Tài liệu Luận văn Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương “động học chất điểm” lớp 10 trung học phổ thông ban cơ bản: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN THANH BÌNH
PHÁT HUY VAI TRÒ TRUNG TÂM CỦA HỌC SINH
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG
HỌC CHẤT ĐIỂM” LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
BAN CƠ BẢN
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật Lý
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ THỊ THANH THẢO
TP. Hồ Chí Minh – 2007
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin thành thật cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Thị Thanh Thảo
là người trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình làm luận văn. Lòng nhiệt tình, sự
tận tâm chỉ dẫn cùng những lời động viên hết sức quý báu của cô là yếu tố góp
phần đáng kể giúp tôi hoàn thành luận văn.
Kế đến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy đã
tận tình chỉ dẫn tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin gởi lòi cảm ơn đến khoa Vật lý Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh,
phòng KHCN- SĐH đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập
tại trường.
...
174 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương “động học chất điểm” lớp 10 trung học phổ thông ban cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN THANH BÌNH
PHÁT HUY VAI TRỊ TRUNG TÂM CỦA HỌC SINH
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG
HỌC CHẤT ĐIỂM” LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
BAN CƠ BẢN
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học mơn Vật Lý
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ THỊ THANH THẢO
TP. Hồ Chí Minh – 2007
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tơi xin thành thật cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Thị Thanh Thảo
là người trực tiếp hướng dẫn tơi trong quá trình làm luận văn. Lịng nhiệt tình, sự
tận tâm chỉ dẫn cùng những lời động viên hết sức quý báu của cơ là yếu tố gĩp
phần đáng kể giúp tơi hồn thành luận văn.
Kế đến, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy cơ giảng dạy đã
tận tình chỉ dẫn tơi trong quá trình học tập.
Tơi xin gởi lịi cảm ơn đến khoa Vật lý Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh,
phịng KHCN- SĐH đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong quá trình học tập
tại trường.
Tơi xin gởi lời cảm ơn đến BGH trường THPT Trung Phú đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong thời gian học tại trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh và trong
thời gian tơi tiến hành thực nghiệm.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
luơn động viên và giúp đỡ tơi trong những lúc khĩ khăn.
Tất cả sự động viên, giúp đỡ của nhà trường, quý thầy cơ , gia đình và bạn bè
sẽ là động lực giúp tơi cĩ thể tiếp bước trên con đường nghiên cứu khoa học.
Tác giả
Trần Thanh Bình
Danh mục chữ viết tắt trong luận văn
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
THPT Trung học phổ thơng
SGK Sách giáo khoa
WTO Tổ chức thương mại thế giới
IQ Trí thơng minh
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (hay dạy học hướng vào người học) là
quan điểm dạy học ngày càng phổ biến từ vài thập niên trở lại đây ở tất cả các nền
giáo dục tiên tiến và là cơ sở định hướng cho sự đổi mới khơng chỉ phương pháp
dạy học, mà đổi mới tất cả các khâu khác của quá trình dạy học, từ mục tiêu,
chương trình, nội dung, đến cách thức tổ chức quá trình dạy học, cách thức đánh
giá, … Ở Việt Nam quan niệm dạy học này đã bắt đầu được quan tâm nhiều từ đầu
thập niên 90 của thế kỷ XX và nay đã trở thành khái niệm khá quen thuộc. Những
cố gắng để phát huy ngày càng tốt hơn vai trị trung tâm của học sinh trong quá
trình dạy học trong những năm qua ở Việt Nam khơng chỉ thể hiện ở cố gắng đổi
mới phương pháp dạy học giúp học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tập
mà cả việc đổi mới chương trình, nội dung học và đa dạng hĩa chương trình, nội
dung học để học sinh ngày càng cĩ cơ hội phát triển cá nhân trong quá trình học
tập.
Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau xung quanh
khái niệm này, thể hiện khơng chỉ về mặt thuật ngữ như: Dạy học lấy học sinh làm
trung tâm, dạy học hướng vào người học, … mà cịn cả các quan niệm thế nào là
học sinh là trung tâm? Ngay mức độ trung tâm của học sinh trong quá trình dạy
học ở nhiều quan niệm khác nhau cũng khác nhau, từ đĩ dẫn đến tồn tại nhiều
chiến lược, phương pháp dạy học hướng vào người học khác nhau.
Làm thế nào để việc dạy học trong bối cảnh giáo dục hiện nay cĩ thể phát
huy tốt nhất vai trị trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học, làm thế nào để
đa số học sinh tìm thấy sự hứng thú và cơ hội học tập, cơ hội phát triển năng lực
cá nhân trong một chương trình học cịn nặng về nội dung như chương trình các
mơn học ở phổ thơng của chúng ta hiện nay? Liệu cĩ thể áp dụng thành cơng các
lý thuyết dạy học hướng vào người học vào thực tiễn hiện nay?
Đĩ là lý do tơi chọn đề tài nghiên cứu: Phát huy vai trị trung tâm của
học sinh trong quá trình dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 trung
học phổ thơng ban cơ bản.
Đây là chương mở đầu của phần Cơ học chứa đựng nhiều khái niệm động
học mới và khĩ, nội dung khá nặng, yêu cầu rất cao cả về kiến thức và kỹ năng,
thời lượng phân phối khơng nhiều, nhất là thời lượng cho việc rèn kỹ năng giải
quyết bài tập động học nên nhiều giáo viên chọn cách truyền đạt kiến thức đến học
sinh và cố gắng cho học sinh hiểu lý thuyết khi tăng cường thời gian làm và chữa
bài tập. Qua điều tra ban đầu cho thấy nhiều học sinh khơng hiểu nhiều khái niệm
động học quan trọng với cách dạy này, dẫn đến khĩ khăn ở các phần học tiếp theo,
hậu quả khi ngay bước đầu gặp khĩ khăn đã làm cho nhiều học sinh sợ mơn vậy
lý.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các quan niệm khác nhau về dạy học hướng vào người học (dạy
học lấy sinh làm trung tâm) để chọn một quan niệm, một chiến lược dạy học thích
hợp cĩ thể áp dụng vào dạy học chương Động học chất điểm, từ đĩ cĩ thể mở rộng
áp dụng cho những phần học khác.
Bước đầu áp dụng vào thực tiễn để chứng minh rằng cĩ thể phát huy tốt vai
trị trung tâm của học sinh ngay ở chương đầu tiên của phần kiến thức đầu tiên
trong chương trình vật lý phổ thơng bằng chiến lược dạy học sẽ lựa chọn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, cần phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu một số cơ sở lý luận về dạy học học sinh làm trung tâm (hay
dạy học hướng vào người học).
Lựa chọn một quan niệm mà theo phân tích cĩ thể chỉ ra rằng quan niệm
như vậy về vai trị trung tâm của học sinh là quan niệm vừa phù hợp với xu thế của
dạy học hiện đại vừa cĩ khả năng áp dụng trong thực tiễn hiện nay.
Xây dựng các thiết kế dạy học các bài học của chương “Động học chất
điểm” theo hướng phát huy tốt nhất vai trị trung tâm của học sinh trong quá trình
dạy học thể hiện ở việc phát huy tốt nhất tính tích cực, tự lực, chủ động và sáng
tạo của học sinh.
Tiến hành thực hiện các thiết kế dạy học để bước đầu đánh giá mức độ khả
thi của quan niệm dạy học này trong thực tiễn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được nhiệm vụ trên, tơi sẽ sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
Thống kê tốn học.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu:
Cơ sở lý luận dạy học học sinh làm trung tâm.
Một số chiến lược dạy học hướng vào người học.
Học sinh lớp 10 Ban cơ bản trong quá trình dạy học chương “Động học
chất điểm”.
Chương trình, nội dung mơn học vật lý 10 trung học phổ thơng ban cơ
bản.
Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh nhằm phát huy
vai trị trung tâm của học sinh trong dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10
ban cơ bản.
6. Giới hạn nghiên cứu
Một số quan niệm dạy học hướng vào người học vừa tiên tiến, phù hợp với
xu thế của dạy học hiện đại vừa cĩ khả năng triển khai trong thực tiễn dạy học vật
lý hiện nay ở Việt Nam.
Thiết kế quá trình dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 trung học
phổ thơng (ban cơ bản) nhằm phát huy tốt nhất vai trị trung tâm của học sinh
trong những điều kiện cĩ thể.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một lớp để bước đầu đánh giá tính khả
thi của quan niệm dạy học này khi dạy chương “Động học chất điểm”.
7. Dự kiến mức độ và kết quả đạt được
Đưa ra một số cơ sở lý luận cần thiết của quan niệm dạy học hướng vào
người học.
Cĩ cái nhìn đầy đủ và tồn diện hơn các quan niệm khác nhau về vai trị
trung tâm của học sinh trong các chiến lược dạy học khác nhau để từ đĩ lựa chọn
một quan niệm vừa phù hợp với xu thế của dạy học hiện đại và vừa cĩ khả năng
triển khai trong thực tiễn dạy học vật lý hiện nay ở Việt Nam.
Thiết kế quá trình dạy học theo quan niệm được lựa chọn.
Bước đầu đánh giá chất lượng và hiệu quả của việc đổi mới cách thức tổ
chức quá trình dạy học theo hướng phát huy vai trị trung tâm của học sinh trong
quá trình dạy học các bài học chủ yếu của chương “Động học chất điểm” lớp 10
trung học phổ thơng ban cơ bản.
Đưa ra một vài đề xuất về khả năng vận dụng quan niệm dạy học này rộng
rãi hơn.
8. Giả thuyết nghiên cứu
Cĩ thể phát huy tốt vai trị trung tâm của học sinh ngay khi giảng dạy các
chương đầu của một phần kiến thức nào đĩ thay cho cách dạy một chiều xưa nay,
nghĩa là thay vì thụ động tiếp nhận các khái niệm mới thì học sinh sẽ phát huy
được tính tích cực, tự lực xây dựng hầu hết các khái niệm quan trọng. Ðiều này sẽ
được tơi cố gắng chứng minh với việc thiết kế và thực hiện giảng dạy một số bài
quan trọng của chương “Ðộng học chất điểm”.
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Sự chuyển đổi từ giáo viên là trung tâm sang học sinh làm trung
tâm của quá trình dạy học trong lịch sử phát triển giáo dục và nguyên nhân
của nĩ
Như chúng ta đã biết, đất nước ta là một nước đang phát triển và đã trở
thành thành viên của WTO. Trên con đường hội nhập và phát triển của đất nước,
chúng ta đang rất cần những con người lao động cĩ năng lực, năng động, tự chủ,
sáng tạo. Nhưng những năng lực, phẩm chất ấy của con người khơng tự nhiên mà
cĩ mà đĩ là sản phẩm của giáo dục. Do đĩ, ngay khi cịn trên ghế nhà trường học
sinh cần phải được học tập với những phương pháp giáo dục, dạy học khơi dậy
hứng thú, tính tích cực, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ và hành động tự
chủ, năng động, sáng tạo. Ở các nước phát triển vấn đề này đã đặt ra từ lâu và
những thành quả nghiên cứu giáo dục tiên tiến đã gĩp phần khơng nhỏ từng bước
nâng cao chất lượng giáo dục. Trong một hai thập niên trở lại đây nhiều thành tựu
quan trọng trong lĩnh vực sinh lý học thần kinh và tâm lý học đã đặt nền mĩng cho
sự hình thành và phát triển các quan niệm dạy học trái ngược với quan niệm
truyền thống trước đĩ, đĩ là các quan niện dạy học hướng vào người học mà trên
cơ sở đĩ nhiều chiến lược dạy học tiên tiến được xây dựng và áp dụng theo hướng
ngày càng phát huy cao hơn vai trị trung tâm của học sinh trong quá trình dạy
học. [20]
Cịn ở nước ta, ngay từ thập niên 90 của thế kỷ XX Ðảng và Nhà nước ta đã
nhận định: “Ðổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học, … áp
dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực
sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.[10]
“Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng
phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo
điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.[2]
Những yêu cầu mà Ðảng ta đề ra cho giáo dục là yêu cầu đổi mới tư duy,
phương pháp giáo dục, phải chuyển từ quan niệm dạy học giáo viên là trung tâm
truyền thống lâu đời và quen thuộc sang quan niệm dạy học tiên tiến: coi học sinh
là trung tâm của quá trình dạy học, giáo dục.
1.1.1. Quan niệm giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học
Cĩ rất nhiều ý kiến, quan niệm giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học.
J. Dewey ( 1859-1952) (nhà giáo dục lỗi lạc mà nhiều người cho rằng ơng
là cha đẻ của quan niệm dạy học hướng vào người học), đã nĩi về dạy học hướng
vào người dạy như sau [11]: Trong dạng thức hướng vào người dạy, các chuẩn,
nội dung, phương pháp được quyết định bởi nhà giáo chứ khơng phải bởi người
học. Mức độ tham gia của học sinh vào việc quyết định các quá trình và mục đích
là tối thiểu. Mục đích bao trùm chỉ là đảm bảo cho họ điều ghi trong sách và
những suy nghĩ của thầy mà chủ yếu là thơng qua giao tiếp bằng lời.
Phan Trọng Ngọ [15]: Dạy học hướng vào người dạy hay cịn gọi là dạy
học truyền thống là dạy học xuất phát từ lợi ích của người dạy, dựa trên hiểu biết
của người dạy về nội dung dạy học. Người dạy quyết định sự tồn tại của quá trình
dạy học. Các hoạt động của người dạy chủ yếu tập trung vào việc truyền thụ nội
dung dạy học theo kênh truyền giảng của người dạy. Cịn các yếu tố thuộc về
người học (động cơ, nhu cầu của người học, đặc điểm tâm lý, trình độ hiểu biết
của người học, tính tích cực tương tác của người học vào quá trình dạy học, sự
phát triển của người học, …) thường ít được tơn trọng trong dạy học. Vì vậy, các
phương pháp dạy học thường cĩ tính thơng báo một chiều, áp đặt từ phía người
dạy đến người học .
Nguyễn Cảnh Tồn [25]: Dạy học lấy người thầy làm trung tâm nhấn mạnh
và đề cao vai trị quyết định của người thầy và của việc dạy.
Thầy: Chủ thể, trung tâm, đem kiến thức sẵn cĩ truyền đạt giảng dạy cho
học sinh, thầy cĩ đặc quyền về tri thức, đánh giá, thể chế người lớn.
Trị: Thụ động tiếp thu những gì thầy truyền đạt, nghe, ghi nhớ và làm lại là
người nhận.
Tri thức: Nhớ lại, lặp lại, học thuộc lịng .
Nguyễn Hữu Châu [7]: Dạy học giáo viên làm trung tâm cĩ thể hiểu là cách
dạy học trong đĩ giáo viên kiểm sốt tất cả những nội dung và tiến trình dạy và
học. Một lớp học với các phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm
thường cĩ những đặc điểm sau:
Trong quá trình dạy học, giáo viên nĩi nhiều hơn học sinh.
Giảng dạy chủ yếu bằng cách thuyết trình cho cả lớp.
Sách giáo khoa là tài liệu chính hướng dẫn nội dung những điều được dạy ở
lớp.
Giáo viên quyết định từng phần trong bài học.
Bàn ghế thường được sắp xếp thành các dãy đối diện với bảng và giáo viên.
Học sinh khơng được tự do di chuyển chỗ ngồi .
Ngơ Dỗn Ðãi [9]: Dạy học lấy người thầy làm trung tâm: Là dạy học mà
kiến thức được người thầy truyền thụ cho trị.
Nguyễn Ðức Thâm [22]: Chiến lược giáo viên điều khiển, người giáo viên
quyết định tất cả, điều khiển tồn bộ các hoạt động của quá trình dạy học từ đặt
vấn đề mở đầu, giải quyết vấn đề, đánh giá và kết luận, cịn học sinh thì thụ động
ghi nhớ, nhắc lại .
Phạm Hữu Tịng [24]: Theo kiểu dạy học truyền thống cũ, điều quan tâm
chủ yếu của giáo viên là sự trình bày, giảng giải của mình về các kiến thức cần dạy
cho học sinh, sao cho đảm bảo được nội dung chính xác, sâu sắc, đầy đủ, nghĩa là
theo kiểu dạy học này trung tâm chú ý là nội dung các kiến thức cần dạy mà khơng
quan tâm đến học sinh đạt được những gì trong và sau khi học.
Qua các ý kiến trên của một số tác giả, ta cĩ thể rút ra được những điểm
chung như sau:
Mục tiêu dạy học chủ yếu là kiến thức và một số các kỹ năng.
Giáo viên là người quyết định tồn bộ các hoạt động của quá trình dạy học,
từ nội dung đến hình thức tổ chức, phương pháp dạy học và cách thức đánh giá
học sinh.
Học sinh đĩng vai trị thụ động tiếp thu kiến thức.
Sự khác nhau về đặc điểm tâm lý, nhận thức cá nhân của học sinh rất ít
được quan tâm.
Cơ sở lý luận chủ yếu của quan niệm dạy học này là lý thuyết về nhận thức
và phát triển của Piaget (ơng quan niệm rằng cĩ 4 thời kỳ nhận thức: Thời kỳ giác
động ( từ khi sinh ra đến 2 tuổi), thời kỳ tiền thao tác (từ 2 đến 7 tuổi), thời kỳ thao
tác cụ thể (từ 7 đến 11 tuổi), thời kỳ thao tác hình thức (từ 11 tuổi trở đi)) [19] và
lý thuyết vùng phát triển gần của L. Vưgơtxki (ơng quan niệm rằng quá trình phát
triển của trẻ em cĩ hai mức độ là hiện tại và vùng phát triển gần) [16]…. Mà trong
các lý thuyết này chỉ cĩ sự khác biệt về tâm lý nhận thức lứa tuổi được coi trọng
(học sinh trong một lớp học được cho rằng cĩ đặc điểm tâm lý nhận thức và lứa
tuổi giống nhau).
Ðem so sánh quan điểm dạy học này với các phương pháp dạy học được sử
dụng lâu nay trong thực tiễn giáo dục phổ thơng cho thấy rõ quan niệm giáo viên
là trung tâm của quá trình dạy học vẫn là quan niệm phổ biến…
Trong thời gian gần đây, nhất là từ thập niên 90, sau những thành tựu mới
đạt được quan trong trong nghiên cứu giáo dục và các khoa học liên quan thì quan
niệm về dạy học đã dần thay đổi. Các phong trào đổi mới phương pháp dạy học
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh ngày càng triển khai rộng rãi. Tuy nhiên,
trong rất nhiều cố gắng đổi mới vẫn cho thấy chúng ta vẫn chưa thực sự bước ra
khỏi quan niệm dạy học mà ở đĩ giáo viên vẫn giữ vai trị trung tâm, điều này thể
hiện rất rõ nét ngay cả trong những giờ học mà bối cảnh cho thấy học sinh hình
như được hoạt động nhiều (phát biểu ý kiến, làm thí nghiệm…).
Giáo viên giữ vai trị trung tâm của quá trình dạy học thể hiện ở các đặc
điểm sau:
Giáo viên vẫn là người quyết định gần như tồn bộ quá trình dạy học, từ nội
dung đến hình thức tổ chức, đến phương pháp dạy học và cách thức đánh giá, cịn
học sinh chủ yếu vẫn là thụ động lắng nghe, ghi chép, phát biểu khi giáo viên hỏi,
làm thí nghiệm khi giáo viên yêu cầu…
Học sinh chưa được quyền quyết định việc học tập của cá nhân, kể cả học
tập ở nhà.
Cách thức tổ chức quá trình dạy học chủ yếu là theo lớp, nếu cĩ tổ chức
nhĩm học tập thì thể hiện chủ yếu là học sinh cùng làm một việc, chưa thể hiện rõ
sự hợp tác trong cơng việc.
Chưa phổ biến các hình thức đánh giá quá trình và tự đánh giá, kết quả học
tập chủ yếu được đánh giá theo hình thức đồng loạt.
……
1.1.2. Quan niệm học sinh là trung tâm của quá trình dạy học
Tương tự như quan niệm dạy học giáo viên làm trung tâm của quá trình dạy
học, dạy học lấy học sinh làm trung tâm cũng cĩ nhiều ý kiến, quan niệm khác
nhau ngay cả giữa các nhà nghiên cứu. Thực ra quan niệm dạy học hướng vào
người học đã cĩ từ rất lâu, tuy nhiên khi đĩ chúng chưa được đặt trên nền mĩng
khoa học vững chắc do thiếu những thành tựu nghiên cứu cĩ tính chất quyết định.
Thử diểm lại lịch sử một chút:
Joharn Heinrich Pestalozzi (1746 - 1827): (nhà giáo dục người Thụy Sỹ)
[17]: Giáo dục là sự phát triển trí tuệ tâm hồn và thể chất. Giáo dục về phương
diện thể chất là đào tạo con người cĩ khả năng và thành cơng trong các hoạt động
tay chân; về phương diện đạo đức là đào tạo con người hành động theo cơng bằng,
lẽ phải, phù hợp với hướng tâm; về phương diện kiến thức là phải đào tạo con
người biết sử dụng các giác quan một cách thích đáng khi quan sát sự vật, từ đĩ
biết suy tính, biết lý luận để đi đến kết luận một cách sáng suốt và chính xác. Kiến
thức, tư tưởng, hành động, đạo đức chỉ cĩ liên quan đến sự việc cĩ thực. Ðiều này
địi hỏi những bài học phải liên quan đến các sự việc thực tế để học sinh cĩ thể
liên tưởng đến cuộc sống chung quanh. Ta chỉ cĩ thể hành động khi biết hành
động như thế nào. Ðiều này cĩ nghĩa là các bài học đều hướng về học sinh, lấy
“học sinh làm trung tâm”. Ðể thực hiện việc giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm
thì vai trị của người thầy là giảng giải, hướng dẫn, thúc đẩy các sinh hoạt, các bài
thực hành, kiểm sốt bài vở, theo dõi tiến bộ để từ đĩ tìm hiểu khả năng học tập,
tìm hiểu những khĩ khăn, tìm hiểu bản chất của mỗi học sinh và cuối cùng là
quyết định về cách thức giảng dạy và thay đổi cấu trúc chương trình giảng dạy cho
phù hợp với học sinh.
Friedrich Froebel (1782 - 1852) [17] : Học đường khơng phải chỉ là một cơ
sở để học sinh tiếp nhận ít nhiều kiến thức, cũng khơng phải là nơi học sinh học
hỏi những gì khơng liên hệ đến các em mà chính là nơi học sinh đến để được giáo
dục về sự liên quan giữa con người với cộng đồng và thiên nhiên. Mỗi bài học
phải đáp ứng được sở thích, thu hút được sự chú ý của học sinh. Như vậy, điều này
chứng tỏ rõ ràng rằng theo quan điểm sư phạm giáo dục lấy học sinh làm trung
tâm của Froebel, học đường khơng những cĩ mối quan tâm lớn nhất là truyền bá
kiến thức thực dụng đến học sinh mà cịn tạo điều kiện và hồn cảnh thuận lợi,
khuyến khích, thúc đẩy các phương pháp học tập thích đáng, thực tế để học sinh
cĩ thể tiếp nhận kiến thức một cách cĩ hiệu quả.
J.Dewey, cha đẻ của quan niệm dạy học hướng vào người học [11]: Các
quá trình hướng vào người học đảm bảo cho họ phân tích kinh nghiệm của mình,
khuyến khích người học trở nên biết tự chỉ đạo và tự chịu trách nhiệm nhiều hơn.
Việc học tập là quá trình xử lý kinh nghiệm trực tiếp của mình. Các kỹ năng được
tích lũy khơng phải bằng luyện tập và ghi nhớ vẹt mà bằng những hoạt động mà
người học tự tiến hành với sự giúp đỡ của người thầy để đáp ứng những lợi ích và
nhu cầu của học sinh. Những tình thế và nhiệm vụ hiện tại được tiếp nhận và được
giải quyết chứ khơng phải chỉ thụ động chờ đợi những yêu cầu và vấn đề của
tương lai.
Phan Trọng Ngọ [15]: Trong dạy học hướng vào người học, người học giữ
vai trị chủ động việc học của mình, cịn người dạy cĩ chức năng trợ giúp các mức
độ khác nhau trong những tình huống cụ thể.
Nguyễn Cảnh Tồn [25]: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì người học
khơng cịn là người tuyệt đối lệ thuộc vào thầy trị, mà là chủ thể cĩ quan hệ trực
tiếp với tri thức và bạn bè cùng học, thơng qua hành động của chính mình.
Trị: Chủ thể, trung tâm, tự mình tìm ra tri thức hành động của chính mình.
Lớp: Cộng đồng lớp học, mơi trường xã hội, nơi diễn ra sự hợp tác, đối
thoại trị - trị, trị - thầy.
Tri thức: Tự tìm ra với sự hợp tác của lớp học, sự hướng dẫn của thầy.
Thầy: Hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn, trọng tài, cố vấn cho trị tự mình tìm
ra kiến thức với sự hợp tác của các bạn.
Cịn theo tác giả Nguyễn Hữu Châu [7] thì dạy học lấy học sinh làm trung
tâm lớp học thường cĩ những đặc điểm sau:
Phần thảo luận của học sinh tương đương, thậm chí nhiều hơn phần giảng
giải của giáo viên.
Các hoạt động học tập được cá nhân tiến hành hoặc thực hiện trong các
nhĩm nhỏ thay cho việc giáo viên thuyết giảng cho cả lớp.
Sử dụng nhiều loại tài liệu trong dạy học và cho phép học sinh sử dụng các
tài liệu này một cách độc lập hoặc theo nhĩm.
Học sinh quyết định hướng đi của bài học thơng qua mối quan hệ tương tác
với giáo viên.
Bàn ghế trong lớp được sắp xếp theo những hình thức hỗ trợ cho học sinh
hoạt động độc lập hoặc theo nhĩm.
Học sinh cĩ thể tự do đi lại khi đang học trong những trường hợp cần thiết.
Ngơ Dỗn Ðãi [9]: Dạy học lấy người học làm trung tâm là dạy học mà
kiến thức được người học tự tìm kiếm dưới sự hướng dẫn của thầy.
Nguyễn Ðức Thâm [22]: Trong chiến lược lấy học sinh làm trung tâm thì
học sinh quyết định tất cả từ mục đích, nội dung học đến lập kế hoạch học tập,
cách thức giải quyết vấn đề học tập, các hành động học tập đến đánh giá kết quả
và kết luận.
Qua các ý kiến trên của các nhà giáo dục ta thấy cĩ những điểm chung của
các quan niệm dạy học hướng vào người học là:
Giáo viên khơng phải là người quyết định tồn bộ quá trình dạy học mà chủ
yếu giữ vai trị là người tổ chức, cố vấn, hỗ trợ học sinh.
Học sinh đĩng vai trị chủ động, được quyết định một phần nhiều hay ít
việc học tập của mình.
Quá trình dạy học là quá trình học sinh chủ động, tích cực, tự lực chiếm
lĩnh kiến thức, kỹ năng.
Quan tâm đến những đặc điểm cá nhân của học sinh, cố gắng tạo cơ hội cho
tất cả học sinh học tập và phát triển.
1.2. Những điểm khác nhau cơ bản giữa quan điểm “Dạy học giáo viên
làm trung tâm” và quan điểm “Dạy học học sinh làm trung tâm” [3], [21]
Quan điểm dạy học
giáo viên là trung tâm
Quan điểm dạy học
học sinh là trung tâm
1.2.1. Mục tiêu
- Mục tiêu được đặt ra giống nhau cho tất
cả học sinh. Tất cả học sinh đều phải đạt
tới một chuẩn mực đánh giá chung.
- Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ
xão. Học để đối phĩ với thi cử. Sau khi thi
xong, những điều đã học thường bị bỏ quên
hoặc ít dùng đến.
1.2.2. Nội dung
Tất cả học sinh học theo một chương trình,
nội dung giống nhau theo những tài liệu
học tập bắt buộc phải dạy và học theo
( SGK) và từ giáo viên.
1.2.3. Lý luận dạy học
Xây dựng trên các lý thuyết tâm lý học,
nhận thức nền tảng như lý thuyết của
Ngồi những mục tiêu chung, thì quan
điểm dạy học - học sinh làm trung tâm, cịn
hướng tới nhiều mục đích phát triển cá
nhân mà học sinh cĩ thể đạt được ở mức độ
khơng giống nhau (khả năng giao tiếp, hợp
tác, xử lý thơng tin). Học để đáp ứng những
yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai.
Từ nhiều nguồn khác nhau, ngồi SGK thì
cịn các nguồn khác như các tài liệu khoa
học phù hợp, các tài liệu trên mạng
Internet, gắn với:
- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu
của học sinh.
- Tình huống thực tế, …
- Những vấn đề học sinh quan tâm, …
Xây dựng trên những thành tựu đã cĩ và
những thành tựu mới của tâm lý học sinh
Piaget về sự phát triển trí tuệ theo lứa tuổi,
lý thuyết L.Vưgơtski về khả năng phát triển
trí tuệ.
Trong lý luận dạy học này, thì tất cả các
học sinh cùng một lứa tuổi (một bậc học,
một khối lớp) được cho rằng cĩ đặc điểm
tâm lý, nhận thức giống nhau. Vì thế cĩ thể
tổ chức quá trình dạy học theo một thiết kế
cĩ tất cả học sinh. Việc lựa chọn phương
pháp dạy học khác nhau chủ yếu được
quyết định bởi nội dung học mà khơng phải
bởi học sinh.
1.2.4. Cách thức tổ chức quá trình dạy
học
Cố định, giới hạn trong 4 bức tường của
lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp.
1.2.5. Cách thức đánh giá
Do mục tiêu là chung cho tất cả các học
sinh, cho nên cách thức đánh giá và thi cử
đều giống nhau cho tất cả các học sinh.
lý, học thần kinh.
- Lý thuyết Piaget, lý thuyết L.Vưgơtski .
- Khoa học về não: Sự khác nhau của các
chức năng tư duy của hai bán cầu não.
- Lý thuyết về sự đa dạng của trí thơng
minh.
- Lý thuyết về sự đa dạng của phong cách
học tập, phong cách tư duy.
Quan điểm dạy học hướng vào người học
coi những học sinh khác nhau là những chủ
thể khác nhau về rất nhiều đặc điểm tâm lý,
sinh lý mà dạy học phải làm thế nào để
giúp học sinh phát triển tốt nhất và tồn
diện nhất. Theo quan niệm dạy học này thì
phương pháp dạy học phải được lựa chọn
để phát huy tốt nhất tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh cĩ các phong
cách học khác nhau.
Cơ động, linh hoạt, học theo nhĩm và cả
lớp đối diện với giáo viên.
Mỗi học sinh do cĩ sự phát triển các cá
nhân khác nhau nên cách thức đánh giá
cũng khác nhau. Cụ thể là giáo viên sẽ
đánh giá theo nhĩm, và các học sinh trong
nhĩm tự đánh giá lẫn nhau trong quá trình
làm việc trên các phiếu học tập trong quá
trình học và ở các phiếu giao việc về nhà.
1.3. Tổng quan về các lý thuyết dạy học hướng vào người học
1.3.1. Lý thuyết về sự khác nhau của các chức năng tư duy của hai bán
cầu não phải và bán cầu não trái [1]
Những thành tựu nghiên cứu sinh lý học thần kinh (khoa học về não) ở
cuối thế kỷ XX cho thấy hai bán cầu não cĩ các chức năng tư duy khác nhau:
Não trái Não phải
1. Logic. 1. Trực giác
2. Ngơn ngữ 2. Thị giác phi ngơn ngữ.
3. Mặt phẳng 3. Khơng gian ba chiều.
4. Phân tích 4. Sáng tạo
5. Lý trí 5. Tổng thể
6. Nghiêm túc. 6. Nghệ sĩ
7. Dứt khốt, rõ ràng. 7. Khơi hài.
8. Cĩ khuynh hướng hiểu ký hiệu (chữ
cái, từ)
8. Cĩ khuynh hướng xem vật cụ thể và
luơn là người đọc rất tồi.
9. Tích luỹ kinh nghiệm qua sách, vở. 9. Cần cĩ tranh minh họa để hình dung
hiện thực rõ ràng.
10. Sử dụng thị giác và thị giác hành vi 10. Sử dụng thị giác và chuyển động hành
vi.
11. Tất cả chỉ dẫn dưới dạng chữ viết, cụ
thể, rõ ràng.
11. Dễ bị xao lãng, thích giải trí.
12. Lập lại thơng tin. 12. Thích quan hệ tình cảm hơn là quan hệ
quyền lực.
13. Khơng thích những dạng bài tập lạ
khơng cĩ cấu trúc quen thuộc.
13. Thích bài tập lạ, thiên về sáng tạo.
14. Làm việc dựa trên tiêu chuẩn (đánh
giá)
14. Phán đốn và dựa vào trực giác.
15. Muốn thơng tin được viết ra. 15. Muốn thơng tin trình bày dưới dạng sơ
đồ.
16. Hướng nội. 16. Hướng ngoại
17. Từ (thuật ngữ) 17. Hình ảnh.
18. Số 18. Mẫu
19. Từng phần 19. Tổng thể
20. Mọi vấn đề liên kết theo thứ tự, đường
thẳng.
20. Mọi vấn đề liên kết trong một tổng thể
và đồng thời.
Não trái Não phải
Não trái là trung tâm điều khiển các
chức năng trí tuệ như ghi nhớ ngơn
ngữ, lý luận, tính tốn, sắp xếp,
phân loại, viết, phân tích và tư duy
quy nạp.
Não phải là trung tâm kiểm sốt các chức
năng như trực giác, ngoại cảm, thái độ, xúc
cảm, liên kết về thị giác và khơng gian, cảm
nhận âm nhạc, nhịp điệu, vũ điệu, các loại
hoạt động phối hợp thể lực, các quá trình tư
duy tổng hợp và tự duy suy diễn.
Các chức năng của não trái cĩ đặc
điểm là tuần tự, hệ thống.
Các chức năng não phải cĩ đặc điểm ngẫu
hứng, tản mạn.
Não trái cĩ thể ghép mảnh rời
thành tổng thể (từ chi tiết đến tổng
thể, tuần tự theo quy trình: cứ làm
rồi sẽ biết)
Não phải lại nhìn thấy cái tổng thể trước
(nắm cái tổng thể bằng trực giác, linh cảm;
nhận ra kết quả cuối cùng rồi mới làm, sau
đĩ mới mổ xẻ thành chi tiết).
Tư duy não trái là tố chất phát triển
trí thơng minh.
Tuy duy não phải là tố chất phát triển ĩc
sáng tạo.
Ðịnh hướng bằng quy trình. Ðịnh hướng bằng hình ảnh, biểu đồ.
Ðặt và trả lời câu hỏi tuần tự. Ðặt và trả lời câu hỏi đủ loại, ngẫu hứng.
Theo quan điểm cũ các chức năng của bán cầu não trái luơn được coi là trội hơn,
nĩ như một đặc điểm chung của con người mang tính bẩm sinh, di truyền, cịn
theo các thành tựu khoa học mới trong lĩnh vực này cho thấy sở dĩ cĩ vấn đề trên
(sự phát triển trội hơn của các chức năng tư duy thuộc não trái) chủ yếu là do tác
động của giáo dục chứ khơng phải chỉ do yếu tố di truyền mang tính lồi, người ta
khi sinh ra cĩ thể cĩ sự đồng đều hay khơng đồng đều giữa các chức năng của hai
bán cầu não nhưng sự phát triển tiếp theo phụ thuộc rất nhiều vào giáo dục. Giáo
dục cĩ thể làm cho người phát triển cân bằng các chức năng tư duy của cả hai bán
cầu não và ngược lại, giáo dục cĩ thể làm mất đi tính trội bẩm sinh của nhiều chức
năng tư duy của một trong hai bán cầu não hoặc làm phát triển thiên lệch các chứa
năng tư duy của một trong hai bán cầu não. Cũng theo các nghiên cứu này, giáo
dục theo quan niệm truyền thống (giáo viên là trung tâm) kích thích sự phát triển
các chức năng tư duy của bán cầu não trái. Những học sinh bẩm sinh cĩ sự phát
triển trội não phải gặp rất nhiều khĩ khăn trong mơi trường giáo dục này, họ
khơng tím thấy hứng thú và cơ hội học tập, phát triển cá nhân.
Vấn đề đặt ra là dạy học phải làm thế nào để học sinh cĩ các phong cách
học tập, phong cách tư duy khác nhau, học sinh cĩ não phải phát triển trội hơn
cũng tìm thấy sự thích ứng và cĩ cơ hội phát triển cá nhân nhờ học tập.
Quan điểm giáo dục đúng đắn cần phải là: Con người khi sinh ra cĩ thể cĩ
sự phát triển trội một số chức năng tư duy của một trong hai bán cầu não, nhưng
hai nữa bán cầu não cần phải tạo điều kiện để hoạt động, phát triển cân bằng và
phối hợp tốt với nhau để con người phát triển tồn diện về cả trí tuệ và thể lực, về
cả suy nghĩ và hành động, bởi các chức năng tư duy của cả hai bán cầu não đều
cần thiết để con người giải quyết một cách sáng tạo các vấn đề khác nhau, đều là
tiền đề cần thiết giúp mỗi người thành cơng trong các lĩnh vực hoạt động thực tiễn
khác nhau (người cĩ não phải phát triển trội hơn thường cĩ những ý tưởng hay, cĩ
khả năng sáng tạo, cĩ hình dung tồn cục tốt, nhưng lại là người ngẫu hứng, để
giải quyết vấn đề họ phải học cách thực hiện cơng việc từng bước, tuần tự với
logic chặt chẽ, thuyết phục. Ngược lại, người cĩ sự phát triển trội một số chức
năng tư duy não trái thì cũng cần phải rèn luyện để cĩ thêm khả năng sáng tạo, biết
cách đưa ra những ý tưởng hay …)
1.3.2. Lý thuyết về sự đa dạng trí thơng minh [18 ]
Kinh nghiệm đời sống hằng ngày cho thấy cĩ cá nhân cĩ khả năng diễn tả
qua ngơn ngữ tốt nhưng khơng cĩ khả năng âm nhạc; cĩ cá nhân cĩ thể diễn tả tư
tưởng qua hội họa nhưng khơng cĩ khả năng về trình diễn nghệ thuật.
Theo Haward Gardner thì cĩ ít nhất bảy lĩnh vực khác biệt của trí thơng
minh:
Trí thơng minh ngơn ngữ: Loại trí thơng minh này là một hình thức hiểu
biết cao độ của các thi sĩ, văn sĩ, nhà soạn kịch, học giả, … cĩ khả năng sử dụng
một cách sáng tạo về từ ngữ, phân tích, tổng hợp, suy luận, ẩn dụ một cách hữu
hiệu.
Trí thơng minh âm nhạc: Ðây là khả năng thiên tài của các nhạc sĩ, các
nhà soạn nhạc lừng danh. Trí thơng minh này tiềm ẩn trong ký ức nhà thơng thái,
chỉ đợi thời gian và hồn tồn cảnh để bộc phát.
Trí thơng minh lý luận tốn học: Khả năng thiên tài tốn học với ĩc lý
luận siêu việt. Từ khả năng này, nhà bác học thơng thảo nhiều lĩnh vực khác liên
quan đến tốn học như vậy lý, nguyên tử, sinh học, …
Trí thơng minh các lĩnh vực khơng gian: Ðây là lĩnh vực hoạt động của
các kiến trúc sư, các kỹ sư, các họa sĩ. Các nhân vật thuộc lĩnh vực này cĩ những
cái nhìn đặc thù về khơng gian, cĩ những viễn ảnh tương lai khác hẳn người
thường.
Trí thơng minh trình diễn thể hình: Ðây là lĩnh vực hoạt động của các lực
sĩ, các đấu thủ tranh tài các mơn thể dục thể thao; các nghệ sĩ trình diễn xiếc, múa.
Trí thơng minh này liên quan đến nghệ thuật trình diễn và kiểm sốt thể lực.
Trí thơng minh nội tâm: Ðây là lĩnh vực hoạt động của các nhà tư tưởng,
các triết gia, các nhà sáng lập tơn giáo.
Trí thơng minh xã hội: Sự hiểu biết tường tận về mọi hồn cảnh xã hội, lý
do và hậu quả của các biến chuyển. Ðây là lĩnh vực hoạt động của các nhà xã hội
học, các nhà tâm lý, các nhà giáo dục, các chính trị gia, các nhà luật pháp, … về
các lĩnh vực gia đình, tình bạn, học đường, mọi tầng lớp dân chúng, hành chính,
luật pháp.
Quan niệm giáo dục đúng đắn là giáo dục phải làm thế nào tạo cơ hội tốt
nhất cho sự phát triển đa dạng của trí thơng minh. (UNESCO đã khẳng định: Thế
kỷ XXI là thế kỷ thành cơng của nhân cách đa dạng và sự sáng tạo…)
1.3.3. Lý thuyết về sự đa dạng của phong cách học và phong cách tư
duy
1.3.3.1. Lý thuyết về sự đa dạng của phong cách học [31]
Theo nghiên cứu mới của các nhà tâm lý học, cĩ 8 loại phong cách học
khác nhau:
Người học bằng thị giác: Nếu người học theo phong cách này thì họ thích
những hình ảnh, tranh và biểu đồ. Họ luơn tìm cách mơ tả các thơng tin qua thị
giác.
Người học qua thính giác: Nếu người học theo phong cách này thì họ
thích nghe hoặc đọc thơng tin. Họ luơn tìm cách giải thích bằng từ ngữ.
Người học bằng các giác quan: Những người cĩ phong cách học này thích
những thơng tin cụ thể, thiết thực và theo thủ tục. họ luơn tìm sự thật.
Người học bằng trực quan: Họ thích thơng tin dựa trên những sự kiện, cĩ
tính sáng tạo, mang tính lý thuyết. Họ luơn tìm ý nghĩa của vấn đề.
Người học thụ động: Những người cĩ phong cách học này thích suy nghĩ
vấn đề một cách xuyên suốt, đánh giá một vật và học bằng cách phân tích. Họ
thích suy nghĩ tìm ra vấn đề bằng chính bản thân họ
Người học năng động: Họ thích vận động, thao tác trên vật thể, thích làm
thí nghiệm vật lý, thích gặp khĩ khăn khi học. Họ thích làm việc theo nhĩm và
phát hiện ra vấn đề.
Người học từ chi tiết (từ chi tiết đến tổng thể): Những người học theo
phong cách này thì họ thích thơng tin được trình bày rõ ràng và trật tự. khi một
vấn đề lớn hiện ra, họ sẽ sắp xếp các chi tiết theo một trật tự để hiểu nĩ.
Người học từ tổng thể (từ tổng thể đi vào chi tiết): Những người học theo
cách này là những người thích tiếp cận vấn đề một cách chính diện và hệ thống.
Họ nhìn tổng thể trước sau đĩ mới đi vào chi tiết.
1.3.3.2. Lý thuyết về sự đa dạng của phong cách tư duy [21]
Những nghiên cứu gần đây cho thấy cĩ ít nhất 4 kênh hay 4 phong cách tư
duy điển hình của người trưởng thành đại diện cho những người cĩ sự phát triển
trội các chức năng tư duy ở một trong hai bán cầu não nhờ tác động giáo dục và
hoạt động thực tiễn.
Kênh cụ thể - tuần tự.
Kênh trừu tượng - tuần tự.
Kênh cụ thể - ngẫu hứng.
Kênh trừu tượng - ngẫu hứng.
Theo nghiên cứu này thì mỗi cá nhân đều cĩ các khả năng trí tuệ trên mỗi
nhưng cá nhân lại cĩ thiên hướng sử dụng một hoặc hai kênh tư duy nào đĩ tốt
hơn những kênh khác. Ðĩ là khuynh hướng tự nhiên khiến chúng ta khác nhau.
Cụ thể - Tuần
tự
Trừu tượng -
Tuần tự
Cụ thể - Ngẫu
hứng
Trừu tượng -
Ngẫu hứng
Nhận
thức
Ưu tiên nhận
thức qua các giác
quan từ thế giới
cụ thể.
Nhận thức thế
giới cụ thể thơng
qua thế giới trừu
tượng của hệ
thống khái niệm
trừu tượng lĩnh
hội được.
Nhìn thế giới qua
cảm xúc, tình
cảm.
Nhận thức thế
giới bằng thế giới
trừu tượng thiên
bẩm của trí tuệ
thơng qua hành
động cụ thể.
Phong
cách tư
duy
Cĩ kiểu tư duy
tuần tự tuyến
tính
Cĩ kiểu tư duy
tuần tự nhưng hệ
thống (hai chiều,
kiểu nhánh cây)
Cĩ kiểu tư duy
ngẫu hứng, mạng
lưới.
Cĩ kiểu tư duy 3
chiều, ngẫu hứng.
Sản
phẩm
hoạt
động
Cĩ khả năng tạo
ra những sản
phẩm sao chép,
trao chuốt.
Cĩ khả năng tạo
ra những lý
thuyết, mơ hình
…
Cĩ khả năng tạo
ra các sản phẩm
từ trí tưởng tượng,
ĩc mỹ thuật, cĩ
khả năng dựng
các mối quan hệ.
Cĩ bẩm sinh sáng
tạo, phát minh.
Ngơn
ngữ
Cĩ cách diễn đạt
theo nghĩa đen,
Cĩ cách diễn đạt
ngơn ngữ đa âm
Cĩ cách diễn đạt
ngơn ngữ nhiều
Cĩ cách diễn đạt
ngơn ngữ nhiều
logic. tiết, chính xác,
duy lý
ẩn dụ, dùng cử chỉ
thay cho ngơn
ngữ.
màu sắc (ngơn
ngữ khơng
chuyển tải nghĩa
thật, …)
Quan
niệm
thời gian
Quá khứ, hiện
tại, tương lai là
rạch rịi khơng
thể can thiệp.
Hoạch định được
quá khứ, hiện tại
và tương lai.
Quan niệm thời
gian, khơng gian
là yếu tố do con
người quyết định.
Hiện tại là tổng
thể của quá khứ
và là mầm mĩng
của tương lai.
Khuynh
hướng
đối với
ngoại
cảnh
Xu hướng chấp
nhận ngoại cảnh.
Xu hướng bên
ngồi là chấp
nhận ngoại cảnh
nhưng tinh thần
bị kích thích.
Xu hướng tự do,
năng động thích
thay đổi, …
Xu hướng khơng
chấp nhận ngoại
cảnh, nhiều kích
thích, ganh đua
…
Trung
tâm chú
ý
Thực tiễn, vật
chất thực.
Kiến thức, sự
kiện, lý thuyết,
mơ hình.
Cảm giác, các
quan hệ, ký ức.
Các ứng dụng,
phương pháp,
tiến trình.
Ðặc
điểm
tiêu cực
Phục tùng,
khơng cảm giác,
sở hữu.
Cứng đầu, hồi
nghi, kiêu ngạo.
Ưa khoảng cách,
tình cảm thái quá,
ưa đàn áp.
Lừa dối, vơ
lương, ích kỷ.
1.3.4. Học thuyết kiến tạo trong dạy học
Dạy học kiến tạo là nền tảng của dạy học triết học, nĩ tương phản với
những kinh nghiệm của bản thân. Học sinh tự bản thân xây dựng kiến thức, hiểu
biết trong cuộc sống. Mỗi người phải đặt ra luật lệ và việc phát triển trí tuệ mới
cho riêng mình, điều đĩ làm cho tăng khả năng phán đốn và tích lũy thêm kinh
nghiệm. Học đơn giản là một quá trình tự điều chỉnh việc phát triển trí tuệ để cĩ
được những kinh nghiệm mới trong cuộc sống.[29].
Yếu tố cơ bản của dạy học kiến tạo:[29]
Học là tự tìm kiếm kiến thức. Học phải bắt đầu với việc phát hiện ra những
gì đang diễn ra xung quanh, người học phải cố gắng để xây dựng nên kiến thức.
Ý nghĩa của kiến thức địi hỏi phải hiểu nguyên vẹn từng phần trong kiến
thức. Những phần của kiến thức phải được hiểu và vận dụng trong những tình
huống (ngữ cảnh) khác nhau. Quá trình học là trọng tâm của những khái niệm ban
đầu chứ khơng phải là những yếu tố riêng lẻ.
Ðể dạy tốt, chúng ta cần phải hiểu biết về tiến trình của phát triển trí tuệ,
học sinh phải cĩ hiểu biết về thế giới và đưa giả thuyết để bổ sung và hỗ trợ cho
thế giới thực.
Mục đích của việc học là xây dựng từ cái riêng lẻ thành những khái niệm
cĩ ý nghĩa cho bản thân chứ khơng nên nhớ để trả lời câu hỏi đúng hay sai và
khơng nên nhớ những ý nghĩa riêng lẻ, độc lập. Từ lúc giáo dục gắn liền với nhiều
ngành học, cách duy nhất để đánh giá việc học là đánh giá từng phần của quá trình
học, điều đĩ làm cho học sinh cĩ hình thức học chất lượng hơn. Hiện nay cĩ nhiều
cách đánh giá kết quả học của học sinh một cách chất lượng hơn.
Cĩ 5 phần cơ bản thể hiện tính đa dạng của thuyết dạy học kiến tạo:
Hoạt động tích cực.
Làm việc cĩ trật tự.
Tự khẳng định mình.
Cĩ mối liên hệ với xã hội.
Cĩ sự phát triển trong khoảng thời gian của cuộc đời.
Dạy học kiến tạo là một trong những học thuyết giáo dục được chú ý nhiều
nhất hiện nay. Nĩ cĩ một tiềm năng làm cho dạy học truyền thống phải cấu trúc lại
theo khuynh hướng giáo dục bám sát nhu cầu của người học (tức là dạy những vấn
đề mà vấn đề thật sự làm cho người học quan tâm).[28]
Quan điểm khách quan Quan điểm dạy học kiến tạo
Kiến thức tồn tại bên ngồi cá
nhân và cĩ thể chuyển giao từ
giáo viên đến học sinh.
Kiến thức là của bản thân và tự bản thân học
sinh xây dựng nên.
Học sinh học những gì họ nghe
được, đọc được. Người giáo
Người học tự xây dựng kiến thức riêng cho
mình bằng cách tìm ra ý nghĩa và trật tự. Họ
viên phải giải thích những khái
niệm quá trừu tượng thì học sinh
cũng cĩ thể học được.
giải thích được những gì nghe được, đọc được
và thấy được dựa trên những kiến thức và kinh
nghiệm cĩ sẵn. Nếu khơng cĩ tình huống cụ
thể, học sinh khơng thể nhìn và nghe chính xác
được những gì họ biết trước đĩ.
Học thành cơng khi học sinh lặp
lại những gì giáo viên đã dạy.
Học thành cơng khi học sinh cĩ thể tự diễn tả
những khái niệm mà họ hiểu.
Dạy học kiến tạo là học thuyết cơ bản “Dựa trên việc quan sát và học
một cách khoa học” con người học như thế nào. Con người tự thu nhận kiến thức
và hiểu biết về thế giới thơng qua kinh nghiệm và sự tương phản của kinh nghiệm.
Khi chúng ta gặp một cái gì mới, chúng ta sẽ tỏ ra thích ứng, đồng ý điều đĩ với ý
kiến, kinh nghiệm đã cĩ sẵn, cĩ thể thay đổi những gì chúng ta tin hay cũng cĩ thể
loại bỏ những thơng tin mới khơng thích hợp. Tự mỗi người tìm ra kiến thức riêng
cho bản thân.
Trong lớp, quan điểm dạy học kiến tạo cĩ thể chỉ ra sự khác nhau của
hoạt động dạy. Dạy học kiến tạo thường khuyến khích học sinh sử dụng kỹ năng
hoạt động (kinh nghiệm, giải quyết vấn đề của cuộc sống), để tạo ra nhiều kiến
thức hơn và cĩ sự tương phải lại, thảo luận về những gì chúng ta đang làm và
chúng ta hiểu sự thay đổi đĩ là như thế nào. Giáo viên sẽ làm cho hiểu chắc hơn
những khái niệm cĩ sẵn và hướng hoạt động của học sinh đi thẳng đến vấn đề cần
thiết.
Giáo viên dạy học theo kiểu kiến tạo khuyến khích học sinh khơng
những đánh giá hoạt động mà giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức bằng những
câu hỏi và chiến lược, học sinh trở thành người tinh thơng. Ðĩ là cơng cụ giúp học
sinh luơn mở rộng tầm nhìn để tiếp thu kiến thức. Hãy coi kiến thức như là đường
xoắn ốc. Khi kiến thức tương phản với kinh nghiệm, học sinh tìm ra ý kiến riêng
trong mớ kiến thức hỗn độn và kiến thức tăng dần kỹ năng tổng hợp thành thơng
tin mới. Một trong những vai trị chính của giáo viên là trở thành người khuyến
khích và là một quá trình tương phản.
Trái ngược với những lời phê phán từ giáo dục bảo thủ truyền thống, dạy
học kiến tạo khơng loại bỏ vai trị hoạt động của giáo viên hay giá trị tinh hoa của
kiến thức. Giáo viên sẽ giúp đỡ học sinh xây dựng kiến thức hơn là mơ phỏng
hàng loạt sự kiện. Giáo viên dạy học kiểu kiến tạo cung cấp một cơng cụ như là
giải quyết vấn đề và thẩm tra dựa trên hoạt động học với việc học sinh diễn tả và
kiểm tra những ý kiến, đưa ra kết luận và truyền tải, cộng tác kiến thức trong mơi
trường hợp tác với nhau. Dạy học kiến tạo chuyển học sinh từ người nhận thơng
tin thành người chủ động tham gia vào quá trình học. Luơn được sự hướng dẫn từ
giáo viên, học sinh tự xây dựng kiến thức hơn là nhận kiến thức một cách máy
mĩc từ giáo viên hay sách giáo khoa.
Cĩ rất nhiều phương pháp được trình bày về dạy học kiến tạo, trọng tâm
được chuyển đổi từ giáo viên sang học sinh. Lớp học khơng cịn là nơi giáo viên
đưa kiến thức đến học sinh một cách bị động, học sinh tự tranh luận bao gồm cả
quá trình học.
Giáo viên là người khéo léo hướng dẫn, là người trung gian, nhắc nhở và
giúp đỡ học sinh học. Một trong những cơng việc lớn nhất của giáo viên là “Hỏi
câu hỏi hay”.
So sánh lớp học truyền thống và lớp học kiến tạo.[32]
Lớp học truyền thống Lớp học kiến tạo
Giáo trình bắt đầu từ những
phần nhỏ của một khối tổng
thể. Chú ý đến kỹ năng.
Giáo trình chú ý đến khái niệm lớn, bắt đầu từ
một khối tổng thể và mở rộng đến từng phần.
Giáo trình gắn liền với giá trị. Câu hỏi của học sinh theo đuổi và thú vị là cĩ giá
trị.
Tài liệu chủ yếu là trong sách
giáo khoa và sách bài tập.
Tài liệu bao gồm cả nguồn chủ yếu của tài liệu và
thao tác của tài liệu.
Học dựa trên sự sao chép. Học cĩ sự tác động qua lại, xây dựng trên cơ sở
học sinh thật biết những gì.
Giáo viên phổ biến thơng tin Giáo viên đối thoại với học sinh, giúp đỡ học sinh
cho học sinh, học sinh là
người nhận kiến thức.
xây dựng kiến thức riêng cho bản thân.
Vai trị của giáo viên là trực
tiếp hoạt động.
Vai trị của giáo viên là hoạt động qua lại, gắn
liền với sự thương lượng.
Ðánh giá thơng qua kiểm tra
và trả lời đúng.
Ðánh giá bao gồm cả cơng việc học sinh quan sát
và quan điểm, và tốt nhất là kiểm tra. Quá trình
học quan trọng như là sản phẩm.
Kiến thức nhận được trì trệ. Kiến thức hùng mạnh, thay đổi cùng kinh
nghiệm.
Học sinh làm việc độc lập. Học sinh làm việc theo nhĩm.
Dạy học tích cực (người học là trung tâm) đặt trên nền tảng các thành tựu
khoa học mới trên cĩ sự khác nhau khá cơ bản so với quan niệm dạy học giáo viên
là trung tâm quen thuộc [21]:
Dạy học truyền thống Dạy học tích cực
1. Ðặc điểm: 1. Ðặc điểm:
Sử dụng bán cầu não trái (2IQ: logic
tốn + ngơn ngữ)
Phát triển cả 2 bán cầu não: sáng tạo
(8IQ: thuộc 3 lĩnh vực: ngơn ngữ, vật
thể, con người, hình ảnh, nghệ thuật,
vận động, …)
Phát triển chắc chắn trong một khuơn
mẫu giáo dục.
Chấp nhận rủi ro, thử thách mới cĩ thể
phát triển.
Mục tiêu định sẵn với tất cả học sinh. Chấp nhận sự đa dạng của cá nhân và
kết quả học tập của họ.
Sử dụng giác quan giới hạn nghe. Sử dụng tất cả các giác quan (nghe,
nhìn, vận động, …) (nghe: quên; nhìn:
nhớ; làm học được - Lão Tử)
Kết quả: Nội dung. Kết quả: Nội dung, quá trình (phát
triển)
2. Lý luận dạy học: Một cơ hội (hướng vào
người dạy).
2. Lý luận dạy học: Nhiều cơ hội (hướng
vào người học).
3. Phương pháp dạy học: Thầy là trung
tâm, người học thụ động.
3. Phương pháp dạy học: Hướng vào
người học, dạy cách học, người học chủ
động.
4. Ðánh giá: Chờ đợi kết quả học tập
giống nhau ở tất cả học sinh theo hệ thống
tiêu chí định sẵn, coi trong kết quả cuối
cùng.
4. Ðánh giá: Chờ đợi sự độc đáo, sáng tạo
trong kết quả học tập, coi trọng sự phát
triển cá nhân theo quá trình học.
1.4. Vai trị trung tâm của học sinh trong một số chiến lược dạy học
hướng vào người học
Những năm gần đây trên cơ sở các lý thuyết trên nhiều chiến lược dạy học
hướng vào người học hiệu quả, đã được hình thành và áp dụng khá phổ biến. Nhìn
chung đĩ đều là các chiến lược dạy học quan tâm đến mục tiêu phát triển cá nhân
trong quá trình dạy học, nhưng trong các chiến lược đĩ, vai trị của học sinh khơng
hồn tồn như nhau, cĩ những chiến lược thì học sinh được hồn tồn tự mình
quyết định hoạt động học tập nhưng cũng cĩ chiến lược thì học sinh chỉ được
quyết định một mức độ nào đĩ.
Nhìn chung thì các chiến lược dạy học mới ngày càng đề cao vai trị trung
tâm của học sinh trong quá trình dạy học. Tuy nhiên trong điều kiện của thực trạng
giáo dục Việt Nam hiện nay, chúng ta cần cĩ những hiểu biết cụ thể hơn về các
chiến lược dạy học này để cĩ thể lựa chọn và áp dụng vào thực tiễn một cách phù
hợp và mang lại thành cơng.
Vai trị trung tâm của học sinh trong các chiến lược dạy học khơng hồn
tồn giống nhau, cụ thể như sau:
1.4.1. Dạy học theo các định hướng của R. Marzano [14 ]
Là chiến lược dạy học hướng vào người học, trong đĩ R. Marzano đưa ra 5
định hướng cho quá trình dạy học nhằm phát huy cao nhất tính tích cực, chủ động
sáng tạo của học sinh (Ðịnh hướng 1). Việc thu nhận theo quan điểm của Marzano
(Ðịnh hướng 2) được thực hiện chủ yếu nhở hoạt động xây động kiến thức. Ðậy là
quan niệm và cách làm quen thuộc trong dạy học truyền thống. Tuy nhiên, điểm
khác là ở chỗ phải làm thế nào để học sinh tích cực, chủ động, tự lực xây dựng
kiến thức với sự hỗ trợ của giáo viên. Ðiểm tương đồng này là cơ sở để nghĩ đến
việc cĩ thể áp dụng chiến lược dạy học này vào chương trình học cịn nặng về nội
dung như chường trình vật lý hiện nay. Các định hướng cịn lại hướng tới việc sử
dụng kiến thức hiệu quả, phát triển tư duy bậc cao, rèn luyện thĩi quen tư duy.
1.4.2. Dạy học xoay quanh vấn đề. (Problem - based learning) [30]
Là chiến lược dạy học hướng vào người học, tuy nhiên nĩ khác với quan
niệm dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học truyền thống. Với dạy học giải quyết
vấn đề theo quan niệm truyền thống quen thuộc giáo thì giáo viên dẫn dắt học sinh
giải quyết các vấn đề nảy sinh từ nội dung học, đĩ là những vấn đề cĩ tính chất
khuơn mẫu mà chiến lược, các điều kiện và chiến lược giải quyết vấn đề đã cĩ sẵn,
giáo viên thiết kế một quá trình dạy học để giúp học sinh giải quyết vấn đề theo
các bước đã vạch ra. Trong dạy học giải quyết vấn đề quan trọng là kết quả.
Trong dạy học xoay quanh đến vấn đề quá trình dạy học hướng tới giải
quyết vấn đề mới cĩ thực nảy sinh từ thực tế do đĩ thường thì chiến lược và các
điều kiện để giải quyết vấn đề chưa hồn tồn cĩ sẵn đối với cả giáo viên và học
sinh vì thế giáo viên khơng thể áp đặt hay hướng dẫn học sinh cách thức giái
quyết vấn đề, học sinh cần phải tự mình quyết định từ chiến lược giải quyết đến
thiết lập các điều kiện can thiết để giáo quyết vấn đề, trong chiến lược dạy học này
địi hỏi vai trị chủ động của học sinh rất cao.
Ðiểm liên quan giữa vấn đề và nội dung học là ở chỗ để giải quyết được
vấn đề, học sinh sẽ cần những kiến thức, kỹ năng mà nội dung học cung cấp. Học
sinh cĩ thể được cung cấp kiến thức để giải quyết vấn đề hoặc trong quá trình giải
quyết vấn đề học sinh tự tìm đến nội dung học.
Ðiểm khác biệt giữa dạy học xoay quanh vấn đề so với dạy học giải quyết
vấn đề là yếu tố quá trình được coi trọng hơn kết quả, học sinh được phát triển
chính là nhờ tham gia vào quá trình.
Tuy nhiên, dạy học theo kiểu này tốn nhiều thời gian, đơi khi quá trình dạy
học diễn ra bên ngồi lớp học nên đối với chương trình học nặng nề về nội dung
như chương trình phổ thơng hiện nay thì chiến lược này khơng thể áp dụng rộng
rãi mà chỉ ở một vài nội dung chọn lọc.
Như vậy cĩ thể thấy rằng vai trị trung tâm của học sinh trong dạy học
Problem - based learning được đề cao hơn trong dạy học giải quyết vấn đề trong
dạy học truyền thống.
1.4.3. Dạy học theo dự án. (Project-based learing) [12], [30]
Là một chiến lược dạy học hướng vào người học đã du nhập vào Việt Nam
trong vài năm trở lại đây. Trong chiến lược dạy học này vấn đề học tập mà học
sinh phải giải quyết là một vấn đề hồn tồn cĩ thực, đã hoặc chưa xảy ra mà cĩ
thể sẽ xảy ra trong thực tế, để giải quyết học sinh cần phải thực hiện một dự án, từ
khâu quyết định chiến lược đến lựa chọn tất cả điều kiện và thực hiện một dự án.
Trong chiến lược dạy học này thì vai trị chủ động của học sinh là cao nhất.
Học sinh phải tự quyết định gần như tồn bộ chiến lược học tập. Với chiến lược
dạy học này thì cả quá trình và kết quả đều quan trọng.
Tuy nhiên, dạy học theo dự án tốn rất nhiều thời gian, vấn đề cần giải quyết
đơi khi chỉ liên quan đến một vài kiến thức trong chương trình học nhưng để thực
hiện học sinh phải tiến hành nhiều hoạt động trong và ngồi lớp học trong một
khoảng thời gian thường khơng thể tính bằng ngày, vì vậy, đối với chương trình
học nặng về nội dung như của chúng ta hiện nay thì chiến lược này khơng thể áp
dụng phổ biến, mà chỉ cĩ ở một số nội dung nhất định.
Chúng ta cĩ thể nhận ra sự khác nhau trong các chiến lược dạy học hướng
vào người học nêu trên về vai trị trung tâm của học sinh, cĩ chiến lược thì học
sinh chỉ được quyết định một phần chiến lược học tập, cĩ những chiến lược học
sinh được quyết định gần như tồn bộ.
Cĩ thể nhận thấy sự khác biệt điển hình của các chiến lược dạy học hướng
vào người học so với dạy học truyền thống, đĩ là học sinh được quyền quyết định
nhiều hay ít việc học tập của mình và chịu trách nhiệm một phần hoặc cĩ thể tồn
bộ sự phát triển của bản thân trong quá trình học tập.
1.5. Lựa chọn chiến lược dạy học hướng vào người học trong điều kiện
thực tiễn giáo dục Việt Nam
Ðể lựa chọn chiến lược dạy học phù hợp với thực tiễn giáo dục phổ thơng
Việt Nam hiện nay thì ta cần phải quan tâm đến các đặc điểm sau:
1.5.1. Chương trình học
Chương trình học phổ thơng ở Việt Nam hiện nay nhìn chung vẫn là
chương trình nặng về nội dung, thể hiện trong dung lượng kiến thức từng mơn học
và cả ở số mơn mà học sinh phải học. Vì thế, khơng thể áp dụng một cách phổ
biến và nguyên mẫu những chiến lược dạy học hướng vào người học như chiến
lược dạy học xoay quanh vấn đề hay dạy học theo dự án, cho dù trong các chiến
lược này vai trị trung tâm của học sinh được phát huy rất cao.
1.5.2. Nội dung học
Trong lần cải cách phân ban này học sinh đã cĩ nhiều cơ hội lựa chọn hơn
trước (hai lựa chọn), tuy nhiên cách tiếp cận nội dung của cả hai ban nhìn chung là
giống nhau, vẫn rất coi trọng cách tiếp cận xây dựng khái niệm (quá trình học tập
chủ yếu là sự tổ chức xây dựng nội dung học). Dung lượng kiến thức trong một
bài học nhìn chung là lớn do đĩ khĩ cĩ thể áp dụng triệt để và phổ biến các chiến
lược dạy học tích cực hiện nay vào tất cả các nội dung học.
Tuy nhiên, trong chương trình học hiện nay, vẫn cĩ nhiều nội dung cĩ thể
và rất nên triển khai dạy học theo những chiến lược PBL (Project based learning,
Problemb based learning) nhưng phải rất cân nhắc và chọn lọc. Ở những phần
chương trình nặng về trang bị một hệ thống khái niệm khoa học thì khĩ cĩ thể áp
dụng các chiến lược này do quỹ thời gian cũng như đặc điểm nội dung khơng cho
phép.
Vậy cĩ thể phát huy vai trị trung tâm của học sinh hay khơng? Chiến lược
dạy học hướng vào người học nào cĩ thể áp dụng vào giảng dạy những phần kiến
thức như vậy?
1.5.3. Sự lựa chọn
Qua sơ bộ phân tích ở trên, chúng ta nhận thấy dạy học theo các định hướng
của R.Marzano là một chiến lược dạy học hướng vào người học khá phù hợp với
đặc điểm chương trình học cịn nặng về nội dung như của chúng ta hiện nay do
việc thu nhận kiến thức theo cách dạy này vẫn chủ yếu là tham gia xây dựng kiến
thức.
Ðể thấy rõ sự phù hợp chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn chiến lược dạy học này:
1.6. Các định hướng quá trình dạy học của R.Marzano [14]
1.6.1. Ðịnh hướng 1: Tạo ra và duy trì thái độ và sự nhận thức tích cực
về việc học
* Ý nghĩa: Coi trọng thái độ và sự nhận thức tích cực của học sinh, coi đĩ
như điều kiện cần cho sự thành cơng của quá trình học tập.
Theo R.Marzanno các yếu tố dưới đây cĩ tính quyết định đến thái độ và sự
nhận thức đối với việc học của học sinh:
Khơng khí lớp học:
Bầu khơng khí học tập vui vẻ, tự do trong khuơn khổ, đơi khi chấp nhận sự
hài hước, làm cho học sinh cảm thấy thoải mái, đĩ là điều kiện cần để học sinh
phát huy tính tích cực trong học tập.
Sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa các học sinh với nhau, của giáo viên đối
với học sinh là điều kiện cần thiết để phát huy khả năng tự lực, rèn kuyện khả
năng giao tiếp, ngơn ngữ và phát triển tư duy.
Nuơi dưỡng thái độ và sự nhận thức tích cực về nhiệm vụ học tập:
Marzano cho rằng học sinh sẽ học tập một cách hứng thú và cĩ hiệu quả khi
học sinh hiểu rõ yêu cầu, giá trị của nhiệm vụ học tập được giao và cĩ đủ kiến
thức, phương tiện cần thiết để hồn thành nhiệm vụ đĩ.
Giá trị của nhiệm vụ học tập được R. Marzano đánh giá là yếu tố quyết
định đến thái độ và sự nhận thức tích cực của học sinh đối với việc học tập. Một
nhiệm vụ học tập sẽ là cĩ giá trị đối với học sinh nếu nĩ liên quan đến bản thân
học sinh và phù hợp với mục tiêu cá nhân của họ.
Nhiệm vụ học tập sẽ liên quan đến học sinh nếu nĩ được đặt trong những
tình huống thực tiễn gũi với học sinh mà khi thực hiện nĩ học sinh sẽ lĩnh hội
được nội dung học.
Rõ ràng là con người luơn đặt quan tâm và cĩ hứng thú trước tiên đối với
những vấn đề liên quan đến mình, trong học tập cũng vậy, thiết lập được sự liên
quan này sẽ thu hút được sự quan tâm, chú ý và hứng thú của học sinh, đĩ là yếu
tố đầu tiên quyết định sự tham gia tích c?c của học sinh vào thực hiện nhiệm vụ,
giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Khi dạy khái niệm chất điểm.
Dưới đây là hai cách tiếp cận khái niệm chất điểm cho thấy rõ sự khác nhau
giữa quan niệm quen thuộc với quan niệm của R. Marzano.
Cách tiếp cận 1 Cách tiếp cận 2
GV đưa ra tình huống cĩ thực
nhưng khơng mấy liên quan đến
học sinh (hay khơng làm cho nĩ
liên quan đến học sinh).
Cĩ một đồn tàu hỏa đang chạy trên
lộ trình từ Bắc vào Nam và một
đồn tàu đang chạy vào sân ga.Vậy
trong hai trường hợp trên trường
hợp nào kích thứ?c (độ dài) của
đồn tàu được coi là rất nhỏ so với
quãng đường (hay độ dời của đồn
tàu)?
Từ đĩ dẫn đến định nghĩa chất điểm
GV đưa học sinh vào tình huống bằng cách:
Các em hãy hình dụng mình là người làm tại
Trung tâm điều độ hỏa xa đang theo dõi vị trí các
đồn tàu trên bản đồ điện tử tại nhà ga. Khi đĩ em
thấy đồn tàu được mơ tả như thế nào trên bản đồ
vị trí? Tại sao cĩ thể mơ tả như thế?
Bây giờ cũng con tàu đĩ nhưng em lại là người
đang đứng trên sân ga theo dõi nĩ vào ga để đĩn
người thân. Trong trường hợp này em cịn cĩ thể
mơ tả con tàu như 1 điểm nữa khơng?
Vậy trong trường hợp nào ta cĩ thể biểu diễn hay
mơ tả một vật chuyển động như một điểm?
Ở cách 1 học sinh sẽ làm phép so sánh giữa độ dài quãng đường và độ dài
đồn tàu rồi đưa ra nhận xét về chất điểm.
Ở cách 2 học sinh được khéo léo dẫn dắt học sinh tham gia vào tình huống,
Do đĩ, họ phân tích tình huống bằng kinh nghiệm bản thân và bằng sự hình dung
tưởng tượng trong mối liên hệ với thực tế, khi đĩ họ biết rõ vẫn chỉ là một đồn
tàu đĩ nhưng đồn tàu đĩ cĩ thể coi là chất điểm hoặc khơng thể coi là chất điểm
trong những hồn cảnh khác nhau.
Ngồi ra nhiệm vụ học tập cần phải được đặt ra một cách rõ ràng. Nhiệm
vụ khơng rõ ràng dẫn đến học sinh khác nhau hiểu về nhiệm vụ khác nhau.
Như vậy, ta thấy rằng R.Marzano rất coi trọng việc làm thế nào để học sinh
cĩ thái độ và sự nhận thức tích cực đối với việc học. Giáo viên cần chú ý rằng bất
cứ khi nào đưa ra một nhiệm vụ, một vấn đề thì luơn luơn cần phải làm cho nĩ cĩ
ý nghĩa và cĩ giá trị với học sinh bằng cách đặt nĩ vào một tình huống cĩ thật, và
tạo được mối liên hệ giữa tình huống với thực tiễn mà học sinh đang sống. Định
hướng này người giáo viên cần quan tâm trong suốt quá trình dạy học để duy trì
thái độ học tập tích cực ở học sinh.
Ta thấy ngay định hướng này hồn tồn cĩ thể áp dụng ngay trong thực tiễn
dạy học cho dù chương trình học cĩ đặc điểm thế nào chỉ cần giáo viên ý thức
được tầm quan trọng và quan tâm đến nĩ. Chưa nĩi tới các định hướng khác, nếu
triển khai tốt định hướng này đã cĩ thể làm cho học sinh hứng thú, tích cực học
tập mà nhờ đĩ kết quả học tập chắc chắn sẽ tốt hơn.
1.6.2. Ðịnh hướng 2: Quan tâm đến việc làm thế nào để giúp học sinh
thu nhận và tổng hợp kiến thức một cách cĩ hiệu quả
Theo R. Marzano và nhiều tác giả khác kiến thức được chia là 2 loại:
Kiến thức thơng báo: Ðĩ là các sự kiện, khái niệm … (thường yêu cầu
nắm vững ở mức độ nhớ, hiểu).
Kiến thức quy trình (là cơ sở để hình thành kỹ năng, năng lực): Ví dụ
như cách giải bài tập, làm thí nghiệm… (yêu cầu nắm vững ở mức độ vận dụng).
Hai loại kiến thức này được lĩnh hội theo các cách khác nhau.
1.6.2.1. Thu nhận và tổng hợp kiến thức thơng báo
Thu nhận kiến thức thơng báo:
Theo quan điểm của R.Marzano, học sinh thu nhận kiến thức vẫn chủ yếu
bằng việc tham gia xây dựng khái niệm. Quan điểm này khá gần với cách tiếp cận
nội dung của các sách giáo khoa từ trước đến nay.
Cĩ 2 cách giúp cho học sinh xây dựng khái niệm.
* Cách 1: Từ nội dung bài học đặt ra một hệ thống câu hỏi cĩ vấn đề, sau
đĩ GV sẽ dẫn dắt học sinh tìm cách giải đáp (bằng suy luận, thí nghiệm…), đĩ
chính là quá trình thu nhận (lĩnh hội) kiến thức mới (cách dạy học này khá giống
với dạy học nêu vấn đề trong dạy học truyền thống).
* Cách 2: Giáo viên khơng coi học sinh là chưa biết gì về nội dung sẽ học
mà sẽ cố gắng phát huy hết những gì học sinh đã biết, đã cĩ kinh nghiệm cộng với
sự hỗ trợ của giáo viên học sinh sẽ tự lực xây dựng kiến thức. Người giáo viên chỉ
truyền đạt những gì mà học sinh chưa biết hoặc khơng thể tự lực mà biết được.
Theo quan điểm R.Marzano thì học tập là một quá trình học sinh phải tự mình xây
dựng kiến thức (học thuyết kiến tạo - constructivism) với sự hỗ trợ của giáo viên
và hợp tác với bạn bè. Học tập khơng phải chỉ là sự tiếp nhận một chiều từ giáo
viên, mà kiến thức là do học sinh xây dựng nên. Cách làm này giúp học sinh hiểu
bài ngay trong quá trình học.
Tổng hợp kiến thức thơng báo:
Theo R. Marzano việc học tập khơng dừng lại ở việc thu nhận và ghi nhớ
kiến thức mới mà học sinh phải tổng hợp kiến thức.
Tổng hợp kiến thức là quá trình tổ chức lại kiến thức ở mỗi học sinh, là
cách làm cho kiến thức mới hịa nhập vào hệ thống kiến thức cá nhân, làm cho
kiến thức cĩ mối liên hệ chặt chẽ, logic nhờ đĩ kiến thức được tinh lọc, trở nên
bền vững và cĩ giá trị hơn. Khi học sinh tổng hợp được thì cũng cho ta biết rằng
học sinh đã hiểu kiến thức.
Giáo viên cĩ thể giúp học sinh tổng hợp kiến thức bằng nhiều cách tùy
thuộc đặc điểm kiến thức:
Tổ chức cho học sinh trình bày lại kiến thức và thiết lập các mối liên hệ
giữa các phần kiến thức.
Giáo viên đặt ra những câu hỏi một cách logic yêu cầu học sinh trả lời,
nhờ đĩ học sinh hiểu mối liên hệ giữa các nội dung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt nội dung dưới dạng sơ đồ, hình vẽ…
Thu nhận và tổng hợp kiến thức cần được tiến hành đan xen, thu nhận tới
đâu tổng hợp tới đĩ, đĩ là cách giúp học sinh hiễu sâu nội dung học và tổ chức lại
kiến thức, xây dựng cho mình một hệ thống kiến thức hữu dụng, tinh giản, bền
vững.
1.6.2.2. Thu nhận và tổng hợp kiến thức quy trình
Trong nội dung chương trình học hiện nay kiến thức cần lĩnh hội khơng chỉ
kiến thức thơng báo mà cả kiến thức quy trình. Việc phân ra làm hai loại kiến thức
để cĩ các chiến lược thích hợp giúp học sinh lĩnh hội là điều chúng ta cĩ thể và
cần áp dụng trong thực tế để việc dạy học chất lượng và hiệu quả hơn.
Theo Marzano kiến thức quy trình được thu nhận và tổng hợp qua 3 giai
đoạn:
Giai đoạn 1: Xây dựng mơ hình (hay xây dựng sơ đồ cơ sở định hướng
hành động, hay các bước thực hiện một hành động):
Giáo viên làm mẫu, sau đĩ yêu cầu học sinh nhớ lại tiến trình giáo viên
đã thực hiện.
Cho học sinh lập sơ đồ miêu tả tiến trình giáo viên đã thực hiện.
Giai đoạn 2: Định hình kiến thức quá trình:
Nêu những tình huống cĩ vấn đề.
Học sinh thực hiện theo sơ đồ đã biết.
Phân tích những lỗi khi HS giải quyết vấn đề.
Sửa chữa lỗi.
Giai đoạn 3: Thu nhận kiến thức quá trình
HS thực hành nhiều lần dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Lập kế hoạch cho HS tự thực hành.
Xây dựng
mơ hình
Định hình
kiến thức
Thu nhận
kiến thức
Để thu nhận được kiến thức quy trình địi học học sinh phải hoạt động tự
lực, phải rèn luyện cả ở lớp và ở nhà. Phân biệt rõ đâu là kiến thức quy trình giúp
giáo viên tổ chức học tập sao cho học sinh được rèn luyện nhiều nhất. Sử dụng
kiến thức quy trình đã cĩ vào tình huống mới để thu nhận kiến thức mới là cách
giúp học sinh thu nhận kiến thức quy trình ngay trong quá trình học tập.
1.6.3. Ðịnh hướng 3: Mở rộng và tinh lọc kiến thức
* Mục tiêu: Nhìn chung các chiến lược dạy học hướng vào người học đều
khơng dừng lại ở mục nắm được nội dung kiến thức và cĩ được một số kỹ năng
mà hướng tới nhiều mục tiêu phát triển cá nhân. Mở rộng và tinh lọc kiến thức
giúp đạt được một số trong các mục tiêu đĩ. Suy luận (quy nạp, diễn dịch) giúp
học sinh mở rộng và tinh lọc kiến thức đồng thời làm cho tư duy bậc cao (phân
tích, tổng hợp, đánh giá) phát triển.
Theo R.Marzano học tập chính là quá trình khơng ngừng mở rộng hiểu
biết.
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cũng là quá trình mở rộng và tinh lọc kiến
thức.
Mở rộng và tinh lọc kiến thức là hai quá trình luơn phải đi đơi với nhau do
bộ nhớ của con người cĩ giới hạn.
Cĩ 2 cách giúp học sinh mở rộng và tinh lọc kiến thức:
Cách 1: Khi học sinh chưa quen với hoạt động này thì giáo viên cần phải tổ
chức học sinh tham gia vào các hoạt động mở rộng và tinh lọc kiến thức để từ đĩ
cĩ những kiến thức quy trình cần thiết cho hoạt động tư duy độc lập:
1- So sánh:
Hoạt động so sánh trãi qua 4 bước cơ bản:
Nhận biết các vấn đề (sự kiện, hiện tượng…) cần so sánh.
Phân biệt các thuộc tính, đặc điểm của chúng.
Xác định những điểm giống và khác nhau của chúng.
Diễn đạt những điểm giống,khác một cách chính xác.
2- Phân loại:
Nhận biết các cái (hiện tượng, sự kiện, khái niệm…) cần phân loại.
Phân chia thơng tin thành các nhĩm.
Hình thành nguyên tắc phân loại.
Tiến hành phân loại dựa trên những nguyên tắc đã hình thành.
3- Quy nạp:
Nêu các giả thuyết, chứng minh, kiểm chứng các giả thuyết bằng những
chứng cứ cụ thể, thuyết phục
4- Suy diễn:
Từ vấn đề A đã biết cĩ thể suy ra vấn đề B…
5- Phân tích lỗi:
Cĩ hai loại lỗi thường mắc:
Lỗi trong logic suy luận: thể hiện ở sự mâu thuẫn của lập luận, sự khơng
thuyết phục của bằng chứng, sự khơng đi vào vấn đề chủ yếu mà sa vào các vấn đề
vụn vặt, khơng bản chất
Các lỗi trong thực hiện hay trình bày vấn đề: Khơng quan tâm, bác bỏ
bất cứ ý kiến nào trái ngược, khơng thừa nhận thực tế, áp đặt bằng mọi giá, sử
dụng chứng cứ sai, khơng cĩ giá trị để giải quyết vấn đề….
6- Xây dựng sự ủng hộ:
Làm cho người đối diện thích thú với vấn đề của mình (thuyết phục), làm
cho người đối diện tin vào lập luận của mình, lôi cuống người đối diện bắng cách
hành động phi ngơn ngữ (cử chỉ…)
7- Khái quát hĩa:
Tìm mối liên hệ giữa các vấn đề khác nhau hoặc mối liên hệ giữa các yếu
tố trong một vấn đề.
8- Phân tích quan điểm:
Thử nhìn nhận lại vấn đề từ một quan điểm khác.
Xác định lý lẽ đằng sau quan điểm khác đĩ.
Xây dựng quan điểm nhằm nhận ra quan điểm của mình về một vấn đề.
Cách 2: Được sử dụng khi học sinh cĩ thể tực lực thực hiện các hoạt động
trên. Khi đĩ, giáo viên yêu cầu học sinh suy luận để trả lời các câu hỏi yêu cầu học
phải suy luận, quy nạp, suy luận diễn dịch, phân tích lỗi, chứng minh phân tích
quan điểm, … Khi học sinh trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra cũng cĩ
nghĩa là học sinh đã mở rộng và tinh lọc được kiến thức cần thiết.
1.6.4. Ðịnh hướng 4: Sử dụng kiến thức hiệu quả
* Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng tuy duy bậc cao như: Tổng hợp (sáng tạo),
đánh giá, hình thành năng lực giải quyết vấn đề. Khi người học cĩ kiến thức rồi,
nhưng muốn kiến thức được lưu giữ bền vững thì chỉ khi nào người học thấy được
giá trị của nĩ trong thực tế. Muốn vậy, thì kiến thức phải được sử dụng cĩ hiệu
quả. Việc sử dụng kiến thức hiện quả thể hiện ở những hoạt động như:
Ra quyết định.
Ðiều tra.
Thí nghiệm.
Giải quyết vấn đề.
Phát minh.
Với các mơn khoa học về tự nhiên sử dụng kiến thức hiệu quả thể hiện chủ
yếu trong việc giải quyết bằng thực nghiệm các vấn đề học tập, áp dụng kiến thức
để giải quyết các bài tập cĩ tính chuẩn mực theo yêu cầu của chương trình học
hoặc cao hơn là giải quyết sáng tạo các bài tốn thực tiễn.
Hoạt động kiểm chứng bằng thực nghiệm: Trả lời những câu hỏi như:
“Ta giải thích điều này như thế nào?” ; “Dựa trên sự giải thích của mình, ta cĩ
thể tiên đốn điều gì?”
Sơ đồ hoạt động kiểm chứng thực nghiệm
QUAN SÁT
Lý thuyết: Lý thuyết:
Giải thích
Tiên đốn
Thí nghiệm
Ví dụ: Khi dạy về kiến thức sự rơi của các vật trong khơng khí, giáo viên
đem vào lớp một miếng thiếc và miếng bìa cứng cùng hình dạng, kích thước và
yêu cầu học sinh thử suy nghĩ và đưa ra dự tốn hai vật rơi xuống đất cĩ cùng lúc
trong các trường hợp khác nhau khơng? Vì sao?
Ðặt tấm bìa trên miếng thiếc.
Ðặt tấm bìa dưới miếng thiếc.
Ðặt tấm bìa thẳng đứng và miếng thiếc nằm ngang.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, học sinh đánh giá lại những giải thích của
mình và từ đĩ rút ra bài học.
Hoạt động giải quyết vấn đề:
Cốt lỗi của vấn đề là tìm cách đạt được mục đích khi gặp trở ngại, hoặc khi
ta chỉ cĩ những điều kiện rất hạn chế để thực hiện mục đích. Hiểu rộng hơn, giải
quyết vấn đề là những cố gắng thế nào để đạt được mục đích.
Trong hoạt động giải quyết vấn đề, thì các câu hỏi thường xuất hiện là gì:
Ta sẽ vượt qua trở ngại như thế nào?
Tơi sẽ làm thế nào để đạt được mục đích của mình trong những điều kiện
này?
Sơ đồ hoạt động giải quyết vấn đề
Hoạt động sáng tạo:
Khi phát minh, chúng ta cần nổ lực trả lời những câu hỏi như “Tơi muốn
sáng tạo cái gì?” hay “Cách mới là cách nào?”, “Cĩ cách nào tốt hơn khơng?”.
Ta thấy rằng khi trả lời các câu hỏi này thì người học sẽ biết được mục đích
và nhiệm vụ cần thực hiện trong hoạt động sáng tạo.
Ngồi ra, ta thấy rằng việc sử dụng kiến thức hiệu quả thể hiện qua các hoạt
động ở trên các thao tác tư duy ở định hướng 3 phải được người học phát huy một
cách tốt nhất.
1.6.5. Ðịnh hướng 5: Rèn luyện thĩi quen tư duy
Người học thường cĩ xu hướng quên những thơng tin cần thiết, ít được sử
dụng, vì thế những nội dung kiến thức mà học sinh thu nhận được là rất quan
trọng, nhưng nĩ khơng phải là mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục. Mục tiêu
Mục tiêu
Điều kiện:
Giải quyết vấn đề
Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp 3 Giải phát được chọn
Vấn đề được
giải quyết
Vấn đề được
giải quyết
Chọn giải pháp khác
quan trọng hơn là phát triển thĩi quen tư duy. Với thĩi quen này, học sinh cĩ thể
tự học bất cứ những gì họ muốn ở bất cứ nơi nào, vào bất cứ khi nào.
Thĩi quen tư duy bao gồm: Tư duy tự điều chỉnh, tư duy phê phán, tư duy
sáng tạo.
Dạy học theo các định hướng từ 1 đến 4 chính là quá trình rèn luyện thĩi
quen tư duy : Học sinh hứng thú với các nhiệm vụ học tập cĩ giá trị, cĩ ý nghĩa
với họ (định hướng 1), học sinh tự lực xây dựng kiến thức (định hướng 2) , học
sinh tự lực suy luận, khái quát hĩa, phân tích lỗi” (định hướng 3), học sinh vận
dụng các kiến thức vào giải quyết các vấn đề học tập và giải quyết sáng tạo các
vấn đề thực tiễn (định hướng 4).
Trong quá trình đĩ tư duy độc lập, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo,tư duy
tự điều chỉnh cĩ cơ hội phát triển.
1.6.6. Các mơ hình dạy học, sử dụng các định hướng của R.Marzano
Dạy học là sự kết hợp các định hướng, cĩ nhiều cách kết hợp các định
hướng tạo nên các mơ hình học tập hướng tới các mục tiêu khác nhau.
Các mơ hình dạy học:
Mơ hình 1: Chú trọng đến kiến thức
(định hướng 2 - 3 - 4)
Ở đây định hướng 1 là định hướng luơn được chú trọng trong suốt quá trình
dạy học.
Mơ hình 1 về hình thức rất phù hợp với dạy học truền thống, rất phù hợp với việc
dạy nội dung của một phần kiến thức mới như chương “Ðộng học chất điểm”.
Bước 1:
Xác định những kiến thức thơng báo và kiến thức quy trình được chú trọng trong
bài giảng.
Bước 2:
Chọn các hoạt động cần mở rộng và tinh lọc để nâng cao và khắc sâu kiến thức
thơng báo và kiến thức quy trình của học sinh.
Bước 3:
Chọn một bài tập rèn luyện thĩi quen tư duy thơng qua việc sử dụng kiến thức cĩ
hiệu quả để nâng cao và khắc sâu kiến thức thơng báo và kiến thức quy trình.
Mơ hình 2: Chú trọng đến vấn đề cần thực hiện
(định hướng 4 - 2 - 3)
Với mơ hình này thì kiến thức khơng được lĩnh hội trước mà lĩnh hội trong
quá trình giải quyết một vấn đề. Ðây là mơ hình dạy học rất hiệu quả nhưng địi
hỏi học sinh phải cĩ phần kiến thức nền tảng vững vàng.
Bước 1:
Chọn một vấn đề (bài tập) quan trọng liên quan đến việc sử dụng kiến thức
Bước 2:
Chọn những kiến thức thơng báo và kiến thức quy trình cần thiết
để hồn thành bài tập.
Bước 3:
Chọn những kiến thức cần mở rộng và tinh học để hồn thành bài tập.
Mơ hình 3: Chú trọng đến khả năng sáng tạo của học sinh
(Ðịnh hướng 2 - 3 - 4)
Mơ hình này về hình thức rất giống mơ hình thứ nhất nhưng hướng tới khả
năng tự lực giải quyết sáng tạo của các vấn đề cần thiết.
Bước 1:
Ðề cập đến những kiến thức thơng báo và quy trình sẽ được chú trọng
trong bài học.
Bước 2:
Nêu các hoạt động mở rộng và tinh lọc kiến thức để giúp học sinh hiểu kiến thức
thơng báo và kiến thức quy trình.
Bước 3:
Nêu các phương pháp giúp học sinh lựa chọn các bài tập hoặc đề tài.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Ðể thiết kế quá trình dạy học nhằm phát huy tốt trong điều kiện cĩ thể vai
trị của học sinh trong quá trình dạy học thì cơ sở lí luận trong chương này giúp ta
cĩ những hiểu biết lí luận cần thiết khi thiết kế và tổ chức quá trình dạy học:
Phân biệt một cách rõ ràng giữa quan điểm hướng vào người học và dạy
học hướng vào người dạy.
Hiểu những luận điểm cơ bản của các lý thuyết dạy học hướng vào người
học là cơ sở giúp tổ chức quá trình dạy học tạo điều kiện tốt nhất để tất cả học sinh
cĩ thể tham gia một cách tích cực vào quá trình học tập. Tất cả học sinh tìm thấy
sự hứng thú và ý nghĩa của việc học.
Biết và phân biệt được sự khác nhau của một số chiến lược dạy học hướng
vào người học đang được sử dụng rộng rãi hiện nay giúp người giáo viên cĩ cơ sở
lựa chọn chiến lược dạy học phù hợp nhất cho từng phần nội dung học sao cho vai
trị trung tâm của học sinh được phát huy cao nhất.
Từ sự phân tích và lựa chọn chiến lược dạy học phù hợp nhất cho chương
“Ðộng học chất điểm” là chiến lược theo các định hướng của R. Marzano thì việc
nghiên cứu kĩ năm định hướng sẽ là cơ sở cho việc nhận định các thiết kế dạy học
hiệu quả nhất.
Chương 2 : THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NHẰM PHÁT
HUY TỐT VAI TRỊ TRUNG TÂM CỦA HỌC SINH KHI HỌC
CHƯƠNG “ÐỘNG HỌC CHẤT ÐIỂM” SÁCH VẬT LÝ 10
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BAN CƠ BẢN.
2.1. Phân tích chương trình, nội dung chương “Ðộng học chất điểm” [4]
Cơ học là phần kiến thức nền tảng quan trọng khơng những để học sinh
hiểu và vận dụng vào thực tiễn mà cịn để học tốt các phần kiến thức khác của
chương trình Vật lý phổ thơng.
Trong cơ học, động học chất điểm là phần kiến thức mở đầu, cung cấp
những khái niệm cơ học cơ bản để lĩnh hội các phần khác. Nếu học sinh khơng
hiểu tốt các kiến thức ở chương “Ðộng học chất điểm” thì sẽ ảnh hưởng đến kết
quả học tập của phần sau. Ðặc biệt là cĩ thể gây cho học sinh khĩ khăn về mặt tâm
lý, lo sợ và khơng cĩ hứng thú với mơn học Vật lý. Ngược lại, nếu như dạy thành
cơng chương “Ðộng học chất điểm” sẽ giúp cho học sinh cĩ cơ sở vững chắc để
học các phần của chương trình Vật lý tốt hơn, đặc biệt là làm cho các em yêu thích
mơn học.
Trong chương này, chứa đựng rất nhiều khái niệm mới và khĩ địi hỏi
học sinh phải hiểu rõ.
Ví dụ: Học sinh phải phân biệt được hệ tọa độ và hề qui chiếu, chất điểm và
vật, hiểu rõ tính tương đối của vận tốc, …
Mục tiêu của chương này khá cao.
Ví dụ:
Nêu được các ví dụ cụ thể về: Chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
Trả lời các câu hỏi: Chuyển động là gì? Quỹ đạo của chuyển động là gì?
Phân biệt được : Hệ tọa độ với hệ quy chiếu, thời điểm với thời gian.
Trình bày cách xác định vị trí của một điểm trên đường cong và trên mặt
phẳng.
Giải bài tốn đổi mốc thời gian.
Nêu được định nghĩa về chuyển động thẳng đều.
Vận dụng được cơng thức tính quãng đường đi và phương trình chuyển
động để giải các bài tập.
Giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều như hai xe đuổi nhau, xe
chạy nhanh chậm trên các đoạn đường khác nhau…
Vẽ được đồ thị tọa độ-thời gian của chuyển động thẳng đều..
Biết cách thu thập thơng tin từ đồ thị như xáx định vị trí, thời điểm…
Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế.
Viết được cơng thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời,
nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong cơng thức.
Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động
thẳng chậm dần đều.
Viết được cơng thức vận tốc, gia tốc, quãng đường, phương trình chuyển
động của chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều, ý nghĩa
các đại lượng, dấu và chiều của vận tốc và gia tốc …
Giải được các bài tốn đơn giản trong chuyển động thẳng biến đổi đều…
Trình bày, nêu và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc của sự rơi tự do.
Giải được các bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động?
Phân biệt được hệ quy chiếu chuyển động và đứng yên.
Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối.
Viết được cơng thức cộng vận tốc và vận dụng để giải được một số bài tốn
chuyển động cộng phương.
Như vậy bên cạnh lượng kiến thức thơng báo rất nhiều (các khái niệm) là
hàng loạt kiến thức quy trình nền tảng (Cách xác định vị trí, vẽ đồ thị, giải các bài
tốn động học bằng phương trình và bằng đồ thị) mà học sinh phải lĩnh hội tốt, rèn
được kỹ năng mới giải quyết được bài tốn này và các chương sau. Trong khi đĩ,
thời gian dùng cho giảng dạy là ít, đặc biệt là thời gian để rèn luyện là rất ít (2 tiết
).
Do đây là chương trình mở đầu với nhiều khái niệm mới nên rất khĩ để
phát huy tính tích cực của học sinh, giáo viên thường bị áp lực cả thời gian và tâm
lí khi nội dung dạy nặng nề. Thơng thường giáo viên thường truyền đạt một chiều
và rèn luyện nhiều để học sinh cĩ thể giải được các dạng bài tập.
Ðổi mới phương pháp dạy học chương này nhằm hướng tới phát huy tốt
nhất vai trị trung tâm của học sinh, làm cho học sinh hứng thú học tập, tự lực lĩnh
hội kiến thức một cách vững chắc làm nền tảng để học tốt các phần kiến thức khác
tiếp theo là rất cần thiết.
2.2. Sự lựa chọn cách tiếp cận dạy học chương “Ðộng học chất điểm”
Qua nghiên cứu lí luận đã dẫn ra ở chương 1, qua phân tích đặc điểm
chương trình, nội dung của chương “Ðộng học chất điểm”. Trong khuơn khổ
nghiên cứu này chúng tơi chọn và áp dụng chiến lược dạy học theo năm định
hướng của R.Marzano, quá trình dạy học tổ chức chủ yếu theo mơ hình 1 (mơ
hình 2-3-4).
Ðây là chương mở đầu của một phần kiến thức nền tảng quan trọng của vật
lí nên học sinh rất cần lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng mới quan trọng . Dựa
vào định hướng 2 tổ chức một cách phù hợp và hiệu quả nhất để học sinh tự lực
xây dựng kiến thức, dựa vào định hướng 3 giúp học sinh mở rộng và tinh lọc kiến
thức. Sau cùng, định hướng 4 giúp học sinh từng bước áp dụng kiến thức thơng
báo và kiến thức quy trình lĩnh hội được vào giải quyết các vấn đề từ đơn giản đến
phức tạpngay trong quá trình lĩnh hội kiến thức mới là cách vừa lĩnh hội kiến thức
và rèn luyện kĩ năng hiệu quả.
2.3. Vận dụng định hướng của R. Marzano vào dạy học chương “Ðộng
học chất điểm”
Ðịnh hướng 1:
Tạo bầu khơng khí lớp học thuận lợi:
Lựa chọn chủ yếu hình thức học tập là theo nhĩm hợp tác , tạo bầu
khơng khí lớp học thoải mái trong trật tự và hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa học
sinh với học sinh và với giáo viên.
Thiết lập ra nhĩm học tập bằng cách phân loại phong cách học của học
sinh bằng một số test về tính trội của các chức năng bán cầu não, về phong cách
học, phong cách tư duy để cĩ cơ sở tổ chức nhĩm học tập thích hợp với từng loại
nhiệm vụ học tập. Ở chương này, nhĩm ưu tiên được lựa chọn là nhĩm gồm nhiều
phong cách học.
Ngồi ra trong quá trình điều khiển lớp học, người giáo viên thơng qua
ngơn ngữ, thái độ giao tiếp luơn thể hiện sự khuyến khích, động viên và sẵn sàng
hỗ trợ học sinh.
Làm cho nhiệm vụ học tập trở nên cĩ giá trị đối với học sinh.
* Theo R. Marzano, tính giá trị của nhiệm vụ học tập là yếu tố chính
quyết định sự thành công khi triển khai định hướng dạy học này trong suốt
quá trình dạy học.
Nhiệm vụ học tập phải được đặt trong các tình huống liên quan đến thực
tiễn mà học sinh đang sống và liên quan đến học sinh nhằm tạo nên sự gần gũi để
thu hút nhanh chĩng sự quan tâm chú ý của học sinh vào tình huống.
Cách làm hiệu quả thu hút nhanh chĩng sự quan tâm, chú ý của học sinh
vào tình huống giúp học sinh phát huy tốt nhất kiến thức, kinh nghiệm sống đã cĩ
vào phân tích tình huống là làm thế nào khéo léo dẫn dắt học sinh tham gia vào
tình huống đĩ hay để các học sinh đĩng vai trị trong các tình huống đĩ.
Tình huống cĩ thể là tình huống giáo viên tạo ra trên lớp hoặc giáo viên
mơ tả lại những tình huống điển hình mà đa số học sinh đã trãi qua bằng ngơn ngữ,
đặc biệt là hình ảnh. (Với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin thì cách làm này đã
trở thành cách dẫn dắt học sinh vào tình huống một cách hiệu quả nhất mà các
thiết kế dạy học của luận văn này là những ví dụ).
Ví dụ 1.
Khi dạy về cách chọn gốc tọa độ ở bài “ Chuyển động cơ “, giáo viên đưa ra
tình huống sau:
Lớp chúng ta cùng đi Du lịch Vũng Tàu nhưng chúng ta đi từ chiều hơm
trước để ghé thăm Dinh Thống Nhất.Sáng hơm sau xuất hành từ TP HCM đi VT
lúc 8h.
Mẹ các em ở nhà sốt ruột muốn biết lúc 10h sáng các em ở cách nhà bao
nhiêu km?
Một người ở TP HCM cũng đặt câu hỏi: Lúc 10h sáng các em ở cách
dinh Thống Nhất bao nhiêu km?
Nhận xét: Tình huống đưa ra là rất gần gũi với các em học sinh, cĩ nhiều
học sinh đã trãi qua, tình huống đã đặt học sinh vào những nhân vật cụ thể trong
tình huống, và học sinh nhận ra ý nghĩa, giá trị của các câu hỏi mà bài học sẽ giúp
họ trả lời.
Ví dụ 2:
Khi dạy về kiến thức chuyển động cơ thì giáo viên trước khi đưa ra các câu
hỏi đã cho học sinh xem đoạn phim tình huống cĩ liên quan đến kiến thức sẽ được
học (hiệu quả của việc làm này khác rất nhiều khi giáo viên chỉ dùng lời mơ tả tình
huống).
Sau khi học sinh xem xong đoạn phim thì giáo viên đưa ra các câu hỏi sau:
Ơ tơ chuyển động là chuyển động đối với cái gì?
Người phụ nữ ngồi trên ơ tơ cĩ thay đổi vị trí so với người đàn ơng lái xe
khi xe đang chạy khơng?
Khi hai ơtơ ở vị trí song song với nhau người ngồi trên xe này cĩ thấy
người trong xe kia thay đổi vị trí đối với mình hay khơng?
Nhận xét: Do các câu hỏi liên quan đến đoạn phim các em vừa xem nên các
em trả lời rất nhanh, và sẽ cảm thấy thích thú, vì kiến thức mà các em được học
khơng bị áp đặt từ giáo viên, mà do học sinh các nhĩm tự xây dựng nên sau khi họ
xem phim và trả lời được các câu hỏi hồn chỉnh.
* Làm cho nhiệm vụ học tập trở nên rõ ràng đối với học sinh:
Ðĩ là sự diễn đạt rõ ràng các nhiệm vụ học tập, những yêu cầu học sinh
thực hiện phải phải đặt ra rõ ràng và nhất quán.
Ví dụ: Nếu như khi dạy về mối quan hệ giữa hướng của a , v , v trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều mà giáo viên đưa ra câu hỏi như sau:
Một xe ơ tơ chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a , v , v cĩ quan hệ như
thế nào về phương và chiều?
Nhận xét: Với câu hỏi này thì rõ ràng học sinh rất khĩ hiểu, vì nhiệm vụ
học tập khơng rõ ràng, cịn mơ hồ đối với học sinh.
Ngược lại, để giúp cho học sinh tự lực trả lời được câu hỏi trên thì câu hỏi
trên được chuyển thành phiếu học tập sau:
Phiếu 2:
Lớp:………… Nhĩm: ………………………
Nhiệm vụ Thảo luận và trả lời
của nhĩm
Một ơtơ chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/ 2s với
vận tốc ban đầu là 10m/s
Biểu diễn vectơ vận tốc của ơtơ tại thời điểm to và thời điểm t
Dịch chuyển các vectơ vận tốc về chung một gốc
Xác định hướng và độ lớn của vectơ v
Nhận xét về hướng của vectơ v với các vectơ vận tốc thành
phần
Nhận xét về hướng của vectơ a , vectơ v và các vectơ vận tốc
thành phần
Nhận xét: Qua phiếu học tập này thì nhiệm vụ học tập rõ ràng hơn, vì các
yêu cầu đã được chia nhỏ thành từng phần nhỏ mà chỉ cần học sinh hồn thành
được các nhiệm vụ trên, thì học sinh sẽ trả lời được câu hỏi trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều thì a , v , v cĩ quan hệ với nhau như thế nào về phương
chiều.
Tĩm lại, định hướng 1 là định hướng rất quan trọng, bất cứ lúc nào mà
người giáo viên đưa ra các tình huống, cũng như các phiếu học tập thì phải luơn
quan tâm đến định hướng 1 này.
Ðịnh hướng 2: Thu nhận và tổng hợp kiến thức.
Là hoạt động chính của quá trình dạy học các nội dung cụ thể.
Khác với quan niệm dạy học truyền thống quen thuộc, R .Marzano nhấn
mạnh thu nhận và tổng hợp kiến thức là hai nhiệm vụ phải thực hiện trong quá
trình dạy học: Thu nhận kiến thức bài học, tổng hợp kiến thức bài học, hịa nhập
kiến thức mới với kiến thức mới với kiến thức đã học giúp học sinh tổ chức lại
kiến thức và nhận rõ vị trí của kiến thức mới trong một hệ thống đã cĩ.
Các kiến thức thơng báo và kiến thức quy trình của chương “Ðộng học
chất điểm”:
Kiến thức thơng báo: Chất điểm, quỹ đạo, hệ tọa độ, hệ quy chiếu, vận
tốc, gia tốc, biểu thức vận tốc,…
Kiến thức quy trình:
Vẽ đồ thị của các loại chuyển động cơ học trên cơ sở các dữ liệu cĩ
được.
Giải các bài tập động học bằng hai cách: Sử dụng phương trình tốn học
và sử dụng đồ thị.
* Các cách giúp học sinh thu nhận và tổng hợp kiến thức:
Quan điểm xuyên suốt trong các thiết kế dạy học trong luận văn này là giáo
viên khơng được xem học sinh là chưa biết gì mà luơn cố gắng phát huy cao tốt
nhất hiểu biết, kinh nghiệm đã cĩ của học sinh, cố gắng phát huy khả năng tự lực,
sự hợp tác giữa học sinh với học sinh với sự hỗ trợ của giáo viên khi cần thiết để
học sinh tự lực xây dựng kiến thức mới.
Cĩ hai cách giúp học sinh thu nhận và tổng hợp kiến thức:
Từ nội dung học đặt ra các câu hỏi, đặt câu hỏi vào các tình huống (luơn
tơn trọng định hướng 1), giúp học sinh phân tích để trả lời câu hỏi để từ đĩ thu
nhận kiến thức mới.
Từ nội dung học thiết kế các nhiệm vụ học tập (luơn tơn trọng định
hướng 1) tùy thuộc mức độ khĩ khăn của nhiệm vụ học tập mà chia việc thực hiện
ra thành nhiều bước. Học sinh sẽ tranh luận, thảo luận để thực hiện nhiệm vụ học
tập và kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ học tập là kiến thức mới được xây
dựng.
Ví dụ 1: Ðể dạy khái niệm chuyển động cơ tơi tiến hành như sau:
Cho học sinh xem đoạn phim
Ơ tơ chuyển động là chuyển động đối với cái gì?
Người phụ nữ ngồi trên ơ tơ cĩ thay đổi vị trí so với người đàn ơng lái xe
khi xe đang chạy khơng?
Khi hai ơtơ ở vị trí song song với nhau người ngồi trên xe này cĩ thấy
người trong xe kia thay đổi vị trí đối với mình hay khơng?
Ví dụ 2: Khi dạy khái niệm gia tốc.
Phiếu 1:
Lớp:………… Nhĩm: ……………………..
Dưới đây là 3 bản giá trị về sự biến đổi vận tốc theo thời gian của xe 3 ơtơ:
t (s) 1 2 3 t (s) 1 3 5 t (s) 1 5 9
v(m/s) 50 50 50 v (m/s) 10 15 20 m (m/s) 60 40 20
Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3
Nhiệm vụ Kết quả thảo
luận nhĩm
1
Nhận xét về sự thay đổi vận tốc theo thời gian của 3 xe ơ tơ được
mơ tả ở 3 bảng giá trị trên và rút ra nhận xét về tính chất của từng
chuyển động
2
Tính lượng vận tốc thay đổi trong từng khoảng thời gian liên tiếp
1s của từng ơtơ được mơ tả trong các bảng giá trị trên
3 Cĩ nhận xét gì về lượng vận tốc thay đổi trong từng khoảng thời
gian liên tiếp 1s của từng ơtơ?
4 Ơ tơ nào biến đổi vận tốc nhanh hơn
5 Ðể biết một chuyển động cĩ sự biến thiên vận tốc nhanh hay chậm
ta cần so sánh cái gì?
Các kiến thức quy trình được học sinh thu nhận một cách hiệu quả thơng
qua các nhiệm vụ học tập trong các phiếu học tập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ
học tập là đồng thời lĩnh hội và rèn luyện theo sơ đồ cơ sở định hướng của kiến
thức quy trình.
Ví dụ: Giáo viên giao nhiệm vụ học tập ở bài 2 khi dạy về phương trình
chuyển động và đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều.
Bảng sau mơ tả sự thay đổi tọa độ theo thời gian của ơtơ chuyển động trên
lộ trình TP HCM – Nha trang:
Nhiệm vụ:
- Vẽ hệ trục tọa độ cĩ trục tung là x, trục hồnh là t, gốc tọa độ tại Củ chi
- Xác định các điểm cĩ các cặp toạ độ (x,t) tương ứng theo bảng số trên
- Nối các điểm này với nhau
Nhận xét về đồ thị vẽ được
Đường vẽ được trên đồ thị mơ tả quỹ đạo của chuyển động hay cho biết sự
thay đổi của tọa độ theo thời gian
Nếu biết rằng ơtơ sẽ đến Nha Trang sau 9 tiếng kể từ lúc khởi hành, hãy
xác định bằng đồ thị trên quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đến Nha Trang
Nếu chọn gốc tọa độ tại Củ chi thì Nha trang cĩ tọa độ x bằng bao nhiêu
đối với mốc chọn là Củ Chi?
X
t (h)
30 90 150 210 270 330 390 450
0 1 2 3 4 5 6 7
Nếu nĩi rằng sau khi khởi hành 2h30ph ơtơ sẽ đến Tháp Chàm, hãy xác
định bằng đồ thị trên quãng đường từ TP HCM đến Tháp chàm
Nếu chọn gốc tọa độ tại Củ chi thì Tháp chàm cĩ tọa độ x bằng bao nhiêu
đối với mốc chọn là Củ Chi ?
Vẽ đồ thị của chuyển động trên với trục tung là vận tốc (v) và trục hồnh
là thời gian (đồ thị Vận tốc - Th ời gian)
Nhận xét dạng đồ thị
Quãng đường tính theo cơng thức S = v.t tương ứng với cái gì trên đồ thị
này?
Các nhiệm vụ học tập trong cả chương được thiết kế sao cho học sinh khi
thực hiện nhiệm vụ học tập sau thì học sinh phải sử dụng ngay cả kiến thức thơng
báo và kiến thức quy trình vừa lĩnh hội trước đĩ. Chính vì vậy học sinh hiểu ngay
kiến thức thơng báo ngay trong quá trình học tập, kiến thức quy trình thì từng
bước được lĩnh hội từ việc làm theo sơ đồ cơ sở định hướng đến việc áp dụng các
bước tiếp theo vào giải quyết các vấn đề khác.
Ví dụ: Thu nhận kiến thức thơng báo.
Khi học sinh được học về vận tốc thì sử dụng kiến thức vận tốc để thực
hiện các nhiệm vụ phiếu 1( bài chuyển động thẳng biến đổi đều) để xây dựng khái
niệm gia tốc và từ đĩ cĩ thể biết được tính chất chuyển động của vật và tính được
gia tốc ở phiếu 3 ( bài chuyển động thẳng biến đổi đều).
Phiếu 1:
Lớp: …………. Nhĩm:…………………….
Dưới đây là 3 bản giá trị về sự biến đổi vận tốc theo thời gian của xe 3 ơtơ:
t (s) 1 2 3 t (s) 1 3 5 t (s) 1 5 9
v(m/s) 50 50 50 v (m/s) 10 15 20 v (m/s) 60 40 20
Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3
Nhiệm vụ Kết quả thảo
luận nhĩm
1
Nhận xét về sự thay đổi vận tốc theo thời gian của 3 xe ơ tơ được
mơ tả ở 3 bảng giá trị trên và rút ra nhận xét về tính chất của
từng chuyển động
2
Tính lượng vận tốc thay đổi trong từng khoảng thời gian liên tiếp
1s của từng ơtơ được mơ tả trong các bảng giá trị trên
3 Cĩ nhận xét gì về lượng vận tốc thay đổi trong từng khoảng thời
gian liên tiếp 1s của từng ơtơ?
4 Ơ tơ nào biến đổi vận tốc nhanh hơn
5 Ðể biết một chuyển động cĩ sự biến thiên vận tốc nhanh hay
chậm ta cần so sánh cái gì?
Phiếu 3:
Lớp: …………… Nhĩm:……………………..
Nhiệm vụ Học sinh tính
tốn và kết quả
Một ơ tơ chuyển động thẳng cĩ vận tốc biến thiên theo thời
gian thể hiện qua bảng giá trị sau:
t (s) 1 3 5
v(m/s) 10 15 20
Hãy cho biết tính chất chuyển động của ơ tơ và tính gia tốc
ứng với mỗi đoạn và nêu nhận xét.
Ví dụ: Thu nhận kiến thức quy trình:
Giáo viên giao nhiệm vụ học tập ở bài 2 khi dạy về phương trình chuyển
động và đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều.
Bảng sau mơ tả sự thay đổi tọa độ theo thời gian của ơtơ chuyển động trên
lộ trình TP HCM – Nha trang:
X (km)
t (h)
30 90 150 210 270 330 390 450
0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệm vụ:
- Vẽ hệ trục tọa độ cĩ trục tung là x, trục hồnh là t, gốc tọa độ tại Củ chi
- Xác định các điểm cĩ các cặp toạ độ (x,t) tương ứng theo bảng số trên
- Nối các điểm này với nhau.
Nhận xét về đồ thị vẽ được
Đường vẽ được trên đồ thị mơ tả quỹ đạo của chuyển động hay cho biết
sự thay đổi của tọa độ theo thời gian
Nếu biết rằng ơtơ sẽ đến Nha Trang sau 9 tiếng kể từ lúc khởi hành, hãy
xác định bằng đồ thị trên quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đến Nha
Trang
Nếu chọn gốc tọa độ tại Củ chi thì Nha trang cĩ tọa độ x bằng bao nhiêu
đối với mốc chọn là Củ Chi?
Nếu nĩi rằng sau khi khởi hành 2h30ph ơtơ sẽ đến Tháp Chàm, hãy xác
định bằng đồ thị trên quãng đường từ TP HCM đến Tháp chàm
Nếu chọn gốc tọa độ tại Củ chi thì Tháp chàm cĩ tọa độ x bằng bao nhiêu
đối với mốc chọn là Củ Chi ?
Vẽ đồ thị của chuyển động trên với trục tung là vận tốc (v) và trục hồnh
là thời gian (đồ thị Vận tốc - Thời gian)
Nhận xét dạng đồ thị
Quãng đường tính theo cơng thức S = v.t tương ứng với cái gì trên đồ thị
này?
Sau khi thực hiện nhiệm vụ này, thì học sinh biết cách diễn tả một bài tốn
thực tế bằng đồ thị theo sơ đồ định hướng để tự mình thực hiện từng bước. Học
sinh biết được giá trị của việc biểu diễn bằng đồ thị (cho phép xác định vị trí của
chuyển động ứng với từng thời điểm khác nhau, hoặc xác định thời điểm, khoảng
thời gian vật đến vị trí xác định nào đĩ, …)
Những kiến thức quy trình này được học sinh áp dụng ngay để nắm vững ở
nhiệm vụ sau đĩ và kiến thức quy trình được rèn luyện ngay tại lớp.
Sau khi học sinh nắm được sơ đồ định hướng kiến thức qui trình, thì đến
bài 3 khi làm việc với phiếu học tập sau:
Phiếu 4:
Lớp:……………… Nhĩm:……………………….
Nhiệm vụ 1 Kết quả làm
việc nhĩm
Một xe máy đang chuyển động với vận tốc 3m/s bỗng tăng tốc với gia
tốc là 0,5m/s2. Chọn chiều dương của trục tọa độ là chiều chuyển động,
gốc tọa độ và thời gian là tại thời điểm xe bắt đầu tăng tốc. Hãy thực
hiện các nhiệm vụ sau:
Viết biểu thức xác định vận tốc của xe tại thời điểm t bất kỳ
Từ cơng thức xác định vận tốc của xe khi nĩ đã tăng tốc được 4s
Từ cơng thức xác định thời gian để xe đạt vận tốc v = 6m/s
Nhiệm vụ 2: Cũng bài tốn trên hãy: Kết quả làm
việc nhĩm
Viết biểu thức xác định vận tốc của xe tại thời điểm t bất kỳ
Vẽ đồ thị mơ tả sự biến thiên của vận tốc theo thời gian
Từ đồ thị xác định vận tốc của xe lúc t = 4s
Từ đồ thị xác định thời gian để xe đạt vận tốc v = 6m/s
Ở phiếu học tập này thì học sinh giải quyết các nhiệm vụ như: Xác định vận
tốc của xe khi nĩ tăng tốc được 4s, xác định thời gian để xe đạt vận tốc 6m/s, vẽ
đồ thị mơ tả sự biến thiên của vận tốc theo thời gian thì học sinh làm rất dễ dàng
dựa vào những định hướng kiến thức quy trình được học ở bài 2 (Chuyển động
thẳng đều).
Tổng hợp kiến thức:
Ðặt câu hỏi giúp học sinh hệ thống nội dung bài học.
Việc sử dụng ngay kiến thức tiếp thu trước đĩ vào xây dựng kiến thức
mới là một cách giúp học sinh tổng hợp, tổ chức lại kiến thức, thiết lập mối liên hệ
giữa các kiến thức.
Ví dụ: Khi học sinh học xong về chuyển động thẳng đều, học sinh sử dụng
kiến thức về chuyển động thẳng đều để xây dựng kiến thức của chuyển động thẳng
biến đổi đều. Học sinh cĩ thể hiểu khi a = 0 thì cĩ thể sử dụng các cơng thức của
chuyển động thẳng biến đổi đều cho chuyển động thẳng đều.
Ngồi ra để giúp học sinh tổng hợp kiến thức cĩ thể từng bước thực hiện
một sơ đồ hệ thống nĩi lên mối liên hệ giữa các kiến thức. Việc tổng hợp kiến thức
quy trình trong chương này được diễn ra liên tục trong quá trình dạy học.
Ví dụ: Từ kiến thức quy trình về cách vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều
thì học sinh sử dụng để vẽ đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều và cuối cùng
vận dụng để giải bài tốn động học bằng đồ thị. Vậy cuối cùng học sinh khơng cần
nhớ cách vẽ đồ thị của của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi
đều mà chỉ cần biết cách giải bài tốn động học bằng đồ thị. Lúc này học sinh đã
tổng hợp được kiến thức.
Ðịnh hướng 3: Mở rộng và tinh lọc kiến thức.
Học tập tự bản thân nĩ là quá trình mở rộng kiến thức, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn là giai đoạn tiếp theo của việc mở rộng kiến thức. Tuy nhiên, mở
rộng và tinh lọc kiến thức là hai quá trình phải diễn ra đồng thời.
Ở chương này quá trình dạy học kiến thức mới luơn diễn ra quá trình tinh
lọc kiến thức theo cách mà R. Marzano đã nêu ra đĩ là đan xen với quá trình dạy
học, sau khi học sinh lĩnh hội một số khái niệm cũng là lúc câu hỏi so sánh, phân
biệt, phân loại, câu hỏi yêu cầu học sinh khái quát hĩa được đặt ra.
Các thiết kế dạy học trong luận văn này, ở cuối mỗi bài đều cĩ các phiếu
giao việc về nhà. Trong các phiếu giao việc này, cĩ nhiều nhiệm vụ, trong đĩ cĩ
nhiệm vụ yêu cầu học sinh so sánh, phân loại, …
Với mục đích mở rộng và tinh lọc kiến thức và giúp học sinh hiểu rõ vấn đề
trọng tâm, phân biệt các khái niệm, hiện tượng với nhau nhằm tránh cho học sinh
nhằm lẫn các khái niệm, sự vật, hiện tượng với nhau. Ngồi ra, khi giao nhiệm vụ
về nhà cũng tạo cơ hội cho các em cĩ thêm cơ hội làm việc theo nhĩm, nhằm mục
đích phát triển cá nhân (như khả năng giao tiếp, hợp tác, …)
Ví dụ 1: Ở phiếu giao việc bài 1
Nhiệm vụ 1: Các nhĩm hãy phân biệt:
Chất điểm và vật.
Hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
Thời gian và thời điểm.
Ví dụ 2: Ở phiếu giao việc của bài 2.
Nhiệm vụ 1: Các nhĩm hãy phân biệt:
Phương trình toạ độ theo thời gian và phương trình đường đi theo thời
gian của chuyển động thẳng đều.
Ðồ thị tọa độ theo thời gian và đồ thị vận tốc theo thời gian.
Ví dụ 3: Ở phiếu giao việc của bài 3, các nhĩm hãy phân biệt:
Thế nào là chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng nhanh dần đều,
chuyển động thẳng chậm dần đều?
Phương trình và đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian của
ba loại chuyển động thẳng đều, thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần. Mối quan
hệ giữa a , v , v của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng
chậm dần đều.
Ví dụ 4: Phiếu giao việc
Lớp: …………… Tên học sinh: …………………………..
Cĩ thể định nghĩa khác nhau về chuyển động thẳng đều như thế nào?
Cĩ thể dùng phương trình chuyển động, chung nào để diễn tả các chuyển động
thẳng đã học?
Từ phương trình đĩ thử tìm lại phương trình của chuyển động đều
Từ đĩ cĩ thêm một định nghĩa khác về chuyển động đều như thế nào?
Làm thế nào để phân biệt chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều?
Các đại lượng trong phương trình chuyển động 200 2
1 attVXX là giá trị đại số
hay số học?
Với chuyển động biến đổi cĩ vận tốc ban đầu bằng khơng phương trình sẽ thế nào?
Với chuyển động châm dần đều giá trị của các đại lượng trong phương trình như
thế nào?
Qua bốn ví dụ trên ta thấy rằng nếu như học sinh các nhĩm cĩ thể hồn
thành các nhiệm vụ được giao thì học sinh hiểu rõ vấn đề hơn. Ví dụ ở ví dụ 3, khi
học sinh trả lời được các câu hỏi được giao thì học sinh cĩ thể mở rộng và tinh lọc
được kiến thức vì biết được phạm vi áp dụng các kiến thức và biết được chúng cĩ
những điểm giống nhau, khác nhau như thế nào?
Tĩm lại, việc mở rộng và tinh lọc kiến thức là việc cần thiết cho người học,
giúp cho người học khơng cần phải nhớ nhiều kiến thức, mà chỉ cần nắm được
điểm khác nhau căn bản của các kiến thức với nhau.
Vận dụng định hướng 4: Sử dụng kiến thức hiệu quả.
Ở chương này cĩ hai mức độ yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hiệu quả.
1. Vận dụng giải các bài tốn động học theo yêu cầu của chương trình
học. Ở chương này học sinh từng bước vận dụng kiến thức để giải quyết các
bài tốn động học từ đơn giản đến phức tạp bằng cả hai cách là đồ thị và
phương trình, giúp học sinh thấy được giá trị thực tiễn của các kiến thức
được học.
Ví dụ: Khi dạy bài 1 “Chuyển động cơ”. Do học sinh chưa quen việc chọn
vật làm gốc tọa độ, cách xác định vị trí của một điểm… nên tơi đã hỗ trợ cho học
sinh hiểu vấn đề bằng cách đưa ra phiếu học tập gồm những câu hỏi rất dễ trả lời
dựa vào sự hiểu biết của các em. Khi học sinh trả lời được các câu hỏi này thì học
sinh đã hiểu được các kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt.
Phiếu học tập:
Lớp: …………… Nhĩm: ……………..
Em hiểu gì về những thơng tin ghi trên cột cây số? Nĩ cho em biết những gì?
Để xác định được vị trí của một chất điểm chuyển động ở một thời điểm nào
đĩ ta phải biết những gì?
Làm thế nào để chỉ cho người thợ mộc đúng vị trí cần khoan trên tường để
đĩng đinh khi ta khơng cĩ mặt ở đĩ?
Để xác định vị trí M của chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo phẳng bất
kỳ vào thời điểm xác định nào đĩ ta cần một hệ tọa độ như thế nào?
- Vẽ hệ tọa độ.
- Trục tung biểu diễn sự thay đổi của đại lượng nào?
- Điểm được chọn làm gốc của hệ tọa độ?
- Thời điểm được chọn là gốc thời gian?
- Trục hồnh biểu diễn sự thay đổi của đại lượng nào?
- Thử xác định vị trí của điểm M theo hệ tọa độ đã chọn.
Để xác định vị trí của chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo thẳng vào
thời điểm xác định nào đĩ, ta cần một hệ tọa độ như thế nào?
Sau khi học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVLPPDH005.pdf