Tài liệu Luận văn Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Cổ phần Thủy Sản Cafatex - Hậu Giang: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY
SẢN CAFATEX – HẬU GIANG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
LÊ PHƯỚC HƯƠNG PHẠM NGỌC GIÀU
MSSV:4054087
Lớp: Kinh tế nông nghiệp 01 K31
Cần Thơ 2/2009
-i-
LỜI CẢM TẠ
Qua 4 năm học tập, nghiên cứu và tiếp thu những kiến thức được truyền đạt,
chỉ dạy từ thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ đặc biệt là thầy cô Khoa Kinh Tế &
QTKD cũng như từ những kiến thức thực tế. Hôm nay, em đã hoàn thành tốt luận
văn tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn đến:
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Kinh Tế &
QTKD Trường ĐH Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu để từ đó em
có thể vận dụng những kiến thức ấy vào luận văn của mình.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô Lê Phước Hương đã tận tình hướng
dẫn, giải đáp những khó khăn, vướng mắc giúp em hoàn thành luận văn một cách
tốt nhất.
Bên cạnh đó, em...
96 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Cổ phần Thủy Sản Cafatex - Hậu Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY
SẢN CAFATEX – HẬU GIANG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
LÊ PHƯỚC HƯƠNG PHẠM NGỌC GIÀU
MSSV:4054087
Lớp: Kinh tế nông nghiệp 01 K31
Cần Thơ 2/2009
-i-
LỜI CẢM TẠ
Qua 4 năm học tập, nghiên cứu và tiếp thu những kiến thức được truyền đạt,
chỉ dạy từ thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ đặc biệt là thầy cô Khoa Kinh Tế &
QTKD cũng như từ những kiến thức thực tế. Hôm nay, em đã hoàn thành tốt luận
văn tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn đến:
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Kinh Tế &
QTKD Trường ĐH Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu để từ đó em
có thể vận dụng những kiến thức ấy vào luận văn của mình.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô Lê Phước Hương đã tận tình hướng
dẫn, giải đáp những khó khăn, vướng mắc giúp em hoàn thành luận văn một cách
tốt nhất.
Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc Ban lãnh đạo và toàn thể
nhân viên Công ty Cổ Phần Thủy Sản Cafatex đã tạo điều kiện cho em được thực
tập tại công ty.
Kính chúc quý thầy cô Trường ĐH Cần Thơ cùng quý thầy cô Khoa Kinh Tế
& QTKD lời chúc sức khỏe và thành công trong công tác giảng dạy của mình.
Kính chúc Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên Công ty Cổ Phần Thủy Sản
Cafatex được dồi dào sức khỏe và công tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn !
Ngày 02 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Giàu
-ii-
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày 02 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Giàu
-iii-
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Ngày …. tháng …. năm …
Thủ trưởng đơn vị
-iv-
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên hướng dẫn
Lê Phước Hương
-v-
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên phản biện
-vi-
MỤC LỤC
Chương 1:GIỚI THIỆU ................................................................................ 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................. 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................... 2
1.3.1. Phạm vi không gian ........................................................................ 2
1.3.2. Phạm vi thời gian............................................................................ 3
1.3.3. Phạm vi về nội dung ....................................................................... 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN....................................................................... 4
2.1.1. Mô hình nghiên cứu........................................................................ 4
2.1.2. Khái niệm, nội dung và vai trò của lợi nhuận .................................. 6
2.1.2.1. Khái niệm lợi nhuận ................................................................. 6
2.1.2.2. Vai trò của lợi nhuận ................................................................ 6
2.1.3. Các bộ phận cấu thành lợi nhuận .................................................... 7
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ............................................... 8
2.1.4.1. Phân tích các yếu tố dựa trên các công thức tuyệt đối ............... 9
2.1.4.2. Phân tích dựa vào các chỉ tiêu tương đối ................................ 13
2.1.5. Một số chỉ tiêu về lợi nhuận.......................................................... 15
2.1.5.1. Tổng mức lợi nhuận ............................................................... 15
2.1.5.2. Tỉ suất lợi nhuận .................................................................... 15
2.1.5.3. Chỉ tiêu khác .......................................................................... 15
2.1.6. Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận ............................................ 15
2.2. PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN .................................................. 16
2.2.1. Tỷ suất lợi nhuận – doanh thu (LN/DT)........................................ 16
2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận – giá vốn hàng bán (LN/GVHB)....................... 17
2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận – tổng tài sản (LN/TTS).................................... 17
2.2.4. Tỷ suất lợi nhuận – chi phí bán hàng (LN/CPBH)......................... 17
Trang
-vii-
2.2.5. Chính sách phân phối lợi nhuận .................................................... 17
2.3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI................................................... 18
2.3.1. Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu (ROS)............................................. 18
2.3.2. Tỷ suất lợi nhuận / tổng tài sản (ROA).......................................... 18
2.3.3. Tỷ suất lợi nhuận / vốn chủ sở hữu (ROE) .................................... 18
2.4. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY .............. 18
2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 20
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................ 20
2.5.2. Phương pháp phân tích số liệu ...................................................... 20
2.5.2.1. Phương pháp so sánh.............................................................. 20
2.5.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn.............................................. 21
2.5.2.3. Phương pháp số chênh lệch .................................................... 23
Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY SẢN CAFATEX – HẬU GIANG
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT
TRIỂN CỦA CÔNG TY ............................................................................... 25
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ........... 25
3.2.1. Cơ cấu tổ chức .......................................................................... 25
3.2.2. Bộ máy quản lý......................................................................... 27
3.2.3. Chức năng của các phòng ban................................................... 28
3.3. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT ................ 31
3.3.1. Lĩnh vực hoạt động của công ty ................................................ 31
3.3.2. Năng lực sản xuất của công ty ................................................... 31
3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH ............................ 32
3.4.1. Cơ cấu tổ chức .......................................................................... 32
3.4.2. Loại hình và phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh ............. 34
3.5. CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG .. 35
3.6. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY .............................. 36
3.6.1. Thuận lợi................................................................................... 36
3.6.2. Khó khăn .................................................................................. 36
3.7. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ....................... 37
-viii-
3.8. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI
GIAN QUA .................................................................................................... 38
Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI
NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX - HẬU
GIANG
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX........................................... 40
4.1.1. Tình hình biến động doanh thu ..................................................... 40
4.1.2. Tình hình biến động chi phí .......................................................... 42
4.1.3. Tình hình biến động lợi nhuận ...................................................... 43
4.1.4. Phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận ..................................... 45
4.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN ........ 46
4.2.1. Khối lượng hàng hóa tiêu thụ........................................................ 46
4.2.2. Nhân tố giá vốn ............................................................................ 53
4.2.3. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.................................... 54
4.2.4. Tình hình tổng chi phí................................................................... 55
4.2.5. Nhân tố kết cấu hàng hóa tiêu thụ ................................................. 56
4.2.6. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận của công ty Cổ
Phần Thủy Sản Cafatex ................................................................................... 58
4.3. ĐÁNH GIÁ CÁC TỶ SUẤT LỢI NHUẬN .......................................... 59
4.3.1. Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu (ROS)............................................. 59
4.3.2. Tỷ suất lợi nhuận / tổng tài sản (ROA).......................................... 61
4.3.3. Tỷ suất lợi nhuận / vốn chủ sở hữu (ROE) .................................... 63
4.3.4. Tỷ suất lợi nhuận / giá vốn hàng bán (LN/GVHB)........................ 65
4.3.5. Tỷ suất lợi nhuận / chi phí bán hàng (LN/CPBH).......................... 66
4.4. TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY SẢN CAFATEX ................................................................................ 67
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX
5.1. ỔN ĐỊNH DOANH THU ....................................................................... 71
5.2. QUẢN LÝ TỐT CHI PHÍ ...................................................................... 72
5.3. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC....................................................................... 73
-ix-
5.3.1. Thi đua khen thưởng..................................................................... 73
5.3.2. Marketing hướng về chất lượng .................................................... 73
5.4. MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH TRONG NĂM 2009............................... 74
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN ......................................................................................... 76
6.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 77
6.2.1. Đối với Nhà nước ......................................................................... 77
6.2.2. Đối với công ty ............................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 79
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 80
-x-
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 3.1: Cơ cấu lao động tại Công ty .............................................................. 26
Bảng 4.1: Tình hình doanh thu ......................................................................... 40
Bảng 4.2: Tình hình chi phí ............................................................................... 43
Bảng 4.3: Tình hình lợi nhuận ........................................................................... 44
Bảng 4.4: Doanh thu – chi phí – lợi nhuận......................................................... 45
Bảng 4.5: Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng ............................................... 46
Bảng 4.6: Tình hình tiêu thụ theo hình thức xuất khẩu....................................... 47
Bảng 4.7: Tình hình doanh thu theo từng mặt hàng ........................................... 48
Bảng 4.8: Tình hình doanh thu theo hình thức xuất khẩu ................................... 50
Bảng 4.9: Doanh thu – sản lượng – giá cả mặt hàng tôm ................................... 50
Bảng 4.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu mặt hàng tôm......................... 51
Bảng 4.11: Doanh thu – sản lượng – giá cả mặt hàng cá.................................... 51
Bảng 4.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu mặt hàng cá ........................... 52
Bảng 4.13: Chi phí giá vốn hàng bán................................................................. 53
Bảng 4.14: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp........................... 54
Bảng 4.15: Tình hình tổng chi phí .................................................................... 55
Bảng 4.16: Tỷ suất lãi gộp/doanh thu ................................................................ 56
Bảng 4.17: Kết quả hoạt động kinh doanh ......................................................... 57
Bảng 4.18: Tổng kết các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh ................................................................................................................ 58
Bảng 4.19: Phân tích tỷ suất lợi nhuận/doanh thu .............................................. 59
Bảng 4.20: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất LN/DT....................... 61
Bảng 4.21: Phân tích tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản............................................ 62
Bảng 4.22: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất LN/TTS ..................... 63
Bảng 4.23: Phân tích tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu ..................................... 64
Bảng 4.24: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất LN/VCSH ................. 65
Bảng 4.25: Phân tích tỷ suất lợi nhuận/giá vốn hàng bán ................................... 65
Bảng 4.26: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất LN/GVHB ................. 66
Bảng 4.27: Phân tích tỷ suất lợi nhuận/chi phí bán hàng.................................... 66
Bảng 4.28: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất LN/CPBH.................. 67
Trang
-xi-
Bảng 4.29: Tình hình phân phối lợi nhuận của Công ty CPTS Cafatex qua 3 năm
từ năm 2006 – 2008........................................................................................... 68
Bảng 4.30: Tỷ suất LN/Vốn Nhà Nước ............................................................. 69
-xii-
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận................. 4
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ Phần Thủy Sản Cafatex.......... 27
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình chế biến tôm đông lạnh ............................................. 33
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn doanh thu của Công ty Cổ Phần TS Cafatex .......... 42
Hình 4.2: Biểu đồ tốc độ giảm doanh thu qua 3 năm ......................................... 42
Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn doanh thu theo từng mặt hàng của Công ty Cổ Phần
Thủy Sản Cafatex .............................................................................................. 49
Trang
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 1 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việt Nam đang thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ
chế thị trường với sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.
Đó là nền kinh tế mà mọi sản phẩm sản xuất ra đều được tiêu thụ trên thị trường
theo quy luật giá trị và quy luật cung cầu. Điều này càng thể hiện rõ hơn trong
hoàn cảnh hôm nay khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức
Thương Mại Thế Giới (WTO) và các tổ chức kinh tế khác, đòi hỏi các doanh
nghiệp ở nước ta phải tự cải thiện mình hơn nữa khi hội nhập vào nền kinh tế Thế
Giới. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra cho các doanh nghiệp
nước ta nhiều cơ hội và thách thức. Trước thực tế đó, ngành thủy sản nước ta
cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Đó là cơ hội thu hút
vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, tiếp thu cách làm việc, kinh doanh,
quản lý khoa học của nước ngoài, có cơ hội đưa sản phẩm của mình đến nhiều
nước trên thế giới…Bên cạnh những thuận lợi như điều kiện tự nhiên sẵn có,
trình độ công nghệ ngày càng được nâng cao và thị trường được mở rộng thì đòi
hỏi các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình để nâng cao sức mạnh cạnh tranh
là điều thực sự cần thiết. Trong nền kinh tế thị trường, một khi không còn sự bảo
hộ của Nhà nước, các doanh nghiệp nước ta phải tự điều hành, quản lý các hoạt
động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả để đứng vững trên thị trường và
ngày càng phát triển. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tạo được doanh thu và có
lợi nhuận, đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá mọi diễn biến và kết
quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vì thách thức lớn nhất hiện nay không
chỉ là tăng đầu tư hay tăng sản lượng mà là tăng cường hiệu quả kinh doanh. Như
vậy, thường xuyên quan tâm phân tích hiệu quả kinh doanh nói chung, doanh thu,
lợi nhuận nói riêng trở thành một nhu cầu thực tế cần thiết đối với bất kỳ doanh
nghiệp nào. Vì thế lợi nhuận không chỉ phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh mà
còn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động.
Thông qua việc phân tích này, các nhà quản lý sẽ nắm được thực trạng của doanh
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 2 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
nghiệp, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi
nhuận doanh nghiệp. Từ đó, chủ động đưa ra những giải pháp thích hợp khắc
phục những mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của các yếu tố ảnh hưởng và huy
động tối đa các nguồn lực nhằm làm tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề trên đây, nên tôi chọn Công ty cổ phần
thủy sản Cafatex – Hậu Giang để thực tập và tìm hiểu thêm về vấn đề này, đó là
lý do đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Cổ
phần Thủy Sản Cafatex - Hậu Giang” được chọn để làm luận văn tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Cổ phần Thủy
Sản Cafatex – Hậu Giang để nắm được thực trạng của công ty, phát hiện những
nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận của công ty. Từ đó đưa
ra những giải pháp thích hợp nhằm làm tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của
công ty.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2006,
2007, 2008.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Nhân tố khối lượng hàng tiêu thụ.
Nhân tố giá vốn.
Nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết cấu hàng hóa tiêu thụ.
- Đưa ra các giải pháp cụ thể, đặt ra những mục tiêu và hướng đi sắp tới
nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. 3.1. Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện chủ yếu tại Công ty Cổ phần Thủy Sản Cafatex huyện
Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 3 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
1.3.2. Phạm vi thời gian
- Số liệu sử dụng cho đề tài từ năm 2006 – 2008.
- Đề tài được nghiên cứu trong thời gian gần 3 tháng: từ 02/02/2009 đến
25/04/2009.
1. 3.3. Phạm vi về nội dung
Vì thời gian nghiên cứu và thực tập có hạn nên em chỉ tập trung nghiên cứu
lợi nhuận và đánh giá các yếu tố tác động đến lợi nhuận của Công ty Cổ phần
Thủy Sản Cafatex – Hậu Giang qua 3 năm.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 4 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá, xem xét
việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra được thực
hiện đến đâu, rút ra những tồn tại, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan
đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục để tận dụng triệt để thế mạnh của
doanh nghiệp.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận giúp ích cho việc đánh giá
chất lượng, phương hướng kinh doanh, xác định trình tự sắp xếp và thay thế các
yếu tố khi tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh,
xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng tổng hợp các nhân tố tích cực và tiêu
cực.
2.1.1. Mô hình nghiên cứu
Hình 2.1: Mô hình lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
GVHB: Giá vốn hàng bán
CPBH: Chi phí bán hàng
CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Căn cứ vào mô hình lợi nhuận trên, ta thấy rõ lợi nhuận phụ thuộc vào 2 yếu
tố cơ bản đó là doanh thu và chi phí theo biểu thức về lợi nhuận tăng giảm cùng
chiều với doanh thu còn đối với chi phí thì ngược lại. Tuy nhiên doanh thu và chi
phí lại phụ thuộc vào những yếu tố khác như:
Lợi nhuận
Doanh thu
Khối lượng Đơn giá GVHB CPBH CPQLDN
Chi phí
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 5 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
* Doanh thu phụ thuộc vào 2 yếu tố đó là khối lượng sản phẩm bán ra và giá
bán. Nếu doanh nghiệp có nhiều sản phẩm thì doanh thu còn phụ thuộc vào cơ cấu
sản phẩm bán ra .
* Về chi phí thì phụ thuộc vào giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp. Những yếu tố này có mối quan hệ phụ thuộc với nhau nếu
có yếu tố nào biến động sẽ làm cho lợi nhuận thay đổi theo. Để hiểu rõ hơn ta tiến
hành phân tích 3 biểu thức sau theo mô hình nghiên cứu:
Biểu thức về lợi nhuận:
LN = DT - CP
LN: lợi nhuận
DT: doanh thu
CP: chi phí
Biến động của lợi nhuận là hiệu số biến động của doanh thu và biến động
của chi phí.
Biểu thức về doanh thu:
DT = KL + ĐG
DT: doanh thu
KL: khối lượng
ĐG: đơn giá
Biến động về doanh thu là tổng hợp biến động của khối lượng và đơn giá, ta
sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để thấy rõ sự biến động của nhân tố này.
Biểu thức về chi phí:
CP = GVHB + CPBH + CPQLDN
CP: chi phí
GVHB: giá vốn hàng bán
CPBH: chi phí bán hàng
CPQLDN: chi phí quản lý doanh nghiệp
Biến động của chi phí là tổng hợp những biến động của giá vốn hàng bán,
biến động của chi phí bán hàng và biến động của chi phí quản lý doanh thu.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 6 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
2.1.2. Khái niệm, nội dung và vai trò của lợi nhuận
2.1.2.1. Khái niệm lợi nhuận
Sau một thời gian hoạt động nhất định doanh thu sẽ có thu nhập bằng tiền.
lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá trị giá
vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Do đó, lợi nhuận
phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh
nghiệp.
Lãi gộp là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ chi phí khả biến, là phần
đóng góp dùng đảm bảo trang trải cho chi phí bất biến.
Lợi nhuận trước thuế: (lãi chưa phân phối) là lợi nhuận đạt được trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận sau thuế: (lợi nhuận ròng hay lãi ròng) là phần lợi nhuận còn lại
sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách Nhà nước. Lợi nhuận sau
thuế được dùng để trích lập các quỹ, đối với các doanh nghiệp nhà nước.
Lợi nhuận giữ lại: Đối với công ty cổ phần, đó là phần lợi nhuận sau thuế
còn lại sau khi chia lợi nhuận (trả cổ tức) cho các cổ đông. Lợi nhuận giữ lại
được bổ sung cho vốn kinh doanh.
Ngày nay, lợi nhuận được hiểu theo một cách đơn giản là khoản tiền dôi ra
giữa doanh thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc có thể hiểu là
phần dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ mọi chi phí cho hoạt động đó.
2.1.1.2. Vai trò của lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh
doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanh
nghiệp, phản ánh kết quả sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như lao động, vật
tư, tài sản cố định, …
Lợi nhuận là một nguồn thu điều tiết quan trọng của Ngân sách Nhà nước,
giúp Nhà nước thực hiện các chương trình kinh tế xã hội, phát triển đất nước.
Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất và mở rộng toàn bộ nền
kinh tế quốc dân nói chung và doanh nghiệp nói riêng.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 7 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Lợi nhuận được để lại doanh nghiệp thành lập các quỹ tạo điều kiện mở rộng
quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người
lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở của chính sách phân phối đúng
đắn.
Mục đích cuối cùng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là sản xuất kinh
doanh thật nhiều sản phẩm, đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn theo quy định của
Nhà nước với giá thành thấp nhất và mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh
nghiệp, tăng tích lũy mở rộng sản xuất, là điều kiện cải thiện đời sống vật chất
của người lao động trong doanh nghiệp, góp phần làm giàu mạnh đất nước.
Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp khó khăn, thiếu khả năng thanh toán, tình hình này kéo dài doanh
nghiệp sẽ bị phá sản.
2.1.3. Các bộ phận cấu thành lợi nhuận
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuỳ theo các lĩnh vực đầu tư khác
nhau, lợi nhuận cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau:
- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh : Là số chênh lệch giữa doanh thu bán
sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ trừ giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
đã tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật.
- Lợi nhuận hoạt động tài chính: Là số thu lớn hơn số chi của các hoạt động
tài chính, bao gồm hoạt động cho thuê tài sản, mua bán trái phiếu, chứng khoán
ngắn hạn và dài hạn, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi thuộc vốn kinh doanh, lợi
nhuận tham gia góp vốn liên doanh … và đã nộp thuế theo quy định của pháp
luật.
- Lợi nhuận khác: Là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự
tính được trước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc những
khoản thu không mang tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận này có
thể do chủ quan hay khách quan đưa tới.
Và là lợi nhuận thu được từ những hoạt động bất thường hay còn gọi là các
khoản thu từ các hoạt động riêng biệt với hoạt động sản xuất kinh doanh thông
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 8 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
thường của đơn vị. Những khoản này thường phát sinh không đều đặn như: thu
tiền phạt, tiền bồi thường do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu được các khoản
nợ khó đòi mà trước đây đã chuyển vào thiệt hại, thu các khoản nợ không xác
định được chủ, các khoản lợi nhuận bị sót những năm trước nay mới phát hiện.
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Trong quá trình hoạt động có rất nhiều nhân tố khách quan và chủ quan
ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Các nhân tố chủ yếu là:
- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: Sản phẩm của doanh nghiệp có tiêu thụ
được mới xác định được lãi hay lỗ và lãi hay lỗ ở mức độ nào. Sản phẩm phải
được tiêu thụ ở một số lượng nào đó sẽ có lợi nhuận, khối lượng sản phẩm tiêu
thụ càng nhiều thì lợi nhuận đạt được càng lớn.
- Kết cấu mặt hàng tiêu thụ: Mỗi loại sản phẩm của doanh nghiệp có một
chi phí sản xuất riêng, do đó có mức lợi nhuận riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như mức độ cạnh tranh trên thị trường, giá bán, giá vốn, thuế,… rất khác nhau.
Bởi vậy, khi doanh nghiệp có cơ cấu hàng hoá kinh doanh thay đổi sẽ làm ảnh
hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Giá vốn hàng bán: Giá thành sản xuất có vai trò to lớn trong chiến lược
cạnh tranh về giá. Giá thành sản xuất thấp cho phép doanh nghiệp áp dụng giá
bán thấp hơn đối thủ nhưng thu được lợi nhuận cao hơn. Giá thành sản xuất có
tác động ngược chiều với lợi nhuận, nếu giá thành thấp lợi nhuận sẽ cao hơn và
ngược lại.
- Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản
phẩm, dịch vụ bao gồm cả chi phí bảo hành, sửa chữa như (chi phí vận chuyển,
đóng gói, bảo quản,… ).
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các chi phí dùng trong bộ máy quản lý
và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Giá bán sản phẩm: Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp muốn tồn
tại và phát triển thì giá bán phải tương ứng với giá trị, nghĩa là giá cả sản phẩm
phải đảm bảo bù đắp được chi phí sản xuất và phải có lợi nhuận thõa đáng để tái
đầu tư. Trong chính sách giá của doanh nghiệp, giữa giá bán và khối lượng bán
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 9 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
có mối quan hệ chặt chẽ, khi khối lượng hàng hoá bán tăng thì giá bán có thể
giảm và ngược lại.
- Thuế suất: Thuế suất do Nhà nước quy định, những thay đổi trong chính
sách thuế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, các doanh nghiệp cần nắm bắt
kịp thời các sự thay đổi này để có những biện pháp can thiệp kịp thời đảm bảo
được lợi nhuận, hạn chế tổn thất.
2.1.4.1. Phân tích các yếu tố dựa trên các công thức tuyệt đối
Ta có công thức:
)()( QLDNBHjjjjjjj zzzqtgqgqP
Hay : LN = DT – GVHB – CPBH – CPQLDN
LN = Lg – ( CPBH + CPQLDN)
Trong đó: jjjj ztgq ;;; : lần lượt là khối lượng; giá bán; thuế suất; giá
thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ.
P = LN: lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh
DT: doanh thu
BH: bán hàng
QLDN: quản lý doanh nghiệp
Dựa vào công thức trên ta thấy lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh
chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:
Doanh thu bán hàng (trong đó có khối lượng và giá bán hàng hóa, dịch vụ)
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Phân tích các mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận là xác định mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố như: kết cấu các mặt hàng, khối lượng hàng hóa tiêu thụ,
giá thành sản xuất, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Lợi nhuận kỳ này:
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 10 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
)()( 1111111111 QLDNBHjjjjjjj zzzqtgqgqP
Lợi nhuận kỳ trước:
)()( 0000000000 QLDNBHjjjjjjj zzzqtgqgqP
a) Nhân tố khối lượng:
Là toàn bộ khối lượng hàng hóa đã được bán ra tiêu thụ theo các phương
thức khác nhau. Đây là nhân tố nói lên quy mô của sản xuất kinh doanh. Khi giá
cả hàng hóa ổn định khối lượng hàng hóa trở thành nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến lợi nhuận, lợi nhuận tăng giảm tỷ lệ thuận với khối lượng hàng hóa
tiêu thụ.
Thay đổi khối lượng hàng hóa tiêu thụ trong điều kiện giả định kết cấu mặt
hàng và các yếu tố khác không đổi. Lợi nhuận trong trường hợp này tăng giảm tỷ
lệ thuận với khối lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ này so với kỳ trước. Mục đích của
việc thay thế này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tố khối lượng hàng
hóa tiêu thụ đến lợi nhuận.
Kgq
gq
q
q
jj
jj
j
j
%100%100'
00
11
0
1
K (hằng số): tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
jj kqq 01'
Lợi nhuận trong trường hợp này kí hiệu P01
)()( 00010010101 QLDNBHjjjjjjj zzzqtgqgqP
)()( 00000000001 QLDNBHjjjjjjj zzzkqtgkqgkqP
)()( 00000000001 QLDNBHjjjjjjj zzzqtgqgqkP
Mức độ ảnh hưởng của khối lượng hàng hóa tiêu thụ đến lợi nhuận P01.
Pq = P01 – P0
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 11 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
b) Nhân tố kết cấu các mặt hàng:
Đây là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ suất
lãi gộp của doanh nghiệp. Mỗi loại hàng hóa có mức lãi gộp khác nhau nên khi
thay đổi kết cấu hàng hóa tiêu thụ thì tỷ suất lãi gộp nói chung cũng thay đổi
theo. Nhóm hàng có tỷ suất lợi nhuận cao thì đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh
nghiệp và ngược lại. Nếu trong quá trình tiêu thụ, tăng khối lượng hàng hóa tiêu
thụ có tỷ suất lợi nhuận cao, giảm khối lượng hàng hóa có tỷ suất lợi nhuận thấp
thì tỷ suất lợi nhuận bình quân sẽ tăng. Vì vậy, trong kết cấu hàng hóa tiêu thụ
tăng khối lượng hàng hóa có tỷ suất lợi nhuận cao thì tổng lợi nhuận sẽ tăng.
Gọi jq1 là khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ này với điều kiện các nhân tố
khác không thay đổi (nghĩa là jq1 = jq1 ). Lợi nhuận trong trường hợp này là
P02.
)()( 00010010102 QLDNBHjjjjjjj zzzqtgqgqP
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu các mặt hàng đến lợi nhuận:
0102 ppp c
c) Nhân tố giá vốn hàng bán:
Trong doanh nghiệp sản xuất giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất bao
gồm 3 loại chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung. Trong doanh nghiệp thương mại giá vốn hàng bán thực
chất là giá mua hàng, bao gồm: giá mua hàng, chi phí trong quá trình mua hàng.
Thay đổi giá vốn hàng bán kỳ trước bằng giá vốn hàng bán kỳ này. Mục
đích của việc thay thế này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá vốn
hàng bán đến lợi nhuận. Lợi nhuận trong trường hợp này là 03p .
)()( 00110010103 QLDNBHjjjjjjj zzzqtgqgqP
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán đến lợi nhuận vp :
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 12 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
jjjjv zqzqppp 01110203
Như vậy, nếu giá vốn hàng bán kỳ này lớn thì lợi nhuận giảm và ngược lại.
d) Nhân tố chi phí bán hàng:
Là toàn bộ chi phí cần thiết để tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, bao gồm: chi
phí vận chuyển, bốc dở, bao bì, lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng,
khấu hao tài sản cố định và những chi phí liên quan đến dữ trữ, bảo quản hàng
hóa. Lợi nhuận kỳ này là 04p :
)()( 01110010104 QLDNBHjjjjjjj zzzqtgqgqP
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng đến lợi nhuận BHp :
010304 BHBHBH Zzppp
Như vậy, nếu chi phí bán hàng kỳ này lớn thì lợi nhuận giảm và ngược lại.
e) Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp:
Là toàn bộ những chi phí ra cho việc tổ chức và quản lý toàn bộ doanh
nghiệp, bao gồm: chi phí hành chính, kiểm toán, quản lý chung…
Thay chi phí quản lý kỳ trước bằng chi phí quản lý kỳ này. Mục đích của
việc thay thế này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý
doanh nghiệp đến lợi nhuận. Lợi nhuận trong trường hợp này là 05p :
)()( 11110010105 QLDNBHjjjjjjj zzzqtgqgqP
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi
nhuận QLDNp .
010405 QLDNQLDNQLDN ZZPPp
Như vậy, nếu chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ này lớn thì lợi nhuận giảm
và ngược lại.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 13 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
f) Nhân tố giá bán hàng hóa:
Thay giá bán hàng hóa kỳ trước bằng giá bán hàng hóa kỳ này. Mục đích
của việc thay thế này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán hàng
hóa đến lợi nhuận. Lợi nhuận trong trường hợp này là 06p :
)()( 11110111106 QLDNBHjjjjjjj zzzqtgqgqP
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán hàng hóa đến lợi nhuận Gp .
jjjjjjjjG tggqgqgqppp 001101110506
Như vậy, nếu giá bán hàng hóa kỳ này lớn thì lợi nhuận giảm và ngược lại.
g) Nhân tố thuế:
Thay tỷ suất kỳ này bằng tỷ suất kỳ trước. Mục đích của việc thay thế này
nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố thuế đến lợi nhuận. Lợi nhuận
trong trường hợp này là 07p :
111101111107 QLDNBHjjjjjjjj ZzzqttgqgqP
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố thuế đến lợi nhuận Tp :
jjjjT ttgqPPP 01110607
Nhân tố này thay đổi phụ thuộc vào chính sách thuế trong từng thời kỳ của
Nhà nước. Như vậy, nếu thuế suất kỳ này lớn thì lợi nhuận giảm và ngược lại.
2.1.4.2. Phân tích dựa vào các chỉ tiêu tương đối:
Phân tích các yếu tố dựa trên các công thức tuyệt đối giúp xác định được
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận nhưng mà để đánh giá chính xác
mức độ ảnh hưởng phải dựa vào các công thức tương đối tức là các tỷ suất lợi
nhuận, chi phí, lãi gộp … Việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận dựa
vào các công thức tương đối giúp ta tìm ra những yếu tố thực sự ảnh hưởng đến
lợi nhuận của doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 14 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
a) Nhân tố khối lượng tiêu thụ:
LNjbjj PGqLN 00 **
khối lượng hàng hóa tiêu thụ năm nay – khối lượng hàng hóa tiêu thụ
năm trước
bjG0 : Giá bán hàng hóa j của năm trước
LNjP0 : tỷ suất lợi nhuận hàng hóa j năm trước
b) Nhân tố giá cả hàng hóa tiêu thụ:
LNjbjbj PqGLN 010 **
: giá bán hàng hóa j năm nay – giá bán hàng hóa j của năm trước
bjq1 : khối lượng hàng hóa j của năm nay
LNjP0 : tỷ suất lợi nhuận hàng hóa j năm trước
c) Nhân tố chi phí giá vốn:
bjbjCPVj qGPLN 11 **
: tỷ suất chi phí vốn j năm nay – tỷ suất chi phí vốn j của năm trước
bjG1 : giá bán hàng hóa j của năm nay
bjq1 : khối lượng hàng hóa j năm nay
d) Nhân tố chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp:
bjbjQLDNBHCP qGPLN 11)&( **
)&( QLDNBHCPP : tỷ suất chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp hàng hóa
j của năm nay – tỷ suất chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp hàng hóa j năm
trước
jq
bjG0
CPVjP
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 15 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
bjq1 : khối lượng hàng hóa j năm nay
bjG1 : giá bán hàng hóa j của năm nay
2.1.5. Một số chỉ tiêu về lợi nhuận
2.1.5.1. Tổng mức lợi nhuận
Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh lên kết quả kinh doanh cuối cùng của
doanh nghiệp, nói lên quy mô kết quả và phản ánh một phần hiệu quả hoạt động
doanh nghiệp. Tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh và hoạt động tài chính và hoạt động khác.
LN trước thuế = LN thuần + LN tài chính + LN bất thường
LN thuần = DT thuần – GVHB – CPBH & CPQLDN
2.1.5.2. Tỉ suất lợi nhuận
Là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu,
phản ánh một phần hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.
P LN
DT
LN 100 %
P LN: tỉ suất lợi nhuận
2.1.5.3. Chỉ tiêu khác
Tỉ suất lãi gộp: TS Lg = ( Lãi gộp / DT) * 100%
PLg: tỉ suất lãi gộp
2.1.6. Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ sản phẩm
thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang lại.
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh
doanh. Nó phản ánh đầy đủ mặt sản lượng và chất lượng hoạt động của doanh
nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất như lao
động, vật tư, tài sản cố định…
Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền kinh
tế quốc doanh và doanh nghiệp. Bởi vì lợi nhuận là nguồn vốn hình thành nên thu
nhập của Nhà nước, thông qua việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp, trên cơ sở đó
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 16 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
giúp Nhà nước phát triển nền kinh tế - xã hội. Một bộ phận lợi nhuận khác được
để lại doanh nghiệp thành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất,
nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao
động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trên cơ sở phân phối đúng đắn lợi nhuận.
Với ý nghĩa đó thì nguồn vốn của phân tích lợi nhuận bao gồm:
+ Đơn giá hình đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận toàn doanh
nghiệp.
+ Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến yếu tố đến tình hình biến động lợi nhuận.
+ Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp
nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận.
2.2. PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp ảnh hưởng bởi 2 loại nhân tố:
- Chịu ảnh hưởng bởi quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quy
mô sản xuất kinh doanh càng lớn thì sẽ tạo ra tổng mức lợi nhuận càng nhiều,
quy mô sản xuất kinh doanh càng nhỏ thì tạo ra tổng mức lợi nhuận càng thấp.
- Chịu ảnh hưởng bởi chất lượng công tác tổ chức quản lý kinh doanh của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có tổ chức quản lý tốt quá trình sản xuất kinh
doanh thì doanh nghiệp đó sẽ tạo ra lợi nhuận cao hơn.
Bởi vậy, để đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh daonh của doanh nghiệp,
cần tính và phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số
của 2 chỉ tiêu tùy theo mối liên hệ giữa tổng mức lợi nhuận với một chỉ tiêu có
liên quan. Do đó, có rất nhiều chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận, tuỳ theo mục đích
phân tích cụ thể, tính các tỷ suất lợi nhuận thích hợp.
2.2.1. Tỷ suất lợi nhuận – doanh thu (LN/DT)
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức sau:
DT
LNDTLN /
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 17 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng về lợi
nhuận. Chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
càng cao. Bởi vậy, doanh nghiệp phải nâng cao tổng mức lợi nhuận lên.
2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận – giá vốn hàng bán (LN/GVHB)
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức sau:
GVHB
LNGVHBLN /
(GVHB: Giá vốn hàng bán)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng giá vốn của sản phẩm thì sẽ tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp càng lớn.
2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận – tổng tài sản (LN/TTS)
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức sau:
TTS
LNTTSLN /
(TTS: Tổng tài sản của doanh nghiệp)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh
trong kỳ, thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao, hiệu
quả sản xuất kinh doanh càng lớn.
2.2.4. Tỷ suất lợi nhuận – chi phí bán hàng (LN/CPBH)
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức sau:
CPBH
LNCPBHLN /
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi ra cho khâu bán hàng thì sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận, qua đó cho ta thấy phần đóng góp của chi phí bán
hàng vào doanh thu.
Việc phân tích các tỷ suất lợi nhuận phải đồng thời với việc phân tích
những nhân tố ảnh hưởng đến các tỷ suất lợi nhuận đó.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 18 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
2.3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI
2.3.1. Tỷ suất lợi nhuận /doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này phản ảnh mức độ sinh lời của một đồng doanh thu thuần, nó
được tính bằng quan hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế với doanh thu thuần.
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu =
2.3.2. Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản (ROA)
Phản ánh mức độ sinh lời của tài sản, được xác định bằng quan hệ so sánh
giữa lợi nhuận sau thuế với tổng tài sản bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản =
2.3.3. Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE)
Phản ảnh mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, được xác định bằng quan
hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu =
2.4. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng cho nên phân phối lợi nhuận hợp
lý sẽ có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp ngày càng phát huy tinh thần trách
nhiệm và ý thức làm chủ của doanh nghiệp, góp phần động viên mọi người lao
động trong công ty vì lợi ích bản thân mình, của công ty và của xã hội mà phát
huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động để không ngừng
phát triển sản xuất kinh doanh.
Chính sách phân phối lợi nhuận có ý nghĩa rất lớn đối với công ty. Mỗi
công ty có những chính sách riêng nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
mình. Tuy nhiên phải theo quy định của Bộ tài chính.
Lợi nhuận đạt được của công ty sẽ được phân phối như sau:
- Nộp thuế cho Ngân sách Nhà nước
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 19 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
- Nộp tiền thu về sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước
- Khấu trừ chi phí bất hợp lệ và các khoản tiền phạt.
- Trừ vào các khoản lỗ không được khấu trừ vào lợi tức trước thuế.
- Phần còn lại để trích lập các quỹ như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự
phòng tài chính, quỹ trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng và phúc lợi….
Các quỹ này được trích lập theo quy định Thông tư 70/TCDN của Bộ Tài
Chính năm 1996. Cụ thể:
- Quỹ đầu tư phát triển: trích từ 50% trở lên, không hạn chế mức tối đa.
- Quỹ dự phòng tài chính: trích từ 10% trở lên, số dư của quỹ không vượt
quá 25% vốn điều lệ.
- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: trích từ 5% trở lên, số dư không vượt
quá 6 tháng lương thực hiện của công ty.
- Số lợi tức còn lại sau khi trích các quỹ trên, công ty được trích lập quỹ
khen thưởng phúc lợi theo quy định:
+ Công ty được trích tối đa bằng 3 tháng lương thực hiện với điều kiện tỷ
suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước (vốn Nhà nước bao gồm vốn ngân sách do Nhà
nước cấp, vốn có nguồn gốc ngân sách cấp, vốn do công ty tự bổ sung) dùng
trong hoạt động kinh doanh năm nay không thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn
Nhà nước năm trước.
+ Công ty được trích tối đa bằng 2 tháng lương thực hiện nếu tỷ suất lợi
nhuận trên vốn Nhà nước năm nay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước
năm trước.
Tỷ lệ trích vào mỗi quỹ do Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc quyết định khi
đã tham khảo ý kiến của Công đoàn công ty.
Trường hợp số dư các quỹ đã đạt mức tối đa, thì chuyển số lợi nhuận còn
lại vào quỹ đầu tư phát triển.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 20 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu từ phòng tài chính kế toán và phòng xuất nhập khẩu của
Công ty Cổ Phần Thủy Sản Cafatex .
+ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008.
+ Bảng cân đối kế toán năm 2006, 2007, 2008.
+ Bảng tổng hợp tình hình thu mua – sản xuất – tiêu thụ của công ty
CP Thủy Sản Cafatex năm 2003, 2004, 2005.
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính của công ty năm 2006, 2007,
2008.
- Tham khảo ý kiến của các cô, chú, anh, chị ở các phòng ban của công ty.
- Thu thập thông tin trên báo chí, truyền hình, internet…
2.5.2. Phương pháp phân tích số liệu
Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh để phân tích số liệu. Đối chiếu các chỉ
tiêu kinh tế nhằm rút ra kết luận đánh giá các yếu tố làm ảnh hưởng đến lợi
nhuận của công ty. Chỉ tiêu dùng so sánh chủ yếu là số tương đối và số tuyệt đối.
2.5.2.1. Phương pháp so sánh
Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so
sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và được
sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích
và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
a) Tiêu chuẩn so sánh:
Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.
Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.
Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.
Các thông số thị trường.
Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.
b) Điều kiện so sánh:
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 21 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian;
cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán quy mô và điều
kiện kinh doanh.
c) Phương pháp so sánh:
Phương pháp số tuyệt đối: Là hiệu số của 2 chỉ tiêu gồm chỉ tiêu kỳ phân
tích và chỉ tiêu cơ sở, cụ thể như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc
giữa thực hiện kỳ này so với kỳ trước.
Phương pháp số tương đối: Là tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ
tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch, tuyệt đối so
với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
2.5.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn:
Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình
tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần
phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần
thay thế.
a) Trường hợp nhân tố quan hệ dạng tích số:
Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.
Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
Thể hiện bằng phương trình: Q = abc
Đặt Q1: Kết quả kỳ phân tích, Q1 = a1b1c1
Q0: Kết quả kỳ phân tích, Q0 = a0b0c0
Q1 – Q0 = Q: mức chênh lệnh giữa thực hiện so với kế hoạch.
Q: đối tượng phân tích
Q = a1b1c1 - a0b0c0
Thực hiện phương pháp thay thế:
(i) Thay thế bước 1 (cho nhân tố a):
a0b0c0 được thay thế bằng a1b0 c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” sẽ là: a = a1b0c0 - a0b0c0
(ii) Thay thế bước 2 (cho nhân tố b):
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 22 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
a1b0c0 được thay thế bằng a1b1c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” sẽ là: b = a1b1c0 – a1b0c0
(iii) Thay thế bước 3 (cho nhân tố c):
a1b1c0 được thay thế bằng a1b1c1
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c” sẽ là: c = a1b1c1 – a1b1c0
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có:
a+ b+ c = (a1b0c0 - a0b0c0) + (a1b1c0 – a1b0c0) + (a1b1c1 – a1b1c0)
= a1b1c1 - a0b0c0
= Q: đối tượng phân tích
Lưu ý: Nhân tố đã thay ở bước trước phải được giữ nguyên cho các bước
thay thế sau.
b) Trường hợp nhân tố quan hệ dạng thương số:
Gọi Q: chỉ tiêu phân tích;
a, b, c: trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích; thể hiện bằng
phương trình: cb
aQ
Gọi 1Q : Kết quả kỳ phân tích, 11
1
1 cb
aQ
0Q : Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, 00
0
0 cb
aQ
Q = Q1 – Q0 : đối tượng phân tích
Q = cbacb
acb
a 0
0
0
1
1
1 : tổng cộng mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố a, b, c.
Thay thế nhân tố “a”;
Ta có a = 0
0
0
0
0
1 cb
acb
a : mức độ ảnh hưởng của các nhân tố “a”.
Thay thế nhân tố “b”;
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 23 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Ta có b = 0
0
1
0
1
1 cb
acb
a : mức độ ảnh hưởng của các nhân tố “b”.
Thay thế nhân tố “c”;
Ta có c = 0
1
1
1
1
1 cb
acb
a : mức độ ảnh hưởng của các nhân tố “c”.
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Q = a + b + c
= 0
0
0
1
1
1 cb
acb
a
2.4.2.3. Phương pháp số chênh lệch:
Là một dạng khác – dạng đơn giản của phương pháp thay thế liên hoàn.
Công thức sử dụng trong phương pháp số chênh lệch.
Nếu ta gọi:
Khối lượng hàng bán là nhân tố “số lượng”;
Đơn giá bán là nhân tố “chất lượng”;
Ta sẽ có:
Liên hệ phương pháp thay thế liên hoàn ta có:
a = a1b0 – a0b0 = (a1 - a0)b0
Gọi Q: chỉ tiêu phân tích;
a, b, c: trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích; thể hiện bằng
phương trình: cb
aQ
Gọi 1Q : Kết quả kỳ phân tích, 11
1
1 cb
aQ
0Q : Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, 00
0
0 cb
aQ
Ảnh hưởng
của nhân tố
“số lượng”
Chất lượng
của nhân tố
“số lượng”
Trị số nhân tố
“chất lượng” của
kỳ kế hoạch= x
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 24 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Q = 0
0
0
1
1
1 cb
acb
a : đối tượng phân tích
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a”
0
0
01 cb
aaa
Trong đó 01 aa : chênh lệch của nhân tố a
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b”
0101001
1 11
bbcacbb
ab
Trong đó
01
11
bb : chênh lệch của nhân tố b
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c”
01
1
1 ccb
ac
Trong đó 01 cc : chênh lệch của nhân tố c
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Q = a + b + c
0
0
0
1
1
1 cb
acb
a : đối tượng phân tích
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 25 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY
SẢN CAFATEX – HẬU GIANG
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT
TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty Cổ phần Thủy Sản Cafatex được thành lập vào tháng 7/1992. Qua 17
năm hoạt động, công ty đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật trên nhiều phương
diện và trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu của ngành chế biến thủy sản
xuất khẩu Việt Nam. Từ năm 1997, Cafatex luôn giữ vị trí hàng đầu về xuất khẩu
hải sản, kim ngạch xuất khẩu luôn duy trì ở mức độ cao trong Top 5 và không
ngừng tăng lên.
Cafatex là công ty hàng đầu trong các công ty chế biến thủy sản xuất khẩu
Việt Nam. Công ty tọa lạc tại Km 2081, Quốc lộ 1A, huyện Châu Thành A, tỉnh
Hậu Giang.
Sau khi Mỹ xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam vào năm 1994, Cafatex là
công ty xuất khẩu thủy sản Việt Nam đầu tiên vào thị trường Mỹ và tiếp tục xuất
khẩu cho các thị trường Nhật Bản và Châu Âu.
Từ năm 1997 Công ty luôn dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu (cả nước
có trên 250 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản).
Năm 2000, Cafatex được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Đơn vị Anh hùng
lao động trong thời kỳ đổi mới”.
Theo chủ trương Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, tháng 03/2004 chuyển
đổi thành Công ty cổ phần thủy sản Cafatex, kim ngạch xuất khẩu đạt 100 triệu
USD/năm.
Tiêu chuẩn chất lượng công ty đã đạt được: ISO 9001 phiên bản 2000,
HACCP, GMP, SSOP, SQF 2000, BRC 2000, EU code DL.65.
Những danh hiệu đã đạt được về thành tích xuất khẩu: được Bộ Thương mại
thưởng xuất khẩu các năm 1999, 2000, 2002, 2004.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 26 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
3.2.1. Cơ cấu tổ chức
Công ty Cổ phần Thủy Sản Cafatex được thành lập do chuyển đổi doanh
nghiệp Nhà Nước – Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Súc Sản Xuất Khẩu Cần Thơ thành
Công ty Cổ phần Thủy Sản Cafatex theo Quyết định số 209/QĐ – CT.UB ngày
27/02/2004 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang và Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 6403000003 ngày 02/03/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Hậu Giang cấp.
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cổ phần Thủy Sản Cafatex là sản xuất và
thương mại.
Trụ sở của Công ty đặt tại km 2081, Quốc lộ I, Xã Tân Phú Thạnh, Huyện
Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
Điện thoại: 824979 - 846737
Fax: 071.847775 - 846728
Email: mkcafatex@hcm.vnn.vn
Website: cafatexthuonghieuviet.com.vn hoặc www.cafatex-vietnam.com
Tình hình nhân sự của công ty trong năm 2008:
BẢNG 3.1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
ĐVT: Người
TRÌNH ĐỘ HỌC VẤNCƠ CẤU LAO
ĐỘNG
SỐ LAO
ĐỘNG Đại học Trung cấp LĐ phổ thông
LĐ trực tiếp 1.920 - 27 1.893
LĐ gián tiếp 233 143 68 22
Tổng số LĐ 2.153 143 95 1.915
% 100,00 6,64 4,41 88,95
(Nguồn: Phòng Tổng Vụ Công ty Cổ phần Thủy Sản Cafatex)
Công ty bao gồm :Hội đồng quản trị (1 chủ tịch và 4 Ủy viên), Ban Kiểm Soát
(1 trưởng ban và 3 thành viên), Ban Tổng Giám Đốc (1 Tổng Giám Đốc và 1 Phó
Giám Đốc)
3.2.2. Bộ máy quản lý
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 27 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 28 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
3.2.3. Chức năng của các phòng ban
a) Chức năng, nhiệm vụ của phòng tiếp thị và bán hàng:
- Xác lập sản phẩm mục tiêu và thiết lập hệ thống quá trình sản xuất sản
phẩm.
- Thiết lập, phát triển thị trường, giữ mối quan hệ với thị trường tiêu thụ.
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho Công ty, hợp tác phát triển hệ thống tiêu thụ.
- Tổ chức triển khai tham gia các hội chợ Quốc tế và trong nước.
- Thực hiện báo cáo định kỳ.
b) Chức năng, nhiệm vụ của phòng xuất nhập khẩu:
- Theo dõi tiến độ sản xuất và đặt mua bao bì theo yêu cầu đơn đặt hàng.
- Thực hiện công tác xuất nhập khẩu, quản lý tập trung các bộ hồ sơ chứng từ
xuất nhập khẩu.
- Quản lý điều phối công tác vận chuyển đường bộ và đường biển phục vụ
công tác xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Tổ chức tiếp nhận, quản lý hàng hóa đông lạnh thành phẩm đảm bảo về số
lượng và chất lượng.
- Theo dõi, quản lý thiết bị kho đông lạnh đảm bảo an toàn tuyệt đối.
- Quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến tranh chấp thương mại.
- Thống kê, phân tích, báo cáo định kỳ.
c) Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn phòng công nghệ kiểm nghiệm:
- Nghiên cứu, xây dựng, hợp lý hóa, hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất
hiện có, đảm bảo sản xuất sản phẩm.
- Tiếp nhận công nghệ mới, chuyển giao, thiết lập và bố trí qui trình công
nghệ sản xuất sản phẩm mới.
- Hướng dẫn, quản lý và giám sát nghiêm ngặt qui trình công nghệ sản xuất.
- Thực hiện kiểm tra chất lượng sản phẩm theo các chương trình quản lý chất
lượng và quản lý môi trường.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 29 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
- Được Tổng Giám đốc ủy nhiệm ký và phát hành các chứng thư vi sinh theo
yêu cầu của các bộ chứng từ xuất hàng.
- Chịu trách nhiệm tổ chức, huấn luyện, đào tạo kỹ thuật và quản trị kỹ thuật
cho cán bộ kỹ thuật, cán bộ chỉ huy và công nhân các Xưởng sản xuất.
- Cập nhật tất cả những tư liệu kỹ thuật, quản lý bảo mật kỹ thuật và công
nghệ sản xuất.
- Mua, nhận, quản lý, sử dụng các loại thiết bị vật tư kỹ thuật, hóa chất, liên
quan đến công nghệ sản xuất.
- Quản lý hồ sơ hệ thống chất lượng : ISO 9001:2000, HACCP, BRC,…
d) Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng tài chính kế toán:
- Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tài chính, hạch toán kế toán, thống kê.
- Phản ánh, ghi chép, hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.
- Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống luân chuyển chứng từ.
- Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản thuế, các quỹ và thanh
toán đúng hạn các khoản tiền vay cổ tức và các khoản công nợ phải thu, phải trả.
- Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ kiểm kê tài sản,
chuẩn bị đầy đủ và kịp thời các thủ tục và tài liệu cần thiết cho việc xử lý các
khoản mất mát, hao hụt, hư hỏng tài sản, đề xuất biện pháp giải quyết, xử lý.
- Lập đầy đủ và gởi đúng hạn báo cáo kế toán tài chính và quyết toán.
- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành chế độ thể lệ tài chính, kế toán
thống kê, thông tin kinh tế.
- Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, bảo mật tài liệu.
- Thực hiện kế hoạch đào tạo và tự đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội
ngũ cán bộ nhân viên tài chính.
- Việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn.
- Việc thực hiện các kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính, phí lưu thông,
các dự toán chi tiêu hành chính, định mức kinh tế - kỹ thuật.
- Việc chấp hành các chính sách kinh tế - tài chính, chế độ tiêu chuẩn, định
mức chi tiêu và kỹ thuật tài chính vay tín dụng, hợp đồng kinh tế.
- Kiểm kê, đánh giá tài sản, giải quyết và xử lý các khoản thiếu hụt, mất mát,
hư hỏng, khoản nợ không đòi được, khoản thiệt hại khác.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 30 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
- Phân tích hoạt động kinh tế thường xuyên.
- Nghiên cứu cải tiến tổ chức sản xuất, xây dựng phương án sản xuất, cải tiến
quản lý kinh doanh.
- Thực hiện báo cáo định kỳ.
e) Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng cơ điện lạnh:
- Quản lý, sử dụng trang thiết bị, máy móc cơ điện, nước vận hành, bảo trì
của từng loại máy móc, thiết bị.
- Tổ chức quản lý, sử dụng các loại thiết bị, vật tư, công cụ được trang bị để
sửa chữa, bảo trì.
- Vận hành các thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất.
- Kiểm tra và thực hiện nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động đối với việc sử
dụng các thiết bị máy móc.
- Phòng cháy chữa cháy an toàn cho sản xuất, con người, tài sản.
- Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa qui trình vận hành, bỏa trì nhằm tạo
điều kiện khai thác tối đa công suất máy móc, thiết bị, điện, nước.
- Căn cứ theo yêu cầu đặt, bảo trì, sửa chữa phòng trực tiếp mua, nhận, quản
lý, sử dụng các loại thiết bị, vật tư kỹ thuật, công cụ sửa chữa.
- Thực hiện báo cáo định kỳ.
f) Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Tổng vụ:
- Tuyển dụng và đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ và công nhân.
- Lập hợp đồng lao động đối với cán bộ - công nhân viên chức.
- Nghiên cứu, tham mưu cho Tổng Giám đốc ký thõa ước lao động tập thể với
đại diện người lao động.
- Nghiên cứu chế độ quản lý và kỷ luật lao động, các định mức lao động tiền
lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp và các chính sách, chế độ đối với người
lao động, phúc lợi công ích.
- Nghiên cứu thực hiện chế độ bảo hộ lao động phù hợp với loại hình sản
xuất.
- Nghiên cứu thực hiện công tác hành chính, lễ tân.
- Lập dự án đầu tư, quản lý việc thực hiện đầu tư khai thác.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 31 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
- Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, phòng ban bảo mật, bảo vệ bí mật công
nghệ, bảo vệ tài sản, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho sản xuất và hoạt động
kinh doanh.
- Kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt phòng chống cháy nổ, an toàn cho sản
xuất, con người, tài sản.
- Nghiên cứu, tham mưu cho Tổng Giám đốc, theo dõi, quản lý và chăm lo
sức khỏe.
- Mua và cung cấp vật tư hành chính theo kế hoạch tháng, phục vụ cho công
tác quản lý sản xuất kinh doanh và theo dõi, quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa.
- Thực hiện báo cáo định kỳ.
g) Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chi nhánh Công ty Cổ phần
Thủy Sản Cafatex tại Thành Phố Hồ Chí Minh:
- Phụ trách xuất nhập hàng tại cảng.
- Quan hệ với hải quan, hãng tàu, cơ quan kiểm dịch, …
- Mua các loại vật tư, bao bì, quản lý hàng của Công ty gởi các kho.
- Làm cầu nối thông tin giữa khách hàng với văn phòng chính tại Cần Thơ.
h) Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban nguyên liệu:
- Xây dựng hệ thống thông tin, nắm sát thực tế tình hình nguyên liệu về mùa
vụ, sản lượng, giá, …
- Tổ chức đào tạo, huấn luyện cán bộ thu mua nguyên liệu.
- Quản lý về chuyên môn kỹ thuật công tác thu mua ở các trạm thu mua.
- Thực hiện báo cáo định kỳ .
3.3. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT
3.3.1. Lĩnh vực hoạt động của công ty
- Nuôi trồng, khai thác, thu mua, chế biến, đóng gói nông, thủy súc sản xuất
khẩu.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu và phân phối sản phẩm nông, thủy, súc sản qua
chế biến, đóng gói thực phẩm, hàng tiêu dùng khác.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu và phân phối các loại vật tư, thiết bị, máy móc,
công cụ cho ngành nuôi trồng, khai thác, chế biến, đóng gói nông, thủy, súc sản.
- Cung cấp dịch vụ thiết kế, lắp đặt, bảo trì thiết bị máy móc, công cụ cơ điện
lạnh cho các nhà máy chế biến thủy sản và thực phẩm xuất khẩu.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 32 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
3.3.2. Năng lực sản xuất của công ty
Công ty quy tụ được nguồn nhân lực trên 2.000 lao động có tay nghề cao trong
chế biến sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng, làm việc tại hai nhà máy chế biến tôm
và cá tra và một lực lượng cán bộ quản trị công ty đủ năng lực, nhạy bén thích
nghi tốt cơ chế thị trường.
Cafatex không ngừng đầu tư trang thiết bị, cập nhật công nghệ hiện đại với
công suất 100 tấn/năm, đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm thủy sản đông lạnh tinh
chế cao cấp giá trị gia tăng cao với các mặt hàng chủ lực là tôm đông lạnh và cá
tra fillet đông lạnh, đáp ứng tốt nhất nhu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng
cho các nhà nhập khẩu thủy sản, các hệ thống siêu thị, nhà hàng lớn nhất của
những thị trường khó tính trên thế giới như: Mỹ, Nhật Bản, Eu, Nga …
3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
3.4.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty trực tiếp mua nguyên liệu từ các hộ chăn nuôi, chủ yếu những hộ chăn
nuôi lớn trong các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và các khu vực lân cận. Sau đó,
công ty xuống trực tiếp ao nuôi để kiểm tra chất lượng tôm, cá nuôi. Khi tôm cá
nguyên liệu được đưa lên bờ thì bộ phận vận chuyển về công ty ngay. Nguyên liệu
tôm, cá được đưa ngay vào khâu sơ chế, phân cỡ và phân loại riêng biệt theo yêu
cầu đơn đặt hàng của khách hàng.
Đối với mặt hàng cá tra fillet: Phân xưởng giết cá, fillet, lạng da sửa cá
cho phù hợp kiểm ký sinh trùng, phân màu, phân cỡ xử lý, xếp khuôn
cấp đông, rà kim loại, đóng gói kho trữ đông thành phẩm phương
tiện vận chuyển hàng xuất khẩu xuất khẩu.
Đối với mặt hàng tôm đông lạnh:
+ Sản phẩm đông lạnh thô: Xếp khuôn cấp đông đóng gói
+ Sản phẩm đông lạnh tinh chế cao cấp: Sơ chế cao cấp phân xưởng
luộc, Fry, Nobashi, Tempura cấp đông đóng gói tự động
Sau đó hai loại sản phẩm đưa vào kho trữ đông thành phẩm, cuối cùng là vận
chuyển container đi xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 33 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Cấp đông (tủ đông)
t 0 = - 400C – 350C
Xếp khuôn
SX SP đông lạnh tinh chế cao
cấp
Nguyên liệu
Sơ chế thô
Phân cỡ, phân loại
Cân xô, lên list hàng
mua
Đóng gói
Kho trữ đông
thành phẩm
Vận chuyển đường
bộ
t 0 = - 200C – 180C
Vận chuyển Container
t 0 = - 200C – 180C
Đóng gói tự động
Cấp đông (Băng chuyền)
t 0 = - 400C – 350C
Sơ chế cao cấp
PX
luộc
PX
Ebi
Fry
PX
Nobashi
PX
Tempura
Điều phối theo kế
hoạch sản xuất
Xuất khẩu
SX SP đông lạnh thô
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 34 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình chế biến tôm đông lạnh
3.4.2. Loại hình và phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh
Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu:
Kỹ nghệ chế biến thực phẩm đông lạnh là một trong những kỹ nghệ phức tạp
được thực hiện theo chu trình kín bắt đầu từ khâu tiếp nhận xử lý nguyên liệu đầu
vào tùy theo nhu cầu thị trường và đơn đặt hàng. Sản phẩm chủ yếu là các tra
fillet đông lạnh dạng Block, IQF (đông rời).
Có 2 giai đoạn chủ yếu trong quy trình chế biến, sau đây là quy trình điển
hình về chế biến cá đông lạnh xuất khẩu.
a) Giai đoạn đánh giá chuẩn bị nguồn nguyên liệu:
Kiểm tra đánh giá các loại, sản lượng từng ao để lên kế hoạch sản xuất, lấy
mẫu tại ao nuôi mang về nhà máy kiểm kháng sinh nhằm đảm bảo nguyên liệu cá
đưa vào sản xuất không vượt quá dư lượng kháng sinh theo qui định.
b) Giai đoạn chế biến:
- Tiếp nhận nguyên liệu:
+ Cá nguyên liệu phải còn sống, được vớt lên từ ghe đục 2 đáy, vận chuyển
nhanh bằng xe kéo đến khu tiếp nhận, cá trước khi đưa vào sản xuất phải được
đánh giá xem có đáp ứng yêu cầu chất lượng nguyên liệu cần thiết để chế biến
hay không.
- Giết cá, Fillet, lạng da:
+ Cá được cho vào bồn nước với nhiệt độ thích hợp, cắt hầu, đâm rún cho ra
hết tiết.
+ Dùng dao chuyên dùng tách 2 miếng thịt cá ra khỏi thân cá.
+ Đưa miếng cá qua máy lạng da để loại da cá.
- Sửa cá:
+ Dùng dao chuyên dùng gọt bỏ phần thịt hồng/đỏ, mỡ, xương, định hình
miếng các theo yêu cầu đơn đặt hàng.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 35 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
+ Kiểm Ký sinh trùng, phân màu, phân cỡ.
+ Kiểm Ký sinh trùng nhằm loại bỏ những miếng cá nhiễm ký sinh trùng.
+ Phân màu, phân cỡ nhằm xếp các miếng cá cùng kích cỡ theo qui định.
- Xử lý, xếp khuôn:
+ Dùng hóa chất (cho phép sử dụng trong thực phẩm) xử lý làm cho miếng cá
được trong, dai, bắt mắt.
+ Xếp các miếng cá vào khuôn theo qui định đơn đặt hàng.
- Cấp đông, rà kim loại, đóng gói:
+ Cấp đông (nhiệt độ từ - 400C đến – 300C) tạo môi trường nhiệt độ cần thiết
nhằm bảo quản an toàn chất lượng cá thành phẩm.
+ Rà kim loại để phát hiện và loại ra những miếng cá bị dính kim loại.
+ Đóng gói để bảo quản cá qua cấp đông theo qui cách đơn đặt hàng.
- Bảo quản thành phẩm trong kho trữ đông:
+ Bảo quản thành phẩm trong kho trữ đông ở nhiệt độ dưới -180C.
3.5. CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
Những năm gần đây (từ 2001 – 2005) kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt
khoảng 90 – 100 triệu USD mỗi năm (chiếm gần 45% tổng kim ngạch xuất khẩu
của tỉnh) và các năm tiếp sau của kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 với các dự định đã
và đang được chuẩn bị cho kế hoạch phát triển kinh doanh dài hạn, Cafatex sẽ
nhanh chóng tạo ra nhiều sản phẩm mới có giá trị và chất lượng cao, bao bì mẫu
mã đẹp cung cấp nguyên liệu tươi đóng gói nhỏ hoặc hộp cho các bếp ăn các nhà
hàng và siêu thị nhằm cung cấp cho các hộ gia đình ở các nước công nghiệp phát
triển. Bằng nguồn nguyên liệu nông thủy sản khá phong phú được sản xuất từ
vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Cafatex sẽ góp phần không nhỏ vào tăng
trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu ngoại tệ cho địa phương. Điều đó đã
biến Cafatex hải sản sản xuất xuất khẩu sang một Cafatex thực phẩm với nhiều
sản phẩm đa dạng xuất khẩu cũng như tiêu dùng nội địa.
Tuy nhiên, công ty không chỉ dừng lại vào con số này, để đáp ứng thị trường
thế giới ngày càng gia tăng về lượng và chất, trong kế hoạch 5 năm 2006 – 2010,
định hướng đầu tư kinh doanh các lĩnh vực sau đây sẽ được tiếp tục quan tâm
thực hiện:
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 36 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
- Chế biến cá tra xuất khẩu, đây là mặt hàng hiện nay đang được ưa chuộng ở
các thị trường Âu – Mỹ nhập khẩu hải sản lớn nhất thế giới với tiềm năng to lớn
và thuận lợi về nguồn nguyên liệu ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Chế biến đóng gói nhỏ các loại hải sản cao cấp đông lạnh tiêu thụ trực tiếp
vào hệ thống các nhà hàng, siêu thị trong và ngoài nước.
- Hợp tác chế biến sản xuất các loại rau, củ quả, đậu, nấm đông lạnh xuất
khẩu.
- Hợp tác chế biến các mặt hàng hải sản tươi sống ăn liền xuất khẩu.
- Xây dựng hệ thống phân phối hải sản tươi ướp đá và đông lạnh cung cấp
cho các nhà hàng cao cấp tại Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có.
- Với việc đầu tư dự án, bố trí hợp lý dây chuyền sản xuất đồng bộ sẽ làm gia
tăng chất lượng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm nhằm cung cấp cho hệ thống
nhà hàng, siêu thị của thị trường khó tính như Nhật, Mỹ, Châu Âu … đang có
nhu cầu nhập đối với thương hiệu Cafatex, đồng thời đảm bảo an toàn trong sản
xuất kinh doanh.
- Thực hiện quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm theo các chương trình quản lý
chất lượng ISO 9002:2000, HACCP, BRC, …
3.6. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY
3.6.1. Thuận lợi
Tuy Công ty Cổ phần Thủy Sản Cafatex nằm ở tỉnh Hậu Giang không phải là
nơi cơ sở nguyên liệu nhưng qua thực tế Bộ Thủy sản có nhiều ý kiến cho rằng
“đưa nhà máy chế biến về cơ sở nguyên liệu chưa hẳn đã tốt, lý do là hầu hết các
vùng nguyên liệu cơ sở hạ tầng đều không đảm bảo. Các nhà máy chế biến đặt tại
Thành phố có thể cạnh tranh được nguyên liệu bởi vì có điều kiện sản xuất tốt
(nhà xưởng, công nhân …) và tất nhiên lợi nhuận sẽ cao hơn…”
Khả năng tăng đánh bắt tự nhiên là rất hạn chế, nhất là đối với nguồn hải sản
đánh bắt ven bờ đã cạn, chi phí đánh bắt tăng cao. Bởi vậy, trong những năm tới
Việt Nam sẽ ưu tiên đầu tư nuôi, trồng thủy sản, đây là biện pháp tốt nhất để tạo
ra nguồn nguyên liệu lớn và ổn định cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến
thủy sản xuất khẩu.
3.6.2. Khó khăn
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 37 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Công ty Cổ Phần Thủy Sản Cafatex thuộc tỉnh Hậu Giang, là tỉnh không có
biển nên nguyên liệu thủy sản biển có thể khó khăn hơn các tỉnh có biển như Bạc
Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh.
Sản phẩm thủy sản xuất khẩu hiện nay chủ yếu mới vào dạng nguyên liệu, cơ
cấu thị trường và chủng loại mặt hàng còn quá đơn điệu.
Nguyên liệu mới là bài toán khó giải nhất cho sự nghiệp phát triển xuất khẩu
thủy sản. Cho đến nay các đơn vị chế biến và xuất khẩu thủy sản ở Đồng bằng
sông Cửu Long chủ yếu dựa vào hải sản do ngư dân cung cấp – trong đó phần
lớn là tôm cá khai thác được từ biển. Nguồn nguyên liệu này rất không ổn định
do phụ thuộc nhiều vào thiên tai, thời tiết, lại nhiều chủng loại, kích cỡ, rất khó
cho các đơn vị chế biến công nghiệp.
Nguồn nguyên liệu thủy sản được huy động qua hệ thống đại lý thu mua, thực
tế hiện nay gần như thu mua ngoài tỉnh 100% vì Hậu Giang không có nguồn
nguyên liệu này do không có biển. Giá cả mua cũng thay đổi từng năm, do giá cả
thị trường trong nước và ngoài nước chi phối.
Hiện nay ngoài những yếu tố về an toàn vệ sinh thực phẩm, thị trường tiêu
thụ hàng thủy sản chế biến trên thế giới còn đòi hỏi nhà cung cấp, nhà xuất khẩu
phải có sự ổn định về khối lượng hàng, chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng
và giá cả. Không thể nào ổn định được các yếu tố này nếu ngành chế biến và xuất
khẩu thủy sản không có được một nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định và có thể
kiểm soát được chất lượng.
3.7. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Thị trường xuất khẩu hiện nay là khả quan và khá thuận lợi, ngoài ra có thể
mở rộng sang các thị trường khác đã tạo điều kiện tốt cho Cafatex mở rộng được
thị trường nguyên liệu trong nước khá ổn định với cự ly xa hơn. Đặc biệt, trước
đây từ một đơn vị chuyên gia công chế biến cung ứng sản phẩm cho đơn vị khác,
nay ngoài phần tự sản xuất, đơn vị còn có nhiều đơn đặt hàng mua thành phẩm
của các tổ chức trong khu vực và Thành phố Hồ Chí Minh theo mẫu mã, chất
lượng của Cafatex.
Nguyên liệu chính cho các dự án của doanh nghiệp được xác định là tôm
nước mặn, nước lợ, nước ngọt các loại, ngoài ra các nguyên liệu thủy sản khác
cũng được quan tâm như: mực, cá các loại …
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 38 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Thị trường trong nước được xác định các trung tâm đô thị lớn của Việt Nam
như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng … chủ yếu
cung cấp cho hệ thống nhà hàng, siêu thị. Với quy mô đô thị hóa hiện tại mỗi
năm tăng 12%, hệ thống nhà hàng siêu thị sẽ gia tăng nhanh chóng. Trong đó, nội
địa vẫn là một thị trường bị bỏ ngõ đối với ngành thủy sản như đã có dịp đề cập.
Đây là một tiềm năng mới và rất lớn của ngành thủy sản. Theo dự đoán ban đầu
mới tiếp cận thị trường, sản lượng cung cấp cho khu vực này chiếm khoảng 1%
sản lượng chế biến của Cafatex sau khi mở rộng công suất (khoảng 100 tấn/năm).
Tuy nhiên, hiện nay Cafatex xuất khẩu 100% sản phẩm của mình do thị trường
xuất khẩu khả quan.
Thị trường thủy sản đông lạnh của Thế giới có nhu cầu lớn, nhãn hiệu Caftex
đã trở thành nhu cầu thường xuyên tại Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu
(EU), Úc, Bắc Mỹ, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan, Nam Triều Tiên, … đây là
thị trường khó tính, yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn, riêng mặt hàng cá tra,
cá ba sa fillet đông lạnh thị trường Hoa Kỳ và EU có nhu cầu hàng năm rất lớn
và ngày càng gia tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong các mặt hàng thủy sản xuất khẩu.
Sản phẩm chủ yếu của thị trường này là cá, tôm đông, tôm cao cấp các loại. Sản
phẩm của Cafatex tiêu thụ vào thị trường quốc tế ngoài kênh phân phối trực tiếp
qua các tập đoàn thương mại còn cung cấp trực tiếp cho các tập đoàn phân phối
lớn nổi tiếng trên thế giới.
Do tính chất đặc thù của sản phẩm cần được bảo quản theo một quy trình
nghiêm ngặt nên phương châm sản xuất kinh doanh là chế biến đến đâu tiêu thụ
đến đó, hạn chế tồn kho vào mức tối đa. Doanh nghiệp tiến hành cải tiến phương
thức mua bán nguyên liệu, sản phẩm, mở rộng và thị trường như đã nêu. Khâu
chất lượng sản phẩm sẽ rất được chú trọng, đi đôi với việc tiết kiệm chi phí sản
xuất, lưu thông nhằm giảm giá thành đến mức người tiêu dùng có thể chấp nhận
được, đồng thời thường xuyên cải tiến chất lượng bao bì, mẫu mã, kiểu dáng, sản
phẩm của dự án nhất định sẽ cạnh tranh được với thị trường trong nước và ngoài
nước.
3.8. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN
QUA
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 39 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Đến nay, tình hình sản xuất kinh doanh đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực,
nhất là sau khi Cổ phần hóa. Không chỉ chú trọng đến hiệu quả kinh doanh,
Cafatex còn tham gia đóng góp tài chính nhằm sẻ chia cho công tác từ thiện – xã
hội giúp đỡ người nghèo, người bệnh tật, nạn nhân bão lụt, phụng dưỡng Bà Mẹ
Việt Nam Anh hùng … xây dựng cầu đường, bệnh viện, trường học ở các địa
phương Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt Quỹ khuyến học Cafatex nhằm tạo
điều kiện giúp đỡ các em học sinh nghèo hiếu học.
Hiện nay, thương hiệu Cafatex được thị trường thế giới chấp nhận và trở
thành nhu cầu thường xuyên tại thị trường Nhật Bản, Châu Âu, Úc, Bắc Mỹ,
Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, … và đặc biệt đã thâm nhập vào thị trường
Hoa Kỳ sau khi Mỹ lệnh xóa cấm vận kinh tế với Việt Nam có hiệu lực.
Cafatex rất tự hào và vinh dự được phong tặng các danh hiệu Anh hùng lao
động và đón Huân chương lao động hạng I, II, III, Cờ thi đua của Chính phủ
nhiều năm liền cùng rất nhiều Bằng khen ủa Bộ thương mại, Bộ thủy sản …Và
gần đây nhất là Cúp vàng Topten ngành hàng tại lễ trao giải Thương hiệu Việt
Uy tín – Chất lượng năm 2007.
Vì vậy, công ty luôn là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về xuất khẩu
hải sản, kim ngạch xuất khẩu luôn duy trì ở mức độ cao trong Top 5 và không
ngừng tăng lên. Bên cạnh đó, công ty đã đầu tư và xây dựng và thực hành có hiệu
quả phòng kiểm nghiệm sinh hóa với quy mô chiều sâu đạt nhiều kết quả kiểm
soát đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng được hầu hết các yêu cầu cho
tất cả các khách hàng nhập khẩu đa dạng ở các nước phát triển. Sản phẩm
Cafatex ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thương trường quốc tế, có
thể khẳng định rằng Nhãn hàng Cafatex được thị trường biết đến như là sản phẩm
quen thuộc của người tiêu dùng ở các nước phát triển. Cafatex đảm bảo phát triển
sản xuất không làm ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên, điều kiện làm việc
của người lao động và điều kiện sống của cư dân chung quanh khu vực nhà máy.
Cafatex đã xây dựng và thực hiện thành công công trình xử lý nước thải đạt tiêu
chuẩn quy định tạo cảnh quang “xanh, sạch, đẹp”. Cafatex đã và đang khẳng định
khả năng cạnh tranh của mình. Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của
Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO, tin rằng với những gì đã đạt được,
Cafatex sẽ vươn cao hơn, xa hơn trong quá trình hội nhập.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 40 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN
CAFATEX – HẬU GIANG
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX
4.1.1. Tình hình biến động doanh thu
Doanh thu là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, có tác động cùng
chiều với lợi nhuận, khi doanh thu tăng hoặc giảm sẽ làm lợi nhuận tăng hoặc
giảm theo. Doanh thu là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty trong từng thời kỳ hoạt động. Để đạt kết quả cao nhất trong sản xuất kinh
doanh, các công ty phải thường xuyên tiến hành phân tích doanh thu. Trên cơ sở
đó, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý, và tìm ra biện pháp sát
thực để hạn chế, khắc phục mặt yếu, tăng cường phát huy các mặt mạnh, khai
thác triệt để mọi khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
BẢNG 4.1 : TÌNH HÌNH DOANH THU
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCH
2007/2006
CHÊNH LỆCH
2008/2006CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
DT bán hàng 1.063.099 893.831 817.311 -169.268 -15,92 -245.788 -23,12
DT HĐTC 6.123 7.737 6.527 1.614 26,36 404 6,60
TN khác 3.743 5.865 1.447 2.122 56,69 -2.296 -61,34
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thủy sản Cafatex)
Nhìn chung doanh thu Cafatex qua 3 năm đều giảm, cụ thể doanh thu bán
hàng năm 2007 về giá trị giảm 169.268 triệu đồng (về tỷ lệ giảm 15,92%) so với
năm 2006, năm 2008 về giá trị giảm 245.788 triệu đồng (về tỷ lệ giảm 23,12%)
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 41 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
so với năm 2006. Như vậy, doanh thu bán hàng đều giảm qua 2 năm 2007 và
2008 với lý do hàng bán bị trả lại, doanh thu bán xe, cano và dịch vụ giảm so vơi
năm 2006.
Bên cạnh đó, doanh thu hoạt động tài chính năm 2007 và 2008 có tăng so với
năm 2006 nhưng tỷ lệ tăng không đáng kể, cụ thể là năm 2007 về giá trị tăng
1.614 triệu đồng (về tỷ lệ tăng 26,36%) so với năm 2006, năm 2008 về giá trị
tăng 404 triệu đồng (về tỷ lệ tăng 6.6%). Đây là chiều hướng tích cực của công ty
khi doanh thu hoạt động kinh doanh giảm thì doanh nghiệp nhanh chóng chuyển
sang đầu tư vào hoạt động tài chính để tạo một nguồn doanh thu khác cho công
ty. Trong cả 2 năm đều tăng là do công ty thu lãi tiền gửi ngân hàng, lãi chậm
thanh toán, lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Về mặt thu nhập khác thì công ty cũng đóng góp một phần nhỏ trong tổng thu
nhập của công ty, năm 2007 tăng 2.122 triệu đồng về giá trị (tăng 56,69% về tỷ
lệ), năm 2008 thì ngược lại thu nhập khác giảm 2.296 triệu đồng về giá trị (giảm
61,34% về tỷ lệ). Như vậy thu nhập khác năm 2007 tăng là do nhượng bán vật tư,
bao bì, phế liệu, xử lý kết quả kiểm kê thừa, thanh lý tài sản cố định. Nhưng sang
năm 2008 thì giảm vì công ty không thu được khoản thanh lý tài sản cố định, các
khoản thu khác.
Qua biểu đồ biểu diễn doanh thu qua 3 năm đã cho thấy doanh thu công ty
năm 2007, 2008 đều giảm so với năm 2006. Đây là do nguyên nhân chính của
việc giảm diện tích nuôi thủy sản trong thời gian gần đây là do khá nhiều hộ nuôi
đã buộc phải treo ao, treo hầm sau khi bị lỗ nặng trong cuộc “khủng hoảng thừa
cá tra đầu 2008” người nuôi cá tra hầu như đã cụt vốn nên nuôi trở lại không dễ,
hàng loạt bè nuôi cá tra đã bị nông dân xẻ lấy gỗ bán. Bên cạnh đó về tôm sú thì
hiệu quả kinh tế giảm sút mạnh trong mấy năm qua, cộng với thời tiết bất lợi đã
khiến cho nhiều người nuôi tôm sú bỏ nghề hàng loạt. Biểu đồ biểu diễn doanh
thu qua các năm cho ta thấy rõ hậu quả của những nguyên nhân trên là doanh thu
công ty năm 2007 giảm 169.268 triệu đồng so với năm 2006, năm 2008 giảm
245.788 triệu đồng so với năm 2006.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 42 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Biểu đồ biểu diễn DT qua các năm
1,063,099 893,831 817,311
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
2006 2007 2008
Năm
Tr
iệu
đồ
ng
Doanh thu
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn doanh thu của Công ty CP Thủy Sản Cafatex
Ta có thể thấy rằng doanh thu của công ty đều giảm qua các năm nhưng tốc
độ giảm doanh thu giữa các năm không đều, thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ tốc độ giảm DT qua 3 năm
1,063,099
893,831 817,311
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
2006 2007 2008
Năm
Tr
iệu
đồ
ng
Doanh thu
Hình 4.2: Biểu đồ tốc độ giảm doanh thu qua 3 năm
Đường biểu diễn doanh thu đi xuống thể hiện sự gia giảm doanh thu qua các
năm. Từ năm 2006 đến năm 2007 độ dốc đường doanh thu thấp do doanh thu
giảm với tốc độ 15,92% đến năm 2008 độ dốc giảm xuống chứng tỏ doanh thu đã
giảm nhanh với tốc độ là 23,12% so với năm 2006.
4.1.2. Tình hình biến động chi phí
Chi phí là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận, nó làm giảm lợi nhuận
khi phát sinh tăng và ngược lại. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng muốn giảm thấp chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản
phẩm nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, việc giảm chi phí phải hợp lý để
tránh làm giảm chất lượng, đảm bảo được khả cạnh tranh của sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 43 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
BẢNG 4.2 : TÌNH HÌNH CHI PHÍ
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCH
2007/2006
CHÊNH LỆCH
2008/2006CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Các khoản giảm
trừ 12.303 9.827 1.559 -2.476 -20,13 -10.744 -87,33
GVHB 939.762 811.121 748.980 -128.641 -13,69 -190.323 -20,25
CP tài chính 22.966 23.922 25.327 20.956 91,25 2.361 10,28
CPBH 72.581 38.359 27.704 -34.222 -47,15 -44.877 -61,83
CPQLDN 15.156 13.996 15.842 -1.160 -7,65 686 4,53
CP khác 2.071 4.856 1.459 2.785 134,48 -612 -29,55
CP thuế TNDN - 37 115 37 - 115 -
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thủy Sản Cafatex)
Năm 2007, so với năm 2006, giá vốn hàng bán giảm 128.641 triệu đồng
tương ứng tỷ lệ giảm là 13,69%, chi phí bán hàng giảm 34.222 triệu đồng với tỷ
lệ 47,15%, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 1.160 triệu đồng tương ứng 7,65
% về tỷ lệ. Chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong năm là lãi vay, tuy nhiên
các hoạt động tài chính này nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
chứ không phải là một khoản chi nhằm đem lại một khoản thu nhập riêng cho
công ty. Về tỷ trọng, chi phí bán hàng giảm xuống do công ty tối thiểu chi phí
tiếp thị, quảng cáo… nhằm làm tăng lợi nhuận của công ty.
Năm 2008, giá vốn hàng bán giảm 190.323 triệu đồng tương ứng giảm
20,25%, tỷ lệ giảm của giá vốn tăng so với năm 2007 chứng tỏ công ty đã nổ lực
trong việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, có thể nói đây là một
thành công của công ty trong điều kiện giá nguyên vật liệu đang gia tăng. Chi phí
giảm 44.877 triệu đồng tương ứng giảm 61,83% về tỷ lệ so với năm 2006, chi phí
quản lý doanh nghiệp tăng 686 triệu đồng về giá trị, tăng 4,53% về tỷ lệ. Như
vậy, các khoản chi phí đều giảm với tốc độ thấp hơn trước do nhà máy đang thực
hiện tiết kiệm chi phí hợp lý. Trong năm 2008 phát sinh thêm lãi vay nên chi phí
hoạt động tài chính tăng cao làm giảm tổng lợi nhuận trước thuế.
4.1.3. Tình hình biến động lợi nhuận
Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất và chế biến mặt hàng thủy hải sản
xuất khẩu, Ban lãnh đạo công ty đã xác định khâu tiêu thụ là then chốt vì để tồn
tại và phát triển, công ty phải bán được hàng hóa: “Chỉ bán cái khách hàng cần,
không bán cái mà mình sẵn có”. Sản phẩm xuất khẩu phù hợp với nhu cầu thị
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 44 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
hiếu người tiêu dùng mới được tiêu thụ nhiều, nhanh và sản phẩm ít bị tồn đọng.
Xác định được mục tiêu và phương kinh doanh trên, Cafatex đã không ngừng tìm
kiếm những thông tin hữu ích, cơ hội mới, thị trường mới để qua đó tăng doanh
thu và tối đa hóa lợi nhuận.
Để đánh giá tình hình lợi nhuận thực tế của công ty qua các năm, phải đặt lợi
nhuận trong mối quan hệ với các lợi nhuận khác của công ty. Căn cứ vào số liệu
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta lập bảng phân tích thông
qua phân tích các yếu tố cấu thành lợi nhuận và so sánh tỷ trọng giữa chúng với
nhau.
BẢNG 4.3 : TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCH
2007/2006
CHÊNH LỆCH
2008/2006CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
LN bán hàng 111.034 72.882 66.772 -38.152 -34,36 -44.262 -39,86
LN HĐKD 6.454 4.340 4.425 -2.114 -32,75 -2.029 -31,44
TN khác 1.671 1.008 (11.448) -663 -39,68 -13.119 -785,1
LN trước thuế 8.126 5.349 4.414 -2.777 -34,17 -3.712 -45,68
LN sau thuế 8.126 5.311 4.298 -2.815 -34,64 -3.828 -47,11
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thủy Sản Cafatex)
Nhìn chung qua 3 năm thì tình hình lợi nhuận của công ty đều có lãi, qua
bảng số liệu trên đã chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhưng
lợi nhuận năm sau giảm so với năm trước, tốc độ tăng lợi nhuận năm 2007 giảm
xuống 34,64% so với năm 2006 và năm 2008 giảm 47,11% so với năm 2006,
điều này chứng tỏ ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang gặp khó khăn khi lợi
nhuận của công ty có xu hướng giảm dần.
Năm 2006 thì công ty hoạt động có hiệu quả hơn so với năm 2007 và 2008.
Trong năm 2007, lợi nhuận bán hàng giảm 38.152 triệu đồng về giá trị (về tỷ lệ
giảm 34,36%), lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm 2.114 triệu đồng về giá trị
(giảm 32,75% về tỷ lệ), thu nhập khác giảm 663 triệu đồng tương ứng giảm
39,68% về tỷ lệ, lợi nhuận trước thuế giảm 2.777 triệu đồng về giá trị (về tỷ lệ
giảm 34,17%), lợi nhuận sau thuế cũng giảm theo 2.815 triệu đồng tương ứng
giảm 34,64% về tỷ lệ so với năm 2006.
Đặc biệt năm 2008 thì tình hình lợi nhuận lại giảm hơn so với năm 2006 nữa.
Cụ thể là lợi nhuận bán hàng giảm 44.262 triệu đồng tương ứng giảm 39,86% về
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 45 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
tỷ lệ, lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm 2.029 triệu đồng (về tỷ lệ giảm
31,44%), thu nhập khác cũng giảm 13.119 triệu đồng (về tỷ lệ giảm 785,1%), lợi
nhuận trước thuế giảm 3.712 triệu đồng (giảm 45,68% về tỷ lệ) từ đó đã làm lợi
nhuận sau thuế của công ty giảm theo 3.828 triệu đồng về giá trị (giảm 47,11%
về tỷ lệ).
4.1.4. Phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận
Xét về góc độ kinh tế, lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, nói
khác lợi nhuận là hiệu quả kinh tế trước tiên mà doanh nghiệp cần phải có. Các
doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả
của hoạt động đó. Do vậy mà phân tích lợi nhuận được tiến hành thường xuyên,
cụ thể để phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và cả những mục tiêu kinh
tế khác.
BẢNG 4.4 : DOANH THU – CHI PHÍ – LỢI NHUẬN
ĐVT:Triệu đồng
CHÊNH LỆCH
2007/2006
CHÊNH LỆCH
2008/2006CHỈTIÊU 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
DT 1.072.965 907.433 825.285 -165.532 -15,43 -247.680 -23,08
CP 1.064.839 902.118 820.986 -162.721 -15,28 -243.853 -22,90
LN 8.126 5.311 4.298 -2.815 -34,64 -3.828 -47,11
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thủy Sản Cafatex)
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm đều
giảm, mức giảm năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể so với năm 2006, tổng
doanh thu năm 2007 của doanh nghiệp giảm 165.532 triệu đồng, tương ứng giảm
15,43%. Trong khi đó chi phí giảm với tỷ lệ 15,28% tức là giảm 162.721 triệu
đồng, làm cho lợi nhuận trước thuế giảm 34,64% cụ thể là giảm 2.815 triệu đồng.
Năm 2008, so với năm 2006 doanh thu tiếp tục giảm xuống 23,08% tương
ứng giảm 247.680 triệu đồng, tổng chi phí giảm 22,90% tức là 243.853 triệu
đồng, do đó lợi nhuận cũng giảm 3.828 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 47,11% so với
năm 2006. Như vậy, qua phân tích có thể thấy mức lợi nhuận mỗi năm giảm
xuống là do công ty gặp khó khăn trong nguồn nguyên liệu đầu vào và ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 tuy chi phí có giảm nhưng
không làm lợi nhuận của công ty tăng lên bao nhiêu vì doanh thu công ty giảm
rất lớn so với giá trị chi phí tăng lên.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 46 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
4.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN
4.2.1. Khối lượng hàng hóa tiêu thụ
a) Tình hình tiêu thụ theo nhóm mặt hàng:
Cafatex là công ty chuyên xuất khẩu mặt hàng thủy sản đông lạnh, chủ yếu là
hai mặt hàng tôm các loại và cá các loại. Hai mặt hàng này được xuất khẩu với tỷ
trọng khác nhau nhưng nhìn chung đều đem lại cho công ty những khoản lợi
nhuận đáng kể trong 3 năm qua. Năm 2006 thì tỷ trọng tôm và cá ngang nhau
nhưng sang năm 2007 và 2008 thì tỷ trọng có sự chuyển dịch một cách nhanh
chóng, lúc này mặt hàng cá đã tăng vọt lên với tỷ trọng trên 70% trong cơ cấu mặt
hàng xuất khẩu.
BẢNG 4.5 : TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO TỪNG MẶT HÀNG
ĐVT:Tấn
2006 2007 2008
CHÊNH
LỆCH
2007/2006
CHÊNH
LỆCH
2008/2006CHỈ
TIÊU Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
% Số
lượng
%
Tổng sản
lượng 8.849 100 10.108 100 9.513 100 1.259 14,23 664 7,50
Tôm các
loại 4.843 54,73 3.029 29,97 2.705 28,43 -1.814 -37,46 -2.138 -44,15
Cá các
loại 4.006 45,27 7.079 70,03 6.808 71,57 3.073 76,71 2.802 69,95
(Nguồn: Báo cáo tình hình thu mua – sản xuất – tiêu thụ của Công ty Cổ Phần Thủy
Sản Cafatex)
Khối lượng hàng hóa tiêu thụ, bán ra trong kỳ. Sản lượng bán ra càng nhiều
thì lợi nhuận càng cao và ngược lại. Để thấy rõ sự biến động của nhưng nhân tố
này ta so sánh sản lượng bán chi tiết các mặt hàng qua các năm. Dựa vào bảng
4.5 ta thấy, năm 2007 sản lượng tiêu thụ tăng 1.259 tấn ( tăng 14,23%) so với
năm 2006, năm 2008 sản lượng tiêu thụ tăng 664 tấn (tăng 7,50%) so với năm
2006.
Về mặt hàng tôm các loại:
Năm 2006, sản lượng tiêu thụ đạt 4.843 tấn, chiếm 54,73% trong tổng sản
lượng tiêu thụ. Năm 2007, sản lượng tiêu thụ giảm 1.814 tấn (giảm 37,46%) so
với năm 2006. Tuy có sự chuyển dịch cơ cấu trong khối lượng hàng hóa tiêu thụ
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 47 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
để giảm bớt áp lực lớn lên nó đã ảnh hưởng lớn đến tổng doanh thu. Năm 2008,
sản lượng tiêu thụ 9.513 tấn, tăng hơn so với năm 2006 là 664 tấn (tăng 7,50%)
nhưng vẫn còn thấp hơn năm 2007 là 595 tấn (tỷ lệ thấp 5,89%).
Về mặt hàng cá các loại:
Đây là mặt hàng chủ lực chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu mặt hàng. Sản lượng
năm 2006 khoảng 4.006 tấn, chiếm tỷ trọng 45,27% trong tổng sản lượng tiêu
thụ. Năm 2007, đạt được 7.079 tấn, tăng 3.073 tấn (tăng 76,71%) so với năm
2006 và tỷ trọng mặt hàng cá tăng lên đạt được 70,03% trong tổng sản lượng tiêu
thụ. Nguyên nhân là do việc mở rộng sang những thị trường mới như EU để bù
lại những mất mát do việc giảm sản lượng tiêu thụ ở thị trường Mỹ. Sản lượng
năm 2008 đạt được 6.808 tấn, tăng hơn so với năm 2006 là 2.802 tấn (tăng
69,95%) đồng thời tỷ trọng cũng tăng lên là 71,57% so với năm 2006.
b) Tình hình tiêu thụ theo phương thức xuất khẩu:
Từ khi thành lập đến nay, những sản phẩm của công ty hầu hết là để xuất
khẩu, do là công ty của Nhà nước và được phép xuất khẩu trực tiếp. Vì vậy, việc
lựa chọn các hình thức xuất khẩu sao cho tối ưu nhất giúp giảm bớt chi phí vận
chuyển, chi phí lưu trữ, chi phí bảo quản. Đây là điều công ty Cafatex nói riêng
hay bất cứ công ty nào hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu phải quan tâm. Qua
bảng 4.6 thể hiện rõ tình hình xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu của công ty:
BẢNG 4.6 : TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC XUẤT
KHẨU
ĐVT: Tấn
2006 2007 2008
CHÊNH
LỆCH
2007/2006
CHÊNH
LỆCH
2008/2006
CHỈ TIÊU Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọn
g
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
% Số
lượng
%
Tổng sản
lượng 8.849 100 10.108 100 9.513 100 1.259 14,23 664 7,50
XK trực tiếp 7.818 88,35 10.108 100 9.513 100 2.290 29,29 1.695 21,68
Ủy thác XK 1.031 11,65 0 0 0 0 -1.031 -100 -1031 -100
(Nguồn: Báo cáo tình hình thu mua – sản xuất – tiêu thụ của Công ty CP Thủy Sản
Cafatex)
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 48 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Năm 2006, phần lớn các sản phẩm của công ty đều trực tiếp xuất theo hạn
ngạch của Bộ Thương mại 88,35%, sản phẩm được công ty trực tiếp xuất khẩu
(tương đương 7.818 tấn). Và ủy thác xuất khẩu là 1.031 tấn (chiếm tỷ trọng là
11,65%).
Năm 2007, đã có sự thay đổi lớn trong cơ cấu xuất khẩu, xuất khẩu trực tiếp
chiếm tỷ trọng 100% với sản lượng là 10.108 tấn.
Tương tụ năm 2008 thì xuất khẩu trực tiếp chiếm tỷ trọng 100% với sản
lượng là 9.513 tấn. Đây là chiều hướng tích cực của công ty đã thay đổi cơ cấu
xuất khẩu.
c) Tình hình doanh thu theo nhóm các mặt hàng:
Đánh giá tình hình doanh thu theo từng mặt hàng giúp cho công ty có thể xác
định giá trị mức đóng góp trong tổng doanh thu. Mặt hàng nào đem lại doanh thu
cao, mặt hàng nào có doanh thu thấp, cũng như đem lại lợi nhuận tối đa để có
mức điều chỉnh cũng như xây dựng kế hoạch hoạt động trong thời gian tới được
thể hiện qua bảng sau:
BẢNG 4.7: TÌNH HÌNH DOANH THU THEO TỪNG MẶT HÀNG
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCH
2007/2006
CHÊNH LỆCH
2008/2006CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Tổng DT 1.063.099 893.831 817.311 -169.268 -15,92 -245.788 -23,12
Tôm các loại 581.827 26.784 232.400 -555.043 -95,40 -349.427 -60,06
Cá các loại 481.272 867.047 584.911 385.775 80,16 103.639 21,53
(Nguồn: Báo cáo tình hình thu mua – sản xuất – tiêu thụ của Công ty CP Thủy Sản
Cafatex)
Qua bảng 4.7 cho ta thấy cụ thể tình hình doanh thu theo từng mặt hàng.
Nhìn chung trong tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất, thì doanh thu từ mặt
hàng cá đem lại doanh thu cao nhất (45,27% doanh thu năm 2006, với 97%
doanh thu năm 2007, với 71,57% doanh thu năm 2008), tiếp theo là mặt hàng
tôm (54,73% doanh thu năm 2006, 3% doanh thu năm 2007, 28,43% doanh thu
năm 2008).
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 49 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
Doanh thu mặt hàng tôm: năm 2006 doanh thu đạt 581.827 triệu đồng, năm
2007 doanh thu giảm 555.043 triệu đồng (giảm 95,40%) so với năm 2006. Năm
2008, doanh thu lại giảm hơn năm 2007, so với năm 2006 thì giảm 349.427 triệu
đồng (giảm 60,06%).
Doanh thu mặt hàng cá: năm 2006 doanh thu đạt 481.272 triệu đồng, năm
2007 doanh thu tăng 385.775 triệu đồng (tăng 80,16%) so với năm 2006, năm
2008 doanh thu tăng 103.639 triệu đồng (tăng 21,53%) so với năm 2006.
Qua biểu đồ cho thấy doanh thu theo từng mặt hàng Công ty có sự chênh lệch
khá lớn vào năm 2007 và 2008. Cụ thể năm 2006 thì doanh thu hai mặt hàng
không có sự chênh lệch lớn, doanh thu tôm các loại là 581.827 triệu đồng và cá
các loại là 481.272 triệu đồng. Qua năm 2007 thì sự chênh lệch doanh thu rõ rệt
nhất trong 3 năm, cụ thể doanh thu tôm các loại đạt được 26.784 triệu đồng trong
khi doanh thu cá các loại lại đạt doanh thu cao ngất ngưỡng 867.047 triệu đồng
đưa doanh thu cá các loại lên cao nhất trong 3 năm. Trong năm 2007 thì cá tra,
basa lên ngôi trên thị trường Thế giới đã đem lại công ty đạt doanh thu về mặt
hàng cá cao nhất. Sang năm 2008 tình thế đảo ngược lại, doanh thu tôm các loại
giảm xuống còn 584.911 triệu đồng, đồng thời doanh thu cá các loại lại tăng trở
lại sau một năm xuống dốc, sau một năm doanh thu cá các loại đã tăng đạt được
232.400 triệu đồng.
Biểu đồ tốc độ doanh thu theo từng
mặt hàng
581,827
26,784
232,400
481,272
867,047
584,911
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
2006 2007 2008
Năm
Do
an
h t
hu Tôm các loại
Cá các loại
Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn doanh thu theo từng mặt hàng của Công ty
Cổ phần Thủy Sản Cafatex
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 50 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
d) Tình hình doanh thu theo hình thức xuất khẩu:
BẢNG 4.8 : TÌNH HÌNH DOANH THU THEO HÌNH THỨC XUẤT
KHẨU
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCH
2007/2006
CHÊNH LỆCH
2008/2006CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Tổng DT 1.063.099 893.831 817.311 -169.268 -15,92 -245.788 -23,12
XK trực tiếp 939.236 893.831 817.311 -45.405 -4,83 -121.925 -12,98
Ủy thác XK 123.863 0 0 -123.863 -100 -123.863 -100
(Nguồn: Báo cáo tình hình thu mua – sản xuất – tiêu thụ của Công ty CP Thủy Sản
Cafatex)
Qua bảng 4.8, doanh thu bán hàng theo phương thức xuất khẩu trực tiếp mang
lại doanh thu cao nhất, tuy có sự thay đổi qua các năm, năm 2006 công ty có 2
hình thức xuất khẩu đó là xuất khẩu trực tiếp và ủy thác xuất khẩu nhưng xuất
khẩu trực tiếp chiếm tỷ trọng nhiều hơn nên đem lại doanh thu cao hơn, cụ thể là
939.236 triệu đồng (chiếm 88,35% trong tổng doanh thu), ủy thác xuất khẩu là
123.863 triệu đồng (chiếm 11,65% trong tổng doanh thu). Năm 2007, 2008 thì
xuất khẩu trực tiếp chiếm 100% trong tổng doanh thu cụ thể là năm 2007 đạt
doanh thu là 893.831 triệu đồng, năm 2008 đạt doanh thu là 817.311 triệu đồng.
BẢNG 4.9 : DOANH THU – SẢN LƯỢNG – GIÁ CẢ MẶT HÀNG TÔM
CHÊNH LỆCH
2007/2006
CHÊNH LỆCH
2008/2006CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
DT (Tr đ) 581.827 26.784 232.400 -555.043 -95,40 -349.427 -60,06
Sản lượng
(Tấn) 4.843 3.029 2.705 -1.814 -37,46 -2.138 -44,15
Giá bán/tấn
(Tr đ) 120,14 8,84 85,91 -111,3 -92,64 - 34,23 -28,49
(Nguồn: Báo cáo tình hình thu mua – sản xuất – tiêu thụ của Công ty CP Thủy Sản
Cafatex)
Qua bảng 4.9, cho ta thấy được sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu doanh thu, sản
lượng, giá cả mặt hàng tôm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Nhìn chung
doanh thu năm 2007, 2008 giảm so với năm 2006, cụ thể năm 2007 giảm
555.043 triệu đồng (giảm 95,40%), năm 2008 giảm 349.427 triệu đồng (giảm
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Lê Phước Hương 51 SVTH:Phạm Ngọc Giàu
60,06%). Từ đó kéo theo sản lượng và giá cả cũng giảm theo từ sản lượng 4.843
tấn năm 2006 giảm xuống còn 3.029 tấn năm 2007 và 2.705 tấn năm 2008, đồng
thời giá cả cũng giảm theo từ 120,14 triệu đồng/tấn năm 2006 giảm xuống còn
8,84 triệu đồng/tấn (giảm 92,64%) năm 2007 và 85,91 triệu đồng/tấn (giảm
28,49%) năm 2008 so với năm 2006.
BẢNG 4.10 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU MẶT
HÀNG TÔM
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2006Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Sản lượng (tấn) 4.843 3.029 2.705 -1.814 -37,46 -2.138 -44,15
DT BH 581.827 26.784 232.400 -555.043 -95,40 -348.427 -60,06
Các khoản
giảm trừ 6.733 294 443 -6.439 -95,63 -6.290 -93,42
DT thuần BH 575.094 26.490 231.957 -548.604 -95,39 -343.137 -59,67
GV HB 514.325 24.063 212.970 -271.262 -52,74 -301.355 -58,59
LN gộp BH 60.769 2.427 18.987 -58.342 -96,00 -41.782 -68,76
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thủy Sản Cafatex)
Qua bảng 4.10 cũng đã phản ánh được phần nào các yếu tố ảnh hưởng đến
doanh thu mặt hàng tôm. Năm 2006 là năm bội thu của công ty bởi vì sản lượng
cao dẫn đến doanh thu cao và cuối cùng là đem về lợi nhuận cao nhất trong 3
năm. Năm 2007, 2008 thì tình hình có dấu hiệu giảm vì đây cũng là do mặt hàng
tôm bị người tiêu dùng ít quan tâm như lúc trước và người tiêu dùng chuyển sang
mặt hàng cá tra, basa và một mặt hàng mới trên thị trường được ưa ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Cổ phần Thủy Sản Cafatex - Hậu Giang.pdf