Tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty kim khí Thăng Long: TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ -QTKD
*******
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TèNH HèNH TIấU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CễNG TY
KIM KHÍ THĂNG LONG
Giỏo viờn hướng dẫn: Sinh viờn thực hiện:
Trương Thị Bớch Liờn Huỳnh Ất Mịnh
Mó số SV: 4043537
Lớp: QTKD tổng hợp 1-K30
:
Cần Thơ, 05/2008
Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty kim khớ Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bớch Liờn SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
i
LỜI CẢM ƠN
ðược sự giỳp ủỡ của Trường ðại Học Cần Thơ cựng với sự chấp nhận của
Cụng Ty Trỏch Nhiệm Hữu Hạn Nhà Nước Một Thành Viờn Kim Khớ Thăng
Long, qua ba thỏng thực tập tại Cụng ty Kim Khớ Thăng Long kết hợp với lý
thuyết ủược học ở nhà trường ủến nay em ủó hoàn thành luận văn tốt nghiệp với
ủề tài: “Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty Kim Khớ Thăng Long
– Chi nhỏnh tại Thành phố Hồ Chớ Minh”.
ðể cú ủược ngày hụm nay, em ủó nhận ủược sự giỳp ủỡ, ủộng viờn, tạo ủiều
kiện thuận lợi của Ban Giỏm Hiệu, Quý Thày Cụ Trường ðại H...
55 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty kim khí Thăng Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ -QTKD
*******
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY
KIM KHÍ THĂNG LONG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Trương Thị Bích Liên Huỳnh Ất Mịnh
Mã số SV: 4043537
Lớp: QTKD tổng hợp 1-K30
:
Cần Thơ, 05/2008
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
i
LỜI CẢM ƠN
ðược sự giúp đỡ của Trường ðại Học Cần Thơ cùng với sự chấp nhận của
Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nhà Nước Một Thành Viên Kim Khí Thăng
Long, qua ba tháng thực tập tại Cơng ty Kim Khí Thăng Long kết hợp với lý
thuyết được học ở nhà trường đến nay em đã hồn thành luận văn tốt nghiệp với
đề tài: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty Kim Khí Thăng Long
– Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh”.
ðể cĩ được ngày hơm nay, em đã nhận được sự giúp đỡ, động viên, tạo điều
kiện thuận lợi của Ban Giám Hiệu, Quý Thày Cơ Trường ðại Học Cần Thơ và
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh cùng với gia đình và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cơ Trường ðại Học Cần Thơ, các Thầy
Cơ Khoa Kinh tế và Cơ Trương Thị Bích Liên đã trực tiếp hướng dẫn em trong
suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám ðốc Chi nhánh Cơng Ty Trách
Nhiệm Hữu Hạn Nhà Nước Một Thành Viên Kim Khí Thăng Long cùng các Anh
Chị ở các Phịng ban trong Cơng ty và anh Nguyễn Tấn Sang đã nhiệt tình hướng
dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình thực tập tại Quý
Cơng ty.
Cuối cùng, em xin kính chúc các Thầy Cơ trường ðại Học Cần Thơ, các Thầy
Cơ Khoa Kinh tế, Ban Giám ðốc Cơng ty cùng các Anh Chị ở các Phịng ban
ngày càng được dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành cơng tốt đẹp trong cơng việc
của mình.
Thành phố. Hồ Chí Minh, ngày 08/05/2008
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Ất Mịnh
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
ii
LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Ngày …. tháng …. năm …
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Ất Mịnh
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm …
Thủ trưởng đơn vị
(ký tên và đĩng dấu)
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
iv
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
• Họ và tên người hướng dẫn: ......................................................................................
• Học vị:…………………………… ............................................................................
• Chuyên ngành: ...........................................................................................................
• Cơ quan cơng tác: .....................................................................................................
• Tên học viên: .............................................................................................................
• Mã số sinh viên:.........................................................................................................
• Chuyên ngành: ..........................................................................................................
• Tên đề tài: .................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Về hình thức:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4. ðộ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa,…)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 200….
NGƯỜI NHẬN XÉT
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
v
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
vi
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU.................................................................... 1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu ..................................................................... 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ............................................................ 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 4
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................... 4
1.3.1. Khơng gian ......................................................................................... 4
1.3.2. Thời gian............................................................................................. 4
1.3.3. ðối tượng nghiên cứu......................................................................... 4
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI
NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 5
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ............................................................................ 6
2.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm......................................................... 6
2.1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh..................................................... 6
2.1.3 Khái niệm về doanh thu...................................................................... 6
2.1.4 Khái niệm về chi phí ........................................................................... 7
2.1.5 Khái niệm về lợi nhuận....................................................................... 8
2.1.6 Vai trị và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ .................. 9
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................. 9
2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu ............................................................. 9
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu......................................................... 10
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
vii
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY
KIM KHÍ THĂNG LONG
3.1 GIỚI THIỆU CƠNG TY........................................................................... 11
3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.......................................... 11
3.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY.......................................... 14
3.3.1 Chức năng ............................................................................................ 14
3.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn ........................................................................... 14
3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC.................................................................................. 15
3.5 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CƠNG TY ....... 17
3.5.1 Về tình hình nhân sự............................................................................ 17
3.5.2 Cơ sở vật chất của cơng ty ................................................................... 17
3.6 THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ðỘNG
CỦA CƠNG TY. ............................................................................................. 17
3.6.1 Thuận lợi .............................................................................................. 17
3.6.2 Khĩ khăn.............................................................................................. 18
3.6.3 Phương hướng phát triển của cơng ty................................................. 18
3.7 THÀNH QUẢ ............................................................................................ 19
3.8 SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY ................................................................... 20
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
CƠNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG
4.1 KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH
CỦA CƠNG TY (2005-2007) .......................................................................... 21
4.2. PHÂN TÍCH DOANH SỐ TIÊU THỤ CÁC LOẠI SẢN PHẨM DỊCH
VỤ CỦA CƠNG TY QUA BA NĂM............................................................. 25
4.2.1 Về mặt giá trị ......................................................................................... 26
4.2.2. Về mặt số lượng sản phẩm tiêu thụ trong ba năm ............................... 30
4.2.3 ðánh giá tình hình thực hiẹn kế hoạch sản lượng
qua ba năm 2005-2007.................................................................................... 33
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
viii
4.3 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CỦA CƠNG TY .............................................................................................. 35
4.3.1. Phân tích về mặt số lượng................................................................ 35
4.32 Tình hình dự trữ hàng hĩa và quản lý hàng tồn kho ....................... 35
4.4 CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ BẢN THÂN CƠNG TY........................... 37
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ............................................................... 39
5.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ðỂ KHẮC PHỤC TỒN TẠI. .............. 40
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN............................................................................................... 42
6.2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 42
6.2.1 ðối với nhà nước ............................................................................... 42
6.2.2. ðối với Cơng ty ................................................................................ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 44
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
ix
DANH MỤC BẢNG
Trang
BẢNG 4.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH
CƠNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG NĂM (2005 – 2007)...............................23
BẢNG 4.2: MỨC ðỘ HỒN THÀNH KẾ HOẠCH CHUNG CỦA
CƠNG TY QUA BA NĂM (2005-2007) ..............................................................25
BẢNG 4.3: TRỌNG DOANH THU CỦA CÁC SẢN PHẨM
TRONG BA NĂM (2005-2007)..........................................................................26
BẢNG 4.4: SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY
KIM KHÍ THĂNG LONG QUA 3 NĂM (2005 – 2007) .....................................31
BẢNG 4.5: LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY KIM KHÍ
THĂNG LONG GIỮA THỰC HIỆN SO VỚI KẾ HOẠCH 2005-2007 ...........34
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
x
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: SƠ ðỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CHI NHÁNH .....................15
Hình 2: SƠ ðỒ SẢN XUẤT CÁC MẶT HÀNG BẾP DẦU ............................20
Hình 3: SƠ ðỒ SẢN XUẤT CÁC MẶT HÀNG VÀNH
VÀ ỐNG XẢ XE MÁY ....................................................................................21
Biểu đồ 4.1: THỂ HIỆN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
CỦA CƠNG TY QUA BA NĂM 2005-2007 ....................................................22
Biểu đồ 4.2: TỶ TRỌNG DOANH THU CÁC SẢN PHẨM CỦA
CƠNG TY 2005................................................................................................22
Biểu đồ 4.3: TỶ TRỌNG DOANH THU CÁC SẢN PHẨM CỦA
CƠNG TY 2006 ...............................................................................................26
Biểu đồ 4.4: TỶ TRỌNG DOANH THU CÁC SẢN PHẨM CỦA
CƠNG TY 2007................................................................................................27
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu:
Ngày nay, cùng với nhịp độ phát triển của đất nước, hoạt động kinh doanh
giữ vai trị vơ cùng quan trọng và cĩ ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh
tế phát triển ngày càng mạnh mẽ. Mặt khác, Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của ASEAN, đã tham gia AFTA, gia nhập APEC và là thành viên thứ 150
của WTO. Chính những sự kiện này tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế
Việt Nam phát triển hồ nhập vào nền kinh tế thế giới và đã làm cho mơi trường
kinh doanh của Việt Nam ngày càng náo nhiệt, sơi nổi hơn và trong kinh doanh
cũng địi hỏi phải cĩ một sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt hơn nữa giữa các nhà
doanh nghiệp.
Như ta đã biết, mỗi một cơng ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh, là một
tế bào trong nền kinh tế với chức năng hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm
của chính cơng ty làm ra, nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của từng khu vực, từng
thị trường. Vì vậy, vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh hiện nay là
làm sao để thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đồng thời, phải
mở rộng thị trường tiêu thụ và khai thác những thị trường tiềm năng để nhằm tiêu
thụ được tối đa sản phẩm của cơng ty. Do đĩ, trong quá trình sản xuất kinh doanh
thì giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quyết
định sự thành cơng hay thất bại của một cơng ty. Ngồi ra, tình hình tiêu thụ sản
phẩm và kết quả hoạt động kinh doanh của một cơng ty được biểu hiện qua lợi
nhuận của cơng ty và đây cũng chính là yếu tố khẳng định uy tín cho từng sản
phẩm nĩi riêng và uy tín cho cả cơng ty nĩi chung tại thị trường nội địa và cả thị
trường ở các nước khác trên thế giới.
Vì vậy việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm là thật sự cần thiết để qua
đĩ cơng ty cĩ được kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý để
đem lại lợi nhuận cho cơng ty và giúp cho cơng ty ngày càng phát triển hơn trong
tương lai.
ðối với cơng ty Kim Khí Thăng Long, là một trong những cơng ty sản xuất
các mặt hàng kim khí phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Sở dĩ, cơng ty ngày càng
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
2
phát triển mạnh mẽ và đi lên như hiện nay chính là vì cơng ty đã phải trải qua
một thời gian dài để nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích kỹ từng nhân tố của thị
trường, từ đĩ, đánh giá những mặt thuận lợi và khĩ khăn, để xác định được một
cách chính xác từng thị trường từ thị trường mục tiêu, thị trường chủ lực đến thị
trường tiềm năng cho quá trình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty nhằm đạt hiệu quả
cao nhất, đẩy mạnh sự phát triển của cơng ty. Nếu sản phẩm mà cơng ty tạo ra
khơng tiêu thụ được sẽ làm cho quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty bị
đình trệ, ngược lại nếu sản phẩm của cơng ty được tiêu thụ mạnh thì sẽ tác động
đến quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty nhanh thêm, lợi nhuận tích luỹ
ngày càng nhiều hơn và đĩ là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của cơng
ty.
Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình
tiêu thụ sản phẩm của cơng ty nên qua thời gian thực tập tại cơng ty Kim Khí
Thăng Long em đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
của cơng ty Kim Khí Thăng Long” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn:
Hiệu quả kinh doanh khơng những là thước đo chất lượng, phản ánh thực
trạng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp mà cịn là vấn
đề sống cịn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Người ta dùng
phương pháp so sánh để so sánh lợi nhuận thực hiện năm nay so với năm trước
nhằm biết được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của cơng ty, hay nĩi cách khác là
xem xét cơng ty hoạt động ngày càng cĩ hiệu quả khơng?
Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến động
tuyệt đối và mức biến động tương đối. Trong đĩ:
Mức biến động tuyệt đối: được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ
tiêu giữa hai thời kỳ, đĩ là kỳ phân tích và kỳ gốc hay chung hơn so sánh số phân
tích và số gốc.
Mức biến động tương đối: là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã
được chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu cĩ liên quan theo hướng quyết định quy
mơ của chỉ tiêu phân tích.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu được nhiều người quan tâm
vì nĩ là căn cứ để các nhà quản trị ra quyết định, các nhà đầu tư hay các nhà cho
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
3
vay xem xét cĩ nên đầu tư hay cho vay khơng ? Trong điều kiện sản xuất và kinh
doanh trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển địi hỏi doanh nghiệp
kinh doanh phải cĩ lãi. ðể đạt được hiệu quả cao nhất trong sản xuất và kinh
doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng mục tiêu trong đầu tư,
biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn cĩ về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy,
các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác
động của từng nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh.
Như chúng ta đã biết: Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều nằm trong thế
tác động liên hồn với nhau. Bởi vậy, chỉ cĩ thể tiến hành phân tích hoạt động
kinh doanh mới giúp các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt
động kinh tế trong trạng thái thực của chúng.
Trên cơ sở đĩ, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hồn thành các mục
tiêu - biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế. ðồng thời, phân tích sâu sắc các
nguyên nhân hồn thành hay khơng hồn thành các chỉ tiêu đĩ trong sự tác động
lẫn nhau giữa chúng. Từ đĩ, đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong cơng tác
quản lý doanh nghiệp để nhằm phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý. Mặt
khác, nĩ cịn giúp doanh nghiệp phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối
đa những nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh
doanh. Tài liệu của phân tích kinh doanh cịn là những căn cứ quan trọng, phục
vụ cho việc dự đốn, dự báo xu thế phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Mục tiêu chung:
Thơng qua việc phân tích các yếu tố liên quan đến tình hình tiêu thụ sản
phẩm của cơng ty, đồng thời dựa trên quá trình phân tích để tìm ra và đánh giá
các nhân tố thuận lợi và khĩ khăn ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của
cơng ty ở hiện tại cũng như trong tương lai. Từ đĩ đề ra những biện pháp cụ thể
nhằm gia tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh trong thời gian tới.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
Phân tích thực trạng tình hình kinh doanh của cơng ty để nắm bắt được sự
phát triển của cơng ty trong những năm qua cũng như tình hình tiêu thụ sản phẩm
tại cơng ty theo từng thời kỳ hoạt động kinh doanh. Và qua đĩ đánh giá chung về
doanh thu cơng ty giữa thực tế và kế hoạch đề ra.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty qua 3 năm 2005, 2006 và
2007 để biết được số lượng sản phẩm tiêu thụ của cơng ty tăng giảm ra sao để từ
đĩ cĩ kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ngày một tốt hơn cho cơng ty trong thời gian
sắp tới, cũng như nâng cao số lượng sản phẩm tiêu thụ làm cho doanh thu của
cơng ty ngày một tăng lên.
Phân tích những nhân tố thuận lợi và khĩ khăn ảnh hưởng đến tình hình tiêu
thụ sản phẩm của cơng ty để biết rõ nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sản
lượng sản phẩm tiêu thụ trong thời gian qua. Qua đĩ đề ra các giải pháp kịp thời
nhằm hạn chế tối thiểu những tác động ảnh hưởng đến sự tiêu thụ sản phẩm của
cơng ty trong tương lai.
ðề ra những biện pháp và kiến nghị cụ thể nhằm ngày một đáp ứng tốt nhất
nhu cầu của khách hàng đồng thời nâng cao số lượng sản phẩm tiêu thụ của cơng
ty trong thời gian tới.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.3.1. Khơng gian:
Luận văn được thực hiện tại Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nhà Nước Một
Thành Viên Kim Khí Thăng Long - Chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
ðịa chỉ: Lơ J16 – 24 đường 5C KCN Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Thành Phố
Hồ Chí Minh.
1.3.2. Thời gian:
Luận văn này được tiến hành và hồn thành trong khoảng thời gian từ
11.02.2008 đến 25.04.2008.
Số liệu sử dụng trong luận văn là số liệu từ năm 2005 đến năm 2007 từ
phịng Vật Tư – Kinh doanh của Cơng ty.
1.3.3. ðối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu những lý luận cĩ liên quan đến phương pháp phân tích tình
hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của cơng ty trong những năm qua.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
5
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Cơng ty Kim Khí Thăng
Long
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm tiêu thụ của cơng
ty.
- ðề xuất giải pháp để nâng cao số lượng sản phẩm tiêu thụ của cơng ty
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI NGHIÊN
CỨU:
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty đã cĩ những kết quả
nghiên cứu cụ thể như sau:
- Nguyễn Hồng Ngọc Hân (2005), tiểu luận tốt nghiệp Phân tích tình hình
tiêu thụ và lợi nhuận Cơng ty Nơng sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ. Bài viết
phân tích về tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Cơng ty Nơng sản thực phẩm
xuất khẩu Cần Thơ từ năm 2003 – 2005 trong đĩ đi sâu về tình hình tiêu thụ của
cơng ty. ðề tài sử dụng phương pháp so sánh: số tương đối và tuyệt đối.
- Nguyễn Thị Hà Cẩm Phương (2005), luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu
quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng nghiệp thực
phẩm Pataya. Kết quả nghiên cứu:
+ Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty năm 2003 – 2005.
+ Phân tích doanh thu, lợi nhuận năm 2003 – 2005.
+ ðề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng
ty.
ðề tài sử dụng phương pháp so sánh: số tương đối và tuyệt đối để phân tích.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa cĩ tác giả và cơng trình nghiên cứu nào
nghiên cứu cụ thể hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty đến năm 2006. Vì
vậy trên cơ sở nghiên cứu đã cĩ kết hợp với các thơng tin mới, em tiến hành thực
hiện đề tài này.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
6
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ là giai đoạn của vịng chu chuyển vốn ở doanh nghiệp, là quá trình
thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hố. Sản phẩm hàng hố
chuyển từ trạng thái vật chất sang trạng thái tiền tệ và sản phẩm hàng hố cĩ tiêu
thụ được thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn để tiến hành tái sản xuất mở
rộng và ngày càng phát triển.
Trong kỳ phân tích, doanh nghiệp tiêu thụ nhiều hay ít là biểu hiện ở chỉ
tiêu khối lượng sản phẩm hàng hố tiêu thụ, chỉ tiêu này được tính bằng đơn vị
giá trị và được gọi là giá trị sản lượng hàng hố tiêu thụ hay doanh thu bán hàng.
2.1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả là sự so sánh mức chênh lệch giữa chi phí bỏ ra và doanh thu đạt
được qua một quá trình của cá nhân hay của một tập thể. Hiệu quả kinh doanh
chỉ cĩ thể đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất lượng cơng
tác quản lý. ðể dạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và vững chắc, địi
hỏi các nhà kinh doanh khơng những phải nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao
động, vật tư, tiền vốn mà cịn phải nắm chắc cung cầu hàng hố trên thị trường,
các đối thủ cạnh tranh…
Hiểu một cách đơn giản, hiệu quả kinh doanh là kết quả đầu ra tối đa trên
chi phí đầu vào. Mặt khác, hiểu được thế mạnh, thế yếu của doanh nghiệp nhằm
khai thác hết mọi năng lực hiện cĩ, tận dụng được những cơ hội vàng của thị
trường, cĩ nghệ thuật kinh doanh để doanh nghiệp được vững mạnh và phát triển
khơng ngừng.
2.1.3 Khái niệm về doanh thu:
Doanh thu là tồn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hĩa cung ứng dịch vụ sau
khi trừ và được khách hàng chấp nhận thanh tốn, khơng phân biệt là đã trả tiền
hay chưa. Doanh thu hay cịn gọi là thu nhập doanh nghiệp, đĩ là tồn bộ số tiền
sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
7
Doanh thu bao gồm hai bộ phận:
* Doanh thu về bán hàng: là doanh thu về bán sản phẩm hàng hố thuộc
những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về các dịch vụ cho
khách hàng theo chức năng hoạt động và chức năng sản xuất của doanh nghiệp.
* Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm:
- Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại.
- Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như thu về tiền
lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu
tư trái phiếu, cổ phiếu.
- Thu nhập bất thường như thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khĩ địi đã
chuyển vào thiệt hại.
- Thu nhập từ các hoạt động khác như thu về nhượng bán, thanh lý tài sản
cố định, giá trị vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát minh,
sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm.
Ngồi ra, cịn cĩ một số khái niệm khác cĩ liên quan đến doanh thu:
- Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trù, ccá khoản thuế. Các khoản giảm trừ
gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị gửi trả lại, chiết khấu thương mại.
- Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
cộng cho các khoản hồn nhập như dự phịng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ
khĩ địi khơng phát sinh trong kỳ báo cáo.
2.1.4 Khái niệm về chi phí:
Chi phí: Chi phí nĩi chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình
kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ đã hồn thành hoặc
kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất,
thương mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh
nghiệp là doanh thu và lợi nhuận.
Phân loại chi phí là ý muốn chủ quan của con người nhằm đến phục vụ các
nhu cầu khác nhau của phân tích. Tùy vào mục đích sử dụng, gĩc độ nhìn, chi phí
được phân loại dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau. Từ đĩ, ta cĩ nhiều loại chi phí
như chi phí sản xuất, chi phí ngồi sản xuất, chi phí thời kỳ, chi phí khả biến, chi
phí bất biến, chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí chìm, chi phí cơ hội…
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
8
2.1.5 Khái niệm về lợi nhuận:
Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí. Nĩi cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng sản phẩm, hàng hố, dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá
vốn hàng bán, chi phí hoạt động của sản phẩm, hàng hố, dịch vụ đã tiêu thụ và
thuế theo quy định của pháp luật.
Lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, bất kỳ cá nhân
hoặc tổ chức nào khi tham gia hoạt động kinh tế đều hướng mục đích vào lợi
nhuận, cĩ được lợi nhuận doanh nghiệp mới chứng tỏ được sự tồn tại của mình.
Lợi nhuận dương là tốt, chỉ cần xem là cao hoặc thấp để phát huy hơn nữa,
nhưng khi lợi nhuận là âm thì khác, nếu khơng cĩ biện pháp khả thi bù lỗ kịp
thời, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp tiến đến bờ vực phá sản
là tất yếu khơng thể tránh khỏi.
Ngồi ra, lợi nhuận cịn là tiền đề cơ bản khi doanh nghiệp muốn tái sản
xuất mở rộng để trụ vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, lợi
nhuận giúp nâng cao đời sống cho người lao động, đĩ chính là động lực to lớn
nâng cao ý thức trách nhiệm cũng như tinh thần làm việc của người lao động vốn
được xem là một trong những bí quyết tạo nên sự thành cơng của doanh nghiệp.
Lợi nhuận của một doanh nghiệp gồm cĩ:
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, chỉ tiêu này được tính tốn
trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và các dịch vụ trừ chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hố, thành phẩm dịch vụ đã bán trong kỳ báo
cáo.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt động của hoạt
động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập
hoạt động tài chính trừ ra các chi phí phát sinh từ hoạt động này.
- Lợi nhuận khác là những khoản lợi nhuận của doanh nghiệp khơng dự tính
trước hoặc cĩ dự tính trước nhưng ít cĩ khả năng xảy ra, những khoản lợi nhuận
khác cĩ thể do chủ quan từ phía đơn vị hoặc khách quan đưa tới.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
9
2.1.6 Vai trị và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ:
Vai trị của việc phân tích tình hình tiêu thụ:
Tiêu thụ là quá trình chuyển hố hình thái từ giá trị của hàng hố sang
giá trị tiền tệ, sự chuyển hố này đem đến cho khách hàng một sự thoả mãn về
mặt giá trị sử dụng của hàng hố. Do đĩ, vai trị của việc phân tích tình hình tiêu
thụ sản phẩm là tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan, rút ra những
tồn tại và đề ra những biện pháp khắc phục để tận dụng triệt để thế mạnh của
doanh nghiệp nhằm đưa doanh số tới mức cao nhất. ðể thực hiện tốt quá trình
này trước đĩ các tổ chức kinh doanh phải tiếp cận thị trường, tìm hiểu, khám phá
nguyện vọng của khách hàng.
Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ:
Trong cơ chế thị trường hiện nay, nền kinh tế sản xuất kinh doanh khơng
cịn tập trung gị bĩ như trước nữa mà cĩ sự linh động xuất phát từ nhu cầu thực
tiễn của người tiêu dùng. Do đĩ, đẩy mạnh tiêu thụ cĩ thể nĩi là một khâu vơ
cùng quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động của cơng ty.
Khâu tiêu thụ được xem là khâu quan trọng nhất trong suốt quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Vì, nĩ chính là cửa khẩu của cơng ty nên
cánh cửa này mở càng to thì đồng tiền, đồng vốn của cơng ty sẽ được lưu thơng
một cách trơi chảy hơn, nhanh hơn. Hay nĩi cách khác, chính hoạt động này là
yếu tố cho phép cơng ty thu hồi vốn để tiếp tục tái đầu tư, hoạt động sản xuất
kinh doanh được liên tục và là cơ sở tồn tại của cơng ty. Vì lẽ đĩ, chúng ta cĩ thể
coi khâu tiêu thụ cĩ tính chất quyết định vận mệnh của cơng ty.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu:
Các số liệu thứ cấp và dữ liệu liên quan đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của
cơng ty đồng thời qua việc ghi nhận các nhận xét và đánh giá về tình hình hoạt
động kinh doanh của cơng ty do các phịng ban cung cấp. Bên cạnh đĩ cịn thu
thập thơng tin từ báo chí, Internet…để phục vụ cho việc nghiên cứu.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
10
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu:
Mỗi một nghiên cứu khoa học đều cần phải cĩ một phương pháp nghiên
cứu riêng. Phương pháp nghiên cứu đĩ phải thích ứng với đối tượng nghiên cứu.
ðối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là diễn biến kết quả hoạt động
kinh doanh cũng như kết quả về số lượng sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty. Xem
xét các sự kiện hoạt động kinh doanh trong trạng thái vận động và phát triển của
nĩ. Mặt khác, trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề về cơng việc kinh doanh của
cơng ty với những yếu tố về mặt hàng kinh doanh, phương thức bán hàng, thị
trường. Từ đĩ đi sâu vào phân tích hoạt động kinh doanh thơng qua số liệu về sản
phẩm tiêu thụ của cơng ty ở các thời kỳ và trên từng mặt hàng.
So sánh các chỉ tiêu chênh lệch qua các năm 2005 2006 và 2007.
Phân tích tỷ trọng của các mặt hàng kinh doanh để nắm được thế mạnh của
từng mặt hàng từ đĩ cĩ kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hiệu quả hơn.
Sử dụng các phương pháp so sánh:
Khái niệm: Là phương pháp dùng để xác định những xu hướng và mức độ
biến động của các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của cơng ty. Là
phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với
một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). ðây là phương pháp đơn giản và được sử dụng
nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự
báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mơ.
Nguyên tắc so sánh:
- Tiêu chuẩn so sánh:
+ Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
+ Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.
+ Các thơng số thị trường.
- ðiều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố khơng
gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn;
quy mơ và điều kiện kinh doanh.
Phương pháp so sánh:
Gọi: Q0 là chỉ tiêu gốc.
Q1 là chỉ tiêu kỳ kế hoạch.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
11
- Phương pháp số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu: Chỉ tiêu kỳ phân
tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa
thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước.
Q = Q1 - Q0
- Phương pháp số tương đối: Là tỉ lệ phần trăm % của chỉ tiêu kỳ phân tích
so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hồn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch
tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nĩi lên tốc độ tăng trưởng.
- Phương pháp số chênh lệch :
ðây là phương pháp biến dạng của phương pháp thay thế liên hồn nhưng
cách tính đơn giản hơn và cho phép tính ngay được kết quả cuối cùng bằng cách
xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về
giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch của kỳ phân tích đĩ.
Q =
Q0
Q1 – Q0
x 100
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
12
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY
KIM KHÍ THĂNG LONG
3.1 GIỚI THIỆU CƠNG TY:
Tên doanh nghiệp: Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nhà Nước Một Thành
Viên Kim Khí Thăng Long – Chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh.
Tên giao dịch: Thanglong Metal Wares Company.
ðịa chỉ: Lơ J16 – 24, ðường 5C KCN Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Thành
Phố Hồ Chí Minh.
ðiện thoại/Fax: 08 7661674 / 08 7661633.
Website: www.thanglongmetalwares.com
Email: kktl@.vnn.vn
3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Trong những năm 60 của thế kỷ 20, ngành cơng nghiệp kim khí của nước
Việt Nam nĩi chung cịn khá mới mẻ, ngành cơng nghiệp chưa được quan tâm.
Do đĩ, năm 1969 Sở cơng nghiệp Hà Nội đã ký Quyết định thành lập Cơng ty
Kim Khí Thăng long chuyên sản xuất hàng kim khí phục vụ cho tiêu dùng và cho
các ngành cơng nghiệp khác. ðể mở rộng quy mơ hoạt động, ngày 14/09/1995
Cơng ty Kim Khí Thăng Long được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ký quyết
định số 3391/Qð-UB thành lập Chi nhánh đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh. ðến
năm 2003, cơng ty cĩ bốn nhà máy trực thuộc chuyên sản xuất các mặt hàng như:
bếp dầu, bếp ga, phụ tùng xe máy…Ngồi ra cơng ty cịn sản xuất các mặt hàng
Inox và tráng men xuất khẩu sang nhiều nước khác như: Canada, Trung Quốc,
Campuchia…
Sản phẩm của cơng ty được sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ gia cơng
áp lực, được trang trí bề mặt bằng các cơng nghệ: Sơn tĩnh điện, sơn ED, mạ
carrier, tráng men, đánh bĩng. Với trang thiết bị hiện đại và đồng bộ, hàng năm
cơng ty cĩ thể sản xuất khoảng bốn triệu đơn vị sản phẩm hồn chỉnh. Vì thế sản
phẩm của cơng ty luơn cĩ uy tín trên thị trường trong nước và Quốc tế, cơng ty
đã giành được nhiều huy chương vàng tại các hội chợ trong nước và nước ngồi.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
13
Hiện nay, các sản phẩm của cơng ty cĩ mặt trên thị trường tồn quốc qua hệ
thống bán hàng của các siêu thị và các nhà phân phối tại thành phố Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Tây, miền Trung và miền ðơng.
Từ ngày 14/12/2004, Cơng ty Kim Khí Thăng Long được Ủy ban nhân dân
thành phố Hà Nội phê chuẩn và chuyển thành Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Nhà Nước Một Thành Viên Kim Khí Thăng Long. Việc chuyển đổi mơ hình hoạt
động của Cơng ty đã tạo ra nhiều thuận lợi cho Cơng ty tiếp tục đầu tư vào Chi
nhánh trong hoạch định chiến lược sản xuất – kinh doanh.
Chi nhánh Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nhà Nước Một Thành Viên Kim
Khí Thăng Long đặt tại thành phố Hồ Chí Minh tuy mới được thành lập từ tháng
9 năm 2002 nhưng uy tín của chi nhánh đối với khách hàng về chất lượng, giá cả
và thời gian giao hàng đã ngày càng tăng. Thương hiệu của cơng ty nĩi chung và
chi nhánh nĩi riêng trên thị trường ngày càng nhiều khách hàng biết đến, cĩ
nhiều khách hàng tìm đến hợp tác kinh doanh với chi nhánh mở ra nhiều cơ hội
mới trong kinh doanh cho cơng ty trong tương lai.
Với truyền thống vẻ vang là đơn vị Anh hùng lao động và kết quả cơng tác
sản xuất kinh doanh trong thời gian qua đã chỉ ra cho chi nhánh nhiều bài học
kinh nghiệm quý báu. Bên cạnh đĩ các dây chuyền sản xuất tại chi nhánh đã đi
vào ổn định, đây cũng là nhân tố tích cực và thuận lợi tạo động lực thúc đẩy cho
chi nhánh hồn thành tồn diện các chỉ tiêu đã đặt ra.
Trong bối cảnh hiện nay các sản phẩn của cơng ty nĩi chung và của chi
nhánh nĩi riêng đang gặp khơng ít sự cạnh tranh về kiểu dáng, giá cả, chất lượng
của sản phẩm. Nhưng với đội ngũ kỹ sư cĩ nhiều kinh nghiệm, luơn tìm tịi và cĩ
nhiều sáng kiến nên đã giúp cho các sản phẩm của cơng ty nĩi chung và của chi
nhánh nĩi riêng luơn đứng vững trên thị trường trong nước và ngồi nước.
Là một cơng ty nhà nước, ngồi cơng tác chính quyền cơng ty cịn cĩ các tổ
chức đồn thể như: cơng đồn, đồn thanh niên, hội phụ nữ dưới sự lãnh đạo của
ðảng ủy cơng ty nhằm thực hiện cơng tác tuyên truyền, giáo dục cho mọi thành
viên trong cơng ty nhận thức được về tính chất gay gắt quyết liệt của nền kinh tế
thị trường trong tình hình mới. ðồng thời khai thác và phát huy một cách hiệu
quả trí tuệ tập thể, đồn kết nội bộ tạo ra sức mạnh tập thể trong các tổ chức hoạt
động. Cơng ty luơn coi trọng cơng tác cán bộ, quy trình lựa chọn bồi dưỡng cán
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
14
bộ để xây dựng tổ chức ðồn vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành
động tạo mơi trường rèn luyện phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị cho đội ngũ
cán bộ ðồn.
3.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY:
3.3.1 Chức năng:
Xuất phát từ nhu cầu Xã hội và tình hình mở rộng hợp tác với nước ngồi,
chức năng của chi nhánh là sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý
đạt yêu cầu của khách hàng, nâng cao tay nghề cơng nhân, ổn định sản xuất giải
quyết việc làm cho người lao động. Do đĩ mục tiêu của chi nhánh đề ra sản phẩm
khơng ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm đa dạng nhằm đáp ứng nhu
cầu của khách hàng. Mặt khác chi nhánh luơn phấn đấu nâng cao năng suất lao
động, hạ thấp giá thành sản phẩm để cĩ được chỗ đứng trong nền kinh tế thị
trường hiện nay.
Chi nhánh Cơng ty Kim Khí Thăng Long chuyên sản xuất, kinh doanh các
sản phẩm kim khí gia dụng và chi tiết cho các ngành cơng nghiệp khác từ kim
loại tấm lá mỏng bằng cơng nghệ đột dập. Sau đĩ, sản phẩm được bảo vệ và
trang trí bề mặt bằng cơng nghệ Mạ, Men, Sơn, ðánh bĩng và nhiều cơng nghệ
tiên tiến khác.
3.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn:
Sản xuất, kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và mục tiêu thành lập
Chi nhánh. Tổ chức cơng tác nghiên cứu thị trường trong nước, bố trí hợp lý các
sản phẩm hiện cĩ, thiết kế thử nghiệm những sản phẩm mới.
Gia cơng các mặt hàng liên quan đến kim khí do khách hàng chuyển đến.
Sản phẩm của chi nhánh luơn đảm bảo về mặt số lượng, chất lượng đáp ứng được
nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Riêng đối với các đơn đặt hàng trong và
ngồi nước thì sản phẩm phải đảm bảo chất lượng cao và giao hàng đúng tiến độ
để đảm bảo được uy tín của chi nhánh nĩi riêng và của cơng ty nĩi chung.
Chi nhánh luơn nắm bắt được nhu cầu của thị trường, nắm bắt được nguồn
nguyên liệu, tận dụng triệt để nguồn nhân lực hiện cĩ tại chi nhánh, phấn đấu
giảm định mức tiêu hao để đạt được mục tiêu cuối cùng là thu được lợi nhuận
cao và cĩ chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
15
Ứng dụng các thành tựu Khoa học - Kỹ thuật để khơng ngừng nâng cao
năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Quyền hạn: Chi nhánh Cơng ty Kim Khí Thăng Long thực hiện theo chế độ
hạch tốn phụ thuộc, hoạt dộng theo uỷ quyền của Cơng ty Kim Khí Thăng
Long.
3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC:
Hình 1: SƠ ðỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CHI NHÁNH:
GIÁM ðỐC CHI NHÁNH
PHĨ GIÁM ðỐC CHI NHÁNH
PH
ỊN
G
K
Ỹ
TH
U
Ậ
T
PH
O
N
G
V
Ậ
T
TƯ
–
K
IN
H
D
O
A
N
H
PH
ỊN
G
K
Ế
H
Ọ
A
CH
B
Ộ
PH
Ậ
N
K
Ế
TO
ÁN
PH
ỊN
G
H
ÀN
H
CH
ÍN
H
,
QU
Ả
N
TR
Ị
PH
ÂN
X
Ư
Ở
N
G
CƠ
ð
IỆ
N
PH
ÂN
X
Ư
Ở
N
G
X
E
M
ÁY
P
H
ÂN
X
Ư
Ở
N
G
ð
Ộ
T
D
Ậ
P
P
H
ÂN
X
Ư
Ở
N
G
M
EN
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
16
Chức năng của các phịng ban:
- Giám đốc chi nhánh: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, đại diện cho cán
bộ cơng nhân viên tồn Chi nhánh cĩ quyền quyết định và điều hành mọi hoạt
động của Chi nhánh cũng như chịu trách nhiệm trước cơng ty và tồn thể cán bộ
cơng nhân viên về kết quả kinh doanh của đơn vị.
- Phĩ Giám đốc chi nhánh: là người trợ giúp và hỗ trợ cho Giám đốc trong
việc lãnh đạo mọi hoạt động của Chi nhánh.
- Phịng kế hoạch: chịu trách nhiệm về lập kế hoạch sản xuất, theo dõi nhân
lực, cơng tác khen thưởng và quản lý kho bán thành phẩm, khuơn gá của tồn
Chi nhánh.
- Phịng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, thiết
bị cơng nghệ, chất lượng sản phẩm và an tồn lao động.
- Bộ phận kế tốn: Thu thập, ghi chép kiểm tra và xử lý nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo các chứng từ ban đầu. Hoạch tốn kế tốn chi tiết và tổng hợp kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. Phân tích, giải thích các dự
kiến tài chính, tham mưu trong lĩnh vực kế tốn tài chính giúp Ban giám đốc cân
nhắc và cĩ quyết định kịp thời hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Tổ chức bảo
quản lưu giữ các tài liệu kế tốn.
- Phịng Vật tư – Kinh doanh: Chịu trách nhiệm về vật tư, hĩa chất, xuất
nhập khẩu, bán hàng, kho thành phẩm, kho vật tư và quy cách đĩng gĩi hàng hĩa
dịch vụ cho các phân xưởng.
- Phịng Hành chính – Quản trị: Chịu trách nhiệm về cơng tác hành chính,
tuyển dụng lao động, đào tạo và bố trí lao động, bảo vệ, nhà ăn và vệ sinh cơng
nghiệp.
- Phân xưởng cơ điện: Sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị điện, khuơn gá
tại Chi nhánh.
- Phân xưởng đột dập: Sản xuất các mặt hàng liên quan đến phần đột dập.
- Phân xưởng xe máy: Sản xuất các mặt hàng xe máy, mạ sơn các sản phẩm
xe máy và mạ sơn gia cơng, đánh bĩng kim loại.
- Phận xưởng men: Tẩy rửa bề mặt và tráng men các sản phẩm do phân
xưởng đột dập cung cấp.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
17
3.5 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CƠNG TY:
3.5.1 Về nhân sự:
Tổng số cán bộ cơng nhân viên làm việc tại chi nhánh hiện nay là 450
người trong đĩ lao động gián tiếp là 55 người cịn lại 395 người là lao động trực
tiếp.
ðội ngũ cán bộ cơng nhân viên gồm những cán bộ cĩ trình độ đại học, cao
đẳng, trung cấp chuyên ngành cơ khí, kinh tế và đặc biệt là các cơng nhân kỹ
thuật cĩ tay nghề cao luơn đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm theo
nhu cầu thị trường.
3.5.2 Cơ sở vật chất của cơng ty:
Tổng diện tích xây dựng của chi nhánh là: 4750 m2. Trong đĩ chia ra 4
phân xưởng: Phân xưởng Cơ ðiện, Phân xưởng ðột dập, Phân xưởng Xe máy,
Phân xưởng Men và một khu vực Văn phịng.
Năng lực thiết bị: ðến nay Chi nhánh cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà
nước một thành viên Kim khí Thăng Long đã trang bị được nhiều máy mĩc thiết
bị tốt, đảm bảo cho nhu cầu của thị trường. Ngồi ra khu vực văn phịng cịn
được trang bị tốt cơ sở vật chất như: Máy vi tính, máy in, máy photocopy, máy
điều hịa, fax điện thoại.
3.6 THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ðỘNG CỦA
CƠNG TY:
3.6.1. Thuận lợi:
Kết quả kinh doanh của Cơng ty nĩi chung và của Chi nhánh nĩi riêng
trong những năm qua khơng ngừng tăng cao, năm sau cao hơn năm trước, cĩ
nhiều bước chuyển biến tích cực và tạo ra một phương hướng phát triển ổn định.
Từ đĩ cho thấy việc đầu tư sản xuất kinh doanh trong những năm qua là phù hợp
với xu hương thực tiễn và xu hướng phát triển của xã hội. Cơng ty cĩ được sự
chuyển biến tích cực đĩ là do:
Ban lãnh đạo Cơng ty đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc kết
hợp cơng tác xuất nhập khẩu với kinh doanh nội thương để tổ chức nắm vững thị
trường tiêu thụ trong và ngồi nước, mối quan hệ cạnh tranh với những sản phẩm
khác.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
18
Cán bộ cơng nhân viên luơn đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, trao dồi kiến thức
để cùng làm việc và phát triên, mức sống của cán bộ cơng nhân viên ngày càng
nâng cao.
Nhu cầu sử dụng các mặt hàng kim khí gia dụng của người tiêu dùng trong
và ngồi nước tăng nhanh chĩng nên các đơn đặt hàng của khách hàng gởi đến
ngày càng nhiều và đã phần nào giải quyết được việc làm cho người lao động.
3.6.2. Khĩ khăn:
Lực lượng lao động tại Chi nhánh khơng ổn định, luơn biến động và đặc
biệt là vào các dịp đầu năm nên đã gây khơng ít khĩ khăn cho Chi nhánh trong
việc triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất của Chi nhánh Cơng ty.
Các dây chuyền tuy đã đi vào hoạt động nhưng do lực lượng lao động
khơng ổn định nên đã khơng khai thác hết năng suất của thiết bị cơng nghệ.
Ngồi ra, các yếu tố tác động xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là
sự leo thang của giá cả các mặt hàng xăng dầu, vật tư chính, vật tư phụ...đã tác
động xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.
3.6.3. Phương hướng phát triển của Cơng ty:
Trong bối cảnh khu vực và Thế giới hiện nay, sản phẩm của Chi nhánh
khơng những phải chịu sự cạnh tranh về kiểu dáng mà cịn cạnh tranh về giá cả
và chất lượng của sản phẩm. Tất cả những vấn đề trên xét cho cùng là chất lượng
của người làm ra sản phẩm quyết định. ðây là cơng tác phải được đặt lên vị trí
chiến lược hàng đầu của Cơng ty trong những năm tới. ðể làm tốt những điều đĩ
thì Chi nhánh sẽ triển khai đồng bộ những biện pháp sau :
Rà sốt, đánh giá và bố trí sắp xếp lại tồn bộ lực lượng lao động hiện cĩ.
Căn cứ vào sự phát triển của Chi nhánh, căn cứ vào nhu cầu của xã hội để xây
dựng kế hoạch, chương trình đào tạo và thu hút nguồn nhân lực đảm bảo cho
Cơng ty luơn duy trì và ổn định tốc độ tăng trưởng trong tương lai.
Trong cơng tác cán bộ, cĩ kế hoạch đào tạo một cách hợp lý. ðể mở rộng
tầm nhìn và kế hoạch khả năng cơ động của cán bộ cơng nhân viên, đáp ứng
được tốc độ tăng trưởng ngày càng cao trong sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.
Mặt khác, xuất phát từ yêu cầu của sản xuất kinh doanh, những cán bộ trẻ cĩ
năng lực trình độ và kết quả cơng tác tốt ở Chi nhánh sẽ được đề bạc. ðồng thời
kiên quyết miễn nhiệm những cán bộ thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, yếu kém về
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
19
trình độ và năng lực làm việc. ðồng thời tiến hành tổ chức sắp xếp lại sản xuất ở
một số đơn vị cho phù hợp với tình hình thực tế tại Chi nhánh.
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn cho đội ngũ cơng
nhân trẻ trong đĩ cơ bản là những lao động phổ thơng để cĩ kiến thức và kỹ năng
vận hành các thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm khai thác tối đa cơng suất của các
máy mĩc cơng nghệ.
Phát triển bộ phận nghiên cứu, chế thử sản phẩm mới để vừa cải tiến các
mẫu mã sản phẩm hiên cĩ của Chi nhánh và thiết kế các sản phẩm mới đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của thị trường năng động ngày nay
Các ðồn thể như Cơng đồn, ðồn thanh niên, phụ nữ dưới sự lãnh đạo
của ðảng ủy Cơng ty, theo chức năng sẽ phải cĩ kế hoạch rà sốt sắp xếp và đào
tạo nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ đồn thể ngang tầm với sự phát
triển của Chi nhánh. Ngồi ra, ðồn thể cịn cĩ biện pháp tuyên truyền, giáo dục
cho mọi thành viên của mình, thay đổi nhận thức về tính chất gay gắt, quyết liệt
của nền kinh tế thị trường trong tình hình mới như hiện nay. ðây chính và vấn đề
mấu chốt bởi lẻ cĩ rất nhiều ách tắt trong sản xuất kinh doanh hàng ngày cĩ
nguyên nhân sâu xa là do nhận hức của cán bộ cơng nhân viên tại từng vị trí sản
xuất và cơng tác của mình chưa theo kịp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh
trong tình hình mới, điều này bộc lộ rõ nét trong việc làm hàng ngày của một số
cán bộ cơng nhân viên.
3.7. THÀNH QUẢ:
Hoạt động sản xuất kinh doanh đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và tồn diện
của ðảng ủy kết hợp với sự điều hành linh hoạt và nhạy bén cĩ định hướng của
Ban Giám ðốc Chi nhánh và sự nổ lực khơng ngừng phấn đấu của đa số tập thể
cán bộ cơng nhân viên trong tồn Chi nhánh. Mặt khác là sự giúp đỡ và chỉ đạo
sâu sát của ðảng ủy, ban Giám ðốc và các phịng chức năng của Cơng ty.
Các dự án đầu tư thực hiện trong những năm qua đã bắt đầu được đưa vào
sử dụng và phát huy hiệu quả khá tốt tuy rằng chưa cao nhưng đã gĩp phần thực
hiện các chỉ tiêu của Cơng ty đặt ra cho Chi nhánh trong năm.
ða số cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý của Chi nhánh đều là những người
cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ tốt, nhiệt tình trong cơng tác điều hành sản
xuất kinh doanh, luơn cĩ sự đồn kết nhất trí trong nội bộ do đĩ luơn thống nhất
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
20
trong cơng tác điều hành, chỉ đạo triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt
hiệu quả ngày càng cao.
Bên cạnh đĩ các ðồn thể trong Chi nhánh đã phần nào phát huy được vai
trị của mình, cùng Ban Giám ðốc tham gia quản lý tốt cơng tác sản xuất kinh
doanh. Luơn là nơi tập hợp, thu hút và động viên cán bộ cơng nhân viên hăng hái
thi đua lao động sản xuất giỏi.
3.8 SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY:
Sản phẩm chính hiện nay của Cơng ty gồm: Bếp dầu, đèn bão, hàng gia
dụng, sản phẩm xe gắng máy và gia cơng mạ sơn, tráng men các sản phẩm theo
yêu cầu….Trong những năm qua sản phẩm của Cơng ty luơn được tiêu dùng bình
chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, được tặng nhiều huy chương vàng, bạc và
nhiều bằng khen tại các hội chợ triển lãm trong nước và Quốc tế. Hiện nay, hệ
thống quản lý chất lượng của Cơng ty đã được chứng nhận phù hợp với tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001:2000.
Hình 2: SƠ ðỒ SẢN XUẤT CÁC MẶT HÀNG BẾP DẦU.
Tráng men
ðĩng gĩi và nhập kho
Pha cắt
Thép tấm
Cắt hình
Gị định hình
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
21
Hình 3: SƠ ðỒ SẢN XUẤT CÁC MẶT HÀNG VÀNH
VÀ ỐNG XẢ XE MÁY
Quá trình sản xuất tại chi nhánh trải qua các giai đoạn sau:
+ ðối với mặt hàng Bếp dầu: Mua thép tấm về và chuyển sang phân xưởng
đột dập, sau đĩ tiến hành pha cắt thép, sau khi pha cắt xong sẽ chuyển sang bộ
phận cắt hình và gị định hình, trước khi chuyển sang men thì cĩ bộ phận kiểm
tra hàng của Phịng kỹ thuật kiểm tra chất lượng của sản phẩm đĩ, nếu đạt sẽ
chuyển sang phân xưởng men để tráng men, đĩng gĩi và nhập kho thành phẩm.
+ ðối với mặt hàng vành và ống xả xe máy: Mua thép cuộn, thép tấm, thép
ống về và chuyển sang phân xưởng xe máy và đột dập sau đĩ sẽ đưa vào máy cắt,
gị hình, hàn nối đầu(Vành),hàn ghép các chi tiết(ống xả), đánh bĩng, sau đĩ bộ
phận kiểm hàng của Phịng kỹ thuật sẽ kiểm tra chất lượng và nếu đạt sẽ chuyển
sang tổ mạ sơn để mạ và đĩng gĩi nhập kho thành phẩm.
ðánh bĩng
Mài phá mối hàn
Cắt hình
Thép cuộn
Hàn nối đầu
Mạ sơn
ðĩng gĩi và nhập kho
Cắt và gị hình các chi tiết
ðánh bĩng
Mài phá mối hàn
Thép cuộn, thép
ống
Hàn ghép các chi tiết
Mạ sơn
ðĩng gĩi và nhập kho
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
22
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY
KIM KHÍ THĂNG LONG
4.1. KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY QUA BA
NĂM 2005-2007:
ðánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty tăng trưởng như thế
nào trong thời gian qua, sự ổn định và phát triển của Cơng ty thể hiện ở chỗ
doanh thu của các sản phẩm bán ra thị trường thơng qua số lượng sản phẩm tiêu
thụ được trên thị trường cũng như sự tăng lên của cả chi phí và lợi nhuận trong
những năm đã qua. ðồng thời qua đĩ chúng ta cĩ điều chỉnh kế hoạch tiêu thụ
sản phẩm tối đa nhất đem lại lợi nhuận cao cho Cơng ty trong tương lai. ðể thấy
rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty chúng ta xem qua đồ thị dưới
đây:
Biểu đồ 4.1: THỂ HIỆN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA
CƠNG TY QUA BA NĂM 2005-2007.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Cơng ty đều
tăng dần qua các năm. Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu tăng nhanh hơn tốc
độ tăng của chi phí điều này cho thấy kết quả kinh doanh của cơng ty khá tốt,
cơng ty đã cĩ kế hoạch sản xuất kinh doanh tốt, làm giảm bớt chi phí sản xuất hạ
giá thành sản phẩm.
0
5.000.000
10.000.000
15.000.000
20.000.000
25.000.000
30.000.000
35.000.000
40.000.000
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
23
Về lợi nhuận của cơng ty tăng lên rất nhanh, nguyên nhân là do tốc độ tăng
lên của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí vì vậy đã làm cho lợi nhuận
của cơng ty đội lên rất cao so với các năm trước.
Nhìn chung kết quả kinh doanh của Cơng ty qua các năm là khá tốt, bên
cạnh sự tăng lên khá nhanh của doanh thu và chi phí tăng lên khơng kém nhưng
lợi nhuận của cơng ty tăng lên rất nhanh so với tốc độ tăng của doanh thu và chi
phí, điều này cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty là rất tốt.
ðể thấy rõ hơn về sự biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận chúng
ta xem bảng số liệu sau đây:
BẢNG 4.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CƠNG TY
KIM KHÍ THĂNG LONG NĂM (2005 – 2007)
ðơn vị tính: 1000 VNð
Năm
Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006 Doanh thu
2005 2006 2007 % %
Tổng doanh
thu
22.601.669 29.529.150 39.545.463 30,65 33,92
Tổng chi phí 19240560 24601670 31860920 27,86 29,5
Lợi nhuận 3361109 4927480 7684543 46,60 55,95
Tỷ suất lợi
nhuận/doanh
thu
14,87 16,69 19,43 - -
( Nguồn: Phịng kinh doanh cơng ty kim khí Thăng Long )
Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng của doanh thu tương đối nhanh
cịn chi phí cĩ tăng lên nhưng tốc độ tăng chậm. ðiều đĩ đã làm cho lợi nhuận
tăng lên rất cao chứng tỏ được hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty là tốt.
Nguyên nhân là do:
Năm 2005, thì tình hình lạm phát của nền kinh tế thấp và ổn định, đẫn đến giá
cả nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất tương đối thấp, chi phí cho nhân cơng
lao động trực tiếp cũng thấp. Mặt khác, giá các loại xăng dầu cịn thấp dẫn đến
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
24
chi phí cho việc vận chuyển hàng hĩa thấp. Tất cả các điều đĩ làm cho tổng chi
phí của cơng ty tương đối thấp so với các năm sau.
Năm 2006, lạm phát của nền kinh tế bắt đầu tăng lên, chỉ số giá tiêu dùng
tăng và giá cả của các nguyên vật liệu và phụ liệu đầu vào của cơng ty đã tăng
dần lên nên làm cho tổng chi phí của cơng ty tăng lên làm cho áp lực về chi phí
nguyên vật liệu tác động lên việc sản xuất kinh doanh cũng như khối lượng sản
phẩm tiệu thụ của cơng ty.
Năm 2007 mặc dù lạm phát tăng khá cao cùng với sự leo thang về giá cả của
các loại nguyên vật liệu dẫn đến tổng chi phí tăng lên nhưng tốc độ tăng chi phí
thì giảm gơn so với năm 2006 là do đội ngũ cơng nhân viên và kỹ sư của cơng ty
khơng ngừng nâng cao sáng tạo cải tiến mẫu mã sản phẩm hiện cĩ làm tiết kiệm
được nguyên liệu sản xuất vì thế đã làm cho tốc độ chi phí tăng chậm để cĩ thể
làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm làm cho lợi nhuận của cơng ty
tăng lên.
ðể thấy rõ hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty, chúng ta xét về
tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của cơng ty qua ba năm: Nhìn chung tỷ suất lợi
trên doanh thu qua ba năm biến động theo chiều hướng tốt. Cụ thể năm 2005
trong 100 đồng doanh thu thì cĩ 14,87 đồng lợi nhuận, đến năm 2006 thì tăng lên
16,69 đồng lợi nhuận trên 100 đồng doanh thu tăng lên khoảng 1,8 đồng tương
đương 12,21 % so với năm 2005. Sự tăng lên của tỷ số này chứng tỏ lượng hàng
hĩa bán ra tăng và chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên khơng nhiều cùng với tốc
độ tăng lên của doanh thu, điều đĩ cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty cĩ
triển vọng tốt. Và tỷ suất lợi nhuận này khơng dừng lại ở đĩ mà tiếp tục tăng lên
2,7 đồng tức là trong 100 đồng doanh thu thì cĩ 19,43 đồng lợi nhuận.
Tĩm lại: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng lên qua các năm cho thấy kết
quả hoạt động kinh doanh của cơng ty ngày càng hiệu quả. Tuy nhiên cần phải
xét đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động tăng này.
ðể thấy rõ hơn về kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty thơng qua
bảng số liệu dưới đây chúng ta đánh giá xem mức độ thực hiện hồn thành kế
hoạch của cơng ty trong ba năm vừa qua:
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
25
BẢNG 4.2: MỨC ðỘ HỒN THÀNH KẾ HOẠCH CHUNG CỦA CƠNG TY
QUA BA NĂM 2005- 2007.
Năm Doanh thu Mức độ hồn thành Kế hoạch (%)
Kế hoạch 23.265.736
2005
Thực hiện 22.601.669
97,14
Kế hoạch 28.017.878
2006
Thực hiện 29.529.150
105,39
Kế hoạch 35.270.760
2007
Thực hiện 39.545.463
112,12
(Nguồn: Phịng kinh doanh cơng ty kim khí Thăng Long)
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy cơng ty đã hồn thành kế
hoạch kinh mà cơng ty đã đề ra thể hiện được hiệu quả kinh của cơng ty trong
những năm qua. Tuy nhiên năm 2005 thì cơng ty đã hồn thành 97,14% kế hoạch
đề ra là khá tốt chỉ khơng hồn thành một phần nhỏ khơng đáng kể và khơng ảnh
hưởng đến kế hoạch kinh doanh của cơng ty. Nhưng năm 2006 và 2007 khơng
những cơng ty đã hồn thành tốt kế hoạch đưa ra mà cịn vượt mức kế hoạch, đây
là một dấu hiệu rất tốt tạo xu hướng cho cơng ty phát triển trong tương lai.
Tĩm lại: Các năm qua Ban Giám ðốc cơng ty đã khơng ngừng phấn đấu
trong cơng việc để đưa Cơng ty của mình khơng những hồn thành theo kế hoạch
đặt ra mà cịn vượt mức kế hoạch. ðây là một kết quả rất tốt trong hoạt động kinh
doanh suốt ba năm vừa qua.
4.2. PHÂN TÍCH DOANH SỐ TIÊU THỤ CÁC LOẠI SẢN PHẨM DỊCH
VỤ CỦA CƠNG TY QUA BA NĂM:
Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty thể hiện cụ thể qua doanh thu
tiêu thụ, tổng chi phí và lợi nhuận của cơng ty. Kết quả kinh doanh được đánh giá
tốt hay xấu là phụ thuộc vào chi phí sản xuất tăng giảm như thế nào qua các năm
và tốc độ tăng lợi nhuận của cơng ty trong các năm qua. Doanh số tiêu thụ này
được thể hiện cụ thể ở cơ cấu, sự biến động giá trị và số lượng của các sản phẩm
dịch vụ của cơng ty. Trước hết ta xét về mặt giá trị của các sản phẩm dịch đĩng
gĩp vào doanh thu của cơng ty.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
26
4.2.1 Về mặt giá trị:
Cơ cấu doanh số tiêu thụ của các loại sản phẩm dịch vụ:
ðể cho chúng ta nhìn một cách tồn cục về doanh thu của cơng ty trong ba
năm, từ đĩ nắm được các sản phẩm dịch vụ chủ lực của cơng ty chiếm tỷ trọng
như thế nào đĩng gĩp trong tổng doanh thu hàng năm đồng thời chúng ta đưa ra
được kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các sản phẩm đĩ sao cho mang lại lợi
nhuận lớn nhất, phát huy hết năng lực sản xuất của cơng ty trong những năm tới.
Chúng ta xem qua bảng số liệu dưới đây về tỷ trọng doanh thu của các sản phẩm:
BẢNG 4.3: TỶ TRỌNG DOANH THU CỦA CÁC SẢN PHẨM CỦA CƠNG
TY TRONG BA NĂM 2005, 2006 & 2007.
2005 2006 2007
Năm
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Bếp dầu 8.932.604 39,52 8.129.711 27,53 8.306.470 21,00
Ống xả xe máy 3.657.893 16,19 1.846.529 6,25 3.635.365 9,19
Vành xe máy 7.337.243 32,46 5.366.888 18,17 9.870.183 24,95
Cụm bếp dầu 14.912 0,066 22.372 0,08 28.866 0,07
Bộ chi tiết 1.000 0,004 1.100 0,00003 250 0,00006
Doanh thu khác 2.658.017 11,76 14.162.550 47,96 17.704.329 44,78
Tổng doanh thu
thực tế
22.601.669 100 29.529.150 100 39.545.463 100
(Nguồn:Phịng kinh doanh cơng ty kim khí Thăng Long)
Qua bảng số liệu trên ta thấy các loại sản phẩm đĩng gĩp vào doanh thu của
cơng ty đều tăng qua các năm. ðặc biệt là doanh thu của bếp dầu, vành xe máy
và doanh thu khác như gia cơng, mạ sơn sản phẩm chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ
cấu doanh thu của tất cả các sản phẩm dịch vụ. Doanh thu của các sản phẩm này
đĩng gĩp chính vào tổng doanh thu hàng năm của cơng ty.
Cơ cấu doanh số tiêu thụ các loại sản phẩm của cơng ty trong ba năm càng
thể hiện rõ qua các đồ thị sau:
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
27
Biểu đồ 4.2: BIỂU ðỒ TỶ TRỌNG DOANH THU CÁC SẢN PHẨM CỦA
CƠNG TY NĂM 2005
Biểu đồ 4.3: BIỂU ðỒ TỶ TRỌNG DOANH THU CÁC SẢN PHẨM CỦA
CƠNG TY NĂM 2006
Bếp dầu
Ống xả xe máy
Vành xe máy
Cụm bếp dầu
Bộ chi tiết
Doanh thu khác
Bếp dầu
Ống xả xe máy
Vành xe máy
Cụm bếp dầu
Bộ chi tiết
Doanh thu khác
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
28
Biểu đồ 4.4: BIỂU ðỒ TỶ TRỌNG DOANH THU CÁC SẢN PHẨM CỦA
CƠNG TY NĂM 2007
Tĩm lại: Nhìn chung thì cơ cấu doanh thu của các sản phẩm thay đổi qua
các năm thể hiện rõ sự tăng lên về doanh số của các sản phẩm trong những năm
vừa qua. ðặc biệt là cơ cấu doanh thu đã nghiên về phía các sản phẩm gia cơng
cho các khách hàng lớn, doanh thu về các sản phẩm gia cơng này tăng dần qua
các năm trong khi đĩ thì số lượng tiệu của các sản khác vẫn tăng lên nhưng về tỷ
trọng doanh số thì lại giảm đi so với doanh thu gia cơng này. Nguyên nhân là do
thì trường các sản phẩm kim khí gia dụng cĩ rất nhiều đối thủ cạnh tranh và
nhiều cơng ty cho ra đời các sản phẩm mới khác. Trong khi đĩ thì các sản phẩm
được các cơng ty đặt gia cơng ngày càng nhiều theo nhu cầu của người tiêu dùng
dẫn đến làm tăng tỷ trọng doanh thu gia cơng các sản phẩm của cơng ty khách
hàng. ðể thấy rõ hơn về cơ cấu doanh số tiêu thụ của các loại sản phẩm dịch vụ
chúng ta xem xét sự biến động của các doanh số này qua ba năm.
Về tình hình biến động doanh thu của các sản phẩm dịch vụ của cơng ty:
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng
hố. Trong quá trình tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình
thái tiền tệ và kết thúc một vịng luân chuyển vốn được thể hiện thơng qua chỉ
tiêu doanh thu. Do đĩ, trong kinh doanh các nhà quản lý luơn quan tâm đến việc
tăng doanh thu, đặc biệt là tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ vì đây
là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, là nguồn
vốn quan trọng để doanh nghiệp tái sản xuất, bù đắp các khoảng chi phí. Tuy
Bếp dầu
Ống xả xe máy
Vành xe máy
Cụm bếp dầu
Bộ chi tiết
Doanh thu khác
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
29
nhiên, để làm được điều đĩ các nhà quản lý cần phải phân tích tình hình biến
động của doanh thu theo mặt hàng việc làm này sẽ giúp cho các nhà quản lý cĩ
cái nhìn tồn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp, biết được mặt
hàng nào cĩ doanh thu cao, mặt hàng nào cĩ nhu cầu cao trên thị trường, mặt
hàng nào cĩ nguy cơ cạnh tranh để từ đĩ đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp
đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Nhìn chung thì doanh thu của các
mặt hàng tăng giảm khơng đều, chỉ riêng mặt hàng vành xe máy và doanh thu
khác tăng qua các năm. Trong đĩ mặt hàng Bếp dầu, vành xe máy và doanh thu
khác chiếm tỷ trọng rất lớn trong doanh số bán của cơng ty
Về sản phẩm Bếp dầu: Qua bảng số liệu chúng ta đã thấy doanh thu của bếp
đầu biến động mạnh qua các năm, cụ thể là năm 2005 thì doanh số chiếm 39,52%
trên tổng doanh thu của cả năm nhưng năm 2006 thì doanh thu của Bếp dầu sụt
giảm xuống cịn 27,53% trên tổng số. Và năm 2007 doanh thu của bếp dầu lại
tiếp tuc giảm xuống cịn 21 % trên tổng doanh số của cơng ty.
Nguyên nhân: Do năm 2006 và năm 2007 thì nhiều sản phẩm mới và các
sản phẩm thay thế nhiều tiện ích đã ra mắt người tiêu dùng hơn năm 2005, mặt
khác thì số lượng các sản phẩm khác như vành xe máy, ống xả xe máy tiêu thụ
được tăng lên nên đã làm cho doanh thu của Bếp dầu lại giảm đi so với các sản
phẩm khác hay tỷ trọng doanh thu của Bếp dầu giảm đi so với các sản phẩm
khác.
Về sản phẩm Vành xe máy: Xu hướng biến động doanh số của vành xe máy
dều tăng qua ba năm, cụ thể năm 2005 chiếm 32,46% so với các sản phẩm khác
của cơng ty nhưng năm 2006 thi tỷ trọng doanh thu tiêu thụ của nĩ lại giảm đi
14,29 % tức cịn chiếm khoảng 18,17% so với doanh thu cả Cơng ty. Cịn năm
2007 thì tỷ trọng doanh thu của vành xe máy lại tăng lên 6,78% tức chiếm
khoảng 24,95% so doanh thu của các sản phẩm khác.
Về doanh thu khác (Gia cơng, mạ sơn sản phẩm cho khách hàng): Biến
động và tăng rất nhanh trong hai năm 2006 và 2007. Cụ thể như sau: năm 2005
doanh thu này chiếm 11,76% tỷ trọng của cả Cơng ty nhưng đến năm 2006 thì
doanh thu khác lại tăng lên khá nhiều 36,2% tức là chiếm khoảng 47,96% tỷ
trọng so với năm 2005. Cịn năm 2007 thì tỷ trọng doanh thu khác này giảm đi
3,18% tức cịn chiếm 44,78 % so với doanh thu các sản phẩm khác.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
30
Nguyên nhân là do: Năm 2006 và năm 2007 thì cơng ty đã nhận được nhiều
đơn hàng gia cơng, mạ sơn các sản phẩm của các khách hàng lớn và cơng ty đầu
đầu tư nhiều về các dây chuyền đột dập và mạ sơn tự động để gia cơng đáp ứng
các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. ðiều đĩ đã làm cho doanh thu này
tăng rất nhanh trong hai năm gần đây.
Về sản phẩm Ống xả xe máy: Năm 2005 thì tỷ trọng doanh thu của sản
phẩm này là 16,19 chiếm khá tương đối trên tổng doanh thu của cả Cơng ty
nhưng năm 2006 thì tỷ trọng này lại giảm xuống 9,92 tức cịn 6,25 % so với tổng
doanh số tiêu thụ của ống xả xe máy. Cịn năm 2007 thì doanh số tiêu thụ của nĩ
lại tăng lên 2,94 % so với năm 2006 tức là tỷ trọng chiếm 9,19% so với năm
2006.
Về sản phẩm cụm Bếp dầu và Bộ chi tiết bếp dầu thì tỷ trọng doanh thu của
hai sản phẩm bộ phận này khơng đáng kể và gần như khơng ảnh hưởng gì đến
doanh thu cũng như số lượng sản phẩm tiêu thụ tại Cơng ty.
4.2.2. Về mặt số lượng sản phẩm tiêu thụ trong ba năm:
Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty khơng chỉ thể hiện về mặt giá trị
doanh số tiêu thụ mà cịn ảnh hưởng về mặt số lượng sản phẩm tiêu thụ. Mặc dù
giá trị doanh số tiêu thụ tăng hoặc số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thì chưa thể
khẳng định được kết quả kinh doanh như vậy là tốt hay xấu mà chúng ta cần xem
xét cơ cấu và sự sự biến động về số lượng các loại sản phẩm để từ đĩ kết hợp lại
ta cĩ cái nhìn tổng thể về kết quả kinh của cơng ty trong các năm qua.
Cơ cấu số lượng sản phẩm tiêu thụ qua ba năm:
Số lượng sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty qua các năm thể hiện được tình
hình hoạtt động kinh doanh của Cơng ty cũng như kết quả hoạt động của Cơng ty
diễn biến ra sao để Cơng ty kịp thời cĩ kế hoạch điều chỉnh tốt nhằm nâng cao
sản lượng tiêu thụ của Cơng ty, làm cho doanh thu ngày một nâng cao so với các
năm qua. Và chúng ta cũng nắm bắt được sự biến động về số lượng sản phẩm
tiêu thụ được trong ba năm qua làm cơ sở cho việc dự báo số sản phẩm tiêu thụ
trong tương lai.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
31
BẢNG 4.4: SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY KIM KHÍ
THĂNG LONG QUA 3 NĂM (2005 – 2007).
ðơn vị tính: Sản phẩm
Năm
Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006 Danh mục sản
phẩm
2005 2006 2007
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Bếp dầu 223.482 201.783 207.662 -21.699 -9,71 5.879 2,91
Ống xả xe máy 37.793 18.749 55.081 -19.044 -50,39 36.332 193,78
Vành xe máy 155.031 101.902 186.229 -53.129 -34,27 84.327 82,75
Cụm bếp dầu 2.145 3.180 3.761 1.035 48,25 581 18,27
Bộ chi tiết 200 220 50 20 10,00 -170 -77,27
Sản phẩm khác 1.720 4.060 5.970 2.340 136,05 1.910 47,04
Tổng cộng 420.371 329.894 458.753 -93.872 -21,52 128.859 39,0 6
(Nguồn: Phịng kinh doanh cơng ty kim khí Thăng Long)
Qua bảng số liệu trên, nhìn chung ta thấy cơ cấu số lượng sản phẩm của
cơng ty nĩi chung là tăng giảm khơng đều qua các năm. Nhưng chỉ cĩ các sản
phẩm gia cơng khác thì số lượng đều tăng lên qua ba năm, các mặt hàng như bếp
dầu, vành xe máy, ống xả xe máy thì đặc biệt tăng mạnh vào năm 2007.
Nguyên nhân là do: Năm 2005: Cơng ty đưa ra thị trường nhiều sản
phẩm chất lượng với giá bán cạnh tranh hơn so với đối thủ nêm đã nhận được
nhiều đơn đặt hàng lớn của nhiều cơng ty khách hàng khác nhau làm cho số
lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm tăng cao, và một phần là nhờ vào bộ phận bán
hàng đã cĩ những chiến lược thu hút khách hàng đến với sản phẩm của cơng ty
mình, tìm kiếm và mở rộng thêm thị trường tiêu thụ ở tồn quốc.
Năm 2006: Số lượng sản phẩm tiêu thụ cĩ phần giảm sút hơn so với năm
2005 là do trên thị trường cĩ nhiều sản phẩm mới của các đối thủ cạnh tranh làm
ảnh hưởng đến lượng sản phẩm bán được của cơng ty. Mặt khác, là tình hình leo
thang của giá cả nguyên vật liệu trên thị trường đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến
nguồn cung cấp vật tư chính và phụ cho quá trình sản xuất của Cơng ty từ đĩ làm
cho số lượng sản phẩm sản xuất được giảm đi dẫn đến lượng sản phẩm tiêu thụ
được cũng giảm xuống so với năm trước.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
32
Năm 2007: Do đội ngũ kỹ sư nhiều kinh nghiệm của Cơng ty đã cĩ nhiều
cải tiến tối ưu cho sản phẩm hiện cĩ, làm hạ giá thành, khai thác triệt để các cơng
dụng hữu ích của sản phẩm đến người tiêu dùng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của
khách hàng. Bên cạnh đĩ là sự kết hợp giữa đội ngũ kỹ sư và bộ phận thăm dị thị
trường về thị hiếu của khách hàng và các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để từ
đĩ cho ra đời nhiều sản phẩm mới cho những khách hàng hiện tại và tiềm năng
của Cơng ty.
Tình hình biến động số lượng các sản phẩm tiêu thụ được trong ba năm:
Xét về tồn bộ Cơng ty thì sự biến động số lượng tương đối nhỏ, cụ thể là
năm 2005 sản lượng tiêu thụ đạt 420.371 sản phẩm cao hơn năm 2006 là 329.894
sản phẩm tức là năm 2006 số lượng sản phẩm giảm đi so với năm 2005 là 93.872
sản phẩm, giảm hơn 21,52 % so với năm 2005. Cịn năm 2007 số lượng sản
phẩm tiêu thụ được là 458.753 sản phẩm tăng hơn so với năm 2006 là 128.859
sản phẩm tức tăng lên 39,06 % so với năm 2006. ðây là điều kiện thuận lợi để
cơng ty cĩ thể phát huy hết năng lực hoạt động kinh doanh của mình trong những
năm tới.
ðể nhìn một cách tồn cảnh về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Cơng ty
chúng ta phân tích từng loại sản phẩm từ đĩ chúng ta biết được sự biến động các
loại sản phẩm tiêu thụ trong tổng số các sản phẩm của Cơng ty.
Bếp dầu: Số lượng Bếp dầu tiêu thụ được năm 2006 là 201.783 bếp thấp
hơn năm 2006 là 21.699 bếp, tứ giảm đi 9,71 % so với năm 2005. Cịn năm 2007
số Bếp dầu tiêu thụ được là 207.662 bếp tăng hơn năm 2006 một lượng là 5.879
bếp tăng lên 2,91 % so với lượng Bếp dầu tiêu thụ được trong năm 2006.
Ống xả xe máy: Năm 2005 số lượng ống xả tiêu thụ được là 37.793 cái
nhưng năm 2006 con số lại giảm di một lượng là 19.044 cái, tức đã giảm 50,39
% số ống xả tiêu thụ được của năm 2005. Nhưng năm 2007 số ống xả tiêu thụ
được lại tăng rất nhanh so với năm 2006. Số ống xả năm 2007 bán được là
55.081 cái tăng lên 36.332 cái tức tăng lên 193,78 % so với năm 2006.
Vành xe máy: Năm 2006 số lượng vành tiêu thụ được là 101.902 cái thấp
hơn năm 2005 là 53.129 cái tức số vành bán được năm 2006 giảm đi 34,27 % so
với năm 2005. Cịn năm 2007 thì lượng Vành tiêu thụ được là 186.229 cái tăng
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
33
nhiều hơn năm 2006 là 84.327 cái tức số lượng vành tiêu thụ tăng lên 82,75 %
so với năm 2006.
Sản phẩm khác như sản phẩm gia cơng, nồi, xoong, chảo, đèn bão…thì số
lượng tiêu thụ năm 2006 là 4.060 cái tăng đột biến hơn năm 2005 là 2.340 cái tức
tăng lên 136,05 % so với năm 2005 cụ thể là do cơng ty cĩ nhưng cải tiến mới
cho chủng loại sản phẩm này làm cho chất lượng phù hợp và đảm bảo mà giá
thành cạnh tranh khá tốt so với các đối thủ hiện. Cịn năm 2007 thì số lượng này
lại tiếp tục tăng lên nhưng khơng nhiều cụ thể là năm 2007 số sản phẩm bán
được là 5.970 cái tăng lên 1.910 cái tức tăng lên 47,04 % so với năm 2006 là do
các cơng ty đối thủ đã nắm bắt được thị hiếu cũng như xu hướng tiêu dùng của
khách hàng làm cho một số ít khách hàng khơng hợp tác với Cơng ty cho nên đã
làm cho số lượng sản phẩm tiêu thụ được giảm đi. Ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động kinh doanh của Cơng ty.
Cụm bếp dầu: Về sản phẩm cụm bếp dầu năm 2006 tiêu thụ được 3.180 cái
tăng lên 1.035 cái tức là tăng lên 48,25 % so với năm 2005. nhưng cịn năm 2007
thì số lượng cụm lại tiếp tục tăng nhưng khơng cao cụ thể là số cụm tiêu thụ được
năm 2007 là 3.761 cái tăng hơn so năm 2006 là 581 cái tức tăng lên 18,27%.
Bộ chi tiết bếp dầu: Năm 2006 số chi tiết Bếp dầu tiêu thụ được là 220 bộ
tăng hơn năm 2005 là 20 bộ tức tăng lên 10 % cịn năm 2007 thì số lượng bộ chi
tiết này tiêu thụ lại giảm xuống 170 bộ tức giảm 77,27 % so với năm 2006 là do
năm 2007 số lượng đơn hàng của các khách hàng chỉ tập trung vào Bếp dầu, thị
trường khơng cĩ nhu cầu về bộ chi tiết này nên làm cho nhĩm sản phẩm bộ phận
của Bếp dầu tiêu thụ giảm mạnh. Vì đây là sản phẩm phụ thêm cho Bếp dầu nên
khơng ảnh hưởng nhiều đến doanh số tiêu thụ của Cơng ty.
4.2.3 ðánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng qua ba năm 2005 –
2007:
Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty sẽ được đánh một cách tồn
diện qua việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng như kế hoạch tiêu thụ
sản phẩm của Cơng ty trong thời gian qua diễn biến ra sao thì chúng ta đánh giá
tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ so với thực tế thực hiện được tại Cơng ty
qua bảng số liệu sau. Và trên cơ sở đánh giá mức độ thực hiện hồn thành so với
kế hoạch của cơng ty đề ra để từ đĩ chúng ta cĩ kế hoạch điều chỉnh kịp thời kế
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
34
hoạch kinh doanh của cơng ty trong thời gian tới cũng như đánh giá được năng
lực hoạt động kinh doanh của cơng ty trong những vừa qua để xây dựng chiến
lược phát triển ổn định và lâu dài cho cơng ty trong tương lai.
BẢNG 4.5: LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY KIM KHÍ
THĂNG LONG GIỮA THỰC HIỆN SO KẾ HOẠCH (2005 – 2007).
ðơn vị tính: Sản phẩm
Năm
2005 2006 2007
Danh mục sản
phẩm
KH TH KH TH KH TH
Bếp dầu 230.000 223.482 192.700 201.783 207.000 207.662
Ống xả xe máy 35.700 37.793 17.300 18.749 54.500 55.081
Vành xe máy 16.500 155.031 90.200 101.902 175.000 186.229
Cụm bếp dầu 2.000 2.145 3.000 3.180 3.500 3.761
Bộ chi tiết 190 200 200 220 100 50
Sản phẩm khác 1.600 1.720 3.000 4.060 4.500 5.970
Tổng cộng 285.990 420.371 306.400 329.894 444.600 458.753
(Nguồn:Phịng kinh doanh cơng ty Kim khí Thăng Long)
Nhìn chung qua bảng số liệu trên ta thấy mức độ hồn thành kế hoạch
chung là khá tốt qua ba năm tuy nhiên xét về kế hoạch của từng sản phẩm thì cịn
thiếu đồng độ trong việc hồn thành kế hoạch. Sau đây chúng ta đánh giá mức độ
hồn thành kế hoạch chung của cơng ty.
Mức độ hồn thành kế hoạch của năm 2005 là 146,99 %. Như vậy năm 2005
số lượng sản phẩm tiêu thụ được mà Cơng ty đặt ra theo kế hoạch là 285.990
sản phẩm, nhưng thực tế thì cơng ty đã sản xuất và tiêu thụ được 420.371 sản
phẩm. Mức độ hồn thành kế hoạch là 146,99 % chứng tỏ Cơng ty đã hồn
thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty trong năm 2005 và vượt mức
46,99 % so với kế hoạch đề ra cụ thể là vượt kế hoạch 134.381 sản phẩm.
Mức độ hồn thành kế hoạch của năm 2006 là 107,67 %
Kết luận: Vậy năm 2006 số lượng sản phẩm tiêu thụ đặt ra theo kế hoạch là
306.400 sản phẩm nhưng thực tế thì số lượng sản phẩm tiêu thụ được tại Cơng
ty là 329.894 sản phẩm, vượt mức 23.494 sản phẩm so với kế hoạch của năm
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
35
2006. Mức độ hồn thành kế hoạch là 107,67% như vậy cơng ty đã hồn thành
kế hoạch đề ra và vượt mức 7,67 % so với kế hoạch.
Mức độ hồn thành kế hoạch của năm 2007 là 103,18 % .
Kết luận: Ta thấy năm 2007 thì số sản phẩm mà Cơng ty đặt ra theo kế
hoạch để tiêu thụ năm 2007 là 444.600 sản phẩm nhưng thực tế thì cơng ty đã sản
xuất và tiêu thụ được 458.753 sản phẩm tăng hơn so với kế hoạch là 14.153 sản
phẩm. Mức độ hồn thành kế hoạch là 103,18 % điều này cĩ nghĩa là cơng ty
khơng những hồn thành kế hoạch đề ra trong năm 2007 mà cịn vượt mức 3,18%
theo kế hoạch của năm 2007.
Tĩm lại: Trong những năm vừa qua đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của
Cơng ty cùng Ban giám đốc lãnh đạo Cơng ty đã khơng ngừng nổ lực phấn đấu
điều hành sản xuất nhạy bén và linh hoạt đã đưa Cơng ty đặt được những thành
tựu trong sản xuất kinh doanh mà trước hết là hồn thành tốt kế hoạch đề ra của
Cơng ty trong ba năm qua. Tuy nhiên nếu xét riêng về sản phẩm Bếp dầu thì năm
2005 mức độ hồn thành kế hoạch là 97 %. Như vậy về sản phẩm Bếp dầu năm
2005 thì cơng ty đã phấn đấu hồn thành kế hoạch được 97% chỉ khơng hồn
thành kế hoạch cĩ 3% nguyên nhân là do bộ phận bán hàng đã chưa thực hiện tố
việc cung ứng giao hàng đúng tiến độ cho khách hàng là cho số lượng Bếp dầu
tiêu thụ thực tế trong năm 2005 thấp hơn so với kế hoạch là 6518 bếp. Nhưng các
năm sau thì đã cĩ sự chuyển biến tốt làm gĩp phần thực hiện tốt việc hồn thành
kế hoạch chung đã đề ra của cơng ty.
4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU
THỤ CỦA CƠNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG:
Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của Cơng ty khơng những phụ
thuộc nhiều vào số lượng sản phẩm tiêu thụ được mà cịn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác như chất lượng sản phẩm, giá thành của sản phẩm, thị hiế của người
tiêu dùng, phương thức bán hàng…ðể hiểu rõ hơn các nhân tố anh hưởng đến
tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Cơng ty chúng ta phân tích các nhân tố sau.
4.3.1. Mạng lưới phân phối và phương thức bán hàng:
Sản phẩm của cơng ty được phân phối chủ yếu qua các ðại lý của Cơng ty,
các siêu thị lớn và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Một cơng ty muốn tăng
trưởng và phát triển ổn định khơng chỉ cĩ sản phẩm chất lượng mà phải được
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
36
người người biết đến và tín nhiệm sản phẩm của cơng ty mình. Chính vì tầm
quan trọng đĩ nên việc phân phối sản phẩm của Cơng ty phải được thực hiện
thống nhất và rộng rãi, phải cĩ hệ thống mạng lưới bán hàng dày đặc ở các vùng
miền trong cả nước, để giới thiệu sản phẩm của cơng ty đến mọi người tiêu dùng.
Cụ thể năm 2005 Chi nhánh cĩ 20 ðại lý phân phối hàng hĩa khắp các tỉnh thành
khu vực phía nam và siêu thị cĩ bán hàng của Cơng ty. Nhưng đến năm 2005 thì
cơng ty đã tìm được nhiều nhà ðại lý và siêu thị phân phối sản của cơng ty đến
người tiêu dùng, nâng tổng số ðại lý và siêu thị phân phối hàng của chi nhánh ở
khu vực phía nam là 30. ðiều đĩ thể hiện được sự phát triển mạng lưới phân phối
sản phẩm của cơng ty, số lượng các đại lý ngày càng được mở rộng hơn giúp cho
cơng ty tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn so với năm trước. ðồng thời cùng với
xu hướng hội nhập nền kinh tế thế giới, đội ngũ nghiên cứu thị trường và bán
hàng đã tìm được thêm nhiều đối tác làm ðại lý phân phối sản phẩm cho cơng ty,
mở rộng mạng lưới bán hàng dày đặc khắp các tỉnh phía nam, đưa số ðại lý và
siêu thị cĩ bán sản phẩm của cơng ty lên con số 45 ðại lý. ðây là một hướng đi
tốt trong việc tìm kiếm nhà phân phối sản phẩm của Cơng ty trong nhưng năm
tới.
Tĩm lại: Mạng lưới phân phối của cơng ty ngày càng được mở rộng cả về
số lượng và chất lượng, số ðại lý phân phối sản phẩm của Cơng ty ngày càng
tăng để thể hiện qua số lượng ðại lý của cơng ty tăng lên trong ba năm vừa qua,
chứng tỏ mạng lưới phân phối sản phẩm của cơng ty khá tốt. ðây là một lợi thế
cạnh tranh rất lớn so với các đối thủ cạnh tranh hiện tại cũng như tương lai của
cơng ty trong việc đưa sản phẩm của Cơng ty đến người tiêu dùng.
Về phương thức bán hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến tình hình cũng như
số lượng sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty. Như vậy, để cơng ty đưa sản phẩm đến
tay người tiêu dùng nhanh và hiệu quả nhất thì nhất thiết phải cĩ phương thức
bán hàng phù hợp với từng khách hàng cụ thể, tạo mọi điều kiện cho khách hàng
đến với Cơng ty tiêu thụ sản phẩm.
4.3.2 Tình hình dự trữ hàng hĩa và quản lý hàng tồn kho:
Số lượng sản phẩm hàng hĩa tiêu thụ là điều kiện trước tiên để nâng cao
doanh thu cho cơng ty. Số lượng này phụ thuộc vào lượng hàng hĩa sản xuất tại
cơng ty bao gồm lượng hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ. Kho sản phẩm dự trữ
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
37
của cơng ty để đáp ứng nhu cầu thị trường hiện tại và trong thời gian tới hay
khơng cũng ảnh hưởng đến lượng sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty. ðể đáp ứng
đúng và đầy đủ đơn hàng của khách hàng thì Cơng ty phải cĩ kế hoạch dự trữ
hàng hĩa để đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng ở mọi thời điểm. ðồng thời
thực hiện tốt việc quản lý hàng tồn kho một cách khoa học và chất lượng của sản
phẩm khơng phải mất đi trong quá trình dữ trữ để đáp ứng cho nhu cầu khách
hàng khi cần thiết. Và số lượng hàng dự trữ phải đảm bảo số lượng để giảm sự
ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty.
Cụ thể là năm 2005 lượng sản phẩm dự trữ quá ít khoảng 10.000 đơn vị sản
phẩm làm cho cơng ty thiếu sản phẩm cung cấp ra thị trường điều này ảnh hưởng
lớn đến kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cũng như ảnh hưởng lớn đến doanh thu và lợi
nhuận của cơng ty. Nhưng đến năm 2006 thì lượng hàng tồn kho lại tương đối
nhiều mà khơng cĩ tiêu thụ được nhiều điều này thể hiện số lượng sản phẩm tiêu
thụ ít làm cho kế hoạch doanh thu giảm dẫn đến giảm lợi nhuận của Cơng ty.
Tĩm lại: Việc dự trữ hàng hĩa và quản lý hàng tồn kho ảnh hưởng rất lớn
đến kế hoạch sản xuất của cơng ty cũng như ảnh hưởng đến kế hoạch doanh thu
và lợi nhuận của cơng ty trong kỳ kinh hiện tại và kỳ kinh doanh tiếp theo.
4.4 CÁC NHÂN TỐ KHÁC THUỘC VỀ BẢN THÂN CƠNG TY:
Ảnh hưởng đến lượng sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty cịn năm ở bản thân
Cơng ty như những phát sinh hư hỏng máy mĩc thiết bị, làm cho kế hoạch sản
xuất chậm tiến độ dẫn đến tiến độ giao hàng chậm trễ cho khách hàng. ðồng thời
kế hoạch đối phĩ đột xuất về các vật tư nguyên liệu sản xuất để đáp ứng được số
lượng sản phẩm mà khách hàng cần trong điều kiện đặt hàng đột xuất của quý
khách hàng.
Mặt khác, các phịng ban của cơng ty đã cĩ sự phối hợp chặt chẽ nhưng
chưa tốt lắm dẫn đến cĩ sự cung cấp các kế hoạch sản xuất chưa tốt và đồng bộ
đến các phịng ban liên quan để triển khai thực hiện, làm ảnh hưởng đến bộ phận
cung cấp vật tư cho kế hoạch sản xuất chậm trễ. Tất cả những điều đĩ đã tác
động ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất ra sản phẩm cung như ảnh hưởng đến
số lượng sản phẩm tiêu thụ được của cơng ty trong những năm vừa qua.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
38
Các máy mĩc thiết bị, dây chuyền sản xuất thường bị sự cố lỗi hỏng ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, làm ảnh hưởng đến số lượng
sản phẩm sản xuất ra và thiếu nguồn hàng cung cấp cho khách hàng.
Các phịng ban cơng ty tuy đã cĩ sự phối hợp làm việc nhưng chưa thật sự
chặt chẽ và đồng bộ làm ảnh hưởng đến tiến độ của kế hoạch sản xuất. ðồng thời
cịn làm ảnh hưởng đến khối lượng hàng hố sản xuất và tiêu thụ được trong
tháng của cơng ty.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
39
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN:
Ban Giám ðốc cơng ty đã cĩ sự quản lý điều hành sản xuất nhạy bén và
linh hoạt tốt trong việc sản xuất theo kế hoạch của cơng ty và ngày càng cĩ
nhiều chuyển biến tích cực và cố gắng trong cơng việc của tập thể cán bộ nhân
viên trong Cơng ty nhưng vẫn cịn một số hạn chế tồn tại cần khắc phục ở các bộ
phận để khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như đưa số lượng sản
phẩm tiêu thụ ngày một tăng đêm lại lợi nhuận cho Cơng ty ngay một cao hơn.
Cụ thể ở các bộ phận như sau:
Về tình hình nhân sự của Cơng ty : Lực lượng lao động tại Chi nhánh
khơng ổn định, luơn biến động và đặc biệt là vào các dịp đầu năm. Cụ thể là năm
2005 tổng số lao động trong Cơng ty là 400 người nhưng số lượng này khơng ổn
định, thường xuyên nghỉ việc và chuyển cơng tác và năm 2006 thì số lao động
giảm xưống cịn 350 người nên đã gây khơng ít khĩ khăn cho Chi nhánh trong
việc triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất của Chi nhánh Cơng ty dẫn đến chưa
đáp ứng các số lượng hàng gấp cần giao cho khách hàng.
Các dây chuyền tuy đã đi vào hoạt động nhưng do lực lượng lao động
khơng ổn định nên đã khơng khai thác hết năng suất của thiết bị cơng nghệ.
Chưa thực hiện tốt việc quản lý hàng tồn kho và điều tiết số lượng hàng hĩa
dự trữ đã làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của cơng ty.
Bộ phận cung ứng vật tư cho quá trình sản xuất : Cung cấp vật tư chưa tốt
lắm đối với các lơ hàng đột xuất cần phải giao gấp. Tìm và chọn lựa nhà cung
cấp vật tư chưa đạt hiệu quả tuyệt đối : Một vài chủng loại vật tư đưa vào sản
xuất khơng đạt yêu cầu chất lượng và phải đợi nhà cung cấp thay đổi lơ hàng
khác đã làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh chung của cơng ty
cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty.
Quản lý lưu kho vật tư chưa tốt lắm, vẫn cịn một số vật tư lưu kho quá lâu
làm suy giảm chất lượng ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm sản xuất ra sau
này. Tổng kết tình hình sử dụng vật tư theo định kỳ cịn nhiều chậm trễ làm ảnh
hưởng đến việc báo cáo hoạch tốn vật tư sử dụng trong tháng và kế hoạch dự trù
vật tư cho tháng tiếp theo bị chậm.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
40
Bộ phận bán hàng của cơng ty : Chưa cĩ đẩy mạnh và ổn định việc tiêu thụ
hàng hĩa theo các kênh phân phối, số lượng sản phẩm tiêu thụ được chưa ổn định
qua các năm. Chưa xây dựng tốt mạng lưới phân phối hàng hĩa một cách hệ
thống và hiệu quả, bộ phận nghiên cứu tìm kiếm thị trường cịn mỏng và ít kinh
nghiệm chưa thực hiện tốt việc tìm kiếm khách hàng mới cũng như mở rộng quan
hệ ngoại thương với khách hàng và chưa đưa ra chiến lược kinh doanh và biện
pháp về thị trường để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty cũng
như nâng cao số lượng sản phẩm tiêu thụ được tại Cơng ty trong thời gian hiện
tại cũng như trong tương lai.
Mối quan hệ và kết hợp chặt chẽ qua lại giữa các phịng ban chưa hiệu quả
lắm do số lượng nhân viên khơng ổn định nên việc tuyển dụng nhân viên mới vào
làm gặp rất nhiều khĩ khăn.
5.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ðỂ KHẮC PHỤC TỒN TẠI:
Xu hướng ngày càng phát triển nền kinh tế Việt Nam và trên thế giới nĩi
chung và làm cho cơng ty Kim Khí Thăng Long nĩi riêng ngày càng phát triển
hơn ở hiện tại cũng như trong tương lai thì cơng ty cần cĩ những giải pháp thật
tốt và khả thi nhằm hạn chế những yếu kém của cơng ty trong thị trường cạnh
tranh hiện nay và khắc phục những tồn tại mà cơng ty gặp phải để cơng ty cĩ thể
vươn lên đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày nay như sau.
ðào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên và nâng cao tay
nghề cho các kỹ sư của Cơng ty, bổ sung thêm nhân lực mới đủ để đáp ứng yêu
cầu của Cơng ty. Tạo điều kiện ổn định và thuận lợi nhất cho các cán bộ cơng
nhân viên hiện tại yên tâm gắng bĩ lâu dài với Cơng ty để cơng ty cĩ thể ổn định
việc sản xuất hàng hĩa đúng tiến độ kế hoạch đã đề ra.
Cĩ chế độ tuyển dụng nhân viên và ưu đãi làm việc tốt hơn cho cán bộ cơng
nhân viên cơng ty để cĩ thể thu hút nhiều nhân viên giỏi cĩ năng lực làm viện ổn
định ở cơng ty. Tạo ra được nguồn nhân lực chất lượng và ổn định đáp ứng kịp
thời những kế hoạch sản xuất thay đổi của cơng ty nhằm đảm bảo cho kế hoạch
sản xuất đứng theo kế hoạch tiến độ mà cơng ty đã đặt ra trong chiến lược phát
triển của mình. Phối hợp chặc chẽ hơn với các đơn vị phịng ban của Cơng ty
trong cơng tác sản xuất kết hợp với tiêu thụ hàng hĩa đạt hiệu quả cao hơn.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty kim khí Thăng Long.
GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
41
Phải luơn luơn tìm kiếm thêm nhiều nhà cung cấp vật tư mới cĩ uy tín ổn
định về chất lượng và giao hàng đúng tiến độ hợp đồng để kịp thời cung ứng vật
tư cho quá trình sản xuất.
Ngày càng thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, thường xuyên thu
thập thơng tin thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng và phản ứng của khách
hàng cũ và mới để cĩ được thơng tin kịp thời nhất về các mặt hàng của Cơng ty
đang bán và của các đối thủ cạnh tranh hiện tạivà tương lai.
Tham gia các kỳ hội chợ quảng cáo để tiếp tục quảng bá hình ảnh của cơng
ty đến khách hàng và xây dựng thương hiệu sản phẩm với người tiêu dùng.
Trong thời gian tới để cĩ thể phát triển hơn nữa thì Cơng ty nên cĩ đội ngũ
nhân viên cĩ Marketing chuyên nghiệp, linh hoạt để tìm hiểu, nắm bắt kịp nhu
cầu, mong muốn hay thay đổi của thị trường. ðặc biệt phải làm tốt việc nghiên
cứu dự báo thị trường, cung cấp thơng tin chính xác kịp thời để hổ trợ cho Ban
Giám ðốc cùng phịng kế hoạch - kinh doanh cĩ cơ sở để ra quyết định, lập
phương án kinh doanh trong quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng, giúp Ban
Giám ðốc chủ động hơn trong việc mặc cả, thương lượng về các điều kiện của
hợp đồng sao cho cĩ lợi nhất.
Cần nâng cao tay nghề của người lao động, nhằm nâng cao chất lượng của
các sản phẩm hơn nữa. ðồng thời, cĩ chế độ khen thưởng đối với những người
lao động cĩ hoạt động tích cực cho cơng ty.
Tĩm lại, tất cả các biện pháp chủ yếu trên nhằm cĩ thể nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như nâng cao số lượng sản phẩm ti
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quantri14http___quantri34.co.cc.PDF