Tài liệu Luận văn Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay: LUẬN VĂN:
Những chuyển biến tâm lý xó hội của
đội ngũ cán bộ, công chức thành phố
Hà Nội và Hải Dương trong quá trỡnh
hội nhập quốc tế hiện nay
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây dựng xó hội theo mục tiờu: “
Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” mà Đảng và Nhân dân ta
đang tiến hành từ nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa trong xu thế
hội nhập quốc tế hiện nay, đang đặt đội ngũ cán bộ, công chức nước nhà trước những cơ
hội, những thuận lợi mới, song cũng không ít thử thách, khó khăn, phức tạp. Cựng với
sức mạnh toàn dõn tộc trong tiến trỡnh lịch sử xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước,
Đảng và Nhân dân ta luôn coi trọng và đặt niềm tin vào đội ngũ cán bộ, công chức – lực
lượng nũng cốt của sự nghiệp cỏch mạng. Thực tiễn nhiều thập kỷ qua và hiện nay đó,
đang khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Ý
thức được vai trũ quan trọng củ...
91 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Những chuyển biến tâm lý xó hội của
đội ngũ cán bộ, công chức thành phố
Hà Nội và Hải Dương trong quá trỡnh
hội nhập quốc tế hiện nay
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây dựng xó hội theo mục tiờu: “
Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” mà Đảng và Nhân dân ta
đang tiến hành từ nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa trong xu thế
hội nhập quốc tế hiện nay, đang đặt đội ngũ cán bộ, công chức nước nhà trước những cơ
hội, những thuận lợi mới, song cũng không ít thử thách, khó khăn, phức tạp. Cựng với
sức mạnh toàn dõn tộc trong tiến trỡnh lịch sử xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước,
Đảng và Nhân dân ta luôn coi trọng và đặt niềm tin vào đội ngũ cán bộ, công chức – lực
lượng nũng cốt của sự nghiệp cỏch mạng. Thực tiễn nhiều thập kỷ qua và hiện nay đó,
đang khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Ý
thức được vai trũ quan trọng của đội ngũ cán bộ cán bộ, công chức nhà nước, góp phần
vào xây dựng thành công chủ nghĩa xó hội trong điều kiện hội nhập và hợp tác quốc tế
hôm nay, Đảng và chính phủ chủ trương tiến hành công cuộc cải cách hành chính, trong
đó cải cách cán bộ, công tác cán bộ là một trong bốn trọng điểm (Bộ máy; thể chế; cán
bộ; tài chính công).
Nhận thức và quán triệt sâu sắc di huấn của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ là cái
gốc của mọi công việc”; “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém”, đội ngũ cán bộ, công chức nước ta trong nhiều chục năm qua đó cú những đóng
góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng xó hội theo định hướng xó hội chủ nghĩa mà Đảng
và Nhân dân đó giao phú. Khụng thể khụng thừa nhận rằng: trong những thành tựu kinh
tế - xó hội đó đạt được, nhất là từ thời kỳ đổi mới đến nay ở nước ta, có sự đóng góp to
lớn của đội ngũ cán bộ, công chức, trong đó đặc biệt nói đến tính tiên phong, gương
mẫu, luôn không ngừng phấn đấu trau dồi năng lực, nâng cao phẩm chất, rèn luyện ý
chớ, tỏc phong làm việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn mới là những nhân tố tâm lý đắc lực
nhất giúp đội ngũ cán bộ, công chức có được những thành tích đáng kể đó.
Trở thành thành viên chính thức trong tổ chức thương mại thế giới (WTO) và sự
hội nhập quốc tế ngày càng đi vào chiều sâu, càng đặt đội ngũ cán bộ, công chức nhà
nước vào nhiệm vụ, vị thế và những trọng trách mới, thuận lợi có, song khó khăn, thử
thách cũng không ít. Thực tế đang cho thấy: hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay vẫn
đang cũn là vấn đề mới mẻ, có tính bước ngoặt trên mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống
kinh tế - xó hội núi chung, dẫn đến làm thay đổi một cách vừa có tích cực vừa tiờu cực
về tõm lý, tỏc phong và lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ công chức. Để đáp ứng yêu
cầu hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay và những năm tiếp theo, hơn lúc nào hết,
đội ngũ cán bộ công chức nhà nước càng phải nỗ lực nhiều hơn nữa, phát huy vai
trũ tiờn phong, gương mẫu nhiều hơn nữa, mà trước hết phải bắt đầu từ nội lực,
trong đó lấy sự nhận diện đúng tâm lý và diễn biến tõm lý là một trong những nhõn
tố “căn cốt” nhất.
Qua khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức trước tiến trỡnh hội nhập quốc
tế trong điều kiện kinh tế thị trường của một số địa phương ở nước ta cho thấy: Sự
nghiệp đổi mới gần hai mươi nhăm năm qua (1986 - 2010) có sự chuyển biến sâu sắc
trong đời sống tâm lý được biểu hiện qua nhận thức, thái độ, hành vi của đội ngũ cán bộ,
công chức do chịu sự tác động mạnh của quá trỡnh chuyển sang kinh tế thị trường theo
định hướng xó hội chủ nghĩa, nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế trong những năm
gần đây. Trong những chuyển biến tâm lý đó, có sự sàng lọc, bổ sung, và phỏt huy giữa
tõm lý truyền thống với đương đại; giữa bản địa với sự du nhập các nước trên thế giới
và khu vực. Cũng trong sự chuyển biến tâm lý đó, có những đặc điểm tâm lý truyền
thống có giá trị đang được kế thừa, phát huy trong hiện tại, cũng có những đặc điểm tâm
lý trong truyền thống được lưu giữ sang hiện tại nhưng không cũn phự hợp, trở thành
lực cản, kỡm hóm sự phỏt triển như một phản giá trị cần được loại bỏ và thay thế. Đồng
thời, cùng với sự giao lưu, hội nhập, trong tâm lý đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
hôm nay cũng đang du nhập và hỡnh thành những tõm lý mới…Điều đó có ảnh hưởng
nhất định đến quỏ trỡnh trau dồi năng lực, tu dưỡng phẩm chất, rèn luyện phong cách
đáp ứng yêu cầu thực tiễn hội nhập quốc tế của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước.
Trong những nghiên cứu gần đây về xu hướng chuyển biến tõm lý xó hội
núi chung, đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng, ý nghĩa cần thiết không phải chỉ xác
định những tác động của môi trường khách quan, mà quan trọng hơn là cần phải nhận
diện đúng nguyên nhân, và tính chất biểu hiện của diễn biến tâm lý trước sự tác động
của môi trường ngoại cảnh đó. Trước những chuyển biến tâm lý xó hội theo hướng tích
cực của đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, cũn có những đặc điểm tâm lý đó “định
hỡnh” là do hoặc từ sự “hoài niệm truyền thống như một giá trị”, hoặc do thói quen,
kinh nghiệm làm ảnh hưởng nhất định đến quá trỡnh cụng tỏc của họ trước những yêu
cầu thực tiễn trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, trong đời sống tâm lý đội ngũ
cán bộ, công chức nhà nước cũng đang bộc lộ những biểu hiện tõm lý xó hội mới do sự
tác động của hội nhập quốc tế mà được hỡnh thành trờn hai khớa cạnh: tự phát và tự
giác. Sự chuyển biến và hỡnh thành tõm lý mới một cỏch tự phỏt nghĩa là: từ những
quan sát, nhận thấy được và lĩnh hội do tiếp xúc trực tiếp với những diễn biến hàng ngày
của thực tiễn hội nhập. Sự chuyển biến và hỡnh thành tõm lý mới theo hướng tự giác
nghĩa là tính chủ động của quỏ trỡnh chớnh trị thụng qua các hệ thống giáo dục, đào tạo
và các “kênh” truyền thông đại chúng có tổ chức. Sự chuyển biến tâm lý xó hội mang
tớnh tự phỏt và tự giỏc này cũng cú những biểu hiện tõm lý tớch cực và tiờu cực. Xu
hướng chuyển biến tâm lý xó hội như đó khỏi quỏt là vấn đề có tính quy luật tâm lý xó
hội với nghĩa là sự phản ỏnh khỏch quan trờn cơ sở hiện thực xó hội và chịu sự quy định
của thực tiễn xó hội trong xu thế phỏt triển tất yếu của hiện thực.
Trong những chuyển biến tõm lý xó hội chung đó, đội ngũ cán bộ, công chức
thành phố Hà Nội và Hải Dương chịu sự ảnh hưởng đáng kể, trước hết từ tớnh chất, vị
thế và bối cảnh tự nhiờn – xó hội trước tiến trỡnh hội nhập, đặc biệt là thành phố Hà
Nội. Qua quan sát, nghiên cứu thực tế cho thấy: Hà Nội và Hải Dương từ khi hội nhập
có những phát triển khá mạnh và toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - xó hội của địa
phương. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa… của các nước - Hà Nội là một trong
những thành phố có tốc độ phát triển cao, đặc biệt có sự sát nhập Hà Tây được xác định
thành phố đa chức năng. Nằm trên trục đường 5 nối Hà Nội và hầu hết các địa phương
trên địa bàn cả nước với Hải Phũng – trung tâm giao thông cảng biển phía bắc tổ quốc,
Thành phố Hải Dương bước vào hội nhập với những tốc độ phát triển đáng khích lệ đặc
biệt trên hai phương diện: mở mang, chỉnh trang đô thị xứng đáng là thành phố loại 2 và
thu hút đầu tư từ các khu công nghiệp, khu chế xuất…Điều đó cho thấy: đội ngũ cán bộ,
công chức Thành phố Hà Nội và Hải Dương đó và đang tích cực trước xu hướng chuyển
biến tâm lý xó hội chung để từng bước thích ứng tích cực với quá trỡnh hội nhập quốc tế
hôm nay. Hơn nữa, thực tế Hà Nội và Hải Dương trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay
cũng đang đối mặt với sự giao thoa giữa một vùng đất giàu truyền thống văn hiến với
những điều kiện, môi trường xó hội khỏ thuận lợi về giao lưu, hội nhập để cách tân, hiện
đại. Bên cạnh đó, tại các đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội, nguồn cán bộ, công chức đang
công tác trên địa bàn không thuần túy là người bản địa mà thường từ nhiều địa phương
khác về hội tụ, càng phản ánh tính phong phú, đa diện, đa sắc trong xu hướng chuyển
biến tâm lý xó hội của đội ngũ cán bộ, công chức…Do đó, rất cần được nghiên cứu đại
diện.
Chuyển biến tõm lý xó hội là xu thế phỏt triển trong sự phát triển chung của xó
hội hiện thực. Đó là quy luật tất yếu cần được quan tâm, coi trọng. Với ý nghĩa đó, để
góp phần thành công vào công cuộc xây dựng, phát triển xó hội trong thời kỳ hội nhập
quốc tế, rất cần có những nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu từ góc độ khoa học
tâm lý về những chuyển biến tâm lý xó hội đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển mới với
tính cách là khoa học nghiên cứu tâm lý người. Chỉ ra đặc điểm, diện mạo chung về xu
hướng chuyển biến tâm lý xó hội, nhất là của đội ngũ cán bộ, công chức trước thực tiễn
phát triển là vấn đề quan trọng, song ý nghĩa quan trọng hơn là nghiên cứu xác định
đúng nguyên nhân, tính chất biểu hiện của những chuyển biến tâm lý mới và tác dụng
ảnh hưởng của nó đối với hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
trong sự nghiệp xó hội ta hiện nay. Đề tài: “Những chuyển biến tâm lý xó hội của đội
ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trỡnh hội nhập
quốc tế hiện nay” được lựa chọn nghiên cứu trước hết từ những yêu cầu cấp thiết đó.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Liên quan đến đề tài, đã có nhiều công trình, nhiều bài viết được các tác giả
nghiên cứu, đề cập trên các dạng: Công trình đề tài khoa học; Sách tham khảo, chuyên
khảo, luận án; luận văn; tham luận hội thảo, tạp chí… Trong quá trình sưu tầm, tham
khảo chúng tôi nhận thấy có thể phân thành ba nhóm vấn đề nghiên cứu chính:
1) Nghiên cứu những tác động đến sự hình thành, phát triển và biến đổi tâm lý
người Việt và đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam từ các điều kiện khách quan. Đó là
các điều kiện tự nhiên - xã hội bao gồm các yếu tố như: địa lý; kinh tế; chính trị; văn
hoá; truyền thống – xã hội… nói chung, vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng. Tiêu biểu
trong nhóm nghiên cứu này có các tác giả: Phan Huy Lê – Vũ Minh Giang: Các giá trị
truyền thống và con người Việt Nam hiện nay.(1994); Nguyễn Chí Mỳ. Sự biến đổi của
thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho
cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay.(1997) Trần Đình Hựu: Đến hiện đại từ truyền thống
(1998); Phan Ngọc: Văn hoá Việt nam và cách tiếp cận mới.(1998); Phan Đại Doãn –
Mai Văn Hai: Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng. 2000. Trần Đức: Nền văn minh
sông Hồng xưa và nay (1997); Tô Duy Hợp: Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày nay ở
đồng bằng sông Hồng. (2001). Nguyễn Thế Kiệt: Vai trò của những điều kiện khách/chủ
quan trong việc xây dựng con người mới thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
(1998). Nguyễn Công Huân(LATS): Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người với việc phát
huy nhân tố Con người trong CNH,HĐH ở Việt Nam hiện nay. (2001). Nguyễn văn
Nhớn(LATS): ảnh hưởng chính sách xã hội đối với việc nâng cao vai trò nhân tố con
người trong sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở nước ta. (1996). Đặng Hữu
Toàn: Phát triển con người trong quan điểm của Các Mác và sự nghiệp CNH,HĐH
nhằm mục tiêu phát triển con người ở nước ta hiện nay.(1997). Đinh Hùng Tuấn: Giao
lưu văn hoá và những tác động tiêu cực của quá trình hội nhập ASEAN.(2005). Vũ Như
Khôi: Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong tương đồng văn hoá và hội nhập
ASEAN.(2003). Trịnh thị Kim Ngọc: Một số vấn đề thực tiễnvề phát triển nhân cách
con người Việt Nam dưới tác động của hội nhập ASEAN. (2006). Nguyễn Ngọc Phú:
Hội nhập ASEAN – tác động tích cực và tiêu cực đến tâm lý người Việt Nam hiện nay.
(2006). Bùi văn Nhơn. Các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ công chức hành
chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay.(2005), Nguyễn Đình Tấn. Phân tầng xã hội
trong hợp tác kinh tế quốc tế và hội nhập (2007)…
2) Nghiên cứu Tâm lý, tâm lý truyền thống với xu hướng biến đổi tâm lý của
người Việt và sự ảnh hưởng của chúng đến sự hình thành tâm lý đội ngũ cán bộ, công
chức trong điều kiện kinh tế thị trường và quá trình hợp tác quốc tế, hội nhập…Trong
nhóm nghiên cứu này có các tác giả tiêu biểu như: Trần Ngọc Khuê (Chủ biên): Xu
hướng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước
ta.(1998); Đỗ Long – Vũ Dũng (chủ biên): Tâm lý nông dân trong thời kỳ đầu kinh tế
thị trường(2002); Phạm Minh Hạc: Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH,HĐH
(1994); Nghiên cứu con người Việt Nam – nguồn lực trong công cuộc đổi mới (1999);
Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hoá - những điều cần khắc
phục. (2004); Nghiên cứu giá trị nhân cách trong thời kỳ toàn cầu hoá (2007); Thái Duy
Tuyên: Một số điều cần khắc phục trong nhân cách người Việt Nam thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. (2007); Tô Minh Giới. Những tư tưởng lệch lạc trong đời sống xã hội
hiện nay (2003); Trần Trọng Thuỷ. Mô hình nhân cách con người Việt Nam trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá - một căn cứ quan trọng của chiến lược giáo dục - đào
tạo (2006); Lê Hữu Xanh.(chủ biên). Tác động tâm lý làng xã đến đời sống con người ở
đồng bằng bắc bộ trong thời kỳ CNH, HĐH (2004); Phạm văn Đức. Mấy suy nghĩ về
vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước. (2003); Nguyễn
Linh Khiếu. Con người và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam. (2003); Phạm Văn
Đức. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.(2000); Đặng Hữu Toàn. Gắn
phát triển con người Việt Nam hiện đại với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
(2000); Nguyễn Văn Huyên. Giáo dục nhân cách vì sự phát triển con người Việt Nam.
(1999);Vũ Anh Tuấn. Tính cách người Việt Nam với quá trình hội nhập Asean (T/C
TLH 2004); Nguyễn Hồi Loan. Một số đặc điểm tâm lý của người nông dân Việt Nam
ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hội nhập kinh tế (2005); Nguyễn Ngọc Phú. Bàn về
chuẩn mực đạo đức chủ yếu của con người Việt Nam hiện nay (2007)…
3) Nghiên cứu ảnh hưởng tâm lý, các phẩm chất tâm lý và những biến đổi tâm lý
của đội ngũ cán bộ, công chức trên các lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội. Trong nhóm
nghiên cứu này, tiêu biểu có các tác giả như: Lê Hữu Xanh (Chủ biên). ảnh hưởng tiêu
cực của tâm lý tiểu nông đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước
(2005); Bùi Văn Nhơn. Các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà
nước trong giai đoạn hiện nay (2005); Lương Trọng Yên. Xây dựng và đổi mới đội ngũ
công chức hành chính nhà nước (1993); Nguyễn Chí Mỳ. Sự biến đổi các thang giá trị
đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý
ở nước ta hiện nay (1997); Lê Hữu Xanh. Những yếu tố tâm lý của cán bộ, công chức
đang cản trở chương trình cải cách hành chính ở đồng bằng sông Hồng (2007). Trần
Xuân Sầm. Xác định tiêu chuẩn và cơ cấu cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị đổi
mới (1998); Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sầm (chủ biên). Luận cứ khoa học của
việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (2001); Vũ
Anh Tuấn. ảnh hưởng những yếu tổ tâm lý của đội ngũ cán bộ, công chức đến cải cách
hành chính ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng – thực trạng và giải pháp (2006).
Nguyễn Thị Tuyết Mai (chủ biên). Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ chủ
chốt cấp xã - qua khảo sát ở đồng bằng sông Hồng (2007); Trần hương Thanh. Tính tích
cực lao động của đội ngũ cán bộ, công chức hành chính ở nước ta hiện nay – qua khảo
sát các tỉnh trung du bắc bộ (2007); Trương Thị Thông – Lê Kim Việt (chủ biên). Bệnh
quan liêu trong công tác cán bộ ở nước ta hiện nay – thực trạng, nguyên nhân và giải
pháp (2008)…
Tóm lại, qua tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo và kế thừa các kết quả nghiên cứu
đã được công bố của các công trình khoa học trong ba nhóm lược khảo trên, chúng tôi
rút ra một số khái quát sau:
Thứ nhất – Các công trình trên được triển khai nghiên cứu tập trung chủ yếu trên
một số chuyên ngành khoa học như: Triết học; Xây dựng đảng; Lịch sử đảng, Văn hoá
học, Tâm lý học… đã có những đóng góp tích cực trong phương pháp tiếp cận mang
tính hệ thống về con người nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng trên cả ba
bình diện:
1. Những điều kiện khách quan tác động đến sự hình thành, biến đổi tâm lý con
người Việt Nam nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Môi trường địa lý, nền kinh tế thị trường, phân
tầng xã hội; xu thế hội nhập, văn hoá truyền thống, giá trị đạo đức xã hội, Tư tưởng, thể
chế, chính sách xã hội, cải cách hành chính…
2. ảnh hưởng từ những yếu tố tâm lý con người Việt Nam trong điều kiện kinh tế
thị trường và xu thế hội nhập tác động đến sự hình thành, biến đổi tâm lý đội ngũ cán
bộ, công chức: Tâm lý truyền thống; nguồn nhân lực; giáo dục nhân cách – giá trị nhân
cách và chuẩn mực đạo đức nhân cách…
3. Những yếu tố tâm lý và xu hướng biến đổi của đội ngũ cán bộ, công chức
trong nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập: Những yếu tố tâm lý trong cải cách hành
chính; trong hệ thống chính trị; nâng cao năng lực lãnh đạo; tổ chức thực tiễn, tính tích
cực lao động, bệnh quan liêu… ở đội ngũ cán bộ, công chức…
Thứ hai – Hợp tác kinh tế quốc tế và hội nhập là vấn đề phản ánh xu thế phát
triển đang được diễn ra rất mới đối với nước ta, nên, hiện tại chưa có được nhiều những
công trình nghiên cứu, đánh giá về vấn đề này, nhất là những công trình thuộc lĩnh vực
chuyên ngành tâm lý học lãnh đạo, quản lý. Phần lớn các công trình khoa học trên được
triển khai trên các chuyên ngành khoa học chủ yếu nghiên cứu trong điều kiện kinh tế
thị trường và sự hội nhập mang tính khu vực…Hơn nữa, hiện nay công tác nghiên cứu
khoa học đang cần những phương pháp tiếp cận mới mang tính chất “định lượng” dự
báo trong tổ chức triển khai, do đó trong những nghiên cứu về đội ngũ cán bộ, công
chức giai đoạn hiện nay rất cần được triển khai từ góc độ tâm lý học lãnh đạo, quản lý
với tính chất là khoa học ứng dụng có ưu thế về phương pháp “chẩn đoán” và “định
lượng” trong nghiên cứu khoa học.
Thứ ba – Trước thực tế phân tích khái quát trên, căn cứ vào tính cấp thiết, vào
mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi cho rằng: nếu đề tài được triển
khai, sẽ có được những giá trị đóng góp nhất định đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học
- thực tiễn trong điều kiện hiện nay ở nước ta.
3. Mục tiêu của đề tài
Đề tài tổ chức nghiên cứu, triển khai trên cơ sở thực hiện hai mục tiêu đặt ra:
Thứ nhất – Nghiên cứu, phân tích hiện trạng đời sống tâm lý – những đặc điểm,
phẩm chất và những chuyển biến tâm lý của đội ngũ cán bộ, công chức ở thành phố Hà
Nội và Hải Dương trong quá trình tham gia hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay.
Thứ hai - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị từ góc độ tâm lý học lãnh đạo,
quản lý góp phần khơi dậy và phát huy những phẩm chất tâm lý tích cực, đồng thời chỉ
ra những biện pháp khắc phục, hạn chế những phát sinh tâm lý tiêu cực trong quá trình
chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải
Dương trước xu thế hội nhập quốc tế nhằm thực hiện đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng
ta về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu thực tiễn mới đang đặt ra.
4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu những chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cán bộ, công chức nhà
nước trong quá trỡnh hội nhập quốc tế.
5. Khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đội ngũ cán bộ có chức nghiệp và chức vụ cấp trưởng, phó phũng, ban và công
chức nghiệp vụ ở các sở, ngành thuộc khối chính quyền cấp tỉnh, thành phố trên địa bàn
Hà Nội và Hải Dương trong quá trỡnh hội nhập quốc tế hiện nay, qua những nghiên cứu,
phân tích thống kê và khảo sát thực tế từ năm 2000 - 2009.
6. Nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu.
Để thực hiện mục tiêu đặt ra, đề tài nghiên cứu, triển khai trên cơ sở những
nhiệm vụ sau:
Thứ nhất – Nghiên cứu cơ bản và có tính hệ thống về tâm lý, tõm lý xó hội,
những hiện tượng tâm lý xó hội và những chuyển biến tõm lý xó hội với tớnh cỏch cơ sở
lý luận của đề tài.
Thứ hai – Tổ chức nghiên cứu khảo sát thực trạng đời sống tâm lý, đặc điểm tâm
lý và những chuyển biến tõm lý của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội, Hải
Dương trong quá trỡnh hội nhập quốc tế.
Thứ ba – Đề xuất các biện pháp và kiến nghị nhằm phát huy những yếu tố tõm lý
tớch cực, khắc phục tõm lý tiờu cực phỏt sinh của sự chuyển biến tõm lý trong quỏ
trỡnh hội nhập quốc tế của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương
đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển mới – thời kỳ hội nhập quốc tế.
7. Phương pháp luận nghiên cứu
Trên cơ sở quan điểm duy vật khoa học và phương pháp biện chứng mác xít – đề
tài được tổ chức nghiên cứu bằng những phương pháp cụ thể: Lịch sử - logic; Phân tích
– tổng hợp; Phân tích văn bản; điều tra phiếu; quan sát và phỏng vấn sâu…
8. Gỉa thuyết khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cán bộ, công chức trong bối cảnh kinh tế -
xó hội của nước ta nói chung, thành phố Hà Nội và Hải Dương nói riêng vừa có tự giác,
vừa có tự phát, bởi chịu sự tác động của thực tiễn hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu,
phản ánh quy luật khách quan.
Hội nhập quốc tế ở nước ta đang cũn là vấn đề mới mẻ dẫn đến những chuyển
biến tõm lý trong đội ngũ cán bộ, công chức, đồng thời chúng có ảnh hưởng nhất định
đến thực tiễn công tác của đội ngũ cán bộ, công chức Hà Nội, Hải Dương trên hai khía
cạnh: tích cực và tiêu cực.
Chương I
TÂM Lí XÃ HỘI, CHUYỂN BIẾN TÂM Lí XÃ HỘI
– NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.I. Khái niệm công cụ
- Tõm lý: Là khái niệm tổng quát để chỉ tất cả những chức năng, quỏ trỡnh, trạng
thỏi nội tõm của con người mà cơ sở của nó là quá trỡnh hoạt động của hệ sinh lý thần
kinh cấp cao trong quá trỡnh tiếp nhận và phản ỏnh thế giới khỏch quan của con người
thông qua hành vi và điều hành các hành vi hoạt động của con người. Cú thể hiểu khỏi
niệm tõm lý trờn ba khớa cạnh:
Thứ nhất – Là những chức năng, quá trỡnh, trạng thỏi bờn trong của con người,
tâm lý cú cơ sở là hoạt động của hệ sinh lý thần kinh cấp cao của con người. Trong đời
sống tự nhiên – xó hội, mỗi con người có cấu tạo sinh học và các kiểu hoạt động sinh lý
thần kinh khác nhau, phản ánh nét đặc trưng quy định sự hỡnh thành tõm lý của con
người nhằm phân biệt với tâm lý của con người khác. Điều đó cho thấy: tâm lý con
người trong xó hội luụn tồn tại và phỏt triển một cách phong phú, sinh động, đa dạng và
phức tạp. không có tâm lý người nào giống người nào (kể cả những trường hợp sinh đôi
cùng trứng). Do đó, sự chuyển biến tâm lý trong mỗi con người cũng khác nhau.
Thứ hai – Tõm lý là sự phản ỏnh thế giới khỏch quan của con người được biểu
đạt qua hành vi và điều hành các hành vi, hoạt động của con người. Tâm lý là quỏ trỡnh
tiếp nhận cỏc tỏc động từ thế giới khách quan vào óc người và là sự phản ánh thế giới
khách quan đó bởi con người. Thông qua hoạt động nói chung, hoạt động thực tiễn nói
riêng, tâm lý được hỡnh thành và củng cố với nghĩa là quỏ trỡnh “biến” cỏc tri thức
khỏch quan thành tri thức chủ quan của con người. Đến lượt nó, tâm lý phản ỏnh thế
giới khỏch quan thụng qua hành vi với nghĩa là bản chất của hành vi, điều hành các
hành vi hoạt động của con người. Tâm lý là quỏ trỡnh phản ỏnh tớch cực, chủ động và
sáng tạo của con người.
Thứ ba – Nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ là ba yếu tố cơ bản của tâm lý phản ánh sự
hiểu biết, thái độ và chí hướng hành động được biểu đạt qua lối sống, nếp nghĩ và cách
ứng xử hàng ngày. Nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ cú quan hệ chặt chẽ với nhau trong tớnh
độc lập tương đối giữa chúng, nhờ đó mà con người chủ động trong quỏ trỡnh thực hiện
các mối quan hệ với tự nhiờn với xó hội và với chớnh bản thõn mỡnh, đồng thời khẳng
định được vai trũ khỏm phỏ và chinh phục thế giới xung quanh con người.
Thụng qua quỏ trỡnh nhận thức, con người hỡnh thành thế giới quan và quan
điểm cho sự nhận biết bản chất các sự vật, hiện tượng trong đời sống tự nhiờn và xó hội.
Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trỡnh khỏc nhau: cảm giỏc, tri giỏc, trớ nhớ, tư
duy, tưởng tượng. Trí nhớ là giai đoạn quá độ giữa hai quá trỡnh nhận thức cảm tớnh và
lý tớnh. Hai giai đoạn cảm tính và lý tớnh cú quan hệ chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn
nhau trong quá trỡnh nhận thức thế giới khỏch quan, nhận thức chõn lý bởi con người.
Đánh giá vai trũ của nhận thức trong tõm lý người, trong lý luận phản ỏnh - Lê Nin đó
khái quát: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con
đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”.
Nếu quỏ trỡnh nhận thức phản ánh thế giới khách quan bằng các cảm giác, tri
giác, khái niệm, phán đoán, suy lý thỡ tỡnh cảm lại phản ỏnh hiện thực khách quan đó
bằng các rung động và cách biểu cảm của “tâm hồn” được đo ở các trạng thỏi cảm xỳc
khỏc nhau: sự hài lũng, niềm vui, nỗi buồn, nỗi niềm day dứt…Trong tõm lý, tỡnh cảm
là những thỏi độ cảm xúc ổn định của con người đối với những tác động của đời sống xó
hội hiện thực, phản ỏnh ý nghĩa của chỳng trong mối liờn quan với nhu cầu và động cơ
của con người. Xúc cảm và tỡnh cảm cú quan hệ hữu cơ tạo thành hệ thống thái độ của
con người trước các tác động của bên ngoài trên các cung bậc rung động khác nhau.
Tỡnh cảm là cung bậc cao của sự phỏt triển cỏc quỏ trỡnh xỳc cảm trong những điều
kiện xó hội. Xỳc cảm và tỡnh cảm thể hiện trong đời sống con người trên cả hai mặt:
sinh lý và tõm lý. Xỳc cảm và tỡnh cảm phản ỏnh trờn hai cấp độ trạng thái rung động
khác nhau: Xúc cảm là các rung động bị chi phối bởi các yếu tố sinh lý, bản năng, nên
mạnh mẽ song thiếu tính ổn định hơn so với tỡnh cảm. Tỡnh cảm là những rung động
mang tính xó hội cao, phản ỏnh những đặc trưng: tính nhận thức, tính xó hội, tớnh khỏi
quát, tính ổn định và tính đối cực. Cao hơn xúc cảm, trong tâm lý xó hội, tỡnh cảm xó
hội được thể hiện qua các cấp độ cao, thấp khác nhau: Tỡnh cảm cấp thấp là tỡnh cảm
cú liờn quan đến sự thỏa món hay khụng thỏa món những nhu cầu mang tớnh sinh lý.
Chỳng cú ý nghĩa sinh học to lớn trong việc “báo hiệu” cho con người biết mức độ trạng
thái cơ thể của mỡnh. Tỡnh cảm cấp cao liờn quan đến thỏa món nhu cầu tinh thần xó
hội: tỡnh cảm đạo đức; tỡnh cảm trớ tuệ; tỡnh cảm thẩm mỹ…Trờn cơ sở các xúc cảm
được động hỡnh húa và khỏi quỏt húa – tỡnh cảm cú vai trũ đặc biệt quan trọng của tâm
lý trong quá trỡnh tiếp nhận và phản ỏnh thế giới khỏch quan. Đánh giá vai trũ của cảm
xỳc, tỡnh cảm trong đời sống xó hội của con người, Lê Nin: “ Nếu không có những cảm
xúc của con người” thỡ trước đây, hiện nay và sau này sẽ không có và không thể có sự
tỡm kiếm của con người về chân lý”.
Phõn biệt khoa học về sự phản ỏnh thế giới khỏch quan của nhận thức và tỡnh
cảm trong tõm lý người – ý chớ phản ỏnh hiện thực khỏch quan bằng chí hướng hành
động hóa, thông qua các mức độ của sự nỗ lực và sự khắc phục khó khăn của tõm lý, ý
thức. “Là mặt năng động của tâm lý, ý thức - ý chí biểu hiện ở năng lực thực hiện
những hành động có mục đích, đũi hỏi phải cú sự nỗ lực, khắc phục khú khăn”. Trong
hành động tâm lý của con người, ý chí giữ hai chức năng có liên quan với nhau, đó là
chức năng kích thích và chức năng kỡm hóm. Chức năng kích thích được phản ánh ở chí
khí nghị lực, khát vọng, kiên trỡ và quyết tõm khụng sợ gian, khú…Chức năng kỡm
hóm thể hiện ở sự thiếu kiờn quyết, nản chớ, thiếu kiờn trỡ, nụn núng, muốn “đốt cháy
giai đoạn”…í chớ là phẩm chất tõm lý cỏ nhõn và là một thuộc tớnh tõm lý của nhõn
cỏch, thể hiện tớnh năng động của ý thức trong quá trỡnh điều chỉnh hành vi một cách
tích cực nhất. Có được sự điều chỉnh hành vi một cách tích cực trong hành động ý chí,
bởi lẽ - ý chí đó kết được trong nó cả mặt năng động của trí tuệ và cả mặt năng động của
tỡnh cảm đạo đức như I.M. Xêtrenôp đó chỉ ra: “í chớ – đó là mặt hành động của trí tuệ
và của tỡnh cảm đạo đức”. Nhờ ý chí, con người chuyển được từ nhận thức và rung
động sang hoạt động thực tiễn, biến đổi thực tại theo nhu cầu, dự định và lợi ích của
mỡnh. Nhờ ý chớ, con người tổ chức các hoạt động, điều khiển, điều chỉnh được hành vi
của mỡnh. Người không có ý chớ là người vô dụng. Con người có ý chớ mạnh sẽ thành
cụng trong nhiều cụng việc.
Qỳa trỡnh tõm lý – từ sự tiếp nhận các tác động từ hiện thực khách quan, quá
trỡnh tõm lý là sự phản ỏnh thế giới khỏch quan trờn cơ sở có sự khởi đầu, có diễn biến
và kết thúc khi đó cú được những thông tin và hỡnh ành nhất định về thế giới khách
quan của quá trỡnh phản ỏnh đó. Các quá trỡnh tõm lý được phân loại trên ba yếu tố cơ
bản: quỏ trỡnh nhận thức; quỏ trỡnh tỡnh cảm và quỏ trỡnh ý chớ.
Qỳa trỡnh nhận thức là quỏ trỡnh từ giai đoạn nhận thức cảm tính đến nhận thức
lý tính đến thực tiễn bao gồm các quỏ trỡnh cảm giỏc, tri giỏc, trớ nhớ, tư duy, tưởng
tượng…
Qỳa trỡnh tỡnh cảm là quỏ trỡnh phỏt triển từ cảm xỳc đến tỡnh cảm được phản
ánh từ những rung động xúc cảm đến sự hỡnh thành thỏi độ và bày tỏ thái độ theo các
cung bậc và cấp độ tỡnh cảm khỏc nhau biểu lộ phản ứng tõm lý của con người trước
những tác động của khách thể.
Qỳa trỡnh ý chớ là quỏ trỡnh hành động hóa những nhận thức, tỡnh cảm của con
người bằng nỗ lực của ý chớ nghị lực và vượt khó khăn, trở ngại để đạt được mục đích
đặt ra
Cỏc quỏ trỡnh tõm lý núi trờn chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định và kết
thúc khi hỡnh thành những quỏ trỡnh tõm lý mới.
Trạng thỏi tõm lý. Trên cơ sở tác động lẫn nhau của các quá trỡnh tõm lý, hoặc
sự lặp đi lặp lại của quá trỡnh tõm lý mà xuất hiện cỏc trạng thỏi tõm lý thể hiện cỏc
mức độ tiếp nhận thông tin từ các quá trỡnh tõm lý. Trạng thỏi tõm lý diễn ra thường
không rừ lỳc mở đầu và khi kết thúc được phản ảnh trên ba yếu tố: Trạng thái nhận thức:
Tập trung, chú ý hay sự phõn tỏn tư duy…Trạng thỏi tỡnh cảm: Phấn chấn, vui sướng
hay lo âu, buồn phiền.., Trạng thỏi ý chớ: quyết tõm, kiờn trỡ hay hoang mang, dao
động, nản chí…So với quỏ trỡnh tõm lý, thời gian tồn tại của trạng thỏi tõm lý kộo dài
hơn, có tính ổn định hơn, qua đó trở thành “nền” cho sự hỡnh thành các quỏ trỡnh tõm
lý tương thích. Ví dụ: Khi đang công tác ở nước ngoài, trong trạng thỏi tỡnh cảm nhớ
nhà, con người thường suy nghĩ và tưởng nhớ đến những người thân và những ký ức của
mỡnh khi ở quờ hương. Khi đó các quá trỡnh tõm lý hiện tại được diễn ra tương thích và
“hỗ trợ” cho trạng thái tâm lý đang nhớ nhà.
Thuộc tớnh tõm lý. Những phẩm chất tõm lý mang dấu hiệu đặc trưng, bản chất
có tính ổn định, bền vững làm cơ sở phân biệt tâm lý giữa người này với người khác.
Thuộc tớnh tõm lý hỡnh thành trờn hai khớa cạnh: sinh học (do di truyền) và do rèn
luyện, trở thành tập nhiễm, thói quen của môi trường và thâm niên nghề nghiệp. Để thay
đổi thuộc tính tâm lý cần phải có thời gian, sự kiờn trỡ và nỗ lực phấn đấu của bản thân.
Trong tâm lý cá nhân có bốn thuộc tính tâm lý cơ bản có ảnh hưởng đến chuyển biến
tâm lý xó hội: Xu hướng, năng lực, tính cách, tính khí.
- Xu hướng. Với nghĩa là sự lựa chọn giá trị cho con người hướng tới, thể hiện và
lấy đó làm lẽ sống, được biểu đạt qua: nhu cầu, hứng thú, thế giới quan, lý tưởng và
niềm tin – xu hướng là một thuộc tớnh tõm lý có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hình
thành tâm lý người . Xu hướng là hướng sống được thể hiện ở chiều hướng phấn đấu,
mục tiêu phấn đấu của con người phản ánh qua nhu cầu, hứng thú, thế giới quan, lý
tưởng, niềm tin. Do đó, vấn đề cốt yếu của xu hướng trong hình thành tâm lý người là
năng lực lựa chọn giá trị trong sự phân biệt giữa các giá trị xã hội hiện nay: giá trị khách
quan; giá trị thừa nhận; giá trị ảo… trong hệ thống giá trị thông qua các thang và các
chuẩn giá trị khác nhau của đời sống xã hội hiện thực. Một sự sai lệch trong lựa chọn giá
trị, tất yếu dẫn đến lệch chuẩn trong xu hướng phát triển tâm lý có ảnh hưởng bất lợi đến
quá trình hình thành các phẩm chất tâm lý – nhân cách.
- Năng lực. Là tổng hoà các phẩm chất tâm, sinh lý của mỗi con người làm điều
kiện chủ quan cho cá nhân đó thực hiện có kết quả một hoạt động nhất định – năng lực
là một thuộc tớnh tõm lý biểu thị mức độ chất lượng và xác định khả năng thực hiện các
hoạt động của tâm lý người. Trong tâm lý người - năng lực được thể hiện trên hai cấp
độ của sự phản ánh chủ thể: Năng lực chung và năng lực riêng, trong đó năng lực riêng
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự khẳng định sắc thái độc đáo của mỗi con người
và là cơ sở phân biệt với các người khác. Năng lực chung là năng lực vốn có của mọi
người: Quan sát, phân tích, khái quát, tổng hợp, dự báo…Năng lực riêng gắn với hoạt
động chủ đạo, chuyên biệt của con người, trong đó biểu đạt các mức độ năng lực khác
nhau: Tư chất, năng khiếu/ sở trường, thiên tư. Qua đó cho thấy, trong tâm lý người,
năng lực là một thuộc tớnh tõm lý có ý nghĩa quan trọng trước hết, tạo điều kiện cho
việc tiếp thu các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách thuận lợi chứ không chỉ là bản thân
các kỹ năng, kỹ xảo (năng khiếu, sở trường) trong tiếp thu các tri thức . Thứ hai, năng
lực là cơ sở xác định hiệu quả các hoạt động nói chung và phẩm chất tõm lý riêng của
con người.
- Tính cách. Sự hình thành các phẩm chất đặc trưng trong tâm lý người - tính
cách là một thuộc tớnh tõm lý biểu lộ thái độ của người trong ứng xử với các mối quan
hệ xã hội thông qua hệ thống hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ….Ví dụ: Quan hệ với lao động
là người chăm chỉ hay lười nhác; quan hệ với mọi người là người cởi mở, khiêm tốn,
chân thành, hay giữ ý, tự phụ, giả dối; quan hệ với kinh tế, tiền bạc là người phóng
khoáng hay chặt chẽ…ảnh hưởng của tính cách đến sự hình thành các phẩm chất đặc
trưng của tâm lý người không chỉ ở sự biểu lộ thái độ của người đó trong các mối quan
hệ xã hội mà còn biểu thị các phẩm chất ý chí trong hoạt động thực tiễn. Ví dụ: sự kìm
nén cảm xúc để đạt được mục đích, hoặc sự nỗ lực, quyết tâm vượt khó để hoàn thành
nhiệm vụ và mục tiêu đặt ra. Do đó, hình thành các tố chất nói chung, tính cách được
quan niệm như “bộ mặt” tâm lý đạo đức - xã hội của con người
- Tính khí. Nếu tính cách biểu lộ thái độ, đạo đức, ý chí qua hành vi, ngôn ngữ,
cử chỉ…thì tính khí là một thuộc tớnh tõm lý biểu lộ qua hành vi, ngôn ngữ, cử chỉ bằng
các sắc thái: Mạnh, yếu; Nhanh, chậm; cân bằng, linh hoạt về các phản ứng tâm lý của
con người. Nếu tính cách thể hiện mặt xã hội của cá nhân thì tính khí phản ánh cấu trúc
tâm, sinh lý “tự nhiên” trong các hoạt động và các mối quan hệ xã hội của con người.
Tính khí chịu sự quy định của cơ chế sinh học trong cấu tạo các kiểu hoạt động thần
kinh cấp cao, do đó, sự hình thành các phẩm chất đặc trưng trong tâm lý người chịu sự
ảnh hưởng khá “bền vững” của bốn kiểu tính khí: Nóng nảy; Hoạt bát; Điềm đạm; Ưu
tư…Và sự ảnh hưởng này không chỉ tác động đến sự hình thành các phẩm chất đặc
trưng trong tâm lý người mà ảnh hưởng quan trọng hơn đến việc tạo vị thế và hiệu quả
hoạt động thực tiễn của con người đó. Tớnh khớ là sự phản ỏnh cỏc sắc thỏi tõm lý tự
nhiờn, chịu sự quy định đáng kể của hệ thống phản xạ trong các kiểu hoạt động thần
kinh, nên không tuyệt đối có tính khí nào xấu, cũng như không tuyệt đối có tính khí nào
tốt. Vấn đề là con người cần được rèn luyện, biết điều chỉnh tính khí một cách phù hợp
với từng tỡnh huống, từng đối tượng tiếp xúc., đề phũng những quan niệm thiếu khỏch
quan khi đánh giá tính khí của nhau. Ví dụ: Người cán bộ tính khí nóng (thiếu kiềm chế)
thường dễ làm “mất lòng” mọi người; Người cán bộ tỏ ra quá hoạt bát, nhiều khi lại bị
cho rằng “không thật”; Người cán bộ tỏ ra điềm tĩnh lại dễ bị coi là “thâm trầm”; Người
cán bộ ưu tư thường bị coi là “bạc nhược”…
Qỳa trỡnh tõm lý, trạng thái tõm lý và thuộc tớnh tõm lý là ba hỡnh thức và tớnh
chất biểu hiện của tõm lý con người, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quỏ
trỡnh tiếp nhận cỏc tỏc động của thế giới khách quan và là sự phản ánh thế giới khách
quan của tõm lý người. Dẫn đến sự chuyển biến tõm lý xó hội núi chung, thực chất là sự
biến đổi của các quỏ trỡnh tõm lý, cỏc trạng thỏi tõm lý và cỏc thuộc tớnh tõm lý trong
quỏ trỡnh tiếp nhận các tác động từ thế giới khách quan và là sự phản ánh thế giới khách
quan đó của con người.
Túm lại, nghiờn cứu tõm lý với tớnh cỏch là một khỏi niệm trong phõn tớch
khoa học - thực tiễn hiện nay cần được đặt trong mối quan hệ giữa cỏc quỏ trỡnh
tõm lý, cỏc trạng thỏi tõm lý và cỏc thuộc tớnh tõm lý, đồng thời đặt tâm lý trong mối
quan hệ với các yếu tố sinh học khác như: Giới tính; độ tuổi; cấu trúc di truyền
(AND); nhóm máu; cấu tạo thần kinh và các năng lượng sinh học khác... Đó cũng là
cơ sở khoa học cho việc nghiờn cứu tõm lý xó hội và những chuyển biến tõm lý xó
hội về bản chất và hỡnh thức biểu hiện của nú trong quỏ trỡnh tiếp nhận các tác
động của hiện thực khách quan, đồng thời là quá trỡnh phản ánh các hiện thực
khách quan đó trong đời sống tõm lý xó hội của con người.
Tõm lý xó hội. Tõm lý xó hội là vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của tâm lý
học xó hội.Về đối tượng nghiên cứu - tâm lý học xó hội chủ yếu nghiờn cứu tõm lý của
cỏc nhúm, cộng đồng xó hội trong đó tâm lý cỏ nhõn là các cá thể nhân cách với tính
cách là các thành viên của nhóm. Đối tượng nghiên cứu của tõm lý học xó hội nằm ở
bản chất của cỏc hiện tượng tâm lý xó hội
Như tâm lý học đó xác định: tõm lý trước hết là sự phản ánh của chủ thể mỗi con
người đối với tác động của hiện thực khách quan. Những hiện tượng tâm lý bao giờ
cũng diễn ra trong một con người cụ thể. Tuy nhiên, con người chỉ có thể tồn tại và hoạt
động được trong một tập hợp người lớn, nhỏ khác nhau với những mối quan hệ cụ thể
khác nhau. Cũng như, khi cũn nhỏ là thành viờn của gia đỡnh cú quan hệ trực tiếp với
người thân cùng huyết thống. Khi lớn đi học, là thành viên của lớp trong mối quan hệ
với bạn bè, thầy, cô và nhà trường. Đến tuổi trưởng thành ra công tác là thành viên của
các tổ chức, công sở trong mối quan hệ với đồng sự, đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới và
với chuyờn mụn. Ra xó hội là cụng dõn của một địa phương, một quốc gia đặt trong mối
quan hệ với các công dân khác. Con người chỉ có thể tồn tại, phát triển và khẳng định
được vai trũ của mỡnh, khi con người đó đặt trong một tập hợp người với một môi
trường xó hội nhất định và trong một không gian, thời gian nhất định. Đó là quy luật “tự
nhiên” của xó hội và với ý nghĩa đó, tâm lý xó hội được phản ánh trên hai phương diện:
- Tớnh xó hội của tõm lý cỏ nhõn với nghĩa là “tớnh người” là “bản chất nhân
cách” người xét đến cùng.
- Tõm lý xó hội là tõm lý của những nhúm xó hội cụ thể, bao gồm những nột
tõm lý chung nhất, đặc trưng nhất của nhóm được tạo nên từ sự tác động qua lại giữa
cỏc cỏ nhõn trong nhúm. Tất nhiờn, tõm lý xó hội khụng phải là cỏi tõm lý như là sản
phẩm hoạt động của mỗi cá nhân dưới tác động của hiện thực khách quan và càng không
phải là cấp số cộng giản đơn của tâm lý cỏc cỏ nhõn gộp lại.
Tõm lý xó hội trong những phẩm chất tâm lý cá nhân được phản ánh trên những
phẩm chất tâm lý nhõn cỏch và uy tớn cỏ nhõn.
Nhân cách. Là tổng hũa cỏc phẩm chất tõm lý ổn định có ý nghĩa xó hội của cỏ
nhõn quy định giá trị và hành vi xó hội của cỏ nhõn đó – nhân cách được quan niệm là
hiện tượng tâm lý xó hội. Nếu “cỏ thể” được xác định là một khái niệm chỉ một đơn vị
người đại diện cho loài người trong sự phân biệt với các loài động khác trong tự nhiên
với nghĩa là một “thực thể sinh học xó hội”, thỡ nhõn cỏch là khỏi niệm chỉ bản chất xó
hội của con người, là một đơn vị người đại diện cho một người trong quan hệ xó hội
“loài người” và với nghĩa là chủ thể tham gia vào sự “cải biến” giới tự nhiờn, xó hội và
bản thõn. Núi bản chất xó hội trong tõm lý - nhõn cỏch khụng cú nghĩa phủ nhận “phần
sinh vật bản thể” của con người mà với nghĩa “phần bản thể sinh vật được xó hội húa”
trong con người. Hay cũn được xó hội quan niệm là “phần tớnh người” nhiều hơn “tính
con” trong khái niệm CON NGƯỜI. Nhân cách là một hiện tượng tâm lý xó hội nghĩa là
nhân cách chỉ được hỡnh thành trong quan hệ xó hội, thụng qua quan hệ xó hội với ba
khớa cạnh cơ bản:
+ Con người được tự nhiên sinh ra, cũn nhõn cỏch thỡ khụng tự nhiờn sinh ra mà
được hỡnh thành lờn.
+ Con người có thể chết đi theo quy luật: Sinh, Lóo, Bệnh, Tử song nhõn cỏch
thỡ khụng bị chết đi mà tồn tại mói.
+ Nhõn cỏch là một “cấu tạo tõm lý mới” là “sản phẩm muộn” của con người.
Nghĩa là, con người trong đời sống xó hội luụn phấn đấu, học hỏi để không ngừng hoàn
thiện mỡnh thông qua: Giáo dục; hoạt động – hoạt động thực tiễn; giao lưu và quan hệ
nhóm xó hội .
Là một hiện tượng tâm lý xó hội – nhõn cỏch được xác định trên bốn đặc trưng
nhân cách: Tính ổn định; Tính tích cực; Tính thống nhất và tính giao tiếp. Do đó, trong
đời sống tâm lý xó hội hiện đại, nhân cách chính là khả năng thích ứng của con người
trong sự lựa chọn giá trị mà giá trị đó càng gần với giá trị chung của xó hội trong quy
luật phỏt triển của xó hội.
Uy tín. Là một hiện tượng tâm lý xó hội của cỏ nhõn – uy tớn bao gồm: chủ thể
mang quyền uy và sự ảnh hưởng của quyền uy đó đến mọi người, đồng thời được sự tín
nhiệm, thừa nhận của mọi người. Uy tín chỉ được hỡnh thành trong quan hệ xó hội và
thụng qua quan hệ xó hội và là tõm lý xó hội của nhõn cỏch. Trong khỏi niệm chung về
uy tín cá nhân – quyền uy được hiểu là ưu thế của cá nhân trong sự khẳng định vai trũ
chủ thể đối với xó hội và trong cỏc mối quan hệ xó hội. Ưu thế đó chính là phẩm chất
tốt đẹp của nhân cách được thể hiện ở năng lực, phẩm chất và phong cách, được xó hội
quan niệm chung là ĐỨC – TÀI. Và ưu thế đó được phản ánh trong quan hệ xó hội hàng
ngày thụng qua ngụn ngữ, cử chỉ, dỏng điệu, tư thế, tác phong của cá nhân gây được sự
tín nhiệm của mọi người trong đời sống xó hội. Trong uy tín cá nhân, đạo đức được thể
hiện ở sự thống nhất giữa thái độ tính cách của cá nhân đó đối với công việc, với xó hội
và với cỏc chuẩn mực đạo đức của xó hội. Cụ thể là sự đức độ - khiêm tốn, cầu thị, nhiệt
huyết, biết sống vỡ mọi người, biết đặt lợi ích của cá nhân trong lợi ích chung của tập
thể và xó hội, đồng thời biết ảnh hưởng để cùng mọi người thực hiện các chuẩn mực đạo
đức xó hội như: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư…Trong uy tín cá nhân, tài năng
được thể hiện bằng kết quả hoạt động thực tiễn thông qua các nhóm năng lực cụ thể
như: Năng lực “tổ chức”, năng lực chuyên môn, năng lực trí tuệ và năng lực ứng xử.
Trong đời sống tâm lý xó hội – uy tớn cỏ nhõn là một hiện tượng tâm lý xó hội tất yếu
và mang tớnh lịch sử - xó hội. Uy tớn là “phương tiện” không thể thiếu nhằm giúp con
người có được những vị thế trong thực hiện các mối quan hệ xó hội. Uy tớn cỏ nhõn gắn
với mỗi lĩnh vực hoạt động của đời sống xó hội và chịu sự quy định của mỗi lĩnh vực
hoạt động xó hội đó. Ví dụ: Uy tín đạo đức; uy tín khoa học; uy tín lónh đạo…Để có
được uy tín cá nhân, con người phải không ngừng kiên trỡ phấn đấu trau dồi năng lực, tu
dưỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện bản lĩnh, phong cách làm việc trong thực tiễn,
trong quan hệ xó hội, đồng thời thông qua các hiện tượng tâm lý xó hội khác.
Tõm lý nhúm. Tõm lý học xó hội nghiờn cứu tõm lý xó hội thụng qua cỏc nhúm
xó hội. Đời sống xó hội thực chất là sự cấu thành của cỏc nhúm xó hội khỏc nhau. Tớnh
đa dạng, sinh động và phức tạp của đời sống xó hội bắt nguồn từ sự kết hợp giữa cỏc
nhúm xó hội, trong đó tâm lý các nhóm xó hội là cơ sở của sự đa dạng, sinh động và
phức tạp đó. Trong đời sống xó hội, cú bao nhiờu nhúm xó hội thỡ cú bấy nhiờu tõm lý
nhúm xó hội tương ứng. Cơ sở khách quan của sự hỡnh thành tõm lý nhúm xó hội là
hỡnh thức cố kết, tính mục đích, quy mô và số lượng người tham gia cùng quỏ trỡnh
hoạt động của các nhóm xó hội. Khi có sự thay đổi về môi trường ngoại cảnh, về điều
kiện khách quan, về tính chất và mục tiêu hoạt động của nhóm khi đó tâm lý nhóm có sự
thay đổi theo. Sự thay đổi của tâm lý nhóm ảnh hưởng đến sự chuyển đổi tâm lý của cỏc
thành viờn trong nhúm và ngược lại. Căn cứ vào phạm vi, quy mô hoạt động, vào số
lượng người tham gia và vào tính chất quan hệ giữa các thành viên tham gia mà tâm lý
học phõn ra thành cỏc nhúm xó hội khỏc nhau, với cỏc đặc điểm tâm lý nhóm xó hội
khỏc nhau. Tõm lý cỏc nhúm xó hội được khái quát trên các loại nhóm khác nhau như:
Nhóm lớn và nhóm nhỏ; Nhóm chính thức và nhóm không chính thức…Tính cố kết từ
các dấu hiệu lónh thổ, giới tớnh, độ tuổi, nghề nghiệp và cỏc yếu tố chớnh trị xó hội
khỏc và tính chất quan hệ mang tính gián tiếp giữa các thành viên tham gia mà hỡnh
thành tõm lý cỏc nhúm xó hội lớn (tõm lý nhúm lớn): Tõm lý dõn tộc; tõm lý giai cấp;
tõm lý cỏc tổ chức, tầng lớp xó hội; tâm lý nghề nghiệp (ví dụ: Bộ GD – ĐT, Hội Cựu
chiến binh, Tập đoàn Bưu chính viễn thông…), tâm lý tụn giỏo; tõm lý thanh niờn, phụ
nữ, trẻ em, người cao tuổi….Trong chuyển biến tõm lý xó hội của tõm lý cỏc nhúm xó
hội lớn được phản ảnh qua các nhóm nhỏ (nhóm chính thức và nhóm không chính thức)
và biểu hiện qua các hiện tượng tâm lý nhúm nhỏ. Vớ dụ: Chuyển biến tõm lý xó hội
trong giai cấp nụng dõn Việt nam được biểu hiện qua các định hướng giá trị của người
nông dân trong các hợp tác xó nụng nghiệp…Tõm lý xó hội nhúm nhỏ được hỡnh thành
trờn hai loại nhúm nhỏ chủ yếu: Nhúm chớnh thức và nhúm khụng chớnh thức. Nhúm
chớnh thức là nhúm cú tớnh phỏp lý và là nhúm thành viờn chớnh thức trong hệ thống
chớnh trị - xó hội. Vớ dụ: Văn phũng sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội; Vụ quản
lý khoa học – Học viện CT – HC QG…Nhúm khụng chớnh thức là cỏc nhúm được cố
kết nhỡn chung trờn cỏc dấu hiệu tõm lý xó hội khỏc…Vớ dụ: Nhúm bạn bố; Nhúm
đồng hương; nhóm những thành viên có những sở thích giống nhau: nhóm thích xem
bóng đá… Cũng căn cứ vào tính chất hoạt động của các loại nhóm nhỏ mà có các nhóm
không chính thức như: Nhóm chuẩn, nhóm quy chiếu, nhóm ước lệ, nhóm kín, nhóm
mở…Đặc điểm tâm lý xó hội của cỏc nhúm nhỏ chớnh thức và khụng chớnh thức chịu
sự ảnh hưởng về tính chất và mục tiêu hoạt động của các loại nhóm đó mà hỡnh thành.
Vớ dụ, đặc điểm tâm lý của nhóm kín và các thành viên trong nhóm kín thường chứa
đựng những yếu tố tâm lý cú tớnh tiờu cực, do chỗ tớnh chất và mục tiờu hoạt động của
nhóm kín thường đối lập với mục tiêu, tính chất hoạt động của nhóm chính thức, khi
nhóm không chính thức đó đang là thành viên của nhóm chính chính thức. Ngược lại
đặc điểm tâm lý của cỏc thành viờn thuộc nhúm mở thường có những yếu tố tâm lý tớch
cực, tiờu biểu với tính cách là tõm lý của nhúm ưu trội, bởi lẽ, tuy chỉ là nhóm không
chính thức, song tính chất và mục tiêu hoạt động của nhóm có tính đồng thuận với nhóm
chính thức và thường được các thành viên trong nhóm chính thức tôn vinh như nhóm hạt
nhân. Đặc điểm tâm lý xó hội trong các nhóm nhỏ mang “cấu trúc kép” và thường phức
tạp hơn, do chỗ các thành viên tham gia vào nhóm nhỏ đều mang trong mỡnh đặc điểm
tâm lý của một nhóm lớn nhất định nào đó và có quan hệ trực tiếp với nhau nên chịu sự
ảnh hưởng tâm lý của nhau. vớ dụ: Thành viên A tham gia vào nhóm B có thành phần
xuất thân là người dân tộc Mường – tỉnh Hũa Bỡnh, thuộc giai cấp nông dân hiện đang
làm công việc kế toán của trường đại học X. Như vậy trong con người anh A có đặc
điểm tâm lý của người nông dân Mường tỉnh Hũa Bỡnh, đồng thời chịu sự ảnh hưởng
tâm lý nghề kế toán trong môi trường đào tạo. Do đó, những chuyển biến tâm lý xó hội
trước sự tác động của hội nhập quốc tế ở nhóm B có biểu hiện khác với các nhóm khác
trong đời sống tâm lý xó hội.
Các hiện tượng tâm lý xó hội. Là sự biểu hiện của nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ
trong mối cỏ nhõn và cỏc nhúm xó hội được hỡnh thành và phản ỏnh cỏc mối quan hệ
xó hội của con người trong các điều kiện kinh tế - xó hội nhất định – hiện tượng tâm lý
xó hội phản ỏnh rừ nột nhất trong sự chuyển biến tõm lý xó hội trước tác động của quá
trỡnh hội nhập quốc tế. Các hiện tượng tâm lý đó là: Nhu cầu xó hội; Dư luận xó hội;
Bầu khụng khớ tõm lý xó hội; Truyền thống của cỏc nhúm xó hội và cỏc định hướng giá
trị xó hội. Trong quan hệ xó hội và công tác hàng ngày của đội ngũ cán bộ, công chức,
các hiện tượng tâm lý xó hội đó thường được thể hiện qua: nhận thức, thái độ, hành vi.
Nhu cầu xó hội. Là những điều cần thiết mà con người đũi được thỏa món để tồn
tại và phỏt triển – nhu cầu xó hội cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự chuyển biến
tâm lý xó hội trước các tác động của môi trường và điều kiện sống.Trong tõm lý mỗi cỏ
nhõn và cỏc nhúm xó hội luụn tồn tại một hệ thống nhu cầu: cú nhu cầu cỏ nhõn, nhu
cầu tập thể và xó hội; cú nhu cầu cơ bản, thiết yếu, cũng có nhu cầu thứ yếu, giả tạo; có
nhu cầu ở trỡnh độ cao và nhu cầu trỡnh độ thấp…khi thỡ hũa hợp, khi thỡ mõu thuẫn.
Nhu cầu nào nổi lờn đũi thỏa món sẽ lấn ỏt cỏc nhu cầu khỏc, tạo thành động lực kích
thích con người hành động. Khi được thỏa món, nhu cầu đó bị dập tắt, đồng thời nảy
sinh nhu cầu mới. Nhu cầu luôn biến đổi do sự biến đổi của thực tiễn xó hội. Xó hội
càng phỏt triển thỡ nhu cầu xó hội càng phong phỳ, sinh động và càng phức tạp. Trong
đời sống tâm lý xó hội, nhu cầu được phõn loại thành: nhu cầu vật chất (nhu cầu tự
nhiờn) và nhu cầu tinh thần (Nhu cầu xó hội). Tùy thuộc vào mức độ phát triển của các
giá trị hưởng thụ mà nhu cầu được phân thành trỡnh độ khác nhau trên cơ sở tồn tại các
nhu cầu tự nhiên, xó hội của mỗi cỏ nhõn và nhúm xó hội (Nhu cầu ăn, mặc, ở và các
nhu cầu sinh lý khỏc; Nhu cầu an toàn; Nhu cầu giao lưu xó hội; Nhu cầu đũi được mến
mộ và nhu cầu tự khẳng định). Ví dụ: “Ăn no, mặc ấm với ăn ngon, mặc đẹp” phản ánh
hai trỡnh độ đũi thỏa món nhu cầu theo sự phát triển của các gía trị hưởng thụ phản ánh
hai mức độ hưởng thụ cao - thấp . Đặt trong mối quan hệ giữa khơi dậy nhu cầu với giáo
dục nhu cầu nhằm tạo động lực kích thích sự phát triển xó hội, trong cụng tỏc quản lý xó
hội, hướng tâm lý xó hội đến sự thỏa món nhu cầu ở trỡnh độ cao là yếu tố cần thiết cho
sự kích thích động lực phát triển xó hội. Tuy nhiờn, trỡnh độ hưởng hưởng thụ nhu cầu
cũng cần đặt trong tính khách quan của điều kiện kinh tế, văn hóa – xó hội nhất định.
Định hướng giá trị. “Định hướng giá trị là cơ sở tư tưởng chính trị, đạo đức, thị
hiếu, thẩm mỹ…dựa vào đó, chủ thể đánh giá hiện thực xung quanh và định hướng vào
hiện thực đó, là cách thức cá nhân phân loại các khách thể theo các giá trị của chúng”.
Gía trị, trước hết thuộc về khách quan và trở thành cỏi cú ý nghĩa cho con người trên
mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xó hội khi con người đó ý thức được nó. Giá trị tồn
tại trên mọi lĩnh vực đời sống xó hội với nghĩa là kết tinh của sự lao động sáng tạo trong
quá trỡnh con người tác động vào giới tự nhiên được phản ánh trên hai khía cạnh: giá trị
vật chất và giá trị tinh thần. Định hướng giá trị có cơ sở từ sự đánh giá và lựa chọn các
giá trị khác quan đó. Trong đời sống tâm lý xó hội xỏc định những giá trị để định hướng
cần căn cứ trên ba vấn đề cơ bản:
+ Cơ sở tư tưởng, chính trị, đạo đức, thị hiếu, thẩm mỹ thuộc về các hỡnh thành ý
thức xó hội và kiến trỳc thượng tầng.
+ Bối cảnh kinh tế - xó hội trong những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xó hội nhất
định.
+ Năng lực đánh giá, lựa chọn của chủ thể.
Năng lực đánh giá, lựa chọn giá trị để chủ thể định hướng được nhận diện cụ thể
trên các hệ giỏ trị xó hội, trong đó thể hiện năng lực phân tích các thang giá trị xó hội,
đồng thời xác định được chuẩn mực giá trị xó hội đó. Năng lực định hướng giá trị con
được phản ánh qua khả năng phân biệt các giá trị đang tồn tại trong đời sống xó hội với
cỏc mức độ biểu hiện khác nhau: Gía trị thực; giá trị thừa nhận và giá trị ảo.
Định hướng giá trị đặt trong giáo dục giá trị và chuyển đổi giá trị là vấn đề cần
quan tâm, coi trọng. Là một hiện tượng tâm lý xó hội – định hướng giá trị được hỡnh
thành thụng qua hoạt động thực tiễn cùng với quỏ trỡnh tiếp nhận các tác động từ xó hội
hiện thực và phản ỏnh hiện thực xó hội đó của con người. Do đó, khi có sự thay đổi về
kinh tế, chính trị trong đời sống xó hội hiện thực dẫn đến cỏc giỏ trị xó hội thay đổi
theo, tác động đến các định hướng giá trị xó hội trong mỗi chủ thể. Vớ dụ: Từ quản lý
kinh tế - xó hội theo cơ chế hành chính, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết
của nhà nước thỡ trong tõm lý xó hội cú sự chuyển đổi từ coi trọng các giá trị đạo đức
sang cùng các giá trị đạo đức, các giá trị kinh tế được đề cao hơn. Hay khi xó hội trong
xu thế hội nhập quốc tế, thỡ khụng chỉ đề cao giá trị giai cấp mà giá trị nhân loại và độc
lập dân tộc là những giá trị được coi trọng trong tâm lý xó hội. Với ý nghĩa đó, trong
định hướng giá trị, giáo dục giá trị là công việc thường xuyên cần quan tâm, coi trọng.
Dư luận xó hội. Là một hiện tượng tâm lý xó hội – dư luận xó hội được quan
niệm là hỡnh thức biểu hiện tõm trạng, sự phỏn xột, đánh giá và là sự đồng tỡnh của mọi
người về một vấn đề nào đó có liên quan đến đời sống của họ. Trong những chuyển biến
tâm lý xó hội cần phõn biệt ảnh hưởng của dư luận xó hội và phân biệt dư luận xó hội
với tin đồn. Cơ sở lý luận của sự phõn biệt dư luận xó hội với tin đồn phản ánh trên ba
vấn đề cơ bản:
Trước hết: Dư luận xó hội thể hiện trờn 4 yếu tố: Tõm trạng xó hội chung; sự
phỏn xột xó hội; sự đánh giá xó hội và sự đồng tỡnh xó hội. Được hiểu: dư luận xó hội
đồng nghĩa với công luận – lực lượng đông đảo người trong xó hội. Tin đồn mang tính
cục bộ với một lượng người nhất định “tũ mũ” và cú vẻ quan tõm đến nó. Tin đồn
thường nặng về yếu tố bỡnh luận để tạo tâm trạng hơn là tính phán xét, tính đánh giá,
nên sự đồng tỡnh xó hội khụng cao. Thông tin của tin đồn thường ít có căn cứ khách
quan.
Thứ hai: Đối tượng thông tin cấu thành là những vấn đề có tính sự kiện. thường
là những sự kiện có ảnh hưởng sâu, rộng về những vấn đề lớn có liên quan đến đời sống
kinh tế, chính trị, văn hóa – xó hội của mọi người. Bất kỳ một vấn đề nào trong xó hội
khi đó cú thụng tin đều có thể trở thành tin đồn. Thông tin của tin đồn thường nhằm vào
những vấn đề có tính “thị hiếu” nhất thời được một bộ phận người trong xó hội quan
tõm. Những thụng tin của tin đồn thường được chủ thể phao tin “biên tập” lại cho làm
tăng tính “rật gân” của thông tin, đồng nghĩa với việc làm “ biến dạng” thông tin ban
đầu.
Thứ ba: Đặc trưng của dư luận xó hội: Tớnh cụng khai và lan truyền; Tính công
chúng và tớnh thời sự mang tớnh xó hội cao tạo được sự đồng thuận của nhiều người.
Tin đồn có thể có tính lan truyền, song thường không công khai với đúng nghĩa. Tính
“thời sự” của tin đồn chỉ mang tính nhất thời và trong một phạm vi cục bộ của xó hội.
Thứ tư: Về tõm lý xó hội, dư luận xó hội cú sự thống nhất cao giữa nhận thức lý
trớ với tỡnh cỏm, ý chớ của xó hội. Tin đồn thường biểu hiện cảm xúc chi phối nhận
thức cảm tính và thái độ của một bộ phận người trong xó hội.
Chức năng của dư luận xó hội bao gồm: Thụng tin; điều chỉnh các quan hệ xó
hội; Giỏo dục; tư vấn và kiểm soát các quan hệ xó hội.
Những yờu cầu trong tiếp nhận và xử lý dư luận xó hội: Đảm bảo tính khách
quan, trung thực, tính khái quát và tính cập nhật trong quỏ trỡnh tiếp nhận và xử lý
thụng tin; Phõn tớch nguyờn nhõn của dư luận và dự báo được khuynh hướng phát triển
của dư luận.
Bầu khụng khớ tõm lý xó hội. Là trạng thái cảm xúc tương đối bền vững, bầu
không khí tâm lý xó hội phản ỏnh hoàn cảnh thực tế hoạt động của các nhóm xó hội
(tớnh chất, điều kiện, tổ chức hoạt động) và thực chất các quan hệ liên nhân cách (các
thành viên trong nhóm). Bầu không khí tâm lý xó hội thể hiện trờn ba mối quan hệ cơ
bản:
+ Quan hệ giữa các thành viên trong nhóm theo hệ thống dọc, quan hệ giữa người
có chức quyền và người phục tùng và ngược lại, được thể hiện ở mức độ tham gia vào
quản lý và sự hài lũng của mọi thành viờn.
+ Quan hệ giữa các thành viên trong nhóm theo mối hệ thống ngang, tỡnh đoàn
kết, các quan hệ liên nhân cách, các loại và các phương pháp giải quyết xung đột.
+ Quan hệ đối với công việc, với lao động, niềm vui và hiệu suất lao động của
mọi thành viên trong nhóm.
Hỡnh thành bầu khụng khớ tõm lý xó hội trong cỏc nhúm xó hội chịu sự ảnh
hưởng của các yếu tố: hiệu suất lao động, sức khỏe, tâm trạng, cảm xúc, tính cách, niềm
tin của mọi thành viên trong nhóm. Dó đó, để hỡnh thành bầu khụng khớ tõm lý xó hội
cần chỳ ý đến ba nhóm yếu tố cơ bản: Yếu tố môi trường; Hệ thống kích thích hoạt động
và các nhân tố bên trong.
1. Yếu tố môi trường trước hết phản ánh ở tầm vĩ mô, đó là chế độ xó hội, cỏc
hỡnh thỏi kinh tế, xó hội, đạo đức có liên quan đến các hoạt động của các thành viên
trong nhóm. Thứ hai thể hiện qua các nhân tố vật chất bao gồm: Nội dung các hoạt động
của nhóm; Tính chất các hoạt động;Trỡnh độ tổ chức các hoạt động trong nhóm và các
điều kiện để hoạt động hiệu quả
2. Hệ thống kích thích hoạt động của các thành viên trong nhóm bao gồm: kích
thích vật chất; kích thích tinh thần
3. Các nhân tố bên trong nhóm. Yếu tố cú vai trũ đặc biệt quan trọng đến hỡnh
thành bầu khụng khớ tõm lý xó hội nhúm được thể hiện qua các chỉ số, chỉ báo tâm lý
của cỏc thành viờn trong nhúm: Giớớ tớnh, độ tuổi, nghề nghiệp, trỡnh độ văn hóa;
thành phần, tính chất dân tộc và các đặc điểm tâm lý cá nhân mỗi thành viên.
Xõy dựng bầu khụng khớ tõm xó hội trong quỏ trỡnh chuyển biến tõm lý xó hội
núi chung, trước những tác động từ yếu tố môi trường vĩ mô (Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội)
– những yếu tố bờn trong cỏc thành viờn; Tõm lý văn hóa, đạo đức có vai trũ đặc biệt
quan trọng, có tính quyết định chất lượng và cảm xúc lành mạnh của bầu không khí tâm
lý xó hội.
Truyền thống cỏc nhúm xó hội. Là một hiện tượng tâm lý xó hội, truyền thống
là những giỏ trị tinh thần, tư tưởng, tỡnh cảm, ý chí được chọn lọc, đúc kết trong cả một
quỏ trỡnh hoạt động của một nhóm, một cộng đồng xó hội, một quốc gia dõn tộc từ quỏ
khứ đến hiện tại, được ghi lại, lưu truyền dưới những hỡnh thức ngụn ngữ, nghi lễ, kỷ
niệm…cho cỏc thế hệ sau kế thừa và phỏt huy. Trong chuyển biến tõm lý xó hội, truyền
thống cú ý nghĩa quan trọng trong giữ gỡn, phỏt huy, phỏt triển, kế tục cỏc giỏ trị đó trở
thành bản chất mang tớnh “dấu ấn” của một nhúm, một cộng đồng, một dân
tộc…Truyền thống được phản ánh trên các giá trị văn hóa (tập quán, cách ứng xử),
không gian văn hóa (địa văn hóa, văn hóa vật chất) và thời gian văn hóa ( Đúc kết tiến
trỡnh lịch sử và với những giỏ trị văn hóa tinh thần xuyên suốt quá khứ và hiện tại của
một nhóm, một cộng đồng, một dân tộc…). Giáo dục truyền thống đặt trong các điều
kiện lịch sử - cụ thể, trong bối cảnh xó hội đương đại là vấn đề có tính phương pháp
luận. Điều đó, khẳng định rằng bảo tồn và phát huy truyền thống không đồng nghĩa với
quan niệm xem truyền thống như một khuôn mẫu bất định cứ thế mà phát huy không
cần phải điều chỉnh, bổ sung. Truyền thống là những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa nờn mới
được trân trọng, lưu giữ, song nếu không biết lưu giữ thỡ chớnh chủ thể lại làm phản
truyền thống. Biết lưu giữ truyền thống nghĩa là biết duy trỡ, bổ sung, phát triển để làm
phong phú hóa truyền thống, đó là việc mà các thế hệ đương đại và kế tiếp phải duy trỡ
thực hiện. Kế thừa truyền thống đồng nghĩa với chọn lọc, bổ sung và phát triển những
giá trị truyền thồng. Chọn lọc là loại bỏ những “giá trị” không cũn phự hợp, lỗi thời,
đồng thời, ngăn chặn những biến dạng phát sinh mới. Kế thừa truyền thống cũn là sự
phỏt triển truyền thống bằng những sỏng tạo giỏ trị mới trờn cơ sở nền tảng giá trị
truyền thống. Chuyển biến tõm lý xó hội là đưa những giá trị truyền thống vào trong
môi trường mới với những nội dung, hỡnh thức mới mà khụng bị mất đi cái bản sắc
truyền thống.
2.I. Chuyển biến tõm lý xó hội – vấn đề lý luận chung
1.2.I. Những quy luật cơ bản tác động đến sự hỡnh thành và chuyến biến tõm
lý xó hội.
1. Quy luật tính quyết định xó hội đối với sự hỡnh thành tõm lý cỏ nhõn và cỏc
nhúm xó hội.
Khẳng định quan điểm duy vật khoa học là bản chất của quy luật này. Bản chất
khoa học của quy luật thể hiện tính nhân quả của mối quan hệ giữa các điều kiện tự
nhiên – xó hội với tõm lý, ý thức của con người với nghĩa là mối quan hệ “vật chất”.
Tâm lý xó hội được hỡnh thành trờn cơ sở các điều kiện tự nhiên – xó hội và là sự phản
ỏnh cỏc điều kiện tự nhiên – xó hội đó. Nếu các điều kiện tự nhiên – xó hội là nguyờn
nhõn của sự phản ỏnh thỡ tõm lý, ý thức là kết quả của sự phản ỏnh đó…Quy luật tính
quyết định xó hội cũng khẳng định: tuy chịu sự ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên –
xó hội mà tõm lý, ý thức được hỡnh thành, song đó là sự hỡnh thành theo quy luật của
chớnh nó. Tính tích cực, chủ động, sáng tạo và “tính vượt trước” là bản chất của sự phản
ỏnh tõm lý, ý thức, đồng thời là sự khẳng định tính độc lập tương đối của tâm lý, ý thức
trong quỏ trỡnh chuyển biến tõm lý xó hội trước sự tác động, sự tiếp nhận và phản ánh
hiện thực khách quan của nó. Quy luật này cho thấy: Khi các điều kiện tự nhiên – xó hội
cú những chuyển biến mới dẫn đến tâm lý xó hội chuyển biến theo là một tất yếu.
Nghiờn cứu những chuyển biến tõm lý xó hội trong điều kiện thay đổi môi trường xó
hội cần chú ý những vấn đề cơ bản:
– Điều kiện tự nhiên, xã hội qui định sự hình thành tâm lý của các cá nhân, nhóm
xã hội sống trong điều kiện đó. Môi trường xã hội có vai trò quan trọng. Giáo dục có vai
trò chủ đạo. Giáo dục không phải là chìa khóa vạn năng, đòi hỏi tính tích cực, chủ động
của mỗi cá nhân vì hoạt động của cá nhân và yếu tố quyết định trực tiếp, chứ không thụ
động trước hoàn cảnh.
- Tính lịch sử - cụ thể của các hiện tượng tâm lý được xác định ở không gian, thời
gian đang tác động trực tiếp đến đời sống tâm lý của các cá nhân và các nhóm xã hội.
Khi nghiên cứu đặc điểm tâm lý của một con người cần phải xem xét hoàn cảnh, điều
kiện xã hội bản thân người đó đã và đang sống.
– Tác động trở lại của tâm lý đối với hoàn cảnh. Hiện tượng tâm lý chịu sự qui
định của hoàn cảnh tự nhiên - xã hội, nhưng ngược lại, hiện tượng tâm lý khi đã hình
thành cũng có tác động trở lại đối với hoàn cảnh khách quan.
Luận điểm của C.Mác về vấn đề này: “Hoàn cảnh chỉ tác động đến con người trong
chừng mực mà con người tác động lại hoàn cảnh.” Hoàn cảnh xung quanh kể cả môi
trường xã hội hay môi trường giáo dục chỉ quyết định gián tiếp đến sự hình thành, phát
triển tâm lý người. Yếu tố quyết định trực tiếp thuộc về mỗi chủ thể. (Môi trường bên
ngoài quyết định thông qua nhân tố chủ quan bên trong).
2. Quy luật về sự kế thừa của các hiện tượng tâm lý xó hội.
Các hiện tượng tâm lý xó hội tồn tại và phỏt triển được trên cơ sở kế thừa và phát
triển từ các mối quan hệ kế thừa của các chủ thể trước. Đó là quy luật cú ý nghĩa quan
trọng trong nghiờn cứu những chuyển biến tõm lý xó hội trong điều kiện xó hội trước sự
phát triển mới. Trong đời sống tâm lý xó hội tớnh kế thừa được phản ánh trên hai khía
cạnh: kế thừa tự nhiên (kế thừa vật chất) và kế thừa xó hội (Kế thừa văn hóa). Với nghĩa
là kế thừa vật chất, sự hỡnh thành và chuyển biến tõm lý xó hội vừa có kế thừa sinh học
(di truyền thể chất, cơ cấu sinh lý thần kinh, cấu trỳc gien – những phần tử mang tớnh
vật chất từ các thế hệ trước) vừa có kế thừa từ các môi trường sinh hoạt vật chất khác
(môi trường sống và các phương tiện tối thiểu được duy trỡ qua cỏc thế hệ). Tõm lý xó
hội chịu ảnh hưởng tích cực của kế thừa xó hội thụng qua cỏc tạo phẩm văn hóa của các
thế hệ trước và của các khu vực văn hóa khác nhau thông qua văn hóa vật chất (các công
trỡnh kiến trỳc, sỏch, bỏo và cỏc sản vật văn hóa của các thế hệ trước để lại) và văn hóa
tinh thần ( Sự truyền tụng kinh nghiệm và các kênh thông tin phản ánh qua lối sống, nếp
nghĩ và cách ứng xử từ các thể hệ kế tiếp nhau). Khẳng định tính kế thừa là bản chất của
sự tiến hóa và phát triển, C. Mác và F. Eng ghen trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” đó
viết: “ Sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn được quy định bởi tất cả sự phát triển của các cá
nhân khác mà người đó tiếp xúc một cách trực tiếp hay gián tiếp, và những thế hệ cá
nhân khác nhau đều có quan hệ với nhau, đều liên quan đến nhau, sự tồn tại vật chất của
các thế hệ sau được quy định bởi những bậc tiền bối của họ và những thế hệ sau này kế
thừa những sức sản xuất và những hỡnh thức giao tiếp mà cỏc thế hệ trước đó tớch lũy
được, điều đó sẽ quy định bản thân những mối quan hệ lẫn nhau của các thế hệ sau..”.
Cùng với những khái quát trên, nghiên cứu những chuyển biến tâm lý xó hội trong bối
cảnh có sự chuyển biến các điều kiện kinh tế - xó hội cần chỳ ý:
Đặc điểm của sự kế thừa: Kế thừa của con người có tính chọn lọc, tính sáng tạo
cao. Thế hệ sau chỉ tiếp nhận ở thế hệ trước những nét tâm lý và kinh nghiệm sống cần
thiết cho mình. Đồng thời bác bỏ những kiến thức, kinh nghiệm khi không còn phù hợp
nữa. Trong quá trình kế thừa, thế hệ sau có thể cải biến, bổ sung và sáng tạo thêm cái
mới góp phần phát triển và hoàn thiện các hiện tượng tâm lý xó hội trong quá trình tiến
hoá của loài người. + Kế thừa trực tiếp: Là quá trình tiếp nhận trực tiếp
các kích thích, hình ảnh, sự tác động của các hiện tượng tâm lý xung quanh dẫn đến sự
hình thành các hiện tượng tâm lý của cá nhân và nhóm trong những điều kiện lịch sử cụ
thể cần thiết và thích hợp.
+ Kế thừa gián tiếp: Là thông qua các hình thức giao tiếp, giáo dục, truyền đạt
kinh nghiệm, thông tin và những bài học được rút ra, chủ thể mới vận dụng vào hoạt
động thực tiễn dẫn đến hình thành những hiện tượng tâm lý mới. Quá trình kế thừa và
bổ sung, củng cố và hoàn thiện các hiện tượng tâm lý đang diễn ra trong giao tiếp đòi
hỏi tính tích cực chủ động và thiện chí của cả hai thế hệ chuyển giao và tiếp nhận, đòi
hỏi sự sáng tạo của mỗi cá nhân và nhóm xã hội.
- Tính chất kế thừa khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm lứa tuổi: Do sự khỏc nhau
của cỏc nhịp sinh học giữa cỏc quỏ trỡnh: đồng hóa và dị hóa; Hưng phấn và ức chế nên
tính chất kế thừa trên cả hai khía cạnh: kế thừa vật chất (sinh học) và kế thừa xó hội chịu
sự ảnh hưởng của các độ tuổi khác nhau với các giai đoạn ưu trội khỏc nhau trong hỡnh
thành tõm lý xó hội. Vớ dụ: Giai đoạn tuổi thơ, học sinh tiểu học: Tiếp nhận vô điều
kiện; Giai đoạn tuổi học sinh THCS: Có nghi ngờ, phê phán; Giai đoạn học sinh PTTH:
Có chọn lọc, có phát triển (chưa hoàn hảo); Giai đoạn tuổi trưởng thành: Tiếp thu, bổ
sung và đổi mới; Giai đoạn tuổi già: Giữ gìn, bảo thủ, khó chấp nhận cái mới và trì trệ.
3. Quy luật ảnh hưởng qua lại giữa cá nhân và các nhóm xó hội tỏc động đến sự
hỡnh thành tõm lý xó hội của cỏ nhõn và nhúm xó hội.
Nghiên cứu sự hỡnh thành tõm lý xó hội cho thấy: trong một nhúm xó hội, mỗi
thành viờn thường tự nhận thức, đánh giá và tự điều chỉnh tâm lý của mỡnh trong quan
hệ với nhận thức, thỏi độ và hành vi của người khác. Các hiện tượng tâm lý xó hội hỡnh
thành thông qua quỏ trỡnh giao tiếp và cỏc mối quan hệ xó hội giữa cỏc cỏ nhõn và cỏc
nhúm khỏc nhau là quy luật có tính phổ biến trong đời sống tâm lý xó hội. Trong sự tác
động qua lại đó, cường độ, hiệu lực và sự tương hợp giữa nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ là
những yếu tố cơ bản, quyết định tính chất, mức độ biểu hiện của quá trỡnh hỡnh thành
cỏc hiện tượng tâm lý xó hội. Cường độ tác động càng mạnh và liên tục; Uy tín, hiệu lực
giữa các chủ thể tác động càng cao; Sự tương tác giữa nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ giữa
các thành viên trong nhóm và các nhóm càng đồng thuận thỡ cỏc hiện tượng tâm lý càng
được hỡnh thành nhanh và tớnh bền vững càng cao. Và sự tỏc động
qua lại giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân và nhóm xã hội, giữa nhóm và nhóm biểu
hiện của quy luật này thường được phản ánh qua các phương thức, cơ chế tâm lý: bắt
chước, lây lan, ám thị, đồng nhất hoá…
+ Bắt chước: Bắt chước là sự mô phỏng, tái tạo, lập lại các hành động, hành vi,
tâm trạng, cách thức suy nghĩ, ứng xử của một người hay một nhóm người nào đó. Theo
Spider: Có 4 nhóm con người đang được xã hội hay bắt chước nhất đó là: Người giàu,
người có địa vị, người nổi tiếng, người lớn (được trẻ em bắt chước)
+ Lây lan: Là quá trình chuyển toả trạng thái cảm xúc từ cá thể này sang cá thể
khác ở cấp độ sinh lý, xẩy ra một cách nhanh chóng, mạnh mẽ, nằm ngoài những tác
động qua lại ở cấp ý thức, tư tưởng. Các khía cạnh tình cảm, cảm xúc của con người dễ
bị lây lan vui buồn… ví dụ: lây lan tâm lý ở những con người trong một đám đông
người xem bóng đá.
+ ám thị: Là trạng thái “mất tỉnh táo”, “mất khả năng phục hồi” của ý thức nảy
sinh dưới tác động đặc biệt của một kích thích nào đó. Người bị ám thị không có sự
đánh giá, phán xét gì cả.
+ Đồng nhất hóa: Cá nhân tham gia vào các nhóm có xu hướng đồng nhất hóa để
giống với khuôn mẫu hành vi của nhóm.
2.2.I. Chuyển biến tõm lý xó hội – vấn đề lý luận.
Chuyển biến tõm lý xó hội là một hiện tượng tâm lý xó hội tất yếu mang tớnh
lịch sử xó hội. Đó là vấn đề có tính quy luật. Bởi lẽ, trong mỗi một chế độ xó hội với
một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nhất định, tương ứng với nó là một hỡnh thỏi ý thức xó
hội. Hỡnh thỏi ý thức xó hội bao gồm cỏc hoạt động tinh thần của xó hội: tư tưởng, quan
điểm, tỡnh cảm, tõm trạng…phản ỏnh tồn tại xó hội trong những giai đoạn phát triển
khác nhau. Hỡnh thỏi kinh tế xó hội được hiểu là tồn tại xó hội với nghĩa là toàn bộ cỏc
hoạt động vật chất của xó hội, hỡnh thành độc lập với ý thức xó hội là đời sống vật chất
của con người, trước tiên là phương thức sản xuất. Đặt mối quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xó hội với ý thức xó hội, bằng quan điểm duy vật khoa học, các nhà kinh điển Mác
xít đó khẳng định: Đặc tính cơ bản của tồn tại xó hội, đời sống vật chất xó hội là cái thứ
nhất (cái có trước), là tính độc lập trong sự tồn tại của nó đối với ý thức xó hội. Đặc tính
cơ bản của ý thức xó hội, đời sống tinh thần xó hội, là cỏi thứ hai (cỏi cú sau) trong mối
quan hệ phản ỏnh của nú với tồn tại xó hội. Giữa tồn tại xó hội và ý thức xó hội đều là
những mặt nhất định của hoạt động con người và là kết quả của hoạt động đó. í thức xó
hội là một mặt hoạt động của con người, mặt chủ quan của đời sống xó hội. Nhưng mặt
hoạt động cơ bản của con người là lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất để thỏa món
nhu cầu sinh sống của xó hội. C. Mác và F. Enghen cho rằng: “í thức khụng bao giờ cú
thể là cỏi gỡ khỏc hơn là tồn tại được ý thức và tồn tại của con người là quỏ trỡnh sinh
hoạt hiện thực của họ”. Với luận điểm này, có thể khái quát về mối quan hệ giữa tồn tại
xó hội và ý thức xó hội trờn hai vấn đề cơ bản: í thức xó hội là sự phản ỏnh, sự nhận
thức tồn tại xó hội; í thức xó hội tỏc động qua lại với tồn tại xó hội, trong sự tỏc động
qua lại đó, tồn tại xó hội đóng vai trũ quyết định, khi tồn tại xó hội thay đổi tất yếu ý
thức xó hội cũng thay đổi theo. Do đó, không thể tỡm hiểu nguồn gốc của ý thức, tõm lý
xó hội trong bản thõn tõm lý, ý thức xó hội, mà chỉ cú thể tỡm hiểu nguồn gốc của nó từ
trong đời sống vật chất của xó hội mà trước hết và chủ yếu là phương thức sản xuất.
Tõm lý xó hội thuộc về phạm trự ý thức xó hội là cái phản ánh, cái chịu sự quy định của
tồn tại xó hội. Trong mối quan hệ giữa cái chủ quan và cái khách quan của đời sống xó
hội thỡ tõm lý xó hội là mặt chủ quan của con người, tồn tại xó hội với nghĩa là những
hoạt động vật chất của con người biểu thị mặt khách quan của con người xó hội trong
sự phản ỏnh thế giới hiện thực. Nờn, khi xó hội hiện thực cú sự chuyển biến xó hội nhất
định tâm lý xó hội cú sự chuyển biến theo.
Đặt trong mối quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở
hạ tầng cho thấy một hướng tiếp cận thứ hai của nghiên cứu những chuyển biến tâm lý
xó hội trong sự chuyển biến xó hội hiện thực. Kiến trỳc thượng tầng và cơ sở hạ tầng
(theo chủ nghĩa duy vật lịch sử) là hai phạm trù để chỉ những thành phần cơ cấu quan
trọng nhất của mỗi hỡnh thỏi kinh tế xó hội. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản
xuất, hợp thành kết cấu kinh tế của xó hội trong từng giai đoạn lịch sử xó hội nhất định.
Và trên những cơ sở hạ tầng đó, hỡnh thành các kiến trúc thượng tầng tương ứng. Kiến
trúc thượng tầng là toàn bộ quan điểm chính trị, pháp luật, triết học đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật…và những thể chế tương ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, quân đội,
trường học và cỏc tổ chức chớnh trị xó hội khác…được hỡnh thành trờn một cơ sở hạ
tầng nhất định. Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, thỡ cơ
sở hạ tầng đóng vai trũ quan trọng quyết định sự hỡnh thành kiến trỳc thượng tầng.
Trong đời sống xó hội hiện thực, đặc biệt là xó hội có nhà nước và phân chia giai cấp
thỡ cơ sở hạ tầng bao giờ cũng tồn tại mối quan hệ giữa cách thức quan hệ sản xuất cũ
chưa mất đi (quan hệ tàn dư) với quan hệ sản xuất hiện tại (quan hệ chính thống) và
những quan hệ mầm mống (quan hệ có khả năng sảy ra trong tương lai). Điếu đó cho
thấy cơ sở hạ tầng biểu thị qua các mối quan hệ sản xuất được phản ánh trên ba khía
cạnh: quan hệ sở hữu, quan hệ địa vị và quan hệ lợi ích…xét đến cùng là quan hệ giữa
con người với nhau. Tõm lý xó hội thực chất là tõm lý cỏc nhúm xó hội, hỡnh thành
trong hoạt động thực tiễn và thông qua các mối quan hệ xó hội giữa con người với nhau.
Tâm lý thuộc về đời sống tinh thần của con người, phản ánh hiện thực xó hội trờn cơ sở
các yếu tố: nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ được biểu đạt qua lối sống, nếp nghĩ và cách ứng
xử... Vấn đề đặt ra là: Tâm lý xó hội thuộc về kiến trỳc thượng tầng hay cơ sở hạ tầng?
Tuy tõm lý xó hội (xột về phương diện triết học) với nghĩa là hiện tượng tinh thần xó
hội (ý thức xó hội), song là một hiện tượng đặc thự, vỡ tõm lý xó hội được tạo bởi các
mối quan hệ xó hội trực tiếp giữa con người và các nhóm xó hội với nhau. Nên, xét đến
cùng - có thể quan niệm: tâm lý thuộc về cơ sở hạ tầng với nghĩa là mối quan hệ xó hội
vật chất giữa con người với con người mà biểu hiện trước hết là quan hệ sản xuất, quan
hệ lợi ích. Lập luận này làm cơ sở khoa học nghiên cứu chuyển biến tâm lý xó hội trong
điều kiện phản ánh sự chuyển biến xó hội hiện thực trong tớnh độc lập tương đối của
tâm lý, ý thức xó hội, là sự chuyển biến không thụ động, chuyển biến bằng tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của tõm lý, ý thức xó hội. Tuy nhiên trong sự chuyển biến tõm lý xó
hội đó có sự biểu hiện hai mặt: tích cực và tiêu cực; có tính tự giác và vừa có tự phát.
Đó là quy luật khách quan đặc biệt trong bối cảnh xó hội thực tế xuất hiện những vấn
đề mới ít có tiền lệ đối với những quốc gia đang phát triển như nước ta.
Từ những khỏi quỏt lý luận trờn, nghiờn cứu những chuyển biến
tõm lý xó hội của đội ngũ cán bộ, công chức trong quá trỡnh hội nhập quốc tế hiện nay
ở nước ta (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội và Hải Dương) nhóm nghiên cứu
đưa ra một số kết luận sau: 1. Qỳa trỡnh hội
nhập quốc tế hiện nay ở nước ta đang đi vào chiều sâu, đưa đến những thay đổi nhất
định trên các lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa - xó hội, làm ảnh hưởng đến
tồn tại xó hội, ý thức xó hội, đến cơ sở hạ tầng xó hội và cả kiến trỳc thượng tầng xó hội,
tất yếu dẫn đến đời sống tâm lý xó hội núi chung, tõm lý xó hội đội ngũ cán bộ, công
chức nói riêng chuyển biến theo. Đó là quy luật khách quan.
2. Trong những chuyển biến tõm lý xó hội núi chung, đội
ngũ cán bộ, công chức là một lực lượng quan trọng trong hệ thống chính trị xó hội cú
ảnh hưởng to lớn đến sự nghiệp xây dựng xó hội xó hội chủ nghĩa theo mục tiêu: “Dân
giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” trong điều kiện kinh tế thị
trường và xu thế quốc tế hóa (Hội nhập quốc tế) ở nước ta hiện nay. Trên thực tế, đó cú
những chuyển biến tõm lý xó hội khỏ rừ nột trong đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
nói riêng về tớnh chất, nội dung và sự biểu hiện tõm lý xó hội của quỏ trỡnh chuyển
biến tõm lý, được nhận thấy qua cỏc “kờnh” xó hội trờn hai khớa cạnh: Tự giỏc và tự
phỏt; tớch cực và tiờu cực. Rất cần được nghiên cứu định lượng.
3. Tớnh tất yếu của chuyển biến tõm lý xó hội trong
đội ngũ cán bộ, công chức được khẳng định trên cơ sở quy luật khách quan tác động
đến sự hỡnh thành, chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cán bộ, công chức, trong đó
được khái quát trên ba quy luật cơ bản: Tính quyết định xó hội; Tớnh kế thừa và quy
luật về sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau…Sự chuyển biến tâm lý xó hội của đội ngũ cán
bộ, công chức được nghiên cứu thông qua các hiện tượng tâm lý xó hội mà biểu hiện rừ
nột nhất là những hiện tượng tâm lý xó hội: Nhu cầu xó hội; Dư luận xó hội; Định
hướng giá trị xó hội; Bầu khụng khớ tõm lý và Truyền thống cỏc nhúm xó hội. Những
chuyển biển của các hiện tượng tâm lý xó hội trờn trong đội ngũ cán bộ, công chức biểu
hiện trong các nhóm tập thể xó hội và mỗi cỏn bộ, cụng chức được phản ánh qua nhận
thức, tỡnh cảm và ý chớ của họ.
Chương II
TÂM Lí XÃ HỘI, NHỮNG CHUYỂN BIẾN TÂM Lí XÃ HỘI CỦA ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ
HẢI DƯƠNG TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ -
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1.ii. Thực trạng tõm lý xó hội, những chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ
cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trỡnh hội nhập quốc
tế hiện nay.
1.1.II. Khái quát đặc điểm tự nhiên – xó hội thành phố Hà Nội và Hải Dương
tác động đến sự hỡnh thành và chuyển biến tõm lý xó hội đội ngũ cán bộ, công chức
thời kỳ trước hội nhập quốc tế.
- Điều kiện địa lý tự nhiên và Phân bố dân cư .
Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng - Hà Nội (cũ) và Hải Dương được hình
thành trước hết bởi sự quy định từ tính chất tự nhiên của vùng đồng bằng sông Hồng với
những đặc điểm như bao chắn xung quanh là núi rừng và sụng ngũi. Với khí hậu nhiệt
đới, gió mùa, nóng ẩm và mưa nhiều – Hà Nội và Hải Dương được kiến tạo một hệ sinh
thái tự nhiên, phức tạp trong đó thực vật phát triển mạnh hơn động vật (tính chất vùng
nhiệt đới, gió mùa và nóng lắm, mưa nhiều khó thích hợp với động vật – thường hay
mắc bệnh dịch). Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng - Hà Nội và Hải Dương phản
ánh ba đặc điểm cơ bản của điều kiện tự nhiên tác động đến hình thành đời sống kinh tế
– xã hội và tâm lý người đồng bằng sông Hồng nói chung, cán bộ, công chức nói riêng:
Thứ nhất là xứ nóng: Đặc trưng của khí hậu vùng nhiệt đới, gió mùa (môi trường
thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp trồng trọt hơn chăn nuôi).
Thứ hai: Nóng lắm sinh ra mưa nhiều, do đó nhiều sông, ngòi, ao, hồ (môi trường
sông nước).
Thứ ba: Hà Nội và Hải Dương là tâm điểm của đồng bằng sông Hồng nói riêng,
hệ thống giao thông phát triển, rất thuận lợi cho sự giao lưu với các vùng miền khác cả
trong và ngoài lãnh thổ (môi trường giao lưu)...
Từ điều kiện địa lý tự nhiên trên cho thấy: Hà Nội và Hải Dương nhỡn chung
được cấu thành từ hai khu vực kinh tế – xã hội khỏ rừ nột: Nông thôn (Thế mạnh kinh tế
nông nghiệp trồng trọt hơn chăn nuôi) và Thành thị (Phát triền thương mại buôn bán nhỏ
và dịch vụ).
Về phân bố dân cư, do ảnh hưởng môi trường địa lý khí hậu và kinh tế nông
nghiệp phát triển nên sự phân bố địa lý theo hướng nông nghiệp, nông thôn tự nhiên, tự
cung, tự cấp chiếm tỷ lệ trội hơn nhiều so với thương nghiệp, buôn bán, phố phường đô
thị. Dân số định canh, định cư ở các vùng thôn quê chiếm số đông cùng với sự phân bố
dân cư được tổ chức theo quan hệ dòng họ, huyết thống có tác động nhất dịnh đến sự
hình thành tâm lý cán bộ, công chức. Ngay cả tại đô thị – thị trấn, thị tứ, thị xã đến
thành phố thì tỷ lệ người miền quê lên thành thị lập nghiệp, kiếm sống vẫn là chủ yếu,
đặc biệt trong những năm gần đây. Xã hội chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang công
nghiệp và dịch vụ, thị trường, thương mại phát triển thì việc di dân tự do, cũng như có tổ
chức (cán bộ, công chức nhà nước ở quê đang làm việc ở thành phố hợp pháp hoá gia
đình và học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp ở lại thành phố tìm việc làm) về thành thị
tìm việc làm, định cư, lập nghiệp càng gia tăng...là những đặc điểm tác động đến sự hình
thành tâm lý cán bộ, công chức nhà nước và bộ máy hành chính nhà nước trong quá
trình hội nhập quốc tế.
- Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội.
Về truyền thống – Hà Nội và Hải Dương chịu ảnh hưởng kinh tế nông nghiệp
phát triển, chi phối kinh tế thương nghiệp buôn bán nhỏ và công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và cơ khí. Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước, sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp và
phụ thuộc thiên nhiên với lực lượng sản xuất lạc hậu, manh mún tác động mạnh đến tâm
lý cán bộ, công chức và tổ chức bộ máy hành chính nhà nước. Trong kinh tế nông
nghiệp ở Hà Nội, đặc biệt là Hải Dương, do chịu sự quy định của điều kiện tư nhiên nên
trồng trọt mạnh hơn chăn nuôi, sản xuất theo lối đa canh – lúa, ngô, khoa, sắn... với bao
đời “con trâu đi trước, cái cày theo sau” và lối hợp tác giản đơn “ Chồng cày, vợ cấy,
con trâu đi bừa” đã níu kéo một bộ phận cán bộ, công chức Hà Nội và Hải Dương cũn
biểu hiện lối sống bảo thủ, thiển cận, manh mún, tư hữu... Điều kiện địa lý, khí hậu của
Hà Nội, đặc biệt là Hải Dương vừa “ưu đãi, vừa khắc nghiệt”. Thiên tai hạn hán, ngập
lụt thường xuyên ảnh hưởng đến sản xuất thâm canh, thuỷ lợi hình thành sớm và tổ chức
theo tính cố kết hợp tác giản đơn...Tính cộng đồng tình cảm, tâm lý chăm chỉ, cần cù lao
động, kiên trì không quản ngại gian khó của người cán bộ, công chức của hai địa
phương này được hình thành cũng từ điều kiện thực tế đó. ảnh hưởng tâm lý “bao cấp,
hành chính” của cán bộ, công chức nhà nước cũng xuất phát từ lối tổ chức kinh tế VAC
(vườn, ao, chuồng) của người nông dân vùng đồng bằng, sông nước. Truyền thống: “
Nhất canh trì (thả cá), nhì canh viên (làm vườn), ba canh điền (làm ruộng) cùng với lối
phân bố lao động, ruộng đất theo tính chất công điền, công thổ của bộ máy hành chính
làng, xã đồng bằng sông Hồng. Với những kết cấu ruộng, đất theo các hình thái công
điền, công thổ, làng nửa công, nửa tư, làng tư điền... trong hệ thống làng, xã nông thôn
cổ truyền trên địa bàn Hà Nội và Hải Dương đã hình thành tâm lý”tự trị, nửa tự trị” tác
động đến sự hỡnh thành tõm lý cục bộ, bản vị, địa phương chủ nghĩa của một bộ phận
cán bộ, công chức nhà nước địa phương ...Việc khơi dậy các làng nghề truyền thống và
phát triển công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ trong những năm đất nước chuyển
sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra những đan xen
trong cơ cấu và tổ chức các thành phần kinh tế giữa các khu vực kinh tế, giữa thành thị
và nông thôn đã có tác động đáng kể đến đời sống tâm lý xó hội của đội ngũ cán bộ,
công chức trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của Hà Nội và Hải Dương.
Xuất phát từ điều kiện địa lý và lịch sử - xã hội truyền thống, điều kiện chính trị,
văn hóa – xó hội của Hà Nội và Hải Dương tác động đáng kể đến sự hỡnh thành tõn lý
xó hội của đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt là Hà Nội –trung tâm kinh tế, chính trị,
văn hóa của cả nước với nghĩa thành phố đa chức năng. Nên các yếu tố chính trị và văn
hoá - xã hội ở Hà Nội, Hải Dương càng có ý nghĩa trọng yếu ảnh hưởng đến sự hỡnh
thành tõm lý xó hội của đội ngũ cán bộ, công chức. Có thể nói, đời sống chính trị, văn
hóa – xó hội của con người Hà Nội và Hải Dương phản ánh đặc trưng và có tính đại
diện cho người đồng bằng châu thổ sông Hồng trong chiều dài lịch sử đấu tranh dựng
nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Cùng với quy luật chiến tranh và ý thức hệ
phong kiến kéo dài đã tạo nên một Hà Nội, Hải Dương với bản sắc văn hoá cư dân đồng
bằng – đại diện cho một nền văn minh châu thổ. Để chống trả “thiên tai, địch hoạ” – về
cơ bản, các làng, xã thôn quê Hà Nội, Hải Dương được hình thành như một cộng đồng
tự quản dưới sự điều tiết của các hương ước cùng các chuẩn mực làng. Từ bao đời, làng,
xã thôn quê Hà Nội, Hải Dương được tổ chức như một nhà nước thu nhỏ. Để điều tiết
các mối quan hệ và đảm bảo tính ổn định đời sống xã hội dân làng – hương ước ra đời
với tư cách là các quy ước, quy định mọi hoạt động của công dân làng. Nhằm duy trì và
điều tiết các hoạt động của dân làng theo một trình tự nhất định của làng – hương ước ra
đời như một tất yếu phản ánh nét văn hoá, đồng thời có tác động đến sự hình thành tâm
lý cộng đồng trong con người địa phương. Hương ước làng là những quy định trên các
mặt hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, đạo đức, thuần phong mỹ tục và
phương thức ứng xử của dân làng. Những quy định đó chi phối và ảnh hưởng đến mọi
hoạt động, giao tiếp của từng cá nhân trong làng làm cho họ không chỉ tuân thủ phép
“phép vua” mà còn chịu sự quy định chặt chẽ và trực tiếp của các “lệ làng”. Tâm lý
“phép vua, thua lệ làng” như một rào cản trong tõm lý xó hội của đội ngũ cán bộ, công
chức trong hội nhập có ảnh hưởng từ tính chất lịch sử của xó hội truyền thống này. Nội
dung và các điều khoản được xây dựng trong hương ước phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
mật độ dân cư, sự đa dạng của các ngành nghề; sự phong phú của các thành phần tầng
lớp dân làng; Trình độ văn hoá, dân trí và lịch sử hình thành của làng. Do vậy mỗi làng
đều có hương ước riêng. Bên cạnh những giá trị tích cực của hương ước bảo đảm cho
duy trì, giữ gìn và lưu truyền các luật tục, thuần phong mỹ tục là những nét đẹp, đặc sắc
để giáo dục lối sống, nếp nghĩ và cách ứng xử cho dân làng cũng cần lưu ý những hạn
chế có ảnh hưởng đến tâm lý dân làng. Ví dụ như tính bảo thủ, khép kín theo kiểu “trâu
ta ăn cỏ đồng ta”; “Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn: hoặc “ Mắt toét
là tại hướng đình, cả làng cùng toét chứ mình em đâu”...Thái độ bảo thủ, cục bộ, địa
phương chủ nghĩa, thiếu tinh thần trách nhiệm... tồn tại trong tâm lý một bộ phận cán
bộ, công chức có nguyên nhân từ tính chất lịch sử – văn hoá của xó hội truyền thống cổ
truyền đó. Những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội trong mỗi làng phản ánh sắc
thái văn hoá riêng của làng quê Hà Nội, Hải Dương có ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý
người làng, khi thoát ly khỏi làng, trở thành cán bộ, công chức. Trong văn hoá làng, xã
nông thôn của Hà Nội, Hải Dương, tính chất “nhân dân”, dân gian được thể hiện như
một chủ thể sáng tạo, ở đó mọi cá nhân được thể hiện, “hoà tan” trong yếu tố “nhân
dân” ... từ đó dễ hình thành tâm lý nhút nhát, thiếu tự tin, kém sáng tạo cá nhân trong
đời sống tâm lý xó hội của cán bộ, công chức hiện nay. Trong những yếu tố văn hoá
làng xó cổ truyền của Hà Nội, Hải Dương, tín ngưỡng, tôn giáo cũng ảnh hưởng không
kém quan trọng đến hình thành tâm lý xó hội của cán bộ, công chức, đặc biệt vấn đề tâm
linh đang trở thành nhu cầu trong tâm thức người Việt nam hiện nay. Những năm gần
đây và hiện nay, trong văn hoá tâm linh một bộ phận không nhỏ người Hà Nội, Hải
Dương đang hình thành nhu cầu tìm gia phả dòng họ, danh nhân địa phương, thờ cúng
thành hoàng, thổ công, thổ địa, tôn tạo đình chùa, miếu mạo từ đó củng cố càng thêm ý
thức tín ngưỡng, tôn giáo như duy trì các hình thức lễ hội, lẽ động thổ, chọn hướng cất
nhà, chọn đất xây mộ, cúng vái “thần cây đa, ma cây gạo”...điều này có ảnh hưởng đáng
kể đến tâm lý hướng về thế giới tâm linh của một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức
hiện nay. ảnh hưởng đến tâm lý xó hội của cán bộ, công chức trong quỏ trỡnh hội nhập
hiện nay qua các yếu tố văn hoá truyền thống còn có sự tác động của các biểu hiện văn
hoá khác: văn hoá ẩm thực; văn hoá trọng văn...theo nghiên cứu của các nhà dinh dưỡng
học – thành phần thức ăn có ảnh hưởng nhất định đến sự hình thành tâm lý - tính cách
con người. Xuất phát từ điều kiện môi trường sông nước và kinh tế VAC: “nhất canh trì,
nhì canh viên, ba canh điền”, trong bữa ăn truyền thống của người thôn quê Hà Nội, Hải
Dương thường là ngũ cốc (gạo, ngô, khoai, sắn); rau xanh và các món ăn thuỷ sản (tôm,
cua, ếch, cá)...với hình thức chế biến chủ yếu là làm mắm, muối dưa và luộc chín...cũng
theo các nhà dinh dưỡng thì đó thường là món ăn của những người “lành tính"...Cùng
trong những yếu tố văn hoá ảnh hưởng đến hình thành tâm lý xó hội người Hà Nội, Hải
Dương thì văn hoá Nho giáo phong kiến có ấn tượng sâu đậm. Trọng đức, đề cao quân
tử, kính người hiền tài...là nét tiêu biểu của văn hoá nho giáo được xem là cơ sở của sự
hình thành tâm lý “cao đạo”, chuộng nghĩa hiệp, đề cao việc “đèn sách” ở một bộ phận
cán bộ, công chức hiện nay...
Từ những khái quát trên về điều kiện tự nhiên – xó hội tác động đến sự hỡnh
thành tõm lý truyền thống có ảnh hưởng đến hỡnh thành và chuyển biến tõm lý xó hội
của đội ngũ cán bộ, công chức Hà Nội và Hải Dương trên những đặc điểm sau:
- Một số đặc điểm tâm lý truyền thống người Hà Nội, Hải Dương và sự ảnh
hưởng của nó đến sự hình thành và chuyển biến tâm lý xó hội của đội ngũ cán bộ, công
chức địa phương trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Tâm lý được hình thành trên cơ sở tác động của môi trường tự nhiên – xã hội. Là
sự phản ánh môi trường tự nhiên – xã hội trong tính lịch sử – cụ thể, đồng thời chịu sự
quy định của môi trường tự nhiên – xã hội đó, song khi hình thành, tâm lý thường ổn
định, chậm thay đổi và tỏ ra “bảo thủ” hơn. Qua đó, nghiên cứu và chỉ ra đặc điểm tâm
lý vùng - “địa tâm lý” có ảnh hưởng đến công cuộc xây dựng và phát triển xã hội hiện
tại là vấn đề quan trọng, có ý nghĩa phương pháp luận. Trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế
hôm nay – yếu tố cán bộ, công chức có vai trò then chốt. ảnh hưởng của những yếu tố
tâm lý xó hội trong đội ngũ cán bộ, công chức Hà Nội và Hải Dương đến hội nhập
quốc tế, trước hết chịu sự ảnh hưởng của tâm lý truyền thống người địa phương.
Đến lượt nó – những chuyển biến tâm lý xó hội của đội ngũ cán bộ công chức địa
phương trong quỏ trỡnh hội nhập cũng trờn nền tảng tâm lý truyền thống đó. Do
vậy rất cần thiết nghiên cứu tâm lý người Hà Nội và Hải Dương tác động đến tâm lý cán
bộ, công chức. Đánh giá đặc điểm tâm lý người Việt Nam nói chung – nhiều Học giả,
nhà nghiên cứu khái quát trên một số đặc điểm cơ bản:
- Giàu lòng yêu nước, yêu quê hương, dũng cảm, ngoan cường, có lòng tự hào, tự
tôn dân tộc, tính độc lập, tự cường và đề cao cộng đồng...
- Cần cù, yêu lao động, “chịu thương, chịu khó”, kiên trì, nhẫn nại...
- Bao dung, độ lượng, giàu tình thương người, mến khách, hiền lành...
- Giàu tính nhân văn, chung thuỷ, nhân hậu, trọng đức, trọng nghĩa, trong lễ,
trọng văn…
Khái quát những đặc điểm tâm lý chung được phản ánh cụ thể trong những nét
tâm lý xó hội tiờu biểu của đội ngũ cán bộ, công chức địa phương trên một số mặt sau:
Trọng tình cảm – thể hiện qua tình yêu: yêu quê hương, đất nước, yêu con người, yêu
lao động, hiền hòa, mềm mỏng, trung hậu, lạc quan, gắn bó, vị tha, giàu lòng nhân ái,
bao dung, đại lượng… Trọng đức - Tôn trọng “ người trên”, “kính già, yêu trẻ”, hướng
thiện, bài ác …Trọng nghĩa - trọng lẽ phải, ưa sự công bằng, dũng cảm, kiên trung, yêu
chính nghiã, ngay thẳng, trung thực, tính độc lập cao…Trọng lễ - Biết ơn “công sinh
thành” Nhớ cội nguồn, trọng lễ nghi, phép tắc…Trọng văn - Cầu thị, ham học hỏi, hay
chữ nghĩa, ưa hiểu biết, “tôn sư, trọng đạo” … Trọng cộng đồng – Dễ liên kết, tập hợp
lực lượng, xây dựng khối đoàn kết, thống nhất cao; Hình thành lối sống “vì mọi
người”… Chăm lao động, nhẫn nại – Có ý thức lao động tốt, không ngại gian khó, kiên
trì , chí khí quyết tâm cao, sẵn sàng làm mọi việc khi thấy cần thiết...
Những đặc điểm đó đã được khẳng định và hun đúc thành truyền thống trong lịch
sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam và đặc điểm tâm lý xó hội đội ngũ cán
bộ, công chức Hà Nội và Hải Dương không nằm ngoài sự khái quát chung đó.
Tóm lại từ những đặc điểm tâm lý xó hội của cộng đồng người Việt, phản ánh
trong đời sống tinh thần - trở thành tâm lý xó hội người Hà Nội và Hải Dương truyền
thống có ảnh hưởng đến tâm lý xó hội và sự chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cán
bộ, công chức địa phương được khái quát trên những đặc trưng cơ bản: Tâm lý trọng
tình; trọng lễ, trọng nghĩa, trọng đức, trọng văn, đề cao cộng đồng… biểu thị trong
nhận thức, thái độ, hành vi, đồng thời phản ánh rừ nột qua cỏc hiện tượng tâm lý xó hội
như: Nhu cầu; Định hướng giá trị; Dư luận xó hội; Bầu khụng khớ tõm lý xó hội;
Truyền thống cỏc nhúm xó hội biểu hiện trong đời sống tâm lý xó hội, trong quan hệ
cụng tỏc, quan hệ xó hội hàng ngày của đội ngũ cán bộ, công chức (Tuy nhiên các đặc
trưng này về mức độ biểu hiện có khác nhau ở các lứa tuổi, khu vực, ngành nghề khác
nhau…)
Cùng với những đặc điểm tâm lý xó hội mang tớnh tích cực đó, trong đội
ngũ cán bộ, công chức Hà Nội, Hải Dương hôm nay trong quá trỡnh hội nhập quốc
tế cũng đang phải đối mặt với những mặt trái của tâm lý truyền thống cổ truyền,
và sự phỏt sinh những tõm lý xó hội cú tớnh tiờu cực mới do quỏ trỡnh hội nhập
cũng trờn “NỀN” của những nét tiêu cực trong tâm lý truyền thống cổ truyền đó.
Nét tiêu cực của tâm lý truyền thống thực chất là sự biểu hiện thái quá, không phù hợp
về những giá trị truyền thống trong hiện tại khiến chúng trở thành lạc hậu, lỗi thời với
nghĩa phản truyền thống. Có thể khái quát ảnh hưởng những tiêu cực của tâm lý truyền
thống đến tâm lý xó hội và chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cán bộ, công chức Hà
Nội, Hải Dương hôm nay trong quá trỡnh hội nhập quốc tế như sau:
- Tâm lý tư hữu – tiểu nông...
- Tõm lý trọng tình hơn trọng lý...
- Đề cao cộng đồng – chạy theo chủ nghĩa tập thể, hỡnh thức...
- Nặng về kinh nghiệm chủ nghĩa trong hoạt động nhận thức ...
Từ những mặt tiờu cực của tõm lý truyền thống như đó khỏi quỏt trờn, dẫn đến
tõm lý cực đoan, thái quá trong một bộ phận cán bộ, công chức địa phương mà biểu hiện
của nó là: Trọng đức quá mức dẫn đến dễ nhút nhát, thiếu tự tin, chậm phát triển tư duy
kinh tế, kém hạch toán ... Trọng nghiã thái quá dễ mắc “bệnh hiệp sỹ”, bốc đồng, quá
khích, ngạo mạn, “coi trời bằng vung”, trọng hư danh, ưa nịnh hót... Trọng lễ cực đoan
thường dẫn đến bệnh hình thức, rườm rà, cầu kỳ, hay hội họp, nặng lễ nghi, lãng phí
thời gian... Trọng văn phiến diện có khuynh hướng thích “chữ nghĩa”, đề cao bằng cấp,
thích làm thày hơn làm thợ, xa rời thực tế... Tập tính tư hữu – Thiển cận, thực dụng kiểu
“cò con”, thiếu tầm nhìn xa, trông rộng, không khoáng đạt, kém đầu tư, yếu khả năng dự
báo. Tính Bảo thủ, gia trưởng – khép kín, ngại thay đổi, độc đoán, chuyên quyền, cục
bộ, bản vị, phường hội...
2.1.II. Xu hướng chuyển biến xó hội trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế trên
địa bàn tác động đến chuyển biến tõm lý xó hội đội ngũ cán bộ, công chức Hà Nội,
Hải Dương.
Hội nhập quốc tế là một xu thế khách quan trong thế giới ngày nay, không một
quốc gia nào có thể phát triển được nếu không tham gia vào quá trỡnh này. Đối với các
nước đang và kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thỡ hội nhập quốc tế núi chung, hội
nhập kinh tế quốc tế núi riờng là con đường tốt nhất để rút ngắn sự tụt hậu so với các
nước khác có điều kiện phát huy tối ưu hơn, những lợi thế so sỏnh của mỡnh trong phõn
cụng lao động và hợp tác quốc tế. Với ý nghĩa đó, thỡ vấn đề không cũn là “hội nhập”
hay khụng hội nhập mà là phải hội nhập như thế nào để có thể tận dụng tốt cơ hội, giảm
thách thức trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh trong điều kiện thế giới có nhiều biến
động khó có thể dự đoán hết.
Đối với nước ta, muốn thoỏt khỏi nghốo nàn lạc hậu thỡ khụng cú cỏch gỡ khỏc
là phải hội nhập với thế giới. Việt Nam đang là một nước nghèo, một quốc gia có mức
thu nhập thấp tính trên đầu người. Vỡ vậy, hội nhập kinh tế ở Việt Nam là một xu
hướng vận động tất yếu, khi quá trỡnh toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và quốc tế hoỏ đang
diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ. Trong điều kiện hội nhập, kể cả các quốc gia giàu có hoặc phát triển đến đâu
cũng không thể tự mỡnh đáp ứng được tất cả các nhu cầu của chính mỡnh. Trỡnh độ
phát triển ngày càng cao càng phụ thuộc nhiều vào thị trường thế giới. Đó là một vấn đề
có tính quy luật. Những quốc gia chậm phát triển, hoặc đang phát triển thỡ trong quỏ
trỡnh hội nhập quốc tế thường không tránh khỏi sự trả giá, đặc biệt trong thời gian đầu
hội nhập như nước ta, trước hết bởi chớnh sự tụt hậu của mỡnh, ngược lại cũng có
những nước vội vó, không phát huy nội lực, không chủ động hội nhập cũng rất dễ bị trả
giá. Bởi vậy, để hội nhập có hiệu quả, cần phải có quan điểm nhận thức đúng đắn, nhất
quán, cơ chế chính sách thích hợp tận dụng tốt cơ hội, không bỏ lỡ thời cơ, giảm thách
thức, hạn chế rủi ro trong tiến trỡnh phỏt triển của mỡnh.
Bản chất của hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng
được thể hiện ở một số đặc điểm sau:
Hội nhập kinh tế quốc tế đó là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nú là quỏ trỡnh vừa hợp tỏc để phát triển,
vừa đấu tranh để tồn tại, đặc biệt là đấu tranh của các quốc gia đang phát triển để bảo vệ
lợi ích của chính mỡnh, vỡ một trật tự cụng bằng, chống lại những ỏp đặt phi lý của các
cường quốc kinh tế và các công ty xuyên quốc gia.
Với đặc tính đa phương, đa cực hóa, hội nhập quốc tế nhất là hội nhập kinh tế sẽ
xoá bỏ từng bước và từng phần các rào cản về giao lưu và hợp tác thương mại và về đầu
tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hoá kinh tế.Hội nhập kinh tế quốc tế một mặt tạo
điều kiện thuận lợi mới cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc
các doanh nghiệp phải có những đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường.
Hội nhập quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực hiện công cuộc cải cách ở các quốc
gia nhưng đồng thời cũng là yêu cầu, sức ép đối với các quốc gia trong việc đổi mới và
hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là các chính sách và các phương thức quản lý vĩ mụ.
Hội nhập quốc tế chính là tạo dựng các nhân tố mới và điệu kiện mới cho sự phát
triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở trỡnh độ phát triển ngày càng
cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự khơi thông các dũng chảy nguồn lực trong
và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ và các kinh
nghiệm quản lý…
Bên cạnh những thành tựu bước đầu, tạo ra những chuyển biến xó hội tớch cực
của nước ta trước tiến trỡnh hội nhập thi cũng chính từ thực tiễn quỏ trỡnh hội nhập đó,
đang bộc lộ những bất cập, ảnh hưởng “xấu” đến nền kinh tế quốc nội, đến năng lực
cạnh tranh nhất là của các doanh nghiệp…
Đảng và Nhà nước ta đó khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận
trong tổng thể đổi mới - hội nhập – phát triển và tăng trưởng bền vững. Chính hội nhập
đang đưa lại cho các quốc gia, trong đó có Việt Nam những cơ hội và thách thức không
nhỏ. Một trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam hiện nay là sức cạnh tranh của
các doanh nghiệp và hàng hoá không mạnh. Nguyên nhân là do một mặt các doanh
nghiệp chưa thật quan tâm đến hội nhập, chưa chủ động thực hiện các cuộc cải biến
trong doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện mới sủa sự cạnh tranh quốc tế thậm chí
cũn ỷ lại, khụng năng động đặc biệt là ở các doanh nghiệp Nhà nước. năng lực quản lý
kinh tế chưa tốt và nguồn nhân lực lao động ở Việt Nam phần lớn là chưa được đào tạo
cơ bản nên chưa đáp ứng tốt được yêu cầu của công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế đó đưa lại nhiều cơ hội và góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, cải thiện đời sống của dân cư trong những năm qua. Nhưng tăng trưởng
trong điều kiện hội nhập ở nước ta hiện nay chưa gắn liền với sự phát triển bền vững.
Cùng với đà tăng trưởng trong thời gian qua đó kộo theo tỡnh trạng mụi trường sinh thái
có xu hướng ngày càng suy thoái. Tỡnh trạng tàn phỏ và huỷ hoại mụi trường tự nhiên
chưa có chiều hướng giảm, đất bạc màu, tỡnh trạng sử dụng chất khỏng sinh và hoỏ chất
trong sản xuất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay.pdf