Luận văn Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020

Tài liệu Luận văn Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020: BOÄ GIAÙO DUẽC VAỉ ẹAỉO TAẽO TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC KINH TEÁ TP.HCM W X MAI THề AÙNH TUYEÁT PHAÙT TRIEÅN DU LềCH TặNH AN GIANG NAấM 2020 LUAÄN VAấN THAẽC Sể KINH TEÁ TP. HOÀ CHÍ MINH NAấM 2007 2 MỞ ĐẦU 1/. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Con người cú ba nhu cầu bao gồm nhu cầu sinh tồn, nhu cầu hưởng thụ và nhu cầu phỏt triển. Ngày nay, cuộc sống đó bắt đầu vượt ra khỏi sự ràng buộc của nhu cầu sinh tồn, hướng đến thỏa món nhu cầu hưởng thụ và phỏt triển, là một bộ phận trong sinh hoạt văn húa của con người. Nền kinh tế phỏt triển, thu nhập người dõn nõng lờn, sức sản xuất của xó hội hiện đại phỏt triển nhanh chúng, tỏc động trực tiếp đến nhịp điệu sinh hoạt của xó hội con người ngày càng mau lẹ. Vỡ vậy mọi người sau thời gian làm việc và học tập khẩn trương, cần phải khụi phục thể lực, thư gión tinh thần để nõng cao hiệu suất cụng việc. Do đú hoạt động du lịch ngày càng trở thành một nhu cầu khụng thể thiếu được trong đời sống xó hội. Với mức đúng gúp củ...

pdf179 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM W X MAI THỊ ÁNH TUYẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2007 2 MỞ ĐẦU 1/. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Con người cĩ ba nhu cầu bao gồm nhu cầu sinh tồn, nhu cầu hưởng thụ và nhu cầu phát triển. Ngày nay, cuộc sống đã bắt đầu vượt ra khỏi sự ràng buộc của nhu cầu sinh tồn, hướng đến thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển, là một bộ phận trong sinh hoạt văn hĩa của con người. Nền kinh tế phát triển, thu nhập người dân nâng lên, sức sản xuất của xã hội hiện đại phát triển nhanh chĩng, tác động trực tiếp đến nhịp điệu sinh hoạt của xã hội con người ngày càng mau lẹ. Vì vậy mọi người sau thời gian làm việc và học tập khẩn trương, cần phải khơi phục thể lực, thư giãn tinh thần để nâng cao hiệu suất cơng việc. Do đĩ hoạt động du lịch ngày càng trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu được trong đời sống xã hội. Với mức đĩng gĩp của ngành du lịch hiện nay, ngành du lịch được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao của thế giới. Đối với Việt Nam phát triển du lịch là giải pháp tốt nhất trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết lao động, tăng thu nhập người dân một cách hiệu quả. Tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sơng Cửu Long, cĩ cơ sở hạ tầng phát triển, miền đất được nhiều du khách trong và ngồi nước biết đến với nhiều phong cảnh, chùa chiền đậm đà dấu ấn văn hĩa và lịch sử cách mạng như: Núi Sam-Chùa Bà Chúa Xứ, Núi Cấm và hệ thống hang động, Thủy Đài Sơn, Anh Vũ Sơn, Sơn viên Cơ Tơ, Đồi Tức Dụp, Dốc Bà Đắt anh hùng trong chống Mỹ và nhiều di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khác. Với những tiềm năng phong phú về lợi thế phát triển du lịch, tỉnh An Giang xác định từng bước đưa ngành du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, gĩp phần tích cực trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trên cơ sở tận dụng tiềm năng sẳn cĩ kết hợp sự đầu tư đúng mức và sự hỗ trợ, quan tâm của nhà nước để tạo điều kiện tốt nhất cho ngành du lịch phát triển. Thời gian qua, ngành du lịch tỉnh An Giang cĩ những bước phát triển, nhưng so với lợi thế thì mức độ khai thác, phát triển chưa cao. Cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập, nội dung chương trình du lịch chưa phong phú, sản 3 phẩm du lịch cịn đơn điệu, chất lượng phục vụ chưa cao, nguồn nhân lực phục vụ du lịch cịn thấp và khả năng cạnh tranh cịn nhiều hạn chế...Các cơng trình đã nghiên cứu về phát triển du lịch tỉnh An Giang như Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2010 và một số cơng trình nghiên cứu khác cĩ liên quan đến phát triển du lịch tỉnh An Giang chưa đi sâu vào nghiên cứu một cách hệ thống và xây dựng phương pháp luận về phát triển du lịch, chưa khảo sát, đánh giá một cách đầy đủ về thực trạng du lịch tỉnh An Giang, đặc biệt là chưa định hướng rõ nét phát triển du lịch tỉnh An Giang trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Từ thực trạng phát triển ngành du lịch của tỉnh An Giang hiện nay thì việc nghiên cứu đề tài “ Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 “ trên cơ sở khảo sát đánh giá và đề ra giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh An Giang là điều rất cấp thiết. Nhằm nghiên cứu làm rõ nét những vấn đề lý luận và thực tiển về phát triển du lịch trong bối cảnh tồn cầu hĩa và nền kinh tế tri thức. Từ đĩ xác lập các nguyên tắc, tiêu chuẩn phát triển du lịch phù hợp với bối cảnh phát triển du lịch tỉnh An Giang, định hướng cho ngành du lịch những bước đi hiệu quả nhất, tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh thơng qua việc xác định một cách đúng hướng về cách nhìn, cách làm ăn và phải cĩ cách đối phĩ đối thủ cạnh tranh để tồn tại và phát triển. 2/. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu những nội dung cơ bản về du lịch. Phân tích quá trình, thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang để đề ra các giải pháp gĩp phần đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020. - Đối tượng: Đề tài nghiên cứu hiện trạng và tiềm năng phát triển của ngành du lịch tỉnh An Giang trên cơ sở xác định ngành du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành để đề xuất những giải pháp chiến lược nhằm phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020. - Phạm vi: + Phạm vi khơng gian: Được giới hạn trên địa bàn tỉnh An Giang trong mối quan hệ với các vùng lân cận. 4 + Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu sâu về hoạt động du lịch của tỉnh An Giang giai đoạn 2000-2005 và đề xuất các giải pháp thực hiện giai đoạn 2006-2020. Bên cạnh, do hoạt động du lịch chịu tác động mạnh và khơng ngừng biến động theo thời gian và xu thế của thời đại. Vì vậy, đề tài sẽ cố gắng khơng ngừng nắm bắt những vận động phát triển hệ thống du lịch theo hướng hội nhập, tồn cầu hĩa và nền kinh tế tri thức để đề xuất các giải pháp phát triển du lịch tỉnh An Giang một cách hiệu quả nhất. 3/. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong quá trình nghiên cứu, đề tài kết hợp nhiều phương pháp khác nhau làm cơ sở khoa học cho việc thực hiện luận án: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp khảo sát, phương pháp điều tra, phương pháp thu thập và xử lý thơng tin, phương pháp chuyên gia, nghiên cứu tư liệu... Nguồn tài liệu nghiên cứu gồm các thơng tin, số liệu, văn bản cĩ liên quan đến phát triển du lịch. Trên cơ sở đĩ, luận án kế thừa, bổ sung, vận dụng, tổng hợp các kết quả đĩ để đưa ra nhận định chung cĩ liên quan đến việc phát triển ngành du lịch. 4/. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: - Luận án làm rõ nét những vấn đề lý luận và thực tiển về phát triển du lịch trong bối cảnh tồn cầu hĩa và nền kinh tế tri thức như : những lý luận cơ bản về du lịch, khái niệm, đặc tính của phát triển du lịch, các loại hình du lịch chủ yếu, khái niệm những điều kiện cấu thành các loại hình du lịch ...Từ đĩ, xác lập các nguyên tắc, tiêu chuẩn phát triển du lịch phù hợp với bối cảnh phát triển du lịch tỉnh An Giang. 5 - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành du lịch, để đánh giá và sử dụng chúng như một cơng cụ trong xây dựng các giải pháp phát triển du lịch của tỉnh An Giang. - Tổng hợp những kinh nghiệm một số nước trên thế giới thành cơng trong phát triển du lịch, liên hệ hồn cảnh thực tiễn của Việt Nam cụ thể tỉnh An Giang để đề xuất những giải pháp phát triển du lịch một các phù hợp và hiệu quả nhất. Đồng thời, đánh giá tiềm năng và thực trạng của ngành du lịch tỉnh An Giang trong thời gian qua làm cơ sở đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy ngành du lịch tỉnh An Giang 5/. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN: Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch và vai trị của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Chương 2 : Thực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang trong thời gian qua. Chương 3: Các giải pháp phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020. 6 CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH. 1.1. DU LỊCH, PHÁT TRIỂN DU LỊCH: 1.1.1. Khái niệm du lịch: Khái niệm về du lịch cĩ nhiều cách hiểu do được tiếp cận bằng nhiều cách khác nhau. Quan niệm về du lịch theo cách tiếp cận phổ biến cho rằng du lịch là một hiện tượng trước thế kỷ thứ XIX đến tận đầu thế kỷ XX du lịch hầu như vẫn được xem là đặc quyền của tầng lớp giàu cĩ, quý tộc và người ta chỉ xem đây như một hiện tượng cá biệt trong đời sống kinh tế-xã hội. Trong thời kỳ này, du lịch như một hiện tượng xã hội gĩp phần làm phong phú thêm cuộc sống và nhận thức của con người. Đĩ là hiện tượng con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến một nơi xa lạ vì nhiều mục đích khác nhau ngoại trừ mục đích tìm kiếm việc làm và ở đĩ họ phải tiêu tiền mà họ đã kiếm được ở nơi khác. Du lịch là một hệ thống tinh thần và vật chất trong đời sống xã hội, là một loại hiện tượng kinh tế xã hội tổng hợp. Du lịch do ba yếu tố cơ bản là du khách, tài nguyên du lịch và ngành du lịch cấu thành. Lữ hành và du lịch đã cĩ từ lâu, trãi qua quá trình phát triển lâu dài, trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, hoạt động lữ hành và du lịch cĩ các hình thức biểu hiện và đặc trưng khác nhau. Lịch sử phát triển du lịch trên thế giới nĩi chung khái quát thành ba giai đoạn: Lữ hành thời cổ ( trước những năm 40 của thế kỹ XIX), du lịch cận đại ( từ những năm 40 của thế kỹ XIX đến chiến tranh thế giới thứ hai), ba là du lịch hiện đại ( sau chiến tranh thế giới thứ hai). Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, ngành du lịch phát triển mạnh và trở thành một trong những ngành cĩ tốc độ phát triển nhanh và ổn định của kinh tế thế giới. 7 Qua nhiều thời kỳ phát triển, khái niệm về du lịch cĩ những thay đổi để phù hợp với sự phát triển của ngành du lịch. Cĩ nhiều định nghĩa, nhưng theo giáo sư Hangiker và Kraff định nghĩa tại Hội nghị lần thứ V của các nhà khoa học trong lĩnh vực du lịch của thế giới thừa nhận là: “ Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng bắt nguồn từ cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của cá thể, nơi họ lưu trú khơng phải là nơi họ ở thường xuyên và là nơi làm việc để kiếm tiền”. Theo Luật du lịch Việt Nam: “ Du lịch là hoạt động của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoản thời gian nhất định”. Từ khái niệm trên, cho chúng ta nhận định rằng du lịch khơng chỉ đơn thuần của một hoạt động mà là tổng hồ nhiều mối quan hệ và hiện tượng nảy sinh từ điều kiện và tác động qua lại giữa các đối tượng là khách du lịch, tài nguyên du lịch và ngành du lịch. Nhu cầu du lịch của người du lịch là yếu tố dẫn đến sự phát sinh của tồn bộ hoạt động du lịch. Đối tượng trực tiếp của hành vi du lịch là di tích, cảnh quan và vật mua sắm. Sự tiếp xúc qua lại và tác động lẫn nhau giữa người du lịch và tài nguyên du lịch thơng qua một cơ chế thị trường để tiến hành vận động mới cĩ thể thực hiện, vì thế ngành du lịch làm trung gian mơi giới giữa hai đối tượng ấy, làm hình thành thị trường du lịch, làm hài hịa và thực hiện quan hệ giữa sự tiêu dùng của người du lịch và khai thác cĩ hiệu quả tài nguyên du lịch. Bên cạnh, du lịch là một hoạt động của con người khơng phải nơi cư trú thường xuyên, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dưỡng trong một thời gian nhất định. Đồng thời, từ khái niệm về du lịch cho ta thấy rõ hơn du lịch là tổng hợp các mối quan hệ giữa khách du lịch, tài nguyên du lịch và ngành quản lý du lịch, cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự phát triển hoặc ngược lại của chủ thể này sẽ tác động trực tiếp đến các chủ thể cịn lại. Chính vì thế, ngành du lịch cần phải cĩ những giải pháp đồng bộ tác động lên các chủ thể này mới đảm bảo đưa hoạt động ngành du lịch phát triển một cách bền vững. 8 1.1.2. Khái niệm về khách du lịch : Việc xác định ai là du khách ( khách du lịch) cĩ nhiều quan điểm khác nhau, để phân biệt giữa khách du lịch, khách tham quan và lữ khách dựa vào 3 tiêu thức: Mục đích, thời gian, khơng gian chuyến đi. Theo nhà kinh tế học người Anh, ơng Ogilvie cho rằng: “ khách du lịch là tất cả những người thỏa mãn 2 điều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trong khoảng thời gian dưới một năm và chi tiêu tiền bạc tại nơi họ đến thăm mà khơng kiếm tiền ở đĩ”. Khái niệm này chưa hồn chỉnh vì nĩ chưa làm rõ được mục đích của người đi du lịch và qua đĩ để phân biệt được với những người cũng rời khỏi nơi cư trú của mình nhưng lại khơng phải là khách du lịch. Nhà xã hội học Cohen quan niệm: “ Khách du lịch là một người đi tự nguyện, mang tính nhất thời, với mong muốn được giải trí từ những điều mới lạ và sự thay đổi thu nhận được từ một chuyến đi tương đối xa và khơng thường xuyên”. Năm 1937 Ủy Ban Thống kê Liên Hiệp quốc đưa ra khái niệm về du khách quốc tế như sau: “ Du khách quốc tế là những người thăm viếng một quốc gia ngồi quốc gia cư trú thường xuyên của mình trong thời gian ít nhất là 24 giờ”. Tuy nhiên, trong thực tế lượng khách tham quan giải trí trong thời gian ít hơn 24 giờ ngày càng nhiều và khơng thể khơng tính đến tiêu dùng của họ trong thống kê du lịch, do đĩ đã nãy sinh ra khái niệm về khách tham quan. Khách tham quan là những người đi thăm và giải trí trong khoảng thời gian dưới 24 giờ. Từ những khái niệm trên, cho ta nhận định rằng khách du lịch (du khách) là những người đi vì lý do giải trí, lý do sức khỏe, gia đình…, những người đi tham gia các hội nghị, hội thảo của các tổ chức, các đại hội thể thao…hoặc những người đi với mục đích kinh doanh cơng vụ (tìm hiểu thị trường, ký kết hợp đồng…). Những người khơng được xem là khách du lịch quốc tế là những người đi sang nước khác để hành nghề, những người tham gia vào các hoạt động kinh doanh ở nước đến (cĩ thu nhập ở nước đến), những người nhập cư, các học sinh sinh viên đến để học tập, những cư dân vùng biên giới, những người cư trú ở một quốc gia và đi làm ở quốc gia khác, những người đi xuyên qua một quốc gia và khơng dừng lại cho dù cuộc hành trình kéo dài trên 24 giờ. 9 Như vậy, với khái niệm này về mặt thời gian khách du lịch quốc tế là những người cĩ thời gian thăm viếng (lưu lại) nước đến ít nhất là 24 giờ. Sở dĩ như vậy vì các du khách phải lưu lại qua đêm và phải chi tiêu một khoản tiền nhất định cho việc lưu trú. * Phân loại về du khách : Từ ngữ “du khách” xuất hiện sớm nhất trong từ điển Oxford bằng tiếng Anh xuất bản năm 1811, cĩ ý nghĩa là “ du khách từ ngồi tới với mục đích tham quan du ngoạn”. Du khách là chủ thể của hoạt động du lịch, chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động du lịch là đối tượng chủ yếu và xuất phát điểm cơ bản của khai thác kinh doanh, phục vụ của ngành du lịch, đồng thời đây là nơi chủ yếu để ngành du lịch thu được lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội và lợi ích văn hĩa và là điều kiện cơ bản và tiền đề để phát triển. Căn cứ vào phạm vi khu vực, mục đích du lịch, độ tuổi khách du lịch, mức chi tiêu của khách du lịch, mục đích đi du lịch, hình thức, phương tiện, nguồn chi tiêu của khách du lịch. Từ đĩ, du khách được chia làm các loại như: Phân theo phạm vi gồm du khách quốc tế, du khách trong nước; Phân theo mục đích du lịch gồm du khách tiêu khiển, du khách đi cơng tác, du khách gia đình và việc riêng; Phân chia theo tuổi tác gồm du khách cao tuổi, du khách trung niên, du khách thanh thiếu niên; Phân chia theo mức chi tiêu gồm du khách hạng sang, du khách kinh tế; Phân chia theo nội dung hoạt động gồm du khách tham quan, du khách nghỉ phép, du khách hội nghị, du khách điều dưỡng, du khách thể thao, du khách thám hiểm, du khách giao lưu văn hĩa, du khách tơn giáo ; Phân chia theo hình thức tổ chức gồm du khách tập thể, du khách cá nhân, du khách bao trọn gĩi; Phân chia theo phương tiện giao thơng được sử dụng gồm du khách hàng khơng, du khách đường sắt, du khách ơ tơ, du khách đường thủy; Phân chia theo nguồn chi phí gồm du khách tự túc, du khách được tổ chức cấp kinh phí, du khách được thưởng. Từ việc phân loại du khách trên, cĩ ý nghĩa rất quan trọng sẽ giúp cho các nhà hoạch định chiến lược phát triển du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch xác định rõ chủ thể du lịch là đối tượng nào để cĩ sự phối hợp nhịp nhàng, khai thác cĩ hiệu quả, phù hợp của khách thể du lịch, mơi giới du lịch, 10 tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách du lịch và tác động cho hoạt động du lịch cĩ hiệu quả. 1.1.3. Phân loại du lịch : Hiện nay chưa cĩ tiêu chuẩn thống nhất để phân loại du lịch, ngành du lịch thế giới đang phát triển nhanh, số người tham gia hoạt động du lịch ngày càng đơng. Mỗi người đều căn cứ vào điều kiện kinh tế, thời gian nhàn rỗi và mục đích du lịch của mình để xác định hình thức du lịch khác nhau. Cùng với sự phát triển khơng ngừng của du lịch, phạm vi hoạt động ngày càng cĩ xu thế phát triển, nội dung hoạt động ngày càng mở rộng và các loại hình du lịch cũng dần dần tăng lên. Các loại hình du lịch cĩ thể phân chia như sau: - Phân loại theo mục đích du lịch: Theo sự phân loại về mục đích thăm viếng của du khách ở Hội nghị du lịch quốc tế La Mã của Liên Hiệp Quốc, du lịch được chia ra: du lịch nghỉ phép, du lịch thương mại, du lịch điều trị dưỡng bệnh, du lịch du học, du lịch hội nghị, du lịch thăm viếng người thân, du lịch tơn giáo, du lịch thể dục thể thao và các du lịch khác. - Phân chia theo phạm vi khu vực: Căn cứ vào phạm vi khu vực cĩ thể chia du lịch thành: du lịch trong nước và du lịch quốc tế. Du lịch trong nước là chỉ du lịch do cư dân trong nước rời khỏi nơi cư trú của mình tới một nơi khác trong nước để du lịch. Du lịch quốc tế là chỉ cư dân của một nước vượt đường biên giới quốc gia tới một hoặc vài nước khác để tiến hành du lịch. - Phân chia theo nội dung du lịch: ƒ Du lịch cơng vụ: Khách nước ngồi nhận lời mời đến thăm viếng, đàm phán ngoại giao... được xếp một hoặc vài hoạt động du lịch. Loại du lịch này tuy chiếm tỉ trọng khơng lớn trong lợi ích kinh tế của ngành du lịch quốc tế, nhưng cùng với sự tăng lên của sự giao lưu quốc tế, số người cĩ nhu cầu sẽ tăng lên, do đĩ cần xem đây là một hình thức du lịch quan trọng. ƒ Du lịch thương mại: Thương nhân nước ngồi đến một nước để tìm hiểu thị trường, kết giao với các nhân sĩ, đàm phán mậu dịch, trong đĩ cĩ ăn ở khách sạn, mời tiệc, xã giao, du ngoạn đã trở thành bộ phận hợp thành quan trọng của hoạt động du lịch ngày nay. 11 ƒ Du lịch du ngoạn: Đến nơi khác để thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên và phong thổ nhân tình, thơng qua lữ hành đạt được sự hưởng thụ cái đẹp, được vui vẻ, nghỉ ngơi. Đĩ là hình thức du lịch chủ yếu nhất hiện nay. ƒ Du lịch thăm viếng người thân: Nước ngồi cịn gọi là du lịch tìm cội nguồn. Những năm gần đây, số người du lịch tìm cội nguồn và thăm viếng người thân ngày càng tăng, trở thành hình thức du lịch đặc biệt. ƒ Du lịch văn hĩa : Những người tiến hành du lịch văn hĩa phần lớn là những người cĩ học. Họ đến một nơi khác để tìm hiểu văn vật cổ tích, văn hĩa nghệ thuật, kiến trúc dân tộc, khoa học kỹ thuật giáo dục với mục đích khảo sát văn hĩa và giao lưu văn hĩa. ƒ Du lịch hội nghị: Một số nơi tận dụng dịp tiếp đãi hội nghị gắn hội nghị và du lịch với nhau tức là vừa hội nghị vừa du lịch. Đặc điểm của loại du lịch này là địa vị của du khách cao, thời gian lưu lại dài, khả năng mua sắm mạnh. Hình thức du lịch này đang phát triển mạnh trên thế giới, trở thành một bộ phận chiếm tỉ trọng lớn của thị trường du lịch quốc tế. ƒ Du lịch tơn giáo: Đây là hình thức du lịch cổ xưa tiếp tục đến nay, chủ yếu là kết quả của sự tồn tại và ảnh hưởng của tơn giáo phản ảnh trên tư tưởng con người. Ở Trung Quốc và một số nước Đơng Nam Á cĩ lịch sử lâu đời và hình thức kiến trúc phong phú đa dạng đã thu hút các tín đồ tơn giáo tín ngưỡng khác nhau và đã thu hút nhiều du khách đến tham quan du ngoạn. Việc phân loại du lịch trên cĩ ý nghĩa rất quan trọng, sẽ giúp cho ta khai thác lợi thế, tiềm năng du lịch, xác định được thế mạnh của cơ sở kinh doanh du lịch, từ đĩ cĩ thể xác định được cơ cấu khách hàng, mục tiêu của điểm du lịch, tạo điều kiện đưa hoạt động ngành du lịch ngày càng phát triển tốt nhất. 1.1.4. Sản phẩm du lịch: 1.1.4.1. Khái niệm: Khái niệm về sản phẩm du lịch cần được xác định một cách rõ ràng, đặc biệt là trong những lĩnh vực du lịch. Một sản phẩm du lịch là một tổng thể những yếu tố cĩ thể thấy được hoặc khơng thấy được, nhưng lại làm thỏa mãn cho những khách hàng nhất định. 12 Những đặc tính địa lý ( bãi biển, núi rừng, sơng suối, khí hậu, khơng gian thiên nhiên…) cũng như hạ tầng cơ sở ( khách sạn, nhà hàng, đường bay…) bản thân chúng khơng phải là một sản phẩm du lịch, nhưng chúng trở thành sản phẩm du lịch trong những tình trạng nào đĩ. Kotler và Turner đã định nghĩa về sản phẩm du lịch một cách rộng rãi như sau: “ Một sản phẩm là tất cả những gì cĩ thể cung cấp cho sự chiếm hữu, sự sử dụng hoặc sự tiêu thụ của một thị trường: điều đĩ bao gồm những vật thể, những khoa học, những nhân vật, những nơi chốn, những tổ chức và những ý tưởng”. Thường người ta phân biệt ba mức độ trong khái niệm của sản phẩm du lịch: - Sản phẩm du lịch chính: Là nhu cầu cần thỏa mãn chính hoặc là phần lợi ích của sản phẩm này khác với các sản phẩm cạnh tranh khác, chẳng hạn một chỗ nghĩ mát, một điểm thể thao, một chuyến du hành đường thủy. - Sản phẩm du lịch hình thức: Sản phẩm du lịch hình thức tương ứng với sản phẩm du lịch mà nĩ cĩ mặt lúc mua hoặc chọn lựa. Nĩ là sản phẩm cốt yếu được cụ thể hĩa những yếu tố hoặc những dịch vụ rõ ràng như khách sạn, nhà hàng, trang thiết bị. Nĩ khơng cịn là một sản phẩm ở trong khái niệm mà là một thành phẩm cĩ thương mại hĩa và cĩ ích hoặc được du khách tiêu thụ. Chẳng hạn, nếu sản phẩm chủ yếu là một chỗ nghĩ mát, thì sản phẩm du lịch là tồn bộ những khách sạn và dịch vụ thương mại ở trong khu nghĩ mát cũng như những đặc tính kỹ thuật liên quan đến việc nghĩ mát. - Sản phẩm du lịch mở rộng: Sản phẩm du lịch mở rộng là tồn bộ những yếu tố liên quan đến người tiêu dùng, tức là du khách là tổng thể do các yếu tố nhìn thấy cũng như khơng nhìn thấy cung cấp cho người du lịch, đặc biệt là những lợi ích tâm lý như là cảm giác lạ, được xem là thành phần ưu tú, thượng lưu… - Sản phẩm du lịch mở rộng là một sản phẩm hồn tồn thích hợp cho khách hàng cuối cùng. Đĩ là hình ảnh hay cá tính của sản phẩm mà du khách cảm nhận. Hình ảnh đĩ bao gồm những yếu tố như kiến trúc, khí hậu, cảnh quan…và những yếu tố tâm lý như bầu khơng khí, mỹ quan, cách sống, định chế xã hội của khách hàng. 13 Việc hiểu rõ khái niệm sản phẩm du lịch là khởi điểm của việc nghiên cứu vấn đề kinh tế du lịch. Trong hoạt động kinh tế du lịch, du khách bỏ ra một thời gian và sức lực nhất định, chi tiêu một khoản tiền nhất định để mua của người kinh doanh du lịch khơng phải vật cụ thể mà là sự thỏa mãn và hưởng thụ nhiều hơn về tinh thần, là quá trình du lịch hồn chỉnh một lần, trong đĩ bao gồm nhiều loại dịch vụ do đích tới cung cấp. Quá trình du lịch một lần như vậy tức là một sản phẩm du lịch, trong đĩ một hạng mục dịch vụ du lịch như một giường ở phịng khách sạn, một bữa cơm trưa thịnh soạn được gọi là sản phẩm du lịch. Cĩ thể thấy sản phẩm du lịch là do nhiều hạng mục sản phẩm du lịch hợp thành là sản phẩm vơ hình mang đặc trưng hồn chỉnh. Theo chúng tơi, sản phẩm du lịch là một khái niệm tổng thể. Trong thực tế kinh doanh, một loại sản phẩm du lịch thường do xí nghiệp và bộ phận du lịch trực thuộc một số ngành nghề nhưng độc lập với nhau cung cấp, các xí nghiệp và bộ phận này căn cứ vào tính chất của mình tự tổ chức dịch vụ đã định xoay quanh thị trường mục tiêu riêng. Mặt khác, nhu cầu của du khách là hồn chỉnh, nơi du lịch chỉ thỏa mãn một số nhu cầu của họ về ở, ăn, đi lại, du ngoạn, vui chơi giải trí, mua sắm…Nĩi cách khác, đối với quần thể du khách, nơi đích tới du lịch chỉ cĩ thể kết hợp một cách hữu cơ các sản phẩm du lịch đơn lẻ mới cĩ thể tạo ra sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu du khách. Sự ra đời của Cơng ty du lịch và sự xuất hiện của du lịch trọn gĩi đã thích ứng với yêu cầu khách quan này, họ kết hợp tồn bộ sản phẩm du lịch đơn lẻ thành sản phẩm du lịch thỏa mãn các nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch. Do đĩ, bất kể đối với cơ quan quản lý du lịch hay xí nghiệp du lịch, hiểu được khái niệm du lịch một cách thiết thực và xây dựng ý thức sản phẩm du lịch hồn chỉnh đều hết sức cần thiết. Xét về nhu cầu, khi du khách tiến hành quyết định nơi đích tới du lịch thì vấn đề họ quan tâm là sản phẩm du lịch hồn chỉnh chứ khơng phải sản phẩm du lịch đơn lẻ, sự đánh giá của du khách đối với chất lượng sản phẩm du lịch cũng xuất phát từ điểm này. Vì thế thực sự hiểu được khái niệm này sẽ cĩ lợi cho việc phát triển lành mạnh của ngành du lịch, cĩ lợi cho sự tăng cường ý thức hợp tác của người kinh doanh du lịch, cùng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo ra hình tượng du lịch hồn chỉnh tốt đẹp. 1.1.4.2. Cơ cấu của sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch là loại sản phẩm đặc biệt do nhiều loại yếu tố hợp thành. Từ phía nơi đích tới du lịch , để thoả mãn các loại nhu cầu tiêu thụ của 14 du khách trong hoạt động du lịch, sản phẩm đơn lẻ do người kinh doanh du lịch cung cấp cho thị trường du lịch chủ yếu bao gồm: nhà ở, giao thơng du lịch, cung cấp ăn uống, du ngoạn tham quan, hạng mục vui chơi giải trí, dịch vụ mua sắm, tuyến du lịch, sắp xếp chương trình và các dịch vụ chuyên mơn khác. Nội dung cơ cấu của sản phẩm du lịch rất phong phú, liên quan tới rất nhiều ngành nghề, nhưng xét về ý nghĩa, các bộ phận hợp thành đều cĩ thể chia ra: vật hấp dẫn du lịch và dịch vụ du lịch … Vật hấp dẫn du lịch: là vật đối tượng du lịch cĩ sức thu hút hiện thực mà người kinh doanh du lịch giới thiệu cho du khách, là nhân tố quyết định để hấp dẫn du khách. Nĩ bao gồm tất cả mọi hiện tượng, sự vật, sự kiện tự nhiên và xã hội tạo thành sức hấp dẫn đối với du khách, cĩ thể mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích kinh tế và xã hội cho người kinh doanh du lịch . Cơ sở du lịch: Là điều kiện vật chất để phát triển ngành du lịch. Để triển khai hoạt động kinh tế du lịch cần xây dựng rất nhiều cơ quan lữ hành du ngoạn, dựa vào điều kiện vật chất nhất định, trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp dịch vụ cho du khách. Các cơ quan lữ hành du ngoạn này cùng với vật chuyển tải vật chất của nĩ gọi chung là cơ sở du lịch. Cơ sở du lịch cĩ thể chia thành hai loại: cơ sở cơ bản du lịch trực tiếp phục vụ du khách và cơ sở hạ tầng du lịch tuy khơng trực tiếp cung cấp dịch vụ cho du khách nhưng cung cấp dịch vụ cho các bộ phận du lịch trong hoạt động kinh doanh du lịch. Từ đĩ cho thấy rằng, dịch vụ du lịch là hạt nhân của sản phẩm du lịch, sự thực hiện nhu cầu chi tiêu du lịch của du khách khơng tách rời các dịch vụ mà người kinh doanh du lịch cung cấp. Sản phẩm du lịch mà người kinh doanh du lịch cung cấp cho du khách ngồi sản phẩm vật chất hữu hình như ăn uống, phần nhiều thể hiện bằng các loại dịch vụ, tuy về tính chất cĩ sự khác biệt, nhưng về bản chất đều lấy sản phẩm vật chất hữu hình, vật tự nhiên và hiện tượng xã hội vật thể chuyên chở để cung cấp dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch của du khách. Dịch vụ du lịch là một khái niệm hồn chỉnh, là do các dịch vụ đơn lẻ kết hợp làm thành, phải duy trì sự phối hợp tạo ra sự đánh giá tốt của du khách về sản phầm du lịch hồn chỉnh. 1.1.4.3. Đặc điểm của sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt, sản phẩm du lịch chủ yếu cĩ các đặc điểm: 15 - Tính tổng hợp của sản phẩm du lịch : Được quyết định bởi tính xã hội của hoạt động du lịch và tính phức tạp của nhu cầu du lịch. Hoạt động du lịch là hoạt động trên nhiều mặt, bao gồm các hoạt động xã hội, kinh tế, văn hĩa, chính trị, giao lưu dân gian và giao lưu quốc tế, ngồi ra nhu cầu của du khách trong hoạt động du lịch cũng nhiều mặt, vừa bao gồm nhu cầu đời sống vật chất cơ bản vừa bao gồm nhu cầu cuộc sống tinh thần ở cấp cao hơn. Tính chất của hoạt động du lịch và đặc điểm khách quan trong nhu cầu của du khách địi hỏi sản phẩm du lịch phải cĩ tính tổng hợp tương ứng trước thị trường du lịch. Tính tổng hợp của sản phẩm du lịch biểu hiện trước hết là sản phẩm du lịch kết hợp các loại dịch vụ du lịch liên quan cung cấp, nhằm thỏa mãn các nhu cầu của du khách. Nĩ vừa bao gồm sản phẩm lao động và vật tự nhiên. Đồng thời, tính tổng hợp của sản phẩm du lịch cịn biểu hiện ở chỗ việc sản xuất và kinh doanh sản phẩm du lịch liên quan đến nhiều ngành nghề và bộ phận. Trong đĩ, vừa cĩ giao thơng du lịch và liên quan đến các bộ phận và ngành nghề khác ngồi bộ phận du lịch, trong đĩ vừa cĩ bộ phận sản xuất tư liệu vật chất như kiến trúc, cơng nghiệp nhẹ, sản xuất nơng sản phẩm, vừa bao gồm một số bộ phận phi sản xuất vật chất như văn hĩa, giáo dục, khoa học kỹ thuật… - Tính khơng thể dự trữ: Là loại sản phẩm dịch vụ, sản phẩm du lịch cĩ tính chất khơng thể dự trữ như sản phẩm vật chất nĩi chung. Do sản phẩm du lịch khơng tồn tại trong quá trình sản xuất độc lập, kết quả sản xuất lại khơng biểu hiện bằng hiện vật cụ thể, giá trị của nĩ được chuyển dịch từng bước trong quá trình mỗi lần tiêu thụ sản phẩm. Sau khi du khách mua sản phẩm du lịch, xí nghiệp du lịch liền trao quyền sử dụng sản phẩm liên quan trong thời gian quy định. Nếu sản phẩm du lịch chưa thể bán kịp thời thì khơng thể thực hiện giá trị của nĩ tổn thất gây nên sẽ khơng thể bù đắp dược. - Tính khơng thể chuyển dịch: Sản phẩm du lịch là hàng hĩa cĩ tính tổng hợp do du khách tiêu thụ ở nơi đích tới du lịch. Trước hết do nội dung hạt nhân của hoạt động du lịch biểu hiện thành hoạt động tham quan du ngoạn của du khách ở đích du lịch, nên du khách chỉ cĩ thể tiến hành tiêu thụ ở nơi sản xuất sản phẩm du lịch chứ khơng thể như sản phẩm vật chất nĩi chung cĩ thể chuyển khỏi nơi sản xuất đi tiêu thụ ở nơi khác. Sản phẩm vật chất được chuyển đến người tiêu thụ bằng phương tiện giao thơng cịn sản phẩm du lịch 16 lại thơng qua phương tiện giao thơng để chở người tiêu thụ tới. Trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch khơng xãy ra việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm, du khách chỉ cĩ quyền sử dụng tạm thời đối với sản phẩm du lịch trong thời gian và địa điểm nhất định chứ khơng cĩ quyền sở hữu sản phẩm. - Tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ: Khác với sản phẩm nĩi chung, việc sản xuất sản phẩm du lịch và lấy du khách tới đích du lịch làm tiền đề. Chỉ khi du khách đến nơi sản xuất thì việc xây dựng sản phẩm du lịch mới xảy ra, cũng chỉ khi du khách tiếp nhận dịch vụ du lịch thì chi phí du lịch mới bắt đầu, hoạt động dịch vụ du lịch yêu cầu cả hai bên người sản xuất và người tiêu thụ cùng tham gia để hồn thành. Trong ý nghĩa này, việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch là xãy ra trong cùng một lúc và cùng chổ. - Tính dễ dao động: Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch chịu ảnh hưởng và hạn chế của nhiều nhân tố, trong đĩ dù chỉ thiếu một điều kiện cũng sẽ ảnh hưởng tới tồn bộ quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, ảnh hưởng tới việc thực hiện giá trị sẩn phẩm du lịch, từ đĩ khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch thể hiện đặc điểm dễ dao động. Như thế, sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hĩa và tiện nghi cung ứng cho du khách, nĩ được tạo nên bởi sự kết hợp các yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động du lịch tại một vùng, một địa phương nào đĩ. Do vậy, sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình ( hàng hĩa) và những yếu tố vơ hình ( dịch vụ) để cung cấp cho du khách hay nĩ bao gồm các hàng hĩa, các dịch vụ và tiện nghi phục vụ khách du lịch. Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + các dịch vụ và hàng hĩa du lịch. Từ phân tích trên, theo chúng tơi cĩ nhận định như sau : - Do tính tổng hợp của sản phẩm du lịch, nơi đích tới du lịch tiến hành quy hoạch tồn diện, sắp xếp điều chỉnh nhịp nhàng việc sản xuất và kinh doanh sản phẩm du lịch là rất cần thiết. Mặc dù trong điều kiện kinh tế lấy điều tiết thị trường làm chính nhưng vẫn khơng thể bỏ qua tác dụng thực hiện quản lý tồn diện của ngành du lịch. Mỗi người kinh doanh du lịch đều phải nhận thức được rằng chất lượng mỗi bộ phận của sản phẩm du lịch là cơ sở của hình ảnh hồn chỉnh của nơi du lịch. - Đặc trưng tính khơng thể dự trữ của sản phẩm du lịch cho thấy trong sản xuất sản phẩm du lịch và thực hiện giá trị phải lấy việc mua thực tế của du khách làm tiền đề, “Khách hàng là thượng đế”. Đồng thời phải tuân thủ quy 17 hoạch nhu cầu du lịch, tăng cường quan niệm kinh tế hàng hĩa, vạch ra sách lược kinh doanh đúng đắn, giải quyết tốt các quan hệ thị trường, cạnh tranh và kiếm lãi. - Do tính khơng thể chuyển dịch của sản phẩm du lịch, việc lưu thơng sản phẩm du lịch chỉ cĩ thể biểu hiện qua việc thơng tin về sản phẩm, nhờ thế dẫn đến sự lưu động của du khách, hiệu suất và tốc độ thơng tin về sản phẩm du lịch sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến lượng nhu cầu du lịch lớn hay nhỏ, Vì thế cơng tác tuyên truyền và giới thiệu du lịch cĩ ý nghĩa rất lớn, cần tận dụng phương pháp khoa học và phương pháp hiện đại để đưa thơng tin về sản phẩm du lịch đến tay từng du khách tiềm năng, nâng cao hiệu quả và lợi ích của kinh tế du lịch. - Tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch khíến xí nghiệp du lịch khơng thể kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm du lịch trước khi du khách quyết định mua và tiêu thụ sản phẩm du lịch, điều đĩ đề ra yêu cầu cao hơn đối với người sản xuất sản phẩm du lịch. Mặc dù tuyên truyền và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm du lịch là nhân tố quan trọng của kinh doanh du lịch thành cơng, nhưng cơng tác hạt nhân của kinh doanh du lịch vẫn là chất lượng sản phẩm du lịch. Người kinh doanh du lịch phải tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm du lịch, khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý kinh doanh và năng suất hiệu quả dịch vụ, giữ vững sự thống nhất giữa hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế. - Do tính dễ dao động của sản phẩm du lịch về sản phẩm và tiêu thụ, đích tới du lịch phải tuân thủ quy luật phát triển theo tỷ tệ, làm tốt quy hoạch du lịch, xử lý đúng đắn quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận, giữa các yếu tố. Bộ phận kinh doanh du lịch cần lấy sự thay đổi nhu cầu của thị trường du lịch làm căn cứ, xác định sách lược kinh doanh, tiêu thụ linh hoạt, thúc đẩy việc thực hiện giá trị sản phẩm du lịch. Trong các nhân tố ảnh hưởng đặc điểm của chính sản phẩm du lịch tạo nên. Bên cạnh, cũng chịu ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi mà khơng thể kiểm sốt được tức hạn chế của nhân tố tạo nên. Trước hết, sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm mang tính tổng hợp, giữa các bộ phận kết hợp thành sản phẩm du lịch cĩ mối quan hệ tỷ lệ nhất định, sự tăng giảm của bất kỳ bộ phận nào cũng đều ảnh hưởng đến sự vận hành thuận lợi của hoạt động kinh tế du lịch, việc sản xuất sản phẩm du lịch cĩ quan hệ mật thiết với các ngành nghề 18 liên quan, sự phát triển của ngành du lịch cịn lệ thuộc vào sự phối hợp nhịp nhàng lẫn nhau giữa ngành du lịch với các ngành nghề khác. Hơn nữa, việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch tất yếu liên quan tới các nhân tố nhiều mặt về chính trị, kinh tế, xã hội, thiên nhiên của nơi đích tới du lịch và nơi nguồn khách như cơ cấu nhân khẩu, trình độ phát triển của kinh tế quốc dân, quan hệ quốc tế, chính sách của chính phủ, chiến tranh, hối suất, quan hệ mậu dịch. Đây là các nhân tố mà ngành du lịch khơng kiểm sốt được. 1.1.4.4. Sản phẩm đơn lẻ và sản phẩm tổng hợp: Bất kỳ sản phẩm du lịch nào cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. Sản phẩm du lịch cĩ thể là sản phẩm đơn lẻ, cĩ thể là sản phẩm tổng hợp, do một đơn vị cung ứng trọn gĩi hay do nhiều đơn vị kinh doanh cùng tham gia cung ứng. Sản phẩm đơn lẻ: Là sản phẩm do các nhà cung ứng đưa ra nhằm thỏa mãn một nhu cầu cụ thể của khách. Ví dụ một khách sạn cĩ dịch vụ cho khách du lịch thuê xe tự lái. Các nhà cung ứng cĩ thể là khách sạn, cĩ thể là nhà hàng, cĩ thể là hãng vận chuyển...Chẳng hạn như một sản phẩm cụ thể của khách sạn Đơng Xuyên-TP Long Xuyên khách du lịch cĩ thể chỉ sử dụng bữa ăn trưa hoặc cho thuê phịng ngủ qua đêm, sản phẩm của cơng viên nước ...Tuy nhiên người du lịch khơng chỉ thỏa mãn bởi một dịch vụ mà trong chuyến đi du lịch của họ phải được thỏa mãn nhiều nhu cầu do những sản phẩm đĩ tạo nên. Hay nĩi cách khác là họ địi hỏi phải cĩ các sản phẩm tổng hợp. Sản phẩm trọn gĩi : Là sản phẩm phải thỏa mãn đồng thời một nhĩm nhu cầu mong muốn của khách du lịch. Chẳng hạn chương trình ( tour) du lịch trọn gĩi bao gồm nhiều dịch vụ đơn lẻ như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí...Sản phẩm tổng hợp cũng cĩ thể do một khách sạn cung ứng. Ví dụ khách đặt bữa tiệc tại khách sạn ngồi dịch vụ chính là bữa tiệc, khách cĩ thể cĩ nhu cầu được phục vụ các dịch vụ khác như vận chuyển, trang trí phịng tiệc, ca nhạc...Các dịch vụ trên tạo ra sản phẩm tổng hợp thỏa mãn nhu cầu của khách vào khách sạn. Theo chúng tơi, các dịch vụ trung gian là các dịch vụ phối hợp các dịch vụ đơn lẻ thành dịch vụ tổng hợp và thương mại hĩa chúng. Sản phẩm du lịch gồm nhiều loại hàng hĩa và dịch vụ khác nhau, do các doanh nghiệp khác nhau đảm nhận. Để cĩ một chuyến du lịch hồn hảo cần cĩ sự phối hợp này. Dịch vụ thu gom sắp xếp các dịch vụ riêng lẻ thành một sản phẩm du lịch hồn chỉnh. Tức là xây dựng các chương trình du lịch từng phần hay trọn gĩi. 19 1.1.5. Thị trường du lịch: 1.1.5.1. Khái niệm và chủng loại thị trường du lịch: Thị trường du lịch là phạm trù của kinh tế hàng hĩa, nĩi về thực chất, nĩ là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế của mọi người phát sinh trong quá trình trao đổi. Kinh tế du lịch là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, trong quá trình vận hành kinh doanh du lịch, thị trường du lịch phát huy tác dụng. Sự hình thành thị trường du lịch là cĩ quá trình, nĩ là sản phẩm của hàng hĩa, xã hội hĩa hoạt động du lịch khi kinh tế xã hội phát triển đến trình độ nhất định. Do sức sản xuất và trình độ khoa học được nâng cao, mặt khác dưới sự thúc đẩy của nhiều động cơ về mậu dịch, giao lưu, xã hội, văn hĩa, hình thành nhu cầu xã hội to lớn. Sự phát triển của kinh tế hàng hĩa tạo điều kiện tất yếu cho việc thỏa mãn nhu cầu du lịch, tức thơng qua hình thức giao lưu hàng hĩa mà cung cấp các loại dịch vụ du lịch cho xã hội. Vì thế, thị trường du lịch theo nghĩa hẹp là thị trường nguồn khách, tức trong thời gian nhất định, ở khu vực nào đĩ tồn tại người mua hiện thực và tiềm tàng cĩ khả năng mua hàng hĩa du lịch. Theo nghĩa rộng, thị trường du lịch là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế thể hiện ra trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch. Mâu thuẩn cơ bản của thị trường du lịch là mâu thuẩn giữa nhu cầu và cung cấp sản phẩm du lịch. Chức năng cơ bản của thị trường du lịch là làm cầu nối liên kết cung cấp du lịch với nhu cầu du lịch. Để phân tích nghiên cứu tồn diện xu hướng phát triển của thị trường du lịch thế giới, cần nắm vững quy luật biến đổi của thị trường du lịch, căn cứ nhu cầu để khai thác đúng hướng sản phẩm du lịch. Căn cứ vào sự khác nhau của nhu cầu mà chia thị trường du lịch thành các loại khác nhau như sau: - Các khu vực lớn trong thị trường du lịch: Căn cứ vào điều kiện về các mặt kinh tế, văn hĩa, tiếp đĩn du lịch, vị trí địa lý của các địa phương... Tổ chức Du lịch tế giới chia thị trường du lịch thế giới thành sáu khu vực lớn: Thị trường du lịch Châu Âu, thị trường du lịch Châu Mỹ, thị trường du lịch khu vực Đơng Á- Thái Bình Dương, thị trường du lịch Nam-Á, thị trường du lịch Trung Đơng và thị trường du lịch Châu Phi. Đây là phương pháp phân chia thị trường du lịch quan trọng truyền thống, 20 thơng qua sự thống kê hàng năm theo khẩu độ của Tổ chức Du lịch thế giới mọi người cĩ thể hiểu được cục diện cơ bản và động thái phát triển của tồn bộ thị trường du lịch thế giới. - Phân chia thị trường du lịch trong nước và thị trường du lịch quốc tế theo lãnh thổ quốc gia: Du lịch trong nước là sự lưu động của nhân dân nước đĩ trong lãnh thổ nước mình, tạo thành một bộ phận của thị trường tiêu thụ và thị trường dịch vụ trong nước, ảnh hưởng đến sự lưu thơng và thu hồi tiền tệ trong nước, cịn du lịch quốc tế thì ảnh hưởng đến thu chi ngoại tệ của một quốc gia. Thị trường du lịch trong nước và thị trường du lịch quốc tế chế ước và ảnh hưởng lẫn nhau, trở thành thể thống nhất liên hệ chặt chẽ với nhau. - Phân chia theo nội dung và hình thức của sản phẩm du lịch: Cĩ các thị trường du lịch như thị trường du lịch tham quan phong cảnh, thị trường du lịch nghỉ phép, thị trường du lịch hội nghị, thị trường du lịch dịch vụ, thị trường du lịch văn hĩa, thị trường du lịch tơn giáo, thị trường du lịch du học, thị trường du lịch thể thao...Các đơn vị du lịch khai thác nhằm vào việc cung cấp sản phẩm du lịch khác nhau để thỏa mãn nhu cầu của các thị trường khác nhau. - Phân chia theo hình thức tổ chức của hoạt động du lịch: Gồm cĩ thị trường du lịch đồn thể và thị trường du lịch khách lẻ. Du lịch bao gĩi đồn thể là hình thức tổ chức du lịch truyền thống là kết quả của việc phổ cập, phát triển hoạt động du khách, loại hình du lịch này sẽ phát triển ổn định ở thời gian tới, đồng thời do con người ngày càng theo đuổi cuộc sống tự do, cá nhân hĩa, nên những năm gần đây thị trường du lịch khách lẻ phát triển với tốc độ nhanh. Ngồi ra, cịn cĩ thể từ các gĩc độ khác nhau để chia thị trường du lịch như chia theo nước, theo tuổi, theo mùa vụ du lịch, chia theo khoảng cách du lịch... 1.1.5.2. Đặc điểm của thị trường du lịch: Thị trường du lịch cĩ các đặc điểm chủ yếu như sau : - Sản phẩm của thị trường du lịch phần lớn là dịch vụ mang tính phi vật chất nên việc thực hiện chúng khác với thực hiện hàng hĩa mang tính cụ thể. 21 - Đối tượng mua bán trên thị trường du lịch khơng cĩ dạng hiện hữu trước người mua. Trên thị trường du lịch người bán khơng cĩ hàng hĩa du lịch tại nơi chào bán, khơng cĩ khả năng mang được hàng hĩa đến với khách hàng. Việc thực hiện hữu hĩa, vật chất đối tượng mua bán trên thị trường du lịch, chủ yếu dựa vào xúc tiến quảng bá. Các khâu chào giá, lựa chọn, cân nhắc, trả giá, quyết định mua, bán sản phẩm thơng qua quảng cáo và kinh nghiệm với việc mua bán thơng thường. Thậm chí ngồi hàng hĩa vật chất và dịch vụ, thị trường du lịch cịn mua bán cả những đối tượng khơng hội đủ các thuộc tính của hàng hĩa, đĩ là các giá trị nhân văn, tài nguyên du lịch thiên nhiên... - Trên thị trường hàng hĩa chung, quan hệ thị trường sẽ chấm dứt khi khách mua đã trả tiền-nhận hàng, nếu cĩ kéo dài cũng chỉ là để bảo hành. Tuy nhiên, trên thị trường du lịch, quan hệ thị trường giữa người mua và người bán bắt đầu từ khi khách du lịch quyết định mua hàng đến khi khách trở về nơi thường trú của họ. Các sản phẩm du lịch nếu khơng được tiêu thụ, khơng bán được sẽ khơng cĩ giá trị và khơng thể lưu kho. - Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt, thể hiện ở chổ cung hoặc cầu du lịch chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian nhất định của một năm và điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan và là một bài tốn rất khĩ tìm ra lời giải. Tồn bộ những đặc điểm thị trường du lịch đã trình bày ở trên địi hỏi phải được nắm vững và lưu ý khi nghiên cứu và xây dựng chiến lược thị trường của doanh nghiệp, mỗi khu vực, mỗi quốc gia. Tồn bộ các mối quan hệ và cơ chế kinh tế trên thị trường du lịch đều phải được liên hệ với vị trí, thời gian, điều kiện và phạm vi của thực hiện hàng hĩa. Điều quan trọng đối với du lịch quốc tế là để bán được một sản phẩm du lịch cần phải xác định cơ chế kinh tế, chính trị đối với một địa điểm cụ thể, một thời gian xác định và đối tượng khách hàng rõ ràng. Thơng qua đặc điểm của thị trường du lịch mang tính thời vụ cao, trong việc xây dựng chiến lượng phát triển ngành du lịch cần nghiên cứu, khảo sát, đánh giá một cách đầy đủ để đa dạng hĩa sản phẩm du lịch, nhằm thu hút đối tượng khách du lịch ngồi thời vụ chính ngày càng cao hơn. 22 1.1.6. Tài nguyên du lịch: 1.1.6.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch là cơ sở phát triển của ngành du lịch. Các nhân tố cĩ thể kích thích động cơ du lịch của du khách được ngành du lịch tận dụng và từ đĩ sinh ra lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội thì đều được gọi là tài nguyên du lịch. Cĩ thể nĩi đĩ là những nhân tố thiên nhiên, nhân văn và xã hội cĩ sức thu hút du khách thì gọi chung là tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch đã khai thác và tài nguyên du lịch tiềm năng chưa khai thác. 1.1.6.2. Phân loại tài nguyên du lịch: Phân loại tài nguyên du lịch là cơ sở vật chất và điều kiện tiền đề quan trọng nhất cho sự phát triển của ngành du lịch, tài nguyên du lịch thuộc loại tương đối đặc thù trong các loại tài nguyên. Trên thực tế, tài nguyên ngành du lịch là tồn bộ thế giới vật chất và tồn bộ lịch sử văn minh nhân loại, bao gồm: - Tài nguyên du lịch cảnh quan: Xét về thuộc tính cơ bản của nĩ gồm cĩ tài nguyên du lịch thiên nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch xã hội. - Tài nguyên du lịch kinh doanh: Là những tài nguyên cĩ liên quan với hoạt động kinh doanh du lịch, ta cĩ thể chia ra tài nguyên du lịch cĩ hạn và tài nguyên du lịch vơ hạn. Tài nguyên du lịch cĩ hạn và vơ hạn bao gồm hai mặt thời gian và khơng gian. Tài nguyên du lịch sinh vật, tài nguyên du lịch khí hậu cĩ thể nĩi là tài nguyên du lịch vơ hạn, cịn tài nguyên để ăn uống khi đi du lịch, tài nguyên cơng nghiệp hàng tiêu dùng du lịch, tài nguyên kiến trúc du lịch, tài nguyên nhân tài du lịch, cả thời gian hoặc khơng gian đều cĩ hạn. - Đổi mới tài nguyên du lịch: Về gĩc độ tận dụng tài nguyên, ta cĩ thể chia ra tài nguyên du lịch cĩ tính chất đổi mới và tài nguyên du lịch cĩ tính chất khơng thể đổi mới. Loại tài nguyên du lịch cĩ tính đổi mới chỉ các tài nguyên du lịch bị tiêu hao hết trong quá trình hoạt động du lịch nhưng vẫn cĩ thể thơng qua tác dụng của thiên nhiên hay tác động đến hoạt động kinh doanh mà được sử dụng nhiều lần như tài nguyên khí hậu phong cảnh, sinh vật cảnh và các sản phẩm du lịch…Tài nguyên du lịch khơng thể đổi mới là những loại trong quá trình hoạt động du lịch bị phá hoại bởi con người, mặc dù cĩ kế hoạch khơi phục lại nhưng giá trị du lịch vốn đã cĩ bị giảm rất nhiều, như đá 23 tượng hình thành tự nhiên và kiến trúc cổ, di vật cịn lại trong quá trình phát triển lịch sử lâu dài... 1.1.6.3. Đặc điểm tài nguyên du lịch: Thơng qua quan sát và phân tích, đặc điểm của tài nguyên du lịch cĩ thể khái quát như sau: - Tính đa dạng: Tài nguyên du lịch là một khái niệm cĩ hàm ý rộng, nếu cấu thành nhân tố mơi trường hấp dẫn du khách thì đều cĩ thể trở thành tài nguyên du lịch. Về hình thức biểu hiện, tài nguyên du lịch cũng cĩ đặc điểm đa dạng, cĩ thể là tự nhiên mà cũng cĩ thể là nhân văn xã hội, cĩ thể là lịch sử mà cũng cị thể là đương đại, cĩ thể là hữu hình và cũng cĩ thể là vơ hình. - Tính tự nhiên: Tài nguyên du lịch tự nhiên là do thiên nhiên hình thành, văn vật lịch sử là do lịch sử để lại, truyền thống phong tục dân tộc được từng bước hình thành, thành tựu kiến trúc hiện đại được sáng tạo nên nhằm thích ứng với sự phát triển của xã hội và kinh tế. 1.1.7. Vai trị ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế-xã hội : Trong quá trình hoạt động du lịch địi hỏi phải cĩ một số lượng lớn vật tư hàng hĩa để phục vụ du khách. Ngồi ra việc khách du lịch đem tiền kiếm được từ nơi khác đến chi tiêu ở vùng du lịch, làm tăng nguồn thu của vùng và của đất nước du lịch, gĩp phần làm cho kinh tế của vùng du lịch và của đất nước phát triển. Ngành du lịch phát triển cịn là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của nhiều ngành khác trong nền kinh tế quốc dân như: ngành nơng nghiệp, ngành sản xuất vật tư xây dựng, ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, ngành tiểu thủ cơng nghiệp… Do nhu cầu của khách du lịch là rất đa dạng và phong phú cho nên ngành du lịch tạo điều kiện cho các ngành đa dạng hĩa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ ngay tại chỗ giúp cho quá trình lưu thơng được nhanh hơn, tăng vịng quay của vốn, từ đĩ sử dụng vốn cĩ hiệu quả hơn. Ngành du lịch phát triển cịn thúc đẩy sự phát triển của các ngành giao thơng vận tải, bưu điện, ngân hàng, xây dựng…thơng qua việc du khách trực tiếp sử dụng các dịch vụ của các ngành này như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ bưu điện. dịch vụ đổi tiền. Cịn các cơ sở kinh doanh du lịch cũng tiêu thụ phần 24 lớn các sản phẩm của các ngành này như các cơng trình xây dựng, dịch vụ bưu điện… Hoạt động của ngành du lịch cịn gĩp phần làm tăng thu nhập quốc dân, thơng qua việc sản xuất, chế biến các đồ ăn, thức uống phục vụ du khách và bán các mặt hàng lưu niệm…mà hoạt động du lịch gĩp phần tạo ra thu nhập quốc dân, làm tăng thu nhập quốc dân. Phát triển du lịch quốc tế chủ động đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Ở các nước du lịch phát triển, nguồn thu ngoại tệ từ du lịch quốc tế chiếm đến 20% trong tổng nguồn thu ngoại tệ của đất nước. Ngoại tệ thu được từ du lịch quốc tế gĩp phần cải thiện cán cân thanh tốn thương mại của quốc gia. Ngồi ra, du lịch được xem là ngành xuất khẩu tại chỗ đem lại hiệu quả kinh tế cao là do: - Một phần lớn đối tượng mua bán trong du lịch quốc tế là các dịch vụ (lưu trú, bổ sung, trung gian…). Do vậy “ xuất khẩu “ du lịch là xuất khẩu các dịch vụ, đĩ là điều mà ngoại thương khơng thực hiện được. Ngồi ra, đối tượng xuất khẩu của du lịch quốc tế cịn là hàng ăn uống, hoa quả, rau xanh, hàng lưu niệm…là những mặt hàng rất khĩ xuất khẩu theo đường ngoại thương. Việc xuất khẩu bằng du lịch quốc tế luơn đem lại doanh thu cao hơn so với xuất khẩu ngoại thương. Vì hàng hĩa trong du lịch được bán theo giá bán lẻ, nhiều khi cịn bán theo giá độc quyền, trong khi đĩ hàng xuất khẩu ngoại thương thì xuất theo giá bán buơn và nhiều nơi giá xuất cịn thấp hơn so với giá thành, do đĩ nhiều khi bị lỗ. Mặt khác, xuất khẩu du lịch quốc tế cịn tiết kiệm được chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm, khơng phải chịu thuế xuất nhập khẩu và tránh được rũi ro trên đường vận chuyển. Xuất khẩu du lịch là xuất khẩu “vơ hình” cĩ ưu điểm là chỉ bán cho du khách quốc tế quyền được cảm nhận giá trị tài nguyên du lịch tại một điểm du lịch, cịn các tài nguyên du lịch vẫn cịn nguyên giá trị. Du lịch phát triển cịn kích thích đầu tư. Do du lịch là ngành được tạo nên bởi rất nhiều các doanh nghiệp nhỏ và nhiều loại hình dịch vụ khác nhau nên sự đầu tư của nhà nước vào cơ sở hạ tầng (đường sá, cơng viên…) và một số kiến trúc thượng tầng ( nghệ thuật, lễ hội, văn hĩa dân gian…) nhằm tạo điều kiện cho du lịch phát triển sẽ kích thích sự đầu tư rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, của doanh nghiệp nhỏ và cả đầu tư từ nước ngồi. 25 Sự phát triển của du lịch sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người lao động. Trong thời đại hiện nay các ngành sản xuất truyền thống một mặt do tốc độ tăng trưởng chậm lại, mặt khác do việc hiện đại hĩa trong các ngành này sẽ làm giảm nhu cầu sử dụng lao động. Trong khi đĩ ngành du lịch phát triển nhanh chĩng và do đặc thù của ngành du lịch là ngành dịch vụ nên cĩ hệ số sử dụng lao động cao, do đĩ du lịch là ngành tạo ra nhiều việc làm cho xã hội. Hàng năm vào mùa du lịch chính, các cơ sở kinh doanh du lịch thường tiếp nhận một số lượng lớn lao động vào làm hợp đồng trong doanh nghiệp tạo nguồn thu nhập cho họ. Ngồi ra, sự phát triển của du lịch cịn kích thích các ngành khác phát triển, từ đĩ cịn tạo nhiều việc làm cho ngành, lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Sự phát triển của du lịch cịn thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương. Thơng thường tài nguyên du lịch thường cĩ nhiều ở những vùng núi xa xơi, vùng ven biển hay các vùng hẻo lánh khác. Việc khai thác và đưa các tài nguyên này vào sử dụng địi hỏi phải cĩ đầu tư về mọi mặt: giao thơng, bưu điện, kinh tế, văn hĩa…Do vậy, phát triển du lịch làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội ở những vùng cĩ khách du lịch đến. Mặt khác, do khách du lịch đem tiền từ nơi khác đến các vùng du lịch đĩ tiêu dùng, sẽ tạo điều kiện cho kinh tế ở những vùng này phát triển. Sự phát triển của du lịch quốc tế cịn cĩ vai trị to lớn trong việc mở rộng và củng cố mối quan hệ kinh tế quốc tế. Các mối quan hệ kinh tế bao gồm: việc ký kết hợp đồng trao đổi khách giữa các nước, các tổ chức và các hãng du lịch. Tham gia vào các tổ chức quốc tế về du lịch để thúc đẩy sự phát triển của những ngành cĩ liên quan hoạt động du lịch. Phát triển du lịch nội địa và du lịch quốc tế thụ động sẽ tăng cường sức khỏe cho người lao động, từ đĩ gĩp phần tăng năng suất lao động xã hội. 1.1.7.1. Đĩng gĩp của ngành du lịch trong GDP: Đối với ngành du lịch, chi tiêu của du khách trước hết là tiêu dùng, tiếp đĩ là chi tiêu của Chính Phủ và doanh nghiệp để xây dựng khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, nhà máy điện, các cơ sở hạ tầng giao thơng-viễn thơng, các trang thiết bị... Du khách chi tiêu cho các dịch vụ du lịch ở nước ngồi bao gồm cả chi phí vận chuyển đến địa điểm du lịch được xem là chi phí cho nhập khẩu dịch vụ và ngược lại, những dịch vụ một nước cung cấp cho du khách từ quốc gia khác đến thăm được xem là những dịch vụ xuất khẩu. Từ những khái 26 niệm trên, người ta thống kê và tính tốn được mức đĩng gĩp của ngành du lịch vào GDP của một quốc gia rất to lớn. Bảng 1.1 : Mức đĩng gĩp của du lịch trong GDP một số quốc gia Quốc gia Thu nhập từ du lịch quốc tế ( Triệu USD) GDP ( Triệu USD) Tổng số so với GDP (%) 1/. Autralia 7.625 357.430 2,13 2/. Austria 10.118 188.680 5,36 3/. Canada 10.774 699.990 1,54 4/. China 17.792 1.158.700 1,54 5/. France 29.979 1.307.060 2,29 6/. Gemany 17.225 1.847.350 0,93 7/. Greece 9.219 116.900 7,89 8/. Italy 25.787 1.089.410 2,37 9/. Japan 3.301 4.148.650 0,08 10/. Malaysia 4.936 87.540 5,64 11/. Mexico 8.401 617.870 1,36 12/. Russian Federation 7.510 309.950 2,42 13/. Singapore 6.018 88.230 6,82 14/. Spain 32.873 582.230 5,65 15/. Sweden 4.162 209.820 1,98 16/. Switzerland 7.618 264.950 3,08 17/. Thailand 6.731 114.770 5,86 18/. Netherlands 6.722 380.320 1,77 19/. United Kingdom 16.283 1.424.490 1,14 20/. United States 72.295 10.208.130 0,71 Trung bình 305.369 25.184.470 1,21 (Nguồn IMF World Economic Outlook Databasse, April 2003; Word Tourism Organization 2004) [89] Theo WTO, thu nhập du lịch nội địa tại hầu hết các quốc gia cơng nghiệp phát triển thường thấp hơn du lịch quốc tế, ngược lại tại các quốc gia kém phát triển, thu nhập du lịch quốc tế cĩ xu hướng chiếm tỉ lệ lớn trong tổng sản phẩm quốc nội. Đối với một số nền kinh tế khu vực Caribbean như quần đảo Cayman, Barbados, Curacao, Saint Martin, Bonaire, Aruba, Antigua và các đảo nhỏ vùng Thái Bình Dương ngành du lịch chiếm từ 50-60% GDP. Những quốc gia lớn cho thấy du lịch đã đĩng gĩp phần lớn GDP của các quốc gia này. Tại khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương, thu nhập du lịch của Indonesia và 27 Philipines chiếm 8-10%, của Malaysia chiếm 12%, của Thái Lan chiếm 16% GDP, của Singapore và Hong Kong đều chiếm 20% GDP [98]. Trên phạm vi tồn cầu, thu nhập của ngành du lịch tương đương 45,8% tổng thu của tồn ngành dịch vụ trong giai đoạn 1990-2002, đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển tỉ trọng đĩng gĩp của ngành du lịch chiếm đến 60% tồn ngành dịch vụ. Du lịch được xem là ngành cơng nghiệp to lớn, sử dụng nhiều lao động, là một ngành chủ lực cĩ mức đĩng gĩp quan trọng cho ngân sách của các quốc gia. WTO dự báo mức đĩng gĩp trực tiếp hoặc gián tiếp của ngành du lịch vào GDP thế giới sẽ tăng lên tới tỉ lệ 12,5% vào năm 2010. 1.1.7.2.Ảnh hưởng ngành du lịch đối với sự tăng trưởng, phát triển kinh tế: - Sự tác động của thu nhập, giá cả hàng hĩa và tỉ giá ngoại tệ: Phát triển kinh tế quyết định trực tiếp đến việc phát triển du lịch. Những yếu tố liên quan đến nhu cầu trong du lịch là mức thu nhập của dân cư, giá cả hàng hĩa và dịch vụ du lịch, tỉ giá ngoại tệ. Mức thu nhập của dân cư ảnh hưởng đến đến mức nhu cầu trong khách du lịch. Nền kinh tế phát triển, người dân cĩ mức sống cao, từ đĩ tạo điều kiện cho người dân cĩ khả năng thanh tốn nhu cầu du lịch càng cao và ngược lại. Người ta đã xác định được kết quả ở các nước kinh tế phát triển là nến thu nhập quốc dân tăng lên 1% thì chi phí của nhân dân về du lịch tăng 1,5%. Bên cạnh, nhu cầu của khách du lịch cĩ mối quan hệ chặt chẽ với giá cả hàng hĩa. Giá cả hàng hĩa và dịch vụ càng cao thì nhu cầu du lịch càng thấp và ngược lại. Tỉ giá ngoại tệ là nhân tố tác động chủ yếu đến khối lượng và cơ cấu của nhu cầu du lịch quốc tế. Khách du lịch sẽ lựa chọn những nơi cĩ tỉ giá ngoại tệ cĩ lợi cho khách du lịch. - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của du lịch đối với nền kinh tế: Nghiên cứu ảnh hưởng của du lịch người ta vận dụng nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay phương pháp chính vẫn áp dụng khái niệm “Số nhân trong du lịch (tourism Multiplier)” và phương pháp “phân tích nhập lượng-xuất lượng ( Input- Output analysis)“. + Phương pháp hiệu quả số nhân: Khái niệm phương pháp hiệu quả số nhân do nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh tên John Mayard Keynes đưa ra. Một lượng tiền mới được đưa vào nền kinh tế dưới hình thức đầu tư, chi tiêu của Chính Phủ, tiền do người lao động làm thuê chuyển từ nước ngồi về hay là những chi tiêu của du khách sẽ 28 kích thích nền kinh tế khơng phải chỉ một lần mà nhiều lần vì khoản tiền đĩ được tái chi tiêu qua nhiều vịng luân chuyển trong nền kinh tế. Chi tiêu du lịch của những du khách quốc tế cũng chính là phần thu nhập từ xuất khẩu dịch vụ du lịch của quốc tế. Một lượng tiền mới do du khách chi tiêu sẽ được duy trì trong nền kinh tế thơng qua việc chi tiêu và tái chi tiêu nhiều lần trong nội bộ nền kinh tế, tạo ra ảnh hưởng dây chuyền và kích thích nền kinh tế phát triển. + Phân tích nhập lượng-xuất lượng (Input-Output Analysis): Trong khi số nhân được dùng để ước tính hiệu quả tổng hợp từ một khoản gia tăng chi tiêu của du khách quốc tế đối với nền kinh tế thì Wassily Leontief, nhà kinh tế học người Mỹ đoạt giải Nobel năm 1973, bổ sung vào lý thuyết số nhân bằng cơng trình phân tích nhập lượng-xuất lượng đã cho thấy những hiệu quả này tác động như thế nào đối với một nền kinh tế dựa vào sự tương tác giữa cung và cầu, giữa các ngành trong nền kinh tế. Phương pháp nhập lượng-xuất lượng là một cơng cụ phân tích kinh tế được phát triển dựa trên khái niệm các giao dịch giữa những “ người sản xuất” và “người tiêu dùng” trong một nền kinh tế. Sản phẩm hàng hĩa đầu ra của ngành này đồng thời sẽ là nguyên liệu đầu vào của một số ngành khác và ngược lại. Để xây dựng một ma trận các giao dịch kinh tế người ta phải định rõ các ngành cơng nghiệp hay thành phần kinh tế, xác định tổng lượng đầu ra của mỗi ngành kinh tế và phân tích chi tiết lượng đầu ra này sẽ được các ngành kinh tế nào tiêu thụ, xác định tổng lượng đầu vào của từng ngành kinh tế thu được từ các ngành khác và đặc biệt là lượng đầu vào cận biên thu được để làm gia tăng lượng đầu ra cận biên. Áp dụng phương pháp phân tích nhập lượng-xuất lượng để tính tốn ảnh hưởng của ngành du lịch đối với nền kinh tế người ta giả định rằng hoạt động du lịch và lữ hành như là một ngành kinh tế riêng biệt, mặc dù đơi khi nĩ như là một phần của nhu cầu cuối cùng. Giả sử một nền kinh tế giản đơn bao gồm 5 ngành: nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng, du lịch và ngành dịch vụ khác. Giá trị giao dịch nền kinh tế được minh họa bằng một ma trận như sau: 29 Bảng 1.2: Ma trận các giao dịch của nền kinh tế Ngành tiêu dùng Ngành sản xuất Nơng nghiệp Cơng Nghiệp Xây dựng Du lịch Dịch vụ Nhu cầu cuối cùng Tổng đầu ra 1. Nơng nghiệp 20 30 30 10 10 20 120 2. Cơng nghiệp 30 30 25 15 10 30 140 3. Xây dựng 10 25 30 10 20 25 120 4. Du lịch 6 6 10 8 10 40 80 5. Dịch vụ 10 8 12 10 10 50 100 Giá trị gia tăng 44 41 13 27 40 165 60 Tổng cộng đầu vào 120 140 120 80 100 Trong ví vụ trên ngành du lịch chiếm khoảng 14,3% GDP ( 80/560), trong tổng giá trị đầu ra là 80 đơn vị, cĩ 40 đơn vị là tiêu dùng cuối cùng. Ngành du lịch bán 6 đơn vị cho ngành nơng nghiệp, 6 đơn vị cho ngành cơng nghiệp, 10 đơn vị cho ngành xây dựng, 8 đơn vị cho ngành du lịch và 10 đơn vị cho ngành dịch vụ. Ngành du lịch như là một ngành sản xuất nhận được 10 đơn vị từ ngành nơng nghiệp 15 đơn vị từ ngành cơng nghiệp, 10 đơn vị từ ngành xây dựng...với giá trị tăng thêm là 27 (80-53) thể hiện sự chênh lệch giữa giá trị đầu vào và giá trị đầu ra. Tĩm lại, ảnh hưởng kinh tế của ngành du lịch đối với một quốc gia phụ thuộc vào tài nguyên và cơ cấu kinh tế của quốc gia đĩ. Nĩ xác định phần giá trị thu được từ du khách quốc tế đến thăm thơng qua những ảnh hưởng gián tiếp và phát sinh đối với những phần khác của nền kinh tế. Một nền kinh tế lớn, cĩ nhiều ngành nghề đa dạng, với sự can thiệp hợp lý của Chính Phủ và năng lực sản xuất khơng quá dư thừa sẽ thu được lợi ích nhiều nhất từ khoảng gia tăng do chi tiêu của du khách trong nền kinh tế. Các nhà nghiên cứu về du lịch Phương Tây như Cleverdon Robert, Mathieson and Wall, Robert W. & Goeldner... đều sử dụng phương pháp số nhân và phương pháp phân tích nhập lượng-xuất lượng để nghiên cứu thực nghiệm về những ảnh hưởng gián tiếp hoặc phát sinh do du lịch tạo ra đối với thu nhập và việc làm. Tất cả nghiên cứu đều cho thấy giá trị số nhân của các quốc gia cĩ khuynh hướng nằm trong khoảng từ 2,5 ( Canada, Mỹ...) đến 0,7 ( Philippines, Bhamas). Các nền kinh tế lớn, đa dạng như Mỹ, Anh, Canada, Pháp, Đức, Australia đều co hệ số nhân lớn hơn 1, trong khi những quốc gia chậm phát triển và những đảo quốc nhỏ phải đương đầu với những khoản rị rĩ 30 lớn, hệ số nhân thu nhập du lịch của họ thấp (0,7), mặc dù hệ số nhân việc làm cao. Giá trị số nhân thu nhập du lịch cĩ thể bằng 0 nếu tất cả tiện nghi du lịch đều do cơng ty nước ngồi nắm giữ và mọi thứ hàng hĩa, dịch vụ đều phải nhập khẩu. 1.1.7.3. Quan hệ giữa du lịch với các lĩnh vực khác trong nền kinh tế: Về mặt lý luận cũng như thực tiển, giữa du lịch và các ngành kinh tế khác cĩ mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau nhưng vẫn mang tính độc lập tương đối của nĩ. Các ngành kinh tế khác phát triển tạo tiền đề quan trọng cho ngành du lịch và ngược lại du lịch phát triển sẽ là địn bảy kéo theo các ngành khác phát triển theo. - Du lịch với các ngành nghề sản xuất-xuất khẩu: Đối với hàng tiêu dùng trong quá trình sản xuất đã tạo ra khối lượng hàng hĩa lớn, thị trường địa phương, nội địa khơng thể tiêu thụ hết sản phẩm, việc xuất khẩu xãy ra nhiều rũi ro, bị cạnh tranh gay gắt và bảo hộ mậu dịch nên các doanh nghiệp đang tìm hướng giải quyết. Một trong những giải pháp tháo gỡ khĩ khăn này là phải thực hiện cĩ hiệu quả vấn đề xuất khẩu tại chỗ. Việc mở cửa du lịch, thu hút khách quốc tế đến thăm là một trong những phương thức để xuất khẩu hàng hĩa, mở rộng thị trường tiêu thụ bằng các cửa hàng miễn thuế tại sân bay, bến cảng, trung tâm thương mại. Theo tính tốn của một số nước điển hình như Thụy Sĩ cho thấy một mĩn ăn xuất khẩu đơn thuần chỉ thu 6USD, nếu phục vụ tại chỗ cho du khác nước ngồi cĩ thể thu được cao hơn 3,3 lần. Như vậy xuất khẩu tại chỗ hàng hĩa và dịch vụ đem lại hiệu quả rất lớn cho nền kinh tế. - Đối với hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống: Thơng qua các phương tiện thơng tin hoặc quảng cáo tạo điều kiện cho du khách biết trước được các dịch vụ cơ bản như ăn, ở, vận chuyển nơi sắp đến du lịch, nhưng đối với các loại dịch vụ, hàng hĩa bổ sung, đặc biệt là các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ truyền thống thì mỗi nơi mỗi vẻ và người ta ngày càng cố gắng tạo ra bản sắc riêng, độc đáo cho sản phẩm của địa phương mình. Những mĩn quà lưu niệm hoặc vật dụng hằng ngày được thể hiện bằng những sản phẩm thủ cơng, tinh xảo do bàn tay nghệ nhân địa phương sản xuất ra luơn là mối quan tâm tìm kiếm, thu hút du khách. Du lịch phát triển kích thích và khơi phục các ngành nghề truyền thống, thủ cơng mỹ nghệ địa phương, đem lại cơng ăn việc làm cho người dân. Cung cấp được một khối lượng lớn hàng hĩa 31 và dịch vụ bổ sung cho khách là thực hiện một cách cĩ hiệu quả việc xuất khẩu tại chỗ, mở rộng khả năng kinh doanh tổng hợp của du lịch, đem lại nhiều sự phồn thịnh của đất nước. Từ phân tích trên, du lịch phát triển khơng chỉ đem lại lợi ích riêng cho một ngành mà cịn tác động, kích thích các ngành như sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thủ cơng mỹ nghệ, các loại hình dịch vụ cĩ liên quan đến nhu cầu hưởng thụ và tiêu dùng của du khách. Vì vậy, phát triển du lịch giúp giải quyết rất nhiều vấn đề kinh tế xã hội, đặc biệt là giải quyết việc làm cho tồn xã hội cũng như cho địa phương cĩ điểm du lịch. - Du lịch với đầu tư và sử dụng nhân cơng: + Vốn đầu tư: Đây là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế nĩi chung và du lịch nĩi riêng. Từ nguồn vốn đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc, cơ sở vật chất chuyên ngành (khách sạn, khu vui chơi), phương tiện vận chuyển...Thực tế cho thấy, việc đầu tư phát triển cần vốn lớn trong điều kiện nguồn vốn cĩ hạn. Do đĩ, các quốc gia kém phát triển hầu hết đều thiếu cả về tư bản lẫn chất xám, vì vậy việc kêu gọi, thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất cho ngành du lịch. Việc thu hút vốn đầu tư vào nền kinh tế nĩi chung và ngành du lịch nĩi riêng sẽ tác động làm gia tăng sản lượng quốc gia theo lý thuyết bội số đầu tư của Keynes, thu nhập của xã hội tăng lên sẽ tạo cho người dân cơ hội và điều kiện để chi tiêu cho du lịch nhiều hơn, hiệu quả cao hơn. + Đối với giải quyết cơng ăn việc làm: Phát triển du lịch sẽ thu hút một lượng lớn người lao động tham gia vào các hoạt động du lịch từ khâu sản xuất các sản phẩm du lịch đơn lẻ đến phát triển dịch vụ. Từ các hoạt động này sẽ gĩp phần tích cực đến việc đối phĩ với nạn thất nghiệp ở các quốc gia. Xét về khía cạnh hệ số sử dụng nhân cơng, nghiên cứu tình hình lao động trong nền kinh tế tại các quốc gia Asean và Việt Nam cho thấy nền kinh tế càng phát triển, lao động trong ngành dịch vụ càng tăng. Tuy nhiên, nếu so sánh cùng một lượng vốn đầu tư như nhau thì ngành dịch vụ nĩi chung và du lịch nĩi riêng bao giờ ngành du lịch cũng sử dụng số lao động nhiều hơn ngành cơng nghiệp. Yếu tố lao động tham gia trong ngành du lịch được các quốc gia, các nhà kinh tế xem là một trong những phương thức để giải quyết thành cơng nạn thất nghiệp trên thế giới. 32 - Quan hệ giữa du lịch với ngành giao thơng-vận tải: Ngành giao thơng vận tải quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của ngành du lịch, đồng thời liên hệ giữa hai ngành này cĩ tác động hỗ tương lẫn nhau. Hằng năm với số lượng lớn khách du lịch qua lại đã đem lại nhiều tỷ đơ la thu nhập cho các cơng ty cung ứng du lịch, các hãng vận tải hàng khơng, đường biển, đường sắt...Ngược lại, ngành giao thơng-Vận tải phát triển tốt đã trở thành động lực thúc đẩy người đi du lịch gia tăng hơn và tăng hiệu quả hoạt động của ngành du lịch. Vì vậy, hệ thống giao thơng hồn chỉnh, bao gồm cả mạng lưới cơ sở vật chất hạ tầng phương tiện vận chuyển, hệ thống quản lý hiện đại và mơi trường giao thơng trật tự, an tồn cũng là một trong những tài nguyên du lịch, gĩp phần tạo ra những sản phẩm du lịch chất lượng cao, làm thu hút du khách. Kinh nghiệm phát triển du lịch và giao thơng-vận tải trên thế giới cho thấy quốc gia hoặc lãnh thổ nào cĩ mạng lưới cơ sở hạ tầng giao thơng, phương tiện vận tải hồn chỉnh, hiện đại thì nơi đĩ ngành du lịch phát triển mạnh. Ngược lại, những quốc gia mặc dù cĩ tài nguyên du lịch và nhân văn hấp dẫn nhưng mạng lưới giao thơng chưa phát triển thì cũng khơng thu hút khách du lịch và ngành du lịch sẽ gặp khĩ khăn trong phát triển. - Quan hệ giữa du lịch và viễn thơng-tin học: Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, càng thể hiện khả năng “kỳ diệu” của con người trong việc nghiên cứu thành cơng ứng dụng vào các hoạt động sản xuất và đời sống, đặc biệt là đối với ngành viễn thơng - tin học. Việc phát triển mạnh mẽ của viễn thơng-tin học đã gĩp phần tích cực đến việc phát triển kinh tế. Đối với du khách, đặc biệt là du khách từ các nước phát triển, dịch vụ viễn thơng là sự sống cịn cho sự phát triển của quốc gia là dịch vụ tiện ích khơng thể thiếu được trong quá trình tham gia du lịch. Đối với đơn vị cung ứng du lịch, viễn thơng cịn là phương tiện vơ cùng cần thiết trong việc tổ chức, quản lý, kinh doanh...Viễn thơng phát triển đã thúc đẩy mối quan hệ giao thương giữa các quốc gia ngày càng tốt hơn, tạo mơi trường thuận lợi để thu hút đầu tư quốc tế, nắm bắt nhanh những thơng tin quảng bá về du lịch của các nước trên thế giới, làm tăng mối quan hệ gắn bĩ chặt chẽ, xích lại gần nhau hơn giữa các quốc gia, từ đĩ tác động trực tiếp đến phát triển ngành du lịch. Bên cạnh, sự tiến bộ thần kỳ của cơng nghệ thơng tin và viễn thơng trong thời gian qua đặc biệt là sự ra đời của mạng máy tính tồn cầu (Internet) đã gĩp phần thay đổi sâu sắc trong cung cách tổ chức-kinh doanh của ngành du lịch. Với cơng nghệ hiện đại của tin học đã hỗ trợ tích cực đến phát triển du lịch. Ngày nay, du khách và các nhà cung ứng dịch vụ du lịch như lữ hành, khách 33 sạn...cĩ thể liên lạc với nhau trực tiếp để giải quyết mọi vấn đề cĩ liên quan đến chuyến du lịch. Tất cả thực hiện thơng qua máy vi tính nối mạng với các thao tác nhanh chĩng, thuận lợi, dễ thực hiện. Trên thực tế, sự phát triển của viễn thơng-tin học đã làm tăng sức cạnh tranh của ngành du lịch. Do đĩ, những quốc gia phát triển du lịch hàng đầu trên thế giới cũng là những quốc gia cĩ ngành viễn thơng và cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh nhất. - Quan hệ ngành du lịch với vấn đề đơ thị hĩa và phát triển địa phương: Phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua luơn gắn liền với vấn đề đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng thế giới (WB) cho thấy rằng những quốc gia cĩ thu nhập thấp như: Campuchia, Việt Nam, Ấn Độ…là những quốc gia cĩ mức độ đơ thị hĩa thấp, tỉ lệ dân số đơ thị bình quân từ 22-28%, trong khi các quốc gia cơng nghiệp phát triển cĩ thu nhập cao như: Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Đức…là những quốc gia đơ thị hĩa cao, tỉ lệ dân số thành thị bình quân từ 76-77%, đặc biệt cĩ những quốc gia hoặc lãnh thổ cĩ tỉ lệ dân số đơ thị cao trên 85% như Anh, Hồng Kơng…hoặc Singapore cĩ tỉ lệ đạt 100% dân số đơ thị. Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng việc phát triển du lịch gắn liền với quá trình đơ thị hĩa để biến những vùng đất lạc hậu thành những vùng khai thác du lịch hấp dẫn. Điển hình như Hawai trước đây chỉ là hịn dảo nhỏ ở Thái Bình Dương với một ít thổ dân sinh sống bằng nghề nơng. Ngày nay Hawai được gọi là thiên đường du lịch của nước Mỹ và thế giới, mỗi năm tiếp đĩn gần 7 triệu du khách, thu trên 9 tỉ USD chiếm 35% GNP. Từ phân tích trên, cho ta nhận xét rằng đơ thị hĩa là quy luật tất yếu của sự phát triển kinh tế, gắn liền với cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và quá trình phát triển các ngành dịch vụ, trong đĩ cĩ du lịch. Phát triển đơ thị tạo nên cơ sở hạ tầng chung cho nền kinh tế nhưng đồng thời tạo ra cơ sở vật chất-kỹ thuật và cả việc cung cấp tăng thêm tài nguyên cho ngành du lịch. - Quan hệ du lịch và các ngành nghề khác: + Đối với thuế: Theo số liệu thống kê của WTO, ngành du lịch ngày nay là một trong những ngành chủ lực đem lại nguồn thu quan trọng cho ngân sách của các quốc gia. Ngành du lịch đĩng gĩp vào ngân sách quốc gia thơng qua thuế gián thu đánh trên người tiêu dùng, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân. Theo báo cáo của Hội đồng du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) về đĩng gĩp của ngành du lịch vào nền kinh tế thế giới cho thấy số thuế ( bao gồm VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân) do 34 ngành du lịch đĩng gĩp 1.200 tỉ USD vào năm 2004 và sẽ đạt đến 1.765,3 tỉ USD vào năm 2010. Giữa ngành du lịch và thuế cĩ mối quan hệ tác động qua lại, thuế suất cao hay thấp tác động trực tiếp đến hoạt động của ngành du lịch. Nếu nhà nước cĩ chính sách thuế khơng thích đáng đối với ngành du lịch sẽ tác động đến việc du khách tìm kiếm những điểm đến khác để đi du lịch, khơng khuyến khích được ngành du lịch phát triển. + Đối Hải quan-Cơng An-Ngoại giao: Du lịch và các ngành Hải quan, Cơng An, Ngoại giao cĩ mối quan hệ hỗ tương với nhau. Nhân viên của ngành này là những người mà du khách tiếp xúc trước tiên hoặc sau cùng khi đi đến du lịch ở một quốc gia khác. Để thu hút khách, cần phải tạo ấn tượng tốt đẹp ban đầu để thu hút khách thơng qua thái độ, cung cách, ứng xử của cán bộ trong quá trình thực hiện thủ tục nhập, xuất cảnh, khai báo thủ tục Hải quan ở các cửa khẩu. 1.17.4. Vai trị du lịch trong lĩnh vực văn hĩa-xã hội: - Du lịch làm đầu mối giao lưu văn hĩa giữa các cộng đồng: Thơng qua du lịch, con người được thay đổi mơi trường, cĩ các ấn tượng và cảm xúc mới, thỏa mãn được trí tị mị, đồng thời mở mang kiến thức…gĩp phần hình thành phương hướng đúng đắn trong mơ ước sáng tạo, cho kế hoạch trong tương lai của con người. Thơng qua các cuộc tiếp xúc giữa khách du lịch với dân cư của địa phương giúp con người mở mang những hiểu biết về lịch sử, văn hĩa, phong tục tập quán, đạo đức, kinh tế…Du lịch làm giàu và phong phú thêm khả năng thẩm mỹ của con người. Du khách được mở rộng kiến thức, hiểu biết thêm được nhiều điều mới lạ. Du lịch được hiểu như một hoạt động cốt yếu cho cuộc sống của dân tộc vì nĩ tác động trực tiếp đến các lĩnh vực văn hĩa, xã hội, giáo dục, kinh tế và quan hệ quốc tế của các quốc gia trên thế giới. Do đĩ, thơng qua du lịch dân trí của người dân được nâng cao hơn và du lịch được xem là cánh cửa giao lưu văn hĩa giữa các cộng đồng trên thế giới. - Du lịch cĩ vai trị là phương tiện giáo dục và hoạt động xã hội: Du lịch cịn là phương tiện giáo dục lịng yêu đất nước, giữ gìn và nâng cao truyền thống của dân tộc. Thơng qua các chuyến đi tham quan, nghĩ mát…giúp người dân làm quen với các cảnh đẹp, với lịch sử và văn hĩa của dân tộc, qua đĩ tác động tăng thêm lịng yêu đất nước mình. Do đĩ, nền giáo dục tại hầu hết các quốc gia trên thế giới dù là tiên tiến, được cập nhật hằng 35 năm nhưng vẫn cĩ một khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiển. Vấn đề đặt ra là cần phải tạo điều kiện để học sinh đến nơi trực tiếp nhìn và nghe thực tế. Vì vậy, các trường Trung học, đại học ở các quốc gia tiên tiến thường xuyên tổ chức các chuyến du lịch học tập để giúp học sinh củng cố kiến thức. Du lịch được xem là phương tiện hữu hiệu để bổ khuyết những điều đã học trong nhà trường. Sự phát triển của du lịch cịn gĩp phần bảo tồn và tơn tạo các di tích lịch sử, văn hĩa, các danh lam thắng cảnh của địa phương, của đất nước. Bên cạnh, sự phát triển của du lịch cịn gĩp phần giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc thơng qua các hoạt động lễ hội, khơi phục các làng nghề truyền thống… Thơng qua con đường du lịch quốc tế, nhân dân các nước được tự do đi lại thăm các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, văn hĩa làm quen với các phong tục tập quán…của nước khác. Từ đĩ tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tơn trọng lẫn nhau, tăng cường tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc. - Du lịch cĩ vai trị tăng cường sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống: + Về giải trí: Các nhà tâm lý học và xã hội học đã tổng kết rằng do quá trình thực hiện cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa đã tác động đến khơng gian làm việc, sinh sống của con người bị thu hẹp lại trong bốn bức tường. Đồng thời, do cường độ lao động khẩn trương, khơng khí làm việc luơn bị căng thẳng nên họ khao khát tìm nơi yên vắng cĩ mơi trường sinh thái trong lành để thư giãn, nghỉ ngơi, đi du lịch. + Về sức khỏe: Với nhịp sống, lao động dồn dập của xã hội cơng nghiệp hiện đại đã làm xuất hiện những căn bệnh mà thế kỷ trước đây chưa cĩ hoặc ít cĩ như bệnh căng thẳng thần kinh, huyết áp cao, bệnh nghề nghiệp…Do đĩ, du lịch vừa là phương tiện để hồi phục và tăng cường sức khỏe cho con người sau những giờ phút lao động cực nhọc. Hoạt động du lịch mang tính tổng hợp, thể hiện ở hai mặt. Một là du lịch gồm nhiều nội dung hoạt động như đi lại, ăn uống, ở, du ngoạn, vui chơi, mua bán, người ta khơng đơn thuần đi du lịch chỉ để ngắm cảnh nước non mà là kết hợp nhiều nhu cầu như tìm hiểu hồn cảnh đời sống nơi khác, hưởng thụ niềm vui các phương tiện giao thơng hiện đại, nếm vị ngon của lạ, mua đặc sản...Hai là du lịch là mơn hoạt động xã hội ảnh hưởng đến nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hĩa. Sự phát triển của du lịch phụ thuộc vào sự phát triển tổng hợp các 36 ngành các nghề, đồng thời du lịch liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành cĩ liên quan, từ đĩ hình thành hoạt động kinh tế, xã hội mang tính tổng hợp. Do đĩ, việc phát triển du lịch sẽ tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội. Thơng qua các hoạt động du lịch sẽ mang lại hiệu quả khơng chỉ riêng đơn vị kinh doanh du lịch mà sẽ tác động tăng thu nhập các ngành khác, các địa phương liên quan, đồng thời sẽ tăng cơ hội giải quyết cơng ăn việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và các hiệu quả lợi ích kinh tế cũng như lợi ích phi kinh tế khơng thể đánh giá bằng tiền tệ mà hoạt động du lịch mang lại cho xã hội. Tạo chất xúc tác trong việc tăng cường quan hệ hữu nghị giữa các nơi khác, các nước trong khu vực và bạn bè khắp năm châu. Điều này sẽ tạo điều kiện cho lượng khách ngày càng tăng và sẽ kéo theo việc thu hút nhiều dự án đầu tư của nước ngồi. Như vậy, phát triển du lịch trong bối cảnh tồn cầu hĩa và kinh tế tri thức là động lực mang tính thời đại sẽ tác động mạnh mẽ vào việc phát triển kinh tế xã hội. Điều này khơng chỉ cĩ ý nghĩa về mặt lý luận trong hồn cảnh hiện nay mà cịn phù hợp với ý nghĩa thực tiển gĩp phần khai thác tối ưu lợi thế về tài nguyên sẳn cĩ. 1.1.7.5. Vai trị của ngành du lịch đối với mơi trường: Tài nguyên và mơi trường du lịch nĩi riêng và tài nguyên-mơi trường nĩi chung luơn chịu những tác động của hoạt động kinh tế-xã hội, trong đĩ bao gồm cả hoạt động phát triển du lịch. Những tác động này cĩ thể là tích cực, song cũng cĩ thể là tiêu cực đến trạng thái tài nguyên, mơi trường nếu như khơng cĩ những giải pháp phù hợp về tổ chức quản lý và kỹ thuật. Hoạt động của ngành kinh tế du lịch là hoạt động khai thác các tiềm năng du lịch ( tiềm năng tự nhiên và tiềm năng kinh tế-xã hội và nhân văn) phục vụ kinh doanh du lịch. Vì vậy hoạt động du lịch cĩ tác động đến hầu hết các dạng tài nguyên và mơi trường giống như các ngành kinh tế khác, tuy nhiên hoạt động du lịch cịn tạo ra tài nguyên nhân tạo, hình thành các mơi trường du lịch hồn tồn do con người điều khiển, đĩ là đặc thù của hoạt động du lịch. Tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và mơi trường theo hai mặt: Mặt tác động tích cực tạo ra hiệu quả tốt đối với sử dụng hợp lý và phục hồi tài nguyên, đồng thời tạo cơ sở cho việc phát triển mơi trường bền vững. Mặt tác động tiêu cực gây nên sự lãng phí, tiêu phí tài nguyên và suy thối mơi trường. Cụ thể như sau: 37 Những tác động tích cực của ngành du lịch đối với mơi trường: Du lịch hoạt động theo khuynh hướng phục hồi, bảo tồn và bảo vệ mơi trường cũng như việc khơi phục, tơn tạo các kho tàng lịch sử và duy trì các cơng viên và khu bảo tồn khác. Lợi ích của việc khơng tiêu diệt động vật hoang dã cho du lịch nhằm hạn chế những hoạt động gây bất lợi cho mơi trường. Ngành du lịch là một động cơ cải thiện chất lượng mơi trường thơng qua việc bảo tồn, phục hồi và bảo vệ thiên nhiên, di sản văn hĩa, cải thiện hệ thống giao thơng, hệ thống quản lý cung cấp nước sạch và xử lý nước thải… sẽ tác động làm phát huy tính hấp dẫn cho du khách và mang lại thu nhập ngày càng cao cho ngành du lịch. Những tác động tiêu cực của ngành du lịch đối với mơi trường: - Làm suy thối mơi trường: Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và mơi trường cĩ thể là tác động trực tiếp, tạo nên những thay đổi của mơi trường và việc sử dụng tài nguyên. Cũng cĩ thể là các tác động gián tiếp thơng qua các phản ứng dây chuyền trong tự nhiên mà làm biến đổi các thành tố của mơi trường. Các hoạt động du lịch trong rất nhiều trường hợp là tác động quay vịng gần như khép kín. Ví dụ khách du lịch đến một điểm hay một khu du lịch nào đĩ càng đơng thì càng tăng thu nhập, tăng hiệu quả kinh doanh du lịch, song lượng khách quá đơng lại tạo nên sức ép đối với hoạt động du lịch như tình trạng quá tải lượng khách vào mùa hội tại Chùa Hương, Bà Chúa Xứ hay ở Sa Pa vào những ngày nghỉ cuối tuần mùa hạ, ở Vũng Tàu vào mùa du lịch...Sự gia tăng sức hút du lịch làm tăng khả năng giao lưư kinh tế , văn hĩa, đồng thời cũng dẫn đến sự gia tăng của các tệ nạn xã hội, dịch bệnh, cũng như sự quá tải của khả năng cung ứng du lịch...trong nhiều trường hợp tạo nên suy thối mơi trường như suy thối chất lượng bãi tắm, sự suy giảm cảnh quan. Ở Địa Trung Hải do mức độ phát triển khách sạn quá nhiều đã làm suy thối mơi trường tự nhiên. Theo chương trình của Liên Hiệp Quốc thì gần ¾ Cồn cát tại bờ biển Địa Trung Hải giữa Gibralar và Sicily đã biến mất do việc xây dựng các khu nghĩ mát. Tại Kenya nhu cầu về nghỉ mát du lịch và khách sạn đã dẫn đến việc phá rừng cây đước để làm vật liệu xây dựng. Nhiều nơi trở thành địa điểm để xây dựng các nhà nghỉ của du khách. Từ đĩ đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống ở các khu vực này. 38 - Làm ơ nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường là nhân tố tác động tiêu cực chủ yếu của du lịch thơng qua ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn, nước thải, sinh học, địa chất. Hoạt động giao thơng là tác nhân cơ bản của ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn. Người ta ước tính khoảng 02 triệu tấn nhiên liệu hàng khơng được đốt cháy mỗi năm tạo ra 550 triệu tấn khí đốt nhà kính và 3,5 triệu tấn hĩa chất tạo ra mưa axit. Nước thải du lịch cũng cĩ thể gây ra một số vấn đề do các hệ thống xử lý nước thải, rác thải quá tải. Các nhân tố tiêu cực này đã tác động khơng tốt đến phát triển bền vững của ngành du lịch. Điển hình như khu trượt tuyết tại Mexico ở Hoa Kỳ là nơi xử lý nước thải khơng tốt đã dẫn đến ơ nhiễm nước làm thay đổi điều kiện phát triển cân bằng của cơn trình, sinh vật sinh sống và ảnh hưởng đến chất lượng nước phục vụ sinh hoạt ở nơi đây. Hoặc ở Nepal, dãy núi Himalaya cĩ sự xĩi mịn nghiêm trọng là hậu quả của việc đốn cây để cung cấp nhiên liệu cho cắm trại và các lồi động vật bị khai thác để sử dụng làm vật lưu niệm. Bên cạnh, nhiều hoạt động du lịch như bơi thuyền, lặn, đi bộ, trượt tuyết, kinh doanh mua bán ở các khu du lịch đã tác động tiêu cực đến mơi trường thiên nhiên. Như vậy, trong mơi trường du lịch, mơi trường tự nhiên cĩ vai trị quan trọng, tạo ra tiền đề cho sự phát triển của các khu du lịch nổi tiếng của các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam như Vịnh Hạ Long-Cát Bà, Văn Phong-Đại Lãnh, Tam Đảo, Sa Pa, Đà Lạt…Là những khu du lịch dựa trên cơ sở tiềm năng tự nhiên. Bên cạnh, mặt trái của ngành du lịch đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mơi trường thiên nhiên rất nghiêm trọng nếu khơng cĩ kế hoạch phát triển ngành du lịch một cách bền vững. 1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH: 1.2.1. Yếu tố bên ngồi ngành du lịch : Chủ yếu nghiên cứu, xem xét những thuận lợi và khĩ khăn do mơi trường bên ngồi tác động trực tiếp hay gián tiếp đối với các hoạt động của ngành. Các tác động vĩ mơ như : kinh tế, thể chế, pháp lý, xã hội, mơi trường tự nhiên, cơng nghệ…ảnh hưởng một cách gián tiếp lên doanh nghiệp. Các tác động vi mơ như khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế đều ảnh hưởng trực tiếp. Bối cảnh vi mơ này cịn gọi là bối cảnh tác nghiệp của ngành. * Ma trận đánh giá các yếu tố ngoại vi : 39 ( EFE Matrix = External Factor Evaluation Matrix) Ma trận đánh giá các yếu tố ngoại vi giúp đánh giá tầm ảnh hưởng của các tác động ngoại vi thuộc cả hai lĩnh vực vĩ mơ lẫn vi mơ đối với các hoạt động của ngành. Tiến hành xây dựng một ma trận EFE trải qua 5 bước : - Bước 1 : Lập danh mục các yếu tố cĩ vai trị quyết định đối với sự thành cơng của ngành. - Bước 2 : Xác định mức độ quan trọng từ 0,0 ( khơng quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) của từng yếu tố. Tổng số các mức độ quan trọng của tồn bộ các yếu tố ( bước 1) phải bằng 1,0. - Bước 3 : Xác định trọng số ( hoặc hệ số) từ 1 đến 4 của từng yếu tố trong quan hệ với khả năng phản ứng của chiến lược hiện tại của ngành. Trong đĩ 4 là phản ứng tốt nhất. 3 là trên trung bình, 2 là trung bình và 1 dưới trung bình. - Bước 4 : Tính điểm của từng yếu tố ngoại vi bằng cách làm phép nhân mức độ quan trọng của yếu tố với hệ số dành cho yếu tố đĩ. - Bước 5 : Cộng tổng số điểm của tồn bộ danh mục các yếu tố. Nếu tổng số điểm 2,5 là trung bình, tốt nhất là 4 và 1 là dưới trung bình. 1.2.2. Yếu tố bên trong ngành du lịch : Nghiên cứu những điểm mạnh và yếu trong quan hệ với các chiến lược cấp bộ phận cấu thành. Những điểm mạnh và yếu là kết quả hoặc hậu quả của những chiến lược về chức năng đã được thực hiện hữu hiệu hay khơng hữu hiệu trong quá trình quản trị hoạt động. Ma trận đánh giá các yếu tố nội vi ( Phân tích ma trận IFE) : ( IFE = Internal Factor Evaluation Maxtrix) Ma trận IFE đánh giá những mặt mạnh, yếu khác nhau của các yếu tố chi phối hoạt động bên trong của doanh nghiệp, đồng thời tạo cơ sở để xác định mối quan hệ giữa các yếu tố đĩ. Tiến trình xây dựng ma trận IFE cũng gồm 5 bước tương tự như tiến trình xây dựng ma trận EFE ‘’đã trình bày ở phần 1.2.1’’ 1.2.3. Ma trận SWOT : 40 Ma trận SWOT kết hợp giữa các yếu tố bên trong và bên ngồi để hình thành các phương án chiến lược SO, ST, WO, WT. Mục đích của cơng cụ phân tích tình huống kinh doanh ma trận SWOT giúp đề ra các giải pháp chiến lược khả thi. Ma trận SWOT gồm 4 yếu tố chính : - Những điểm mạnh ( S = Strengths) cịn gọi là những ưu điểm của doanh nghiệp ( ngành). - Những điểm yếu (W = Weaknesses) cịn gọi là những nhược điểm của doanh nghiệp (ngành). - Những cơ hội ( O = Opportunities) cịn gọi là những cơ may của doanh nghiệp ( ngành). - Những đe dọa : ( T = Threats) cịn gọi là những rũi ro của doanh nghiệp ( ngành). Để thiết lập ma trận SWOT thực hiện 8 bước cơ bản sau đây : - Bước 1 : Liệt kê các cơ hội chính. - Bước 2 : Liệt kê các mối đe dọa chủ yếu bên ngồi. - Bước 3 : Liệt kê những điểm mạnh chủ yếu. - Bước 4 : Liệt kê những điểm yếu tiêu biểu bên trong. - Bước 5 : Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngồi và đề xuất phương án chiến lược SO thích hợp. Chiến lược này lợi dụng điểm mạnh của mình để tận dụng cơ hội. - Bước 6 : Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngồi và đề xuất phương án chiến lược WO thích hợp. Chiến lược này khắc phục điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội. - Bước 7 : Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngồi và đề xuất phương án chiến lược ST thích hợp. Chiến lược này lợi dụng thế mạnh của mình để đối phĩ với nguy cơ đe dọa từ bên ngồi. - Bước 8 : Kết hợp điểm yếu bên trong với mối đe dọa bên ngồi và đề xuất phương án chiến lược WT. Chiến lược này nhằm tối thiểu hĩa tác dụng của điểm yếu và phịng thủ trước các mối đe dọa từ bên ngồi. 41 1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ BÀI HỌC VẬN DỤNG CHO TỈNH AN GIANG: 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nước trên thế giới: Hiện tượng du lịch xuất hiện từ khi xã hội lồi người quá trình phân cơng lao động lớn lần thứ hai, khi nghề tiểu thủ cơng nghiệp được tách ra khỏi sản xuất nơng nghiệp, khi xã hội bắt đầu cĩ sự phân chia giai cấp. Biểu hiện của du lịch trở nên rõ nét khi ngành thương nghiệp ra đời vào thời đại chiếm hữu nơ lệ, khi xã hội cĩ sự phân cơng lao động xã hội lần thứ ba. Trong thời kỳ Ai cập và hy Lạp cổ đại, ngồi các nhà hoạt động chính trị, các nhà buơn, nhà quý tộc... sử dụng thời gian nhàn rỗi của mình để đi tham quan giải trí ở những miền đất lạ đối với họ, cịn phần lớn các chuyến đi chủ yếu với mục đích tơn giáo. Trong những ngày lễ hội, hàng ngàn các tín đồ thực hiện những chuyến hành hương tới các thánh địa, chùa chiền, các nhà thờ Ki tơ giáo để cầu nguyện, cúng bái. Các cuộc hành hương này cĩ thể kéo dài hàng tháng. Sau đĩ lồi người phát hiện ra nguồn chất khống cĩ khả năng chữa bệnh thì loại hình du lịch phát triển. Vì vậy tại các khu vực cĩ nguồn chất khống đã thu hút ngày càng đơng du khách đến nghỉ ngơi chữa bệnh. Tuy nhiên hiện tượng du lịch chỉ mang tính tự phát các chuyến đi du lịch do các cá nhân tự tổ chức chưa xuất hiện các hoạt động kinh doanh du lịch. Thời kỳ văn minh La Mã, do xã hội đã cĩ sự phát triển, vào thời kỳ này những người La Mã đã tổ chức các chuyến đi tham quan các ngơi đền và Kim Tự Tháp Ai Cập, các ngơi đền ở ven Địa trung Hải và Tiểu Á. Thời kỳ này ngồi các loại hình du lịch tơn giáo đã xuất hiện các loại hình du lịch cơng vụ, tham quan, du lịch chữa bệnh... Trong thời kỳ này, con người đã cĩ sự ham muốn các chuyến đi để thoả mãn nhu cầu về tìm hiểu thế giới xung quanh. Số người đi du lịch đã trở nên đáng kể và du lịch bắt đầu trở thành một cơ hội kinh doanh. Sự suy sụp của nhà nước La Mã cùng với các cuộc chiến tranh triền miên đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của du lịch. Thời kỳ này đạo Thiên chúa đã trở thành một lực lượng lớn mạnh ở Châu Âu: Du lịch tơn giáo là loại hình du lịch chủ yếu trong giai đoạn này. Những cuộc thập tự chinh tơn giáo, hành 42 hương về thánh địa, nhà thờ diễn ra một cách rầm rộ. Các quán trọ hai bên đường mọc lên để phục vụ mọi người khơng phải vì mục đích kinh tế mà chủ yếu là vì Chúa. Các dịch vụ du lịch khác ra đời. Nơi bán đồ ăn, thức uống, nơi bán đồ lưu niệm, các đồ tế lễ và xuất hiện những người chuyên hướng dẫn cho khách cách đi lại, cách hành lễ. Trong thời kỳ phong kiến, hoạt động du lịch hình thành rộng rãi hơn. Số người đi du lịch tăng nhanh. thời kỳ này các loại hình du lịch như cơng vụ, tơn giáo, chữa bệnh và vui chơi giải trí... phát triển mạnh. Du lịch lúc này khơng chỉ cịn là cơ hội kinh doanh mà nĩ đã bắt đầu định hình với tư cách là một ngành kinh tế - ngành du lịch. Tuy nhiên hoạt động du lịch và kinh doanh cũng chỉ phát triển ở một số nước cĩ nền kinh tế phát triển như Anh - Pháp - Thụy Sỹ - Đức... Thời kỳ Cận đại ( từ những năm 40 của thế kỷ 17 đến Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ) hiện lượng du lịch đã xuất hiện rộng rãi hơn. Song du khách vẫn tập trung vào các đối tượng như: những nhà tư bản giàu cĩ, giới quý tộc trong xã hội. Thời kỳ này do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong ngành giao thơng vận tải đã tạo ra một kỹ nguyên mới cho sự phát triển của ngành du lịch. Việc sử dụng đầu máy hơi nước và sử dụng hệ thống đường sắt đã làm cho các cuộc hành trình tăng lên rõ rệt. Số người đi du lịch đơng hơn, hành trình đi nhanh hơn, tiết kiệm được thời gian, nên đi được xa hơn và đến được nhiều nơi hơn. Xem xét du lịch với tư cách là một ngành kinh tế thì nĩ mới thực sự xuất hiện từ giữa thế kỷ 19. Năm 1841, Thomas Cook, người Anh tổ chức chuyến đi đơng người đầu tiên đi du lịch trong nước. Chuyến đi này ơng đã tổ chức cho 570 người Anh đi dự hội nghị bằng đường sắt, họ được phục vụ ca nhạc, mĩn ăn nhẹ và nước chè. Sau chuyến đi đĩ Thomas Cook đạt được một thành cơng lớn chứng tỏ việc tổ chức các chuyến đi du lịch sẽ mang lại nguồn thu nhập cao. Một năm sau (1842) ơng thành lập văn phịng du lịch đầu tiên ở Anh nhằm tổ chức cho người Anh đi du lịch ra nước ngồi và trong nước. Từ đĩ đã hình thành và phát triển một hoạt động kinh doanh mới trong du lịch - hoạt động lữ hành cĩ chức năng làm cầu nối giữa khách du lịch với các cơ sở kinh doanh du lịch. Đối với kinh doanh khách sạn thì vào năm 1880, các nước như Pháp, Thụy Sỹ, Áo cĩ hoạt động kinh doanh khách sạn hiện đại rất phát triển. Nhưng sau đĩ hoạt động du lịch và kinh doanh bị đình trệ trong hai cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai. 43 Từ những năm 1950 trở về đây, ngành du lịch đã phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành kinh tế quan trọng của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Năm 1979, đại hội của tổ chức du lịch thế giới (WTO) chọn ngày 27 tháng 9 làm ngày du lịch thế giới. Đến nay du lịch đã trở thành một nhu cầu cĩ tính phổ biến trong quảng đại quần chúng trên thế giới và ngành du lịch đã được nhiều quốc gia quan tâm đầu tư và được coi là một ngành cơng nghiệp số một, ngành cơng nghiệp khơng khĩi và là một ngành kinh doanh lớn nhất, năng động nhất trên thế giới. Theo dự báo của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), số lượng khách du lịch quốc tế đến năm 2010 lên tới 1.006 triệu lượt người, thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch ước 900 tỉ USD và giải quyết thêm khoảng 150 triệu việc làm trực tiếp. Tập trung chủ yếu ở Châu Á-Thái Bình Dương, trong đĩ khu vực Đơng Nam á chiếm khoảng 24% lượng khách và 38% thu nhập du lịch của tồn khu vực. Bảng 1.3: Dự báo phát triển du lịch thế giới. Năm Số lượng du khách ( Triệu lượt người) 2005 800 2008 900 2010 1.006 Thị trường lớn thứ nhất là Châu âu, thứ hai là Đơng á- Thái Bình Dương Nguồn Dự báo của WTO [98] 1.3.1.1. Xu hướng phát triển của du lịch trên thế giới: - Xu hướng đầu tiên của sự phát triển du lịch trên thế giới là sự gia tăng nhanh chĩng về mặt số lượng khách du lịch. Nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự tăng trưởng này là mức sống của người dân ngày càng gia tăng, trong khi đĩ giá cả các loại hàng hố và dịch vụ du lịch lại hạ hơn. Mặt khác cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch như lưu trú, vận chuyển ngày càng thuận tiện và thoải mái hơn. Trong lúc đĩ do tốc độ đơ thị hĩa nhanh đã tác động đến tâm lý và hành vi của con người, tạo cho những thĩi quen và nhu cầu văn hố, đồng thời làm thay đổi điều kiện tự nhiên, tạo sự ơ nhiễm mơi trường... do đĩ đã thúc đẩy con người đi du lịch. 44 Cụ thể, năm 1950 cĩ 25.285.000 lượt người tham gia vào cuộc hành trình du lịch thì đến năm 1980 con số đĩ là: 289 triệu lượt người, năm 1990 là 458 triệu lượt và năm 2000 là 650 triệu lượt người và năm 2002 là 714 triệu lượt ng ười và năm 2005 là 800 triệu lượt người. Nguồn thu nhập ngoại tệ từ du lịch quốc tế năm 1950 là 2,1 tỷ USD thì năm 1980 là: 102,372 tỷ USD, năm 1990 là 266,207 tỷ USD, năm 2000 là 480 tỷ USD, năm 2002 là 474 tỉ USD . - Xu hướng thứ hai là xã hội hố thành phần du khách. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai cơ cấu thành phần du khách cĩ sự thay đổi. Du lịch khơng cịn là đặc quyền của tầng lớp quý tộc, tầng lớp trên của xã hội. Xu thế quần chúng hố thành phần du khách trở nên phổ biến ở mọi nước và du lịch đại chúng ngày càng phát triển. Nguyên nhân của hiện tượng này là do mức sống của người dân được nâng cao, giá cả hàng hố và dịch vụ rẻ, phương tiện giao thơng vận tải, các cơ sở kinh doanh lưu trú ăn uống... phong phú và thuận tiện, chính sách khuyến khích du lịch của chính quyền các nước thể hiện ở việc giảm giá dịch vụ, miễn giảm thuế... nhiều nơi tổ chức các chuyến du lịch bao cấp cho cán bộ, cơng nhân viên, những người cĩ thu nhập thấp và khơng cĩ khả năng chi trả. - Xu hướng thứ ba là việc mở rộng địa bàn du lịch. Đầu những năm 70 của thế kỷ trước, khách du lịch chủ yếu tập trung ở Tây Âu - Bắc Âu, Bắc Mỹ và Trung Mỹ. Cụ thể là các nước như vùng Địa Trung Hải, vùng Biển Đen (Hungary - Ba Lan vùng đảo Hawaii và vùng vịnh Caribe). Đến cuối những năm bảy mươi luồng khách du lịch cĩ sự thay đổi rõ rệt, luồng khách du lịch quốc tế chuyển dần sang châu Á – Thái Bình Dương. Khách du lịch đến Châu Á – Thái Bình Dương bao gồm những người đi tìm cơ hội kinh doanh, ký kết hợp đồng, nghiên cứu điều kiện đầu tư... Một số khác đến đây vì cảnh quan hoặc muốn tìm hiểu về văn hố phương Đơng đầy bản sắc và phần nào kỳ bí đối với họ. Ở châu Á, khu vực các nước Đơng Nam Á là một khu vực cĩ hoạt động du lịch ngày càng phát triển. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho du lịch Việt Nam phát triển. Từ thập niên 1970 trở đi tình hình du lịch khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương phát triển mạnh. Số du khách quốc tế đến du lịch và ngoại tệ thu được đều tăng qua các năm và cao gần gấp đơi bình quân tồn thế giới. Những năm gần đây với tác động của phát triển kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngành du lịch ở Đơng Nam Á và Châu Úc ngày càng phát triển, chiếm thị phần ngày càng cao. Theo đánh giá của các nhà kinh tế, hàng năm số lượng 45 khách du lịch quốc tế tăng lên 2% thì lượng khách đến các nước vùng Đơng Nam Á tăng lên 4%. Sở dĩ các nước trong vùng Đơng Nam Á thu hút số lượng khách du lịch đơng vì đây là thị trường du lịch mới đem lại cho du khách nhiều hứng thú. Giá cả các hàng hố và dịch vụ du lịch rẻ hơn nhiều so với các nước khác trên thế giới. Các mặt hàng hố tiêu dùng và mỹ nghệ phong phú, đa dạng về chủng loại, số lượng và giá cả rẻ nhiều so với các nước khác. 1.3.1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số quốc gia trên thế giới : Việc tham khảo mơ hình phát triển du lịch của các nước điển hình trên thế giới là một việc rất cần thiết để làm cơ sở cho việc hình thành các giải pháp phát triển du lịch tại tỉnh An Giang. Dưới đây là những bài học kinh nghiệm cĩ giá trị lớn để học hỏi, nghiên cứu và rút ra bài học kinh nghiệm, cụ thể là: • Kinh nghiệm của Trung Quốc: Việc xây dựng và phát triển du lịch của Trung Quốc đã tạo ra bước đột phá trong lịch sử về số lượng khách và tính đa dạng, phong phú của ngành du lịch. Trung Quốc đã chọn hướng đi đúng thơng qua việc nâng cao chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế, thủ tục hành chánh nhanh gọn, giao thơng thuận lợi, giá cả hợp lý, sản phẩm du lịch theo chuyên đề và rất đa dạng. Thành cơng trong phát triển du lịch của Trung Quốc là sự hình thành phát triển và trưởng thành rất hợp lý, phù hợp của thể chế du lịch của Trung Quốc. Việc xây dựng và phát triển thể chế quản lý du lịch của Trung Quốc đến nay, cĩ thể chia ra hai giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất ( từ thời kỳ đầu lập nước đến năm 1976 kết thúc “cách mạng văn hĩa”). Năm 1949, sau khu Trung Quốc mới ra đời, theo đà khơi phục và phát triển kinh tế quốc dân của Trung Quốc, sự nghiệp du lịch của Trung Quốc bắt đầu phát triển từng bước. Để thích ứng với nhu cầu Hoa Kiều ở nước ngồi trở về nước thăm viếng người thân và tham quan, tháng 11 năm 1949 đã thành lập Cơng ty Dịch vụ Lữ hàng Hoa Kiều Hạ Mơn, chủ yếu phụ trách cơng tác đĩn tiếp Hoa Kiều về nước, là cơ quan tiếp đĩn du lịch đầu tiên của Trung Quốc mới. Năm 1953, thành lập Cơng ty Dịch vụ Lữ hành Hoa Kiều Bắc Kinh. Năm 1954, nghiệp vụ du lịch quốc tế đĩn tiếp du khách nước ngồi bắt đầu, đã thành lập Cơng ty Lữ hành Quốc tế Trung Quốc, lúc bấy giờ chủ yếu đĩn du khách các nước xã hội chủ nghĩa Liên Xơ cũ, Đơng Âu, Triều Tiên, Việt Nam. Năm 46 1958 triệu tập hội nghị cơng tác ngoại vụ tồn quốc, Trung ương thành lập lãnh đạo ngoại vụ, Quốc vụ viện thành lập văn phịng Ngoại vụ, các tỉnh, thành phố, khu tự trị cùng thành lập Văn phịng Ngoại vụ tương ứng kiêm quản lý cơng việc lữ hành du lịch. Đầu những năm 60 thế kỹ XX, bắt đầu tiếp đĩn du khách phương Tây và khu vực Châu Á, Phi, Mỹ La Tinh, nhưng do điều kiện trong và ngồi nước đương thời nên số người du lịch rất ít. Năm 1963, ở Bắc Kinh đã thành lập Cơng ty Dịch vụ lữ hành Hoa Kiều. Năm 19964, tiến hành cải tổ và mở rộng Cơng ty lữ hành Quốc tế Trung Quốc, chính thức thành lập Cục Quản lý sự nghiệp lữ hành du lịch Trung Quốc trực thuộc Quốc vụ viện lãnh đạo cơng tác du lịch quốc tế của Trung Quốc. Năm 1966 “đại cách mạng văn hĩa” bắt đầu, ngành du lịch bị quấy rối và phá hoại nghiêm trọng. Trong 10 năm biến động, sự nghiệp du lịch Trung Quốc lâm vào trạng thái đình đốn, ngành du lịch vừa bước vào quỹ đạo đã bị tổn thất nặng nề. Năm 1979 Tổng Cơng ty Dịch vụ lữ hành Hoa Kiều đổi tên thành Tổng Cơng ty lữ hành hoa kiều. Giai đoạn này, sự nghiệp du lịch của Trung Quốc từ khơng đến cĩ, thể chế quản lý du lịch bắt đầu được xây dựng từng bước. Sự nghiệp du lịch của giai đoạn này về cơ bản lấy đĩn tiếp khách chính trị làm chính, được ghép vào cơng tác giao lưu hữu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf47455.pdf
Tài liệu liên quan