Tài liệu Luận văn Quan điểm và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN: Luận văn: Quan điểm và giải pháp thu
hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt
Nam trong tiến trình tự do hóa thơng
mại trong ASEAN
Quan điểm và giải pháp thu hút đầu t trực
tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong tiến trình
tự do hóa thơng mại trong ASEAN
CHƠNG 1
TÌNH HÌNH THU HÚT FDI ,VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1. Sự cần thiết phải thu hút FDI
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoàI ngày càng đợc nhiêu f nớc thừa nhận là một
nhân tố quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của mỗi quốc gia ,đặc biệt là phát triển
kinh tế.
Nớc ta ,kể từ khi luật đầu t nớc ngoàI đợc ban hành và thực hiện, hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoàI đợc Đảng và Nhà nớc ta khẳng định là bộ phận cấu thành quan trọng
của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xă hội chủ nghĩa, góp phần thúc đẩy sự phát triển
của các nguồn lực trong nớc. Sự xuất hiện của FDI tại Việt Nam thời gian qua đã đem lại
cho chung ta những tác động tích cực về kinh tế xã hội thể hiện qua các khía cạnh sau :
ã FDI đón...
30 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Quan điểm và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Quan điểm và giải pháp thu
hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt
Nam trong tiến trình tự do hóa thơng
mại trong ASEAN
Quan điểm và giải pháp thu hút đầu t trực
tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong tiến trình
tự do hóa thơng mại trong ASEAN
CHƠNG 1
TÌNH HÌNH THU HÚT FDI ,VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1. Sự cần thiết phải thu hút FDI
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoàI ngày càng đợc nhiêu f nớc thừa nhận là một
nhân tố quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của mỗi quốc gia ,đặc biệt là phát triển
kinh tế.
Nớc ta ,kể từ khi luật đầu t nớc ngoàI đợc ban hành và thực hiện, hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoàI đợc Đảng và Nhà nớc ta khẳng định là bộ phận cấu thành quan trọng
của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xă hội chủ nghĩa, góp phần thúc đẩy sự phát triển
của các nguồn lực trong nớc. Sự xuất hiện của FDI tại Việt Nam thời gian qua đã đem lại
cho chung ta những tác động tích cực về kinh tế xã hội thể hiện qua các khía cạnh sau :
ã FDI đóng góp đối với tổng vốn đầu t toàn xã hội .
ã FDI làm tăng khả năng huy động các nguồn vốn khác
ã FDI góp phần làm chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá ,hiện đại
hoá .
ã Tăng thu ngân sách nhà nớc .
ã Tăng việc làm và thu nhập cho ngời lao động.
ã Tăng cờng xuất khẩu.
ã FDI góp phần chuyển giao công nghệ một cách thuận lợi và nhanh chóng.
NgoàI các hoạt động trên ,FDI còn góp phần tích cực vào phát triển lực lợng sản xuất.
FDI tập chung chủ yếu vào ngành công nghiệp và hiện chiếm 35% giá trị sản lợng công
nghiệp , tốc độ tăng trởng kinh tế đạt trên 20% ,góp phần đa tốc độ tăng trởng giá trị
sản xuất công nghiệp cả nớc bình quân trong những năm gần đây đạt trên 10%. Đầu t
nớc ngòai trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng ,khu công nghiệp , bu chính viễn thông , y
tế , đào tạo nguồn nhân lực tăng nhanh , Đầu t nớc ngoàI đã đem lại nhng mô hình quản
lý tiên tiến nhng phơng thức kinh doanh hiện đại cho nền kinh tế ,thúc đẩy các doanh
nghiệp trong nớc đổi mới công nghệ , nâng cao chất lơng sản phẩm và sức cạnh tranh
của các sản phẩm trên thị trờng trong và ngoàI nớc .Đầu t trực tiếp nớc ngoàI đã tăng
cờng thế và lực của nớc ta trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.
2. Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
Sau năm 1975, nớc ta đã ban hành những điều lệ quy định về đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam để điều tiết hoạt động của các dự án đầu t chủ yếu từ các nớc XHCN nh Liên Xô,
Trung Quốc. Các dự án đầu t lúc bấy giờ dựa trên nền tảng hợp tác giúp đỡ Việt Nam khôi
phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh.
Cùng với chính sách đổi mới đất nớc, tháng 12/1987, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam đã đợc ban hành. Tính đến ngày 31/12/2003, cả nớc thu hút khoảng 5236 dự án đầu t,
trong đó còn khoảng 4324 dự án đang hoạt động với vốn đăng ký 40,8 tỷ USD, vốn thực
hiện khoảng 24,6 tỷ USD (bằng 60,3% vốn đăng ký), đa Việt Nam trở thành nớc đứng vị
trí thứ 5 ở khu vực Đông Nam Á, 11 ở Châu Á và 34 trên thế giới về thu hút đầu t trực tiếp
nớc ngoài.
Bảng 1: Đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép giai đoạn 1988-2003
Năm
Số dự
án
Vốn đăng ký
(triệu USD)
Vốn thực hiện
(triệu USD)
Vốn bình quân 1
dự án (triêu USD)
1988-
1998
1611 18477 8254 11,5
1996 325 8497,3 2914 26,1
1997 345 4649,1 3215 13,5
1998 275 3897,0 2369 14,2
1999 311 1568,0 2535 5,0
2000 371 2012,4 2450 5,4
2001 523 2535,5 2591 4,8
2002 754 1557,7 1250 2,1
2003 721 1915,8 2650 2,7
Nguồn: Tổng cục Thống kê
* Về cơ cấu ngành: Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu tập trung vào lĩnh
vực công nghiệp và xâydựng với 2885 dự án, vốn đăng ký 23213,71 triệu USD (chiếm
66,7% số dự án, 56,9% tổng số vốn đăng ký); nông nghiệp 596 dự án với vốn đăng ký
2893,34 triệu USD (chiếm 13,8% dự án; 7,1% vốn đăng ký); dịch vụ 843 dự án với vốn
đăng ký 14682,7 triệu USD (chiếm 20,41% số dự án; 36% vốn đăng ký.
Bảng 2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo ngành đối với những
dự án còn hiệu lực giai đoạn 1988- 2003
Ngành
Số dự
án
Tổng vốn
đầu t
(tr.USD)
Vốn pháp
định
(tr.USD)
Vốn thực
hiện
(tr.USD)
Công nghiệp 2885 23213,7 40583,2 16725,3
Dầu khí 27 1891,6 1389,6 4420,9
Công nghiệp nhẹ 1174 6105,8 2808,8 273,9
Công nghiệp nặng 1207 9499,0 3952,1 5890,4
Công nghiệp thực phẩm 212 2585,0 1228,0 1779,4
Xây dựng 265 3132,1 1204,6 1860,6
Nông, lâm nghiệp 596 2898,35 1282,4 1562,2
Nông-lâm nghiệp 500 2635,0 1159,7 1435,1
Thuỷ sản 96 263,3 112,7 127,1
Dịch vụ 843 14682,8 6687,5 6313,7
GTVT – Bu điện 118 2594,5 2034,5 1039,3
Khách sạn – Du lịch 143 3302,7 1120,8 2036,0
Tài chính – Ngân hàng 46 596,0 577,0 598,1
Văn hóa – Y tế – Giáo dục 147 628,0 278,9 230,2
Xây dựng khu đô thị mới 3 2466,7 675,2 6294,6
Xây dựng văn phòng, căn
hộ
99 3460,5 1205,8 1598,5
Xây dựng KCN, KCX 19 895,6 403,4 524,2
Dịch vụ khác 268 738,7 391,8 280,9
Tổng 4324 40794,8 16553,1 24601,1
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
* Về phân bổ dự án: hầu hết các tỉnh, thành trong cả nớc đều có dự án đầu t trực
tiếp nớc ngoài, nhng tập trung chủ yếu vào một số địa phơng có điều kiện thuận lợi nh Hà
Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Những địa phơng này chiếm tới 74,8% tổng số dứan và 74,7% tổng số vốn đầu t của cả
nớc.
Bảng 3: Một số địa phơng dẫn đầu về thu hút FDI (tính đến ngày31/12/2003)
Địa phơng Số dự án
Vốn đăng
ký
(tr.USD)
Địa phơng
Số dự
án
Vốn đăng
ký
(tr.USD)
TP.Hồ Chí
Minh
1581 11208,4 Bà Rịa-
Vũng Tàu
140 3569,8
Bình Dơng 748 3028,4 Hà Nội 634 8223,7
Đồng Nai 579 4617,9 Hải Phòng 170 1659,2
Nguồn: - Niên giám thống kê 2002
- Kinh tế Việt Nam và thế giới 2003-2004, Thời báo kinh tế Việt Nam
* Về đối tác đầu t: Đến nay đã có hơn 75 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam,
nhng các nhà đầu t lớn chủ yếu đến từ các nớc Châu Á nh: Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng
Công, Nhật Bản, Singapo. Những nớc này chiếm tới 60,12% số dự án và 58,41% số vốn
đầu t.
* Về hình thức đầu t: hình thức liên doanh chiếm 51% vốn đăng ký và 30% số dự
án, hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài chiếm36% vốn đăng ký và 66% số dự án, hình
thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và BOT chiếm 13% vốn đăng ký và 4% số dự án.
2. Vai trò tác động của đầu t trực tiếp
2.1 . Tác động tích cực
Bảng 4. Số dự án FDI vào Việt Nam (1991-2002)
Năm Số dự án Vốn đăng
ký(triệu USD)
Quy mô(triệu
USD/dự án)
1991 151 132,0 80,79
1992 197 2165,0 10,0
1993 269 2900,0 10,78
1994 343 3765,6 10,98
1995 370 6530,8 17,65
1996 325 8497,3 26,15
1997 345 4649,1 13,48
1998 275 3897,0 14,17
1999 311 1568,0 5,04
2000 371 2012,4 5,42
2001 461 2436,0 5,28
2002 4447 43194 678,9
Tổng 7765 81747,2 878,64
Nguồn : niên giám thống kê 2000, NXB thống kê,HN 2001 thời báo kinh tế Việt
Nam,kinh tế 2001_ 2002 Việt Nam ,thế giới.
a. Đối với nớc nhận giao vốn
ã Chuyển giao vốn
Vốn cho đầu t phát triển kinh tế bao gồm nguồn vốn trong và ngoàI nớc.Đối với
nớc lạc hậu,sản xuất ở trình độ thập , nguồn vốn tích luỹ còn hạn hẹp thì vốn ĐTNN đặc
biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế , ở các nớc này có nhiều tiềm năng lao
động và tàI nguyên thiên nhiên nhng trình độ sản xuất còn thập kém ,cơ sở vật chất kỹ
thuật còn lạc hậu nên cha co điêù kiện để khai thác những tiềm năng đó . Các nớc này
muốn thoát khỏi vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo nên đã tăng cờng đầu t phát triển sản
xuất, tạo ra mức tăng trởng kinh tế cao và ổn định . Để thực việc này các nớc đang phát
triển cần phải có nhiều vốn đầu t. Trong điêù kiện này ,khi mà một số nớc cần nắm giữ
một khối lợng lớn vốn và có nhu cầu đầu t ra nuóc ngoài, thì đó là cơ hội tốt nhất cho các
nớc đang phát triển có thể tranht hủ nguồn vốn ĐTNN vào việc phát triển kinh tế .
Tại nhiều nớc đang phát triển ,vốn FDI chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng vốn đầu tcủa
toàn bộ nền kinh tế, trong đó có một số nớc hoàn toàn dựa vào vốn ĐTNN ,đặc biệt là
giai đoạn đâu t phát triển kinh tế . Một số nớc đã thực hiện khá thành công chiến lợc
thu hút FDI và có ý nghĩa quyết định đến tăng trởng kinh tế các nớc này nh Indonexia
(FDI/GDP-2001 =10,9%); Malaysia (FDI/GDP –2001 =26,6%) ; Singapore
(FDI/GDP –2001 =65,3%).
Tại Việt Nam , nhng con số ở bảng 4 cho thấy chúng ta khá thành công trong việc
thu hút FDI ,tuy nhiên so với các nớc trong khu vực vẫn còn thập (FDI/GDP-2001
=13,1%).
Đối với các nớc công nghiệp phát triển FDI vẫn là nguồn vốn bổ sung quan trọng có
ý nghĩa lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Bằng chứng là các nớc công nghiệp phát
triển đã thu hút trên 80% FDI toàn thế giới vào nớc họ . Khác vơí các nớc đang phát
triển ,không phảI là họ thiếu vốn đầu t, cũng không phảI trình độ thập kém mà các nớc
công nghiệp phát triển cần thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Thực tế thì các nớc phát
triển đầu t ra nớc ngoàI nhiều nhất ,nhng cũng thu hút phần lớn ĐTTTNN . Theo báo
cáo đầu t của LIên Hợp Quốc 1994 các nơcs phát triển đầu t ra nớc ngoàI khoảng 189
ty USD , chiếm 85% tổng vốn FDI trên toàn cầu , nhng ngợc lại họ đã thu hút vào 135
tỷ USD chiếm 60% tổng vốn FDI toàn thế giới.
FDI có vai trò quan trọng trong việc khuến khích tiết kiệm trong nớc ,đIũu này có
thể giảI thích nh sau ; khi có ĐTTTNN có thể tạo thêm nhiều việc làm ,tăng thu nhạp
quốc dân do đó có thể tăng phần tiết kiệm o nớc nhận vốn đầu t.
Khi FDI nhảy vào một nớc ,nó có thể làm giảm cán cân vãng lai, nó cũng có thể
làm triệt tiêu khoản thâm hụt đó qua thời gian ,khi các công ty nớc ngoàI thu đợc nhng
khoản xuất khấu ròng, Thêm nữa , khi những lợi thế của nền sản xuất nớc ngoàI đợc đa
vào nớc chủ nhà nh công nghệ ,kỹ năng sản xuất … chúng làm nâng cao sức cạnh tranh
quốc tế của các hãng trong nớc ,có thể làm tăng xuất khẩu ,góp phần tạo ra ngoại tệ cảI
thiện cán cân thơng mại .
ã Chuyển giao công nghệ
Khi đầu t vào một nớc nào đó ,chủ đầu t không chỉ mang vào nớc đó vốn
băng tiền ,ma còn chuyển vốn băng hiện vật nh máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ,công
nghệ ,năng lực thị trờng. Thông qua hoạt động FDI; quá trình chuyển giao công nghệ đợc
thực hiện một cách nhanh chóng và thuận tiện cho cả hai bên .
Một trở ngại lớn trên đờng phát triển kinh tế của hầu hết các nớc đang phát triển là
trình độ kỹ thuật ,công nghệ lạc hậu .Trong thời đại khoa hoc công nghệ phát triển nh hiện
nay ,việc tự nghiên cứu khoa học kỹ thuật , công nghệ và trình độ sản xuất của các nớc
đang phát triển là phảI biết tận dụng những thanh tựu khoa học tiên tiến của nớc ngoàI
thông qua chuyển giao công nghệ, Tiệp nhận FDI là một phơng thức cho phép các nớc
đang phát triển có thể tiêp thu đợc trình độ khoa học công nghệ hiên đại trên thê giới , tuy
nhiên mức độ hiện đại tơI đâu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, nhng dù thế nào đây
cũng là lợi ích căn bản của các nớc khi tiệp nhân FDI. Trong đIũu kiện này , trên thế giới
có nhiều công ty của nhiều quốc gia khác nhau có nhu cầu đầu t ra nớc ngoàI va thực hien
chuyển giao công nghệ cho nớc tiêp nhận đầu t . Đây là cơ hội tốt cho các nớc đang phát
triển có thể tiệp nhận công nghệ hiện đại mà không phải trả một khoản phí nào .
Các nớc phát triển mặc dù có trình độ sản xuất hiện đại ,khoa học kỹ thuật tiên tiến
nhng không thể nào toàn diện đợc, để đạt đợc kết quả cao, mỗi nớc chỉ tập chung vào một
số lĩnh vực nào đó mà họ có lợi thế , ngợc lại chính sự tập trung đó càng củng cố hơn địa
vị và quyền lợi trên thế giới của nớc đó . Xu hớng phát triển phân công lao động xã hội
cũng la quá trình chuyên môn hoá và liên kết chặt chẽ vơI nhau, phụ thuộc lẫn nhau .Hoạt
động FDI là kết quả của qúa trình trên.
Chuyển giao công nghệ cũng là yêu cầu tất yếu của sự phát triển khoa học . Bất kỳ
một tổ chức nào muốn thay thế kỹ thuật ,công nghệ mới cần tìm cho mình một nơI thảI kỹ
thuật công nghệ cũ . Việc thảI công nghệ cũ dễ dàng đuợc nhiều nơI châp nhận ,đặc biệt
lad các nớc đang phat triển ,chính sự lan toả nhng thành tựu khoa học ,công nghệ , kỹ thuật
của nhân loại thờng xuyên nh thế này , đã tạo ra môI trờng thuận lợi cho sự tiệp nhận và
phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật.
ã Thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoàI , các nớc đang phat triển muốn sử dụng nó
vào mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh tăng trởng kinh tế . Đây cũng là đIúm nút
để các nớc đang phát triển thoát ra vòng luẩn quẩn đói nghèo . Thực tiễn và kinh nghiệm
của nhiều nớc cho thấy quốc gia nào thực hiệ chiến lợc phát triển kinh tế mở với bên ngoàI,
biết tranh thủ và phát huy các nhân tố bên ngoàI biến nó thành nhân tố bên trong , thì quỗc
gia đó có tốc độ tăng trởng kinh tế cao.
Mức tăng trởng kinh tế ở những nớ đang phát triển thờng do nhân tố đầu t la chủ
yếu , nhờ đó các nhân tó khác nh lao động đợc sử dụng ,năng suất lao động đợc tăng lên .
Vì vậy , thông qua đầu t có thể đánh giá một cách tơng đối mức tăng trởng kinh tế của
mỗi nớc.
ã Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
FDI là bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại ,thông qua đó các quốc
gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào phân công lao động quốc tế để hôị nhập vào nền kinh
tế thế giới ,đòi hỏi mỗi quốc gia phảI thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với sự phân
công lao động cua quốc tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với
trình đọ phát triển chung trên thế giới sẽ tạo điêù kiện thuận lợi cho hoạt động FDI .Ngợc
lại chính FDI lại góp phần vào đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bởi vì :
+ Thông qua ĐTTTNN đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực ,ngành kinh tế mới ở
nớc nhận đầu t.
+ ĐTTTNN giúp cho sự phát triển nhanh chóng về trnhf độ kỹ thuật cộng
nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất và làm tăng tỷ phần
đóng góp của nó cho nền kinh tế.
+Một số ngành nghề đợc kích thích phát triển bởi ĐTTTNN , bên cạnh đó
cũng có một số ngành bị mai một rồi đI đến xoá sổ.
NgoàI những tác động trên , FDI còn có một số tac động khác nh sau :
Góp phần tăng thu ngân sách nhà nớc thông qua việc nộp thuế của các đơn vị
ĐTNN và phần thu từ tiền cho thuê đất … Cùng với khả năng sản xuất , nhập khẩu
hàng hoá , FDI còn giúp mở rộng thị trờng cả trong nớc và quốc tế. Đa số các dự án
FDI đều có phơng án bao tiêu sản phẩm. Đây là hiệ tợng hai chiều đang trở nên khá
phổ biến ở nhiều nớc đang phát triể hiện nay. Về mặt xã hội , FDI đã tạo ra nhiều
chỗ làm mới ,thu hút đơn vị có vốn ĐTNN. ĐIều này góp phần đáng kể vào việc
giảm bớt nạn thất nghiệp ,vốn là tình trạng nan giảI của nhiều quốc gia, đặc biệt đối
với nhiều quốc gia đang phát triển.
b. Đối với nớc đi đầu t
Có thể nói đầu t cũng là hình thức mở rộng thụi trờng cho một quốc gia hay
một tập đoàn kinh tế. Việc mở rộng này có ý nghĩa nhiều mặt đối với nớc đI đầu t.
ĐIều này đợc thể hiện qua những mặt sau :
ã Đứng trên góc độ vĩmô :
Thông qua hoạt động FDI , các nớc có thể mỏ rộng và nâng cao mối quan hệ
với nhau, đôI bên cùng có lợi .Hoạt động FDI cũng làm cho lu thông kinh tế giữa
các nớc dễ dàng hơn , uy tín của các nớc đó cũng đợc nâng cao trên thị trờng quốc
tế . Giữa các quốc gia tồn tại một vấn đề cơ bản là : có những nớc thừa nhận mặt
hàng này, nhng cũng mặt hàng đó lại thiếu ở nớc khác. Các nhà đầu t chủ động đIều
này và họ có thể tiêu thụ những mặt hàng cũ,lạc hậu hoặc nhu cầu đã giảm ở nớc họ .
NgoàI ra , hoạt động FDI còn mang về cho nớc đI đầu t những khoản lợi
nhuận ,những nguyên liệu mà trong nớc họ không có hoặc đã cạn kiệt … các nớc đI
đầu t dễ dàng kiếm lợi nhuận do đợc hởng những u đãI về thuế , khai thác đợc
nguồn tàI nguyên thiên nhiên và lao động rẻ ,lợi dụng đợc những kẽ hở của pháp
luật và trình độ quản lý kém ..
ã Đứng trên góc độ vi mô :
Đối với bất kỳ doanh nghiêp nào ,mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận,
khi thị trờng trong nớc trở nên nhỏ bé ,thì bắt buộc họ phảI đầu t ra nuớc ngoài, để
mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình . Thông qua đầu t các hãng không chỉ
kiếm đợc lợi nhuận ,mà họ có thể thấy những nguồn hàng ,nguồng tàI nguyên …mà
nớc mình khan hiếm .
Phần lớn nhng nớc tiệp nhận đầu t là các nớc đang phát triển ,nghèo nàn về
mọi mặt. Vì thế khi đI đầu t khả năng sử dụng vốn của các doanh nghiệp sẽ linh
hoạt ,dễ dàng hơn. chi phí đầu t nhỏ hơn trong nớc vì những chính sách u đãI ,họ có
thể sử dụng lại những máy móc thiết bị đã lạc hậu không còn sử đợc ở nớc họ .
Cũng nhờ hoạt động đâù t mà một công ty có chi nhánh ở nhiều nớc ,vì thế uy
tín và sức cạnh tranh đợc nâng cao trên thị trờng quốc tế.
2.2 . Một ssố ảnh hởng tiêu cục của hoạt động FDI
Cùng với những gì gặt hái đợc, hoạt động FDI nói riêng và chủ trơng mở cửa nói
chung cũng tạo ra những mặt tráI cho xã hội .
ĐTTTNN đợc thực hiện chủ yếu do các công ty đa quốc gia ,đã làm nảy sinh nỗi lo
rằng các công ty này sẽ làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn,kỹ thuật và mạng
lới tiêu thụ sản phẩm của các công ty này . Vởy nền kinh tế càng dựa vào FDI thì nền
kinh tế càng phụ thuộc vào nền kinh tế lớn, do vạy sự phát triển của nó không bền
vững ,mỗi sự biến động của nền kinh tế lớn ,đều có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế.
Trong vấn đề chuyển giao công nghệ hoạt động của FDI,do trình độ công nghệ hạn chế
mà nớc nhận đầu t có thể tiệp nhận những công nghệ không phù hợp . Các công ty nớc
ngoàI thờng chuyển vào những công nghệ lạc hậu , nhng máy móc đã cũ và đánh giá nó
cao hơn mức bình thờng. Khi tiến hành dự án liên doanh ,các đối tác nớc ngoàI thờng góp
vốn bằng máy móc ,thiết bị vật t , lợi dụng sự non yếu về khả năng công nghệ của đối tác,
họ có thẻ chuyển vào những thiết bị máy móc đã đến thời hạn thanh lý . Họ chuyển vào
và tiếp tục khai thác các máy móc thiết bị này . Tuy rằng nó cóthể hiện đại hơn nhng thiết
bị đang sử dụng ,nhng lại trở thành bãI thảI lớn cho các công ty đa quốc gia , đây là một
thiệt hại lớn cho các nớc nhận đầu t.
Một trong nhng lo ngại lơn khi tiệp nhận FDI là có sự can thiệp bất lợi của phia nớc
ngoàI vào nền chính trị thông qua nhiều thủ đoạn khác nhau .
Nhiều ý kiến khác còn cho rằng khi tiếp nhận FDI có xu hớng đẩy các doanh nghiệp
trong nớc đi đến phá sản ,do các công ty đa quốc gia co tiềm lực tàI chính, kỹ thuật, đôI
khi còn đợc hởng những u đãI hơn cả doanh nghiệp trong nớc .
Một bộ phận trong xã hội bị tha hoá do bị kích thích về vật chất ,lối sống chạy theo
đồng tiền ,coi thờng những chuản mực đạo đức trở nên phỏ biến ,tệ nạn xã hội tăng nhanh .
Lợi dụng chính sách mở cửa của nhà nớc, các thế lực thù địch tìm cách chống phá. Nếu
mất cảnh giác những luồng gió độc có thể trà trộn vào không khí đầu t.
Đó là những mặt trái không thể tránh khỏi , gây nhiều thắc mắc , những d luận xã
hội không tốt cho hợp tác đầu t, nhất là khi có những vấp váp xảy ra . Do đó cần có sự
thống nhất của toàn Đảng ,toàn dân , giữa các cấp ,các ngành giữ cho môi trờng đầu t
trong sạch, cơng quyết bàI trừ tệ nạn xã hội, đề cao cảnh giác với các thế lực thù địch .
Chơng 2
ĐẶC ĐIỂM FDI HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƠNG MẠI
ASEAN ĐẾN QUÁ TRÌNH THU HÚT FDI TẠI VIỆTNAM
1. Quá trình tự do hoá thơng mại quốc tế và ASEAN
Nền thơng mại thế giới trong nhiều thập kỷ qua đã có sự tăng trởng rất lớn về quy
mô trao đổi, phạm vi hoạt động, các hình thức tiến hành và số quốc gia tham gia vào thơng
mại quốc tế cũng ngày một lớn hơn, theo chiều hớng cởi mở hơn.
Tính đến năm 1990, đã có tới 127 quốc gia tham gia vào vòng đàm phá Uruguay so
với con số 24 quốc gia hồi sau đại chiến thế giới thứ 2. “Mức thuế quan trung bình đã
giảm từ 40% còn 5% trong quan hệ thơng mại giữa các quốc gia công nghiệp phát triển, và
trong tơng lai, mức thuế suất này còn tiếp tục đợc giảm hơn nữa.
Nhờ những thành công của GATT, và nhờ vào những thành công trong hoạt động
đầu t quốc tế mà mức trao đổi thơng mại quốc tế đã có sự tăng trởng nhảy vọt tới13 lần kể
từ năm 1950 đến 1990.
Nh vậy nền thơng mại thế giới đang ngày càng có những bớc phát triển mạnh mẽ ,
nó đơc coi là xu thế không thể đảo ngợc trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế . Thế kỷ
20 cũng chng kiến một sự phục hồi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới từ sau sự tàn phá
khốc liệt của đại chiến thế giới thứ 2, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ
và đồng thời đó là sự nổi nên cuả 3 trung tâm kinh tế thế giới đó là Mỹ , Nhật va Tây Âu.
Cùng với quá trình đó , thế giới cũng đợc chng kiến sự hình thành và phát triển của các
loại hình liên kết kinh tế quốc tế nh một xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập và phát
triển của các quốc gia.
Xu hớng tự do hóa thơng mại bắt nguồn từ qúa trình quốc tế hóa đời sống kinh tế
thế giới với những cấp độ toàn cầu hóa và khu vực hóa, lực lợng sản xuất phát triển vợt ra
ngoài phạm vi biên giới của mỗi quốc gia, sự phân công lao động quốc tế phát triển cả về
bề rộng và bề sâu, vai trò của các Công ty đa quốc gia đợc tăng cờng, hầu hết các quốc gia
chuyển sang xây dựng mô hình “kinh tế mở” với việc khai thác ngày càng triệt để lợi thế
so sánh của mỗi nớc. Thế giới ngày nay là một chỉnh thể thống nhất, trong đó các quốc gia
là những đơn vị độc lập, tự chủ nhng phụ thuộc nhau về kinh tế và khoa học công nghệ. Sự
phụ thuộc giữa các quốc gia bắt nguồng từ những yếu tố khách quan : do đIều kiện địa
lý ,do sự phân bố không đồng đều tàI nguyên thiên nhiên, do sự phát triển của lực lợng sản
xuất, của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới …
Lịch sử thế giới chứng minh rằng không có quốc gia nào có thể phát triển nếu thực
hiện chính sách tự cấp tự túc. Ngợc lại, những nớc có tốc độ tăng trởng cao đều là các nớc
dựa vào kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế trong nớc phát triển, biết sử dụng những
thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ để hiện đại hóa nền sản xuất, biết khai
thác những nguồn lực nớc ngoài để phát huy các nguồn lực trong nớc.
Trớc đây, nền kinh tế các nớc tuy có kiên hệ là giao lu nhng chỉ dụa trên quan hệ là
song phơng la chính , cha hợp thành một chỉnh thể toàn cầu . Trong thập kỷ cuối của thế
kỷ XX , việc quốc tế hoá đời sống kinh tế bớc vào giai đoạn mới . Nền kinh tế các nớc
không chỉ liên hệ giao lu lẫn nhau mà còn đan dệt vào nhau ,dung hợp lẫn nhau để hình
thành một nền kinh tế toàn cầu trên cơ sỏ phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công
nghệ và vai trò then chốt của các công ty xuyên quốc gia.
Qúa trình tự do hóa thơng mại đợc thể hiện rõ nét qua việc hình thành các liên kết
kinh tế quốc tế nh các khối mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, liên minh kinh tế , liên
minh tiền tệ… và các tổ chức kinh tế quốc tế. Hiện nay đã có mấy chục khu vực kinh tế
khác nhau về cấp độ, qui mô, nội dung. Tây Âu, Bắc Mũ, Châu Á - Thái Bình Dơng,
Trung Đông, Châu Phi, Mỹ La Tinh đều có các khu vực kinh tế và thơng mại tự do. Tiêu
biểu nh Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp định tự do thơng mại Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn đàn
hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dơng (APEC)… góp phần vào thúc đẩy sự tăng trởng
của thơng mại thế giới, theo thống kê của tổ chức thơng mại (WTO), cho đến nay trên thế
giới có tới 144 tổ chức kinh tế mang tính chất khu vực. Các tổ chức kinh tế – tài chính
quốc tế nh Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức thơng mại thế
giới (WTO), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)… có vai trò toàncầu, thúc đẩy
tự do hóa thơng mại phát triển mạnh mẽ. Trong các tổ chứcnày, quan trọng nhất là tổ chức
thơng mại thế giới đợc coi là “Liên hiệp quốc về thơng mại” với hơn 140 thành viên,
chiếm hơn 90% giá trị thơng mại thế giới, đang là tổ chức thúc đẩy các quốc gia phối hợp
các chính sách kinh tế , thực hiện tự do hóa thơng mại, dịch vụ, đầu t, tài chính, tiền tệ để
tăng cờng các quan hệ kinh tế quốc tế. Với việc các nớc thamgia ngày càng nhiều vào các
tổ chức kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và các tổ chức kinh tế
khu vực, toàn cầu gần đây đều có xu hớng muốn đẩy nhanh tốc độ, rút ngắn thời hạn thực
hiện các cam kết để đẩy nhanh quá trình tự do hóa kinh tế giữa các nớc thành viên đã
khiến cho quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, với tốc độ
ngày càng tăng.
Đóng góp cho sự phát triển của tự do hóa thơng mại và đầu t trực tiếp nớc ngoài,
ngời ta không thể không nói đến vai trò của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, vốn là
nhân công đã đẩy mạnh sự phát triển của lực lợng sản xuất thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ
của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa cuối thế kỷ XX đã làm cho khoa học công
nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Cơ sở kỹ thuật của các quốc gia, đặc biệt là các
quốc gia công nghiệp phát triển, đã có sự thay đổi về chất, nền sản xuất đạt đợc năng suất
lao động cao cha từng thấy và đã tạo ra một khối lợng của cải khổng lồ với hàm lợng tri
thức cao. Khoa học công nghệ đã góp phần tới 50-60% vào tăng trởng kinh tế , trong đó
60% là do tăng năng suất lao động trên cơ sở những thành tựu khoa học công nghệ.
Cuộc cách mạng kỹ thuật đặc biệt là cách mạng về thông tin đã hình thành hệ thống
mạng thông tin trên khắp toàn cầu . Việc xây dựng mạng Intểnt và siêu lộ thông tin xuyên
quốc gia đã làm cho vô tuyến, đIện thoại , máy tính liên kết thành một khối ,thế giới rộng
lớn trở nên nhỏ bé, Các phơng tiện vận tảI ,thông tin liên lạc hiện đại phá vỡ bức tờng
ngăn cách không gian và thời gian giữa các khu vực trên khắp hành tinh , tạo sự xích lại
gần nhau giữa các quốc gia , giữa mọi ngời trên thế giới . Các sản phẩm trở thành sản
phẩm mang tính quốc tế của nhiều hãng khác nhau do các quốc gia đều có thể phát huy u
thế kỹ thuật lao động . Cũng do sự phát triển kỹ thuật thông tin nên ngời quản lýcó thể
nắm đợc tình hình thị trờng ở nhiều nơI trên thế giới và tinh toán cần thiết để tìm ra cơ hội
thuận lợi trong việc bố trí sắp xếp nguồn lực sao cho có lợi nhất . Chính do sự phát triển
của khoa học công nghệ mà nhu cầu về tự do hoá thơng mại trở nên mạnh mẽ hơn và bức
thiết hơn.
Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, sự phát triển không đồng đều về kinh tế, khoa
học kỹ thuật giữa các quốc gia đòi hỏi họ phải mở rộng phạm vi hợp tác và trao đổi. Điều
đó đã khiến cho phân công lao động phát triển. Nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia ngày
càng tăng về số lợng, chất lợng và chủng loại nên việc một vài quốc gia đơn lẻ có thể sản
xuất hàng hóa để cung ứng cho thị trờng trở nên không còn thiết thực. Việc phân công lao
động trên bề rộng, giữa các quốc gia sẽ đem lại hiệu quả và lợi nhuận cao hơn, tỷ lệ thuận
với nhu cầu của ngời tiêu dùng. Những chuyển biến quan trọng mà trong đó vai trò của lực
lợng sản xuất là một trong những yếu tố quyết định nền sản xuất thế giới đã đợc cơ cấu lại
theo hớng linh hoạt hóa trên cơ sở chu chuyển t bản xuyên quốc gia đợc thực hiện dễ dàng
và linh hoạt. Điều này đã làm nảy sinh và đẩy mạnh thơng mại xuyên quốc gia, khiến cho
thơng mại thế giới về hàng hóa và dịch vụ tăng vọt, tự do hóa thơng mại phát triển ngày
càng mạnh mẽ.
Phân công lao động quốc tế làm đối tợng và phạm vi tham gia vào việc trao đổi
quốc tế đợc mở rộng, đồng thời lợi thế so sánh của các quốc gia đợc khai thác triệt để, đã
thúc đẩy thơng mại hàng hóa và dịch vụ phát triển dẫn đến đòi hỏi bức thiết về tự do hóa
thong mại và đầu t lẫn nhau giữa các quốc gia.
Nh vậy, qua những phân tích và đánh giá trên có thể nhận thấy một điều rằng, ngày
nay, tự do hóa thơng mại đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tự do hóa thơng mại
vừađem lại lợi ích to lớn cho các quốc gia, vừa tạo ra những thách thức lớn trên con đờng
hội nhập của các quốc gia vào nền kinh tế thế giới. Chính những cơ hội và thách thức đó
đã đẩy các quốc gia lại gần nhau hơn, nó đã thúc dục các quốc gia có những sự tơng đồng
về địa lý, văn hóa, lợi ích kinh tế … tập hợp lại trong những tổ chức kinh tế khu vực và
toàn cầu, hợp tác với nhau để hình thành các liên kết mang tầm khu vực và quốc tế. Các
liên kết kinh tế khu vực đợc hình thành, một mặt tạo điều kiện đẩy nhanh qúa trình quốc
tế hóa đời sống kinh tế thế giới trên cơ sở việc giải quyết nhanh những bất đồng tồn tại
giữa các quốc gia có nhiều sự tơng đồng. Mặt khác, liên kết kinh tế quốc tế trên một giác
độ nào đó cũng có thể đợc coi nh là một phản ứng tự nhiên của các quốc gia mà theo đó họ
tập hợp lại trong một khối kinh tế lớn hơn để đề kháng lại những tác động đợc coi là tiêu
cực với các quốc gia trớc sự bành trớng quá nhanh của xu hớng toàn cầu hóa về kinh tế.
Quá trình này, tuy vậy lại đẩy nhanh hơn tự do hóa thơng mại trong nội bộ các quốc gia
thuộc khối liên kết. Về lâu dài, đó sẽ là cơ sở vững chắc cho tự do hóa thơng mại và đầu t
toàn cầu.
2. Những đặc điểm mới của FDI trong sự tác động của tự do hoá thơng mại tại
Việt Nam
Từ những phân tích trên ,có thể thấy nguồn FDI vào Việt Nam trong thời gian tới có thể có
những đặc điểm sau đây :
Thứ nhất, sẽ có sự chuyển dịch trong cơ chế FDI đổ vào Việt Nam theo sơ đồ phân
công sản xuất toàn khu vực. Dới tác động của AFTA, có thể có những biến động trong cơ
cấu FDI mà cụ thể là sự gia tăng lợng FDI vào những ngành mà Việt Nam có lợi thế so với
các nớc trong khu vực (dệt may, da giầy, chế biến nông lâm sản,…). Đồng thời sẽ là sự
giảm sút FDI đổ vào những ngành mà Việt Nam không có lợi thế so với các nớc ASEAN
khác. Ở đây cũng cần lu ý tớimột số ngành mà lợi thế so sánh của từng nớc cha thể hiện sự
vợt trội của bất kỳ quốc gia ASEAN nào - đó là mà lợi thế so sánh hiện còn thể hiện dới
dạng tiềm năng ở từng quốc gia. Nguồn FDI đổ vào những ngành có lợi thế so sánh tiềm
năng sẽ phụ thuộc nhiều vào những chính sách, thủ tục và sự thuận lợi mang tính chủ quan
mà từng nớc ASEAN tạo ra cho các nhà đầu t.
Thứ hai, việc Việt Nam gia nhập khu vực mậu dịch tự do AFTA với sự cắt giảm
thuế quan vào năm 2006 sẽ làm cho hàng hóa của các nớc trong khối thâm nhập và cạnh
tranh gay gắt với nhau hơn. Nếu nh Việt Nam không có một môi trờng đầu t có hiệu quả
thì sẽ dẫn đến các nhà đầu t chuyển sang đầu t tại những nơi thuận lợi hơn rồi chuyển hàng
vào tiêu thụ ở Việt Nam.
Một yếu tố khác có thể tác động không nhỏ đến việc giảm sút đầu t vào Việt Nam
đó chính là ảnh hởng của khủng hoảng sẽ làm cho các nhà đầu t của Mỹ và Châu Âu dừng
hoạt động lại để xem xét tình hình đầu t lâu dài. Do khủng hoảng mà một số nhà đầu t
đánh giá khu vực này chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro… Do đó mà trong những năm tới đầu
t vào Việt Nam không tránh khỏi những khó khăn chung này.
Thứ ba, đầu t của các nớc Châu Á vào Việt Nam bị hạn chế bởi những quốc gia nh
Nhật Bản, Hàn Quốc và các nớc ASEAN gặp nhiều khó khăn tại chính quốc gia họ, dẫn
đến những nhà đầu t của những nớc ngày phải tạm dừng hoạt động làm ăn cầm chừng, xin
rút giấy phép đầu t.
Thứ t, hiện nay các nớc trong khu vực đang trong tình trạng phục hồi nền kinh tế
dẫn tới họ sẽ áp dụng nhiều biện pháp u đãi để thu hút vốn đầu t. Chính điều này sẽ ảnh
hởng lớn đến việc thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam do phải cạnh tranh với các quốc
gia trong khu vực. Bởi Việt Nam có rất nhiều điểm tơng đồng về lợi thế và điều kiện so
với những nớc nh: Trung Quốc hoặc những nớc trong khu vực Đông Nam Á.
Trên đây là những yếu tố mang tính chất khách quan tác động vào hoạt động đầu t
nớc ngoài tại Việt Nam thời gian tới. Bên cạnh đó, các yếu tố nh cơ cấu đầu t của Việt
Nam cha hợp lý, điển hình là những đối tác trên thế giới có vị thế cha xứng đáng trong đầu
t trực tiếp vào Việt Nam, lĩnh vực sử dụng vốn đầu t của Việt Nam cha hợp lý dẫn đến có
nhiều ngành còn nhỏ lẻ, hình thức đầu t cha thực sự đa dạng.
3. Sự tác động của t do hoá thơng mại ASEAN đến dòng lu chuyển FDI vào Việt
Nam
Việc tham gia vào AFTA sẽ làm tăng lợng vốn đầu t trực tiệp nớc ngoài vào Việt Nam.
Đối với các nhà đầu t ngoài AFTA , Việt Nam có nhiều lợi thế trong thu hút đầu t trực tiếp
nớc ngoài . Đồng thời , nguyên tắc xuất xứ hàng hoá của AFTA có yêu cầu thập hơn so
với yêu cầu của các khu vực mậu dich tự do khác cho nên tham gia vào AFTA còn tạo
điêù kiện để thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Việc đầu t sản xuất ở các nớc trong AFTA và
tiêu thụ sản phẩm ở các nớc khác sẽ tạo động lực thu hút mạnh hơn vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài . Các nhà đầu t trong AFTA sẽ chú ý nhiều hơn đến viêc di chuyển một số ngành sản
xuất sang Việt Nam do các nớc này đang mất dần lợi thế và lao động rẻ. Đồng thời Việt
Nam đang có mục tiêu tạo nhiều việc làm cho ngời lao động ,do đó , việc di chuyển các cơ
sở sản xuất từ các nớc sang Việt Nam sử dụng nhiều lao động rất phù hợp voứi chiến lợc
phát triển của Việt Nam .
Hơn nữa, thế mạnh của các nớc trong viêc đầu t ra nớc ngoài không phải ở các ngành
công nghiệp có công nghệ cao , thậm chí cũng không phảI ở lĩnh vực công nghệ chế biên
quy mô lớn .Các nớc này cũng đang cạnh tranh để thu hút vốn đầu t nớc ngoài . Vì vậy ,
hoạt động đầu t của các nớc trong AFTA sang Viêt Nam sẽ tiếp tục tăng ở các hoạt động
dịch vụ , thơng mại ,công nghệ chế biến vừa và nhỏ .
Ngoài ra, việc tham gia vào AFTA còn tác động đến việc hình thành và phát triển thị
trờng tài chính –tiền tệ , mở rộng các hoạt động dịch vụ và nâng cao hiệu lực của bộ máy
nhà nớc.
CHƠNG 3
ĐỊNH HỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT
NAM TRONG ĐIÊU KIỆN THỰC HIỆN AFTA
1. Định hớng thu hút FDI vào Việt Nam
Để xác định phơng hớng cho hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian
tới, bên cạnh những khó khăn, thuận lợi do tự do hóa thơng mại trong ASEAN đem lại,
tình hình thế giới cũng cho thấy lợng FDI trên thế giới sẽ có sự suy giảm lớn, đặc biệt khó
khăn hơn cho Việt Nam là hầu hết các dự báo đều cho thấy rằng luồng FDI trên thế giới
vẫn cha coi ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng là một điểm đến trên quy mô lớn nh
ASEAN đã từng đợc xem xét nh vậy từ trớc cuộc khủng hoảng năm 1997. Trớc tình hình
nh vậy, việc tìm ra những giải pháp tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam đòi hỏi phải phát
huy nhiều yếu tố tích cực, hạn chế đến mức tối đa mọi sự cản trở, đồng thời cần phải kêu
gọi sự nỗ lực từ nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều thành phần trong việc đẩy mạnh thu hút
FDI vào Việt Nam trong những năm tới đây.
Trong tiến trình tự do hóa thơng mại ASEAN, kết hợp với những nhận định về sự di
chuyển của dòng FDI trên thế giới, có thể thấy việc thu hút FDI vào Việt Nam sẽ phải đợc
xem xét, u tiên phân tách theo 2 nguồn: FDI từ các nớc ASEAN và FDI từ các nớc ngoài
ASEAN để từ đó có các đối sách thích hợp với mỗi nguồn FDI, và cũng trên cơ sở đó tìm
ra những quan điểm mới, hiệu quả trong cuộc cạnh tranh thu hút FDI vào Việt Nam không
chỉ với các nớc ASEAN mà còn đối với cả các nớc ngoài ASEAN.
Đối với luồng vốn từ ASEAN đổ vào Việt Nam, theo nh những phân tích trớc, dựa
trên thế lợi so sánh sẵn có, Việt Nam có thể định hớng và kêu gọi các nhà đầu t ASEAN
chuyển giao công nghệ và đầu t vào các lĩnh vực nông nghiệp, chế biến nông lâm, hải sản.
Với vị trí địa lý và nguồn lực về lao động, tự nhiên dồi dào, Việt Nam có đủ cơ sở để hớng
nguồn FDI trong ASEAN vào Việt Nam, biến Việt Nam trở thành quốc gia cung cấp các
sản phẩm nông, lâm nghiệp và hải sản cho khu vực cũng nh cho thế giới. Điều này là hoàn
toàn có cơ sở bởi vì các nớc ASEAN phát triển hơn nh Singapore, Malaysia, Thái Lan hiện
đang có chiến lợc thay đổi cơ cấu sản xuất lớn. Họ muốn tập trung nhiều hơn cho hệ thống
tài chính, công nghiệp nặng và các ngành công nghệ cao. Chính vì vậy, Việt Nam có thể
định hớng thu hút FDI vào những ngành công nghiệp chế biến và có sử dụng nhiều lao
động.
Trong tơng quan về lợi thế so sánh, hoạt động thơng mại và đầu t của Việt Nam với
các quốc gia trong ASEAN, Việt Nam có thể định hớng luồng FDI ngoài ASEAN vào Việt
Nam trong một số lĩnh vực nh: công nghiệp dệt may – kể cả việc thiết kế mẫu mốt; công
nghiệp vật liệu mới – mặc dù là lĩnh vực công nghệ cao, song đây cũng là lĩnh vực mới đối
với ASEAN. Hơn nữa, Việt Nam cũng đã có một đội ngũ các nhà khoa học – kỹ thuật cơ
bản cũng nh ứng dụng đợc đào tạo khá tốt từ Liên Xô vào Đông Âu trớc kia và hiện nay có
thể đáp ứng cho ngành công nghiệp chế tạo vật liệu mới. Thành công trong lĩnh vực này,
giá trị gia tăng sẽ rất cao, vì vậy chính phủ nên có u đãi đặc biệt cho các nhà đầu t nớc
ngoài trong lĩnh vực này.
Ngoài ra, các ngành thép, cao su… phục vụ cho công nghiệp sản xuất ôtô, xe máy…
cũng có thể tính đến trong định hớng thu hút FDI vào Việt Nam. Bởi đây là những ngành
có thể phát huy thế mạnh của Việt Nam đồng thời có khả năng đem lại giá trị gia tăng cao
cho Việt Nam. Mặc dù hiện tại, trình độ sản xuất cũng nh cơ sở cho phát triển của ngành
công nghiệp ôtô - xe máy của Thái Lan, Malaysia hơn Việt Nam. Song thị trờng ASEAN
còn lớn, bên cạnh đó Việt Nam còn có thể tính đến thị trờng Trung Quốc với những lợi thế
về địa lý và hệ thống giao thông. Và trên hết là lộ trình AFTA cho ngành này còn dài, Việt
Nam còn có đủ thời gian chuẩn bị để có thể hy vọng là một cực quan trọng trong sản xuất
ôtô - xe máy cho thị trờng ASEAN. Tuy nhiên để đạt đợc những thành công nh mong
muốn thì Việt Nam rất cần có những chính sách và giải pháp thích hợp để không biến
những trợ cấp thành gánh nặng, thành sức ỳ và cản trở sự phát triển của ngành công
nghiệp này.
Trong chiến lợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Việt Nam rất quan tâm tới
lĩnh vực điện tử – tin học. Cũng giống nh ngành công nghiệp ôtô - xe máy, Việt Nam đi
sau các nớc ASEAN phát triển khác. Tuy nhiên đây là lĩnh vực công nghệ cao, sự thành
công phụ thuộc rất nhiều vào những nghiên cứu mới có tính đột phá và yếu tố con ngời ở
đây rất quan trọng. Yếu tố con ngời (cả khía cạnh quản lý) ở đây đóng một vai trò đặc biệt
quan trọng. Xét về khía cạnh này Việt Nam có đầy đủ khả năng để sánh vai với các quốc
gia trong khu vực. Thực tế trong năm 2002 Việt Nam đã đạt nhiều giải thởng trong lĩnh
vực này tại các cuộc thi quốc tế và khu vực. Việt Nam có thể tính đếnmột chiến lợc hợp
tác với các quốc gia phát triển, và có thể với cả các quốc gia đang phát triển nhng rất thành
công trong lĩnh vực này (Trung Quốc, Ấn Độ) thì những hy vọng về hiện tợng “sao đổi
ngôi” là hoàn toàn có thể tin cậy để các doanh nghiệp Việt Nam vơn lên. Muốn vậy, cần
nghiên cứu những chính sách đặc biệt cho thu hút FDI vào lĩnh vực này.
Trên cơ sở những định hớng thu hút FDI đã đề cập ở trên, đồng thời với những đánh
giá về những tác động của AFTA đối với luồng FDI tại Việt Nam và tình hình thực tế của
các luồng đầu t trên thế giới, nội dung tiếp theo đây của luận án cố gắng đa ra một số giải
pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thơng mại trong
khu vực.
Các giải pháp đa ra thờng xuất phát từ những yếu kém tổng thể của môi trờng thu
hút FDI vào Việt Nam và những tác động của AFTA đối với luồng FDI này. Do vậy, các
giải pháp đã đợc sắp xếp theo hai nhóm: nhóm giải pháp liên quan đến chính sách theo đòi
hỏi của AFTA và nhóm giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thu hút FDI vào Việt Nam
trong điều kiện Việt Nam thực hiện AFTA.
Trong định hớng thu hút FDI vào Việt Nam, cũng cần xem xét đến những nghị định
và tuyên bố gần đây của chính phủ liên quan đến các vấn đề thu hút FDI vào Việt Nam.
Ngày 28/8/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 09/2001/NQ-CP về việc tăng cờng thu
hút và nâng cao hiệu quả đầu t nớc ngoài thời kỳ 2001-2005. Song song với đó là chỉ thị
19/2001/CT-TTg về thực hiện nghị quyết này. Ngày 17/5/2002 Thủ tớng chính phủ ra
quyết định 62/2002/QĐ-TTg ban hành Danh mục các dự án này bao gồm các dự án trọng
điểm cần gọi vốn đầu t nớc ngoài cho các lĩnh vực kinh tế để triển khai thực hiện cả trong
thời kỳ này và thời kỳ tiếp theo. Đây là những dự án đầu t trong bớc đi ban đầu hớng tới
mục tiêu: năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Trong đó, công
nghiệp dầu khí có 5 dự án; Công nghiệp khai khoáng có 15 dự án; công nghiệp hóa chất –
phân bón có 29 dự án, phần lớn dự án cần vốn đầu t từ 100 USD trở lên; công nghiệp thép
có 5 dự án, mỗi dự án cần đầu t hàng trăm triệu USD; công nghiệp cơ khí có 29 dự án;
công nghiệp điện - điện tử có 12 dự án; công nghiệp giấy có 3 dự án; công nghiệp vật liệu
xây dựng có 10 dự án; công nghiệp may 15 dự án; công nghiệp da giầy 2 dự án và một số
dự án ở các ngành công nghiệp khác.
Chỉ điểm qua từng ấy dự án, phần lớn đều là những dự án có quy mô vốn đầu t khá
lớn, cha nói tới hàng trăm dự án trong các ngành nông – lâm – thuỷ sản và chế biến thực
phẩm, giao thông vận tải, viễn thông, xây dựng, cơ sở hạ tầng, văn hóa – y tế- giáo dục và
du lịch dịch vụ… ta đã thấy số vốn FDI cần huy động là rất lớn. Trên thực tế 2 năm 2001,
2002 Việt Nam mới chỉ thu hút đợc hơn 3,8 tỷ USD vốn đăng ký mới. Đặc biệt đáng quan
tâm là chỉ có một con số nhỏ dự án “trung đích” của danh mục đã nêu. Rõ ràng là nhiệm
vụ thu hút FDI trong thời gian tới là rất nặng nề.
Cuối năm 2002, Bộ kế hoạch và đầu t đã trình Chính phủ một đề án về đẩy mạnh
thu hút FDI thời kỳ 2002-2005. Nội dung chính của đề án đề cập đến việc tăng cờng thu
hút FDI để Việt Nam trở thành một trong những trung tâm của khu vực về sản xuất điện tử,
cơ khí chế tạo và kiến nghị chính phủ xem xét khả năng nới lỏng các điều kiện và mở rộng
lĩnh vực thu hút đầu t, trớc hết là mở rộng lĩnh vực đợc khuyến khích và u đãi đầu t. Ngoài
việc đa ra quan điểm chính thức đối với các lĩnh vực hiện đang tạm dừng hoặc hạn chế cấp
giấy phép, Đề án còn cung cấp các giải pháp để thúc đẩy đầu t nớc ngoài tham gia vào thị
trờng bất động sản, vui chơi giải trí, kinh doanh siêu thị, nới lỏng một số lĩnh vực đầu t có
điều kiện nh dự án trồng rừng, du lịch lữ hành, văn hóa, dịch vụ phân phối, mở rộng thêm
một số lĩnh vực khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu t.
Trong hội nghị doanh nghiệp Châu á thờng niên lần thứ 13 tại Hà Nội, Thủ tớng
Chính phủ Phan Văn Khải cho biết: u tiên hàng đầu của Việt Nam là tập trung hoàn thiện
hệ thống pháp luật và xây dựng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Vai
trò của Nhà nớc chuyển mạnh từ kiểm soát và cấp phép sang trợ giúp và tạo điều kiện cho
doanh nghiệp, tạo lập môi trờng kinh doanh bình đẳng, minh bạch và an toàn để các nhà
đầu t trong nớc và nớc ngoài đều tìm đợc cơ hội và thu lợi xứng đáng. Đó là những thông
điệp tốt lành cho một cơ chế thông thoáng và thuận lợi cho việc thu hút FDI vào Việt Nam
trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI thời gian tới.
2. Giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện thực hiện
AFTA
2.1. Nhóm giải pháp thích ứng với đòi hỏi của AFTA
2.1.1. Cải thiện môi trờng pháp luật và thủ tục hành chính
Tham gia AFTA cũng có nghĩa là các quốc gia ASEAN phải tạo thuận lợi hóa cho
hoạt động thơngmại. Chỉ riêng khía cạnh này thôi thì các quy định về luật pháp và thủ tục
hành chính cũng đã phải có sự điều chỉnh cho phù hợp và thống nhất trong toàn khu vực
và đơn giản hóa thủ tục cho lu chuyển hàng hóa trong khu vực. Theo đòi hỏi trên, thì
những quy định về luật pháp và thủ tục hành chính cũng sẽ phải điều chỉnh, tạo thuận lợi
tối đa cho các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh
đồng bộ rõ ràng vừamang tính ổn định vừa mang tính linh hoạt trong thời gian dài để
nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu t cả trong nớc cũng nh nớc ngoài, bổ sung các luật
mới nh luật về cạnh tranh, bảo hiểm, thị trờng chứng khoán… tạo môi trờng bình đẳng
giữa các nhà đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài.
Nh vậy Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thủ tục cấp giấy
phép đầu t để tránh phiền hà, nhũng nhiễu, gây khó khăn cho nhà đầu t. Tạo chủ trơng
“một cửa, một dấu” chứ không phải là “một cửa, nhiều khóa”. Thêm vào đó cần phải xóa
bỏ các ràng buộc các nhà đầu t về việc phải xác định rõ một địa điểm đầu t nhất định ngay
từ đầu, mà cứ xét duyệt dự án sau đó để nhà đầu t tự tìm địa điểm xây dựng, triển khai và
báo cáo lại. Các cơ quan quản lý Nhà nứoc chỉ nên cần báo cáo lại chứ không nhất thiết
phải phê duyệt lại mỗi khi dự án có thay đổi. Nh đã phân tích ở trên việc liên doanh của
Việt Nam lại chủ yếu với doanh nghiệp Nhà nớc và có sự phân biệt đối xử với khu vực t
nhân, do đó cần thiết phải đa dạng hóa và khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham
gia hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác nớc ngoài và tiến tới cho phép các khu vực
kinh tế đợc bình đẳng khi tham gia liên doanh, làm ăn với nớc ngoài.
Việc hoàn thiện luật pháp và cải cách các thủ tục hành chính đợc nhấn mạnh – mặc
dù đây không còn là một vấn đề mới đối với Việt Nam và các nhà nghiên cứu, song nó có
tầm quan trọng bởi:
Thứ nhất, nó giải quyết những bất cập trong lĩnh vực này, nhằm tạo ra một môi
trờng đầu t hấp dẫn, thông thoáng và thuận lợi tối đa cho các nhà đầu t. Bởi nh đã phân
tích, do cạnh tranh trong thu hút FDI thời gian tới là rất lớn, đồng thời với những khó khăn
và thách thức lớn trong quá trình tham gia AFTA, nếu chính phủ không có những cải cách
mạnh mẽ trong lĩnh vực này thì sẽ cónguy cơ luồng FDI chuyển sang các nớc khác trong
ASEAN. Kinh nghiệm này ở trong nớc thời gian qua đã cho một kiểm chứng rất rõ ràng.
Khi mà thị trờng trong nớc là thống nhất với các doanh nghiệp ở tất cả các tỉnh thành thì
địa phong nào trải thảm đỏ cho các nhà đầu t, địa phơng nào đơn giản hóa thủ tục và tạo
điều kiện tối đa cho các nhà đầu t thì địa phơng đó sẽ thu hút đợc nhiều vốn đầu t hơn. Từ
thực tế trong nớc cũng sẽ thấy ngay khi hội nhập AFTA thì vấn đề môi trờng luật pháp và
thủ tục hành chính là quan trọng đến mức nào.
Thứ hai, việc cải cách thủ tục hành chính và môi trờng luật pháp cũng là một điều
kiện cần thiết chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế - thơng mại trong khu vực, nhằm
tạo ra sự đồng nhất và thuận lợi cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam cũng nh các nhà
doanh nghiệp đến từ ASEAN. Trên cơ sở đó, sẽ tăng cờng và củng cố thêm các quan hệ
thơng mại và đầu t nội bộ ASEAN, phát huy những điểm mạnh về tính thống nhất trong
cùng một khu vực mậu dịch tự do.
2.1.2. Hỗ trợ những ngành có tiềm năng phát triển và chịu sức ép của AFTA
Theo phân tích trong những nội dung trên, Việt Nam sẽ có một số ngành mà lợi thế
so sánh hiện ẫn chỉ ở dạng tiềm năng, song khi thực thi AFTA thì sẽ có nguy cơ chuyển
sang các nớc khác trong ASEAN theo sơ đồ chuyên môn hóa sản xuất trong khu vực dới
tác động của AFTA. Đặc biệt Việt Nam phải hết sức chú trọng tới một số ngành mà hiện
Chính phủ đang rất mong muốn phát triển trong chơng trình công nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nớc nh một số ngành: điện tử tin học; thép; ngành cơ khí… Những ngành này, nếu
Chính phủ không có những giải pháp hỗ trợ tích cực và hiệu quả thì sẽ rất khó có thê thu
hút thêm FDI để phát triển. Bởi thời gian đợc bảo hộ của những ngànhnày không còn
nhiều. Lợi thế duy nhất của Việt Nam trong những ngành này hiện nay dờng nh vẫn chỉ là
lực lợng lao động rồi rào, rẻ và tiếp thu nhanh công nghệ mới. Song các nớc trong khu vực,
đặc biệt là ASEAN 4 đã đi trớc Việt Nam trong những ngành này và hiện nay họ đang có
u thế về tài chính, khả năng quản lý, và đặc biệt là công nghệ sản xuất.
Ví dụ: trong ngành điện tử tin học, hiện Việt Nam chủ yếu là thực hiện các công
đoạn lắp ráp. Trong khi đó, các nớc ASEAN 4 đã tiến hành sản xuất đợc khá nhiều linh
kiện cho ngành này. Nh vậy, rõ ràng là họ có u thế hơn Việt Nam trong việc hớng các nhà
đầu t nớc ngoài đầu t sang nớc họ để tiếp tục đẩy mạnh sản xuất linh kiện tiến tới sản xuất
toàn bộ các sản phẩm này tại đất nớc họ. Và nếu điều kiện này thực sự xảy ra thì Việt Nam
kể nh đã mất cơ hội để phát triển toàn diện một ngành sản xuất quan trọng đối với đất nớc
không chỉ về mặt hiệu quả kinh tế mà ngành này đem lại, mà còn là những vấn đề về công
nghệ, an ninh,… Cũng với những lập luận nh vậy, thì e rằng Việt Nam nếu cố gắng nh
hiện nay, may ra cũng chỉ đợc tiếp tục thực hiện các công việc lắp ráp sản phẩm.
Bởi vậy, ngay từ bây giờ, Chính phủ cần nhanh chóng có những giai pháp mạnh mẽ
hơn nữa nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào việc xây dựng những cơ sở ban đầu cho
những ngành này, đồng thời biến nhng lợi thế tiềm năng thành hiện thực để có thể tiếp tục
thu hút FDI vào những ngành này ngay cả sau khi đã kết thúc lịch trình thực hiện CEPT.
Muốn vậy, cần thiết phải huy động nỗ lực của nhiều ngành, nhiều cấp để cùng hỗ trợ về
chính sách, tài chính, tổ chức và cả việc xúc tiến đầu t, … để nhanh chóng phát triển
những ngành mà nguy cơ Việt Nam sẽ để mất trong sơ đồ phân bổ sản xuất trong khu vực
các nớc ASEAN.
Đối với một số ngành sản xuát sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ cao, giá rẻ, Việt
Nam có thể tính tới những chính sách mạnh dạn trong việc khuyến khích các nhà đầu t
Trung Quốc đầu t sang Việt Nam. Bởi hiện nay Trung Quốc đang rất có lợi thế trong việc
sản xuất những sản phẩm này. Mặt khác, xét về mặt địa lý, giao thông, Việt Nam hoàn
toàn có thể trở thành một trung tâm sản xuất mang tính “bàn đạp” để các nhà đầu t Trung
Quốc thâm nhập thị trờng ASEAN khi mà quá trình tự do hóa thơng mại ASEAN – Trung
Quốc còn có một đội trễ nhất định so với AFTA. Tuy nhiên, để chớp đợc thời cơ thì vấn
đề là các chính sách phải đợc thực hiện nhanh và thật mạnh dạn. Bởi một số nớc ASEAN
phát triển hơn đang có xu hớng đẩy nhanh quá trình tự do hóa thơng mại với việc thực
hiện mở cửa thị trờng theo các hiệp định song phơng bên cạnh các hiệp định đa phơng –
thờng có thời gian và tốc độ mở cửa chậm hơn. Trên thực tế thì Việt Nam vì là nớc kém
phát triển trong khối nên hay đòi hỏi thời gian mở cửa thị trờng chậm hơn các nớc khác.
Và nếu nh các hiệp định song phơng hay đa phơng hẹp (ASEAN + Trung Quốc) đợc thực
hiện trớc thì Việt Nam sẽ mất cơ hội thu hút FDI phục vụ cho việc tăng cờng phát triển
những ngành sản xuất phù hợp với chiến lợc công nghiệp hóa của đất nớc.
2.2 Nhóm giải pháp tăng cờng cạnh tranh thu hút FDI
Trong các nội dung trớc ,luân án đã phan tích và khẳng định,hội nhập AFTA, Việt
Nam sẽ có nhiều khó khăn trong cạnh tranh thu hút FDI so với các nớc ASEAN phát triển
khác , đặc biệt là sự thu hút FDI vào kĩnh vực công nghiệp chủ chốt . Vì vậy , đẻ đẩy mạnh
thu hút FDI trong thời gian tới , khi Việt Nam đã chính thức hội nhập hoàn toàn với AFTA,
thì rất cần đẩy mạnh một số giảI pháp tăng cờng cạnh tranh thu hút FDI vào Việt Nam.
2.2.1 Cải cách thị trờng tài chính
Để thu hút nhanh chóng và sử dụng có hiệu quả cả vốn trong nớc và vốn nớc ngoài
thì một điều cần thiết là phải tạo ra đợc một thị trờng vốn ổn định, một hệ thống ngân hàng
hoàn chỉnh. Muốn vậy, Nhà nớc phải nhanh chóng phát huy vai trò của thị trờng chứng
khoán, lành mạnh hóa hệ thống tài chính góp phần chu chuyển vốn từ nớc ngoài vào trong
nớc và ngợc lại đợc thuận tiện. Nh vậy, Nhà nớc cần phải soạn thảo và đa ra luật thị trờng
chứng khoán, đào tạo con ngời có đủ khả năng và trình độ hoạt động tốt trên thị trờng và
hệ thống tài chính, nhanh chóng có biện pháp đẩy nhanh cổ phần hóa các doanh nghiệp.
Ngoài ra Chính phủ không nên để hình thức đầu t của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài hoạt động chỉ trên cơ sở công ty trách nhiệm hữu hạn mà nên để các công ty này tự
lựa chọn hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn mà nên để các công ty này tự lựa chọn
hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hay theo hình thức công ty cổ phần. Nh vậy vừa tạo
điều kiện tốt cho thị trờng chứng khoán ra đời, vừa tăng thêm vốn bổ sung của các doanh
nghiệp và các nhà đầu t nớc ngoài khi tham gia đóng gops cổ phần, đồng thời tạo thuận lợi
và mở rộng thêm một kênh nữa cho thu hút FDI. Bởi nếu tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu t
nớc ngoài bị khống chế khi mua cổ phần thì thứ nhất nó sẽ hạn chế nguồn đầu t của họ, và
thứ hai là hình thức này chỉ đợc coi là đầu t gián tiếp. Còn nếu tỷ lệ sở hữu vốn của họ
trong các Công ty cổ phần đạt mức khống chế thì họ sẽ trở thành nhà đầu t trực tiếp nớc
ngoài và quyền lợi, trách nhiệm của họ có thể đợc thi hành theo luật đầu t trực tiếo nớc
ngoài. Nh vậy, mức độ ổn định của đồng vốn có thể sẽ cao hơn, đồng thời đây cũng là một
giải pháp biến các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc trở thành một doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài một cách nhanh chóng. Nh vậy thì dòng FDI đổ vào trong nớc lại có nhiều
thuận tiện hơn, ít thủ tục rờm rà hơn do họ đợc đầu t qua kênh thị trờng chứng khoán –
một kênh đầu t có nhiều triển vọng thuận lợi, nhanh chóng hơn cách làm “truyền thống”.
Bởi các nhà đầu t sẽ không phải bận tâm nhiều đến các thủ tục thành lập Công ty, thuê đất,
giải phóng mặt bằng,… những thủ tục mà hiện đợc coi là gây lãng phí khá nhiều tiền bạc
và thời gian của các nhà đầu t. Không những thế nó còn ảnh hởng đến hình ảnh về môi
trờng đầu t của Việt Nam và gây ức chế cho các nhà đầu t. Điều này chắc chắn sẽ không
có lợi cho Việt Nam nếu tiếp tục kéo dài. Về mặt tài chính Việt Nam cần có biện pháp để
các nhà đầu t tiếp cận một cách dễ dàng với nguồn ngoại hối hơn vì ngoại hối chính là
dòng máu nuôi sống hoạt động đầu t mà một khi khó khăn trong việc tiếp cận sẽ làm cho
dự án không thể hoạt động trong thời gian lâu dài đợc.
Thêm vào đó là cần xóa bỏ những quy định về việc trả lơng cho lao động Việt Nam
bằng ngoại tệ điều đó sẽ làm cho nhà đầu t giảm đợc chi phí, khuyến khích đầu t vào các
ngành nghề sử dụng nhiều lao động. Từ khủng hoảng kinh tế khu vực đã cho thấy cần phải
thực hiện một chính sách về tỷ giá hối đoái sao cho có hiệu quả.
2.2.2. Hoàn thiện hơn các loại hình dịch vụ t vấn đầu t
Các nhà đầu t vẫn phàn nàn về chi phí kinh doanh ở Việt Nam cao, tiến độ hoạt
động trong khu công nghiệp – khu chế xuất còn quá thấp. Do vậy, Nhà nớc nên xem xét và
giải quyết những thắc mắc của nhà đầu t. Thêm vào đó Nhà nớc nên giảm một số lệ phí
cũng nh tiền thuê đất, mặt nớc, mặt biển, để tăng việc sử dụng diện tích trong các khu công
nghiệp – khu chế xuất để giảm giá thành sản phẩm cho các doanh nghiệp có vốn đầu t
trong nớc và nớc ngoài.
Theo kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
Loan… về các dịch vụ t vấn đầu t thiết nghĩ Việt Nam nên hoàn thiện các loại hình dịch vụ
này để tham gia t vấn cho các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh trong nớc biết các thông tin về
đầu t nh: lĩnh vực nào Nhà nớc cho phép đầu t, lĩnh vực nào hạn chế và lĩnh vực nào
không cho phép đầu t. Ngoài ra, còn cung cấp cho các nhà đầu t biết hiện tại lĩnh vực nào
đang có lợi nhuận, hoặc các thông tin khác về tài chính, thuế, phí… kinh nghiệm cho thấy
các loại hình dịch vụ này ở các nớc làm ăn rất hiệu quả, thúc đẩy hoạt động thu hút đầu t,
cũng nh hiệu quả của những đồng vốn bỏ ra.
Bên cạnh việc cung cấp thông tin cho các nhà đầu t thì dịch vụ t vấn cần đợc tổ chức để
tăng cờng phục vụ thông tin cho các bên hợp doanh cho Nhà nớc để từ đó giảm tối thiểu mức
thiệt hại do việc nâng giá công nghệ nâng giá đất… làm đợc nh vậy sẽ tránh đợc phần nào
tình trạng “lỗ giả, lãi thật” hiện nay của một bộ phận các doanh nghiệp liên doanh.
Mặt khác, các dịch vụ này cũng sẽ giúp giảm đợc chi phí cho các nhà đầu t, thông
qua đó cũng tăng thêm tính hấp dẫn trong thu hút FDI của Việt Nam.
2.2.3. Tạo thuận lợi cho quá trình chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp
Theo báo cáo về hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,
đặc biệt đối với các doanh nghiệp liên doanh, có rất nhiều doanh nghiệp liên doanh bị thua
lỗ nặng, hoạt động theo kiểu hợp doanh không có hiệu quả. Vì thế, Nhà nớc nên cho phép
các doanh nghiệp này chuyển sang thành các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài để tránh
hai bên gìm nhau dẫn đến vốn đầu t vào không hiệu quả. Thậm chí, nếu có thể, cần nhanh
chóng hoàn thiện các quy định pháp lý cho việc cổ phần hóa các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài.
Hiện nay, trên thế giới hiện tợng xáp nhập, chia tách, mua bán các công ty là hoạt
động bình thờng diễn ra trong nền kinh tế thị trờng. Nhờ có những hoạt động mua bán,
chuyển quyền sở hữu này thông qua sự hoạt động hoàn thiện của thị trờng tài chính mằ các
nhà đầu t có thể dễ dàng chuyển nguồn vốn của họ sang lĩnh vực mà họ đã lựa chọn. Nếu
Việt Nam không tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong việc chuyển quyền sở hữu
doanh nghiệp thì ngoài những khó khăn do trục trặc trong quan hệ đối tác giữa các bên
trong liên doanh, sự khó khăn trong chuyển quyền sở hữu vốn sẽ tạo tâm lý không yên tâm
và thoải mái cho các nhà đầu t khi đem vốn vào Việt Nam. Điều này sẽ dẫn đến những hệ
quả là môi trờng đầu t ở Việt Nam sẽ trở nên kém hấp dẫn hơn, kém an toàn hơn.
Trong điều kiện của tự do hóa thơng mại và đầu t trong ASEAN, những khó khăn
nh trên sẽ là một bất lợi đối với Việt Nam trong cạnh tranh thu hút FDI đối với các quốc
gia trong khu vực. Do vậy, việc thuận lợi hóa cho các nhà đầu t chuyển quyền sở hữu vốn
cần thực hiện nhanh chóng. Theo tôi điều này không quá khó và không nên chậm trễ.
2..2.4. Nâng cấp các trục giao thông xuyên quốc gia và châu lục
Ngay nay, cơ sở hạ tầng của Việt Nam bị đánh giá là tồi tàn, yếu kém. Một số nơi
cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp thì sinh ra nhiều khoản phí dẫn đến các nhà đầu t cảm thấy
“nản lòng” không muốn đầu t. Việc đầu t cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng là cần thiết cho hoạt
động thu hút đầu t nhng lại đòi hỏi một lợng vốn lớn mà chỉ có Nhà nớc mới làm đợc. Do
đó, Nhà nớc cần phải tập trung xây dựng và tăng cờng việc cho phép bên nớc ngoài sử
dụng các hình thức BOT, BTO, BT.. để ngày càn hoàn thiện và xây dựng các công trình cơ
sở hạ tầng mới giúp ích cho hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài.
Đặc biệt trong điều kiện tự do hóa thơng mại, nếu Việt Nam phát huy lợi thế vị trí
địa lý trung tâm, đồng thời với việc nâng cấp các tuyến đờng giao thông quan trọng nối
thông với các nớc trong khu vực thì sẽ là một tiền đề tốt để các nhà đầu t nớc ngoài lựa
chọn Việt Nam nh một cứ điểm sản xuất và hoàn thiện sản phẩm cuối cùng. Nếu làm đợc
việc này thì Việt Nam không chỉ là quốc gia cung cấp sản phẩm cuối cùng cho các quốc
gia ASEAN mà còn cho cả các tỉnh phía nam Trung Quốc nữa. Nh vậy rõ ràng Việt Nam
lúc này đã trở thànhmột cầu nối cho hàng hóa của ASEAN xuất sang Trung Quốc. Điều
này lại một lần nữa nâng cao vị thế của Việt Nam trong lợi thế thu hút FDI. Bởi các nhà
đầu t nớc ngoài, không chỉ tính đến một thị trờng ASEAN với 500 triệu dân, mà còn cộng
thêm với cả hàng triệu dân vùng Vân Nam Trung Quốc. Rõ ràng giao thông với các tuyến
đờng xuyên lục địa sẽ phát huy vai trò địa lý trung tâm của Việt Nam trong khu vực, và
nếu Việt Nam tận dụng đợc điều đó cho thu hút FDI trong sơ đồ cơ cấu chuyên môn hóa
khu vực với việc thu hút những ngành công nghiệp hoàn thiện sản phẩm cuối cùng và chế
tạo thì Việt Nam sẽ có thể vơn lên nh là một trung tâm kinh tế trong khu vực.
2..2.5. Đài tạo nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một yếu tố hết sức quan trọng trong điều kiện Việt Nam thực hiện
hội nhập khu vực và tiến hành thu hút FDI. Nguồn lao động rẻ của Việt Nam nếu thực sự
khống chế đợc mức lơng thấp so với các quốc gia trong khu vực thì cũng chỉ nên xem đó chỉ
là những lợi thế trớc mắt. Những lợi thế này sẽ nhanh chóng mất đi khi kinh tế Việt Nam phát
triển.
Mặt khác, các doanh nghiệp FDI đổ vào Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất
công nghiệp và công nghệ cao thì nguồn nhân lực đợc đào tạo tốt và có tay nghề mới là
điều quan trọng. Nếu thiếu đội ngũ lao động đợc đào tạo nghề thì việc phát triển các khu
công nghiệp quy mô lớn của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt quan trọng hơn,
Việt Nam vốn đợc xem là có ít lợi thế so với các quốc gia ASEAN, đặc biệt là các quốc
gia ASEAN phát triển hơn trong việc thu hút FDI vào những ngành sản xuất công nghiệp,
thì những khó khăn về nguồn lao động đợc đào tạo sẽ cản trở lớn đến việc nâng cao tính
cạnh tranh trong thu hút FDI vào Việt Nam.
Giải quyết vấn đề này, Nhà nớc cần tổ chức thêm nhiều loại hình đào tạo khác nhau
để có khả năng đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, có đạo đức kinh doanh gửi
vào các doanh nghiệp để tham gia liên doanh với đối tác nớc ngoài. Mặt khác, vấn đề lao
động kỹ thuật cũng là một thách thức cho Việt Nam. Để giảm bớt chi phí đào tạo cũng nh
những khó khăn cho các nhà đầu t nớc ngoài, chính phủ nên tìm giải pháp hỗ trợ cho đào
tạo nghề, nhằm cung cấp kịp thời nguồn lao động kỹ thuật, chi phí thấp cho các doanh
nghiệp. Có nh vậy, mới tăng thêm tính hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài đến với Việt Nam.
Cũng cần phải lu ý thêm rằng, đào tạo nguồn lao động có trình độ cao – sự nghiệp
trồng ngời là một công việc có tính lâu dài, liên tục và kết quả chỉ đến sau một quá trình
đầu t cho giáo dục, đào tạo trong nhiều năm. Do vậy, các chơng trình đào tạo cần có sự
chuẩn bị tốt về nội dung, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và cần phải đợc thực hiện khẩn
trơng nếu Việt Nam không muốn để mất thêm thời gian hơn nữa cho việc thúc đẩy thu hút
FDI, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn đối với các quốc gia trong khu vực.
2.2.6. Tăng cờng hớng dẫn các doanh nghiệp tìm đối tác
Việc thu hút đầu t và hiệu quả đầu t còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng của các
doanh nghiệp cũng nh hiêụ quả của từng dự án cụ thể. Sự yếu kém của các doanh nghiệp
Việt Nam là nguyên nhân giảm hiệu quả đầu t cũng nh hạn chế vai trò của phía Việt Nam
trong hoạt động đầu t. Chính vì vậy, từng doanh nghiệp cần có những giải pháp riêng ở
tầm vi mô. Đồng thời chính phủ cần có sự trợ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm các đối tác
một cách an toàn và thuận lợi.
Trên giác độ của các doanh nghiệp, để có thể tìm đợc những đối tác tốt và sẵn sàng
đầu t thì vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải tự thể hiện mình nh là một đối tác trong
nớc đáng tin cậy.
Một vấn đề cần thiết là làm thế nào để tăng tiềm lực của các doanh nghiệp Việt Nam.
Cho đến nay, trong quá trình cải cách, Việt Nam đã chú ý đến vấn đề này, tuy vậy vẫn còn
không ít những khó khăn đặt ra nh: chủ trơng thành lập các tổng Công ty để tăng tiềm lực
thực tế của doanh nghiệp Việt Nam nhng rõ ràng tổng Công ty không phải là một phơng
thức màu nhiệm. Bởi lẽ đó mới chỉ là sự tập hợp lại của một hệ thống doanh nghiệp Nhà
nớc có vốn cha phải là mạnh, mà vốn này chủ yếu do Nhà nớc “rót” xuống nó cha chứng
minh đợc hiệu ủa hoạt động thực sự của các tổng Công ty này. Mặt khác, cơ chế quản lý
và vấn đề chịu trách nhiệm, liên quan đến quyền và lợi ích của ngời quản lý tổng Công ty
còn cha rõ ràng và không đủ cao, do vậy khó có thể mong đợi một kết quả hoạt động hiệu
quả có tính đột biến đối với các Tổng Công ty này.
Công việc đầu tiên là các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị sẵn cho mình một
đội ngũ lao động am hiểu về các hoạt động của hợp tác kinh doanh quốc tế. Sẵn sàng và có
đầy đủ tự tin cũng nh năng lực trong hợp tác với các đối tác nớc ngoài.
Thứ hai, các doanh nghiệp khi tiếp xúc và tìm đối tác, kêu gọi đầu t thì cần chuẩn bị
và nghiên cứu sẵn các phơng án hợp tác cũng nh xây dựng các dựán để kêu gọi đầu t và
tìm đối tác. Có nh vậy, các doanh nghiệp mới có thể tạo đợc lòng tin từ phía các đối tác
cũng nh đẩy nhanh tiến độ hợp tác và góp vốn của các nhà đầu t nớc ngoài. Đặc biệt trong
điều kiện hội nhập AFTA và cạnh tranh trong thu hút FDI, chiếm lợi thế trong quá trình
phân bố sản xuất trên toàn khu vực ASEAN thì bất kỳ một nỗ lực nào, dù là nhỏ nhất cũng
đều là đáng quý, đó có thể sẽ là những điểm mấu chốt, những đòn quyết định để các doanh
nghiệp Việt Nam có thể lôi kéo đối tác về phía mình và tăng thêm lợng vốn FDI đổ vào Việt
Nam.
Thứ ba, trong điều kiện hội nhập AFTA, khi mà các điều kiện về kinh doanh và đầu
t đợc tạo thuận lợi, thì ngoài việc chú ý, cạnh tranh trong thu hút các nguồn vốn đầu t trực
tiếp từ ngoài khu vực đổ vào trong nớc thì ans đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải
cócác phơng án tìm hiểu và hợp tácnhằm thu hút thêm các nguồn vốn đầu t từ chính các
doanh nghiệp trong ASEAN đổ vào Việt Nam. Bởi thời gian qua cho thấy, chính các
doanh nghiệp ASEAN mới là những doanh nghiệp có nhiều dự án và vốn đầu t đổ vào
Việt Nam nhiêù nhất. Một vài năm gần đây, do những khó khăn nhất thời của khủng
hoảng tài chính - kinh tế trong khu vực gây ra nên nguồn FDI từ khu vực này đổ vào Việt
Nam có phần giảm sút. Song trong tơng lai thì nguồn FDI từ khu vực này vẫn sẽ là quan
trọng đối với Việt Nam. Mặt khác, khi hợp tác với các doanh nghiệp trong khu vực, các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thành công hơn, bởi nhờ những thuận lợi ở tầm
vĩ mô đợc tạo ra nhờ quá trình hội nhập trong khu vực đem lại, thì các chi phí cần có cho
việc xúc tiến hợp tác nh chi phí giao thông, liên lạc,… cũng sẽ rẻ hơn so với việc tìm kiếm
đối tác tại những thị trờng xa xôi. Một lợi thế nữa cũng có thể kể đến đó là các doanh nghiệp
ASEAN dễ hội nhập với môi trờng kinh doanh tại Việt Nam hơn nhờ sự gần gũi về văn
hóa – xã hội, đây cũng có thể đợc xem nh một yếu tố thuận lợi để các doanh nghiệp Việt
Nam tính đến trong việc tìm kiếm đối tác thu hút FDI.
Thứ t, các doanh nghiệp Việt Nam có thể liên doanh, hợp tác cùng với các tập đoàn
lớn của ASEAN để cùng đàm phán phân chia việc lựa chọn các địa điểm đầu t sản xuất
trong sơ đồ phân bố chuyên môn hóa trong khu vực. Thông qua đó, các doanh nghiệp Việt
Nam có thể cùng chia sẻ “miếng bánh” FDI với các doanh nghiệp khác trong ASEAN. Ví
dụ: trong công nghiệp chế tạo ôtô, Việt Nam khong nhất thiết phải đầu t phát triển bằng
đợc các công đoạn từ A đến Z cho sản xuất ôtô. Đây là một vấn đề cực kỳ khó khăn bởi dù
ít hay nhiều Việt Nam cũng đi sau các quốc gia ASEAN phát triển khác nh Thái Lan,
Malaysia, … Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam có thể sẽ tập trung nguồn lực, chuyên
sâu vào sản xuất một số chi tiết cho ôtô, biến ngành công nghiệp ôtô trở thành một ngành
công nghiệp mang tầm cỡ ASEAN chứ không chỉ là ở tầm quốc gia. Có nh vậy, mới phát
huy hết tác dụng của tự do hóa thơng mại trong khu vực và nâng cao hiệu quả của đầu t,
sản xuất trong những ngành mà đòi hỏi cả vốn đầu t cũng nh thị trờng đều lớn.
KẾT LUẬN
Thu hút vốn đầu t nớc ngoài đang trở thành biện pháp quan trọng trong quan hệ kinh
tế thế giới, là nhân tố quan trọng hàng đầu của nhiều nớc nhằm phát huy lợi thế của mỗi
quốc gia. Nhu cầu đầu t càng trở nên bức thiết trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật và
phân công lao động quốc tế hiện nay. Sẽ không có sự hoàn chỉnh nếu không có sự đầu t t
bảm và công nghệ giữa các nớc trong khu vực và thế giới. Đối với các nớc đang phát triển
đó có Việt Nam thì đầu t nớc ngoài là nhân tố quan trọng trong tăng trởng kinh tế.
Việt Nam tiến hành xây dựng CNXH xuất phát từ điểm rất thấp, nền kinh tế trong
tình trạng lạc hậu, thu nhập quốc dân theo đầu ngời vào dạng thấp nhất thế giới.
Do đó việc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài có ý nghĩa quan
trọng là một trong những yếu tố quyết định đến sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài bên cạnh những thuận lợi
thì vẫn còn những khó khăn, việc này đòi hỏi Đảng và Nhà nớc ta phải có những biện pháp
hết sức cụ thể để đa con tàu Việt Nam đi đúng hớng phù hợp với xu thế và bắt kịp với sự
phát triển chung của toàn thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vụ quản lý các dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t.
2. Adam Smith (1997) của cải của các dân tộc. NXB Giáo dục
3. Thuý Anh (2000) tự do hóa thơng mại và những vấn đề đặt ra.
Tạp chí Thông tin lý luận số 8 /2000
4. Bộ Kế hoạch và đầu tự Vụ quản lý dự án Tổng hợp đầu t nớc ngoài ngày 7/1/2003.
5. Chỉ thị 19/2001/CT-TTg về thực hiện nghị quyết 9/01/NQ-CP
6. Tập san đặc biệt thời báo kinh tế 2002 – 2003.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2000). Định hớng phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2001-2005)
Hà Nội.
8. Tạp chí Thông tin Kinh tế – Xã hội tháng 1/2004.
9. Tạp chí Kinh tế và dự báo số10/2004
10. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 315 tháng 8/2004.
11. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay 3/1998
12. Đầu t trựctiếp của các Công ty xuyên quốc gia ở các nớc đang phát triển HVQHQT –
CTQG96.
13. Công ty xuyên Quốc gia của các nền kinh tế chuyên nghiệp mới ở Châu Á. Hoàng Thị
Bích Lan CTQG 2002.
14. Quan hệ kinh tế Đại học Luật
15. Hỏi đáp kinh tế ASEAN Trần Thanh Hải
NXB TG Hà Nội 2000
16. Hội nhập AFTA
17. Liên kết kinh tế ASEAN Tạp chí Cộng sản số 31/2003.
18. Thực trạng Liên kết kinh tế ASEAN
Tạp chí cộng sản số 34/2003.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Quan điểm và giải pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thơng mại trong ASEAN.pdf