Luận văn Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

Tài liệu Luận văn Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ: i MỤC LỤC MỞ ðẦU:........ .......................................................................................................... i CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ðỀ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NễNG, LÂM SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG ................................. 11 1.1. Phỏt triển cụng nghiệp trong phỏt triển kinh tế ủịa phương..............11 1.1.1. ðịa phương và phỏt triển kinh tế ủịa phương................................... 11 1.1.2. Một số lý thuyết và mụ hỡnh thực tiễn về phỏt triển cụng nghiệp trong phỏt triển kinh tế ủịa phương .................................................. 14 1.2. Nội dung phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản trong phỏt triển kinh tế ủịa phương...................................................................20 1.2.1. Khỏi niệm, ủặc ủiểm, vai trũ cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản .. 20 1.2.2. Nội dung cơ bản của phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản trong phỏt triển kinh tế ủịa p...

pdf258 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i MỤC LỤC MỞ ðẦU:........ .......................................................................................................... i CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG, LÂM SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG ................................. 11 1.1. Phát triển cơng nghiệp trong phát triển kinh tế địa phương..............11 1.1.1. ðịa phương và phát triển kinh tế địa phương................................... 11 1.1.2. Một số lý thuyết và mơ hình thực tiễn về phát triển cơng nghiệp trong phát triển kinh tế địa phương .................................................. 14 1.2. Nội dung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong phát triển kinh tế địa phương...................................................................20 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản .. 20 1.2.2. Nội dung cơ bản của phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong phát triển kinh tế địa phương .................................................. 29 1.2.3. Phương pháp đánh giá sự phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của địa phương ........................................................................... 37 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong phát triển kinh tế địa phương.........................................41 1.3.1. Các yếu tố đầu vào ........................................................................... 42 1.3.2. Các nhĩm yếu tố về thị trường địa phương ...................................... 44 1.3.3. Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ của địa phương ................................ 45 1.3.4. Chiến lược của doanh nghiệp và đặc điểm cạnh tranh trong ngành. 46 1.3.5. Yếu tố sự thay đổi .............................................................................. 48 1.3.6. Vai trị của Nhà nước........................................................................ 48 1.4. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN trong phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản ........................................................49 1.4.1. Kinh nghiệm của Malaysia............................................................... 49 1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore ............................................................. 50 1.4.3. Kinh nghiệm của Indonesia .............................................................. 51 1.4.4. Kinh nghiệm của Philippines............................................................ 53 1.4.5. Kinh nghiệm của Thái Lan ............................................................... 55 Kết luận chương 1 .............................................................................. 58 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG, LÂM SẢN TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ......................................................................... 59 ii 2.1. Tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ .....................................................................59 2.1.1. Những kết quả đạt được trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ............................ 59 2.1.2. Những hạn chế trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ......................................... 74 2.2. Phân tích, đánh giá nội dung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ .............................81 2.2.1. Xác định lợi thế so sánh trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong triển kinh tế trên địa bàn các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ........................................................................................... 81 2.2.2. Tạo lập lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển các sản phẩm cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ..................................................................................................... 91 2.2.3. Cơng tác ban hành chính sách và quy hoạch phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ............... 120 2.2.4. Một số vấn đề đặt ra trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ................................. 123 Kết luận chương 2 ............................................................................ 126 CHƯƠNG 3: ðỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG, LÂM SẢN TRÊN ðỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ ....... 127 3.1. Các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và cơ hội, thách thức đối với sự phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản ..............................127 3.1.1. Các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến sự phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản ....................................................... 127 3.1.2. Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO............................................................................................... 134 3.2. ðịnh hướng phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020......................140 3.2.1. Quan điểm phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ .................................................... 140 3.2.2. ðịnh hướng phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ .................................................... 148 3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ............................159 3.3.1. Giải pháp nâng cao khả năng sản xuất ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ................ 159 iii 3.3.2. Giải pháp về hệ thống lưu thơng phân phối sản phẩm của cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ ................................................................................................... 171 3.3.3. Giải pháp về thị trường - thơng tin và xúc tiến thương mại ........... 180 3.3.4. Giải pháp cho doanh nghiệp chế biến nơng, lâm sản và kiến nghị với Nhà nước ........................................................................................ 186 Kết luận chương 3: ........................................................................... 196 KẾT LUẬN: ........................................................................................................ 197 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ......................................................................................................................... 200 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................... 201 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 207 iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số bảng Tên bảng Trang 1 1.1 Các giai đoạn phát triển kinh tế địa phương 13 2 1.2 Hệ thống ngành kinh tế quốc dân 22 3 2.1 Doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001 - 2005 phân theo hình thức sở hữu 58 4 2.2 Số lượng doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001 - 2005 59 5 2.3 Lao động trong doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001-2005 61 6 2.4 Doanh nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ cĩ lãi hoặc lỗ (2001-2005) 62 7 2.5 Tỷ suất lợi nhuận trên 1 đồng vốn sản xuất kinh doanh của DN cơng nghiệp trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phân theo thành phần kinh tế và ngành cơng nghiệp (2001-2005) 65 8 2.6 Giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 65 9 2.7 Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản theo giá so sánh 1994 phân theo ngành cơng nghiệp chế biến NLS (2001-2005) 67 10 2.8 Sản lượng và giá trị xuất khẩu một số nơng sản chính vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn (2001-2005) 69 11 2.9 Thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp cơng nghiệp các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001-2005 70 12 2.10 Thuế và các khoản nộp ngân sách của doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 71 13 2.11 Doanh nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001 – 2005 phân theo qui mơ nguồn vốn 73 14 2.12 Doanh nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ theo quy mơ lao động (2001 - 2005) 74 15 2.13 Tỷ lệ vốn đầu tư thiết bị trong năm trong tổng vốn đầu tư của ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phân theo hình thức sở hữu và ngành cơng nghiệp 2001-2005 75 16 2.14 Tỷ lệ doanh nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ đĩng BHXH, BHYT, cơng đồn phí cho người lao động 78 v 17 2.15 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ 80 18 2.16 Các khu cơng nghiệp vùng Bắc Trung Bộ 88 19 2.17 ðặc điểm chung của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 91 20 2.18 Mức độ đổi mới của doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 92 21 2.19 Tốc độ tăng trưởng thị trường của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 92 22 2.20 Yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 93 23 2.21 Mức độ cạnh tranh trong ngành của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 97 24 2.22 Thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 100 25 2.23 Các đặc điểm chung của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 104 26 2.24 Mức độ đổi mới của của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 105 27 2.25 Tốc độ tăng trưởng thị trường của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 106 28 2.26 Yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm chế biến của doanh nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 107 29 2.27 Mức độ cạnh tranh trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 110 30 2.28 Thiết kế sản phẩm trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 112 31 2.29 Tài chính/ kế tốn của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 113 33 3.1 Tĩm tắt mức cam kết cắt giảm thuế của nước ta khi gia nhập WTO 127 34 3.2 Mức thuế cam kết cắt giảm đối với một số nơng sản 128 35 3.3 Bảng phân tích SWOT phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 135 vi 35 3.4 Phương hướng phát triển các sản phẩm chính của ngành chế biến nơng sản - thực phẩm đến năm 2020 149 36 3.5 Phương hướng phát triển các sản phẩm đồ uống đến năm 2020 149 37 3.6 Phương hướng phát triến các sản phẩm chế biến gỗ, lâm sản đến năm 2020 151 DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ STT Số sơ đồ, đồ thị Tên sơ đồ, đồ thị Trang 1 1.1 Mơ hình hình thoi về lợi thế cạnh tranh của M. Porter 30 2 1.2 Vai trị Nhà nước trong phát triển cơng nghiệp chế biến của địa phương 35 3 1.3 Sơ đồ kim cương của M. Porter trong phân tích và đánh giá lợi thế cạnh tranh của một ngành 40 4 2.1 Doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001 - 2005 phân theo nhĩm ngành 60 5 2.2 Giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản vùng Bắc Trung Bộ so với cả nước 64 6 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ theo giá so sánh 1994 66 7 2.4 Mức trang bị vốn cho 1 lao động cơng nghiệp CBNLS phân theo hình thức sở hữu 76 8 2.5 Nguồn cung ứng đầu vào của các doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 94 9 2.6 Dịch vụ phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 95 10 2.7 Lãnh đạo/ chiến lược của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 98 11 2.8 Văn hĩa doanh nghiệp ngành chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 98 12 2.9 Marketting và dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 99 vii 13 2.10 Tài chính, kế tốn của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 100 14 2.11 Kỹ thuật cơng nghệ sản xuất của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 101 15 2.12 Hệ thống thơng tin quản lý của các doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 101 16 2.13 Kiểm sốt cho phí và chất lượng của các doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 102 17 2.14 Cung ứng đầu vào của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 108 18 2.15 Dịch vụ phát triển kinh doanh của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 108 19 2.16 Lãnh đạo/ chiến lược của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 111 20 2.17 Văn hĩa doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 111 21 2.18 Kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 112 22 2.19 Kiểm sốt chi phí và chất lượng của DN chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 113 23 2.20 Marketting và dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 114 24 2.21 Hệ thống thơng tin quản lý của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 115 viii BẢNG QUI ðỊNH CHỮ VIẾT TẮT ACFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội các nước ðơng Nam Á BTA Hiệp định Thương mại Việt Nam - Mỹ CB Chế biến CN Cơng nghiệp DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNNN Doanh nghiệp ngồi Nhà nước ðT ðầu tư HTX Hợp tác xã FAO Tổ chức lương thực thế giới FDI ðầu tư trực tiếp nước ngồi IFAD Tổ chức phát triển nơng nghiệp thế giới MFN Qui chế đãi ngộ tối huệ quốc NLS Nơng, lâm sản SPS Hiệp định vệ sinh, kiểm dịch động, thực vật SWOT Ma trận kết hợp phân tích chiến lược bên trong, bên ngồi SP Sản phẩm SX Sản xuất XTTM Xúc tiến thương mại XK Xuất khẩu VSIC Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân năm 1993 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WB Ngân hàng Thế giới UNIDO Tổ chức Phát triển Cơng nghiệp Thế giới UPOV Cơng ước Rome về quyền bảo hộ giống cây trồng mới TRQ Hạn ngạch thuế quan 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chiếm gần 1/6 diện tích tự nhiên cả nước, các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ cĩ vị trí địa lý kinh tế, quốc phịng quan trọng, cĩ hệ thống đường giao thơng, cảng biển thơng thương. Ở đây thành phố và thị xã là các trung tâm thương mại cĩ tác động, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh kế của vùng. ðặc điểm tự nhiên đa dạng với các tiểu vùng khí hậu khác nhau cĩ hệ thống động thực vật và tài nguyên thiên nhiên phong phú cho phép phát triển nền kinh tế đa dạng. Tuy nhiên, các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhìn chung cịn nhiều khĩ khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém, cơng nghiệp chậm phát triển, nơng lâm, ngư, nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP của các tỉnh trong vùng. Trong những năm gần đây, trong khuơn khổ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ðảng và Nhà nước ta đã chú trọng đề ra những chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Theo đĩ ngành cơng nghiệp các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ đã đạt được nhiều thành tựu và tiến bộ đáng kể, gĩp phần quan trọng để nền kinh tế của cả vùng giữ được mức tăng trưởng khá, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh trong trong vùng cịn nhiều yếu kém, chưa phát huy được đầy đủ lợi thế so sánh. Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản một số tỉnh trong vùng cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh, nhưng thiếu bền vững; Khoảng cách trình độ phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản giữa các tỉnh trong vùng cĩ xu hướng tăng, nhiều nơi cịn rất khĩ khăn, chưa đáp ứng được yêu cầu của tiến trình cơng nghiệp hĩa nơng nghiệp - nơng thơn. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên, một phần do những bất cập trong hoạch định chính sách và tổ chức quản lý phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của các tỉnh trong vùng, nhưng chủ yếu là do những yếu kém trong xác định chiến lược phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản từ gĩc độ lợi thế 2 so sánh, đánh giá xác định lợi thế, bất lợi thế để đề ra định hướng và các giải pháp phát huy lợi thế trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của các tỉnh trong vùng. ðể gĩp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề ra những chủ trương, chính sách phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của các tỉnh trong vùng lãnh thổ theo yêu cầu bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hội nhập kinh tế quốc tế, chúng tơi chọn đề tài: "Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ". 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hố và vận dụng lý luận phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển vùng làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về vai trị của cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản đối với sự phát triển vùng địa phương; xác định nội dung và các chỉ tiêu đánh giá phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong chiến lược phát triển vùng; Trên cơ sở đĩ, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam thời gian qua; đồng thời, định hướng và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh này trong thời gian tới. 3. Tình hình nghiên cứu của đề tài Lý thuyết về phát triển kinh tế vùng địa phương, phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển vùng địa phương đã cĩ nhiều cơng trình, tài liệu trong và ngồi nước nghiên cứu và đề cập tới. Tuy nhiên, nghiên cứu về sự phát triển của một ngành cơng nghiệp cụ thể như cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản gắn với sự phát triển kinh tế địa phương thì hầu như chưa cĩ cơng trình nào đề cập và nghiên cứu một cách đầy đủ. Luận án, tổng quan lại một số vấn đề liên quan như sau: - Các lý thuyết nghiên cứu về vấn đề phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển vùng địa phương, cĩ thể nêu ra như: + Lý thuyết phát triển vành đai nơng nghiệp của I.G. Thunen (ðức, 1833). Lý thuyết này cho rằng: Do ảnh hưởng của thành phố (trung tâm thị trường), dẫn đến 3 phân chia lãnh thổ của một quốc gia thành các vùng sử dụng đất khác nhau. Cơ sở của mơ hình này dựa trên nguyên tắc của cực tiểu hố chi phí và cực đại hố lợi nhuận. Sau đĩ, A. Weber cũng cĩ đĩng gĩp nhiều cho lý thuyết này. Lý thuyết này coi thành phố là những nút trọng điểm của lãnh thổ cĩ sức ảnh hưởng lan toả lớn [64]. + Lý thuyết điểm trung tâm của Christaller (Mỹ, 1933). Lý thuyết này cho rằng: Vùng nơng thơn chịu cực hút của thành phố và coi thành phố là cực hút và hạt nhân của sự phát triển [32]. Từ đĩ, đối tượng đầu tư cĩ trọng điểm cần được xác định trên cơ sở nghiên cứu mức độ thu hút và ảnh hưởng của một trung tâm và cũng sẽ xác định bán kính vùng tiêu thụ các sản phẩm của trung tâm. Trong giới hạn bán kính vùng tiêu thụ, xác định giới hạn của thị trường ngồi ngưỡng giới hạn khơng cĩ lợi trong việc cung cấp hàng hố của trung tâm. Lý thuyết này được Alosh (ðức) bổ sung. ðiểm đáng chú ý của lý thuyết điểm trung tâm là xác định được quy luật phân bố khơng gian tương ứng giữa các điểm dân cư, từ đĩ cĩ thể áp dụng quy hoạch các điểm dân cư trên lãnh thổ mới khai thác [32]. + Lý thuyết cực phát triển được F.Perroux (Pháp) đưa ra vào những năm 1950 [64]. Lý thuyết này cho rằng, một vùng khơng thể phát triển kinh tế đều đặn ở tất cả các điểm trên lãnh thổ của nĩ, cĩ những điểm phát triển nhanh trong khi ở những điểm khác lại chậm phát triển hoặc trì trệ. Các điểm phát triển nhanh này là những trung tâm cĩ lợi thế so sánh với tồn vùng. Như vậy, cĩ thể chú trọng tác động vào những khu vực trọng điểm làm đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế của lãnh thổ. ðĩ là, ngành cơng nghiệp và dịch vụ cĩ vai trị to lớn đối với sự tăng trưởng của vùng và đi kèm theo với điểm tăng trưởng là một ngành cơng nghiệp then chốt. Ngành cơng nghiệp then chốt phát triển, lãnh thổ được phân bố cũng phát triển [64]. + Lý thuyết về phân bố doanh nghiệp trong phát triển lãnh thổ của A.Schoon (Universite’ Libre de Bruxelles) [32], cho rằng, ở địa phương tồn tại một hoặc nhiều doanh nghiệp coi như động lực phát triển và quanh đĩ người ta tập trung một số doanh nghiệp khác thường là nhỏ hơn trong mối quan hệ kỹ thuật hay quan hệ chủ thầu - gia cơng (được gọi là các thị trường tăng trưởng). 4 Nhà nước tác động đến phát triển các doanh nghiệp thơng qua các bộ luật, đầu tư cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh,... Quá trình phát triển nhằm tạo ra trung tâm tăng trưởng trong vùng, đồng thời sẽ tác động đến các vùng khác, và các vùng khơng được hưởng sự quan tâm đầu tư sẽ cĩ nguy cơ rơi vào tình trạng kém phát triển. Sau những năm thập kỷ 80, vai trị doanh nghiệp trong vùng cĩ sự thay đổi, phát triển vùng lãnh thổ cĩ tính ưu tiên cao hơn và vai trị của vùng lãnh thổ theo đúng tên gọi của thực địa, của mơi trường. Làm thế nào để lãnh thổ phù hợp với sự phát triển kinh tế ? Mục tiêu bây giờ khơng cịn tác động trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp mà là tạo ra mơi trường thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp vào lãnh thổ mong muốn. Tức là, phải xác định các điểm mạnh và điểm yếu của lãnh thổ đĩ và tìm cách quy hoạch để các doanh nghiệp đến tổ chức sản xuất kinh doanh theo lãnh thổ. Từ đĩ, vai trị hỗ trợ của chính quyền địa phương ngày càng trở nên quan trọng. Chính quyền cũng phải sáng tạo để hỗ trợ, cổ vũ sự sáng tạo của doanh nghiệp. ðồng thời, các doanh nghiệp lại đặt các vùng vào tình thế cạnh tranh với nhau theo các tiêu chí như nhân cơng tại chỗ, dịch vụ cho các doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng,... - Trong thực tế, một số quốc gia trên thế giới đã thành cơng với việc phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển vùng và đã đem lại những thành cơng cho vùng và cả các quốc gia đĩ, như Vùng Emillie - Romagne (Italia); Vùng Baden - Wurttemberd, ðức; Thành phố cơng nghiệp Worcester, Masachusett (Mỹ); ðặc khu kinh tế Thâm Quyến và Hải Nam (Trung Quốc). - Ở Việt Nam, về lý thuyết đề cập tới vấn đề phát triển kinh tế vùng địa phương, phát huy lợi thế so sánh trong phát triển vùng địa phương đã được đề cập trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”; và nhiều bài viết được đăng tải trên nhiều tạp chí và báo chuyên ngành. ðến nay, cũng đã cĩ một số địa phương trong nước áp dụng thành cơng mơ hình phát triển kinh tế vùng, như Hải Phịng, ðồng Nai, Bình Dương... 5 - Nội dung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản, cũng cĩ nhiều cuộc hội thảo, đề án, cơng trình, bài báo của các cơ quan nghiên cứu và các học giả đề cập đến, như: + Qui hoạch phát triển các ngành cơng nghiệp theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, đã làm cơng tác qui hoạch tổng thể phát triển các ngành cơng nghiệp cho 6 vùng lãnh thổ (theo cách phân vùng của Bộ Cơng nghiệp), trong đĩ cĩ ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản. + Sách của ðặng Văn Phan (chủ biên) (1991), ðánh giá hiện trạng kinh tế (cơng nghiệp, nơng - lâm nghiệp, cơng nghiệp chế biến các tỉnh giáp biển miền Trung), Nxb Chính trị Quốc gia. Tác giả thu thập và xử lý số liệu từ các niên giám thống kê của Trung ương và địa phương, từ tài liệu điều tra cơ bản, từ các dự án qui hoạch của 7 tỉnh giáp biển miền Trung, hệ thống theo 4 lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp và cơng nghiệp chế biến. Mỗi lĩnh vực đều cĩ đánh giá hiện trạng. ðáng lưu ý nhất là báo cáo hiện trạng nơng nghiệp về: diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng, gia súc, đất đai, thuỷ lợi, hệ thống trạm trại, vốn đầu tư, vùng chuyên mơn hố sản xuất nơng nghiệp, các dự án phát triển nơng nghiệp và một số chỉ tiêu chung. Ngồi ra, cịn cĩ phần phụ lục kết quả nghiên cứu, trong đĩ nêu: đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố lực lượng sản xuất vùng Bắc Trung Bộ, quan điểm, phương hướng phát triển và phân bố lực lượng sản xuất khu vực thời kỳ 1991-2005. + ðề tài của TS. Lê Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nơng nghiệp - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2001) “Nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bảo quản, chế biến và tiêu thụ một số sản phẩm nơng nghiệp”. ðối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện quá trình bảo quản và chế biến các loại nơng sản chủ yếu. + ðề tài nghiên cứu cấp bộ (Bộ Thương mại) (2005) của GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ “Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nơng sản xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2005”. ðề tài đã nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về giá trị gia tăng. Trong đĩ, tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng giá trị gia tăng 6 của một số nơng sản xuất khẩu chủ yếu như gạo, chè, cà phê, thuỷ sản. Từ đĩ, đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho những ngành hàng tương ứng. ðây được coi là một hướng tiếp cận lý luận mới trong phát triển ngành hàng nơng sản xuất khẩu ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay. + Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Kim Anh “Phương hướng và các giải pháp chủ yếu phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Khánh Hịa” (2002). ðề tài nghiên cứu một nhĩm ngành cụ thể trên một địa bàn cụ thể là tỉnh Khánh Hồ - tỉnh cĩ nhiều lợi thế về phát triển cơng nghiệp chế biến thuỷ sản. Tác giả cho rằng, cơng nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu là một trong các ngành được nhiều quốc gia quan tâm đầu tư phát triển (nhất là các quốc gia cĩ lợi thế về biển) vì các ưu thế về vốn đầu tư khơng quá lớn, tận dụng được nguồn nhân cơng trong nước và tạo thuận lợi cho mở rộng quan hệ thương mại và giao lưu quốc tế. Tuy nhiên, cơng nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu cĩ những đặc trưng rất cơ bản, nĩ chi phối và tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của ngành kinh tế - kỹ thuật này, buộc các nhà sản xuất và quản lý phải quan tâm đến nĩ. + ðề tài “ðịnh hướng và giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất khẩu trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh” của Viện Nghiên cứu Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, do TS. Bùi Thị Minh Hằng làm chủ nhiệm. ðề tài đã đề xuất những luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc định hướng phát triển ngành cơng nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất khẩu trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và các giải pháp thực hiện, các chính sách và biện pháp hỗ trợ cần thiết. + Bài viết “Lao động ngành chế biến nơng, lâm sản Việt Nam trước hội nhập kinh tế” của tác giả Nguyễn Mạnh Dũng, đăng trên Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, đã nêu quá trình phát triển và những thành tựu đạt được của ngành chế biến nơng, lâm sản Việt Nam trong nền kinh tế hàng hố. Tác giả đi vào phân tích thực trạng lao động trong ngành chế biến nơng, lâm sản; đồng thời, đề xuất định hướng phát triển của ngành chế biến nơng, lâm sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 7 + Nghiên cứu của GS. TS. Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản xuất khẩu”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 82, tr.68. Bài viết trên cơ sở đánh giá khái quát tình hình phát triển một số nhĩm sản phẩm cơng nghiệp chế biến Việt Nam, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản xuất khẩu Việt Nam thời gian tới. Ngồi ra cịn cĩ nhiều hội thảo, hội nghị,... liên quan đến vấn đề phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản nĩi chung, như: “Hội thảo về phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản - năm 1994”; “ðề án phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản đến năm 2010” của Cục Chế biến nơng, lâm sản và nghề muối;... và các bài viết khác của các tác giả đăng tải trên tạp chí, báo, trang web,... trong nước và quốc tế cĩ liên quan đến phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản nước ta. Tuy nhiên, chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện, sâu sắc cả về lý luận phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản gắn với phát triển kinh tế địa phương (cấp tỉnh) thuộc vùng, như vùng Bắc Trung Bộ; Với cơng trình này, chúng tơi nhằm đi sâu nghiên cứu đề tài đĩ. Qua đĩ đánh giá thực trạng tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ; và đề xuất định hướng, giải pháp nhằm phát triển ngành cơng nghiệp này gắn với phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trong quá trình cơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. ðối tượng nghiên cứu của luận án: Những vấn đề kinh tế trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản gắn với phát triển kinh tế của địa phương trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. 4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án: Trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, thời gian từ 2001 - 2006. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu cơ bản. Ngồi ra, luận án sử dụng các phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp,... 8 Luận án cũng đã sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế và trao đổi, đối thoại với lãnh đạo các địa phương, nhà khoa học, quản lý doanh nghiệp và nơng dân trên địa bàn các tỉnh trong vùng,... để thực hiện việc nghiên cứu thực trạng nội dung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn từ 2001 đến 2006. Nghiên cứu đã dựa trên phân tích mơi trường chung các tỉnh trong vùng về chính trị, kinh tế, xã hội và cơng nghệ (mơ hình phân tích PEST) để phân tích cơ hội và thách thức đối với một số ngành lựa chọn xem xét; mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh áp dụng cho phân tích mơi trường ngành (five forces model); mơ hình kim cương (diamond model) để xác định lợi thế cạnh tranh ngành. Nghiên cứu áp dụng cơng cụ phân tích chuỗi giá trị (value chain analysis) để xác định điểm mạnh và điểm yếu. Phân tích chiến lược của một số doanh nghiệp trong các nhĩm ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản được cho là cĩ tiềm năng trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, nhằm xác định việc chính quyền các tỉnh tạo lập lợi thế cạnh tranh các ngành này như thế nào. Nghiên cứu phân tích các nhĩm ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản cĩ khả năng tăng trưởng được tiến hành thơng qua ba bước: (i) Thu thập, rà sốt các văn bản hiện hành và số liệu thống kê, các văn bản lưu trữ tại các sở, ban, ngành các của tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, bao gồm các qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đã được xây dựng triển khai; kết quả đạt được của các chiến lược, kế hoạch đã triển khai; các qui hoạch, kế hoạch phát triển các chuyên ngành kinh tế của tỉnh trong thời gian tới cũng được nghiên cứu xem xét và đánh giá. ðồng thời, dựa trên số liệu thống kê về ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong giai đoạn 2001-2005, tiến hành phân tích và xác định một số ngành cơng nghiệp cĩ triển vọng phát triển; với nguồn số liệu điều tra doanh nghiệp trong 5 năm liên tục của Tổng cục Thống kê đã cho phép đánh giá một cách tương đối đầy đủ các mặt hoạt động của các doanh nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh. (ii) Gặp gỡ, trao đổi với một số chuyên gia kinh tế, các nhà quản lý của một số tỉnh trong vùng nhằm thu thập những thơng tin cơ bản, một bức tranh lớn về các vấn đề quan tâm từ những cá nhân được coi là những nguồn thơng tin quan trọng 9 phục vụ cho cơng tác nghiên cứu. ðây là phương thức bổ sung cho phương thức thứ ba: điều tra, khảo sát doanh nghiệp thơng qua phiếu hỏi. Quá trình gặp gỡ trao đổi với các chuyên gia kinh tế, nhà quản lý của một số tỉnh đã đưa ra những đánh giá về việc lựa chọn các nhĩm ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản cĩ tiềm năng tăng trưởng để lựa chọn nghiên cứu. Sự lựa chọn này xem xét tính khách quan và khoa học trong việc lựa chọn các ngành cĩ tiềm năng tăng trưởng. (iii) ðiều tra bằng phiếu một số doanh nghiệp thuộc nhĩm ngành lựa chọn nhằm xác định những cơ hội phát triển của ngành tiềm năng tăng trưởng; những thách thức cĩ thể kìm hãm sự phát triển của ngành này trong tương lai; những điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp; nhu cầu cần hỗ trợ của các doanh nghiệp trong ngành. Dựa trên mơ hình phân tích 5 lực lượng cạnh tranh, mơ hình chuỗi giá trị, nghiên cứu đã phát triển phiếu khảo sát doanh nghiệp. Phiếu khảo sát năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp được thiết kế nhằm thu thập những thơng tin cụ thể sau:  ðặc điểm sản phẩm/dịch vụ  Các điều kiện về thị trường  Các nguồn cung cấp đầu vào  Các dịch vụ phát triển kinh doanh tại địa phương  Những cơ hội và các nhân tố cản trở đến tăng trưởng của doanh nghiệp  Năng lực cơng ty và các điểm mạnh, điểm yếu  Nhu cầu được hỗ trợ từ các cơ quan chức năng cấp tỉnh Nghiên cứu đã điều tra bằng phiếu phỏng vấn các doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản trên địa bàn các tỉnh trong vùng gồm: 81 doanh nghiệp chế biến gỗ, các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (tổng số 182 doanh nghiệp thuộc nhĩm ngành này), và 21 doanh nghiệp chế biến thực phẩm (tổng số 47 doanh nghiệp thuộc nhĩm ngành). Sự phân bố lượng mẫu điều tra được căn cứ theo số lượng thực tế để đảm bảo tính đại diện của mẫu đối với mỗi nhĩm ngành. Với qui mơ mẫu đạt trên 44% tổng thể các doanh nghiệp đang hoạt động thuộc hai nhĩm ngành tiềm năng, kết quả khảo sát cĩ thể đại diện cho các doanh nghiệp trong từng nhĩm ngành được lựa chọn. 10 6. Những điểm mới của Luận án - Hệ thống hố lý luận về nội dung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản gắn với phát triển vùng địa phương (cấp tỉnh) trong quá trình cơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế; Trong đĩ trọng tâm là sử dụng mơ hình hình thoi của Micheal Porter và lý luận về phát triển kinh tế địa phương để luận giải các nội dung cơ bản phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong phát triển địa phương; xác định mối quan hệ giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, phát huy lợi thế so sánh nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của địa phương; đồng thời xác định phương pháp và đưa ra các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của địa phương. - Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ từ 2001 đến 2006; xác định những thành cơng, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. - ðề xuất định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trong quá trình cơng nghiệp hố và hội nhập quốc tế. 7. Kết cấu chung của Luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong phát triển kinh tế địa phương Chương 2: Thực trạng phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Chương 3: ðịnh hướng và các giải pháp phát chủ yếu nhằm phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 11 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG, LÂM SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG 1.1. PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG 1.1.1. ðịa phương và phát triển kinh tế địa phương Thuật ngữ “địa phương” (local) được sử dụng đề cập đến khu vực hành chính, kinh tế - xã hội mà trên thế giới gọi là vùng địa phương (cấp bang, tỉnh). Vùng địa phương cĩ đặc điểm: là đối tượng phát triển kinh tế tổng hợp cĩ những đặc điểm về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội làm cho nĩ cĩ thể phân biệt được với nhau; cĩ một bộ máy hành chính, là một thực thể riêng biệt, chịu chi phối chung của cả nước; cĩ hệ thống số liệu thống kê đáp ứng cho nhu cầu nghiên cứu. Vùng hành chính, kinh tế - xã hội (cấp bang, tỉnh) là cấp vị vùng quan trọng nằm trong vùng kinh tế - xã hội. Vùng kinh tế - xã hội là đơn vị lãnh thổ cĩ vị trí địa lý rõ rệt, cĩ ranh giới xác định (hoặc là cĩ tính pháp lý - theo địa giới hành chính hoặc là cĩ tính ước lệ - đường địa giới quy ước), trong đĩ chứa đựng các yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật đã tạo dựng, cĩ cư dân và các hoạt động kinh tế - xã hội của họ, dưới tác động của tiến bộ khoa học cơng nghệ và giao lưu với bên ngồi. ðặc tính và trình độ phát triển của nĩ được phản ánh bởi cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội - đĩ chính là thuộc tính quan trọng nhất của vùng. Vùng này khác với vùng kia là bởi cơ cấu của nĩ; trong đĩ, mỗi vùng đều cĩ một số tác nhân quyết định đặc điểm và trình độ phát triển của vùng, cĩ vai trị như trung tâm tạo vùng. Vùng kinh tế - xã hội cĩ các đặc trưng cơ bản là: qui mơ của vùng rất khác nhau; sự tồn tại của vùng là khách quan và cĩ tính lịch sử, do các yếu tố tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội, chính trị quyết định một cách khách quan phù hợp với sức chứa hợp lý của nĩ. Các vùng liên kết với nhau rất chặt chẽ thơng qua giao lưu kinh tế, kỹ thuật, văn hố và những mối liên hệ tự nhiên. 12 Ở Việt Nam, qua nhiều giai đoạn, cĩ nhiều cách phân chia vùng và thực hiện phân vùng kinh tế. Giai đoạn 1976 - 1993, Việt Nam phân vùng kinh tế dựa vào phương pháp luận của Liên Xơ, tư tưởng chủ đạo là mong muốn xây dựng vùng kinh tế - xã hội quy mơ lớn, lấy sản xuất chuyên mơn hố của vùng làm yếu tố quyết định. Phát triển vùng là phát triển các ngành chuyên mơn hố và các ngành hỗ trợ, các ngành phụ. Tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất thời kỳ 1986 - 2000 tuy được tiến hành cơng phu, song phương pháp tiến hành thiếu tính thích ứng, chậm đổi mới, mang nặng tính chủ quan và thiếu nguồn lực đầu tư nên đã khơng thành cơng [44]. Rút kinh nghiệm, sau năm 1994, Chính phủ bước đầu đã cĩ đổi mới, cơng tác quy hoạch phát triển vùng dần dần thích ứng với cơ chế mới. Cả nước được chia thành 8 vùng kinh tế - xã hội lớn: ðơng Bắc, Tây Bắc, ðồng bằng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung bộ, Tây Nguyên, ðơng Nam bộ, ðồng bằng sơng Cửu Long và 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam. Cĩ nhiều quan điểm khác nhau đề cập tới phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên, đều thống nhất ở chỗ, phát triển kinh tế địa phương là tổng hợp các nỗ lực của địa phương nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh đối với các địa phương khác (thành phố, tỉnh, vùng) để tạo ra việc làm và gia tăng thu nhập. Những hoạt động này tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp địa phương, tạo ra các cơ hội đầu tư kinh doanh mới, xố bỏ các rào cản hoạt động khơng hiệu quả, tạo ra lợi thế cho vùng và các doanh nghiệp trong vùng. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền địa phương, các hiệp hội kinh doanh, các doanh nghiệp địa phương và những tác nhân khác cũng đĩng một vai trị quan trọng. Các hoạt động phát triển kinh tế địa phương nhằm hồn thiện sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng năng lực và thu hút đầu tư mới theo cách gắn kết với nhau, bao gồm cả kết hợp với hoạt động phát triển cộng đồng. Từ những năm 60 cho đến nay, phát triển kinh tế địa phương đã trải qua 3 giai đoạn được thể hiện ở Bảng 1.1: 13 Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển kinh tế địa phương Giai đoạn Các lĩnh vực tập trung đầu tư theo các giai đoạn Cơng cụ chủ yếu của các địa phương theo các giai đoạn Giai đoạn 1: Từ thập kỷ 60 đến đầu thập kỷ 80  ðầu tư vào sản xuất ơ tơ, thu hút đầu tư từ bên ngồi, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngồi.  ðầu tư vào cơ sở hạ tầng  Tiền tài trợ  Các khoản vay để đầu tư cho các nhà sản xuất  Miễn thuế  Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng Giai đoạn 2: Từ thập kỷ 80 đến giữa thập kỷ 90  Việc duy trì và phát triển những doanh nghiệp địa phương  Thu hút đầu tư, nhưng chú trọng vào một số ngành và khu vực địa lý  Các khoản thanh tốn trực tiếp cho các doanh nghiệp địa phương  Tư vấn và đào tạo cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ  Hỗ trợ về kỹ thuật  Hỗ trợ sự kinh doanh  ðầu tư vào cơ sở hạ tầng. Giai đoạn 3: Cuối thập kỷ 90 đến nay  Xây dựng mơi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp:  ðầu tư vào cơ sở hạ tầng  Hợp tác giữa khu vực tư nhân và Nhà nước  Mạng lưới đầu tư tư nhân cho những sản phẩm cơng cộng  ðầu tư để tạo lợi thế so sánh cho vùng, địa phương  Phát triển chiến lược tổng thể nhằm phát triển các doanh nghiệp địa phương  Tạo mơi trường đầu tư mang tính cạnh tranh  Hỗ trợ và khuyến khích sự hợp tác  Khuyến khích phát triển của các nhĩm doanh nghiệp  Khuyến khích phát triển lực lượng lao động và giáo dục  Hỗ trợ cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Nguồn: Tổng hợp từ các nguồn [43], [44], [47], [49], [64]. 14 Phát triển kinh tế địa phương khác với phát triển kinh tế quốc gia ở một số khía cạnh, như cơng cụ, các tác nhân và quản lý, cụ thể: Cơng cụ: Xét ở cấp độ quốc gia, cĩ nhiều cơng cụ khác nhau nhằm khuyến khích phát triển kinh tế mà khơng nằm trong chương trình, sáng kiến của địa phương. Chẳng hạn, tất cả các điều kiện liên quan đến khuơn khổ chung (tỷ giá hối đối, thuế suất, chính sách chống độc quyền và luật lao động,…). Tác nhân: Các chương trình phát triển kinh tế quốc gia được hình thành và thực hiện bởi Chính phủ. Các tác nhân phi Chính phủ thường tham gia vào quá trình này. Song về vấn đề thực hiện chính sách, họ thường là đối tượng hơn là những người thực hiện. Tại cấp độ địa phương, cĩ những đề xuất phát triển kinh tế địa phương được đưa ra bởi tư nhân. Quản lý: Trong các chương trình phát triển kinh tế quốc gia, thường xác định rõ ràng vai trị giữa cơ quan lập pháp và hành pháp. Các đề xuất và sáng kiến phát triển kinh tế địa phương thường liên quan đến việc xác định vai trị các bên, và việc xác định vai trị các bên thường là một trong những thách thức của các chương trình phát triển kinh tế địa phương. 1.1.2. Một số lý thuyết và mơ hình thực tiễn về phát triển cơng nghiệp trong phát triển kinh tế địa phương Phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển kinh tế địa phương là một trong những nội dung quan trọng khơng chỉ riêng đối với phát triển địa phương đĩ, mà cịn đối với vùng và tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Phát triển cơng nghiệp địa phương một mặt làm gia tăng giá trị của địa phương đĩ, mặt khác là tìm cách phát huy các mặt mạnh, tìm kiếm và tạo ra những thế mạnh mới, tạo ra các giá trị gia tăng trên phương diện kinh tế - xã hội, văn hố, cơ sở hạ tầng, tài chính, mơi trường, con người,... Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển địa phương, trong đĩ những quan điểm đáng được các nhà nghiên cứu và quản lý chú ý là: - N. N. Koloxopski, nhà khoa học Nga, trong những năm 1950 đã đưa ra lý thuyết về phát triển tổng hợp sản xuất lãnh thổ (viết tắt là TPK) [5]. Koloxopski và 15 các đồng nghiệp của ơng đã đề xuất nhiều vấn đề lý luận với nhiều khái niệm, định nghĩa cơ bản cho nghiên cứu tổ chức sản xuất lãnh thổ cũng như những giải pháp thực tiễn về tổ chức sản xuất cho các vùng lãnh thổ giàu tài nguyên, trong đĩ cĩ tổ hợp nơng - cơng nghiệp như những tế bào hạt nhân. Lý thuyết của Koloxopski đã được phát triển và ứng dụng nhiều trong các nghiên cứu phân bố lực lượng sản xuất nĩi chung và phân bố cơng nghiệp nĩi riêng trên tồn lãnh thổ Liên Xơ và đã được vận dụng vào Việt Nam, đặc biệt là trong thời kỳ xây dựng tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất lần thứ nhất. Khác với các nhà khoa học Liên Xơ trước đây, các nhà khoa học phương Tây khơng đưa ra nhiều định nghĩa cĩ tính chất hàn lâm, mà đi vào những hình thái thực tiễn của tổ chức sản xuất cơng nghiệp, nhấn mạnh vào quá trình hình thành một khu cơng nghiệp. - A. Weber - một học giả về tổ chức sản xuất lãnh thổ cơng nghiệp cho rằng, phân bố cơng nghiệp và hình thành cơng nghiệp phải dựa trên nguyên tắc cực đại hố lợi nhuận và cực tiểu hĩa chi phí [32], [64]. Theo A. Weber, giảm tối đa chi phí vận chuyển là một yếu tố quan trọng gĩp phần làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Chi phí vận chuyển một phần liên quan đến những chi phí chuyên chở nguồn lực đầu vào cho doanh nghiệp, phần khác, liên quan đến chi phí chuyên chở sản phẩm từ doanh nghiệp đến thị trường tiêu thụ. Sự phân tích định hướng này dự báo sự phát triển của hai loại hình thành phố (hoặc cụm dân cư). Các doanh nghiệp định hướng theo nguồn lực sẽ nằm gần các nguồn nguyên liệu thơ, khi đĩ sẽ tạo ra sự phát triển của thành phố dựa vào nguyên liệu; đồng thời, một khi thành phố ra đời sẽ hấp dẫn các doanh nghiệp định hướng theo thị trường; khi đĩ, sẽ tạo ra các thành phố cĩ chức năng như những trung tâm tiêu thụ của vùng. Cùng với lý thuyết định vị cơng nghiệp, A. Weber cũng đề cập đến những ưu điểm và hạn chế của việc tập trung các doanh nghiệp tại một địa điểm mà trong ngơn ngữ kinh tế học hiện đại chúng được gọi là các "lợi ích ngoại ứng" và "chi phí ngoại ứng" của lãnh thổ trong phạm vi quyết định đầu tư. Sự tập trung phát triển 16 của cơng nghiệp dẫn tới tăng cường tiềm lực kinh tế cho những vùng hội tụ được nhiều yếu tố thuận lợi cho sự phát triển. - Hai nhà khoa học người ðức là W. Christaller và A. Losch đưa ra lý thuyết vị trí trung tâm vào năm 1933, gĩp phần to lớn vào việc tìm kiếm những tính quy luật về khơng gian của sự phát triển lực lượng sản xuất và lĩnh vực phi sản xuất [64]. Lý thuyết vị trí trung tâm thừa nhận những ưu thế của tập trung hố theo lãnh thổ khi hai hay nhiều doanh nghiệp phân bố gần nhau. Sự tập trung như vậy giúp các doanh nghiệp cĩ thể chia sẻ gánh nặng bằng việc sử dụng chung hệ thống kết cấu hạ tầng (trong đĩ đặc biệt là đường giao thơng, cơng trình cung cấp điện, nước,...) và cĩ thể hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động của mình, tăng năng suất lao động, thực hiện chuyên mơn hố, hợp tác hố, hạ giá thành sản phẩm, sử dụng tiết kiệm các nguồn nguyên liệu, năng lượng. ðiểm đáng chú ý của lý thuyết vị trí trung tâm là xác định quy luật phân bố khơng gian tương quan giữa các điểm dân cư và khả năng áp dụng để quy hoạch các điểm dân cư và các vùng mới khai thác. Tuy nhiên, quan điểm này cũng bị phê phán. Theo W.J. Reilly, hoạt động thương mại của hai trung tâm đơ thị sẽ được chia đều tại một điểm mà ở đĩ tỷ số bình phương các khoảng cách từ mỗi đơ thị tới điểm phân chia bằng tỷ lệ dân số của hai đơ thị đĩ [28]. W.J. Reilly cũng cho rằng ảnh hưởng của một trung tâm nào đĩ cĩ thể bị loại trừ hoặc chồng chéo lên trung tâm khác trong cùng một khu vực, một vùng; các thơng số về khoảng cách khơng giống nhau đối với tất cả các loại hình buơn bán và dịch vụ; mơ hình mới chỉ tính đến khoảng cách về vật lý mà chưa tính đến chi phí cơ hội khác; ngồi ra, trên thực tế, sức hút đơ thị và khả năng cung của đơ thị cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng và các yếu tố văn hố. - Nhà kinh tế học người Pháp Francois Perroux đưa ra lý thuyết cực phát triển vào năm 1950, sau đĩ được Albert Hirshman, Myrdal, Friedman và Harry Richardson tiếp tục nghiên cứu và phát triển. Lý thuyết này cho rằng, một vùng khơng thể phát triển kinh tế đồng đều ở tất cả các khu vực trên lãnh thổ của nĩ theo cùng một thời gian mà luơn cĩ xu hướng phát triển mạnh nhất ở một vài khu vực, 17 trong khi các khu vực khác lại phát triển chậm chạp, hoặc kém phát triển [28], [64]. Chính tập trung cơng nghiệp và dịch vụ tại các đơ thị tạo ra hạt nhân phát triển của vùng. Một cực phát triển được hiểu trước hết là một tập hợp các ngành cơng nghiệp cĩ khả năng tạo ra động lực tăng trưởng kinh tế, cĩ quan hệ tương tác chặt chẽ với nhau thơng qua các mối liên hệ đầu vào - đầu ra xung quanh một ngành cơng nghiệp dẫn đầu hay cơng nghiệp mũi nhọn. Ngành cơng nghiệp này nhờ những ưu thế về cơng nghệ hiện đại, tốc độ đổi mới cao, sản phẩm cĩ độ co giãn cầu theo thu nhập cao và cĩ phạm vi thị trường rộng lớn nên sẽ phát triển nhanh và kéo theo các ngành liên quan đến nĩ tăng trưởng nhanh hơn các bộ phận khác của vùng và nền kinh tế, tạo ra tác động ảnh hưởng lan toả theo cấp số nhân đối với các bộ phận khác của vùng và nền kinh tế. Xét về mặt lãnh thổ, sự phát triển của một ngành cơng nghiệp mũi nhọn như vậy làm cho lãnh thổ nơi nĩ phân bố sẽ phát triển và hưng thịnh theo, do số lượng việc làm tăng, thu nhập tăng, dẫn đến sức mua tăng; các ngành cơng nghiệp mới, các hoạt động dịch vụ và các hoạt động phát triển mới được thu hút vào nơi đĩ ngày một nhiều hơn. Sự tập trung hố về lãnh thổ đạt tới mức độ nhất định và sau đĩ hiệu ứng lan toả sẽ làm cho các cơ hội phát triển của một cực như là một lãnh thổ trọng điểm sẽ cĩ tác dụng như những "đầu tàu" lơi kéo theo sự phát triển của các vùng khác, tạo ra điều kiện cho nền kinh tế cả nước phát triển nhanh và mạnh hơn. Trong thực tế, một số quốc gia đã thành cơng với việc phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển địa phương và đã đem lại những thành cơng cho vùng và cả các quốc gia đĩ, như: - Vùng Emillie - Romagne (Italia) là vùng cĩ nguồn lực đa dạng, và chủ yếu được đặc trưng bởi sự cân bằng giữa các khu vực cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ. Sức mạnh của vùng nằm trong sự đa dạng. ða dạng là đặc trưng mà người ta tìm thấy trong lĩnh vực trồng trọt, sản xuất, nhất là một nền nơng nghiệp đặc trưng bởi sự cĩ mặt của những cụm cơng nghiệp thực thụ. Hệ quả của hiện tượng này là một khối lượng lớn nguồn lực đa dạng được sẵn sàng sử dụng và làm tăng mạnh 18 khả năng thích nghi, độ linh hoạt, cho phép thực hiện những dự án mà cơ sở của nĩ là tính tự chủ, sự năng động và kết quả cụ thể. Sự xuất hiện của các doanh nghiệp tầm trung, doanh nghiệp muốn khẳng định khả năng cạnh tranh của mình là chìa khố cho phép lý giải điều làm cho vùng Emillie - Romagne trở thành hiện tượng riêng biệt trong thế giới doanh nghiệp. Mơ hình phát triển doanh nghiệp mà vùng Emillie - Romagne đã theo đuổi khơng chỉ thuần tuý dựa vào một hệ thống các doanh nghiệp nhỏ và vừa: “Mặt khác, đĩ cịn là sự thống nhất giữa chính phủ tiến bộ, liên kết xã hội và thành cơng doanh nghiệp”. ðặc biệt, sáng tạo, yếu tố đã quyết định sự thành cơng của vùng, nằm trong sự thống nhất này. Nĩi một cách cụ thể, các yếu tố nền tảng của mơ hình Emillie - Romagne là: tổ chức sản xuất được phân cơng lao động rất cao và hợp tác liên kết cao xác định theo khu vực; kết hợp cân đối giữa nơng nghiệp, cơng nghiệp và sản xuất chế biến; cơ cấu cơng nghiệp cĩ xu hướng xuất khẩu mạnh; một tinh thần doanh nhân năng động và chia sẻ; khơng cĩ trung tâm đơ thị lớn, ngược lại, cĩ hàng loạt khu đơ thị rải rác trong vùng; sự ổn định của các quan hệ cơng nghiệp đã làm giảm thiểu tác động của những sự xung khắc và căng thẳng trong quá trình hiện đại hố; sự cĩ mặt của các cơ quan chính quyền địa phương hiệu quả và năng động, hỗ trợ phát triển kinh tế và chất lượng đời sống cũng như sáng kiến của các địa phương trong phối hợp thực hiện chính sách cơng nghiệp vùng. - ðối với thành phố cơng nghiệp Worcester, Masachusett (Mỹ): Cách đây khoảng 20 năm, thành phố cĩ xu hướng giảm các ngành cơng nghiệp chế tạo như mài, đúc và các dụng cụ cơ khí. Vào năm 1982, lo lắng về mất việc làm, một nhĩm các nhà hoạt động cộng đồng đã đề cao chiến lược cơ cấu tại các ngành kinh tế. Nhĩm này đã đặt hy vọng vào ngành vi sinh. ðể phát triển, những người ủng hộ kế hoạch phải giải quyết hai vấn đề khác nhau: sự lo lắng của nhân dân về những rủi ro sức khoẻ và của các chủ doanh nghiệp về sự thay đổi các quyết định. Chính quyền thành phố đã ban hành hàng loạt các quy định trong nước liên quan đến cơng nghệ vi sinh. ðể thu hút sự đầu tư của các cơng ty cơng nghệ sinh học, thành phố đã hình thành các khu cơng nghệ vi sinh chuyên nghiệp, trang bị phịng thí nghiệm, đầu tư 19 cơ sở hạ tầng và đào tạo các nhà kỹ thuật và kỹ thuật viên các phịng thí nghiệm. Sự chuyển hướng của Worcester là rất thành cơng. ðến nay, thành phố này cĩ 20 cơng ty vi sinh và cĩ trụ sở của các cơng ty cơng nghệ vi sinh lớn nhất thế giới. - ðối với ðặc khu kinh tế Thâm Quyến và Hải Nam, Trung Quốc: ðặc khu kinh tế Thâm Quyến là một trong bốn khu vực lãnh thổ đơng dân thuộc hai tỉnh Quảng ðơng và Phúc Kiến được lựa chọn để hình thành các đặc khu kinh tế từ năm 1979 cùng với Châu Hải, Sán ðầu và Hạ Mơn. Ngay từ khi mới thành lập Chính phủ Trung Quốc đã cho áp dụng nhiều chính sách đặc biệt tại các đặc khu kinh tế này như: phi tập trung hố quản lý hành chính, ưu đãi thuế đối với các nhà đầu tư. ðặc khu kinh tế Thâm Quyến rộng 327km2 cĩ vị trí địa lý hết sức ưu việt chỉ cách Hồng Kơng một con sơng và một chiếc cầu. Mục tiêu phát triển chính của Thẩm Quyến là thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp, trong đĩ tỷ lệ ngành dịch vụ tương đối lớn; lựa chọn các loại hình kỹ thuật "tương đối tiên tiến" để khơng biến đặc khu thành nơi tập kết các ngành cơng nghiệp "xế bĩng"; phương hướng phát triển của Thâm Quyến là hướng ngoại nhưng cĩ sự kết hợp hướng nội chặt chẽ. Trên thực tế, Thâm Quyến đã liên kết với 28 tỉnh, thành phố trong nước, thực hiện cơ chế kinh tế thị trường cĩ sự chỉ đạo của Nhà nước, xây dựng loại hình thành phố "hiện đại hố, cĩ tính quốc tế, đa chức năng". Chỉ sau 15 năm xây dựng, Thâm Quyến đã trở thành khu cơng nghiệp phát triển với 30 ngành kỹ thuật cao, sản xuất trên 1.000 mặt hàng trong đĩ hơn 800 mặt hàng cĩ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Tổng giá trị cơng nghiệp của các đặc khu này đã tăng 193 lần (từ 60 triệu NDT lên 11.650 triệu NDT) kim ngạch xuất khẩu tăng 232 lần (từ 9 triệu NDT lên 2.170 triệu NDT). Như vậy, nghiên cứu các lý thuyết về phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển vùng địa phương của các nhà khoa học và các mơ hình thực tiễn thành cơng, cho thấy: - Phát triển cơng nghiệp của một địa phương khơng thể tách rời với phát triển cơng nghiệp của quốc gia và khu vực. - Phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển địa phương phải dựa trên lợi thế so sánh của địa phương so với các địa phương khác. Trong đĩ, lợi thế về vị trí địa lý 20 được đánh giá cao. ðối với các nước đang phát triển, việc phát triển cơng nghiệp vẫn là chính sách ưu tiên trong phát triển kinh tế vùng địa phương. - Phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển địa phương phải dựa trên cơ sở khai thác được nguồn lực của địa phương đồng thời phải thu hút được nguồn lực của các vùng và địa phương khác (trong và ngồi nước), trong đĩ đặc biệt chú ý tới nguồn nhân lực, tài chính, cơng nghệ và thị trường. - Mỗi địa phương cần cĩ chính sách phát triển cơng nghiệp phù hợp với đặc thù của địa phương. Phát triển cơng nghiệp của địa phương đi sau cần tránh trở thành nơi thu hút "cơng nghệ rác thải" của các đơ thị hoặc khu vực kinh tế lớn gần đĩ. ðồng thời, ngành cơng nghiệp của địa phương muốn đi nhanh hơn và đi trước so với các địa phương khác cần phải cĩ những chính sách riêng thơng thống, phù hợp với điều kiện của địa phương, nhất là chính sách thu hút đầu tư. ðể làm được điều đĩ, Chính phủ cần phải cĩ sự phân cấp phù hợp cho cấp tỉnh trong việc ban hành chính sách liên quan đến phát triển cơng nghiệp. - Phát triển cơng nghiệp của địa phương khơng chỉ tập trung thu hút các nhà đầu tư từ bên ngồi mà cịn là sự khuyến khích đầu tư, phát triển kinh doanh của dân cư trong vùng. - Phát triển cơng nghiệp của địa phương, vùng khơng thể khơng quan tâm tới giải quyết các vấn đề về mơi trường, các vấn đề xã hội, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG, LÂM SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản Kinh tế học phân chia hệ thống kinh tế thành nhiều thành phần khác nhau tùy theo mục đích và giác độ nghiên cứu. Một trong những cách phân chia là các hoạt động của nền kinh tế được chia thành ba nhĩm ngành lớn: nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ. Trong đĩ, cơng nghiệp được xác định là “một ngành sản xuất vật chất độc lập cĩ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, cĩ nhiệm vụ khai thác tài 21 nguyên thiên nhiên, chế biến tài nguyên và các sản phẩm nơng nghiệp thành những tư liệu sản xuất và những tư liệu tiêu dùng” [37]. Khi xét theo cơng dụng của sản phẩm, ngành cơng nghiệp chế biến được chia làm ba nhĩm ngành: cơng nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng; cơng nghiệp sản xuất đối tượng lao động; cơng nghiệp sản xuất cơng cụ lao động. Dựa trên các phân ngành nhỏ của cơng nghiệp chế biến, thì cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản thuộc nhĩm ngành cơng nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng, gồm các ngành chủ yếu, đĩ là: cơng nghiệp bảo quản và chế biến lương thực; cơng nghiệp chế biến đường; cơng nghiệp chế biến cà phê; cơng nghiệp chế biến cao su; cơng nghiệp chế biến chè và các loại đồ uống khác; cơng nghiệp chế biến rau quả; cơng nghiệp chế biến thịt, sữa và thức ăn chăn nuơi; và cơng nghiệp chế biến gỗ và lâm sản khác. Xét theo quá trình tác động vào đối tượng chế biến, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản cĩ thể chia thành ba giai đoạn: - Nguyên liệu đầu vào: gồm cĩ động, thực vật cĩ nguồn gốc từ thu hoạch từ sản xuất nơng nghiệp (sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuơi); và khai thác từ rừng (sản phẩm của ngành trồng rừng và khai thác gỗ và lâm sản). - Sơ chế bảo quản: Giai đoạn này được tiến hành ngay sau khi thu hoạch, nằm ngồi nhà máy, cơ sở chế biến; chủ yếu sử dụng lao động thủ cơng với các phương tiện bảo quản, vận chuyển truyền thống, chuyên dùng. Phương pháp, thiết bị bảo quản cĩ tính quyết định đến mức tổn thất sau thu hoạch và chất lượng nguyên liệu cung cấp cho cơng nghiệp chế biến, do vậy ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm cơng nghiệp chế biến. - Chế biến cơng nghiệp: Giai đoạn này diễn ra trong các cơ sở cơng nghiệp chế biến, sử dụng cơng nghệ, thiết bị, lao động kĩ thuật để chế biến nguyên liệu động, thực vật ra sản phẩm. Ở giai đoạn này trình độ cơng nghệ, thiết bị, tay nghề của cơng nhân cĩ vai trị quyết định chất lượng của sản phẩm và mức độ tăng giá trị của nơng, lâm sản qua khâu chế biến (phương pháp, trình độ, bí quyết cơng nghệ, máy thiết bị và trình độ tay nghề của cơng nhân). 22 Tại Việt Nam, theo đặc trưng cơng nghệ của ngành hay sản phẩm, cơng nghiệp được chia ra những phân ngành nhỏ để nghiên cứu. Theo cách phân loại truyền thống trước đây do Tổng cục Thống kê áp dụng, cơng nghiệp được phân chia thành 19 phân ngành cấp II, để thống kê số liệu, phục vụ nghiên cứu. Hiện nay, Tổng cục Thống kê chuyển sang sử dụng hệ thống phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế (ISIC - International Standard Industrial Classification). Theo hệ thống này, các phân ngành cơng nghiệp được mã hố theo cấp 3 chữ số hoặc 4 chữ số ở mức độ chi tiết hơn, gồm ba ngành lớn: cơng nghiệp khai khống (Minning); cơng nghiệp chế biến (Manufacturing); cơng nghiệp sản xuất và cung cấp điện nước (Electricity and water supply). Cách phân loại này nhấn mạnh vào tầm quan trọng của từng lĩnh vực phát triển cơng nghiệp. Trong đĩ, khu vực cơng nghiệp chế biến bao gồm rất nhiều phân ngành cơng nghiệp khác nhau (xem Bảng 1.2). 23 Bảng 1.2. Hệ thống ngành kinh tế quốc dân D. CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 15 Sn xu t th c phm và đ ung 151 Sản xuất, chế biến và bảo quản thịt, thuỷ sản, rau quả, dầu và mỡ 1511 Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ thịt 1512 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ thuỷ sản 1513 Chế biến và bảo quản rau quả 1514 Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật 152 1520 Sản xuất sản phẩm bơ, sữa 153 Xay xát, sản xuất bột và sản xuất thức ăn gia súc 1531 Xay xát và sản xuất bột thơ 1532 Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột 1533 Sản xuất thức ăn gia súc 154 Sản xuất thực phẩm khác 1541 Sản xuất các loại bánh từ bột 1542 Sản xuất đường 1543 Sản xuất ca cao, sơcơla và mứt kẹo 1544 Sản xuất các sản phẩm khác từ bột 1549 Sản xuất các thực phẩm khác chưa được phân vào đâu 155 Sản xuất đồ uống 1551 Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh, rượu mùi; sản xuất rượu etilic từ nguyên liệu lên men 1552 Sản xuất rượu vang 1553 Sản xuất bia và mạch nha 1554 Sản xuất đồ uống khơng cồn 16 Sn xu t các sn phm thuc lá, thuc lào 160 1600 Sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào 20 Ch bi n g# và sn xu t sn phm t$ g#, tre, n'a (tr$ giư+ng, t,, bàn, gh ); sn xu t các sn phm t$ rơm, r0 và v1t li2u t t b2n 201 2010 Cưa, xẻ và bào gỗ 202 Sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, rơm, rạ và các vật liệu tết bện 2021 Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác 2022 Sản xuất đồ gỗ xây dựng 2023 Sản xuất bao bì bằng gỗ 2029 Sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất các sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện 21 Sn xu t gi y và sn phm t$ gi y 210 Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 2101 Sản xuất bột giấy, giấy và bìa 2102 Sản xuất giấy nhãn và bao bì 2109 Sản xuất các sản phẩm từ giấy và bìa chưa được phân vào đâu 36 Sn xu t giư+ng, t,, bàn, gh 361 3610 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế Nguồn: Tổng cục Thống kê [51]. Như vậy cĩ thể thấy, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản bao gồm nhiều chuyên ngành (ngành kinh tế - kỹ thuật). Mỗi chuyên ngành cĩ vai trị, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng, do vậy ngồi những điểm chung như đối với mọi ngành 24 cơng nghiệp khác, trong sự phát triển của mình cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản cĩ đặc thù riêng. Một là, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản là ngành cơng nghiệp mà nguyên liệu chủ yếu mang tính thời vụ. Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản là ngành cơng nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu là động, thực vật - sản phẩm của ngành sản xuất nơng nghiệp làm đầu vào cho quá trình sản xuất của mình, mà nguồn nguyên liệu này phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như: đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng,...; phụ thuộc vào chủng loại, chất lượng cây trồng, vật nuơi. Do vậy, để đảm bảo cĩ nguồn nguyên liệu cung cấp đều đặn, liên tục cho cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản địi hỏi phải phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuơi; tiến hành nuơi, trồng và phát triển các giống lồi để phục vụ cho nhu cầu phát triển lâu dài; Vì vậy, để phát triển được ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản cĩ quy mơ địi hỏi phải xây dựng vùng nguyên liệu tập trung đủ lớn, nhằm cung cấp nguyên liệu ổn định cho nhà máy. Mặt khác, nguyên liệu của ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản là cây trồng, vật nuơi và nguyên liệu gỗ, lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên. Nguồn nguyên liệu này lại đa dạng về chủng loại, chất lượng khơng đồng đều và thường chiếm tỷ trọng từ 70% đến 80% giá thành sản phẩm của ngành cơng nghiệp chế biến. Vì vậy, quy mơ, tốc độ cơ cấu phát triển của cơng nghiệp chế biến phụ thuộc vào trình độ, tính chất phát triển của ngành nơng, lâm nghiệp. Hai là, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản là ngành cơng nghiệp cĩ sản phẩm đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu nhu cầu thị trường. Do nguồn nguyên liệu nơng, lâm sản phong phú, đa dạng đã tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp chế biến phát triển một cách nhanh chĩng, rộng lớn và bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất, mỗi lĩnh vực cĩ một quá trình chế biến riêng tạo ra các sản phẩm cĩ chất lượng và quy cách khác nhau; ngồi ra cịn do cả sự đa dạng về nhu cầu (khẩu vị, tâm lý tiêu dùng, sở thích, tập quán,...). ðặc điểm này là cơ sở cho 25 việc phân chia cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản thành nhiều ngành hẹp hơn, thúc đẩy quá trình phân cơng lao động một cách sâu sắc hơn. Sản phẩm của ngành cơng nghiệp nơng, lâm sản cĩ thể được tạo ra từ một loại nguyên liệu bằng các phương pháp chế biến khác nhau, hoặc từ nhiều loại nguyên liệu nhưng cùng một phương pháp chế biến để tạo thành các mặt hàng khác nhau nhằm bảo đảm nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong xã hội. Trong điều kiện hiện nay cùng với sự phát triển của các ngành khai thác, nuơi trồng cũng như trình độ kỹ thuật và cơng nghệ chế biến mà các mặt hàng nơng, lâm sản ngày càng phong phú, đa dạng hơn. ðiều này địi hỏi cơng tác điều hành quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nơng, lâm sản cần phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường, phải quy định phẩm chất ban đầu và trình độ kỹ thuật cho phép để xác định phương hướng sản xuất và phương pháp cơng nghệ thích hợp nhằm tận đụng triệt để nguồn nguyên liệu để sản xuất ra các mặt hàng cĩ chất lượng cao, mẫu mã phong phú phù hợp với nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Ba là, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản là ngành cơng nghiệp cĩ nhiều khả năng tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyên liệu của cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản là động, thực vật, mà phần lớn các loại nguyên liệu này địi đảm bảo sự tươi sống, như chế biến thịt gia súc, gia cầm, địi hỏi được bảo quản tốt như trong chế biến lương thực, cây cơng nghiệp, lâm sản. Do vậy, các cơ sở chế biến phải tổ chức tốt hệ thống kho, bãi để bảo quản nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất. Mặt khác, phải tính tốn khối lượng nguyên liệu dự trữ ở mức hợp lý, nhằm đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất. ðồng thời giảm thiểu việc giảm chất lượng nguyên liệu và phế liệu, phế phẩm trong sản xuất chế biến. Trong quá trình chế biến nơng, lâm sản, sự tác động vào nguyên liệu nơng, lâm sản khơng chỉ thay đổi về tính chất vật lý mà cịn làm thay đổi thành phần hố học của nguyên liệu. Do vậy, trong quá trình sản xuất phải giảm thiểu các sai sĩt về kỹ thuật, sự chồng chéo, buơng lỏng về quản lý ở các khâu trong sản xuất để hạn chế phát sinh phế liệu, phế phẩm. 26 Cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản ngày càng phát triển, cho phép tận dụng tối đa nguyên liệu, tiết kiệm tài nguyên, thoả mãn nhu cầu đa dạng của con người. Nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành cơng nghiệp chế biến địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước đối với ngành nĩi chung và quản lý sản xuất kinh doanh của mỗi cơ sở cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản nĩi riêng, phải bám sát nhu cầu của thị trường để xác định chủng loại, chất lượng sản phẩm. Từ đĩ, lựa chọn phương pháp cơng nghệ thích hợp, tận dụng tối đa nguyên liệu sản xuất ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu của thị trường, tiết kiệm tài nguyên, nâng cao khả năng cạnh tranh, trách nhiệm bảo vệ mơi trường của doanh nghiệp chế biến nơng, lâm sản. Bốn là, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản là ngành cĩ truyền thống lâu đời, đặc biệt là Việt Nam. Lịch sử cho thấy, người dân Việt Nam cĩ truyền thống lâu đời về sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp. Từ thời phong kiến đã hình thành nên các làng nghề thủ cơng, tổ chức thủ cơng nghiệp (sản xuất đồ gỗ). Nhìn chung, tổ chức thủ cơng nghiệp thời kỳ này gồm hai dạng: dạng quan doanh do Nhà nước phong kiến quản lý, dạng dân doanh tập trung ở các phường phố nội thị và các phường xã ven đơ. Ngồi ra cịn cĩ nghề thủ cơng trong các gia đình nơng dân làng xã với tính chất là là nghề phụ trong gia đình. Hiện nay, các sản phẩm cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của Việt Nam đã vươn ra thị trường nước ngồi, trong đĩ cĩ thị trường của các nước phát triển như Nhật Bản, EU, Mỹ và một số nước khác trong khối SNG và ðơng âu. Do vậy yếu tố truyền thống và thị trường là rất lớn trong quá trình phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản Việt Nam thời gian tới. Năm là, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản phù hợp với tổ chức quy mơ vừa và nhỏ. Bản chất cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản là cơng nghiệp nhỏ, bởi vậy cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản so với các ngành cơng nghiệp khác, đặc biệt là cơng nghiệp điện, khai khống, điện,... Bên cạnh đĩ, do đặc thù sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong thời gian ngắn nên, thời hạn thu hồi vốn đầu tư của cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản cũng thấp hơn nhiều so với các ngành cơng nghiệp khác. ðồng thời, cơng nghệ sản xuất khơng quá phức tạp, lao động của cơng nghiệp 27 chế biến nơng, lâm sản lại dễ đào tạo nên việc tổ chức sản xuất các doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản theo mơ hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất phù hợp với các nước đang phát triển và cĩ điều kiện về địa lý, kinh tế và xã hội của Việt Nam. Tĩm lại, khác với các ngành cơng nghiệp chế biến khác, chế biến nơng, lâm sản là ngành cĩ đặc điểm là phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, độ rủi ro cao; ảnh hưởng của tính thời vụ, thời gian hoạt động trong năm của các cơ sở chế biến thường ngắn, nên khả năng thu hồi vốn đầu tư cĩ nhiều khĩ khăn. ðồng thời, chế biến nơng, lâm sản hầu hết đều gắn với vùng nguyên liệu ở nơng thơn và nơng dân, vì vậy cũng chịu những tác động tiêu cực do tư tưởng tiểu nơng, sản xuất nhỏ, trình độ nguồn nhân lực nĩi chung cịn thấp. Mặc dù vậy, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế nhiều quốc gia. ðây là ngành cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho xã hội, giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao động, đồng thời đã mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu và đĩng gĩp một nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản hiện cĩ tiềm lực phát triển khá mạnh và được coi là một trong những trọng điểm phát triển cơng nghiệp của nhiều quốc gia trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản cĩ một số vai trị sau: - Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản cĩ ý nghĩa trực tiếp trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành cơng nghiệp. Vai trị này thể hiện rõ ở việc thơng qua phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản sẽ gĩp phần nâng cao tỷ trọng của nhĩm ngành cơng nghiệp chế biến trong GDP. Cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm thường chiếm 25% trong cơ cấu cơng nghiệp ở các nước đang phát triển và từ 10-15% ở các nước phát triển. Hơn thế nữa, một nước được coi là nước cơng nghiệp khi tỷ lệ cơng nghiệp chế biến cĩ tỷ trọng từ 35% trong GDP. ðây là vấn đề cĩ ý nghĩa quyết định phản ánh mức độ phát triển cao của ngành cơng nghiệp hay nĩi cách khác là nền kinh tế của đất nước đã là nước cơng nghiệp hay chưa là nước cơng nghiệp. 28 - Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản gĩp phần thực hiện mối quan hệ giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp, một trong những mối quan hệ cơ bản nhất của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động cơng nghiệp lúc đầu nằm trong nơng nghiệp, sau đĩ tách ra khỏi sản xuất nơng nghiệp và trở thành ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân. Tuy đã tách ra khỏi sản xuất nơng nghiệp nhưng giữa hai ngành sản xuất này luơn cĩ mối quan hệ gắn bĩ mật thiết với nhau. Cơng nghiệp sản xuất và cung cấp các yếu tố thuộc tư liệu lao động mà cụ thể là các máy mĩc thiết bị, phân bĩn, hàng tiêu dùng cho nơng nghiệp. Nơng nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho lao động trong cơng nghiệp. Hơn nữa nơng nghiệp sản xuất và cung cấp các loại nguyên liệu nơng sản đặc biệt là cơng nghiệp chế biến nơng sản, trong đĩ cĩ ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản. Thực hiện và giải quyết mối quan hệ này, qua đĩ tạo điều kiện cho người nơng dân khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả đất đai, tiền vốn, sức lao động. Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản cũng gĩp phần thay đổi cơ sở hạ tầng nơng thơn, thu hút các ngành cơng nghiệp, dịch vụ khác phát triển. Trên cơ sở đĩ hình thành những cụm, khu cơng nghiệp vừa và nhỏ ở nơng thơn, gắn liền với nơng nghiệp; thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố và gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nơng thơn. - Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản gĩp phần quan trọng trong chiến lược xuất khẩu của nhiều quốc gia trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tại Việt Nam, trong quá trình hội nhập hiện nay, đã xác định định rõ quan điểm: "Xây dựng nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất cĩ hiệu quả''[12]. Thực chất của quan điểm trên là định hướng chiến lược cho sự phát triển cơng nghiệp, trong đĩ cĩ cộng nghiệp chế biến nơng, lâm sản. ðây chính là chiến lược kết hợp hay cịn gọi là chiến lược dung hồ giữa hai mơ hình chiến lược hướng nội và mơ hình chiến lược hướng ngoại. Dẫu rằng là mơ hình hỗn hợp nhưng chúng ta vẫn giành ưu tiên cho xuất khẩu. Mơ hình chiến lược hướng về xuất 29 khẩu cĩ căn cứ là phát huy lợi thế so sánh để phát triển mạnh một số ngành phục vụ xuất khẩu. - Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản gĩp phần thoả mãn nhu cầu đa dạng và phong phú của đời sống nhân dân. Nếu xét thuần tuý thị trường trong nước thì chính sự phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản đã gĩp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và hợp lý của cuộc sống người tiêu dùng của các thành phố, khu cơng nghiệp; Với những vai trị quan trọng trên phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản nĩi riêng và cơng nghiệp chế biến nĩi chung vừa cĩ ý nghĩa về kinh tế, vừa cĩ những ý nghĩa sâu sắc về chính trị và xã hội. 1.2.2. Nội dung cơ bản của phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong phát triển kinh tế địa phương Phát triển cơng nghiệp nĩi chung, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản theo địa phương khơng chỉ dựa vào các yếu tố tại chỗ (yếu tố nội sinh - endogenous) mà cịn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi (yếu tố ngoại sinh - exogenous) thơng qua các mối quan hệ liên vùng trong một quốc gia và trên phạm vi quốc tế. Các yếu tố nội sinh cần quan tâm trong quá trình nghiên cứu phân tích tổ chức sản xuất cơng nghiệp địa phương, bao gồm: địa lý kinh tế, tài nguyên; cơ sở hạ tầng bao gồm hạ tầng sản xuất và xã hội; đất xây dựng với các đặc tính về vị trí địa lý, địa chất cơng trình, khả năng mở rộng; khả năng thị trường; vốn đầu tư... Các yếu tố ngoại sinh được xét đến ở đây cĩ phạm vi rất rộng, chúng thuộc những vùng, địa phương khác nhau trong nước và nước ngồi. Trong nhiều trường hợp, các yếu tố bên ngồi chi phối mạnh mẽ và lại cĩ ý nghĩa quyết định đối với tổ chức sản xuất cơng nghiệp theo lãnh thổ ở một vùng nào đĩ như: thị trường (thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường về nguyên liệu, cạnh tranh thị trường quốc tế giữa các khu cơng nghiệp, khu chế xuất cĩ thể coi như là một sản phẩm quốc tế trong thị trường cạnh tranh gay gắt về địa điểm đầu tư); hợp tác quốc tế và hỗ trợ vốn đầu tư từ các nước; các yếu tố chính trị (điều kiện ưu đãi về vốn, đặc biệt vốn ODA, các khoản vay ngân hàng cho phát triển kết cấu hạ tầng ở các khu cơng 30 nghiệp, chính sách tạo điều kiện về nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị, khả năng chuyển giao cơng nghệ tiên tiến; các hình thức tổ chức cơng nghiệp theo lãnh thổ (điểm cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, dải cơng nghiệp...). Với cách tiếp cận trên, xác định phát triển cơng nghiệp gắn với phát triển địa phương, gồm các nội dung sau: 1.2.2.1. Xác định lợi thế so sánh phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của địa phương Như đã đề cập ở trên, vùng địa phương là khơng gian kinh tế để phân bố các ngành sản xuất, dịch vụ. Các lý thuyết về tổ chức sản xuất cơng nghiệp gắn với sự phát triển vùng địa phương, trong đĩ cĩ lý thuyết lợi thế so sánh đã chỉ ra rằng, mỗi vùng, lãnh thổ theo các quy mơ khác nhau đều chứa đựng những cực, hành lang, vành đai, khu vực,... cĩ điều kiện phát triển hơn. Mỗi vùng, địa phương đều được xem xét để phân bổ phát triển các ngành cĩ thuận lợi hơn các địa phương khác, thậm chí cịn cĩ thể xác định ngành chuyên mơn hố của địa phương nào đĩ. Chính vì vậy, phạm vi xác định lợi thế so sánh trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của mỗi địa phương đan xen bởi nhân tố khác nhau. Trước hết, là các yếu tố lợi thế của địa phương trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản bao gồm: những nhân tố cơ bản sẵn cĩ của sản xuất (như nguồn lao động, năng lượng rẻ, truyền thống phát triển kinh tế, xã hội), hay các nguồn tài nguyên sẵn cĩ do thiên nhiên đem lại (đất đai, rừng, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,...). Các yếu tố cĩ lợi thế so sánh trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản được xác định trong phạm vi một tỉnh cần được so sánh với các tỉnh trong vùng và xét trong mối quan hệ với thị trường trong nước và quốc tế. Trong xem xét các lợi thế của địa phương thì việc biến các lợi thế tuyệt đối thành lợi thế so sánh cĩ ý nghĩa quan trọng, nhất là các điều kiện tự nhiên. Những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nhân lực là các lợi thế so sánh về chi phí sản xuất, cĩ thuận lợi trên thị trường, đồng thời thu hút các nguồn lực khác. 31 Tuy nhiên, những giả thiết làm cơ sở cho lý thuyết này khơng thực tiễn trong hầu hết các ngành như giả thiết về cơng nghệ đồng nhất giữa các địa phương, khơng cĩ lợi thế kinh tế theo quy mơ, các yếu tố sản xuất khơng dịch chuyển giữa các địa phương. Với lý thuyết về lợi thế so sánh, mậu dịch và sự chuyên mơn hố dựa vào nguồn lực (lao động, vốn, tài nguyên) giúp cho một địa phương đạt được sự thịnh vượng. Trong một nền kinh tế mà thị trường phân khúc, cĩ sự khác biệt sản phẩm, khác biệt về cơng nghệ và các ngành cĩ lợi thế kinh tế theo quy mơ dường như lý thuyết lợi thế so sánh khơng đủ để giải thích tại sao các cơng ty lại thành cơng trên thị trường thế giới và đạt được mức tăng trưởng cao. 1.2.2.2. Tạo lập lợi thế cạnh tranh phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của địa phương Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của địa phương được xem xét trong mối quan hệ của nĩ với lợi thế cạnh tranh, cụ thể là lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến nơng, lâm sản tại địa phương và lợi thế cạnh tranh của chính địa phương đĩ. Khi điều kiện và mơi trường kinh doanh chế biến nơng, lâm sản tại địa phương này khơng bằng ở địa phương khác thì các doanh nghiệp sẽ di chuyển sang địa phương cĩ lợi thế cạnh tranh hơn. Vì vậy, các yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản được kết hợp một cách sáng tạo để gia tăng tính cạnh tranh bao gồm các điều kiện nhà máy; nhu cầu trong nước; các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và cơng nghiệp liên quan; chiến lược cơng nghiệp, cơ cấu và khả năng cạnh tranh. ðể lý giải cho vấn đề này, lý thuyết “lợi thế cạnh tranh” của Michael Porter cho rằng: Tính cạnh tranh càng được địa phương hĩa thì càng khốc liệt và càng khốc liệt càng tốt. Lợi thế cạnh tranh được M. Porter mơ tả dựa trên 4 yếu tố: Chiến lược kinh doanh và cạnh tranh, các ngành cơng nghiệp hỗ trợ, các điều kiện hồn cảnh và điều kiện về cầu. 32 Sơ đồ 1.1: Mơ hình hình thoi về "lợi thế cạnh tranh” của Michael Porter Tuy nhiên, thực tế lại chịu chi phối chủ yếu của các điều kiện luơn biến động, và chính ở đây buộc các doanh nghiệp phải tăng năng suất và đổi mới, và cũng chính ở đây, cuộc cạnh tranh ngầm xảy ra, đặc biệt cạnh tranh càng dữ dội khi các đối thủ cạnh tranh theo khơng gian. ðiều này càng đúng khi hiệu quả của việc này là tiêu diệt những lợi thế về địa điểm tĩnh và buộc các doanh nghiệp phát triển các lợi thế động. M. Porter nhấn mạnh sự cần thiết phải tạo ra một mơi trường kinh doanh tốt nhất cho các doanh nghiệp trong vùng địa phương. Các doanh nghiệp sẽ cĩ nhiều thuận lợi khi tham gia vào dây chuyền cơng nghiệp và khi cĩ quan hệ chặt chẽ với các ngành liên quan. Sự gần gũi về khơng gian giữa những ngành cơng nghiệp đang phát triển theo chiều hướng đi lên hoặc đi xuống hỗ trợ cho việc trao đổi thơng tin và thúc đẩy sự liên tục trao đổi ý kiến và các sáng kiến đổi mới. Các điều kiện đầu vào ưu đãi như khả năng cung ứng nguồn nhân lực nhiều với giá nhân cơng rẻ, giàu tài nguyên thiên nhiên cĩ thể đem lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, về lâu dài thì những yếu tố này khĩ cĩ thể mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Cĩ thể những bất lợi về các yếu tố đầu vào này buộc các doanh nghiệp phải hành động một cách sáng tạo và là động lực thúc đẩy họ tìm ra yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh cho mình. ðiều kiện cho chiến lược kinh doanh và cạnh tranh của DN Các ngành cĩ liên quan và hỗ trợ Các điều kiện đầu ra Các yếu tố đầu vào ðiều kiện ở địa phương khuyến khích đầu tư phù hợp và nâng cấp bền vững 33 Các điều kiện về cầu mà chủ yếu là khách hàng luơn gây áp lực đối với các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Cầu trên thị trường nội địa vùng càng lớn thì sẽ khuyến khích tăng tối đa kinh tế theo quy mơ. Bên cạnh đĩ nhu cầu thị trường ngày càng tăng cùng với sự đa dạng về nhu cầu của người tiêu dùng tạo áp lực cho các doanh nghiệp trong vùng buộc các doanh nghiệp này phải đổi mới nhanh chĩng. Khi cạnh tranh càng được địa phương hố thì các doanh nghiệp càng cảm nhận được sự cạnh tranh đĩ một cách trực tiếp hơn, gần hơn, do đĩ kết quả hoạt động của họ càng cao hơn. ðiểm mấu chốt trong cách nhìn nhận của M. Porter là ở chỗ, những lợi thế cạnh tranh tốt nhất chỉ cĩ được khi cả bốn yếu tố thúc đẩy cạnh tranh trong mơ hình trên đều phát huy tác dụng. Bốn yếu tố này hỗ trợ lẫn nhau và tạo ra một kết quả cộng hưởng. Lợi thế cạnh tranh của địa phương trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản chịu nhiều chi phối của tập hợp các doanh nghiệp tổ chức tập trung trong vùng. Theo hướng đĩ, đã ra đời lý thuyết về cụm doanh nghiệp liên quan đến cạnh tranh của vùng. Trong lý thuyết này, M. Porter đề cập đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh thơng qua việc hình thành và phát triển các cụm ngành (cụm doanh nghiệp), mà chủ yếu là cụm cơng nghiệp (Industrial cluster). Cụm doanh nghiệp là sự tập hợp về mặt khơng gian của các doanh nghiệp trong cùng một phân ngành. Khu cơng nghiệp được hình thành dựa trên cụm doanh nghiệp với sự hợp tác và mạng lưới rõ ràng. Cụm ngành là một nhĩm doanh nghiệp liên quan với nhau, các nhà cung ứng, ngành hỗ trợ và các tổ chức chuyên ngành trong những lĩnh vực chuyên biệt ở một vị trí đặc thù. Cụm ngành khơng chỉ giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả mà cịn thúc đẩy các tài sản chung ở dạng thơng tin, các tổ chức chuyên mơn hố, uy tín. Quan trọng hơn, cụm ngành tạo điều kiện cho sáng tạo và thúc đẩy tăng năng suất. Chúng cũng giúp việc thành lập doanh nghiệp mới dễ dàng hơn. Vai trị của vị trí địa lý trong cạnh tranh hiện đại khơng trái ngược với tồn cầu hố. Tồn cầu hố làm cho các lợi thế về vị trí địa lý trở nên quan trọng hơn thơng qua xố bỏ các rào cản thương mại và đầu tư, vơ hiệu hố các 34 lợi thế về yếu tố đầu vào cũ. Các doanh nghiệp khơng cần đặt ở vùng gần nguyên liệu hay thị trường mà chọn vị trí tốt nhất cho năng suất và sự năng động của mình. M. Porter cũng đã khẳng định, khả năng cạnh tranh của một quốc gia hay một vùng dựa trên khả năng của nền cơng nghiệp. Cụm cơng nghiệp được tạo thành khi các lợi thế cạnh tranh kéo theo sự gia tăng, sự bố trí lại, sự phát triển các ngành cơng nghiệp tương tự trong một vùng. ðến lượt mình, các khu cơng nghiệp sẽ gia tăng cạnh tranh bằng việc tăng năng suất, khuyến khích các doanh nghiệp mới cải tiến, thậm chí giữa các đối thủ cạnh tranh, tạo ra những cơ hội cho hoạt động kinh doanh. ðiều này hàm ý rằng để tạo nên lợi thế so sánh của vùng, phát triển cụm cơng nghiệp và khu cơng nghiệp (với tư cách là cụm doanh nghiệp cĩ định chế pháp lý rõ ràng) như là động lực của sự phát triển kinh tế vùng, tuy nhiên khơng nhất thiết phải là trong một vùng mà cĩ thể là sự kết hợp giữa các vùng để đạt được hiệu quả cao. Các cụm doanh nghiệp và các khu cơng nghiệp thường cĩ điều kiện thuận lợi hơn trong quan hệ với thị trường trong nước và cĩ liên quan đến các doanh nghiệp ngồi cụm doanh nghiệp, các doanh nghiệp cơng nghiệp lớn. Chính sách ở cấp quốc gia quy định phần lớn các điều kiện mơi trường đối với các doanh nghiệp và cụm doanh nghiệp. Các điều kiện kinh tế vĩ mơ cĩ thể tạo ra mơi trường khơng thuận lợi cho sự hợp tác ở cấp địa phương. Hơn nữa, các điều kiện pháp lý ở cấp vĩ mơ cũng cĩ thể gây ra những cản trở cho việc hợp tác giữa các doanh nghiệp. ðiều quan trọng là phải hiểu được các yếu tố vĩ mơ để cĩ thể hiểu rõ hơn về bản chất của các tác nhân địa phương, chủ yếu là các doanh nghiệp. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong vùng và giữa các vùng phải được xem xét một cách cĩ hệ thống. Nghĩa là phải xem xét sự cạnh tranh đĩ gắn với những yếu tố quyết định như yếu tố thượng tầng, các yếu tố vĩ mơ và các yếu tố vi mơ. Như vậy, điều quan trọng là phải nhận biết được những điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp tiếp cận theo mơ hình cụm doanh nghiệp. Nếu cĩ thể tạo ra mơi trường dựa trên cơ sở tin cậy lẫn nhau để hợp tác, hoặc đã cĩ sẵn những yếu tố cần thiết cho một mơi trường như vậy thì việc khởi xướng quá trình chuyển đổi từ 35 cụm doanh nghiệp sang khu cơng nghiệp rất cĩ ý nghĩa. Tuy nhiên, một chiến lược như vậy cần phải được dựa trên cơ sở đánh giá rất cẩn trọng các yếu tố địa phương. 1.2.2.3. Vai trị của Nhà nước trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản tại các địa phương Theo lý thuyết lợi thế so sánh, việc trao đổi một cách hồn tồn tự do theo các quy luật của kinh tế thị trường sẽ đem lại lợi ích tối đa cho tồn xã hội. Tuy nhiên, khơng thể cĩ điều kiện lý tưởng nêu trên, vì mỗi quốc gia đều cĩ đặc điểm riêng, nên sẽ cĩ những cách thức riêng trong việc khai thác lợi thế so sánh của mình. ðối với tầm quốc gia, việc xác định lợi thế so sánh trong hoạch định chiến lược, chính sách cĩ thể thuận lợi hơn so với chính quyền địa phương, nhưng thực tế lại chỉ ra rằng, sức cạnh tranh của các ngành cơng nghiệp sẽ khơng bắt nguồn từ các lợi thế so sánh truyền thống, sức mạnh cạnh tranh là một hàm số của khả năng đổi mới và nâng cấp mà khả năng đổi mới bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi mơi trường địa phương. Vì vậy, phát huy lợi thế so sánh trong phát triển cơng nghiệp cĩ hiệu quả, thành cơng hay khơng phụ thuộc vào sự phân cấp, làm tăng sự năng động, sáng tạo của các địa phương. Nhà nước cĩ vai trị là một “bà đỡ”, tạo ra cơ chế, chính sách năng động cho doanh nghiệp cơng nghiệp trong một mơi trường cạnh tranh bình đẳng, giảm chi phí sản xuất, tạo thuận lợi về cơ sở hạ tầng. Sự tập trung quá mức cơng nghiệp vào các vùng cĩ lợi thế so sánh sẽ là nguyên nhân đe dọa đến sự phát triển bền vững, đồng thời cũng cần khắc phục những đánh giá quá lạc quan về lợi thế so sánh dẫn đến tình trạng đầu tư theo phong trào, làm suy giảm năng lực phát huy và mất lợi thế so sánh. Bên cạnh đĩ, cần xác định được các bất lợi trong phát triển cơng nghiệp của vùng để cĩ biện pháp khắc phục. Nội dung của các chính sách phát triển cơng nghiệp nĩi chung, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản nĩi riêng mà Nhà nước cần tác động để phát huy lợi thế so sánh được thể hiện ở các nội dung: Xây dựng mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp; Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp; Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mới, dù họ là các nhà đầu tư từ bên ngồi hay tại địa phương. 36 Các cơng cụ chính của phát triển cơng nghiệp vùng là các yếu tố trong quản lý của chính quyền địa phương để phát huy lợi thế so sánh. Vai trị của Nhà nước và cơng cụ quản lý trong phát triển cơng nghiệp vùng, đều hướng vào sự năng động trong khuyến khích phát triển doanh nghiệp, kết hợp giữa phát triển các doanh nghiệp trong vùng với thu hút các doanh nghiệp từ bên ngồi; tăng cường các yếu tố địa phương bao gồm cả yếu tố hữu hình, vơ hình mà lợi thế so sánh của vùng giữ vai trị nền tảng. ðồng thời, trong quản lý phát triển cơng nghiệp vùng cần chú trọng sự phối hợp để phát huy cộng hưởng các yếu tố và chính sách, chú ý đến tạo thêm việc làm và phát triển đơ thị, các khu vực trọng điểm; quan tâm đến các mạng lưới quản lý, sự hợp tác giữa chính quyền, hiệp hội với doanh nghiệp nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của vùng (xem Sơ đồ 1.2): Sơ đồ 1.2: Vai trị của Nhà nước trong phát triển cơng nghiệp chế biến của địa phương Lập kế hoạch, giám sát, đánh giá Trọng tâm chính sách và sự cộng hưởng Nhĩm mục tiêu Các yếu tố địa phương Quản lý Sự phối hợp hiệu quả Cơng cụ cơ bản Các cơng cụ cĩ tính chất đổi mới Năng lực điều hành phát triển Tạo lập lợi thế cạnh tranh Chiến lược, kế hoạch 37 1.2.2.4. Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản địa phương theo mơ hình phát triển rút ngắn trong điều kiện hội nhập Phát triển rút ngắn là một xu thế khách quan trong quá trình phát triển của nhiều quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Phát triển rút ngắn bao gồm hai nội dung: Một là, đạt và duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn các nước đi trước liên tục trong thời gian dài để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển (rút ngắn khoảng cách). Hai là, lựa chọn và áp dụng một phương thức phát triển cho phép bỏ qua một số bước đi vốn là bắt buộc theo kiểu phát triển tuần tự, cổ điển để đạt tới một nền kinh tế cĩ chất lượng cơ cấu (bao hàm trình độ cơng nghệ kỹ thuật) cao hơn. ðối với các nước đang phát triển, phát triển cơng nghiệp chế biến theo mơ hình rút ngắn là con đường duy nhất để thực hiện nhiệm vụ kép: Vượt qua nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, xây dựng ngành cơng nghiệp chế biến hiện đại; nhanh chĩng gia nhập vào quỹ đạo tồn cầu và phát triển kinh tế tri thức; là quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa rút ngắn, trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của đất nước, được thực hiện trong hội nhập và dựa vào hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển cơng nghiệp vùng ở nước ta cũng nên thực hiện theo mơ hình đĩ. 1.2.3. Phương pháp đánh giá sự phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của địa phương ðánh giá sự phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của địa phương cĩ thể dựa trên sự đánh giá lợi thế về số lượng, chất lượng điều kiện, đặc điểm, các yếu tố đầu vào hoặc xác định cho các nhĩm sản phẩm trong ngành. 1.2.3.1. Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên cơ sở đánh giá điều kiện và đặc điểm của địa phương ðiều kiện và đặc điểm của địa phương trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản bao gồm các điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, mơi trường kinh tế - xã hội. Trong đĩ, các yếu tố thuận lợi về mơi trường cho hoạt động của doanh nghiệp chế biến nơng, lâm sản, nhất là mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn cĩ ý nghĩa quan trọng. ðồng thời, những yếu tố văn hố, xã hội cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ 38 tới việc khai thác các lợi thế so sánh. Các chuyên gia cho rằng, "sự tiến bộ cơng nghiệp của Hàn Quốc và các quốc gia ðơng Á khác đạt được là do triết lý Khổng giáo mang lại" [46], với các đặc tính: nhấn mạnh sự giáo dục, sự lãnh đạo của Nhà nước và cơ cấu nhất thể; cách quản lý, tư tưởng của nhà kinh doanh Á ðơng hay tư cách ứng xử trong cơng việc. Về xác định các nguồn tài nguyên cần bao hàm cả tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân tạo. Lợi thế về các yếu tố đầu vào bao gồm các lợi thế về tài nguyên, nguồn nhân lực. Một nước, khu vực nghèo tài nguyên thiên nhiên cĩ thể bù đắp bằng chất lượng nguồn nhân lực. Lịch sử phát triển của các quốc gia đã chỉ ra rằng việc sở hữu nguồn tài nguyên khơng quyết định một nước cĩ thành cơng hay khơng. ðồng thời, kinh nghiệm lịch sử cũng chỉ ra rằng mức thịnh vượng ngày càng củng cố duy trì tuỳ thuộc vào sự phát triển dựa vào nguồn nhân lực hơn là sự phát triển dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. 1.2.3.2. Xác định lợi thế so sánh các sản phẩm trong ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản Cĩ nhiều phương pháp định lượng xác định lợi thế so sánh. Tuy nhiên, việc định lượng lợi thế so sánh thường gặp nhiều khĩ khăn, nhất là ở nước ta trong quá trình chuyển đổi, do thiếu thơng tin, thiếu hệ thống số liệu thống kê đầy đủ, tin cậy. ðồng thời các phương pháp xác định lợi thế so sánh cịn được tiếp cận theo những gĩc độ khác nhau tuỳ vào mục đích để lựa chọn. Các phương pháp đĩ cĩ thể vận dụng vào trong xác định lợi thế so sánh phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản của địa phương với những cơng nghệ tính tốn của các chuyên gia [59], [60]. - Hệ số lợi thế so sánh trơng thấy (Revealed Comparative Advantage - RCA): Hệ số lợi thế so sánh trơng thấy RCA do nhà kinh tế học Balassa đề xuất năm 1965, được tính theo cơng thức: RCA1 = Xij Xwj : Xwj Xij j j Σ Σ 39 Trong đĩ: i là nước i, w là tồn thế giới; j là sản phẩm j, X là xuất khẩu. Nếu hệ số RCA1 lớn hơn 1 thì nước i được coi là cĩ lợi thế so sánh về sản phẩm j. Hệ số này càng cao thì lợi thế so sánh càng cao. Nếu RCA1 nhỏ hơn 1 thì nước i được coi là khơng cĩ lợi thế về sản phẩm j. Tuy nhiên, cơng thức trên cĩ nhược điểm là bỏ qua yếu tố nhập khẩu. Sự bỏ qua yếu tố này cĩ thể dẫn đến sai lệch lớn, đối với nước cĩ quy mơ kinh tế và nhập khẩu nhiều. Do vậy, cĩ thể bổ sung cơng thức trên bằng cơng thức RCA2: RCA2= (Xj - Mj) / (Xj + Mj). Trong đĩ, M là nhập khẩu. Nếu hệ số RCA2 cĩ giá trị lớn hơn 0, thì nước i cĩ lợi thế so sánh ở sản phẩm j, cịn nếu RCA2 nhỏ hơn 0, thì nước i bất lợi thế so sánh ở sản phẩm j. Giá trị RCA2 gần bằng 0 là tình trạng khơng rõ ràng. Các hệ số trên được dùng trong cả trường hợp so sánh giữa các nước với nhau. ðể áp dụng cho một địa phương, cĩ thể áp dụng các cơng thức trên để so sánh với cả nước. Tuy nhiên, phương pháp hệ số lợi thế so sánh trơng thấy cĩ nhược điểm là chưa tính được các yếu tố tác động tới lợi thế so sánh như chi phí nguồn lực sản xuất, thuế, trợ giá. - Hệ số bảo hộ hiệu dụng (Effective Protection Rate - EPR): Hệ số bảo hộ hiệu dụng của một sản phẩm là chênh lệch giữa giá trị gia tăng tính theo giá trong nước của ngành sản phẩm đĩ và giá trị gia tăng tính theo giá thế giới rồi chia cho giá trị gia tăng tính theo giá thế giới. Mức bảo hộ hiệu dụng làm tăng giá trị gia tăng trong nước và được tính tốn bằng cơng thức: 1 * −= Vj V ej j Trong đĩ Vj * là giá trị gia tăng tính theo giá trong nước; Vj là giá trị gia tăng tính theo giá thế giới. Việc tính tốn Vj *, Vj cần dựa vào bảng cân đối liên ngành I/0. 40 Hệ số bảo hộ hiệu dụng cĩ thể cĩ giá trị âm, cĩ thể cĩ giá trị dương hoặc bằng 0. Hệ số này thường cĩ giá trị âm đối với những ngành cơng nghiệp cĩ thế mạnh xuất khẩu, bởi vì khi đĩ thuế nhập khẩu đối với ngành đĩ bằng 0, trong khi đĩ đầu vào sản xuất lại phải chịu thuế nhập khẩu. - Hệ số chi phí nguồn lực trong nước(Domestic Resoure Cost - DRC) Hệ số chi phí nguồn lực trong nước là tỷ lệ giữa chi phí các yếu tố sản xuất theo chi phí cơ hội so với giá trị gia tăng theo giá quốc tế. DRCj = DCj / IVAj Trong đĩ : DCj là chi phí trong nước cho các nhân tố sản xuất theo chi phí cơ hội để sản xuất ra sản phẩm j, IVAj là giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá thế giới. Nếu hệ số DRC nhỏ hơn một thì cĩ nghĩa là cần một lượng nguồn lực trong nước nhỏ hơn 1 để tạo ra được một đồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế, trong trường hợp này, sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh. Hệ số chi phí nguồn lực trong nước cĩ quan hệ với hệ số bảo hộ hiệu dụng, nên cĩ thể tính một trong hai hệ số để suy ra hệ số cịn lại. Cả ba hệ số xác định lợi thế so sánh nêu trên, đều cĩ thể tính tốn cho một tỉnh và so sánh với cả nước, từ đĩ xác định lợi thế so sánh của tỉnh. - Xác định ngành cơng nghiệp trọng điểm: Trong định hướng phát triển kinh tế của đất nước, cũng như địa phương, cần xác định được ngành trọng điểm, trong đĩ rất quan trọng là các ngành cơng nghiệp trọng điểm. Ngành cơng nghiệp trọng điểm là ngành cơng nghiệp phát triển trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh, cĩ thị trường vượt ra ngồi địa bàn, cĩ tỷ trọng xuất khẩu cao. ðể xác định ngành cơng nghiệp trọng điểm cĩ thể áp dụng các phương pháp sau: (1) Sử dụng hệ số vượt để xác định tiêu chí sức ảnh hưởng: KVi = Vi Vcn 41 Trong đĩ: KVi là hệ số vượt của phần ngành i; Vi là tốc độ phát triển của phần ngành i và Vcn là tốc độ phát triển chung của tồn bộ ngành cơng nghiệp. (2) Hệ số tiêu thụ ngồi vùng, xuất khẩu: Kti = Sni Spi Trong đĩ: Kti là hệ số tiêu thụ sản phẩm người vùng, ngồi địa phương, xuất khẩu; Sni là sản lượng sản phẩm của ngành cơng nghiệp trọng điểm tiêu thụ ngồi vùng; Spi là sản lượng sản phẩm xuất khẩu ngành cơng nghiệp trọng điểm. Ngồi ra, để xác định ngành cơng nghiệp trọng điểm cịn phải dựa vào các hệ số đổi mới cơng nghệ, hệ số lợi thế về tài nguyên, lao động... (3) Phương pháp lập bảng cho điểm: Lập bảng với các ngành, sau đĩ sử dụng phương pháp điều tra khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia để cho điểm theo các tiêu chí trong lý thuyết và mơ hình con thoi của Micheal Porter với bốn nhĩm yếu tố bao gồm: các yếu tố về sản xuất; các yếu tố về nhu cầu nội địa; các yếu tố về các ngành cơng nghiệp hỗ trợ - các ngành cơng nghiệp cĩ liên quan; các yếu tố về chiến lược ngành, cấu trúc thị trường và mức độ cạnh tranh. Kết quả điều tra được tập hợp và sử dụng các phần mềm thống kê như STATA, SPSS để xử lý, phân tích. Sử dụng các loại biểu đồ, như biểu đồ Radar thể hiện điểm trung bình và điểm tối đa đánh giá của các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành. 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỰ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG, LÂM SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ðỊA PHƯƠNG Theo lý thuyết kinh tế học truyền thống, khi xem xét nội dung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trong phát triển địa phương thường bắt nguồn từ việc chuyên mơn hố vào sản xuất những sản phẩm cĩ lợi thế so sánh về các điều kiện cung cấp đầu vào như về vốn, lao động, đất đai, và tài nguyên thiên nhiên. Lý thuyết kinh tế học truyền thống đã dựa trên những giả định là khơng cĩ hiệu quả tăng lên theo quy mơ, khơng cĩ tiến bộ khoa học - cơng nghệ và khơng cĩ sự phụ thuộc lẫn nhau trong chuỗi cung cấp. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, do tiến bộ của kỹ thuật - cơng nghệ sản xuất và đổi mới trong các doanh nghiệp, lợi thế cạnh tranh của một địa phương trong phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-LA_NguyenHongLinh.pdf
Tài liệu liên quan