Luận văn Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang

Tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s LA NGUYỄN THÙY DUNG CAO THỊ NGỌC VÂN Mã số SV: 4053676 Lớp: Kế toán tổng hợp – K 31 Cần Thơ - 2009 www.kinhtehoc.net i LỜI CẢM TẠ    Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ và đặc biệt là quý thầy cô bộ môn Kế toán- Kiểm toán, những người đã truyền thụ kiến thức chuyên ngành cho em trong bốn năm học vừa qua. Xin gởi lời cảm ơn đến các cán bộ của Trung tâm học liệu trường Đại Học Cần Thơ, các thủ thư của thư viện khoa Kinh Tế, thư viện thành phố Cần Thơ đã giúp đỡ tư liệu để em hoàn thành tốt luận văn của mình. Em xin gởi lời cảm ơn đến Hội đồng quản trị, ban Tổng giám đốc cùng toàn thể nhân viên Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện tố...

pdf82 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s LA NGUYỄN THÙY DUNG CAO THỊ NGỌC VÂN Mã số SV: 4053676 Lớp: Kế toán tổng hợp – K 31 Cần Thơ - 2009 www.kinhtehoc.net i LỜI CẢM TẠ    Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ và đặc biệt là quý thầy cô bộ môn Kế toán- Kiểm toán, những người đã truyền thụ kiến thức chuyên ngành cho em trong bốn năm học vừa qua. Xin gởi lời cảm ơn đến các cán bộ của Trung tâm học liệu trường Đại Học Cần Thơ, các thủ thư của thư viện khoa Kinh Tế, thư viện thành phố Cần Thơ đã giúp đỡ tư liệu để em hoàn thành tốt luận văn của mình. Em xin gởi lời cảm ơn đến Hội đồng quản trị, ban Tổng giám đốc cùng toàn thể nhân viên Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện tốt việc nghiên cứu đề tài này. Em xin kính chúc quý công ty gặt hái nhiều thắng lợi lớn hơn nữa trong thời gian tới. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô La Nguyễn Thùy Dung người đã tận tình giúp đỡ, cung cấp những ý kiến quý báu và hướng dẫn em trong quá trình làm luận văn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả và kính chúc mọi người dồi dào sức khỏe. Ngày….tháng….năm 2009 Sinh viên thực hiện Cao Thị Ngọc Vân www.kinhtehoc.net ii LỜI CAM ĐOAN    Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày……tháng…..năm 2009 Sinh viên thực hiện Cao Thị Ngọc Vân www.kinhtehoc.net iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP    ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày…..tháng….năm 2009 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên & đóng dấu) www.kinhtehoc.net iv BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC    Họ và tên người hướng dẫn: .................................................................................... Học vị: ...................................................................................................................... Chuyên ngành: ......................................................................................................... Cơ quan công tác: .................................................................................................... Tên học viên: ........................................................................................................... Mã số sinh viên: ....................................................................................................... Chuyên ngành: ......................................................................................................... Tên đề tài: ................................................................................................................ .................................................................................................................................. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 2. Về hình thức .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2009 Người nhận xét www.kinhtehoc.net v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN    ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày…..tháng….năm 2009 Giáo viên phản biện www.kinhtehoc.net vi MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề nghiện cứu ................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 2 1.2.2.Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.4.1.Không gian nghiên cứu ............................................................................. 3 1.4.2.Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 3 1.4.3.Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3 1.5.Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu ................................... 3 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4 2.1 Phương pháp luận ............................................................................................ 4 2.1.1. Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính .......................... 4 2.1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính ............................................................. 4 2.1.1.2. Mục tiêu phân tích tài chính ............................................................... 4 2.1.1.3. Ý nghĩa của phân tích tài chính .......................................................... 4 2.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính ..................................................... 5 2.1.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán ........................................................... 5 2.1.2.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ....................... 5 2.1.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ .................................................. 6 2.1.2.4. Tỷ suất đầu tư ..................................................................................... 6 2.1.2.5. Tỷ suất tự tài trợ .................................................................................. 7 2.1.3. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính ............................... 7 2.1.3.1. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán .................................................... 7 2.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn .................................................. 9 2.1.3.3. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận ..................................................................... 10 2.1.3.4. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính ........................................................... 11 2.1.3.5. Phân tích tài chính theo sơ đồ DuPont................................................ 12 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 13 www.kinhtehoc.net vii 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 13 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................. 13 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG ..................................................... 14 3.1. Khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang ................ 14 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................... 14 3.1.2. Giới thiệu sơ lược về công ty ................................................................... 14 3.1.3. Tổ chức bộ máy quả lý tại công ty ........................................................... 15 3.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty ........................................................ 15 3.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ........................................ 17 3.2. Những thuận lợi và khó khăn của công ty qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ....... 21 3.2.1. Thuận lợi ................................................................................................... 21 3.2.2. Khó khăn ................................................................................................. 21 3.2.3. Định hướng phát triển............................................................................... 22 3.2.4. Kế họach sản xuất kinh doanh năm 2009 ................................................. 22 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG QUA 3 NĂM (2006 - 2008) ............................................ 23 4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính ........................................................... 23 4.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán của công ty qua 3 năm (2006 - 2008) ..................................................................... 23 4.1.1.1 Phân tích tình hình tài sản .................................................................... 23 4.1.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn ............................................................. 31 4.1.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2006 - 2008) .............................................................. 35 4.1.2.1. Phân tích theo chiều ngang ................................................................. 37 4.1.2.2. Phân tích theo chiều dọc ..................................................................... 40 4.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ ...................................................... 42 4.1.3.1. Lưu chuyển tiền thuần vào từ hoạt động kinh doanh ................................ 44 4.1.3.2. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư ........................................ 44 4.1.3.3. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính ........................................... 44 4.1.3.4. Lưu chuyển tiền thuần trong năm ....................................................... 45 www.kinhtehoc.net viii 4.1.4. Tỷ suất đầu tư ........................................................................................ 45 4.1.4.1. Tỷ suất đầu tư tổng quát ..................................................................... 46 4.1.4.2. Tỷ suất đầu tư tài sản cố định ............................................................. 46 4.1.4.3. Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn .......................................................... 47 4.1.5. Tỷ suất tự tài trợ ....................................................................................... 47 4.1.5.1. Tỷ suất vốn chủ sở hữu ....................................................................... 47 4.1.5.2. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ ...................................................................... 47 4.2. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính ..................................... 48 4.2.1. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán .......................................................... 48 4.2.1.1. Hệ số khái quát tình hình công nợ ...................................................... 48 4.2.1.2. Vòng quay khoản phải thu .................................................................. 49 4.2.1.3. Các khoản phải trả .............................................................................. 49 4.2.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ........................................................ 50 4.2.2.1. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản ....................................................... 51 4.2.2.2. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ....................................................... 51 4.2.2.3. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu ...................................................... 52 4.2.2.4. Vòng quay hàng tồn kho ..................................................................... 52 4.2.3. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận ........................................................................... 52 4.2.3.1. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu ........................................................... 53 4.2.3.2. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ......................................................... 53 4.2.3.3. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ................................................... 53 4.2.3.4. Nhóm tỷ số đánh giá cổ phiếu ............................................................ 54 4.2.4. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính ................................................................. 55 4.2.4.1. Tỷ số nợ trên tài sản ............................................................................ 56 4.2.4.2. Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu..................................................................... 56 4.2.4.3. Khả năng thanh toán lãi vay ............................................................... 56 4.2.5. Phân tích tài chính theo sơ đồ DuPont ..................................................... 57 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ........................................................................................................ 60 5.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty ............................................. 60 5.1.1. Những kết quả đạt được ........................................................................... 60 5.1.2. Những mặt còn hạn chế về tình hình tài chính ......................................... 60 5.1.3. Giải pháp .................................................................................................. 61 5.1.3.1. Hạn chế ứ đọng vốn ............................................................................ 61 www.kinhtehoc.net ix 5.1.3.2. Hạn chế hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán .............................. 61 5.1.3.3. Tiết kiệm chi phí sản xuất ................................................................... 61 5.1.3.4. Tăng lợi nhuận .................................................................................... 62 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 63 6.1 Kết luận ........................................................................................................... 63 6.2 Kiến nghị ......................................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC www.kinhtehoc.net x DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Tài sản của công ty qua 3 năm (2006-2008) ................................................ 24 Bảng 2: Đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty qua 3 năm (2006-2008) .................. 27 Bảng 3: Hàng tồn kho của công ty qua 3 năm (2006-2008) ...................................... 28 Bảng 4: Nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2006-2008) .......................................... 33 Bảng 5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2006-2008) ................................................................................ 36 Bảng 6: Các khoản giảm trừ doanh thu của công ty qua 3 năm (2006-2008) ........... 37 Bảng 7: Doanh thu hoạt động tài chính qua 3 năm (2006-2008) .............................. 39 Bảng 8: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty từ năm 2006-2008 ......................... 42 Bảng 9: Tỷ suất đầu tư của công ty qua 3 năm (2006-2008) ..................................... 46 Bảng 10: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ qua 3 năm (2006-2008) ............. 48 Bảng 11: Các tỷ số thanh toán của công ty từ năm 2006-2008 ................................. 49 Bảng 12: Các tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn của công ty từ năm 2006-2008 ........... 51 Bảng 13: Các tỷ số lợi nhuận của công ty từ năm 2006-2008 ................................... 53 Bảng 14: Các tỷ số đánh giá cổ phiếu của công ty qua 3 năm (2006-2008) ............. 54 Bảng 15: Các tỷ số về cơ cấu tài chính của công ty từ năm 2006-2008 .................... 55 www.kinhtehoc.net xi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ Dupont trong quan hệ hàm số giữa các tỷ suất .................................. 12 Hình 2: Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang ..... 16 Hình 3: Biểu đồ tình hình tài sản của công ty qua 3 năm (2006-2008) ..................... 23 Hình 4: Biểu đồ tỷ trọng từng khoản mục trong TSLĐ-ĐTNH ................................ 26 Hình 5: Biểu đồ tăng nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2006-2008)...................... 32 Hình 6: Biểu đồ kết cấu nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2006-2008) ................. 32 Hình 7: Sơ đồ Dupont ................................................................................................ 57 www.kinhtehoc.net xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐQT: Hội đồng quản trị KD : Kinh doanh GTGT: Giá trị gia tăng XDCB: Xây dựng cơ bản CSH : Chủ sở hữu SX : Sản xuất TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn ĐVT : Đơn vị tính TSCĐ: Tài sản cố định www.kinhtehoc.net xiii TÓM TẮT Đề tài phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang ( Agifish) trong 3 năm 2006 – 2008. Trong đó, đề tài phân tích sâu tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty để thấy được khả năng chủ động về vốn, mức độ đầu tư tài sản của công ty, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty thông qua việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Bên cạnh đó đề tài còn phân tích các tỷ số tài chính tiêu biểu để đánh giá khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn, tỳ suất lợi nhuận của công ty trong 3 năm qua. Đề tài sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hòan để phân tích. Qua kết quả phân tích nhận thấy rằng quy mô sản xuất của công ty được mở rộng, khả năng tài chính của công ty là vững vàng với vốn chủ sở hữu luôn cao hơn nợ phải trả. Kết cấu nguồn vốn được thay đổi linh hoạt cho phù hợp với tình hình sản xuất, đầu tư của công ty. Tuy nhiên, do thị trường có nhiều biến động, chi phí sản xuất tăng cao, các khoản mục đầu tư chưa phát huy hiệu quả tối ưu nên lợi nhuận của công ty giảm mạnh, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Từ kết quả phân tích đề tài đã đề ra giải pháp để đẩy mạnh tình hình tài chính của công ty như tăng doanh thu bằng giải pháp cơ bản là hạ giá thành sản phẩm và vận dụng marketing vào hoạt động kinh doanh, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nền kinh tế thế giới trong những năm qua có nhiều biến động lớn: thị trường chứng khoán gặp nhiều khó khăn, giá nguyên vật liệu tăng… Nhất là trong năm 2008 vừa qua, khủng hoảng kinh tế đã lan ra toàn thế giới gây ra biết bao tổn thất nghiêm trọng. Việt Nam ta cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này. Thật vậy, trong 2 năm gần đây lạm phát tăng cao, nhiều doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu ngoại nhập gặp khó khăn trong kinh doanh, chi phí tăng, doanh số giảm… Trong bối cảnh khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm ra giải pháp thích hợp để vượt qua những khó khăn, tiếp tục đứng vững trên thị trường. Hơn nữa, nếu biết tận dụng thời cơ các doanh nghiệp nước ta có thể thu ngắn khoảng cách trên trường quốc tế khi nền kinh tế thế giới hồi phục trở lại. Để tìm ra biện pháp thích hợp thì việc phân tích tình hình tài chính là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà tình hình tài chính có nhiều biến động. Thông qua việc phân tích này các doanh nghiệp có thể giải quyết các vấn đề về sử dụng vốn, sử dụng tài sản, phân phối doanh thu, lợi nhuận… từ đó đưa ra những giải pháp đúng đắn để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Ngoài ra phân tích tình hình tài chính còn giúp cho các nhà đầu tư bên ngoài có được quyết định đầu tư phù hợp và hiệu quả thông qua các tỷ số tài chính, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, khả năng chi trả… Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tình hình tài chính nên tôi chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang” làm luận văn tốt nghiệp. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 2 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là phân tích tình hình tài chính để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của công ty. Từ đó có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sức mạnh tài chính của công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty để thấy được khả năng chủ động về vốn, mức độ đầu tư vào tài sản của công ty cũng như tính hợp lý về kết cấu tài sản, kết cấu nguồn vốn. - Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty để đánh giá khái quát quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Phân tích dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh, dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư, dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính để đánh giá tình hình lưu chuyển tiền tệ của công ty. - Phân tích khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn, tỷ suất lợi nhuận, c ơ cấu tài chính, các tỷ số giá thị trường của công ty qua 3 năm. - Đánh giá tổng quát về tình hình tài chính của công ty. Căn cứ vào điểm mạnh và điểm yếu của công ty để có thể đưa ra những biện pháp đẩy mạnh tình hình tài chính của công ty, giúp công ty đứng vững trên thị trường. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Các khoản mục tài sản, nguồn vốn biến động như thế nào giữa các năm? - Tình hình phát triển của công ty như thế nào? Tốc độ phát triển của công ty có nhanh không? - Hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền? Những nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tạo tiền của từng hoạt động? - Khả năng thanh toán có đảm bảo không? Hiệu quả sử dụng vốn có tốt không? Tỷ suất sinh lời có cao không? - Tình hình tài chính của công ty như thế nào? Biện pháp nào đẩy mạnh tình hình tài chính của công ty. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 3 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Không gian nghiên cứu Đề tài chỉ phân tích trong phạm vi công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang. 1.4.2. Thời gian nghiên cứu - Thời gian thực hiện đề tài bắt đầu từ ngày 02-02-2009 đến ngày 25-04-2009. - Thời gian của số liệu nghiên cứu là 3 năm 2006, 2007, 2008. 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu Số liệu thu thập là các báo cáo tài chính của công ty qua 3 năm (2006 – 2008). 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CÚU - Sinh viên Nguyễn Việt Đào, (2003). Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH liên doanh công nghiệp thực phẩm An Thái giai đoạn (2000 – 2002). - Sinh viên Dương Ánh Ngọc, (2004). Phân tích tình hình tài chính công ty xuất nhập khẩu An Giang giai đoạn (2000 – 2003). Hai đề tài trên đều có mục tiêu chung là phân tích tình hình tài chính để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu. Trên cơ sở đó đề ra giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tài chính của công ty. Tuy nhiên, đề tài tôi nghiên cứu có sự khác biệt về không gian cũng như thời gian. Đề tài của tôi nghiên cứu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang, dựa trên số liệu 3 năm 2006, 2007, 2008. - Sinh viên Võ Văn Thành, (2006). Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang giai đoạn (2003 - 2005). - Sinh viên Hoàng Đỗ Hương Giang, (2007). Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang giai đoạn (2004 -2006). Hai đề tài này có điểm chung là có phân tích khái quát các tỷ số tài chính và cùng địa điểm phân tích. Tuy nhiên, đề tài này có mục tiêu, nội dung khác đề tài mà tôi nghiên cứu. Bên cạnh đó thời gian số liệu nghiên cứu là khác nhau. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 4 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính 2.1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. 2.1.1.2. Mục tiêu phân tích tài chính - Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu tư, quyết định cho vay. - Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp cho các chủ công ty, các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền mặt vào ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của công ty. - Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của các công ty. Các mục tiêu phân tích ở trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, nó góp phần cung cấp những thông tin nền tảng đặc biệt quan trọng cho quản trị doanh nghiệp ở các công ty cổ phần. 2.1.1.3. Ý nghĩa của phân tích tài chính Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần là công việc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Nó không chỉ có ý nghĩa với bản thân công ty, mà còn cần thiết cho các chủ thể quản lý khác có liên quan www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 5 đến công ty cổ phần. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần sẽ giúp cho quản trị công ty khắc phục được những thiếu sót, phát huy những mặt tích cực và dự đoán được tình hình phát triển của công ty trong tương lai. Trên cơ sở đó, nhà quản trị công ty đề ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm lựa chọn quyết định phương án tối ưu cho hoạt động kinh doanh của công ty. 2.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính 2.1.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán - Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính được lập vào một thời điểm nhất định trong năm (thường vào ngày 31 tháng 12) theo hai phần cân đối với nhau: phần tài sản và phần nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều đối tượng có quan hệ sở hữu, quản lý kinh tế tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Để phân tích bảng cân đối kế toán ta phân tích tình hình tài sản và tình hình nguồn vốn. - Phân tích tình hình tài sản là so sánh các chỉ tiêu trong phần tài sản qua các năm và xem xét mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tài sản. Hay nói cách khác là đánh giá tình hình tăng giảm và biến động kết cấu tài sản qua các năm. Qua đó, ta có thể đánh giá khái quát quy mô, năng lực kinh doanh và khả năng đầu tư tài sản của công ty. - Phân tích tình hình nguồn vốn cũng phân tích tương tự như phần tài sản nhưng qua đó ta có thể thấy được tỷ lệ kết cấu của từng loại vốn trong tổng nguồn vốn hiện có. Từ đó, ta đưa ra nhận xét khái quát về thực trạng tài chính và trả lời các câu hỏi như: công ty có đủ vốn không? Ở mức độ nào? Khả năng độc lập tự chủ về tài chính đến đâu? 2.1.2.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp. Nó bao gồm doanh thu bán hàng và các khoản chi phí của công ty trong thời gian hạch toán. - Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta có thể kiểm tra, phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tình hình tiêu thụ sản phẩm của một kỳ kế toán. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 6 - Trên thực tế báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được đánh giá cao hơn bảng cân đối kế toán trong việc kiểm soát các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Số liệu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động và kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của một doanh nghiệp. 2.1.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh sự hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần: lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư, lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính. - Để phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta tiến hành so sánh lưu chuyển tiền thuần của từng hoạt động qua 3 năm 2006 – 2008. Qua đó sẽ giúp ta nhận thấy công ty đã tạo tiền bằng cách nào, hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền, doanh nghiệp sử dụng tiền vào mục đích gì và việc sử dụng đó có hợp lý hay không. 2.1.2.4. Tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn), là tỷ lệ giữa giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản. a. Tỷ suất đầu tư tổng quát Đầu tư tổng quát bao gồm: tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp. Công thức: b. Tỷ suất đầu tư tài sản cố định Đầu tư tài sản cố định thường là đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ đầu tư tài sản cố định nói lên mức độ ổn định sản xuất kinh doanh lâu d ài, duy trì khối lượng và chất lượng sản phẩm để tiếp tục giữ thế cạnh tranh, mở rộng thị trường. Giá trị tài sản cố định dùng trong tính toán tỷ suất đầu tư thường là theo giá trị ròng của tài sản cố định. Trị giá TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn Tổng tài sản x 100% Tỷ suất đầu tổng quát = www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 7 Công thức: c. Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn 2.1.2.5. Tỷ suất tự tài trợ a. Tỷ suất vốn cổ phần (tỷ suất tự tài trợ) Tỷ suất vốn cổ phần còn gọi là tỷ suất tự tài trợ, cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn. Công thức: b. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ cho biết số vốn tự có của doanh nghiệp dùng để đầu tư TSCĐ là bao nhiêu. 2.1.3. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính 2.1.3.1. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán a. Tỷ số khái quát tình hình công nợ Đây là nhóm chỉ tiêu không chỉ có nhà quản trị quan tâm mà còn có sự quan tâm của chủ sở hữu, đặc biệt là các nhà cho vay. Công thức: Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn = Trị giá các tài sản tài chính dài hạn Tổng tài sản x 100% Vốn chủ hữu Tổng nguồn vốn x 100% Tỷ suất vốn chủ sở hữu = Trị giá TSCĐ Tổng tài sản x 100% Tỷ suất đầu tư TSCĐ = Vốn chủ hữu Giá trị TSCĐ x 100% Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Các khoản phải thu Các khoản phải trả Tỷ số khái quát tình hình công nợ = X 100% www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 8 b. Số vòng quay các khoản phải thu - Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận việc thanh toán các khoản phải thu… Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơn của họ, lúc đó khoản phải thu quay được một vòng. Công thức: - Kỳ thu tiền bình quân: kỳ thu tiền bình quân phản ảnh một vòng quay của các khoản phải thu của khách hàng cần bao nhiêu ngày. Công thức: c. Các khoản phải trả - Vốn luân chuyển ròng (triệu đồng) Vốn luân chuyển ròng có thể được hiểu là số tiền chênh lệch của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Vốn luân chuyển phản ánh số tiền hiện được tài trợ từ các nguồn lâu dài mà không đòi hỏi sự chi trả trong thời gian ngắn. Công thức: Vốn luân chuyển ròng = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn - Tỷ số thanh toán hiện hành Tỷ số thanh toán hiện hành là một trong những thước đo khả năng thanh toán của một công ty được sử dụng rộng rãi nhất. Công thức: Tỷ số cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này đo lường khả năng trả nợ của công ty. - Tỷ số thanh toán nhanh Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, đôi khi chúng được gọi là “tài sản có tính thanh khoản”, tài sản có tính thanh khoản bao gồm tất cả tài sản lưu Doanh thu thuần Các khoản phài thu bình quân Vòng quay các khoản phải thu = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán hiện hành = 360 Vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân = www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 9 động trừ hàng tồn kho. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự của một công ty. Công thức: 2.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn a. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sàn xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Công thức: b. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Tỷ số này nói lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty. Công thức: c. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu rất hữu ích trong việc phân tích khía cạnh tài chính của công ty, nó đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và vốn chủ hữu. Công thức: d. Vòng quay hàng tồn kho - Vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá công ty sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. Công thức: Tài sản lưu động – hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán nhanh = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần Tài sản cố định bình quân Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu bình quân Hiệu suất sử dụng vốn chủ hữu = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho = www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 10 - Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho Công thức: 2.1.3.3. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận a. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Công thức: b. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Công thức: c. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo lãi của một đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư vào công ty. Công thức: d. Nhóm tỷ số đánh giá cổ phiếu - Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) Thu nhập mỗi cổ phần là một yếu tố quan trọng nhất, quyết định giá trị của cổ phần bởi vì nó đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phần hay nói cách khác nó thể hiện thu nhập mà nhà đầu tư có được do mua cổ phần. Công thức: Thu nhập ròng của cổ đông thường Số lượng cổ phần thường Thu nhập mỗi cổ phần = 360 Vòng quay hàng tồn kho Số ngày của một vòng = Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu = x 100% Lợi nhuận ròng Tổng tài sản bình quân Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản = x 100% Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu = x 100% www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 11 - Tỷ lệ chi trả cổ tức Tỷ lệ này nói lên công ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đông hay giữ lại để tái đầu tư. Đây là một nhân tố quyết định đến giá trị thị trường của cổ phần. Công thức: Trong đó: 2.1.3.4. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính a. Tỷ số nợ trên tài sản Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản cuả công ty được tài trợ bằng vốn vay. Công thức: b. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ là loại tỷ số cân bằng dùng so sánh giữa nợ vay và vốn chủ sở hữu, cho biết cơ cấu tài chính của doanh nghiệp rõ ràng nhất. Công thức: c. Khả năng thanh toán lãi vay Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay hàng năm như thế nào. Công thức: Tổng cổ tức Số lượng cổ phần thường Cổ tức mỗi cổ phần = Lãi trước thuế và lãi vay Lãi vay Khả năng thanh toán lãi vay = Cổ tức mỗi cổ phần Thu nhập mỗi cổ phần Tỷ lệ chi trả cổ tức = x 100% Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số nợ = x 100% Tổng nợ Vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = x 100% www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 12 2.1.3.5. Phân tích tài chính theo sơ đồ DuPont ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính Trong đó, đòn bẩy tài chính là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Như vậy, phương trình DuPont sẽ được viết lại như sau: Tác dụng của phương trình - Cho thấy mối quan hệ và tác động của các nhân tố là các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản (vốn) - Cho phép phân tích lượng hóa những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời của vốn chủ sở hữu bằng phương pháp thay thế liên hoàn. - Đề ra các quyết sách phù hợp và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động khác nhau của từng nhân tố khác nhau để làm tăng suất sinh lời. Hình 1: Sơ đồ DuPont trong quan hệ hàm số giữa các tỷ suất Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Đòn bẩy tài chính = ROE = x x Lãi ròng Doanh thu Doanh thu Tổng tài sản Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu Return on Equity Suất sinh lời của tài sản Return on Assets Tỷ lệ tài sản / vốn CSH Asset / Equity Lợi nhuận ròng Net profit Doanh thu Revenue Tổng tài sản Total Assets Tỷ suất lợi nhuận (so với doanh thu) Return on Sales Số vòng quay tổng tài sản Total Assets turnover X : Doanh thu Revenue X : www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 13 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và một số tài liệu khác có liên quan…tại phòng kế toán của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang qua 3 năm 2006, 2007, 2008. 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu - Mục tiêu 1 sử dụng phương pháp so sánh. Ta so sánh năm 2006 với năm 2007, năm 2007 với năm 2008 đối với các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán. - Mục tiêu 2 cũng áp dụng phương pháp so sánh. Ta so sánh theo chiều ngang các khoản mục liên quan đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Theo chiều dọc ta so sánh tỷ trọng của các khoản mục trên doanh thu thuần. - Mục tiêu 3 cũng sử dụng phương pháp so sánh. Ta so sánh lưu chuyển tiền thuần của từng hoạt động qua 3 năm. - Mục tiêu 4 tiếp tục sử dụng phương pháp so sánh. Ta so sánh các tỷ số tài chính năm 2007 so với năm 2006 và năm 2008 so với năm 2007. Bên cạnh đó, khi phân tích sơ đồ DuPont ta sử dụng thêm phương pháp thay thế liên hoàn, thay thế lần lượt các nhân tố theo một trình tự nhất định để xác định mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích. - Mục tiêu 5: tổng hợp các kết quả phân tích được để tìm ra những hạn chế và đề ra giải pháp khắc phục. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 14 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG 3.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An giang (AGIFISH Co) được thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là công ty xuất nhập khẩu thủy sản An giang theo Quyết định số 792/QĐ-TTg . - Ngày 01/09/2001, công ty Agifish chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần và được cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam ngày 8/3/2002. - Công ty Agifish là thành viên của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), và Phòng công nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI). - Công ty Agifish áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong toàn bộ quá trình sản xuất : HACCP, ISO 9001:2000, Safe Quality Food 1000 (SQF 1000); Safe Quality Food (Safe Quality Food 2000), British Retail Consortium (BRC). Tháng 12-2007 công ty được cấp chứng nhận ISO : 14.001. - Công ty Agifish được phép xuất khẩu sản phẩm thủy sản vào thị trường EU với 4 code: DL07, DL08, DL09, DL360. Được cấp chứng chỉ HALAL để xuất khẩu sang cộng đồng người Hồi giáo trong và ngoài nước. - Agifish là doanh nghiệp duy nhất trong ngành thủy sản được tặng danh hiệu “Thương hiệu Việt Nam”. 3.1.2. Giới thiệu sơ lược về công ty - Tên gọi công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang. - Tên giao dịch: ANGIANG FISHERIES IMPORT EXPORT JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: AGIFISH Co. - Vốn điều lệ: 128.592.880.000 đồng (Một trăm hai mươi tám tỷ năm trăm chín mươi hai triệu tám trăm tám mươi ngàn đồng). www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 15 - Địa chỉ: 1234 Trần Hưng Đạo, thành phố Long xuyên, tỉnh An giang. - Điện thoại: (84.76) 852 939 – 852 368 – 852 783. Fax: (84.76) 852 202 - Website: www.agifish.com.vn - E-mail: agifish.co@agifish.com.vn - Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số: 4.01.1.001/GP do Bộ Thương Mại cấp ngày 29/05/1995. - Quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần số 792/QĐ-TTg do Thủ Tướng Chính phủ ký ngày 28 tháng 06 năm 2001. - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5203000009 do Sở Kế hoạch và đầu tư Tỉnh An giang cấp. - Đăng ký lần đầu ngày 10 tháng 08 năm 2001. - Đăng ký lần thứ 11 ngày 06 tháng 10 năm 2006. - Mã số thuế: 16.00583588 -1 - Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh được cấp phép bao gồm: * Sản xuất, chế biến và mua bán thủy, hải sản đông lạnh, thực phẩm (151). * Nông sản, vật tư nông nghiệp; mua vật tư nguyên liệu, hóa chất phục vụ cho sản xuất (không mang tính độc hại) (516). * Chế tạo thiết bị cho ngành chế biến thực phẩm, thủy sản (2925). * Sản xuất, chế biến và mua bán dầu Biodiesel từ mỡ cá. ……… - Thị trường tiêu thụ Ngoài nước: Agifish đã có nhiều khách hàng từ hầu hết các quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Châu Âu, Úc, Hong Kong, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản... Agifish ngày càng có uy tín cao trên thị trường. Trong nước: Hệ thống phân phối rộng khắp cả nước từ bắc đến nam. Bao gồm hệ thống các siêu thị Co-op mart, Metro, Big C, các cửa hàng Vissan… và các đại lý ở các tỉnh. Agifish đã và đang tiêu thụ với hơn 100 sản phẩm chế biến từ cá basa, cá tra với hệ thống phân phối rộng khắp 50 tỉnh thành trong cả nước như: đại lý, nhà hàng, siêu thị, hệ thống phân phối Metro, các bếp ăn tập thể, trường học… 3.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 3.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 16 Hình 2: Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang Đ Ạ I H Ộ I Đ Ồ N G C Ổ Đ Ô N G H Ộ I Đ Ồ N G Q U Ả N T R Ị C H Ủ T ỊC H H Đ Q T Ô ng N gô P hư ớc H ậu T Ổ N G G IÁ M Đ Ố C Ô ng N gô P hư ớc H ậu B A N K IỂ M S O Á T Ô ng N gu yễ n V ăn T ri ều P H Ó T Ổ N G G IÁ M Đ Ố C (P hụ tr ác h tà i c hí nh k ế to án ) B à P ha n T ha nh L ư ợm P H Ó T Ổ N G G IÁ M Đ Ố C (P hụ tr ác h hà ng G T G T , k ế ho ạc h K D ) B à H uỳ nh T hị T ha nh G ia ng P H Ó T Ổ N G G IÁ M Đ Ố C (P hụ tr ác h kỹ th uậ t – X D C B ) Ô ng N gu yễ n Đ ìn h H uấ n P H Ó C H Ủ T ỊC H H Đ Q T Ô ng N gu yễ n Đ ìn h H uấ n THƯ KÝ CÔNG TY CHI NHÁNH CÔNG TY TẠI TPHCM XN ĐÔNG LẠNH AGF 7 XN ĐÔNG LẠNH AGF 8 XN ĐÔNG LẠNH AGF 9 XN ĐÔNG LẠNH AGF 360 XN DỊCH VỤ THỦY SẢN PHÒNG KINH DOANH TIẾP THỊ PHÒNG KẾ HOẠCH VÀ ĐIỀU ĐỘ SX PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH BAN THU MUA BAN CÔNG NGHỆ VÀ CHẤT LƯỢNG www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 17 3.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban a. Đại hội đồng cổ đông Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang - Cơ cấu cổ đông của công ty * Số lượng cổ đông ngoài tổ chức phát hành: 2.364 * Số lượng cổ phần nắm giữ của các cổ đông ngoài tổ chức phát hành: 11.342.709 - Nhiệm vụ của đại hội đồng cổ đông * Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư. * Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phiếu. * Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát. * Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty. Cơ cấu cổ đông Số lượng cổ phiếu Tỷ lệ 1. Cổ đông Nhà nước 1.053.133 8,19% 2. Cổ đông đặc biệt - HĐQT 830.023 6,45% - BGĐ 471.160 3,66% - BKS 27.307 0,21% 3. Cổ đông là CB-CNV công ty 2.596.713 19,98% 4. Cổ đông ngoài công ty 10.289.576 80,02% a. Cổ đông trong nước 7.732.300 60,13% - Tổ chức 4.000.072 31,11% - Cá nhân 3.732.228 29,02% b. Cổ đông nước ngoài 2.557.276 19,87% - Tổ chức 2.04.984 18,07% - Cá nhân 152.292 117% www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 18 * Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán theo quy định tại điều lệ của công ty. * Thông qua báo cáo tài chính hàng năm. * Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty. b. Ban kiểm soát: - Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính. - Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty. Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán. - Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty. c. Hội đồng quản trị Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty giữa hai nhiệm kỳ của đại hội, đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang gồm 11 thành viên. - Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị * Quản lý công ty. Quyết định chiến lược phát triển của công ty. * Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông. * Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác. * Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc (Tổng giám đốc) và cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó. * Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh. * Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty. * Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 19 c. Ban giám đốc - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. - Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. - Quyết định tiền lương và phụ cấp đối với công nhân viên trong công ty. d. Các phòng nghiệp vụ - Phòng tổ chức hành chánh Có nhiệm vụ thực hiện công tác tổ chức, sắp xếp cán bộ công nhân viên công ty như: cập nhật hồ sơ nhân sự, quản lý về số lượng cũng như chất lượng của cán bộ công nhân viên, tổ chức và nâng cao tay nghề, trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên. - Phòng kinh doanh tiếp thị Nghiên cứu thị trường, làm tham mưu về các mặt, xác định cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của công ty, mở rộng, khai thác và theo dõi thị trường, phân tích và dự đoán thời gian đặt hàng của khách hàng để tiến hành các bước thương lượng, đàm phán và ký kết hợp đồng với các nhà cung ứng, khách hàng đạt hiệu quả. - Phòng kế hoạch và điều độ sản xuất * Xây dựng kế hoạch sản xuất và kinh doanh của công ty, hoàn thành các hồ sơ, thủ tục cho các lô hàng xuất khẩu, giúp Ban giám đốc thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh và chức năng xuất nhập khẩu. * Tổng hợp báo cáo phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác quản lý định kỳ. * Tổ chức khai thác, tìm kiếm nguồn hàng, nguyên vật liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng kế toán * Kế toán việc thu chi tài chính, lập sổ sách, hạch toán, báo cáo quyết toán chính xác, kịp thời và kiểm tra thường xuyên các hoạt động kế toán cho hai xí nghiệp đông lạnh. * Tổ chức thanh toán, quyết toán việc mua bán hàng hóa nhanh chóng và thu hồi công nợ. Lập kế hoạch tài vụ, cân đối thu chi tài chính của công ty. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 20 * Hướng dẫn thực hiện biểu bảng, chứng từ hạch toán, quyết toán thống kê và quản lý các chứng từ thanh toán do Nhà nước quy định. * Chịu trách nhiệm trực tiếp với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty. - Ban công nghệ và chất lượng * Kiểm soát các hoạt động sản xuất có liên quan đến chất lượng sản phẩm, môi trường. * Xây dựng và thực hiện nghiêm ngặt hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng từ ao nuôi đến chế biến sản phẩm xuất khẩu và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, sai lỗi trong quy trình sản xuất. - Thư ký của Công ty Hạch toán các số liệu để biết tình hình công ty tại mọi thời điểm. - Ban thu mua Làm nhiệm vụ tổ chức thu mua, vận chuyển nguyên liệu và điều phối nguyên liệu cho hai xí nghiệp đông lạnh - Chi nhánh Công ty tại Thành Phố Hồ Chí Minh Kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, ủy thác, gia công hàng xuất khẩu, giao dịch thanh toán tín dụng, dịch vụ giao nhận ngoại thương, đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu là các nhiệm vụ của chi nhánh. - Xí nghiệp đông lạnh 7 Xí nghiệp là đơn vị hạch toán báo sổ, có nhiều quyền tự chủ kinh doanh chế biến hàng thủy sản đông lạnh. - Xí nghiệp đông lạnh 8 Xí nghiệp là đơn vị hạch toán báo sổ, có nhiều quyền tự chủ kinh doanh chế biến hàng thủy hải sản đông lạnh. - Xí nghiệp dịch vụ thủy sản Xí nghiệp là đơn vị hạch toán báo sổ, có nhiều quyền tự chủ trong việc nuôi cá bè, tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học về nuôi, sinh sản nhân tạo, điều trị bệnh cá và sản xuất giống. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 21 - Xí nghiệp chế biến thực phẩm Xí nghiệp là đơn vị hạch toán báo sổ, có nhiều quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh phụ phẩm tận dụng từ hai xí nghiệp đông lạnh. 3.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2006, 2007, 2008 3.2.1. Thuận lợi - Bên cạnh các chứng nhận HACCP, ISO 9001: 2000, Safe Quality Food 1000 (SQF 1000), Safe Quality Food 2000, British Retail Consortium (BRC). Trong năm 2007 công ty được cấp chứng nhận ISO : 14.001. Điều này càng làm tăng uy tín của công ty trên thị trường. - Chứng chỉ HAAL để xuất khẩu sang cộng đồng người Hồi giáo trong và ngoài nước giúp cho công ty mở rộng thị trường. - Trong 3 năm 2006, 2007, 2008 công ty tiếp tục đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”. Điều này chứng tỏ sản phẩm công ty đứng vững trên thị trường Việt Nam. - Xu hướng tiêu thụ thủy sản tiếp tục tăng bởi người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến loại thực phẩm này cũng như những lợi ích cho sức khỏe do thủy sản mang lại. Sản phẩm cá tra, cá basa Việt Nam là lựa chọn thay thế cho sản phẩm cá fillet thịt trắng do chất lượng thơm ngon và giá cả hợp lý. Vì vậy, sản lượng xuất khẩu mặt hàng này sẽ tăng. 3.2.2. Khó khăn - Lạm phát tăng cao, xu hướng tỷ giá đối với đồng tiền chính không thuận lợi, lợi nhuận trong hoạt động sản xuất thủy sản bị ảnh hưởng. - Các rào cản thương mại và kỹ thuật của các nước nhập khẩu: cụ thể là quy định dư lượng kháng sinh, hóa chất cấm, các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, thuế chống bán phá giá. - Các nhà sản xuất thức ăn thủy sản gặp khó khăn do nguồn cung cấp nguyên liệu thức ăn thủy sản bị thu hẹp, giá tăng mạnh kéo theo chi phí sản xuất cá nguyên liệu tăng. - Số lượng các nhà máy chế biến cá tra, cá basa xây dựng mới tiếp tục tăng, nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất, chế biến xuất khẩu sản phẩm này làm tăng www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 22 áp lực cạnh tranh về nguồn nguyên liệu, lao động, giá cả, thị trường, hiệu quả kinh doanh… - Tình trạng ô nhiễm môi trường liên quan đến nuôi trồng thủy sản, thiếu kiểm soát trong sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu và hóa chất, những mâu thuẫn trong việc sử dụng đất cho các hệ thống canh tác khác nhau… là những nguy cơ tiềm ẩn trong phát triển thủy sản trước mắt và lâu dài. 3.2.3. Định hướng phát triển - Xây dựng đội ngũ cán bộ kế thừa. - Đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm. - Mở rộng liên doanh, liên kết. - Xây dựng và quảng bá thương hiệu để hội nhập kinh tế toàn cầu. - Xây dựng tập đoàn agifish hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. 3.2.4. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 STT CÁC CHỈ TIÊU ĐVT KẾ HOẠCH NĂM 2009 I. CÁC CHỈ TIÊU SẢN LƯỢNG 1 Sản lượng xuất khẩu - AGF7 - AGF8 - AGF9 - AGF 360 ( hàng GTGT ) tấn 33.000 9.000 11.000 11.000 2.000 2 Sản lượng tiêu thụ nội địa - Hàng chế biến GTGT Sản lượng Doanh thu tấn tỷ đồng 2.500 60 - Thức ăn thủy sản Sản lượng Doanh thu tấn tỷ đồng 33.000 260 - Thức ăn thủy sản Sản lượng Doanh thu tấn tỷ đồng 720 27 II. CHỈ TIÊU KIM NGẠCH XNK 1 Kim ngạch xuất khẩu USD 80.000.000 2 Kim ngạch nhập khẩu USD 2.000.000 III. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 1 Tổng doanh thu tỷ đồng 1.500 2 Tổng chi phí tỷ đồng 1.448 3 Lợi nhuận trước thuế tỷ đồng 52 www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 23 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG QUA 3 NĂM (2006 - 2008) 4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán của công ty qua 3 năm (2006 - 2008) 4.1.1.1. Phân tích tình hình tài sản Tài sản doanh nghiệp cơ bản công bố trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế doanh nghiệp dùng vào hoạt động kinh doanh. Phân tích tình hình tài sản sẽ giúp ta đánh giá khái quát quy mô tài sản, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. 193.390 550.245 360.337 614.015 274.879 483.870 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng TÀI SẢN DÀI HẠN TÀI SẢN NGẮN HẠN Hình 3: Biểu đồ tình hình tài sản của công ty qua 3 năm ( 2006 – 2008) Nhìn vào biểu đồ ta thấy quy mô tài sản của công ty không ngừng được mở rộng trong 3 năm qua. Năm 2007, tổng tài sản của công ty tăng mạnh so với năm 2006 chủ yếu là do công ty đầu tư vào tài sản cố định. Năm 2008, tài sản dài hạn tăng chậm hơn năm 2007 nhưng tài sản ngắn hạn tăng cao nên tổng tài sản www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 24 tiếp tục tăng. Để thấy rõ hơn sự biến động này ta phân tích cụ thể sự thay đổi của các khoản mục trong tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Bảng 1: TÀI SẢN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 274.879 360.337 614.015 85.458 31,09 253.678 70,40 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 12.961 13.706 13.832 745 5,75 126 0,92 1. Tiền 12.961 13.706 3.832 745 5,75 (9.874) (72,04) 2. Các khoản tương đương tiền - - 10.000 - - 10.000 - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 24.522 22.830 22.473 (1.692) (6,90) (357) (1,56) 1. Đầu tư ngắn hạn 24.522 24.216 26.901 (306) (1,25) 2.685 11,09 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - (1.386) (4.428) (1.386) - (3.042) 219,48 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 135.820 139.534 393.603 3.714 2,73 254.069 182,08 1. Phải thu khách hàng 100.697 112.782 348.806 12.085 12,00 236.024 209,27 2. Trả trước cho người bán 34.255 26.525 43.373 (7.730) (22,57) 16.848 63,52 3. Các khoản phải thu khác 1.044 227 1.424 (817) (78,26) 1.197 527,31 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (176) - - 176 (100,00) - - IV. Hàng tồn kho 96.599 176.313 176.872 79.714 82,52 559 0,32 1. Hàng tồn kho 102.500 176.313 176.872 73.813 72,01 559 0,32 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (5.901) - - 5.901 (100,00) - - V. Tài sản ngắn hạn khác 4.977 7.954 7.235 2.977 59,82 (719) (9,04) 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 1.065 2.889 2.828 1.824 171,27 (61) (2,11) 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 2.293 920 3.520 (1.373) (59,88) 2.600 282,61 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 48 555 362 507 1,056.25 (193) (34,77) 4. Tài sản ngắn hạn khác 1.571 3.590 525 2.019 128,52 (3.065) (85,38) www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 25 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % B - TÀI SẢN DÀI HẠN 193.390 483.870 550.245 290.480 150,20 66.375 13,72 I. Tài sản cố định 187.100 321.084 406.844 133.984 71,61 85.760 26,71 1. Tài sản cố định hữu hình 87.697 194.666 367.112 106.969 121,98 172.446 88,59 Nguyên giá 151.402 274.098 475.015 122.696 81,04 200.917 73,30 Giá trị hao mòn lũy kế (63.705) (79.432) (107.903) (15.727) 24,69 (28.471) 35,84 3. Tài sản cố định vô hình 2.796 35.184 35.229 32.388 1.158,37 45 0,13 Nguyên giá 3.106 35.529 35.627 32.423 1.043,88 98 0,28 Giá trị hao mòn lũy kế (310) (345) (398) (35) 11,29 (53) 15,36 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 96.607 91.234 4.503 (5.373) (5,56) (86.731) (95,06) II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 100 150.575 130.540 150.475 150.475 (20.035) (13,31) 1. Đầu tư vào công ty con - 20.400 20.400 20.400 - - 0,00 3. Đầu tư dài hạn khác 100 130.175 130.075 130.075 130.075 (100) (0,08) 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn - - (19.935) - - (19.935) - III. Tài sản dài hạn khác 6.190 12.211 12.861 6.021 97,27 650 5,32 1. Chi phí trả trước dài hạn 1.915 7.936 12.336 6.021 314,41 4.400 55,44 3. Tài sản dài hạn khác 4.275 4.275 525 - - (3.750) (87,72) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 468.269 844.207 1.164.260 375.938 80,28 320.053 37,91 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2006 – 2008) www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 26 a. Tài sản ngắn hạn Năm 2006 49,41 % 8,92%4,72% 1,81% 35,14 % Năm 2007 38,72 % 6,34%3,80% 48,93 % 2,21% Năm 2008 2,25% 3,66% 1,18% 28,81% 64,10% I. Tiền và các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác Hình 4: Biểu đồ tỷ trọng từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn TSNH là những tài sản tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, nhìn chung TSNH trong 3 năm vừa qua không ngừng được tăng lên. Đặc biệt là năm 2008, TSNH của công ty là 614.015 triệu đồng, tăng hơn 70 % so với năm 2007 (bảng 1). Nhìn vào hình 4 ta thấy tỷ trọng của tiền và các khoản tương đương tiền giảm qua 3 năm. Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2006 chiếm 4,72 % trong tổng tài sản, năm 2007 giảm còn 3,80 % và năm 2008 chỉ chiếm 2,25 % trong tổng tài sản. Tương tự, tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn trong tổng tài sản cũng giảm. Khoản phải thu và hàng tồn kho là 2 khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản. Sự tăng lên của 2 khoản mục này làm cho tỷ trọng của tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm. Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2006 chiếm 49,41 % trong tổng tài sản, năm 2007 giảm còn 38,72% nhưng tăng cao trong năm 2008 chiếm 64,10 %. Hàng tồn kho năm 2006 chiếm 35,14 %, năm 2007 tăng lên chiếm 48,93 %, năm 2008 giảm còn 28,81 %. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 27 - Tiền và các khoản tương tiền Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền qua 3 năm tăng nhẹ. Năm 2007 khoản mục này tăng 745 triệu đồng, tương đương 5,75 % so với năm 2006. Năm 2008, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 126 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 0,92 %. Nguyên nhân do các khoản tương đương tiền tăng đột ngột lên 10.000 triệu trong năm 2008, đây là các khoản tiền gửi có kỳ hạn dưới một tháng tại ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh An Giang, và lượng tiền mặt tiền gửi ngân hàng năm 2008 giảm 9.874 triệu đồng so với năm 2007 - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty bao gồm đầu tư chứng khoán ngắn hạn, đầu tư ngắn hạn khác, dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn. Quan sát bảng bên dưới ta sẽ dễ dàng nhận ra sự biến động của khoản mục nào ảnh hưởng đến đầu tư tài chính ngắn hạn. Bảng 2: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 24.522 22.830 22.473 (1.692) (6,90) (357) (1,56) - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 5.150 5.663 5.663 513 9,96 0 0,00 - Đầu tư ngắn hạn khác 19.372 18.553 21.238 (819) (4,23) 2.685 14,47 - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - (1.386) (4.428) (1.386) - (3.042) 219,48 (Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính 2006 – 2008) Nhìn vào bảng 2 ta thấy đầu tư chứng khoán ngắn hạn giữ mức ổn định trong hai năm 2007 và 2008. Đầu tư ngắn hạn khác tăng lên trong 3 năm vừa qua, nguyên nhân là do công ty tăng đầu tư thức ăn nuôi cá cho các thành viên trong liên hợp cá sạch Agifish. Mặc dù đầu tư chứng khoán ngắn hạn không giảm, đầu tư ngắn hạn khác tăng nhưng các khoản đầu tư ngắn hạn của công ty trong 3 năm qua giảm do công ty phải trích dự phòng đầu tư tài chính theo quy định. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 28 - Các khoản phải thu ngắn hạn Khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến tình trạng giảm phát, khách hàng yêu cầu thanh toán chậm. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản phải thu của công ty tăng vọt trong năm 2008, tăng 254.069 triệu đồng, tương đương 182,08 % so với năm 2007. Bên cạnh đó khi nhìn vào biểu đồ tỷ trọng từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn (hình 4) ta thấy trong năm 2008 khoản phải thu chiếm 64,1 % trong tài sản ngắn hạn, còn nếu so với tổng tài sản thì khoản phải thu chiếm 33,81% [phụ lục], đây là tỷ trọng cao nhất trong 3 năm qua. Khoản phải thu cao ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn kinh doanh và tốc độ chu chuyển vốn chậm lại. - Hàng tồn kho Nhìn vào bảng 1 ta thấy hàng tồn kho của công ty trong năm 2007 tăng 79.714 triệu đồng, tương đương 82,52 % so với năm 2006, hàng tồn kho năm 2008 tiếp tục tăng 559 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 0,32 % so với năm 2007. Để thấy rõ hơn ta phân tích các khoản mục cụ thể của hàng tồn kho. Bảng 3: HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 - 2008) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Hàng tồn kho 102.500 176.313 176.872 73.813 72,01 559 0,32 - Nguyên vật liệu 8.675 10.818 13.271 2.143 24,70 2.453 22,68 - Công cụ, dụng cụ 3.561 2.080 1.200 (1.481) (41,59) (880) (42,31) - Chi phí sx kinh doanh dở dang 5.809 537 258 (5.272) (90,76) (279) (51,96) - Thành phẩm 82.820 160.456 160.602 77.636 93,74 146 0,09 - Hàng hóa 1.635 2.422 1.541 787 48,13 (881) (36,37) (Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính 2006 – 2008) Qua bảng trên ta thấy hàng tồn kho tăng chủ yếu là do nguyên vật liệu và thành phẩm tăng. Năm 2007 nguyên vật liệu tăng 2.143 triệu đồng tương đương 24,70 % so với năm 2006, thành phẩm năm 2007 tăng gần gấp đôi so với năm 2006. Năm 2008, mặc dù thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, nhưng nguyên vật liệu vẫn tăng 22,68 % so với năm 2007; thành phẩm cũng tăng nhẹ. Hàng tồn kho của www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 29 doanh nghiệp cao do thị trường tiêu thụ bị thu hẹp và do cuộc khủng hoảng thừa cá tra nguyên liệu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long nên công ty phải giải quyết lượng cá tồn đọng cho ngư dân theo chủ trương của Chính phủ. Hàng tồn kho tăng cao làm cho doanh nghiệp bị ứ đọng vốn, gây khó khăn trong việc kinh doanh, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Tài sản ngắn hạn khác Nhìn chung trong 3 năm qua, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản lưu động, trung bình chiếm chưa tới 1 % [phụ lục]. Qua bảng 1 ta thấy năm 2007 tài sản ngắn hạn khác tăng 2.977 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 59,82% so với năm 2006. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản thiếu chờ xử lý năm 2007 tăng 2.704 triệu đồng so với năm 2006, bên cạnh đó chi phí trả trước ngắn hạn tăng do công ty mua thêm công cụ dụng cụ. Năm 2008, tài sản ngắn hạn khác giảm 719 triệu đồng, tương ứng 9,04 % so với năm 2007 do công ty đã rút kinh nghiệm trong việc kiểm tra hàng hóa nên không có tài sản thiếu chờ xử lý. b.Tài sản dài hạn Như đã nói ở phần khái quát tình hình tài sản, tài sản dài hạn của công ty liên tục tăng trong 3 năm qua. Tài sản dài hạn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 290.480 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 150,2 %, năm 2008 TSDH tăng so với năm 2007 là 66.375 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 13,72 %. Xét về mặt tỷ trọng thì tài sản dài hạn năm 2007 tăng 16,02 % so với năm 2006 và năm 2008 giảm 10,06 % so với năm 2007 [phụ lục]. Để hiểu rõ hơn về TSDH ta sẽ phân tích cụ thể các khoản mục tài sản cố định, đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác. - Tài sản cố định Nhìn vào bảng 1 ta thấy tài sản cố định liên tục tăng trong 3 năm, nhất là trong năm 2007 tài sản cố định tăng vọt lên 321.084 triệu đồng, vượt năm 2006 133.984 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 71,61 %, tốc độ tăng rất cao. Năm 2008 tài sản cố định tiếp tục tăng 85.760 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 26,71 % so với năm 2007. Nguyên nhân do tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình tăng và chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm. Tài sản cố định hữu hình năm 2007 tăng 106.969 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 121,97 % so với năm 2006 do công ty mua nhà làm trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, mua máy móc thíết bị, công cụ dụng cụ cho nhà máy www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 30 đông lạnh AGF9, hệ thống kho lạnh 3000 tấn, phương tiện vận tải… trị giá 109.759 triệu đồng và đưa tài sản cố định đã hoàn thành vào sử dụng trị giá 31.633 triệu đồng. Bên cạnh đó trong năm 2007, công ty còn đầu tư góp vốn vào công ty con trị giá 8.603 triệu đồng, thanh lý nhượng bán tài sản cố định trị giá 10.093 triệu đồng, giá trị hao mòn lũy kế năm 2007 tăng 15.727 triệu đồng so với năm 2006 nên làm giảm tài sản cố định hữu hình. Tài sản cố định hữu hình năm 2008 tiếp tục tăng 172.446 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 88,59 % so với năm 2007 do công ty tiếp tục mua sắm mới nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện truyền dẫn… trị giá 208.436 triệu đồng. Mặt khác công ty thanh lý nhượng bán tài sản cố định trị giá 7.519 triệu đồng và giá trị hao mòn lũy kế năm 2008 tăng 28.471 triệu đồng so với năm 2007 làm giảm tài sản cố định hữu hình. Tài sản cố định vô hình năm 2007 tăng 32.388 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 1.158,37 % so với năm 2006 chủ yếu là do quyền sử dụng đất của công ty tăng 32.402 triệu đồng. Tài sản cố định vô hình năm 2008 tăng 45 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 0,13 % so với năm 2007 do tăng quyền sử dụng đất 11 triệu đồng, tăng phần mềm vi tính 87 triệu và giá trị hao mòn tăng 53 triệu làm giảm tài sản cố định vô hình. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2007 giảm 5.373 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 5,56 % so với năm 2006. Năm 2008, chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm mạnh còn 4.503 triệu đồng, giảm 86.731 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 95,06 % so với năm 2007, do cuối năm 2008 các khoản đầu tư vào tài sản cố định đã tương đối hoàn thành. - Đầu tư tài chính dài hạn Năm 2006, đầu tư tài chính dài hạn của công ty chỉ có công trái xây dựng tổ quốc trị giá 100 triệu đồng. Đến năm 2007 khoản mục đầu tư tài chính dài hạn của công ty tăng 150.475 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 150.475 % so với năm 2006. Nguyên nhân do công ty góp vốn (tiền và tài sản) thành lập công ty cổ phần đầu tư xây dựng Delta trị giá 20.400 triệu đồng. Bên cạnh đó, công ty còn đầu tư vào cổ phiếu. Công ty đã mua cổ phiếu của công ty cổ phần thủy sản Hùng Vương trị giá 30.075 triệu đồng và chứng chỉ quỹ của Quỹ tầm nhìn SSI trị giá 100 tỷ đồng, đây là quỹ đầu tư tài chính có quy mô lớn trên thị trường chứng khoán với vốn điều lệ là 1.700 tỷ đồng. Năm 2008, đầu tư tài chính dài www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 31 hạn giảm 20.035 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 13,31 % so với năm 2007, nguyên nhân chủ yếu là do công ty phải trích dự phòng rủi ro tài chính theo quy định, bên cạnh đó công trái xây dựng tổ quốc đã đáo hạn vào tháng 5 năm 2008. - Tài sản dài hạn khác Tài sản dài hạn khác năm 2007 tăng 6.021 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 97,27 % so với năm 2006 do tăng chi phí trả trước dài hạn 6.021 triệu đồng. Tài sản dài hạn khác năm 2008 tăng 650 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 5,32 % so với năm 2007 do tăng chi phí trả trước dài hạn 4.400 triệu đồng và giảm tài sản dài hạn khác 3.750 triệu đồng. Kết luận: Nhìn chung quy mô tài sản của công ty trong 3 năm qua được mở rộng. Trong đó chủ yếu là sự tăng lên của tài sản cố định và đây cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tỷ trọng trung bình trên 37% [phụ lục]. Sự thay đổi này là phù hợp với mục tiêu của công ty trong 2 năm 2007, 2008 là tập trung đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, chủ yếu là đầu tư cải tạo, nâng cấp các nhà máy AGF8, AGF7, nhằm hướng đến sự phát triền bền vững trong tương lai. Bên cạnh đó công ty cũng đang dần tăng đầu tư vào tài chính dài hạn để tìm thêm lợi nhuận. Tuy nhiên, khoản phải thu và hàng tồn kho tăng cao, đây là vấn đề cần được quan tâm tìm ra giải pháp khắc phục nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động kinh doanh. 4.1.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn Nguồn vốn doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán phản ảnh các nguồn hình thành nên phần tài sản của doanh nghiệp, gồm nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu. Dựa vào các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn, doanh nghiệp có thể biết được cơ cấu của từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn hiện có. Đồng thời quan hệ kết cấu này cũng giúp đánh giá tính tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 32 468.269 844.207 1.164.260 - 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Hình 5: Biểu đồ tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2006 – 2008) Nhìn vào hình 5 ta thấy nguồn vốn của công ty trong 3 năm qua tăng trung bình mỗi năm 340 tỷ đồng. Điều đó cho thấy khả năng huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty là tốt. Năm 2006 35,87 % 64,13 % Năm 2007 73,65 % 6,35% Năm 2008 46,62% 53,38% A - NỢ PHẢI TRẢ B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Hình 6: Biểu đồ kết cấu nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2006 – 2008) Về mặt kết cấu, qua biểu đồ trên ta thấy trong 3 năm vốn chủ sở hữu đều chiếm tỷ trọng cao hơn nợ phải trả. Năm 2006, vốn chủ sở hữu chiếm 64,13 % trong tổng nguồn vốn; tỷ lệ này tiếp tục tăng vào năm 2007 và năm 2008 giảm còn 53,38 %. Nợ phải trả năm 2006 chiếm 35,87 % trong tổng nguồn vốn, đến năm 2007 nợ phải trả chỉ chiếm 26,35 % do trong năm này vốn chủ sở hữu tăng mạnh. Và trong năm 2008 nợ phải trả tăng lên chiếm 46,66 %. Nợ phải trả của www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 33 công ty phần lớn là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn rất ít. Sự thay đổi của nợ ngắn hạn là nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng giảm của nợ phải trả. Tóm lại, nguồn vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ phải trả trong 3 năm qua. Tuy nhiên khoảng cách giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu giảm dần qua 3 năm. Để thấy rõ hơn tình hình nguồn vốn của công ty trong 3 năm qua ta phân tích cụ thể hơn sự thay đổi của nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Bảng 4: NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % A - NỢ PHẢI TRẢ 167.953 222.466 542.756 54.513 32,46 320.290 143,97 I. Nợ ngắn hạn 166.537 221.752 542.888 55.215 33,15 321.136 144,82 1. Vay và nợ ngắn hạn 113.244 162.997 433.731 49.753 43,93 270.734 166,10 2. Phải trả người bán 25.267 43.700 73.630 18.433 72,95 29.930 68,49 3. Người mua trả tiền trước 104 2.952 1.916 2.848 2.738,46 (1.036) (35,09) 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2.708 372 2.445 (2.336) (86,26) 2.073 557,26 5. Phải trả người lao động 17.894 4.751 8.721 (13.143) (73,45) 3.970 83,56 6. Chi phí phải trả 5.262 3.141 13.669 (2.121) (40,31) 10.528 335,18 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 2.058 3.839 8.776 1.781 86,54 4.937 128,60 II. Nợ dài hạn 1.416 714 730 (702) (49,58) 16 2,24 4. Vay và nợ dài hạn 993 - - (993) (100,00) 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 423 714 730 291 68,79 16 2,24 B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 300.316 621.741 621.504 321.425 107,03 (237) (0,04) I. Vốn chủ sở hữu 298.960 620.612 618.206 321.652 107,59 (2.406) (0,39) 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 78.876 128.593 128.593 49.717 63,03 0 0,00 2. Thặng dư vốn cổ phần 124.712 385.506 385.506 260.794 209,12 0 0,00 7. Quỹ đầu tư phát triển 53.477 76.753 77.750 23.276 43,53 997 1,30 8. Quỹ dự phòng tài chính 3.802 6.114 8.009 2.312 60,81 1.895 30,99 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 36.584 22.137 16.839 (14.447) (39,49) (5.298) (23,93) 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 1.509 1.509 1.509 - - 0 0,00 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.356 1.129 3.298 (227) (16,74) 2.169 192,12 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.245 1.038 3.287 (207) (16,63) 2.249 216,67 2. Nguồn kinh phí 111 91 11 (20) (18,02) (80) (87,91) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 468.269 844.207 1.164.260 375.938 80,28 320.053 37,91 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2006 – 2008) www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 34 a. Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong 3 năm qua tăng rất cao. Cụ thể khoản mục này năm 2007 tăng về mức là 55.215 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 33,15 % so với năm 2006 và trong năm 2008 nợ ngắn hạn tăng rất cao so với năm 2007 (tăng 321.136 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 144,82 %). Nguyên nhân chủ yếu là do vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán tăng. Vay và nợ ngắn hạn năm 2007 tăng 49.753 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 43,93 % so với năm 2006. Năm 2008, vay và nợ ngắn hạn tăng đột ngột, tăng cao hơn năm 2007 270.733 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 166,10 %. Nguyên nhân do khoản phải thu và hàng tồn kho tăng cao gây ứ đọng vốn nên công ty phải tăng nợ vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động và mua nguyên vật liệu chế biến hàng xuất khẩu. Phải trả người bán năm 2007 tăng 18.433 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 72,95 % so với năm 2006. Phải trả người bán năm 2008 tiếp tục tăng 29.930 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 68,49 % so với năm 2007. Các khoản mục còn lại cũng có sự thay đổi qua 3 năm nhưng do tỷ trọng thấp nên không ảnh hưởng nhiều đến nợ ngắn hạn. - Nợ dài hạn Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. Tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng nguồn vốn năm 2006 là 0,3 %, năm 2007 là 0,08 %, năm 2008 chỉ còn 0,06 % [phụ lục]. Nợ dài hạn của công ty trong năm 2006 là 1.416 triệu đồng bao gồm 993 triệu đồng vay dài hạn để đầu tư tài sản cố định và nhập thiết bị lạnh và dự phòng trợ cấp mất việc là 423 triệu đồng. Hai năm tiếp theo nợ dài hạn giảm mạnh do công ty không vay nợ dài hạn mà chỉ có dự phòng trợ cấp mất việc làm. b. Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh về vốn về tài chính và sức mạnh chung của doanh nghiệp. Nhìn vào bảng 4 ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong 3 năm qua có biến động. Trong năm 2007, khoản mục này tăng rất cao, tăng 321.425 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 107,03 % so với năm 2006. Đến năm 2008 nguồn www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 35 vốn chủ sở hữu giảm 0,04 % so với năm 2007. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng cao trong năm 2007 sau đó đứng lại ở năm 2008 do năm 2007 là năm công ty huy động vốn để đầu tư tài sản cố định. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí và quỹ khác trong đó vốn chủ sở hữu ảnh hưởng nhiều nhất đến nguồn vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng 321.652 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 107,59 % so với năm 2006 do tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu 49.717 triệu đồng, tăng thặng dư vốn cổ phần 260.794 triệu đồng, tăng quỹ đầu tư phát triển 23.276 triệu đồng, tăng quỹ dự phòng tài chính 2.312 triệu đồng và giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 14.447 triệu đồng. Năm 2008 vốn chủ sở hữu giảm 2.406 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 0,39 % so với năm 2007 do giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5.298 triệu đồng và tăng quỹ đầu tư phát triển 997 triệu đồng, tăng quỹ dự phòng tài chính 1.895 triệu đồng. Qua phân tích ta thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp hơn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn. Điều này giúp công ty giảm bớt chi phí lãi vay để tăng thêm lợi nhuận và cho thấy công ty đầu tư tài sản cố định chủ yếu bằng vốn tự có. Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu không ngừng tăng lên thể hiện công ty có tiềm năng phát triển cao nên đã thu hút được sự đầu tư của các tổ chức và các cá nhân khác. 4.1.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2006 - 2008) Do những bất ổn của thị trường như khủng hoảng thừa cá nguyên liệu ở đồng bằng sông Cửu Long, giá cả không ổn định, khách hàng yêu cầu thanh toán chậm… đã ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp trong ngành thủy sản có liên quan đến xuất khẩu. Công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng đó. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 sẽ giúp ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trước những ảnh hưởng đó. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 36 Bảng 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.196.463 100,47 1.246.311 101,02 1.987.763 101,08 49.848 4,17 741.452 59,49 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 5.557 0,47 12.577 1,02 21.314 1,08 7.020 126,33 8.737 69,47 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.190.906 100,00 1.233.734 100,00 1.966.449 100,00 42.828 3,60 732.715 59,39 4. Giá vốn hàng bán 1.047.145 87,93 1.071.110 86,82 1.669.253 84,89 23.965 2,29 598.143 55,84 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 143.761 12,07 162.624 13,18 297.196 15,11 18.863 13,12 134.572 82,75 6. Doanh thu hoạt động tài chính 5.453 0,46 9.017 0,73 41.966 2,13 3.564 65,36 32.949 365,41 7. Chi phí tài chính 6.901 0,58 13.707 1,11 63.730 3,24 6.806 98,62 50.023 364,94 Trong đó: Chi phí lãi vay 6.829 0,57 9.424 0,76 38.179 1,94 2.595 38,00 28.755 305,13 8. Chi phí bán hàng 75.534 6,34 97.642 7,91 237.916 12,10 22.108 29,27 140.274 143,66 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 15.887 1,33 18.647 1,51 19.799 1,01 2.760 17,37 1.152 6,18 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 50.892 4,27 41.645 3,38 17.717 0,90 (9.247) (18,17) (23.928) (57,46) 11. Thu nhập khác 1.957 0,16 8.678 0,70 5.841 0,30 6.721 343,43 (2.837) (32,69) 12. Chi phí khác 2.179 0,18 7.278 0,59 5.278 0,27 5.099 234,01 (2.000) (27,48) 13. Lợi nhuận khác (222) (0,02) 1.400 0,11 563 0,03 1.622 730,63 (837) (59,79) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50.670 4,25 43.045 3,49 18.280 0,93 (7.625) (15,05) (24.765) (57,53) 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 4.054 0,34 5.024 0,41 1.367 0,07 970 23,93 (3.657) (72,79) 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 46.616 3,91 38.021 3,08 16.913 0,86 (8.595) (18,44) (21.108) (55,52) www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 37 4.1.2.1. Phân tích theo chiều ngang a. Doanh thu và doanh thu thuần Qua bảng 5 ta thấy tổng doanh thu năm 2007 tăng 4,17 % tức tăng 49.848 triệu đồng so với năm 2006 nhưng doanh thu thuần chỉ tăng 3,60 %, tức tăng 42.828 triệu đồng. Tương tự tổng doanh thu năm 2008 tăng 59,49 %, tức tăng 741.452 triệu đồng so với năm 2007 nhưng doanh thu thuần chỉ tăng 53,39%, tức tăng 732.715 triệu đồng. Điều này do tốc độ tăng của các khoản giảm trừ doanh thu quá cao, năm 2007 cao hơn năm 2006 126,33 %, gấp hơn 30 lần tỷ lệ tăng của tổng doanh thu. Năm 2008 các khoản giảm trừ doanh thu tiếp tục tăng 69,47 % so với năm 2007. Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Bảng 6: CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Mức % Mức % Các khoản giảm trừ doanh thu 5,557 12,577 21,314 7,020 126.33 8,737 69.47 Chiết khấu thương mại 2 48 0 46 2,300.00 (48) (100.00) Giảm giá hàng bán 149 1,261 15,351 1,112 746.31 14,090 1,117.37 Hàng bán bị trả lại 5,406 11,268 5,963 5,862 108.44 (5,305) (47.08) ( Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính của công ty qua 3 năm 2006 – 2008) Nhìn vào bảng 6 ta thấy các khoản giảm trừ doanh thu của công ty chủ yếu là giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Giảm giá hàng bán năm 2007 tăng 1.112 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 746,31 % so với năm 2006. Đến năm 2008 giảm giá hàng bán tiếp tục tăng cao hơn năm 2007 14.090 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 1.117,37 %. Nguyên nhân làm cho giảm giá hàng bán tăng chủ yếu là do biến động tỷ giá. Bên cạnh đó, hàng bán bị trả lại cũng tăng cao vào năm 2007, sau đó giảm nhiều vào năm 2008, cho thấy công ty đã có những biện pháp tích cực trong việc giảm hàng bán bị trả lại. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 38 b. Giá vốn hàng bán Quan sát chỉ tiêu giá vốn hàng bán trong bảng 5 ta thấy, chỉ tiêu này cũng tăng cao trong 3 năm qua. Giá vốn hàng bán năm 2007 tăng 2.965 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 2,29 % so với năm 2006. Năm 2008, giá vốn hàng bán tăng 598.143 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 55,84 % so với năm 2007. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của giá xăng dầu, điện, chi phí nguyên vật liệu, công tác quản lý định mức nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư bao bì thiếu chặt chẽ. Ngoài ra tình trạng cúp điện thường xuyên cũng ảnh hưởng lớn đến chi phí giá thành sản xuất do phải chạy máy phát dự phòng thường xuyên. Mặc dù giá vốn hàng bán tăng cao nhưng tốc độ tăng của nó thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên không làm giảm lãi gộp. c. Lãi gộp Nhìn vào bảng 5 ta thấy tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nên lãi gộp của công ty không ngừng tăng lên. Lãi gộp năm 2007 tăng 18.863 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 13,12 %. Lãi gộp năm 2008 tiếp tục tăng cao hơn năm 2007 134.572 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 82,75 %. Song, do mặt hàng của công ty phần lớn là hàng đông lạnh, chi phí thời kỳ cao nên mức lãi gộp như vậy chưa thể nói là cao. d. Doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu tài chính trong 3 năm qua cũng tăng cao, nhất là trong năm 2008. Doanh thu tài chính năm 2007 tăng 3.564 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 65,36% so với năm 2006. Chỉ tiêu này tăng mạnh vào năm 2008 đạt 41.966 triệu đồng, tăng 32.949 triệu đồng tương đương 365,41 % so với năm 2007. Quan sát thuyết minh của doanh thu hoạt động tài chính ở bảng dưới ta sẽ thấy khoản mục nào góp phần làm tăng doanh thu tài chính. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 39 Bảng 7: DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Mức % Mức % Lãi tiền gửi 1.679 3.676 9.803 1.997 118,94 6.127 166,68 Lãi bán hàng trả chậm 1.066 473 8.323 (593) (55,63) 7.850 1.659,62 Lãi chênh lệch tỷ giá 2.531 314 19.340 (2.217) (87,59) 19.026 6.059,24 Lãi bán chứng khoán - 4.337 48 4.337 - (4.289) (98,89) Cổ tức, lợi nhuận được chia - - 3.520 - - 3.520 - Cho thuê kho 168 217 289 49 29,17 72 33,18 Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán - - 643 - - 643 - Các khoản khác 8 - - (8) (100,00) - - Cộng 5.453 9.017 41.966 3.564 65,36 32.949 365,41 ( Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính của công ty qua 3 năm 2006 – 2008) Doanh thu hoạt động tài chính năm 2007 tăng cao hơn năm 2006 chủ yếu là do tăng lãi tiền gửi 1.997 triệu đồng, tăng lãi bán chứng khoán 4.337 triệu đồng và giảm lãi bán hàng trả chậm 593 triệu đồng, giảm lãi chênh lệch tỷ giá 2.217 triệu đồng. Năm 2008 lãi tiền gửi tăng 6.127 triệu đồng, lãi bán hàng trả chậm tăng 7.850 triệu đồng, lãi chênh lệch tỷ giá tăng 19.026 triệu đồng, cho thuê kho tăng 72 triệu đồng so với năm 2007 nên làm tăng doanh thu hoạt động tài chính. Bên cạnh đó, trong năm 2008 doanh nghiệp còn nhận thêm cổ tức, lợi nhuận từ việc đầu tư vào cổ phiếu trị giá 3.520 triệu đồng, hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán 643 triệu đồng. Song lãi bán chứng khoán năm 2008 giảm 4.289 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 98,89 % so với năm 2007 làm giảm doanh thu tài chính. e. Chi phí tài chính Chi phí tài chính cũng tăng rất cao qua 3 năm. Chi phí tài chính năm 2007 tăng 6.806 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 98,62 % so với năm 2006. Chi phí tài chính năm 2008 tiếp tục tăng 50.123 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 364,94 % so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho chi phí tài chính tăng cao chủ yếu là do khoản vay ngắn hạn của công ty tăng, lãi suất cho vay tăng nên chi phí lãi vay cao. Quan sát bảng 5 ta thấy chi phí lãi vay năm 2007 tăng 2.595 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 38 % so với năm 2006. Chi phí lãi vay năm 2008 tăng nhanh đột ngột, tăng cao www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang GVHD: Th.S La Nguyễn Thùy Dung SVTH: Cao Thị Ngọc Vân 40 hơn năm 2007 28.755 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 305,13 %. Sự biến động tỷ giá đã làm lỗ do chênh lệch tỷ giá tăng cao. Thêm vào đó công ty phải trích dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán theo quy định. f. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Quan sát bảng 5 ta thấy chi phí bán hàng trong 3 năm qua có những biến động lớn. Chi phí bán hàng năm 2007 tăng 22.108 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 29,27% so với năm 2006. Đến năm 2008, chi phí bán hàng tiếp tục tăng với mức rất cao, cao hơn năm 2007 140.274 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 143,66 %. Nguyên nhân chính làm cho chi phí bán hàng tăng là do chi phí dịch vụ mua ngoài tăng. Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm chi phí vận chuyển, kiểm hàng, chi phí thuê kho, chi phí cước tàu… Năm 2007 chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 17.719 triệu đồng so với năm 2006; năm 2008 chi phí này tiếp tục tăng 135.430 triệu đồng so với năm 2007. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng qua 3 năm. Song mức tăng này không lớn lắm. Năm 2007 chi phí doanh nghiệp tăng 17,37 % so với năm 2006 chủ yếu do chi phí vật liệu bao bì tăng; năm 2008 công ty đã tiết kiệm được chi phí vật liệu bao bì nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn tiếp tục tăng 6,18 % so với năm 2007 do chi phí tiền lương cho nhân viên tăng. g. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Do sự biến động của chi phí thời kỳ, nhất là chi phí bán hàng, nên dù lãi gộp có tăng nhưng lãi thuần của công ty lại giảm mạnh. Lợi nhuận thuần năm 2007 giảm 9.247 triệu đồng tương đương 18,17 % so với năm 2006. Năm 2008 lợi nhuận thuần tiếp tục giảm mạnh, thấp hơn năm 2007 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKTH2009 4053676 Cao Thi Ngoc Van .pdf