Tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Kiên Giang: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
KIÊN GIANG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S NGUYỄN VĂN DUYỆT Trương Thị Bích Hào
MSSV: 4031054
Lớp: Kế Toán 1 khóa 29
1
Cần Thơ - 2007
LỜI CẢM TẠ
YZ YZ YZ YZ YZ YZ YZ YZ YZ
Qua 4 năm học tập tích lũy kiến thức trên ghế giảng đường và trải qua 3 tháng
tiếp xúc thực tế tại Công ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng Kiên Giang, nay
em đã có được kết quả mong đợi là hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp thể hiện vốn
kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh
cũng như quí thầy cô trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến
thức cho em trong suốt 4 năm học qua. Đây là niềm tin, là cơ sở vững chắc để em
hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Trân trọng cám ơn Thầy Nguyễn Văn Duyệt đã hướng dẫn tận tình và bổ sung...
79 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Kiên Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
KIÊN GIANG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S NGUYỄN VĂN DUYỆT Trương Thị Bích Hào
MSSV: 4031054
Lớp: Kế Tốn 1 khĩa 29
1
Cần Thơ - 2007
LỜI CẢM TẠ
YZ YZ YZ YZ YZ YZ YZ YZ YZ
Qua 4 năm học tập tích lũy kiến thức trên ghế giảng đường và trải qua 3 tháng
tiếp xúc thực tế tại Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng Kiên Giang, nay
em đã cĩ được kết quả mong đợi là hồn thành bài luận văn tốt nghiệp thể hiện vốn
kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cơ khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh
cũng như quí thầy cơ trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến
thức cho em trong suốt 4 năm học qua. Đây là niềm tin, là cơ sở vững chắc để em
hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Trân trọng cám ơn Thầy Nguyễn Văn Duyệt đã hướng dẫn tận tình và bổ sung
cho em những kiến thức cịn thiếu để em hồn thành luận văn trong thời gian nhanh
nhất, hiệu quả nhất.
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và
Xây Dựng Kiên Giang, các cơ chú, anh chị ở các phịng ban trong cơng ty. Đặc biệt
là các cơ chú, anh chị trong phịng Kế tốn tài vụ, phịng Kinh doanh tổng hợp và
phịng Tổ chức hành chính đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp những tài
liệu cần thiết để em hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình đúng thời hạn, đúng
yêu cầu
Sau cùng, em xin chúc sức khỏe Ban giám hiệu, quí thầy cơ trường Đại học
Cần Thơ, Ban giám đốc cùng tồn thể các cơ chú, anh chị đang cơng tác tại Cơng Ty
Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng Kiên Giang, chúc cơng ty luơn thành cơng
trên mọi lĩnh vực kinh doanh.
Kiên Giang, ngày 6 tháng 5 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Trương Thị Bích Hào
2
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Ngày …… tháng …… năm 2007
Sinh viên thực hiện
Trương Thị Bích Hào
3
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
YZ YZ YZ YZ YZ YZ YZ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày …… tháng …. năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
YZ YZ YZ YZ YZ YZ YZ
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày …… tháng …. năm 2007
Giáo viên hướng dẫn
5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
YZ YZ YZ YZ YZ YZ YZ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày ….. tháng ….. năm 2007
Giáo viên phản biện
6
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU ........................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu ................................................................. 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ......................................................... 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
1.3.1. Khơng gian .................................................................................... 2
1.3.2. Thời gian ........................................................................................ 3
1.3.3. Đối tượng ....................................................................................... 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .............................................................................................................. 4
2.1. Phương pháp luận ................................................................................. 4
2.1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh ............................................................................ 4
2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ............ 5
2.1.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ....................................... 7
2.1.4. Phân tích khái quát tình hình tài chính cơng ty ............................... 12
2.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 14
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................... 14
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ....................................................... 14
Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
KIÊN GIANG ............................................................................................... 15
3.1. Giới thiệu khái quát về cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng
Kiên Giang .................................................................................................... 15
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................... 15
7
3.1.2. Nội dung hoạt động của cơng ty .................................................... 16
3.1.3. Cơ cấu tổ chức, nhân sự ................................................................. 16
3.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty qua 3 năm
2004 - 2006 ............................................................................................... 20
3.3. Thuận lợi và khĩ khăn ......................................................................... 22
3.4. Phương hướng hoạt động năm 2007 .................................................... 23
Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
KIÊN GIANG ............................................................................................... 25
4.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty qua 3 năm
2004 – 2006 ............................................................................................ 25
4.1.1. Phân tích tình hình doanh thu của cơng ty qua 3 năm 2004 - 2006 25
4.1.2. Phân tích tình hình chi phí của cơng ty qua 3 năm 2004 - 2006 ..... 32
4.1.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của cơng ty qua 3 năm 2004 - 2006 . 37
4.1.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ............................ 43
4.1.5. Phân tích khả năng sinh lợi của cơng ty qua 3 năm 2004 - 2006 .... 48
4.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty ..................... 51
4.2.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp ........................................ 51
4.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ..................................................... 52
4.2.3. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn sản xuất ............................... 53
4.2.4. Phân tích khả năng sinh lợi và tốc độ chu chuyển của vốn
lưu động .......................................................................................... 53
4.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính của cơng ty ........................... 54
4.3.1. Phân tích tình hình cơng nợ ............................................................ 54
4.3.2. Phân tích khả năng thanh tốn ....................................................... 56
4.4. Đánh giá chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty ........... 58
4.4.1. Thuận lợi ........................................................................................ 58
4.4.2. Hạn chế ........................................................................................... 60
8
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG KIÊN GIANG ............................................... 61
5.1. Nâng cao chất lượng một số cơng trình xây dựng .................................. 61
5.2. Tập trung duy trì và phát triển mạnh lĩnh vực hoạt động truyền thống ... 61
5.3. Nâng cao tinh thần tự chủ, năng động, sáng tạo của nhân viên cơng ty .. 62
5.4. Đẩy nhanh tiến độ các dự án kinh doanh ................................................ 62
5.5. Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing ................................................ 62
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 64
6.1. Kết luận .................................................................................................. 64
6.2. Kiến nghị ................................................................................................ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 67
PHỤ LỤC .............................................................................................. 68
9
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2004 – 2006 của cơng ty
CP Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng Kiên Giang ..................................... 19
Bảng 02: Tình hình doanh thu của cơng ty CP Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng
Kiên Giang qua 3 năm 2004 – 2006 26
Bảng 03: Tình hình chi phí của cơng ty CP Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng
Kiên Giang qua 3 năm 2004 – 2006 34
Bảng 04: Tình hình lợi nhuận của cơng ty CP Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng
Kiên Giang qua 3 năm 2004 – 2006 ...................................................... 38
Bảng 05: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ................................... 44
Bảng 06: Phân tích khả năng sinh lời .................................................................. 49
Bảng 07: Kết quả phân tích hiệu quả kinh doanh ................................................ 51
Bảng 08: Phân tích tình hình cơng nợ .................................................................. 55
Bảng 09: Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty CP Tư Vấn Đầu Tư
Và Xây Dựng Kiên Giang ...................................................................... 57
Hình 01: Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty CP Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng
Kiên Giang ............................................................................................. 18
10
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Hiện nay, nước ta đang mở cửa giao lưu hội nhập về kinh tế, đặc biệt là việc
Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa các doanh nghiệp
Việt Nam vào một mơi trường kinh doanh mới đầy tính cạnh tranh và thử thách. Và
đĩ cũng là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển trên trường quốc tế
Tuy nhiên, để cĩ thể tồn tại và phát triển trong mơi trường mở cửa, cạnh
tranh gay gắt các doanh nghiệp phải tạo được một chỗ đứng trên thương trường. Và
một trong những yếu tố để xác định được vị thế đĩ là hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Muốn đạt được hiệu quả kinh doanh cao, các doanh nghiệp phải
xác định được phương hướng, mục tiêu, phương pháp sử dụng các nguồn lực trong
doanh nghiệp và cần phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng cũng như xu hướng
tác động của từng nhân tố đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là rất quan trọng và cần thiết đối với
mọi doanh nghiệp. Thơng qua việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, sẽ giúp
cho doanh nghiệp đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của mình, xác định
được nguyên nhân, nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, phát hiện và khai thác các
nguồn lực tiềm tàng của doanh nghiệp, đồng thời cĩ biện pháp để khắc phục những
khĩ khăn mà doanh nghiệp gặp phải. Từ đĩ cĩ thể đề ra chiến lược kinh doanh phù
hợp cho kỳ sau giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vì vậy,
việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cĩ ý nghĩa quan trọng đối với mọi
doanh nghiệp.
Vì thế, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về phân tích hoạt động kinh doanh,
em đã chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần
Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng Kiên Giang ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
11
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
Đề tài được thực hiện dựa trên những kiến thức tổng hợp từ các mơn học như:
Phân tích hoạt động kinh tế, quản trị doanh nghiệp, quản trị tài chính, kế tốn quản
trị, … để hồn thành luận văn.
Đề tài chỉ tập trung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
qua 3 năm 2004 – 2006. Từ việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp
các doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá kết quả kinh doanh, phát hiện những khả năng
tiềm tàng cũng như nhìn nhận đúng sức mạnh, hạn chế của doanh nghiệp. Đĩ là cơ
sở quan trọng để doanh nghiệp ra các quyết định kinh doanh và phịng ngừa rủi ro.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trong thời gian ngắn ngủi tiếp xúc với thực tế tại Cơng ty Cổ phần Tư Vấn
Đầu Tư Và Xây Dựng Kiên Giang, em đi sâu tìm hiểu và phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh của cơng ty. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các kết quả kinh doanh
mà cơng ty đã đạt được để tìm hiểu một cách chính xác về tình hình kinh doanh, tình
hình sử dụng vốn, khả năng thanh tốn của cơng ty, nhất là tìm ra những hạn chế tồn
tại trong cơng ty và nguyên nhân của nĩ. Từ đĩ đề xuất biện pháp khắc phục, định
hướng kinh doanh cho kỳ tới, giúp cải thiện những hạn chế cịn tồn đọng và phát
huy các tiềm lực của cơng ty, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh .
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty qua 3 năm từ năm 2004
đến năm 2006. Sau đĩ đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.
- Tìm ra các tồn tại hiện cĩ của cơng ty và đề ra giải pháp khắc phục cho
những năm sau.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Khơng gian
Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư Và
Xây Dựng Kiên Giang, địa chỉ số 34, đường Trần Phú, Thành phố Rạch Giá, Tỉnh
Kiên Giang.
12
1.3.2. Thời gian
- Trực tiếp thâm nhập thực tế tại Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư Và Xây
Dựng Kiên Giang trong khoản thời gian ngắn, bắt đầu từ ngày 06/03/2007 và kết
thúc vào ngày 11/06/2007.
- Thu thập số liệu trong khoản thời gian 3 năm: 2004, 2005, 2006.
1.3.3. Đối tượng
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh bao gồm các nội dung sau:
- Phân tích kết quả kinh doanh thơng qua các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi
nhuận.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lợi của vốn
- Phân tích khái quát tình hình tài chính
13
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh.
2.1.1.1. Khái niệm
Phân tích hiêụ quả hoạt động kinh doanh là việc đi sâu nghiên cứu theo yêu
cầu của hoạt động quản lý kinh doanh căn cứ vào tài liệu hạch tốn và các thơng tin
kinh tế bằng phương pháp phân tích thích hợp, so sánh số liệu và phân giải mối liên
hệ nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được
khai thác, trên cơ sở đĩ đề ra phương án và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là cơng cụ nhận thức để cải thiện
các hoạt động trong kinh doanh một cách tự giác và cĩ ý thức phù hợp với điều kiện
cụ thể và yêu cầu của các qui luật khách quan, đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
2.1.1.2. Tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh
- Là cơng cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng và hạn chế trong hoạt
động kinh doanh.
Trong hoạt động kinh doanh, dù ở bất kỳ doanh nghiệp nào, hình thức hoạt
động nào cũng khơng thể sử dụng hết những tiềm năng sẵn cĩ trong doanh nghiệp
mình, đĩ là những khả năng tiềm ẩn chưa phát hiện được. Chỉ cĩ phân tích hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp mới giúp các nhà quản lý phát hiện và khai thác
những khả năng tiềm tàng này nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thơng qua
đĩ, các nhà quản lý cịn tìm ra nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh
và từ đĩ cĩ những giải pháp, chiến lược kinh doanh thích hợp giúp nâng cao hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp.
14
- Là cơ sở đề ra các quyết định kinh doanh
Thơng qua các chỉ tiêu trong tài liệu phân tích mà cho phép các nhà quản trị
doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về khả năng và mặt mạnh, hạn chế của doanh
nghiệp mình. Trên cơ sở đĩ, doanh nghiệp ra những quyết định đúng đắn cùng với
các mục tiêu chiến lược kinh doanh. Vì vậy, người ta xem phân tích hoạt động kinh
doanh như là một hoạt động thực tiễn vì phân tích luơn đi trước quyết định kinh
doanh.
- Là biện pháp quan trọng để phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh
Kinh doanh, dù trong bất cứ vĩnh vực nào, mơi trường kinh tế nào thì đều cĩ
rủi ro. Để kinh doanh đạt hiệu quả như mong muốn thì mỗi doanh nghiệp phải
thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh. Thơng qua phân tích, dựa trên những
tài liệu đã thu thập được thì doanh nghiệp cĩ thể dự đốn các điều kiện kinh doanh
trong thời gian tới để đề ra chiến lược kinh doanh cho phù hợp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là phân tích các điều kiện bên trong doanh
nghiệp như phân tích về: tài chính, lao động, vật tư, trang thiết bị, …. cĩ trong
doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp phải phân tích các điều kiện tác động từ
bên ngồi như khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh, … Trên cơ sở phân tích
các yếu tố bên trong, bên ngồi doanh nghiệp thì doanh nghiệp cĩ thể dự đốn được
rủi ro trong kinh doanh cĩ thể xảy ra và đề ra phương án phịng ngừa.
2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nền kinh tế nước ta đang mở cửa hội nhập, do đĩ đã tạo ra những thời cơ và
thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Để tồn tại và phát triển, các doanh
nghiệp phải biết tận dụng thời cơ, vượt qua những khĩ khăn thách thức trước mắt,
từng bước xác định vị thế của mình trên thương trường. Và điều quan trọng đối với
mỗi doanh nghiệp là khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì:
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp cũng như tồn xã hội.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải hoạt động cĩ hiệu quả
mà hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực,
tiền vốn, …) để đạt được mục tiêu xác định của doanh nghiệp. Mục tiêu sau cùng
15
của hầu hết các doanh nghiệp là lợi nhuận. Khi kinh doanh cĩ lợi nhuận, doanh
nghiệp cĩ thể đảm bảo cho quá trình tái đầu tư mở rộng sản xuất và cũng đảm bảo
cho sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của xã
hội, vì vậy khi doanh nghiệp phát triển cũng gĩp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Do
đĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp cũng như tồn xã hội.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh để tạo ra ưu thế trong cạnh tranh và mở rộng thị
trường
Trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và
phát triển, điều này địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tạo cho mình ưu thế để cạnh
tranh. Ưu thế đĩ cĩ thể là chất lượng sản phẩm, giá bán, cơ cấu hoặc mẫu mã sản
phẩm, …. Trong giới hạn về khả năng các nguồn lực, doanh nghiệp chỉ cĩ thể thực
hiện điều này bằng cách tăng khả năng khai thác các nguồn lực trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
Ví dụ: Doanh nghiệp cĩ thể cải tiến cơng nghệ sản xuất, nâng cao trình độ sử
dụng máy mĩc thiết bị để tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao, giá cả phù hợp nhằm
thu hút khách hàng.
Từ đĩ doanh nghiệp cĩ thể chủ động trong cạnh tranh và tạo điều kiện thuận lợi
cho việc mở rộng thị trường, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Như vậy,
nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp các doanh nghiệp cĩ thể mở rộng thị trường,
ngược lại, mở rộng thị trường gĩp phần tăng khả năng tiêu thụ và khả năng sử dụng
các nguồn lực sản xuất, tức là nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh để đảm bảo đời sống cho người lao động trong
doanh nghiệp.
Đối với mỗi người lao động, tiền lương là phần thu nhập chủ yếu nhằm duy trì
cuộc sống của họ. Do đĩ, phấn đấu để tăng thêm thu nhập của người lao động trong
doanh nghiệp luơn là mục tiêu quan trọng của mỗi doanh nghiệp. Vì doanh nghiệp
cĩ thể sử dụng tiền lương như một cơng cụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thu
nhập ngày càng cao, càng ổn định cùng với các khoản tiền thưởng sẽ tạo nên sự tin
tưởng và tinh thần hăng say lao động trong tồn doanh nghiệp, đồng thời việc áp
16
dụng các biện pháp xử lý vi phạm lao động bằng cách trừ vào lương sẽ gĩp phần
nâng cao tinh thần trách nhiệm cho mọi người. Từ đĩ nâng cao năng suất lao động
trong doanh nghiệp, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Ngày nay, mục tiêu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp là tối đa hĩa lợi
nhuận. Các doanh nghiệp hoạt động phải cĩ lợi nhuận và đạt lợi nhuận càng cao
càng tốt, đồng nghĩa với việc đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh
doanh. Đây là vấn đề trọng tâm của mỗi doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống
cịn để mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thương trường.
2.1.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, phản ánh
trình độ sử dụng nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp. Đây là một vấn đề phức
tạp và cĩ liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, như: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao
động, . v.v…
Bởi vậy khi phân tích phải kết hợp nhiều chỉ tiêu như: kết quả sản xuất kinh
doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng sinh lợi của vốn, ….
2.1.3.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
a. Chỉ tiêu doanh thu
- Khái niệm: Doanh thu là phần giá trị mà doanh nghiệp thu được trong kỳ
kinh doanh từ việc bán sản phẩm, cung ứng hàng hĩa - dịch vụ, từ hoạt động tài
chính, hoạt động bất thường … Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng
phản ánh kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, thơng qua nĩ chúng ta cĩ thể
đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cơ cấu doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận
sau:
· Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính
· Doanh thu từ hoạt động tài chính
· Doanh thu từ hoạt động bất thường
17
b. Chỉ tiêu chi phí
Chi phí là một phạm trù kinh tế gắn liền với quá trình sản xuất và lưu
thơng hàng hĩa, nĩ là những hao phí được biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt
động kinh doanh với mong muốn tạo ra sản phẩm, dịch vụ hoặc một kết quả kinh
doanh nhất định. Phân tích chi phí là một phần quan trọng trong phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh vì chi phí là chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của
doanh nghiệp.
c. Chỉ tiêu lợi nhuận
- Khái niệm: Lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản là khoản tiền dơi ra
giữa tổng doanh thu và tổng chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất
lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm
đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá
hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cơ cấu lợi nhuận
Theo nguồn hình thành, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận
cấu thành sau đây:
Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận thu được từ hoạt động khác.
- Tỷ suất lợi nhuận
· Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu được tính trên
cơ sở so sánh tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc tổng lợi nhuận
sau thuế thu nhập doanh nghiệp) với tổng doanh thu thuần cộng thu nhập hoạt động
tài chính và thu nhập bất thường của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
18
· Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá một đồng vốn của doanh nghiệp tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
được tính trên cơ sở so sánh tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc
tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp) với tổng tài sản của doanh nghiệp
tại thời điểm báo cáo.
· Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở so sánh tổng lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp với tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
2.1.3.2. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp và được xác định bằng cơng thức:
Kết quả đầu ra
HIệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vào
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 1 đồng chi phí đầu vào trong kỳ phân tích thì thu
được bao nhiêu đồng kết quả đầu ra, chỉ tiêu này càng cao - chứng tỏ hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp càng lớn.
Kết quả đầu ra, cĩ thể được tính bằng chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng, doanh
thu, lợi nhuận, … Chi phí đầu vào cĩ thể được tính bằng các chỉ tiêu: giá thành sản
xuất, giá vốn hàng bán, giá thành tồn bộ, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn
cố định, …
2.1.3.3. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Trong quản lý quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển
của các đơn vị kinh doanh. Bởi vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất – kinh
doanh của doanh nghiệp sẽ đánh giá được chất lượng quản lý sản xuất – kinh doanh,
vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh và
sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất.
19
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản
ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn. Đĩ chính là sự tối thiểu
hĩa số vốn cần sử dụng và tối đa hĩa kết quả hay khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh trong một giới hạn về nguồn nhân tài vật lực, phù hợp với hiệu quả kinh tế
nĩi chung. Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức:
H = G / V v
Trong đĩ: Hv l à hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ phân
tích của doanh nghiệp.
G là sản lượng hàng hĩa tiêu thụ hoặc doanh thu thuần bán hàng và cung cấp
dịch vụ
V là vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Theo cơng thức trên, HV càng lớn - chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Muốn tăng hiệu quả sử dụng vốn cần phải
tăng giá trị sản lượng hàng hĩa tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng. Mặt khác phải sử
dụng tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần
tập trung các biện pháp sau :
- Giảm tuyệt đối những bộ phận vốn thừa, khơng cần dùng
- Đầu tư hợp lý về tài sản cố định
- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động
- Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu
- Nâng cao năng suất lao động
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá bán, tăng khối lượng sản phẩm
hàng hĩa tiêu thụ để tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
2.1.3.4. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn sản xuất.
Các chỉ tiêu về lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp là một hình thức đo lường, đánh giá thành tích của doanh nghiệp sau
một thời gian hoạt động kinh doanh. Tuy vậy, tổng số tiền lãi tính bằng số tuyệt đối
chưa thể đánh giá được đúng đắn chất lượng tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh
20
của doanh nghiệp. Bởi vì, đối với các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn sẽ thu được tổng
số tiền lãi lớn hơn các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ hơn.
Vì vậy, cần tính tốn và phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của
vốn sản xuất, nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Mức doanh lợi theo vốn sản xuất được xác định bằng cơng thức:
Lợi nhuận sau thuế
Mức doanh lợi theo vốn sản xuất =
Tổng số vốn sản xuất bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ một đồng vốn sản xuất bình quân dùng vào sản
xuất kinh doanh trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng về tiền lãi. Chỉ tiêu này càng
lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuất càng cao.
Lợi nhuận sau thuế
Mức doanh lợi theo vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
2.1.3.5. Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động khơng
ngừng vận động. Nĩ lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau, như tiền, nguyên vật
liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nĩ lại trở về hình thái
tiền tệ. Cùng với quá trình lưu thơng vật chất của sản xuất kinh doanh, vốn lưu động
cũng biến đổi liên tục, theo chu kỳ qua các giai đoạn: dự trữ - sản xuất – tiêu thụ.
Một chu kỳ vận động của vốn lưu động được xác định kể từ lúc bắt đầu bỏ
tiền ra mua nguyên vật liệu và yếu tố sản xuất khác cho đến khi tồn bộ số vốn đĩ
được thu hồi lại bằng tiền do bán sản phẩm hàng hĩa. Do vậy, khi phân tích tốc độ
chu chuyển vốn lưu động là phân tích các chỉ tiêu sau:
- Số vịng quay vốn lưu động
- Số ngày của một vịng quay vốn lưu động
21
a. Phân tích chỉ tiêu hệ số luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức:
H = G / Vlđ
Trong đĩ: H là số lần luân chuyển vốn lưu động
G là doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
là vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ. Vlđ
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ một đồng vốn lưu động dùng vào sản xuất kinh
doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ.
b. Độ dài bình quân của một lần luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức:
N = T / H
Trong đĩ: N là số ngày của một lần luân chuyển vốn lưu động của doanh
nghiệp.
T là thời gian theo lịch của kỳ phân tích tính theo ngày. Qui ước: một tháng
cĩ 30 ngày, một quí cĩ 90 ngày, một năm cĩ 360 ngày.
H là số lần luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ phân tích.
Chỉ tiêu này phản ánh, mỗi một vịng quay của vốn lưu động trong kỳ phân
tích hết bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này càng thấp, số ngày của một vịng quay vốn lưu
động càng thấp, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
2.1.4. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2.1.4.1. Phân tích tình hình cơng nợ
a. Phân tích tình hình cơng nợ phải thu, phải trả trong ngắn hạn
Khi tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp sẽ ít cơng nợ, khả
năng thanh tốn dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn và cũng ít bị chiếm dụng vốn. Điều
đĩ tạo cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo cho quá trình kinh doanh thuận
lợi. Ngược lại, tình hình tài chính gặp khĩ khăn sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng
vốn lẫn nhau dây dưa kéo dài, đơn vị mất đi tính chủ động trong kinh doanh và khi
khơng cịn khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn sẽ dẫn đến tình trạng phá sản.
22
b. Vịng luân chuyển các khoản phải thu
Vịng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản
phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp, và được xác định bằng cơng thức:
Doanh thu thuần
Vịng quay các khoản phải thu =
Số dư bình quân các khoản phải thu
c. Kỳ thu tiền bình quân.
Phản ánh thời gian của một vịng luân chuyển các khoản phải thu, nghĩa là để
thu được các khoản phải thu cần một khoản thời gian là bao lâu.
Thời gian của kỳ phân tích
Kỳ thu tiền bình quân =
Số vịng quay các khoản phải thu
2.1.4.2. Phân tích khả năng thanh tốn.
a. Tỷ lệ thanh tốn hiện hành
Tài sản lưu động
Tỷ lệ thanh tốn hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ này cho thấy khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn (là các khoản
nợ phải thanh tốn trong vịng một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình
thường). Hệ số này xấp xỉ 1 thì doanh nghiệp cĩ thể đủ khả năng thanh tốn các
khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá là tốt. Tuy
nhiên tỷ lệ này cịn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh và chu kỳ hoạt động của từng
doanh nghiệp.
b. Tỷ lệ thanh tốn nhanh
Tỷ lệ thanh tốn nhanh thể hiện giá trị của các khoản vốn bằng tiền, khoản
đầu tư ngắn hạn và khoản phải thu khách hàng cĩ thể thanh tốn được bao nhiêu
phần trăm các khoản nợ ngắn hạn.
Tỷ lệ thanh tốn nhanh = (Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho ) / Nợ ngắn hạn
23
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.
Thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính, cụ thể là bảng Cân đối kế tốn, bảng
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính,
…do phịng Kế tốn cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng Kiên Giang
cung cấp và một số tài liệu khác do phịng kinh doanh tổng hợp, phịng tổ chức hành
chính của cơng ty cung cấp.
Ngồi ra, đề tài cịn được thực hiện dựa trên việc tổng hợp những kiến thức đã
học ở trường, trên sách báo, tạp chí cĩ liên quan. Đồng thời kết hợp với việc tiếp
xúc, tham khảo ý kiến của các cơ chú, anh chị trong phịng kế tốn, phịng kinh
doanh tổng hợp và phịng tổ chức hành chính của cơng ty về các vấn đề nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.
Áp dụng kết hợp nhiều phương pháp phân tích như: phương pháp so sánh, phân
tích chi tiết, phân tích tỷ lệ, ….Trong đĩ, phương pháp được sử dụng chủ yếu trong
chuyên đề này là phương pháp so sánh và nghiên cứu mối quan hệ giữa các con số.
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động
kinh tế, phương pháp so sánh địi hỏi các chỉ tiêu phải đồng nhất cả về thời gian và
khơng gian. Tùy theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh
được chọn là gốc về thời gian hoặc khơng gian, kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ
báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh cĩ thể sử dụng số tuyệt đối hoặc tương đối
hoặc số bình quân; nội dung thực hiện phân tích so sánh:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy được xu
hướng phát triển, đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể,
so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số lượng
tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đĩ qua các niên độ kế tốn liên tiếp.
Ngồi ra cịn tham khảo sách báo, lên mạng internet, … để thu thập một số
thơng tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
24
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ
VÀ XÂY DỰNG KIÊN GIANG
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ
VÀ XÂY DỰNG KIÊN GIANG
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu
Tư và Xây Dựng Kiên Giang
Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng Kiên Giang trước năm 2006
là doanh nghiệp nhà nước, được Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Kiên Giang thành lập vào
ngày 29/10/1992, trên cơ sở hợp nhất 03 đơn vị, đĩ là Xí nghiệp Khảo sát thiết kế
dân dụng, Xí nghiệp thiết kế thủy lợi và Đội khảo sát thiết kế giao thơng với tên gọi
là Cơng ty Khảo sát thiết kế với các ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu sau:
- Khảo sát địa hình, địa chất
- Lập các dự án thiết kế các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng
thủy lợi
- Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu kỹ thuật, kiểm định chất lượng cơng trình
xây dựng.
Cơng ty đi vào hoạt động với số vốn ban đầu là 53 triệu đồng, do nhà nước
cấp và 48 lao động được chuyển từ biên chế sang hợp đồng lao động dài hạn. Cĩ
một chi bộ Đảng gồm 06 đảng viên, một tổ chức Cơng đồn cơ sở và một chi đồn
thanh niên. Trụ sở làm việc tại số nhà 45 đường 30/4 nay là 34 đường Trần Phú, với
diện tích sử dụng là 118 m2. Cơ sở vật chất bao gồm 06 bàn vẽ, cán bộ khoa học kỹ
thuật gồm 02 kiến trúc sư, 01 kỹ sư giao thơng 01 kỹ sư xây dựng, 02 kỹ sư thủy lợi,
01 kỹ sư kinh tế và 04 cán bộ trung cấp, số cịn lại là cơng nhân kỹ thuật và nhân
viên phục vụ.
Trong quá trình hoạt động, cơng ty đã khơng ngừng mở rộng quy mơ và
ngành nghề sản xuất kinh doanh, đổi mới cơng nghệ, đến ngày 8/4/1995 được
UBND tỉnh Kiên Giang đổi tên thành Cơng ty Tư Vấn Xây Dựng và được bổ sung
25
thêm các ngành nghề như: Kinh doanh địa ốc; thi cơng xây dựng các cơng trình nhà
ở dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng thủy lợi, cơ sở hạ tầng khu dân cư, khu thương
mại, khu du lịch; tư vấn, đấu thầu thiết kế và xây lắp các cơng trình xây dựng. Kết
quả của sự nổ lực, phấn đấu khơng ngừng của cơng ty trong quá trình hoạt động là
những danh hiệu cao quý mà cơng ty đã đạt được: Huân chương lao động hạng ba
(1998), tặng thưởng Cờ thi đua của chính phủ (1999 và 2003), Huân chương lao
động hạng nhì (2002), 25 bằng khen của thủ tướng chính phủ, 130 bằng khen của Bộ
Xây Dựng, 360 bằng khen của UBND tỉnh Kiên Giang, … được nhà nước phong
tặng danh hiệu Anh hùng lao động năm 2005.
Đến đầu năm 2006, cơng ty được cổ phần hĩa theo Quyết Định số 28/QĐ –
UB ngày 06/01/2006 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Kiên Giang, tên gọi là Cơng ty Cổ
Phần Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng Kiên Giang.
Trụ sở cơng ty tọa tại số 34 đường Trần Phú, Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại : 077.866808
Fax : 077.866451
3.1.2. Nội dung hoạt động của Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây
Dựng Kiên Giang
Cơng ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực tư vấn và thi cơng xây dựng, với các
ngành nghề như:
- Khảo sát địa hình, địa chất, thử mẫu bê tơng.
- Phân tích mẫu, thử nghiệm vật liệu, kiểm nghiệm sản phẩm ngành xây dựng.
- Luận chứng kinh tế kỹ thuật, các dự án nghiên cứu khả thi và tiền khả thi.
- Thiết kế dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi
- Giám sát kỹ thuật, điều hành dự án, tổ chức đấu thầu, qui hoạch xây dựng.
- Thi cơng ép và thử tải cọc bê tơng cốt thép, thi cơng thực nghiệm.
- Trang trí nội thất, thẩm định các hồ sơ thiết kế
- Kinh doanh bất động sản, vật liệu xây dựng
3.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Số lao động của cơng ty hiện nay là 275 người, trong đĩ:
- Trình độ kiến trúc sư và kỹ sư là 220 người
26
27
- Trình độ đại học, cử nhân là 75 người
- Trình độ trung cấp là 80 người.
Cơng ty cĩ một Cơng Đồn cơ sở gồm 375 đồn viên, trong đĩ: Đảng bộ gồm 72
Đảng viên, Đồn cơ sở thanh niên Cộng Sản HCM cĩ 190 đồn viên
- Cơng ty gồm cĩ 7 bộ phận trực tiếp sản xuất, các bộ phận gián tiếp sản xuất
và các đơn vị thành viên.
Ư Bộ phận gián tiếp sản xuất:
- Ban Tổng Giám đốc - Ban quản lý dự án đầu tư
- Phịng Tổ chức - Hành chính - Phịng Kỹ thuật
- Phịng Kinh doanh - Phịng Kế tốn tài vụ
Ư Bộ phận trực tiếp sản xuất
- Xưởng thiết kế Dân dụng - Xưởng thiết kế Thủy lợi
- Xưởng thiết kế Giao thơng - Xưởng Khảo sát
- Chi nhánh Phú Quốc - Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Ư Các đơn vị thành viên:
- Cơng ty CP Tư Vấn Xây Dựng Nam Việt
- Cơng ty CP Kinh Doanh Vật Liệu Xây Dựng
- Cơng ty CP Tư Vấn Nhật Tảo
- Cơng ty CP Xây Dựng Kiên Giang
- Cơng ty CP Trang Trí Nội Ngoại Thất
- Cơng ty CP Đầu Tư Thương Mại Trần Nguyễn.
Ngồi ra cơng ty cịn liên kết, liên doanh với nhiều tổ chức kinh tế khác nhằm đa
dạng hĩa loại hình kinh doanh như:
- Liên doanh với cơng ty TNHH Địa Ốc Hồng Quân.
- Liên doanh với tổng cơng ty Địa Ốc Sài Gịn.
- Doanh nghiệp tư nhân Gia Thiên
- Cơng ty 756 Bộ Quốc Phịng.
CT CP
Xây
Dựng
Kiên
Giang
CT CP
Trang Trí
Nội Ngoại
Thất
CT CP Đầu
Tư Thương
Mại Trần
Nguyễn
P. Tổ
chức
Hành
chính
P.
Kinh
doanh
P.
Kế
tốn
tài
vụ
P. Kỹ
thuật
BQL
Dự án
đầu
tư
X.
TK
Dân
dụng
X.
TK
Giao
thơng
X.
TK
Thủy
lợi
X.
Khảo
sát
CN
Phú
Quốc
CN
Tp
Hồ
Chí
Minh
Các đơn vị thành viên
Văn phịng cơng ty
Bộ phận trực tiếp sản xuất
Ban Tổng Giám Đốc
Hội Đồng Quản Trị
CT CP
Tư Vấn
Đầu Tư
XD Nam
Việt
CT CP
Kinh
Doanh
VLXD
CT CP
Tư Vấn
Nhật Tảo
Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng Kiên Giang vào thời điểm 21/12/2006
28
Đơn vị tính: 1000 đồng
29
m
Bảng 01: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2004 - 2006
( Nguồn: Báo cáo tài chính 2004, 2005, 2006 của cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Kiên Giang )
Chú thích: Bảng tính thuế thu nhập doanh nghiệp ĐVT: 1000 đồng
Năm LN trước thuế Điều chỉnh tăng Điều chỉnh giả Thu nhập chịu thuế Thuế suất Thuế thu nhập DN
2004 3.361.027 0 - 54.806 3.306.221 28% 925.742
2005 6.430.825 + 832.171 - 123.900 7.139.096 28% 1.998.947
2006 22.953.857 0 - 9.853.357 13.100.500 28% 3.668.140
( Nguồn: Báo cáo tài chính 2004, 2005, 2006 của cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Kiên Giang )
2005 / 2004 2006 / 2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Số tiền % Số tiền %
Doanh thu thuần bán hàng & cung
cấp dịch vụ
64.501.493 75.436.447 145.176.416 10.934.954 16,95 69.739.969 92,45
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
3.465.296 6.448.580 22.146.360 2.983.284 86,09 15.697.780 243,43
Lợi nhuận trước thuế 3.361.027 6.430.825 22.953.857 3.069.798 91,34 16.523.032 256,93
Thuế thu nhập doanh nghiệp 925.742 1.998.947 3.668.140 1.073.205 115,93 1.669.193 83,50
335,1614.853.83919.285.717 81,651.992.1144.431.878Lợi nhuận sau thuế 2.439764
3.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG
TY QUA 3 NĂM 2004 - 2006.
Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng Kiên Giang trước 02/2006 là
một doanh nghiệp nhà nước hoạt động rất hiệu quả. Trong những năm qua, cơng ty
đã đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại và là doanh nghiệp đầu tiên trong tỉnh đầu
tư, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất kinh doanh, gĩp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của cơng ty. Để hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của
cơng ty, ta quan sát bảng số liệu sau (bảng số 01):
Qua bảng số liệu ta thấy:
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm đều tăng.
Doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 là 10.935.954 ngàn đồng, tương ứng
16,95%. Nhưng sang năm 2006 thì doanh thu tăng khá cao, đạt 145.176.416 ngàn
đồng, tăng 69.739.969 ngàn đồng, tương ứng 92,45% so với năm 2005. Điều này
cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty đang tiến triển rất tốt, đặc biệt
là sau khi cơng ty tiến hành cổ phần hĩa vào đầu năm 2006. Đạt được kết quả như
vậy là nhờ vào sự cố gắng nổ lực khơng ngừng của tồn thể nhân viên trong cơng ty,
nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo cơng ty đã đưa cơng ty vượt qua
những khĩ khăn trước mắt khi chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà
nước sang hình thức cơng ty cổ phần. Mặc dù khơng cịn nhận được nhiều ưu đãi
như đối với doanh nghiệp nhà nước nhưng cơng ty cũng được kế thừa những thành
quả, thương hiệu của doanh nghiệp nhà nước hoạt động rất hiệu quả trước đĩ. Cơng
ty cịn kế thừa thị phần tư vấn chiếm đến 80% trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, là chủ
đầu tư (nhà đầu tư) của nhiều dự án lớn tiềm năng trong và ngồi tỉnh, đồng thời sở
hữu được lượng lao động trẻ, cĩ tri thức, năng động, sáng tạo.
Ngồi ra, cơng ty luơn chủ động tìm hiểu, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu
của khách hàng, khơng ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao
vị thế cạnh tranh và thu hút thêm nhiều khách hàng.
- Một dấu hiệu nữa cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty đang phát triển
khá nhanh là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng cao qua các năm. Lợi
nhuận thuần năm 2005 là 6.448.580 ngàn đồng, tăng 2.983.284 ngàn đồng so với
30
năm 2004, tương ứng tăng khoản 86,09 %. Đến năm 2006, lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh tăng đến 22.146.360 ngàn đồng, tăng 15.697.780 ngàn đồng so với
năm 2005, tương ứng 243,43%.
- Lợi nhuận trước thuế của cơng ty cũng đạt mức tăng trưởng khá cao. Năm
2005, lợi nhuận trước thuế là 6.430.825 ngàn đồng, tăng 3.069.798 ngàn đồng so với
năm 2004 (tăng 91,34%). Sang năm 2006, lợi nhuận trước thuế đạt 22.953.875 ngàn
đồng, tăng 16.523.032 ngàn đồng so với năm 2005, tương ứng tăng 256,93 %.
- Cùng với sự phát triển của cơng ty là sự gia tăng mức đĩng gĩp của cơng ty
vào nguồn thu ngân sách của tỉnh nhà, thuế thu nhập doanh nghiệp của cơng ty liên
tục tăng qua 3 năm. Năm 2005, thuế thu nhập doanh nghiệp là 1.998.947 ngàn đồng
tăng 115,93% so với năm 2004. Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2006 là 3.668.140
ngàn đồng, tăng 83,5% so với năm 2005. Năm 2006 là năm đầu tiên cổ phần hĩa
nên cơng ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng vẫn phải đĩng thuế thu
nhập trên phần doanh thu chuyển quyền sử dụng đất là 28%. Do trong năm 2006
doanh thu quyền sử dụng đất phát sinh khá lớn đến 13.100.500 ngàn đồng nên thuế
thu nhập cơng ty phải đĩng trong năm cao.
- Lợi nhuận sau thuế của cơng ty cũng tăng nhanh qua các năm. Năm 2005 là
4.431.878 ngàn đồng, tăng 1.992.114 ngàn đồng so với năm 2004 (tăng 81,65%),
năm 2006 lợi nhuận sau thuế tăng 14.853.839 ngàn đồng so với năm 2005 (tăng
335,16%).
Qua khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty trong 3 năm 2004,
2005, 2006, ta nhận thấy cơng ty khơng ngừng cố gắng phấn đấu trong sản xuất kinh
doanh, hướng mạnh ra thị trường nhằm nâng cao lợi nhuận. Biểu hiện của việc kinh
doanh ngày càng tiến triển thuận lợi là sự tăng nhanh về doanh thu và lợi nhuận của
cơng ty. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động cơng ty cũng gặp phải những khĩ
khăn, trở ngại làm giảm tốc độ phát triển của cơng ty. Do đĩ, cơng ty phải tận dụng
và phát huy tối đa những thế mạnh của mình, từng bước khắc phục khĩ khăn để
nâng cao vị thế cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
31
3.3. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN
Thuận lợi:
- Cơng ty cĩ được đội ngũ nhân viên đơng đảo, thống nhất cao trong hệ thống
chính trị tại cơng ty , mọi người đều an tâm, phấn khởi, đồn kết, hăng say làm việc
và làm việc cĩ trách nhiệm cao vì mục tiêu chất lượng và phục vụ khách hàng một
cách tốt nhất.
- Cơ sở vật chất hạ tầng vững chắc, khang trang, an tồn theo kịp với sự phát
triển của cơng ty và tạo điều kiện thuận lợi, thỗi mái cho người lao động khi làm
việc, gĩp phần nâng cao hiệu quả lao động.
- Hệ thống sản xuất theo mơ hình cơng ty mẹ - con, cơng ty thành viên, liên
kết, liên doanh đã dần thành một hệ thống, khép kín trong tổ chức sản xuất, tạo nên
một sức mạnh tổng hợp hỗ trợ cho nhau để thúc đẩy cơng ty mẹ và các cơng ty
thành viên cùng phát triển.
- Các dự án đã và đang triển khai của đơn vị đều thu hút được các đối tượng
khách hàng, đem lại hiệu quả cho đơn vị. Dự kiến trong năm 2007 các dự án này sẽ
làm tăng doanh thu địa ốc và lợi nhuận cho đơn vị.
- Được UBND tỉnh, các cơ quan ban ngành tin tưởng giao nhiệm vụ tư vấn quy
hoạch, thiết kế các cơng trình lớn, trọng điểm; cũng như thực hiện các dự án khu
dân cư, khu tái định cư trên địa bàn tồn tỉnh.
Khĩ khăn:
- Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh gay gắt. Do năm đầu
cơng ty tiến hành cổ phần hố, nên ít nhhiều đã tạo lên luồng tư tưởng thiếu ổn định
của một số cơng nhân, người lao động, lịng tin với khách hàng đối tác. Nguồn vốn
đầu tư cho các dự án cĩ nhu cầu lớn nhưng cịn gặp nhiều khĩ khăn, bị động trong
các kênh huy động vì vậy dẫn đến sự hạn chế, ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh
doanh cũng như các hoạt động khác của doanh nghiệp.
- Bên cạnh đĩ các cơng ty thành viên mới thành lập cán bộ lãnh đạo, cán bộ
quản lý khơng chỉ thiếu mà cịn yếu về năng lực quản lý, về kinh nghiệm trong tổ
chức sản xuất và điều hành. Việc đầu tư về con người, vật chất của cơng ty mẹ vào
32
cơng ty con là rất cần thiết và quan trọng trong giai đoạn ban đầu. Từ đĩ cũng một
phần tạo nên áp lực và khĩ khăn cho cơng ty mẹ.
- Các cơ chế chính sách, đơn giá, giá cả vật liệu xây dựng thường xuyên thay
đổi, biến động làm ảnh hưởng đến cơng tác thiết kế, thẩm tra, thẩm định theo đúng
tiến độ.
- Thị trường bất động sản khơng cịn thu hút nhiều nhà đầu tư do cĩ nhiều sự rủi
ro và biến động. Tuy nhiên, nhu cầu về nhà ở của người dân vẫn cịn rất cao địi hỏi
doanh nghiệp phải lựa chọn đầu tư theo hướng sát với nhu cầu và khả năng của từng
đối tượng khách hàng về chất lượng, giá trị, vị trí và thời hạn thanh tốn …
- Vốn luơn là nhân tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tuy
nhiên các ngân hàng thương mại hiện nay đang cĩ xu hướng hạn chế cho vay, đầu tư
vào lĩnh vực bất động sản, nhất là các khoản vay cĩ nguồn gốc trả nợ từ kinh doanh
bất động sản vì thị trường nhà đất khơng ổn định, giao dịch trầm lắng trong khi tài
sản bảo đảm chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền tiềm ẩn nhiều
rủi ro, khĩ nắm bắt được xu hướng thay đổi của thị trường.
3.4. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2007
Năm 2007 được đánh giá là năm hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam chính
thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Vì vậy đã tạo ra nhiều cơ hội phát
triển cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Đứng trước những cơ hội và thách thức đĩ, dựa trên những thuận lợi và khĩ
khăn hiện nay của cơng ty, cơng ty dự kiến xây dựng phương hướng sản xuất kinh
doanh năm 2007 như sau:
- Doanh thu tư vấn sẽ phấn đấu tăng 8% so với năm 2006, đạt mức 18,5 tỷ đồng.
- Doanh thu thi cơng 35 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2006, do sẽ đưa vào
doanh thu phần hạ tầng cơ sở dự án Nguyễn Bỉnh Khiêm và một phần dự án Khu
dân cư thu nhập thấp.
- Doanh thu địa ốc 105 tỷ đồng, tăng 12% so với năm trước, do trong năm
2007 sẽ đưa doanh thu khoảng 100 căn của dự án 16ha và 20 căn dự án Nguyễn
Bỉnh Khiêm, khoảng 30 căn dự án Khu dân cư thu nhập thấp.
- Lợi nhuận trước thuế đạt 25 tỷ
33
- Lợi nhuận sau thuế đạt 20,6 tỷ
- Tổng vốn chủ sở hữu 40 tỷ
- Chia lãi cổ đơng 24% – 30% / năm
Sản phẩm phải đảm bảo chất lượng cao, mỹ quan hợp thị hiếu, mẫu mã đa
dạng, thời gian giao nộp sản phẩm đúng theo hợp đồng, đảm bảo uy tín và thu hút
khách hàng ngày một nhiều, sản phẩm làm ra được xã hội chấp nhận và khách hàng
yêu thích.
Nâng cấp, sửa chữa và khai thác tốt mọi thiết bị hiện cĩ, đảm bảo hiệu quả cao,
hết cơng suất sử dụng và tăng năng suất lao động. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức
chuyên mơn và kỹ thuật cho người lao động.
Thường xuyên củng cố và ổn định tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty
con và cơng ty thành viên, liên kết, liên doanh.
Thành lập ban quản lý dự án để quản lý nguồn vốn của các dự án do cơng ty
đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Củng cố hồn thiện mơ hình tổ chức sản xuất trực tiếp theo đơn vị tự quản,
khốn thu, khốn chi hoặc tự chủ từng phần, hoạt động bán độc lập và độc lập.
Làm tốt vệ sinh mơi trường, khơng ồn, khơng bụi và khơng nĩng, tuyệt đối an
tồn về tính mạng và sức khỏe người lao động.
Mở rộng thị trường, địa bàn, phạm vi hoạt động ra ngồi tỉnh, tranh thủ ký kết
hợp đồng hoặc tham gia đấu thầu các cơng trình thuộc nguồn vốn trung ương và
khai thác triệt thị trường trong Tỉnh đặc biệt là Phú Quốc, Kiên Lương, Hà Tiên và
Thành phố Rạch Giá.
34
35
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG
TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG KIÊN GIANG.
4.1. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY
QUA 3 NĂM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2006
4.1.1. Phân tích tình hình doanh thu của cơng ty qua 3 năm 2004 – 2006
Doanh thu là kết quả đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh. Nhìn vào
bảng số liệu bên dưới ta thấy: (bảng số 02 trang 26)
Tổng doanh thu năm 2004 đạt 65.228.398 ngàn đồng và tăng lên 77.591.035
ngàn đồng vào năm 2005, tăng 18,89% so với năm 2004. Đến năm 2006 thì tổng
doanh thu tăng khá cao, tăng 71.481.634 ngàn đồng (tăng khoảng 92,13%) so với
năm 2005. Tổng doanh thu năm 2006 đạt 149.072.669 ngàn đồng.
Tổng doanh thu của cơng ty bao gồm :
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,
- Doanh thu hoạt động tài chính,
- Thu nhập khác (thu nhập bất thường).
Trong đĩ:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chính của cơng ty.
Năm 2004, doanh thu này đạt 64.501.493 ngàn đồng và tăng lên 75.436.447 ngàn
đồng vào năm 2005, tăng 16,95 % so với năm 2004. Nhưng đến năm 2006 thì doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng lên 145.176.416 ngàn đồng, đạt mức tăng
trưởng khá cao, tăng 69.739.969 ngàn đồng so với năm 2005, tương ứng tăng khoản
92,45 %.
Đạt được mức tăng trưởng này khơng phải đơn giản, đĩ là cả một quá trình
phấn đấu, cố gắng nỗ lực khơng ngừng của tồn thể nhân viên và ban lãnh đạo cơng
ty. Nếu xem xét chi tiết hơn nữa, chúng ta sẽ thấy doanh thu chủ yếu của cơng ty là
doanh thu từ các hoạt động tư vấn thiết kế, thi cơng và địa ốc. Đây là 3 nguồn thu
chính và cĩ sức ảnh hưởng rất lớn đến tổng doanh thu của cơng ty.
36
Bảng 02: TÌNH HÌNH DOANH THU QUA 3 NĂM 2004 - 2006
Đơn vị tính: 1000 đồng
2005 / 2004 2006 / 2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Số tiền % Số tiền %
I. DT thuần bán hàng & cung cấp
dịch vụ
64.501.493 75.436.447 145.176.416 10.934.954 16,95 69.739.969 92,45
1. Doanh thu tư vấn thiết kế 17.825.632 21.099.959 17.526.528 3.274.327 18,37 - 3.573.431 - 16,94
2.Doanh thu thi cơng 35.399.012 16.191.101 22.782.742 - 19.207.911 - 54,26 6.591.641 40,71
3. Doanh thu địa ốc 2.715.522 25.336.256 104.867.146 22.620.734 833,02 79.530.890 313,9
4. Doanh thu khác 8.561.327 12.809.131 - 4.247.804 49,62 - -
II. Doanh thu hoạt động tài chính 568.204 697.196 2.600.819 128.992 22,7 1.903.623 273,04
1. Lãi tiền gửi, lãi cho vay 497.404 573.296 1.263.178 75.892 15,26 689.882 119,71
2. Cổ tức, lợi nhuận được chia 70.800 123.900 1.337.641 53.100 75,0 1.213.741 979,61
III. Thu nhập khác 158.701 1.457.392 1.295.434 1.298.691 818,33 - 161.958 - 11,11
92,1371.481.634Tổng doanh thu 65.228.398 77.591.035 149.072.669 12.362.637 18,95
( Nguồn: Báo cáo tài chính 2004, 2005, 2006 của Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng Kiên Giang )
Qua bảng số liệu ta thấy:
- Doanh thu tư vấn, thiết kế năm 2005 đạt 21.099.959 ngàn đồng, tăng 18,37%
so với năm 2004.Vì nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ
tầng của các tổ chức kinh tế - xã hội cũng tăng theo, thêm vào đĩ mức sống của
người dân tăng lên dẫn theo nhu cầu xây dựng nhà ở cũng tăng nên cơng ty nhận
được ngày càng nhiều hợp đồng tư vấn, thiết kế. Phần lớn các hợp đồng của cơng ty
là các dự án đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, các hợp đồng xây dựng
dân dụng chiếm tỷ trọng khơng nhiều nhưng đang cĩ xu hướng tăng lên trong những
năm gần đây. Trong số các cơng trình do cơng ty thực hiện, đáng kể nhất là cơng
trình khu lấn biển 420 ha để mở rộng thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang, đây là
một cơng trình lấn biển cĩ quy mơ lớn nhất nước, ngồi ra cơng ty cũng được giao
thực hiện các đồ án quy hoạch quan trọng khác như: quy hoạch vùng phát triển đảo
Phú Quốc, quy hoạch chung khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên, quy hoạch chi tiết khu
kinh tế thị trấn Dương Đơng – Phú Quốc, …gĩp phần nâng cao danh tiếng và lợi
nhuận cho cơng ty. Do đại đa số các cơng trình cơng ty thực hiện thuộc nguồn vốn
ngân sách nên khối lượng cơng việc hồn thành thường khơng được quyết tốn hết
mà chỉ được quyết tốn một phần tùy theo nguồn vốn xây dựng cơ bản của tỉnh phân
bổ trong từng năm.Chính vì vậy mà mặc dù khối lượng cơng việc tư vấn thiết kế
hồn thành trong năm 2006 rất lớn nhưng doanh thu tư vấn thiết kế năm 2006 lại
giảm, chỉ đạt 17.526.528 ngàn đồng, thấp hơn 3.573.431 ngàn đồng so với năm
2005, tức giảm khoảng 16,94 %.
Nguyên nhân chủ yếu là do cơng ty thực hiện các cơng tác tư vấn, thiết kế
hơn 90 % là các cơng trình thuộc nguồn vốn ngân sách, mà nguồn vốn xây dựng cơ
bản của tỉnh năm 2006 chỉ tập trung bố trí thanh tốn cho khối lượng hồn thành
những năm trước. Thêm vào đĩ, các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn ngày
càng tăng do thành lập mới hoặc do các cơng ty từ tỉnh khác đến hoạt động ,… làm
tăng tính cạnh tranh, chia xẻ thị trường tư vấn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Lĩnh
vực tư vấn, thiết kế là lĩnh vực hoạt động truyền thống của cơng ty, qua một thời
gian dài hoạt động cơng ty cũng đã dựng được uy tín đối với khách hàng trong và
ngồi tỉnh. Do đĩ, cơng ty nên phát huy thế mạnh này kết hợp với việc nâng cao
37
chất lượng của hoạt động tư vấn, thiết kế để tăng khả năng cạnh tranh và thu hút
thêm nhiều khách hàng gĩp phần tăng doanh thu trong tương lai và mở rộng địa bàn
hoạt động sang các tỉnh khác.
- Doanh thu thi cơng của cơng ty đang cĩ xu hướng giảm, doanh thu 2 năm sau
thấp hơn khá nhiều so với năm 2004. Cụ thể, doanh thu thi cơng năm 2004 đạt
35.399.012 ngàn đồng nhưng sang năm 2005 chỉ đạt 16. 191.101 ngàn đồng, giảm
19.207.911 ngàn đồng thấp hơn 50 % so với năm 2004, khoảng 54,26 %. Năm 2006
doanh thu thi cơng cĩ chiều hướng tăng trở lại, tăng 6.591.641 ngàn đồng (tăng
40,71 %) so với năm 2005 nhưng vẫn ở mức thấp hơn so với năm 2004, giảm
khoảng 35,64 % so với năm 2004.
Nguyên nhân chủ yếu là do đặc thù của ngành xây dựng khi cơng trình hồn
thành phải được nghiệm thu thanh lý và quyết tốn cơng trình xong mới được ghi
nhận doanh thu. Vì vậy mà mặc dù khối lượng hồn thành của năm 2005 và năm
2006 rất cao nhưng phần lớn đến năm 2007 mới được quyết tốn để ghi nhận doanh
thu nên làm cho doanh thu thi cơng năm 2005 và 2006 giảm mạnh so với năm 2004.
Bên cạnh đĩ vì các đội thi cơng chỉ tập trung vào các dự án do cơng ty làm
chủ đầu tư, chưa chủ động tìm kiếm các hợp đồng từ bên ngồi trong khi nhu cầu
của thị trường đang cĩ xu hướng tăng. Nhưng sang năm 2006, khi chuyển đổi hình
thức sở hữu sang cơng ty cổ phần nên áp lực cạnh tranh cũng tăng cao hơn trước,
địi hỏi cơng ty phải chủ động hơn trong kinh doanh, phải phát huy tối đa các thế
mạnh trong lĩnh vực hoạt động truyền thống là tư vấn thiết kế và thi cơng, các đội
thi cơng cũng đã chủ động hơn trong việc tìm hiểu thị trường và tìm kiếm hợp đồng
từ các nguồn vốn khác nhau như từ người dân, các tổ chức kinh tế - xã hội,… , vì
vậy doanh thu thi cơng đã bắt đầu tăng trở lại, mặc dù vẫn khơng bằng năm 2004
nhưng doanh thu năm 2006 cũng tăng khá cao so với năm 2005. Doanh thu thi cơng
năm 2006 đạt 22.782.742 ngàn đồng, tăng 40,71 % so với năm 2005. Đây là dấu
hiệu đáng mừng của cơng ty nhưng cơng ty cần phấn đấu hơn nữa, chủ động hơn
nữa trong kinh doanh để đạt và vượt mức kế hoạch đề ra là 35.000.000 ngàn đồng –
doanh thu thi cơng kế hoạch năm 2007.
38
- Lĩnh vực kinh doanh địa ốc là lĩnh vực kinh doanh cĩ khả năng sinh lời cao
nhưng cũng đầy rủi ro. Đây là lĩnh vực kinh doanh mới được cơng ty chú trọng đầu
tư vào năm 2004 và cĩ tốc độ phát triển rất cao.
Doanh thu địa ốc năm 2004 đạt 2.715.522 ngàn đồng, chiếm một tỷ trọng rất
nhỏ trong tổng doanh thu khoảng 4,16 %, doanh thu địa ốc năm 2005 đạt mức tăng
trưởng khá cao và đã trở thành doanh thu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh
thu năm 2005 khoảng 32,65 %. Doanh thu địa ốc năm 2005 đạt 25.336.256 ngàn
đồng, tăng 22.620.734 ngàn đồng (tăng 833,02 %) so với năm 2004.
Do cơng ty chỉ mới chú trọng đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh này vào năm
2004 nên doanh thu và chi phí phát sinh khơng nhiều, nhưng sang năm 2005 thì các
dự án của cơng ty bắt đầu thu hút được nhiều khách hàng và đem lại hiệu quả cao
như dự án Khu dân cư 16 ha Hoa Biển và dự án 90 Nguyễn Bỉnh Khiêm ở thành phố
Rạch Giá tỉnh Kiên Giang, doanh thu từ đĩ cũng tăng cao và tiếp tục tăng vào những
năm sau. Năm 2006 doanh thu địa ốc đạt 104.867.146 ngàn đồng, tăng 79.530.890
ngàn đồng so với năm 2005, tăng 313,9 %.
Bên cạnh đĩ, các dự án mới triển khai trong năm 2006 của cơng ty như dự án
Khu dân cư thu nhập thấp, khu dân cư trường Cao Đẳng Sư Phạm Kiên Giang, …
bước đầu đã thu hút được sự chú ý của người dân trên địa bàn trong và ngồi tỉnh
Kiên Giang, hứa hẹn một nguồn thu lớn trong tương lai cho cơng ty. Doanh thu địa
ốc ngày càng chiếm vị trí quan trọng và cĩ khả năng ảnh hưởng rất lớn đến tổng
doanh thu của cơng ty với tỷ trọng khoảng 70,35 % trong tổng doanh thu năm 2006.
Đây là nguồn thu quan trọng của cơng ty.
Sỡ dĩ doanh thu hoạt động kinh doanh địa ốc của cơng ty tăng nhanh như vậy
là do các sản phẩm của cơng ty – các kiểu nhà do cơng ty thiết kế và xây dựng- vừa
cĩ mẫu mã đẹp vừa đạt chất lượng cao nên thu hút được nhiều khách hàng, một điều
đáng chú ý nữa là cơng ty đã khai thác và đáp ứng được nhu cầu của từng nhĩm
khách hàng từ khách hàng cĩ thu nhập cao đến khách hàng cĩ thu nhập thấp nên
doanh thu địa ốc tăng nhanh qua các năm.
39
- Ngồi 3 nguồn thu chính là doanh thu tư vấn thiết kế, doanh thu thi cơng
và doanh thu địa ốc, cơng ty cịn cĩ nguồn thu từ doanh thu quyền sử dụng đất,
doanh thu bán vật liệu xây dựng, doanh thu ép cọc, … Đây là những khoản thu nhập
phát sinh khơng thường xuyên của cơng ty. Riêng doanh thu bán vật liệu xây dựng,
đến năm 2006 thì khơng cĩ, do trong năm 2006 cơng ty đã tách hoạt động kinh
doanh vật liệu xây dựng ra chuyển sang cho cơng ty thành viên hạch tốn. Tuy các
khoản thu nhập này phát sinh bất thường và chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng
doanh thu nhưng cũng gĩp phần làm tăng doanh thu của cơng ty, vì vậy cơng ty
cũng nên quan tâm và cĩ biện pháp để tăng các khoản thu nhập khác, gĩp phần đa
dạng hĩa ngành nghề kinh doanh của cơng ty.
Qua phân tích cho thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty
đạt mức tăng trưởng khá cao và gĩp phần khơng nhỏ vào sự tăng trưởng này là
doanh thu từ hoạt động kinh doanh địa ốc. Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số hoạt động
kinh doanh doanh thu bị giảm làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chung của
doanh thu tồn cơng ty như hoạt động tư vấn, thiết kế và thi cơng. Đây là vấn đề
cơng ty cần xem xét và cĩ biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa doanh thu
cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Doanh thu hoạt động tài chính:
Bên cạnh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì doanh thu hoạt động tài
chính cũng là một phần trong tổng doanh thu của cơng ty. Mặc dù chiếm một tỷ
trọng rất khiêm tốn chỉ khoảng 0,87 % trong tổng doanh thu nhưng thơng qua sự
tăng trưởng khá cao của mình, doanh thu hoạt động tài chính cũng đã gĩp phần vào
sự tăng trưởng của tổng doanh thu. Cụ thể, doanh thu tài chính năm 2005 đạt
696.196 ngàn đồng, tăng 22,7 % so với năm 2004 và tăng cao vào năm 2006. Doanh
thu hoạt động tài chính năm 2006 đạt 2.600.819 ngàn đồng, tăng 1.903.623 ngàn
đồng (tăng 273,04 %) so với năm 2005.
Doanh thu hoạt động tài chính của cơng ty bao gồm :
Lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho vay. Trong quá trình hoạt động, các đội thi cơng
bị thiếu vốn nên cơng ty cho vay và tính lãi theo lãi suất thị trường. Các đội thi
cơng hoạt động theo hình thức tự quản, được cơng ty khốn thu, khốn chi
40
nhưng khơng hạch tốn độc lập. Vì vậy trong quá trình hoạt động bị thiếu vốn
nên các đội thi cơng phải vay thêm vốn của cơng ty và phần lớn số vốn đĩ là do
cơng ty vay của ngân hàng nên cơng ty phải tính lãi theo lãi suất thị trường.
Cổ tức, lợi nhuận được chia do đầu tư tài chính vào các cơng ty thành viên và
cơng ty khác.
- Tổng lãi tiền gửi ngân hàng và lãi cho vay năm 2004 là 497.404 ngàn đồng,
trong đĩ chủ yếu là tiền lãi thu được từ việc cho các đội thi cơng vay, trong quá trình
hoạt động các đội thi cơng bị thiếu vốn nên cơng ty đã cho các đội vay và tính lãi
theo lãi suất thị trường. Năm 2005 tổng lãi tiền gửi và cho vay tăng lên 573.296
ngàn đồng, tăng 15,26 % so với năm 2004 và tiếp tục tăng nhanh vào năm 2006.
Tổng tiền lãi năm 2006 là 1.263.178 ngàn đồng, tăng 119,711 % so với năm 2005.
Nguyên nhân chủ yếu là do số tiền cơng ty cho các đội thi cơng ty vay tạm thời tăng
khá cao, năm 2004 là 4.181.937 ngàn đồng và đã tăng lên 17.110.896 ngàn đồng vào
năm 2005, tăng gấp 409,16 % năm 2004 nên số tiền lãi thu được cũng tăng theo.
- Cổ tức và lợi nhuận được chia năm 2004 thấp chỉ cĩ 70.800 ngàn đồng, vì
năm 2004 cơng ty chỉ mới chú trọng đẩy mạnh đầu tư tài chính vào cơng ty khác,
tổng số tiền đầu tư chỉ khoảng 4.279.621 ngàn đồng nên cổ tức và lợi nhuận thu
được cũng khơng cao. Sang năm 2005 cơng ty đã đẩy mạnh đầu tư tài chính vào các
cơng ty khác hơn với tổng số tiền đầu tư là 10.054.621 ngàn đồng, tăng 134,94 % so
với năm 2004 nên cổ tức và lợi nhuận nhận được cũng tăng lên khá cao, đạt 123.900
ngàn đồng, tương ứng tăng 75 % so với năm 2004.
Tình hình kinh doanh của cơng ty ngày càng phát triển, cơng ty đang xây
dựng mơ hình cơng ty mẹ - con (cơng ty gĩp vốn thành lập các cơng ty con là cơng
ty cổ phần với số cổ phần nắm giữ lớn hơn 51% tổng số cổ phần của cơng ty con,
ngồi ra cơng ty cịn gĩp vốn vào các cơng ty thành viên với số vốn gĩp nhỏ hơn
51% tổng số cổ phần của cơng ty thành viên, cơng ty cịn liên kết liên doanh với một
số cơng ty khác đang hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đến xây dựng để cung
cấp các dịch vụ lẫn nhau). Đến năm 2006, cơng ty cơ bản đã phát triển được mơ
hình hoạt động cơng ty mẹ - con theo hướng chuyên mơn hĩa trong lĩnh vực xây
dựng như: tư vấn thiết kế, thi cơng xây dựng, cung ứng vật liệu xây dựng, trang trí
41
nội ngoại thất, … tạo thành một hệ thống gần như khép kín trong lĩnh vực xây dựng.
Với tổng số vốn đầu tư vào các cơng ty con, cơng ty liên kết liên doanh năm 2006 là
21.132.228 ngàn đồng, tăng 110,17 % so với năm 2005, cổ tức lợi nhuận được chia
năm 2006 đạt 1.337.641 ngàn đồng, tăng 1.213.741 ngàn đồng (tăng 979,61 %) so
với năm 2005. Cổ tức và lợi nhuận được chia của cơng ty tăng rất nhanh qua các
năm, tạo điều kiện thuận lợi, kích thích hoạt động đầu tư tài chính của cơng ty phát
triển trong tương lai.
Thu nhập khác
Thu nhập khác của cơng ty là các khoản thu nhập phát sinh khơng thường
xuyên như: thu từ vi phạm hợp đồng, từ cho thuê nhà, bán hồ sơ thầu, thanh lý tài
sản cố định, … Đây là các khoản thu nhập bất thường nên rất khĩ kiểm sốt được
nhưng cũng là một khoản thu nhập gĩp phần làm tăng doanh thu của cơng ty mặc dù
nĩ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu. Năm 2005, thu nhập khác của
cơng ty tăng cao bất thường so với năm trước, tăng 818,33 % so với năm 2004,
nguyên nhân chính là do trong năm phát sinh thu nhập từ vi phạm hợp đồng khá cao
gần 650 triệu đồng và khoản thanh tốn vượt so với kế hoạch hơn 450 triệu đồng.
Sang năm 2006 tiếp tục phát sinh thu nhập từ vi phạm hợp đồng nhưng ở mức thấp
hơn năm 2005, chỉ khoảng 565 triệu đồng và các khoản thu nhập bất thường khác
cũng khá cao nên khoản mục thu nhập khác năm 2006 tương đối cao, đạt 1.298.691
ngàn đồng, chỉ thấp hơn năm 2005 khoảng 11,11 %.
4.1.2. Phân tích tình hình chi phí của cơng ty qua 3 năm 2004 – 2006
Để đánh giá được kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty thì song song
với việc phân tích tình hình biến động của doanh thu, chúng ta phải phân tích tình
hình biến động của chi phí qua các năm và đánh giá sự biến động đĩ so với sự biến
động của doanh thu. (xem bảng số 03 trang 34)
Tổng chi phí của cơng ty năm 2005 ở mức 71.160.210 ngàn đồng, tăng
9.292.839 ngàn đồng (khoảng 1,04 %) so với năm 2004. Đến năm 2006 thì tổng chi
phí của cơng ty tăng khá cao, ở mức 126.118.812 ngàn đồng, tăng 54.958.682 ngàn
đồng so với năm 2005, tương ứng tăng 77,23 %, đây cũng là điều dễ hiểu vì tổng
doanh thu của cơng ty cũng tăng cao, kéo chi phí tăng theo. Nhưng mức tăng của
42
43
tổng chi phí vẫn ở mức thấp hơn so với tổng doanh thu, cụ thể do các chỉ tiêu sau tác
động:
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán tăng tương đối qua các năm do doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ tăng. Giá vốn năm 2005 là 58.476.783 ngàn đồng, tăng 10,03 % so với
giá vốn năm 2004, đến năm 2006 do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng
nhanh nên giá vốn cũng tăng theo tương đối và tăng 92,91 % so với năm 2005.
Trong đĩ chủ yếu là do giá vốn của các hoạt động tư vấn thiết kế, thi cơng và địa ốc
biến động, giá vốn khác là một chỉ tiêu tổng hợp giá vốn của một số hoạt động bất
thường, khơng phát sinh thường xuyên và chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng giá
vốn bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Giá vốn tư vấn, thiết kế và giá vốn thi cơng đều biến động tăng giảm theo sự
biến động của doanh thu tư vấn, thiết kế và doanh thu thi cơng. Riêng giá vốn địa ốc
thì biến động mạnh hơn so với doanh thu địa ốc. Cụ thể:
- Giá vốn tư vấn, thiết kế năm 2005 là 15.076.232 ngàn đồng, tăng 32,48 % so
với năm 2004. Tuy tốc độ tăng của giá vốn cĩ cao hơn doanh thu (doanh thu tư vấn,
thiết kế năm 2005 so với năm 2004 chỉ tăng cĩ 18,37 %) nhưng vẫn đảm bảo về lợi
nhuận gộp tư vấn thiết kế. Đến năm 2006, do doanh thu tư vấn giảm nên giá vốn
cũng giảm theo, giảm 20,03 % so với năm 2005. Nếu xét về hiệu quả quản lý chi
phí, ta thấy: năm 2004 để tạo ra một đồng doanh thu tư vấn thiết kế phải cần 0,64
đồng chi phí giá vốn, nhưng sang năm 2005 lại cần đến 0,71 đồng. Điều này giải
thích cho việc tại sao giá vốn lại tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của doanh thu,
nhưng nguyên nhân bên trong của nĩ là do giá cả vật tư, hàng hĩa dùng trong hoạt
động tư vấn thiết kế tăng nên gĩp phần làm cho chi phí giá vốn tăng nhanh hơn
doanh thu. Đến năm 2006, cơng ty quản lý chi phí chặt chẽ hơn, để tạo ra một đồng
doanh thu chỉ cần 0,69 đồng chi phí giá vốn, giảm 0,02 đồng chi phí trên một đồng
doanh thu nên tốc độ giảm của chi phí cũng giảm nhanh hơn so với doanh thu. Đây
là dấu hiệu đáng mừng cho cơng ty vì quản lý tốt chi phí sẽ giúp cơng ty tiết kiệm
được chi phí, từ đĩ gĩp phần tăng lợi nhuận.
44
Bảng 03: TÌNH HÌNH CHI PHÍ QUA 3 NĂM 2004 - 2006
Đơn vị tính: 1000 đồng
2005 / 2004 2006 / 2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Số tiền % Số tiền %
I. Giá vốn hàng bán 53.145.906 58.476.783 112.809.171 5.330.877 10,03 54.332.388 92,91
1. Tư vấn thiết kế 11.379.656 15.076.232 12.015.890 3.696.576 32,48 - 3.060.342 - 20,03
2. Thi cơng 33.611.126 15.179.247 21.350.886 - 18.431.879 - 54,84 6.171.639 40,66
3. Địa ốc 245.000 19.645.565 79.442.395 19.400.565 7.918,6 59.796.830 304,32
4. Giá vốn khác 7.910.124 8.575.739 - 665.615 8,41 - -
II. Chi phí bán hàng 259.387 400 - - 258.987 - 99,85 - -
III. Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.597.688 10.787.748 10.533.624 3.190.060 41,99 - 254.124 - 2,36
444,61 IV. Chi phí tài chính 601.420 420.132 2.288.080 181.288 30,14 1.867.948
V. Chi phí khác 262.970 1.475.147 487.937 1.212.177 460,96 - 987.210 - 66,92
77,23 54.958.602Tổng chi phí 61.867.371 71.160.210 126.118.812 9.292.839 15,02
( Nguồn: Báo cáo tài chính 2004, 2005, 2006 của Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng Kiên Giang )
- Giá vốn hoạt động thi cơng cũng tăng giảm tương đối theo sự biến động của
doanh thu thi cơng. Cụ thể giá vốn năm 2005 giảm 54,84 % so với năm 2004, giảm
với tốc độ nhanh hơn so với doanh thu thi cơng là 0,62 % và tăng cũng với tốc độ
thấp hơn so với doanh thu là 0,15 % vào năm 2006. Điều này cho thấy cơng ty quản
lý khá tốt chi phí giá vốn thi cơng, giúp cơng ty tiết kiệm được chi phí vì: năm 2004
để tạo ra một đồng doanh thu thi cơng cần 0,95 đồng chi phí giá vốn, năm 2005 và
2006 thì chỉ cần 0,94 đồng chi phí. Nên tiếp tục phát huy điểm mạnh này để tối thiểu
hĩa chi phí, tăng tối đa lợi nhuận cho cơng ty.
- Giá vốn hoạt động kinh doanh địa ốc.
Giá vốn địa ốc năm 2005 tăng rất cao so với năm 2004, tăng 7.918,6 %.
Nguyên nhân là do năm 2004, cơng ty chỉ mới chú trọng đầu tư kinh doanh địa ốc
nên chi phí phát sinh khơng nhiều chỉ cĩ 245.000 ngàn đồng, nhưng sang năm 2005
thì hoạt động kinh doanh địa ốc của cơng ty đã bắt đầu phát triển mạnh nên chi phí
cũng tăng cao và tiếp tục tăng vào những năm sau cùng với doanh thu địa ốc. Vì vậy
mà giá vốn địa ốc năm 2006 tăng đến 79.442.395 ngàn đồng, tăng 304,38 % so với
năm 2005, vẫn thấp hơn mức tăng của doanh thu địa ốc. Việc quản lý chi phí giá
vốn địa ốc tương đối ổn định sau năm 2004, cụ thể năm 2005 cần 0,78 đồng chi phí
giá vốn để tạo ra một đồng doanh thu, năm 2006 là 0,76 đồng, chỉ giảm 0,02 đồng.
Chứng tỏ việc quản lý chi phí giá vốn địa ốc khơng chỉ ổn định mà cịn cĩ chiều
hướng tốt hơn.
Chi phí bán hàng: Như đã diễn giải ở phần doanh thu, đến năm 2006 thì
cơng ty khơng hạch tốn hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng nữa mà chuyển
sang cho cơng ty thành viên nên chi phí bán hàng trong cơng ty chỉ phát sinh đến
năm 2005. Do chi phí này chiếm tỷ trọng khơng lớn trong tổng chi phí và cơng ty
cũng khơng cịn hạch tốn nữa nên em khơng phân tích nhiều về khoản mục chi phí
này.
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí này bao gồm các khoản chi phí như: chi phí nhân viên quản lý, chi
phí đồ dùng văn phịng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi,
chi phí quản lý ở các chi nhánh, …
45
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2005 là 10.787.748 ngàn đồng, tăng
41,99 % so với năm 2004. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí lương nhân viên tăng
( mức lương trung bình mỗi nhân viên một tháng từ 3.183.059 ngàn đồng năm 2004
tăng lên 5.319.021 ngàn đồng vào năm 2005), chi phí dịch vụ mua ngồi và một số
chi phí khác tăng. Sang năm 2006 chi phí quản lý doanh nghiệp giảm nhẹ, khoảng
2,36 % so với năm 2005, do cơng ty thực hiện tốt chính sách tiết kiệm nên chi phí
đồ dùng văn phịng, chi phí dịch vụ mua ngồi như điện, nước, … cũng giảm nhẹ so
với năm trước. Chi phí quản lý giảm gĩp phần làm cho lợi nhuận của cơng ty tăng
lên trong năm 2006, đây là điều tốt cho cơng ty.
Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính của cơng ty chủ yếu là chi phí lãi vay phát sinh
do các khoản vay ngắn hạn của cơng ty. Chi phí hoạt động tài chính năm 2005 là
420.132 ngàn đồng, giảm 30,14 % so với năm 2004 do các khoản vay ngắn hạn
trong năm 2005 giảm. Đến năm 2006, trong quá trình hoạt động bị thiếu vốn tạm
thời nên cơng ty cần vay thêm vốn để hoạt động (phần lớn vốn vay là để ứng thêm
vốn hoạt động cho các đội thi cơng), tính đến cuối năm 2006, các khoản vay ngắn
hạn của cơng ty lên đến 26.024.436 ngàn đồng nên chi phí lãi vay cũng từ đĩ tăng
theo. Chi phí lãi vay năm 2006 là 2.288.080 ngàn đồng làm cho chi phí hoạt động tài
chính năm 2006 tăng 444,61 % so với năm 2005. Tuy khoản chi phí này chiếm tỷ
trọng rất nhỏ trong tổng chi phí của cơng ty nhưng khi nĩ tăng lên cũng gĩp phần
làm lợi nhuận của cơng ty bị giảm xuống. Do đĩ cơng ty nên hạn chế các khoản vay
để giảm tối thiểu loại chi phí này, cơng ty nên cĩ biện pháp để thu hồi các khoản
phải thu ngắn hạn của mình để sử dụng trong quá trình hoạt động, tránh tình trạng bị
thiếu vốn phải đi vay ngân hàng làm phát sinh chi phí.
Chi phí khác là các khoản chi phí phát sinh bất thường như chi phí đấu
thầu, chi phí thanh lý tài sản cố định, chi phí vi phạm hợp đồng, chi phí liên quan
đến doanh thu các năm trước, …
Chi phí khác năm 2005 tăng cao bất thường, lên đến 1.475.147 ngàn đồng, tăng
460,96 % so với năm 2004. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm, chất lượng một
số sản phẩm đạt chưa cao, tiến độ chậm, một số cơng trình chưa đảm bảo thời gian
46
47
giao nộp sản phẩm, chưa theo kịp với yêu cầu của khách hàng nên cơng ty vi phạm
hợp đồng, phải chịu một khoản chi phí khá lớn là 815..670 ngàn đồng, thêm vào đĩ
là các chi phí liên quan đến doanh thu các năm trước phát sinh khá cao khoảng
477.155 ngàn đồng. Đây là 2 khoản chi phí chủ yếu làm chi phí khác năm 2005 tăng
cao bất thường. Các khoản chi phí này cơng ty cĩ thể tránh được nếu như cơng ty
thực hiện tốt hoạt động kinh doanh của mình đừng để phạm sai lầm, nhất là việc vi
phạm hợp đồng vì nĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận của cơng ty mà cịn ảnh
hưởng đến uy tín, thương hiệu của cơng ty. Ngồi ra các kỹ sư thiết kế của cơng ty
nên thực hiện tốt nghĩa vụ “giám sát quyền tác giả” nghĩa là các kỹ sư thiết kế phải
giám sát quá trình thi cơng xây dựng để đảm bảo cơng trình xây dựng giống như
trong bản vẽ thiết kế, đạt chất lượng cao, hạn chế tối đa các sai sĩt cĩ thể xảy ra
trong quá trình thi cơng xây dựng gĩp phần làm cho cơng trình được thi cơng đúng
tiến độ.
4.1.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của cơng ty qua 3 năm 2004 – 2006
Đối với cơng ty ngồi nghĩa vụ là phục vụ khách hàng, gĩp phần xây dựng cơ
sở hạ tầng cho đất nước thì cơng ty cịn cĩ nghĩa vụ quan trọng là tạo ra lợi nhuận để
duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Lợi nhuận là mục đích sau
cùng của cơng ty và là chỉ tiêu quan trọng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh của cơng ty. (xem bảng số 04 trang 38)
Lợi nhuận gộp:
Lợi nhuận gộp bằng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi giá
vốn hàng bán, dùng để trang trải cho các chi phí hoạt động của doanh nghiệp như
chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Lợi nhuận gộp của cơng ty đang cĩ
xu hướng tăng nhanh, năm sau tăng cao so với năm trước. Cụ thể:
Lợi nhuận năm 2005 đạt 16.959.664 ngàn đồng, tăng 49,35 % so với năm
2004 và tiếp tục tăng thêm 90,85 % vào năm 2006, đạt 32.367.245 ngàn đồng.
Trong đĩ chủ yếu là do sự biến động của lợi nhuận gộp từ các hoạt động tư vấn thiết
kế, thi cơng và địa ốc.
48
Bảng 04: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN QUA 3 NĂM 2004 - 2006
Đơn vị tính: 1000 đồng
2005 / 2004 2006 / 2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Số tiền % Số tiền %
I. Lợi nhuận gộp 11.355.587 16.959.664 32.367.245 5.604.077 49,35 15.407.581 90,85
1. Tư vấn thiết kế 6.445.976 6.023.727 5.510.638 - 422.249 - 6,55 - 513.089 - 8,52
2. Thi cơng 1.787.886 1.011.854 1.431.856 - 776.032 - 43,41 420.002 41,51
3. Địa ốc 2.470.522 5.690.691 25.424.751 3.220.169 130,34 19.734.060 346,78
4. Lợi nhuận gộp khác 651.203 4.233.392 - 3.582.189 550,09 - -
II. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính - 33.216 277.064 312.739 310.280 934,13 35.675 12,88
243,43 III. Lợi nhuận thuần từ HĐ KD 3.465.296 6.448.580 22.146.360 2.983.284 86,09 15.697.780
IV. Lợi nhuận khác - 104.269 - 17.755 807.497 86.514 82,97 825.252 102,2
V. Lợi nhuận trước thuế 3.361.027 6.430.825 22.953.857 3.069.798 91,34 16.523.032 256,93
335,16 14.853.839VI. Lợi nhuận sau thuế 2.439.764 4.431.878 19.285.717 1.992.114 81,65
( Nguồn: Báo cáo tài chính 2004, 2005, 2006 của Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng Kiên Giang )
- Lợi nhuận gộp từ hoạt động tư vấn, thiết kế đang cĩ xu hướng giảm, lợi
nhuận năm 2005 chỉ đạt 6.023.727 ngàn đồng, giảm 6,55 % so với năm 2004.
Nguyên nhân chính là do giá vốn tư vấn thiết kế tăng với tốc độ cao hơn so với
doanh thu, chi phí cho 1 đồng doanh thu tư vấn thiết kế năm 2005 là 0,71 đồng, tăng
0,07 đồng so với năm 2004, do đĩ đã làm cho chi phí tăng cao, làm ảnh hưởng xấu
đến lợi nhuận của cơng ty. Nguyên nhân chính là do giá cả nguyên vật liệu dùng
trong hoạt động tư vấn thiết kế biến động tăng lên trong năm 2005 nên làm cho chi
phí giá vốn tăng nhanh hơn, một phần là do cơng ty chưa quản lý tốt chi phí, việc sử
dụng nguyên vật liệu chưa thật sự tiết kiệm .
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy đến năm 2006, tình hình kinh doanh trong lĩnh
vực tư vấn thiết kế của cơng ty khơng được tốt, doanh thu tư vấn thiết kế bị giảm
khoảng 16,94 % làm ảnh hưởng đến lợi nhuận. Mặc dù chi phí cho 1 đồng doanh
thu tư vấn thiết kế năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,02 đồng làm cho chi phí
giảm với tốc độ nhanh hơn doanh thu nhưng lợi nhuận gộp từ hoạt động tư vấn thiết
kế vẫn bị giảm so với năm 2005 khoảng 8,52%. Đĩ là những gì chúng ta thấy khi
nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty nhưng thực tế tình hình
hoạt động kinh doanh của cơng ty trong lĩnh vực tư vấn thiết kế vẫn đang phát triển
rất tốt, khối lượng cơng việc hồn thành năm sau luơn cao hơn năm trước. Song do
cơng ty thực hiện cơng tác tư vấn thiết kế hơn 90 % là các cơng trình thuộc nguồn
vốn ngân sách nên khi khối lượng cơng việc hồn thành lớn mà nguồn vốn ngân
sách của tỉnh sử dụng cho việc thanh tốn lại thấp nên cơng ty chỉ được quyết tốn
một phần của khối lượng cơng việc hồn thành cũng đồng nghĩa với việc doanh thu
được ghi nhận trong năm thấp, làm cho lợi nhuận trong năm cũng thấp theo.
Lĩnh vực tư vấn, thiết kế là lĩnh vực hoạt động truyền thống của cơng ty,
nhưng gần đây doanh thu hoạt động bị giảm do đĩ cơng ty nên quan tâm hơn và cĩ
biện pháp để khắc phục tình trạng này. Cơng ty cĩ thể mở rộng cơng tác tư vấn thiết
kế sang các nguồn vốn khác như từ người dân, các tổ chức kinh tế - xã hội, …để
nâng cao doanh thu cũng như lợi nhuận của cơng ty. Là đơn vị tư vấn về xây dựng
cơng ty nên tổ chức nhiều cuộc hội thảo chuyên đề về các cơng trình kiến trúc, các
cơng trình xây dựng để mở rộng tầm nhìn, nâng cao hiểu biết, cĩ dịp trao đổi học
49
tập lẫn nhau cho người lao động nhất là các cán bộ khoa học kỹ thuật để cĩ thể nâng
cao hơn nữa chất lượng của hoạt động tư vấn thiết kế kết hợp với uy tín, danh tiếng
của cơng ty (uy tín chuyên mơn, chất lượng cơng trình được cơng ty thực hiện đã
chiếm được lịng tin của các chủ dự án, của khách hàng) để nâng cao khả năng cạnh
tranh, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường hoạt động sang các tỉnh bạn.
- Lợi nhuận gộp từ hoạt động thi cơng bị giảm xuống đáng kể vào năm 2005,
chỉ cịn 1.011.854 ngàn đồng, giảm 43,41 % so với năm 2004, đến năm 2006 tuy cĩ
tăng lên so với năm 2005 nhưng vẫn ở mức thấp hơn năm 2004. Nguyên nhân chủ
yếu là do đặc thù của ngành xây dựng khi cơng trình hồn thành phải được nghiệm
thu và quyết tốn cơng trình xong mới được ghi nhận doanh thu. Năm 2005, 2006
khối lượng hồn thành tuy rất lớn nhưng phần lớn sang năm 2007 mới được quuyết
tốn để đưa doanh thu nên doanh thu năm 2005 và năm 2006 thấp, bên cạnh đĩ là
do sự thiếu chủ động trong kinh doanh của các đội thi cơng, các đội chỉ tập tung vào
các dự án do cơng ty làm chủ đầu tư, ít chủ động tìm kiếm hợp đồng từ bên ngồi
nên làm cho doanh thu thi cơng năm 2005 bị giảm mạnh, giảm hơn 50 % so với năm
2004. Từ đĩ gĩp phần làm cho lợi nhuận gộp từ hoạt động thi cơng năm 2005 giảm,
ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của cả cơng ty.
Năm 2006 là năm đầu tiên cổ phần hĩa cơng ty nên gặp rất nhiều khĩ khăn
và áp lực cạnh tranh, điều này địi hỏi cơng ty phải năng động hơn, chủ động hơn
trong kinh doanh. Ngồi các dự án do cơng ty làm chủ đầu tư, các đội thi cơng cịn
chủ động tìm kiếm thêm các hợp đồng thi cơng từ bên ngồi vì vậy mà doanh thu thi
cơng năm 2006 tăng trở lại, tăng 40,71 % so với năm 2005, mặc dù doanh thu năm
2006 tăng khơng bằng năm 2004 nhưng cũng gĩp phần làm tăng lợi nhuận từ hoạt
động thi cơng, giúp cho hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thi cơng của cơng ty
phát triển hơn. Lợi nhuận gộp từ hoạt động thi cơng năm 2006 đạt 1.431.856 ngàn
đồng, tăng 41,51 % so với năm 2005.
- Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh địa ốc
Hoạt động kinh doanh địa ốc của cơng ty phát triển với tốc độ rất nhanh và
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh này cũng tăng nhanh qua các năm, gĩp phần làm
tăng lợi nhuận chung của cả cơng ty. Lợi nhuận năm 2005 đạt 5.690.691 ngàn đồng,
50
tăng 130,34 % so với năm 2004, và tiếp tục tăng cao vào năm 2006 với con số lợi
nhuận đạt được là 25.424.751 ngàn đồng, tăng 346,78 % so với năm 2005. Nguyên
nhân chủ yếu là do các dự án đầu tư của cơng ty thu hút được sự chú ý của nhiều
khách hàng nên đem lại nguồn thu lớn cho cơng ty trong hiện tại và tương lai, thêm
vào đĩ các dự án cơng ty mới triển khai cũng gây được sự chú ý của nhiều đối tượng
khách hàng, hứa hẹn một nguồn thu lớn trong tương lai cho cơng ty. Điểm nổi bật
trong các dự án đầu tư của cơng ty là các kiểu sản phẩm (nhà) do cơng ty thiết kế
mẫu mã đẹp, chất lượng cao và đặc biệt là giá cả phù hợp với từng đối tượng khách
hàng mà cơng ty hướng tới, từ khách hàng cĩ thu nhập thấp đến các khách hàng cĩ
thu nhập cao. Đáng kể nhất là dự án 16 ha Hoa Biển và dự án 90 Nguyễn Bỉnh
Khiêm ở Thành Phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang do cơng ty đầu tư đã và đang đem lại
lợi nhuận cao cho cơng ty. Bên cạnh đĩ các dự án mới triển khai như dự án khu dân
cư thu nhập thấp, dự án khu dân cư trường Cao Đẳng Sư Phạm Kiên Giang cũng đã
thu hút được sự chú ý của người dân trong và ngồi tỉnh, hứa hẹn một nguồn thu lớn
cho cơng ty trong tương lai.
Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng lâu đời và trình độ khoa học kỹ
thuật cao, từ kinh nghiệm nghề nghiệp đến chất lượng các cơng trình do cơng ty
thực hiện đã giúp cơng ty chiếm được lịng tin của các chủ đầu tư và khách hàng do
đĩ cơng ty khơng chú trọng lắm đến hoạt động makerting mà chủ yếu là các khách
hàng chủ động tìm đến cơng ty để giao dịch và ký kết hợp đồng.Vì vậy mà hoạt
động marketing của cơng ty cịn yếu nên khi hoạt động kinh doanh địa ốc phát triển
thì việc quảng bá, chào bán sản phẩm cịn yếu và thiếu kinh nghiệm, chủ yếu chờ
khách hàng đến đăng ký mua bán, chính sách khuyến mãi, kích cầu, chi phí mơi giới
chưa cụ thể, chưa rõ ràng. Phương thức kinh doanh thiếu đa dạng, thiếu chủ động
nên việc tiêu thụ sản phẩm cịn chậm, làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của
doanh thu địa ốc cũng như làm hạn chế sự tăng trưởng lợi nhuận của cơng ty.
Vì vậy, để nâng cao hơn nữa doanh thu cũng như lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh địa ốc, cơng ty nên hoạch định chính sách kinh doanh rõ ràng, nhất là trong
khâu triển khai dự án và tiêu thụ sản phẩm, vì cĩ nhiều dự án tốc độ triển khai cịn
chậm làm mất cơ hội kinh doanh. Đối với các dự án do cơng ty đầu tư thì cơng ty
51
nên chủ động thương lượng mua đất để sớm triển khai dự án, tuy nhiên đại đa số các
dự án do cơng ty thực hiện là các dự án qui hoạch thuộc ngân sách nhà nước nên nhà
nước đứng ra bồi thường giải toả theo mức giá bồi thường đã được nhà nước qui
định. Nhưng do ngân sách của tỉnh cịn hạn hẹp, muốn đẩy nhanh tiến độ triển khai
các dự án nên cơng ty bỏ trước tiền ra để bồi thường giải toả, sau này tỉnh sẽ trả lại
nhưng chủ yếu là qui đổi lấy đất. Do đĩ cơng ty nên hoạch định chính sách rõ ràng,
cụ thể trong cơng tác bồi thường giải toả và bố trí tái định cư để đẩy nhanh tiến độ
triển khai các dự án.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Đây là phần cịn lại của lợi nhuận gộp và doanh thu hoạt động tài chính sau
khi trừ đi các chi phí hoạt động và chi phí tài chính của cơng ty.
Hoạt động kinh doanh của cơng ty ngày càng phát triển nhanh, biểu hiện là
sự tăng nhanh của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh qua các năm. Năm 2005,
lợi nhuận đạt được là 6.448.580 ngàn đồng, tăng 86,09 % so với năm 2004 và tiếp
tục tăng cao vào năm 2006. Lợi nhuận thuần năm 2006 đạt 22.146.360 ngàn đồng,
tăng gấp hơn 2,5 lần lợi nhuận năm 2005. Sở dĩ lợi nhuận năm 2006 tăng cao như
vậy chủ yếu là do lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh địa ốc tác động.
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận khác của cơng ty liên tục trong 2 năm 2004, 2005 đều bị âm, điều
này đã ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận trước thuế của cơng ty vì lợi nhuận trước thuế
bằng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng với lợi nhuận khác. Lợi nhuận
khác bị âm là do chi phí khác phát sinh cao hơn so với doanh thu khác. Do đĩ cơng
ty nên kiểm sốt tốt hơn các loại chi phí này, hạn chế tối đa các loại chi phí khơng
đáng cĩ, nhất là chi phí vi phạm hợp đồng. Vì khi vi phạm hợp đồng, khơng những
làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của cơng ty mà cịn ảnh hưởng xấu đến uy tín, thương
hiệu của cơng ty.
Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của cơng ty cũng tăng rất
nhanh qua từng năm. Nhưng do năm 2006 là năm đầu tiên cơng ty cổ phần hĩa nên
cơng ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, cơng ty chỉ phải nộp thuế thu nhập
quyền sử dụng đất, vì vậy mà lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng với tốc độ nhanh
52
53
hơn so với lợi nhuận trước thuế. Lợi nhuận trước thuế năm 2006 tăng hơn 3,5 lần
năm 2005, nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2006 lại tăng gấp gần 4,5 lần năm 2005.
Lợi nhuận sau thuế là kết quả cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, tối đa hĩa lợi nhuận luơn là mục tiêu phấn đấu của mỗi doanh
nghiệp. Đối với cơng ty, lợi nhuận sau thuế đạt mức tăng trưởng cao như vậy là một
kết quả rất đáng mừng nhưng để đạt được kết quả cao hơn nữa trong tương lai thì
bên cạnh việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của các hoạt động mang lại lợi nhuận
cao như hoạt động kinh doanh địa ốc thì cơng ty cũng nên tìm cách khắc phục, cải
thiện tình hình kinh doanh trong các lĩnh vực hoạt động mà doanh thu, lợi nhuận cĩ
xu hướng giảm như lĩnh vực tư vấn, thiết kế.
4.1.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Do các sản phẩm, các dịch vụ của cơng ty mang tính chất quá đặc trưng,
khơng đồng nhất như các sản phẩm sản xuất hàng loạt nên ta khĩ thể phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận một cách chi tiết như tác động của giá bán đơn vị
sản phẩm hay tác động của kết cấu khối lượng sản phẩm mà chỉ phân tích tác động
của từng nhân tố tổng quát đến lợi nhuận của cơng ty.
4.1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế năm 2005 so
với năm 2004
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Đây là nhân tố ảnh hưởng cùng chiều đến lợi nhuận, khi doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ tăng sẽ làm lợi nhuận của cơng ty tăng và ngược lại khi doanh
thu giảm sẽ làm lợi nhuận giảm theo. Do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
năm 2005 tăng so với năm 2004, cụ thể doanh thu tư vấn thiết kế tăng 3.274.327
ngàn đồng, doanh thu thi cơng giảm 19.207.911 ngàn đồng, doanh thu địa ốc và
doanh thu khác tăng 26.868.538 ngàn đồng làm cho lợi nhuận trước thuế của cơng
ty năm 2005 tăng 10.934.954 ngàn đồng.
54
Bảng 05 : PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN
Đơn vị tính: 1000 đồng
( Nguồn: Báo cáo tài chính 2004, 2005, 2006 của Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng Kiên Giang )
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Chênh lệch
2005 / 2004
Mức ảnh
hưởng LN
Chênh lệch
2006 / 2005
Mức ảnh
hưởng LN
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
64.501.493 75.436.447 145.176.416 10.934.954 + 10.934.954 69.739.969 + 69.739.969
Giá vốn hàng bán 53.145.906 58.476.783 112.809.783 5.330.877 - 5.330.877 54.332.388 - 54.332.388
Chi phí bán hàng, quản
lý
7.857.075 10.788.148 10.533.624 2.931.073 - 2.931.073 - 254.524 - (- 254.524)
Doanh thu tài chính 568.204 697.196 2.600.819 128.992 + 128.992 1.903.623 + 1.903.623
Chi phí tài chính 691.420 420.132 2.288.080 - 181.288 - (- 181.288) 1.867.948 - 1.867.948
Lợi nhuận khác - 104.269 - 17.755 807.497 86.514 + 86.514 825.252 + 825.252
Tổng mức ảnh hưởng - - - - + 3.069.798 - + 16.523.032
- 16.523.0323.069.798 - 22.953.8576.430.825Lợi nhuận trước thuế 3.361.027
- Giá vốn hàng bán
Đây là chỉ tiêu tác động ngược chiều đến lợi nhuận, khi giá vốn tăng làm cho
lợi nhuận giảm và khi giá vốn giảm sẽ làm cho lợi nhuận tăng. Trong năm 2005 giá
vốn tư vấn thiết kế tăng 3.969.576 ngàn đồng, giá vốn thi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG KIÊN GIANG.pdf