Luận văn Phân tích hiệu quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty khai thác và cấp nước sinh hoạt nông thôn Tiền Giang

Tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty khai thác và cấp nước sinh hoạt nông thôn Tiền Giang: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY KHAI THÁC VÀ CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TIỀN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA NGUYỄN THỊ NGỌC NGÂN MSSV: 4054181 Lớp: Kinh Tế Nông Nghiệp 1 K31 Cần Thơ - 2009 -i- LỜI CẢM ƠN Qua 4 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Trường Đại học Cần Thơ, kết hợp với thời gian thực tập tại Công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang, tôi đã tích lũy được nhiều kiến thức quý báu cho bản thân. Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình, ngoài sự nỗ lực tự học hỏi còn có sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô và các anh chị trong Công ty. Với những sự giúp đỡ đó, tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo của Công ty và anh Đinh Hùng Thắng trưởng phòng Kế toán – tài vụ đã tạo điều kiện cho tôi được tiếp xúc với môi trường làm việc, nghiên cứu thực tiễn ...

pdf79 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty khai thác và cấp nước sinh hoạt nông thôn Tiền Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY KHAI THÁC VÀ CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TIỀN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA NGUYỄN THỊ NGỌC NGÂN MSSV: 4054181 Lớp: Kinh Tế Nông Nghiệp 1 K31 Cần Thơ - 2009 -i- LỜI CẢM ƠN Qua 4 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Trường Đại học Cần Thơ, kết hợp với thời gian thực tập tại Công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang, tôi đã tích lũy được nhiều kiến thức quý báu cho bản thân. Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình, ngoài sự nỗ lực tự học hỏi còn có sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô và các anh chị trong Công ty. Với những sự giúp đỡ đó, tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo của Công ty và anh Đinh Hùng Thắng trưởng phòng Kế toán – tài vụ đã tạo điều kiện cho tôi được tiếp xúc với môi trường làm việc, nghiên cứu thực tiễn tại đơn vị. Tôi vô cùng biết ơn quý thầy cô của Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ đã tận tình truyền đạt những kiến thức cơ bản cho tôi trong 4 năm vừa qua, đặc biệt là cô Đàm Thị Phong Ba đã giúp tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cuối khóa này. Cuối lời, kính chúc quý thầy cô và các anh chị trong Công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang luôn dồi dào sức khỏe và hoàn thành tốt công tác. Tôi xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Ngọc Ngân -ii- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, đề tài là do tôi thực hiện, các số liệu thu thập được và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày…….tháng…….năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Ngọc Ngân -iii- NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày…….tháng…….năm 2009 Giám đốc Công ty -iv- NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên người hướng dẫn: ĐÀM THỊ PHONG BA. Học vị: Thạc sĩ. Chuyên ngành: Kế toán kiểm toán. Cơ quan công tác: Bộ môn Kế toán kiểm toán, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ NGỌC NGÂN Mã số sinh viên: 4054181. Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tên đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2. Về hình thức ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ -v- 5. Nội dung và các kết quả đạt được ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 6. Nhận xét khác ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 7. Kết luận ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2009 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ -vi- MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................. 1 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU ....................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................................................... 2 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................... 2 1.4.1. Về không gian ..................................................................................... 2 1.4.2. Về thời gian ........................................................................................ 2 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 2 1.5. LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................ 3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................... 4 2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN .............................................................................. 4 2.1.1 Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. .............. 4 2.1.1.1. Khái niệm...................................................................................... 4 2.1.1.2. Nội dung........................................................................................ 4 2.1.1.3. Mục đích ....................................................................................... 5 2.1.1.4. Vai trò ........................................................................................... 5 2.1.1.5. Nhiệm vụ....................................................................................... 6 2.1.1.6. Ý nghĩa.......................................................................................... 6 2.1.2. Khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận........................................... 6 2.1.2.1. Doanh thu ...................................................................................... 6 2.1.2.2. Chi phí........................................................................................... 6 2.1.2.3. Lợi nhuận ...................................................................................... 6 2.1.3. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh.......................................... 8 2.1.3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên thu nhập (%) ................................................... 9 2.1.3.2. Tỷ suất nhuận trên tài sản (ROA) (%) ................................................ 9 2.1.3.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (ROE) (%)................................... 9 -vii- 2.1.3.4. Số vòng quay vốn chung................................................................ 9 2.1.3.5. Số vòng quay vốn cố định (VCĐ)................................................ 10 2.2.3.6. Số vòng quay vốn lưu động (VLĐ).............................................. 10 2.2.3.7. Vòng quay vốn kinh doanh (VKD).............................................. 10 2.2.3.8. Tỷ lệ lãi gộp ................................................................................ 10 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................. 11 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................ 11 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu........................................................... 11 2.2.2.1. Phương pháp chi tiết .................................................................... 11 2.2.2.2. Phương pháp so sánh ................................................................... 11 2.2.2.3. Phương pháp thay thế liên hoàn .........................................................12 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY KHAI THÁC VÀ CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TIỀN GIANG.................................................. 18 3.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY......................................................... 19 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY ..................................................... 19 3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ ........................................................................ 19 3.2.1.1. Chức năng .............................................................................................19 3.2.1.2. Nhiệm vụ...............................................................................................19 3.2.2. Qui mô hoạt động............................................................................ 120 3.3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT; TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TỔ CHỨC QUẢN LÝ Ở CÔNG TY.................................................................................................... 20 3.3.1. Quy trình sản xuất ............................................................................ 20 3.3.1.1. Quy trình khoan giếng ........................................................................20 3.3.1.2. Hệ thống dẫn nước tập trung (Trạm cấp nước).............................. 21 3.3.2. Tổ chức sản xuất ............................................................................... 22 3.3.2.1. Hệ thống giếng khoan.................................................................. 22 3.3.2.2. Hệ thống dẫn nước tập trung .......................................................... 23 3.3.3. Tổ chức quản lý................................................................................. 24 3.3.3.1. Ban giám đốc............................................................................... 24 3.3.3.2. Phòng tổ chức hành chính............................................................ 24 3.3.3.3. Phòng kế hoạch kỹ thuật .............................................................. 25 3.3.3.4. Phòng kế toán tài vụ .................................................................... 25 -viii- 3.3.3.5. Đội quản lý trạm.......................................................................... 25 3.3.3.6. Đội thi công................................................................................. 26 3.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ..............................................................................................................................27 3.4.1. Thuận lợi........................................................................................... 27 3.4.2. Khó khăn........................................................................................... 28 3.4.3. Phương hướng phát triển ................................................................... 28 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY .. 30 4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM TỪ 2006-2008.................................................................................................. 30 4.1.1. Phân tích chung hoạt động kinh doanh thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2006 - 2008) ............................. 30 4.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán qua 3 năm (2006 - 2008) .................................................................................. 33 4.1.2.1. Phần tài sản ................................................................................. 34 4.1.2.2. Phần nguồn vốn ...................................................................................36 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU........................... 37 4.2.1. Phân tích doanh thu theo thành phần ................................................. 37 4.2.2. Phân tích doanh thu theo địa bàn phân phối nước.............................. 39 4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ.......................................................... 42 4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN .................................................. 46 4.4.1. Phân tích tình hình lợi nhuận qua 3 năm 2006-2008 .......................... 46 4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế trong 3 năm 2006-2008 ........................................................................................................ 48 4.4.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận giai đoạn(2006-2007) ............48 4.4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận giai đoạn(2007-2008) ............51 4.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ..................................................................................................... 53 4.5.1. Nhóm chỉ tiêu thanh toán .................................................................. 53 4.5.1.1. Nhóm hệ số thanh toán nợ ngắn hạn ............................................ 53 4.5.1.2. Nhóm hệ số thanh toán nhanh...................................................... 53 -ix- 4.5.2. Nhóm khả năng sinh lời .................................................................... 54 4.5.2.1. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu......................................................... 55 4.5.2.2. Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu ................................................ 55 4.5.2.3. Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản ...................................................... 56 4.5.3. Nhóm chỉ tiêu sử dụng vốn................................................................ 57 4.5.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ................................................... 57 4.5.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định...................................................... 59 4.5.3.3. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn...........................................................59 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ...................................................... 60 5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN............................................................... 60 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY............................................................................................... 61 5.2.1. Tăng doanh thu tiêu thụ ................................................ 61 5.2.2. Tăng doanh thu lợi nhuận.................................................................. 62 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 64 6.1. KẾT LUẬN............................................................................................... 64 6.1. KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 64 6.1.1. Đối với lãnh đạo tỉnh......................................................................... 64 6.1.2. Đối với Công ty................................................................................. 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 66 -x- DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong (2006 – 2008) ....... 31 Bảng 02: Bảng cân đối kế toán ......................................................................... 33 Bảng 03: Tỷ suất đầu tư tài sản cố định và tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định....... 35 Bảng 04: Tình hình doanh thu theo mặt hàng ................................................... 37 Bảng 05: Tình hình doanh thu theo khu vực ..................................................... 41 Bảng 06: Tình hình chi phí của công ty ............................................................ 42 Bảng 07: Tình hình lợi nhuận của công ty ........................................................ 47 Bảng 08: Doanh thu và giá vốn (2006-2007) .................................................... 48 Bảng 09: Tổng doanh thu và tổng giá vốn (2007-2008) .................................... 51 Bảng 10: Các chỉ tiêu thanh toán ...................................................................... 53 Bảng 11: Chỉ tiêu sinh lời................................................................................. 54 Bảng 12: Số ngày của vòng luân chuyển .......................................................... 57 Bảng 13: Hiệu quả sử dụng vốn........................................................................ 58 -xi- DANH MỤC HÌNH Trang Hình 01: Sơ đồ tổ chức..................................................................................... 23 Hình 02: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý ............................................................. 27 Hình 03: Cơ cấu tài sản (2006-2008) ................................................................ 34 Hình 04: Tình hình doanh thu 3 năm (2006-2008) ........................................... 39 Hình 05: Tình hình giá vốn hàng bán 3 năm (2006-2008) ................................ 43 -xii- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DH Dài hạn DN Doanh nghiệp ĐT Đầu tư ĐVT Đơn vị tính HĐKD Hoạt động kinh doanh HTX Hợp tác xã NH Ngắn hạn Phòng NN& PTNT Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân SHNT Sinh hoạt nông thôn TNDN Thu nhập doanh nghiệp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UNICEF United Nations Children's Fund (Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc) Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -1- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Ngày nay do sự phát triển nhanh chóng về kinh tế đã làm cho nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn bởi chất hữu cơ và vi khuẩn do con người quá lạm dụng và phí phạm. Thế giới đã khuyến cáo về nạn ô nhiễm môi trường nước ngày một nghiêm trọng, nếu không được ngăn chặn và xử lý sớm sẽ là một thảm họa trong tương lai. Là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long có tới 85,2% dân số sống ở khu vực nông thôn, với diện tích tự nhiên là 236.660 ha. Tổng số hộ dân là 391 nghìn hộ, dân số 1.665.288 người, sống chủ yếu bằng nghề nông, đời sống dân cư ở nhiều vùng nông thôn còn thấp.Và theo thống kê của ngành nông nghiệp thì trong những năm qua tại Tiền Giang ở nhiều vùng nông thôn chưa có trạm cấp nước tập trung, vẫn phải sử dụng nguồn nước từ các sông rạch, ao hồ tự nhiên là chính, một số ít giếng nước do người dân tự làm không đảm bảo vệ sinh do giếng khoan ở tầng nông, nước mặt chưa qua xử lý, chất lượng nước chưa đạt tiêu chuẩn gây ảnh hưởng không ít đến tình trạng sức khỏe của người dân trên địa bàn. Mặt khác tình trạng vệ sinh môi trường ở khu vực nông thôn còn nhiều vùng bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt bừa bãi, người dân ở đây chưa có ý thức về vệ sinh môi trường nên việc xây dựng chuồng trại chăn nuôi, hố xí chưa đảm bảo tiêu chuẩn hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trường là nguy cơ cho các dịch bệnh phát sinh gây nguy hại đến sức khỏe của người dân. Đứng trước tình hình thực tế hiện nay bên cạnh những thực trạng chung của ngành thì công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang có những khó khăn và lợi thế của riêng mình để hiểu rõ hơn về tình hình của công ty tôi chọn đề tài “Phân tích tình hình kinh doanh cấp nước và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang” làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -2- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang qua 3 năm 2006 đến 2008 thông qua đó đề ra một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty ta cần phân tích các mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích thực trạng doanh thu, chi phí, lợi nhuận và cơ cấu tài sản, nguồn vốn của đơn vị. - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ số tài chính. - Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cấp nước. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Hiệu quả hoạt động của công ty qua các năm như thế nào? (2) Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty? 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Không gian Luận văn được thực hiện tại Khoa Kinh Tế trường Đại học Cần Thơ, thông tin, số liệu được thu thập tại Công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang qua 3 năm: 2006, 2007, 2008. 1.4.2. Thời gian Thời gian thực tập từ tháng 2.2009 đến tháng 5.2009. Đề tài nghiên cứu thông qua số liệu thu thập được từ các báo cáo tài chính, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm từ 2006 – 2008 và thông tin thu thập được từ các phòng ban trong quá trình thực tập. 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu và phân tích sâu vào bảng báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán của công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang thông qua đó ta biết được tình hình hoạt động của đơn vị và đề ra một số giải pháp. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -3- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 1.5. LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU 1. Nguyễn Như Anh (2007), phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Nông Lâm Sản Kiên Giang. Nội dung của đề tài phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh mua bán nông sản của công ty đặc biệt là mặt hàng gạo, tấm. Tác giả áp dụng phương pháp so sánh tuyệt đối và tương đối, phương pháp so sánh liên hoàn để phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của công ty. 2. Hoàng Thanh Thúy (2006), Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Xuất Nhập khẩu lâm thủy sản Bến Tre. Kết quả nghiên cứu của đề tài: + Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2003 – 2005. + Phân tích doanh thu, lợi nhuận năm 2003 – 2005. + Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đề tài sử dụng phương pháp so sánh: số tương đối và tuyệt đối để phân tích. Dựa vào nhưng cơ sở nghiên cứu đã có, kết hợp phương pháp phân tích và những số liệu thông tin mới từ công ty em thực tập, em tiến hành thực hiện đề tài của riêng mình. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -4- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 2.1.1.1. Khái niệm Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Đó là thước đo quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là nghiên cứu tất cả các hiện tượng, các hoạt động có liên quan trực tiếp và gián tiếp với kết quả hoạt động kinh doanh của con người, quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực tế đến tư duy trừu tượng tức là sự việc quan sát thực tế, thu thập thông tin số liệu, xử lý phân tích các thông tin số liệu, đến việc đề ra các định hướng hoạt động tiếp theo. 2.1.1.2. Nội dung Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là phân tích các hiện tượng kinh tế, quá trình kinh tế đã hoặc sẽ xảy ra trong một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập dưới sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau. Các hiện tượng quá trình này được thể hiện dưới một kết quả sản xuất kinh doanh cụ thể được thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế. Nội dung phân tích chính là quá trình tìm cách lượng hóa những yếu tố đã tác động đến kết quả kinh doanh. Đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa, thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ. Phân tích hoạt động kinh doanh còn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và môi trường kinh doanh, đã trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -5- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó. Các nhân tố ảnh hưởng có thể là nhân tố chủ quan hoặc khách quan. Khi phân tích cần hiểu rõ ranh giới giữa chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng. Chỉ tiêu số lượng phản ánh lên qui mô kết quả hay điều kiện kinh doanh như doanh thu, lao động, vốn, diện tích...Ngược lại, chỉ tiêu chất lượng phản ảnh lên hiệu suất kinh doanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố kinh doanh như: giá thành, tỷ suất chi phí, doanh lợi năng suất lao động .... 2.1.1.3. Mục đích Phân tích hoạt động kinh doanh là đi vào phân tích những kết quả đã đạt được, những hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định quản trị kịp thời trước mắt - ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lược - dài hạn. 2.1.1.4. Vai trò Giúp doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực. Trên cơ sở đó nêu lên một cách tổng quát về trình độ hoàn thành các mục tiêu - biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng, từ đó có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Mặt khác qua phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho các nhà quản trị tìm ra các biện pháp để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm huy động mọi khả năng tìm tàng về vốn, lao động, đất đai… vào quá trình sản xuất kinh doanh. Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh còn là căn cứ phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh còn giúp cho các nhà đầu tư ra quyết định hướng đầu tư, giúp cho các nhà cho vay quyết định cho vay vốn… Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -6- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 2.1.1.5. Nhiệm vụ - Đánh giá giữa kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu thụ cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nội ngành và các thông số thị trường. - Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch. - Phân tích hiệu quả phương án đầu tư hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn. - Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích. - Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt động của doanh nghiệp. - Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trị các báo cáo được thể hiện thành lời văn, biểu bảng và bằng các loại đồ thị hình tượng thuyết phục. 2.1.1.6. Ý nghĩa - Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để củng cố phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý. - Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. - Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định trong kinh doanh. 2.1.2. Khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận 2.1.2.1. Doanh thu - Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng là tổng giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ. - Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng thuần bằng doanh thu bán hàng trừ các khoản giảm trừ, các khoản thuế, chỉ tiêu này phản ánh thuần giá trị hàng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. 2.1.2.2. Chi phí Giá vốn hàng bán: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -7- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo… Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao. Đây là những khoản chi phí mang tính chất cố định, nên có khoản chi nào tăng lên so với kế hoạch là điều không bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể. 2.1.2.3. Lợi nhuận Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, thuế. Bất kì một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của tổ chức phi lợi nhuận là công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, không mang tính chất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến cùng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hướng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có: - Lợi nhuận gộp: Là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán. - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kì báo cáo. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -8- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm: + Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh. + Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. + Lợi nhuận về cho thuê tài sản. + Lợi nhuận về các hoạt động đầu tư khác. + Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng. + Lợi nhuận cho vay vốn. + Lợi nhuận do bán ngoại tệ. - Lợi nhuận khác: Là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới. Thu nhập bất thường của doanh nghiệp bao gồm: + Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. + Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng. + Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ. + Thu các khoản nợ không xác định được chủ. + Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay lãng quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra… Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất thường. 2.1.3. Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời Để đánh giá cụ thể hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng từng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -9- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 2.1.3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên thu nhập (%) Tỷ suất thể hiện thu được bao nhiêu lợi nhuận từ một đồng thu nhập của chi nhánh, tức thu nhập sau khi đã trừ đi các khoản chi phí thì thu được lợi nhuận còn lại là bao nhiêu. Qua tỷ suất này cũng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của công ty vì nếu thu nhập trong các hoạt động có cao đến mấy nhưng chi phí quá cao cho thấy hoạt động công ty còn hạn chế, còn kém hiệu quả. 2.1.3.2. Tỷ suất nhuận trên tài sản (ROA) (%) Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn bỏ ra sẽ thu hồi về bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này phân tích được khả năng bao quát của công ty trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Nói cách khác nó giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quả sử dụng của một đồng tài sản. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, công ty có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của kinh tế. Nếu ROA quá lớn nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận. Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch toán có thể rút ra nguyên nhân thành công hay thất bại của công ty. 2.1.3.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (ROE) (%) ROE là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng của một đồng vốn tự có. Nó cho biết lợi nhuận ròng mà công ty nhận được từ đầu tư vốn của công ty. Hệ số càng lớn khả năng sinh lời chính càng lớn. Nếu ROE quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn tự có của công ty nhỏ so tổng nguồn vốn. Lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận trên thu nhập = (%) Thu nhập Lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản = (%) Tài sản Lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn tự có = (%) Vốn tự có Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -10- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 2.1.3.4. Số vòng quay vốn chung Số vòng quay vốn chung = Doanh thu thuần /Tổng tài sản. Số vòng quay vốn chung là hệ số tổng quát về số vòng quay tổng tài sản, tức so sánh mối quan hệ giữa tổng tài sản và doanh thu hoạt động. Hệ số này nói lên doanh thu được tạo ra từ tổng tài sản. Hay nói cách khác, 01 đồng tài sản nói chung mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. 2.1.3.5. Số vòng quay vốn cố định (VCĐ) Số vòng quay vốn cố định = Doanh thu thuần / Vốn cố định. Chỉ tiêu này đôi khi còn được gọi là số vòng quay vốn cố định, nhằm đo lường vốn cố định được sử dụng có hiệu quả như thế nào. Cụ thể là 01 đồng vốn cố định đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. 2.1.3.6. Số vòng quay vốn lưu động (VLĐ) Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần / Vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp, việc tăng vòng quay vốn lưu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với doanh nghiệp, có thể giúp danh nghiệp giảm một lượng vốn lưu động cần thiết trong kinh doanh, giảm được vốn vay hoặc có thể giảm qui mô kinh doanh trên cơ sở vốn hiện có. 2.1.3.7. Vòng quay vốn kinh doanh (VKD) Số vòng quay vốn kinh doanh = Doanh thu thuần / Vốn kinh doanh Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiêu này là rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh, nó đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, 01 đồng vốn kinh doanh tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận. 2.1.3.8. Tỷ lệ lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp = (Lãi gộp/ Danh thu) x 100%. Lãi gộp là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá vốn, không tính đến chi phí kinh doanh. Hệ số lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lơi nhuận. Hệ số lãi gộp thể hiện khả năng trang trải chi phí đặc biệt là chi phí bất biến. Để đạt lợi nhuận, tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tỷ lệ chi phí kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp sẽ có một hệ số lãi gộp thích hợp. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -11- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 2.1.4.Nhóm chỉ tiêu thanh toán 2.1.4.1. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (CR) Tỷ lệ thanh toán hiện hành là thước đo có thể trả nợ cũ công ty, nó chỉ ra phạm vi, qui mô và các yêu cầu của chủ nợ được trang trải bằng các tài sản lưu động có thể chuyển đổi bằng tiền trong thời hạn phù hợp với hạn trả. Khi tỷ số CR>1 công ty có thể dùng tiền mặt của công ty hoặc tài sản lưu động để trả nợ ngắn hạn. Ở thời kỳ hưng thịnh công ty có thể giữ tiền mặt lại bằng cách trì hoãn các nợ ngắn hạn, gây tác động ngược lại. Như vậy tỷ số CR cao có thể xảy ra khi công ty hoạt động kinh doanh không mấy thuận lợi. Ngược lại tỷ số này thấp thì công ty hoạt động có hiệu quả. 2.1.4.2. Hệ số thanh toán nhanh (QR) Tỷ lệ thanh toán nhanh cho thấy khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động của công ty trong trường hợp kém nhất. Qua kết quả trên bảng ta thấy tỷ lệ thanh toán nhanh tăng, nhưng không cao so với hệ số thanh toán nợ ngắn hạn. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu và dữ liệu liên quan đến quá trình phân tích được thu thập chủ yếu trong các báo cáo tài chính, báo cáo doanh thu của công ty, báo chí, từ nguồn internet, và các bài viết có liên quan. Kết hợp với việc ghi nhận các nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty do các phòng ban cung cấp. Hệ số thanh khoản ngắn hạn = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh = Tiền + Khoản phải thu Nợ ngắn hạn Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -12- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 2.2.2.1. Phương pháp chi tiết Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh. Mọi kết quả hoạt động kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo các hướng khác nhau. Thông thường phương pháp phân tích được thực hiện như sau: - Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu. - Chi tiết theo thời gian. - Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh. 2.2.2.2. Phương pháp so sánh Là phương pháp nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội. Có hai phương pháp so sánh: - Phương pháp số tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉ tiêu kì phân tích và chỉ tiêu kì cơ sở. Chẳng hạn như so sánh giữa kết quả của thực hiện và kế hoạch hoặc giữa kết quả thực hiện kì này và kết quả kì trước. - Phương pháp số tương đối: là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kì phân tích với chỉ tiêu cơ sở để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng. 2.2.2.3. Phương pháp thay thế liên hoàn Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. a) Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng tích số Gọi Q là chỉ tiêu phân tích. Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích. Thể hiện bằng phương trình: Q = a . b . c Đặt Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1 = a1 . b1 . c1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -13- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0 . b0 . c0 Q1 – Q0 = Q: mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, là đối tượng phân tích Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 – a0b0c0 Thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn: - Thay thế bước 1 (cho nhân tố a): a0b0c0 được thay thế bằng a1b0c0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” sẽ là: a = a1b0c0 – a0bc0 - Thay thế bước 2 (cho nhân tố b): a1b0c0 được thay thế bằng a1b1c0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” sẽ là: b = a1b1c0 – a1b0c0 - Thay thế bước 3 (cho nhân tố c): a1b1c0 được thay thế bằng a1b1c1 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c” sẽ là: c = a1b1c0 – a1b1c0 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có: a +b +c = (a1b0c0 – a0bc0) + (a1b1c0 – a1b0c0) + (a1b1c0 – a1b1c0) = a1b1c1 – a0b0c0 =Q: đối tượng phân tích - Trong đó: Nhân tố đã thay ở bước trước phải được giữ nguyên cho các bước thay thế sau. b) Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng thương số Gọi Q là chỉ tiêu phân tích. a,b,c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích; thể hiện bằng phương trình: Q= b a x c Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -14- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Gọi Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1= 1 1 b a x c1 Q0: chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0= 0 0 b a x c0  Q = Q1 – Q0: đối tượng phân tích. Q = 1 1 b a x c1 - 0 0 b a x c0 = a+b+c: tổng cộng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c. - Thay thế nhân tố “a”: Ta có:a = 0 1 b a x c0 - 0 0 b a x c0: mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a”. - Thay thế nhân tố “b”: Ta có:b = 1 1 b a x c0 - 0 1 b a x c0: mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b”. - Thay thế nhân tố “c”: Ta có:c = 1 1 b a x c1 - 1 1 b a x c0: mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c”. Tổng hợp các nhân tố: Q =a+b+c = 1 1 b a x c1 - 0 0 b a x c0 c) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng bán, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận. Phương pháp phân tích: vận dụng bản chất của phương pháp thay thế liên hoàn. Để vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn cần xác định rõ nhân tố số lượng và chất lượng để có trình tự thay thế hợp lý. Muốn vậy cần nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích trong phương trình sau : Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -15- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân       QLBH n i ii n i ii ZZZqgqL 11 L: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. qi: Khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i. gi: Giá bán sản phẩm hàng hóa loại i. zi: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hóa loại i. ZBH: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i. ZQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i. Dựa vào phương trình trên, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích vừa có mối quan hệ tổng và tích, ta xét riêng từng nhóm nhân tố có mối quan hệ tích số:  Nhóm qiZi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố Zi là nhân tố chất lượng.  Nhóm qigi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố gi là nhân tố chất lượng.  Xét mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố qiZi, qigi, ZBH, ZQL. Một vấn đề đặt ra là khi xem xét mối quan hệ giữa các nhóm qiZi, qigi, ZBH, ZQL là giữa các nhân tố Zi, gi, ZBH, ZQL nhân tố nào là nhân tố số lượng và chất lượng. Trong phạm vi nghiên cứu này việc phân chia trên là không cần thiết, bởi vì trong các nhân tố đó nhân tố nào thay thế trước hoặc sau thì kết quả mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận không thay đổi. Với lý luận trên, quá trình vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn được thực hiện như sau:  Xác định đối tượng phân tích: ∆L = L1 – L0 L1: lợi nhuận năm nay (kỳ phân tích). L0: lợi nhuận năm trước (kỳ gốc). 1: kỳ phân tích 0: kỳ gốc Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -16- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân  Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến lợi nhuận Lq = (T – 1) L0gộp Ta có, T là tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc Mà %100* 1 00 1 01     n i ii n i ii gq gq T L0 gộp là lãi gộp kỳ gốc L0 gộp =   n i 1 ( q0g0 – q0Z0) q0Z0: giá vốn hàng hóa( giá thành hàng hóa) kỳ gốc. (2) Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận LC = LK2 – LK1 Trong đó:    QLBHn i iiiiK ZZZqgqgq gqL 00 1 0000 00 01 1            n i n i QLBHiiiiK ZZZqgqL 1 1 0001012 (3) Mức độ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán          n i ii n i iiz ZqZqL 1 01 1 11 (4) Mức độ ảnh hưởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận.  BHBHZ ZZL BH 01  (5) Mức độ ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận  QLQLZ ZZL QL 01  (6) Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến lợi nhuận Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -17- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân     n i iiig ggqL 1 011  Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các loại nhân tố đến chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp: L = L(q) + L(C) + L(Z) + L(ZBH) + L(ZQL) + L(g) Trên cơ sở xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận, cần kiến nghị những biện pháp nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -18- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY KHAI THÁC VÀ CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TIỀN GIANG 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY Công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang là đơn vị doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích, trực thuộc Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tiền Giang, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có tài khoản riêng tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Tiền Giang, có con dấu riêng và chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất và kết quả hoạt động kinh doanh. Trụ sở chính: 89 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 4, TP Mỹ Tho, Tiền Giang Điện thoại: (073) 3881 728 – Fax: (073) 3878 923 Tài khoản: số 7301.10.00.000107.1 tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Tiền Giang Mã số thuế: 1200100130-1 Ngành nghề kinh doanh: khai thác và cung cấp nước ngầm Công ty được thành lập theo quyết định số 3667/QĐUB ngày 08/12/1999 trên cở sở chuyển đổi từ Đội Dịch Vụ Khai Thác Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Công ty được thành lập trong bối cảnh cả nước nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng tập trung giải quyết nhu cầu nước sạch phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân theo tinh thần Quyết định 237/QĐ-TTG ngày 03/12/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ và chủ trương chính sách tích cực của các cấp chính quyền địa phương. Qua hơn 10 năm hoat động, công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang đã củng cố và ổn định hoạt động theo đúng chức năng và nhiệm vụ mà Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh đã giao. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -19- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ 3.2.1.1. Chức năng a) Hoạt động công ích Cung cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất trong khu vực nông thôn theo kế hoạch của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh giao cho hàng năm. b) Hoạt đông kinh doanh Khoan thăm dò và khai thác nước ngầm tầng sâu theo hợp đồng với tổ chức cá nhân có nhu cầu. Xây lắp, sửa chữa, lắp đặt, bảo trì các dạng công trình cấp nước nông thôn. Gia công sửa chữa các thiết bị cơ khí phục vụ ngành cấp thoát nước nông thôn. Cung ứng vật tư, thiết bị phục vụ ngành cấp nước. Lập dự án đầu tư, khảo sát thiết kế kỹ thuật, dự toán đầu tư các công trình cấp nước nông thôn dạng nhỏ. 3.2.1.2. Nhiệm vụ Tiếp nhận toàn bộ tài sản và nhân sự của đội dịch vụ khai thác nước sinh hoạt. Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề, tuân thủ đúng pháp luật, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nước sạch cho nhân dân khu vực nông thôn, có tích luỹ đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nước. Giữ gìn an ninh chính trị, bảo vệ môi trường. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, các chế độ chủ trương trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của cán bộ công nhân viên trong công ty. Có trách nhiệm bảo vệ, quản lý tài sản nhà nước theo qui định của pháp luật. Mọi sổ sách đều thực hiện theo chế độ kế toán của nhà nước báo cáo trung thực cho cấp trên chủ quản. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -20- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 3.2.2. Qui mô hoạt động Hiện nay công ty được xếp vào loại hình doanh nghiệp nhà nước có qui mô nhỏ. Vốn điều lệ của công ty là 3.000.000.000 VNĐ, bao gồm vốn tự có và vốn ngân sách nhà nước, trong đó - Vốn cố định: 1.059.225.982 VNĐ - Vốn lưu động: 1.940.774.048 VNĐ Về nhân sự của công ty, tổng số cán bộ công nhân viên tính đến ngày 21/01/2009 công ty có 174 người, có cơ cấu tổ chức như sau: - Bộ phận quản lý: 36 người (chiếm 21%) - Bộ phận sản xuất: 138 người (chiếm 79%) 3.3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT, TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TỔ CHỨC QUẢN LÝ Ở CÔNG TY 3.3.1. Quy trình sản xuất Giếng khoan là giải pháp phổ biến để cấp nước cho dân cư ở nông thôn, được thi công với công nghệ đơn giản. Có hai loại giếng khoan: giếng khoan nông và giếng khoan sâu. Giếng khoan nông có độ sâu từ 30m đến 80m, nước ngầm được khai thác ở tầng chứa nước Plestoxen, thích hợp với địa chất, thuỷ văn của 3 huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè và phần phía Tây sông Bảo Định thành phố Mỹ Tho, tuy nhiên có thể khoan sâu hơn nếu có nhu cầu Giếng khoan sâu có độ sâu từ 230m đến 480m, nước ngầm được khai thác ở tầng chứa nước Plioxen và Mioxen, phù hợp với địa chất thuỷ văn của huyện Chợ Gạo, một số xã của huyện Gò Công Đông, huyện Tân Phước, phần phía Đông sông Bảo Định. 3.3.1.1. Qui trình khoan giếng Khảo sát điểm khoan bảo đảm tính cộng đồng cho nhiều người sử dụng. - Thiết kế giếng khoan và lập dự toán. - Sau khi thiết kế và dự toán được duyệt, tiến hành thi công giếng: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -21- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Khoan giếng được tiến hành bằng giàn khoan máy có cải tiến kỹ thuật phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng. Trong quá trình khoan, có sử dụng dung dịch sét Bentonit giúp gia cố chống sụp thành lỗ khoan. Tuỳ theo địa chất và thuỷ văn của từng vùng mà sử dụng dung dịch này với những thông số cho phù hợp. Qua đó góp phần làm giảm các sự cố xảy ra trong quá trình thi công giếng. - Lắp đường ống dẫn nước. - Lắp bơm. - Lấy mẫu nước xét nghiệm. Nếu nước đạt tiêu chuẩn qui định (Cl-<600 mg/l, Fe2+ < 2 mg/l,…) thì giếng được đưa vào khai thác. Tuy nhiên trong trường hợp nước không đạt tiêu chuẩn thì tiến hành xử lý giếng. Nước ngầm được khai thác ở tầng Plioxen và Mioxen có trữ lượng dồi dào và chất lượng tốt, còn nước ngầm được khai thác ở tầng chứa Pleistoxen thì lượng sắt tồn tại trong nước tương đối nhưng nhìn chung tốt hơn ở các tầng khác nên có thể đưa vào sử dụng sau khi tiến hành xử lý sắt. Việc xử lý những giếng có lượng sắt lớn hơn 2 mg/l được thực hiện cụ thể sau. - Đối với những giếng có hàm lượng sắt nhị (Fe2+ từ 2 - 4 mg/l thì công ty hướng dẫn cho người dân lắng lọc theo kiểu gia đình bằng cách làm thoáng lượng sắt sẽ giảm còn 0,2 - 0,4 mg/l - Nếu hàm lượng sắt nhị dao động từ 4-10 mg/l áp dụng xây bể lọc sắt kiểu Finida cải tiến với một ngăn lọc, hàm lượng sau khi lọc giảm còn 0,4 - 0,8 mg/l. - Nếu hàm lượng sắt trong nước khá cao từ 10-15mg/l thì sử dụng bể lọc với hai ngăn lọc, hàm lượng sắt giảm còn 0,5 - 0,8 mg/l. 3.3.1.2. Hệ thống dẫn nước tập trung (Trạm cấp nước) Việc đầu tư và xây dựng các trạm cấp nước cũng là một giải pháp phổ biến trong việc đưa nước sạch đến với dân cư nông thôn. Đến nay công ty đã quản lý 58 trạm cấp nước, trong đó có 37 trạm chính thức đi vào hoạt động, phân bố ở các khu vực nông thôn trong tỉnh, bình quân mỗi trạm cấp nước phục vụ 4000 dân, hạng mục mỗi trạm cấp nước gồm có: 2 giếng khoan tầng sâu và hệ thống bơm, 1 nhà quản lý và hàng rào bảo vệ, 1 đài Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -22- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân nước và hệ thống đường ống chuyển tải đến từng cụm dân cư, có mở rộng đến từng hộ gia đình. Các công việc của trạm cấp nước là: Lắp đồng hồ, thay đồng hồ, lắp đặt đường ống chuyển tải, sửa chữa đường ống… 3.3.2. Tổ chức sản xuất 3.3.2.1. Hệ thống giếng khoan Hệ thống giếng khoan được phòng kế hoạch - kỹ thuật phụ trách lập kế hoạch thi công, gồm các công đoạn sau: Lập hợp đồng khoan giếng, sau đó trình cho Ban Giám Đốc của công ty ký duyệt (trường hợp làm thuê bên ngoài). Thiết kế và lập dự toán, sau đó trình cho Sở tài chính và Sở xây dựng xét duyệt trước khi đưa vào thi công. Giám sát kỹ thuật thi công có đúng thiết kế hay không. Tiến hành nghiệm thu giếng. Đội thi công. Bộ phận quản lý của đội: - Xin giấy phép khai thác tài nguyên ở Chi Cục Thủy Lợi. - Lập lệnh điều động cho tổ khoan thi công giếng. - Giám sát tiến độ thi công. - Sau khi khoan giếng hoàn thành lấy mẫu nước đi xét nghiệm ở Sở Công Nghệ và Môi Trường. - Nếu nước đạt tiêu chuẩn sinh hoạt, tiến hành nghiệm thu, lập biên bản nghiệm thu. - Kế đến lập hồ sơ hoàn công trình cho sở tài chính và sở xây dựng và ban giám đốc ký duyệt. - Sau cùng tiến hành trình hồ sơ hoàn công cho Chi Cục Thủy Lợi để được cấp giấy phép khai thác giếng. Bộ phận trực tiếp thi công giếng: tổ khoan 1, tổ khoan 2. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -23- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KH-KT ĐỘI THI CÔNG ĐỘI QUẢN LÝ CÁC TRẠM CẤP NƯỚC TỔ KHOAN1 TỔ KHOAN 2 TỔ ĐÀO ĐẤT TỔ XÂY ĐÀI TỔ XÂY LẮP GIÁM ĐỐC 3.3.2.2. Hệ thống dẫn nước tập trung Hình 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT a) Phòng kế hoạch - kỹ thuật - Thực hiện khâu thiết kế và dự toán hạng mục công trình của một trạm cấp nước (2 giếng khoan tầng sâu và hệ thống bơm; 1 nhà quản lý và hàng rào bảo vệ; 1 đài nước; hệ thống đường ống chuyển tải), trình cho Ban Giám đốc ký. - Trình thiết kế và dự toán cho Sở Tài Chính và Sở Xây Dựng xét duyệt. - Giám sát kỹ thuật thi công từng hạng mục công trình có đúng với thiết kế được duyệt hay không. - Nghiệm thu những hạng mục công trình hoàn thành. b) Đội thi công Trực tiếp thi công các hạng mục công trình của một trạm cấp nước theo thiết kế. Cụ thể như sau: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -24- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân - Tổ khoan: Trực tiếp thi công hạng mục giếng tầng sâu và hệ thống bơm. - Tổ xây đài: trực tiếp thi công hạng mục nhà quản lý và hàng rào bảo vệ; hạng mục đài nước. - Tổ đào đất: thực hiện nhiệm vụ thi công hạng mục hệ thống đường ống chuyển tải. Sau khi các hạng mục công trình này hoàn thành đội thi công và Phòng kế hoạch - kỹ thuật cùng tiến hành nghiệm thu, lập biên bản nghiệm thu. Nếu công tác nghiệm thu đạt kết quả tốt, đội thi công lập hồ sơ hoàn công theo từng hạng mục và trình cho Ban Giám Đốc ký duyệt, rồi trình lên các cơ quan đưa ngành có liên quan ký duyệt. Thủ tục này hoàn thành, trạm cấp nước sẽ được đưa vào hoạt động. 3.3.3. Tổ chức quản lý Bộ máy quản lý của công ty hiện nay gồm 43 người (chiếm 21% tổng số lao động của công ty), với hình thức quản lý tập trung và được theo dõi theo hình thức trực tuyến chức năng. Đây là mô hình tổ chức quản lý có nhiều ưu điểm: gọn nhẹ, linh hoạt, năng động, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, vừa giảm tiền lương cho bộ phận quản lý và chi phí gián tiếp. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty gồm các bộ phận. phòng ban sau: 3.3.3.1. Ban giám đốc (2 người) a) Giám Đốc Do sở chủ quản đề nghị và Ủy Ban Nhân Dân tỉnh bổ nhiệm, là người có trách nhiệm cao nhất, phụ trách chung toàn công ty, chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. b) Phó Giám Đốc Cũng do sở chủ quản đề nghị và Ủy Ban Nhân Dân tỉnh bổ nhiệm giúp giám đốc tổ chức bộ máy quản lý của công ty, thay mặt Giám Đốc điều hành các hoạt động trong phạm vi được ủy quyền. 3.3.3.2. Phòng tổ chức hành chánh Phụ trách văn thư Xây dựng nội dung thể chế, chế độ công tác của các bộ phận trong công ty Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -25- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Quản lý chung tình hình nhân sự toàn công ty, quản lý hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhân viên Quản lý điều hành các phương tiện, thiết bị văn phòng để phục vụ cho mọi công tác của công ty 3.3.3.3. Phòng kế hoạch- kỹ thuật Hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Quan hệ với khách hàng để lập hợp đồng và lên kế hoạch thực hiện công việc. Lập báo cáo về tình hình thực hiện các kế hoạch đã đề ra , theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế và đề xuất các giải pháp cần thiết khi gặp khó khăn. Phụ trách thu mua vật liệu, đảm bảo cung ứng kịp thời và đầy đủ thiết bị. Chịu trách nhiệm lập hồ sơ khảo sát thiết kế, dự toán , giám sát kỹ thuật thi công các loại công trình theo qui định. 3.3.3.4. Phòng kế toán - tài vụ Tiến hành công tác kế toán theo qui định của nhà nước. Lập báo cáo kế toán thống kê theo qui định, kiểm tra sự chính xác các báo cáo phòng ban khác lập. Giúp giám đốc hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban và bộ phận thực hiện việc ghi chép ban đầu đúng chế độ, phương pháp. Giúp giám đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế, hoạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế. Giúp giám đốc phổ biến hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chế độ, thể chế kinh tế chính trong phạm vi công ty. Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài kiệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu cho các bộ phận quan liên quan trong công ty và cho các cơ quan quản lý cấp trên theo qui định. 3.3.3.5. Đội quản lý các trạm cấp nước Quản lý các trạm cấp nước do công ty quản lý. Tiếp nhận đơn và kiểm soát tuyến lắp đặt đồng hồ của hộ dân xin vô nước tại các trạm, sau đó gửi về phòng kế hoạch- kỹ thuật lập dự toán. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -26- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Lập thủ tục trình ban giám đốc ký hợp đồng cấp nước đối với hộ dùng nước. Ghi chỉ số đồng hồ nước hàng tháng, phát hóa đơn và thu tiền nước hàng tháng. Tổ chức vận hành, sửa chữa, bảo trì thiết bị hệ thống các trạm cấp nước, nếu ngoài khả năng sửa chữa thì báo về phòng kế hoạch- kỹ thuật để xử lý. 3.3.3.6. Đội thi công Làm nhiệm vụ trực tiếp thi công các trạm cấp nước và các hạng mục công trình cấp thoát nước cho công ty hoặc theo hợp đồng của công ty với khách hàng, lập hồ sơ hoàn công khi công việc hoàn thành. Thực hiện vận hành, sửa chữa, bảo trì thiết bị hệ thống các trạm cấp nước nếu ngoài khả năng sửa chữa thì phải báo về phòng kế hoạch - kỹ thuật để xử lý. Đội thi công quản lý các tổ. - Tổ khoan 1, tổ khoan 2: trực tiếp thi công giếng khoan và lắp bơm. - Tổ đào đất: lắp đặt đường ống chuyển tải. - Tổ xây đài: xây đài nước, nhà quản lý và hàng rào bảo vệ. - Tổ xây lắp: lắp đặt đồng hồ. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -27- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Hình 2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ 3.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3.4.1. Thuận lợi Được Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tiền Giang, các ngành chức năng và đơn vị chủ quản quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ cộng với sự nổ lực của toàn thể công ty, mọi người cùng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Những năm qua, nhu cầu sử dụng nước của nhân dân ngày càng tăng, số lượng hộ gia đình đăng ký vô đồng hồ nước ở tất cả các trạm đều tăng, số lượng trạm cấp nước vào năm 2006 là 37 trạm, năm 2007 là 43 trạm đến năm 2008 số PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KH-KT PHÒNG KT-TV PHÒNG TC-HC GIÁM ĐỐC TỔ KHOAN1 TỔ KHOAN 2 TỔ ĐÀO ĐẤT TỔ XÂY ĐÀI TỔ XÂY LẮP ĐỘI THI CÔNGĐỘI QL CÁC TRẠM Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -28- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân trạm cấp nước tăng lên 58 trạm. Đặc biệt là các trạm được đặt ở các vùng nông thôn gần với người dùng nên tiết kiệm chí phi khi người dân vô nước. Với phương thức hoạt động khá phù hợp với nguyện vọng của nhân dân nông thôn như: giá nước vừa phải, chi phí lắp đặt ít, phù hợp với địa hình và thủy văn, chất lượng nước đạt tiêu chuẩn quy định, đáp ứng kịp thời… Công ty đã đầu tư xây dựng tiếp các trạm cấp nước mới do chương trình quốc gia đầu tư một phần mà được địa phương giao lại tại các điểm ở vùng sâu, vùng xa, mạng lưới ống được phân bố đều, giúp giảm chi phí cho công ty quản lý công ty và chi phí lắp đặt. Vì vậy số lượng hộ dân đăng ký sử dụng nước do công ty cấp tăng nhanh trong năm vừa qua. 3.4.2. Khó khăn Vấn đề công ty chú ý quan tâm là tình hình vốn hoạt động của đơn vị, vì hoạt động của công ty mang tính công ích phục vụ nhân dân hơn kinh doanh để tìm lợi nhuận nên nguồn vốn hoạt động hằng năm được phân bổ bởi ngân sách tỉnh. Việc phân bổ vốn từ chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2007, vì là đơn vị công ích nên ở khoản này công ty không được phân bổ vốn. Còn vốn phân cho các địa phương công ty không được tham gia bàn bạc ngay từ đầu để chủ động lập dự án cũng như thủ tục để đảm bảo xây dựng đúng theo qui mô phục vụ lâu dài và bảo toàn nguồn vốn cấp cho các địa phương không đủ vốn đầu tư tiếp theo. Vốn ngân sách đầu tư cho xây dựng các trạm mới còn nhiều hạn chế. Vốn chủ yếu công ty nhận lại từ các hạng mục chương trình quốc gia khi người đầu tư trước không đủ vốn đầu tư tiếp để hưởng lợi nhuận thì phải giao lại cho công ty. Khó khăn của công ty ở năm vừa rồi không đủ vốn đối ứng để vay vốn ưu đãi của ngân hàng. 3.4.3. Phương hướng phát triển Từ những kết quả đạt được trong năm 2008, với những thuận lợi và khó khăn còn tồn tại, hướng hoạt động trong thời gian tới của công ty là: Trong năm 2009 này phấn đấu hoàn thành tốt các hạng mục được giao. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -29- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Đảm bảo chất lượng nước và áp dụng tiến bộ kỹ thuật hỗ trợ giúp cho chất lượng nước tốt hơn hiện giờ. Cố gắng lắp đặt thêm nhiều trạm giúp cho hầu hết các hộ nông dân ở vùng sâu sẽ có nước sạch để dùng. Quy hoạch và cập nhật quy hoạch khai thác, cấp nước sinh hoạt nông thôn cho từng huyện để nắm bắt rõ nguồn tài nguyên nước, chất lượng nguồn nước ngầm, đảm bảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất cho người dân và đảm bảo vệ sinh môi trường. Trong vòng 2 năm 2009 và 2010 công ty sẽ tập trung đầu tư nâng cấp các trạm xuống cấp và đảm bảo chất lượng nước ngay tại đầu nguồn đạt tiêu chuẩn qui định nhằm nâng chất lượng nước đến năm 2010 như mục tiêu đề ra. Bên cạnh những hiệu quả xã hội được hoàn thành thì công ty sẽ cố gắng đạt hiệu quả kinh tế tương đối ít ra cũng hòa vốn, hạn chế lỗ vốn trong năm 2009. Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - truyền thông để vận động người dân sử dụng và bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường. Không ngừng chăm lo đời sống vật chất cũng như tinh thần của cán bộ công nhân viên của công ty ngày càng tốt hơn. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -30- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM TỪ 2006 – 2008 4.1.1. Phân tích chung hoạt động kinh doanh thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2006 - 2008) Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh của đơn vị qua một kỳ kế toán. Nó phản ánh toàn bộ phần giá trị về sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đơn vị đã thực hiện được trong kỳ và phần chi phí tương xứng tạo ra để tạo nên kết quả đó. Kết quả kinh doanh của đơn vị là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Căn cứ vào số liệu của Công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang, lập bảng 1: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh như sau: Thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006 đến năm 2008, ta thấy doanh thu của công ty vào năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 với là 3.765 triệu đồng, về số tương đối là 24,67%. Nhưng sang năm 2008 doanh thu của đơn vị giảm xuống 1,48%, về số tuyệt đối cuối năm giảm 282 triệu đồng. Đây là kết quả không khả quan cho đơn vị vì sản lượng nước được cung cấp qua mỗi năm đều tăng, cụ thể vào năm 2006 số trạm cấp nước chính thức hoạt động là 37 trạm, năm 2007 công ty xây lắp và đưa vào vận hành thêm 6 trạm, nâng số trạm cấp nước lên 43 trạm cho đến hiện nay công ty có 58 trạm. Nhưng do lạm phát vừa qua làm chí phí vật giá biến động tăng nhưng giá nước vẫn cố định từ năm 1996 đến nay vẫn chưa được điều chỉnh tăng. Giá bán theo qui định chỉ dao động từ 2.500 – 4.500 đồng/m3 nên công ty kinh doanh lợi nhuận cuối năm đem về không cao, hoặc hoà vốn thậm chí năm 2008 công ty lỗ 2.281 triệu đồng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -31- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Bảng 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán - tài vụ) Nếu xét về % quy mô chung, dựa vào chỉ tiêu doanh thu thuần để so sánh với các chỉ tiêu còn lại. Chỉ tiêu doanh thu thuần lại là tổng hợp của hai chỉ tiêu giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp. Do đó, giá vốn hàng bán càng cao thì lợi nhuận gộp càng thấp và ngược lại, giá vốn hàng bán càng thấp thì lợi nhuận gộp càng cao. Trong 3 năm vừa qua, năm 2006 tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm 76,92% doanh thu thuần, năm 2007 là 77,53% và đến năm 2008 chiếm đến 86,19% doanh thu thuần. Vì tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm khá cao nên làm cho lợi nhuận gộp chiếm tỷ trọng thấp. Riêng các chi phí còn lại như chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp…chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với doanh thu thuần và giảm với tỷ lệ thấp qua các năm. Riêng năm 2008 chi phí tài chính tăng lên 1.052 triệu đồng so với năm 2007 và thuế thu nhập doanh nghiệp vì công ty bị lỗ nên không chi phần thuế. Năm Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh thu thuần 15.260 19.025 18.743 3.765 24,67 -282 -1,48 Giá vốn hàng bán 11.738 14.750 16.154 3.012 25,66 1.404 9,52 Lợi nhuận gộp 3.522 4.274 2.589 752 21,35 -1.685 -39,42 Lợi nhuận thuần 213 126 -2.331 -87 -40,85 -2.457 -1.950,00 Thu nhập khác 53 26 52 -27 -50,94 26 100,00 Chi phí tài chính 2.293 2.267 3.318 -26 -1,13 1.051 46,36 Chi phí quản lý 1.198 1.903 1.618 705 58,85 -285 -14,98 Chi phí khác 2 79 1 77 3,850,00 -78 -98,73 Lợi nhuận trước thuế 264 73 -2.281 -191 -72,35 -2.354 -3.224,66 Thuế 74 20 - -54 -72,97 - - Lợi nhuận sau thuế 190 53 -2.281 -137 -72,11 -2.334 -4.403,77 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -32- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Xem xét mối quan hệ giữa giá vốn hàng bán và doanh thu cho thấy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Cụ thể năm 2007 doanh thu tăng 24,67% so với 2006, nhưng giá vốn hàng bán tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu 1%, năm 2008 giá vốn hàng bán tăng 9,52% nhưng doanh thu giảm 1,48% so với năm 2007. Tuy công ty cố gắng tiết kiệm chi phí để hạn chế sự tăng nhanh của giá vốn trong khi giá bán vẫn còn trong thời gian chờ điều chỉnh tăng. Chi phí tài chính năm 2007 giảm 1,15% so với năm 2006 khoảng chi phí này đơn vị đã phân phối chi tiêu tương đối hợp lý và năm 2008 phần chi phí này tăng lên 1.052 triệu đồng tương đương với 46,39% so với năm 2007, việc tăng chi phí này là do tình hình chung của nền kinh tế. Công ty không bán hàng trực tiếp nên không hạch toán chi phí bán hàng. Chi phí khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong phần tổng chi phí của công ty, riêng năm 2007 chi phí này cao hơn năm 2006 với số tuyệt đối 77 triệu đồng và cao hơn năm 2008 là 78 triệu đồng lí do vào năm 2008 công ty xây lắp và đưa vào sử dụng 15 trạm cấp nước chiếm 25,86% số lượng trạm được xây dựng từ 10 năm qua nên phần chi phí này tăng vượt bậc so với các năm trước đó. Trong tất cả các chi phí thì công ty kiểm soát tốt chi phí quản lý doanh nghiệp, trong 3 năm qua khoản chi này bình ổn không biến động nhiều như các khoản chi tiêu khác. Có được kết quả này do chủ trương tiết kiệm chi phí của ban lãnh đạo công ty nhằm mục đích tiết kiệm. Lợi nhuận của đơn vị tạo ra trong kỳ là tổng hợp của các hoạt động chính sau: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động thu nhập khác. Lợi nhuận thuần từ hoat động kinh doanh của năm 2007 thấp hơn năm 2006 là 40,85% và năm 2008 thấp hơn 2007 là 1.950%, qua số liệu cho thấy tình hình kinh doanh của công ty không có lãi vì nguyên nhân chính là do chi phí tăng nhưng giá nước vẫn ổn định. Trong đó, lợi nhuận từ hoạt động thu nhập khác chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ và ít thay đổi qua các năm. Công ty thu được lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động kinh doanh mang lại. Tuy nhiên, hoạt động tài chính và hoạt động khác cũng góp phần vào tổng lợi nhuận. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -33- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 4.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán qua 3 năm (2006 - 2008) Bảng 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán-đầu tư) Tài sản có Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 A. Tài sản lưu động 6.681 7.465 10.502 Tiền mặt 298 166 1.567 Khoản đầu tư NH 0 0 1.500 Khoản phải thu NH 2.962 2.667 3.492 Hàng tồn kho 2.848 4.022 3.227 TSLĐ khác 573 610 716 B. Tài sản cố định 42.274 41.810 44.810 Khoản phải thu DH 0 0 0 Tài sản cố định 42.274 41.810 44.335 Bất động sản ĐT 0 0 0 Tổng tài sản có 48.955 49.275 54.837 Nợ và vốn chủ sở hữu A. Nợ phải trả 30.718 25.442 22.400 Nợ ngắn hạn 9.407 5.271 4.124 Nợ dài hạn 21.311 20.171 18.276 B. Vốn chủ sở hữu 18.237 23.833 32.437 Vốn chủ sở hữu 18.068 23.745 32.447 Quỹ khác 169 88 -10 Tổng nợ và vốn cổ phần 48.955 49.275 54.837 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -34- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Để thấy được một cách đầy đủ thực trạng tài chính của đơn vị, chúng ta cần phải đi sâu vào xem xét sự phân bổ về tỷ trọng của tài sản, nguồn vốn cũng như sự biến động của từng khoản mục trong Bảng cân đối kế toán để đánh giá sự phân bổ tài sản, nguồn vốn có hợp lý hay không và xu hướng biến động của nó như thế nào. Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp mà sự phân bổ tỷ trọng của từng loại tài sản, nguồn vốn trong tổng số tài sản là cao hay thấp. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tỷ trọng tài sản cố định trong tổng số tài sản là cao. 4.1.2.1. Phần tài sản Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hình 3: CƠ CẤU TÀI SẢN (2006-2008) Phần tài sản lưu động chiếm tỷ lệ ít trong tổng tài sản nhưng có nhiều biến động lên xuống. Lượng tiền mặt trong năm 2006 là 298 triệu đồng sang năm 2007 chỉ còn 166 triệu đồng giảm xuống 55,83% so với năm trước, nhưng sang năm 2008 lượng tiền mặt lại bất ngờ tăng lên 1.567 triệu đồng tương đương với 943,14% so với năm 2007. Trong hình 3: Cơ cấu tài sản ở trên vào 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tiền mặt chỉ chiếm 0% nhưng sang năm 2008 tỷ lệ này được nâng lên 3%. Lý do của sự tăng giảm này là do công ty phải rút tiền mặt chi cho công tác khoan và xây dựng các đài nước thuộc 15 trạm được xây dựng mới trong năm 2008. Hàng tồn kho chiếm đa phần trong tài sản lưu động, vào năm 2006 hàng tồn kho chiếm 42,63%, năm 2007 chiếm 53,88% và năm 2008 hàng tồn kho chiếm 30,73% tài sản lưu động. Công ty có một lượng thành phẩm tồn kho cao như vậy là do công ty đưa vào hoạt động hàng loạt trạm cấp nước nên kéo theo 5% 8% 1% 86% 0%0%1% 6%6% 86% 0% 1% 3% 3% 6% 6% 1% 81% Tiền mặt Khoản đầu tư NH Khoản phải thu NH Hàng tồn kho TSLĐ khác Tài sản cố định Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -35- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân các mặt hàng như đồng hồ nước, ống nhựa, vòi nước,… công ty cần phải lưu trữ ở kho để đảm bảo cung ứng cho khách hàng khi cần thiết. Vì tình hình vốn của công ty không có nên công ty không tham gia đầu tư bất động sản và đầu tư dài hạn khác. Tỷ lệ % tài sản cố định chiếm trong tổng tài sản được thể hiện như sau: năm 2006 tài sản cố định chiếm 86,35% so với tổng tài sản, tương tự tỷ lệ này là 83,94% vào năm 2007 và 81,71% năm 2008. Tài sản cố định biến động qua các năm tăng giảm như sau: năm 2007 giảm 464 triệu đồng (tỷ lệ giảm là 1,09%) so với năm 2006, năm 2008 tăng 2.525 triệu đồng (tỷ lệ tăng là 6,04%). Vì là công ty tham gia sản xuất nên tỷ lệ tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao. Qua số liệu cho thấy, công ty đã chú trọng việc mở rộng quy mô bằng cách đầu tư thêm máy móc thiết bị xây dựng thêm trạm cấp nước song song với việc đầu tư xây dựng cơ bản như xây dựng thêm bãi giữ xe, kho chứa nguyên vật liệu… Thực tế, để phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị tài sản cố định hiện tại của công ty, tỷ trọng tài sản cố định đơn vị đang quản lý sử dụng so với toàn bộ tài sản thì ta phải xem xét “Tỷ suất đầu tư tài sản cố định”. Mặt khác, để thấy được tỷ lệ về vốn chủ sở hữu dùng để trang bị cho tài sản cố định ta xem xét “Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định”. Tỷ suất đầu tư tài sản cố định và Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của công ty qua 3 năm như sau: Bảng 3: TỶ SUẤT ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (2006 – 2008) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 A. Tài sản cố định 42.274 41.810 44.810 B. Vốn chủ sở hữu 18.237 23.833 32.437 C. Tổng tài sản 48.955 49.275 54.837 1. Tỷ suất đầu tư tài sản cố định(A/C) (lần) 0,86 0,85 0,82 2. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định(B/A) (lần) 0,43 0,57 0,72 (Nguồn: Phòng kế toán - đầu tư) Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -36- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Tỷ suất đầu tư tài sản cố định qua 3 năm giảm, năm 2007 so với năm 2006 giảm 0,01 lần, năm 2008 so với năm 2007 chỉ giảm 0,03 lần. Điều này cho thấy, sau mỗi năm công ty đều quan tâm mở rộng đến việc đầu tư tài sản cố định ,công ty chưa đổi mới máy móc thiết bị nhưng chỉ bảo trì sửa chữa những trạm cấp nước cũ và đầu tư mở rộng thêm các trạm mới theo kế hoạch của công ty. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của cả 3 năm đều nhỏ hơn 1, trong đó năm 2008 thì khả quan hơn năm 2006 và 2007. Điều đó cho thấy khả năng tài chính của công ty là chưa vững vàng. Công ty phải dùng nguồn vốn vay để xây dựng mới, mua sắm tài sản cố định; trong khi đó, tài sản cố định thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh lâu dài nên không thể thu hồi nhanh chóng được. 4.1.2.2. Phần nguồn vốn Nợ phải trả của công ty qua các năm giảm xuống, năm 2007 giảm 5.276 triệu đồng (tỷ lệ giảm 17,18%) so với năm 2006, năm 2008 giảm 3.041 triệu đồng (tỷ lệ giảm 11,95%) so với năm 2007. Trong đó có sự giảm xuống của cả hai phần nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn năm 2007 giảm 4.136 triệu đồng (tỷ lệ giảm 43,96%) so với năm 2006, năm 2008 giảm 1.147 triệu đồng (tỷ lệ giảm 21,76%) và phần nợ dài hạn cũng đồng thời giảm như sau: năm 2007 giảm 1.140 triệu đồng (tỷ lệ giảm 5,35%), năm 2008 giảm 1.895 triệu đồng (tỷ lệ giảm 9,39%). Công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn Tiền Giang hoạt động từ các ngồn vốn sau: hàng năm có sự hỗ trợ một phần kinh phí của Chương trình mục tiêu Quốc gia Cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn, kinh phí đó để xây dựng cơ sở hạ tầng cho các trạm cấp nước bao gồm phần khai thác đầu nguồn như khoan giếng, xây đài nước, máy bơm trị giá khoảng 30-40% suất đầu tư, phần còn lại do công ty vay vốn kinh doanh từ Ngân Hàng Đầu Tư chi nhánh Tiền Giang, Ngân Hàng Công Thương chi nhánh Tiền Giang để hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó cho ta thấy công ty chưa chủ động được nguồn vốn còn lệ thuộc vào nguồn vốn phân bổ của cấp trên. Vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể năm 2007 tăng 5.677 triệu đồng (tỷ lệ tăng 31,13%) năm 2008 tăng 8.604 triệu đồng (tỷ lệ tăng 36,10%). Trong năm 2006 đến năm 2008 quỹ đầu tư phát triển của công ty không tăng cũng không giảm, quỹ dự phòng tài chính năm 2007 bằng với năm 2008. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng qua các năm, năm 2007 cao hơn năm 2006 là 5.795 triệu Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -37- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân đồng (tỷ lệ tăng 68,70%), năm 2008 cao hơn 2007 là 4.982 triệu đồng (tỷ lệ tăng 35,02%). Lý do trích đầu tư xây dựng mới các trạm. Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm dần qua các năm như sau, vào năm 2007 phần lợi nhuận sau thuế của công ty chỉ có 55 triệu đồng, giảm 135 triệu đồng tương đương giảm 71,26% so với năm 2006, và trầm trọng hơn là sang năm 2008 lợi nhuận sau thuế của công ty bị lỗ 2.226 triệu đồng. Vì công ty hoạt động mang tính chất cộng đồng nên bắt buộc phải chú ý đến lợi ích xã hội, đảm bảo cung cấp đủ lượng nước phục vụ cho sinh hoạt của người dân, thực chất là tiền thu từ các hộ sử dụng nước nộp cho phí sử dụng nước - nếu chỉ tính giá nước đôi khi không đủ cho chi phí vận hành do đó công ty sẽ không có lãi. Trên thực tế đây không phải là tiền lãi mà là khoản dự phòng cho bảo dưỡng và sửa chữa công trình của công ty. 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU 4.2.1. Phân tích doanh thu theo thành phần Doanh thu của công ty gồm doanh thu từ nhiều mặt hàng trong ngành cấp nước, sau đây là bảng tình hình doanh thu của từng mặt hàng. Bảng 4: TÌNH HÌNH DOANH THU THEO MẶT HÀNG ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán - tài vụ) Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu từ việc cấp nước là chiếm phần lớn nhất sau đó là doanh thu từ hoạt động lắp đồng hồ, sau cùng khoan giếng góp phần ít nhất vào tổng doanh thu của công ty. Năm 2007 hoạt động cấp nước tăng 2.312 Năm Chênh lệch 2006/2007 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Sốtiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Cấp nước 11.866 14.178 14.610 2.312 19,48 432 3,07 Khoan giếng 872 1.875 1.040 1.003 115,02 -835 -44,53 Lắp đồng hồ 2.381 2.795 2.898 414 17,39 103 3,68 Bán đồng hồ 141 177 195 36 25,53 18 10,17 Tổng doanh thu 15.260 19.024 18.743 3.765 24,67 -282 -1,48 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -38- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân triệu đồng (tỷ lệ tăng 19,48%), doanh thu tăng như thế vì năm 2007 công ty vừ lắp đặt thêm 15 trạm cấp nước mới, cũng đồng thời với những trạm cũ và đơn vị có xây thêm nhiều trạm mới nhưng doanh thu của việc cấp nước vào năm 2008 chỉ tăng 432 triệu đồng (tỷ lệ tăng 3,07%) so với năm 2007, nhưng vì chi phí hoạt động năm 2008 biến động theo sự tăng vọt của giá cả ống nhựa, đồng hồ nước, tiền lương, tiền công tác phí,…đã làm tốc độ tăng của chi phí tăng cao hơn tốc tăng của doanh thu, dẫn đến công ty bị lỗ ở năm 2008. Vì tính chất cộng đồng của công ty cũng như các hợp tác xã tham gia vào sản xuất kinh doanh cấp nước Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện phương châm của Chương trình mục tiêu quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, vốn ngân sách được cấp hàng năm Tiền Giang ưu tiên đầu tư cho các vùng nghèo, vùng khó khăn về nước sạch và hỗ trợ các công trình có quy mô lớn mà vốn góp của dân không đủ. Nhà nước hỗ trợ một phần vốn cho các hộ gia đình nghèo có thu nhập thấp để giảm bớt phần kinh phí chi cho việc sử dụng nước. Những doanh nghiệp đầu tư cho công trình cho vùng nghèo sẽ được ưu tiên về thuế như: giảm thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu tiên sử dụng đất. Trong bảng doanh thu của bán đồng hồ và bán vật tư chiếm tỷ trọng rất thấp, cụ thể doanh thu của bán đồng hồ năm 2006 chỉ chiếm 0,92% trong tổng doanh thu cả năm, năm 2007 chiếm 0,093% tổng doanh thu và năm 2008 chỉ chiếm 1,04% trong tổng doanh thu năm 2008. Doanh thu của đơn vị chủ yếu từ việc cấp nước còn các việc bán các thiết bị vật tư công ty chỉ tạm thời cung cấp cho các tổ hợp tác xã hoạt động cùng ngành trong tỉnh và công ty Cấp nước đô thị khi có nhu cầu. Để thấy rõ tình hình doanh thu ta tham khảo biểu đồ sau: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -39- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Tình hình doanh thu (2006-2008) 0.00 2,000.00 4,000.00 6,000.00 8,000.00 10,000.00 12,000.00 14,000.00 16,000.00 18,000.00 20,000.00 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Doanh thu Hình 4: TÌNH HÌNH DOANH THU 3 NĂM (2006-2008) Qua biểu đồ ta thấy tổng doanh thu của công ty qua các năm đều có tăng giảm khác nhau. Năm 2007 tăng 3.765 triệu đồng (tỷ lệ tăng là 24,67%), năm 2008 giảm 282 triệu đồng (tỷ lệ giảm 1,48%). Qua sự biến động kinh tế lạm phát tăng cao vào năm 2008 nhưng công ty cố gắng tiết kiệm trong mức có thể để giảm bớt chi phí của công ty. Tuy công ty không có lãi ở năm 2008 nhưng công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của tỉnh đặt ra, đảm bảo lượng nước cho người dân sử dụng. Ta thấy doanh thu của năm 2007 là cao nhất vì năm này có 15 trạm mới được đưa vào hoạt động. Trong năm 2008 công ty không chú trọng việc bán vật tư nên doanh thu của khoản này giảm 53,54% so với năm 2007. 4.2.2. Phân tích doanh thu theo địa bàn phân phối nước Thực hiện Nghị quyết lần thứ VIII tỉnh Đảng bộ Tiền Giang đề ra kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010 của UBND tỉnh. Trong đó để thực hiện chỉ tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống thì việc cung cấp nước sạch phải được đặt song song với việc tăng trưởng kinh tế và tình trạng ô nhiễm môi trường. Cho đến cuối tháng 2 năm 2009 trong cộng đồng dân cư nông thôn có 89,9% người dân sử dụng nước sạch trong sinh hoạt, dự kiến đến năm 2010 phấn đấu đạt 90-95% người dân sử dụng nước sạch và đảm bảo vệ sinh môi trường. Do những chỉ tiêu của tỉnh đề ra và yêu cầu các tổ hợp tác, hợp tác xã và công ty Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -40- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân phải đạt được. Nên việc mở rộng thị phần cung cấp nước về các vùng nông thôn như ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phước, Gò Công Đông là rất cần thiết và đây cũng là thị trường rộng lớn cho công ty. Đặc biệt ở các cụm dân cư ở các xã khó khăn thuộc huyện Tân Phước, Cai Lậy, Cái Bè thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười, Cù lao Lợi Quan huyện Tân Phú Đông và một số xã ven biển Gò Công là những nơi thường xuyên thiếu nước sạch đặc biệt là vào tháng 3 đến tháng 5. Vào những tháng này nước mặn lấn vào sâu trong đất liền, để chủ động đối phó với nắng hạn, nước mặn và giúp các hộ dân ở vùng ven biển, vùng cù lao có nước sinh hoạt khi nắng hạn kéo dài, Tiền Giang sẽ đầu tư gần 300 triệu đồng để phát triển các tuyến ống chuyển tải nước đến gần các hộ có khả năng vào nước, nối mạng các trạm cấp nước; tổ chức lắp đặt 23 điểm cấp nước công cộng để hỗ trợ nước cho dân nghèo. Bên cạnh đó, Xí nghiệp cấp nước Gò Công thuộc Công ty cấp thoát nước và Công ty Khai thác và Cấp nước sinh hoạt nông thôn triển khai mở rộng hệ thống ống dẫn nước và nối mạng ống nước các trạm cấp nước với nhau để nâng công suất phục vụ cho khoảng 3.000 hộ dân sống rải rác ven biển và sông Cửa Tiểu ở các xã Kiểng Phước, Gia Thuận, Tân Điền, Bình Ân, Tân Thành, Tân Tây, Tân Phước, Tân Hòa và Phước Trung. Theo Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang: Nếu khô hạn năm 2009 kéo dài, khu vực ven biển và vùng cù lao Lợi Quan, thuộc hai huyện Gò Công Đông và Tân Phú Đông (Tiền Giang) sẽ có gần 5.300 hộ dân với hơn 26.500 người bị thiếu nước sinh hoạt. Vì thế công ty đặc biệt chú trọng đến thị trường ở các xã vùng ven đảm bảo đủ nước cho người dân sử dụng vào mùa khô năm 2009. Sau đây thông qua bảng tình hình doanh thu chia theo khu vực ta sẽ thấy rõ tình hình thị trường cấp nước trong từng huyện của công ty. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -41- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Bảng 5: TÌNH HÌNH DOANH THU CHIA THEO KHU VỰC ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Thị trường 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Cái Bè 1.684 2.161 2.119 477 28,33 -42 -1.94 Cai Lậy 2.702 3.167 3.138 465 17,21 -29 -0.92 Châu Thành 3.390 3.860 3.825 470 13,86 -35 -0.91 Mỹ Tho 621 685 656 64 10,31 -29 -4.23 Chợ Gạo 1.336 1.751 1.771 415 31,06 20 1.14 Gò Công Tây 2.547 3.295 3.383 748 29,37 88 2.67 TX Gò Công 774 789 809 15 1,94 20 2.53 Gò Công Đông 2.206 3.326 3.042 1.120 50,77 -284 -8.54 Tổng 15.260 19.024 18.743 3.774 24,73 -291 -1.53 (Nguồn: Phòng kế toán - tài vụ) Nhìn chung sự biến động của doanh thu chia theo khu vực trong bảng ta thấy sự tăng, giảm tương đối đồng đều qua các năm. Riêng ở Gò Công Đông vào năm 2007 doanh thu tăng 1.120 triệu đồng (tỷ lệ tăng là 50,76%) so với năm 2006, đây là tỷ lệ tăng nhiều nhất giữa các vùng ở 3 năm qua. Lý do của việc tăng này là vì công ty thực hiện chương trình “Ngọt hóa Gò Công” do Ủy ban nhân dân tỉnh đề ra, nên vào năm 2007 công ty tiến hành thăm dò mạch nước ngầm ở khu vực này và tiến hành khoan giếng ở tầng sâu từ 230m đến 480m để khai thác những mạch nước ngầm đạt tiêu chuẩn cung cấp cho người dân ở đây. Nguyên nhân phải khoan giếng ở tầng sâu như thế vì tính chất thủy văn ở vùng ven biển Gò Công bị nhiễm mặn sâu vào lòng đất, do vậy chi phí cho việc lắp đặt cao nhưng được đổi lại công ty có doanh thu ở vùng này tăng lên nhiều so với năm 2006. Thông qua bảng ta thấy doanh thu cao nhất là ở huyện Châu Thành, đứng thứ hai là huyện Cai Lậy, Gò Công Đông và 2 khu vực mà công ty có doanh thu ít nhất là Thành phố Mỹ Tho và Thị xã Gò Công. Doanh thu ở 2 khu vực Mỹ Tho và Thị xã Gò Công ít hơn khu vực khác vì đây là 2 trung tâm đô thị của tỉnh Tiền Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -42- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Giang nên những nơi này sử dụng nước sinh hoạt do Công ty cấp nước đô thị là chủ yếu, chỉ có một vài khu vực vùng ven của trung tâm là sử dụng nước sinh hoạt do công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn cung cấp. Công ty có lượng trạm tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn như Châu Thành, Tân Phước, Cái Bè, Cai Lậy những huyện có tỷ lệ hộ gia đình sống ở nông thôn cao và ngoài ra công ty còn cung cấp nước cho các khu công nghiệp như Tân Thuận Bình ở Chợ Gạo; Long Hưng ở thị xã Gò Công; Vàm láng, Bình Đông ở Gò Công Đông và khu công nghiệp dịch vụ nghề cá ở Tân Mỹ Chánh thành phố Mỹ Tho. Những khu công nghiệp này tiêu thụ một lượng lớn nước do công ty cấp. 4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ Chi phí là cái giá phải trả để có được khoản lợi nhuận mà các nhà đầu tư kỳ vọng. Trong quá trình hoạt động thì doanh nghiệp nào cũng phải tốn một lượng lớn chi phí trước khi thu lại lợi nhuận và tùy theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp mà có kết cấu chi phí khác nhau. Sau đây ta sẽ thấy rõ kết cấu chi phí của công ty Khai Thác và Cấp Nước Sinh Hoạt Nông Thôn. Bảng 6: BẢNG TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán - tài vụ) Đối với một đơn vị sản xuất kinh doanh thì lúc nào chi phí giá vốn hàng bán cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Trong năm 2006 chi phí giá vốn hàng bán chiếm 62,55%, năm 2007 chiếm 64,23% và năm 2008 chiếm 58,37% so với Năm Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Chi phí tài chính 2.293 2.267 3.318 -26 -1,13 1.051 46,36 Chi phí quản lý 1.197 1.903 1.618 706 58,98 -285 -14,98 Chi phí khác 2 79 1 77 3.850,00 -78 -98,73 Giá vốn hàng bán 11.738 14.750 16.154 3.012 25,66 1.404 9,52 Tổng 15.230 18.999 21.091 3.769 24,75 2.092 11,01 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -43- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân tổng chi phí của cả năm. Chi phí giá vốn hàng bán của công ty luôn chiếm cao hơn 50% tổng chi phí, tuy như thế nhưng so với các doanh nghiệp khác kinh doanh các mặt không mang tính cộng đồng như công ty thì chi phí giá vốn hàng bán của các doanh nghiệp đó rất cao chiếm tỷ lệ từ 80 đến hơn 90% trong tổng chi phí. Thông qua số liệu từ bảng trên ta thấy giá vốn hàng bán là một chi phí quan trọng quyết định đến lợi nhuận của công ty. Do vậy, công ty cần có biện pháp kiểm soát giá vốn hàng bán chặt chẽ. Trong khi đó, tỷ trọng của các chi phí còn lại như: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chi phí. Cho nên sự tăng giảm của các chi phí này sẽ không ảnh hưởng bằng sự tăng giảm của chi phí giá vốn hàng bán đối với lợi nhuận. Thông qua biểu đồ ta biết được sư biến động chi phí qua các năm như sau Giá vốn hàng bán (2006-2008) 0.00 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 30,000.00 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Giá vốn hàng bán Hình 5: TÌNH HÌNH GIÁ VỐN HÀNG BÁN (2006-2008) Chi phí giá vốn hàng bán năm 2007 tăng lên 3.013 triệu đồng tỷ lệ tăng 25,66%, năm 2008 tăng lên 1.404 triệu đồng tỷ lệ tăng 9,52%. Năm 2007 tăng nhiều hơn năm 2008 vì năm này chi phí để có được lượng nước cấp cho người dân tương đối nhiều vì lắp đặt đường ống mới cho các trạm bơm mới vừa thành lập. Theo nghị định 117 năm 2007 của chính phủ về việc tăng giá nước, năm 2008 các tỉnh bắt đầu xem xét tăng giá nước nhưng gặp lạm phát nên tạm giữ giá nước cũ vì tất cả các mặt hàng sinh hoạt đều tăng mà giá nước cũng tăng theo thì Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -44- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân làm cho người dân đã khó khăn nay còn nhiều lo toan hơn, chính vì vậy giá nước vẫn chưa được quyết định tăng ở năm 2008. Thực tế giá nước những năm trước đây chỉ đủ bù cho chi phí vận hành và một phần sửa chữa nhỏ, không đủ để đầu tư mở rộng sản xuất. Điều này gây trở ngại rất lớn cho các doanh nghiệp cấp nước và cũng là lý do bị lỗ của các doanh nghiệp vì lợi nhuận thu lại không đủ bù đắp chi phí.Những lý do làm cho chi phí tăng: + Lương của công nhân viên của công ty tăng theo mức tăng chung của bậc lương cả nước từ 4.5 đến 5.4 và đặc biệt chi phí về đi công tác tăng, vào những tháng đầu năm 2008 giá xăng dầu tăng lên rất nhiều. + Vận chuyển: Song song với số lượng nước được tiêu thụ tăng thì chi phí vận chuyển lắp đặt, bảo trì cũng tăng lên. Số lần vận chuyển công cụ dụng cụ, ống nước từ kho đến các trạm với đoạn đường tương đối xa vì kho trữ công cụ dụng cụ và thiết bị cần thiết được đặt ở Mỹ Tho còn các trạm cần lắp đặt và bảo trì phân bố ở các huyện và vùng ven biển, đồng thời trong lúc đó tình hình giá cả xăng dầu chịu ảnh hưởng chung của nền kinh tế thế giới nên làm cho chi phí vận chuyển của năm 2008 tăng nhiều hơn 2 năm trước. Thời gian này công ty đã mở rộng việc cấp nước về vùng ven, vùng cù lao nên công tác đi ghi số nước và công tác thu tiền tốn nhiều ngày công hơn. + Công cụ dụng cụ phục vụ cho việc cấp nước: các công cụ dụng cụ như giàn khoan, máy bơm công suất lớn, đồng hồ điện, và các dụng cụ đào đất cần thiết như cuốc, xẻng,…và xe vận chuyển. năm 2006 công ty bỏ ra 41 triệu cho chi phí công cụ dụng cụ, sang năm 2007 chi phí này tăng lên 130 triệu đồng nhưng năm 2008 chỉ có 58 triệu đồng được chi cho công cụ dụng cụ. Lý do năm chi phí 2007 cao là công ty phải mua thêm giàn máy khoan để khoan mới 15 giếng ở khu vực vùng ven và cù lao Tân Thới. + Khấu hao: Bao gồm các khoản khấu hao cho công cụ dụng cụ phục vụ việc cấp nước, đây là khoản chi phí được trích ra để tạo kinh phí đầu tư mới cho các công cụ dụng cụ phục vụ cấp nước. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 chỉ tăng 706 triệu đồng so với năm 2006. Trong tất cả các chi phí thì công ty quản lí chi phí quản lý doanh nghiệp là tốt nhất, năm 2008 giảm 285 triệu đồng so với năm trước. Trong chi phí quản lí doanh nghiệp gồm các chi phí sau: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -45- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân + Lương: Bên cạnh những nỗ lực trong công tác cấp nước, Công ty cũng rất chú trọng đến việc nâng cao trình độ và chuyên môn cho cán bộ công nhân viên của mình. Cụ thể công ty phối hợp với các tổ hợp tác, hợp tác xã trong tỉnh tổ chức tập huấn bồi dưỡng chuyên môn công tác quản lý, vận hành bảo dưỡng, tài chính, kế toán mỗi năm 2 lần. Công ty không tuyển thêm nhân viên mà chỉ chú ý tập huấn nâng cao tay nghề của lượng nhân viên có sẵn nên chi phí này không tăng nhiều so với chi phí khác. + Về công cụ dụng cụ: Công ty luôn đáp ứng cho cán bộ công nhân viên có đầy đủ công cụ dụng cụ khi làm việc bằng cách: trang bị máy móc thiết bị đầy đủ đảm bảo an toàn trong lao động và đảm bảo tiến độ làm việc, cung cấp văn phòng phẩm đầy đủ. + Về khấu hao: Đây là khoản khấu hao cho máy móc thiết bị, khoản chi phí này giảm qua các năm một mặt là do Công ty tập trung phân bổ vào khoảng thời gian đầu, mặt khác Công ty không phải đầu tư thêm máy móc mới trong khoảng thời gian này. + Về dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi cho điện, nước, điện thoại..., khoản chi này cũng tăng qua các năm nhưng chỉ tăng nhẹ, do Công ty có chính sách cho việc sử dụng điện và điện thoại như thường xuyên nhắc nhở trong sử dụng điện hàng ngày và điện thoại và qui định mức tối đa cho mỗi phòng ban. Công ty đạt được kết quả như vậy vì thực hiện chính sách tiết kiệm trong thời kỳ lạm phát, hạn chế chi phí khánh tiết, chi phí điện, điện thoại tiết kiệm với những gì có thể. Chi phí hoạt động tài chính năm 2007 giảm 26 triệu đồng tỷ lệ giảm 1,13% năm 2008 tăng 1.051 triệu đồng tỷ lệ tăng 46.36%. Chi phí hoạt động tài chính của công ty vào năm 2007 thấp hơn so với năm 2006 mà năm 2008 vì trong năm này thực hiện dự án “Ngọt hóa Gò Công” được tổ chức UNICEF hỗ trợ lượng vốn nhiều hơn hàng năm nên lượng vốn vay từ 2 Ngân hàng Đầu tư và Ngân hàng Công thương giảm xuống. Chi phí tài chính giảm xuống nhưng doanh thu của năm 2007 là cao nhất so với 2 năm còn lại, thông qua đây ta thấy năm 2007 công ty sử dụng vốn tương đối có hiệu quả. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Đàm Thị Phong Ba -46- SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ngân Tóm lại tổng chi phí của công ty trong 3 năm qua đều tăng và lượng tăng đồng đều nhau năm 2007 tăng 22,36% so với 2006 và năm 2008 tăng 20,50% so với 2007. Trong đó, chi phí giá vốn hàng bán ảnh hưởng nhiều nhất. Việc mở rộng qui mô càng tăng thì tương ứng với việc này sẽ kéo theo tổng chi phí cũng tăng. Chi phí bán hàng chiếm tỉ trọng cao hơn chi phí quản lí doanh nghiệp. Đối với một Công ty kinh doanh thì điều này là chuyện bình thường, điều quan trọng là xét xem chi phí chiếm tỉ trọng cao và tăng như vậy là do đâu. Sở dĩ chi phí bán hàng cao là do Công ty hướng đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ nước, phấn đấu nâng số hộ sử dụng nước sạch đến năm 2010 đạt 90-95%, đến tháng 3 năm 2009 số hộ dụng nước sạch đạt 89,8% với tốc độ như thế công ty sẽ đạt và vượt chỉ tiêu của tỉnh đề ra. Ngoài việc tăng lương cho đội ngũ công nhân - viên chức, tăng chi phí vận chuyển, công cụ dụng cụ đều tăng trong ba năm. Còn chi phí quản lí doanh nghiệp tuy tỉ trọng của chi phí này nhỏ hơn và có xu hướng giảm trong ba năm, nếu xét cụ thể từng khoản mục tạo thành chi phí này thì chúng ta thấy nó không có thay đổi nhiều như là về lương cán bộ viên chức và dịch vụ mua ngoài, còn các khoản khác có thay đổi theo hướng giảm chi phí. 4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 4.4.1. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty 3 năm qua Tình hình lợi nhuận của Công ty trong ba năm 2006-2008 thể hiện qua bảng 7 như sau: lợi nhuận gộp năm 2007 là 4.274 triệu đồng, sau khi cộng thêm thu nhập từ hoạt động tài chính và trừ ra các khoản chi phí: chi phí tài chính, chi phi quản lí doanh nghiệp thì lợi nhuận từ hiệu quả kinh doanh là 126 triệu đồng . Lợi nhuận sau thuế năm 2006 đạt 190 triệu đồng và lợi nhuận sau thuế của công ty của năm 2007 chỉ đạt 53 triệu đồng thấp hơn 72,34% so với năm 2006. Năm 2008 công ty không có lãi doanh không bù đắp đủ chi phí. Hầu hết các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác trong tỉnh sử dụng nguồn lợi nhuận để bảo trì và lắp đặt cho các trạm. Nhìn chung Công ty hoạt động hiệu quả chưa tốt nhưng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Phân tích hiệu quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty khai thác và cấp nước sinh hoạt nông thôn Tiền Giang.pdf
Tài liệu liên quan