Tài liệu Luận văn Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài: Luận văn: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài
Phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty dịch vụ Hàng Không
sân bay Nội Bài
LỜI NÓI ĐẦU
Dới sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam, nhất là kể từ khi đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VII đến nay. Đất nớc ta bớc sang một thời kỳ mới với những t duy
mới, đờng lối mới, định hớng mới có chọn lọc. Đất nớc ta đã gặt hái đợc những thành tựu
to lớn cha từng có và đợc khắp năm châu đánh giá tốt, nhất là trong lĩnh vực kinh tế.
Sự chuyển dịch nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế đất nớc. Từ quản lý theo
phơng thức tập trung bao cấp giờ đây đợc vận hành theo cơ chế thị trờng. Cơ chế này đã
cuốn hút tiềm lực kinh tế ở mọi thành phần. Trong công cuộc đổi mới này đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có nguồn lực giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ có năng lực sáng tạo trong
cung cách qu...
40 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài
Phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty dịch vụ Hàng Không
sân bay Nội Bài
LỜI NÓI ĐẦU
Dới sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam, nhất là kể từ khi đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VII đến nay. Đất nớc ta bớc sang một thời kỳ mới với những t duy
mới, đờng lối mới, định hớng mới có chọn lọc. Đất nớc ta đã gặt hái đợc những thành tựu
to lớn cha từng có và đợc khắp năm châu đánh giá tốt, nhất là trong lĩnh vực kinh tế.
Sự chuyển dịch nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế đất nớc. Từ quản lý theo
phơng thức tập trung bao cấp giờ đây đợc vận hành theo cơ chế thị trờng. Cơ chế này đã
cuốn hút tiềm lực kinh tế ở mọi thành phần. Trong công cuộc đổi mới này đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có nguồn lực giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ có năng lực sáng tạo trong
cung cách quản lý. Là một ngời công dân, một thành viên của xã hội nói chung và của
doanh nghiệp kinh tế nói riêng. Nhận thức đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm của mình là
“Gác tay súng, tiếp tay cầy” cùng toàn Đảng, toàn dân xây dựng nền kinh tế góp phần đa
kinh tế đất nớc ta ngày một phát triển và dẫn đến “Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng
văn minh” là mục tiêu mà Đảng ta đã đề ra. Muốn vậy mọi ngời phải tự trau dồi kiến thức
về mọi mặt cho mình để có trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ làm ăn kinh tế, trình độ
quản lý kinh tế, phải có tích luỹ kinh nghiệm, phải suy nghĩ sáng tạo để làm giàu cho mình
và cho xã hội nói chung. Bản thân đợc vinh dự là một sinh viên khoa kinh tế, ngành quản
trị kinh doanh của Viện Đại Học Mở Hà Nội, qua những năm học đã đợc trau dồi tổng thể
chơng trình: Toán học, tin học, tâm lý xã hội. Marketing, kế toán tài chính...cung cấp các
kiến thức cơ sở và chuyên môn hỗ trợ cho nghiên cứu môn học quản trị doanh nghiệp mà
tôi xin đợc phép vận dụng để Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài nơi tôi đợc phép thực tập, Công ty dịch vụ Hàng
Không sân bay Nội Bài là một doanh nghiệp đợc thành lập trong thời kỳ đất nớc có sự
chuyển biến lớn nhất là sự chuyển biến trong lĩnh vực kinh tế định hớng có sự điều tiết của
Nhà nớc. Trong bối cảnh công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài cũng vấp phải
không ít khó khăn nh cơ chế, nhân lực, vật lực và nguồn vốn. Dới sự lãnh đạo sáng suốt,
khoa học của ban lãnh đạo công ty, từng bớc đã tháo gỡ đợc những vớng mắc ban đầu, dần
đa hoạt động kinh doanh và dịch vụ vào ổn định. Đến nay công ty đang trên đà phát triển
mạnh, mở rộng các lĩnh vực hoạt động, tạo đợc uy tín với khách hàng và các đối tác cũng
nh các cơ quan liên quan. Trên tinh thần của hớng dẫn nội dung chuyên đề thực tầp, qua
thu nhập số liệu thực tế trong hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (1997- 1999)
bằng kinh nghiệm thực tế, bằng kiến thức đã đợc học tập làm cơ sở cho báo cáo thực tập
của mình. Song do điều kiện thời gian không nhiều, phần nào trong đó bản chuyên đề thực
tập này cha phản ánh hết đợc những yêu cầu đặt ra, không tránh khỏi những khiếm khuyết
giữa lí luận và thực tế. Kính mong các thầy, cô và công ty dịch vụ Hàng Không sân bay
Nội Bài đóng góp ý kiến để bản chuyên đề hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
CHƠNG I
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
CƠ CHẾ THỊ TRỜNG
I/.CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG
CƠ CHẾ THỊ TRỜNG.
1/.Thị trờng, cơ chế thị trờng, đặc trng của cơ chế thị trờng.
ã Thị trờng
Thị trờng là một phạm trù kinh tế, sự ra đời của nó gắn liền với sự ra đời của nền kinh
tế. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thị trờng. Có quan điểm cho rằng thị trờng là tập
hợp các sự thoả thuận thông qua đó ngời bán và ngời mua tiếp xúc với nhau để trao đổi
hàng hoá dịch vụ. Nói cách khác thị trờng hàng hoá là tổng thể các mối quan hệ mua bán,
trao đổi và tiêu thụ hàng hoá bằng tiền. Một quan điểm khác cho rằng thị trờng là tổng số
nhu cầu (hoặc tập hợp về một loại hàng hoá nào đó) là nơi diễn ra các hoạt động mua bán
bằng tiền tệ. Tuy nhiên, dới góc độ chung nhất, chúng ta có thể hiểu thị trờng bằng khái
niệm chung nhất “thị trờng là sự biểu hiện thu gọn của quá trình lu thông” Qua đó các
quyết định của công ty về việc sản xuất đầu t đợc chung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả.
ã Cơ chế thị trờng
Cơ chế thị trờng là một hình thức kinh tế trong đó cá nhân ngời tiêu dùng và các nhà
kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trờng để xác định các vấn đề trung tâm của tổ chức
kinh tế. Các bộ phận cấu thành của cơ chế thị trờng là cung, cầu và giá cả thị trờng.
-Cung hàng hoá là số lợng hàng hoá mà ngời sản xuất muốn có khả năng sản xuất để
bán theo mức giá nhất định. Nh vậy, cung hàng hoá phản ánh mối quan hệ trực tiếp trên thị
trờng của hao biến số lợng hàng hoá dịch vụ cung ứng và giá cả trong một điều thời gian
nhất định.
-Cầu hàng hoá là số lợng hàng hoá ngời mua muốn và có khả năng mua theo mức giá
nhất định, khi giá tăng thì cầu giảm.
Cung- cầu và giá cả thị trờng có mối quan hệ mật thiết với nhau không tách rời nhau.
Giá cả tỷ lệ nghịch với nhu cầu và tỷ lệ thuận với cung cầu hàng hoá.
Cơ chế thị trờng mới du nhập vào nớc ta, song đã nhanh chóng phát huy tác dụng của
mình đối với nền kinh tế. Chỉ vài năm, nền kinh tế nớc ta đã có những thay đổi rõ rệt, đặc
biệt đã tạo ra đợc một vài môi trờng kinh doanh sôi động với nhiều thành phần kinh tế
tham gia.
ã Đặc trng của cơ chế thị trờng.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay là một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà
nớc. Trớc hết nó mang những đặc trng của nền kinh tế thị trờng tự do. Đó là thể chế kinh
tế của những chủ thể tự chủ, tự do kinh doanh theo pháp luật. Các thành phần kinh tế vừa
liên kết vừa hợp tác và phát triển đạt tới trình độ xã hội hoá cao.
Tự do hoá kinh doanh và cạnh tranh tạo mọi khả năng cho thị trờng, phát huy vai trò
tự điều chỉnh sản xuất. Cạnh tranh là qui luật của kinh tế thị trờng là động lực quan trọng
thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Trong điều hành các hoạt động kinh tế (cơ chế quản lý).
Các hoạt động của thị trờng diễn ra chủ yếu dựa trên sự hớng dẫn của qui luật giá trị, qui
luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, các mối liên hệ kinh tế. Tiền tệ trở thành thiếu do hiệu
quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quan hệ trở thành quan hệ thống trị
trên thị trờng.
Mọi yếu tố của sản xuất phải đi vào thị trờng. Để nền kinh tế vận hành bình thờng
cần phải chuyển đổi sang cơ chế kinh tế của các xí nghiệp kinh doanh dịch vụ, đặt nó thực
sự đối mặt với thị trờng.
Ngoài những đặc điểm trên, nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay có những đặc điểm
riêng. Mọi hoạt động kinh tế diễn ra đều có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc.
2/.Vai trò kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện trên các mặt sau.
-Do có tổ chức hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp dịch vụ nói riêng thực hiện
chức năng xã hội lu chuyển hàng hoá nên các doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nhanh hàng
hoá, tiết kiệm thời gian tiêu thụ thu hồi vốn nhanh.
-Các tổ chức kinh doanh dịch vụ thông qua việc thực hiện lu chuyển hành khách và
dịch vụ làm cho thị trờng hàng hoá mở rộng ra, phục vụ hành khách đợc tiêu dùng nhanh
hơn, phí lu thông mua sắm vật t ít hơn so với các đơn vị sản xuất thực hiện cả chức năng
mua bán hàng hoá và cuối cùng vật t đợc sử dụng có hiệu quả hơn trong nền kinh tế.
-Do đó các doanh nghiệp vật t đảm bảo nhiệm khâu mua bán vật t trong nền kinh tế
với mạng lới sâu rộng trong cả nớc và mặt hàng đa dạng, phong phú tạo điều kiện thuận
lợi cho các đơn vị tiêu dùng mua bán vật t với số lợng và thời gian theo đúng yêu cầu của
sản xuất và khả năng thanh toán của mình. Nhờ đó giảm đợc một lợng dự trữ trong khâu
sản xuất, tiết kiệm đợc vốn cho doanh nghiệp sản xuất.
Vai trò to lớn của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân
không chỉ thể hiện ở chức năng lu chuyển hành khách mà còn đóng vai trò là ngời tổ chức
sản xuất thông qua mua bán, giao dịch, dịch vụ...phát hiện ra những cơ sở có khả năng sản
xuất và tạo điều kiện cho các đơn vị ấy sản xuất.
Các doanh nghiệp dịch vụ Hàng không thực sự đóng vai trò tổ chức những mối liên
kết trong nền kinh tế xã hội và tổ chức việc tiêu thụ hợp lý các nguồn vật t hiện có.
3.Các nhóm chức năng thị trờng.
Gồm 4 chức năng thị trờng sau:
ã Chức năng thực hiện: Đây là chức năng quan trọng nhất không chỉ có ý nghĩa đối
với doanh nghiệp kinh doanh mà còn có ý nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các
doanh nghiệp kết thúc việc thực hiện hàng hoá sẽ ảnh hởng mang tính chất, bản chất đến
cuối cùng của quá trình tái sản xuất mở rộng.
ã Chức năng nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng và tình hình thị trờng:
Đây là nét đặc biệt của các doanh nghiệp thơng mại tuỳ theo loại hình và vị trí của
doanh nghiệp trong toàn bộ kênh phân phối nội dung và kỹ thuật nghiên cứu có điểm khác
nhau, tuy nhiên yêu cầu chung của chức năng này với tất cả các doanh nghiệp là.
-Việc nghiên cứu đợc tiến hành trên bề mặt, mặt hàng đa dạng
-Việc nghiên cứu đợc tiến hành đảm bảo vừa đánh giá tỷ trọng dung lợng thị trờng
còn có thể xâm nhập và khả năng tiềm tàng cũng nh thế mạnh đứng vững trong cạnh tranh
nhu cầu tiêu dùng và thị trờng.
ã Chức năng giáo dục, giáo dỡng: Với chức năng này doanh nghiệp thực hiện một
bộ phận nhiệm vụ của xã hội trên bình diện giáo dục và giáo dỡng tiêu dùng kinh tế, có
mục tiêu hợp lý khoa học, với thị hiếu có thẩm mỹ trong tiêu dùng.
ã Chức năng t vấn: Đợc áp dụng trong mối liên hệ với việc nâng cao tính chuyên
ngành của quản lý, giảm thấp những mạo hiểm, rủi ro, nâng cao trình độ chuyên môn hoá
khi thực hiện một số các hoạt động quyết định.
Trên đây là những chức năng của doanh nghiệp theo quan điểm tiếp cận Marketing
hiện đại thích ứng với vị trí đặc biệt và các mục đích kinh tế của xã hội.
4.Thực chất và nội dung của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh là những hoạt động trao đổi hay giao hàng hoá dịch vụ dựa
trên cơ sở thuận mua vừa bán. Đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất khi nói đến
hoạt động kinh doanh phải nói đến giao dịch, liên quan đến việc mua sắm vật t kỹ thuật
cho sản xuất.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp dịch vụ
phục vụ bán ra cho ngời tiêu dùng giữ vị trí trung tâm và là đối tợng chú trọng số một của
sản xuất kinh doanh. Đó là điều kiện quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp, tiêu thụ
sản phẩm là quan trọng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và các xí
nghiệp nói riêng.
Ở doanh nghiệp sản xuất không chỉ quan tâm đến việc tiêu thụ sản phẩm mà còn phải
đảm bảo các yếu tố đầu vào cho sản xuất. Đó chính là quá trình mua sắm vật t cho sản xuất
và tiêu thụ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh dịch vụ của doanh nghiệp. Nh vậy, nội
dung chủ yếu hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động
liên quan và phục vụ quá trình sản xuất và tiêu thụ nh tài chính, luật pháp dịch vụ, vận tải,
khách sạn.
Hoạt động kinh doanh có ảnh hởng lớn tới tất cả các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của
doanh nghiệp. Nó có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng hiện nay
phải đặc biệt quan tâm tới khâu tổ chức quản lý đến nội dung của hoạt động kinh doanh.
II/.HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LỢNG, HIỆU QUẢ Ý NGHĨA CỦA
MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP.
1/.Hệ thống chỉ tiêu.
Cũng nh tất cả các ngành kinh tế quốc dân, cơ chế hoạt động của ngành thơng nghiệp
không ngừng hoàn thiện, một trong những điều kiện phát triển kinh doanh là vấn đề nâng
cao hiệu quả hoạt động và những tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá chất lợng công tác, ở đây
là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn là việc xác định một chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động và
những tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá chất lợng của nghiệp vụ tiếp thị. Có thể đánh giá các
chỉ tiêu sau.
ã Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn trong kinh doanh:
Cho đến nay doanh nghiệp vẫn cha tiến hành đợc kế hoạch hoá toàn diện sử dụng vốn.
Nhng đang hoạt động thực tiễn từng ngành cũng nh từng đơn vị kinh tế cơ sở các chỉ tiêu
tốc độ chu chuyển vốn (vốn lu động, vốn cố định) thờng đợc vận dụng để quản lý vốn
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
M M
HVKD = = (1)
VKD VCD + VLD
M
HVCD = (2)
VCD
M
HVLD = (3)
VLD
Trong đó:
HVKD : Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
HVCD : Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
HVLD : Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
M : Tổng mức lu chuyển hàng hoá theo giá bán thực tế của doanh
nghiệp trong năm
VKD : Toàn bộ vốn của doanh nghiệp kinh doanh bình quân trong năm
VLD : Vốn lu động bình quân trong năm
VCD : Vốn cố định bình quân trong năm
Công thức (1) phản ánh tổng hợp chi tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp,
công thức (2), (3) phản ánh chỉ tiêu hiệu quả thành phần của vốn.
Để phản ánh hiệu quả hạch toán của doanh nghiệp sử dụng công thức
LN
HXN =
VKD
Trong đó:
HXN : Hiệu quả hạch toán của doanh nghiệp
LN : Lợi nhuận của doanh nghiệp thu đợc
Qua đó, nó biểu hiện hiệu quả hạch toán sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
trong điều kiện doanh nghiệp thực hiện mở rộng MCL hh, giảm chi phí lu thông về mặt vĩ
mô có chính sách điều tiết thu nhập thoả đáng.
-Tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh:
Tổng chu chuyển của VCĐ trong 1 năm (tổng khấu hao)
TVCĐ =
VLĐ
(vòng quay của vốn cố định trong năm)
Tổng chu chuyển của VLĐ trong 1 năm
TVLĐ =
VLĐ
(vòng quay của vốn cố định trong năm)
ã Những chỉ tiêu phản ánh.
Chất lợng công tác của các cơ sở bán của doanh nghiệp thơng mại. Vấn đề quan trọng
nổi lên hàng đầu là quyết định hiệu quả, chất lợng khâu bán là tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng
của doanh nghiệp.
Tổng giá bán thực tế của doanh nghiệp
KTT =
x 100%
Quí hàng hoá thị trờng địa phơng
KTT : Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng
-Mức độ thoả mãn nhu cầu của khách
Nhu cầu của khách về hàng hoá (giá trị)
KNC =
x 100
khả năng cung ứng thực tế
-Hệ số thực hiện hợp đồng.
Số hợp đồng thực hiện Giá trị hàng bán theo hợp đồng
HHĐ =
=
Số hợp đồng đã ký kết Giá trị hàng bán theo số HĐ đã ký
ã Giá trị tiền lãi thu đợc.
Tiền lãi là kết quả của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thơng mại, các vấn đề tăng ngân quĩ khuyến khích vật chất....đều phụ thuộc vào số
tiền lãi thu đợc. Mức lợi nhuận kinh doanh là một chỉ số đánh giá một doanh nghiệp, thông
qua lợi nhuận mà biết đợc doanh nghiệp đã sử dụng nguồn nhân lực, tài chính, vật liệu
thực hành chế độ tiết kiệm và các nguyên tắc hạch toán nh thế nào? Ngoài ra các chỉ số
gián tiếp để đánh giá là hệ số của tiền lãi đối với quĩ tiền lơng. Số lãi trên diện tích đầu
ngời, chỉ tiêu tỷ suất lãi thực đợc biểu hiện qua công thức:
Thực lãi của nhân viên tiêu thụ hàng hoá
KTL =
x 100%
Doanh số tiêu thụ thực tế
ã Tốc độ chu chuyển hàng hoá
-Hệ số khâu lu chuyển
Mức lu chuyển chung
HK =
Mức lu chuyển thuần tuý
Công thức tổng quát đánh giá khối lợng lu chuyển hàng hoá
LB
H =
Lb
Trong đó:
H : hiệu quả
LB : Khối lợng luân chuyển bán buôn
Lb : Chi phí lu chuyển của một cơ sở bán
-Khối lợng lu chuyển hàng hoá tính theo công thức:
LB = LK + Lt + S
Trong đó:
LK : Lu chuyển hàng hoá qua kho
Lt : Lu chuyển hàng hoá thẳng đối với lu chuyển qua kho.
Để đánh giá hoạt động của thơng nghiệp trong nội bộ ngành ta có thể sử dụng công
thức.
LB
H =
Pb + VC + VL
Trong đó:
LB : Khối lợng lu chuyển hàng
VC : Số lợng đầu t một lần cho vốn cố định
VL : Số lợng đầu t một lần cho vốn lu động
Pb : Chi phí lu thông
2.Tình hình quản trị hiệu quả và thu nhập ở các xí nghiệp
Xí nghiệp sử dụng hình thức trả lơng khoán theo thu nhập ròng thực chất của loại
lơng là khoán quĩ lơng theo thu nhập u điểm của hình thức trả lơng này là gắn tiền lơng
thu nhập của cán bộ công nhân viên với năng suất và hiệu quả công việc. Xí nghiệp phải tự
trang trải quĩ lơng theo chế độ khoán này. Quĩ trả công nhân viên không phụ thuộc vào
doanh số hoặc số lao động có mặt mà phụ thuộc vào hiệu quả và kết quả cuối cùng. Đối
với xí nghiệp đợc cấp trên giao chỉ tiêu lợi nhuận nộp ngân sách số tuyệt đối thờng đợc
xác định từ đầu năm nên xí nghiệp tiến hành khoán lơng theo thu nhập ròng.
Thu nhập ròng =Tổng doanh thu -chi phí vật chất -Nộp thuế quốc doanh- Lợi
nhuận nộp ngân sách - chi phí tồn vốn các quĩ lơng khoán - thu
nhập ròng - Trích lập các quĩ xí nghiệp.
Thực tế ở xí nghiệp quĩ lơng khoán thờng đợc tính bằng 81% thu nhập ròng.
CHƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG SÂN BAY NỘI BÀI
I/.CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY.
1/.Chức năng, nhiệm vụ
Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài là một doanh nghiệp Nhà nớc, đơn vị
thành viên hạch toán độc lập của Tổng cy Hàng không Việt Nam, có quá trình hình thành
và phát triển: Theo quyết định số 1921 QĐ/TCCB -LĐ ngày 25/10/1994 của Bộ trởng Bộ
giao thông vận tải gồm một phần sân bay Nội Bài đợc tách ra trực thuộc Cục Hàng không
dân dụng Việt Nam. Đến năm 1995 theo nghị định số 32 CP ngày 22/05/1995 của Thủ
tớng Chính phủ, Cục hàng không dân dụng Việt Nam đợc chuyển từ đơn vị chủ quản là Bộ
giao thông vận tải về trực thuộc chính phủ, góp phần giúp Chính phủ thực hiện chức năng
quản lý Nhà nớc chuyên ngành về Hàng không. Theo quyết định số 32/TTg ngày
27/05/1995 của Thủ tớng Chính phủ về thành lập công ty Hàng Không Việt nam, tức là
tách Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam thành hai khối:
-Khối quản lý Nhà nớc về hàng không là Cục Hàng không.
-Khối kinh doanh hàng không là Tổng công ty hàng không Viết Nam.
Đến ngày 30/06/1998 công ty dịch vụ cụm Cảng Hàng Không sân bay Miền Bắc đợc
đổi tên thành Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài theo quyết định số 1029 /
HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng không Việt Nam Công ty có tên giao
dịch quốc tế bằng tiếng anh là Noibai Airport Services Company (NASCO) hoạt động
trong các lĩnh vực: Thơng mại, Dịch vụ du lịch- khách sạn và vận tải trong ngành Hàng
không dân dụng có nhiệm vụ kinh doanh các ngành nghề cụ thể nh sau:
-Kinh doanh thơng mại (ăn uống, hàng tiêu dùng, lu niệm, vn hoá phẩm..)
-Kinh doanh hàng miễn thuế phục vụ hành khách xuất nhập cảnh.
-Vận chuyển hành khách, hàng hoá trong sân đỗ máy bay, ngoài nhà ga sân bay, kinh
doanh vận tải hành khách, khách du lịch và hàng hoá bằng ô tô, taxi khách taxi tại nội tỉnh,
liên tỉnh, kinh doanh các dịch vụ vận tải mặt đất khác.
Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật ô tô, xe máy, cung cấp phụ tùng thay thế và xăng dầu
ô tô.
-Kinh doanh khách sạn- du lịch
-Đại lý bán vé máy bay; đại lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá; dịch vụ hành khách và
các dịch vụ khác tại Cảng hàng không.
-Kinh doanh dịch vụ làm sạch, vận hành và sửa chữa hệ thống điện- điện lạnh, nớc,
các thiết bị khác tại Cảng Hàng không.
-Lắp đặt trang thiết bị mặt đất phụ vụ ngành hàng không
-Kinh doanh quảng cáo tiếp thị
-Xuất, nhập khẩu hàng hoá phục vụ hành khác. Nhập khẩu trang thiết bị phục vụ kinh
doanh của công ty.
-Thuê và cho thuê tài sản, phơng tiện phục vụ mục đích kinh doanh của công ty.
2/.Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty, chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, xí
nghiệp trực thuộc công ty.
2.1.Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty.
Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mu (có sơ đồ kèm theo) Trong đó:
-Ban giám đốc Công ty là bộ phận có chức năng quản lý, điều hành cao nhất có
quyền hạn theo trực tuyến với các phòng ban xí nghiệp đơn vị thành viên.
-Các phòng ban chức năng là cơ quan tham mu giúp việc cho ban giám đốc theo từng
lĩnh vực, có mối liên hệ kiểm tra, hớng dẫn các xí nghiệp, đơn vị thông qua các chỉ tiêu,
chế độ chính sách trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.Chức năng nhiệm vụ của đơn vị, xí nghiệp trực thuộc Công ty
2.2.1.Ban giám đốc Công ty.
Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giám đốc là đại diện
pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty, trớc pháp luật về quản lý và
điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc là ngời có quyền quản lý và điều hành cao
nhất của Công ty
2.2.2.Phòng kế hoạch- kinh doanh.
Có chức năng nhiệm vụ chính là xây dựng và bảo vệ, theo dõi việc thực hiện kế
hoạch dài hạn, lập kế hoạch 5 năm, hàng năm dự án đầu t, tham gia xây dựng các định
mức kinh tế kỹ thuật, quản lý theo dõi việc thực hiện hợp đồng kinh tế cho toàn Công ty
cũng nh các xí nghiệp, đơn vị thành viên.
2.2.3.Phòng tài chónh kế toán
Có chức năng quản lý, hạch toán, hớng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ cho các xí nghiệp, đơn
vị thành viên về công tác tài chính.
2.2.4.Phòng xuất nhập khẩu
Có chức năng quản lý chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập khẩu với các cửa hàng miễn
thuế, xây dựng và thực thiện các dự án xuất nhập khẩu trang thiết bị, công nghệ hàng hoá
cho Công ty.
Phối hợp thực hiện các hợp đồng hợp tác kinh doanh Công ty đã ký với các đối tác.
Quản lý các hợp đồng kinh doanh của các cửa hàng miễn thuế.
2.2.5. Văn phòng hành chính - tổ chức:
Có chức năng đối nội, đối ngoại và quản lý nhân sự, thực hiện quản lý đảm bảo các
cơ chế bảo hiểm đối với toàn bộ công nhân viên trong công ty. Thực hiện công tác quản
lý cán bộ, lao động theo phân cấp, công tác bảo vệ nội bộ, thanh tra, pháp chế. Tổ chức
xây dựng và thực hiện các định mức lao động, các định mức biên chế. Xây dựng và thực
hiện công tác tiền lơng, chính sách đào tạo việc làm và cácc chế độ chính sách khác đối
với ngời lao động trong công ty. Quản lý cong tác văn th lu trữ, bảo mật. Tổ chức các hoạt
động văn hoá, văn nghệ thể thao. Tham mu cho lãnh đạo tổ chức công tác đảng, công đoàn,
đoàn thành niên trong công ty. Quản lý trang thiết bị, vật t tài sản thuộc phòng hành chính.
2.2.6. Xí nghiệp thơng mại hàng không Nội Bài.
Là một đơn vị hạch toán nội bộ trong công ty bao gồm: 161 cán bộ công nhân viên,
chủ yếu là lao động nữ, có chức năng nhiệm vụ...
-Kinh doanh thơng mại tại cảng hàng không bao gồm: ăn uống, bán hàng bách hoá,
mỹ nghệ...
- Sản xuất biên chế hàng hoá phục vụ khách hàng và thị trờng.
-Tổ chức phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên trong khu vực sân bay.
-Liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc để sản xuất kinh doanh .
2.2.7. Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp Hàng Không sân bay Nội Bài .
Là một đơn vị hạch toán nội bộ trong công ty bao gồm: 172 cán bộ công nhân viên
trong đó có 99 nữ có chức năng nhiệm vụ:
-Kinh doanh dịch vụ làm sạch, vệ sinh nhà ga, cung cấp và vận hành các hệ thống
nớc, điện, điện lạnh, xe đẩy tại cảng Hàng Không sân bay Nội Bài .
-Cho Thuê văn phòng làm việc. kinh doanh làm việc tại cảng Hàng Không sân bay
Nội Bài .
-Cung ứng dịch vụ điện thoại, telex, fax và các dịch vụ khác thuộc chức năng nhiệm
vụ của công ty đã đợc công ty uỷ quyền.
2.2.8. Xí nghiệp vận tải hàng ô tô không Nội Bài
Là đơn vị hạch toán nội kinh tế nội bộ trong công ty gồm có 272 cán bộ công nhân
viên có chức nhiệm vụ sau đây:
-Vận chuyển hành khách, hàng hoá trong sân đỗ máy bay, ngoài nhà ga sân bay, kinh
doanh vận chuyển hành khách, khách du lịch hàng hoá bằng ô tô, taxi tải, taxi khách nội
tỉnh, liên tỉnh; kinh doanh các dịch vụ vận tải mặt đất khác.
-Khai thác phát triển dịch vụ kỹ thuật ô tô, xe máy, cung cấp phụ tùng thay thế và
xăng dầu ô tô.
- Tổ chức liên doanh liên kết để phát triển và các dịch vụ đồng bộ khác nhau của vận
tải mặt đất.
2.2.9. Xí nghiệp dịch vụ – khách sạn Hàng Không sân bay Nội Bài
Gồm 45 cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm vụ sau:
-Kinh doanh dịch vụ khách sạn.
-Kinh doanh dịch vụ du lịch trong nớc và quốc tế.
-Kinh doanh dịch vụ thơng nghiệp tổng hợp gồm: Bách hoá, mỹ phẩm, hàng lu niệm.
-Cung ứng dịch vụ điện thoại, telex, fax và các dịch vụ khác thuộc chức năng nhiệm
vụ của công ty và đợc công ty uỷ quyền.
2.2.10. Cửa hàng miễn thuế NASCO - IPP.
Là cửa hàng miễn thuế phục vụ khách xuất cảng, gồm 13 cán bộ công nhân viên có
chức năng nhiệm vụ:
-Kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối tơng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế
tại cửa khẩu Nội Bài. Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và IMEX,
PANPACOFIC (IPP) HONG KONG.
2.2.11. Cửa hàng miễn thuế NASCO -SDC.
Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và SUNDANCE TRADING
COMPANY (SDC) HONG KONG, gồm 13 cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm
vụ: Kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối tợng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế
tại cửa khẩu Nội Bài.
2.2.12. Cửa hàng miễn thuế NASCO - SDF:
Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và EASTRN DUTY FREE, gồm 12
cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm vụ: kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối
tợng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài.
2.2.13. Cửa hàng miễn thuế NASCO - SVC.
Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và SERVICO Hà Nội (Công ty thơng
mại Hà Nội) gồm 8 cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm vụ sau: kinh doanh và bán
hàng miễn thuế cho đối tợng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài.
II. PHÂN TÍCH MÔI TRỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài là một doanh nghiệp hoạt động theo cơ
chế hạch toán độc lập, dới sự chỉ đạo trực tiếp của thủ tờng chính phủ, Tổng Công ty Hàng
Không dân dụng Việt Nam có trụ sở của công ty và hoạt động kinh doanh tại sân bay
quốc tế Hà Bài – Sóc Sơn Hà Nội. Trong điều kiện đại lý thuận lợi, đầu mối giao thông
hiện đại là nơi giao lu của khách quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng đợc tăng trởng,
đời sống nhân dân đợc cải thiện, sức mua ổn định, du lịch phát triển, là động lực rất cơ bản
cho sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Sau khi đợc cấp giấy phép hoạt động với chức năng kinh doanh dịch vụ, công ty đã
sắp xếp, kiện toàn, ổn định lại bộ máy lãnh đạo, tổ chức của công ty, quy hoạch và kịp thời
khai thác đa vào hoạt động kinh doanh , dịch vụ vào lề nếp. Đồng thời xây dựng và nâng
cao các đơn vị trực thuộc, mở rộng thêm các lĩnh vực hoạt động, tăng cờng quan hệ với
khách hàng, mở rộng hợp tác kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nớc.
Chính vì vậy mà cho đến nay ngoài những đơn vị thành viên nh: Xí nghiệp dịch vụ
du lịch khách sạn, Xí nghiệp vận tải ô tô, Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp và Công ty đã có
thêm 4 cửa hàng hợp tác kinh doanh nh cửa hàng NASCO- IPP, cửa hàng NASCO- SDC,
cửa hàng NASCO- EDF, cửa hàng NASCO- SERVICO hoạt động kinh doanh tại khu vực
Cảng Hàng Không sân bay Nội Bài, không chỉ dừng lại ở thành tích đã đạt đợc, lãnh đạo
Công ty vẫn tiếp tục tìm kiếm thị trờng mới, lĩnh vực hoạt động mới theo chức năng của
mình để mở rộng hơn nữa ảnh hởng cũng nh uy tín của đơn vị mình nhằm tìm kiếm hơn
nữa lợi nhuận Công ty nhất là một số lĩnh vực hoạt động nh: dịch vụ thuê xe, đại lý bán vé
máy bay...nhằm tăng cờng mối quan hệ với khách hàng, nâng Công ty lên một tầm cao
mới, phù hợp với môi trờng hoạt động của Công ty. Khi nói đến một loạt các yếu tố tác
động đến hoạt động kinh doanh của Công ty tức là nói đến môi trờng kinh doanh là một
yếu tố không thể thiếu đợc. Môi trờng có thể làm cho Công ty phát triển mạnh mẽ đem lại
nhiều lợi nhuận. Song nếu ta không biết phát huy khai thác triệt để những lợi thế và lờng
trớc tình huống xấu thì môi trờng cũng có thể đa Công ty đi đến thua lỗ, phá sản. Do vậy
việc phát triển phải thích nghi với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Ví dụ: Địa bàn hoạt động kinh doanh ở nơi thuận tiện ở nơi tập trung đông dân c, mật
độ quảng cáo rông... nhằm phụ hợp với điều kiện địa lý và tự nhiên, kinh tế- chính trị- xã
hội. Những điều kiện này đều có ảnh hởng mạnh mẽ đến môi trờng kinh doanh.
Môi trờng kinh doanh đợc chia làm 2 loại chủ yếu sau:
1/.Môi trờng bên ngoài
Môi trờng bên ngoài đợc hiểu là tất cả các yếu tố bên ngoài, các tác động đến các
hoạt động kinh doanh và lựa chọn kinh doanh. Nó bao gồm những điều kiện về địa lý, tự
nhiên, điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội, mỗi điều kiện trên đều có ảnh hởng nhiều đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong thời kỳ mới hiện nay với chính sách mở cửa của Nhà nớc dới sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng đất nớc ta đã dần từng bớc tham gia hoà nhập vào trào lu chung nhất là hoà
nhập vào nền kinh tế thị trờng rộng lớn muôn hình muôn vẻ của thế giới và các nớc trong
khu vực. Đây chính là bớc đi có tính chất quyết định của Đảng ta trong thời kỳ mới này đã
giúp cho nền kinh tế nớc ta phát triển nhanh chóng và bớc đi này đã tạo đà cho sự tiến bộ
trong đổi mới cách nhìn, cách lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động kinh doanh với qui
mô rộng lớn từ vi mô đến vĩ mô. Trong thực tế công cuộc đổi mới này đã giúp Công ty
không những đứng vững, giữ đợc uy tín với cơ quan hữu trách và khách hàng mà còn giúp
Công ty ngày càng mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ và đa lên một tầm cao mới, và
phạm vị hoạt động kinh doanh dịch vụ của Công ty từ chỗ chỉ giới hạn trong khu vực sân
bay quốc tế Nội Bài thì nay đã vơn ra các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ở bên ngoài nhất là
trong lĩnh vực dịch vụ vận tải, dịch vụ du lịch. Hơn thế nữa Công ty đã chủ động tìm kiếm
các đối tác nớc ngoài tin cậy để tiến hành liên doanh liên kết, hợp tác kinh doanh trên các
lĩnh vực kể cả lĩnh vực xuất nhập khẩu với mục đích mang lại hiệu quả cao.
2/.Môi trờng bên trong
Môi trờng bên trong của Công ty là môi trờng thờng có những ảnh hởng trực tiếp đến
các hoạt động kinh doanh và dịch vụ của Công ty. Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay
Nội Bài là một doanh nghiệp của Nhà nớc hoạt động độc lập tại khu vực Cảng Hàng
không Nội Bài với u thế độc quyền. Song trớc sức ép của nền kinh tế thị trờng, Công ty đã
gặp phải không ít nhiều khó khăn, bao gồm khó khăn về cơ chế, và điều đặc biệt là khó
khăn về vấn đề chọn lựa ngành mũi nhọn, đó là vấn đề giữ uy tín nhằm đảm bảo tính cạnh
tranh với các thành phần kinh tế khác nhất là cạnh tranh trong các lĩnh vực: vận tải, dịch
vụ và kinh doanh. Việc cạnh tranh hiện nay đang diễn ra rất gay go quyết liệt giữa Công ty
với các doanh nghiệp Nhà nớc khác, các tổ chức kinh tế t nhân nh nớc ngoài. Các đối tác
cạnh tranh của Công ty là những đối thủ mạnh, họ cũng tích cực tìm kiếm thị trờng và tổ
chức các điểm kinh doanh dịch vụ kể cả việc họ cạnh tranh với cả sự độc quyền của Công
ty trong lĩnh vực khai thác vận chuyển hành khách qua lại Cảng Hàng không Nộ Bài.
Xuất phát từ việc hạch toán kinh tế độc lập giữa các xí nghiệp, đơn vị trong Công ty
nên việc cạnh tranh mua bán hàng hoá và dịch vụ không những xảy ra với các đối thủ bên
ngoài mà ngay cả các đơn vị thành viên trong Công ty cũng xảy ra những cuộc cạnh tranh
khá gay go và nan giải đặc biệt là sự cạnh tranh giữa các cửa hàng kinh doanh dịch vụ của
xí nghiệp thơng mại với nhau và giữa xí nghiệp thơng mại với các cửa hàng miễn thuế hợp
tác kinh doanh. Tuy nhiên tính chất cuộc cạnh tranh nội bộ này diễn ra với mức độ không
gay go nh với các đối thủ bên ngoài Công ty. Sự cạnh tranh nội bộ này nó mang tính chất
tích cực nhiều hơn, nó tạo ra sự thi đua ngầm với nhau làm động lực thúc đẩy nâng cao
hoạt động kinh doanh dịch vụ. Chính nhờ sự cạnh tranh giữa Công ty với các đối thủ bên
ngoài mà qua đó Công ty đã có đợc những kế hoạch kinh tế cực kỳ táo bạo chính xác và
hiệu quả nh việc đầu t hợp tác liên doanh nhà máy ô tô Hoà Bình về vận tải hành khách
bằn xe taxi chỗ ngồi. Qua đó đã mở rộng ra đợc các thị trờng mới khác cho tơng lai những
năm 2005 nhất là chiến lợc kinh doanh khi nhà ga T1 đa vào hoạt động và cũng chính nhờ
sự cạnh tranh nội bộ nói trên mà các xí nghiệp đơn vị thành viên đã nâng cao hơn nữa
chuyên môn nghiệp vụ, ý thức và sự sáng tạo của ngời lãnh đạo cũng nh ngời nhân viên,
nâng cao doanh số, đem lại lợi nhuận cho Công ty cũng nh góp phần nâng cao đời sống
chung cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, đóng góp đợc nhiều cho ngân
sách Nhà nớc.
III/.PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1/.Tình hình về qui mô kinh doanh
Là một Công ty Nhà nớc với qui mô hoạt động tơng đối lớn (gần 800 cán bộ- CNV, 5
xí nghiệp (đơn vị), 4 cửa hàng miễn thuế trực thuộc). Công ty dịch vụ Hàng Không sân
bay Nội Bài không ngừng phát triển đa dạng hoá dịch vụ ngày càng phục vụ tốt hơn nhu
cầu và khai thác triệt để nhu cầu của khách hàng. Là Công ty dịch vụ Hàng không, chủ yếu
cho hành khác bay và bên cạnh đó để khai thác khả năng của cơ sở vật chất (phơng tiện
vận tải, cửa hàng ăn uống...) Công ty còn phục vụ những khách hàng không phải là khách
bay. Thị trờng này nhỏ nhng đa dạng và phức tạp về nhu cầu. Thị trờng này bao gồm
khách đa đón ngời nhà, công nhân ở Công ty và các cơ quan xung quanh khác, khách vãng
lai. Tuy vậy thị trờng độc quyền của Công ty là một nguồn cung cấp khách hàng lớn có
tính chất thờng xuyên liên tục.
Hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực dịch vụ đang phát triển rất mạnh trong cơ chế
mới của nền kinh tế nớc ta. Công ty hoạt động kinh doanh trên phạm vi thị trờng rộng bao
gồm cả bên trong khu cách lý quóc tế, cả bên ngoài sân đỗ ô tô và khu vực xung quanh
nhà ga. Do tính chất đặc thù của ngành Hàng không, do tính chất an toàn an ninh, chính trị
xã hội mà thị trờng của Công ty cũng có những tính chất cá biệt. Trong việc thực hiện
chức năng, nhiệm vu của Công ty nh triển khai thực hiện kinh doanh trên từng lĩnh vực
ngành nghề kinh doanh cụ thể là khá tốt, song còn một vài mảng kinh doanh mà Công ty
cha phát huy hết khả năng tiềm tàng cũng nh tận dụng hết chức năng đợc tổng Công ty
giao cho nh: kinh doanh dịch vụ- khách sạn trong nớc và quốc tế, phát triển kinh doanh
taxi- tải, taxi liên tỉnh, chế biến xuất ăn trên máy bay.
Hiện nay việc kinh doanh vận tải của Công ty đã chiếm đợc một thị phần không nhỏ
trên thị trờng.
Trong năm 2000 lợng khách qua cảng Hàng không giảm so với năm 1999, đông thời
giá thuê mặt bằng tại Cảng Hàng không theo quyết định 193/ 1998/CHK tăng quá cao nên
việc kinh doanh một số lĩnh vực của Công ty cũng gặp nhiều khó khăn lớn nh: kinh doanh
quản cáo, cho thuê mặt bằng....
2.Tình hình mua vào.
Nh đã trình bày ở phần 1 việc kinh doanh bán hàng của Công ty dịch vụ Hàng
Không sân bay Nội Bài chỉ thể hiện ở một số mặt hàng đặc trng. Đối với hàng hoá mua
vào (thành phẩm và nguyên vật liệu ). Đợc mua từ nhiều nguồn khác nhau đa dạng và chi
tiết từ nớc ngoài về bán, đại lý bán hàng...Vì thế, trong phần này tôi chỉ phân tích chỉ tiêu
mua theo từng xí nghiệp chứ không phân tích cụ thể theo từng mặt hàng kinh doanh.
Khi phân tích chỉ tiêu mua của hàng hoá ta thấy việc thực hiện tăng so với kế hoạch.
Điều đó chứng tỏ rằng việc kinh doanh đạt kết quả tốt, mức tiêu thụ hàng hoá tăng. Nh vậy
chỉ tiêu mua với chỉ tiêu bán là tăng hợp lý. Vì thế càng khẳng định việc kinh doanh các
mặt hàng. Ngành hàng mà Công ty lựa chọn là đúng nên đã mang lại hiệu quả cao. Tuy
nhiên các số liệu này chỉ là các số liệu chung của cả năm 1999. Thực tế chỉ tiêu mua vào
và bán ra của từng quí trong năm có những khác biệt rất rõ ràng.
Ví dụ: Hàng hoá nhập vào và bán ra trong quí I và quý IV bây giờ cũng nhiều hơn quí
II và quý III. Đặc biệt do tính chất đực thù của Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội
Bài là kinh doanh tại cảng Hàng không nên thông thờng vào đầu năm và cuối năm (dịp tết
Dơng lịch và tết nguyên đán) lu lợng hành khách đi lại qua cảng tăng so với các tháng
trong năm nên lợng hàng bán ra trong các dịp này tăng do vậy hàng hoá cần mua vào sẽ
tăng hơn so với các tháng khác
3.Tình hình bán ra
Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài là doanh nghiệp có những nét hoạt
động đặc trng riêng biệt, vì vậy việc kinh doanh các mặt hàng đợc phân bổ theo chức năng
hoạt động của từng xí nghiệp trực thuộc. Doanh thu thực hiện đợc ngoài việc thu từ kinh
doanh bán hàng còn thu từ nhiều nguồn khác. Ở đây tôi chỉ xin nêu một vài hình thức chủ
yếu để phân tích.
Đơn vị: Triệu đồng.
S
TT
Đơn vị Kế
hoạch 1999
Thực
hiện1999
So sánh
TH/KH%
1
.
2
3
XN Thơng mại
Hàng Bách hoá
Dịch vụ đại lý
XN dịch vụ khách sạn
Dịch vụ thuê phòng
Dịch vụ ăn uống, giải
khát
Xn vận tải ô tô
Sân đỗ
10.250
20
1.660
550
5.500
1.176
10.596
24
1.756
688
6.301
1.202
103,38
121,27
105,82
121,57
114,57
102,30
Thu bán vé
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy:
-Kết cấu doanh thu bán hàng phản ánh cấu thành của các bộ phận tạo nên tổng doanh
thu. Nh vậy theo bảng trên Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài tuy bớc đầu mới
hoạt động và kinh doanh ở một số mặt nhất định nhng doanh sô bán ra của các mặt hàng
đều tăng hơn so với kế hoạch, tuy cha có nhng nó đã thể hiện đợc sự cố gắng hết mức của
doanh nghiệp nhằm tăng lợi nhuận trong việc kinh doanh của mình. Hơn nữa nó còn cho
thấy việc kinh doanh phát triển hết sức đồng đều, không khập khiễng.
-Thể hiện tất cả các mặt hàng đều thực hiện tăng nhanh hơn so với kế hoạch dự kiến
của Công ty: không rơi vào tình trạng có một số mặt hàng kinh doanh đợc, một số mặt
hàng bị ế thừa.....
Qua đó ta thấy việc kinh doanh của Công ty là có hiệu quả tốt và ngày càng phát triển.
4/.Tình hình về vốn.
Tính đến năm 31/12/1999 Công ty có: Tổng số vốn: 14 tỷ đồng
Trong đó:
+Vốn cố định: 10 tỷ đồng
+Vốn lu động: 4 tỷ đồng
Để đảm bảo cho việc phát triển kinh doanh thì Công ty cần tìm giải pháp hợp lý tạo
ra nguồn vốn đầu t dài hạn, trung hạn để đầu t mua sắm tài sản trang thiết bị công nghệ
mới.
IV/.TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN LƠNG CỦA CÔNG TY
(phụ lục 1, 2 kèm theo)
Công ty có lực lợng lao động khá đông đảo, có trình độ văn hoá trình độ chuyên môn.
Trong tổng số 751 lao động có 419 nam và 332 nữ, có 107 có trình độ chuyên môn tốt
nghiệp Đại học, 13 tốt nghiệp cao đẳng, 94 trung cấp, 139 sơ cấp, 200 công nhân kỹ thuật
và 198 không qua đào tạo. Với 13 ngời có trình độ ngoại ngữ tốt nghiệp Đại học, 61 ngời
có trình độ ngoại ngữ bằng C.
Nhìn chung lực lợng kinh doanh của Công ty đảm bảo về số lợng về chất lợng và đợc
sắp xếp tơng đối hợp lý. Tuy nhiên có điều, số công nhân lành nghề ít và đặc biệt cha sử
dụng hết thời gian lao động và cơng độ lao động của ngời lao động. Đồng thời Công ty
cũng cha có biện pháp để sử dụng hết chất xám, phát huy mọi khả năng của ngời lao động.
Sản phẩm của Công ty chủ yếu là “sản phẩm dịch vụ” mà trong kinh doanh dịch vụ, nhân
viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng là hiện thân của chính Công ty. Khách hàng chỉ biết
đến Công ty thông qua các dịch vụ do các nhân viên này trực tiếp cung cấp. Do đó đối với
mỗi nhân viên tiếp xúc, từ hình thức đến cử chỉ lời nói, thái độ đối với khách hàng là rất
quan trọng. Nhận thức đợc điều này, Công ty thờng xuyên tổ chức cho các nhân viên học
tập nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh ngoại ngữ, nâng cao kỹ năng ứng xử với khách
hàng để họ có những kiến thức cần thiết phục vụ tốt cho công việc. Đồng thời Công ty tiến
hành quản lý chặt chẽ ngay từ khâu tuyển dụng lao động để luôn bảo đảm về chất lợng lao
động.
-Hình thức và phơng pháp trả lơng của đơn vị theo doanh thu có khống chế lợi
nhuận. Trên cơ sở lao động thực tế, lơng cơ bản (Lơng kỳ I), tổng hệ số trách nhiệm kỳ II
của từng đơn vị, từng xí nghiệp để phân phối cho ngời lao động.
-Hình thức phơng pháp trả thởng:
+Thởng hàng quý theo kết quả sản xuất kinh doanh: phơng pháp trả theo ngày
công và chất lợng ngày công lao động.
+Thởng đột xuất: cho những ngời có việc làm tốt đột xuất (nh sáng kiến, cải tiến
kỹ thuật, có thái độ phục vụ tốt, trả lại của rơi cho khách hàng...)
-Tác dụng:
Ưu điểm:
+Khuyến khích các đơn vị tăng doanh thu và tăng năng lực kinh doanh của đơn vị.
+Khai thác triệt để các khả năng dịch vụ tại sân bay.
+Luôn đảm bảo đợc lợi nhuận kế hoạch, từ đó chủ động đợc trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Nhợc điểm:
Không khuyến khích các đơn vị giảm chi phí để hoàn thành vợt mức kế hoạch lợi
nhuận.
Công ty cũng đảm bảo chăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân viên. Hàng năm
đều mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn cho cán bộ công nhân viên
với tổng số tiền: 677.538.689 đ
Đảm bảo tiền lơng cho ngời lao động, tiền lơng bình quân đã tăng từ 1.420.000 đ /
ngời /tháng năm 1997, lên 1.514.000 đ/ngời năm 1998 và lên 1.561.000 đ/ ngời/ tháng
năm 1999. Công ty cũng có chế độ khen thởng cho những ngời có thành tích lao động tốt,
hàng quý, hàng năm đều có thởng cho ngời lao động trong công ty với tổng số tiền là:
100.000.000 đồng. Nhờ vậy đã làm cho cán bộ công nhân viên yên tâm hơn trong công tác,
phát huy tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh, đóng góp cho sự phát triển ngày càng
lớn mạnh của doanh nghiệp.
V\.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 1997- 1999.
1/.So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty NASCO qua 3 năm
1997- 1999.
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nh sau:
a.Doanh thu:
+Doanh thu thực hiện của toàn công ty năm 1998 tăng 27,08% so với năm 1997;
năm 1999 tăng 10,25% so với năm 1998.
Trong đó:
-Xí nghiệp vận tải ôtô Hàng không Nộ Bài có tốc độ lớn nhất:
Năm 1998 tăng 81,08% so với năm 1997; năm 1999 tăng 43,94% so với năm 1998,
lớn hơn mức tăng bình quân của công ty.
-Tiếp theo đó là xí nghiệp thơng mại Hàng Không Nội Bài năm 1998 tăng 25,01% so
với năm 1997; năm 1999 tăng 5,26% so với năm 1998
-Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp Hàng Không Nội Bài năm 1998 tăng 14,72% so với năm
1997; năm 1999 tăn 1,39% so với năm 1998
-Khối miến thuế năm 1998 tăng 15,31% so với năm 1997; năm 1999 chỉ bằng 97% so
với năm 1998
-Xí nghiệp dịch vụ- khách sạn năm 1998 tăng 7,05% so với năm 1997 và năm 1999
tăng 95,79% so với năm 1998.
ã Sở dĩ có kết quả kinh doanh đó là do:
-Trong 2 năm 1998- 1999 công ty đã tổ chức tốt khâu sản xuất kinh doanh, cung ứng
hàng kịp thời, giá trị sản lợng hàng hoá dịch vụ tăng 8-10%. Phát huy và tận dụng những
nguồn thu từ thị trờng hiện tại và mở ra lĩnh vực kinh doanh mới, đổi mới một số trang
thiết bị phục vụ kinh doanh.
-Một số dịch vụ mà công ty cung cấp đợc tăng giá ( do tổng công ty duyệt giá) nh
hoạt động dịch vụ phục vụ vận chuyển hành khách trong sân đỗ máy bay của xí nghiệp
vận tải ô tô Hàng Không Nội Bài.
-Hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh doanh của các xí nghiệp thành viên của công ty có
những nỗ lực phấn đấu đáng kể của toàn bộ tập thể, cán bộ công nhân viên trong công ty.
-Tuy vậy năm 1999 một số lĩnh vực kinh doanh của công ty có doanh thu thấp so với
năm 1998. Việc kinh doanh bán hàng miễn thuế gặp nhiều khó khăn do khách qua cảng
giảm (Năm 1999 cửa hàng NASCO- SDC thực hiện đợc doanh thu bằng 75,33% so với
năm 1998; cửa hàng NASCO- IPP có doanh thu năm 1999 bằng 52,20% so với năm 1998).
b.Chi phí
-Tổng chi phí 3 năm: 201.222.112.877 đ. Có tỷ suất chi phí:
1997: 90,14%; 1998: 94,98%; 1999: 99,55%
Tốc độ tăng chi phí trong hai năm 1998, 1999 lớn hơn so với tốc độ tăng doanh thu
(năm 1998 tăng 34,67% so với năm 1997; năm 1999 tăng 15,55% so với năm 1998) cụ thể:
+Tiền lơng: 1998 tăng 12,99% so với năm 1997; năm 1999 tăng 11,75% so với
năm 1998.
+Bảo hiểm y tế (năm 1998 tăng 28,98% so với năm 1997; năm 1999 tăng 11,23%
so với năm 1998); kinh phí công đoàn, bảo hiển xã hội tính theo chế độ chính sách Nhà
nớc.
+Nguyên nhiên liệu: năm 1999 tăng 43,97% so với năm 1998
+Vốn hàng: năm 1999 tăng 0,54% so với năm 1998
+Khấu hao cơ bản TSCĐ: năm 1998 tăng đột biến so với năm 1997 (gấp 4 lần) là
do công ty áp dụng chế độ khấu hao nhanh tài sản cố định (chủ yếu là xe ô tô); năm 1999
tăng 58,07% so với năm 1998.
+Chi phí dịch vụ mua ngoài năm 1999 tăng đột biến (gấp 2 lần so với năm 1998)
+Chi phí bằng tiền khác: Năm 1999 giảm xuống còn 85,63% so với năm 1998.
+Thuế: Năm 1998 tăng 36,63% so với năm 1997; năm 1999 tăng 7,3% so với năm
1998 điều này chứng tỏ cty ngày càng đóng góp cho Nhà nớc nhiều hơn, nhất là thuế
doanh thu.
+Lợi nhuận thực hiện (trớc thuế lợi tức); năm 1998 chỉ bằng 65% so với năm 1997;
năm 1999 bằng 9,84% năm 1998 trong khi doanh thu tăng 10,25%
Theo bảng phụ lục và nh trên phân tích ta thấy: Tốc độ tăng doanh thu tăng cao hơn
tốc độ tăng chi phí. Song tất cả lợi nhuận thực hiện của các xí nghiệp thành viên năm 1999
đều giảm so với năm 1998. Xí nghiệp có tỷ lệ lợi nhuận thấp nhất là xí nghiệp vận tải ô tô
Hàng Không Nội Bài giảm 154% so với năm 1998 trong khi doanh thu tăng 44% sở dĩ nh
vậy là do:
-Công ty áp dụng chế độ khấu hao nhanh và tăng chi phí đảm bảo sản xuất kinh
doanh.
-Tăng số lao động toàn cty do vậy chi phí về trả lơng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
tăng.
-Chi phí cho việc sử dụng nguyên, nhiên liệu tăng do giá xăng dầu của Nhà nớc tăng.
-Việc quản lý chi phí mua ngoài của công ty còn lỏng lẻo dẫn tới việc tăng chi phí
này.
c.Lợi nhuận
ã Nguồn hình thành lợi nhuận:
-Hoạt động dịch vụ vận tải mặt đất Hàng Không.
-Hoạt động dịch vụ thơng mại: bán buôn, fastfood, nhà hàng bách hoá, souvernir.
-Hoạt động liên doanh với nớc ngoài: bán hàng miễn thuế
-Hoạt động dịch vụ phục vụ mặt đất: dịch vụ phục vụ làm sạch, vận hành hệ thống
điện lạnh, điện nớc, dịch vụ phục vụ khách F & C cho khách Việt Nam và khách quốc tế,
dịch vụ cho thuê văn phòng cho các hãng Hàng Không nớc ngoài.
ã Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp: trong 3 năm 1997-1999=9.668.450.063đ
-Năm 1997 công ty kinh doanh có hiệu quả về lợi nhuận đã đặt ra vợt chỉ tiêu cấp
trên giao.
-Năm 1998-1999 lợi nhuận có giảm do công ty tổ chức thực hiện đầu t mua phơng
tiện vận tải để đáp ứng nhu cầu thị trờng bằng nguồn vốn vay ngân hàng. Vì vậy, phải thực
hiện cơ chế khấu hao nhanh để trả vốn lãi cho ngân hàng. Tuy nhiên, sẽ có lợi khi hoàn trả
song vốn cho ngân hàng.
d.Các khoản nộp ngân sách và nghĩa vụ:
Trong 3 năm doanh nghiệp đã nộp ngân sách Nhà nớc:
-Thuế các loại: 7.097.798.598 đ
-Bảo hiểm + phí công đoàn: 1.673.556.139 đ
Tình hình thu nộp ngân sách của công ty đều đạt và vợt chỉ tiêu cấp trên giao. Hàng
năm có mức tăng trởng đạt trên 15%.
2.So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên vật
chất công ty qua các năm 1997-1999 (số liệu ở bảng là 3 năm 1997-1999 ở mục này
chỉ so sánh bằng lời 2 năm 1998-1999)
a.Về doanh thu.
Trong năm 1999, tỷ trọng doanh thu của xí nghiệp vận tải ô tô Hàng Không Nội Bài
lớn nhất trong toàn công ty (29%) sở dĩ có tình hình nh vậy vì trong năm 1999 hoạt động
kinh doanh phục vụ trong sân đỗ máy bay của xí nghiệp đối với Hàng Không Việt Nam
đợc tăng giá dịch vụ, ngoài ra thị phần vận chuyển hành khách của xí nghiệp từ Hà Nội tới
Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài và ngợc lại, đi các tỉnh đã chiếm đợc tỉ lệ cao hơn so
với năm 1998 (trong năm 1998 thị phần đó trung bình tính cả hai đầu là 28% và tính đến
năm 1999 thị phần đó đã tăng lên 42%).
Tỷ trọng về doanh thu cao thứ hai trong công ty là xí nghiệp Thơng mại Hàng Không
(26%), trong khi đó năm 1998 xí nghiệp Thơng mại Hàng Không chiếm tỷ trọng đứng đầu
về doanh thu trong toàn công ty, điều đó là do các hoạt động dịch vụ trong cách ly vẫn đáp
ứng tiến độ tăng trởng dịch vụ trung bình từ 8-10% nhng những hoạt động ngoài cách ly
hoạt động kinh doanh giảm 4% năm, do xu hớng hiện tại khách qua cảng thờng có thời
gian đến sát giờ bay, thời gian chờ rất ít, vì vậy muốn xí nghiệp dịch vụ thơng mại Hàng
Không phát triển thì cần có cơ chế quản lý năng động, phù hợp hơn, đợc đầu t về vốn sao
cho có sự thay đổi về vật chất để có thể mở rộng kinh doanh và phát triển kinh doanh theo
chiều sâu ở các lĩnh vực: buôn bán, Fastfood, nhà hàng bách hóa, Souvenir với các hình
thức tự đầu t, tự kinh doanh hoặc liên kết, hợp tác kinh tế liên doanh...
Khối hợp tác kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nớc bán hàng miễn thuế trong
cách ly quốc tế đi và đến chiếm tỷ trọng 23% trong hoạt động doanh thu của công ty trong
năm 1999 (trong năm 1998 tỷ trọng này là 26%). Lý do: trong năm 1999, lợng khách xuất
và nhập cảnh qua cảng Hàng Không Nội Bài thấp hơn so với năm 1998 (năm 1999 so với
năm 1998 lợng khách giảm 5,62%), ngoài ra tình hình cung cấp hàng trong năm 1999 tuy
đã đáp ứng đợc nhu cầu nhng vẫn còn chậm hơn so với đơn đặt hàng, từ đó gây giảm sút
về doanh thu, những mặt hàng điểm thờng không có vào thời điểm bán, chính sách xuất
nhập cảnh hàng hoá miễn thuế của Nhà nớc cũng thay đổi, gây khó khăn trong việc kinh
doanh hàng hoá trong các cửa hàng miễn thuế này. Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp Hàng
Không Nội Bài chiếm tỷ trọng doanh thu năm 1999 trong toàn cty là 16% (tỷ trọng trong
năm 1998 là 17%) hoạt động kinh doanh của xí nghiệp có tính ổn định vì các hoạt động
kinh doanh chính của xí nghiệp ít phụ thuộc nhiều vào tình hình biến động của thị trờng đó
là các hoạt động dịch vụ làm sạch, vận hành hệ thống điện- điện lạnh, nớc, dịch vụ khách
F & C cho Hàng Không Việt Nam và các hãng Hàng không quốc tế khác, dịch vụ cho thuê
văn phòng cho các hãng Hàng Không nớc ngoài.
Xí nghiệp du lịch khách sạn Hàng Không có tỷ trọng doanh thu thấp nhất (6%) trên
tổng doanh thu của toàn công ty, điều đó xuất phát từ thực tế là nhiệm vụ của khách sạn là
kinh doanh phục vụ khách hoãn chuyến, khách quá cảnh tổ bay và khách có nhu cầu qua
lại Cảng Hàng Không Nội Bài, nhng thực tế hiện nay lợng khách hoãn chuyến và khách
quá cảnh nghỉ lại khách sạn rất thấp chiếm tỷ lệ 7- 8% số khách, trong đó tỷ lệ đó tại
những năm 1995- 1997 là 42- 45% (tỷ lệ này tính cả khách quá cảnh nghỉ lại tại khách sạn
trong một số thời gian nhất định), bởi vì hiện nay các hãng Hàng Không đều có xu hớng
đổi mới và tăng chất lợng phục vụ của mình giảm đáng kể thời gian chờ của khách quá
cảnh và khách hoãn chuyến, điều đó làm giảm đáng kể doanh thu của khách sạn.
b\.Về chi phí và lợi nhuận.
Do chức năng của từng đơn vị thành viên khác nhau với những lĩnh vực kinh doanh
khác nhau nên chi phí của các thành viên có sự khác nhau về tỷ lệ chi phí doanh thu cũng
nh cơ cấu chi phí. Đứng trên quan điểm tổng thể nhìn nhận một cách khách quan thì mọi
khoản chi phí đều phải tiết kiệm nhng phải phù hợp, đảm bảo và kích thích sản xuất kinh
doanh ngày càng phát triển.
Xí nghiệp thơng mại Hàng Không Nội Bài:
Năm 1998 Xí nghiệp có tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu cao thứ ba trong toàn công ty,
đến năm 1999 đã đứng thứ hai trong toàn công ty. Lĩnh vực kinh doanh thơng mại là lĩnh
vực cạnh tranh quyết liệt nên việc giữ vững tỉ lệ lợi nhuận nh năm 1999 là thành công
đáng kể. Trong lĩnh vực này rất khó có bớc đột phá lớn trừ khi lợng khách qua sân bay
tăng đột biến.
Xí nghiệp vận tải ô tô Hàng Không Nội Bài:
Là xí nghiệp có tỷ lệ lợi nhuận thuế thấp nhất giảm 154% so với năm 1999, trong khi
doanh thu tăng 44% chủ yếu là do áp dụng chế độ khấu hao nhanh và tăng chi phí đảm bảo
hoạt động sản xuất kinh doanh. Nói chung hoạt động của xí nghiệp vận tải ô tô Hàng
Không có hiệu quả và thị trờng tiềm năng còn rất lớn.
Xí nghiệp Du lịch- Khách sạn Hàng Không:
Đây là lĩnh vực kinh doanh khó khăn nhất trong toàn công ty. Chỉ có phơng hớng là
tăng cờng đầu t cả về cơ sở vật chất, con ngời, mở rộng lĩnh vực hoạt động đặc biệt chức
năng về kinh doanh dịch vụ du lịch trong nớc và quốc tế tăng doanh thu hàng năm thì mới
đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong tơng lai.
Xí nghiệp khai thác dịch vụ tổng hợp:
Đợc coi là đơn vị làm ăn có hiệu quả nhất, có tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu hàng năm
lớn nhất.
Nếu trong tơng lai mà xí nghiệp vẫn còn những chức năng kinh doanh nh hiện nay thì
vấn đề hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp vẫn đợc coi là ổn định ở mức cao so với công ty.
Nếu trong tơng lai xí nghiệp khai thác dịch vụ tổng hợp mất đi những chức năng kinh
doanh nh cung cấp dịch vụ công cộng do sự thay đổi cơ chế quản lý của ngành Hàng
Không dân dụng nói chung thì việc duy trì doanh thu cũng nh tỉ lệ lợi nhuận của xí nghiệp
là rất khó khăn. Khi đó công ty cũng mất đi nguồn thu và khoản lợi nhuận lớn, do vậy
ngay từ bây giờ ngoài năng suất lao động, hạ giá thành, tăng chất lợng dịch vụ công cộng
mà xi nghiệp cung cấp.v.v... sao cho xí nghiệp giữ đợc chức năng kinh doanh nh hiện nay.
Khối cửa hàng miến thuế:
Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của các cửa hàng miễn thuế là cha ổn định,
cha hiệu quả mặc dù doanh số bán ra lớn thứ nhất, nhì công ty song chi phí lớn và hiệu quả
rất thấp chỉ đạt 37% so với năm 1998. Nếu so sánh tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu của khối
miễn thuế với các lĩnh vực khác thì tỷ lệ này rất thấp. Lý do chi phí lớn là do việc mở rộng
sản xuất kinh doanh theo chiều rộng tức là mở rộng thêm cửa hàng nhng doanh số tăng
không tỷ lệ với việc đầu t và chi phí cố định cho việc mở thêm cửa hàng. Nhng trong tơng
lai thì lợng khách qua sân bay tăng, cửa hàng hoạt động ổn định, có sức cạnh tranh với các
cửa hàng miễn thuế ở các nớc khác trong khu vực thì hiệu quả kinh doanh của khối miễn
thuế là có nhiều triển vọng.
Nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay
Nội Bài về doanh thu có sự tăng trởng khá phù hợp với sự phát triển chung toàn ngành
nhng tốc độ tăng trởng về lợi nhuận thì không ổn định, Công ty cần phải có chiến lợc sao
cho công ty phát triển đều ổn định, giữ vững và dần chiếm lĩnh thị trờng mở rộng sản xuất
kinh doanh.
VI/.ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay cho dù bất kỳ một doanh nghiệp nào
( doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thơng mại, doanh nghiệp dịch vụ,...) hoạt động
kinh doanh ở bất kỳ môi trờng nào thì công tác quản trị cũng vô cùng quan trọng mà thực
chất của nó là sự kết hợp đợc mọi nỗ lực chung của con ngời trong doanh nghiệp để đạt
đợc mục tiêu chung của doanh nghiệp, đồng thời là lợi ích riêng của mỗi ngời một cách
khôn khéo và hiệu quả nhất, đảm bảo sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp trong hiện tại
và tơng lai. Tuy nhiên để biến những nỗ lực của ngời lao động thành kết quả cần có sự tổ
chức phối hợp, điều khiển hoạt động của các nhà quản trị thông qua các chức năng của
mình nh: hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm soát. Doanh nghiệp chỉ có thể thành công
nếu thực hiện công tác quản trị một cách vừa khoa học vừa nghệ thuật.
Đánh giá theo bốn chức năng quản trị:
1.Chức năng hoạch định.
Từ chức năng, nhiệm vụ cuả công ty, từ nghiên cứu thị trờng cụ thể, qua 5 năm hoạt
động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực dịch vụ nh vận tải, thơng mại, khách sạn, du lịch,
dịch vụ công cộng và các loại dịch vụ khác tại cảng hàng không quốc tế Nội Bài, với chức
năng nhiệm vụ đa dạng nh trên các nhà lãnh đạo công ty ngay từ đầu đã đa ra đợc những
chủ trơng đúng đắn về sản xuất kinh doanh. Tập trung thực hiện những nhiệm vụ trớc mắt
xác thực, nó xác định cho các hoạt động trong doanh nghiệp, nó xác định mục tiêu của các
doanh nghiệp và đề ra đợc những chính sách, những chủ trơng, những chơng trình và
những phơng tiện cần thiết nhằm đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp đề ra là:
-Doanh thu hàng năm phải tăng từ 5-10%
-Lợi nhuận tăng 10%
-Thu nộp ngân sách Nhà nớc tăng bình quân hàng năm 5%
-Tăng thu nhập cho ngời lao động năm sau cao hơn năm trớc.v.v..
Qua gần 5 năm hoạt động sản xuất kinh doanh ở trên đã chứng minh rõ là: công ty
luôn hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao (mức tăng trởng bình quân là
39% về doanh thu và lợi nhuận ngày một cao mở rộng đợc thị trờng kinh doanh và tái sản
xuất mở rộng.
2.Chức năng tổ chức:
Để tạo môi trờng thuận lợi cho mỗi ngời, mỗi bộ phận phát huy năng lực, sự nhiệt
tình sáng tạo, đóng góp tốt nhất vào việc hoàn thành các mục tiêu chung của doanh nghiệp,
công ty đã có một mô hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lý, phù hợp với
nhiệm vụ, với công nghệ và môi trờng hoạt động kinh doanh. Hàng năm lãnh đạo công ty,
lãnh đạo các xí nghiệp đều có xem xét lại mô hình tổ chức của mình kịp thời bổ xung, sửa
đổi điều chỉnh cơ cấu tổ chức của các đơn vị sản xuất để phù hợp với yêu cầu tổ chức kinh
doanh phù hợp vơí yêu cầu của thị trờng và yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Xây dựng các quy chế nh: quy chế phân cấp quản lý tài chính, quy chế quản lý đào
tạo, phân cấp quản lý nhân sự và quản lý cán bộ, xây dựng định mức lao động, xây dựng
quy chế tuyển dụng...chỉ đạo tổ chức các chế độ: tiền lơng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
chính sách đãi ngộ, khen thởng kỷ luật... nhằm thống nhất sự chỉ huy, thiết thực với mục
tiêu nâng cao hiệu quả, cân đối và linh hoạt đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ăn khớp,
thống nhất và ổn định.
Việc giao quyền tự chủ cho các xí nghiệp thành viên trong hoạt động sản xuất kinh
doanh đã tạo sự năng động sáng tạo cho các giám đốc xí nghiệp thành viên. Đồng thời việc
này cũng giải phóng các nhà quản trị cấp cao khỏi những việc sự vụ bình thờng dành nf
thời gian lo giải quyết những việc lớn có tính chất chiến lợc lâu dài của công ty. Với các
phòng ban chức năng có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng đến từng bộ phận, từng ngời để
tạo quyền chủ động, linh hoạt trong hoạt động và phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng
có hiệu quả.
Đặc biệt là hoạt động liên doanh với doanh nghiệp nớc ngoài để mở rộng hình thức
kinh doanh (nh mở thêm các cửa hàng miễn thuế) đã có kết quả khả quan, chứng tỏ các
nhà quản trị của công ty đã có tầm nhìn chiến lợc rất đúng đắn.
3.Chức năng lãnh đạo và điều hành.
Từ sự phát triển của công ty, ổn định và đứng vững trong cơ chế thị trờng. Thể hiện
rõ các nhà lãnh đạo công ty đã coi trọng chức năng lãnh đạo và điều hành. Mà mục tiêu
chính là vì quyền lợi của ngời lao động. Bằng việc tăng cờng công tác quản lý, xây dựng
những chiến lợc, những mục tiêu đứng đắn đa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
đợc gần ổn định và phát triển, có những quy chế phù hợp thúc đẩy, phát huy trí tuệ ngời
lao động và làm cho ngời lao động quan tâm đến nhiệm vụ của mình, coi trọng sự công
bằng, thởng, phạt nghiêm minh làm tăng trách nhiệm và nghĩa vụ của ngời lao động với
doanh nghiệp.
Lãnh đạo thờng xuyên quan tâm và bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngời
lao động. Tạo đợc sự đoàn kết nhất trí từ trên xuống dới, tạo sự cởi mở giữa các nhà quản
trị với công nhân lao động, giữa các nhà quản trị với các nhà quản trị và giữa công nhân
lao động với nhau.
Các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội thi ngời hàng không thanh lịch
thờng xuyên đợc tổ chức trong công ty và tham gia với phong trào chung của ngành, tạo
thêm không khí vui vẻ, vui tơi lành mạnh, thi đua sôi nổi.
Trong công tác đào tạo, ban giám đốc công ty thờng xuyên quan tâm đến việc đào tạo
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên trong toàn bộ công ty
nh: tổ chức tập huấn ngắn hạn, cử đi học tại chức, thi nâng bậc hàng năm, mở các lớp
ngoại ngữ, các lớp vi tính. Đảm bảo nâng cao hiệu quả công tác và đáp ứng đợc sự phát
triển đi lên của doanh nghiệp.
4.Chức năng kiểm soát:
Thực hiện chức năng kiểm soát của quản trị công ty thờng xuyên tiến hành thanh tra,
kiểm tra chéo trong nội bộ để phát hiện ra những sai sót những bất hợp lý để kịp thời khắc
phục tình hình trớc mắt, theo dõi chặt chẽ những biến động từ nền kinh tế xã hội để có đợc
những giải pháp kịp thời khắc phục ngay những lệch lạc, biến cố có thể xảy ra do yếu tố
chủ quan hoặc khách quan mang lại nh những tác động từ tình hình khủng hoảng của khu
vực, những điều chỉnh về chính sách vĩ mô của chính phủ, biến cố của thị trờng có thể ảnh
hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để có thể kịp thời điều chỉnh, giữ
vững tốc độ phát triển.
Ban lãnh đạo cùng với các phòng ban chức năng thờng xuyên bám sát cơ sở, chú
trọng công tác kiểm tra, nhất là công tác kế toán tài vụ, không để xảy ra những sai sót
tham nhũng trong quá trình tác nghiệp, chỉ đạo, tăng cờng công tác cơ sở để nắm bắt tình
hình nhằm kịp thời giúp đỡ các đơn vị thành viên thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả đúng hớng, đúng pháp luật hoàn thành tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nớc
và đảm bảo công ăn việc làm và cuộc sống cho ngời lao động.
Thực tế hoạt động của công ty liên tục có những bớc phát triển khẳng định năng lực
của ban giám đốc đã đem lại những thành công to lớn cho công ty góp phần quan trọng
vào việc xây dựng doanh nghiệp nói riêng và xã hội nói chung ngày càng phát triển và lớn
mạnh.
CHƠNG III
NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
I/.ĐÁNH GIÁ THEO PHƠNG PHÁP QUẢN TRỊ KINH DOANH.
Sự ổn định và phát triển của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài trong
những năm vừa qua là do sự cố gắng của những nhà lãnh đạo (nhà quản trị) đã có những
chiến lợc những mục tiêu đúng đắn tạo nguồn lực quan trọng thúc đẩy cho sự phát triển
doanh nghiệp thì công tác quản trị kinh doanh là then chốt đảm bảo cho sự phát triển đó.
Đó là những hoạch định tác nghiệp mang tính chất thiết thực cụ thể trong những
nhiệm vụ trọng tâm nhất, kịp thời trong những thời điểm mà thị trờng yêu cầu nhất, đạt
doanh thu cao nhất. Do môi trờng hoạt động kinh doanh của công ty là sân bay quốc tế
Nội Bài là nơi tập trung những khách hàng có điều kiện thanh toán. Song lợng khách đi,
đến tăng giảm theo từng thời kỳ trong năm tập trung vào những ngày tết, ngày lễ nhất là
ngày tết âm lịch, những ngày hội lớn của dân tộc.... nắm bắt đợc đặc điểm này, công ty đã
luôn luôn phải tự vận động, bám sát thị trờng căn cứ nhu cầu từng thời kỳ của thị trờng để
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nh tăng những lợng hàng cho các cửa hàng miễn
thuế, các cửa hàng bách hoá, tăng phơng tiện vận chuyển phục vụ hành khách đi lại.
Tận dụng các nguồn lực, chủ động dự báo về tình hình thị trờng và khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp khác để đảm bảo cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
Mục tiêu của công ty là giữ vững các chức năng, nhiệm vụ của công ty hiện có, tiếp tục
nghiên cứu phát triển các dịch vụ khác khi có nhu cầu.
-Nghiên cứu kỹ để mở rộng kinh doanh ra ngoài phạm vi sân bay trên cơ sở an toàn,
hiệu quả...Phấn đấu doanh thu ngoài đạt từ 7-10% tổng doanh thu của doanh nghiệp.
-Doanh thu hàng năm phải phấn đấu đạt từ 5-10%
-Lợi nhuận tăng 10%, thu nộp ngân sách nhà nớc tăng bình quân hàng năm 5%. Phấn
đấu tăng thu nhập cho ngời lao động.
ã Quản trị nguồn nhân lực:
Trong chế độ xã hội con ngời vừa là chủ thể, vừa là động lực và mục tiêu của sự phát
triển xã hội. Nó là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhân tố quyết định hàng đầu để một xã
hội, một tổ chức thực hiện thắng lợi mục tiêu của mình. Để quản lý tốt nguồn nhân lực,
đồng thời tổ chức một cách hợp lý, khai thác các tiềm năng lao động hiện có, có hiệu quả
cao nhất công ty dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài đã:
Nhanh chóng kiện toàn và hoàn thiện công tác quản lý cán bộ quy hoạch bổ xung
nguồn lực cán bộ, quan tâm, bồi dỡng đội ngũ có năng lực, có trình độ đào tạo cơ bản.
Thờng xuyên chú trọng việc nâng cao sức lãnh đạo bằng cách bồi dỡng nghiệp vụ quản lý
kinh tế trong cơ chế thị trờng. Cử đi học đại học tại chức, cao học các ngành kinh tế, nâng
cao nhận thức chính trị xã hội.
Làm tốt mối quan hệ giữa lãnh đạo và ngời quản lý theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ trách tạo tiếng nói chung giữa ngời lãnh đạo và ngời quản lý.
Với ngời lao động cũng đợc quan tâm tốt về những mặt nh: sử dụng hiệu quả số lợng
lao động hiện có, sắp xếp lại các chức danh lao động hợp lý đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa
chuyên viên cán bộ và nhân viên taọ điều kiện cân đối tiền lơng, chính sách tăng cờng kỷ
luật lao động.
Đã thực hiện tốt các chính sách, chế độ với ngời lao động nh: Các chế độ về bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm con ngời. v.v...đảm bảo thu nhập của cán bộ công nhân
viên ở mức khá và ngày một tăng, khuyến khích đợc ngời lao động gắn bó và nâng cao
trách nhiệm xây dựng đơn vị. Nâng cao ý thức xã hội. Xây dựng các phong trào thi đua lao
động sản xuất, thực hành tiết kiệm và các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao
trong công nhân lao động.
ã Quản trị tài chính:
Lãnh đạo công ty đã chú trọng lãnh đạo quản lý kinh doanh, quản lý tài chính, quản
lý đầu t đảm bảo các lĩnh vực hoạt động đúng qui định của Nhà nớc, đảm bảo đủ vốn cho
hoạt động kinh doanh bằng cách tăng vốn tích luỹ từ nội bộ. Lấy việc phát huy nội lực làm
nguồn lực chính để phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh nh:
-Về thị trờng: Lấy kinh doanh vận tải hàng không làm trọng tâm đa dạng hoá kinh
doanh dịch vụ, với dịch vụ có lợi nhuận cao nhất hỗ trợ kinh doanh cho dịch vụ có lợi
nhuận thấp.
-Về vốn: Tập trung khả năng tài chính của công ty để đầu t có trọng điểm và đạt hiệu
quả, chủ động nắm bắt nhu cầu thị trờng, mạnh dạn đầu t thêm phơng tiện vận tải để đáp
ứng tối đa nhu cầu đi lại của hành khách qua lại của hàng không, nâng cấp các nhà hàng,
tủ bán hàng, đầu t hệ thống máy tính, nâng cấp một bớc cơ bản các khách sạn quá cảnh sân
bay, đầu t mở rộng các điểm đỗ ô tô ở Quang Trung, Ngọc Khánh, Gia Lâm: đầu t nâng
cao các phòng F và C để nâng cao chất lợng phục vụ khách đi máy bay, đầu t mới xởng
điện, điện lạnh, xởng sửa chữa ô tô.
Quản lý và hạch toán các khoản vốn rõ ràng, thanh quyết toán hàng năm với cấp trên
và với Nhà nớc kịp thời, hai năm 1998- 1999 đã bắt đầu thực hiện qui định về chế độ kiểm
toán Nhà nớc.... Qua các chế phân cấp quản lý tài chính bớc đầu mang lại kết quả tốt nhìn
chung hợp lý và chặt chẽ.
II/.MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1.Ưu điểm
Là một công ty kinh doanh dịch vụ trên địa bàn Cảng hàng không quốc tế Nội Bài
đứng trớc nhu cầu phát triển đất nớc nói chung và của ngành hàng không nói riêng, Công
ty dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài đã có những bớc phát triển nhanh chóng đáp ứng
những nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao trong tình hình mới.
Công ty đã nhanh chóng điều chỉnh và sắp xếp lại một cách hợp lý mô hình quản lý
kinh doanh. Tăng cờng công tác quản lý, giảm chi phí hành chính, thực hiện cơ chế khoán
sản phẩm, giao khoán doanh thu đến các tổ đội và ngời lao động.
Đầu t vốn có trọng tâm, có trọng điểm.
Công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh năng động, nhậy bén và chủ động
trớc tình hình biến động của thị trờng kịp thời điều chỉnh và đa ra đợc những giải pháp
đúng đắn để hạn chế tác động tiêu cực của tình hình thị trờng.
2.Nhợc điểm
Công tác quản lý, điều hành mặc dù đã có những tiến bộ nhng vẫn còn bộc lộ một số
yếu kém nh: thiếu các văn bản pháp quy về quản lý, về định mức kinh tế, kỹ thuật, chế độ
qui định về quản lý vật t, khí tài, định mức lao động. Đôi khi còn thiếu nhậy bén trong
lãnh đạo, chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Cha tập trung lãnh đạo trong việc hoạch định chiến lợc nhất quán để làm cơ sở chỉ
đạo, định hớng phát triển trung hạn và dài hạn theo nhu cầu nhiệm vụ mới, phần nào hạn
chế cho việc xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch đầu t phát triển.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập mới đợc thành lập cách đây 5 năm
nên vẫn bị ảnh hởng rất lơns của cơ chế quản lý quan liêu bao cấp. Qua vài năm hoạt động
trong cơ chế kinh tế mới đa dạng, phức tạp với những biến động của thị trờng trình độ
quản lý của cán bộ trong công ty đợc nâng lên rõ rệt, cơ chế quản lý đã thông thoáng, biện
pháp quản lý khoa học, hiệu quả hơn.
T tởng về chiến lợc kinh doanh, hoạch định chiến lợc kinh doanh đã hình thành trong
bộ phận những ngời làm công tác lãnh đạo của công ty. Các vấn đề nh nhân sự, kiểm soát
nội bộ hoạt động Marketing, quản lý tài chính kế toán, sản xuất tác nghiệp, đã đi vào nề
nếp, có sự phân công chức năng nhiệm vụ rõ ràng cho từng phòng ban, bộ phận tác nghiệp
để họ vừa có quyền tự chủ trong hoạt động và phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng có
hiệu quả.
Công tác nghiên cứu thị trờng và phân tích các diễn biến kinh tế của thị trờng cùng
với việc tiếp nhận các thông tin kinh tế và thông tin về khách hàng đã đợc công ty xử lý
kịp thời và hiệu quả. Các vấn đề thay đổi hệ thống văn bản pháp quy, các chỉ thị của Thủ
tớng Chính phủ và Tổng công ty cũng đợc ban giám đốc đặc biệt chú trọng nhằm chấp
hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nớc, đi đúng hớng phát triển của khu vực và cả nớc,
mà vẫn đảm bảo đợc hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên việc tổ chức bộ máy, phối hợp các bộ
phận, phân cấp quản lý giữa các cấp tring đơn vị đôi lúc còn cha thật rõ ràng, quy chế hoạt
động có lúc có nơi còn cha chặt chẽ dẫn đến những vớng mắc cho công tác quản trị cha đạt
đợc hiệu quả nh mong muốn, vì thế kết quả hoạt động kinh doanh và dịch vụ công ty trong
những năm vừa qua đạt kết quả cha cao.
III/.NHỮNG ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.
1.Những đánh giá tổng quát.
Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài là một doanh nghiệp Nhà nớc, có vị thế
cao trong hoạt động kinh doanh và dịch vụ tại khu vực Cảng hàng không sân bay quốc tế
Nộ Bài và cả trong phạm vi cả nớc. Từ buổi đầu thành lập mặc dù điều kiện về cơ sở vật
chất còn thiếu thốn, nguồn cán bộ thiếu nhất là đứng trớc cơ chế mới, đó là cơ chế thị
trờng. Công ty đứng trớc sự khó khăn tởng không qua nổi. Nhng cùng với thời gian ( từ
năm 1995 đến nay công ty đã ngày càng một lớn mạnh cả về vật chất và nguồn lực, đội
ngũ cán bộ ngày càng có khả năng và trình độ chuyên môn đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ
của công ty đã đứng vững đợc vào đầu cuối năm 1995- 1996. Bớc sang năm 1997 đến nay
công ty đã ngày càng phát triển mạnh với những thành tích vợt bậc lợi nhuận ngày một
tăng, đời sống cán bộ công nhân viên của ngời lao động và quỹ phúc lợi của công ty.
Trong các năm 1997-1998 công ty đã nhận đợc bằng khen của Thủ tớng Chính phủ và
Tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam về những thành tích đã đạ đợc. Với xu thế
phát triển đi lên nh hiện nay, công ty sẽ luôn đáp ứng tốt nhiệm vụ mà trên giao cho và đạt
đợc hiệu quả mong muốn.
2.Những đề xuất ý kiến.
Tuy nhiên để quá trình hoạt động kinh doanh và dịch vụ của công ty ngày càng đạt
hiệu quả cao hơn đáp ứng tốt kịp thời nhu cầu của thị trờng trong khu vực Cảng hàng
không và cả bên ngoài, trong thời gian tới công ty cần phải tiến hành ngay một số biện
pháp khắc phục khó khăn nhợc điểm đã biểu hiện trong thời gian qua nh:thơng mại:
-Cụ thể hoá qui chế hoạt động cho một số bộ phận, đơn vị trong công ty (đảm bảo
chặt chẽ và với thực tế).
-Tăng cờng công tác quản lý trong các hoạt động nhất là khâu quản lý tài chính. Áp
dụng phơng châm “Đầu t hợp lý, đúng mục đích để đạt hiệu quả kinh tế cao” tránh lãng
phí vốn đồng thời phải hết sức tiết kiệm trong chi phí và huy động hết nguồn lực của mình
để không ngừng tăng vốn tự có trong tổng số vốn đầu t.
-Chiếm lĩnh thị trờng kinh doanh Taxi trên thị trờng Hà Nội (đầu Hà Nội- Nội Bài).
Vì hiện nay thị phần của công ty chiếm lĩnh cao trên thị trờng Nội Bài còn thị trờng
Hà Nội phải từng bớc phát triển hơn nữa bằng phơng tiện thông tin đại chúng, quảng cáo
trên các báo của ngành (đó là tờ báo có mặt trên các chuyến bay).
-Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công nhân viên,
đầu t vào lĩnh vực đào tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng. Đồng thời hỗ trợ
cho công tác kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ trong và ngoài công ty.
-Công ty phải có những chiến lợc mang tính cụ thể, hiện thực trên cơ sở định hớng
phát triển của ngành Hàng không nói chung và ngành Hàng không Nội Bài nói riêng ddó
là phát triển hợp lý thị trờng, phát triển các dịch vụ thơng mại Hàng không theo các hớng
đa dạng và hiện đại hoá.
-Đẩy mạnh hơn nữa việc cung cấp hàng cho các cửa hàng miễn thuế khi công ty đã
có chức năng xuất nhập khẩu hàng hoá để giải quyết đợc tình trạng khó khăn do đôi lúc
còn thiếu hàng và cung cấp hàng chậm (việc cung cấp hàng do đối tác cung cấp).
KẾT LUẬN
Quản trị nói chung và quản trị doanh nghiệp thơng mại dịch vụ nói riêng có 4 chức
năng.
Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo điều hành và kiểm soát. Trong đó hoạch định là việc ra
quyết định cho các hoạt động tơng lai, nó xác định mục tiêu của doanh nghiệp, đề ra chính
sách, chơng trình và các phơng tiện cần thiết nhằm đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp.
Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài là một doanh nghiệp quốc doanh. Tuy
mới đợc thành lập (7/1993) có vị thế hoạt động kinh doanh trong môi trờng khá thuận lợi.
Hoạt động quản trị của công ty thờng tập trung vào hai khâu tổ chức và lãnh đạo điều hành.
Khâu hoạch định chiến lợc kinh doanh mới chỉ dừng lại ở những mục tiêu kế hoạch ngắn
hạn và trung hạn. Hiện nay môi trờng kinh doanh của công ty không còn thuận lợi nh trớc,
là môi trờng cạnh tranh không hoàn hảo. Yêu cầu đặt ra là công ty phải hoạch định một
chiến lợc kinh doanh dài hạn nhằm đạt đợc mục tiêu lợi nhuận, thế lực, an toàn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh trớc mắt cũng nh lâu dài.
Mặc dù công ty còn gặp nhiều khó khăn và còn tồn tại nhiều hạn chế nhng bớc đầu
công ty đạt đợc những thành công đáng kể. Từ 1997 đến nay công ty thật sự ổn định và
ngày càng phát triển, với những thành tích vợt bậc nh: có mức tăng trởng cao tạo điều kiện
cho doanh nghiệp mở rộng đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, đa lợi nhuận ngày một
tăng, đời sống cán bộ công nhân viên đợc đảm bảo thu nhập ngày một tăng. Những thành
công đó không những đảm bảo cho sự phát triển của bản thân công ty mà còn góp phần
không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu tổng quát của ngành Hàng không dân dụng Việt
Nam nh đã nêu trong “Phơng hớng phát triển ngành Hàng không dân dụng Việt Nam đến
năm 2005” là “Xây dựng ngành HKDD Việt Nam hiện đại, đồng bộ trên các mặt: phơng
tiện vận tải, Cảng Hàng không sân bay quản lý điều hành bay, dịch vụ mặt đất.... từng bớc
theo kịp và hoà nhập với trình độ, tiêu chuẩn Hàng không Quốc tế”.
Do thời gian thực tập có hạn, do trình độ hạn chế nên bản chuyên đềnày không thể
tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót về mặt lí luận và thực tiễn. Kính mong sự giúp
đỡ và góp ý của các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh Viện Đại Học Mở Hà
Nội để bản chuyên đề này hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của TS. Phạm Văn Dũng,
ban lãnh đạo công ty NASCO và các cô chú trong phòng Tổ chức đã giúp đỡ tôi trong thời
gian thực tập và hoàn thiện chuyên đề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Kinh tế học tập 2 NXB giáo dục Hà Nội 1992
Tác giả David Begg stanley Fischer, Rudiger Dor Busch
2.Giáo trình thơng mại doanh nghiệp. Trờng Đại học kinh tế quốc dân.
PGS -TS Đăng Đình Đào
3.Cơ chế thị trờng và sự đổi mới kinh tế ở Việt Nam
4. Giáo trình Quản trị nkân lực. PGS -TS Phạm Đức Thành
5.Tiếp thị và quản trị thơng mại NXB Đồng Tháp- Trần Sĩ Hải.
6. Giáo Trình Thống kê doanh nghiệp. Trờng kinh tế Quốc dân
PGS - PTS Phạm Ngọc Kiểm.
7.Các tài liệu của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài
8. Một số tài liệu chuyên ngành khác.
9. Quản trị doanh nghiệp thơng mại -NXB giáo dục 1996.
10.Quản trị kinh doanh - Đỗ Hoàng Toàn -Nguyễn Kim Truy
Viện Đại Học Mở Hà Nội.
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƠNG I: Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong
cơ chế thị trờng 3
I: Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp kinh doanh trong
cơ chế thị trờng 3
1.Thị trờng, cơ chế thị trờng, đặc điểm của cơ chế thị trờng 3
2.Vai trò kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện trên các mặt sau 5
3.Các nhóm chức năng thị trờng. 6
4.Thực chất và nội dung của hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp 7
II.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng, hiệu quả ý nghĩa của
Marketing trong doanh nghiệp 8
1.Hệ thống chỉ tiêu 8
2.Tình hình quản trị hiệu quả và thu nhập ở các xí nghiệp 12
CHƠNG II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài 14
I.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh
của Công ty 14
1.Chức năng, nhiệm vụ 14
2.Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty, chức năng nhiệm vụ
của các đơn vị, xí nghiệp trực thuộc Công ty 16
II.Phân tích môi trờng hoạt động kinh doanh của Công ty 21
1.Môi trờng bên ngoài 23
2.Môi trờng bên trong 24
III.Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty 25
1.Tình hình về qui mô kinh doanh 25
2.Tình hình mua vào 26
3.Tình hình bán ra 27
4.Tình hình về vốn 28
IV.Tình hình lao động tiền lơng của Công ty 28
V.Phân tích và Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty trong 3 năm 1997-1999 32
1.So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
NASCO qua 3 năm 1997-1999 32
2.So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị
thành viên vật chất Công ty qua các năm 1997-1999 39
VI.Đánh giá về công tác quản trị doanh nghiệp 43
1.Chức năng hoạch định43
2.Chức năng tổ chức 44
3.Chức năng lãnh đạo và điều hành 45
4.Chức năng kiểm soát 46
CHƠNG III: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty dịch vụ Hàng không. 48
I.Đánh giá theo phơng pháp quản trị kinh doanh 48
II.Một số nhận xét về công tác quản trị doanh nghiệp 51
1.Ưu điểm51
2.Nhợc điểm 51
III.Những đánh giá tổng quát và đề xuất ý kiến 53
1.Những đánh giá tổng quát 53
2.Những để xuất ý kiến. 53
KẾT LUẬN 55
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài.pdf