Tài liệu Luận văn Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam: LUẬN VĂN:
Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ
trợ phát triển chính thức trong các công
trình giao thông Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện đại, đồng bộ đóng vai trũ đặc biệt quan
trọng, thúc đẩy KT - XH phát triển, củng cố an ninh, quốc phũng, mở rộng giao lưu và
hội nhập quốc tế. Bởi vậy, bất cứ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát
triển cũng đều phải chú ý đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại và
đồng bộ. Ở nước ta, trong những năm đổi mới, Đảng và nhà nước đó nhận thức sõu sắc vị
trớ, tầm quan trọng của việc phỏt triển kết cấu hạ tầng núi chung, phỏt triển hệ thống
cụng trỡnh giao thụng núi riờng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Bỏo cỏo Chớnh
trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa VI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng Cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ phải: "Phát triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục
tỡnh trạng xuống cấp, mở rộng và hiện đại hóa có t...
98 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ
trợ phát triển chính thức trong các công
trình giao thông Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện đại, đồng bộ đóng vai trũ đặc biệt quan
trọng, thúc đẩy KT - XH phát triển, củng cố an ninh, quốc phũng, mở rộng giao lưu và
hội nhập quốc tế. Bởi vậy, bất cứ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát
triển cũng đều phải chú ý đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại và
đồng bộ. Ở nước ta, trong những năm đổi mới, Đảng và nhà nước đó nhận thức sõu sắc vị
trớ, tầm quan trọng của việc phỏt triển kết cấu hạ tầng núi chung, phỏt triển hệ thống
cụng trỡnh giao thụng núi riờng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Bỏo cỏo Chớnh
trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa VI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng Cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ phải: "Phát triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục
tỡnh trạng xuống cấp, mở rộng và hiện đại hóa có trọng điểm mạng lưới giao thông vận
tải..." [15, tr. 51].
Để đạt được các mục tiêu chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trong đó
phát triển hệ thống công trỡnh giao thông hiện đại, đồng bộ, cần phải tập trung một lượng
vốn rất lớn. Theo tính toán của các chuyên gia, trong giai đoạn 2002 - 2020, Việt Nam cần
khoảng 2.119 ngàn tỷ đồng cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Việt Nam là quốc gia
đang phát triển, năng lực nội sinh thấp, khả năng tích lũy vốn hạn hẹp nên việc cung ứng đủ
vốn cho phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng luụn là một thỏch thức. Thực tế cho thấy,
trong những năm qua, Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm huy động tổng lực các
nguồn vốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng: Vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn của các
doanh nghiệp, vốn huy động dân cư... Vỡ vậy, số vốn đầu tư cho phát triển hệ thống công
trỡnh giao thụng hàng năm đều tăng lên một cách rừ rệt. Tuy nhiờn, lượng vốn đó vẫn chưa
thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn để phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại, đồng
bộ, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Với tư cách là hỡnh thức hỗ trợ phỏt triển cho cỏc nước có nhu cầu, Hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) trở thành nguồn vốn đặc biệt quan trọng trong việc bổ sung phần
vốn thiếu hụt trong nước, đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng nước ta. Nhờ có
nguồn vốn ODA, nhiều tuyến giao thông huyết mạch của đất nước được xây dựng với chất
lượng tốt, đưa vào sử dụng đó và đang phát huy tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và
phát triển, mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và quốc tế. Bên cạnh những kết
quả đạt được, trong thời gian qua, việc thu hút và sử dụng ODA cho phát triển công trỡnh
giao thụng cũn nhiều hạn chế như: Tỷ lệ vốn thực hiện so với cam kết chưa tương xứng;
công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực hiện các dự án cũn chậm, vốn giải ngõn thấp,
nhiều dự ỏn phải kộo dài thời gian so với hiệp định; việc điều hành, quản lý của cỏc Ban
QLDA cũn lỳng tỳng... Những hạn chế nờu trờn dẫn đến việc sử dụng vốn ODA trong phát
triển hệ thống công trỡnh giao thụng ở nước ta chưa thật hiệu quả. Chính vỡ vậy, nghiờn cứu
vấn đề sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển chính thức cho công trỡnh giao thụng là rất cần thiết
trong tỡnh hỡnh hiện nay.
Xuất phỏt từ cỏc lý do trờn, để góp phần làm rừ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn
cho việc sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển cho cụng trỡnh giao thụng, học viờn lựa chọn vấn
đề: "Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức trong cỏc
cụng trỡnh giao thụng Việt Nam" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mỡnh.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài
- Về sách đó xuất bản: Đến nay đó cú nhiều tỏc phẩm đề cập đến tỡnh hỡnh quản
lý, sử dụng viện trợ núi chung và viện trợ phát triển chính thức nói riêng của các nước
đang phát triển, chẳng hạn: Đánh giá viện trợ - khi nào có tác dụng, khi nào không của
Ngân hàng Thế giới, Nxb Chính trị quốc gia năm 1999; Hỗ trợ phát triển chính thức
ODA trên thế giới và ở Việt Nam của Hội Khoa học kinh tế Việt Nam - Trung tâm hỗ trợ
đào tạo, tư vấn, thông tin, kinh tế; Vốn vay ưu đói ở Việt Nam những năm gần đây - thực
trạng vấn đề và giải pháp của tác giả Lưu Ngọc Trịnh, Nhà xuất bản Lao động - Xó hội
năm 2002...
- Về đề tài nghiên cứu: Có ít nhất hai đề tài nghiên cứu cấp Bộ về hỗ trợ phát
triển chính thức được công bố là: Chính sách vay nợ cho đầu tư phát triển ở Việt Nam,
Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, năm 1996 (Chủ nhiệm đề tài: Hồ Xuân Phương)
và Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA ở Việt Nam, Bộ Tài chính, Đề tài
nghiên cứu cấp Bộ, năm 2002 (Chủ nhiệm đề tài: Trương Thái Phương).
- Các luận án, luận văn: Đó cú một số luận văn thạc sĩ viết về ODA như: Những
giải phỏp quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
ở nước ta (Vũ Thị Bạch Tuyết, Học viện Tài chính, năm 1993); Các giải pháp tài chính
nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại tỉnh Quảng Trị (Trương Công
Thanh, Học viện Tài chính, năm 2001), Giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong
lĩnh vực Nông nghiệp (Lê Thanh Cao, Học viện Tài chính, năm 2003).
Ngoài ra cũn cú rất nhiều bài viết đăng tải trên các báo, tạp chí về vấn đề quản lý
và sử dụng ODA.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đây, dưới nhiều góc độ khác nhau đó tập trung
làm rừ vấn đề huy động và sử dụng ODA nhưng chủ yếu là vấn đề huy động và sử dụng
vốn ODA nói chung, ở một vùng hoặc một địa phương cụ thể nói riêng trong quá trỡnh
phỏt triển kinh tế - xó hội. Hiện nay, hiếm thấy cụng thực sự đi sâu nghiên cứu vấn đề sử
dụng ODA trong phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng Việt Nam với những đặc thù
riêng có của nó. Bởi vậy, luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng vốn ODA trong
phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng ở nước ta; gắn với những yêu cầu cơ bản, trước
mắt cũng như lâu dài là phải sử dụng có hiệu quả, chống lóng phớ nguồn vốn này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Làm rừ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về ODA, sử
dụng ODA trong cụng trỡnh giao thụng; đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng ODA và đề xuất
những giải phỏp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao
thụng ở Việt Nam trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ODA, sử dụng ODA, bao gồm: Khỏi niệm, đặc
điểm, vai trũ của ODA; những nhõn tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ODA trong phỏt triển
cụng trỡnh giao thụng.
+ Tỡm hiểu những bài học thành cụng và thất bại của một số nước trong việc sử
dụng ODA phỏt triển cụng trỡnh giao thụng.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng ODA phỏt triển cụng trỡnh giao thụng ở
nước ta trong thời gian qua.
+ Đề xuất những phương hướng và giải phỏp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu quả
ODA trong cụng trỡnh giao thụng ở Việt Nam trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề sử dụng vốn ODA trong cụng trỡnh giao thụng ở
Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng ODA trong cụng
trỡnh giao thụng, bao gồm: đường bộ, đường sông, đường sắt, đường thủy, hàng không.
Vấn đề thu hút ODA được đề cập đến như là một nhân tố ảnh hưởng có liên quan.
+ Về không gian: Nghiên cứu vấn đề sử dụng ODA trong phỏt triển hệ thống
cụng trỡnh giao thụng trờn phạm vi toàn quốc.
+ Về thời gian: Hiện trạng sử dụng ODA trong giao thông đường bộ được phân
tích, đánh giá thông qua các số liệu thống kê khoảng từ năm 1993 đến nay; nguồn số liệu
lấy chủ yếu từ Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, các tổ chức tài
trợ quốc tế và một số dự án cụ thể.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Luận văn dựa vào những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cỏc lý
thuyết kinh tế hiện đại về vấn đề vốn ODA và sử dụng vốn ODA cho phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông.
- Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, chủ yếu là phương
pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, coi trọng phương phỏp hệ thống, tổng hợp,
phõn tớch, so sỏnh, thống kờ... Thụng qua việc thu thập, xử lý cỏc kết quả nghiờn cứu,
luận văn cố gắng khái quát, chọn lọc tri thức, kinh nghiệm thực tiễn về sử dụng ODA để
thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ODA và sử dụng ODA trong phát
triển cơ sở hạ tầng giao thông.
- Tỡm hiểu bài học kinh nghiệm sử dụng ODA trong phát triển giao thông ở một
số nước.
- Phân tích, đỏnh giỏ thực trạng sử dụng ODA trong phỏt triển hệ thống cụng
trỡnh giao thụng ở Việt Nam thời gian qua.
- Đề xuất những giải phỏp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong cụng
trỡnh giao thụng ở Việt Nam.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu
thành 3 chương, 7 tiết.
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về ODA trong phỏt triển cụng trỡnh
giao thụng.
Chương 2: Thực trạng sử dụng ODA trong phát triển hệ thống cụng trỡnh giao
thụng ở Việt Nam.
Chương 3: Những giải phỏp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong cụng
trỡnh giao thụng Việt Nam.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA
TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG TRèNH GIAO THễNG
1.1. ODA - ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRề CỦA ODA TRONG PHÁT TRIỂN
CễNG TRèNH GIAO THễNG
1.1.1. Khái niệm ODA
Sau khi đại chiến Thế giới lần thứ hai kết thúc, các nước thuộc phe đồng minh
có nền kinh tế khá phát triển vào lúc bấy giờ đó thỏa thuận về sự trợ giỳp dưới dạng
viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đói cho cỏc nước có nền kinh tế
yếu do chiến tranh tàn phá, chủ yếu là các nước ở châu Âu. Năm 1960, tại Pa-ri, Tổ
chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (Organization for Economic Cooperation and
Development - OECD) đó được thành lập. Tổ chức này bao gồm 20 nước thành viên.
Đây là những nước có nền kinh tế phát triển, đó đóng góp phần quan trọng nhất trong
việc hỗ trợ song phương và đa phương. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước
OECD đó lập ra những Ủy ban chuyờn môn, trong đó có Ủy ban Hỗ trợ Phát triển
(Development Assistance Committee - DAC), nhằm tài trợ chính cho các nước đang
phát triển đẩy mạnh phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. Thành viên ban
đầu của DAC gồm 18 nước. Thường kỳ, các nước thành viên DAC thông báo cho Ủy
ban các khoản đóng góp của họ cho các chương trỡnh viện trợ phỏt triển. Khỏi niệm
Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức được DAC đề cập đến từ năm 1969.
ODA (Official Development Assistance) là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức không hoàn lại và các khoản viện trợ hoàn lại hoặc tín dụng ưu đói (cho vay dài hạn,
lói suất thấp...) của Chớnh phủ cỏc nước phát triển, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các
tổ chức phi chính phủ (NGOs), các tổ chức tài chính quốc tế (WB, IMF, ADB...) dành
cho các nước đang và chậm phát triển thông qua các chương trỡnh, dự ỏn hoặc hỗ trợ
trực tiếp cho ngõn sỏch nhằm giỳp cỏc nước tiếp nhận đẩy mạnh tăng trưởng và phát
triển kinh tế.
Trước đây, đặc biệt là trước thập kỷ 70 của thế kỷ XX, ODA được coi là nguồn
vốn viện trợ ngân sách của các nước phát triển giành cho các nước đang phát triển. Với
quan điểm này, ODA mang tính tài trợ là chủ yếu. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa
đó hỡnh thành một quan niệm mới về ODA - là một hỡnh thức hỗ trợ phỏt triển cú tớnh
hợp tác giữa các nước công nghiệp phát triển và các tổ chức quốc tế với các nước đang và
chậm phát triển.
1.1.2. Đặc điểm của ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng
ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng cú những đặc điểm nổi bật sau đây:
Thứ nhất: Vốn đối ứng trong phát triển công trỡnh giao thụng cú sử dụng ODA
chủ yếu là phần vốn gúp của Nhà nước.
Theo nguyên tắc chung, các nước tiếp nhận ODA phải có vốn đối ứng. Nghĩa
là, các nước tiếp nhận ODA phải bỏ ra một lượng vốn nhất định (theo tỷ lệ) để cùng với
nước viện trợ ODA thực hiện dự án. Ở các nước đang và kém phát triển, một mặt,
Chính phủ thường đóng vai trũ chủ động và quyết định trong phát triển hệ thống công
trỡnh giao thụng lớn cũng như thu hút vốn đầu tư phát triển lĩnh vực này. Bởi vậy, phần
vốn đối ứng do Chính phủ bỏ ra để thực hiện dự án phát triển công trỡnh giao thụng,
nhằm mục tiờu thỳc đẩy kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng... phỏt triển. Mặt khỏc, do
đặc điểm phát triển công trỡnh giao thụng phải cú lượng vốn lớn, các thành phần kinh
tế khác không đủ sức đầu tư hoặc không muốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng
lớn nờn phần vốn đối ứng khi huy động ODA chủ yếu là của nhà nước, thậm chí ở
những quốc gia kém phát triển, 100% vốn đối ứng là của Chính phủ. Đặc điểm này chỉ
ra rằng, nhà nước phải đóng vai trũ chủ đạo trong thu hút và sử dụng ODA phát triển
công trỡnh giao thụng, đảm bảo tốt khâu trả nợ ODA. Đồng thời, nhà nước phải đề ra
những phương cách quản lý vốn ODA, chống thất thoỏt và lóng phớ, để tránh gây nên
gánh nặng nợ nần cho các thế hệ mai sau.
Thứ hai: Nước nhận viện trợ ODA luôn giành thế chủ động cung cấp kỹ thuật,
công nghệ để thực hiện dự án phát triển công trỡnh giao thụng.
Xuất phát từ tính ràng buộc của ODA: nước tiếp nhận viện trợ ODA phải sử
dụng hàng hóa (kỹ thuật, công nghệ...) và dịch vụ (chuyên gia, tư vấn, khảo sát, thiết
kế...) của nước viện trợ ODA nên các công trỡnh giao thụng cú sử dụng vốn ODA cũng
chịu sự ràng buộc đó. Thực tế đó chứng minh, cỏc nước viện trợ ODA phát triển công
trỡnh giao thụng luụn giành thế chủ động, cũn cỏc nước tiếp nhận ODA chịu thế bị động
trong cung ứng và tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ, chuyên gia... Nhiều khi, hàng hóa và
dịch vụ của nước viện trợ ODA không phải là hiện đại nhất, mới nhất mà đó bị lạc hậu
tương đối so với kỹ thuật, công nghệ, chuyên gia... sử dụng ở nước viện trợ ODA. Điều
này dẫn đến tỡnh trạng cỏc cụng trỡnh giao thụng, khi khỏnh thành đưa vào sử dụng
không đạt được hiệu quả cao nhất như mong muốn của Chính phủ và nhân dân các nước
tiếp nhận ODA. Đặc điểm này cho ta phương pháp luận là: Mặc dù các nước tiếp nhận
ODA ở thế bị động khi tiếp nhận hàng hóa, dịch vụ của nước viện trợ ODA nhưng trong
điều kiện có thể phải chuẩn bị tốt nhất các khâu đàm phán, tiếp nhận và sử dụng ODA,
trong đó cán bộ quản lý vốn ODA là khâu then chốt. Làm được như vậy sẽ giảm bớt thiệt
hại không đáng có cả về kinh tế, chính trị, xó hội, an ninh quốc phũng... khi sử dụng
ODA để phát triển công trỡnh giao thụng.
Thứ ba: Tổng giá trị ODA đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng cú tớnh khác
biệt đối với mỗi sản phẩm.
Mặc dự sản xuất ra cựng một loại sản phẩm là cụng trỡnh giao thụng (một cõy
cầu, một con đường...) nhưng giá trị đầu tư để tạo ra sản phẩm đó là rất khác nhau. Do
chịu ảnh hưởng của điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xó hội,
mụi trường v.v... nên việc hạch toán chi phí đầu tư công trỡnh giao thụng đối với mỗi
sản phẩm là khác nhau. Đặc điểm này chỉ ra rằng, sử dụng vốn ODA để phát triển
công trỡnh giao thụng phải tớnh toỏn chi tiết, cụ thể, đảm bảo được mục tiờu kộp:
hiệu quả kinh tế gắn liền với hiệu quả xó hội, an ninh quốc gia... đối với từng sản
phẩm giao thông; huy động đủ vốn, tránh lóng phớ và thất thoỏt vốn ODA.
1.1.3. Vai trũ của ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng
Thứ nhất: ODA cú vai trũ bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước để phát
triển hệ thống công trỡnh giao thụng.
Để có thể phát triển được công trỡnh GTVT đồng bộ và hiện đại cần có một khối
lượng vốn khổng lồ. Tuy nhiên, đa số các nước đang phát triển như Việt Nam, do nội lực
trong nước cũn hạn hẹp nờn nguồn vốn trong nước không đủ khả năng đáp ứng được nhu
cầu đầu tư phát triển. Ở Việt Nam, trong giai đoạn 1993 - 2001, với tổng vốn đầu tư cho
hạ tầng giao thông khoảng 16 tỷ USD thỡ cú tới 52% vốn đầu tư được huy động từ vốn
ngoài nước, chủ yếu là ODA, Ngân sách nhà nước tham gia khoảng 46%, cũn lại là vốn
huy động bằng các hỡnh thức khỏc. Giai đoạn 2002 - 2010, dự báo nhu cầu đầu tư cho
giao thông trên dưới 789.977 ngàn tỷ đồng, trong đó ước các khoản ODA sẽ huy động
được khoảng 40%, tương đương 315.990 ngàn tỷ đồng (20,386 tỷ USD). Trong giai đoạn
tiếp theo, từ 2011 - 2020, dự báo nhu cầu đầu tư cho phát triển giao thông khoảng
1.329.388 ngàn tỷ đồng, trong đó ước các khoản ODA sẽ huy động được là khoảng 32%,
tương đương 425.404 ngàn tỷ đồng (27,445 tỷ USD). Rừ ràng, khi nền kinh tế càng phỏt
triển, nhu cầu về vốn đầu tư cho giao thông càng lớn. Nguồn vốn trong nước không đủ
sức bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng. Do đó, nguồn vốn
ODA ngày càng giữ một vị trí quan trọng.
Bên cạnh đó, đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, việc thu hút và
sử dụng hiệu quả vốn ODA để phát triển công trỡnh giao thụng cú lợi hơn hẳn so với việc
tạo vốn bằng hỡnh thức vay thương mại để phát triển cơ sở hạ tầng giao thụng; bởi vỡ,
vốn ODA là khoản cung cấp cú nhiều ưu đói với mục tiờu trợ giỳp cỏc nước đang phát
triển. Tính ưu đói của ODA cao hơn bất cứ hỡnh thức tài trợ nào khỏc. Tớnh chất ưu đói
của cỏc khoản vay này thể hiện ở cỏc khớa cạnh như lói suất thấp, thời hạn vay dài (30
năm - 40 năm), có thời gian ân hạn từ khi vay đến khi trả vốn gốc lần đầu, thường khoảng
10 năm trở lên. Thông thường ODA có một phần là viện trợ không hoàn lại (tức là cho
không). Yếu tố không hoàn lại cộng với cho vay ưu đói thường chiếm ớt nhất 25%. Vỡ
vậy, đối với các nước đang phát triển việc tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế
dưới hỡnh thức ODA để phát triển công trỡnh giao thụng là rất quan trọng.
Thứ hai: ODA đầu tư cho giao thông giúp các nước nhận tiếp thu các thành tựu
khoa học công nghệ hiện đại.
Đầu tư cho hệ thống giao thông luôn đũi hỏi những cụng nghệ tiờn tiến. Khi tiến
hành đầu tư công trỡnh giao thụng, việc ỏp dụng tốt cụng nghệ tiờn tiến sẽ vừa rỳt ngắn
được thời gian thi công công trỡnh, nhanh đưa công trỡnh giao thông đó vào sử dụng vừa
mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội rất rừ rệt. Bờn cạnh đó, việc áp dụng các thành tựu
công nghệ tiến tiến tự thân nó làm giảm giá thành đầu tư, tiết kiệm các nguồn lực.
Thực tế cho thấy, nền tảng kỹ thuật - công nghệ của Việt Nam cũn kộm phỏt
triển. Khi bước vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cơ sở vật chất kỹ
thuật, trỡnh độ công nghệ rất lạc hậu. Dựa vào các chương trỡnh, dự ỏn tiếp nhận ODA
đầu tư cho giao thông, chúng ta có thể tiếp thu nhanh chóng những công nghệ tiên tiến
mà nếu chỉ sử dụng vốn công nghệ trong nước thỡ khụng thể hoàn thành được công trỡnh
hoặc tiến độ hoàn thành rất chậm. Tiêu biểu cho việc tiếp thu thành tựu công nghệ hiện
đại trong thi công công trỡnh giao thụng nhờ vào việc tiếp nhận ODA là: Công nghệ hàn
ray trong cải tạo hệ thống đường sắt Việt Nam; công nghệ đúc hẫng với khẩu độ dầm cầu
lớn; công nghệ khoan cọc nhồi thiết diện lớn; công nghệ cầu dây văng đối xứng trong các
dự án xây dựng cầu... Những công nghệ tiên tiến đó không chỉ phục vụ tốt cho việc thực
hiện thi công tại các dự án ODA mà sau đó đó trở thành một nguồn vốn cụng nghệ quý
bỏu để Việt nam thực hiện công trỡnh giao thụng khỏc bằng nguồn lực tài chớnh của
quốc gia.
Ngoài ra, việc sử dụng vốn ODA có kèm theo việc cung cấp thiết bị và vật liệu
độc lập cũng giúp các nước tiếp nhận ODA tiếp cận được với những phương tiện thi công
hiện đại, những loại vật liệu mới từ đó từng bước nâng cao trỡnh độ kỹ thuật, cải tiến kết
cấu vật liệu rút ngắn thời gian thi công ở công trỡnh khác.
Tuy nhiên, cần phải nhận thức rằng, công nghệ mà các nước tiếp thu được không
chỉ có nghĩa là chuyển giao từng mục, từng phần công nghệ mà là chuyển giao toàn bộ tri
thức về các mặt kinh tế, kỹ thuật, tài chính và xó hội để chuẩn bị cho một dự án đầu tư
phát triển có thể thành công. Một phần rất quan trọng trong đó là công nghệ quản lý một
dự án đầu tư công trỡnh giao thụng, từ khõu chuẩn bị đến việc triển khai thực hiện dự án
cho đến khi thanh quyết toán. Nhờ tiếp thu được cách thức quản lý này, cỏc dự án đầu tư
công trỡnh giao thụng sử dụng vốn ODA đều đảm bảo được tiến độ thực hiện với chất
lượng được đánh giá cao.
Thứ ba: ODA đầu tư cho giao thông giúp các nước tiếp nhận ODA đào tạo
nguồn nhân lực
+ Các dự án về huấn luyện, đào tạo chuyên môn nhằm tạo nguồn nhõn lực cú
trỡnh độ chuyên môn cao đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xó hội của cỏc nước nhận
hỗ trợ. Các dự án này có thể được thực hiện tại các nước hoặc tổ chức cung cấp ODA
hoặc ngay tại nước tiếp nhận. Trong khuôn khổ dự án, nhà tài trợ sẽ tổ chức các khóa
huấn luyện, đào tạo chuyên môn cho các cán bộ ở nước tiếp nhận ODA, như Việt Nam,
tham gia dự án, giúp họ có thể độc lập thực hiện nhiệm vụ của mỡnh trong quỏ trỡnh
triển khai dự ỏn đầu tư xây dựng công trỡnh giao thụng.
+ Chương trỡnh về cử chuyên gia nhằm giúp các nước đang phát triển thực hiện
các dự án đầu tư xây dựng công trỡnh giao thụng, thụng qua đó các cán bộ dự án của
nước tiếp nhận ODA được tiếp xúc với các quy trỡnh làm việc tiờn tiến, học hỏi ở cỏc
chuyờn gia tỏc phong làm việc, sự hiểu biết và các vấn đề kỹ thuật chuyên môn. Các cán
bộ đó từng làm việc ở cỏc dự ỏn ODA sau này đều trở thành những người có trỡnh độ
quản lý, trỡnh độ kỹ thuật và tác phong làm việc rất hiệu quả.
Những lợi ích này thật khó có thể lượng hóa được tuy nhiên đây chính là những lợi
ích căn bản, lâu dài mà ODA đem lại cho các nước nhận tài trợ.
Thứ tư: Sử dụng tốt ODA sẽ tạo đà kích thích các nguồn vốn khác trong phát
triển công trỡnh giao thụng.
Sử dụng tốt ODA trong phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thông hiện đại sẽ tạo
đà kích thích và thu hút các nguồn vốn, đặc biệt là vốn trong nước (Vốn ngân sách nhà
nước, vốn dân cư) tham gia phát triển công trỡnh giao thụng, nhất là giao thụng nụng
thụn và cỏc bộ phận nhỏnh của giao thụng đường bộ có vốn đầu tư thấp. Từ đó thúc đẩy
hỡnh thành và phỏt triển nhanh chúng mạng lưới giao thông đồng bộ, hoàn chỉnh, mang
lại hiệu quả thiết thực cho phát triển kinh tế - xó hội của mọi miền.
Thứ năm: Nhờ có việc thu hút và sử dụng có hiệu quả ODA vào phát triển công
trỡnh giao thụng sẽ tạo ra việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận người lao động.
Vai trũ này của ODA được đánh giá trên hai góc độ: Một là, việc triển khai dự ỏn
xõy dựng cụng trỡnh giao thụng bằng nguồn vốn ODA sẽ tạo ra việc làm trong chớnh dự
ỏn đó. Hai là, khi cụng trỡnh giao thụng được hoàn thành sẽ tạo thị trường, thu hút các
nhà đầu tư bỏ vốn phát triển kinh doanh, dịch vụ trên các vùng lónh thổ mới, từ đó tạo
thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Việc này cũn đồng nghĩa với việc các
dự án giao thông sử dụng vốn ODA đó gúp phần tớch cực thực hiện chớnh sỏch xúa đói
giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các
vùng, miền.
Mặc dù ODA đóng vai trũ quan trọng và rất cần thiết trong phỏt triển KT - XH
núi chung, trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng núi riờng, song cũng cần nhận thức
rằng: ODA khụng phải là cho khụng. ODA là khoản cung cấp cú vay cú trả, gắn với
những ràng buộc của nước, tổ chức cung cấp viện trợ. Nhiều trường hợp, nước phát triển
đó sử dụng ODA như một công cụ chính trị, xác định vị trí, ảnh hưởng của mỡnh tại cỏc
nước và các khu vực tiếp nhận ODA của họ.
Trong Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng Thế giới (1999) các tác giả
đó đặt vấn đề: Vậy thỡ, viện trợ khi nào cú tỏc dụng, khi nào không? Và họ đó khẳng
định: "Ở những giai đoạn và địa điểm khác nhau, viện trợ nước ngoài hoặc rất hiệu quả,
hoặc hiệu quả ở mức độ nào đó... Đôi khi lại thất bại hoàn toàn" [36, tr. 2].
Vỡ vậy, việc tiếp nhận nhiều hơn và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả ODA là
một bài toỏn khụng dễ cú ngay lời giải. Cỏc nhà quản lý và cỏc đơn vị sử dụng vốn ODA
cần có những chính sách và hành động cụ thể nhằm phát huy được những thế mạnh, hạn
chế nhiều nhất những ảnh hưởng bất lợi của ODA, có như vậy mới đạt được mục tiêu
tăng trưởng của nền kinh tế.
1.2. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC SỬ DỤNG
ODA TRONG CÔNG TRèNH GIAO THễNG
1.2.1. Công tác quy hoạch vận động tài trợ và sử dụng ODA, cũng như quy
hoạch xây dựng có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ODA trong phỏt triển cụng
trỡnh giao thụng
Quy hoạch tài trợ và sử dụng ODA đảm bảo cho việc ODA được cung cấp theo
đúng khả năng của các nhà tài trợ, từ đó khiến cho lượng ODA nhận được là tối đa, đồng
thời đảm bảo cho việc sử dụng ODA phù hợp với cân đối chung về vốn đầu tư xây dựng
công trỡnh giao thụng của Trung ương cũng như của từng địa phương. Công tác quy
hoạch xây dựng đảm bảo cho việc đầu tư công trỡnh giao thụng một cỏch hoàn chỉnh,
thống nhất, đồng thời đảm bảo tránh lóng phớ trong việc sử dụng vốn ODA.
1.2.2. Môi trường pháp lý cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn
ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng
Môi trường pháp lý để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA chính là một
khung pháp luật chuẩn và đồng bộ đảm bảo cho việc sử dụng ODA đúng mục đích, có
hiệu quả. Trước hết khung pháp luật, bao gồm các Luật và văn bản dưới luật, khẳng định
vị trí vai trũ của vốn ODA đối với phát triển kinh tế nói chung, phát triển công trỡnh giao
thụng núi riờng; Đồng thời định hướng ưu tiên trước mắt cũng như lâu dài cho các
chương trỡnh dự ỏn. Cỏc văn bản pháp luật cũn quy định và phân công nhiệm vụ cho các
tổ chức nhà nước trong việc quản lý, sử dụng ODA, trỏch nhiệm trong việc lập và thực
hiện quy hoạch, kế hoạch và ký kết điều ước quốc tế về ODA; trách nhiệm của các cơ
quan nhà nước trong việc kiểm tra, thanh tra, giám sát việc quản lý và sử dụng ODA.
Ngay khi các nhà tài trợ tiếp tục tái lập viện trợ ODA cho Việt Nam, Chính phủ đó
ban hành Nghị định 20/NĐ-CP (1994) ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ
phát triển chính thức, trong đó xác định lĩnh vực giao thông vận tải là một hướng ưu tiên sử
dụng ODA. Bên cạnh đó, nhiều văn bản pháp quy khác cũng được ban hành nhằm quản lý
và tạo điều kiện thực hiện nguồn vốn ODA, như: Nghị định số 90/1998/Né-CP ngày
7/11/1998 về Quy chế vay và trả nợ nước ngoài; Quyết định 223/1999/Qé - TTg ngày
7/12/1999 về thuế GTGT đối với các dự án sử dụng vốn ODA; Quyết định 211/1998/Qé -
TTg ngày 31/10/1998 về Quy chế chuyờn gia đối với các dự án ODA... Các văn bản pháp quy
này đó hỗ trợ, định hướng một cách cụ thể, tạo điều kiện pháp lý để triển khai các dự án
ODA về giao thông đồng thời tăng cường quản lý, nõng cao hiệu quả sử dụng ODA cho
cụng trỡnh giao thụng.
1.2.3. Cơ chế chính sách và sự điều hành của Chính phủ có ảnh hưởng tích
cực hoặc tiêu cực đến việc sử dụng hiệu quả ODA trong phát triển công trỡnh giao
thụng
Các chính sách về giải phóng mặt bằng, đảm bảo vốn đối ứng, vấn đề thuế VAT
đối với các chương trỡnh, dự ỏn ODA ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ triển khai dự án,
tháo gỡ các vướng mắc trong quá trỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA. Do
tớnh chất đặc biệt của công trỡnh giao thụng là gắn với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đai nên chính sách về giải phóng mặt bằng có liên quan chặt chẽ đến tiến độ thực hiện
cũng như hiệu quả sử dụng vốn ODA. Nếu như nhà nước có cơ chế chính sách rừ ràng;
sự điều hành thực hiện tốt chính sách đó sẽ đẩy nhanh tiến độ thực hiện và tăng tính hiệu
quả sử dụng ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng và ngược lại. Cho dù đó cú đủ
vốn, công tác chuẩn bị đó hoàn tất nhưng thực tế ở Việt Nam cho thấy có rất nhiều dự án
do công tác giải phóng mặt bằng chậm đó cản trở đến việc triển khai, không những làm
chậm tiến độ mà nhiều khi cũn gõy những tổn thất lớn về tài chớnh, làm giảm hiệu quả sử
dụng vốn. Giải ngân chậm, một mặt làm thay đổi các thông số trong nghiên cứu khả thi
của dự án, làm giảm hiệu quả của dự án, hạn chế khả năng trả nợ, là nguy cơ làm tăng nợ
quá hạn cho Chính phủ từ đó trở thành là một yếu tố hạn chế thu hút và sử dụng hiệu quả
ODA. Xét về tổng thể, đó là một sự lóng phớ lớn trong việc quản lý và sử dụng nguồn
vốn này. Mặt khỏc, giải ngõn chậm đồng nghĩa với việc chậm đưa dự án vào triển khai,
chậm hoàn thành đưa vào sử dụng, gây ra sự lóng phớ rất lớn cỏc nguồn lực cho cả chủ
đầu tư, các nhà thầu và xó hội; làm tăng chi phí quản lý dự án, trong thực tế rất nhiều
trường hợp phải tăng thêm chi phí đền bù giải phóng mặt bằng. Các nhà thầu phải trả
thêm chi phí kinh doanh do việc tăng lói vay phải trả cho ngõn hàng, tăng các chi phí
nhân công, bảo dưỡng duy trỡ thiết bị tại hiện trường, tăng các chi phí quản lý doanh
nghiệp... Chậm đưa công trỡnh vào sử dụng làm mất đi nhiều cơ hội đáng lẽ dự án sẽ
mang lại cho người hưởng lợi nếu chúng được đưa vào sử dụng đúng kế hoạch. Về tác
động đối ngoại, chậm giải ngân chứng tỏ Việt Nam chưa đủ khả năng hấp thụ một lượng
vốn lớn đến như vậy, làm mất đi thiện chí của các nhà tài trợ trong nỗ lực tăng vốn cho
Việt Nam. Việc giải ngân vốn ODA cũng cần có một cơ chế thỏa đáng, trong đó việc cải
tiến thủ tục hành chính, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan thẩm định, phê duyệt
dự án đầu tư; rút ngắn quy trỡnh thanh toỏn vốn là một việc rất quan trọng.
Ngoài ra các chính sách về thuế cũng có tác động tích cực đến việc sử dụng hiệu
quả vốn ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng.
1.2.4. Cụng tỏc theo dừi và đánh giá dự án ODA - mắt khâu quan trọng ảnh
hưởng đến sử dụng ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng
Thụng qua cụng tỏc theo dừi đánh giá dự án các chuyên gia thấy được hiệu quả
của việc vay vốn ODA, những mặt tồn tại trong suốt quá trỡnh thực hiện dự ỏn.
Năm 2001, Chính phủ Việt Nam đó giao cho Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và éầu
tư, Bộ Giao thông vận tải và các cơ quan liên quan tiến hành kiểm tra và đánh giá tỡnh
hỡnh sử dụng vốn vay đối với một số chương trỡnh, dự ỏn ODA về giao thụng. Kết quả
kiểm tra và đánh giá cho thấy về cơ bản các dự án ODA vốn vay có hiệu quả. Tuy nhiên
cũng phát hiện một số mặt cũn yếu kộm, nhất là cụng tỏc tổ chức thực hiện cỏc chương
trỡnh, dự án ODA. Thông qua nhận định này, Chính phủ cũng đó cú những điều chỉnh
thích hợp nhằm tăng cường quản lý, thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả vốn ODA.
Ngoài ra, một cơ chế sẵn sàng hợp tác với nhà tài trợ để cùng đánh giá các chương trỡnh
và dự án ODA là một biện pháp có tác động tích cực, khách quan nhất trong việc nâng
cao hiệu quả thực hiện dự án bằng vốn ODA.
1.2.5. Thủ tục và sự hài hũa thủ tục ảnh hưởng quan trọng đến thu hút, sử
dụng ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng
Sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ với các nhà tài trợ nhằm tăng cường quản
lý ODA, giải quyết vấn đề hài hũa thủ tục giữa Việt Nam và cỏc nhà tài trợ thu hỳt ngày
càng nhiều vốn ODA (vốn đủ lớn) sẽ thúc đẩy tiến trỡnh thực hiện hiệu quả cỏc chương
trỡnh, dự ỏn ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng hoặc ngược lại.
Trong quỏ trỡnh tiếp nhận, sử dụng vốn ODA, cú rất nhiều vướng mắc phát sinh
do sự thiếu đồng nhất trong quan điểm cũng như cách thức triển khai giữa nhà tài trợ và
nước nhận tài trợ. Về phía nhà tài trợ, thủ tục cũn rườm rà, việc phê duyệt phải qua nhiều
bước. Văn phũng đại diện của một số nhà tài trợ tại Việt Nam có ít thẩm quyền, nhiều
quyết định phải chờ phê duyệt từ trong nước. Đối với một số dự án đồng tài trợ, do phải
áp dụng đồng thời nhiều thủ tục khác nhau của các nhà tài trợ, chủ dự án gặp khó khăn
trong quá trỡnh thực hiện. Đôi khi, do không đủ năng lực cần thiết, các nhà tài trợ đó kộo
dài quỏ trỡnh phờ duyệt tài liệu đấu thầu ảnh hưởng đến giải ngân dự án. Đối với nhiều
dự án xây dựng công trỡnh giao thụng bằng vốn ODA, một số tư vấn quốc tế thiếu kinh
nghiệm về các điều kiện của Việt Nam nên chất lượng thiết kế đó khụng đảm bảo, dẫn
đến hậu quả phải kéo dài thời gian để chỉnh sửa.
Theo quy trỡnh triển khai dự ỏn cụng trỡnh giao thụng của Việt Nam hiện nay
thỡ Chủ đầu tư buộc phải lập thiết kế chi tiết và tổng dự toán công trỡnh. Nhưng phía nhà
tài trợ chỉ yêu cầu có thiết kế chi tiết và dựa vào đó có lập tài liệu đấu thầu. Bên cạnh đó,
tổng dự toán của dự án do tư vấn nước ngoài lập trong nhiều trường hợp dựa theo định
mức chi phí cao hơn so với mặt bằng giá xây dựng ở Việt Nam nên thường gây chậm trễ
trong khâu phê duyệt của các cơ quan Việt Nam. Phía Việt Nam coi tổng dự toán là căn
cứ đánh giá kết quả đấu thầu trong khi một số nhà tài trợ coi giá trị gói thầu đó tớnh toỏn
để cho vay vốn là giá trần. Điều đó đó dẫn đến việc Chính phủ từ chối phê duyệt kết quả
đấu thầu ở một số trường hợp trong đó các nhà thầu nước ngoài thắng thầu với mức
giá cao hơn tổng dự toán công trỡnh giao thụng của Việt Nam.
Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đó tổ chức nhiều Hội nghị với cỏc
nhà tài trợ về quản lý cỏc dự ỏn đầu tư sử dụng vốn ODA nhằm xác định và tháo gỡ
những vấn đề vướng mắc trong quá trỡnh thực hiện chương trỡnh, dự ỏn ODA; cập
nhật và đánh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cỏc biện phỏp đó đề ra để cải thiện quá trỡnh
thực hiện vốn ODA. Một nhúm cỏc nhà tài trợ khỏc, gồm Anh, Na Uy, Phần Lan,
Thụy éiển, éan Mạch, Thụy Sỹ đó phối hợp với cỏc cơ quan của Chính phủ hoàn tất
một số nghiên cứu về hài hũa thủ tục ODA.
Thực tiễn đó cho thấy hài hũa thủ tục giữa Chớnh phủ và nhà tài trợ là một
trong những cỏch tiếp cận đúng đắn để bảo đảm chất lượng và tiến độ thực hiện
ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng.
1.2.6. Năng lực thực hiện và quản lý cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA đóng
vai trũ quyết định việc sử dụng hiệu quả ODA trong phát triển công trỡnh giao
thụng
Bằng nhiều hỡnh thức đào tạo khác nhau và qua thực tế thực hiện dự án,
nhiều cán bộ của Việt Nam từ cấp cơ quan quản lý vĩ mụ tới cỏc Ban quản lý dự án
đó làm quen và tớch lũy được kinh nghiệm thực hiện và quản lý nguồn vốn ODA.
- Thông qua nhiều phương thức và quy mô đào tạo và các hỡnh thức hỗ trợ
khỏc nhau nhằm tăng cường năng lực quản lý và thực hiện ODA ở cỏc cấp
- Kiện toàn hệ thống theo dừi và đánh giá dự án từ các Bộ, ngành trung ương
tới địa phương nhằm thúc đẩy quá trỡnh thực hiện và sử dụng hiệu quả nguồn vốn
ODA trong cụng trỡnh giao thụng; đưa công nghệ thông tin vào phục vụ công tác
quản lý và theo dừi dự ỏn cụng trỡnh giao thụng.
1.3. KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ODA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG
PHÁT TRIỂN CÔNG TRèNH GIAO THễNG
1.3.1. Tỡnh hỡnh sử dụng ODA của một số nước trong phát triển công
trỡnh giao thụng
Đối với các nước đang phát triển, các khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện
ODA luôn là nguồn tài chớnh quan trọng giữ vai trũ bổ sung vốn cho quỏ trỡnh phỏt triển
cụng trỡnh giao thụng. Đài Loan trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hóa, đó dựng
viện trợ và nguồn vốn nước ngoài để đáp ứng gần 50% tổng khối lượng vốn đầu tư cho
phát triển hạ tầng giao thông trong nước. Sau khi nguồn tiết kiệm trong nước tăng lên,
Đài Loan mới giảm dần sự lệ thuộc vào viện trợ. Hàn Quốc nhờ có mối quan hệ đặc biệt
với Mỹ nên có được nguồn vốn viện trợ rất lớn, có tới 81,2% tổng số viện trợ của nước
này trong giai đoạn 1970 - 1972 được dùng cho phát triển hạ tầng giao thông. Nhờ đó
Chính phủ nước này giảm được sự căng thẳng về nhu cầu vốn đầu tư cho các lĩnh vực
khác và có điều kiện thuận lợi để thực hiện được các mục tiêu kinh tế, nhưng đồng thời
cũng phát triển mạnh mẽ hệ thống cụng trỡnh giao thụng. Đến nay Hàn Quốc là một
trong số nước đứng đầu châu Á về công trỡnh giao thụng.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, trong những năm 1970 - 1980, có tới 60%
tổng vốn vay ODA của Philipin được chi cho phát triển cụng trỡnh giao thụng; ở Thỏi
Lan, Singapore, Indonesia cú rất nhiều cụng trỡnh hạ tầng kinh tế - xó hội như sân bay,
bến cảng, đường cao tốc đó được xây dựng bằng nguồn vốn ODA. "Hệ thống cụng trỡnh
giao thụng hiện đại và đồng bộ được nhận định là một trong những yếu tố căn bản để
các nước này có những bước nhảy vọt trong phát triển kinh tế trong thập kỷ 70 và 80 của
thế kỷ XX" [21, tr. 71].
1.3.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu kinh nghiệm sử
dụng ODA của một số nước trong phát triển cụng trỡnh giao thụng
Một là: Về vấn đề nhận thức, hầu hết các nước thành công trong việc sử dụng
hợp lý ODA đều cho rằng ODA cần được tập trung nhiều hơn cho phát triển công
trỡnh giao thụng; phỏt triển cụng trỡnh giao thụng phải đi trước một bước, tạo tiền đề
và điều kiện để thực hiện CNH, HĐH đất nước.
Hai là: Ngay từ khi nhận được các ý tưởng tài trợ ODA của các nước phát triển,
các nước tiếp nhận ODA đó triển khai xõy dựng cỏc đề án chiến lược phát triển công
trỡnh giao thụng cựng với một hệ thống phỏp luật khá đồng bộ, hoàn chỉnh về thu hút và
sử dụng ODA tạo điều kiện thuận lợi mở đường cho dũng vốn viện trợ đổ vào nước
mỡnh. Vỡ thế, ngay sau khi ký kết cỏc hiệp định về ODA các dự án được triển khai một
cách có kế hoạch, theo quy hoạch đó cú sẵn. Cỏc trở ngại thường thấy, như: Cơ chế chính
sách, giải phóng mặt bằng, vốn đối ứng, giải ngân chậm...dường như đó bị gạt bỏ.
Ba là: Thành lập ra các cơ quan điều phối thống nhất, mang tính tập trung cao và
chủ yếu là ở cấp trung ương. Các địa phương chỉ có vai trũ phối hợp thực hiện dự ỏn. Ấn
Độ là một điển hỡnh thành cụng trong việc thành lập cơ quan điều phối và thu hút, sử
dụng ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng. Nước này đó thành lập riờng một
Trung tõm quản lý vốn ODA phỏt triển hệ thống đường sắt, có thẩm quyền rất cao ngay
cả trong việc đề xuất một khoản ngân sách trong nước nhằm làm vốn mồi, hoặc nhằm
xây dựng những công trỡnh phụ trợ để phục vụ tốt cho việc triển khai sử dụng vốn ODA.
Các nhà tài trợ đặc biệt tin tưởng vào cách làm này vỡ nú dường như thể hiện trách
nhiệm rất cao của Chính phủ trong việc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, tránh thất
thoát, tham nhũng trong quá trỡnh sử dụng vốn ODA.
Bốn là: Đào tạo một đội ngũ cán bộ có chất lượng cao, tiếp cận được với những
phương thức quản lý dự ỏn của cỏc nước phát triển. Ngay cả đội ngũ tư vấn giám sát vốn
ODA đầu tư cho công trỡnh giao thụng cũng do nhõn viờn trong nước đảm nhận. Điều
này mang lại hiệu quả rừ rệt trờn 2 gúc độ: Thứ nhất, chủ động được tiến độ triển khai dự
án giao thông, không bị lệ thuộc vào nhà tài trợ trong việc bố trí nhân lực; Thứ hai, tiết
kiệm được chi phí đầu tư, khống chế được mức lương cho các chuyên gia tư vấn mà nếu
trả cho nước ngoài sẽ rất cao so với chi phí trả cho nhân viên tư vấn trong nước.
Năm là: Thực hiện tốt cụng tỏc hài hũa thủ tục. Chớnh phủ cỏc nước tiếp nhận
ODA đặc biệt quan tâm đến vấn đề hài hũa thủ tục với cỏc nhà tài trợ. Họ luụn phối hợp
chặt chẽ với cỏc nhà tài trợ nhằm tăng cường tính hài hũa với cỏc nhà tài trợ để thúc đẩy
tiến trỡnh thực hiện các chương trỡnh, dự ỏn ODA cho phỏt triển cụng trỡnh giao thụng.
Chớnh phủ thường xuyên phối hợp với các nhà tài trợ lớn, tổ chức Hội nghị về quản lý
các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA nhằm xác định và tháo gỡ những vấn đề vướng mắc
trong quá trỡnh thực hiện chương trỡnh, dự ỏn ODA; hoặc nhằm cập nhật và đánh giá
tỡnh hỡnh thực hiện cỏc biện phỏp đó đề ra để cải thiện quá trỡnh thực hiện vốn ODA.
Từ thiện chớ đó, nhiều nhà tài trợ đó chủ động phối hợp với các cơ quan của Chính phủ
các nước hoàn tất một số nghiờn cứu về hài hũa thủ tục ODA.
Thực tiễn đó cho thấy hài hũa thủ tục giữa Chớnh phủ và nhà tài trợ là một trong
những cỏch tiếp cận đúng đắn để bảo đảm chất lượng và tiến độ thực hiện các dự án
ODA nói chung, dự án ODA phát triển công trỡnh giao thông nói riêng.
Chương 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ODA TRONG PHÁT TRIỂN
CễNG TRèNH GIAO THễNG Ở VIỆT NAM
2.1. TèNH HèNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CễNG TRèNH GIAO THễNG
Ở VIỆT NAM
Cụng trỡnh giao thụng là sản phẩm của quỏ trỡnh đầu tư cho lĩnh vực giao thông,
được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào
công trỡnh, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên
mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế nhằm
phục vụ nhu cầu về giao thông.
Cụng trỡnh giao thụng là một bộ phận của cơ sở hạ tầng giao thông, bao gồm
công trỡnh đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng không, công trỡnh giao thụng đô thị
và nông thôn. Sự liên kết giữa công trỡnh giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thủy,
hàng không, công trỡnh giao thụng đô thị và nông thôn tạo nên hệ thống cơ sở hạ tầng
giao thông của một quốc gia; là một trong những nhân tố giúp cho Việt Nam duy trỡ và
đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế với tốc độ cao, cân đối với các vùng.
2.1.1. Đặc điểm của công trỡnh giao thụng
Thứ nhất, cụng trỡnh giao thụng cú tớnh đơn chiếc, trong khi sản phẩm của các
ngành công nghiệp và các ngành khác được sản xuất hàng loạt trong các điều kiện ổn
định, trong nhà xưởng, về chủng loại, kích thước, mẫu mó, kỹ thuật và cụng nghệ được
tiêu chuẩn hóa. Sản phẩm xây dựng giao thông thường được sản xuất theo đơn đặt hàng
đơn chiếc, được sản xuất ra ở những địa điểm, điều kiện khác nhau, chi phí cũng thường
khác nhau đối với cùng một loại hỡnh sản phẩm. Khả năng trùng lặp về mọi phương
diện: kỹ thuật, công nghệ, chi phí, môi trường... rất ít, ngay cả trong xu hướng công
nghiệp hóa ngành xây dựng thỡ ảnh hưởng của tính đơn chiếc cũng chưa được loại trừ.
Thứ hai, cụng trỡnh giao thụng được sản xuất ra tại nơi sẽ tiêu thụ nó: cụng
trỡnh xõy dựng giao thụng đều được sản xuất tại một địa điểm mà nơi đó đồng thời gắn
liền với việc tiêu thụ và thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm. Địa điểm tiêu thụ sản
phẩm sẽ do người chủ sở hữu quyết định. Vỡ vậy, nếu định được nơi tiêu thụ sản phẩm
thỡ đồng thời cũng đó xỏc định được nơi sản xuất sản phẩm.
Thứ ba, cụng trỡnh giao thụng chịu ảnh hưởng của điều kiện địa lý, tự nhiờn, KT
- XH của nơi tiêu thụ: Sản phẩm xây dựng giao thông bao giờ cũng gắn liền với một địa
điểm, một địa phương nhất định, vỡ vậy phải phự hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của
địa phương đó. Những điều kiện đó bao gồm: địa lý, khớ hậu, thời tiết, mụi trường, tập
quán phong tục của địa phương... Đặc điểm này chi phối tới việc thực hiện các hoạt động
sản xuất kinh doanh có liên quan như: khảo sát, thiết kế, lựa chọn phương án thi công, kết
cấu công trỡnh, điều kiện mặt bằng thi công.
Cùng một loại sản phẩm nhưng chúng vẫn khác nhau trên các mặt kinh tế, kỹ
thuật khi thực hiện sản phẩm, khi một trong các điều kiện trên có sự khác biệt. Cùng với
những điều kiện về địa lý, văn hóa xó hội, cũn cú hàng loạt cỏc điều kiện khác trong thực
tiễn ảnh hưởng đến sản phẩm xây dựng giao thông như: vấn đề chủ sở hữu công trỡnh,
vấn đề đất xây dựng, vấn đề quy hoạch của địa phương, các vấn đề về môi trường, cảnh
quan...
Thứ tư, cụng trỡnh giao thụng cú thời gian sử dụng dài, trỡnh độ kỹ thuật và mỹ
thuật cao: Khác với những sản phẩm thông thường, yêu cầu về độ bền vững (chất lượng
sản phẩm), thời gian sử dụng của sản phẩm xây dựng giao thông thường rất lớn. Ở nhiều
nước phát triển, thời gian sử dụng một số loại sản phẩm xây dựng giao thông có thể tới
hàng trăm năm hoặc lâu hơn nữa. Do đặc thù của sản phẩm xây dựng giao thông là khi
tạo ra sản phẩm không chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu trước mắt mà chủ yếu là
để phục vụ cho nhu cầu ngày càng gia tăng trong những năm tương lai, cho nên trước khi
tiến hành sản xuất sản phẩm phải dự đoán được những vấn đề liên quan đến quá trỡnh
khai thỏc sản phẩm sau này. Chớnh vỡ vậy, nhu cầu xõy dựng thường có xu hướng xây
dựng vĩnh cửu khi điều kiện cho phép. Mặt khác, một sản phẩm xây dựng giao thông sau khi
được hoàn thành và đưa vào sử dụng cũn cú tiờu dựng điểm tô thêm vẻ đẹp của đất nước và
cũng là một trong những cơ sở quan trọng để đánh giá trỡnh độ phát triển kinh tế - khoa học
- kỹ thuật của quốc gia đó. Vỡ vậy, yờu cầu về kỹ, mỹ thuật của cụng trỡnh giao thụng đũi
hỏi rất lớn, cần phải kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn giữa tớnh truyền thống của dõn tộc với
tớnh hiện đại, không những phải đẹp trước mắt mà cũn phải phự hợp với cảnh quan xung
quanh ở những năm tương lai.
Do thời gian sử dụng sản phẩm xây dựng giao thông dài nên nhiệm vụ sửa chữa
thường xuyên, sửa chữa lớn, cải tạo và mở rộng là một nhu cầu tất yếu và đũi hỏi phải dành
một khoản chi phớ lớn.
Thứ năm, chi phí đầu tư lớn và khác biệt theo từng công trỡnh: Giá trị của sản phẩm
xây dựng giao thông thường lớn hơn rất nhiều so với những sản phẩm hàng hóa thông
thường. Chi phí đầu tư cho công trỡnh thường rải ra trong một thời kỳ dài. Trong phương
thức đấu thầu, người nhận thầu nhiều khi phải có một lượng vốn đủ lớn để đưa ra hoạt động
trong thời gian đợi vốn của chủ đầu tư.
Do tính chất đơn chiếc và chịu ảnh hưởng của nơi xây dựng làm cho chi phí đầu tư
cho cụng trỡnh giao thụng rất khỏc nhau. Ngay cựng một sản phẩm cú kết cấu kiến trỳc
giống nhau thỡ cũng cú sự khỏc nhau về chi phớ đầu tư. Vỡ thế việc xỏc định chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm xây dựng giao thông phải được tiến hành riêng biệt đối với từng
sản phẩm. Việc xây dựng các định mức chi phí đầu tư cho công trỡnh giao thụng cũng gặp
nhiều khú khăn, và là một thách thức lớn trong việc cải tiến quản lý chi phí đầu tư cho công
trỡnh giao thụng.
2.1.2. Vai trũ của hệ thống cụng trỡnh giao thụng trong phát triển kinh tế
quốc dân, văn hóa - xó hội, an ninh quốc phũng và hội nhập quốc tế của Việt Nam
Hệ thống cụng trỡnh giao thụng chiếm một vị trớ đặc biệt quan trọng trong phát
triển kinh tế quốc dân. Trong mọi thời kỳ phát triển của đất nước, nhu cầu vận chuyển hàng
hóa và con người là không thể thiếu được. Tuy nhiên, mức độ quan tâm đến phát triển
công trỡnh giao thụng mỗi thời kỳ là rất khỏc nhau. Trong nền kinh tế thị trường, do nhu
cầu lưu thông sản phẩm hàng hóa và nhu cầu đi lại của con người là rất lớn. Thêm vào
đó, do đặc điểm về địa lý, địa hỡnh của Việt Nam lónh thổ dài và hẹp. Đường bộ gần
2000 km từ cực Bắc đến cực Nam, bờ biển dài gần 3200 km. Việc xây dựng hệ thống cụng
trỡnh giao thụng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại (bao gồm cả đường bộ, đường sông,
đường sắt, đường biển, đường hàng không) là tiền đề cho sự phát triển nền kinh tế hàng
hóa, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, đáp ứng nhu cầu vận tải
hành khách, giao lưu văn hóa giữa các vùng trong nước và quốc tế đồng thời đóng vai trũ
rất quan trọng đối với an ninh quốc phũng trong bất kỳ hoàn cảnh nào của đất nước.
2.1.2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Thứ nhất, xột về mặt hiệu quả kinh tế, hệ thống cụng trỡnh giao thụng đồng bộ
đảm bảo những điều kiện vật chất cho sản xuất phát triển, tạo thuận lợi cho hoạt động của
các ngành kinh tế, đẩy nhanh quá trỡnh tỏi sản xuất thụng qua tỏc động rút ngắn thời gian
lưu thông, giảm được chi phí sản xuất xó hội và giỏ thành sản phẩm, khai thỏc cú hiệu
quả tiềm năng về lao động, tài nguyên của đất nước.
Thứ hai, hệ thống cụng trỡnh giao thụng phỏt triển hợp lý tạo ra sự thay đổi căn
bản trong cơ cấu kinh tế và sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Nó tạo
điều kiện và kích thích phát triển các ngành nghề mới, đặc biệt là sản xuất công nghiệp
và dịch vụ, tạo ra sự chuyển dịch cơ bản về cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp -
dịch vụ theo hướng sản xuất hàng hóa. Hệ thống công trỡnh giao thụng được tổ chức hợp
lý làm cho lưu thông hàng hóa nhanh chóng, thuận tiện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng,
xóa dần sự cách biệt về kinh tế giữa các vùng trong nước. Đầu tư có quy hoạch công
trỡnh giao thụng cũn gúp phần quan trọng vào việc hỡnh thành nờn cỏc cụm cụng
nghiệp, khu cụng nghiệp, khu chế xuất là những tụ điểm kinh tế lớn của các quốc gia.
Thứ ba, hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện đại sẽ tạo điều kiện thu hút vốn đầu
tư trong và ngoài nước để tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại, đáp ứng một cách đầy đủ
nhất nhu cầu, thời gian vận chuyển hàng hóa, hành khách có thể nói là một trong những
điều kiện quan trọng nhất đê có thể thu hút được một cách mạnh mẽ vốn đầu tư nước
ngoài. Thực tế, những năm qua ở nước ta cho thấy: mặc dù chính sách thu hút đầu tư
được áp dụng đồng nhất trong cả nước nhưng các dự án đầu tư của các đối tác nước ngoài
cũng như của các nhà đầu tư trong nước vẫn thường tập trung vào khu vực có hệ thống
cơ sở hạ tầng thuận lợi như gần đường quốc lộ, sân bay, bến cảng...
2.1.2.2. Đối với phát triển văn hóa, xó hội
Hệ thống giao thông nội địa phát triển thúc đẩy việc giao lưu văn hóa giữa các
vùng miền trong một quốc gia, thúc đẩy phát triển văn hóa, phổ biến những giá trị văn
hóa truyền thống. Nhờ hệ thống giao thông phát triển, các sản phẩm văn hóa vật chất và
phi vật chất giao lưu qua lại giữa các miền, giúp tăng cường trao đổi thông tin, hiểu biết
và nâng cao trỡnh độ dân trí. Ở đây sự phát triển văn hóa có tính hai chiều. Một là, những
giá trị văn hóa lành mạnh, có tính thời đại được dịch chuyển từ thành thị đến nông thôn
và vùng xa xôi hẻo lánh, giúp nâng cao nhận thức và trỡnh độ dân trí; Hai, là những giá
trị văn hóa có tính truyền thống của dân tộc tồn tại nhiều năm theo lịch sử ở những miền
quê, vùng xa, nhờ có giao thông phát triển mà được gỡn giữ, phỏt huy.
Khi hệ thống giao thông đường bộ đối ngoại phát triển góp phần mở rộng giao
lưu văn hóa với các nước trong khu vực, tạo điều kiện cho người dân được hưởng những
tinh hoa văn hóa thế giới.
Hệ thống giao thông phát triển sẽ góp phần quan trọng vào việc giải quyết những
vấn đề xó hội. Kinh tế phỏt triển tạo ra nhiều cơ hội cho tỡm kiếm việc làm, hạn chế
được nạn thất nghiệp. Sự phát triển đồng đều giữa các vùng sẽ giảm được những dũng
người di cư bất hợp pháp từ nông thôn ra thành thị, hạn chế được sự phân hóa giàu
nghèo, giảm các tệ nạn xó hội và đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường thỡ những vấn đề xó hội nờu trờn là
những khuyết tật lớn cần được khắc phục một cách có hiệu quả. Có thể coi việc phát triển
cơ sở hạ tầng đường bộ là một giải pháp hữu hiệu góp phần hạn chế những khuyết tật vốn
có của nền kinh tế thị trường.
2.1.2.3. Đối với việc bảo vệ an ninh, quốc phũng
Hệ thống cụng trỡnh giao thụng khụng những có tác động lớn đến kinh tế, xó
hội mà cũn đóng vai trũ quan trọng trong việc giữ gỡn trật tự an ninh xó hội, bảo vệ
quốc phũng. Trong thời kỳ chiến tranh cũng như thời kỳ hũa bỡnh, hệ thống cụng
trỡnh giao thụng giỳp sức trực tiếp vào việc vận chuyển vũ khí, lương thực, lực lượng
quân đội phục vụ cho bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia. Sự xuất hiện của công trỡnh
giao thụng ở biờn giới, hải đảo cũn là sự xỏc nhận chủ quyền quốc gia trong vựng
lónh thổ đó, đồng thời góp phần nâng cao trỡnh độ hiểu biết và ý thức của người dân
trong sự nghiệp phát triển quốc phũng toàn dõn bảo vệ an ninh Tổ quốc.
2.1.2.4. Đối với hội nhập và giao lưu quốc tế
Hội nhập và giao lưu quốc tế về mọi mặt đó và đang là xu hướng diễn ra mạnh
mẽ giữa các nước trong từng khu vực và trên toàn thế giới. Xu hướng này chỉ được tiến
triển thuận lợi khi có một hệ thống giao thông tốt giúp cho việc đi lại và giao lưu hàng
hóa giữa các nước thuận tiện. Việc xây dựng hệ thống đường liên quốc gia, liên khu vực
sẽ tạo ra hành lang vận tải giữa các nước, các khu vực và châu lục, góp phần mở rộng
giao lưu kinh tế, văn hóa với các nước.
2.1.3. Thực trạng phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng Việt Nam hiện
nay
2.1.3.1. Đường bộ
Đến nay Việt Nam có tổng chiều dài mạng lưới đường bộ tương đối lớn, đó đạt
trên 200.000 km.
Bảng 2.1: Mạng lưới giao thông đường bộ
STT Tuyến Đơn vị Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Quốc lộ Km >15.020 7,34
2 Tỉnh lộ Km >17.200 8,42
3 Huyện lộ Km >26.100 12,76
4 Đường xó, thụn Km >143.080 69,96
5 Đường đô thị Km >3.100 1,52
Toàn tuyến Km >204.500 100
Nguồn: Thông tin khoa học - công nghệ GTVT - 2003
Theo đánh giá chung, mạng lưới đường bộ của nước ta phát triển tương đối hợp
lý về tỷ lệ giữa các loại đường nhưng chất lượng cũn kộm. Mới chỉ cú khoảng 60%
đường quốc lộ và 30% tỉnh lộ được trải mặt. Phần lớn khổ đường bộ của nước ta cũn hẹp.
Loại đường có bề rộng 2 làn xe (mặt 7 m) trở lên cũn ớt ngay trờn hệ thống quốc lộ mới
chỉ chiếm 62%. Đường bộ nước ta chủ yếu là đường 1 làn xe với mặt đường từ 3 - 3,5m.
Trên quốc lộ hiện có khoảng 3.800 chiếc cầu, với tổng chiều dài là 105.000 m,
trong đó số cầu không an toàn là 920 cầu, với chiều dài 42.562 m (40%). Tổng chiều dài
cầu trên đường tỉnh và liên tỉnh là 78.059m trong đó cầu không an toàn là 16.645 m
(21,32%). Theo các chuyên gia: "Hiện nay tỷ lệ đường cao tốc ở Việt Nam rất thấp.
Trong khi đó tỷ lệ đường cao tốc ở các nước trong khu vực khá cao: Singapore: 4,44%;
Hàn Quốc 2,45%; Malaixia: 0,61%; Thái Lan: 0,18%; Trung Quốc: 0,19%" [36, tr. 94].
Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam đó rất cố gắng và tập trung làm mới, khụi
phục nõng cấp một số cụng trỡnh đường bộ. Chỉ tính riêng xây dựng mới đó cú hơn
2.000 km quốc lộ quan trọng, hơn 10.000 m cầu, trong đó có hàng chục cầu lớn và đó
nõng cấp khoảng 2.500 km đường nông thôn. công trỡnh đường bộ lớn được kể đến là
nâng cấp cải tạo gần 1000km và xây dựng mới 15 cầu lớn trên quốc lộ 1, hoàn thành
nhiều cầu bắc qua sông rộng như cầu Mỹ Thuận (Cần Thơ), Cầu Bính (Hải Phũng); xõy
dựng hầm đường bộ qua đèo Hải Vân - hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á; chương
trỡnh giao thụng nụng thụn xúa cầu khỉ ở đồng bằng Nam Bộ; chương trỡnh cải thiện hệ
thống giao thụng tại cỏc đô thị lớn, đó cải thiện rất đáng kể tỡnh trạng giao thụng ở cả
nụng thụn lẫn thành thị, phục vụ đắc lực cho giao lưu giữa cỏc vựng, miền trong phỏt
triển kinh tế xó hội.
2.1.3.2. Đường sắt
Mạng lưới đường sắt của Việt Nam được hỡnh thành từ thời Phỏp thuộc, cú lịch
sử phỏt triển lõu đời và trải qua khá nhiều thăng trầm. Về cơ bản, công trỡnh giao thụng
đường sắt của Việt Nam hiện nay có tuổi đời khoảng 100 năm. Từ khi được xây dựng,
mạng lưới đường sắt đó cú những đóng góp lớn, đáp ứng nhu cầu vận chuyển rất cao
giữa các vùng, miền của đất nước. Tuy nhiên có một thực tế là thời gian qua, do nhiều
nguyên nhân chủ quan và khách quan nờn cụng trỡnh giao thụng đường sắt đó xuống cấp
nghiờm trọng:
Tốc độ vận hành chưa cao vỡ hệ thống đường ray, cầu hầm và thông tin
tín hiệu đó xuống cấp. Hiện nay, Việt Nam cú tổng số 7 đường sắt chính tuyến
khoảng hơn 2.560 km và đều là đường đơn. Trong mạng lưới đường sắt, riêng
tuyến Hà Nội - TP HCM đó chiếm 2/3 trong tổng số, mật độ đường sắt rất hiếm ở
miền Nam đặc biệt là miền Tây Nam bộ chưa có tuyến đường sắt [4, tr. 8].
Bảng 2.2: Chiều dài các tuyến đường sắt chính
của đường sắt Việt Nam
STT Các tuyến đường chính
Chiều dài tuyến
(km)
Khổ đường
(mm)
1 Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh 1726 1000
2 Hà Nội - Hải Phũng 102 1000
3 Hà Nội - Lào Cai 296 1000
4 Hà Nội - éồng éăng 162 1435 và 1000
5 Hà Nội - Quán Triều 75 1435 và 1000
6 Kép - Uông Bí - Hạ Long 106 1435
7 Lưu Xá - Kép 57 1435
Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
Khổ đường sắt bao gồm khổ 1000 mm, khổ 1435 mm (hay khổ tiêu chuẩn) và
khổ lồng (1435 & 1000 mm). Trong đó đường khổ 1000 mm chiếm 83% tổng cộng các
khổ đường kể cả đường sắt chính, nhánh, ga.
Toàn mạng đường sắt có 1767 cầu với 52.162.2 mét chiều dài. Các cầu phần lớn
được xây dựng từ đầu thế kỷ. Trong kháng chiến, một số cầu đó bị phỏ hủy hoặc bị phỏ hoại
nặng nề. Sau năm 1975, cầu đó được khôi phục nhưng cũn nhiều nhịp cầu vẫn chắp vỏ, được
thay bằng các dầm thép tạm, liên kết bằng bu lông thường. Hiện tại, dầm cầu thép tạm thời là
180 cầu với tổng chiều dài là 18.084 m chiếm 35% tổng chiều dài cầu. Nhiều cầu trên tuyến
cầu qua phải chạy tốc độ 30-15 km/h thậm chí tới 5 km/h. Toàn mạng có 300 cầu với tổng
chiều dài 20.052 m tốc độ hạn chế từ 15-40 km/h. Tổng số cống là 4.860 cái, tổng chiều dài
là 71.439 m. Toàn tuyến đường sắt có 39 hầm, tổng chiều dài là 11.468 m, trong đó tuyến
đường sắt Hà Nội - TP. HCM là 27 cái với tổng chiều dài là 8.335 m. Tỡnh trạng cỏc hầm
hiện tại: "Rỉ nước vào trong hầm do hệ thống thoát nước theo thiết kế ban đầu hoạt động
không tốt; vỏ hầm không ổn định, nhiều hầm vỏ hầm bị nứt và sụt. Tốc độ qua hầm không
vượt quá 30 km/h vài trường hợp không vượt quá 15 km/h" [4, tr. 5].
Hiện nay cùng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đường sắt
Việt Nam càng thể hiện nhiều ưu điểm như khối lượng vận chuyển lớn, giá thành tương
đối hạ, độ an toàn cao, ít gây ô nhiễm môi trường... Tuy nhiên đường sắt Việt Nam đang
phải đối mặt với nhiều khó khăn đặc biệt là điều kiện địa hỡnh, địa lý của Việt Nam.
2.1.3.3. Đường thủy
Về đường sông: Việt Nam hiện có khoảng 2.360 con sông và kênh. Tổng chiều
dài hiện có là 41.000 km nhưng có khoảng 8.000 km có thể phục vụ giao thông nông
thôn quanh năm chiếm 19,51%, 23 cảng sông chính bốc dỡ hàng hóa và hàng loạt các
bến nhỏ khác.
Nếu tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam đem lại nguồn lợi cho 2/3 dân số và 3/4
thu nhập ngoại tệ cho đất nước thỡ nguồn lợi từ giao thụng đường thủy giữ vị trí hết sức
quan trọng. Đây là nguồn lợi mà thiên nhiên ưu đói cho GTVT và cho Việt Nam. Mặc dự
vậy, hiện nay, hầu hết cụng trỡnh và thiết bị của cảng sụng đều trong tỡnh trạng yếu kộm.
Cỏc yếu tố trờn làm tăng chi phí vận tải và làm giảm sút việc sử dụng đường thủy... Vỡ vậy
trong thời gian tới cần nhỡn nhận vấn đề một cách thỏa đáng, có biện pháp tập trung hơn
nhằm tạo hiệu quả cao trong việc khai thác tiềm năng để phát triển ngành.
Về đường biển: Việt Nam hiện có bờ biển dài 3.200 km được chia thành 3 miền:
Bắc - Trung - Nam với 11 cảng biển quốc tế và khoảng 80 cảng biển lớn nhỏ khác. Mỗi
miền có một cảng tổng hợp và một số cảng nhỏ trực thuộc; các cảng lớn như Hải Phũng,
Đà Nẵng, Cái Lân, Sài Gũn... đều được xây dựng từ lâu nên đó xuống cấp, khụng đáp
ứng được việc cập cảng của các tàu có trọng tải lớn nên thường xuyên xảy ra sự tắc
nghẽn. Nhỡn chung, hoạt động ở các cảng chưa đạt công suất thiết kế do CSHT xuống
cấp và thiết bị bốc dỡ hàng lạc hậu.
Cùng với việc chuyển đổi sang nền kinh tế mở thỡ hệ thống cảng biển càng đóng
vai trũ quan trọng. Đây là đầu mối giao thông chính, tập trung cho mọi phương thức vận
tải đi và đến, là cửa ngừ giao lưu của nền kinh tế, thương mại với nước ngoài nhằm từng
bước hũa nhập nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới.
2.1.3.4. Hàng không dân dụng
Có thể nói vận tải hàng không chiếm ưu thế trong việc vận tải hành khách quốc
tế và cũng là phương thức vận tải nội địa quan trọng trong việc vận chuyển hành khách
giữa các vùng đô thị lớn.
Hiện nay, nước ta có 3 cụm sân bay lớn ở ba miền Bắc - Trung - Nam với khoảng
trờn 20 sõn bay. Nhỡn chung, cơ sở hạ tầng vật chất của các sân bay cũn yếu kộm. Cỏc
sõn bay Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất tuy là sân bay quốc tế nhưng chưa tương xứng
với vai trũ và vị trớ của nú, đặc biệt là hệ thống nhà ga. Các trang thiết bị ở sân bay vừa
lạc hậu vừa chật hẹp, năng lực thông qua tối đa là 5,5 triệu hành khách/năm.
Tuy nhiên, trong những năm đổi mới, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế,
ngành hàng không Việt Nam đó cú những bước tiến vượt bậc cả về chất và lượng. Hiện nay
đó cú bốn hóng, đứng đầu là Hóng hàng khụng quốc gia, đáp ứng được yêu cầu xó hội cũng
như của nền kinh tế quốc dân.
2.1.3.5. Giao thông nông thôn
Trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước, giao thông nông thôn đó
trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống GTVT Việt Nam. Tuy nhiờn, chất lượng
giao thông nông thôn vẫn cũn thấp, chưa đến 10% đường huyện được rải nhựa cấp phối.
Giao thông nông thôn cũn thiếu nhiều về số lượng và chất lượng. Cuối năm 1998 cú 606
trong tổng số 9.816 xó xe cơ giới không thể tiếp cận trung tâm xó hoặc khú tiếp cận trong
mựa mưa. Các huyện miền núi khả năng tiếp cận đường quốc lộ và tỉnh lộ khó hơn.
2.1.3.6. Giao thông đô thị
Cùng với sự phát triển của đất nước thỡ đô thị hóa là một tất yếu khách quan. Đất
nước càng phát triển, tốc độ đô thị hóa càng cao. Tại Việt Nam, giao thông đô thị nhất là Hà
Nội và TP HCM đang ở vào tỡnh trạng lạc hậu, ỏch tắc nghiờm trọng. Nếu khụng cú cỏc giải
phỏp đối với hệ thống đường sá cũng như các phương tiện vận tải thỡ vấn đề này sẽ trở thành
thách thức đối với quá trỡnh phỏt triển KT - XH trong điều kiện hội nhập quốc tế.
2.2. TèNH HèNH SỬ DỤNG ODA TRONG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
CễNG TRèNH GIAO THễNG
2.2.1. Tỡnh hỡnh thu hỳt ODA cho cụng trỡnh giao thông trong thời gian
qua
2.2.1.1. Tỡnh hỡnh chung
Tính đến đầu năm 2003 đó cú trờn 100 dự ỏn ODA của hơn 20 tổ chức tài trợ
khác nhau đầu tư cho lĩnh vực CSHT GTVT của Việt Nam với tổng số vốn là 12.982
USD, trong đó vốn ODA 10.152 triệu USD. Các dự án ODA trong lĩnh vực CSHT GTVT
được phân chia thành các loại như sau:
Bảng 2.3: Các dự án ODA đầu tư cho công trỡnh giao thụng,
giai đoạn 1993-2003
Các loại dự án
Số dự
án
Số cụng
trỡnh
Tổng vốn đầu tư
(Triệu USD)
Vốn ODA
(Triệu USD)
Đó hoàn thành 28 34 2.110 2.339
Đang triển khai 47 65 5.002 4.238
Triển khai từ năm 2003 27 37 5.870 5.425
Tổng cộng 102 136 12.982 10.152
Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
Trong số 102 dự án đó ký hiệp định kể trên có 28 dự án tương ứng với 34 công
trỡnh hoàn thành, bắt đầu đưa vào khai thác và sử dụng, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế - xó hội của đất nước. Tuy nhiên, hầu hết công trỡnh đó hoàn thành trong thời
gian qua cú vốn đầu tư không lớn (phổ biến từ 1,5 - 21,7 triệu USD), trong đó vốn
ODA chỉ chiếm từ 0,7 - 15,2 triệu USD. Thực tế, cú một vài cụng trỡnh, với tổng mức
đầu tư từ 35 - 90 triệu USD, trong đó ODA từ 30 - 57 triệu USD. Đặc biệt công trỡnh
khụi phục quốc lộ 1 (Nha Trang - TP HCM) cú mức vốn đầu tư lớn trên 140 triệu USD,
trong đó ODA là 120 triệu USD do ADB tài trợ. Những dự án này đó hoàn thành và
từng bước đưa vào khai thác, sử dụng bắt đầu từ năm 1995 và nhiều nhất là năm 2000.
Hiện có 47 dự án dự án đang được triển khai (cho 65 công trỡnh giao thụng) với tổng
vốn đầu tư là 5.002 triệu USD trong đó vốn ODA là 4.238 triệu USD, chiếm 85% so
với tổng vốn đầu tư và 56,57% so với tổng vốn ODA đầu tư vào công trỡnh giao thụng.
Ngày càng cú nhiều dự ỏn lớn trờn 100 triệu USD. Trong số cỏc dự ỏn đang triển khai
thỡ cú một số dự ỏn là khụng hoàn lại (4 dự ỏn và một phần của dự ỏn GTNT 2) cũn lại
là cỏc dự ỏn hoàn lại cú lói suất thấp thậm chớ là 0% (10 dự ỏn) và núi chung là thời
hạn vay và thời gian õn hạn dài.
Từ năm 2004, theo kế hoạch sẽ triển khai 27 dự án (cho 37 công trỡnh) với
tổng vốn đầu tư là 5.870 triệu USD. Trong đó ODA là 5.425 triệu USD. Đa số là dự
án lớn được triển khai xây dựng một số công tỡnh giao thụng huyết mạch, quan trọng.
Trong số cỏc dự ỏn này thỡ đó cam kết 8 dự ỏn với tổng vốn đầu tư là 1.870 triệu
USD trong đó ODA là 1.680 triệu USD.
Ngoài ra, cũn cú 23 trợ giỳp kỹ thuật nghiờn cứu phỏt triển và chuẩn bị dự ỏn trị
giỏ 14,131 triệu USD (chưa tính tới các nguồn vốn không xác định được) được cam kết
viện trợ tại Việt Nam.
Trong tổng số 10.152 triệu USD được cam kết đầu tư cho lĩnh vực CSHT
GTVT tại Việt Nam (không tính các trợ giúp kỹ thuật kể trên) có 9.644 triệu USD
được đầu tư dưới hỡnh thức vốn vay (chiếm 94,8% trong tổng vốn) cũn lại được cam
kết viện trợ không hoàn lại. Mặc dù tỷ trọng vốn viện trợ không hoàn lại là rất nhỏ
nhưng cũng đó gúp phần quan trọng vào cải thiện hệ thống cụng trỡnh giao thụng ở
Việt Nam, như: Dự án xây dựng đường nông thôn miền núi phía Bắc, xây dựng cầu
Mỹ Thuận...
Qua việc thu hút vốn ODA do các tổ chức, Chính phủ viện trợ song phương, đa
phương và một số quốc gia trên thế giới ta thấy số lượng vốn viện trợ phụ thuộc vào từng
dự án cũng như thời hạn hoàn vốn, lói suất đều khác nhau nhưng nhỡn chung số lượng
viện trợ tối đa cho mỗi dự án không quá 80% - 85% tổng mức đầu tư của dự án, trung
bỡnh vào khoảng 78%. Thời gian vay dao động từ 10 - 40 năm, lói suất vay dao động từ
0% - 2,6% (chỉ có một vài dự án là trên 4%), thời gian ân hạn thấp nhất là 2 năm và cao
nhất là 10 năm.
Các tổ chức tài trợ ODA chính cho Việt Nam là Nhật Bản, WB, ADB. Các tổ
chức này dành vốn đầu tư vào các hạng mục đường bộ là nhiều nhất mặc dù có cả đầu
tư nhỏ vào các lĩnh vực khác. Khoảng 90% cam kết của 3 nhà tài trợ lớn được sử dụng
cho xây dựng, khôi phục cầu và đường (kể cả các tuyến đường nông thôn và hệ thống
giao thông đô thị). Tính đến năm 2003 đó cú khoảng hơn 20 tổ chức nhận tài trợ ODA
cho Việt Nam. Ngoài Nhật Bản, WB, ADB thỡ những nước như Pháp, Đức, Hàn Quốc,
Đài Loan... cũng đang trở thành những nhà tài trợ lớn, với những dự án thiết thực nhằm
cải thiện hệ thống công trỡnh giao thụng ở Việt Nam. Số vốn ODA của cỏc tổ chức tài
trợ ODA cho phỏt triển cụng trỡnh giao thụng, giai đoạn 1993 - 2003 nêu trong bảng
2.4 dưới đây:
Bảng 2.4: Cỏc tổ chức tài trợ ODA cho phỏt triển
cụng trỡnh giao thụng, giai đoạn 1993 - 2003
STT Nhà tài trợ Số dự án
Vốn ODA
(triệu USD)
Tỷ lệ (%)
1 Nhật bản 43 7.155 70,48
3 WB 9 1.259 12,39
4 ADB 13 1.067 10,51
5 Đức 5 199 1,96
6 Pháp 12 108 1,06
7 Ba Lan 1 93 0,92
8 Australia 2 80 0,79
9 Hàn Quốc 1 48 0,47
10 Đan Mạch 2 47 0,46
11 Đài Loan 1 39 0,39
12 Các tổ chức khác 13 57 0,57
Tổng cộng 102 10.152 100
Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
2.2.1.2. Tỡnh hỡnh thực hiện vốn ODA cho giao thụng từ một số nhà tài trợ
lớn
a) Nhật Bản
Nhật Bản là nước đứng đầu về cung cấp ODA cho Việt Nam. Việc điều hành vốn
hỗ trợ được thông qua 2 cơ quan đại diện.
+ Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại OECF. Sau này được đổi thành Ngân hàng hợp
tác quốc tế Nhật Bản JBIC, chịu trách nhiệm trước Chính phủ Nhật Bản về các chương
trỡnh tớn dụng ưu đói.
+ Cục hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA, chịu trách nhiệm với các chương trỡnh
viện trợ khụng hoàn lại.
Từ năm 1993, Nhật Bản đó cung cấp viện trợ cho nước ta. Đến nay, mức tài trợ
của Nhật Bản không ngừng tăng lên có đóng góp lớn trong việc đáp ứng nhu cầu vốn đầu
tư phát triển công trỡnh giao thông.
Từ năm 1993, riêng tổ chức JBIC của Nhật Bản đó đứng ra điều hành tài trợ cho
Việt Nam 859.104 triệu Yên thông qua 43 dự án, trung bỡnh vốn đầu tư cho mỗi dự án là
19.979 triệu Yên. Thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.5: ODA thông qua JBIC cho Việt Nam, giai đoạn 1993-2003
Năm
Tổng
số
1993 -
1998
1999 2000 2001 2002 2003
Số vốn
(triệu Yên)
859.10
4
346.304 108.000 81.300 90.800 112.000 120.700
Trong đó:
công trỡnh
giao thụng
(triệu Yờn)
799.00
0
327.300 97.600 73.300 84.000 110.000 107.700
Nguồn: Thống kê của JBIC Tokyo - 2004.
Từ bảng trên ta có thể thấy đầu tư của JBIC không ngừng tăng lên qua các năm,
với tỷ lệ tăng thấp nhất là 4,97% so với năm trước. Riêng năm 2000, do phải đối mặt với
những khó khăn kinh tế trong nước, tỷ lệ này có giảm nhưng về cơ bản nguồn vốn của
Nhật Bản thông qua JBIC đó và đang đóng góp một phần quan trọng trong sự phát triển
chung của nền kinh tế Việt Nam.
ODA Nhật Bản đầu tư cho rất nhiều ngành nhưng phần lớn là đầu tư cho công
trỡnh giao thụng. Giai đoạn từ năm 1993 đến nay, JBIC đó thực hiện quản lý điều hành
vốn ODA cho 35 dự án đầu tư vào 47 công trỡnh giao thụng của Việt Nam, với tổng số
vốn quy đổi là 5.080 triệu USD, chiếm 63,54% tổng ODA cho công trỡnh giao thụng của
Việt Nam giai đoạn này.
Ngoài ra, thông qua JICA, Chính phủ Nhật Bản cũn tài trợ cho 5 dự ỏn trị giỏ
trờn 300 triệu USD viện trợ khụng hoàn lại và cho vay đặc biệt cùng với một số hỗ trợ kỹ
thuật nghiên cứu phát triển và chuẩn bị dự án cho phía Việt Nam.
Nguyên tắc ưu tiên tài trợ của Chính phủ Nhật Bản là chú trọng đầu tư phát triển
và phát triển bền vững, điều hũa giữa phỏt triển và bảo vệ mụi trường, hợp tác phát triển
trên cơ sở tự lực tự cường; do đó với hơn 90% vốn của Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam là
cho công trỡnh giao thụng. Cỏc dự ỏn thường có vốn vay lớn, thời gian vay vốn dài, lói
suất vay ưu đói, thời gian õn hạn dài.
Như vậy, Nhật Bản là một đối tác quan trọng của nước ta về hợp tác phát triển
công trỡnh giao thụng với quy mụ lớn và tập trung cao. Với sự giỳp đỡ về vốn, nhiều
công trỡnh đó phỏt huy tác dụng tích cực, góp phần làm tăng năng lực vận tải, phục vụ sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước, được hoan nghênh và đánh giá cao, như: Dự án Xây dựng
cảng Cái Lân; dự án xây dựng hầm đường bộ Hải Vân; dự án xây dựng cầu Thanh Trỡ,
xõy dựng mới cỏc cầu trờn tuyến quốc lộ 1... Thời gian tới sẽ đi vào thực hiện các dự án:
Dự án đường sắt trên cao ở Hà Nội và TP HCM; dự án cải tạo giao thông đô thị của Hà
Nội...
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, chính sách ODA của Nhật Bản khá tương
đồng với những yêu cầu của Việt Nam trong việc tập trung nguồn lực này cho các dự án
đầu tư cho công trỡnh giao thụng. Hạn chế lớn nhất của ODA Nhật Bản là tỷ lệ khụng
hoàn lại thấp. Ngoài ra, Việt Nam phải xỏc nhận nợ vay bằng đồng Yên Nhật Bản. Trong
điều kiện hiện nay, khi mà tỷ giá đồng Yên Nhật Bản và đồng Đô la Mỹ liên tục biến
động với đường biên lớn đó và đang nảy sinh nhiều khó khăn, phức tạp cho phía Việt
Nam trong việc điều hành vốn vay cũng như trong cân đối nguồn tài chính trả nợ gốc.
Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng và đỏnh giỏ cao ODA của Chớnh phủ Nhật
Bản. Cỏc biện phỏp nhằm hài hũa thủ tục, hợp lý húa những vấn đề cũn tồn tại luụn được
xem là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy thu hút ODA của Nhật Bản.
b) Ngân hàng Thế giới (WB)
WB là tổ chức đa phương cung cấp ODA đầu tư cho công trỡnh giao thụng của
cho Việt Nam chỉ sau Nhật Bản với nguồn vốn đầu tư tính cho đến nay 1.259 triệu USD
với 9 dự án đầu tư cho 12 công trỡnh giao thụng. Những dự ỏn mà WB đầu tư vào lĩnh
vực giao thông trong thời gian qua là: WB1 khôi phục quốc lộ 1(giai đoạn 1) cho công
trỡnh nõng cấp cải tạo quốc lộ 1 đoạn Hà Nội -Vinh và đoạn TP HCM - Cần Thơ; WB 2
(giai đoạn 2) cho công trỡnh nõng cấp khụi phục đoạn Vinh - Đông Hà; dự án giao thông
nông thôn 1, kết hợp với ADB khôi phục đoạn Cần Thơ - Cà Mau đi qua các tỉnh...
Thực tế triển khai ODA cho cụng trỡnh giao thụng do WB tài trợ những năm qua
cho thấy không phải lúc nào cũng thuận lợi. Tồn tại lớn nhất của việc sử dụng ODA do
WB tài trợ chính là vấn đề giải ngân. Tỷ lệ giải ngân của WB đối với cỏc dự ỏn tớn dụng
của WB tại Việt Nam nhỡn chung thấp hơn so với tỷ lệ giải ngân vốn ODA Nhật Bản và
nhiều nhà tài trợ khác. Nguyên nhân chính của việc này là:
Về khách quan: Thủ tục phờ duyệt của WB núi chung cũn rườm rà, phải qua
nhiều bước. Văn phũng đại diện của WB tại Việt Nam không có thẩm quyền phê
chuẩn các quyết định nhằm mục đích giải ngân mà các quyết định đó đều phải trỡnh
về hoặc trụ sở chớnh hoặc một trung tõm nằm trong khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh
Dương của WB phê duyệt. Đối với một số dự án đồng tài trợ, phải áp dụng đồng thời
nhiều thủ tục khác nhau, thậm chí trái ngược nhau của WB với các nhà tài trợ khác,
gây khó khăn rất lớn cho Việt Nam trong quá trỡnh thực hiện. Cú trường hợp đó cam
kết vốn nhưng do những điều kiện khách quan lại không đưa được vào kế hoạch năm
tài chính, hoặc không đủ vốn chi theo kế hoạch, từ đó phải kéo dài quá trỡnh phờ
duyệt cỏc loại hồ sơ làm chậm giải ngân dự án. Bên cạnh đó có nhiều yêu cầu của WB
đưa ra không phù hợp với quy định pháp luật và khả năng đáp ứng của Việt Nam,
khiến cho quỏ trỡnh triển khai bị ỏch tắc.
Về chủ quan: Một cản trở lớn đối với các dự án do WB tài trợ là phía Việt Nam
không đáp ứng các nguồn lực như: bố trí vốn đối ứng thiếu hoặc không kịp thời làm cho
tốc độ giải ngân chậm. Phần vốn đối ứng được ghi rừ trong cỏc hiệp định, trong nhiều
trường hợp có quy định là chỉ khi bên Việt Nam cung cấp đủ phần vốn đối ứng theo kế
hoạch thỡ WB mới chấp nhận cho giải ngõn phần tương ứng. Năng lực quản lý và giỏm
sỏt thực hiện dự ỏn của ban quản lý dự ỏn cũn yếu, khụng đáp ứng được yêu cầu của
WB, nhất là các đơn vị lần đầu tiên sử dụng vốn vay WB. WB cũng giám sát rất chặt chẽ
quá trỡnh đấu thầu, lựa chọn nhà thầu. Nhà thầu không đủ khả năng về tài chính, khả
năng về máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ sẽ không được lựa chọn.
Trong tổng vốn ODA mà WB đầu tư vào Việt Nam, mặc dù phần dành cho công
trỡnh giao thụng là khụng lớn, chỉ chiếm 27% nhưng cũng góp phần khá quan trọng trong
việc phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng của Việt Nam.
c) Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)
Ngân hàng phát triển Châu Á là một tổ chức có 58 quốc gia thành viên, gồm
41 quốc gia trong khu vực và 16 quốc gia ngoài khu vực. Hoạt động của ADB nhằm
vào việc cung cấp các khoản cho vay và hỗ trợ kỹ thuật cho các nước thành viên đang
phát triển cũng như khuyến khích đầu tư và phát triển kinh tế trong khu vực. ADB đặc
biệt chú ý đến các nước nhỏ và kém phát triển nhất, ưu tiên cao cho các chương trỡnh
và cỏc dự ỏn phỏt triển vựng, tiểu vựng và cỏc dõn tộc ớt người để tạo ra sự phỏt triển
kinh tế hài hũa giữa cỏc vựng. Nguồn tài chớnh của ADB bao gồm: Vốn thường
xuyên (OCR) là vốn cổ phần do các nước thành viên đóng góp; vốn đặc biệt cũn gọi là
vốn phỏt triển Chõu Á (ADF) là vốn đóng góp định kỳ của các nước thành viên để
làm quỹ tín dụng ưu đói; vốn đặc biệt Nhật Bản (JSF) là khoản đóng góp của Chính
phủ Nhật Bản; vốn đặc biệt hỗ trợ kỹ thuật (TASF) do các nước hội viên tự nguyện
đóng góp.
Trong tổng vốn ADB đầu tư vào Việt Nam, vốn giành cho phát triển công
trỡnh giao thụng đạt được vị trí quan trọng nhất, chiếm khoảng 30% tổng số vốn ADB
đầu tư tại Việt Nam. ADB giành 1.067 triệu USD để đầu tư cho công trỡnh giao
thụng, chiếm 79,33% tổng mức đầu tư cho các dự án giao thông có sự tham gia của
ADB và chiếm 10,61% tổng vốn ODA đầu tư vào lĩnh vực này. Số vốn ODA của
ADB được thực hiện thông qua 13 dự án, cho 17 công trỡnh, trong đó 7 công trỡnh đó
hoàn thành, 6 cụng trỡnh đang thực hiện và 4 công trỡnh sẽ triển khai từ sau năm
2003.
Các lĩnh vực ADB ưu tiên cho vay vốn dành cho xây dựng đường bộ, cảng biển,
hàng không, đường sắt, như: Khôi phục quốc lộ 1 đoạn Nha Trang - Hồ Chí Minh, đoạn
Hà Nội - Lạng Sơn, đoạn Quảng Ngói - Nha Trang; Cụng trỡnh đường xuyên Á, công
trỡnh xõy dựng đường hành lang Đông - Tây quốc lộ 9... Từ năm 2004 ADB tiếp tục cam
kết tài trợ cho Việt Nam nhằm thực hiện một số cụng trỡnh như khôi phục tỉnh lộ miền
Bắc, hành lang kinh tế Hải Phũng - Hồ Chớ Minh, cụng trỡnh tỉnh lộ miền Trung. Ngoài
ra, ADB cũn thực hiện đầu tư trợ giúp kỹ thuật và chuẩn bị đầu tư, tuy nhiờn, trong quỏ
trỡnh đầu tư cũn gặp nhiều khú khăn, tốc độ giải ngân chậm, thời gian thực hiện kéo dài.
Việt Nam là nước được hưởng ưu đói khỏ lớn của ADB. Nhưng từ năm 1998
ADB đó chuyển Việt Nam từ nước thuộc nhóm A - nhóm nước hưởng ưu tiên vay vốn
lên nhóm B1 - nhóm được vay một phần ưu tiên nên điều kiện cho vay đó thay đổi.
Chính vỡ vậy, trong thời gian tới, Việt Nam cần phải xõy dựng cỏc dự ỏn cú tớnh đến
khả năng trả nợ lớn và có nguồn thu để đáp ứng các yêu cầu của ADB.
Trên đây là 3 nhà tài trợ lớn nhất đối với các lĩnh vực phát triển của Việt Nam
nói chung và trong lĩnh vực đầu tư phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng núi
riờng. Sự đóng góp hỗ trợ tài chính của các tổ chức nói trên đó tạo ra những thay đổi
lớn cả về lượng và chất của hệ thống cụng trỡnh giao thụng Việt nam trong khoảng 10
năm trở lại đây. Với những chính sách thích hợp của Việt Nam. Theo dự báo, trong
khoảng 15 năm tới, nguồn vốn nguồn ODA của ba nhà tài trợ trên vẫn giữ vai trũ quan
trọng và tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt nam núi chung và sự phỏt
triển của hệ thống cụng trỡnh giao thụng của Việt Nam núi riờng.
d) Một số nhà tài trợ khác
Ngoài các tổ chức và các nước trên cũng phải kể đến một số quốc gia khác đó
quan tõm đến sự phát triển của hệ thống CSHT GTVT Việt Nam như: Australia với số
vốn đầu tư 80 triệu USD; Ba Lan với số vốn đầu tư là 93 triệu USD; Đan Mạch với số
vốn đầu tư là 47 triệu USD... và một số nước khác nữa (Xem bảng 2.3).
Có thể nói, tính đến nay số lượng các tổ chức và các quốc gia viện trợ vào CSHT
GTVT Việt Nam đó tăng lên đáng kể. Từ chỗ chúng ta chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ
của Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu thỡ nay nguồn viện trợ đó trở nờn hết sức phong
phỳ và đa dạng với nhiều điều kiện vay vốn thuận lợi hơn, ưu đói hơn và chắc chắn sẽ
cũn thay đổi trong tương lai. Vỡ vậy, điều mà chúng ta nên quan tâm để có thể thực hiện
hiệu quả các nguồn viện trợ ODA đó chính là phải nắm được định hướng ưu tiên sử dụng
ODA của Chính phủ Việt Nam từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế nói chung
trong đó có CSHT GTVT và cho sự phát triển trong mọi vấn đề của kinh tế - xó hội Việt
Nam.
2.2.2. Tỡnh hỡnh sử dụng ODA trong cụng trỡnh giao thụng
Hệ thống cụng trỡnh giao thụng của Việt Nam bao gồm tất cả cỏc lĩnh vực
giao thụng. Đó là: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, hàng không, giao
thông đô thị và giao thông nông thôn. Trong suốt thập kỷ 90 của thế kỷ XX, hệ thống
công trỡnh giao thụng của Việt Nam đó cú những bước phát triển vượt bậc. Đó là kết
quả của đầu tư phát triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng đúng hướng trên nguyên tắc
huy động tối đa và hợp lý các nguồn vốn đầu tư, trong đó có đóng góp rất lớn của vốn
ODA. Tính đến năm 2003 phân bổ ODA cho từng lĩnh vực giao thông như sau:
Bảng 2.6: Phân bổ vốn ODA theo lĩnh vực công trỡnh giao thụng
Cụng trỡnh giao Số dự Tổng mức đầu tư ODA Tỷ trọng
thụng theo lĩnh vực án (Triệu USD) (Triệu USD) (%)
Đường bộ 44 5.439 4.692 46,22
Đường sắt 17 1.843 1.703 16,78
Đường thủy 23 1.270 1.154 11,35
Hàng không 4 896 792 7,80
GTĐT 8 572 572 3,51
GTNT 6 1.768 1.455 14,34
Tổng 102 11.788 10.152 100
Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
Bảng trên đây sắp xếp công trỡnh giao thụng theo lĩnh vực đầu tư theo thứ tự giảm
dần của số vốn ODA cam kết cho các lĩnh vực. Xét về số dự án thỡ lĩnh vực đường bộ
chiếm tỷ lệ lớn nhất (44/102 dự án hay 47,62%) gần bằng 1/2 số dự án đầu tư vào CSHT
GTVT và tỷ lệ ODA cho lĩnh vực này là 46,22%, tương đương với tỷ lệ về số dự án. Từ
đây ta thấy lĩnh vực đường bộ là lĩnh vực thu hút được nhiều nguồn vốn ODA nhất. Sau
đường bộ, số dự án trong lĩnh vực đường sắt đứng thứ hai với 7 dự án và ODA cho lĩnh
vực này là 1.703 triệu USD chiếm tỷ lệ 16,78% tổng vốn ODA cho cơ sở hạ tầng giao
thông. Về đường thủy, có 23 dự án với 1.154 USD, trong đó có 15 dự án về đường biển với
867 USD và 8 dự án đường sông với 287 triệu USD vốn ODA cho việc xây dựng công
trỡnh cảng sụng và nõng cấp hệ thống nạo vột lũng sụng ở một số của sụng lớn thuộc Miền
Bắc, gồm 8 dự ỏn GTĐT, 6 dự án GTNT và cuối cùng là hàng không với 5 dự án.
2.2.2.1. Đường bộ
Hệ thống cụng trỡnh giao thụng đường bộ được xác định là chủ đạo trong các
lĩnh vực công trỡnh giao thụng, cú tỏc động lớn đến phát triển kinh tế-xó hội của đất
nước, phục vụ an ninh quốc phũng. Xuất phỏt từ vị trớ, tầm quan trọng đó, nguồn viện
trợ và vốn vay ODA những năm gần đây đó tập trung vào cỏc dự ỏn mang tớnh toàn
quốc, phản ỏnh nhu cầu vốn rất lớn cho lĩnh vực này.
Từ năm 1993 - 2003, có 19 dự án lớn có vốn đầu tư trên 100 triệu USD. Ngoài ra
cũn cú 25 dự ỏn khỏc với quy mụ nhỏ hơn cũng đang tích cực tham gia vào việc phỏt
triển, nõng cấp cụng trỡnh giao thụng đường bộ. Với tổng giá trị 720,1 triệu USD, các dự
án đó đó thể hiện sự đóng góp quan trọng đối với các nỗ lực của các tổ chức tài trợ nhằm
phát triển mạng lưới đường bộ trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong 44 dự án kể trên chia thành 63 công trỡnh, trong đó có 37 công trỡnh đó được
hoàn thành đưa vào sử dụng, 22 công trỡnh đang triển khai và dự kiến hoàn thành muộn
nhất vào năm 2007; 10 dự án đó cam kết triển khai đến năm 2010. Ba nhà tài trợ chính
cho lĩnh vực đường bộ vẫn là Nhật Bản,WB, ADB. Ngoài ra cũn cú một số nước và tổ
chức khác như: Australia, Pháp, Đài Loan, Thái Lan...
Bảng 2.7: Cỏc nhà tài trợ ODA cho cụng trỡnh giao thụng đường bộ
Nhà tài trợ Số dự án Vốn ODA (triệu USD) Tỷ lệ (%)
Nhật Bản 16 2.405 51,26
WB 5 963 20,52
ADB 9 885 18,86
Các nhà tài trợ khác 14 799 9,36
Tổng 44 4.692 100
Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
Với 16 dự án đầu tư vào công trỡnh giao thụng đường bộ, Nhật Bản trở thành
nhà tài trợ lớn nhất, với số vốn ODA là 2.405 triệu USD, chiếm 51,26% tổng vốn ODA
cho cụng trỡnh giao thụng đường bộ của Việt Nam. Trung bỡnh, mỗi dự ỏn ODA của
Nhật Bản trong lĩnh vực này xấp xỉ 150 triệu USD. Cú thể thấy những dự ỏn Nhật Bản
đầu tư cho lĩnh vực này là những dự án lớn (có vốn đầu tư >100 triệu USD). Những công
trỡnh giao thụng đường bộ do Nhật Bản tài trợ luôn giữ vai trũ quan trọng trong việc cải
thiện hệ thống cụng trỡnh giao thụng đường bộ của Việt Nam. Những công trỡnh được
đánh giá cao là công trỡnh Nõng cấp Quốc lộ 5 với vốn vay là 110 triệu USD; Cụng
trỡnh khụi phục cỏc cầu trờn Quốc lộ I là 224 triệu USD. Đặc biệt hơn, công trỡnh Hầm
đường bộ qua đèo Hải Vân, với tổng vốn ODA 128 triệu USD vừa được khánh thành và
thông xe vào dịp tháng 5/2005 đó tạo ra sự thay đổi quan trọng trong việc giao lưu và
phát triển kinh tế - xó hội giữa hai miền Nam - Bắc Việt Nam.
Sau Nhật Bản, ADB và WB là những nhà tài trợ lớn đối lĩnh vực giao thông
đường bộ. Số vốn ODA cam kết của ADB cho đường bộ là 885 triệu USD, chiếm
18,86%, với 9 dự án; của WB là 693 triệu USD, chiếm 20,52%, với 5 dự án.
Ngoài ra cũn 14 dự ỏn của cỏc nhà tài trợ khỏc, với tổng vốn cam kết là 799
triệu USD, chiếm 9,36%. Mặc dự số vốn ODA cam kết của cỏc nhà tài trợ này chỉ chiếm
một phần nhỏ trong tổng số ODA cam kết, gúp phần phỏt triển hệ thống cụng trỡnh
đường bộ được tốt hơn, thể hiện sự quan tâm của các tổ chức và cộng đồng quốc tế đối
với lĩnh vực này.
2.2.2.2. Đường sắt
Xét trên phương diện vốn ODA phân bổ cho từng lĩnh vực của CSHT GTVT thỡ
mạng lưới đường sắt đứng thứ hai với tổng giá trị là 1.703 triệu USD, chiếm 16,78%. Theo
đánh giá chung, đầu tư cho lĩnh vực này thiếu các dự án lớn. Trong 17 dự án chỉ có 3 dự án
có vốn ODA đầu tư lớn hơn 100 triệu USD và 2 dự án có vốn xấp xỉ 100 triệu USD. Tiêu
biểu là các dự án:
- Dự án khôi phục 19 cầu đường sắt Bắc Nam, nguồn tài trợ là JBIC với số vốn
104 triệu USD và thời gian thực hiện là 1995-2002.
- Dự án đường sắt trên cao Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh, nguồn tài trợ là
JBIC với số vốn 600 triệu USD và thời gian thực hiện 2002 - 2010.
- Dự án cầu đường sắt giai đoạn 2, nguồn tài trợ là JBIC với số vốn 150 triệu
USD và thời gian thực hiện 2002-2006.
- Dự án tàu tốc hành, nhà tài trợ là Đức với số vốn đầu tư 83,5 triệu USD và thời
gian thực hiện 1999-2010.
Các nhà tài trợ cho các dự án trong lĩnh vực CSHT GTVT đường sắt như sau:
Bảng 2.8: Cỏc nhà tài trợ ODA cho cụng trỡnh giao thụng đường sắt
Nhà tài trợ Số dự án Vốn ODA (triệu USD) Tỷ lệ (%)
Nhật Bản 6 1.375 80,75
Đức 4 156 9,16
Pháp 3 46 2,72
Bỉ 3 4 0,26
Nhà tài trợ khác 1 122 7,11
Tổng 17 1.703 100
Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
Nhật Bản chiếm phần lớn số vốn ODA cam kết: 1.375 triệu USD chiếm 80,75%.
Tuy chỉ có 6 dự án nhưng số lượng vốn ODA của Nhật Bản cho lĩnh vực này lại rất lớn,
điều này chứng tỏ các dự án lớn ngay cả trong lĩnh vực đường sắt cũng chủ yếu do Nhật
Bản tài trợ và đây là nguồn vốn tài chính quan trọng để phát triển công trỡnh giao thụng
đường sắt.
Rừ ràng, ODA cho cụng trỡnh giao thụng đường sắt thuộc về các nước có "sở
trường" về lĩnh vực này; Cỏc nhà tài trợ cú tiềm lực về vốn, khoa học - cụng nghệ trong
phỏt triển cụng trỡnh giao thụng đường sắt như Nhật Bản. Ngay cả WB và ADB cũng
không tài trợ cho phát triển công trỡnh giao thụng đường sắt. Nguyên nhân chính là do đầu
tư vào lĩnh vực đường sắt gặp nhiều trở ngại, nếu không có kinh nghiệm chuyên sâu thỡ
dự ỏn sẽ rất khú thành cụng. Hiện nay, tất cả cụng nghệ mà cỏc nhà tài trợ sử dụng vào
đại tu, nâng cấp hệ thống đường sắt của Việt Nam chỉ là giải pháp tỡnh thế; bởi vỡ hệ
thống đường sắt của Việt Nam quá lạc hậu, khổ đường hẹp, nền đường yếu, không thể
đưa ngay công nghệ tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế vào thực hiện dự án. Trên thực tế,
các nhà tài trợ mới chỉ dừng ở những dự án mang tính bổ trợ, như: Dự án khôi phục một
số cầu trên tuyến đường sắt Bắc - Nam (Nhật Bản), Dự án nâng cấp hệ thống tín hiệu
đường sắt Hà Nội - Vinh (Pháp)... công trỡnh mới như Hệ thống đường sắt trên cao ở Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, tuyến đường sắt xuyên Việt tốc độ cao vẫn chưa triển
khai. Đây là một bức xúc, tồn tại lớn nhất trong vấn đề thu hút và sử dụng ODA cho cải
thiện hệ thống đường sắt Việt Nam.
2.2.2.3. Đường biển
Các dự án phát triển mạng lưới GTVT đường biển chiếm 8,54% trong tổng vốn
ODA cam kết đầu tư vào công trỡnh giao thụng Việt Nam, với khoảng 867 triệu USD,
bao gồm 15 dự án trong đó có: 2 dự án đó hoàn thành; 11 dự ỏn đang triển khai và 2 dự
án sẽ triển khai trước năm 2010. Nhỡn chung cỏc dự ỏn đầu tư trong lĩnh vực này có quy
mô không lớn, một số dự án tương đối lớn là của Nhật Bản, chủ yếu tập trung vào việc
cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các cảng biển. Chỉ riêng số dự án mà Nhật Bản tài trợ
cho phát triển mạng lưới giao thông đường biển là 7, chiếm gần một 1/2 trong số 15 dự
án, với tổng số vốn ODA cam kết là 697 triệu USD (chiếm 80,39% tổng vốn ODA cho
CSHT GTVT đường biển). Vốn ODA của các nhà tài trợ ODA cho công trỡnh giao
thụng đường biển nêu trong bảng 2.9 sau đây:
Bảng 2.9: Cỏc nhà tài trợ ODA cho cụng trỡnh giao thụng đường biển
Các nhà tài trợ Số dự án Vốn ODA (triệu USD) Tỷ lệ (%)
Nhật Bản 7 697 80,39
Ba Lan 1 70 8,07
ADB 2 68 7,84
Pháp 2 14 1,61
Đức 1 6 0.69
Nhà tài trợ khác 2 12 1,40
Tổng 15 867 100,00
Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
Ngoài Nhật Bản cũn cú cỏc nhà tài trợ khỏc như Ba Lan, ADB, Pháp, Đức, Tây
Ban Nha... Tuy số lượng vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ này không lớn (chỉ chiếm
19,61% với số lượng là 170 triệu USD) nhưng đó là sự đa dạng hóa trong thu hút ODA
vào phát triển giao thông đường biển, từng bước tạo lập một hệ thống các nhà tài trợ
ODA đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng biển tương đối hoàn chỉnh, (tuy mới chỉ ở
cấp độ thấp).
Số lượng vốn ODA cam kết cho lĩnh vực đường biển không lớn nhưng đây là
những đầu tư ban đầu tạo cơ sở cho giao thông đường biển phát triển và là điều kiện
thuận lợi cho vận tải biển ngày càng phát huy được lợi thế của phương thức vận tải này.
2.2.2.4. Đường sông
Trong thời gian qua, lĩnh vực đường sông ít được sự quan tâm đầu tư của các tổ
chức tài trợ. Đến nay tổng số vốn ODA cho giao thông đường sông chỉ đạt 287 triệu
USD, bao gồm 8 dự án, chiếm 2,82% tổng vốn ODA đầu tư cho CSHT GTVT. Trong đó
có 1 dự án đó hoàn thành, 4 dự ỏn đang triển khai và 3 dự án mới nằm trong đề xuất và
dự kiến triển khai trước năm 2010.
Bảng 2.10: Các nhà tài trợ ODA cho CSHT GTVT đường sông
Nhà tài trợ Số dự án Vốn ODA (triệu USD) Tỷ lệ (%)
WB 1 156 54,35
Nhật Bản 1 70 24,39
Đan Mạch 2 38 13,24
Canada 2 23 8,02
Tổng 8 287 100,00
Nguồn: Bộ GTVT - 2003.
Nhỡn chung cỏc dự ỏn đầu tư trong lĩnh vực CSHT GTVT đường sông có tổng
vốn đầu tư không lớn nên quy mô tài trợ ODA cho các dự án này nhỏ bé. Dự án lớn nhất
là nâng cấp hai tuyến đường thủy phía Nam, với tổng số vốn vay là 156 triệu từ nhà tài
trợ WB. Tiếp theo là Nhật Bản với 1 dự án 70 triệu USD. Với số vốn tài trợ không nhiều
nhưng đây là hai nhà tài trợ lớn nhất cho lĩnh vực này
Bên cạnh đó, đầu tư cho lĩnh vực này cũn cú Đan Mạch, có 2 dự án, với số vốn
38 triệu USD chiếm 13,24% tổng vốn ODA và Canada, 2 dự án, với số vốn 23 triệu
USD, chiếm 8,02%. Đây là con số quá nhỏ so với nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực này. Do
vậy, trong thời gian tới cần phải có những định hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh thu
hút ODA khôi phục và nâng cấp và phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng đường
sông, nâng cao hiệu quả trong việc khai thác tiềm năng giao thông đường sông.
2.2.2.5. Hàng không
Trong cơ cấu ODA cam kết tài trợ cho CSHT GTVT Việt Nam có 4 dự án phát
triển CSHT GTVT hàng không, trị giá 792 triệu USD chiếm 7,8%. Tiêu biểu là các dự án
sau:
- Dự án nâng cấp sân bay quốc tế Nội Bài, vay của Nhật Bản với số vốn ODA
cam kết là 25,7 triệu USD, đó hoàn thành từ năm 1997.
- Dự án xây dựng nhà ga sân bay quốc tế Nội Bài, vay của Nhật Bản với số vốn
ODA cam kết là 471 triệu USD, được triển khai từ năm 1996, hoàn thành năm 2003.
- Dự án cải tạo sân bay Tân Sơn Nhất, vay của Nhật Bản với số vốn ODA cam
kết là 12,7 triệu USD, được triển khai từ năm 1996, hoàn thành năm 2003.
Cả 3 dự án trên đều là vốn ODA có hoàn lại. Theo cam kết, Nhật Bản cũn tài trợ
Việt Nam cải tạo đường băng của một số sân bay vừa và nhỏ ở miền Trung. Tuy nhiên,
hầu như các dự án đó đến nay vẫn chưa được triển khai.
2.2.2.6. Giao thông đô thị
Đến nay, có 8 dự án cam kết tài trợ vốn ODA đầu tư cho CSHT GTĐT, với số vốn
là 356 triệu USD, chiếm 3,51% trong tổng vốn ODA phân bổ theo lĩnh vực CSHT GTVT.
Vốn ODA cam kết tài trợ trên tập trung chủ yếu vào hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh. Nhà tài trợ chính cho lĩnh vực này chỉ có JBIC của Nhật Bản. Tiêu biểu là
các dự án: Dự án CSHT đô thị Hà Nội với số vốn ODA cam kết là 113 triệu USD, đó triển
khai từ năm 2001 và dự kiến hoàn thành vào năm 2005; dự án giao thông đô thị của Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh của WB với số vốn là 42,72USD...
2.2.2.7. Giao thông nông thôn
Trong một chiến lược chung, giao thông nông thôn được các tổ chức tài trợ cũng
như Chính phủ Việt Nam luôn ưu tiên đầu tư phát triển. Trên thực tế, vốn ODA dành cho
công trỡnh giao thụng nụng thụn khụng lớn nhưng thể hiện rất rừ sự cố gắng nỗ lực của
cỏc nhà tài trợ trong lĩnh vực này. Tớnh đến năm 2003 đó cú 6 dự án với số vốn cam kết
thực hiện là 1.455 triệu USD, chiếm 14,34% trong tổng vốn ODA cho CSHT GTVT.
WB, Nhật Bản, Anh là các tổ chức đi đầu trong tài trợ cho công trỡnh giao thụng nụng
thụn. Những dự ỏn cú hiệu quả rừ rệt, được đánh giá cao là: Dự án GTNT 1 do WB tài
trợ với tổng số vốn cam kết là 55 triệu USD, hoàn thành từ năm 1997 - 2000; Dự án
GTNT 2 do WB và Anh tài trợ với tổng số vốn ODA cam kết là 136 triệu USD (trong đó
vốn ODA của Anh là 26 triệu USD là viện trợ không hoàn lại). Dự án này được triển khai
từ năm 1999 và hoàn thành vào năm 2003; Dự án GTNT miền Trung do tổ chức JCA của
Nhật Bản tài trợ với tổng số vốn ODA cam kết là 40 triệu USD (viện trợ không hoàn lại).
Dự án này được triển khai từ năm 2000 và hoàn thành vào năm 2003.
Qua thực tế cho thấy sự hỗ trợ của các tổ chức tài trợ với sự phát triển mạng lưới
GTNT cũn nhiều hạn chế, tuy cú nhiều thiện chớ nhưng quản lý khá phức tạp, triển khai
gặp nhiều khó khăn nên trong thực tế ít nhận được sự quan tâm đầu tư từ phía các đối tác
hơn các lĩnh vực khác. Các nhà tài trợ chủ yếu vẫn là WB và Nhật Bản, ngoài ra nước
Anh cũng hỗ trợ một phần để phát triển GTNT.
2.2.3. Đánh giá chung về tỡnh hỡnh sử dụng ODA trong phỏt triển cụng
trỡnh giao thụng của Việt Nam
2.2.3.1. Những kết quả đạt được
Một là: Nhờ cú một chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng ODA cho cụng trỡnh giao
thụng hợp lý, cú định hướng, Việt Nam đó tranh thủ được tối đa sự ủng hộ của các nhà
tài trợ để thu hút nhiều hơn ODA cho phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng. Vỡ vậy,
trong 10 năm qua, với sự tài trợ của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế, đó từng bước
đáp ứng được nhu cầu rất lớn về vốn tập trung phát triển công trỡnh giao thụng, giải
quyết tỡnh trạng thiếu vốn trầm trọng để phát triển lĩnh vực này.
Hai là: Qua nhiều năm tiếp nhận vốn ODA, việc sử dụng vốn ODA trong phỏt
triển cụng trỡnh giao thụng của Việt Nam ngày càng thể hiện được hiệu quả rừ rệt, từ đó
tạo ra được hệ thống công trỡnh giao thụng (đường bộ, hàng không, đường thủy...) tương
đối hoàn chỉnh, hiện đại và đồng bộ, phục vụ đắc lực cho CNH, HĐH đất nước. Đặc biệt
từ năm 2000 trở lại đây, hàng loạt công trỡnh giao thụng quan trọng được hoàn thành đưa
vào khai thác sử dụng đúng thời hạn bảo đảm chất lượng và phát huy hiệu quả tốt như:
Cầu Mỹ Thuận (Cần Thơ), Cầu Bính (Hải Phũng), Hầm đường bộ Hải Vân... đó mang lại
cho hệ thống giao thụng Việt Nam một diện mạo mới, làm thay đổi căn bản hệ thống
công trỡnh giao thụng của một đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thúc đẩy phát
triển kinh tế - xó hội cỏc vựng, miền trong cả nước.
Ba là: Thụng qua việc tiếp nhận và sử dụng vốn ODA phỏt triển cụng trỡnh giao
thụng, Việt Nam đó tiếp thu được nhiều công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến, từ đó
rút ngắn được thời gian thi công công trỡnh giao thụng sử dụng vốn ODA, tiết kiệm được
các nguồn lực vốn đó rất hạn hẹp; Đồng thời những kinh nghiệm rút ra từ thành tựu công
nghệ tiên tiến đó mà việc xây dựng nhiều công trỡnh giao thụng sử dụng vốn trong nước
đó rỳt ngắn được thời gian thi công, tiết kiệm được rất nhiều các hao phí về nhõn cụng,
nguyờn vật liệu, mỏy thi cụng ở cụng trỡnh này. Đây thực sự là những kết quả vô cùng
quý bỏu trong suốt quỏ trỡnh sử dụng vốn tài trợ ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao
thụng thời gian qua.
Bốn là: Việc sử dụng vốn ODA đó hỡnh thành nờn đội ngũ lao động, cán bộ
quản lý có trỡnh độ chuyên môn tốt. Thông qua quá trỡnh sử dụng vốn ODA phỏt triển
cụng trỡnh giao thụng, lực lượng lao động, các chuyên gia quản lý Việt Nam có điều kiện
học hỏi, tiếp thu phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, các thao tác kỹ thuật phức
tạp, cách thức quản lý đi sâu vào thực chất công việc, từ đó nâng cao trỡnh độ chuyên
môn trong lao động cũng như trong quản lý. Đó cú rất nhiều lớp cỏn bộ quản lý, cụng
nhõn kỹ thuật, lao động lành nghề trưởng thành từ các dự án sử dụng vốn ODA.
Năm là: Vốn ODA được đầu tư cho phát triển công trỡnh giao thụng đó kớch
thớch được các nguồn vốn khác như nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn của các doanh
nghiệp, vốn của tư nhân và vốn trong khu vực dân cư vào phát triển công trỡnh giao
thụng. Trên thực tế ở nước ta đó huy động được số vốn khá lớn vốn trong dân cư vào
phát triển đường giao thông nông thôn. Nhiều địa phương đó trở thành gương điển hỡnh
(Thỏi Bỡnh, Nam Định, Thanh Hóa, Hải Dương...); Ngày càng xuất hiện những chủ nhân
của những cây cầu vượt sông, những con đường nối dài, mở rộng và liên thôn, xó trờn khắp
mọi miền đất nước.
2.2.3.2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những đóng góp của ODA vào phát triển kinh tế - xó hội của đất nước
nói chung, phát triển công trỡnh giao thụng núi riờng cũng khụng thể phủ nhận những
mặt cũn hạn chế trong sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA. Đó là:
Một là: Tốc độ giải ngân ODA cho công trỡnh giao thụng vẫn cũn chậm:
Giải ngân ODA chậm hiện đang là một điểm nổi bật trong sử dụng ODA phỏt
triển cụng trỡnh giao thụng Việt Nam. Mặc dự ODA cú xu hướng gia tăng hàng năm,
song nhỡn chung mức giải ngõn ODA cú xu hướng thấp so với kế hoạch 5 năm 1996 -
2000 cũng như thấp hơn so với mức giải ngân trung bỡnh của khu vực.
Giải ngân bị kéo dài làm thay đổi các thông số của nghiên cứu khả thi của dự án.
Nó làm giảm hiệu quả của dự án, hạn chế khả năng trả nợ, là nguy cơ làm tăng nợ quá
hạn cho Chính phủ, nó cũn làm ứ đọng vốn ODA đó cam kết. Rừ ràng, giải ngõn chậm là
một yếu tố hạn chế quan trọng trong thu hút và sử dụng ODA cần được phân tích để có
lời giải. Những khó khăn cản trở tiến độ giải ngân tuy có nhiều nhưng tập trung vào một
số nguyên nhân chính sau đây:
- Quy trỡnh và thủ tục hiện hành của Nhà nước ta trong việc sử dụng vốn ODA,
kể cả quy trỡnh và thủ tục giải ngõn, cũn nặng nề, nhiều tầng nấc, nhiều khõu mà theo ý
kiến chung là cú thể tinh giản. Cỏc bước xét duyệt, thẩm định lặp lại ở các cấp. Hồ sơ
phải trỡnh đến nhiều Bộ ngành chức năng, mỗi nơi có các yêu cầu, tiêu chuẩn khác nhau,
nhiều lúc mâu thuẫn nhau khiến cho khả năng kéo dài và ách tắc càng cao.
- Các chính sách đền bù giải phóng mặt bằng không thống nhất, luôn thay đổi
và làm chưa tốt. Trong khi đó việc đền bù và giải phóng mặt bằng lại đũi hỏi sự phối
hợp chặt chẽ và có hiệu quả giữa chủ dự án với chính quyền các cấp từ tỉnh, huyện đến
xó và với nhiều ngành từ Trung ương tới địa phương. Nhiều trường hợp phức tạp trong
giải phóng mặt bằng đó dẫn đến việc thi công công trỡnh chậm trễ và kộo dài như: Dự
án quốc lộ 18; Dự án cầu quốc lộ 1 giai đoạn 2; Dự án ADB2; WB2 quốc lộ 1...gây ra
ùn tắc vốn tương đối, làm giảm hiệu quả sử dụng đồng vốn ODA đó huy động được.
Hiện nay ở nước ta, tỡnh trạng này diễn ra tương đối phổ biến. Tính phức tạp trong
nhiều trường hợp cũn do một số nhà tài trợ đũi hỏi khụng phải chỉ đơn thuần là sự đền
bù và di dân mà là một cuộc tái định cư.
- Vốn đối ứng thiếu và không kịp thời cũng làm cho tốc độ giải ngân chậm.
Mặc dù phần vốn đối ứng đó được ghi rừ trong cỏc hiệp định nhưng trong quá trỡnh
thực hiện không tốt. Trong nhiều trường hợp quy định chỉ khi bên Việt Nam cung cấp
đủ phần vốn đối ứng theo kế hoạch đó duyệt thỡ bờn đối tác nước ngoài mới chấp
nhận cho giải ngân phần tương ứng.
- Chế độ chính sách hiện hành ở trong nước thiếu đồng bộ, nhiều điểm không
phù hợp với thông lệ quốc tế, không phù hợp với các điều khoản đó được ký kết trong
các hiệp định. Trong các trường hợp này, chủ đầu tư phải trỡnh xin ý kiến chủ đạo của
Chính phủ cho từng trường hợp, dự án cụ thể nên rất lóng phớ thời gian, tiền của của
nhân dân.
Hai là: Những vấn đề về thể chế, tổ chức bộ máy quản lý chưa tốt:
Việc thực hiện các chế độ quản lý ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng
vẫn cũn nhiều hạn chế. Bộ phận quản lý của cỏc ngành, địa phương cũn thiếu tập trung.
Một số bộ phận tách rời gần như độc lập từ khâu xác định, xây dựng, thẩm định, ký kết,
phõn bổ, quản lý tài chớnh đến việc tiếp nhận, sử dụng tổng hợp báo cáo tài chính cho
các cấp có thẩm quyền. Việc không tập trung bộ máy quản lý viện trợ về một đầu mối
duy nhất tạo nên bộ máy cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả.
Ba là: Quản lý xõy dựng cũn nhiều hạn chế, hiệu lực quản lý chưa cao:
Quản lý xõy dựng cũn tồn tại nhiều vấn đề, cụ thể:
- Công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng thực hiện chưa tốt: "Một số
ngành, địa phương chưa coi trọng đúng mức công tác quy hoạch, kế hoạch, thiếu thận
trọng trong quyết định chủ trương đầu tư, không tuân thủ nghiêm quy hoạch, kế hoạch đó
được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thay đổi, bổ sung không đúng thẩm quyền" [21, tr. 3].
- Lập hồ sơ sơ tuyển và hồ sơ đấu thầu cạnh tranh quốc tế chưa thật phù hợp
với Việt Nam. Chính yếu tố đó đó gõy khú khăn cho các nhà thầu trong nước bởi yêu
cầu năng lực kỹ thuật và khả năng tài chính rất cao, số điểm tài chính chiếm tỷ lệ lớn
do đó nhà thầu trong nước thường không có khả năng thắng thầu trừ một số nhà thầu
có liên doanh với nước ngoài. Sự chậm trễ trong quá trỡnh đấu thầu đó trở thành một
trong những nguyờn nhõn cơ bản tạo ra sự chậm trễ trong thực hiện dự án. Bên cạnh
đó, do thiếu vốn đối ứng của Chính phủ nên phía Việt Nam thường chậm thanh toán
cho các nhà thầu dẫn tới tổn thất về kinh tế vỡ chậm thanh toỏn sẽ phải bồi thường
cho nhà thầu theo luật định quốc tế. Chính những điều này làm cho tiến độ của dự án
không đạt được như quy định đề ra.
Bốn là: Năng lực và trỡnh độ cán bộ quản lý dự án chưa đáp ứng được yêu cầu
thực tiễn:
Yếu tố cuối cùng, song lại là một yếu tố hạn chế không nhỏ, đó là đội ngũ cán bộ
tham gia quản lý và điều phối ODA ở các ngành, các cấp. Thực tế đội ngũ cán bộ quản lý
dự ỏn ODA của Việt Nam thiếu về số lượng và yếu về chất lượng. Thêm vào đó là tỡnh
trạng thuyờn chuyển cỏn bộ trong một cỏch cứng nhắc. Trong nhiều dự ỏn cỏn bộ khi
vừa quen biết cụng việc đó thuyờn chuyển đi nơi khác, gây lóng phớ nguồn lực.
Năng lực và trỡnh độ cán bộ cũn liờn qua trực tiếp đến vấn đề hài hũa thủ tục
để thu hút ODA vào phát triển hệ thống công trỡnh giao thụng. Kinh nghiệm sử dụng
ODA ở một số nước chỉ ra rằng thiếu sự am hiểu và chủ đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam 2.pdf