Luận văn Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay

Tài liệu Luận văn Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay: LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh, bền vững” [6, tr.2]. Để thực hiện mục tiêu trên đòi hỏi nền GD&ĐT nước ta không chỉ mở rộng qui mô, đa dạng hóa các loại hình đào tạo mà còn phải chú trọng việc nâng cao chất lượng toàn diện một cách phù hợp. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT được xem là nền tảng và có ý nghĩa quan trọng đối với nguồn nhân lực của đất nước; bởi lẽ giáo dục THPT là nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳn...

pdf99 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh, bền vững” [6, tr.2]. Để thực hiện mục tiêu trên đòi hỏi nền GD&ĐT nước ta không chỉ mở rộng qui mô, đa dạng hóa các loại hình đào tạo mà còn phải chú trọng việc nâng cao chất lượng toàn diện một cách phù hợp. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT được xem là nền tảng và có ý nghĩa quan trọng đối với nguồn nhân lực của đất nước; bởi lẽ giáo dục THPT là nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để giáo dục THPT thực sự có chất lượng cao phải đảm bảo đồng bộ về các điều kiện như nội dung chương trình, giáo khoa, cơ sở vật chất; đồng thời phải kể đến vai trò nòng cốt của đội ngũ giáo viên. Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư đã nêu rõ: Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 và chấn hưng đất nước. Nhân dân Bến Tre vốn có truyền thống hiếu học và "tôn sư, trọng đạo", giáo viên luôn được tôn trọng và quý mến. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh luôn được Đảng bộ đặc biệt quan tâm trên quan điểm "Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Nhờ đó, cùng với sự quan tâm của xã hội và đầu tư của Trung ương, ngành giáo dục Bến Tre có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, trước những yêu cầu của sự phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ mới, thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trong tỉnh còn những hạn chế về năng lực, và không đồng bộ về cơ cấu. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. Giáo viên THPT vẫn còn thiếu, hẫng hụt nhiều ở các môn kỹ thuật, giáo dục công dân, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng và an ninh, tin học. Giáo viên dạy các môn khối kinh tế, kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp chưa được đào tạo chính quy (số đông qua đào tạo tại chức). Chưa có giáo viên đạt trình độ sau đại học ở hai khối này. Một số giáo viên thiếu mẫu mực trong đạo đức, nhân cách, lối sống, chưa thật sự tấm gương tốt cho học sinh noi theo. Trước những yêu cầu của đổi mới giáo dục, đội ngũ giáo viên THPT công lập tỉnh Bến Tre còn một số bất cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu, điều này đã hạn chế đến việc cải thiện chất lượng giáo dục, nhất là trong giai đoạn hiện nay cả nước đang đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và phân ban đại trà kể từ năm học 2006-2007. Do vậy, vấn đề phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông công lập tỉnh Bến Tre trong quá trình đổi mới giáo dục hiện nay trở thành yêu cầu bức thiết và quan trọng. Là người trực tiếp làm công tác tuyên giáo, trong đó có công tác khoa giáo gắn liền với giáo dục đào tạo ở tỉnh Bến Tre, với lòng thiết tha mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát huy vai trò tiềm năng, tính sáng tạo của đội ngũ giáo viên trong quá trình đổi mới giáo dục của tỉnh Bến Tre phát triển cùng với cả nước. Do vậy, tôi chọn đề tài: “Pht huy vai trị của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Trong thời gian gần đây đã có một số công trình có liên quan tới đề tài. Cụ thể là: - “Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát triển tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài” mã số KX-07-18 (1996) của PGS.TS Nguyễn Trọng Bảo chủ biên với nhiều vấn đề được phân tích, trong đó có các vấn đề đóng góp vào đổi mới giáo dục, phát triển đất nước. - “Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21, kinh nghiệm của các quốc gia”, của Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Nxb Chính Trị quốc gia 2002, là tập hợp những kết quả nghiên cứu của những nhà khoa học có liên quan đến lĩnh vực chiến lược phát triển giáo dục. Những công trình nghiên cứu khoa học có liên quan về vai trò của đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay như: - PGS.TS Phan Thanh Khôi (2006), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. Trong đó có nội dung đề cập đến giáo dục và đào tạo của Đảng. - Phạm Thanh Sơn (2001), Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác-Lênin trong các trường Đại học nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học. Luận án chủ yếu bàn về đội ngũ giáo viên Mác-Lênin và vai trò của đội ngũ này trong các trường đại học. - Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học. Nghiên cứu vai trò, ý nghĩa giáo dục đối vơí sự hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh trung học cơ sở trong điều kiện mới. - Dương Thị Thúy Nga (2006), Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình hiện nay, Luận văn thạc sĩ CNXHKH. Đã trình bày và lý giải về những đổi mới nâng cao vai trò của đội ngũ giáo viên trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường trung học phổ thông. Từ hướng tiếp cận những động lực tích cực của con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta, như: - PGS.TS Nguyễn Đức Bách: “Mấy vấn đề cần đổi mới, tạo động lực và điều kiện để trí thức nước ta phát huy tài năng trí tuệ”. Tạp chí thông tin công tác khoa giáo, tháng 4-1995. - GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn: “Chất lượng giáo dục phổ thông-một số vấn đề cấp thiết”. Văn nghệ, 4/10/2003 và 11/10/2003. - GS. Hoàng Tụy: “Giáo dục đang đi về đâu?". Văn nghệ, 27/12/2003 Đã tập trung phân tích các nhân tố có ảnh hưởng tới phát huy tính tích cực của đội ngũ giáo viên trong việc giáo dục đào tạo. Như vậy, đến nay vẫn chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách cơ bản và hệ thống vấn đề vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục trên địa bàn một tỉnh, trong đó có tỉnh Bến Tre. Đây là lý do tác giả chọn đề tài: “Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay” làm đề tài luận văn của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở phân tích thực trạng và làm rõ vai trò đội ngũ giáo viên THPT ở tỉnh Bến Tre hiện nay, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của đội ngũ giáo viên THPT góp phần đảm bảo chất lượng và bảo đảm quá trình đổi mới giáo dục THPT của tỉnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. - Nhiệm vụ: Luận văn có 3 nhiệm vụ sau: + Làm rõ đổi mới giáo dục ở nước ta và vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong quá trình đổi mới giáo dục. + Phân tích thực trạng việc phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên THPT trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay. + Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Bến Tre đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới giáo dục của tỉnh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Bến Tre dưới góc độ chính trị - xã hội thể hiện trong quá trình đổi mới. - Phạm vi: Đội ngũ giáo viên THPT trong quá trình đổi mới giáo dục (từ khi có Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đến nay) thuộc các trường trung học phổ thông ở tỉnh Bến Tre. 5. Cơ sở lý luận thực tiễn và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng, Nhà nước về vai trò của đội ngũ giáo viên trong quá trình đổi mới giáo dục. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh lôgíc và lịch sử, thống kê, điều tra xã hội học, gắn lý luận với thực tiễn vấn đề. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Làm rõ quan hệ giữa đội ngũ giáo viên và đổi mới giáo dục ở trung học phổ thông trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao vai trò của đội ngũ giáo viên trong quá trình đổi mới giáo dục ở các trường trung học phổ thông trong thời gian tới. 7. Ý nghĩa của luận văn - Kết quả nghiên cứu luận văn có thể góp phần làm sáng tỏ và cụ thể thêm vấn đề lý luận về vai trò của đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bến Tre trong đổi mới GD&ĐT hiện nay. - Luận văn góp thêm tài liệu tham khảo cho ngành giáo dục đào tạo mà trước hết là giáo dục đào tạo tỉnh Bến Tre. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết. Chương 1 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA 1.1.1. Tính tất yếu của đổi mới giáo dục Một là, điều làm xã hội lo lắng là chất lượng giáo dục và đào tạo của nước ta đang có những yếu kém ở mọi cấp học. Thiếu sót bất cập nhất của giáo dục là chất lượng và hiệu quả thấp. Nó bộc lộ rõ mâu thuẫn giữa nhu cầu học vấn ngày càng tăng của nhân dân với khả năng đáp ứng còn hạn chế của hệ thống giáo dục; giữa nhu cầu phát triển giáo dục với khả năng đáp ứng của nền kinh tế; giữa số lượng, chất lượng, trình độ được đào tạo của học sinh với khả năng thu hút, sử dụng của thị trường lao động xã hội; giữa nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục lạc hậu với sự phát triển nhanh chóng của nền sản xuất xã hội, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ thông tin, giữa hệ thống giáo dục chính quy và hệ thống giáo dục không chính quy, hay nói cách khác là giữa giáo dục, mang tính chuẩn bị tiềm năng lâu dài với giáo dục mang tính chất phổ cập. So với mục tiêu mà Đại hội X của Đảng đã đề ra là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển tri thức để đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại và sự cạnh tranh quốc tế trong đó có cạnh tranh về giáo dục và nguồn nhân lực trong tiến trình toàn cầu hoá, thì tình trạng bất cập đó càng lớn hơn và gay gắt hơn nhiều. Hai là, một bất cập khác là không ít giáo viên không đủ sức đề kháng với tiêu cực của kinh tế thị trường. Tệ mua bằng, bán điểm đã trở thành tệ nạn. Tiêu cực trong dạy thêm học thêm, coi mục tiêu lợi nhuận là hàng đầu trong tổ chức hoạt động giáo dục xuất hiện ở nhiều nơi gây bức xúc trong dư luận, làm giảm uy tín và vị thế của người thầy, của người giáo viên trong xã hội. Môi trường sư phạm bị xúc phạm do đồng tiền chi phối các mối quan hệ vốn rất được tôn kính. Trong khi đó, những yếu tố tích cực của kinh tế thị trường lại không được nhìn nhận, đánh giá đúng và tìm cách phát huy như sự minh bạch trong thu chi... Các khái niệm "thị trường", "xã hội hoá" đã không được nhận thức đúng bản chất, không được minh bạch, nên đã bị lạm dụng, tạo nên hình ảnh xấu về các lĩnh vực này trong con mắt của nhân dân và cả xã hội, làm ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai các chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước cũng như của ngành giáo dục và đào tạo. Ba là, đường lối phát triển giáo dục và đào tạo là đúng nhưng chưa được cụ thể, rõ ràng, chưa có giải pháp thực hiện và còn bị lúng túng trong cơ chế quản lý, thiếu tính chuyên nghiệp, đã gây nhiều khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện các chủ trương chính sách trong thực tiễn. Quan điểm "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" chưa được quán triệt đầy đủ và thực hiện cụ thể. Nhiều quan điểm quản lý chưa có cơ sở lý luận và phù hợp với điều kiện thực tế, chưa có một đề án, kế hoạch tổng thể; chưa có đủ điều kiện thực hiện cả con người, vật chất và sự đồng thuận xã hội. Bốn là, sự không hoàn thiện của cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân. Về mặt văn bản, đã từng có một mô hình cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân khá cụ thể, rõ nét. Tuy nhiên, việc triển khai mô hình này trong thực tiễn mấy chục năm qua đã bộc lộ những bất cập với yêu cầu của thực tiễn, gây nên bất hợp lý trong giải quyết nguồn nhân lực, cả về định tính và định lượng. Cho đến nay chưa giải quyết được vấn đề phân luồng THCS và THPT, vẫn chưa phân biệt hai luồng đào tạo và thực hành, thực tiễn "thầy - thợ", "thừa - thiếu" không có cách giải quyết; chưa có sự thống nhất trong quản lý các trường nghề, chưa thật sự hoàn thiện phân cấp mạng lưới các cơ sở đào tạo nhân lực từ Trung ương đến địa phương. Chính sự không rõ ràng trong khái niệm này đã dẫn đến chồng chéo trong quản lý. Việc phân cấp mặc dù đã được khẳng định nhưng còn chậm vào đời sống thực tiễn. Năm là, sự bất cập về lý luận khoa học giáo dục, lý luận quản lý giáo dục. Đúng ra lý luận của hai lĩnh vực này phải đi trước thực tiễn một bước, làm sáng tỏ cho thực tiễn. Nhưng trong thực tế, lý luận của hai lĩnh vực này ở nước ta thời gian qua còn chậm chạp. Không khí tranh luận kém sôi nổi, thiếu thẳng thắn trong học thuật đã kéo theo sự phân tâm của xã hội trước một số chủ trương lớn như: vấn đề học phí, việc đổi mới chương trình sách giáo khoa, phân ban ở cấp học phổ thông; việc cải tiến hình thức tổ chức đào tạo và mạng lưới trường lớp; việc hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân; vấn đề xã hội hoá giáo dục... phát triển giáo dục trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa làm tăng vốn con người, vốn tổ chức, vốn xã hội ở nước ta, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy đất nước đi vào con đường hội nhập. Những lý thuyết thực tiễn của các vấn đề trên là rất quan trọng trong tiến trình đổi mới giáo dục, song ở nước ta chưa bàn một cách thấu đáo, trên các diễn đàn khoa học. Thực tế này đòi hỏi giáo dục phải có những bước đột phá trong quá trình đổi mới để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội cũng như yêu cầu đổi mới giáo dục gắn với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tóm lại, đất nước đổi mới đồng bộ, toàn diện, sâu sắc ngành giáo dục cũng phải đổi mới. Không đổi mới, giáo dục không thể phát triển, không đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước. 1.1.2. Nội dung đổi mới 1.1.2.1. Đổi mới quy mô và loại hình đào tạo - Quy mô giáo dục không ngừng được nâng lên, mạng lưới trường lớp được mở rộng. Năm 2000, Nhà nước chỉ cho giáo dục là 18.386 tỉ đồng chiếm 4.2% tổng sản phẩm nội địa. Năm 2006, chi cho giáo dục 54.798 tỉ đồng chiếm 5.62% tổng sản phẩm nội địa. Như vậy, chỉ sáu năm, ngân sách cho giáo dục tăng gấp 3 lần. Tỉ lệ chi cho giáo dục của chúng ta từ tổng thu nhập nội địa là 5.62% đ l loại cao nhất thế giới (tỉ lệ chi cho gio dục của một số nước như: Inđônêxia 0.9%, Philipines 2.7%, Nhật Bản 3.5%, Thái Lan 3.9%, Đức 4.3%, Hàn Quốc 4.4%, Mỹ 5.29%, Pháp 5.7% và Malaysia 5.8%). Các mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học đ được thực hiện, công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở cơ bản được đẩy mạnh. Đầu năm học 2006 - 2007, tổng số học sinh, sinh viên trong cả nước là gần 21.574.172, giảm khoảng 0,33% so với năm học 2005-2006.Trong đó, học sinh mầm non: gần 3.147.252; học sinh phổ thông: gần 9.329.737; học sinh trung học chuyên nghiệp: 515.670; sinh viên đại học cao đẳng: gần 1,52 triệu; học sinh học nghề: gần 1.522.000 và học sinh học tập theo phương thức không chính quy (gồm học sinh xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, giáo dục và đào tạo từ xa: hơn 453.540). So với năm học 2005-2006 số học sinh trung học phổ thông và số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gấp khoảng 11,5% lần. Tính bình qun trung học cơ sở giảm 3,72% năm, trung học phổ thông tăng 4,33% năm. Xu thế đi học đúng độ tuổi tăng lên: tỉ lệ trẻ 5 tuổi được học mẫu giáo lớn là 81%; số trẻ trong độ tuổi tiểu học đến trường chiếm tỉ lệ cao từ đó góp phần ổn định quy mô giáo dục tiểu học. Cùng với việc tăng quy mô, mạng lưới trường lớp và các loại hình đào tạo tiếp tục được củng cố, phát triển rộng khắp trong cả nước kể cả vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo và vùng dân tộc góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của con em nhân dân. Hiện nay, cả nước có 39.695 trường học, bao gồm 11.509 trường Mầm non mẫu giáo; 14.839 trường tiểu học, 10.401 trường trung học cơ sở, 2.355 trường trung học phổ thông, 269 trường trung học chuyên nghiệp, 322 trường Cao đẳng và đại học. So với năm học 2005-2006, ở tiểu học và trung học cơ sở đ cĩ thm 277 trường; ở trung học phổ thông có thêm 87 trường; đại học và cao đẳng có thêm 67 trường (trong đó có thêm 54 trường đại học, cao đẳng công lập; 13 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập). Cùng với việc củng cố, phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, các địa phương đ quan tm bố trí, sắp xếp hệ thống trường lớp tiểu học và trung học cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc, tạo điều kiện cho trẻ em đến trường. Mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp được sắp xếp hợp lý v tiếp tục được củng cố, phát triển các trường đại học trọng điểm của các khối: sư phạm, công nghệ, nông nghiệp, kinh tế được tăng cường. Các vùng khó khăn như Tây Bắc, Nam trung bộ, đặc biệt Chính phủ đ chỉ đạo cho Bộ giáo dục và Đào tạo lưu tâm việc đẩy mạnh phát triển các trường đại học, cao đẳng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống các cơ sở đào tạo nghề và trung tâm giáo dục thường xuyên phát triển rộng khắp. Hệ thống các trường sư phạm từ trung ương đến địa phương tiếp tục được củng cố, nâng cao chất lượng; góp phần tăng cường điều kiện tạo thuận lợi trong việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo hướng chuẩn hóa đội ngũ, đáp ứng tốt nhiều hơn nữa các yêu cầu về phổ cập trung học cơ sở, triển khai chương trình gio dục phổ thơng mới trong thời gian tới. Đến nay phổ cập giáo dục tiểu học đạt 100% của 64 tỉnh, thành cả nước, 98,19% dân số trong độ tuổi 15-35 biết chữ. Bảo đảm tỉ lệ 98% trẻ em 14 tuổi học hết tiểu học. Phát huy thành quả xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện Nghị quyết số 41/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 của Quốc Hội, Chỉ thị số 61/CTTU Của Bộ Chính trị và Nghị định số 88/2001/NĐ-CĐ ngày 21/11/2001 của Chính Phủ, các địa phương trong cả nước đều tích cực triển khai, tổ chức thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Đến tháng 4/2008 đ cĩ 42/64 tỉnh, thnh phố được công nhận đạt Chuẩn Quốc gia phổ cập trung học cơ sở. Việc học tập để cập nhật tri thức, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, học vi tính, ngoại ngữ… Đ trở thnh nhu cầu thiết thực trong thanh nin ở nhiều địa phương. Các trung tâm Giáo dục thường xuyên được duy trì; ngnh gio dục đang chỉ đạo và các địa phương đang tổ chức thực hiện xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng ở nông thôn, nhằm tạo điều kiện, khả năng cung ứng cơ hội học tập cho nông dân, trước hết và phần lớn là thanh niên nông thôn, bước đầu đ đáp ứng được yêu cầu và có nhiều kết quả thiết thực. Đây là những nhân tố mới, tích cực cần có chính sách cơ chế quan tâm duy trì, pht triển nhằm xy dựng mặt x hội học tập. 1.1.2.2. Đổi mới đầu tư đào tạo đội ngũ giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật - Trong 5 năm qua, ngành giáo dục-đào tạo đ cng với cc địa phương tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên nhằm đồng bộ hoá về số lượng, hợp lý về cơ cấu vừa tăng qui mô vừa nâng cao được chất lượng và hiệu quả giáo dục. Hiện nay tổng số giáo viên, giảng viên toàn ngành trên 1.012.468, tăng 1,14% so năm học 2005-2006. Trong đó, số giáo viên mầm non và phổ thông là 946.410 tăng 3,73%. Số giáo viên Trung học chuyên nghiệp là 14.500 người, tăng 2,14%. Số giảng viên đại học, cao đẳng là 53.518 người, tăng 9,23%. Tỷ lệ giáo viên trên lớp tính chung cả nước, ở tiểu học là 1,21 (qui định là 1,18); ở trung học cơ sở là 1,63 (qui định là 1,85); ở trung học phổ thông là 1,71 (qui định là 2,1). So với 5 năm trước đây các tỉ lệ này ở cả 3 cấp đều tăng lên. Vấn đề đặt ra hiện nay là khó khăn về định mức biên chế giáo dục. Về chất lượng đội ngũ, đến đầu năm học 2006-2007 đ cĩ 85,25% gio vin mầm non; 93% gio vin tiểu học; 95% giáo viên Trung học cơ sở và 97% giáo viên Trung học phổ thông đạt trình độ chuẩn theo qui định của Luật giáo dục. Trong tổng số 14.500 giáo viên trung học chuyên nghiệp có 219 tiến sĩ, 1.914 thạc sĩ, 11.339 giáo viên đ tốt nghiệp đại học, cao đẳng, 737 giáo viên có trình độ trung học. Số giáo viên đạt chuẩn chiếm 93%. Trong tổng số 53.518 giảng viên đại học và cao đẳng, có 2.467 giáo sư và phó giáo sư, 5.882 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học, 18.272 thạc sĩ và 472 chuyên khoa cấp I và II. Tiếp tục thực hiện chỉ thị 34-CT/TW của Bộ Chính trị về xây dựng củng cố tổ chức Đảng trong trường học, quan tâm chú trọng phát triển đảng viên là giáo viên trực tiếp đứng lớp. Hiện nay, cịn một số địa phương gặp khó khăn, tuy nhiên, cũng đ cĩ nhiều biện php, hình thức cch lm nhằm gio dục tư tưởng chính trị, đặc biệt là triển khai, quán triệt sâu nội dung Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Qua đó đ cĩ rất đông giáo viên nhận thức, tự nguyện phấn đấu vào Đảng. Đội ngũ cán bộ quản lý gio dục v gio vin đ v đang thực sự trở thành lực lượng nịng cốt, đi đầu trong nhiều công việc ở các địa phương. - Trong những năm qua, kết hợp nhiều nguồn vốn, đồng thời huy động sự đóng góp của nhân dân và các địa phương đ cố gắng tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhà trường, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng dạy và học. Đến đầu năm học 2006- 2007 sau 4 năm thực hiện chương trình kin cố hố trường lớp, cả nước có thêm 70.000 phịng học mới với chi phí 9.000 tỉ đồng. Sau 33 năm thống nhất đất nước, tính chung cả nước từ bậc mầm non tới trung học có hơn 550.000 phịng học, trong đó phịng học kin cố hơn 280.000 chiếm 51%, cịn phịng học tạm, bn kin cố phịng học nhờ là 270.000 chiếm 49%. Tính năm 2008 tổng chi ngân sách nhà nước cho toàn ngành GD & ĐT là 72.520 tỷ đồng tăng hơn 6.000 tỷ đồng so với năm 2007 để xây dựng nâng cấp trường lớp. Nhưng vẫn cịn phịng học 3 ca ở đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam bộ, Tây Nguyên, số phịng học tạm, học nhờ, phịng học bn kin cố tranh tre vch l vẫn cịn 170.000 phịng, tập trung ở vng núi, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn toàn quốc. Nhu cầu để xây dựng sửa chữa là hơn 25.000 tỉ đồng. Việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia đ cĩ tc dụng thiết thực trong việc tăng cường các điều kiện dạy và học, nâng cao chất lượng bậc học. Tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2008, cả nước có 4.630 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, bằng 30,79 % tổng số trường tiểu học trên cả nước. Việc tăng cường cơ sở vật chất cho các trường tiểu học đ tạo điều kiện để nhiều học sinh được học 2 buổi/ngày, thực hiện tốt hơn yêu cầu giáo dục toàn diện, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú, cao đẳng địa phương và một số trường đại học trọng điểm đ được nâng cấp, cải thiện r rệt về diện tích đất đai, phịng học, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Công tác xây dựng thư viện trường học, trang bị đồ dùng dạy học theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá được coi trọng. Đến nay đ cĩ 24.208 trường học đ cĩ thư viện bằng 61% tổng số trường. Một số địa phương đã tạo điều kiện để có biên chế cán bộ thư viện. Một số nơi đ chỉ đạo xây dựng tủ sách giáo khoa dùng chung đặc biệt, gần đây xuất hiện tủ sách Hồ Chí Minh, thư viện Hồ Chí Minh thu nhỏ tạo điều kiện để học sinh được đọc và tìm hiểu về Bc Hồ. Thực hiện thu mua sách cũ, tiết kiệm kinh phí, tạo điều kiện để học sinh mượn sách giáo khoa. Mặc dù cơ sở vật chất kỹ thuật đ được cải thiện, nhưng nhìn chung, gio dục nước ta vẫn chưa thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. Cơ sở vật chất trường lớp ở nhiều địa phương vẫn rất thiếu thốn do tác động thiên tai. Trang thiết bị, phịng thí nghiệm phục vụ giảng dạy v học tập mới đáp ứng khoảng 40% yêu cầu. Tình trạng dạy chay, thiếu học cụ cịn phổ biến. Việc chuẩn hĩa, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật vẫn đang là một thách thức lớn, cần có sự chỉ đạo của UBND các tỉnh, thành phố. Để giải quyết cần tiếp tục cải tiến công tác kế hoạch và ngân sách, xây dựng hệ thống tiêu chí và định mức, nâng cao hiệu quả đầu tư, thực hiện công khai minh bạch về tài chính, xác định cơ chế quản lý đối với nguồn đầu tư do nhân dân đóng góp, nhất là việc quản lý ti chính ở tất cả cc trường. 1.1.2.3. Đổi mới các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ - Với quan điểm cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đóng vai trị then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x hội, Bộ kế hoạch v đầu tư và Bộ tài chính đ tăng ngân sách cho giáo dục đảm bào yêu cầu định mức do Nghị quyết trung ương II đề ra. Trong điều kiện nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, cc địa phương đ cĩ nhiều cố gắng cải tiến việc phn bổ, điều hành ngân sách; đầu tư thêm cho giáo dục từ nguồn ngân sách địa phưong (khoảng 20 - 30% ngân sách địa phương); đồng thời huy động đóng góp của nhân dân để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng dạy và học. Đặc biệt là các trường dạy nghề Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học đ thơng qua con đường lao động sản xuất, dịch vụ, tư vấn, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mà tự xây dựng được nguồn vốn tự có, nguồn vốn này đ gĩp phần kinh phí đầu tư xây dựng nhà trường và cải thiện đời sống cho cán bộ giáo viên. Đến cuối năm 2007, trong các trường đại học đ cĩ trên 160 đơn vị nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất, trong đó có 11 viện nghiên cứu, 08 Văn phòng tư vấn, 136 Trung tâm nghiên cứu, triển khai. Các Trung tâm, các viện nghiên cứu của các trường đại học đ thực hiện hng nghìn hợp đồng với doanh thu hàng nghìn tỉ đồng, đóng góp xây dựng cơ sở vất chất cho nhà trường. Trong thời gian qua, để tăng cường năng lực cho các cơ quan nghiên cứu khoa học, đ cĩ trn 70 trung tm v viện nghin cứu trực thuộc cc trường đại học được đầu tư 14.000 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước và các nguồn vốn khác như viện trợ, hợp tác đầu tư của các tổ chức quốc tế, trong đó có trên 15 phịng thí nghiệm mạnh, có chất lượng cao về các linh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu. Một nguồn đầu tư quan trọng cho giáo dục là các dự án vay vốn và viện trợ quốc tế. Hiện nay ngành giáo dục có 09 dự án vay vốn nước ngoài thực hiện gối đầu trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2012 với tổng vay khoảng 825,4. triệu USD để đào tạo giáo viên, xây dựng trường học, tăng cường thiết bị, sách giáo khoa … Từ nguồn viện trợ không hoàn lại, nhiều địa phương thuộc địa bàn khó khăn đ được hỗ trợ để giáo dục trẻ khuyết tật, phát triển các Trung tâm học tập cộng đồng, giáo dục nghề nghiệp. Trên thực tế, tổng vốn đầu tư cho giáo dục cịn thấp v phương thức phân bổ cịn di tri, thiếu sự thống nhất quản lý v phối hợp giữa cc dự n, do đó hiệu quả đầu tư chưa cao, các điều kiện phát triển giáo dục chưa đạt yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa. - Cơng tc x hội hĩa gio dục đ đem lại kết quả bước đầu, đang phát huy tác dụng và đ gĩp phần quan trọnglm cho gio dục-đào tạo thực sự trở thànhsự nghiệp của toàn dân, toàn Đảng. Các lực lượng x hội tham gia ngy cng tích cực. Cc cấp ủy Đảng và chính quyền ở nhiều địa phương đ quan tm chỉ đạo, tổ chức các đại hội giáo dục. Nhằm tập hợp các ban, ngành, đoàn thể thảo luận để đạt được sự đồng thuận về các giải pháp và phân định trách nhiệm xây dựng và phát triển giáo dục trên địa bàn. 1.1.2.4. Đổi mới các loại hình đào tạo Trong qu trình thực hiện chủ trương x hội hố gio dục, cc loại hình trường lớp cũng được đa dạng hóa, các trường ngoài công lập phát triển qui mô giáo dục một cách hợp lý, giảm bớt sức ép đối với các trường công lập, góp phần quan trọng để điều chỉnh mối quan hệ giữa qui mô và các điều kiện bảo đảm chất lượng, tạo thêm cơ hội học tập cho thế hệ trẻ. Đến nay, số trường mầm non, mẫu giáo ngoài công lập là 6.049 (chiếm 52.55%), số trường tiểu học ngoài công lập là 90 (chiếm 0,6 %), số trường Trung học cơ sở là 49 (chiếm 0,47%) Trung học phổ thông ngoài công lập là 617 (chiếm 26,19%). Trong năm học 2006-2007 tỷ lệ trẻ ở các nhà trẻ ngoài công lập chiếm 76%, số cháu đi học ngoài các lớp mẫu giáo ngoài công lập chiếm 75%. Số học sinh trung học phổ thông ngoài công lập hiện nay khoảng 941.158 (tăng gần 3,71% so với 5 năm trước). Số trường Trung học chuyên nghiệp ngoài công lập là 64 (chiếm 23,79%). Cả nước có 47 trường đại học và cao đẳng ngoài công lập với gần 193.471 sinh viên chiếm khoảng 12,56% tổng số sinh viên cả nước. Một số trường ngoài công lập (có cả dân lập, tư thục và bán công) hoạt động có nề nếp, đào tạo có chất lượng, được x hội đánh gía cao. Về qui mô, tỷ lệ học sinh ngoài công lập so với tổng số học sinh tăng lên đáng kể. Đến nay có hơn 3.200.000 học sinh, sinh viên ở tất cả các cấp học, bậc học chiếm gần 14% trong tổng số học sinh, sinh viên cả nước. Ở mẫu giáo: năm học 2006-2007 là 57,27%; ở trung học phổ thông là 3,71%; trung học chuyên nghiệp có trên 18,22%; ở đại học và cao đẳng tăng lên 12,56%. Trong qu trình đa dạng hóa các loại hình gio dục, cc địa phương đ quan tâm củng cố, tăng cường hệ thống trường công lập; sắp xếp lại các trường bán công, chuyển trường bán công sang công lập; đồng thời xây dựng thêm các trường công lập nhất là ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Nhìn chung, cc trường Công lập tiếp tục phát huy vai trị chỉ đạo, thể hiện sự mẫu mực về thực hiện cc qui trình, qui phạm gio dục-đào tạo, các qui trình v chính sch của Đảng và Nhà nước; bảo đảm các yêu cầu về chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, trong qu trình thực hiện chủ trương x hội hĩa, ở một số địa phương có xu hướng huy động và để dân lo là chính, ít đầu tư, chưa thấy được vai trị v trch nhiệm của Nh nước trong việc phát triển giáo dục-đào tạo, nhất là ở vùng địa bàn kinh tế-x hội đặc biệt khó khăn. Mặt khc, do buơng lỏng quản lý nhà nước về giáo dục, một số hiện tượng tiêu cực “thương mại hóa”, chạy theo mục đích vụ lợi đ xuất hiện ở một số trường dân lập. - Cơng bằng x hội trong gio dục cơ sở về cơ bản được quan tâm, đảm bảo thực hiện, các trường đại học, cao đẳng đ cĩ nhiều biện php trợ gip, tạo điều kiện học tập cho con em gia đình thuộc diện chính sch con em đồng bào dân tộc và học sinh nghèo vượt khó. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, các nhà trường đ nghim chỉnh chấp hnh cc qui định về miễn, giảm học phí, cấp học bổng, UBND các cấp đ quan tâm vận động các tổ chức chính trị-x hội, cc tổ chức x hội nghề nghiệp, một số doanh nghiệp v nh hảo tm cả cc nh doanh nghiệp tm quyết, thn nhn ở nước ngoài phối hợp xây dựng các quỹ khuyến học nhằm trợ giúp học sinh nghèo tiếp tục học tập. Đối với vùng dân tộc, các địa phương đ tích cực xy dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú và bán trú. Năm học 2004-2005, đ cĩ 234 trường dân tộc nội trú trong đó Trung học cơ sở 151 trường; phổ thông cơ sở là 24 trường; Phổ thông trung học là 24 trường và 35 trường trung học phổ thông. Bên cạnh đó, các địa phương đ quan tm bố trí, sắp xếp hệ thống trường lớp tiểu học và trung học cơ sở vùng dân tộc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em đến trường. Cả nước vẫn cịn 1.640 x vùng dân tộc thiểu số miền núi, biên giới, đặc biệt khó khăn chưa có trường mầm non. Các địa phương cũng đ thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với cán bộ giáo viên, học sinh người dân tộc. Một số địa phương Lâm Đồng, Bắc Giang, Tuyên Quang, Yên Bi, Hịa Bình, An Giang, Cà Mau… đ quan tm chỉ đạo, thực hiện đề án xây dựng nhà công vụ, chăm lo giải quyết nhà ở cho giáo viên các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Tuy nhiên, nhà ở công vụ cho giáo viên ở các vùng khó khăn cịn thiếu 65.000 căn, trị giá 3.370 tỉ đồng. Trong thư gửỉ các thầy giáo, cô giáo nhân ngày 20/11/2007 của Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân có đoạn viết: Bộ Giáo dục và đào tạo có lỗi với các thầy giáo, cô giáo đ cơng tc ở miền ni, ở vng khĩ khăn vốn không phải là quê nhà mà không được trở về vùng thuận lợi hơn sau khi đ hồn thnh trch nhiệm của mình, thầy gio phục vụ 5 năm, cô giáo phục vụ 3 năm. Năm học này Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ làm việc với Bộ Nội vụ, với các tỉnh, thành phố để thiết kế cơ chế, chính sách đảm bảo cho mỗi giáo viên phải lm trịn bổn phận nghề nghiệp của mình, nhưng cũng được hưởng quyền lợi chính đáng. Mặc dù đ được quan tâm nhiều hơn trước nhưng ở những vùng kinh tế-x hội đặc biệt khó khăn và vùng dân tộc, chất lượng đội ngũ giáo viên các cấp học, bậc học cịn yếu và không đồng đều. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn tại những vùng này cịn thấp, nhất l ở gio dục mầm non v tiểu học. Vấn đề cần tập trung giải quyết hiện nay là xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thống các giải pháp gồm chính sách ưu tiên về đầu tư, xây dựng đội ngũ giáo viên tại chỗ và đi ngộ thỏa đáng, áp dụng phương án thích hợp về chương trình sch gio khoa v kế hoạch dạy học. 1.1.2.6. Đổi mới nhận thức và thực hiện mở rộng hợp tác quốc tế trong giáo và dục đào tạo - Đổi mới thực hiện chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa, quan hệ quốc tế, kết hợp với chính sách x hội hĩa gio dục, trong những năm qua ngành Giáo dục-đào tạo đ chủ động mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ được sự hỗ trợ của nhiều cơ sở giáo dục đại học, nghiên cứu khoa học nước ngoài và các tổ chức quốc tế. Hiện nay, ngành giáo dục nước ta đ cĩ quan hệ v hợp tc chính thức với nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ. Quan hệ quốc tế được mở rộng đ gĩp phần tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường, hiện đại hóa nội dung chương trình v phương pháp đào tạo, góp phần đào tạo cán bộ và nâng cao năng lực quản lý; ngnh gio dục đ tranh thủ được tối đa các nguồn viện trợ quốc tế; vốn viện trợ chính thức (ODA), vốn vay ngân hàng thế giới (WB) và ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) để xây dựng các trường tiểu học ở vng bo, vng ni v một số cơ sở đào tạo trọng điểm ở các bậc học và triển khai các dự án lớn của ngành như: dự án giáo dục tiểu học, dự án đào tạo giáo viên tiểu học, dự án phổ thông cơ sở, dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở, dự án nâng cao năng lực đào tạo của các trường đại học; đồng thời triển khai mạnh mẽ các đề án đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài, để đáp ứng đào tạo theo một cái nền cơ bản là nhà trường phải xác định đúng và đào tạo theo nhu cầu của x hội cĩ tính linh hoạt cao. So với những năm trước đây, năm học 2007-2008, cán bộ quản lý trong ngnh, cc hiệu trưởng có nhiều cơ hội đi học tập kinh nghiệm phát triển giáo dục ở nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. - Cơng tc quản lý ngnh cũng đ đạt được một số kết quả đáng ghi nhận. Cơ quan Bộ đ tích cực nng cao chất lượng và hiệu quả chỉ đạo, điều hành, từng bước khắc phục tình trạng sa đà vào các hoạt động tác nghiệp cố gắng bám sát chức năng quản lý Nh nước, xây dựng môi trường hợp lý, cơ chế, chính sách; trình Chính phủ ph duyệt Chương trình kin cố hố trường lớp giai đoạn 2, đề án học phí mới; trình dự thảo Nghị định về quản lý đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục; đẩy mạnh phân cấp quản lý gio dục cho địa phương và phân cấp cho các cơ sở giáo dục và đào tạo; đề án cho sinh viên nghèo vay vốn học tập (2.500 tỷ đồng, trong đó 500 tỷ đ được ngân sách cấp và 2.000 tỷ huy động từ trái phiếu chính phủ), qui hoạch, kế hoạch phát triển; kiện toàn bộ máy quản lý; tăng cường chỉ đạo thanh tra, kiểm tra. Bộ Giáo dục-đào tạo đ phn bổ cng cc địa phương, các Bộ ngành, tham mưu để Quốc Hội ban hành 2 nghị quyết số 40/2000/NQ-QH và 41/2000/NQ-QH (khoá X); Chính phủ đ ban hnh 8 Nghị định và nhiều văn bản của các cơ quan quản lý của các địa phương; đồng thời các nhà trường đ năng động, sáng tạo và đ tổ chức thực hiện cc chủ trương của Đảng, Nhà nước và sự chỉ đạo của ngành, tham mưu cho cấp ủy Đảng và Chính quyền xây dựng các chính sách cho cán bộ, giáo viên và học sinh phù hợp với điều kiện kinh tế- x hội của cc địa phương. Nhiều chính sách, chủ trương mới của ngành có hiệu lực áp dụng như: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mới ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 4/5/2007, Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm ngoại ngữ, tin học được ban hành kèm theo Quyết định 31/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 4/6/2007 sẽ đi vào triển khai thực hiện. Những khởi động căn bản và bài bản về mặt chính sách sẽ góp phần giúp GD&ĐT cả nước vững tiến trên đường về đích sớm trong lộ trình pht triển 2006-2010. Sự ổn định chính trị, những thành quả phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân của thời kỳ đổi mới đ tạo thm điều kiện cũng như môi trường thuận lợi cho giáo dục phát triển. 1.1.3. Những vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay Một là, chạy theo thành tích và chủ nghĩa hình thức ảnh hưởng xấu đến chất lượng và hiệu quả giáo dục. Điều đó thể hiện ở chỗ:. Học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường cịn hạn chế về năng lực tư duy sáng tạo, về kỹ năng thực hành, về khả năng thích ứng nghề nghiệp. Nội dung, chương trình gio dục cịn thin về lý thuyết, ít gắn với thực tế cuộc sống, thiếu tính lin thơng giữa cc cấp học, bậc học, cc loại hình đào tạo. Phương pháp dạy và học cịn lạc hậu, nặng về truyền thụ một chiều, ít phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, sinh viên. Giáo dục thể chất và giáo dục thẩm mỹ cịn nặng về hình thức, thiếu điều kiện thực hiện đ ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Việc giảng dạy cc mơn khoa học x hội nhn văn ở trường trung học phổ thông thiếu chủ động, ít sáng tạo; các môn khoa học Mác-Lênin cũng như công tác giáo dục chính trị, tư tưởng đạo đức và nhân cách cho học sinh vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Tình trạng chạy theo điểm số, chỉ chú tâm vào nhũng môn thi đ v đang trở nên phổ biến trong phương pháp học tập của nhiều học sinh. Một số yêu cầu chưa đúng của cha mẹ học sinh đôi khi tạo ra áp lực rất lớn cho giáo viên đứng lớp. Lấy tỉ lệ lên lớp, tỉ lệ thi tốt nghiệp, tỉ lệ duy trì sỉ số học sinh làm tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên, của nhà trường vẫn đến tình trạng gio vin chỉ ch trọng cc đơn vị kiến thức, kỷ năng phục vụ cho thi cử. Tâm lý khoa cử cịn nặng nề. Cc kỳ thi, nhất l thi tuyển sinh vẫn cịn căng thẳng, tốn kém, dễ làm phát sinh tiêu cực. Hai là, cơ cấu giữa các cấp học, bậc học, cơ cấu ngành nghề và cơ cấu vùng miền trong hệ thống giáo dục cịn chưa hợp lý. Công tác chỉ đạo cũng như tâm lý x hội cịn nặng về đào tạo về đại học và chưa chú trọng đúng mức đến đào tạo nghề, đặc biệt là chất lượng nghề trình độ cao và phát triển trung học chuyên nghiệp. Công tác dự báo quy hoạch định hướng ngành nghề đào tạo chưa tốt. Nhiều cán bộ quản lý chuyn mơn chưa nắm vững những thay đổi của chương trình v sch gio khoa, chưa chú ý đến những thay đổi về mục tiêu, về nội dung và phương pháp dạy học để có những điều chỉnh phù hợp, vì vậy tính định hướng hoạt động chuyên môn rất thấp. Việc phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông chậm triển khai, chưa có giải pháp đủ mạnh và đồng bộ để thu hút thế hệ trẻ theo học các trường dạy nghề và trung học chuyên nghiệp. Ba là, đội ngũ gio vin cịn nhiều bất cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Tỉ lệ giáo viên trên lớp tính chung cả nước đ tăng lên nhưng cịn thấp so với qui định. Ở bậc đại học phần đông giảng viên đ cao tuổi (tại những trường đại học có uy tín 70-80% giảng viên tuổi cao), nguy cơ hẩng hụt đội ngũ đ được cảnh báo từ lâu nhưng chưa có giải pháp khắc phục. Vấn đề cần giải quyết là nguồn tuyển giáo viên không thiếu nhưng định biên chưa hợp lý. Đội ngũ giáo viên không đồng bộ về cơ cấu, nhất là giáo viên trung học cơ sở và trung học phổ thông (cịn thiếu gio vin cc mơn Sinh vật, Kỹ thuật, Gio dục cơng dn, Gio dục quốc phịng-an ninh, Nhạc, Họa, Thể dục). Tuy số gio vin đạt chuẩn đào tạo tăng lên, nhưng trình độ Tin học và Ngoại ngữ của phần đông giáo viên cịn yếu, phương pháp giảng dạy cịn cũ kỹ, tình trạng p đặt trong việc tiếp thu kiến thức vẫn chưa chấm dứt. Có trường hợp gíáo viên chỉ chú ý đến việc hoàn thành nội dung dạy học, bất chấp hiệu quả tiếp thu của học sinh. Việc đổi mới phương pháp dạy học mang tính hình thức hoặc soạn bi, giải bi theo khuơn mẫu. Tình trạng dạy cho xong đ v đang trở thành một căn bệnh nan y trong đội ngũ giáo viên. Vấn đề tự học, tự rèn để nâng cao năng lực dạy học chỉ mang tính hình thức. Nhiều gio vin do khơng nắm vững mối quan hệ hữu cơ giữa hoạt động dạy học và giáo dục nhân cách học sinh nên chỉ chú trọng vào việc “dạy chữ” mà xem nhẹ việc “dạy người”, do vậy, mọi đổi mới về phương pháp dạy học đ trở nn vơ nghĩa khi không ít học sinh động cơ học tập không đúng. Một bộ phận giáo viên chưa toàn tâm toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục-đào tạo. Chất lượng đội ngũ gio vin cc cấp, bậc học ở vng dn tộc cịn yếu. Một số trường đại học đ mở rộng qui mơ qu khả năng đào tạo, khiến các giáo viên phải dạy nhiều giờ, không cịn thời gian tự học, tự bồi dưỡng, tham gia nghiên cứu và kiến thức khoa học công nghệ. Số giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư chỉ chiếm trên 5,8% với tuổi bình qun kh cao (trn 56). Bốn là, cơng tc quản lý gio dục về mặt cơ chế chậm đổi mới, bộ my quản lý gio dục cịn nặng nề, km hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Đội ngũ cán bộ quản lý cịn nhiều bất cập về năng lực điều hành và tổ chức hoạt động, quản lý hoạt động chuyn mơn bằng mệnh lệnh hnh chính. Cn bộ qun lý cĩ khi chỉ nhận thức cảm tính về năng lực dạy của giáo viên và của học sinh, thiếu những số liệu thống k v những kết luận chính xc, việc phn cơng dạy học cịn chưa thích hợp, chưa chú trọng đến sự chấp nhận của tập thể học sinh đối với hoạt động dạy học của giáo viên. Nhiều cán bộ quản lý chuyn mơn chưa nắm vững những thay đổi của chương trình và sách giáo khoa, về nội dung và phương pháp dạy học, để có những điều chỉnh phù hợp, tính định hướng trong kế hoạch hoạt động chuyên môn rất thấp. Tình trạng vi phạm kỷ cương, nề nếp giáo dục chưa được ngăn chặn có hiệu quả và kịp thời. Việc ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về giáo dục cịn chậm v chưa đồng bộ, dẫn đến tình trạng nhiều chủ trương đ được đưa ra nhưng thiếu chính sách và cơ sở pháp lý gây khó khăn khi tổ chức thực hiện. Công tác thanh tra giáo dục cịn yếu v chưa được quan tâm đúng mức. Tuy giáo dục đào tạo hiện nay cịn có những điểm tồn tại yếu kém nhưng không vì thế mà chúng ta phủ nhận những thành tựu to lớn của giáo dục, nhất là lại thiếu tôn trọng đối với những người làm công tác giáo dục. Nếu chúng ta đánh giá những thành tựu phát triển kinh tế - x hội trong hơn 20 năm dổi mới là to lớn, thì không thể hạ thấp vai trị của giáo dục - với tư cách là chủ thể, đào tạo ra những con người tương ứng với giai đoạn phát triển đó. Trong bài phát biểu của Phó Thủ Tướng, Bộ Trưởng Bộ giáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân có đoạn “Với lịng yu nghề v quyết tm tự khẳng định của hơn 1 triệu thầy cô giáo trong cả nước, với sự quyết tâm và chia lửa của hàng triệu người Việt Nam là đồng tác giả của sự nghiệp chấn hưng giáo dục, tôi tin là trong 10 năm tới nền giáo dục Việt Nam sẽ có những bước phát triển mới”. 1.2. VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA 1.2.1. Giáo viên và đội ngũ giáo viên Theo từ điển tiếng việt giáo viên là “Những người làm nghề dạy học” [24, tr.516]. Nếu hiểu như vậy đất nước ta là đất nước của nghề dạy học, vì ở nước ta cứ biết chữ là có thể đi dạy học, điều này thường thấy và rất phổ biến ở thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám 1945. Với quan niệm “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, đã làm thầy giáo là được tất cả mọi người kính trọng. Sau cách mạng tháng Tám, nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập ra đời. Nền giáo dục đó đòi hỏi có đội ngũ thầy giáo đáp ứng được nhiệm vụ diệt giặc dốt - một trong những loại giặc nguy hiểm không kém giặc đói và giặc ngoại xâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở chiến dịch “chống nạn mù chữ”, vì “nạn dốt" là một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Vì vậy, người chưa biết chữ phải coi học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của mình, người biết chữ có nghĩa vụ phải dạy người chưa biết chữ. Một trong nnững việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là xoá nạn mù chữ cho toàn dân, Nha Bình dân học vụ đã cấp tốc được thành lập. Trong thư gửi anh chị em giáo viên Bình dân học vụ, Bác viết "Một phần tương lai dân tộc nằm trong sự cố gắng của anh chị em... Cái vinh dự đó thì tượng đồng bia đá nào cũng không bằng... tôi mong đồng bào ra sức giúp đỡ anh chị em làm việc”. Thực hiện chủ trương của Bác Hồ, người thầy giáo trong giai đoạn này là những người làm công tác xóa mù chữ cho nhân dân để từng bước nâng cao dân trí phục vụ đắc lực cho công cuộc kháng chiến và kiến quốc, xây dựng và phát triển đất nước. Tiếp đến nền giáo dục tiến dần từ mục tiêu nâng cao dân trí là chủ yếu sang mục tiêu đào tạo nhân lực, nhân tài cho đất nước. Người thầy giáo giai đoạn này không chỉ đơn thuần là người biết chữ đi dạy người không biết chữ mà phải là một đội ngũ những người có trình độ, có năng lực, có phương pháp sư phạm, tiến hành dạy học trong một tổ chức chặt chẽ theo một chương trình, kế hoạch, mục tiêu cụ thể. Vì vậy, để làm rõ hơn khái niệm giáo viên là “Những người làm nghề dạy học” đồng thời qui định địa vị pháp lý của giáo viên, tại điều 70 của Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã đưa ra định nghĩa pháp lý đầy đủ về giáo viên: “Nhà giáo là những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác" [34, tr.56]. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong hệ thống giáo dục nói chung được gọi là thầy giáo ở bậc đại học được gọi là giảng viên, những giáo viên ở cơ sơ giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục phổ thông trong đó có giáo dục phổ thông được gọi là giáo viên. Như vậy, thầy giáo, giảng viên hay giáo viên chính là giáo viên. Về đội ngũ giáo viên, thuật ngữ “đội ngũ” được hiểu chung nhất là tập họp một số đông người cùng đặc điểm, chức năng hoặc nghề nghiệp... được tổ chức thành một lực lượng xã hội. Do đó, đội ngũ giáo viên là tập hợp những người làm nghề dạy học hay những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác, được tổ chức thành lực lượng và họat động theo mục đích của ngành giáo dục đào tạo đề ra. 1.2.2. Đặc điểm của giáo viên ở các trường Trung học phổ thông Mục tiêu của giáo dục phổ thông là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên, hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [34, tr.21]. Trung học phổ thông là một bộ phận hữu cơ của giáo dục phổ thông, là cầu nối giữa cấp tiểu học, trung học cơ sở với bậc đại học. Đây là cấp học làm cho hệ thống giáo dục- đào tạo mang tính chỉnh thể, hệ thống và liên thông. Bởi vì: Trung học phổ thông là cấp học cuối cùng của giáo dục phổ thông, là giai đoạn xác định chất lượng, hiệu quả của giáo dục phổ thông, là giai đoạn xác định chất lượng của giáo dục đại học sau này. Từ cấp học này sẽ đào tạo được lực lượng có trình độ học vấn, có điều kiện học hỏi để nâng cao tay nghề và cũng là cơ sở để lựa chọn và đào tạo đội ngũ trí thức cho đất nước. Lực lượng chủ chốt góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của giáo dục Trung học phổ thông chính là đội ngũ giáo viên các trường Trung học phổ thông làm công tác giảng dạy cho các em lớp 10,11,12. Họ có chức năng chủ yếu là trực tiếp truyền bá tri thức văn hóa, rèn luyện nhân cách cho học sinh Trung học phổ thông nhằm chuẩn bị cho các em tiếp tục học tập ở cấp đại học, cao đẳng hoặc đi vào cuộc sống lao động sản xuất, cuộc sống xã hội, là bộ phận của nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông có những đặc điểm như sau: Thứ nhất, đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông là những người trực tiếp tham gia vào quá trình giáo dục ở các trường Trung học phổ thông, những người đạt chuẩn đào tạo theo qui định và chủ yếu được đào tạo tại các trường Đại học sư phạm. Ở cấp Trung học phổ thông, mục tiêu giáo dục của giáo viên là giúp học sinh hoàn thành học vấn phổ thông, có những hiểu biết căn bản về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân, có khả năng tiếp cận nghề nghiệp và thích nghi với môi trường không ít khó khăn, thách thức. Vì vậy, để thực hiện được mục tiêu giáo dục đối với đối tượng nhạy cảm này, đòi hỏi giáo viên ở các trường Trung học phổ thông phải là những người có trí lực phát triển tốt, có kiến thức khoa học chuyên ngành vững chắc, có sự hiểu biết không chỉ ở phạm vi giảng dạy mà đòi hỏi phải có lượng kiến thức, tư duy sáng tạo. Có được như vậy mới có thể thực hiện được chức năng hướng nghiệp, hướng nghề cho học sinh. Điều 77 của Luật Giáo dục (năm 2005) đã ghi rõ về chuẩn đào tạo của giáo viên cấp Trung học phổ thông như sau: “Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên Trung học phổ thông [34, tr.59]. Thứ hai, đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông vừa là nhà sư phạm có phương pháp vừa là nhà khoa học và cũng có trình độ chính trị nhất định. Hoạt động của giáo viên là vừa giảng dạy vừa giáo dục. Giáo viên Trung học phổ thông vừa giảng dạy các môn, vừa dựa trên tài liệu nghiên cứu để dẫn dắt học sinh tiếp cận thế giới quan duy vật, với những vấn đề mà cả xã hội quan tâm, về lòng tự hào truyền thống quí báu của dân tộc, quê hương, hướng các em cách ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống. Muốn làm được như vậy thì bản thân giáo viên không chỉ nắm chắc tri thức khoa học mà mình giảng dạy và kiến thức liên quan, không chỉ hiểu rõ những qui luật của quá trình giáo dục và đối tượng giáo dục mà họ còn phải có nghệ thuật sư phạm, có sự hiểu biết và niềm tin vào chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vào đường lối đúng đắn của Đảng, có phẩm chất, năng lực của một nhà sư phạm, có phương pháp, vững vàng về chính trị. Thứ ba, giáo viên ở các trường Trung học phổ thông là những người cần và phải có khả năng tổ chức các hoạt động xã hội, là những người có tâm hồn tươi trẻ, ân cần chu đáo, có sức hấp dẫn, tỏa sáng, đầy khát vọng đẹp đẽ sôi nổi trong nghề. Các em là những thanh niên đang ở giai đoạn trưởng thành về mặt thể lực, tâm lý mang nhiều đặc trưng của người lớn song vẫn là đặc điểm của tuổi thiếu niên. Tất cả những phẩm chất đó thể hiện ở khả năng tri giác rõ ràng, ở tính tích cực mạnh mẽ và có lửa nhiệt tình, sôi nổi của tuổi trẻ. Giáo viên Trung học phổ thông cần phải tôn trọng những đức tính và phẩm chất này, không nên làm gián đoạn ngọn lửa nhiệt tình của tuổi trẻ, ủng hộ những suy nghĩ mạnh dạn dám nghĩ, dám làm của các em. Chỉ có những giáo viên giàu tâm huyết và tài năng, bản lĩnh mới có thể làm được điều đó, mới đóng góp hiệu quả cho sự phát triển và đào tạo cho một thế hệ với những con người có đủ phẩm chất, năng lực, giàu tri thức tạo ra mọi giá trị cho sự nghiệp phát triển đất nước không chỉ cho hôm nay mà cho cả mai sau. 1.2.3. Vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở nước ta Tại Hội nghị sư phạm vào cuối tháng 7 năm 1956, Bác Hồ đã phân tích trách nhiệm của thầy cô giáo một cách cụ thể: “Các thầy giáo cô giáo phải gần gũi dân chúng. Các thầy cô giáo cũng như trí thức khác là lao động trí óc. Lao động trí óc phải biết sinh hoạt của nhân dân, nếu chỉ giở sách đọc thôi thì không đủ, phải yêu dân, yêu học trò, gần gũi nhau, gần gũi cha mẹ học trò, giáo dục ở trường và ở gia đình có quan hệ với nhau”. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc ngày 23-3-1956, Bác Hồ đã chỉ rõ: "Các thầy cô giáo phải tìm cách dạy. Dạy cái gì, dạy thế nào để học trò hiểu chóng, nhớ lâu, tiến bộ nhanh". Dạy và học cần phải theo nhu cầu của dân tộc, của Nhà nước. Thầy dạy tốt, học trò tốt, cung cấp đủ cán bộ cho nông nghiệp, công nghiệp, cho các ngành kinh tế và văn hoá. Đó là nhiệm vụ vẻ vang của các thầy cô giáo. Khi xã hội phát triển thì giáo dục bằng hệ thống nhà trường và thông qua đội ngũ giáo viên là con đường ngắn nhất, khoa học nhất và hiệu quả nhất để truyền thụ kiến thức cơ bản một cách hệ thống, chính xác cho người học. Đội ngũ giáo viên trong quá trình giảng dạy và giáo dục sẽ từng bước xây dựng cho người học thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, phương pháp tư duy khoa học và khả năng làm việc độc lập sáng tạo. Với vai trò như vậy, nghề dạy học của giáo viên là “nghề cao quí nhất trong các nghề cao quý”, "kỹ sư tâm hồn". Kế thừa truyền thống đó của dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rõ vai trò và vị trí của người thầy qua chính những năm đi dạy học và bằng cả chặng đường bôn ba khắp năm châu bốn biển vừa tự học, vừa tìm đường cứu nước. Người căn dặn: “Trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của người thầy là: Chăm lo dạy dỗ cho con em của nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người cán bộ tốt của nước nhà” [31, tr.36]. Đồng chí Phạm Văn Đồng cũng từng nhấn mạnh: “Người thầy giáo là chiến sĩ tiên phong trong việc truyền bá cái mới” [14, tr.89]. Đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông, lực lượng trực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục cấp trung học phổ thông, góp phần từng bước nâng cao trình độ dân trí, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài, đào tạo một nguồn nhân lực đủ điều kiện đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong quá trình hội nhập và phát triển của đất nước. Từ những nội dung nêu ở trên thì vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục được thực hiện trên các mặt sau đây. Một, trang bị cho học sinh những tri thức cơ bản về thế giới quan, tư tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức, góp phần và hình thành phát triển nhân cách, lối sống cách ứng xử có văn hóa để trở thành con người có đạo đức, có tấm lòng nhân ái. Ở các trường trung học phổ thông đội ngũ giáo viên thông qua các môn học, trực tiếp là các môn khoa học xã hội và nhân văn như giáo dục công dân, văn học, đặc biệt là môn lịch sử sẽ trang bị cho học sinh cấp học này những hiểu biết về trình độ tiến bộ khoa học của thế giới, qui luật phát triển của tự nhiên, xã hội, con người, hiểu các vấn đề quốc tế cấp thiết như: hòa bình, môi trường, dân số, HIV/ AIDS. Đây là những kiến thức cơ bản mà trước đây chưa được vận dụng trong giảng dạy ở các trường THPT. Từ đó tạo cho học sinh có thái độ ủng hộ và thích sáng tạo ra cái mới, cái tiến bộ biết trung thực, thẳng thắn, tôn trọng lẽ phải, sự thật và biết đấu tranh cho lẽ phải cho sự công bằng. Ở độ tuổi phát triển với những diễn biến tâm lý chưa ổn định, đội ngũ giáo viên cần giúp các em hiểu được các giá trị xã hội cơ bản như: tự do, dân chủ, nhân đạo, công bằng, hạnh phúc, hiểu được giá trị truyền thống lịch sử dựng nước và giữ nước, bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc, của sự nghiệp cách mạng. Giáo dục cho các em lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đường lối đổi mới đất nước, các chính sách lớn của Đảng và Nhà nước cũng như các nội dung cơ bản của Hiến pháp, các đạo luật cơ bản của nước ta. Có được những kiến thức, hiểu biết trên các em sẽ nhận ra và tôn trọng những giá trị đích thực của cộng đồng, gia đình, biết và thực hiện tôn trọng pháp luật, sử dụng đúng quyền tự do cá nhân và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với xã hội, chấp hành pháp luật của Nhà nước, nội qui của Nhà trường. Trong nhà trường cần đổi mới giáo dục cho phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. Mỗi học sinh phải xác định cho mình mục đích và động cơ học tập đúng đắn: học để hiểu biết, học để ngày mai lập nghiệp, học để xây dựng đất nước. Cần phải chủ động, tự giác trong học tập, học phải đi đôi với hành, phải không ngừng tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, tích luỹ kiến thức, nuôi dưỡng những khát vọng và ước mơ đẹp đẽ để sau này trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong quá trình giảng dạy và giáo dục cần quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cách mạng, giáo dục lối sống, nếp sống và cách cư xử cho học sinh, bởi vì: “Có tài mà không có đức... thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa” [36, tr.126]. Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông qua quá trình đổi mới giảng dạy và giáo dục cần làm cho học sinh hiểu được những nguyên tắc, phạm trù đạo đức nhân đạo và tiến bộ của loài người, của dân tộc, hiểu được chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ xã hội, biết tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách đạo đức của bản thân, biết sống và làm việc trong quan hệ, đoàn kết, hợp tác tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau với tinh thần ứng xử văn hóa. Hai, trang bị cho học sinh những tri thức phổ thông, cơ bản hiện đại về văn hóa, khoa học nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trước đây, khi nghiên cứu mục đích và nhiệm vụ của giáo viên, Mác, Ăngghen và Lênin đã khẳng đinh mục đích nền giáo dục xã hội chủ nghĩa là đào tạo những con người phát triển toàn diện cả về trí dục, thể dục, đức dục, mỹ dục và kỹ thuật tổng hợp. Trong đó, vấn đề trí dục tức là tri thức văn hóa, khoa học được đặt lên hàng đầu. Các ông cho rằng muốn xây dựng thắng lợi chủ nghĩa cộng sản thanh niên phải nắm được tất cả kho tàng văn hóa, tất cả tri thức mà loài người đã tạo ra trong quá trình lịch sử, nếu thanh niên không hiểu được những tri thức đó thì chủ nghĩa cộng sản cũng chỉ là mơ ước. Thông qua giảng dạy các môn học và các họat động giáo dục, đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông đã trang bị cho học sinh hệ thống những tri thức phổ thông cơ bản, kỹ thuật, tổng hợp, hiện đại, mang đặc thù Việt Nam về tự nhiên xã hội và tư duy, đồng thời trang bị những tri thức phổ thông về kinh tế, kỹ thuật. Trên cơ sở hệ thống những tri thức được trang bị giúp các em hình thành tư duy khoa học và diễn đạt logíc, kỹ năng ghi nhớ tái hiện, phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát và vận dụng tổng hợp kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt ra cũng như biết cách tự học và hoàn thiện từng bước vốn hiểu biết của mình. Bác Hồ nói: “Trung học thì cần đảm bảo cho học trò những tri thức phổ thông chắc chắn, thiết thực” [28, tr.81]. Trong cải tiến và đổi mới phương pháp dạy-học hiện nay cần phải thực hiện theo hướng làm cho quá trình giáo dục kết hợp với quá trình tự giáo dục của người học có hiệu quả hơn. Với việc trang bị những tri thức và kỹ năng trên, đội ngũ giáo viên tạo cho học sinh thái độ tôn trọng kỷ luật học tập, học tập một cách khoa học, chủ động sáng tạo, có ý thức khắc phục khó khăn, chuyên cần, tự giác trong học tập, có ý thức vận dụng những tri thức đã học vào thực tiễn để hoạt động có hiệu quả, có nhu cầu làm giàu vốn hiểu biết của mình, kiên trì học tập, vươn lên không ngừng và có hoài bảo sẵn sàng đem hiểu biết phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Đồng thời đội ngũ giáo viên còn dẫn dắt học sinh cách nhận thức những tri thức đó và xây dựng cho các em một phương pháp tư duy khoa học để các em có thể tiếp tục nhận thức các hiện tượng và sự vật khác trong đời sống xã hội. Ba, trang bị cho các em về những tri thức lao động, kỹ thuật tổng hợp, giúp các em hướng nghiệp và chuẩn bị nghề cho tương lai. Muốn cho lao động tốt, thì mỗi người phải chọn được một nghề phù hợp thật sự với mình và sự hiểu biết nhất định về lao động và kỹ thuật tổng hợp. Chuẩn bị bước vào thế giới nghề nghiệp, ở lứa tuổi học sinh người ta chia thành ba giai đoạn: trước 11 tuổi là thời kỳ tưởng tượng, mong muốn, ước mơ; từ 17 đến 18 tuổi là thời kỳ quyết định cụ thể nghề nghiệp tương lai. Các em muốn hiểu rõ mình, hiểu rõ nghề, đi sâu phân tích thế giới nghề nghiệp để chọn nghề cho đúng thì cần có sự giúp đỡ, tư vấn của giáo viên. Trong quá trình dạy các môn văn hóa, trực tiếp là môn kỹ thuật công nghiệp và môn kỹ thuật nông nghiệp, dạy lao động kỹ thuật và lao động sản xuất, qua sinh hoạt hướng nghiệp, nhất là tư vấn của bộ phận chuyên môn và hoạt động ngoại khóa, đội ngũ giáo viên giúp học sinh bước đầu làm quen với các nghề khác nhau trong xã hội, hiểu được giá trị của lao động qua các hoạt động nghề cụ thể. Từ đó giáo dục các em tình yêu đối với lao động, thói quen lao động có kỷ luật, rèn luyện ý thức tổ chức, tinh thần trách nhiệm trong lao động, có thái độ đúng đắn và đạo đức nghề nghiệp. Giúp các em có nhận biết về nghề nghiệp, có hiểu biết cần thiết những yêu cầu của nghề, hiểu được vị trí, vai trò, nhiệm vụ, phương hướng phát triển một số nghề cơ bản và nhu cầu sử dụng nhân lực của từng vùng, miền kinh tế cũng như hệ thống đào tạo nghề trong xã hội nhằm kích thích học sinh tự giác tìm hiểu các ngành nghề và xác định trách nhiệm của bản thân trong hoạt động nghề sau này. Như vậy, vai trò của đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông chính là nền tảng, cơ sở cung cấp tri thức về lao động kỹ thuật tổng hợp để giới thiệu nghề, cung cấp thông tin về nghề nhằm điều chỉnh động cơ, định hướng tạo được sự hứng thú nghề nghiệp, của học sinh khi chọn nghề, đồng thời hướng dẫn học sinh lựa chọn hướng học tập và nghề nghiệp phù hợp với sở thích, yêu cầu của xã hội đặt ra. Bốn, trang bị cho học sinh những tri thức về thể chất, vệ sinh và kiến thức quốc phòng an ninh nhằm phát triển các tố chất về thể lực nhằm phục vụ yêu cầu của đất nước. Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng phát triển đất nước trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay bắt buộc phải có đội ngũ trí thức mà chính họ trước nhất phải là những người có sức khỏe, nhanh nhẹn, chịu đựng được những thử thách. Trí tuệ cần cù, tính năng động sáng tạo sẽ phụ thuộc nhiều vào trạng thái sức khỏe, một khi tinh thần minh mẫn trong một thân thể khỏe mạnh. Vì thế việc tăng cường giáo dục sức khỏe và phòng bệnh là điều kiện hết sức quan trọng nhất của sự phát triển chung về thể lực, của việc nâng cao cường độ lao động trí óc và của mọi nguồn cảm hứng sáng tạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương, đối với học sinh phổ thông. Người chỉ rõ: “Việc giáo dục gồm có: Thể duc, Trí dục, Mỹ dục, Đức dục”. Đây là những nội dung hết sức cơ bản, gắn bó chặt chẽ với nhau, làm nền tảng cho sự phát triển con người Việt Nam mới. Hiện nay, một trong những hạn chế của lớp trẻ là “thể lực nhỏ bé, sức khỏe hạn chế” [41, tr.105]. Để khắc phục hạn chế này, con người nói chung, thế hệ trẻ nói riêng cần được chăm sóc sức khỏe, vệ sinh ngay khi còn tuổi ấu thơ. Đội ngũ giáo viên trong quá trình giảng dạy các môn học, trang bị cho học sinh các phương pháp luyện tập các kỹ thuật cơ bản của thể dục, của một số môn thể thao, các kiến thức hiểu biết về vệ sinh thân thể, bảo vệ môi trường phòng bệnh và rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn qui định, có khả năng tự điều chỉnh phù hợp với sức khỏe trong hoạt động học tập, lao động, vui chơi, biết cách luyện tập phù hợp với các lứa tuổi. Đội ngũ giáo viên còn trang bị cho học sinh một số kiến thức về quốc phòng - an ninh với nội dung mang tính phổ thông để các em dần biết được điều lệnh, nội dung quân sự cơ bản, đặc biệt là nhận đầy đủ trách nhiệm của người công dân và ý thức tốt trong việc sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Bác Hồ đã chỉ đạo cho chính quyền mới coi giáo dục là then chốt của sự kết hợp ba lĩnh vực-kinh tế- giáo dục-quốc phòng. Người dạy “Dân mạnh nước giàu/Dân cường quốc thịnh” [4, tr.161]. Đội ngũ giáo viên ở các trường Trung học phổ thông góp phần quan trọng trong tài liệu trong đào tạo những con người cường tráng về thể chất, trong sáng về tinh thần đáp ứng yêu cầu thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa để xây dựng phát triển trước vận hội của đất nước. Năm, giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển khả năng nhận thức cái đẹp và làm nảy nở mọi năng khiếu về nghề thuật ở học sinh Trung học phổ thông. Cái đẹp là ý tưởng thẩm mỹ mà con người hằng mơ ước, phấn đấu để đạt tới. Ngày nay, dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin cái đẹp phải phù hợp với đời sống thực tế, gắn với hiện thực, thể hiện được thực sự với cái mới, cái tiến bộ, phải phục vụ cho một lý tưởng cao quí, vì con người; nội dung và hình thức của cái đẹp phải thống nhất với nhau và tạo ra những cảm xúc lành mạnh. Đối với học sinh trung học phổ thông, cái đẹp được biểu hiện ở khả năng tổ chức cuộc sống lao động và học tập theo qui luật của cái đẹp, lối sống văn minh, ứng xử văn hóa, biết nói lời hay và làm việc tốt, biết hành động với những cử chỉ đẹp. Trong quá trình giảng dạy và giáo dục đội ngũ giáo viên trung học phổ thông đã làm cho học sinh hiểu được cái đẹp trong đời sống lao động và học tập, trong thiên nhiên và con người, trong quan hệ thầy trò và quan hệ bạn bè, trong văn học và nghệ thuật cũng như năng lực. Giúp các em có được năng lực tích lũy vốn kiến thức đa dạng, phong phú-làm thơ, viết truyện, vẽ tranh… Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh thái độ tôn trọng, yêu quí, giữ gìn, bảo vệ cái đẹp chân chính, lành mạnh, văn minh và nhu cầu tự bồi dưỡng của bản thân về niềm say mê sáng tạo, tình cảm đạo đức, lý tưởng, lối sống văn minh, mong muốn đưa cái đẹp vào mọi lĩnh vực hoạt động của bản thân cũng như môi trường sống chung quanh, không khoan nhượng trước mọi biểu hiện thiếu văn hóa, không sử dụng những sản phẩm văn hóa không phù hợp với bản sắc văn hóa truyền thống của Việt Nam. Kết luận chương 1 Sự nghiệp cách mạng nước ta đang tiến hành với mục tiêu tạo ra sự tăng trưởng cao về kinh tế, tiến bộ và công bằng về xã hội, cải thiện và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, xây dựng nước ta thành một quốc gia giàu mạnh công bằng, dân chủ, văn minh. Để đạt được mục tiêu đó vấn đề có ý nghĩa sống còn là phải đào tạo được một thế hệ trẻ có trình độ, trí tuệ, bản lĩnh, giàu lòng yêu nước, điều này phụ thuộc vào nền giáo dục với chất lượng ngày càng cao để góp phần xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Để làm được điều đó đội ngũ giáo viên giữ vai trò là lực lượng chủ lực. Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông là một bộ phận của đội ngũ giáo viên Việt Nam, là lực lượng chủ chốt ở tại trường trung học phổ thông, góp phần đào tạo những học sinh trung học phổ thông thành những người có đức, có tài, có năng lực và phẩm chất đủ sức làm chủ tương lai đất nước. Vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông cần được nghiên cứu và khảo sát trên một địa bàn cụ thể để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của đội ngũ này trong quá trình đào tạo một thế hệ trẻ của nước ta hiện tại và trong tương lai. Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤCỞ TỈNH BẾN TRE 2.1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẾN TRE Bảng 2.1: Qui mô phát triển trường lớp giai đoạn 2005-2008 Loại hình trường Năm học 2000-2001 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Tổng số Ngoài CL Tổng số Ngoài CL Tổng số Ngoài CL Tổng số Ngoài CL Tổng số Ngoài CL Mầm non 84 4 155 18 155 155 155 Tiểu học 182 - 197 1 194 191 191 THCS 116 1 135 1 136 135 137 THPT 19 4 39 13 40 14 38 40 TTGDTX 05 - 08 - 08 - 09 - 09 - TT.KT TH- HN 06 - 07 - 05 - 05 - 05 - Trường NDTEKT 01 - 01 - 01 - 01 - 01 - Nguồn: Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Bến Tre. 2.1.1. Về quy mô trường lớp Qui mô trường lớp ở các cấp, bậc học trong từng năm học đều tăng so với năm học trước. Bên cạnh đó ngành GD&ĐT tỉnh Bến Tre còn tập trung đầu tư xây dựng thư viện đạt chuẩn theo qui định của Bộ, đến năm học 2005-2007 tổng số thư viện đạt chuẩn là 188/375, đạt tỉ lệ 50,13%. Xuất phát từ thực trạng qui mô trường lớp và nhu cầu học tập của người dân, các địa phương đã từng bước tổ chức và vận động nhân dân tham gia đóng góp và xây dựng cơ sở vật chất. Trong thời gian qua đã có hơn 30 hộ gia đình hiến 22.297m2 đất để xây trường học, tập trung ở huyện Mỏ Cày 1.700m2, huyện Thạnh Phú 7.625m2 và các đơn vị khác đóng góp không nhỏ. Ngoài ra đã vận động ngoài ngân sách Nhà nước 102,6 tỷ đồng để sửa chữa, xây dựng trường. Từ năm 2005 đến năm 2007 toàn tỉnh đã xây dựng mới 06 trường trung học phổ thông công lập (THPT Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Thị Minh Khai, Sương Nguyệt Anh, Mạc Đĩnh Chi, Lê Anh Xuân, Nguyễn Thị Định) và trong năm học 2006-2007 toàn tỉnh cũng đã chính thức đưa vào sử dụng mới 973 phòng học. Hiện nay phòng học cấp 4 trở lên đạt 83,45% (tăng 9,75% so năm học trước), trong đó phòng học kiên cố đạt 30,1%. Như vậy, qui mô trường lớp tỉnh Bến Tre năm qua luôn được Sở GD&ĐT, các ngành các cấp, quan tâm đã có 03 trường Mầm non, 41 trường Tiểu học, 06 trường THCS đạt chuẩn Quốc gia và 02 trường THPT đang đề nghị đạt chuẩn mạng lưới trường lớp ở các cấp, bậc học đều được phân bố cân đối giữa các huyện trong tỉnh; tất cả các trường THPT trong tỉnh đều được kết nối Internet tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác thông tin, phục vụ công tác quản lý và dạy học 2.1.2. Qui mô số lượng và chất lượng học sinh Qui mô của các trường ngoài công lập được phát triển mạnh ở giáo dục mầm non; cuối năm học 2005-2006 chiếm tỷ lệ 27,84% tổng số học sinh, tăng 18,05% so với năm học 2002-2003. Ở bậc trung học, để tạo thuận lợi cho việc phổ cập giáo dục (PCGD) THCS, loại hình ngoài công lập chỉ được duy trì ở cấp THPT với qui mô hợp lý, chiếm 32,37% tổng số học sinh, giảm 8,37% so năm 2003. Biểu đồ 2.1: Qui mô học sinh phổ thông tỉnh Bến Tre năm 2000-2010 27916 45039 33929 43881 148854 107310 95526 8592089429 91268 75444 72150 30461 41939 44010 47864 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008 Năm 2010 Mam non Tieu hoc THCS THPT Kết quả rèn luyện, học tập từng năm học nhìn chung đều có những chuyển biến tích cực, đa số học sinh đều có hạnh kiểm tốt, tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng và giảm tỉ lệ học sinh yếu kém. Tính từ năm học 2005-2007, tỷ lệ học sinh giỏi ở tiểu học tăng bình quân 41,38%, THCS là 24,04%, THPT công lập là 10,14% và học sinh THPT bán công là 0,54%. Đây là kết quả của sự nỗ lực của cả thầy và trò tỉnh Bến Tre trong những năm học qua. Bảng 2.2: Kết quả xếp loại học lực học sinh phổ thông giai đoạn 2002-2007 Bậc/cấp học Xếp loại Năm học 02-03 03-04 04-05 05-06 06-07 Tỷ lệ% Tiểu học G 41.8 45.6 49.2 53.24 K 39.1 37.7 35.8 35.34 TB 18.4 16.4 14.9 11.37 Y 0.6 0.3 0.1 0.05 K - - - - THCS G 25.4 25.7 26.7 28.48 23.9 K 38.6 39.2 39.2 40.34 36.31 TB 29.9 30.6 30.1 28.31 32.4 Y 5.3 4.2 3.8 2.72 6.99 K - 0.2 0.2 0.08 0.4 THPT Công lập G 8.9 10.5 11.5 11.48 7.76 K 35.4 34.7 33.6 33.81 29.42 TB 45.2 42.6 42.7 42.48 46.04 Y 11.1 11.8 11.8 11.74 16.13 K 0.3 0.4 0.4 0.49 0.48 THPT ngoài công lập G 0.6 0.6 0.7 0.47 0.67 K 10.8 11.0 11.2 11.69 12.12 TB 52.7 54.7 53.9 57.39 51.14 Y 33.8 33.3 32.5 29.4 34.55 K 1.7 1.2 1.7 1.05 1.52 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2002 đến năm 2007. Từ kết quả trên cho thấy, giáo dục tại tỉnh Bến Tre luôn được sự quan tâm của các nhà quản lý, của chính quyền từ tỉnh đến địa phương và từng năm học Chất lượng giáo dục đều có những chuyển biến tích cực cả về qui mô và chất lượng. Trong nhiều năm liền, tỷ lệ huy động các độ tuổi đi học luôn ổn định và được duy trì ở mức cao. Ở bậc TH, tất cả học sinh được học đủ các môn theo qui định, có 197 trường TH với 745 lớp, 21.414 học sinh được học 02 buổi/ngày (tỷ lệ 19,95%) so với cùng kỳ tăng 3,41%, trên 76 trường có dạy các môn học âm nhạc, mỹ thuật và thể dục. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS năm học 2006-2007 là 96,86%; THPT là 80,13%, điều này cũng thể hiện được sự ổn định về chất lượng giáo dục của tỉnh nhà trong những năm qua. Chất lượng mũi nhọn ở giáo dục phổ thông được duy trì và phát triển, công tác đầu tư chất lượng giáo dục, bồi dưỡng học sinh giỏi được thực hiện khá tốt. Kết quả năm học 2006-2007 lớp 9 vòng tỉnh: có 247 giải (9 giải nhất, 21 giải nhì, 59 giải ba và 158 giải khuyến khích) tăng 24 giải so với năm trước. Kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 vòng tỉnh đã có 180 học sinh đạt giải ở 10 bộ môn (tăng 26 giải). Năm học 2006- 2007 là năm học đầu tiên Bộ GD&ĐT triển khai qui chế mới về thi học sinh giỏi. Số học sinh của tỉnh dự thi học sinh giỏi toàn quốc là 59 học sinh; kết quả đạt 19 giải; trong đó có 2 giải II, 06 giải III và 11 giải khuyến khích, (năm học 2005-2006 đạt 32 giải, trong đó: 03 giải nhì, 09 giải ba và 20 giải khuyến khích). Kết quả thi học sinh giỏi THCS toàn quốc có 31 giải (trong đó có 01 giải nhì, 12 giải ba và 18 giải khuyến khích). Trong những năm qua cùng với chủ trương của Bộ GD&ĐT và của Ủy ban nhân dân tỉnh về PCGD, đến nay toàn tỉnh có 160/160 xã phường đạt chuẩn PCGDTH (tỷ lệ 100%), 8/8 huyện, thị xã và 160/160 xã, phường được Bộ GD&ĐT công nhận đạt chuẩn PCGDTHCS (tỷ lệ 100%). - Đội ngũ Giáo viên THPT tỉnh Bến Tre. 2.1.3. Về đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Với chính sách thu hút cán bộ có năng lực tôt của tỉnh, trong những năm qua số lượng giáo viên có trình độ đại học về tỉnh công tác có những chuyển biến tốt góp phần khắc phục tình trạng thiếu giáo viên của tỉnh đặc biệt là giáo viên tại các trường THPT, từ năm 2005 đến nay tuyển được 520 giáo viên THPT. Sở GD&ĐT cũng đã chỉ đạo triển khai Nghị quyết 16 và Nghị quyết 09 của Chính phủ, kết quả đã có 337 trường hợp được giải quyết nghỉ theo hình thức tinh giản biên chế (tạo điều kiện cho số này bằng cách được chuyển công tác sang các ngành khác ở các cơ quan, ban ngành cấp xã, phường, thị trấn, huyện, thị xã theo yêu cầu và giải quyết chế độ đầy đủ theo quy định tại Nghị định số 54 của Chính phủ), chủ yếu là giáo viên tiểu học. Đây là một trong những giải pháp nhằm từng bước kiện toàn đội ngũ giáo viên làm cho bộ máy trở nên gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả hơn. Bảng 2.3: Số lượng, chất lượng GV giai đoạn 2000-2008 và kế hoạch 2010 Trình độ Nội dung Năm học Kế hoạch 2000-2001 2004-2005 2007-2008 2009-2010 TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ % 1. Giáo viên mầm non 114 6 - 100 7 - 119 4 - 200 0 - Chuyên môn Trên chuẩn - 0.0 42 3.79 175 14.6 5 300 15 Đúng chuẩn 974 85 923 83.3 7 986 82.5 7 170 0 85 Dưới chuẩn 172 15 142 12.8 2 33 2.78 - - 2. Giáo viên TH 521 6 - 490 5 - 517 7 - 373 0 - Chuyên môn Trên chuẩn 402 7.7 797 16.2 4 137 7 26.5 9 149 0 40 Đúng chuẩn 423 6 81.2 2 386 0 78.6 9 377 5 72.9 1 224 0 60 Dưới chuẩn 580 11.0 8 248 5.05 25 0.50 - - 3. Giáo viên THCS 342 0 - 429 9 - 477 3 - 385 5 - Chuyên môn Trên chuẩn 554 16.2 790 18.3 7 215 8 45.2 1 154 0 40 Đúng chuẩn 281 2 82.2 2 340 4 79.1 8 260 7 54.6 1 231 5 60 Dưới chuẩn 54 1.58 105 2.44 8 0.18 - - 4. Giáo viên THPT 977 - 149 7 - 192 2 - 215 0 - Chuyên Trên chuẩn 2 0.14 04 0.26 60 3.12 215 40 môn Đúng chuẩn 879 90.0 5 133 0 88.8 4 179 7 93.4 9 193 5 60 Dưới chuẩn 96 9.81 163 10.8 8 65 3.39 - - * Tỷ lệ GV: TH: 1,4GV/lớp; THCS: 1,86GV/lớp; THPT: 1,56GV/lớp Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bến Tre. Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy của giáo viên trong giai đoạn mới, nhất là giai đoạn đổi mới hiện nay cả nước đang tập trung đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đặc biệt là ở THPT và phân ban đại trà ở năm học 2006-2007; trong những năm qua Sở GD&ĐT tỉnh Bến Tre đã không ngừng đa dạng hóa các loại hình học tập nhằm đào tạo trên chuẩn, bồi dưỡng và phát triển phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên. Kết quả cho thấy số lượng giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn ở từng cấp đã nâng lên. Với kết quả này không chỉ phục vụ tốt cho công tác giảng dạy trong giai đoạn mới mà còn giúp tỉnh nhà thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục. 2.1.4. Về công tác xây dựng Đảng trong trường học: Trên tinh thần Chỉ thị số 34-CT/TW của Bộ Chính trị 1998, công tác xây dựng, củng cố tổ chức Đảng trong trường học tiếp tục được phát triển. Tổng số đảng viên trong ngành hiện nay là 3.731 đảng viên đạt tỉ lệ 30,9%, tăng 5,6% so năm học 2005- 2006. Chi bộ độc lập có 280 chi bộ, tăng 137 chi bộ so năm học 2004-2005; công đoàn viên là 14.128, tỷ lệ 97,5% tăng 0,6% so năm 2004-2005. Đây là điều kiện tốt nhằm tạo sự đồng bộ trong việc phối hợp thực hiện và triển khai các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực GD&ĐT trong đội ngũ giáo viên. Các tổ chức Đảng trong trường học ngày càng thể hiện rõ vị trí của mình trong việc lãnh đạo đơn vị thực hiện nhiệm vụ. Về đội ngũ cán bộ quản lý các cấp, bậc học. Bảng 2.4: Số lượng, chất lượng CBQL giai đoạn 2004-2008 và kế hoạch 2009-2010 Trình độ Nội dung Năm học Kế hoạch 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2009-2010 TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ 1. CBQL MN 195 - 220 - 226 - 227 - 220 - Chuyên môn Trên chuẩn 27 19.14 47 21.36 65 28.76 96 42.29 110 50 Đúng chuẩn 155 79.48 170 77.27 161 71.24 131 57.71 110 50 Dưới chuẩn 13 6.67 3 1.37 0 0 0 0 - - Lý luận chính trị Cao cấp-Đại học 01 0.5 1 0.45 8 3.53 5 2.20 TC 200 90 Trung cấp 06 3.06 7 3.18 52 23.00 20 8.81 Quản lý gio dục Đ bồi dưỡng 80 41.02 73 33.18 71 31.41 133 58.59 200 90 Chưa bồi dưỡng 45 23.07 147 66.82 155 68.59 94 41.41 Đảng viên 128 65.64 176 80 172 76.10 187 82.37 180 80 2. CBQL TH 435 - 417 - 423 - 421 - 450 - Chuyên môn Trên chuẩn 158 36.32 190 45.56 273 64.54 303 71.97 225 50 Đúng chuẩn 263 60.04 225 53.95 150 35.46 118 28.03 225 50 Dưới chuẩn 14 3.21 2 0.49 0 0 0 0 Lý luận chính trị Cao cấp-Đại học 0 0 0 0 42 9.92 42 9.97 TC 405 90 Trung cấp 72 16.55 68 16.30 107 25.29 102 24.22 Quản lý gio dục Đ bồi dưỡng 244 56.1 218 52.27 224 52.95 306 72.68 405 90 Chưa bồi dưỡng 191 43.9 142 34.05 199 47.05 115 27.34 - - Đảng viên 360 82.75 360 86.33 375 88.65 377 89.54 405 90 3. CBQL THCS 272 - 292 - 297 - 297 - 290 - Chuyê n môn Trên chuẩn 179 65.58 226 77.39 239 80.47 256 86.19 145 50 Đúng chuẩn 91 33.45 66 22.60 58 19.53 41 13.81 145 50 Dưới chuẩn 02 0.73 0 0 0 0 0 0 - - Trình độ Nội dung Năm học Kế hoạch 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2009-2010 TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ Lý luận chính trị Cao cấp-Đại học 3 1.1 2 0.68 56 18.85 123 41.41 TC 260 90 Trung cấp 73 26.8 68 23.8 46 15.48 43 14.47 Quản lý gio dục Đ bồi dưỡng 111 40.8 119 40.75 143 48.18 235 79.12 290 100 Chưa bồi dưỡng 161 59.2 173 59.24 154 51.82 62 20.88 - - Đảng viên 228 83.8 258 88.35 271 91.24 276 92.92 290 90 4. CBQL THPT công lập 67 - 67 - 98 - 97 - 108 - Chuyê n môn Trên chuẩn 2 3.0 3 4.47 3 3.06 2 2.06 27 25 Đúng chuẩn 65 97 64 95.53 95 96.94 95 97.94 81 75 Dưới chuẩn - 00 0 0 0 0 0 0 - - Lý luận chính trị Cao cấp-Đại học 8 11.9 6 8.95 50 51.02 50 51.54 TC 97 90 Trung cấp 13 19.4 14 20.89 5 5.10 5 5.15 Quản lý gio dục Đ bồi dưỡng 45 67.2 28 41.79 90 91.83 90 92.78 97 90 Chưa bồi dưỡng 22 32.8 33 49.25 8 8.17 7 7.22 - Đảng viên 56 83.5 61 91.04 93 94.89 93 95.87 97 90 Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bến Tre. Đội ngũ CBQL luôn được chú trọng để nâng cao cả trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý và trình độ lý luận chính trị; chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001- 2010 và chỉ thị 40-CT/TW đã được Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre cụ thể hóa bằng chương trình hành động và kế hoạch, cụ thể “Đến năm 2010 đội ngũ CBQL ở các cấp, bậc học phải đạt 100% chuẩn chuyên môn, trong đó trên chuẩn 50% nói chung và 25% đối CBQL trường THPT”. Trong những năm qua đội ngũ CBQL từng bước được bổ sung theo qui định, từ năm 2005 đến nay, tổng số CBQL trường mầm non được bổ sung 70 người, TH là 108 người, THCS là 96 người và THPT là 21 người. Nhận xét chung về đội ngũ giáo viên CBQL của tỉnh. - Mặt mạnh: Đội ngũ Giáo viên và CBQL giáo dục của tỉnh Bến Tre nhìn chung có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, yêu nghề mến trẻ. Hầu hết đã thể hiện tốt ý chí vươn lên trong học tập nhằm nâng cao trình độ về nhiều mặt, đã được Sở GD&ĐT cùng lãnh đạo các cấp tạo điều kiện để được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị đáp ứng tốt công tác giảng dạy và quản lý giáo dục hiện nay. Số lượng giáo viên và CBQL ở các cấp từng bước được bổ sung theo qui định kịp thời đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của nhân dân trong tỉnh. Lãnh đạo tỉnh cũng như lãnh đạo ngành GD&ĐT và đội ngũ đều có tâm huyết xây dựng sự nghiệp giáo dục, từng bước đưa chất lượng giáo dục tỉnh nhà lên một tầm cao mới đáp ứng nhu cầu nhân lực tại địa phương. - Mặt hạn chế: Mặc dù có sự hỗ trợ của các cấp quản lý, của đội ngũ thầy cô giáo, tuy nhiên số lượng học sinh yếu kém ở các cấp bậc học vẫn chưa có chiều hướng phát triển tốt; một bộ phận giáo viên và CBQL chưa thật sự an tâm công tác do điều kiện kinh tế gia đình. Số lượng CBQL có trình độ trên chuẩn còn thấp; công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý giáo dục, lý luận chính trị cho đội ngũ giáo viên còn chậm. Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ ở một số bộ môn vẫn chưa khắc phục, cụ thể như giáo viên THCS môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Ngoại ngữ, thiếu giáo viên các môn Công nghệ, Nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục Công dân. Từ đây cho ta thấy công tác đào tạo giáo viên THCS của tỉnh chậm gắn với sử dụng, chưa đáp ứng thực tiễn, qui mô phát triển giáo dục tại địa phương. Chính sách thu hút cán bộ có năng lực tốt về công tác tại tỉnh bước đầu đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn một số bất cập, chưa thật sự tạo động lực thu hút người tài. Nguyên nhân: Điều kiện kinh tế của nhân dân ở một số địa phương trong tỉnh còn rất nhiều khó khăn, công tác vận động học sinh đến trường còn một số hạn chế nhất định, do vậy vẫn còn tỷ lệ học sinh bỏ học, học sinh yếu kém. Một bộ phận giáo viên và CBQL còn chưa an tâm công tác trong điều kiện biến động của nền kinh tế thị trường; phương pháp giảng dạy mới phục vụ chương trình thay sách giáo khoa, thí điểm phân ban còn tương đối mới mẽ và áp dụng còn nhiều lúng túng, nhất là giáo viên đã giảng dạy lâu. Sự phối hợp giữa các cơ sở, trường lớp đào tạo trong tỉnh chưa thật sự đồng bộ, chưa tạo xu thế cân bằng giữa cung và cầu, do vậy tình trạng đào tạo giáo viên ở một số bộ môn vẫn thứa không bố trí được. Chế độ chính sách đối với CBQL, giáo viên phục vụ ở những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn của tỉnh chưa phù hợp, chưa tạo được sự thu hút và động viên phát triển đội ngũ giáo viên, vì thế việc tuyển chọn, điều động và bố trí giáo viên ở những vùng này luôn gặp nhiều khó khăn. 2.2. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TỈNH BẾN TRE TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.2.1. Qui mô phát triển trường lớp học sinh trung học phổ thông công lập Đến đầu năm học 2007-2008, toàn tỉnh có 26 trường THPT công lập được xây dựng kiên cố và phân bổ đều khắp giữa các huyện trong tỉnh, cụ thể: Thị xã Bến Tre: 03 trường; huyện Ba Tri: 03 trường; huyện Bình Đại: 03 trường; huyện Châu Thành: 03 trường; huyện Mỏ Cày: 06 trường; huyện Chợ Lách: 02 trường; huyện Thạnh Phú: 03 trường. Tổng số lớp là 812 lớp và trường lớn nhất là trường THPT Phan Văn Trị với 55 lớp. Căn cứ vào Thông tư 27 ngày 07 tháng 12 năm 1992 của Bộ GD&ĐT và Ban Tổ chức Chính phủ (nay là Bộ nội vụ) thì số trường hạng nhất là 01 có 16 chiếm tỷ lệ 61,5%, hạng nhì là 9 tỷ lệ 34,6% và hạng ba là 01 tỷ lệ 3,9%. Trong năm qua tỉnh đã trang bị phòng máy tính cho 100% trường THPT công lập, với sự hỗ trợ của dự án PMIS (Hệ thống quản lý thông tin nhân sự) và dự án EMIS (Hệ thống quản lý thông tin giáo dục) do Bộ GD&ĐT triển khai, Sở GD&ĐT đã kết nối Internet cho 100% trường THPT trong tỉnh phục vụ tốt cho công tác quản lý và giảng dạy. Bảng 2.5: Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực học sinh THPT công lập giai đoạn 2000-2007 Năm học Học sinh Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực Đỗ TN % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tsố Tốt Khá TB Y Giịi Khá TB Y Kém 00- 01 20525 81.6 16.4 1.8 0.2 9.8 40.9 42.4 7.1 0.1 84.14 04- 05 32473 78.9 18.2 2.5 0.4 11.5 33.6 42.7 11.8 0.4 87.6 05- 06 35037 79.06 17.95 2.52 0.47 11.48 33.81 42.04 11.74 0.49 86.24 06- 07 3754 77.33 19.23 2.81 0.36 7.76 29.42 46.04 16.3 0.48 87.18 Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bến Tre. Số lượng học sinh THPT công lập từng năm đều có tăng tỷ lệ học sinh bình quân trên lớp hiện nay là 40 hs/lớp (hiện có 812 lớp), hạnh kiểm và học lực từng bước có những chuyển biến tích cực. Tỷ lệ bình quân học sinh có hạnh kiểm tốt qua các năm là 79,44%, học sinh giỏi là 10,14%, khá là 36,66% và học sinh yếu là 0,26%. * Nhận xét chung về qui mô trường lớp, học sinh THPT công lập của tỉnh. - Mặt mạnh: Chương trình kiên cố hóa trường, lớp, tỉnh Bến Tre đều có chuyển biến tốt trong những năm qua; chiều hướng trường được xây dựng kiên cố theo hướng đạt chuẩn Quốc gia. Sự phân bố đồng bộ giữa các trường THPT công lập trong tỉnh tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý, hoàn thành PCGDTHCS và bước vào PCGDTHPT ở những năm tiếp theo. Số lượng học sinh giỏi tại các trường THPT công lập đều tăng, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT qua các năm đều trên 80%, đây là kết quả của sự nỗ lực cả thầy, trò và CBQL giáo dục các đơn vị. - Hạn chế: Mặc dù hệ thống trường THPT công lập được bố trí, cân đối giữa các huyện trong tỉnh, tuy nhiên nhìn chung hầu hết đều tập trung ở thị trấn, thị xã; do đó ở một số địa phương học sinh vẫn còn gặp không ít khó khăn (như: huyện Giồng Trôm, huyện Thạnh Phú, huyện Bình Đại và huyện Ba tri). Tỷ lệ học sinh đạt hạnh kiểm tốt còn diễn biến chậm trong khi số học sinh hạnh kiểm yếu lại có khuynh hướng tăng, đây là điều đáng quan tâm của các thầy, cô giáo và các nhà quản lý giáo dục toàn diện học sinh. 2.2.2. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý trường trung học phổ thông công lập Đến tháng 5 năm 2006, đội ngũ giáo viên và CBQL trường THPT công lập Tỉnh Bến Tre có: CBQL: 67 (nữ:17, tỷ lệ 25,3%). - Trong đó: Trên chuẩn: 02( chiếm tỷ lệ 3,0%). Đạt chuẩn: 65 (chiếm tỷ lệ 97%). Đảng viên: 58, tỷ lệ 86,5% (đảng viên nữ:14, tỷ lệ 24,1%). Giáo viên: 1.274 (nữ:700, tỷ lệ 54,9%). - Trong đó: Trên chuẩn: 05 (chiếm tỷ lệ 0,04%). Đạt chuẩn: 1160 (chiếm tỷ lệ 91,1%). Dưới chuẩn: 114 (chiếm tỷ lệ 8,9%). Đảng viên: 338 (chiếm tỷ lệ 26,5%) Cán bộ làm công tác văn phòng: 73, trong đó: đã đạt được bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư tại trường cán bộ quản lý GD&ĐT khu vực II, TPHCM là 30, tốt nghiệp trung cấp kế toán: 32, CĐ, ĐH kế toán 203, chưa qua đào tạo: 08. Từ số liệu trên cho thấy: - Đội ngũ CBQL, giáo viên tại các trường THPT công lập tỉnh Bến Tre chưa thật sự đồng bộ; tỷ lệ giáo viên trên lớp chỉ mới đạt 1,56 giáo viên/ lớp so với Bộ GD&ĐT qui định là 2,1 giáo viên/lớp. - Chính sách thu hút cán bộ có năng lực tốt về công tác trong tỉnh và trợ cấp riêng cho giáo viên về công tác tại huyện Thạnh Phú trong những năm qua đã mang lại một số kết quả nhất định từ năm học 2000-2001 đến nay toàn tỉnh đã tuyển dụng đươc 520 giáo viên THPT (trong đó ngoài tỉnh là 59 giáo viên) về công tác tại các huyện, thị trong tỉnh. So với qui mô phát triển trường, lớp, học sinh THPT hiện nay thì số lượng như thế vẫn chưa đáp ứng được tình trạng thiếu giáo viên trong tỉnh. Nếu tính theo Thông tư 27 thì hiện nay giáo viên THPT công lập còn thiếu 431 người và đến năm 2010 với kế hoạch có 1.024 lớp thì giáo viên còn phải bổ sung thêm là 876 giáo viên, chủ yếu còn tập trung một số môn như môn Toán, Hóa, GDCD, Tin học, Kỹ thuật Công nghiệp và Kỹ thuật nông nghiệp. - Qua nghiên cứu chất lượng giáo viên THPT công lập của tỉnh cho thấy, tỷ lệ giáo viên dưới chuẩn hiện nay vẫn còn 8,06%, do không chỉ trong những năm qua mà hiện nay, số lượng sinh viên tốt nghiệp các chuyên ngành tin học, thể dục thể thao, sư phạm kỹ thuật tại các trường Đại học là rất ít. Do đó, để đáp ứng giảng dạy theo chương trình của Bộ qui định đòi hỏi phải tuyển giáo viên chưa đạt chuẩn và sau đó có kế hoạch đưa đi đào tạo nâng chuẩn. Trong những năm qua, Sở GD&ĐT tỉnh Bến Tre đã cử 09 giáo viên Thể dục theo học nâng chuẩn tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh; và hiện nay đã có 39 giáo viên THPT đang theo học Cao học tại một số trường Đại học trong nước. Chỉ thị 34-CT/TW của Bộ Chính trị đã được cấp ủy chính quyền quan tâm và có chiều hướng phát triển tốt, hàng năm tỷ lệ đảng viên tại các đơn vị trường học nói chung và tại các trường THPT công lập nói riêng đều có những chuyển biến rõ rệt. Biểu đồ 2.2: Số lượng đảng viên trường THPT tỉnh Bến Tre 176 338 426 457 564 0 100 200 300 400 500 600 Năm 00-01 Năm 04-05 năm 05-06 Năm 06-07 Năm 2007-2008 So luong dang vien Bình quân có 31,2 đảng viên được kết nạp vào mỗi năm, điều này cho thấy công tác chính trị, tư tưởng trường học luôn được các cấp ủy Đảng quan tâm. Công tác thanh tra giáo viên, CBQL trường học từng bước có những chuyển biến tích cực, lãnh đạo Sở luôn quan tâm và kiện toàn đội ngũ cán bộ thanh tra về chất lượng và cơ cấu. Trong những năm qua, thanh tra sở đã được thực hiện những kết quả sau: Bảng 2.6: Chất lượng Thanh tra toàn diện cấp THPT giai đoạn 2001-2005 Năm học Đơn vị được thanh tra Giáo viên được thanh tra TS Tốt Khá Đạt TS Tốt Khá Đạt SL % SL % SL % SL % SL % SL % 00-01 08 02 25.0 02 25 04 50.0 313 53 16.9 186 59.4 74 23.7 01-02 09 01 11.1 08 88.9 00 00 130 22 16.9 83 63.9 25 19.2 02-03 10 01 10.0 08 80.0 01 10.0 220 33 15.0 125 56.8 62 28.2 03-04 12 01 8.3 10 83.3 01 8.3 241 41 17.0 180 74.7 20 8.3 04-05 10 00 0.0 08 80.0 02 20.0 287 57 19.9 223 77.7 7 2.4 TBC 51 05 10.9 36 71.4 08 17.7 1191 206 17.3 797 66.9 188 15.8 Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bến Tre. Kết quả thanh tra toàn diện cho thấy, các đơn vị được xếp loại tốt và khá chưa có chuyển biến tích cực, số giáo viên được xếp loại tốt chiều hướng tăng trong từng năm nhưng chưa đáng kể. Đội ngũ giáo viên chưa thật sự đồng bộ, do vậy vẫn còn tình trạng một số giáo viên dạy vượt ½ giờ chuẩn qui định; một số giáo viên môn Sử, Sinh vật phải dạy chéo các môn Giáo dục công dân, Kỹ thuật Nông nghiệp; tỷ lệ giáo viên chỉ đạt 1,56 giáo viên/ lớp. Nhận xét chung về đội ngũ giáo viên, CBQL trường THPT công lập của tỉnh - Mặt mạnh: Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên tuy chưa đủ theo qui định nhưng đa số thể hiện được sự quyết tâm đối với công tác giảng dạy; các thầy, cô giáo từng bước được tạo điều kiện để học tập nâng cao trình độ chuyên môn đảm bảo phục vụ tốt cho công tác giảng dạy. Đội ngũ cán bộ quản lý đang được Chuẩn hóa về trình độ lý luận chính trị, nghiệp vụ quản lý; trong năm 2006 đã có 15 CBQL đương chức, 33 cán bộ dự bị, dự nguồn theo học bồi dưỡng QLGD, 15 CBQL đương chức học lớp chính trị (02 học cao cấp, 13 học trung cấp) Nhân viên Văn phòng cũng được quan tâm và tạo điều kiện để được bồi dưỡng về nghiệp vụ văn phòng, trình độ tin học. Bên cạnh đó, qua 7 năm thực hiện chỉ thị 34-CT/TW của Bộ Chính trị, hầu hết CBQL, giáo viên các trường THPT nói chung và trường THPT công lập nói riêng ngày càng có nhận thức đúng đắn về tư tưởng trong trường học; tin Đảng, tự tin ở bản thân mình ngày càng phấn đấu vào Đảng nhiều hơn. Điều này đã tạo được sức mạnh tổng hợp, trong việc giáo dục chính trị, tư tưởng, xây dựng đội ngũ giáo viên thật sự là tấm gương sáng về nhân cách và đạo đức cho học sinh noi theo góp phần giáo dục toàn diện học sinh. Nhìn chung, đội ngũ giáo viên các trường THPT công lập tỉnh Bến Tre nói riêng cơ bản đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy hiện nay đa số có tâm huyết với nghề, mến trẻ hết lòng phục vụ với sự nghiệp giáo dục, có ý thức tự học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ. - Hạn chế: Trong những năm qua, số lượng giáo viên được tuyển dụng vào ngành giáo dục tuy có chuyển biến rõ rệt nhưng vẫn chưa đồng bộ và chưa đáp ứng được tình trạng thiếu giáo viên hiện nay, chủ yếu tập trung vào các môn như: Toán, Hóa, Ngoại ngữ, Tin học, kỹ thuật Công nghiệp, Nông nghiệp, như trên đã nêu. Số giáo viên có trình độ trên chuẩn tương đối thấp chỉ đạt 0,01%, trong khi giáo viên dưới chuẩn lại cao 8,9%. Điều này cũng ảnh hưởng chất lượng giảng dạy ở một số bộ môn; nhân viên văn phòng chưa được bố trí đủ theo qui định tại thông tư 27, một số trường THPT công lập hiện nay chưa có nhân viên y tế nhằm đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh, cán bộ giáo viên. Công tác phát triển đảng viên được thực hiện khá tốt đảm bảo chỉ tiêu đề ra, tuy nhiên năng lực lãnh đạo của một số chi bộ trường học còn yếu chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Một bộ phận giáo viên còn gặp khó khăn về điều kiện gia đình nên chưa tích cực học tập trên chuẩn. - Nguyên nhân: Đa số học sinh phổ thông hiện nay ít có nguyện vọng vào học tại các trường sư phạm; bên cạnh đó, số lượng học sinh phổ thông của tỉnh trúng tuyển vào các chuyên ngành khối A của các trường Đại học còn hạn chế và có khuynh hướng ở lại phục vụ tại các thành phố lớn để có điều kiện phát triển. Chính sách thu hút nhân tài của tỉnh còn nhiều bất cập chưa thật sự lôi kéo được nhân lực từ trong cũng như ngoài tỉnh về phục vụ; số học sinh tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật công nghiệp và nông nghiệp còn rất ít, do vậy ở một số trường THPT hiện nay các môn này giáo viên sinh vật, giáo viên vật lý dạy thay. Chỉ tiêu biên chế từng năm được tỉnh giao cho ngành giáo dục thông qua Sở nội vụ chưa chủ động về biên chế để tuyển chọn giáo viên cũng như nhân viên phục vụ trong nhà trường, vẫn còn tình trạng giáo viên kiêm nhiệm một số chức danh văn phòng. Mặc dù chính sách chế độ hiện nay có cải thiện một bước, chế độ tiền lương có chuyển biến khá tốt qua từng năm; đời sống cán bộ, giáo viên có nhiều cải thiện, song vẫn chưa đáp ứng được tình hình giá cả thị trường, còn khoảng cách khá xa so với nhu cầu đời sống vật chất hiện nay, nhất là đối với giáo viên mới ra trường; do vậy một số giáo viên phải làm thêm ngoài giờ, chưa tập trung sâu về chuyên môn. Công tác phát triển Đảng trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, nhất là từ khi có Chỉ thị 34 của Bộ chính trị, tuy nhiên đa số các cán bộ lãnh đạo chi bộ chủ yếu vẫn còn là kiêm nhiệm, số khác đang thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là nhu cầu công tác, do đó đề ra Nghị quyết, chủ trương hạn chế; hoạt động chi bộ còn tách rời chưa bám sát yêu cầu, nhiệm vụ của nhà trường. 2.2.3. Đặc điểm đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Bến Tre Những đặc điểm riêng của đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Bến Tre đó là một trong những nhân tố tích cực tác động đến kết quả thực hiện vai trò đào tạo một thế hệ trẻ có đầy đủ trình độ, năng lực đảm đương phục vụ được sự nghiệp cách mạng vừa qua và tiếp tục phát triển trong tình hình mới hiện nay. Căn cứ vào những điều kiện, hoàn cảnh ra đời và sự chi phối, qui định bởi các yếu tố tự nhiên kinh tế-xã hội của tỉnh Bến Tre có một số đặc điểm sau đây: Thứ nhất, đội ngũ giáo viên THPT của tỉnh Bến Tre ra đời và phát triển ở một tỉnh nông nghiệp, bị bao bọc bởi con sơng lớn như một ốc đảo, do đó còn nhiều khó khăn. Tỉnh Bến Tre có hệ tọa độ địa lý 9048' đến 10020' vĩ độ Bắc và từ 106001' đến 106048' kinh độ Đông, phía Bắc Giáp sông Tiền Giang, phía Tây và Tây Nam giáp Vĩnh Long, phía Nam và Đông Nam giáp Trà Vinh, phía Đông Giáp Biển Đông với chiều dài 65 km bờ biển. Thị xã Bến Tre là Trung tâm của tỉnh cách Thành phố Hồ Chí Minh 86 km về phía Tây Bắc. Bến Tre là một Tỉnh đồng bằng cuối nguồn sông Cửu Long (ĐBSCL) địa hình Bến Tre là vùng đất bằng phẳng, do phù sa của bốn nhánh sông Cửu Long (Tiền Giang, Ba Lai, Hàm Luông và Cổ Chiên) bồi tụ qua nhiều thế kỷ, hình thành ba dãy Cù Lao: cù lao An Hóa, cù lao Bảo và cù lao Minh. Đến nay, Bến Tre là tỉnh duy nhất ở ĐBSCL còn bị tách biệt với cả nước bởi những con sông lớn, khiến Bến Tre như một “ốc đảo”. Đây là nguyên nhân làm cản trở sự phát triển của Bến Tre. Hiện nay cầu Rạch Miễu cơ bản hoàn thành (hợp long cầu Rạch Miếu giai đoạn một nhịp phía Bến Tre vào 20/8/2008 và sẽ thông cầu vào tháng 9/2008, theo dự kiến) sẽ mở ra sự phát triển thuận lợi cho Bến Tre. Diện tích tự nhiên phần đất liền của tỉnh là 2.315 km2 chiếm 0,68% diện tích cả nước và khoảng 5,83% diện tích đồng bằng sông Cửu Long. Vùng lãnh hải rộng khoảng 20.000 km2, dân số 1.356.302 người, mật độ trung bình là 579 người/km2 (thành Thị:125.174 người, chiếm 09,33%; nông thôn: 1.230.858 người, chiếm 90,67%). Lao động: số người tuổi lao động (nam 15-60 tuổi, nữ 15-55 tuổi), chiếm 62,54%. Cơ cấu lao động: Lao động nông nghiệp 79,83%; công nghiệp-xây dựng chiếm 7,14% và dịch vụ chiếm 13,03%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2006 là 26,74%. Thành phần dân tộc Bến Tre chủ yếu là người kinh. Trong suốt chiều dài lịch sử, các dân tộc sinh sống nơi đây đã đoàn kết chiến đấu và chiến thắng ngoại xâm, cùng xây dựng quê hương. Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, đặc biệt là thủy sản và kinh tế vườn. Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng (GDP) tăng bình quân năm 2005-2007 là 9,22%, cơ cấu kinh tế đến năm 2007: Khu vực I là 50,63%, khu vực II là 15,88% và khu vực III là 33,48%. Thu nhập bình quân đầu người Bến Tre là 600 USD/người/năm. Trong những năm qua Bến Tre đã thực hiện đạt và vượt chỉ tiêu chủ yếu so kế hoạch đề ra. Đời sống người dân Bến Tre từng bước được cải thiện, tỷ lệ hộ khá, giàu tăng, hộ nghèo giảm dần, nhưng vẫn còn khoảng 11% (theo tiêu chí mới). Bến Tre là một trong những tỉnh gánh chịu hậu quả chiến tranh rất nặng nề, với 35.000 liệt sĩ, trên 18.000 thương binh và 2.112 bà mẹ được Nhà nước phong tặng, truy tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông tỉnh Bến Tre ra đời, phát triển và sinh sống trong điều kiện nêu trên nên đ chịu khơng nhỏ ảnh hưởng và sự chi phối của hoàn cảnh và những yếu tố đó. Một mặt họ là những giáo viên có tinh thần trách nhiệm lao động cần cù, chăm chỉ có khả năng chịu đựng, đương đầu với thách thức khó khăn, sát cánh cùng nhân dân sống có tình lng-nghĩa xĩm đùm bọc lẫn nhau, có tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp giáo dục với khát vọng, mong muốn truyền đạt cũng như chuẩn bị “lấp đầy” kiến thức cho các em học sinh giúp các em trưởng thành và có đủ điều kiện khả năng, điều kiện tham gia xây dựng quê hương, góp phần sớm đưa quê hương thoát khỏi tình trạng ngho của một “ốc đảo”, bị chia cắt với bên ngoài bởi những con sông lớn như hiện nay. Mặt khác, do điều kiện lịch sử luôn phải đương đầu với các thế lực phong kiến và thực dân đế quốc xâm lược, chịu nhiều đau thương trong chiến tranh và vốn từ trong tiềm ẩn có một chút “ngang tàng, phóng khoáng”, “không chịu lệ thuộc”, mà người dân trên vùng đất này cho đến nay vẫn cịn tư tưởng “tự do”. Bên cạnh với nền sản xuất nông nghiệp từ lâu đời, lại bị cách biệt với bên ngoài nên một bộ phận người dân Bến Tre có lối sống khép kín, ít quan tâm đến “bên ngo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN- Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay.pdf
Tài liệu liên quan