Luận văn Phương án Quy hoạch sử dụng đất đai phường Tân Hoà- Thị Xã Hoà Bình- Tỉnh Hoà Bình đến 2015

Tài liệu Luận văn Phương án Quy hoạch sử dụng đất đai phường Tân Hoà- Thị Xã Hoà Bình- Tỉnh Hoà Bình đến 2015: Luận văn Đề tài: Phương án Quy hoạch sử dụng đất đai phường Tân Hoà- Thị Xã Hoà Bình- Tỉnh Hoà Bình đến 2015 Lời nói đầu 1. Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đai tại phường Tân Hoà, thị xã Hoà Bình- tỉnh Hoà Bình Đất đai là nguồn tài nguyên của mỗi cuốc gia, là nguồn lực quan trọng cho các ngành sản xuất để tại sản phẩm nhằm nuôi sống con người. Trong sản xuất Nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không gì có thể thay thế được, còn đối với các ngành sản xuất khác đất đai cũng không kém phần quan trọng như làm cơ sở để xây dựng các công trình sản xuất kinh doanh, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng, là địa bàn phân bố các khu dân cư, các cơ sở kinh tế…Chính vì vậy việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai để mang lại lợi ých cho con người là hết sức cần thiết. Thật vậy, đất đai là một trong những thành tố đầu tiên hình thành trên trái đất ngay từ buổi sơ khai. Cùng với nước, đất và nước đã trở thành tiền đề cho sự sống. Vì vậy kh...

pdf85 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phương án Quy hoạch sử dụng đất đai phường Tân Hoà- Thị Xã Hoà Bình- Tỉnh Hoà Bình đến 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Đề tài: Phương án Quy hoạch sử dụng đất đai phường Tân Hồ- Thị Xã Hồ Bình- Tỉnh Hồ Bình đến 2015 Lời nĩi đầu 1. Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đai tại phường Tân Hồ, thị xã Hồ Bình- tỉnh Hồ Bình Đất đai là nguồn tài nguyên của mỗi cuốc gia, là nguồn lực quan trọng cho các ngành sản xuất để tại sản phẩm nhằm nuơi sống con người. Trong sản xuất Nơng nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất khơng gì cĩ thể thay thế được, cịn đối với các ngành sản xuất khác đất đai cũng khơng kém phần quan trọng như làm cơ sở để xây dựng các cơng trình sản xuất kinh doanh, văn hố xã hội, an ninh quốc phịng, là địa bàn phân bố các khu dân cư, các cơ sở kinh tế…Chính vì vậy việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai để mang lại lợi ých cho con người là hết sức cần thiết. Thật vậy, đất đai là một trong những thành tố đầu tiên hình thành trên trái đất ngay từ buổi sơ khai. Cùng với nước, đất và nước đã trở thành tiền đề cho sự sống. Vì vậy khơng phải ngẫu nhiên mà người ta gọi tên của một dân tộc gắn với chủ quyền lãnh thổ quốc gia là “ Đất nước”. Đất đai là thành phần quan trọng nhất của mơi trường sống. Mọi hoạt động của sinh vật nĩi chung và con người nĩi riêng đều diễn ra trên một đơn vị đất đai nào đĩ.Trong quá trình sản xuất con người tác động vào đất đai tạo ra của cải vật chất nên cĩ thể nĩi đất đai là một tư liều sản xuất. Nhưng khơng giống với bất kỳ một tư liệu sản xuất nào, đất đai là nguồn tài nguyên cĩ hạn về khơng gian và diện tích, cĩ vị trí cố định trong khơng gian, khơng thể di dời treo ý muốn chủ quan của con người. Do đĩ đã tạo ra sự khác biệt về giá rẹi kinh tế và phi kinh tế giữa các mảnh đất nằm ở các vị trí khác nhau. Đất đai đã trở thành tư liệu khơng thể thay thế được. Hiến pháp nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam 1992 đã quy định “ Đất đai thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và cĩ hiệu quả” Điều 7 luật đất đai 2003 quy định “ Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân về đất đai”… Quy hoạch sử dụng đất đai nhằm phân bổ việc sử dụng nguồn tài nguyên đất được tố hơn. Quy hoạch sử dụng đất đai phải được thực hiện tuần tự từ tổng thể đến chi tiết đảm bảo thống nhất quản lý nhà nước về đất đai.Thơng qua việc thực hiện thống kê đầy đủ và chính xác đất đai về số lượng và chất lượng, dựa vào các số liệu thống kê về đất đai hàng năm, dự báo dân số…cũng như nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành mà lập dự báo nhu cầu sử dụng đất trong tương lai, từ đĩ đưa ra các phương án quy hoạch sử dụng đất và báo cáo về quỹ đất, đồng thời đề ra các biện pháp để thực hiện phương án quy hoạch cho thời gian trước mắt cũng như về lâu dài. Khi quy hoạch cĩ sự sắp xếp bố trí lại từng thành phần lãnh thổ nhưng phải tuân theo nguyên tắc các đối tượng được bố trí lại phải được nằm trong mối quan hệ hợp lý mới phát huy được các tác dụng và cĩ hiệu quả. Chính sách đất đai là một phần trong chính sách chung của nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến đất đai. Nĩ cĩ vai trị thúc đẩy hồn thành các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra. Hiện nay dưới sự tác động mạnh mẽ của sự đổi mới của nền kinh tế theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước thì những phương án quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp cho các cấp, các ngành tiến hành bố trí , sử dụng đất sao cho hợp lý nhất, tiết kiệm và cĩ hiệu quả nhất… Phạm vi nghiên cứu của đề tài là phườngTân Hồ, thị xã Hồ Bình, Tỉnh Hồ Bình. Qua điều tra nghiên cứu tơi nhận thấy rằng ngồi những mặt tích cực thì vẫn cịn tồn tại về cơng tác thực hiện quy hoạch như việc hoạch định quy hoạch kế hoạch đất đai lâu dài nhưng chưa được thực hiện. Chính sách quản lý đất đai chưa cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành liên quan.Đĩ cũng là thực trạng chung của cơng tác quản lý đất đai của nước ta hiện nay… Đây là khu trung tâm của thị xã, tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao, mang tầm vĩc của một khu đơ thị nên chịu áp lực về dân số, giải quyết vấn đề về việc làm đang ngày một cấp bách. Phường Tân Hồ cũng là một cấp đơn vị hành chính, dựa trên định hướng chung của quá trình phát triển kinh tế- xã hội cũng như định hướng sử dụng đất đai cả nước cùng với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của phường, phường đã đưa ra những định hướng và mục tiêu cần đạt từ nay cho đến 2015. Dựa trên cơ sở đĩ em đã đề xuất ra phương án Quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với thực trạng của phường. Phương án quy hoạch đất đai cấp xã là phương án quy hoạch chi tiết cụ thể hố từng hạng mục đất giúp cho các nhà quản lý cĩ cơ sở vững chắc để quản lý đất đai chặt chẽ hơn. 2. Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu 2.1. Mục tiêu : Thơng qua việc vận dụng những kiến thức đã học để ứng dụng vào việc lập phương án quy hoạch sử dụng đất phường Tân Hồ, thị xã Hồ Bình, Tỉnh Hồ Bình. 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề này em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản như: * Phương pháp điều tra khảo sát: Bao gồm điều tra, thu thập các số liệu, các thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích quy hoạch sử dụng đất. Trên cơ sở số liệu thu thập được, tiến hành phân tích đánh giá, tìm ra các quy luật biến động và nguyên nhân của nĩ, từ đĩ tìm ra xu hướng biến động trong tương lai. * Phương pháp định mức: Nhằm dự đốn và đưa ra các hỡnh thức tổ chức lĩnh thổ mới dựa vào định mức tính tốn về thời gian, chi phí vật chất và lao động * Phương pháp thống kê: Đĩ là việc phân nhĩm đối tượng điều tra cĩ cùng một mục tiêu, xác định các giá trị của chỉ tieu, phân tích tương quan giữa các yếu tố cĩ liên quan đến việc sử dụng đất. Các vấn đề được đề cập đến trong phương pháp này bao gồm: - Nghiên cứu tình hình sử dụng đất đai, cơ cấu và các đặc tính về chất và lượng đất. - Phân tích đánh giá về diện tích, vị trí. - Đánh giá mối tương quan giữa các chỉ tiêu. 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Phương án quy hoạch được lựa chọn sẽ làm cơ sở cho việc sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, khoa học, khai thác triệt để tiềm năng đất đai phục vụ cho sự phát triển lâu bền kinh tế xã hội; xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho cơng tác quản lý nhà nước về đất đai; làm cơ sở để tiến hành giao đất, cấp đất, đầu tư phát triển sản xuất. Đồng thời giúp cho việc quản lý đất đai được thống nhất, đồng bộ giữa các ngành liên quan. 4. Cấu trúc chuyên đề của em được chia làm 3 chương: -Chương I: Cơ sở khoa học của việc quy hoạch sử dụng đất đai. -Chương II: Điều kiện kinh tế xã hội và hiên trạng sử dụng đất đai tại phường Tân Hồ. - Chương III: Phương án và giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai tại phường Tân Hồ. - Kiết luận và kiến nghị - Tài liệu tham khảo. - Một số bảng biểu và phụ lục kèm theo. Chương I Cơ Sở khoa học của việc Quy hoạch sử dụng đất đai. 1.1. Khái niệm, Đặc điểm, vai trị của quy hoạch đất đai. 1.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đấi đai. a. Bản chất quy hoạch sử dụng đất đai: Trước tiên ta cĩ thể đặt câu hỏi quy hoạch đất đai là gỡ? Thật vậy về mặt thuật ngữ quy hoạch là việc xác định một trật tự nhất định bằng những hoạt động như phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức một đối tượng nào đĩ nhằm sử dụng theo như mong muốn. Cũn “đất đai” là một phần lãnh thổ nhất định, cĩ vị trí hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên theo thời gian hoặc mới tạo thành ( đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất thảm thực vật ... ) tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. Muốn sử dụng đất phù hợp với từng mục đích phải trải qua một quá trình nghiên cứu lao động sáng tạo, nhằm xác định ý nghĩa, mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định, đĩ cũng là nội dung của quy hoạch sử dụng dất đai. Về mặt bản chất cần được xác định dựa trên quan điểm nhận thức đất đai là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử dụng đất đai ( gọi là các mối quan hệ đất đai ) và việc tổ chức sử dụng đất (coi đất đai như là tư liệu sản xuất đặc biệt ) gắn chặt với phát triển kinh tế- xã hội. Mọi hoạt động sản xuất sinh hoạt của con người đều gắn với một đơn vị lãnh thổ nhất định. Điều này cũng đồng nghĩa với quy hoạch sử dụng đất đai là một hiện tượng kinh tế xã hội thể hiện đồng thời ba tính chất kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. -Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất. -Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên mơn kỹ thuật trong điều tra khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định xử lý số liệu ... -Tính pháp chế: Xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất theo quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo đúng pháp luật. -Từ đĩ cĩ thể đưa ra định nghĩa: “ Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và cĩ hiệu quả caonhất thơng qua việc phân bổ quỹ đất đai ( khoanh định cho các mục đích và các ngành ) và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất ( các giải pháp sử dụng cụ thể ) nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và mơi trường...” Như vậy, thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định để đưa đất đai vào sở dụng bền vững mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt. Quản lý quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý sẽ ngăn chặn được các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ơ nhiễm mơi trường dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sức sản xuất, phát triển kinh tế-xã hội và các hậu quả khĩ lường về tình hình bất ổn định về chính trị, an ninh quốc phịng ở từng địa phương, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế vận hành theo chính sách nền kinh tế thị trường hiện nay. 1.1.2. Các loại hình quy hoạch sử dụng đất. ở nước ta, luật đất đai 1993 ( điều 16, 17,18) quy định cĩ hai loại hình là: Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ và Quy hoạch sử dụng đất theo ngành. a.Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ. Đây là loại hình quy hoạch theo các đơn vị cấp hành chính. Mỗi cấp đều tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai cho đơn vị mình. Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ là tồn bộ diện tích tự nhiên của lãnh thổ. Loại hình này được thực hiện theo nguyên tắc: Từ trên xuống dưới, từ tồn cục đến bộ phận, từ cái chung đến cái riêng, từ vĩ mơ đến vi mơ và bước sau chỉnh lý bước trước. Mục đích của quy hoạch sử dụng đất đai theo các cấp lãnh thổ hành chính là: + Cụ thể hố một bước quy hoạch sử dụng đất đai của các ngành và đơn vị hành chính cấp cao hơn. + Làm căn cứ để các ngành (cùng cấp) và các đơn vị hành chính cấp dưới triển khai quy hoạch sử dụng đất đai của địa phương. + Phục vụ cho cơng tác thống nhất quản lý nhà nước về đất đai. b.Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành. Các ngành kinh tế cũng chỉ là các ngành sản xuất do con người thực hiện trên một đơn vị đất đai nào đĩ, luơn gắn với đất đai nên mỗi ngành khơng thể thiếu quy hoạch sử dụng đất đai cho ngành mình, nhằm đảm bảo cơ cấu sử dụng đất hợp lý trong mỗi ngành. Tuy nhiên khi quy hoạch phải cĩ sự phối hợp của nhiều ngành. Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành là diện tích đất trong phạm vi ranh giới đã được xác định rõ mục đích cho từng ngành ở các cấp lãnh thổ tương ứng. Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ và theo ngành cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội mang tính chiến lược, xác định mục tiêu phát triển nhiều ngành. Các ngành chức năng căn cứ vào quy hoạch tổng thể này để xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai cho ngành mình. Như vậy quy hoạch tổng thể đất đai phải đi trước và cĩ định hướng cho quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành. Quy hoạch sử dụng đất đai cĩ nhiệm vụ xác định cơ cấu sử dụng đất đai và vị trí những khoanh đất dùng cho các mục đích khác nhau và là một trong những yếu tố chủ yếu xác định bố cục khơng gian của khu vực đơ thị. 1.1.3. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai. - Quy hoạch sử dụng đất đai là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân. Thể hiện ở các điểm sau: (1). Tính lịch sử- xã hội. Xã hội lồi người từ trước tới nay, Mỗi hình thái kinh tế-xã hội đều cĩ một phương thức sản xuất nhất định, đặc trưng bởi mối quan hệ giữa người với sức tự nhiên và quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Trong quy hoạch sử dụng đất đai luơn nảy sinh mối quan hệ giữa người với đất đai- là sức tự nhiên thơng qua việc đo đạc khoanh định, thiết kế ... và mối quan hệ giữa người với người ( xác nhận bằng văn bản- giấy CNQSDĐ ). Quy hoạch sử dụng đất đai vừa thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy phát triển các mối quan hệ sản xuất. Do đĩ nĩ luơn là một bộ phận quan trọng của phương thức sản xuất xã hội. Nội dung của quy hoạch sử dụng đất đai luơn phát triển, biến đổi và hồn thiện phù hợp với từng giai đoạn phát triển lịch sử-xã hội đáp ứng cho các nhiệm vụ kinh tế xã hội và chính trị khác nhau. Trong xã hội cĩ phân chia giai cấp, quy hoạch sử dụng đất mang tính tự phát, hướng tới mục tiêu vì lợi nhuận tối đa, nặng về mặt pháp lý là phương tiện mở rộng củng cố, bảo vệ quyền tư hữu đất đai... ở nước ta đất đai thuộc sở hữu tồn dân, do đĩ quy hoạch sử dụng đất đai đảm bảo lợi ích cho người sử dụng đất và phục vụ quyền lợi của tồn xã hội. Đặc biệt là gĩp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất ở nơng thơn ( nếu như trong sản xuất nơng nghiệp người nơng dân gắn chặt với ruộng đồng, với đất đai thì khi cĩ sự chuyển cơ cấu sử dụng đát sẽ làm thay đổi hình thức quan hệ sử dụng đất từ bị động sang chủ động. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường quy hoạch sử dụng đất đai gĩp phần giải quyết các mâu thuẫn nội tại của từng lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường nảy sinh trong quá trình sử dụng đất cũng như mâu thuẫn giữa các lợi ích trên với nhau. Vì vậy cĩ thể nĩi sự phát triển của xã hội là lịch sử phát triển của quy hoạch sử dụng đất đai. (2). Tính tổng hợp Con người là mối tổng hồ của các quan hệ xã hội, từ đĩ mọi hoạt động của con người trong sản xuất và sinh hoạt đều liên quan đến một đơn vị đất đai nào đĩ. Do vậy quy hoạch sử dụng đất đai là sự tổng hợp của rất nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế, xã hội như khoa học tự nhiên, KHXH,dân số, sản xuất cơng-nơng nghiệp, mơi trường ... Quy hoạch sử dụng đất đai điều hồ các mâu thuẫn về đất đai của các nghành, lĩnh vực xác định phương thức phân bố sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế-xã hội đảm bảo phát triển bền vững. (3).Chiến lược dài hạn sử dụng đất: Quy hoạch sử dụng đất đai được xây dựng trong 10 năm nhung cĩ tính chiến lược từ 15-20 năm và trên phạm vi lãnh thổ rộng lớn. Do vậy, cần phải lập dự báo cáo cho việc sử dụng đất đai trong thời gian dài hơn là 15- 20 năm. Việc dự báo khơng địi hỏi chi tiết, chính xác cao mà cơ bản, nĩ xác định được đường lối sử dụng đất trong thời gian dài. Sau đĩ, dựa vào số liệu thống kê và đánh gia hiện trạng mới đưa ra phưong án quy hoạch, kế hoạch phân bổ, sử dụng và bảo vệ quỹ đất đai trong thời gian trước mắt và lâu dài. Quy hoạch sử dụng đất đai nhằm dự báo cơ cấu đất đai, nĩ liên quan chật chẽ với chiến lược sử dụng tài nguyên đất đai, dự báo sử dụng các nguồn tài nguyên như tài nguyên nước, tài nguyên rừng, phát triển các cơng trình thuỷ lợi, giao thơng. Chính vì vậy việc dự báo sử dụng đất đai với mục tiêu cơ bản là xác định tiềm năng để mở rộng diện tích và cải tạo đất nơng nghiệp- lâm nghiệp, xác định định hướng cho các mục đích chuyên dùng khác phải được xem xét một các tổng hợp cùng với các dụe báo về phát triển khoa học, kỹ thuật, dân số,xã hội. Trong cùng một hệ thống thống nhất về dự báo phất triển kinh tế xã hội của cả nước. (4). Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mơ. Đây là đặc điểm do đặc tính trung và dài hạn của giai đoạn quy hoạch quy định. Quy hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến trước các xu thế thay đổi phương hướng, cơ cấu và phân bố sử dụng đất đai chỉ dự kiến trước các xu thế thay đổi phương hướng, cơ cấu và phân bố sử dụng đất ở mức độ khái quát. Vì vậy quy hoạch sử dụng đất đai là quy hoạch mang tính chiến lược, các chỉ tiêu quy hoạch mang tính vĩ mơ. Do khoảng thời gian dự báo dài, khĩ xác định các yếu tố ảnh hưởng nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái quát thì quy hoạch sẽ càng ổn định và cĩ tính thực tiễn cao. (5). Tính chính sách. Khi xây dựng phương án quy hoạch phải quán triệt các chính sách và quy định cĩ liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nước. Tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế về dân số, đất đai và mơi trường sinh thái. (6). Tính khả thi. Quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là một giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mơí thích hợp hơn trong một thời kỳ nhất định. Sự biến động của các nhân tố trong quy hoạch sử dụng đất theo nhiều phương diện khác nhau ta khơng dự báo trước được và khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật tiến bộ, những dự báo trước đây khơng cịn phù hợp thì phương án quy hoạch sẽ được chỉnh sửa, bổ sung và hồn thiện. Quy hoạch sử dụng đất đai luơn là một quy hoạch động, một quá trình lặp lại theo chiều xoắn ốc: quy hoạch-thực hiện-quy hoạch lại-tiếp tục thực hiện với tính khả thi ngày càng cao. Từ các đặc điểm trên cho thấy quy hoạch sử dụng đất đai cĩ sự kế thừa và cĩ sự tham gia của nhiều nghành được hoạt động dưới sự chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước về đất đai thơng qua các chính sách cụ thể. Mức độ phù hợp của chính sách đất đai cĩ tác động lớn đến tính khả thi của một phương án quy hoạch. Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất đai là đất đai, vì vậy để đạt được tính đầy đủ, hợp lý, khoa học, và cĩ hiệu quả địi hỏi cơng tác quy hoạch sử dụng đất đai phải được nghiên cứu một cách nghiêm túc, xem xét chi tiết các yếu tố tác động đến sử dụng đất, nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ đất và mơi trường. Tuy nhiên sự ảnh hưởng của các yếu tố trên luơn được xem xét trong mối quan hệ với hệ thống pháp luật. Một phương án quy hoạch khơng thể thực hiện được khi nĩ đi ngược với những quy định của pháp luật. Vì vậy xem xét những căn cứ pháp lý là cần thiết và được xem là điều kiện đủ trong quy hoạch sử dụng đất đai. 1.1.4. Nội dung và trình tự lập quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết: * Nội dung và trình tự lập quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết được thực hiện theo trình tự các bước sau: Bước 1: Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của địa phương. 1.1.Việc điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các thơng tin, tư liệu của địa phương để lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết và kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu được thực hiện theo nội dung sau: - Điều tra, thu thập thơng tin, tư liệu về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên theo vùng lãnh thổ gồm đặc điểm địa lý, địa hình địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, tài nguyên nước, rừng, khống sản và tài nguyên biển, hiện trạng cảnh quan mơi trường các hệ sinh thái. - Thu thập các thơng tin về chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội cĩ liên quan đến việc sử dụng đất đai của địa phương; chỉ tiêu quy hoạch phát triển các ngành tại địa phương. - Thu thập các thơng tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên cĩ liên quan đến việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương theo nội dung: tăng trưởng kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế; thực trạng phát triển các ngành kinh tế; dân số, lao động, việc làm…; cơ sở hạ tầng kỹ thuật về giao thơng thuỷ lợi, điền,…; văn hố giáo dục, y tế, thể dục thể thao. 1.2.Thu thập các thơng tin về quy hoạch, kê hoạch sử dụng đất của huyện đã được xét duyệt cĩ liên quan đến việc lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết của xã. 1.3.Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chính của xã. Bước 2: Đánh giá tình hình sử dụng đất và biến động sử dụng đất của địa phương đối với giai đoạn 10 năm trước theo các mục đích sử dụng gồm đất trồng lúa nước, đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản xuất, đất rừng phũng hộ, đất rừng đặc dụng; đất nuơi trồng thuỷ sản; đất làm muối; đất nơng nghiệp khác; đất ở tại nơng thơn, đất ở tại đơ thị; đất xây dựng trụ sở cơ quan và cơng trỡnh sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phũng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng; đất sơng, ngũi, kờnh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng; đất tơn giáo, tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá khơng cĩ rừng cây. Bước 3: Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với tiềm năng đất đai, so với xu hướng phát triển kinh tế - xĩ hội, khoa học - cơng nghệ theo quy định sau: 3.1.Đối với đất đang sử dụng thỡ đánh giá sự phù hợp và khơng phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với tiềm năng đất đai, so với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xĩ hội, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học - cơng nghệ trong sử dụng đất; 3.2.Đối với đất chưa sử dụng thỡ đánh giá khả năng đưa vào sử dụng cho các mục đích. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đĩ được quyết định, xét duyệt của kỳ quy hoạch trước. Bước 5: Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch và định hướng cho kỳ tiếp theo phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xĩ hội của cả nước, của các ngành và các địa phương. Bước 6: Xây dựng các phương án phân bổ diện tích các loại đất cho nhu cầu phát triển kinh tế - xĩ hội, quốc phũng, an ninh trong kỳ quy hoạch được thực hiện như sau: 6.1.Khoanh định trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất các khu vực sử dụng đất nơng nghiệp theo mục đích sử dụng đất, loại đất mà khi chuyển mục đích sử dụng phải được phép của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền; các khu vực sử dụng đất phi nơng nghiệp theo chức năng làm khu dân cư đơ thị, khu dân cư nơng thơn, khu hành chính, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế, khu dịch vụ, khu di tích lịch sử, văn hố, danh lam, thắng cảnh, khu vực đất quốc phũng, an ninh và cỏc cụng trỡnh, dự ỏn khỏc cú quy mụ sử dụng đất lớn; các khu vực đất chưa sử dụng. Việc khoanh định được thực hiện đối với khu vực đất cĩ diện tích thể hiện được lên bản đồ quy hoạch sử dụng đất; 6.2.Xác định diện tích đất khơng thay đổi mục đích sử dụng; diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng sang mục đích khác, trong đĩ cĩ diện tích đất dự kiến phải thu hồi để thực hiện các cơng trỡnh, dự ỏn. Bước 7: Phõn tớch hiệu quả kinh tế, xĩ hội, mụi trường của từng phương án phân bổ quỹ đất theo nội dung sau: 7.1.Phân tích hiệu quả kinh tế bao gồm việc dự kiến các nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, các loại thuế cĩ liên quan đến đất đai và chi phí cho việc bồi thường, giải phĩng mặt bằng, tái định cư; 7.2.Phân tích ảnh hưởng xĩ hội bao gồm việc dự kiến số hộ dõn phải di dời, số lao động mất việc làm do bị thu hồi đất, số việc làm mới được tạo ra từ việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất; 7.3.Đánh giá tác động mơi trường của việc sử dụng đất theo mục đích sử dụng mới của phương án phân bổ quỹ đất. Bước 8: Lựa chọn phương án phân bổ quỹ đất hợp lý căn cứ vào kết quả phõn tớch hiệu quả kinh tế, xĩ hội, mụi trường thực hiện ở khoản 7 Điều này. Bước 9: Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất: Phân chia các chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng, diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng, diện tích đất phải thu hồi, diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu và kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ cuối. Bước 10: Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết. Bước 11: Lập kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu. Bước 12: Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ mơi trường cần phải áp dụng đối với từng loại đất, phù hợp với địa bàn quy hoạch. Bước 13: Xác định giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất phù hợp với đặc điểm của địa bàn quy hoạch. 1.1.5. Các căn cứ pháp lý của việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai. Trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp- cơng nghiệp- dịch vụ sang cơng nghiệp- dịch vụ- nơng nghiệp đã và đang ngày càng gây áp lực lớn đối với quá trình sử dụng đất đai. Chính vì thế việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai là vơ cùng quan trọng, nĩ liên quan chặt chẽ tới mọi hoạt động của từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể, nĩ quyết định đến hiệu quả sản xuất và sự sống cịn của nền kinh tế cũng như vạn mệnh của quốc gia. Chính vì lẽ đĩ mà Đảng và Nhà nước ta luơn coi đây là vấn đề bức xúc cần được quan tâm hàng đầu. a. Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập quy hoạch sử dụng đất đai. (1). Căn cứ pháp lí để lập quy hoạch, kế hoạch: -Điều 18, chương II, luật đất đai 1993 nêu rõ “đất đai thuộc sở hữu tồn dân do nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và cĩ hiệu quả”. -Điều 19 luật đất đai 1993 khẳng định: “Căn cứ để giao đất, cho thuê đất là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền xét duyệt”. -Luật đất đai 2003 quy định cụ thể các chi tiết cĩ liên quan đến việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Trong đĩ: - Điều 22 quy định căn cứ lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất bao gồm các căn cứ sau: +) Căn cứ vào chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xĩ hội, quốc phũng, an ninh của cả nước; quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phương; +) Căn cứ vào kế hoạch phỏt triển kinh tế - xĩ hội của Nhà nước; +) Căn cứ vào điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xĩ hội và nhu cầu của thị trường; +)Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất và nhu cầu sử dụng đất; +) Căn cứ vào định mức sử dụng đất; +) Căn cứ vàoTiến bộ khoa học và cụng nghệ cú liên quan đến việc sử dụng đất; +) Căn cứ vào kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước. *. Căn cứ để lập kế hoạch sử dụng đất bao gồm: +)Căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất đĩ được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định, xét duyệt; +)Căn cứ vào kế hoạch phỏt triển kinh tế - xĩ hội năm năm và hàng năm của Nhà nước; +)Căn cứ vào nhu cầu sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đỡnh, cá nhân, cộng đồng dân cư; +)Căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trước; +) Căn cứ vào khả năng đầu tư thực hiện các dự án, cơng trỡnh cú sử dụng đất. (Điều 23-Luật đất đai 2003) b. Trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. -Điều 25 Luật đất đai 2003 quy định rõ trách nhiệm lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai thao các cấp lãnh thổ hành chính, theo ngành cũng như trách nhiệm của ngành quản lý đất đai về cơng tác này: +Chính phủ tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước. +Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương. + Uỷ ban nhõn dõn huyện thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thị trấn thuộc huyện. Uỷ ban nhân dân huyện, quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Uỷ ban nhân dân thị xĩ, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các đơn vị hành chính cấp dưới, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này. +Uỷ ban nhõn dõn xĩ khụng thuộc khu vực quy hoạch phỏt triển đơ thị trong kỳ quy hoạch sử dụng đất tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương. + Quy hoạch sử dụng đất của xĩ, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn với thửa đất (sau đây gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết); trong quá trỡnh lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, cơ quan tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch sử dụng đất phải lấy ý kiến đĩng gĩp của nhân dân. Kế hoạch sử dụng đất của xĩ, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn với thửa đất (sau đây gọi là kế hoạch sử dụng đất chi tiết). + Uỷ ban nhân dân cấp cĩ trách nhiệm tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trỡnh Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước khi trỡnh cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền xét duyệt. d. Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai. Tại điều 26 Luật đất đai 2003 quy định thẩm quyền xét duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai: + Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước do Chính phủ trỡnh. + Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước được trỡnh đồng thời với kế hoạch phát triển kinh tế - xĩ hội của Nhà nước. + Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. + Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp. + Uỷ ban nhõn dõn huyện, thị xĩ, thành phố thuộc tỉnh xột duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của xĩ quy định tại khoản 4 Điều 25 của Luật này. 1.1.6. Các nguyên tắc cơ bản và yêu cầu trong quy hoạch sử dụng đất đai a. Nguyên tắc của quy hoạch sử dụng đất: Theo luật đất đai 2003 quy định: Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phải tuân theo các nguyên tắc sau: -Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quốc phịng, an ninh. -Được lập từ tổng thể đến chi tiết, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định, xét duyệt. -Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của cấp trênphải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của cấp dưới. -Sử dụng đất tiết kiệm và cĩ hiệu quả. -Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trường. -Bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử-văn hố, danh lam thắng cảnh. -Dân chủ và cơng khai. b. Yêu cầu của quy hoạch sử dụng đất đai: Nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất đai nĩi chung và quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã nĩi riêng là tổ chức sử dụng đất đai hợp lý, điều chỉnh và phân bổ quỹ đất phù hợp với sự phát triển kinh tế địa phương. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã cĩ giá trị pháp lý là cơ sở luận chứng khoa học, cĩ tác dụng thực tiễn để thực hiện việc thiết kế chi tiết, đáp ứng nhu cầu lãnh thổ ban đầu nhằm sử dụng đúng mục đích. (1). Việc hoạch định các loại đất được tiến hành. + Điều tra, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các điều kiện tự nhiên( vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, thuỷ văn, sinh vvật) tài nguyên thiên nhiên và mơi trường. + Điều tra, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các điều kiện kinh tế- xã hội ( dân số, lao động, việc làm và thu nhập, thực trạng phát triển các ngành kinh tế- xã hội, phân bố khu dân cư nơng thơn, dân cư đơ thị, thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng…). + Đánh giá về hiện trạng sử dụng đất đai, tiềm năng đất đai, hiệu quả kinh tế -xã hội của việc sử dụng đất đai, mức độ thích hợp của đất đai để sử dụng các mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dụng, khu dân cư nơng thơn, phát triển đơ thị.. + Quan điểm về định hướng sử dụng đất đai nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng, an ninh. + Đề xuất các biện pháp sử dụng bảo vệ , cải tạo nguồn tài nguyên đất, đảm bảo việc sử dụng tài nguyên nay sao cho hợp lý và hiệu quả nhất, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội,bảo vệ mơi trường sinh thái để phát triển bền vững. (2). Điều chỉnh việc khoach định các loại đất khi cĩ sự thay đổi mục tiêu phất triển kinh tế cĩ liên quan đến việc sử dụng đất. (3). Các giải pháp để tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính là: Phân cơng hợp lý đất đai phù hợp với cơ cấu kinh tế, khai thác tiềm năng đất đai và sử dụng đất đúng mục đích, hình thành, phân bổ hợp lý các tổ hợp khơng gian sử dụng đất đai nhằm đạt hiệu quả tỏng hồ giữa 3 lợi ých là : Kinh tế- xã hội-và mơi trường cao nhất. 1.1.7. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với các loại quy hoạch khác. a. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội . Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những tài liệu tiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch phát tiển kinh tế. Trong đĩ đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai ở mức độ phương hướng với một số nhiệm vụ chủ yếu. Quy hoạch sử dụng đất đai là mọt quy hoạch chuyên ngành, nĩ cĩ nhiệm vụ cụ thể hố quy hoạch tổng thể phất tiển kinh tế xã hội, nĩ dựa trên quy hoạch tổng thể phát triêbr kinh tế xã hội làm căn cứ và nội dung của nĩ phải được điều hồ thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trong cùng thời kỳ. b. Quy hoạch đơ thị. Căn cứ vào yêu cầu của kế hoạch dài ahạn phát triển kinh tế- xã hội và phát triển khơng gian, cảnh quan đơ thị, quy hoạch đơ thị sẽ định ra tính chất, quy mơ, phương châm xây dựng dơ thị các bộ phận hợp thành của đơ thị. Quy hoạch đơ thị sẽ sắp xếp một cách hợp lý, tồn diện, đảm bảo sự phát triển đơ thị một cách hài hồ và cĩ trật tự, tạo ra những điều kiện cĩ lợi cho quộc sống và sản xuất. Tuy nhiên trong quas trình quy hoạch đơ thị cùng với việc bố trí cụ thể từng khoảng đất cho các dự án, giải quyết các vấn đề tổ chức và sắp xếp các nội dung xây dựng. Quy hoạch sử dụng đất đai được tiến hành nhằm xác định chiến lược dài hạn về vị trí, quy mơ và cơ cấu sử dụng tồn bộ đất đai cũng như bố cục khơng gian ( hệ thống đơ thị) trong quy hoạch phát triển đơ thị. 1.2. Quy hoạch sử dụng đất đơ thị. Cũng như quy hoạch sử dụng đất nĩi chung quy hoạch đất đơ thị là tổng thể các biện pháp về kinh tế kỹ thuật sinh thái và pháp chế để tổ chức sử dụng hợp lý đất đơ thị. Căn cứ vào yêu cầu đối với từng loại đất cho sự phát triển của từng nghành, xem xét chất lượng và tính thích nghi của bản thân đất mà tiến hành phân phối đất, điều chỉnh các quan hệ đất, sắp xếp hợp lý đất đơ thị tương ứng với các tư liệu sản xuất khác và sức lao động cĩ quan hệ với sử dụng đất. 1.2.1 Sự cần thiết của cơng tác quy hoạch sử dụng đất đơ thị. Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đơ thị thể hiện ở các mặt sau: -Quy hoạch sử dụng đất đơ thị là một trong những cơng cụ cơ bản để tăng cường quản lý vĩ mơ của nhà nước đối với việc sử dụng đất đơ thị. Thơng qua quy hoạch sử dụng đất đơ thị, một mặt giải quyết thoả đáng mâu thuẫn giữa các loại đất được sử dụng, xác định cơ cấu sử dụng đất đơ thị, mặt khác cĩ thể kết hợp hài hồ giữa các lợi ích. -Đặc điểm của đất đơ thị là nơi tập trung cao độ dân số, các ngành cơng nghiệp, thương nghiệp, giao thơng, văn hố giáo dục của một quốc gia. Đất đơ thị là sự hội tụ của tất cả các mối quan hệ về sử dụng đất. -Đất đơ thị là loại tài nguyên quý giá hữu hạn, nĩ cĩ đặc điểm là tính cố định, tính khơng tái sinh, do đĩ cần lấy hiệu quả kinh tế sinh thái làm tiền đề để tiến hành sắp xếp hợp lý quỹ đất theo kế hoạch. Nĩi cách khác cần lập quy hoạch sử dụng đất đơ thị nhằm điều hồ chính xác các mâu thuẫn giưã các loại đất sử dụng, xác định cơ cấu hợp lý của việc sử dụng đất đơ thị. -Sử dụng đất đơ thị hợp lý hay khơng trực tiếp gây ra ảnh hưởng to lớn đối với sự ảnh hưởng phát triển kinh tế đơ thị. Ngược lại sự phát triển khơng ngừng của kinh tế xã hội đơ thị nảy sinh những yêu cầu mới đối với việc sử dụng đất đơ thị. Điều đĩ cho thấy cần cĩ một quy hoạch đồng bộ lâu dài, làm cho việc sử dụng đất đơ thị thích ứng với sự phát triển kinh tế xã hội đơ thị. -ở nước ta với chế độ sở hữu tồn dân về đất đai, nhà nước với tư cách là người đại diện cho lợi ích của tồn thể nhân dân lao động, điều tiết ở tầm vĩ mơ đối với việc sử dụng đất, địi hỏi nhà nước phải tiến hành quy hoạch sử dụng đất đơ thị nhằm xác định phương hướng cơ bản cho việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm. -Quy hoạch sử dụng đất đơ thị là một trong những cơng cụ cơ bản để tăng cường quản lý vĩ mơ của nhà nước đối với việc sử dụng đất đơ thị. 1.2.2. Nội dung của quy hoạch sử dụng đất đơ thị. Trong nền kinh tế đơ thị mức độ hợp lý của việc tổ chức sử dụng đất đơ thị cĩ ảnh hưởng tất yếu đối với mức độ của hiệu suất sử dụng đất và hiệu quả lao động. Vì vậy nhiệm vụ hạt nhân của quy hoạch sử dụng đất đơ thị là tổ chức sử dụng hợp lý đất đơ thị. Với các nội dung: +. Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, thực trạng sử dụng đất. +.Nắm rõ số lượng và chất lượng đất đai làm căn cứ chuẩn xác để tiến hành phân phối và điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất. Muốn làm tốt điều này trước hết cần tổ chức tốt việc đăng ký sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cung cấp những số liệu gốc cho việc xây dựng hệ thống bản đồ sổ sách làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất đơ thị và giám sát sự biến động sử dụng đơ thị. +.Phân phối hợp lý quỹ đất đơ thị cho các nhu cầu sử dụng đất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và các tư liệu sản xuất khác. Ngồi mục đích tăng trưởng kinh tế, cịn phải chú ý phịng ngừa hậu quả của việc sử dụng khơng tốt các loại đất, gây ra cho mơi trường sinh thái. 1.2.3. Nguyên tắc cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất đơ thị. Quy hoạch sử dụng đất đơ thị tuân theo tất cả nguyên tắc trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nĩi chung. Ngồi ra nĩ cũng cĩ các nguyên tắc riêng trong sử dụng đất đơ thị. Đĩ là: a) Nguyên tắc phân cơng khu vực của việc sử dụng đất đơ thị: Căn cứ vào tính chất tự nhiên và vị trí của các mảnh đất khác nhau trong đơ thị, tuỳ theo tình hình cụ thể của từng nơi mà xây dựng phương hướng và phương thức sử dụng của mỗi mảnh đất. Căn cứ vào nguyên tắc lợi thế so sánh phân cơng khu vực của sử dụng đất đơ thị phân ra 3 nguyên tắc cụ thể: +Nguyên tắc phân cơng cĩ lợi tuyệt đối: Đĩ là ưu thế tuyệt đối trên mảnh đất nào đĩ của đơ thị với những lợi thế mà các mảnh đất khác khơng cĩ được. Dựa vào những ưu thế đĩ mà phát triển các ngành tương ứng nhằm thu hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất (ví dụ: khu đơ thị ven biển thì nên phát triển hải cảng, bãi tắm, làm muối...). + Nguyên tắc phân cơng cĩ lợi tương đối: tức là lựa chọn mảnh đất cĩ cơng dụng thích hợp nhất trong số những mảnh đất cĩ thể thích hợp cho mục đích sử dụng. Vì vậy ở trung tâm đơ thị thường hay xây dựng cửa hàng hơn là xây dựng nhà ở. + Nguyên tắc phân cơng ưu thế tối đa và ưu thế tối thiểu: bố trí các mảnh đất cĩ các ưu điểm, nhược điểm sao cho chúng cĩ thể trao đổi sản phẩm với nhau với giá thành thấp nhất. Điều đĩ sẽ làm tăng ưu thế của mảnh đất này tối đa, giảm nhược điểm của mảnh đất kia tối thiểu. b.Nguyên tắc lựa chọn vị trí khu vực: Đơ thị là nơi tập trung cao độ các nghành, lĩnh vực do đĩ lựa chọn vị trí cho các nghành,lĩnh vực này sao cho thích hợp, tạo ra tổ hợp khơng gian của các nghành trong đơ thị. Điều này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế vĩ mơ của việc sử dụng đất đơ thị. c.Nguyên tắc quy mơ thích hợp của việc sử dụng đất đơ thị: Quy mơ sử dụng đất đơ thị được quyết định bởi tính chất đơ thị. Quy mơ sử dụng đất đơ thị thích hợp là cĩ sự kết hợp hài hồ giữa phát triển kinh tế và dân số đơ thị theo một tỷ lệ nhất định. Duy trì mối quan hệ tỷ lệ đĩ, hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất đơ thị mới đạt tới cực đại. Giữa quy mơ đất sử dụng của một đơ thị nĩi chung và quy mơ khu vực đất sử dụng của các yếu tố cấu thành cơ bản của đơ thị cũng tồn tại mối quan hệ mật thiết. d.Nguyên tắc hiệu quả tổng hợp của sử dụng đất đơ thị: Sự vận hành của kinh tế đơ thị cần phục tùng mục đích sản xuất của nhà nước, điều này địi hỏi sử dụng đất đơ thị phải tuân theo nguyên tắc hiệu quả tổng hợp của các lĩnh vực kinh tế, xã hội và sinh thái. Vì vậy, khi xác định quy hoạch sử dụng đất đơ thị cần phải tuân theo tất cả các nguyên tắc trên. Phương án quy hoạch sử dụng đất đơ thị cĩ tính khả thi là một phương án nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh thái, đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển của đơ thị, là phương án tối ưu hố hiệu quả xã hội. 1.2.4. Những định hướng phát triển đất đơ thị và tình hình quy hoạch sử dụng đất ở nước ta. *Hướng phát triển đất đơ thị: Phát triển đất đơ thị được thực hiện theo hướng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Ngày nay tấc đất đơ thị đã trỡ thành tấc vàng, do vậy đất đơ thị cũng như nhà ở đơ thị cần được đối xử như hàng hố đặc biệt. Từ đĩ xác lập những nguyên tắc quản lý kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước. Quỹ đất đơ thị được phát triển theo các hướng: - Tái sử dụng quỹ đất đơ thị hiện cĩ, nâng cao hệ số sử dụng đất. - Sử dụng quỹ đất chưa sử dụng ở đơ thị. - Chuyển mục đích sử dụng những khu đất đang được sử dụng với hiệu quả khơng cao. - Di chuyển ra khỏi nội thành các nhà máy và các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm mơi trường. Cần cĩ quy hoạch cụ thể để duy trì, bảo vệ đất trồng cây lương thực, hạn chế tình trạng chuyển đất nơng nghiệp sang đất đơ thị trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. *Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở nước ta: Hiện nay, tất cả các cấp lãnh thổ hành chính, các ngành đều cĩ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nhưng mức độ hồn thiện thấp dẫn đến tính khả thi chưa cao. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đĩ sự biến đổi bất thường của tự nhiên khiến phương án quy hoạch khơng thực thi được buộc phải chỉnh sửa. Những nhuyên nhân chủ yếu đĩ là năng lực, trình độ của nhà quy hoạch và người làm cơng tác quản lý. Để quản lý đất đơ thị, trước hết cần làm thật tốt cơng tác quy hoạch sử dụng đất đơ thị, hồn thiện kết cấu hạ tầng và sau đĩ chấn chỉnh lại các tổ chức quản lý nhà nước cĩ liên quan, hình thành đội ngũ cán bộ địa chính đơ thị. Do đĩ khơng ngừng củng cố nâng cao trình độ của người quản lý nĩi chung và người quản lý đất đai cũng như cơng tác giáo dục, nâng cao hiểu biết của người dân là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Tình hình quản lý đất đai hiện nay cịn nhiều bất cập như: cịn rất nhiều diện tích đất tuy đã cĩ chủ sử dụng ổn định nhưng lại chưa được cấp GCNQSDĐ hoặc cĩ những hạn chế do quá khứ để lại gây khĩ khăn cho việc xác định các mối quan hệ đất đai..., hay chính sách giải quyết cơng ăn việc làm, chỗ ở trong cơng tác tái định cư cịn nhiều hạn chế. Chính những điều này là nguyên nhân gây cản trở lớn nhất trong việc thu hồi đất, giải phĩng mặt bằng cũng như cơng tác đền bù, ảnh hưởng khơng nhỏ đến quy hoạch sử dụng đất đai. Nước ta với quy mơ diện tích trung bình, xếp thứ 59 trên thế giới nhưng dân số lại đứng ở hành thứ 13 thế giới. Với gần 80% dân số sống ở nơng thơn nên nền kinh tế nước ta chủ yếu vẫn là sản xuất nơng nghiệp. Sử dụng đất sao cho đúng, cho phù hợp vừa đảm bảo an tồn lương thực vừa thúc đẩy kinh tế đi lên theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố là địi hỏi cấp bách mà cơng tác quy hoạch cần phải làm./. chương II Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội và thực trạng sử dụng đất đai tại phường tân hồ- thị xã hồ bình 2.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế và xã hội 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan mơi trường. a.Vị trí địa lý: Phường Tân Hồ nằm ở cửa ngõ phía tây của thị xã hồ Bình diện tích tự nhiên là 479 ha, dân số 5353 người, bình quân diện tích trên đầu người là 894 m2. Là một đơ thị thuộc trung du miền núi phía Bắc cĩ con sơng Đà chảy qua .Tân Hồ là một phường hội tụ cĩ đầy dủ một tổng thể non xanh nước biếc, phong cảnh hiền hồ như một bức tranh sơn thủy mà tạo hố đã ban cho. Vị trí giáp ranh của phường bao gồm: - Phía Tây Bắc giáp xã Yên Mơng. - Phía Đơng Bắc giáp xã Trung Minh thuộc Huyện Kì Sơn . - Phía Đơng Nam giáp Phường Thịnh Lạng. - Phía Tây giáp xã Hồ Bình. - Phía Nam giáp phường Hữu Nghị và phường Tân Thịnh. b. Địa hình địa mạo: Địa hình nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, độ cao giảm dần từ phía Bắc đổ về phía Nam. Độ cao tuyệt đối từ 24- 25 m, đỉnh núi cao nhất 203,5 m. Qua đĩ cho thấy địa hình của phường khơng cao, phía Tây Bắc là núi, khu trung tâm của phường bằng phẳng thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu trao đổi hàng hố. c. Khí hậu. Phường Tân Hồ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nên mang đặc điểm chung của vùng, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nĩng từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khơ từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23,4 0 c, nhiệt độ trung bình tháng là 28,8 0 c vào tháng 7,nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,2 0 c vào tháng 1. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1800 mm, nhưng phân bố khơng đều vào các tháng trong năm. Mưa tập trung chủ yếu vào tháng 5 đến tháng 8 với 75% tổng lượng mưa, nhưng những tháng cịn lại ít mưa (chỉ chiếm khoảng 25% tổng lượng mưa ), đặc biệt là tháng 11 và tháng 12 lượng mưa rất thấp. Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1832,9 giờ (trung bình 5,1 giờ trong một ngày ). Số giờ nắng cao nhất là tháng 7 với 263 giờ, tháng ít nhất là tháng 3 với số giờ nắng từ 70- 90 giờ. Hướng giĩ: chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa nĩng thịnh hành là giĩ Đơng Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khơ thịnh hành là giĩ mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Độ ẩm khơng khí trung bình 83%, độ ẩm khơng khí thấp nhất là 77% vào tháng 12, độ ẩm khơng khí cao nhất là 88% vào tháng 3 và tháng 4. Tân Hồ nằm trong vùng Bắc Bộ, do đĩ hàng năm phải chịu ảnh hưởng của giĩ lốc, kèm theo đĩ là mưa lớn tập trung gây úng lụt, làm ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của nhân dân. Về mùa khơ thường xuất hiện sương muối, giá rét làm ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống. d.Thuỷ văn. Mạng lưới thuỷ văn của phường Tân Hồ khá thuận lợi, bao gồm sơng Đà chảy dọc phường, ngồi ra cịn hệ thống suối, hồ, đập, lưu lượng khá mạnh dẫn đến việc điều tiết sử dụng chưa thật sự cĩ hiệu quả. Chế độ thuỷ văn phần lớn là chủ động, một phần nhờ trời nhất là vùng núi cao, vùng bằng phẳng phường cĩ một phần diện tích chủ động được nước tưới do cĩ hệ thống kênh mương và hồ đập. e. Các nguồn tài nguyên . * Tài nguyên đất: Tổng diện tích của phường là 479,00 ha, trong đĩ đất đã sử dụng là 390,41 ha chiếm 81,5%, đất chưa sử dụng là 88,59 ha chiếm tỷ lệ rất cao là 18,5%. Đất đai của phường theo nguồn gốc phát sinh cĩ 2 loại chính: - Đất Feralit, đất đỏ vàng trên núi cĩ diện tích 197 ha chiếm 41,13% tổng diện tích tự nhiên. Loại đất này cĩ thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình, thịt nhẹ, đất khơng chua, lân tổng số và lân tiêu nghèo, kali tổng số và kali dễ tiêu nghèo. Các chất dinh dưỡng khác tương đối thấp, phân bố tại các vùng núi của phường. Loại đất này thuận lợi cho phát triển nhất là trồng cây lâm nghiệp, một số ít trồng cây ăn quả. - Đất phù sa của hệ thống sơng suối: chiếm 58,87% diện tích tự nhiên tập trung ven các sơng suối, chất lượng tốt, cĩ thành phần cơ giới năng, loại đất này thuận lợi cho việc trồng cây hàng năm, đặc biệt là cây lúa. * Tài nguyên nước: -Tài nguyên nguồn nước cua phường khá đa dạng.Nguồn nước mặt dồi dào do gần hồ lớn, gần sơng, tuy nhiên là vùng cĩ nhiều núi của tị xã do đĩ lưu lượng chảy bề mặt lớn cung ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất. Chất lượng nguồn nước mặt khá tốt, tuy nhiên do rừng ở thượng nguồn bị phá cũng ảnh hưởng tới chất lượng và lưu lượng nước. Về nguồn nước ngầm: Người dân trong phường dã khai thác sử dụng , chất lượng nhìn chung là tương đối tốt.Tuy nhiên dây là vùng cao cho nên mực nước khá sâu khoảng từ 40-50m, chất lượng tốt khơng bị ơ nhiễm. Hiện nay tỷ lệ dụng nước sạch trong phường đạt 70 %. * Tài nguyên rừng: Tổng diện tích đất cĩ rừng của phường la khoảng 189,71 ha chiếm 39,61% tổng diện ctích tự nhiên, trong đĩ hầu hết là rừng trồng. Qua đây cho ta thấy đây là vùng núi thấp chủ yếu là rừng trồng sản xuất. Trong những năm trướng đay do quản lý khơng hợp lý dẫn đến diện tích rừng giảm đáng kể làm cho tiềm năng về rừng của phường giảm đi rất lớn, độ che phủ rừng mới chỉ đạt 40%-45%. Hệ thống cây rừng của phường cĩ một số cây như tre nứa, các loại gỗ tạp, các loại gỗ quý cịn rất ít. Thú rừng đã bị cạn kiệt do chúng ta phá rừng những năm trước đây. * Tài nguyên khống sản: Là phường cĩ diện tích đồi núi lớn, rừng giảm nhiều về chất lượng , nhưng khơng cĩ loại khống sản quý hiếm gì để khai thác phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của phường. Tuy nhiên cĩ tiềm năng khai thác đá để tạo nguyên liệu cho xây dựng và làm đường. * Tài nguyên nhân văn: Tồn phường cĩ các dân tộc như kinh, mường ,tay thái.. cùng chung sống. trong đĩ dân tọc mường chiếm đa số khoảng 60%. Đây là đơ thị mới, đời sống của người dân cĩ nhiều thay đổi, trình độ cao hơn vùng khá, tuy nhiên vẫn cịn nhiều khĩ khăn và lạc hậu. Song sau những năm đổi mới đời sống văn hố của phường cĩ bước phát triển đáng kể, đã cĩ một cụm được cơng nhận là cụm văn hố cấp thị xã, cĩ 924 hộ được cơng nhận là gia đình văn hố. Người dân cĩ truyền thống lâu đời, quan hệ tốt, cĩ nề nếp lành mạnh, rất tích cực xây dựng gia đình văn hố, cum dân cư văn hố. f. Cảnh quan và mơi trường. Đặc điểm cảnh quan: là vùng đơ thị cĩ cảnh qun đẹp, đặc trưng của một vùng nuí phía Tây bắc Việt Nam. Mơi trường thiên nhiên khá tốt, thảm thực vật đa dạng và phong phú, khơng gần nguồn gây ơ nhiễm lớn. Những năm trước đây diện tích rừng giảm nhanh cũng làm ảnh hưởng tới moi trường đặc biệt là mơi trường đất, nước. Đất đai thời gian vừa qua do tác động của dịng chảy nên bị xĩi mịn khá nhanh, đây là nguyên nhân dẫn tới đất đai bị trơ sỏi đá. Nguồn nước cũng bị ảnh hưởng dố là lưu lượng chảy lớn. g. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên. * Lợi thế: Nhìn chung điều kiện tụ nhiên như khí hậu, đất đai, thuận lợi cho phát triển kinh tế theo hướng đa dạng hố các thành phần. Đất đai của phường Tân Hồ khá rộng về diện tích và tốt về chất lượng thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hố, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển cây lâu năm, cây ăn quả. Tài nguyên rừng nhất là rừng trồng cung cấp các nguồn lâm sản cho phường. Ngồi ra cịn cĩ tác dụng bảo vệ mơi trường tự nhiên của vùng. Mơi trường hiện nay khá tốt cĩ tác động tích cực với đời sống của người dân. Tài nguyên nhân văn khá phong phú với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đây là những thuận lợi đáng kể để phát triển tồn diện, đặc biệt là phát triển ngành du lịch sinh thái. Phường cĩ vị trí địa lý trung tâm của tỉnh, đây là điều kiện thuận lợi cho phường phát triển kinh tế- xã hội theo hướng cơ chế thị trường. * Hạn chế: Địa hình một số nơi trong phường cao, chênh lệch lớn chia cắt nhiều gây khĩ khăn cho việc đi lại, hoạt động sản xuất và lưu thơng hàng hố… Đất đai một phần bị xĩi mịn rửa trơi mạnh. Tài nguyên nước gặp nhiều khĩ khăn, vì là phường cĩ nhiều diện tích đồi núi , địa hình phức tạp. Rừng nhất là rừng trồng cĩ độ che phủ thấp gây ra vấn đề xĩi mịn, lũ lụt, ý thức bảo vệ rừng, cảnh quan chưa tốt. Cảnh quan thiên nhiên, mơi trường cĩ xu hướng bị ảnh hưởng tiêu cực do quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và đơ thị hố. Lối sống đơ thị cũng ảnh hưởng phần nào tới truyền thống đạo đức của người dân. 2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội. a.Thực trạng phát triển kinh tế. Thực trạng phát triển kinh tế của phường trong những năm qua cho thấy: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2002 là 10%. Tổng thu nhập tồn phường đạt 28,49 tỷ đồng, thu nhập bình quân/ đầu người là 4 triệu đồng/ năm. Cơ cấu các ngành kinh tế chủ yếu là dịch vụ chiếm 45%, nơng lâm nghiệp chiếm 25%, cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp chiếm 30%. DV 45% NLN 25% CN-TTCN 30% DV NLN CN-TTCN *.Các ngành sản xuất chính sau:  Thực trạng ngành nơng nghiệp: Nơng nghiệp là ngành sản xuất chiếm tỷ trọng nhỏ, khơng phải là ngành mang lại thu nhập chính cho người dân của phường. * Thực trạng phát triển ngành trồng trọt: Là ngành sản xuất chính, hàng năm tạo ra 474,7 tấn lương thực cung cấp cho phường, ngồi ra phường cịn sản xuất nhiều cây trồng khác như hoa màu…cũng tạo ra lượng sản phẩm hàng hố khá lớn. Hình thức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp của phường đã cĩ sự thay đổi rõ nét, vai trị của các hợp tác xã đã thay đổi, vai trị của hộ gia đình đã được nâng lên trở thành đơn vị kinh tế độc lập tự chủ. Tuy nhiên do đặc điểm là đơ thị nên chưa tập trung vào sản xuất nơng nghiệp, chưa khai thác hết tiềm năng, trong những năm gần đây đã hình thành nhiều trang trại nơng lâm nghiệp kết hợp lớn. Kết quả sản xuất một số cây trồng chính của phường (phụ biểu 5 ) cho thấy lúa: với năng suất lúa xuân đạt 66,4 tạ/ ha, lúa mùa đạt 66,8 tạ/ ha so với năm 1997 tăng đáng kể. Diện tích lúa so với năm 1997 khơng giảm nhiều. Đối với cây lúa những năm qua đã sử dụng những giống lúa mới cĩ năng suất cao như tạp giao, CR 203, nếp… * Thực trạng phát triển ngành chăn nuơi (phụ biểu 5 ) cho thấy tồn phường cĩ 80 con bị, 88 con trâu cĩ xu hướng giảm mạnh qua các năm đối với con trâu, 1634 con lợn, khoảng 7500 con gia cầm, sản lượng đánh bắt và nuơi cá đạt 35 tấn. So sánh với năm 1997 hầu hết đàn lợn và gia cầm đều tăng. Qua số liệu cho thấy chăn nuơi của phường đang phát triển mạnh. Hình thức chăn nuơi của phường chủ yếu tại các hộ gia đình và tận dụng các sản phẩm dự thừa của gia đình, chưa cĩ hình thức chăn nuơi lớn tập trung, chưa cĩ những trang trại chăn nuơi lớn. * Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp: Diện tích rừng là 189,71 ha, đây là nguồn chính để cung cấp lâm sản cho người dân. Trong những năm qua phường đã cơ bản giao đất, giao rừng cho các gia đình chăm sĩc, bảo vệ và quản lý. Cùng với sự hỗ trợ của các dự án: PAM, chương trình 5 triệu ha rừng… đã gĩp phần tích cực vào việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Tính đến hết năm 2002 độ che phủ rừng mới chỉ đạt khoảng 45%, cĩ thể thấy độ che phủ khá cao tuy nhiên cần phải củng cố rừng trong tương lai.  Thực trạng phát triển các ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ: - Là phường lớn trung tâm của tỉnh Hồ Bình nên ngành cơng nghiệp và dịch vụ trong những năm qua phát triển mạnh, cụ thể: Chiếm 75% cơ cấu kinh tế và là ngành tạo ra thu nhập chính cho người dân trong phường. Kết quả sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ được thể hiện trọng phụ biểu 6. - Ngồi ra cịn cĩ một số hộ làm các loại dịch vụ thương mại khác như nhà hàng, khách sạn, buơn bán,… Như vậy cĩ thể thấy hoạt động kinh tế của phường chủ yếu dựa vào phi nơng nghiệp nhưng sản xuất hàng hố chưa cao. Trong tương lai cần đẩy mạnh sang cơ chế thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động. b. Dân số, lao động và việc làm. *. Dân số và lao động: Theo điều tra đến tháng 12 năm 2004 tồn phường cĩ 5353 người, trong đĩ 4744 nhân khẩu phi nơng nghiệp, 609 nhân khẩu nơng nghiệp, giảm so với năm 1999. Tỷ lệ phát triển dân số là 0,34%, một số năm qua tỷ lệ phát triển dân số giảm đáng kể. Tổng số hộ là 1505 hộ, trong đĩ cĩ 1300 hộ phi nơng nghiệp, so với năm 2000 số hộ cĩ xu hướng giảm. Mật độ dân số là 1117 người/ Km2 , so với các phường khác trong thị xã đây là phường cĩ mật độ trung bình, cĩ khả năng phát triển lớn. Tổng số lao động là 3750 lao động, chiếm 70% dân số trong đĩ chủ yếu là lao động phi nơng nghiệp là 3110 lao động (chiếm 83% ), tỷ lệ lao động qua các hình thức đào tạo là 10%. -Biến động dân số lao động được thể hiện qua phụ biểu 1. -Hiện trạng dân số và đất ở các tổ dân phố được thể hiện qua phụ biểu 2. Qua đây cho thấy tổ dân phố 14 + 19, cĩ dân số và số hộ cao nhất (543 người, 160 hộ ), thấp nhất là tổ 5 (cĩ 292 người, 88 hộ ). Số hộ tồn đọng trong những năm qua cĩ 146 hộ là chưa cĩ nhà ở. Phần lớn diện tích đất ở các hộ gia đình đều lớn hơn 100 m2. Như vậy dân số của phường nhìn chung là sống tập trung theo kiểu đơ thị, chênh lệch giữa các tổ dân phố là khơng lớn và dân số sống quần tụ. *. Vấn đề việc làm: Tổng số lao động trong độ tuổi lao động là 3750 người, tỷ lệ qua đào tạo thấp, như vậy cho thấy trình độ thấp, khĩ khăn cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong cơ cấu và phân cơng lao động chủ yếu là phi nơng nghiệp chiếm 83%, cịn các lĩnh vực khác chiếm 17%. Tính chất lao động đã cĩ sự thay đổi theo hướng hiện đại, từng bước trang bị máy mĩc, năng suất lao động ngày càng được nâng cao. Đặc điểm lao động theo thời vụ, lao động thất nghiệp nhiều. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện tượng đĩi nghèo. d. Thực trạng phát triển các khu dân cư. Các khu dân cư của phường được hình thành từ lâu đời, tập trung thành 19 tổ dân phố. Do đặc điểm là đơ thị mới nên khu dân cư khá tập trung theo hướng đơ thị, cĩ những thuận lợi và khĩ khăn cho cơng tác tổ chức sản xuất và đời sống của người dân. Tổng diện tích đất ở là 43,93 ha, bình quân 291,89 m2/hộ, như vậy so với điều kiện là 1 phường thì tương đối rộng. Qua đĩ cho thấy đất khu dân cư của phường là rộng cĩ thể khai thác đưa đất vào đất ở, xây dựng các cơng trình cơng cộng. Khả năng phát triển khu dân cư trong tương lai theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đặc biệt là hướng phát triển thành đơ thị hiện đại. Vì vậy trong quy hoạch cần mở rộng hợp lý tạo điều kiện cho phát triển sản xuất và con người. e. Văn hố, xã hội. Những năm gần đây, phong trào văn hố, thể thao của phường khá sơi động. Phường đã tổ chức nhiều phng trào văn nghệ thể thao và tham gia nhiều phong trào của thị xã. Hiện nay tồn phường cĩ 1204 hộ gia đình trong tổng số 1505 hộ của phường đã cơng nhận là gia đình văn hố, các tổ khác đang phấn đấu trở thành tỏ dân phố văn hố. f. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. *. Xây dựng cơ bản. Trụ sỏ phường, trường học, trạm y tế đã được xây dựng kiên cố và khá khách hàng trang. Tuy nhiên cũng cần phải mở rộng diện tích cho trủ sở phường, cần phải xây dựng thêm một số nhà văn hố khối phố, sân vận động và khu thể thao cho tồn phường. *. Ngành Giao thơng: Nhìn chung trên địa bàn phường khá thuận lợi cĩ các đường chính sau: - Tuyến đường Hồ Bình chạy dọc theo phường dài 3900 m rộng khoảng 25 m, là đường nhựa,đây là tuyến giao thơng quan trọng nhất cho giao lưu hàng hố với bên ngồi. - Các tuyến phố quan trọng là đường Trần Quý Cáp dài 1325 m, rộng 15 m. Tuyến đường Phùng Hưng dài 1100 m, rộng 15 m, tuyến đường Thịnh Lang dài 325 m, rộng 14 m, tuyến Hồ Bình – đi Đà Bắc dài 800 m, rộng 25 m. Nhìn chung chất lượng các tuyến đường này tốt, phục vụ tốt cho đời sống và sản xuất của người dân trong và ngồi phường. - Các tuyến đường trong khu dân cư bao gồm 9 tuyến chính được thể hiện trong phụ biểu 8. Nhìn chung chiều rộng từ 3- 5 m hầu hết chưa được rải nhựa chất lượng chưa tốt. - Ngồi ra cịn cĩ các tuyến đường ngõ xĩm, các tuyến ra đồng, lên đồi… nhìn chung chất lượng cịn kém, khả năng phục vụ thấp cần củng cố và cải tạo hợp lý. Nhìn chung hệ thống giao thơng chưa phát triển ngồi một số tuyến chính như Hồ Bình, Trần Quý Cáp, Thịnh Lang, Phùng Hưng,.. cịn lại hầu hết là đường hẹp, chất lượng kém hầu hết là đường đất. Trong tương lai cần phải quy hoạch cải tạo, mở rộng hợp lý để thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, khai thác tiềm năng đất đai và thuận lợi cho đời sống của người dân. *. Hệ thống thuỷ lợi và cấp thốt nước: - Là đơ thị do đĩ mạng lưới thủy lợi của phường cĩ nhiều hạn chế cho phát triển nơng nghiệp chỉ cĩ một số tuyến nhỏ chủ yếu phục vụ cho HTX Gai. Hệ thống cấp nước cịn hạn chế. - Hệ thống cấp thốt nước trong khu dân cư nhiều hạn chế cụ thể phường chưa cĩ nhà máy nước người dân một phần dùng giếng nước khoan. Hệ thống thốt nước chỉ cĩ ở dọc các đường chính cịn lại hầu như chưa cĩ. Tuy nhiên phường cĩ địa hình thuận lợi cho nên thốt nước dễ dàng nhưng trong tương lai khi đơ thị phát triển mạnh sẽ ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của người dân. Nhìn chung mạng lưới thuỷ lợi, cấp thốt nước trong những năm qua đã cĩ nhiều thay đổi tích cực, nhưng cịn một số hạn chế đặc biệt là vấn đề nước sạch và thốt nước. Như vậy trong tương lai cần phải củng cố và cải tạo. *. Giáo dục đào tạo: Thực hiện Nghị quyết TW về giáo dục và đào tạo trong những năm qua phường đã chú trọng đầu tư phát triển làm cho tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường ngày càng cao, chất lượng giảng dạy ngày càng tốt, lực lượng lao động đã biến đổi về chất hiện như số người trong độ tuổi đến trường đạt 100%. Mạng lưới trường học của phường (bảng cơng trình cơ bản ) bao gồm: - Trường Nguyễn Bá Ngọc, diện tích 12936 m2, là nhà cấp 4. - Trường Kim Đồng, diện tích 13877,3 m2, đã được kiên cố hố. - Trường dân tộc nội trú, diện tích 7249,3 m2, đã được kiên cố hố. - Các trường mầm non với diện tích 6351,8 m2, nhà mái bằng + cấp 4. Số học sinh khối phổ thơng là 422 em, học sinh mầm non là 297 cháu. Chất lượng giáo dục phổ thơng tốt thể hiện ở tỷ lệ tốt nghiệp cao, tỷ lệ lên lớp cao. Nhìn chung cơng tác giáo dục của phường trong những năm vừa qua cĩ sự biến đổi tích cực, số học sinh tốt nghiệp các cấp đạt cao. Hiện nay tầng lớp trẻ khơng cịn người mù chữ. Tuy nhiên giáo dục đào tạo luơn thay đổi, trong tương lai phường phấn đấu để các trường đều đạt trường chuẩn quốc gia. Để thực hiện được cần cĩ sự chuẩn bị về mọi tiền đề vật chất trong đĩ diện tích các trường và phân bố các trường trên tồn phường là rất cần thiết. *. Văn hố thể thao: Trong những năm gần đây phong trào văn nghệ, thể thao khá sơi động, được tổ chức từ cấp thơn bản và mọi tầng lớp dân cư mọi lứa tuổi đều tham gia, cụ thể đã tổ chức được nhiều buổi văn nghệ, nhiều phong trào thể thao như hoạt động bĩng chuyền, bĩng đá, cầu lơng. Hiện nay các tổ dân phố đang phấn đấu để được cơng nhận là tổ văn hố, trong tương lai cần phát huy để nhiều tổ được cơng nhận tổ văn hố. Sau qúa trình vận động hiện nay cĩ 80% hộ gia đình được cơng nhận là gia đình văn hố và phường cĩ một tổ văn hố. *. Bưu chính viễn thơng, điện: Trên địa bàn phường, tất cả các tuyến đường đều cĩ hệ thống điện chiếu sáng. Hồ Bình là thị xã cĩ sản lượng điện năng lớn nhất cả nước, nhờ hệ thống thủy điện Hồ Bình, nên khơng chỉ cung cấp đủ điện năng cho tồn thị xã mà cịn cung cấp cho hệ thống điện lưới quốc gia 2/3 sản lượng điện. Hệ thống dây điên thoại và các trạm bưu điện được xây dựng rộng khăp tồn phường phục vụ tốt nhu cầu cho ngường dân. *. Lĩnh vực y tế. Phường cĩ 1 trạm y tế nằm trong khuân viên của UBND phường, đội ngũ cán bộ đảm nhiệm được cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trong phường. Cơ sở vật chất khá tốt như cơng trình kiên cố đủ số phịng, số giường phục vụ cho nhân dân. Chuyên mơn đảm bảo chăm sĩc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trong phường khá tốt. Chất lượng cơng trình khá tốt, hàng năm với số lượt người được khám chữa bệnh ban đầu lớn. Trong năm qua trạm xá đã thực hiện tốt mục tiêu đề ra là tiêm chủng và cho trẻ uống thuốc phịng bệnh như vitamin A, tiêm sởi…Tổ chức hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ăn theo chế độ chống suy dinh dưỡng. Ngồi ra cịn kết hợp với ban dân số phường chăm sĩc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ, khám chữa bệnh tại nhà dân. Tuy nhiên đây là phường mới, trình độ dân trí chưa cao, vấn đề chăm sĩc sức khoẻ ban đầu cần được quan tâm hơn nữa, đặc biệt là các tổ xa trung tâm. *. Các cơng trình cơng cộng khác: Các cơng trình hành chính như trụ sở UBND phường hiện được bố trí tại tổ 13, diện tích 1186,7 m2, nhà hai tầng, chất lượng tốt, vị trí thuận lợi cho làm việc của cán bộ và nhân dân trong phường. Trụ sở, câu lạc bộ các tổ hầu như chưa cĩ, dẫn tới tình trạng họp hành triển khai cơng việc của các tổ dân phố cũng gặp khĩ khăn. Hệ thống điện tại phường đã cĩ 100% số hộ dùng điện, cĩ trạm điện tại tổ (11+ 12) và hai trạm ở tổ (15+ 16+ 17). Ngồi ra phường cịn cĩ nhiều cơng trình khác của thị xã và tỉnh như trụ sở cơng an, ngân hàng, quân sự, các nhà máy, xí nghiệp,… g. Nhận xét chung về tình hình phát triển kinh tế- xã hội gây áp lực đối với đất đai: Kinh tế của phường Tân Hồ trong những năm qua đã cĩ sự phát triển theo hướng tích cực, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ và thương mại chiếm tỷ trọng cao 75%. Nơng lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, thu nhập trên đầu người thấp, sản xuất chưa mang tính hàng hố. Tình hình xã hội cĩ nhiều thay đổi như tỷ lệ phát triển dân số ở mức 0,82%, so với điều kiện là phường cĩ chỉ tiêu trung bình. Tuy nhiên vấn đề dân số, việc làm cũng gây áp lực rất lớn cho đất đai. Trình độ dân trí cảu phường cịn thấp, lao động hầu như chưa qua đào tạo, tính chất lao động mang nặng tính thủ cơng dẫn tới năng suất lao động thấp và đời sống của người dân cịn thấp. Trong những năm qua phường dã thực hiện chương trình phát triển nhiều cơng trình cơ sở hạ tầng được xây dựng như giao thơng, cơng trình cơng cộng…Nhưng để phát triển kinh tế- xã hội địi hỏi cĩ cơ sở hạ tầng phải mở rộng làm cho đất đai ngày càng bị thu hẹp. Phát triển khu dân cư và các cơng trình trong khu dân cư của phường trong những năm qua là tất yếu, làm cho bộ mặt phường cĩ nhiều thay đổi tích cực. Nhưng nhìn chung vẫn cịn lạc hậu chưa thực sự thuận tiện cho cuộc sống và sản xuất. Vấn đề y tế giáo dục cũng cĩ những biến đổi tích cực như tỷ lệ học sinh đến trường với tỷ lệ cao, số người được khám chữa bệnh ngày càng nhiều. Tuy nhiên để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng thì cần phải quan tâm đầu tư phát triển mạnh hơn nữa. Tình hình văn hố xã hội, trật tự an ninh của phường trong những năm qua khá tốt, phường đã giải quyết tốt những vi phạm nhất là vi phạm đất đai. Trong tương lai cần phát động phong trào gia đình văn hố, phường văn hố một cách mạnh mẽ hơn nữa. Những vấn đề trên tác động mạnh mẽ đến đất đai, làm mất đất nơng nghiệp và các loại đất khác, vì vậy cần phải cĩ quy hoạch để sắp xếp và phân bổ quỹ đất hợp lý trên địa bàn, nhằm khai thác triệt để quỹ đất, nâng cao hiệu quả sử dụng trên một đơn vị sử dụng đất. Tĩm lại: Quá trình đơ thị hố sẽ kéo theo hàng loạt vấn đề như gia tăng dân số, giải quyết vấn đề việc làm, chỗ ở và các dịch vụ phục vụ nhu cầu đời sống. Điều này đã tác dộng mạnh mẽ đến đất đai. Dựa trên hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội để sắp xếp, phân bổ quỹ đât trên địa bàn sao cho hợp lý, nhằm khai thác triệt để quỹ đất, năng cao hiệu quả sử dụng đất là yêu cầu cấp bách đặt ra cho phường. 2.2. Thực trạng cơng tác quản lý và sử dụng đất đai tại phường tân hồ- thị xã hồ bình. 2.2.1. Tình hình quản lý đất đai. a. Thời kỳ trước Luật đất đai năm 1993. Trước khi cĩ Luật đất đai năm 1993, đất đai của phường chủ yếu là do Tổng Cơng ty Sơng Đà quản lý. Cơng tác quản lý đất đai chưa chặt chẽ như đất đai chưa được giao lâu dài cho người dân, cơng tác thống kê đất đai chưa được làm thường xuyên, chưa cĩ cán bộ địa chính. Tuy nhiên phường cũng đã làm được một số vấn đề lớn như đo đạc 299 lập bản đồ giải thửa trên diện tích đất canh tác, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo thống kê định kỳ. Một số việc như thực hiện khốn 10, chỉ thị 100 về giao đất khốn cho người dân thực hiện tốt thúc đẩy sự phát triển. b. Thời kỳ sau khi Luật đất đai năm 1993 ra đời cho đến nay: Luật đất đai 1993 ra đời Cùng với việc thành lập Ngành Địa chính Tỉnh Hồ Bỡnh thì cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai của phường Tân Hồ ngày càng chặt chẽ hơn, cụ thể: - Phường hiện cĩ 1 cán bộ địa chính dưới sự lãnh đạo trực tiếp của UBND phường và phịng Địa chính - nhà đất thị xã. - Là phường mới được thành lập, cơng tác hoạch định ranh giới với các phường giáp ranh theo chỉ thị 364/CP được làm rõ ràng, cụ thể tới từng địa điểm, cĩ hồ sơ cụ thể. - Phường đã tiến hành đo đạc bản đồ địa chính năm 1997 là cơ sở tốt cho cơng tác quản lý nhà nước về đất đai. - Cơng tác thống kê đất đai, báo cáo những biến động đất đai được thực hiện hàng năm gĩp phần lớn vào cơng tác quản lý nhà nước về đất đai một cách chặt chẽ. - Cơng tác lập kế hoạch sử dụng đất được thực hiện tốt hàng năm. Đây là cơ sở để chuyển đổi các mục đích sử dụng theo đúng kế hoạch của Nhà nước. - Cơng tác đăng ký thống kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thực hiện tốt. Hiện nay phường đã hồn thiện hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp, lâm nghiệp cho 90% diện tích, đất ở trong khu dân cư phường đã tiến hành cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 95% hộ gia đình. Hệ thống sổ sách của phường đã được hồn thiện theo đúng quy định của ngành địa chính bao gồm sổ địa chính, sổ mục kê… - Cơng tác giao đất, thu hồi đất được thực hiện tốt. Một số khu vực bị người dân lấn chiếm nhưng số lượng khơng lớn cần phải được giải quyết để thu hồi đất. Trong năm qua phường đã hướng dẫn làm thủ tục chia tách, thừa kế cho nhiều hộ ngồi ra cịn làm thủ tục vay vốn cho nhiều hộ gia đình. - Cơng tác thanh tra giải quyết tranh chấp đất đai ở phường được rất tốt, trong năm qua vừa qua phường đã giải quyết được 2 vụ lấn chiếm trong tổng số 12 vụ, cơ bản tạo ra sự ổn định cho xã hội. 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai tại phường Tân Hồ. a. Hiện trạng quỹ đất của phường: Theo số liệu thống kê năm 2004 tổng số diện tích tự nhiên của phường là 497,00 ha, bình quân diện tích tự nhiên/ người là 894,8 m2. Được phân ra các loại sau (01/HT-QH ): -Đất nơng nghiệp là 255.78 ha chiếm 53.39% diện tích đất tự nhiờn. Trong đĩ: + Đất sản xuất nơng nghiệp là 43,12 ha chiếm 9,00% + Đất lâm nghiệp là 189,71 ha chiếm 39,61%. + Đất nuơi trồng thuỷ sản là 9,95 ha chiếm 2,08 % + Đất nơng nghiệp khác là 13,00ha chiếm 2,71%. -Đất Phi nơng nghiệp là 134,64 ha chiếm 28,1% diện tích đất tự nhiên. Trong đĩ: + Đất chuyên dùng là 80,50 ha chiếm 16,8%. + Đất ở là 43,93 ha chiếm 9,17%. + Đất nghĩa trang nghĩa địa là 2,2 ha chiếm 0,46 % + Đất phi nơng nghiệp khác là 8 ha, chiếm 1,678% Đất chưa sử dụng hiện tại cĩ 88,59 ha chiếm 18,49%. Diện tích các loại đất được thể hiện dưới biểu đồ sau: 53,40% 28,11% 18,49% §Êt n«ng nghiƯp §Êt phi n«ng nghiƯp §Êt CSD Qua biểu đồ tổng quỹ đất cho thấy: Tỷ lệ các loại đất đã sử dụng được 81,51%, đây là chỉ chưa cao với điều kiện một phường của thị xã, đất đai đã sử dụng với hiệu quả chưa cao. Đặc biệt là đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối cao là 53.39%, trong đĩ đất lâm nghiệp cĩ rừng của phường đạt 39,61%, đất sản xuất nơng nghiệp đạt 13,79%. Đối với phường thì tỷ lệ nay là tương đối cao, trong thời gian sắp tới cần phải giảm tỷ lệ nay xống thì mới đảm bảo yêu cầu phát triển của một phường cũng như yêu cầu của quá trình đơ thị hố. Đất chuyên dung chiếm tỷ lệ tương đối cao 18,94%, như vậy các cơng trình chuyên dùng trong những năm qua đã được mở rộng đang kể. Để tận dụng hết quỹ đất hiện cĩ phường cần đưa vào sử dụng vợi tỷ lệ cao hơn. b. Hiện trạng các loaị đất: (1). Đất cho ngành nơng nghiệp. Đất nơng nghiệp hiện tại của phường chiếm 255,78 ha, chiếm 53,39% tổng diện tích đất tự nhiên tồn phường. Trong đĩ được phân ra làm các loại sau: * Đất sản xuất nơng nghiệp: -Diện tích 43,12 ha, chiếm 9,00% tổng diện tích tự nhiên. Trong đĩ, đất trồng cây hàng năm là 43,12 ha, với diện tích lúa, lúa màu là 35,4 ha; đất cây hàng năm khác là 7,72 ha. * Đất lâm nghiệp: Với tổng diện tích 189,71 ha, chiếm 39,61% tổng diện tích tự nhiên, trong đĩ 100% là rừng trồng. Qua đĩ cho thấy vốn rừng của phường cũng cĩ hạn chế chủ yếu là rừng trồng chưa cho thu hoạch, cần cĩ kế hoạch chăm bĩn để rừng nhanh khép tán và cho khai thác; cần chủ động về giống cây lâm nghiệp để cung cấp cho việc trồng mới hoặc trồng lại sau khai thác. Qua thống kê đất cho thấy độ che phủ sinh thái (diện tích đất lâm nghiệp/ diện tích đất tự nhiên) của phường trung bình > 39,61%, độ che phủ rừng (độ khép tán của cây rừng) đạt chưa cao (40- 45%). Đây là phường mới thành lập nên việc trồng rừng là rất cần thiết cho việc phát triển vì vậy phường cần cĩ nhưỡngbiện pháp để tăng diện tích rừng trồng tại các khu đồi núi. * Đất mặt nước nuơi trồng thuỷ sản là 9,95 ha, bao gồm hồ nuơi thả cá. * Đất nơng nghiệp khác: Diện tích 13 ha hiện nay mới phần nhỏ được cải tạo. Diện tích này cần được cải tạo thành vườn kinh tế, với loại cây thích hợp và giống tốt. -Qua những chỉ số trên cho thấy đất nơng nghiệp của phường đã sử dụng ngày càng hiệu quả. Tuy nhiên tiềm năng đất là rất lớn cĩ thể trồng cây ăn quả và cây lâu năm trong tương lai cần khai thác. (2). Đất phi nơng nghiệp: Tổng diện tích phi nơng nghiệp của tồn phường là 134.64 ha, chiếm 28.10%. *Đất chuyên dùng ( biểu 01/HT-QH): Tồn phường hiện tại cĩ tổng diện tích là 80507 ha, chiếm 16,80% tổng diện tích tự nhiên. So với các phường của thị xã thì đây là phường cĩ tỷ lệ đất chuyên dùng khá cao.Trong đĩ được phân ra các loại sau: -Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp, trụ sở cơ quan là 39,97 ha chiếm 8,34% diện tích đất chuyên dùng, tỷ lệ đất xây dựng/ đầu người là 74m2. Bao gồm các tuyến đường quốc lộ, liên thơn xĩm, ngõ xĩm, nội đồng và đường lên đồi núi. Như vậy cần mở rộng các tuyến đường để tỷ lệ đường phù hợp với sự phát triển. - Đất cĩ mục đích cơng cộng là 31,53 ha, trong đĩ đất giao thơng là 29,10 ha, chiếm 6,08% đất chuyên dùng, như vậy tỷ lệ đất giao thơng trên đầu người là 54m2. Bao gồm các tuyến đường quốc lộ, liên thơn xĩm, ngõ xĩm, nội đồng và đường lên đồi núi. Như vậy cần mởi rộng các tuyến đường để tỷ lệ đường phù hợp với sự phát triển của phường. Đất thủy lợi là 2,43 ha bao gồm các hệ thống mương máng và hệ thống sơng, đập. - Đất an ninh quốc phịng là 8 ha, bao gồm các cơng trình của quốc phịng. Các loại đất chuyên dùng chiếm tỷ lệ trung bình, chưa đáp ứng được nhu cầu, cĩ khuynh hướng tăng dần do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là đất xây dựng cơng trình, giao thơng. Trong tương lai cần dự kiến mở rộng các cơng trình cho phù hợp với quy luật phát triển. * Đất ở: Tổng diện tích đất ở của phường hiện tại là: 43,93 ha, chiếm 9,20% tổng diện tích tự nhiên. Bình quân đất ở/đầu người là 82 m2, như vậy so vớiđiều kiện đơ thị thì khá cao và thuận lợi cho phát triển trong tương lai. Bình quân đất ở / Hộ gia đình là 291 m2, tỷ lệ khá cao. Qua đĩ, ta thấy: Đất ở chiếm tỷ lệ khá lớn so với điều kiện đơ thị. Ngồi ra trong khu vực dân cư cịn 13 ha đất vườn đây là tiềm năng rất lớn để giãn dân và phát triển kinh tế hộ giai đoạn tới. Về lâu dài, phần đất ở sẽ lấn dần các loại đất khác trong khu dân cư, chủ yếu là đất vườn. Đất khu dân cư dần được mở rộng do lấy từ đất ngồi khu dân cư, chủ yếu là đất nơng nghiệp. * Đất nghĩa trang nghĩa địa: của phường hiện tại cĩ 2.2ha, chiếm 0,46% tổng diện tích đất tự nhiên. Vậy cĩ thể thấy với phường lớn như Tân Hồ tỷ lệ đất nghĩa địa chiếm trung bình được phân bố khá tập trung. * Đất phi nơng nghiệp khác: cịn 8 ha, chiếm 1,67% tổng diện tích đất tự nhiên . (3). Đất chưa sử dụng (Biểu 01/HT-QH ): Diện tích 88,59 ha, chiếm 18,49% diện tích tự nhiên. Trong đĩ: - Đất bằng chưa sử dụng là 1,7 ha, chiếm 0,36%. - Đất đồi núi chưa sử dụng là 75,89 ha, chiếm 15,80%. - Đất núi đá khơng cĩ rừng cây là 11 ha, chiếm 2.3%. Qua đĩ cho thấy tỷ lệ đất chưa sử dụng cịn rất cao, đây là tiềm năng để khai thác nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Đáng chú ý là 1,7 ha đất bằng chưa sử dụng cĩ khả năng trồng rừng, trồng cây lâu năm, trồng rau, màu nếu được khắc phục tốt về địa hình và giải quyết được nước tưới. c.Tình hình biến động sử dụng đất đai của phường Tân Hồ. Qua thu nhập, phân tích số liệu, cĩ thể thấy được kết quả sự biến động đất đai từ năm 1995 đến năm 2004 (biểu QH-2 ): Biến động các loại đất như sau: - Tổng diện tích đất tự nhiên tăng 449,90 ha do hoạch định lại ranh giới hành chính khi thành lập phường. -Đất nơng nghiệp tăng 255,78 ha trong đĩ: + Đất sản xuất nơng nghiệp tăng 43,12 ha, tồn bộ là tăng đất trồng cây hàng năm, trong đĩ đất trồng lúa nước là 35,4 ha, đất trồng cây hàng năm cịn lại là 7,72 ha. + Đất lâm nghiệp tăng 189,71 ha. Như vậy cĩ thể thấy phường đã thực hiện việc trồng lại rừng tại các khu vực. + Đất mặt nước nuơi trồng thuỷ sản tăng 9,95 ha. + Đất nơng nghiệp khác tăng 13 ha, do tách đất vườn ra khỏi đất ở trong khu dân cư. - Đất phi nơng nghiệp tăng 105,53 ha trong đĩ: + Đất chuyên dùng tăng 61,56 ha trong đĩ, đất xây dựng cơng trình sự nghiệp tăng 36,67 ha, đất xây dựng các cơng trình cơng cộng tăng 25,09 ha,trong đĩ đất giao thơng tăng 23,10 ha do mở rộng hầu hết các tuyến đường, đất thuỷ lợi tăng 1,99 ha. + Đất ở tăng 33,77 ha, do cấp đất khu dân cư mới. + Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 2,00 ha, + Đất phi nơng nghiệp khác tăng 8.00 ha. - Đất chưa sử dụng trong những năm qua tăng 88,59 ha, do hệ thống lại đất đai, hoạch định lại ranh giới. Qua biến động đất đai cho thấy các loại đất đều cĩ sự biến động theo hướng thuận lợi cho phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của con người. Tuy nhiên cũng cịn bất cập nhất là vấn đề đất chưa sử dụng chưa được khai thác sử dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất và nâng cao thu nhập của người dân 2.2.3. Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng đất đai của phường Tân Hồ. a. Những kết quả đạt được trong cơng tác quản lý, sử dụng đất đai. - Phường đã thống nhất ranh giới hành chính với các phường giáp ranh đảm bảo ổn định ranh giới, làm cơ sở tốt cho việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của phường. - Các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai từng bước được làm tốt, làm cơ sở cho việc quản lý tốt nguồn tài nguyên đất đai, sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý và cĩ hiệu quả. - Cơng tác điều tra, khảo sát, đo đạc lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất của phường đã tiến hành từ những năm trước, đây là cơ sở để đưa ra kế hoạch sử dụng các loại đất trong tương lai. - Cơng tác giao đất, thu hồi đất được thực hiện kịp thời, đáp ứng nhu cầu về sử dụng đất của các chủ sử dụng đất, các ngành sản xuất. Việc đền bù, thu hồi thuế chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện đầy đủ, hợp lý, bảo đảm cơng bằng. - Cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai được làm kịp thời, gĩp phần hạn chế việc sử dụng đất khơng đúng mục đích và hạn chế được hiện tượng tranh chấp đất đai, đồng thời hồn thiện dần hệ thống số liệu làm cơ sở cho cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai được tốt hơn. - Tình hình sử dụng các loại đất đã đi vào ổn định. Đất nơng nghiệp được sử dụng với hệ số sử dụng đất ngày càng tăng lên. Đất lâm nghiệp đã được chú ý phát triển, như vậy sử dụng đất đã mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội và mơi trường. Tiềm năng đất đai nhất là đất lâm nghiệp rất lớn cần khai thác cĩ hiệu quả trong tương lai. - Biến động đất đai trong giai đoạn vừa qua đã cĩ những tích cực như đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở đều tăng phù hợp với nhu cầu phát triển. b. Những tồn tại và nguyên nhân: * Những mặt cịn tồn tại: - Đất sản xuất nơng nghiệp của phường hiện tại vẫn sử dụng chưa hiệu quả, nhất là đất 1 vụ cịn nhiều dẫn tới hiệu quả sử dụng đất chưa cao. - Đất lâm nghiệp cũng cĩ những hạn chế nhất định, biểu hiện như hiệu quả của rừng chưa cao, vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, vấn đề nơng lâm kết hợp trong sản xuất vẫn chưa được phát huy tính ưu việt của nĩ. - Đất phi nơng nghiệp chiếm tỷ lệ chưa thực sự cao, chủ yếu là các khu đất dân cư, cịn các cơng trình cở sở hạ tầng cịn yếu kém, cĩ thể thấy các cơng trình cần phải mở rộng và phát triển mạnh hơn trong tương lai. - Diện tích đất chưa sử dụng cịn khá lớn (18,49% ) chứng tỏ khai thác tiềm năng của đất đã được khai thác nhưng vẫn cịn chưa cao. Vẫn cịn 1 phần lớn chưa khai thác được. - Biến động đất đai nhất là đất chuyên dùng tăng, cĩ thể thấy phù hợp với quy luật phát triển. Đất chưa sử dụng tăng nhưng do hoạch định ranh giới khi thành lập phường và diện tích đất chưa sử dụng chủ yếu là đất sơng suối. Trong tương lai cần phải khai thác triệt để đất chưa sử dụng. chương III phương án, giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất phường tân hồ thị xã hồ bình 3.1. phương hướng, mục tiêu thực phát triển kinh tế- xã hội: 3.1.1. Mục tiêu tổng phát triển kinh tế- xã hội: Phát huy thành tựu trong những năm qua mà Đảng bộ và nhân dân phường Tân Hồ đã đạt được, đồng thời khắc phục những khĩ khăn, tồn tại nhằm thực hiện cĩ hiệu quả cơng cuộc đổi mới của đất nước, từ nay đến năm 2015 mục tiêu tổng quát của phường là: -Phát huy nội lực và tranh thủ sự đầu tư, hỗ trợ của nhà nước, của các tổ chức quốc tế, khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng đất đai và các nguồn tài nguyên, để phát triển tồn diện kinh tế- văn hĩa- xã hội trong những năm đầu của thế kỷ 20 và tạo đà vững chắc trong những năm tiếp theo. -Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, thực hiện cơng bằng xã hội với bảo vệ mơi trường. - Phát huy các thế mạnh để phát triển thành trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển của Thành phố Hồ Bình trong tương lai và tồn tỉnh. - Cân đối cơ cấu kinh tế là cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ và nơng nghiệp (45- 40- 15 ). - Giữ ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 12%- 15 % năm. - Phát triển kính tế hộ, tranh thủ nguồn vốn của các doanh nghiệp. - Tạo cơng việc làm, phát huy thế mạnh về vị trí, về đất đai, giải quyết lao động dư thừa. bảo vệ mơi trường sinh thái. - Nâng cao chất lượng giáo dục, chú trọng cho đầu tư cơ sở vật chất, chăm sĩc sức khoẻ cho nhân dân, làm tốt cơng tác dân số KHHGĐ. - Nâng cao dân trí, đời sơng tinh thần và mức sống cho nhân dân, phát huy bản sắc văn hố dân tộc, xây dựng làng bản văn hố.Tiếp tục thực hiện nghị quyết của Đảng bộ phường là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo vùng sản xuất hàng hố cĩ giá trị kinh tế cao, đẩy mạnh phát triển dịch vụ, thương mại….. - Tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc tăng độ che phủ sinh thái, bảo vệ đất bảo vệ mơi trường và tạo ra các sản phẩm cĩ giá trị kinh tế. Phải tạo ra vùng cĩ cảnh quan đẹp để từng bước hình thành cơng viên sinh thái của thành phố trong tương lai. 3.1.2. Với mục tiêu cụ thể là: Đa dạng hố nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng các sản phẩm của ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, nơng,lâm nghiệp. Nâng cao mức thu nhập bình quân từ 4 triệu đồng/người hiện này lên trên 7-8 triệu đồng/người/năm. Hạ tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 1%. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 12-15% trong đĩ nơng lâm nghiệp phải ổn định ở mức 4-5%, tốc độ phát triển cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ phải đạt trên 20%. Để đạt được tốc dộ đĩ, phường đẫ đưa ra các phương hueoéng cụ thể sau: *Ngành Nơng –lâm nghiệp: Do tính chất là khu vực đơ thị nên việc chuyển quỹ đất nơng – lâm nghiệp sang các mục đích sử dụng khác phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đơ thị là khơng thể tránh khỏi. Tuy nhiên, dân số thì ngày càng tăng lên, để đáp ứng được nhu cầu về lương thực thì vẫn phải duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định ở mức 4-5%. để làm được điều đĩ, trong trồng trọt cần tập trung đưa tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất, thâm canh tăng vụ, cải tiến dống vật nuơi cây trồng. Xây dựng nền nơng nghiệp tiên tiến, đất ứng được với nhu cầu của đơ thị. Trong sản xuất, đáp ứng cơ giới hĩa thay thế lao động giản đơn, phát triển cây ăn quả, cây lâu năm khác ổn định tạo ra vùng hàng hĩ, ngồi ra cịn tạo mơI trường lành mạnh cho thành phố sau nay. Ngồi ra, cịn tập trung sản xuất những cây trồng thiết yếu cho nhu câu của đơ thị như rau màu, hoa quả …. Trồng rừng phủ xanh hết đất trống đồi núi trọc của phường, tăng độ che phủ sinh thái lên trên 70%. Chăn nuơi: Phát triển các ngành chăn nuơi theo hướng các trang trại. Đến năm 2010 đàn đại gia súc phải ổn định đàn lợn là 8000-12000 con, đàn gia cầm là 25000 con bình quân mỗi hộ 5 con lợn và 50 con gia cầm. * Ngành cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp: Với cơ chế kinh tế Trong cơng nghiệp – dịch vụ là chủ yếu nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phải đạt trên 20%. Đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu, khuyến khích việc tạo ra sản phẩm mới, phát huy những ngành nghề hiện cĩ trên địa bàn phường. Phát triển mạnh các ngành nghề phụ cĩ trong nhân dân để tận dụng nguồn lao động thừa, ngồi ra phường tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh thương mại. Tạo r a thị trường hàng hố thuận lợi. * Ngành thương- mại dịch vụ: Trong ngành thương mại-dịch vụ phát triển đa dạng hố các loại hình dịch vụ, tập trung xây dựng các cơng trình trọng điểm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của phường cũng như của thành phố như : Trung tâm Thương mại, hệ thống chợ… phát huy hết thế mạnh về khoa học cơng nghệ, về vị trí, về đất đai và các thế mạnh khác để đến năm 2010 sẽ là phường hiện đại phát triển của thành phố Hồ Bình. -Bảo vệ các di tích lịch sử văn hĩa, cảnh quan mơi trường sinh thái… Tỷ lệ phát triển dân số ổn định ở mức 0.8%, tỷ lệ người dân dùng nước sạch đạt 100%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nâng lên trên 40% . Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng là một tiêu chíư quan trọng phản ánh sự phát triển của đơ thị. Vì vậy, xây dựng và cải tạo hệ thống hạ tầng cơ sở là một nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, cần mở rộng các tuyến giao thơng liên phường, liên tổ, nội tổ, nội đồng. Tiếp tục củng cố và bê tơng hố một số tuyến kênh mương dẫn nước để tưới tiêu cho các xứ đồng, từng bước hiện hố hệ thống thốt nước. * Văn hĩa giáo dục: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo là một địi hỏi tất yếu trong quá trinh phát triển kinh tế xã hội. Đào tạo đội ngũ tri thức cĩ trình độ cao, tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ thuật mới. Ngồi ra nâng cấp trường PTTHCS, tiểu học làm mới các sân vận động trung tâm phường và nhà trẻ các tổ.. Nâng cấp và cải tạo mạng lưới điện bưu điện của phường, nhà văn hĩa phường , thơn xĩm…đảm bảo chỉ tiêu mỗi mọt thơn, xĩm phải cĩ một nhà văn hĩa xĩm, một nhà trẻ… Các vấn đề khác như van hố thể thao, kế hoạch hố gia đình phải được thực hiện tốt, tạo mơi trường lành mạnh. * Y tế: Khơng ngừng nâng cao chất lượng khám và chữa bệnh cho người dân, tích cực tham gia thực hiện tốt chương trình y tế quốc gia, mở rộng mạng lưới y tế, thực hiện tốt chương trình dân số phấn đấu mức ổn định mức tăng dân số là 0,9%. 3.2. Phương án quy hoạch sử dụng đất phường tân hịa- thị xã hịa bình đến năm 2015. Việc quy hoạch sử dụng đất của phường phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của cả thị xã và của cả tỉnh nĩi chung, vì vậy phương án quy hoạch sử dụng đất phải nằm trong nội dung của quy hoạch sử dụng đất của tồn thị xã. Ngồi ra cịn phảI tuân thủ các nguyên tắc sau: - Trong phương án quy hoạch sử dụng đất tránh sự xáo động khơng cần thiết đối với các cơng trình hiện cĩ, đặc biệt là các khu dân cư. - Xây dựng cơ sở hạ tầng đơ thị cần thiết kết hợp với dân số đơ thị, sản xuất đơ thị, và phương thức bố cục đơ thị. - Đảm bảo nhu cầu đất đai cho việc phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật đáp ứng được các chỉ tiêu xây dựng phục vụ các bước phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Từ kết quả nghiên cứu trên, phương án quy hoạch sử dụng đất phường Tân Hồ như sau: 3.2.1. Quy hoạch sử dụng đất phi nơng nghiệp. a. Quy hoạch đất chuyên dùng. (được thể hiện trong phụ biểu 10 ) * Trụ sở hành chính: - Quy hoạch nhà văn hố trung tâm phường tại hồ cá tổ 1 giáp đường Phùng Hưng với diện tích 4000 m2 trên đất mặt nước nuơi trồng thuỷ sản. * Trường học: Để đáp ứng được nhu cầu học tập và vui chơi của các cháu, nâng cao dược chất lượng giảng dạy, một số trường học cần được xây dựng và làm theo tiêu chuẩn quơc gia. * Sân vận động: Thể thao là nhu cầu quan trọng nhằm nâng cao sức khoẻ của người dân. Trong tương lai phường cần chú ý phát huy những thế mạnh, nhân rộng ra tồn phường như bĩng chuyền, bĩng đá. Cùng với việc nâng cao chất lượng cần phải mở rộng diện tích tại các thơn xĩm cho phù hợp với mục tiêu đề ra. Dự kiến quy hoạch cụ thể như sau: - Quy hoạch sân vận động phường với diện tích 10000 m2 tại tổ 17 giáp đường Trần Quý Cáp với diện tích 10000 m2 trên đất 2 vụ phục vụ cho các hoạt động chung của tồn phường. * Quy hoạch các cơng trình khác: - Quy hoạch hệ thống điện: Đưa điện về các khu vực, thường xuyên cải tạo mạgn lưới điện cho phù hợp với nhu cầu của từng thời kỳ. - Củng cố các cơng trình bưu điện để ngày càng phát triển hơn. Tổng diện tích đất xây dựng đến năm 2015 là 44,61 ha tăng 4,64 ha từ đất lúa 1,0 ha, đất mặt nước nuơi trồng thuỷ sản 3,8 ha và chuyển sang đất giao thơng 0,16 ha. *. Quy hoạch giao thơng: Là phường mới do đĩ hệ thống giao thơng của phường chưa phát triển. Để thuận lợi cho việc trao đổi hàng hố ngày càng lớn, mức độ cơ giới hố địi hỏi chất lượng đường giao thơng phải tốt hơn để phục vụ tốt cơng tác cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Quy hoạch mạng lưới giao thơng đến năm 2015, cụ thể trong phụ biểu 9: - Quy hoạch mở rộng đường Trần Quý Cáp rộng 10 m, dài 1,325 km. - Quy hoạch mở rộng đường Hồ Bình rộng thêm 15 m, dài 3,9 km, được nâng cấp về bề mặt. - Quy hoạch nâng cấp tuyến Hồ Bình - đi Đà Bắc dài 750 m. - Nâng cấp tuyến đường Phùng Hưng, đường Thịnh Lang. - Củng cố và mở rộng các tuyến đường đi vào các tổ 9, 10, 11, 15, 16, 17 và phải được cứng hố. - Ngồi ra cần nâng cấp, cứng hố các ngõ nhỏ đáp ứng nhu cầu đi lại và sản xuất của nhân dân. - Cải tạo hệ thống cầu cống theo các trục đường, đảm bảo cho các phương tiện đi lại, tưới tiêu thuận lợi. Tổng diện tích đất giao thơng đến năm 2015 là 36,28 ha tăng 7,18 ha, lấy vào đất thổ cư là 5 ha, đất chuyên dùng cũ là 0,16 ha, lấy vào đất lúa là 0,625 ha, lấy vào đất NTTS là 0,15 ha, lấy vào đất bằng chưa sử dụng là 0,75 ha, lấy vào đất rừng trồng sản xuất là 0,38 ha. *. Quy hoạch hệ thống cấp thốt nước. - Lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước đến các tổ dân phố để người dân cĩ điều kiện sử dụng nước sạch. - Cứng hố các tuyến mương phục vụ sản xuất của HTX Gai dự tính khoảng 3 km rộng 1,2 m trên nền mương cũ. - Xây dựng cống thốt nước đường Hồ Bình, đường Trần Qúy Cáp. - Xây dựng rãnh và đường thốt nước theo các trục đường chính là Hồ Bình, Trần Qúy Cáp, Phùng Hưng, Thịnh Lang. - Cứng hố các tuyến dẫn nước ra khu vực sản xuất nơng nghiệp cịn lại.  Tổng diện tích đất chuyên dùng năm 2015 là 112,61 ha, tăng so với hiện nay là 32,11 ha, hầu hết lấy vào đất nơng nghiệp, đất thổ cư… b. Quy hoạch đất ở: Nhu cầu đất ở là cấp thiết và đặc biệt quan trọng khi thị xã phát triển mạnh để trở thành Thành phố. Quy hoạch đất ở cụ thể sau: * Dự báo dân số, số hộ dân đến 2015: Hiện nay dân số của phường là 5353 người, tỷ lệ phát triển dân số là 0,95%, tổng số hộ là 1504 hộ. Dự kiến đến năm 2015 tỷ lệ phát triển dân số của phường ổn định ở mức 0,8%. Dự báo dân số, số hộ của phường từ nay đến năm 2015 được thể hiện qua bảng phụ biểu 3. Qua đây cho ta thấy dân số tồn phường đến năm 2015 là 5875 người, 1651 hộ, tăng 522 người, 146 hộ. *. Xác định nhu cầu cấp đất ở đến năm 2015: Theo số liệu dự báo dân số, số hộ đến năm 2015 so sánh với hiện trạng cho ta thấy số hộ phát sinh là 146 hộ (phụ biểu 4 ). Số hộ hiện trạng tồn đọng chưa cĩ đất ở là 146 hộ, như vậy trong những năm vừa qua, người dân tách hộ nhưng chưa được giải quyết đất ở. Căn cứ vào kết quả điều tra thực tế tại các khu phố và xu thế biến động cĩ thể xảy ra trong tương lai. Dự báo nhu cầu đất ở của phường như sau: - Số hộ thừa kế đất đai của bố mẹ để lại là 72 hộ. - Số hộ tự giãn trên đất vườn nhà là 17 hộ. - Số hộ sẽ được đền bù tái định cư theo quy định của thị xã là 146 hộ. - Như vậy tổng số hộ cĩ nhu cầu cấp đất ở tại các khu vực mới là 203 hộ. *. Tiêu chuẩn cấp đất ở: - Căn cứ vào Luật đất đai 2003 về tiêu chuẩn cấp đất ở cho mỗi hộ khu vực đơ thị. Căn cứ vào cácvăn bản, chỉ thị của UBND tỉnh Hồ Bình, thị xã Hồ Bình, phịng Địa chính nhà đất. - Căn cứ vào điều kiện thực tế của phường Tân Hồ, quy định định mức cấp đất cho mỗi hộ là 70-80 m2 tại các khu vực. *. Phân bố khu vực giãn dân: Các khu vực cấp đất ở mới phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: - Khu vực đĩ phải thuận lợi cho việc phát triển đơ thị theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. - Tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống của người dân. - Các khu cấp mới trên cơ sở hình thành các khu dân cư lớn, khơng hình thành các khu nhỏ khĩ quản lý. - Phải hạn chế tới mức thấp nhất việc sử dụng các loại đất cĩ hiệu quả cao vào mục đích đất ở, tận dụng các loại đất kém hiệu quả. - Khu vực cấp mới phải tạo điều kiện cho việc khai thác sử dụng các thế mạnh của phường, đặc biệt là bảo vệ và trồng mới rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Từ các cơ sở trên, UBND phường đã chọn được các vị trí cấp đất đĩ là: + Quy hoạch khu vực giãn dân tại khu vực tổ 16 trên đất một vụ lúa với diện tích 1,5 ha. + Quy hoạch khu vực giãn dân tại khu vực tổ 17 giáp đường Trần Quý Cáp với diện tích 2,5 ha, lấy vào đât 2 vụ. + Quy hoạch khu vực giãn dân tại khu vực tổ 10 giáp đường Hồ Bình với diện tích 3,18 ha, lấy vào đất 2 vụ. + Quy hoạch giãn dân khu vực chân núi đá với diện tích 3600 m2, trên đất lâm nghiệp. + Quy hoạch khu giãn dân tại khu tổ 14 với diện tích 3600 m2, trên đất chuyên dùng. Tổng diện tích cấp đất ở đến năm 2015 là 45,89 ha, tăng 1,96 ha trong đĩ lấy vào đất 2 vụ là 5,68 ha, đất 1 vụ là 1,5 ha, đất chuyên dùng là 0,3 ha, đất lâm nghiệp 0,36 ha (phần giảm 6 ha chuyển sang các loại đất chuyên dùng). *. Quy hoạch đất nghĩa trang nghĩa địa: Hiện tại phường cĩ một nghĩa trang với diện tích là 2,2 ha, trong thời kỳ quy hoạch phường khơng cĩ ý định quy hoạch trhêm mà lại thu hẹp lại nghĩa trang này thêm 0,11 ha thành nghĩa trang chật hơn vớitổng diện tích khoảng 2,09 ha. * Đất phi nơng nghiệp khác. - Tiếp tuc nâng cấp và cải tạo các khu chợ hiện cĩ theo hướng hiện đại hố, đáp ứng được sự phát triển theo cơ chế thị trường. - Tiến hành quy hoạch khu đổ rác và xử lý rác hợp lý đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của phường và của Thành phố trong tương lai. - Quy hoạch một chợ mới tại ngã ba đường Hồ Bình- Trần Quý Cáp với diện tích 5000 m2, lấy vào đất nơng nghiệp. - Quy hoạch khu nhà máy xử lý rác thải của thị xã với diện tích 10 ha trong đĩ lấy vào đất ở 1 ha, đất lâm nghiệp 9 ha. ( Biểu: So sánh cơ cấu diện tích đất phi nơng nghiệp trước và sau quy hoạch ) Năm 2004 Năm 2015 Tăng (+) Giảm (-) Diện tích (ha) % Diện tích (ha) % Đất phi nơng nghiệp 134,64 100 158,50 100 +22,86 Đất ở 43,43 32,63 45,89 28,95 +1,96 Đất chuyên dùng 80,50 59,80 92,02 58,1 +11,52 Đất nghĩa trang- NĐ 2,2 1,6 2,09 1,3 -0,11 Đất phi nơng nghiệp khác 8,0 5,97 18,50 11,65 +10,5 (Nguồn: Báo cáo quy hoạch đất đai phường Tân Hồ)  Tồn bộ diện tích đất phi nơng nghiệp tăng hầu như đều lấy vào đất nơng nghiệp. Từ biểu thống kê cho ta thấy đến năm 2015 tổng diện tích đất phi nơng nghiệp là 158,50 ha, chiếm 33.09 %, tăng 22,86 ha so với năm 2004.Trong đĩ đất ở là 45,89 ha, chiếm 28,95% tổng diện tích đất phi nơng nghiệp, Đất chuyên dùng là 92,02 ha, tăng so với năm 2004 là 11.52 ha,chiếm 58,1% diện tích đất phi nơng nghiệp. Đất nghĩa trang nghĩa địa là 2,09 ha, chiếm 1,3 % diện tích đất phi nơng nghiệp, dảm so với kỳ trước là 0,11 ha. Đất phi nơng nghiệp khác là 18,5 ha, chiếm 11,65%. Tăng 10,5 ha so với kỳ trước. Qua bảng số liệu trên cho ta thấy. Trong kỳ quy hoạch thì diện tích đất chuyên dùng tăng nhanh nhất là 11,52 ha chiếm hơn 50% diện tích tăng của tồn bộ diện tích phi nơng nghiêp. Đây là xu thế rất phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội của quá trình đơ thị hố của phường, hiện tại hệ thống cơ sở hạ tằng cũng như cơng trình cơng cộng chiếm một tỷ lệ khơng đáng kể. 3.2.2. Quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp. a. Tiềm năng đất nơng nghiệp: - Tổng diện tích đất nơng nghiệp hiện tại là 255,78 ha, trong đĩ chủ yếu là đất lâm nghiệp chiếm 189,71 ha, và đất trồng cây hàng năm cĩ 43,12 ha. Diện tích đất chưa sử dụng phường cĩ 88,59 ha, đất bằng chưa sử dụng là 1,7 ha, đất chưa sử dụng khác là 3,2 ha. Đây là tiềm năng lớn để mở rộng diện tích đất nơng lâm nghiệp trong tương lai. - Đất đai của phường một phần là đất phù sa sơng suối, chất lượng khá tốt. Bên cạnh đĩ việc áp dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp cho thấy trình độ thâm canh của bà con ngày càng được nâng lên rõ rệt. Hiện nay cĩ nhiều giống cây trồng ngắn ngày cho năng suất cao, rất thuận lợi cho việc trồng nhiêu vụ trong một năm. Hệ thống thuỷ lợi của phường cũng được cải tạo, tu bổ hàng năm. Đây là tiềm năng rất lớn để thâm canh tăng vụ. b. Quy hoạch đất nơng nghiệp: Cĩ thể nĩi qua phân tích lý giải về nhu cầu sử dụng đất đai trong thời kỳ quy hoạch ta thấy đất đai thì cĩ hạn, nhưng nhu cầu thì ngành nào cũng cần, Để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị xã theo hướng ngày càng đơ thị hố, đảm bảo mục tiêu đến năm 2007 Thị xã Hồ Bình sẽ tiến lên thành Thành Phố loại II, thì việc sắp xếp, Quy hoạch đất nơng nghiệp sẽ cĩ xu hướng giảm dần diện tích và Tăng diện tích đất phi nơng nghiệp * Quy hoạch đất sản xuất nơng nghiệp: Từ việc phân tích nhu cầu quy hoạch đất nơng nghiệp trên cho ta thấy diện tích đất phi nơng nghiệp tăng hầu như đều lấy vào đất nơng nghiệp. Với mục tiêu đến năm 2015 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ổn định là 37,96 ha, trong thời kỳ quy hoạch sẽ chuyển 5,16 ha đất trồng cây hàng năm( chủ yếu là đất trồng lúa màu), chuyển 0,12 ha đất nơng nghiệp khác sang : - Đất chuyên dùng là 6,08 ha, trong đĩ đất giao thơng 0,78 ha, đất xây dựng là 4,8 ha,đất chuyên dùng khác là 0,5 ha. -Đất ở đơ thị là 7,3 ha. Đồng thời khai thác cải tạo thêm 4,15 ha đất bằng chưa sử dụng để đưa vào trồng cây hàng năm cịn lại. Trong đĩ, cải tạo thêm 3,2 ha đất đồi núi chưa sử dụng sang đất trồng cây hàng năm , 0,95 ha đất đồi núi CSD sang trồng hoa màu. Năm 2015, đất sản xuất nơng nghiệp cĩ tổng diện tích 37,96 ha, chiếm 7,29 % diện tích đất tự nhiên, giảm 5,16 ha so với năm 2004. Trong đĩ đất trịng lúa là 26,09 ha, chiếm 5,45% diện tích tđất tự nhiên, giảm 9,31 ha so với năm 2004. Đất trồng cây hàng năm cịn lại cĩ 11,87ha, chiếm % diện tích đất nơng nghiệp, tăng 4,15 ha so với năm 2004.  Các giải pháp thực hiện quy hoạch đất sản xuất nơng nghiệp đĩ là: - Tiếp tục cải tạo các loại đất đặc biệt là khu vực bằng phẳng tại trung tâm phường để đưa vào sử dụng với hiệu quả cao nhất. - Sử dụng các biện pháp thuỷ lợi, đảm bảo chủ động tưới tiêu cho cây trồng, phường cĩ thuận lới là cĩ một hệ thống sơng Đà chảy qua nên luơn cung cấp một luợng nước dịi dào phục vụ cho việc tưới tiêu. - Sử dụng các biện pháp khoa học cơng nghệ, vốn đầu tư nhằm ứng dụng vào sản xuất các loại cây giống vật nuơi cĩ năng suất cao chất lượng tốt. - Sử dụng các biện pháp cơ học để tạo mặt bằng sản xuất. - Sử dụng các biện pháp hố học để cải tạo đất đắc biệt là những loại đất cằn cỗi, tăng hiệu quả cây trồng. - Sử dụng các biện pháp sinh học như xen cây, gối vụ… *. Quy hoạch đất lâm nghiệp: Thực hiện các chủ trương của Nhà nước là phủ xanh đất trống đồi núi trọc thơng qua các chương trình như 327, PAM,… đặc biệt là chương trình 5000.000 ha rừng. Phường chủ trương tận dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Phương án Quy hoạch sử dụng đất đai phường Tân Hoà- Thị Xã Hoà Bình- Tỉnh Hoà Bình đến 2015.pdf
Tài liệu liên quan