Luận văn Quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán Việt Nam

Tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán Việt Nam: QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 1 Luận văn Đề tài: “QLNN Về thị trường chứng khoán”. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 2 MỤCLỤC LỜI NÓIĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƯƠNG I: TỔNGQUANCHUNGVỀCHỨNGKHOÁN, THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVÀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITHỊTRƯỜNG CHỨNGKHOÁN VIỆTNAM..................................................................................... 8 I. Tổng quan về chứngkhoán ................................................................ 8 1. Khái niệm vàđặc điểm của chứng khoán ...................................... 8 2.Phân loạichứng khoán .................................................................... 9 2.1.Phân loại chứng khoán theo tính chất ......................................... 9 2.2.Phân loại chứng khoán theo khả năng chuyển nhượng .............. 11 2.3.Phân loại chứng khoán theo thu nhập .........

pdf110 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 1 Luận văn Đề tài: “QLNN Về thị trường chứng khoán”. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 2 MỤCLỤC LỜI NÓIĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƯƠNG I: TỔNGQUANCHUNGVỀCHỨNGKHOÁN, THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVÀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITHỊTRƯỜNG CHỨNGKHOÁN VIỆTNAM..................................................................................... 8 I. Tổng quan về chứngkhoán ................................................................ 8 1. Khái niệm vàđặc điểm của chứng khoán ...................................... 8 2.Phân loạichứng khoán .................................................................... 9 2.1.Phân loại chứng khoán theo tính chất ......................................... 9 2.2.Phân loại chứng khoán theo khả năng chuyển nhượng .............. 11 2.3.Phân loại chứng khoán theo thu nhập ....................................... 11 3.Cổ phiếu ........................................................................................ 12 4. Trái phiếu ..................................................................................... 13 II. Thị trường chứng khoán ..................................................................... 14 1.Bản chất của thị trường chứng khoán. ......................................... 14 2.Vị trí và cấu trúc của thị trường chứng khoán ........................... 14 2.1.Vị trí của TTCK trong thị trường tài chính ............................... 14 2.2. Cấu trúc của thị trường chứng khoán ....................................... 15 2.3.Các chủ thể trên thị trường chứng khoán .................................. 18 2.3.1.Chủ thể phát hành ............................................................... 18 2.3.2.Nhàđầu tư ........................................................................... 19 2.3.3.Các tổ chức liên quan đến thị trường chứng khoán ............. 19 2.4.Vai trò của thị trường chứng khoán .......................................... 21 III. Quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán .................... 24 1. Khái niệm ..................................................................................... 24 2.Mục tiêu quản lý nhà nước đối với TTCK .................................. 25 2.1.Đảm bảo sự trung thực của thị trường ....................................... 25 2.2. Đảm bảo sự công bằng ............................................................ 26 2.3. Đảm bảo hiệu quả .................................................................... 26 QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 3 3. Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với TTCK ............. 27 4.Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý TTCK .............................. 28 4.1. Nguyên tắc thống nhất quản lý về chính trị và kinh tế ............. 28 4.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ .................................................. 28 4.3. Nguyên tắc kết hợp giữa các lợi ích kinh tế ............................. 28 4.4. Nguyên tắc hiệu quả ................................................................ 29 5. Các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động QLNN đối với TTCK ... 29 6. Các biện pháp quản lý nhà nước đối với TTCK ........................ 31 6.1. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục ............................................. 31 6.2. Biện pháp hành chính luật pháp ............................................... 31 6.3. Biện pháp tổ chức .................................................................... 32 6.4. Biện pháp kinh tế ..................................................................... 33 CHƯƠNG II:THỰCTRẠNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM ........ 33 I. Chủ thể tham gia thị trường ........................................................... 34 1. Cơ quan quản lý nhà nước. ......................................................... 34 2. Công ty chứng khoán ................................................................... 34 3. Công ty niêm yết .......................................................................... 35 4. Nhàđầu tư ..................................................................................... 35 II. Xu hướng thị trường ...................................................................... 36 1.Trên góc độ cung: ......................................................................... 36 2.Trên góc độ cầu:............................................................................ 38 III. Thực trạng quản lý nhà nước đối với TTCK Việt Nam ............. 47 1. Mô hình quản lý nhà nước đối với TTCK ở Việt Nam .............. 47 1.1. Mô hình trong giai đoạn ban đầu ..................................................... 47 1.2. Mô hình hiện tại .................................................................................. 50 2. Thực tiễn QLNN đối với TTCK Việt Nam trong thời gian vừa qua .................................................................................................... 56 2.1.Hoạt động phát hành chứng khoán ............................................ 56 QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 4 2.1.1.Quản lýđối với việc phát hành TPCP, Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và TPCQĐP ......................................................................... 56 2.1.2. QLNN đối với hoạt động PHCK của các doanh nghiệp .......... 58 2.2. QLNN đối với hoạt động niêm yết vàĐKGD. .............................. 64 2.3. QLNN đối với hoạt động GDCK ..................................................... 67 2.4. QLNN đối với hoạt động CBTT ...................................................... 70 2.5. QLNN đối với hoạt động đăng kí, lưu kí, bù trừ và thanh toán GDCK ........................................................................................................... 74 2.6. Hoạt động tổ chức thị trường GDCK, kinh doanh vàđầu tư chứng khoán ................................................................................................ 76 2.6.1. Hoạt động tổ chức thị trường GDCK .................................... 76 2.6.2.Quản lý các hoạt động kinh doanh chứng khoán .................... 76 2.6.3. Quản lý, giám sát đối với các hoạt động ĐTCK .................... 78 IV. Đánh giá hoạt động QLNN đối với TTCK Việt Nam .............. 80 1. Kết quảđạt được ........................................................................... 80 2. Những hạn chế: ............................................................................. 82 CHƯƠNG III:MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁC QLNN ĐỐIVỚITTCKVIỆT NAM. ..................................................................................... 85 I. Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Năm (2006-2010). ......................................................................................... 85 1.Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam tới 2010. .................................................................................................. 85 2.Định hướng phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán. ............. 85 II. Cơ hội và thách thức đối với TTCK Việt Nam ............................. 86 1.Cơ hội ............................................................................................ 86 2. Thách thức ................................................................................... 86 III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với TTCK Việt Nam .............................................................................................. 87 1. Các giải pháp chung: ................................................................... 87 QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 5 1.1. Hoàn thiện khung pháp lý CK & TTCK .................................. 87 1.1.1 Nhanh chóng xây dựng và ban hành các văn bản cần thiết: 88 1.1.2. Tiếp tục chỉnh sửa và hoàn thiện các văn bản pháp luật : ... 89 1.2. Hoàn thiện bộ máy QLNN đối với TTCK ................................ 90 1.3. Tuyên truyền phổ biến kiến thức về chứng khoán và TTCK .... 92 1.4. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK ............................................................................................. 93 1.5. Thúc đẩy việc đầu tư, áp dụng công nghệ thông tin trong ngành chứng khoán ................................................................................... 93 2. Các giải pháp riêng ...................................................................... 93 2.1. Giải pháp đối với hoạt động phát hành ra công chúng ............. 94 2.2.Đối với hoạt động niêm yết và GDCK ...................................... 94 2.3. Đối với hoạt động CBTT ......................................................... 95 2.4. Giải pháp đối với hoạt động đăng kí, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán ................................................................................... 96 2.5. Giải pháp đối với các hoạt động kinh doanh vàđầu tư chứng khoán.............................................................................................. 97 3. Các giải pháp thuộc về hệ thống chính sách của Nhà nước trong quản lý TTCK: ................................................................................. 98 3.1 Chính sách Thuế: ...................................................................... 99 3.2 Ngân sách nhà nước cho hoạt động của thị trường chứng khoán: .. 100 3.3 Nhà nước sử dụng các chính sách tiền tệđể quản lý thị trường chứng khoán. ................................................................................ 101 3.4 Những giải pháp khắc phục tình trạng "xuống dốc" của TTCK nước ta hiện nay: .......................................................................... 101 KẾTLUẬN .............................................................................................................. 104 TÀILIỆUTHAMKHẢO ......................................................................................... 105 QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 6 LỜI NÓIĐẦU Hiện nay, thời đại của chúng ta là thời đại mang xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá. Hoà nhập với không khí này, Việt nam vừa gia nhập và là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Khi được trở thành viên của tổ chức thương mại thế giới thìđồng nghĩa Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn vàđồng thời cũng gặt hái được nhiều thành công. Để thu được kết quả tốt từ quá trình hội nhập chúng ta phải đánh giá, nhận định về cơ hội cũng như là thách thức đang đặt ra, chúng ta phải biết đâu là thế mạnh mình phải phát huy vàđâu làđiểm yếu cần phải khắc phục. Vàđặc biệt hơn nữa chúng ta phải nhận định được xu hướng đi chung của Thế giới, những yếu tố nào các nước đang chú trọng. Chính vìđiều đó, mà em thấy rằng thị trường chứng khoán trên thế giới hiện nay là một trường nóng bỏng và có nhiều triển vọng đi lên. Nó không chỉ là một kênh huy động vốn có hiệu quả cho hoạt động đầu tư trong nền kinh tế mà còn là nhân tố thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế diễn ra suôn xẻ hơn. Cho nên em chọn đề tài luận văn là “QLNN Về thị trường chứng khoán”. Đối tượng của đề tài Vai trò của Nhà nước trong quản lý các hoạt động của TTCK Việt Nam. Vai trò này được biều hiện qua các hoạt động cụ thể của Nhà nước trong quản lý các hoạt động của TTCK Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá và làm rõ một số một số nội dung cơ bản về TTCK, và QLNN đối với TTCK. - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động QLNN đối với TTCK Việt Nam trong thời gian qua, từđó chỉ ra các kết quảđạt được và hạn chế. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 7 -Nghiên cứu mô hình cơ quan quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam; đồng thời đề xuất giải pháp để nâng cao vai trò QLNN đối với TTCK Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận cơ bản về thị trường chứng khoán, nghiên cứu thống kê, phân tích số liệu, nắm bắt thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tìm ra những thành công và những thất bại của thị trường chứng khoán Việt Nam. Nội dung của đề tài bao gồm: Chương I: Tổng quan chung về chứng khoán, thị trường chứng khoán và QLNN đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Chương II:Thực trạng QLNN đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối vớiTTCKViệt Nam. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 8 CHƯƠNGI: TỔNGQUANCHUNGVỀCHỨNGKHOÁN, THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVÀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITH ỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN VIỆTNAM I. Tổng quan về chứngkhoán 1. Khái niệm vàđặc điểm của chứng khoán Chứng khoán được coi là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu tư (tư bản đầu tư);chứng khoán xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồmcác điều kiện về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào đó. Thuật ngữ “giấy tờ có giá” có nghĩa rộng hơn là thuật ngữ “chứng khoán”. Theo Luật chứng khoán được áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 của Việt Nam, chứng khoán được định nghĩa như sau: “Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành”. Chứng khoán là một tài sản tài chính và nó có các đặc điểm sau:  Tính thanh khoản: Tính thanh khoản của tài sản là khả năng chuyểntài sản đó thành tiền mặt. Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào cung cầu vốn; thời gian, chi phí cần thiết cho việc chuyển đổi.  Tính rủi ro: Chứng khoán là tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác động lớn của rủi ro, bao gồm rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống.Rủi ro có hệ thống hay rủi ro thị trường là loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản. Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung của nền kinh tế như: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái, lãi suất... Rủi ro không có hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hay một nhóm nhỏ các tài sản. Loại rủi ro này thường liên quan tới điều kiện của nhà phát hành. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 9  Tính sinh lợi: Chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhàđầu tư có thể nhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai. Thu nhập này được bảo đảm bằng lợi tức được phân chia hàng năm và việc tăng giá chứng khoán trên thị trường. 2.Phân loạichứng khoán Tuỳ theo cách chọn tiêu thức, người ta có thể phân loại chứng khoán thành nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên ởđây, chứng khoán được chia thành ba tiêu thức chủ yếu, đó là theo tính chất của chứng khoán, theo khả năng chuyển nhượng và theo khả năng thu nhập. 2.1.Phân loại chứng khoán theo tính chất Theo tính chất của chứng khoán, các loại chứng khoán được phân thành: Chứng khoán vốn; chứng khoán nợ và chứng khoán phái sinh. a. Chứng khoán vốn: Chứng khoán vốn là chứng thư xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu phần vốn góp và các quyền hợp pháp khác đối với tổ chức phát hành. Đại diệncho chứng khoán vốn là cổ phiếu và chứng chỉ quỹđầu tư. Cổ phiếu là một loại chứng khoán vốn được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần. Cổ phiếu là công cụtài chính có thời hạn thanh toán là vô hạn. b. Chứng khoán nợ Chứng khoán nợ, điển hình là trái phiếu, là loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người đi vay) phải trả cho người sở hữu chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền nhất định bao gồm gốc và lãi trong thời gian cụ thể. Là một loại giấy tờ có giá xác nhận nghĩa vụ trả nợ của tổ chức phát hành nên về hình thức chứng khoán nợ thường có những đặc điểm như sau: + Mệnh giá (giá trị danh nghĩa của chứng khoán) QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 10 + Lãi suất (là mức lãi suất mà tổ chức phát hành phải trả cho người sở hữu khi chứng khoán đáo hạn) +Thời gian đáo hạn (là khoảng thời gian mà tổ chức phát hành chứng khoán phải hoàn trả cả vốn và lãi cho người sở hữu chứng khoán) c. Chứng khoán phái sinh Chứng khoán phái sinh là cáccông cụ tài chính có nguồn gốc từ chứng khoán và có quan hệ chặt chẽ với các chứng khoán gốc. Các chứng khoán phái sinh được hình thành do nhu cầu giao dịch của người mua và người bán và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của thị trường chứng khoán. Có thể phân loại chứng khoán phái sinhthành các loại như sau:  Quyền mua trước Quyền mua trước hay làđặc quyền mua là một quyền ưu đãi được gắn với một cổ phiếu đang lưu hành, do công ty phát hành ra cổ phiếu đóđể huy động thêm vốn cổ phần, quyền mua trước cho phép người sở hữu những cổ phần đang lưu hành được mua một số nhất định cổ phiếu trong đợt phát hành mới của công ty, tại một mức giá xác định thấp hơn mức giá chào bán ra công chúng trong một thời hạn nhất định.  Chứng kế (bảo chứng phiếu) Chứng kế hay còn gọi là bảo chứng phiếu (cam kết bán) là một loại chứng khoán được phát hành cùng với trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi mà người sở hữu nó có quyền được mua một số lượng chứng khoán nhất định tại một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định.  Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn là một thoả thuận giữa người mua và người bán thực hiện một giao dịch hàng hoáở một thời điểmchắc chắn trong tương lai với mức giá và khối lượng xác định.  Hợp đồng tương lai QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 11 Hợp đồng tương lailà một thoả thuận để mua hoặc bán một tài sảnvào thời điểmchắc chắn trong tương lai với mức giá xác định.  Quyền chọn Hợp đồng quyền chọn là một hợp đồng cho phép người nắmgiữđược mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc được bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng hàng hoá cơ sởnhất định tại một mức giá xác định trong một thời gian nhất định. 2.2.Phân loại chứng khoán theo khả năng chuyển nhượng Theo cách thức này chứng khoán được phân thành chứng khoán ghi danh và chứng khoán vô danh  Chứng khoán vô danh là loại chứng khoán không ghi tên chủ sở hữu nên việc chuyển nhượng quyền sở hữu các chứng khoán này đơn giản, dễ dàng và thuận tiện.  Chứng khoán ghi danh là giấy xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợcó ghi tên chủ sở hữu. Loại chứng khoán này được phép chuyển nhượng nhưng phải tuân theo những quy định pháp lý cụ thể. 2.3.Phân loại chứng khoán theo thu nhập Chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhàđầu tư có thể nhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai. Tuỳ theo thu nhập, chứng khoán đượcchia thành các loại sau: a. Chứng khoán có thu nhập cốđịnh. Chứng khoán cóthu nhập cốđịnh là loại chứng khoán có số thu nhập cốđịnh không phụ thuộc vàokết quả hoạt động của tổ chức phát hành. Nó có thể là chứng khoán vô danhhoặc chứng khoán ghi danh, có thể là tín phiếu, trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi. Thông thường, việc phát hành các loại chứng khoáncó thu nhập cốđịnh phải kèm theo những quy định pháp lý cụ thể nhằm bảo vệ lợi ích của nhàđầu tư. b. Chứng khoán có thu nhập không cốđịnh QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 12 Là loại chứng khoán không xác định tỷ lệ lãi được hưởng. Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) có thểđược coi làđại diện cho loại chứng khoán có thu nhập biến đổi. Thu nhập do việc sở hữu cổ phiếu mang lại gọi là cổ tức (hay lợi tức cổ phần), nó biến động theo kết quả kinh doanh của công ty. c. Chứng khoán có hình thức hỗn hợp Các chứng khoán có hình thức này là những chứng khoánvừa mang tính chất của chứng khoán có thu nhập cốđịnh, vừa mang tính chất của chứng khoán có thu nhập biến đổi. Ví dụ, có cổ phiếu ưu đãi có quyền được hưởng một mức lãi suất cốđịnh hàng năm, đồng thời lại được hưởng thêm lợi tức được chia từ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát hành.Việc phát hành loại chứng khoán này nhằm để thích ứng với nhu cầu đặc biệtcủa thị trường vốn. 3.Cổ phiếu Cổ phiếu là một loại chứng khoán phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành. Cổ phiếu là loại chứng khoà nó có những tính chất sau: - Xác nhận việc đầu tư vốn vào tổ chức phát hành ra cổ phiếu - Không có kỳ hạn, cổ phiếu tồn tại cùng với sự tồn tại của tổ chức phát hành ra nó - Có thểđược phát hành khi thành lập tổ chức hoặc khi tăng vốn - Người sở hữu cổ phiếu sở hữu một phần vốn/tài sản của tổ chức phát hành và chịu trách nhiệm hữu hạn về tình hình hoạt động củatổ chức đó - Cổ phiếu có thểđược chuyển nhượng Căn cứ vào quyền lợi của người sở hữu cổ phiếu thì cổ phiếu có những loại như sau: QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 13 - Cổ phiếu phổ thông: lợi tức phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh của tổ chức phát hành. Người sở hữu cổ phiếu là cổđông và có quyền bỏ phiếu bầu ra Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, các quyết định lớn trong hoạt động kinh doanh của công ty theo chếđộĐại hội cổđông. - Cổ phiếu ưu đãi: cổ phiếu có những đặc quyền nhất định, chẳng hạn nhưđược hưởng lãi cốđịnh, được ưu tiên chia lãi trước, được ưu tiên trong bỏ phiếu….Cổ phiếu ưu đãi gồm có: cổ phiếu ưu đãi tích luỹ; cổ phiếu ưu đãi không tích luỹ; cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi; cổ phiếu ưu đãi có quyền chuộc lại. Căn cứ vào khả năng chuyển nhượng thì cổ phiếu gồm: - Cổ phiếu ghi danh: có ghi tên chủ sở hữu - Cổ phiếu vô danh: không ghi tên chủ sở hữu 4. Trái phiếu Trái phiếu là loại chứng khoán nợđược phát hành dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ xác định nghĩa vụ trả nợ của tổ chức phát hành trái phiếu đối với người sở hữ trái phiếu. Là chứng khoán nợ nên trái phiếu có những tính chất sau: - Xác nhận việc vay nợ của tổ chức phát hành - Chủ yếu là có kỳ hạn - Lãi suất thường cốđịnh - Có thể chuyển nhượng Chủ thể phát hành trái phiếu là các đơn vị sản xuất kinh doanh và cả Chính phủ. Trái phiếu là công cụ quan trọng của thị trường tài chính. ở các nước có thị trường chứng khoán phát triển, qui mô giao dịch trái phiếu thường gấp 3-4 lần qui mô giao dịch cổ phiếu. Trái phiếu có thểđược chia làm các loại sau: Trái phiếu công ty: Chủ thể phát hành trái phiếu là các đơn vị sản xuất kinh doanh. Trái phiếu công ty có các loại như trái phiếu thế chấp; trái QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 14 phiếu tín chấp; trái phiếu chuyển đổi; trái phiếu chiết khấu; trái phiếu thả nổi. Trái phiếu chính phủ: Chủ thể phát hành trái phiếu là Chính phủ. Chính vì vậy các loại trái phiếu chính phủđược coi là có hệ số an toàn và tính thanh khoản cao nhất. Các loại trái phiếu chính phủ thường gặp ở Việt Nam bao gồm trái phiếu, tín phiếu kho bạc, trái phiếu đô thị, công trái xây dựng đất nước…. II. Thị trường chứng khoán 1.Bản chất của thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn như trái phiếu chính phủ, cổ phiếu và trái phiếu công ty. Các công cụ tài chính ngắn hạn được giao dịch trên thị trường tiền tệ, không thuộc phạm vi hoạt động của TTCK. 2.Vị trí và cấu trúc của thị trường chứng khoán 2.1.Vị trí của TTCK trong thị trường tài chính Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính. Vị trí của thị trường chứng khoán trong tổng thể thị trường tài chính được thể hiện như sau: Thị trường tài chính Thị trường tiền tệ Thị trường vốn Thị trường hối đoái Thị trường bảo hiểm Tín dụng ngắn hạn Thị trường tiền tệ liên ngân hàng Thị trường tín dụng trung và dài hạn, cho thuêtài Thị trường Chứng khoán QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 15 -Thị trường tài chính: Là nơi diễn ra sự chuyển vốn từ những người dư thừa vốn tới những người thiếu vốn. - Thị trường tiền tệ: làthị trường phát hành và mua bán lại các công cụ tài chính ngắn hạn, thông thường dưới 1 năm như tín phiếu kho bạc, khoản vay ngắn hạn giữa các ngân hàng, thoả thuận mua lại, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, … - Thị trường vốn : là thị trường diễn ra mua bán các công cụ tài chính dài hạn, gồm thị trường cho thuê tài chính, thị trường thế chấp ( thị trường tín dụng trung và dài hạn) và thị trường chứng khoán. - Thị trường hối đoái : là nơi giao dịch các công cụ tài chính tương đối ngắn hạn, nhưng chúng được định giá bằng các loại đồng tiền khác nhau, và ở thị trường hối đoái cũng chỉ có các giao dịch giữa các đồng tiền khác nhau mới được thực hiện. - Thị trường bảo hiểm: Bảo hiểmlà hoạt động tài chính dưới hình thức tổ chức kinh doanh, bằng cách thu phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiềm để bồi thường cho những rủi ro bất ngờ gây ra tổn thất của người tham gia bảo hiểm nhằm duy trì tái sản xuất vàđời sống cho con người. Theo em thì thị trường bảo hiểm là nơi diễm ra các giao dịch giữa đối tượng cần được bảo hiểm và các cơ quan tiến hành bảo hiểm. - Mối quan hệ : Giữa bốn thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường hối đoái, thị trường bảo hiểm đều nằm trong thị trường tài chính. Chúng có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. 2.2. Cấu trúc của thị trường chứng khoán Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, cấu trúc của thị trường chứng khoán có thể phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tuy nhiên, thông thường, ta có thể xemxét 3 cách thức cơ bản là theo hàng hoá giao dịch trên QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 16 thịtrường, theo hình thức tổ chức thị trường và theo quá trình luân chuyển vốn. Các phân tích sau đây sẽ thể hiện từng cách thức phân loại đó. a.Theo hàng hoá giao dịch trên thị trường Theo các loại hàng hoáđược mua bán trên thị trường, người ta có thể phân chia thị trường chứng khoán thành thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu và thị trường dẫn suất (thị trường các công cụ phái sinh).  Thị trường trái phiếulà thị trường mà hàng hoáđược mua bán tại đó là các trái phiếu. Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất của việc phát hành công cụ này là phát hành đứng ra đi vay theo phương thức có hoàn trả cả gốc và lãi.  Thị trường cổ phiếu là nơi giao dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ có xác nhận cổ phần đóng góp của cổđông. Cổđông là chủ sở hữu của công ty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình. Cổ phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công ty cũng nhưđối với tài sản của công ty, khi tài sản này được đem bán. Cổ phiếu có thời gian đáo hạn là không xác định.  Thị trường công cụ dẫn suất là nơi các chứng khoán phái sinh được mua và bán. Tiêu biểu cho công cụ này là hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn. Thị trường này ngày càng trở nên quan trọng đối với các nhà quản lý tài chính. Nó cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thời là công cụđầu cơ lý tưởng cho các nhàđầu tư. b. Theo hình thức luân chuyển vốn Theo hình thức này, thị trường chứng khoán được phân thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.  Thị trường sơ cấp hay thị trường cấp I là thị trường phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên. Tại QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 17 thịtrường này, giá cả của chứng khoán là giá phát hành. Việc mua bán chứng khoán trên thị trường sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành.  Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp II là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đãđược phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu tư hay di chuyển tài sản xã hội. Quan hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp thể hiện trên các giác độ sau: -Thị trường thứ cấp làm tăng tính thanh khoản (tính lỏng) của các chứng khoán đã phát hành. Việc này làm tăng tính ưa chuộng của chứng khoán và làm giảm rủi ro cho các nhàđầu tư. Các nhàđầu tư sẽ dễ dàng hơn trong việc sàng lọc, lựa chọn, thay đổi kết cấu danh mục đầu tư, trên cơ sởđó làm giảm chi phí cho các nhà phát hành trong việc huy động và sử dụng vốn. Việc tăng tính lỏng của tài sảnsẽ tạo điều kiện tách biệt giữa sở hữu và quản lý, làm cơ sở cho việc tăng hiệu quả quản lý của doanh nghiệp. Việc tăng tính lỏng cho các chứng khoán tạo điều kiện cho việc chuyểnđổi thời hạn của vốn,từ vốn ngắn hạn sang trung hạn và dài hạn. Đồng thời, tạo điều kiện cho việc phân phối một cách có hiệu quả. Sự di chuyển vốn đầu tư trong nền kinh tếđược thực hiện thông qua cơ chế “bàn tay vô hình”, cơ chế xác định giá chứng khoán và thông qua hoạt động thâu tóm, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường thứ cấp. - Thị trường thứ cấp xác định giá của chứng khoán đãđược phát hành trên thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp được xemlà thị trường định giá các công ty. - Thông qua việc định giá, thị trường thứ cấpcung cấp một danh mục chi phí vốn tương ứng với các mức độ rủi ro khác nhau của từng phương án đầu tư, tạo cơ sở tham chiếu cho nhà phát hành cũng như các nhàđầu tư trên thị trường sơ cấp. Thông qua cơ chế bàn tay vô hình, vốn sẽđược chuyển đến công tynào làm ăn có hiệu quả nhất,qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 18 Tóm lại, thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau. Về bản chất, mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp là mối quan hệ nội tại, biện chứng. Nếu không có thị trường sơ cấp sẽ không có thị trường thứ cấp, đồng thời, thị trường thứ cấp lại tạo điều kiện phát triển cho thị trường sơ cấp. c. Theo hình thức tổ chức của thị trường Thị trường chứng khoán có thểđược tổ chức theo hai cách sau:  Thị trường giao dịch tập trung, thị trường được tổ chức thành sở giao dịch, tại đây, người mua và người bán( hoặc đại lý, môi giới của họ) gặp nhau tại một địa điểmnhất định để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán. Chính vì vậy, người ta còn gọi sở giao dịch chứng khoán là sở giao dịch tập trung, nơi giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán của các công ty lớn, hoạt động có hiệu quả.  Thị trường giao dịch qua quầy hay thị trường giao dịch phi tập trung (OTC: Over- The- Counter Market) là thị trường giao dịch của các nhà buôn, những người tạo thị trường( Market Makers). Ngoàihai thị trường nói trên,người ta còn nói đến thị trường thứ ba, thị trường dành cho các chứngkhoán không đủ tiêu chuẩn để giao dịch trên thị trường tập trung và thị trường OTC. Ngoài ra, người ta còn phân loại thị trường chứng khoán thành thị trường mởvà thị trường đàm phán,thị trường giao ngay và thị trường kỳ hạn. Việc phân loại thị trường chứng khoán sẽ giúp việc phân tích cụ thể hơn vai trò của thị trường chứng khoán. 2.3.Các chủ thể trên thị trường chứng khoán Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thểđược chia thành 3 nhóm sau: chủ thể phát hành, chủ thểđầu tư và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán. 2.3.1.Chủ thể phát hành Chủ thể phát hành là người cung cấp các chưng khoán- hàng hóa của thị trường chứng khoán. Các chủ thể phát hành bao gồm: Chính phủ, QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 19 các doanh nghiệp và một số tổ chức khác như: Quỹđầu tư, tổ chức tài chính trung gian...  Chính phủ và chính quyền địa phương là chủ thể chủ yếu phát hành các chứng khoán nợ như: Trái phiếu Chính phủ; Trái phiếu địa phương; trái phiếu công trình; tín phiếu kho bạc.  Công ty là chủ thể phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty.  Các tổ chức tài chính là chủ thể phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ hưởng thụ... phục vụ cho mục tiêu huy động vốn và phù hợp với đặc thù hoạt động của họ theo luật định. 2.3.2.Nhàđầu tư Chủ thểđầu tư là những người có tiền,thực hiện việc mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận. Nhàđầu tư có thểđược chia thành hai loại: nhàđầu tư cá nhân và nhàđầu tư có tổ chức. - Các nhàđầu tư cá nhân Nhàđầu tư cá nhân là các cá nhân và hộ gia đình, những người có vốn nhàn rỗi tạmthời, thamgia mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. - Các nhàđầu tư có tổ chức Nhàđầu tư có tổ chức là các định chếđầu tư,thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Một số nhàđầu tư chuyên nghiệp chính trên thị trường chứng khoán là các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, công ty đầu tư, các công ty bảo hiểm, quỹ tương hỗ, các quỹ lương hưu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Đầu tư thông qua các tổ chức đầu tư cóưu điểm làđa dạng hoá danh mục đầu tư và các quyết định đầu tưđược thực hiện bởi các chuyên gia có chuyên môn và có kinh nghiệm. 2.3.3.Các tổ chức liên quan đến thị trường chứng khoán a. Cơ quan quản lý và giám sát hoạt động TTCK QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 20 Cơ quan quản lý Nhà nướcvề TTCK do chính phủ của các nước thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích của người đầu tư vàđảm bảo cho thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh, an toàn và phát triển bền vững. Cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoáncó thể có những tên gọi khác nhau, tuỳ thuộc từng nước và nóđược thành lập để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với thị trường chứng khoán. b. Sở giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành thị trường chứng khoán thông qua bộ máy tổ chức và hệ thống các quy định, văn bản pháp luật về giao dịch chứng khoán trên cơ sở phù hợp với các quy định của luật pháp và Uỷ ban chứng khoán. c. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức tự quản của các công ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán, được thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các thành viên và các nhàđầu tư trên thị trường. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán thường là một tổ chức tự quản,thực hiện một số chức năng sau: - Đào tạo, nghiên cứu trong lĩnh vực chứng khoán. - Khuyến khích hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán - Ban hành và thực hiện các quy tắc tựđiều hành trên cơ sở các quy định pháp luật về chứng khoán hiện hành. - Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên. - Tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán. - Hợp tác với chính phủ và các cơ quan khác để giải quyết các vấn đề có tác động đến hoạt động kinh doanh chứng khoán. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 21 d. Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán Là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán. Các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán đápứng đủđiều kiện của Uỷ ban chứng khoán sẽ thực hiện dịch vụ lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. e. Các tổ chức hỗ trợ Là các tổ chức được thành lậpvới mục đích khuyến khích mở rộng và tăng cường của thị trường chứng khoán thông qua các hoạt động như: cho vay tiền để mua cổ phiếu và cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảo chứng. Các tổ chức hỗ trợ chứng khoán ở các nước khác nhau cóđặc điểm khác nhau,có một số nước không cho phép thành lập các tổ chức này. f. Các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm là công tychuyên cung cấp dịch vụđánh giá năng lực thanh toán các khoản vốngốc và lãi đúng thời hạn và tiềm lực tài chính của tổ chức phát hành theo những điều khoảnđã cam kết của tổ chức phát hành cụ thể. Hệ số tín nhiệm có thể biểu hiện bằng các chữ cái hay chữ số, tuỳ theo quy định của từng công ty xếp hạng. 2.4.Vai trò của thị trường chứng khoán Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực với sự ra đờicủa tổ chức Thương mại thế giới (WTO), của liên minh Châu Âu, của các khốithị trường chung, đòi hỏicác quốc gia phải thúc đẩy phát triển kinh tế với tốc độ và hiệu quả cao. Thực tế phát triển kinh tếở các quốc gia trên thế giới đã khẳng định vai trò quan trọng của thị trường chứng khoán trong phát triển kinh tế: Thứ nhất, thị trường chứng khoán, với việc tạo ra các công cụ tài chính có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế. Yếu tố thông tin và yếu tố cạnh tranh trên thị trường sẽđảm bảo cho việc phân phối vốn một cách có hiệu quả. Thị trường tài chính là nơi tiên QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 22 phong áp dụng công nghệ mới và nhạy cảm với môi trường thường xuyên thay đổi. Thực tế trên thị trường chứng khoán, tất cả các thông tin được cập nhậtvàđược chuyển tảitởi tất cả các nhàđầu tư, nhờđó, họ có thể phân tích vàđịnh giá cho các chứng khoán. Chỉ những công ty có hiệu quả và bền vững mới có thể nhận được vốn với chi phí rẻ trên thị trường. Thị trường chứng khoán tạo ra một sự cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường tài chính, điều này buộccác ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính phải quan tâmtới hoạt động của chính họ và làm giảm chi phí tài chính. Việc huy động vốn trên thị trường chứng khoán có thể làm tăng vốn tự cócủa các công tyvà giúp họtránh các khoản vay có chi phí cao cũng như sự kiểm soát chặt chẽ của các ngân hàng thương mại. TTCK khuyếnkhích sự cạnh tranh của các công ty trên thị trường. Sự tồn tại của thị trường chứng khoán cũng là yếu tố quyết định để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đây chính là các yếu tốđảm bảo cho sự phân bố có hiệu quả các nguồn lực trong một quốc gia cũng như trong phạm vi quốc tế. Thứ hai, TTCK góp phầnthực hiện tái phân phối công bằng hơn, thông qua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán ra công chúng, giải toả sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn, song vẫn tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Việc tăng cường tầng lớp trung lưu trong xã hội, tăng cường sự giám sát của xã hội đối với quá trình phân phối đã giúp nhiều nước tiến xa hơn tới một xã hội công bằng và dân chủ. Việc giải toả tập trung quyền lực kinh tế cũng tạo điều kiện cạnh tranh công bằng hơn, qua đó tạo hiệu quả và tăng trưởng kinh tế. Thứ ba, thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp. Khi quy mô của doanh nghiệp tăng lên, môi trường kinh doanh trở lên phức tạp hơn, nhu cầu về quản lý chuyên trách cũng tăng theo. Thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho việc tiết kiệm vốn và chất xám, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình cổphần hóa doanh nghiệp Nhà nước. Cơ chế thông tin hoàn hảotạo khả năng giám sát chặt chẽ của thị trường chứng khoán đã làmtác động của các tiêu cực trong QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 23 quản lý, tạo điều kiện kết hợp hài hoà giữa lợi ích của chủ sở hữu, nhà quản lý và những người làm công. Thứ tư, hiệu quả của quốc tế hoá thị trường chứng khoán. Việc mở cửa của thị trường chứng khoán làm tăng tính lỏng và cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Điều này cho phép các các công tycó thể huy động nguồn vốn rẻ hơn, tăng cường đầu tư nguồn tiết kiệm bên ngoài, đồng tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế và mở rộng các cơ hội kinh doanh của các công ty trong nước. Hàn Quốc, Singapore, Thailand, Malaysia là những minh chứng điển hình về việc tận dụng các cơ hội do thị trường chứng khoán mang lại. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải xem xét các tác động tiêu cực có thể xảy ra như việc tăng cung tiền quá mức, áp lực của lạm phát, vấn đề chảy máu vốn,hoặc sự thâu tómcủa người nước ngoài trên thị trường chứngkhoán. Thứ năm, thị trường chứng khoán tạo cơ hộicho chính phủhuy động các nguồn tài chính mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ. Thứ sáu, thị trường chứng khoán cung cấp mộtdự báo tuyệt vời về các chu kỳ kinh doanh trong tương lai. Việc thay đổigiá chứng khoán có xu hướng đi trước chu kỳ kinh doanh cho phép chính phủ cũng như các công ty đánh giá kế hoạch đầu tư cũng như việc phân bổcác nguồn lực của họ. Thị trường chứng khoán cũng tạo điều kiện tái cấu trúc nền kinh tế. Ngoài những tác động tích cực trên đây, thị trường chứng khoán cũng có những tác động tiêu cực nhất định. Thị trường chứng khoán hoạt động trên cơ sở thông tin hoàn hảo. Song ở các thị trường mới nổi, thông tin được chuyển đổi tới các nhàđầu tư không đầy đủ và khônggiống nhau. Việc quyết định giá cả, mua bán chứng khoán của các nhàđầu tư không dựa trên cơ sở thông tin và xử lý thông tin. Như vậy giá cả chứng khoán không phản ánh giá trị kinh tế cơ bản của công ty và không trở thành cơ sởđể phân phối một cách có hiệu quả các nguồn lực . Một số tiêu thức khác của thị trường chứng khoán như hiện tượng đầu cơ, hiện tượng xung đột quyền lực làm thiệt hại quyền lợi của các QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 24 cổđông thiểu số, việc mua bán nội gián, thao túng thị trường làm nản lòng các nhàđầu tư và như vậy, sẽ tác động tiêu cực tới tiết kiệm vàđầu tư.Nhiệm vụ của nhà quản lý thị trường là giảm thiểu các tiêu cực của thị trường nhằm bảo vệ quyền lợicủa các nhàđầu tư vàđảm bảo tính hiệu quả của thị trường. Như vậy, vai trò của thị trường chứng khoán thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau. Song vai trò tích cực hay tiêu cực của thị trường chứng khoán có thực sự phát huy hay hạn chế phụ thuộc đáng kể vào các chủ thể tham gia thị trường và sự quản lý của nhà nước. III. Quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán 1. Khái niệm Khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu cầu quản lý cũng hình thành. Trình độ quản lý phát triển theo sự phát triển của xã hội qua các phương thức sản xuất khác nhau. Trong thời đại ngày nay, trong ba yếu tố cơ bản quyết định tới sự phát triển của xã hội là sức lao động, tri thức và trình độ quản lý thì quản lýđược coi là yếu tố quan trọng hàng đầu. “Quản lý là sự tác động liên tục, cóđịnh hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý ( người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể ( đối tượng bị quản lý) trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá,xã hội …thông qua hệ thống pháp luật, các chính sách, các nguyên tắc, các quy định và bằng các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra mội trường và tạo điều kiện cho sự phát triển của đối tượng bị quản lý”. Quy mô của quản lý có thể khác nhau: toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị…Quy mô khác nhau thì tính chất của quản lý cũng khác nhau. Quản lýở phạm vi quốc gia được coi là quản lý Nhà nước, quản lýở một đơn vị kinh doanh được coi là quản lý kinh doanh ( quản trị kinh doanh)… QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 25 TTCK là một lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế một quốc gia. Vì vậy: “Quản lý Nhà nước đối với TTCK của một quốc gia là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với các hoạt động xây dựng, vận hành và phát triển của TTCK”. Quá trình hình thành và mức độ phát triển phức tạp, đa dạng của TTCK vàđiều kiện cụ thể của mỗi nước dẫn đến sựđa dạng trong cơ chế và mức độ quản lý thị trường. Trong khi hầu hết các TTCK ở các nước phát triển được hình thành từ khu vực tư nhân nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, do các cá nhân đứng ra tổ chức, vận hành và tự quản thì ngược lại, ở các nước đang phát triển TTCK thường do Chính phủđứng ra thành lập với những mục đích cụ thể như hỗ trợ huy động vốn, tư nhân hoá hay thực hiện các mục tiêu kinh tế khác của Nhà nước. Do vậy Chính phủđóng vai trò chính trong việc tổ chức và quản lý thị trường. 2.Mục tiêu quản lý nhà nước đối với TTCK 2.1.Đảm bảo sự trung thực của thị trường Đặc tính của khu vực chứng khoán là rủi ro hệ thống, một biến cố nhỏ cũng gây ra sự bất ổn cho nền kinh tế. Vì vậy, trong quản lý nhà nước, việc bảo đảm tính trung thực, cạnh tranh lành mạnh của TTCK là mục tiêu quan trọng. Một số hoạt động cần thiết nhằm giảm tối thiểu rủi ro hệ thống và khuyến khích tham gia thị trường như: + Các biện pháp an toàn đểđảm bảo khả năng thanh toán của một định chế tài chính, từđó duy trì lòng tin vào hệ thống tài chính nói chung và bảo vệ những tiết kiệm cá nhân. + Khuyến khích các hệ thống thanh toán hiệu quả vàổn định, có thể giảm việc tích tụ rủi ro cùng loại, tăng cường khả năng quản lý rủi ro của các chếđịnh chế tài chính riêng lẻ và ngăn chặn các ảnh hưởng dây chuyền cũng như các vụ khủng hoảng tài chính. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 26 + Ngăn chặn các hành vi lừa đảo, lũng đoạn, giao dịch nôi gián và các vi phạm khác có thểđe doạ tính trung thực của thị trường. 2.2. Đảm bảo sự công bằng Sự công bằng là một phương tiện để bảo vệ sự cạnh tranh vàđảm bảo tính trung thực, lành mạnh của thị trường. Muốn hoạt động quản lý có hiệu quả cần phải có biện pháp đảm bảo tính công bằng của TTCK. Các biện pháp sử dụng là: + Hạn chếđộc quyền bằng việc ngăn chặn sự thống trị thị trường của các thành viên lớn. + Tạo điều kiện cho các nhàđầu tư nhỏ và kém tinh thông nghiệp vụđầu tư vào các loại tài sản chính hợp lý với họ và bảo vệ họ khỏi các vi phạm của các thành viên khác có thế lực trên thị trường. 2.3. Đảm bảo hiệu quả Hiệu quả là chìa khoáđể khu vực tài chính có thể thực hiện nhiệm vụ chính của mình là huy động và phân bổ các nguồn lục tài hcính tới các ngành kinh doanh có hiệu quả. Khi các quốc gia mở cửa nền kinh tế của họ và thực hiện phương pháp lấy thị trường làm cơ sở vận hành và phát triển các doanh nghiệp thị sự phân bổ vốn và tín dụng cho các ngành công nghiệp cần phải phù hợp tương xứng với các cơ hội chuyển đổi kinh tế mới, cả hai vai trò “ giữ kỷ luật” và “ thúc đẩy phát triển” của hệ thống quản lý chứng khoán có thể góp phần cho TTCK được tổ chức chặt chẽ và hiệu quả hơn. Một thị trường mà hệ thống quản lýđược xem là có hiệu quả cần phải được xem xét cả về khía cạnh tiết kiệm chi phí và lợi ích thu được.Tính hiệu quả tỷ lệ thuận với kết quả và tỷ lệnghịch với chi phí. Kết quảđược đánh giá chủ yếu thông qua việc thực hiện chức nănghuy động vốn dễ, rẻ, luân chuyển vốn, phân bổ và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý…Chi phíđược tính chủ yếu được tính đến là chi phí cho bộ máy quản lý và những chi phí thất thoát, mất mát do quản lý kém. Việc quản lý thái quáhoặc QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 27 không đầy đủ có thể dẫn đến làm tăng chi phí, làm giảm hiệu quả quản lý thị trường. 3. Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với TTCK Quản lý là một hình thức đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân công lao động và chuyên môn hoá việc quản lý. ở hầu hết các nước đang phát triển, các chủ thể quản lý thị trường chứng khoán có hai chức năng chính: duy trì sự hoạt động ổn định của thị trường; tạo điều kiện để phát triển thị trường, làm cho thị trường có thể cạnh tranh và thích ứng với mọi thay đổi trong xã hội. Với chức năng ổn định thị trường tức là phải tạo lập một thị trường có kỷ luật, an toàn, trật tự, ít rủi ro thì các nhà quản lý phải xác định được nên cho phép đối tượng nào tham gia thị trường, tiêu chuẩn tham gia gồm những yếu tố gì, xác định phải quản lý cái gì và giám sát cái gì. Với chức năng phát triển thì các nhà quản lý phải tạo động lực thúc đẩy thị trường. Các chức năng này được sử dụng vào hoàn cảnh khác nhau, tuy nhiên trong hoạt động quản lý Nhà nước thì các chức năng này thường được áp dụng một cách đồng bộ. Hoạt động quản lý nhà nước đối với TTCK được cụ thể hoáở một số nhiệm vụ sau: - Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về TTCK; xây dựng chiến lược, chính sách, kế hoạch hoạt động và phát triển TTCK với từng bước đi cụ thế và thích hợp với điều kiện văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội, dân trí và các điều kiện khác. - Cấp, gia hạn, đìng chỉ, thu hồi các loại giấy phép liên quan đến việc phát hành, niêm yết, kinh doanh và dịch cụ chứng khoán và thu lện phí cấp giấy phép theo quy định của pháp luật. - Tổ chức và quản lý TTGDCK có tổ chức và các tổ chức trung gian, tổ chức phụ trợ hoạt động trên TTCK. - Xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy của TTCK như: cơ quan quản lý Nhà nước, SGDCK, TTGDCK, TTLKCK, CtyCK, CtyQLQ… QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 28 - Xây dựng sự phối hợp giữa các tổ chức, các cá nhân là thành viên tham gia TTCK để tạo được sự thống nhất trong mọi hoạt động của TTCK. - Điều chỉnh, xử lý các hành vi sai phạm trên TTCK như mua bán gian lận, đầu cơ,…Mặt khác, tạo các điều kiện thuận lợi, khuyến khích những hoạt động tiêu cực trên thị trường. - Thực hiện công tác kiểm tra định kỳ, bất thường nhằm phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật, thực hiện tổng kết thống kê nhằm tổng hợp hoạt động của thị trường. 4.Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý TTCK 4.1. Nguyên tắc thống nhất quản lý về chính trị và kinh tế Nguyên tắc này cũng được áp dụng trong QLNN đối với TTCK. Yếu tố kinh tế của TTCK được thể hiện ở chỗ nóđược coi như là một thị trường của các thị trường. Bên cạnh đó, TTCK không chỉ mang lại lợi ích mang tính kinh tế mà còn có cả các yếu tố chính trị trong đó. Chính vì thế, trong quản lý TTCK, sự kết hợp giữa kinh tế và chính trị là một yêu cầu bắt buộc 4.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung dân chủ là tập trung điều hành vào một cơ quan quyền lực cao nhất. Đây là cơ quan vạch ra đường lối, điều lệ, quy chế, phương hướng, đường lối, mục tiêu tổng quát vàđề ra các biện pháp cơ bản, chủ yếu để thực hiện. Tính dân chủ trong quản lý thể hiện ở chỗ mọi người có thể tham gia bànbạc, đóng góp ý kiến để tìm ra các biện pháp khả thi nhất cho quá trình thực hiện. Nếu sự tập trung quyền hạn bị lạm dụng trong quản lý TTCK thì sẽ làm hỏng các chức năng lành mạnh của TTCK. Do đó, người làm công tác quản lý cần có sựđiều chỉnh mức độ dân chủ tuỳ theo sự phát triển của thị trường với sự tập trung quyền lực quản lý nhất định. 4.3. Nguyên tắc kết hợp giữa các lợi ích kinh tế Trên thực tế luôn có lơi ích khác nhau giữa chủ thể và khách thể quản lý, có sự mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích toàn QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 29 xãhội. Vai trò của công tác quản lý lúc này là phải tìm cách kết hợp, thoả mãn các lợi ích theo đúng nhu cầu, đảm bảo cho các lợi ích không đối lập nhau, hỗ trợ thúc đẩy nhau phát triển. Vấn đề này đòi hỏi công tác quản lý phải chú trọng tới từng loại lợi ích trong từng mặt hoạt động nhưđầu tư, huy động vốn, phân chia lợi nhuận, ban hành các quy định về thuế,… 4.4. Nguyên tắc hiệu quả Tiết kiệm là hạn chế chi phíđến mức tối thiểu mà vẫn đem lại hiệu quả tối đa. Tiết kiệm là nhằm để giảm thiểu chi phí nhưng chỉ cóý nghĩa khi thực hiện nó mangtính hiệu quả. Hiệu quả là kết quả cuối cùng của hoạt động được đo bằng giá trị, vật phẩm, thời gian tác động,…Tiết kiệm và hiệu quả luôn đi với nhau và nó là thước đo đểđánh giá kết quả cuối cùng của quản lý. TTCK là mô hình tiêu biểu nhất về tính hiệu quả vì bản thân TTCK đã mang trong nó tính tiết kiệm chi phí và nhằm tới hiệu quả kinh tế cao nhất vìđây là môi trường thuận lợi nhất cho các nguồn vốn từ các nhàđầu tưđược trực tiếp đưa đến nơi cần vốn. Quá trình đầu tư thông qua TTCK được thực hiện với chi phí thấp nhưng mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, đảm bảo nguyên tắc này trong TTCK tức làđảm bảo cho TTCK được hoạt động tự nhiên và phát huy những chức năng vốn có của nó. Nguyên tắc này được coi là tiêu chíáp dụng cho bất kì chính sách nào bởi mỗi chính sách đem lại lợi ích cũng kèm theo đó là chi phí. Nếu chi phí lớn hơn lợi ích đem lại thì việc áp dụng các chính sách đó là không có tác dụng. 5. Các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động QLNN đối với TTCK Hoạt động QLNN đối với TTCK chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm: - Các nhân tố kinh tế: quá trình QLNN đối với TTCK chịu ảnh hưởng chi phối của các yếu tố kinh tế như: quy mô kinh tế, trình độ phát triển nền kinh tế,…Sựđa dạng về hình thức tồn tại và tính phức tạp trong hoạt động của các thành phần kinh tế tham gia TTCK sẽđặt ra yêu cầu đối với công tác QLNN là phải có các chính sách, biện pháp phù hợp để dung hoà lợi ích của các thành phần này khi khai thác tối đa thế mạnh của họ. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 30 - Các nhân tố về chính trị và thể chế Nhà nước: thể chế chính trị vàđường lối lãnh đạo của Đảng cầm quyền của một nước chi phối đến mục tiêu, phương hướng xây dựng và phát triển TTCK nước đó. Bên cạnh đó, sựổn định hay bất ổn về mặt chính trị sẽ cóảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình phát triển của TTCK, từđó có tác động đến nội dung và biện pháp QLNN đối với TTCK - Môi trường pháp lý: công tác QLNN đối với TTCK bị chi phối và phụ thuộc vào năng lực hoạt động của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Bên cạnh đó, vấn đề này còn phụ thuộc cả vào tính chặt chẽ, đầy đủ, nhất quán của các quy định pháp luật cũng nhưý thức chấp hành pháp luật của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế. - Thực trạng phát triển TTCK: trong mỗi hệ thống quản lý, chủ thể quản lý sử dụng các công cụ và phương thức quản lý tác động nên đối tượng quản lý theo mục tiêu đề ra. Ngược lại, đối tượng và khách thể của quản lý cũng phản ứng trở lại đối với chủ thể quản lý. TTCK làđối tượng QLNN cho nên thực trạng phát triển của TTCK có tác động đến việc ban hành và triển khai các chính sách quản lý phát triển thị trường này. Thực trạng TTCK vừa là cơ sởđể Nhà nước ban hành các chính sách, biện pháp khắc phục những tồn tại của TTCK, vừa là căn cứđể Nhà nước đề ra các biện pháp thúc đẩy thị trường phát triển theo định hướng và mục tiêu đề ra. - Xu thế hội nhập quốc tế: hiện nay thì hội nhập quốc tếđang diễn ra khá mạnh mẽ trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, trong đó có TTCK. Việc mở cửa TTCK hội nhập quốc tế sẽđem lại những lợi ích thiết thực cho một quốc gia, song cũng nảy sinh những rủi ro và thách thức không nhỏ. Điều này tác động đến các chính sách quản lý và phát triển TTCK của các nước. Chính sách QLNN không chỉ chỉ phải giải quyết các vấn đề nảy sinh do có sự xuất hiện của các yếu tố quốc tế trên TTCK, mà còn phải tìm ra hướng hội nhập sao cho vừa đảm bảo an toàn, vừa khai thác tốt nhất các lợi ích mà hội nhập mang lại - Các nhân tố khác: hoạt động QLNN đối với TTCK còn chịu tác động bởi các nhân tố khác như: trình độứng dụng tin học trong quản lý, truyền thống bản sắc văn hoá dân tộc, trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ cán QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 31 bộquản lý trong ngành chứng khoán và các ngành có liên quan, lịch sử phát triển kinh tế và TTCK…Trong đó yếu tố lịch sử thường đặt ra các vấn đề về cải cách và hoàn thiện mô hình và tổ chức quản lý. 6. Các biện pháp quản lý nhà nước đối với TTCK Biện pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động đến cá nhân hay tập thể nhằm khuyến khích họ thực hiện tốt công việc. Khác với nguyên tắc quản lý là những yêu cầu bắt buộc phải tuân theo thì biện pháp quản lý là những cách thức linh hoạt mà người quản lý có thể tuỳ chọn và sử dụng phối hợp theo ý mình nhằm tạo ra hiệu quả quản lý cao nhất. Do đó biện pháp quản lý có rất nhiều, hình thức và cách áp dụng cũng khác nhau. Một số biện pháp quản lýđiển hình thường được sử dụng là: 6.1. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục Hầu hết mọi người chưa có nhận thức và hiểu biết về TTCK do đó họ còn dè dặt trong việc đầu tư vào thị trường này. Bởi vậy, việc trang bị cho họ những kiến thức cơ bản về chứng khoán và TTCK để họ có thể hiểu về những lợi ích của hình thức đầu tư mới mẻ này đem lại, đồng thời trang bị cho họ những kĩ năng để họ có thểđầu tư một cách hiệu quả nhất, tự chịu trách nhiệm về các quyết định đầu tư của mình, tự phòng chống được các rủi ro khi tham gia trên thị trường,… Vì thế yếu tố giáo dục, xây dựng tâm lý cho người tham gia thị trường là cực kì quan trọng. Việc giáo dục bao gồm công tác vạch đường lối chính sách phát triển kinh tế cho phù hợp, đào tạo phổ biến kiến thức về thị trường, về chuyên môn nghiệp vụ; xây dựng và thiết lập những chuẩn mực kinh doanh, kế toán, kiểm toán, xếp hạng cho hoạt động phát hành và bảo lãnh chứng khoán. 6.2. Biện pháp hành chính luật pháp Biện pháp này có tác động trực tiếp và có vai trò lớn nhất trong các biện pháp quản lý của Chính phủở các TTCK mới nổi bởi ở những thị trường này mọi hoạt động đang đều ở giai đoạn mới hình thành, hơn thế nữa nhiều khi lại ra đời không theo con đường tự nhiên nhưở các nước phát triển. Nhà nước đóng vai trò chính trong việc điều hành và hướng dẫn thị trường. Ngoài ra, cho dùở bất kỳ TTCK nào thì hình thức quản lý cơbản QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 32 nhất vẫn là luật pháp. Bởi đây là một thị trường đầy tính phức tạp thì luật pháp rõ ràng gần như là một điều kiện tiên quyết để có một thị trường hoạt động trong khuôn khổ vàổn định. Luật pháp về chứng khoán phải được hiểu là cả một hệ thống gồm Luật Chứng khoán và các luật khác như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư,… Và vì vậy, việc xây dựng một hệ thống luật pháp không chỉđơn thuần là việc cho ra đời Luật Chứng khoán mà còn bao gồm cả việc điều chỉnh và hoàn thiện dần các luật liên quan để tạo môi trường pháp lýđầy đủ cho sự hình thành và phát triển của thị trường. Trên thực tế, rõ ràng không thể cóđược một hệ thống luật pháp hoàn thiện lý tưởng ngay từ khi TTCK mới hình thành. Do dó, biện pháp quản lý hành chính làđiều cần thiết đểđiều chỉnh và xử lý những hành vi có nguy cơ hoặc đã gây thiệt hại cho thị trường, nhất là những thị trường mới nổi vàđặc biệt đang ở trong giai đoạn đầu mới hình thành thị trường. Điều này còn đúng hơn với thị trường đang còn thiếu những chuyên gia giỏi về kiểm toán, kế toán, hệ thống hành pháp thiếu những người có hiểu biết về TTCK. 6.3. Biện pháp tổ chức Tổ chức làđịnh hình các cơ cấu bộ phận tạo thành, xác lập chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của từng bộ phận, đặt các bộ phận trong quan hệđối tác phù hợp, trong một tổng thể hoàn chỉnh. Thể chế hoá tổ chức là quá trình Nhà nước quy định cơ cấu tổ chức, vạch ranh giới cho từng cấp quản lý bằng các văn bản pháp luật, các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, là những cơ quan QLNN theo lĩnh vực chuyên môn; quy định cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của DNNN hoặc cơ cấu tổ chức của các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia, điều lệ doanh nghiệp, điều lệ công ty… Trong quản lý, sự tác động của tổ chức cóý nghĩa hiệu quả và thiết thực. Nó chỉ cho mọi người, mọi cấp biết trước phải hoạt động theo trật tự quy định trước, nhằm đạt được những chỉ tiêu định trước. Mặt khác, tổ chức có thể gây cản trở nếu quy định quá chi tiết, cứng nhắc khiến người thừa hành không phát huy được sáng kiến, mất tính linh hoạt, sáng tạo. Do đó, bên cạnh công tác tổ chức phải có sựđiều khiển trực tiếp. Điều khiển là sựđôn đốc, chỉđạo cụ thể nhằm điều chỉnh kịp thời những sai lệch so với QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 33 mục tiêu đề ra. Đó là hình thức tác động tích cực và linh hoạt nhất của biện pháp quản lý.Tổ chức vàđiều khiển cần được thực hiện phối hợp lẫn nhau trong quá trình quản lý. 6.4. Biện pháp kinh tế Biện pháp quản lý bằng kinh tế là cách thức vận dụng tổng hợp các đòn bẩy kinh tếđể kích thích các cá nhân, tập thể và toàn bộ xã hội thực hiện được mục tiêu theo định hướng vạch sẵn. Những đòn bẩy này ở phạm vi vĩ mô là các chính sách kinh tế, các chế tài, các chếđộ thuế, chếđộ hạch toán, kế toán,…Cơ sở lý luận và thực tế của nhiều nước cho thấy chếđộ thuế là một công cụ tích cực trong quản lý TTCK. Chếđộ thuế phù hợp có thể khuyến khích đầu tư vào chứng khoán, làm tăng cầu chứng khoán, làđộng lực cho TTCK phát triển. Nhiều quốc gia áp dụng chếđộ hạch toán kinh tếđộc lập cho các SGDCK, tạo nguồn thu nhập cho các SGDCK, để chính các SGDCK này duy trìđược vai trò tự quản và thực hiện được những chương trình khoa học, áp dụng được những công nghệ cần thiết cho quản lý. Như vậy, biện pháp kinh tế có tác dụng rất lớn trong lĩnh vực QLNN đối với TTCK. Biện pháp này cóưu điểm là không áp dụng những chỉ thị, mệnh lệnh trực tiếp của chủ thể quản lý nhưng có tác động rất thiết thực và sâu rộng. CHƯƠNG II: THỰCTRẠNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆT NAM  Bức tranh thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2007 QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 34 Để hiểu rõ vềThực trạng Quản lý nhà nước đôí với thị trường chứng khoán Việt Nam, em xin đưa ra bức tranh toàn cảnh về thị trường chứng khoán ở Việt Nam đến năm 2007. Năm 2007, TTCKVN đạt được những thành công đáng kể : Quy mô hoạt động của thị trường không ngừng mở rộng, nhiều loại cổ phiếu và trái phiếu mới được niêm yết trên thị trường, các chủ thể quan trọng của thị trường như các tổ chức niên yết ,các công ty chứng khoán, các nhàđầu tưđã thực sự thich nghi với môi trường hoạt động của thể chế tài chính bậc cao – TTCK. I. Chủ thể tham gia thị trường 1. Cơ quan quản lý nhà nước. TTGDCK TPHCM chính thức được chuyển đổi thành Sở giao dịch chứng khoán HCM vào giữa năm 2007, đồng thời SGDCK đãthực hiện giao dịch khớp lệnh liên tục từ ngày 30/07/2007 và từng bước triển khai giao dịch nhập lệnh từ xa đểđáp ứng với tình hình thị trường đang phát triển Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội cũng thay đổi thời gian giao dịch để tạo điều kiện cho nhàđầu tư có thêm nhiều thời gian và cơ hội đểđầu tư. Với sựđổi mới này, sự ‘‘ tắc nghẽn’’ của thị trường trong những phiên giao dịch ‘‘ nóng’’ đãđược giảm tải. 2. Công ty chứng khoán Nếu tính đến năm 2006, toàn thị trường chỉ có 22 TTCK đi vào hoạt động thì tính đến thời điểm 31/12/2007, có tổng cộng 80 TTCK được UBCKNN cấp giấy phep hoạt động, trong đó có 69 công ty đã chính thức đi vào hoạt động ( 59 công ty hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần và 10 công ty TNHH trực thuộccác ngân hàng thương mại, cổ phần và quốc doanh). Hoạt động của các CtyCK trong năm 2007 hướng vào 2 yếu tố chất và lượng : Các CtyCK tăng cường mở rộng cả về quy mô và hoạt động. Hiện nay, phần lớn các TTCK đều có cả 2 chi nhánh tại HN và TPHCM. Một số TTCK mở rộng phạm vi hoạt động đến các Tỉnh, TP khác thông qua các phòng giao dịch vàđại lý nhân lệnh… QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 35 Quy mô của các TTCK trong năm 2007 không ngừng gia tăng khi hàng loạt các công ty đều tiến hành tăng vốn điều lệ. Tính đến ngày 15/12/2007 tổng vốn điều lệ cảu 69 CtyCK chính thức đi vào hoạt động đã lên đến 10.425 tỷđông. 3. Công ty niêm yết Tính đến thời điểm 31/12/2007, TTCKVN đã có sự góp mặt của 253 chứng khoán niêm yết trên cả 2 sàn HOSE và HASTC. Theo báo cáo sơ bộ về kết quả kinh doanh các công ty niêm yết quý IV năm 2007 và luỹ kế của cả năm 2007, phần lớn các công ty đều đạt và vượt kế hoạch đề ra trong năm vừa qua, thậm chí nhiều công ty vượt nhiều lần kế hoạch ban đầu nhưCtyCP FPT, Cty Dược Hậu Giang, Cty CP sữa Vinamilk…Các doanh nghiệpđã hoàn thành từ 100% đến 200% kế hoạch lợi nhuận cả năm. Đây là những minh chứng sống động nhất cho chất lượng nguồn cung trên TTCKVN trong năm vừa qua. Tên công ty Mã CP LN sau thuế 2006(đ) LN sau thuế 2007(đ) Tăng trưởng CtyCP FPT FPT 535.598.068.553 877.202.516.677 163% Cty Dược Hậu Giang DHG 87.059.660.543 127.093.200.178 146% CtyCP sữa Vinamilk VNM 733.225.000.000 967.093.000.000 132% 4. Nhàđầu tư Sự gia tăng nhanh chóng lượng cổ phiếu niêm yết trên thị trường cùng với sự ra đời hàng loạt các CTyCK mang đến các dịch vụ tiên ích thu hút được số lớn các nhàđầu tư cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Đến cuối năm 2006, số lượng các nhàđầu tư mở tại các CtyCK chỉđạt 86.184 tài khoản nhưng đến cuối năm 2007 toàn thị truờng đã có tổng cộng 327.000 tài khoản giao dịch CK mở tại các CtyCK ( tăng 240.816 tài khoản tương đương với 279% so với cuối năm 2006). Bên cạnh sự tham gia ngày càng đông đảo của các nhàđầu tư cá nhân, TTCKVN đang nhân được sự quan tâm đặc biệt cảu các tổ chức tài chính lớnn trong khu vực và trên TG như JP Morgan, Merrill Lynch…Tính đến cuối năm 2007, số lượng nhàđầu tư nước ngoài mở tài khoản tại các CtyCK lên đến con số 7.900 tài khoản ( cá nhân : 7.400 và tổ chức : 500). QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 36 II. Xu hướng thị trường Tình hình niêm yết của các chứng khoán trên 2 góc độ là cung và cầu: 1.Trên góc độ cung: Năm 2006, TTCKVN chứng kiến cuộc “ chạy đua” niêm yết của các công ty cổ phần nhằm tận dụng cơ hội ưu đãi về thuế thu nhập theo Thông tư số 100/2004/TT-BTC ngày 20/10/2004 và Thông tư số 72/2006/TTBTC. Còn năm 2007 làn sóng lên sàn của các công ty cổ phần đã thay đổi về chất với mục tiêu chính: lên sàn để huy động vốn cho hoạt động kinh doanh. Mặc dù tốc độ gia tăng số lượng sổ phiếu niêm yết tại thì trường tập trung trong năm 2007 không cao bằng năm 2006, những các công ty niêm yết mới trên sàn trong năm 2007 phần lớn là những Tập đoàn và doanhnghiệp có mức vốn điều lệ lớn và hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Bảng số liệu vềtình hình niêm yết của các chứng khoán. Năm HOSE HASTC Số lượng CtyNY mới Tổng số CTyNY Số lượng CtyNY mới Tổng số CTyNY 2000 4 4 0 0 2001 6 10 0 0 2002 10 20 0 0 2003 2 22 0 0 2004 5 27 0 0 2005 6 33 9 9 2006 75 108 78 87 2007 33 141 26 112 Tại SGDCK TPHCM có 32 cổ phiếu và 01 chứng chỉ quỹ MAPF1 niêm yết mới, nâng tổng số chứng khoán niêm yết từ 108 chứng khoán năm 2006 lên 141 chứng khoán niêm yết trong năm 2007. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 37 - Tại TTGDCK HN có 31 cổ phiếu đăng ký giao dịch mới, nâng tổng số từ 86 cổ phiếu trong năm 2006 lên 112 cổ phiếu đăng ký giao dịch trong năm 2007. Ngoài ra,còn rất nhiều công ty đã nộp hồ sơ niêm yết vàđang chờ chấp thuận của SGDCK TPHCM và TTGDCK Hà nội. Quy mô thị trường đang tăng lên một cách rõ rệt. Tính đến thời điểm ngày 31/12/2007, tổng khối lượng chứng khoán niêm yết trên thị trường tập trung đạt 5.512.092.015 chứng khoán ( không tính trái phiếu), trong đó: - Tại SGDCK TPHCM, tổng khối lượng niêm yết đạt 4.197.693.526 chứng khoán, trong đó có 4.026.283.996 sổ phiếu của 138 công ty cổ phần và 171.109.530 chứng chỉ quỹ của 03 Quỹđầu tư chứng khoán. - Tại TTGD HN, tổng khối lượng đăng ký giao dịch của 112 công ty cổ phần là 1/323/398.489 cổ phiếu. Trong 7 năm hoạt động cảu TTCK, năm 2007 được coi là năm thành công nhất của TTCKVN trong việc huy động vốn và phát hành chứng khoán, TTCKVN đã thực sự thể hiện được vai trò là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế. Theo thống kê của UBCKNN, năm 2007 TTCKVN đã huy động được 90.000 tỷđồng vốn có cho các doanh nghiệp bao gồm cả hoạt động phát hành, đấu giá trên thị trường chính thức: - UBCKNN đã cấp phép chào bán cổ phiếu cho 179 công ty, với tổng cộng 2.460 triệu cổ phiếu được phát hành ra công chúng, tương ứng với khoảng 48.000 tỷđồng, gấp 25 lần năm 2006. - UBCKNN cũng tổ chức phát hành được 3.468 triệu trái phiếu, tương đương 3.750 tỷđồng cho 3 NHTM cổ phần; - UBCKNN chấp thuận phát hành 25 triệu chứng chỉ quỹ, tương ứng 250 tỷđồng cho Quỹđầu tư tăng trưởng Manulife. Hoạt động đấu giá trên thị trường chính thức cũng diễn ra sôi động và thu hút được một nguồn vốn lớn. Năm 2007 đã diễn ra nhiều cuộc đấu giá và IPO các doanh nghịêp lớn với số lượng cổ phiếu chào bán đạt mức QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 38 kỷ lục trong lịch sử 7 năm hoạt động của TTCK với 1 số tên tuổi tiêu biểu sau: Tên doanh nghiêp Vốn điều lệ ( đồng) Số lượng CP đấu giá Giá trúng thầu bình quân Thời gian PVFCCo 3.8000.000.000.000 128.626.000 CP 54.403 đồng/CP 24/4/07 Tập đoàn Bảo việt 6.800.000.000.000 59.440.000 CP 73.910 đồng/CP 31/05/07 Tài chính dầu khí 5.000.000.000.000 59.638.9000 CP 69.974 đồng/CP 19/10/07 Vietcombank 15.000.000.000.000 97.5000.000 CP 106.8000 đồng/CP 26/12/07 Nhìn nhận về thực tế hotạđộng phát hành chứng khoán trong năm cho thấy, việc các côngty niêm y ết huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau để nâng vốn điều lệ là rất cần thiết nhằm đẩy mạnh đầu tư,tái cấu trúc lại hoạt động, mở rộng quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong năm vừa qua, việc kiểm soát nguồn cung trên thị trường cũng có những hạn chế sau: - Hiện tượng phát hành cổ phiếu còn tràn lan, tăng vồn vội vã trong thời điểm thị trường nhằm thu về các khoản thặng dư vồn lớn cho danh nghiệp. - Phát hành chưa đi kèm với những phương án sử dụng vốn hiệu quả. - Phần lớn hoạt động phát hành thêm đều có mục đích “ lấn sâu” sang lĩnh vực kinh doanh không truyền thống của doanh nghiệp là BĐS. Bên cạnh đó, Thủ tướng chính phủ chỉđạo việc tiến hành IPO lần đầu các doanh nghiệp lớn đã tạo ra lượng cung hàng hoá khổng lồ trên thị trường, khiến lượng cầu không thểđáp ứng kịp thời, hiện tượng đóđã tạo ra một sự mất cân bằng cung – cầu trên thị trường, phần nào ảnh hưởng đến hoạt động của TTCK. 2.Trên góc độ cầu: QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 39 Năm 2007 là 1 năm hoạt động đầy thăng trầm của TTCKCN: Thị trường trải qua gai đoạn tăng trưởng nóng, những cũng phải chứng kiến những giai đoạn ảm đạm nhất định. Mặc dù vậy trong bối cảnh nền kinh htếVN nói chung đang phát triển ổn định, TTCKVN thực sự trở thành một kênh đầu tư tiểm năng. TTCKVN ngày một trở nên hấp dẫn với đông đảo các nhàđầu tư trong và ngoài nước. Biểu hiện cụ thể nhất là sự tăng lên chóng mặt của số lượng giao dịch tại các CTCK. Cuối năm 2007 có tổng cộng 327.000 tài khoản giao dịch của các cá nhân và tố chức, trong đó có 7.9000 tài khoản giao dịch của nhàđầu tư nước ngoài. Theo thống kê của NHNN, hiện có khoảng 74 quýđầu tư vào Việt Nam; bao gồm 22 quỹ thành lập trong 09 tháng năm 2002. Nguồn vốn vào theo kênh chính thống thông qua đầu tư trên TTCK cũng có tốc độ gia tăng rất khả quan. Theo số liệu báo cáo tổng kết của các tahnhf viên lưu ký, giá trị danh mục đầu tư của nhàđầu tư nước ngoài trên thị trường niêm yết năm 2007 đạt 7.6 tỷ USD. Nếu tính chung cả thị trường khong chính thức, con số này đạt gần 20 tỷ USD, tăng gấp 3 lần quy mô năm 2006. Nguồn vốn này đang giữ vai trò khá quan trọng đối với TTCK VN, được xem là một trong những trụ cột cung – cầu lớn giúp ổn định giá cả cà phát triển trên thị trường. Bên cạnh đólà sựảnh hưởng của các yếu tố sau: - Sự ra đời của Chỉ thị 03 về giới hạn cho vây kinh doanh chứng khoán bằng 3% dư nợ cho vay của NHTM. Dưới ảnh hưởng của chỉ thị này, NHTM buộc phải siết chặt cho vay đôưi với các nhàđầu tư, từđó kìm hãn nguồn vốn đổ vào thị trường. - Luật thuế thu nhập cá nhân ban hành. Theo đó, lợi tức kinh doanh chứng khoán sẽđược tính theo mọtt trong hai cách: bằng 20% lợi nhuận, hoặc bằng 0.1% giá trị giao dich bán. - Lạm phát cao buộc NHNN phải hạn chế mua ngoại tệ vào, ảnh hưởng tới khả năng giải ngân của các quỹ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 40 - Sự lên giá chóng mặt của địa ốc và vàng đã giảm lực hút của TTCK do đồng tiền bị rút ra khá nhiều đểđổ về 2 thì trường này. Nhìn chung, các yếu tố tác động tới nguồn cầu của thị trường khong những một cách trực tiếp mà còn theo một cách gián tiếp. Sự tác động gián tiếp này thểhiện rõở hiệu ứng tâm lý của các nhàđầu tư. Chính nỗi lo sợ về một khả năng suy giảm của sức cầu trong tươnglai là nhân tố chính tác động và làm suy giảm sức cầu thực tế khiến hiệu ứng đồng loạt tăng trần hoặc đồng loạt giảm sàn của các cổ phiếu vẫn còn diễn ra, dù không mạnhnhư giai đoạn cuối năm 2006. Với tương quan cung cầu như trên, tính đếnngày 28/12/0/2007, SGDCK TPHCM đã thực hiện được 248 phiên giao dịch với tổng khối lượng giao dịch hơn 2,3 tỷchứng khoán tương đương với tổng giá trịgaio dịch toàn thị trường đạt 224,000 tỷđồng, gấp 2 lần khối lượng và 2.8 lần giá trị giao dịch so với năm 2006. Bình quân mỗi phiên giao dịch có 9.2 triệuc hứng khoán được chuyển nhượng tương đương với 980 tỷđồng. TTGDCK Hà Nội, thực hiện thành công 248 phiên giao dịch, với tổng khối lượng giao dịch toàn thì trường đạt 616.3 triệu chứng khoán tưương đương với tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 63.869 tỷđồng, tăng gấp 6 lần về khối lượng và 1.8 lần về giá trị giao dịch so với năm 2006. Quy mô giao dịch tăng trưởng mậnh khi mức giao dịch bình quan năm 2007 đạt 255 tỷđồng/phiêu trong khi năm 2006 chỉđạt 19 tỷđồng/phiên. Nhìn chung diễn biến của thị trường và giá cả chứng khoán trong các phiên giao dịch có nhiều biến động, Index của cả 2 giao dịch đề có biên độ giao động mạnh. Kết thúc phiên giao dịch cuối năm, VNIndex đạt 927.02 điểm, Hastc – Index dừng ở mức 323.55 điểm, như vậy sau 1 năm hoạt động VNIndex đạt được mức tăng trưởng là 23,3%; Hastc – Index tăng 33.2% so với mức điểm thiết lập vào cuối năm 2006. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 41 Năm VNIndex (31/12) KLGD (CP&CCQ) GTGD (1.000đ) Hastc- Index (31/12) KLDG(CP) GTGD(1.000đ ) 2000 207 3.641.000 90.241.760 0 0 2001 235 19.028.200 964.019.550 0 0 2002 183 35.715.939 959.329.653 0 0 2003 167 28.074.150 502.022.234 0 0 2004 239 76.393.008 2.003.868.492 0 0 2005 308 120.959.797 3.040.370.004 96.24 20.423.383 264.372.635 2006 752 643.281.249 38.175.024.441 242.89 95.606.426 3.917.384.521 2007 927.02 2.008.535.798 205.732.389.629 323.55 612.038.933 63.422.391.065 Các giai đoạn phát triển của thi trường: Nhìn nhận khách quan từ góc độ thị trường, bên cạnh những thành công, TTCK qua một năm hoạt động cũng ghi lại dấu ấn cho những giai đoạn thăng trầm nhất định khi thị trường trải qua những biến động trồi sụtthất thường: giai đoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm, thị trường bắt đầu hạ nhiệt vàđiều chỉnh mạnh vào 5 tháng giữa năm, tiếp đến là một đợt phục hồi trước khi đi vào trong 4 tháng cuối năm. *) Giai đoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm 2007: Đây là giai đoạn thị trường có những đợt sóng cao, khiến chỉ số thị trường của cả 2 sàn giao dịch đều lập kỷ lục: chỉ số VNIndex đãđạt mức đỉnh là 1.170,67 điểm sau hoạt động và Hastc – Index thiết lập mức đỉnh 459,36 điểm sau 2 năm hoạt động. Có thể nói, đây là giai đoạn thị trường đạt mức tăng trưởng với tốc độ lớn nhất khi đạt mức tăng 126% chỉ trong vòng 3 tahngs giao dịch. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 42 Nhờ sự tăng trưởng về giá của cổ phiếu, tổng giá trị vốn hoá của thị trường trong giai đoạn này lên đến con số 398.000 tỷđồng. So với tổng giá trị vốnhoá 492.900 tỷđồng cảu cả năm 2007,con số của 3 tháng đầu năm đã chiếm tỷ trọng 4/5. Nhưng đều quan trọng góp phần gia tăng giá trị vốn hoá cảu thị trường không phải do số lượng chứng khoán niêm yết giá tăng mà do yếu tố cổ phiếu tăng mạnh. Yếu tố quan trọng góp phần vào sự tăng trưởng trong giaiđoạn này phải kểđến sức cầu trên thịtrường một cách đột biến giái trị giao dịch trung bình mỗi phiên giai dịch lên tới hàng ngàn tỷđồng. Tại sàn HCM, bình quân mỗi phiên gái trị giao dịch đath trên 1.000 tỷđồng, sàn HN cũng đạt con số 300 tỷđồng. Tổng giá trị giao dịch côe lhiếu mua vào của NNDTNN trung bình đạt khoảng 359 tỷđồng/phiên, chiếm khoảng 30% tổng giá trị giao dịch toàn thị trường. Lý do cho hiện tường tăng trưởng trong giai đoạn này là: - Việc VN chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO khiến giới đầu tư quan tâm đến các cơ hội đầu tư vào hoạt động kinh doanh ở VN. - Luật chứng khoán chính thức đưa vào thực thi từ ngày 01/01/2007, các văn bản hướng dẫn ban hành rất cụ thểđã tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ và thuận lợi cho các hoạt độngtrên TTCK - Lượng hàng hoá có xu hướng giá tăng do nhiều CTCP niêm yết mới trên 2 sàn giao dịch… *) Giai đoạn thị trường điều chỉnh mạnh 5 tháng giữa năm 2007: Giai đoạn điều chỉnh này ghi nhận sự trầm lắng của cả 2 sàn HOSE và HASTC, tất cả các yếu tố của thị trường đều giảm sút nghiêm trọng. VNIndex chỉ trong vòng 1 tháng giao dịch đã rơi xuống mức 905,53 điểm, giảm tới 22,6% so với mức đỉnh vào tháng 3. Hastc – Index cũng có một kịch bản tương tự khi trở về mốc 321,44, giảm 30% với mức đỉnh. Thị trường đã mất điểm quá nhanh trong 1 thời gian ngắn khiến giá gaio dịch của các cổ phiếu đã trở về gần mức thiết lập vào đầu năm. tuy nhiên, trong giai đoạn này, thị trường cũng có một đợt hồi phục vào giai đoạn cuối QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 43 tháng 4/2007 khi VNIndex quay trở về mốc 1.1017,52 điểm nhưng nó lại nhanh chóng trở lại lại trạng thái mất cân bằng và liên tục sụt giảm. Sàn giao dịch TPHCM có những phiên giao dịch chỉ có hơn 3 triệu cổ phiếu( chỉ có 3/296.340 CP được giao dich), sàn HN chỉ có vẻn vện 600.000 CP được chuyển nhượng thành công. Giá trị giao dịch bình quân của khối NĐTNN trong giao đoạn này đạt khoảng 170 tỷđồng/phiên, giảm tới 52% so với giai đoàn đầu. Các yếu tốảnh hưởng đến là: - Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN quy định về việc giới hạn dư nợ cho vay chứng khoán ở mức 3% tổng dư nợ tín dụng của NH được ban hành đúng thời điểm TTCK đang trong giai đoạn điều chỉnh mạnh. - Dự thảo về Luật thuế thu nhập cá nhân được thông qua trong đó thu nhậptừ chứng khoán được đưa vào diện chịu thuế - Lượng cung hàng hoá ngày càng tăng do hoạt động phát hành khá tràn lan của các công ty niêm yết và IPO các DN lớn… *) Giai đoạn phục hồi của thị trường vào những tháng cuối năm: Trong giai đoạn này, giá cổ phiếu có xu hướng phục hồi nhanh chóng, đặc biệt là các mã cổ phiếu trên cả 2 sàn giao dịch. VNIndex đã có những phiên giao dịch vượt lên trên ngưỡng 1.100 điểm.Lượng giao dịch bình quân phiên tại HOSE luôn ở trên mức 10 triệu CP, sàn HASTC cũng đạt lượng giao dịch băng 1 /2 sàn HOSE. Tuy nhiên sự phục hồi này không duy trìđược lâu, thậm trí cóđau hiện giảm chỉ sau 1 phiên tăng điểm. Chính điều này đã dẫn tới viẹc các nhàđầu tư bịđọng vốn. Trong khi nguồn cầu cạn kệt thì nguồn cung vẫn tiếp tục gia tăng. Tương quan này khiên sthị trường ngày càn tụt dốc cả về giá lẫn khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch. Lý do cảu sự sụt giảm này là: -Sự sụt giảm nghiêm trọng của TTCK toàn càu vào cuối năm 2007 đãa tạo ra hiệu ứng sụt giảm của TTCK và gây tâm lý bất ổn cho giới đầu tư trong nước. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 44 - Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN đưa vào thực thi khiến dòng vốn đầu tư vào chứng khoán bị hạn chế. - Lạm phát tăng cao khiến NHNN hạn chế mua USD khiến kênh vốn quan trọng cho TTCK đến từ các nhàđâu tư nước ngoài gặp bế tắc do khó khăn trong việc chuyển đổi thành đồng VN. Tuy nhiên nếu xét về mức tăng trưởng, Index tại 2 sàn không hề sụt giảm nếu so với mức điểm đầu năm.Như vậy sau 1 năm hoạt độngchỉ số VNIndex tăng 24%, Hastc – Index cũng tăng 33%. Và huy vọng rằng trong những năm tới các chỉ số này sẽ tăng hơn nữa. Quy mô niêm yết thị trường hiện tại Toàn thị trường Cổ phiếu Chứng chỉ Trái phiếu Khác Số CK niêm yết 221,00 152,00 4,00 65,00 0,00 Tỷ trọng (%) 100,00 68,78 1,81 29,41 0,00 KL niên yết ( ngàn CK) 4.803.752,00 4.430.429,76 252.508,99 120.813,25 0,00 Tỷ trọng (%) 100,00 92,23 5,26 2,51 0,00 Giá trị niêm yết ( triệu đồng) 58.906.178,39 44.304.297,63 2.520.555,76 12.081.325,00 0,00 Tỷ trọng (%) 100,00 75,21 4,28 20,51 0,00 QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 45 QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 46 QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 47 Kết luận: Năm 2007 lượng vốn hoá thị trường đạt 492.900 tỷđồng. Tương đương khoảng 43,7% GDP, một con sốđáng nể nếu so với thị trường non trẻ như thị trường VN. Tiềm năng này, vẫn tiếp tục tăng lên khi nguồn cung trên thị trường đang ngày một trở nên hấp dẫn xét trên cả 2 khía cạnh khối lượng và chấp lượng. Tuy nhiên, sự mất cân đối giữa cung và cầu trong những tháng cuối năm 2007 đã buộc các cơ quan quản lý thị trường phải vào cuộc và có những điều chỉnh nhất định trong những chính sách của mình, sẽ cần đến một thời gian nhất định để các chính sách này phát huy trong thực tiễn. Với những gì Chính phủ Việt Nam làm đựoc trong năm 2007, niềm tin đãđược khảng định không chỉđối với các nhàđấu tư Việt nam mà còn đối với các nhàđầu tư nước ngoài mong muốn được vào thị trường vIệt Nam. Khung pháp lý ngày càng được cải thiện, cơ sở vật chất hạ tầng đặc biệt là hệ thống điện và giao thông được nâng cấp đã làm cho môi trường kinh doanh Việt nam ngày càng được nâng cao. Tạo môi trường đầu tư an toàn cho thị trường Việt Nam nói chung và thị trường vốn nói riêng. Tất cả các yếu tố trên đã làm cho nguồn vốn chảy vào TTCK ngày càng mạnh hơn. III. Thực trạng quản lý nhà nước đối với TTCK Việt Nam 1. Mô hình quản lý nhà nước đối với TTCK ở Việt Nam Tại Việt Nam, UBCKNN được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghịđịnh số 75/CP của Chính phủ, là cơ quan trực thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và QLNN về CK&TTCK. Với vị thế là cơ quan quản lý chuyên ngành về CK&TTCK, UBCKNN có vai trò rất lớn trong việc chuẩn bị các điều kiện cho sự ra đời của TTCK, đồng thời tổ chức và QLNN về CK&TTCK với mục tiêu chính là tạo ra môi trường thuận lợi cho việc huy động vốn cho đầu tư phát triển, đảm bảo cho TTCK hoạt động có tổ chức, an toàn, công khai, công bằng và hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhàđầu tư. 1.1. Mô hình trong giai đoạn ban đầu Trong giai đoạn ban đầu này, mô hình cơ quan QLNN đối với TTCK là: - Cơ quan quản lýđộc lập đặt dưới sự chỉđạo trực tiếp của Chính phủ. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 48 - Chính phủ trực tiếp thông qua UBCKNN để triển khai chức năng quản lý với TTCK. -Cơ cấu lãnh đạo của UBCKNN gồm có:Chủ tịch, Phó chủ tịch và các Uỷ viên kiêm nhiệm cấp Thứ trưởng của các Bộ Tài chính, Bộ tư pháp, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, NHNN Việt Nam.  Mục đích của việc tổ chức cơ cấu lãnh đạo như vậy làđể tạo ra được sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực CK&TTCK. UBCKNN có chức năng QLNN về CK&TTCK, có nhiệm vụ chủ yếu là quản lý và giám sát các hoạt động của TTGDCK, cấp phép PHCK ra công chúng của tổ chức niêm yết, cấp phép thành lập và giám sát hoạt động của các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Chính phủ. Sơđồ 2: Mô hình ban đầu về tổ chức bộ máy QLNN và tổ chức TTCK Việt Nam. Chính phủ UBCKNN Bộ Tài chính, Bộ KH-ĐT, NHNN, Bộ Tư pháp… Các tổ chức phụ trợ: lưu kí ck, thanh toán… Các TTGDCK Các tổ chức kinh doanh CK Các tổ chức NYCK Các tổ chức PHCK Các nhàĐTCK QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 49 Nguồn: UBCKNN Các tổ chức tham mưu giúp Chủ tịch UBCKNN thực hiện việc quản lý các lĩnh vực về CK&TTCK gồm: Vụ phát triển thị trường chứng khoán, Vụ Quản lý phát hành chứng khoán, Vụ Quản lý kinh doanh chứng khoán, Vụ Pháp chế, Thanh tra, Vụ Kế hoạch- Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ tổ chức cán bộ, Văn phòng. Cơ quan tổ chức TTCK ban đầu là các TTGDCK. Đây là các tổ chức sự nghiệp có thu, trực thuộc UBCKNN, có tư cách pháp nhân. TTGDCK có nhiệm vụ tổ chức, quản lýđiều hành và giám sát các giao dịch chứng khoán tại Trung tâm, quản lý giám sát các thành viên niêm yết, lưu kí chứng khoán, thanh toán bù trừ. Một trong các bộ phận khá quan trọng trong cấu thành thị trường là các tổ chức phụ trợ TTCK gồm các Ngân hàng chỉđịnh thanh toán, TTLKCK. Để tập trung nguồn lực về cơ sở vật chất kĩ thuật và lực lượng nhân sự cho TTGDCK, ban đầu chúng ta không thành lập TTLKCK độc lập mà lại tổ chức dưới hình thức là một bộ phận của TTGDCK. Với hình thức tổ chức như trên, có thể thấy UBCKNN có vị thế tương đối độc lập trong hệ thống cơ quan QLNN, cóđủ thẩm quyền cần thiết để chỉđạo trong toàn ngành. Do vậy UBCKNN có thể hoàn toàn chủđộng trong việc xây dựng các chính sách, chiến lược phát triển TTCK; đưa ra các quyết định quản lý và giám sát TTCK, soạn thảo các văn bản pháp luật để trình Thủ tướng Chính phủ ký banhành hay chủđộng ban hành trong phạm vi thẩm quyền quy định. Với tư cánh là một đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước vừa đảm bảo được nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cho sự tồn tại và hoạt động của tổ chức này, vừa tạo điều kiện cho Nhà nước có thể thông qua TTGDCK để quản lý, điều hành và giám sát các hoạt động của thị trường theo các mục tiêu đãđề ra. Qua đó Nhà nước có thể trực tiếp can thiệp vào các hoạt động diễn ra trên thị trường đểđịnh hướng và thúc đẩy thị trường này phát triển. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 50 Tuy vậy, việc tổ chức bộ máy QLNN như trên lại làm cho hoạt động QLNN đối với lĩnh vực CK&TTCK lại bị chia cắt thành nhiều đầu mối. Ngoài UBCKNN là cơ quan quản lýđầu ngành TTCK thì Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch vàđầu tư, NHNN, Bộ Tư pháp, Ban chỉđạo đổi mới phát triển doanh nghiệp cũng có nhiều thẩm quyền ban hành các chính sách nhất định chi phối TTCK. Bộ Tài chính ban hành và hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về chính sách thuế, chếđộ kế toán, kiểm toán, tài chính đối với TTGDCK, các tổ chức phát hành, các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán; ban hành và hướng dẫn thực hiện chếđộ thuếđối với các nhàĐTCK. Bộ Kế hoạch vàđầu tư ban hành các chính sách đối với việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành CtyCP, NHNN ban hành các chính sách về quy chế quản lý ngoại hối đối với việc mua bán chứng khoán của các nhàĐTNN, quy định về việc phát hành và quản lý chứng khoán của các tổ chức tín dụng. Sự tồn tại của nhiều đầu mối quản lý và sự tách rời giữa các đầu mối này đã dẫn đến sự thiếu tập trung, thống nhất và tạo ra xung đột trong việc ban hành vàđiều hành các chính sách liên quan đến CK&TTCK. 1.2. Mô hình hiện tại Để triển khai có hiệu quả hơn nhiệm vụđiều phối hoạt động của các Bộ, ngành chức năng trong việc thúc đẩy TTCK phát triển, ngày 19/2/2004, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh số 66/2004/NĐ-CP chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính. Theo đó, Chính phủ uỷ quyền cho Bộ Tài chính thực hiện chức năng QLNN đối với TTCK Việt Nam. UBCKNN là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng QLNN về CK&TTCK; trực tiếp quản lý và giám sát hoạt động CK&TTCK, quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực CK&TTCK theo quy định của pháp luật. Nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của UBCKNN, ngày 10/5/2007, Thủ tướng Chính phủ NguyễnTấn Dũng đã kí Quyết định số 63/2007/QĐ-TTg quy định chặt chẽ vấn đề này.Theo đó, UBCKNN là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính và có tư cách pháp nhân. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 51 UBCKNN có trách nhiệm trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành theo đúng thẩm quyền hoặc để Bộ trưởng Bộ Tài chính trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về CK&TTCK. UBCKNN được quyền cấp, gia hạn, đình chỉ, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận liên quan đến hoạt động CK&TTCK, chấp thuận những thay đổi liên quan đến hoạt động CK&TTCK. UBCKNN được quyền thanh tra, giám sát, xử phạt vi phạm hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong CK&TTCK và thực hiện chếđộ báo cáo về CK&TTCK theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Cơ cấu tổ chức của lãnh đạo UBCKNN gồm: Chủ tịch và các Phó chủ tịch và dưới đó là các đơn vị chức năng( đổi tên các Vụ thành các Ban) và các tổ chức trực thuộc. Sơđồ 3: Mô hình hiện nay về tổ chức bộ máy QLNN và tổ chức TTCK Việt Nam. QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 52 Nguồn: UBCKNN Sơđồ 4: Sơđồ tổ chức của UBCKNN ở Việt Nam: ChÝnh phñ Bé Tµi chÝnh UBCKNN TTGDCK HN C¸c tæ chøc phô trî: TTLKCK, NH chØ ®Þnh thanh to¸n SGDCK Tp.HCM C¸c TCPH CK ra c«ng chóng ch­a NY, ch­a §KGD C¸c TCNY CK C¸c tæ chøc ®¨ng kÝ GDCK C¸c tæ chøc kinh doanh CK C¸c nhµ §TCK QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 53 Nguồn: UBCKNN Như vậy có thể thấy, trong giai đoạn này, việc chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính là một bước đi hợp lýtrong quá trình phát triển của TTCK Việt Nam. Bộ Tài chính UBCKNN Chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch Ban phát triển TTCK Ban quản lý PHCK Banquản lý KDCK Ban kế hoạch tài chính Ban pháp chế Ban hợp tác quốc tế Ban tổ chức cán bộ Thanh tra Tạp chí CKVN Văn phòng UBCKNN SGDCK Tp.HCM TTGDCK HN TTLKCK TT NCứu&ĐTạo CK TT Tin học & thốngkê QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 54 Sựđiều chỉnh mô hình tổ chức UBCKNN từ mô hình độc lập sang mô hình phụ thuộc đặt dưới sự chỉđạo trực tiếp của Chính phủ sang mô hình phụ thuộc đặt dưới sự chỉđạo trực tiếp của Bộ Tài chính đã khắc phục được những tồn tại của mô hình cũ, giải quyết được tình trạng tồn tại nhiều đầu mối QLNN đối với TTCK. Với vai trò là cơ quan điều hành chính sách tài chính vĩ mô, cơ quan quản lý và phát triển thị trường tài chính, việc hoạch định và ban hành các chính sách QLNN đối với TTCK của Bộ Tài chính sẽ nhanh nhậy và hiệu quả hơn. Trước hết, đó là khả năng gia tăng một lượng lớn hàng hoá có chất lượng cho TTCK, điểm mấu chốt để phát triển thị trường, đồng thời các chính sách tài chính khác được triển khai từ Bộ Tài chính ( như phát hành trái phiếu, thuế, phí…) sẽ tạo thêm sự gắn kết đồng bộ, đảm bảo yếu tố an toàn cho TTCK và các thị trường tài chính khác. Các chính sách và biện pháp cụ thểđể quản lý và phát triển TTCK do UBCKNN soạn thảo và các chính sách tài chính khác có liên quan do các bộ phận khác thuộc Bộ Tài chính soạn thảo sẽđược ban hành một cách đồng bộ, thống nhất. Từđó sẽ hạn chếđược tình trạng không ăn khớp giữa các chính sách, gây khó khăn trở ngại trong quá trình quản lý và phát triển TTCK. Đây chính là một trong những thế mạnh của mô hình này. TTGDCK HN và TTLKCK được khai trương cũng làm thay đổi mô hình tổ chức TTCK Việt Nam. Trong mô hình mới này, TTGDCK vẫn là các đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc UBCKNN, có chức năng là tổ chức, quản lý, điều hành và giám sát các hoạt động giao dịch của Trung tâm và thực hiện một số dịch vụ công theo luật định. Nhiệm vụ chủ yếu của TTGDCK Tp.HCM là tổ chức, quản lý, giám sát và giám sát các hoạt động giao dịch, công bố thông tin đối với các chứng khoán niêm yết tại trung tâm này.TTGDCK HN có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức, quản lý và giám sát các hoạt động giao dịch, công bố thông tin đối với các chứng khoán ĐKGD tại trung tâm. Ngoài ra TTGDCK HN còn có nhiệm vụ tổ chức đấu giá QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 55 cổphần của các doanh nghiệp, đấu thầu TPCP và các loại tài sản tài chính khác. TTLKCK được thành lập theo Quyết định số 189/2005/QĐ-TTg ngày 27/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó TTLKCK làđơn vị sự nghiệp trực thuộc UBCKNN, có chức năng tổ chức, quản lý,điều hành các hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ thanh toán chứng khoán và các dịch vụ hỗ trợ cho giao dịch chứng khoán. TTLKCK được thành lập là một bước đi cần thiết và tất yếu khi quy mô của TTCK đãđược mở rộng cùng với việc TTGDCK HN chính thức đi vào hoạt động thì việc thành lập TTLKCK vừa đảm bảo sự lưu kí tập trung và tính chuyên nghiệp của hoạt động này, vừa tuân thủ thông lệ quốc tế. Một trong những sự kiện quan trọng nhất trong việc chuyển đổi cơ cấu tổ chức của UBCKNN chính là việc chuyển TTGDCK Tp.HCM thành SGDCK Tp.HCM theo Quyết định số 559/QĐ-TTg ngày 11/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó SGDCK Tp.HCM là pháp nhânthuộc sở hữu Nhà nước, được tổ chức theo mô hình công ty TNHH một thành viên. Làđơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính, thực hiện chếđộ tài chính, báo cáo, thống kê, kế toán và kiểm toán theo quy định của pháp luật. Theo như phát biều của Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng phát biểu trong buổi khai trương SGDCK Tp.HCM ngày 8/8/2007 thì: “Việc chuyển từ TTGDCK lên SGDCK là một minh chứng của sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường. Đây là nơi góp phần thúc đẩy TTCK thành kênh huy động vốn mới để có số lượng vốn lớn hơn, tốc độ huy động vốn cao và nhanh hơn, tạo nguồn vốn dài hạn quan trọng cho đầu tư phát triển. Đây là nơi thực thi pháp luật, chỗ dựa của nhàđầu tư vì là nơi cung cấp nguồn thông tin chính xác”. Tuy vậy cũng phải thấy điểm hạn chế của mô hình trên là việc chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính đã làm giảm tính độc lập và làm hạn chế quyền của hành của UBCKNN trong thực hiện chức năng quản lý, làm QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 56 giảm tính chủđộng của UBCKNN và gia tăng tính phức tạp về thủ tục hành chính trong quá trình ban hành các chính sách, chếđộ quản lývà phát triển TTCK. UBCKNN không còn thẩm quyền kí ban hành các văn bản pháp quy về CK&TTCK trong khi UBCKNN vẫn phải chịu trách nhiệm soạn thảo các văn bản này để trình Bộ trưởng Bộ Tài chính. Điều này dẫn đến trở ngại như làm chậm quá trình ban hành các văn bản pháp quy vì phải qua nhiều cơ quan cấp thẩm quyền cao hơn, làm giảm tính hiệu lực và hiệu quả của việc ban hành các văn bản này, đồng thời làm giảm tính chủđộng, linh hoạt và nhanh nhâỵ của UBCKNN trong việc đưa ra các quyết định quản lý TTCK. UBCKNN không còn là cơ quan cấp Bộ nên địa vị của UBCKNN trong hệ thống quản lý bị giảm đi do vậy tính chủđộng và hiệu quả trong phối hợp giữa UBCKNN và các Bộ ngành liên quan cũng hạn chế. Đối với việc quy định và phân định chức năng nhiệm vụ của UBCKNN và các SGDCK, TTGDCK là chưa hợp lý. UBCKNN can thiệp khá sâu vào các hoạt động tổ chức vàđiều hành thị trường của SGDCK, TTGDCK. Hầu hết các quyết định điều hành của SGDCK, TTGDCK đều phải trải qua các thủ tục báo cáo đề nghịđểđược sự chấp thuận của UBCKNN và Bộ Tài chính, do đó cũng làm phức tạp hoá công việc quản lý của UBCKNN và Bộ Tài chính, đồng thời làm chậm việc ban hành triển khai các quyết định quản lý vàđiều hành thị trường. Như vậy, với sự chuyển đổi này, Chính phủ muốn đẩy mạnh vai trò tạo dựng TTCK khi thị trường còn trong giai đoạn đầu hình thành. Đây cũng là một trong những nét đặc trưng của Việt Nam khi Nhà nước vừa quản lý, vừa phải tiếp tục tạo dựng thị trường. Môt số bất cập như trên cũng là khó tránh khỏi. 2. Thực tiễn QLNN đối với TTCK Việt Nam trong thời gian vừa qua 2.1.Hoạt động phát hành chứng khoán 2.1.1.Quản lýđối với việc phát hành TPCP, Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và TPCQĐP QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 57 TPCP (gồm Tín phiếu kho bạc, Trái phiếu kho bạc, Trái phiếu công trình trung ương, Trái phiếu đầu tư, Trái phiếu ngoại tệ và Công trái xây dựng tổ quốc) và TPCQĐP là công cụ huy động vốn để bùđắp bội chi ngân sách, thực hiện các chương trình trọng điểm của quốc gia vàđịa phương, đồng thời là công cụđể Chính phủđiều tiết vĩ mô nền kinh tế. Hành lang pháp lý cho việc phát hành các loại trái phiếu này đãđược Chính phủ từng bước hoàn thiện. Ngày 20/1/2003,Chính phủđã ban hành Nghịđịnh 141/2003/NĐ-CP về việc phát hành TPCP, TPCQĐP và trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh thay thế cho Nghịđịnh 01/2000/NĐ-CP. Theo các quy định mới này thìTPCP và TPCQĐP đều do Chính phủ quy định (trừ Công trái xây dựng tổ quốc tuân theo quy định tại pháp lệnh số 12/1999/PL-UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội). Theo Nghịđịnh 141/2003/NĐ-CP, thì Chính phủ là chủ thể phát hành các loại TPCP, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh là chủ thể phát hành TPCQĐP. Song các chủ thể này có thể chuyển quyền cho các cơ quan chức năng trực thuộc như KBNN, Bộ Tài chính, hoặc các tổ chức tài chính, tín dụng chịu trách nhiệm này. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn và giám sát việc phát hành, sử dụng, thanh toán các loại TPCP, xây dựng phương án phát hành trái phiếu công trình trung ương để trình Chính phủ quyết định; tổ chức việc phát hành trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình trung ương, trái phiếu ngoại tệ và công trái xây dựng tổ quốc; thẩm định phương án và giám sát toàn bộ quá trình phát hành trái phiếu chính quyền địa phương; thoả thuận với các tổ chức phát hành về phương án phát hành, kế hoạch triển khai đối với trái phiếu đầu tư của Chính phủ và trái phiếu công trình được Chính phủ bảo lãnh; quyết định lãi suất trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình trung ương; quyết định lãi suất trần của trái phiếu đầu tư, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, quyết định biên độ giới hạn lãi suất TPCQĐP. NHNN chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức đấu thầu tín phiếu kho bạc, trái phiếu ngoại tệ qua NHNN, tham gia với Bộ Tài chính trong việc xây dựng QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 58 lãi suất TPCP và trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, tổ chức mua lại nguồn ngoại tệ thu được từ việc phát hành trái phiếu ngoại tệđể tăng dự trữ ngoại hối của Nhà nước và bán ngoại tệ cho Bộ Tài chính để thanh toán tiền gốc và lãi trái phiếu khi đến hạn, chỉđạo các tổ chức tín dụng phát hành trái phiếu đầu tư theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. UBCKNN chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức phát hành TPCP thông qua hình thức đấu thầu tại TTCK, quản lý và giám sát các hoạt động niêm yết và giao dịch trái phiếu qua thị trường giao dịch chứng khoán tập trung. 2.1.2. QLNN đối với hoạt động PHCK của các doanh nghiệp PHCK là một hoạt động kinh tế hết sức nhạy cảm, vì tuy là giai đoạn đầu nhưng nó hàm chứa nhiều yếu tố dẫn đến rủi ro của TTCK. Nóđược ví như con dao hai lưỡi, có thểđem lại một nguồn vốn to lớn cho đầu tư phát triển kinh tế, nhưng nếu không được quản lý tốt sẽ gây khủng hoảng cho TTCK, gây thiệt hại xấu cho người đầu tư và thông qua đóảnh hưởng xấu tới nền kinh tếđất nước. Ơ Việt Nam, từ khi TTCK còn ở giai đoạn manh nha, hoạt động chưa có tổ chức cho tới nay, pháp luật đã có những quy định cụ thể về chứng khoán và PHCK. Trong thời gian qua, cơ sở pháp lý cho hoạt động PHCK của các doanh nghiệp đãđược Nhà nước ban hành tương đối cụ thể và hoàn thiện từng bước. Các văn bản pháp lý chung cung cấp các cơ sở pháp lý về PHCK doanh nghiệp đãđược Nhà nước ban hành, sửa đổi và hoàn thiện như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, các văn bản pháp luật chuyên ngành như Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn Luật…đã góp phần tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động PHCK. Theo quy định của pháp luật về quyền PHCK của các doanh nghiệp đó là : DNNN được phát hành trái phiếu, cổ phiếu; CtyCP được phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu; các NHTM quốc doanh được phép phát hành trái phiếu NHTM; DNNN CPH được phát hành cổ phiếu. Việc Nhà nước cho QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 59 phép nhiều đối tượng khác nhau được PHCK góp phần tạo ra sựđa dạng về hàng hoá cho TTCK, đặc biệt là thị trường tập trung. Các loại chứng khoán được phép phát hành và giao dịch trên TTCK Việt Nam bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán phái sinh, các giao dịch về các loại hình chứng khoán phái sinh đã bắt đầu manh nha hình thành nhưng vẫn còn ít. Trên TTCK hiện nay chỉ có cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹđang được giao dịch. Trên phương diện pháp lý, có hai phương thức phát hành cơ bản là phát hành riêng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam.pdf
Tài liệu liên quan