Tài liệu Luận văn Quá trình hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty dược liệu TWI-Hà Nội: Luận văn: Hoàn thiện quy trình nhập
khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân
dược tại Công ty dược liệu TWI-Hà Nội
Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và
thành phẩm tân dược tại Công ty dược liệu
TWI-Hà Nội
CHƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG CƠ BẢN VÀ QUY TRÌNH
NHẬP KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU
I. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
1. Khái niệm về nhập khẩu.
Trong xu thế quốc tế hoá ngày nay đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra
mạnh mẽ. Xuất khẩu và nhập khẩu là hai hoạt động quan trọng của thơng mại quốc tế,nếu
thơng mại quốc tế là sự trao đổi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhằm mục tiêu lợi
nhuận giữa các thơng nhân có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau và nói rằng
xuất khẩu là một hình thức tất yếu của các công ty kinh doanh quốc tế khi xâm nhập thị
trờng quốc tế thì nhập khẩu cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng bởi vì xuất
khẩu của nớc này sẽ là nhập khẩu của nớc kia và ngợc lại, nó là một...
55 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Quá trình hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty dược liệu TWI-Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Hoàn thiện quy trình nhập
khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân
dược tại Công ty dược liệu TWI-Hà Nội
Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và
thành phẩm tân dược tại Công ty dược liệu
TWI-Hà Nội
CHƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG CƠ BẢN VÀ QUY TRÌNH
NHẬP KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU
I. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
1. Khái niệm về nhập khẩu.
Trong xu thế quốc tế hoá ngày nay đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra
mạnh mẽ. Xuất khẩu và nhập khẩu là hai hoạt động quan trọng của thơng mại quốc tế,nếu
thơng mại quốc tế là sự trao đổi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhằm mục tiêu lợi
nhuận giữa các thơng nhân có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau và nói rằng
xuất khẩu là một hình thức tất yếu của các công ty kinh doanh quốc tế khi xâm nhập thị
trờng quốc tế thì nhập khẩu cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng bởi vì xuất
khẩu của nớc này sẽ là nhập khẩu của nớc kia và ngợc lại, nó là một mặt không thể tách
rời của nghiệp vụ ngoại thơng. Đã có không ít những cách hiểu khác nhau về nhập khẩu
nhng xét trên góc độ trung nhất thì nhập khẩu đợc hiểu là sự mua hàng hoá dịch vụ từ
nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi
nhuận.
2. Các hình thức của nhập khẩu.
Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, các công ty kinh
doanh quốc tế khi tham gia hoạt động nhập khẩu thờng áp dụng hai hình thức kinh doanh
nhập khẩu chính : là nhập khẩu trực tiếp (nhập khẩu tự doanh ) và nhập khẩu gián tiếp
( nhập khẩu uỷ thác ). Áp dụng hình thức nào điều này phụ thuộc vào điều kiện kinh
doanh, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và vào yêu cầu của khách hàng.
2.1. Nhập khẩu trực tiếp ( nhập khẩu tự doanh ).
Trong thơng mại quốc tế giao dịch trực tiếp ngày càng phát triển do các phơng tiện thị
trờng rất phát triển, trình độ năng lực giao dịch của ngời thạm gia thơng mại quốc tế ngày
càng cao do đó khi nhập khẩu hàng hoá, các đơn vị kinh doanh quốc tế có thể trực tiếp
giao dịch với nhà xuất khẩu một cách thuận tiện và dễ dàng.
Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức trực tiếp đợc hiểu là việc đơn vị kinh doanh trực
tiếp nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài vào Việt nam với danh nghĩa và chi phí của mình
rồi sau đó tiến hành kinh doanh, bán hàng hoá nhập khẩu cho khách hàng trong nớc có
nhu cầu.
Đơn vị kinh doanh theo hình thức nhập khẩu trực tiếp sẽ mang lại hiệu quả cao do
giảm đợc chi phí trung gian, giảm bớt sai sót, lợi nhuận thu đợc do bán hàng hoá nhập
khẩu lớn hơn chi phí uỷ thác nhập khẩu hàng hoá. Đồng thời theo hình thức này đơn vị
kinh doanh có điều kiện trực tiếp tiếp cận thị trờng để thích ứng với nhu cầu thị trờng
một cách tốt nhất, từ đó có thể chủ động đợc nguồn hàng và bạn hàng trong kinh doanh.
Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó thì kinh doanh nhập khẩu trực tiếp cũng gặp không ít
khó khăn, hình thức này cũng chứa đầy rủi ro và mạo hiểm do doanh nghiệp phải có đủ
tiềm lực về tài chính để đầu t, cán bộ phải có nghiệp vụ giỏi, hình thức này nếu không
tìm hiểu kỹ thị trờng và đối tác thì rất dễ bị ép giá thậm chí sau khi nhập khẩu hàng hoá
về có thể bán không đợc hoặc bán đợc với giá thấp. hình thức này không thích hợp với
công ty kinh doanh quốc tế khi lần đầu tham gia trên thị trờng quốc tế hoặc kinh doanh
mặt hàng mới trên thị trờng mới.
2.2. Nhập khẩu gián tiếp ( nhập khẩu uỷ thác ).
Trên thực tế hiện nay có nhiều đơn vị kinh doanh quốc tế không đủ điều kiện về nhân
lực, cơ sở vật chất để tiến hành nhập khẩu trực tiếp do đó họ sẽ cần đến trung gian làm
cầu nối giữa công ty nhập khẩu và đối tác là công ty xuất khẩu.
Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức uỷ thác là việc đơn vị ngoại thơng ( bên nhận
uỷ thác ) đóng vai trò trung gian để thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài
vào Việt nam theo yêu cầu của bên uỷ thác với danh nghĩa của mình nhng bằng chi phí
của bên uỷ thác.
Theo khái niệm về nhập khẩu uỷ thác có thể thấy rằng khi đơn vị kinh doanh theo
hình thức này thì đơn vị ngoại thơng không phải bỏ vốn của mình ra đem đi nhập khẩu,
vốn này do bên uỷ thác cấp tuy nhiên đợn vị kinh doanh vẫn phải chịu chi phí về nghiên
cứu thị trờng, đối tác khi thực hiện hình thức nhập khẩu này hoàn toàn yên tâm về đầu ra
do chỉ phải nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của ngời uỷ thác, điều này tạo ra một độ an
toàn nhất định cho công ty kinh doanh quốc tế.
Về phía bên uỷ thác là những đơn vị kinh doanh có nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu
nhng do điều kiện có thể không đủ trình độ nghiệp vụ để đứng ra nhập khẩu hàng hoá
hoặc có thể họ có vốn nhập khẩu nhng lại không có chức năng kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Mối liên hệ giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác thể hiện ở hoạt động ký kết giữa
hai bên và những tài liệu, giấy tờ liên quan mà bên uỷ thác gửi cho đơn vị ngoại thơng.
Và chính đây là cơ sở quan trọng để bên đợc uỷ thác tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng
nhập khẩu với đối tác ở nớc ngoài. Sau khi công việc nhập khẩu hoàn tất, đơn vị đợc uỷ
thác bàn giao hàng hoá đúng nh yêu cầu cho bên uỷ thác gọi là chi phí uỷ thác khoảng
1% giá trị hợp đồng, chi phí này có thể ít hơn hoặc nhiều hơn 1% phụ thuộc vào mối
quan hệ giữa bên bán uỷ thác và bên nhận uỷ thác cũng nh giá trị của hợp đồng.
Trên thực tế kinh doanh theo hình thức này lợi nhuận thu đợc không cao vì chỉ là phí
uỷ thác nhng lại đảm bảo tránh rủi ro, mạo hiểm đạt đợc mức độ an toàn, chắc chắn trong
kinh doanh của đơn vị ngoại thơng tiến hành nhập khẩu hàng hoá.
3. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
Bất kì quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất để đáp ứng một cách đầy đủ mọi nhu
cầu trong nớc, đặc biệt trong xu thế ngày nay, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao,
nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, thoát khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu.
Mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân dựa rất nhiều về lợi thế so sánh, ở đó mỗi quốc
gia sẽ đẩy mạnh sản xuất có lợi thế để phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu đi các
quốc gia khác. Trong thực tế không có quốc gia nào là có lợi thế về tất cả các mặt hàng,
các lĩnh vực, sự bổ sung hàng hoá giữa các quốc gia đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhập
khẩu. Những quốc gia phát triển thờng xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu rất nhiều và ngợc
lại những nớc kém phát triển thì kim nghạch nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.
Với Việt Nam, một quốc gia mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng gần 20 năm lại
chịu nhiều hậu quả từ sự tàn phá chiến tranh. Do đó hoạt dộng nhập khẩu đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong quá trình khôi phục nền kinh tế và tiến tới quá trình CNH – HĐH
đất nớc. Cụ thể những vai trò những vai trò đợc thể hiện rõ nét nh sau:
+ Trớc hết nhập khẩu sẽ bổ xung kịp thời những hàng hoá còn thiếu mà trong nớc
không sản xuất đợc hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho
sự phát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng của nền kinh
tế.
+ Nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nớc, phong phú chủng loại hàng hoá,
mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của ngời dân.
+ Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xoá bỏ nền
kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp. Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia là cầu nối thông
suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nớc, tạo lợi thế để phát huy lợi thế so sánh
trên cơ sở CNH.
+ Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nớc không ngừng vơn lên, không ngừng tìm tòi
nghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lợng cao, đảm bảo, tăng cờng sức cạnh tranh
với hàng ngoại.
+ Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sự phát triển vợt
bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia về trình độ sản xuất,
tiết kiệm chi phí và thời gian.
Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, góp phần
nâng cao giá trị cũng nh chất lợng hàng hoá xuất khẩu thông qua trao đổi hàng hoá đối lu,
giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới tham gia nhiều
tổ chức kinh tế đặc biệt vững bớc để tham gia tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Những vai trò to lớn đó của nhập khẩu mỗi quốc gia luôn luôn cố gắng để tận dụng
tối đa, đem lại sự phát triển vợt bậc trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên để vận dụng
tối đa vai trò đó là cả một vấn đề đặt ra với đờng lối phát triển của mỗi quốc gia, với
những quan điểm của Đảng lãnh đạo.
Ở Việt Nam, có nền kinh tế xuất phát điểm rất kém, trớc kia lại vận hành trong cơ chế
quan liêu bao cấp, nền kinh tế chỉ là tự cung, tự cấp, công nghệ trang thiết bị lại lạc hậu,
quan hệ kinh tế lại không phát triển, hoặc chỉ phát triển trong hệ thống các nơớc Xã Hội
Chủ Nghĩa trong khi đấy các nớc này cũng có nền kinh tế kém phát triển. Vận hành trong
nền kinh tế nh thế sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế và hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra
với kim nghạch nhỏ bé, bó hẹp trong một vài quốc gia cùng chế độ. Đặc biệt là quan hệ
kinh tế Việt Nam với Liên Xô cũ dới hình thức viện trợ và mua bán theo nghị định th
hoặc trao đổi hàng hoá đối lu, cộng thêm vào đó là sự quản lí cứng nhắc của nhà nớc làm
mất đi sự năng động linh hoạt trong quan hệ kinh tế quốc dân chủ yếu là doanh nghiệp
nhà nớc với cơ cấu tổ chức bộ máy cồng kềnh, bị độc quyền, hoạt động theo t tởng quan
liêu, tốc độ công việc nhập khẩu diễn ra trì trệ kém hiệu quả hoạt động nhập khẩu phải
trải qua nhiều công đoạn đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan chức trách. Trong khi
trên khu vực và trên thế giới nền kinh tế đã phát triển mạnh mẽ, linh hoạt và đem lại hiệu
quả cao. Xu thế tất yếu ấy đã đòi hỏi Việt Nam phải thay đổi để phù hợp với nền kinh tế
trên thế giới, những t tởng lạc hậu ấy cần đợc cải tiến và xoá bỏ thay thế vào đó là những
cái mới tiến bộ hơn, linh hoạt hơn. Đó chính là vận hành theo cơ chế kinh tế thị trờng có
sự quản lí của nhà nớc theo định hớng XHCN.
Từ khi nền kinh tế thị trờng thay thế nền kinh tế tự cung, tự cấp đã có nhiều thay đổi
tiến bộ theo hớng có lợi cho đất nớc. Nền kinh tế đóng đã hoàn toàn bị diệt vong thay thế
vào đó là nền kinh tế mở, hợp tác, quan hệ trên cơ sở cùng có lợi chuyển từ t tởng đối đầu
sang đối thoại. Các chính sách mở rộng nhập khẩu đã bớc đầu phát huy đợc vai trò to lớn
của nó, tạo ra thị trờng sôi động với khối lợng hàng hoá đa dạng, phong phú, tạo ra sự
cạnh tranh mạnh mẽ về hàng hoá không ngừng tăng lên về giá trị và chất lợng, thu hút
đợc sự tham gia của của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần theo đờng lối của Đảng.
Một lần nữa khẳng định vai trò của hoạt động nhập khẩu. Để tiếp tục bớc đi trên con
đờng đúng đắn đó và tiến thêm những bớc vững chắc hơn trong tơng lai thì trách nhiệm
không thuộc về riêng ai, cần hơn ai hết sự lãnh đạo, chỉ đờng và động viên của các cơ
quan chức trách, tinh thần học hỏi, lao động, nghiên cứu tìm tòi cố gắng hết mình của
từng doanh nghiệp, từng cán bộ công nhân viên hoạt động trong xuất nhập khẩu nói
chung và trong nhập khẩu nói riêng. Cụ thể sự cố gắng hết mình đó phải đợc thể hiện trên
các góc độ.
+ Thu hút và mở rộng sự tham gia của mọi thành phần kinh tế và hoạt động ngoại
thơng nhng dới sự quản lí của nhà nớc
+ Hoạt động kinh tế đối ngoại phải đảm bảo đợc nguyên tắc trong quan hệ thơng mại
quốc tế
+ Không ngừng tạo ra chữ tín đối với các đối tác, tôn trọng chủ quyền của nhau, bình
đẳng cùng có lợi.
+ Lấy hiệu quả kinh tế chung của xã hội làm đầu, kết hợp giữa lợi ích riêng của đơn
vị kinh doanh với lợi ích của toàn xã hội.
Muốn thực hiện đợc những chủ trơng đặt ra đòi hỏi phải biết:
+ Sử dụng triệt để lợi thế, phát huy tối đa năng lực sẵn có, không đợc để xảy ra tình
trạng khan hiếm ngoại tệ.
+ Hoạt động phải mang lại hiệu quả kinh tế cao mà không vi phạm các điều ớc quốc
tế.
+ Nhập khẩu nhng phải thúc đẩy và bảo vệ sản xuất trong nớc
+ Cân đối giữa kim nghạch xuất khẩu và nhập khẩu
+ Ưu tiên nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu
+ Xây dựng thị trờng nhập khẩu lâu dài, ổn định, bền vững
Thực hiện những nguyên tắc trên sẽ gặp phải không ít những khó khăn từ sự tác
động chủ quan và khách quan. Các doanh nghiệp rất cần đến sự hỗ trợ kịp thời thích đáng
của các cơ quan lãnh đạo nhà nớc để các doanh nghiệp từng bớc tiến kịp trình độ quốc tế.
II. Nội dung quy trình nhập khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.
1. Nghiên cứu vềmôi trờng kinh doanh.
Khi tiến hành hoạt động nhập khẩu để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra trong quá trình kí
kết và thực hiện hợp động nhập khẩu, đơn vị ngoại thơng cần tiến hành nghiên cứu về
môi trờng kinh doanh từ đó để có những quyết định đúng đắn và giảm chi phí không cần
thiết để đem lại hiệu quả cao cho hoạt động nhập khẩu.
1.1. Nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh quốc tế đặc biệt là hoạt động nhập khẩu là
bớc khởi đầu không ít khó khăn của các đơn vị ngoại thơng, sự tất yếu của công tác
nghiên cứu thị trờng nhằm đáp ứng nhu cầu thu thập các thông tin về thị trờng chính xác
kịp thời tuỳ từng yêu cầu về nghiệp vụ mà có thể nghiên cứu thị trờng chi tiết hoặc khái
quát.
Nghiên cứu khái quát thị trờng thực chất là nghiên cứu vĩ mô, nghiên cứu những nét
khái quát của thị trờng còn nghiên cứu chi tiết thị trờng, thực chất là nghiên cứu đối tợng
giao dịch và hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh.
Để có thị trờng một cách đầy đủ và kịp thời, chuẩn bị tốt nhất trong quá trình ra
quyết định khi lựa chọn đối tác, giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng một cách có hiệu
quả, cần thiết phải nghiên cứu những nội dung sau.
1.1.1. Nghiên cứu thị trờng trong nớc.
* Nghiên cứu về hàng hoá nhập khẩu
Hàng hoá là đối tợng quan trọng của hoạt động kinh doanh quốc tế. Khi đơn vị
ngoại thơng tiến hành hoạt động nhập khẩu thuộc đối tợng nào? Việc lựa chọn hàng hoá
phụ thuộc vào cung cầu trong nớc. Nhập khẩu dù không đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc
song nó phải phù hợp với điều kiện và mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp.
Nghiên cứu về mặt hàng cần phải nghiên cứu trên những góc độ sau:
+ Nghiên cứu về nhu cầu trong nớc, tình hình tiêu dùng, tình hình này phụ thuộc
vào tập quán, thói quen và thu nhập của ngời tiêu dùng.
+ Nghiên cứu về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, nhãn mác, thơng hiệu, … của
sản phẩm.
+ Nghiên cứu xem sản phẩm đã xuất hiện trên thị trờng đợc bao lâu, đang ở giai
đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm? Từ đó đánh giá xem thị hiếu tiêu dùng đang ở
mức độ nào để đa ra quyết định về số lợng nhập khẩu tránh tình trạng hàng nhập tồn
đọng và mất giá hoặc thiếu hụt. Có nh vậy mới nâng cao hiệu quả quy trình nhập khẩu
cũng nh kết quả kinh doanh.
+ Khi tiến hành nhập khẩu phải sử dụng đến ngoại tệ mà ngoại tệ thì luôn luôn
biến động, để đảm bảo hiệu quả về thị trờng thì việc nghiên cứu tỉ suất ngoại tệ hàng
nhập khẩu là rất quan trọng. Doanh nghiệp phải xem xét tỉ giá hối đoái giữa VNĐ và
ngoại tệ và sau đó xem xét so sánh với tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu. Nếu tỉ giá hối
đoái lớn hơn thì không nhập khẩu, nếu tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu lớn hơn thì nên
nhập khẩu
* Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.
Dới áp lực của nền kinh tế thị trờng – Nền kinh tế mở thì sự cạnh tranh càng trở
nên khốc liệt. Kinh doanh cùng một mặt hàng sẽ có vô số các doanh nghiệp khác nhau,
cần biết rõ số lợng về đối thủ cạnh tranh, những điểm yếu, thế mạnh của đối thủ, tình
hình kinh doanh, đặc biệt cần nghiên cứu kĩ phơng hớng chiến lợc kinh doanh của đối thủ
cũng nh khả năng thay đổi chiến lợc kinh doanh. Từ đó rút ra thời cơ và thách thức cho
hoạt động kinh doanh của đơn vị mình để có phơng án cụ thể đối phó với khó khăn, với
điểm mạnh của đối thủ và khai thác tối đa điểm yếu của họ từ đó đem lại hiệu quả cao
trong kinh doanh.
* Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng.
Sau khi nghiên cứu kĩ về hàng nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh, sẽ tiến hành nghiên
cứu dung lợng của thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó để trả lời đợc câu hỏi nhập
với số lợng bao nhiêu thì đủ. Công việc này đòi hỏi khảo sát nhu cầu thực tế của khách
hàng cũng nh khả năng cung cấp của doanh nghiệp nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu vừa đủ
của thị trờng, tránh trờng hợp nhập quá nhiều làm d thừa hàng hoá và nhập quá ít không
đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Để nghiên cứu dung lợng đợc chính xác cần
phải đợc xác định các nhân tố ảnh hởng đến nó để ra quyết định đúng đắn về số lợng
hàng nhập khẩu.
+ Nhân tố thứ nhất: Khoa học kĩ thuật và công nghiệp làm cho dung lợng thị trờng
biến đổi, các biện pháp, các chính sách của nhà nớc, tập quán, thói quen của ngời tiêu
dùng.
+ Dung lợng thị trờng biến đổi có thể do sự xuất hiện của những hàng hoá thay thế,
càng nhiều hàng hóa thay thế càng gây khó khăn cho hoạt động nhập khẩu của đơn vị
ngoại thơng
+ Dung lợng thị trờng còn phụ thuộc vào sự vận dộng của vốn, đặc điểm của sản
xuất lu thông và phơng pháp của sản phẩm của từng thị trờng đối với mỗi loại hàng hoá.
+ Một số nhân tố khách quan nh thời tiết, bị hạn hán, bão lụt, sự biến động về khủng
hoảng tài chính, mất giá tiền tệ, sự giảm sút của thơng hiệu hàng hoá.
Mỗi nhân tố có mức độ tác động khác nhau, cần có sự đánh giá đúng mức ảnh hởng
của từng nhân tố đóng vai trò quyết định, nhân tố nào đóng vai trò thứ yếu, từ đó đa ra
quyết định đúng đắn chính xác về nhu cầu thực của hàng nhập khẩu đã lựa chọn.
1.1.2. Nghiên cứu thị trờng quốc tế.
Nghiên cứu thị trờng quốc tế phải bắt đầu từ việc nghiên cứu các chính sách của
chính phủ nớc xuất khẩu, những chính sách đó là hạn chế hay khuyến khích xuất khẩu từ
đó đa ra những thuận lợi cũng nh khó khăn đối với đơn vị ngoại thơng khi tiến hành nhập
khẩu hàng hoá, hoạt động này cũng chịu ảnh hởng trực tiếp của tình hình chính trị, chế
độ của nớc xuất khẩu. Bên cạnh đó nguồn hàng cung cấp sẽ tác động bởi vị trí địa lí của
quốc gia do quá trình vận chuyển sẽ đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
Mặt khác, trên thị trờng quốc tế do chịu sự tác động của nhiều yếu tố trên đã làm
cho giá cả không ngừng biến đổi. Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hiểu biết và
kinh nghiệm để dự báo đợc xu thế biến động của quy luật thị trờng. Doanh nghiệp đánh
giá trên nhiều thị trờng khác nhau với các nhà cung cấp khác nhau. Từ đó tiến hành so
sánh và chọn ra nhà cung cấp đem lại thuận lợi tối u nhất cho mình.
Để công tác nghiên cứu thị trờng quốc tế đem lại hiệu quả cao, kết quả nghiên cứu
thực sự có ý nghĩa với doanh nghiệp không phải là việc dễ dàng do đó cần tiến hành theo
đúng trình tự, hệ thống một cách chặt chẽ và phơng pháp nghiên cứu mang tính chất khoa
học cao.
1.2. Nghiên cứu đối tác:
Trớc khi bớc vào giaop dịch, đàm phán và kí kết hợp đồng, sau khi nghiên cứu kĩ
thị trờng và đa ra những thông tin chính xác, doanh nghiệp nhập khẩu tiến hành lựa chọn
đối tác trên cơ sở thị trờng đã nghiên cứu nhng phải đảm bảo đợc các tiêu chuẩn về giá cả,
chất lợng và chi phí phù hợp, đảm bảo đúng mục tiêu của doanh nghiệp và không trái
pháp luật
Khi lựa chọn đối tác, đơn vị ngoại htơng cần quan tâm đến
+ T cách pháp nhân
+ Khả năng và năng lực trong kinh doanh
+ Mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh
+ Uy tín trong hoạt động kinh doanh
+ Tình hình sản xuất
+ Khả năng tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật
+ Thái độ chính trị, đặc điểm văn hoá và tập quán kinh doanh.
+ Diều kiện địa lí: Cho phép ta đánh giá đợc các u thế địa lý của phía đối tác để
giảm thiểu chi phí vận tải bảo hiểm
1.3. Lập phơng án kinh doanh
Sau khi hoàn tất các công tác nghiên cứu thị trờng trong nớc, quốc tế và các đối tác,
đơn vị kinh doanh ngoại thơng tiến hành lập phơng án kinh doanh hàng nhập khẩu.
Phơng án kinh doanh thực chất là một chơng trình hành động quát hớng tới việc
thực hiện những mục đích cụ thể của doanh nghiệp trong kinh doanh. Trong sự biến đổi
nhanh chóng của thị trờng thì khâu lập phơng án kinh doanh gặp nhiều khó khăn trở ngại,
nhiều doanh nghiệp đã bỏ qua bớc này hoặc thực hiện một cách sơ sài đã đem lại hiệu
quả hoạt động kinh doanh không nh mong muốn, Để lập đợc phơng án kinh doanh tốt
doanh nghiệp cần tiến hành
Quy trình xác định phơng án kinh doanh
* Phân tích để lựa chọn thị trờng và mặt hàng kinh doanh.
Sau khi nghiên cứu thu thập các thông tin về thị trờng một cách đầy đủ, chính xác,
ngời lập phơng án kinh doanh sẽ đánh giá tổng quát tình hình hiện tại của môi trờng và
thị trờng, đồng thời phải dự đoán đợc những biến động của thị trờng trong tơng lai, có nh
vậy mới tận dụng đợc các cơ hội, kết hợp với việc xác định nhu cầu trong nớc, khả năng
cung cấp giữa các đối tác và điểm mạnh yếu của các doanh nghiệp so với đối thủ cạnh
tranh từ đó lựa chọn thị trờng và mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp.
* Xác định mục tiêu.
Sau khi đã phân tích để lựa chọn thị trờng và mặt hàng kinh doanh, đơn vị ngoại
thơng phải xác định mục tiêu cụ thể của phơng án kinh doanh đặt ra cần đạt đợc đồng
thời đây cũng là các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế của phơng án kinh doanh. Các
mục tiêu cụ thể là doanh thu lợi nhuận và uy tín …
* Phác thảo các phơng án kinh doanh:
Sau khi mục tiêu đã xác định, đơn vị kinh doanh sẽ tiến hành phác thảo các phơng
án kinh doanh các mặt hàng đã lựa chọn trên thị trờng mục tiêu. Một phác thảo phơng án
kinh doanh cần phải :
+ Mô tả chi tiết tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu, mô tả về mặt hàng
kinh doanh, đối tác dung lợng, giá cả vận chuyển, ngân hàng… xác định đối tác và dự
kiến mức giá mua, giá bán số lợng nhập khẩu và lợi nhuận dự tính.
+ Xác định cách thức, tiến hành kinh doanh.
+ Dự toán các tình huống có thể xảy ra và phơng pháp ứng xử.
+ các phơng pháp kiểm tra và đánh giá kết quả.
* Lựa chọn phơng án kinh doanh: Sau khi phơng án kinh doanh đợc phác thảo tiế hành
lựa chọn phơng án kinh doanh tối u nhất, lựa chọn phơng án nào phải dựa trên cơ sở là hệ
thống các chỉ tiêu nh doanh thu, lợi nhuận, tỉ suất lãi trên vốn, tỉ suất chi phí phát sinh,
mức độ rủi ro, khả năng thực hiện …
* Đề ra các biện pháp thực hiện.
Để quá trình giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng diễn ra thuận lợi cần thiết phải đề ra
các biện pháp thực hiện trong kinh doanh nhập khẩu. Hàng hoá và doanh nghiệp là đối
tợng, là kế hoạch cụ thể của ngời giao dịch mua bán. Mặt khác phơng án kinh doanh là
cơ sở để cán bộ thực hiện nhiệm vụ của mình, phải đề ra các bớc tiến hành cụ thể để đạt
đợc những mục tiêu của phơng án. Đề ra ra các biện pháp cụ thể dựa trên những phân
tích của các bớc trớc đó, dựa vào hàng hoá, đặc điểm và khả năng của doanh nghiệp
trong từng giai đoạn cụ thể để đề ra các biện pháp cho phù hợp. Khi tiến hành đề ra các
bớc thực hiện cần đảm bảo khâu tổ chức nhập khẩu hàng hoá, kiểm định hàng hoá, tiếp
nhận hàng hoá và xúc tiến bán hàng, quảng cáo đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá.
Thực hiện đầy đủ các bớc đề ra doanh nghiệp sẽ tiến hành kinh doanh hiệu quả, lấy
đợc nguồn hàng nhập khẩu tốt nhất và tiêu thụ hàng hoá thuận lợi đem lại kết quả nh
mong muốn.
2. Hợp đồng nhập khẩu.
Kí kết hợp đồng nhập khẩu là bớc tiếp theo cần tiến hành sau khi đã nghiên cứu kĩ
môi trờng kinh doanh, hoạt động nhập khẩu là sự cam kết của ngời mua và ngời bán, coi
đó là cơ sở để thực hiện nghĩa vụ của các bên cũng nh những quyền lợi hai bên đợc hởng.
Hoạt động nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các đơng sự có có trụ sở kinh doanh ở các
quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán( bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển
quyền sở hữu về hàng hoá hoặc dịch vụ cho bên nhập khẩu. Bên nhập khẩu có nghĩa vụ
trả tiền và nhận hàng.
2.1 Giao dịch.
Giao dịch là hoạt động đợc tiến hành khi bên bán tiếp cận với bên mua, quá trình
giao dịch là quá trình trao đổi thông tin về các điều kiện thơng mại giữa các bên tham gia.
Quy trình giao dịch:
2.1.1 Hỏi giá:
Đây là bớc khởi đầu của giao dịch. Hỏi giá là việc ngời mua đề nghị ngời bán cho
biết giá cả và các điều kiện thơng mại cần thiết khác để mua hàng. Hỏi giá không dễ dàng
bắt buộc trách nhiệm pháp lí của ngời hỏi giá. Do đó ngời có thể gửi hỏi giá đi nhiều nơi
tới các nhà cung cấp tiềm năng để nhận đợc những baó giá, sau đó đánh giávà chọn ra báo
giá tối u nhất.
2.1.2 Chào hàng.
Đây là một đề nghị kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá đợc chuyển cho một hay
nhiều ngời xác định. Nội dung cơ bản của một chào hàng gồm các điều kiện: Tên hàng,
số lợng, quy cách, phẩm chất, giá cả, phơng thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao
hàng, bao bì…
Chào hàng có thể do ngời mua và ngời bán đa ra, ngời nhập khẩu đa ra lời chào
hàng phải căn cứ gọi là chào mua hàng. Khi xác định chào hàng, ngời chào hàng phải căn
cứ vào các điều kiện cụ thể để cân nhắc các vấn đề sao cho thích hợp nhất.
2.1.3 Đặt hàng
Đặt hàng là lời đề nghị kí kết hợp đồng thơng mại của ngời mua, về nguyên tắc hợp
đồng của ngời đặt hàng phải đầy đủ các nội dung cần thiết cho việc kí kết hợp đồng.
Tuỳ vào mối quan hệ của nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu mà nội dung đặt hàng có
thể bị lợc bỏ bớt và chỉ nêu những điều kiện riêng biệt đối với mỗi mặt hàng nếu hai bên
có quan hệ thờng xuyên hoặc kí những hợp đồng dài hạn.
2.1.4. Hoàn giá.
Khi ngời nhận chào hàng không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó mà đa ra những
đề nghị mới thì đề nghị mới này gọi là hoàn giá, khi có hoàn giá thì chào hàng trớc coi nh
không còn hiệu lực.
2.1.5. Chấp nhận.
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng, khi đó hợp
đồng đợc thành lập. Một chấp nhận có hiệu lực về mặt pháp lí phải đảm bảo các điều
kiện sau:
+ Phải đợc ngời nhận chào hàng chấp nhận.
+ Phải chấp nhận hoàn toàn nội dung.
+ Phải chấp nhận trong thời gian hiệu lực của chào hàng.
+ Chấp nhận phải đợc chuyển đến cho ngời đợc chào hàng.
2.1.6 Xác nhận.
Sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giap dịch hai bên ghi lại các kết quả ghi
lại các kết qủa đã đạt đợc rồi trao cho nhau, đó là xác nhận. Xác nhận thờng đợc lập
thành hai bản, đợc hai bên kí kết và mỗi bên giữ một bản.
2.2.Đàm phán.
Việc đàm phán để đi đến kí hợp đồng nhập khẩu thờng đợc tiến hành kết hợp giữa các
hình thức sau:
+ Giao dịch, đàm phán qua th tín: Đây là hình thức giao dịch chủ yếu giữa công ty đối
với các đối tác nớc ngoài. Sử dụng hình thức này có thể tiết kiệm đợc chi phí đồng thời
tạo điều kiện cho cả hai bên cân nhắc suy nghĩ vấn đề một cách thấu đáo. Bằng cách này,
Công ty có thể giao dịch cùng một lúc với nhiều đối tác ở nhiều nớc khác nhau. Tuy
nhiên đàm phán theo cách này thờng mất rất nhiều thời gian chờ đợi, có thể cơ hội mua
bán tốt sẽ trôi qua và rất khó đoán đợc ý đồ thật của đối phơng. Khi sử dụng th tín để
giao dịch đàm phán cần phải luôn nhớ rằng th từ là “ sứ giả” của mình đến với khách
hàng bởi vậy cần hết sức lu ý trong việc viết th.
+ Giao dịch, đàm phán qua fax và điện thoại: Hình thức này giúp cho việc đàm
phán diễn ra nhanh chóng ngay khi có vấn đề nảy sinh. Tuy nhiên thời gian dành cho
đàm phán không nhiều do cớc phí fax và điện thoại quốc tế rất đắt. Ngoài ra, đàm phán
bằng điện thoại chỉ thoả thuận bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thoả
thuận quyết định trao đổi. Bởi vậy điện thoại chỉ đợc dùng những trờng hợp rất cần thiết,
khẩn trơng hoặc trờng hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận xong, chỉ còn chờ xác nhận
một số chi tiết.
+ Giao dịch, đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Thực tế cho thấy, do hai bên
trực tiếp gặp nhau nên có thể trao đổi một số vấn đề liên đến hợp đồng và dễ dàng đi đến
thống nhất, thậm chí còn còn tạo điều kiện cho việc hiểu biết nhau tốt hơn và duy trì đợc
quan hệ tốt lâu dài với nhau. Tuy nhiện, đây cũng là cũng là hình thức đàm phán khó
khăn nhất trong hình thức đàm phán, để đạt đợc kết quả tốt trong đàm phán thì đòi hỏi
ngời đàm phán phải nắm chắc nghiệp vụ và ngoại ngữ, có khả năng ứng sử nhạy bén,
linh hoạt trong mọi tình huống để có thể tỉnh táo, bình tĩnh nhận xét, nắm đợc ý đồ, sách
lợc của đối phơng, nhanh chóng có biện pháp đôúi phó kịp thời. Hơn nữa chi phí cho việc
gặp gỡ là hết sức tốn kém.
2.3. Kí kết hợp đồng nhập khẩu.
Hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán ở nớc ngoài, trong đó
quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, bên mua phải thanh toán tiền và nhận hàng.
Theo điều 81 của luật thơng mại Việt Nam, hợp đồng nhập khẩu có đầy đủ khi có
đầy đủ các điều kiện sau:
+ Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ t cách pháp lí
+ Hàng hoá của hợp đồng là hàng hoá đợc phép mua, bán theo quy định của pháp
luật.
+ Hợp đồng mua bán quốc tế phải có nội dung chủ yếu mà pháp luật quy định
+ Hình thức của hợp đồng chủ yếu là văn bản.
* Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu
+ Chủ thể của hợp đồng nhập khẩu là các pháp nhân có quốc tịch khác nhau
+ Hàng đợc chuyển từ nớc này sang nớc khác.
+ Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ hay có nguồn gốc ngoại tệ đối với một hay hai
bên kí hợp đồng
Hợp đồng ngoại thơng có vai trò rất quan trọng vì:
+ Là bằng chứng đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia kí kết hợp đồng
+ Là bằng chứng để quy trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng.
Hợp đồng nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống kê, theo dõi, kiểm tra
việc thực hiện hợp đồng.
* Những phơng thức kí kết trong buôn bán ngoại thơng
+ Hai bên cùng kí vào hợp đồng mua bán.
+ Ngời mua nhận bằng văn bản là ngời mua đã đồng ý với các điều kiện và điều
khoản của một chủ hàng tự do nếu ngời mua viết viết đúng thủ tục cần thiết và trong thời
gian hiệu lực của th chào hàng.
+ Ngời bán hàng xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng của ngời mua có hiệu lực
+ Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc những thoả thuận trong đơn đặt hàng trớc đây
của hai bên ( Nêu ró điêù kiện đợc thoả thuận ). Hợp đồng chỉ có thể coi là kí kết chỉ
trong trờng hợp hai bên đã kí vào hợp đồng.
* Nội dung của hợp đồng nhập khẩu bao gồm các điều kiện:
+ Tên hàng
+ Số lợng và cách xác định. Đặc biệt lu ý tới từng loại hàng để xác định số lợng mới
chuẩn xác
+ Quy cách phẩm chất và cách xác định.
+ Đóng gói, bao bì mã hiệu phải phù hợp với hàng hoá
+ Thời hạn, phơng tiện và địa điểm giao hàng.
+ Giá cả, giá trị, điều kiện giao hàng
+ Phơng thức thanh toán và chứng từ thanh toán
+ Bảo hiểm
+ Phạt và bồi thờng thiệt hại
+ Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
+ Bảo hành, khiếu nại.
+ Kiểm tra và giám định hàng hoá nhập khẩu
+ Trờng hợp bất khả khách hàng
3. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi hợp đồng nhập khẩu đợc kí kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu- với t
cách một bên kí kết – phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là công việc rất quan
trọng và phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời phải đảm
boả đợc quyền lợi của quốc gia và uy tín của doanh nghiệp. Về mặt kinh doanh, trong
quá trình thực hiện các khâu công việc để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh xuất
nhập khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí lu thông, nâng cao doanh lợi và hiệu quả toàn
bộ hoạt động giao dịch.
Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành theo trình tự
các công việc sau:
3.1 Xin giấy phép xuất nhập khẩu.
Theo nghị định số 57 / 1998/ CP quy định các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế đợc thành lập theo quy định pháp luật đợc phép xuất nhập khẩu hàng hoá theo
nghành nghề đã đăng kí theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh - điều này khẳng định
quyền nhập khẩu hàng hoá theo nghành nghề đã đăng kí của các doanh nghiệp đợc thành
lập hợp pháp có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh – với các hàng hoá không thuộc
danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu có điều kiện thì doanh nghiệp có quyền nhập khẩu
mà không cần xin giấy phép nhập khẩu. Tuy nhiên, khi tiến hành nhập khẩu doanh
nghiệp phải đăng kí mã số kinh doanh xuất nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh, thành phố.
Còn nếu loại hàng hoá mà doanh nghiệp cần nhập khẩu thuộc danh mục hàng nhập có
điều kiện thì doanh nghiệp phải xin hạn nghạch nhập khẩu hoặc giấy phép nhập khẩu của
Bộ thơng mại hoặc bộ quản lí chuyên nghành.
3.2 Mở L/C
Nếu là phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, bên mua phải làm thủ tục mở L/C.
Thông thờng L/C đợc mở trớc 20 ngày đến 25 ngày trớc thời gian giao hàng. L/C là một
văn bản pháp lí trong đó ngân hàng mở L/ C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu họ
trình đợc chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của L/C. Căn cứ để mở L/C là cavcs
điều khoản của hợp đồng.
Bộ hồ sơ mở L/C bao gồm
+ Đơn xin mở th tín dụng
+ Giấy phép nhập khẩu của Bộ thơng mại cấp
+ Hợp đồng thơng mại ( bản sao)
Ngoài ra còn phải nộp một số giấy tờ có liên quan đến thủ tục thanh toán và kí quỹ
nh:
+ Uỷ nhiệm chi ngoại tệ để trả thủ tục phí
+ Uỷ nhiệm chi ngoại tệ để kí quỹ mở L/C
Hoặc đơn xin mua ngoại tệ để kí quỹ và trả thủ tục phí.
Hoặc hợp đồng vay ngoại tệ tiềnVNĐ ( trong trờng hợp xin vay để thanh toán L/C)
Trong đơn xin mở L/C phải đề cập đầy đủ những nội dung chính sau:
+ Tên ngân hàng thông báo
+ Loại L/C, số, ngày, ngày phát hành
+ Thời gian và địa điểm hết hiệu lực của L/C
+ Tên và địa chỉ của ngời thụ hởng.
+ Tên và địa chỉ của ngời xin mở L/C
+ Trị giá th tín dụng
+ Bộ chứng từ phải xuất trình để thanh toán
+ Mô tả hàng hoá
+ Đơn giá
+ Điều kiện giao hàng
+ Điều kiện về hàng hoá: Bao bì, đóng gói, kí mã hiệu
+ Phơng thức vận chuyển
Tên cảng đi, Tên cảng đến: cho phép/ không cho phép
+ Thời hạn giao hàng
+ Điều kiện đặc biệt về:
Phí phát sinh ngoài địa phận nớc Việt Nam
Phí tu chỉnh L/C do bên bán hoặc bên mua chịu
+ Chỉ thị do ngân hàng về thanh toán lô hàng và cách thức gửi bộ chứng từ thanh
toán
+ Mức kí quỹ của đơn vị nhập khẩu
3.3. Thuê phơng tiện vận tải
Trong trờng hựp nhập khẩu FOB chúng ta phải tiến hành thuê tàu dựa vào các căn
cứ sau:
+ Những điều khoản của hợp đồng
+ Đặc điểm của hàng hoá mua bán
+ Điều kiện vận tải
Lựa chọn thuê tàu đợc căn cứ vào khối lợng và đặc điểm hàng hoá chuyên trở sao
cho thuận lợi nhất.
Thực tế điều kiện về tàu ở nớc ta nay rất hạn chế, kinh nghiệm thuê tàu nớc ngoài
cha nhiều nên thông thờng là nhập khẩu theo điều kiện
3.4 Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu.
Trờng hợp nhập khẩu theo điều kiện CFR thì đơn vị phải mua bảo hiểm cho lô
hàng đó. Số tiền bảo hiểm thờng bằng 110% trị giá CIF của lô hàng, các rủi đợc bảo hiểm
phải khớp với quy định của th tín dụng.
Hợp đồng bảo hiểm th\ờng có hai loại chủ yếu: Hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp
đồng bảo hiểm bao
Hợp đồng bảo hiểm chuyến là hợp đồng bảo hiểm một chuyến từ một địa điểm
này đến một địa diểm khác đã ghi trong hợp đồng bảo hiểm. Ngời bảo hiểm chỉ chịu
trách nhiệm về hàng hoá trong phạm vi một chuyến khi mua bảo hiểm chuyến, đơn vị
ngoại thơng phải gửi đến Công ty bảo hiểm một văn bản gọi là “ Giấy yêu cầu bảo
hiểm” Dựa trên “ Giấy yêu cầu bảo hiểm “ này, đơn vị và Công ty bảo hiểm đàm phán
kí kết hợp đồng bảo hiểm. Hợp đồng này đợc thể hiện dới hai hình thức: Đơn hay giấy
chứng nhận bảo hiểm
Nội dung của hợp đồng bảo hiểm gồm các điểm chú ý sau
+ Ngày cấp đơn bảo hiểm, sáng hay chiều
+ Tên và địa chỉ ngời mua bảo hiểm
+ Tên hàng đợc bảo hiểm
+ Quy cách đóng gói, bao bì, kí mã hiệu của hàng
+ Tên tàu
+ Cách xếp hàng trên tàu
+ Cảng khởi hành, cảng chuyển tải ( nếu có ) cảng đến
+ Ngày tàu khởi hành
+ Trị giá hàng đợc bảo hiểm.
+ Điều kiện hàng đợc bảo hiểm.
+ Phí bảo hiểm.
+ Địa chỉ và và giám định viên nơi đến.
+ Nơi trả tiền bồi thờng, do ngời đợc bảo hiểm chọn.
+ Số bán đơn bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng trong đó ngời bảo hiểm nhận bảo hiểm một
khối lợng hàng vận chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau ( thời hạn là 1 năm ), và khi
kí kết hợp đồng bảo hiểm cha rõ khối lợng hàng là bao nhiêu. Hợp đồng bảo hiểm này
quy định, khi giao hàng xuống tàu xong đơn vị chỉ gửi đến Công ty bảo hiểm một thông
báo bằng văn bản gọi là “giâý báo bắt đầu vận chuyển” theo mẫu
Trong hợp đồng này, hai bên thoã thuận các vấn đề chung nhất có tính nguyên tắc
nh: Nguyên tắc chung -Phạm vi trách nhiệm -Việc đóng gói hàng ---loại phơng tiện vận
chuyển ---cách yêu cầu bảo hiểm -Cách tính trị giá bảo hiểm --- Phí bảo hiểm và thanh
toán phí bảo hiểm --- Giám định khiếu nại, đòi bbồi thờng --- Hiệu lực của hợp đồng ---
Xử lí tranh chấp
Các đơn vị ngoại thơng Việt Nam thờng bảo hiểm hàng nhập khẩu theo hợp đồng
bảo hiểm bao
3.5 Làm thủ tục hải quan
Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày khi hàng nhập cảng, đơn vị ngoại thơng phải tiến
hành làm thủ tục để thông quan xuất nhập khẩu
Bớc1: Tự kê khai, áp mã, và tính thuế xuất nhập khẩu
Tự kê khai đầy đủ, chính xác những nội dung ghi trên tờ khai hải qua mẫu
HQ2002-XNK
Dựa vào căn cứ tính thuế đã khai và xác định mã số hàng hoá, thuế suất, giá tính
thuế theo quy định để tính toán số thuế phải nộp của từng loại thuế theo quy định để tính
toán số thuế phải nộp của từng loại thuế và từng loạ hàng hoá
Bộ hồ sơ khai Hải quan gồm có các loại giấy tờ phải nộp hoặc xuất trình khi làm thủ
tục:
+ 01 bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
+ 01 bản sao giấy chứng nhận đăng kí mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
+ 03 tờ khai hàng nhập khẩu
+ 01 bản sao hợp đồng mua bán.
01 bản chính và 02 bản sao hoá đơn thơng mại.
+ 01 bản chính và 02 bản sao phiếu đóng gói
+ 01 đơn vận tải
+ Giấy phép xuất nhập khẩu
+ Giấy chứng nhận xuất xứ giấy chứng nhận phẩm chất, số lợng( bản chính)
Bớc 2: Nhân viên hải quan kiểm tra tờ khai hải quan và bộ hồ sơ, nếu đầy đủ và
hợp lệ theo từng loại hình xuất nhập khẩu thì cho đăng kí tờ khai.
Xem hồ sơ hàng hoá của mình đợc phân vào luồng nào( xanh - đợc u tiên thực hiện
thủ rục kiểm tra giản đơn, hàng sẽ đợc kiểm hoá nhanh ngay sau khi kiểm hoá ngay;
Luồng vàng – hàng hoá có những vớng mắc nhỏ ; Luồng đỏ – hàng hoá có nhiều vớng
mắc thì phải nhanh chóng hoàn tất thủ tục thì hàng của mình mới đợc giải phóng.
Bớc 3: Nhận thông báo thuế của Hải Quan và tổ chức để hải quan kiểm tra hàng
hoá
Bớc 4: Cân cứ vào kết quả kiểm hoá và khai báo của ta Hải quan sẽ xác định chính
xác số thuế mà ta phải nộp và quyết định điều chỉnh số thuế phải nộp và ra quyết định số
thuế phải nộp nếu cần.
Bớc 5: Sau khi đã nộp đủ thuế Hải quan sẽ đóng dấu “ đã làm thủ tục Hải quan”
lên trang đầu tờ khai và giao cho ta nhận một bản. Từ đây hàng của ta đợc giải phóng.
3.6 Nhận hàng nhập khẩu
Khi hàng hoá đã về tới cảng Hải quan sẽ thông báo cho ngời nhận. Công ty khi nhận
phải tiến hành một số công việc sau:
+ Kí kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng
+ Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá từng quý, từng năm, cơ
câú hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kĩ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển giao nhận.
+ Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng hoá( Vận đơn, lệnh giao hàng…)
Nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.
+Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản về hàng hoá và giải
quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việc giao nhận
+ Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp, bảo quản
và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu
+ Thông báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị nhận hàng hoá.
+ Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc trực tiếp giao cho các đơn vị đặt
hàng
3.7 Kiểm tra hàng nhập khẩu.
Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải đpợc kiểm tra. Mỗi cơ quan tiến hành
kiểm tra theo theo chức năng và quyền hạn của mình. Nếu phát hiện thấy dấu hiệu không
mua bình thờng thì mời bên kiểm định đến lập biên bản giám định có sự chứng kiến của
bên bán và bên mua, hãng vận tải, công ty bảo hiểm. Biên bản giám định phải có chữ kí
của các bên và đây là cơ sở bên mua khiếu nại, đòi bồi thờng bên có liên quan.
3.8 Thanh toán tiền hàng nhập khẩu
Thanh toán là khâu quan trọng trong thơng mại quốc tế. Do đặc điểm buôn bán của
ngời nớc ngoài rất phức tạp nên thanh toán trong thơng mại quốc tế phải thận trọng, tránh
để xảy ra tổn thất. Có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau:
* Phơng thức tín dụng chứng từ ( thanh toán bằng th tín dụng) :
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng( ngân
hàng mở L/C ) theo yêu cầu của khách hàng ( ngời nhập khẩu ) trả tiền cho ngời thứ ba
hoặc cho bất cứ ngời nào theo yêu cầu của ngời thứ ba đó, hoặc sẽ trả, chấp nhận, hay
mua hối phiếu khi xuất trình đầy đủ đã quy định mọi điều kiện đặt ra đều đợc thực hiện
đầy đủ
* Phơng thức chuyển tiền :
Là phơng thức trong đó ngời mua (ngời nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng của mình
chuyển một số tiền nhất định cho ngời xuất khẩu tại một địa điểm nhất định.
3.9 Khiếu nại khi và giải quyết tranh chấp ( Nếu có ) :
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng xuất nhập khẩu phát hiện thấy
hàng bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì lập hồ sơ khiếu nại. Đối tợng khiếu nại
ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại. Đối tợng khứu nại có thể là ngời vận tải, Công ty
bảo hiểm … Tuỳ theo tính chất tổn thất. Bên nhập khẩu phải viết đơn khiếu nại và gửi
cho bên bị khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại trong thời hạn quy định, đơn khiếu nại
phải có kèm các chứng từ về tổn thất.
Cách giải quyết khiếu nại tuỳ vào nội dung đơn khiếu nại. Trờng hợp không tự giải
quyết đợc thì làm đơn gửi lên cho trọng tài kinh tế theo quy định trong hợp đồng.
CHƠNG II. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU
NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM TÂN DỢC TẠI
CÔNG TY DỢC LIỆU TRUNG ƠNG I HÀ NỘI
I. Tổng quan về công ty.
1. Chức năng nhiệm vụ của công ty.
1.1. Lịch sử, quá trình hình thành và phát triển của công ty dợc liệu Trung ơng I.
Công ty dợc liệu Trung ơng I có tên giao dịch là Mediplantex. Trớc năm 1958 công
ty có tên gọi là “ Công ty thuốc nam, thuốc bắc trung ơng thuộc bộ nội thơng, là đơn vị
kinh doanh buôn bán các mặt hàng thuốc nam, thuốc bắc dợc liệu … nhằm phục vụ cho
công tác phòng và chữa bệnh, sản xuất xuất khẩu của nhà nớc.
Đến năm 1971, theo quyết định thành lập số 170 ngày 4/1/1971 (QĐ 170/BYT) của
Bộ trởng Bộ y tế đổi tên Công ty thành “Công ty Dợc liệu cấp I – Bộ y tế”. Để phù hợp
với ngành nghề kinh doanh của Công ty và sự phát triển của đất nớc.
Đến năm 1985, Công ty đổi thành Công ty Dợc liệu Trung ơng I thuộc Liên hiệp các
Xí nghiệp dợc Việt Nam (Nay có tên là Tổng Công ty Dợc Việt Nam).
Ngày 9/12/1993, do yêu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao, Bộ trởng Bộ y tế đã ra
quyết định số 95 (QĐ 95/BYT) về việc “... Bổ sung ngành nghề kinh doanh chủ yếu cho
Công ty Dợc liệu Trung ơng I, kinh doanh thành phẩm, thuốc tân dợc, dụng cụ y tế thông
thờng, bao bì, hơng liệu, mỹ liệu để hỗ trợ cho việc phát triển dợc liệu...”.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy.
* Cơ cấu tổ chức bộ máy :Bộ máy của công ty đợc thực hiện theo cơ cấu trực tuyến
chức năng.
1.3. Nguồn lực của Công ty dợc liệu Trung ơng I.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh :
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật : Hiện nay công ty có hai phân xởng sản xuất thuốc riêng
biệt
Phân xởng đông dợc : Chủ yếu sản xuất các loại đông dợc nh rợu bổ, rợu sâm
Phân xởng thuốc viên : chuyên sản xuất các loại thuốc viên đặc trị các bệnh khác
nhau, tại xởng hoá dợc chuyên sản xuất, chiết xuất ra mặt hàng chống sốt rét. Hiện nay với
cơ ngơi rộng lớn và thiết bị hiện đại cho phép công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Đặc bịêt là dây truyền sản xuất thuốc tân dợc của công ty đã đợc bộ y tế
cấp chứng chỉ GMP-ASEAN.
+ Công nghệ sản xuất kinh doanh : Quy trình công nghệ có thể chia làm hai giai đoạn :
Giai đoạn chuẩn bị sản xuất : Là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị chia nguyên vật liệu,
bao bì tá dợc theo từng lô, từng mẻ, sản xuất theo hồ sơ, lô và đợc đa vào sản xuất thông
qua các công đoạn sản xuất.
Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho, thành phẩm : Sau khi thuốc đợc sản xuất phải có
dấu xác nhận đủ tiêu chuẩn của phòng kiểm nghiệm mới đợc nhập kho.
- Nhân sự : Hiện nay công ty có số cán bộ, công nhân viên viên là 327 ngời
TRÌNH ĐỘ SỐ LỢNG ( NGỜI ) TỶ TRỌNG ( % )
Trên đại học 12 3,67
Đại học 120 36,69
Trung học 53 16,20
Công nhân kỹ thuật 142 43,42
Tổng cộng 327 100,00
1.4. Chức năng và nhiệm vụ hiện tại của công ty.
* Chức năng.
Giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và lựa
chọn các dự án đầu t.
Phát huy nguồn lực con ngời, bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, tôn trọng lợi ích quốc
gia, bảo vệ môi trờng sinh thái, kết hợp với phát triển kinh tế, tranh thủ sự giúp đỡ của địa
phơng và tận dụng nguồn nhân lực.
Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân để thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh bảo
toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với cấp trên và ngân sách Nhà nớc.
* Nhiệm vụ.
Nhiệm vụ kinh doanh: Kinh doanh các mặt hàng thuốc nam, thuốc bắc, cao đơn hoàn
tán, giống dợc liệu và nuôi trồng dợc liệu, hàng năm đảm bảo hoàn thành kế hoạch và chỉ
tiêu cấp trên giao. Ngoài ra còn phục vụ nhu cầu công tác phòng bệnh, phục vụ sản xuất và
hàng xuất khẩu.
Từ ngày 9/2/1993 bổ sung ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty – kinh doanh
thành phẩm tân dợc, dụng cụ y tế thông thờng, bao bì và hơng liệu, mỹ liệu để hỗ trợ cho
việc phát triển dợc liệu.
1.5. Mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh của công ty.
+ Thực hiện kế hoạch kinh doanh, mua bán thuốc, thiết bị y tế, mỹ phẩm, dợc liệu và
tinh dầu trong nớc do nhà nớc giao. Xây dựng các kế hoạch kinh doanh trong nớc và xuất
nhập khẩu dài hạn, ngắn hạn trình Bộ y tế.
+ Đợc phép sản xuất thuốc tân dợc các dạng đờng uống, thuốc đông dợc và bán tổng
hợp thuốc sốt rét.
+ Đợc phép kinh doanh xuất – nhập khẩu thuốc tân dợc, đông dợc, dợc liệu tinh dầu,
mỹ phẩm, y dụng cụ, nguyên liệu hoá dợc.
+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, nuôi trồng,
chế biến cây Dợc liệu và các mặt hàng khác dới các hình thức đầu t, liên doanh liên kết
hợp tác ở Việt nam hoặc ở nớc ngoài.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm : 1999, 2000, 2001, 2002.
3.1. Tổng doanh thu.
Diễn biến tổng doanh thu qua các năm
Chỉ
tiêu
Năm
Doanh số
bán
( Triệu
đồng)
Tốc độ tăng trởng so
với năm liền kề trớc đó
( %)
Tốc độ tăng
trởng so với năm
1999 ( %)
1999 196085,6 - 100
2000 272389,9 138,9 138,9
2001 300857,2 110,5 153,4
2002 322963,9 107,3 164,7
Nhận xét:
Doanh số bán ra tăng liên tục, sau 4 năm đã tăng gấp 1,65 lần và nếu so năm
trớc thì năm sau có tăng trởng tuy nhiên tốc độ tăng chỉ đạt cao nhất trong năm 2000
( 1,389 lần) còn các năm 2001, 2002 có giảm dần.Điều này thể hiện thị phần của công ty
trên thị trờng ngày một tăng nhng với tốc độ giảm dần, có thể đây là dấu hiệu của thời kỳ
đỉnh cao trong chu kỳ phát triển (Trong quá trình tìm hiểu tôi nhận thấy doanh số bán của
công ty có tốc độ tăng trởng liên tục tăng ở mức hai co số tính từ năm 1993). Công ty cần
có các chính sách thích hợp về sản phẩm, khách hàng, cần có chơng trình cụ thể để chặn
đà giảm tốc độ này, mau chóng bớc sang chu kỳ phát triển kế tiếp.
3.2. Chi phí và lợi nhuận.
Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm(Triệu đồng)
Chỉ tiêu 19
99
20
00
20
01
20
02
1. Tổng doanh thu 19
6085,6
27
2389,9
30
0857,2
32
2963,9
2. Các khoản giảm trừ 22
23,9
22
38,5
37
810,5
10
35,6
3. Doanh thu thuần 19
3861,7
27
0151,4
30
0305,3
32
1928,3
4. Tổng chi phí
- Giá vốn hàng bán
- Chi phí bán hàng
- Chi phí QLDN
18
9378,1
17
5864,7
36
91,3
44
07,7
26
4329,9
36
2723,4
53
43,5
46
57,7
29
1761,9
22
9546,3
64
17,0
54
54,8
31
2956,8
29
9088,7
75
31,6
63
36,5
5.Lợi nhuận hoạt
động SX-KD
44
83,6
58
21,5
85
43,4
89
71,5
5. Lợi nhuận hoạt
động tài chính
-
4474,3
-
4895,6
-
7565,5
-
7930,8
6. Lợi nhuận bất
thờng
80
2,5
74,
8
45,
2
64,
3
7. Lợi nhuận trớc thuế 81
1,8
10
00,7
10
23,1
11
05,0
8. Thuế thu nhập DN 25
9,8
32
0,2
32
7,4
35
3,6
9. Lợi nhuận thuần 55
2
68
0,5
69
5,7
75
1,4
Nhìn vào bảng trên, ta thấy công ty Dợc liệu Trung ơng I luôn là một trong
những doanh nghiệp làm ăn có lãi, không những chỉ có lợi nhuận trớc thuế mà còn có cả
lợi nhuận thuần ( lãi ròng), đây là kết quả đáng chân trọng trong khi mà có nhiều doanh
nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ nh hiện nay.
Tuy nhiên,cũng phải thừa nhận tổng lợi nhuận thuần qua các năm còn rất thấp so
với qui mô một công ty Trung ơng có doanh số lớn. Lý giải điều này, trớc hết là do công
ty đi lên từ một doanh nghiệp có cơ sở vật chất, trang thiết bị lạc hậu, cùng với việc nhiều
năm bao cấp làm ăn không có hiệu quả. Công ty đứng trớc tình trạng thiếu vốn trầm trọng,
tỷ lệ vay vốn quá cao, lãi vay cao khiến cho chi phí hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng cao
so với doanh thu.
3.3. Doanh số xuất khẩu
Diễn biến doanh số xuất khẩu qua các năm
Ch
ỉ tiêu
Nă
m
Xuất
khẩu của
công ty
(Triệu
đồng)
Xuất
khẩu của
T cty
(Triệ
u đồng)
Tỷ
lệ /D.số
bán (%)
Tỷ
lệ phát
triển so
với năm
liền kề
(%)
Tỷ
lệ phát
triển so
với năm
1999
( %)
Tỷ
lệ % so
với
T.
cty
19
99
29030
,7
1224
92,4
14,8 - 10
0
23
,7
20
00
10684
6,9
2707
75,4
39,2 368,
1
36
8,1
39
,5
20
01
48313
,9
1559
87,9
16,1 45,2 16
6,4
30
,9
20
02
21595
,6
1175
54,9
6,6 43,9 73,
1
18
,4
Nhận xét:
Qua kết quả trên cho thấy, doanh số xuất khẩu của công ty chiếm tỷ lệ vừa phải
so với doanh số bán, đạt cao nhất vào năm 2000 và cũng là năm công ty có doanh số xuất
khẩu cao nhất toàn Tổng công ty ( chiếm 39,5% một con số mà không phải công ty nào dễ
dàng đạt đợc), đợc Thủ tớng Chính phủ tặng bằng khen. Tuy nhiên, hai năm sau đó doanh
số xuất khẩu liên tục giảm, điều này có thể do công ty đang ở giai đoạn đỉnh cao của chu
kỳ phát triển và bắt đầu bị suy giảm, cộng với nhu cầu của thị trờng giảm khiến cho doanh
số của toàn Tổng công ty giảm, tất yếu công ty cũng bị ảnh hởng. Mặc dù vậy, công ty
luôn là một trong những doanh nghiệp đứng đầu về xuất khẩu của Tổng công ty Dợc Việt
Nam.
3.4. Doanh số hàng nhập khẩu.
Đơn vị : triệu đồng.
Năm
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 2002
KH 135000 150000 180000 151000
TH 117601,8 124280,1 183765,2 150072,3
Nhìn vào bảng trên ta thấy : Nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, thể hiện nhập khẩu vẫn
chiếm vai trò hết sức quan trọng trong tìm kiếm lợi nhuận và mở rộng thị trờng của công
ty. Đây là một trong những chính sách lớn của công ty: vừa đa dạng hoá kinh doanh, vừa
lấy ngắn nuôi dài- lấy nhập khẩu để tạo điều kiện về vốn, về cơ cấu hàng, về xây dựng
kênh phân phối v.v…để thúc đẩy phát triển sản xuất. Tuy nhiên, tỷ trọng nhập khẩu cao
thể hiện việc sản xuất, mua bán hợp tác với các công ty, xí nghiệp trong nớc còn hạn chế.
II. Thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty Dợc Liệu TW1 – Hà Nội.
Công ty Dợc Liệu TWI - Hà Nội là công ty nhà nớc với mặt hàng kinh doanh là
thuốc và nguyên liệu làm thuốc để phục vụ mục đích sức khỏe cho nhân dân, đợc sự hỗ
trợ của nhà nớc về tài chính, trang thiết bị. Đồng thời công ty có đội ngũ cán bộ công
nhân viên giỏi nghiệp vụ và nhiệt tình, nên Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội rất thuận lợi
trong quá trình nhập khẩu, có thể trực tiếp tham gia giao dịch với các đối tác. Qua thống
kê 4 năm liên tiếp thì thu đợc kết quả.
Năm
1999 2000 2001 2002
Số
HĐ
TT(%)
Số
HĐ
TT(%) Số HĐ TT(%)
Số
HĐ
TT(%)
Thị trờng 325 96,7% 298 95,5% 308 95,1% 274 95,3%
Uỷ thác 11 3,3% 14 4,5% 16 4,9% 14 4,7%
Theo kết quả trên ta thấy công ty nhập khẩu chủ yếu theo hình thức trực tiếp, số hợp
đồng uỷ thác rất ít do đó em xin phép đợc trình bày quy trình nhập khẩu dới hình thức
trực tiếp.
1. Nghiên cứu môi trờng kinh doanh .
1.1. Nghiên cứu thị trờng .
* Nghiên cứu thị trờng trong nớc .
Hoạt động nghiên cứu thị trờng trong nớc là bớc mà Công ty dợc Liệu TWI - Hà
Nội rất chú trọng bởi thị trờng trong nớc là đầu ra chủ yếu của cả hàng sản xuất lẫn hàng
nhập khẩu. Công ty đã có phơng pháp cụ thể đối với từng nhóm khách hàng. Công ty đã
có phòng Marketing riêng biệt hoạt động tơng đối hiệu quả, qua nghiên cứu thị trờng dợc
phẩm Việt Nam hiện nay rất sôi động có xu hớng phát triển mạnh, hứa hẹn nhiều tiềm
năng thu hút, sự quan tâm của của các nhà kinh doanh trong nớc và nớc ngoài.
Việt Nam là một trong những nớc có tốc độ phát triển kinh tế ổn định từ 9 -
9,5%/năm. ngành dợc Việt Nam tăng trởng bình quân từ 13 – 15%/năm
Với quy mô dân số Việt Nam hiện nay khoảng 80 dân thì quy mô thị trờng dợc
phẩm Việt Nam hiện tại vào khoảng 550 triệu USD/năm. Theo dự báo của tổng cục
thống kê thì dân số Việt Nam vào năm 2010 sẽ tăng khoảng 93 triệu dân và tiền thuốc
bình quân đầu ngời khoảng 15 USD/ngời, nh vậy thì quy mô thị trờng dợc phẩm Việt
Nam sẽ đạt từ 1,4 – 1,5 tỉ USD. Vậy thị trờng Việt Nam có tiềm năng rất lớn
Thu nhập bình quân đầu ngời cũng tăng lên một cách đáng kể và mức tiêu thụ bình
quân hàng năm cũng tăng lên thể hiện.
Năm Thu nhập bình quân
GDP( USD )
Tiêu thụ thuốc bình
quân đầu ngời/ năm
1999 365 5,7
2000 405 6,2
2001 565 7,9
2002 574 8,1
Nhìn chung thị trờng dợc phẩm Việt Nam hiện còn có quy mô nhỏ ( 500 – 1000 triệu
USD/ năm) hiện nay đang tăng trởng và tiềm năng còn rất lớn, mức tiêu thụ thuốc bình
quân đang ở mức thấp, có xu hớng tăng cao cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế Việt
Nam.
Với đặc điểm chung của thị trờng dợc phẩm Việt Nam nh thế công ty đã tiến hành
nghiên cứu cụ thể vào nhu cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh.
- Nghiên cứu nhu cầu trong nớc
Với mức tiêu thụ thuốc bình quân đầu ngời nh trên thì nhu cầu tiêu thụ vẫn không cao,
điều này xuất phát từ nhiều lí do, song điều quan trọng nhất là do thu nhập bình quân đầu
ngời còn thấp, họ phải chi dùng cho những mặt hàng thiết yếu. Do đó công tác nghiên cứu
nhu cầu càng khó khăn hơn, phải biết đợc ngời dân đang cần loại thuốc gì? Số lợng là bao
nhiêu? giá cả ra sao?. Điều này còn có ý nghĩa quan trọng trong việc dự báo nhu cầu trong
thời gian rất lớn, muốn hiệu quả cao cần thiết phải căn cứ vào giá cả, quy cách, chủng loại,
kích cỡ, thị hiếu, tập quán ngời tiêu dùng và dựa vào đặc thù của của nguyên liệu và thành
phẩm tân dợc nhập khẩu từ nớc ngoài và tại công ty. Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân
viên giàu kinh nghiệm có chuyên môn về dợc lại giỏi về công tác thị trờng xuống từng
bệnh viện, khu điều dỡng thuộc nhiều tỉnh thành khác nhau, vừa giới thiệu và bán sản
phẩm công ty, đồng thời tìm kiếm thông tin phản hồi, thu nhận và kí kết các đơn đặt hàng,
các hợp đồng, tìm hiểu về khách hàng và làm thế nào để đem lại sự hài lòng nhất đối với
khách hàng của công ty. Với nhu cầu trong nớc hiện tại thì ngời dân Việt Nam mặc dù có
nhu cầu sử dụng thuốc chất lợng cao, nhng loại thuốc có giá thành cao không phù hợp với
sức mua nên phần lớn thuốc nội vẫn thịnh hành nhất, nghiên cứu nhu cầu đôi khi phù hợp
rất lớn đến tình hình biến động chung của thị trờng trong nớc. Từ đó thấy đợc mức cung
cầu về thuốc để đa ra kế hoạch biện pháp thực hiện nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng cũng
nh nhu cầu khách hàng trong những năm gần đây. Bên cạnh việc tăng mức sống thì nhu
cầu về thuốc cũng nh nhu cầu khách hàng trong những năm gần đây, bên cạnh việc tăng
cao cùng với việc khuyến khích các mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá đợc nhà nớc trợ
cấp nhằm phục vụ sức khoẻ cho nhân dân. Tuy nhiên cùng với các đối thủ cạnh tranh thì
dung lợng mặt hàng tăng lên đáng kể mà nhu cầu dùng thuốc của nhân dân lại tăng chậm
nên công ty đã không ngừng tìm kiếm bạn hàng mới, giữ uy tín với với bạn hàng cũ.
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng thì đây là một công việc rất
khó khăn bởi nhu cầu của khách hàng luôn biến đổi cùng với nhiều thông số kém ổn định
khách hàng khác làm cho công tác dự báo nhu cầu vốn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn.
- Nghiên cứu giá trong nớc .
Dù là thuốc nhập khẩu hay là thuốc công ty tự sản xuất thì khi bán trên thị trờng nội
địa sẽ rất cần quan tâm đến yếu tố giá, nó luôn luôn là một trong những vấn đề quan tâm
hàng đầu. Cạnh tranh càng khốc liệt thì càng có lợi cho ngời tiêu dùng, họ sẽ lựa chọn sản
phẩm thuốc thay thế ngay nếu sản phẩm cùng loại bán với giá đắt. Đặc biệt Công ty dợc
Liệu TWI - Hà Nội đa số bán buôn với số lợng lớn, những ngời mua buôn họ sẽ bán lại do
đó để có sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua buộc họ phải tìm đến những nhà cung cấp
có giá rẻ hơn. Công ty cần phải biết đợc mặt hàng thuốc mà công ty nhập khẩu hoặc tự sản
xuất đợc thị trờng chấp nhận với giá bao nhiêu để vừa đảm bảo đợc mục tiêu chăm sóc sức
khoẻ cho nhân dân vừa đảm bảo đợc mục tiêu lợi nhuận, để công ty tồn tại và phát triển.
Đồng thời cần xem xét với cùng chủng loại thuốc các đối thủ cạnh tranh sẽ bán với mức
giá là bao nhiêu?
Ngày nay dới sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật và sự tiến bộ của
ngành y dợc, đã có rất nhiều loại thuốc chăm sóc khách hàng khác nhau ra đời có thể
khống chế chữa khỏi nhiều bệnh nan y mà chỉ mấy năm trớc đây thôi y dợc học cha làm
đợc. Thuốc lại là mặt hàng tham gia nhiều trong các chơng trình nhân đạo lớn, bên cạnh
đó khách hàng trong nớc của công ty rất khác nhau, có thể là các bệnh viện, các trung tâm
y tế,…
Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội đã xem xét về khả năng tài chính, đặc điểm tiêu
dùng của khách hàng để công ty tuỳ theo từng khách hàng cụ thể mà có những biện pháp
kế hoạch cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu của họ với mức giá đợc chấp nhận rộng rãi trên thị
trờng nội địa.
- Nghiên cứu những nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu và giá của thị trờng
Trên thực tế quan hệ cung cầu không đơn thuần chỉ quyết định bởi khách hàng, khả
năng cung ứng của các nhà cung cấp và nhu cầu tiêu dùng của ngời dân. Hơn thế nữa,
cung cầu luôn luôn biến đổi bởi nó chịu tác động rất lớn của tiến bộ khoa học kĩ thuật và
công nghiệp, các chính sách của nhà nớc nói chung, của Bộ y tế và Tổng công ty Dợc Việt
Nam nói riêng. Ngoài ra còn có sự ảnh hởng của thời tiết, yếu tố này có thể làm bệnh tật
gia tăng hoặc giảm bớt. Sự đói nghèo, thiếu nớc sạch có thể gây ra một số bệnh nh dịch tả,
suy dinh dỡng …
Ngoài những nhân tố trực tiếp còn có nhân tố gián tiếp nh sự vận động của t bản,
thay đổi về chính trị, khủng hoảng, lạm phát của nền kinh tế.
Với từng nhân tố Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội đã và đang xây dựng mức độ ảnh
hởng của từng nhân tố để có chiến lợc kinh doanh.
- Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh.
Cạnh tranh là vấn đề không thể tránh khỏi trong nền kinh tế mở vận hành theo cơ chế
thị trờng, khi ngành y dợc đang trong thời kì tăng trởng và phát triển đã có rất nhiều doanh
nghiệp cả nhà nớc lẫn t nhân đợc Bộ Y tế cấp phép tham gia kinh doanh nói chung và kinh
doanh nhập khẩu nói riêng, điều này làm cho cạnh tranh gia tăng và càng trở nên khốc liệt
hơn.
Đối với Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội hàng nhập khẩu về khi bán ra thị trờng nội
địa đã gặp phải các đối thủ cạnh tranh trong cùng hệ thống phân phối thuốc tại Việt Nam,
đó là các doanh nghiệp Dợc Việt Nam và các hãng dợc phẩm ở nớc ngoài hoạt động tại
Việt Nam dới hình thức liên doanh hoặc buôn bán trao đổi qua một công ty kinh doanh
xuất nhập khẩu dợc phẩm của Việt Nam. Cụ thể theo thống kê năm 2001 có 20 doanh
nghiệp dợc TW, 126 công ty xí nghiệp dợc địa phơng, 6 công ty xí nghiệp dợc thuộc bộ
nghành khác, 25 công ty liên doanh và dự án đã cấp phép, 595 doanh nghiệp t nhân, trách
nhiệm hữu hạn, cổ phần và 201 hãng công ty dợc nớc ngoài với khoảng 9000 mặt hàng các
loại hiện đang lu hành tại thị trờng Việt Nam.
Với hệ thống các đối thủ cạnh tranh nh vậy, Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội đã
không ngừng thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu đối thủ nhằm tìm kiếm các thông tin, nh
đối thủ cạnh tranh hiện đang cung ứng mặt hàng gì , với giá cả bao nhiêu, có bao nhiêu
đối thủ cạnh tranh cùng cung cấp mặt hàng giống mặt hàng của công ty kinh doanh hiện
nay. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ, tìm hiểu chiến lợc kinh doanh mà đối
thủ đang theo đuổi, xem xét về chính sách khuếch trơng, xúc tiến bán hàng và hoạt động
marketing khác mà đối thủ cạnh tranh đang triển khai, đồng thời không ngừng học hỏi
nâng cao nghiệp vụ. Từ đó Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội sẽ đa ra những biện pháp cụ
thể nâng cao thế mạnh so với đối thủ cạnh tranh, một mặt tạo ra uy tín với đối tác, mặt
khác khai thác thêm đợc tập khách hàng mới trên những khu vực thị trờng khác nhau
nhằm mở rộng quy mô bán thuốc cho công ty.
Nhận xét
Thông qua thực trạng của quá trình nghiên cứu thị trờng, nhìn chung công tác tìm
hiểu thị trờng trong nớc đợc công ty tiến hành tơng đối tốt, phân tích nhu cầu, giá, đối thủ
cạnh tranh trên cơ sở tìm hiểu thực tế cũng nh suy luận rõ ràng. Công ty đã chỉ rõ đợc
những nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu trong nớc từ đó đa ra các dự báo sát với thực tế và có
kế hoạch cụ thể trong hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiên Công ty dợc liệu TWI-Hà Nội cha
tận dụng đợc những điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để phát huy lợi thế cho mình do đó
bỏ qua nhiều kẻ hở thị trờng nội địa cũng nh cha khai thác hết đợc sức mua của tập khách
hàng ở các tỉnh khác nhau.
* Nghiên cứu thị trờng quốc tế.
Cùng với xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá về kinh tế, thị trờng dợc phẩm thế
giới cũng ngày càng phát triển và có những bớc phát triển nhảy vọt. Nó đợc phản ánh trớc
hết ở doanh số bán thuốc, tốc độ tăng trởng của doanh số bán tại các khu vực.
Ngành dợc là ngành có mức tăng trởng cao trên thế giới, trong khi mức tăng trởng
chung của thế giới là 2,3 – 3%/năm, thì mức tăng trởng của ngành dợc là 11,6% ( Theo
nguồn: Pharmacetical Marketing in the 21st centry – 1996 – trang 3,4)
Doanh số bán thuốc phân bố không đồng đều, ba khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật
Bản bán ra với doanh số chiếm 80%/tổng doanh số thuốc bán ra trên thế giới, trong khi
dân số của ba khu vực này chỉ chiếm 30% dân số thế giới. Đây là khu vực có nền kinh tế
và công nghiệp phát triển, ngành dợc cũng là một ngành đợc các t bản quan tâm đầu t.
Châu Á là khu vực có mức tăng trởng cao nhất thế giới, nhng tốc độ tăng trởng của
ngành dợc cha tơng xứng chỉ vào khoảng 7,6%/năm so với tốc độ tăng trởng chung trên
thế giới là 11,6%. Thị phần của Châu Á cũng nhỏ bé bằng 7%, trong khi đó dân châu Á lại
chiếm rất lớn vào khoảng 30% dân số thế giới. Điều này chứng tỏ tiềm năng phát triển
công nghiệp dợc ở đây còn lớn cần đợc nghiên cứu đầu t phát triển thích hợp. Một đặc
điểm quan trọng nữa của thị trờng dợc phẩm thế giới là nguồn thuốc bán ra tập chung vào
một số hãng và tập đoàn dợc phẩm lớn, 25 hãng hàng đầu trên thế giới bán ra với doanh số
148 tỉ USD chiếm 60,8% thuốc đợc bán ra trên thế giới, điều này thể hiện xu hớng tích tụ
và tập chung hoá cao độ của nền kinh tế t bản ở ngành dợc trong cơ chế thị trờng. Đáng
chú ý là các hãng hàng đầu trên thế giới bán 90% sản phẩm của họ ra nớc ngoài.
Với những đặc điểm về thị trờng dợc phẩm, Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội đã tiến
hành nghiên cứu ở một số thị trờng mà tại đó công ty có rất nhiều đối tác và nhà cung cấp,
nhà nhập khẩu sản phẩm của công ty. Mục đích của nghiên cứu thị trờng quốc tế đối với
hoạt động nhập khẩu để biết đợc giá cả, các điều kiện thanh toán, khối lợng cung ứng, thời
gian cung cấp và sự u đãi từ chính phủ nớc họ… Những yếu tố này sẽ ảnh hởng trực tiếp
đến sự ổn định của quá trình kinh doanh, đến uy tín của công ty đối với khách hàng. Công
ty dợc Liệu TWI - Hà Nội khi tiến hành nghiên cứu thị trờng quốc tế thờng sử dụng cả hai
hình thức trực tiếp và gián tiếp. Do kinh phí còn hạn hẹp nên hình thức nghiên cứu trực
tiếp đem lại những thông tin chính xác về thị trờng nhng vẫn ít đợc tiến hành, chủ yếu là
nghiên cứu gián tiếp qua sách báo, tạp chí thông qua các trung tâm thông tin kinh tế đối
ngoại, các báo cáo của Bộ y tế hoặc thông qua hình thức tự quảng cáo của đối tác để biết
đợc bản tin về gía cả các loại nguyên liệu làm thuốc cũng nh thành phần tân dợc. Hình
thức nghiên cứu thị trờng này cho phép công ty giảm đợc chi phí nhng kết quả đem lại
không cao do thiếu sự tiếp xúc trực tiếp dẫn đến việc thông tin đem lại thiếu tính thực tế
và độ chính xác không cao. Từ quá trình điều tra nghiên cứu quốc tế Công ty dợc Liệu
TWI - Hà Nội đã tiến hành giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng với các đối tác thuộc
một số thị trờng sau.
- Thị trờng Trung Quốc :
Trung Quốc là nớc có nền kinh tế lớn nhất châu Á, doanh số bán thuốc của Trung
Quốc đạt khoảng 10,8 tỷ USD/năm, đây là một khu vực có tiềm lực lớn về cả sức bán lẫn
sức mua. Tại thị trờng này Công ty dợc liệu TWI-Hà Nội có một số nhà cung cấp nh Sine
Pharm,… Với trị giá nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc nh sau.
Cơ cấu nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc ( ĐV : USD)
Năm 1999 2000 2001 2002
Tổng 495201,5 1679764,5 2119299,1 1868872,9
Nguyên liệu 368209,5 1268543 200174 1363722
Thành phẩm 126992 411221,5 191925,1 505150.9
Qua số liệu trên cho thấy công ty DLTW I nhập khẩu từ thị trờng Trung Quốc chủ yếu
là nguyên liệu, chiếm đến 90% tổng giá trị nhập khẩu Nguyên Liệu của công ty, trị giá
nhập khẩu nguyên liệu tăng dần theo các năm, năm 2000 cao hơn năm 1999 gấp bốn lần,
năm 2001 tăng 26,17% so với năm 2000. Năm 2002 lại giảm 11,8% so với năm 2001.
Một đặc điểm rõ nét là trị giá Nguyên liệu công ty nhập khẩu từ thị trờng Trung Quốc lớn
hơn thành phẩm tân dợc rất nhiều, sở dĩ vậy là do thành phẩm tân dợc đợc sản xuất từ
Trung Quốc chất lợng không tốt nh một số quốc gia khác sản xuất đặc biệt là bao bì, nhãn
mác xấu, ngời tiêu dùng không a chuộng khi công ty nhập về rất khó bán trên thị trờng
ngợc lại với mặt hàng nguyên liệu giá thành rẻ, Trung Quốc lại có nguồn thảo dợc phong
phú, điều kiện vận chuyển tơng đối gần và dễ dàng cớc phí vận chuyển có thể qua đờng bộ
rất rẻ, đồng thời mặt hàng nguyên liệu của Trung Quốc tơng đối phong phú và đa dạng tuy
nhiên chất lợng không ổn định, giá cả lại biến động thất thờng do thiếu sự kiểm soát của
nhà nớc.
- Thị trờng ẤN Độ :
Công nghệ y dợc là một ngành rất phát triển tại ÂN độ, doanh thu mang lại cho đất nớc
ấn độ từ ngành này là một con số không nhỏ. Khác với thị trờng Trung Quốc, thị trờng ấn
Độ cung cấp cho công ty DLTW I chủ yếu là thành phẩm tân dợc từ các nhà cung cấp nh
Rauhaky, Cadila Heolthcare Ltd, Core Healthcare Ltd, …Với cơ cấu nhập khẩu nh sau.
Cơ cấu nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc ( ĐV : USD)
Năm 1999 2000 2001 2002
Tổng 1564975,8 2063705,5 3227003,2 2579379,3
Thành phẩm 1346055,1 1987226,4 2201348 1997628,2
Nguyên liệu 218920,7 76479,1 10256552 581751,1
Tổng giá trị nhập khẩu cả nguyên liệu và thành phẩm tân dợc từ ấn Độ liên tục tăng, năm
2000 tăng 31,9% so với năm 1999. Năm 2001 tăng 56.4% so với năm 2000. Năm 2002 lại
giảm 7.96% so với năm 2001.
Đây là một thị trờng đầy triển vọng trong những năm gần đây, thành phẩm nhập từ
ẤN ĐỘ rất dễ bán trên thị trờng nội địa do thuốc có chất lợng tốt, bao bì nhãn mác lại đẹp.
Hơn thế nữa thơng hiệu thuốc tân dợc của ấn độ đã nổi tiếng khắp thị trờng dợc phẩm thế
giới từ những năm 1980. Tuy nhiên giá thành khá cao và thờng đợc tập khách hàng có thu
nhập cao a chuộng. Nguyên liệu nhập khẩu từ ẤN ĐỘ rất ít chủ yếu là bổ sung những
nguyên liệu quý hiếm mà trung quốc không sẵn có, Công ty dợc liệu trung ơng I nhập trị
giá nguyên liệu không đáng kể là do giá cả nguyên liệu cao, vận chuyển tốn kém đa vào
sản xuất thì sản phẩm đầu ra bị đội giá thành lên cao, điều này gặp khó khăn khi cạnh
tranh trên thị trờng với những sản phẩm tự sản xuất trong nớc.
- Thị trờng Pháp :
Pháp là một quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh trong nhóm G7. Việt Nam trong
một thời gian rất dài đã là thuộc địa của Pháp, điều này giúp cho các hoạt động kinh tế của
nớc Pháp nhanh chóng xâm nhập vào nền kinh tế Việt Nam ở nhiều lĩnh vực trong đó
ngành Y dợc chiếm một tỷ trọng không nhỏ. Công ty dợc liệu trung ơng I trong mấy năm
gần đây nhập khẩu thành phẩm tân dợc từ Pháp với trị giá tơng đối lớn đồng thời một phần
nhỏ nguyên liệu của công ty cũng đợc nhập khẩu từ thị trờng này. Cụ thể của một số đối
tác nh Urgo Healthcare Ltd, Hyphen Divisien Pte Ltd,Rhene Poulene,… Với trị giá hàng
nhập khẩu nh sau nh :
Cơ cấu nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc (ĐV : USD)
Năm
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 2002
Tổng 2238837,1 1309202,0 220479,0 429632,0
Thành phẩm 2061182 1020821,6 220479,0 392864,9
Nguyên liệu 177655,1 288380,4 0 36767,1
Theo bảng trên, tổng trị giá nhập khẩu cả thành phẩm và nguyên liệu liên tục giảm.
Năm 2002 giảm đến 80% so với năm 1999. Điều này do một số nguyên nhân chủ yếu là
trong giai đoạn 1999-2002 khối lợng thuốc tự sản xuất của công ty tăng cao, mặt khác
nguồn thuốc từ Hàn Quốc và một số nớc cùng trong nhóm G7 với Pháp có nhiều th chào
hàng với giá hấp dẫn hơn, thành phẩm tân dợc lại phong phú về chủng loại, mẫu mã đẹp.
Tuy nhiên một số mặt hàng nh nhóm kháng sinh, nhóm Vitamin, …thì chất lợng thuốc của
Pháp vẫn thuyết phục ngời tiêu dùng do đó năm 2001, 2002 công ty vẫn nhập khẩu các
mặt hàng này từ Pháp, nhng với số lợng ít hơn chủ yếu nhập khẩu những mặt hàng thuốc
mà tại các quốc gia khác khó tìm thấy sản phẩm thay thế. Với mặt hàng nguyên liệu thì trị
giá nhập là không đáng kể chủ yếu là nhập từ các đối tác vốn đã rất quen thuộc, làm ăn lâu
dài với công ty để giữ uy tín và bổ sung những nguyên liệu còn thiếu cha nhập đợc hoặc
nhập không đủ từ Trung Quốc hoặc các quốc gia khác.
- Thị trờng CANADA :
Canada là một trong những nớc công nghiệp phát triển, cùng với sự phát triển của các
ngành công nghiệp khác thì công nghệ y dợc đợc chính phủ Canada chú trọng đầu t. Đây
là một thị trờng có nhiều hãng dợc phẩm là đối tác rất lâu của công ty. Nguồn hàng nhập
khẩu từ thị trờng này chủ yếu là thành phẩm, một phần rất nhỏ là nguyên liệu làm thuốc
của một số nhà cung cấp : Tenamyd Canada... Cụ thể nh sau :
Cơ cấu nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc (ĐV : USD)
Năm
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 2002
Tổng 2238837,1 1309202 3886790,0 1884044,9
Thành phẩm 2218642,9 1289927 3768244,6 1792116,3
Nguyên liệu 20194,2 19275 1185454 91928,6
Theo số liệu cho ở bảng trên, năm 1999, 2000 tổng trị giá nhập khẩu về cả thành phẩm và
nguyên liệu tơng đối lớn do nguồn thuốc của Canada có chất lợng tơng đối tốt. Năm 2001
tăng 296,9%, gần gấp 3 lần so với năm 2000, điều này chứng tỏ nguồn thuốc nhập từ
Canada bán rất chạy tuy nhiên đến năm 2002 lại giảm đáng kể chỉ bằng 48,5% so với năm
2001 do năm 2002 công ty dợc liệu trung ơng I có nhiều đối tác mới từ các nớc châu Á nh
Đài Loan, Thái Lan, Indonesia, …cùng một số nớc Châu Âu, nh Bungari, Hunggari, Tây
Ban Nha …liên tục gửi th chào hàng phù hợp với nhu cầu và điều kiện nhập khẩu của
công ty.
Qua số liệu trên cho thấy nguồn nhập khẩu từ thị trờng Canada tơng đối thất thờng, biến
đông lớn qua từng năm, lý do là giá cả thuốc tại thị trờng này không ổn định, sự kiểm soát
giá của chính phủ kém chặt chẽ, trong khi đó điều kiện vận chuyển gặp nhiều khó khăn và
chi phí vận chuyển lại lớn, công ty nhập khẩu chủ yếu để đáp ứng các đơn đặt hàng từ phía
khách hàng quen của công ty và xu hớng mới là công ty sẽ tìm nguồn hàng thay thế tại các
nớc có giá cả ổn định và chi phí vận chuyển lại đỡ tốn kém.
- Thị trờng Hàn Quốc :
Hàn Quốc là một trong bốn con rồng Châu á có tốc độ phát triển kinh tế cao, bên cạnh
các ngành công nghiệp phát triển nh : Điện tử, công nghệ đóng tầu …thì công nghệ y dợc
cũng phát triển theo với nhiều hãng lớn nh hãng dợc phẩm Samsung Pharma ce thuộc tập
đoàn Samsung, hãng Kelen, hãng Cheil Jeday. Công ty dợc liệu trung ơng I trong một thời
gian không lâu đã trở thành đối tác nhập khẩu của các hãng dợc phẩm trên với trị giá về
thành phẩm tân dợc và nguyên liệu nh sau :
Cơ cấu nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc (ĐV :USD)
Năm
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 2002
Tổng 563577,7 970814,9 1667017,7 1684340,9
Thành phẩm 437622,5 762854,3 1243513 1253388,2
Nguyên liệu 125955,2 207960,6 4235047,7 430952,7
Theo số liệu trên ta có : Năm 2000 tổng trị giá nhập khẩu tăng 72,26% so với năm 1999
chủ yếu tăng về thành phẩm, năm 2001 tổng trị giá nhập khẩu tăng khá cao lên tới 71,71%
so với năm 2000, tiếp đến năm 2002 tổng trị giá nhập khẩu lại tơng đối ổn định so với
2001. Nh vậy, trong hai năm gần đây thị trờng Hàn Quốc đã cung cấp cho công ty dợc liệu
trung ơng I với khối lợng thuốc không nhỏ, điều nầy đợc giải thích bằng nhiều nguyên
nhân nhng chủ yếu là do đặc điểm tiêu dùng thuốc của ngời Châu Á tơng đối phù hợp với
những sản phẩm đợc sản xuất tại Hàn Quốc. Hơn nữa công nghệ chế biến dợc phẩm tại
Hàn Quốc không kém các nớc trong nhóm G7 và một số quốc gia phát triển khác.
- Các thị trờng khác :
Ngoài những thị trờng chủ yếu nh trên, Công ty dợc liệu TWI còn tiến hành nhập khẩu ở
rất nhiều quốc gia khác, từ nhiều châu lục khác nhau trên thế giới. Tuy nhiên, so với các
thị trờng trên thì trị giá nhập khẩu từ mỗi thị trờng này là không lớn lắm nhng lại đóng vai
trò tơng đối quan trọng đối với công ty bởi vì nó sẽ góp phần tạo nên sự phong phú đa
dạng nhiều chủng mặt hàng kinh doanh của công ty, mặt khác sẽ mở rộng thị trờng để tăng
doanh thu, tăng lợi nhuận trong khi vừa phục vụ đợc mục tiêu ổn định sức khoẻ cho nhân
dân vừa nâng cao thu nhập cho công nhân, cán bộ trong công ty.
Cơ cấu nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dợc (ĐV :USD)
Năm
Tên nớc
1999 2000 2001 2002
Malaysia - 26250,0 3661,0 -
Singapore 11440,0 8580,0 69425,5 19425,4
Nhật 129989,4 165502,0 - -
Đức 138573,8 48038,6 200687,4 568681,8
Indonesia - 17850,0 59927,5 33337,5
Bungari - 57525,0 153716,6 79897,7
Eritria - 15842,5 - -
Pakistan - 18845,0 - -
Tây Ban Nha - 11275,0 - 34776,0
Hunggary 120072,0 49122,8 33760,0 -
Ba Lan - 14698,6 - -
ÁO 120233,0 105410,0 182548,6 173064,5
Hông Kông 21052,5 107072,5 - -
Thái Lan 78845,0 55765,2 164398,1 149633,6
Australia - - - 9733,5
Đài Loan - - - 86869,4
Italya - - 123408,8 80763,4
Mỹ - - - 40203,7
Nhận xét:
Thông qua quá trình nghiên cứu thị trờng quốc tế nhận thấy Công ty dợc liệu TWI-
Hà Nội đã đạt đợc những thành quả nhất định thể hiện ở hiệu quả từ hoạt động nhập
khẩu,doanh nghiệp đã xâm nhập vào thị trờng quốc tế và tỷ trọng nhập khẩu không ngừng
tăng tại các thị trờng qua từng năm. Tuy nhiên khi nghiên cứu thị trờng quốc tế thì công ty
chủ yếu dùng phơng pháp nghiên cứu gián tiếp do đó thông tin thu đợc sẽ không thể đầy
đủ điều này sẽ gây bất lợi khi đàm phán với đối tác.
1.2. Nghiên cứu đối tác .
Sau khi nghiên cứu thị trờng lựa chọn đợc đối tác công ty sẽ bắt đầu tiếp cận bạn hàng
để tiến hành giao dịch. Quá trình giao dịch thực chất là quá trình trao đổi thông tin về các
điều kiện thơng mại giữa công ty và đối tác nớc ngoài, công việc đầu tiên là công ty
DLTWI sẽ tiến hành hỏi giá, yêu cầu bạn hàng cho biết thông tin chi tiết về hàng hoá, quy
cách phẩm chất, số lợng bao bì, điều kiện giao hàng, giá cả, điều kiện thị trờng và các điều
kiện thơng mại khác để nhận đợc báo giá với thông tin đầy đủ từ phía đối tác. Bên đối tác
sẽ gửi cho công ty DLTWI lời chào hàng có đầy đủ thông tin theo yêu cầu của công ty
DLTWI, thông thờng công ty DLTWI nhận đợc những lời chào hàng cố định nên thời gian
giao dịch đợc rút ngắn và các chào hàng cũng có nội dung đầy đủ và đợc coi nh hoạt động
do bên đối tác tác soạn thảo. Từ đó công ty sẽ phân tích u điểm, nhợc điểm của từng chào
hàng và đa ra kết luận có chấp nhận chào hàng hay không ? Thông thờng khoảng 60% các
hoạt động đều đợc chấp nhận và đối tác chủ yếu là các bạn hàng quen thuộc đã làm ăn lâu
dài với công ty, 40% các hoạt động còn lại đều đợc thoả thuận lại do vấn đề giá cả, địa
điểm nhận hàng và quy cách phẩm chất.
Nhận xét
Công ty dợc liệu TWI-Hà Nội đã định hớng đúng đắn và xác định đợc tầm quan trọng
của công tác nghiên cứu đối tác
Tuy nhiên, khi nghiên cứu đối tác quốc tế công ty cũng gặp không ít khó khăn do biện
pháp nghiên cứu thị trờng không tiến hành một cách chi tiết, thông tin thu đợc có độ chính
xác kém trong khi hàng nguyên liệu và thành phẩm tân dợc lại yêu cầu có độ chính xác
cao về kỹ thuật chất lợng vì nó có liên quan trực tiếp đến sức khoẻ con ngời, các mặt hàng
về thuốc rất phức tạp với nhiều nhà cung cấp nớc ngoài có giá cả khác nhau vì vậy việc
lựa chọn ra nhà cung cấp tối u không phải là dễ dàng. Hiện nay công ty đã có một số chi
nhánh ở nớc ngoài nên tại các nớc có chi nhánh nha Nga, Lào … công tác thu thập thông
tin thị trờng không khó khăn nhng tại thị trờng này trị giá nhập khẩu lại không lớn do công
nghệ dợc phẩm ở đây vẫn đang ở trạng thái tiềm năng cha thực sự phát triển, tại những thị
trờng này công ty chủ yếu xuất khẩu và sản xuất theo hình thức liên doanh để cung cấp sản
phẩm sang thị trờng nớc ngoài. Hạn chế hiện nay của công ty DLTWI là kinh phí cha đủ
lớn để tiến hành nghiên cứu thị trờng nớc ngoài với quy mô rộng, đây là một khó khăn lớn
trong quá trình nghiên cứu thị trờng nớc ngoài của công ty DLTWI.
1.3. Lập phơng án kinh doanh.
Sau khi lựa chọn đợc nhà cung cấp tối u, công ty DLTWI sẽ tiến hành lập phơng án
kinh doanh hàng nhập khẩu, khi đem phơng án kinh doanh ra trình duyệt phải đảm bảo
nêu rõ các nội dung sau :
+ Tên đơn vị kinh doanh hay tên ngời lập dự án.
+ Tên, địa chỉ, t cách pháp nhân, uy tín và độ tin cậy của công ty DLTWI.
+ Tên, địa chỉ, t cách pháp nhân, uy tín và độ tin cậy của đối tác nớc ngoài.
+ Hãng sản xuất, các thông số, các chỉ tiêu về thành phần chất lợng, quy cách phẩm chất
của nguyên liệu và thành phẩm tân dợc.
+ Hình thức nhập khẩu : trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Phơng thức thị trờng ngoại.
+ Phơng thức thị trờng nội.
+ Trị giá mua nguyên liệu và thành phẩm tân dợc, gía CIF, CFR hoặc DAF.
+ Thuế nhập khẩu.
+ Thuế VAT ( nếu có ).
+ Trị giá mua thực tế của nguyên liệu và thành phẩm tân dợc nhập khẩu.
+ Mức lãi dự tính ( % giá mua ).
+ Các chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.
+ Mức lãi suất vay ngân hàng.
+ Giá bán của thành phẩm tân dợc nhập khẩu.
+ Phí uỷ thác nhập khẩu.
+ Tỷ suất ngoại tề của nguyên liệu và thành phẩm tân dợc.
+ Tính toán hiệu quả của phơng án.
Trong bớc lập phơng án kinh doanh Công ty dợc liệu TWI-Hà Nội đã xây dựng một
cách chi tiết, phơng án đa ra có độ tin cậy cao và giúp cho quá trình đàm phán chủ động
hơn, tránh trờng hợp thị trờng thuộc về ngời bán còn ngời mua dễ bị nhà cung cấp gây áp
lực.
2. Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng.
2.1. Giao dịch, đàm phán
Sau khi lập dự án kinh doanh và đợc giám đốc phê duyệt công ty DLTWI sẽ tiến hành
đàm phán để đi đến ký kết hợp đồng nhập khẩu, công ty thực hiện quy trình đàm phán dới
hai hình thức :
+ Giao dịch - đàm phán qua th tín : công ty DLTWI là một công ty nhà nớc nhng chi
nhánh tại các nớc không nhiều do đó hình thức giao dịch đàm phán này vẫn đợc sử dụng
chủ yếu để một mặt tiết kiệm chi phí, mặt khác có thể tạo điều kiện cho cả công ty và đối
tác là nhà xuất khẩu có thời gian cân nhắc suy nghĩ để có những quyết định đúng đắn nhất.
Các đối tác của công ty DLTWI ở rất nhiều quốc gia khác thuộc nhiều khu vực khác nhau
trên thế giới do đó với hình thức giao dịch này công ty sẽ tiến hành giao dịch cùng một lúc
với nhiều đối tác ở nhiều nớc khác nhau. Với mặt hàng nguyên liệu làm thuốc và thành
phẩm tân dợc thì yêu cầu về chất lợng rất khắt khe do đó cần có những thảo luận kỹ lỡng
và cam kết chắc chắn, điều này lại rất phù hợp với giao dịch đàm phán qua th tín. Tuy
nhiên, bên cạnh những u điểm mà công ty DLTWI có đợc từ hình thức giao dịch qua th tín
này sẽ là những khó khăn, bất lợi mà chính hình thức giao dịch này đem lại đó là việc
công ty DLTWI sẽ mất nhiều thời gian chờ đợi mới nắm bắt đợc thông tin của đối tác do
thời gian chuyển th tín dài do chờ đợi. Nh vậy nên có thể công ty sẽ mất nhiều có hội mua
bán tốt hơn đồng thời công ty cũng sẽ lúng túng trong việc đoán ý đồ đúng của đối tác. Để
khắc phục những bất lợi trên công ty DLTWI đã rất chú trọng tới nội dung một bức th, có
những cán bộ có nghiệp vụ giỏi, giàu kinh nghiệm và biết nhiều ngoại ngữ.
+ Giao dịch - đàm phán qua FAX và điện thoại : trong nhiều trờng hợp thời gian sẽ
không cho phép sử dụng hình thức giao dịch qua th tín, đó là những lúc công ty cần ký đợc
hợp đồng trong thời gian ngắn để nhập khẩu kịp thời hàng hoá cần nên công ty DLTWI sẽ
sử dụng hình thức giao dịch đàm phán qua FAX hoặc điện thoại. Bằng cách này, công ty
DLTWI sẽ rút ngắn đợc thời gian giao dịch - đàm phán, nhanh chóng đi đến thống nhất và
ký kết hoạt động với đối tác, trong trờng hợp cần xác nhận lại một số thông tin cần thiết
cũng cần phải qua điện thoại hoặc FAX do u điểm của hình thức đợc đợc thực hiện dễ
dàng, nhanh chóng đảm bảo đợc tính thời điểm, bên cạnh đó là thời gian dành cho đàm
phán bị hạn chế do cớc phí FAX và điện thoại quốc tế rất cao, điều này làm cho chi phí
giao dịch tăng và đội giá thành sản phẩm nhập khẩu lên làm ảnh hởng đến doanh thu và lợi
nhuận của hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh của toàn
công ty nói riêng. Ngoài ra đàm phán qua điện thoại chỉ là thoả thuận bằng miệng hơn nữa
lại rất dẽ bị hiểu sai do dùng ngoại ngữ trong đàm phán ký kết, với thời gian nhanh, gấp
nên sẽ không thể có thời gian cân nhắc, suy nghĩ, chỉ cần một chút sai sót dễ dẫn đến tranh
chấp và khiếu kiện, quá trình giải quyết khó khăn vì giao dịch bằng miệng sẽ không có gì
làm bằng chứng cho những thoả thuận, quyết định trao đổi.
Nhận xét
Mặc dù trình độ ngoại ngữ của cán bộ trong công ty DLTWI tơng đối tốt xong cũng cha
thể đáp ứng hoàn toàn đợc đòi hỏi của đàm phán trực tiếp. Do đó hình thức này công ty
chỉ sử dụng trong các trờng hợp cần thiết chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số hợp đồng.
Bên cạnh đó còn rất nhiều vớng mắc phát sinh từ hình thức đàm phán này nh trong các
trờng hợp cần thiết, khẩn trơng thì công ty thờng bị đối tác nớc ngoài chèn ép, gây bất lợi
cho công ty. Điều này cũng có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể năng lực của nhân
viên, do lợi dụng việc chúng ta đang cần lợng thuốc nhập khẩu ngay …hơn nữa do đời
sống ngời dân ngày càng nâng cao sẽ làm giảm một số bệnh tật do đói nghèo đem lại nhng
đồng thời cũng gia tăng rất nhiều bệnh mới mà khả năng chế tạo thuốc và chữa trị khó hơn,
nhu cầu dùng thuốc ngoại có chất lợng cao, thuốc bổ tăng lên rất nhiều nên với công nghệ
y dợc của Việt Nam cha thể đáp ứng đợc, do đó nhập khẩu càng trở nên cần thiết, công ty
DLTWI cũng nh một số công ty khác khi nhập khẩu luôn đứng trong thế cần mua, thế bị
động trong ki ngời bán sẽ có rất nhiều cơ hội để bán và dờng nh thị trờng thuộc về thế
ngời bán. Một đặc điểm quan trọng khác là kiến thức về nghiệp vụ ngoại thơng, ngoại ngữ
của các cán bộ công ty DLTWI tơng đối tốt nhng kỹ thuật đàm phán lại có nhiều hạn chế,
cha có kiến thức tổng hợp, khả năng tìm hiểu tập quán, văn hoá kinh doanh của các nớc
trên thế giới cũng cha tốt, không những vậy các thoả thuận trên bàn đàm phán tại Việt
Nam còn chịu sự kiểm tra, phê duyệt của nhiều cơ quan chuyên môn phía sau đoàn đàm
phán dễ gây nên một sự lãng phí về thời gian, kinh phí và thiếu sự linh động, làm chậm
tiến độ triển khai dự án, giảm mức độ tin tởng đối với đối tác nớc ngoài trong bớc tiếp theo
là ký kết hợp đồng.
2.2. Ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi đã giao dịch - đàm phán xong với đối tác nớc ngoài, công ty DLTWI sẽ cùng đối
tác ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Trong quá trình ký kết hợp đồng công ty đã có những kinh nghiệm nhất định và luôn
thận trọng, thực hiện nghiêm túc, đúng pháp luật và đảm bảo lợi ích cho hai bên.
- Hoạt động ký kết với đại diện văn phòng nớc ngoài tại Việt Nam để nhập khẩu nguyên
liệu hoặc thành phẩm tân dợc đều yêu cầu phải có giấy uỷ quyền của Giám đốc công ty đó
hoặc Phó giám đốc, một trong hai chủ thể trên phải đứng tên ngời bán trong hợp đồng.
Chỉ ký kết với những đối tác có đầy đủ t cách pháp nhân khi tham gia kinh doanh tại
Việt Nam, mọi hoạt động của công ty đều đợc ký trên văn bản, những hợp đồng ký bằng
FAX, ngay sau khi ký phải thiết lập văn bản gốc để gửi cho 2 bên cùng ký để có bộ hồ sơ
gốc lu trữ lâu dài, đề phòng xảy ra khiếu kiện, tranh chấp.
- Nếu ngời ký hợp đồng không phải là Giám đốc hoặc Phó giám đốc thì ngời ký kết đó
phải đợc sự uỷ quyền của một trong hai chủ thể trên và phải có t cách pháp nhân.
Năm
1999 2000 2001 2002
Th
tín
FAX
-ĐT
Th tín FAX
-ĐT
Th
tín
FAX
-ĐT
Th
tín
FAX
-ĐT
Số hợp đồng
nhập khẩu
290 46 305 7 282 42 254 34
Theo số liệu trên, nhận thấy số hợp đồng nhập khẩu tăng dần theo các năm và khả
năng nhập khẩu cũng tăng theo chứng tỏ hoạt động kinh doanh nhập khẩu rất có hiệu quả,
đóng góp rất lớn vào mục tiêu chăm sóc sức khoẻ và lợi nhuận của công ty.
3. Tổ chức thực hiện hợp đồng.
3.1. Xin giấy phép nhập khẩu :
Sau khi ký kết hợp đồng với nhà cung cấp tại nớc ngoài thì tuỳ từng mặt hàng đòi hỏi
công ty DLTWI cần phải tiến hành xin giấy phép nhập khẩu.
*Với thành phẩm thuốc thì có hai loại :
- Nhập khẩu dợc liệu gồm cây thuốc, khoáng vật …công ty dợc liệu TƯ1 tiến hành
xin quota nhập khẩu tại cục quản lý dợc thuộc bộ y tế trớc khi ký hợp đồng nhập khẩu do
mặt hàng này bị giới hạn nhập khẩu. Công ty dợc liệu TƯ1 chỉ đợc phép ký kết nhập khẩu
với một khối lợng cụ thể mà cục quản lý dợc cho phép.
- Nhập khẩu tân dợc có hai loại :
+ Thứ nhất là nhập khẩu tân dợc có visa : loại có visa này có thể là tân dợc độc hoặc
không độc nhng đều phải lập đơn hàng nhập khẩu sau khi ký hợp đồng ngoại.
+ Thứ hai là nhập khẩu tân dợc không có visa : Với loại không có visa này thì dù là
thành phẩm độc hoặc không độc đều phải lập đơn hàng nhập khẩu để gửi đến cục quản lý
dợcViệt Nam
*Với nguyên liệu làm thuốc.
Gồm có hai loại : Có visa và không có visa.
+ Nhập khẩu nguyên liệu có visa : Với nguyên liệu làm thuốc thì dù có độc hoặc
không độc đều không phải xin đơn hàng nhập khẩu.
+ Nhập khẩu nguyên liệu không có visa : loại này thì dù nguyên liệu có thuộc thành
phần độc hoặc không độc đều phải xin đơn hàng nhập khẩu tại cục quản lý dợc Việt Nam
sau khi ký hợp đồng ngoại.
Với những mặt hàng kinh doanh của công ty đều nằm trong danh mục hàng hoá đợc u
tiên nhập khẩu để phục vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Vì vậy Công ty dợc Liệu
TWI - Hà Nội ít gặp khó khăn trong vấn đề xin giấy phép nhập khẩu. Tuy nhiên, Công ty
dợc Liệu TWI - Hà Nội cần phải nêu rõ lý do mục đích của hoạt động nhập khẩu cũng nh
giải trình các vấn đề liên quan đến các cơ quan, chủ quản, Bộ y tế và sau khi xem xét thấy
hợp lý các cơ quan có thẩm quyền sẽ gửi công văn cho phép công ty nhập khẩu.
3.2.Mở L/ C.
Tại công ty DLTWI chủ yếu là dùng L/C không huỷ ngang, công ty tiến hành cử cán bộ
phòng kinh doanh nhập khẩu đến Ngân hàng công thơng Đống Đa làm đơn xin mở L/C,
thời gian mở L/C là sau khi ký hợp đồng nhập khẩu. Căn cứ để mở L/C là các điều kiện
trong hợp đồng nhập khẩu, đơn xin mở L/C phải theo mẫu của ngân hàng đảm bảo chính
xác và phù hợp với nội dung. Bộ hồ sơ xin mở L/C gồm có những giấy tờ quy định :
+ Giấy phép nhập khẩu do cục quản lý dợc Việt Nam thuộc Bộ Y tế cấp.
+ Hợp đồng ngoại thơng (bản sao).
+ Giấy cam kết thanh toán.
Đến ngân hàng mở L/C cần phải có ngời đủ t cách pháp nhân để ký quỹ theo quy định về
việc mở L/C đồng thời có một ngời đứng ra chi trả thủ tục phí cho ngân hàng về việc mở
L/C, phí này thờng là 0,3% trị giá hợp đồng nhập khẩu còn tiền ký quỹ thờng là 10% giá
trị hợp đồng đối với bạn hàng. Trong trờng hợp Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội hợp tác
với bạn hàng lần đầu tiên thì cần phải ký quỹ 100% trị giá hợp đồng, cũng liên quan đến
thủ tục thanh toán và ký quỹ thì công ty còn nộp một số giấy tờ nh sau :
+ Uỷ nhiệm chi phí ngoại tệ để trả thủ tục phí.
+ Uỷ nhiệm chi phí ngoại tề để ký quỹ mở L/C hoặc
+ Đơn xin mua ngoại tệ để ký quỹ, trả thủ tục phí hoặc hợp đồng xin vay ngoại tệ để
thanh toán L/C.
Trong đơn xin mở L/C phải đề cập đầy đủ những nội dung chính theo quy định nh sau :
+ Tên ngân hàng thông báo.
+ Loại L/C, số ngày phát hành.
+ Thời gian và địa điểm hết hiệu lực của L/C.
+ Tên và địa chỉ ngời thụ hởng.
+ Tên và địa chỉ ngời xin mở L/C.
+ Bộ chứng từ phải xuất trình để thành toán.
+ Mô tả hàng hoá: Tên hàng, số lợng, quy cách phẩm chất, bao bì nhãn mác…Công ty
căn cứ vào quy cách phẩm chất của từng loại hàng có nhu cầu nhập khẩu để mô tả. Bớc
này đòi hỏi công ty phải mô tả chính xác, đầy đủ tránh tình trạng hiểu lầm của bên đối tác
do mô tả sai. Nguyên liệu và thành phẩm tân dợc mà công ty nhập khẩu chủ yếu là của các
bạn hàng đã có sự cộng tác lâu năm, đồng thời công ty đã có kinh nghiệm rút ra từ các
công ty đi trớc vì thế trong khâu này xảy ra sai sót là rất ít.
* Điều kiện giao hàng.
Thông thờng công ty nhập khẩu theo điều kiện CIF với những lô hàng có khối lợng lớn,
CFR với những lô hàng có khối lợng nhỏ và DAF đối với những lô hàng nhập khẩu từ
Trung Quốc.
Do nguyên liệu và thành phẩm tân dợc là hàng hoá đặc biệt dễ hỏng, dễ vỡ, vận chuyển
tơng đối khó khăn nên với điều kiện CIF công ty có thể giảm đợc rủi ro rất nhiều, không
phải chịu phí phát sinh ngoài địa phận nớc Việt Nam. Công ty chỉ phải chịu phí tổn và lệ
phí để lấy các chứng từ. Tuy nhiên giá CIF tơng đối cao do đó công ty cũng gặp khó khăn
khi cạnh tranh về giá với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nội địa, hơn nữa theo điều
kiện này ngời bán chỉ có nghĩa vụ mua bảo hiểm ở mức tối thiểu mà điều kiện bảo hiểm
này đối với mặt hàng là thành phẩm tân dợc là không thể đủ do đó để tránh rủi ro Công ty
dợc Liệu TWI - Hà Nội thờng phải trả thêm tiền để mua bảo hiểm ở điều kiện A hoặc điều
kiện bảo hiểm có phạm vi rộng tơng tự.
* Mức ký quỹ của đơn vị nhập khẩu :
Khi ngân hàng công thơng Đống Đa đồng ý mở L/C cho công ty, ngân hàng sẽ gửi cho
ngời mua một bản, ngân hàng của ngời bán bên kia một bản L/C. Ngời bán xuất hàng, gửi
hàng lên tàu, ngời bán sẽ gửi một bộ chứng từ vào ngân hàng ngời bán, ngân hàng ngời
bán sẽ gửi bộ chứng từ nh trên tới ngân hàng công thơng Đống Đa, sau đó ngân hàng công
thơng Đống Đa báo cho công ty dợc liệu TƯ1 nếu toàn bộ giấy tờ là hợp lệ thì ngân hàng
công thơng Đống Đa sẽ cắt tiền trong tài khoản của công ty để chuyển sang cho ngân hàng
ngời bán và trao lại bộ chứng từ cho công ty.
Nếu phơng thức thanh toán là điện chuyển tiền - mặc dù Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội
rất ít sử dụng nhng bằng cách này thì sau khi ban giám đốc ký hợp đồng ngoại, hàng đợc
xếp lên tàu, bên bán sẽ gửi cho bên mua một bộ chứng từ gốc gồm có : Bill, Invoice, C/A,
bảo hiểm, C/A ( phiếu kiểm nghiệm) khi công ty nhận đợc giấy báo hàng về đến cảng thì
soạn hồ sơ nhập khẩu để đi lấy hàng, hồ sơ gồm có tờ khai hai bản, hợp đồng một bản
(phô tô), giấy báo nhận hàng (1 bản) Invoice, Bill, C/A (gốc).
Trong trờng hợp công ty thấy bộ chứng từ nhận đợc không hợp lý sẽ gửi công văn đến
ngân hàng yêu cầu sửa đổi theo ý mình.
Trong công tác mở L/C chủ yếu do cán bộ của phòng kinh doanh nhập khẩu làm, các cán
bộ mặc dù chủ yếu là học về chuyên ngành dợc, cán bộ ngoại thơng còn ít nhng công ty đã
cố gắng tránh những lỗi không đáng có nh sai chính tả hoặc mở L/C muộn …để không
làm ảnh hởng đến thời gian và kinh phí cũng nh uy tín của công ty.
3.3. Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu.
Với hai điều kiện nhập khẩu là CIF và DAF thì công ty không phải tiến hành mua bảo
hiểm cho hàng hoá nhập khẩu, tuy nhiên có một số ít các hợp đồng đợc ký theo điều kiện
CFR thì công ty phải thực hiện mua bảo hiểm cho lô hàng.
Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội thờng mua bảo hiểm cho hàng hoá tại công ty bảo hiểm
bảo minh, thông thờng mua bảo hiểm cho từng chuyến hàng, với trách nhiệm đối với tổn
thất của hàng nhập khẩu của công ty trong phạm vi một chuyến hàng theo điều kiện từ kho
đến kho, còn công ty cũng phải có nghĩa vụ nộp cho công ty bảo hiểm một khoản phí bảo
hiểm cho chuyến hàng đó.
Lúc này Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội sẽ gửi “ Giấy yêu cầu bảo hiểm đến công ty bảo
việt theo mẫu của họ để yêu cầu bảo hiểm cho nguyên liệu hoặc thành phẩm tân dợc nhập
khẩu cho chuyến hàng đó, sau đó công ty bảo hiểm sẽ cung cấp cho Công ty dợc Liệu
TWI - Hà Nội một đơn bảo hiểm dựa theo giấy yêu cầu bảo hiểm mà công ty đó gửi đến.
Nội dung đơn bảo hiểm gồm có :
- Tên ngời đợc bảo hiểm.
- Tên hàng đợc bảo hiểm.
- Số B/L.
- Số container, trọng lợng, số tiền bảo hiểm, tên tàu, ngày tàu khởi hành, cảng chuyển tải,
cảng đến, điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm.
Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội khi mua bảo hiểm luôn nộp phí và lệ phí bảo hiểm đầy
đủ nên thờng mua đợc bảo hiểm một cách sớm nhất đề phòng bất trắc có thể xảy ra.
Khi lập chứng từ bảo hiểm cán bộ công ty thờng lu ý :
+ Số tiền bảo hiểm mua phải đầy đủ, thờng là 110% trị giá CIF của hàng nhập khẩu.
+ Số tiền bảo hiểm phải cùng một loại tiền với L/C
+ Tên tàu trở hàng, container và cảng đến phải đợc nêu đích xác.
+ Các rủi ro đợc bảo hiểm phải khớp với các điều quy định đợc nêu đích xác.
+ Các rủi ro đợc bảo hiểm phải khớp với các điều quy định của L/C.
+ Các đặc điểm của hàng phải khớp với các đặc điểm ghi trong vận đơn.
+ Hợp đồng hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm phải ghi ngời thụ hởng là ngời đợc bảo hiểm
và phải đợc ngời này ký.
+ Chứng từ bảo hiểm phải đợc đề ngày không trễ hơn ngày gửi hàng nh đã ghi trong vận
đơn.
+ Khiếu nại bảo hiểm phải đợc ghi rõ là thanh toán tại nơi đến hoặc tại nơi trong quy
định ở L/C, tên của ngời thanh toán phải đợc ghi trên tờ khiếu nại đó.
Trên thực tế hàng nhập khẩu của công ty rất ít gặp rủi ro, có cũng chỉ với một phần nhỏ
bị vỡ, hỏng. Đạt đợc điều này một phần do công tác bảo hiểm có hiệu quả, mặt khác hàng
nhập khẩu có sự đóng gói, bảo quản trong điều kiện tốt, ít bị ảnh hởng từ môi trờng, nhiệt
độ…có vài trờng hợp nh trong hợp đồng của Mediplantex – Kolen số hợp đồng là No 01-
03, ký ngày 23 tháng 6 năm 2002 trong quá trình vận chuyển đờng biển đã bị vỡ một số
lợng hàng trị giá 670 USD, Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội đã thông báo cho công ty Bảo
Việt, yêu cầu giám định, lập chứng từ cần thiết và bảo lu quyền khiếu nại đối với ngời thứ
3 và kết quả là đợc công ty bảo hiểm bồi thờng.
3.4. Làm thủ tục hải quan.
Khi có chứng từ ký hậu cho công ty để đi nhận hàng, công ty tiến hành mở tờ khai hải
quan thực hiện thủ tục hải quan khi hàng hoá về đến cảng.
Công ty cử cán bộ am hiểu và có kinh nghiệm về công tác hải quan để kê khai một cách
đầy đủ chính xác các chi tiết về các loại nguyên liệu và thành phẩm tân dợc nhập khẩu trên
chuyến hàng lên tờ khai hải quan theo mẫu tờ khaihải quan năm 2002, kiểm tra các thủ tục
giấy tờ.
Nội dung tờ khai hải quan :
+ Ghi mã thuế của Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội.
+ Loại hàng.
+ Tên hàng.
+ Số lợng, khối lợng, giá trị hàng.
+ Tên phơng tiện vận tải, nớc nhập khẩu.
Đồng thời Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội dựa vào căn cứ tính thuế đã kê khai và xác
định mã số hàng hoá thuế suất, giá tính thuế theo quy định để tự tính toán số thuế phải nộp
của từng loại thuế và từng loại nguyên liệu hoặc thành phẩm tân dợc. Cụ thể theo quy trình
sau :
- Công ty kê khai, áp mã, và tính thuế xuất nhập khẩu, kê khai vào mẫu hải quan 2002-
xuất nhập khẩu một cách đầy đủ, chính xác những nội dung ghi trên tờ khai.
Dựa vào căn cứ tính thuế đã kê khai và xác định mã số hàng hoá, thuế suất, giá tính thuế
theo quy định để công ty tự tính toán số thuế phải nộp của từng loại thuế và từng loại
nguyên liệu cũng nh thành phẩm tân dợc.
Bộ hồ sơ khai báo hải quan gồm các loại giấy tờ phải nộp hoặc xuất trình khi làm thủ tục
theo quy ớc hiện hành.
- Nhân viên hải quan kiểm tra tờ khai hải quan và bộ hồ sơ nếu thấy đầy đủ và hợp lệ
theo từng loại hình xuất nhập khẩu thì cho đăng ký tờ khai.
- Nhận thông báo thuế của hải quan và tổ chức để hải quan kiểm tra hàng.
- Căn cứ vào kết quả kiểm tra và khai báo của công ty hải quan sẽ xác định chính xác số
thuế mà Công ty dợc Liệu TWI - Hà Nội phải nộp, nếu cần có thể ra quyết định điều chỉnh
số thuế phải nộp.
- Sau khi đã nộp đủ thuế hải quan sẽ đóng dấu “ Đã làm thủ tục hải quan ” lên trang đầu
tờ khai và giao cho công ty nhận một bản và công ty đợc phép nhận hàng.
Nhận xét:
Trong vấn đề về thủ tục hải quan khó khăn gặp phải là không nhiều xong vẫn có bởi vì
theo quy định hiện hành của hải quan thì các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm kê
khai, áp mã, tính thuế cho hàng hoá nhập khẩu, sau đó lại có đến ba nhân viên hải quan
tính lại số thuế mà doanh nghiệp đã tính để kiểm tra. Quy định này gây thêm khó khăn cho
doanh nghiệp, kéo dài thời gian làm thủ tục thông quan nhập khẩu làm giảm hiệu quả,
trong khi nếu hải quan không đồng ý với kết quả tính thuế mà doanh nghiệp đã tính thì sau
khi kiểm tra họ sẽ vẫn gửi thông báo điều chỉnh thuế cho doanh nghiệp.
Về mặt hoàn thuế và khấu trừ : Sau khi đợc hải quan cửa khẩu điều chỉnh giảm thuế,
công ty làm công văn gửi phòng kiểm tra thị trờng Cục hải quan kèm theo xác nhận của
hải quan cửa khẩu, khoảng 18 đến 20 ngày sau thì cục hải quan cấp quyết định hoàn thuế,
phòng kiểm tra thị trờng yêu cầu công ty phải ra cửa khẩu để xác nhận vào công văn và
cam đoan khai báo đúng sự thật là không hợp lý vì khi làm thủ tục hoàn thuế, công ty đã
nộp toàn bộ các biên lai thu tiền, tờ khai hải quan, thông báo thuế do vậy việc kiểm tra độ
chính xác của giấy tờ đúng ra phải là công việc kiểm tra của hải quan.
Theo thông t 172/1998/thị trờng/BTC, thời hạn xét hoàn thuế là 30 ngày kể từ ngày nhận
đủ hồ sơ là quá dài vì thời gian làm các thủ tục nh sau : Nộp tiền bằng chuyển khoản đến
lúc lấy biên lai thuế là 10 ngày; Làm công văn xin hoàn thuế và hải quan cửa khẩu xác
nhận là 10 ngày, cục hải quan ra quyết định hoàn thuế là 30 ngày, tổng cộng là 60 ngày.
Bên cạnh đó một số cán bộ hải quan làm việc còn quan lu, không có tinh thần trách
nhiệm cao, kém nhanh nhẹn và linh động thậm chí còn tha hoá đạo đức, biến chất nhận hối
lộ gây khó khăn trở ngại làm tăng chi phí và lãng phí thời gian cho Công ty dợc liệu TWI-
Hà Nội trong quá trình làm thủ tục hải quan ảnh hởng đến thời gian nhận hàng và ….uy tín
đối với đối tác.
3.5. Nhận hàng :
Sau khi đã làm thủ tục thông quan nhập khẩu, hoàn tất các thủ tục hải quan, công ty sẽ
tiến hành nhận hàng. Tuỳ thuộc vào các thoả thuận trong hợp đồng và khối lợng hàng nhập
khẩu.
Thông thờng hình thức vận chuyển đều bằng đờng biển, và đờng bộ, một phần rất nhỏ là
đờng không, đờng biển thờng nhận tại cảng, đờng bộ nhận tại cửa khẩu, đờng không nhận
tại sân bay Nội Bài.
Khi nhận hàng tại cảng Hải Phòng do cảng có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu
từ tầu nớc ngoài, bảo quản hàng hoá trong quá trình xếp dỡ, lu kho, lu bãi nên Công ty dợc
liệu TWI-Hà Nội đã ký kết hợp đồng uỷ thác cho cảng thực hiện toàn bộ công việc
này.Trớc khi tàu đến Đại lý tàu sẽ gửi “ giấy báo tàu đến ” cho công ty biết và đến nhận
“lệnh giao hàng” D/O tại đại lý tàu. Khi đi nhận lệnh giao hàng cần mang theo vận đơn
gốc và giấy giới thiệu của đơn vị, đại lý tàu sẽ giữ vận đơn gốc và trao ba bản D/O cho chủ
hàng đồng thời thu phí nhận D/O. Nếu hàng đến nhng bộ chứng từ cha đến công ty sẽ đến
ngân hàng mở L/C xin giấy bảo lãnh của ngân hàng là một bản B/L gốc cùng với các
chứng từ khác ( có thể là bản sao) do ngời bán gửi đến bằng một con đờng khác
Đơn vị đến cảng hoặc hãng tàu (nếu hãng tàu đã thuê bao kho ) để đóng phí lu kho và
phí xếp dỡ, lấy biên lai. Sau đó mang “ Biên lai thu phí lu kho” cùng ba bản D/O, tìm vị trí
để hàng, tại đây lu một bản D/O, đơn vị mang hai bản D/O còn lại đến bộ phận kho làm
thủ tục xuất kho để nhận hàng. Đến cảng hải quan, mời hải quan kiểm hoá, sau khi hải
quan xác nhận “hoàn thành thủ tục hải quan” tiếp theo hàng đợc xuất kho.
Hình thức
vận chuyển
2000 2001 2002
Địa điểm nhận
hàng
Số
HĐ
TT
(%)
Số
HĐ
TT
(%)
Số
HĐ
TT
(%)
Đờng biển 218 69,87 236 72,84 209 72,57 Cảng Hải Phòng
Đờng không 13 4,17 9 2,78 17 5,9 Sân bay Nội Bài
Đờng bộ 81 25,96 79 24,38 62 21,53 Cửa khẩu
Nhận xét
Qua số liệu trên cho thấy số hợp đồng nhập khẩu chủ yếu là đờng biển vì hình thức
này sẽ giảm chi phí từ khâu vận chuyển do đó hạ đợc giá thành sản phẩm đem lại doanh
thu và lợi nhuận cao hơn cho công ty. Đờng bộ chủ yếu là nhập khẩu nguyên liệu từ trung
Quốc còn đờng không là rất ít chỉ trong trờng hợp khối lợng hàng hoá là không lớn và đó
là những hàng cao cấp.
3.6. Kiểm tra hàng nhập khẩu.
Sau khi nhận hàng sẽ tiến hành kiểm tra hàng nhập khẩu, công ty có đại diện là cơ quan
giám định để giám định mọi tổn thất h hỏng của hàng hoá khi hàng hoá đến cảng đối với
vận chuyển qua đờng biển, hàng hoá đến sân bay nội bài đối với vận chuyển qua đờng
hàng không và tại cửa khẩu đối với vận chuyển bằng đờng bộ.
Trong trờng hợp h hỏng nhìn thấy đợc ở bên ngoài kiện hàng thì công ty sẽ ghi rõ trên
vận đơn hoặc phiếu giao hàng kèm theo chứng nhận của cơ quan giám định có ghi hình
chụp ảnh nhằm duy trì trách nhiệm của bên vận tải, nếu không có gì h hỏng bên ngoài thì
ghi “ Không làm h hỏng nhìn thấy đợc” ở bên ngoài kiện hàng.
Ngày tháng hàng hoá đợc chuyển đến công ty phải uỷ quyền giám định kiểm soát số
lợng và tình trạng bao kiện hàng hoá của công ty.
Chứng c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty dược liệu TWI-Hà Nội.pdf