Luận văn Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim Thái Nguyên với doanh nghiệp

Tài liệu Luận văn Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim Thái Nguyên với doanh nghiệp: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM =======o O o======= ĐỖ ĐÌNH TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI DOANH NGHIỆP Luận văn thạc sĩ giáo dục học Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM =======o O o======= ĐỖ ĐÌNH TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Bá Dƣơng Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 9 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 9 1.2. Một số khái niệm cơ bản 11 1.3. Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo nghề 20 1.4. Những nh...

pdf99 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim Thái Nguyên với doanh nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM =======o O o======= ĐỖ ĐÌNH TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI DOANH NGHIỆP Luận văn thạc sĩ giáo dục học Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM =======o O o======= ĐỖ ĐÌNH TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Bá Dƣơng Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 9 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 9 1.2. Một số khái niệm cơ bản 11 1.3. Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo nghề 20 1.4. Những nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN 34 2.1. Một vài nét về quá trình hình thành và phát triển Trường cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 34 2.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của trường 35 2.3. Thực trạng công tác đào tạo và quản lý đào tạo của trường 37 2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo 48 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 56 3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất biện pháp 56 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên với các doanh nghiệp 58 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biên pháp 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Kiến nghị 77 PHẦN PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH TW Ban chấp hành Trung ương CB Cán bộ CBGV Cán bộ giáo viên CNH – HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá CNKT3 Công nhân kỹ thuật 3 CTCT HSSV Công tác chính trị học sinh sinh viên CP Cổ phần CSVC Cơ sở vật chất Đoàn TNCSHCM Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh DN Doanh nghiệp GD - ĐT Giáo dục - đào tạo GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên KH Kế hoạch KTX Ký túc xá LĐTBXH Lao động thương binh xã hội TN Thái Nguyên TP Thành phố PTCS Phổ thông cơ sở PTTH Phổ thông trung học QLXH Quản lý xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Từ cuối thế kỷ XX cho đến nay sự phát triển nhanh như vũ bão của khoa học - kỹ thuật và công nghệ, xu thế toàn cầu hoá, phát triển kinh tế tri thức đã và đang tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống và xã hội trong đó có giáo dục và đào tạo. Xã hội hiện đại với đặc trưng là toàn cầu hoá, thông tin, trí tuệ với cuộc cách mạng kỹ thuật số đã làm đảo lộn nhận thức về mục tiêu, về mô hình và khả năng giáo dục đào tạo. Quá trình chuyển đổi tư tưởng từ người dạy làm trung tâm sang người học làm trung tâm vừa là cơ sở có tính nền tảng, vừa phải gắn liền với quá trình đổi mới cả về lý luận và thực tiễn công tác giáo dục - đào tạo trong đó có vấn đề quản lý giáo dục - đào tạo. Hiện nay, hầu như mọi quốc gia trên thế giới đều coi nhân tố con người, nguồn lực con người hay nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản, có vai trò quyết định nhất đến sự phát triển nhanh và bền vững của một quốc gia. Các nhà kinh tế đã khẳng định rằng đầu tư cho con người thông qua các hoạt động giáo dục và đào tạo là đầu tư có hiệu quả nhất, quyết định khả năng tăng trưởng khinh tế nhanh và bền vững của đất nước. Nhờ có sự ưu tiên đầu tư cho giáo dục nhằm phát triển nguồn nhân lực mà nhiều nước chỉ trong thời gian ngắn đã nhanh chóng trở thành nước công nghiệp phát triển. Ở Việt Nam, trong nhiều Văn kiện, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta ngày càng nhấn mạnh vấn đề này. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng CSVN khẳng định: “ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững “. Dạy nghề là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, có chức năng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật – nghiệp vụ ở trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề theo nhu cầu của thị trường lao động và có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 thể tiếp tục học bổ sung hoặc nâng cấp trình độ lên cao nếu có nhu cầu và điều kiện. Trong vòng 1 thập kỷ gần đây chúng ta đã chuyển dần từ mô hình giáo dục đào tạo khép kín sang mô hình giáo dục mở với hệ thống tạo điều kiện học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học, thực hiện liên kết đào tạo giữa các nhà trường với các tổ chức kinh tế xã hội khác. Công tác quản lý giáo dục đào tạo trong các trường cao đẳng, đại học cũng đã được đổi mới một bước để thích ứng với mô hình và cơ chế mới.Tuy nhiên thực tiễn cho thấy chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao ở nước ta còn nhiều hạn chế, đặc biệt là về mặt năng lực, kỹ năng nghề nghiệp. Sản phẩm đào tạo của các trường cao đẳng, đại học chưa đáp ứng được yêu cầu của đời sống xã hội do còn tách rời giữa các cở đào tạo với các tổ chức sử dụng sản phẩm đào tạo. Những năm gần đây đã xuất hiện sự liên kết trong quá trình đào tạo sinh viên của một số trường cao đẳng, đại học với các tổ chức kinh tế, xã hội bên ngoài có nhu cầu về sử dụng nguồn nhân lực song vẫn còn lúng túng, gặp nhiều khó khăn, bất cập vì thiếu những nghiên cứu cơ bản về mặt lý luận trong đó có cả lý luận về quản lý giáo dục đào tạo. Ở Việt Nam, các nhà giáo dục học, tâm lý học tiêu biểu như : Nguyễn Lân, Đức Minh, Hà Thế Ngữ, Phạm Minh Hạc, Đặng Vũ Hoạt, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Quang Uẩn … đã có những đóng góp nhất định trong lĩnh vực lý luận và thực tiễn đổi mới công tác giáo dục đào tạo. Trong lĩnh vực quản lý giáo dục, quản lý nhà trường cũng đã có đóng góp về mặt lý luận của nhiều nhà nghiên cứu có tâm huyết như Phạm Ngọc Quang, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Khánh Bằng và một số người khác. Mấy năm gần đây tại các cơ sở đào tạo như: Khoa Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Viện quản lý giáo dục, Khoa sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa tâm lý sư phạm đại học sư phạm Thái Nguyên….những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý giáo dục, quản lý đào tạo ở các nhà trường phổ thông, trường cao đẳng, đại học đã thu hút hàng trăm học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ. Những nghiên cứu đã dẫn ra ở trên đã có những đóng góp nhất định về lý luận quản lý giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay, đề xuất được những giải pháp quản lý phù hợp, có tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Tuy nhiên theo nhận thức của chúng tôi để nâng cao hiệu quả liên kết đào tạo giữa các trường với các tổ chức bên ngoài và xã hội thì còn ít công trình nghiên cứu đề cập đến, còn thiếu tính hệ thống về mặt lý luận nhất là trong công tác quản lý đào tạo. Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên được thành lập từ năm 1965 mà tiền thân là Trường công nhân kỹ thuật 3. Sau hơn 40 năm trưởng thành và phát triển đã có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong những năm gần đây, bên cạnh việc mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, nhà trường còn bắt đầu thực hiện liên kết trong quá trình đào tạo giữa nhà trường và các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam – Nơi có nhu cầu sử dụng sản phẩm đào tạo của trường. Liên kết đào tạo là kết quả đổi mới cả về nhận thức và hành động của nhà trường trong công tác đào tạo, nó tạo ra những điều kiện thuận lợi để gắn nhà trường với thực tiễn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và đặc biệt là chủ động giải quyết vấn đề đầu ra – công ăn việc làm cho Sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường. Tuy nhiên thực tiễn liên kết đào tạo trong mấy năm qua cho thấy: - Còn khó khăn, lúng túng trong việc xây dựng lại mô hình đào tạo, đặc biệt là cơ chế liên kết trong đào tạo, quản lý đào tạo nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo đề ra. - Việc bố trí, sử dụng và điều động giáo viên đi giảng dạy ở các doanh nghịêp gặp rất nhiều khó khăn, nhất là ở một số Khoa có nhiều lớp đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp. - Trong lĩnh vực quản lý đào tạo cũng có nhiều bất cập về mặt phân cấp quản lý, phối hợp quản lý. - Phần lớn các biện pháp quản lý công tác đào tạo là những biện pháp sử dụng trong mô hình cũ, chưa được đổi mới trong điều kiện thực hiện liên kết đào tạo nên bất cập, kém hiệu quả. - Cơ chế, chính sách của nhà nước đối với việc liên kết đào tạo giữa các trường và các doanh nghiệp chưa cụ thể, chưa rõ ràng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Từ những lý do về mặt lý luận và thực tiễn như đã trình bày ở trên đã thôi thúc tôi chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp. Vấn đề liên kết đào tạo là vấn đề mới, có nhiều khó khăn song là vấn đề cần thiết, là vấn đề có tính chất nền tảng đảm bảo cho Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên tồn tại và phát triển trong bối cảnh trong nước và hội nhập quốc tế hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng, hiệu quả công tác quản lý đào tạo của nhà trường để từ đó có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên với các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên trong liên kết đào tạo. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Chọn đại diện 30 giảng viên và cán bộ quản lý đào tạo, 200 sinh viên các hệ đào tạo và 30 cán bộ quản lý doanh nghiệp trực tiếp tham gia liên kết đào tạo, sử dụng sản phẩm đào tạo của nhà trường. 4. Các nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1. Nghiên cứu và khái quát các tài liệu lý luận có liên quan đến đối tượng nghiên cứu để từ đó làm rõ một số khái niệm công cụ như: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý đào tạo, biện pháp quản lý, biện pháp quản lý đào tạo, đào tạo nghề, những yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo nghề. 4.2. Tiến hành điều tra và phân tích thực trạng công tác quản lý đào tạo, các biện pháp quản lý đào tạo của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên trong những năm gần đây. 4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo trong điều kiện thực hiện liên kết đào tạo của nhà trường với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo. 5. Giả thuyết khoa học: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 5.1. Hiệu quả công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên hiện nay còn thấp nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo. 5.2. Nếu xây dựng và thực thi một số biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo phù hợp, đồng bộ, có tính khả thi sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên. 6. Phạm vi nghiên cứu : 6.1. Về khách thể nghiên cứu: Tập trung điều tra ở 200 sinh viên, 30 giảng viên và cán bộ quản lý đào tạo, 30 cán bộ quản lý doanh nghiệp. 6.2. Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài luận văn chỉ tập trung điều tra, nghiên cứu về các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên từ 2003 đến 2008. 7. Các phƣơng pháp nghiên cứu : 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Để thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá những tài liệu lý luận có liên quan để làm sáng tỏ cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Sử dụng các phương pháp của xã hội học để điều tra, khảo sát, trao đổi với các khách thể nghiên cứu. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp thống kê. 8. Đóng góp mới của luận văn: 8.1. Về mặt lý luận: Góp phần bổ sung cho lý luận quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở các trường cao đẳng nghề ở nước ta hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 8.2. Về thực tiễn quản lý giáo dục: Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở một số trường cao đẳng nghề. Những kết quả nghiên cứu còn là cơ sở và là tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý, giảng viên đang làm công tác đào tạo. 9. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, kết quả nghiên cứu được trình bày trong 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động liên kết đào giữa Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên với các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2003 - 2008. Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên với các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam. Cuối cùng là danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề : Hoạt động liên kết đào tạo giữa các trường và doanh nghiệp đã được nhiều nước tiên tiến trên thế giới nghiên cứu và ứng dụng, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời hiệu quả của hoạt động liên kết đào tạo đã mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho cả phía nhà trường và doanh nghiệp. Đối với các trường thì sản phẩm là học sinh tốt nghiệp ra trường có tay nghề cao, tiếp cận được với công nghệ thực tiễn của sản xuất. Đây là yếu tố quan trọng để giữ vững thương hiệu, uy tín của nhà trường đồng thời giảm chi phí đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo. Đối với các doanh nghiệp có thể chủ động về đội ngũ lao động và khi tiếp nhận lao động vào doanh nghiệp không mất thời gian đào tạo lại do công nhân còn hạn chế về kỹ năng thực hành nghề và khả năng thích ứng với sự thay đổi của công nghệ. Ở một số quốc gia phát triển như Đức thì các trường không những liên kết với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo mà các trường còn trực thuộc trong doanh nghiệp. Theo thống kê có khoảng 93,3 % các công ty sở hữu trường dạy nghề riêng và phát triển chiến lược nhân sự trong tương lai thông qua các mô hình dạy nghề. Đối với Việt Nam chúng ta, do yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, đặc biệt là những năm gần đây, do sự chuyển biến của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường. Trong cơ chế thị trường, nhất là trong nền kinh tế tri thức tương lai, giá trị của sức lao động tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả năng về mọi mặt của người lao động. Để nâng cao được chất lượng đào tạo nghề, đòi hỏi người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi bản lĩnh, nắm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 vững kỹ năng thực hành nghề đáp ứng yêu cầu của xã hội, của các doanh nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên mà hoạt động liên kết đào tạo giữa các trường và doanh nghiệp đã được nghiên cứu, rút kinh nghiệm từ các nước tiên tiến trên thế giới và được vận dụng vào các chính sách của Việt Nam. Điều này được cụ thể hoá trong Luật giáo dục năm 2005, Quy chế trường nghề nhà nước năm 1993, Điều lệ trường cao đẳng nghề năm 2007. Cụ thể: Điều 36 Luật giáo dục năm 2005 quy định “ Cơ sở dạy nghề có thể được tổ chức độc lập hoặc gắn với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ “ ; Điều 9 Quy chế trường nghề nhà nước năm 1993 quy định “ Quá trình giáo dục đào tạo phải quán triệt nguyên lý học đi đôi với hành, kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội . Thực tế ở Việt Nam chúng ta từ những năm 1995 đến nay, thực hiện Chủ trương của Đảng và Nhà nước về xã hội hoá công tác dạy nghề nên đã hình thành mô hình các tập đoàn, tổng công ty, công ty trực tiếp quản lý một số trường đào tạo nghề. Điển hình như Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ, Tổng công ty Thép Việt Nam v..v. Việc hình thành và phát triển các trường đào tạo nghề thuộc doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp và nhu cầu của xã hội ở nước ta trong thời gian qua là tất yếu khách quan. Là nơi trực tiếp cung cấp lao động qua đào tạo nghề cho doanh nghiệp, phù hợp với nhu cầu thực tế sử dụng của doanh nghiệp, người học được thực hành ngay trên may móc, thiết bị đang được sử dụng ở doanh nghiệp. Mặc dù có chủ trương, chính sách như vậy song ở nước ta cho đến nay thực trạng hoạt động liên kết đào tạo giữa các trường và doanh nghiệp được đánh giá là vẫn còn yếu kém, chưa đồng bộ và có rất ít các công trình nghiên cứu về vấn đề trên. Những nghiên cứu về liên kết đào tạo mới chỉ giới hạn trong ngành hoặc trong lĩnh vực hẹp. Ví dụ: Vào những năm 70 của thế kỷ XX, tác giả Đạng Danh Ánh và một số cán bộ thuộc Tổng cục dạy nghề lúc đó đã đi sâu nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy nghề trong các trường nghề. Năm 1993, tác giả Trần Khánh Đức nghiên cứu vấn đề "Hoàn thiện đào tạo nghề tại xí nghiệp". Đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết các trường, lớp dạy nghề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 đặt tại đơn vị sản xuất và trong một số lĩnh vực về bưu chính viễn thông và hóa chất. Năm 1993, tác giả Phạm Khắc Vũ đi sâu tìm hiểu: "Cơ sở lý luận và thực tiễn phương thức tổ chức đào tạo nghề kết hợp tại trường và cơ sở sản xuất" . Năm 2004, trường Trung học kỹ thuật xây dựng Hà Nội có đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: "Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xây dựng". Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên được thành lập từ năm 1965 thuộc Bộ Công nghiệp trước đây, từ năm 1997 đến nay thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam quản lý. Trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho Tổng công ty Thép Việt Nam và các ngành kinh tế khác của xã hội, Trường đào tạo 3 cấp trình độ đó là : Sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề các nghề Cơ, Điện và Luyện kim. Hoạt động liên kết đào tạo giữa trường với các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam mới được thực hiện trong một số năm gần đây ( đặc biệt là từ năm 2003 đến nay ) đã được triển khai và đạt được những kết quả nhất định. Để đánh giá thực trạng, tổng kết rút kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp để quản lý các hoạt động trên nhằm đạt kết quả cao hơn cần thiết phải có một nghiên cứu tổng hợp, khách quan. Chính vì vậy tôi chọn “ Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên với các doanh nghiệp “ làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 1.2. Một số khái niệm cơ bản: 1.2.1. Khái niệm về quản lý: Quản lý là một hoạt động đặc biệt, là yếu tố không thể thiếu được trong đời sống xã hội, gắn liền với quá trình phát triển, đặc biệt trong xã hội hiện nay thì quản lý có vai trò rất lớn. Sự phân công, hợp tác trong lao động giúp đạt năng suất cao trong công việc, điều này đòi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra...tức là phải có người đứng đầu. Hoạt động quản lý được nảy sinh từ nhu cầu đó. Theo C.Mác, quản lý (QLXH) là chức năng được sinh ra từ tính chất xã hội hoá lao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 động. Nó có tầm quan trọng đặc biệt vì mọi sự phát triển của xã hội đều thông qua hoạt động của con người và thông qua quản lý (con người điều khiển con người). Ông coi quản lý là một đặc điểm vốn có, bất biến về mặt lịch sử của đời sống xã hội, theo ông: "Bất cứ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân. Sự chỉ đạo đó phải là những chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ thể sản xuất với những vận động cá nhân của những khí quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đó. Khái niệm “ quản lý” là khái niệm rất chung, tổng quát, nó dùng cho cả quá trình quản lý xã hội. Có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý, dưới đây là một số nhận thức chung về khái niệm này. - Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể ( Người quản lý, tổ chức quản lý ) lên khách thể ( Đối tượng quản lý ) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế … bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng. Đối tượng quản lý có thể trên quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị… - Quản lý thể hiện việc tổ chức, điều hành tập hợp người, công cụ, phương tiện, tài chính v..v để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt mục tiêu định trước. - Quản lý là một hiện tượng xã hội xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội, đặc biệt là từ khi con người biết tiến hành những hoạt động lao động chung. - Quản lý là một thuộc tính lịch sử, là nội tại của quá trình lao động, nó là hiện tượng xã hội xuất hiện sớm ngay từ khi xuất hiện xã hội loài người. Khi con người xuất hiện thì xuất hiện quản lý con người và quản lý xã hội. Theo K. Marx: Bất kỳ một hoạt động xã hội hay cộng đồng trực tiếp nào, được thực hiện ở quy mô tương đối lớn đều cần một chừng mực nhất định sự quản lý. Quản lý xác định sự tương hợp giữa các công việc cá nhân và hoàn thành những chức năng chung xuất hiện trong sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất khác với sự vận động riêng rẽ của nó. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 K. Marx so sánh một cách hình ảnh: Nhạc trưởng với hệ thống nhạc công. Trong đó nhạc trưởng là một chủ thể quản lý, nhạc công là những chủ thể bị quản lý. Nhạc trưởng và nhạc công có quan hệ quản lý ( Quan hệ về công việc và quan hệ con người ) để đưa một sản phẩm “ Kép “, một sản phẩm siêu sản phẩm. Đó là chủ thể quản lý và chủ thể bị quản lý cùng phát triển ( Hoạt động tạo ra của chủ thể và sự phát triển của con người). Những tư tưởng bàn về quản lý xã hội đã xuất hiện rất sớm ở cả Phương đông lẫn Phương tây. Song quản lý chỉ trở thành khoa học và được vận dụng vào thực tiễn có tính chất phổ biến chỉ mới bắt đầu vào thập niên đầu của thế kỷ XX ( Vào năm 1911 khi Taylor nhà tâm lý học, quản lý học người Mỹ công bố tác phẩm nổi tiếng : Những nguyên lý quản lý khoa học). Cho đến nay trong các tài liệu chuyên ngành xuất hiện nhiều định nghĩa về quản lý. Các nhà lý luận quản lý Phương tây và các nước Đông âu như Henri Fayon ( 1841 – 1925 ) hay F. Redrich Taylor ( 1856 – 1915)… đã nghiên cứu khoa học về quản lý và coi đây là ngành mũi nhọn thúc đẩy sự phát triển xã hội, có thể dẫn ra một số như: Theo F. Taylor: Quản lý là biết được chính sác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. Sau này ông Lerence chủ tịch hiệp hội các nhà kinh doanh Mỹ đã khái quát quan điểm của F. Taylor và cho rằng : Quản lý là thông qua người khác để đạt được mục tiêu của mình. Cùng thời với F. Taylor, nhà quản lý hành chính người Pháp là H. Fayon lại định nghĩa quản lý theo các chức năng của nó. Theo H. Fayon: Quản lý là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra. Trong tác phẩm “ Những vấn đề cốt yếu của quản lý “ Harold Koontz cho rằng : Quản lý là một dạng thiết yếu , nó đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục tiêu của nhóm. Ngoài ra ông còn cho rằng: Mục tiêu của nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, và sự bất mãn cá nhân ít nhất. Theo Paul Hersey và KenBlanc Heard trong cuốn “ Quản lý nguồn nhân lực “ thì : Quản lý là một quá trình cùng làm việc giữa nhà quản lý và người bị quản lý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 nhằm thông qua hoạt động của cá nhân, của nhóm, huy động các nguồn lực khác để đạt mục tiêu của tổ chức. Ở Việt Nam tác giả Đỗ Hoàng Toàn trong giáo trình “ Quản lý kinh tế “ cho rằng: Quản lý là tác động hướng đích của hệ thống chủ thể tới sự hoạt động của hệ thống đối tượng bằng một hệ thống các biện pháp, phương pháp và các công cụ làm cho hoạt động của hệ thống bị quản lý đó vận hành đúng theo yêu cầu của các quy luật khách quan và phù hợp với định hướng và mục tiêu của hệ thống chủ thể quản lý. Tác giả Phạm Viết Vượng cho rằng cần xem xét khái niệm quản lý ở hai góc độ : Chính trị - xã hội và hành động. Ở góc độ chính trị – xã hội quản lý được hiểu là sự kết hợp giữa tri thức với lao động. Còn ở góc độ hành động quản lý được hiểu là chỉ huy, điều khiển, điều hành. Quản lý là tác động vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật vào hệ thống con người, nhằm đạt các mục tiêu kinh tế – xã hội. Một xã hội, một tổ chức muốn phát triển tốt thì trước hết phải có một cơ chế quản lý tốt. Cơ chế quản lý ấy phải chi phối và tác động vào các lĩnh vực của xã hội, tổ chức và làm cho nó vận động theo hướng tích cực mà chủ thể quản lý đã xác định. Từ góc độ này tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng : Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng nhằm điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí của nhà quản lý và phù hợp với quy luật khách quan. Những năm gần đây vấn đề nguồn nhân lực, nhân tài có vị trí đặc biệt quan trọng đến nỗi nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Quản lý là quá trình tập hợp và sử dụng các nhóm nguồn lực ( đặc biệt là nhân lực) theo định hướng mục tiêu để thực hiện các nhiệm vụ. Để khái quát và làm rõ được quy trình quản lý Richard Winter ( 2007) đã cho rằng: Quản lý là việc hiện thực hoá các mục tiêu của tổ chức theo cách có hiệu quả và hiệu xuất cao thông qua việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 Định nghĩa của Richard Winter theo chúng tôi vừa đầy đủ và rõ ràng, nội hàm của nó không chỉ phản ánh đúng những đặc trưng cơ bản của hoạt động quản lý mà nó còn chỉ rõ quy trình quản lý. Tuy tiếp cận ở những góc độ khác nhau về quản lý, song về cơ bản các nhà nghiên cứu đều gặp nhau ở các nội dung cơ bản, quản lý bao gồm các yếu tố, các điều kiện sau: * Là sự tác động của chủ thể quản lý đến các đối tượng quản lý nhằm phối hợp hành động để đạt được mục tiêu quản lý. * Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và ít nhất là một đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể quản lý tạo ra và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp của chủ thể quản lý. Tác động có thể chỉ một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần. * Quản lý là phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủ thể, mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động. Bất luận một tổ chức có mục đích gì, cơ cấu và quy mô ra sao đều cần phải có sự quản lý và có người quản lý để tổ chức hoạt động và đạt được mục đích của mình. Đề cập đến các nhiệm vụ của quản lý, nhà quản lý học người Mỹ được coi là tiêu biểu của thế kỷ XX Peter Druker cho rằng có các nhiệm vụ sau: - Xác định mục tiêu: Đó là điều cần đạt được biểu hiện bằng định lượng hoặc định tính. - Xây dựng tổ chức: Đây là một trong những điều kiện tổng hợp thiết yếu để ổn định, phát triển bộ máy. - Tạo động lực : Đây là đòn bẩy, sức mạnh để tổ chức đơn vị phát triển, con người tiến bộ. - Phát huy nhân lực, vật lực, tài lực: Đây là điều kiện cụ thể tạo nên sức mạnh nội lực, ngoại lực thúc đẩy tổ chức mình quản lý phát triển, đồng thời tránh được lãng phí, tiêu cực trong bộ máy. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Ở Việt Nam theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì quản lý có những nhiệm vụ sau đây: - Xác định mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ quản lý. - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch. - Xây dựng cơ cấu tổ chức. - Xác định điều kiện, phương tiện để thực hiện mục tiêu kế hoạch. - Chỉ đạo thực hiện. - Quản lý tài chính, cơ sở vật chất. - Phối hợp hoạt động trong, ngoài tổ chức. - Tổ chức, kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm. - Điều chỉnh nội dung, cách thức, phương tiện, tổ chức cho phù hợp tình hình. - Đề xuất các chế độ chính sách và thực hiện chế độ chính sách. Các nhà quản lý giáo dục ở các cấp cần xác định vai trò, chức năng quản lý. Quản lý giáo dục phải căn cứ vào các chức năng nhiệm vụ trên để tác động đến bộ máy mà mình quản lý. 1.2.2. Quản lý giáo dục. Về nội hàm khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách hiểu khác nhau. Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều khiển, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện quá trình GD - ĐT của nhà trường theo yêu cầu phát triển của xã hội. Khi bàn về vấn đề này Viện sỹ A.Fanaxep đã phân chia xã hội thành ba lĩnh vực: Lĩnh vực chính trị – xã hội, lĩnh vực văn hoá - tư tưởng, lĩnh vực kinh tế. Và xếp quản lý giáo dục được xem là một bộ phận nằm trong quản lý văn hoá - tư tưởng. Theo M.I.Kônđakôp : Quản lý nhà trường ( công việc nhà trường) là hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có khoa học và có hướng chủ thể, quản lý trên tất cả các mặt của đời sống nhà trường để đảm bảo vận hành tối ưu của xã hội – Kinh tế và tổ chức sư phạm của quá trình dạy học thế hệ trẻ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 Như vậy quản lý nhà trường, quản lý giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học. Có tổ chức được hoạt động dạy học mới thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mới quản lý được giáo dục; tức là cụ thể hoá đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân của đất nước. Xuất phát từ quan niệm này một số nhà nghiên cứu ở Việt Nam như Phạm Minh Hạc, Đặng Bá Lãm cho rằng: Quản lý giáo dục ( và nói riêng quản lý trường học ) là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý ( Hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam , mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất. Từ những định nghĩa dẫn ra ở trên có thể đi đến cách hiểu khái quát như sau: Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục để đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội. Quản lý giáo dục là một lĩnh vực quản lý kinh tế xã hội đặc biệt nhằm phát triển dân tộc, phát triển nguồn nhân lực, nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. 1.2.3. Quản lý đào tạo: Quản lý đào tạo là một lĩnh vực quản lý bao gồm tất cả những vấn đề mà cơ sở đào tạo thường làm và bằng cách đó cung cấp cho người học những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và năng lực nghề nghiệp có hiệu quả. Hay nói một cách khác, quản lý đào tạo bao gồm các lĩnh vực quản lý các mục tiêu cụ thể của các yếu tố sau: - Mục tiêu đào tạo. - Nội dung đào tạo. - Phương pháp và hình thức đào tạo. - Nguồn nhân lực đào tạo ( Giảng viên). - Đối tượng đào tạo ( Sinh viên ). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 - Điều kiện đào tạo. - Quy trình tổ chức đào tạo, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các chuẩn mực đảm bảo chất lượng đào tạo. Chất lượng đào tạo quyết định sự tồn vong của cơ sở đào tạo, nên người ta còn cho rằng quản lý đào tạo chính là quản lý chất lượng. Giáo dục đào tạo là một bộ phận của nền kinh tế xã hội. Nó được cơ cấu thành hệ thống và là một bộ phận kết cấu hạ tầng của xã hội. Do đó quản lý giáo dục, quản lý đào tạo thực chất là quản lý một lĩnh vực kinh tế – xã hội đặc biệt nhằm đào tạo nguồn nhân lực lao động có trình độ chuyên môn và kỹ thuật cao nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của một nền kinh tế – xã hội. Cơ sở lý luận để đổi mới quản lý đào tạo được hình thành từ việc đúc kết quá trình thực tiễn điều hành hoạt động đào tạo, kết hợp với lý luận quản lý kinh tế – xã hội. Đồng thời từ cơ sở lý luận đó lại tác động trở lại, để hình thành chiến lược, chính sách phát triển, cơ cấu hệ thống quản lý đào tạo, mô hình quản lý các cấp. Quản lý đào tạo có hai chức năng cơ bản: - Duy trì, ổn định quá trình đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo đạt được các chuẩn mực đã xác định trước. - Đổi mới, phát triển quá trình đào tạo, đón đầu xu hướng phát triển kinh tế – xã hội. Để thực hiện hai chức năng trên quản lý đào tạo cần: - Phân tích thông tin, nắm bắt được xu hướng phát triển, xác lập chính sách, mục tiêu chiến lược giáo dục - đào tạo. - Xác lập chuẩn mực, quy trình theo mục tiêu, tạo điều kiện và duy trì các cơ chế thực hiện các chuẩn mực đã đề ra. - Đưa hoạt động đào tạo vào kế hoạch với mục tiêu, biện pháp, bước đi rõ ràng. - Hình thành và phát triển tổ chức tương xứng với sứ mệnh, phù hợp với nhiệm vụ chính trị và thực hiện một quy trình đào tạo thích ứng với khả năng nguồn nhân lực của mình. - Thanh tra, kiểm tra các hoạt động đào tạo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 Để làm rõ thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Cơ điện luyện kim Thái Nguyên với các doanh nghiệp và đề xuất những biện pháp quản lý cho thời gian tới, chúng tôi sẽ lấy những yêu cầu trên làm cơ sở khảo sát, đánh giá về quản lý đào tạo. 1.2.4. Đào tạo nghề : 1.2.4.1. Nghề : Theo quan niệm ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau nhất định, cho đến nay thuật ngữ “ Nghề “ được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một số khái niệm. - Khái niệm nghề ở Nga được định nghĩa : Là một loại hoạt động đòi hỏi có sự đào tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn. - Khái niệm nghề ở Pháp: Là một loại lao động có thói quen về kỹ năng, kỹ xảo của con người để từ đó tìm được phương tiện sống. - Khái niệm nghề ở Anh : Là công việc chuyên môn đòi hỏi một sự đào tạo trong khoa học, nghệ thuật. - Khái niệm nghề ở Đức : Là hoạt động cần thiết cho xã hội ở một lĩnh vực lao động nhất định, đòi hỏi phải được đào tạo ở trình độ nào đó. Như vậy, nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến, gắn chặt với sự phân công lao động, với tiến bộ khoa học kỹ thuật và văn minh nhân loại. Bởi vậy được nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau. Ở Việt Nam: Nhiều định nghĩa nghề được đưa ra song chưa được thống nhất, chẳng hạn có định nghĩa nêu: Nghề là một tập hợp lao động do sự phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao đổi được. Nghề mang tính tương đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền sản xuất hay nhu cầu xã hội. Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau song chúng ta có thể thấy 1 số nét đặc trưng nhất định đó là : + Đó là hoạt động, là công việc lao động của con người được lặp đi lặp lại. + Là sự phân công lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 + Là phương tiện để sinh sống. + Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã hội, đòi hỏi phải có một quá trình đào tạo nhất định. Nghề biến đổi mạnh mẽ và gắn chặt với xu hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 1.2.4.2. Đào tạo: Là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt các kiến thức kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn tạo ra năng lực để thực hiện thành công một hoạt động nghề nghiệp hoặc xã hội cần thiết. Như vậy đào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cho mỗi cá nhân để họ thực hiện một nghề hay một nhiệm vụ cụ thể một cách tốt nhất. Đào tạo được thực hiện bởi các loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm thay đổi hành vi và thái độ làm việc của con người, tạo cho họ khả năng đáp ứng tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn. 1.2.4.3. Đào tạo nghề: Là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tương lai. Đào tạo nghề bao gồm 2 quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau đó là: - Dạy nghề : Là quá trình giảng viên truyền đạt những kiến thức về lý thuyết và thực hành để các học viên có được một trình độ kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp. - Học nghề : Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của người lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định. Đào tạo nghề cho người lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn. Bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề …. Năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng không phải là bản năng mà phải trải qua rèn luyện. Môi trường tốt nhất cho sự phát triển khả năng này ở học sinh trường nghề đó là họ phải được rèn luyện trong môi trường sản xuất của doanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 nghiệp sau khi được học lý thuyết. Đây chính là trách nhiệm của toàn xã hội đối với công tác đào tạo nghề hiện nay, và cần phải nhấn mạnh, trách nhiệm trước hết là thuộc về lãnh đạo của các trường dạy nghề. Chính bản thân họ phải ý thức được việc cần phải cải tổ công tác quản lý để không ngừng tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp trong liên kết đào tạo để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của đơn vị. 1.3. Mối quan hệ giữa quản lý và chất lƣợng đào tạo nghề. 1.3.1. Chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo nghề. Chất lượng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi loại hình doanh nghiệp, các hệ thống kinh tế xã hội, trong đó có giáo dục và đào tạo. Đối với các doanh nghiệp chất lượng là chìa khoá và sự đảm bảo thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo hiện nay cũng cạnh tranh gay gắt, thu hút người học và cung ứng sản phẩm sau đào tạo cho các thị trường lao động trong nước và xuất khẩu lao động ra nước ngoài. Có nhiều khái niệm về chất lượng. Sau đây là một số khái niệm có thể xem xét. - Theo quan niệm của tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu : Chất lượng của sản phẩm là mức độ mà sản phẩm ấy đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. - Theo J.Juran ( Mỹ ): Chất lượng là tiềm năng thoả mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất. - Theo ISO 8402 -86: Chất lượng của sản phẩm là tổng thể những đặc điểm, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định và phù hợp với công cụ, tên gọi sản phẩm. - Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5814 – 94: Chất lượng là sự tập hợp các đặc tính của một thực thể ( đối tượng ) tạo cho thực thể đối tượng có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn. - Tại hội thảo “ Nâng cao chất lượng đào tạo” - Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả Lê Đức Ngọc cho rằng : Chất lượng đào tạo thể hiện chính qua năng lực của người được đào tạo sau khi hoàn thành chương trình đào tạo. Những năng lực đó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 gồm: Khối lượng, nội dung, trình độ kiến thức được đào tạo và kỹ năng thực hành, năng lực nhận thức, năng lực tư duy cùng những phẩm chất nhân văn được đào tạo. Chúng tôi nhất trí với quan điểm của tác giả và cho rằng nội hàm của chất lượng đào tạo được thể hiện: 1. Hệ thống tri thức: - Khối lượng tri thức được học. - Trình độ kiến thức. - Nội dung kiến thức. 2. Trình độ nhận thức sau khoá học: - Biết. - Hiểu. - Ứng dụng. - Phân tích. - Tổng hợp. - Đánh giá. - Chuyển giao. - Sáng tạo. 3. Về kỹ năng được đào tạo: - Bắt chước. - Thao tác. - Phối hợp. - Tự động hoá. 4. Về năng lực tư duy : - Tư duy cụ thể. - Trình độ tư duy lôgic. - Trình độ tư duy hệ thống. - Trình độ tư duy trừu tượng. 5. Phẩm chất nhân văn : - Khả năng hợp tác. - Khả năng thuyết phục. - Khả năng quản lý. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 Có thể coi 5 tiêu chí trên thể hiện nội hàm của khái niệm chất lượng đào tạo, là mục tiêu mà các nhà trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam cần hướng tới. Giáo dục đào tạo là một hoạt động xã hội có định hướng, có mục đích nhằm tạo ra các thế hệ lao động, có những phẩm chất, kỹ năng, năng lực cần thiết đáp ứng được những nhu cầu phát triển của xã hội. Giáo dục - đào tạo là một lĩnh vực xã hội đặc biệt, sản phẩm giáo dục đào tạo cung cấp cho xã hội là nhân cách con người. Việc đánh giá chất lượng sản phẩm, chất lượng đào tạo là công việc rất khó khăn và phức tạp. Không thể chỉ đánh giá nó sau khi hoàn thành các công đoạn đào tạo ( sau khi tốt nghiệp), mà phải đánh giá cả quá trình sau khi đào tạo, hoặc phải thông qua hiệu quả công việc mà họ đảm nhận sau khi ra trường. Đối với chất lượng sản phẩm đào tạo trong cơ chế thị trường thì chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quyết định cho sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Trong nền kinh tế nhiều thành phần với mọi trình độ khác nhau, yêu cầu về chất lượng mỗi ngành, nghề, mỗi cơ sở cũng khác nhau nhưng điều đáng quan tâm là dẫu ở trình độ nào ( cao hay thấp ) thì cũng phải đạt chuẩn chất lượng mà khách hàng yêu cầu. Do đó nhiệm vụ quan trọng là phải xác định được chuẩn chất lượng cho mỗi ngành nghề, mỗi trình độ, cụ thể là xác định chuẩn chất lượng cho các bậc học, các ngành học khác nhau. Trong lĩnh vực dạy nghề cũng có các tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo cụ thể đó là: - Theo quan niệm chất lượng đầu ra: Theo quan niệm chất lượng đầu ra - Sản phẩm của quá trình đào tạo, để đánh giá mức độ chất lượng của đào tạo nghề người ta dựa vào các tiêu chí sau: + Phẩm chất xã hội, nghề nghiệp ( Đạo đức, ý thức, trách nhiệm). + Sức khoẻ. + Kiến thức, kỹ năng. + Năng lực hành nghề. + Khả năng thích ứng với thị trường lao động. + Năng lực nghiên cứu và khả năng phát triển nghề nghiệp của người học sau khi tốt nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 Các tiêu chí về kiến thức, kỹ năng, theo Bloom được phân loại thành các mức ở Bảng 1. Mức chất lƣợng Kiến thức Kỹ năng Biết Bắt trước Trung bình Hiểu Hình thành kỹ năng ban đầu( theo chỉ dẫn) Trung bình khá Vận dụng Hình thành kỹ năng cơ bản ( Độc lập) Khá Phân tích/ tổng hợp Liên kết, phối hợp kỹ năng Tốt Đánh giá Hình thành kỹ xảo Rờt tốt Phát triển/ sáng tạo Phát triển/sáng tạo Bảng 1 : Phân loại mức kiến thức, kỹ năng theo Bloom. - Theo Tổ chức Lao động quốc tế ILO. Theo quan điểm xem xét chất lượng trên cơ sở các đầu vào của quá trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lượng, theo nguyên lý : Với điều kiện đầu vào tốt và đảm bảo cho quá trình đào tạo tốt sẽ tạo ra sản phẩm tốt. Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trường dạy nghề, theo ILO gồm có 9 nhóm theo Bảng 2. Nhóm tiêu chí Điểm tối đa 1. Các tiêu chí về tôn chỉ mục đích 25 2. Các tiêu chí về tổ chức quản lý 45 3. Các tiêu chí về chương trình đào tạo 135 4. Các tiêu chí về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 85 5. Các tiêu chí về thư viện và học liệu 25 6. Các tiêu chí về tài chính 50 7. Các tiêu chí về khuôn viên và cơ sở hạ tầng 40 8. Các tiêu chí về xưởng thực hành, thiết bị vật tư 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 9. Các tiêu chí về dịch vụ học sinh 35 Tổng điểm 500 Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO. Các tiêu chí được xem xét và đánh giá với các mức điểm khác nhau. Trường nào có mức điểm đánh giá càng cao thể hiện chất lượng đào tạo càng cao. Sản phẩm trong quá trình đào tạo là sản phẩm đặc biệt. Với ý nghĩa rộng đó là nhân cách người lao động mà trong đó yếu tố quan trọng hàng đầu là kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm đáp ứng được thị trường lao động. Sản phẩm này sẽ tạo ra mọi sản phẩm khác cho xã hội, nó luôn tự vận động, tự phát triển. Do vậy có thể nói đây là sản phẩm quý giá nhất trong mọi sản phẩm ( Chất lượng đào tạo toàn diện trong nhà trường được đánh giá qua các mặt : Phẩm chất và năng lực của người học sinh, được biểu hiện qua mục tiêu đào tạo, kiến thức, kỹ năng và thái độ so với chuẩn quy định). 1.3.2. Mối quan hệ giữa quản lý và chất lƣợng đào tạo nghề. Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trường, việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất trong công tác quản lý của các cơ sở đào tạo nghề, chất lượng là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường. Hiện nay có nhiều quan điểm về chất lượng đào tạo khác nhau. - Chất lượng được đánh giá bằng đầu vào. Một số nước phương Tây có quan điểm cho rằng: “ Chất lượng đào tạo của một nhà trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó “ Quan điểm này được gọi là: “ Quan điểm nguồn lực “, có nghĩa là: Nguồn lực = chất lượng. Theo quan điểm này, một trường tuyển được sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị tốt nhất được xem là trường có chất lượng cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 Quan điểm này đã bỏ qua sự tác động của quá trình đào tạo được diễn ra rất đa dạng và liên tục trong một thời gian dài trong nhà trường, đặc biệt là sự nỗ lực, tích cực của người học. Thực tế theo cách đánh giá này, quá trình đào tạo được xem là “ Hộp đen” , chỉ dựa vào sự đánh giá “ đầu vào “ và phỏng đoán chất lượng “ đầu ra” . Quan điểm này đã chuyển từ việc xem xét chất lượng sang các vấn đề về điều kiện hình thành chất lượng. - Chất lượng được đánh giá bằng “ đầu ra”. Một quan điểm khác về chất lượng đào tạo cho rằng “ Đầu ra “ có tầm quan trọng hơn nhiều so với “ đầu vào “. “Đầu ra “ chính là sản phẩm của quá trình đào tạo được thể hiện ở mức độ hoàn thành công việc của học sinh tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các dịch vụ đào tạo của trường đó. Có 2 vấn đề cơ bản liên quan đến cách tiếp cận chất lượng đào tạo này. Một là : Mối liên hệ giữa “ đầu vào “ và “đầu ra “ không được xem xét. Trong thực tế đang tồn tại mối quan hệ này, cho dù đó không hoàn toàn là quan hệ nhân quả. Hai là: Cách đánh giá “đầu ra “ của các trường rất khác nhau. - Chất lượng được đánh giá bằng giá trị gia tăng. Quan điểm này cho rằng chất lượng đào tạo của một nhà trường là tạo ra được sự khác biệt về kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh từ khi nhập trường đến khi ra trường. Giá trị gia tăng được xác định bằng giá trị “ đầu ra” trừ đi giá trị của “ đầu vào “, kết quả thu được là “ giá trị gia tăng “ mà trường đó đã đem lại cho học sinh và được cho là chất lượng đào tạo của nhà trường. Theo quan điểm này, một loạt vấn đề sẽ nảy sinh: Khó có thể thiết kế được một thước đo thống nhất để đánh giá chất lượng “ đầu vào” và “ đầu ra” để tìm ra hiệu số của chúng và đánh giá chất lượng của trường đó. Hơn nữa các trường đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục lại rất đa dạng, không thể dùng một bộ công cụ đo duy nhất cho tất cả các trường. Nhìn chung, những quan điểm trên đã đề cập một số dấu hiệu để nhận biết chất lượng, một khái niệm động, nhiều chiều. Rất khó để có một ý kiến thống nhất về khái niệm chất lượng đào tạo. Tuy vậy, việc xác định một số cách tiếp cận khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 nhau đối với vấn đề này là điều nên làm và có thể làm được. Theo Tổ chức Giáo dục quốc tế thì cần có bộ tiêu chí chuẩn, việc đánh giá chất lượng một trường học sẽ dựa vào bộ tiêu chuẩn đó. Khi không có bộ tiêu chuẩn việc đánh giá sẽ dựa vào mục tiêu của từng lĩnh vực, những mục tiêu này sẽ được xác lập trên cơ sở trình độ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và những điều kiện đặc thù của trường đó. Như vậy để đánh giá chất lượng đào tạo của một trường cần dùng bộ tiêu chí có sẵn, hoặc dùng các chuẩn đã quy định, hoặc đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu. Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo thể hiện ở các khía cạnh sau: - Sự tin cậy: Quá trình quản lý đào tạo của các trường sao cho chất lượng đào tạo phải nhất quán với chiến lược phát triển của các trường và tuân thủ các yêu cầu về quy định của pháp luật hiện hành. Thực hiện đúng chức năng, thực hiện cam kết với xã hội. - Sự đáp ứng nhanh: Điều này thể hiện sự sẵn sàng của toàn thể cán bộ giáo viên, công nhân viên trong quá trình đào tạo, cung cấp các dịch vụ đào tạo, thời gian là cơ sở để đánh giá khía cạnh này. Người học và bất kỳ các bên quan tâm nào cũng có quyền được biết rõ các vấn đề như kế hoạch đào tạo, tài liệu tham khảo, những vấn đề học tập, thời gian cấp bằng tốt nghiệp.... có liên quan đến từng khoá học. Tốc độ của sự đáp ứng quyết định mức chất lượng của từng trường đào tạo. - Năng lực: Chất lượng đào tạo đòi hỏi trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm của tất cả các thành viên thuộc cơ sở đào tạo đáp ứng công việc được giao. Chất lượng của đội ngũ giáo viên, cán bộ chuyên môn và những người phục vụ ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh tốt đẹp của cơ sở đào tạo. Tuy nhiên, khía cạnh này cần được kiểm chứng thông qua hiệu quả của công việc đạt được. - Sự dễ dàng tiếp cận: Các trường đào tạo sử dụng các điều kiện thuận lợi để người học và các bên quan tâm dễ dàng tiếp xúc. Khía cạnh này thể hiện không đơn thuần chỉ thông qua hình thức đối diện trực tiếp. Ngoài ra hệ thống thông tin còn là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp cho người học và các bên quan tâm có nhiều cơ hội tìm hiểu về trường, hệ thống này bao gồm điện thoại, Fax, Email, trang Web.... đây là một trong những phần cứng của một nhà trường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 - Tính lịch sự và nhã nhặn: Thái độ giao tiếp giữa tổ chức với người học và các bên quan tâm là một nhân tố hình thành chất lượng của một nhà trường. Sự ân cần, tôn trọng, cảm thông và thân thiện sẽ rút bỏ khoảng cách về mặt tâm lý đối với người học. Khía cạnh này giúp cho người học giảm bớt khoảng cách giữa nhà trường với họ. Người học sẽ xem nhà trường như là ngôi nhà thứ hai để hình thành mối liên hệ mật thiết và lâu dài. - Sự truyền thông: Các yêu cầu như tìm hiểu về chiến lược, nhiệm vụ, mục tiêu, chương trình đào tạo, cách thức tuyển sinh, thời khoá biểu, cách thức tư vấn học tập, quy trình giải quyết khiếu nại thắc mắc của người học, các giới hạn của khoá học, giá trị của văn bằng tốt nghiệp....cần rõ ràng và dễ hiểu. Sự truyền thông đòi hỏi cơ sở đào tạo nắm bắt ý đồ mong đợi của người học, các bên quan tâm và thoả mãn nó một cách nhanh nhất dưới nhiều hình thức khác nhau. - Sự tín nhiệm: Nền tảng của sự tín nhiệm được thể hiện khi lấy quyền lợi của người học làm nhiệm vụ trung tâm cho mọi hoạt động quản lý. Tuy nhiên, tôn trọng người học không đồng nghĩa cơ sở đào tạo bất chấp các quy định của pháp luật. Cải tiến liên tục nhằm nâng cao sự thoả mãn đối với người học và các bên quan tâm là tạo sự tín nhiệm bền vững cho nhà trường. - Sự an toàn: Tham gia học tập là một quá trình đòi hỏi người học phải đầu tư về nhiều lĩnh vực, tốn kém thời gian, tài chính, từ bỏ nhiều cơ hội khác.... Viễn cảnh tương lai cùng khả năng tự vượt qua được những trở ngại trong quá trình học tập phải có tính khả thi và thuyết phục đối với người học. Sự mập mờ, thiếu chắc chắn và đặc biệt là không tôn trọng pháp luật của cơ sở đào tạo là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến độ an toàn đối với người học và các bên liên quan. - Hiểu rõ người học: Khía cạnh này bao gồm sự nỗ lực của từng cơ sở đào tạo trong quá trình tìm hiểu và phát hiện nhanh chóng các kỳ vọng của người học qua từng thời gian, từng môn học hay cả một khoá học. Nhiều hình thức được triển khai như nghiên cứu thị trường, về các trường khác, điều tra qua từng môn học, khi tốt nghiệp, sau khi tốt nghiệp.... sẽ giúp cơ sở đào tạo hiểu rõ người học. Hoạt động này giúp cơ sở đào tạo liên tục cải tiến chiến lược, chương trình, nội dung và phương pháp dạy học. Mọi sự xơ cứng, thiếu năng động của quản lý sẽ làm giảm sự tin cậy của người học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 - Tính hữu hình: Tính hữu hình thể hiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập, quản lý và các hoạt động khác trong nhà trường. Tính hữu hình bao gồm tất cả hình thức bên ngoài của nhà trường mà người học và các bên quan tâm có thể thấy được. Phân tích tất cả các khía cạnh trên giúp cơ sở đào tạo thiết lập các mục tiêu, chất lượng liên quan đến từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Sự tác động của các khía cạnh trên sẽ phụ thuộc vào thực trạng của từng hệ thống quản lý chất lượng cụ thể. Các cơ sở đào tạo biết lợi dụng điều kiện thuận lợi không ngừng để nâng cao chất lượng đào tạo. 1.4. Những nhân tố tác động đến quản lý đào tạo nghề: 1.4.1. Cơ chế, chính sách của nhà nƣớc. Cơ chế, chính sách của nhà nước ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển đào tạo nghề cả về quy mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo nghề và nó được thể hiện ở các nội dung sau: - Khuyến khích hoặc kìm hãm cạnh tranh nâng cao chất lượng. Có tạo ra môi trường bình đẳng cho các cơ sở đào tạo cùng phát triển nâng cao chất lượng không? - Khuyến khích hoặc kìm hãm huy động các nguồn lực để cải tiến, nâng cao chất lượng. - Khuyến khích hoặc hạn chế các cơ sở đào tạo nghề mở rộng liên kết đào tạo và hợp tác quốc tế. - Các chính sách về đầu tư, về tài chính đối với các cơ sở đào tạo nghề. - Có hoặc không có các chuẩn về chất lượng đào tạo. Có hay không hệ thống đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo, quy định về quản lý chất lượng đào tạo. - Các chính sách về việc làm, lao động và tiền lương của lao động sau khi học nghề, chính sách đối với giáo viên dạy nghề. - Các quy định trách nhiệm giữa các nhà trường với các doanh nghiệp sử dụng lao động, quan hệ giữa các nhà trường với các doanh nghiệp. Tóm lại: Cơ chế, chính sách của nhà nước tác động đến tất cả các khâu từ đầu vào đến quá trình đào tạo và đầu ra của các trường dạy nghề. 1.4.2. Môi trƣờng: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế tác động tới tất cả các mặt đời sống xã hội của đất nước, trong đó có hoạt động đào tạo nghề. Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi chất lượng đào tạo nghề của Vịêt Nam phải được nâng lên để sản phẩm tạo ra đáp ứng được yêu cầu của thị trường, khu vực và thế giới. Đồng thời nó cũng tạo cơ hội cho đào tạo nghề của Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình độ tiên tiến. Hình 1: Quá trình đào tạo và các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo. C¸c chÝnh s¸ch Môc tiªu, néi dung ®µo t¹o Qu¸ tr×nh ®µo t¹o Qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ häc tËp( Lý thuyÕt vµ thùc hµnh §Çu vµo §èi t•îng tuyÓn sinh, GV, thiÕt bÞ, CSVC KÕt qu¶ ®µo t¹o ( §Çu ra) KiÕn thøc, kü n¨ng, th¸i ®é Ph¸t triÓn ch•¬ng tr×nh, ph•¬ng ph¸p ®µo t¹o, ph•¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ §¸nh gi¸, lùa chän KiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶, cÊp v¨n b»ng chøng chØ Th«ng tin ph¶n håi Sù thÝch øng thÞ tr•êng lao ®éng, t×nh h×nh viÖc lµm, n¨ng suÊt lao ®éng, thu nhËp, ph¸t triÓn nghÒ nghiÖp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 Phát triển khoa học công nghệ yêu cầu người lao động phải nắm bắt kịp thời và thường xuyên học tập để làm chủ công nghệ mới, đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải thay đổi mới đáp ứng được nhu cầu học tập, khoa học công nghệ trong đó có khoa học công nghệ về giáo dục đào tạo phát triển, tạo điều kiện để đổi mới phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức để nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo. Kinh tế xã hội phát triển làm cho nhận thức của xã hội về dạy nghề, học nghề và vai trò của lao động có tay nghề thay đổi cũng ảnh hướng đến chất lượng đào tạo trong các trường dạy nghề, nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề tăng lên là điều kiện vật chất để cải thiện chất lượng đào tạo, thị trường lao động phát triển và hoàn thiện tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các cơ sở đào tạo nâng cao chất lượng. 1.4.3. Các yếu tố bên trong. Đây là nhóm yếu tố bên trong các cơ sở đào tạo có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo. Các yếu tố này do hệ thống quản lý chất lượng của cơ sở đào tạo quyết định, các yấu tố này bao gồm các nhóm sau: - Nhóm các yếu tố về điều kiện đảm bảo. Trong trường dạy nghề, các nhân tố về điều kiện đảm bảo ảnh hướng tới chất lượng đào tạo nghề bao gồm: + Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ( Manpower – m1). + Đầu vào, học sinh sinh viên tham gia học các chương trình đào tạo ( Material – m2). + Cơ sở vật chất, trang thiết bị ( Machino – equipment – m3). + Nguồn tài chính ( Money – m4 ). + Gắn đào tạo với sử dụng và khuyến khích học nghề ( Marketing – m5 ). + Các nhân tố trên được gắn kết bởi nhân tố quản lý ( Management – M ). Hình 2 : Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng trong trường dạy nghề. M«i tr•êng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 - Nhóm các yếu tố về quá trình đào tạo. Thuộc nhóm này bao gồm: + Nội dung chương trình đào tạo có phù hợp với mục tiêu đào tạo đã được thiết kế phù hợp với nhu cầu của thị trường, yêu cầu của người học hay không? + Phương pháp đào tạo có được đổi mới, có phát huy được tính tích cực, chủ động của người học, có phát huy được cao nhất khả năng học tập của từng học sinh hay không? + Hình thức tổ chức học tập có linh hoạt, thuận lợi, tiết kiệm chi phí cho người học không? Có đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học không? + Môi trường học tập trong nhà trường có an toàn, có bị các tệ nạn xã hội thâm nhập không? Các dịch vụ phục vụ cho sinh hoạt, học tập của học sinh có thuận lợi không? + Môi trường văn hoá trong nhà trường có tốt không? người học có dễ dàng có được các thông tin về kết quả học tập, lịch học, kế hoạch học và các hoạt động của nhà trường. 1.4.4. Đặc điểm của quản lý đào tạo nghề. Từ các khái niệm về quản lý chất lượng đã nghiên cứu ở trên, vận dụng vào đào tạo nghề ta có thể thấy: Quản lý chất lượng đào tạo nghề là toàn bộ các hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng trong trường dạy nghề. m1 m3 m2 m5 1 m4 1 M Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 Quản lý đào tạo nghề thực hiện theo chu trình thể hiện ở hình 3. ` Hình 3: Chu trình quản lý đào tạo nghề. Điều chỉnh Xác định nhu cầu đào tạo Phát triển kế hoạch đào tạo Xây dựng chương trình và các tài liệu giảng dạy Triển khai đào tạo Đánh giá đào tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN. 2.1. Một vài nét về quá trình hình thành và phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên: Trường Cao đẳng nghề Cơ Điện - Luyện kim Thái Nguyên, tiền thân là trường CNKT 3, được thành lập ngày 04/11/1965. Qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, Trường đã và đang đào tạo 44 khoá học với trên 35 nghìn học sinh – sinh viên chính quy và 20 nghìn học sinh ngắn hạn đã tốt nghiệp ra trường. Nhiều giáo viên và học sinh của trường đã trưởng thành trong nhiều lĩnh vực và giữ các cương vị cao trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, các cơ sở sản xuất kinh doanh và khoa học kỹ thuật. Trường vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba, 3 Huân chương Lao động Hạng Nhất, Nhì, Ba và nhiều phần thưởng cao quý khác. Trường được Nhà nước lựa chọn đầu tư trọng điểm chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2001 – 2005 và giai đoạn 2006 – 2010 . Trường đóng trên địa bàn Xã Tích Lương – TP Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên với diện tích 74.000 m2 , ngoài ra còn 2 cơ sở là : Phân hiệu đào tạo tại Thị xã Hồng Lĩnh tỉnh Hà Tĩnh, cơ sở đào tạo bồi dưỡng tại Phường Trung Thành TP Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên . Từ khi thành lập đến năm 1996 Trường thuộc Bộ Công nghiệp và từ năm 1996 đến nay được giao cho Tổng Công ty Thép Việt Nam quản lý để thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục và gắn công tác đào tạo nghề với doanh nghiệp. Năm 1999 Trường đổi tên thành Trường Đào tạo nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên tại Quyết định số : 1514/1999/QĐ/T-TC ngày 25 tháng 8 năm 1999 của Hội đồng Quản trị Tổng công ty Thép Việt Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Năm 2007 Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên tại Quyết định số: 76/QĐ-BLĐTBXH ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH. Trường đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho các nhà máy xí nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Thép Việt Nam và các tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra đặc biệt như đào tạo cho khu Công nghiệp Gang thép TN, Khu công nghiệp Sông Công, các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Cao Bằng... Những năm gần đây hầu hết học sinh tốt nghiệp ra trường đều có việc làm ổn định được các nhà máy xí nghiệp đánh giá và khẳng định chất lượng đào tạo của Nhà trường là rất cao. Uy tín và vị thế của Nhà trường ngày càng được khẳng định , dung lượng Học sinh hàng năm ngày càng tăng trưởng . 2.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của trƣờng. 2.2.1. Cơ cấu tổ chức: Sau khi được nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề, nhà trường đã xây dựng Quy chế hoạt động và tổ chức bộ máy của trường. Cơ cấu tổ chức hiện nay gồm : - Ban giám hiệu : + Hiệu trưởng. + Các Phó Hiệu trưởng. - Các Phòng chức năng gồm : + Phòng Đào tạo. + Phòng Tổ chức lao động. + Phòng Kế toán. + Phòng Công tác chính trị – HSSV. - Các Khoa gồm : + Khoa Cơ khí. + Khoa Luyện kim. + Khoa Động lực. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 + Khoa Điện điện tử. + Khoa Tin học – Ngoại ngữ. + Khoa Khoa học cơ bản. + Phân hiệu đào tạo Hà Tĩnh. 2.2.2. Nhiệm vụ của Trƣờng. - Đào tạo trình độ cao đẳng nghề các nghề: Tiện, Hàn, Sửa chữa điện công nghiệp, Sửa chữa ôtô, Cán kéo kim loại. - Đào tạo trình độ trung cấp nghề và sơ cấp nghề, gồm các nghề chủ yếu : Nguội chế tạo, Nguội s/c lắp ráp máy công cụ, S/c ôtô, S/c thiết bị luyện kim, Hàn, Tiện, Phay – bào, Luyện gang, Luyện thép, Cán kéo thép, S/c thiết bị điện công nghiệp , Vận hành quản lý mạng điện hạ áp, Sửa chữa vận hành cầu trục, kỹ thuật viên tin học, Tuyển khoáng, Luyện Ferô hợp kim. - Đào tạo lại, đào tạo chuyển nghề, nâng bậc, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật đạt tiêu chuẩn quy định của Nhà nước theo yêu cầu của ngành Thép và các cơ quan doanh nghiệp. - Xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghề Trường được phép đào tạo theo chương trình khung do Nhà nước quy định. - Thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo quy định của luật giáo dục. - Xây dựng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên bảo đảm đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước. - Nghiên cứu, triển khai các nhiệm vụ, đề tài khoa học – công nghệ chuyên ngành; thực hiện gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất để nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu phát triển ngành công nghiệp, công nghiệp Luyện kim và sự phát triển kinh tế xã hội. - Thực hiện các hoạt động dịch vụ khoa học – kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, thực nghiệm sản xuất, sản xuất – kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo; tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm, tham gia đào tạo xuất khẩu lao động. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 - Thực hiện các quan hệ hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiên cứu, triển khai khoa học – công nghệ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. - Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn theo quy định của pháp luật . - Quản lý tổ chức bộ máy, tuyển dụng đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lượng, phù hợp với ngành nghề, quy mô và dtrình độ đào tạo theo quy định của pháp luật và của Tổng công ty Thép Việt Nam . - Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở trong Trường, bảo vệ tài sản, bí mật quốc gia, xây dựng, thực hiện các quy chế , biện pháp bảo hộ, an toàn lao động. - Thực hiện báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. 2.3. Thực trạng công tác đào tạo và quản lý đào tạo của Trƣờng. 2.3.1. Thực trạng công tác quản lý mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo. Thực hiện các văn bản pháp quy của nhà nước, các quy định của cơ sở đào tạo về quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo. Căn cứ vào chủ trương và một số quan điểm trong việc chuyển đổi mô hình đào tạo, một số quan điểm đó là: - Chuyển từ đào tạo theo mô hình cung sang đào tạo theo mô hình đáp ứng theo yêu cầu của thị trường lao động và xã hội. - Phân cấp mạnh cho cơ sở và huy động mọi nguồn lực của xẫ hội vào tham gia công tác đào tạo. - Chuyển hệ thống dạy nghề với chương trình nặng về lý thuyết và không liên thông với các trình độ sang hệ thống dạy nghề với chương trình xây dung theo hướng kỹ năng thực hành và liên thông với các trình độ đào tạo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 - Thể chế hoá vai trò, chức năng của các tổ chức trong đó có doanh nghiệp khi tham gia xây dung chương trình, tiêu chuẩn nghề, tham gia bồi dưỡng kỹ năng nghề cho người học. Trên cơ sở các danh mục ngành nghề được ban hành theo quy định, với mục tiêu nhằm đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, có kỹ năng, có phẩm chất đạo đức, tác phong công nghiệp đòi hỏi ngày càng cao để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Quản lý nội dung, chương trình đào tạo nhằm đảm bảo cho việc thực hiện nội dung, chương trình kế hoạch được thực hiện đầy đủ, đạt được các yêu cầu về chất lượng của từng môn học theo mục tiêu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Đây là khâu rất quan trọng, vì nó quyết định đến kết quả cuối cùng của quá trình đào tạo. Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung vào đào tạo năng lực, kỹ năng nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu của xã hội. Nội dung, chương trình đào tạo phảI được xây dựng theo hướng chuẩn hoá, mềm dẻo, có tính liên thông giữa các trình độ các bậc học, tăng cường kỹ năng thực hành nghề, khả năng tự tạo việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp và năng lực thích ứng với công nghệ mới hiện đại. Phát triển chương trình dạy học theo Môđul và nội dung đào tạo phải thể hiện nguyên lý giáo dục “ Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn”. Chương trình đào tạo được xây dựng theo quy định, nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình dạy nghề, ngành nghề đào tạo theo danh mục đã được ban hành. Việc đổi mới nội dung, chương trình đào tạo phải đảm bảo các yêu cầu: Các môn học phải được thiết kế đảm bảo mục tiêu đào tạo; đảm bảo các kiến thức cơ bản gắn với nghề nghiệp tương ứng tránh giàn trải. Nhà trường đã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo triển khai thực hiện công tác quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo và đạt được kết quả cụ thể là: 2.3.1.1.Mục tiêu chất lƣợng của trƣờng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 - Quá trình đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp được thực hiện đúng tiến độ, đúng thời gian quy định và cam kết trong các hợp đồng đào tạo. - Luôn đảm bảo sỹ số học sinh có mặt trên lớp tối thiếu là 90 %, GV ra vào lớp đúng quy định và theo thời khóa biểu. - Đảm bảo 100% HS SV được thực tập tay nghề đúng thời gian, đúng chương trình. - Hàng năm đều mở hội nghị khách hàng và có khảo sát để đánh giá tỷ lệ HS SV tốt nghiệp ra trường có việc làm. - Đảm bảo khối lượng kiến thức theo tiêu chuẩn nghề các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề. - 100% các đề tài nghiên cứu KH được nghiệm thu khách quan. 2.3.1.2. Chƣơng trình đào tạo: - Các khoá đào tạo của nhà trường được tổ chức theo chương trình đào tạo chính quy dài hạn gồm: + Hệ cao đẳng nghề: thời gian đào tạo 3 năm, đối tượng tốt nghiệp PTTH. + Hệ trung cấp nghề : thời gian đào tạo 2 năm với đối tượng tốt nghiệp PTTH và 3 năm với đối tượng tốt nghiệp PTCS. + Hệ sơ cấp nghề : thời gian đào tạo 1 năm. - Các khoá ngắn hạn được đào tạo theo theo yêu cầu của người học và các doanh nghiệp có đặt hàng đào tạo, thời gian từ 3 đến 6 tháng và cấp chứng chỉ nghề. Bảng 3 : Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng về công tác quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo. Đơn vị: %. TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu 1 Mục tiêu, nội dung chương trình đạt chuẩn 15,5 61,5 23 0 0 2 Định hướng mục tiêu đào tạo của 7,8 57,6 34,6 0 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 nhà trường đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp 3 Cấu trúc nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu 3,8 42,3 50 3,8 0 4 Xây dựng khung thời gian, tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành phù hợp 3,8 42,3 53,8 0 0 5 Nội dung, chương trình đào tạo được cập nhật kiến thức mới 7,8 57,6 23 11,6 0 6 Chương trình đào tạo luôn được bổ sung, đổi mới và tiếp cận trình độ nghề nghiệp hiện đại 11,6 26,8 50 11,6 0 7 Biên soạn nội dung, chương trình môn học theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá 3,8 42,3 42,3 11,6 0 8 Nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo thực sự kích thích tính chủ động, sáng tạo của HSSV 3,8 38,4 42,3 15,5 0 9 Công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 3,8 31 38,4 26,8 0 Đánh giá chung: * Ƣu điểm : Công tác quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo luôn được nhà trường bám sát, cập nhật với bối cảnh thực tế của từng thời kỳ, với nhiệm vụ chính trị, với nhu cầu thị trường và yêu cầu của Tổng công ty Thép Việt Nam và đảm bảo khối lượng kiến thức, kỹ năng nghề. Việc xây dung và thực hiện quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ chung của nhà trường và tuân thủ các danh mục nghề do Tổng cục dạy nghề – Bộ Lao động Thương binh và xã hội ban hành. Nhà trường đã nhất quán chủ trương đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đào tạo theo nhu cầu của thị trường lao động mới, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội. Trong quá trình chuẩn bị các điều kiện để nâng cấp thành trường cao đẳng nghề, nhà trường đã đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng chương trình khung các nghề đăng ký đào tạo trình độ cao đẳng nghề. Năm 2008 đã hợp đồng với Tổng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 cục Dạy nghề xây dựng chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Cán kéo kim loại, đã được nghiệm thu và ban hành trong toàn quốc, hiện nay đang hoàn thiện việc ban hành chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Luyện gang. Chương trình đào tạo hàng năm luôn được chỉnh lý, bổ sung, cải tiến theo hướng tiếp cận với khoa học công nghệ và gắn đào tạo với yêu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài ngành có sử dụng lao động là học sinh của trường. Quá trình xây dựng chương trình đào tạo các nghề đã có sự tham gia của các cán bộ kỹ thuật, các kỹ sư có kinh nghiệm hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp, nên nội dung phù hợp với yêu cầu thực tế. Việc phân cấp quản lý cho các khoa được quan tâm, nên các khoa đã chủ động xây dựng được kế hoạch, thực hiện tiến độ giảng dạy cho từng lớp từng nghề được ổn định. Các chương trình đào tạo không chính quy, đào tạo ngắn hạn, nâng bậc v.. v cho các doanh nghiệp được xây dựng linh hoạt theo môdul, theo yêu cầu của thị trường nên đã thu hút được nhiều hợp đồng đào tạo. Đầu các năm học đã có nhiều cán bộ quản lý và giáo viên đăng ký các đề tài nghiên cứu, sáng kiến cải tiến nhằm biên soạn mới, chỉnh lý, bổ sung chương trình, giáo trình giảng dạy. Nội dung chương trình đào tạo nghề phân bổ thời gian hợp lý, tỷ lệ lý thuyết với thực hành được bố trí cân đối và phù hợp. * Những hạn chế: Chưa có nhiều chuyên gia đầu ngành, những người có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, chuyên sâu của từng môn học để tham gia biên soạn, xây dựng và phát triển chương trình đào tạo đặc biệt là chương trình ở trình độ cao đẳng nghề. Do Tổng cục Dạy nghề ban hành các chương trình khung còn chậm và chưa thống nhất nên quá trình thực hiện gặp những khó khăn nhất định, phải điều chỉnh thường xuyên. Việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo và phân bổ thời gian, kế hoạch còn lúng túng, chưa đáp ứng được yêu cầu đa dạng hoá các loại hình đào tạo, vẫn còn tình trạng kế hoạch căng ở những thời điểm khác nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 Công tác phối hợp ở một số khoa với phòng đào tạo còn hạn chế, nên quá trình thực hiện vẫn phải chỉnh lý về thời khoá biểu. Công tác kiểm đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo chưa được triển khai đồng bộ, chưa có kế hoạch rõ ràng, chính vì vậy chưa đáp ứng yêu cầu hiện nay. Việc cập nhật các kiến thức mới vào nội dung chương trình đào tạo còn chậm. Để có thêm cơ sở đánh giá thực trạng về công tác quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, chúng tôi tiến hành gửi phiếu khảo sát đến 30 CB quản lý và giáo viên của trường và tổng hợp kết quả như sau ( Bảng 3): - Kết quả điều tra ở bảng 3 cho they tất cả 9 tiêu chí được hỏi đều có sự đánh giá cao, thống nhất là tiêu chí về công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cũng chỉ có 26,8% ý kiến cho rằng ở mức độ bình thường, ý kiến đánh giá tương đối tốt ( 38,4%), tốt ( 31%), và rất tốt ( 3,8%). - Trong 9 tiêu chí đưa ra có 3 tiêu chí là 1,2,4 đều có 100% ý kiến đánh giá là rất tốt, tốt và tương đối tốt, không có ý kiến nào đánh giá ở mức bình thường và yếu, trong đó ý kiến đánh giá là tốt ( 57,6%), rất tốt ( 7,8%) ở tiêu chí 2. - Định hướng mục tiêu đào tạo của nhà trường đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. - Các tiêu chí 3,5,7,8,9 vẫn còn từ 3,8% đến 26,8% cho rằng ở mức độ bình thường phản ánh đúng thực trạng hạn chế trong các lĩnh vực đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp và phương tiện dạy học của nhà trường. 2.3.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học của giáo viên. Hoạt động giảng dạy là hoạt động trọng tâm của mỗi nhà trường, trên cơ sở thực hiện đảm bảo đúng quy chế, quy định, đúng kế hoạch, nội dung chương trình và đặc biệt là phải đảm bảo chất lượng đào tạo. Chính vì thế mà nhà trường đã tăng cường các nội dung quản lý như : - Chuẩn bị bài giảng của giáo viên ( Đề cương, giáo án, đồ dùng phương tiện dạy học). - Việc thực hiện bài giảng trên lớp của giáo viên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS – SV. Trong quá trình quản lý hoạt động dạy học của giáo viên, nhà trường đã có những quy định về biểu mẫu, sổ sách theo dõi như: - Kế hoạch đào tạo, tiến độ giảng dạy, kế hoạch GV. - Kế hoạch lớp học, phòng học, trang thiết bị dạy học. - Lịch giảng dạy các môn học. - Giáo án lý thuyết. - Giáo án thực hành. - Sổ tay giáo viên. - Sổ điểm, sổ đánh giá kết quả học tập. - Phiếu dự giờ. - Sổ giáo viên chủ nhiệm. Nhà trường thành lập Ban thanh tra đào tạo, Ban Thanh tra thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nề nếp dạy học, nề nếp từng tiết học, ca thực tập. Đồng thời giao cho các khoa, các tổ môn thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các quy định trong quá trình giảng dạy của GV. Các phòng chức năng của nhà trường như Phòng Đào tạo, Phòng Tổ chức thường xuyên hoặc đột xuất kiểm tra việc quản lý của các Khoa, các tổ môn. Lãnh đạo các Khoa chỉ đạo các tổ môn tiến hành phân công giảng dạy cho từng GV trên cơ sở kế hoạch giảng dạy và định mức theo quy định. Các Khoa tự chủ trong việc phân công thời khoá biểu, phân ca thực tập, đồng thời thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện. Nhà trường luôn quan tâm khuyến khích GV cải tiến phương pháp dạy học, sử dụng các phương tiện dạy học tiên tiến, hàng năm tổ chức hội giảng GVG các cấp. 2.3.3. Thực trạng về quản lý đội ngũ: Đội ngũ giáo viên là một trong những yếu tố hết sức quan trọng, quyết định cho việc mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo và đặc biệt là xây dựng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 chiến lược phát triển đội ngũ phục vụ cho quy hoạch phát triển Nhà trường. Nhà trường đã triển khai thực hiện công tác bồi dưỡng đội ngũ cả về lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ đến nay đội ngũ cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. - Việc tuyển dụng cán bộ giáo viên nhà trường đã thực hiện đảm bảo đúng quy định, đúng đối tượng trên cơ sở nhu cầu của nhà trường và khả năng đáp ứng về năng lực, trình độ. Việc tổ chức tuyển dụng đảm bảo theo đúng quy trình, quy định hiện hành của nhà nước và quy chế nội bộ về công tác tuyển dụng. - Việc quản lý, sử dụng cán bộ giáo viên được nhà trường thực hiện theo đúng pháp lệnh cán bộ công chức, hàng năm có rà soát, đánh giá, phân loại, trên cơ sở đó có kế hoạch luân chuyển, bồi dưỡng đội ngũ. - Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ được lãnh đạo nhà trường quan tâm chú trọng thường xuyên bằng nhiều hình thức như: cử CBGV đi học tập nâng cao trình độ, khuyến khích CBGV tự học tập nâng cao trình độ cả lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời có những chính sách hỗ trợ kinh phí cho CBGV đi học tập. - Công tác bổ nhiệm CB, bố trí GV giảng dạy trên cơ sở nhu cầu từng năm học, từng thời điểm và được thực hiện theo đúng quy trình và các quy định của Tổng công ty thép Việt Nam. Đảm bảo việc bổ nhiệm CB và bố trí GV giảng dạy theo đúng năng lực, trình độ. - Số lượng giáo viên hiện nay là: 140 so với quy mô đào tạo ước thực hiện năm 2009 là: 3.500 học sinh với định mức 1 giáo viên/20 học sinh như vậy là hiện nay còn thiếu khoảng trên 30 giáo viên. Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy giáo viên thiếu chỉ tập trung ở một số khoa có sự đột biến về số lượng HS SV như Khoa Luyện kim, Khoa Điện Tự động hoá, Khoa Cơ khí. - Trình độ của GV hiện nay: + Trên đại học: 22. + Đại học và cao đẳng:110. Bảng 4: Kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên. Đơn vị: %. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu 1 Xây dựng cơ cấu, số lượng Giáo viên 3,8 65,3 27,1 3,8 0 2 Phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của Giáo viên 3,8 53,8 42,4 0 0 3 Tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Giáo viên 3,8 42,4 53,8 0 0 4 Chế độ chính sách đãi ngộ, thu hút phát triển đội ngũ Giáo viên 3,8 42,4 42,4 11,4 0 5 Đánh giá chung về đội ngũ Giáo viên của trường. 3,8 57,6 34,8 3,8 0 Kết quả điều tra ở bảng 4 cho thấy hầu hết các ý kiến được hỏi về 5 nội dung công tác quản lý đội ngũ giáo viên đều cho rằng ở mức độ tốt và tương đối tốt, tuy nhiên thực tế cho thấy công tác này vẫn còn một số hạn chế sau: - Các chế độ chính sách đãi ngộ nhằm thu hút và phát triển đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập do một số năm gần đây nhà trường còn gặp khó khăn về tài chính ( 11,4% ý kiến cho rằng ở mức độ bình thường). - Tay nghề của một số giáo viên trẻ chưa đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới, nhất là cập nhật công nghệ mới. Song vẫn chưa có kế hoạch đào tạo lại hay bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề. 2.3.4. Thực trạng về cơ sở vật chất: Cơ sở hạ tầng sau nhiều năm chuẩn bị, nhất là kết thúc năm 2006 Nhà trường đã hoàn thành dự án tăng cường năng lực đào tạo nghề giai đoạn 2003 – 2005 với tổng số vốn là 21,524 tỷ đồng, nâng tổng số giá trị tài sản cố định lên gần 60 tỷ đồng. - Về đất : Hiện nay Nhà trường đang quản lý và sử dụng 3 cơ sở ( Trường chính tại Xã Tích Lương – Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên: 74.000 m2 , cơ sở đào tạo bồi dưỡng tại Phường Trung Thành Thành phố Thái Nguyên : 800 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 m2 , Phân hiệu đào tạo tại Thị Xã Hồng Lĩnh tỉnh Hà Tĩnh với diện tích đất là : 60.450 m2. - Diện tích đất sử dụng : 134.800 m2. + Đất xây dựng : 81.991 m2. + Đất lưu không : 52.809 m2. - Diện tích xây dựng hiện nay là : + Khu hiệu bộ: 843 m2. + Khu học lý thuyết : 5.746 m2. + Khu học thực hành: 5.382 m2. + Khu phục vụ : Ký túc xá, nhà ăn, Khu văn hoá thể thao và các hạng mục khác : 9.220 m2. - Diện tích cần đầu tư xây dựng thêm để đảm bảo mục tiêu đào tạo cao đẳng nghề trước mắt đến năm 2010 : + Khu hiệu bộ, khu học lý thuyết : 3.592 m2. + Khu phục vụ, thư viện, khu thể thao,KTX, nhà ăn : 3.340 m2. + Các hạng mục khác: 3.500 m2. - Tại 3 cơ sở đào tạo của nhà trường hiện có trên 50 phòng học lý thuyết đảm bảo đủ điều kiện. - Hệ thống phòng học thực hành, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành với trang thiết bị cơ bản đáp ứng yêu cầu cả về quy mô đào tạo và chất lượng. - Có nhà thư viện với trên 1000 đầu sách phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của HS SV. - Hệ thống nhà ký túc xá và nhà ăn sinh viên được đầu tư với trên 700 chỗ ở nội trú cho HS SV. - Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục thể chất và các hoạt động văn hoá thể thao gồm : 1 sân bóng đá, một sân bóng chuyền, một nhà đa năng. Khuôn viên trong nhà trường rộng rãi và thường xuyên được tu sửa, chỉnh trang đảm bảo môi trường giáo dục tốt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 - Ngoài ra hàng năm nhà trường luôn bổ sung trang thiết bị dạy học đảm bảo theo mục tiêu đào tạo, quy mô và ngành nghề đào tạo, đặc biệt là bổ sung các trang thiết bị tương đối phù hợp với công nghệ mà các doanh nghiệp trong ngành Thép hiện đang sử dụng. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nước và đáp ứng quy mô ngày càng tăng công tác đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cần được đầu tư nhiều hơn nữa cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là các trang thiết bị hiện đại tương ứng với công nghệ tiên tiến mà các doanh nghiệp hiện đang đầu tư vào sản xuất, hệ thống ký túc xá cần đầu tư xây dựng thêm để tối thiểu đáp ứng được 70% HSSV ở nội trú. Tăng cường đầu tư hơn nữa về cơ sở thực hành, máy móc, trang thiết bị xưởng trường. Trang bị thêm tài liệu, sách phục vụ giảng dạy và học tập. Bảng 5: Kết quả khảo sát thực trạng về cơ sở vật chất. Đơn vị : %. T T Nội dung Mức độ đầy đủ Mức độ hiện đại Đủ Tƣơng đối đủ Thiếu Hiện đại Tƣơng đối hiện đại Lạc hậu 1 Phòng học lý thuyết chuyên môn 53,8 34,6 11,6 2 Xưởng thực hành 46,2 26,9 26,9 3 Thư viện 42,3 34,6 23,1 4 Ký túc xá 53,8 42,3 3,8 5 Sân chơi và bãi tập thể thao 50 34,6 15,4 6 Sách, giáo trình và các tài liệu khác 23,1 50 26,9 7 Các phương tiện và đồ dùng dạy học trên lớp 23,1 61,5 15,4 11,6 88,4 0 8 Các phương tiện thực hành 23,1 46,2 30,7 19,3 76,9 3,8 9 Các phương tiện và dụng cụ hoạt động VHVNTDTT 23,1 65,3 11,6 34,7 65,3 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Kết quả điều tra này cho thấy hầu hết các khách thể được hỏi đều cho rằng các điều kiện phục vụ đào tạo như phòng học, xưởng thực hành, thư viện, ký túc xá, các phương tiện phục vụ giảng dạy, thực hành đã đáp ứng được yêu cầu đào tạo. Tuy nhiên tài liệu, giáo trình phục vụ dạy và học còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu, phương tiện thực hành cũ, còn lạc hậu. Đây là một hạn chế đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo. 2.3.5. Kết quả đào tạo: 2.3.5.1. Kết quả tuyển sinh: TT Năm Tổng số Trong đó Ghi chú Cao đẳng nghề Trung cấp nghề 1 2005 600 600 2006 870 870 2007 1200 360 840 2008 1920 600 1320 Bảng 6 . Kết quả tuyển sinh 4 năm gần đây ( nguồn phòng Đào tạo). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 2.3.5.2. Kết quả đào tạo thƣờng xuyên ( Tính bình quân ): TT Hệ đào tạo Lý thuyết % Thực hành % Đạt yêu cầu Khá giỏi Đạt yêu cầu Khá giỏi 1 Cao đẳng nghề 88,6 24,5 95,8 44,8 2 Trung cấp nghề 97,4 24,7 100 49,9 Tính chung 93 24,6 97,9 47,4 Bảng 7: Kết quả đào tạo thường xuyên ( nguồn phòng Đào tạo). 2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo. 2.4.1. Khảo sát nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp. - Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên là đơn vị đào tạo duy nhất trực thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nước nói chung và chiến lược phát triển của ngành Thép Việt Nam nói riêng. Trong khi đó Tổng công ty Thép Việt Nam là một trong những Tổng công ty lớn với 35 đơn vị thành viên , trên 20 nghìn lao động. Hiện nay đang đầu tư nhiều Dự án lớn về sản xuất thép như: Dự án cải tạo, mở rộng giai đoạn 2 Công ty Gang thép Thái Nguyên, Dự án liên doanh với Trung Quốc đầu tư xây dựng Công ty CP Khoáng sản và luyện kim Việt Trung, Dự án khai thác Mỏ sắt Thạch Khê, Dự án nhà máy Thép liên hợp Hà Tĩnh…. Chính vì thế mà hàng năm nhu cầu đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng bậc là rất lớn. - Đây là một yếu tố rất thuận lợi cho công tác đào tạo liên kết giữa trường với các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty, vì cùng là các đơn vị thành viên trong Tổng công ty nên có sự chỉ đạo từ trên và được nhất quán trong hệ thống các đơn vị. Song vấn đề là quá trình triển khai thực hiện với từng đơn vị đòi hỏi nhà trường phải chủ động nắm được những thông tin cần thiết ngay từ khi lập dự án và chủ động liên kết với các đơn vị để tổ chức thực hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 - Xuất phát từ tình hình thực tế như trên, từ năm 2000 Nhà trường đã thành lập Trung tâm tuyển sinh và giới thiệu việc làm. Nhiệm vụ của Trung tâm là xây dựng hệ thống thông tin về thị trường đào tạo, thị trường tuyển dụng lao động, là cầu nối giữa trường với các doanh nghiệp, với người học trong việc tuyển sinh, tư vấn nghề nghiệp, liên kết đào tạo và tuyển dụng lao động. - Ngoài ra vì là đơn vị thành viên của Tổng công ty Thép Việt Nam nên Nhà trường được tham gia với Tổng công ty trong việc xây dựng quy hoạch phát triển và chiến lược về đội ngũ, tham gia vào các Dự án đầu tư mới nên có nhiều thông tin về nhu cầu lao động để từ đó có kế hoạch trong công tác đào tạo. - Hàng năm các đơn vị thành viên của Tổng công ty đã xây dựng kế hoạch đào tạo của mình, đồng thời phối hợp với Nhà trường xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo trên cơ sở các nghề mà nhà trường có thể đáp ứng được. - Hàng năm nhà trường đều chủ động tổ chức hội nghị khách hàng giữa trường với các doanh nghiệp có liên kết đào tạo và sử dụng lao động là học sinh của trường để đánh giá chất lượng học sinh, trao đổi thông tin lẫn nhau, rút kinh nghiệm trong quá trình liên kết, để từ đó hai bên có sự điều chỉnh kế hoạch, nội dung chương trình hợp lý và khoa học nhằm nâng cao chất lượng và quản lý đào tạo. 2.4.2. Xây dựng cơ chế liên kết đào tạo. - Về chủ trương lãnh đạo Tổng công ty giao nhiệm vụ đào tạo cho trường, mặt khác quán triệt cho các đơn vị thành viên có trách nhiệm phối hợp với trường xây dựng kế hoạch và tạo mọi điều kiện để triển khai công tác đào tạo hàng năm trên quan điểm hợp tác tự nguyện và hai bên cùng có lợi. - Từ kế hoạch đào tạo của doanh nghiệp, hai bên sẽ ký kết hợp đồng. Trong đó phần giảng dạy lý thuyết do phía trường đảm nhận, phần hướng dẫn thực hành do hai bên phối hợp và tổ chức tại doanh nghiệp.Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy là GV của trường và các Kỹ sư, cán bộ kỹ thuật và công nhân bậc cao của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 doanh nghiệp cùng tham gia. Trên cơ sở tính toán và thống nhất phía doanh nghiệp sẽ thanh toán tổng chi phí đào tạo cho trường, phần chi phí do phía doanh nghiệp đảm nhận sẽ được nhà trường thanh toán ngược lại. - Công tác quản lý Học sinh, quản lý nội dung chương trình do hai bên phối hợp và thống nhất thực hiện. - Cơ sở vật chất, địa điểm học tập do phía doanh nghiệp bố trí. - Nội dung, chương trình đào tạo sau khi được hai bên thống nhất do nhà trường chịu trách nhiệm chính. - Chất lượng đào tạo và cấp phát văn bằng, chứng chỉ do nhà trường đảm nhận và chịu trách nhiệm theo quy định. - Hai bên ký kết hợp đồng cam kết ( Đối với dạng hợp đồng đào tạo do trường tuyển sinh, đào tạo và cung cấp lao động mới cho doanh nghiệp), phía doanh nghiệp sẽ sử dụng lao động sau khi Học sinh tốt nghiệp ra trường, phía trường cam kết đảm bảo chất lượng Học sinh. - Mới đây nhất, năm 2008 nhà nước có chính sách thí điểm hợp đồng đào tạo theo đơn đặt hàng. Tức là hợp đồng đào tạo được ký kết giữa 4 bên đó là : Nhà nước ( Tổng cục Dạy nghề – Bộ Lao động Thương binh và xã hội) - Doanh nghiệp sử dụng lao động – Sở Lao động Thương binh và xã hội các địa phương – Nhà trường. Trong đó Nhà nước đảm bảo kinh phí đào tạo cho các trường theo hợp đồng, các doanh nghiệp cam kết sẽ sử dụng lao động sau khi Học sinh tốt nghiệp ra trường, các nhà trường cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo theo chương trình. 2.4.3. Công tác tuyển sinh. - Đối với các doanh nghiệp có sự giàng buộc phải sử dụng lao động tại địa phương, nhà trường phối hợp xây dựng quy định về hồ sơ, thủ tục theo quy định. Cácđoanh nghiệp chủ động tổ chức tuyển sinh, lập danh sách trích ngang, hoàn tất hồ sơ chuyển đến trường để xem xét, rà soát và thống nhất danh sách. - Đối với các doanh nghiệp không có sự giàng buộc phải sử dụng lao động tại địa phương, trường có thể thống nhất tham gia tuyển sinh cùng với doanh nghiệp hoặc độc lập tuyển sinh ở các tỉnh khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 - Trong quá trình tuyển sinh và xét tuyển được nhà trường cùng với doanh nghiệp thống nhất chặt chẽ về đối tượng, sức khoẻ, giới tính v..v, vì sau khi tốt nghiệp số Học sinh này sẽ được doanh nghiệp tuyển dụng vào lao động. Kết quả tuyển sinh theo hoạt động liên kết đào tạo từ năm 2005 đến nay: TT Năm Tổng số Học sinh Ghi chú 1 Năm 2005 320 2 Năm 2006 480 3 Năm 2007 720 4 Năm 2008 1200 Cộng 2720 Bảng 8: Kết quả tuyển sinh ( Liên kết đào tạo). 2.4.4. Xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo. Theo phương pháp phát triển chương trình dạy nghề thì những nội dung cần được phân tích là những vấn đề cần được xác địng chính xác tên nghề, phạm vi và các nhiệm vụ đào tạo. Nhiệm vụ của các nghề được hiểu là những phần công việc chuyên môn, bao gồm các công việc có mối liên hệ logic với nhau. Công việc là những phần việc nhỏ cần thiết để hoàn thành một nhiệm vụ, công việc được coi là một đơn vị hoàn thành độc lập, có mở đầu và có kết thúc rõ ràng. Một nghề có nhiều nhiệm vụ, mỗi nhiệm vụ gồm nhiều công việc. Khi phân tích chi tiết các công việc, cần chú ý đến các bước chủ yếu của công việc, các tiêu chuẩn để đảm bảo thực hiện công việc, các phương tiện, điều kiện cần thiết, các kiến thức có liên quan, các kỹ năng cần có khi tiến hành công việc, thái độ của học sinh. Căn cứ vào kết quả của việc phân tích nghề như trên, tiến hành xây dựng nội dung, chương trình đào tạo của từng nghề trên cơ sở phối hợp chặt chẽ việc đào tạo về kiến thức và kỹ năng cơ bản tại trường với việc đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại doanh nghiệp bằng việc huy động, tập hợp các chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, các cán bộ kỹ sư hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp tham gia vào việc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Đối với nội dung chương trình đào tạo dài hạn chính quy, trên cơ sở chương trình khung do Tổng cục Dạy nghề ban hành, nhà trường thành lập hội đồng thẩm định và giao cho các GV, các Khoa chuyên môn tiến hành xây dựng chi tiết, đảm bảo khối lượng kiến thức; thời lượng đào tạo trong đó thực hành nghề chiếm tỷ lệ 55 – 75 % còn lại là thời lượng dạy lý thuyết. Đối với nội dung chương trình đào tạo ngắn hạn, nâng bậc, nhà trường chủ động xây dựng chi tiết và thống nhất với từng doanh nghiệp theo yêu cầu,điều kiện cụ thể và các yếu tố khác của doanh nghiệp như: Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệ, đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ của người học v..v. 2.4.5. Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo: Đối với Tổng công ty, nhà trường là đầu mối xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm theo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty cả về số lượng, trình độ và ngành nghề. Với các dự án mới có thể kế hoạch phải xây dựng 1 đến 3 năm, đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo bổ sung nhân lực do nhu cầu phát triển và nhu cầu thay thế hàng năm của tổng công ty. Trên cơ sở đó nhà trường xây dựng kế hoạch tổng thể cho từng loại hình đào tạo, ngành nghề đào tạo. Đối với các đơn vị thành viên, trên cơ sở kế hoạch tổng thể của Tổng công ty, nhà trường phối hợp với các đơn vị xây dựng chi tiết phù hợp với điều kiện tình hình cụ thể của từng đơn vị, từng loại hình và ngành nghề đào tạo. Tuỳ theo yâu cầu về trình độ đào tạo, loại hình đào tạo kế hoạch có thể là 1 – 3 năm. Đối với loại hình đào tạo nâng bậc, chuyển nghề kế hoạch có thể phải đan xen để người học vừa học vừa làm trong một thời gian nhất định, vì người học đang là công nhân của đơn vị. Chính vì thế mà kế hoạch cần phải mềm dẻo và linh hoạt. Nhà trường rất chú trọng công tác xây dựng kế hoạch cho GV đi tham gia giảng dạy tại các cơ sở của doanh nghiệp, vì đặc thù của liên kết đào tạo là đào tạo tại chỗ là chính nên kế hoạch giảng dạy của GV là rất phức tạp và đòi hỏi tính khoa học cao. Có những thời điểm có trên 20 GV đi giảng dạy ở ngoài trường, ngoài ra GV còn phải phối hợp với các CB kỹ thuật và công nhân bậc cao của DN để tổ chức hướng dẫn thực hành cho Học sinh. Từ khâu tuyển sinh, ký kết hợp đồng đào tạo đến theo dõi quá trình đào tạo, theo dõi tiến độ và chất lượng đào tạo nhà trường giao cho một bộ phận của Phòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 đào tạo phối hợp với Trung tâm tuyển sinh và giới thiệu việc làm xây dựng kế hoạch chi tiết và triển khai thực hiện. 2.4.6. Quản lý Học sinh: - Quản lý Học sinh học tập tại trường. Đối với Học sinh liên kết đào tạo học tập tại trường, nhà trường thường xuyên phối hợp với doanh nghiệp quán triệt các nội quy, quy định, quy chế HSSV và các quy định, quy chế của doanh nghiệp, đặc biệt là các yêu cầu đối với người học phải đạt được sau khi học xong cả về trình độ, năng lực thực hành nghề, tác phong, đạo đức. Hệ thống quản lý HSSV của nhà trường có sự phối hợp chặt chẽ giữa GV quản lý HS, GVCN, các GV bộ môn và Đoàn TNCS HCM. Phòng CTCT HSSV của nhà trường là đơn vị được giao nhiệm vụ xây dựng quy trình quản lý HSSV, quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập và rèn luyện của từng HSSV, quản lý việc chấp hành các nội quy, quy chế. Đoàn TN CS HCM phối hợp tổ chức nhiều hoạt động văn hoá thể dục thể thao nhằm thu hút đông đảo HSSV tham gia vào các hoạt động lành mạnh, góp phần giảm thiểu đáng kể các tệ nạn xã hội trong HSSV. Đối với các lớp HS học tập tại doanh nghiệp, việc quản lý do CB của doanh nghiệp phối hợp với GV giảng dạy quản lý là chính. Thực tế cho thấy công tác quản lý HS tại doanh nghiệp đạt kết quả cao, do người học là những người đang công tác tại doanh nghiệp hoặc do doanh nghiệp tuyển và tổ chức liên kết đào tạo và sau khi học xong nếu đáp ứng yêu cầu thì được nhận vào làm việc nên ý thức, trách nhiệm cao. Để đánh giá thực trạng về mức độ và hiệu quả liên kết đào tạo giữa trường và các doanh nghiệp, chúng tôi đã khảo sát đến 24 cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp trong Tổng công ty Thép Việt Nam. Sau đây là kết quả khảo sát. Bảng 9. Kết quả khảo sát thực trạng về mức độ và hiệu quả công tác liên kết đào tạo giữa trường và các doanh nghiệp. Đơn vị : %. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 T T Nội dung Mức độ quan hệ Hiệu quả quan hệ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣ a có Tốt Tƣơn g đối tốt Bình thƣờn g Yếu 1 Cung cấp cho nhau thông tin về đào tạo của trường và nhu cầu nhân lực của DN 58,3 41,7 0 25,0 70,8 4,2 0 2 Tổ chức liên kết đào tạo với trường 66,6 33,4 0 33,4 66,6 0 0 3 Huy động các chuyên gia của đơn vị tham gia xây dựng chương trình đào tạo 58,3 41,7 0 33,4 62,4 4,2 0 4 Huy động các chuyên gia của đơn vị tham gia giảng dạy và hướng dẫn thực hành 25,0 75,0 0 29,2 70,8 0 0 5 Đơn vị tạo điều kiện về địa điểm cho HS tham quan và thực tập 29,2 70,8 0 16,7 83,3 0 0 6 Đơn vị hỗ trợ về CSVC, phương tiện dạy học cho trường 45,8 54,2 0 25,0 75,0 0 0 7 Đơn vị phản hồi các thông tin về trình độ, năng lực chuyên môn, phẩm chất của HS đang làm việc tại đơn vị cho trường 41,7 58,3 0 20,8 75,0 4,2 0 8 Phối hợp nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, năng lực HD thực hành cho CB của đơn vị 37,6 62,4 0 20,8 75,0 4,2 0 9 Phối hợp tổ chức giao ban từng quý, từng tháng 58,3 41,7 0 58,3 41,7 0 0 Từ kết quả điều tra ở bảng 9, kết hợp với việc phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia cho thấy ngoài kết quả đạt được công tác quản lý liên kết đào tạo còn có một số hạn chế sau: - Việc phối hợp tổ chức giao ban từng quý, từng tháng giữa nhà trường và các doanh nghiệp nhằm đánh giá kết quả công tác liên kết đào tạo, đồng thời kịp thời điều chỉnh các kế hoạch, nội dung, phương pháp cho phù hợp chưa được quan tâm sâu sát và chưa được trú trọng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 - Việc phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn cho GV, nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm và năng lực hướng dẫn thực hành nghề cho CB còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Chưa chủ động trong việc phối hợp giữa trường và doanh nghiệp để đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, nhất là phía các doanh nghiệp. - Cơ chế liên kết đào tạo chưa rõ ràng, chủ yếu vẫn là do các mối quan hệ giữa 2 đơn vị và quan hệ cấp trên, cấp dưới. - Việc huy động các chuyên gia của nhà trường, của doanh nghiệp tham gia xây dựng nội dung, chương trình đào tạo còn hạn chế. Chỉ có 25% ý kiến được hỏi cho rằng là thường xuyên. CHƢƠNG 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM. 3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất biện pháp. 3.1.1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc22.pdf
Tài liệu liên quan