Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lấp vò tỉnh Đồng Tháp

Tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lấp vò tỉnh Đồng Tháp: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo& PTNT HUYỆN LẤP VÒ TỈNH ĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TRẦN QUẾ ANH TÔ THỊ BÍCH CHI MSSV: 4053506 Lớp: Kế toán tổng hợp K31 Cần Thơ - 2009 www.kinhtehoc.net MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................................. 1 1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU .............................................................................. 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .....................................

pdf69 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lấp vò tỉnh Đồng Tháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TRẦN QUẾ ANH TƠ THỊ BÍCH CHI MSSV: 4053506 Lớp: Kế tốn tổng hợp K31 Cần Thơ - 2009 www.kinhtehoc.net MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................................. 1 1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU .............................................................................. 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 2 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 2 1.4.1. Khơng gian .............................................................................................. 2 1.4.2. Thời gian ................................................................................................. 2 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 2 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ................................................... 3 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........4 2.1. PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN ........................................................................... 4 2.1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh ....................... 4 2.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng ..................................................... 4 2.1.3. Rủi ro tín dụng......................................................................................... 9 2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng ................. 12 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 15 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 15 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 15 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NHNO& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP 16 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNo& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP ............................................................................. 16 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC ...................................................................................... 17 3.2.1. Sơ đồ, cơ cấu tổ chức ............................................................................ 17 3.2.2. Chức năng, nghiệm vụ của các phịng, ban ........................................... 17 3.3. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG ....................................................................... 19 www.kinhtehoc.net 3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHN0& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP QUA BA NĂM (2006-2008) .............................. 20 3.5. ĐÁNH GIÁ TÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP ............................................................................................. 22 3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 22 3.5.2. Khĩ khăn ............................................................................................... 22 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP .......................................... 24 4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ......................................... 24 4.1.1. Tiền gửi khơng kỳ hạn .......................................................................... 25 4.1.2. Tiền gửi cĩ kỳ hạn ................................................................................. 26 4.1.3. Tiền gửi tiết kiệm .................................................................................. 26 4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ..................................................... 26 4.2.1. Phân tích doanh số cho vay ................................................................... 28 4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ .................................................................... 31 4.2.3. Phân tích dư nợ ..................................................................................... 34 4.2.4. Phân tích nợ xấu .................................................................................... 35 4.2.5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ................................. 37 4.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .............................................. 40 4.3.1. Phân tích thu nhập ................................................................................. 40 4.3.2. Phân tích chi phí .................................................................................... 43 4.3.3. Phân tích lợi nhuận ................................................................................ 48 4.3.4. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ........... 50 4.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM ............................................................................ 52 4.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 52 4.4.2. Khĩ khăn ............................................................................................... 53 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH www.kinhtehoc.net DOANH ..................................................................................................... 54 5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN .................................................................. 54 5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP ..................................... 54 5.2.1. Về cơng tác huy động vốn ..................................................................... 54 5.2.2. Về hoạt động dịch vụ ............................................................................ 55 5.2.3. Về hoạt động tín dụng ........................................................................... 56 5.2.4. Về thu hồi nợ xấu. ................................................................................. 57 5.2.5. Về quản lý chi phí và nhân sự ............................................................... 57 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 59 6.1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 59 6.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 60 6.2.1. Kiến nghị đối với NHNo& PTNT huyện Lấp Vị.................................. 60 6.2.2. Kiến nghị đối với NHNo& PTNT tỉnh Đồng Tháp ............................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 62 www.kinhtehoc.net DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm (2006-2008)20 Bảng 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008) ........ 24 Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008) 27 Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn qua ba năm (2006-2008) ..................... 30 Bảng 5: Doanh số thu nợ theo thời hạn qua ba năm (2006-2008) ........................ 32 Bảng 6: Tình hình dư nợ theo thời hạn qua ba năm (2006-2008) ........................ 34 Bảng 7: Tình hình nợ xấu theo thời hạn qua ba năm (2006-2008) ....................... 36 Bảng 8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng .................................................. 38 Bảng 9: Tình hình thu nhập của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008) ................. 40 Bảng 10: Tình hình chi phí của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008).................. 43 Bảng 11: Tình hình lợi nhuận của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008) ............. 49 Bảng 12: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh .......................... 50 www.kinhtehoc.net DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ................................................................................ 17 Hình 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008)21 Hình 3: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008) ......... 25 Hình 4: Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008) . 28 Hình 5: Doanh số cho vay qua ba năm (2006-2008) ............................................ 29 Hình 6: Doanh số cho vay theo thời hạn qua ba năm (2006-2008) ...................... 31 Hình 7: Doanh số thu nợ qua ba năm (2006-2008) .............................................. 32 Hình 8: Doanh số thu nợ theo thời hạn qua ba năm (2006-2008) ........................ 33 Hình 9: Tình hình dư nợ qua ba năm (2006-2008) ............................................... 34 Hình 10: Tình hình dư nợ theo thời hạn qua ba năm (2006-2008) ....................... 35 Hình 11: Tình hình nợ xấu qua ba năm (2006-2008) ........................................... 36 Hình 12: Tình hình nợ xấu theo thời hạn qua ba năm (2006-2008) ..................... 37 Hình 13: Tình hình thu nhập của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008) ............... 41 Hình 14: Tình hình chi phí của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008) .................. 44 Hình 15: Cơ cấu chi phí của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008) ...................... 48 Hình 16: Tình hình lợi nhuận của Ngân hàng qua ba năm (2006-2008) .............. 49 www.kinhtehoc.net DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ KD Kinh doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo& PTNT Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn TCTD Tổ chức tín dụng www.kinhtehoc.net Trang 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU Với xu thế hội nhập và cạnh tranh như hiện nay, Ngân hàng đã đĩng vai trị quan trọng trong việc cung ứng vốn tín dụng cho các ngành nghề trong nước nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội ngày càng cao. Để cĩ nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu ngày càng phát triển, các tổ chức tín dụng (TCTD) cần hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, đồng thời cũng phải đạt được mục tiêu kinh tế cho bản thân các tổ chức tín dụng đĩ. Như vậy hiệu quả kinh doanh của các TCTD khơng chỉ đơn thuần là hiệu quả về kinh tế mà cịn là hiệu quả về mặt xã hội, khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế vùng và đất nước. Cùng với tiến trình phát triển kinh tế, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng cũng ngày càng sơi nổi hơn. Vì vậy, các nhà quản lý cần cĩ phương hướng và biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đồng thời hạn chế rủi ro trong quá trình kinh doanh. Cũng như các Ngân hàng khác, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (NHNo& PTNT) huyện Lấp Vị cũng cần phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm giúp doanh nghiệp, các hộ kinh doanh tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để củng cố, phát huy, khắc phục, cải tiến quản lý. Kết quả phân tích là cơ sở để đưa ra những quyết định quản trị đúng đắn, giúp dự báo, đề phịng và hạn chế rủi ro bất định. Kết quả kinh doanh là mục tiêu của mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ kinh doanh hồn thành hay khơng hồn thành kế hoạch đều phải xem xét đánh giá, phân tích nhằm tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích kết quả kinh doanh giúp nhà lãnh đạo cĩ được các thơng tin cần thiết để ra những quyết định sửa chữa điều chỉnh kịp thời nhằm đạt mục tiêu mong muốn trong quá trình điều hành các quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT huyện Lấp Vị tỉnh Đồng Tháp” được em chọn làm luận văn tốt nghiệp. www.kinhtehoc.net Trang 2 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ba năm gần đây giúp nhà lãnh đạo tìm ra được những biện pháp quản lý đúng đắn và kịp thời trong quá trình hoạt động kinh doanh. Do nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng là huy động vốn và cho vay, nên mục tiêu nghiên cứu hướng đến tình hình huy động và sử dụng vốn, tình hình thu nợ, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình huy động vốn, tình hình hoạt động tín dụng và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng. - Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh. - Đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU + Nguồn vốn huy động của Ngân hàng cĩ lớn khơng? Qui mơ và cơ cấu huy động vốn? + Hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động ra sao? Tình hình doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn? + Tình hình thu nợ và giải quyết nợ quá hạn cĩ tốt khơng? + Ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả khơng? Tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Ngân hàng? + Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng? 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Khơng gian Luận văn tập trung nghiên cứu số liệu thu thập trên địa bàn huyện Lấp Vị và NHNo& PTNH huyện Lấp Vị tỉnh Đồng Tháp. 1.4.2. Thời gian Phân tích số liệu qua ba năm (2006-2007-2008) nghiên cứu trong thời gian thực tập ở Ngân hàng từ 02.02.2009 đến 25.04.2009. 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu Tình hình huy động vốn, tín dụng và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. www.kinhtehoc.net Trang 3 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN 1. Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chi nhánh huyện Lấp Vị (2007) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Đây (Trường Đại Học An Giang) Giáo viên hướng dẫn: Ths. Đặng Hùng Vũ Nội dung chính: Phân tích tình hình huy động vốn và tín dụng của Chi nhánh NHNo& PTNT huyện Lấp Vị qua ba năm 2004-2005-2006 Đề tài này giúp em hiểu rõ thêm về tình hình hoạt động huy động vốn và tín dụng của Ngân hàng trước thời gian em nghiên cứu để thực hiện tốt hơn luận văn này, nắm rõ cách phân tích, đánh giá hoạt động của Ngân hàng. 2. Phân tích hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Cơng Thương Kiên Giang (2006) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Dung (Trường Đại học Cần Thơ) Giáo viên hướng dẫn: Ths. Trương Hịa Bình Nội dung chính: Phân tích hoạt động huy động vốn, tín dụng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Cơng Thương Kiên Giang qua ba năm 2003- 2004-2005 Đề tài giúp em nắm rõ cơ sở lý luận về huy động vốn, tín dụng và phân tích hoạt động kinh doanh, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả tín dụng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đề tài của tơi cũng sẽ phân tích tình hình huy động vốn, hiệu quả tín dụng, nhưng chú trọng đi sâu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Qua phân tích sẽ giúp ta thấy được những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Từ đĩ, cĩ những giải pháp xác với tình hình thực tế nhằm giúp cho Ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn. www.kinhtehoc.net Trang 4 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN 2.1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của quản lý kinh doanh, căn cứ vào các tài liệu hạch tốn và các thơng tin kinh tế khác, bằng những phương pháp nghiên cứu thích hợp, phân giải mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế nhằm làm rõ chất lượng của hoạt động kinh doanh, nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đĩ đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp. 2.1.1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình và kết quả đĩ, được biểu hiện thơng qua các chỉ tiêu kinh tế. 2.1.1.3. Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích kết quả kinh doanh là một cơng tác cĩ tầm quan trọng đặc biệt giúp cho các nhà quản lý đánh giá hoạt động Ngân hàng, xây dựng các mục tiêu và tìm biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động. Phân tích kết quả nhằm: - Làm rõ thực trạng hoạt động ngân hàng, những nhân tố tác động tới thực trạng đĩ; so sánh với các tổ chức tín dụng khác nhằm thúc đẩy cạnh tranh. - Làm rõ mục tiêu kết quả mà Ngân hàng cần đạt đến. - Chẩn đốn các nguyên nhân gây ra hoạt động kém hiệu quả để cải tiến và thay đổi. - Tính tốn, dự trù các yếu tố hình thành nên các kết quả, từ đĩ quyết định phương hướng hoạt động cụ thể. 2.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng 2.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho sự phát triển của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn là vấn đề rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong www.kinhtehoc.net Trang 5 đĩ vốn tự cĩ tham gia vào nguồn vốn cho vay chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ, mà nguồn vốn chủ yếu để cấp tín dụng vào nền kinh tế là nguồn vốn huy động, chiếm tỉ lệ lớn trong tổng nguồn vốn. Việc huy động được nhiều vốn vừa đem lại lợi nhuận, vừa mở rộng hoạt động của Ngân hàng. a) Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Đây là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của họ được gửi tại Ngân hàng. Nĩ bao gồm một bộ phận vốn tiền tạm thời được giải phĩng khỏi quá trình luân chuyển vốn nhưng chưa cĩ nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng cho các mục tiêu định sẵn vào một thời điểm nhất định như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi. Các tổ chức kinh tế thường gửi tiền vào Ngân hàng dưới các hình thức sau: + Tiền gửi khơng kỳ hạn: Tiền gửi khơng kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào khách hàng gửi tiền cĩ thể rút ra bất cứ lúc nào mà khơng cần phải báo trước cho Ngân hàng và Ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đĩ của khách hàng. Khi gửi tiền, khách hàng được hưởng lãi suất, gĩp phần tăng lợi nhuận cho khách hàng nhưng khi cĩ nhu cầu sử dụng thì họ lại chủ động rút ra. Mặt khác khách hàng cịn được phép sử dụng tiền gửi để phục vụ cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hàng. Tiền gửi khơng kỳ hạn là nguồn vốn khơng ổn định, khách hàng cĩ thể gửi vào và rút ra bất kỳ lúc nào song giữa việc gửi tiền và rút tiền cĩ sự chênh lệch về thời gian và số lượng nên các loại tài khoản này luơn cĩ số dư, Ngân hàng cĩ thể huy động số dư đĩ làm nguồn vốn tín dụng cho vay. + Tiền gửi cĩ kỳ hạn: Tiền gửi cĩ kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào cĩ sự thỏa thuận về thời gian rút ra giữa Ngân hàng và khách hàng. Về nguyên tắc, người gửi tiền chỉ cĩ thể rút tiền ra theo thời hạn đã thỏa thuận. Tuy nhiên, trên thực tế do yếu tố cạnh tranh, để thu hút tiền gửi các Ngân hàng thường cho phép khách hàng được rút tiền trước thời hạn nhưng khơng được hưởng lãi suất, hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn hoặc phải chịu một mức phí đối với khoản tiền gửi tiết kiệm rút trước thời hạn theo quy www.kinhtehoc.net Trang 6 định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm (theo Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13 tháng 9 năm 2004). Tiền gửi cĩ kỳ hạn là nguồn vốn mang tính ổn định. Ngân hàng cĩ thể sử dụng loại tiền này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh. Vì vậy, để khuyến khích khách hàng gửi tiền, Ngân hàng thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau như: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng… với mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao. b) Tiền gửi của dân cư: Tiền gửi của dân cư là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi tại Ngân hàng. Tiền gửi dân cư bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận gửi tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Đây là hình thức huy động truyền thống của Ngân hàng. Trong hình thức huy động này, người gửi tiền được cấp một thẻ tiết kiệm. Thẻ này được coi như giấy chứng nhận cĩ tiền gửi vào quỹ tiết kiệm của Ngân hàng. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư cũng được chia thành 2 loại: tiền gửi cĩ kỳ hạn và tiền gửi khơng kỳ hạn. Thẻ tiết kiệm được xem là một chứng từ đảm bảo tiền gửi. Vì vậy, người gửi cĩ thẻ tiết kiệm cũng cĩ thể mang thẻ này đến Ngân hàng để cầm cố hoặc xin chiết khấu để vay tiền. c) Vốn huy động thơng qua các chứng từ cĩ giá: Giấy tờ cĩ giá là chứng nhận của TCTD phát hành để huy động vốn, trong đĩ xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa TCTD và người mua. Đây là việc Ngân hàng phát hành các chứng từ như kỳ phiếu Ngân hàng cĩ mục đích, trái phiếu Ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn ngắn hạn và dài hạn vào Ngân hàng. Việc phát hành các chứng từ cĩ giá để huy động vốn chỉ được thực hiện sau khi đã tiến hành lên cân đối tồn hệ thống Ngân hàng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Khi khả năng nguồn vốn của tồn hệ thống khơng đáp ứng đủ nhu cầu sử www.kinhtehoc.net Trang 7 dụng vốn của cả hệ thống, nếu được Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước chấp nhận thì Ngân hàng mới được phép phát hành các chứng từ cĩ giá để huy động vốn. d) Các nguyên tắc quản lý tiền gửi của khách hàng - Ngân hàng phải đảm bảo thanh tốn kịp thời cho khách hàng. Theo đĩ Ngân hàng chỉ được sử dụng một tỷ lệ phần trăm tiền gửi nhất định để cho vay, số cịn lại làm quỹ dự trữ đảm bảo thanh tốn cho khách hàng. - Ngân hàng chỉ được thực hiện các khoản giao dịch trên tài khoản của khách hàng khi cĩ lệnh của chủ tài khoản hoặc cĩ sự uỷ nhiệm của chủ tài khoản. Ngoại trừ trường hợp khách hàng vi phạm luật chi trả và theo quy định của cơ quan cĩ thẩm quyền về thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn thì khi đĩ Ngân hàng mới cĩ quyền tự động trích các tài khoản tiền gửi của khách hàng để thực hiện các khoản thanh tốn cĩ liên quan. - Ngân hàng phải đảm bảo an tồn và bí mật cho chủ tài khoản. - Ngân hàng phải cĩ trách nhiệm kiểm sốt các giấy tờ thanh tốn của khách hàng, các chứng từ thanh tốn phải được lập theo đúng quy định. Ngân hàng phải kiểm tra con dấu và chữ ký của khách hàng, nếu khơng phù hợp thì Ngân hàng cĩ thể từ chối thanh tốn. - Khi cĩ các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản của khách hàng thì Ngân hàng phải kịp thời gửi giấy báo cĩ cho khách hàng. Cuối tháng, Ngân hàng phải gửi bản sao tài khoản hoặc giấy báo số dư cho khách hàng. 2.1.2.2. Nghiệp vụ tín dụng a) Khái niệm tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội. Ngày nay, tín dụng được hiểu theo những định nghĩa sau: 1/ Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đĩ người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. 2/ Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hĩa. 3/ Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đĩ một bên cấp tiền, hàng hĩa, dịch vụ, chứng khốn… dựa vào lời hứa thanh tốn lại trong tương lai của bên kia. www.kinhtehoc.net Trang 8 Như vậy, tín dụng cĩ thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Nhưng nội dung cơ bản của những định nghĩa này là thống nhất, đều phản ánh một bên là người cho vay, cịn bên kia là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện tại. b) Bản chất tín dụng Tín dụng thể hiện như một sự chuyển giao tạm thời quyền sử dụng một vật hoặc số tiền giữa người cho vay và người đi vay. Vì vậy, người ta cĩ thể sử dụng được giá trị của hàng hĩa trực tiếp hay gián tiếp thơng qua trao đổi. Bản chất tín dụng thể hiện trong mối quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động của tín dụng và mối quan hệ của nĩ trong quá trình sản xuất. c) Phân loại tín dụng Cĩ rất nhiều cách phân loại tín dụng nhưng cách phổ biến nhất là phân loại theo thời gian. Căn cứ vào thời gian, tín dụng được chia thành ba loại: Tín dụng ngắn hạn: cĩ thời hạn đến một năm Tín dụng trung hạn: cĩ thời hạn từ trên một năm đến năm năm Tín dụng dài hạn: cĩ thời hạn trên năm năm d) Nguyên tắc tín dụng Khi tham gia vào quan hệ tín dụng, các doanh nghiệp vay vốn và các Ngân hàng đều quán triệt các nguyên tắc. Các nguyên tắc tín dụng được hình thành từ bản chất của tín dụng, được khẳng định trong thực tiễn hoạt động của các Ngân hàng và được pháp lý hĩa. Trong kinh doanh tiền tệ, các Ngân hàng phải dựa trên các nguyên tắc này để xem xét xây dựng, thực hiện và xử lý những vấn đề liên quan đến tiền vay, khách hàng vay vốn phải tuân thủ và bị ràng buộc bởi các yêu cầu đặt ra theo xu hướng mà các nguyên tắc này địi hỏi. Nguyên tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hồn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. e) Điều kiện vay vốn Khách hàng được NHNo& PTNT cho vay vốn khi cĩ đủ các điều kiện sau: www.kinhtehoc.net Trang 9  Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật.  Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.  Phải cĩ vốn tự cĩ (bao gồm vốn bằng tiền, giá trị vật tư, giá trị ngày cơng lao động) tham gia vào tổng nhu cầu dự án xin vay.  Cĩ mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.  Phải cĩ phương án sản xuất kinh doanh khả thi.  Phải cĩ tài sản thế chấp, cầm cố hoặc người bảo lãnh theo qui định của NHNo& PTNT Việt Nam.  Phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Ngân hàng trước, trong và sau khi nhận tiền vay. g) Lãi suất tín dụng Lãi suất huy động vốn: Là loại lãi suất mà các tổ chức tín dụng sử dụng để huy động vốn cho các mục tiêu hoạt động kinh doanh của mình như: lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn, lãi suất tiền gửi cĩ kỳ hạn. Lãi suất cho vay: là tỷ lệ % giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với số vốn cho vay phát ra trong thời kỳ nhất định, thơng thường lãi suất tính cho năm, quý, tháng… - Ngân hàng cơng bố biểu lãi suất tiền gửi và tiền vay của Ngân hàng cho khách hàng biết. - Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận ghi vào hợp đồng tín dụng mức lãi suất cho vay trong hạn và mức lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn: Mức lãi suất cho vay trong hạn được thỏa thuận phù hợp với quy định của NHNN và quy định của NHNo& PTNT Việt Nam về lãi suất cho vay tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng. Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do giám đốc ngân hàng cho vay quyết định theo nguyên tắc cao hơn lãi suất cho vay trong kỳ nhưng khơng vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn. 2.1.3. Rủi ro tín dụng 2.1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngồi dự kiến cho ngân hàng do khách hàng vay khơng trả đúng hạn, khơng trả, hoặc khơng trả đầy đủ www.kinhtehoc.net Trang 10 vốn và lãi. Khi thực hiện cho vay một khách hàng cụ thể, ngân hàng khơng dự kiến là khoản cho vay đĩ sẽ bị tổn thất. Tuy nhiên những khoản cho vay đĩ luơn hàm chứa rủi ro. Một số ý kiến cho rằng trên quan điểm quản lý tồn bộ ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luơn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung. Do vậy, khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân hàng coi đĩ là một thành cơng trong quản lý. 2.1.3.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng Cĩ rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng: a) Những nguyên nhân bất khả kháng: Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mất khả năng thanh tốn cho ngân hàng. Ví dụ: Thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đổi tầm vĩ mơ (thay đổi Chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…) vượt quá tầm kiểm sốt của người vay lẫn người cho vay. Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới người vay, tạo thuận lợi hoặc khĩ khăn cho người vay. Nhiều người vay, với bản lĩnh của mình cĩ khả năng dự báo, thích ứng, hoặc khắc phục những khĩ khăn. Trong những trường hợp khác, người vay cĩ thể bị tổn thất song vẫn cĩ khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc và lãi. Tuy nhiên, khi tác động của những nguyên nhân bất khả kháng đối với người vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm. b) Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay: Trình độ yếu kém của người vay trong dự đốn các vấn đề kinh doanh, yếu kém trng quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, chây ì… là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng. Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kì vọng thu được lợi nhuận cao. Để đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phĩ với ngân hàng như cung cấp thơng tin sai, mua chuộc… Nhiều người vay đã khơng tính tốn kĩ lưỡng hoặc khơng cĩ khả năng tính tốn kĩ lưỡng những bất trắc cĩ thể xảy ra, khơng cĩ khả năng thích ứng và khắc phục khĩ khăn trong kinh doanh. Trong trường hợp cịn lại, người vay kinh doanh cĩ lãi song vẫn khơng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Họ chây ì với hy vọng cĩ thể quỵt nợ, hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt. www.kinhtehoc.net Trang 11 c) Nguyên nhân thuộc về ngân hàng: Chất lượng cán bộ kém, khơng đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá khơng tốt, cố tình làm sai… là một trong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng. Nhân viên Ngân hàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vùng, thậm chí nhiều quốc gia. Để cho vay tốt, họ phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, mơi trường mà khách hàng sống. Họ phải cĩ khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến người vay… Như vậy, họ cần phải được đào tạo và tự đào tạo kĩ lưỡng, liên tục và tồn diện. Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trình độ để hiểu kĩ lưỡng, rủi ro tín dụng luơn rình rập họ. Sống trong mơi trường “tiền bạc”, nhiều nhân viên Ngân hàng đã khơng tránh khỏi cám dỗ của đồng tiền. Họ tiếp tay cho khách hàng rút ruột Ngân hàng. Như vậy, chất lượng nhân viên Ngân hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp khơng đảm bảo là nguyên nhân của rủi ro tín dụng. 2.1.3.3. Quản lý rủi ro tín dụng a) Hạn chế các khoản tín dụng cĩ vấn đề, nợ quá hạn, nợ khĩ địi: Nội dung này địi hỏi Ngân hàng phải cẩn thận khi cho vay và đặt giá, thực hiện đa dạng hĩa. - Thực hiện các qui định về an tồn tín dụng được ghi trong luật các tổ chức tín dụng và trong các nghị định của NHNN: Các qui định nêu rõ trường hợp cấm các Ngân hàng khơng được tài trợ, điều kiện Ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ. Ví dụ, cho vay một khách hàng khơng được vượt quá tỷ lệ phần trăm trên vốn của chủ sở hữu… - Xác định danh mục các khoản tài trợ với các mức rủi ro khác nhau: Các loại khách hàng khác nhau, các đối tượng cho vay khác nhau… sẽ cĩ rủi ro khác nhau. - Xây dựng chính sách tín dụng và qui trình phân tích tín dụng: Bên cạnh chính sách và qui trình nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, Ngân hàng cịn xây dựng qui chế kiểm tra, phân định trách nhiệm và quyền hạn, khen thưởng và kỉ luật đối với các nhân viên tín dụng. - Xác định dấu hiệu của các khoản cho vay cĩ vấn đề, giới hạn các khoản tín dụng và đa dạng hĩa. www.kinhtehoc.net Trang 12 b) Quản lí nợ quá hạn, nợ khĩ địi, các khoản nợ cĩ vấn đề: Rủi ro là tất yếu của quá trình kinh doanh. Do vậy, Ngân hàng luơn xây dựng chính sách chung sống cùng rủi ro: Hạn chế rủi ro, chấp nhận rủi ro, khai thác hoặc thanh lí nợ quá hạn, nợ khĩ địi hoặc nợ cĩ vấn đề. - Ngân hàng phân loại nợ quá hạn, nợ khĩ địi hoặc nợ cĩ vấn đề: Phân tích nguyên nhân, thực trạng, khả năng giải quyết. - Trong trường hợp người vay cĩ khĩ khăn tài chính tạm thời song vẫn cịn khả năng và ý chí trả nợ, Ngân hàng áp dụng chính sách hỗ trợ như cho vay thêm, gia hạn nợ, giảm lãi… - Trong trường hợp người vay lừa đảo, chây ì, khơng cĩ khả năng trả, Ngân hàng áp dụng chính sách thanh lí như bán tài sản thế chấp, phong tỏa tiền gửi trên tài khoản. - Xây dựng quỹ dự phịng để bù đắp tổn thất. Dựa trên tỷ lệ rủi ro chấp nhận và danh mục các khoản cho vay rủi ro, Ngân hàng xây dựng quỹ dự phịng. Quỹ này khơng cĩ tác dụng giảm rủi ro mà để chống đỡ cho vốn của chủ khi tổn thất xảy ra. 2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng 2.1.4.1. Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn  Vốn huy động / Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của Ngân hàng  Vốn vay / Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này phản ánh sự hỗ trợ của Ngân hàng Trung ương và các TCTD khác  Tỉ lệ phần trăm từng loại tiền gửi = động huyvốn Tổng gửi tiền loại từng dư Số x 100% Chỉ số này xác định cơ cấu vốn huy động của Ngân hàng. Mỗi loại tiền gửi cĩ những yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản. Do đĩ, việc xác định r õ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp Ngân hàng hạn chế những rủi ro cĩ thể gặp phải và tối thiểu hĩa chi phí đầu vào cho Ngân hàng. 2.1.4.2. Các chỉ tiêu phân tích hoạt động sử dụng vốn  Dư nợ ngắn (trung, dài) hạn / Tổng dư nợ www.kinhtehoc.net Trang 13 Chỉ số này dùng xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn. Từ đĩ giúp nhà phân tích đánh giá được cơ cấu đầu tư như vậy cĩ hợp lý hay chưa và cĩ giải pháp điều chỉnh kịp thời. 2.1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng a/ Hệ số thu nợ = vay cho số Doanh nợ thu số Doanh x 100% Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh số cho vay Ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt cho Ngân hàng. b/ Vịng quay vốn = quân nợ bình Dư nợ thu số Doanh x 100% Đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. c/ Nợ xấu / Tổng dư nợ Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng, đo lường chất lượng tín dụng. Chỉ tiêu này càng thấp chất lượng tín dụng càng cao. d/ Dư nợ/ Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của Ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này cao, hoạt động của Ngân hàng ổn định và cĩ hiệu quả, ngược lại Ngân hàng đang gặp khĩ khăn, nhất là khâu tìm kiếm khách hàng vay vốn bị cạnh tranh gay gắt. 2.1.4.4. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng a) Phân tích thu nhập Thu nhập của Ngân hàng là tồn bộ khoản tiền thu được từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Thu nhập của Ngân hàng gồm các khoản thu từ lãi và thu khác. Thu từ lãi là các khoản thu từ lãi tiền gửi và lãi cho vay. Thu khác bao gồm các khoản thu ngồi lãi như thu phí điều vốn, thu hoạt động dịch vụ, thu kinh doanh vàng và ngoại tệ, thu kinh doanh và thu nhập khác. Tỷ trọng % từng khoản mục thu nhập = nhập thu Tổng mục khoảntừng cho nhập thu Số x 100% Chỉ số này giúp nhà phân tích xác định được cơ cấu của thu nhập để từ đĩ cĩ những biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận của ngân hàng, đồng thời cĩ thể kiểm sốt được rủi ro trong kinh doanh. www.kinhtehoc.net Trang 14 b) Phân tích chi phí Chi phí của Ngân hàng là tồn bộ khoản tiền chi ra cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Chi phí của Ngân hàng gồm chi trả lãi và chi phí khác. Ngân hàng phải trả lãi cho các khoản tiền gửi, tiền vay và các khoản chi phí khác như phát hành giấy tờ cĩ giá, chi hoạt động dịch vụ, chi kinh doanh ngoại tệ và vàng, chi lương cho nhân viên, chi quản lý, chi về tài sản, chi dự phịng bảo hiểm. Tỷ trọng % từng khoản mục chi phí = phíchi Tổng mục khoảntừng cho phíchi Số x 100% Chỉ số này giúp nhà phân tích cĩ thể biết được kết cấu các khoản chi để cĩ thể hạn chế các khoản chi bất hợp lý, tăng cường các khoản chi cĩ lợi cho hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện tốt chiến lược mà hội đồng quản trị ngân hàng đã đề ra. c) Phân tích lợi nhuận Lợi nhuận của Ngân hàng cũng giống như lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là thu nhập sau khi trừ hết các khoản chi phí phục vụ cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng kinh doanh của Ngân hàng. Lợi nhuận cĩ thể hữu hình như: tiền, tài sản… và vơ hình như uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng, hoặc phần trăm thị phần Ngân hàng chiếm được. Các chỉ số: * ROA = Lợi nhuận rịng /Tổng tài sản (%) Chỉ số này cho thấy khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Nĩi cách khác, ROA giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng tốt. * Lợi nhuận rịng/ Thu nhập Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng thu nhập thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này càng tốt phải phụ thuộc vào doanh thu cao và chi phí thấp. Lợi nhuận = Tổng thu nhập -Tổng chi phí www.kinhtehoc.net Trang 15 * Tổng chi phí / Thu nhập Chỉ số này tính tốn khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập. Đây cũng là chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Thơng thường chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nĩ lớn hơn 1 chứng tỏ Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, đang cĩ nguy cơ phá sản trong tương lai. * Thu nhập lãi/ Chi phí lãi Chỉ số thu nhập lãi trên chi phí lãi thể hiện một đồng chi phí trả lãi trong một thời gian nhất định tạo ra được bao nhiêu thu nhập từ lãi. Thu nhập lãi là khoản thu nhập từ lãi tiền gửi và lãi cho vay. Chi phí lãi là khoản chi từ lãi tiền gửi và lãi vay. Tĩm lại: Những cơ sở lý luận nêu trên về các nghiệp vụ cơ bản, nguyên tắc hoạt động của Ngân hàng và các chỉ tiêu đánh giá nhằm làm cho hoạt động phân tích đạt hiệu quả tốt trên cơ sở vững chắc. Bên cạnh việc phân tích dựa trên các chỉ tiêu kinh doanh chúng ta cần cĩ cái nhìn khái quát về Ngân hàng để nắm được đâu là thuận lợi, khĩ khăn mà ngân hàng đang gặp phải cũng như tình hình hoạt động trong thời gian qua. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập dữ liệu thực tế cĩ liên quan đến việc phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong ba năm gần đây, nguồn số liệu này thu thập trực tiếp từ phịng kế tốn và phịng tín dụng của Ngân hàng gồm: - Bảng số liệu về hoạt động tín dụng. - Bảng cân đối kế tốn - Kết quả hoạt động kinh doanh 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu Phân tích các chỉ tiêu kinh tế bằng phương pháp tổng hợp, so sánh số tương đối, tuyệt đối kết hợp dùng đồ thị để biểu diễn những chỉ tiêu. Dùng các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả tín dụng và hiệu quả hoạt động kinh doanh. www.kinhtehoc.net Trang 16 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NHNO& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNo& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP Cùng với yêu cầu đổi mới nền kinh tế, đồng thời nhằm mở rộng mạng lưới kinh doanh, NHNo& PTNT tỉnh Đồng Tháp đã đặt Chi nhánh ở hầu hết các huyện trong tỉnh để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở từng vùng và từng địa phương trong tỉnh Đồng Tháp. Tiền thân của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị là NHNo Thạnh Hưng được thành lập vào tháng 11 năm 1989. Đến năm 1990, Chi nhánh chính thức mang tên là NHNo & PTNT huyện Lấp Vị, là một chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp, nằm trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. Trụ sở chính của chi nhánh đặt tại thị trấn Lấp Vị nằm trên quốc lộ 80, ngồi ra chi nhánh cịn cĩ một phịng giao dịch tại xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vị. Lấp Vị là một huyện phía nam của tỉnh Đồng Tháp, nằm giữa sơng Tiền và sơng Hậu, bao gồm 12 xã và một thị trấn. Kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất nơng nghiệp với tổng diện tích gieo trồng khoảng 34.483 ha. Do đặc điểm chung của nền sản xuất nơng nghiệp là sản xuất theo mùa vụ nên mỗi lúc vào mùa vụ thường xảy ra tình trạng thiếu vốn, trong khi đĩ vẫn cĩ nơi thừa vốn. Vì vậy, nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng là làm thế nào để cân bằng giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn. Ra đời đúng vào lúc nền kinh tế đang chuyển hướng theo nền kinh tế thị trường, vì vậy địi hỏi Ngân hàng cĩ những phương thức kinh doanh hữu hiệu và dịch vụ tốt để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn nhằm gĩp phần làm thay đổi nền kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nĩi chung và huyện Lấp Vị nĩi riêng. Qua hơn 19 năm trưởng thành và phát triển, Chi nhánh đã thể hiện vai trị và vị trí quan trọng của mình trong quá trình phát triển kinh tế của huyện nhà. Hoạt động của chi nhánh ngày càng đi vào ổn định và hiệu quả hoạt động ngày càng cao. Những năm đầu hoạt động nhờ vào nguồn vốn tài trợ kịp thời của Ngân www.kinhtehoc.net Trang 17 hàng tỉnh, từ đĩ gĩp phần tháo gỡ những khĩ khăn, vướng mắc, đẩy mạnh tốc độ phát triển nơng nghiệp. Hiện nay chi nhánh cĩ 34 cán bộ viên chức, với phương châm hoạt động “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” chi nhánh đã khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, triển khai các chương trình tín dụng trọng điểm, đẩy mạnh huy động và cho vay khách hàng, khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện. Vì vậy, Chi nhánh đã tạo được sự tín nhiệm của Ngân hàng tỉnh và đơng đảo khách hàng. Đồng thời, cán bộ nhân viên Chi nhánh cũng ý thức được rằng: “Được khách hàng tín nhiệm là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng”. 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Hình 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.2. Chức năng, nghiệm vụ của các phịng, ban 3.2.2.1. Ban Giám đốc Gồm một Giám Đốc và một Phĩ Giám Đốc. - Ban giám đốc là người trực tiếp lãnh đạo, điều hành và quản lý mọi hoạt động của Chi nhánh. Hướng dẫn chỉ đạo nhân viên thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao. - Quyết định những vấn đề quan trọng cĩ liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen thưởng và kỷ luật cán bộ, nhân viên của đơn vị. - Ban giám đốc đại diện cho Chi nhánh trong mọi quan hệ với ngân hàng cấp trên, đồng thời là người xét duyệt cuối cùng trong việc quyết định cho vay đối với khách hàng. Giám đốc P. Giám đốc Phịng Tín Dụng Phịng Kế Tốn – Ngân Quỹ Phịng Huy động vốn Phịng Hành Chánh www.kinhtehoc.net Trang 18 - Ban giám đốc cĩ thẩm quyền xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra các chiến lược hoạt động kinh doanh và phương hướng phát triển cho Chi nhánh. Đồng thời, chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. 3.2.2.2. Phịng Tín dụng - Đây là nơi mà khách hàng sẽ giao dịch trực tiếp với nhân viên tín dụng khi cĩ nhu cầu vay vốn. Cho vay là nghiệp vụ rất quan trọng trong Ngân hàng, vì vậy nhân viên tín dụng được đào tạo và huấn luyện về kỹ năng cũng như nghiệp vụ rất tốt. Mỗi nhân viên tín dụng chịu trách nhiệm phụ trách một xã, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ, thủ tục vay vốn và thẩm định điều kiện vay vốn của khách hàng, hồn tất hồ sơ trước khi trình lên ban giám đốc xét duyệt, cĩ trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng từ lúc cho vay đến khi thu nợ. - Kết hợp với phịng kế tốn theo dõi tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn… tiến hành báo cáo định kỳ cho ban giám đốc, đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro trong tín dụng. - Tổng hợp, thống kê, phân tích thơng tin số liệu, đề xuất chiến lược kinh doanh trình lên Ban Giám đốc. 3.2.2.3. Phịng Kế tốn – Ngân quỹ - Trực tiếp hạch tốn kế tốn, thanh tốn theo qui định của NHNo& PTNT Việt Nam. - Tổ chức giao dịch với khách hàng cĩ quan hệ thanh tốn vay vốn và trả nợ trên địa bàn huyện. Thực hiện kết tốn các khoản thu chi hàng ngày để xác định lượng vốn hoạt động của Chi nhánh. - Thu thập, tổng hợp số liệu, lưu trữ thơng tin từ khách hàng làm cơ sở cho sự hoạt động của Chi nhánh. - Cĩ trách nhiệm quản lý an tồn ngân quỹ, thực hiện các qui định, qui chế về nguồn vốn, thu chi vận chuyển tiền. - Kiểm tra, kiểm sốt tiền mặt, ngân phiếu… trong kho hàng ngày, trực tiếp thực hiện thu ngân, giải ngân khi cĩ nghiệp vụ phát sinh trong ngày. Cuối mỗi ngày cĩ nhiệm vụ khĩa sổ thu chi chuyển sang ngày mới. Phát hiện và ngăn chặn tiền giả, xác định tiền đúng tiêu chuẩn lưu thơng, đảm bảo thực hiện chính xác kịp thời đúng chế độ kho quỹ. www.kinhtehoc.net Trang 19 3.2.2.4. Phịng Huy động vốn Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn của Chi nhánh, hướng dẫn khách hàng lập thủ tục xin mở tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh, thực hiện các nghiệp vụ thu chi chuyển tiền nhanh, thanh tốn các dịch vụ tài khoản khác. 3.2.2.5. Phịng Hành chánh - Phịng hành chánh là bộ phận tham mưu cho Ban Giám đốc trong cơng tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên, đề xuất các vấn đề liên quan đến cơng tác nhân sự, ngồi ra cịn là bộ phận thực hiện các chế độ lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng và kỷ luật của đơn vị. - Thực hiện nhiệm vụ soạn thảo các văn bản về nội qui cơ quan, chế độ thời gian làm việc, thực hiện các chế độ an tồn lao động, quyết định phân phối quỹ tiền lương, xác định chương trình nội dung thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động. - Thực hiện cơng tác mua sắm tài sản và cơng cụ phục vụ hoạt động kinh doanh, quản lý tài sản, đảm bảo trang thiết bị, dụng cụ làm việc, chăm lo đời sống cho cán bộ nhân viên. 3.3. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG Trong tiến trình phát triển kinh tế của đất nước cùng với sự hịa nhập vào nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế của Việt Nam đạt được thành quả như hiện nay khơng thể khơng kể đến sự đĩng gĩp của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ở bất cứ quốc gia nào cũng vậy, hệ thống ngân hàng là mạch máu của nền kinh tế, nền sản xuất ngày càng phát triển hệ thống ngân hàng càng trở nên quan trọng. Hệ thống ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế, là chiếc cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn. Trong đĩ, Việt Nam là một nước cĩ hơn 80% dân số sống bằng nghề nơng, vì vậy hoạt động của hệ thống NHNo& PTNT Việt Nam là rất cần thiết. Hịa chung với sự phát triển của hệ thống NHNo& PTNT Việt Nam, NHNo& PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị đã và đang cố gắng để đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đáp ứng nguồn vốn kịp thời cho các thành kinh tế, đặc biệt là nơng dân trên địa bàn huyện phát triển sản xuất và cải thiện đời sống. Những hoạt động chủ yếu của Chi nhánh NHNo& PTNT huyện Lấp Vị: www.kinhtehoc.net Trang 20 - Nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân bằng nội tệ và ngoại tệ. - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế để tài trợ vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ và tiêu dùng. - Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn, chuyển tiền cho tất cả các khách hàng trong và ngồi nước. 3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHN0& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP QUA BA NĂM (2006-2008) NHNo& PTNT huyện Lấp Vị là tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Ngân hàng khơng như các tổ chức kinh doanh khác luơn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, mà nĩ hoạt động vì mục đích xã hội. Mục tiêu của Chi nhánh là đầu tư phát triển tín dụng dưới mọi hình thức, gĩp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân. Đồng thời cịn gĩp phần thúc đẩy sản xuất hàng hĩa phát triển, cải thiện thu nhập cho người dân. Mục tiêu sâu xa là nhằm đưa nền kinh tế huyện nhà tăng trưởng cùng với sự phát triển của xã hội. Để thực hiện được điều này thì bản thân Ngân hàng phải đứng vững, cĩ nghĩa là phải hoạt động thực sự cĩ hiệu quả. Chỉ tiêu lợi nhuận luơn là yếu tố quan trọng nhất trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nĩ là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Khi lợi nhuận tăng sẽ tạo điều kiện trích lập dự phịng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự cĩ. Tình hình kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua như sau: Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006 – 2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Thu nhập 31.230 43.448 58.645 12.218 39,1 15.197 35,0 Chi phí 25.192 35.220 52.259 10.028 39,8 17.039 48,4 Lợi nhuận 6.038 8.228 6.386 2.190 36,3 -1.842 -22,4 (Nguồn: Phịng kế tốn) www.kinhtehoc.net Trang 21 Qua bảng trên, ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua tuy hiệu quả nhưng chưa cao, đang cĩ xu hướng tăng chi phí, giảm lợi nhuận. Với mức thu nhập năm 2007 là 43.448 triệu đồng tăng 12.218 triệu so với năm 2006, đồng thời với sự gia tăng về thu nhập là sự gia tăng khá cao của chi phí, mặc dù vậy năm 2007 vẫn đạt mức lợi nhuận cao hơn năm 2006 là 2.190 triệu đồng. Sang năm 2008, tổng thu nhập của Ngân hàng tiếp tục gia tăng với tỷ lệ 35,0 % so với năm 2007. Đây là điều đáng mừng cho hoạt động của Ngân hàng. Tuy nhiên, mức tăng chi phí năm 2008 lại rất cao 52.259 triệu đồng, tốc độ tăng chi phí cao hơn tốc độ tăng thu nhập. Tỉ lệ tăng thu nhập của năm 2008 so với năm 2007 là 35,0% trong khi đĩ t ỉ lệ tăng chi phí là 48,4% với số tuyệt đối là 17.039 triệu đồng, làm lợi nhuận của năm 2008 giảm xuống cịn 6.386 triệu đồng, giảm 1.842 triệu so với năm 2007 với tỉ lệ giảm 22,4%. Nguyên nhân của sự tăng chi phí là do năm 2008 Ngân hàng gia tăng lãi suất tiền gửi, phát hành giấy tờ cĩ giá nhằm thu hút khách hàng phục vụ hoạt động huy động vốn, lãi tiền vay cũng tăng lên, chi cho hoạt động kinh ngoại tệ và vàng tăng cao, chi phí quản lý, chi phí cho nhân viên cũng ngày càng tăng. Đồng thời cũng do tăng các chi phí về tài sản như: khấu hao tài sản cố định, bảo dưỡng sửa chữa, mua cơng cụ lao động…, chi dự phịng bảo hiểm. 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Hình 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) www.kinhtehoc.net Trang 22 3.5. ĐÁNH GIÁ TÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP 3.5.1. Thuận lợi - Thuận lợi đầu tiên của NHNo& PTNT Lấp Vị là được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền tỉnh, huyện đối với cơng tác tín dụng. Bởi vì, đây là nhân tố rất quan trọng để tăng trưởng hoạt động và xã hội hĩa cơng tác ngân hàng. - Các chương trình tín dụng đã xây dựng từ những năm trước đã tạo điều kiện cho Ngân hàng định hướng đầu tư phát triển ngày càng hiệu quả. - Dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốc Ngân hàng phối hợp cùng chính quyền các đồn thể đã tạo được sự đồn kết nhất trí trong tồn thể cán bộ nhân viên gĩp phần đưa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả hơn. - Chi nhánh cĩ đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, được huấn luyện về chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình phục vụ khách hàng. - Cơ sở vật chất được trang bị ngày càng quy mơ và hiện đại hơn. Ngân hàng cĩ một bộ phận khách hàng truyền thống cĩ uy tín, sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả và gắn bĩ lâu dài với Ngân hàng. - Các thủ tục hành chính đã được đơn giản hĩa cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của nhân viên nên khách hàng dễ hiểu và thuận lợi hơn trong giao dịch với Ngân hàng. - Trụ sở của Ngân hàng đặt tại thị trấn Lấp Vị cũng là trung tâm của huyện nên về mặt kinh tế xã hội và tình hình an ninh trật tự rất ổn định và an tồn, đời sống người dân ngày một nâng cao, sản xuất nơng nghiệp, chăn nuơi phát triển mạnh, nhiều tổ chức kinh tế ra đời và hoạt động cĩ hiệu quả. Vì vậy đã tạo được uy tín và an tồn cho việc đảm bảo tiền vay và mở rộng đối tượng cho vay của Ngân hàng. 3.5.2. Khĩ khăn - Hiện tại Ngân hàng đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL, Ngân hàng chính sách xã hội làm cho khả năng mở rộng thị trường và khả năng huy động vốn của Ngân hàng đang hạn chế. - Do thiếu nhân viên nên gặp phải tình trạng quá tải trong cơng việc. www.kinhtehoc.net Trang 23 - Bên cạnh một bộ phận khách hàng truyền thống trung thành với Ngân hàng vẫn cĩ một số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, dẫn đến rủi ro trong tín dụng, gặp khĩ khăn trong cơng tác quản lý và thu hồi nợ. Mặc dù khơng thể tránh khỏi những khĩ khăn trong quá trình hoạt động nhưng với kinh nghiệm qua hơn 19 năm hoạt động NHNo& PTNT huyện Lấp Vị đã tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường tiền tệ, tín dụng nơng thơn. www.kinhtehoc.net Trang 24 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO& PTNT HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP 4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN Yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạt động của Ngân hàng là vốn. Với chức năng trung gian tài chính là “đi vay để cho vay” nên Ngân hàng cần phải cĩ một nguồn vốn đủ mạnh để đảm bảo chi trả và đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế, gĩp phần mang lại thu nhập cho khách hàng cũng như tạo lợi nhuận cho Ngân hàng. Chính vì vậy, Ngân hàng luơn tìm mọi biện pháp tích cực để huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư với các hình thức như: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. Cụ thể tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua ba năm như sau: Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006 – 2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tiền gửi khơng kỳ hạn 60.482 48.908 34.546 -11.574 -19,1 -14.362 -29,4 Tiền gửi cĩ kỳ hạn 55.054 119.333 92.063 64.279 116,8 -27.270 -22,9 Tiền gửi tiết kiệm 1.594 3.199 3.500 1.605 100,7 301 9,4 Tổng vốn huy động 117.130 171.440 130.109 54.310 46,4 -41.331 -24,1 (Nguồn: Phịng kế tốn) Những năm vừa qua việc huy động vốn của Ngân hàng tuy cĩ tăng nhưng khơng ổn định do cĩ sự thay đổi, tăng giảm khác nhau của các nguồn hình thành vốn. Năm 2006, nguồn vốn huy động đạt 117.130 triệu đồng. Năm 2007 tăng lên 171.440 triệu đồng, tăng 54.310 triệu so với năm 2006 với tỉ lệ tăng 46,4%. Đến www.kinhtehoc.net Trang 25 năm 2008, giảm 41.331 triệu so với năm 2007, tỉ lệ giảm 24,1%. Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ đi vào phân tích các nguồn hình thành vốn. 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Khơng kỳ hạn Cĩ kỳ hạn Gửi tiết kiệm Hình 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) 4.1.1. Tiền gửi khơng kỳ hạn Do nhu cầu phải thanh tốn thường xuyên với đối tác và khách hàng nên đa phần các tổ chức kinh tế chọn hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn. Mục đích chủ yếu của khách hàng loại này là sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Hoặc khi khách hàng cĩ lượng tiền tạm thời nhàn rỗi, họ gửi tiền vào Ngân hàng nhằm mục đích sinh lãi. Lượng tiền gửi này ngày càng giảm trong ba năm gần đây. Chênh lệch số dư tiền gửi của nguồn tiền huy động này qua các năm như sau: Năm 2007 giảm 11.574 triệu đồng so với năm 2006, tỉ lệ giảm 19,1%. Sang năm 2008 loại tiền gửi này lại giảm 14.362 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ giảm 29,4%. Tình hình kinh tế xã hội luơn biến động phức tạp khơng ngừng trong những năm gần đây, cho nên đứng trên gĩc độ đảm bảo rủi ro thì tiền gởi khơng kỳ hạn luơn tiềm ẩn những rủi ro mà Ngân hàng khơng thể lường trước, khách hàng cĩ thể rút tiền trong thời điểm mà Ngân hàng khơng chủ động trong nguồn vốn của mình, dễ làm Ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn. www.kinhtehoc.net Trang 26 4.1.2. Tiền gửi cĩ kỳ hạn Đối với những cá nhân thuộc thành phần khá giả, họ gửi tiền vào Ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi và an tồn. Thơng thường đối tượng này chọn hình thức gửi tiền cĩ kỳ hạn. Do xác định trước được thời gian khách hàng rút tiền nên Ngân hàng chủ động được nguồn vốn này và sử dụng nĩ một cách cĩ hiệu quả. Trong hai năm 2007, 2008 nguồn vốn từ loại tiền gửi này tăng lên khá nhanh so với năm 2006, tạo nguồn vốn rất lớn cho Ngân hàng. Mặc dù năm 2008 cĩ giảm so với năm 2007 nhưng vẫn ở mức cao đáp ứng nhu cầu vốn đang ngày càng tăng cho Ngân hàng. Cụ thể: Năm 2007 tiền gửi cĩ kỳ hạn tăng 64.279 triệu đồng với tỉ lệ tăng 116,8% so với năm 2006. Năm 2008 giảm cịn 92.063 triệu đồng, tỉ lệ giảm 22,9% với số tuyệt đối là 27.270 triệu đồng. Ta thấy Ngân hàng đã giành được quyền chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn cĩ kỳ hạn, nĩ là nguồn rất dồi dào đến từ các tổ chức kinh tế và nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng. Trong những năm gần đây, chính sách mở rộng kinh tế và phát triển đa ngành (nơng nghiệp vẫn là ngành trọng tâm của huyện) đã kích thích các thành phần kinh tế phát triển: một số tổ chức kinh tế bước đầu ăn nên làm ra và hoạt động cĩ hiệu quả. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt giữa các tổ chức kinh tế cũng ngày càng phát triển cao hơn. Từ đĩ, tạo điều kiện làm cho các tổ chức này tìm đến với Ngân hàng và sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng nhiều hơn. 4.1.3. Tiền gửi tiết kiệm Loại tiền gửi này tuy chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng, nhưng trong hai năm 2007 và 2008 cũng đang cĩ xu hướng tăng mặc dù tăng với tốc độ khơng nhanh. Tiền gửi tiết kiệm chủ yếu là từ nguồn tiền gửi của nhân viên trong Ngân hàng. Năm 2007, tiền gửi tiết kiệm tăng 1.605 triệu đồng, tỉ lệ tăng 100,7% so với năm 2006. Năm 2008 tiếp tục tăng nhưng tăng chậm, tỉ lệ 9,4% với số tuyệt đối 301 triệu đồng. 4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Hiện nay khơng chỉ cĩ NHNo& PTNT huyện Lấp Vị mà kể cả những Ngân hàng khác việc huy động vốn là một điều khĩ nhưng việc sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả là điều khĩ hơn. Một trong những vấn đề mà cán bộ tín dụng quan tâm là làm sao sử dụng vốn đạt hiệu quả cao, hạ thấp tỷ lệ rủi ro, đĩ là cả một www.kinhtehoc.net Trang 27 nghệ thuật trong kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thể hiện khả năng quản lý của cán bộ tín dụng, đồng thời nĩ quyết định sự tồn tại, phát triển hay tiêu vong của Ngân hàng. Chúng ta sẽ được biết cụ thể hơn về tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng trong ba năm gần đây thể hiện qua bảng sau: Bảng 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Doanh số cho vay 347.714 471.241 535.543 123.527 35,5 64.302 13,6 Doanh số thu nợ 331.072 413.991 530.618 82.919 25,0 116.627 28,2 Dư nợ 254.014 311.264 316.189 57.250 22,5 4.925 1,6 Nợ xấu 5.842 4.844 6.044 -998 -17,0 1.200 24,8 (Nguồn: Phịng tín dụng) Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay qua ba năm đều tăng. Cụ thể, năm 2007 tăng 123.527 triệu đồng so với năm 2006 với tỉ lệ tăng 35,5%. Đến ngày 31/12/2008 doanh số cho vay là 535.543 triệu đồng, tăng 64.302 triệu đồng tương đương với tỉ lệ 13,6% so với năm 2007. Doanh số thu nợ năm 2007 là 413.991 triệu đồng; tăng 82.919 triệu so với năm 2006 với tỉ lệ tăng là 25%. Sang năm 2008 là 530.618 triệu đồng; tăng 116.627 triệu so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 28,2%. Dư nợ năm 2007 tăng 57.250 triệu so với năm 2006; tỉ lệ tăng 22,5%. Dư nợ năm 2008 tăng 4.925 triệu so với năm 2007 với tỉ lệ 1,6%. Nợ xấu năm 2007 là 4.844 triệu; giảm 998 triệu, tỉ lệ giảm 17% so với năm 2006, đây là điều đáng mừng của NHNo& PTNT huyện Lấp Vị. Đến ngày 31/12/2008, nợ xấu của Ngân hàng tăng lên 6.044 triệu đồng, tăng 1.200 triệu so với năm 2007. www.kinhtehoc.net Trang 28 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ quá hạn Hình 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) 4.2.1. Phân tích doanh số cho vay Do đặc điểm của nền sản xuất nơng nghiệp là sản xuất theo mùa vụ, nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng tăng giảm theo thời vụ. Vì vậy, hoạt động của Ngân hàng cũng gần như theo mùa vụ. Vào khoảng thời gian từ tháng ba đến tháng tư, nơng dân bắt đầu thu hoạch vụ lúa Đơng – Xuân. Ở thời điểm này doanh số thu nợ của Ngân hàng sẽ tăng lên rất nhanh, vì kết thúc một chu kỳ vay vốn nơng dân sẽ trả nợ cũ và song song với việc thu nợ cũ là nhu cầu vay mới để tiếp tục sản xuất vụ Hè – Thu. Kéo theo nhu cầu về nguồn vốn của các tiểu thương, các lái buơn lúa, các nhà máy và các nhà đầu tư lúa gạo… tăng mạnh. Chính vì vậy mà vào thời điểm này doanh số cho vay sẽ tăng lên rất nhanh. Nhân viên Ngân hàng cũng bận rộn khơng kém vào thời gian từ tháng mười hai, đây là thời điểm mà các tiểu thương, các cơ sở buơn bán nhỏ bắt đầu chuẩn bị hàng hĩa để phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đáng hàng năm. Khi đĩ nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế này bắt đầu tăng cao. Để thỏa mãn nhu cầu về nguồn vốn của các thành phần kinh tế, cũng như đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng coi hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất. Nếu như hoạt động huy động vốn là quá trình tập trung nguồn vốn thì quá trình cho vay được coi là quá trình phân bổ nguồn vốn. www.kinhtehoc.net Trang 29 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Tổng DSCV Hình 5: DOANH SỐ CHO VAY QUA BA NĂM (2006-2008) Qua biểu đồ trên ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng qua ba năm ngày càng tăng cao do nhiều nguyên nhân. - Thứ nhất là do chủ động từ phía Ngân hàng: trong thời gian qua Ngân hàng đã thực hiện chính sách mở rộng tín dụng. Một mặt, Ngân hàng mở thêm phịng giao dịch và thành lập các tổ lưu động về tận xã cho vay hỗ trợ vốn cho bà con nơng dân. Mặt khác, để tăng doanh số cho vay Ban giám đốc đã đặt ra các chỉ tiêu về doanh số cho vay làm chỉ tiêu thi đua khen thưởng giữa các nhân viên phịng tín dụng. - Nguyên nhân thứ hai là về phía khách hàng: xuất phát từ nhu cầu về nguồn vốn của khách hàng. Các thành phần kinh tế khác nhau cĩ nhu cầu và mục đích sử dụng vốn khác nhau. Doanh số cho vay theo thời hạn Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng được đầu tư cho vay ngắn hạn và trung hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cố định và vốn lưu động cho các thành phần kinh tế. Kết quả cho vay theo thời hạn của Ngân hàng qua ba năm thể hiện qua bảng sau: www.kinhtehoc.net Trang 30 Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Ngắn hạn 317.999 455.864 514.982 137.865 43,4 59.118 13 Trung hạn 29.715 15.377 20.561 -14.338 -48,3 5.184 33,7 Tổng DSCV 347.714 471.241 535.543 123.527 35,5 64.302 13,6 (Nguồn: Phịng tín dụng) Trong doanh số cho vay thì doanh số cho vay ngắn hạn năm 2006 là 317.999 triệu đồng, năm 2007 lên 455.864 triệu tăng thêm 137.865 triệu so với 2006 với tốc độ tăng 43,4%; qua năm 2008 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 514.982 triệu đồng tăng 59.118 triệu so với năm 2007 với tốc độ tăng 13%. Doanh số cho vay trung hạn năm 2006 là 29.725 triệu đồng, năm 2007 là 15.377 triệu, giảm 14.338 triệu so với năm 2006 với tỷ lệ giảm 48,3%; năm 2008 doanh số cho vay trung hạn là 20.561 triệu đồng, tăng 5.184 triệu so với năm 2007 tương đương với tỉ lệ 33,7%. Nhìn chung, trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn với tỷ trọng trung bình 95,15% trên tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn để cho vay của Ngân hàng chủ yếu đến từ huy động ngắn hạn, hơn nữa nền kinh tế địa phương phát triển đa ngành nghề nhưng phần lớn là các ngành nghề cĩ chu kỳ vốn ngắn. Vì vậy, việc cho vay của Ngân hàng thường tập trung cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị, các nhân để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, chế biến nơng sản thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng tiêu dùng cá nhân. Cịn doanh số cho vay trung hạn tuy chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng doanh số cho vay nhưng đã gĩp phần làm tăng doanh số cho vay, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Khách hàng vay trung hạn thường là các tổ chức kinh tế, các hộ chăn nuơi cĩ qui mơ lớn, họ muốn mở rộng thêm qui mơ sản xuất như: phát triển cơ sở hạ tầng, mua thiết bị sản xuất. www.kinhtehoc.net Trang 31 Riêng năm 2007, doanh số cho vay trung hạn giảm so với năm 2006. Nguyên nhân là do cho vay trung hạn với thời gian dài chứa đựng nhiều rủi ro, lãi suất cao nhưng thời hạn thu hồi vốn lâu ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Do đĩ Ngân hàng rất thận trọng trong cơng tác thẩm định và xét duyệt khi cho vay trung hạn. Tuy nhiên, năm 2008 nhu cầu vay vốn trung hạn của khách hàng lại cĩ xu hướng tăng trở lại nên Ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay trung hạn để đáp ứng nhu cầu vốn của các đơn vị hoạt động. Với kết quả này là nỗ lực rất lớn của Ngân hàng, để giữ vững được sự tăng trưởng này địi hỏi Ngân hàng phải nỗ lực hơn nữa để duy trì các kết quả đã đạt được trong những năm qua, đồng thời mở rộng doanh số cho vay trong các năm tới. 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung hạn Hình 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM (2006-2008) 4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ Cho vay – thu lãi nhưng bên cạnh phần lãi thu được vẫn cịn tiềm ẩn những rủi ro, đồng vốn mà Ngân hàng đã đi vay tất yếu phải hồn trả cả vốn và lãi khi đến hạn. Nhưng đồng vốn mà Ngân hàng cho vay cĩ thể được thu hồi đúng hạn, trễ hạn hoặc khơng cĩ khả năng thu hồi được. Hoạt động tín dụng được đánh giá là tốt hay xấu phải dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau, trong đĩ khơng thể khơng kể đến chỉ tiêu doanh số thu nợ, làm sao để đồng vốn cho vay đạt hiệu quả cao. Chỉ tiêu thu nợ là yếu tố rất quan trọng trong nghiệp vụ tín dụng, thơng qua nĩ sẽ biết được khả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của Ngân hàng cĩ chặt chẽ hay khơng. Quy trình cho vay được kết thúc thành cơng khi cán www.kinhtehoc.net Trang 32 bộ tín dụng thu hồi được nợ đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng, và khi đĩ cả hai phía người cho vay và người đi vay đều cĩ lợi. Trong ba năm từ 2006 đến 2008 ta thấy doanh số thu nợ vẫn tăng đều qua các năm, điều đĩ chứng tỏ Ngân hàng quản lý tương đối tốt việc thu hồi nợ đến hạn. 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Tổng DSTN Hình 7: DOANH SỐ THU NỢ QUA BA NĂM (2006-2008) Doanh số thu nợ theo thời hạn Với phương châm “chất lượng, an tồn, hiệu quả, bền vững” cùng với doanh số cho vay, thu nợ là một vấn đề mà chi nhánh NHNo& PTNT huyện Lấp Vị đặc biệt quan tâm. Nếu doanh số cho vay thể hiện số lượng quy mơ tín dụng, thì doanh số thu nợ thể hiện kết quả hoạt động tín dụng cĩ hiệu quả hay khơng của cả Ngân hàng và khách hàng. Về phía Ngân hàng cho biết được hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng, biết được khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng. Về phía khách hàng, sử dụng vốn vay hiệu quả hay khơng được phản ánh thơng qua khả năng trả nợ thực hiện đúng cam kết với Ngân hàng. Bảng 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Ngắn hạn 298.807 397.066 506.285 98.259 32,9 109.219 27,5 Trung hạn 32.265 16.925 24.333 -15.340 -47,5 7.408 43,8 Tổng DSTN 331.072 413.991 530.618 82.919 25,0 116.627 28,2 (Nguồn: Phịng tín dụng) www.kinhtehoc.net Trang 33 Năm 2006 doanh số thu nợ ngắn hạn 298.807 triệu đồng, năm 2007 đạt 397.066 triệu tăng 98.259 triệu với tỉ lệ 32,9% so với năm 2006. Sang năm 2008 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 506.285 triệu đồng tức tăng 109.219 triệu so với năm 2007 tốc độ tăng 27,5%. Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu và sản lượng tiêu thụ các mặt hàng cĩ thế mạnh của tỉnh như: gạo, nấm rơm… tăng lên đáng kể. Các tổ chức kinh tế vay vốn Ngân hàng đã phát huy được hiệu quả của việc sử dụng vốn vay nên đã trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho Ngân hàng, mặc dù trong năm 2008 tình hình kinh tế xã hội diễn biến phức tạp. Đây chính là sự nỗ lực cố gắng khơng ngừng của đội ngũ cán bộ tín dụng trong thời gian qua. Khơng chỉ mở rộng tín dụng, tìm kiếm thị trường để gia tăng doanh số cho vay mà cịn chú ý kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, cán bộ tín dụng thường xuyên đơn đốc (gửi giấy báo nợ sắp đến hạn và đến hạn) khách hàng trả nợ khi đến hạn. Do tình hình cho vay trung hạn năm 2008 thay đổi theo chiều hướng tăng doanh số cho vay, vì vậy tình hình thu nợ cũng tăng theo. Doanh số thu nợ trung hạn năm 2008 là 24.333 triệu đồng tăng 7.408 triệu so với năm 2007 với tỉ lệ 43,8%. 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung hạn Hình 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM (2006-2008) www.kinhtehoc.net Trang 34 4.2.3. Phân tích dư nợ Chỉ tiêu dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động của Ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu dư nợ cĩ ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nĩ nĩi lên số tiền mà Ngân hàng cịn phải thu từ khách hàng vay vốn. Nếu dư nợ cao gần bằng doanh số cho vay thì Ngân hàng sẽ khơng đủ tiền để phát vay cho chu kỳ tiếp theo hay vịng vốn tín dụng bị chậm lại, dễ dàng gây ra sự tắc nghẽn trong việc sử dụng vốn của Ngân hàng. Vì vậy, dư nợ tín dụng phản ánh một cách thực tế và chính xác hơn về tốc độ tăng trưởng tín dụng, về tình hình cho vay, thu nợ. Dư nợ cho vay cịn phản ánh mức đầu tư vốn của Ngân hàng vào hoạt động tín dụng và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận của Ngân hàng. 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Tổng dư nợ Hình 9: TÌNH HÌNH DƯ NỢ QUA BA NĂM (2006-2008) Dư nợ theo thời hạn Bảng 6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Ngắn hạn 233.145 291.943 300.640 58.798 25,2 8.697 3 Trung hạn 20.869 19.321 15.549 -1.548 -7,4 -3.772 -19,5 Tổng dư nợ 254.014 311.264 316.189 57.250 22,5 4.925 1,6 (Nguồn: Phịng tín dụng) www.kinhtehoc.net Trang 35 Cũng như doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Năm 2007 mức dư nợ ngắn hạn tăng 58.798 triệu đồng so với năm 2006 với tốc độ tăng 25,2%. Đến năm 2008 doanh số dư nợ ngắn hạn tăng 8.697 triệu đồng với tỉ lệ tăng 3% so với năm 2007. Trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh trong huyện diễn ra sơi động, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng và hội đủ điều kiện vay vốn nên đã được Ngân hàng đáp ứng. Dư nợ ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng cao, liên tục tăng qua các năm mặc dù tốc độ tăng chậm. Do đặc điểm kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất nơng nghiệp, chu kỳ vốn tối đa là một năm. Các hoạt động thương mại dịch vụ khác cũng gần như đi theo chu kỳ sản xuất của nơng dân. Do nắm bắt được đặc điểm tình hình trên nên trong những năm qua Ngân hàng đã tập trung cho vay vốn ngắn hạn. Ngược lại với xu hướng của dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung hạn cĩ xu hướng giảm xuống. Năm 2007 doanh số dư nợ trung hạn giảm 1.548 triệu đồng tương đương 7,4% so với năm 2006. Đến năm 2008, dư nợ trung hạn tiếp tục giảm 3.772 triệu đồng với tỉ lệ giảm 19,5% so với năm 2007. 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung hạn Hình 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM (2006-2008) 4.2.4. Phân tích nợ xấu Nhìn chung hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong thời gian qua luơn tăng trưởng, gĩp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Song cùng với việc mở rộng tín dụng ít nhiều sẽ tiềm ẩn những rủi ro. www.kinhtehoc.net Trang 36 Nợ xấu là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Nếu khơng quản lý tốt các mĩn nợ xấu nĩ sẽ trở thành các khoản nợ khĩ cĩ khả năng thu hồi làm giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Nợ xấu Hình 11: TÌNH HÌNH NỢ XẤU QUA BA NĂM (2006-2008) Nợ xấu theo thời hạn Bảng 7: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Ngắn hạn 5.420 3.201 4.023 -2.219 -40,9 822 25,7 Trung hạn 422 1.643 2.021 1.221 289,3 378 23,0 Tổng nợ xấu 5.842 4.844 6.044 -998 -17,0 1.200 24,8 (Nguồn: Phịng tín dụng) Nợ xấu năm 2007 giảm 998 triệu đồng so với năm 2006 với tỉ lệ giảm 17% và tăng với tốc độ khá nhanh 24,8% trong năm 2008 với số tăng tuyệt đối là 1.200 triệu đồng so với năm 2007. Ta thấy trong năm 2007, tình hình nợ xấu giảm xuống đáng kể đây là điều đáng mừng cho Ngân hàng trong việc xử lý nợ xấu. Nhưng năm 2008, nợ xấu tăng nhanh trở lại. Nguyên nhân của tình trạng này là www.kinhtehoc.net Trang 37 do trong năm 2008, tình hình kinh tế xã hội luơn diễn biến phức tạp, dịch bệnh trên lúa, gia súc gia cầm, giá cả nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, chăn nuơi và đời sống lúc tăng, lúc giảm đột biến khĩ lường. Hầu hết các hàng hĩa nơng sản phẩm do nơng dân làm ra chi phí cao, bán giá thấp, thậm chí khơng tiêu thụ được như: lúa gạo, cá tra, cá basa,… thu nhập kém, dẫn đến đời sống khĩ khăn nên nợ đến hạn thu hồi chậm dẫn đến nợ xấu tăng cao. Trong năm 2007, nợ xấu ngắn hạn giảm 2.219 triệu đồng với tỉ lệ giảm 40,9% so với năm 2006. Sang năm 2008, tăng 822 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 25,7%. Nợ xấu trung hạn năm 2007 là 1.643 triệu đồng, tăng 1.221 triệu đồng so với năm 2006, tỉ lệ tăng 289,3%. Năm 2008, nợ xấu trung hạn tiếp tục tăng nhanh với tỉ lệ 23% với số tuyệt đối 378 triệu đồng. Nhìn chung, do diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế xã hội nên cả trong ngắn hạn và dài hạn nợ xấu vẫn tăng lên. Đặc biệt là đối với các mĩn nợ xấu trong trung hạn, như đã phân tích trên cho vay trung hạn chứa đựng nhiều rủi ro với thời gian cho vay dài và lãi suất cao. Điều này càng làm rõ hơn vì sao Ngân hàng đang hạn chế đối với các mĩn vay trung hạn. 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung hạn Hình 12: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM (2006-2008) 4.2.5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Hiệu quả tín dụng được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu: hệ số thu nợ, vịng quay vốn tín dụng, nợ xấu trên tổng dư nợ, dư nợ trên tổng nguồn vốn. www.kinhtehoc.net Trang 38 Bảng 8: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 481.325 520.161 590.500 Doanh số cho vay Triệu đồng 347.714 471.241 535.543 Doanh số thu nợ Triệu đồng 331.072 413.991 530.618 Tổng dư nợ Triệu đồng 254.014 311.264 316.189 Dư nợ bình quân Triệu đồng 245.693 282.639 313.726,5 Nợ xấu Triệu đồng 5.842 4.844 6.044 Hệ số thu nợ % 95,2 87,9 99,1 Vịng quay vốn tín dụng Lần 1,35 1,46 1,69 Nợ xấu/tổng dư nợ % 2,3 1,6 1,9 Dư nợ/tổng nguồn vốn % 52,8 59,8 53,5 4.2.5.1. Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ là tỉ lệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Hệ số thu nợ này phản ánh trong cùng một thời kỳ, một đồng vốn cho vay ra thì cĩ khả năng thu hồi về được bao nhiêu đồng. Hệ số thu nợ bằng một là lý tưởng. Từ bảng ta thấy hệ số thu nợ qua ba năm tăng, giảm khơng ổn định. Năm 2006 là 95,2%; năm 2007 giảm xuống cịn 87,9% và năm 2008 lại cĩ sự tăng lên là 99,1%. Nguyên nhân dẫn đến hệ số thu nợ cĩ sự bất ổn định trên là do tốc độ tăng doanh số thu nợ và tốc độ tăng doanh số cho vay là chưa tương xứng với nhau qua các năm. Trong năm 2007, doanh số thu nợ tăng 25,0% trong khi doanh số cho vay tăng 35,5% làm hệ số thu nợ giảm 7,3% so với năm 2006. Sang năm 2008, doanh số thu nợ tăng 28,2% thì doanh số cho vay chỉ tăng 13,6% làm tăng hệ số thu nợ 11,2% so với năm 2007. Trên cơ sở kết quả của ba năm 2006-2008, hệ số thu nợ năm 2008 là 99,1% cho thấy Ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách thu nợ, hệ số này gần như là lý tưởng. Vì vậy, trong thời gian tới Ngân hàng cần hồn thiện hơn nữa chính sách thu nợ để nâng cao hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. www.kinhtehoc.net Trang 39 4.2.5.2. Vịng quay vốn tín dụng Là tỷ số giữa doanh số thu nợ và dư nợ bình quân. Vịng quay vốn tín dụng thể hiện hiệu quả sử dụng đồng vốn cho vay, chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, cho biết số vốn đầu tư được quay nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Vịng quay vốn tín dụng cĩ sự ổn định và luơn đạt tiêu chuẩn đặt ra của Ngân hàng là trên một vịng. Năm 2006 là 1,35 lần; năm 2007 là 1,46 lần; sang năm 2008 là 1,69 lần. Ta thấy vịng quay vốn tín dụng tăng nhanh qua ba năm, cho thấy được hiệu quả tín dụng của Ngân hàng rất cao, khả năng luân chuyển vốn nhanh đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế. Để đạt được hiệu quả cao hơn, Ngân hàng cần cĩ nhằm làm cho khả năng sinh lời từ đồng vốn đầu tư sẽ nhanh và cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng lợi nhuận của Ngân hàng. 4.2.5.3. Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là chỉ tiêu đặc trưng cho mức độ rủi ro tín dụng mà Ngân hàng phải đối mặt. Nĩ phản ánh chất lượng tín dụng của Ngân hàng, tỉ số nợ xấu trên tổng dư nợ càng lớn thì càng làm gia tăng rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng, đồng thời cũng làm giảm hiệu quả của hoạt động tín dụng. Nếu hiệu quả hoạt động tín dụng tốt thì tỉ lệ này sẽ thấp và ngược lại tỉ lệ này cao thì chất lượng tín dụng là khơng tốt. Tỉ lệ nợ xấu cĩ sự sụt giảm vào năm 2007 so với năm 2006 là 0,7%. Đây là dấu hiệu đáng mừng của Ngân hàng, cho thấy chất lượng tín dụng được nâng cao. Đến năm 2008, tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ lại cĩ sự gia tăng so với năm 2007 là 0,3%. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng đang cĩ chiều hướng xấu đi, vì vậy Ngân hàng cần cĩ biện pháp nhằm làm tăng chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của Ngân hàng trong ba năm qua vẫn ở mức dưới mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước là 3%. Cĩ được kết quả này là do Ngân hàng đã đề ra các giải pháp hữu hiệu để xử lý từng mĩn nợ, gắn xử lý tồn động nợ cũ với việc tăng cường kiểm tra, kiểm tra chặt chẽ trước, trong và sau khi phát sinh nghiệp vụ cho vay và triệt để thực hiện những giải pháp này, nhằm hạn chế tỉ lệ nợ xấu một cách tốt nhất. www.kinhtehoc.net Trang 40 4.2.5.4. Dư nợ trên tổng nguồn vốn Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn năm 2007 là 59,8% tăng 7% so với năm 2006. Với kết quả này chứng tỏ Ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn hiệu quả trong mục đích cho vay của mình. Tuy nhiên, đến năm 2008 chỉ tiêu này là 53,5%, giảm 6,3% so với năm 2007, trong năm này do biến động của nền kinh tế thị trường nên nhu cầu sử dụng vốn vay của khách hàng giảm làm giảm dư nợ. Nhìn chung qua ba năm Ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn đạt hiệu quả tương đối tốt. 4.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4.3.1. Phân tích thu nhập Phân tích thu nhập là một phần rất quan trọng trong việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vì thu nhập là một chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến lợi nhuận của Ngân hàng. Việc phân tích thu nhập sẽ giúp chúng ta thấy được tình hình, cơ cấu thu nhập và đặc biệt là giúp chúng ta tìm hiểu, xác định được những nguyên nhân tác động đến thu nhập của Ngân hàng. Từ đĩ, chúng ta sẽ cĩ những biện pháp để làm tăng thu nhập, gĩp phần nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng. Thu nhập của Ngân hàng là tồn bộ khoản tiền thu được từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như: thu từ hoạt động tín dụng, phí điều vốn, thu từ hoạt động dịch vụ, thu kinh doanh ngoại tệ và vàng... Bảng 9: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Thu lãi tiền gửi 151 173 291 22 14,6 118 68,2 Thu lãi cho vay 30.688 35.692 49.370 5.004 16,3 13.678 38,3 Thu phí điều vốn - 299 423 - - 124 41,5 Thu từ hoạt động dịch vụ 136 212 395 76 55,9 183 86,3 Thu KD ngoại tệ và vàng 9 13 30 4 44,4 17 130,8 Thu KD và thu nhập khác 246 7.059 8.136 6.813 2.769,5 1.077 15,3 Tổng thu nhập 31.230 43.448 58.645 12.218 39,1 15.197 35,0 (Nguồn: Phịng kế tốn) www.kinhtehoc.net Trang 41 Thu nhập của Ngân hàng ngày một tăng nhanh, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006, tổng thu nhập đạt 31.230 triệu đồng. Sang năm 2007, thu nhập tăng lên 43.448 triệu đồng tăng 12.218 triệu so với năm 2006 với tỉ lệ tăng 39,1%. Đến năm 2008 tổng thu nhập tiếp tục tăng lên 35% với số tuyệt đối là 15.197 triệu đồng so với năm 2007 với tổng thu nhập 58.645 triệu đồng. Cĩ thể nĩi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đang cĩ những tiến triển tích cực, gĩp phần vào sự phát triển kinh tế của huyện nhà. 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Tổng thu nhập Hình 13: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) 4.3.1.1 Thu lãi tiền gửi Đây là khoản thu do Ngân hàng gửi tiền vào các tổ chức tín dụng khác, khoản thu này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập và cũng cĩ xu hướng gia tăng. Năm 2006 thu từ lãi tiền gửi là 151 triệu đồng. Sang năm 2007, thu lãi tiền gửi tăng 14,6% so với năm 2006. Năm 2008, nguồn thu này tiếp tục tăng đạt 291 triệu đồng, tăng 118 triệu so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 68,2%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do Ngân hàng đã tăng cường lượng tiền gửi nhằm đảm bảo cho các hoạt động thanh tốn, phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng về hoạt động chi trả. www.kinhtehoc.net Trang 42 4.3.1.2. Thu lãi cho vay Đây là khoản thu chính của Ngân hàng. Tình hình thu lãi cho vay cũng cĩ sự gia tăng về số lượng. Năm 2007, thu từ lãi cho vay 35.692 triệu đồng, tăng 5.004 triệu với tỉ lệ 16,3% so với năm 2006. Tính đến ngày 31/12/2008, thu từ lãi cho vay 49.370 triệu đồng, tăng 13.678 triệu so với năm 2007, tỉ lệ tăng 38,3%. Với tình hình thu nhập trên, Ngân hàng đang cĩ những bước phát triển ổn định tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong việc gia tăng cho vay nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế của huyện nhà. 4.3.1.3. Thu phí điều vốn và hoạt động dịch vụ Trong ba năm 2006-2008, hoạt động dịch vụ của Ngân hàng cĩ mở rộng về qui mơ, chất lượng dịch vụ song vẫn chưa cĩ bước đột phá, chưa khai thác hết nhu cầu và tiềm năng của khách hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do Ngân hàng chưa thực sự gắn kết việc phát triển và mở rộng các sản phẩm dịch vụ với cơng tác tín dụng, mở rộng khách hàng. Thu phí điều vốn năm 2008 tăng 124 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ 41,5%. Thu từ hoạt động dịch vụ thanh tốn, dịch vụ khác năm 2007 là 212 triệu đồng tăng 76 triệu với tỉ lệ 55,9% so với năm 2006, năm 2008 thu từ hoạt động dịch vụ này đạt 395 triệu đồng tăng 183 triệu so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 86,3%. Ta thấy để nguồn thu này được đảm bảo và ngày càng tăng, Ngân hàng đã tích cực duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ truyền thống, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng, tăng thêm tiện ích cho khách hàng. 4.3.1.5. Thu kinh doanh ngoại tệ và vàng Thu kinh doanh ngoại tệ và vàng cũng tăng lên từ 13 triệu đồng năm 2007 lên 30 triệu đồng năm 2008, tăng 130,8%. Tuy nguồn thu này khơng lớn nhưng đang cĩ chiều hướng gia tăng nhanh cho thấy được Ngân hàng đang ngày càng hoạt động cĩ hiệu quả hơn trong lĩnh vực kinh doanh vàng và ngoại tệ, luơn đảm bảo an tồn kinh doanh ngoại tệ, thực hiện đúng các qui định về kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng, áp dụng các hình thức mua bán linh hoạt về tỷ giá và phương thức thanh tốn. www.kinhtehoc.net Trang 43 4.3.1.6. Thu kinh doanh và thu nhập khác Các khoản thu kinh doanh và thu nhập khác cĩ sự gia tăng nhanh, năm 2006 chỉ với mức thu nhập 246 triệu đồng, nhưng sang năm 2007 khoản thu này tăng lên 7.059 triệu đồng, tỉ lệ tăng 2.769,5% so với năm 2006 với số tuyệt đối 6.813 triệu đồng. Đến năm 2008 tiếp tục tăng 1.077 triệu đồng, tỉ lệ 15,3% so với năm 2007. Sự gia tăng nhanh của các khoản thu này chứng tỏ Ngân hàng đang hoạt động ngày càng đa dạng hơn các lĩnh vực kinh doanh, giúp tạo thêm nhiều nguồn thu mới cho Ngân hàng. Nhìn chung tổng thu nhập của Ngân hàng qua ba năm đều tăng với tỉ lệ khá cao. Điều này chứng tỏ hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng, phát triển và đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên Ngân hàng cần cĩ biện pháp để tăng thu đối với hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ, vì đây là lĩnh vực sẽ đem lại lợi nhuận cao trong tương lai. 4.3.2. Phân tích chi phí Bảng 10: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ - Chi trả lãi 19.234 18.127 39.839 -1.107 -5,8 21.712 119,8 + Trả lãi tiền gửi 4.545 5.297 13.017 752 16,5 7.720 145,7 + Trả lãi tiền vay 14.689 12.830 26.822 -1.859 -12,7 13.992 109,1 - Chi khác ngồi lãi 5.958 17.093 12.420 11.135 186,9 -4.673 -27,3 + Phát hành giấy tờ cĩ giá 294 2.732 - 2.438 829,3 - - + Chi hoạt động dịch vụ 311 429 220 118 37,9 -209 -48,7 + Chi KD ngoại tệ và vàng - 7 27 - - 20 285,7 + Chi phí cho nhân viên 1.577 2.351 2.940 774 49,1 589 25,1 + Chi phí quản lý, chi khác 979 1.129 1.076 150 15,3 -53 -4,7 + Chi về tài sản 510 712 895 202 39,6 183 25,7 + Chi dự phịng bảo hiểm 2.287 9.733 7.262 7.446 325,6 -2.471 -25,4 Tổng chi phí 25.192 35.220 52.259 10.028 39,8 17.039 48,4 (Nguồn: Phịng kế tốn) www.kinhtehoc.net Trang 44 Cùng với sự gia tăng của thu nhập, đa dạng hĩa các hình thức cho vay và dịch vụ cung cấp cho khách hàng là sự gia tăng của chi phí. Vì chi phí cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến lợi nhuận. Do đĩ, phân tích chi phí để biết được chi phí nào là chính trong hoạt động của Ngân hàng, đồng thời sẽ cĩ biện pháp tiết kiệm những chi phí khơng hợp lý. Phân tích chi phí sẽ giúp chúng ta biết được kết cấu các khoản mục chi phí để cĩ thể hạn chế các khoản chi phí bất hợp lý gĩp phần nâng cao lợi nhuận, mạnh dạn tăng cường các khoản chi cĩ lợi cho hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện tốt chiến lược mà Ngân hàng đã đề ra. Chi phí của Ngân hàng bao gồm các khoản chi trả lãi (trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay) và các khoản chi khác ngồi lãi (chi hoạt động dịch vụ, chi cho nhân viên, chi quản lý, chi về tài sản, dự phịng bảo hiểm…) Tổng chi phí của Ngân hàng luơn tăng qua các năm, đặc biệt tăng nhanh trong năm 2008. Cụ thể, năm 2006 tổng chi là 25.192 triệu đồng, sang năm 2007 chi phí này là 35.220 triệu tăng 10.028 triệu với tỉ lệ 39,8% so với năm 2006. Đến năm 2008, tổng chi của Ngân hàng là 52.259 triệu, tăng 17.039 triệu so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 48,4%. 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Tổng chi phí Hình 14: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) www.kinhtehoc.net Trang 45 4.3.2.1. Chi trả lãi Đây là khoản chi chủ yếu của Ngân hàng, nĩ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi. Năm 2006, khoản chi trả lãi chiếm 76,3% trong đĩ trả lãi tiền gửi chiếm 18,0% và trả lãi tiền vay chiếm 58,3%. Năm 2007, tổng chi trả lãi chiếm 51,5% tổng chi, trong đĩ chi trả lãi tiền gửi là 15,0% và chi lãi tiền vay 36,5%. Năm 2008, tổng chi trả lãi chiếm 76,2%, trong đĩ chi lãi tiền gửi 24,9% và chi trả lãi tiền vay là 51,3%. Ta thấy tình hình chi trả lãi của Ngân hàng qua ba năm khơng ổn định, cĩ sự biến động tăng giảm khác nhau theo từng năm: + Năm 2006, khoản chi trả lãi là 19.234 triệu đồng, sang năm 2007 là 18.127 triệu, giảm 1.107 triệu với tỉ lệ giảm 5,8% so với năm 2006. Nguyên nhân sự giảm chi phí này là do: - Năm 2006, các khoản chi trả lãi vay từ 14.689 triệu đồng giảm xuống cịn 12.830 triệu vào năm 2007, giảm 1.859 triệu đồng với tỉ lệ giảm 12,7%. Khoản chi này giảm là nhờ trong năm 2007 Ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nội và ngoại tệ khá lớn và tăng nhanh so với năm 2006 để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. - Tuy nhiên, cũng trong năm 2007, các khoản chi trả lãi tiền gửi lại cĩ sự gia tăng nhưng khơng đáng kể. Cụ thể, năm 2006 khoản chi lãi tiền gửi này là 4.545 triệu đồng, sang năm 2007 là 5.297 triệu, tăng 753 triệu với tỉ lệ 16,5% so với năm 2006. Việc chi trả lãi tiền gửi tăng là phù hợp khi Ngân hàng thực hiện chính sách tăng lãi suất nhằm huy động được nguồn vốn tại chỗ, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. + Đến năm 2008, tổng chi trả lãi của Ngân hàng là 39.839 triệu đồng, tăng 21.712 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 119,8%. Sở dĩ cĩ sự gia tăng nhanh này là do Ngân hàng đã tăng lãi suất bình quân đầu vào từ năm 2007 là 0,68% lên 1,04% năm 2008 để huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn đang tăng vào năm 2008. Cụ thể sự tăng chi phí trả lãi là: - Năm 2008, khoản chi lãi tiền gửi tăng 7.720 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 145,7%. - Khoản chi trả lãi tiền vay năm 2008 là 26.822 triệu đồng, tăng 13.992 triệu so với năm 2007, tốc độ tăng cũng rất nhanh 109,1%. www.kinhtehoc.net Trang 46 Sự gia tăng chi phí cho khoản chi trả lãi này khơng phải vì Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả mà do nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế gia tăng, nên Ngân hàng cần nguồn vốn huy động lớn để đáp ứng. Nguồn vốn vay tăng chứng tỏ qui mơ tín dụng của Ngân hàng ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, với tỉ lệ tăng lãi suất huy động vốn là khá cao như vậy, Ngân hàng cần cĩ biện pháp cân bằng nguồn vốn huy động và nguồn vốn kinh doanh của mình nhằm làm giảm chi phí tín dụng cũng như gĩp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng. 4.3.2.2. Chi khác ngồi lãi Năm 2006, khoản chi này chiếm 23,7%, sang năm 2007 là 48,5% và đến năm 2008 là 23,8% trong tổng chi của Ngân hàng. Nhìn chung nguồn chi này cĩ tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng chi nhưng cũng gĩp phần làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng trong ba năm qua, vì vậy cũng cần đặc biệt chú ý đến sự biến động của nĩ để cĩ biện pháp nhằm làm hạn chế chi phí phát sinh của Ngân hàng trong thời gian tới. Khoản chi khác ngồi lãi này do nhiều khoản chi khác nhau hợp thành: phát hành giấy tờ cĩ giá, chi hoạt động dịch vụ, chi kinh doanh ngoại tệ và vàng, chi cho nhân viên, chi về tài sản, chi dự phịng bảo hiểm, chi quản lý và các khoản chi khác. Ở khoản chi này chúng ta cần quan tâm nhiều đến khoản trích dự phịng (vì trích dự phịng là lấy từ lợi nhuận do đĩ nĩ làm giảm trực tiếp lợi nhuận xuống tương ứng với khoản trích dự phịng). Mặt khác, tình hình nợ xấu tăng nhanh như trên mà càng tăng nhanh thì ta phải trích dự phịng càng nhiều tương ứng với phần nợ xấu. Năm 2006 khoản chi này là 5.958 triệu đồng, năm 2007 là 17.093 triệu đồng, tăng 11.135 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 186,9% so với năm 2006. Sang năm 2008 khoản chi này là 12.420 triệu đồng, giảm 4.673 triệu đồng với tỉ lệ giảm 27,3% so với năm 2007. Tình hình chi phí khác ngồi lãi tuy cĩ giảm trong năm 2008 nhưng mức chi phí này vẫn cịn cao, đặc biệt tăng với tốc độ khá nhanh trong năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng đột biến này là do Ngân hàng đã trích dự phịng dự phịng bảo hiểm cao và phát hành giấy tờ cĩ giá để huy động vốn. a) Phát hành giấy tờ cĩ giá Khoản chi này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi. Năm 2006, chi 294 triệu đồng chiếm 1,1% trong tổng chi. Sang năm 2007, khoản chi này là 2.732 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 7,8%, tăng 2.438 triệu so với năm 2006 với tỉ lệ 829,3% www.kinhtehoc.net Trang 47 để phục vụ cho hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của Ngân hàng. Khoản chi này khơng phát sinh trong năm 2008. b) Chi hoạt động dịch vụ Năm 2006, chi hoạt động dịch vụ là 311 triệu đồng, năm 2007 tăng 118 triệu với tỉ lệ 37,9% so với năm 2006. Nhưng sang năm 2008, tỉ lệ này giảm 209 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ giảm 48,7%. Ta thấy, hoạt động dich vụ năm 2008 vẫn tăng nhưng khoản chi này lại giảm, vậy Ngân hàng đã quản lý khá tốt được chi phí hoạt động dịch vụ trong năm 2008. c) Chi kinh doanh ngoại tệ và vàng Khoản chi này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng chi, năm 2008 là 27 triệu đồng, tăng 20 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ tăng 285,7%. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và vàng đang phát triển trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, vì vậy khoản chi này cũng sẽ tăng. d) Chi phí cho nhân viên Các khoản chi cho nhân viên gồm: chi lương và phụ cấp, chi trang phục và bảo hộ lao động và chi đĩng gĩp theo lương. Khoản chi phí cho nhân viên là khoản chi chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi. Năm 2006, khoản chi này là 1.577 triệu đồng chiếm 6,3% tổng chi. Năm 2007, tăng 774 triệu đồng với tỉ lệ 49,1% so với năm 2006, chiếm 6,7% tổng chi. Sang năm 2008, chi cho nhân viên 2.940 triệu đồng, tăng 589 triệu đồng so với năm 2007, tỉ lệ tăng 25,1%, chiếm tỉ trọng 5,6% trong tổng chi. Hoạt động của Ngân hàng ngày càng tăng, chi phí cho nhân viên hoạt động cũng tăng lên để đáp ứng yêu cầu cơng việc. e) Chi phí quản lý và chi khác Năm 2006, khoản chi này là 979 triệu đồng chiếm 3,9% trong tổng chi. Sang năm 2007, khoản chi này là 1129 triệu đồng, tăng 150 triệu với tỉ lệ tăng 15,3% so với năm 2006, chiếm 3,2% tổng chi. Đến năm 2008 là 1.076 triệu, giảm 53 triệu với tỉ lệ giảm 4,7% so với năm 2007, tỷ trọng 2,1%. Chi phí quản lý tuy cĩ tăng năm 2007, nhưng năm 2008 lại giảm xuống cho thấy Ngân hàng vẫn quản lý tốt chi phí này. f) Chi về tài sản Các khoản chi cho tài sản gồm: khấu hao tài sản cố định, bảo dưỡng sửa chữa, kinh phí sửa chữa tài sản nộp trung ương, chi mua cơng cụ lao động, chi về tài www.kinhtehoc.net Trang 48 15,0% 36,5% 48,5% Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay Chi ngồi lãi 24,9% 51,3% 23,8% Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay Chi ngồi lãi 18,0% 58,3% 23,7% Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay Chi ngồi lãi sản khác. Các khoản chi về tài sản vẫn liên tục tăng lên trong ba năm qua. Năm 2007 tăng 202 triệu đồng so với năm 2006, tỉ lệ tăng 39,6%. Năm 2008 là 895 triệu đồng, tăng 183 triệu với tỉ lệ tăng 25,7% so với năm 2007. g) Chi dự phịng bảo hiểm Hiện nay với nhiều rủi ro trong kinh doanh như: tình hình nợ xấu đang tăng, rủi ro trong việc gửi tiền thì các khoản chi cho dự phịng bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết. Vì vậy trong hai năm gần đây khoản chi dự phịng này của Ngân hàng đang tăng lên rất nhanh. Năm 2007, chi dự phịng là 9.733 triệu đồng, tăng 7.446 triệu so với năm 2006 với tỉ lệ tăng 325,6%. Năm 2008 là 7.262 triệu đồng, giảm 2.471 triệu so với năm 2007 nhưng so với năm 2006 vẫn cịn ở mức khá cao. Nhìn chung chi phí của Ngân hàng cĩ sự gia tăng nhanh qua các năm do hầu hết các khoản chi phí đều gia tăng. Trong đĩ đặc biệt là năm 2008 Ngân hàng phải trả chi phí cho các khoản trả lãi là 21.712 triệu đồng, đã làm giảm lợi nhuận của năm so với năm 2007. Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hình 15: CƠ CẤU CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) 4.3.3. Phân tích lợi nhuận Lợi nhuận là thước đo cuối cùng trong quá trình đánh giá hoạt động của một Ngân hàng. Lợi nhuận Ngân hàng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định vốn nhằm mở rộng phát triển và cải tiến chiến lược khách hàng. Lợi nhuận cịn khuyến khích nhà quản lý mở rộng và cải thiện cơng việc, giảm chi phí và gia tăng các dịch vụ. www.kinhtehoc.net Trang 49 Trong ba năm qua, tuy thu nhập cĩ tăng nhưng do chi phí tăng nhanh nên trong năm 2008 đã làm giảm lợi nhuận. Tình hình lợi nhuận cụ thể qua ba năm như sau: Bảng 11: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Lợi nhuận 6.038 8.228 6.386 2.190 36,3 -1.842 -22,4 (Nguồn: Phịng kế tốn) Ta thấy tình hình lợi nhuận của Ngân hàng qua ba năm tuy cĩ tăng trong năm 2007 nhưng giảm xuống trong năm 2008. Năm 2006, lợi nhuận đạt 6.038 triệu đồng. Sang năm 2007, lợi nhuận đạt 8.228 triệu đồng, tăng 2.190 triệu so với năm 2006 với tỉ lệ tăng 36,3%. Đến năm 2008, lợi nhuận giảm xuống cịn 6.386 triệu, giảm 1.842 triệu đồng so với năm 2007, tỉ lệ giảm 22,4%. Tình hình lợi nhuận giảm trong năm 2008 là do bên cạnh sự gia tăng về thu nhập là sự gia tăng về chi phí, tốc độ tăng thu nhập luơn thấp hơn tốc độ tăng của chi phí. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần cĩ các biện pháp tích cực hơn trong việc quản lý chi phí để cải thiện tình hình kinh doanh làm tăng lợi nhuận trong thời gian tới. 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Lợi nhuận Hình 16: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) www.kinhtehoc.net Trang 50 4.3.4. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Bảng 12: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Lợi nhuận rịng Triệu đồng 6.038 8.228 6.386 2.190 -1.842 Tổng thu nhập Triệu đồng 31.230 43.448 58.645 12.218 15.197 Thu nhập lãi Triệu đồng 30.839 35.865 49.661 5.026 13.796 Tổng chi phí Triệu đồng 25.192 35.220 52.259 10.028 17.039 Chi phí lãi Triệu đồng 19.234 18.127 39.839 -1.107 21.712 Tổng tài sản Triệu đồng 481.325 520.161 590.500 68.836 70.339 ROA % 1,25 1,58 1,08 0,33 -0,50 Lợi nhuận rịng/thu nhập % 19,33 18,94 10,89 -0,39 -8,05 Tổng chi phí /thu nhập % 80,67 81,06 89,11 0,39 8,05 Thu nhập lãi /Chi phí lãi Lần 1,60 1,98 1,25 0,38 -0,73 4.3.4.1. Lợi nhuận rịng trên tổng tài sản (ROA) ROA ảnh hưởng bởi lợi nhuận, lợi nhuận càng cao thì tỷ lệ càng lớn và ngược lại. Thơng qua ROA giúp nhà phân tích thấy được khả năng của Ngân hàng trong việc tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng từ một đồng tài sản. Nĩi cách khác, chỉ số này giúp nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. ROA lớn Ngân hàng kinh doanh hiệu quả. Năm 2006, ROA chỉ đạt 1,25% nhưng sang năm sau đã cĩ sự chuyển biến tích cực. Cụ thể năm 2007, ROA tăng lên 1,58% là do trong năm lợi nhuận của Ngân hàng tăng mạnh, tăng 2.190 triệu đồng so với năm 2006 nên làm cho tỉ số lợi nhuận rịng trên tổng tài sản gia tăng. Đến năm 2008, chỉ tiêu này giảm nhanh chỉ cịn 1,08%; giảm 0,5% so với năm 2007, thậm chí thấp hơn năm 2006. Do tổng tài sản của Ngân hàng tuy cĩ tăng nhưng lợi nhuận lại giảm làm cho ROA giảm theo. Điều này cho thấy được sự kém hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của Ngân hàng trong việc tham gia tạo ra lợi nhuận. www.kinhtehoc.net Trang 51 4.3.4.2. Lợi nhuận rịng trên thu nhập Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng thu nhập thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng phân tích ta thấy tỷ lệ lợi nhuận rịng trên thu nhập ngày càng giảm, Ngân hàng hoạt động chưa đạt hiệu quả cao. Một đồng thu nhập bỏ ra ngày càng tạo ra ít lợi nhuận. Cụ thể, năm 2006 tỷ lệ này cịn ở mức khá cao 19,33%. Năm 2007 giảm cịn 18,94%, giảm 0,39% so với năm 2006. Và đến năm 2008 thì giảm đáng kể 10,89%, giảm 8,05% so với năm 2007. Tỷ lệ này càng tốt phải phụ thuộc vào doanh thu cao và chi phí thấp. 4.3.4.3. Tổng chi phí trên thu nhập Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tính tốn khả năng bù đắp chi phí của một đồ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKTH2009 4053506 To Thi Bich Chi www.kinhtehoc.net.pdf