Luận văn Nghiên cứu xây dựng phương án đổi mới tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý tại Lâm trường Võ Nhai tỉnh Thái Nguyê

Tài liệu Luận văn Nghiên cứu xây dựng phương án đổi mới tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý tại Lâm trường Võ Nhai tỉnh Thái Nguyê: 1 Lời nói đầu Luận văn tốt nghiệp đ−ợc hoàn thành theo ch−ơng trình đào tạo cao học khoá 7 chuyên ngành lâm nghiệp của Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa sau đại học của Nhà tr−ờng, các Thầy, Cô giáo, đặc biệt là Thầy Tiến sỹ Nguyễn Văn Tuấn đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, h−ớng dẫn khoa học và động viên tôi trong cả quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Cũng nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng chí lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên, các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học. Trong suốt cả khoá học và khi thực hiện luận văn này, tôi đã cố gắng học hỏi hết mình, nh−ng do hạn chế về trình độ và thời gian thực hiện, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đ−ợc sự đóng góp ý kiến quý báu của các Thầy, Cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Tác giả Ngô...

pdf91 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu xây dựng phương án đổi mới tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý tại Lâm trường Võ Nhai tỉnh Thái Nguyê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Lời nói đầu Luận văn tốt nghiệp đ−ợc hoàn thành theo ch−ơng trình đào tạo cao học khoá 7 chuyên ngành lâm nghiệp của Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa sau đại học của Nhà tr−ờng, các Thầy, Cô giáo, đặc biệt là Thầy Tiến sỹ Nguyễn Văn Tuấn đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, h−ớng dẫn khoa học và động viên tôi trong cả quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Cũng nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng chí lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên, các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học. Trong suốt cả khoá học và khi thực hiện luận văn này, tôi đã cố gắng học hỏi hết mình, nh−ng do hạn chế về trình độ và thời gian thực hiện, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đ−ợc sự đóng góp ý kiến quý báu của các Thầy, Cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Tác giả Ngô Văn Hậu GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi. Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cú cựng mọi người. Bạn cú thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lờn website hoặc gửi về cho chỳng tụi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hỡnh ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tỏc giả, do đú chỳng tụi khụng chịu trỏch nhiệm về bất kỳ khớa cạnh nào cú liờn quan đến nội dung của tập tài liệu này. Xin vui lũng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phỏt hành lại thụng tin từ website để trỏnh những rắc rối về sau. Một số tài liệu do thành viờn gửi về cho chỳng tụi khụng ghi rỏ nguồn gốc tỏc giả, một số tài liệu cú thể cú nội dung khụng chớnh xỏc so với bản tài liệu gốc, vỡ vậy nếu bạn là tỏc giả của tập tài liệu này hóy liờn hệ ngay với chỳng tụi nếu cú một trong cỏc yờu cầu sau : • Xúa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com. • Thờm thụng tin về tỏc giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu www.agriviet.com 2 Ch−ơng 1 đặt vấn đề Lâm tr−ờng quốc doanh là loại hình doanh nghiệp nhà n−ớc hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp, lấy rừng và đất rừng làm t− liệu sản xuất chủ yếu. Lâm tr−ờng quốc doanh có chức năng sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và thực hiện các trách nhiệm xã hội khác. N−ớc ta hiện nay có 422 lâm tr−ờng quốc doanh phân bố ở 136 huyện thuộc 41 tỉnh trung du và miền núi. Tr−ớc những năm 1990, các lâm tr−ờng đ−ợc cấp vốn để trồng rừng, nuôi d−ỡng bảo vệ và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ng−ời lao động. Đến năm 1993, Nhà n−ớc có nghị định số 338/HĐBT về việc đăng ký lại doanh nghiệp, xóa bỏ bao cấp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các lâm tr−ờng quốc doanh phải chuyển sang hạch toán kinh doanh, tự trang trải về vốn, phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong cơ chế mới, để tự tồn tại và phát triển các lâm tr−ờng đã v−ơn lên hoàn thiện dần trong cơ chế thị tr−ờng. Tuy nhiên trong quá trình đó các lâm tr−ờng đã gặp không ít khó khăn: Tài nguyên cạn kiệt, thiếu vốn, sản xuất manh mún lạc hậu, đội ngũ cán bộ chậm đ−ợc đào tạo lại để nắm bắt thị tr−ờng, ch−a tìm đ−ợc định h−ớng cụ thể. Các chính sách của Nhà n−ớc ta ch−a đồng bộ và sát với thực tế của các lâm tr−ờng quốc doanh hiện nay, nên ch−a thực sự đáp ứng đ−ợc những yêu cầu đổi mới của lâm tr−ờng quốc doanh. Vì vậy các lâm tr−ờng quốc doanh ch−a phát huy đ−ợc vai trò nhiệm vụ của mình, hiệu quả sản xuất kinh doanh ch−a t−ơng xứng với vốn và tài nguyên rừng đ−ợc giao, ch−a hoàn thành vai trò nòng cốt của doanh nghiệp Nhà n−ớc đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn trung du, miền núi. Để giải quyết những tồn tại và v−ớng mắc cho các lâm tr−ờng quốc doanh hiện nay, Thủ T−ớng Chính phủ đã ban hành quyết định 187/1999/QĐ-TTg ngày 16/9/1999 về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh. Đây là một định h−ớng giúp các lâm tr−ờng quốc doanh đổi mới và tháo gỡ những khó khăn bất cập của cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh tr−ớc đây và hiện nay. 3 Để thực hiện đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh theo tinh thần Quyết định 187/1999/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ và những yêu cầu của thực tiễn hiện nay, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng ph−ơng án đổi mới tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý tại Lâm tr−ờng Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên”. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của lâm tr−ờng, làm tốt vai trò nòng cốt trong sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn, góp phần thực hiện Nghị quyết huyện đảng bộ huyện Võ Nhai nhiệm kỳ 2000-2004 về phát triển kinh tế, trong đó kinh tế lâm nghiệp đ−ợc đặt lên hàng đầu. 4 5 Ch−ơng 2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2.1. vấn đề tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Trên thế giới: 2.1.1.Các mô hình tổ chức quản lý lâm nghiệp: Hoạt động quản lý lâm nghiệp bao gồm hai mảng hoạt động chính là: Quản lý Nhà n−ớc về lâm nghiệp và quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. Tuy nhiên mỗi n−ớc đều chọn cho mình kiểu quản lý ngành lâm nghiệp khác nhau. Tr−ớc những năm 1980 khi Liên xô và một số n−ớc Đông âu còn nằm trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, quản lý lâm nghiệp chia thành hai nhóm. + Nhóm n−ớc hợp nhất hoá hai mảng quản lý Nhà n−ớc về lâm nghiệp và quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp gồm: Liên xô và một số n−ớc Đông âu xã hội chủ nghĩa, Trung quốc, Việt Nam. Lúc này cơ quan lâm nghiệp nhà n−ớc vừa làm chức năng quản lý Nhà n−ớc và quản lý sản xuất kinh doanh. Sản xuất lâm nghiệp hoạt động theo cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tuy nhiên càng về sau hình thức hợp nhất ngày càng mất đi và hình thành quản lý tách biệt giữa quản lý Nhà n−ớc và quản lý sản xuất kinh doanh. + Nhóm n−ớc tách biệt hoàn toàn giữa quản lý Nhà n−ớc và quản lý sản xuất kinh doanh bao gồm các n−ớc t− bản nh−: Anh, Mỹ, Tây đức ..... ở đây chức năng quản lý Nhà n−ớc về lâm nghiệp do cơ quan chính quyền nắm, chức năng sản xuất kinh doanh do các doanh nghiệp thực hiện. 2.1.2. Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp: Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên thế giới đã và đang diễn ra nh− sau: + Tổ chức sản xuất lâm nghiệp tập trung quy mô lớn: Hình thành các liên hiệp xí nghiệp bao gồm nhiều doanh nghiệp cơ sở, liên hệ với nhau theo nguyên tắc khép kín từ xây dựng rừng đến sản xuất chế biến sản phẩm cuối cùng. Hình thức tổ chức này diễn 6 ra phổ biến ở các n−ớc Liên xô, các n−ớc Đông âu tr−ớc đây và các n−ớc t− bản phát triển ở Tây âu hiện nay. + Tổ chức sản xuất lâm nghiệp quy mô vừa và nhỏ: Hình thức này diễn ra ở các Công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ, th−ờng tách biệt các hoạt động xây dựng rừng, khai thác vận chuyển và chế biến lâm sản. Hình thức tổ chức này t−ơng đối linh hoạt, có nhiều −u thế đ−ợc coi là phù hợp với các n−ớc đang phát triển. + Tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp ở quy mô trang trại và cộng đồng: Là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp lấy hộ gia đình, cộng đồng làm đơn vị cơ sở. Tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình này có nhiều ở các n−ớc đang phát triển, các n−ớc nhỏ nh− Việt Nam, Thái lan, Philippin, Nhật bản. Nhìn chung các n−ớc trên thế giới gần nh− diễn ra cùng một lúc cả ba mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nh− trên nh−ng ở mức độ và tỷ lệ khác nhau. 2.1.3.Xu thế phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên thế giới: Tr−ớc đây sản xuất lâm nghiệp chủ yếu là lợi dụng khai thác tài nguyên rừng vì mục đích kinh tế. Sau những năm 1980 lý thuyết kinh doanh bền vững ra đời, đặc biệt từ năm 1992 hội nghị quốc tế về môi tr−ờng diễn ra ở Rio-De-janero (Braxin) đã đi tới tiếng nói chung về phát triển kinh tế xã hội tiến tới phát triển bền vững trong phạm vi từng n−ớc và trên toàn thế giới. Các quốc gia đều thấy đ−ợc tác hại của việc khai thác tài nguyên không hợp lý, ảnh h−ởng tới môi tr−ờng sinh thái, điều kiện sống của con ng−ời. Yêu cầu phát triển bền vững nền kinh tế đã thúc đẩy các n−ớc phải điều chỉnh lại chiến l−ợc và chính sách phát triển kinh tế của mình, trong đó có ngành lâm nghiệp. Trong chiến l−ợc phát triển mới, các vấn đề sau đây đang đ−ợc coi trọng: +Coi trọng cả lợi ích kinh tế, xã hội và môi tr−ờng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. +Chuyển từ khai thác, lợi dụng là chính sang quản lý bền vững tài nguyên rừng. +Phi tập trung hoá trong quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. 7 + Phát triển ngành công nghiệp chế biến lâm sản, theo h−ớng nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên. + Chuyển việc sản xuất gỗ làm mục tiêu chính sang giai đoạn phải coi trọng cả các mặt về bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và xã hội. + Quản lý tổ chức sản xuất theo tr−ờng phái mới: Môi tr−ờng và giá trị xã hội. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý lâm nghiệp của một số n−ớc trong khu vực. + Trung quốc: Trung Quốc tr−ớc những năm 1980 sản xuất kinh doanh lâm nghiệp chủ yếu tập trung ở khu vực nhà n−ớc và tập thể, sản xuất theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Sau những năm 1980, Nhà n−ớc Trung quốc thực hiện chính sách cải cách mở cửa, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp cũng chuyển sang chế độ sản xuất kinh doanh dựa trên nền kinh tế nhiều thành phần, gồm nhà n−ớc, tập thể, cá nhân, hợp tác xã cùng tồn tại phát triển. Trong những năm gần đây sản xuất lâm nghiệp rất phát triển, nhiều xí nghiệp, lâm tr−ờng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, các trang trại rừng cũng rất phát triển; các loại sản phẩm lâm nghiệp, cây ăn quả đã bắt đầu chiếm lĩnh thị tr−ờng khu vực và thế giới. Trong những năm 1990 Chính phủ thực hiện giao đất giao rừng, đã giao đ−ợc 30 triệu ha cho 55 triệu hộ gia đình, để các hộ gia đình xây dựng v−ờn rừng và v−ờn cây ăn quả. Hàng vạn trang trại tập thể đã hình thành với diện tích quản lý gần 17 triệu ha. Nhà n−ớc có nhiều chính sách khuyến khích phát triển nghề rừng nh− trợ cấp, giảm thuế, khoa học công nghệ....., các hình thức liên doanh, liên kết với nhà n−ớc, với t− nhân, với n−ớc ngoài đều đ−ợc khuyến khích hoạt động. + Nhật Bản: Nhật Bản chia rừng thành 3 khu vực và duy trì 3 thể chế quản lý là rừng nhà n−ớc, rừng t− nhân và rừng cộng đồng. Khu vực rừng nhà n−ớc chủ yếu là bảo vệ, diện tích này đ−ợc giao cho Cục quản lý rừng quốc gia thực hiện. Khu vực rừng t− nhân và cộng đồng chủ yếu là sản xuất kinh doanh. Việc quản lý và khai thác đ−ợc tổ chức thành các hợp tác xã (HTX) hoạt động theo luật hợp tác xã và đ−ợc phân thành 3 loại: -Cấp cơ sở: HTX của các chủ rừng -Cấp tỉnh: Liên đoàn địa ph−ơng các chủ rừng Nhật Bản. 8 Các HTX lâm nghiệp đ−ợc hình thành trên cơ sở tự góp vốn, tự chịu trách nhiệm, dân chủ công khai, bình đẳng. Quyền lợi của các thành viên HTX đ−ợc chia theo tỷ lệ góp vốn và khả năng đóng góp của xã viên HTX, tự chủ kinh doanh, độc lập quyết định các ph−ơng án sản xuất nh−ng tuân theo kỹ thuật và sự giám sát kiểm tra của xã viên. Chức năng, nhiệm vụ HTX gồm: Hợp đồng khai thác, trồng rừng, chăm sóc, phòng chống cháy rừng, chế biến sản phẩm lâm nghiệp, dịch vụ đầu vào, đầu ra, xây dựng kế hoạch quản lý rừng, h−ớng dẫn xã viên quản lý rừng và giúp đỡ kỹ thuật. Mô hình này khẳng định vai trò quan trọng trong quản lý rừng ở Nhật bản. HTX đóng góp đáng kể vào bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và thu nhập quốc dân. Cả n−ớc có 1.430 HTX lâm nghiệp, thu hút 1,8 triệu hội viên, quản lý 11,4 triệu ha rừng, mức sản xuất đạt 2.738 m3 gỗ/năm, trồng 34.000 ha rừng, tỉa th−a 142.000 ha. Cùng với việc phát triển rừng của các HTX, Chính phủ chủ tr−ơng giúp xây dựng hạ tầng cơ sở, công nghệ chế biến ở các vùng núi khó khăn, các chính sách trợ giúp cho lâm nghiệp vì coi ngành lâm nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thời gian đầu t− dài, khả năng thu hồi vốn thấp. Đồng thời có các ch−ơng trình hỗ trợ nh− trợ cấp cho lâm sinh, cho vay lãi suất thấp, giảm thuế cho các đơn vị sản xuất kinh doanh về lâm nghiệp. + Philippin: Tại Philippin, quản lý Nhà n−ớc về lâm nghiệp đ−ợc tách biệt khá rõ với quản lý sản xuất kinh doanh trong lâm nghiệp. Quản lý Nhà n−ớc về lâm nghiệp ở Philippin chủ yếu thực hiện chức năng về quy hoạch, kế hoạch phát triển tài nguyên rừng. Từ năm 1980 trở lại đây, Nhà n−ớc đã tiến hành điều tra quy hoạch và phân vùng tài nguyên thành hai loại theo mục đích sử dụng là rừng bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và rừng sản xuất, rừng bảo vệ môi tr−ờng sinh thái do Nhà n−ớc quản lý, các hoạt động phát triển rừng do ngân sách nhà n−ớc đầu t− thực hiện thông qua hợp đồng với các công ty, xí nghiệp theo đơn đặt hàng của Chính phủ. Rừng sản xuất đ−ợc phân chia cho các tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp và hộ gia đình. Nhà n−ớc khuyến khích phát triển rừng thông qua hoạt động hỗ trợ tài chính, tín dụng cho ng−ời dân trong vùng quy hoạch lâm nghiệp. Lợi ích của các chủ rừng đ−ợc Nhà n−ớc quan tâm đúng mức, Chính phủ cho 9 phép tự do kinh doanh, đồng thời giúp họ về vốn, công nghệ. ở Philippin mối liên kết giữa xây dựng rừng và chế biến đặc biệt quan trọng, đã hình thành các tập đoàn sản xuất xen lu lô, những chủ rừng liên kết với ngành công nghiệp để sản xuất và chế biến lâm sản hàng hoá nh− gỗ, giấy, đặc sản rừng. + Thái Lan: Các thành phần sản xuất kinh doanh lâm nghiệp ở Thái Lan rất đa dạng bao gồm các doanh nghiệp nhà n−ớc, t− nhân, các công ty liên doanh với n−ớc ngoài, các trang trại, các tổ chức hợp tác lâm nghiệp cộng đồng làng bản. Các hình thức kinh doanh rất đa dạng từ sản xuất lâm nghiệp đến kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái. Chính phủ ký hợp đồng thích hợp cho từng đối tác tuỳ theo từng lĩnh vực kinh doanh. Các đối tác bắt buộc phải thực hiện các quy định của ngành lâm nghiệp Thái Lan. Sự tham gia nghề rừng ở Thái Lan mang tính xã hội cao. Nét đặc sắc của cơ chế quản lý rừng và bảo vệ rừng là phát triển lâm nghiệp xã hội, điển hình là các mô hình làng lâm nghiệp. Các chủ rừng tự quyết định kế hoạch, ph−ơng án sản xuất kinh doanh của mình, Nhà n−ớc quản lý ngành lâm nghiệp thông qua các chính sách vĩ mô. 2.2. vấn đề tổ chức quản lý sản xuất lâm nghiệp ở Việt Nam. 2.2.1. Nội dung và mô hình quản lý lâm nghiệp Việt Nam. 2.2.1.1. Quản lý Nhà n−ớc về lâm nghiệp. Quản lý Nhà n−ớc về lâm nghiệp đ−ợc tổ chức và thực hiện thống nhất từ trung −ơng đến địa ph−ơng. + Cấp Trung −ơng: Chính phủ thống nhất quản lý Nhà n−ớc về lâm nghiệp trong phạm vi toàn quốc. Bộ Nông nghiệp và PTNT là cơ quan chịu trách nhiệm tr−ớc Chính phủ quản lý Nhà n−ớc về rừng, quản lý Nhà n−ớc về nghề rừng. Bộ Nông nghiệp và PTNT có các Cục, Vụ chuyên ngành để thực hiện chức năng quản lý riêng biệt. Tổng Cục Địa chính là cơ quan chịu trách nhiệm tr−ớc Chính phủ quản lý Nhà n−ớc về đất lâm nghiệp. + Cấp tỉnh: Chủ tịch UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm tr−ớc Thủ t−ớng Chính phủ về bảo vệ phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp của địa ph−ơng mình. Sở 10 Nông nghiệp và PTNT là cơ quản giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà n−ớc về rừng và đất lâm nghiệp. Chi cục kiểm lâm là cơ quan thực hiện trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh. Sở địa chính là cơ quan giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà n−ớc về đất lâm nghiệp. + Cấp huyện: Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm tr−ớc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh về việc bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện. Phòng Nông nghiệp và PTNT là cơ quan giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà n−ớc về rừng. Hạt kiểm lâm huyện là cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện. Phòng địa chính là cơ quan giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà n−ớc về đất lâm nghiệp. + Cấp xã: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm tr−ớc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong việc bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã. * Nội dung quản lý Nhà n−ớc về lâm nghiệp: -Quản lý Nhà n−ớc về rừng và đất lâm nghiệp: Điều tra, xác định các loại rừng, đất lâm nghiệp trên bản đồ và thực địa đến cấp xã, thống kê theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp. Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng rừng, đất lâm nghiệp và tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành theo thẩm quyền đ−ợc pháp luật quy định. Giao đất lâm nghiệp và giao rừng, thu hồi đất lâm nghiệp và rừng. Đăng ký, lập và quản lý sổ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Kiểm tra, thanh tra và sử lý các vi phạm trong việc chấp hành luật pháp, chính sách về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp. Giải quyết các tranh chấp về rừng và đất lâm nghiệp. -Quản lý Nhà n−ớc về nghề rừng: Xây dựng, ban hành các chính sách chế độ nhằm khuyến khích phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh nghề rừng. Tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo bồi d−ỡng cán bộ. Điều tiết và 11 giám sát các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các chủ tr−ơng chính sách về lâm nghiệp. 2.2.1.2.Quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Lĩnh vực sản xuất kinh doanh lâm nghiệp ở Việt Nam bao gồm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lâm nghiệp với mục tiêu chủ yếu là thu lợi nhuận. ở Việt Nam hiện nay có các mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh trong ngành lâm nghiệp nh− sau: -Mô hình: Tổng công ty - Công ty - Các lâm tr−ờng thành viên: Đây là mô hình mới ra đời theo nghị định 91/CP của Chính phủ, thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp theo kiểu khép kín từ xây dựng rừng, khai thác rừng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam bao gồm một số công ty lâm nghiệp theo vùng lãnh thổ, mỗi công ty là một doanh nghiệp nhà n−ớc độc lập và bao gồm một số lâm tr−ờng và xí nghiệp hạch toán phụ thuộc. Tổng công ty giấy Việt Nam cũng có hai công ty lâm nghiệp tổ chức theo vùng lãnh thổ và bao gồm một số lâm tr−ờng, xí nghiệp thành viên. -Mô hình các doanh nghiệp độc lập: Là mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp chiếm đa số ở n−ớc ta. Là doanh nghiệp hạch toán độc lập, chịu sự quản lý của Sở Nông nghiệp và PTNT hoặc Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp lâm nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó một số doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài. -Mô hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mô trang trại, hộ gia đình: Thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, nhiều tổ chức cá nhân và hộ gia đình đ−ợc giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài để sử dụng vào mục đích phát triển sản xuất lâm nghiệp. Từ đó đến nay sản xuất kinh doanh ở quy mô hộ gia đình và trang trại lâm nghiệp phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng vào hệ thống sản xuất kinh doanh của ngành lâm nghiệp. 12 2.2.2.Hiện trạng các lâm tr−ờng quốc doanh hiện nay ở Việt Nam: 2.2.2.1. Tình hình thực tế các lâm tr−ờng hiện nay: Hiện tại có 422 lâm tr−ờng quốc doanh, phân bố trên địa bàn 136 huyện của 41 tỉnh, trong đó có 90 lâm tr−ờng ở các huyện vùng cao, 209 lâm tr−ờng ở các huyện miền núi, 25 lâm tr−ờng ở vùng biên giới, các lâm tr−ờng chủ yếu làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, một số lâm tr−ờng làm thêm chức năng chủ dự án phát triển lâm nghiệp trên địa bàn. Ngoài ra còn 10 lâm tr−ờng quốc doanh khác đ−ợc thành lập chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ chủ dự án phát triển lâm nghiệp theo các ch−ơng trình dự án. Hiện tại có 383 Lâm tr−ờng quốc doanh trực thuộc các tỉnh, 19 lâm tr−ờng trực thuộc Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và PTNT) 20 lâm tr−ờng trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam (Bộ Công nghiệp) có thể mô hình hoá hệ thống lâm tr−ờng quốc doanh theo sơ đồ 2.1 Các lâm tr−ờng quốc doanh đ−ợc giao quản lý 6,3 triệu ha rừng, trong đó có 3,6 triệu ha rừng tự nhiên, 230.000 ha rừng trồng, 2,3 triệu ha đất trống. Tổng trữ l−ợng cây đứng là 326 triệu m3 chiếm 60% tổng trữ l−ợng rừng tự nhiên cả n−ớc. 13 Sơ đồ 2.1: Hệ thống quản lý Lâm tr−ờng quốc doanh Chính phủ Bộ Nông nghiệp Bộ Công nghiệp UBND các tỉnh và PTNT Tổng Công ty Tổng Công ty giấy Lâm nghiệp Việt Nam Việt Nam Các Công ty Các Công ty Lâm nghiệp theo vùng nguyên liệu giấy 422 Lâm tr−ờng quốc doanh Theo số liệu tổng hợp năm 1993 sau khi các lâm tr−ờng đăng ký lại theo NĐ 388/HĐBT thì tổng giá trị tài sản cố định của các lâm tr−ờng là 181 tỷ đồng, tài sản l−u động là 31 tỷ đồng. Tuy nhiên nguồn vốn phân phối không đều, có 90% số lâm tr−ờng có mức vốn d−ới 1 tỷ đồng. Tài sản cố định của các lâm tr−ờng quốc doanh chủ yếu là cầu đ−ờng, bến bãi, phần tài sản này hiện nay đã h− hỏng nặng hầu nh− chuyển sang mục đích dân sinh chứ không còn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nữa. Một số tài sản còn lại ở dạng nhà cửa, ph−ơng tiện vận tải chỉ chiếm 10-20% tổng số tài sản cố định. 14 Năm 1990 số CBCNV trong các lâm tr−ờng quốc doanh là 82.630 ng−ời. Năm 1993 còn 42.500 ng−ời, hiện nay theo số liệu thống kê của 388 lâm tr−ờng trên địa bàn 40 tỉnh thì số CBCNV trong danh sách là 27.654 ng−ời, trong đó có 1757 ng−ời có trình độ đại học, 5.372 ng−ời có trình độ trung học. 2.2.2.2.Những kết quả đạt đ−ợc trong thời gian qua của các lâm tr−ờng quốc doanh: Các lâm tr−ờng quốc doanh hiện nay hầu nh− đã có quy hoạch về đất đai, phạm vi hành chính, đã có các số hiệu tiểu khu, đã quy hoạch về đất đai, phạm vi hành chính, đã quy hoạch khu vực khai thác, bảo vệ, trồng mới. Những năm gần đây nhờ có ch−ơng trình 327 và 661 nên tốc độ trồng rừng đạt khá cao cả về chất l−ợng và số l−ợng. Nhiều diện tích rừng tự nhiên của lâm tr−ờng đ−ợc bảo vệ tốt hơn ở những vùng không có lâm tr−ờng quốc doanh. Một số lâm tr−ờng đã thực sự trở thành lực l−ợng nòng cốt trong công tác bảo vệ và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Các lâm tr−ờng quốc doanh đã tạo việc làm cho hàng vạn lao động, xây dựng cơ sở hạ tầng nh−: đ−ờng giao thông, nhà cửa, tr−ờng học, điện n−ớc, hình thành các trung tâm dịch vụ kỹ thuật lâm nghiệp trên địa bàn. Với đội ngũ cán bộ có trình độ của lâm tr−ờng đã góp phần vào phát triển kinh tế xã hội giải quyết một phần tình trạng thiếu cán bộ có trình độ hiện nay ở vùng núi, vùng sâu vùng xa. 2.2.2.3. Những tồn tại của các lâm tr−ờng quốc doanh hiện nay: -Công tác quy hoạch của các lâm tr−ờng ở tầm vĩ mô và vi mô ch−a cụ thể làm ảnh h−ởng tới công tác quản lý, sản xuất kinh doanh của các lâm tr−ờng quốc doanh. -Các cấp chính quyền giao đất giao rừng cho các lâm tr−ờng, đặc biệt là cấp tỉnh ch−a chỉ đạo các cấp, các ngành làm rõ ranh giới phạm vi rừng và đất rừng của các lâm tr−ờng nên trong những năm qua đã xảy ra hiện t−ợng các cấp, các ngành giao đất, giao rừng của lâm tr−ờng cho chủ rừng khác. Từ đó xảy ra tranh chấp đất đai giữa lâm tr−ờng với các hộ gia đình. -Sự chỉ đạo của các cấp các ngành trong việc chỉ đạo các lâm tr−ờng quốc doanh quy hoạch chính xác trên bản đồ và thực địa ba loại rừng ch−a cụ thể, dẫn tới công tác 15 đầu t−, quản lý bảo vệ và phát triển rừng còn đạt hiệu quả thấp. Việc phối hợp giữa lâm tr−ờng với lực l−ợng kiểm lâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng còn ch−a tốt. Diện tích rừng của lâm tr−ờng quá rộng lớn trong khi lực l−ợng cán bộ công nhân viên lại mỏng manh, cơ chế khoán cho các hộ dân xen canh ch−a rõ ràng. Nên trong những năm qua các lâm tr−ờng quốc doanh lúng túng trong việc tìm h−ớng giải quyết dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả so với nhiệm vụ đ−ợc giao. +Cơ sở vật chất kỹ thuật lâm tr−ờng quá thấp kém. Tr−ớc đây vốn cố định chủ yếu đầu t− vào đ−ờng, bến bãi để khai thác đến nay đã h− hỏng. Những năm gần đây, do hạn chế khai thác rừng tự nhiên vì vậy không có điều kiện duy tu sửa chữa. Một số đoạn đ−ờng dùng cho dân sinh, số khác có nguy cơ mất tài sản mất vốn. Các cơ sở vật chất khác nh− ph−ơng tiện vận tải, nhà làm việc, cơ sở kỹ thuật phục vụ gieo −ơm đều cũ nát và lạc hậu không đáp ứng điều kiện sản xuất kinh doanh của các lâm tr−ờng hiện nay. +Về vốn: Hiện tại các lâm tr−ờng rất thiếu vốn l−u động, theo kết quả thu thập số liệu của 100 lâm tr−ờng từ 1993 đến 1997 thì một lâm tr−ờng bình quân có từ 106- 127 triệu đồng vốn l−u động. Trong khi các chính sách của Nhà n−ớc về vay vốn để kinh doanh lâm nghiệp ch−a đáp ứng yêu cầu thực tế nh− lãi xuất còn cao, chu kỳ kinh doanh lại dài. Do vậy các lâm tr−ờng gặp rất nhiều khó khăn. + Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các lâm tr−ờng còn thấp, với các lâm tr−ờng còn đ−ợc phép khai thác thì sản xuất kinh doanh chủ yêú vẫn là khai thác rừng. Trồng rừng chủ yếu bằng vốn đầu t− của nhà n−ớc, diện tích trồng rừng từ vốn vay còn ít do lãi xuất vay cao, công tác lựa chọn giống trồng rừng sản xuất còn ch−a đ−ợc chú trọng, nên hiệu qủa từ rừng trồng sản xuất còn thấp. Công tác chế biến lâm sản trong những năm gần đây ở một số lâm tr−ờng đã biết tận dụng thế mạnh về nguyên liệu, đầu t− vào chế biến một số mặt hàng mới xuất khẩu nh− đũa xuất khẩu, chiếu tre... Tuy nhiên do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, công tác quy hoạch vùng nguyên liệu ch−a cụ thể dẫn tới tranh mua tranh bán, từ đó hiệu quả kinh doanh đạt ch−a cao, hiện nay khai thác 1 m3 gỗ tròn lợi nhuận đạt từ 10.000-15.000 đồng, chế biến 1 tấn nguyên liệu tre vầu lợi nhuận chỉ đạt 15.000-20.000 đồng. Nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của các lâm tr−ờng 16 ch−a t−ơng xứng với diện tích rừng và đất rừng đ−ợc giao. Đời sống công nhân trong các lâm tr−ờng quá khó khăn. Việc làm thiếu th−ờng xuyên, thu nhập không đảm bảo nhu cầu thiết yếu của bản thân và gia đình. Điều kiện làm việc lại ở vùng sâu, vùng xa, con em bị thất học, ốm đau không đ−ợc chạy chữa kịp thời. Các chính sách hỗ trợ không có, cơ chế khoán rừng, đất rừng không cụ thể và rõ ràng. 2.2.3.Chủ tr−ơng hiện nay của Nhà n−ớc về đổi mới lâm tr−ờng quốc doanh: Từ những khó khăn và tồn tại trên thì việc đổi mới lâm tr−ờng quốc doanh là một vấn đề cấp thiết. Hàng loạt các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đã ra đời nhằm giải quyết những khó khăn, tồn tại của các Lâm tr−ờng quốc doanh. Trong đó quan trọng và thực tiễn nhất là Quyết định 187/QĐ-TTg ngày 19/8/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh và gần đây là Nghị quyết Trung −ơng 3 khoá IX về sắp xếp, đổi mới tổ chức doanh nghiệp nhà n−ớc. * Chủ tr−ơng đổi mới tổ chức doanh nghiệp nhà n−ớc theo Nghị quyết Trung −ơng 3 khoá IX: Nghị quyết hội nghị đã phân tích rõ những mặt tích cực và những hạn chế, yếu kém của doanh nghiệp nhà n−ớc trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp và thực tế nền kinh tế còn nhiều khó khăn của n−ớc ta. Nghị quyết đ−a ra quan điểm chỉ đạo, mục tiêu đến 2010 và nhiệm vụ đến 2005 nh− sau: + Quan điểm chỉ đạo: Kinh tế Nhà n−ớc có vai trò quyết định trong việc giữ vững định h−ớng XHCN, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất n−ớc. Doanh nghiệp nhà n−ớc phải không ngừng đ−ợc đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà n−ớc định h−ớng và điều tiết vĩ mô, làm lực l−ợng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà n−ớc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Việc xem xét, đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp nhà n−ớc phải có quan điểm toàn diện cả về kinh tế, chính tri, xã hội; trong đó, lấy suất sinh lời trên vốn là một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp công ích. 17 Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp nhà n−ớc có cơ cấu hợp lý tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Đại bộ phận doanh nghiệp nhà n−ớc phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Chuyển doanh nghiệp nhà n−ớc sang hoạt động theo chế độ công ty; đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà n−ớc mà Nhà n−ớc không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà n−ớc. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để doanh nghiệp nhà n−ớc kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Bảo hộ cần thiết, có điều kiện với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng. Thực hiện độc quyền nhà n−ớc trong lĩnh vực cần thiết, nh−ng không đ−ợc biến độc quyền nhà n−ớc thành độc quyền doanh nghiệp. Xoá bao cấp đồng thời có chính sách đầu t− đúng đắn và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm cần −u tiên phát triển. Phân biệt rõ chức năng của cơ quan đại diện quyền chủ sở hữu của nhà n−ớc với chức năng điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Giao quyền quyết định nhiều hơn đi đôi với đòi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp. Việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà n−ớc là nhiệm vụ cấp bách và cũng là nhiệm vụ chiến l−ợc, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp, mới mẻ. Đối với những vấn đề đã rõ, đã có nghị quyết thì phải khẩn tr−ơng, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề ch−a đủ rõ thì phải tổ chức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các sai sót, lệch lạc để có b−ớc đi thích hợp, tích cực nh−ng vững chắc. Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng ở tất cả các cấp, các ngành đối với việc sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà n−ớc. Đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng, phát huy quyền làm chủ của ng−ời lao động và vai trò của các đoàn thể quần chúng tại doanh nghiệp. + Mục tiêu 10 năm 2001 - 2010: 18 Sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà n−ớc để doanh nghiệp nhà n−ớc góp phần quan trọng bảo đảm các sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu của xã hội và nhu cầu cần thiết của quốc phòng, an ninh, là lực l−ợng nòng cốt đẩy nhanh tăng tr−ởng kinh tế và tạo nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc theo định h−ớng XHCN. + Nhiệm vụ 5 năm 2001 - 2005: Hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà n−ớc hiện có: Cổ phần hóa những doanh nghiệp mà Nhà n−ớc không cần giữ 100% vốn; sát nhập, giải thể, phá sản những doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả; giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê các doanh nghiệp quy mô nhỏ, không cổ phần hoá đ−ợc và Nhà n−ớc không cần nắm giữ. Thực hiện chế độ công ty trách nhiệm hữu hạn đối với doanh nghiệp Nhà n−ớc giữ 100% vốn. Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, hình thành khung pháp lý đồng bộ bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà n−ớc. Đổi mới và lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp, giải quyết cơ bản nợ không có khả năng thanh toán, lao động dôi d− và có giải pháp ngăn chặn các tình trạng trên tái phát. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà n−ớc; xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh. Đầu t− phát triển và thành lập mới doanh nghiệp nhà n−ớc cần thiết và có đủ điều kiện ở những ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng. Đổi mới và hiện đại hoá một b−ớc quan trọng công nghệ và quản lý của đại bộ phận doanh nghiệp nhà n−ớc. Để thực hiện đúng và thành công quan điểm chỉ đạo trên, Nghị quyết hội nghị đã đ−a ra các giải pháp lớn để thực hiện nh−: Định h−ớng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà n−ớc hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích. Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà n−ớc; hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh. Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc. Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà n−ớc. *Chủ tr−ơng đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh theo Quyết định 187/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ: 19 -Mục tiêu đổi mới lâm tr−ờng quốc doanh: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của lâm tr−ờng, làm tốt vai trò nòng cốt trong sản xuất lâm nghiệp, làm trung tâm dịch vụ vật t−, kỹ thuật, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sản xuất nông lâm nghiệp, góp phần bảo vệ và phát triển rừng, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. -Nguyên tắc đổi mới lâm tr−ờng quốc doanh: +Tiếp tục duy trì, củng cố các lâm tr−ờng quốc doanh ở những vùng đất lâm nghiệp tập trung quy mô lớn, cần Nhà n−ớc trực tiếp quản lý và đầu t− mà các thành phần kinh tế khác khó có khả năng thực hiện ở vùng sâu, vùng xa để làm hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh trên địa bàn. +Bảo đảm cho lâm tr−ờng quốc doanh phát huy đ−ợc quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, ng−ời lao động lâm nghiệp thực sự là ng−ời chủ cụ thể của từng khu rừng nhận khoán, xoá bỏ bao cấp của nhà n−ớc trong các hoạt động kinh doanh của lâm tr−ờng. + Bảo đảm giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa ng−ời lao động với Nhà n−ớc và lâm tr−ờng, giữa lâm tr−ờng với địa ph−ơng. -Tổ chức sắp xếp lại các lâm tr−ờng quốc doanh hiện có thành 3 loại hình là: + Các lâm tr−ờng quốc doanh hoạt động theo cơ chế kinh doanh. + Chuyển đổi các lâm tr−ờng thành Ban quản lý rừng phòng hộ. + Chuyển đổi lâm tr−ờng quốc doanh sang loại hình tổ chức kinh doanh khác. Để thực hiện mục tiêu và nguyên tắc đổi mới lâm tr−ờng quốc doanh, Quyết định 187/QĐ-TTg đã đề ra một loạt cơ chế chính sách nh−: Chính sách quản lý sử dụng rừng và đất lâm nghiệp: Rà soát lại diện tích rừng và đất rừng đã giao cho các lâm tr−ờng, các lâm tr−ờng chỉ giữ lại những diện tích rừng và đất rừng kinh doanh có hiệu quả, giao đất giao rừng cho các lâm tr−ờng quốc doanh theo quy định của pháp luật, làm rõ ranh giới trên bản đồ và thực địa phần đất giao cho lâm tr−ờng, phân loại rừng theo trạng thái, diện tích từng trạng thái rừng. Đối với rừng phòng hộ xung yếu và rất xung yếu đ−ợc cấp vốn ngân sách Nhà n−ớc để trồng, bảo vệ, khoanh nuôi rừng Chính sách lao động: Cán bộ công nhân viên lâm tr−ờng đ−ợc giao đất sử dụng ổn định lâu dài để sản xuất kinh doanh, đ−ợc −u tiên nhận khoán bảo vệ gây trồng rừng. Nhà n−ớc có quy chế riêng về chính sách chế độ bảo hiểm xã hội cho những ng−ời lao động làm việc trong các Nông - Lâm tr−ờng quốc doanh. 20 Chính sách tài chính: Nhà n−ớc cấp lại cho lâm tr−ờng quốc doanh toàn bộ tiền thuế thu nhập doanh nghiệp để đầu t− tái tạo rừng. Các khoản vốn có nguồn gốc ngân sách đã đ−ợc đầu t− trồng rừng tr−ớc đây, đ−ợc bổ sung vào vốn tự có của lâm tr−ờng. Đối với trồng rừng nguyên liệu tập trung lâm tr−ờng quốc doanh đ−ợc h−ởng chính sách hỗ trợ đầu t− của Nhà n−ớc. Cùng với các chính sách trên, Quyết định 187/QĐ-TTg cũng yêu cầu phải đổi mới tổ chức quản lý trong nội bộ lâm tr−ờng nh−: Giao khoán đất và rừng ổn định lâu dài cho các công nhân và hộ gia đình, phải làm rõ quyền lợi và trách nhiệm của các bên khi giao khoán. Lâm tr−ờng tổ chức lại các tổ, đội lao động chuyên nghiệp phù hợp với điều kiện của lâm tr−ờng hiện nay. Lâm tr−ờng đ−ợc tận dụng lợi thế của mình về vốn, kỹ thuật, thị tr−ờng ... để liên kết, liên doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n−ớc để trồng rừng, kết hợp sản xuất nông, lâm nghiệp, chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ rừng, làm dịch vụ cho các thành phần kinh tế trên địa bàn, gây trồng, bảo vệ và phát triển rừng. 21 Ch−ơng 3 Mục tiêu- đối t−ợng nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1.Mục tiêu nghiên cứu: + Nghiên cứu chủ tr−ơng và tình hình đổi mới tổ chức quản lý lâm tr−ờng quốc doanh ở Việt Nam. + Xây dựng ph−ơng án đổi mới tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý cho Lâm tr−ờng Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên theo tinh thần Quyết định 187 của Nhà n−ớc. + Đề xuất các giải pháp thúc đẩy quá trình đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý tại Lâm tr−ờng Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. 3.2.Đối t−ợng nghiên cứu: + Hiện trạng, quá trình đổi mới sản xuất và cơ chế quản lý của các lâm tr−ờng quốc doanh hiện nay ở n−ớc ta. + Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ở Lâm tr−ờng Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. 3.3.Địa điểm nghiên cứu: Luận văn đ−ợc tiến hành nghiên cứu tại Lâm tr−ờng Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên với những đặc điểm tổng quát sau: Lâm tr−ờng Võ Nhai có trụ sở chính đặt tại thị trấn Đình cả huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. -Vốn kinh doanh: 864.700.000 đồng, trong đó: + Vốn cố định: 722.300.000 đồng + Vốn l−u động: 142.400.000 đồng -Tổng diện tích rừng và đất rừng của lâm tr−ờng là: 6.942,9 ha. -Ngành nghề kinh doanh gồm: + Khai thác, chế biến lâm sản. + Quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng. + Sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp kết hợp. Downloadằ 22 + Thực hiện dự án 661 trên địa bàn huyện Võ Nhai. 3.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu: -Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu là tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Lâm tr−ờng Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. -Các số liệu của lâm tr−ờng đ−ợc giới hạn thu thập trong phạm vị 5 năm trở lại đây. 3.5.Nội dung nghiên cứu: -Nghiên cứu thực trạng các lâm tr−ờng quốc doanh, chủ tr−ơng và tình hình đổi mới tổ chức quản lý lâm tr−ờng quốc doanh hiện nay ở Việt Nam. -Nghiên cứu thực trạng tình hình tổ chức sản xuất và quá trình đổi mới tổ chức, quản lý ở Lâm tr−ờng Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. -Xây dựng ph−ơng án đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý cho Lâm tr−ờng Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. -Đề xuất giải pháp thực hiện đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý tại Lâm tr−ờng Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. 3.6.Ph−ơng pháp nghiên cứu: -Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có về các vấn đề liên quan. -Các ph−ơng pháp thống kê kế toán trong thu thập và sử lý số liệu. -Các ph−ơng pháp phân tích kinh tế. -Ph−ơng pháp chuyên gia. Downloadằ 23 Trình tự và ph−ơng pháp nghiên cứu đ−ợc nêu khái quát tại sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.1: Trình tự và ph−ơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu hiện trạng Nghiên cứu chủ tr−ơng và tình hình LTQD ở Việt Nam đổi mới LTQD ở TW và tỉnh Nghiên cứu hiện trạng Lâm tr−ờng Võ Nhai Phân tích điều kiện Phân tích điều kiện Phân tích cơ cấu Phân tích hiệu quả tự nhiên, tài nguyên kinh tế – xã hội tổ chức SX và SX kinh doanh rừng tổ chức quản lý Tiềm năng đổi mới – yêu cầu đổi mới Xây dựng ph−ơng án đổi mới Đề xuất giải pháp thực hiện Downloadằ 24 Ch−ơng 4 Kết quả nghiên cứu 4.1.Những đặc điểm cơ bản của Lâm tr−ờng Võ Nhai. 4.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Lâm tr−ờng Võ Nhai. -Tiền thân của Lâm tr−ờng Võ Nhai là Hạt lâm nghiệp Võ Nhai đ−ợc thành lập năm 1961 theo quyết định số 346/TC-DC của UBHC tỉnh Thái Nguyên. -Lâm tr−ờng Võ Nhai chính thức đ−ợc thành lập năm 1967 tại quyết định số: 246/TC-DC của UBHC tỉnh Bắc Thái. -Tháng 10/1991 Lâm tr−ờng Võ Nhai đ−ợc thành lập doanh nghiệp Nhà n−ớc theo Nghị định 388/HĐBT tại Quyết định số: 432/QĐ-UB ngày 09/10/1991 của UBND tỉnh Bắc Thái. Hiện nay Lâm tr−ờng Võ Nhai có nhiệm vụ: + Khai thác, chế biến lâm sản. + Quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng. + Sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp kết hợp. + Thực hiện chức năng chủ dự án 327 và hiện nay là 661 trong địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. 4.1.2.Đặc điểm tự nhiên: 4.1.2.1.Vị trí địa lý. Lâm tr−ờng Võ Nhai nằm trên địa bàn huyện Võ Nhai, nằm ở phía Đông bắc tỉnh Thái Nguyên Tọa độ địa lý nh− sau: Từ 22 độ đến 22 độ 25’ vĩ độ Bắc. Từ 105 độ 50 ‘ đến 106 độ 16’ kinh độ Đông. -Ranh giới hành chính : Phía Bắc giáp huyện Chợ mới tỉnh Bắc Kạn. Downloadằ 25 Phía Nam giáp huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Phía Đông giáp huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn. Phía Tây giáp huyện Phú L−ơng tỉnh Thái Nguyên. 4.1.2.2. Khí hậu thuỷ văn. Lâm tr−ờng Võ Nhai nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có hai mùa rõ rệt, mùa hè nóng và m−a nhiều kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, mùa đông khô hanh và lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Số liệu về khí hậu thuỷ văn huyện Võ Nhai đ−ợc nêu trên biểu 4.1 Biểu 4.1: Các chỉ tiêu khí hậu bình quân các tháng trong năm Tháng Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB cả năm Nhiệt độ không khí TB (oC) 18,5 18,5 16,5 21 23,7 26,6 28,3 29 28 27,5 25,2 19,5 23,5 L−ợng m−a TB (mm) 43 31 115 145 151 324 483 232 172 94 59 25 156,2 Độ ẩm không khí TB (%) 80 83 84 87 89 84 85 86,5 86,5 83 83 79,5 77,5 Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,50C, cao nhất 37,50C, thấp nhất 14,50C, tháng 7 và tháng 8 có nhiệt độ không khí cao nhất trong năm, tháng 12 và tháng 1, tháng 2 năm sau th−ờng có nhiệt độ thấp nhất. Sự chênh lệch nhiệt độ trong năm ảnh h−ởng tới tình hình sinh tr−ởng của cây trồng nhất là việc gieo −ơm cây giống phục vụ trồng rừng. L−ợng m−a trung bình hàng năm 156,2 mm, l−ợng m−a tập trung từ tháng 4 đến tháng 9, số ngày m−a bình quân hàng năm là 156 ngày, l−ợng bốc hơi n−ớc bình quân hàng năm khá lớn 943 mm/ năm. Độ ẩm không khí bình quân hàng năm 77,5%, tháng cao nhất là tháng 5: 89%, tháng thấp nhất là tháng 1 và tháng 12. Downloadằ 26 Khu vực huyện Võ Nhai hàng năm có hai h−ớng gió chính: Gió mùa đông bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió 3,6 đến 3,9 m/s, gió đông nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, tốc độ gió từ 2,5 đến 3,4 m/s. Bão ít xuất hiện và th−ờng bị ảnh h−ởng của bão gây ra m−a, nên ít ảnh h−ởng tới sản xuất và đời sống trong khu vực. Hệ thống sông suối trong huyện không nhiều và nằm ở đầu nguồn nên l−u l−ợng n−ớc ít, hầu nh− không sảy ra lũ, lụt. 4.1.2.3.Thổ nh−ỡng. Theo tài liệu khảo sát thổ nh−ỡng năm 1992, lâm tr−ờng có các nhóm đất chính sau đây. + Đất feralit màu vàng phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét ở độ cao trên 700m chiếm 12,5%, tầng đất dày, thành phần cơ giới trung bình, tầng mùn từ 1,5 đến 2,5 cm. + Đất Feralit màu vàng đỏ phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét và sa thạch chiếm 80,5%, tầng đất trung bình đến dày, tầng mùn 2,5 đến 3 cm, thành phần cơ giới thịt trung bình. + Đất bồi tụ tập trung ở các ven sông, suối và các thung lũng, diện tích chiếm 7%, tầng đất dày, thành phần cơ giới nhẹ. Qua khảo sát thực tế và các tài liệu tr−ớc đây, đất đai của Lâm tr−ờng Võ Nhai còn t−ơng đối tốt, tầng đất dày, thích hợp cho trồng rừng và trồng cây nông lâm kết hợp. 4.1.2.4.Địa hình. Lâm tr−ờng Võ Nhai chủ yếu thuộc vùng núi đất, có xen một số dãy núi đá, địa hình bao gồm núi trung bình, núi thấp, đồi cao và các thung lũng hẹp, địa hình chia cắt bởi các dãy núi đá, núi đất chạy song song theo h−ớng Đông Bắc- Tây Nam và các sông suối nhỏ. Độ dốc trung bình 23 - 27 độ, độ cao bình quân so với mặt biển là 395 - 425m. Do địa hình t−ơng đối phức tạp nh− trên nên việc khai thác, vận chuyển gặp nhiều khó khăn. Trong trồng rừng đòi hỏi phải có các biện pháp canh tác xen canh hợp lý để hạn chế sói mòn, rửa trôi đất. Đây cũng là khó khăn trong việc đ−a cơ giới vào sản xuất lâm nghiệp. Downloadằ 27 4.1.3. Đặc điểm dân sinh, kinh tế- xã hội trong khu vực. 4.1.3.1.Đặc điểm dân sinh: Dân số huyện Võ Nhai tính đến 1/04/1999 có 4.214 hộ với 15.099 nhân khẩu, bao gồm 5 dân tộc. Trong đó: Dân tộc Tày chiếm 75%, dân tộc Kinh chiếm 16%, dân tộc Dao chiếm 5%, dân tộc Nùng chiếm 3%, còn lại các dân tộc khác M−ờng, Sán chí ...3%. Tỷ lệ tăng dân số 1,38%. Tổng số ng−ời trong độ tuổi lao động là 9.059 ng−ời. Về trình độ có 120 ng−ời có trình độ đại học, 75 ng−ời có trình độ cao đẳng. 4.1.3.2.Tình hình phát triển kinh tế x∙ hội huyện Võ Nhai,. -Sản xuất nông nghiệp: Toàn huyện có 3.324,3 ha đất nông nghiệp, chiếm 6,7% tổng diện tích đất tự nhiên. Những năm qua đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật theo h−ớng thâm canh, tăng vụ nên sản xuất nông nghiệp t−ơng đối phát triển, nhiều giống mới có năng suất cao đ−ợc đ−a vào sản xuất. Năng suất lúa đạt 36,15 tạ/ha, ngô đạt 21,8 tạ/ha. Sản l−ợng l−ơng thực bình quân hàng năm đạt 6.017,3 tấn. Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời đạt 398,5 kg/năm. Kinh tế v−ờn đồi đã phát triển các loài cây ăn quả có giá trị hàng hoá nh−: Vải, Nhãn có diện tích 280,3 ha, Hồng không hạt diện tích 170,6 ha, đặc biệt trong những năm gần đây đã tiến hành trồng chè Shan tuyết trên những khu vực núi cao có kết quả. Nhìn chung kinh tế v−ờn đồi đã góp phần đem lại thu nhập ổn định, nhiều gia đình có thu nhập từ 15 đến 25 triệu đồng/năm. Chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm đã đ−ợc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nh− sind hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn, nhiều giống gà mới có năng suất cao đ−ợc đ−a vào chăn thả trong các gia đình. Đến nay toàn huyện có 6.320 con bò (sind hoá đ−ợc 650 con), đàn trâu có 3.332 con, đàn lợn có 8.424 con. Diện tích mặt n−ớc nuôi cá 72 ha, sản l−ợng đạt 0,52 tấn/ha. -Sản xuất lâm nghiệp: Tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện 46.213,5 ha chiếm 75% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Độ che phủ rừng đạt 42%, toàn huyện đã giao đất giao rừng đ−ợc Downloadằ 28 44.832,3 ha cho 3.123 hộ và 23 tập thể. Từ năm 1992 đến nay diện tích trồng rừng đạt 3.923 ha, loài cây trồng chủ yếu là Keo, Mỡ, Bạch đàn, diện tích khoán khoanh nuôi bảo vệ 11.000 ha. Nguồn vốn để xây dựng và phát triển rừng chủ yếu từ dự án 661 và vốn vay. -Sản xuất tiểu, thủ công nghiệp, công nghiệp, th−ơng nghiệp và dịch vụ. Sản xuất tiểu, thủ công nghiệp, công nghiệp, th−ơng nghiệp và dịch vụ trên địa bàn còn ch−a phát triển, nh−ng b−ớc đầu ở một huyện miền núi cũng đáng ghi nhận. Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh năm 2001 đạt 1,13 tỷ đồng, tốc độ tăng tr−ởng hàng năm đạt 2,7%. Các hình thức sản xuất chủ yếu là thủ công kết hợp với cơ khí nhỏ quy mô hộ gia đình, ngành nghề sản xuất khá đa dạng nh− sản xuất gia công đồ mộc, chế biến l−ơng thực thực phẩm, sơ chế thuốc lá, sản xuất gạch, ngói, sản xuất các dụng cụ thông th−ờng bằng kim loại...Trong những năm gần đây việc đ−a các máy móc vào sản xuất phát triển khá mạnh, nhất là đ−a các máy móc vào sản xuất nông nghiệp nh− máy cày cầm tay 283 chiếc, 36 chiếc ô tô và công nông các loại, nhiều máy say sát dùng để chế biến l−ơng thực và thức ăn gia súc, 187 chiếc máy vò chè. Hiện tại trên địa bàn huyện có Nhà máy xi măng La Hiên trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam đóng trên địa bàn, Nhà máy n−ớc khóang ava liên doanh giữa Văn phòng UBND tỉnh và Đài Loan, hai nhà máy này có doanh thu 145 tỷ đồng/năm. Nhìn chung tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp huyện Võ Nhai ch−a t−ơng xứng với tiềm năng sẵn có của mình. Hoạt động dịch vụ trên địa bàn ch−a phát triển, chủ yếu mang tính giao l−u, trao đổi hàng hoá trong phạm vi địa ph−ơng. Các sản phẩm làm ra ch−a trở thành hàng hoá do ch−a tạo ra các tổ chức để sản xuất, chế biến và tiêu thụ, mặc dù thế mạnh hiện nay có nh−: nguyên liệu thuốc lá, chè, vải, nhãn ... nên sản phẩm th−ờng bị t− nhân ép giá. Các đại lý vật t− nông nghiệp t−ơng đối phát triển, tổng mức bán lẻ tăng bình quân7%/năm, nhìn chung đảm bảo cung ứng đủ và th−ờng xuyên các mặt hàng thiết yếu cho nông dân trong toàn huyện. Downloadằ 29 4.1.5.3.Tình hình cơ sở hạ tầng trong khu vực. -Về giao thông: Huyện Võ Nhai có tuyến đ−ờng quốc lộ 1B chạy từ phía nam lên phía bắc huyện với chiều dài 28 km, nối liền giữa Thành phố Thái Nguyên và huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, đây là tuyến đ−ờng rất quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội của vùng và hiện nay đang đ−ợc nâng cấp cả về chiều rộng và chất l−ợng mặt đ−ờng. Các trục giao thông chính liên xã từ thị trấn Đình Cả đi Bình long dài 35 km, thị trấn La hiên đi Cúc đ−ờng 16 km, đây là hai tuyến đ−ờng nối liền từ quốc lộ 1B đi các xã phía đông và tây của huyện, hiện nay đã đ−ợc nhựa hoá từ nguồn vốn vay ADB, các đ−ờng giao thông đến các trung tâm xã đã đ−ợc nâng cấp với tổng chiều dài 123 km. Nhìn chung hệ thống giao thông của huyện trong những năm gần đây đ−ợc sửa chữa, nâng cấp và mở rộng đáp ứng đ−ợc nhu cầu đi lại của nhân dân trong vùng. -Điện: Điện l−ới quốc gia đã đến đ−ợc 12 xã trong tổng số 16 xã và thị trấn, tỷ lệ hộ dùng điện đạt 60%. -N−ớc sản xuất và sinh hoạt: Toàn huyện có 56 đập thuỷ lợi lớn nhỏ, 65,7 km kênh m−ơng, đến nay đã kiên cố hoá đ−ợc 70%, 9 trạm bơm điện, 4 trạm bơm dầu đủ t−ới cho 2.012 ha đất ruộng 2 vụ. N−ớc sinh hoạt của nhân dân sử dụng từ giếng khơi và giếng khoan, trong huyện ch−a có nhà máy n−ớc. -Y tế: Huyện Võ Nhai có trung tâm y tế huyện gồm 45 y, bác sĩ. Các xã đều có trạm y tế, 63% số xã đã có bác sĩ. -Giáo dục: Huyện Võ Nhai có 2 tr−ờng phổ thông trung học, 1 tr−ờng phổ thông dân tộc nội trú để đào tạo con em ng−ời dân tộc ít ng−ời, các xã đều có tr−ờng phổ thông trung học cơ sở, ở các bản xa xôi có các phân hiệu nhà tr−ờng đảm bảo việc học tập cho các cháu. Cơ sở vật chất nhà tr−ờng trong những năm gần đây đ−ợc quan tâm đầu t− nâng cấp, toàn huyện cơ bản đã phổ cập xong ch−ơng trình tiểu học. -Hoạt động văn hoá thông tin: Huyện Võ Nhai có đài truyền thanh truyền hình, các ch−ơng trình đài Trung −ơng đ−ợc phát lại để đồng bào trong huyện theo dõi, hàng ngày từ 20 giờ đến 21 giờ 30 phát ch−ơng trình truyền hình của huyện, có b−u điện Downloadằ 30 huyện, 10 trong 16 xã, thị trấn có b−u điện văn hoá xã, 90% các hộ đồng bào có ph−ơng tiện nghe nhìn. -An ninh, trật tự xã hội: Trong những năm qua tình hình an ninh, trật tự xã hội luôn ổn định, đây là điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế yên tâm sản xuất kinh doanh trên địa bàn. -Về thị tr−ờng: Huyện Võ Nhai có 1 chợ huyện họp hàng ngày để nhân dân các xã lân cận giao l−u mua bán hàng hoá, ngoài ra còn có 5 chợ cụm xã họp theo phiên (5 ngày 2 phiên). Các chợ trên chỉ dừng ở trao đổi mua bán các sản phẩm nông lâm nghiệp, các đồ dùng cần thiết cho gia đình, ch−a trao đổi mua bán các sản phẩm mang tính hàng hoá. Về vị trí địa lý, là huyện giáp tỉnh Lạng Sơn nh−ng do đ−ờng giao thông trong những năm qua không tốt, nên kim ngạch buôn bán giữa huyện và tỉnh bạn hầu nh− ch−a có. Sau năm 2002 tuyến đ−ờng 1B đ−ợc nâng cấp thì đây sẽ là cửa ngõ vận chuyển hàng hoá từ các huyện phía bắc của Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên đi Lạng Sơn. Do sự phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng trong tỉnh và tỉnh Bắc Kạn nên nhu cầu tiêu thụ lâm sản, gỗ, vật liệu xây dựng rất mạnh. Các cơ quan nhà máy chế biến lâm sản nằm trong tỉnh có nhu cầu nguyên liệu t−ơng đối lớn nh−: Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ nhu cầu 80.000 -120.000 tấn nguyên liệu tre, vầu nứa/năm, Phân x−ởng chế biến giấy của Nhà máy sứ Thái Nguyên nhu cầu 50.000 đến 70.000 tấn nguyên liệu vầu nứa/năm. Các mỏ than Làng Cẩm, Núi Hồng nhu cầu 8.000 - 11.000 m3- gỗ chống lò/năm. Nh− vậy có thể thấy thị tr−ờng tiêu thụ các sản phẩm từ lâm nghiệp là rất lớn, vị trí địa lý của huyện Võ nhai có tiềm năng trong việc giao l−u, buôn bán với các tỉnh bạn và n−ớc ngoài. Đây là một điều kiện thuận lợi để Lâm tr−ờng Võ Nhai đầu t− phát triển sản xuất kinh doanh trong những năm tới. Downloadằ 31 4.2.Tình hình sản xuất kinh doanh của Lâm tr−ờng Võ Nhai: 4.2.1. Tình hình đất đai tài nguyên rừng của Lâm tr−ờng Võ Nhai. Lâm tr−ờng Võ Nhai có tổng diện tích tự nhiên đ−ợc giao để sản xuất kinh doanh là 7.109,2 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên là 3.016,8 ha chiếm 42% tỷ trọng so với tổng diện tích tự nhiên của lâm tr−ờng, bao gồm: Rừng giàu và trung bình chiếm 1%, rừng nghèo và rừng phục hồi 10%, rừng hỗn giao gỗ, vầu nứa chiếm 18%, rừng vầu nứa chiếm 13%. Nh− vậy lâm tr−ờng có diện tích rừng vầu nứa khá lớn, trong ph−ơng án đổi mới cần phải chú ý phát huy lợi thế này. Bên cạnh đó lâm tr−ờng còn có 1.976 ha rừng trồng chiếm 27,8%, trong đó diện tích rừng trồng có trữ l−ợng là 1.057 ha chiếm 14,9%, đây là nguồn nguyên liệu chủ yếu để phục vụ x−ởng chế biến của lâm tr−ờng và một phần nhu cầu thị tr−ờng ở địa ph−ơng trong những năm đầu thực hiện ph−ơng án đổi mới. Diện tích đất đai, tài nguyên rừng của lâm tr−ờng đ−ợc thể hiện ở biểu 4.2. -Ngoài diện tích đ−ợc giao trên, lâm tr−ờng còn đ−ợc tỉnh giao làm chủ dự án 327 và từ 1999 chuyển sang chủ dự án 661 trên địa bàn huyện Võ Nhai. Diện tích cụ thể đ−ợc thống kê tại biểu 4.3. Downloadằ 32 Biểu 4.2: Biểu thống kê diện tích đất đai và tài nguyên rừng Lâm tr−ờng Võ Nhai Trữ l−ợng Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Đ.V.T Khối l−ợng Tổng diện tích tự nhiên 7.109,2 100 1-Diện tích có rừng 5.095,9 72 1.1. Rừng tự nhiên 3.016,8 42 -Rừng giàu và trung bình 70,2 1 m3 8.424 -Rừng nghèo 407,6 6 m3 26.494 -Rừng phục hồi 284,2 4 -Rừng hỗn giao gỗ, vầu nứa 1.324,8 18 m3 88.761 -Rừng vầu, nứa 930 13 ngàn cây 3.534 1.2. Rừng núi đá 103 1,4 1.3. Rừng trồng 1.976 27,8 -Có trữ l−ợng 1.057 14,9 m3 36.760 -Ch−a có trữ l−ợng 919 13 2-Diện tích đất trống 1.847 26 3-Đất khác 166,3 2,3 Biểu 4.3: Biểu thống kê diện tích vùng dự án Lâm tr−ờng Võ Nhai STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ trọng Tổng diện tích đất tự nhiên 46.737 100 1 Đất lâm nghiệp 44.849 96 1.1 Đất có rừng 29.533 63 -Rừng tự nhiên 28.325 61 -Rừng trồng 1.208 2 1.2 Đất không có rừng 15.317 33 -IA 1.309 3 -IB 4.487 9,6 -IC 9.503 20 2 Đất khác 684 1,4 3 Đất nông nghiệp 1.203 2,6 Downloadằ 33 4.2.2.Tình hình lao động và tổ chức lao động: Lâm tr−ờng Võ Nhai có 117 cán bộ công nhân viên, đ−ợc bố trí cụ thể tại biểu 4.4 sau. Biểu 4.4: Tình hình lao động và tổ chức lao động Lâm tr−ờng Võ Nhai TT Hạng mục Đơn vị tính Số ng−ời Tỷ lệ (%) I 1 2 II 1 2 3 4 III 1 2 3 IV 1 2 V 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng số lao động Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp Phân theo trình độ Đại học Trung cấp Công nhân kỹ thuật CN không qua đào tạo Phân theo độ tuổi trên 50 Từ 40 – 50 D−ới 40 Phân theo giới tính Nam Nữ Sắp xếp bộ máy Lãnh đạo -Giám đốc -P.Giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật X−ởng chế biến Đội Thành tiến Đội Dân tiến Đội La hiên ng−ời “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ 117 27 90 09 25 28 55 5 41 71 54 63 02 01 01 05 04 05 06 30 23 20 22 100 25,64 74,36 7,69 21,37 23,93 47 4,27 35 60,7 46,15 53,8 1,7 4,27 3,4 2,56 6 26,49 23,1 13,7 18,8 Downloadằ 34 4.2.3.Tình hình cơ sở vật chất- kỹ thuật của Lâm tr−ờng: -Về giao thông: Lâm tr−ờng bộ nằm tại thị trấn Đình cả trên trục đ−ờng quốc lộ 1B Thái Nguyên - Lạng Sơn, từ lâm tr−ờng bộ đi về x−ởng chế biến, đội Thành tiến và Dân tiến theo con đ−ờng liên xã nối từ thị trấn Đình Cả đi Bình Long, trên trục này có các đ−ờng nhánh đi vào vùng tài nguyên của các đội. Đội La Hiên nằm sát quốc lộ Thái Nguyên - Lạng Sơn, cách lâm tr−ờng bộ về phía Thái Nguyên 15 km, từ đội La Hiên đến hiện tr−ờng sản xuất đi theo trục đ−ờng liên xã nối từ thị trấn La hiên đi Cúc đ−ờng. Các trục đ−ờng liên xã cơ bản đã đ−ợc nhựa hoá, các đ−ờng nhánh đến hiện tr−ờng sản xuất vẫn ít đ−ợc duy tu sửa chữa nên một số tuyến đ−ờng xuống cấp nghiêm trọng. Hệ thống đ−ờng giao thông Lâm tr−ờng Võ Nhai đ−ợc nêu ở biểu 4.5 sau: Biểu 4.5: Mạng l−ới đ−ờng vận chuyển của Lâm tr−ờng Võ Nhai Phân trục Tuyến đ−ờng Cự ly (km) Cấp đ−ờng Tình trạng sử dụng Trục chính Trục phụ “ “ “ “ “ “ Trục chính Trục phụ “ “ “ Thị trấn Đình cả-Dân tiến Tràng xá - gốc Hồng Tràng xá - Suối lũ Tràng xá -Núi Hung Tràng xá - Kh−a trạng Dân tiến - Làng m−ời Dân tiến - Ph−ơng bá Dân tiến - Đèo xoan Thị trấn La hiên- Cúc đ−ờng Cúc đ−ờng - Núi bàng Cúc đ−ờng - Suối khắc Cúc đ−ờng - Bản Mật Bản Pắc - Khuổi co 25 3 8 3 4 6 3 2 16 3 4 2 3 Cấp 4 Giải nhựa Cấp 4/LN Cấp 4/LN Nhánh Nhánh Cấp 4/LN Nhánh Nhánh Cấp 6 giải nhựa nhánh Cấp 4/LN Cấp 4/LN Nhánh Còn tốt Hỏng nhẹ Sử dụng đ−ợc Hỏng nặng Hỏng nhẹ Sử dụng đ−ợc Hỏng nhẹ Hỏng nặng Còn tốt Hỏng nặng Sử dụng đ−ợc Sử dụng đ−ợc Sử dụng đ−ợc Cộng 82 Downloadằ 35 - Điện, n−ớc phục vụ sản xuất sinh hoạt: Hiện nay điện l−ới quốc gia đã đến phạm vi văn phòng lâm tr−ờng bộ, x−ởng chế biến, đội Thành tiến và đội La hiên. Đội Dân tiến ch−a có điện l−ới quốc gia để sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống n−ớc sinh hoạt cho lâm tr−ờng bộ, x−ởng chế biến và các đội hoàn toàn dùng n−ớc giếng khơi hoặc giếng khoan. -Cơ sở vật chất của lâm tr−ờng đ−ợc thống kê ở biểu 4.6: Biểu 4.6: Tình hình tài sản cố định lâm tr−ờng Võ Nhai TT Loại tài sản cố định Nguyên giá (đ) Tỷ trọng (%) Giá trị còn lại (đ) 1 Nhà cửa 493.050.900 37,14 442.661.941 2 Ph−ơng tiện vận tải 183.100.000 14 8.217.800 a 2 ô tô Praga 130.231.000 10 6.117.800 b 1 ô tô uóat 52.869.000 4 2.100.000 3 Máy móc thiết bị 150.226.000 6,9 69.000.000 a C−a vòng đứng 25.000.000 1,9 9.000.000 b Dây chuyền chế biến đũa 125.226.000 5 60.000.000 4 Vật kiến trúc 488.872.418 37,6 212.341.000 a Đ−ờng ô tô lâm nghiệp 479.200.000 36,8 208.341.000 b Bãi để gỗ của x−ởng CB 9.672.418 0,1 4.000.000 5 Dụng cụ quản lý 44.885.000 3,5 20.053.125 a Máy Photocoppy 14.200.000 1,1 8.200.000 b Máy đánh chữ 5.300.000 0,4 2.000.000 c Dụng cụ khác 25.385.000 2 9.853.125 Cộng 1.360.528.318 100 701.972.819 Nhìn chung cơ sở hạ tầng của huyện Võ Nhai trong những năm gần đây đ−ợc đầu t− t−ơng đối lớn và hoàn chỉnh, nên lâm tr−ờng cũng đ−ợc h−ởng cơ sở hạ tầng t−ơng đối tốt về đ−ờng, tr−ờng học, bệnh viện, điện sinh hoạt. Về cơ sở vật chất của lâm Downloadằ 36 tr−ờng, năm 2000 lâm tr−ờng đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− xây mới văn phòng làm việc diện tích 250 m2 hai tầng. Tuy nhiên một số tài sản cố định của lâm tr−ờng cần phải đ−ợc thay thế để đảm bảo điều kiện làm việc nh− ph−ơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý. Các tài sản cố định này đã mua sắm khá lâu nh−ng ch−a đ−ợc thay thế. 4.2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 4.2.4.1.Khâu sản xuất kinh doanh: Khâu sản xuất kinh doanh của lâm tr−ờng bao gồm các hoạt động sau đây: *Hoạt động xây dựng rừng: Từ tr−ớc năm 1986, Nhà n−ớc cấp kinh phí để lâm tr−ờng trồng rừng sản xuất, loài cây trồng chủ yếu là mỡ, bồ đề, bình quân một năm trồng đ−ợc 250 ha. Từ năm 1986 đến nay, Nhà n−ớc xoá dần cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh, lâm tr−ờng trồng rừng chủ yếu bằng các nguồn vốn từ các dự án nh− PAM, 327, 661. Ngoài ra còn tiến hành trồng rừng từ nguồn vốn vay 264. Hình thức tổ chức và kết quả nh− sau: + Tổ chức thực hiện: Lâm tr−ờng tiến hành rà soát, quy hoạch và lập dự án xây dựng rừng theo các ch−ơng trình dự án của nhà n−ớc, đề nghị Ban điều hành dự án thẩm định và trình UBND tỉnh phê duyệt. Hàng năm UBND tỉnh, Ban điều hành dự án cấp trên giao chi tiết các chỉ tiêu kế hoạch cho dự án lâm tr−ờng. Trên cơ sở kế hoạch đ−ợc giao đó, lâm tr−ờng tiến hành hợp đồng thiết kế với đơn vị chuyên làm thiết kế xây dựng rừng, đồng thời hợp đồng giao khoán cụ thể đến từng hộ gia đình, trong đó có các hộ công nhân lâm tr−ờng để thực hiện trồng, chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ và khoanh nuôi có trồng bổ sung rừng. Các hộ thực hiện các chỉ tiêu trên, đ−ợc h−ởng toàn bộ kinh phí đầu t− của Nhà n−ớc, riêng công nhân lâm tr−ờng phải trích lại một phần để nộp bảo hiểm xã hội và bảo hiểm trực tiếp khác cho ng−ời lao động. + Kết quả thực hiện xây dựng rừng khu vực lâm tr−ờng đ−ợc nêu ở biểu 4.7. Downloadằ 37 Biểu 4.7: Kết quả thực hiện dự án phát triển rừng khu vực lâm tr−ờng Năm Chỉ tiêu D.Tích (ha) Giá trị(đ) 1997 -Trồng rừng phòng hộ - Chăm sóc rừng phòng hộ -Trồng rừng sản xuất -KN bảo vệ -Dịch vụ giống vật t− TR Cộng: 65.23 0 0 0 95.888.100 20.000.000 115.888.100 1998 -Trồng rừng phòng hộ - Chăm sóc rừng phòng hộ -Trồng rừng sản xuất -KN bảo vệ -Dịch vụ giống vật t− TR Cộng: 86,32 65,23 0 731,2 126.890.400 19.569.000 0 36.560.000 22.500.000 205.519.400 1999 -Trồng rừng phòng hộ - Chăm sóc rừng phòng hộ -Trồng rừng sản xuất -KN bảo vệ -KN có trồng bổ sung -Dịch vụ giống vật t− TR Cộng: 100 151.55 0 962.4 158 170.000.000 45.459.000 0 48.120.000 47.399.000 25.100.000 336.114.568 2000 -Trồng rừng phòng hộ - Chăm sóc rừng phòng hộ -Trồng rừng sản xuất -KN bảo vệ -KN có trồng bổ sung -Dịch vụ giống vật t− TR Cộng: 68.7 251.55 0 1200.18 150 116.790.000 75.465.000 0 60.009.000 45.000.000 24.200.000 315.464.000 2001 -Trồng rừng phòng hộ - Chăm sóc rừng phòng hộ -Trồng rừng sản xuất -KN bảo vệ -KN có trồng bổ sung -Dịch vụ giống vật t− TR Cộng: 70 300,5 0 1200,18 180,2 119.000.000 90.150.000 0 60.009.000 54.060.000 0 323.219.000 Downloadằ 38 -Hoạt động khai thác rừng: Hàng năm căn cứ vào hiện trạng tài nguyên, nhu cầu thị tr−ờng, lâm tr−ờng lập kế hoạch khai thác đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở trình Bộ Nông nghiệp và PTNT và UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch khai thác hàng năm cho các lâm tr−ờng, các đơn vị trong tỉnh. Từ năm 1999 sau khi có quyết định 245/QĐ-TTg kế hoạch khai thác chỉ trình UBND tỉnh, sau khi đ−ợc Bộ và UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch, lâm tr−ờng tiến hành lập hồ sơ thiết kế khai thác trình Sở Nông nghiệp và PTNT cấp giấy phép khai thác. Lâm tr−ờng tổ chức giao kế hoạch khai thác cho các đội sản xuất theo từng giấy phép đ−ợc cấp. Các đội tổ chức công nhân thực hiện theo kế hoạch lâm tr−ờng giao. Phòng kỹ thuật của lâm tr−ờng chỉ đạo kỹ thuật, giám sát quy trình khai thác của các đội. Lâm tr−ờng chặt hạ chủ yếu bằng dao, búa, vận xuất ra bãi 1 bằng trâu hay vác vai, vận chuyển từ bãi 1 về lâm tr−ờng bằng ô tô của lâm tr−ờng. Sản phẩm khai thác gồm: Gỗ tròn phục vụ chế biến, gỗ mỡ phục vụ XDCB và chống lò, gỗ bồ đề phục vụ chế biến diêm, vầu phục vụ sản xuất giấy và đũa. Lâm tr−ờng đồng ý để các đội tổ chức hợp đồng với các hộ gia đình sống gần rừng để cùng các hộ công nhân khai thác các sản phẩm gỗ bồ đề rải rác, vầu nứa. Tạo việc làm và thu nhập cho họ, giúp các đội hoàn thành kế hoạch. Khối l−ợng khai thác lâm sản đ−ợc nêu trên biểu 4.8. -Hoạt động chế biến: Khâu chế biến lâm sản của lâm tr−ờng còn ch−a phát triển mặt hàng chế biến còn ít. Trong những năm qua sản phẩm chế biến của lâm tr−ờng chỉ có gỗ xẻ xây dựng cơ bản, đũa vầu sơ chế. Tuy nhiên hoạt động chế biến đã giúp công nhân có việc làm và thu nhập, đem lại một phần lợi nhuận cho lâm tr−ờng. Trong những năm tiếp theo thực hiện ph−ơng án đổi mới, cần phải chú trọng đầu t− khâu chế biến cho t−ơng xứng với tiềm năng tài nguyên sẵn có của lâm tr−ờng. Khối l−ợng hoạt động chế biến lâm sản đ−ợc nêu trên biểu 4.8. -Các hoạt động kinh doanh khác. Ngoài các hoạt động sản xuất kinh doanh trên, lâm tr−ờng còn thực hiện một số hoạt động khác nh−: Dịch vụ thu mua gỗ v−ờn rừng, dịch vụ thu mua vầu, nứa và tiêu Downloadằ 39 thụ làm nguyên liệu giấy cho các hộ gia đình trên địa bàn huyện. Ngoài ra lâm tr−ờng còn dịch vụ cây giống cho các hộ gia đình, các đơn vị trong và ngoài tỉnh, tập huấn kỹ thuật cho các ch−ơng trình dự án trên địa bàn. Khối l−ợng các hoạt động này đ−ợc nêu trên biểu 4.8. Biểu 4.8: Kết quả sản xuất kinh doanh của Lâm tr−ờng Võ Nhai (Từ 1997 đến 2001) TT Chỉ tiêu ĐVT 1997 1998 1999 2000 2001 I 1 - - - - - - 2 Khâu khai thác Khối l−ợng s.phẩm Gỗ tự nhiên Gỗ bồ đề rải rác Gỗ rừng trồng Vầu đũa Củi tận dụng Nứa nguyên liệu Doanh thu m3 m3 m3 tấn Ste tấn 1000đ 420 357 700 0 320 623 789.529 350 657 508 656 271 567 963.031 306 808 836 732 258 603 1.154.368 281 850 943 832 264 496 1.191.951 251 789 982 820 262 452 1.152.743 II 1 - - 2 Chế biến Khối l−ợng s.phẩm Gỗ xẻ xây dựng Đũa vầu sơ chế Doanh thu m3 tấn 1000đ 270 0 297.352 246 223 716.843 204 249 673.874 245 283 826.215 203 279 780.587 III 1 - - 2 Dịch vụ Khối l−ợng s.phẩm Thu mua gỗ v−ờn rừng Thu mua NL vầu nứa Doanh thu m3 tấn 1000đ 54 120 56.509 66 174 72.848 47 199 72.380 120 178 95.695 92 186 86.804 IV Thực hiện dự án 1000đ 1.040.205 964.802 1.107.033 879.657 1.083.600 V Tổng doanh thu 1000đ 2.183.595 2.717.524 3.007.655 2.993.518 3.103.735 Downloadằ 40 Qua biểu 4.7 ta thấy: Khối l−ợng sản phẩm khai thác gỗ tự nhiên đã giảm dần khối l−ợng gỗ bồ đề rải rác, gỗ rừng trồng, vầu đũa tăng lên. Doanh thu khâu khai thác tăng dần qua các năm. Khối l−ợng sản phẩm khâu chế biến còn ít và tăng ch−a đều qua các năm dẫn tới doanh thu còn nhỏ và tăng không đều. Sản phẩm gỗ chế biến chủ yếu từ nguyên liệu gỗ tự nhiên, các sản phẩm gỗ chế biến từ rừng trồng còn rất ít, do vậy khối l−ợng sản phẩm gỗ chế biến ít và không tăng mặc dù khối l−ợng sản phẩm gỗ khai thác tăng nhanh qua các năm. Khối l−ợng sản phẩm và doanh thu khâu dịch vụ của lâm tr−ờng còn thấp. Nguyên nhân do có nhiều đơn vị cùng thu mua trên địa bàn, trong ph−ơng án đổi mới cần đề nghị UBND tỉnh quy hoạch vùng thu mua cho từng đơn vị. Tổng doanh thu còn nhỏ và tăng ch−a đều qua các năm. Nguyên nhân do các sản phẩm bán ra thị tr−ờng chủ yếu là gỗ không qua chế biến, trong ph−ơng án đổi mới cần phải chú trọng khâu chế biến, nhất là chế biến gỗ rừng trồng. Qua biểu 4.8 ta thấy: Tổng doanh thu qua các năm tăng nh−ng ch−a đều. Tổng lợi nhuận còn thấp, nh− trên đã đề cập, do các sản phẩm bán ra thị tr−ờng chủ yếu là gỗ không qua chế biến nh− bồ đề, gỗ mỡ, nứa các loại, phế liệu khâu chế biến đũa chiếm tới 56% nguyên liệu đầu vào, do vậy suất sinh lời trên vốn rất thấp. Trong ph−ơng án đổi mới lâm tr−ờng cần chú trọng khâu chế biến gỗ rừng trồng, tận dụng nguồn phế liệu sản xuất đũa. Tổng nộp ngân sách tăng không đều qua các năm, nguyên nhân do Nhà n−ớc thay đổi biểu thuế suất theo các năm. Thu nhập bình quân ng−ời lao động năm sau cao hơn năm tr−ớc, các chế độ khác nh− tiền th−ởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đã đ−ợc tham gia đầy đủ. Downloadằ 41 Biểu 4.8: Các chỉ tiêu hoạt động tài chính hàng năm (Từ 1997 đến 2001) TT Chỉ tiêu ĐVT 1997 1998 1999 20 1 2 a b 3 4 5 6 7 8 Tổng số vốn Nhμ n−ớc -Vốn l−u động -Vốn cố định Tổng doanh thu Doanh thu từ hoạt động SXKD -Khâu khai thác -Khâu chế biến -Hoạt động khác Doanh thu từ các Dự án Tổng lợi nhuận Tổng nộp ngân sách -Thuế lợi tức -Thu sử dụng vốn -Thuế doanh thu -Thuế VAT -Thuế thu nhập doanh nghiệp -Thuế tài nguyên -Thuế khác Tổng quỹ l−ơng thực tế L−ơng bình quân Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 1000đ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ % % 782.817.090 120.076.351 662.740.739 2.183.596,04 1.143.390,34 789.529,140 297.352 56.509,2 1.040.205,7 22.328,36 200.770,68 5.528,09 28.181,4 63.157,9 57.786,49 46.116,80 241.920 252 2,85 1,02 835.164.062 172.423.323 662.740.739 2.717.526,530 1.752.724,23 963.031,900 716.843,48 72.848,85 964.802,3 32.288,44 261.085,89 8.072 30.065,9 113.119,57 64.713,9 45.114.526 254.880 295 3,86 1,19 835.164.062 172.423.323 662.740.739 3.007.656,9 1.900.623,9 1.154.368,800 673.874,8 72.380,3 1.107.033 31.184,37 244.100,315 30.065,9 72.753,96 7.796,1 84.152,14 49.332,215 267.120 371 3,73 1,04 2.092 172 1.920 2.99 2.11 1.191 82 9 2 233 9 48 Downloadằ 42 Qua số liệu trên có thể thấy kết cấu doanh thu của lâm tr−ờng đang có những thay đổi trong 5 năm qua. Sự thay đổi này có thể thấy trực quan trên biểu đồ 4.1 sau: Biểu đồ 4.1. Kết cấu doanh thu qua các năm của lâm tr−ờng Năm 2000 Dự án 29% Khai thác 40% Dịch vụ 3% Chế biến 28% Năm 1997 Dự án 47% Khai thác 36% Dịch vụ 3% Chế biến 14% Năm 1998 Dự án 36% Khai thác 35% Dịch vụ 3% Chế biến 26% Năm 1999 Dự án 37% Khai thác 39% Dịch vụ 2% Chế biến 22% Năm 2001 Dự án 35% Khai thác 37% Dịch vụ 3% Chế biến 25% Dự kiến năm 2002 Dự án 30% Khai thác 43% Dịch vụ 4% Chế biến 23% Downloadằ 43 Qua số liệu tổng hợp ở biểu 4.8 trên, ta có thể thấy diễn biến doanh thu từ năm 1997 đến năm 2001 của lâm tr−ờng Võ Nhai đ−ợc thể hiện ở đồ thị 4.2 sau: Đồ thị 4.2. Diễn biến doanh thu qua các năm Downloadằ 44 4.2.4.2.Khâu thực hiện dự án phát triển rừng. Năm 1993 Lâm tr−ờng Võ Nhai đ−ợc UBND tỉnh giao nhiệm vụ làm chủ Dự án 327, Dự án hoạt động đến năm 1999 lâm tr−ờng chuyển sang thực hiện ch−ơng trình Dự án 661. Để tổ chức triển khai thực hiện Dự án, hệ thống điều hành Dự án đ−ợc thành lập nh− sơ đồ 4.1 sau. Sơ đồ 4.1: Hệ thống điều hành Dự án phát triển rừng Bộ Nông nghiệp và PTNT UBND tỉnh Dự án 661 trung −ơng Ban điều hành dự án tỉnh Ban quản lý dự án tỉnh Ban quản lý dự án huyện Các hộ thực hiện dự án Cơ chế hoạt động: Ban điều hành dự án tỉnh do Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT làm tr−ởng ban. Ban quản lý dự án tỉnh có văn phòng đặt tại Chi cục phát triển lâm nghiệp tỉnh, do Phó giám đốc sở phụ trách lâm nghiệp làm tr−ởng ban. Ban quản lý dự án tỉnh và dự án huyện đ−ợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà n−ớc. Việc thanh quyết toán kinh phí ch−ơng trình Dự án theo nguyên tắc: Quyết toán vốn sự nghiệp với các chi phí quản lý Dự án, vốn cho các hạng mục sản xuất quyết toán nh− vốn XDCB nhà n−ớc tập Downloadằ 45 trung. Các hoạt động tài chính của Dự án tách biệt với các hoạt động sản xuất kinh doanh. Triển khai, thực hiện dự án: Hàng năm UBND tỉnh giao kế hoạch cho các dự án cơ sở. Trên cơ sở đó các dự án cơ sở ký hợp đồng thiết kế với Công ty t− vấn xây dựng Nông nghiệp và PTNT tỉnh, hợp đồng thực hiện với các chủ hộ. Các chỉ tiêu kế hoạch đ−ợc giao của Dự án cơ sở là trồng rừng, chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ, khoanh nuôi có trồng bổ sung. Kết thúc năm Ban quản lý dự án huyện tiến hành nghiệm thu và thanh toán cho các bên B thực hiện dự án. Kết quả thực hiện dự án của lâm tr−ờng đ−ợc thống kê ở biểu 4.9 sau: Downloadằ 46 Biểu 4.9: Kết quả thực hiện dự án phát triển rừng Lâm tr−ờng Võ Nhai Khối l−ợng thực hiện dự án Năm Chỉ tiêu Diện tích (ha) Giá trị (đ) 1997 -Trồng rừng -Chăm sóc -KN bảo vệ Cộng 440,51 925,62 1.920,00 647.549.700 277.686.000 95.770.000 1.021.005.700 1998 -Trồng rừng -Chăm sóc -KN bảo vệ Cộng 415,94 843,46 1.766,65 611.431.800 253.038.000 88.332.500 952.802.300 1999 -Trồng rừng -Chăm sóc -KN bảo vệ -KN có trồng bổ xung Cộng 300 784,65 2.499,17 366,27 510.000.000 235.295.000 124.958.000 109.880.000 980.133.000 2000 -Trồng rừng -Chăm sóc -KN bảo vệ -KN có trồng bổ xung Cộng 250 689,42 2.882,96 366,27 425.000.000 206.826.000 144.148.000 91.567.000 867.541.000 2001 -Trồng rừng -Chăm sóc -KN bảo vệ -KN có trồng bổ xung Cộng 280 545,86 3.630,23 513,56 475.000.000 163.760.000 181.510.000 135.760.000 956.030.000 Downloadằ 47 4.2.5. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý lâm tr−ờng. 4.2.5.1.Tổ chức bộ máy quản lý lâm tr−ờng: Tổ chức bộ máy quản lý lâm tr−ờng đ−ợc mô tả khái quát trên sơ đồ 4.2 sau: Sơ đồ 4.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Lâm tr−ờng Giám đốc Ban quản lý dự án Phó giám đốc Phòng Phòng Phòng Phòng Các bộ phận SX Tổ chức kế toán kế kỹ thuật X−ởng chế biến HC hoạch Đội Thành tiến Đội Dân tiến Đội La hiên Các hộ gia đình và công nhân sản xuất Qua sơ đồ trên ta thấy tổ chức bộ máy quản lý lâm tr−ờng theo kiểu trực tuyến kết hợp với chức năng tham m−u giúp việc và chức năng quan hệ kiểm tra, giám sát và phục vụ sản xuất. 4.2.5.2. Các bộ phận trong bộ máy quản lý: + Giám đốc: Là ng−ời đứng đầu cơ quan, là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm tr−ớc Nhà n−ớc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, có trách nhiệm phải đảm bảo và ngày càng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức bộ máy quản lý và các phòng ban chuyên môn giúp Giám đốc trong các hoạt động chỉ đạo sản xuất kinh doanh và đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên trong lâm tr−ờng, Giám đốc là Bí th− Đảng uỷ, lãnh đạo Đảng bộ và các đoàn thể trong đơn vị hoàn thành nhiệm vụ và thực hiện tốt chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc. Trong đó: Quan hệ trực tuyến Quan hệ tham m−u chức năng Quan hệ kiểm tra giám sát và phục vụ sản xuất Downloadằ 48 + Phó Giám đốc: Là ng−ời giúp việc cho Giám đốc trong một số lĩnh vực do Giám đốc phân công, đ−ợc Giám đốc uỷ quyền điều hành doanh nghiệp và quyết định một số vấn đề khi Giám đốc đi vắng. Phó Giám đốc lâm tr−ờng trực tiếp phụ trách mảng dự án phát triển rừng và là chủ tịch công đoàn của lâm tr−ờng. + Phòng tổ chức hành chính: -Chức năng, nhiệm vụ: Tham m−u cho Giám đốc về mặt tổ chức quản lý lao động, thực hiện các chế độ với ng−ời lao động nh− chế độ tiền l−ơng, chế độ tiền th−ởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các hoạt động phong trào trong công nhân viên chức, thực hiện nhiệm vụ tổ chức hành chính trong cơ quan. -Biên chế: Phòng có 5 ng−ời, một tr−ởng phòng phụ trách chung, một văn th− tạp vụ, một phụ trách chế độ cho cán bộ công nhân viên, một ng−ời phụ trách hành chính, một lái xe con phục vụ. + Phòng kế toán: - Chức năng, nhiệm vụ: Phòng có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý vốn, thực hiện công tác kế toán theo quy định của Nhà n−ớc. Thực hiện việc chi trả, thanh toán cho ng−ời lao động, tham m−u cho Giám đốc trong các quyết định về quản lý kinh tế. -Biên chế: Phòng có 4 ng−ời, một tr−ởng phòng phụ trách chung, 1 kế toán tổng hợp, một kế toán thanh toán, một thủ quỹ. +Phòng kế hoạch: -Chức năng, nhiệm vụ: Phòng có chức năng tham m−u cho Giám đốc trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng cho các đơn vị, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị, trực tiếp chỉ đạo việc thu mua nguyên liệu, điều động vận chuyển lâm sản hàng hoá của lâm tr−ờng. -Biên chế: Phòng có 5 biên chế, một tr−ởng phòng phụ trách chung, 2 cán bộ giúp việc tr−ởng phòng về lĩnh vực xây dựng và kiểm tra thực hiện kế hoạch của các bộ phận trực tiếp sản xuất, 2 lái xe tải vận chuyển lâm sản. +Phòng Kỹ thuật: -Chức năng, nhiệm vụ: Tham m−u cho Giám đốc trong lĩnh vực giám sát, chỉ đạo về kỹ thuật của lâm tr−ờng nh− chỉ đạo, kiểm tra, giám sát kỹ thuật trong khâu xây Downloadằ 49 dựng rừng, khâu khai thác rừng, nghiệm thu xây dựng và khai thác rừng của các bộ phận trực tiếp sản xuất. -Biên chế: Phòng có 6 biên chế, 1 tr−ởng phòng phụ trách chung, 1 cán bộ kỹ thuật phụ trách khai thác, 4 cán bộ kỹ thuật lâm sinh phụ trách mảng chỉ đạo kiểm tra giám sát xây dựng rừng của dự án 661 lâm tr−ờng. 4.2.5.3. Các bộ phận sản xuất của lâm tr−ờng: * Các đội sản xuất: Hiện nay các đội sản xuất của lâm tr−ờng đều thực hiện 2 nhiệm vụ chính là xây dựng rừng và khai thác rừng theo kế hoạch của lâm tr−ờng giao. Rừng và đất rừng đã đ−ợc giao khoán cho các hộ nh−ng mới chỉ ở nội dung giao khoán công việc, ch−a thực hiện đ−ợc giao khoán đến sản phẩm cuối cùng. -Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: Tình hình tổ chức và các hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đội đ−ợc thể hiện ở biểu 4.11 sau: Biểu 4.11: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các đội sản xuất năm 2001 Các đội TT Chỉ tiêu ĐVT Thành tiến Dân tiến La hiên 1 2 3 4 5 6 Nhiệm vụ sản xuất Diện tích quản lý -Rừng tự nhiên -Rừng trồng -Đất trống Cán bộ CNV -Nhân viên quản lý đội -Công nhân sản xuất Số hộ nhận khoán Khối l−ợng sản xuất -Khoanh nuôi bảo vệ -Khai thác gỗ tròn -Khai thác gỗ Bồ đề -Khai thác gỗ Mỡ -Khai thác vầu nứa Doanh thu ha ha ha ha ng−ời ng−ời ng−ời hộ ha ha m3 m3 m3 tấn 1000đ -Khai thác -XD rừng 2.132,2 973,2 667 492 23 3 20 23 150 359,2 460,3 370 403.115 -Khai thác -XD rừng 2.305,6 1.286,3 389 630,3 20 4 16 20 231 250,7 180,3 105 289 288.915 -Khai thác -XD rừng 2.403,1 758,0 920 725,1 23 4 19 23 126 250 416,2 161 289.964 289.964 Downloadằ 50 Qua biểu 4.11, ta thấy các đội sản xuất đều có chung nhiệm vụ là khai thác và xây dựng rừng, nh−ng các đội thực hiện ở mức độ khác nhau. + Đội Thành tiến: Là đội nằm sát lâm tr−ờng bộ và có hệ thống đ−ờng giao thông thuận tiện nhất, trong năm 2001 đội thực hiện kế hoạch nhiều nhất, doanh thu năm 2001 đạt hơn 403 triệu đồng. Do điều kiện đ−ờng giao thông thuận lợi, gần dân c− nên rừng tự nhiên và rừng trồng của đội quản lý đều bị khai thác trộm, trong những năm qua việc quản lý bảo vệ rừng của đội luôn là vấn đề bức xúc. Trong ph−ơng án đổi mới cần phải có biện pháp giải quyết cụ thể và phù hợp để tháo gỡ khó khăn này. + Đội Dân Tiến: Là đội xa lâm tr−ờng bộ nhất (cách 25 km), hiện nay có khoảng 18 km rải nhựa, đoạn còn lại vào đội và đến hiện tr−ờng sản xuất đ−ờng đi lại t−ơng đối khó khăn. Đây là đội có diện tích rừng tự nhiên t−ơng đối lớn, có nguồn tài nguyên khá dồi dào nh−ng trong những năm qua lâm tr−ờng ch−a chú trọng đầu t− khai thác, diện tích rừng trồng trong những năm qua ít. Trong ph−ơng án đổi mới của lâm tr−ờng cần phải chú trọng đầu t− để khai thác tiềm năng rừng và đất rừng của đội đồng thời đề nghị giao đất giao rừng cho cán bộ công nhân viên và trả lại địa ph−ơng những diện tích rừng, đất rừng kinh doanh kém hiệu quả để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đội. Trong năm 2001 doanh thu đạt hơn 288 triệu đồng, kết quả nh− vậy còn thấp so với tiềm năng sẵn có của đội. + Đội La hiên: Là đội có diện tích rừng và đất rừng lớn nhất của lâm tr−ờng, hiện tại đội có diện tích rừng trồng xấp xỉ 1000 ha. Mạng l−ới đ−ờng giao thông liên xã trong những năm tới sẽ thuận lợi cho việc xây dựng, khai thác rừng và phát triển kinh tế đồi rừng của các hộ cán bộ công nhân viên trong đội, đội có diện tích rừng tự nhiên thấp nhất trong 3 đội (758 ha) doanh thu năm 2001 đạt hơn 289 triệu đồng đứng thứ 2 sau đội Thành tiến. Trong ph−ơng án sản xuất mới cần phải quy hoạch cụ thể đất đai, tài nguyên của đội, để tăng diện tích rừng trồng nguyên liệu, chú trọng đề xuất giao đất giao rừng cho các hộ theo nghị định 02/NĐ-CP của Chính Phủ, để các hộ phát triển kinh tế v−ờn đồi. Kết hợp giữa khai thác và bảo vệ hợp lý diện tích rừng tự nhiên của đội. Downloadằ 51 * X−ởng chế biến: - Chức năng, nhiệm vụ: Thực hiện các hoạt động dịch vụ thu mua và chế biến lâm sản của lâm tr−ờng, tạo ra các sản phẩm chế biến từ gỗ, vầu, nứa. X−ởng chế biến phải tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu vào của lâm tr−ờng, góp phần giải quyết việc làm, ổn định và nâng cao đời sống cho ng−ời lao động. Cùng với lãnh đạo nghiên cứu, tìm kiếm thị tr−ờng, thị hiếu của khách hàng nâng cao lợi nhuận cho lâm tr−ờng từ các sản phẩm chế biến. -Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: Tr−ớc năm 1998, x−ởng chế biến chủ yếu là chế biến các sản phẩm gỗ phục vụ xây dựng cơ bản từ nguồn nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên. Trong những năm gần đây do hạn chế khai thác rừng tự nhiên và để tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của địa ph−ơng, năm 1999 lâm tr−ờng đầu t− mở rộng thêm phân x−ởng chế biến đũa sơ chế nên những năm gần đây sản phẩm chế biến đa dạng hơn, các sản phẩm đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận, kết quả sản xuất kinh doanh b−ớc đầu thuận lợi. Cụ thể đ−ợc thể hiện ở biểu 4.12 sau: Biểu 4.12: Tình hình sản xuất kinh doanh x−ởng chế biến năm 2001 TT Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng Ghi chú 1 a b 2 a b c d 3 a b 4 a b 5 Giá trị tài sản cố định Nhà cửa Thiết bị Số l−ợng CBCN viên Kỹ s− Trung cấp Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thông Khối l−ợng sản phẩm Gỗ xẻ xây dựng Đũa vầu Doanh thu Gỗ xẻ xây dựng Đũa vầu sơ chế Lợi nhuận 1000đ ” “ ng−ời “ “ “ “ m3 tấn 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 150.226 63.902 86.324 30 0 4 6 20 202,56 278,9 780.587 222.816 557.771 6.003,5 Downloadằ 52 Qua biểu 4.12 cho thấy doanh thu năm 2001 của x−ởng chế biến đạt hơn 780 triệu đồng, đã có lợi nhuận và giải quyết việc làm th−ờng xuyên, ổn định cho 30 cán bộ công nhân viên, phong trào thi đua sản xuất trong x−ởng tạo nên khí thế mới, vui t−ơi phấn khởi của CBCNV. Hiện nay l−ợng phế liệu sản xuất đũa hàng ngày chiếm 56% khối l−ợng nguyên liệu đầu vào, phải tốn công dọn, bốc lên xe để bán, các cán bộ thu mua nguyên liệu đầu vào hoạt động d−ới sự chỉ đạo của x−ởng, điều này làm cho lâm tr−ờng khó kiểm soát l−ợng nguyên liệu thực tế thu mua. Trong ph−ơng án đổi mới cần kiện toàn lại tổ chức cán bộ và mở rộng đầu t− chế biến lâm sản tận dụng triệt để nguồn phế liệu trên. 4.3.Những thành công, tồn tại v−ớng mắc trong tổ chức quản lý của lâm tr−ờng Võ Nhai. 4.3.1.Những thành công: Lâm tr−ờng Võ Nhai đã rà soát, phân chia, quy hoạch lại phạm vi ranh giới 3 loại rừng, đã quy hoạch rõ diện tích đất trống để trồng rừng và diện tích rừng khai thác, bảo vệ. Trong những năm gần đây do có các ch−ơng trình dự án của nhà n−ớc đầu t− nh− PAM, 327, 661 nên lâm tr−ờng đã trồng đ−ợc diện tích rừng đáng kể, từ năm 1990 đến năm 2001 trồng đ−ợc 2.862,4 ha. Nhiều diện tích rừng tự nhiên của lâm tr−ờng, cũng nh− ở vùng dự án sau khi khoán bảo vệ cho các hộ gia đình rừng đ−ợc bảo vệ tốt hơn. Các hoạt động sản xuất kinh doanh trong 5 năm trở lại đây đã có hiệu quả, đời sống CBCNV từng b−ớc đ−ợc nâng lên, các chế độ nh−: tiền l−ơng, tiền th−ởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và một số bảo hiểm khác đã đ−ợc tham gia đầy đủ, năm 1997 l−ơng bình quân 252.000đ/ng−ời/tháng, đến năm 2001 l−ơng bình quân đạt 489.000đ/ng−ời/tháng, đây là thu nhập nếu so mặt bằng chung thì ch−a cao, nh−ng với điều kiện các lâm tr−ờng quốc doanh hiện nay thì là một cố gắng lớn của toàn bộ CBCNV lâm tr−ờng. Downloadằ 53 Lâm tr−ờng Võ Nhai những năm qua, đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông lâm nghiệp trên địa bàn huyện, bình quân 1 năm lâm tr−ờng thu mua đ−ợc 80 m3 gỗ v−ờn rừng, 170 tấn nguyên liệu vầu nứa cho nhân dân trong vùng. Cung cấp bình quân 692 m3 gỗ bồ đề làm nguyên liệu diêm, 750 m3 gỗ mỡ phục vụ xây dựng cơ bản và gỗ chống lò cho các nhà máy, mỏ than và nhân dân trong tỉnh. 4.3.2.Những v−ớng mắc, tồn tại cần tháo gỡ. Diện tích rừng và đất rừng quá rộng lớn và manh mún, trong khi CBCNV của lâm tr−ờng có hạn, các chính sách của nhà n−ớc còn thiếu và ch−a đồng bộ, kinh phí tổ chức bảo vệ rừng còn thiếu, việc kết hợp với kiểm lâm viên địa bàn còn ch−a tốt, nên lâm tr−ờng rất khó khăn trong việc quản lý, bảo vệ rừng. Cơ sở vật chất của lâm tr−ờng quá cũ không phù hợp với điều kiện sản xuất hiện nay nh− ph−ơng tiện vận chuyển chỉ có 2 ô tô PRGA cũ, các dụng cụ và nhà làm việc cũ, trật trội nhất là nhà làm việc ở các đội sản xuất hầu nh− không đ−ợc sửa chữa và thay thế làm mới. Sản xuất kinh doanh đạt đ−ợc ch−a t−ơng xứng với diện tích rừng và đất rừng Nhà n−ớc giao, các sản phẩm chế biến ch−a nhiều, doanh thu chế biến lâm sản thấp, sản phẩm bán ra thị tr−ờng chủ yếu là gỗ ch−a chế biến, nên khối l−ợng sản phẩm khai thác nhiều nh−ng doanh thu và lợi nhuận đạt thấp. Cần phải đặc biệt chú trọng khâu chế biến lâm sản của lâm tr−ờng trong ph−ơng án đổi mới sau này. Về vốn, ngoài vốn đầu t− của nhà n−ớc theo ch−ơng trình Dự án 661, nguồn vốn vay để trồng rừng sản xuất lãi xuất nh− hiện nay là quá cao, năm 1999 lãi xuất 9%/năm, hiện nay là 5,4%/năm trong khi chu kỳ kinh doanh dài, rủi ro trong kinh doanh lớn. Đề nghị Nhà n−ớc có các chính sách −u đãi và coi ngành lâm nghiệp là ngành sản xuất đặc biệt, không chỉ phát triển kinh tế mà còn đáp ứng yêu cầu về xã hội và môi tr−ờng sinh thái. UBND tỉnh chậm cụ thể hoá các chính sách của Trung −ơng để thực hiện ở địa ph−ơng nh− cơ chế giao khoán, mức độ h−ởng lợi các sản phẩm trong suốt quá trình giao khoán với rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng có nguồn gốc là rừng tự nhiên hay rừng trồng. Downloadằ 54 4.3.3.Những cơ hội và thách thức để đổi mới tổ chức quản lý của Lâm tr−ờng Võ Nhai. 4.3.3.1.Những cơ hội: Đảng và Chính phủ đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng trong đó có các lâm tr−ờng quốc doanh. Nhà n−ớc đã có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để các lâm tr−ờng quốc doanh đổi mới tổ chức quản lý của mình phù hợp với xu thế mới ở trong n−ớc và quốc tế. Đó là quyết định 661/QĐ-TTg về việc trồng mới 5 triệu ha rừng ; Nghị định 163/1999/NĐ-CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp với các hộ, cá nhân, tổ chức sử dụng lâu dài vào phát triển lâm nghiệp; Quyết định 245/1998/QĐ-TTg về việc thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà n−ớc của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp. Đặc biệt là Quyết định 187/1999/QĐ-TTg về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh và Nghị quyết Trung −ơng 3 khoá IX về sắp xếp đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà n−ớc. Trong những năm qua và những năm tới, Nhà n−ớc ta chủ động phát triển mạnh nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN có sự điều tiết của Nhà n−ớc, chúng ta chủ động hoà nhập với khu vực và quốc tế. Đây là cơ hội lớn, đồng thời cũng là thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có các lâm tr−ờng quốc doanh cần phải nghiên cứu thị tr−ờng, thị hiếu để đầu t− phát triển sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc sản xuất các sản phẩm có tính cạnh tranh cao, t−ơng xứng với đất và tài nguyên rừng đ−ợc Nhà n−ớc giao. Các lâm tr−ờng quốc doanh đ−ợc chủ động rà soát, quy hoạch rừng và đất rừng trong phạm vi quản lý của mình, đ−ợc chủ động đầu t−, phát triển sản xuất kinh doanh. Đồng thời Nhà n−ớc cũng có các chính sách tạo điều kiện môi tr−ờng thuận lợi để các lâm tr−ờng hoàn thiện và phát triển sản xuất kinh doanh. Vị trí địa lý của Lâm tr−ờng Võ Nhai thuận lợi, tài nguyên rừng phong phú, đất rừng còn tốt, hệ thống đ−ờng giao thông liên tỉnh, liên xã khá thuận lợi. Các mỏ than trong tỉnh có nhu cầu gỗ chống lò khá lớn, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam có Nhà máy ván dăm đặt tại Thái Nguyên với công suất 16.500 m3 sản phẩm/năm.Thị tr−ờng tiêu thụ các loại lâm sản trong tỉnh và các tỉnh bạn rất lớn, tạo cơ hội thuận lợi cho lâm Downloadằ 55 tr−ờng Võ Nhai sản xuất kinh doanh. Nhu cầu tiêu thụ đũa các loại là rất lớn, trong khi Lâm tr−ờng Võ Nhai có sản l−ợng vầu, tre khá nhiều, nguồn nhân công nhiều và rẻ. 4.3.3.2.Những thách thức. Các chính sách bảo vệ và phát triển rừng tạo điều kiện cho lâm tr−ờng quốc doanh phát triển sản xuất kinh doanh của Trung −ơng t−ơng đối đầy đủ, nh−ng việc cụ thể hoá để áp dụng phù hợp với địa ph−ơng còn thiếu và chậm chạp. Đây là thách thức lớn làm lâm tr−ờng lúng túng tìm h−ớng đi trong cơ chế phát triển kinh tế hiện nay. Xuất phát điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của lâm tr−ờng quốc doanh quá thấp: Tài sản cố định cũ kỹ, lạc hậu không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiện nay. Vốn l−u động ít, rất thiếu trong sản xuất kinh doanh, trong khi cơ chế vay gặp rất nhiều khó khăn, lãi xuất vay cao rất bất lợi cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, một nghề có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, giá bán các sản phẩm hàng hoá phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan. Nền kinh tế thị tr−ờng của chúng ta phát triển khá nhanh. Các lâm tr−ờng quốc doanh nói chung và lâm tr−ờng Võ Nhai khó có thể hoà nhập với nền kinh tế nếu không có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc, đặc biệt Nhà n−ớc phải hỗ trợ −u đãi về vốn, các chính sách về thuế ... 4.4.Xây dựng ph−ơng án đổi mới tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý Lâm tr−ờng Võ Nhai: 4.4.1. Mục tiêu, yêu cầu đổi mới của lâm tr−ờng. 4.4.1.1. Mục tiêu đổi mới của lâm tr−ờng. *Mục tiêu lâu dài: Đ−a Lâm tr−ờng Võ Nhai trở thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển ổn định, kết hợp với quản lý và sử dụng tài nguyên rừng bền vững, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội chung của địa ph−ơng. *Mục tiêu tr−ớc mắt đến năm 2006: Xây dựng và phát triển hợp lý tài nguyên rừng, bảo đảm cho sự phát triển ổn định lâu dài của lâm tr−ờng. Giảm dần, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên, chuyển sang Downloadằ 56 khai thác rừng trồng. Cần nâng cao tỷ trọng khâu chế biến và dịch vụ. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định và nâng cao đời sống cho CBCNV của lâm tr−ờng thực hiện tốt các nhiệm vụ công ích Nhà n−ớc giao. Cụ thể nh− sau: Trồng 1000 ha rừng sản xuất từ nguồn vốn vay và 250 ha rừng phòng hộ, bình quân 1 năm trồng 200 ha rừng sản xuất và 50 ha rừng phòng hộ. Nâng độ che phủ trong toàn lâm tr−ờng từ 79% năm 2001 lên 95% năm 2006, nguồn nguyên liệu phục vụ x−ởng chế biến chủ yếu từ gỗ rừng trồng. Sản l−ợng gỗ khai thác bình quân trên năm đạt 3.500 m3, 2.200 tấn vầu đũa và trên 1000 tấn nứa. Trong đó sản l−ợng gỗ rừng trồng đạt 2.500 m3. Các sản phẩm lâm sản chế biến bán ra thị tr−ờng chủ yếu là sản phẩm chế biến tinh nh− chiếu tre cao cấp, đũa xuất khẩu, bột giấy. Doanh thu đến năm 2006 đạt gần 6 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ chế biến lâm sản chiếm 53%, khai thác 40% và dịch vụ 7%. Lợi nhuận đạt hơn 390 triệu đồng/năm, trong đó lợi nhuận từ chế biến lâm sản đạt trên 347 triệu đồng. Thu nhập của ng−ời lao động đến năm 2006 bình quân đạt 1 triệu đến 1,2 triệu đồng/tháng, các chế độ bảo hiểm đ−ợc tham gia đầy đủ. 4.4.1.2. Yêu cầu với ph−ơng án đổi mới của lâm tr−ờng: * Ph−ơng án đổi mới của Lâm tr−ờng Võ Nhai phải đáp ứng yêu cầu sau: Phù hợp với các Nghị quyết của Tỉnh uỷ Thái Nguyên, huyện uỷ Võ Nhai và các chính sách về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và của huyện Võ Nhai. Phù hợp với nội dung của quyết định 187/1999/QĐ-TTg ngày 16/9/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh. Phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình tài nguyên rừng của Lâm tr−ờng Võ Nhai hiện nay. Khai thác và phát huy hơn nữa các thế mạnh, tiềm năng hiện có của lâm tr−ờng, đ−a lâm tr−ờng ngày càng phát triển và ổn định trong cơ chế kinh tế thị tr−ờng có sự điều tiết của Nhà n−ớc hiện nay. Downloadằ 57 4.4.2.Nội dung ph−ơng án đổi mới: 4.4.2.1.Rà soát, quy hoạch lại đất đai, tài nguyên rừng của Lâm tr−ờng: Do diện tích đất đai quá rộng lớn, nằm ở nhiều xã làm cho công tác quản lý sử dụng đất kém hiệu quả. Vì vậy cần phải rà soát, quy hoạch lại toàn bộ diện tích đất đai, tài nguyên rừng của lâm tr−ờng. Lâm tr−ờng chỉ giữ lại những diện tích phù hợp, kinh doanh có hiệu quả, một phần trả lại địa ph−ơng, một phần giao cho các hộ công nhân lâm tr−ờng để phát triển kinh tế hộ gia đình. Cụ thể tại biểu 4.13 sau: Biểu 4.13: Biểu thống kê diện tích tr−ớc và sau khi tiến hành rà soát TT Đội sản xuất D.tích hiện nay (ha) Đề xuất trả lại địa ph−ơng (ha) Đề xuất giao cho CBCNV ( ha) D.tích còn lại (ha) 1 2 3 Đội Thành Tiến Đội Dân Tiến Đội La Hiên 2.132,2 2.407,6 2.403,1 120 503 384 35 30 45 1.977,2 1.874,6 1.974,1 Cộng 6.942,9 1.007 110 5.825,9 Diện tích đất đai, tài nguyên sau khi tiến hành rà soát theo Quyết định 187/1999/QĐ-TTg thể hiện ở biểu 4.14 sau: Downloadằ 58 Biểu 4.14: Diện tích đất đai, tài nguyên sau khi rà soát Trữ l−ợng TT Hạng mục Diện tích (ha) Gỗ (m3) Vầu nứa (1000 cây) I 1 2 II Diện tích có rừng Rừng tự nhiên -Rừng giàu và TB -Rừng nghèo -Rừng phục hồi -Rừng hỗn giao gỗ, vầu nứa -Rừng vầu nứa Rừng trồng -Có trữ l−ợng -Ch−a có trữ l−ợng Diện tích đất trống 4.579,8 2.603,8 70,2 400,6 104,22 1.202,8 826,98 1.976 1.057 919 1.246 8.424 26.039 80.534 36.995 3.608 3.142,5 Cộng 5.825,9 Sau khi rà soát lại Lâm tr−ờng tiến hành quy hoạch đất đai, tài nguyên theo mục đích sử dụng nh− biểu 4.15 sau: Biểu 4.15: Tổ chức rừng Lâm tr−ờng Võ Nhai Loại rừng (ha) T T Đội sản xuất Mã số tiểu khu Diện tích (ha) Phòng hộ Sản xuất 1 2 3 Đội Thành tiến Đội Dân tiến Đội La hiên 347,349,348A,348B 354,355A,355B,356 345,346A,346B 1.977,2 1.874,6 1.974,1 582,2 647,3 450,4 1.395,2 1.227,3 1.533,7 Cộng 5.825,9 1.679,9 4.120 Downloadằ 59 4.4.2.2.Quy hoạch xây dựng rừng và khai thác lâm sản: Ph−ơng án quy hoạch xây dựng rừng và khai thác lâm sản phải giúp cho Lâm tr−ờng sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển. Cụ thể nh− sau: * Khâu xây dựng rừng. -Trồng rừng mới: Lâm tr−ờng tiến hành xây dựng ph−ơng án trồng cả 2 loại: Rừng phòng hộ và sản xuất. + Trồng rừng sản xuất: Trồng thuần loại: Keo lai, Bạch đàn, Mỡ Diện tích trồng 1000 ha trong 5 năm Tổng vốn vay: 6.500.000.000 đồng + Trồng rừng phòng hộ: Ph−ơng thức trồng: Hỗn loài Loài cây trồng: Trám, Kháo, Mỡ, Keo Diện tích trồng 250 ha trong 5 năm Tổng vốn ngân sách cấp: 625 triệu đồng Ph−ơng án trồng rừng mới đ−ợc xây dựng ở biểu 4.16 sau: Biểu 4.16: Bố trí kế hoạch xây dựng rừng từ 2002- 2006 khu vực Lâm tr−ờng Chia theo các năm T T Chỉ tiêu Tổng số 2002 2003 2004 2005 2006 I Trồng rừng sản xuất 1.000 200 200 200 200 200 1 Rừng keo lai 500 100 100 100 100 100 2 Bạch đàn 250 50 50 50 50 50 3 Mỡ 250 50 50 50 50 50 II Rừng phòng hộ Trám, kháo, mỡ, keo 250 50 50 50 50 50 Cộng ( I + II): 1.250 250 250 250 250 250 Downloadằ 60 *Khâu khai thác lâm sản: -Khai thác gỗ rừng tự nhiên: Ph−ơng thức chặt: Chặt chọn c−ờng độ 20% Diện tích khai thác 75 ha trong 5 năm Diện tích khai thác trong 1 năm là 15 ha Sản l−ợng khai thác trong 5 năm là 1.562,7 m3 Sản l−ợng khai thác trong 1 năm là 250 m3 Đến năm 2006 sẽ đóng cửa rừng tự nhiên hoàn toàn, lâm tr−ờng chuyển sang khai thác và chế biến nguyên liệu gỗ rừng trồng, lúc đó một số diện tích rừng trồng hiện nay ch−a có trữ l−ợng sẽ đến thời kỳ khai thác. Cụ thể ph−ơng án khai thác đ−ợc thể hiện ở biểu 4.17 -Khai thác gỗ bồ đề rải rác: Diện tích khai thác trong 5 năm là: 1000 ha Diện tích khai thác 1 năm là: 200 ha Sản l−ợng khai thác trong 5 năm là: 3.500 m3 Sản l−ợng khai thác 1 năm là: 700 m3 Ngoài việc lâm tr−ờng khai thác, lâm tr−ờng còn tổ chức dịch vụ thu mua của dân. Ph−ơng án cụ thể đ−ợc xây dựng ở biểu 4.17: -Khai thác rừng trồng: Diện tích khai thác trong 5 năm là: 250 ha Diện tích khai thác 1 năm là: 50 ha Ph−ơng thức khai thác: Khai thác trắng Sản l−ợng gỗ khai thác 5 năm là: 13.124 m3 Sản l−ợng khai thác gỗ 1 năm là: 2.614,8 m3 Ph−ơng án tổ chức khai thác đ−ợc xây dựng ở biểu 4.17: -Khai thác vầu, nứa: Diện tích khai thác trong 5 năm: 900 ha Diện tích khai thác 1 năm là: 180 ha Tổng sản l−ợng khai thác trong 5 năm: vầu 11.810,3 tấn, nứa: 5.905,1 tấn. Downloadằ 61 Sản l−ợng khai thác 1 năm là: Vầu: 2.362 tấn , nứa: 1.181 tấn Ph−ơng án khai thác xây dựng cụ thể tại biểu 4.17: Biểu 4.17: Bố trí kế hoạch khai thác giai đoạn 2002 - 2006 khu vực lâm tr−ờng Chia ra các năm TT Chỉ tiêu ĐV T Tổng số 2002 2003 2004 2005 2006 I Khai thác gỗ rừng tự nhiên 1 Diện tích ha 75 16,2 14,1 15 13,9 15,8 2 Tổng trữ l−ợng m3 7.814 1669 1452 1590 1459 1643 3 C−ờng độ khai thác % 20 20 20 20 20 4 Sản l−ợng khai thác m3 1.563 334 291 318 292 328 5 Gỗ chính phẩm m3 1.250 267 232 254 233 263 II Khai thác bồ đề rải rác 1 Diện tích ha 1.000 199 198 201 199 202 2 Tổng trữ l−ợng m3 5.000 994 992 1006 998 1011 3 C−ờng độ khai thác % 70 70 70 70 70 4 Sản l−ợng gỗ m3 3.500 695 694 704 699 708 III Khai thác rừng trồng 1 Diện tích ha 250 48,7 51,2 49,2 49,8 51,1 2 Tổng trữ l−ợng m3 17.500 3409 3584 3444 3486 3577 3 Ph−ơng thức khai thác trắng 4 Sản l−ợng gỗ m3 13.124 2557 2688 2583 2614 2683 IV Khai thác vầu, nứa 1 Diện tích ha 900 181 179 179,5 180,5 180 2 Tổng trữ l−ợng tấn 50.615 9991 10059 10016 10288 10260 3 Sản l−ợng vầu đũa tấn 11.810 2331 2347 2337 2400 2394 4 Sản l−ợng nứa các loại tấn 5.905 1165 1173 1168 1200 1197 Downloadằ 62 Với ph−ơng án đổi mới sản xuất khâu xây dựng rừng và khai thác lâm sản nh− trên thì dự kiến đến 2006 kết quả đạt nh− sau: -Diện tích có rừng đạt 5.579,8 ha, nâng tỷ lệ có rừng của lâm tr−ờng đạt 95%, khi đó một số diện tích rừng nghèo và rừng phục hồi nếu bảo vệ tốt sẽ chuyển sang trạng thái rừng trung bình và rừng giàu. -Đến năm 2006, diện tích khai thác rừng trồng ổn định trong 1 năm là 80 ha với sản l−ợng là 5.600 m3/năm, kết hợp với khai thác gỗ Bồ đề rải rác bình quân năm là 600 m3 gỗ. Tổng sản l−ợng gỗ bình quân năm của lâm tr−ờng đạt 6200 m3 gỗ, đủ để cung cấp cho x−ởng chế biến của lâm tr−ờng và một phần thị tr−ờng khu vực. -Hiệu quả của ph−ơng án đổi mới khâu xây dựng rừng và khai thác lâm sản đ−ợc thể hiện ở biểu 4.18 và biểu 4.19 sau: Biểu 4.18: Dự kiến kết quả kinh doanh khâu khai thác hàng năm Doanh thu(1000đ) Chi phí (1000đ) T T Loại lâm sản ĐVT Khối l−ợng Đơn giá Số tiền Đơn giá Số tiền Lợi nhuận (1000đ) 1 2 3 4 5 Gỗ lớn Bồ đề Gỗ mỡ Vầu Nứa m3 m3 m3 tấn tấn 250 700 2625 2362 1181 550,0 370,0 370,0 270,0 315,0 137.500,0 259.000,0 971.250,0 637.740,0 372.015,0 540,216 364,221 364,104 264,150 309,108 135.054 254.954,7 955.773,0 623.922,3 365.051,5 2.446,0 4.045,3 15.477,0 13.817,7 6.958,5 Cộng 2.377.505 2.333.760,5 42.744,5 Biểu 4.19: Dự kiến hiệu quả kinh tế khâu kinh doanh rừng T T Chỉ tiêu ĐVT Mỡ Keo lai Bạch đàn 1 Mật độ cây/ha 3000 3000 3000 2 Chu kỳ kinh doanh năm 15 10 12 3 Khối l−ợng sản phẩm chính m3/ha 70 70 75 4 Doanh thu 1000đ 25.990 24.500 27.000 5 Chi phí đầu t− 1000đ 9.000 9.000 9.500 6 Chi phí khai thác vận chuyển 1000đ 9.400 9.000 9.500 7 Lợi nhuận trên 1 chu kỳ 1000đ 7.500 6.500 8.000 8 Lợi nhuận trên 1 năm 1000đ 500 650 666 Downloadằ 63 Hiệu quả 1 năm trồng: 100 ha Keo lai x 650.000 = 65.000.000đ 50 ha Mỡ x 500.000 = 25.000.000đ 50 ha Bạch đàn x 666.000 = 33.300.000đ ------------------ Cộng: 123.300.000đ Lâm tr−ờng dự kiến áp dụng cơ chế khoán là: Khi thu hoạch sản phẩm, trừ chi phí đầu t−, lợi nhuận thu đ−ợc lâm tr−ờng h−ởng 42%, ng−ời dân nhận khoán h−ởng 58%, kết quả cụ thể là: Lâm tr−ờng h−ởng lợi 42% = 51.786.000đ Ng−ời nhận khoán 58% = 71.514.000đ 4.4.2.3.Phát triển khâu chế biến lâm sản của Lâm tr−ờng Võ Nhai: * Xác định ph−ơng h−ớng khâu chế biến: Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của lâm tr−ờng, chúng tôi xây dựng một số ph−ơng án nâng cao tỷ trọng khâu chế biến nh− sau: -Phát triển đũa tre, vầu tinh chế xuất khẩu. Dự kiến sản phẩm đạt 350 tấn/năm -Phát triển sản xuất chế biến gỗ với sản phẩm chính là: Gỗ xây dựng cơ bản dự kiến sản l−ợng 600 m3 một năm. -Sản xuất chiếu tre. Sản l−ợng dự kiến đạt 3.500 chiếc/năm t−ơng đ−ơng 9.917 m2 chiếu. -Sản xuất 800 tấn bột giấy/năm từ nguồn phế liệu đũa, chiếu tre vầu và nguồn nguyên liệu nứa sẵn có tại địa ph−ơng. Với nguồn phế liệu của 2 khâu chế biến trên, bình quân 1 năm có khoảng 1400 tấn phế liệu, nếu tận dụng sản xuất bột giấy đạt khoảng 450 tấn bột giấy/năm. * Ph−ơng án sản xuất từng loại sản phẩm chế biến: + Ph−ơng án sản xuất đũa tre, vầu tinh chế:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-pHUONG AN DOI MOI TO CHUC SAN XUAT VA QUAN LY LAM TRUONG.pdf
Tài liệu liên quan