Tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu thành phố Cần Thơ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ-QTKD
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM
XUẤT KHẨU THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Giáo viên hướng dẫn Sinh Viên Thực Hiện
NGUYỄN XUÂN VINH HỒ THỊ THÙY LAN
MSSV: 4053560
LỚP:KT0520A1
CẦN THƠ – 05/2009
www.kinhtehoc.net
LỜI CẢM TẠ
Sau bốn năm học tập tại trường Đại Học Cần Thơ, với những kiến thức đã
tích lũy được kết họp với 3 tháng thực tập tại công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất
Khẩu Thành Phố Cần Thơ nhằm củng cố kiến thức đã học và vận dụng vào thực
tế. Qua đó đúc kết được những kinh nghiệp bổ sung cho lí luận đến nay em đã
hoàn thành đề tài luận văn của mình.
Trong thời gian qua bên cạnh sự cố gắng của bản than, em luôn nhận được sự
hướng dẫn nhiệt tình của quí thầy cô khoa Kinh tế Và Quản Trị Kinh Doanh
trường Đại Học cần Thơ đặc biệt là thầy Nguyễn Xuân Vinh cũng như nhậ được
sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú trong công ty Nông Sản Thự...
73 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu thành phố Cần Thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ-QTKD
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM
XUẤT KHẨU THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Giáo viên hướng dẫn Sinh Viên Thực Hiện
NGUYỄN XUÂN VINH HỒ THỊ THÙY LAN
MSSV: 4053560
LỚP:KT0520A1
CẦN THƠ – 05/2009
www.kinhtehoc.net
LỜI CẢM TẠ
Sau bốn năm học tập tại trường Đại Học Cần Thơ, với những kiến thức đã
tích lũy được kết họp với 3 tháng thực tập tại công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất
Khẩu Thành Phố Cần Thơ nhằm củng cố kiến thức đã học và vận dụng vào thực
tế. Qua đó đúc kết được những kinh nghiệp bổ sung cho lí luận đến nay em đã
hoàn thành đề tài luận văn của mình.
Trong thời gian qua bên cạnh sự cố gắng của bản than, em luôn nhận được sự
hướng dẫn nhiệt tình của quí thầy cô khoa Kinh tế Và Quản Trị Kinh Doanh
trường Đại Học cần Thơ đặc biệt là thầy Nguyễn Xuân Vinh cũng như nhậ được
sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú trong công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất
Khẩu Thành Phố Cần Thơ.
Tuy nhiên với thòi gian tiếp cận thực tế còn hạn chế nên luận văn khó tránh
khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô
cũng như Ban lãnh đạo, các cô chú anh chị trong công ty.
Ngày........tháng .......năm....
Sinh viên thưc hiện
Hồ Thị Thùy Lan
www.kinhtehoc.net
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ
đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày .........tháng.........năm........
Sinh viên thực hiện
Hồ Thi Thùy Lan
www.kinhtehoc.net
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên người hướng dẫn: ..........................................................................................
Học vị: ...........................................................................................................................
Chuyên ngành: ...............................................................................................................
Cơ quan công tác: ..........................................................................................................
Tên học viên: .................................................................................................................
Mã số sinh viên: .............................................................................................................
Chuyên ngành: ...............................................................................................................
Tên đề tài: ......................................................................................................................
.......................................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Về hình thức
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Cần thơ, ngày …. tháng …. năm 2009
Người nhận xét
www.kinhtehoc.net
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
www.kinhtehoc.net
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm .......................... 23
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty từ năm 2006-2008 ................. 26
Bảng 3: Bảng tình hình biến động tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn ................ 29
Bảng 4: Bảng tình hình biến động các khoản phải thu ............................................ 31
Bảng 5: Bảng Tình hình biến động hàng tồn kho ..................................................... 32
Bảng 6: Bảng Tình hình biến động các tài sản lưu động khác ................................ 33
Bảng 7: Bảng Tình hình biến động tài sản cố định và đầu tư dài hạn ..................... 35
Bảng 8: Bảng Tình hình biến động nợ phải trả ........................................................ 38
Bảng 9: Bảng tình hình biến động ngồn vốn chủ sở hữu ......................................... 41
Bảng 10: Bảng phản ánh khả năng thanh toán ........................................................ 45
Bảng 11: Bảng phản ánh tỷ số nợ trên tổng tài sản ................................................. 47
Bảng 12: Bảng phản ánh các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động .................................. 47
Bảng 13: Bảng phản ánh các tỷ số về khả năng sinh lợi .......................................... 49
www.kinhtehoc.net
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- TS: Tài sản
- TP.HCM: Thành Phố Hồ chí Minh
- LN:Lợi Nhuận
- HĐKD: Hoạt động kinh doanh
- TN: Thu nhập
- CP: Chi phí
- TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
- ĐVT: Đơn vị tính
- QLDN: Quản lí doanh nghiệp
- ĐTTC: Đầu tư tài chính
www.kinhtehoc.net
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Trương Đông Lộc (2006). Giáo trình Quản Trị Tài chính - Nhà xuất bản Tủ
sách Đại Học Cần Thơ
2. TS. Nguyễn Trọng Cơ, PGS.TS. Ngô Thế Chi (2001) “Kế toán và phân tích tài
chính doanh nghiệp vừa và nhỏ” - Nhà xuất bản thống kê Hà Nội
3. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006) “ Tài chính doanh nghiệp - Nhà xuất bản thống kê
4. Một số luận văn của các khóa trước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
5. Thông tin về lĩnh vực phân tích tài chính tìm trên trang web tìm kiếm google
6. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết (1997). Quản trị Tài Chính- Nhà xuất bản
Tủ sách Đại Học Cần Thơ
www.kinhtehoc.net
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.3.1.Phạm vi thời gian ........................................................................................... 3
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 3
1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu ................................. 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .............................................................................................................. 5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ................................................................................. 5
2.1.1 Những lí luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp ........................ 5
2.1.2. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp ..................................... 9
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 14
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................... 14
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................... 14
Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUÁT KHẨU CẦN
THƠ .............................................................................. 16
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY ........................... 16
3.2. MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY .................. 17
3.2.1. Mục tiêu: ....................................................................................................... 17
3.2.2. Chức năng ...................................................................................................... 17
3.2.3. Nhiệm vụ ........................................................................................................ 18
3.3. SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN
TRONG CÔNG TY ............................................................................................... 18
3.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lí .................................................................................... 18
3.3.2. Nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty ................................................... 19
www.kinhtehoc.net
3.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY HIỆN NAY .................... 20
3.4.1. Thuận lợi: ..................................................................................................... 20
3.4.2. Khó khăn: ..................................................................................................... 21
3.5. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM 2009 ............. 21
3.6. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM GẦN
ĐÂY (2006 – 2008) .................................................................................................. 22
Chương4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ ............................... 25
4.1. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ....................................... 25
4.2. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU TÀI SẢN ........................................... 27
4.2.1. Tình hình biến động tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn ....................... 27
4.2.2. Tình hình biến động tài sản cố định và đầu tư dài hạn............................. 33
4.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN .................................. 36
4.3.1. Tình hình biến động nợ phải trả ................................................................. 37
4.3.2. Tình hình biến động nguồn vốn chủ sở hữu của công ty .......................... 39
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG BÁO
CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ........................... 42
4.4.1. Tình hình doanh thu ..................................................................................... 42
4.4.2. Lợi nhận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh ................................... 44
4.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THÔNG QUA
CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH ...................................................................................... 45
4.5.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn ................................................................... 45
4.5.2. Tỷ số nợ trên tài sản ..................................................................................... 47
4.5.3. Các tỷ số về hiệu quả hoạt động .................................................................. 47
4.5.4. Phân tích các tỷ số khả năng sinh lợi ......................................................... 48
4.5.5. Sơ đồ Dupont ................................................................................................. 51
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHÂU CẦN
THƠ ................................................................................................................ 52
5.1. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ TỒN TẠI CỦA CÔNG TY ................................... 52
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY ................................................................................................................ 54
www.kinhtehoc.net
5.2.1. Nâng cao doanh thu và lợi nhuận............................................................... 54
5.2.2. Một số giải pháp khác .................................................................................. 55
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 57
6.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 57
6.2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 57 www.Google.com.vn
www.kinhtehoc.net
Bảng Tổng Kết Tài Sản Công Ty từ năm 2006 - 2008
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%)
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 35.557.499 55,26 60.520.927 80,25 5.7245.192 66,11
I. Vốn bằng tiền 8.921.013 13,86 2.408.914 3,19 848.089 0,98
1. Tiền mặt 18.536 0,03 2.408.914 3,19 848.089 0,98
2. Các khoản tương đương tiền 8.902.477 13,84
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 5.000 0,01 23.795.520 31,55 21.020.000 24,27
1. Đầu tư ngắn hạn 5.000 0,01 23.795.520 31,55 21.020.000 24,27
2. Dự phòng giảm giá ĐTTC ngắn hạn 0,00
III.Các khoản phải thu 24.661.320 38,33 33.580.865 4,53 22.038.144 25,45
1. Phải thu khách hàng 7.600.752 11,81 1.960.343 2,60 9.653.917 11,15
2. Trả trước cho người bán 13.272.424 20,3 9.415.559 12,48 8.407.949 9,71
3. Phải thu nội bộ 4.110.496 6,9
4. Phải thu khác 3.311.439 5,5 26.404.792 35,01 7.990.363 9,23
5. Dự phòng phải thu khó đòi -3.633.791 -5,5 -4.199.829 -5,57 -4.014.085 -4,64
IV. Hàng tồn kho 1.893.717 2,4 146.479 0,19 12.279.070 14,18
1. Hàng tồn kho 1.893.717 2,4 411.903 0,55 12.279.070 14,18
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0,0 -265.424 -0,35
V. Tài sản ngắn hạn khác 76.449 0,2 589.149 0,78 1.059.889 1,22
1. Chi phí trả trước 0,0 143.413 0,19 275.019 0,32
2. Tài sản ngắn hạn khác 0,0 445.736 0,59 784.870 0,91
3. Tạm ứng 76.500 0,2
B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI
HẠN
28.786.603 44,4 14.895.230 19,75 29.350.951 33,89
I. Tài sản cố định 7.067.460 10,8 5.277.668 7,00 13.547.092 15,64
1. Tài sản cố định hữu hình 0,00 5.277.668 7,00 10.185.602 11,76
- Nguyên giá 12.512.145 19,5 12.098.637 16,04 17.868.087 20,63
-Giá trị hao mòn lũy kế -6.760.935 -10,1 -6.820.969 -9,04 -7.682.485 -8,87
2. Tài sản cố định vô hình 1.316.250 2,05 3.361.490 3,88
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 21.719.142 33,75 7.724.061 10,24 7.751.961 8,95
1. Đầu tư vào công ty con 11.225.481 17,45 3.070.761 4,07
2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 10.493.661 16,31 4.648.300 6,16 7.746.961 8,95
3. Đầu tư dài hạn khác 5.000 0,005 5.000 0,006
III.Các khoản phải thu dài hạn khác 1.893.501 2,51 8.051.898 9,30
TỔNG TÀI SẢN 64.344.102 100,00 75.416.157 100,00 86.596.143 100,00
P
H
Ụ
L
Ụ
C
www.kinhtehoc.net
Bảng: Bảng tổng kết nguồn vốn của công ty từ 2006 – 2008
Năm 2006 Năm 2007 Năm2008
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%)
A. NỢ PHẢI TRẢ 8.617.454 13,39 24.560.986 32,57 19.043.989 21,99
I. Nợ ngắn hạn 8.617.454 13,39 24.560.986 32,57 19.043.989 21,99
1. Vay ngắn hạn 4.000.000 5,30 6.720.000 7,76
2. Phải trả người bán 160.247 0,25 374.027 0,50
3. Người mua trả tiền trước 1.300.717 2,02 4.874.765 6,46 9.328.256 10,77
4. Thuế và cá khoản nộp nhà nước 195.938 30 67.509 0,09 241.277 0,28
5.Phải trả công nhân viên 237.977 0,37 402.989 0,53 17.974 0,02
6. Chi phí phải trả 57.613 0,07
7. Phải trả, phải nộp khác 6.722.575 10,45 14.841.696 19,68 2.678.869 3,09
II. Nợ dài hạn
1. Vay dài hạn
2. Phải trả dài hạn cho người bán
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 55.726.648 86,61 50.855.171 67,43 67.552.154 78,01
I. Nguồn vốn chủ sở hữu 55.525.166 86,29 50.576.335 67,06 67.398.209 77,83
1. Nguồn vốn kinh doanh 46.413.696 72,13 36.864.805 48,88 51.681.986 59,68
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3. Quỹ đầu tư phát triển 3.139.694 4,88 5.565.159 7,38 5.641.553 6,51
4. Quỹ dự phòng tài chính 2.872.644 4,46 3.182.557 4,22 3.678.938 4,25
5. Lợi nhuận chưa phân phối 3.099.132 4,82 4.963.814 6,58 6.395.732 7,39
6. Nguồn vốn đầu tư XDCB
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 201.482 0,31 278.836 0,37 153.945 0,18
1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc 101.865 0,16 21.898 0,03
2. Quỹ khen thưởng phúc lợi 99.617 0,15 278.836 0,37 132.047 0,15
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
TỔNG NGUỒN VỐN 64.344.102 100,00 75.416.157 100.00 86.596.143 100,00
Chỉ tiêu
P
H
Ụ
L
Ụ
C
www.kinhtehoc.net
Bảng: Bảng tổng kết Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công ty Qua Ba Năm
Năm
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ
1.Tổng doanh thu
152.439.158 100,00 95.128.085 100,00 167.149.203 100,00 -57.311.073 -37,60 72.021.118 75,71
2. Doanh thu thuần
147.119.751 96,51 91.514.836 96,20 162.418.948 97,17 -55.604.915 -37,80 70.904.112 77,48
3. Giá vốn bán hàng
129.055.246 84,66 81.928.408 86,12 153.025.774 9,55 -47.126.838 -36,52 71.097.366
86,78
4.Lợi nhuận gộp
18.604.504 12,20 9.586.275 10,08 9.393.174 5,62 -9.018.229 -48,47 -193.101 -2,01
5. Doanh thu HĐTC
5.319.407 3,49 3.613.249 3,80 4.730.255 2,83 -1.706.158 -32,07 1.117.006 30,91
6. Chi phí tài chính
442.847 288.643 1.514.225 -154.204 -34,82 1.225.582 424,60
7.LN thuần từ HĐTC
4.876.560 3.324.606 3.216.030 -1.551.954 -31,82 -108.576 -3,27
8. Chi phí bán hàng
10.182.382 3.475.418 4.330.773 -6.706.964 -65,87 855.355 24,61
9. Chi phí quản lí DN
8.002.783 4.147.835 3.802.180 -3.854.948 -48,17 -345.655 -8,33
10.LN thuần từ HĐKD
4.575.897 5.287.626 4.476.219 711.729 15,55 -811.407 -15,35
11. TN khác
160.476 835.030 823.131 674.554 420,35 -11.899 -1,42
12. CP khác
0 331.333 79.827 331.333 -251.506 -75,91
13. Lợi nhuận khác
160.476 403.696 743.304 243.220 151,56 339.608 84,12
14.Tổng LNKT trước
thuế
4.376.373 5.791.322 5.219.523 1.414.949 32,33 -571.799 -9,87
15. Thuế TNDN
745.938 827.509 1.052.589 81.571 10,94 225.080 27,20
16. LN sau thuế TNDN
3.990.435 4.963.812 4.166.933 973.377 24,39 -796.879 -16,05
P
H
Ụ
L
Ụ
C
www.kinhtehoc.net
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 1 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Trong lĩnh vực kinh doanh, mục tiêu vươn tới của tất cả các công ty là lợi
nhuận. Để đạt được điều đó đòi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh của họ phải có
hiệu quả. Nó phải được đặt trong mọi khâu, mọi lúc của quá trình kinh doanh.
Bất kì một hoạt động kinh doanh không hiệu quả nào cũng bị qui luật cạnh tranh
nhanh chóng đào thải. Do đó trong kinh doanh làm thế nào để đạt được hiệu quả
nhất trong thời gian ngắn nhất, khắc phục được những mặt xấu và tránh được
những rủi ro là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị. Đứng trên phương
diện của các nhà quản trị, phân tích hoạt động kinh tế là vô cùng cần thiết trong
đó phân tích tình hình tài chính là công cụ hiệu quả nhất. Bởi lẽ nó giải quyết các
mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh dưới hình thái tiền tệ,
giúp cho các nhà kinh tế đánh giá được diễn biến và kết quả của quá trình sản
xuất kinh doanh nhằm đề ra những biện pháp đúng đắn, thúc đẩy hoạt động sản
xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn.
Phân tích tình hình tài chính là công cụ hiệu quả nhất, bởi lẽ nó giải quyết
các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh với hình
thức tiền tệ, giúp doanh nghiệp đánh giá được mọi diễn biến và kết quả của quá
trình sản xuất kinh doanh nhằm đề ra những biện pháp đúng đắn thúc đẩy sản
xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả. Phân tích tình hình tài chính không chỉ quan
trọng đối với doanh nghiệp mà còn là sự quan tâm đối với các nhà sử dụng các số
liệu tài chính của doanh nghiệp. Nếu chỉ nhìn chung qua các bảng báo cáo tài
chính thì rất khó để nhận định, đánh giá, có thể họ chỉ thấy đ ược mặt tốt, mặt xấu
của từng chỉ tiêu nào đó chứ không thấy được sự tương quan giữa chúng, từ đó
có thể dẫn đến những nhận định sai lầm. Công việc phân tích tình hình tài chính
sẽ phản ánh được tình hình sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tạo điều
kiện cho doanh nghiệp chủ động vốn và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết
cho việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm cũng như tránh sai sót trong việc
nhận định đánh giá sai lầm qua bảng báo cáo tài chính. Còn đối với ngân hàng
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 2 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
khi quyết định cho vay hay không cho vay thì họ không chỉ nhìn vào lợi nhuận
của doanh nghiệp mà còn quan tâm đến các tỉ số tài chính của Công ty.
Như vậy, việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể phát huy
điểm mạnh khắc phục điểm yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
để mang lại thật nhiều lợi nhuận cho mình và phục vụ cho nhu cầu quản lý tài
chính trong toàn bộ nền kinh tế quốc gia.
Vậy muốn tìm ra nguyên nhân để giải quyết đúng đắn thì việc phân tích báo
cáo tài chính là rất cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và
từ các số liệu thực tế của Công ty cũng như sự hiểu biết của bản thân em chọn đề
tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất
Khẩu Thành Phố Cần Thơ”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tài chính công ty nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động trong
các năm gần đây, khả năng thanh toán và tìm kiếm những chiến lược mới để
nâng cao khả năng tài chính của công ty nhằm giúp cho hoạt động của công ty
đạt hiệu quả hơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tình hình biến động tài sản, nguồn vốn, các nhân tố ảnh hưởng đến
sự biến đổi đó thông qua bảng cân đối kế toán.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở đó tìm
ra được mặt mạnh để phát huy và mặt yếu để khắc phục.
- Phân tích các tỷ số tài chính quan trọng thể hiện rõ tình hình tài chính của
công ty là mạnh hay yếu.
- Tìm hiểu nghiên cứu nhằm đưa ra biên pháp củng cố tình hình tài chính
cũng như hoạt động kinh doanh của công ty.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu về tình hình hoạt động tài chính được thực hiện tại Công
Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ.
- Tài liệu được thu thập tại phòng kế toán và phòng kinh doanh của công ty.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 3 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
1.3.1. Phạm vi về thời gian:
Thông tin số liệu được sử dụng cho luận văn là thông tin số liệu trong 3 năm
từ năm 2006 đến 2008.
Bài luận văn được thực hiện trong thời gian từ ngày 02/02/2009 đến ngày
25/04/2009.
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
- Đưa ra một số lý luận làm cơ sở cho việc thực hiện bài luận văn.
- Tổng quan địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích tình hình tài chính của công ty bao gồm: bảng cân đối kế toán,
bảng kết quả hoạt động kinh doanh, các chỉ tiêu lợi nhuận.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh công ty.
1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Với mục tiêu làm thế nào để viết được một bài luận văn kết hợp được sự tổng
quát, phong phú, đa dạng cũng như đúc kết lại được những mục tiêu cần nghiên
cứu đã đề ra nên trong quá trình nghiên cứu em đã tham khảo một số tài liệu có
liên quan đến đề tài như:
* “Kế toán và phân tích tài chính doanh nhiệp vừa và nhỏ” của Tiến Sĩ Nguyễn
Trọng Cơ và Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Ngô Thế Chi.
Trong đó tác giả đã phân tích về tình hình tài chính của công ty: Mục tiêu của
phân tích báo cáo tài chính, nội dung phân tích, phương pháp và kỹ thuật phân
tích các báo cáo tài chính
Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính qua bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài
chính
Phân tích khái quát tình hình tài chính: tình hình chung về tài chính.
* “Quản trị tài chính” của TS.Trương Đông Lộc
Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính:
- Nhóm chỉ tiêu thanh toán ( thanh toán nhanh và thanh toán hiện thời).
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động (số vòng quay hàng tồn kho,vòng quay
TS cố định, vòng quay tổng tài sản
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 4 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
- Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận (tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu, tỷ số lợi
nhuận ròng trên tổng tài sản, ty số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu, phương
trình DuPont).
- Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính: Hệ số nợ so với tổng tài sản
* “Tài chính doanh nghiệp” của Tiến Sĩ Nguyễn Minh Kiều – Nhà xuất bản
thống kê năm 2006:
Giới thiệu chung: Phân tích báo cáo tài chính là phân tích dựa trên giác độ
Công ty nắm tình hình tài chính Công ty từ đó đo lường đánh giá có những quyết
định phù hợp hoạch định tài chính tương lai.
- Phân tích xu hướng: kỹ thuật so sánh tỷ số qua nhiều năm thấy được xu
hướng tốt hay xấu.
- Phân tích cơ cấu: kỹ thuật phân tích dùng để xác định khuynh hướng thay
đổi của từng khoản mục trong các báo cáo tài chính.
* Hướng dẫn thực hiện phân tích báo cáo tài chính:
- Xác định đúng số liệu từ báo cáo tài chính lắp vào công thức.
- Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính toán.
- Đánh giá tỷ số vừa tính toán (cao, thấp, hay phù hợp)
- Rút ra kết luận về tình hình tài chính của Công ty.
- Đưa ra khuyến nghị để khắc phục hoặc củng cố các tỷ số tài chính.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 5 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Những lí luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
2.1.1.1. Khái niệm
- Tài chính doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài chính, phản ánh
thông tin chính xác của tình trạng tài chính của một doanh nghiệp để phân tích
điểm mạnh diểm yếu của nó và lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng
nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu cầu nhân công trong tương lai.
- Phân tích tài chính:
Việc phân tích tài chính là phân tích các dữ liệu có trong các báo cáo tài
chính nhằm đánh giá tính linh hoạt của việc chi trả các khoản nợ, đặc biệt là nợ
ngắn hạn của công ty. Khả năng thanh toán, khả năng sinh lời được coi là thước
đo của kết quả hoạt động kinh doanh.
2.1.1.1. Mục tiêu công việc phân tích tài chính doanh nghiệp
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được nhiều đối tượng quan tâm đến, mỗi
đối tượng quan tâm đến những mục tiêu nhất định:
Nhà quản lí: là người trực tiếp quản lí điều hành doanh nghiệp, nhà quản lí là
người hiểu rõ nhất tình hình tài chính cũng như những hoạt động khác của doanh
nghiệp, do đó người quản lí có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích tài
chính. Khi đó phân tích báo cáo tài chính sẽ đáp ứng những mục tiêu sau:
- Tạo ra những chu kì đều đặn để đánh giá hoạt động quản lí trong giai đoạn
đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán,
rủi ro tài chính trong doanh nghiệp…
- Hướng các quyết định của Ban Giám Đốc theo chiều hướng phù hợp với
tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối
lợi nhuận,…
- Là cơ sở cho những dự đoán tài chính
- Phân tích tài chính đối với nhà quản lí là công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt
động, quản lí trong doanh nghiệp.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 6 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Phân tích tài chính làm nổi bật điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự
đoán là nền tảng cho hoạt động quản lí, làm sáng tỏ, không chỉ chính sách tài
chính mà còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp.
Nhà đầu tư: Nhà đầu tư là người giao vốn của mình cho người khác quản lí
nên khó tránh khỏi gặp phải những rủi ro. Thu nhập của các nhà đầu tư là tiền lời
được chia và thặng dư giá trị của vốn. Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh hưởng
của lợi nhuận thu được ở đơn vị mình giao vốn. Vì vậy, cần đánh giá khả năng
sinh lời của doanh nghiệp mình có ý định đầu tư. Câu hỏi chủ yếu đòi hỏi phải
làm rõ là: tiền lời bình quân cho 1 suất đầu tư là bao nhiêu? phải mất bao lâu mới
thu hồi đủ vốn? cũng cần lưu ý là tiền lời tính toán trước có quan hệ rất xa so với
tiền lời thưc sự bởi chính sách phân phối lợi nhuận của nơi nhận đầu tư và các
ảnh hưởng của thị trường nhiều khi không thể dự đoán chính xác được. Khi đó,
phân tích tài chính là dể đánh giá doanh nghiệp, dựa việc vào nghiên cứu các báo
cáo tài chính, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh… mà lựa chọn
được hướng đầu tư, cơ cấu đầu tư, nơi đầu tư,…
Với tư cách là người cho vay: Người cho vay luôn muốn biết được khả năng
hoàn trả của người đi vay. Thu nhập của họ là lãi suất tiền vay. Do đó phân tích
tài chính đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ (cả lãi và gốc)
của khách hàng.
- Đối với những khoản cho vay ngắn hạn: phải đặc biệt quan tâm đến khả
năng thanh toán nhanh của người vay, nói khác đi là khả năng ứng phó của người
vay khi nợ vay đến hạn trả.
- Đối với các khoản cho vay dài hạn phải đánh giá được khả năng hoàn trả và
khả năng sinh lời của người vay bởi việc hoàn trả vốn và lãi tùy thuộc vào khả
năng sinh lời.
Từ những vấn đề trên cho thấy: phân tích tình hình tài chính là công cụ hữu
ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các mặt mạnh mặt yếu của
một doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho nhà
quản lí lựa chọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục đích mà
mình quan tâm.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 7 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
2.1.1.2. Ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản
xuất kinh doanh .Nếu như tình hình cung ứng nguyên vật liệu không thực hiện
tốt, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm giảm, sản xuất không tiêu thụ
được,… sẽ làm cho tình hình tài chính của công ty gặp phải khó khăn. Ngược lại,
công tác tài chính tốt hay xấu sẽ có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản
xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng năng suất lao động. Chẳng hạn khi có đủ vốn sản
xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ chủ động và thuận lợi hơn trong việc dự trữ
cần thiết cho sản xuất cũng như tiêu thụ thành phẩm,… Vì thế, cần phải thường
xuyên kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của xí nghiệp, doanh nghiệp,
trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa
như sau:
- Khi phân tích tình hình tài chính có thể đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sử dụng và quản lí các loại vốn và nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm
tàng về vốn của công ty. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu được phục vụ cho
công tác quản lí của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá
tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét
việc cho vay vốn
Nhiệm vụ:
Với những ý nghĩa quan trọng trên, nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính
bao gồm:
- Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn,
nguồn vốn có hợp lí hay không?, xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa thiếu vốn.
- Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tình
hình chấp hành các chế độ chính sách tín dụng của nhà nước.
- Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn.
- Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm
tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 8 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
2.1.1.3. Các tài liệu sử dụng trong việc phân tích tài chính
- Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán duy nhất phản ảnh được toàn bộ tài
sản của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán là tài liệu hết sức quan trọng và cần
thiết để quản lý toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh.
Là căn cứ thưc tế quan trọng để xem xét và đánh giá tình hình phân bổ vốn.
Là tài liệu cần thiết cho cơ quan chủ quan và các cơ quan chức năng tài chính,
ngân hàng..., trong việc đánh giá và kiểm tra tình hình và kết quả sản xuất kinh
doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ về quản lý kinh tế, tài chính,
nộp ngân sách... Ngoài ra nó còn là nguồn thông tin cần thiết cho nhiều đối tượng
khác có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp, kể cả những đối
tượng có nhu cầu trong tương lai.
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Còn gọi là báo cáo thu nhập hay báo cáo lợi tức – là báo cáo tài chính tổng
hợp về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh; phản ánh thu nhập của hoạt
động chính và các hoạt động khác qua thời kỳ kinh doanh. Ngoài ra, theo quy
định ở Việt Nam, báo cáo thu nhập còn có thêm phần kê khai tình hình thực hiện
nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước và tình hình thực hiện
thuế giá trị gia tăng – VAT.
Nội dung của báo cáo thu nhập là chi tiết các chỉ tiêu của đẳng thức tổng quát
quá trình kinh doanh:
Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo ngân lưu còn gọi là báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Là báo cáo thể hiện
lưu lượng tiền vào, tiền ra của doanh nghiệp. Kết quả phân tích ngân lưu giúp
doanh nghiệp điều phối lượng tiền mặt một cánh cân đối giữa các lĩnh vực: hoạt
động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Nói một cách khác,
báo cáo ngân lưu chỉ ra các lĩnh vực nào tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực nào sử dụng
tiền, khả năng thanh toán, lượng tiền thừa thiếu và thời điểm cần sử dụng để đạt
hiệu quả cao nhất, tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 9 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
- Thuyết minh báo cáo tài chính:
Là báo cáo được trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chi tiết của
những nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu bằng số trong các
báo cáo tài chính không thể hiện hết được. Chẳng hạn như đặc điểm kinh doanh
của doanh nghiệp, hình thức kế toán được áp dụng, sự thay đổi trong đầu tư, tài
sản cố định, vốn chủ sở hữu, tình hình thu nhập của nhân viên…
2.1.2. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp
2.1.2.1. Phân tích tình hình chung
Để phân tích khái quát tình hình tài chính, trước hết phải xem xét ở sự thay
đổi của bảng cân đối kế toán, tức là sự tăng giảm về mặt tổng số của tài sản và
nguồn vốn.
Theo nguyên tắc cân bằng của bảng cân đối kế toán.
Tổng tài sản bằng = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu. Nếu giả định tổng tài sản
tăng lên, về khái quát nên hiểu rằng phía nguồn vốn phải tăng lên một khoản
tương ứng; đó có thể là một khoản nợ đã tăng hoặc một khoản tăng trong vốn chủ
sở hữu.
2.1.2.2. Phân tích tình tài chính thông qua các báo cáo tài chính
- Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
+ Phân tích tình hình biến động tài sản
Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn thành lập cũng như đang hoạt động khâu đầu
tiên là phải có vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp chia làm 2 loại:
-Tài sản cố định :
Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong vốn đầu tư nói riêng, của vốn
sản xuất nói chung. Vì vậy, việc quản lý vốn được coi là một trọng điểm trong
công tác tài chính doanh nghiệp.
-Tài sản lưu động :
Tài sản lưu động bao gồm: Hàng tồn kho, các khoản phải thu, vốn bằng tiền
và các loại tài sản lưu động khác
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 10 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
+ Phân tích tình hình nguồn vốn
Phần này phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử
dụng vào thời điểm lập báo cáo tài chính. Về mặt kinh tế, khi xem phần nguồn
vốn các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được thực trạng tài chính của doanh
nghiệp đang quản lý và sử dụng. Về mặt pháp lý, nhà quản trị thấy được trách
nhiệm của mình về tổng số vốn được hình thành như: vốn chủ sở hữu, vay ngân
hàng và các đối tượng khác; các khoản phải trả, phải nộp vào ngân sách, các
khoản phải thanh toán với công nhân viên ...
- Nợ phải trả:
Đây là số vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạn hay dài hạn. Loại vốn này mà
doanh nghiệp chỉ được dùng trong một thời gian nhất định với thời hạn phải trả
lại cho chủ nợ.
- Vốn chủ sở hữu:
Loại vốn này thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp hay những bên góp vốn,
không phải là những khoản nợ, không phải cam kết thanh toán, sử dụng được vô
kỳ hạn. Bao gồm vốn kinh doanh: Được hình thành như vốn pháp định, nguồn
vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, quỹ và dự trữ, lợi tức chưa phân phối.
- Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh
+ Phân tích tình hình doanh thu
Doanh thu hay còn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, đó là toàn bộ số tiền
sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của Công ty.
Doanh thu về bán sản phẩm hàng hóa thuộc những hoạt động sản xuất kinh
doanh chính và doanh thu về cung cấp lao vụ và dịch vụ cho khách hàng theo
chức năng hoạt động của Công ty.
+ Phân tích tình hình lợi nhuận
Sau một thời gian hoạt động nhất định doanh nghiệp sẽ có thu nhập bằng tiền.
Lợi nhuận của doanh nghiệp là chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn bán
hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh
nghiệp phụ thuộc vào chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản
lý của doanh nghiệp. Do đó chỉ tiêu lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng.
Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần (Giá thành Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý)
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 11 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
2.1.2.4. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính
Có rất nhiều chỉ tiêu để phân tích tình hình tài chính dùng để đánh giá hoạt
động hoạt động tài chính ở nhiều góc độ khác nhau, trong đó có những chỉ tiêu
quen thuộc đặc trưng và cả những chỉ tiêu được các doanh nghiệp tự thiết lập
nhằm mục đích phục vụ các nhu cầu phân tích cụ thể khác nhau. Trong mục này
chúng ta chỉ phân tích một số nhóm chỉ tiêu đặc trưng sau:
a. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Các tỷ số thanh khoản đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
của công ty bằng các tài sản lưu động. Nhóm tỷ số này bao gồm: tỷ số thanh toán
hiện thời và tỷ số thanh toán nhanh. Số liệu để tính hai tỷ số này được lấy từ bảng
cân đối kế toán.
Tổng tài sản ngắn hạn
- Khả năng thanh toán hiện thời =
Tổng nợ ngắn hạn
Tổng tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
- Khả năng thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
b. Nhóm cơ cấu nợ
Các tỷ số này phản ánh cơ cấu vốn cũng có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận
của các cổ đông và rủi ro phá sản của một công ty. Trong nhóm chỉ tiêu này ta
chỉ chú trọng phân tích tỷ số nợ trên tổng tài sản vì nó phản ánh rõ nhất việc đo
lường mức độ sử dụng nợ của một công ty trong việc tài trợ cho các loại tài sản
hiện hữu và nó cũng cho ta biết được rằng trong tổng tài sản của công ty có bao
nhiêu phần trăm được tài trợ bằng vốn vay.
Tổng các khoản nợ
Tỷ số nợ trên tài sản = x 100%
Tổng tài sản
c. Nhóm tỷ số về hiệu quả hoạt động
Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động đo lường và phản ánh hiệu quả quản lí các
loại tài sản của công ty. Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu một số tỷ số sau
đây:
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 12 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Giá vốn hàng bán
- Tỷ số vòng quay hàng tồn kho(RI) =
Hàng tồn kho bình quân
Doanh thu thuần
- Vòng quay tài sản cố định(RF) =
Tổng giá trị tài sản cố định ròng bình
quân
Doanh thu thuần
- Vòng quay tổng tài sản(RA) =
Tổng giá trị tài sản cố định ròng bình
quân
d. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Lợi nhuận được mọi
người quan tâm và cố gắng tìm hiểu. Khi phân tích, lợi nhuận được đặt trong tất
cả các mối quan hệ có thể (doanh thu, tài sản, vốn chủ hữu...); mỗi góc độ nhìn
đều cung cấp cho nhà phân tích một ý nghĩa cụ thể để phục vụ các quyết định
quản trị.
+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở
doanh thu được tạo ra trong kì.
Lợi nhuận ròng
ROS
Doanh thu
+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản còn gọi là suất sinh lời của tài sản
mang ý nghĩa: một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số càng cao
thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả.
Lợi nhuận ròng
ROA
Tổng tài sản
ROA = ROS Số vòng quay tài sản
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 13 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Có thể viết ROA theo công thức:
Lợi nhuận ròng Doanh thu
ROA =
Doanh thu Tổng tài sản
c. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Còn gọi là suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (hay vốn cổ đông) – ROE mang
ý nghĩa một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở
hữu.
Lợi nhuận ròng
ROE =
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn, hình thành nên tài sản. Suất
sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) vì vậy sẽ lệ thuộc suất sinh lời của tài sản
(ROA).
e. Phương trình DuPont
Phương pháp phân tích ROE dựa vào mối quan hệ với ROA để thiết lập
phương trình phân tích. Cụ thể:
ROE = ROA Đòn bẩy tài chính
Trong đó, đòn bẩy tài chính hay đòn cân tài chính là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu
tài chính của doanh nghiệp.
Tổng tài sản
Đòn bẩy tài chính =
Vốn chủ sở hữu
Như vây, phương trình DuPont sẽ được viết lại như sau:
Lãi ròng Doanh thu Tổng tài sản
ROE = x x
Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
* Tác dụng của phương trình:
- Cho thấy mối quan hệ và tác động của các nhân tố là các chỉ tiêu hiệu quả
sử dụng tài sản (vốn).
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 14 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
- Cho phép phân tích lượng hóa những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời
của vốn chủ sở hữu bằng các phương pháp loại trừ (thay thế liên hoàn hoặc số
chênh lệch).
- Đề ra các quyết sách phù hợp và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động khác
nhau của từng nhân tố khác nhau để làm tăng suất sinh lời.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu liên quan được thu thập trực tiếp dựa trên những số liệu thống kê của
đơn vị, các bảng báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan đến tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty như: các báo cáo tài chính, báo cáo thu
nhập và các báo cáo khác.
- Thông tin thu thập từ sách giáo khoa, tạp chí,…
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế
nói chung và phân tích tài chính kinh tế nói riêng, được áp dụng từ khâu đầu đến
khâu cuối của quá trình phân tích: từ khâu sưu tầm tài liệu đến khi kết thúc phân
tích. Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú ý đến điều kiện so sánh, tiêu thức
so sánh và kỹ thuật so sánh:
- Về điều kiện so sánh: phải tồn tại ít nhất hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu. Các
đại lượng phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán, thống nhất về
thời gian và đơn vị đo lường.
- Về tiêu thức so sánh: tùy thuộc vào mục đích của cuộc phân tích mà người
ta có thể lựa chọn các tiêu thức khác nhau.
Về kỹ thuật so sánh: người ta thường dùng kỹ thuật so sánh tuyệt đối tức là đo
lường mức độ chênh lệch giữa hai đại lượng so sánh và kỹ thuật so sánh tương
đối tức là xác định phần trăm tỷ lệ mức độ chênh lệch giữa hai đại lượng so sánh.
2.2.2.2. Phương pháp phân tích theo chiều ngang và chiều dọc
Theo chiều ngang:
Là so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu (cùng một hàng) trên các báo cáo tài
chính. Phân tích theo chiều ngang cho thấy sự biến động của từng chỉ tiêu. Điều
quan trọng ở đây là không chỉ so sánh để thấy được sự biến động về số tuyệt đối
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 15 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
để thấy số tiền thay đổi theo thời gian là bao nhiêu mà cần thể hiện theo số phần
trăm. Điều đó bổ sung cho nhiều bức tranh toàn cảnh.
Theo chiều dọc:
Là việc xem xét, xác định tỷ trọng của từng thành phần trong tổng thể qui mô
chung. Qua đó thấy được mức độ quan trọng của từng thành phần trong tổng thể.
Nếu xem xét tất cả các thành phần thì điều đó cho thấy cơ cấu (kết cấu) của tổng
thể. Trong phân tích theo chiều dọc vấn đề quan trọng là xác định qui mô chung
cho phù hợp với từng báo cáo và mối quan hệ giữa chỉ tiêu xem xét với qui mô
chung đó. Chẳng hạn, khi phân tích bảng cân đối kế toán thì qui mô chung là
tổng tài sản hay tổng nguồn vốn nhưng khi xem xét tình hình vốn lưu động thì
qui mô chung lại là tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 16 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Chương 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU THÀNH PHỐ
CẦN THƠ
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
Công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu cần thơ chính thức được thành lập vào
năm 1980 có tên gọi ban đầu là “ Công Ty Hợp Doanh Chế Biến Hàng Nông Sản
Thực Phẩm Xuất Khẩu”. Đến ngày 06/05/1983, căn cứ vào quyết định số
110/QĐ của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hậu Giang đổi tên công ty thành “ Công ty
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ”.
Đến ngày 01/01/2004, do việc tách tỉnh cần Thơ thành 2 đơn vị hành chính
trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, nên công ty
được đổi tên thành “ Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần
Thơ” trực thuộc sự quản lí của thành phố Cần Thơ.
- Trụ sở chính đặt tại 152 đường Trần Hưng Đạo, Quận Ninh Kiều, Tp.Cần
Thơ
- Tên viết tắt: MEKONIMEX
Quá trình hình thành và phát triển của công ty được chia thành các giai đoạn
sau:
Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến nay
Trong giai đoạn này, hoạt động của công ty gặp rất nhiều khó khăn do bộ máy
quản lí còn non kém. Các chính sách kinh tế bao cấp của nhà nước trong giai
đoạn này đã ràng buộc công ty từ việc thu mua nông sản đến việc xuất khẩu hàng
hóa.Từ đó tạo cho công ty tính ỷ lại vào cơ chế bao cấp của nhà nước, không có
tính chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình dẫn đến kết quả tình hình
kinh doanh hằng năm của công ty không được khởi sắc cho lắm.
Giai đoạn 2: Từ năm 1986 đến nay
- Xóa bỏ cơ chế bao cấp theo chủ trương đổi mới của nhà nước, chuyển sang
hạch toán độc lập theo cơ chế thị trường.
- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty đựoc mở rộng hơn, việc xuất
nhập khẩu không còn thông qua các cơ quan trung ương, công ty ngày càng năng
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 17 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
cao uy tín của mình đối với khách hàng trong và ngoài nước.
- Năm 1988, Luật đầu tư nước ngoài ra đời, được sự chỉ đạo của Ủy Ban
nhân dân tỉnh, công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu TP.Cần Thơ đã liên
doanh với một số công ty nước ngoài. Từ đó công ty được UBND tỉnh và nhà
nước giao 2 nhiệm vụ: vừa sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu vừa tham gia li ên
doanh liên kết với nước ngoài.
3.2. MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
3.2.1. Mục tiêu:
Kể từ năm 2009 công ty bắt đầu thực hiện cổ phần hoá, với hình thức hoạt
động này công ty đặt ra mục tiêu là thu hút được nhiều vốn đầu tư để mở rộng
qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó công ty vẫn cố gắng để đạt
được những mục tiêu đã đề ra trong suốt thời gian qua đó là phấn đấu để đạt
được lợi nhuận và doanh số bán cao nhất. Đồng thời làm giảm chi phí đến mức
thấp nhất. Đó cũng là biện pháp giúp cải thiện đời sống vật chất cho toàn thể cán
bộ công nhân viên của công ty. Một mục tiêu quan trọng nữa không thể không đề
cập đến đó là mở rộng mạng lưới kinh doanh phát triển thị phần cả trong nước
lẫn ngoài nước, đưa sản phẩm công ty vào các thị trường tiềm năng như Châu
Âu, Mỹ và các nước có nền kinh tế phát triển.
3.2.2. Chức năng
Chức năng chủ yếu của công ty là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu các
lĩnh vực sau:
- Sản xuất, gia công chế biến và xuất khẩu các mặt hàng nông sản như trứng
vịt muối, nấm rơm, gạo, dừa cung cấp cho các đối tác quen thuộc như Iran, Iraq,
Philippine, Malaysia, Singapore, Đông timo,… Đây cũng là lĩnh vực hoạt động
chính của công ty chiếm tỷ trọng cao nhất về mặt doanh số bán so với các lĩnh
vực hoạt động khác.
- Sản xuất các mặt hàng như thùng carton, bao bì,… để bán cho các đơn vị
kinh doanh trong nước.
- Nhập khẩu phân bón, hóa chất, máy móc thiết bị, phụ tùng và các mặt hàng
tiêu dùng khác.
-Nhận xuất nhập khẩu, ủy thác, gia công cho các đơn vị trong và ngoài nước.
- Tham gia liên doanh liên kết với nước ngoài.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 18 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Ngoài chức năng và nhiệm vụ của một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu
khẩu Công ty còn có nhiệm vụ của một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc
lập, luôn khai thác và sử dụng các nguồn vốn( vốn do ngân sách cấp, vốn tự bổ
sung và các nguồn vốn huy động từ bên ngoài,…), đảm bảo đầu tư mở rộng sản
xuất, đổi mới trang thiết bị hiện đại, cải tiấn kỹ thuật công nghệ,…nhằm mang lại
hiệu quả kinh tế cao nhất.
3.2.3. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và thực hiện tổ chức các kế hoạch sản xuất kinh doanh do cấp trên
và công ty đề ra.
-Tích lũy nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn hiện có, giữ vững tỷ lệ bảo tồn và phát triển vốn.
- Nghiên cứu kinh doanh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước
nhằm nâng cao chất lượng phục vụ.
- Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chú trọng việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ
công nhân viên nhằm nâng cao trình độ năng lực làm việc. Thực hiện đầy đủ các
chế độ bảo vệ lao động và an toàn lao động, giữ gìn trật tự xa hội và an ninh xã
hội chủ nghĩa.
3.3. SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN
TRONG CÔNG TY
3.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lí
BAN GIÁM ĐỐC
P. KẾ HOẠCH
KINH DOANH
PHÒNG
TỔ CHỨC - HÀNH CHÁNH
PHÒNG
KẾ TOÁN - TÀI VỤ
PX. BAO BÌ PX.NẤM RƠM MUỐI CN.TP HCM KHO HÀNG
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 19 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
3.3.2. Nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty :
Ban Giám Đốc:
Bao gồm 3 người: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
- 1 giám đốc phụ trách chung
- 1 phó giám đốc phụ trách nội chính
- 1 phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Phòng kinh doanh:
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ thiết lập kế hoạch để kí kết các hợp đồng mua
bán, đảm bảo tiến độ thực hiện hợp đồng, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật giúp
công ty xác định phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời phòng
kinh doanh còn cân đối các khả năng nguồn lực của công ty, phân phối giao kế
hoạch cho các đơn vị trực thuộc để thực hiện kế hoạch của công ty, khai thác và
mở rộng khả năng kinh doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước. Nắm
bắt giá cả để giao dịch với khách hàng.
Phòng kế toán – tài vụ:
Hạch toán kinh doanh xuất nhập khẩu, vào sổ kế toán của công ty ( thanh toán
hợp đồng mua bán, các khoản nợ, phân tích hiệu quả, thực hiện nghĩa vụ nộp
thuế đối với nhà nước, theo dõi tỷ giá hối đoái,…). Quyết toán hàng quí, 6 tháng,
1 năm, tham mưu cho Ban Giám Đốc trong các mặt về hoạt động tài chính trong
công ty.
Phòng tổ chức hành chính:
Phòng này có nhiệm vụ theo dõi và quản lí toàn bộ vấn đề có liên quan đến
nhân sự như: bố trí lao động, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên, đề bạt
hay kỹ luật, thực hiện quản lí công văn, thu nhận các văn bản, qui định, thông tư
của cấp trên và nhà nước để tham mưu và chỉ đạo các phòng ban có trách nhiệm
thi hành. Ngoài ra, phòng tổ chức hành chính còn tổ chức thực hiện các công tác
tổ chức hành chính như: tổ chức bảo vệ công ty, bảo vệ an ninh chính trị,…
Bên cạnh đó, công ty còn thành lập tổ trợ lí Giám Đốc nhằm giúp việc cho
Ban Giám Đốc trong việc điều hành về mọi hoạt động của công ty nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Các bộ phận khác:
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 20 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
- Trạm giao dịch TP.HCM: cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu, giao dịch với khách hàng, thực hiện các thủ tục hành
chính có liên quan đến việc xuất nhập khẩu tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Phân xưởng bao bì: sản xuất bao bì đóng gói phục vụ cho công tác xuất
nhập khẩu và sản xuất kinh doanh bao bì.
- Năm 2003 đưa vào hoạt động Xí nghiệp thu mua chế biến gạo xuất khẩu ở
huyện Châu Thành.
3.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY HIỆN NAY
3.4.1. Thuận lợi:
Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ có nhiều
thuận lợi như sau:
- Công ty luôn được sự hổ trợ của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh (nay là Thành Phố
Cần Thơ) và các ngành hải quan cùng sự chỉ đạo trực tiếp của Chi Ủy, Giám Đốc
và sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên.
- Sự tăng trưởng của thành phố Cần Thơ khá cao có tác động tốt đến tất cả
các ngành kinh doanh nói chung và công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu
Thành Phố Cần Thơ nói riêng.
- Từng bước công ty đã tạo được uy tín kinh doanh trên thương trường trong
và ngoài nước.
- Công ty có một lực lượng cán bộ tích cực, rất trung thành với sự nghiệp, lực
lượng này chiếm đa số, đó là lí do để giải thích cho sự tồn tại và phát triển của
công ty.
- Công ty nằm trên khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long – một khu vực có
khí hậu thuận lợi cho ngành nông nghiệp mà mặt hàng kinh doanh chủ yếu của
công ty là hàng nông sản và các sản phẩm phục vụ cho trồng trọt.
- Gạo xuất khẩu phát triển về lượng và kim ngạch so với năm 2007.
- Xí nghiệp Bao Bì và 2 phân xưởng chế biến gạo hoạt động có hiệu quả hơn
so với năm 2007, cơ sở chủ động được nguồn nguyên liệu theo kịp yêu cầu sản
xuất chế biến.
- Cơ sở vật chất: máy móc, thiết bị, nhà xưởng được đầu tư theo yêu cầu sản
xuất và đáp ứng thị hiếu khách hàng.
- Thị trường xuất khẩu ổn định.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 21 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
- Bộ máy tin gọn theo yêu cầu và qui mô sản xuất kinh doanh.
- Không bị rủi ro từ khâu mua hàng, giao hàng và đến khâu thanh toán.
- Có mối quan hệ tốt đẹp và cùng có lợi với Ngân hàng.
- Công ty hoạt động có hiệu quả.
3.4.2. Khó khăn:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh những thuận lợi
công ty còn gặp phải những khó khăn như sau:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn chưa tiến triển như mong
muốn và ngang tầm với khả năng kinh doanh hiện nay. Bởi vì công ty còn phải
phụ thuộc khá nhiều vào sự chỉ đạo của cấp trên, đặt biệt là Ủy Ban Nhân Dân
tỉnh dẫn đến tính chủ động trong kinh doanh chưa cao.
- Việc nắm số liệu và phân tích hiệu quả kinh tế đôi khi chưa chính xác và
chưa kịp thời.
- Bộ phận tiếp thị còn thiếu rất nhiều.
Tóm lại trong thời gian qua, quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty đã thu được một số kết quả đáng kể như tạo được uy tín với khách hàng,
địa bàn hoạt động được mở rộng. Bên cạnh những kết quả đạt đựợc công ty còn
gặp phải nhiều khó khăn và tồn tại cần giải quyết trong hoạt động kinh doanh và
bán hàng.
3.5. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM 2009
- Nhiệm vụ trọng tâm của Công ty là tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp quý
I/2009, chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần.
- Luôn giữ mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng mua bán trong và ngoài nước,
luôn giữ chữ tín trong giao dịch với các tổ chức tài chính, Ngân hàng, được
khách hàng đánh giá cao trong kinh doanh cũng như trong thanh toán.
- Khi cổ phần hóa xong Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Cổ phần sẽ chủ
động có điều kiện hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thị trường xuất khẩu mở rộng hơn, đó là thời cơ cho công ty thâm nhập một
số thị trường mới.
- Về kim ngạch xuất khẩu, ước tính khoảng 12.500.000 USD (VND: 200 tỷ)
bao gồm các mặt hàng như Gạo: 40.000 tấn, hàng nông sản khác: 300 tấn qua các
thị trường như: Philippin, Indonexia, Singapore, Trung Quốc, Nga,…
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 22 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
- Về việc kinh doanh nội địa ước tính doanh thu kế hoạch là 45 tỷ, kinh doanh
các mặt hàng như: Gạo thơm, cám, tấm, bao bì carton,… Thị trường là các tỉnh
miền Trung, miền Đông, các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu khu vực ĐBSCL,
các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi,…
- Nghiên cứu, mở rộng mặt hàng nông sản và ngành hàng khác nhằm đa dạng
hóa sản phẩm và ngành nghề kinh doanh.
3.6. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM GẦN
ĐÂY (2006 – 2008)
Những đánh giá sơ bộ về hiệu quả hoạt động công ty trong những năm
gần đây thông qua bảng phân tích phía trên:
Doanh thu thuần trong năm 2007 giảm so với năm 2008 lên đến 37,8% đây là
một con số không đáng mừng và không trông đợi chút nào. Tuy nhiên nếu xét kỹ
một chút thì nguyên nhân chủ yếu làm giảm doanh thu của doanh nghiệp là sản
lượng hàng bán ra đã giảm xuống đáng kể 36,5% từ đó làm cho lợi nhuận gộp
cũng giảm xuống với một tỷ lệ khá lớn 48%. Qua đó ta nhận thấy rằng thị trường
nông sản trong năm 2007 không hề khả quan, có lẽ ban lãnh đạo công ty đã đoán
trước tình hình đó nên đã áp dụng các biện pháp loại trừ một lượng chi phí đáng
kể đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp để tránh tình trạng công
ty gặp lỗ lã. Đồng thời công ty đã mạnh dạn đầu tư vào các lĩnh vực khác như
nhận ủy thác xuất nhập khẩu, nhập khẩu một số mặt hàng về bán trong nước như
hóa chất, phân bón,…nhằm tạo thêm thu nhập, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp. Thể hiện qua con số tăng của khoản mục lợi nhuận của
các hoạt động khác tăng đến 152%, dù vậy trong lĩnh vực hoạt động tài chính vẫn
có xu hướng giảm xuống với con số doanh thu hoạt động tài chính giảm tới 32%.
Tuy nhiên kết quả cuối cùng cho một năm đầy biến động của công ty vẫn là một
con số rất khả quan. Từ đó giúp cho công ty trong năm 2007 không những giữ
vững lợi nhuận so với năm 2006 mà còn tăng hơn nữa thể hiện qua khoản mục
lợi nhuận sau thuế tăng 24% so với năm 2006. Có lẽ công ty đã linh hoạt trong
việc nắm bắt tình hình và dành thế chủ động trong hoạt động kinh doanh của
mình.
Riêng trong năm 2008, mặc dù doanh thu có tăng lên đáng kể 77,5% so với
năm 2007 nhưng giá vốn hàng bán quá cao bởi cơn sốt giá trong năm 2008 làm
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 23 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2006-2008) tại Công ty Nông Sản Thực Phẩm Tp.Cần Thơ
ĐVT: 1000 đồng
(Nguồn: Phòng kế toán)
Năm
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số tiền Tỷ
lệ(%)
Số tiền Tỷ
lệ(%)
Số tiền Tỷ
lệ(%)
Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ
1.Tổng doanh thu
152.439.158 100,00 95.128.085 100,00 167.149.203 100,00 -57.311.073 -37,60 72.021.118 75,71
2. Doanh thu thuần
147.119.751 96,51 91.514.836 96,20 162.418.948 97,17 -55.604.915 -37,80 70.904.112 77,48
3. Giá vốn bán hàng
129.055.246 84,66 81.928.408 86,12 153.025.774 9,55 -47.126.838 -36,52 71.097.366 86,78
4.Lợi nhuận gộp
18.604.504 12,20 9.586.275 10,08 9.393.174 5,62 -9.018.229 -48,47 -193.101 -2,01
7.LN thuần từ HĐTC
4.876.560 3.324.606 3.216.030 -1.551.954 -31,82 -108.576 -3,27
10.LN thuần từ HĐKD
4.575.897 5.287.626 4.476.219 711.729 15,55 -811.407 -15,35
13. Lợi nhuận khác
160.476 403.696 743.304 243.220
151,5
6 339.608 84,12
14.Tổng LNKT trước
thuế
4.376.373 5.791.322 5.219.523 1.414.949 32,33 -571.799 -9,87
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 24 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
cho nguyên liệu chế biến tăng vọt không thể khống chế kịp, với tỷ lệ tăng của
doanh thu và giá vốn hàng bán không đồng bộ như vậy sẽ không khó tránh khỏi
sự tụt giảm về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty, dù công ty đã cố
gắng loại bỏ những loại chi phí không đáng kể của bộ phận quản lí doanh nghiệp
nhưng cuối cùng thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty vẫn giảm
xuống 15,3%. Trong năm 2008 công ty vẫn chú trọng vào các lĩnh vực hoạt động
khác vì nhận thấy có thể đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty hơn nhằm bù đắp
sự giảm sút về mặt lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh chính của công ty. Ta
thấy doanh thu tài chính có sự đột biến về con số so với năm 2007 tăng hơn 1,1
tỷ đồng nhưng vấn đề ở đây là chi phí tài chính lại càng biến động tăng dữ dội
hơn làm cho công ty không tránh khỏi lỗ lã trong lĩnh vực hoạt động tài chính.
Chỉ cần xem xét hai yếu tố trên thì có thể đoán biết được rằng lợi nhuận sau
cùng của công ty trong năm 2008 không khả quan gì so với năm 2007 nếu không
muốn nói là sự tụt giảm khá nhiều giảm 16% về lợi nhuận sau thuế.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 25 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Chương 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN
THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ
4.1. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Bước đầu ta sẽ phân tích chung về tình hình tài chính của công ty để có
những nhận định khái quát, một cái nhìn tổng quan nhất về tình hình tài chính
của công ty trong những năm gần đây là khả quan hay không khả quan. Từ đó
giúp cho các nhà quản lí thấy rõ được thực chất quá trình phát triển của công ty
mình đồng thời có thể dự đoán được những khả năng tiềm tàng nào của công ty
có thể phát triển được cũng như những mặt nào có chiều hướng suy thoái còn hạn
chế mà ta nên loại bỏ. Dựa trên những cơ sở đó giúp cho ban lãnh đạo công ty đề
ra phương hướng phát triển hiệu quả cũng như những biện pháp nhằm cải tiến
tình hình tài chính của công ty, xây dựng nguồn lực công ty ngày một lớn mạnh
hơn.
Nội dung của phần này là dựa vào tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty
để so sánh qui mô hoạt động, nguồn lực tài chính mạnh yếu như thế nào trong 3
năm gần đây nhất là 2006, 2007, 2008.
Đánh giá chung tình hình biến động tổng tài sản và tổng nguồn vồn
Đầu tiên ta tiến hành so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn công ty thông
qua từng năm một.
Dựa vào những thống kê sơ bộ ở bảng 3 ta có nhận xét như sau:
- Năm 2007: Tình hình tổng tài sản trong năm 2007 so với năm 2006 của
công ty tăng hơn 11 tỷ đồng tương ứng 17%. Nếu nhìn vào tài sản cố định và đầu
tư dài hạn của công ty ta thấy giảm xuống rõ rệt hơn 13 tỷ đồng. Như vậy chứng
tỏ rằng tài sản công ty tăng lên là do khoản mục tài sản lưu động và đầu tư dài
hạn của công ty tăng lên khá nhiều gần 25 tỷ đồng tương ứng 70%. Như vậy có
thể kết luận rằng trong năm 2007 công ty không có dấu hiệu gì trong việc muốn
mở rộng qui mô sản xuất, tái đầu tư máy móc, trang thiết bị mà họ đang chú
trọng việc nắm giữ loại tài sản ngắn hạn khá lớn.
- Năm 2008: Đến năm 2008 thì có chiều hướng ngược lại so với năm 2007, công
ty đã chú trọng trong việc đầu tư vào tài sản dài hạn hơn.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 26 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty từ năm 2006 – 2008
ĐVT: 1000đ
(Nguồn: Phòng kế toán)
Khoản mục
Năm
So Sánh
2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
TSLĐ và Đầu tư NH 35.557.499 60.520.927 57.245.192 24.963.421 70 -3.275.728 -5,4
TSCĐ và Đầu tư DH 28.786.603 14.895.230 29.350.951 -13.891.373 -48 14.455.720 97
Tổng tài sản 64.344.102 75.416.157 86.596.143 11.072.055 17 11.179.986 14,8
Nợ phải trả 8.617.454 24.560.986 19.043.989 15.943.533 185 -5.495.098 -22,3
Nguồn vốn chủ sở hữu 55.726.648 50.855.171 67.552.154 -4.871.478 -8,7 16.675.085 32,8
Tổng nguồn vốn 64.344.102 75.416.157 86.596.143 11.072.055 17 11.179.986 14,8
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 27 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Cụ thể là trong năm này tài sản dài hạn tăng đến 97% còn tài sản ngắn hạn
giảm xuống với con số không nhiều cho lắm 5,4%. Với mức độ tăng giảm chênh
lệch như vậy đã làm cho tổng tài sản của công ty tăng 14,8% so với năm 2007.
- Về tình hình tăng giảm nguồn vốn: Trong năm 2007 tất nhiên nguồn vốn
công ty sẽ tăng lên một lượng tương ứng với tốc độ tăng của tài sản là 11 tỷ đồng
ương ứng 17%. Nếu như tài sản công ty năm 2007 tăng là do tài sản ngắn hạn thì
nguồn vốn công ty tăng là do tăng khoản mục nợ phải trả lên đến gần 160 tỷ
đồng tương đương 185%, còn nguồn vốn chủ sở hữu thì giảm với tỷ lệ ít hơn so
với tốc độ tăng của nợ phải trả chỉ giảm 8,7%.
- Riêng năm 2008 tổng nguồn vốn tăng với tỷ lệ ít hơn đạt 14% nhưng khác
với năm 2007 là do sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu tăng 16,6 tỷ đồng
tương ứng với 32,8% so với năm 2007, còn nợ phải trả thì giảm xuống 5,5 tỷ
đồng tương ứng tỷ lệ 22,3%. Đây là một điều đáng mừng cho công ty vì nguồn
vốn chủ sở hữu công ty một khi tăng lên chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả,
lợi nhuận công ty không ngừng tăng lên làm cho nguồn vốn công ty được bảo tồn
và ngày càng phát triển hơn.
Qua đánh giá sơ bộ thì tài sản và nguồn vốn công ty luôn có xu hướng gia
tăng với những tỷ lệ và mức độ khác nhau do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy
nhiên trong phần này ta vẫn chưa nhận thấy rõ việc tăng giảm của chúng là do
những yếu tố cụ thể nào tạo nên vì thế ta sẽ tìm hiểu rõ điều đó qua những phần
phân tích sau.
4.2. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU TÀI SẢN
Trong phần này ta sẽ phân tích sâu hơn sự biến động của các khoản mục
trong phần tài sản của công ty. Trong ba năm gần đây nó có chiều hướng tăng
giảm như thế nào và do những yếu tố nào tác động nên và tạo ra sự tăng giảm đó.
Cũng từ đó nhằm để xem xét với mục tiêu mà công ty đã đề ra có đạt được hay
chưa, những yếu tố nào cần phải xem xét kỹ hơn để tạo nên một thế chủ động,
một chính sách tài chính vững mạnh phù hợp với thực trạng của công ty.
4.2.1. Tình hình biến động tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tình hình biến động tài sản ngắn hạn hay còn gọi là tài sản lưu động và đầu
tư ngắn hạn sẽ tìm hiểu việc biến động của các khoản sau: vốn bằng tiền, các
khoản phải thu, hàng tồn kho, và các tài sản ngắn hạn khác. Tài sản lưu động cho
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 28 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
dù quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt cho hoạt động của công ty. Bởi vì khi tài
sản lưu động lớn sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn công ty khó mà đầu tư vào
những dự án mang tính chiến lược lâu dài, còn khi tài sản lưu động quá nhỏ sẽ
gây khó khăn trong việc thanh khoản có thể sẽ làm giảm niềm tin của mọi người
hoặc sẽ bỏ qua những cơ hội trong kinh doanh. Vì lẽ đó mà các nhà quản lí công
ty cũng nên có sự quan tâm đúng mức nắm bắt kịp thời thông tin về sự biến động
của tài sản lưu động cũng như những yếu tố có liên quan đến nó để có biện pháp
áp dụng phù hợp. Muốn đạt được những mục tiêu đó ta phải nghiên cứu kỹ trong
từng khoản mục của tài sản lưu động.
Giá trị tài sản ngắn hạn năm 2007 so với năm 2006 tăng tới 70% mặc dù có
một số khoản giảm đáng kể, còn nếu có tăng thì tăng cũng không nhiều. Tuy
nhiên khi nhìn vào khoản đầu tư tài chính ngắn hạn thì ta thấy một sự gia tăng
đột biến với con số 23 tỷ đồng trong khi năm 2006 chỉ có 5 triệu đồng. Như vậy
có thể nói sự gia tăng của tài sản ngắn hạn trong năm 2007 chủ yếu là sự gia tăng
của khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Còn trong năm 2008 thì tài sản ngắn hạn có
phần giảm đi đôi chút chỉ vào khoản 5%. Xét theo từng khoản mục cụ thể thì ở
vốn bằng tiền giảm 64% và các khoản phải thu giảm 34% đây là những con số
chênh lệch đáng kể. Nhưng mặt khác lại có sự gia tăng của hàng tồn kho và các
loại tài sản lưu động khác. Hàng tồn kho trong năm này chiếm một con số vô
cùng lớn hơn 12 tỷ đồng trong khi năm 2007 chỉ có 146 triệu đồng tăng đến
8283% so với năm trước đó. Vì trong năm 2008 công ty dự trữ với lượng hàng
hóa khá lớn nhằm đảm bảo cho nguồn cung dồi dào đáp ứng đầy đủ nhu cầu của
khách hàng trong giai đoạn mà sản phẩm nông nghiệp Việt Nam ngày càng được
các nước trên thế giới ưa chuộng.
Như vậy chỉ cần xét qua 3 năm thì ta nhận thấy rằng tài sản lưu động công ty
không ngừng biến đổi có khi tăng khi giảm để phù hợp với từng giai đoạn biến
động của nền kinh tế thị trường cũng như giúp cho công ty luôn đạt được những
mục tiêu đã đề ra. Bên cạnh đó điều dễ dàng nhận thấy đó là khoản phải thu
khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản lưu động của công ty. Từ
đó có thể kết luận rằng chính sách mà công ty áp dụng để nâng cao doanh số
hàng bán là cho khách hàng nợ. Dù biết rằng đây là một biện pháp được nhiều
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 29 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Bảng 3: Tình hình biến động tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
ĐVT:1000 đồng
(Nguồn: Phòng kế toán)
Khoản mục
Năm
So sánh
2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
1. Vốn bằng tiền
8.921.013 2.408.914 848.089 -6.512.099 -73 -1.560.825 -65
2. Các khoản phải thu
24.661.320 33.580.865 22.038.144 8.919.545 36 -11.542.721 -34
3. Hàng tồn kho
1.893.717 146.479 12.279.070 -1.747.238 -92 12.132.591 8.283
4. ĐTTC ngắn hạn
5.000 23.795.520 21.020.000 23.790.520 475810 -2.775.520 -12
5. Tài sản lưu động khác
76.449 589.149 1.059.889 512.700 670 470.740 80
Tổng Cộng
35.577.499 60.520.927 57.245.192 24.963.428 70 -3.275.735 -5
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 30 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
công ty áp dụng nhưng công ty cần tổ chức kỹ trong công việc thu hồi nợ, cần
phải chặt chẽ, kịp thời, chính xác để mang lại hiệu quả như mong muốn.
Để thấy rõ hơn về sự biến đổi đó ta sẽ nghiên cứu các nhân tố làm cho tài sản
ngắn hạn của công ty luôn thay đổi.
4.2.1.1. Sự biến động của các khoản phải thu:
Tổng các khoản phải thu năm 2007 là 33,5 tỷ tăng so với năm 2006 là 8,9 tỷ
đồng tương ứng với tỷ lệ là 36%, còn đến năm 2008 thì có xu hướng giảm xuống
còn 22 tỷ tương ứng với tỷ lệ là giảm 34% so với năm 2007. Sự thay đổi qua các
năm chịu ảnh hưởng chủ yếu vào nhân tố các khoản phải thu khách hàng và các
khoản phải thu khác của doanh nghiệp, còn các khoản khác như trả trước cho
người bán hay dự phòng giảm giá khó đòi thì cũng có ảnh hưởng nhưng sự ảnh
hưởng đó là nhỏ không đáng kể. Và để thấy rõ hơn điều đó ta sẽ tiến hành phân
tích các khoản mục trong bảng 5:
- Phải thu khách hàng:
Khoản phải thu khách hàng có sự giảm sút trong năm 2007: từ 7,6 tỷ năm
2006 giảm còn 1,9 tỷ tương đương với 74% nhưng đến năm 2008 thì có sự tăng
mạnh trở lại là 9,6 tỷ tương đương với 392% so với năm 2007 quả là một con số
khá lớn. Sự tăng mạnh đó có tác động không nhỏ đến tổng các khoản phải thu
cũng như đối với tổng tài sản của công ty. Nhưng cần phái chú ý rằng không nên
để con số này cứ tăng lên như vậy vì chẳng khác nào chúng ta đã tạo điều kiện
cho khách hàng chiếm dụng vốn của công ty mình làm ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty mặc dù ai cũng biết rằng cho khách hàng nợ là
một trong những phương pháp làm tăng doanh thu của doanh nghiệp, nhưng phải
biết kiềm chế sao cho phù hợp, chúng ta còn chưa kể đến một rủi ro khác nữa là
các khoản nợ đó biết đâu sẽ có một phần trở thành khoản nợ khó đòi gây tổn thất
cho doanh nghiệp mình. Nên điều cần làm trong lúc này là song song với việc gia
hạn các khoản tiền phải trả thì công ty nhanh chóng tìm biện pháp nào đó thu lại
những khoản nợ này càng nhanh càng tốt để tránh những rủi ro không lường
trước được cho công ty.
- Các khoản phải thu khác:
Chẳng hạn như khoản thu về cổ tức và lợi nhuận được chia từ việc đầu tư vào
các công ty cổ phần,…. Khoản phải thu này tăng khá nhiều trong năm 2007 lên
đến 23 tỷ tương đương với 697%
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 31 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Bảng 4: Tình hình biến động các khoản phải thu
ĐVT: 1000đ
(Nguồn: Phòng kế toán)
Khoản mục
Năm
So sánh
2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
1. Phải thu khách hàng
7.600.752 1.960.343 9.653.917 -5.640.409 -74 7.693.574 392
2.Trả trước cho người bán
13.272.424 9.415.559 8.407.949 -3.856.865 -29 -1.007.610 -11
3. Phải thu nội bộ
4.110.496 -4.110.496 -100
4. Phải thu khác
3.311.439 26.404.792 7.990.363 23.093.353 697
-
18.414.429 -70
5. Dự phòng giảm giá khó
đòi
-3.633.791 -4.199.829 -4.014.085 -566.038 16 185.744 -4
Tổng Cộng
24.661.320 33.580.865 22.038.144 8.919.545 36
-
11.542.721 -34
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 32 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
nhưng lại giảm đến 18,4 tỷ tương đương với 70% so với năm 2007.
Khoản phải thu nội bộ:
Là phần vốn kinh doanh của các đơn vị trực thuộc công ty. Nhưng phần này tăng
giảm không nhiều nên có ảnh hưởng nhỏ đến các khoản phải thu của công ty. Chỉ
trong năm 2006 là 4,1 tỷ còn các năm còn lại đều bằng 0.
Như vậy trong khoản mục phải thu của công ty chỉ cần chú ý nhiều vào
khoản phải thu khách hàng. Tạo thành nhiều vòng luân chuyển nợ cho nhiều
khách hàng khác nhau. Từ đó có thể giúp cho công ty hạn chế được rủi ro không
thu hồi được nợ từ khách hàng.
4.2.1.2. Tình hình biến động hàng tồn kho
Hàng tồn kho được xem là nguồn lực dự trữ nhằm để đáp ứng các nhu cầu
hoạt động kinh doanh bán hàng cho các khách hàng trong hiện tại và tương lai
của doanh nghiệp nên không thể đoán được rằng hàng tồn kho lớn sẽ có lợi cho
công ty hay nhỏ sẽ có lợi hơn mà điều đó còn tùy thuộc vào năng lực tiêu thụ
hàng của thị trường là mạnh hay yếu, sự biến động giá cả diễn ra như thế nào thì
mới có thể trả lời cho câu hỏi trên được.
Bảng 5: Tình hình biến động hàng tồn kho
ĐVT:1000đ
Khoản mục
Năm
So sánh
2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
1. Hàng tồn kho 1.893.717 411.903 12.279.070 -1.481.814 -78 11.867.167 2.881
2. Dự phòng giảm
giá hàng tồn kho - -265.424 - -265.424 - 265..424 -100
Tổng
1.893.717 146.479 12.279.070 -1.747.238 -92 12.132.591 8.283
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua tình hình dự trữ hàng tồn kho sau 3 năm của công ty ta thấy năm 2007 có
sự thuyên giảm đáng kể: so với năm 2006 giá trị hàng tồn kho là 1,8 tỷ đồng thì
đến năm 2007 giảm chỉ còn 411 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 78%. Bước qua
năm 2008 thì có sự gia tăng trở lại tăng rất lớn lên đến 12 tỷ đồng tương ứng với
2881%. Vì sao có sự thay đổi nhiều như vậy, để biết được điều đó ta hãy nhìn
vào khoản mục dự phòng giảm giá hàng tồn kho: khoản mục này chỉ có trong
năm 2007 còn các năm còn lại đều bằng 0. Điều này chứng tỏ rằng năm 2007 là
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 33 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
năm có nhiều biến động đối với các mặt hàng của công ty giá cả tăng giảm khó
lường trước được. Cũng chính vì lẽ đó mà công ty không muốn nguồn hàng tồn
kho dự trữ nhiều vì có thể sẽ đem lại những rủi ro về giá cả dẫn đến lỗ lả cho
công ty, trong trường hợp này nếu dự trữ ít hàng hóa thì sẽ an toàn hơn. Thực tế
này cho thấy rõ ràng là những điều mà chúng ta đã đề cập ở trên là đúng.
Trong nhiều trường hợp nếu khó dự đoán trước được nhu cầu thị trường trong
tương lai thì việc giảm nguồn hàng tồn kho là biện pháp an toàn. Tuy nhiên cũng
có thể chúng ta sẽ bỏ qua nhiều cơ hội nếu nhu cầu thị trường thay đôit theo
chiều hướng tăng lên, từ đó dẫn đến việc giảm lợi nhuận của công ty xuống.
Chính vì vậy công việc quản lí hàng tồn kho chỉ thật sự đạt hiệu quả tối ưu khi
công ty có khả năng dự đoán tốt về nhu cầu tương lai của thị trường cũng như
các đối thủ cạnh tranh hoạt động trong cùng lĩnh vực
4.2.1.3. Tình hình biến động các tài sản lưu động khác.
Bảng 6: Tình hình biến động các loại tài sản ngắn hạn khác:
ĐVT: 1000đ
Khoản mục
Năm Chênh lệch
2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
1. Chi phí trả
trước
- 143.413 275.019 143.413 - 131.606 92
2. Tài sản
ngắn hạn khác
- 445.736 784.870 445.736 - 339.134 76
3. Tạm ứng
76.449 - - -76.449 -100 0 -
Tổng
76.449 589.149 1.059.889 512.700 671 470.740 80
(Nguồn: Phòng kế toán)
Tài sản ngắn hạn tăng dần qua các năm: năm 2006 đạt 76 triệu thì năm 2007
tăng đến 512 triệu đồng tăng 671% và năm 2008 lại tiếp tục tăng lên thành một
con số lớn hơn là 1 tỷ đồng, tăng 80% so với năm 2007. Sự gia tăng này chủ yếu
là do chi phí trả trước và tài sản ngắn hạn tăng dần qua các năm còn phần tạm
ứng thì chỉ có năm 2006 là đạt 76 triệu, qua các năm sau thì khoản này bằng 0.
4.2.2. Tình hình biến động tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn bao gồm có các phần như: tài sản cố định,
các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác. Dựa vào
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 34 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
bảng tổng kết tài sản ta lập được bảng tình hình biến động tài sản dài hạn như
sau:
4.2.2.1. Tài sản cố định
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tài sản cố định có sự tăng giảm qua các năm.
Cụ thể là giảm trong năm 2007 chỉ còn 5,2 tỷ, giảm 1,7 tỷ so với năm 2006 tương
ứng với 25%. Nhưng đến năm 2008 thì đã tăng trở lại lên đến 13,5 tỷ tức là tăng
đến 157% so với năm 2007. Sự tăng giảm của tài sản cố định đều chịu sự tác
động của cả hai yếu tố đó là tài sản hữu hình cũng như tài sản vô hình. Giá trị tài
sản vô hình năm 2007 là bằng 0 trong khi năm 2006 là 1,3 tỷ và năm 2008 là 3,3
tỷ. Còn đối với tài sản cố định vô hình năm 2007 chỉ giảm 8% so với năm 2006
nhưng đến năm 2008 thì đã tăng vọt trở lại tăng đến gần 5 tỷ tương đương với
93%. Sỡ dĩ có sự gia tăng mạnh đó là do trong năm 2008 công ty có sự đầu tư
khá nhiều vào việc mua sắm trang thiết bị, máy móc cho phân xưởng và phòng tổ
chức hành chính chẳng hạn như mua máy cắt khe, máy cán lằn, máy đóng ghim,
một bộ máy vi tính cho phân xưởng bao bì, trang bị 1 máy photocopy mới cho
phòng tổ chức hành chánh.
Như vậy trong những năm tiếp theo nếu không có ý định mở rộng qui mô sản
xuất thì công ty không cần phải đầu tư nhiều vào phần mua trang thiết bị nữa mà
nên để vốn đầu tư vào việc khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh để đem lại
hiệu quả cao hơn.
4.2.2.2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác
Về khoản này thì luôn có sự tụt giảm đáng kể qua các năm từ 2006 – 2008.
Đầu tư vào công ty con và công ty liên doanh liên kết đều giảm xuống đáng kể.
Chẳng hạn như đầu tư vào công ty con giảm 73% trong năm 2007 chỉ còn
khoảng 3 tỷ trong khi năm 2006 là hơn 11 tỷ, còn trong năm 2008 hầu như công
ty không đầu tư vào khoản này. Còn về phần đầu tư vào công ty liên doanh liên
kết thì giảm 56% trong năm 2007 nhưng năm 2008 thì đã tăng trở lại với tỷ lệ
67%. Riêng khoản mục đầu tư dài hạn khác nữa thì chỉ mang tính chất cầm
chừng con số không đáng kể.
Điều này cũng hợp lí thôi bởi vì giai đoạn hiện nay nền kinh tế thị trường biến
đổi không ngừng hàng loạt công ty không đứng vững trên thị trường dẫn đến lỗ
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 35 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Bảng 7: Tình hình biến động tài sản cố định và đầu tư dài hạn
ĐVT:1000đ
Khoản mục
Năm
So Sánh
2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
I. TSCĐ
7.067.461 5.277.668 13.547.093 -1.789.792 -25 8.269.424 157
1. TSCĐ hữu hình 5.751.210 5.277.668 10.185.602 -473.542 -8 4.907.934 93
- Nguyên giá 12.512.145 12.098.637 17.868.087 -413.508 -3 5.769.450 48
- Giá trị hao mòn -6.760.935 -6.820.969 -7.682.485 -60.034 1 -861.516 13
2. TSCĐ vô hình 1.316.250 - 3.361.490 -1.316.250 -100 3.361.490
II. ĐTTC dài hạn 21.719.142 7.724.061 7.751.961 13.995.081 -64 27.900 -
1. ĐT vào công ty con 11225481 3.070.761 - -8.154.720 -73 -3.070.761 -100
2. ĐT vào công ty liên doanh,
liên kết 10.493.661 4.648.300 7.746.961 -5.845.361 -56 3.098.661 67
3. Đầu tư dài hạn khác - 5.000 5.000 5.000 - - -
III. Các khoản thu dài hạn
khác - 1.893.501 8.051.898 1.893.501 - 6.158.397 325
Tổng 28.786.603 14.895.230 29.350.951 -13.891.373 -48 14.455.721 97
(Nguồn: Phòng kế toán)
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 36 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
lã là chuyện thường tinhfvif thế công ty không tránh khỏi việc e dè khi đem tiền
đầu tư vào các công ty mà họ chưa thật sự tin tưởng sẽ mang lại lợi nhuận.
Nhưng không thể nào phải chịu cảnh trong thế thụ động như vậy mãi được
mà công ty đã quyết định tái đầu tư trở lại trong năm 2008 khi tình hình đã lắng
dịu trở lại, họ chủ yếu đầu tư vào những đối tác quen thuộc như: Xí nghiệp thuốc
lá Vinasa, Xí nghiệp may mặc MeKo, Xí nghiệp lông vũ MeKo, Xí nghiệp chế
biến thức ăn gia súc MeKo, Công ty liên doanh dầu khí MeKong…., với mục
tiêu sẽ mang về một khoản lợi nhuận cho công ty
4.2.2.3. Các khoản thu dài hạn
Khoản này thể hiện trong năm 2007 và 2008 còn trong năm 2006 thì không
có. Năm 2007 là 1,8 tỷ còn trong năm 2008 lên đến 8 tỷ tăng 325%. Các khoản
thu này bao gồm thu hoạt động đầu tư cổ phiếu, trái phiếu,….
Như vậy tài sản của công ty trong ba năm 2006, 2007, 2008 có sự tăng giảm
không đều. Cụ thể là giảm trong năm 2007 và có sự gia tăng trở lại trong năm
2008. Nguyên nhân làm tài sản dài hạn của công ty năm 2007 giảm là do tài sản
cố định và đầu tư dài hạn đều giảm còn nguyên nhân làm tài sản dài hạn của công
ty năm 2008 tăng chủ yếu là do tài sản vô hình hay hữu hình đều tăng lên đáng
kể làm cho tổng tài sản dài hạn công ty tăng lên rõ rệt.
4.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn cố định và
nguồn vốn lưu động. Các nguồn vốn này được hình thành từ các chủ sỡ hữu, các
nhà đầu tư. Ngoài ra nguồn vốn còn được hình thành từ phần lợi tức của doanh
nghiệp dùng để bổ sung cho nguồn vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh. Mặt khác nguồn vốn còn được hình thành từ các nguồn tài trợ khác như đi
vay hay các khoản chiếm dụng được của người khác
Trong năm 2007 nợ ngắn hạn tăng rất mạnh lên đến 24,5 tỷ trong khi năm
2006 chỉ có 8,6 tỷ tăng với tỷ lệ là 185% và đây cũng là tỷ lệ tăng của tổng khoản
nợ phải trả vì nợ dài hạn của công ty trong năm 2007 và cả năm 2008 là bằng 0.
Sự gia tăng của nợ ngắn hạn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: vay ngắn hạn,
phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả công nhân viên,… nhưng
hai yếu tố có tác động nhiều nhất là vay ngắn hạn và phải trả người bán.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 37 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
4.3.1. Tình hình biến động nợ phải trả
- Vay ngắn hạn:
Trong khi năm 2006 công ty không hề có một khoản vay ngắn hạn nào thì đến
năm 2007 công ty đã vay ngắn hạn 4 tỷ đồng và năm 2008 là 6,7 tỷ đồng. Như
vậy năm 2008 tăng so với năm 2007 là 2,7 tỷ tương đương với tỷ lệ 68%, chiếm
tỷ trọng trong tổng nguồn vốn công ty là 22%. Điều này cho thấy rằng nguồn vốn
hoạt động của công ty một phần dựa vào nguồn vay ngắn hạn ở bên ngoài mà chủ
yếu là ở các ngân hàng thương mại.
- Phải trả người bán:
Khoản phải trả người bán năm 2007 tăng vọt so với năm 2006, dù số lượng
tăng không nhiều nhưng tốc độ tăng hơn gấp đôi lên đến 133% với khoảng tăng
là 213 triệu đồng. Tuy nhiên sang năm 2008 thì khoản mục này đã giảm xuống
còn bằng 0, tức là năm 2008 công ty không còn nợ người bán nữa. Như vậy công
ty cũng đã chiếm dụng vốn của khách hàng nhưng chỉ trong một thời gian ngắn,
đó cũng là một biện pháp tận dụng tối đa nguồn vốn bên ngoài nhưng nên chú ý
là đừng chiếm dụng vốn của khách hàng lâu sẽ gây mất lòng tin của khách hàng
cũng như gây trở ngại cho công việc kinh doanh sau này.
Ngoài những khoản trên thì các yếu tố còn lại cũng có phần tăng giảm nhưng
không đồng đều có nghĩa là giảm trong năm này nhưng tăng trong năm kia như
khoản thuế phải nộp nhà nước giảm trong năm 2007 xuống 66% nhưng đã tăng
trong năm 2008 lên 257% góp phần ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng giảm của
khoản nợ ngắn hạn cũng như trong tổng nguồn vốn của công ty.
Còn khoản vay dài hạn thì trong 3 năm nghiên cứu là 2006, 2007, 2008 đều
bằng 0. Vì trong những năm này công ty không có nhu cầu vay dài hạn để đầu tư
vào những dự án dài hạn, mở rộng qui mô sản xuất hay có chiến lược kinh doanh
mới nào cả. Vì vậy cả trong ba năm nghiên cứu khoản vay dài hạn không làm
ảnh hưởng đến khoản mục nợ phải trả cũng như không chiếm tỷ trọng trong tổng
nguồn vốn của công ty.
Sau khi phân tích sự biến động của khoản nợ phải có thể giải thích được vì sao tỷ
suất tự tài trợ của công ty lại có xu hướng giảm xuống trong năm 2007 và năm
2008. Vì giữa tỷ suất tự tài trợ và tổng khoản nợ phải trả có mối quan hệ tỷ lệ
nghịch với nhau. Tuy nhiên, tỷ suất tự tài trợ giảm đối với công ty lại là một
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 38 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Bảng 8:Tình hình biến động nợ phải trả từ năm 2006 - 2008
ĐVT:1000đ
(Nguồn: Phòng kế toán)
Khoản mục
Năm Chênh lệch
2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
I. Nợ ngắn hạn 8.617.454 24.560.986 19.043.989 15.943.532 185 -5.516.997 -22
1. Vay ngắn hạn 4.000.000 6.720.000 4.000.000 2.720.000 68
2. Phải trả người bán 160.247 374.027 213.780 133 -374.027 -100
3. Người mua trả tiền trước 1.300.717 4.874.765 9.328.256 3.574.048 275 4.453.491 91
4. Thuế và các khoản nộp nhà nước 195.938 67.509 241.277 -128.429 -66 173.768 257
5.Phải trả công nhân viên 237.977 402.989 17.974 165.012 69 -385.015 -96
6. Chi phí phải trả 57.613 0 57.613
7. Phải trả, phải nộp khác 6.722.575 14.841.696 2.678.869 8.119.121 121 -12.162.827 -82
II. Nợ dài hạn
1. Vay dài hạn
2. Phải trả dài hạn cho người bán
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 39 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
dấu hiệu đáng mừng thể hiện công ty có tầm nhìn chiến lược đúng đắn trong kinh
doanh. Vì thông thường bất kì công ty nào cũng không nên để tỷ suất tự tài trợ
quá cao, nó chứng tỏ rằng công ty hoạt động dựa vào nguồn vốn sẵn có, không
tận dụng nắm bắt cơ hội huy động các nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho
công việc kinh doanh.
4.3.2. Tình hình biến động nguồn vốn chủ sở hữu của công ty
Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu công ty trong năm 2007 là 50,8 tỷ đồng
giảm 4,8 tỷ so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ giảm là 9%, còn năm 2008
nguồn vốn là 67,5 tỷ tăng so với năm 2007 một khoản là 16,69 tỷ đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng là 33%. Nếu xét về tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trong
tổng nguồn vốn thì cũng tăng giảm tương ứng, năm 2006 chiếm tỷ trọng là
86,61% thì năm 2007 giảm còn 67,43%, sang năm 2008 thì có sự gia tăng trở lại
là 78,01%. Ta sẽ xét một số nguyên nhân chủ yếu làm cho nguồn vốn chủ sở hữu
tăng giảm như vậy.
- Nguồn vốn kinh doanh
Đây là một trong những yếu tố làm ảnh hưởng đến nguồn vốn chủ sở hữu của
công ty. Năm 2006 nguồn vốn này là 46,4 tỷ đồng còn năm 2007 giảm còn 36,8
tỷ giảm một lượng là 9,5 tỷ tương đương với tỷ lệ là 21%, năm 2008 thì lại lên
đến 51 tỷ tăng 14,8 tỷ so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng là 40%. Nguyên
nhân chủ yếu làm cho nguồn vốn kinh doanh năm 2007 giảm như thế là vì công
ty đã điều chỉnh giảm lượng vốn ở Công ty Cổ phần Da Tây Đô và công ty Cổ
phần Chế Biến Thủy Sản Mekong. Còn năm 2008 vốn kinh doanh tăng là do vốn
tự bổ sung tăng lên do việc nhận được lãi từ các công ty cổ phần mà doanh
nghiệp đã đầu tư, đồng thời cũng nhận được từ nguồn quỹ phát triển sản xuất
kinh doanh và lợi nhuận phân phối của năm 2006 và năm 2007.
- Lợi nhuận chưa phân phối
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận chưa phân phối của công ty tăng
dần qua từng năm. Nếu năm 2006 đạt hơn 3 tỷ thì năm 2007 đạt 4,96 tỷ tăng hơn
1,86 tỷ đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 60% và đến năm 2008 thì đạt con số
tới 6,39 tỷ đồng tăng 1,4 tỷ so với năm 2007 tương đương với tỷ lệ là 29%. Đây
là một dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đã mang
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 40 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
lại lợi nhuận ngày càng nhiều cho công ty nếu chúng ta không xét đến một số yếu
tố khách quan khác nữa có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của công ty.
- Các quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính:
Đối với các nguồn quỹ này thì thì lại có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm
2006 chỉ có 3,1 tỷ đồng thì năm 2007 là 5,5 tỷ và năm 2008 là 56,4 tỷ đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng năm 2007 là 77% và năm 2008 là 1%. Còn quỹ dự
phòng tài chính cũng tăng qua từng năm, năm 2006 là 2,8 tỷ và năm 2007 là
3,1tỷ đến năm 2008 là 3,6 tỷ đồng. Sở dĩ các nguồn quỹ này tăng dần qua từng
năm là vì theo chính sách của công ty thì lợi nhuận công ty sẽ được trích lập hằng
năm vào khoản quỹ đầu tư phát triển để khi cần thiết sẽ bổ sung vào nguồn vốn
kinh doanh tạo thuận lợi cho hoạt động của công ty cũng như tăng việc cạnh
tranh trên thị trường. Riêng phần quỹ dự phòng tài chính thì được trích lập theo
qui định của nhà nước. Một khi lợi nhuận chưa phân phối của công ty tăng dần
qua từng năm thì các nguồn quỹ này tăng theo cũng là điều tất yếu.
- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc và quỹ khen thưởng phúc lợi:
Các nguồn quỹ này cũng được trích lập theo qui định của công ty. Hai nguồn
quỹ này cũng có tăng giảm qua các năm nhưng có ảnh hưởng không lớn đến
nguồn vốn của công ty. Cụ thể là quỹ trợ cấp mất việc năm 2006 là 101 triệu
đồng còn năm 2008 chỉ còn 21 triệu đồng riêng năm 2007 thì công ty không trích
lập phần quỹ này. Còn phần quỹ khen thưởng phúc lợi thì phải luôn được trích
lập hằng năm để hỗ trợ cho công nhân viên công ty một số chế độ khen thưởng
vào dịp lễ tết hay tổ chức những cuộc đi tham quan, du lịch… chủ yếu là để thúc
đẩy tinh thần làm việc của công nhân viên trong công ty ngày một tốt hơn, có
hiệu quả hơn.
Nói tóm lại tổng nguồn vốn của công ty trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm
2008 đều có xu hướng tăng dần qua từng năm: năm 2006 là 64,3 tỷ đồng còn
năm 2007 là 75,4 tỷ đồng và năm 2008 là 86,5 tỷ đồng chứng tỏ rằng qui mô
kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng, lợi nhuận của công ty không
ngừng được nâng lên đáng kể cũng từ đó giúp cho công ty có cơ hội bổ sung vào
các loại quỹ hoạt động của công ty và tạo được nhiều điều kiện phát triển hơn.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 41 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
Bảng 9: Tình hình biến động nguồn vốn chủ sở hữu
ĐVT:1000đ
(Nguồn: Phòng kế toán)
Khoản mục
Năm Chênh lệch
2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
I. Nguồn vốn chủ sở hữu 55.525.166 50.576.335 67.398.209 -4.948.831 -9 16.821.874 33
1. Nguồn vốn kinh doanh 46.413.696 36.864.805 51.681.986 -9.548.891 -21 14.817.181 40
2. Chênh lệch đánh giá lại TS
3. Quỹ đầu tư phát triển 3.139.694 5.565.159 5.641.553 2.425.465 77 76.394 1
4. Quỹ dự phòng tài chính. 2.872.644 3.182.557 3.678.938 309.913 11 496.381 16
5.Lợi nhuận chưa phân phối 3.099.132 4.963.814 6.395.732 1.864.682 60 1.431.918 29
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 201.482 278.836 153.945 77.354 38 -124.891 -45
1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc 101.865 21.898 -101.865 -100 21.898
2. Quỹ khen thưởng phúc lợi 99.617 278.836 132.047 179.219 180 -146.789 -53
Tổng 55.726.648 50.855.171 67.552.154 -4.871.477 -9 16.696.983 33
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ
Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 42 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG BÁO
CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
Dựa vào tài liệu có được do phòng kế toán công ty cung cấp,và xem lại số
liệu ở bảng 1 và 2 để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
4.4.1. Tình hình doanh thu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KTH2009 4053560 Ho Thi Thuy Lan .pdf