Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ

Tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ----------------------------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: ĐOÀN THỊ CẨM VÂN NGUYỄN THỊ MINH NGỌC MSSV: 4054193 Lớp: Kinh Tế Nông Nghiệp 1 – K31 Cần Thơ, năm 2009 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân i SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em có được nơi thực tập đúng với chuyên ngành mà em đã học. Đặc biệt em xin cảm ơn cô Đoàn Thị Cẩm Vân đã tận tình chỉ dẫn, góp ý kiến quý báu cho đề tài của em. Em xin gửi đến Ban Giám Đốc Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ và các cô, các chú trong công ty lời cảm ơn chân thành về việc tiếp nhận, tạo điều k...

pdf94 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ----------------------------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: ĐOÀN THỊ CẨM VÂN NGUYỄN THỊ MINH NGỌC MSSV: 4054193 Lớp: Kinh Tế Nông Nghiệp 1 – K31 Cần Thơ, năm 2009 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân i SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em có được nơi thực tập đúng với chuyên ngành mà em đã học. Đặc biệt em xin cảm ơn cô Đoàn Thị Cẩm Vân đã tận tình chỉ dẫn, góp ý kiến quý báu cho đề tài của em. Em xin gửi đến Ban Giám Đốc Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ và các cô, các chú trong công ty lời cảm ơn chân thành về việc tiếp nhận, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm đề tài luận văn của em. Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, cô Đoàn Thị Cẩm Vân cùng các cô chú ở Công ty dồi dào sức khỏe cùng với những lời chúc tốt đẹp nhất. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 12 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Ngọc Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân ii SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày 12 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Ngọc Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân iii SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày … tháng 05 năm 2009 Thủ trưởng đơn vị Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân iv SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Đoàn Thị Cẩm Vân  Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng  Cơ quan công tác: Trường Đại Học Cần Thơ  Tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Ngọc  Mã số sinh viên: 4054193  Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp  Tên đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 2. Về hình thức: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 5. Nội dung và các kết quả đạt được .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 7. Kết luận .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Cần Thơ, ngày……. tháng ……năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Đoàn Thị Cẩm Vân Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân v SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2009 Giáo viên phản biện Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân vi SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc MỤC LỤC Trang Chương 1. GIỚI THIỆU ............................................................................ 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................ 2 1.3.1. Không gian ............................................................................................... 2 1.3.2. Thời gian .................................................................................................. 2 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 2 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN............................................... 3 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 5 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .............................................................................. 5 2.1.1. Khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh ...................................... 5 2.1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh .......................................... 5 2.1.1.2. Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh ......................................... 5 2.1.2. Một số chỉ tiêu trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp................................................................................................................... 6 2.1.2.1. Doanh thu............................................................................................ 6 2.1.2.2. Chi phí ................................................................................................ 6 2.1.2.3. Lợi nhuận ............................................................................................ 6 2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh ............ 7 2.1.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí .................................7 2.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ...................................... 8 2.1.3.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh .................................. 9 2.1.3.4. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời ..................................... 9 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ..................................................................................................... 10 2.1.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp..................... 10 2.1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ..................... 11 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân vii SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 13 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu............................................................... 13 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 13 2.2.2.1. Phương pháp so sánh ......................................................................... 13 2.2.2.2. Phương pháp phân tích nhân tố.......................................................... 14 Chương 3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ ............................................... 15 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY............... 15 3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY ..................................... 17 3.2.1. Chức năng............................................................................................... 17 3.2.2. Nhiệm vụ ................................................................................................ 17 3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY ...................................................... 18 3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ............................................................................... 18 3.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban............................................... 18 Chương 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 ......................................................................... 20 4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2006 - 2008 ........................................................................................................ 20 4.1.1. Phân tích tình hình doanh thu của công ty ......................................... 20 4.1.1.1. Phân tích doanh thu theo thành phần ................................................. 20 4.1.1.2. Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng ......................................... 24 4.1.1.3. Phân tích doanh thu theo thị trường ................................................... 27 4.1.2. Phân tích tình hình chi phí của công ty................................................ 34 4.1.2.1. Phân tích giá vốn hàng bán................................................................ 35 4.1.2.2. Phân tích chi phí bán hàng................................................................. 36 4.1.2.3. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp ............................................. 36 4.1.2.4. Phân tích chi phí tài chính ................................................................. 37 4.1.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty ........................................... 38 4.1.3.1. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ..................................... 42 4.1.3.2. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính......................................... 44 4.1.3.3. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động khác ............................................... 44 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân viii SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc 4.1.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu tài chính ................................................................................................ 45 4.1.4.1. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí .................... 45 4.1.4.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ......................... 47 4.1.4.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh ........................... 50 4.1.4.4. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời .............................. 53 4.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ......................................................... 55 4.2.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của công ty ............ 55 4.2.1.1. Giai đoạn 2006 – 2007 ..................................................................... 55 4.1.2.2. Giai đoạn 2007 – 2008 ..................................................................... 56 4.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty ............. 58 4.2.2.1. Giai đoạn 2006 – 2007 ...................................................................... 58 4.2.2.2. Giai đoạn 2007 –2008 ...................................................................... 50 Chương 5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ ................................................................................................. 63 5.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY...................................... 63 5.1.1. Thuận lợi ................................................................................................ 63 5.1.2. Khó khăn ................................................................................................ 64 5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ................................................................................................ 64 5.2.1. Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào .................................... 64 5.2.2. Giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hóa của công ty ............. 65 5.2.2.1. Đẩy mạnh công tác marketing để nâng cao khối lượng tiêu thụ ........ 65 5.2.2.2. Đẩy mạnh khả năng tiêu thụ và doanh thu bán hàng ......................... 65 5.2.3. Thay đổi kết cấu mặt hàng ................................................................... 66 5.2.4. Giảm các khoản chi phí ........................................................................ 66 5.2.3.1. Kiểm soát chi phí bán hàng ............................................................... 66 5.2.3.2. Kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp ............................................ 66 5.2.5. Một số biện pháp khác .......................................................................... 67 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân ix SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 68 6.1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 68 6.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 69 6.2.1. Đối với công ty ....................................................................................... 69 6.2.2. Đối với doanh nghiệp.............................................................................. 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 71 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân x SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1. Doanh thu theo từng hoạt động của công ty qua 3 năm ........................ 20 Bảng 2. Doanh thu theo cơ cấu mặt hàng của công ty qua 3 năm....................... 25 Bảng 3. Sản lượng tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng .............................................. 25 Bảng 4. Doanh thu theo cơ cấu thị trường của công ty qua 3 năm...................... 28 Bảng 5. Thị trường xuất khẩu của công ty ........................................................ 28 Bảng 6. Tình hình chi phí của công ty qua 3 năm .............................................. 34 Bảng 7. Tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm .......................................... 40 Bảng 8. Các chỉ tiêu về mức độ sử dụng chi phí ................................................ 46 Bảng 9. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời................................................ 48 Bảng 10. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh .......................... 50 Bảng 11. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.............................................. 53 Bảng 12. Tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2006 - 2007............................. 55 Bảng 13. Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của công ty trong giai đoạn 2006 - 2007........................................................................ 56 Bảng 14. Tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2007 - 2008............................. 56 Bảng 15. Bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu của công ty trong giai đoạn 2007 - 2008 .................................................. 57 Bảng 16. Tổng giá vốn hàng bán của công ty trong giai đoạn 2006 – 2007........ 58 Bảng 17. Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trong giai đoạn 2006 – 2007 ...................................................................................... 59 Bảng 18. Tổng giá vốn hàng bán của công ty trong giai đoạn 2006 – 2007........ 60 Bảng 19. Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trong giai đoạn 2006 – 2007 ...................................................................................... 61 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân xi SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1. Tổng doanh thu của công ty qua 3 năm................................................. 21 Hình 2. Doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu khác của công ty qua 3 năm ............................................................................................................ 23 Hình 3. Doanh thu theo cơ cấu mặt hàng của công ty qua 3 năm ....................... 27 Hình 4. Doanh thu theo cơ cấu thị trường qua các năm...................................... 33 Hình 5. Tổng chi phí của công ty qua các năm .................................................. 35 Hình 6. Cơ cấu chi phí tài chính của công ty qua 3 năm .................................... 37 Hình 7. Tổng lợi nhuận của công ty từ năm 2006 - 2008 ................................... 41 Hình 8. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm................... 43 Hình 9. Biểu đồ biểu hiện tỷ suất chi phí trên doanh thu thuần .......................... 47 Hình 10. Biểu đồ biểu diễn các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của công ty từ năm 2006 - 2008.............................................................................. 49 Hình 11. Biểu đồ biểu diễn các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty ............................................................................................................ 52 Hình 12. Biểu đồ biểu diễn các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty qua 3 năm ............................................................................................ 55 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân xii SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DTT : Doanh thu thuần GVHB : Giá vốn hàng bán CPTC : Chi phí tài chính CPBH : Chi phí bán hàng LN : Lợi nhuận DT : Doanh thu UBND : Uỷ ban nhân dân CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp HĐKD : Hoạt động kinh doanh HTK : Hàng tồn kho Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 1 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việt Nam là một nước nông nghiệp nên các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các hoạt động sản xuất kinh doanh và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển, mở rộng cả trong và ngoài nước thì vai trò của các doanh nghiệp chuyên kinh doanh về nông sản càng quan trọng hơn hết vì nếu có các doanh nghiệp này thì hàng hoá nông sản của nước ta mới được tiêu thụ và đem lại thu nhập cho nhiều người, đặc biệt là các hộ nông dân. Nằm trong nhóm các doanh nghiệp chuyên kinh doanh về nông sản thì Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ cũng đóng góp phần rất nhiều vào sự phát triển của Thành phố Cần Thơ nói riêng và khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung vì Công ty đã giúp tiêu thụ được không ít nông sản ở các hộ nông dân đem lại thu nhập cho họ mà còn đem lại nguồn thu cho ngân sách địa phương. Bên cạnh đó, công ty cũng đã gặp rất nhiều khó khăn trong những năm gần đây như nước ta đã xóa bỏ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường để theo kịp với sự phát triển của thế giới và do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã đặt ra thách thức lớn cho Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ cũng như các công ty khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình vì nền kinh tế càng có biến động thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên khốc liệt và sẽ dẫn đến quy luật là đào thải các doanh nghiệp yếu kém. Do đó, các doanh nghiệp cũng như Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ đã không ngừng hoàn thiện chính mình trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty luôn phấn đấu để giữ chỗ đứng trên thị trường cũng như tìm kiếm thêm nhiều thị trường mới mà sự cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi. Theo cơ chế thị trường, ngoài việc công ty tự bảo toàn vốn kinh doanh thì lợi nhuận cũng là mục tiêu tăng trưởng hàng đầu để công ty có thể giữ vững được vị trí của mình trên thị trường. Cho nên, việc phân tích, tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mỗi năm là việc làm rất cần thiết vì qua quá trình phân tích ta sẽ thấy được những mặt mạnh, mặt yếu đang tồn tại ở công ty để các Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 2 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc nhà quản trị có thể tìm ra được những biện pháp phù hợp để khắc phục những những mặt còn yếu kém và tiếp tục phát huy những mặt mạnh của công ty để nâng cao lợi nhuận cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong tương lai. Xuất phát từ những vấn đề trên, nên em chọn đề tài là “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ” trong giai đoạn 2006 – 2008, để tìm ra được những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn và góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2006 đến năm 2008 để từ đó có thể tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2006 - 2008 - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm thông qua các chỉ tiêu tài chính. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian Đề tài được thực hiện tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ. 1.3.2. Thời gian Đề tài được thực hiện từ tháng 02/2009 đến tháng 05/2009. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2006 đến năm 2008 thông qua các báo cáo tài chính của công ty. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 3 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN Để thực hiện được đề tài này, ngoài những tài liệu và số liệu thu thập từ công ty, em đã tham khảo một vài giáo trình, các website, sách tham khảo và luận văn của các anh chị khóa trước như: - Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp – Lý thuyết và thực hành, NXB Tài Chính, Hà Nội: Giới thiệu những vấn đề lý luận cơ bản của phân tích kinh tế trong doanh nghiệp, các phương pháp phân tích kinh tế chủ yếu, phương pháp phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích tình hình sử dụng năng lực, tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất (lao động, tài sản cố định…), chi phí, tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp, các tài liệu cần thiết và phương pháp cho phân tích tài chính doanh nghiệp. - Nguyễn Thế Khải (2003), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh kinh tế của doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội: Giới thiệu đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, phân tích tình hình sản xuất: Trong đó có phân tích, đánh giá quá trình sản xuất và phân tích, đánh giá kết quả sản xuất; phương pháp phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Giới thiệu tổng quát về phân tích hoạt động kinh doanh với các phương pháp kỹ thuật sử dụng trong phân tích như phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn…; giới thiệu những cơ sở lý luận về phân tích tình hình tiêu thụ, phân tích chi phí, phân tích lợi nhuận, phân tích điểm hoà vốn, phân tích tình hình tài chính, phân tích kinh tế các dự án. Trong đó, giáo trình đã chỉ ra những vấn đề cần nghiên cứu trong quá trình phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: + Những lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. + Phân tích các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như doanh thu, chi phí, lợi nhuận. - Đoàn Thị Hồng Niêm (2005), chuyên đề tốt nghiệp “Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ”. Chuyên Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 4 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc đề này đi sâu nghiên cứu về tình hình tiêu thụ tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ từ năm 2003 đến năm 2005, qua đó phân tích lợi nhuận mà công ty đã đạt được. Đề tài sử dụng phương pháp so sánh: số tương đối và tuyệt đối. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 5 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. 2.1.1.2. Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng và là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình và sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả. - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp vì nó là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro vì để kinh doanh đạt hiệu quả như mong muốn và hạn chế được thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra thì doanh nghiệp phải tiến hành phân tích các điều kiện bên trong cũng các điều kiện tác động ở bên ngoài để doanh nghiệp có thể dự đoán được các rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa. - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 6 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc vì qua đó họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay… với doanh nghiệp nữa hay không. 2.1.2. Một số chỉ tiêu trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.2.1. Doanh thu Doanh thu là thu nhập của doanh nghiệp, là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung cấp lao vụ và dịch vụ của doanh nghiệp. - Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng là tổng giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ. - Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng thuần bằng doanh thu bán hàng trừ các khoản giảm trừ, các khoản thuế, chỉ tiêu này phản ánh thuần giá trị hàng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. 2.1.2.2. Chi phí Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất thương mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi nhuận. 2.1.2.3. Lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung; nó là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập thu được và các khoản chi phí đã bỏ ra để phục vụ cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí = Doanh thu – GVHB – CPBH – CPQLDN Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có: - Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán. - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này được tính toán Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 7 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kì báo cáo. - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm: + Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh. + Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. + Lợi nhuận về cho thuê tài sản. + Lợi nhuận về các hoạt động đầu tư khác. + Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng. + Lợi nhuận cho vay vốn. + Lợi nhuận do bán ngoại tệ. - Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới. 2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh Các nhóm chỉ tiêu để đánh giá về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: 2.1.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí - Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: là tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần được tính toán bằng công thức sau: Tỷ suất giá vốn hàng bán = x 100 Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số doanh thu thuần thu được thì trị giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu %. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại. Trị giá vốn hàng bán Doanh thu thuần Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 8 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc - Tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần: là tỷ lệ phần trăm của chi phí bán hàng trong tổng số doanh thu thuần, được tính bằng công thức sau: Tỷ suất CP quản lý trên DT thuần = x 100 - Tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu thuần: là tỷ lệ phần trăm giữa chi phí tài chính trong tổng doanh thu thuần. Tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu thuần = x 100 Tỷ suất chi phí quản lý kinh doanh trên doanh thu thuần và tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu thuần cho ta biết là để thu được 100 đồng doanh thu thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý kinh doanh và bao nhiêu đồng chi phí tài chính. Hai tỷ suất này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. 2.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán a. Hệ số thanh toán ngắn hạn (tỷ số lưu động) Hệ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng lên có thể tình hình tài chính được cải thiện tốt hơn, hoặc có thể là do hàng tồn kho ứ đọng… b. Hệ số thanh toán nhanh (tỷ số thanh toán nhanh) Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh toán. Nó phản ánh nếu không bán hết hàng tồn kho thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp ra sao? Bởi vì, hàng tồn kho không phải là nguồn tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh toán. Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn (Lần) Chi phí quản lý kinh doanh Doanh thu thuần Chi phí tài chính Doanh thu thuần Hệ số thanh toán nhanh Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - HTK Nợ ngắn hạn = (Lần) Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 9 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc 2.1.3.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần: là tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong doanh thu thuần. - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần: là tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận kế toán trong doanh thu thuần. Tỷ suất LN trước thuế trên DT thuần = - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần: là tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận sau thuế trong tổng doanh thu thuần. Tỷ suất LN sau thuế trên DT thuần = x 100 Các tỷ suất này cho ta biết là trong 100 đồng doanh thu thuần thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận trước thuế là bao nhiêu. 2.1.3.4. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Lợi nhuận được các nhà quản trị kinh doanh quan tâm và tìm hiểu. Khi phân tích, lợi nhuận được đặt trong tất cả các mối quan hệ có thể (doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu…), mỗi góc độ đều cung cấp cho nhà phân tích một ý nghĩa cụ thể để phục vụ cho các quyết định quản trị. - Hệ số lãi gộp: thể hiện khả năng trang trải chi phí để đạt được lợi nhuận. Hệ số lãi gộp = Trong đó: Lãi gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán. LN hoạt động kinh doanh Doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần x 100 Lãi gộp Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận HĐKD trên DTT = Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 10 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Hệ số lãi gộp cho phép dự kiến sự biến động của giá bán với biến động của chi phí. Hệ số lãi gộp càng cao chứng tỏ giá trị mới sáng tạo của hoạt động kinh doanh để bù đắp chi phí càng cao và ngược lại. - Hệ số lãi ròng: phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh, thể hiện lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm mang lại. Hệ số lãi ròng = Lãi ròng được hiểu là lợi nhuận sau thuế. Hệ số lãi ròng hay còn gọi là suất sinh lợi của doanh thu thể hiện 1 đồng doanh thu có khả năng tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng. - Suất sinh lợi của tài sản (ROA): mang ý nghĩa là 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số này càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả. Suất sinh lợi của tài sản càng cao khi hệ số lãi ròng càng cao và số vòng quay tài sản càng cao. - Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE): cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp - Khối lượng hàng hoá: Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến hiệu quả tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Bởi vì khi khối lượng hàng hoá được đảm bảo là sẽ đầy đủ và công ty sẽ thực hiện được hợp đồng thì khi đó doanh nghiệp mới có thể thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đồng thời còn giữ được uy tín của doanh nghiệp mình. ROA = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản ROE = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Lãi ròng Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 11 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Còn nếu doanh nghiệp không đủ hàng hoá để giao hàng theo hợp đồng thì ngoài việc doanh nghiệp sẽ mất uy tín mà còn phải chịu thêm nhiều chi phí phát sinh làm cho lợi nhuận giảm. * Mức độ ảnh hưởng của khối lượng tiêu thụ đến doanh thu: Q = DT0 x % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - DT0 Trong đó: DT0: Tổng doanh thu kỳ gốc Q1: Khối lượng sản phẩm ở kỳ gốc Q0: Khối lượng sản phẩm ở kỳ thực hiện P0: Giá bán ở kỳ gốc P1: Giá bán ở kỳ thực hiện - Giá cả hàng hoá: Giá mua và giá bán hàng hoá đều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Giá mua quá cao so với kế hoạch và giá bán thì không đổi hoặc giá bán quá thấp so với kế hoạch trong điều kiện giá mua không đổi đều làm mức lãi gộp bị giảm và ảnh hưởng đến lợi nhuận. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải nắm bắt tình hình thị trường, phân tích và dự báo để xác định giá mua tối đa hoặc giá bán tối thiểu đối với từng mặt hàng cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. * Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến doanh thu P = Q1.P1 - Q1.P0 2.1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp LN = Doanh thu – GVHB – CPBH – CPQLDN =  Qi (Pi – Zi – CBHi – CQLi) Với: Qi: Khối lượng sản phẩm năm thứ i Pi: Giá bán năm thứ i Zi: Giá vốn hàng bán năm thứ i CBHi: Chi phí bán hàng năm thứ i CQLi: Chi phí quản lý năm thứ i % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ = Q1 . P0 Q0 . P0 x 100% Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 12 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc - Doanh thu: là một chỉ tiêu tài chính quan trọng của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này không những có ý nghĩa đối với bản thân của doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với cả nền kinh tế quốc dân. Doanh thu bán hàng hằng năm do nhiều nhân tố quyết định nhưng nổi trội nhất vẫn là khối lượng hàng hóa tiêu thụ và giá bán. * Mức độ ảnh hưởng của khối lượng tiêu thụ đến lợi nhuận Q = (T – 1).( Q0.P0 - Q0.Z0) * Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến lợi nhuận P = Q1.P1 - Q1.P0 - Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. * Mức độ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán đến lợi nhuận Z = - (Q1.P1 - Q1.Z0) - Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo… * Mức độ ảnh hưởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận CBH = - (CBH1 - CBH0) Với: CBH1: Chi phí bán hàng ở kỳ thực hiện CBH0: Chi phí bán hàng ở kỳ gốc - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao. * Mức độ ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận CQL = - (CQL1 - CQL0) Với: CQL1: Chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ thực hiện CQL0: Chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ gốc % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ = T = Q1 . P0 Q0 . P0 x 100% Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 13 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Nguồn số liệu dùng để phân tích là những số liệu được thu thập trên cơ sở các báo cáo tài chính, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty qua những năm 2006, 2007 và 2008. 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu Qua những số liệu thu thập được ta tiến hành tổng hợp và phân tích với các phương pháp phân tích sau: 2.2.2.1. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng khi phân tích tài chính. Đây là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc. Khi tiến hành so sánh phải xác định được chỉ số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh… Phương pháp này được áp dụng khi ta tiến hành phân tích sự biến động của tình hình tiêu thụ qua các năm, chúng ta có thể phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (theo mặt hàng và theo thị trường) thông qua 2 phương pháp so sánh cụ thể sau: - Phương pháp số tuyệt đối: được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa 2 kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc. Y = Y1 – Y0 Với Y1: trị số phân tích Y0: trị số gốc Y: trị số so sánh - Phương pháp số tương đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng. Phương pháp so sánh được sử dụng để thực hiện được mục tiêu là so sánh tình hình biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty trong 3 năm. Y1 Y0 x 100Y = Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 14 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc 2.2.2.2. Phương pháp phân tích nhân tố Phương pháp phân tích thay thế liên hoàn là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. Phương pháp này được áp dụng khi ta phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Phương pháp thay thế liên hoàn được xác định như sau: Gọi Q là chỉ tiêu phân tích; Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích; Thể hiện bằng phương trình: Q = a .b .c Đặt Q1: Kết quả kỳ phân tích, Q1 = a1b1c1 Q0: Kết quả kỳ kế hoạch, Q0 = a0b0c0  Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 - a0b0c0 Q: mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch hay còn gọi là đối tượng phân tích. Thực hiện phương pháp thay thế: a = a1b0c0 - a0b0c0 b = a1b1c0 – a1b0c0 c = a1b1c1 – a1b1c0 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có: a + b + c = (a1b0c0 - a0b0c0) + (a1b1c0 – a1b0c0) + (a1b1c1 – a1b1c0) = a1b1c1 - a0b0c0 = Q: đối tượng phân tích Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để thực hiện mục tiêu là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 15 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Tên đầy đủ: Công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ. Tên giao dịch: CANTHO AGRICULTURAL PRODUCTS AND FOODTUFF EXPORT COMPANY Tên thương mại: MEKONIMEX – NS Trụ sở: 152 – 154 Trần Hưng Đạo, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ chính thức thành lập vào năm 1980, có tên gọi giao dịch là “Công ty hợp doanh chế biến hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu”. Do tình hình thay đổi và có những yêu cầu mới nên công ty chỉ hoạt động được 3 năm. Trước những thay đổi và yêu cầu mới, ngày 6/5/1982, căn cứ quyết định 110/QĐ của UBND tỉnh Hậu Giang (cũ) quyết định chuyển công ty sang hình thức quốc doanh, đồng thời mang tên “Công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ” hoạt động cho đến nay. Thời gian từ năm 1983 – 1985 hoạt động của công ty gặp nhiều khó khăn, trong đó những nguyên nhân nổi bật là: - Do công ty mới chuyển sang hình thức quốc doanh nên bộ máy quản lý còn nhiều hạn chế và chưa thích ứng kịp thời với tình hình mới. - Do tác động của chính sách kinh tế ràng buộc những hoạt động của công ty như mua nông sản, xuất khẩu hàng hoá nên làm cho tính chủ động của công ty trong giai đoạn này bị hạn chế, mặc dù công ty đã có rất nhiều cố gắng và tích cực thực hiện nhưng thành công chưa cao. Từ năm 1986, do đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ bao cấp sang hạch toán kinh tế độc lập nên công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả. Từ năm 1986 – 1989, hoạt động của công ty có phần mở rộng hơn trước, mặt hàng kinh doanh xuất khẩu phong phú và ngày càng đa dạng hoá trong hoạt động kinh doanh. Hoạt động xuất khẩu của công ty ngày càng tạo ra uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 16 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Năm 1988, Luật đầu tư trong nước đã ra đời, nắm được tình hình này và được sự chỉ đạo của UBND tỉnh, Công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ đã hợp tác với công ty VIỆT – SING (Hồng Kông) với tỷ lệ vốn góp là Công ty Việt Sing 55% và Công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ 45%. Từ đó, công ty được Nhà nước giao hai nhiệm vụ: vừa sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, vừa tham gia liên kết với nước ngoài. Ngày 16/09/1992, theo quy định của Bộ Thương Mại số 7140/TMDL/XNK quyết định cho phép công ty tiếp tục kinh doanh xuất nhập khẩu. Sau đó, quyết định 1374/QĐ-UB ngày 28/11/1993 về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo nghị định số 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng và căn cứ vào thông báo số 794/TB ngày 7/11/1992 của Bộ trưởng Bộ Thương Mại, UBND tỉnh Cần Thơ đã công nhận Công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Thương Mại du lịch Cần Thơ, tổ chức kinh doanh theo hình thức quốc doanh hạch toán độc lập có con dấu riêng, có tài khoản riêng và giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Hiện nay, Công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ đang hoạt động rất tốt và hiệu quả kinh doanh ngày càng cao.  Lĩnh vực hoạt động của công ty - Xuất khẩu: nông sản, lương thực, thực phẩm, chế biến rau quả tươi và xay xát gạo; thủy hải sản tươi sống và thủy hải sản chế biến; bột xương gia súc và sản phẩm may mặc. - Nhập khẩu: phân bón, hóa chất, nguyên liệu, máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ nông nghiệp. - Kinh doanh: vật tư máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp, phương tiện giao thông, chuyên chở lương thực, hàng tiêu dùng thiết yếu. - Đại lý ký gửi hàng hóa xuất nhập khẩu. - Kinh doanh ngành da. Kinh doanh nguyên liệu, vật tư phụ tùng ngành dệt và may, hàng thiết bị văn phòng. - Xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng cầu đường giao thông. - Sản xuất và gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 17 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc - Sản xuất bao bì carton, giấy keo, in lụa. - Sản xuất chế biến thức ăn gia súc.  Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu - Xuất khẩu: nông sản, lương thực, thực phẩm, chế biến rau quả tươi và xay xát gạo; thủy hải sản tươi sống và thủy hải sản chế biến; bột xương gia súc và sản phẩm may mặc. - Nhập khẩu: phân bón, hóa chất, nguyên liệu, máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ nông nghiệp. 3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3.2.1. Chức năng Từ khi thành lập đến nay, chức năng sản xuất của công ty không thay đổi, đó là các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cụ thể như: - Sản xuất, gia công, chế biến và xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản thực phẩm, xay xát gạo, sản xuất bao bì. - Nhập khẩu phân bón, hoá chất, máy móc thiết bị, phụ tùng các loại mặt hàng khác. - Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, gia công cho các đơn vị trong và ngoài nước. - Tham gia liên doanh, liên kết ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến của nước ngoài, hợp đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn bảo đảm đầu tư có hiệu quả kinh tế, đạt được lợi nhuận mong muốn góp phần thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp Cần Thơ phát triển cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tạo công ăn việc làm cho đông đảo lao động của Cần Thơ. 3.2.2. Nhiệm vụ Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty có các nhiệm vụ như sau: - Sử dụng vốn hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn do Nhà nước giao. - Tự chịu trách nhiệm về số liệu trên báo cáo tài chính và công khai tài chính hằng năm. - Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 18 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc - Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý của Nhà nước. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành kinh doanh đã đăng ký. Ngoài các nhiệm vụ trên, công ty còn phải làm nhiệm vụ của một doanh nghiệp quốc doanh như hạch toán kinh tế; khai thác và sử dụng các nguồn vốn ngân sách, vốn tự bổ sung và nguồn vốn tự huy động được bằng mọi hình thức nhằm đảm bảo mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc, thiết bị cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến. 3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1. BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 3.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty gồm các bộ phận sau: - Ban giám đốc: gồm có Giám đốc phụ trách tài chính liên doanh, liên kết và Phó giám đốc phụ trách kinh doanh. Nhiệm vụ của Ban giám đốc là điều hành các công việc đối nội và đối ngoại trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu BAN GIÁM ĐỐC Phòng Kinh Doanh Phòng Tổ Chức Hành Chính Phòng Kế Toán Xí Nghiệp Bao Bì Phân Xưởng chế biến Gạo Phân Xưởng Nấm rơm muối Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 19 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc của công ty. Ban giám đốc là nơi chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng kế toán: Nhiệm vụ của phòng kế toán là hạch toán kinh doanh xuất nhập khẩu, mở sổ kế toán công ty, tham mưu cho ban giám đốc trong công tác thống kê kế toán, quản lý vốn, theo dõi tỷ giá hối đoái trong quá trình xuất nhập khẩu để ban giám đốc có kế hoạch điều hành kinh doanh hiệu quả. - Phòng kinh doanh: Nhiệm vụ của phòng kinh doanh là lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, thảo ra các hợp đồng mua bán các mặt hàng, nắm bắt giá cả, giao dịch với khách hàng. - Phòng tổ chức hành chính: Nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính là quản lý nhân sự của công ty và các tổ chức đoàn thể. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 20 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2006 – 2008 4.1.1. Phân tích tình hình doanh thu của công ty Phân tích tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm để thấy được trong những năm qua công ty đã thu về cho mình bao nhiêu đồng doanh thu và thu từ các nguồn nào? Và doanh thu thì được phân tích ở nhiều góc độ khác nhau như: phân tích doanh thu theo từng hoạt động của công ty, phân tích doanh thu theo thị trường, và phân tích doanh thu theo mặt hàng. 4.1.1.1. Phân tích doanh thu theo từng hoạt động của công ty Bảng 1. DOANH THU THEO TỪNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 - 2006 2008 - 2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Mức Tỉ lệ(%) Mức Tỉ lệ (%) 1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 91.515 162.419 271.708 70.904 77,48 109.289 67,29 2. Doanh thu hoạt động tài chính 3.613 4.730 3.468 1.117 30,92 (1.262) (26,68) 3. Doanh thu khác 835 823 203 (12) (1,44) (620) (75,33) Tổng doanh thu 95.963 167.972 275.379 72.009 75,04 107.407 63,94 (Nguồn: Phòng kế toán) Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 21 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc 95963 167972 275379 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 Tr iệu đồ ng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hình 1. TỔNG DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM Qua hình 1 ta thấy tổng doanh thu của công ty đều tăng qua các năm nhưng với tốc độ tăng không đồng đều. Nguyên nhân chung là do các thành phần của tổng doanh thu như doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác tăng giảm không ổn định. Năm 2007, tổng doanh thu của công ty tăng 75,04% so với năm 2006, nguyên nhân là do doanh thu thuần về bán hàng tăng lên đáng kể với 77,48% và doanh thu từ hoạt động tài chính cũng tăng lên khá cao với 30,92%, mặc dù trong năm này, doanh thu khác của công ty giảm 1,44% so với năm 2006 nhưng tốc độ giảm không đáng kể so với tốc độ tăng của doanh thu thuần và doanh thu hoạt động tài chính nên không làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng của tổng doanh thu. Đến năm 2008, mặc dù công ty có doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác giảm nhưng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cũng tăng lên khá cao với 67,29% so với năm 2007 nên kéo theo tổng doanh thu cũng tăng lên nhưng tốc độ tăng của tổng doanh thu trong giai đoạn này chậm hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu trong giai đoạn 2006 – 2007. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 22 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Để thấy được biến động của doanh thu qua các năm ta tiến hành phân tích từng thành phần của tổng doanh thu như sau:  Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Qua bảng 1 ta thấy, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đều tăng qua các năm và tăng với mức đáng kể. Năm 2007, doanh thu thuần của công ty tăng 77,48% so với năm 2006, và năm 2008, doanh thu thuần của công ty vẫn tiếp tục tăng 67,29% so với năm 2007. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty trong giai đoạn 2006 – 2008 tăng lên khá cao, nguyên nhân chung là do, trong giai đoạn này, nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng nông sản, đặc biệt là mặt hàng gạo/ nếp của các thị trường xuất khẩu truyền thống của công ty tăng cao dẫn đến sản lượng nông sản tiêu thụ của công ty trong giai đoạn này tăng lên, bên cạnh đó, trong giai đoạn này, giá nông sản xuất khẩu, đặc biệt là giá gạo xuất khẩu cũng tăng hơn so với những năm trước nên làm cho doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng cao trong giai đoạn này.  Doanh thu từ hoạt động tài chính: Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là các khoản doanh thu từ đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết và từ việc cho thuê tài sản của công ty. Nhìn chung, doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty trong giai đoạn 2006 – 2008 tăng giảm không ổn định. Năm 2007, hoạt động đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết và cho thuê tài sản của công ty tăng nên kéo theo doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty trong năm này tăng 30,92% so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008, do thị trường trong nước bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên có nhiều biến động phức tạp và do tình trạng lạm phát trong nước đã làm cho các hoạt động tài chính của công ty gặp nhiều khó khăn nên kéo theo doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty trong năm 2008 giảm 26,68% so với năm 2007. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 23 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc 3,613 835 4,730 823 3,468 203 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500 5,000 Tr iệu đồ ng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu khác Hình 2. DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ DOANH THU KHÁC CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM  Doanh thu khác: Ngoài những doanh thu trên thì tổng doanh thu của công ty còn bị ảnh hưởng bởi doanh thu khác, là những doanh thu từ hoạt động thanh lý tài sản… Nhìn chung, qua hình trên ta thấy, doanh thu khác của công ty trong giai đoạn này liên tục giảm. Năm 2006, công ty có doanh thu khác là 835 triệu đồng, con số này giảm dần qua năm 2007 và năm 2008; năm 2007, doanh thu khác của công ty giảm 1,44% so với năm 2006 và năm 2008 giảm đáng kể với 75,33% so với năm 2007. Nguyên nhân doanh thu khác của công ty trong giai đoạn 2006 – 2008 giảm là do các hoạt động thanh lý tài sản của công ty giảm nên doanh thu khác của công ty giảm. Tóm lại, tuy tổng doanh thu của công ty trong giai đoạn 2006 – 2008 tăng nhưng nếu xem xét lại thì ngoài doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng khá thì các thành phần khác của tổng doanh thu đều có biến động tăng giảm không ổn định. Do đó, công ty cần có biện pháp để các thành phần của Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 24 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc tổng doanh thu tăng trưởng ổn định đem lại cho công ty nguồn doanh thu ổn định trong thời gian tới. 4.1.1.2. Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng Mặt hàng kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2006 –2008 chủ yếu là mặt hàng gạo/ nếp và mặt hàng thức ăn gia súc nhưng mặt hàng này chiếm tỉ trọng rất nhỏ. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 25 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc bảng 2, 3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 26 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc  Mặt hàng gạo/ nếp: Qua bảng 2 ta thấy, gạo/ nếp là mặt hàng chủ lực của công ty trong suốt giai đoạn 2006 – 2008. Năm 2006, giá trị xuất khẩu mà mặt hàng này mang lại chiếm 97,83% trong tổng giá trị xuất khẩu của công ty. Sang năm 2007 và 2008 thì mặt hàng gạo/ nếp trở thành mặt hàng xuất khẩu đem lại nguồn doanh thu chính cho công ty. Giá trị kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo/ nếp của công ty đều tăng qua các năm và tăng với một tỉ lệ tương đối lớn (đều trên 60%) là do công ty có nguồn nguyên liệu dồi dào từ Cần Thơ và khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nên đã không làm cản trở việc tăng sản lượng tiêu thụ của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này ngày càng tăng. Qua bảng 3 ta thấy, sản lượng gạo/ nếp được tiêu thụ qua 3 năm tuy không ổn định nhưng ở mức khá cao, năm 2007 công ty xuất khẩu được 29.870,80 tấn gạo/ nếp, tăng 43,39% so với năm 2006 nhưng trong năm 2008, thì sản lượng gạo/ nếp được tiêu thụ giảm 5,69% so với năm 2007, nguyên nhân là do, trong giai đoạn này, giá gạo xuất khẩu không ngừng được nâng lên nên các nước nhập khẩu có phần e ngại khi phải nhập khẩu lương thực ở mức giá cao hơn thời gian trước nên có một số thị trường đã nhập khẩu mặt hàng này ít hơn (như Indonesia và Châu Phi).  Mặt hàng thức ăn gia súc: Nhìn chung, thức ăn gia súc là mặt hàng xuất khẩu không quan trọng vì trong những năm gần đây, giá nguyên liệu thức ăn gia súc tăng cao mà xuất khẩu không mang lại hiệu quả kinh tế như mặt hàng gạo/ nếp và nhu cầu của khách hàng càng ít đi nên trong 2 năm 2007, 2008 công ty đã không còn xuất khẩu mặt hàng này mà chỉ xuất khẩu mặt hàng chủ yếu là gạo/ nếp. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 27 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc 97 .83 % 2.17% 10 0% 10 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Gạo/ nếp Thức ăn gia súc Hình 3. DOANH THU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 4.1.1.3. Phân tích doanh thu theo thị trường Qua bảng 4 ta thấy, thị trường xuất khẩu chính của công ty là các nước Đông Nam Á như Malaysia, Singapore, Philippines, Indonesia và các nước Châu Phi. Trong đó, chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là các nước nằm trong khu vực Đông Nam Á. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 28 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc bảng 4,5 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 29 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc  Thị trường Malaysia Nhìn chung, thị trường Malaysia là thị trường truyền thống của công ty, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này qua 3 năm đều tăng và mặt hàng chủ yếu mà công ty xuất khẩu sang thị trường này là gạo/ nếp. Năm 2007, doanh thu mà công ty thu được từ thị trường này tăng 54,18% so với năm 2006. và trong năm 2008, tăng 56,36% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho sản lượng và doanh thu xuất khẩu sang thị trường này ngày càng tăng mạnh là do trong những năm gần đây, Malaysia đang phát triển mạnh nên diện tích trồng lương thực cũng ngày càng bị thu hẹp, bên cạnh đó, do tình hình thiên tai, sâu bệnh nên làm cho sản lượng lương thực của Malaysia giảm, dẫn đến nhu cầu lương thực của người dân nước này tăng lên, do đó làm cho sản lượng xuất khẩu sang thị trường này tăng 38,04% trong năm 2007 và năm 2008 tăng 11,81% so với năm 2007, dẫn đến doanh thu xuất khẩu vào thị trường này của công ty tăng lên. Tuy nhiên, tốc độ tăng của doanh thu từ thị trường này lại chậm hơn so với tốc độ tăng của tổng doanh thu nên tỷ trọng của doanh thu từ thị trường Malaysia có xu hướng ngày càng giảm, trong khi năm 2006, tỷ trọng của doanh thu xuất khẩu sang thị trường này chiếm 22,10% thì năm 2007 là 21,57% và đến năm 2008 chỉ còn chiếm 18,36% trong tổng doanh thu.  Thị trường Singapore Đây không phải là thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty do doanh thu xuất khẩu mà công ty thu về từ thị trường này chiếm tỉ lệ thấp trong tổng doanh thu xuất khẩu của công ty và mặt hàng chủ yếu của thị trường này cũng vẫn là gạo/ nếp. Năm 2006, công ty xuất khẩu 720 tấn gạo sang thị trường này và đạt doanh thu là 176.050 USD. Sang năm 2007, sản lượng tăng 133,33% và doanh thu tăng 179,22% so với năm 2006, nguyên nhân tăng là do trong năm này sản lượng lương thực của Singapore giảm do chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh nên làm cho nhu cầu lương thực của nước này tăng nên khi ký kết hợp đồng với công ty, thị trường này có tăng sản lượng nhập khẩu vào nước mình. Còn đến năm 2008, công ty không có xuất khẩu gạo sang thị trường này. Nguyên nhân là do biến động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm giá gạo tăng cao làm cho các nước e ngại trong việc nhập khẩu hàng hoá cho nên năm 2008 công ty không có hợp đồng xuất khẩu sang Singapore. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 30 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc  Thị trường Philippines Có thể nói đây là thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty do trong 3 năm thì doanh thu xuất khẩu thu được từ thị trường này luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của công ty. Năm 2006, doanh thu từ thị trường này chiếm 42,99%, sang năm 2007 chiếm 30,85% và năm 2008 doanh thu mà thị trường Philippines đem lại cho công ty chiếm 76,12% trong tổng doanh thu của công ty. Bên cạnh đó, doanh thu mà thị trường này mang lại cũng tăng khá cao mà nguyên nhân chung là do trong giai đoạn 2006 – 2008, Philippines là đất nước gánh chịu nhiều thiên tai như bão, lũ lụt nên tình trạng thiếu lương thực đã xảy ra trên đất nước này nên nhu cầu lương thực tăng mạnh, do đó làm cho sản lượng xuất khẩu của công ty sang thị trường này tăng 0,84% năm 2007 và tăng 107,25% năm 2008 so với năm 2007, dẫn đến doanh thu đạt được ở thị trường này năm 2007 tăng 13,31% so với năm 2006 và năm 2008, tăng gấp 3,5 lần so với năm 2007.  Thị trường Indonesia Đây cũng được coi là thị trường truyền thống của Việt Nam nói chung và cũng là một trong những thị trường quan trọng của công ty do Indonesia cũng nằm trong khu vực Châu Á có nhiều điểm tương đối giống với nước ta như điều kiện tự nhiên, văn hoá xã hội, phong tục tập quán và tiêu dùng nên hàng xuất khẩu của công ty dễ được các thị trường này chấp nhận. Qua bảng 4 ta thấy thị trường này chiếm tỷ trọng khá trong tổng doanh thu bán hàng của công ty, năm 2006 chiếm tỷ trọng 11,7%, đứng thứ ba về thị trường xuất khẩu của công ty; sang năm 2007, tỷ trọng của doanh thu từ thị trường này chiếm 19,69% và đến năm 2008 doanh thu từ thị trường này chỉ chiếm 0,79% trong tổng doanh thu của công ty. Nguyên nhân làm cho tỷ trọng doanh thu từ thị trường này giảm mạnh trong năm 2008 là do sản lượng mà công ty xuất khẩu qua thị trường này trong năm 2008 giảm mạnh (giảm tới 95,83% so với năm 2007), cho nên doanh thu thu được từ thị trường này cũng giảm mạnh (giảm 92,68% so với năm 2007).  Thị trường Châu Phi Thị trường này là một thị trường có nhiều tiềm năng do nhu cầu lương thực ở các nước Châu Phi thường rất cao vì nơi đây thường xảy ra nạn đói. Mặt khác, Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 31 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc thị trường này cũng không đòi hỏi cao, dễ thoả mãn nhu cầu và thị trường này tập trung vào tiêu dùng loại gạo trắng hạt dài, do thu nhập thấp nên nhập khẩu chủ yếu gạo phẩm chất thấp, gạo 25% tấm. Trên thị trường này thì công ty có các khách hàng chủ yếu là Kenya, Angola và Ghana. Doanh thu mà công ty thu được từ thị trường này chiếm tỷ trọng không ổn định, năm 2006 chỉ chiếm 6,92%, năm 2007 chiếm đến 22,14% và năm 2008 chỉ còn chiếm 4,73% trong tổng doanh thu của công ty. Nguyên nhân làm cho tỷ trọng doanh thu ở thị trường này tăng giảm không ổn định là do sản lượng xuất khẩu sang thị trường này tăng hơn 3 lần so với năm 2006 và năm 2008 giảm 77,02% so với năm 2007, dẫn đến doanh thu thu được từ thị trường này cũng tăng giảm không ổn định theo khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Doanh thu từ thị trường này tăng giảm không ổn định qua các năm trong khi tổng doanh thu của công ty thì liên tục tăng nên làm cho tỷ trọng của doanh thu từ thị trường này cũng tăng giảm trong giai đoạn này.  Thị trường khác Ngoài những thị trường xuất khẩu chính thì công ty còn xuất khẩu sang các thị trường mới như: Đông Timor và Nhật Bản nhưng chưa ổn định. Do Đông Timor là một nước nhỏ mới thành lập nên nền kinh tế chưa ổn định nên việc xuất khẩu của công ty sang thị trường này cũng còn nhiều khó khăn. Trong khi đó, thì Nhật Bản là một nước có nền kinh tế phát triển với các yêu cầu về chất lượng hàng hoá rất khắt khe, cho nên việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trường này gặp rất nhiều trở ngại, do đó công ty chỉ ký được hợp đồng xuất khẩu sang thị trường này vào năm 2006 với 336 tấn thức ăn gia súc và doanh thu mà công ty thu được chỉ chiếm 2,17% trong tổng doanh thu của công ty. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 32 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Philippines 42.99% Indonesia 11.70% Singapore 3.25% Châu Phi 6.92% Malaysia 22.10% Nhật Bản 2.17% Đông Timor 10.87% Năm 2006 Châu Phi 22.14% Philippines 30.85% Singapore 5.75% Malaysia 21.57% Indonesia 19.69% Năm 2007 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 33 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Malaysia 18.36% Philippines 76.12% Châu Phi 4.73%Indonesia 0.79% Năm 2008 Hình 4. DOANH THU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG QUA CÁC NĂM Tóm lại, thị trường xuất khẩu của công ty nhìn chung chưa ổn định và chỉ tập trung vào một số thị trường như Philippines, Malaysia và chưa mạnh dạn thâm nhập vào thị trường mới. Cho nên, công ty cần có chiến lược marketing hợp lý để giúp công ty ổn định thị trường xuất khẩu hiện tại, mở rộng thị trường xuất khẩu tương lai và đem về giá trị kim ngạch lớn cho công ty. Nhìn chung, trong quá trình tiêu thụ giai đoạn 2006 – 2008, công ty có những ưu thế là có nguồn nguyên liệu dồi dào do công ty nằm trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long – là nơi trồng được nhiều loại nông sản, nhất là lúa; nhu cầu tiêu dùng lương thực tại các nước trong khu vực lại tăng cao nên làm cho sản lượng tiêu thụ của công ty tăng; công ty có uy tín lâu năm trong ngành xuất khẩu nông sản nên được các nước ưu tiên để ký kết hợp đồng xuất khẩu... Tuy nhiên, trong giai đoạn này quá trình tiêu thụ của công ty cũng còn gặp một số hạn chế như: tình trạng lạm phát tăng cao nên làm cho giá cả hàng hoá cũng như các mặt hàng nông sản tăng nên làm các nước e ngại trong việc nhập khẩu hàng hoá, do đó sản lượng tiêu thụ của công ty có giảm trong năm 2008; công ty chưa có bộ phận marketing chuyên môn để phân tích nhu cầu thị trường và tìm kiếm thị trường Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 34 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc mới, tuy công ty cũng có xuất khẩu được vào các thị trường tương đối mới như Đông Timor và Nhật Bản nhưng việc xuất khẩu sang hai thị trường này chưa được lâu dài mà chỉ phát sinh trong một, hai năm, cho thấy công ty chưa có tính chủ động trong việc tìm kiếm và thâm nhập vào thị trường mới. Do đó, công ty cần phải có bộ phận marketing chuyên môn và có những biện pháp thích hợp để nâng cao tình hình tiêu thụ nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty trong thời gian tới. 4.1.2. Phân tích tình hình chi phí của công ty Chi phí là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận. Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất. Điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Bảng 6. TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 - 2006 2008 - 2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Mức Tỉ lệ(%) Mức Tỉ lệ (%) 1. Giá vốn hàng bán 81.928 153.026 214.942 71.098 86,78 61.916 40,46 2. Chi phí bán hàng 3.475 4.331 6.821 856 24,63 2.490 57,49 3. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.148 3.802 12.075 (346) (8,34) 8.273 217,60 4. Chi phí tài chính - Chi phí lãi vay 289 141 1.514 843 4.319 3.359 1.225 702 423,88 242,91 2.805 2.516 185,27 298,46 5. Chi phí khác 331 80 9 (251) (75,83) (71) (88,75) Tổng chi phí 90.171 162.753 238.166 72.582 80,49 75.413 46,34 (Nguồn: Phòng kế toán) Nhìn chung, tổng chi phí của công ty qua 3 năm đều tăng. Năm 2007, tổng chi phí của công ty là 162.753 triệu đồng tăng đáng kể với tốc độ là 80,49%. Nguyên nhân tổng chi phí năm 2007 tăng đáng kể là do chi phí tài chính tăng hơn 4 lần so với năm 2006 mà chủ yếu là chi phí lãi vay tăng gần 2,5 lần so với năm 2006. Bên cạnh đó, vẫn còn những khoản chi phí khác cũng tăng khá cao như giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng. Tổng chi phí của công ty năm 2008 cũng tăng Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 35 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc khá cao với 46,34% so với năm 2007. Tổng chi phí năm 2008 tăng là do các khoản mục trong tổng chi phí tăng khá cao như chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp… 90171 162753 238166 0 50000 100000 150000 200000 250000 Tr iệu đồ ng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hình 5. TỔNG CHI PHÍ CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM 4.1.2.1. Phân tích giá vốn hàng bán Như chúng ta đã biết, trong một công ty thì chi phí để sản xuất ra thành phẩm hay còn gọi là giá vốn hàng bán là luôn chiếm tỷ lệ cao nhất. Nó là căn cứ để công ty xác định giá thành cho sản phẩm của mình. Như chúng ta đã biết giá vốn hàng bán tăng hay giảm là còn tuỳ thuộc vào sản lượng tiêu thụ, sản lượng nông sản của công ty được xuất khẩu nhiều thì giá vốn hàng bán giảm và ngược lại. Qua hình trên, chúng ta thấy giá vốn hàng bán trong 3 năm luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí của công ty, đều chiếm trên 90% trong tổng chi phí. Như chúng ta đã biết, sản lượng nông sản được tiêu thụ trong năm 2007 tăng 41,25% so với năm 2006 và giá nguyên liệu nông sản đầu vào trong năm này tăng cao nên làm cho giá vốn hàng bán tăng 86,78% so với năm 2006. Còn trong Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 36 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc năm 2008, do sản lượng tiêu thụ giảm 5,69% so với năm 2007 nên làm cho tốc độ tăng của giá vốn hàng bán trong giai đoạn 2007 - 2008 giảm hơn so với tốc độ tăng của giai đoạn 2006 – 2007. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán là nhân tố mà Công ty khó có thể chủ động, vì nhiều lý do như là đơn đặt hàng nhiều hoặc ít, nguyên liệu đầu vào mà Công ty mua được, nó còn phụ thuộc vào sự biến động của thị trường, gạo lại là sản phẩm có tính mùa vụ. Do đó, Công ty cần phải tính toán thật kỹ về thời điểm, sản lượng đặt hàng, lượng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển như thế nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. 4.1.2.2. Phân tích chi phí bán hàng Nhìn chung, chi phí bán hàng của công ty qua 3 năm đều tăng. Nguyên nhân là do, giá xăng dầu trên thị trường tăng lên nên làm cho chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng của công ty tăng cao và do chính sách tăng lương của Chính phủ nên chi phí lương cho nhân viên bán hàng cũng tăng. Ngoài ra, trong giai đoạn 2006 – 2008 thì thị trường thế giới có nhiều biến động và tình trạng lạm phát ở trong nước tăng nên làm cho giá cả các mặt hàng tăng lên đáng kể, do đó các chi phí vật liệu cho bao bì, đóng gói trong giai đoạn này cũng tăng. Những điều trên đã làm cho chi phí bán hàng của công ty tăng lên đáng kể, đặc biệt là trong năm 2008 – là năm thị trường thế giới có nhiều biến động phức tạp và nó có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của công ty nói chung và trong chi phí hoạt động của công ty nói riêng, do đó đã làm cho chi phí bán hàng của công ty năm 2008 tăng 57,49% so với năm 2007. Chi phí bán hàng tăng chứng tỏ công ty đang rất chú trọng đến công tác tiêu thụ nhưng nếu tăng quá cao sẽ là không tốt vì nó sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty cho nên công ty cần phải có biện pháp hợp lý để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận bán hàng và giảm thiểu tối đa chi phí bán hàng không cần thiết cho công ty. 4.1.2.3. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp Qua bảng trên ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty qua 3 năm tăng giảm không ổn định. Cụ thể, năm 2007 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty giảm 346 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ là 8,34%. Nguyên nhân là do trong năm 2007, công ty đã tiến hành thanh lý, nhượng bán một số máy móc, thiết bị đã lỗi thời nên chi phí quản lý năm 2007 giảm. Còn trong năm 2008, chi Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 37 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc phí quản lý doanh nghiệp của công ty tăng 12.075 triệu đồng, tăng hơn 2 lần so với năm 2007. Nguyên nhân là do, công ty sau khi đã thanh lý và nhượng bán một số tài sản trong năm 2007 nên năm 2008 công ty phải mua sắm them tài sản mới cho bộ phận quản lý doanh nghiệp. Mặt khác, do chính sách tăng lương và do nhu tính hiện đại hóa của thị trường nên nhu cầu sử dụng nhiều công cụ dụng cụ tiên tiến nhằm làm thuận lợi cho việc giao dịch mua bán của bộ phận quản lý doanh nghiệp tăng lên nên cũng góp phần làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 tăng lên khá cao. Tuy nhiên, chi phí tăng cao là cũng không tốt nên công ty cần xem xét lại tính hợp lý trong chi phí của từng bộ phận để tìm ra giải pháp để làm giảm chi phí và nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty. 4.1.2.4. Phân tích chi phí tài chính Nhìn chung, chi phí tài chính của công ty đều tăng qua các năm. Năm 2007, chi phí tài chính tăng 1.225 triệu đồng, gấp hơn 4 lần so với năm 2006. Năm 2008, chi phí tài chính của công ty tăng 2.805 triệu đồng, tăng gần 2 lần so với năm 2007. Nguyên nhân tăng là do, công ty hoạt động phần lớn là dựa vào nguồn vốn vay do đó chi phí lãi vay mà công ty phải trả qua các năm tăng và nó luôn chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng chi phí tài chính hằng năm của công ty. 48.79 51.21 55.68 44.32 77.77 22.23 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 % Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 CP lãi vay CPTC khác Hình 6. CƠ CẤU CHI PHÍ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 38 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Qua hình trên ta thấy, chi phí lãi vay của công ty chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong tổng chi phí tài chính. Trong khi năm 2006, chi phí lãi vay chỉ chiếm 48,79% thì trong năm 2007, chi phí này chiếm 55,68% và năm 2008 là 77,77%. Nguyên nhân chi phí lãi vay tăng nhanh là do trong giai đoạn 2006 – 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm ảnh hưởng đến nhiều nền kinh tế trên thế giới và làm cho lạm phát ở hầu hết các quốc gia tăng lên nhanh chóng. Tình trạng lạm phát đã kéo theo lãi suất tiền gửi và cho vay của các ngân hàng tăng lên dẫn đến việc phải trả lãi cho các khoản tiền vay tăng lên. Điều này đã làm cho chi phí tài chính của công ty tăng lên một phần đáng kể. Ngoài ra, chi phí tài chính của công ty tăng lên còn do những chi phí khác tăng lên như công ty đã tăng đầu tư vào các công ty liên doanh, liên kết. Tóm lại, chi phí tăng là vừa tốt và vừa không tốt vì việc đầu tư máy móc, nguyên vật liệu và những khoản chi phí khác có lợi cho việc giao dịch, mua bán của công ty là rất cần thiết nhưng các nhà quản trị công ty cần phải đưa ra được một cơ cấu chi phí hợp lý cho mỗi loại chi phí nhằm làm giảm tổng chi phí mà công ty phải chịu và nâng cao lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty. Ngược lại với tất cả các loại chi phí trên, chi phí khác của công ty lại có xu hướng giảm. Năm 2006, công ty có chi phí khác là 331 triệu đồng, năm 2007, con số này là 80 triệu đồng, giảm 251 triệu đồng, tương đương 75,83% so với năm 2006. Và đến năm 2008, chi phí khác của công ty là 9 triệu đồng, giảm 71 triệu đồng, tương đương 88,75% so với năm 2007. Điều này cho thấy năm 2007 và 2008, công ty có quản lý chi phí khác tốt hơn để không phát sinh các khoản chi phí không dự định trước này. Tuy nhiên, công ty cũng cần phải tìm biện pháp để duy trì không cho chi phí khác này tăng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. 4.1.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Lợi nhuận có thể hữu hình như: tiền, tài sản… và vô hình như uy tín, của công ty đối với khách hàng và phần trăm thị trường mà công ty chiếm được. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty là nhằm thấy được những biến động của bộ phận từng lợi nhuận trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp và là nền tảng Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 39 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc để tìm ra được những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động lợi nhuận của công ty trong thời gian qua. Như chúng ta đã biết, lợi nhuận sau thuế = lợi nhuận trước thuế - thuế TNDN và tổng lợi nhuận trước thuế này bao gồm nhiều khoản lợi nhuận khác của công ty như: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 40 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Bảng 7. TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 41 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc 4964 4167 27070 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 Tr iệu đồ ng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hình 7. TỔNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2006 – 2008 Nhìn chung, tổng lợi nhuận sau thuế của công ty qua 3 năm tăng giảm không ổn định. Cụ thể, trong khi năm 2006 lợi nhuận sau thuế của công ty là 4.964 triệu đồng thì năm 2007 lợi nhuận sau thuế chỉ có 4.167 triệu đồng, giảm 797 triệu đồng, tương đương giảm 16,06% so với năm 2006. Nguyên nhân lợi nhuận sau thuế năm 2007 giảm là do các khoản lợi nhuận khác như lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm, còn lơi nhuận khác trong năm này có tăng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận khác không đủ bù đắp cho tốc độ giảm của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác. Còn trong năm 2008, lợi nhuận ròng của công ty là 27.070 triệu đồng, tăng 22.903 triệu đồng, tăng hơn 5 lần so với năm 2007. Nguyên nhân lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2008 tăng đột biến là do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng cao do trong năm này giá bán của các mặt hàng nông sản xuất khẩu tăng và do sản lượng tiêu thụ nông sản của công ty năm này tăng khá cao nên lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao, do đó kéo theo lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao. Mặt khác, lợi nhuận từ hoạt Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 42 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc động tài chính và lợi nhuận khác có giảm so với năm 2007 nhưng tốc độ giảm không đáng kể so với tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. 4.1.3.1. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Qua bảng 7 ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm tăng giảm không ổn định, năm 2007, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm 35,85% so với năm 2006. Nguyên nhân giảm là do, trong năm 2007, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, điều này cho thấy, trong năm 2007, công ty đã phải chịu một khoản tiền lớn cho việc thu mua nông sản nguyên liệu và do số lượng nông sản thu mua trong năm này cũng cao hơn nên kéo theo giá vốn hàng bán của công ty trong năm này cao. Điều này cũng được lý giải là trong năm 2007, do thị trường nhập khẩu nông sản, chủ yếu là mặt hàng gạo/ nếp tăng cao, nguồn cung bị hạn chế do một số nước mất mùa, giá xuất khẩu tăng cao, trong khi đó, thời gian qua nước ta cũng bị ảnh hưởng bởi dịch vàng lùn, lùn xoắn lá nên nguồn cung trong nước bị hạn chế, do đó các doanh nghiệp cạnh tranh mua nguyên liệu gạo để xuất khẩu nên đã đẩy giá nguyên liệu lên cao làm tăng giá vốn hàng bán. Bên cạnh đó trong năm này chi phí từ hoạt động kinh doanh như chi phí bán hàng tăng 24,63% so với năm 2006 nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cũng giảm. Nguyên nhân là do trong năm 2007, các chi phí cho bộ phận bán hàng như chi phí điện, nước; chi phí xăng dầu, chi phí lương cho nhân viên tăng nên kéo theo chi phí bán hàng tăng. Mặt khác, khoản chi phí quản lý doanh nghiệp có giảm so với năm 2006 (giảm 8,34%) nhưng tỉ lệ giảm này không đủ để bù đắp những khoản chi phí khác với tỉ lệ tăng khá cao như vậy. Còn trong năm 2008, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng gần 30 lần so với năm 2007. Nguyên nhân tăng là do, trong năm này giá vốn hàng bán có tốc độ tăng chậm lại so với năm trước, trong khi doanh thu thuần thì vẫn trên đà tăng trưởng và tăng với tốc độ khá nhanh và cao hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng. Điều này cũng được lý giải là do trong năm 2008, sản lượng gạo tiêu thụ giảm trong khi giá lúa gạo nguyên liệu vẫn ở mức cao so với những năm trước nên giá vốn hàng bán của công ty trong năm 2008 tăng. Tuy nhiên, cũng trong năm này thị trường thế giới có nhiều biến động, đặc biệt trong những tháng Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 43 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc đầu năm 2008, thì thị trường gạo được thế giới quan tâm rất nhiều, giá gạo xuất khẩu trong tháng 5 năm 2008 tăng gần gấp 3 lần so với đầu năm 2008 và do tình trạng đầu cơ, tích trữ tăng cao và do thông tin sai lệch cũng làm ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng của khách hàng dẫn đến việc hoang mang, lo sợ sẽ xảy ra tình trạng thiếu gạo trong tương lai, những điều này cũng gián tiếp làm tăng giá gạo xuất khẩu trong những tháng đầu năm 2008. Trong những tháng cuối năm, mặc dù, thị trường gạo đã được ổn định hơn nhưng giá lúa gao vẫn còn ở mức cao so với những năm trước đó. Những điều trên đã làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng cao và tăng nhanh hơn giá vốn hàng bán nên làm cho lợi nhuận gộp tăng cao. Bên cạnh đó, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có tăng so với năm 2007 nhưng tỉ lệ tăng của 2 loại chi phí này (lần lượt là 57,49% và 217,60%) vẫn còn chậm hơn so với tỉ lệ tăng của lợi nhuận gộp (504,34%). 1964 1260 37870 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 Tr iệu đồ ng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hình 8. LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 44 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Tóm lại, hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm là khá tốt, mỗi năm đều có lợi nhuận nhưng do tình hình biến động của thị trường trong thời gian qua đã làm cho công ty không kịp thích ứng nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2006 – 2008 có mức tăng giảm không ổn định. Do đó, công ty cần phải có thêm bộ phận chuyên xem xét và phân tích sự biến động của thị trường để công ty luôn theo kịp sự biến động đó và làm tăng lợi nhuận của công ty. 4.1.3.2. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính Hoạt động cho thuê tài chính của công ty chủ yếu là cho thuê tài sản. Nhìn chung, qua bảng 7 ta thấy, lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm qua các năm, thậm chí còn bị lỗ trong năm 2008. Nguyên nhân là do các thành phần của hoạt động tài chính như doanh thu từ hoạt động tài chính và chi phí tài chính có biến động không đồng đều. Trong năm 2007, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 30,92% trong khi chi phí tài chính lại tăng hơn 4 lần so với năm 2006, trong đó chi phí lãi vay là tăng mạnh nhất. Điều này cho thấy, doanh thu từ hoạt động tài chính đã không tăng kịp với tốc độ tăng của chi phí tài chính nên lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng giảm. Năm 2008, công ty bị lỗ từ hoạt động tài chính với số tiền là 851 triệu đồng và lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2008 giảm gần 1,5 lần so với năm 2007. Nguyên nhân giảm là do doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2008 giảm 26,68% trong khi chi phí tài chính lại tăng khá mạnh với khoảng 1,8 lần so với năm 2007. Điều này cho thấy, doanh thu từ hoạt động tài chính không tăng kịp với tốc độ tăng của chi phí tài chính dẫn đến tình trạng hoạt động tài chính không mang lại lợi nhuận cho công ty mà còn làm cho công ty bị lỗ. Như vậy, ngoài lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thì công ty cũng cần thêm lợi nhuận từ nhiều hoạt động khác để nâng cao tổng lợi nhuận của công ty. Do đó, công ty cần phải tìm hiểu thêm và đưa ra giải pháp khắc phục những hạn chế của quá trình hoạt động tài chính của công ty nhằm giúp cho hoạt động tài chính của công ty mang lại lợi nhuận. 4.1.3.3. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận từ hoạt động khác của công ty chủ yếu là từ hoạt động thanh lý tài sản và lợi nhuận từ các đơn vị trực thuộc và các trạm thu mua nhận khoán của Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 45 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc công ty đặt trên địa bàn các huyện trong tỉnh đem lại. Nhìn chung, hoạt động khác của công ty có mang lại lợi nhuận nhưng lợi nhuận này tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2007, lợi nhuận từ hoạt động khác của công ty tăng 47,42% so với năm 2006. Nguyên nhân là do chi phí khác giảm khá mạnh với 75,83% trong khi doanh thu khác giảm 1,44% so với năm 2006 không đáng kể so với tốc độ giảm của chi phí khác nên làm cho lợi nhuận khác tăng lên. Trong năm 2008, lợi nhuận từ hoạt động khác của công ty lại giảm khá mạnh và giảm 73,89% so với năm 2007. Do trong năm 2008, cả doanh thu khác và chi phí khác đều giảm với tỉ lệ cao (lần lượt là 75,33% và 88,75%) dẫn đến lợi nhuận khác của công ty năm 2008 giảm mạnh. Tóm lại, hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm đạt hiệu quả tương đối cao, biểu hiện là lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được chưa đồng đều giữa các khoản mục lợi nhuận của công ty. Qua phân tích chúng ta thấy rằng công ty cần có biện pháp làm hạn chế lỗ từ hoạt động tài chính để giảm đi gánh nặng chung cho toàn công ty. Tuy nhiên, việc phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua các năm chỉ là để cho ta thấy được những cái đạt được và những hạn chế của công ty trong giai đoạn này chứ chưa thể hiện được hết các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Do đó, chúng ta cần phải tiến hành phân tích những nhân tố có ảnh hưởng đến lợi nhuận hay hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn này. 4.1.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu tài chính 4.1.4.1. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí là cho chúng ta biết trong giai đoạn 2006 – 2008, công ty đã sử dụng các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh của mình hợp lý chưa? Tỷ suất chi phí nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong doanh thu thuần để tìm ra giải nhằm làm giảm các tỷ suất chi phí này để nâng cao lợi nhuận của công ty trong thời gian tới. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 46 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc Bảng 8. CÁC CHỈ TIÊU VỀ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CHI PHÍ Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ suất GVHB/ DTT % 89,52 94,22 79,11 Tỷ suất CPQL/ DTT % 4,53 2,34 4,44 Tỷ suất CPTC/ DTT % 0,32 0,93 1,59 (Nguồn: Tính toán từ các số liệu của các bảng báo cáo tài chính)  Tỷ suất giá vốn hàng bán/ doanh thu thuần: Tỷ số này cho biết trong tổng số doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu %. Nhìn chung, trong giai đoạn 2006 – 2008, tỷ suất giá vốn hàng bán luôn chiếm tỉ lệ rất cao trong doanh thu thuần. Cụ thể, năm 2006, giá vốn hàng bán chiếm 89,52%, năm 2007, chiếm 94,22% trong tổng doanh thu thuần, tăng 4,7% so với năm 2006. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần tăng là không tốt cho công ty vì công ty phải sử dụng nhiều tiền cho việc thu mua nguyên liệu nhưng giá trị tiêu thụ đạt được thì không cao lắm, phản ánh việc quản lý chi phí trong giá vốn hàng bán của công ty không hiệu quả. Đến năm 2008, trong tổng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm 79,11%, giảm 15,11% so với năm 2007. Tỷ suất giá vốn hàng bán càng nhỏ thì càng tốt cho công ty, năm 2008 tỷ suất này giảm là dấu hiệu đáng mừng cho công ty, thể hiện công ty đang từng bước quản lý tốt chi phí trong giá vốn hàng bán. Tuy nhiên, tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần của công ty còn ở mức cao, do đó, công ty cần phải tìm ra được giải pháp thích hợp để làm giảm chi phí trong giá vốn hàng bán và nhằm nâng cao hiệu quả cho công ty.  Tỷ suất chi phí quản lý/ doanh thu thuần: Tỷ suất này chiếm tỉ lệ tương đối thấp so với doanh thu thuần, qua bảng 7 ta thấy, tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần chỉ khoảng 5%. Cụ thể, năm 2006, con số này là 4,53%, năm 2007, tỷ suất chi phí quản lý chỉ chiếm 2,34% trong tổng doanh thu thuần, giảm 2,19% so với năm 2006. Đến năm 2008, tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần tăng lên và đạt 4,44%, tăng 2,1% so với năm 2007. Tỷ suất này có tăng giảm không ổn định do sự biến động của thị trường nhưng nhìn chung công ty có quản lý khá tốt chi phí này, biểu hiện ở chỗ tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần chỉ chiếm khoảng 5% qua 3 năm. Do đó, công ty cần phải tiếp tục hoàn thiện và phát triển cơ chế quản lý này để công ty luôn kiểm soát được chi phí quản lý của công ty mình. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân 47 SVTH: Nguyễn Thị Minh Ngọc  Tỷ suất chi phí tài chính/ doanh thu thuần: Trong bảng 7 ta thấy, chi phí tài chính là chi phí chiếm tỉ lệ thấp nhất trong tổng doanh thu thuần qua 3 năm. Năm 2006, tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần là 0,32%, năm 2007, tỷ suất này là 0,93%, tăng 0,61% so với năm 2006; đến năm 2008, con số này tăng lên với 1,59%, tăng 0,66% so với năm 2007. Điều này cho thấy, chi phí tài chính mặc dù đang ở tỉ lệ rất thấp trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ.pdf