Tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Long chi nhánh huyện Trà Ôn: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VĨNH LONG
CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ÔN
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Ths. TRƯƠNG CHÍ TIẾN HỒNG THANH THÚY
MSSV: 4053648
Lớp: Kế Toán TH – K31
Cần Thơ – 2009
www.kinhtehoc.net
i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU..................................................................................1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU..................................................................
105 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Long chi nhánh huyện Trà Ôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NƠNG THƠN VĨNH LONG
CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ƠN
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Ths. TRƯƠNG CHÍ TIẾN HỒNG THANH THÚY
MSSV: 4053648
Lớp: Kế Tốn TH – K31
Cần Thơ – 2009
www.kinhtehoc.net
i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU..................................................................................1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU..............................................................................2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................................................3
1.4.1. Khơng gian .............................................................................................3
1.4.2.Thời gian ..................................................................................................3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.........................................................................................................................4
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ................................................................................4
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng......................................................... 4
2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng.................................................................... 4
2.1.1.2. Phân loại tín dụng..........................................................................4
2.1.2. Vai trị của tín dụng................................................................................5
2.1.3. Một số quy định của NHN0&PTNT Việt Nam về nghiệp vụ cho
vay............................................................................................................................6
2.1.3.1. Nguyên tắc cho vay........................................................................ 6
2.1.3.2. Điều kiện cho vay ...........................................................................7
2.1.3.3. Đối tượng cho vay...........................................................................8
2.1.3.4. Thời hạn cho vay ............................................................................8
2.1.3.5. Lãi suất cho vay ..............................................................................8
2.1.3.6. Mức cho vay ...................................................................................9
2.1.3.7. Phương thức cho vay......................................................................9
2.1.3.8. Phân loại nợ quá hạn, nợ xấu.......................................................10
2.1.3.9. Quy trình cho vay..........................................................................12
2.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng............13
2.1.4.1 Doanh số cho vay ..........................................................................13
2.1.4.2 Doanh số thu nợ ...........................................................................13
www.kinhtehoc.net
ii
2.1.4.3. Hệ số thu nợ................................................................................. 14
2.1.4.4. Dư nợ tín dụng............................................................................ 14
2.1.4.5. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ, Nợ xấu trên tổng dư nợ...............14
2.1.4.6. Vịng quay vốn tín dụng ..............................................................14
2.1.4.7. Vốn huy động trên dư nợ ............................................................14
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................15
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu......................................................................15
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu.............................................................15
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu............................................................16
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ƠN.............17
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ƠN..............................................17
3.1.1 Sự hình thành và phát triển..................................................................17
3.1.2 Các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng ..............................18
3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh........................................................18
3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM CỦA
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ƠN........................................................................21
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI
NHÁNH HUYỆN TRÀ ƠN.................................................................................27
4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM TẠI
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ƠN........................................................................27
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG...................................................31
4.2.1. Doanh số cho vay .................................................................................31
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn...................................................32
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế..........................................34
4.2.2. Doanh số thu nợ....................................................................................37
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn.....................................................38
4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế............................................41
4.2.3. Doanh số dư nợ.......................................................................................4
4.2.3.1. Doanh số dư nợ theo thời hạn......................................................44
www.kinhtehoc.net
iii
4.2.3.2. Doanh số dư nợ theo ngành kinh tế.............................................47
4.2.4. Doanh số nợ xấu..................................................................................50
4.2.4.1. Nợ xấu theo thời hạn...................................................................51
4.2.4.2. Nợ xấu theo ngành kinh tế..........................................................53
4.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG................56
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI
VỚI NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ƠN..............................................................59
5.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN TẠI
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ƠN......................................................................59
5.1.1. Nhu cầu vốn vay tại Ngân hàng........................................................59
5.1.2. Tỷ lệ vốn vay trong tổng nhu cầu vốn của khách hàng...................60
5.1.3. Nguồn thơng tin để tiếp cận với Ngân hàng......................................60
5.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA KHÁCH HÀNG............................................61
5.2.1. Những tiêu chí mà khách hàng lựa chọn vay tại Ngân hàng..........61
5.2.2. Đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng.......................................63
5.2.3. Khĩ khăn của khách hàng khi giao dich với Ngân hàng.................69
CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP.................................................................70
6.1. ĐỐI VỚI CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN................................................70
6.2. ĐỐI VỚI CƠNG TÁC CHO VAY.............................................................72
6.3. ĐỐI VỚI CƠNG TÁC THU HỒI NỢ.......................................................73
6.4. ĐỐI VỚI THỦ TỤC CHO VAY................................................................76
6.5. ĐỐI VỚI THỜI GIAN THỰC HIỆN GIAO DỊCH.................................77
6.6. NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA KHÁCH HÀNG..........................................77
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................79
7.1. KẾT LUẬN..................................................................................................79
7.2. KIẾN NGHỊ.................................................................................................80
7.2.1. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh huyện Trà Ơn..............................80
7.2.2. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long..............................................82
7.2.3. Đối với Chính Quyền địa phương .....................................................82
www.kinhtehoc.net
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHN0&PTNT CHI
NHÁNH HUYỆN TRÀ ƠN QUA 3 NĂM.........................................................22
BẢNG 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ
ƠN QUA 03 NĂM.................................................................................................28
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THEO THỜI GIAN..32
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ..........................34
Bảng 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN..........................................38
Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ..............................41
Bảng 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN............................................44
Bảng 8: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ................................47
Bảng 9: DOANH SỐ NỢ XẤU THEO THỜI HẠN........................................51
Bảng 10: DOANH SỐ NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ..........................53
Bảng 11: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM..56
Bảng 12: NHU CẦU VỐN VAY CỦA KHÁCH HÀNG.................................59
Bảng 13: TỶ LỆ VỐN VAY TRONG TỔNG NHU CẦU VỐN.....................60
Bảng 14: NGUỒN THƠNG TIN VAY..............................................................60
Bảng 15: TIÊU CHÍ LỰA CHỌN KHI VAY...................................................61
Bảng 16: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG............63
Bảng 17: NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA KHÁCH HÀNG KHI GIAO DỊCH
VỚI NGÂN HÀNG.............................................................................................69
www.kinhtehoc.net
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA
03 NĂM.................................................................................................................23
Hình 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG QUA BA
NĂM.......................................................................................................................29
Hình 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN.......................................33
Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ.........................35
Hình 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN..........................................39
Hình 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ.............................42
Hình 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN............................................45
Hình 8: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ................................48
Hình 9: DOANH SỐ NỢ XẤU THEO THỜI HẠN..........................................52
Hình 10: DOANH SỐ NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 03
NĂM.....................................................................................................................54
Hình 11: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ THỦ TỤC VAY TẠI NHN0&PTNT
HUYỆN TRÀ ƠN...............................................................................................64
Hình 12: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ LÃI SUẤT VAY....................................65
Hình 13: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ THỜI HẠN VAY...................................66
Hình 14: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ CÁCH THỨC TRẢ NỢ........................66
Hình 15: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ PHONG CÁCH PHỤC VỤ CỦA NHÂN
VIÊN NGÂN HÀNG...........................................................................................67
Hình 16: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ THỜI GIAN GIAO DỊCH....................68
Hình 17: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI KHI VAY.....68
www.kinhtehoc.net
vi
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
CNH-HĐH: Cơng nghiệp hĩa – Hiện đại hĩa.
NHNo&PTNT: Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng thơn.
VAC: Mơ hình kinh tế Vườn – Ao – Chuồng.
BGĐ: Ban giám đốc.
ĐHCT: Đại học Cần Thơ.
Ngành TM, DV: Ngành thương mại, dịch vụ.
www.kinhtehoc.net
vii
TĨM TẮT
Đề tài: “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nơng thơn chi nhánh huyện Trà Ơn – Vĩnh Long” được thực hiện
thơng qua việc thu thập số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp trong thời gian thực tập
tốt nghiệp tại chi nhánh với mục tiêu là Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chi nhánh huyện Trà Ơn qua 3 năm từ
2006 – 2008, đánh giá chung tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh. Phân
tích xu hướng biến động và dự báo doanh số cho vay cũng như phân tích xu
hướng biến động nguồn vốn huy động nhằm xác định khả năng đáp ứng nguồn
vốn của Ngân hàng, đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng vay vốn tại chi
nhánh. Đồng thời đề xuất giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
hoạt động tín dụng tại chi nhánh. Đề tài gồm cĩ 7 chương cụ thể như sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài.
Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu gồm: Khái
niệm, bản chất, chức năng của Ngân hàng thương mại; Một số khái niệm về hoạt
động tín dụng và một số quy định chung về tín dụng tại Ngân hàng. Các phương
pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích.
Chương 3: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn chi nhánh huyện Trà Ơn gồm: Quá trình hình thành và phát triển; cơ
cấu tổ chức; chức năng; nhiệm vụ của Ngân hàng. Khái quát về hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng qua 3 năm từ 2006 – 2008.
Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn chi nhánh huyện Trà Ơn gồm: Khái quát tình hình huy động
vốn của Ngân hàng qua 3 năm từ 2006-2008; Phân tích hoạt động tín dụng tại chi
nhánh thơng qua việc phân tích: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ
xấu theo thời hạn tín dụng và theo ngành nghề kinh tế. Đánh giá hiệu quả hoạt
động tín dụng tại chi nhánh qua 3 năm qua các chỉ số tài chính.
Chương 5: Đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng vay vốn thơng qua
số liệu đã xử lý sau khi phĩng vấn các khách hàng này.
Chương 6: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi
nhánh.
Chương 7: Kết luận và kiến nghị.
www.kinhtehoc.net
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHN0&PTNT CHI
NHÁNH HUYỆN TRÀ ƠN QUA 3 NĂM..........................................................22
BẢNG 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ
ƠN QUA 03 NĂM.................................................................................................28
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THEO THỜI GIAN..32
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ..........................34
Bảng 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN..........................................38
Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ..............................41
Bảng 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN............................................44
Bảng 8: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ................................47
Bảng 9: DOANH SỐ NỢ XẤU THEO THỜI HẠN........................................51
Bảng 10: DOANH SỐ NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ..........................53
Bảng 11: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM..56
Bảng 12: NHU CẦU VỐN VAY CỦA KHÁCH HÀNG.................................59
Bảng 13: TỶ LỆ VỐN VAY TRONG TỔNG NHU CẦU VỐN.....................60
Bảng 14: NGUỒN THƠNG TIN VAY..............................................................60
Bảng 15: TIÊU CHÍ LỰA CHỌN KHI VAY...................................................61
Bảng 16: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG............63
Bảng 17: NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA KHÁCH HÀNG KHI GIAO DỊCH
VỚI NGÂN HÀNG.............................................................................................69
www.kinhtehoc.net
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
CNH-HĐH: Cơng nghiệp hĩa – Hiện đại hĩa.
NHNo&PTNT: Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng thơn.
VAC: Mơ hình kinh tế Vườn – Ao – Chuồng.
BGĐ: Ban giám đốc.
ĐHCT: Đại học Cần Thơ.
Ngành TM, DV: Ngành thương mại, dịch vụ.
www.kinhtehoc.net
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA
03 NĂM.................................................................................................................23
Hình 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG QUA BA
NĂM......................................................................................................................29
Hình 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN.......................................33
Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ.........................35
Hình 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN..........................................39
Hình 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ.............................42
Hình 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN............................................45
Hình 8: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ................................48
Hình 9: DOANH SỐ NỢ XẤU THEO THỜI HẠN..........................................52
Hình 10: DOANH SỐ NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 03
NĂM.....................................................................................................................54
Hình 11: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ THỦ TỤC VAY TẠI NHN0&PTNT
HUYỆN TRÀ ƠN...............................................................................................64
Hình 12: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ LÃI SUẤT VAY....................................65
Hình 13: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ THỜI HẠN VAY...................................66
Hình 14: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ CÁCH THỨC TRẢ NỢ........................66
Hình 15: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ PHONG CÁCH PHỤC VỤ CỦA NHÂN
VIÊN NGÂN HÀNG...........................................................................................67
Hình 16: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ THỜI GIAN GIAO DỊCH....................68
Hình 17: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI KHI VAY.....68
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 1 -
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sự phát triển của hệ thống tài chính là điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế
của một đất nước. Một hệ thống tài chính phát triển đĩng vai trị như mạch máu
lưu thơng trong nền kinh tế Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác, do
thị trường tài chính - tiền tệ chưa phát triển đồng bộ nên hiện nay tín dụng Ngân
hàng đang là một kênh cung cấp vốn quan trọng của các doanh nghiệp. Đặc biệt
trong những năm gần đây, nhu cầu về vốn của nền kinh tế là rất lớn thì Ngân hàng
ngày càng thể hiện vai trị vơ cùng quan trọng của mình thơng qua hai chức năng
là: Huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và trong dân cư,
sau đĩ phân phối lại nguồn vốn này cho tất cả các thành phần kinh tế cĩ nhu cầu
sản xuất kinh doanh một cách hợp lý để sử dụng vốn cĩ hiệu quả, ngày càng đưa
nền kinh tế đất nước phát triển vững chắc và ổn định.
Đất nước ta là một nước nơng nghiệp đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa –
hiện đại hố (CNH - HĐH) nơng nghiệp nơng thơn – Đĩ chính là một trong
những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng ta trong cơng cuộc đổi mới và phát triển đất
nước, hướng tới năm 2020 nước ta sẽ trở thành một nước cơng nghiệp phát triển.
Mặc khác Việt Nam là một nước cĩ mật độ dân số đơng, dân cư phân bố khơng
đồng đều phần lớn tập trung ở các vùng nơng thơn. Đời sống nhân dân gặp nhiều
khĩ khăn, thu nhập thấp, trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế, thiếu kiến thức về
khoa học kỹ thuật, thiếu vốn đầu tư sản xuất. Để cải thiện đời sống, nâng cao mức
sống cho nhân dân, thực hiện tốt CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn thì tín dụng
ngân hàng đĩng một vai trị rất quan trọng.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đĩ thì Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn Việt Nam là Ngân hàng Thương mại đĩng vai trị chính trong việc cung cấp
vốn cho lĩnh vực Nơng nghiệp. Với vai trị là trung gian giữa người thừa vốn và
người thiếu vốn thì Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ngày càng
khẳng định vị trí của mình hơn, Ngân hàng luơn tự đổi mới, hồn thiện để đáp
ứng nhu cầu vốn cho phát triển nơng thơn thơng qua hoạt động tín dụng. Tín dụng
là một hoạt động kinh doanh chủ yếu và đem lại lợi nhuận cao nhất đối với tất cả
các Ngân hàng. Đồng thời hoạt động tín dụng cịn nĩi lên qui mơ phát triển kinh
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 2 -
tế của Ngân hàng thơng qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ....Tuy
nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng cịn tiềm ẩn nhiều
rủi ro và những rủi ro này lại bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nĩ phụ
thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường như: Lạm phát, giá cả thị trường, GDP, lãi
suất,…. Để hoạt động kinh doanh ổn định phát triển, đảm bảo cĩ hiệu quả nhưng
hạn chế rủi ro trước tiên phải thơng qua việc phân tích tín dụng là mục tiêu khơng
thể thiếu đối với hoạt động tín dụng của tất cả các Ngân hàng.
Nhận thấy được sự quan trọng của vấn đề nên em quyết định chọn đề tài:
“Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn tỉnh Vĩnh Long chi nhánh huyện Trà Ơn” để làm luận văn tốt nghiệp của
mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của NHN0&PTNT huyện Trà
Ơn trong ba năm 2006-2008 để thấy rõ thực trạng hoạt động tín dụng và đánh giá
mức độ hài lịng của khách hàng vay vốn, từ đĩ đề xuất những giải pháp.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu tổng quát, nội dung nghiên cứu sẽ hướng đến các mục
tiêu cụ thể sau:
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Phân tích tình hình huy động vốn.
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng.
Sử dụng một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
trong Ngân hàng.
Đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng vay vốn đối với Ngân hàng.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Ngắn hạn tại Ngân hàng.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cĩ đạt hiệu quả khơng?
Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng như thế nào?
Hoạt động tín dụng ra sao?
Dùng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng trong
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 3 -
Ngân hàng như thế nào?
Sự hài lịng của khách hàng khi vay vốn tại Ngân hàng như thế nào?
Nên đề ra những biện pháp gì để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Khơng gian
Đề tài được thực hiện tại Chi nhánh NHN0&PTNT huyện Trà Ơn – Vĩnh
Long. Số 30B - Gia Long - Thị trấn Trà Ơn và tại các địa bàn sau: Thị Trấn Trà
Ơn, Phú Thành, Thiện Mỹ, Lục Sỹ, Tân Mỹ.
1.4.2.Thời gian
Thời gian thực hiện đề tài là 3 tháng từ ngày 02/02/2009 đến ngày 25/04/2009.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về hoạt động cho vay tại NHN0&PTNT chi nhánh huyện Trà Ơn
– Vĩnh Long, và các khách hàng vay vốn tại Ngân hàng.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 4 -
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng
2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật,
trong đĩ người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian
nhất định. Quan hệ này được thể hiện qua các nội dung sau:
Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định,
giá trị này cĩ thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật.
Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giao trong
một thời gian nhất định. Sau khi hết thời gian sử dụng người đi vay cĩ nghĩa vụ
phải hồn trả cho người cho vay một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu,
khoản dơi ra gọi là lợi tức tín dụng.
Quan hệ tín dụng cịn hiểu theo nghĩa rộng hơn là việc huy động vốn và cho
vay vốn tại các Ngân hàng, theo đĩ Ngân hàng đĩng vai trị trung gian trong việc
“đi vay để cho vay”.
2.1.1.2. Phân loại tín dụng
Phân loại tín dụng Ngân hàng là việc sắp xếp lại các khoản vay theo từng
nhĩm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay là tiền đề cần
thiết để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả tín dụng
của Ngân hàng.
a. Dựa vào mục đích tín dụng: Gồm cĩ 3 loại
Tín dụng sản xuất kinh doanh: Là loại cho vay mà việc sử dụng vốn vay nhằm
để đầu tư sản xuất hoặc bổ sung vốn kinh doanh để tạo ra lợi nhuận khơng chỉ để
bù đắp chi phí mà nĩ cịn thừa ra một khoản tiền cho người vay.
Tín dụng tiêu dùng: Là loại cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng.
Tín dụng sản xuất nơng nghiệp: Là loại cấp phát tín dụng cho hộ nơng dân để
họ cĩ vốn đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp.
b. Dựa vào thời hạn tín dụng
Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng cĩ thời hạn dưới một năm, được
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 5 -
xác định phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách
hàng, loại tín dụng này chiếm chủ yếu trong các Ngân hàng thương mại. Tín dụng
ngắn hạn thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động
của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng cĩ thời hạn từ 1-5 năm, loại tín
dụng này dùng để cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật,
mở rộng và xây dựng các cơng trình nhỏ cĩ thời hạn thu hồi vốn nhanh.
Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng cĩ thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng
này được sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất
cĩ quy mơ lớn.
c. Dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Tín dụng cĩ bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như
thế chấp cầm cố, hoặc phải cĩ sự bảo lảnh của bên thứ ba, mà việc cho vay .
Cho vay khơng cĩ đảm bảo: Là loại cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng. Đối với những khách hàng cĩ khả năng tài chính mạnh, quản trị
cĩ hiệu quả… thì ngân hàng cĩ thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản thân
khách hàng mà khơng cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung.
d. Dựa vào phương thức hồn trả nợ vay
Cho vay chỉ cĩ một kỳ hạn trả nợ hay cịn gọi là cho vay trả nợ một lần
khi đáo hạn.
Cho vay cĩ nhiều kỳ hạn trả nợ hay cho vay trả gĩp: là loại cho vay mà
khách hàng phải hồn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ.
Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng khơng cĩ kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả
năng tài chính của mình để người đi vay cĩ thể trả nợ bất cứ lúc nào.
2.1.2. Vai trị của tín dụng
Cung cấp vốn hổ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh được phát triển
bình thường liên tục.
Tạo điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất, thúc đẩy lưu thơng hàng hố.
Bổ sung nguồn vốn cho các hộ nơng dân tăng gia sản xuất và tăng sức
cạnh tranh.
Đẩy lùi được tình trạng cho vay nặng lãi ở địa phương.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 6 -
Điều tiết được lượng tiền lưu thơng trong nền kinh tế.
2.1.3. Một số quy định của NHN0&PTNT Việt Nam về nghiệp vụ cho vay
2.1.3.1. Nguyên tắc cho vay
Tiền vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trên hợp
đồng tín dụng.
Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sử dụng đúng cho các nhu cầu đã
được bên vay trình bày với Ngân hàng và được Ngân hàng cho vay chấp nhận. Đĩ
là các khoản chi phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất kinh doanh
của bên vay. Ngân hàng cĩ quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn khơng
được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận. việc sử dụng vốn vay sai mục đích
thể hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho khoản vay. Do đĩ
tuân thủ nguyên tắc này khi cho vay Ngân hàng cĩ quyền yêu cầu bắt buột bên
vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát
hành động của bên vay về phương diện này.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của bên vay gắn liền với hiệu quả cho vay Ngân
hàng. Hiệu quả kinh tế của họat động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay
vốn là cơ sở cho sự an tồn của khoản vay.
Thiếu yêu cầu này khơng thể nĩi đến sự tồn tại và phát triển của các mối quan
hệ vay vốn. Vì vậy, hiệu quả kinh tế của tiền vay được đưa ra như một sự đảm
bảo, một sự cam kết của bên vay vốn. Việc thỏa thuận và sự cụ thể hĩa nguyên
tắc này như một trong những điều kiện cho vay được sử dụng làm cơ sở để Ngân
hàng thiết lập quan hệ tín dụng và giám sát hoạt động của các ngân hàng vay vốn
trong quá trình hoạt động cĩ sử dụng vốn vay của Ngân hàng.
Tiền vay phải được hồn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng.
Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung cầu về
vốn, tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định.
Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch, ngân hàng và bên vay thỏa thuận trong
hợp đồng tín dụng rằng ngân hàng sẽ chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá
trị nhất định cho bên vay. Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải hồn trả quyền này
cho ngân hàng với một khoản chi phí nhất định cho việc sử dụng vốn vay.
Nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn của tín dụng: Tiền vay phải
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 7 -
được bảo đảm khơng bị giảm giá, tiền vay phải được bảo đảm thu hồi đầy đủ và
cĩ sinh lời. Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế,
xã hội được ổn định, các mối quan hệ của ngân hàng được phát triển theo xu thế
an tồn và năng động. Nguyên tắc này ràng buộc các ngân hàng khơng thể an
tồn đối với các khách hàng làm ăn yếu kém, khơng trả được nợ, gây khĩ khăn
cho các khách hàng khác.
2.1.3.2. Điều kiện cho vay
Điều kiện cho vay là những yêu cầu của ngân hàng đối với các bên để làm căn
cứ xem xét quyết định thiết lập quan hệ tín dụng. Nội dung của điều kiện cho vay
cũng làm cơ sở cho việc xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sử dụng
tiền vay.
Các khách hàng muốn được vay vốn ngân hàng phải cĩ các điều kiện cơ bản
sau đây:
Cĩ năng lực pháp lực dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam.
o Pháp nhân phải cĩ pháp lực dân sự.
o Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải cĩ năng lực pháp luật hành
vi dân sự.
o Đại diện của hộ gia đình phải cĩ năng lực pháp luật và năng lực hành
vi dân sự.
o Thành viên hợp doanh của cơng ty hợp doanh phải cĩ năng lực pháp
lực và hành vi dân sự.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.
Cĩ dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và cĩ
hiệu quả; hoặc cĩ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp
với quy định của pháp luật.
Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính Phủ,
Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, và hướng dẫn của Ngân Hàng Nơng Nghiệp và
Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam.
Các điều kiện cho vay cĩ thể được từng ngân hàng cụ thể hĩa tuỳ thuộc vào
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 8 -
đặc điểm hoạt động của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản vay, tùy thuộc
vào mơi trường kinh doanh…
2.1.3.3. Đối tượng cho vay
Đối tượng cho vay của Ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấu
thành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản xuất
kinh doanh của khách hàng trong một thời kì nhất định.
Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:
Giá trị vật tư, hàng hĩa, máy mĩc, thiết bị và các khoản chi phí để
khách hàng thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh của kháchhàng trong một
thời kì nhất định.
Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi cơng chưa
bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để
đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi sẽ được tính trong giá trị tài sản cố định đĩ.
Ngân hàng khơng cho vay các đối tượng sau:
Số tiền thuế phải nộp (trừ số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu).
Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác.
Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng vay vốn.
2.1.3.4. Thời hạn cho vay
Ngân hàng cho vay và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào:
Chu kì sản xuất, kinh doanh của đối tượng đầu tư.
Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư.
Khả năng trả nợ của khách hàng.
Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng.
2.1.3.5. Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so
với số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định. Thơng thường lãi suất tính
cho năm, quý, tháng.
Lãi suất cho vay thực hiện theo qui định của Ngân Hàng Nơng Nghiệp
và Phát Triển Nơng Thơn cấp trên trong từng thời kỳ.
Cho vay theo hạn mức tín dụng thì lãi suất áp dụng tại thời điểm nhận
nợ, cho vay lưu vụ lãi suất áp dụng tại thời điểm lưu vụ.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 9 -
Trường hợp gia hạn nợ, giảm nợ thì lãi suất cho vay áp dụng theo thỏa
thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.
Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% lãi suất cho vay.
2.1.3.6. Mức cho vay
Ngân hàng nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn
của khách hàng, giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay (nếu khoản vay áp dụng bảo
đảm bằng tài sản), khả năng hồn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của
Ngân hàng.
Mức vốn tự cĩ tham gia của khách hàng vào dự án, phương án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đời sống, cụ thể như sau:
Đối với cho vay ngắn hạn: Khách hàng phải cĩ vốn tự cĩ tối thiểu 10%
trong tổng nhu cầu vốn.
Đối với cho vay trung hạn, dài hạn: Khách hàng phải cĩ vốn tự cĩ tối
thiểu 15% trong tổng nhu cầu vốn.
2.1.3.7. Phương thức cho vay
Cho vay từng lần:
Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng
thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
Cho vay từng lần thích hợp với các đơn vị kinh doanh theo từng thương vụ hay
vay theo thời vụ như cho vay nhập một lượng hàng vào dịp tết, bán xong là trả hết
nợ, cho vay dự trữ nguyên vật liệu theo thời vụ, hết vụ là trả hết tiền vay.
Mỗi lần vay thì khách hàng và ngân hàng phải ký kết hợp đồng tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng:
Theo phương thức này thì ngân hàng và khách hàng sẽ xác định và thỏa thuận
một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất
kinh doanh.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng:
Đây là phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, nhưng ngân hàng sẽ cam
kết dành cho khách hàng số hạn mức tín dụng đã định, khơng vì tình hình thiếu
vốn để từ chối cho vay. Ngân hàng phải bớt các mĩn vay của khách hàng khác để
giữ cam kết về hạn mức tín dụng nên khách hàng phải trả một mức phí cho việc
duy trì hạn mức dự phịng. Đĩ là số chênh lệch giữa hạn mức tín dụng với số thực
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 10 -
vay.
Cho vay theo dự án:
Đây là phương thức cho vay trung và dài hạn, ngân hàng phải thẩm định dự án
trước khi cho vay. Tuy nhiên, trong cho vay ngắn hạn ngân hàng vận dụng bổ
sung phương thức cho vay theo dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án
phục vụ đời sống.
Cho vay trả gĩp:
Khi vay vốn thì ngân hàng và khách hàng xác định, thỏa thuận số lãi vay phải
trả cộng với vốn gốc được chia ra để trả theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
Cho vay thơng qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:
Tổ chức tín dụng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong
phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hĩa, dịch vụ và rút tiền
mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lý của tổ chức tín tín
dụng. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách
hàng phải tuân theo các qui định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Cho vay theo hạn mức thấu chi:
Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho
khách hàng chi vượt số tiền cĩ trên tài khoản thanh tốn của khách hàng.
Cho vay hợp vốn:
Một nhĩm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc
phương án vay vốn của khách hàng. Trong đĩ cĩ một tổ chức tín dụng làm đầu
mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.
2.1.3.8. Phân loại nợ quá hạn, nợ xấu.
Khái niệm:
○ Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và/hoặc lãi
đã quá hạn.
○ Nợ xấu (NPL) là các khoản nợ thuộc các nhĩm 3, 4 và 5 quy định tại
Điều 6 hoặc Điều 7 về phân loại nợ. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá
chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng.
Phân loại nợ:
○ Nhĩm 01 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 11 -
+ Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ đủ khả năng
thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn tối thiểu trong vịng 01 năm đối với các
khoản nợ trung và dài hạn, 03 tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn.
○ Nhĩm 02 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã
được cơ cấu lại.
+ Các khoản nợ khác như:
- Trường hợp khách hàng cĩ nhiều hơn 01 khoản nợ với tổ chức tín dụng
mà cĩ bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhĩm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng
bắt buột phải phân loại các khoản nợ cịn lại của khách hàng đĩ vào nhĩm 02 này
hoặc nhĩm cĩ rủi ro cao hơn.
- Trường hợp các khoản nợ (kể cả trong hạn và cơ cấu lại thời hạn trả nợ
trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng cĩ đủ cơ sở để đánh
giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự
quyết định phân loại các khoản nợ đĩ vào nhĩm 02 hoặc các nhĩm nợ cĩ rủi ro
cao hơn.
○ Nhĩm 03 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời
hạn đã cơ cấu lại.
+ Các khoản nợ khác ở nhĩm 02 nếu bị đánh giá cĩ rủi ro cao và khơng
được xếp vào nhĩm 02.
○ Nhĩm 04 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày
theo thời hạn đã cơ cấu lại.
+ Các khoản nợ khác ở nhĩm 02 nếu cĩ rủi ro cao và khơng được xếp vào
nhĩm 02 hoặc nhĩm 03.
○ Nhĩm 05 (Nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 12 -
+ Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.
+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo
thời hạn đã được cơ cấu lại.
+ Các khoản nợ khác ở nhĩm 02 nếu cĩ rủi ro cao và khơng được xếp vào
nhĩm 02, 03 hoặc 04.
2.1.3.9. Quy trình cho vay
(1) ; (6)
(2) ; (5)
(8) (3) (4)
(7)
SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ƠN
(1) Khách hàng đến liên hệ với cán bộ tín dụng để được hướng dẫn về điều
kiện vay vốn và lập hồ sơ vay vốn.
(2) Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn, kiểm tra tính
hợp lệ, hợp pháp của các tài liệu do khách hàng cung cấp; phân tích tính khả thi,
hiệu quả của phương án, dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống, khả năng
trả nợ của khách hàng vay vốn; kiểm tra phân tích về biện pháp bảo đảm tiền vay.
Sau đĩ cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm định; chịu trách nhiệm về các kết quả
phân tích, thẩm định trên tờ trình và ý kiến đề xuất về việc cho vay hay khơng cho
vay, kế đến chuyển tồn bộ hồ sơ và tờ trình đến lãnh đạo phịng Tín dụng xem
xét.
(3) Trưởng phịng Tín dụng cĩ trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp
của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét, tái
thẩm định (nếu cần thiết), ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu
cĩ) và trình giám đốc hoặc người được ủy quyền hợp pháp xem xét quyết định.
(4) Giám đốc chi nhánh Ngân hàng hoặc người được ủy quyền sẽ xem xét
lại tồn bộ hồ sơ vay vốn và tờ trình của cán bộ tín dụng. Nếu cần thiết Giám đốc
cĩ thể quyết định thành lập tổ tái thẩm định để thẩm định lại phương án, dự án
KHÁCH HÀNG
GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN
PHỊNG TÍN DỤNG
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 13 -
vay. Sau đĩ, sẽ quyết định vay hay khơng cho vay và chuyển cho phịng tín dụng.
(5) Nếu khơng cho vay thì phịng Tín dụng sẽ thơng báo với khách hàng
bằng văn bản. Nếu cho vay thì cán bộ Tín dụng cùng khách hàng lập hợp đồng tín
dụng kèm theo giấy nhận nợ, hợp đồng thế chấp, cầm cố giao dịch đảm bảo tài
sản đồng thời cùng khách hàng thực hiện việc cơng chứng thế chấp tại cơ quan cĩ
liên quan.
(6) Sau khi xong thủ tục Cơng chứng, đăng kí giao dịch đảm bảo, khách
hàng chuyển tồn bộ hồ sơ cho phịng tín dụng. Kế đến hồ sơ này được trình cho
lãnh đạo ký.
(7) Sau đĩ phịng Tín dụng chuyển hồ sơ đến cho phịng Kế tốn.
(8) Bộ phận Kế tốn sẽ làm thủ tục giải ngân cho khách hàng.
Ưu điểm: Thẩm định trực tiếp đến hộ vay vốn, giúp nắm bắt thơng tin được
chính xác và kịp thời.
Nhược điểm: Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và cho vay chậm, tốn kém chi phí
cho hộ sản xuất và chi phí ngân hàng để thẩm định đến từng hộ vay vốn.
2.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng
2.1.4.1 Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng
phát vay trong một khoảng thời gian nào đĩ khơng kể mĩn vay đĩ đã thu hồi hay
chưa, thường xác định theo tháng, quý hoặc năm.
2.1.4.2 Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ là tồn bộ các mĩn nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản
cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đĩ.
2.1.4.3. Hệ số thu nợ
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = x 100%
Tổng doanh số cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ vay
của khách hàng, chỉ tiêu này cho ta biết được số tiền mà ngân hàng thu được
trong một thời kỳ kinh doanh nhất định từ doanh số cho vay. Hệ số này càng lớn
thì cơng tác thu hồi vốn của ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 14 -
2.1.4.4. Dư nợ tín dụng
Dư nợ tín dụng là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm nào đĩ ngân hàng hiện
cho vay bao nhiêu và đây cũng chính là khoản mà ngân hàng phải thu về. Dư nợ
tín dụng là để đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng qua các chỉ tiêu so
sánh mức độ tăng giảm qua các năm.
2.1.4.5. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ, Nợ xấu trên tổng dư nợ
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Tổng dư nợ
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng tín dụng của ngân hàng. Những ngân hàng
nào cĩ chỉ số này thấp cũng cĩ nghĩa là hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân
hàng đĩ cao.
2.1.4.6. Vịng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng =
Dư nợ bình quân
Đây là chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ
vay nhanh hay chậm. Nĩ phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thơng qua tính
luân chuyển của nĩ. Đồng vốn được quay vịng càng nhanh thì càng hiệu quả và
đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng.
2.1.4.7. Vốn huy động trên dư nợ
Vốn huy động
Vốn huy động/Tổng dư nợ =
Dư nợ
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nĩ giúp
cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy
động.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 15 -
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu cĩ hệ thống: Là cách chọn mẫu mà mẫu đầu tiên là ngẫu nhiên, sau
đĩ cứ cách K đơn vị ta lại chọn một phần tử (K=5).
Số lượng mẫu được chọn là 50 và được phân phối như sau:
ĐỊA BÀN SỐ LƯỢNG (Hộ)
Thị Trấn 10
Lục Sỹ 10
Thiện Mỹ 10
Tân Mỹ 10
Phú thành 10
Tổng 50
NHNo&PTNT huyện Trà Ơn giao dịch trực tiếp với các khách hàng ở 05 địa
bàn nĩi trên cịn các địa bàn cịn lại trong huyện thì do các chi nhánh cấp 3 giao
dịch trực tiếp.
Và được phân phối theo mục đích sử dụng vốn như sau:
Mục đích sử dụng vốn Số lượng (Hộ)
Trồng trọt 30
Chăn nuơi 10
Thương mại, dịch vụ 5
Tiêu dùng 5
Tổng 50
Phân phối theo tỷ lệ trên là do đặc điểm sản xuất kinh doanh của vùng chủ yếu
là nơng nghiệp, cho vay chủ yếu là hộ nơng dân mục đích sử dụng vốn chủ yếu
của họ là chăm sĩc ruộng, vườn và chăn nuơi.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: Được thu thập trực tiếp từ các bảng báo cáo qua các năm
2006, 2007, 2008 tại phịng Tín dụng của Ngân hàng.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 16 -
Số liệu sơ cấp: Được thu thập trực tiếp thơng qua bảng câu hỏi soạn sẵn và
tiến hành phĩng vấn khách hàng vay vốn trên địa bàn nghiên cứu.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Trong quá trình phân tích, các phương pháp phân tích số liệu được sử dụng
bao gồm:
Phương pháp so sánh:
o So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là biểu hiện quy mơ, khối lượng, giá
trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đĩ trong thời gian, địa điểm cụ thể.
o So sánh số tương đối: Mục đích của phương pháp này là so sánh hai chỉ
tiêu cùng loại hay khác loại nhưng cĩ liên hệ với nhau để đánh giá sự tăng lên hay
giảm xuống của một chỉ tiêu nào đĩ qua thời gian.
So sánh bằng số tương đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
T2 – T1
T = * 100%
T1
Trong đĩ:
+ T1: số liệu năm trước
+ T2: số liệu năm sau
+ T: tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm trước (%)
Cụ thể là so sánh số liệu tương đối và tuyệt đối qua 03 năm 2006, 2007, 2008
qua đĩ cho thấy được sự chênh lệch tăng hay giảm để đánh giá tình hình hoạt
động tín dụng của Ngân hàng.
Phương pháp chỉ số: Là phương pháp sử dụng các chỉ số tài chính để đo
lường chất lượng và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Phương pháp thống kê mơ tả: Thống kê là một hình thức trình bày số liệu
thống kê và thơng tin đã thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận. Các đại
lượng thống kê mơ tả chỉ được tính với các biến định lượng.
Các phần mềm được sử dụng: Excel, SPSS.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 17 -
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ƠN
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ƠN
3.1.1 Sự hình thành và phát triển
Chi nhánh NHN0&PTNT chi nhánh Huyện Trà Ơn là một trong những Ngân
hàng thương mại trực thuộc sự quản lí của NHN0&PTNT tỉnh Vĩnh Long được sở
Kế Hoạch Đầu Tư Tỉnh Vĩnh Long cấp giấy phép vào ngày 26/03/1988 (theo
quyết định số 306324/QĐ – KHĐT), trụ sở tại số 30B Gia Long Thị trấn Trà Ơn,
bao gồm 03 chi nhánh Ngân hàng cấp III đặt ở trung tâm các xã: Hịa Bình; Hựu
Thành; Vĩnh Xuân.
Trong giai đoạn đầu mới thành lập tình hình hoạt động của Ngân hàng gặp
nhiều khĩ khăn, do cơ sở hạ tầng cịn lạc hậu, dịch vụ chưa phát triển, đa số cán
bộ ở trình độ sơ và trung cấp, tình hình tài chính cịn gặp nhiều khĩ khăn do
nguồn vốn trong giai đoạn đầu tư quá ít, dư nợ cịn hạn chế, nguồn vốn cho vay
khơng đủ đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế mà chỉ trơng chờ vào nguồn vốn cấp
trên, mặt khác trong giai đoạn này cơ sở pháp lý chưa đồng bộ, hiện thực pháp
chế thấp...Nên Ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn và vướng mắc. Đến nay
NHN0&PTNT huyện Trà Ơn khơng ngừng hồn thiện và phát triển gĩp phần to
lớn vào việc thúc đẩy sự phát triển huyện nhà.
Trong những năm qua tình hình đầu tư cho vay của Ngân Hàng đã bám sát chỉ
tiêu kế hoạch đề ra, căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế ở địa phương, việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế như mơ hình kinh tế VAC, máy mĩc cơng nghiệp,
thực hiện mục tiêu chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, trong đầu tư chú trọng đến
chiều sâu cho nên trong các năm qua doanh số cho vay của Ngân hàng cĩ xu
hướng tăng, đây là một bước chuyển biến tích cực của Ngân hàng cơ sở.
Thơng qua Ngân hàng các nguồn vốn đã sử dụng một cách hiệu quả, từng
bước chuyển động vào hoạt động trong một cơ chế thị trường đầy năng động và
những bước tích cực vượt bậc thực sự báo hiệu sẽ là bạn đồng hành gắn bĩ mật
thiết với nơng dân.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 18 -
3.1.2 Các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng
Nghiệp vụ huy động vốn:
Nhận huy động tiền gửi của các cá nhân, pháp nhân bằng đồng Việt Nam
và ngoại tệ dưới các hình thức.
Nhận tiền gửi thanh tốn, tiết kiệm khơng kì hạn, kì phiếu với nhiều thể
thức đa dạng với mức lãi suất phù hợp. Các chứng chỉ tiền gửi được thế chấp dưới
lãi suất ưu đãi.
Nghiệp vụ cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng
Việt Nam đối với tất cả các thành phần kinh tế với mức lãi suất và thời hạn cho
vay phù hợp. Đối tượng cho vay đa dạng, phong phú, phương thức cho vay phù
hợp với từng loại hình sản xuất kinh doanh.
Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng:
Thanh tốn, dịch vụ Western Union.
Mua ngoại tệ và chi trả kiều hối.
Mua bán các loại trái phiếu kho bạc và các dịch vụ khác...
3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh
SƠ ĐỒ 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ƠN
Giám đốc
P.Giám đốc P.Giám đốc
Phịng tín
dụng
Phịng Kế tốn
& Kho quỹ
Giám đốc chi
nhánh cấp III
Kiểm
sốt viên
P.Giám đốc chi nhánh cấp III
Tổ Tín
dụng
Tổ Kế tốn
& Kho quỹ
Tổ Kế tốn
& Kho quỹ
Tổ Tín
dụng
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 19 -
Qua sơ đồ sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHN0&PTNT huyện Trà Ơn nhìn chung
gọn nhẹ, đảm bảo tính linh hoạt và nhanh chĩng trong vấn đề giải quyết cơng việc
phù hợp và đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường, hiện nay NHN0&PTNT
huyện Trà Ơn gồm 46 cán bộ nhân viên, các cán bộ điều được đào tạo về nghiệp
vụ và về chuyên mơn, thường xuyên khơng ngừng nâng cao cải tiến các thể chế,
quy trình nghiệp vụ và quy tắc điều hành. Các cán bộ luơn được củng cố và phát
huy tinh thần đồn kết nội bộ nên quá trình cơng tác rất thuận lợi và nhanh chĩng
đáp ứng được nhu cầu của thị trường một cách kịp thời.
Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban
Giám đốc: Là người trực tiếp chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh
theo quyền hạn của chi nhánh mình và là người chịu trách nhiệm cho vay và thực
hiện các cơng việc sau:
Xem xét nội dung do phong tín dụng trình lên để quyết định cho vay hay
khơng cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do khách
hàng và Ngân hàng cùng lập.
Quyết định các biện pháp xử lý nợ.
Phĩ Giám đốc: Cĩ trách nhiệm hổ trợ cùng với giám đốc về các nghiệp vụ
cụ thể trong tổ chức, tài chính, thẩm định, huy động vốn.
Phịng tín dụng, tổ tín dụng:
Trưởng phịng tín dụng: Chịu trách nhiệm về các cơng việc sau:
o Phân cơng và kiểm tra cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn, thực hiện đầy
đủ quy chế cho vay của Ngân hàng nhà nước, hướng dẫn của NHN0&PTNT Việt
Nam.
o Kiểm sốt nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng, tiến hành tái thẩm
định (nếu thấy cần thiết) hồ sơ vay vốn, gia hạn nợ gốc, laic, điều chỉnh kì hạn trả
nợ gốc, lãi và ghi ý kiến của mình trên các hồ sơ vay vốn của khách hàng.
o Trường hợp kiêm cán bộ tín dụng thì thực hiện các cơng việc như cán
bộ tín dụng.
Cán bộ tín dụng: Là người chịu trách nhiệm về các khoản vay do mình
thực hiện và được phân cơng các cơng việc như sau:
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 20 -
o Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án khả thi của khách hàng, làm
đầu mối tiếp xúc với khách hàng, với cấp ủy chính quyền địa phương.
o Thu thập thơng tin về khách hàng vay vốn, thực hiện sưu tầm các định
mức kinh tế kỹ thuật cĩ liên quan đến khách hàng được phân cơng xây dựng nhu
cầu vốn vay theo địa bàn, ngành hàng, khách hàng, mở sổ theo dõi cho vay, thu
nợ.
o Giải thích về các quy định cho vay và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ
vay vốn.
o Thẩm định các điều kiện vay vốn theo qui định, lập báo cáo thẩm định
và cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
o Thơng báo cho khách hàng biết về quyết định cho vay hay khơng cho
vay sau khi cĩ quyết định của giám đốc hoặc người được ủy quyền.
o Thực hiện kiểm tra trước, trong và sau khi vay.
o Nhận hồ sơ và thẩm định các trường hợp khách hàng cĩ nhu cầu đề
nghị gia hạn nợ gốc, lãi hoặc điều chỉnh kì hạn nợ gốc, lãi (gọi là cơ cấu lại nợ).
o Đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất các biện pháp xử lý
khi cần thiết, thực hiện những biện pháp xử lý vi phạm tín dụng theo quyết định
của giám đốc hoặc của người được ủy quyền.
o Lưu giữ hồ sơ theo quy định.
Phịng Kế tốn và ngân quỹ:
Cán bộ Kế tốn chịu trách nhiệm các cơng việc sau:
o Kiểm tra hồ sơ danh mục pháp lý, hồ sơ vay vốn.
o Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi.
o Làm thủ tục phát tiền vay theo quyết định của Giám đốc hoặc người
được ủy quyền.
o Hạch tốn các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, thu lãi.
o Tiến hành sao kê hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn, sao kê nợ đến hạn,
quá hạn cung cấp cho tín dụng theo quy định hiện hành về chế độ kinh tế.
o Lưu giữ hồ sơ theo quy định.
Cán bộ Ngân quỹ cĩ trách nhiệm:
o Kế tốn kiểm tra tiền mặt, ngân phiếu, các chứng từ cĩ giá trong kho
hàng ngày tại đơn vị.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 21 -
o Thực hiện các quy định, các quy chế, nghiệp vụ phát sinh hàng ngày
(thu và giải ngân).
o Quản lý an tồn kho quỹ tại đơn vị và vận chuyển trên đường đi.
Kiểm sốt viên: Cĩ trách nhiệm kiểm sốt, kiểm tra các chứng từ thu chi trong
hoạt động Ngân hàng và giải quyết các thư từ khiếu nại của khách hàng.
3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM CỦA
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ƠN.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta phát triển khơng ngừng đã đạt
được rất nhiều thành tựu đáng kể và từng bước đưa Việt Nam hịa nhập vào mơi
trường kinh doanh mang tính tồn cầu của thế giới. Chính vì thế sự cạnh tranh
giữa các Ngân hàng càng trở nên gay gắt nhất là đối với các Ngân hàng nước
ngồi.
Ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả trước hết phải cĩ một nguồn vốn dồi dào và
biết sử dụng nguồn vốn thật hiệu quả nhằm tạo ra một lợi nhuận tối ưu với mức
rủi ro thấp nhất. Lợi nhuận là một trong số nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh
doanh của Ngân hàng nĩi riêng và các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế
thị trường nĩi chung. Các Ngân hàng luơn quan tâm đến vấn đề là thực hiện tốt
mục tiêu kế hoạch đề ra, mục tiêu kế hoạch chung của ngành và mục đích cuối
cùng là đạt được lợi nhuận tối ưu với rủi ro thấp nhất.
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Trà Ơn với chức năng chính là cung cấp vốn
cho nghành kinh tế mà chủ yếu là ngành Nơng nghiệp, cũng mong muốn đạt được
mục tiêu kế hoạch đề ra là giảm thiếu chi phí và nâng cao lợi nhuận. Để cĩ thể
thấy rõ được tình hình kinh doanh của Ngân hàng ta sẽ xem xét bảng số liệu sau:
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 22 -
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NHN0&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ƠN QUA 3 NĂM
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Doanh thu 36.176 37.392 52.469 1.216 3,4 15.077 40,3
Thu về hoạt động
dịch vụ 5.102 5.818 7.732 716 14 1.914 32,9
Thu lãi hoạt động
tín dụng 30.610 30.834 44.074 224 0,7 13.240 42,9
Thu khác 464 740 663 276 59,5 (77) (10,4)
Chi phí 23.604 29.443 45.023 5.839 24,7 15.580 52,9
Chi trả lãi 9.673 11.686 22.196 2.013 20,8 10.510 89,9
Chi dịch vụ 4.556 5.762 6.952 1.206 26,5 1.190 20,7
Chi lương 5.965 6.443 7.914 478 8,0 1.471 22,8
Chi dự phịng rủi ro 1.512 3.636 3.856 2.124 140,5 220 6,1
Chi tài sản 948 956 2.966 8 0,8 2.010 210,3
Chi khác 950 960 1.139 10 1,1 179 18,6
Lợi nhuận 12.572 7.949 7.446 (4.623) (36,8) (503) (6,3)
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT huyện Trà Ơn)
Dựa vào bảng trên ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng giảm liên tục trong ba
năm. Cụ thể, năm 2006 lợi nhuận đạt 12.572 triệu đồng đến năm 2007 chỉ đạt
7.949 triệu đồng giảm 4.623 triệu đồng (tỷ lệ 36,8%) so với năm 2006. Năm 2008
so với 2007 cũng giảm 503 triệu đồng về tỷ lệ giảm 6,3%. Lợi nhuận giảm là do
tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn so với tốc độ tăng của chi phí. Ta xét biểu đồ
sau:
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 23 -
0
10.000
20.000
30.000
40.000
50.000
60.000
Triệu đồng
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
Hình 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG QUA 03 NĂM
Doanh thu:
Dựa vào hình trên ta thấy doanh thu của Ngân hàng tăng liên tục qua ba năm.
Năm 2006 đạt 36.176 triệu đồng, năm 2007 đạt 37.392 triệu đồng tăng 1.216 triệu
đồng chiếm tỷ lệ 3,4%. Năm 2008 đạt 52.469 triệu đồng tăng 15.077 triệu đồng so
với năm 2007 đạt tỷ lệ 40,3%.
Đạt được kết quả này là do Ngân hàng cĩ chính sách phù hợp trong cơng tác
huy động vốn và chính sách cho vay như chính sách về lãi suất, chính sách ưu đãi
khi cho vay, các chương trình khuyến mãi....Bên cạnh đĩ Ngân hàng cịn nâng
cao các hoạt động dịch vụ cho khách hàng và thu hút ngày càng nhiều khách hàng
lớn cĩ uy tín làm cho hoạt động tín dụng thu từ cho vay của Ngân hàng ngày càng
tăng làm cho tổng thu nhập của Ngân hàng cũng tăng lên, vì khoản thu từ lãi cho
vay là khoản thu luơn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của Ngân hàng.
Trong đĩ, năm 2006 thu nhập từ hoạt động dịch vụ đạt 5.102 triệu đồng, năm
2007 đạt 5.848 triệu đồng, tăng 716 triệu đồng đạt tỷ lệ 14%. Năm 2008 đạt 7.732
triệu đồng tăng 1.914 triệu đồng so với năm 2007 chiếm tỷ lệ 32,9%. Các hoạt
động dịch vụ như: Chuyển đổi ngoại tệ, dịch vụ thẻ (ATM, Visa Card,...), chuyển
tiền, bảo lãnh,...tuy cĩ tăng qua các năm nhưng chưa đủ bù đắp lại những chi phí
mà Ngân hàng đã bỏ ra cho các hoạt động này như: Lắp đặt thêm máy ATM, bảo
lãnh du học,...).
Thu nhập từ hoạt động tín dụng cũng tăng liên tục qua các năm, năm 2007
tăng 224 triệu đồng so với năm 2006 (tỷ lệ 0,7%), năm 2008 tăng so với năm
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 24 -
2007 là 13.240 triệu đồng (tỷ lệ 42,9%), đây là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn và là
khoản thu chủ yếu của Ngân hàng. Sở dĩ tốc độ tăng trưởng thu nhập từ hoạt động
tăng khá cao như vậy là do Ngân hàng đã kết hợp thành cơng giữa cơng tác mở
rộng tăng cường cho vay và cơng tác kiểm tra, đơn đốc thu lãi các khoản vay
đúng hạn.
Ngồi ra thu từ hoạt động khác thì tăng giảm khơng ổn định, năm 2007 tăng so
với năm 2006 là 276 triệu đồng (tỷ lệ 59,5%). Đây là một khoản thu (ví dụ như
thu hồn nhập dự phịng rủi ro, . . .) chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng thu
nhập. Tuy nhiên, khoản mục này cũng đĩng gĩp một phần vào lợi nhuận của ngân
hàng, năm 2008 giảm so với năm 2007 là 77 triệu đồng (tỷ lệ 87,4%) đã làm giảm
một phần doanh thu của Ngân hàng, nhưng do khoản mục này chiếm tỷ lệ nhỏ
nên ảnh hưởng khơng đáng kể.
Chi phí:
Để đạt được mức thu nhập như trên Ngân hàng cũng đã bỏ ra rất nhiều chi phí
và tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của thu nhập rất nhiều làm cho lợi
nhuận của Ngân hàng giảm. Vì chi phí cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và
quyết định đến lợi nhuận. Phân tích chi phí sẽ giúp chúng ta biết được kết cấu các
khoản mục chi phí để cĩ thể hạn chế các khoản chi phí bất hợp lý gĩp phần nâng
cao lợi nhuận, mạnh dạn tăng cường các khoản chi cĩ lợi cho hoạt động kinh
doanh nhằm thực hiện tốt chiến lược mà Ngân hàng đã đề ra.
Qua bảng số liệu trên ta thấy chi phí của Ngân hàng tăng qua các năm, mà
trong đĩ chi phí trả lãi vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí.
Chi phí lãi vốn huy động: Năm 2006 là 9.673 triệu đồng, năm 2007 là 11.686
triệu đồng tăng 2.013 triệu đồng với tỷ lệ là 20,8%. Năm 2008 là 22.196 triệu
đồng tăng 10.510 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ là 89,9%. Đây là khoản chi
khơng thể thiếu trong hoạt động ngân hàng, vì ngân hàng hoạt động chủ yếu là
nhờ vào nguồn vốn huy động, nếu ngân hàng mà khơng huy động được vốn thì
khơng thể hoạt động kinh doanh được. Chính vì tính quan trọng của khoản mục
này mà chi trả lãi vốn huy động luơn tăng và đây là dấu hiệu tốt trong hoạt động
của Ngân hàng.
Chi các hoạt động dịch vụ cũng tăng qua ba năm cụ thể: Năm 2006 là 4.556
triệu đồng, năm 2007 là 5.762 triệu đồng tăng 1.206 triệu đồng tỷ lệ 26,5%, năm
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 25 -
2008 tăng 1.190 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ là 20,7%. Ta thấy tốc độ
tăng của các khoản chi dịch vụ giảm do năm 2008 các hoạt động dịch vụ của
Ngân hàng đã giảm hơn so với năm 2007 như các hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Các khoản chi trả tiền lương cũng tăng và chiếm tỷ trọng cũng khá lớn trong
các khoản chi của Ngân hàng. Năm 2007 tăng 478 triệu đồng so với năm 2006 tỷ
lệ 8%, năm 2008 tăng 1.471 triệu đồng với tỷ lệ là 22,8% so với năm 2007. Các
khoản chi lương của năm 2008 tăng khá cao hơn so với năm 2007 là do năm 2008
Ngân hàng bổ sung thêm 05 cán bộ tín dụng, 04 nhân viên kế tốn, 02 bảo vệ để
Ngân hàng được hoạt động linh hoạt hơn.
Chi dự phịng rủi ro: Là khoản chi để trích dự phịng rủi ro các khoản nợ quá
hạn của Ngân hàng. Trong năm 2006 trích dự phịng 1.512 triệu đồng, năm 2007
trích 3.636 triệu đồng tăng 2.124 triệu đồng với tỷ lệ 140,5%, đến năm 2008
khoản chi này là 3.856 triệu đồng tăng 220 triệu đồng so với năm 2007 tăng 6,1%
giảm rất nhiều so với năm 2007. Sở dĩ khoản chi này tăng mạnh vào năm 2007 là
do các khoản nợ quá hạn của Ngân hàng trong năm 2007 tăng cao, nhất là trong
các lĩnh vực nơng nghiệp các hộ nơng dân khơng trả được nợ đúng hạn nên Ngân
hàng phải trích dự phịng tương ứng với phần nợ quá hạn này.
Chi tài sản là khoản chi để mua sắm thêm trang thiết bị, máy mĩc để hỗ trợ
hoạt động. Năm 2006 chi 948 triệu đồng, năm 2007 chi 956 triệu đồng tăng 8
triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,8%, đến năm 2008 khoản chi này tăng rất lớn là 3.856
triệu đồng tăng so với năm 2007 là 2.010 triệu đồng tương ứng 210,3%. Nguyên
nhân là do trong năm 2008 Ngân hàng xây thêm một phịng máy ATM và lắp đặt
mới 1 máy ATM tại chi nhánh, mua thêm 2 máy đếm tiền tự động, 1 máy in, 2
máy vi tính để hỗ trợ hoạt động của Ngân hàng.
Ngồi ra Ngân hàng cịn cĩ các khoản chi khác như chi tiền mua giấy tờ in,
photo, tiền điện, tiền điện thoại, chi quảng cáo, chi đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ
cho nhân viên mới...Năm 2007 tăng 10 triệu đồng tỷ lệ 1,1% so với năm 2006,
năm 2008 tăng 179 triệu đồng với tỷ lệ trên 18% so với năm 2007 là do năm 2008
giá cả của các khoản chi phí này tăng cao hơn so với các năm trước. Mặc khác do
mở rộng quy mơ nên các khoản chi phí này cũng ngày càng tăng lên.
Lợi nhuận: Như đã phân tích ở trên, ta thấy thu nhập và chi phí qua các
năm đều tăng nhưng tốc độ tăng của thu nhập thấp hơn so với tốc độ tăng của chi
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 26 -
phí làm cho lợi nhuận qua các năm giảm. Cụ thể, năm 2006 lợi nhuận đạt 12.572
triệu đồng, năm 2007 chỉ đạt 7.949 triệu đồng giảm 4.623 triệu đồng với tỷ lệ trên
36%, năm 2008 đạt được 7.446 triệu đồng giảm 6,3% so với năm 2007. Thực tế
cho thấy doanh thu của Ngân hàng trong năm 2007 tăng 3,4% so với năm 2006
mà chi phí năm 2007 tăng đến 24,7% tăng rất nhiều so với tốc độ tăng của thu
nhập vì thế làm lợi nhuận giảm nhiều hơn so với năm 2008. Nguyên nhân là do
năm 2007 giá cả hàng hĩa biến động liên tục do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh
tế tồn cầu nên các cá nhân vay vốn khơng thể trả lãi và gốc đúng hạn được, đây
là xu thế chung của tất cả các Ngân hàng, vì thế các khoản chi dự phịng rủi ro
tăng cao. Tuy nhiên, năm 2008 Ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả hơn rất nhiều,
doanh thu tăng cao, mở rộng cơ sở vật chất, quy mơ hoạt động, nâng cao chất
lượng tín dụng...đáp ứng được tối đa nhu cầu của khách hàng.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 27 -
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI
NHÁNH HUYỆN TRÀ ƠN
4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM TẠI
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ƠN.
Với vai trị làm trung tâm trong việc phân phối trong việc phân phối nguồn
vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của
xã hội. Nhưng như thế nào để cho vay vừa tìm được lợi nhuận cao, phục vụ tốt
cho nhu cầu vay vốn của khách hàng. Để làm tốt điều này thì ngồi việc vay vốn
từ Ngân hàng cấp trên, các Ngân hàng cần phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị
trường để đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay của khách hàng. Tuy nhiên trong điều kiện
như hiện nay, mơi trường cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng trở nên gay
gắt, địi hỏi các Ngân hàng phải xây dựng được chiến lược lãi suất phù hợp thì
mới cĩ thể đáp ứng nhu cầu huy động vốn của mình. Trong quá trình hình thành
và phát triển NHN0&PTNT huyện Trà Ơn cũng đã gặp khơng ít khĩ khăn trong
quá trình huy động vốn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình hình huy động
vốn của Ngân hàng cĩ chiều hướng tăng lên. Cĩ được như vậy là do sự nổ lực của
Ngân hàng khơng ngừng nâng cao uy tín của mình nên đã tạo được lịng tin cho
khách hàng trong việc huy động vốn. Các dịch vụ của Ngân hàng như: Nhận tiền
gửi cĩ kì hạn và khơng kì hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư, huy động vốn
thơng qua giấy tờ cĩ giá như phát hành kì phiếu, chứng chỉ tiền gửi.... Dưới đây là
kết quả huy động vốn của Ngân hàng qua ba năm:
www.kinhtehoc.net
- 28 -
Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ƠN QUA 03 NĂM
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
A. VỐN HUY ĐỘNG 156.147 61,63 206.324 72,02 300.150 92,37 50.177 32,13 93.826 45,48
I. VHĐ bằng nội tệ 134.589 53,12 175.055 61,10 267.013 82,17 40.466 30,07 91.958 52,53
1. TG của kho bạc NN 31.125 12,29 39.676 13,85 34.288 10,55 8.551 27,47 (5.388) (13,58)
2. TG của khách hàng 103.464 40,84 135.379 47,26 232.725 71,62 31.915 30,85 97.346 71,91
TG thanh tốn 3.330 1,31 4.675 1,63 40.018 12,31 1.345 40,39 35.343 756
TG tiết kiệm 100.134 39,52 130.704 45,62 192.707 59,30 30.570 30,53 62.003 47,44
Khơng kì hạn 9.817 3,87 10.581 3,69 17.345 5,34 764 7,78 6.764 63,93
Cĩ kì hạn 90.317 35,65 120.123 41,93 175.362 53,96 29.806 33,00 55.239 45,99
II. VHĐ bằng ngoại tệ 2.837 1,12 5.235 1,83 5.599 1,72 2.398 84,53 364 6,95
Khơng kì hạn 253 0,10 240 0,08 42 0,01 (13) (5,14) (198) (82,50)
Cĩ kì hạn 2.584 1,02 4.995 1,74 5.557 1,71 2.411 93,30 562 11,25
III. Phát hành GTCG 18.721 7,39 26.034 9,09 27.538 8,47 7.313 39,06 1.504 5,78
B. VỐN ĐIỀU CHUYỂN 97.208 38,37 80.159 27,98 24.807 7,63 (17.049) (17,54) (55.352) (69,05)
TỔNG 253.355 100 286.483 100 324.957 100 33.128 13,08 38.474 13,43
(Nguồn: Phịng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ơn)
GHI CHÚ: + VHĐ: Vốn huy động
+ TG: Tiền gửi + GTCG: Giấy tờ cĩ giá
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 29 -
Tổng nguồn vốn: Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn của Ngân
hàng tăng đều qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng chậm. Cụ thể, năm 2006 tổng
nguồn vốn là 253.355 triệu đồng, năm 2007 là 286.483 triệu đồng tăng 33.128
triệu đồng tương đương tăng 13,08% so với năm 2006. Năm 2008 là 324.957 triệu
đồng tăng 38.474 triệu đồng tương đương 13,43% so với năm 2007. Nhìn chung,
tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng tuy cĩ tăng nhưng vẫn ở mức độ thấp,
là do vốn điều chuyển của Ngân hàng giảm mạnh qua các năm và tỷ trọng của nĩ
trong tổng nguồn vốn cũng liên tục giảm, ngược lại vốn huy động tăng mạnh qua
các năm cả về chiều ngang và chiều dọc. Đây là dấu hiệu phát triển rất khả quan
của Ngân hàng.
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Vốn huy động
Vốn điều chuyển
Tổng nguồn vốn
Hình 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG QUA BA NĂM
Vốn huy động:
Về tỷ trọng tăng liên tục qua các năm: Năm 2006 vốn huy động chiếm tỷ trọng
trong tổng nguồn vốn là 61,63%, đến năm 2007 tăng lên 72,02%, năm 2008 tiếp
tục tăng lên 92,37%. Cịn về tốc độ tăng trưởng, năm 2006 Ngân hàng huy động
được 156.147 triệu đồng, năm 2007 được 206.324 triệu đồng tăng 50.177 triệu
đồng (tỷ lệ 32,13%), năm 2008 đạt 300.150 triệu đồng tăng 93.826 triệu đồng (tỷ
lệ 45,48%). Đạt được điều này là do trong những năm qua, Ngân hàng luơn mở
rộng mạng lưới hoạt động trên địa bàn huyện nhằm tăng cường cơng tác huy động
vốn, tạo nguồn vốn cho đầu tư tín dụng. Cơng tác huy động vốn luơn được chú
trọng dưới hình thức huy động, đa dạng hĩa thời hạn cũng như khung lãi suất cho
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 30 -
khách hàng chọn lựa. Cơng tác tiếp cận, chăm sĩc khách hàng cũng như thực hiện
tốt hơn, vì vậy mà nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng liên tục trong ba
năm.
Vốn huy động bao gồm: Vốn huy động bằng nội tệ, Vốn huy động bằng ngoại
tệ và phát hành các giấy tờ cĩ giá. Trong đĩ Vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ
trọng lớn (trên 50%) trong tổng vốn huy động của Ngân hàng, là do đây là Ngân
hàng ở huyện nên tỷ lệ giao dịch về ngoại hối chiểm tỷ trọng ít.
Trong vốn huy động bằng nội tệ bao gồm tiền gửi của kho bạc Nhà nước và
tiền gửi của khách hàng.
o Tiền gửi của kho bạc nhà nước: Tăng giảm khơng ổn định qua 03 năm.
Năm 2006 là 31.125 triệu đồng, năm 2007 đạt 39.676 triệu đồng tăng 8.551 triệu
đồng tương đương tăng 27,47%, năm 2008 là 34.288 triệu đồng giảm 5.388 triệu
đồng tương đương giảm 13,58% so với năm 2007. Nguyên nhân giảm là do năm
2008 huyện tiến hành xây dựng các cơng trình như: Mở rộng đường xá, xây mới
cầu Trà Ơn nên Kho bạc phải rút tiền về để bổ sung ngân sách chi dự tốn cho
cơng trình.
o Tiền gửi của khách hàng: Khoản mục này tăng mạnh qua các năm. Cụ
thể, năm 2006 đạt 103.464 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,84% trong tổng vốn huy
động bằng nội tệ, năm 2007 đạt 135.379 triệu đồng tăng tỷ trọng 47,26% tăng so
với năm 2006 là 31.915 triệu đồng tăng tỷ lệ 30,85%, năm 2008 đạt 232.725 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 71,62% tăng 97.346 triệu đồng tương đương tăng 71,91% so
với năm 2007. Nguyên nhân làm cho tiền gửi của khách hàng luơn tăng qua các
năm là do xu hướng đầu tư của người dân hiện nay là muốn nguồn vốn của mình
khơng bị ứ đọng mà phải làm cho nĩ cĩ thêm lợi nhuận dù ở trong thời gian ngắn.
Trong khoản mục tiền gửi của khách hàng thì tiền gửi tiết kiệm cĩ kì hạn chiếm tỷ
trọng lớn, là do người dân gửi tiền vào Ngân hàng chủ yếu là để tiết kiệm lấy lãi
chứ chưa cĩ xu hướng chi tiêu, thanh tốn qua Ngân hàng. Mặc khác, hệ thống
thanh tốn qua Ngân hàng chưa thực sự phát huy hết tính tối ưu của nĩ.
o Phát hành giấy tờ cĩ giá: Bên cạnh sự tăng lên của các loại tiền gửi trong
cơ cấu vốn huy động qua các năm, từ bảng số liệu ta thấy việc huy động bằng
cách phát hành các giấy tờ cĩ giá cũng tăng lên. Năm 2006 huy động được 18.721
triệu đồng đến năm 2007 là 26.034 triệu đồng tăng 7.313 triệu đồng tương đương
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 31 -
tăng 39,06%, đến năm 2008 tuy cĩ tăng nhưng tăng nhẹ cụ thể huy động được
27.538 triệu đồng tăng 1.504 triệu đồng tỷ lệ là 5,78% so với năm 2007. Nguyên
nhân là do huy động từ nguồn này Ngân hàng trả lãi cao hơn so với các loại tiền
gửi khác nên thu hút được khá đơng lượng khách hàng giao dịch, tuy nhiên khoản
mục này chiếm một phần nhỏ trong tổng vốn huy động (từ 7%-9%) là do đây là
loại tiết kiệm cĩ kì hạn, cĩ tính thanh khoản thấp, mà khách hàng trong địa bàn thì
họ chỉ cĩ thĩi quen giao dịch ngắn hạn với Ngân hàng, một phần là do vốn ít, một
phần là do nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Vốn điều chuyển:
Vốn điều chuyển của Ngân hàng liên tục giảm mạnh qua các năm. Cụ thể,
năm 2006 vốn điều chuyển là 97.208 triệu đồng năm 2007 là 80.159 triệu đồng
giảm 17.049 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 17,54% đến năm 2008 tiếp tục
giảm xuống cịn 24.807 triệu đồng tương đương giảm 55.352 triệu đồng (tỷ lệ là
69,06%) so với năm 2007. Đây là dấu hiệu tốt trong hoạt động của Ngân hàng.
Vốn điều chuyển ngày càng giảm đồng nghĩa với việc vốn huy động ngày càng
tăng và cung ứng được phần lớn nhu cầu vốn vay của khách hàng.
Tĩm lại, mặc dù cơng tác huy động vốn của Ngân hàng khơng đáp ứng đủ nhu
cầu vốn vay của khách hàng, phải nhận vốn điều chuyển từ cấp trên. Tuy nhiên,
lượng vốn điều chuyển ngày càng giảm, vốn huy động thì ngày càng tăng, vốn
huy động chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ
cơng tác huy động vốn của Ngân hàng ngày càng tốt hơn và tạo niềm tin vững
chắc cho khách hàng đến giao dịch.
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
4.2.1. Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức
tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định. Sự tăng trưởng
của doanh số cho vay thể hiện qui mơ tăng trưởng của cơng tác tín dụng. Nếu
Ngân hàng cĩ nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay cĩ thể cao hơn nhiều lần so
với các Ngân hàng cĩ nguồn vốn nhỏ. Do bản chất của hoạt động tín dụng là “đi
vay để cho vay”, vì thế với nguồn vốn huy động được trong mỗi năm Ngân hàng
cần cĩ những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đĩ thật hiệu quả nhằm
tránh tình trạng ứ đọng vốn. Trong những năm qua hoạt động cho vay của
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 32 -
NHNo&PTNT huyện Trà Ơn đã cĩ những bước chuyển tích cực.
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THEO THỜI GIAN
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ơn)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng tăng giảm
khơng ổn định. Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay là 401.280 triệu đồng đến
năm 2007 là 418.635 triệu đồng tăng 17.355 triệu đồng tương đương tăng 4,32%,
nhưng đến năm 2008 doanh số cho vay này giảm xuống cịn 336.586 triệu đồng
tương đương giảm 82.049 triệu đồng về tỷ lệ là 19,6%. Nguyên nhân dẫn đến biến
động trên là do: Năm 2006, 2007 Ngân hàng thực hiện theo đúng chủ trương của
Đảng và Nhà nước là hỗ trợ tối đa nhu cầu vốn của người dân, tuy nhiên đến năm
2008 tình hình kinh tế sụt giảm, giá cả biến động liên tục ảnh hưởng đến khả năng
trả nợ của khách hàng, vì thế Ngân hàng đã hạn chế cho vay đối với nhĩm khách
hàng hoạt động kinh doanh cĩ độ rủi ro cao, kém hiệu quả. Vì thế, doanh số cho
vay năm 2008 giảm mạnh.
CHỈ
TIÊU
2006
2007
2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số
tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Ngắn
hạn 303.110 75,54 324.958 77,62 269.268 80,00 21.848 7,21 (55.690) (17,14)
Trung,
dài hạn 98.170 24,46 93.677 22,38 67.318 20,00 (4.493) (4,58) (26.359) (28,14)
Tổng 401.280 100 418.635 100 336.586 100 17.355 4,32 (82.049) (19,60)
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 33 -
0
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Ngắn hạn
Trung hạn
Tổng
Hình 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN
Xét về cơ cấu doanh số cho vay, doanh số cho vay ngắn hạn luơn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng doanh số cho vay (trên 75%) là do khách hàng chính của
Ngân hàng là hộ nơng dân với mục đích sử dụng như: Chăm sĩc vườn, kinh tế
tổng hợp, chăn nuơi.... Đây là những đối tượng vay vốn ngắn hạn để phục vụ nhu
cầu sản xuất của mình. Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn là bởi vì ít rủi ro,
thời gian quay vịng vốn nhanh, đảm bảo tính thanh khoản cao cho Ngân hàng,
khả năng thu nợ là rất lớn. Tuy nhiên, khoản mục này tăng giảm khơng ổn định
qua các năm, tăng vào năm 2007 (7,21% so với năm 2006) đến năm 2008 giảm
xuống 17,14% so với năm 2007. Đối với doanh số cho vay trung và dài hạn giảm
liên tục qua các năm, chủ yếu là cho vay mua máy nơng nghiệp, sửa chửa nhà,
phát triển điện nơng thơn, xây dựng,... các khoản này vay nhiều vào những năm
trước về sau những đối tượng này vay ít lại, bên cạnh đĩ giá cả biến động liên tục
nên nhu cầu sửa chửa nhà, xây dựng bị giảm sút.
Để tìm hiểu chi tiết hơn ta đi phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế.
www.kinhtehoc.net
- 34 -
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Nơng nghiệp 358.022 89,22 363.584 86,85 278.087 82,62 5.562 1,55 (85.497) (23,52)
Trồng trọt 326.481 91,19 326.159 89,71 247.088 88,85 (323) (0,10) (79.071) (24,24)
Chăn nuơi 21.268 5,94 24.281 6,68 20.195 7,26 3.013 14,17 (4.086) (16,83)
Thủy, hải sản 10.273 2,87 13.145 3,62 10.804 3,89 2.872 27,96 (2.341) (17,81)
Thương nghiệp, dịch vụ 10.835 2,70 18.001 4,30 19.421 5,77 7.167 66,15 1.420 7,89
Tiêu dùng 14.647 3,65 15.699 3,75 19.219 5,71 1.052 7,18 3.520 22,42
Khác 17.777 4,43 21.350 5,10 19.859 5,90 3.574 20,10 (1.492) (6,99)
TỔNG 401.280 100 418.635 100 336.586 100 17.355 4,32 (82.049) (19,60)
(Nguồn: Phịng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ơn)
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 35 -
Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Trà Ơn đầu tư tín
dụng ngắn hạn, trung và dài hạn cho tất cả các ngành kinh tế. Mặc dù Ngân hàng
mở rộng quan hệ cho vay đối với mọi ngành kinh tế, nhưng nhìn vào bảng 4 ta
thấy trong 3 năm qua doanh số cho vay đối với ngành nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng doanh số cho vay trên 80%. Do đây là lĩnh vực cho vay chủ
yếu của Ngân hàng, phù hợp với định hướng chung của Ngân hàng nơng nghiệp
Việt Nam là tăng dần tỷ trọng trong cho vay nơng nghiệp. Trong đĩ đặc biệt là
cho vay trồng trọt luơn chiếm tỷ trọng cao trong cho vay đối với ngành nơng
nghiệp (trên 70%), kế đến là ngành chăn nuơi, thủy hải sản.
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Nơng nghiệp
Thương nghiệp, dịch
vụ
Tiêu dùng
Khác
Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
Ngành nơng nghiệp:
Trong lĩnh vực này, NHNo&PTNT huyện Trà Ơn đầu tư cho vay bao gồm các
loại chi phí: Trồng trọt, chăn nuơi, cải tạo vườn, mua sắm cơng cụ, vật tư nơng
nghiệp,…Năm 2006 doanh số cho vay đạt 358.022 triệu đồng chiếm tỷ trọng
89%. Năm 2007 là 363.584 triệu đồng chiếm tỷ trọng 87%, tăng 5.562 triệu đồng
so với năm 2006, hay tăng 1,55% và 278.087 triệu đồng cho năm 2008 chiếm tỷ
trọng là 83%, giảm 85.497 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng giảm 23,52%.
Doanh số cho vay ngành nơng nghiệp trong năm 2007 tăng là do số hộ nơng dân
đến giao dịch với Ngân hàng ngày càng nhiều. Đa số nơng dân trên địa bàn chăn
nuơi gà, heo, bị, cá...và trồng cây ăn quả. Các hộ nơng dân vay để đầu tư thêm
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 36 -
vào chuồng trại chăn nuơi, trang bị thêm máy mĩc phục vụ cho nơng nghiệp. Nắm
bắt kịp thời nhu cầu đĩ Ngân hàng đẩy mạnh cho vay đối với các hộ nơng dân nên
doanh số cho vay ngành nơng nghiệp tăng qua các năm. Chính nhờ sự gia tăng đĩ
đã gĩp một phần rất quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp được
phát triển, phát triển nhanh lượng lương thực đảm bảo cho nhu cầu lương thực
trong nước và dành một phần cho xuất khẩu. Đồng thời cịn giúp cho các hộ sản
xuất nơng nghiệp trên địa bàn phát triển chăn nuơi đặc biệt là chăn nuơi cá và
nuơi heo. Tuy nhiên, trong năm 2007 dịch cúm gia cầm, bệnh lỡ mồm long mĩng
xảy ra thường xuyên, giá cả một số hàng nơng sản sụt giảm ảnh hưởng đến thu
nhập của các hộ nơng dân, bà con khơng cĩ nguồn thu khác để bù đắp, dẫn đến
nguồn thu để trả nợ cho Ngân hàng bị gián đoạn vì thế năm 2008 Ngân hàng hạn
chế cho vay đối với các đối tượng này.
Thương nghiệp, dịch vụ:
Nền kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất cũng ngày
càng tăng đặc biệt là ngành cơng nghiệp, thương nghiệp dịch vụ. Nắm bắt kịp thời
nhu cầu đĩ Ngân hàng đẩy mạnh cho vay đối với các ngành này nên doanh số cho
vay các ngành chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng doanh số cho vay tại chi
nhánh qua các năm chiếm từ 2%-5% và tăng liên tục trong 03 năm. Qua bảng 4 ta
thấy doanh số cho vay đối với ngành Thương nghiệp, dịch vụ qua 3 năm như sau:
Năm 2006 đạt 10.835 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,7%, sang năm 2007 đạt 18.001
triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,3%, tăng 7.167 triệu đồng so với năm 2006, tương
đương tăng 66,15%, năm 2008 đạt 19.421 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 5,77%,
tăng 1.420 triệu đồng so với năm 2007, tương đương tăng 7,89%. Nguyên nhân
tăng là do sự tham gia của các thành phần kinh tế đã làm cho ngành thương
nghiệp, dịch vụ mang tính đa dạng cả về quy mơ sản xuất chủng loại và chất
lượng sản phẩm, đây là ngành nghề mang lại lợi nhuận tương đối cao đang thu hút
nhiều đối tượng tham gia, đặc biệt là ngành kinh doanh thương nghiệp và buơn
bán.
Tiêu dùng:
Bên cạnh cho vay sản xuất Nơng nghiệp, Thương nghiệp, dịch vụ thì doanh số
cho vay tiêu dùng của Ngân hàng cũng chiếm tỷ trọng khá cao (từ 3-5%) và tăng
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 37 -
mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2006 là 14.674 triệu đồng, năm 2007 tăng 15.699
triệu đồng tương đương tăng lên 1.052 triệu đồng đạt tỷ lệ 7,18% đến năm 2008
tiếp tục tăng 19.219 triệu đồng tương đương tăng 3.520 triệu đồng đạt tỷ lệ
22,42%. Nguyên nhân là do đời sống người dân ngày càng được nâng cao nên
nhu cầu tiêu dùng của họ ngày càng lớn như: phục vụ nhu cầu đời sống cá nhân,
cán bộ cơng nhân viên chức cải thiện đời sống như cho vay mua sắm thiết bị, đồ
dùng trong gia đình, sữa chữa nhà….
Ngành khác:
Mấy năm gần đây Ngân hàng cịn cho vay các đối tượng khác chủ yếu như là
cho vay xuất khẩu lao động nước ngồi, mua xà lan, mua sắm thêm máy mĩc thiết
bị phục vụ sản xuất,... trong đĩ chi phí mua xà lan là rất lớn nên khoản mục nay
cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số cho vay. Năm 2006 là 17.777
triệu đồng, năm 2007 là 21.350 triệu đồng tăng 3.574 triệu đồng so với năm 2006,
đến năm 2008 giảm cịn 19.859 triệu đồng tương đương giảm 1.492 triệu đồng
với tỷ lệ 6,99% so với năm 2007. Nguyên nhân là do các đối tượng vay vốn chủ
yếu là vay vốn trung và dài hạn nên các năm trước họ đã đầu tư và trả dần vào các
năm tiếp theo nên nhu cầu vốn bị giảm vào năm 2008.
Nhìn chung, tổng doanh số cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm cho
thấy sự cố gắng rất lớn của cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc đảy mạnh cơng
tác cho vay, cải thiện bớt các thủ tục rườm rà gây phiền phức và mệt mỏi cho
khách hàng. Trong quá trình cho vay Ngân hàng cĩ nhiều thuận lợi như: Nằm
ngay trung tâm huyện, khơng cĩ Ngân hàng cạnh tranh nào khác trong địa bàn thị
trấn, mạng lưới giao dịch rộng, cĩ các phịng giao dịch ở tuyến xã thuận tiện
đường đi cho khách hàng đến giao dịch....Vì thế mà doanh số cho vay của Ngân
hàng tăng liên tục qua các năm.
4.2.2. Doanh số thu nợ
Cùng với vấn đề doanh số cho vay thì cơng tác thu nợ là một vấn đề rất quan
trọng địi hỏi chi nhánh phải quan tâm. Nĩ thể hiện rõ hơn khả năng thẩm định,
đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng, nĩ phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt
động của Ngân hàng thể hiện qua sự biến động của doanh số thu nợ, khoản mục
này nĩi lên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Cụ thể:
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 38 -
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn
Bảng 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ
TIÊU
2006
2007
2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số
tiền
Tỷ
lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Ngắn
hạn 279.612 75,05 287.069 74,47 264.051 81,08 7.457 2,67 (23.018) (8,02)
Trung,
dài hạn 92.951 24,95 98.438 25,53 61.599 18,92 5.487 5,90 (36.839) (37,42)
Tổng 372.563 100 385.507 100 325.650 100 12.944 3,47 (59.857) (15,53)
(Nguồn: Phịng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ơn)
Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy, doanh số thu nợ qua 03 năm của
Ngân hàng tăng giảm khơng ổn định. Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ đạt
372.563 triệu đồng đến năm 2007 tăng lên 385.507 triệu đồng tương đương tăng
12.944 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 3,47% so với năm 2006, đến năm 2008 doanh
số thu nợ chỉ đạt 325.650 triệu đồng giảm so với năm 2007 là 59.857 triệu đồng
tương đương giảm với tỷ lệ 15,53%. Nguyên nhân một phần là do năm 2008
Ngân hàng hạn chế cho vay nên doanh số cho vay giảm kéo theo doanh số thu nợ
của năm này giảm hơn so với năm 2007. Mặc khác, cũng do nguyên nhân giá cả
thị trường biến động liên tục làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.
Theo phân tích ở doanh số cho vay thì cho vay ngắn hạn luơn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng doanh số cho vay nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm
tỷ trọng cao trong doanh số thu nợ, điều này là hợp lý. Doanh số thu nợ ngắn hạn
luơn chiếm tỷ trọng cao khoản trên 75% doanh số thu nợ, đây là khoản mục chủ
yếu tạo nên sự gia tăng của doanh số thu nợ của Ngân hàng trong những năm qua.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 39 -
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Ngắn hạn
Trung hạn
Tổng
Hình 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN
Nhìn vào hình trên ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn tăng vào năm 2007
nhưng đến năm 2008 lại bị giảm sút. Cụ thể, năm 2006 thu nợ ngắn hạn được
279.612 triệu đồng chiếm tỷ trọng trên 75% đến năm 2007 thu được 287.069 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 74% tăng 7.457 triệu đồng tương đương tỷ lệ 2,67% so với
năm 2006, năm 2008 chỉ cịn 264.051 triệu đồng tương đương giảm 23.018 triệu
đồng tương ứng tỷ lệ giảm 8,02% so với năm 2007. Nhìn chung nếu xét theo cơ
cấu doanh số thu nợ thì thu nợ ngắn hạn năm 2008 tăng lên nhưng xét theo tốc độ
tăng trưởng qua các năm thì năm 2008 lại bị sụt giảm, nguyên nhân chính là do
năm 2008 Ngân hàng cho vay ít đi, hạn chế cho vay đối với khách hàng khơng cĩ
uy tín, thường xuyên để nợ quá hạn. Nhìn chung cơng tác thu nợ của Ngân hàng
là rất tốt và cĩ hiệu quả.
Xét về doanh số thu nợ trung và dài hạn thì cũng tăng giảm khơng ổn định,
khoản mục này cũng chiếm tỷ trọng tương đối vì vậy cũng gây biến động đến tổng
doanh số thu nợ, năm 2006 thu được 92.951 triệu đồng đến năm 2007 thu được
98.438 triệu đồng tăng 5.487 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 5,9% so với năm
2006, đến năm 2008 chỉ thu được 61.599 triệu đồng giảm 36.839 triệu đồng so với
năm 2007 tương ứng tỷ lệ 37,42%. Doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm trong
năm 2008 một phần là do doanh số cho vay trung và dài hạn cĩ giảm trong năm
2008 và những mĩn vay trung và dài hạn chủ yếu là xây dựng cơ sở hạ tầng như
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 40 -
xây dựng, sửa chữa nhà, làm đường dây điện… khơng cĩ đầu tư sản xuất thu hồi
vốn nên việc thu nợ đến hạn gặp rất nhiều khĩ khăn. Vì vậy cĩ khách hàng khơng
trả nợ hay chỉ đĩng lãi, nợ gốc xin gia hạn dẫn đến khơng thu được nợ.
4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
Để xét rõ hơn về tình hình biến động doanh số thu nợ ta đi phân tích doanh số
cho vay theo ngành kinh tế.
www.kinhtehoc.net
- 41 -
Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Nơng nghiệp 334.562 89,8 340.788 88,4 269.052 82,6 6.227 1,86 (71.736) (21,05)
Trồng trọt 299.168 89,4 301.081 88,3 239.060 88,9 1.913 0,64 (62.021) (20,60)
Chăn nuơi 20.118 6,0 21.588 6,3 19.539 7,3 1.470 7,31 (2.049) (9,49)
Thủy, hải sản 15.275 4,6 18.119 5,3 10.453 3,9 2.844 18,62 (7.665) (42,31)
Thương nghiệp, dịch vụ 9.687 2,6 9.252 2,4 18.790 5,8 (434) (4,49) 9.538 103,09
Tiêu dùng 12.667 3,4 13.878 3,6 18.595 5,7 1.211 9,56 4.716 33,98
Khác 15.648 4,2 21.588 5,6 19.213 5,9 5.941 37,97 (2.375) (11,0)
Tổng 372.563 100 385.507 100 325.650 100 12.944 3,47 (59.857) (15,53)
(Nguồn: Phịng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ơn)
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 42 -
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Nơng nghiệp
Thương nghiệp
Tiêu dùng
Khác
Hình 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
Nơng nghiệp:
Doanh số thu nợ của ngành nơng nghiệp cũng tăng trưởng khơng ổn định, cịn
về mặt cơ cấu thì giảm liên tục qua 03 năm. Cụ thể, năm 2006 thu được 334.562
triệu đồng chiếm tỷ lệ 89,8% trong tổng doanh số, năm 2007 thu được 340.788
triệu đồng giảm cịn 88,4% và tăng nhẹ so với năm 2006 là 6.227 triệu đồng
tương đương tăng 1,86%, năm 2008 chỉ thu được 269.052 triệu đồng giảm 71.736
triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 21,05% so với năm 2007. Nguyên nhân là do
trong năm 2008 doanh số cho vay ngành nơng nghiệp giảm dẫn đến doanh số thu
nợ cũng giảm theo, mặc khác do biến động kinh tế thế giới nơng sản, thủy sản của
việt Nam khơng xuất khẩu được, người dân bị ép giá nên khơng bán được hoặc
bán được với giá rẻ khơng đủ tiền để trả nợ cho Ngân hàng.
Thương nghiệp, dịch vụ
Năm 2007 cơ cấu thu nợ của Ngành thương nghiệp, dịch vụ giảm 0,2% đến
năm 2008 tăng lên 3,4% so với năm 2007. Cịn xét về tốc độ tăng qua các năm thì
biến động khơng ổn định. Năm 2006 thu được 9.687 triệu đồng, năm 2007 thu
được 9.252 triệu đồng giảm 434 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 4,49% so với
năm 2006, năm 2008 thu nợ tăng mạnh được 18.790 triệu đồng tăng 9.538 triệu
đồng về tỷ lệ tăng 103,09% so với năm 2007. Doanh số tăng nhanh như vậy là do
Huyện đầu tư nâng cấp và phát triển chợ, mở rộng thị trường hàng hĩa đến các
khu lân cận, cĩ các chính sách ưu đãi về thuế, kêu gọi đầu tư và Ngân hàng đã
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 43 -
chấp hành theo chủ trương của Huyện là tăng doanh số cho vay đối với các ngành
thương mại, dịch vụ trong năm 2007 nên đến năm 2008 Ngân hàng bắt đầu thu nợ
đối với các đối tượng này dẫn đến doanh số thu nợ tăng mạnh vào năm 2008. Mặc
khác, hiện nay trong huyện các ngành thương mại dịch vụ là những ngành hoạt
động thu hút nhiều sự đầu tư hơn so với các ngành khác, nhất là trong điều kiện
kinh tế khĩ khăn như hiện nay, mặc dù lợi nhuận cĩ giảm nhưng vẫn đảm bảo
được khả năng trả nợ Ngân hàng, các khu du lịch sinh thái vườn ngày càng thu
hút được nhiều khách du lịch đặc biệt là khách du lịch nước ngồi.
Tiêu dùng
Doanh số thu nợ lĩnh vực tiêu dùng cũng rất khả quan tăng liên tục trong 03
năm cả về tỷ trọng lẫn tốc độ phát triển. Cụ thể, năm 2006 thu được 12.667 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 3,4% năm 2007 thu được 13.878 triệu đồng tăng tỷ trọng lên
3.6% tăng so với năm 2006 là 1.211 triệu đồng tương đương tỷ lệ 9,56%, năm
2008 đạt 18.595 triệu đồng tăng tỷ trọng 5.7% tăng 4.716 triệu đồng tương đương
tăng tỷ lệ 33.98%. Nguyên nhân tăng là do trong 02 năm 2007, 2008 doanh số cho
vay của Ngân hàng trong lĩnh vực tiêu dùng tăng liên tục, như vay xây nhà, sửa
chửa nhà, mua sắm phương tiện đi lại....
Ngành khác
Ngân hàng cho vay các đối tượng như xuất khẩu lao động sang nước ngồi,
mua xà lan, cà cuốc.... tăng mạnh trong năm 2007, đến kì thu nợ các đối tượng
này trả nợ khá tốt trong năm nhưng đến năm 2008 doanh số thu nợ bị sụt giảm.
Cụ thể, năm 2006 thu được 15.648 triệu đồng chiếm tỷ lệ 4,2%, năm 2007 thu
được 21.588 triệu đồng tăng 5.941 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 37,97% chiếm tỷ
trọng 5,6%, đến năm 2008 chỉ thu được 19.213 triệu đồng giảm so với năm 2007
là 2.375 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 11% nhưng xét về tỷ trọng thì tăng lên
5,9%. Ta thấy năm 2007 doanh số thu nợ tăng mạnh hơn doanh số cho vay
(73%/35%) nhưng năm 2008 doanh số thu nợ lại giảm mạnh hơn doanh số cho
vay (27%/12%). Nguyên nhân là do trong năm 2007 các đối tượng này đã vay
vốn trước đĩ nên trả nợ và những năm tiếp theo, đến năm 2008 do nền kinh tế thế
giới biến động liên tục các đối tượng xuất khẩu sang nước ngồi một số lao động
bị trả về nước một số khác khơng tìm được việc làm giống như hợp đồng nên khả
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 44 -
năng thu nợ của Ngân hàng bị giảm sút, mặc dù đã giới hạn doanh số cho vay đối
với các đối tượng này.
4.2.3. Doanh số dư nợ
4.2.3.1. Doanh số dư nợ theo thời hạn
Bảng 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ
TIÊU
2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số
tiền
Tỷ
lệ
%
Ngắn
hạn 161.817 63,87 199.706 69,71 204.923 68,90 37.889 23,41 5.217 2,61
Trung,
dài hạn 91.538 36,13 86.777 30,29 92.496 31,10 (4.761) (5,20) 5.719 6,59
Tổng 253.355 100 286.483 100 297.419 100 33.128 13,08 10.936 3,82
(Nguồn: Phịng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ơn)
Dư nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa đến thời điểm
thanh tốn, hoặc đến thời điểm thanh tốn mà khách hàng khơng cĩ khả năng trả
do nguyên nhân khách quan hoặc nguyên nhân chủ quan, dư nợ bao gồm nợ quá
hạn, nợ chưa đến hạn, nợ được gia hạn điều chỉnh và nợ khĩ địi. Dư nợ cĩ ý
nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và qui mơ hoạt động của Ngân hàng,
do đĩ chi nhánh NHN0&PTNT Huyện Trà Ơn luơn phấn đấu tăng dư nợ qua các
năm. Dư nợ cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào đến thời
điểm báo cáo và đồng thời nĩ cho biết số nợ mà Ngân hàng cịn phải thu từ
khách hàng.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ơn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 45 -
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Ngắn hạn
Trung và dài hạn
Tổng
Hình 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN
Xét về tổng doanh số dư nợ qua 03 năm của Ngân hàng đều tăng tuy nhiên
vào năm 2008 tăng với tốc độ ít hơn so với năm 2007/2006. Cụ thể, năm 2006 dư
nợ là 253.355 triệu đồng, năm 2007 được 286.483 triệu đồng tăng 33.128 triệu
đồng so với năm 2006 tương ứng tỷ lệ 13,08%, năm 2008 dư nợ là 297.419 triệu
đồng tăng 10.936 triệu đồng tương đương tỷ lệ 3,82% so với năm 2007. Nhìn
chung doanh số dư nợ của Ngân hàng qua 03 năm đều tăng. Cho thấy quy mơ
hoạt động của Ngân hàng ngày càng được mở rộng. Mặc khác, do năm 2007
doanh số cho vay và doanh số thu nợ tuy cĩ tăng nhưng tốc độ tăng của doanh số
thu nợ chậm hơn làm cho dư nợ của năm 2007 tăng lên và đến năm 2008 tốc độ
tăng của doanh số thu nợ cũng chậm hơn. Trong đĩ doanh số dư nợ ngắn hạn
chiếm tỷ trọng trên 60% và tăng liên tục qua các năm, năm 2006 dư nợ là 161.817
triệu đồng chiếm tỷ trọng 63,87%, năm 2007 dư nợ tăng lên 199.706 triệu đồng
chiếm tỷ trọng 69,71% tương đương tăng 37.889 triệu đồng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KTH2009 4053648 Hong Thanh Thuy .pdf