Tài liệu Luận văn Phân tích thực trạng và một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty thiết bị vật tư du lịch: ----------
Luận Văn
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GểP PHẦN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CễNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU
LỊCH
Luận văn tốt nghiệp Khoa: khoa học quản lý
S/v:Bùi Trung Dũng - Lớp: QLKT 39B
1
LỜI NểI ĐẦU
Sau hơn mười năm đổi mới nền kinh tế, nước ta đó cú những bước
chuyển biến rừ dệt. Nền kinh tế thị trường với đặc trưng là một nền kinh
tế mở đó thu hỳt được sự chỳ ý hợp tỏc kinh doanh của nhiều nước trờn
thế giới. Nền kinh tế thoỏt khỏi khủng hoảng bước đầu đi vào ổn định, sự
tăng trưởng liờn tục, hàng hoỏ tràn ngập thị trường với nhiều loại và giỏ
cả ổn định phục vụ người tiờu dựng. Đú là một định hướng đỳng và cũng
là một thành tựu của Đảng và Nhà nước ta.
Đổi mới nền kinh tế cựng với sự quan tõm của Nhà nước tạo ra hàng
loạt cỏc cơ hội sản xuất, kinh doanh, hợp tỏc trao đổi làm ăn giữa cỏc
doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hoạt động xuất nhập khẩu từ đú mà
phỏt triển làm cầu nối cỏc loại hàng ho...
82 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích thực trạng và một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty thiết bị vật tư du lịch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------
Luận Văn
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU
LỊCH
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
1
LỜI NÓI ĐẦU
Sau hơn mười năm đổi mới nền kinh tế, nước ta đã có những bước
chuyển biến rõ dệt. Nền kinh tế thị trường với đặc trưng là một nền kinh
tế mở đã thu hút được sự chú ý hợp tác kinh doanh của nhiều nước trên
thế giới. Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng bước đầu đi vào ổn định, sự
tăng trưởng liên tục, hàng hoá tràn ngập thị trường với nhiều loại và giá
cả ổn định phục vụ người tiêu dùng. Đó là một định hướng đúng và cũng
là một thành tựu của Đảng và Nhà nước ta.
Đổi mới nền kinh tế cùng với sự quan tâm của Nhà nước tạo ra hàng
loạt các cơ hội sản xuất, kinh doanh, hợp tác trao đổi làm ăn giữa các
doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hoạt động xuất nhập khẩu từ đó mà
phát triển làm cầu nối các loại hàng hoá giữa các nước thâm nhập lẫn
nhau, phát huy lợi thế riêng của mỗi nước, rút ngắn khoảng cách và tăng
cường giao lưu, là hoạt động đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước. Các
doanh nghiệp ở nước ta tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu,
ngoài các đặc điểm riêng của mình về mặt hàng hoặc lĩnh vực thì đều phải
cạnh tranh công bằng, khốc liệt trên thị trường để đứng vững và xuất khẩu
cũng nhằm mục đích tạo lợi ích cho quốc gia và cho sự phát triển của
doanh nghiệp mình. Mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo cơ chế
này đều phải đòi hỏi kinh doanh có hiệu quả. Chỉ có hiệu quả mới đảm
bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Công ty thiết bị vật tư du lịch với chức năng và nhiệm vụ tham gia
xuất nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho ngành du lịch và nền kinh tế
cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh khốc liệt này. Là doanh nghiệp Nhà
nước trực thuộc sự quản lý của ngành du lịch nhưng khi cung cấp các
trang thiết bị phục vụ cho các khách sạn, các mặt hàng phục vụ khách du
lịch... đều phải cạnh tranh bình đẳng. Làm thế nào để kinh doanh có hiệu
quả? Biện pháp nào có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh? Những câu hỏi
đó luôn được đặt ra với Công ty thiết bị vật tư du lịch trước sự cạnh tranh
và chính sách luôn thay đổi của Nhà nước.
Bằng những kiến thức được tích luỹ trong quá trình học tập trường
Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Trong thời gian thực tập tại Công ty
thiết bị vật tư du lịch được sự giúp đỡ của các cô chú phòng kinh tế tài
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
2
chính và các phòng ban khác cùng với sự mong muốn bản thân là nâng
cao sự hiểu biết thực tiễn cũng như góp phần nâng cao hiệu quả kinh
doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Em xin mạnh dạn đi sâu nghiên cứu
đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH”.
Nội dung của đề tài này gồm ba phần chính:
Phần I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG, HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT
NHẬP KHẨU
Phần II:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH
Phần III:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH.
Do thời gian, kinh nghiệm hạn chế cho nên trong suốt quá trình
nghiên cứu sẽ không tránh khỏi sai sót. Em xin được sự chỉ bảo các thầy
cô và các bạn đọc.
Em xin được bày tỏ sự cảm ơn trân thành đến cô giáo TS. Lê Thị
Anh Vân đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này!
Em xin chân thành cảm ơn!
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
3
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
I- KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ
CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
1- Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá
Trong lịch sử phát triển kinh tế các nước hoạt động trao đổi hàng
hoá ngày càng đa dạng. Cùng với sự phát triển xã hội ngày càng văn minh
thì hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu nói riêng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Từ trao đổi giữa các nước
nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân của các sản phẩm thiết yếu sau đó trao
đổi để kiếm lợi.
Hình thái này ngày càng phát triển và trở thành một lĩnh vực không
thể thiếu được trong sự phát triển cảu kinh tế đất nước. Hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu nó vượt ra biến giới các nước và gắn liền với các
đồng tiền quốc tế khác nhau. Nó diễn ra bất cứ nơi nào và quốc gia nào
trên thế giới do vậy nó cũng rất phức tạp. Thông qua trao đổi xuất nhập
khẩu các nước có thể phát huy lợi thế so sánh của mình. Nó cho biết nước
mình nên sản xuất mặt hàng gì và không nên sản xuất mặt hàng gì để khai
thác triệt để lợi thế riêng của mình.
Hiểu theo nghĩa chung nhất thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt
động trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia. Kinh doanh là hoạt
động thực hiện một hoặc một số công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hay thực hiện một số dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích lợi
nhuận. Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là việc bỏ vốn vào
thực hiện các hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia
nhằm mục đích thu được lợi nhuận. Đây chính là mối quan hệ xã hội nó
phản ánh sự không thể tách rời các quốc gia. Cùng với tiến bộ khoa học
kỹ thuật, chuyên môn hoá ngày càng tăng, cùng với sự đòi hỏi về chất
lượng sản phẩm và dịch vụ của khách hàng ngày càng đa dạng và phong
phú thì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
4
Một thực tế cho thấy nhu cầu con người không ngừng tăng lên và
nguồn lực quốc gia là có hạn. Do đó trao đổi mua bán quốc tế là biện pháp
tốt nhất và có hiệu quả. Quan hệ quốc tế này nó ảnh hưởng tới sự phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia. Để tận dụng có hiệu quả nguồn lực của
mình vào phát triển kinh tế đất nước.
2. Quan điểm về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hiệu quả là thước đo phản ánh mức độ sử dụng các nguồn lực.
Trong cơ chế thị trường sự tồn tại của nhiều thành phần và mối quan hệ
kinh tế thì hiệu quả là vấn để sống còn của nó phản ánh trình độ tổ chức
kinh tế quản lý của doanh nghiệp. Cho đến nay qua các hình thái xã hội có
quan hệ sản xuất khác nhau cho nên quan điểm về hiệu quả kinh doanh
cũng như hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều khác nhau. Hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu là một hình thái của hoạt động kinh
doanh. Do đó quan điểm về hiệu quả cũng được hiểu theo một cách tương
đồng.
Trong xã hội tư bản với chế độ tư nhân về tư liệu sản xuất thì quyền
lợi về kinh tế và chính trị đều nằm trong tay các nhà tư bản. Chính vì vậy
phấn đấu tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh doanh tức là tăng lợi
nhuận cho các nhà tư bản. Cũng giống như một số chỉ tiêu chất lượng
tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong qúa trình sản xuất,
đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền nền sản xuất hàng hoá. sản
xuất hàng hoá có phát triển hay không là nhờ hiệu quả cao hay thấp. Biểu
hiện hiệu quả là lợi ích mà thước đo cơ bản là tiền. Hiểu được phần nào
quan điểm này cho nên Adam Smith cho rằng “Hiệu quả kinh tế là kết quả
đạt được trong hoạt động kinh tế” và ông cũng cho rằng “Hiệu quả kinh
doanh là doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá”. Ở đây hiệu quả được
đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh. Quan điểm này khó
giải thích kết quả kinh doanh. Nếu cùng một kết quả mà hai mức chi phí
khác nhau thì quan điểm này cho chúng ta có cùng một hiệu quả.
Quan điểm thứ hai cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ
giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí”. Quan
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
5
điểm này đã biểu hiện được mối quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả
đạt được và chi phí bảo ra. Tức là nếu gọi H là hiệu quả tương đối, B
phần tăng thêm về kết quả kinh doanh, C phần tăng thêm về chi phí thì:
H = (B:C).100. Theo quan điểm này hiệu quả kinh doanh chỉ được
xét đến phần kết quả bổ sung.
Quan điểm thứ ba cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh được đo bằng
hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”. Quan điểm
này nó đã gắn được hiệu quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh doanh
là phản ánh trình độ sử dụng chi phí, phản ánh tiết kiệm.
Tuy nhiên, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác - Lênin thì
các sự vật, hiện tượng không ở trạng thái tình mà luôn biến đổi, vận động.
Vì vậy, xem xét hiệu quả không nằm ngoài quy luật này. Do đó hiệu quả
sản xuất kinh doanh vừa là phạm trù cụ thể vừa là một phạm trù trìu
tượng, cụ thể ở chỗ trong công tác quản lý thì phải định thành các con số
để tính toán, so sánh. Trừu tượng ở chỗ nó được định tính thành mức độ
quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực kinh doanh. Cho nên quan
điểm thứ tư cho rằng hiệu quả kinh doanh nó bám sát mục tiêu của nền
sản xuất xã hội chủ nghĩa là không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh
thần của nhân dân lao động.
Có rất nhiều các quan điểm nữa những tất cả chưa có sự thống nhất
trong quan niệm nhưng họ đều cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh
phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi
dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng. Tuy nhiên cần có
một khái niệm tương đối đầy đủ để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh
doanh đó là: “Hiệu qủa sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện
tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khác
sử dụng các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục
tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng
trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh gía việc thực hiện mục tiêu
kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ”.
Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là doanh nghiệp trao đổi
buôn bán hàng hoá vượt qua ngoài biên giới đất nước. Hoạt động kinh
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
6
doanh xuất nhập khẩu là hình thái của hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung và nó xoay quanh hoạt động kinh doanh, nó được mở rộng về
không gian trao đổi hàng hoá và chủng loại hàng hoá. Do vậy, bản chất
của hoạt động xuất nhập khẩu là bản chất của hoạt động kinh doanh.
Trong thực tế, hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu trong các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu đạt được trong các trường hợp sau (hiệu quả ở đây
hiểu đơn thuần là lợi nhuận): Kết quả tăng (kim ngạch, bán buôn, bán lẻ)
nhưng chi phí giảm và kết qủa tăng chi phí tăng nhưng tốc độ tăng của kết
quả cao hơn tốc độ tăng của chi phí. Hiệu quả tăng đồng nghĩa với tích
luỹ và mở rộng sản xuất kinh doanh, cho nên tăng hiệu quả là mục tiêu
sống còn của doanh nghiệp.
3. Bản chất và phân loại hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động và tiết
kiệm lao động xã hội. Các nguồn lực bị hạn chế và khan hiếm chính là
nguyên nhân dẫn đến phải tiết kiệm, sử dụng triệt để và có hệu quả. Để
đạt được mục tiêu trong kinh doanh phải phát huy điều kiện nội tại, hiệu
năng các yếu tố sản xuất tiết kiệm mọi chi phí. Nâng cao hiệu quả chính là
phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhỏ nhất.
3.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội.
Những doanh nghiệp hoạt động thường chạy theo hiệu quả cá biệt,
Nhà nước với các công cụ buộc các doanh nghiệp phải tuân theo và phải
phục vụ các lợi ích chung của toàn xã hội như phát triển sản xuất, đổi mới
cơ cấu kinh tế , tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách có lợi ích cá biệt của
doanh nghiệp đó là lợi nhuận. Tuy nhiên có thể có những doanh nghiệp
không đảm bảo hiệu quả cá biệt nhưng nền kinh tế quốc dân vẫn thu được
hiệu quả. Tình hình này doanh nghiệp chỉ có thể chấp nhận được trong
ngắn hạn và trong thời điểm nhất định do những nguyên nhân khách quan
mang lại.Vì vậy trong kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp phải quan
tâm đến cả hai loại hiệu quả, kết hợp các lợi ích, và không ngừng nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
7
3.2. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.
Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả được tính toán cho từng phương án
cụ thể sau khi đã trừ đi chi phí để thu được kết quả đó. Hiệu quả tương
đối được xác định bằng cách so sánh các hiệu quả tuyệt đối của các
phương án khác nhau. Mục đích của việc tính toán là so sánh mức độ hiệu
quả các phương án khi thực hiện cùng một nhiệm vụ để từ đó chọn một
cách thực hiện có hiệu quả nhất. Trong thực tế để thực hiện một phương
án mà rất nhiều các phương án khác nhau so sánh đánh giá là một trong
những công tác rất quan trọng, vai trò này thuộc về các nhà quản lý để từ
đó tạo ra hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
3.3. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp.
Hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với các điều kiện cụ thể như tài
chính, trình độ kỹ thuật, nguồn nhân lực... Do vậy, hình thành chi phí mỗi
doanh nghiệp là khác nhau. Nhưng thị trường chỉ chấp nhận chi phí trung
bình xã hội cần thiết. Trong công tác quản lý đánh giá hiệu quả xuất nhập
khẩu không chỉ đánh giá hiệu quả chi phí tổng hợp mà còn đánh giá hiệu
quả của từng loại chi phí để tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Quan tâm đến chi phí cá biệt để từ đó có các biện pháp giảm những chi
phí cá biệt không hiệu quả tạo cơ sở hoàn thiện một biện pháp tổng hợp,
đồng bộ tạo tiền đề để thu được hiệu quả cao nhất.
4. Một số hình thức xuất nhập khẩu thông dụng.
4.1. Xuất nhập khẩu trực tiếp.
Hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp còn gọi là hoạt động xuất nhập
khẩu tự doanh là việc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá
do doanh nghiệp mình sản xuất hay thu gom được cho khách hàng nước
ngoài và ngược lại. Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sau khi doanh
nghiệp nghiên cứu kỹ thị trường, tính toán đầy đủ các chi phí và đảm bảo
tuân theo chính sách Nhà nước và luật pháp quốc tế.
Đặc điểm: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải tự bỏ vốn, tự
chịu mọi chi phí, chịu mọi trách nhiệm và chịu rủi ro trong kinh doanh.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
8
4.2. Xuất nhập khẩu uỷ thác.
Là hình thức xuất nhập khẩu trong đó đơn vị tham gia xuất nhập
khẩu đóng vai trò trung gian cho một đơn vị kinh doanh khác tiến hành
đàm phán ký kết hợp đồng bán hàng hoá với đối tác bên ngoài. Xuất nhập
khẩu uỷ thác hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước có nhu cầu
tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá nhưng lại không có chức năng tham gia
vào hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp và phải nhờ đến một doanh nghiệp
có chức năng xuất nhập khẩu được doanh nghiệp có nhu cầu uỷ quyền.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trung gian này phải làm thủ tục và được
hưởng hoa hồng.
Đặc điểm: Doanh nghiệp nhận uỷ quyền không phải bỏ vốn, không
phải xin hạn ngạch... mà chỉ đứng ra khiếu nại nếu có tranh chấp xảy ra.
4.3. Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng.
Là hình thức xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu, người mua đồng
thời cũng là người bán.
Đặc điểm: Hình thức xuất nhập khẩu này doanh nghiệp có thể thu
lãi từ hai hoạt động nhập và xuất hàng hoá. Tránh được rủi ro biến động
đồng ngoại tệ. Trong hình thức xuất nhập khẩu hàng đổi hàng khối lượng,
giá trị nên tương đương nhau thì có lợi cho doanh nghiệp khi tham gia vận
chuyển, hình thức xuất nhập khẩu này được nhà nước khuyến khích.
4.4. Xuất nhập khẩu liên doanh.
Là một hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết một
cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (ít nhất là một doanh nghiệp có
chức năng xuất nhập khẩu) nhằm phối hợp khả năng sản xuất -> xuất nhập
khẩu trên cơ sở các bên cùng chịu rủi ro và chia sẻ lợi nhuận.
Đặc điểm: Doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu chỉ đóng góp
một phần nhất định. Chi phí, thuế, trách nhiệm được phân theo tỷ lệ đóng
góp thoả thuận.
Còn có rất nhiều hình thức xuất nhập khẩu khác như gia công uỷ
thức, giao dịch tái xuất... nhưng trên đây là các hình thức cơ bản nhất và
phổ biến trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
9
5. Hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường.
Xuất nhập khẩu là một hoạt động tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp,
nâng cao đời sống cho người lao động, phát huy lợi thế so sánh, phát triển
tăng trưởng của quốc gia. Chính vì thế hoạt động này rất phức tạp. Để
thực hiện tốt phải có sự chuẩn bị về quy chế, quản lý, tổ chức tốt thì mới
thu được hiệu quả lâu dài. Hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động xuất
nhập khẩu nó gắn liền với rủi ro, nếu không có sự nghiên cứu một cách kỹ
lưỡng. Do vậy trong hoạt động xuất nhập khẩu phải được tiến hành theo
các bước, các khâu và xem xét một cách kỹ lưỡng nhưng phải theo kịp
biến động và nhu cầu của thị trường trên cơ sở tuân thủ pháp luật và thông
lệ quốc tế và Nhà nước. Do đó phải nắm rõ nội dung của hoạt động xuất
nhập khẩu đó là.
5.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị trường.
Nghiên cứu thị trường là dùng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật
nghiên cứu như điều tra, tham dò, thu thập... Sau đó phân tích trên cơ sở
đầy đủ thông tin và từ đó đưa ra quyết định trước khi thâm nhập thị
trường. Vấn đề ở đây là phải nhận biết sản phẩm xuất nhập khẩu phải phù
hợp với thị trường, số lượng, phẩm chất, mẫu mã... Từ đó rút ra khả năng
của mình cung ứng mặt hàng đó. Phải nhận biết được rằng chu kỳ sống
của sản phẩm ở giai đoạn nào (thường trải qua 4 giai đoạn: Triển khai ->
tăng trưởng -> bão hoà -> suy thoái). Mỗi giai đoạn có một đặc điểm
riêng mà doanh nghiệp phải biết khai thác có hiệu quả. Sản xuất cũng
như xuất nhập khẩu có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực do
đó doanh nghiệp phải quan tâm đến đối thủ thù đó để ra biện pháp thời
điểm xuất nhập khẩu sao cho phù hợp nhất. Ngoài ra vấn đề tỷ giá hối
đoái cũng rất quan trọng. Trong hoạt động xuất nhập khẩu nó gắn liền với
các đồng ngoại tệ mạnh, sự biến động của các đồng tiền nó ảnh hưởng rất
lớn. Do đó dự báo nắm do xu hướng biến động là vấn đề cần quan tâm.
Trong các cuộc nghiên cứu cần quan tâm các nội dung như nghiên cứu về
nội dung hàng hoá, nghiên cứu về giá cả hàng hoá, thị trường hàng hoá ...
Trên cơ sở này doanh nghiệp có các bước đi tiếp theo.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
10
5.2. Lựa chọn đối tác và lập phương án kinh doanh.
Sau khi nghiên cứu thị trường ta phải lựa chọn đối tác là lập phương
án kinh doanh. Khi lựa chọn bạn hàng phải nắm đủ các thông tin như tình
hình sản xuất kinh doanh, vốn, cơ sở vật chất, khả năng, uy tín, quan hệ
trong kinh doanh... Có bạn hàng tin cậy là điều kiện để thực hiện tốt các
hoạt động thương mại quốc tế. Sau khi lựa chọn đối tác ta phải lập
phương án kinh doanh như giá cả, thời điểm, các biện pháp thực hiện,
thuận lợi, khó khăn...
5.3. Tìm hiểu nguồn hàng.
Phải tìm hiểu khả năng cung cấp hàng hoá của các đơn vị. Phải chú
ý các nhân tố như thời vụ, thiên tai, các nhân tố có tính chu kỳ... Vì các
nhân tố này có thể ảnh hưởng đến giá cả và sản lượng.
5.4. Đàm phán ký kết hợp đồng.
Có rất nhiều hình thức đàm phán xuất nhập khẩu như fax, thư tín
thương mại điện tử, gặp trực tiếp, qua điện thoại. Các bên tự thoả thuận
và đưa ra hình thức thuận tiện nhất. Nhưng theo hình thức nào cũng cần
tiến hành theo các bước quy định. Sau đàm phán thành công hai bên tiến
hành ký kết hợp đồng.
5.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng.
Đây là công việc phức tạp do đó các bên phải luôn luôn tuân thủ và
tôn trọng nhau cùng như luật pháp. nếu là bên xuất khẩu thì phải xin giấy
phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng, kiểm tra hàng, thuê tàu lưu cước, lập
chứng từ, giải quyết khúc mắc...
5.6. Thanh toán và đánh giá hiệu quả hợp đồng.
Sau khi thanh toán, kết thúc hợp đồng, nếu không xảy ra tranh chấp
thì kết thúc hợp đồng và rút ra kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
11
II- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.
1- Nhân tố chủ quan.
1.1. Lao động.
Trong hoạt động sản xuất cũng như trong hoạt động kinh doanh.
Nhân tố lao động nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cũng như kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động ở đây là cả yếu tố
chuyên môn, ý thức trách nhiệm, tinh thần lao động... Chuyên môn hoá
lao động cũng là vấn đề cần quan tâm sử dụng đúng người đúng việc sao
cho phù hợp và phát huy tối đa người lao động trong công việc kinh
doanh đó là vấn đề không thể thiếu trong công tác tổ chức nhân sự. Nâng
cao trình độ chuyên môn lao động là việc làm cần thiết và liên tục, do đặc
thù là hoạt động kinh doanh đơn thuần nên người lao động phải nhanh
nhạy, quyết đoán, mạo hiểm. Từ việc kinh doanh, bán hàng, chào hàng,
nghiên cứu thị trường ... đòi hỏi người lao động phải có năng lực và say
mê trong công việc.
1.2. Trình độ quản lý lãnh đạo sử dụng vốn.
Đây là yếu tố thường xuyên, quan trọng nó có ý nghĩa rất lớn đến
phát huy tối đa hiệu quả trong kinh doanh. Người lãnh đạo phải quản lý
phải tổ chức phân công và hợp tác lao động hợp lý giữa các bộ phận, cá
nhân. Hoạch định sử dụng vốn làm cơ sở cho việc huy động khai thác tối
đa mọi nguồn lực sẵn có, bảo toàn và phát triển vốn của các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu từ đó có các biện pháp giảm chi phí không cần thiết.
Người lãnh đạo phải sắp xếp, đúng người, đúng việc, san sẻ quyền lợi
trách nhiệm, khuyến khích tinh thần sáng tạo của mọi người.
Sử dụng khai thác các nguồn vốn, triển khai mọi nguồn lực sẵn có
có để tổ chức lưu chuyển vốn, nghiên cứu sự biến động các đồng ngoại tệ
mạnh... Các doanh nghiệp có nhiều vốn sẽ có ưu thế về cạnh tranh nhưng
sử dụng một cách có hiệu quả, hạn chế ít nhất đồng vốn nhàn rỗi, phát huy
hiệu quả trong kinh doanh, đó mới là vấn đề cốt lõi trong sử dụng vốn.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
12
1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Cơ sở vật chất là nền tảng quan trọng các hoạt động kinh doanh. Nó
có thể đem lại sức mạnh trong kinh doanh. Từ nhà kho bến bãi, phương
tiện vận chuyển, thiết bị văn phòng... Nhất là hệ thống này được bố trí
hợp lý, thuận tiện. Nó là một cái lợi vô hình, lợi thế kinh doanh. Cơ sở vật
chất kỹ tuật tạo ra cho bên đối tác một sự tin tưởng, tạo ra ưu thế cạnh
tranh với các đối thủ.
Còn có rất nhiều yếu tố khác dịch vụ mua bán hàng, yếu tố quản trị,
nhiên liệu hàng hoá... đó cũng là các yếu tố rất quan trọng, phát huy các
mặt tích cực hạn chế và giảm tiêu cực do các yếu tổ chủ quan mang lại để
phát huy tối đa hiệu quả kinh doanh đòi hỏi phải có một quá trình và bộ
máy tổ chức tốt.
2- Các nhân tố khách quan.
Đó là các nhân tố tác động đến hiệu quả của Công ty nhưng là các
yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến mọi hoạt động của Công ty.
2.1. Các đối thủ cạnh tranh
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như các hoạt
động kinh doanh khác trong nền kinh tế thị trường đều phải cạnh tranh.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn luôn xuất hiện các đối thủ cạnh
tranh. Mặt khác các đối thủ cạnh tranh luôn luôn thay đổi các chiến lược
kinh doanh bằng nhiều biện pháp khác nhau. Luôn đổi mới và thích ứng
được sự cạnh tranh mới là yếu tố cần thiết. Phải luôn luôn đề ra các biện
pháp thích ứng và luôn có các biện pháp phương hướng đi trước đối thủ
là một việc làm luôn được quan tâm.
2.2. Các ngành có liên quan.
Các ngành có liên quan cũng như trong lĩnh vực kinh doanh cũng
đều có tác động rất lớn đều hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất
nhập khẩu nó liên quan đến các ngành khác như ngân hàng, thông tin,
vận tải, xây dựng... hệ thống ngân hàng tốt giúp cho hoạt động giao dịch
tiền tệ được thuận tiện, hệ thống thông tin liên lạc là yếu tố giúp các bên
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
13
trao đổi, liên lạc, đàm phán, giao dịch một cách thuận tiện hơn. Các ngành
xây dựng, vận tải, kho tàng... nó là vấn đề bổ sung nhưng rất cần thiết.
2.3. Nhân tố về tính thời vụ, chu kỳ, thời tiết của sản xuất kinh
doanh.
Các hàng hoá, các nguyên liệu, việc sản xuất kinh doanh đôi khi bị
ảnh hưởng vởi yếu tố thời vụ, kể cả nhu cầu của khách hàng. Vì vậy kết
quả kinh doanh có hiệu quả hay không là do doanh nghiệp có bắt được
tính thời vụ và có phương án kinh doanh thích hợp hay không. Ví dụ như
hàng mây tre đan xuất khẩu thì yếu tố nguyên liệu phải có thời vụ, thu
xong lại phải phơi khô và nhu cầu tăng lên vào mùa hè và các nước có khí
hậu nhiệt đới, khí hậu nóng.
2.4. Nhân tố giá cả.
Hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh đều phải chất nhận
giá thị trường. Giá cả thị trường biến động không theo ý muốn của các
doanh nghiệp. Do đó giá cả là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Giá cả thông thường ảnh hưởng bao gồm
giá mua và giá bán. Giá mua hàng hoá hoặc sản xuất hàng hoá để xuất
khẩu, giá mua thấp doanh nghiệp dễ tìm kiếm thị trường, dễ tiêu thụ hàng
hoá, có lợi với các đối thủ cạnh tranh, giảm chi chí đầu vào. Giá bán ảnh
hưởng đến trực tiếp của doanh nghiệp. Giá bán là giá của thị trường. Do
vậy doanh nghiệp không điều chỉnh được giá bán, mà phải có các chiến
lược bán hàng hợp lý mà thôi.
2.5. Chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước.
Đây là một hệ thống các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh, hiệu quả kinh doanh. Sự hỗ trợ của Nhà nước là rất lớn đôi khi nó
kìm hãm hoặc thúc đẩy kể cả một ngành.
- Chính sách về thuế: Thuế là một nguồn thu chủ yếu của Nhà nước
nhưng nó lại là một chi phí đối với một doanh nghiệp. Do đó chính sách
này có tác dụng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của Công ty. Các chính
sách giảm thuế, tăng thuế, miễn thuế là các chính sách nhạy cảm đối với
các doanh nghiệp.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
14
- Chính sách về lãi suất tín dụng: Trong hoạt động kinh doanh
doanh nghiệp thiếu vốn thường phải vay tiền tại các ngân hàng, và lãi suất
ngân hàng Nhà nước có thể can thiệp trực tiếp. Nhà nước có thể khuyến
khích hoặc kìm hãm đầu tư thông qua chính sách tín dụng, lãi suất... Các
chính sách này ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Chính sách về tỷ giá, bù giá, trợ giá: Tỷ giá ngoại tệ phản ánh mối
quan hệ tương quan về sức mua. Khi có biến động mạnh Nhà nước có thể
thả nổi hoặc can thiệp để ổn định tỷ giá thông qua các ngân hàng bằng
cách bán hoặc mua ngoại tệ.
Nhà nước cũng có thể bù giá, trợ giá cho các mặt hàng để duy trì ổn
định sản xuất kinh doanh, như trợ giá mặt hàng cà phê hiện nay, thu mua
lúa cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long. Hình thức trợ giá này ảnh
hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất cũng như tình hình xuất khẩu.
2.6. Các chính sách khác của Nhà nước
Trong hoạt động xuất nhập khẩu nó còn liên quan đến các chính
sách thuộc về đường lối chính trị nó ảnh hưởng đến. Nước ta từ khi mở
cửa với các nước bên ngoài tạo ra hàng loạt cơ họi cho các nhà đầu tư,
cho hoạt động xuất nhập khẩu. Trong quan hệ quốc tế Nhà nước có thể
ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần... Các chính sách này có ảnh hưởng
rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, tạo ra hàng loạt cơ hội cho các hoạt
động xuất nhập khẩu .
2.7. Nhân tố pháp luật.
Bất cứ một hoạt động nào một cá nhân, tập thể, hay một tổ chức nào
đều phải hoạt động theo khuôn khổ pháp luật. Hoạt động xuất nhập khẩu
cũng vậy cũng phải tuân theo luật pháp của Nhà nước, tuân theo quy định
và luật pháp quốc tế. Các quy định luật lệ này lại có thể thay đổi theo thời
gian. Do vậy các tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt
động xuất nhập khẩu phải tuân thủ đầy đủ các quy định không được phạm
luật, luôn tìm hểu luật pháp, tạo ra một nguyên tắc làm việc , đảm bảo
việc hoạt động theo luật một cách tốt nhất, đó cũng là cách phát huy hiệu
quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
15
3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu.
Khi xem xét hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mỗi
doanh nghiệp cần phải dựa vào một hệ thống chỉ tiêu, các doanh nghiệp
phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Các tiêu chuẩn đạt được
phải có ý nghĩa. Chi phí sản xuất xã hội cho một đơn vị kết quả từ hoạt
động xuất nhập khẩu phải nhỏ nhất, phải có ý nghĩa về kinh tế, chính trị
và xã hội và phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích xã
hội, lợi ích kinh tế quốc dân.
Tính toán, xác định hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chính là
việc so sánh giữa chi phí và kết quả.
Đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thì:
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ.
Các khoản giảm trừ bao gồm: Chiết khấu, giảm giá, giá trị hàng bán
bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu.
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán.
Lợi nhuận
thuần từ
HĐKD
= Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí QLDN
Lợi nhuận từ hoạt
động tài chính
=
Thu nhập hoạt
động tài chính
-
Chi phí hoạt động tài
chính.
Lợi nhuận từ hoạt
động bất thường
=
Các khoản thu nhập
bất thường
- Chi phí bất thường
Tổng lợi
nhuận trước
thuế
=
Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh
doanh
+
Lợi nhuận từ
hoạt động tài
chính
+
Lợi nhuận
bất thường
3.1. Hiệu quả kinh doanh tổng quát.
- Hiệu quả kinh doanh tương đối:
Hiệu quả tương đối = Kết quả thu được : Chi phí bỏ ra
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
16
- Hiệu quả kinh doanh tuyệt đối:
Hiệu quả tuyệt đối = Kết quả thu được - chi phí bỏ ra
- Lợi nhuận theo doanh thu và chi phí:
LN theo đầu tư = Tổng lợi nhuận - Tổng doanh thu
LN theo chi phí = Tổng lợi nhuận - Tổng chi phí
3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
- Chỉ tiêu lợi nhuận và doanh thu theo vốn kinh doanh:
LN theo vốn kinh doanh = Tổng lợi nhuận : Vốn kinh doanh
DT theo vốn kinh doanh = Tổng doanh thu : Vốn kinh doanh
- Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu:
DT theo VCSH = Tổng doanh thu : VCSH
LN theo VCSH = Tổng lợi nhuận : VCSH
- Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận theo TSCĐ:
DT theo TSCĐ = Tổng doanh thu : TSCĐ
LN theo TSCĐ = Tổng lợi nhuận : TSCĐ
3.3. Chỉ tiêu đánh giá sử dụng lao động.
- Năng suất lao động bình quân (W)
W = Tổng doanh thu : Tổng lao động
- Chỉ tiêu lợi nhuận theo lao động (PLĐ):
PLĐ = Tổng lợi nhuận : Tổng lao động
PHẦN II
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP TẠI
CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH
I- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY.
- Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM NATIONAL TOURIS
MATERIALS AND EQUIPMENT EXPORT - IMPORT CORPORATION.
- Tên viết tắt: MATOURIMEX.
- Trụ sở chính Công ty đặt tại: 26 Láng Hạ - Hà Nội.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
17
- Số đăng ký kinh doanh: 106279.
- Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng ngoại thương Hà Nội:
+Tài khoản đồng Việt Nam: 01-383-052.
+Tài khoản ngoại tệ: 37-110 - 052.
- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước.
1- Quá trình phát triển.
Được thành lập năm 1990 theo quyết định của Bộ văn hoá - Thông
tin - Thể thao và du lịch đến nay đã trải qua hơn mười năm phát triển.
Công ty là đơn vị kinh tế quốc doanh, có tư cách pháp nhân hạch toán độc
lập, Công ty trực thuộc Tổng cục du lịch Việt Nam và chịu sự quản lý
Nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu của Bộ thương mại. Công ty hoạt
động với mục đích thông qua hoạt động xuất nhập khẩu đáp ứng yêu cầu
về mọi mặt của hàng hoá, phù hợp với nhu cầu ngành du lịch và thị
trường trong nước góp phần phát triển nền kinh tế đất nước.
Từ khi thành lập đến nay Công ty đã không ngừng mở rộng, sắp xếp
tổ chức trong Công ty, chăm lo cán bộ đời sống nhân viên và đạt được
nhiều kết quả tốt. Trong những năm qua bất chấp những khó khăn do
khủng hoảng một số nền kinh tế, Công ty luôn làm ăn có lãi, đảm bảo là
nơi cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho ngành du lịch và thị trường trong
nước. Công ty luôn đổi mới cách hình thức kinh doanh, tích cực tìm kiếm
thị trường, luôn tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh để tồn tại và phát
triển trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Công ty luôn đáp
ứng đầy đủ các thiết bị vật tư đặc chủng cho ngành du lịch, cung cấp,
quảng bá dịch vụ du lịch ra nước ngoài, luôn đổi mới và thích ứng trong
điều kiện còn nhiều khó khăn hiện nay. Qua đó thấy rằng Công ty ra đời
là quyết định đúng đắn, luôn đáp ứng các yêu cầu của ngành và đóng góp
vào nền kinh tế đất nước.
2- Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty thiết bị
vật tư du lịch.
2.1. Chức năng nhiệm vụ của Công ty.
Công ty là tổ chức kinh tế thực hiện chức năng kinh doanh các loại
trang thiết bị, vật tư, hàng hoá phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và
phát triển ngành du lịch. Mở rộng liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
18
các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước nhằm tăng thêm các mặt hàng
phục vụ trong và ngoài ngành. Tổ chức công tác xuất nhập khẩu và nhận
uỷ thác của các đơn vị có liên quan trong và ngoài ngành. Mở rộng các
hình thức kinh doanh tổng hợp các trang thiết bị thuộc thực phẩm công
nghệ, máy móc thiết bị dùng cho khách sạn, vật liệu xây dựng, hàng dệt,
thủ công mỹ nghệ, đáp ứng đầy đủ các loại vật tư thiết bị cho khách hàng
trong và ngoài nước. Các mặt hàng cụ thể đó là thu mua nông lâm hải sản,
dịch vụ du lịch, mây tre đan, máy móc thiết bị (dệt, điện, sứ, vật liệu xây
dựng...)
2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ công tác quản lý của doanh nghiệp
mà bộ máy quản lý được sắp xếp, phân theo các phòng ban khác với các
chức năng khác nhau. Giám đốc là người đứng đầu, có quyền cao nhất
chịu trách nhiệm sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp, chịu trách
nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ngoài ra giám đốc còn trực tiếp giám sát việc thực hiện các phòng ban
chức năng. Giúp việc cho giám đốc có một phó giám đốc, phó giám đốc
được giám đốc phân công điều hành một hoặc một số lĩnh vực công tác và
Ban giám đốc
công ty
Phòng kinh doanh Phòng kinh tế
tài chính
Phòng tổ chức
hành chính
Cửa hàng
Hai Bà
Cửa hành
Cát Linh
Chi nhánh
miền Nam
Kho Hoàng
Liệ t
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
19
chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động và hiệu quả trong công tác
được giao.
- Các phòng ban:
+ Phòng xuất nhập khẩu (phòng kinh doanh ): Hàng năm giúp giám
đốc lên kế hoạch kinh doanh trước mắt và lâu dài. Luôn tìm kiếm các
nguồn hàng, khảo sát thăm dò tìm hiểu thị trường, quản lý cung cấp các
mặt hàng xuất nhập khẩu cho khách hàng, là phòng luôn điều hành các
hoạt động kinh doanh hàng ngày, đảm bảo sự hiệu quả trong hoạt động
kinh doanh của Công ty.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng quản lý, tổ chức xắp xếp
lao động. Thanh tra giải quyết các vấn đề nội bộ và bên ngoài doanh
nghiệp. Giải quyết các vấn đề thuộc tiền lương, tiền thưởng, các chính
sách.v.v...
+ Phòng kinh tế tài chính: Tổ chức theo dõi các nghiệp vụ kế toán
phát sinh một cách kịp thời, trung thực, chính xác, đầy đủ toàn bộ tài sản
và phân tích hoạt động kinh doanh. Tổ chức bảo quản các tài liệu thống
kê, tổ chức kiểm tra kế toán các chi nhánh, thông tin kinh tế cho các bộ
phận có liên quan.
Ngoài ra Công ty có 3 cửa hàng: Cửa hàng Hai Bà Trưng, cửa hàng
Cát Linh, chi nhánh 12A Lý Tự Trọng, thành phố Hồ Chí Minh và kho
Hoàng Liệt. Các đơn vị đơn vị trực thuộc được Công ty cấp vốn và có
nhiệm vụ bảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệu quả vốn trong kinh
doanh.
Hiệu quả kinh doanh là mối qua tâm hàng đầu của Công ty. Do đó
từ trong quản lý, tổ chức, điều hành hướng về mục đích này.
3- Cơ sở vật chất kỹ thuật
Là một cơ sở xuất nhập khẩu nên bộ máy, cơ sở vật chất không có
gì là đồ sộ, không có máy móc sản xuất, không có công nhân làm việc mà
thay vào đó là một hệ thống các cửa hàng, nhà kho, văn phòng đại diện
.v.v... Công ty hoạt động vì mục đích lợi nhuận nhưng ngoài ra còn phải
cung cấp thiết bị theo yêu cầu của ngành du lịch. Do vậy ngành nghề kinh
doanh của Công ty bao gồm.:
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
20
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng thiết bị vật tư du lịch.
- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cho các mặt hàng Công ty đang kinh
doanh.
- Cung cấp các mặt hàng khác như dệt may, xây dựng đồ hộp, đồ
điện, sứ.v.v...
- Thu mua nông lâm sản, may tre đan, các mặt khác phục vụ khách
du lịch.
- Các thiết bị của Công ty cung cấp là các thiết bị đặc chủng, không
có sản xuất ở trong nước, rất ít trên thị trường của các hàng nổi tiếng trên
thế giới phục vụ các công trình khách sạn lớn và các nhà hàng trong
nước. Ngày nay các thiết bị này có rất nhiều đơn vị cạnh tranh mua bán
do vật Công ty gặp không ít khó khăn. Nhưng Công ty luôn tìm cách mở
rộng các hoạt động kinh doanh khác nhau tìm thêm thu nhập, tăng lợi
nhuận.
4- Tình hình cung ứng vật tư và cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của
công ty.
Từ khi thành lập công ty lịch đã tiếp cận nhiều thị trường trên thế
giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á. Nhờ có chính sách mở cửa
nền kinh tế của Nhà nước mà Công ty có nhiều mối quan hệ và bạn hàng
với nhiều nước trên thế giới, quan hệ và bạn hàng với nhiều nước trên thế
giới, đặc biệt là các nước cùng khu vực. Do Công ty thuộc ngành du lịch
nên các mặt hàng Công ty cung cấp là các khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ
lớn. Do đó đều phải nhập từ các hàng nổi tiếng như SONY, SAMSUNG,
SOUNDCRAFT, RCF, PANASONIC... Các mặt hàng nhập về được làm
thủ tục hải quan và nhập kho từ đó phân đi các cửa hàng và các khách
hàng lớn... Các cửa hàng của Công ty được phép lấy danh nghĩa Công ty
để giao dịch ký kết hợp đồng bán buôn, bán lẻ. Do vậy các cửa hàng có
thể bằng nhiều hình thức tăng doanh thu cho cửa hàng mình để đóng góp
vào Công ty và có được quỹ riêng cho mình.
Bảng 1: Kết quả doanh thu 3 năm qua theo cơ cấu mặt hàng.
Đơn vị: Triệu đồng.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
21
ST
T
Tên mặt hàng Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
1 Vật tư du lịch 20.800 19.820 15.750
2
Mây tre đan, lâm
sản, hải sản
15.351 18.630 21.930
3
Vật tư ngành dệt,
xây dựng
5.550 6.742 10.101
4
Các thiết bị vật tư
ngành khác
4.250 4.320 10.650
Tổng 45.951 49.500 58.431
Nhìn vào bảng ta thấy rằng vật tư ngành du lịch như máy lạnh, đồ
điện tử trang thiết bị khách sạn, chiếm tỷ lệ cao nhất nhưng có xu hướng
giảm dần. Tương đương với nó là doanh thu về các mặt hàng mây tre đan,
mặt hàng chủ lực này chiếm doanh thu lớn do đó nó quyết định đến hiệu
quả kinh doanh của Công ty. Do đó Công ty luôn tìm cách để tăng thêm
các mặt hàng thuộc hai nhóm mặt hàng khác cũng không kém phần quan
trọng và Công ty luôn tìm thêm các mặt hàng thuộc các nhóm khác để
xuất nhập khẩu tạo thêm doanh thu.
Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty.
Đơn vị: Triệu USD.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
22
Năm 1998 1999 2000
A. Xuất khẩu
1. Gạo
2. Cafe
3. Hoa quả
4. Mây tre, gỗ
5. Vải, quần áo
6. Giầy, dép, mũ, nón
7. Khác
4,756
0,95
0,35
0,2
0,32
0,87
0,53
1,536
4,895
1,35
0,45
0,35
0,15
0,76
0,75
2.433,65
5,2
1
0,25
0,47
0,52
0,97
0,875
1,115
B. Nhập khẩu
1. Vật tư DL
2. Máy may, dệt
3. Vật liệu da
4. Máy móc sản xuất
5. Vật liêu vệ sinh
6. Vật liêu xây dựng
7. Giấy
8. Khác
2,9
0,8
0,25
0,35
0,75
0,15
0,35
0,05
0,2
3,518
0,75
0,3
0,5
0,8
0,05
0,3
0,09
0,728
3,95
0,7
0,35
0,75
0,9
0,06
0,32
0,1
0,77
Các thị trường chính của công ty. ( Triệu USD ).
1. Nhật : 3,7
2. EU : 5,9
3. Philipin : 0,95
4. Irac : 1,5
5. Mỹ :1,25
6. Singapore :1,5
7. Indonexia : 0,75
8. Nga : 2,5
9. Úc : 3
10. Cu ba : 1,2
11. Thái Lan : 0,969
12. Trung Quốc : 12
33%
22%
45%
Ch©u ¸
Ch©u ¢u
Ch©u Mü
vµ Ch©u óc
Nhìn vào các thị trường của
Công ty thể hiện qua cơ cấu biểu
đồ sau:
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
23
5- Tình hình lao động, kế hoạch của Công ty các năm qua.
Tất cả các nhân viên trực tiếp tham gia công việc kinh doanh quản
lý của Công ty đều có kiến thức sâu rộng về chuyên môn xuất nhập khẩu.
Mọi công việc liên quan tới chuyên môn đều được giải quyết nhanh chóng
đó là một thuận lợi lớn của Công ty. Với cán bộ nhân viên hiện nay
khoảng 63 người, trong đó có 23 người có trình độ đại học và trên đại học
(chiếm 36,5%). Ngoài ra còn có một số nhân viên làm hợp đồng cho các
chi nhánh đại lý của Công ty đều được lựa chọn một cách cẩn thận. Là
Công ty hoạt động kinh doanh đơn thuần nên nhân viên không nhiều
nhưng những hoạt động của họ đã và đang đóng góp cho công ty là rất
lớn.
Trong các năm qua kế hoạch của Công ty là tiếp tục xuất nhập khẩu
các mặt hàng phục vụ ngành du lịch và luôn phát triển các mặt hàng này.
Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cho các ngành hàng Công ty dang
kinh doanh cung cấp, lắp đặt, chuyển giao công nghệ thiết bị vật tư cho
các ngành khác.
- Tiếp tục tìm kiếm các mặt hàng thuộc nhóm các mặt hàng Công ty
có chức năng xuất nhập khẩu để mở rộng hoạt động kinh doanh.
II- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TY TRONG 3 NĂM QUA.
1- Tình hình kinh doanh.
1.1. Tình hình doanh thu.
Bảng 2: Cơ cấu doanh thu của Công ty.
Đơn vị: Triệu đồng.
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
STT Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1 Thu từ bán hàng hoá 45.950 92,50 49.512 91,54 58.431 86,33
2 Thu từ các hoạt động dịch
vụ của Công ty
3.325 6,49 4.125 7,63 8.500 12,56
3 Thu từ các hoạt động khác 501 1,01 450 0,83 750 1,11
4 Tổng doanh thu 49.677 100 54.057 100 67.681 100
5 Kế hoạch 50.000 55.000 60.000
6 % hoàn thành kế hoạch 99 98 113
7 Tốc độ tăng (%) 9,8 25
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
24
Nhìn vào doanh thu của Công ty ta thấy rằng trong hai năm 1998,
1999 có thể coi là hoàn thành kế hoạch nhưng về con số tuyệt đối là chưa
đạt. Điều này có rất nhiều nguyên nhân, trong đó năm 1998 cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ khu vực ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế đất
nước cũng như khu vực. Đồng Việt Nam mất giá so với đồng USD và
đồng yên Nhật do có sự điều chỉnh từ ngân hàng Nhà nước nên ảnh hưởng
kết quả của Công ty. Một số doanh nghiệp khác được tự do xuất nhập
khẩu các ngành hàng của Công ty do đó Công ty mất ưu thế. Bước sang
năm 1999 Nhà nước áp dụng luật thuế mới (VAT) cộng thêm những khó
khăn của năm cũ Công ty dù cố gắng tháo gỡ nhưng vẫn chưa đạt kế
hoạch. Bước sáng năm 2000 bằng nhiều hình thức và biện pháp khác
Công ty đã tăng doanh thu so với kế hoạch là 113%. Trong các khoản tăng
này phải kể đến khoảng tăng từ hoạt động dịch vụ của Công ty. Đó là
Công ty tích cực nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp, đơn
vị, tổ chức khác thu từ các hoạt động như cho thuê nhà kho, cơ sở vật
chất nhàn rỗi... là khoản thu đáng kể cho Công ty. Doanh thu năm 2000
tăng vọt là do Công ty tăng cường xuất khẩu các mặt hàng lâm sản như
gạo, hoa quả... cho các nước như IRAC, PHILIPIN... và tìm được thị
trường mới là thị trường Châu Âu với các sản phẩm đổ hộp...
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu Công ty.
Đơn vị: Triệu USD.
1998 1999 2000
STT Chỉ tiêu
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị
Tỷ
trọng
1 Xuất khẩu 4,756 62 4,895 58 5,2 57
2 Nhập khẩu 2,9 38 3,518 42 3,95 43
3 XNK Trực tiếp 6,278 82 6,64627 79 7,32 80
4 XNK uỷ thác 1,378 18 1,76673 21 1,28 20
5
Tổng kim
ngạch XNK
7,656 100 8,413 100 9,15 100
6 Kế hoạch 7,5 8 9
7 % hoàn thành 102 105 102
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
25
8 Tốc độ tăng % 9,9 8
Biểu đồ cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu
(Triệu USD)
Năm
Nhìn vào bảng 3 ta thấy trong ba năm qua Công ty luôn hoàn thành
và vượt kế hoạch đề ra từ 2 - 5% tốc độ tăng năm sau so với năm trước là
gần 10%. Điều này là kỳ tích của Công ty trong khi cuộc khủng hoảng
tiền tệ vẫn còn khó khăn đến tận bây giờ nhưng Công ty đã tìm mọi cách
giải quyết khó khăn như tích cực nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cho các
đơn vị khác, ngoài các cửa hàng của Công ty, Công ty tích cực mở rộng
thị trường bằng cách mở rộng thêm các đại lý nhỏ ở các tỉnh khác trong cả
nước, nhờ đó mà kim ngạch xuất nhập khẩu và doanh thu của Công ty
liên tục tăng cao.
1.2. Tình hình lợi nhuận.
Trong các năm qua do các khó khăn chung của các đơn vị tham gia
xuất nhập khẩu, cũng như hoạt động kinh doanh, cho nên lợi nhuận do dó
mà bị ảnh hưởng. Xét về mục đích kinh doanh thì lợi nhuận là thước đo
hiệu quả của Công ty, nhưng trong thực trạng hiện nay hoạt động có lợi
nhuận và giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên và duy
trì hoạt động chờ thời cơ. Điều này được Nhà nước luôn khuyến khích và
ủng hộ.
Bảng 4: Tình hình lợi nhuận Công ty.
Đơn vị: Triệu đồng.
0
2
4
6
8
10
1998 1999 2000
KÕ ho¹ch
Thùc hiÖn
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
26
Năm
Chỉ tiêu
1998 1999 2000
1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 170 230 231
2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 25,3 50,1 33,7
3. Lợi nhuận từ hoạt động bất thường 51 75 104
4. Tổng lợi nhuận trước thuế 246,3 355,1 368,7
Nhìn vào bảng lợi nhuận của Công ty ta thấy rằng Công ty luôn làm
ăn có lợi nhuận, năm sau luôn cao hơn năm trước. Nhưng với số lợi nhuận
của Công ty có được không thể mở rộng kinh doanh với quy mô lớn được.
Vì hoạt động xuất nhập khẩu thông thường là phải nhiều vốn. Mấy trăm
triệu hàng năm Công ty đã có được thành quả và nỗ lực của tập thể cán bộ
nhân viên Công ty và có thể khẳng định rằng Công ty làm ăn có hiệu quả
và đang trên con đường tiến đến thành công.
1.3. Tình hình tài chính và nguồn vốn của Công ty.
Bảng 5: Nguồn vốn Công ty.
Đơn vị : Triệu đồng.
Năm
Chỉ tiêu
1998 1999 2000
1. Nguồn vốn kinh doanh 3.141 3.177 3.256
- Vốn ngân sách cấp cố định 1.750 1.750 1.750
- Vốn ngân sách cấp bổ sung 1.250 1.250 1.250
- Tự bổ sung 141 177 256
2. Nguồn vốn tín dụng 28.375 27.742 27.331
- Vay ngắn hạn 17.735 18.723 19.320
- Vay dài hạn 10.640 9.019 8.011
3. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.750 2.927 3.183
Là Công ty kinh doanh vật tư thiết bị du lịch và các mặt hàng khác
nên Công ty có mối quan hệ giao dịch với nhiều bạn hàng trong và ngoài
nước. Chính môi trường kinh doanh phức tạp và độ rủi ro lớn nên phải có
kế hoạch tài chính dài hạn, KHTC phù hợp giúp Công ty tăng lợi nhuận.
Căn cứ vào số liệu bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu liên tục
tăng lên điều này là do Công ty có lợi nhuận bổ sung qua các năm. Mặt
khác các khoản vay dài hạn của Công ty cũng liên tục giảm điều này phản
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
27
ánh doanh nghiệp đã thanh toán nợ dài hạn của mình một phần. Các khoản
vay ngắn hạn tăng lên là do hoạt động kinh doanh phải mở rộng còn thêm
vốn. So sánh giữa nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn vay luôn giảm, vốn
chủ sở hữu luôn tăng ta thấy khả năng tài chính năm sau luôn cao hơn các
năm trước. Nhưng ta có thể thấy rằng nguồn vốn vay Công ty quá cao, do
đó Công ty phải trả lãi nhiều. Điều này ánh hưởng đến lợi nhuận và hiệu
quả của Công ty.
Bảng 6: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty.
Đơn vị: Triệu đồng.
Năm
Chỉ tiêu
1998 1999 2000
TSCĐ 2.050 2.750 2.810
TSLĐ 5.750 5.900 7.320
Vì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đơn thuần nên TSCĐ Công
ty rất ít chủ yếu là thiết bị văn phòng và nhà cửa kho tàng, cửa hàng.
Trong hoạt động kinh doanh Công ty đòi hỏi rất nhiều vốn kinh doanh cho
nên Công ty luôn phải vay ngân hàng, TSLĐ của Công ty được biểu hiện
chủ yếu bằng tiền được gửi tại các ngân hàng.
1.4 Tình hình chi phí của Công ty.
Nói đến hiệu quả kinh doanh thì nó gắn liền với lợi nhuận của Công
ty về mặt hiệu quả kinh tế. Lợi nhuận gắn liền với doanh thu và chi phí,
giảm chi phí là mục tiêu của doanh nghiệp, giảm chi phí nó đồng nghĩa
với việc tăng lợi nhuận. Giảm chi phí ở đây là giảm các khoản chi phí
không hiệu quả, các khoản chi phí lãng phí không cần thiết... chứ không
phải là giảm bằng mọi cách, giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo hoạt động
kinh doanh của Công ty. Dưới đây là bảng cơ cấu chi phí của Công ty
phản ánh tình hình chi phí của Công ty qua ba năm qua của Công ty thông
qua các khoản chi chính.
Bảng 7: Bảng cơ cấu chi phí của Công ty.
Đơn vị : Triệu đồng .
1988 1999 2000 Năm
Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1. Chi phí mua
hàng hoá
40.000 82,92 43.000 80,03 51.500 76,51
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
28
2. Chi phí bán
hàng
2.281 4,61 2.300 4,28 2.500 3,71
3. Chi phí QLDN 3.500 7,08 3.982 7.41 4.200 6,24
4. Chi phí hoạt
động tài chính.
475,7 0,96 399,9 0,74 716,3 1,06
5. Chi phí bất
thường
3.174 6,63 4.050 7,54 8.396 12,48
6. Tổng chi phí 49.430,7 100 53.713,9 100 67.312,3 100
Trong ba năm qua cơ cấu chi phí của Công ty luôn thay đổi, điều
này là cơ cấu mặt hàng thay đổi. Các khoản chi khác của Công ty tăng lên
khá nhanh điều này Công ty nên có biện pháp điều chỉnh lại. Các khoản
nộp của công ty là thuế VAT và nộp ngân sách nhà nước. Năm 1998 Công
ty nộp 3,51 tỷ đồng. năm 1999 nộp 4,1 tỷ đồng và năm 2000 nộp 5,52 tỷ
đồng.
Qua phân tích các bảng có thể rút ra một bảng tổng hợp sau:
Bảng 8: Bảng tổng hợp tình hình thực tế kết quả kinh
doanh 3 năm qua.
Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000
- Tổng doanh thu Triệu đồng 49.677 54.087 67.681
- Tổng chi phí Triệu đồng 49.482,7 53.731,9 67.312,7
- Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 246,3 355,1 368,7
- Tổng KN xuất nhập khẩu Triệu USD 7,656 8,413 9,15
- Vốn kinh doanh Triệu đồng 3.141 3.177 3.256
- Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 2.750 2.927 3.183
- TSCĐ Triệu đồng 2.050 2.750 2.810
- TSLĐ Triệu đồng 5.750 5.900 7.320
Qua bảng tổng kết trên ta có thể thấy rằng: Kim ngạch xuất nhập
khẩu lớn hơn tổng doanh thu chứng tỏ hoạt động uỷ thác chiếm phần khá
lớn. Công ty đang làm ăn có lãi dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận, Nguồn vốn
chủ sở hữu tăng do được bổ sung từ lợi nhuận. Tình trạng kinh doanh của
Công ty hiện trạng là khá tốt.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
29
2- Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
2.1. Hiệu quả kinh doanh tổng quát.
HQKD = Kết quả thu được
Chi phí bỏ ra
HQKD 1998 = 49.428,7
49.428,7
= 1,005
HQKD 1999 = 54.087
53713,9
= 1,006
HQKD 2000 = 67.681
67.312,3
= 1,005
- Hiệu quả kinh doanh tuyệt đối.
HQKD 1998 = 49.428,7 - 49.677 = 246,3
HQKD 1999 = 54.087 - 53.713,9 = 355,1
HQKD 2000 = 67.681 - 67.313,3 = 368,7
Từ số liệu trên ta thấy: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tương đối nó
cũng nói lên rằng cứ một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Cụ thể năm 1998 và năm 2000 là một đồng chi phí bỏ ra tạo ra 1,005
đồng, năm 1999 một đồng chi phí tạ ra doanh thu là 1,006 đồng. Hiệu quả
tuyệt đối > 1 nhưng với số liệu cụ thể trên là hiệu quả chưa cao.
- Chỉ tiêu suất lợi nhuận theo doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
Tổng lợi nhuận
= x 100
Tổng doanh thu
246,3
Năm 1998: x 100 = 0,49
49.677
355,1
+ Năm 1999: x 100 = 0,56
54.087
368,7
+ Năm 2000: x 100 = 0,54
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
30
67.681
- Chỉ tiêu chỉ suất lợi nhuận theo chi phí
Tổng lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = x 100
Tổng chi phí
246,3
+ Năm 1998: x 100 = 0,5
49.428,7
355,1
+ Năm 1999 x 100 = 0,66
53.713,9
368,7
+ Năm 2000 x 100 = 0,55
67.312,3
Nhận xét: Nhìn vào bảng tỷ suất lợi nhuận ta có thể thấy rằng suất
lợi nhuận liên tục giảm, chứng tỏ doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, nhưng
tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn mức độ tăng của doanh thu. Chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận theo chi phí không ổn định chứng tỏ chi phí tăng nhưng
tăng không đều.
2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
- Chỉ tiêu doanh thu theo đồng vốn kinh doanh
Tổng doanh thu
Doanh thu vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh
49.677
Năm 1998: = 15,82
3.141
54.087
Năm 1999: = 17,02
2.177
67.681
Năm 2000: = 20,79
3.256
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
31
- Chỉ tiêu lợi nhuận theo vốn kinh doanh
Tổng lợi nhuận
Lợi nhuận theo vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh
246,3
+ Năm 1998: = 0,078
3.141
355,1
+ Năm 1999 : = 0,112
3.177
368,7
+ Năm 2000: = 0,113
3.256
Nhận xét: Nhìn vào số liệu trên ta có thể thấy rằng năm 2000 cứ 1
đồng vốn kinh doanh tạo ra 20,79 đồng doanh thu là và tạo ra 0,113 đồng
lợi nhuận là cao nhất.
- Chỉ tiêu doanh thu theo tài sản cố định.
Tổng doanh thu
Doanh thu theo TSCĐ =
TS cố định
49.677
+ Năm 1998: = 24,23
2.050
54.087
+ Năm 1999: = 19,67
2.750
67.681
+ Năm 2000: = 24,09
2.810
- Chỉ tiêu lợi nhuận theo vốn cố định:
Tổng lợi nhuận
Lợi nhuận theo TSCĐ =
TS cố định
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
32
246,3
+ Năm 1998: = 012
2.050
355,1
+ Năm 1999 : = 0,13
2.750
368,7
+ Năm 2000: = 0,13
2.810
Nhận xét: Nhìn vào chỉ tiêu ta thấy rằng cứ một đồng tài sản cố định
tạo ra 24,23 đồng doanh thu, 0,12 đồng lợi nhuận năm 1998; 19,67 đồng
doanh thu, 0,13 đồng lợi nhuận năm 1999 và 24,09 đồng doanh thu, 0,13
đồng lợi nhuận năm 2000, chứng tỏ chỉ tiêu này ổn định qua các năm.
- Chỉ tiêu đánh giá doanh thu theo tài sản lưu động:
Tổng doanh thu
Doanh thu theo TS lưu động =
Tài sản lưu động
49.677
+ Năm1998: = 8,64
5.750
54.087,7
+ Năm 1999: = 9,17
5.900
67.681
+ Năm 2000: = 9,24
7.321
- Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận theo tài sản lưu động
Tổng lợi nhuận
Lợi nhuận theo TSLĐ =
Tải sản lưu động
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
33
246,3
+ Năm1998: = 0,04
5.750
355,1
+ Năm 1999: = 0,06
5.900
368,7
+ Năm 2000: = 0,05
7.320
Nhận xét: Năm 1998 cứ một đồng tài sản lưu động tạo ra 8,64 đồng
doanh thu và 0,04 đồng lợi nhuận. Năm 1999 cứ một đồng tài sản lưu
động tạo ra 9,17 đồng doanh thu và 0,06 đồng lợi nhuận. Năm 2000 cứ
một đồng tài sản lưu động tạo ra 9,24 đồng doanh thu và 0,05 đồng lợi
nhuận, nhìn vào chỉ tiêu này tăng qua từng năm.
- Chỉ tiêu đánh giá doanh thu và lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu.
Tổng doanh thu Doanh thu theo vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
+ Năm1998: 49.677
2.750
= 18,06
+ Năm1999: 54.087
2.927
= 18,47
+ Năm 2000 67.681
3.183
= 21,26
- Lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu =
Tổng lợi nhuận
Vốn chủ sở hữu
+ Năm1998: 246,3
2.750
= 0,09
+ Năm1999: 355,1
2.917
= 0,12
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
34
+ Năm 2000: 368,7
3.183
= 0,12
Nhìn vào chỉ tiêu này thì năm 2000 là hiệu quả nhất.
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
- Năng suất lao động bình quân
W = Tổng doanh thu
Tổng lao động
W 1998 =
49.677
63
= 789 triệu/ người
W 1999 =
54.087
63
= 859 triệu/ người
W 2000 =
67.691
63
= 1.074 triệu/ người
- Chỉ tiêu lợi nhuận lao động
PLĐ =
Tổng lợi nhuận
Tổng lao động
W 1998 =
246,3
63
= 3,9 triệu/ người
W 1999 =
355,1
63
= 5,6 triệu/ người
W 2000 =
368,7
63
= 5,85 triệu/ người
Căn cứ vào chỉ tiêu này thì năm 1998 một người lao động tạo ra 789
triệu đồng doanh thu và 3,9 triệu đồng lợi nhuận. Năm 1999 một người
lao động tạo ra 859 triệu đồng doanh thu và 5,6 triệu đồng lợi nhuận. Năm
2000 một người lao động tạo ra 1,074 tỷ đồng và 5,85 triệu đồng lợi
nhuận là cao nhất.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
35
Bảng 9: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh HQHĐ xuất nhập
khẩu.
STT Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000
1. HQKD tương đối Đồng/đồng 1,005 1,006 1,005
2. HQKD tuyệt đối Triệu đồng 246,3 355,1 368,7
3. Tỷ suất lợi nhuận
theo doanh thu
% 0,49 0,65 0,54
4. Tỷ suất lợi nhuận
theo chi phí
% 0,5 0,66 0,55
5. Doanh thu vốn kinh
doanh
Đồng/đồng 15,82 17,02 20,79
6. Lợi nhuận vốn kinh
doanh
Đồng/đồng 0,078 0,112 0,113
7. Doanh thu theo
TSCĐ
Đồng/đồng 24,23 19,67 24,09
8. Lợi nhuận TSCĐ Đồng/đồng 0,12 0,13 0,13
9. Doanh thu theo
TSLĐ
Đồng/đồng 8,64 9,17 9,24
10. Lợi nhuận theo
TSLĐ
Đồng/đồng 0,04 0,06 0,05
11. Doanh thu theo vốn
CSH
Đồng/đồng 18,06 18,47 21,26
12. Lợi nhuận theo vốn
CSH
Đồng/đồng 0,09 0,12 0,12
13. Năng suất lao động
bình quân
Triệu/ người 789 859 1074
14. Lợi nhuận theo lao
động
Triệu/ người 3,9 5,64 5,85
3. Nhận xét công tác nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu của Công ty.
3.1. Kết quả đạt được.
Từ khi Công ty ra đời Công ty đã đống góp vào sự phát triển của
ngành và kinh tế đất nước. Đó là, trong những năm qua Công ty đã xuất
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
36
nhập khẩu và cung ứng đầy đủ các loại vật tư thiết bị cho khách hàng
đánh giá cao. Ngoài ra Công ty còn nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cho các
ngành khác như dệt, giầy da, nông lâm sản... đem lại nguồn thu cho đất
nước và cung cấp nguyên vật liệu cho người lao động. Công ty luôn có
quan hệ với bạn hàng tin cậy với nước ngoài và luôn mở rộng quy mô
hoạt động như mở thêm nhiều hơn nữa cho khách hàng miền Nam. Đặc
biệt Công ty có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ năng động
cao phù hợp với quy mô của Công ty là vừa và nhỏ. Điều này thể hiện ở
các phòng ban chức năng Công ty, các phòng ban này hoạt động độc lập
về công việc nhiệm vụ nhưng lại phối hợp chặt chẽ với nhau trong hoạt
động kinh doanh.
Điều đó cho thấy trong ba năm qua kim ngạch xuất nhập khẩu và
tổng doanh thu của Công ty luôn tăng cao. Về kim ngạch xuất nhập khẩu
năm 1999 tăng 9,9% so với năm 1998 và năm 2000 tăng rất cao đó là 25%
so với năm 1999. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao là do xuất nhập
khẩu tăng, các mặt hàng kinh doanh bán chạy, tồn kho ít, các hoạt động
dịch vụ Công ty cũng tăng nhanh. Bên cạnh các thành tích đó thì trong ba
năm qua lợi nhuận, TSCĐ, TSLĐ, vốn chủ sở hữu đều tăng phản ánh sự
hoạt động kinh doanh của Công ty đang tốt. Hiệu quả tương đối lớn hơn
một, nhưng với mức 1,005 - 1,006 là thấp cần phải cải thiện
3.2. Các tồn tại cần tháo gỡ.
Trong công tác hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường Công ty
chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh, công tác giao
dịch hiểu biết khách hàng còn kém nguyên nhân là bộ phận tham mưu về
thị trường ở phòng kinh doanh còn rất ít, chuyên môn chưa sâu, phải thực
hiện nhiều nhiệm vụ nên không có thời gian chuyên tâm vào việc nghiên
cứu thị trường nhất là thị trường nước ngoài. Công ty chưa có một đai
diện chính thức nào ở nước ngoài đó hàng rào ngăn chở việc nâng cao
năng lực kinh doanh của Công ty. Một mặt nữa đó là năng lực cạnh tranh
của Công ty còn kém, trong khi các Công ty và đơn vị trong và ngoài
nước cạnh tranh khốc liệt thì Công ty hầu như không có biện pháp gì mới
do vậy Công ty thường chỉ ký được các hợp đồng nhỏ và vừa có giá trị
không lớn. Nguyên nhân của tình trạng này là do Công ty chưa xây dựng
được một chiến lược cạnh tranh có hiệu quả, lượng vốn kinh doanh của
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
37
Công ty thì quá thấp không thể đáp ứng được của công tác Marketing,
công tác xây dựng chiến lược của Công ty chưa được chú trọng, Công ty
chỉ chú trọng xây dựng kế hoạch hàng năm, các chiến lược dài hạn chỉ là
mơ hồ. Hơn nữa, Công ty không thể thi hành các biện pháp cạnh tranh với
chi phí cao như quảng cáo trên truyền hình, các ấn phẩm, tạp chí,... Ngoài
ra trong việc huy động nguồn hàng Công ty chưa thiết lập được với các cơ
sở đơn vị sản xuất kinh doanh do thu mua hàng của Công ty phần nhiều
theo kiểu gom hàng từng hộ gia đình và chỉ hoạt động tạo nguồn hàng khi
có nhu cầu điều này dễ bị thụ động về nguồn hàng và chất lượng hàng
hoá.
4. Nguyên nhân khách quan, chủ quan của những hạn chế và nhược
điểm trên.
4.1. Những nguyên nhân khách quan.
Trong các năm qua liên tiếp xảy ra các biến cố không lấy gì làm
mong đợi.
4.1.1. Cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ trong khu vực (1997) đã
ảnh hưởng đến nền kinh tế các nước châu Á trong đó có Việt Nam. Nó
làm cho tốc độ phát triển của các nước bị khủng hoảng có tăng trưởng âm.
Các ngành thương nghiệp, công nghiệp bị đình đốn, công nhân bị sa thải,
các doanh nghiệp bị phá sản và không có khả năng trả nợ. Tác động của
nó tới Việt Nam rất rõ nét, tăng trưởng kinh tế bình quân năm 1997 là
khoảng 6%, năm 1998 hơn 5%. Các ngành xuất nhập khẩu đã giảm mạnh
bởi vì trên 70% hàng xuất khẩu của Việt Nam là xuất sang các nước Châu
Á, ASEAN. Do đó, sức mua của người tiêu dùng giảm mạnh.
4.1.2. Hiện tượng thiểu phát của Việt Nam năm 1998 – 1999 đã làm
điêu đứng các ngành mũi nhọn của Việt Nam như mía, đường, ngành xi
măng, sắt thép. Do các ngành này dự báo không chính xác, mặt khác lại
do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Châu Á, nên sản xuất ra mà không
có khách hàng mua. Giá cả các mặt hàng thấp không khuyến khích người
nhà sản xuất tiếp tục sản xuất, dẫn đến người lao động bị mất việc làm,
không có thu nhập, không có tích luỹ, sức mua giảm.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
38
Công ty kinh doanh các mặt hàng thường là những mặt hàng có giá
trị lớn, chỉ có gia đình có thu nhập khả mới có khả năng mua. Khi thu
nhập của họ bị cắt giảm, khả năng chi trả cho những phương tiện sinh
hoạt trên sẽ bị cắt giảm. Đây là nguyên nhân gây ra doanh thu của Công
ty giảm.
4.1.3. Áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ ngày 1/1/1999 đã
gây ra không ít khó khăn cho việc tính toán. Thực hiện luật thuế này
khiến cho các doanh nghiệp nói chung và công ty vật tư thiết bị vật tư du
lịch nói riêng phải nộp thuế nhiều hơn các năm gấp 1,5 – 2 lần.
4.1.4. Chính sách của Nhà nước về xuất nhập khẩu đã làm cho Công
ty mất đi vị thế của mình trong lĩnh vực vật tư thiết bị du lịch bởi lẽ các
chính sách này cho phép các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tự
do xuất nhập khẩu hàng hoá mà họ cần. Điều này gây không ít khó khăn
cho công ty trong kinh doanh. Do đó, hàng hoá nhập khẩu sẽ không tránh
khỏi hàng hoá kém phẩm chất, kém mẫu mã và cuối cùng họ bán phá giá.
Mặt khác hiện tượng buôn lậu cũng diễn ra thường xuyên làm cho thị
trường thiết bị văn du lịch ngày càng lộn xộn. Mặt hàng của Công ty mất
đi tính thuần chủng của mình khi có nhiều hàng hoá có mẫu mã. Tăng
doanh thu, tăng hiệu quả kinh tế là mục tiêu mà công ty phải đạt được
bằng bất cứ điều kiện nào.
Tuy rằng các nhân tố 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3 chỉ mang tính tạm thời nhưng
những gì mà nó gây ra cho công ty trong 3 năm trên thật không nhỏ. Năng
xuất lao động giảm, hiệu quả sử dụng vốn giảm.
Kế đó là tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt, ngày
càng có nhiều hãng kinh doanh cùng ngành nên Công ty phải đối phó với
những biện pháp mạnh, nhưng kết quả doanh thu cũng không tăng được là
bao.
4.2. Những nguyên nhân từ phía bên Công ty
4.2.1. Công tác khách hàng, công tác thị trường đóng một vai trò cực
kỳ quan trọng trong doanh nghiệp. Nó là một trong những nhân tố quy
định sự tồn tại của doanh nghiệp. Hiện nay tại công ty công tác này chưa
được chú trọng lắm, nó chỉ biểu hiện ở mức vừa phải như quảng cáo,
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
39
tuyên truyền, mở hội nghị khách hàng. Công ty chưa đi sâu vào từng thị
hiếu của khách hàng, từng thị trường riêng biệt. Chưa có những biện pháp
mạnh như khuyến mãi, tiếp thị, giảm giá mà chỉ bó hẹp trong các cửa
hàng đại lý. Đây là tác nhân gây nên sự giảm sút về doanh thu.
Nếu xét một góc độ khác, công tác khách hàng, công tác thị trường
còn là quan tâm đến khách hàng sau khi mua tức dịch vụ khuyến mại
khác. Tuy công tác này không phải là giai đoạn quá quan trọng nhưng lại
là cầu nối giữa khách hàng và Công ty ngày càng bền chặt, nhưng công ty
đã không làm được như vậy.
4.2.2. Công tác tổ chức quản lý đối với Công ty và nhân sự.
Trong 3 năm qua công tác quản lý và nhân sự đã bộc lộ nhiều vấn đề
cần quan tâm và có những biện pháp giải quyết. Những quyết định quản
lý của Công ty đối với các bộ phận bị xem nhẹ và có xu hướng thả lỏng.
Đây thật sự không phải là xu hướng tốt đẹp mà Công ty tìm kiếm.
Quản lý con người cũng là vấn đề cần lưu ý, mấu chốt ở đây là Công
ty nên có một chế độ đãi ngộ và khả năng thăng tiến thoả đáng chứ không
nên coi họ là người làm công ăn lương bình thường. Sự thiếu tính chủ
động, sáng tạo, không chịu tìm bạn hàng, phần lớn xuất phát từ sự thiếu
quản lý và thúc đẩy động lực cho họ.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
40
PHẦN III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH
I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VĨ MÔ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU TRONG
THỜI GIAN TỚI.
1. Mục tiêu của hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay.
Mục tiêu tổng quát trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế –
xã hội được xác định trong Đại hội Đảng lần thứ VIII là: Tăng trưởng
kinh tế nhanh, kết quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề
bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của
nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc
cho bước phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau. Đối với hoạt động kinh tế
đối ngoại là mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Mở rộng thị
trường xuất nhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế
biến sâu, tăng sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ. Kim ngạch
xuất khẩu tăng bình quân hàng năm tăng khoảng 28% (chưa kể phần xuất
khẩu tại chỗ), nâng sức xuất khẩu bình quân đầu người năm 2000 lên hơn
200 USD, phát triển mạnh du lịch và dịch vụ thu ngoại tệ. Với mục tiêu
như vậy, nhiệm vụ phải đặt ra là:
Mở rộng thị trường xuất khẩu, đối với cơ cấu và nâng cao chất
lượng hàng xuất khẩu. Tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và giảm mạnh
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
41
từ trong việc xuất khẩu hàng thô. Dự kiến đầu năm 2000, sản phẩm xuất
khẩu đã qua chế biến chiếm 80% trong đó chế biến sâu là 50%. Tạo thêm
mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu có giá trị và lớn, tăng khối lượng mặt
hàng đặc sản có giá trị. Nhóm ngành công nghiệp nặng và khoáng sản sản
xuất xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 33%, nhóm hàng công nghiệp
nhẹ tăng 38%, nhóm hàng nông nghiệp, lâm thuỷ sản tăng 16%. Cơ cấu
nhập khẩu: dự kiến máy móc thiết bị phụ tùng chiếm 39% và tăng bình
quân hàng năm 25%, nguyên nhiên vật liệu chiếm khoảng 25%, hàng tiêu
dùng chiếm khoảng 9% và tăng bình quân khoảng 14%.
Đồng thời củng cố vị trí ở các thị trường quen thuộc, khôi phục
quan hệ với thị trường truyền thống, tìm thị trường và bạn hàng mới, giảm
sự tập chung quá mức vào một vài thị trường. Tạo một số thị trường và
bạn hàng lâu dài về những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu, giảm
xuất nhập khẩu qua các thị trường trung gian. Thực hiện nhất quán các
chính sách khuyến khích xuất khẩu, bao gồm cả việc bảo hiểm về giá cho
hàng xuất khẩu, điều chỉnh giá tỷ giá hối đoái hợp lý cho việc xuất khẩu.
Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước và với những
mục tiêu chính sách hợp lý cho những năm 2000 và xa hơn nữa. Hy vọng
rằng Việt Nam sớm có một vị trí nhất định trên trường quốc tế, được bạn
bè biết đến như một nước đi đầu trong công cuộc cải cách kinh tế trong đó
phần không nhỏ kể đến là các doanh nghiệp Nhà nước trong quá trình hội
nhập đã vươn lên trong khó khăn đạt nhiều thành tựu đáng tự hào.
Mục tiêu của Đảng và Nhà nước trong định hướng XHCN là làm
cho “ Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng văn minh”. Để đạt được
mục tiêu này, không còn cách nào khác là phải nâng cao năng suất lao
động xã hội, nâng cao dân trí …
Ngành xuất nhập khẩu đóng vai trò không nhỏ trong quá trình này,
góp phần tăng nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá Đất nước
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
2. Các chính sách của nhà nước.
2.1. Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích hơn nữa đối
với hoạt động xuất nhập khẩu.
Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin và rõ ràng
thông tin đang đóng vai trò vô cùng quan trọng và không thể thiếu được
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
42
trong hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp hay các quốc gia. Xu thế
toàn cầu hoá cũng đang diễn ra một cách nhanh chóng bất chấp cuộc
khủng hoảng tài chính đã diễn ra tại Đông Nam Á và đã có biểu hiện bất
lợi tới nền kinh tế thế giới. Song thực tế cho thấy, Việt Nam là một nước
đang phát triển với trình độ khoa học công nghệ vẫn còn ở mức thấp. Do
đó, việc nhập khẩu những thiết bị công nghệ mới phục vụ cho sản xuất là
điều cần thiết.
Chính vì vậy, Việt Nam sẽ còn phải nhập thiết bị du lịch trong
những năm tới vì nước ta chưa có khả năng sản xuất ra được những thiết
bị du lịch hiện đại phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nước. Hơn nữa, có những công nghệ đòi hỏi chúng ta phải “đi tắt, đón
đầu” để đuổi kịp các nước trên thế giới. Tuy nhiên để từng buớc tiếp cận
công nghệ hiện đại này và dần dần tự mình sản xuất ra được những thiết
bị du lịch phục vụ cho nhu cầu trong nước và hướng tới xuất khẩu thì Nhà
nước phải có những chính sách phù hợp ưu đãi khuyến khích Công ty
nhập những mặt hàng hiện đại cho ngành du lịch nói riêng và cho nền
kinh tế nói chung bằng cách giảm thuế nhập khẩu các mặt hàng mà Công
ty đang nhập, giảm tối đa các thủ tục không cần thiết cho Công ty khi
nhập.
2.2. Đầu tư cho cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng nước ta hiện nay của nước ta là rất yếu, trong hoạt
động đầu tư cũng như hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng. Do đó đầu
tư cơ cơ sở hạ tầng là biện pháp rất cần thiết, rất lâu dài và cần huy động
nhiều nguồn lực.
2.3. Xem xét lại trong hoạt động quản lý xuất nhập khẩu.
Cần cải cách thủ tục hành chính của Nhà nước trong việc quản lý
xuất nhập khẩu, hoàn thiện pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu, tránh
tình trạng chạy hết cơ quan này sang cơ quan khác làm cho công việc kinh
doanh của Công ty xuất nhập khẩu nói chung và của công ty thiết bị vật tư
du lịch nói riêng kém hiệu quả. Cần thận trọng trong ban hành văn bản
pháp quy đi liền với việc rà soát lại hệ thống pháp luật liên quan đến xuất
nhập khẩu để tránh hiện tượng chồng chéo, mâu thuẫn làm cho các nhà
kinh doanh xuất nhập khẩu tiến thoái lưỡng nan không biết phải thực hiện
văn bản nào.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
43
Nhà nước cần chấn chỉnh lại đội ngũ hải quan, thuế, kiểm soát liên
ngành, tăng cường chống buôn lậu để giảm thất thu và tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hợp pháp hoá hoạt động có hiệu quả.
Nhà nước cần ngăn chặn kịp thời có hiệu quả hoạt động buôn lậu, trốn
thuế gây tổn hại cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói
riêng và nền kinh tế nói chung. Buôn lậu, trốn thuế là biểu hiện của hoạt
động kinh doanh không lành mạnh, nó tác động trực tiếp đến lợi ích của
các doanh nghiệp bởi vì những mặt hàng trốn thuế khi bán ra thị trường
có giá trị nhỏ hơn. Như vậy ảnh hưởng đến tiến trình tiêu thụ hàng hoá
làm cho hiệu quả kinh doanh giảm sút, bên cạnh đó làm ảnh hưởng đến
nền kinh tế nước nhà. Việc dán tem hàng nhập khẩu đã và đang phát huy
hiệu quả trong việc chống hàng lậu. Cần có sự phối hợp của cảnh sát và
các cơ quan có chức năng trong việc chống buôn lậu, trốn thuế nhằm giúp
các doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả kinh doanh trên cơ sở cạnh
tranh lành mạnh, góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
3. Mục tiêu đề ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập
khẩu của công ty trong những năm tới.
Trong năm 2001 tình hình thị trường tiếp tục cạnh tranh gay gắt
hơn, như tiêu cực trong quản lý cũng như tiêu cực trong xã hội vẫn chưa
giảm. Tình hình sản xuất nói chung vẫn chưa có dấu hiệu thuận lợi trong
khi đó tỉ giá USD/VND vẫn đang có dấu hiệu tăng, hiện tại, tỉ giá hối đoái
là 14046 VND/USD.
Đồng Yên so với đồng Việt Nam cũng ở mức cao và có xu hướng
tiếp tục tăng, hiện tại, một Yên Nhật đổi được khoảng 133 – 135 VND.
Đây là hai đồng bản tệ mà Công ty phải thường xuyên nhập hàng
hoá và thanh toán, vì vậy sự không ổn định của hai đồng này sẽ ảnh
hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty.
Nền kinh tế nước ta đang thoát ra khỏi hiện tượng thiếu phát và
đang phục hồi nhanh chóng sức mua tăng, nhu cầu tiêu dùng tăng. Hy
vọng rằng mặt hàng mà công ty kinh doanh sẽ bán được nhiều hơn năm
các năm trước.
Với những mục tiêu, khó khăn thuận lợi như vậy của công ty dự
kiến kế hoạch thu bán hàng của Công ty năm 2000 như sau. Năm 2001 và
các năm tiếp theo công ty tiếp tục tăng xuất khẩu các mặt hàng nông sản,
lâm sản như gạo, hoa quả, hàng mây tre đan, đồ gỗ, các mặt hàng phục vụ
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
44
khách du lịch như hàng thổ cẩm, nón, tranh... Kim ngạch xuất khẩu phấn
đấu tăng khoảng 30% trong đó xuất nhập khẩu uỷ thác chiếm 20% kim
nghạch xuất nhập khẩu. Doanh thu tăng 10% trong đó doanh thu bán hàng
là chủ yếu nhưng công ty tích cực tìm các doanh thu khác từ các hoạt
động dịch vụ. Ngoài ra trong thời gian tới công ty sẽ mở một cửa hàng lớn
hơn nữa tại thành phố Hồ Chí Minh và một chi nhánh ở nước ngoài.
Đây là tất cả nhũng gì mà công ty phải nỗ lực cố gắng hoàn thành
thoát khỏi tình trạng quy mô của công ty quá nhỏ như hiện nay điều mà
ban giám đốc trăn trở trong các năm qua đó là quy mô và vốn. Quy mô
nhỏ công ty không có khả năng và uy tín nhận được các hợp đồng lớn và
vốn của công ty luôn phải vay ngân hàng nó ảnh hưởng đến thời gian và
lợi nhuận của công ty.
4. Một số phương hướng chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty.
Để thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch đề ra cho năm 2001 và các năm
sau nữa công ty tập trung vào một số hướng chủ yếu.
4.1. Sử dụng tốt nguồn lực và tài chính.
Vốn – tài chính (trong Công ty) đóng vai trò rất quan trọng đối với
sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Vốn bản thân nó không có ý nghĩa
nếu không sử dụng đúng mục đích ngược lại nếu sử dụng chúng đúng mục
đích sẽ mang lại kết quả cao và có ý nghĩa thực sự trong doanh nghiệp.
Vốn bản thân nó cũng không hoàn toàn là tiền mặt hàng hay cái gì khác
mà nó được biểu hiện dưới các dạng trạng thái vật chất như vốn cố định
(như xưởng, máy móc, thiết bị văn phòng, …). Vốn lưu động (như hàng
hoá, vật liệu, nhiên liệu và tiền mặt).
Vốn vô hình (có giá trị lớn như uy tín của doanh nghiệp, uy tín của
sản phẩm sản xuất và tiềm năng thị trường lớn); Tất cả các loại vốn này
nếu phân theo căn cứ công dụng kinh tế của vốn thì ta chia ra làm 3 loại:
- Vốn cố định – chủ yếu dưới dạng hình thức tư sản cố định.
- Vốn lưu động – biểu hiện dưới hình thức tài sản lưu động.
- Vốn đầu tư tài chính (tức là đầu tư ra bên ngoài) – nó được đầu
tư dài hạn nhằm mục đích kiếm lợi nhuận, bảo toàn vốn.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
45
Vì vậy, bảo toàn và phát triển vốn trong quá trình sản xuất kinh
doanh không chỉ phản ánh đúng thực trạng tình hình quản lý vốn của
doanh nghiệp mà còn cho ta biết mức độ hiệu quả của doanh nghiệp đến
đâu.
Trong nền kinh tế thị trường, việc bảo toàn vốn được coi là một
trong những nguyên tắc quan trọng, doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận một
hướng đầu tư với tỉ suất lợi nhuận thấp nhưng vốn đầu tư an toàn, còn hơn
là dự án có tỉ suất lợi nhuận cao nhưng sự rủi ro cao, mạo hiểm. Do đó,
ngoài mục tiêu lợi nhuận đầu tư ra bên ngoài là rất cần thiết để bảo toàn
vốn và phân tán rui ro.
Công tác quản lý vốn cố định và vốn lưu động, nhất là công tác duy
trì sự ổn định của tài sản vô hình là vô cùng cần thiết, đặc biệt trong môi
trường ngày nay, sự ảnh hưởng của chúng đến chu kỳ kinh doanh và khả
năng cạnh tranh của Công ty là không thể bàn cãi. Nói chung, việc bảo
toàn vốn được biểu hiện dưới những hình thức chủ yếu sau:
Đối với vốn cố định: đánh giá lại tài sản cố định giúp cho nhà quản
lý nắm tình hình biến động về vốn của đơn vị, để có những biện pháp điều
chỉnh thích hợp như chọn hình thức khấu hao phù hợp, thanh lý, nhưng
bán tài sản đề giải phóng vốn.
Lựa chọn hình thức khấu hao và mức khấu hao phù hợp. Đảm bảo
phản ánh đúng mức hao mòn thực tế của tài sản cố định vào giá thành sản
phẩm. Thoát ly nguyên tắc này sẽ dẫn đến kết quả hẳn là tính mức khấu
hao quá cao sẽ làm giá thành sản phẩm “ Đợi giá bán” hẳn tính mức khấu
hao quá thấp để ăn vào vốn.
Thông thường người ta có những phương pháp khấu hao sau:
+ Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (cố định), mức khấu
hao và tỷ lệ khấu hao không đổi theo năm.
Phương pháp này có ưu điểm là phân bổ ổn định vào giá thành,
tính toán đơn giản, chính xác nhưng nhược điểm là khả năng hồi vốn
chậm, khó tránh khỏi hao mòn vô hình.
+ Phương pháp khấu hao số dư giảm dần, số trích khấu hao giảm
dần theo thang bậc luỹ thoái trên cơ sở tính theo tỷ lệ cố định nhân với giá
trị còn lại tài sản cố định.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
46
Ưu điểm của phương pháp này là tăng khả năng thu hồi vốn nhưng
hạn chế là đến năm cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy
móc.
+ Phương pháp tổng số: theo phương pháp này trích khấu hao của
hàng năm được tính tên cơ sở nhân tỷ lệ khấu hao của mỗi năm vốn giá trị
ban đầu của tài sản cố định. Tỷ lệ khấu hao của mỗi năm là tỷ lệ giảm
dần.
Phương pháp này có ưu điểm hơn phương pháp số dư giảm dần năm
cuối cùng sẽ đảm bảo bù đắp đủ giá trị ban đầu của tài sản cố định.
Đối với vốn lưu động: tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà ta
áp dụng các phương pháp bảo toàn vốn sau:
Định kỳ kiểm kê, kiểm soát đánh giá lại toàn bộ vật tư hàng hoá,
vốn bằng tiền trong thanh toán, để xác định vốn hiện có của doanh nghiệp
trên cơ sở đó đối chiếu với sổ sách, kế toán để điều chỉnh hợp lý.
Vật tư hàng hoá tồn kho lâu ngày không thể sử dụng được do
nhiều nguyên nhân cần chủ động giải quyết, phân chênh lệch phải xử lý
kịp thời bù đắp lại.
Đối với các doanh nghiệp bị lỗ kép dài, cần xử lý bằng cách đưa
kỹ thuật mới vào sản xuất, cải tiến công nghệ tăng vòng quay vốn đầu tư
vào các khâu hợp lý tiết kiệm nhất.
Để đảm bảo vốn lưu động trong điều kiện lạm phát. Khi phân phối
lợi nhuận cho các mục đích tích luỹ và tiêu dùng, doanh nghiệp phải dành
một phần lợi nhuận để bù đắp số hao hụt vốn vì lạm phát và phải được ưu
tiên hàng đầu.
Đối với tài sản vô hình thì không còn cách nào khác là Công ty
luôn luôn có được sản phẩm tốt, giữ lời hứa đúng hẹn trung thực và thoải
mái trong làm kinh doanh. Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước, đặc
điểm kinh doanh cũng có khác với các doanh nghiệp tư nhân và các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu khác. Vì thế tài sản cố định của Công ty là các
thiết bị văn phòng, nhà cửa làm việc, kho tàng, bến bãi nên khi đánh giá
hiệu quả sử dụng tài sản cố định và định giá tài sản cố định không hoàn
toàn phụ thuộc vào mức độ khấu hao của tài sản cố định đó mà quan trọng
hơn cả giá trị sử dụng cuả chúng trong công việc có thuận lợi cho Công ty
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
47
giao dịch hay không? Do vậy việc bảo toàn và phát triển tài sản cố định
cũng khá đơn giản đó là chỉ thay các thiết bị đã cũ, sửa chữa văn phòng
nâng cấp cơ sở hạ tầng của Công ty cho phù hợp với xu hướng của xã hội
và làm môi trường giao dịch cho Công ty.
Với tổng diện tích khoảng 3000 m2 công ty có một mạng lưới kho
tàng bến bãi rất phong phú đây là điều kiện tốt cho Công ty để vận chuyển
dự chữ hàng hoá.
Được chính thức có tư cách pháp nhân theo luật Công ty mới cho
đến năm 2000 tổng vốn kinh doanh của công ty khoảng 3,256 tỷ đồng.
Tuy nhiên mức độ đóng góp vào thành quả của Công ty lại còn khiêm tốn
, tồn kho tiền mặt còn nhiều, vòng quay có xu hướng giảm điều này không
có lợi cho Công ty đặc biệt lại là doanh nghiệp Nhà nước trong ngành du
lịch. Mặc dù trong các năm qua ban lãnh đạo Công ty đã cố gắng đưa
Công ty đi lên xứng đáng với sự tin tưởng của Nhà nước nhưng những
yếu tố khách quan (như đã nói ở trên) đã kéo Công ty ở lại, tuy rằng các
nhân tố đó không phải là chủ chốt nhưng ảnh hưởng của nó cộng với
những nhân tố chủ quan (từ phía Công ty) đã làm cho hiệu quả giảm.
Do đó, nâng cao khả năng sử dụng vốn trong công ty là một việc
làm thiết thực và có ý nghĩa về mặt chiến lược. Chỉ có nâng cao vòng
quay của vốn, tốc độ lưu chuyển vốn mới có hy vọng thu đuợc lợi nhuận
cao. chỉ có bảo toàn, phát triển vốn mới mong doanh nghiệp thoát khỏi
tình trạng khó khăn về tài chính.
Cũng xin nói thêm, Công ty xuất nhập khẩu nên việc thanh toán
cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng hiệu quả sử dụng vốn do vậy,
để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Công ty cần chú trọng đến các vấn đề
trước và sau kí kết hợp đồng.
Một là: Lựa chọn đồng tiền thanh toán, thông thường đồng tiền
được sử dụng là ngoại tệ mạnh có khả năng chuyển đổi.
Đây là đồng tiền quốc gia mà luật pháp của các nước đó cho phép
bất cứ ai có thu nhập bằng tiền đó có thể đổi ra tiền khác thông qua hệ
thống ngân hàng. Do đặc tính thay đổi hàng ngày của đồng ngoại tệ nên
việc mua bán vượt biên giới phải tính đến mức độ rủi ro lãi lỗ, từ phi vụ
đó. Trường hợp nhập khẩu người mua chịu đi vay thì con nợ rất có lợi nếu
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
48
có đồng ngoại tệ mất giá và ngược lại chủ nợ sẽ rất có lợi nếu sử dụng
đồng tiền lên giá.
Đồng Yên Nhật và đồng Đô la được sử dụng chủ yếu trong giao
dịch mua bán xuất nhập khẩu của công ty cho nên xem xét mức độ biến
động của ngoại tệ là cần thiết để cho đồng vốn bỏ ra là hiệu quả nhất,
tránh lãng phí, thiếu hụt trong giao dịch.
Hai là: Lựa chọn phương thức thanh toán trong xuất nhập khẩu.
Có rất nhiều phương thức thanh toán như chuyển tiền trực tiếp,
phương thức mở tài khoản, phương thức tín dụng chứng từ, …
Mỗi phương thức có ưu nhược điểm riêng nhưng nhìn chung ở
nước ta hiện nay sử dụng nhiều hơn cả đó là phương thức tín dụng chứng
từ mà công cụ chủ yếu là thư tín dụng (L/C) (Letter of credit). Phương
thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bằng văn bản mà người mua
thông qua ngân hàng của mình cam kết trả tiền cho người được hưởng lợi
với điều kiện người được hưởng lợi phải làm đúng các điều kiện trong thư
tín dụng.
L/C là cho các Công ty chủ động hơn về đồng vốn khi giao dịch,
an toàn hơn khi trả tiền và vòng quay vốn nhanh hơn các phương thức
khác.
Như vậy, sử dụng tốt nguồn lực tài chính cũng như đa dạng hoá
các hình thức thanh toán, lựa chọn đồng tiền thanh toán một cách khéo
léo, linh hoạt sẽ góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.
4.2. Củng cố công tác nhân sự và vị trí của Công ty.
Như chúng ta điều biết, muốn sản xuất ra của cải vật chất cần phải
có 3 yếu tố: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong đó,
lao động là yếu tố quan trọng nhất, không có lao động thì mọi hoạt động
sản xuất bị ngừng trệ. Đấy là nói tới đến các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp, còn các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, kinh doanh xuất
nhập khẩu thì sao? Lao động ở đây không phải là những công nhân áo
xanh mà là công nhân “ cổ cồn”. Họ có nghiệp vụ chuyên môn, có kinh
nghiệm, có khả năng làm việc độc lập trong quyền hạn và trách nhiệm của
họ.
Công tác nhân sự trong doanh nghiệp nói chung, nó được biểu
hiện dưới các hình thức như: tuyển nhân viên, xa thải nhân viên, đào tạo
cán bộ, động viên, khuyến khích, thưởng, phạt trong phạm vi cho phép
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
49
dựa trên luật lao động của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhưng tuyển nhân sự như thế nào là hợp lý, như thế nào là bất hợp lý phụ
thuộc rất nhiều vào trình độ xem xét và thống kê của cán bộ cấp trên, xa
thải nhân viên như thế nào để họ không phẫn nỗ và có phản ứng xấu về
Công ty. Đặc biệt là việc thưởng phạt, có liên quan trực tiếp đến lợi ích
của họ, đây là tinh thần thần trách nhiệm, phấn đấu vì mục tiêu của toàn
Công ty.
Hiện nay, phần lớn trong cán bộ công nhân viên của Công ty là
những người có trình độ đại học, trên đại học được đào tạo chính qui. Bên
cạnh nhũng người được sử dụng và phát huy hết khả năng chuyên môn
của mình, vẫn còn nhiều người chưa thực sự phát huy được khả năng, dẫn
đến tình trạng lãng phí nguồn nhân lực trong Công ty.
Trong lĩnh vực nhập khẩu do tính chất đa dạng của chủng loại
hàng hoá nhập khẩu, đòi hỏi đội cán bộ phải có chuyên môn và nghiệp vụ
cao. Đặc biệt trong việc nhập khẩu những lô hàng có tính chất kỹ thuật
cao và phức tạp phải có sự kết hợp cuả đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên có
trình độ để đảm bảo về mặt kỹ thuật cho những hàng hoá đặc chủng.
Nhưng lực lượng này bị dàn mỏng ra ở các trung tâm, chi nhánh của Công
ty nên dẫn đến việc nhập khẩu hàng hoá đôi khi gặp khó khăn.
Với xu thế và đòi hỏi hoạt động kinh doanh hiện nay, con người là
nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại trong hoạt động kinh doanh
của Công ty. Mỗi người cần phải giỏi trong một lĩnh vực, có chuyên môn
nhất định, nhưng đồng thời phải biết dùng về các lĩnh vực khác trong
Công ty.
Vì thế nâng cao hiệu quả kinh doanh trước hết cần phải đi từ gốc
của vấn đề đó là con người. Con người giỏi, hiểu biết, đồng lòng với
Công ty, nhất định mọi việc khó đều có thể giải quyết được.
Còn một ý nữa không kém phần quan trọng đối với Công ty nếu
không muốn nói là nó quyết định vận mệnh của Công ty trên thị trường
cạnh tranh; đó là uy tín của Công ty. Hiện nay, trên thị trường người ta
thường tìm cách loại bỏ đối thủ cạnh tranh ra khỏi cuộc chơi để dành thế
độc quyền. Nguời ta thường tìm cách kiếm thật nhiều lợi ích từ cuộc kinh
doanh của họ. Vậy bằng cách nào mà họ làm được điều đó. Ngoài những
phương cách như đổi mới khoa học – công nghệ – kỹ thuật trong Công ty,
tăng quy mô sản xuất, tăng khả năng liên doanh – liên kết … thì phương
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
50
cách quan trọng đó là tăng uy tín của Công ty họ. Uy tín này xuất phát từ
ý muốn chủ quan của Công ty, từ chiến lược kinh doanh của Công ty, nó
thể hiện qua cung cách bán hàng, thái độ phục vụ, chất lượng sản phẩm và
dịch vụ bảo hành sản phẩm … Tuy có vẻ dễ nhưng không ít Công ty
doanh nghiệp Nhà nước đã đi đến phá sản vì thiếu đi một trong những
nhân tố trên. Có uy tín chúng ta sẽ có tất cả, mất uy tín chúng ta mất tất cả
kể cả danh dự.
Đối với Công ty, một uy tín tốt cũng có nghĩa là có một tương lai
tốt, có uy tín Công ty có thể mở rộng thị trường, có được thuận lợi cao
nhờ doanh thu bán hàng được nhiều. Vì thế mới có câu “ Uy tín quý hơn
vàng”, kinh doanh lấy chữ tín làm đầu, mọi Công ty phải kinh doanh theo
phương châm này, đi lệnh nó tức là đi lệch ra khỏi quĩ đạo của sự tồn tại.
Công ty là Công ty Nhà nước, mặc dù mới phát triển trong cơ chế
mới nhưng đã tạo được một thế đứng vững chắc cho mình. Đó là uy tín
của Công ty đã được biết đến của nhiều nơi khác nhau. Công ty đã giữ
làm ăn lâu dài với các hàng buôn của Nhật, Mỹ có tiếng là kỹ tính. Không
chỉ có vậy, các thị trường trong nước đã tín nhiệm Công ty trong việc giao
dịch, ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu, buôn bán qua lại. Điều này
càng minh chứng hơn cho Công ty. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh
doanh của mình công ty đã để tuột khỏi tay vài hợp đồng, cơ hội thắng
thầu, do còn bất đồng về một vài điều khoản. Nên trong tương lai Công ty
cần phải nỗ lực hơn nữa, bù đắp những hạn chế, phát huy điểm mạnh để
nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Chỉ có làm như vậy, Công ty mới
nhanh chóng chiếm chọn cảm tình của khách hàng về Công ty.
Tóm lại: Tổ chức cùng các nhân sự hợp lý, gây dựng uy tín thành
công sẽ là điểm mấu chốt để Công ty vững bước vào tương lai với môi
trường cạnh tranh đầy khốc liệt và nó cũng là gốc dễ của việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh trong Công ty nói riêng và các doanh nghiệp nói
chung.
4.3. Mở rộng thị trường và đa dạng hoá các hình thức phân phối.
Thị trường ra đời và gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất
hàng hoá. Từ đó đến nay, nền sản xuất hàng hoá đã phát triển và trải qua
nhiều giai đoạn, nên cách hiểu biết về thị trường, vai trò của thị trường,
chức năng của thị trường cũng thay đổi rất nhiều.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
51
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam hiện
nay. Bất cứ một hoạt động kinh doanh nào cũng gắn liền với thị trường.
Thị trường là yếu tố có vai trò quan trọng bậc nhất. Nó quyết định sự sống
còn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Có thị trường đầu vào
mới có vật chất, hàng hoá để kinh doanh. Có thị trường đầu ra mới tiêu
thụ được sản phẩm, mới thực hiện đươợc mục tiêu kinh doanh.
Thị trường được coi là một phạm trù trung tâm vì qua đó các
doanh nghiệp có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực thông qua
hệ thống phân phối giá cả. Hệ thống giá cả này luôn thay đổi nhằm thích
ứng sự thay đổi của nhu cầu. Vì vậy, thị trường có vai trò cực kỳ quan
trọng trong việc điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Các doanh
nghiệp chỉ có thể thay đổi để thích ứng với thị trường mà không có chiều
ngược lại.
Với ba nhân tố hợp thành (Yếu tố cung, yếu tố cầu và yếu tố giá
cả) có quan hệ chặt chẽ với nhau. Thị trường không tách ra khỏi sự phân
công lao động xã hội, khỏi sự phân phối và phân phối lại nguồn lực xã hội
cho nên nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường cũng có ý nghĩa là mở
rộng các hoạt động phân phối trong phạm vi hẹp ( thị trường của doanh
nghiệp).
Ngày nay, với xu hướng mở rộng với mọi mặt của doanh nghiệp
không những nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Để làm được điều
này điều quan trọng là phải tăng quy mô của thị trường cả về chiểu rộng
(không gian địa lý) và chiều sâu (phân phối tới từng thị trường các biệt).
Đặc biệt với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì
việc mở rộng thị trường đầu vào hay thị trường đầu ra đều có ý nghĩa
chiến lược bởi lẽ, hàng hoá nhập về, bán đi hoàn toàn không có sự chế
biến, sơ chế. Vì thế, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ là khâu
trung gian giữa người muốn bán và người muốn mua nhưng lại là khâu
quan trọng nhất trong quá trình giao dịch. Hàng hoá sau khi nhập khẩu
thuộc sở hữu của Công ty (doanh nghiệp) cho nên thị trường đầu ra trong
trường hợp này là quan trọng hơn cả. Việc mở rộng thị trường cũng đồng
nghĩa với việc tiêu thụ hàng hoá được nhiều hơn (khi doanh nghiệp có chỗ
đứng trên thị trường).
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
52
Thị trường của công ty còn tương đối hẹp về chiều sâu, chiều rộng
chưa đầy đủ, thị trường chủ yếu là các thị trường nhỏ. Các thị trường này
tuy trải dài trên cả nước nhưng sức mua lại không cao, không thường
xuyên. Doanh thu từ các hợp đồng mua bán với các khách hàng trên chỉ
chiếm khoảng 50 – 60% tổng doanh thu. Vì vậy, phương hướng chung
trong những năm tiếp theo là mở rộng hơn nữa quy mô của mình, tăng
doanh thu, tăng hiệu quả bằng cách tăng phạm vi kinh doanh của Công ty
đến từng vùng nông thôn, thị xã, thị trấn các tỉnh trong cả nước. Mở các
địa lý uỷ quyền và có chế độ ưu đãi đặc biệt. Tại các thành phố lớn như
Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà nẵng … Công ty nên có chiến lược
quản cáo khuyến mãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để người
dân biết và mua.
Đi đôi với việc mở rộng thị trường không thể không nói đến hệ
thống phân phối sản phẩm, hàng hoá của Công ty. Vai trò của hệ thống
này là làm giao dịch giữa người bán và người mua trên thị trường trong cả
nước. Một hệ thống phân phối tốt sẽ cho Công ty một doanh thu cao và
ngược lại. Hệ thống phân phối có vai trò rất lớn đối với hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Nó là một trong những khâu quan trọng của quá
trình sản xuất kinh doanh là sản xuất – phân phối – trao đổi và tiêu thụ.
Hệ thống phân phối hợp lý cho các loại thị trường khác nhau, khách hàng
khác nhau sẽ gây đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần, nâng
cao vòng quay của vốn, nâng cao vòng quay của chu kỳ kinh doanh.
Hiện nay, công ty có một hệ thống phân phối trải dài từ Bắc vào
Nam nhưng không đồng bộ, không đa dạng. Nó chỉ được biểu hiện dưới
dạng các đại lý chủ chốt, được đặt tại các thành phố, thị xã sầm uất. Vì
thế, khả năng khai thác của hệ thống này còn hạn chế. Để thực hiện mục
tiêu năm 2001, Công ty phải có phương hướng mở rộng và đa dạng các
hình thức phân phối như phân phối trực tiếp, phân phối gián tiếp, phân
phối hỗn hợp … với mạng lưới được thiết lập hy vọng trong tương lai,
hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty tăng lên rõ rệt, xứng đáng là
đàn anh đi đầu trong lĩnh vực thiết bị du lịch.
Tóm lại: Mở rộng thị trường đa dạng hoá các hình thức phân phói
là phương hướng mà Công ty đang tiến hành thực hiện. Đây không chỉ là
mục tiêu riêng của Công ty mà còn là mục tiêu phát triển kinh doanh nói
chung của tất cả các doanh nghiệp trên thị trường muốn thu được lợi
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
53
nhuận tối đa và dành uy tín. Luôn coi nó là “ phương châm của Công ty”
sẽ là một trong những chiến lược lâu dài cần quan tâm và đầu tư đúng
mức.
4.4. Xem xét lại cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty.
Tổ chức quản lý của Công ty là hệ thống các phòng ban chức
năng, các đại lý, cửa hàng, các quy tắc, quy chế hoạt động …
Trong vài năm qua do hiệu qủa kinh doanh giảm sút, một số cán
bộ đã chán nản, không nhiệt tình với Công ty, một số cửa hàng đại lý đã
không tuân thủ các quy tắc của Công ty cũng như hoạt động không hiệu
quả. vì vậy với phương hướng xem xét lại tổ chức quản lý sẽ có được một
hệ thống quản lý hoàn thiện hơn.
Với vai trò là khung sườn của Công ty, cơ cấu đó phải được xác
định hợp lý, đứng với mong muốn của mọi người, đúng với sở trường.
Như thế khả năng sáng tạo sẽ phát huy được tính tích cực của mình. Đây
cũng là hình thức làm giảm chi phí quản lý dẫn đến nâng cao hiệu quả sử
dụng chi phí, hiệu quả kinh doanh nói chung.
5. Thành lập thêm phòng Nghiên cứu thị trường .
Về phía Công ty, trong quá trình nghiên cứu, xem xét thực trạng
của Công ty về sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức, ta thấy rằng, Công
ty hiện nay đang hoạt động trong môi trường đầy biến động, khó lường
trước những khó khăn nguy hiểm. Để hạn chế bớt được tình trạng này,
Công ty nên lập thêm phòng nghiên cứu thị trường thường gọi là phòng
Marketing. Có phòng này thì hoạt động về thị trường, biến động nhu cầu
cầu thị trường sẽ được cung cấp một cách kịp thời, phục vụ cho công tác
quản lý ra quyết định kinh doanh chính xác, khoa học.
Doanh nghiệp là chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sống
kinh tế. Cơ thể đó cần có sự tao đổi chất với môi trường bên ngoài – thị
trường. Quá trình trao đổi càng lớn thì cơ chế càng khoẻ mạnh và ngược
lại.
Công ty muốn tồn tại thì dứt khoát phải có các hoạt động chức năng
như sau: sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực, … Nhưng trong nền kinh tế
thị trường, chức năng quản lý tài chính, nhân sự chưa đủ đảm bảo cho
Công ty tồn tại và càng không có gì đảm bảo cho sự thành đạt của Công
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
54
ty. Nếu tách rời nó còn một chức năng khác, chức năng kết nối mọi hoạt
động của Công ty với thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản
lý khác – quản lý Marketing.
Nếu Công ty có thể cho rằng cứ tập trung mọi cố gắng của mình để
sản xuất ra thật nhiều sản phẩm, để tìm ra những sản phẩm cực kỳ hoàn
mỹ với chất lượng cao, là chắn chắn sẽ thu được nhiều tiền từ người tiêu
dùng. Điều đó trên thực tế chẳng có gì là đảm bảo. Bởi vì đằng sau
phương châm hành động đó còn ẩn náu hai trở ngại lớn, hai câu hỏi mà
nếu không giải đáp được nó thì mọi cố gắng của doanh nghiệp chỉ còn là
số không.
Một là: Liệu thị trường có cần hết, mua hết số hàng hoá mà Công ty
tạo ra hay không?
Hai là: Liệu cái giá mà doanh nghiệp định bán, người tiêu dùng có
đủ tiền mua hay không? Kết cục là cái mối quan hệ giữa Công ty với thị
trường chưa được giải quyết thoả đáng.
Marketing hướng các nhà doanh nghiệp vào việc trả lời hai câu hỏi
trên trước khi giúp họ phải lựa chọn phương châm hành động nào? Có
nghĩa là Marketing đặt ra cơ sở kết nối, cách thức và phạm vi kết nối hoạt
động sản xuất của Công ty hướng theo thị trường, biết lấy thị trường –
nhu cầu – ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi
quyết định kinh doanh.
6. Thiết lập một hệ thống máy vi tính:
Thêm vào đó, Công ty nên mạnh dạn đầu tư hệ thống máy vi tính
cho các phòng ban chủ chốt để phục vụ việc phân tích và thống kê số liệu
cũng như lập phương án kinh doanh, bởi lẽ, trong thời đại ngày nay, thông
tin sẽ là rất quan trọng cho hoạt động của Công ty. Công ty không hoạt
động được nếu thiếu thông tin. Máy tính kết nối mạng sẽ thu được nhiều
thông tin hữu ích cho Công ty trong kinh doanh. Máy tính sẽ trợ giúp
giám đốc và các trưởng phòng ra các quyết định đúng đắn nhất trong hoạt
động của mình. Tránh hiện tượng ta quyết định rồi lại phải huy bỏ vì nhận
được thông tin không chính xác dẫn đến bỏ mấy cơ hội kinh doanh.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa: khoa häc qu¶n lý
S/v:Bïi Trung Dòng - Líp: QLKT 39B
55
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA CÔNG TY ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, công tác Marketing.
Trong quản trị doanh nghiệp, các hoạt động kinh doanh được sắp
xếp theo mức độ quan trọng. Trong đó, hoạt động nghiên cứu thị trường,
Marketing là hoạt động quan trọng nhất. Sau đó mới là lợi nhuận. Bởi lẽ,
chỉ khi nghiên cứu kỹ thị trường cần gì, cần bao nhiêu ta mới có kế hoạch
sản xuất, bán ra, lúc đó đầu ra của Công ty mới tiêu thụ được.
Nghiên cứu thị trường cho ta biết những thông tin cụ thể như số
lượng, sản phẩm mẫu mã, thị hiếu khách hàng … Điều này sẽ giúp cho
Công ty điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình sao cho phù hợp với
thực tế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH.pdf