Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu tây Nam Bộ

Tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu tây Nam Bộ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S NGÔ MỸ TRÂN TRƯƠNG THỊ HƯƠNG LAN Mã số SV: 4053562 Lớp: Kế toán tổng hợp khóa 31 Cần Thơ 2009 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân ii SVTH: Trương Thị Hương Lan LỜI CẢM TẠ  Qua quá trình học tập tại giảng đường trường Đại học Cần Thơ đã cung cấp cho em những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học qua. Đồng thời, cùng với khoảng thời gian thực tập tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ cho em tiếp thu một số kinh nghiệm thực tiễn, trên cơ sở đó giúp em hoàn thành luận văn của mình. Em xin chân thành cảm ơn Cô Ngô Mỹ Trân đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm quý báu của mình cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chúc Cô được nhiều sức khỏe, may mắn thành công trong sự...

pdf133 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu tây Nam Bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S NGÔ MỸ TRÂN TRƯƠNG THỊ HƯƠNG LAN Mã số SV: 4053562 Lớp: Kế toán tổng hợp khóa 31 Cần Thơ 2009 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân ii SVTH: Trương Thị Hương Lan LỜI CẢM TẠ  Qua quá trình học tập tại giảng đường trường Đại học Cần Thơ đã cung cấp cho em những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học qua. Đồng thời, cùng với khoảng thời gian thực tập tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ cho em tiếp thu một số kinh nghiệm thực tiễn, trên cơ sở đó giúp em hoàn thành luận văn của mình. Em xin chân thành cảm ơn Cô Ngô Mỹ Trân đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm quý báu của mình cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chúc Cô được nhiều sức khỏe, may mắn thành công trong sự nghiệp của mình. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc và lãnh đạo các phòng ban của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ đã cho em thực tập tại đây và nhiệt tình giúp đỡ, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành tốt luận văn của mình. Do trình độ còn hạn chế, nên bài luận văn này sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong thầy cô và Ban lãnh đạo công ty góp ý để đề tài được hoàn chỉnh. Sau cùng em kính chúc quí thầy cô trường Đại học Cần Thơ, cùng toàn thể các cô chú và anh chị trong công ty dồi dào sức khoẻ, luôn thành đạt trong công việc và trong cuộc sống. Cần Thơ, ngày….tháng …năm … Sinh viên thực hiện Trương Thị Hương Lan www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân iii SVTH: Trương Thị Hương Lan LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực hiện Trương Thị Hương Lan www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân iv SVTH: Trương Thị Hương Lan NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... Ngày …. tháng …. năm … Thủ trưởng đơn vị www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân v SVTH: Trương Thị Hương Lan BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC    Họ và tên người hướng dẫn: .......................................................................................... Học vị: ............................................................................................................................ Chuyên ngành: ............................................................................................................... Cơ quan công tác: .......................................................................................................... Tên học viên: ................................................................................................................. Mã số sinh viên: ............................................................................................................. Chuyên ngành: ............................................................................................................... Tên đề tài: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................................ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 2. Về hình thức ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 6. Các nhận xét khác ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2009 Người nhận xét www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân vi SVTH: Trương Thị Hương Lan MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu..................................................................................... 1 1.1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu .................................................................... 1 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn ................................................................. 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 5 1.2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 5 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 6 1.4 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 6 1.4.1 Không gian ............................................................................................. 6 1.4.2 Thời gian ................................................................................................. 6 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 6 1.5 Lược khảo tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu ...................................... 7 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 8 2.1Phương pháp luận8 2.1.1 Tổng quát về phân tích hoạt động kinh doanh ....................................... 8 2.1.2 Khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và bảng báo cáo tài chính ... 14 2.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ....................... 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 24 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 24 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................... 24 Chương 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ ................... 31 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty xăng dầu Tây Nam Bộ ................... 31 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân vii SVTH: Trương Thị Hương Lan 3.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty ............................................................... 32 3.2.1 Chức năng ............................................................................................... 32 3.2.2 Nhiệm vụ ................................................................................................ 33 3.3 Môi trường vi mô công ty xăng dầu Tây Nam Bộ .......................................... 33 3.3.1 Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự ...................................................... 33 3.3.2 Khái quát chung về tình hình kinh doanh của công ty ........................... 38 3.3.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 – 2008 .......... 42 3.3.4 Thuận lợi, khó khăn của công ty hiện nay .............................................. 45 Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ............................................................... 47 4.1 Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 ............................................................................................................. 47 4.1.1 Phân tích tình hình doanh thu ................................................................. 47 4.1.2 Phân tích tình hình chi phí ...................................................................... 71 4.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận .................................................................. 78 4.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đánh gía hiệu quả hoạt động kinh doanh ...... 92 4.2.1 Phân tích các tỷ số thanh toán ................................................................ 92 4.2.2 Phân tích các tỷ số quản trị tài sản ......................................................... 95 4.2.3 Phân tích các tỷ số quản trị nợ ................................................................ 98 4.2.4 Phân tích các tỷ số về khả năng sinh lời ................................................. 100 4.3 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty ................................................ 102 4.3.1 Đánh giá môi trường kinh doanh của công ty ........................................ 102 4.3.2 Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của công ty ............................................................................................................................... 111 Chương 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ ........................... 115 5.1 Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới ...................................... 115 5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty xăng dầu Tây Nam Bộ .............................................................................................. 115 5.2.1 Biện pháp làm tăng sản lượng tiêu thụ ................................................... 116 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân viii SVTH: Trương Thị Hương Lan 5.2.2 Điều chỉnh giá bán phù hợp .................................................................... 117 5.2.3 Kiểm soát và quản lý các chi phí ............................................................ 117 5.2.4 Công ty cần giảm các khoản nợ phải thu ............................................... 118 5.2.5 Nâng cấp, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho một số cửa hàng.............. 118 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 119 6.1 Kết luận ........................................................................................................... 119 6.2 Kiến nghị ......................................................................................................... 119 6.2.1 Đối với công ty ....................................................................................... 119 6.2.2 Đối với Nhà nước ................................................................................... 120 Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 122 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân ix SVTH: Trương Thị Hương Lan DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Tình hình số lượng lao động tại công ty xăng dầu Tây Nam Bộ năm 2008 .......................................................................................................................... 37 Bảng 2: Tình hình trình độ lao động tại công ty xăng dầu Tây Nam Bộ năm 2008 .......................................................................................................................... 38 Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 .......... 44 Bảng 4: Doanh thu theo thành phần qua 3 năm 2006 – 2008 ................................... 49 Bảng 5: Doanh thu theo mặt hàng qua 3 năm 2006 – 2008 ...................................... 51 Bảng 6: Sản lượng tiêu thụ theo mặt hàng giai đoạn 2006 – 2008 .......................... 52 Bảng 7: Doanh thu theo phương thức bán giai đoạn 2006 – 2008 ........................... 59 Bảng 8: Sản lượng xuất bán theo từng phương thức bán giai đoạn 2006 – 2008 .... 60 Bảng 9: Tình hình hoàn thành kế hoạch doanh thu năm 2008 ................................. 64 Bảng 10: Sản lượng và giá bán các mặt hàng giai đoạn 2006 – 2008 ...................... 68 Bảng 11: Giá vốn hàng bán theo mặt hàng giai đoạn 2006 – 2008 ......................... 73 Bảng 12: Chi phí hoạt động các mặt hàng giai đoạn 2006 – 2008 .......................... 77 Bảng 13: Lợi nhuận thực tế của công ty giai đoạn 2006 – 2008 ............................. 78 Bảng 14: Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ ............................ 81 Bảng 15: Lợi nhuận từ hoạt động tài chính .............................................................. 82 Bảng 16: Lợi nhuận từ hoạt động khác ..................................................................... 83 Bảng 17: Doanh thu – Giá vốn hàng bán giai đoạn 2006 – 2007 ............................ 85 Bảng 18: Doanh thu – Giá vốn hàng bán giai đoạn 2007 – 2008 ............................ 91 Bảng 19: Các tỷ số về khả năng thanh toán .............................................................. 93 Bảng 20: Các tỷ số về quản trị tài sản ...................................................................... 95 Bảng 21: Các tỷ số về quản trị nợ ............................................................................. 98 Bảng 22: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.................................................... 100 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân x SVTH: Trương Thị Hương Lan DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty ....................................................................... 34 Hình 2: Sơ đồ mạng lưới phân phối hàng hóa của công ty ...................................... 39 Hình 3: Biểu đồ biểu diễn tổng doanh thu của công ty qua 3 năm ........................... 48 Hình 4: Biểu đồ biểu diễn doanh thu của xăng qua 3 năm ....................................... 53 Hình 5: Biểu đồ biểu diễn doanh thu của dầu hỏa qua 3 năm .................................. 54 Hình 6: Biểu đồ biểu diễn doanh thu của diesel qua 3 năm ..................................... 55 Hình 7: Biểu đồ biểu diễn doanh thu của mazut qua 3 năm ..................................... 56 Hình 8: Biểu đồ biểu diễn giá vốn hàng bán của xăng qua 3 năm .......................... 72 Hình 9: Biểu đồ biểu diễn giá vốn hàng bán của dầu hỏa qua 3 năm ...................... 74 Hình 10: Biểu đồ biểu diễn giá vốn hàng bán của diesel qua 3 năm ....................... 74 Hình 11: Biểu đồ biểu diễn giá vốn hàng bán của mazut qua 3 năm ...................... 75 Hình 12: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty giai đoạn 2006 – 2008 .......................................................................................... 79 Hình 13: Biểu đồ biểu diễn các tỷ số về quản trị tài sản qua 3 năm 2006 – 2008 .... 96 Hình 14: Biểu đồ biểu diễn các tỷ số về khả năng sinh lời 3 năm 2006 – 2008 ...... 100 Hình 15: Biểu đồ biểu diễn thị phần kinh doanh xăng dầu tại ĐBSCL ................... 108 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân xi SVTH: Trương Thị Hương Lan DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT  P. Phòng TSCĐ Tài sản cố định CCDV Cung cấp dịch vụ TNDN Thu nhập doanh nghiệp ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long DT Doanh thu HĐTC Hoạt động tài chính TCT Tổng công ty www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 1 SVTH: Trương Thị Hương Lan CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là vấn đề được đặt lên hàng đầu, cạnh tranh là để tồn tại và phát triển, đặc biệt sau ba năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO thì sự cạnh tranh này càng trở nên khốc liệt, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước một môi trường kinh doanh mà ở đó cơ hội đến rất nhiều và đồng thời là những thách thức rất lớn đi kèm. Hiện nay, nước ta là một điểm thu hút đầu tư từ phía các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh tế. Trong đó xăng dầu là một lĩnh vực kinh doanh tạo ra nhiều lợi nhuận do đó đã trở thành một lĩnh vực tâm điểm cho các nhà đầu tư; đặc biệt là năm nay, năm 2009 theo cam kết của nước ta khi gia nhập WTO thì thị trường xăng dầu sẽ mở cửa hoàn toàn chào đón sự đầu tư từ các doanh nghiệp ngoài nước. Chính môi trường cạnh tranh như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nổ lực vươn lên, hoạt động kinh doanh mang lại nhiều hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo dựng niềm tin đối với khách hàng và đối tác từ đó giành lấy vị thế trên thương trường. Sự nổ lực phát triển này cần được đòi hỏi cao hơn đối với doanh nghiệp nhà nước bởi vì trước đây trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung thì doanh nghiệp nhà nước luôn được sự bảo hộ, ưu đãi từ phía nhà nước. Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động bình đẳng, độc lập, không còn sự ưu đãi nào do vậy doanh nghiệp nào hoạt động kém hiệu quả sẽ bị loại khỏi cuộc chạy đua chung của thương trường. Tiêu chuẩn để đánh giá vị thế của mỗi doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh như hiện nay là việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là việc làm hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp mà nhất là các nhà quản trị, các nhà quản trị phải www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 2 SVTH: Trương Thị Hương Lan thường xuyên kiểm tra, đánh giá một cách toàn diện về nguồn nhân lực, vật lực, tài lực tại doanh nghiệp… đồng thời tìm những điểm mạnh để phát huy, khắc phục những điểm yếu. Doanh nghiệp cần tìm ra các giải pháp thiết thực để tăng cường các hoạt động kinh doanh và quản lý doanh nghiệp một cách hợp lý, hiệu quả. Mặt khác, phân tích hoạt động kinh doanh còn giúp cho nhà quản trị dự báo, dự đoán tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp. Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nên em đã chọn đề tài tốt nghiệp “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ” để làm đề tài nghiên cứu, tìm hiểu tình hình kinh doanh cụ thể từ đó đề xuất một số giải pháp kinh doanh phù hợp và hiệu quả cho công ty. 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn 1.1.2.1. Căn cứ khoa học - Trong điều kiện kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề được mọi doanh nghiệp cũng như toàn xã hội quan tâm. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẳn có của đơn vị cũng như nền kinh tế để đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong kinh doanh và để thực hiện mục tiêu đặt ra. Hiểu một cách đơn giản, hiệu quả kinh doanh là lợi ích tối đa thu được trên chi phí bỏ ra tối thiểu trong hoạt động kinh doanh. - Trong hoạt động kinh doanh, nhà kinh doanh sau khi tính toán kết quả cuối cùng là lợi nhuận thì tiếp tục đánh giá xem xét hoạt động của mình có hiệu quả không. Hiệu quả kinh doanh có thể xác định sau một thời kỳ hoặc sau một thương vụ nhất định. Hiệu quả kinh doanh còn có thể tính toán trước khi tiến hành kinh doanh để có những quyết định đúng đắn trong kinh doanh. - Trên góc độ nền kinh tế hiệu quả kinh doanh biểu hiện qua: + Tăng thu nhập quốc dân và tăng tích lũy cho nền kinh tế, tăng kim ngạch khẩu thu lợi nhuận cao mà vẫn đảm bảo được đời sống của nhân dân, không làm ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống vật www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 3 SVTH: Trương Thị Hương Lan chất, tinh thần của nhân dân, không cản trở tiến bộ xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho người dân. + Nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật liệu đảm bảo phát triển sản xuất, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, tiết kiệm ngoại tệ, giá mua bán hàng hóa trên thị trường, phải tranh thủ đem lại lợi ích cho nền kinh tế, cho doanh nghiệp và tương xứng với chất lượng và giá cả trên thị trường. + Đánh giá hiệu quả kinh doanh là xét trên kết quả thu được xem kết quả đó đóng góp cho toàn xã hội như thế nào, có tuân thủ xu hướng phát triển chung hay không. Đồng thời phải sử dụng một cách tối đa năng lực của nền kinh tế, tận dụng lợi thế của nền kinh tế. Hiệu quả cuối cùng là làm cho tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện. + Điều này có nghĩa là kim ngạch cao, lợi nhuận nhiều chưa chắc có hiệu quả nếu trong quá trình thực hiện gây nhiều lãng phí, ảnh hưởng không tốt như ô nhiễm môi trường, tài nguyên kiệt huệ, tổn hại nền văn hóa… Hiệu quả cần phải hài hòa trong một mục tiêu chung, đạt mục đích lớn nhất là phát triển nền kinh tế, đảm bảo đời sống nhân dân lao động. - Trên góc độ doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh tức là phải đạt được lợi nhuận kinh doanh tối đa trên chi phí tối thiểu. Nếu doanh nghiệp dùng mọi biện pháp bất chấp các chính sách, đường lối của Nhà nước để đạt lợi nhuận tối đa thì không thể gọi đó là hiệu quả. Việc khai thác, chế biến bừa bãi khoáng sản, tài nguyên đất nước không phải là hiệu quả. Và nếu doanh nghiệp đạt được lợi nhuận do lừa đảo, lường gạt doanh nghiệp khác, chiếm dụng vốn sử dụng cho mục đích riêng của mình, đây cũng không phải là hiệu quả. Hiệu quả thực sự đạt được khi các doanh nghiệp xuất khẩu nổ lực tìm các biện pháp đa dạng hóa các mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá các loại chi phí, các mất mát thua lỗ, hao hụt trong quá trình kinh doanh. - Trong nền kinh tế thị trường hiệu quả kinh doanh phụ thuộc phần lớn vào khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm cạnh tranh giữa những doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước này với doanh nghiệp nước khác… www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 4 SVTH: Trương Thị Hương Lan - Hiệu quả kinh doanh không những là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. - Để đánh giá một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không người ta dựa vào lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được vào cuối kỳ kinh doanh. Ta có: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí. Người ta dùng phương pháp so sánh để so sánh lợi nhuận thực hiện năm nay so với năm trước nhằm biết được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của công ty, nói cách khác là xem xét công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả không? Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối. Trong đó: + Mức biến động tuyệt đối: được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai thời kỳ, đó là kỳ phân tích và kỳ gốc hay chung hơn so sánh số phân tích và số gốc. + Mức biến động tương đối: là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã được chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích. 1.1.2.2. Căn cứ thực tiễn Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu được nhiều người quan tâm vì nó là căn cứ để các nhà quản trị ra quyết định, các nhà đầu tư hay các nhà cho vay xem xét có nên đầu tư hay cho vay không? Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẳn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện trên cơ sở của phân tích hoạt động kinh doanh. Như chúng ta đã biết: mọi hoạt động của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn với nhau. Bởi vậy, chỉ có thể tiến hành phân tích hoạt động www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 5 SVTH: Trương Thị Hương Lan kinh doanh mới giúp các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu - biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật - tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó, đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp để nhằm phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý. Mặt khác, nó còn giúp doanh nghiệp phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Tài liệu của phân tích kinh doanh còn là những căn cứ quan trọng, phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ qua 3 năm 2006 - 2008 để thấy được những mặt mạnh, những mặt còn hạn chế của công ty, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2006 – 2008. - Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty qua 3 năm 2006 – 2008. - Mục tiêu 3: Phân tích một số chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Mục tiêu 4: Phân tích môi trường kinh doanh của công ty để xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến vị thế hiện tại www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 6 SVTH: Trương Thị Hương Lan và tương lai của công ty trong mối quan hệ tương tác lẫn nhau từ đó phối hợp thành những chiến lược giúp công ty hoạt động có hiệu quả. - Mục tiêu 5: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Doanh thu của công ty có biến động qua các năm? Tốc độ biến động như thế nào? - Tốc độ tăng lợi nhuận như thế nào trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí? - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty? - Giải pháp nào góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty? 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Không gian Luận văn được thực hiện tại Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ. 1.4.2. Thời gian Số liệu phân tích trong luận văn được thu thập từ năm 2006 đến năm 2008. Luận văn được thực hiện trong thời gian thực tập tại công ty bắt đầu từ ngày 02/02/2009 đến ngày 24/04/2009. 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là đề tài rộng lớn, bên cạnh đó do thời gian thực tập có hạn nên em chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: - Nghiên cứu về những cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề phân tích hoạt động kinh doanh. - Phân tích thực trạng của Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ thông qua việc phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2006 đến năm 2008. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 7 SVTH: Trương Thị Hương Lan - Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động doanh thu bán hàng của các mặt hàng và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty. 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh đã có những kết quả nghiên cứu cụ thể như sau: - Nguyễn Như Anh (2007), luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Nông Lâm Sản Kiên Giang. Bài viết phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2004 – 2006, đồng thời tác giả đi sâu nghiên cứu các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Đề tài sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn. - Huỳnh Thị Cẩm Thơ (2008), luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Vĩnh Long. Tác giả viết về tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty từ năm 2005 – 2007; bài viết phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu và lợi nhuận, bên cạnh đó tác giả chú trọng vào sự biến động của giá cả xăng dầu qua 3 năm 2005 – 2007; từ những phân tích cụ thể tác giả đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty. Bài viết sử dụng các phương pháp phân tích: so sánh, thay thế liên hoàn, ma trận SWOT. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có tác giả và công trình nghiên cứu nào nghiên cứu cụ thể hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty xăng dầu Tây Nam Bộ đến năm 2008. Vì vậy trên cơ sở nghiên cứu đã có kết hợp với các thông tin mới, em tiến hành thực hiện đề tài này. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 8 SVTH: Trương Thị Hương Lan CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Tổng quát về phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực nghiên cứu quá trình kinh của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động cụ thể như: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện những qui luật của các mặt hoạt động trong một doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ sở cho các quyết định hiện tại, những dự báo và hoạch định chính sách trong tương lai. Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh doanh là một trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp. 2.1.1.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp (và đồng thời cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng bên ngoài nữa). Những thông tin này thường không có sẳn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc trong bất cứ tài liệu nào của doanh nghiệp. Để có những thông tin này người ta phải thông qua quá trình phân tích. Với tư cách là môn khoa học độc lập, phân tích hoạt động kinh doanh có đối tượng riêng. Trong phạm vi nghiên cứu của mình nó là một hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng là một hiện tượng xã hội đặc biệt. - Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng là kết quả kinh doanh. Nội dung phân tích tài chính là quá trình tìm cách lượng hóa những yếu tố đã tác động đến kết quả kinh. Đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa, thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 9 SVTH: Trương Thị Hương Lan - Phân tích hoạt động kinh doanh còn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và môi trường kinh doanh, đã trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp. - Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã được, những hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định quản trị kịp trước mắt - ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lược – dài hạn. - Có thể nói theo cách ngắn gọn, đối tượng của phân tích là quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh - tức sự việc đã xảy ra ở quá khứ; phân tích, mà mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành qui luật để nhận thức hiện tại và nhắm đến tương lai cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp. 2.1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ cụ thế như sau:  Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh - Nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả tính được so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán định mức… đã đặt ra để khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng trên một số mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh. - Ngoài quá trình đánh giá dựa trên phân tích cần xem xét đánh giá tình hình các quy định, các thể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà nước ban hành và luật trong kinh doanh quốc tế. - Thông qua quá trình kiểm tra, đánh giá, người ta có được cơ sở định hướng để nghiên cứu sâu hơn ở các bước sau, nhằm làm rõ các vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm.  Xác định các nhân tố ảnh hưởng Sự biến động của chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố gây nên, do đó ta phải xác định trị số của nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên biến động của trị số nhân tố đó. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 10 SVTH: Trương Thị Hương Lan  Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả chung chung, mà cũng không chỉ dừng lại ở chỗ xác định nhân tố và tìm nguyên nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần được khai thác, và những chỗ còn tồn tại yếu kém nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu ở doanh nghiệp của mình.  Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định - Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là để nhận biết tiến độ thực hiện và những nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp phát hiện những thay đổi có thể xảy ra tiếp theo. Nếu như kiểm tra và đánh giá đúng đắn, nó có tác dụng giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch và đề ra các giải pháp tiến hành trong tương lai. - Định kỳ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra và đánh giá trên mọi khía cạnh hoạt động đồng thời căn cứ vào các điều kiện tác động ở bên ngoài, như môi trường kinh doanh hiện tại và tương lai để xác định vị trí của doanh nghiệp đang đứng ở đâu và hướng đi đâu, các phương án xây dựng chiến lược kinh doanh có còn thích hợp nữa hay không? Nếu không còn phù hợp thì cần phải điều chỉnh kịp thời. - Nhiệm vụ của phân tích nhằm xem xét các dự báo, dự toán có thể đạt được trong tương lai có thích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hay không? 2.1.1.4 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. - Bất kì hoạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau như thế nào đi nữa cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện, chỉ thông qua phân tích doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 11 SVTH: Trương Thị Hương Lan - Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả. - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. - Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa các rủi ro. - Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra. Doanh nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, để vạch ra các chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp về tài chính, lao động, vật tư…Doanh nghiệp còn phải quan tâm phân tích các điều kiện tác động ở bên ngoài như thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh… trên cơ sở phân tích trên, doanh nghiệp dự đoán các rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa trước khi xảy ra. - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay… với doanh nghiệp nữa hay không. 2.1.1.5 Đối tượng sử dụng công cụ phân tích hoạt động kinh doanh  Nhà quản trị: phân tích để có quyết định quản trị.  Nhà cho vay: phân tích để có quyết định tài trợ vốn.  Nhà đầu tư: phân tích để có quyết định đầu tư, liên doanh. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 12 SVTH: Trương Thị Hương Lan  Các cổ đông: phân tích để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - nơi họ có phần góp vốn của mình, đặc biệt là tại các công ty công cộng.  Sở giao dịch chứng khoán hay ủy ban chứng khoán nhà nước: phân tích hoạt động kinh doanh trước khi cho phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu.  Các cơ quan khác như: thuế, thống kê, cơ quan quản lý cấp trên và các công ty phân tích chuyên nghiệp. 2.1.1.6 Các loại hình phân tích hoạt động kinh doanh  Căn cứ theo thời điểm của kinh doanh Căn cứ theo thời điểm của kinh doanh thì phân tích kinh doanh chia làm ba hình thức: - Phân tích trước khi kinh doanh - Phân tích trong kinh doanh - Phân tích sau khi kinh doanh  Phân tích trước khi kinh doanh Phân tích trước khi kinh doanh còn được gọi là phân tích tương lai, nhằm dự báo, dự toán cho các mục tiêu có thể đạt trong tương lai. Phân tích tương lai được sử dụng nhiều và thích hợp với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Bởi vì trong cơ chế thị trường toàn bộ các yếu tố đầu vào cũng như các yếu tố đầu ra của doanh nghiệp đều phải tự tính toán, nên họ phải sử dụng các phương pháp phân tích tương lai để nhận thức được tình hình biến động của thị trường, từ đó làm cơ sở để đề ra các mục tiêu kế hoạch.  Phân tích trong quá trình kinh doanh Phân tích trong quá trình kinh doanh, còn được gọi là phân tích hiện tại (hay tác nghiệp), là quá trình phân tích cùng với quá trình kinh doanh. Hình thức này rất thích hợp cho chức năng kiểm tra thường xuyên nhằm điều chỉnh, chấn chỉnh những sai lệch lớn giữa kết quả thực hiện so với mục tiêu đề ra. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 13 SVTH: Trương Thị Hương Lan  Phân tích sau khi kết thúc quá trình kinh doanh Phân tích sau khi kết thúc quá trình kinh doanh còn được gọi là phân tích quá khứ. Quá trình phân tích này nhằm định kỳ đánh giá kết quả giữa thực hiện so với kế hoạch hoặc định mức được xây dựng và xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả đó. Kết quả phân tích cho ta nhận thức được tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu đặt ra và làm căn cứ để xây dựng kế hoạch tiếp theo.  Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo phân tích kinh doanh chia thành phân tích thường xuyên và phân tích định kỳ.  Phân tích thường xuyên Phân tích thường xuyên được đặt ran ngay trong quá trình thực hiện kinh doanh, kết quả phân tích giúp phát hiện ngay tình hình sai lệch so với mục tiêu đề ra của các chỉ tiêu kinh tế, giúp cho doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh, chấn chỉnh các sai lệch một cách thường xuyên.  Phân tích định kỳ Phân tích định kỳ được đặt ra sau mỗi kỳ kinh doanh, các báo cáo đã hoàn thành trong kỳ, thường là quý, 6 tháng hoặc năm. Phân tích định kỳ được thực hiện sau khi đã kết thúc quá trình kinh doanh, do đó kết quả phân tích nhằm đánh giá kết quả kinh doanh của từng kỳ và là cơ sở để xây dựng các mục tiêu kế hoạch kỳ sau.  Căn cứ theo nội dung phân tích  Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp (phân tích toàn bộ) Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp là việc tổng kết tất cả những gì về phân tích kinh tế và đưa ra một số chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhằm làm rõ các mặt của kết quả kinh doanh trong mối quan hệ nhân quả giữa chúng cũng như dưới tác động của các yếu tố, nguyên nhân bên ngoài. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 14 SVTH: Trương Thị Hương Lan  Phân tích chuyên đề (hoặc bộ phận) Phân tích chuyên đề hay phân tích bộ phận là việc tập trung vào một số nhân tố của quá trình kinh doanh tác động ảnh hưởng đến chỉ tiêu tổng hợp. Phân tích chuyên đề cũng có thể là phân tích một mặt, một phạm vi nào đó trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tóm lại: Việc đặt ra nội dung phân tích phải căn cứ vào yêu cầu, mục tiêu của quá trình quản lý sản xuất kinh doanh đề ra. Vì vậy cần xác định rõ mục tiêu phân tích để lựa chọn thích hợp các loại hình phân tích có hiệu quả thiết thực nhất. 2.1.2 Khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và bảng báo cáo tài chính 2.1.2.1 Khái niệm doanh thu Doanh thu là toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường. Trong đó: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là tổng giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ. - Doanh thu thuần: Doanh thu thuần bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ các khoản giảm trừ doanh thu (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại), các khoản thuế (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp), chỉ tiêu này phản ánh thuần giá trị hàng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. - Doanh thu hoạt động tài chính: là doanh thu phát sinh từ hoạt động liên doanh, liên kết mang lại, thu từ tiền gửi ngân hàng, lãi về tiền cho vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu từ việc đầu tư trái phiếu, cổ phiếu. 2.1.2.2. Khái niệm chi phí - Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. - Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 15 SVTH: Trương Thị Hương Lan viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo… - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao. Đây là những khoản chi phí mang tính chất cố định, nên có khoản chi nào tăng lên so với kế hoạch là điều không bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể. 2.1.2.3. Khái niệm về lợi nhuận Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, thuế. Bất kì một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của tổ chức phi lợi nhuận là công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, không mang tính chất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến cùng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục ti êu lợi nhuận, hướng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có: - Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán. - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong k ì báo cáo. Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kì báo cáo. - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 16 SVTH: Trương Thị Hương Lan động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm: + Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh. + Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. + Lợi nhuận về cho thuê tài sản. + Lợi nhuận về các hoạt động đầu tư khác. + Lợi nhuận về mức chênh lệch của lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng. + Lợi nhuận cho vay vốn. + Lợi nhuận do bán ngoại tệ. - Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới. Thu nhập bất thường của doanh nghiệp bao gồm: + Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. + Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng. + Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ. + Thu các khoản nợ không xác định được chủ. + Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay lãng quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra… Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất thường. 2.1.2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng bán, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thuế đến lợi nhuận. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 17 SVTH: Trương Thị Hương Lan Phương pháp phân tích: vận dụng bản chất của phương pháp thay thế liên hoàn. Để vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn cần xác định rõ nhân tố số lượng và chất lượng để có trình tự thay thế hợp lý. Muốn vậy cần nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích trong phương trình sau : L = ∑Qi*(Pi – Zi – CBHi – CQLi – Ti) Gọi: L: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Qi: Khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i. Pi: Giá bán sản phẩm hàng hóa loại i. Zi: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hóa loại i. CBHi: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i. CQLi: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i. Ti: Thuế của sản phẩm hàng hóa loại i. Dựa vào phương trình trên, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích vừa có mối quan hệ tổng và tích, ta xét riêng từng nhóm nhân tố có mối quan hệ tích số:  Nhóm QiZi: nhân tố Qi là nhân tố số lượng, nhân tố Zi là nhân tố chất lượng.  Nhóm QiPi: nhân tố Qi là nhân tố số lượng, nhân tố Pi là nhân tố chất lượng.  Xét mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố QiZi, QiPi, CBH, CQL. Một vấn đề đặt ra là khi xem xét mối quan hệ giữa các nhóm QiZi, QiPi, CBH, CQL là giữa các nhân tố Zi, Pi, CBH, CQL nhân tố nào là nhân tố số lượng và chất lượng. Trong phạm vi nghiên cứu này việc phân chia trên là không cần thiết, bởi vì trong các nhân tố đó nhân tố nào thay thế trước hoặc sau thì kết quả mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận không thay đổi. Quá trình vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn được thực hiện như sau:  Xác định đối tượng phân tích: ∆L = L1 – L0 L1: lợi nhuận năm nay (kỳ phân tích). www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 18 SVTH: Trương Thị Hương Lan L0: lợi nhuận năm trước (kỳ gốc). 1: kỳ phân tích 0: kỳ gốc  Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (1) Ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng hàng hóa LQ = (T – 1) L0gộp Ta có, T là tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc ∑ Q1i * P0i Mà T = * 100% ∑ Q0i * P0i L0 gộp là lãi gộp kỳ gốc, L0 gộp = ∑ (Q0* P0i - Q0* Z0) Q0Z0: giá vốn hàng hóa ( giá thành hàng hóa) kỳ gốc. (2) Ảnh hưởng bởi nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm LC = LK2 – LK1 Trong đó: LK1 = T x (∑Q0i* P0i - ∑Q0i* Z0i) – CBH0 - CQL0 LK2 = ∑Q1i* P0i – (∑Q1i* Z0i + CBH0 + CQL0) (3) Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm LP = ∑Q1i (P1i – P0i ) (4) Ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm LZ = ∑ Q1i (Z1i – Z0i) (5) Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí bán hàng LCBH= ∑ Q1i ( CBH1i – CBH0i) (6) Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp LCQL = ∑ Q1i (CQL1i – CQL0i) (7) Ảnh hưởng bởi nhân tố thuế đến lợi nhuận LT = ∑Q1i ( T1i – T0i)  Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 19 SVTH: Trương Thị Hương Lan L = L(Q) + L(C) + L(Z) + L(CBH) + L(CQL) + L(P) + L(T) Trên cơ sở xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận, cần kiến nghị những biện pháp nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2.1.2.5. Khái niệm báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hay thời kỳ nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định. Đồng thời giải trình giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đề ra các quyết định phù hợp nhất. - Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ảnh một cách tổng quát toàn bộ tài sản của công ty dưới hình thức giá trị và theo một hệ thống các chỉ tiêu đã được qui định trước. Báo cáo này được lập theo một qui định định kỳ (cuối tháng, cuối quí, cuối năm). Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọng trong công tác quản lý của bản thân công ty cũng như nhiều đối tượng ở bên ngoài, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà Nước. - Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng hợp về doanh thu, chi phí và kết quả lãi lỗ của các hoạt động kinh doanh khác nhau trong công ty. Ngoài ra, báo cáo này còn phản ánh tình hình thực hiện nhiệm vụ đối với Nhà Nước. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là nguồn thông tin tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau, nhằm phục vụ cho công việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của công ty. 2.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 20 SVTH: Trương Thị Hương Lan  Tỷ số thanh toán hiện hành (tỷ số lưu động) Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp (trong vòng một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh) Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ = 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp khả quan.  Tỷ số thanh toán nhanh - Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh toán. Nó phản ánh nếu không bán hết hàng tồn kho thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp ra sao? Bởi vì, hàng tồn kho không phải là nguồn tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh toán. - Hệ số này lớn hơn 0,5 chứng tỏ tình hình thanh toán của doanh nghiệp khả quan. Nhưng nếu cao quá phản ảnh tình hình tình hình vốn bằng tiền quá nhiều giảm hiệu quả sử dụng vốn. Tỷ số này bằng 1 là tốt nhất.  Tỷ số thanh toán tức thời = Hệ số này đo lường mức độ khả năng đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này bằng 1 thì đảm bảo khả năng thanh toán tức thời. Nếu tỷ số này cao thì không tốt vì cho thấy việc quản lý tài sản ngắn hạn không hiệu quả. 2.1.3.2 Phân tích các tỷ số về quản trị tài sản Tỷ số hiện hành Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn = (Lần) Tỷ số thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho Nợ ngắn hạn = (Lần) Tiền và tương đương tiền + ĐTTC ngắn hạn Nợ ngắn hạn (Lần) Tỷ số thanh toán tức thời www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 21 SVTH: Trương Thị Hương Lan Vòng quay hàng tồn kho Đây là chỉ tiêu kinh doanh quan trọng bởi sản xuất, dự trữ hàng hoá và tiêu thụ nhằm đạt được mục đích doanh số và lợi nhuận mong muốn trên cơ sở đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, hàng tồn kho tham gia vào luân chuyển được nhiều vòng hơn và ngược lại.  Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân đo lường tốc độ luân chuyển những khoản nợ cần phải thu. Hệ số này trên nguyên tắc càng thấp càng tốt, tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh toán, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kì cụ thể.  Hiệu quả sử dụng tổng số vốn Để phân tích hiệu quả sử dụng tổng số vốn ta sử dụng chỉ tiêu: Số vòng quay toàn bộ vốn càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán = (Lần) Kỳ thu tiền bình quân = Số nợ cần phải thu Doanh thu bình quân một ngày (Ngày) Doanh thu Số vòng quay toàn bộ vốn = (Lần) Tổng số vốn www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 22 SVTH: Trương Thị Hương Lan  Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại.  Hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân đem lại mấy đồng doanh thu và cho biết vốn cố định quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng và ngược lại 2.1.3.3 Phân tích các tỷ số về quản trị nợ  Tỷ suất nợ Tỷ suất này đo lường mức độ sử dụng nợ của một công ty trong việc tài trợ cho các loại tài sản hiện hữu.  Tỷ suất nợ/vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu đo lường tương quan giữa nợ và vốn chủ sở hữu của một công ty.  Tỷ số khoản phải thu trên tài sản lưu động Các khoản phải thu (%) Doanh thu Số vòng quay vốn lưu động = (Lần) Vốn lưu động Doanh thu Số vòng quay vốn cố định = (Lần) Vốn cố định Nợ phải trả Tỷ suất nợ = (%) Tổng tài sản Nợ phải trả Tỷ suất nợ/vốn chủ sở hữu = (%) Vốn chủ sở hữu www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 23 SVTH: Trương Thị Hương Lan Tài sản lưu động Tỷ số này phản ánh tình hình bị chiếm dụng vốn của công ty như thế nào so với tài sản lưu động.  Tỷ số khoản phải trả trên tài sản lưu động Các khoản phải trả Tài sản lưu động Tỷ số này đo lường phần trăm công ty chiếm dụng vốn của đối tác là bao nhiêu so với tài sản lưu động. 2.1.3.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời  Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức: Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên doanh thu = (%) Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.  Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.  Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức Lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận Giá trị tài sản bình quân = (%) Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu = (%) (%) www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 24 SVTH: Trương Thị Hương Lan Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận.  Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên tổng chi phí = (%) Tổng chi phí Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của một doanh nghiệp, nó thể hiện một đồng chi phí phát sinh cho hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp tại công ty bao gồm Báo cáo tài chính đã qua kiểm toán, đồng thời thu thập một số thông tin từ báo, tạp chí, và từ nguồn Internet để phục vụ thêm cho việc phân tích. 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Mục tiêu 1: Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Với mục tiêu này em sử dụng phương pháp so sánh bằng số tương đối và số tuyệt đối nhằm xác định xem chỉ tiêu phân tích biến động như thế nào? Tốc độ tăng hay giảm như thế nào để có hướng khắc phục cụ thể. - Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty. Em sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để thực hiện mục tiêu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận bán hàng của công ty. Các nhân tố đó tác động tích cực hay tiêu cực đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Từ đó xem xét mà có biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Mục tiêu 4: Phân tích môi trường kinh doanh của công ty, với mục tiêu này thì phương pháp phân tích và xây dựng ma trận SWOT được sử dụng để www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 25 SVTH: Trương Thị Hương Lan biết được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức hiện có tại công ty từ đó để các chiến lược phù hợp.  Phương pháp phân tích cụ thể  NGUYÊN TẮC CHUNG Một môn khoa học ra đời cũng có đối tượng nghiên cứu riêng và phương pháp nghiên cứu thích ứng với đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh là chính quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Quá trình này có các mối liên hệ, nội dung và kết cấu phức tạp được biểu hiện bằng những thông tin số liệu diễn ra hàng ngày tưởng như ngẫu nhiên nhưng che giấu bên trong sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan, che giấu bản chất của quá trình đó. Để nhận thức và cải tạo được chúng phù hợp với thực tế khách quan và mang lại hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi phải có phương pháp nghiên cứu khoa học. Đó là phương pháp luận và phương pháp tính toán dùng trong phân tích. Phương pháp luận của phân tích hoạt động kinh doanh là cách nhận thức đối với việc nghiên cứu quá trình hoạt động kinh doanh trong mối quan hệ biện chứng với các sự kiện, các hiện tượng kinh tế bao quanh. Cơ sở phương pháp luận của phân tích này là phép duy vật biện chứng của C.Mác và F.Ăngghen. Ngoài ra cơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh doanh còn là các môn học về kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế học chuyên ngành. Khi nghiên cứu một hiện tượng, một quá trình kinh tế nào đó cần nắm được những đặc trưng kinh tế chung nhất, đồng thời phải nắm được đặc điểm của ngành của nơi mà đối tượng đó được hình thành và phát triển.  PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH a. Khái niệm và nguyên tắc Khái niệm Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 26 SVTH: Trương Thị Hương Lan Nguyên tắc so sánh - Tiêu chuẩn so sánh: + Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh. + Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua. + Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. + Chỉ tiêu bình quân của nội ngành. + Các thông số thị trường. + Các chỉ tiêu có thể so sánh khác. - Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán; quy mô và điều kiện kinh doanh. b. Phương pháp so sánh cụ thể Phương pháp số tuyệt đối Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước. Phương pháp số tương đối Là tỉ lệ phần trăm % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.  PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN Tác dụng: Tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích. Đặc điểm: - Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. - Các nhân tố phải được sắp xếp theo một trình tự nhất định, nhân tố số lượng sắp xếp trước, nhân tố chất lượng sắp xếp sau. Xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng trước, nhân tố chất lượng sau. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 27 SVTH: Trương Thị Hương Lan - Lần lượt đem số thực tế vào thay cho số kế hoạch của từng nhân tố, lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước sẽ được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố vừa biến đổi, các lần thay thế hình thành một mối quan hệ liên hoàn. - Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đúng đối tượng phân tích. Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng tích số Gọi Q là chỉ tiêu phân tích. Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích. Thể hiện bằng phương trình: Q = a . b . c Đặt Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1 = a1 . b1 . c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0 . b0 . c0 Đối tượng phân tích Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 – a0b0c0 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng: - Ảnh hưởng bởi nhân tố “a” a0b0c0 được thay thế bằng a1b0c0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” sẽ là: - Ảnh hưởng bởi nhân tố “b” a1b0c0 được thay thế bằng a1b1c0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” sẽ là: - Ảnh hưởng bởi nhân tố “c” a1b1c0 được thay thế bằng a1b1c1 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c” sẽ là: a = a1b0c0 – a0bc0 b = a1b1c0 – a1b0c0 Q = Q1 – Q0 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 28 SVTH: Trương Thị Hương Lan Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có: a + b + c = (a1b0c0 – a0bc0) + (a1b1c0 – a1b0c0) + (a1b1c1 – a1b1c0) = a1b1c1 – a0b0c0 = Q: đối tượng phân tích Trong đó: Nhân tố đã thay ở bước trước phải được giữ nguyên cho các bước thay thế sau. Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng thương số Gọi Q là chỉ tiêu phân tích. a,b,c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích; thể hiện bằng phương trình: Q= b a x c Gọi Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1= 1 1 b a x c1 Q0: chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0= 0 0 b a x c0 Đối tượng phân tích Q = 1 1 b a x c1 - 0 0 b a x c0 = a+b+c: tổng cộng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c. - Ảnh hưởng bởi nhân tố “a”: a = 0 1 b a x c0 - 0 0 b a x c0 - Ảnh hưởng bởi nhân tố “b”: b = 1 1 b a x c0 - 0 1 b a x c0 - Ảnh hưởng bởi nhân tố “c”: c = 1 1 b a x c1 - 1 1 b a x c0 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng c = a1b1c1 – a1b1c0 Q = Q1 – Q0 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 29 SVTH: Trương Thị Hương Lan Q = a+b+c = 1 1 b a x c1 - 0 0 b a x c0  PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT Phân tích SWOT là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển 4 loại chiến lược: Chiến lược điểm mạnh - cơ hội (SO); Chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO); Chiến lược điểm mạnh - nguy cơ (ST) và Chiến lược điểm yếu - nguy cơ (WO). (1) Chiến lược SO Là chiến lược sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vị trí nào mà những điểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến cố của môi trường bên ngoài. Thông thường các tổ chức sẽ theo đuổi các chiến lược WO, ST hay WT để có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến lược SO. Khi doanh nghiệp có những điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vượt qua, làm cho chúng trở thành những điểm mạnh. Khi một tổ chức phải đối đầu với những mối đe dọa quan trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng để có thể tập trung vào những cơ hội. (2) Chiến lược WO Là chiến lược nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. Đôi khi những cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại nhưng doanh nghiệp có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác những cơ hội này. (3) Chiến lược ST Là chiến lược sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài. Điều này không có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối đe dọa từ bên ngoài. (4) Chiến lược WT www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 30 SVTH: Trương Thị Hương Lan Là các chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài. Một tổ chức đối đầu với vô số mối đe dọa bên ngoài và những điểm yếu bên trong có thể khiến cho nó lâm vào hoàn cảnh không an toàn chút nào. Trong thực tế, một tổ chức như vậy phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ. Lập một ma trận SWOT bao gồm các bước sau: 1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức. 2. Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức. 3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức. 4. Liệt kê các đe dọa quan trọng bên ngoài tổ chức. 5. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược SO vào ô thích hợp. 6. Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WO vào ô thích hợp. 7. Kết hợp điểm mạnh bên trong và mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược ST vào ô thích hợp. 8. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WT vào ô thích hợp. Mục đích kết hợp trong 4 bước cuối cùng là để đề ra các chiến lược khả thi có thể chọn lựa chứ không phải lựa chọn hay quyết định chiến lược nào là tốt nhất. Do đó, không phải tất cả các chiến lược được phát triển trong ma trận SWOT đều được lựa chọn để thực hiện. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 31 SVTH: Trương Thị Hương Lan CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ - Tên doanh nghiệp: Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ - Tên giao dịch quốc tế: Petrolimex TAY NAM BO - Trụ sở: Số 21 - CMT8 - P.Thới Bình - Quận Ninh Kiều - Tp. Cần Thơ - Tel: (07103) 821656 - 821655 - 765767 - 826906 - Fax: (07103) 822746 - Email: taynambo@petrolimex.com.vn - Website: www.petrolimextnb.com.vn - Văn phòng đại diện: Đặt tại 21-23 Hồ Tùng Mậu - Quận I - TP. Hồ Chí Minh. - Mã số thuế: 1800158559 - Số tài khoản: 0111000000474 tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Cần Thơ. - Trước ngày 30/04/1975 thị trường xăng dầu ở phía Nam cũng như ở Thành phố Hồ Chí Minh đều do 3 hãng lớn là: Caltex (Mỹ), Esso (Anh), Shell www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 32 SVTH: Trương Thị Hương Lan (Hà Lan) khống chế toàn bộ. Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Ban quân quản tiếp quản toàn bộ tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật của 3 hãng trên và thành lập Công ty Xăng dầu miền Nam trực thuộc Tổng cục vật tư. - Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ được thành lập vào tháng 5/1975 từ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật (kho tàng, bồn bể, đường ống,...) do các hãng của tư bản như hãng Shell, Esso, Caltex để lại với tên gọi ban đầu là Công ty Xăng dầu cấp I khu vực Tây Nam Bộ. Ngày 07/01/1976, Tổng cục vật tư bằng văn bản số 03/VH-KH quyết định thành lập Tổng kho xăng dầu Khu vực Tây Nam Bộ trực thuộc Công ty Xăng dầu Miền Nam (Công ty Xăng dầu Khu vực II ngày nay). - Tháng 7/1977 Tổng Công ty Xăng dầu có quyết định số 221/XD-QĐ đổi tên Tổng kho xăng dầu khu vực Tây Nam Bộ thành Tổng kho xăng dầu Cần Thơ trực thuộc Công ty Xăng dầu Khu Vực II. - Ngày 11/09/1984, Giám đốc Công ty Xăng dầu Khu vực II ban hành quyết định số 134/TC.QĐ đổi tên Tổng kho Xăng dầu Khu vực Tây Nam Bộ thành Xí nghiệp Xăng dầu Hậu Giang. - Ngày 26/12/1988 Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam ban hành Quyết định số 2209/XD.QĐ đổi tên Xí nghiệp Xăng dầu Hậu Giang thành Công ty Xăng dầu Hậu Giang và về trực thuộc Petrolimex Việt Nam. - Từ ngày 01/01/2004 Công ty Xăng dầu Hậu Giang đổi tên thành Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam theo quyết định số 1680/2003/QĐ-BTM ngày 08/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Thương Mại. - Từ khi thành lập đến nay Công ty không ngừng lớn mạnh, hiện có 3 chi nhánh trực thuộc ở 3 tỉnh Hậu Giang, Sóc trăng, Bạc Liêu cùng hệ thống kho bể với tổng sức chứa trên 120.000m3/tấn. Với những đóng góp cho sự phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng Công ty đã được Nhà Nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba, huân chương lao động hạng Nhì và nhiều danh hiệu cá nhân khác. 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3.2.1 Chức năng www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 33 SVTH: Trương Thị Hương Lan - Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ (Hậu Giang cũ) là một đơn vị thương mại, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Mạng lưới kinh doanh của Công ty trải rộng trên địa bàn 4 tỉnh/thành phố (Tp.Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng và Bạc Liêu). Bao gồm Văn phòng Công ty đặt tại trung tâm Thành phố Cần Thơ, các chi nhánh ở các tỉnh cùng với hệ thống kho bể và các cửa hàng kinh doanh xăng dầu. - Công ty có chức năng chính là kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu ... đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội, đảm bảo cho nhu cầu an ninh quốc phòng và yêu cầu phát triển kinh tế trong địa bàn được phân công. Ngoài mặt hàng chủ yếu là xăng dầu Công ty còn tổ chức kinh doanh nhiều loại hình dịch vụ như: kinh doanh kho bể (giữ hộ hàng hóa, cấp lẻ, nhập ủy thác,...), vận tải xăng dầu, dịch vụ hàng dự trữ quốc gia nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó Công ty còn có chức năng thực hiện hợp đồng tái xuất sang Campuchia theo sự ủy nhiệm của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam. 3.2.2 Nhiệm vụ - Cung cấp xăng dầu cho các tỉnh Miền Tây ngoài ra còn tham gia tái xuất sang thị trường Campuchia. - Phát huy nguồn lực, tổ chức kinh doanh có hiệu quả để hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch mà Tổng Công ty giao. Ngày càng mở rộng thêm các loại hình dich vụ trong lĩnh vực kinh doanh nhằm gia tăng thị phần. Bên cạnh đó phải khai thác một cách có hiệu quả tài sản, nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp, đồng thời chống lãng phí gây thất thoát tài sản và nguồn vốn nhằm mang lại lợi ích cho Công ty và xã hội. - Trong công tác kinh doanh tạo ra được nguồn hàng có lợi thế hơn, xây dựng thị trường bán buôn, bán lẻ vững chắc và ổn định. Khai thác lợi thế là trung tâm phân phối nguồn hàng chính cho các công ty trong ngành ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đẩy nhanh tốc độ phát triển các điểm bán lẻ mới, hệ thống đại lý, tổng đại lý. Tổ chức kinh doanh có hiệu quả nhằm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tăng thêm phần đóng góp vào ngân sách nhà nước, www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 34 SVTH: Trương Thị Hương Lan góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và Đất nước Việt Nam nói chung. 3.3 MÔI TRƯỜNG VI MÔ CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ 3.3.1 Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự 3.3.1.1 Cơ cấu tổ chức công ty a) Cơ cấu tổ chức Mô hình tổ chức của công ty được cấu trúc theo kiểu trực tuyến chức năng. Người đứng đầu là Giám đốc công ty, được Tổng Giám đốc Petrolimex Việt Nam ủy nhiệm tổ chức chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty, là người chịu trách nhiệm cao nhất, đại diện cho mọi nghĩa vụ, quyền hạn của công ty trước pháp luật và cấp trên về các hoạt động tại công ty. Dưới Giám đốc có hai Phó Giám đốc, một Phó Giám đốc kinh doanh và một Phó Giám đốc kỹ thuật; bên dưới nữa là các phòng ban, đứng đầu các phòng ban là các trưởng phòng có nhiệm vụ lãnh đạo và quản lý nhân viên thuộc phòng ban của mình, đồng thời làm tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty. Giám đốc công ty Phó Giám đốc kinh doanh Phó Giám đốc Kỹ thuật P.Kinh doanh P.Kế toán tài chính P.Quản lý kỹ thuật P.Tổ chức hành chính CNXD Hậu Giang CNXD Sóc Trăng CNXD Bạc Liêu 10 CHXD thuộc công ty Tổng kho XD Miền Tây Kho khác 13 CHXD thuộc chi nhánh 11 CHXD thuộc chi nhánh 14 CHXD thuộc chi nhánh P.Thanh tra bảo vệ www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 35 SVTH: Trương Thị Hương Lan Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính b) Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban  BAN GIÁM ĐỐC Giám đốc công ty Là người điều hành công ty, đại diện theo pháp luật của công ty và chịu trách nhiệm trước người bổ nhiệm và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ được giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Điều lệ tổ chức hoạt động của công ty. Phó Giám đốc Là người giúp Giám đốc điều hành công ty theo phân công ủy quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền.  Phó Giám đốc kinh doanh Phụ trách về hoạt động kinh doanh như tổ chức giao dịch với khách hàng, Marketing, tổ chức kế toán, xúc tiến bán hàng.  Phó Giám đốc kỹ thuật Phụ trách về mặt kỹ thuật, các trang thiết bị, chất lượng xăng dầu, tiến hành công tác nghiên cứu, thiết kế phục vụ cho việc đầu tư các công trình.  CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC VÀ CÁC PHÒNG BAN Trưởng phòng chuyên môn, nghiệp vụ Là người có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, Phó Giám đốc trong quản lý, điều hành công việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các lĩnh vực chuyên môn được giao. Các trưởng đơn vị trực thuộc công ty www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 36 SVTH: Trương Thị Hương Lan Là người tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được Giám đốc công ty giao và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về toàn bộ hoạt động của đơn vị. Đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty Là đại diện của Tổng Công ty tại địa bàn được phân công, có trụ sở, con dấu, bộ máy quản lý và điều hành vốn và tài sản; được mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy định của Tổng công ty; có quyền chủ động trong hoạt động theo phân cấp quản lý của công ty, chịu sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ đối với công ty. Công ty chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. Phòng kinh doanh Tham mưu với Ban Giám đốc về công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, chính sách bán hàng, giá bán, thu thập tổng hợp, phân tích, chọn lọc, sử dụng các thông tin trong kinh doanh đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và an toàn về tài chính trong phạm vi địa bàn mà Tổng Công ty phân công trên cơ sở thực hiện đầy đủ nguyên tắc, chế độ của Nhà nước. Phòng kế toán tài chính Có chức năng thực hiện nhiệm vụ về kế toán tài chính, hạch toán kinh doanh, quản lý tài sản, nguồn vốn của công ty, đảm bảo an toàn, hiệu quả và đúng nguyên tắc của chế độ kế toán tại Việt Nam cũng như quy định hạch toán kế toán của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam. Phòng quản lý kỹ thuật Có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý chất lượng, số lượng xăng dầu, bồn bể, xây dựng ban hành các định mức kỹ thuật như hao hụt, barem bồn bể, dụng cụ đo đếm, quản lý theo dõi các công trình xây dựng mới hoặc sửa chữa lớn theo quy định của pháp luật, quy chế của Tổng Công ty và của Công ty quy định. Phòng tổ chức hành chính www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 37 SVTH: Trương Thị Hương Lan Có chức năng tham mưu và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. Nhiệm vụ chủ yếu là quản lý nhân sự, cán bộ công nhân viên, lao động và tiền lương cho công ty, hệ thống hóa các chính sách về lao động, tiền lương, tiền thưởng.. đảm bảo đúng theo quy định hiện hành của Nhà nước. Phòng Thanh tra bảo vệ Đảm bảo an ninh, trật tự cho hoạt động kinh doanh của công ty. Kiểm tra tính hiệu quả trong công tác bán hàng và chất lượng cho hàng hóa. Tổng kho xăng dầu Miền Tây Có chức năng quản lý hàng hóa ở kho, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, giảm phí hao hụt; xuất nhập đúng theo quy định của công ty và đảm bảo đáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất phải kiểm kê thực hiện đo đạc tính số lượng hàng hóa xuất, nhập, tồn, hao hụt đối chiếu các phòng vụ của Công ty trước khi lập báo cáo. Cửa hàng xăng dầu Có nhiệm vụ bán hàng hóa theo quy định của công ty, theo dõi và thu hồi công nợ, báo cáo, hạch toán sổ sách, cung cấp thông tin về tình hình hoạt động của cửa hàng một cách nhanh chóng, kịp thời để công ty có những chính sách phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. 3.3.1.2 Tình hình nhân sự của công ty xăng dầu Tây Nam Bộ  Số lượng lao động Bảng 1: TÌNH HÌNH SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ NĂM 2008 ĐVT: Nhân viên Đơn vị Số lượng lao động Tỷ lệ (%) 1. Bộ phận trực tiếp 342 76,51 2. Bộ phận gián tiếp 105 23,49 Tổng cộng 447 100 Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 38 SVTH: Trương Thị Hương Lan Qua bảng 1 cho thấy tổng số lao động tại công ty năm 2008 là 447 người, trong đó bộ phận lao động gián tiếp, làm việc tại văn phòng chiếm 23,49% tổng số lao động toàn công ty; bộ phận lao động trực tiếp, làm việc tại các cửa hàng xăng dầu và hệ thống các kho chiếm 76,51% trong tổng số nhân viên. Trong các năm vừa qua công ty không ngừng tổ chức cho nhân viên được đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cũng như công tác phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động.  Trình độ lao động Bảng 2: TÌNH HÌNH TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ NĂM 2008 ĐVT: Nhân viên Trình độ chuyên môn Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Cao học 4 0,89 2. Đại học, Cao đẳng 111 24,83 3. Trung cấp 93 20,81 4. Sơ cấp, công nhân kỹ thuật 214 47,87 5. Chưa qua đào tạo 25 5,59 Tổng cộng 447 100 Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính Qua bảng 2 cho thấy số lượng nhân viên có trình độ cao học là 0,89%; trình độ Đại học và Cao đẳng chiếm 24,83%, đây là hai nhóm nhân viên có trình độ cao nhất tại công ty và đồng thời họ cũng là những nhà quản trị, cán bộ quản lý, chuyên viên làm việc tại văn phòng công ty và văn phòng các chi nhánh. Số lượng lao động có trình độ trung cấp chiếm 20,81%, trình độ sơ cấp, công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao nhất 47,87%, số lao động chưa qua đào tạo chuyên môn là 5,59%. Nhóm lao động từ trung cấp đến chưa qua đào tạo làm việc chủ yếu tại hệ thống các cửa hàng và các kho xăng dầu, đây là những người trực tiếp cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Như vậy, việc phân bố số lượng www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 39 SVTH: Trương Thị Hương Lan nhân viên ở các bộ phận của công ty tuỳ thuộc vào khối lượng cũng như tính chất công việc mà có sự yêu cầu về trình độ thích hợp. 3.3.2 Khái quát chung về tình hình kinh doanh của công ty 3.3.2.1 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh  Các lĩnh vực hoạt động: Kinh doanh xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu và khí hóa lỏng, kinh doanh kho, cảng (giữ hộ, cấp lẻ, nhập ủy thác), vận chuyển xăng dầu, vật tư, thiết bị phục vụ ngành xăng dầu, cung ứng tàu biển, dịch vụ ao lường, rửa xe….  Hình thức kinh doanh: bán buôn, bán lẻ, bán qua tổng đại lý, bán qua đại lý, điều động nội bộ ngành, tái xuất.  Địa bàn kinh doanh: TP.Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu 3.3.2.2 Mạng lưới phân phối hàng hóa Bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức tự sản xuất sản phẩm để bán hay doanh nghiệp thương mại kinh doanh theo kiểu mua hàng hóa về sau đó bán lại cho người tiêu dùng thì đều cần có một mạng lưới phân phối riêng cho chính công ty mình. Mạng lưới phân phối sẽ đưa sản phẩm, hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng, thông qua mạng lưới này sản phẩm sẽ được di chuyển theo từng cấp đơn vị, đảm bảo an toàn cho sản phẩm về chất lượng cũng như công tác bảo quản sản phẩm, hàng hóa. Hệ thống phân phối của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ tương đối đa dạng, được thể hiện qua sơ đồ sau đây: Hình 2: Sơ đồ mạng lưới phân phối hàng hóa của công ty Công ty Đại lý Chi nhánh Cửa hàng Tổng Đại lý Người tiêu dùng Cửa hàng www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 40 SVTH: Trương Thị Hương Lan Qua sơ đồ mạng lưới cho thấy công ty đã áp dụng các kênh phân phối hàng hóa cụ thể như sau:  Công ty – Người tiêu dùng: kênh phân phối này dành cho những khách hàng mua hàng hóa với số lượng lớn, họ thường là các hộ kinh doanh chuyên ngành công nghiệp.  Công ty – Cửa hàng – Người tiêu dùng: đây là các cửa hàng xăng dầu trực thuộc công ty xăng dầu Tây Nam Bộ được đặt tại địa bàn Thành phố Cần Thơ, các cửa hàng này có nhiệm vụ bán lẻ xăng dầu cho phương tiện lưu thông trên đường hoặc hình thức cấp lẻ, bán buôn trực tiếp.  Công ty – Tổng đại lý - Đại lý – Người tiêu dùng: Tổng đại lý là các hộ kinh doanh cá thể bên ngoài, họ hợp đồng với công ty sau đó phân phối hàng hóa về các đại lý cấp 2, đại lý cấp 2 cũng có nhiệm vụ bán lẻ xăng dầu cho các phương tiện lưu thông. Chi tiết các kênh phân phối trên đây được áp dụng cho những khách hàng trong khu vực Thành phố Cần Thơ, là nơi đặt trụ sở chính của công ty. Trường hợp khách hàng khác khu vực trên thì công ty phân phối thông qua 3 chi nhánh (chi nhánh do công ty trực tiếp quản lý), sau đó từ chi nhánh sẽ phân phối hàng hóa đến người tiêu dùng giống như kênh phân phối ở công ty. Hình thức phân phối ở chi nhánh được liệt kê dưới đây, phần nội dung kênh phân phối thì giống như nội dung kênh phân phối của công ty.  Công ty – Chi nhánh – Người tiêu dùng  Công ty – Chi nhánh – Cửa hàng - Người tiêu dùng  Công ty – Chi nhánh – Tổng đại lý - Đại lý – Người tiêu dùng Mạng lưới phân phối nào cũng tồn tại ưu và nhược điểm, do đó mạng lưới phân phối của công ty xăng dầu Tây Nam Bộ cũng không ngoại lệ. Ưu điểm: Công ty có các kênh phân phối đa dạng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng trong địa bàn công ty đặt trụ sở và 3 tỉnh lân cận. Mạng lưới phân phối này làm giảm thiểu hao hụt các sản phẩm xăng dầu trong quá www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 41 SVTH: Trương Thị Hương Lan trình vận chuyển và luôn đảm bảo chất lượng của các sản phẩm xăng dầu mang thương hiệu Petrolimex. Vì lý do đó mà uy tín của công ty đối với khách hàng ngày càng được nâng cao. Nhược điểm: Kênh phân phối nhiều sẽ dẫn đến việc tăng cao các chi phí quản lý cũng như vốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cửa hàng mới… Mặt khác, một số đại lý vì mục đích chạy theo lợi nhuận đã không đảm bảo chất lượng xăng dầu của công ty giao xuống, đại lý nhận các nguồn hàng từ bên ngoài có giá thấp hơn nhưng không đúng tiêu chuẩn chất lượng để bán cho người tiêu dùng từ đó làm mất lòng tin đối với người tiêu dùng và ảnh hưởng uy tín của công ty xăng dầu Tây Nam Bộ. 3.3.2.3 Giới thiệu một số sản phẩm chính  XĂNG Xăng không chì được chia làm 3 loại: RON 90, RON 92, RON 95; trong đó: - RON là chữ viết tắt của trị số ốc tan theo phương pháp nghiên cứu. - Các số 90, 92, 95 là trị số ốc tan của xăng không chì, được xác định theo phương pháp thử ASTMD 2699  DIESEL Dầu diesel là một loại nhiên liệu lỏng, sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ có thành phần chưng cất nằm giữa dầu hoả và dầu bôi trơn. Chúng thường có nhiệt độ bốc hơi từ 175 đến 370 độ C. Các nhiên liệu diesel nặng hơn, với nhiệt độ bốc hơi 315 đến 425 độ C còn gọi là dầu Mazut. Nhiên liệu diesel được dùng trong các động cơ diesel và các tuabin hơi của tàu thủy. Dựa vào hàm lượng lưu huỳnh, nhiên liệu Diesel được chia làm 3 loại sau: Ký hiệu Hàm lượng lưu huỳnh (S), % DO 0,05S Đến 0,05 DO 0,25S Trên 0,05 đến 0,25 DO 0,5S Trên 0,25 đến 0,5 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 42 SVTH: Trương Thị Hương Lan  DẦU HỎA Dầu hoả là tên chỉ chung một phân đoạn chưng cất của dầu mỏ, sôi chủ yếu trong khoảng 200 – 3000C. Có thể dùng làm nhiên liệu cho máy kéo, cho động cơ phản lực…đồng thời sử dụng nhiều trong sinh hoạt đun bếp, sưởi ấm, thắp sáng, dùng trong mỏ cắt kim loại bằng dầu hoả, làm dung môi khi sản xuất keo sơn, vải tẩm dầu…) gọi là dầu hoả dân dụng.  MAZUT Mazut còn gọi là nhiên liệu đốt lò hay dầu FO. Mazut là phần cặn của quá trình chưng cất dầu mỏ ở áp suất khí quyển, hoặc cặn chưng cất của các sản phẩm của quá trình chế biến sâu các phân đoạn nguyên liệu của dầu thô, phần tách chiết ra trong công nghệ sản xuất dầu nhờn truyền thống. Mazut được dùng cho các lò nồi hơi, các lò nung trong công nghệ sành sứ, thuỷ tinh, luyện gang thép và cho thiết bị động lực của tàu thủy. 3.3.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2006 – 2008 Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh (bảng 3, trang 44) ta thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đều tăng lên qua các năm với tốc độ biến động mạnh. Năm 2006 doanh thu thuần đạt 3.339.653 triệu đồng, sang năm 2007 doanh thu tăng 40,92%, đẩy doanh thu lên mức 4.706.148 triệu đồng. Đến năm 2008 doanh thu tăng lên thêm 2.391.814 triệu đồng, tương đương tăng 50,82%, đạt giá trị 7.097.962 triệu đồng. Nguyên nhân doanh thu liên tục tăng là do giá xăng dầu biến động mạnh theo giá xăng dầu thế giới, thêm vào đó do sản lượng tiêu thụ xăng dầu ngày càng tăng lên đã góp phần đẩy doanh thu ngày càng tăng. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đều biến động tăng qua 3 năm nhưng tình hình chi phí của công ty cũng có chiều hướng tăng cao. Giá vốn hàng bán của các mặt hàng từ năm 2006 – 2008 liên tục tăng. Năm 2007 giá vốn hàng bán đạt 4.632.330 triệu đồng, tăng 1.365.147 triệu đồng, tương đương tăng 41,78% so với năm 2006. Đến năm 2008 chi phí mua hàng tăng thêm 51,38% dẫn tới giá trị giá vốn hàng bán năm này là 7.012.432 triệu www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 43 SVTH: Trương Thị Hương Lan đồng. Giai đoạn 2006 – 2008 nước ta sử dụng xăng dầu từ nguồn xăng dầu nhập khẩu từ nước ngoài nên giá vốn hàng bán phụ thuộc hoàn toàn vào giá cả xăng dầu thế giới. Tình hình chính trị thế giới không ổn định nằm ngoài tầm kiểm soát của nước ta nên việc sử dụng xăng dầu với giá cao là hoàn toàn phụ thuộc vào các nguyên nhân khách quan bên ngoài. Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí hoạt động cũng tăng. Năm 2006 tổng chi phí hoạt động là 60.427 triệu đồng, sang năm tiếp theo 2007 với tốc độ tăng chi phí 18% đã dẫn đến chi phí này đạt 71.306 triệu đồng. Tiếp tục năm 2008, chi phí này tăng thêm 10.103 triệu đồng tương đương tăng 14,17% đạt mức 81.409 triệu đồng. Tuy doanh thu tăng lên qua 3 năm nhưng vì tốc độ tăng chi phí cao hơn tốc độ tăng doanh thu nên dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2007 giảm 9.348 triệu đồng so với năm 2006, từ 10.477 triệu đồng giảm còn 1.130 triệu đồng. Đến năm 2008, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đã tăng lên với tốc độ 139, 53% đạt được 2.706 triệu đồng. Tốc độ tăng giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến tổng lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Năm 2007 công ty hoạt động chỉ có lãi 1.670 triệu đồng, giảm 5.677 triệu đồng so với năm 2006, tương đương giảm 77%, sở dĩ vì năm 2007 công ty phải gánh chịu những khoản mục chi phí có giá trị tăng cao. Năm 2008 lợi nhuận sau thuế tăng lên 3.432 triệu đồng, tức đã tăng 105,5% về tốc độ biến động. Nhìn chung, công ty kinh doanh đều có lãi nhưng giá trị có biến động lên xuống qua từng năm. Lợi nhuận của công ty chủ yếu do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mang lại, còn các hoạt động khác không đóng góp vào lợi nhuận nhiều, thêm vào đó lợi nhuận từ hoạt động tài chính lại luôn luôn lỗ qua 3 năm bởi vì công ty có những khoản tiền vay quá cao để xây dựng, sửa chữa, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật nên chịu mức chi phí lãi vay khá lớn. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 44 SVTH: Trương Thị Hương Lan Bảng 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 CHÊNH LỆCH 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.339.653 4.706.148 7.097.962 1.366.495 40,92 2.391.814 50,82 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - - - - 3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 3.339.653 4.706.148 7.097.962 1.366.495 40,92 2.391.814 50,82 4. Giá vốn hàng bán 3.267.183 4.632.330 7.012.432 1.365.147 41,78 2.380.102 51,38 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 72.470 73.818 85.530 1.348 1,86 11.712 15,87 6. Doanh thu hoạt động tài chính 135 197 461 62 45,93 264 134,01 7. Chi phí tài chính 1.701 1.579 1.876 (122) (7,17) 297 18,81 Trong đó: chi phí lãi vay 1.701 1.579 1.876 (122) (7,17) 297 18,81 8. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 60.427 71.306 81.409 10.879 18,00 10.103 14,17 9. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10.477 1.130 2.706 (9.347) (89,21) 1.576 139,48 10. Thu nhập khác 467 3.528 3.041 3.061 655,46 (487) (13,80) 11. Chi phí khác 140 2.338 980 2.198 1.570,00 (1.358) (58,08) 12. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 10.804 2.320 4.767 (8.484) (78,53) 2.447 105,48 13. Chi phí thuế TNDN hiện hành 3.457 650 1.335 (2.808) (81,21) 685 105,48 14. Lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN 7.347 1.670 3.432 (5.677) (77) 1.762 105,48 Nguồn: Phòng Kế toán tài chính www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 45 SVTH: Trương Thị Hương Lan 3.3.4 Thuận lợi, khó khăn của công ty hiện nay 3.3.4.1 Thuận lợi  Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nên thuận lợi cho việc kinh doanh mua bán cũng như việc bố trí các phương tiện vận chuyển xăng dầu cả đường bộ lẫn đuờng thủy.  Là công ty thành viên của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam nên công ty luôn được đảm bảo về chất lượng và số lượng xăng dầu.  Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm chuyên môn, nhiệt tình, năng nổ trong công việc, tinh thần đoàn kết tập th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKTH2009 4053562 Truong Thi Huong Lan .pdf
Tài liệu liên quan