Luận văn Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất: thuận lợi , khó khăn và giải pháp

Tài liệu Luận văn Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất: thuận lợi , khó khăn và giải pháp: Luận văn Đề Tài: Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp Tài Liệu Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Để bắt kịp với nền kinh tế thế giới, tại đại hội Đảng khoá VIII, Đảng đã chủ trương : “tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại tự chủ, mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Vịêt Nạm muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Hợp tác nhiều măt, song phương và đa phương với các nước, các khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi giải quyết các vấn đề còn tồn tại và tranh chấp bằng thương lượng. Trên cơ sở đó hoạt động thương mại quốc tế ở nước ta ngày càng...

pdf47 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất: thuận lợi , khó khăn và giải pháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Đề Tài: Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp Tài Liệu Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Để bắt kịp với nền kinh tế thế giới, tại đại hội Đảng khoá VIII, Đảng đã chủ trương : “tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại tự chủ, mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Vịêt Nạm muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Hợp tác nhiều măt, song phương và đa phương với các nước, các khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi giải quyết các vấn đề còn tồn tại và tranh chấp bằng thương lượng. Trên cơ sở đó hoạt động thương mại quốc tế ở nước ta ngày càng phát triển, vì thương mại quốc tế là tất yếu khách quan tạo ra hiệu quả cao nhất trong nền sản xuất của mỗi quốc gia củng như trên toàn thế giới. ở nước ta, việc nhập khẩu đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hoạt động xuất khẩu ở nước ta còn hạn chế mà chủ yếu là nhập khẩu, có thể là nhập thiết bị máy móc để phục vụ sản xuất, nhập nguyên vật liệu để gia công xuất khẩu , nhập tư liệu về sản xuất phục vụ đời sống dân sinh . Vịêt Nam ta đã qua thơi phải lo cho việc ăn sao cho đủ no mặc sao cho đủ ấm, mà bây giờ vươn lên nhu cầu tự thoả mãn bản thân, mua sắm phục vụ đời sống, nhu cầu đi lại sao cho thuận tịên. Hịên nay xe máy và xe đạp vẫn là những phương tiện đi lại chủ yếu của người dân Vịêt Nam, thị trường xe máy hiện nay rất sôi động và kinh doanh mặt hàng xe máy đang là nguồn lợi của nhiều công ty. Công ty Quan Hệ Quốc Tế -Đầu Tư Sản Xuất củng tham gia vào thị trường đó và hoạt động liên tục có lãi trong nhiều năm qua .Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại công ty,tôi đã chọn đề tài:“Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp”. Đề tài gồm các nội dung chủ yếu sau: 1 Chương I: Những vấn đề lý luận chung về nhập khẩu Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Giai đoạn năm 2000 –2002 Chương III: Một số giải pháp tiến hành hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy có hiệu quả của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬP KHẨU I.VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với doanh nghiệp Hoạt động nhập khẩu là một trong những khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu đã góp phần cung cấp hoàn thiện yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất .Vì vậy, đối với một doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó cần phải xem xét và nắm bắt tình hình nhập khẩu một cách kỹ càng về mặt hàng cần nhập thì có sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Thực tế cho thấy hoạt động nhập khẩu tốt, có thể tiết kiệm được chi phí sản xuất dẫn đến giảm được được chi phí giá thành tăng lợi nhuận. Chẳng hạn như ,một doanh nghiệp khi sản xuất một loại sản phẩm nào đó mà sản phẩm này đã có nhản hiệu uy tín trên thị trường. Để sản phẩm đạt được đáp ứng nhu cầu khách hàng ,doanh nghiệp cần phải nhập khẩu những linh kiện máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất ,đều này đã tạo cho doanh nghiệp một sản phẩm với giá thành rẻ dĩ nhiên sản phẩm sẽ có ưu thế trên thị ,nên doanh thu lớn và lợi nhụân cao . Hoạt động nhập khẩu không những giảm được chi phí giá thành mà còn tăng được năng suất lao động.Thực vậy, một doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm mà không cần nhập khẩu các thiết bị vật tư , dây chuyền công nghệ …thì rất vất vả cho quá trình sản xuất ,tình trạng này có thể nói là quá bảo thủ của doanh nghiệp ,làm cho doanh nghiệp dể đi đến phá sản. Nhưng khi doanh nghiệp tìm ra lối thoát đó nhập khẩu các thiết bị hiện đại và dây chuyền công nghệ …thì doanh nghiệp không những sản xuất được sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu của thị trương mà còn sản xuất ra hàng loạt sản phẩm lại rất ích thời gian.Điều trên có thể khẳng định hoạt động nhập khẩu đã tăng được năng suất lao động. 3 Hoạt động nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt để chiếm được thị trường tức tăng sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ,dĩ nhiên phải quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh để làm sao chiếm được thị phần hay thị trường trong nước và nước ngoài. Để đạt được điều này ,các doanh nghiệp cần phải cải tiến mẫu mã của mình thông qua việc thúc đâỷ hoạt động nhập khẩu. Chẳng hạn như :nhập khẩu các máy móc thiết bị ,dây chuyền công nghệ hiện đại…. có thế mới có thể hạ đượcđối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh được thị trường. Hoạt động nhập khẩu còn có vai trò khác đối với doanh nghiệp đó là mở rộng quy mô sản xuất ,phân công lao động xã hội…. Nhập khẩu là một yếu mang tín quyết định cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Bỡi vì, khi doanh nghiệp đã có thị trường nhập khẩu thuận lợi ,dĩ nhiên việc nhập khẩu có hiệu quả làm cho sản phẩm sản xuất có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Do vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng quy mô để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng .khi đã có được một khoản lợi nhuận doanh nghiệp phải chi cho một phần để duy trì cho tái sản xuất .qua trên cho thấy hoạt động nhập khẩu có vai trò to lớn đối với doanh nghiệp đó là mở rộng quy mô sản xuất và giúp cho quá trình tái sản xuất tốt. Phân công lao động rỏ rệt khi hoạt động nhập có hiệu quả, điều này thể hiện ở chổ khi hoạt động nhập khẩu trở nên thiết yếu của doanh nghiệp thì thì mỗi cá nhân hay tập thể của doanh nghiệp điều có một trình độ chuyên môn ứng với công việc cụ thể. Đây là, làm cho phân công lao động rỏ rệt vì khi nhập thiết bị hiện đại đòi hỏi phải có cán bộ chuyên môn về lĩnh vực này, nếu không có thì không thể sử dụng được. Nói tóm lại :hoạt động nhập khẩu đóng vai trò then chốt của doanh, nên các doanh nghiệp cần quan tâm đến lĩnh vực này một cách triệt để, khai thác hết tiềm lực của hoạt động này. Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu còn có vai trò to lớn đối với nền kinh tế. 4 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh rất quan trọng đối với nền kinh tế.Thực tế cho thấy nền kinh tế muốn phát triển được là nhờ hoạt động thương mại. Hoạt động nhập khẩu chỉ là một vế chưa đầy đủ của hoạt động thương mại nhưng nó củng đã chiếm ưu thế quan trọng của sự phát triển đến nền kinh tế thể hiện ở một số điểm sau: Hoạt động nhập khẩu có vai trò tăng năng xuất lao động xã hội và giảm thất nghiệp.Hoạt động này , có hiệu quả và được các doanh nghiệp trong quốc gia đánh giá cao về sản phẩm nhập khẩu . Vì khi hàng hoá nhập khẩu tốt sẽ giúp cho các doanh nghịêp có nhiều phương thức sản xúât ra sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường . Loại sản phẩm này chỉ sản xuất trong thời gian ngắn , ít lao động ,do đó năng suất lao động cá nhân tăng làm cho năng suất lao động xã hội tăng . Khi sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường thì doanh doanh nghiệp sẳn sàng mở rộng quy mô sản xuất . Do đó cần nhiều lao động với ngành nghề khác nhau ( cán bộ quản lý , kỹ sư , công nhân …) . qua trên hoạt động nhập khẩu không những tăng năng suất lao động xã hội mà còn giảm đựơc thất nghiệp ,tạo công ăn việc làm cho người lao động. Hoạt động nhập khẩu có vai trò giúp cho nền kinh tế lạc hậu trở nên phát triển và có thể đuổi kịp nền văn minh nhân loại. Thực tế cho thấy với sự phân bố không đồng điều về con người và nguồn tài nguyên.Mõi cộng đồng loài người trên thế giới có cách sống và làm việc khác nhau,nên sự học hỏi kinh nghiệm và chuyễn giao phát minh trí tuệ là không ngừng .Hoạt động nhập khẩu là tiền đề cho quá trình trên ,vì nó có vai trò cung cấp những lợi thế so sánh của một nước cho nước khác về những bí quyết công nghệ hay sáng chế … Và đòi hỏi quốc gia kém lợi thế hơn phải có nhu cầu để phục vụ cho sự phát triển của quốc gia mình . Các quốc gia hầu hết muốn đuổi kịp sự phát triển của quốc gia khác . Hoạt động nhập khẩu là vấn đề cần quan tâm nhất mà mỗi quốc gia hay tổ chức quốc tế đề cập đến .Vì hoạt động nhập khẩu rất phức tạp ,nếu như hoạt động nhập khẩu không thuận lợi cho các quốc gia thì lại có tranh chấp xẩy ra,thậm chí xẩy ra chiến tranh.Vì vậy ,thế giới lại dẫn đến thảm hoạ về môi 5 trường .Bên cạnh đó nếu như một quốc gia mà nhập khẩu công nghệ lạc hậu thì có thể ảnh hưởng đến môi trường . Hoạt động nhập khẩu có hiệu quả ,dẩn đến xuất hiện nhiều doanh nghiệp .Do đó mọc lên nhiều nhà máy dẫn đến lượng khí co2nhiều thải ra ngoài ảnh hưởng đến môi trường .Về dân số việc di cư và di dân giữa các quốc gia tăng do quá trình nhập khẩu làm cho con người cần phải có nơi làm ăn thuận lợi , buộc họ phải xa tổ quốc . Từ trên ,hoạt động nhập khâu cần phải có được nhiều quốc gia củng như các tổ chức quốc tế quan tâm để cùng nhau giải quyết những tranh chấp ,hiểm hoạ môi trường … thì hoạt động này mới là có hiệu quả tốt cho toàn quốc gia trên toàn thế giới. Nói tóm lại : Hoạt động nhập khẩu có vai trò quan trọng,then chốt cho nền kinh tế .Vì hoạt động này, giúp xã hội phát triển về nhiều mặt. II. CÁC HÌNH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1. Nhập khẩu trực tiếp Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước và quốc tế , tính toán chính xác các chi phí ,đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu , tuân thủ đúng chính sách , luật pháp quốc gia và lụât pháp quốc tế . Trong hình thức này , doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác , đàm phán ,ký kết hợp đồng …. và phải bỏ vốn để tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu. 2. Nhập khẩu uỷ thác Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu muốn nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưng lại không có quyền tham gia các hoạt động nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình . Bên uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tác nước ngoài và làm thủ tục nhập hàng hoá theo yêu cầu của 6 bên uỷ thác .Bên nhận uỷ thác sẽ được hưởng một phần thù lao được gọi là phí uỷ thác . 3. Nhập khẩu liên doanh Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó ít nhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương , hướng hoạt động này sao cho có lợi nhất cho tất cả các bên , cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lổ. 4. Nhập khẩu hàng đổi hàng Nhập khẩu đổi hàng cùng trao trôi đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lưu, đó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu. Thanh toán cho hoạt động này không dùng tiền mà hàng hoá. Mục đích của nhập khẩu hàng đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vừa xuất khẩu được hàng hoá trong nước ra nước ngoài. 5. Nhập khẩu tái xuất Họat động nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập hàng hoá vào trong nước nhưng không phải để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước thứ ba để thu lợi nhuận , những mặt hàng này không được qua chế biến ở nơi tái xuất. Như vậy, trong hình thức này có sự tham gia của ít nhất ba quốc gia : nước xuất khẩu hàng hoá , nước nhập khẩu hàng hoá để tái xuất, nước nhập khẩu hàng đã được tái. III. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Hoạt động nhập khẩu có những nhiệm vụ phức tạp hơn nhiều hơn so với hoạt động kinh doanh nội địa do có sự khác biệt về chủ thể và khoảng cách địa lý . Vì vậy, để thực hiện hoạt động nhập khẩu có hiệu quả thì doanh nghiệp xuất khẩu cần xác định rỏ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm . Mỗi bước , mỗi nghiệp vụ phải được nghiên cứu , thực hiện đầy đủ , kỹ lưỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau ,tranh thủ nắm bắt lợi thế nhằm đảm bảo cho 7 hoạt động đạt hiệu quả cao nhất , phục vụ đầy đủ , kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nước . 1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sửphát triển của nền sản xuất hàng hoá, ở đây có sản xuất và lưu thông hàng hoá thì ở đó sẽ xuất hiện khái niệm về thị trường. Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên , rất cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào , không loại trừ doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gồm các công đoạn sau: Bước 1. Nhận biết sản phẩm nhập khẩu Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khẩu là lựa chọn được mặt hàng kinh doanh có lợi . Muốn vậy, doanh nghiệp phải trả lời được các câu hỏi sau:  Thị trưởng trong nước đang cần những mặt hàng gì ? Các doanh nghiệp cần xác định được mặt hàng cùng với nhản hiệu , phẩm chất , giá cả và số lượng hàng hoá đó.  Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trong nước ra sao ? Mỗi loại mặt hàng đều có thói quen tiêu dùng riêng , điều đó thể hiện ở thời gian tiêu dùng ,thị hiếu và quy luật biến đổi của quan hệ cung cầu về mặt hàng đó trên thị trường.  Mặt hàng đó ở giai đoạn nào của chu kỳ sống ? Bất cứ một sản phẩm nào củng đều có chu kỳ sống riêng. Nắm được mặt hàng mà doanh dự tính kinh doanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sẽ xác định được các biện pháp cần thiết để nâng cao doanh số bán hàng và thu được nhiều lợi nhuận.  Tình hình sản xuất của mặt hàng đó trong nước như thế nào ? Muốn kinh doanh có hiệu quả thì bất kể doanh nghiệp nào củng phải quan tâm đến quan hệ cung cầu về mặt hàng kinh doanh.Vấn đề mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần xem xét ở đây là : khả năng sản xuất , thời vụ sản xuất , tốc độ phát triển của mặt hàng đó 8 trong nước . Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu không chỉ dựa vào những tính toán , ước tính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vào kinh nghiệm của người nghiên cứu thị trường để dự đoán các xu hướng biến động của giá cả thị trường trong nước và nước ngoài, khả năng thương lượng để đạt tới điều kiện mua bán ưu thế hơn. Bứơc2 - Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng Đối với nhập khẩu , việc tìm hiểu dung lượng thị trường hàng hoá cần nhập là rất quan trọng. Có thể hiểu dung lượng thị trường của một hàng hoá là một khối hàng hoá được giao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định (thế giới , khu vực, quốc gia ) trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Nghiên cứu dung lượng thị trường cần xác định nhu cầu thật của khách hàng, kể cả lượng dự trữ, xu hướng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm, các khu vực trên từng lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng. Cùng vớiviệc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trường, bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán. Dung lượng thị trường là không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biến của tình hình tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định. Có thể chia làm 3 loại nhân tố ảnh hưởng dung lượng thị trường căn cứ vào thời gian ảnh hưởng của chúng : - Các nhân tố làm dung lượng thị trường biến động có tính chất chu kỳ. Đó là sự vận động của tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trong sản xuất lưu thông và phân phối hàng hoá. Sự vận động của tình hình kinh tế các nước phát triển có tính chất quan trọng ảnh hưởng đến tất cả thị trường hàng hoá trên thế giới. Có thể nói như vậy vì hầu hết hàng hoá trên thế giới đều được sản xuất ở các nước phát triển. Nắm vững tình hình kinh tế phát triển đối với thị trường hàng hoá có ý nghĩa quan trọng trong việc vận dụng kết quả nghiên cứu về thị trường và giá cả để lựa chọn thời gian giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. 9 - Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài sự biến động của thị trường : bao gồm những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của nhà nước và các tập đoàn tư bản lũng đoạn, thị hiếu tập quán của người tiêu dùng, ảnh hưởng của khả năng sản xuất hàng hoá thay thế hoặc bổ sung. - Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời đến dung lượng thị trường như hiện tượng gây đầu cơ đột biến cung cầu,các yếu tố tự nhiên như thiên tai, hạn hán, động đất và các yếu tố chính trị xã hội. Nắm được dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến nó giúp các nhà kinh doanh cân nhấc để đề ra quyết định kịp thời, chính xác,nhanh chóng chớp thời cơ giao dịch. Cùng với việc nghiện cứu dung lượng thị trường các nhà kinh doanh phải được tình hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh và dấu hiệu về chính trị, thương mại, luật pháp, tập quán buôn bán quốc tế hoà hợp nhanh chóng với thị trường. Bước 3 -Nghiên cứu già cả trên thị trường quốc tế Trên thị trường thế giới,giá cả chẳng những phản ánh mà còn điều tiết mối quan hệ cung cầu hàng hoá. Việc xác định đúng đắn giá hàng hoá trong xuất nhập khẩu có một ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả thương mại quốc tế. Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế. Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trường thế giới. Giá cả đó phải là giá cả giao dịch thương mại thông thường, không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyễn đổi được. Dự đoán xu hướng biến động của giá cả hàng hoá trên thế giới rất phức tạp, có lúc theo chiếu hướng tăng, có lúc theo chiều hướng giảm, đặc bịêt có những lúc giá cả hàng hoá có xu hướng ổn định nhưng xu hướng này là tạm thời. Để có thể dự đoán được xu hướng biến động trên thị trường thế giới trước hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dư đoán tình hình thị trường loại hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh hưởng của nhân tố tác động xu hướng vận động của giá cả hàng hoá. Các nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới có rất nhiều và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau. Khi dự đoán xu hướng 10 biến động lâu dài như: chu kỳ , giá trị … khi dự đoán xu hướng biến động của giá cả trong thời gian ngắn cần phân tích đánh giá ảnh hưởng trực tiếp của những biến đổi về cung cầu và các nhân tố mang tính chất tạm thời như: thời vụ , nhân tố tự nhiên. 2. Lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu Sau khi tiến hành công việc nghiên cứu thị trường quốc tế , cần lựa chọn hình thức giao dịch thích hợp trước khi tiến hành kí kết hợp đồng. Trong hoạt động mua bán quốc tế có một số phương thức giao dích chủ yếu sau:  Giao dịch thông thường là giao dịch có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong đó người bán và người mua tiếp quan hệ với nhau cách gặp mặt hoặc qua thư từ, điện tín để bàn bạc với nhau về các điều kịên giao dịch . Những nội dung này được thoả thuận một cách tự nhiên, không có sự ràng buộc với lần giao dịch trước, việc mua không nhất thiết phải gắn với việc bán. Phương thức giao dịch này có ưu điểm là hai bên có thể thảo luận trực tiếp dễ dàng, giảm chi phí trung gian và dễ thâm nhập thị trường. Tuy nhiên, nó củng có phần hạn chế với thị trường trong nước.  Giao dịch qua trung gian Trong hình thức giao dịch này có người thứ ba làm trung gian giữa người bán và người mua. Người trung gian phổ biến trên thị trường là các đại lý và môi giới. Đại lý : Là các tư nhân hay pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của người uỷ thác. Quan hệ giữa người uỷ thác với các đại lý .Căn cứ vào quyền hạn uỷ thác người ta người ta chia ra làm loại đại lý , đó là : đại lý toàn quyền, tổng đại lý, đại lý đặc biệt . Sử dụng đại lý và môi giới có nhiều thuận lợi như : doanh nghiệp sẽ có những thông tin chính xác thị trường, giảm bớt chi phí nghiên cứu thị trường. Song hình thức này có nhược điểm là gây ra sự mất liên lạc trực tiếp với khách hàng và lợi nhuận bị chia sẻ.  Giao dịch tại hội chợ triển lãm 11 Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ tổ chức vào thời gian nhất định, tại đó bán trưng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng. Trên đây là một số phương thức giao dịch, buôn bán chủ yếu trên thị trường quốc tế, căn cứ vào mặt hàng nhập khẩu , đối tượng giao dịch , thời gian giao dịch và khả năng của nhà kinh doanh để lựa chọn phương thức giao dịch cho phù hợp. 3. Đàm phán, ký kết hợp đồng a. Đàm phán Trong kinh doanh quốc tế, có ba hình thức cơ bản đó là : đàm phán qua thư tín, qua điện tín và gặp gỡ trực tiếp. Mỗi một hình thức đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng. Vì vậy, phải tuỳ theo vào từng điều kiện cụ thể của các doanh nghiệp, tuỳ vào bạn hàng để lựa chọn hình thức đàm phán cho thích hợp. Quá trình đàm phán bao gồm những bước sau: -Hỏi giá:là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết những điều kiện của mặt hàng, chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán,thời hạn và đồng tiền thanh toán . -Báo giá : là việc người bán thông báo trở lại mua và người mua đã nhận được có nghĩa là có sự cam kết của người bán về việc sẽ bán hàng. -Hoàn giá : bên mua không chấp nhận báo giá trên và đã đưa ra đề nghị mới . - Chấp nhận giá : là đồng ý mọi điều kiện về chào hàng mà bên kia đưa ra,khi đó hợp đồng được thực hiện. - Xác nhận giá :bên mua và bên bán sau khi đã thống nhất thoã mãn lợi ích sẽ lập hai biên bản xác nhận, bên lập ký trước và gửi cho bên kia ký xong giữ một bản và gửi trả lại một bản.  Ký kết hợp đồng nhập khẩu Sau khi các bên đã tiến hành đàm phán có kết quả thì việc tiếp theo là ký kết hợp đồng ngoại thương. 12 Hợp đồng kinh tế ngoại thương là sự thoả thuận của những bên đương sự có quốc tịch khác nhau, trong đó bên bán có nghĩa vụ phải chuyển vào quyền sở hữu của bên mua một khối lượng hàng hoá nhất định , bên mua có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng . Phương pháp ký kết hợp đồng : Tuỳ từng điều kiện của hợp đồng kinh tế ngoại thương có thể ký kết bằng các hình thức sau: Hai bên ký vào một hợp đồng mua bán ngoại thương (bằng văn bản) Người bán xác định bằng văn bản là người mua đã đồng ý với các điều khoản của thư chào hàng tự do , nếu người mua víêt đúng thủ tục cần thiết Người bán xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng của người mua Trao đổi bằng thư xác nhận những thoã thuận bằng đơn đặt hàng từ trước đây của hai bên Trước khi ký hợp đồng cần có sự thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết . Những điều khoản trong hợp đồng: - Các điều khoản về đối tượng hợp đồng +Tên hàng :Cần ghi tên thông dụng , tên thương mại và tên khoa học …. +Số lượng :Phải ghi rỏ đơn vị đo lường được hai bên lựa chọn , quy định cụ thể số lượng hàng giao dịch. +Trọng lượng : Có thể tính trọng lượng hàng theo nhiều cách Các điều khỏan về giá cả: Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền tính giá của bên mua hoặc bên bán hoặc của nước thứ ba nhưng phải là đồng tiền ổn định , tự do chuyễn đổi +Mức giá: Là giá cả quốc tế +Phương pháp định giá : Có một số cách như : giá cố định , giá quy định sau, giá linh hoạt, giá di động . +Giảm giá : Bên bán có thể giảm giá cho bên mua nếu bên mua là khách quen , mua số lượng lớn , thanh toán ngay. -Điều khoản giao hàng : 13 + Thời hạn giao hàng : Cần ghi rỏ trong hợp đồng vì nếu không đúng thời hạn có thể gây thiệt hại lớn cho người mua . +Địa điểm giao hàng Phương thức giao hàng +Thông báo giao hàng -Điều khoản thanh toán : +Đồng tiền thanh toán :Phải là đồng tiền ổn định , có khả năng chuyển đổi . +Phương thức thanh toán : Có thể trả ngay , trả trước hoặc trả sau và có thể kết hợp các loại hình đó trong một hợp đồng . +Hình thức thanh toán : Đây là các đề nghị , yêu sách do người nhập khẩu đưa ra đối với xuất khẩu do số lượng hay chất lượng giao hàng không đúng hoặc do một trong hai bên thực hiện không đúng các điều khoản trong hợp đồng . Trong hợp đồng cần phải ghi rỏ trình tự tiến hành , thời khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan. -Điều khoản bất khả kháng. Những trường hợp thiệt hại về hàng hoá do những nguyên nhân khách quan như thiên tai, chiến tranh , đình công ,chính sách xuất nhập khẩu được gọi là trường hợp bất khả kháng. Để đảm bảo quyền lợi cho mỗi bên, các bên phải ghi rỏ trong hợp đồng tình huống nào đó được coi là trường hợp bất khả kháng. Hai bên phải thông báo cho nhau bằng văn bản về những quy định tổ chức trung gian nào chứng minh cho sự việc đó. -Điều khoản về trọng tài :Điều khoản này có quy định thể thức giải pháp tranh chấp có thể phát sinh giữa các bên,chọn luật nước và trọng tài nước nào để giải quyết tranh chấp.  Thực hiện hợp đồng nhập khẩu Sau khi đã ký kết hợp đồng , quyền lợi và nghĩa vụ của bên đã được xác lập rỏ ràng thì các đơn vị kinh doanh nhập khẩu với tư cách là một bên ký kết sẽ phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. 14 Mỗi bên phải tiến hành sắp xếp những công việc phải làm , ghi thành bảng biểu để theo dỏi tiến độ thực hiện , ghi lại những diễn biến, những văn bản phát đi và nhận được để tiến hành giải quyết xử lý cụ thể. Quá trình tiến hành thực hiện hợp đồng ngoại thương là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và luật quốc tế, đồng thời đảm bảo uy tín và quyền lợi của mỗi bên. Trong khi tiến hành , cần tránh xẩy ra sai sót dẫn đến khiếu nại, như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí . ở đây , điều quan trọng yêu cầu đối tác với tư cách là một bên tham gia hợp đồng thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng quy định . 4.Tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu Đơn vị nhập khẩu hàng hoá sẽ phải làm thủ tục để tiếp nhận hàng hoá sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình theo quy định trong hợp đồng ,bao gồm các bước sau Bước 1-thủ tục  Người nhập khẩu ký một hợp đồng cho cơ quan vận tải về việc giao nhận hàng .  Xác nhận với cơ quan vận tải về kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khẩu cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc xếp , bảo quản , vận chuyễn .  Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xẩy ra. Bước 2-Tổ chức tiếp nhận Sau khi hàng hoá đã về đến nước mình, bên nhập khẩu phải đệ trình những chứng từ và thủ tục cần thiết cho cơ quan hải quan : giấy phép nhập khẩu , những chứng từ liên quan .Hải quan sẽ xem xét các chứng từ đó , nếu hợp lệ thì bên nhập khẩu mới được quyền tiếp nhận hàng hoá của mình . Người nhập khẩu cần phải kiểm tra tính phù hợp về số lượng, chất lượng hàng hoá Bên nhập khẩu sẽ mời cơ quan giám định và cơ quan bảo hiểm đến để kiểm tra hàng hoá . Việc giám định này do công ty kiểm tra trung gian giám định . 15 Trên đây là một số khâu quan trọng của công tác nhập khẩu hàng hoá . Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động nhập khẩu các đơn vị nhập khẩu phải thực hiện đúng , đủ và tốt các khâu này. IV.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHẬP KHẨU 1. Thuế quan và chính sách quản lý của quốc gia về nhập khẩu Thuế quan là công cụ để nhà nước điều chỉnh nguồn hàng hóa từ bên ngoài vào hoặc đi ra một cách thích hợp .Bằng hình thức đánh thuế cao hay thấp của từng chủng loại hàng hoá . Thuế quan nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu. Thuế quan nhập khẩu đước áp dụng rất phổ biến trên thế giới .Thuế nhập khẩu tác động tiêu cực ,tích cực đến doanh nghiệp hay nền kinh tế ,cụ thể như sau: Về tích cực  Tạo nguồn thu quan trọng cho nhà nước  Điều chỉnh hàng hoá từ thị trường nước ngoài vào trong nước  Bảo vệ thị trường nội địa Về tiêu cực  Làm thiệt hại lợi ích của nhà sản xuất và người tiêu dùng  Khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả  Về lâu dài nó gây ra phản ứng sấu ; buôn lậu … Bên cạnh đó vì mục tiêu chiến lược của quốc gia mà các quốc gia phải tăng cường quản lý hoạt động nhập khẩu một cách nghiệm ngặt .Tức là điều chỉnh hàng hoá từ bên ngoài vào trong nước hợp lý để tạo cho doanh nghiệp trong nước sản xuất kinh doanh tốt .Để đạt được mục đích trên nhà nước dùng chính sách vĩ mô ,chính sách kinh tế đối ngoại… Về chính sách vĩ mô : nhà nước có thể điều tỷ giá hối đoái , để khuyến khích tiêu dùng trong nước .Các doanh nghịêp trong nước phải sản xuất nhiều sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước và nước ngoài . Về chính sách kinh tế đối ngoại 16 Các quốc gia thường dùng hàng loạt các chính sách kinh tế đối ngoại nhằm đạt được lợi ích riêng cho quốc gia mình . Như chính sách thương mại quốc tế , chính sách đầu tư quốc tế … Tuỳ theo từng thời điểm mà sử dụng để điều chỉnh chính sách nào cho hợp lý.Hay nói khác đi điều chỉnh hoạt động nhập khẩu sao cho có hiệu quả có lợi nhất cho đất nước. 2. Hệ thống pháp luật và các yếu tố chính trị trong nước và quốc tế Hoạt động thương mại diễn ra trên thị trong nước và quốc tế rất phức tạp .Hoạt động này , có thể làm ảnh hưởng xấu đến quốc giavà củng có thể làm cho quốc gia giàu có thêm. Nhưng bất kỳ một quốc gia nào củng phải đảm bảo lợi ích cho mình.Cho nên phải có hệ thống luật pháp để điều chỉnh hoạt động này một cách có hiệu quả . Hoạt động nhập khẩu củng vậy ,điều bị chi phối bởi luật pháp quốc gia và quốc tế.Luật pháp là công cụ không thể thiếu được của quốc gia .Hoạt động nhập khẩu nếu như tác động xấu đến quốc gia ,thì điều được các quốc gia nhất quán về hoạt động này.Luật pháp có thể nghiêm cấm các loại hàng hoá mà ảnh hưởng xấu đến quốc gia,khi các quốc gia xuất khẩu sang quốc gia mình.Luật pháp có thể điều chỉnh chủ thể tham gia hoạt động nhập khẩu ,nếu như các chủ thể không tuân thủ luật pháp của quốc gia. Bên cạnh đó luật pháp quốc tế còn tác động mạnh hơn luật pháp quốc gia.Luật pháp quốc gia là những thông lệ tập quán chung hay những quy địnhmà các quốc gia thống nhất trở thành những điều ước chung,buộc các quốc gia phải tuân thủ về mọi hoạt động trong đó có hoạt động thưong mại .Hiện nay, có những điều ước có thể tạo đà cho các quốc xúc tiến hoạt động nhập khẩu chẳng hạn như điều ước về hải phận…. Bên cạnh đó luật pháp quốc tế còn nghiêm cấm các quốc gia nhập khẩu những mặt hàng có ảnh hưởng xấu tới cộng đông như thuốc phẹn, vủ khí hạt nhân… Tuy nhiên , nhân tố chính trị tác động mạnh đến hoạt động nhập khẩu .Nếu như một quốc gia tình hình chính trị không ổn định thì hoạtđộng nhập khẩu hạn chế vì các nhà xuất khẩu sợ rủi ro. 17 Từ trên cho thấy luật pháp quốc gia ,và luật pháp quốc tế tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu rất sâu sắc. 3. Sức Cạnh tranh và Nhu cầu của thị trường Để thắng được đối thủ cạnh tranh ở thị trường trong nước và quốc tế .Đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải xúc tiến hoạt động nhập khẩu có hiệu quả .Đó là nhập khẩu những máy móc ,vật tư ,dây chuyền công nghệ …Để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanhcó những sản phẩm chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường.Cho nên nhu cầu của thị trường củng là nhân tố tác động đến hoạt động nhập khẩu. 4. Các yếu tố khác  Các quan hệ quốc tế Các quốc gia muốn phát triển để đuổi kịp nền văn minh nhân loại thì cần mở rộng giao lưu với nhịều quốc gia khác . Khi các quan hệ quốc tế đã hình thành thì rất thuận lợi cho các hoạt động kinh tế … Trong đó có hoạt động thương mại và cụ thể hoạt động nhập khẩu thuận lợi. Thực tế cho thấy ,từ các quan hệ tốt đã hình thành nên các hiệp định như hiệp định song phương ,đa phương… Chẳnh hạn như việt nam và liên minh châu đã có những cam kết về hiệp định khung về hàng dệt may.Điều này đã tạo điều kiện cho đôi bên điều có lợi về hoạtđộng xuất nhập khẩu. Qua trên cho thấy quan hệ quốc tế rất quan trọng đối với hoạt động nhập khẩu. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN LẮP RÁP XE MÁY CỦA CÔNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIAI ĐOẠN NĂM 2000 -2002 18 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LINH KIỆN XE MÁY TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2002 1.Quy định đối với nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của Việt Nam Các doanh nghiệp Việt nam muốn sản xuất kinh doanh mà nhập khẩu những máy móc , linh kiện xe máy ,Điều phải chịu sự quản lý của chính phủ . Vì vậy, nhà nước có một số quy định đối với các doanh nghiệp nhập khẩu các linh kiện láp ráp xe máy. Sau đây, là một số quy định cụ thể :  Đối với linh kiện để lắp ráp : Giao việc nhập khẩu cho các đối tượng sau đây: -Các doanh nghịêp Việt Nam có giấy phép kinh doanh xuất nhập khâủ ngành hàng, có cơ sở lắp ráp được cơ quan kí quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập xác nhận quyền sở hữu cơ sở lắp ráp và được tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường –Chất lượng ( Bộ khoa học – Công nghệ và môi trường ) cấp giấy phép chứng nhận cơ sở có đủ điều kiện lắp ráp . -Các doanh nghiệp có cơ sở lắp ráp đủ điều kiện trên nhưng chưa có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu nếu cần nhập linh kiện CKD để lắp ráp thì Bộ Thương mại xem xét giải quyết từng trường hợp . -Các doanh nghiệp được thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được nhập khẩu tối đa bằng số lượng mà doanh nghiệp được phép bán tại Việt Nam. Các doanh nghiệp ( gồm doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp thành lập theo Luật Đầu Tư )có hợp đồng xuất khẩu xe hai bánh gắn máy và đảm bảo thực hiện được hợp đồng ấy, được nhập số lượng linh kiện tương ứng với hợp đồng xuất khẩu thành phâm.  Đối với doanh nghiệp việt nam , gồm : 19 - Giấy xác nhận quyền sở hữu cơ sở lắp ráp do cơ quan ký quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập cấp . - Giây chứng nhận cơ sở có đủ điều kiện lắp ráp do Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường – Chất lượng ( Bộ khoa học ,Công nghệ và Môi trường )cấp .Quyết định thành lập cơ sở lắp ráp. - Luận chứng kinh tế kỹ thuật.  Đối với doanh nghiệp thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, gồm: - Giấy phép đầu tư . - Kế hoạch tiêu thụ tại Việt Nam và xuất khẩu ra nước ngoài . b) Đối với loại nguyên chiếc mới : Giao việc nhập khẩu cho các doanh nghiệp có giây phép kinh doanh xuất nhập khẩu ngành hàng với số lượng hợp lý. 2.Tình hình nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy vào việt nam, giai đoạn 2000-2002 Hiện nay có 06 liên doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp xe máy với: - Tổng vốn đăng ký gần 476,546 triệu USD - Tổng vốn pháp định 142,35 triệu USD - Tổng công suất lắp ráp khoảng hơn 1,6 triệu xe/năm - Đã thực hiện đầu tư 173.754 triệu USD. Từ năm 1999-2001sản lượng xe máy do các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài(FDI)sản xuất lắp ráp liên tục tăng từ 211.676 xe đến 425.704 xe. Nhìn chung, hoạt động của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp đều có lãi, mặc dù có sự cạnh tranh tương đối gay gắt giữa các doanh 20 nghiệp này với các doanh nghiệp lắp ráp trong nước. Các số liệu tỷ suất lãi/vốn, lãi/doanh thu, lãi/nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI đều rất cao. Việc các hãng sản xuất xe máy nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đã đặt nền tảng bước đầu phát triển cho nền công nghiệp xe máy Việt Nam. Nhưng có một điều chúng ta nhận thấy rằng với 6 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và 54 doanh nghiệp trong nước sản xuất xe gắn máy hiện nay cũng chưa thực sự tiến hành chương trình nội địa hoá theo đúng nghĩa của nó mà chủ yếu vẫn là lắp ráp, mặc dù đã được nhà nước bảo hộ bằng nhiều biện pháp . Nhà nước chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe gắn máy dạng IKD phát triển, gia tăng mạnh về đầu tư dây chuyền sản xuất xe máy và linh kiện phụ tùng xe máy. Chủ trương đó dẫn đến việc số lượng xe máy sản xuất và lắp ráp ở Việt Nam cũng tăng lên rất nhanh trong thời gian qua. Qua trên cho thấy hoạt động Nhập khẩu linh kiện lắp ráp ngày càng có vị trí quan trọng trong ngành xe máy việt nam. Chính vì vậy hàng năm các doanh nghiệp phải nhập lượng mặt hàng cần thiết cho quá trình lắp ráp cho ra hàng loạt sản phẩm mới để đáp ứng cho nhu cầu của thị trường trong nước và nước ngoài.Nên Năm 2000 nâng lên với kim ngạch 30,4triệuUSD Và cho đến năm 2001 do chính sách của nhà nước nới lỏng cho các doanh nghiệp trong nước về hạn ngạch nhập khẩu.Cho nên đã nâng kim ngạch lên 40,5triệu USD với tốc độ tăng so với năm 2000 là133,2%. Nhưng vào năm 2002 thì hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước là rất bất lợi cung nhiều hơn cầu về xe may và do chính sách quản lý của nhà nước bị hạn chế do chính phủ muốn đảm được các doanh nghiệp trong nước làm ăn thụân lợi . Do vậy, năm 2002 kim ngạch nhập khẩu giảm đi rất nhiều so với năm2001 với tốc độ giảm 50,86% và tri giá của kim ngạch nhập khẩu linh kiện xe máy là20,2 triệu USD .Trong khi đó kim ngạch nhập khẩu toàn nước là151,1 triệu USD và chiếm tỷ trọng so với tổng kim ngach nhập khẩu toàn nước là13,6%.Sau đây, là bảng số liệu về kim ngạch nhập khẩu linh kiện xe máy của các doanh nghiệp trong nước. 21 Bảng số liệu kim ngạch nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe maý của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Đơn vị:Triệu USD Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Kim ngạch nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của các doanh nghiệp Việt Nam 30,4 40,5 20,6 Tốc Độ tăng - 133,2 50,86 Tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam 100,5 212,3 151,1 Tỷ trọng so với tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam 30,2 19,07 13,6 Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp-Bộ Công Nghiệp Về cơ cấu của các loại linh kiện gồm các loại linh kiện của các hảng sau YAMAHA,SUZUKI, … và xe máy Trung Quốc bao gồm các loại sau :WANA, WAKE UP,PRELIN, FIX PROUD. Các doanh nghiệp thường nhập khẩu từ các linh kiện của các loại xe để lắp ráp ra sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Về thị trường nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam thường nhập các linhkiện từ các nước như Nhật, Trung Quốc, Thái lan .Các thị trường này 22 thường rất có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xúc tiến hoạt động nhập khẩu . Tuy ngành công nghiệp xe máy mới chỉ thực sự phát triển mạnh trong thời gian 2 năm trở lại đây, nhưng những kết quả đạt được đã mang lại nhiều lợi ích đáng kể. Ngân sách nhà nước được tăng thêm, tạo thêm nhiều việc làm cho hàng chục ngàn người lao động và làm cho các doanh nghiệp sản xuất cơ khí hiện đang gặp rất nhiều khó khăn có cơ hội tìm ra được một thị trường tiêu thụ mới trong việc sản xuất các linh kiện chi tiết, phụ tùng của xe hai bánh gắn máy. Người dân Việt Nam đã rất quen thuộc đối với các nhãn hiệu xe máy Nhật Bản như Honda, Suzuki, Yamaha... nhất là khi các liên doanh sản xuất xe gắn máy mang những thương hiệu này được thành lập và đi vào hoạt động ở Việt Nam. Tuy nhiên giá bán xe máy tại những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn cao hơn nhiều so với giá các loại xe cùng chủng loại được sản xuất tại các nước ASEAN và Đài Loan, thậm chí còn cao hơn nhiều so với luận chứng kinh tế kỹ thuật. Việc làm này gây thiệt hại đến lợi ích của người tiêu dùng nhưng mang lại siêu lợi nhuận cho các nhà sản xuất lắp ráp và kinh doanh xe máy. Chính vì vậy, một bộ phận lớn người dân vẫn chưa thể mua được xe máy, đặc biệt là ở khu vực nông thôn và miền núi. 23 BẢNG 2: GIÁ BÁN XE CỦA CÔNG TY HONDA VIỆT NAM Giá bán xe tại các thời điểm (USD) TT Tên xe 1998 1999 6/99 9/99 2000 11/00 03/01 10/01 1. Su per Dream 2.100 2.200 1.990 - 1.895 1.710 1.630 1.332 2. Fut ure - - - 2.030 - - 1.766 1.633 3. Wav e  - - - - - - - 732,6 Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược chính sách Công nghiệp - Bộ Công nghiệp BẢNG 3: GIÁ BÁN XE CỦA CÔNG TY VMEP Giá bán xe tại các thời điểm (USD) TT Tên xe 1998 1999 7/1999 2000 11/2001 2/2001 1. Angel Power17 1.300 1..250 - 1.180 1.130 - 2. SYM PowerX21 - - - 1.310 1.162 1.020 3. Magics M3K - - - 1.480 - 1.275 4. Star 110M3H - - - - 1.448 1.386 5. Attila M9B 2.750 - 2.600 - 2.110 1.842 6. Husky M52 2.400 - - - 2.000 - Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược chính sách Công nghiệp - Bộ Công nghiệp 24 II.THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN LẮP RÁP XE MÁY CỦA CÔNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT ,GIAI ĐOẠN 2000-2002 Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú nhưng khai thác sữ dụng thì công nghệ đang còn kém so với thế giới và khu vực . Điều này có thể khẳng định nếu như nhà nước không thiết lập tạo điều kịên cho các doanh nghiệp trong nước . Công Ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất là một trong những công ty rất nhạy bén về thị trường tiêu thụ những sản phẩm mà khách hàng trong nước cần đến. Chính vì vậy , trong quá sản xuất kinhj doanh công ty đã phục vụ cho quá trình sản xuất có sản phẩm đáp ứng cho người tiêu dùng.Đó là sản phẩm đáp ứng hình thành từ lắp ráp các linh kiện nhập các nước trong khu vực và quốc tế . Hiện nay, Công ty đã nhập các linh kiện lắp ráp xe máy chủ yếu là tư các doanh nghiệp của trung quốc . Với mục tiêu phát triển đi lên của công ty là đầu tư chủ yếu vào hoạt động lắp ráp . Để đạt mục tiêu trên hàng năm công ty đã nhập với lượng lớn về nhiều chủng loại khác nhau : Tuy nhiên có nhiều tác động khách quan từ bên ngoài như các chính sách quản lý của nhà nước về hoạt động nhập khẩu . Cho nên làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu tăng giảm thất thường. Theo số liệu thống kê tư phòng xe máy – Công ty(HQTĐTSX) cho biết; Bảng 1: Số lượng nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty(QHQTĐTSX) Năm Số lượng linh kiện và xe máynhập của công ty(QHQTĐTSX) 2000 129.000 2001 61.800 2002 31.500 Nguồn :Theo thống kê của phòng xe máy-(Công ty QHQTĐTSX) 25 Từ bảng 1cho thấy ,để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và uy tín của công ty , buộc đến năm2000 ,công ty phải nhập kịp thời nguyên chiếc cả xe máy từ các doanh nghiệp Trung Quốc. Nhưng trong thời gian này lúc đầu chỉ thu được khoản lợi nhụân lớn ,sau đó lại giảm đi . Vì vậy, đến năm 2001 công ty có thay đổi phương thức kinh doanh ,đó là nhập khẩu các linh kiện xe máy tư các doanh nghiệp Trung Quốc ,vừa đảm bảo được khoản chi phí cho thuê nhập khẩu và đảm bảo được doanh thu,nên công ty đã nhập khoảng 61.800 bộ linh kiện và động cơ . Nhưng xu hướng này chỉ là tạm thời .Đến năm 2002 ,do chính quản lý của nhà nước về hạn ngạch quá chặt nên hạn ngạch nhập khẩu là quá ít và đã nhập 31.500 bộ linh kiện và động cơ giảm đi so với nặm2001 là (30.300 bộ linh kiện và động cơ). Qua đó cho thấy kim ngạch nhập khẩu lúc tăng lúc giảm thất thường từ năm 2000 –2000 Bảng 2 Đơn vị: 1000 USD Năm Kim ngạch 2000 2001 2002 Nhập khẩu linh kiện lắp xe máy 30,4 40,5 20 Tốc độ tăng(%) - 133,22 49,38 Tổng kim ngạch nhập khẩu 60,4 50,3 25,5 Tỷ trọng so với tổng kim ngạch nhập khẩu(%) 50,5 80,5 78,4 Nguồn :Theo thống kê của phòng xe máy-(Công ty QHQTĐTSX) 26 Từ bảng 2 cho thấy rằng trong năm 2001, kim ngạch nhập khẩu linh kiện xe máy và xe máy 40,5 nghìn USD tăng gấp 13lần so với năm 2000, nâng tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty là50,5%so với năm 2000 . Đến năm 2002 , tăng gấp 2 lần so với năm 2001.Đây là điều có lại cho chính phủ nhưng lại thiện công ty . Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu của công ty trong thời gian qua gôm cả xe và bộ linh kiện và động cơ của các hãng sau: WANA ,WAKE UP, PREALIN, FIX, PROUD. Bảng 3 :Kim ngạch nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty (QHQTĐTSX) Đơn vị:nghìn USD 2000 2001 2002 Năm Mặt hàng KN % KN % KN % WANA 5,5 18,09 6 14,8 4,4 17 WAKE UP 6,4 21,05 1,5 3,7 1,2 6 PREALIN 6,4 21,05 3,5 8,6 4,3 21,5 FIX 6,4 21,05 18,6 45,9 9,5 47,5 PROUD 12,1 49,81 10,9 27 1,6 8 Nguồn :Theo thống kê của phòng xe máy-(Công ty QHQTĐTSX) Trong thời gian qua tổng kim ngạch đạt là:90,9nghìn USD Từ bảng 3 cho thấy , xu thế nhập các loại linh kiện là rất rỏ rệt . vì còn phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường Việt Nam về sản phẩm lắp ráp . Cho nên vào năm 2000, mặt hàng FIXcó kim ngạch cao nhất và với tỷ trọng trong toàn 27 bộ kim ngạch của cơ cấu mặt hàng là 39,81 %. Điều này, chứng tỏ rằng ở thị trường Việt Nam tiêu thụ được loại hàng này nhanh và người tiêu dùng chấp nhận . Đến năm 2001 loại mặt hàng FIX này còn chiếm ưu thế với kim ngạch là 18,6 USD.Nâng tỷ trọng trong tổng cơ cấu mặt hạng nhập là 45,9% . Tuy nhiên, năm 2001 hầu hết các mặt hàng nhập khẩu tăng một cách đồng bộ về kim ngạch nhập khẩu và đặc biệt loại mặt hàng xe WANA lại có vị trí gần tương đương với xe FIX ,thêm vào đó xuất hiên loại mặt hàng xe PREUD được nhập khẩu với hạn ngạch 10,9 nghìn USD Và chiếm tỷ trọng so với tổng kim ngạch là 27%. Đến năm 2002 ,tổng kim ngạch nhập khẩu linh kiện xe máy lại giảm đi và còn 20 nghìn USD . Nhưng trong từng cơ cấu của hàng nhập khẩu hình thành xu hướng khác .Xe FIX vẫn chiếm ưu thế, xe WANA tăng nên khá cao chiếm 17%.Một thực tế cho thấy, nếu như sản phẩm lắp ráp xe máy đáp ứng được thị thi hạn ngạch nhập khẩu tăng. Qua bảng3 cho thấy thị trường xe máy FIX đã được thương Việt Nam chấp nhận hơn vì kim ngạch nhập lớn hơn so với chủng loại xe khác. Xét về cơ cấu của thị trường nhập khẩu . Thị trường nhập khẩu mà công ty khai thác đó là :  SRCANGDONG CERAMES COMPANNY  CHENGQING ZHONG SHEN MOTOTCYCLE GROUP  CHENGQING LONCEN SHEN MOTOTCYCLE GROUP Hiện nay, nhờ cơ hội của nhà nước về mở rộng quan hệ các nước trong khu vực và quốc tế .Đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác những thế mạnh của các quốcgia nhập khâủ. Việt Nam là thành viên của hiệp hội ASEAS nên vịêc quan hệ thương mại giữa các doanh nghịêp Việt Nam với Trung Quốc rất thuận lợi , Công ty (QHQTĐTSX) đã xúc tiến hoạt động nhập khẩu từ Trung Quốc là theo chủ trương đúng đắn của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh . Nói tóm lại: Tình hình hoạt động nhập khẩu của công ty (QHQTĐTSX) về linh kiện lắp ráp xe máy nòng cốt cho quá trình sản xuất kinh doanh . Vì vậy, 28 Công ty cần phải có những chiến lược cho hoạt động này phải thực sự sát hợp với thực tế ,để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh . Tuy nhiên trong quá trình sản xuất kinh doanh bên cạnh những thuận lợi củng có nhiều khó khăn mà công ty đã và đang trải qua. III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI NHẬP KHẨU LINH KIỆN LẮP RÁP XE MÁY CỦA CÔNG. TY QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Quan Hệ Quốc Đầu Tư Sản Xuất, Đã và đang trong đà phát triển không ngừng bất kỳ công đoạn nào ,trong quá trình sản xuất . Tuy nhiên trong quá trình sản xuất ,công ty có những thuận lợi cho sự phát triển của công ty .Nhưng củng gặp nhiều khó khăn mà công ty cần phải khắc phục . 1.Về thuận lợi .  Về phía chính phủ Việt Nam và các quốc gia có liên quan Công ty quan hệ quốcTế Đầu Tư Sản Xuất là doanh nghiệp nhà nước đã hoạt động với quy mô lớn ,có nhiều kết quả khá khả quan về hoạt động sản xuất của công ty trong nhiều năm trở lại đây.Có được kết quả này , là được sự giúp của chính phủ việt nam và các nước trong khu vực và quốc tế. Về phía chính phủ việt nam ,công ty đã nhận được nhiều sự giúp đỡ như ;vốn và các khoản vay dài hạn với lãi suất thấp ưu đải.Được sự giúp đỡ như vậy , công ty đã sữ dụng nguồn vốn này một cách có hiệu quả đối với quá trình sản xuất kinh doanh.Nên hàng năm thu được khoản doanh thu lớn so với dự kiến . Bên cạnh đó, nhà nước đã khuyến khích ,nới lỏng các khoản thuế như thuế nhập khẩu ,thuế thu nhập của doanh nghiệp ... them chí cắt giảm các thủ tục thuế rờm rà .Nhờ thuận lợi đó mà trong suet quá trình sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất ,luôn đổi mới công nghệ 29 nhằm phục vụ có hiệu quả trong sản xuất . Ngoài ra công ty còn có những thuận lợi từ phía chính phủ như ; các quan hệ quốc tế ,đã giúp cho sự hợp tác trong lĩnh vực kinh doanh cùng có lợi giữa các doanh nghiệp trong nước và quốc tế .Bằng những hiệp định song phương ,đa phương ....Đã tạo cho doanh nghiệp có lợi thế kinh doanh nhiều lĩnh vực trên thị trường trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi từ phía chính phủ còn có sự đóng góp của một số nước hay tổ chức quốc tế về hoạt động thương mại ...Hiện nay,thị trường nhập khẩu của công ty của một số nước trong khu vực ASEAN như Trung Quốc ,Thái Lan ,... Việt Nam là thanh viên của hiệp hội ASEAN nên việc nhập khẩu các hàng hoá rất thuận lợi đối với doanh nghiệp trong nước ,đặc biệt là công ty quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất .Vì trong các hoạt động này được sự ủng hộ của hiệp hội về nhiều khía cạnh như môi trường cạnh tranh được thuận lợi ,thị trường hàng hoá có chọn lọc củng cố, ổn định giá cả ... Bên cạnh đó các quốc gia có tiềm lực mạnh như siêu cường quốc (Nhật Bản) .Công ty đã hợp tác về hoạt động nhập khẩu có hiệu quả về nhiều mặt hàng như linh kiện,máy móc thiết bị , các công nghệ hiện đại ....Về phía Nhật Bản củng đá có những dự kiến hợp tác trên quy mô lớn với công ty .Chính vì vậy,công ty đã có những dự kiến xâm nhập thị trương nước ngoài như EU...Qua đó cho thấy công ty phải tận dụng tối đa những thuận lợi trên. Bên những thụân lợi tư phía chính phủ còn có những thuận lợi trong công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất .Đây là những thuận lợi vốn có của công ty.  .Về phía công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất - Công ty thường xuyên nhận được sự chỉ đạo sâu sắc của đảng uỷ , Hội đồng quản trị , Ban tổng giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của tổng công ty . 30 - Hưởng ứng đợt vận động của tổng công ty, Công ty đã phát động các phòng trào thi đua triển khai thực hiện 7 chương trình công tác lớn của Đảng bộ Tổng công ty . - Việc thực hiện cơ chế dân chủ trong doanh nghiệp đã tạo ra sự chủ động sáng tạo trong sản xuất và điều hành đơn vị . - Quy mô sản xuất , kinh doanh của Công ty ngày càng được củng cố và phát triển . Việc tập trung đầu tư xây văn phòng làm việc , nhà xưởng , trang bị máy móc , dây chuyền công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác các mặt . - Tập thể cán bộ công nhân vịên đoàn kết nhất trí cao với tinh thần và ý chí phấn đấu vươn lên trong toàn đơn vị tư lãnh đạo đến mỗi cán bộ công nhân viên; sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể như công đoàn , Đoàn thanh niên , phụ nữ , dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng Công ty. Trên là những thuận lợi vốn có của công ty .Vì vậy, công ty phải có những phương thức sản xuất để làm sao có hiệu quả nhất bằng cách tận dụng những thuận lợi trên triệt để.Tuy nhiên , trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty ,gặp nhiều khó khăn trở ngại mà công ty đang khắc phục dần dần. 2. Về khó khăn Để có kết quả hoạt động có tính khả thi ,Công ty Quan Hệ Quốc Tế ĐầuTư Sản Xuất phải trải qua rất nhiều khó khăn.  Về phía chính phủ Việt Nam và các quốc gia có liên quan Doanh nghiệp có những bất cập từ phía chính phủ mà không lường trước được ,điều này đã làm chậm tiến trình phát triển của công ty .Đó là những chính sách thuế không đồng bộ như thuế quá cảnh , thuế nhập khẩu ...và các chính sách quản lý về hoạt động sản xuất lắp ráp xe mày của cơ quan nhà nước còn chậm trễ , chưa đồng bộ đã gây nhiều khó khăn cho đơn vị trong hoạt động SXKD(Cụ Thể ;đến tháng 9/ 2002 mới có quyết định giao hạn ngạch sản xuất năm 2002) . ,dẫn đến doanh nghiệp sẽ giảm doanh thu ,chẳng hạn như năm 31 2002so với các năm2001,2000 .Bên cạnh đó , hệ thống luật pháp việt nam có sự chồng chéo , nhiều khi áp dụng cho hoạt động nhập khẩu chưa hợp lý, làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh hạn chế việc mở rộng quy mô của doanh nghiệp . Tuy nhiên, các nguồn tài trợ từ phía chính phủ ngày một hạn chế , do nhà nước thay đổi chính sách quản lý khác đi. Đó là tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước nhưng lại bắt lại bắt các doanh nghiệp tự thân vận động ,nếu có nguy cơ phá sản thì lúc đó nhà nước mới can thiệp ,bằng các hình thức như cho vay vốn với lãi suất thấp nhưng chỉ với lượng vốn ít hơn nhiều so với các năm trước .Những khó khăn trên chỉ là phần nào mà doanh nghiệp gặp phải còn những khó khăn khác như : Những biến động thường xuyên của thị trường trong nước và quốc tế cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh mà công ty tham gia và các hiệp hội khu vực và thế giới được hình thành. Hiện nay, công ty đang đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khốc liệt đó là các nước trong hiệp hội (ASEAN) . Một xu thế các hiệp hội ASEAN sẽ hình thành lên thị trường chung ,mà việt nam là thành viên của hiệp hội nên gặp nhiều khó .Đó là, khi hiệp hội cắt bớt hàng rào thúê quan thì các doanh nghiệp việt nam phải đối đầu với các doanh nghiệp từ nước ngoài vì hàng hoá từ bên ngoài tràn vào việt nam nhiều.Trong đó , công ty quan hệ quốc tế là doanh nghiệp còn non trẻ ,trụ được trên thị trường của hiệp hội là khó. Bên cạnh đó Việt Nam chưa tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO),Nhưng Trung Quốc đã tham gia tổ chức này ,nên các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn đó là đối đầu với các doanh nghiệp Trung Quốc là gay gắt ,vì các doanh nghiệp viềt nam còn non trẻ mà lại chưa có vị thế trên thương trường quốc tế. Qua trên , công ty quan hệ quốc tế xúc tiến thị trường nước ngoài là khó khăn cho nên việc nhập khẩu linh kiên lắp ráp xe máy củng có những hạn chế mà những khó khăn trên cản trở . Tuy nhiên, còn có những khó khăn mà xuất phát từ phía công ty.  .Về phía công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất 32 Khó khăn là điều không thể tránh khỏi dù bất cứ doanh nghiệp nào khi đi vào sản xuất kinh doanh .Đối với công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất củng vậy ,những khó khăn mà từ trong công ty tạo ra tình huống xấu làm quá trình sản xuất kinh doanh kém hiệu quả đó là việc cung cấp yếu tố đầu vào không hiệu qủa ,do nhập khẩu những máy móc thiết bị không hợp lý . Những khó khăn đó là : Về việc tổ chức cán bộ chưa thực sự ổn định :Có những bộ phận mới được thành lập (cả về con người và tổ chức ) , ở những bộ phận khác khoảng 10- 30 % cán bộ mới có thời gian tham gia công tác với đơn vị trong vòng 1năm nên chưa thực sự bắt nhịp với nhịp độ phát triển và công việc của công ty . Một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới , Công ty đang trong quá trình lập dự án khẩ thi và trong giai đoạn hoàn tất những thủ tục hánh chính. Điều trên dẫn đến hoạt động nhập khẩu là thiếu nhân lực phục vụ cho lĩnh vực này ,vì đòi hỏi cần có những nhân sự phù hợp với công việc chuyên gia về lĩnh vực nhập khẩu. Bên cạnh đó ,các nhân sự lắp ráp cho linh kiện nhập khẩu còn chưa có tay nghề cao. Lượng nhân sự giỏi hàng năm tuyển là rất ích .Đây là vấn đề mà doanh nghiệp cần phải cân nhắc sao cho chọn đúng người thích ứng đối với công việc …..Tuy nhiên, còn nhiều khó khăn nhưng trên chỉ đề cập đến những khó khăn mà công ty đang đối đầu với hiện tại. Nói tóm lại:Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty gặp nhiều khó khăn nên cần có sự cân nhắc từ các cấp lãnh đạo của công ty có những kiến nghị đối nhà nước và có những giải pháp cụ thể tối ưu để khắc phục những khó khăn trên ,để cho hoạt động nhập khẩu trở nên có hiệu quả đạt được mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệp đặt ra. 33 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN LẮP RÁP XE MÁY CÓ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT -KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2005 Để đạt được mục tiêu phát triển hoạt động sản xuất kinh của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất ,công ty phải có định hướng phát triển cụ thể đó là: 1. Các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh năm2003 TT Các chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch 1 Tổng giá trị sản lượng Triệu đồng 291.000000 2 Tổng doanh thu Triệu đồng 230.000000 3 Nộp ngân sách Triệu đồng 20.000000 4 Lợi nhuận thực hiện Triệu đồng 3.700.000 34 5 Thu nhập bình quân Triệu đồng 1.9000.000 Nguồn :Theo thống kê của phòng xe máy-(Công ty QHQTĐTSX) 2. Phương hướng hoạt động giai đoạn 2003-2005 Hoà chung vào quá trình đổi mới và phát triển của công ty theo xu hướng trở thành tập đoàn kinh tế mạnh , bước vào thế kỷ XXI và chuẩn bị cho quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế , đây là thử thách lớn cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp . Triển khai thực hiện tốt Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 24/9/2001 tại hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về tiếp tục sắp sếp , đổi mới , phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước . Tiếp tục thực hiện 7 chương trình công tác lớn của đảng bộ Tổng công ty khoáVIII. Xây dựng định hướng chiến lược phát triển giai đoạn 2003-2005 gồm các nội dung sau : 1. Về đời sống việc làm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh : -Tiếp tục kinh doanh xe máy phù hợp với biến động thị trường xã hội : Liên tục gia tăng tỷ lệ nội địa hoá linh kiện sản xuất trong nước theo hướng tối ưu, đặc biệt là dự án sản xuất động cơ xe gắn máy 2 bánh . -Đáp ứng tốt các nhu cầu về vật tư thiết bị trong tổng công ty và cung cấp cho các đơn vị khác. - Triển khai khẩn trương các dự án sản xuất lắp ráp ô tô , máy tính, thiết bị điện tử ,… - Tập trung hoạt động xây dựng các công trình công nghiệp, nông nghiệp và dân dụng : Nhà chung cư , vằn phòng làm việc , căn hộ cho thuê .. và tiếp tục tìm kiếm khai thác một số dự án khả thi . Đảm bảo đời sống việc làm và chế độ chính sách cho người lao động. - Tập trung đầu tư bộ máy quản lý , xây dựng cơ chế quản lý phù hợp để mở rộng thị trương xuất khẩu lao động . Đặc biệt công nhân trong nhà 35 máy , công nhân lắp ráp máy tính , điện tử . Phấn đấu trong năm 2003 phải đưa được tư 500-1000 lao động sang nước ngoài (đề xuất Tổng công ty cho phép thành lập 2 trung tâm xuất khẩu lao động hạch toán phụ thuộc công ty ) 2. Tiếp tục đầu tư chiều sâu trang thiết bị dây chuyền công nghệ để tham gia vaò hoạt động sản xuất lắp ráp các sản phẩm cơ khí , điện tử , xây dựng … 3. Xây dựng và áp dụng quy chế khoán đối với tất cả các bộ phận quản lý , sản xuất, kinh doanh . Cải cách chính sách trả lương – thu nhập, gắn liền quyền lợi và nghĩa vụ. Nâng cao kỷ luật lao động. Tiếp tục hoàn thiện và áp dụng thống nhất quy chế quản lý, hoạt đông của các phòng, bộ phận, đội, xưởng . Đặc biệt chú ý tiết kiệm chi phí trong quản lý, sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đời sống người lao động , thu hút hiền tài ,… 4. ứng dụng rộng rải công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý ,sản xuất kinh doanh . Tập trung đào tạo đội ngủ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỷ thuật, làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, xây dựng lực lượng cán bộ cốt cán phục vụ chiến lược phát triển của Công ty. 5. Tiếp tục xây và phát triển đề án sắp xếp đổi mới phát triển doanh nghiệp Nhà nước theo chỉ đạo của Tổng công ty. Ngày càng khẳng định vai trò chủ đạo của doanh nghịêp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. 6. Tiếp tục tiến độ tham gia cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước mà đơn vị đã có thời gian nghiên cứu và lựa chọn trong năm 2002. Tích cực vận dụng mô hình đa sở hữu, đa dạng hoá loại hình liên doanh liên kết để tận dụng sức mạnh tổng hợp của các đơn vị vào mục tiêu chung. 7. Làm tốt công tác củng cố và xây dựng Đảng, tăng cường công tác gìáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ Đảng viên để mọi cán bộ, đảng viên, người lao động đoàn kết, tin tưởng vào công cuộc đổi mới 36 do Đảng lãnh đạo . Củng cố tổ chức cơ sở Đảng để thực hiện chức năng là hạt nhân lãnh đạo cơ sở . Bồi dưỡng và đề nghị Đảng uỷ Tổng công ty kết nạp từ 7-10 quần chúng ưu tú vào Đảng . 37 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN LẮP RÁP XE MÁY CÓ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT 1.Về phía chính phủ Việt Nam và các quốc gia có liên quan - Tiếp tục tăng cường củng cố mối quan hệ toàn diện giữa Việt Nam và các nước trong khu vực và quốc tế . Đặc biệt là các nước ASEAN thành viên và các tổ chức thế giới như (WTO) … - Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, thường xuyên cung cấp các thông tin cập nhập về thị trường nhập khẩu cho doanh nghiệp . Các thông tin ở đây bao gồm các thông tin về hệ thống luật pháp, về thị trường cho doanh nghịêp kinh doanh về thị trường nhập khẩu, giá cả, cạnh tranh, biến đổi trong nhu cầu tiêu dùng … Để làm tốt điều này, đòi hỏi phải có sự nổ lực của các cơ quan tham tán thương mại. Nhà nước có thể thành lập các văn phòng đại diện theo từng thị trường ma công ty đã nhập khẩu . Ngoài ra, cần có sự phối hợp các nghiệp trong việc đáp ứng các đơn hàng lớn, có thể tổ chức các lớp học đinh kỳ hoặc thường xuyên nhằm bồi dưỡng kiến thức cho doanh nghiệp. Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hàng nhập khẩu.Đổi mới hoạt động của các bộ phận thương vụ ,đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài ,cụ thể là các thị trường mà công ty đã xúc tiến hoạt động nhập khẩu. Được các cơ hội làm ăn cho công ty, gắn với nhu cầu tiếp thị và hiệu quả của công ty. Các cơ quan này cần chú trọng tìm hiểu thông tin thị trường và cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp trong nước, đảm bảo tính nhanh nhạy và giúp cho các doanh nghiệp có thể đáp ứng kịp thời những thay đổi cuẩ thị trường và đồng thời, củng cấn xem xét và thoả thuận cho phép các doanh nghiệp Việt Nam được mở văn phòng đại diện ở nước ngoài để củng cố về thị trường nhập khẩu của doanh nghiệp . Kiện tòan bộ máy và nâng cao chất lượng hoạt động của các Bộ, ngành liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hoạt động nhập khẩu có quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý, điều hành hoạt động nhập khẩu thực hiện tốt luật thương mại. 38 Áp dụng các biện pháp khuyến khích vật chất cụ thể nhằm thúc đẩy nhập khẩu những mặt hàng phục vụ lắp ráp xe máy .Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ mạnh mẽ và đồng bộ cho doanh nghiệp đầu tư công nghệ, thiết bị để có thể nâng cao chất lượng, đa dạng hoá mặt hàng nhập khẩu, đưa ra các biện pháp khuyến khích mang tính chất cụ thể, tránh tình trạng ưu đải chung chung trên các báo cáo, giấy tờ mà không đưa ra các bước đi, hành động rỏ ràng. Đối với những mặt hàng được ưu tiên thị thương vụ cần tìm hiểu, nghiên cứu kỹ các thông tin về cung cầu , các thủ tục hải quan đặc biệt, phổ biến cụ thể. rộng rải với doanh nghiệp có nhu cầu. Ngoài ra, có thể đưa ra các điều kiện tín dụng, tỷ lệ lãi suất ưu đải hơn đối với các nguồn vốn vay để mở rộng nhập khẩu những hàng hoá được ưu tiên. Nhà nước đầu tư thành lập ngân hàng dữ liệu công nghệ và áp dụng chế độ đăng ký, kiểm tra chất lượng bắt buộc đối với hàng nhập khẩu. Đặc biệt trong tiến trình hoạt động nhập khẩu .Đề nghị nhà nước nên hạn chế các giấy tờ rờm rà liên quan đến hoạt động nhập khẩu. Yêu cầu nhà nước giảm thuế nhập khẩu và tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp về mọi mặt. Thuế nhập khẩu là công cụ điều hành hoạt động khâu mà chính phủ sử dụng .Cho nên nhiều khi doanh nghiệp rất bị hạn chế yếu tố đầu vào đó là hàng hoá nhập từ các nước loại hàng này bị đánh thuế nhập khẩu khá cao. Nên doanh nghiệp có thể hạn chế mở rộng quy mô sản xuất. Vì vậy, việc nới lỏng thuế nhập khẩu là yêu cầu bước thiết của doanh nghiệp . Bên cạnh đó, Nhà nước phải luôn tạo điều kiện cho doanh nghiệp về mọi mặt . Để trong tiến trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là không bế tắc. Nói tóm lại: Hoạt động nhập khâủ được đảm bảo tốt về chất lương để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất thì cần có sự trợ giúp của chính phủ .Tuy nhiên, để thúc đẩy sự phát triển của công ty cả về chiều rộng và chiều sâu thì công ty cần phải có những giải pháp cụ thể cho quá trình sản xuất kinh doanh 39 2.Về phía công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Để có được nhiều thành công trong kinh doanh và trở thành doanh nghiệp có tiềm lực mạnh mà các doanh nghiệp khác không thể vươn tới được, thì trong quá trình sản xuất kinh doanh ,công ty cần phải có những giải pháp tối ưu về yếu tố đầu vào .Đặc biệt là khi nhập khẩu các linh kiện xe maý từ các quốc gia khác. Vì vậy, công ty cần có những giải pháp cụ thể trong từng lĩnh vực kinh doanh của mình .Sau đây, là những giải pháp mà công ty cần quan tâm đến và có thể áp dụng cho từng thời điểm thích hợp .  Tăng cường nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường  Mở rộng thị trường nước ngoài  Nghiên cứu thị trường tiêu thụ về sản phẩm cần cung cấp  Đầu tư dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất một cách hợp lý  Nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường  Cải thiện cách thức làm việc của cán bộ công nhân viên thường xuyên theo chiều hướng tốt  Cần có chế độ khen thưởng đặc biệt cho cán bộ công nhân viên xuất sắc trong quý  Luôn tìm ra lối thoát về bế tắc ,khó khăn mà công ty gặp phải  Xữ lý nghiêm đối với cán bộ công nhân viên  Ban quản trị và giám đốc luôn có những kiến nghị lên tổng giám đốc công ty và nhà nước về khó khăn  Khâu tuyển nhân viên hàng năm của công ty phải độc lập chọn đúng người và công việc thích ứng 40 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ và mở rộng thị thị trường tiêu thụ và mở thị trường nước ngoài,đây là vấn đề mà công ty nên làm .Để xâm nhập thị trường nước ngoài, các cán bộ chuyên gia về thị trường của công ty cần phải tăng cường công tác nghiên cứu các chính sách về thị trường nước ngoài . Trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch các chính sách hướng vào xuất khẩu . Mặt khác ,cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể tiến hành mở các văn phòng đại diện ở các nước cần khai thác thị trường ,nhằm khuếch trương hàng lắp ráp linh kiện xe máy của công ty tại các thị trường này . Nếu công ty có chủ trương khai thác thị trường nước ngoài thì nên lập văn phòng đại diện tại thị trường này . Các văn phòng này có nhịêm vụ cung cấp các thông tin về pháp luật ,thị hiếu , giá cả chất lượng và mẫu mã … Để doanh nghiệp kịp thời nắm bắt được các cơ hội kinh doanh trên thị trường này . Doanh nghiệp củng cần tổ chức tiếp cận và phân tích ,khai thác thông tin thường xuyên , trực tiếp tiếp xúc với thị thế giới thông qua các hội thảo ,hội chợ , triển lãm quốc tế . Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu củng phải chủ động tìm kiếm , đàm phán , ký kết hợp đồng với các bạn hàng mới . Tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu của thị trường . Bên cạnh đó ,yêu cầu doanh nghiệp phải đào tạo một đội ngủ nhân viên marketing với trình độ chuyên môn cao ,năng lực nhạy bén để có thể nắm bắt và xữ lý các thông tin về thị trường một cách chính xác ,làm cơ sở để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường có thế sản phẩm nhập khẩu mới được sử dụng có hiệu quả. Nâng cao chất lượng sản phẩm là vấn đề mà công ty cần tăng cường để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước và thế giới .Để đạt được điều này công ty cần có những chiến lược về sản phẩm, như chiến lược về sản phẩm đạt tiêu chuẩn IS9000 … Có thế doanh nghiệp mới có được sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường.Các chiến lược này , bằng cách sử dụng hàng nhập khẩu một cách có hiệu quả và dựa vào uy tín của thị trường nhập khẩu .Bên cạnh đó doanh nghiệp cần có công nghệ hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao mà các đối thủ cạnh tranh không thể có được sản phẩm 41 như vậy ,thì công ty mới có uy tín trên thị trường.Còn có nhiều hình thức để đảm bảo chất lượng hàng hoá cao mà chúng ta chưa xét đến như Đảm bảo được vai trò của từng cán bộ công nhân viên trong từng công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh , và có chế độ khen thưởng cho những cán bộ có thành tích xuất sắc nhất trong công ty …Có thế người lao động mới nhiệt tình làm trong công việc của mình tốt. Bên cạnh đó công ty cần phải có những giẩi pháp riêng cho những tình huống khó khăn mà công ty gặp phải.Công ty luôn luôn có ý kiến những khó khăn lên tổng công ty nhờ sự trợ giúp và cùng giải quyết những vướng mắc của công ty trong quá trình sản xuất. Để có những giải pháp tối ưu cho hoạt động nhập khẩu của công ty có hiệu quả .Bên cạnh những giải pháp trên còn có những giải pháp sau: Công ty (QHQTĐTSX) phải có mục tiêu về hàng nhập khẩu theo hướng kinh chủ động, chứ không phụ thuộc vào bên ngoài có thế hàng nhập khẩu mới sử dụng vào mục đích riêng của quá trình sản xuất ra sản phẩm mới . Khi nhập khẩu các hàng hoá về ,đặc biệt là linh kiện xe máy. Công ty cần phải phối hợp các cán bộ công nhân viên chuyên sâu về lỉnh vực này kịp thời để có thể kiểm tra được chất lượng hàng hoá và có biện pháp để giải quyết những tranh chấp có thể xẩy ra .Nói chung đảm bảo được hàng nhập khẩu về được đến xưởng sản xuất. Tuy nhiên, hàng hoá thường bị hao hụt do nhiều nguyên nhân như do quá trình vận tải hay trong hợp đồng có những quy định bị sai lệch với thực tế ,cho nên cần phải có những cán bồ thật am hiểu về hoạt động thương mại .Đội ngủ cán bộ này luôn đảm bảo về hoạt động nhập khẩu hàng hoá chất lượng và lượng hàng quy định nhập của công ty là không được thiêu so với quy định. Hiện nay ,Việt Nam là thành của ASEAN nên việc khai thác các lợi có được ở các quốc gia thành viên là phải tranh thủ tận dụng hết những cơ hội vì sự biến đổi của hiệp hội này ngày một khác , đặc biệt là biến động của thị trường về giá cả hàng nhập khẩu lên xuống thất thường. 42 Trên lỉnh vực quốc tế công ty (QHQTĐTSX) cần tranh thủ xúc tiến các trường ở những quốc gia mà hợp tác về thương mại ,chẳng hạn như thị trường Mỹ ,EU… Tất nhiên những thị trường này chủ yếu là ở vùng nông thôn thì sản phẩm của công ty mới đáp ứng được .Những vấn đề trên cần có chuyên gia về thị trường quốc tế Thì mới giúp được việc xúc tiến thị trường này. Nói tóm lại: Những giải pháp trên củng có thể thúc đẩy quá trình nhập khẩu đạt hiệu quả cao và giải quyết những bế tắc mà công ty gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên công ty cần phải có những giải pháp sâu sát với thực tế về lỉnh vực kinh doanh của mình để trong quá trình sản xuất kinh doanh sao cho đạt doanh thu lớn nhất ,chi phí ích giá thành rẻ và đảm bảo được lợi nhuận như mục tiêu đặt ra. 43 44 KẾT LUẬN Thông qua bài viết cho thấy ,hiện nay nền kinh tế việt nam phát triển ngày một rỏ rệt. Điều đó thể hiện ở các doanh nghiệp Việt Nam đang xúc tiến hoạt động thương mại một cách có hiệu quả, đặc biệt là hoạt động nhập khẩu đang được các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến và đầu tư vào hoạt động này với lượng vốn nhiều. Công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất đã và đang xúc tiến hoạt động này nhanh và kịp thời đúng lúc nhà nước mở cửa giao lưu với nhiều nền kinh tế. hoạt động nhập khẩu là lỉnh vực thiết yếu chính mà công ty đã có nhiều lợi nhuận lớn từ hoạt động này ,vì hoạt động này đã đóng góp cho quá trình sản xuất ra sản phẩm .Tuy nhiên công ty đã gặp nhiều khó khăn và trở ngại do khách quan và chủ quan mang lại. Về chủ quan :Hướng kinh doanh của công ty chưa đi đúng quỹ đạo chu kỳ kinh doanh nên củng có những thành công nhưng chỉ tức thời sau đó lại thất bại. Bên cạnh đó công ty chưa tận dụng hết những thuận lợi của nhà nước như về thuế , và các quan h ệ thương mại song phương ,đa phương. Về khách quan: Công ty đang phải đương đầu với biến động của thị trường thất thường và đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh về vốn . Bên cạnh còn bị chi phối về thay đổi chính sách quản lý của nhà nước về nhập khẩu nên trong quá trình xúc tiến hoạt động nhập khẩu còn khó khăn. Còn nhiều lý do khác như sự hình thành thị trường chung của các hiệp hội và các tổ chức quốc tế đã làm cho doanh nghiệp trẻ này rất bất lợi trong kinh doanh . Qua đó cho thấy rằng Công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất đã đóng góp một phần nào cho sự phát triển của đất nước ,mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẩn vượt qua để trở thành một doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về nhiều mặt.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề tài Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp.pdf
Tài liệu liên quan