài sản cố định công ty đã lập khấu hao tài sản cố định theo quyết
định 2000/QĐ-BTC ban hành ngày 31/12/2000 Công ty quy định tỷ lệ khấu
hao vào thời gian sử dụng và năng lực của tài sản cố định. Tỷ lệ này được áp
dụng cho một số tài sản cố định sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc 3%
Máy móc, thiết bị: 15%
Phương tiện vận tải: 12%
Thiết bị dụng cụ quản lý: 8%
Căn cứ vào tỷ lệ khấu hao trên và nguyên giá tài sản cố định công ty
hiện tính khấu hao hàng năm theo phương pháp bình quân.
MK = NG . T = Error!
Trong đó:
MK: Mức khấu hao hàng năm
NG: Nguyên giá TSCĐ
T: Tỷ lệ KHTSCĐ bình quân năm
Bảng 6: Bảng khấu hao tài sản cố định (2003-2004)
(ĐVT: triệu đồng)
Năm
Nhóm TSCĐ
Năm 2003 Năm 2004
Đầu
năm
Cuối
năm
Đầu
năm
Cuối
năm
1. Nhà cửa, vật kiến trúc 625 678 678 715
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 33
2. Máy móc thiết bị 27,8 282 282 245
3. Phương tiện vận tải 35,2 374 374 365
4. Dụng cụ thiết bị quản lý 3,5 43 43 62
Tổng cộng 1290 1377 1377 1387
Qua bảng khấu hao tài sản cố định ta thấy công ty đã trích khấu hao tài
sản cố định hàng năm nhưng mức khấu hao quá nhỏ không đáp ứng được yêu
cầu tái đầu tư, đổi mới và cải tiến thiết bị công nghệ, theo yêu cầu mở rộng
của công ty.
Nguyên giá tài sản cố định tại công ty được tính
NG = Giá trị trên hoá đơn + Các chi phí kèm theo
2.7.2. Tình hình huy động vốn tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh
Hệ số huy động năm 2003 là 0,87 và năm 2004 là 0,91 các hệ số này
đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ công ty chưa huy động hết tài sản cố địn vào hoạt
động sản xuất kinh doanh.
2.7.3. Phòng ngừa rủi ro và bảo toàn vốn
Công ty đã trích lập quỹ dự phòng tài chính năm 2003 là 48,3 triệu
đồng chiếm 0,23% tổng vốn kinh doanh, năm 2004 là 36,016 triệu đồng
chiếm 0,16% tổng vốn kinh doanh. Công ty chưa mua bảo hiểm tài sản.
2.8. Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty
2.8.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 2003-2004
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 203-2004
Đơn vị: triệu đồng
STT
Năm
Nhóm TSCĐ
Năm 2003 Năm 2004
Đầu năm Cuối năm Đầu năm
Cuối
năm
1 VLĐ bình quân 4919,53 4838,65 -80,88
2 Doanh thu thuần 19857,259 37795,5 17938,261
3 Lợi nhuận trước thuế 1723,658 2826,254 1120,596 63,97
4=(2)-(1) Số vòng quay VLĐ 4 7,8 3,4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 34
5=360/4 Số ngày luân chuyển
VLĐ
90 46,1 -43,9
6 Mức tiết kiệm VLĐ -4608,95
7 = (3)/(1)
x100
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ 35,03 58,4 23,37
9=(1)/(2) Hệ số đảm nhiệm VLĐ 24,77 12,8 11,97
Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2004 nhanh hơn năm 2003. Cụ thể số
vòng quay VLĐ tăng 3,9 vòng nên kỳ luân chuyển giảm 43,9 ngày.
Mức tiết kiệm VLĐ năm 2004 lớn hơn 2002: 23,37% với tỷ lệ tăng
42,35% cho thấy hiệu suất sử dụng VLĐ tăng nhanh.
2.8.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty năm 2003-2004
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
Năm
Nhóm TSCĐ
Năm 2003 Năm 2004
Đầu năm Cuối năm Đầu năm
Cuối
năm
1 VCĐ bình quân
2 Doanh thu thuần
3 NGTSCĐ bình quân
4 Lợi nhuận
5 Số khấu hao luỹ kế
6=(2)/(1) Hiệu suất sử dụng VCĐ
7 = (2)/(3) Hiệu suất sử dụng TSCĐ
8=(4)/(1) Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
9=(5)/(3) Hệ số hao mòn TSCĐ
10 Giá trị TSCĐ đang dùng
11 Giá trị TSCĐ hiện có
12 Hệ số huy động TSCĐ
Qua bảng ta thấy VCĐ của công ty năm 2004 so với năm 2003 tăng
832,7 triệu đồng với tỷ lệ tăng 5,05%.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 35
Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 tăng so với năm 2003 là 0,98% với
tỷ lệ tăng 81,7%.
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2004 tăng với tốc độ 53,85% so với năm
2003. Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2004 cũng tăng với tỷ lệ tăng 60,1% so
với năm 2003. Điều đó chứng tỏ năm 2004 công ty đã sử dụng VCĐ có hiệu
quả hơn năm 2003.
2.9. Đánh giá về tình hình kinh doanh và quản lý vốn tại công ty
2.9.1. Ưu điểm
* Thứ nhất, trong quản lý vốn cố định
- Công ty đã bảo toàn được TSCĐ khá tốt, chưa có một TSCĐ nào hư
hỏng trước thời hạn, đảm bảo cho TSCĐ có thể phát huy tối đa năng suất.
- Hiệu quả sửa chữa lớn TSCĐ của công ty năm 2003-2004 là khá tốt.
- Tỷ lệ khấu hao TSCĐ là tương đối phù hợp.
- Công ty gần như đã huy động hết TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, nên
đã làm ăn hiệu quả sử dụng vốn.
* Thứ hai quản lý vốn lưu động
- Công ty thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản phải thu, chi bằng
tiền. Các khoản này phải thông qua sự xét duyệt kế toán trưởng và giám đốc
công ty.
- Công tác quản lý hàng tồn kho nhìn chung là tốt, hàng hoá nhập về
không ứ đọng, luôn được lưu thông.
- Định kỳ, công ty tiến hành lập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ.
* Thứ ba, về phát triển vốn
- Tình hình phát triển vốn hiện nay của công ty là khá tốt, do công ty đã
tích cực hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước.
2.9.2. Những tồn tại
* Về huy động vốn
Việc huy động vốn tại công ty chưa đạt hiệu quả như mong muốn vì
phần lớn vốn của công ty là vốn CSH, vốn vay chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ. Vì vậy
không đáp ứng yêu cầu về vốn đặc biệt là VLĐ. Công ty còn khá bị động
trong công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động kinh
doanh của mình.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 36
Công ty vẫn dè dặt trong vấn đề vay vốn ngân hàng, cũng như huy
động những nguồn vốn nhàn rỗi khác trong và ngoài doanh nghiệp vì lãi suất
chưa hợp lý và công ty chưa tạo được mối quan hệ đối với các đối tác này.
Do khó khăn về hoạt động vốn nên công ty đã bế tắc trong hoạt động,
công ty phải đầu tư rất nhiều trang bị, máy móc cải thiện đường lối làm việc
của cán bộ phù hợp hơn với thực tế công việc.
* Về quản lý VCĐ
- Khi đầu tư mua sắm TSCĐ, công ty chưa xây dựng dự án đầu tư, do
đó làm giảm hiệu quả đầu tư vào TSCĐ.
* Về quản lý VLĐ
- Khi xác định nhu cầu VLĐ công ty chỉ căn cứ vào kinh nghiệm xác
định nhu cầu VLĐ mà không có phương pháp khoa học.
- Công ty không trích lập phòng nợ phải thu khó đòi để dẫn đến việc
mất vốn sẽ làm giảm vốn.
PHẦN 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÍ
VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT MỘC
3.1. Các giải pháp quản lý vốn cố định
Thứ nhất, công ty cần xây dựng kế hoạch chi tiết về quản lý và sử dụng
TSCĐ bằng cách mở sổ và thẻ chi tiết TSCĐ. Xem xét nhu cầu đầu tư mới và
nâng cấp TSCĐ. Khi đầu tư vào TSCĐ, phải lập các dự án đầu tư để lựa chọn
phương án hiệu quả nhất. Sau đây là mẫu thẻ TSCĐ chi tiết mà công ty nên
áp dụng.
Số hiệu
chứng từ
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCđ
Ngày
tháng
năm
Diễn giải Nguyên tắc Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng
dồn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 37
Thứ hai, để bảo toàn vốn cố định, công ty nên mua bảo hiểm tài sản để
tránh những rủi ro.
Thứ ba, phân cấp quản lý TSCĐ cho từng cá nhân bộ phận trong doanh
nghiệp để nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong
quản lý và sử dụng TSCĐ, để đảm bảo TSCĐ luôn hoạt động tốt trong quá
trình kinh doanh.
Thứ tư, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào sản xuất kinh doanh.
Thứ năm, công ty tiến hành thanh lý, nhượng bán các TSCĐ hư hỏng,
hoặc không cần dùng nhằm thu hồi vốn cố định, bổ sung thêm nguồn vốn
kinh doanh hoặc để tái đầu tư vào TSCĐ mới.
Thứ sáu, công ty tiến hành phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
cố định mỗi năm một lần để đề ra phương pháp thích hợp nhằm tăng hiêu suất
sử dụng vốn cố định.
3.2. Các giải pháp quản lý vốn lưu động
Thứ nhất, về xác định nhu cầu vốn lưu động
Công ty nên chú trọng hơn nữa tới việc định mức nhu cầu vốn lưu động
khi xác định nhu cầu vốn lưu động phải có phương pháp khoa học đồng thời
phải dựa vào thực tế tình hình hoạt động tại đơn vị ở từng thời kỳ và từng
khâu. Sau đây là một đề xuất về cách xác định nhu cầu vốn lưu động để công
ty có thể phân phối vốn lưu động cho các khâu của quá trình sản xuất một
cách hiệu quả nhất.
Nhu cầu vốn lưu động có thể xác định theo phương pháp sau:
Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ HTK + Các khoản phải thu - Các khoản
phải trả.
Thứ hai về quản lý các khoản phải thu.
Để tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, công ty cần chú trọng quản lý
tốt công nợ để tránh bị chiếm dụng vốn. Để quản lý tốt các khoản phải thu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 38
công ty cần nắm vững khả năng tài chính của khách hàng để xác định mức
cho nợ và thời gian nợ. Nếu khách hàng có khả năng huy động vốn cao thì
công ty có thể tin tưởng vào khả năng trả nợ của họ. Đối với (công ty) khách
hàng có khả năng tài chính thì công ty nên đánh giá đúng mức độ tin cậy của
khách hàng để hạn chế tối đa những rủi ro đối với các khoản nợ của công ty.
Ngoài việc xem xét khả năng tài chính của khách hàng công ty cũng
nên xem xét khả năng tài chính của mình để quyết định điều kiện tín dụng đối
với khách hàng.
Công ty nên mở sổ theo dõi các khoản phải thu trong và ngoài doanh
nghiệp, thường xuyên theo dõi, đốc thúc việc thu nợ đúng hạn. Sổ theo dõi
công nợ.
- Đối với các khoản nợ đến hạn: Công ty dùng các hình thức đòi nợ như
gửi thư, fax, công văn đòi nợ, cử cán bộ trực tiếp đến đòi.
Đối với các khoản nợ quá hạn lâu ngày khó có khả năng thu hồi được
thì công ty phải lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi để đề phòng rủi ro vào
chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Đối với các khoản nợ quá hạn, công ty phải có biện pháp đôn đốc như
giới hạn mới, tính lãi suất bằng với lãi suất ngân hàng. Nếu khách hàng cố
tình chiếm dụng vốn thì phải nhờ sự can thiệp của các trọng tài kinh tế để giải
quyết.
Thứ ba, về phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong kỳ.
Công ty nên thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn theo các chr
tiêu như đã trình bày ở trên để tìm ra biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn và
tăng sức sinh lời trên đồng vốn kinh doanh.
3.3. Các giải pháp huy động vốn
Đối với công ty, vốn là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để đạt
mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Vì vậy, để có vốn, công ty nên áp dụng
một số biện pháp huy động vốn sau đây:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 39
Thứ nhất: khai thác triệt để mọi nguồn vốn trong công ty để bổ sung
cho nguồn vốn lưu động như huy động từ quĩ khen thưởng phúc lợi, từ lợi
chưa phân phói hay từ cán bộ công nhân viên trong công ty theo hình thức trả
lãi.
Đây là hình thức huy động vốn khá hữu hiệu nó không chỉ giải quyết
được phần nào vốn lưu động mà còn nâng cao tinh thần trách nhiệm của
CBCNV đối với công ty. Để có thể huy động tốt nguồn vốn này công ty cần
có một mức lãi suất hợp lý.
Thứ hai, tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn:
Huy động vốn ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của công ty
chỉ là giải pháp ngắn hạn vì chi phí lãi vay rất lớn. Vì vậy, công ty có thể tìm
các nguồn tài trợ dài hạn bằng các đối tác liên doanh liên kết với các đơn vị
khác trong ngành.
Thứ ba, tạo lập và củng cố uy tín.
Công ty cần tạo lập cho mình một uy tín trên thị trường bằng triển vọng
đi lên của công ty qua các chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước tăng trưởng doanh
thu, lợi nhuận, thanh toán đầy đủ đúng hạn với bạn hàng. Như vậy, công ty có
thể tìm kiếm được các nguồn tài trợ dễ dàng hơn.
3.4. Các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, công ty cần áp dụng
một số biện pháp sau:
Thứ nhất, đa dạng hoá các nguồn thu:
Là một doanh nghiệp hoạt động xây dựng nên chủ yếu là thiết kế, thi
công các công trình nên việc mở rộng thị trường tìm kiếm đối tác cũng như
tham gia cạnh tranh đấu thầu. Phát huy hết năng lực để giành quyền thi công
các công trình, dự án luôn là mục tiêu hàng đầu của công ty. Ngoài ra, công ty
còn thực hiện tư vấn về đầu tư và xây dựng, kinh doanh bất động sản, vật tư
máy móc thiết bị… Công ty cần thu thập mọi thông tin về thị trường để có kế
hoạch thâm nhập, mở rộng thị trường cho ngành nghề kinh doanh của mình.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 40
Thứ hai, để mở rộng thị trường công ty nên có một số biện pháp
marketing, quảng cáo trên báo, tạp chí công nghiệp tham gia các hội chợ triển
lãm, mở rộng hội nghị thu hút khách hàng nhằm thu hút và giới thiệu góp
phần làm tăng lợi nhuận của công ty.
Thứ ba, nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công nhân
viên trong công ty. Vấn đề then chốt quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu
quả là hoạt động kinh doanh của công ty phải thực sự tốt. Muốn vậy, công ty
đánh giá được khả năng tài chính, khả năng cạnh tranh của mình, biết cách
huy động tối đa năng lực của cán bộ công nhân viên và nâng cao tinh thần
trách nhiệm của họ đối với công ty.
Thứ ba, phải hoàn thiện hơn nữa hệ thống kiểm soát nội bộ, phát hiện
kịp thời những sai sót, yếu kém trong việc sử dụng kinh doanh, từ đó có các
biện pháp xử lý kịp thời.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 41
KẾT LUẬN
Khi tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì vốn
bao giờ cũng là một yếu tố đầu tiên vô cùng quan trọng. Để có được vốn đã
khó nhưng việc bảo toàn và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả lại là vấn đề
phức tạp hơn nữa đối với các doanh nghiệp.
Sau thời gian thực tập tại công ty, em nhận thấy công tác quản lý và sử
dụng vốn kinh doanh tại công ty nhìn chung đáp ứng được yêu cầu thực tế
công việc. Tuy nhiên còn một số khâu chưa hoàn thiện, nếu công ty đưa ra
được các phương án nhằm khắc phục hạn chế nêu trên thì công tác quản lý và
sử dụng vốn kinh doanh sẽ trở nên có hiệu quả hưn.
Qua tìm hiểu thực tế công tác quản lý vốn tại công ty, kết hợp với
những kiến thức đã học, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị đề xuất của
mình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại đơn vị mình.
Với một đề tài rộng, dù đã cố gắng hết sức do thời gian và năng lực có
hạn chế nên trong quá trình hoàn thiện báo cáo em khó tránh khỏi những thiếu
sót. Vì vậy, em kính mong nhận được những góp ý bổ sung của thầy và cô
chú lãnh đạo công ty để báo cáo của em được hoàn thiện và giá trị thực tiễn
hơn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 42
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT MỘC ............. 4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................. 4
1.2. Ngành nghề kinh doanh .................................................................... 4
1.3. Bộ máy tổ chức của công ty ............................................................... 5
1.3.1. Sơ đồ tổ chức ................................................................................ 5
1.3.2. Cơ cấu quản lý .............................................................................. 6
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ...................... 6
PHẦN 2: TÌNH HÌNH QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH THIẾT MỘC ........................................................................ 10
2.1. Khái niệm và phân loại vốn trong doanh nghiệp ........................... 10
2.1.1. Khái niệm ................................................................................... 10
2.1.2. Phân loại vốn kinh doanh ............................................................ 10
a) Theo nguồn hình thành ................................................................. 10
b) Theo thời gian huy động và sử dụng vốn ...................................... 11
c) Nguồn vốn của doanh nghiệp có thể chia thành nguồn vốn bên
trong và nguồn vốn bên ngoài ........................................................... 11
d) Theo đặc điểm luân chuyển vốn ................................................... 11
2.1.2.1. Vốn cố định ......................................................................... 12
a) Khái niệm: .................................................................................... 12
b) Đặc điểm của vốn cố định ............................................................ 12
c) Phân loại tài sản cố định ............................................................... 12
2.1.2.2. Vốn lưu động ....................................................................... 13
a) Khái niệm: .................................................................................... 14
b) Đặc điểm của vốn lưu động .......................................................... 14
c) Phân loại TSLĐ ............................................................................ 14
d) Phân loại vốn lưu động (VLĐ) ..................................................... 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 43
2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ ........................... 15
2.2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ: ........................ 15
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ .............................. 17
a. Tốc độ chu chuyển VLđ ................................................................ 17
b. Mức tiết kiệm VLĐ ...................................................................... 17
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKĐ .............................. 18
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: .............. 19
2.3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ................ 19
2.3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động .... 22
2.3.2.1. Quản lý vốn bằng tiền .......................................................... 22
2.3.2.2. Quản lý các khoản phải thu .................................................. 22
2.3.2.3. Quản lý vốn dự trữ ............................................................... 23
2.4. Nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn của công ty ...... 25
2.4.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty năm 2003-2004 ............... 25
2.4.2. Vốn kinh doanh .......................................................................... 25
2,4.3. Nguồn vốn kinh doanh ................................................................ 26
2.5. Tình hình biến động nguồn vốn ...................................................... 26
2.6. Tình hình quản lý vốn lưu động ...................................................... 28
2.6.1. Quản lý vốn bằng tiền ................................................................. 29
2.5.2. Quản lý các khoản phải thu ......................................................... 30
2.6.3. Quản lý hàng tồn kho .................................................................. 30
2.6.4. Xác định nhu cầu vốn lưu động .................................................. 30
2.6.5. Quản lý chi phí ........................................................................... 31
2.7. Tình hình quản lý vốn cố định ........................................................ 31
2.7.1. Về khấu hao tài sản cố định và quản lý tiền khấu hao tài sản cố
định ...................................................................................................... 32
2.7.2. Tình hình huy động vốn tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh ..... 33
2.7.3. Phòng ngừa rủi ro và bảo toàn vốn .............................................. 33
2.8. Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.................................................... 33
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 44
2.8.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 2003-2004.............. 33
2.8.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định ..................................................... 34
2.9. Đánh giá về tình hình kinh doanh và quản lý vốn tại công ty ....... 35
2.9.1. Ưu điểm ...................................................................................... 35
2.9.2. Những tồn tại .............................................................................. 35
PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÍ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT MỘC ....................... 36
3.1. Các giải pháp quản lý vốn cố định .................................................. 36
3.2. Các giải pháp quản lý vốn lưu động ............................................... 37
3.3. Các giải pháp huy động vốn ............................................................ 38
3.4. Các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ...... 39
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 41
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Đình Ngọc - Lớp KT48B3AS 45
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Quản lý và sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thiết Mộc.pdf