Tài liệu Luận văn Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 4 (4G): Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI
----------o0o----------
LUậN VĂN
THạC Sỹ KHOA HọC
Ngành: Xử lý Thông tin và Truyền thông
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động
thế hệ thứ 4 (4G)
Đỗ Văn Hòa
Hà Nội – 2007
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI
----------o0o----------
LUậN VĂN
THạC Sỹ KHOA HọC
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động
thế hệ thứ 4 (4G)
Ngành: Xử lý Thông tin và Truyền thông
Mã số:
Đỗ Văn Hòa
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thúc Hải
Hà Nội – 2007
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
3
MụC LụC
Các hình vẽ, bảng biểu trong luận văn ..................................... 5
Thuật ngữ tiếng anh sử dụng trong luận văn ....................... 7
Lời giới thiệu............................................................................................ 11
Ch−ơng 1. mở đầu ..........................................................
96 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 4 (4G), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI
----------o0o----------
LUậN VĂN
THạC Sỹ KHOA HọC
Ngành: Xử lý Thông tin và Truyền thông
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động
thế hệ thứ 4 (4G)
Đỗ Văn Hòa
Hà Nội – 2007
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI
----------o0o----------
LUậN VĂN
THạC Sỹ KHOA HọC
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động
thế hệ thứ 4 (4G)
Ngành: Xử lý Thông tin và Truyền thông
Mã số:
Đỗ Văn Hòa
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thúc Hải
Hà Nội – 2007
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
3
MụC LụC
Các hình vẽ, bảng biểu trong luận văn ..................................... 5
Thuật ngữ tiếng anh sử dụng trong luận văn ....................... 7
Lời giới thiệu............................................................................................ 11
Ch−ơng 1. mở đầu ................................................................................... 12
1.1 Cơ sở nghiên cứu và mục đích của luận văn.......................................... 12
1.2 Tổ chức của luận văn ............................................................................. 13
Ch−ơng 2. các thế hệ thông tin di động ................................... 14
2.1 Lịch sử và xu thế phát triển của thông tin di động ............................... 14
2.1.1 Toàn cảnh hệ thống thông tin di động............................................. 14
2.1.2 Lộ trình phát triển của thông tin di động......................................... 16
2.2. Tổng kết các thế hệ thông tin di động .................................................. 19
Ch−ơng 3. hệ thống THÔNG TIN di động 4G ................................ 20
3.1 Tổng quan về hệ thống thông tin di động 4G ........................................ 20
3.1.1 Giới thiệu chung .............................................................................. 20
3.1.2 Các dịch vụ hệ thống di động 4G cung cấp..................................... 22
3.2 Mô hình tham chiếu hệ thống di động 4G............................................. 30
3.2.1 Bốn miền của mô hình tham chiếu .................................................. 30
3.2.1.1 Miền dịch vụ và ứng dụng......................................................... 31
3.2.1.2 Miền nền tảng dịch vụ............................................................... 31
3.2.1.3 Miền mạng lõi chuyển mạch gói .............................................. 33
3.2.1.4 Miền truy cập vô tuyến mới ...................................................... 34
3.2.2 Mô hình tham chiếu nhìn từ nền tảng dịch vụ................................. 34
3.2.2.1 Sự thuận tiện cho ng−ời sử dụng ............................................... 36
3.2.2.2 Các dịch vụ tiên tiến.................................................................. 36
3.2.2.3 Quản lý hệ thống....................................................................... 41
3.2.3 Mô hình tham chiếu cơ sở hạ tầng hệ thống ................................... 41
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
4
3.2.3.1 Ví dụ điển hình và giao diện cho mạng truy cập vô tuyến mới 41
3.2.3.2 Cấu hình chức năng cho các nút/thiết bị đầu cuối trong hệ thống
di động 4G............................................................................................. 43
3.3 Các công nghệ ứng dụng trong hệ thống di động 4G ............................ 44
3.3.1 Kỹ thuật truyền dẫn dung l−ợng lớn, tốc độ cao ............................. 44
3.3.1.1 Các kỹ thuật đa truy cập ........................................................... 44
3.3.1.2 Kỹ thuật điều chế/giải điều chế hiệu suất cao .......................... 49
3.3.1.3 Kỹ thuật đa sóng mang ............................................................ 53
3.3.1.4 Kỹ thuật ăngten dãy thích nghi tiên tiến .................................. 57
3.3.1.5 Kỹ thuật ghép kênh tiên tiến .................................................... 62
3.3.2 Kỹ thuật không dây đa hệ thống .................................................... 64
3.3.2.1 Khả năng cấu hình lại End-to-End ........................................... 64
3.3.2.2 Kỹ thuật sóng vô tuyến đ−ợc định nghĩa mềm ........................ 66
3.3.3 Điều khiển chuyển giao/tính di động .............................................. 69
3.3.3.1 Kỹ thuật chuyển giao liên tục ................................................... 70
3.3.3.2 Kỹ thuật điều khiển tính di động .............................................. 71
3.3.3.3 Tính di động mạng NEMO ...................................................... 74
3.4 Mạng thế hệ sau NGN và hệ thống di động 4G..................................... 77
3.4.1 Mạng thế hệ sau NGN..................................................................... 77
3.4.1.1 Giới thiệu chung........................................................................ 77
3.4.1.2 Đặc điểm mạng NGN................................................................ 77
3.4.1.3 Cấu trúc mạng NGN ................................................................. 80
3.4.2 Hệ thống di động 4G trên hạ tầng mạng NGN................................ 86
Ch−ơng 4. triển khai hệ thống di động 4G ở việt nam ...... 88
4.1 Hiện trạng mạng thông tin di động Việt Nam và trên thế giới .............. 88
4.2 Đề xuất giải pháp triển khai hệ thống 4G ở n−ớc ta .............................. 89
Kết luận ..................................................................................................... 93
Kết quả đạt đ−ợc của luận văn ..................................................................... 93
H−ớng phát triển của đề tài .......................................................................... 94
Tài liệu tham khảo............................................................................... 95
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
5
Các hình vẽ, bảng biểu trong luận văn
Hình 2.1. Lộ trình phát triển của thông tin di động...................................... 17
Bảng 2.1. Tổng kết các thế hệ thông tin di động .......................................... 19
Hình 3.1. Dịch vụ thông tin y tế ................................................................... 22
Hình 3.2. Hệ thống cung cấp nội dung tiên tiến........................................... 24
Hình 3.3. Hệ thống định vị ........................................................................... 25
Hình 3.4. Hệ thống đặt hàng di động ........................................................... 26
Hình 3.5. Hệ thống quản lý thực phẩm......................................................... 28
Hình 3.6. Hệ thống bảo hiểm rủi ro.............................................................. 29
Hình 3.7. Hệ thống quản lý di động ............................................................. 30
Hình 3.8. Mô hình tham chiếu hệ thống di động 4G.................................... 32
Hình 3.9. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ .......................................... 37
Hình 3.10. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ: tiện nghi ng−ời dùng..... 38
Hình 3.11. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ: Dịch vụ nâng cao .......... 39
Hình 3.12. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ: quản lý hệ thống ........... 40
Hình 3.13. Giao diện vô tuyến và ngữ cảnh thực tế của truy cập vô
tuyến mới....................................................................................................... 42
Hình 3.14. Ví dụ về cấu hình chức năng cho các nút /các thiết bị
đầu cuối trong hệ thống di động 4G.............................................................. 43
Hình 3.15. Cơ bản về SCS-MC-CDMA ........................................................ 45
Hình 3.16. Cấu trúc tế bào tối −u của SCS-MC-CDMA............................... 47
Hình 3.17. Phân bổ kênh con........................................................................ 48
Hình 3.18. Điều chế thích nghi sóng mang con ........................................... 50
Hình 3.19. L−ợc đồ điều chế OFDM tốc độ lập mã có thể biến đổi ............ 51
Bảng 3.1. Các tham số lập mã và điều chế ................................................... 52
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
6
Bảng 3.2. Các tham số mô phỏng ................................................................. 53
Hình 3.20. Sơ đồ FH-OFDM ........................................................................ 54
Hình 3.21. Cấu hình hệ thống....................................................................... 55
Hình 3.22. Nguyên lý của AAA ................................................................... 58
Hình 3.23. Độ tăng ích của AAA ................................................................ 59
Hình 3.24. Định hình búp sóng .................................................................... 60
Hình 3.25. Thuật toán theo dõi búp sóng ..................................................... 61
Hình 3.26. SVD based MIMO...................................................................... 63
Hình 3.27. Cấu hình cơ bản của thiết bị SDR............................................... 67
Hình 3.28. Mô hình tham chiếu IEEE 802.21.............................................. 70
Hình 3.29. IPv6 di động................................................................................ 72
Hình 3.30. Chuyển giao nhanh cho IPv6 di động......................................... 73
Hình 3.31. Điều khiển tính di động mạng NEMO ....................................... 75
Hình 3.32. Mạng cá nhân PAN (Personal Area Network) ........................... 76
Hình 3.33. Kiến trúc mạng NGN.................................................................. 79
Hình 3.34. Cấu trúc logic mạng NGN .......................................................... 80
Hình 3.35. Cấu trúc vật lý mạng NGN ......................................................... 84
Hình 4.1. Kiến trúc mạng 3G ....................................................................... 90
Hình 4.2. Cấu trúc mạng di động 3G-WCDMA........................................... 91
Hình 4.3. Mô hình hệ thống 4G.................................................................... 92
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
7
Thuật ngữ tiếng anh sử dụng trong luận văn
2G 2nd Generation Thế hệ 2
3G 3rd Generation Thế hệ 3
4G 4th Generation Thế hệ 4
AAA Adaptive Array Antenna ăngten dãy thích nghi
AAA Aunthentication, Authorization
& Accounting
Chứng thực, ủy quyền và
thanh toán
AMPS Advanced Mobile Phone Service Dịch vụ điện thoại di động
tiên tiến
AR Access Router Bộ định tuyến truy cập
ARQ Automatic Repeat reQuest Kĩ thuật yêu cầu lặp tự động
ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền dị bộ
BS Base Station Trạm gốc
BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc
BSS Base Station System Hệ thống trạm gốc
BTS Base Tranceiver Station Trạm thu phát gốc
CDMA Code Division Multiple Access Đa thâm nhập phân chia theo
mã
CRC Cyclic Redundancy Code Mã vòng d−
CN Core Network Mạng lõi
CN Correspondent Node Nút trung gian
CNR Carrier-to-Noise-Ratio Tỷ số sóng mang trên tạp âm
CoA Care-of Address Địa chỉ tạm thời
CRC Cyclic Redundancy Check Mã kiểm tra d− vòng
CTP Context Transfer Protocol Giao thức truyền ngữ cảnh
DS Direct Sequence Chuỗi trực tiếp
DS-
CDMA
Direct Sequence CDMA CDMA chuỗi trực tiếp
DSP Digital Signal Processor Bộ xử lý tín hiệu số
E2R End-to-End Reconfigurability Khả năng cấu hình lại từ đầu
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
8
cuối đến đầu cuối
EIRP Effective Isotropically Radiated
Power
Công suất phát xạ đẳng h−ớng
hiệu dụng
EV-DO Evolution Data Optimized
FDD Frequency Division Duplex ghép song công phân chia theo
tần số
FEC Forward Error Correct Mã sửa lỗi tr−ớc
FDMA Frequency Division MultiAccess Đa truy cập phân chia theo tần
số
FH-
OFDM
Frequency Hopping Orthogonal
Frequency
Division Multiple Access
OFDM nhảy tần
FMIPv6 Fast Mobile IPv6 IPv6 di động nhanh
FMIPv6 Fast Handovers for Mobile IPv6 Chuyển giao nhanh cho IPv6
di động
GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu
GPRS General Packet Radio System Hệ thống vô tuyến gói chung
HA Home Agent Tác nhân nhà
HARQ Hybrid Automatic Repeat
reQuest
ARQ (tự động yêu cầu lặp) lai
HLR Home Location Register Thanh ghi định vị th−ờng trú
HMIPv6 Hierarchical Mobile Internet
Protocol Version 6
IPv6 di động có phân cấp
HoA Home Address Địa chỉ th−ờng trú
HSDPA High Speed Downlink Packet
Access
Hệ thống truy cập gói đ−ờng
xuống tốc độ cao
HMI Human-Machine Interface Giao diện ng−ời – máy
IMT-
2000
International Mobile
Telecommunication - 2000
Thông tin di động toàn cầu-
2000
IP Internet Protocol Giao thức Internet
IPv6 Internet Protocol Version 6 Giao thức Internet phiên bản 6
ITU International Telecommunication
Union
Liên minh Viễn thông Quốc tế
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
9
MAC Medium Access Control Điều khiển thâm nhập môi
tr−ờng
MAP Mobility Anchor Point Điểm treo di động
MIH Media Independent Handover Chuyển giao độc lập ph−ơng
tiện
MN Mobile Node Nút di động
MNN Mobile Network Node Nút mạng di động
MNP Mobile Network Prefix Tiền tố mạng di động
MR Mobile Router Bộ định tuyến di động
MS Mobile Station Trạm di động
MSC Mobitily Service Center Trung tâm dịch vụ di động
MIMO Multi Input – Multi Output ăngten nhiều kênh vào –
nhiều kênh ra
MC-
CDMA
Multi Carrier CDMA Đa truy cập phân chia theo mã
đa sóng mang
NEMO Network Mobility Tính di động mạng
NGN Next Genaration Network Mạng thế hệ sau
OSI Open Systems Interconnection Mô hình t−ơng kết các hệ
thống mở
OFDM Orthononal Frequency Division
Multiplexing
Ghép kênh đa truy cập phân
chia theo tần số trực giao
OFCDM Orthononal Frequency Code
Division Multiplexing
Ghép kênh đa truy cập phân
chia theo mã tần số trực giao
PAN Persional Access Network Mạng truy cập cá nhân
PAPR Peak to Average Power Ratio Tỷ số công suất đỉnh trên công
suất trung bình
PHS Personal Handyphone System Hệ thống điện thoại cá nhân
PKI Public Key Infrastructure Cở sở hạ tầng khóa chung
QoS Quality of Service Chất l−ợng dịch vụ
RANAP Radio Access Network
Application Part
Phần ứng dụng mạng thâm
nhập vô tuyến
RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến
RNS Radio Network Subsystem Hệ thống con mạng vô tuyến
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
10
RO Route Optimization Tối −u hóa đ−ờng đi
RR Return Routability Khả năng đinh tuyến đ−ờng về
SDR Software Defined Radio Sóng vô tuyến định nghĩa
mềm
SINR Signal to Interference and Noise
Power Ratio
Tỷ số công suất tín hiệu trên
nhiễu và tạp âm
SMS-SC SMS Service Center Trung tâm dịch vụ tin nhắn
SMS
SVD
based
MIMO
Singular Value Decomposition
based Multiple Input Multiple
Output
TCP Transmision Control Protocol Giao thức điều khiển truyền
dẫn
TPC Transmission Power Control Điều khiển công suất truyền
dẫn
UE User Equypment Thiết bị ng−ời sử dụng
UMTS Universal Mobile
Telecommunication System
Hệ thống viễn thông di động
toàn cầu
UWB Ultra Wide band Băng tần cực rộng
W-
CDMA
Wideband Code Division
Multiple Access
Đa thâm nhập vô tuyến phân
chia theo mã băng rộng
W-LAN Wireless - LAN Mạng cục bộ không dây
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
11
Lời giới thiệu
Trong những năm gần đây, thông tin di động đã đạt đ−ợc những thành
tựu v−ợt bậc. Thông tin di động cho phép ng−ời sử dụng đàm thoại ở mọi lúc,
mọi nơi trong vùng phủ sóng, kể cả khi đang di chuyển. Ngoài ra, thông tin di
động còn đáp ứng nhiều dịch vụ tiện ích khác nh−: nhắn tin, truyền số liệu,
truyền thông đa ph−ơng tiện, xác định vị trí ng−ời sử dụng… mà các dịch vụ
khác không thực hiện đ−ợc. Do vậy, nhu cầu về thông tin di động ngày một
tăng lên và trong t−ơng lai không xa đây sẽ là hình thức thông tin vạn năng và
đ−ợc ứng dụng sâu rộng vào cuộc sống, và sẽ có thể thay đổi lối sống của con
ng−ời.
Cho đến nay thông tin di động trên thế giới đã trải qua ba thế hệ. Thế hệ
thứ nhất sử dụng công nghệ t−ơng tự từ những năm 70 và đến giữa những năm
80 hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai đã ra đời và phát triển rất mạnh
mẽ. Những năm đầu thế kỷ 21 (khoảng 2002) hệ thống thông tin di động thế
hệ thứ 3 (3G) đã đ−ợc triển khai và ứng dụng rộng rãi phục vụ đời sống của
con ng−ời. ở Việt Nam, hệ thống thông tin di động 3G đã đ−ợc triển khai bởi
các nhà cung cấp dịch vụ Saigon Postel, Hà Nội Telecom, EVN Telecom và
đ−ợc đ−a vào khai thác vào năm 2006. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ
t− (4G) đã đ−ợc các Hãng viễn thông lớn trên thế giới, Hiệp hội Viễn thông
quốc tế - ITU, diễn đàn Mobile IT (mITF – Mobile IT Forum) nghiên cứu và
chuẩn hóa. Theo dự báo, vào khoảng năm 2012, hệ thống thông tin di động
4G sẽ đ−ợc triển khai và đ−a vào khai thác. Sự xuất hiện của hệ thống thông
tin di động thế hệ thứ t− có thể tạo ra một sự bùng nổ trong ngành công nghiệp
thông tin di động nói riêng và ngành công nghiệp viễn thông nói chung.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
12
Ch−ơng 1. mở đầu
1.1 Cơ sở nghiên cứu và mục đích của luận văn
Nhu cầu trao đổi dữ liệu, sử dụng dịch vụ đa ph−ơng tiện, nhu cầu giải trí
(nghe nhạc, xem phim, chơi game ...) trên thiết bị di động ngày càng tăng khi
điều kiện sống của chúng ta tăng. Tr−ớc nhu cầu đó, các chuẩn các hệ thống
thông tin di động 3.5G, 4G đã đ−ợc nghiên cứu và phát triển. Năm 2006, ở
Nhật Bản, Hãng viễn thông NTT DoCoMo đã triển khai thành công và đ−a vào
khai thác hệ thống di động 3.5G HSDPA (High Speed Downlink Packet
Access). Hệ thống HSDPA đ−ợc mở rộng, phát triển từ hệ thống di động thế
hệ 3 (W-CDMA: Wideband Code Division Multiple Access), cho tốc độ đ−ờng
xuống là 14Mbps, đ−ờng lên 5,7Mbps (trên lý thuyết). Còn với hệ thống 4G,
theo thử nghiệm mới nhất của hãng viễn thông NTT DoCoMo (Nhật Bản), cho
tốc độ 5Gbps ở môi tr−ờng trong nhà (indoor), và tốc độ 100Mbps ở môi
tr−ờng ngoài trời trên đối t−ợng chuyển động tốc độ 250km/h.
Với sự bùng nổ về tốc độ của hệ thống di động 4G, thì hệ thống 4G sẽ
đ−ợc ứng dụng rộng rãi cho rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Hệ thống 4G sẽ
cung cấp rất nhiều dịch vụ nh−: dịch vụ cung cấp nội dung tiến tiến, dịch vụ
chăm sóc sức khỏe, dịch vụ đặt hàng di động, th−ơng mại di động, phòng
chống thiên tai ...
Hiện nay, ở n−ớc ta đang tồn tại đồng thời nhiều thế hệ của hệ thống di
động (2G, 2.5G, 3G). Việc triển khai hệ thống di động 4G vẫn là vấn đề trong
t−ơng lai xa. Nh−ng tr−ớc những xu thế phát triển chung về công nghệ viễn
thông, đặc biệt là công nghệ thông tin di động, thì việc nghiên cứu, tìm hiểu
hệ thống thông tin di động 4G là cần thiết.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
13
1.2 Tổ chức của luận văn
Luận văn đ−ợc trình bày thành bốn ch−ơng. Ch−ơng 1 trình bày sơ l−ợc
về cơ sở nghiên cứu, mục đích cũng nh− tổ chức của luận văn.
Ch−ơng 2 trình bày về lịch sử, các thế hệ và xu thế phát triển hệ thống
thông tin di động.
Ch−ơng 3 trình bày mô hình tham chiếu của hệ thống di động 4G. Mô
hình tham chiếu của hệ thống 4G chia làm bốn miền: miền ứng dụng và dịch
vụ, miền nền tảng dịch vụ, miền mạng lõi chuyển mạch gói, miền truy cập vô
tuyến mới. ở ch−ơng này cũng trình bày một số kỹ thuật, công nghệ tiên tiến
nh−: các kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến dung l−ợng lớn, tốc độ cao (OFDMA,
SCS-MC-CMDA), kỹ thuật ăngten dãy thích nghi tiên tiến, kỹ thuật ghép kênh
tiên tiến (MIMO) ... đ−ợc triển khai ở hệ thống di động 4G.
Ch−ơng 4 trình bày về hiện trạng các hệ thống thông tin di động tại Việt
Nam và trên thế giới. Sau đó là đề xuất giải pháp triển khai hệ thống di động
4G từ cở sở hạ tầng mạng hiện có của các nhà cung cấp.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
14
Ch−ơng 2. các thế hệ thông tin di động
2.1 Lịch sử và xu thế phát triển của thông tin di động
2.1.1 Toàn cảnh hệ thống thông tin di động
Thông tin di động luôn không ngừng phát triển và ngày càng đòi hỏi các
kỹ thuật tiên tiến và công nghệ cao. ý t−ởng về sự liên lạc tức thời mà không
quan tâm đến khoảng cách là một trong những giấc mơ lâu đời nhất của loài
ng−ời và giấc mơ đó đang ngày càng trở thành hiện thực nhờ sự trợ giúp của
kỹ thuật và công nghệ. Việc sử dụng sóng vô tuyến để truyền thông tin diễn ra
lần đầu tiên vào cuối thế kỷ 19. Kể từ đó nó trở thành một công nghệ đ−ợc
ứng dụng rộng rãi trong thông tin quân đội và sau này là thông tin vô tuyến
công cộng.
Sau nhiều năm phát triển, thông tin di động đã trải qua những giai đoạn
phát triển quan trọng. Từ hệ thống thông tin di động t−ơng tự thế hệ thứ nhất
đến hệ thống thông tin di động số thế hệ thứ hai, hệ thống thông tin di động
băng rộng thế hệ thứ ba đang đ−ợc triển khai trên phạm vi toàn cầu và hệ
thống thông tin di động đa ph−ơng tiện thế hệ thứ t− đang đ−ợc nghiên cứu tại
một số n−ớc. Dịch vụ chủ yếu của hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất
và thứ hai là thoại còn dịch vụ thế hệ ba và thứ t− phát triển về dịch vụ dữ liệu
và đa ph−ơng tiện.
Các hệ thống thông tin di động tế bào số hiện nay đang ở giai đoạn thế hệ
thứ hai cộng (2.5G), thế hệ thứ ba và thế hệ thứ ba cộng (3.5G). Để đáp ứng
các nhu cầu ngày càng tăng của các dịch vụ thông tin di động nên ngay từ đầu
những năm 90 ng−ời ta đã tiến hành nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế
hệ thứ ba. Liên hiệp Viễn thông Quốc tế bộ phận vô tuyến (ITU-R) đã thực
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
15
hiện tiêu chuẩn hoá cho hệ thống thông tin di động toàn cầu IMT-2000. ở
Châu Âu, Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI) đã thực hiện tiêu
chuẩn hoá phiên bản của hệ thống này với tên gọi là UMTS (Universal Mobile
Telecommunication System: Hệ thống viễn thông di động toàn cầu). Hệ thống
mới này làm việc ở dải tần 2GHz và cung cấp nhiều loại dịch vụ bao gồm từ
các dịch vụ thoại, số liệu tốc độ thấp hiện có đến các dịch vụ số liệu tốc độ
cao, video và truyền thanh. Tốc độ cực đại của ng−ời sử dụng có thể lên tới
2Mbps. Tốc độ cực đại này chỉ có ở các ô pico trong nhà, còn các dịch vụ với
tốc độ 14,4Kbps sẽ đ−ợc đảm bảo cho thông tin di động thông th−ờng ở các ô
macro. Ng−ời ta cũng đang nghiên cứu các hệ thống thông tin di động thế hệ
thứ t− có tốc độ cho ng−ời sử dụng khoảng 2Gbps. ở hệ thống di động băng
rộng (MBS) thì các sóng mang đ−ợc sử dụng ở các b−ớc sóng mm, độ rộng
băng tần 64MHz và dự kiến sẽ nâng tốc độ của ng−ời sử dụng đến STM-1 [1].
Hiện nay, trên các quốc trên thế giới ở hầu hết các n−ớc đã triển khai hệ
thống di động 3G. Theo thống kê của hai hãng Informa Telecom & Media và
WCIS and 3G America, hiện nay có 181 hãng cung cấp dịch vụ trên 77 quốc
gia đã đ−a vào khai thác dịch vụ các mạng di động thế hệ 3 của mình. Với hệ
thống di động 3.5G (HSDPA) thì có đến 135 hãng cung cấp dịch vụ trên 63
quốc gia đã cung cấp các dịch vụ của hệ thống di động 3.5G. Hệ thống tiền
4G (Pre-4G) là WiMax cũng đã đ−ợc triển khai và đ−a vào khai thác dịch vụ ở
một số thành phố nh− London, New York vào quý 2 năm 2007.
ở n−ớc ta, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thông tin liên lạc nói
chung trong những năm gần đây thông tin di động ra đời nh− một tất yếu
khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin trong thời kỳ đổi mới
của đất n−ớc. Vào thời kỳ ban đầu, xuất hiện một số mạng thông tin di động
nh− mạng nhắn tin ABC, mạng nhắn tin toàn quốc... có tính chất thử nghiệm
cho công nghệ thông tin di động ở Việt Nam. Sau đó, vào tháng 3/1993, mạng
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
16
điện thoại di động MobiFone sử dụng kỹ thuật số GSM đã đ−ợc triển khai và
chính thức đ−a vào hoạt động ở Việt Nam với các thiết bị của hãng
ALCATEL. Tháng 6/1996, mạng Vinaphone ra đời và cùng tồn tại song song
với mạng VMS. Năm 2003, mạng S-Phone sử dụng công nghệ CMDA của
Saigon Postel đ−a vào khai thác. Đến năm 2004, mạng GSM của Viettel cũng
chính thức đ−a vào hoạt động. Và gần đây, EVN Telecom, Hà Nội Telecom
cũng đ−a vào khai thác mạng di động thế hệ thứ ba. Trong hai năm gần đây,
số thuê bao của các mạng này đang tăng rất nhanh.
2.1.2 Lộ trình phát triển của thông tin di động
Thời kỳ đầu, khi mới triển khai, hệ thống di động thế hệ thứ nhất mới chỉ
cung cấp cho ng−ời sử dụng dịch vụ thoại, nh−ng nhu cầu về truyền số liệu
tăng lên đòi hỏi các nhà khai thác mạng phải nâng cấp rất nhiều tính năng mới
cho mạng và cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng trên cơ sở khai thác mạng
hiện có. Từ đó các nhà khai thác đã phải triển khai các hệ thống di động 2G,
2.5G để cung cấp dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao hơn. Cùng với Internet,
Intranet đang trở thành một trong những hoạt động kinh doanh ngày càng
quan trọng, một trong các hoạt động này là xây dựng các công sở vô tuyến để
kết nối các cán bộ “di động” với xí nghiệp hoặc công sở của họ. Ngoài ra,
tiềm năng to lớn đối với các công nghệ mới là cung cấp trực tiếp tin tức và các
thông tin khác cho các thiết bị vô tuyến sẽ tạo ra các nguồn lợi nhuận mới cho
nhà khai thác. Do vậy, để đáp ứng đ−ợc các dịch vụ mới về truyền thông máy
tính và hình ảnh, đồng thời đảm bảo tính kinh tế thì hệ thống thông tin di động
thế hệ thứ hai (GSM, PDC, IS-136 và cdmaOne) đã từng b−ớc chuyển đổi sang
hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba. Khi mà nhu cầu về các dịch vụ đa
ph−ơng tiện chất l−ợng cao tăng mạnh, mà tốc độ của hệ thống 3G hiện tại
không đáp ứng đ−ợc thì các tổ chức viễn thông trên thế giới đã nghiên cứu và
chuẩn hóa hệ thống di động 4G.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
17
Lộ trình phát triển của thông tin di động từ thế hệ thứ nhất đến thế hệ thứ
t− đ−ợc mô tả ở hình 2.1.
Hình 2.1: Lộ trình phát triển của thông tin di động [1]
Trong đó:
+ TACS (Total Access Communication System): Hệ thống thông tin truy
nhập tổng thể.
+ NMT900 (Nordic Mobile Telephone 900): Hệ thống điện thoại di động
Bắc Âu băng tần 900MHz.
+ AMPS (Advanced Mobile Phone Service): Dịch vụ điện thoại di động
tiến.
+ SMR (Specialized Mobile Radio): Vô tuyến di động chuyên dụng.
+ GSM(900) (Global System for Mobile): Hệ thống thông tin di động
toàn cầu băng tần 900MHz.
+ GSM(1800): Hệ thống GSM băng tần 1800MHz.
+ GSM(1900): Hệ thống GSM băng tần 1900MHz.
+ IS-136 (Interim Standard – 136): Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA
cải tiến do AT&T đề xuất.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
18
+ IS-95 (CDMA) (Interim Standard – 95 CDMA): Tiêu chuẩn thông tin di
động CDMA cải tiến của Mỹ (do Qualcomm đề xuất).
+ GPRS (Genneral Packet Radio System): Hệ thống vô tuyến gói chung.
+ EDGE (Enhanced Data Rates for GSM Evolution): Những tốc độ số
liệu tăng c−ờng để phát triển GSM.
+ cdma2000 1x: Hệ thống cdma2000 giai đoạn 1.
+ WCDMA (Wideband CDMA): Hệ thống CDMA băng rộng.
+ cdma2000 Mx: Hệ thống cdma2000 giai đoạn 2 [1].
+ HSPA (High Speed Packet Access): Hệ thống di động truy cập gói tốc
độ cao. Hệ thống HSPA đ−ợc chia thành 3 công nghệ sau:
- HSDPA (High Speed Downlink Packet Access): Hệ thống truy cập
gói đ−ờng xuống tốc độ cao.
- HSUPA (High Speed Uplink Packet Access): Hệ thống truy cập gói
đ−ờng lên tốc độ cao.
- HSODPA (High Speed OFDM Packet Access): Hệ thống truy cập
gói OFDM tốc độ cao.
+ Pre-4G: các hệ thống tiền 4G, gồm có WiMax và WiBro (Mobile
Wimax).
+ WiMax: Worldwide Interoperability for Microwave Access
+ WiBro: Wireless Broadband System: Hệ thống băng rộng không dây
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
19
2.2. Tổng kết các thế hệ thông tin di động
Bảng 2.1 trình bày một số nét chính của các công nghệ thông tin di động từ
1G đến 4G [1].
Bảng 2.1. Tổng kết các thế hệ thông tin di động
Thế hệ thông
tin di động
Hệ thống Dịch vụ chung Chú thích
Thế hệ 1 (1G) AMPS, TACS, NMT Thoại FDMA, t−ơng tự
Thế hệ 2 (2G) GSM, IS-136, IS-95
Chủ yếu cho
thoại kết hợp với
dịch vụ bản tin
ngắn
TDMA hoặc CDMA, công
nghệ số, băng hẹp (8-13 kbps)
Thế hệ 2+
(2.5G)
GPRS,
EDGE,
cdma2000 1x
Chủ yếu vẫn là
thoại, dịch vụ số
liệu gói tốc độ
thấp và trung
bình
TDMA (kết hợp nhiều khe
thời gian hoặc tần số) hoặc
CDMA, sử dụng phổ chồng
lên phổ tần của hệ thống 2G,
tăng c−ờng truyền số liệu gói.
Tốc độ tối đa đạt 144kbps.
Thế hệ 3 (3G)
cdma2000 1x
EV DO/DV,
cdma2000,
WCDMA
Truyền dẫn
thoại và dịch vụ
số liệu đa
ph−ơng tiện
CDMA, CDMA/ TDMA, băng
rộng, riêng cdma2000 1x EV
sử dụng phổ chồng lên phổ
của hệ thống 2G. Tốc độ tối đa
đ−ờng xuống 2Mbps, đ−ờng
lên 384kbps.
Thế hệ 3+
(3.5G)
HSDPA
HSUPA
HSOPA
Tích hợp thoại,
dịch vụ số liệu
và đa ph−ơng
tiện tốc độ cao.
Phát triển từ 3G, CDMA/HS-
DSCH.
HSPDA cho tốc độ tối đa
đ−ờng xuống 14.4Mbps,
HSUPA có tốc độ đ−ờng lên
tối đa 5.7Mbps, HSOPA cho
tốc độ Downlink/Uplink tối đa
là 200Mbps/100Mbps.
Thế hệ 4 (4G) 4G
Truyền dẫn
thoại, số liệu, đa
ph−ơng tiện tốc
độ cực cao.
OFMA, MC/DS-CDMA, tốc
độ tối đa ở môi tr−ờng trong
nhà là 5Gbps, 100Mbps môi
tr−ờng ngoài trời trên đối
t−ợng chuyển động nhanh
(250km/h).
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
20
Ch−ơng 3. hệ thống THÔNG TIN di động 4G
3.1 Tổng quan về hệ thống thông tin di động 4G
3.1.1 Giới thiệu chung
Hệ thống di động thế hệ thứ t− (4G) dự kiến sẽ đ−a vào sử dụng, khai
thác vào khoảng năm 2012. Với sự đột phá về tốc độ và dung l−ợng, hệ thống
di động 4G sẽ cung cấp những dịch vụ phục vụ sâu hơn vào đời sống sinh hoạt
th−ờng nhật, công việc cũng nh− có sự tác động lớn đến lối sống của chúng ta
trong t−ơng lai gần. Cụ thể hơn trong từng khía cạnh của cuộc sống đ−ợc trình
bày d−ới đây.
Trong giáo dục, nghệ thuật, khoa học
Nhờ có sự −u việt của hệ thống 4G, sự tiên tiến của thiết bị đầu cuối, học
sinh, sinh viên, các nhà nghiên cứu khoa học có thể trao đổi thông tin hình
ảnh, thoại, và các thông tin cần thiết cho việc học tập, nghiên cứu mà không
có rào cản nào về khoảng cách cũng nh− ngôn ngữ. Thiết bị đầu cuối di động
của hệ thống di động thế hệ 4G (điện thoại cầm tay, đồng hồ đeo tay ...) có
tích hợp camera, có chức năng thông dịch ngôn ngữ tự động giúp họ trao đổi
thông tin trực tiếp, học sinh, sinh viên có thể nhận những chỉ dẫn từ giáo viên
từ xa ....
Giải trí
Hệ thống di động 4G đ−ợc sử dụng cho hệ thống tải nội dung, trò chơi và
âm nhạc/video. Những trò chơi hình ảnh động có thể đ−ợc truy cập ở bất cứ
nơi nào trên hệ thống. Những nội dung cực kì phong phú đa dạng về nhạc và
phim trong hệ thống có thể tải ngay lập tức ở bất cứ nơi đâu, vào bất cứ thời
gian nào.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
21
Truyền thông hình ảnh
Hệ thống di động 4G cũng đ−ợc ứng dụng trong việc trao đổi thông tin
giữa các điểm cách xa nhau. Một đoạn phim của một sự kiện thể thao có thể
đ−ợc gửi bởi máy quay gắn trên một máy thu phát cầm tay và đ−ợc gửi đi tức
thời cho các thành viên trong gia đình ở n−ớc ngoài hoặc ở xa.
Th−ơng mại di động
Hệ thống di động 4G đ−ợc ứng dụng trong trao đổi và thoả thuận mua
bán hàng hoá. Bằng cách đơn giản là giữ thiết bị di động cầm tay theo tấm
quảng cáo hoặc trên tạp chí, ng−ời sử dụng có thể thu đ−ợc những thông tin
liên quan về sản phẩm, từ đó có thể đặt hàng và thanh toán bằng tài khoản
thông qua thiết bị di động.
Cuộc sống th−ờng nhật
Công nghệ xác thực cá nhân tiên tiến cho phép ng−ời sử dụng mua những
hàng hóa đắt tiền một cách an toàn và thanh toán bằng tài khoản thông qua
mạng di động. Dữ liệu đ−ợc tải từ các thiết bị di động có thể đ−ợc sử dụng nh−
là các thẻ thanh toán, thẻ ra vào, thẻ thành viên ... thay cho các loại thẻ cá
nhân: thẻ ngân hàng (ATM, Visa Card ...), thẻ ra vào công ty, hộ chiếu
(PassPort) .v.v. Các dịch vụ di động cũng đ−ợc sử dụng trong nhiều tr−ờng
hợp của cuộc sống, ví dụ nh− tải ch−ơng trình tivi trên các máy chủ đặt tại gia
đình lên thiết bị di động và xem chúng khi đi ra ngoài, hoặc sử dụng thiết bị
cầm tay di động để điều khiển Robot từ xa.
Y tế và chăm sóc sức khoẻ
Công nghệ di động thế hệ thứ t− đ−ợc sử dụng trong y tế và chăm sóc sức
khoẻ. Những dữ liệu về sức khoẻ có thể tự động gửi đến bệnh viện theo thời
gian thực từ các thiết bị mang theo trên ng−ời của bệnh nhân, nhờ đó các bác
sĩ có thể thực hiện việc kiểm tra sức khoẻ hoặc xử lý tức thì các tình trạng
khẩn cấp.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
22
Điều trị trong các tình trạng khẩn cấp
Ph−ơng tiện truyền thông di động đ−ợc sử dụng cho cấp cứu khẩn cấp
ngay sau khi tai nạn giao thông xảy ra. Vị trí của vụ tai nạn sẽ đ−ợc thông báo
tự động bằng cách sử dụng thông tin định vị, khi đó các bác sĩ tại trung tâm y
tế đ−a ra các chỉ dẫn sơ cứu cho bệnh nhân thông qua việc quan sát bệnh nhân
trên màn hình. Các dữ liệu y tế cũng đ−ợc truyền ngay lập tức đến các xe cứu
th−ơng hoặc bệnh viện thông qua mạng di động.
ứng dụng trong thảm họa thiên tai
Hệ thống di động đóng vai trò là thiết bị thông tin quan trọng trong
tr−ờng hợp xảy ra thảm họa thiên tai, cho phép truyền đi hình ảnh thực trạng
của các khu vực xảy ra thảm hoạ. Do đó tại những nơi thảm họa không diễn
ra, tất cả lãnh đạo chính phủ, các nhà quản lý, các ph−ơng tiện truyền thông
đại chúng và ng−ời dân nói chung có thể chia sẻ thông tin [8].
3.1.2 Các dịch vụ hệ thống di động 4G cung cấp
Dịch vụ cung cấp thông tin y tế
Hình 3.1. Dịch vụ thông tin y tế [8]
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
23
Trong đó:
+ Service charge (paid from insurance): phí dịch vụ (thanh toán từ bảo
hiểm).
+ Access personal medical data: truy cập dữ liệu y tế cá nhân
+ Send personal medical data: gửi dữ liệu y tế cá nhân
+ Advice/Information/health analysis: Lời khuyên/Thông tin/phân tích
tình trạng sức khỏe
+ Introduction to doctors, provision of adequate medicine: h−ớng dẫn từ
bác sỹ, cung cấp thuốc thích hợp.
+ Medical data storage center: trung tâm l−u trữ dữ liệu y tế
+ Personal medical data: dữ liệu y tế cá nhân
+ Hospital/drug store: bệnh viện/kho thuốc
Dịch vụ cung cấp thông tin y tế sẽ cung cấp cho khách hàng những thông
tin chính xác và đầy đủ về tình trạng sức khỏe. Khách hàng sẽ nhận đ−ợc chỉ
dẫn, đơn thuốc của bác sỹ khi có sự thay đổi về tình trạng sức khỏe từ trung
tâm chăm sóc y tế trên thiết bị di động của mình. Đồng thời khách hàng có thể
truy cập thông tin về sức khỏe của mình trên thiết bị di động [8].
Thậm chí trong dịch vụ này với công nghệ điều trị gen tiên tiến, khách
hàng có thể tải những thông tin về gen của họ ngay lập tức để có những biện
pháp điều trị thích hợp.
Dịch vụ cung cấp nội dung tiên tiến
Đơn giản, ng−ời dùng cho biết tên của video (không nhất thiết phải chính
xác, có thể mơ hồ cũng đ−ợc) mà họ lựa chọn (ch−ơng trình ti vi đã phát, tin
tức, kịch, điện ảnh, hoặc hoà nhạc …) thông qua yêu cầu bằng lời thoại, ng−ời
sử dụng có thể xem ch−ơng trình video mình thích trên thiết bị di động đầu
cuối ở bất cứ đâu, bất cứ thời gian nào.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
24
Nếu ng−ời dùng muốn xem phim ở rạp chiếu phim thì có thể đặt chỗ
tr−ớc và cũng có thể mua vé điện tử. Những video cũng có thể đ−ợc chiếu trên
tàu, trên một thiết bị kính đeo mắt có khả năng hiển thị hình ảnh.
Hình 3.2. Hệ thống cung cấp nội dung tiên tiến [8]
Trong đó:
+ Movie delivery: phân phát phim
+ Movie info. search: tìm kiếm thông tin phim
+ Ambigous search by voice: tìm kiếm thông tin phim bằng thoại
+ Ticket purchase: thẻ dịch vụ
+ Content streaming delivery: cung cấp luồng nội dung
+ Real media content distribution by compact high-density disc, memory
cards: phân phối nội dung bằng thẻ nhớ, đĩa nén mật độ cao
+ Movie distributor: nhà cung cấp phim
+ Content server: máy chủ nội dung
+ Service provider: nhà cung cấp dịch vụ
+ Speech analysis: khối phân tích thoại
+ Seach server: máy chủ tìm kiếm
+ Member DB: cơ sở dữ liệu thành viên
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
25
Hệ thống định vị
Hình 3.3. Hệ thống định vị [8]
Trong đó: + Monthly charge: phí dịch vụ hàng tháng
+ Location info: thông tin vị trí
+ Vehicle info: thông tin xe cộ
+ Entertainment: giải trí
+ Control info: thông tin điều khiển
+ Emergency info: thông tin khẩn cấp
+ Logistics Info: thông tin hậu cần
+ Service provider: nhà cung cấp dịch vụ
+ Content provider: nhà cung cấp nội dung
+ Right holder: ng−ời giữ bản quyền
+ Content charge: phí nội dung
Ng−ời sử dụng có thể truy cập các dịch vụ thông tin d−ới đây từ bên trong
một chiếc xe đang chuyển động. Những thông tin này sẽ đ−ợc cung cấp một
cách hợp lý phụ thuộc thời gian, địa điểm và tính chất ng−ời sử dụng.
- Dịch vụ thông tin định vị (dịch vụ định vị, chỉ dẫn tuyến đ−ờng, thông
tin giao thông…)
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
26
- Dịch vụ thông tin xe cộ (thông tin xe ôtô, thông tin điều chỉnh động cơ
xe …)
- Dịch vụ giải trí (radio, ch−ơng trình truyền hình, .v.v.)
- Dịch vụ điều khiển (điều khiển xe trong sự kiện động đất, tai nạn …)
- Dịch vụ khẩn cấp (tai nạn, ốm đau bất ngờ…) [8].
Dịch vụ đặt hàng di động
Hình 3.4. Hệ thống đặt hàng di động [8]
Trong đó:
+ Inquiry purchase application: yêu cầu mua ứng dụng
+ Product Info/Ads: thông tin sản phẩm/ quảng cáo
+ Product/Delivery charge: phí sản phẩm/phí phân phối
+ Commission: hoa hồng
+ Application info: thông tin ứng dụng
+ Product info: thông tin sản phẩm
+ Platform provider: nhà cung cấp nền tảng
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
27
+ Ad cost: chi phí quảng cáo
+ Server utilization fee: phí sử dụng server.
+ Manufacturer: nhà sản xuất
+ Seller: ng−ời bán hàng
+ Transporter: hãng vận chuyển
Cho phép đặt mua các sản phẩm hay thu thập thông tin về sản phẩm một
cách dễ dàng nhờ thiết bị đầu cuối di động thông qua tạp chí, sách báo, áp
phích … hay các hình ảnh.
Thông tin liên quan tới sản phẩm đó (video, đặc tính kỹ thuật) sẽ đ−ợc tự
động gửi tới thiết bị đầu cuối di động từ trung tâm sản phẩm, và đ−ợc hiển thị
d−ới dạng các hình ảnh 3 chiều (3D). Ng−ời sử dụng có thể đặt hàng sản phẩm
ngay lập tức, việc thanh toán bằng tài khoản đ−ợc thực hiện qua thiết bị đầu
cuối di động của họ. Việc sử dụng chứng thực bằng võng mạc giúp cho việc
đặt mua các sản phẩm có giá trị trở nên đơn giản, an toàn mà không cần bất
kỳ sự bảo vệ nào.
Quản lý thực phẩm
Dịch vụ hỗ trợ cho ng−ời sử dụng có thể truy cập tới tủ lạnh gia đình
bằng thiết bị đầu cuối di động từ bên ngoài - để thấy đ−ợc thực phẩm nào vẫn
còn, thực phẩm nào hết. Và nhờ hình ảnh hiển thị ng−ời dùng có thể biết hạn
sử dụng của thức ăn còn hay không. Ng−ời sử dụng cũng có thể tìm đ−ợc các
công thức của thực đơn họ sẽ nấu sử dụng các thực phẩm có sẵn trong tủ lạnh
thông qua thiết bị đầu cuối di động đó. Thực phẩm nào thiếu sẽ đ−ợc hiện ra
trên màn hình, và nếu đặt hàng chúng sẽ đ−ợc gửi tới nhà vào buổi tối.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
28
Hình 3.5. Hệ thống quản lý thực phẩm [8]
+ Service register/entry fee: phí đăng ký dịch vụ
+ Food purchase charge: phí mua thực phẩm
+ Billing for purchase: hóa đơn bán hàng
+ Payment: thanh toán
+ User membership DB: cơ sở dữ liệu thành viên
+ Order placement: sắp xếp đặt hàng
+ Supermarket, convenience store, shopping arcade: siêu thị, kho hàng ...
Dịch vụ bảo hiểm rủi ro
Khi một ai đó bị kẹt trong đống đổ nát trong một trận động đất quy mô
lớn, khả năng của mạng điện thoại di động có thể cung cấp chính xác thông
tin nh− vị trí của ng−ời đó – thiết bị đầu cuối luôn luôn đ−ợc kết nối Internet
trừ khi nó bị hỏng – và luôn sẵn sàng những hoạt động giải cứu một cách
nhanh chóng.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
29
Hình 3.6. Hệ thống bảo hiểm rủi ro [8]
Trong đó:
+ Rescue, paramedics: cứu hộ, cứu hộ y tế
+ Service provider: nhà cung cấp dịch vụ
+ Platform provider: nhà cung cấp nền tảng
+ Disaster site (user): khu vực xảy ra thiên tai
+ Displays current location and destination: hiển thị vị trí hiện tại
+ Designate wanted area thru pen input: chỉ định vùng cần kiểm soát
(bằng bút cảm ứng)
+ Terminal location is indicated in blinks: vị trí thiết bị đầu cuối đ−ợc chỉ
ra tức thời
+ Contact family using personal info: liên lạc với gia đình nhờ thông tin
cá nhân
+ Obtain medical record from home doctor using personal info: có đ−ợc
báo cáo y tế từ bác sỹ nhờ thông tin cá nhân
+ Disaster insurance premium: phí bảo hiểm thiên tai
+ Insurance premium: phí bảo hiểm
+ Notifies location by ring tone: thông báo vị trí bằng nhạc chuông
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
30
Dịch vụ hành chính (quản lý) di động
Hình 3.7. Hệ thống quản lý di động [8]
Khách hàng có thể truy cập thông tin và nhận đ−ợc nhiều dịch vụ hành
chính khác nhau từ chính quyền quốc gia/địa ph−ơng trên một thiết bị đầu
cuối di động tại nhà hoặc tại công sở.
- ứng dụng cho các tài liệu/văn bằng khác nhau
- Trả thuế, đ−a ra thuế thu nhập.
- Phát hành sách chăm sóc sức khoẻ cho sản phụ, đ−a ra báo cáo về sinh
sản, ứng dụng cho kiểm tra sức khoẻ của trẻ, và các dịch vụ sức khoẻ
khác.
- Bỏ phiếu bầu cử.
3.2 Mô hình tham chiếu hệ thống di động 4G
3.2.1 Bốn miền của mô hình tham chiếu
Mô hình tham chiếu cho các hệ thống di động 4G mô tả theo ph−ơng
diện mạng trên hình 3.8. Hệ thống di động 4G bao gồm bốn miền sau: dịch vụ
và ứng dụng, nền tảng dịch vụ, mạng lõi chuyển mạch gói, và truy cập vô
tuyến mới. Hệ thống di động 4G có 3 đặc tr−ng sau:
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
31
(1) Cung cấp cho ng−ời sử dụng những dịch vụ và ứng dụng ở mức độ độc
lập cao từ hệ thống truy cập.
(2) Thực thi kết nối và các dịch vụ liền mạch giữa các hệ thống thông qua
mạng gói.
(3) Ba khả năng vô tuyến của truy cập vô tuyến mới nhờ giao diện vô tuyến
đ−a ra cấp độ phổ biến cao [8].
3.2.1.1 Miền dịch vụ và ứng dụng
Miền dịch vụ và ứng dụng cung cấp các dịch vụ và các ứng dụng của các
hệ thống di động 4G. Các dịch vụ điển hình bao gồm các dịch vụ thông tin về
vị trí, các dịch vụ ngăn ngừa/kiểm soát hiểm hoạ, các dịch vụ đa ph−ơng tiện
chất l−ợng cao, các dịch vụ th−ơng mại di động, các dịch vụ quản lý bản
quyền số, các dịch vụ phân phối nội dung, các dịch vụ hỗ trợ tải phần mềm,
các dịch vụ điều khiển từ xa, cũng nh− nhiều dịch vụ khác. Các dịch vụ và ứng
dụng này không chỉ bao gồm các vấn đề lần đầu tiên xuất hiện trên các hệ
thống di động 4G, mà còn bao gồm các vấn đề đã đ−ợc cung cấp hoàn chỉnh
trên mạng 3G hiện hành hay trên các hệ thống W-LAN và các phiên bản nâng
cấp của chúng. Thêm vào đó, các dịch vụ và ứng dụng này nên đ−ợc tạo ra để
có thể sử dụng trong cả truy cập sóng vô tuyến mới của các hệ thống di động
4G và các hệ thống truy cập hiện hành. Hơn nữa, một đặc tính tác nhân đ−ợc
mong đợi tập trung vào lĩnh vực dịch vụ và ứng dụng để hỗ trợ sự cung cấp
trơn tru các dịch vụ và ứng dụng.
3.2.1.2 Miền nền tảng dịch vụ
Miền nền tảng dịch vụ cung cấp cơ sở dịch vụ để hỗ trợ triển khai các
dịch vụ và ứng dụng đ−ợc đ−a ra bởi miền dịch vụ và ứng dụng. Cấu trúc cơ
bản của cơ sở dịch vụ này đ−ợc hỗ trợ bởi ba bộ đặc tính: các đặc tính đa
ph−ơng tiện, các đặc tính mạng tốc độ cao/dung l−ợng lớn, và các đặc tính
chất l−ợng dịch vụ mạng.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
32
Hình 3.8. Mô hình tham chiếu hệ thống di động 4G
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
33
Chú thích:
- Service & Application: Miền dịch vụ và ứng dụng; gồm các dịch vụ sau:
+ Posional Information Services: Dịch vụ thông tin cá nhân
+ Disaster Detection/Admin Services: Dịch vụ phát hiện/quản trị thiên tai
+ High Quality Multimedia Services: Dịch vụ đa ph−ơng tiện chất l−ợng cao
+ Mobile Commerce Services: Dịch vụ th−ơng mại di động
+ Digital Right Management Services: Dịch vụ quản trị bản quyền số
+ Contents Delivery Services: Dịch vụ phân phối nội dung
+ Software Download Support Services: Dịch vụ hỗ trợ tải phần mềm
+ Remote Control Services: Dịch vụ điều khiển từ xa
- Service Platform: Nền tảng dịch vụ; gồm các tác nhân sau:
+ Social Systems: Hệ thống xã hội
+ Security, AAA and Settlement: Bảo mật, thanh toán
+ Application QoS: Chất l−ợng dịch vụ ứng dụng
+ Database/Remote Server: Cơ sở dữ liệu/máy chủ từ xa
+ High speed & Large Capacity Network: Mạng dung l−ợng lớn, tốc độ cao
+ Network QoS I/F: Chức năng t−ơng tác chất l−ợng dịch vụ mạng
- Packet Based Core Network: Miền mạng lõi chuyển mạch gói
- New Radio Access: Miền truy cập vô tuyến mới
3.2.1.3 Miền mạng lõi chuyển mạch gói
Miền mạng lõi chuyển mạch gói đóng vai trò kết nối các hệ thống truy
cập khác nhau với miền nền tảng dịch vụ, và không phụ thuộc vào các hệ
thống truy cập [8]. Mạng này cho phép sự kết nối giữa các hệ thống di động
4G cũng nh− các hệ thống truy cập khác (ví dụ nh− 2G/3G, mạng LAN không
dây, DSRC, phát thanh số, và các mạng IP khác, v.v…), để cung cấp sự truy
cập liền mạch cho ng−ời sử dụng.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
34
3.2.1.4 Miền truy cập vô tuyến mới
Truy cập vô tuyến mới – một khả năng truy cập vô tuyến mới cho các hệ
thống 4G – có thể đ−ợc tạm chia thành 3 khả năng: khả năng truy cập di động
mới, khả năng truy cập không dây tự do mới, và khả năng mạng di chuyển.
Khả năng truy cập di động mới cho phép truy cập dải tần rộng thậm chí trong
các môi tr−ờng dịch chuyển tốc độ cao, và đ−a ra khả năng sử dụng t−ơng tự
nh− các dịch vụ tế bào hiện nay. Truy cập không dây tự do mới thực thi tr−ớc
hết truy cập băng tần siêu rộng khi di chuyển ở tốc độ thấp, và đ−a ra khả
năng sử dụng t−ơng tự nh− các dịch vụ mạng LAN không dây hiện nay [8].
Khả năng mạng dịch chuyển là một khả năng để đ−a ra truy cập không dây
trong các môi tr−ờng có số l−ợng lớn ng−ời di chuyển cùng lộ trình nh− một
nhóm, nh− ở trên xe buýt hay trên tàu hoả. Nó đ−ợc yêu cầu để thực thi các
khả năng truy cập vô tuyến để sử dụng tài nguyên vô tuyến một cách hiệu quả.
Ngoài ra, các thiết bị đầu cuối sử dụng trong các hệ thống di động 4G có
thể hỗ trợ khả năng sử dụng nhiều sóng vô tuyến và khả năng để hình thành
mạng ad-hoc giữa các thiết bị đầu cuối. Hơn nữa, các khả năng vô tuyến mới
của truy cập vô tuyến mới đ−ợc đòi hỏi để thực thi ở giao diện vô tuyến có
tính phổ biến cao.
3.2.2 Mô hình tham chiếu nhìn từ nền tảng dịch vụ
Mô hình tham chiếu nhìn từ ph−ơng diện dịch vụ bao gồm 3 yếu tố là các
thiết bị di động, cơ sở hạ tầng mạng di động 4G, và nền tảng dịch vụ đ−ợc mô
tả trên hình 3.9.
Các thiết bị di động thực hiện truyền thông đa đ−ờng với cơ sở hạ tầng hệ
thống di động 4G và hệ thống mạng khác. Khi một cơ sở hạ tầng hệ thống
không thể hoạt động trong phạm vi có thể truy cập, truyền thông đa hop đ−ợc
thực hiện. Các thiết bị đầu cuối hỗ trợ giao diện rất phong phú bao gồm đặc
tính xem tài liệu điện tử, và các chức năng trợ giúp, ví dụ nh− nhận diện chữ
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
35
viết, hình ảnh, giọng nói đ−ợc xây dựng sẵn. Chúng cũng đ−ợc cung cấp chức
năng tăng c−ờng tính bảo mật, chức năng tính toán và xác thực, tính năng quản
lý bản quyền số và cảm biến sinh trắc học. Những thiết bị đầu cuối có đặc tính
cấu hình lại cho phép ng−ời dùng tải xuống, thực thi và tùy biến nhiều loại
ch−ơng trình khác nhau. Một đặc điểm khác biệt của mô hình này là có nhiều
yêu cầu về chức năng của thiết bị đầu cuối cũng nh− thiết bị hiệu năng cao [8].
Cơ sở hạ tầng hệ thống di động 4G triển khai truyền dẫn dung l−ợng lớn,
tốc độ cao và truyền dẫn đa ph−ơng tiện chất l−ợng cao. Cơ sở hạ tầng có đặc
tính thông báo QoS giữa các lớp vì vậy sự phối hợp QoS giữa các lớp đ−ợc
thực thi.
Nền tảng dịch vụ bao gồm nhiều máy chủ và tác nhân, cung cấp các đặc
tính định vị dựa trên các hệ thống thông tin vị trí, việc quản lý quyền truy cập
của ng−ời sử dụng thông qua xác thực sinh học cũng nh− việc quản lý và tham
chiếu thông tin cá nhân. Hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán và các máy phục vụ
nội dung chất l−ợng cao đ−ợc kết nối với nhau. Do đó quyền truy nhập đ−ợc
điều khiển bởi máy chủ chứng thực, video hoặc nhạc mà đáp ứng nhu cầu
ng−ời sử dụng và khả năng của các thiết bị đầu cuối có thể đ−ợc phân phối bởi
các tác nhân từ máy chủ nội dung. Nền tảng dịch vụ cũng đ−ợc gắn kết với các
hệ thống xã hội. Trong tr−ờng hợp có thảm hoạ xảy ra, hệ thống mạng có độ
tin cậy cao sẽ đ−ợc cấu hình để truyền thông quảng bá về nơi diễn ra thảm
hoạ. Ngoài ra, thiết bị đầu cuối có gắn các bộ cảm biến sinh học sẽ truyền tự
động thông tin trong các điều kiện khẩn cấp.
Theo khía cạnh dịch vụ, mô hình này có thể chia nhỏ hơn thành 3 loại: (1)
tính tiện lợi cho ng−ời sử dụng, (2) các dịch vụ tiên tiến, (3) quản lý hệ thống.
Trong 3 loại này, tính tiện dụng cho ng−ời dùng và các dịch vụ tiên tiến đ−ợc
hỗ trợ bởi quản lý hệ thống. Và đám mây trong hình chỉ ra một nền tảng để đặt
các máy chủ và cơ sở dữ liệu. Chúng đ−ợc xây dựng trên dựa trên 3 tiêu chí cơ
sở hạ tầng: “đa truyền thông chất l−ợng cao”, “truyền tải với tốc độ cao và
dung l−ợng lớn” và “QoS I/F”.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
36
3.2.2.1 Sự thuận tiện cho ng−ời sử dụng
Mô tả trong hình 3.10, sự thuận tiện cho ng−ời sử dụng là một nhóm liên
quan tới việc dễ dàng trong sử dụng, và bao gồm các đặc tính nh− giao diện
ng−ời sử dụng, trợ giúp, khả năng xử lý/thời gian sử dụng/giao diện của thiết
bị, và khả năng cấu hình lại thiết bị đầu cuối. Với giao diện ng−ời sử dụng,
yêu cầu phải thực thi sự hiển thị hình ảnh, giọng nói với chất l−ợng cao hơn,
và đạt đ−ợc sự nâng cao về giao diện để đơn giản hoá các thủ tục nhập thông
tin. Các yêu cầu cho các tác nhân bao gồm sự cung cấp các dịch vụ phù hợp
với nhu cầu và hoàn cảnh của ng−ời sử dụng, khả năng để yêu cầu và nhận
thông tin vì lợi ích của những ng−ời sử dụng, và sự thực hiện đầy đủ của các
đặc tính tác nhân trong các thiết bị đầu cuối, nền dịch vụ và nhà cung cấp dịch
vụ. Liên quan tới khả năng xử lý/thời gian sử dụng/giao diện của thiết bị đầu
cuối, khả năng xử lý của thiết bị có khả năng truy cập thông tin đa ph−ơng
tiện chất l−ợng cao, thời gian sử dụng lâu hơn giúp ng−ời sử dụng không phải
quan tâm tới dung l−ợng của pin, và giao tiếp với nhiều loại thiết bị ngoại vi
đ−ợc đ−a ra. Khả năng cấu hình lại của thiết bị đầu cuối bao gồm khả năng
nâng cấp các phiên bản bằng việc thêm hoặc thay đổi các đặc tính thiết bị
thông qua việc tải phần mềm, và cho phép truy cập qua các giao diện vô tuyến
khác [8].
3.2.2.2 Các dịch vụ tiên tiến
Các dịch vụ tiên tiến, hình 3.11, là khía cạnh có liên quan đến tính hiện
đại của dịch vụ, và bao gồm các đặc điểm sau: đa truyền thông chất l−ợng cao,
đầu vào thông tin, vị trí/định vị, và cảm biến/điều khiển từ xa. Để cho phép
ng−ời dùng nhận đ−ợc dịch vụ tiên tiến chất l−ợng cao thông qua các thiết bị
di động có khả năng truy cập vào cơ sở hạ tầng hệ thống di động 4G [8], thông
tin môi tr−ờng xung quanh ng−ời sử dụng sẽ đ−ợc truyền đi bởi các thiết bị
đầu cuối và dựa trên thông tin này các hệ thống dịch vụ gia tăng khác nhau sẽ
hoạt động trên nền tảng dịch vụ.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
37
Hình 3.9. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
38
Hình 3.10. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ: tiện nghi ng−ời dùng
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
39
Hình 3.11. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ: Dịch vụ nâng cao
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
40
Hình 3.12. Mô hình tham chiếu nền tảng dịch vụ: quản lý hệ thống
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
41
3.2.2.3 Quản lý hệ thống
Mô tả trong hình 3.12, quản lý hệ thống là khía cạnh liên quan đến cơ chế
hỗ trợ các dịch vụ. Các chức năng của phần này gồm: QoS, bảo mật/xác
thực/ủy quyền/thanh toán, máy chủ từ xa/cơ sở dữ liệu, đặc tính thích ứng môi
tr−ờng, xã hội. Mô hình quản lý hệ thống này có mục đích nâng cao tính bảo
mật/ xác thực/ tính toán nh− là nhân tố cốt lõi của các dịch vụ làm nền tảng
cho việc triển khai xã hội di động 4G và cung cấp cho hệ thống khả năng khắc
phục các loại lỗi khác nhau [8]. Khái niệm QoS ứng dụng phối hợp QoS mạng
đ−ợc sử dụng, do đó truyền dữ liệu liên tục tốc độ cao chống lại sự tắc nghẽn
đ−ợc cung cấp ngay cả trong điều kiện bất lợi.
3.2.3 Mô hình tham chiếu cơ sở hạ tầng hệ thống
3.2.3.1 Các ví dụ điển hình và giao diện cho mạng truy cập vô tuyến mới
Năm ví dụ điển hình về viễn cảnh trong mạng truy cập vô tuyến mới và
các ví dụ về giao diện cho từng viễn cảnh đ−ợc thể hiện trong hình 3.13.
Trong hình này, R1-R5 cho biết dạng của giao diện vô tuyến, N1-N3 cho biết
dạng giao diện mạng.
Viễn cảnh 1 là một ví dụ giới thiệu về khả năng truy cập vô tuyến mới ở
môi tr−ờng ngoài trời. ở mức trung bình, có thể đạt đ−ợc tốc độ gói vô tuyến
nhanh hơn khi thiết bị đầu cuối gần trạm thu phát gốc (BTS). Viễn cảnh 2 là
một ví dụ giới thiệu về khả năng truy cập di động mới hoặc khả năng truy cập
không dây tự do mới ở môi tr−ờng trong nhà quy mô rộng chẳng hạn nh− ở
những toà nhà văn phòng rộng hoặc các cửa hàng. Viễn cảnh 3 là một ví dụ
giới thiệu về khả năng truy cập không dây tự do mới ở môi tr−ờng trong nhà
quy mô nhỏ nh− nhà riêng. Viễn cảnh 4 là ví dụ giới thiệu về khả năng mạng
di chuyển. Trong ví dụ này các nút mạng di chuyển (MNN) sẽ đ−ợc cài đặt
trong các đối t−ợng chuyển động ví dụ nh− tàu hoả, xe buýt để có thể truyền
thông giữa các trạm cơ sở và trạm di động qua các MNN. Viễn cảnh 5 là ví dụ
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
42
về định dạng của một mô hình ad-hoc ở giữa các trạm di động, các trạm di
động đ−ợc trang bị giao diện vô tuyến R5 cho phép truyền thông vô tuyến
giữa các trạm di động [8]. Chú ý rằng, những tr−ờng hợp đ−ợc giới thiệu này
chỉ đơn thuần là một vài ví dụ trong hệ thống di động 4G, vì vậy có thể định
dạng mạng kết nối đa chặng bằng cách kết nối các trạm cơ sở bằng sự kết nối
vô tuyến là hoàn toàn có thể hiểu đ−ợc.
BS (Base Station): Trạm
gốc
MS (Mobile Station):
Trạm di động
MNN (Moving Network
Node): Nút mạng di
chuyển
R1: High Speed MS I/F: T−ơng tác MS tốc độ
cao
R2: Large-Scale Indoor I/F: T−ơng tác trong
nhà lớn.
R3: Indoor I/F: T−ơng tác trong nhà
R4: Moving Network I/F: T−ơng tác mạng di
chuyển
R5: Ad Hoc I/F: t−ơng tác mạng Ad Hoc
N1: Outdoor BS I/F: t−ơng tác
BS ngoài trời
N2: Large-Scale Indoor BS
I/F: t−ơng tác BS trong nhà
lớn
N3: Indoor BS I/F: t−ơng tác
BS trong nhà
Hình 3.13. Giao diện vô tuyến và ngữ cảnh thực tế của truy cập vô tuyến mới [8]
Thêm vào đó, sẽ có những đòi hỏi lớn để thiết kế và phát triển 5 giao diện
vô tuyến này có mức độ phổ dụng cao, để các thiết bị đầu cuối của hệ thống di
động 4G có thể dễ dàng điều khiển khả năng đa sóng vô tuyến và có thể sử
dụng cho nhiều mục đích khác nhau trong nhiều môi tr−ờng khác nhau.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
43
3.2.3.2 Cấu hình chức năng cho các nút/thiết bị đầu cuối trong hệ thống
di động 4G
Hình 3.14 mô tả các ví dụ về cấu hình chức năng cho các nút/các thiết bị
đầu cuối trong các hệ thống di động 4G. Xem xét nh− là các lớp chức năng,
dịch vụ và ứng dụng (F5), hỗ trợ dịch vụ (F4), điều khiển mạng và truyền tải
(F3), quản lý tài nguyên và đ−ờng kết nối (F2) và các chức năng truy cập
không dây (F1) đ−ợc định nghĩa. F5-F3 t−ơng ứng với dịch vụ và miền ứng
dụng, nền tảng dịch vụ, mạng lõi chuyển mạch gói thuộc hình 3.8 t−ơng ứng
với nơi mà F5, F4 ứng với trong miền truy cập sóng vô tuyến mới [8].
Hình 3.14. Ví dụ về cấu hình chức năng cho các nút/các thiết bị đầu cuối [8]
Nói cách khác, khi xem xét nh− là các loại nút/thiết bị đầu cuối, thì gồm
các loại: Bridge, bao hàm các lớp chức năng F1-F2; Router bao hàm các lớp
chức năng F1-F3; loại máy chủ quản lý gồm các lớp chức năng F1-F4; và loại
thiết bị đầu cuối gồm các chức năng F1-F5.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
44
3.3 Các công nghệ ứng dụng trong hệ thống di động 4G
Để đạt đ−ợc tốc độ truyền dẫn cao, dung l−ợng lớn trong hệ thống di
động 4G, rất nhiều công nghệ tiên tiến cho thiết bị đầu cuối, cơ sở hạ tầng
mạng, nền tảng dịch vụ cũng nh− là mạng truy cập vô tuyến mới đã đ−ợc
nghiên cứu, thử nghiệm và đã đạt đ−ợc kết quả đề ra. Sau đây là một số công
nghệ đ−ợc ứng dụng cho hệ thống di động 4G trong t−ơng lai.
3.3.1 Kỹ thuật truyền dẫn dung l−ợng lớn, tốc độ cao
3.3.1.1 Các kỹ thuật đa truy cập (Multiple Access Techniques)
Để đạt đ−ợc tốc độ truyền dẫn sấp xỉ 100Mbps ở môi tr−ờng ngoài trời và
2Gbps ở môi tr−ờng trong nhà, và để mạng truy cập vô tuyến t−ơng thích với
hệ thống mạng có kiến trúc phân cấp dựa trên nền IP, các công nghệ truyền
dẫn sau đã đ−ợc nghiên cứu và phát triển:
- Ghép kênh phân chia theo mã và tần số trực giao có hệ số trải phổ thay
đổi: VSF-OFCDM (Variable Spreading Factor – Orthogonal Frequency
and Code Division Multiplexing).
- Đa truy cập phân chia theo mã đa sóng mang có lựa chọn sóng mang
con: SCS-MC-CDMA (Subcarrier Selecting Multi Carrier Code Division
Multi Access).
- Đa truy cập phân chia theo tần số trực giao: OFDMA (Orthogonal
Frequency Division Multi Access).
- Đa truy cập phân chia theo tần số đan xen: IFDMA (Interleaved
Frequency Division Multi Access).
VSF-OFCDM (Variable Spreading Factor – Orthogonal Frequency and
Code Division Multiplexing) :
VSF-OFCDM là một hệ thống truy cập vô tuyến có thể cung cấp thông
l−ợng lớn tốc độ cao trong nhiều môi tr−ờng và điều kiện lan truyền khác nhau
qua một vùng phủ rộng. Để triển khai đ−ợc truyền dẫn dung l−ợng lớn, hệ
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
45
thống này đã sử dụng hệ số trải phổ hai chiều thay đổi thích hợp trong miền
thời gian và tần số tùy thuộc vào cấu hình ô, điều kiện lan truyền, tải trên kênh
[9]. Công nghệ này v−ợt trội hơn công nghệ OFCDM dựa theo tốc độ ký hiệu
thấp MC-CDMA sử dụng nhiều sóng mang con trong cùng giao diện vô tuyến.
Ưu thế của VSF-OFCDM là khả năng đạt đ−ợc hiệu quả sử dụng phổ tần
cao, truyền dẫn dung l−ợng lớn, tốc độ cao nhờ việc kế thừa hệ số trải phổ tối
−u tùy thuộc điều kiện lan truyền cụ thể trong cả môi tr−ờng nhiều ô (tế bào)
và môi tr−ờng tế bào độc lập, sử dụng cùng giao diện vô tuyến. Đặc tính
truyền dẫn của VSF-OFCDM đã đ−ợc thử nghiệm cả ở môi tr−ờng trong nhà
và ngoài trời. Báo cáo thử nghiệm cho kết quả 100Mbps ở môi tr−ờng ngoại ô,
khoảng cách giữa trạm gốc và trạm di động là 80m-100m, tần số sóng mang
4,635 GHz, băng thông 101,5 MHz, số sóng mang con 768, hệ số trải phổ thời
gian 16, tốc độ di chuyển của thiết bị di động 30km/h, điều chế 16QAM.
SCS-MC-CDMA (Subcarrier Selecting Multi Carrier Code Division Multi
Access):
Hình 3.15. Cơ bản về SCS-MC-CDMA [9]
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
46
SCS-MC-CDMA là một l−ợc đồ truy cập vô tuyến dựa trên công nghệ
MC-CDMA, là ph−ơng pháp truyền dẫn ký hiệu trải phổ sử dụng nhiều sóng
mạng con trực giao trong miền tần số. Lợi dụng đặc tính của MC-CDMA là sử
dụng nhiều sóng mang con, SCS-MC-CDMA gán nhiều sóng mang con cho
mỗi ng−ời sử dụng tùy theo tốc độ dữ liệu của ng−ời dùng đó [9].
Bộ thu không yêu cầu bộ xử lý tín hiệu tốc độ cao để điều chế tất cả sóng
mang con, nh−ng truyền thông vẫn đ−ợc thực thi bằng khả năng xử lý tín hiệu
dựa vào số sóng mang con đ−ợc lựa chọn nhờ bộ lọc lựa chọn sóng mang con.
SCS-MC-CDMA có thể thay đổi tốc độ dữ liệu tối đa gán cho một ng−ời sử
dụng tùy theo khoảng cách giữa trạm gốc và thiết bị di động bằng việc điều
chỉnh số sóng mang con và công suất phát cho mỗi sóng mang con.
SCS-MC-CDMA gán số sóng mang con dựa theo tốc độ dữ liệu của ng−ời
sử dụng. Hơn nữa, tính trực giao giữa các sóng mang con đ−ợc đảm bảo, nên
cấu hình của máy phát không có sự khác biệt với máy phát của các hệ thống
MC-CDMA. Trong hệ thống SCS-MC-CDMA, máy thu sử dụng bộ lọc lựa
chọn sóng mang con nên hệ thống sẽ cung cấp tốc độ dữ liệu cho ng−ời dùng
một cách linh động. Thậm chí trong các hệ thống sử dụng băng tần lớn, không
cần phải thực hiện xử lý tín hiệu tốc độ cao cho cả băng tần mọi lúc mà chỉ
cần mức độ xử lý tín hiệu và công suất phát t−ơng ứng với tốc độ dữ liệu của
ng−ời sử dụng [9]. Do đó, với hệ thống này có thể giảm đ−ợc tải cho xử lý tín
hiệu và công suất tiêu thụ của thiết bị đầu cuối so với các hệ thống khác sử
dụng cả băng tần.
SCS-MC-CDMA có thể thực hiện giải điều chế bằng khả năng xử lý tín
hiệu t−ơng ứng với tốc độ dữ liệu ng−ời sử dụng do đó có thể phát triển một
cách linh động các thiết bị đầu cuối giá rẻ có khả năng xử lý thấp, công suất
tiêu thụ thấp, thiết bị đầu cuối đắt tiền có khả năng xử lý cao, công suất tiêu
thụ cao tùy theo sở thích, yêu cầu dịch vụ của ng−ời dùng.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
47
SCS-MC-CDMA có thể điều khiển tốc độ dữ liệu tối đa và khoảng cách
truyền dẫn bằng việc điều chỉnh số sóng mang con và công suất phát cho mỗi
sóng mang con. Nói cách khác, cấu trúc tế bào hiệu quả nhất (best-effort) có
thể đ−ợc triển khai. Cấu trúc này cho phép tăng tốc độ dữ liệu khi thiết bị đầu
cuối gần trạm gốc hơn và giảm khi thiết bị đầu cuối di chuyển ra biên của tế
bào. Nếu cấu trúc này đ−ợc chấp nhận thì nó có thể đáp ứng đ−ợc cho nhiều
ng−ời sử dụng có yêu cầu dịch vụ khác nhau và đạt đ−ợc hiệu quả sử dụng phổ
tần cao bằng việc linh động thay đổi số sóng mang con và gán mã t−ơng ứng
số ng−ời dùng nằm trong tế bào, và thay đổi tốc độ dữ liệu, khoảng cách liên
lạc của mỗi ng−ời sử dụng.
High data rate: tốc độ cao
Middle data rate: tốc độ trung bình
Low data rate: tốc độ thấp
Short range user: ng−ời dùng ở gần
Mid range user: ng−ời dùng trong phạm
vi trung bình
Long range user: ng−ời dùng ở xa
Transmitter power: c/s phát
Frequency: tần số
Hình 3.16. Cấu trúc tế bào tối −u của SCS-MC-CDMA [9]
OFDMA (Orthogonal Frequency Division Multi Access):
Hệ thống OFDM đạt đ−ợc khả năng dung lỗi (chống nhiễu) đa đ−ờng rất
tốt và thực hiện đ−ợc truyền dẫn dữ liệu tốc độ cao trong môi tr−ờng chuyển
động, nh−ng hệ thống này th−ờng đ−ợc sử dụng kết hợp với các hệ thống đa
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
48
truy cập khác nh−: FDMA, TDMA. OFDMA là một ph−ơng thức triển khai đa
truy cập trong đó tất cả ng−ời dùng chia sẻ tất cả các sóng mang con. Một số
sóng mang con tùy ý đ−ợc đặt cho các kênh con và cho mỗi ng−ời dùng ở
những khe thời gian tùy ý [6] [7].
Hình 3.17. Phân bổ kênh con [9]
Nhờ việc phân bổ sóng mang con cho mỗi ng−ời sử dụng, hệ thống
OFDMA đạt đ−ợc hiệu quả sử dụng phổ tần cao ở môi tr−ờng ngoại ô nhiều tế
bào và dung l−ợng của toàn hệ thống có thể mở rộng. Tuy nhiên, hệ thống này
cũng có nhiều nh−ợc điểm:
- Mào đầu mở rộng cho thông tin điều khiển truyền dẫn trở lên rất phức
tạp.
- Để tăng dung l−ợng hệ thống thì điều kiện kênh phải đ−ợc biết dựa trên
cơ sở thời gian thực và phải thực hiện đ−ợc sự sắp xếp phân bổ kênh một
cách chính xác cao.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
49
- Do số l−ợng sóng mang con lớn (1024 đến 2048) và FFT/IFFT có tỷ lệ
lớn nên ảnh h−ởng không tốt đến kích th−ớc của mạch điện và công suất
tiêu thụ.
- Hệ thống yêu cầu sự đồng bộ về định thời có độ chính xác cao để đảm
bảo tính trực giao giữa các sóng mang con.
- Phân bổ theo kênh dẫn tới hạn chế tốc độ dữ liệu của ng−ời dùng.
3.3.1.2 Kỹ thuật điều chế/giải điều chế hiệu suất cao
Kỹ thuật điều chế/giải điều chế thích nghi hiệu suất cao kế thừa từ kỹ
thuật điều chế biên độ cầu ph−ơng đa mức của hệ thống truyền dẫn vô tuyến
tốc độ cao cho phép sử dụng hiệu quả tài nguyên tần số. Nhờ có sự truyền
thông thích nghi theo môi tr−ờng kênh mà hiệu quả sử dụng phổ tần và chất
l−ợng truyền thông đ−ợc cải tiến. Các kỹ thuật này gồm: các kỹ thuật điều
chế, kỹ thuật lập mã, kỹ thuật điều khiển thích nghi, kỹ thuật đánh giá kênh.
ở phần này trình bày hai kỹ thuật sau:
+ Kỹ thuật điều chế/giải điều chế thích nghi sóng mang con.
+ Kỹ thuật điều chế thích nghi OFDM tốc độ lập mã có thể thay đổi.
- Kỹ thuật điều chế/giải điều chế thích nghi sóng mang con (Subcarrier
Adaptive Modulation/Demodulation Techniques)
Kỹ thuật điều chế/giải điều chế thích nghi là kỹ thuật có khuynh h−ớng
cải thiện dung l−ợng hệ thống và thông l−ợng d−ới môi tr−ờng lan truyền có
sự thay đổi là hằng số trong các hệ thống thông tin di động mặt đất.
Kỹ thuật điều chế thích nghi sử dụng nhiều mức điều chế và tốc độ lập
mã làm tham số đã đ−ợc triển khai trong hệ thống 3,5G HSDPA (High Speed
Downlink Packet Access) và đã nâng cao đ−ợc tổng thông l−ợng.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
50
Điều chế thích nghi sóng mang con thực thi tối −u hóa điều chế cho mỗi
đơn vị sóng mang con và mỗi đơn vị khối (gồm một số sóng mang con) trong
các hệ thống gồm nhiều sóng mang con nh− OFDM.
Hình 3.18. Điều chế thích nghi sóng mang con [9]
Ưu điểm của kỹ thuật này là: băng thông sử dụng cho mỗi ng−ời dùng
tăng trong hệ thống di động 4G do đó sự khác nhau về công suất thu trên mỗi
sóng mang con gây ra từ fading lựa chọn tần số trở thành một lợi thế.
Ngoài ra, nhờ sự lựa chọn tốc độ điều chế tối −u cho mỗi sóng mang con
mà số bit đ−ợc truyền trong một gói OFDM sẽ tăng so với các hệ thống khác
sử dụng l−ợc đồ điều chế đơn cho tất cả các sóng mang con. Và các sóng
mang con có tỷ số tín hiệu trên tạp âm (SNR: Signal-to-Noise Ratio) cao sẽ
không đ−ợc sử dụng để truyền dữ liệu, các sóng mang con có tốc độ lỗi cao sẽ
bị loại bỏ, do đó nâng cao đ−ợc thông l−ợng.
Tuy nhiên, kỹ thuật này cải thiện đ−ợc thông l−ợng nếu điều chế thích
nghi đ−ợc điều khiển một cách chính xác theo các điều kiện kênh. Để đạt
đ−ợc điều này, các đặc tr−ng của kênh và thu tín hiệu phải đ−ợc hiểu kỹ l−ỡng.
Trong các hệ thống thực, đặc biệt trong các hệ thống ghép kênh phân chia
theo tần số (FDD systems) điều đó là thánh thức lớn nhất.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
51
- Kỹ thuật điều chế thích nghi OFDM tốc độ lập mã có thể thay đổi
(Variable Coding Rate OFDM Adaptive Modulation)
Đây là l−ợc đồ thực hiện một cách hiệu quả ph−ơng thức điều chế thích
nghi cho mỗi sóng mang con của hệ thống OFDM. Trong hệ thống điều chế
thích nghi OFDM có điều khiển công suất phát đa mức (OFDM AMS/MTPC),
tham số điều chế và công suất phát cho sóng mang con OFDM đ−ợc thiết lập
một cách thích hợp theo SINR (tỷ số tín hiệu/nhiễu+tạp âm) thu đ−ợc. Điều
này yêu cầu sự thông báo về sự biến đổi kênh fading và sự tăng giảm mức
nhiễu trong các đơn vị sóng mang con [6] [7]. Tuy nhiên nó cũng gây ra kết
quả là có số l−ợng lớn thông tin thông báo.
Hình 3.19. L−ợc đồ điều chế OFDM tốc độ lập mã có thể biến đổi [9]
L−ợc đồ giới thiệu ở phần này không thực hiện điều khiển công suất phát
(TPC: Transmit Power Control) trên mỗi sóng mang con cơ sở mà thực hiện
phân bố công suất này đồng đều trên tất cả các sóng mang con. Sau đó tùy
theo tỷ số SINR thu đo đ−ợc, các tham số điều chế có thể phân phối tốc độ
truyền dẫn tối đa đ−ợc lựa chọn cho mỗi sóng mang con. Tuy nhiên, công suất
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
52
phát thiết lập bởi TPC sử dụng giá trị trung bình cho tất cả sóng mang con do
đó chênh lệch giữa tỷ số SINR đánh giá đ−ợc và SINR yêu cầu của các tham
số điều chế lớn hơn. Do đó, số các tham số điều chế tăng lên.
Cả hai l−ợc đồ ở hình 3.19 đều đặt các tham số điều chế tối −u theo tỷ số
SINR thu đo đ−ợc cho mỗi sóng mang con. Sự chênh lệch giữa tỷ số SINR yêu
cầu và tỷ số SINR thu đo đ−ợc bằng với công suất phát v−ợt mức. Hình bên
trái có công suất phát v−ợt mức lớn hơn do sự hạn chế của tập các tham số
điều chế. Hình bên phải có thể không quan tâm đến công suất phát v−ợt mức
vì nhiều tập tham số điều chế hơn đ−ợc sử dụng.
Bảng 3.1 cho thấy sự −ớc l−ợng các các tham số lập mã và điều chế, bảng 3.2
trình bày các tham số mô phỏng [9].
Bảng 3.1. Các tham số lập mã và điều chế
r=1/2 2/3 3/4 4/5 5/6 6/7 7/8
64QAM - y y - - - -
16QAM y ° y ° - ° °
QPSK y ° y - ° - -
BPSK y - ° - - - -
1/2-rate BPSK y - - - - - -
Tập tham số sử dụng trong OFDM AMS/MTPC (set 1) đ−ợc chỉ ra bằng
các dấu chấm màu đen, còn tập thêm vào trong l−ợc đồ đề xuất thể hiện bằng
dấu chấm màu trắng.
Kỹ thuật này cho phép đạt đ−ợc sự nâng cao hiệu quả truyền dẫn vì tập
tham số lập mã và điều chế tối −u đ−ợc lựa chọn cho mỗi sóng mang tùy theo
SINR giữa tế bào nhiễu và tế bào thu. Ngoài ra, vì TPC không đ−ợc thiết lập
bởi mỗi sóng mang con nh−ng thay vào đó là một giá trị trung bình cho tất cả
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
53
sóng mang con, điều đó có thể giúp giảm l−ợng thông tin để thông báo mức
nhiễu.
Bảng 3.2. Các tham số mô phỏng
Sysbol rate 200ksps
Num. of subcarriers 128
Channel model 8 spike Rayleigh model
Target QoS BER 10-5
Frame length Tf 0.13msec
Cell Radius 100m
Cell model 3 sector cell sites wrapping
Max. Tx Power 30 dBm
3.3.1.3 Kỹ thuật đa sóng mang (Multi-Carrier Techniques)
Kỹ thuật đa sóng mang là kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu bằng cách phân
chia chúng cho nhiều sóng mang. Một trong những kỹ thuật đó sử dụng các
sóng mang trực giao đ−ợc gọi là OFDM (Orthogonal Frequency Division
Multiplexing). Kỹ thuật đa sóng mang kết hợp OFDM với CDMA đ−ợc gọi là
MC-CDMA (Multi Carrier CDMA) hay OFCDM (Orthogonal Frequency and
Code Division Multiplexing). Ph−ơng thức truyền tín hiệu DS-CDMA song
song trên nhiều băng tần đ−ợc gọi là MC/DS-CDMA để phân biệt với các
ph−ơng thức trên. Khi tính trực giao giữa các sóng mang không còn đ−ợc duy
trì thì các đặc tr−ng của hệ thống đa sóng mang bị suy thoái [7].
Khi nhiều sóng mang đ−ợc sử dụng, những kỹ thuật này có khả năng
dung lỗi cao chống lại fading lựa chọn tần số, và OFDM cho hiệu quả sử dụng
phổ tần cao vì các sóng mang con trực giao với nhau.
Kỹ thuật MC-CDMA đ−ợc phát minh để ứng dụng cho các hệ thống
thông tin tế bào trong khi vẫn duy trì các −u điểm của OFDM. Kỹ thuật này có
thể cho tốc độ truyền dẫn hơn 100Mbps trong môi tr−ờng chuyển động, do đó
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
54
cho phép các dịch vụ đa ph−ơng tiện: gửi, nhận các hình ảnh video độ phân
giải cao.
ở phần này ta trình bày một kỹ thuật đa sóng mang OFDM nhảy tần FH-
OFDM (Frequency Hopping OFDM). Kỹ thuật đa sóng mang có công suất
đỉnh cao, và hai kỹ thuật sau giải quyết đ−ợc vấn đề này:
- Ph−ơng thức giảm công suất đỉnh cho OFDM sử dụng ph−ơng pháp đảo
ng−ợc các bit chẵn lẻ thích nghi.
- Giảm công suất đỉnh cho tín hiệu OFDM dựa vào việc cắt bớt và lọc.
Kỹ thuật đa sóng mang OFDM nhảy tần FH-OFDM (Frequency Hopping
OFDM)
FH-OFDM là kỹ thuật ngẫu nhiên hóa sự phân bổ tài nguyên vô tuyến
nhờ thực hiện nhảy tần ở các đơn vị sóng mang con hoặc kênh con. Kỹ thuật
này triển khai sự sử dụng lại 1-cell bằng việc kế thừa các mẫu tần số khác
nhau cho mỗi trạm gốc [7].
Hình 3.20. Sơ đồ FH-OFDM [9]
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
55
Ưu điểm của FH-OFDM là làm cho nhiễu xuyên tế bào đ−ợc xem nh− là
nhiễu trắng sinh bởi sự nhảy tần, và triển khai sự sử dụng lại 1-tế bào (1-cell)
mà không yêu cầu sự xử lý phức tạp nào nh− là sự gán kênh động – DCA
(Dynamic Channel Assignment) [9].
Ngoài ra, bằng việc tạo ra một số các sóng mang con đ−ợc phân bổ thay
đổi theo tải l−u l−ợng mà đạt đ−ợc hiệu quả của tải phân đoạn, t−ơng tự nh−
CDMA.
Ph−ơng thức giảm công suất đỉnh cho OFDM sử dụng ph−ơng pháp đảo ng−ợc
các bit chẵn lẻ thích nghi
Các tín hiệu đa sóng mang (đại diện là OFDM) có tỷ số công suất đỉnh
trên trung bình PAPR (Peak to Average Power Ratio) cao gây ra sự phát xạ
phổ tần ngoài băng, có kết quả từ suy hao không tuyến tính của bộ khuếch đại
công suất phát.
Kỹ thuật đảo ng−ợc một cách thích nghi các bit kiểm tra tổng thể của các
từ mã của các tín hiệu OFDM mã hóa khối để khử công suất đỉnh này. Cấu
hình hệ thống đ−ợc trình bày ở hình 3.21.
Hình 3.21. Cấu hình hệ thống [9]
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
56
Sóng mang con đ−ợc phân bổ có phần kiểm tra từ mã đ−ợc phân chia
thành nhiều cụm theo cách thức mà các bit kiểm tra của cùng từ mã đ−ợc đặt
trong cùng cụm. Sau đó, IFFT đ−ợc thực hiện cho mỗi cụm trong số các cụm,
và hệ số (+1/-1 = các bít không đảo/ các bit đảo ng−ợc = non-inverse/inverse)
nhân với mỗi kết quả đạt đ−ợc. Các hệ số đ−ợc nhân để PAPR của các tín hiệu
kết hợp trong mọi cụm đầu ra nhỏ nhất.
ở phía thu cần kiểm tra xem các bit kiểm tra đảo có tồn tại hay không.
Khi các bit kiểm tra đ−ợc đảo ng−ợc, các lỗi không liên quan tới các điều kiện
kênh (thông tin đáng tin cậy) sẽ đ−ợc thêm vào từ mã. Trong hệ thống này,
nhờ việc giải mã xóa mà tín hiệu truyền dẫn bao gồm cả các bit kiểm tra đảo
ng−ợc đ−ợc giải mã. Các thủ tục giải mã xóa gồm:
(1) Tạo từ mã r’, thủ tục này đảo ng−ợc phần kiểm tra của từ mã nhận
đ−ợc r.
(2) Thực hiện giải mã xóa với cả r và r’.
(3) Lựa chọn một kết quả có tổ hợp S=0 làm kết quả giải mã.
(4) Khi cả hai S=0, thì lựa chọn một giá trị có độ tin cậy các bit đúng thấp
hơn làm kết quả của giải mã [9].
Giảm công suất đỉnh cho tín hiệu OFDM dựa vào việc cắt bớt và lọc
Công suất đỉnh cao là do các pha có thể nhận biết giữa mỗi sóng mang
con của các tín hiệu OFCDM tạo ra kết quả là méo không tuyến tính trong bộ
khuếch đại, điều đó làm tăng phát xạ công suất ngoài băng hoặc suy giảm các
đặc tính truyền dẫn.
Một ph−ơng thức điển hình để giảm công suất đỉnh là cắt bớt biên độ tín
hiệu cao hơn giá trị chuẩn. Tuy nhiên, việc cắt giảm này lại làm tăng phát xạ
công suất ngoài băng. Một ph−ơng thức để ngăn chặn vấn đề này là triệt phát
xạ ngoài băng nhờ thực hiện lọc tín hiệu sau khi cắt bớt.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
57
3.3.1.4 Kỹ thuật ăngten dãy thích nghi tiên tiến (Advanced Adaptive
Array Antenna)
ăngten dãy thích nghi là một công nghệ để tăng độ tăng ích của tín hiệu
mong muốn phụ thuộc môi tr−ờng truyền thông, cải thiện chất l−ợng tín hiệu
nhờ triệt nhiễu, và đóng góp vào sự nâng cao dung l−ợng hệ thống, hiệu quả sử
dụng phổ tần bằng việc xóa bỏ các sóng vô tuyến không mong muốn, thông
qua việc điều khiển một cách thích nghi h−ớng của nhiều ăngten đặt trong
cùng một dãy.
Nói cách khác, kỹ thuật này có thể ứng dụng cho chức năng xác định vị
trí bằng việc đánh giá h−ớng về của những tín hiệu dựa vào sự sai pha giữa các
thành phần ăngten. Kỹ thuật này có thể nâng cao hiệu năng bằng cách tăng số
ăngten nh−ng điều đó lại làm tăng các yếu tố mạch điện và tăng sự phức tạp
trong xử lý tín hiệu [6]. Do đó vẫn cần phải giải quyết vấn đề tối thiểu hóa các
thành phần và đơn giản hóa các chức năng.
Kỹ thuật ăngten dãy thích nghi tiên tiến (Advanced Adaptive Array Antenna):
Trong các hệ thống thông tin di động, fading và tán sắc Doppler tồn tại
trong kênh truyền dẫn giữa trạm gốc và đầu cuối di động gây ra sự tăng giảm
mức tín hiệu và suy giảm chất l−ợng tín hiệu phát đi. Hệ thống W-CDMA là
một trong những hệ thống cho truyền dẫn dữ liệu tốc độ cao trong môi tr−ờng
di động, có ít nhiễu tín hiệu hơn giữa những ng−ời sử dụng, chỗ trũng trong
mức tín hiệu nhỏ hơn, và sự suy giảm chất l−ợng phát nhỏ hơn [7].
Tuy nhiên, để tăng nhiều hơn tốc độ truyền dẫn cho hệ thống thông tin di
động 4G, công suất phát cần tăng lên, nh−ng điều đó lại dẫn tới tăng nhiễu. Do
đó, để duy trì chất l−ợng truyền thông cần hạn chế số l−ợng ng−ời sử dụng có
thể liên lạc đồng thời xuống mức thấp. Nói cách khác, tăng công suất phát dẫn
tới tiêu thụ công suất nhiều hơn tại thiết bị đầu cuối di động làm ng−ời sử
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
58
dụng không đ−ợc thuận tiện. Để không giảm số l−ợng ng−ời dùng liên lạc
đồng thời, nhiễu cần phải giảm xuống, và ăngten dãy thích nghi (Adaptive
Array Antenna – AAA) đ−ợc xem là một trong những kỹ thuật để giải quyết
vấn đề này. AAA đ−ợc triển khai ở các thiết bị trạm gốc bằng việc tích hợp
các kỹ thuật thành phần sau:
+ Kỹ thuật định cỡ đ−ờng lên/đ−ờng xuống
+ Bộ tìm kiếm đ−ờng độ chính xác cao
+ Kỹ thuật tạo chùm số đ−ờng lên/đ−ờng xuống
+ Bộ giải điều chế nhóm
+ Kỹ thuật truyền dẫn quang
Hình 3.22. Nguyên lý của AAA [9]
ở đ−ờng lên, sóng vô tuyến đ−ợc thu bởi nhiều ăngten (A0-A3). Đối với
sóng vô tuyến từ ng−ời dùng, do có sự sai pha từ những đ−ờng truyền khác
nhau (d*sinθ) phụ thuộc vào góc tới θ, bằng việc thực hiện trễ phù hợp để bù
sự sai khác này ta có thể tăng c−ờng chỉ với tín hiệu mong muốn cần thu và
làm suy yếu các tín hiệu khác.
ở đ−ờng xuống, bằng việc thiết lập thích hợp pha của tín hiệu vô tuyến
phát ta có thể làm tăng c−ờng chỉ những tín hiệu có một h−ớng cụ thể.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
59
Kỹ thuật ăngten dãy thích nghi đ−ợc triển khai ở các thiết bị trạm gốc.
Một số đặc tr−ng đ−ợc mô tả trong hình 3.23. Đ−ờng OMNI biểu diễn ăngten
không định h−ớng, còn DoA, OMNI-NLMS chỉ ra các đặc tr−ng của ăngten
dãy thích nghi. Để đạt đ−ợc cùng tốc độ lỗi bit BER (Bit Error Rate), AAA
yêu cầu công suất ít hơn 6dB so với các ăngten không định h−ớng. AAA có độ
tăng ích cao hơn 6dB so với ăngten không định h−ớng, và giá trị này là một giá
trị độ tăng ích lý t−ởng. Điều này cho thấy ăngten dãy thích nghi có −u thế là
giảm đ−ợc công suất phát giúp cho cải thiện độ nhạy ăngten.
Hình 3.23. Độ tăng ích của AAA [9]
Các kỹ thuật ăngten dãy thích nghi
AAA là một kỹ thuật thực thi định hình búp sóng bằng việc điều khiển
pha giữa các tín hiệu của nhiều ăngten, để thu tín hiệu một cách có lựa chọn từ
h−ớng mong muốn, để phát các tín hiệu một cách có lựa chọn tới một h−ớng
mong muốn. AAA đã đ−ợc tiêu chuẩn hóa trong IMT-2000, và phần này cùng
với MIMO đ−ợc nghiên cứu h−ớng về hệ thống di động thế hệ thứ t−, là hệ
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
60
thống có hiệu suất sử dụng phổ tần cao. AAA đã đ−ợc triển khai ở các trạm
gốc của hệ thống PHS (Personal Handyphone System).
Ưu điểm:
AAA có thể đ−ợc coi là một kỹ thuật cải tiến hiệu năng hệ thống nhờ
giảm đ−ợc nhiễu giữa các tín hiệu, nhiễu này luôn tồn tại ở các hệ thống thông
tin di động. Có nhiều kỹ thuật giảm nhiễu khác, nh− bộ hủy nhiễu, nh−ng
AAA có hiệu suất giảm nhiễu thiết yếu hơn, trong đó nó nâng cao độ tăng ích
trên đ−ờng truyền để chống lại nhiễu.
Những vấn đề về kỹ thuật:
Kỹ thuật định hình búp sóng là một kỹ thuật để định hình búp sóng
ăngten. Kỹ thuật này sẽ gán độ tăng ích thấp cho h−ớng truyền sinh ra nhiễu,
và gán độ tăng ích cao cho h−ớng truyền mục tiêu.
Hình 3.24. Định hình búp sóng [9]
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
61
Kỹ thuật theo dõi búp sóng: là kỹ thuật điều khiển động búp sóng ăngten
để theo dõi sự chuyển động của thiết bị đầu cuối. Hình 3.25 biểu diễn một
ph−ơng thức định hình một búp sóng cho tất cả các h−ớng của đa đ−ờng.
Hình 3.25. Thuật toán theo dõi búp sóng [9]
Lập danh mục búp sóng: là kỹ thuật điều khiển nhiều búp sóng có sự phối
hợp với một búp sóng khác để giảm nhiễu tới nhiều thiết bị đầu cuối và các
trạm gốc. Khi danh mục búp sóng đ−ợc thực thi tới các thiết bị đầu cuối, thông
qua sự phối hợp giữa các trạm gốc, cho phép đạt đ−ợc hiệu suất sử dụng phổ
tần cao hơn.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
62
3.3.1.5 Kỹ thuật ghép kênh tiên tiến (Advanced Multiplexing Techniques)
MIMO (Multi Input Multi Output) là một kỹ thuật ghép kênh có mục
đích là đạt đ−ợc sự mở rộng về dung l−ợng bằng cách phát và ghép kênh các
thông tin khác nhau trên cùng một tần số sử dụng nhiều nhánh ăngten
thu/phát. Phạm vi kỹ thuật này có thể đ−ợc ứng dụng đó là: tải tốc độ cao,
truyền dẫn tốc độ cao có t−ơng tác. Nâng cao hiệu năng cần tăng số bộ ghép
kênh, nh−ng lại làm tăng sự phức tạp của việc xử lý tín hiệu [6]. Ngoài ra, để
giảm kích th−ớc nhỏ nhất cho thiết bị di động có nhiều ăngten cũng là vấn đề
khó khăn, khi đó cần một kỹ thuật đột phá. Một trong số các kỹ thuật ghép
kênh tiên tiến là kỹ thuật MIMO dựa trên kỹ thuật phân ly giá trị duy nhất
(SVD based MIMO).
SVD based MIMO:
SVD based MIMO thực thi trực giao hóa các kênh bằng việc ứng dụng
trọng số ăngten ở cả bộ phát và bộ thu. MxN (số ăngten phát x số ăngten thu)
kênh t−ơng ứng ma trận H đ−ợc phân tích với các giá trị eigen, và hai ma trận
Wt, Wr đ−ợc sử dụng nh− trọng số ăngten lần l−ợt ở máy phát và máy thu [7].
H
r
L
t WWH
⎥⎥
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
Κ
ΟΟΜ
ΜΟ=
Λ
λ
λ
λ
00
0
0
00
2
1
[ ]tLttt wwwW Λ= 21
[ ]rLrrr wwwW Λ= 21
Trong đó: wti : vector trọng số phát cho luồng dữ liệu i
wri : vector trọng số thu cho luồng dữ liệu i
λi là giá trị eigen cho luồng dữ liệu i
L = Min(M,N)
M: số ăngten phát
N: số ăngten thu
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
63
Hình 3.26. SVD based MIMO [9]
Transmit sequence#i: chuỗi phát thứ i
TX#i: Máy phát i
RX#i: Máy thu i
Trong SVD based MIMO, các kênh thông tin cần đ−ợc dùng chung giữa
máy phát và máy thu. Để thực hiện nó, th−ờng sử dụng ph−ơng thức tận dụng
trao đổi kênh nhờ kế thừa TDD trong ghép kênh các kênh đ−ờng lên, đ−ờng
xuống, hoặc phản hồi kênh thông tin dùng các kênh điều khiển.
Lợi ích của SVD based là có thể đạt đ−ợc thông l−ợng cao với cấu hình
đơn giản, vì các kênh trực giao với nhau giữa các luồng dữ liệu nhờ ứng dụng
các trọng số ăngten ở cả hai phía: máy phát, máy thu.
Các kênh trực giao có dung l−ợng truyền dẫn cân đối với mỗi giá trị
eigen. Tiếp theo đó, bằng việc điều khiển tốc độ thông tin của mỗi luồng dữ
liệu phù hợp với nguyên lý dội n−ớc, dung l−ợng truyền dẫn tổng C có thể đạt
đ−ợc giá trị tối đa.
CNRi : Tỷ số sóng mang trên tạp âm (CNR) của luồng dữ liệu i
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
64
3.3.2 Kỹ thuật không dây đa hệ thống (Multi-system Wireless Techniques)
Kỹ thuật không dây đa hệ thống chỉ những kỹ thuật về thiết bị đầu cuối
không dây đ−ợc trang bị những chức năng đa băng tần, đa chế độ có thể thích
nghi với nhiều dịch vụ nh−: mạng LAN không dây, hệ thống di động 4G và
truyền hình quảng bá số. Những thiết bị đầu cuối này đ−ợc trang bị các chức
năng kết nối một cách liên tục với các hệ thống, cũng nh− là các chức năng kết
nối vào các mạng hoạt động tạm thời, chức năng truyền thông phạm vi nhỏ
nh− các chức năng truyền thông trong: mạng cá nhân (PAN: Personal Area
Network), truyền hình số di động, và chức năng kết nối đồng thời với nhiều hệ
thống.
Vấn đề khó khăn ở đây là ở giao diện vô tuyến: chia sẻ tần số giữa nhiều
giao diện vô tuyến/nhiều hệ thống, gán tần số động, dùng chung các tham số
vô tuyến, và các vấn đề liên quan đến truyền dẫn không dây băng rộng tới các
thiết bị ngoại vi. Những vấn đề kỹ thuật liên quan đến thiết bị đầu cuối: kết nối
liên tục giữa các hệ thống khác nhau, kỹ thuật vô tuyến đa hệ thống để điều
khiển nhiều tần số/giao thức/l−ợc đồ/điều chế, các ăngten đa băng tần, phối
hợp với các thiết bị ngoại vi và những bộ cảm biến khác, thu các dịch vụ
truyền hình số di động, sử dụng sóng vô tuyến định nghĩa mềm, chíp IC để
triển khai khả năng cấu hình lại, các vấn đề liên quan đến thẻ IC tích hợp
nhiều chức năng [9].
3.3.2.1 Khả năng cấu hình lại End-to-End (E2R: End-to-End
Reconfigurability)
Khả năng cấu hình lại End-to-End cung cấp nền tảng và môi tr−ờng thực
thi để giải quyết những vấn đề: nhiều giao diện vô tuyến, các giao thức và ứng
dụng, để ng−ời dùng, nhà khai thác, nhà cung cấp dịch vụ, ng−ời điều chỉnh có
thể tự do lựa chọn định dạng sử dụng và hoạt động từ khả năng cấu hình lại và
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
65
các tùy chọn mở rộng trong một phạm vi rộng các thiết bị đầu cuối không dây
đa hệ thống: mạng điện thoại tế bào, WLAN, truyền hình số.
E2R cho phép ng−ời dùng có thể cấu hình lại các giao thức và các dịch
vụ, các chức năng quản lý và điển khiển then chốt, chức năng tải dữ liệu.
E2R cung cấp nền tảng chung và môi tr−ờng thực thi để điều khiển nhiều
giao diện vô tuyến, các giao thức và ứng dụng, do đó lợi ích của nó là nâng
cao khả năng mở rộng và khả năng cấu hình lại cơ sở hạ tầng. Điều đó đem lại
khả năng triển khai nhiều chức năng trong mạng và thiết bị đầu cuối trông qua
cập nhật phần mềm [9]. Lợi ích cụ thể cho ng−ời dùng, nhà khai thác, nhà
cung cấp dịch vụ, nhà sản xuất và ng−ời điều chỉnh đ−ợc phân loại nh− sau:
+ Cung cấp cho ng−ời dùng cuối cùng các dịch vụ linh động, tiên tiến,
hiệu quả.
+ Sử dụng hiệu quả phổ tần, các hệ thống vô tuyến, tài nguyên thiết bị.
+ Chi phí để nâng cấp các hệ thống hiện tại thấp.
+ Triển khai nền tảng đa tiêu chuẩn.
+ Nâng cao hỗ trợ các yêu cầu tùy biến.
+ Khả năng đáp ứng đ−ợc các thay đổi tiêu chuẩn và sự không ổn định
của xu h−ớng thị tr−ờng.
So với các hệ thống thông tin di động hiện tại thì cần mức độ cao hơn về
tính linh động, khả năng mở rộng, khả năng cấu hình và hoạt động t−ơng tác,
đồng thời phải hỗ trợ sự truy cập vô tuyến đồng nhất có mức độ phổ biến cao.
Để đạt đ−ợc các đặc tr−ng của E2R cần giải quyết hai vấn đề:
+ Ngăn xếp giao thức: một ngăn xếp giao thức linh động có thể điều
khiển hỗ trợ nhiều giao diện vô tuyến.
+ Tối −u hóa chức năng cấu hình lại: chức năng không thống nhất gần
đây đ−ợc phát triển cho các thiết bị vô tuyến cần có kích th−ớc tối −u, chức
năng cấu hình lại phải đ−ợc tối −u hóa dựa trên tài nguyên đã sử dụng.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
66
3.3.2.2 Kỹ thuật sóng vô tuyến đ−ợc định nghĩa mềm (SDR – Software
Defined Radio)
Kỹ thuật vô tuyến đ−ợc định nghĩa mềm cho phép các mạng không bị
gián đoạn và hỗ trợ nhiều l−ợc đồ truyền thông vì dễ dàng mở rộng trạm gốc,
điều khiển linh động giao diện vô tuyến, sự hỗ trợ của thiết bị đầu cuối và khả
năng có thể mở rộng của nhiều hệ thống. Ngoài ra, kỹ thuật này còn cho phép
cấu hình lại thiết bị đầu cuối, cung cấp một ph−ơng tiện hiệu quả để mở rộng
chức năng hoạt động đa chế độ. Sự thay đổi các chức năng đầu cuối đ−ợc thực
hiện bằng việc tải phần mềm và nâng cấp cho thiết bị đầu cuối.
Những thách thức kỹ thuật cần phải giải quyết để triển khai thực tế kỹ
thuật vô tuyến định nghĩa mềm gồm có: kiến trúc máy phát/máy thu, các kỹ
thuật để xây dựng chức năng vô tuyến trong phần mềm, các kỹ thuật điều
chế/giải điều chế đa chế độ dựa trên phần mềm, các kỹ thuật thu/phát, và các
ph−ơng thức tải dữ liệu. Tr−ớc đây SDR đ−ợc phát triển và sử dụng cho truyền
thông trong quân đội. Sau này, có sự đề nghị của Forum SDR ở Mỹ và ủy ban
Kỹ thuật sóng vô tuyến mềm của Viện các Kỹ s− Truyền thông và Thông tin
điện tử, SDR đã đ−ợc sử dụng trong các ứng dụng dân dụng.
SDR là kỹ thuật cho phép một thiết bị sử dụng một sóng vô tuyến đơn có
thể thay đổi chức năng của nó bằng việc nạp lại phần mềm, t−ơng tự nh− máy
tính cá nhân, để điều khiển các l−ợc đồ truyền dẫn sóng vô tuyến khác nhau.
Hiện nay đã có một số l−ợc đồ sóng vô tuyến đ−ợc sử dụng cho các dịch
vụ truyền thông th−ơng mại và các hệ thống liên quan. Ví dụ, có nhiều hệ
thống vô tuyến công cộng: PDC (Personal Digital Cellular), GSM, PHS
(Personal Handyphone System), DECT (Digital Enhanced Cordless
Telecommunications) và các hệ thống thông tin di động thế hệ 3 - ITM-2000.
Tuy nhiên các hệ thống này sử dụng các băng tần, l−ợc đồ điều chế, giao thức
truyền thông khác nhau do đó các thiết bị đầu cuối cho mỗi hệ thống này
không sử dụng dịch vụ của hệ thống khác đ−ợc.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
67
SDR cho phép điều khiển các hệ thống vô tuyến khác nhau trên một thiết
bị đầu cuối đơn, và dễ dàng cập nhật phiên bản phần mềm từ hệ thống [7]. Do
đó, SDR giải quyết đ−ợc vấn đề không thống nhất hệ thống vô tuyến. SDR hứa
hẹn một môi tr−ờng thông tin di động không gián đoạn.
Hình 3.27. Cấu hình cơ bản của thiết bị SDR [9]
Trong đó:
+ Multi-band antenna: ăngten đa băng tần
+ antenna part: khối ăngten
+ RF part: khối RF
+ Multi-band RF circuit: mạch RF đa băng tần
+ A/D, D/A: khối chuyển đổi số/t−ơng tự và chuyển đổi t−ơng tự/số
+ Programmable Processor: bộ xử lý có thể lập trình
+ External interface part: khối giao diện ngoài
+ Control part: khối điều khiển.
Kỹ thuật triển khai trên thiết bị vô tuyến đ−ợc cấu hình các mạch số và
t−ơng tự với sóng vô tuyến có thể linh động và có thể lập trình nhờ sử dụng kỹ
thuật xử lý tín hiệu số. Điều đó cho các lợi ích sau:
+ Do một thiết bị đầu cuối đơn có thể hỗ trợ nhiều hệ thống vô tuyến nên
cùng một phần cứng có thể đ−ợc sử dụng ở mọi nơi trên thế giới.
+ Hệ thống vô tuyến tối −u sẽ đ−ợc thiết lập một cách tự động và tài
nguyên hạn chế (nh− công suất, phổ tần ...) đ−ợc sử dụng một cách hiệu quả.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
68
+ Ng−ời dùng có thể sử dụng các dịch vụ vô tuyến mà không cần có sự
hiểu biết về nhà khai thác hoặc mạng cung cấp dịch vụ.
Các khó khăn về kỹ thuật:
Một thiết bị SDR điển hình đ−ợc xây dựng bằng các thiết bị số có thể lập
trình nh−: CPU, DSP (Digital Signal Proccessor: bộ xử lý số) hoặc FPGA. Các
mạch điện vô tuyến nh− các bộ điều chế/giải điều chế đ−ợc chuyển mạch bằng
phần mềm, nh−ng các mạch RF gồm có ăngten thì cần đ−ợc xây dựng bằng
các mạch điện t−ơng tự [4]. Ngoài ra, các băng tần khác nhau đ−ợc sử dụng
cho các hệ thống hiện tại, do đó nếu các hệ thống thông tin di động đ−ợc triển
khai SDR thì một dải rộng các băng tần bao phủ từ các băng UHF/VHF đến
hàng GHz đ−ợc sử dụng. Vì lý do này mà các mạch điện RF của các thiết bị
SDR cần có các mạch điện RF đa băng tần có khả năng hỗ trợ các đặc tr−ng về
bộ lọc/công suất phát/tần số có thể biến đổi để điều khiển nhiều hệ thống
thông tin (khả năng đa chế độ).
Một số thiết bị đầu cuối đa chế độ t−ơng thích với nhiều hệ thống vô
tuyến đã đ−ợc th−ơng mại rộng rãi, ví dụ: thiết bị đầu cuối ở Mỹ t−ơng thích
với các hệ thống vô tuyến: AMPS băng tần 800MHz, CDMA2000 băng tần
800MHz và băng 2GHz. Tuy nhiên những thiết bị đầu cuối này có đ−ợc khả
năng đa chế độ bằng việc kết hợp các phần cứng riêng cho từng hệ thống, và
chúng không có đặc tr−ng riêng của SDR là thay đổi chức năng bằng phần
mềm. SDR không cần triển khai nhiều phần cứng để hỗ trợ nhiều hệ thống mà
mục đích cuối cùng là tích hợp các phần cứng riêng đó thành một [6]. Cuối
cùng, cần phát triển các bộ xử lý có thể cấu hình lại một cách tự động và các
kỹ thuật nạp phần mềm an toàn để thực hiện nhiều loại truyền thông khác
nhau bằng cách thay đổi tùy ý phần mềm tùy thuộc vào môi tr−ờng truyền
thông.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
69
3.3.3 Điều khiển chuyển giao/tính di động
Các kỹ thuật điều khiển chuyển giao, đặc biệt là chuyển giao nhanh là
những kỹ thuật cho phép chuyển giao ở tốc độ cao hơn để triển khai các dịch
vụ truyền thông không dây tốc độ cao và không gián đoạn. Các kỹ thuật này
có thể đ−ợc áp dụng cho các khu vực: các dịch vụ truyền thông dung l−ợng lớn
không gián đoạn nh− tải dữ liệu tốc độ cao trong máy bay, xe lửa, xe buýt, ô tô
và các đối t−ợng chuyển động tốc độ cao; hoặc các dịch vụ truyền thông dung
l−ợng lớn không gián đoạn khi có số l−ợng lớn ng−ời dùng di chuyển trong
các đối t−ợng đ−ợc coi là nằm trong một mạng chuyển động; các dịch vụ
truyền thông dựa trên SDR thực hiện đ−ợc nhờ chuyển giao không gián đoạn
giữa các mạng không đồng nhất; và các dịch vụ truyền thông không gián đoạn
trong các tế bào ba chiều mật độ cao.
Thách thức chính đối với các kỹ thuật chuyển giao nhanh là: thực hiện
chuyển giao nh−ng duy trì đ−ợc chất l−ợng dịch vụ (QoS); và chuyển giao
nhanh để triển khai chuyển giao trong khi di chuyển ở tốc độ cao; thực hiện
chuyển giao hiệu quả cho các mạng chuyển động nơi có số l−ợng lớn ng−ời sử
dụng di chuyển trên xe lửa, xe buýt ...; chuyển mạch định tuyến gói tốc độ
cao; các kỹ thuật bù mất gói; chuyển giao tuần tự giữa các mạng di động và
các trạm gốc cố định; sự nhận diện tế bào tốc độ cao bên trong và bên ngoài
mạng di động; và các kỹ thuật lựa chọn tế bào nhanh.
Điều khiển di động là kỹ thuật để l−u vết sự di chuyển của thiết bị đầu
cuối, thiết lập kết nối thông qua một mạng thích hợp, và thực hiện truyền
thông. Đặc biệt, các kỹ thuật: IPv6 di động thực hiện tính di động dựa trên
giao thức lớp IP, kỹ thuật NEMO (Network Mobility) thực hiện tính di động
khi toàn bộ mạng của ng−ời dùng nằm trong xe lửa, xe buýt .. đang đ−ợc chú ý
để nghiên cứu và phát triển dựa theo giả thiết rằng mạng IP sẽ đ−ợc cải tiến
hơn nữa [6] [9].
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
70
3.3.3.1 Kỹ thuật chuyển giao liên tục
IP di động là giao thức điển hình hỗ trợ thiết bị đầu cuối chuyển động
trong các mạng IP. IP di động thực thi chuyển giao trong lớp IP, do đó nó đ−ợc
ứng dụng để chuyển giao cho các mạng không đồng nhất của thiết bị đầu cuối
chuyển động giữa các mạng truy cập khác nhau, bao gồm cả các mạng không
dây và có dây cố định.
Hình 3.28. Mô hình tham chiếu IEEE 802.21 [9]
Chức năng chuyển giao liên tục dựa theo sự kiện L2 thực hiện phát hiện
chuyển động nhanh và hiệu quả bằng việc thông báo cho các lớp cao hơn
thông tin khác nhau trong lớp vật lý/lớp liên kết, cũng nh− là những sự kiện
kết nối và ngắt kết nối của đ−ờng truyền. Chức năng này có mục đích thực
hiện chuyển giao liên tục giữa các mạng không đồng nhất sử dụng IP di động
và các giao thức chuyển giao khác. Hiện nay giao thức chuyển giao này đ−ợc
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
71
chuẩn hóa tại chuẩn IEEE 802.21. Kiến trúc của IEEE 802.21 mô tả ở hình
3.28 [9].
Chuyển giao độc lập môi tr−ờng MIH (Media Independent Handover) là
một yếu tố để triển khai chuyển giao liên tục giữa các mạng không đồng nhất.
MIH thực hiện các chức năng sau:
+ Hỗ trợ kết nối tới các mạng tối −u nhờ đạt đ−ợc các đặc tính của đ−ờng
truyền hoặc của mạng (QoS, chi phí ...) từ các thiết bị liên lạc hoặc thiết bị
mạng (trạm gốc) và gửi các thông tin đó lên lớp cao hơn.
+ Hỗ trợ chuyển giao nhanh nhờ gửi lên các lớp cao hơn các sự kiện chỉ
ra sự thay đổi của đ−ờng truyền hoặc trạng thái mạng.
3.3.3.2 Kỹ thuật điều khiển tính di động
IPv6 di động là một kỹ thuật cho phép liên lạc liên tục sử dụng cùng địa
chỉ th−ờng trú HoA (Home Address) ngay cả khi thiết bị đầu cuối di chuyển
sang một mạng có các host khác với mạng IP.
IPv6 di động bao gồm các yếu tố: nút di động MN (Mobile Node), nút
trung gian CN (Correspondent Node) và tác nhân nhà HA (Home Agent). MN
chỉ một trạm đang di chuyển, CN là trạm đang liên lạc với MN (CN có thể là
một MN), và HA là một thiết bị duy trì vị trí của MN và truyền các gói tin.
Khi MN kết nối với mạng th−ờng trú (mạng kết nối với HA), MN liên lạc
trực tiếp với CN, khi đó CN dùng địa chỉ th−ờng trú HoA. Nếu MN di chuyển,
trong mạng mà MN chuyển tới, địa chỉ tạm thời CoA (Care-of Address) lấy
đ−ợc và đăng ký với HA. HA chặn các gói tin gửi tới HoA sau đó thêm vào
gói tin một mào đầu (header) đ−ợc đánh địa chỉ CoA của MN (gọi là tạo
đ−ờng hầm-tunneling) và chuyển chúng tới MN. MN gửi gói tin đ−ợc đánh địa
chỉ tới CN sử dụng đ−ờng hầm theo h−ớng ng−ợc lại. Những xử lý này đ−ợc
thực hiện một cách trong suất với các lớp cao hơn lớp IP do đó các ứng dụng
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
72
vẫn liên lạc liên tục với MN dùng địa chỉ HoA. Liên lạc bằng đ−ờng ngắn hơn
so với liên lạc qua HA có thể đ−ợc thực hiện thông qua sự tối −u hóa đ−ờng
truyền RO (Route Optimization), là ph−ơng pháp MN đăng ký trực tiếp CoA
với CN.
Chú thích: + Bi-directional tunnel: đ−ờng hầm hai chiều
+ Optimized route: đ−ờng tối −u
Hình 3.29. IPv6 di động [9]
IPv6 di động có thể hoạt động qua nền IP một cách độc lập về ph−ơng
tiện, do đó liên lạc đ−ợc giữ liên tục ngay cả khi thiết bị đầu cuối đa chế độ di
chuyển giữa các mạng khác nhau. Ngoài ra, liên lạc trực tiếp giữa các thiết bị
đầu cuối cũng có thể đ−ợc thiết lập bằng RO, điều này đ−a ra mức hiệu quả
truyền thông cao hơn so với IPv4 di động.
Với IPv6 di động, vì có trễ trong truyền dẫn các thông điệp giữa MN và
HA, và thời gian cần thiết để dò tìm sự chuyển động của MN (thời gian dò
chuyển động) nên có một khoảng thời gian vài giây trong khi chuyển giao liên
lạc không đ−ợc thực hiện [9]. Do đó, chất l−ợng của các ứng dụng nhạy cảm
với trễ, nh− điện thoại IP, sẽ bị suy giảm nghiêm trọng.
Luận văn tốt nghiệp Cao học XLTT-TT 2005-2007
Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động 4G
73
Các kỹ thuật chuyển giao nhanh cho IPv6 di
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Nghiên cứu về hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 4 (4G).pdf