Luận văn Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau

Tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau: TR NG I H C C N TH KHOA KINH T - QU N TR KINH DOANH LU N V N T T NGHI P PHÂN TÍCH HO T NG THANH TOÁN QU C T T I NGÂN HÀNG TH NG M I C PH N CễNG TH NG VI T NAM CHI NHÁNH CÀ MAU Giỏo viờn h ng d  n: Sinh viờn th c hi n: Ths. INH TH L TRINH Vế MINH MSSV : 4074645 L p: Ngo i Th ng A1 Khúa: 33 C n Th , 2010 - - Co nv er te d fro m W or d to P DF fo r f re e by F as t P DF -- w w w .fa st pd f.c om - - i LỜI CẢM TẠ  Qua bốn năm học ở Trường ủại học Cần Thơ, em luụn ủược sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tỡnh của Quý Thầy Cụ, nhất là Quý Thầy Cụ Khoa KT- QTKD ủó truyền ủạt cho em về lý thuyết cũng như về thực tế trong suốt thời gian học tập ở trường. Sau thời gian thực tập tại Ngõn hàng thương mại cổ phần cụng thương Việt Nam chi nhỏnh Cà Mau, ủược học hỏi thực tế và sự hướng dẫn giỳp ủỡ nhiệt tỡnh của Ban Lónh ðạo và cỏc cụ chỳ trong ngõn hàng, ủặc biệt là cựng với sự chỉ dạy của Quý ...

pdf78 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TR NG I H C C N TH KHOA KINH T - QU N TR KINH DOANH LU N V N T T NGHI P PHÂN TÍCH HO T NG THANH TỐN QU C T T I NGÂN HÀNG TH NG M I C PH N CƠNG TH NG VI T NAM CHI NHÁNH CÀ MAU Giáo viên h ng d  n: Sinh viên th c hi n: Ths. INH TH L TRINH VÕ MINH MSSV : 4074645 L p: Ngo i Th ng A1 Khĩa: 33 C n Th , 2010 - - Co nv er te d fro m W or d to P DF fo r f re e by F as t P DF -- w w w .fa st pd f.c om - - i LỜI CẢM TẠ  Qua bốn năm học ở Trường đại học Cần Thơ, em luơn được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của Quý Thầy Cơ, nhất là Quý Thầy Cơ Khoa KT- QTKD đã truyền đạt cho em về lý thuyết cũng như về thực tế trong suốt thời gian học tập ở trường. Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau, được học hỏi thực tế và sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của Ban Lãnh ðạo và các cơ chú trong ngân hàng, đặc biệt là cùng với sự chỉ dạy của Quý Thầy Cơ Khoa KT- QTKD đã giúp em hồn thành đề tài tốt nghiệp. Em kính gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cơ Khoa KT- QTKD đã truyền đạt cho em kiến thức bổ ích trong thời gian qua, đặc biệt là cơ ðinh Thị Lệ Trinh đã tận tình hướng dẫn cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp. Em kính gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh ðạo và các cơ chú Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong thời gian thực tập. Do kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu, chắc chắn bài luận văn của em khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong nhận được sự đĩng gĩp của Quý Thầy Cơ và Ban Lãnh ðạo Chi nhánh giúp em khắc phục được những thiếu sĩt và khuyết điểm. Em xin kính chúc Quý Thầy Cơ Khoa KT- QTKD, Ban Giám ðốc và tồn thể Quý Cơ Chú trong Ngân hàng lời chúc sức khoẻ và luơn thành đạt. Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực hiện Võ Minh ðệ ii LỜI CAM ðOAN  Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Võ Minh ðệ iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. Ngày …. tháng …. năm 2010 Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đĩng dấu) iv BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC • Họ và tên người hướng dẫn: • Học vị: • Chuyên ngành: • Cơ quan cơng tác: • Tên học viên : Võ Minh ðệ • Mã số sinh viên : 4074645 • Chuyên ngành : Kinh tế ngoại thương • Tên đề tài : Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 2. Về hình thức: ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 4. ðộ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 5. Nội dung và các kết quả đạt được ......................................................... ..................................................................................................................... 6. Các nhận xét khác ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 7. Kết luận ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 2010. NGƯỜI NHẬN XÉT v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- Ngày……tháng …. năm 2010 Giáo viên phản biện (ký và ghi họ tên) vi MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU ................................................................................... 1 1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU .................................................................... 1 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu. ........................................................................ 1 1.1.2. Căn cứ thực tiễn..................................................................................... 2 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3 1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 3 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3 1.3.1. Phạm vi khơng gian ............................................................................... 3 1.3.2. Phạm vi thời gian ................................................................................... 3 1.3.3. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................ 3 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................. 3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 4 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .............................................................................. 4 2.1.1. Sơ lược về hoạt động thanh tốn quốc tế .................................................. 4 2.1.2. Một số phương thức thanh tốn quốc tế .............................................. 10 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 18 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ..................................................... 18 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 18 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 19 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CÀ MAU ............................ 20 3.1. SỰ THÀNH LẬP NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CÀ MAU ................. 20 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC .................................................................................. 22 3.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH .......................... 25 3.4. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHCT CÀ MAU TRONG THỜI GIAN TỚI ......................................................................................................... 32 3.5. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ HOẠT ðỘNG CỦA NHCT CÀ MAU .......................................................................................................................... 33 vii 3.5.1. Phương hướng: .................................................................................... 33 3.5.2. Nhiệm vụ: ............................................................................................ 34 Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU ...... 35 4.1. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NHCT CÀ MAU 35 4.2. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TỐN QUỐC TẾ THEO HÀNG XUẤT KHẨU CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC TTQT .................................................. 41 4.3. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TỐN QUỐC TẾ THEO HÀNG XUẤT KHẨU CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC TTQT .................................................. 48 Chương 5: NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ðỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CÀ MAU .................................................. 53 5.1. THUẬN LỢI .............................................................................................. 53 5.1.1. Cĩ uy tín trường quốc tế ...................................................................... 53 5.1.2. Cĩ kinh nghiệm nhiều năm trong thanh tốn quốc tế ........................... 53 5.1.3. Cĩ số lượng và quy mơ khách hàng truyền thống lớn: ......................... 54 5.1.4. ðội ngũ cán bộ cĩ trình độ, năng lực tư vấn, thực hiện nghiệp vụ TTQT hồn hảo ............................................................................................................ 54 5.1.5. Hệ thống thơng tin điện tốn thơng suốt .............................................. 54 5.1.6. Cĩ địa điểm giao dịch thuận lợi ........................................................... 55 5.1.7. Cĩ sự quan tâm hỗ trợ của nhà nước .................................................... 55 5.1.8. Những giải pháp phát triển đúng đắn của NHCTVN ............................ 55 5.2. KHĨ KHĂN .............................................................................................. 55 5.2.1. Phương thức thanh tốn chưa đa dạng ................................................. 55 5.2.2. Cơ chế tín dụng, TTQT, mua bán ngoại tệ của chi nhánh cịn quá thắt chặt chưa giải quyết được tính đặc thù từng khu vực, từng nhĩm khách hàng:... 56 5.2.3. Sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác: ........................................ 56 5.2.4. Khĩ khăn từ phía khách hàng gây ra: ................................................... 56 5.2.5. Hệ thống ngân hàng đại lí chưa rộng khắp ........................................... 57 5.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NHCT CÀ MAU ...................................................................... 57 viii 5.3.1. Hồn thiện cơ chế tín dụng, TTQT, tài trợ thương mại và thu mua ngoại tệ: ...................................................................................................................... 57 5.3.2. Ứng dụng chiến lược maketing trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng ................................................................................................................. 58 5.3.3. Thực hiện chiến lược hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ của khách hàng ......... 58 5.3.4. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh tốn viên: ................................ 59 5.3.5. ðẩy mạnh hợp tác quốc tế ................................................................... 59 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 60 6.1 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 60 6.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 61 6.2.1. ðối với NHCTVN ............................................................................... 61 6.2.2. ðối với NHNN: ................................................................................... 62 6.2.3. ðối với Nhà nước và chính quyền địa phương: .................................... 62 6.2.4. ðối với khách hàng: ............................................................................ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix DANH MỤC BẢNG  Trang Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Cà Mau 2007-2009 và 6 tháng đầu năm 2009-2010 .................................................................................. 26 Bảng 2: Doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu tại NHCT Cà Mau 2007-2009 và 6 tháng đầu năm 2009-2010 ................................................................................ 36 Bảng 3: Doanh số thanh tốn hàng nhập tại NHCT Cà Mau 2007-2009 và 6 tháng đầu năm 2009-2010 .......................................................................................... 42 Bảng 4: Giá trị thanh tốn theo từng phương thức 2007-2009 và 6 tháng đầu năm 2009-2010 ........................................................................................................ 49 x DANH MỤC HÌNH  Trang Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCT Cà Mau .................................................... 21 Hình 2: Cơ cấu doanh thu tại NHCT Cà Mau 2007-2009 ................................. 27 Hình 3: Cơ cấu chi phí tại NHCT Cà Mau 2007-2009 ...................................... 29 Hình 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Cà Mau 2007-2009 ............ 31 Hình 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Cà Mau 6 tháng đầu năm 2009-2010 ........................................................................................................ 32 Hình 6: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất và nhập trong hoạt động TTQT tại NHCT Cà Mau năm 2007 ............................................................................................. 37 Hình 7 Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất và nhập trong hoạt động TTQT tại NHCT Cà Mau năm 2008 ............................................................................................ 37 Hình 8: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất và nhập trong hoạt động TTQT tại NHCT Cà Mau năm 2009 ............................................................................................. 37 Hình 9: Giá trị thanh tốn quốc tế tại NHCT Cà Mau giai đoạn 2007 – 2009 .... 38 Hình 10: Giá trị thanh tốn quốc tế tại NHCT Cà Mau 6 tháng đầu năm 2009 - 2010 ... 40 Hình 11: Giá trị thanh tốn hàng xuất khẩu tại NHCT Cà Mau và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Cà Mau 2007-2009 ..................................................................... 43 Hình 12: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh tốn năm 2007 ......................................................................................... 44 Hình 13: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh tốn năm 2008 ................................................................................................. 44 Hình 14: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh tốn năm 2009 ......................................................................................... 44 Hình 15: Giá trị từng phương thức thanh tốn quốc tại tại NHCT Cà Mau theo đơn vị hàng xuất 2007 – 2009 .......................................................................... 45 Hình 16: Giá trị từng phương thức thanh tốn quốc tại tại NHCT Cà Mau theo đơn vị hàng xuất 6 tháng đầu năm 2009 – 2010 ................................................. 46 xi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮC Tiếng Việt DNXNK Doanh nghiệp xuất nhập khẩu DV Dịch vụ HðQT Hội đồng quản trị KT-XH Kinh tế - Xã hội NH Ngân hàng NHCTVN Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam NHNNoPTNT Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn NHNNVN Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NK Nhập khẩu TMCP Thương mại cổ phần TTXNK Thanh tốn xuất nhập khẩu (chuyển tiền bằng điện cĩ chứng từ) TTQT Thanh tốn quốc tế TTXNK Thanh tốn xuất nhập khẩu VNð Việt Nam đồng XK Xuất khẩu XTTM Xúc tiến thương mại Tiếng Anh CAD Cash against documents (Trả tiền ngay) COD Cash on delivery (Trả tiền mặt khi giao hàng) EU European Union (Liên minh châu Âu ) L/C Letter of Credict (Tín dụng chứng từ) TTR Telegraphic transfer reimbursement SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication (Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu) USD United States dollar (ðồng tiền Mỹ) WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới) xii Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 1 - SVTH: Võ Minh ðệ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Ngày nay trong xu thế tồn cầu hĩa của nền kinh tế thế giới, Việt Nam chúng ta đang trên đường mở cửa hội nhập, hợp tác, giao lưu buơn bán quốc tế. ðặc biệt vào năm 2007, khi chúng ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới (WTO), một sự kiện mở ra kỷ nguyên phát triển tồn diện của kinh tế Việt Nam, mà tiên phong là thương mại quốc tế (chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu), một hoạt động chiếm vị trí vơ cùng quan trọng cho sự phát triển bền vững của quốc gia. Nhận thấy được tầm quan trọng của thương mại quốc tế, cả nước nĩi chung và từng địa phương nĩi riêng đang từng bước đi trên con đường hội nhập và phát triển của thế giới, cố gắng từng bước phát huy hết tiềm năng của mình để vinh danh trên thương trường quốc tế vơ cùng khắc nghiệt nhằm thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Song song với xu thế tồn cầu hĩa kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cả nước nĩi chung hay tại tỉnh Cà Mau nĩi riêng đã, đang và sẻ khơng ngừng mở rộng và hội nhập để đạt được những mục tiêu đã đề ra trong tiến trình phát triển của mình. Tuy nhiên, để phục vụ cho hoạt động của các doanh nghiệp này được diển ra thơng suốt, thuận tiện và dễ dàng, thì vai trị trung gian của hoạt động thanh tốn quốc tế là tất yếu và ngày càng chiếm vị trí vơ cùng quan trọng. Nhận thấy được những vấn đề cấp bách đĩ của các doanh nghiệp trên địa phương, cũng như các ngân hàng thương mại (NHTM) khác Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Cà Mau (NHCT Cà Mau) đã mạnh dạng đầu tư phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế, một mặt vừa tạo doanh thu, đa dạng quá sản phẩm kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh và thương hiệu uy tín cho bản thân ngân hàng, mặt khác cũng gĩp phần giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn, để gĩp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương nĩi riêng và cả nước nĩi chung. Xuất phát từ thực tế đĩ tơi đã chọn đề tài “PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 2 - SVTH: Võ Minh ðệ THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CÀ MAU” để nghiên cứu rõ hơn về hoạt động, thuận lợi, khĩ khăn của hoạt động thanh tốn quốc tế (TTQT) tại ngân hàng, trên cơ sở đĩ đề xuất một số giải pháp để chi nhánh từng bước khắc phục nhược điểm để nâng cao phát triển hơn dịch vụ, hoạt động kinh doanh của mình. 1.1.2. Căn cứ thực tiễn. Cà Mau, là một những địa phương cĩ hoạt động kinh tế rất năng động nhờ lợi thế nơng – lâm - thủy sản của mình, trong đĩ xuất khẩu thủy sản là một thế mạnh đặc biệt của tỉnh với nhiều doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu đạt kim ngạch xuất khẩu 632,85 triệu USD vào năm 2009 (chiếm 98% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh), là tỉnh xuất khẩu thủy sản cao nhất ðồng Bằng Sơng Cửu Long (ðBSCL) và cả nước. Hơn nữa, thực hiện tốt vai trị thanh tốn của mình đồng nghĩa là ngân hàng đã gĩp phần rất lớn cho sự phát triển của nền kinh tế, cho khách hàng và cho chính ngân hàng. Là một trong những ngân hàng cĩ uy tín và được thành lập từ lâu trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc gia và trên địa bàn của tỉnh cà mau, ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau đã nhận thấy được nhu cầu cấp thiết đĩ của các doanh nghiệp trong tỉnh, nên đã phát triển và ngày càng hồn thiện dịch vụ thanh tốn quốc tế của mình, để cĩ thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu thanh tốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đang hoạt động trên địa phương và những địa phương lân cận khác. ðáp ứng được nhu cầu đĩ cĩ nghĩa là ngân hàng đã gián tiếp gĩp phần tạo nên sự phát triển bền vững và hài hồi giữa doanh nghiệp, với địa phương và đất nước, từng bước phát huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh nơng – lâm - thủy sản của vùng và vì mục tiêu “dân giàu – nước mạnh” mà ðảng - Nhà Nước đã đề ra. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích hoạt động thanh quốc tế của NHCT Cà Mau, để từ đĩ tìm ra những giải pháp để nâng cao hoạt động thanh tốn tại ngân hàng. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 3 - SVTH: Võ Minh ðệ 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau Tìm hiểu những thuận lợi và khĩ khăn của NHCT Cà Mau trong hoạt động thanh tốn quốc tế ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phạm vi khơng gian ðề tài được thực hiện chủ yếu tại ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau 1.3.2. Phạm vi thời gian Số liệu đề tài được thực hiện chủ yếu từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 09/2010 đế tháng 11/2010 1.3.3. ðối tượng nghiên cứu ðề tài nghiên cứu hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau. 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ðề tài “Giải pháp hồn thiện hoạt động TTXNK tại ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội”- tác giả Hồ Thu Thủy. Trong đĩ tác giả nêu lên thực trạng hoạt động TTXNK tại NHNNoPTNT Hà Nội trong giai đoạn 1995- 2000 và đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTXNK tại đơn vị ðề tài “Phân tích hiệu quả hoạt đơng TTXNK tại ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau” - tác giả Nguyễn ðức Xinh. Trong đĩ tác giả nêu lên thực trạng thực trạng, hiệu quả hoạt động TTXNK tại NHCT Cà Mau và một số giai pháp nâng cao hoạt động TTNXK tại đơn vị. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 4 - SVTH: Võ Minh ðệ CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Sơ lược về hoạt động thanh tốn quốc tế 2.1.1.1. Khái niệm thanh tốn quốc tế Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế dựa trên việc vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh tốn trong quan hệ thanh tốn giữa các Ngân hàng (NH) của các nước liên quan. 2.1.1.2. Các văn kiện pháp lý quan trọng trong thanh tốn quốc tế Ngày nay, mỗi quốc gia, đất nước đều cĩ những quy định, luật lệ và tập quán kinh tế riêng để điều chỉnh hoạt động thanh tốn quốc tế. Tuy nhiên, thanh tốn quốc tế khơng chỉ phải là hoạt động của một quốc gia mà là hoạt động được thực hiện giữa nhiều quốc gia khác nhau, nên đơi khi những điều luật của quốc gia này khơng phù hợp với điều luật và tập quán của quốc gia khác. Vì vậy, cần phải cĩ một hệ thống văn bản pháp lý chung để điều chỉnh hoạt động thanh tốn quốc tế cho tất cả các quốc gia tham gia hoạt động thanh tốn quốc tế: • Luật và cơng ước quốc tế: Cơng ước liên hiệp quốc về hoạt động mua bán quốc tế (united nations convention on contract for international sale of goods_wien convention 1980) Cơng ước Geneve 1930 về luật thống nhất và lệnh phiếu quốc tế (International promissory note_ UN convention 1930) Cơng ước Geneve về Séc quốc tế (Geneve convention for check 1931) Các nguồn luật về cơng ước quốc tế về vận tải bảo hiểm (incoterm 2000, incoterm 2003) Các hiệp định song phương và đa phương Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 5 - SVTH: Võ Minh ðệ • Các nguồn luật quốc gia: Bộ luật dân sự Luật thương mại Luật ngoại hối Luật các cơng cụ chuyển nhượng Luật thanh tốn quốc tế • Thơng lệ và tập quán quốc tế: Quy tắc thống nhất và thực hành về tín dụng chứng từ (Uniform customs and practice for Documentary Credict-gọi tắc là UCP) Quy tắc thơng nhất về nhờ thu (Uniform rules for collection-gọi tắc là URC) Quy tắc về hồn trả liên ngân hàng (The Uniform for Bank-to-Bank Reimbursement under Document Credict - gọi tắc là URR) ðiều kiện về thương mại quốc tế (International Commercial Terms – INCOTERMS) Trình tự ưu tiên theo tính pháp lý giảm dần là: Cơng ước và luật quốc tế; Luật quốc gia; Thơng lệ và tập quán quốc tế: Nếu cĩ những mâu thuẫn giữa các nguồn luật thì luật quốc gia sẽ được ưu tiên vượt lên trên về tính chất pháp lý đối với thơng lệ và tập quán quốc tế; Cơng ước và luật quốc tế sẽ được ưu tiên vượt lên trên về tính chất pháp lý đối với luật quốc gia. Thơng lệ và tập quán quốc tế chỉ là những văn bản quy phạm pháp luật tùy ý. ðiều này được thể hiện ở những nội dung sau: -Chỉ cĩ hiệu lực khi trong hợp đồng cĩ dẫn chiếu áp dụng rỏ ràng, đồng thời một khi trong hợp đồng cĩ dẫn chiếu áp dụng thì chúng lại trở thành văn bản cĩ tính chất bắt buộc thực hiện. -Các bên tham gia cĩ thể loại trừ, sửa đổi, bổ sung các điều khoản của thơng lệ quốc tế, trong trường hợp này thì những quy định trong hợp đồng sẽ được ưu tiên vượt lên trên về mặt pháp lý đối với thơng lệ và tập quán quốc tế. -Tính chất pháp lý là dưới luật quốc gia. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 6 - SVTH: Võ Minh ðệ 2.1.1.3. ðiều kiện thanh tốn xuất nhập khẩu Trong quan hệ thanh tốn quốc tế của các cơng ty ở giữa các nước thì liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ mà đơi bên đề ra để giải quyết và thực hiện được quy định lại thành những điều kiện. Những điều kiện đĩ bao gồm: điều kiện về tiền tệ, về địa điểm, về thời gian và về phương thức thực hiện thanh tốn. -ðiều kiện về tiền tệ: Là việc quy định thống nhất sử dụng đơn vị tiền tệ nào để tính tốn và thanh tốn trong các hợp đồng xuất nhập khẩu, đồng thời quy định phương thức xử lý khi cĩ sự biến động về giá trị của đồng tiền đĩ. Trong hợp đồng mua bán ngoại thương, đồng tiền chọn sử dụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: so sánh tương quan vị thế giữa hai bên mua bán, vị trí của đồng tiền thanh tốn trên thị trường quốc tế...ðặc biệt là khả năng đảm bảo hối đối của nĩ. -ðiều kiện về thời gian thanh tốn: Chỉ rõ thời hạn người nhập khẩu phải trả tiền cho người xuất khẩu theo quy định trong hợp đồng ngoại thương. Thơng thường cĩ ba cách quy định về thời gian thanh tốn: trả tiền trước, trả tiền ngay và trả tiền sau. + Thời gian trả tiền trước: Là sau khi ký hợp đồng hoặc sau khi bên xuất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng của bên nhập khẩu, nhưng trước khi giao hàng, thì bên nhập khẩu phải trả cho bên xuất khẩu tồn bộ hay một phần tiền hàng. Trả tiền trước cĩ thể là với mục đích của người nhập khẩu cấp tín dụng ngắn hạn cho người xuất khẩu. Song cũng với mục đích nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng của người nhập khẩu. Việc ứng trước tiền hàng thường được áp dụng trong các trường hợp khối lượng hàng hố lớn, thời gian sản xuất dài, người bán khơng đủ vốn hoặc cả hai bên khơng thật sự tin tưởng lẫn nhau. + Thời gian trả tiền ngay: Cĩ nghĩa là người nhập khẩu phải thực hiện thanh tốn cho người xuất khẩu ngay khi nhận được điện báo chuyển hàng, trả ngay khi nhận được bộ chứng từ hoặc ngay khi nhận được lơ hàng đầu tiên. + Thời gian trả tiền sau: Theo cách này người nhập khẩu đã nhận được hàng, thậm chí sử dụng một thời gian nhất định mới thanh tốn cho người xuất khẩu. Như vậy, thực chất người xuất khẩu đã cấp tín dụng cho người nhập khẩu. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 7 - SVTH: Võ Minh ðệ Trong thương mại quốc tế, tuỳ thuộc vào tính chất, đối tượng hàng hố hay dịch vụ cung ứng mà áp dụng một trong ba cách trả tiền. -ðiều kiện về địa điểm thanh tốn: Trong thanh tốn ngoại thương, địa điểm thanh tốn cĩ thể ở nước người nhập khẩu hoặc ở nước người xuất khẩu hoặc ở nước thứ ba. Nhưng trên thực tế, việc xác định địa điểm thanh tốn là do sự so sánh lực lượng giữa hai bên quyết định, đồng thời cũng thấy rằng dùng đồng tiền thanh tốn của nước nào thì địa điểm thanh tốn thường là nước ấy. -ðiều kiện về phương thức thanh tốn: ðiều kiện này quy định cách thức nhận, trả tiền hàng hĩa, dịch vụ trong từng mĩn giao dịch, mua bán giữa các bên. Trong quan hệ thương mại quốc tế người ta cĩ thể chọn nhiều phương thức thanh tốn khác nhau, nhưng việc lựa chọn phương thức thanh tốn nào cũng nhằm đảm bảo quyền lợi của cả nhà nhập khẩu và xuất khẩu như: Nhận hàng đúng hạn, đúng số lượng, chất lượng hay thu tiền đầy đủ và đúng hạn. Ngay nay phương thức thanh tốn bằng L/C được áp dụng nhiều nhất trong các hợp đồng ngoại thương, vì đây là phương thức đảm bảo được lợi ích của cả nhà xuât và nhập khẩu cao nhất. 2.1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tốn quốc tế a) Từ phía Ngân Hàng: Ngân Hàng phải đáp ứng được nhu cầu xin vay ngoại tệ của khách hàng để mở L/C nhập hàng từ nước ngồi, đảm bảo khả năng thanh tốn với khách hàng nước ngồi. Tuy nhiên, việc cho vay bằng ngoại tệ sẽ gây khơng ít khĩ khăn cho cả khách hàng xin vay và NHTM cho vay cả sự biến động của tỷ giá cũng như khả năng cung cấp tín dụng ngoại tệ của các NHTM hiện nay. Khoa học cơng nghệ cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động TTQT, việc cải tiến phần mềm chương trình TTQT và tham gia vào mạng SWIFT đã tạo điều kiện cho NHTM thực hiện việc mở L/C và thanh tốn nhanh chĩng, chính xác hơn. Tuy nhiên, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động TTQT ở các NHTM cịn chưa hồn thiện, cịn nhiều bất cập do sự chậm trễ, khơng cập nhật ngay được thơng tin, nhiều khi gây ách tắt trong hoạt động thanh tốn. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 8 - SVTH: Võ Minh ðệ Trình độ cán bộ thanh tốn cũng là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hoạt động TTQT, sự am hiểu về lĩnh vực thanh tốn, về thị trường trong và ngồi nước…sẽ giúp thanh tốn viên hạn chế được rủi ro, và cĩ thể tư vấn thêm cho khách hàng trong những trường hợp khách hàng đang ở thế bất lợi hoặc cĩ sự lừa dối của đối tác. Hoạt động quản lý trong nội bộ ngành đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được thực hiện theo đúng pháp luật, đúng định hướng và mục tiêu của ngành đề ra, đảm bảo cho hoạt động TTQT cĩ hiệu quả, nâng cao uy tín của Ngân Hàng, thu hút khách hàng mới, duy trì những kết quả đã đạt được. b) Từ phía khách hàng Trình độ, kiến thức, kinh nghiệm của những người tham gia hoạt động TTQT chính là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động TTQT. Nếu khách hàng am hiểu đối tác của mình, cĩ kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ xuất nhập khẩu thì sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình đạt kết quả tốt, khơng gặp rủi ro. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam thường thiếu thơng tin thương mại, chưa nắm chắc về đối tác kinh doanh của mình trên thị trường quốc tế, do vậy thường gặp những rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu. Việc thiếu thơng tin nhất định về đối tác cũng như về nghiệp vụ TTQT khiến cho các doanh nghiệp thường gặp những thiếu xĩt khi thực hiện giao dịch với NH như: Với vai trị là nhà xuất khẩu: thường khơng nộp bộ chứng từ kịp thời, lập chứng từ khơng khớp với L/C, mơ tả sai quy cách hàng hĩa so với L/C hoặc khơng đầy đủ. Cịn đối với hoạt động nhập khẩu: các doanh nghiệp chưa coi trọng vai trị tham mưu của NH trong việc ký kết hợp đồng, nên đơi khi dẫn đến việc ký kết hợp đồng thiếu chặt chẽ, cĩ những điều khoản gây bất lợi cho doanh nghiệp, hoặc việc lựa chọn NH thơng báo trong hợp đồng khơng cĩ quan hệ đại lý với NHTM…buộc NH phải tư vấn và hướng dẫn các doanh nghiệp điều chỉnh lại những điều khoản trong L/C để hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp, hoặc NHTM phải lựa chọn một NH trung gian khác mà NHTM cĩ đại lý. Việc điều chỉnh hoặc bổ sung này sẽ gây chậm trễ và tốn kém cho khách hàng. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 9 - SVTH: Võ Minh ðệ c) Từ hoạt động quản lý của Nhà Nước: Nhà Nước quản lý các hoạt động của nền kinh tế thơng qua luật pháp và các chính sách kinh tế vĩ mơ. Luật pháp quốc gia tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động của nền kinh tế. Tuy nhiên, luật dành cho hoạt động TTQT của Việt Nam cịn thiếu, bất cập, nhiều văn bản đã được ban hành nhưng khơng cịn phù hợp với điều kiện hiện tại. Chưa cĩ một quy chế, văn bản pháp lý hướng dẫn giao dịch TTQT cho ngành NH và từng ngành chức năng cĩ liên quan. Các văn bản hiện hành quy định chồng chéo, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nên khĩ thực hiện. Bên cạnh đĩ, hiệu lực pháp lý chưa cao, cịn nhiều khe hở, tạo điều kiện cho khách hàng lợi dụng để thực hiện những mục đích thiếu trung thực trong kinh doanh. Chính sách của Nhà Nước về xuất nhập khẩu phải được xem xét kỹ trên quan hệ cung cầu, giá cả thị trường…để quy định về khối lượng, thời gian, mặt hàng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu để tạo sự ổn định cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu. Bên cạnh đĩ cũng phải kể đến những nhân tố khác cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động TTQT như: tỷ giá hối đối và xu hướng tồn cầu hĩa, tự do hĩa thương mại và tự do hĩa tài chính,…đây là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mạnh mẽ đến nền kinh tế trong nước cũng như hiệu quả của hoạt động TTQT. 2.1.1.5. Vai trị của NHTM trong hoạt động TTQT a) ðối với hoạt động ngoại thương Là cầu nối trung gian thanh tốn giữa các nhà xuất nhập khẩu với nhau. Tiến hành thanh tốn theo yêu cầu và bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch thanh tốn, tư vấn, hướng dẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ TTQT, từ đĩ hạn chế rủi ro và tăng sự tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nước ngồi. Thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu cho khách hàng một cách chủ động và tích cực khi khách hàng khơng đủ năng lực về vốn trong quá trình thực hiện TTQT. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 10 - SVTH: Võ Minh ðệ Là nhà cung cấp hồn hảo các loại hình dịch vụ kỹ thuật và tài chính nhằm hỗ trợ cho khách hàng thực hiện hoạt động TMQT, cung cấp các phương án lựa chọn phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo an tồn và quyền lợi cho cả hai bên mua bán, từ đĩ thúc đẩy ngoại thương phát triển và mở rộng quan hệ quốc tế. b) ðối với nhà nhập khẩu: Tìm kiếm những nhà cung cấp hàng hĩa nước ngồi Thấu hiểu những nhu cầu của nhà xuất khẩu và sẳn sang tư vấn để nhà nhập khẩu bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình Kiểm tra bộ chứng từ hàng nhập Nhận tiền từ nhà nhập khẩu thanh tốn cho bộ chứng từ Thực hiện chuyển tiền cho nhà xuất khẩu Tài trợ cho nhà xuất khẩu thực hiện thương mại quốc tế c) ðối với nhà xuất khẩu: Tìm kiếm những nhà nhập khẩu nước ngồi Thấu hiểu những nhu cầ của nhà xuất khẩu và sẵn sàng tư vấn để nhà xuất khẩu bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình. Kiểm tra bộ chứng từ thanh tốn quốc tế Tổ chức thanh tốn cho bộ chứng từ Nhận tiền thanh tốn trên danh nghĩa nhà xuất khẩu Tài trợ cho xuất khẩu thực hiện thương mại quốc tế 2.1.2. Một số phương thức thanh tốn quốc tế 2.1.2.1. Một số lưu ý khi lựa chọn phương thức thanh tốn quốc tế Cũng như các phương tiện thanh tốn quốc tế, việc sử dụng phương thức thanh tốn quốc tế này hay một phương thức thanh tốn khác phụ thuộc vào các yếu tố. Thứ nhất, cần xác định mức độ thường xuyên hay khơng thường xuyên của các mối quan hệ thương mại. Thứ hai, cần xác định sự tín nhiệm lẫn nhau cao hay thấp. Thứ ba, quy mơ của hợp đồng thương mại hoặc dịch vụ lớn hay nhỏ. Thứ tư, khả năng hàng hĩa của người bán và khả năng tài chính của người mua như thế nào. Thứ năm, cần xem xét thận trọng tình hình chính trị, kinh tế, xã Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 11 - SVTH: Võ Minh ðệ hội của mỗi nước tham gia trong hợp đồng, bởi điều này sẽ ảnh hưởng đến mức độ an tồn trong thanh tốn. Các bên đối tác cần cân nhắc để chọn phương thức thanh tốn cho thích hợp trong mỗi hợp đồng thương mại. 2.1.2.2. Một số phương thức thanh tốn chủ yếu a) Tín dụng chứng từ L/C (Letter of Credict) Là phương thức là một sự thỏa thuận trong một NH theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho người thứ ba, hoặc chấp nhập hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đĩ, khi người thứ ba xuất trình bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với những quy định đề ra trong chứng từ. • Các loại thư tín dụng thương mại thường thấy: Trong thanh tốn quốc tế thường thấy các loại thư tín dụng thương mại sau: -Thư tín dụng khơng thể hủy bỏ (Irrevocable Letter of Credit): Là loại thư tín dụng sau khi đã mở ra thì ngân hàng mở L/C khơng được sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của nĩ, trừ khi cĩ sự thỏa thuận khác của các bên tham gia thư tín dụng. ðây là loại thư tín dụng được áp dụng rộng rãi nhất trong thanh tốn quốc tế và là loại L/C cơ bản nhất. -Thư tín dụng khơng thể hủy bỏ cĩ xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C): Là loại thư tín dụng khơng thể hủy bỏ được một ngân hàng khác xác nhận đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C. Do cĩ hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nên đây là loại đảm bảo nhất cho người xuất khẩu. -Thư tín dụng khơng thể hủy bỏ, miễn truy địi (Irrevocable without recourse L/C): Là loại L/C mà sau khi người xuất khẩu đã được trả tiền thì ngân hàng mở L/C khơng cịn quyền địi lại tiền người xuất khẩu trong bất cứ trường hợp nào. Khi sử dụng loại này, người xuất khẩu phải ghi câu “miễn truy địi người ký phát” lên hối phiếu và trong L/C. Loại này cũng được sử dụng rộng rãi trong thanh tốn quốc tế. -Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): Là thư tín dụng khơng thể hủy bỏ trong đĩ quy định quyền của người hưởng lợi thứ nhất cĩ thể yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhượng tồn bộ hay một phần số tiền của L/C cho Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 12 - SVTH: Võ Minh ðệ một hay nhiều người khác. L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần. Chi phí chuyển nhượng thường do người hưởng lợi đầu tiên chịu. -Thư tín dụng tuần hồn (Revolving L/C): Là loại L/C khơng thể hủy bỏ sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nĩ lại tự động cĩ giá trị như cũ và cứ như vậy nĩ tuần hồn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng được thực hiện. -Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C): Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, người xuất khẩu dùng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho người hưởng lợi khác với nội dung gần giống như L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lưng. Nĩi chung, L/C gốc và L/C giáp lưng giống nhau, nhưng xét riêng chúng cĩ những điểm cần phải phân biệt về số chứng từ của L/C giáp l ưng nhiều hơn L/C gốc, kim ngạch L/C giáp lưng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch này do người trung gian hưởng dùng để trả chi phí mở L/C giáp lưng và phần hoa hồng của họ, thời hạn giao hàng của L/C giáp lưng phải sớm hơn L/C gốc. Nghiệp vụ thư tín dụng giáp lưng rất phức tạp, nĩ địi hỏi phải cĩ sự kết hợp khéo léo và chính xác các điều kiện của L/C gốc v à L/C giáp lưng, nhất là các vấn đề cĩ liên quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hĩa khác. -Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu cĩ hiệu lực khi thư tín dụng kia đối ứng với nĩ đã mở ra. Loại này thường được dùng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng. -Thư tín dụng dự phịng (Stand - by L/C): ðể đảm bảo quyền lợi cho người nhập khẩu, ngân hàng của người xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đĩ cam kết với người nhập khẩu sẽ thanh tốn lại cho họ trong trường hợp người xuất khẩu khơng hồn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra. L/C như thế gọi là L/C dự phịng. Nĩ được áp dụng phổ biến ở Mỹ trong quan hệ một bên là người đặt hàng và một bên là người sản xuất (người bán). Các khoản tín dụng mà người đặt hàng cấp cho người sản xuất như tiền đặt cọc, tiền ứng trước, chi phí mở L/C chiếm tỷ trọng 10 - 15% trị giá của đơn đặt hàng. -Thư tín dụng thanh tốn dần dần (Deferred payment L/C): Là loại thư tín dụng khơng thể hủy bỏ, trong đĩ ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh tốn dần dần tồn bộ số tiền của L/C trong Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 13 - SVTH: Võ Minh ðệ những thời hạn quy định rõ trong L/C đo. ðây là một loại L/C trả chậm từng phần. • Nhận xét và trường hợp áp dụng Các chi phí trong phương thức tín dụng chứng từ là rất cao so với các phương thức thanh tốn khác. Thơng thường cĩ các loại chi phí như phí mở L/C, phí sửa đổi L/C, phí thực hiện L/C, phí thanh tốn L/C, phí thơng báo L/C. Tuy nhiên đây cũng là phương thức thanh tốn an tồn nhất trong bốn phương thức trình bày trong chương này. Người bán nếu hồn thành nghĩa vụ giao hàng và lập được bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với yêu cầu của thư tín dụng thì ngân hàng sẽ đảm bảo thanh tốn tiền hàng cho người bán. Việc người bán giao hàng đúng theo yêu cầu của thư tín dụng cũng chính là người bán đã thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng thương mại, do vậy quyền lợi của người mua cũng được đảm bảo vì họ sẽ nhận được hàng đúng theo yêu cầu của thư tín dụng, cũng chính là theo yêu cầu của hợp đồng thương mại, bởi lẽ thư tín dụng được xác lập dựa trên các điều khoản của hợp đồng thương mại đã ký giữa hai bên. L/C địi hỏi ngân hàng cĩ kiến thức chuyên mơn và kinh nghiệm trong việc điều hành L/C. Phương thức tín dụng chứng từ nên sử dụng trong các trường hợp mà bên mua và bên bán chưa cĩ sự tin cậy lẫn nhau hoặc là những giao dịch với quy mơ thanh tốn lớn. b) Phương thức thu ngân hay nhờ thu • Khái Niệm Là phương thức trong đĩ người bán khi giao hàng hoặc cung cấp một dịch vụ cho người mua xong; ủy thác cho ngân hàng của mình thu dùm số tiền trên căn bản của hối phiếu do người bán lập. Trên thực tế, cĩ hai loại nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ: -Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection): Là phương thức trong đĩ người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, cịn chứng từ thì gửi thẳng cho người mua khơng qua ngân hàng. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 14 - SVTH: Võ Minh ðệ • Nhận xét và trường hợp áp dụng Phương thức nhờ thu phiếu trơn khơng được áp dụng nhiều trong thanh tốn về mậu dịch, vì nĩ khơng đảm bảo quyền lợi cho người bán do việc nhận hàng của người mua hồn tồn tách rời khỏi khâu thanh tốn, người mua cĩ thể nhận hàng và khơng trả tiền hoặc chậm trả tiền. ðối với người mua áp dụng phương thức này cũng cĩ điều bất lợi vì nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ, người mua phải trả tiền ngay trong khi khơng biết việc giao hàng của người bán cĩ đúng hợp đồng hay khơng. - Nhờ thu kèm chứng từ (Documnetary Collection) Phương thức nhờ thu kèm chứng từ là phương thức trong đĩ người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua khơng những căn cứ v ào hối phiếu mà cịn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng. ðiều kiện trả tiền là D/A hay D/P: +Theo điều kiện D/P (Documentary Against Payment): người mua phải trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho họ. +Theo điều kiện D/A (Documentary Against Acceptance): hành động trả tiền được thay bằng hành động chấp nhận trả tiền. Trường hợp này dùng cho việc bán chịu hàng ngắn ngày của người bán cho người mua. • Nhận xét và trường hợp áp dụng Trong nhờ thu kèm chứng từ, người ủy thác cho ngân hàng ngồi việc thu hộ tiền cịn nhờ ngân hàng khống chế chứng từ gửi hàng đối với người mua, nhờ đĩ quyền lợi của người bán được đảm bảo hơn. ðây là sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu phiếu trơn. Tuy vậy, nhờ thu kèm chứng từ cĩ một số mặt yếu. Người bán thơng qua ngân hàng mới khống chế được quyền định đoạt hàng hĩa của người mua chứ chưa khống chế được việc trả tiền của người mua. Người mua cĩ thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ hoặc cĩ thể khơng trả tiền cũng được khi tình hình thị trường bất lợi với họ. Việc trả tiền thường quá chậm chạp từ lúc giao hàng đến lúc nhận được tiền cĩ thể kéo dài vài tháng hoặc nửa năm. Trong phương thức này ngân hàng chỉ đĩng vai trị Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 15 - SVTH: Võ Minh ðệ là người trung gian thu tiền hộ cịn khơng cĩ trách nhiệm về việc trả tiền của người mua c) Phương thức chuyển tiền ( REMITTANCE) Là phương thức người NK yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền cho người chủ nợ (người XK) hưởng. Ngân hàng thực hiện ủy nhiệm này nhờ vào ngân hàng đại lí của mình ở nước nhập khẩu. Chuyển tiền cĩ thể thực hiện dưới hai hình thức chuyển tiền chủ yếu: +Chuyển bằng thư (Mail transfer -M/T): Theo hình thức thứ nhất, ngân hàng thực hiện chuyển tiền bằng cách gửi thư cho ngân hàng đại lý ở nước ngồi trả tiền cho người hưởng lợi. Theo hình thức này, chi phí chuyển tiền thấp, nhưng tốc độ chậm, do vậy dễ bị ảnh hưởng nếu cĩ biến động nhiều về tỷ giá. +Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transfer - T/T): Chuyển tiền bằng điện tức là ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền bằng cách ra lệnh bằng điện cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngồi trả tiền cho người hưởng lợi. Theo cách này, chi phí chuyển tiền cao hơn nhưng nhanh chĩng hơn, do vậy ít bị ảnh hưởng của biến động tỷ giá. Thơng thường, phương thức chuyển tiền được thực hiện sau khi giao hàng, trên thực tế người ta cĩ thể thực hiện chuyển tiền trước khi giao hàng trong trường hợp người mua ứng trước một phần tiền hàng cho người bán. Khoản tiền này thực chất là một khoản tín dụng do người mua cấp cho người bán, hay cũng cĩ thể coi là một khoản tiền đặt cọc để tạo sự yên tâm cho bên bán giao hàng đồng thời ràng buộc người mua phải nhận hàng. Trong tình huống này, hai bên cần ghi rõ trong hợp đồng mua bán. Người ta cũng cĩ thể vận dụng hình thức chuyển tiền trả chậm một khoảng thời gian sau khi giao hàng mà thực chất đây là một hình thức mua bán chịu. Ngược lại với tình huống trên, trong tình huống này chính là người bán cấp tín dụng cho người mua. • Nhận xét Phương thức chuyển tiền thủ tục đơn giản, nhanh chĩng, tiện lợi. Ngân hàng chỉ đĩng vai trị trung gian thanh tốn, việc trả tiền nhanh hay chậm hồn tồn phụ thuộc vào khả năng và thiện chí người chuyển tiền hay người trả tiền, nếu trong quan hệ thương mại thì đĩ chính là người mua, người nhập khẩu. Do Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 16 - SVTH: Võ Minh ðệ vậy phương thức này khơng đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu, tức là người hưởng lợi, tốc độ thanh tốn thường chậm. • Trường hợp áp dụng Do phương thức chuyển tiền mức độ an tồn trong thanh tốn thấp, nĩ chỉ nên sử dụng cho các mối quan hệ giữa các đối tác tin cậy lẫn nhau hoặc quy mơ thanh tốn nhỏ. Nĩ thường được áp dụng cho các trường hợp chuyển vốn đầu tư, chuyển tiền tư nhân, chuyển tiền chính phủ, chuyển lợi nhuận ra nước ngồi hoặc cho các nghiệp vụ thanh tốn phi mậu dịch khác. Trong quan hệ thanh tốn mậu dịch, khơng nên sử dụng trong thanh tốn hàng xuất khẩu mà chỉ nên sử dụng trong thanh tốn hàng nhập khẩu. Thơng thường, phương thức chuyển tiền được thực hiện sau khi giao hàng, trên thực tế người ta cĩ thể thực hiện chuyển tiền trước khi giao hàng trong trường hợp người mua ứng trước một phần tiền hàng cho người bán. Khoản tiền này thực chất là một khoản tín dụng do người mua cấp cho người bán, hay cũng cĩ thể coi là một khoản tiền đặt cọc để tạo sự yên tâm cho bên bán giao hàng đồng thời ràng buộc người mua phải nhận hàng. Trong tình huống này, hai bên cần ghi rõ trong hợp đồng mua bán. Người ta cũng cĩ thể vận dụng hình thức chuyển tiền trả chậm một khoảng thời gian sau khi giao hàng mà thực chất đây là một hình thức mua bán chịu. Ngược lại với tình huống trên, trong tình huống này chính là người bán cấp tín dụng cho người mua, nĩ cĩ lợi cho người mua. d) Các phương thức thanh tốn khác - Phương thức thanh tốn mở tài khoản (open account) Là phương thức thanh tốn, trong đĩ người xuất khẩu, sau khi thực hiện giao hàng, hoặc cung cấp dịch vụ cho nhà nhập khẩu, sẽ mở một tài khoản ghi NỢ cho nhà nhập khẩu được thục hiện sau một thời hạn nhất định do hai bên buơn bán thỏa thuận trước.( người bán thực hiện tín dụng cho người mua). • Ưu điểm Ngân hàng khơng trực tiếp giải quyết các chứng từ và việc thanh tốn nên thủ tục đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 17 - SVTH: Võ Minh ðệ ðối với nhà nhập khẩu: ðây là hình thức bán chịu, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ, thiết lập mối làm ăn lâu dài với người mua. ðối với nhà nhập khẩu: rất cĩ lợi vì thường bán hàng xong mới trả tiền hàng, quyết định hàng hĩa (nhận hay khơng nhận) và thanh tốn nhanh hay chậm, hay khơng thanh tốn đều tùy thuộc vào thiện chí của người mua. Người mua chưa tin tưởng vào khả năng giao hàng của người bán: Hàng hĩa kém phẩm chất, giao hàng khơng đúng hạn đồng bộ….. • Nhược điểm Người xuất khẩu hồn tồn bất lợi, nếu người mua khơng trung thực (khơng chịu thanh tốn, thanh tốn chậm, yêu cầu giảm giá mới chịu thanh tốn…) vốn bị người mua chiếm dụng, khơng thể quay vịng vốn nhanh. • Áp dụng Doanh nghiệp Việt Nam chỉ nên áp dụng khi: Là nhà nhập khẩu Thanh tốn cơng ty mẹ và cơng ty con cĩ trụ sở đặt tại các nước. Hai bên mua bán đáng tin cậy và người bán khỗng chế được việc thanh tốn của người mua Số tiền giao dịch giữa hai bên khơng lớn -Phương thức đổi chứng từ trả tiền ngay CAD (trả tiền mặt khi giao hàng COD) Là phương thức thanh tốn trong đĩ người mua yêu cầu NH mở tài khoản tín thác để thanh tốn cho người bán, khi người bán xuất trình đầy đủ chứng từ theo yêu cầu. Sau khi giao nhận hàng xong, người bán xuất trình bộ chứng từ cho NH để nhận tiền. • Ưu điểm Giao hàng xong là lấy tiền ngay vì chỉ khi nhà nhập khẩu chuyển đủ tiền kí quỷ, NH mới báo cho nhà XK, rồi nhà xuất khẩu mới giao hàng. Bộ chứng từ đơn giản hơn vì NH trả tiền tiền cho nhà XK chỉ dựa vào loại chứng từ phải xuất trình chứ khơng kiểm tra nội dung của từng chứn từ như L/C. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 18 - SVTH: Võ Minh ðệ • Áp dụng Người mua và người bán cĩ quan hệ tốt, tin tưởng lẫn nhau. Mua bán các mặt hàng khan hiếm, thị trường là thị trường của nhà XK, tức là nhà XK cĩ ưu thế hơn NK. ðược dùng khi người mua cĩ đại diện tại nước xuất khẩu để giám sát quá trình giao hàng, để phịng ngừa nhà XK xuất trình bộ chứng từ khơng phù hợp với giao hàng để rút tiền của nhà xuất khẩu COD chỉ dùng ở những nơi cĩ kho ngoại quan Thanh tốn hối phiếu thương mại 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ðề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản tại NHCT Cà Mau 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu Chủ yếu là nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ NHCT Cà Mau, tạp chí chuyên ngành, sách báo và cổng thơng tin điện tử cà mau, để từ đĩ phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu. 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế dùng phương pháp thống kê mơ tả như phương pháp số tương đối động thái, số tương đối kết cấu kết hợp với phương pháp so sánh số tương đối và tuyệt đối từ đĩ thiết lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, so sánh, đối chiếu, phân tích, nhận xét và đánh giá. 2.2.3.1. Phương pháp thống kê mơ tả Thống kê mơ tả: Là các phương pháp cĩ liên quan đến việc thu thập số liệu, tĩm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu. + Số tương đối động thái (lần, %): Là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu ở hai thời kỳ hay hai thời điểm khác nhau để thấy được sự thay đổi của chỉ tiêu nghiên cứu. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 19 - SVTH: Võ Minh ðệ + Số tương đối kết cấu (%): Dùng để xác định tỷ trọng của từng bộ phận cấu thành nên một tổng thể. 2.2.3.2. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh: Là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế nhằm rút ra những kết luận đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế. Trong những trường hợp đặc biệt cĩ thể so sánh những chỉ tiêu phản ánh những hiện tượng kinh tế khác loại nhau nhưng cĩ quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình phân tích. + Phương pháp so sánh tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước ∆y = y1 − y0 Trong đĩ: y0: Là chỉ tiêu năm trước y1: Là chỉ tiêu năm sau ∆y: Là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế + Phương pháp so sánh tương đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu cần phân tích so với chỉ tiêu gốc để thực hiện mức độ hồn thành kế hoạch của một cơng ty, hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nĩi lên tốc độ tăng trưởng. ti = 1−i i y y Trong đĩ: ti: Là tốc độ tăng trưởng yi: Là mức độ cần thiết nghiên cứu ( Mức độ kỳ báo cáo) yi – 1: Là mức độ kỳ trước ( Mức độ dùng làm cơ sở) Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 20 - SVTH: Võ Minh ðệ CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CÀ MAU 3.1. SỰ THÀNH LẬP NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CÀ MAU Ngày 01/01/1988 chi nhánh NHCT Minh Hải được thành lập theo nghị định 53/HðBT của hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) về việc chuyển hoạt động của Ngân Hàng sang hạch tốn kinh doanh, thống đốc NHNNVN đã ra quyết định số 58/TCCB ngày 14/07/1988 về việc thành lập NHCT tỉnh Minh Hải và bắt đầu hoạt động từ ngày 01/10/1988. Kỳ hợp thứ 10 ngày 12/11/1996, Quốc hội khĩa IX quyết định phân chia địa giới tỉnh Cà Mau thành 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu vào ngày 01/01/1997, vì thế NHCT Cà Mau được tách ra từ NHCT Minh Hải theo quyết định thành lập số 15/NHCT – Qð ngày 17/12/1996 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHCTVN. ðến năm 2008, NHCT Cà Mau đã trịn 20 năm xây dựng, phát triển và hội nhập, qua từng ấy năm NHCT Cà Mau đã khơng ngừng phát triển và đổi mới về mọi mặt: qui mơ, sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng… ngày càng tiện ích và hiện đại. ðồng thời ngày càng chứng tỏ được năng lực của mình trong hoạt động tài chính để tạo niềm tin thêm vững chắc đối với khách hàng. ðặc biệt, với đội ngũ cán bộ được đào tạo chính quy, cĩ chuyên mơn nghiệp vụ cao, tận tìn phục vụ, tư vấn và hỗ trợ khách hàng, nên NHCT Cà Mau đã trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu của tỉnh thu hút được lượng khách hàng đến giao dịch lớn với đa dạng các thành phần, chủ thể kinh tế với nhiều lĩnh vực khác nhau, NHCT Cà Mau đã đĩng gĩp vào nguồn ngân sách của tỉnh một nguồn thu đáng kể từ đĩ gĩp phần thúc đẩy kinh tế Cà Mau phát triển và giàu mạnh hơn. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 21 - SVTH: Võ Minh ðệ Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCT Cà Mau P. Khách hàng doanh nghiệp lớn P. ðiện tốn P. Kế tốn P. Tiền tệ ngân quỹ P. Giao dịch TP. CM Phĩ giám đốc Phĩ giám đốc Phĩ giám đốc GIÁM ðỐC ð. Giao dịch số 01 P. Quản lý rủi ro P. Giao dịch Sơng ðốc P. Giao dịch phương 2 P. Thanh tốn xuất nhập khẩu P. Tổ chức hành chánh P. Khách hàng P. Kiểm sốt P. Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ P. Khách hàng cá nhân Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 22 - SVTH: Võ Minh ðệ 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC Căn cứ quyết định số 90/Qð-HðQT-NHCT1 ngày 04/06/2003 và quyết định số 66/Qð-HðQT-NHCT1 ngày 30/03/2005 của HðQT NHCTVN về việc ban hành quyết định chức năng, nghiệp vụ và vận dụng mơn hình hiện đại hĩa ngân hàng. NHCT đã khảo sát cả yếu tố khách quan: địa bàn, quy mơ kinh tế của tỉnh, đối tượng khách hàng, tiềm năng phát triển KT-XH của tỉnh… và cả yếu tố chủ quan: phạm vi hoạt động, lượng lao động của ngân hàng, yêu cầu bổ nhiệm cơng tác, định hướng phát triển nguồn nhân lực và chiến lược kinh doanh của ngân hàng….đã xây dựng mơ hình tổ chức gồm 11 phịng nghiệp vụ, 04 phịng điểm giao dịch. Mạng lưới của chinh nhánh Cà Mau từ chỗ chỉ cĩ 01 trụ sở giao dịch từ ngày mới thành lập đến nay ngân hàng đã cĩ một trụ sở chính khag trang ngay tại trung tâm TP CM cùng với 04 phịng giao dịch ở những vị trí kinh tế pát triển thuận tiện cho việc giao dịch. Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban NHCT Cà Mau với 11 phịng ban trực thuộc và ban giám đốc quản lý chi nhánh cĩ các chức năng và nhiệm vụ khác nhau: • Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 3 phĩ giám đốc hỗ trợ: -Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành nghiệp vụ kinh doanh theo quyền hạn của chi nhánh, là người chịu trách nhiệm về quyết định cho vay và thực hiện các cơng việc sau: Xem xét nội dung thẩm định do phịng tín dụng trình lên để quyết định cho vay hay khơng cho vay và chịu trách nhiệm các quyết định của mình. Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền cho vay và các hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cùng lập. Quyết định các biện pháp xử lí nợ: gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lí đối với khách hàng. -Các phĩ giám đốc: cĩ nhiệm vụ hổ trợ giám đốc, phụ trách các nghiệp vụ cụ thể được giao và thay thế giám đốc giải quyết một số cơng việc cụ thể khi giám đốc đi vắng theo giấy ủy quyền của giám đốc. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 23 - SVTH: Võ Minh ðệ • Các phịng ban: -Phịng khách hàng doanh nghiệp lớn (Khách hàng số 01): Nghiệp vụ của phịng là trực tiếp giao dịch đối với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, trực tiếp khai thác vốn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lí các sản phẩm tín dụng phù hợp với cường độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN. Trực tiếp quảng bá, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn. -Phịng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (khách hàng số 02): là phịng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trực tiếp khai thác vốn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lí các sản phẩm tín dụng phù hợp với cường độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN. Trực tiếp quảng bá, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. -Phịng khách hàng doanh nghiệp cá nhân (khách hàng số 03): là phịng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp cá nhân, trực tiếp khai thác vốn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lí các sản phẩm tín dụng phù hợp với cường độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN. Trực tiếp quảng bá, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp cá nhân. -Phịng quản lí rủi ro và nợ cĩ vấn đề: là phịng nghiệp vụ cĩ trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc chi nhánh về cơng tác quản lí rủi ro của chi nhánh, quản lí giám sát, thực hiện danh mục cho vay, đầu tư bảo đảm tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lí rủi ro trong tất cả tất cả các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCTVN, chịu trách nhiệm về quản lí rủi ro, xử lí nợ xấu, nợ đã xử lí rủi ro, là đầu mối khai thác và xử lí tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của nhà nước nhằm thu hồi nợ xấu. -Phịng kế tốn: là phịng thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ và cơng việc liên quan đến cơng tác quản lí tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh, cung cấp các nghiệp vụ ngân hàng liên quan đến thanh tốn xử lí hạch tốn các dịch. Quản lí và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy tính, quản lí quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 24 - SVTH: Võ Minh ðệ định của nhà nước và NHCTVN. ðồng thời thực hiện nghiệp vụ tư vấn khách hàng về sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. -Phịng thanh tốn xuất nhập khẩu: Tổ chức thực hiện nghiệp vụ và tư vấn cho khách hàng xuất nhập khẩu thủy sản về hoạt động TTQT tài trợ thương mại và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của NHCTVN. -Phịng tiền tệ kho quỹ: Thực hiện và quản lí an tồn kho quỹ, quản lí tiền mặt theo quy định của NHNNVN và NHCTVN, ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngồi quầy, thu chi tiền mặt cho khách hàng cĩ nhu cầu thu chi tiền mặt với khối lượng lớn. -Phịng tổ chức hành chính: Thực hiện các cơng tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà Nước và quy định của NHCTVN, thực hiện cơng tác quản trị và văn phịng, phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện cơng tác bảo vệ an ninh, an tồn tại chi nhánh. -Phịng thơng tin điện tốn: Thực hiện cơng tác quản lí, duy trì hệ thống thơng tin điện tốn tại chi nhánh, bảo trì bảo dưỡng máy tính nhằm bảo đảm thơng suốt mạng máy tính của chi nhánh. -Phịng kiểm sốt: Thực hiện chức năng giúp giám đốc giám sát, kiểm tra, kiểm tốn các hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của nhà nước và cơ chế quản lí của ngành. -Phịng giao dịch số 01: Thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng, thực hiện các giao dịch mua bán bằng ngoại tệ tiền mặt, thanh tốn và chuyển tiền nội tệ, các giao dịch về thẻ, séc du lịch, séc bảo chi, séc chuyển khoản, nhờ thu chi tiền mặt…….. -Phịng giao dịch Trung Tâm, Sơng ðốc, Tắc Vân, phường 2: thực hiện các hoạt động cho vay, huy động vốn, chi trả kiều hối theo quy chế hoạt động của NHCTVN đã ban hành. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 25 - SVTH: Võ Minh ðệ 3.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển gắn với nền sản xuất hàng hĩa, ngân hàng kinh doanh một loại hàng hĩa rất đặc biệt đĩ là tiền tệ. Tuy nhiên về bản chất thì hoạt động của NHTM cũng giống như các doanh nghiệp bình thường khác ở chỗ nĩ cũng là một đơn vị kinh doanh vì lợi nhuận, bởi vì lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các ngân hàng luơn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để cĩ thể đạt được tối đa hĩa lợi nhuận và tối thiểu hĩa rủi ro trong kế hoạch kinh doanh của mình. ðể thấy rõ hơn kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua, ta xem xét bảng số liệu sau: Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 26 - SVTH: Võ Minh ðệ Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CÀ MAU 2007-2009 VÀ 6 THÁNG ðẦU NĂM 2009-2010 (Nguồn: NHCT Cà Mau) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6T2009 6T2010 Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 6T2010/6T2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Thu lãi cho vay 199.009 233.880 245.816 108.787 122.710 34.871 17,52 11.936 5,10 13.923 12,80 DV TTQT 3.422 4.405 4.729 1.986 2.498 983 28,73 324 7,36 512 25,78 Khác 13.864 17.370 18.045 7.620 8.110 3.506 25,29 675 3,89 490 6,43 Tổng thu 216.295 255.655 268.590 118.393 133.318 39.360 18,20 12.935 5,06 14.925 12,61 Trả Lãi HðV 142.676 177.180 189.382 77.212 92.774 34.504 24,18 12.202 6,89 15.562 20,15 DV và khác 39.630 42.730 43.118 21.901 24.990 3.100 7,82 388 0,91 3.089 14,10 Thuế 8.497 8.930 9.022 3.570 3.896 433 5,10 92 1,03 326 9,13 Tổng chi 190.803 228.840 241.522 102.683 121.660 38.037 19,94 12.682 5,54 18.977 18,48 Lợi nhuận 25.492 26.815 27.068 15.710 11.658 1.323 5,19 253 0,94 (4.052) (25,79) ðVT: Triệu đồng Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 27 - SVTH: Võ Minh ðệ LÃI, 92% KHÁC, 6.42% DVTTQT, 1.58% LÃI, 91.48% KHÁC, 6.80% DVTTQT, 1.72% LÃI, 91.52% KHÁC, 6.72% DVTTQT, 1.76% ðược thành lập từ rất sớm trên địa bàn tỉnh Cà Mau nên NHCT đã cĩ sự am hiểu đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương từ đĩ chi nhánh đã cĩ những chính sách phát triển phù hợp, cân đối hài hịa giữa thu, chi nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian vừa qua luơn đạt được hiệu quả kinh doanh rất cao, luơn đạt được những lợi nhuận trong kinh doanh. • Về doanh thu Hình 2: Cơ cấu doanh thu tại NHCT Cà Mau 2007-2009 Trong tổng doanh thu thì thu lãi chiếm tỷ trọng cao nhất với trên 90%, đây cũng là tính tất yếu của đặc điểm kinh doanh NHTM và điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh với số lượng doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản rất lớn nên nhu cầu đi vay để mở rộng sản xuất kinh doanh rất cao. Tại NHCT Cà Mau, hoạt động chủ yếu của ngân hàng là nhận tiền gửi và cho vay, cịn các dịch vụ khác như chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ…chỉ mang lại nguồn thu nhập nhỏ, nĩ chiếm tỉ trọng rất thấp chỉ khoản 8-10%. Tuy nhiên nguồn thu từ dịch vụ lại cĩ xu hướng tăng lên do ngân hàng đã nhận thấy được lợi nhuận rất lớn đến từ khách hàng này trong đĩ nổi bật nhất là DV TTQT, khi liên tục tăng cả về tương đối và tuyệt đối cụ thể: Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 28 - SVTH: Võ Minh ðệ năm 2007 chỉ đạt 3.422 triệu đồng chiếm tỉ trọng 1,58% và tăng lên 1,76% về tỉ trọng đạt 4.279 triệu đồng. Cĩ được thành tựu ấy là do ngồi lượng khách hàng thân thiết ổn định mà NHCT Cà Mau cĩ được, thì chi nhánh luơn cố gắng đầu tư xây dựng hồn thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, phong cách phục vụ để cĩ thể thu hút, đáp ứng tốt nhu cầu đi vay cũng như sử dụng DV tại chi nhánh của mọi đối tượng khách hàng. Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh, ta thấy doanh thu tại ngân hàng liên tục tăng so với cùng kỳ năm trước, trong đĩ đáng chú ý nhất là năm 2008 đạt 255.655 triệu đồng tăng 39.460 triệu đồng đạt tốc độ tăng trưởng 18,24% so với năm 2007 mà nguyên nhân là do hoạt động chi nhánh đạt được hiệu quả rất cao khi tất cả các nguồn thu của chi nhánh đều tăng: thu DV TTQT tăng 28,73%, khác tăng 25,29% nổi bật nhất là thu từ lãi chiếm gần 92% tổng doanh thu tăng đến 17,52%. Sang năm 2009, mặc dù kinh tế trong tỉnh liên tục gặp khĩ do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng chi nhánh đã cĩ những chính sách phát triển phù hợp, kịp thích ứng với thị trường nên các khoản thu tại ngân hàng vẫn tăng dù chỉ tăng nhẹ: thu từ lãi tăng 5,10%, DV TTQT tăng 7,36%, và thu khác cũng chi tăng 3,89% nên doanh thu tồn chi nhánh chỉ đạt 268.590 triệu đồng tăng 21,935 triệu đồng tương ứng 5,06% so với năm 2008. Những tháng đầu năm 2010 doanh thu tồn chi nhánh lại cĩ tăng theo chiều hướng tích cực khi tất cả các nguồn thu tại chi nhánh đều tăng cao cụ thể: đạt 133.318 tỉ đồng chiếm 49,64% so với năm cả 2009 và tăng 12,61% so với cùng kỳ năm trước. ðây là kết quả rất đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn cạnh tranh gay gắt từ các NHTM khác trên tỉnh. • Về chi phí Bên cạnh tăng doanh thu thì chi phí của ngân hàng cũng tăng qua các năm do việc đầu tư phát triển vật chất phục vụ cho nguồn thu luơn tăng cao của chi nhánh trong giai đoạn vừa qua. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 29 - SVTH: Võ Minh ðệ TRÃ LÃI, 77.42% DV VÀ KHÁC, 18.67% THUẾ, 3.91% DV VÀ KHÁC, 20.77% THUẾ, 4.46% TRÃ LÃI, 74.77% THUẾ, 3.74% DV VÀ KHÁC, 17.85% TRÃ LÃI, 78.41% Hình 3: Cơ cấu chi phí tại NHCT Cà Mau 2007-2009 Qua hình cơ cấu chi phí, chi phí chi trả lãi huy động vốn chiếm hầu hết nguồn chi tại chi nhánh (chiếm trên 74%) cĩ xu hướng tăng dần theo các năm cụ thể năm 2008 chiếm 77,42% tăng 2,65% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 0,99% chiếm 78,41% tổng chi phí, sự tăng trưởng ấy là do thu nhập của người dân địa phương tăng, vốn nhàn rỗi nhiều hơn họ đến gửi tiền tiết kiệm tại chi nhánh cũng nhiều hơn. Bên cạnh đĩ khoản chi DV và khác như: Trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động kinh doanh và dịch vụ, tiền lương, tiền cơng và các khoản phí mang tính chất tiền lương, tiền cơng mà ngân hàng phải trả cho người lao động, BHXH, BHYT, chi phí cơng đồn mà ngân hàng đĩng gĩp theo quy định của pháp luật, chi phí dịch vụ mua ngồi như: điện, nước, điện thoại, tiếp khách, hội nghị, y tế cơ quan, chi nghiệp vụ là những khoản chi cho học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn cho cán bộ ngân hàng… Chiếm 17-21% mặc dù tăng về số tiền nhưng lại giảm dần trong cơ cấu chi của chi nhánh cụ thể năm 2007 chiếm 20,77% sang 2008 chỉ cịn 18,67% và đến năng 2009 cơ cấu chi này giảm tiếp 0,82% cịn 17,85% vì so với chi lãi nguồn chi này cĩ tốc độ tăng trưởng chậm hơn: năm 2008 chi lãi tăng 24,18% trong khi chi DV Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 30 - SVTH: Võ Minh ðệ chỉ tăng 7,82%, sang năm 2009 chi lãi tiếp tục tăng cao 6,9% trong khi chi DV cũng chỉ tăng cĩ 0,9%. ðồng thời, chi thuế chiếm cơ cấu thấp nhất tại chi nhánh chỉ từ 3-5% cũng đã giảm dần tỉ trọng khi cĩ tốc độ tăng trưởng chậm nhất cụ thể năm 2008 là năm chi của chi nhánh đạt tốc độ tăng cao nhất 19,93% nhưng chi thuế chỉ tăng 5,1% và giảm tốc độ tăng trưởng xuống cịn 1,03 vào năm 2009. Tổng chi năm 2007 đạt 190.803 triệu đồng đến năm 2008 đạt 228.840 triệu đồng tăng 19,93% so với năm 2007, nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do đa phần các nguồn chi tại chi nhánh đều tăng cao so với năm 2007: trả lãi tăng 24,18%, chi DV và khác tăng 7,82%, chi thuế tăng 5,1%. ðến năm 2009 do kinh tế khủng hoảng người dân đến gửi tiền tiết kiệm nhiều hơn từ đĩ chi phí cũng tăng theo 12.682 triệu đồng, bên cạnh đĩ VietinBank đã hồn thành phát triển các sản phẩm dịch vụ dựa trên nền tảng cơng nghệ hiện đại như: Dịch vụ SMS Banking, kiều hối, chuyển tiền ngoại tệ, một số dịch vụ mới cho thẻ, Vietinbank at Home, giao diện SWIFT mới cũng đã làm tăng chi phí hoạt động của chi nhánh lên 5,54% so với năm 2008. ðặc biệt, những tháng đầu năm 2010 NHCT Cà Mau chi đầu tư xây dựng khu giao dịch phường 2, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của ngân hàng và phục vụ tốt hơn nhu cầu giao dịch của khách hàng đã làm tổng chi phí 6/2010 tăng lên đáng kể 18.977 triệu đồng (18,48%) so với cùng kỳ năm 2009. ðồng thời mỗi năm chi nhánh cịn đĩng vào ngân sách địa phương một phần nguồn thu để gĩp phần phát triển kinh tế của tỉnh: năm 2007 là 8.497 triệu đồng, tăng thêm 433 triệu đồng vào năm 2008, và chi thuế năm 2009 đạt ngưỡng 9 nghìn triệu đồng. Về lợi nhuận Mặc dù doanh thu và chi phí đều tăng qua các năm nhưng lợi nhuận của Ngân hàng vẫn liên tục tăng. Nhưng nhìn chung, hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng cĩ hiệu quả, qua từng giai đoạn ngân hàng đạt được mức lợi nhuận rất cao và ngày càng tăng so với cùng kỳ năm trước nguyên nhân do tổng doanh thu luơn tăng cao hơn tổng chi phí. Cụ thể: Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 31 - SVTH: Võ Minh ðệ 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2007 2008 2009 triệu đồng THU CHI LỢI NHUẬN Hình 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Cà Mau 2007-2009 Trong những năm qua, kết quả hoạt động tại NHCT Cà Mau luơn đạt được những thành tựu đáng kể cĩ mức lợi nhuận cao. Mà điển hình năm 2007 kết quả kinh doanh tại chi nhánh đạt được hiệu quả cao, tổng doanh thu đạt 216.295 triệu đồng trong khi đĩ tổng chi chỉ đạt 190.803 triệu đồng nên đã nâng mức lợi nhuận tại chi nhánh vượt ngưỡng 25 tỉ đồng đạt 25,492 tỉ đồng. Và lợi nhuận này cĩ xu hướng tăng dần vào năm sau. Năm 2008 trong bối cảnh kinh tế xã hội tồn tỉnh phát triển nhanh (tăng 13% GDP) các thành phần kinh tế đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, người dân tăng thêm thu nhập nên hoạt động cho vay và huy động vốn tại chi nhánh đều tăng mạnh: tốc độ tăng trưởng doanh thu là 18.19% tăng 39.360 triệu đồng trong khi chi phí chỉ tăng cĩ 38.832 triệu đồng kém thu 728 triệu đồng từ đĩ lợi nhuận tồn chi nhánh tăng 5,19% đạt 26.815 triệu đồng so với năm 2007. Sang năm 2009, doanh thu tại chi nhánh tiếp tục tăng 12.935 triệu đồng khi mà chi phí chỉ tăng cĩ 12.682 tỉ đồng. ðể đạt được kết quả này ngồi việc chú trọng quản trị chi phí, trong thời gian qua tồn chi nhánh đã khơng ngừng củng cố, mở rộng và nâng cao chất lượng phục vụ nhằm duy trì và thu hút khách hàng. Bên cạnh đĩ cịn cĩ sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và tồn bộ cơng nhân viên của NHCT Cà Mau đã chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối, chính sách của ðảng cũng như sự chỉ đạo của ngân hàng cấp trên. Vì vậy lợi nhuận tại chi nhánh tiếp tục tăng nhẹ dù kinh tế trong tỉnh gặp khĩ do khủng hoảng chỉ tăng 0,94% tương đương 253 triệu đồng. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 32 - SVTH: Võ Minh ðệ 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 6t2009 6t2010 triêu đồng THU CHI LỢI NHUẬN Hình 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Cà Mau 6 tháng đầu năm 2009-2010 Mặc dù 6 tháng đầu năm 2010 lợi nhuận cĩ giảm 4.052 so với cùng kỳ năm 2009, sự sụt giảm này khơng phải bắt nguồn từ sự suy giảm trong doanh thu của chi nhánh (tăng 14.925 triệu đồng), mà nĩ bắt nguồn từ sự tăng đột biến trong tổng chi tăng (18,48%) nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển “dài hơi” của chi nhánh (đầu tư xây dựng phịng giao dịch phường 2). Tuy nhiên trong thời gian sắp tới ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa trong các hoạt động kinh doanh của mình, đặt biệt là hoạt động cấp tín dụng để lợi nhuận ngân hàng luơn cĩ sự gia tăng khơng ngừng và gĩp phần vào sự phát triển chung của tồn tỉnh đang chuyển dịch theo hướng tăng dần cơng nghiệp, dịch vụ. 3.4. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHCT CÀ MAU TRONG THỜI GIAN TỚI Thực hiện tốt chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng đặc biệt là DV TTQT và tài trợ thương mại. Mở rộng quy mơ hoạt động và mạng lưới kinh doanh với nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn, tiện lợi hơn cho khách hàng. Phát triển các mối quan hệ tốt đẹp và lành mạnh với các khách hàng truyền thống, nhất là khối khách hàng xuất khẩu thủy sản, củng cố niềm tin, nâng cao uy tín đối với khách hàng mới. Tập trung tồn bộ nhân lực và tài lực để cĩ những biện pháp xữ lý nợ quá hạn, cố gắng thu hồi các khoản nợ tồn đọng cũng như cá khoản nợ khĩ địi. Ngày càng trao đổi, nâng cao kiến thức cho đội ngủ cán bộ cơng nhân viên của chi nhánh, luơn cập nhật những kiến thức cơ bản cũng như những thơng tin kinh tế kịp thời với cơ chế thị trường thời hậu WTO. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 33 - SVTH: Võ Minh ðệ Trang bị những máy mĩc, thiết bị hiện đại để thuận lợi trong việc thực hiện các giao dich với khách hàng. 3.5. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ HOẠT ðỘNG CỦA NHCT CÀ MAU 3.5.1. Phương hướng: ðể đáp ứng nhu cầu phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế tồn tỉnh đạt mục tiêu 12,5%/năm và kim ngạch xuất khẩu đạt 1 tỷ USD vào năm 2010, NHCTVN tập trung tồn bộ lực lượng để tổ chức triển khai thành cơng dự án hiện đại hĩa Ngân Hàng và hệ thống thanh tốn INCAS tại chi nhánh. Thực hiện phương châm hoạt động “Lấy tín dụng để phát triển dịch vụ, nhất là dịch vụ TTQT”, đồng thời “Lấy sự hồn hảo của dịch vụ TTQT để thu hút khách hàng thực hiện giao dịch tại chi nhánh”. Thực hiện tăng trưởng tin dụng, đảm bảo phương châm phát triển “Tăng trưởng – An tồn – Hiệu quả”. Tăng trưởng: Tăng trưởng nguồn vốn phù hợp với tăng trưởng dư nợ nhằm phù hợp nhu cầu tăng trưởng kinh tế của tỉnh Cà Mau; tăng trưởng nhân sự và mạng lưới hoạt động phù hợp với quy mơ hoạt động của chi nhánh; tăng trưởng tỷ lệ thu phí dịch vụ từ 15 – 20%; tăng trưởng lợi nhuận đảm bảo đủ chi cho hoạt động của chi nhánh và chi trả lương cho cán bộ nhân viên và cĩ tích lũy. An tồn: an tồn về vốn vay, cho vay đảm bảo thu hồi cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn; hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Hiệu quả: ðảm bảo mọi khoản vay và đầu tư đều đem lại lợi nhuận cho chi nhánh, đảm bảo được chênh lệch lãi suất huy động và cho vay theo đúng quy định của NHCTVN. Bố trí nguồn lực phát triển các khách hàng lớn và các khách hàng khác; phải cĩ đủ tài sản đảm bảo để thay đổi nhanh danh mục vốn đầu tư nhằm phân tán rủi ro cho đồng vốn, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của NHCT Cà Mau. Thực hiện các biện pháp và phong trào nhằm phát triển tồn diện chi nhánh, nâng cao khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh Cà Mau cũng như các Ngân hàng nước ngồi như: sử dụng địn bẩy vật chất để nâng cao chất lượng dịch vụ, điều hành chính sách lãi suất – khách hàng chuyên nghiệp Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 34 - SVTH: Võ Minh ðệ hơn, đẩy mạnh khai thác, tăng cường ngồn vốn huy động tại chổ, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ cũng như phát động các phong trào thi đua như: chị em ba giỏi, thi đua khen thưởng; tạo ra sự đồng thuận giữa đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của chi nhánh và khách hàng, tạo niềm tin và uy tín, nâng cao chất lượng phục vụ để chi nhánh ngày càng phát triển mạnh và hoạt động hiệu quả hơn. 3.5.2. Nhiệm vụ: ðẩy mạnh hơn nữa cơng tác thực hiện nghiệp vụ huy động vốn đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ để đảm bảo nguồn vốn mở rộng kinh doanh. Coi việc huy động vốn là nhiệm vụ của tất cả cán bộ cơng nhân viên của chi nhánh, bởi khơng tăng trưởng được nguồn vốn huy động thì khơng tăng trưởng được kết quả kinh doanh của chi nhánh. Bên cạnh đĩ, ngồi việc hồn thiện các đề án huy động vốn, các đơn vị trực thuộc cần phải chủ động tìm kiếm các biện pháp tiếp cận và thu hút nguồn tiền gửi thơng qua dịch vụ thanh tốn – chuyển tiền đối với các cơ sở kinh doanh và doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Tập chung chỉ đạo và thực hiện nâng cao chất lượng dịch vụ: cần xác định rõ dịch vụ TTQT là yếu tố khơng thể thiếu đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM, hiệu quả của hoạt động này sẽ hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của Ngân Hàng phát triển. Do đĩ, hoạt động thanh tốn quốc tế phải được thường xuyên đánh giá, phân tích để ngày càng hồn thiện hơn, nhanh chĩng và chính xác hơn, nhằm hạn chế thấp nhất những rủi ro cĩ thể xảy ra đối với khách hàng và với ngân hàng. Tạo sự chuyển biến tích cực hơn nữa trong chỉ đạo điều hành, trên cơ sở chấp hành đúng quy chế, quy định của NHCTVN và sự chỉ đạo của giám đốc NHCT Cà Mau. Thực hiện phân cơng, phân nhiệm rõ người, rõ trách nhiệm ở từng chuyên đề, từng mặt cơng tác theo kế hoạch, chương trình cơng tác cụ thể. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ nhằm nâng cao kỷ cương, kỷ luật điều hành và ngăn ngừa tới mức thấp nhất các rủi ro trong kinh doanh. Tiếp tục thực hiện cơng tác khen thưởng thường xuyên và đột xuất, phối hợp thật tốt giữa ðảng – Chính quyền – ðồn thể trong việc triển khai thực hiện các giải pháp kinh doanh để tạo sức mạnh tập trung hồn thành các chỉ tiêu kinh doanh đề ra. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 35 - SVTH: Võ Minh ðệ CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 4.1. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NHCT CÀ MAU Ngay từ những ngày đầu thành lập bằng thương hiệu và uy tín của mình NHCT Cà Mau đã từng bước tạo dựng được niềm tin vững chắc nơi khách hàng, tạo lập nhiều mối quan hệ giao dịch thân thiết trong đĩ đáng chú ý nhất các khách hàng là doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn, những doanh nghiệp mà chiếm đến 100% doanh số thanh tốn quốc tế tại chi nhánh. Bên cạnh đĩ với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cĩ nhiều kinh nghiệm, năng động, cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cao trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế, cùng với hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại luơn được đầu tư cải tiến như: áp dụng hệ thống INCAS trong hệ ngân hàng kể từ năm 2006 cho đến nay và ngày càng hồn thiện nĩ, áp dụng mạng thanh tốn quốc tế tồn cầu mạng SWIFT…để quá trình thanh tốn được diển ra an tồn, chính xác, nhanh chĩng và hiệu quả. ðặc biệt NHCT Cà Mau với 11 phịng ban hoạt động đồng nhất, hỗ trợ cho nhau tạo nên tính liên tục của nghiệp vụ kinh doanh đối nội và đối ngoại: cho vay, bảo lảnh, chiết khấu bộ chứng từ, tài trợ thương mại quốc tế, kinh doanh ngoại tệ. ðồng thời cĩ một nguyên nhân rất quan trọng khác đĩ NHCT VN cĩ mạng lưới hệ thống 850 ngân hàng đại lí rộng khắc các châu lục hơn 90 quốc gia và khu vực trên thế giới đã đáp ứng tốt nhất nhu cầu thanh tốn quốc tế của khách hàng đến giao dịch tại đây. Vì vậy, trong những năm qua trước sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt đến từ các chi nhánh NHTM khác trên địa bàn, dựa trên những nền tảng hiện cĩ cùng với sự đầu tư kịp thời của chính NHCTVN nĩi chung và NHCT Cà Mau nĩi riêng nên kết quả thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cĩ thể nĩi là vẫn luơn đạt được kết quả khả quan với giá trị thanh tốn cao: Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 36- SVTH: Võ Minh ðệ Bảng 2: GIÁ TRỊ THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NHCT CÀ MAU 2007-6 THÁNG 2010 ðVT: Nghìn USD (Nguồn: phịng thanh tốn XNK NHCT Cà Mau) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6T2009 6T2010 Chênh lệch 2008 / 2007 2009 /2008 6T2010 / 6T2009 Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Xuất khẩu 191.636 219.657 208.032 90.702 102.775 28.021 14,62 (11.625) (5,29) 12.073 13,31 Nhập khẩu 5.479 6.911 7.010 4.107 5.099 1.432 26,14 99 1,43 992 24,15 Tổng 197.115 226.568 215.042 94.809 107.874 29.453 14,94 (11.526) (5,09) 13.065 13,78 Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 37 - SVTH: Võ Minh ðệ Năm 2007 97.22 2.78 Thanh tốn hàng xuất Thanh tốn Hàng Nhập Hình 6: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất và nhập trong hoạt động TTQT tại NHCT Cà Mau năm 2007 Năm 2008 96.95 3.05 Thanh tốn hàng xuất Thanh tốn Hàng Nhập Hình 7: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất và nhập trong hoạt động TTQT tại NHCT Cà Mau năm 2008 Năm 2009 96.74 3.26 Thanh tốn hàng xuất Thanh tốn Hàng Nhập Hình 8: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất và nhập trong hoạt động TTQT tại NHCT Cà Mau năm 2009 Qua 3 hình ta thấy, tại NHCT Cà Mau thanh tốn hàng xuất khẩu là hoạt động chủ yếu của thanh tốn quốc tế khi liên tục chiếm trên 96% tổng giá trị thanh tốn, mặc dù cĩ xu hướng giảm dần trung bình trên 0,2% trên năm trong Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 38 - SVTH: Võ Minh ðệ những năm qua cụ thể năm 2007 đạt 97,22% đến năm 2009 chỉ cịn 96,74%, sự chiếm tỉ trọng cao của thanh tốn hàng xuất khẩu tại chi nhánh cũng đã nĩi lên thế mạnh đặc thù của kinh tế Cà Mau là xuất khẩu và những biến động của nĩ sẽ tác động rất lớn đến tổng giá trị thanh tốn tại chi nhánh. Trong khi đĩ mặc dù so với thanh tốn hàng xuất thanh tốn hàng nhập chỉ chiếm tỉ trọng thấp dưới 4% nhưng lại tăng dần cả về giá trị, lẫn tỉ trọng cụ thể năm 2007 chiếm tỉ trọng 2,78%, sang năm 2008 đạt 3,05% và năm 2009 lại tiếp tục tăng đạt 3,26% tổng giá trị thanh tốn nguyên nhân là do bên cạnh thanh tốn hàng xuất thì chi nhánh đã từng bước chủ động thực hiện chiến lược thu hút thêm lượng khác hàng nhập khẩu đến thanh tốn. Cụ thể: 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 6T2009 6T2010 Nghìn USD Thanh Tốn xuất Thanh tốn nhập Tổng giá trị Hình 9: Giá trị thanh tốn quốc tế tại NHCT Cà Mau giai đoạn 2007 – 2009 Năm 2008, hàng nhập và xuất đều đạt được sự tăng trưởng trong đĩ nổi bật là thanh tốn hàng xuất khẩu tăng đến 28.021 nghìn USD, đã giúp cho giá trị TTQT tại chi nhánh đạt được giá trị khả quan nhất đạt 226.568 nghìn USD tăng 14,94% so với năm 2007. Bên cạnh các DNXNK thủy sản cĩ quan hệ thanh tốn với chi nhánh hoạt động thuận lợi, kim ngạch xuất nhập khẩu rất cao, thì với hệ thống hệ thống cơng nghệ thơng tin sẵn cĩ và ngày càng hồn thiện nĩ, đội ngũ nhân viên ngày càng hồn thiện kỹ năng nghiệp vụ TTQT. NHCT Cà Mau và đặc biệt là hệ thống phịng ban của chi nhánh đều cĩ ở các vùng kinh tế phát triển, cĩ các DNXNK hoạt động và vị trí giao dịch thuận lợi: phịng giao dịch sơng đốc, tắc vân, trong khi nhiều chi nhánh NHTM khác trên địa bàn chưa cĩ được chính là lợi thế đáng kể của chi nhánh vừa thuận tiện tiết giảm chi phí, vừa đáp ứng tốt Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 39 - SVTH: Võ Minh ðệ nhu cầu thanh tốn cao của các doanh nghiệp này, bên cạnh đĩ sự hỗ trợ kịp thời của NHCTVN cũng đã gĩp phần vào sự tăng trưởng này, khi Vietinbank là ngân hàng đầu tiên ứng dụng mơ hình xữ lý tập trung đàu tiên. ðầu tháng 4/2008, sự ra đời của sở giao dich 3 với mục đích thực hiện xử lý tập trung về TTQT của tồn hệ thống NHCTVN đã đánh dấu cột mốc phát triển quan trọng của hoạt động thanh tốn quốc tế tại chi nhánh đem lại những kết quả thanh tốn khả quan, chi nhánh thực hiện tiếp thị, tư vấn tìm kiếm khách hàng, cịn các sản phẩm sẽ được xữ lý tập trung tại SGDIII. Nhờ đĩ tốc độ xử lý các giao dịch thanh tốn nhanh hơn vì trung tâm xử lý đầu mối duy nhất kết nối trực tiếp với nước ngồi, khách hàng tiết kiệm được thời gian và chi phí mà chất lượng dich vụ vẫn tốt. Thêm vào đĩ sự kiện 31/07/2008 Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đĩn nhận “Chứng chỉ ISO 9001-2000” cũng đã chấp cánh nâng nâng tầm thương hiệu NHCT lên tầm cao mới tăng sức cạnh tranh hơn nữa với các NHTM khác trong hoạt động thanh tốn quốc tế. Cuối năm 2008 đầu năm 2009, trên đường tiến tới xây dựng thành tập đồn tài chính vững mạnh, NHCTVN tiếp tục thực hiện các chính sách phát triển hành lang phục vụ cho hoạt động thanh tốn quốc tế như: sự hợp nhất cho ra đời cơng ty bảo hiểm VietTinBank (Ngày 17/12/2008, Bộ tài chính đã cấp Giấy phép chuyển đổi Cơng ty liên doanh Bảo hiểm Châu Á – Ngân hàng Cơng thương thành Cơng ty Bảo hiểm Ngân hàng Cơng thương Việt Nam) trên cơ sở Ngân hàng Cơng thương Việt Nam mua lại tồn bộ vốn gĩp của phía đối tác nước ngồi trong Cơng ty liên doanh để trở thành cơng ty trực thuộc hạch tốn độc lập 100% vốn do NHCT VN sở hữu giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thanh tốn tại chi nhánh vốn đã tiết giảm nay lại càng giảm hơn về chi phí, thời gian chính là tiền đề cho khối lượng khách hàng TTQT tại chi nhánh ổn định, và xây dựng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, đã tạo sự an tâm hơn cho các doanh nghiệp về chuyên mơn nghiệp vụ của chi nhánh khi cần sự tư vấn của chi nhánh... Tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới chạm đáy đã tác động quá lớn đến các DNXNK trong hoạt động kinh doanh của mình: Các hợp đồng xuất khẩu giảm, thiếu vốn kinh doanh nhập khẩu tơm nguyên liệu, bị áp thuế chống bán phá giá… Mặc dù các chính sách hỗ trợ được NHCT Cà Mau thực hiện liên tục trước khĩ khăn của các DNXNK: cĩ những sự hỗ tích cực đối với các doanh Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 40 - SVTH: Võ Minh ðệ nghiệp xuất khẩu như tăng hạn mức tín dụng cho vay, ưu đãi lãi suất cho vay, 5 lần giảm lãi lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu cũng cĩ tần suất điều chỉnh tương ứng, tư vấn các phương thức thanh tốn…Nhưng bản thân các nhà nhập khẩu lại co hẹp, khĩ khăn về vốn nên ưu tiên chọn hình thức thanh tốn chậm, kéo theo đình trệ tiền về phục vụ cho sản xuất của DNXNK trong tỉnh, trong khi các ngân hàng cạnh tranh trực tiếp với chi nhánh cĩ hình thức bao thanh tốn xuất khẩu: Ngân hàng ACB, Vietcombank…đã đáp ứng tốt nhu cầu này của các DN thì NHCT lại chưa cĩ được dịch vụ hỗ trợ này. Vì vậy, giá trị TTQT tại chi nhánh cuối năm vẫn giảm 11.526 nghìn USD (5,09%) so với năm 2008 khi mà giá trị thanh tốn hàng xuất chỉ đạt 208.032 USD giảm 5,29%, cho dù thanh tốn nhập đảm bảo được sự tăng trưởng so với năm trước đạt 7.010 USD (tăng 1,43%). Tuy nhiên vẫn phải đánh giá một cách khách quan sự suy giảm năm 2009 là điểm nhấn cho yếu điểm của dịch vụ thanh tốn quốc tế khi chưa nắm bắt được hết nhu cầu của khách hàng trong từng kỳ, từng thời điểm, chưa đa dạng được dịch vụ khi nhu cầu thị trường địi hỏi làm mất đi một lượng giá trị thanh tốn tại chi nhánh. 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2007 2008 2009 Nghìn USD Thanh tốn xuất Thanh tốn nhập Tổng giá trị Hình 10: Giá trị thanh tốn quốc tế tại NHCT Cà Mau 6 tháng đầu năm 2009-2010 Nhìn chung, trong giai đoạn 2007 - 2009 kết quả TTQT tại chi nhánh đã được những kết quả đáng khích lệ trước những thử thách khĩ khăn đặc biệt là năm 2009 dù rằng đây là sự suy giảm dây chuyền của cả hoạt kinh tế vĩ mơ Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 41 - SVTH: Võ Minh ðệ nhưng nĩ cũng đặt ra cho NHCT Cà Mau một câu hỏi “hĩc búa” về nguyên nhân của sự đi lùi này, từ đĩ cố gắng đánh giá lại những mặt được và chưa được của chi nhánh nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu, nên bước vào năm mới 2010, cùng chung khí thế phấn khởi nhiều doanh nghiệp đã nỗ lực mở rộng thị trường bằng việc quảng bá, tiếp thị, tìm kiếm bạn hàng mới, ngồi những thị trường truyền thống nhằm tăng sản lượng chế biến, xuất khẩu giá trị thanh tốn 6 tháng đầu năm 2010 tại chi nhánh đã đi lên trở lại đạt 107.874 nghìn USD tăng 13,78% so với cùng kỳ năm 2009. 4.2. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THANH TỐN QUỐC TẾ THEO HÀNG XUẤT KHẨU CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC TTQT Như đã đề cập, thanh tốn hàng xuất luơn chiếm cơ cấu rất lớn trong cơ cấu thanh tốn quốc tê, trên 96% tổng giá trị thanh tốn tại chi nhánh. Hơn nữa, với tất cả các khách hàng cĩ quan hệ thanh tốn quốc tế với ngân hàng là doanh nghiệp chế biến - xuất khẩu thủy sản nên hoạt động thanh tốn hàng xuất khẩu tại NHCT Cà Mau cĩ mối quan hệ mật thiết và chịu sự tác động trực tiếp của tình hình xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau. Vì vậy doanh số thanh tốn tại chi nhánh trong giai đoạn này nhìn chung cũng tăng giảm theo tình hình xuất khẩu thủy sản: Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 42 - SVTH: Võ Minh ðệ Bảng 3: GIÁ TRỊ THANH TỐN HÀNG XUẤT KHẨU TẠI NHCT CÀ MAU 2007-2009 VÀ 6 THÁNG ðẦU NĂM 2009-2010 ðVT: Nghìn USD (Nguồn: Phịng thanh tốn XNK NHCT Cà Mau) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6T2009 6T2010 Chênh lệch 2008 /2007 2009 / 2008 6T2010 / 6T2009 Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) L/C 78.724 85.535 78.761 32.246 38.232 6.811 8,65 (6.774) (7,92) 5.986 18,56 TTR 105.841 122.701 118.724 54.421 59.610 16.860 15,93 (3.977) (3,24) 5.189 9,53 D/P 7.071 11.421 10.547 4.035 4.933 4.350 61,53 (874) (7,65) 898 22,26 Tổng 191.636 219.657 208.032 90.702 102.775 28.021 14,62 (11.625) (5,29) 12.073 13,31 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh 593.300 651.802 638.070 x x x x x x x x Tỉ trọng thanh tốn (%) 32,3 33,7 32,6 x x x x x x x x Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 43 - SVTH: Võ Minh ðệ 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 2007 20008 2009 nghìn USD kim ngạch xuất khẩu thủy sản giá trị thanh tốn hàng xuất Hình 11: Giá trị thanh tốn hàng xuất khẩu tại NHCT Cà Mau và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Cà Mau 2007-2009 Dù phải cạnh tranh gay gắt từ 11 NHTM khác và đối mặt với bài tốn khủng hoảng kinh tế nan giải nhưng NHCT Cà Mau vẫn khẳng định được ưu thế của mình trong nghiệp vụ thanh tốn hàng xuất khẩu khi chiếm lĩnh thị phần thanh tốn tương đối ổn định giao động trong khoảng 33% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh và mà đặc biệt là giữ vững mối quan hệ giao dịch tốt đẹp với tất cả các khách hàng doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu cĩ quan hệ tín dụng. Những kết quả đáng khích lệ này cĩ được khơng chỉ nhận được sự tin cậy đến từ khách hàng và sự quan tâm của chính quyền địa phương mà cịn là do sự cố gắng khơng ngừng của NHCT Cà Mau để ngày càng hồn thiện dịch vụ thanh tốn. Sự ổn định khách hàng ấy của thanh tốn hàng xuất tại chi nhánh là cơ sở nền tảng cho sự phát triển khơng chỉ hiện tại mà cả ở tương lai. Vì vậy, chúng ta dể nhận thấy rằng giữa kim ngạch xuất khẩu thủy sản và giá trị thanh tốn hàng xuất tại chi nhánh cĩ thể nĩi là đi theo một quỷ đạo tăng giảm gần như giống nhau trong giai đoạn 2007 – 2009 này. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 44 - SVTH: Võ Minh ðệ Về tỉ trọng thanh tốn năm 2007 41.08% 55.23% 3.69% L/C TTR D/P Hình 12: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh tốn năm 2007 năm 2008 38.94% 55.86% 5.20% L/C TTR D/P Hình 13: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh tốn năm 2008 năm 2009 37.86% 57.07% 5.07% L/C TTR D/P Hình 14: Tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại NHCT Cà Mau theo từng phương thức thanh tốn năm 2009 Trong những năm qua, phương thức thanh tốn TTR là phương thức thanh tốn dẫn đầu tỉ trọng thanh tốn hàng xuất tại ngân hàng khi liên tục chiếm tỉ trọng cao trên 54% và cĩ xu hướng tăng dần qua các năm, trong khi đĩ L/C phương thức được đánh giá là an tồn nhất đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đứng tiếp theo và cĩ xu hướng giảm dần qua từng giai đoạn thời kỳ, và D/P phương thức cĩ nhiều rủi ro nhất cho xuất khẩu chiếm tỉ trọng thanh tốn thấp nhất và cũng tăng dần qua các năm, điều này chứng tỏ một mặt trong bối cảnh Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 45 - SVTH: Võ Minh ðệ kinh tế khĩ khăn các đối tác nhập khẩu ưu tiên lựa chọn những phương thức thanh tốn cĩ chi phí thấp, cĩ lợi nhất cho mình, và thị trường xuất khẩu của các DNXNK đa phần là quen thuộc, cĩ mối quan hệ ổn định mật thiết lâu dài. Mặt khác cũng chứng tỏ rằng bản thân chi nhánh bên cạnh đổi mới, đầu tư, hồn thiện cơng nghệ thì cịn rất nhạy bén trước thực trạng biến động kinh tế và luơn tìm hiểu, quan tâm, nắm bắt rõ nhu cầu của từng đối tượng khách hàng nhằm nâng chất lượng phục vụ từ đĩ tạo nên lợi thế riêng rất đặc trưng cho chi nhánh trước các NHTM hiện đang cạnh tranh trực tiếp trên địa bàn: Vietcombank, Ngân hàng NN&PTNT, ACB…và các NHTM tiềm ẩn tương lai khác như Eximbank, VIPbank…chắn chắc sẽ mở rộng thêm chi nhánh và dịch vụ tại đây để chia lại thị phần vơ cùng hấp dẫn này. Về giá trị thanh tốn 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 2007 2008 2009 Nghìn USD L/C TTR D/P Hình 15: Giá trị từng phương thức thanh tốn quốc tại tại NHCT Cà Mau theo đơn vị hàng xuất 2007 - 2009 Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cơng thương Việt Nam-chi nhánh Cà Mau GVHD: ðinh Thị lệ Trinh - 46 - SVTH: Võ Minh ðệ 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 6T/2009 6T/2010 Nghìn USD L/C TTR D/P Hình 16: Giá trị từng phương thức thanh tốn quốc tại tại NHCT Cà Mau theo đơn vị hàng xuất 6 tháng đầu năm 2009 - 2010 Phương thức L/C ðây là phương thức mà doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp trong quá trình mở rộng thị trường, tìm kiếm bạn hàng mới và là được chi nhánh thực hiện trong thời gian nhanh nhất cĩ thể, nên trong những năm qua cùng với các doanh nghiệp là khách hàng của chi nhánh mở rộng xuất khẩu sang các thị trường khác: Ấn ðộ, Châu phi, và một số nước đơng âu như Nga, Ucraina…những quốc gia mà hệ thống đại lí của ngân hàng khá mạnh nên phương thức thanh tốn L/C tại chi nhánh đã được liên tục tăng trong những năm qua cụ thể: Năm 2007 đạt 78.724 nghìn USD đến năm 2008 giá trị thanh tốn đạt 85.535 nghìn USD tăng 6.811 nghìn USD so với năm 2007, sang năm 2009 do kinh tế khủng hoảng hoạt động sản xuất của khối khách hàng này bị suy giảm liên tục, nhà nhập khẩu ưu tiên cho những hình thức thanh tốn an tồn, tiết kiệm cho mình (nhà nhập khẩu) trong đĩ nổi bật là TTR cho nên giá trị thanh tốn L/C đã suy giảm đơi chút so với

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn tốt nghiệp- PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU.pdf
Tài liệu liên quan