Luận văn Nghiên cứu sự sinh trưởng và khả năng ra hoa của cây hoàng lan (cananga odorata (lamk.) hook.f.& thomson) trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre

Tài liệu Luận văn Nghiên cứu sự sinh trưởng và khả năng ra hoa của cây hoàng lan (cananga odorata (lamk.) hook.f.& thomson) trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Trần Công Danh NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG RA HOA CỦA CÂY HOÀNG LAN (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.& THOMSON) TRỒNG Ở HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành : Sinh Thái Học Mã số : 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN NGỌT Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN “ Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả được tôi trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác” TRẦN CÔNG DANH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình để gửi đến TS Phạm Văn Ngọt- một người Thầy đáng kính, đã hết lòng chỉ bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức về chuyên môn hết sức quý báu, những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học. Thầy đã luôn động viên, chia sẻ những khó khăn, luôn bên cạnh giúp đỡ tôi trong suốt quá trìn...

pdf105 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu sự sinh trưởng và khả năng ra hoa của cây hoàng lan (cananga odorata (lamk.) hook.f.& thomson) trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Trần Cơng Danh NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG RA HOA CỦA CÂY HỒNG LAN (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.& THOMSON) TRỒNG Ở HUYỆN GIỒNG TRƠM, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành : Sinh Thái Học Mã số : 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN NGỌT Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN “ Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả được tơi trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác” TRẦN CƠNG DANH LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất của mình để gửi đến TS Phạm Văn Ngọt- một người Thầy đáng kính, đã hết lịng chỉ bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức về chuyên mơn hết sức quý báu, những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học. Thầy đã luơn động viên, chia sẻ những khĩ khăn, luơn bên cạnh giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn : • Quý Thầy Cơ đã giảng dạy trong suốt 3 năm học, những người đã truyền đạt kiến thức và luơn giúp đỡ tơi về chuyên mơn cũng như những tài liệu tham khảo • Ban Chủ Nhiệm Khoa Sinh học trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn này • Quý Thầy Cơ Phịng Khoa Học Cơng Nghệ - Sau Đại Học đã giúp đỡ tơi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập • Quý Thầy Cơ phịng thực hành phân tích Hĩa – Lý đã tạo điều kiện thuân lợi cho tơi trong quá trình nghiên cứu và học tập. • Gia đình anh Phạm Nguyễn, ấp Phú Trị, xã Châu Hồ, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hiện luận văn. • Thầy Quách Văn Tồn Em, cùng các em sinh viên Trần Thụy Kim Hà, Bùi Thanh Phong, Nguyễn Thị Như Ý đã giúp đỡ tơi trong quá trình thu thập, ghi nhận các số liệu thực tiễn • Gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ cho tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu để luận văn được hồn thành TRẦN CƠNG DANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT h : chiều cao của cây hồng lan ∆h : độ tăng trưởng chiều cao của cây d : đường kính thân ∆d : độ tăng trưởng đường kính thân l : chiều dài cành cấp 1 ∆l : độ tăng trưởng chiều dài cành c : đường kính cành ∆c : độ tăng trưởng của đường kính cành n : số cành bị tỉa ∆n : số cành bị tỉa trung bình hằng tháng MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang trong quá trình “ cơng nghiệp hố - hiện đại hố “ với chủ trương là tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến và đa dạng hố mặt hàng xuất khẩu. Hằng năm chúng ta xuất khẩu tinh dầu đạt 15 triệu USD (nhưng nhập khẩu đến 25 triệu USD mà chủ yếu là hương liệu ). Điều này cho thấy nhu cầu về tinh dầu là rất lớn và là một thị trường cĩ nhiều triển vọng Do đĩ, việc chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất nơng nghiệp gắn với ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất, đưa cây tinh dầu vào cơ cấu cây trồng, xây dựng các vùng sản xuất nơng lâm nghiệp tập trung, kết hợp với trồng xen hợp lý - hình thành những vườn cây chất lượng cao gắn với cơng nghệ sau thu hoạch và chế biến xuất khẩu mở ra nhiều triển vọng mới đáp ứng được cả yêu cầu về kinh tế lẫn chính trị : giúp xố đĩi giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế-văn hố, cải tạo và phục hồi hệ sinh thái bảo vệ mơi trường sống…. thơng qua việc sử dụng lao động nhàn rỗi, tận dụng nguồn đất trống đồi trọc ở một số vùng nhất là nơng thơn và đồi núi. Nước ta cĩ khoảng 657 lồi thực vật cĩ chứa tinh dầu, thuộc 357 chi và 114 họ (chiếm 6,3% tổng số lồi, 15,8% tổng số chi và 37% tổng số họ) [14]. Tuy nhiên mới chỉ khai thác trong tự nhiên hoặc đưa vào gây trồng khoảng 20 lồi (chiếm 3% số cây tinh dầu đã biết). Những cây được trồng và khai thác chủ yếu hiện nay là sả (Cymbopogon sp.), bạc hà (Mentha arvensis), hương nhu (Ocimum gratissimum), húng quế (Osimum basilicum), hồi ( Illicium verum), quế (Cinnamomum cassia), màng tang (Litsea cubeba), tràm (Melaleuca cajuputi ), … [15]. Việc tìm kiếm những cây tinh dầu cĩ giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất nhằm đa dạng hố tinh dầu xuất khẩu, xây dựng một vùng nguyên liệu và chế biến tinh dầu – hương liệu cĩ ý nghĩa chiến lược về kinh tế , chính trị và xã hội . Bên cạnh đĩ cần cĩ những nghiên cứu chuyên sâu về các điều kiện sinh thái, mơi trường sống, giống, kỹ thuật trồng và chăm sĩc để nâng cao sản lượng tinh dầu. Hồng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f.& Thomson) cịn gọi là ngọc lan tây, ylang-ylang thuộc họ Na (Annonaceae) đã được trồng tập trung quy mơ sản xuất hàng hĩa ở nhiều nước như Philippines, quần đảo Camoros, Réunion, Indonesia, tỉnh Quảng Đơng - Trung Quốc, đảo Madagascar... Indonesia là nước trồng nhiều hồng lan, diện tích lên đến 160.000 ha với sản lượng tinh dầu hàng năm khoảng 120 tấn. Hồng lan là lồi cây ưa sáng , thích hợp vùng nhiệt đới . Hoa hồng lan chứa tinh dầu (ylang -ylang oil) cĩ mùi thơm hấp dẫn, được ưa chuộng trong cơng nghiệp hương liệu và tinh dầu này từ lâu đã được điều chế nước hoa nổi tiếng Chanel No5 và là nguyên liệu chính để sản xuất ra hầu hết các loại nước hoa đắt tiền. Tinh dầu cĩ hương vị đặc biệt nên cịn được sử dụng trong cơng nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống. Tinh dầu hồng lan cũng được dùng làm thuốc chữa bệnh cao huyết áp, chữa chứng nhịp tim nhanh, sốt rét, bệnh đường ruột, viêm gan…Cây hồng lan là cây trồng cĩ tiềm năng sinh lợi rất lớn , cây trồng 2 năm tuổi cĩ thể ra hoa với số lượng nhỏ, đến 4 – 5 năm tuổi ra hoa rất nhiều và khai thác đến 50 năm. Mỗi cây cho khoảng 20kg hoa /năm. Hàm lượng tinh dầu trong hoa cĩ từ 1 – 2%. Một kg tinh dầu hồng lan cĩ giá từ 81 – 97 đơ la Mỹ. Ở Việt Nam , cây hồng lan chưa được trồng đại trà để lấy tinh dầu cũng như chưa được quan tâm nghiên cứu , chúng chỉ được trồng rãi rác ở các cơng viên, trường học, nhà dân để lấy bĩng mát, làm cảnh. Điều này rất đáng tiếc vì cây hồng lan là loại cây tinh dầu cĩ triển vọng ở nước ta. Việc nghiên cứu các điều kiện sinh thái thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển cây hồng lan ở các vùng khác nhau của nước ta nhằm cung cấp những thơng tin khi đưa lồi cây này vào trồng với quy mơ sản xuất hàng hĩa, tạo nguồn nguyên liệu lấy tinh dầu đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu là rất cần thiết. Vì thế, chúng tơi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu sự sinh trưởng và khả năng ra hoa của cây hồng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f.& Thomson ) trồng ở huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre”. 2- Mục tiêu đề tài - Đánh giá về sự sinh trưởng cây hịang lan trồng tại huyện Giồng Trơm , tỉnh Bến Tre với một số mật độ trồng cây khác nhau. - Cung cấp những dẫn liệu bước đầu về khả năng ra hoa và hàm lượng tinh dầu của hoa hồng lan. 3- Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu những cây hồng lan ở giai đoạn từ 1 đến 2 năm sau khi trồng, tỉa thưa và cắt ngọn ở độ cao 2m với các mật độ 2m x 2m, 2m x 4m và 4m x 4m. • Về sinh trưởng: nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao, đường kính thân cây, cành sơ cấp, sự tỉa cành, đường kính tán và sinh khối . • Về khả năng ra hoa: nghiên cứu quá trình ra hoa và sự phát triển của hoa hồng lan. • Bước đầu tìm hiểu về hàm lượng tinh dầu và năng suất hoa hồng lan. 4- Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện hạn hẹp về thời gian đề tài chỉ nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng và khả năng ra hoa của cây hồng lan trong giai đoạn 2 năm sau khi trồng . 5- Ý nghĩa của đề tài 5.1- Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp những dẫn liệu về sinh trưởng và khả năng ra hoa của hồng lan làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về khả năng thích ứng, về năng suất của cây hồng lan trồng ở huyện giồng Trơm, tỉnh Bến Tre. 5.2- Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học cho việc đẩy mạnh trồng đại trà cây hoàng lan, góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân ở huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1-Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng của thực vật 1.1.1- Ảnh hưởng của ánh sáng Ánh sáng là nhân tố quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Những cây được chiếu sáng đều thì mọc thẳng, chiếu sáng khơng đều thì mọc lệch về hướng cĩ ánh sáng. Nguyên nhân do phía chiếu sáng sẽ tích điện dương, phía cịn lại tích điện âm và các chất di chuyển đến nơi tích điện tích âm làm cho nơi đĩ sinh trưởng mạnh hơn dẫn đến cây bị uốn cong. Những cây mọc trong tối thường dài, thân mảnh và cĩ màu nhạt do trong tối protein được tổng hợp ít cịn glucid được tổng hợp nhiều. Mặt khác, chu kỳ phân chia của tế bào giảm trong khi sự tăng trưởng của tế bào cao nên cây cao nhưng mảnh khảnh . Hiện tượng tỉa cành tự nhiên của cây liên quan đến điều kiện chiếu sáng.Khi cây bắt đầu khép tán thì những cành phía dưới bị các cành ở phía trên che mất ánh sáng do vậy quang hợp của nĩ giảm nhưng nĩ vẫn hơ hấp tiêu hao dưỡng chất. Kết quả là khi lượng chất tích luỹ khơng đủ bù năng lượng tiêu hao thì cành khơ héo dần và rũ xuống. Nghiên cứu của Ngơ Trí Lực (1967) về vai trị của ánh sáng đối với sự tỉa cành của tre nứa. Ơng kết luận ánh sáng đã kích thích sự ra cành của các mắt thân cây nứa lá nhỏ.[10] Ánh sáng cũng ảnh hưởng đến cấu tạo giải phẫu của lá. Giải phẫu của lá phản ánh chính xác nhu cầu ánh sáng của cây và hiện trạng mà nĩ chịu đựng. Cây sinh trưởng trong điều kiện chiếu sáng khác nhau thì cĩ hình thái, giải phẫu khác nhau.Trên cùng một cây, lá ở phần ngọn (ngồi sáng ) thường nhỏ, dày, cứng, cĩ tầng cutin dầy nhiều mơ giậu nhiều gân, lá cĩ màu nhạt. Lá ở phía trong chỗ bị che bĩng phiến thường to, mỏng, mềm, biểu bì mỏng, tầng cutin mỏng cĩ khi khơng cĩ, lá cĩ màu lục thẫm, gân ít, lỗ khí to và ít .[10] Ánh sáng ảnh hưởng đến lượng diệp lục trong lá: cây mọc thiếu ánh sáng cĩ màu nhạt, lá bị vàng dần, vì thiếu ánh sáng lá khơng tạo được diệp lục mà chỉ cĩ sắc tố vàng xanthophin và carotin. Khi cây đủ ánh sang thì lá cĩ màu lục. Cây sinh trưởng trong điều kiện ánh sáng yếu thì lượng diệp lục trong lá cao hơn ngồi ánh sáng mạnh do ánh sáng làm oxi hĩa chất sắt của diệp lục (Phan Nguyên Hồng 1978). Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thước và cộng sự (1965 ) trên hai cây lim và xà cừ đã cho thấy điều đĩ .[10] - Ánh sáng cịn ảnh hưỏng đến cường độ của quang hợp. M.Ia. Ơsretcơp đã nghiên cứu cường độ quang hợp của lá thơng trong điều kiện chiếu sáng trong bĩng và ngồi sáng đã thu được kết quả như sau: ở cường độ chiếu sáng thấp (khoảng 1000-2000 lux ) thì cường độ quang hợp lá trong bĩng bằng 2- 4 lần lá ngồi sáng. Nhưng ở độ chiếu sáng cao (20.000 – 40.000 lux) thì cường độ quang hợp của lá trong bĩng trên 1dm2 chỉ là 0,6 - 1,0 mg CO2, trong khi đĩ lá ở ngồi sáng tăng lên nhiều: 0,9 - 2,0mg CO2. 1.1.2-. Ảnh hưởng của thực vật khác lên sự sinh trưởng của cây Các lồi thực vật trong điều kiện được trồng chung với nhau sẽ cĩ tác động qua lại với nhau. Rễ sẽ cạnh tranh về nguồn chất dinh dưỡng và nước dẫn đến hiện tượng lồi này sẽ bĩp nghẹt rễ của lồi kia làm lồi kia sinh trưởng chậm . Tán lá các lồi cũng sẽ cạnh tranh về điều ki ện ánh sáng, lồi nào sinh trưởng mạnh thì lồi đĩ sẽ chiếm ưu thế về nhu cầu ánh sáng.[10] 1.1.3. Hiện tượng ưu thế ngọn Ưu thế ngọn là hiện tượng phổ biến đối với thực vật. Đĩ là sự ức chế của chồi ngọn lên sự sinh trưởng của chồi bên, rễ chính lên rễ phụ. Nếu cắt bỏ chồi ngọn tức là loại bỏ ưu thế ngọn thì các chồi bên được giải phĩng khỏi trạng thái ức chế tương quan của chồi ngọn và lập tức sinh trưởng mạnh. Cĩ nhiều trường hợp cần loại bỏ ưu thế ngọn để tăng phân cành, phân nhánh như với cây ăn quả, cây cảnh, cây cơng nghiệp.Nguyên nhân là do sự cạnh tranh dinh dưỡng của chồi ngọn lên chồi bên: mơ phân sinh chồi ngọn là trung tâm lơi cuốn dịng chất dinh dưỡng ưu tiên nên chồi bên nghèo dinh dưỡng, khơng sinh trưởng được. Auxin cĩ vai trị quan trọng trong hiện tượng ưu thế ngọn. Tuy nhiên các phytohoocmon khác cũng cĩ vai trị qu an trọng trong điều chỉnh hiện tượng này, đặc biệt là xytokinin. Xytokinin được rễ cây tổng hợp rồi vận chuyển lên ngọn làm yếu ưu thế ngọn. Tỉ lệ auxin/xytokinin càng cao thì ưu thế ngọn càng mạnh mẽ, cịn tỉ càng thấp thì sự phân cành càng chiếm ưu thế. [24] 1.2- Những nghiên cứu trên thế giới về cây hồng lan Hồng lan cịn được gọi là ylang-ylang. Một số nhà khoa học giải thích rằng tên gọi ylang-ylang là xuất phát từ tiếng Tagalog đọc từ chữ ilang -ilang cĩ nghĩa là hoa của các lồi hoa bởi vì hoa hồng lan cĩ mùi thơm đặc biệt gồm mùi của rất nhiều lồi hoa khác hợp lại mà thành, nĩ vừa cĩ mùi của hoa lài và tinh dầu cam đắng (Citrus aurantium); vừa cĩ mùi của hoa hồng, vừa cĩ mùi dịu dàng của hoa thủy tiên và dạ lan hương. Đây là lồi cây cĩ nguồn gốc từ các nước Đơng Nam Á và được nhập trồng ở Ấn Độ, Trung Quốc , các đảo Thái Bình Dương, các nước châu Phi và châu Mỹ. [2][11] Philippines là nước đầu tiên đã đưa cây hồng lan vào trồng để lấy tinh dầu ở quy mơ sản xuất hàng hĩa, tiếp theo đĩ là Indonesia. Vào năm 1770, cây hồng lan được đưa từ Philippines vào trồng ở đảo Réunion. Và sau đĩ gần một thế kỷ, hồng lan trở thành cây kinh tế quan trọng đối với đảo này. Vào những năm đầu thế kỷ 20, hồng lan được du nhập vào trồng nhiều ở đảo Comoro s (mệnh danh là đảo dầu thơm) và trở thành cây cơng nghiệp quan trọng. Hiện nay, việc trồng hồng lan để lấy tinh dầu đem lại nguồn lợi đáng kể ở nhiều quốc gia như Madagascar, Indonesia, Trung Quốc, Réunion… [2][6] Theo Oyen và cộng sự (1999) thì cây hồng lan ưa điều kiện nĩng ẩm ở các khu vực thấp trong vùng nhiệt đới, với nhiệt độ trung bình năm 21 - 270C, lượng mưa hàng năm 1500 – 2000m. Tại đảo Java (Indonesia), hồng lan tái sinh tốt trong rừng ẩm thường xanh và rừng Tếch (Tectona grandis). Ở New Guinea gặp hồng lan sinh trưởng trên các khu vực cĩ độ cao đến 850m so với mực nước biển. Cây sinh trưởng và phát triển tốt trên các vùng đất màu mỡ, đất nham thạch, quang đãng, hiều ánh sáng, đất hơi chua đến hơi kiềm (pH: 4,5 - 8). Ở Samoan (quần đảo ở Nam Thái Bình Dư ơng) người ta trồng hồng lan xen với chuối, dừa, cây ăn quả [2][27][30] Hình 1.1- Hồng lan l được trồng xen trong chuối, dừa ở Samoan Hình 1.2. Hồng lan được trồng ở Madagascar Trong tài liệu “Species Profiles for Pacific Island Agroforestry”, Harley I. Manner and Craig R. Elevitch (2006) đã mơ tả về đặc điểm hình thái, phấn bố của hồng lan và cơng dụng của hồng lan. Về sinh trưởng thì cây sinh trưởng nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi, cĩ thể đạt 2m chỉ trong 1năm. Cây thường phân bố ở những vùng đất thấp hoặc những rừng tái sinh cĩ độ cao 800 – 1200m so với mực nước biển, những vùng này thường là những vùng cĩ lượng mưa lớn bình quân 700 – 5000mm/năm và cĩ nhiều ánh sáng. Độ pH thích hợp cho cây là thường trung tính Trồng hồng lan ở Madagascar hơi ngã sang acid yếu, khơng được trồng cây những nơi nhiễm mặn với nồng độ muối cao. Đây là lồi cây được dùng để phục hồi rừng, để phủ xanh các vùng đất trống ở Guam. Cây cĩ thể chịu đựng được nhiệt độ thấp nhất từ 10 – 180C, nhiệt độ cao nhất là 28 – 350C, nhiệt độ thích hợp trung bình là 18 – 280C sẽ giúp cho cây sinh trưởng phát triển tốt nhất. Đất trồng cây thường thích hợp nhất với đất cát, sét chứa nhiều mùn hoặc đất sét, ngồi ra cịn thấy rằng cây thích hợp với đất đỏ bazan cĩ nguồn gốc từ nham thạch núi lửa, đất cát màu mỡ cĩ nhiều mùn. Cây 1,5 – 2 năm tuổi thì bắt đầu ra hoa , mỗi cây trưởng thành cĩ thể cho 20 – 100kg hoa trong 1 năm. [29] Về sản lượng thu hoạch, ở Madagasca, vùng Nosy Bé người ta trồng 500ha thu được 800.000kg hoa và sau khi chưng cất thì thu được 20.000kg tinh dầu ylang - ylang. Cịn ở quần đảo Comoro s, mỗi 1 ha người ta thu hái 900 – 1500kg hoa và chưng cất được 18 – 30kg tinh dầu ylang –ylang loại thượng hạng (MweziNet 2000) [32] Việc nhân giống hồng lan chủ yếu từ hạt. Hạt được gieo trong các túi bầu đất đến khi cĩ 6 – 10 lá đem trồng trên diện tích đại trà. Trên các diện tích trồng Hồng lan để lấy hoa cất tinh dầu trong sản xuất hàng hĩa, khoảng cách thường được trồng 6 x 6m. Tuy nhiên ở đảo Pohnpei thuộc liên bang Micronesia (đảo quốc ở Thái bình Dương) người ta trồng hồng lan mật độ 4 x 4m. [2][6] [33] Ở một số vùng như Samoa- nằm ở trung tâm Nam Thái Bình Dương, người ta trồng xen hồng lan với chuối, dừa, cây ăn quả khác.[26]  Ding, J.K. và các cộng sự (1988) đã nghiên cứu thành phần hố học trong tinh dầu (ylang-ylang oil) của hoa hồng lan (sinh trưởng tại Vân Nam – Trung Quốc) qua các giai đoạn phát triển khác nhau. Bằng phương pháp sử dụng sắc ký kết hợp khối phổ (GC/MS) để phân tích các mẫu tinh dầu hồng lan cĩ xuất xứ khác nhau, Ding, J.K. và các cộng sự (1988) cho biết thành phần hĩa học tinh dầu hồng lan qua bảng 1.1. Bảng 1.1- Hàm lượng các chất (%) trong tinh dầu ở các giai đoạn phát triển của hoa hồng lan. STT Hợp chất Hàm lượng (%) trong tinh dầu Nụ xanh Hoa xanh Hoa nửa xanh, nửa vàng Hoa vàng 1 p-cresyl methyl ether - 1,70 3,40 - 2 Linalool - - - 0,03 3 Methyl benzoate 0,01 0,22 1,19 - 4 Benzyl acetate - - 0,05 - 5 Methyl chavicol - 0,01 0,05 - 6 Geraniol 0,21 1,20 2,45 0,52 7 α-copaene - 0,04 0,06 0,04 8 Geranyl acetate 2,37 4,69 7,28 2,58 9 β-elemene 0,32 0,22 0,23 0,70 10 β-caryophyllen 47,95 37,06 26,46 31,33 11 α-humulene 11,68 9,28 6,64 8,35 12 γ-muurolene 13,96 13,94 20,94 13,28 13 α-farnesene 9,86 10,68 8,09 9,21 14 γ-cadinene 0,26 0,23 0,34 0,40 15 β-cadinene 2,70 2,05 2,26 1,90 16 δ-cadinene - - - 0,04 17 δ-cadinol 0,77 0,84 0,90 0,68 18 Farnesol 2,34 3,99 4,52 6,23 19 Benzyl benzoate 3,56 5,07 9,26 13,33 20 Farnesyl acetate 0,36 0,58 0,79 2,48 21 Benzyl salicylate 0,10 0,22 0,44 0,77 22 Dibutyl phthalate 0,34 0,26 0,65 1,77 Như vậy tinh dầu trong hoa hồng lan ở Vân Nam (Trung Quốc) gồm khoảng 22 hợp chất, trong đĩ cĩ các thành phần chín h là β -caryophyllen (25,44%), γ-muurolene (17,09%), Geranyl acetate (13,41%), p-cresyl methyl ether (11,55%), α-farnesene (6,39%). Ngồi ra các tác giả trên cịn cho biết: + Tinh dầu hồng lan cĩ xuất xứ từ Lào chứa khoảng 25 hợp chất, chủ yếu là caryophyllen (25,68%), γ-muurolene (15,76%), linalool (10,64%), farnesyl acetate (9,48%), α-humulene (6,48%). + Thành phần hĩa học trong tinh dầu hoa hồng lan tại Thái Lan khá phức tạp, gồm tới 31 hợp chất, trong đĩ chủ yếu là α-farnesene (38,72%), β- caryophyllen (11,39%), γ-muurolene (11,38%), farnesol (8,39%) và linalool (6,62%). [18] 1.3- Những nghiên cứu ở Việt Nam - Lã Đình Mỡi và cộng sự (2002) cho biết chi Cananga cĩ khoảng 2 – 3 lồi tại châu Á và châu Đại Dương. Tất cả các giống trồng khai thác hoa lấy tinh dầu hoặc trồng làm cảnh thuộc lồi Cananga odorata được xếp vào 2 nhĩm:  Nhĩm Cananga (Cananga odorata forma macrophylla Steenis) cĩ các cành mọc ngang gần như vuơng gĩc với thân cây, lá cĩ kích thước lớn (10 x 20 cm). Các giống thuộc nhĩm này được trồng tại đảo Java, đảo Fiji và Samoa. Tinh dầu từ hoa cĩ chất lượng thấp và được gọi là “cananga oil”.  Nhĩm Ylang Ylang (Cananga odorata forma genuina Steenis) cĩ các cành rủ xuống, lá nhỏ, cĩ nguồn gốc từ Philippines. Hiện chúng được trồng rộng rãi tại khắp các khu vực thuộc vùng nhiệt đới. Tinh dầu từ hoa (ylang ylang oil) cĩ chất lượng cao. [17][18] Các tác giả cũng cho biết ở khu vực thấp, hồng lan bắt đầu ra hoa 2 năm tuổi, khi đĩ cây cao độ 2m. Nhưng khi trồng trên các khu vực đồi núi cĩ độ cao khoảng 500 m so với mặt biển thì phải sau 7 năm tuổi cây mới bắt đầu ra hoa. Ở nước ta, cây ra hoa tháng 5 – 7, cĩ quả tháng 8 – 10. Ở điều kiện khí hậu nhiệt đới cũng như trong trồng trọt, cây cĩ thể ra hoa, kết quả hầu như quanh năm.[17][18] - Cơng trình của Trương Mai Hồng và cộng sự vào năm 2002 đã nghiên cứu sự phát triển và già chín của hạt hồng lan (Cananga odorata (Lam) Hook. F. et Thoms)” từ một cây hồng lan 10 tuổi, cao 17m, đường kính thân (D1,3) 8,8cm được trồng ở trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM và thu được một số kết quả như sau: + Ước lượng một cây hồng lan cho hơn 30.000 hạt + Số hạt/quả khoảng 6 – 12 hạt + Xác định thời điểm chín thu hoạch là 98 ngày sau hoa nở. - Phạm Phương Bình (2007) đã nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bĩn lên sự nảy mầm của Hồng lan và theo dõi sự sinh trưởng của chúng trong giai đoạn vườn ươm. Tác giả đã xác định: +Tỉ lệ hạt nẩy mầm trung bình là 93,17% +Số ngày nẩy mầm trung bình của hạt 30,56 ngày +Thời gian hạt kéo dài nẩy mầm trung bình là 18,27 ngày +Thời gian nẩy mầm bình quân là 40 ngày, quá trình nẩy mầm kéo dài 60 ngày. + Tỉ lệ sống của cây con trong giai đoạn vườn ươm là cao (95%) +Cây hồng lan tăng trưởng chiều cao , đường kính, số lá, diện tích lá , số cành cấp I tốt nhất ở nghiệm thức N2% , photpho 3%, 4% [3] Nghiên cứu về tinh dầu hoa hồng lan cĩ các cơng trình sau: - Vũ Ngọc Lộ (1996) nghiên cứu về kỹ thuật khai thác, chế biến và những ứng dụng của cây tinh dầu cĩ nĩi đến kỹ thuật chưng cất tinh dầu hồng lan bằng phương pháp chưng cất nhờ hơi nước và tách ra thành các cấp khác nhau (extra chiếm 15%; first grade chiếm 15%; second grade chiếm 30%; third grade chiếm 40- 50% trong tinh dầu) tương ứng với khoảng thời gian chưng cất [14] - Lã Đình Mỡi và cộng sự (2002) cho biết tinh dầu chứa trong hoa (1,6 -1,7% ở hoa tươi), trong lá (0,10-0,14% ở lá tươi) và một lượng rất nhỏ trong quả hồng lan. Thành phần hố học chủ yếu của tinh dầu lá (ở hồng lan được trồng tại khu vực Hà Nội) gồm caryophyllene (30-36%), germacren (20-23,5%) và α-humulene (10-12,5%). Như vậy thành phần chính trong tinh dầu lá là các hợp chất serquiterpen (khoảng trên dưới 70%). Ngồi ra cịn cĩ các hợp chất đáng chú ý như α-farnesene (1,0-2,0%), và linalool (khoảng 1%). Cũng với hồng lan tại khu vực Hà Nội nhưng tinh dầu thu được từ hoa lại cĩ các thành phần khác hẳn so với tinh dầu lá. Những thành phần chính trong tinh dầu hoa thường gồm linalool (20,0- 30,0%), Benzyl benzoate (3,5-18,5%), germacren (3,5-18,5%), benzyl acetate (5,0- 13,5%), cis-caryophyllen (1,5-13,5%) và α-farnesene (1,0-11,0%). Tinh dầu trong quả lại chứa chủ yếu là carbinen (34,3%), mycren (24,7%) và α-pinen (11,1%).. Các tác giả cịn cho biết là thành phần hố học của tinh dầu trong hoa hồng lan thường biến động trong giới hạn rất rộng trong mối quan hệ với các yếu tố di truyền, các giai đoạn phát triển khác nhau của hoa, các mùa vụ thu hái, các khu vực phân bố địa lý khác nhau và cả kỹ thuật chưng cất tách chiết tinh dầu…Về cơng dụng của tinh dầu hoa hồng lan, ơng cho biết tinh dầu hồng lan được ưa chuộng trong cơng nghiệp hương liệu, cơng nghiệp chế biến thực phẩm, và cũng được dùng làm thuốc chữa bệnh về tim mạch, viêm loét, tiêu hố, điều trị trong xoa bĩp, dưỡng da chống lão hố, tăng khả năng kích dục. [13][14] - Thành phần tinh dầu hoa hồng lan (trồng rải rác ở cơng viên và nhà dân ở ven Hồ Tây, Hà Nội) ở 2 giai đoạn hoa xanh và hoa vàng như ở bảng 1.2. Bảng 1.2. Hàm lượng các chất (%) trong tinh dầu ở hai giai đoạn phát triển của hoa hồng lan STT Hợp chất Hàm lượng (%) trong tinh dầu ở hai giai đoạn phát triển của hoa Hoa xanh Hoa vàng 1 Linalool 29.6 28.1 2 Benzyl acetate 5.0 7.1 3 Geraniol 0.4 0.4 4 Geranyl acetate 1.3 1.1 5 cis-caryophyllen 10.2 13.1 6 α-humulene 3.1 3.7 7 Germacren 13.3 17.6 8 α-farnesene 6.8 10.8 9 Benzyl benzoate 10.7 3.7 Các kết quả trong bảng trên đã cho thấy các thành phần hố học chính trong tinh dầu hoa hồng lan tại khu vực Hồ Tây – Hà Nội ở 2 giai đoạn hoa xanh và hoa vàng gần như ổn định, tuy cĩ tăng giảm về hàm lượng song khơng nhiều.[13] - Phạm Văn Ngọt và cộng sự (2009) đã tiến hành nghiên cứu ly trích tinh dầu hoa hồng lan bằng hai phương pháp chưng cất hơi nước và tẩm trích trong ether dầu hỏa, cũng như xác định thành phần hĩa học trong tinh dầu hồng lan từ những cây hồng lan 3 năm tuổi trồng ở huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre như sau: + Chưng cất hoa hồng lan bằng nước cho hàm lượng tinh dầu ít hơn so với phương pháp trích bằng ether dầu hoả. Nguyên nhân là do trong phương pháp chưng cất bằng nước, lượng tinh dầu bay hơi trong quá trình tiến hành chưng cất, ngồi ra lượng tinh dầu cịn nằm lại một phần trong nước chưng cất và phần cịn lại thất thốt do khơng thể thu hồi hết ở khâu làm khan để loại nước. + Hàm lượng tinh dầu trong hoa hồng lan chưng cất bằng nước từ 0,65 – 0,68% và hàm lượng tinh dầu trong hoa này theo phương pháp tẩm trích bằng ether dầu hỏa từ 1,27 – 1,32%. + Cĩ 10 hợp chất được xác định trong thành phần tinh dầu hồng lan, trong đĩ thành phần hợp chất chiếm tỉ lệ cao trong tinh dầu hoa hồng lan ở cả hai giai đoạn hoa xanh và hoa vàng là Benzyl benzoate và Benzyl acetate. Ở giai đoạn hoa xanh thì hàm lượng Benzyl benzoate (25,041%) cao hơn so với hàm lượng Benzyl benzoate ở giai đoạn hoa vàng (18,630%), ngược lại hàm lượng Benzyl acetate ở giai đoạn hoa vàng (19,034%) lại cao hơn so với hàm lượng Benzyl acetate ở giai đoạn hoa xanh (12,881%). Tỉ lệ các thành phần hố học cịn lại trong tinh dầu hồng lan ở hai giai đoạn hoa xanh và hoa vàng cũng cĩ sự chênh lệch nhưng khơng quá nhiều khoảng từ 0,2 – 3,5 %. Qua những tư liệu và cơng trình khoa học của các tác giả khác nhau được trình bày ở trên cho thấy ở Việt nam chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu hay đề cập đến quá trình sinh trưởng và khả năng ra hoa của cây hồng lan khi đ ược trồng với các mật độ khác nhau. Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cây hồng lan 2.1.1- Về tên gọi + Ở mỗi địa phương, cây hồng lan cĩ những tên gọi khác nhau như: Cananga odorant (French) Ilang ilang-ilang ilang, alang alang-ilang (Guam, CNMI) Moso‘oi (Samoa) Sa‘o (Solomon Islands: Kwara‘ae) Ylang ylang, perfume tree, cananga (English) Apurvachampaka, chettu sampangi, karumugai (India) Ilang-ilang, alang-ilang (Philippineses) Kadatngan, kadatnyan (Myanmar) Kernanga (Indonesia) Kenanga, chenanga, ylang-ylang (Malaysia) [25] + Ở Việt Nam cây hồng lan cũng được gọi với nhiều tên khác nhau như ngọc lan ta, cơng chúa, ngọc lan tây, ylang-ylang. Một số nhà khoa học giải thích rằng tên gọi ylang-ylang là xuất phát từ tiếng Tagalog đọc từ chữ ilang -ilang cĩ nghĩa là hoa của các lồi hoa, nguyên do là hoa hồng lan cĩ mùi thơm đặc biệt gồm mùi của rất nhiều lồi hoa khác hợp lại mà thành, nĩ vừa cĩ mùi của hoa nhài và tinh dầu cam đắng (Citrus aurantium), vừa cĩ mùi của hoa hồng, vừa cĩ mùi dịu dàng của hoa thủy tiên và dạ lan hương. [4][34] + Ngồi ra, hồng lan cũng cịn cĩ những tên gọi khác theo khoa học như: Canangium fruticosum Craib; Canangium odoratum (Lam.) Baill. ex King; Canangium scortechinii King, Uvaria odorata Lam.Nhưng tên khoa học được sử dụng rộng rãi là: Cananga odorata (Lamk.) Hook. f. & Thomson. 2.1.2- Vị trí phân loại Hồng lan Cananga odorata (Lamk.) Hook. f. & Thomson thuộc: - Chi Cananga - Họ Na (Annonaceae) - Bộ Mộc lan (Magnoliales) - Phân lớp Mộc lan (Magnoliidae) - Lớp Mộc lan (Magnoliophyta) Theo Phạm Hồng Hộ [7],[8] và Nguyễn Tiến Bân [2] thì họ Na (Annonaceae) cĩ khoảng 1000 lồi với 80 chi, chỉ cĩ Asimina là gặp ở vùng ơn đới Bắc Mỹ cịn đa số sống ở vùng nhiệt đới. Ở Việt Nam cĩ khoảng 26 chi với 128 lồi, phần lớn là cây mọc hoang dại ở các rừng thứ sinh. Đa số các lồi trong họ này cĩ các cơng dụng đặc biệt như: Xylopia aethiopica hạt được dùng làm gia vị, Unona hạt cĩ thể thay thế cho tiêu, giống Annona cho trái ăn rất ngon, hoa của Cananga odoratum rất thơm do cĩ chứa linalol và geraniol trong thành phần tinh dầu 2.1.3- Đặc điểm hình thái và sinh thái 2.1.3.1- Đặc điểm hình thái + Cây gỗ thường xanh, cao 6 – 15m, đường kính thân khoảng 30 –50 cm, khơng cĩ bạnh gốc, cành thường mọc ngang dễ gãy, cành non rũ xuống. + Lá đơn, mọc cách, xếp thành hai hàng trên cành nhỏ, dễ rụng. Phiến lá mềm, mỏng, hình trái xoan hay hình trứng, dài 15 – 20cm, rộng 5 – 8cm, mép cĩ lượn sĩng, đầu thon, mặt trên khơng cĩ lơng, mặt dưới hơi cĩ lơng, cĩ 9 – 10 cặp gân phụ, cuống lá dài 1 – 2 cm. + Cây ra hoa quanh năm, hoa màu xanh vàng đến màu vàng, mọc thành cụm trên các cành ngắn khơng cĩ lá, mỗi chùm từ 2 – 7 hoa, 6 cánh tràng lượn sĩng hình giải đầu thuơn nhọn, gốc trịn xếp làm hai vịng, cĩ gân song song. Bộ nhuỵ gồm 8- 10 lá nỗn rời, bầu nhuỵ hơi cĩ lơng, vịi rõ và núm nhuỵ phình rộng hình đinh ghim. Nhị nhiều, ngắn, trung đới thành mũi cao + Quả cịn non màu xanh, hình trứng ngược hơi dài, nhẵn khơng cĩ lơng, kích cỡ 1,5 – 2,5cm x 0,8 – 1,0cm, vỏ quả dày khoảng 2mm, khi chín vỏ màu xám tro nhạt dần chuyển sang nâu đen, thịt vỏ màu vàng nhạt. Cĩ 7 – 9 quả rời đính trên cuống ngắn, mỗi quả chứa 3 – 12 hạt. Hạt dẹp, lúc non nhỏ mềm màu trắng đến khi chín hạt cứng, màu nâu dài khoảng 0,5 – 0,7cm. Hình 2.1- Cây Hồng lan trồng trước nhà dân ở huyện Giồng Trơm 2.1.3.2-Đặc điểm sinh thái + Cây ưa sáng, mọc nhanh, thích đất thốt nước, thường được trồng quanh nhà, trong cơng viên, khơng thấy mọc tự nhiên. Cây hồng lan rất khĩ ra rễ nên hiện nay khơng thể nhân giống bằng chiết cây, chỉ cĩ thể nhân giống bằng hạt + Thích hợp với những vùng cĩ lượng mưa lớn bình quân 700 – 5000mm/năm và cĩ nhiều ánh sáng, pH trung tính hơi ngã sang acid yếu, khơng được trồng cây Hình 2.2- Hoa - Quả - Hạt của cây Hồng lan những nơi nhiễm mặn với nồng độ muối cao. Đất trồng cây thường thích hợp nhất với đất cát, sét chứa nhiều mùn hoặc đất sét, ngồi ra cịn thấy rằng cây thích hợp với đất đỏ bazan cĩ nguồn gốc từ nham thạch núi lửa, đất cát màu mỡ cĩ nhiều mùn. Ngưỡng nhiệt phát triển từ 10 – 180C đ ến 28 – 350C, nhiệt độ thích hợp trung bình là 18 – 280C sẽ giúp cho cây sinh trưởng phát triển tốt nhất [23] + Phân bố: cây cĩ nguồn gốc Đơng Nam Á đã được nhập trồng ở Ấn Độ, Trung Quốc, Réunion, Comoros, một số nước châu Phi và châu Mỹ. [16][32] 2.1.4- Giá trị + Gỗ hồng lan nhẹ, màu vàng nhạt, thớ mịn dùng tiện, khắc, làm văn phịng phẩm, dễ gia cơng, chế biến, nhưng kém bền, dễ nứt nẻ, mối mọt, chủ yếu làm củi. + Hoa rất thơm cho tinh dầu cĩ giá trị kinh tế cao (ylang ylang oil). • Tinh dầu hồng lan được dùng rộng rãi trong cơng nghiệp sản xuất nước hoa theo phong cách phương Đơng, là thành phần chính để sản xuất nước hoa Chanel N05. Nhiều tác giả cĩ những nhận xét như sau: hương thơm ngào ngạt, sang trọng hơi giống hương thơm của hoa thủy tiên và dạ lan hương. [15] • Về cơng dụng tinh dầu: cĩ tác dụng khuấy động cảm xúc con người, giúp cân bằng rối loạn cơ thể, mang đến cảm giác thoải mái, tâm trí thanh thản, bình yên và được coi như một loại thuốc tốt làm dịu đi sự mệt mỏi của cơ thể, rất tốt cho những người hay lo âu và căng thẳng. Ngồi ra, tinh dầu hồng lan cịn rất hiệu quả trong điều trị và chăm sĩc da, giúp làm dịu viêm sưng da, điều tiết các chất bã nhờn, làm giảm huyết áp cao, làm giảm sự căng cơ, được dùng chữa bệnh sốt rét, bệnh đường ruột, viêm gan…[5] [35] 2.2- Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1- Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu - xã Châu Hồ, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre. 2.2.1.2- Đặc điểm tự nhiên của vùng nghiên cứu + Tỉnh Bến Tre- cĩ tọa độ từ 9o48’ đến 10o20’ vĩ độ Bắc và từ 106o48’ đến 105o57’ kinh độ Đơng; cĩ 7 huyện và 1 thị xã, là một trong những tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, được hình thành bởi ba cù lao: An Hịa, Bảo và Minh, do phù sa của 4 nhánh sơng Cửu Long (sơng Tiền, sơng Ba Lai, sơng Hàm Luơng và sơng Cổ Chiên) bồi tụ nên qua nhiều thế kỷ.[311 Hình 2.3- Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre (Tỉ lệ 1 : 400.000) Địa điểm nghiên cứu + Diện tích tự nhiên của tỉnh xấp xỉ 2285 km2, phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang (cĩ ranh giới chung là sơng Tiền), phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh , phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long (cĩ ranh giới chung là sơng Cổ Chiên), phía Đơng giáp biển với chiều dài 65 km. CHÂU THÀNH BÌNH ĐẠI GIỒNG TRƠM MỎ CÀY CHỢ LÁCH BA TRI THẠNH PHÚ TX BẾN TRE TỈNH VĨNH LONG TỈNH TRÀ VINH TỈNH TIỀN GIANG BIỂN ĐƠNG + Bến Tre cĩ địa hình tương đối bằng phẳng rải rác cĩ xu thế thấp dần từ Tây sang Đơng, nghiêng dần ra biển, cĩ nhiều giồng cát hình vịng cung quay lưng ra biển là kết quả của quá trình lấn biển. Sự chênh lệch tuyệt đối giữa vùng đất cao nhất và thấp nhất khơng quá 3,5m. Những giồng cát xen kẽ với ruộng vườn, khơng cĩ rừng cây lớn, chỉ cĩ những dải rừng ngập mặn ven biển và ở các cửa sơng. Bốn bề đều cĩ sơng nước bao bọc với một hệ thống đường thuỷ và một hệ thống kênh rạch chằng chịt đan vào nhau như những mạch máu chảy khắp ba dải cù lao. + Độ cao tuyệt đối cĩ nơi đạt trên 5 m, đa số từ 3 đến 3,5 m. Cịn một phần đất cao nằm theo các bờ biển cổ với những gờ bờ biển gọi là giồng với độ cao tuyệt đối từ 2 đến 5 m. Đa số địa danh cao đều mang thêm từ "Giồng" ở phía trước như Giồng Trơm, Giồng Tre... Cuối cùng là đất trũng thấp luơn luơn ngập dưới mực triều trung bình, gồm cĩ đất đầm mặn và bãi thuỷ triều. Loại này khơng vượt quá 0,5m.[31] + Huyện Giồng Trơm Huyện Giồng Trơm cĩ diện tích tự nhiên 31.142 ha, nằm khoảng giữa cù lao Bảo. Đất canh tác nơng nghiệp đạt xấp xỉ 25.000 ha. Nền đất được cấu tạo từ phù sa của hai con sơng lớn Ba Lai và Hàm Luơng, cùng với mạng lưới sơng rạch chằng chịt, Giồng Trơm cĩ thế mạnh của một nền kinh tế nơng nghiệp đa dạng. 2.2.1.3- Đặc điểm khí hậu của vùng nghiên cứu + Bến Tre nằm trong miền khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nhưng lại nằm ngồi ảnh hưởng của giĩ mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, ít biến đổi trong năm, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-27oC; khơng cĩ tháng nào nhiệt độ trung bình dưới 20oC. Lượng bức xạ khá dồi dào, trung bình đạt tới 160 kcal/m2. Tổng số giờ nắng trong năm đạt trên dưới 2.630 giờ. Trong mùa khơ, số giờ nắng trung bình mỗi ngày đạt từ 8 – 9 giờ. Tháng mùa mưa trung bình từ 5 – 7 giờ trong ngày nên Bến Tre thích hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng + Bến Tre ít chịu ảnh hưởng của bão, vì nằm ngồi vĩ độ thấp (bão thường xảy ra từ vĩ độ 15o bắc trở lên). Ngồi ra, nhờ cĩ giĩ đất liền, nên biên độ dao động ngày đêm giữa các khu vực bị giảm bớt + Trong năm cĩ 2 mùa rõ rệt: • Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 - trùng với mùa giĩ mùa Tây- Nam, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1250 - 1500 mm, ngồi ra cịn cĩ mùa giĩ chướng từ tháng 9 đến tháng 11, đẩy nước biển chảy ngược vào các sơng, kênh rạch gây ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp. • Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau- trùng với giĩ mùa Đơng-Bắc với lượng mưa vào khoảng 2 đến 6% tổng lượng mưa cả năm. + Do cĩ nhiều kênh rạch, sơng ngịi nên độ ẩm trong khơng khí ở Bến Tre tương đối cao, sự chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng khơ nhất vào khoảng 15%. • Mùa khơ, độ ẩm trung bình 73% đến 80%, • Mùa mưa độ ẩm trung bình từ 83% đến 90%. Riêng tháng 12 và tháng 1, độ ẩm trung bình chỉ từ 40 - 50% [21] + Độ bốc hơi (theo ống piche): vào mùa khơ, nắng nhiều, độ ẩm khơng khí thấp, do đĩ lượng bốc hơi cao, trị số ngày đêm đạt đến 6 mm. Vào những tháng mùa mưa, chỉ số đạt khoảng từ 2,5 – 3,5 mm trong một ngày đêm. Tháng 9, độ bốc hơi nhỏ, đạt từ 2 – 3 mm trong một ngày đêm. Như vậy, chúng ta nhận thấy rằng khí hậu Bến Tre rất thích hợp với nhiều loại cây trồng. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho sự quang hợp và phát dục của cây trồng, vật nuơi. Tuy nhiên, ngồi thuận lợi trên, Bến Tre cũng gặp những khĩ khăn do thời tiết nĩng ẩm nên thường cĩ nạn sâu bệnh, dịch bệnh, và nấm mốc phát sinh, phát triển quanh năm. Bảng 2.1 - Nhiệt độ, lượng mưa của tỉnh Bến Tre từ tháng 10/2007 đến tháng 05/2009 (Nguồn: Trạm Khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre) [31] Tháng Nhiệt độ Độ ẩm trung bình (%) Lượng bốc hơi trung bình (mm) Số giờ nắng trung bình (giờ) Lượng mưa (mm) Trung bình Thấp nhất Cao nhất 10/2007 27,0 24,1 31,9 87 2,2 3,9 275,5 11/2007 26,2 23,1 30,9 79 3,5 5,2 65,3 12/2007 26,2 22,7 31,0 86 2,1 3,0 66,5 01/2008 25,2 22,4 30,7 82 2,5 3,3 - 02/2008 25,6 22,7 31,6 74 5,1 7,7 - 03/2008 26,8 23,3 32,5 79 4,2 6,3 - 04/2008 28,6 24,8 34,0 74 4,7 8,0 68,5 05/2008 27,6 24,5 32,9 87 2,6 5,2 202,4 06/2008 27,7 24,6 33,0 84 2,6 4,7 210,5 07/2008 26.9 24.0 32.0 85 2,8 6,2 112,6 08/2008 26.5 23.5 31.8 89 2,0 4,2 70,2 09/2008 26,2 23,6 31,4 88 2,1 4,1 98,4 10/2008 27,7 24,4 32,9 86 2,4 6,0 85,5 11/2008 26,5 23,5 31,2 85 2,1 5,1 66,4 12/2008 26,0 23,0 30,9 85 2,1 3,9 10,2 01/2009 24,6 19,6 31,4 84 2,5 6,8 1,7 02/2009 27,3 23,0 33,8 82 4,1 6,6 6,6 03/2009 27,9 23,8 34,0 80 4,5 7,5 20,6 04/2009 28,8 24,2 34,2 79 4,9 9,2 24,0 05/2009 28,4 24,0 34,0 83 3,8 6,9 111,8 2.2.1.4- Đặc điểm thổ nhưỡng của vùng nghiên cứu + Theo Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp, Viện Nơng hĩa Thổ nhưỡng (Bộ Nơng nghiệp, 1977-1978) thì đất đai tỉnh Bến Tre chia làm 6 nhĩm và 11 loại. + Năm 1984-1985, Chương trình điều tra cơ bản tổng hợp dịng sơng Cửu Long cấp Nhà nước ở giai đoạn II đã điều chỉnh lại và phân ra làm 4 nhĩm đất chính và 15 loại đất phụ . Theo đĩ 4 nhĩm đất chính gồm :nhĩm đất cát, nhĩm phù sa, nhĩm đất phèn và nhĩm đất mặn • Nhĩm đất cát: chiếm diện tích 14.248 ha (6,4% diện tích tồn tỉnh): Lớp đất mặt thường khá mịn- là lớp đất thịt nhẹ dày từ 30 đến 50 cm, tỉ lệ sắt khá cao so với các loại đất khác.. • Nhĩm đất phù sa hình thành từ trầm tích của các cồn sơng cổ và các lịng sơng cổ. Đất phù sa ở Bến Tre cĩ thành phần cơ giới chủ yếu là sét (50 – 60%), trong đĩ nhiều nhất là khống sét Kaolinite (60 – 65%) và Illite (15 – 35%).. • Nhĩm đất phèn: Hầu hết thuộc loại phèn hoạt động, cĩ 2 dạng chủ yếu: dạng cĩ hữu cơ xen kẽ trong các tầng đất xuất hiện ở các khu vực thấp, trũng ven sơng lớn hay kênh rạch , dạng cĩ ít hữu cơ thường gặp ở các khu vực hơi cao nơi cĩ nhiều giồng cát.. • Nhĩm đất mặn - Chiếm lệ 43,11% diện tích tồn tỉnh phân bố hầu hết ở các huyện ven biển Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú. Ở tầng đất sâu 50 – 80 cm thường cĩ lớp cát xám xanh của bãi thủy triều, cĩ chứa mica và nhiều mảnh vỡ vơi gốc biển. Như vậy, về mặt thổ nhưỡng khu vực xã Châu Hồ, huyện Giồng Trơm nằm trong vùng đất phù sa, ít chịu ảnh hưởng của nhiễm mặn do thuỷ triều nên thuận lợi cho việc phát triển cây trồng 2.2.2- Thời gian nghiên cứu Từ tháng 03/2007 đến 09/2009 2.3- Phương pháp nghiên cứu 2.3.1- Bố trí thí nghiệm - Thu hái các quả hồng lan chín từ những cây tr ồng ở chung quanh các nhà dân ở huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre. Sau đĩ bĩc vỏ quả và thu lấy những hạt chắc. Các hạt được phơi ngồi nắng 3 ngày. Gieo ươm hạt hồng lan vào tháng 12 năm 2006 trong túi bầu 10cm x 15cm, đến khi cây cĩ 7 - 8 lá đem trồng với mật độ 2m x 2m xen với chuối (cây cao khoảng 1m) trên một luống dài 150m, ngang 8m, mương nước rộng 2m, sâu 1,5m vào tháng 3 năm 2007 theo sơ đồ hình 2.5. - Tiến hành ngắt ngọn cây ở vị trí 2m tính từ mặt đất, chặt bỏ chuối khi cây hồng lan cao hơn 2m (tháng 03/2008) và tiến hành tỉa thưa (hình 2.6). Cĩ 3 lơ thí nghiệm:  LƠ 1 – khơng tỉa thưa mật độ 2m x 2m )  LƠ 2 – tỉa thưa theo mật độ 2m x 4m  LƠ 3 – tỉa thưa theo mật độ 4m x 4m - Mỗi lơ thí nghiệm theo dõi 30 cây. Hình 2.4- Sơ đồ bố trí thí nghiệm trồng cây hồng lan xen với chuối a. Mật độ 2m X 2m b. Mật độ 2m X 4m c. Mật độ 4m X 4m Hình 2.5- Sơ đồ bố trí thí nghiệm trồng hồng lan sau khi chặt bỏ chuối và tỉa thưa 4m Hình 2.6- Trồng hồng lan xen với chuối Hình 2.7 - Vị trí cắt ngọn trên cây hồng lan Trước khi cắt ngọn, chúng tơi tiến hành ghi nhận các chỉ tiêu sinh trưởng như chiều cao cây, đường kính thân, đường kính tán, chiều dài và đường kính cành, sinh khối. Các chỉ tiêu sinh trưởng trên được theo dõi 2 tháng/ 1lần Các lơ thí nghiệm được bĩn phâ n, tưới nước và chăm sĩc như nhau , cụ thể như sau: - Sau 5 tháng, 10 tháng, 15 tháng, 20 tháng: bĩn phân với tỉ lệ 5N: 20P: 20K (2500 cây/ha) - Chỉ tưới nước cho cây từ tháng 12 đến tháng 5 năm 2007 ( tương ứng với các tháng khơ). 2.3.2- Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng 2.3.2.1- Phương pháp đo chiều cao cây và chiều dài các cành + Đo chiều cao cây - Dùng thước cây đo 2 tháng một lần, đo từ mặt đất đến đỉnh ngọn - Tăng trưởng chiều cao cây: ∆h ∆h =hn+1 - hn hn : chiều cao thân cây đo lần thứ n hn+1 : chiều cao thân cây đo lần thứ n+1 + Đo chiều dài cành - Đánh dấu vị trí các cành 1, 5, 10 tính từ vị trí 2m trở xuống - Chiều dài cành được tính từ gốc cành đến đỉnh chồi ngọn. Tăng trưởng chiều dài cành : ∆l ∆l =ln+1 - ln ln : chiều dài cành đo lần thứ n ln+1 : chiều dài cành đo lần thứ n+1 2.3.2.2- Phương pháp đo đường kính thân và đường kính cành + Đo đường kính thân - Dùng thước kẹp để đo đường kính thân ở vị trí:cách mặt đất 10cm - Tính tăng trưởng đường kính thân: ∆d ∆d = dn+1 - dn dn : đường kính thân đo lần thứ n dn+1 : đường kính thân đo lần thứ n+1 + Đo đường kính các cành -Chọn cành trên cùng tính từ vị trí 2m trở xuống . -Tiến hành đo đường kính các cành bằng thước kẹp. - Tính tăng trưởng đường kính cành : ∆c ∆c = cn+1 - cn cn : đường kính cành đo lần thứ n cn+1 : đường kính cành đo lần thứ n+1 2.3.2.3- Thống kê số lá trung bình/cây và tính diện tích lá trung bình/cây. - Chọn 10 cây cĩ chiều cao và đường kính trung bình và đếm số lá trên cây cho mỗi lơ thí nghiệm - Chọn 3 lá bánh tẻ ở mỗi cây và vẽ 30 lá lên giấy kẻ li. - Tính diện tích trung bình của 1 lá và diện tích lá trung bình / cây. Diện tích trung bình 1 lá (cm2) = Diện tích lá trung bình/cây (cm2) = Diện tích 1lá x Tổng diện tích 30 lá (cm2) 30 Tổng số lá 10 cây 10 2.3.2.4- Thống kê số cành chết do hiện tượng tỉa cành tự nhiên . + Các cành dưới thấp thường bị hiện tượng tỉa cành tự nhiên do thiếu nước hoặc thiếu ánh sáng . + Số cành bị tỉa trung bình hàng tháng ∆n : n = nn+1 - nn nn: Số cành bị tỉa đếm ở lần thứ n nn+1: Số cành bị tỉa đếm ở lần thứ n+1 2.3.3- Phương pháp đo cường độ ánh sáng Dùng máy ANNA F11 để đo cường độ ánh sáng ở mỗi lơ thí nghiệm. Đo ở vị trí 1m, đặt máy hướng về phía đơng để đo cường độ ánh sáng. 2.3.4- Phương pháp đo độ ẩm và nhiệt độ khơng khí Sử dụng máy Testo 635 để đo độ ẩm và nhiệt độ khơng khí ở mỗi lơ thí nghiệm. Cầm máy ở vị trí 1m, điện cực hướng về phía đơng để đo các giá trị. 2.3.5- Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm cấu tạo của hoa - Chọn một vài hoa cĩ màu vàng. - Quan sát dưới kính lúp một số đặc điểm cấu tạo của hoa: đài hoa, cánh hoa, bộ nhị, bộ nhụy. - Cắt mỏng cánh hoa, nhuộm kép. - Đặt mẫu lên kính, quan sát dưới kính hiển vi nhằm xác định vị trí cũng như loại mơ tiết và tích lũy tinh dầu. 2.3.6- Phương pháp nghiên sự sinh trưởng của hoa và quả - Chọn bất kỳ 5 cây hồng lan trong các lơ thí nghiệm, đánh số thứ tự các cây được chọn từ 1-5. - Trên mỗi cây chọn 2 cành bất kỳ và đánh số thứ tự 10 cành được chọn. - Trên mỗi cành cĩ nhiều nụ và hoa ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau nên chỉ chọn 3 nụ mới bắt đầu hình thành (ở thời điểm tiến hành nghiên cứu) để theo dõi sự phát triển của nụ hoa qua từng ngày (tổng số hoa theo dõi là 30 hoa). Sự phát triển của nụ hoa được theo dõi bằng việc đo kích thước chiều ngang, chiều dọc của nụ hoa qua từng ngày, thơng qua đĩ xác định được thời điểm nụ hoa mở lá đài. - Sau khi nụ hoa mở lá đài sẽ theo dõi sự tăng trưởng của hoa thơng qua chỉ số tăng trưởng cánh hoa từ khi nụ hoa hình thành đến khi hoa tàn, cánh rụng. - Theo dõi số cây ra hoa, lượng hoa ra ở mỗi lơ thí nghiệm Thơng qua việc theo dõi tăng trưởng của hoa sẽ xác định được thời điểm hoa bắt đầu chuyển từ màu xanh sang màu vàng, sau đĩ chuyển sang màu vàng hẳn - hoa “chín”. - Theo dõi sinh trưởng của quả từ lúc hoa tàn đến khi quả chín 2.3.7. Phương pháp tính năng suất hoa - Thu hái các hoa hồng lan (cánh hoa cĩ màu xanh vàng – vàng) từ các cây ở 3 lơ vào các ngày 18/4/2009, 25/4/2009, 03/5/2009, 10/05/2009. - Cân khối lượng hoa thu được từ các cây. Tính khối lượng hoa trung bình thu từ mỗi cây, sau đĩ cộng dồn khối lượng hoa trung bình qua các đợt thu hái khác nhau. 2.3.8. Phương pháp ly trích tinh dầu: Các hoa hồng lan được thu hái vào sáng sớm, để ráo nước. Hoa hồng lan sau khi thu hái, được cân khối lư ợng, cắt nhỏ sau đĩ cho vào bình thủy tinh ngâm với dung mơi ether dầu hỏa trong 20h và giữ ở nhiệt độ phịng. Ngày hơm sau tiến hành ly trích tinh dầu bằng phương pháp tẩm trích bằng dung mơi ether dầu hỏa (petroleum ether) cĩ nhiệt độ sơi 60 -90oC tại phịng thí nghiệm Thực vật của khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh trong 3 lần vào các ngày 18/4/2008, 25/04/2009 và 03/05/2009 +Lý thuyết chung: - Phương pháp này cĩ nhiều ưu điểm vì tiến hành ở nhiệt độ phịng, nên thành phần hĩa học của tinh dầu ít bị thay đổi. - Phương pháp này khơng những được áp dụng để ly trích cơ kết từ hoa mà cịn dùng để tận trích khi các phương pháp khác khơng ly trích hết hoặc dùng để ly trích các loại nhựa dầu (oleoresin) gia vị. + Nguyên tắc: - Dựa trên hiện tượng thẩm thấu, khuếch tán và hịa tan của tinh dầu cĩ trong các mơ cây đối với các dung mơi hữu cơ. - Yếu tố quan trong nhất cho sự thành cơng của phương pháp này là phẩm chất và đặc tính của dung mơi sử dụng, do đĩ dung mơi dùng trong tẩm trích cần phải đạt các yêu cầu sau:  Hịa tan hồn tồn và nhanh chĩng các cấu phần cĩ mùi thơm trong nguyên liệu.  Hịa tan kém các hợp chất khác như sáp, nhựa dầu cĩ trong nguyên liệu. khơng cĩ tác dụng hĩa học với tinh dầu.  Khơng biến chất khi sử dụng lại nhiều lần.  Hồn tồn tinh khiết, khơng cĩ mùi lạ, khơng độc, khơng ăn mịn thiết bị, khơng tạo thành hỗn hợp nổ với khơng khí và cĩ độ nhớt kém.  Nhiệt độ sơi thấp vì khi chưng cất dung dịch ly trích để thu hồi dung mơi, nhiệt độ sơi cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu. Điểm sơi của dung mơi nên thấp hơn điểm sơi của cấu phần dễ bay hơi nhất trong tinh dầu.  Ngồi ra cũng cần cĩ thêm các yếu tố phụ khác như giá thấp, dễ tìm… + Qui trình thực hiện: Sau khi ngâm hoa trong 20h, chiết lấy phần dung mơi bao gồm tinh dầu, chất béo, sáp hịa lẫn vào nhau đem cơ đặc dưới áp suất thấp (cơ quay) thu được tinh dầu thơ. Phần tinh dầu thơ này bao gồm chất béo, sáp và một ít ether dầu hỏa nhưng lượng ether dầu hỏa này khơng đáng kể. Dung mơi ether dầu hỏa thu được sau khi cơ quay sẽ được làm khan loại nước và cĩ thể sử dụng cho lần tẩm trích tiếp theo Hình 2.8. Hoa hồng lan ngâm trong ether dầu hỏa Tuy nhiên vì ether là dung mơi rất dễ bay hơi nên lượng ether thất thố t qua các khâu lá rất lớn. Vì vậy lượng dung mơi thu hồi được thường bị hao hụt rất nhiều so với lượng ban đầu. Tinh dầu thơ sau khi thu được cho ethanol tinh khiết vào khuấy đều cho vào tủ lạnh ở nhiệt độ 0-2oC (khoảng 7-10 ngày) vì ở nhiệt độ này chất béo và sáp sẽ đơng đặc lại chỉ cịn tinh dầu hịa tan trong ethanol [20]. Sau đĩ tiến hành gạn phần dung dịch phí trên chất béo để tiến hành loại chất béo và sáp ra khỏi tinh dầu. Phần dung dịch này này là hỗn hợp bao gồm: tinh dầu, ethanol tinh khiết và một ít ether dầu hỏa (khơng đáng kể). Đem hỗn hợp trên tiếp tục cơ quay để loại hết phần ether dầu hỏa và ethanol tinh khiết, thu được tinh dầu tinh khiết. A. Hình 2.9. Hỗn hợp tinh dầu thơ (sau khi cơ quay) và ethanol tinh khiết A. Trước khi làm lạnh ở 0 - 2oC B. Sau 7-10 ngày làm lạnh ở 0 – 2 oC + Ưu điểm: Vì được tiến hành ở nhiệt độ phịng nên thành phần hĩa học của tinh dầu ít bị thay đổi, tinh dầu thu được cĩ mùi thơm tự nhiên. + Khuyết điểm: - Thất thốt dung mơi trong quá trình ly trích do dung mơi dễ bay hơi. - Qui trình tương đối phức tạp. Chất béo, sáp B. * Tĩm tắt qui trình: Hình 2.10. Qui trình ly trích tinh dầu theo phương pháp tẩm trích bằng ether dầu hoả Hoa hồng lan Cắt nhỏ Ngâm Cân khối lượng Dung mơi ether dầu hỏa * 20h * Nhiệt độ Hỗn hợp tinh dầu thơ + dung mơi Cơ quay * 80 – 85 atm * 30 – 32 oC Ngâm Etanol tinh khiết Lắng gạn Tinh dầu thơ * 0 – 2 oC * 7 – 10 ngày Tinh dầu + etanol Cơ quay 65 – 70 atm 40 o C Tinh dầu 2.3.9- Phương pháp nghiên cứu sinh khối + Chọn ra mỗi lơ 3 cây cĩ chiều cao, đường kính thân trung bình để tính sinh khối vào thời điểm 1 năm sau khi trồng ( 10/2007 ) và 2 năm sau khi trồng (10/2008) + Đốn cây, sau đĩ phân thành các bộ phận: lá, thân, cành; cân trọng lượng tươi của từng bộ phận + Mỗi lọai lấy ra từ 300g mang sấy khơ ở 75 0C cho đến khi trọng lượng khơng đổi. Từ đĩ tính ra sinh khối khơ cuả cây ở các lơ thí nghiệm 2.3.10- Phương pháp xử lí số liệu [19] Dùng tốn thống kê và phần mềm Excel 2003 để xử lí các số liệu thu được. - Tính trị số trung bình: X = n 1 ∑ = n i Xi 1 X : giá trị trung bình; Xi: trị số đo đếm; n: số mẫu đo đếm - Độ lệch tiêu chuẩn: phản ánh độ sai lệch hoặc độ giao động của các giá trị với giá trị trung bình. S = ∑ −− ])xx(*)1n/(1[ 2i với i =1…n Trong đĩ: - n là số mẫu quan sát ( n > 30 ) - S: Độ lệch chuẩn - Xi: trị số đo đếm - X : giá trị trung bình - So sánh trung bình 2 mẫu Tính 2 2 2 1 2 1 21 n S n S XXU + − = Nếu U > 1,96 thì sự sai khác giữa X1 và X2 là rõ rệt với độ tin cậy 95%. Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1- Một số đặc điểm sinh thái ở nơi nghiên cứu 3.1.1- Thành phần lý hố học của đất Thành phần cơ giới và hĩa học của đất được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1-Thành phần cơ giới và hĩa học của đất trồng cây hồng lan (Ngày lấy mẫu 24/8/2006) Loại đất Thành phần cơ giới (%) pH (H2O) CHC (%) Dễ tiêu (mg/kg) Tổng số (%) Cát Thịt Sét N P2O5 K2O N P2O5 K2O 0 - 20 cm 10 42 48 4,9 2,40 26 20 226 0,136 0,092 0,923 20 -40cm 11 42 47 4,9 1,66 22 4,9 160 0,113 0,072 1,06 40-60 cm 10 43 47 5,3 1,64 19 4,3 154 0,115 0,065 1,02 60-80 cm 10 41 49 5,4 1,89 26 9,2 130 0,117 0,061 0,988 Nhận xét + Đất ở nơi trồng hồng lan cĩ tỉ lệ sét cao từ 47 – 49%, tỉ lệ thịt 41 – 43%, hơi chua ở các tầng 0 – 80 cm, thành phần dinh dưỡng trung bình. : + Vào mùa mưa đất ẩm ướt, ở độ sâu 40 cm cĩ nước. Vào mùa khơ đất tầng 0 – 20 cm hơi khơ, các tầng từ 20 – 60 cm đất ẩm ướt và ở độ sâu 60 cm cĩ nước. A- Vào mùa mưa B -Vào mùa khơ Hình 3.1 - Mực nước ngầm ở nơi trồng cây 3.1.2- Ánh sáng Cường độ ánh sáng ở nơi trồng hồng lan xen với chuối và bị chuối che bĩng chỉ cịn từ 5.900 – 7.400 lux so với nơi khơng che từ 29.000 – 42.000 lux. 3.1.3- Nhiệt độ và độ ẩm khơng khí nơi trồng cây hồng lan + Nhiệt độ khơng khí ở 3 lơ thí nghiệm biến đổi khơng nhiều. Nhiệt độ dao động từ 26 oC đến 28,5 oC + Độ ẩm khơng khí tại các lơ thí nghiệm dao động từ 76% - 87% 3.1.4- Sự sinh trưởng và phát triển của cây chuối Chuối là cây nhiệt đới, là loại cây cĩ thân ngầm, gọi là củ chuối, tồn bộ cây cao trung bình khoảng 3 - 5 m, rễ chuối là rễ chùm, nhỏ và mềm; ưa khí hậu nĩng, ẩm và nhiều mưa: nhiệt độ thích hợp 25 – 30oC, chiếu sáng 2000-2500 giờ/năm, lượng mưa 1500 – 2000 mm, độ ẩm từ 75 -80%, mực nước ngầm 0.8 -1.0m, pH tối thích là 6,0 – 7,5 [1] Chuối được trồng xen với hồng lan lúc mới trồng cao khoảng 0,8m, cịn hồng lan là những cây con cĩ 6 - 7 lá. Ở giai đoạn 3 - 4 tháng đầu trồng cây, sự cạnh tranh về khơng gian sống, về ánh sáng giữa cây hồng lan với cây chuối xem hầu như khơng cĩ vì giai đoạn này cây chuối và cây hồng lan cịn nhỏ. Sau khoảng 8 - 9 tháng trồng thì 90% số cây chuối trổ buồng . Lúc này mỗi khĩm chuối trồng xen với hồng lan cĩ một cây chuối lớn cao 3 - 4 m và 2 – 3 cây chuối nhỏ cao 0,5 m – 1m. Những cây chuối lớn hầu hết đang ra quả, mang nhiều lá to, ngăn cản ánh sáng chiếu đến cây hồng lan và cạnh tranh với hồng lan về khơng gian sống và hệ rễ chùm của chuối phát triển mạnh, lan sang vùng rễ của hồng lan, cạnh tranh về chất dinh dưỡng.. Từ lúc trồng hồng lan xen với chuối đến khi tiến hành cắt ngọn hồng lan ta cĩ thể thu hoạch các buồng chuối chín. Hình 3.2. Cây hồng lan bị chuối lấn áp 3.2- Sự sinh trưởng của cây hồng lan 3.2.1-Sự phát triển hệ rễ của cây hồng lan Sống trong điều kiện mực nước ngầm chỉ cách mặt đất từ 0,4 đến 0,6 m hệ rễ của hồng lan khơng thể phát triển sâu được. Rễ chính của hồng lan chỉ dài khoảng 50 – 60 cm, cịn các rễ bên phát triển mạnh, dài đến trên 1m để giúp cây đứng vững trên nền đất, hút nước và muối khống. Hồng lan trồng xen với chuối thì rễ cây chuối và rễ cây hồng lan đan xen nhau để cạnh tranh về chất dinh dưỡng. Mặt khác do các cây chuối lớn nhanh đã che bớt ánh sáng cho cây hồng lan quang hợp. Rõ ràng trồng hồng lan xen với thì cĩ sự cạnh tranh về chất dinh dưỡng và ánh sáng so với trồng hồng lan, điều này ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của hồng lan. Tuy nhiên sau 1 năm trồng hồng lan xen với chuối, thì hầu hết các cây chuối trổ buồng và chúng ta cĩ thể thu hoạch các buồng chuối chín. Việc trồng hồng lan xen với chuối một cách hợp lý gĩp phần làm tăng thu nhập cho các hộ dân. Rễ chuối Rễ hồng lan Hình 3.3- Sự cạnh tranh giữa rễ hồng lan và rễ chuối 3.2.2- Sự sinh trưởng chiều cao và đường kính thân cây hồng lan 3.2.2.1- Sự sinh trưởng về đường kính thân cây hồng lan Sự sinh trưởng đường kính trung bình thân cây hồng lan qua các tháng theo dõi thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.2 và hình 3.5 Hình 3.4- Hệ rễ của cây Hồng lan Bảng 3.2- Đường kính trung bình thân (cm) cây hồng lan qua các tháng thí nghiệm Tháng đo Lơ 1 (2m x 2m) Lơ 2 (2m x 4m) Lơ 3 (4m x 4m) d ∆d d ∆d d ∆d 03 – 2007 0,41 ± 0,09 0,37 ± 0,07 0,40 ± 0,08 05 – 2007 0,62 ± 0,14 0,21 0,58 ± 0,12 0,21 0,63 ± 0,13 0,23 07 – 2007 0,86 ± 0,18 0,24 0,91 ± 0,15 0,33 0,90 ± 0,16 0,27 09 – 2007 1,18 ± 0,20 0,32 1,30 ± 0,24 0,39 1,32 ± 0,22 0,42 11 – 2007 2,54 ± 0,25 1,36 2,72 ± 0,26 1,42 2,68 ± 0,28 1,36 01 – 2008 3,86 ± 0,18 1,32 4,13 ± 0,31 1,41 4,09 ± 0,20 1,41 03 – 2008 4,65 ± 0,32 0,79 4,71 ± 0,34 0,58 4,67 ± 0,18 0,58 05 – 2008 5,41 ± 0,28 0,76 5,45 ± 0,37 0,74 5,38 ± 0,25 0,71 07 – 2008 6,25 ± 0,25 0,84 6,24 ± 0,32 0,79 6,30 ± 0,28 0,92 09 – 2008 7,16 ± 0,30 0,91 7,30 ± 0,40 1,06 7,22 ± 0,31 0,92 11 - 2008 7,72 ± 0,32 0,56 7,91 ± 0,36 0,61 7,88 ± 0,28 0,66 01 - 2009 8,35 ± 0,25 0,63 8,57 ± 0,28 0,66 8,54 ± 0,25 0,66 03 – 2009 8,66 ± 0,28 0,31 8,91 ± 0,35 0,34 8,95 ± 0,24 0,41 05 - 2009 8,99 ± 0,37 0,33 9,06 ± 0,42 0,15 9,22 ± 0,27 0,27 (Ghi chú: tháng 3 năm 2008 chặt bỏ chuối, cắt ngọn ở vị trí 2m và tỉa thưa ở lơ 2 và lơ 3) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 03/07 07/07 11/07 03/08 07/08 11/08 03/09 Tháng cm Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 NHẬN XÉT: - Sau 1 năm trồng xen với chuối, các cây hồng lan ở 3 lơ thí nghiệm đạt đường kính thân cây trung bình từ 4,65 – 4,71cm. Sự sai khác về chiều cao cây và đường kính thân cây trung bình ở 3 lơ thí nghiệm là khơng cĩ ý nghĩa. - Từ tháng 03/2008 trở đi sau khi cắt ngọn, chặt bỏ chuối và tỉa thưa ở lơ 2 và lơ 3 thì cĩ sự tăng trưởng về đường kính thân nhanh hơn do lúc này chất dinh dưỡng tập trung nuơi cành và phát triển đường kính thân. Cây hồng lan cĩ đường kính thân trung bình đạt từ 8,99 – 9,22cm vào tháng 5/2009. Ở lơ 1 cây hồng lan cĩ đường kính thân cây kém hơn ở lơ 2 và lơ 3. Đường kính thân cây hồng lan ở lơ 2 và lơ 3 khác nhau khơng cĩ ý nghĩa. Trồng hồng lan mật độ 2 x 2m đã làm cho cây sinh trưởng về đường kính thân kém hơn mật độ 2 x 4m và 4 x 4m nhưng khơng nhiều bởi vì cây cịn nhỏ, chỉ mới khép tán vào tháng 03 - 2009. Hình 3.5- Biểu đồ tăng trưởng đường kính trung bình thân cây hồng lan 3.2.2.2- Sự sinh trưởng về chiều cao trung bình thân cây hồng lan Sự sinh trưởng về chiều cao thân cây trung bình của hồng lan được trình bày ở bảng 3.3 Bảng 3.3- Chiều cao trung bình thân (cm) cây hồng lan qua các tháng thí nghiệm Tháng đo Lơ 1 (2m x 2m) Lơ 2 (2m x 4m) Lơ 3 (4m x 4m) h ∆h h ∆h h ∆h 03 – 2007 9,87 ± 1,35 9,49 ± 1,22 9,56 ± 1,16 05 – 2007 16,26 ± 2,35 6,39 16,08 ± 2,68 6,59 16,30 ± 2,75 6,74 07 – 2007 44,50 ± 3,57 28,24 43,72 ± 3,60 27,64 45,64 ± 3,78 29,34 09 – 2007 65,82 ± 5,80 21,32 64,56 ± 5,45 20,84 67,24 ± 4,65 21,6 11 – 2007 120,54 ± 6,05 54,72 118,80 ± 6,54 54,24 117,55 ± 6,38 50,31 01 – 2008 178,43 ± 7,46 57,89 176,26 ± 7,80 57,46 179,38 ± 7,37 61,83 03 – 2008 220,43 ± 10,36 42 222,30 ± 8,58 46,04 217,80 ± 8,90 38,42 05 – 2008 202,90 ± 1,08 - 203,63 ± 0,84 - 203,17 ± 0,90 - 07 – 2008 203,68 ± 1,24 0,78 203,92 ± 1,32 0,29 203,85 ± 1,26 0,68 09 – 2008 204,50 ± 1,15 0,82 204,25 ± 1,10 0,33 204,28 ± 1,24 0,43 11 - 2008 204,65 ± 1,26 0,15 204,27 ± 1,13 0,02 204,28 ± 1,32 0 01 - 2009 204,80 ± 1,18 0,15 204,50 ± 1,14 0,23 204,28 ± 1,25 0 03 – 2009 204,81 ± 1,05 0,01 204,52 ± 1,02 0,02 204,32 ± 1,10 0,04 05 - 2009 204,81 ± 1,08 0 204,52 ± 1,12 0 204,32 ± 1,12 0 (Ghi chú: tháng 3 năm 2008 chặt bỏ chuối, ngắt ngọn ở vị trí 2m và tỉa thưa ở lơ 2 và lơ 3) NHẬN XÉT + Khi trồng hồng lan xen chuối với mật độ 2m x 2m do chuối sinh trưởng nhanh nên sau 7 - 8 tháng trồng, các cây chuối cao 3 – 4m, tán lá phát triển đã che nguồn sáng đến cây hồng lan (cường độ sáng chỉ cịn 5.900 – 7.400 lux). Cây hồng lan sinh trưởng mạnh về chiều cao để vươn lên giành lấy ánh sáng vì thế cây trở nên yếu ớt. Trước khi cắt ngọn (tháng 03 năm 2008) thì hồng lan cĩ chiều cao trung bình thân cây ở lơ 1 là 220,41 cm, ở lơ 2: 222,30 cm và ở lơ 3: 217,80cm. Sự sai khác về chiều cao cây và đường kính thân cây trung bình ở 3 lơ thí nghiệm là khơng cĩ ý nghĩa. + Cây hồng lan cĩ tốc độ gia tăng chiều cao cây cũng như đường kính thân lớn nhất vào khoảng sau 6 tháng trồng. Cĩ thể đây là đặc điểm của lồi, mặt khác lúc này cây hồng lan đã thích ững với mơi trường từ ươm trong túi bầu được đưa ra trồng ở mơi trường đất. 0 50 100 150 200 250 03/07 07/07 11/07 03/08 07/08 11/08 03/09 tháng cm Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 Hình 3.6- Biểu đồ tăng trưởng chiều cao trung bình thân cây hồng lan + Sau khi cắt ngọn và tỉa thưa ở lơ 2 và lơ 3 thì sự tăng trưởng khơng nhiều và khơng cĩ sai khác nhau ở các lơ thí nghiệm (bảng phụ lục 3, 4). Rõ ràng khi cắt ngọn cây thì hiện tượng ưu thế ngọn khơng cịn, cây hồng lan hầu như khơng tăng trưởng về chiều cao, lúc này cây tập trung chất dinh dưỡng để phát triển đường kính thân và các cành cấp 1, cấp 2. Hình 3.7- Cây hồng lan sau 8 tháng trồng Hình 3.8- Cây hồng lan sau 2 năm trồng (lơ 2m x 2m) Hình 3.9- Cây hồng lan sau 2 năm trồng (lơ 2m x 4m) Hình 3.10- Cây hồng lan sau 2 năm trồng (lơ 4m x 4m) 3.2.3. Sự tỉa cành của cây hồng lan Các số liệu về sự tỉa cành của cây hồng lan ở 3 lơ thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.4 NHẬN XÉT: Số cành tỉa tự nhiên của cây hồng lan ở các lơ thí nghiệm sai khác khơng cĩ ý nghĩa. Cây hồng lan cĩ hiện tượng tỉa cành mạnh vào giai đoạn sau 1 năm trồng. Vào tháng 3/2008, trước khi cắt ngọn và chặt bỏ chuối, cây hồng lan cĩ từ 6,13 cành – 6,20 cành bị tỉa . Đến tháng 01/2009 cây hồng lan cĩ số cành bị tỉa từ 20,77 – 21,07 cành, sau đĩ số cành hồng lan bị tỉa tự nhiên cịn rất ít. Điều này cĩ thể giải thích là do những cành phía dưới gần gốc khơng nhận đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng do bị các cành ở phía trên che mất ánh sáng (lá hồng lan to, nhiều) nên quang hợp của nĩ giảm nhưng nĩ vẫn hơ hấp tiêu hao d ưỡng chất. Kết quả là khi lượng chất tích luỹ khơng đủ bù năng lượng tiêu hao thì cành khơ héo dần và rũ xuống (do chất dinh dưỡng được tập trung cho các cành non ở phía trên). Ở đây loại trừ khả năng thiếu nước vì như đã trình bày ở trên, đất nơi trồng hồng lan cĩ mực nước ngầm chỉ sâu 50 – 60 cm, đất thường ẩm ướt ở độ sâu 20 cm. Hình 3.11- Sự tỉa cành ở cây hồng lan Bảng 3.4- Số cành bị tỉa trên cây hồng lan ở các lơ thí nghiệm Tháng Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 09/07 0,60 ± 0,50 0,67 ± 0,48 0,63 ± 0,49 11/07 2,63 ± 0,49 2,40 ± 0,50 2,53 ± 0,57 01/08 4,27 ± 0,69 4,33 ± 0,48 4,30 ± 0,47 03/08 6,17 ± 0,70 6,13 ± 0,43 6,20 ± 0,55 05/08 8,17 ± 0,75 8,07 ± 0,69 8,23 ± 0,77 07/08 10,70 ± 0,88 10,53 ± 1,07 10,67 ± 1,27 09/08 13,80 ± 1,13 13,67 ± 1,09 13,77 ± 1,33 11/08 17,23 ± 1,25 17,00 ± 1,11 17,10 ± 1,30 01/09 21,07 ± 1,72 20,90 ± 1,45 20,77 ± 1,76 03/09 22,87 ± 1,53 22,00 ± 1,26 22,07 ± 1,48 05/09 23,40 ± 1,16 22,70 ± 0,92 22,53 ± 1,11 3.2.4. Sự tăng trưởng của cành hồng lan Sự tăng trưởng về chiều dài và đường kính trung bình của cành hồng lan được ghi nhận qua bảng 3.5 và bảng 3.6 Bảng 3.5- Chiều dài trung bình (cm) của cành cây hồng lan Tháng thí nghiệm Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 c ∆c C ∆c c ∆c 03/08 67,10 ± 5,20 64,03 ± 4,81 66,57 ± 5,55 05/08 81,37 ± 6,63 14,27 78,23 ± 6,59 14,20 80,93 ± 7,23 14,36 07/08 116,97 ± 9,37 35,60 121,57 ± 8,83 43,34 119,00 ± 9,39 38,07 09/08 135,43 ± 7,05 18,46 139,57 ± 8,70 18,00 134,97 ± 9,47 15,97 11/08 148,67 ± 8,69 13,24 153,87 ± 7,40 14,30 152,87 ± 8,14 17,90 01/09 156,73 ± 6,58 8,06 161,00 ± 5,63 7,13 162,33 ± 5,48 9,46 03/09 162,63 ± 5,11 5,90 168,17 ± 3,62 7,17 168,40 ± 4,36 6,07 05/09 170,10 ± 4,71 7,47 174,90 ± 4,02 6,73 175,70 ± 4,66 7,30 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 200.00 03/08 05/08 07/08 09/08 11/08 01/09 03/09 05/09 THÁNG cm LƠ 1 LƠ 2 LƠ 3 Bảng 3.6- Sự tăng trưởng đường kính trung bình (cm) của cành cây hồng lan Tháng đo Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 d ∆d D ∆d d ∆d 03/08 0,90 ± 0,13 0,92 ± 0,12 0,88 ± 0,11 05/08 1,16 ± 0,10 0,26 1,17 ± 0,08 0,25 1,20 ± 0,09 0,32 07/08 1,55 ± 0,12 0,39 1,60 ± 0,09 0,43 1,61± 0,12 0,41 09/08 2,07 ± 0,16 0,52 2,10 ± 0,14 0,50 2,14 ± 0,11 0,47 11/08 2,40 ± 0,13 0,33 2,45 ± 0,13 0,35 2,47 ± 0,12 0,24 01/09 2,68 ± 0,18 0,28 2,82 ± 0,26 0,37 2,87 ± 0,20 0,40 03/09 2,98 ± 0,25 0,30 3,16 ± 0,28 0,26 3,14 ± 0,24 0,27 05/09 3,20 ± 0,27 0,22 3,40 ± 0,26 0,24 3,38 ± 0,23 0,24 Hình 3.12- Đồ thị về sự tăng trưởng chiều dài trung bình cành hồng lan 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 03/08 05/08 07/08 09/08 11/08 01/09 03/09 05/09 THÁNG cm LƠ 1 LƠ 2 LƠ 3 NHẬN XÉT: - Sau khi cắt ngọn , từ tháng 03 đến tháng 05/2008 sự tăng trưởng chiều dài và đường kính trung bình của cành hồng lan ở 3 lơ thí nghiệm khơng cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa. - Nhưng đến tháng 05/2009 thì sự sai khác về chiều dài, đường kính trung bình của cành hồng lan ở lơ 2 và lơ 3 so với lơ 1 là cĩ cĩ ý nghĩa; cịn lơ 2 và lơ 3 sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa ( phụ lục 13, 14, 16,17 ) - Rõ ràng mật độ trồng cây đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cành hồng lan. Trồng hồng lan với mật độ 2m x 2m cây sớm khép tán đã hạn chế sự sinh trưởng của cành. - Sự sinh trưởng của cành cũng như sự tăng trưởng của thân cây hồng lan trồng với mật độ 2m x 4m và 4m x 4m chưa cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa bởi vì ở giai đoạn thí nghiệm cây hồng lan cịn nhỏ, khoảng khơ ng gian cần cho cây hồng lan sinh trưởng ít bị hạn chế. Hình 3.13- Đồ thị về sự tăng trưởng đường kính trung bình cành hồng lan 3.2.5- Sự tăng trưởng của đường kính tán Sự tăng trưởng về đường kính tán được khảo sát tại 2 thời điểm 03/2008 và 03/2009 qua bảng sau : Bảng 3.7- Sự tăng trưởng đường kính tán trung bình ( cm ) của cây hồng lan Thời điểm LƠ 1 LƠ 2 LƠ 3 03/2008 84,93 ± 5,37 82,23 ± 5,28 83,07 ± 5,35 03/2009 224,13 ± 7,04 230,10 ± 6,45 228,80 ± 6,01 NHẬN XÉT : + Tại thời điểm 03/2008 sự sai khác về đường kính tán của các lơ là khơng ý nghĩa, do lúc này vừa mới thực hiện tỉa thưa, cây chưa khép tán nên khơng cĩ sự khác biệt + Sau khi tỉa thưa 1 năm (03/2009), mật độ và yếu tố ánh sáng đã tạo nên sự khác biệt ở lơ 1 với các lơ cịn lại, riêng lơ 2 và 3 sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa (phụ lục số19, 20) điều này phù hợp với sự tăng trưởng về chiều dài và đường kính cành đã đề cập ở phần trên 3.2.6- Sự tăng trưởng của diện tích lá /cây Được khảo sát tại 2 thời điểm là 1 năm sau khi trồng và 1 năm sau khi cắt ngọn và tỉa thưa Bảng 3.8 – Diện tích lá/cây ( m2 ) của hồng lan ở 3 lơ thí nghiệm Thời điểm LƠ 1 LƠ 2 LƠ 3 03/2008 4,48 ± 0,28 4,32 ± 0,26 4,55 ± 0,24 03/2009 5,36 ± 0,25 5,53 ± 0,21 5,43 ± 0,25 NHẬN XÉT : + Ở thời điểm 03/2008 khơng cĩ sự sai khác về diện tích lá/cây ở 3 lơ thí nghiệm. Đến tháng 03/2009 diện tích lá ở lơ 2 và lơ 3 lớn hơn cĩ ý nghĩa so lơ 1. Như vậy diện tích lá/cây cĩ liên quan đến mật độ trồng cây. Rõ ràng trồng cây với mật độ 2m x 2m đã hạn chế sự phát triển của cành dẫn đến diện tích lá/cây nhỏ hơn mật độ trồng là 2m x 4m va 4m x 4m. 3.3- Sự hình thành và phát triển của hoa hồng lan 3.3.1. Đặc điểm cấu tạo của hoa hịang lan Hoa hồng lan mọc thành chùm ở nách các lá. Hoa đều, lưỡng tính, thành phần hoa nhiều. 3.3.1.1 -Đài hoa Ba lá đài hình trứng hoặc hình tam giác nhỏ hợp một ít ở dưới, kích thước đài 0,5 – 0,6 cm, cĩ lơng, đài màu xanh, sau chuyển sang màu vàng nhạt. Đài tồn tại trong quá trình phát triển quả, chỉ rụng khi quả già.. Hình 3.14 – Cụm hoa hồng lan Hình 3.15- Hình dạng 3 lá đài của hoa hồng lan 3.3.1.2- Tràng hoa + Tràng hoa cĩ 6 cánh hoa, đầu thuơn nhọn, xếp thành 2 vịng, cĩ lơng bảo vệ. Lúc non cĩ màu xanh, khi chín chuyển sang vàng và vịng cánh trong ửng tím ở gần gốc cánh hoa. Kích thước trung bình dài 60 - 70cm, rộng 1,2 – 1,5cm. + Cĩ các giọt dầu rãi rác trong các tế bào nhu mơ Hình 3.16- Hoa hồng lan và lát cắt ngang cánh hoa 3.3.2- Bộ nhị - Nhị nhiều, hình mũi mác, xếp xoắn, kích thước 0,7 x 2 mm - Chỉ nhị ngắn. Bao phấn kéo dài, hướng nội - Trung đới kéo dài thành mũi nhọn. Hình 3.18- Cấu tạo nhị hoa hồng lan Hình 3.17 - Cấu tạo hoa hồng lan ( nhìn từ trên xuống) 3.3.3-Bộ nhụy - Bộ nhụy cĩ lá nỗn rời, gồm 8 – 12 lá nỗn. - Bầu nhụy hơi cĩ lơng, vịi nhụy rõ. - Đầu nhụy dính với nhau, phình rộng hình đinh ghim cụt. Hình 3.19- Bộ nhị và bộ nhụy của hoa hồng lan 1. Đầu nhụy 2. Vịi nhụy 3. Bầu nhụy 4. Bộ Hình 3.20- Cấu tạo bộ nhụy hoa hồng lan 3.4- Nghiên cứu sự sinh trưởng của hoa và quả 3.4.1. Sự sinh trưởng của hoa Kết quả nghiên cứu sự tăng trưởng của hoa hồng lan từ lúc hình thành nụ đến khi hoa tàn được trình bày ở bảng 3.9, hình 3.21 và hình 3.22. NHẬN XÉT: Thời gian hình thành nụ đến khi mở 3 lá đài là 4 ngày. Sau khi mở lá đài thì hoa bước vào thời kì tăng trưởng. Đến ngày thứ thứ 34 thì hoa bắt đầu chuyển từ màu xanh sang màu vàng. Đến ngày thứ 36 thì hoa chuyển hẳn sang màu vàng. Đến ngày thứ 38 thì cánh hoa thâm nâu và rụng Bảng 3.9 - Kích thước trung bình của hoa hồng lan từ lúc hình thành nụ đến lúc hoa nở và tàn (n=30) Chỉ số Ngày Kích thước trung bình Kích thước trung bình Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng 1 và 2 0,32 ± 0,08 0,22 ± 0,07 4 0,47 ± 0,09 0,33 ± 0,07 6 0,60 ± 0,07 0,47 ± 0,07 8 0,67 ± 0,05 0,51 ± 0,07 10 0,79 ± 0,09 0,55 ± 0,06 12 1,07 ± 0,15 0,60 ± 0,06 14 1,23 ± 0,12 0,64 ± 0,06 16 1,37 ± 0,08 0,68 ± 0,05 18 2,16 ± 0,26 0,74 ± 0,06 20 2,95 ± 0,41 0,79 ± 0,08 22 3,79 ± 0,50 0,88 ± 0,10 24 4,58 ± 0,55 0,97 ± 0,11 26 5,37 ± 0,66 1,05 ± 0,12 28 6,14 ± 0,75 1,13 ± 0,14 30 7,00 ± 0,76 1,20 ± 0,16 32 7,65 ± 0,68 1,23 ± 0,17 22 24 1 cm C. A. 1 cm 1 2 4 3 6 5 8 10 12 14 16 18 20 B. Hình 3.21- Các giai đoạn phát triển của hoa hồng lan ( từ 1 đến 24 ngày tuổi ) A. Giai đoạn từ 1 đến 10 ngày tuổi B. Giai đoạn từ 12 đến 20 ngày tuổi C. Giai đoạn từ 22 đến 24 ngày tuổi Hình 3.22- Các giai đoạn phát triển của hoa hồng lan (từ 26 đến 38 ngày tuổi) A. Giai đoạn từ 26 đến 30 ngày tuổi B. Giai đoạn từ 32 đến 34 ngày tuổi C. Giai đoạn từ 36 đến 38 ngày tuổi 26 28 30 A. 1 cm 36 1 cm C. 34 32 B. 1 cm 38 Hình 3.23- Một cành hoa hồng lan được theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của hoa 3.4.2-Sự sinh trưởng của quả Đến ngày thứ 38 thì hoa tàn, lúc này quá trình thụ phấn và thụ tinh đã kết thúc. Bầu nhụy phát triển thành quả. Kết quả về sự tăng trưởng của quả được thể hiện ở bảng 3.10, hình 3.24, 3.25, 3.26 Từ lúc quả già đến lúc quả chín, kích thước của quả khơng thay đổi. Sau khoảng nửa tháng (tính từ lúc quả già) thì quả chín. Các quả được hình thành từ 1 hoa (các quả rời) chín khơng đều nhau, thường chênh lệch khoảng 2 – 3 ngày. Bảng 3.10- Sự tăng trưởng của quả hồng lan Ngày đo Kích thước trung bình của quả (cm) Đặc điểm hình thái Chiều rộng Chiều dài 06/6/2009 0,12 + 0,05 0,34 + 0,12 Đầu nhụy rụng, bầu nhụy phát triển thành quả cĩ hình bầu dục, hơi cong, quả rời 06/07/2009 0,41 + 0,10 0,72 + 0,10 Đầu quả cĩ gai ngắn, mềm là vết tích của vịi nhụy. Cĩ cuống quả dài khoảng 0,5 cm 03/08/2009 0,52 + 0,13 1,22 + 0,12 Quả cĩ một ít sáp mỏng bao phủ 25/08/2009 0,77 + 0,12 1,83 + 0,11 Quả cĩ cuống 0,5 – 1,3 cm, quả già. A. B. Hình 3.24- Quả hồng lan ở giai đoạn mới hình thành A. Nhìn từ trên xuống B. Nhìn nghiêng ( đã tách bỏ 3 lá đài) 0.5 cm 0.1 cm Hình 3.25- Sự tăng trưởng của quả hồng lan Hình 3.26- Quả hồng lan chín 3.5- Khả năng ra hoa của hồng lan + Hồng lan trồng ở huyện Giồn g Trơm bắt đầu ra hoa vào t háng 11 /2008, tuy nhiên số lượng hoa rất ít và chỉ cĩ khỏang 30% số cây cĩ hoa ở cả 3 lơ thí nghiệm 0.5 cm Quả 1 tháng tuổi Quả 2 tháng tuổi Quả 3 tháng tuổi 1cm + Đến tháng 04/2009 cây hồng lan ra hoa nhiều hơn và 100% cây ra hoa + Năng suất hoa thu hái được trình bày ở bảng 3.11 Bảng 3.11- Lượng hoa trung bình ( g/cây ) của một cây hồng lan Lần thu hái Lơ 2m x 2m Lơ 2m x 4m Lơ 4m x 4m 18/04/2009 12,77 ± 5,51 14,17 ± 5,86 13,63 ± 6,19 25/04/2009 32,37 ± 8,78 36,87 ± 9,28 30,10 ± 7,74 03/05/2009 17,70 ± 6,76 15,83 ± 5,11 19,87 ± 6,26 10/05/2009 4,50 ± 3,85 5,07 ± 3,86 3,80 ± 3,47 Tổng cộng 67,53 ± 11,79 71,93 ± 13,45 67,40 ± 11,03 Hình 3.27-Hoa hồng lan thu hái từ các lơ thí nghiệm ở huyện Giồng Trơm NHẬN XÉT Qua 4 đợt thu hái hoa hồng lan cho thấy lượng hoa trung bình của một cây biến động từ 67,54g/cây đến 71,93g/cây. Cĩ thể trong giai đọan 2 năm tuổi cây cịn nhỏ vừa mới khép tán ( ở lơ 2m x 2m ) nên mật độ trồng cây ảnh hưởng chưa rõ đến khả năng ra hoa của cây 3.6- Hàm lượng tinh dầu của hồng lan Hàm lượng tinh dầu cĩ trong hoa hồng lan được ly trích với phương pháp tẩm trích bằng ether dầu hỏa được trình bày ở bảng 3.13 Bảng 3.12- Hàm lượng tinh dầu ở hoa hồng lan SỐ LẦN TẨM TRÍCH Khối lượng hoa ( g ) Thể tích tinh dầu ( ml ) I 200 3,5 II 200 3,3 III 200 3,6 Tổng cộng 600 10,4 Trung bình 100 1,73 Nhận xét: Kết quả thí nghiệm cho thấy, sau 3 lần tiến hành ly trích tinh dầu trong hoa hồng lan với phương pháp tẩm trích bằng ether dầu hỏa trong 20 giờ chúng tơi thu được 1,73 % tinh dầu. So sánh với kết quả của Phạm Văn Ngọt và cộng sự (2009) ly trích từ những cây trồng 3 tuổi bằng phương pháp chưng cất bằng nước từ 0,65 – 0,68% và hàm lượng tinh dầu trong hoa theo phương pháp tẩm trích bằng ether dầu hỏa từ 1,27 – 1,32% thì kết quả của chúng tơi cao hơn và kết quả này gần với kết quả của Lã Đình Mỡi cho biết tinh dầu chứa trong hoa hồng lan chưng cất bằng nước từ 1,6-1,7% ở hoa tươi. [17][18] Hình 3.28- Hàm lượng tinh dầu cĩ trong hoa hồng lan 3.7- Sinh khối hồng lan ở giai đoạn 1 và 2 năm sau khi trồng: + Sinh khối của thực vật phụ thuộc vào đặc tính của lồi, vào sinh trưởng và phát triển của cây. Sinh khối là chỉ tiêu gĩp phần đánh giá khả năng sinh trưởng của cây. Cây cĩ tốc độ gia tăng sinh khối càng lớn thì chứng tỏ chúng càng thích ứng với mơi trường sống + Sinh khối của cây hồng lan được thể hiện qua bảng 3.14 Bảng 3.13– Sinh khối của cây hồng lan lúc 1 năm và 2 năm sau khi trồng ( g/ cây ) LƠ TN THÂN LÁ CÀNH CẢ CÂY 1 NĂM SAU KHI TRỒNG LƠ 1 630,91 ± 2,22 455,83 ± 3,09 392,53 ± 3,00 1479,28 ± 2,63 LƠ 2 631,96 ± 3,14 448,90 ± 2,69 402,40 ± 3,51 1483,26 ± 9,24 LƠ 3 622,80 ± 2,95 462,93 ± 2,53 397,40 ± 2,63 1481,13 ± 3,34 LƠ TN 2 NĂM SAU KHI TRỒNG LƠ 1 3908,18 ± 3,85 931,93 ± 3,25 705,77 ± 2,94 5545,88 ± 9,21 LƠ 2 4021,00 ± 3,50 962,17 ± 2,50 746,21 ± 2,72 5729,37 ± 4,83 LƠ 3 4039,05 ± 2,90 944,77 ± 2,08 741,48 ± 2,44 5727,76 ± 3,10 NHẬN XÉT + Một năm sau khi trồng thì cây hồng lan ở các lơ thí nghiệm cĩ sinh khối từ 1479,28g/cây đến 1483,26g/cây . Sự sai khác về sinh khối khơng cĩ ý nghĩa ở cả 3 lơ vì do mơi trường sống của cây hồng lan ở 3 lơ thí nghiệm là tương đối giống nhau + Sau 1 năm tiến hành cắt ngọn thì sinh khối ở lơ 1 là nhỏ nhất đạt 5545,88 g/cây. Sinh khối ở lơ 2 là 5729,37 g/cây sai khác khơng cĩ ý nghĩa với sinh khối lơ 3 là 5727,76 g/cây. Sinh khối cao nhất ở lơ 2, điều này phù hợp với các số liệu nghiên cứu ở các phần trên và cho thấy mật độ cĩ ảnh hưởng đến sinh khối của cây KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua kết quả nghiên cứu chúng tơi rút ra một số kết luận sau : • Cây hồng lan trồng xen với cây chuối ở huyện Giồng Trơm sinh trưởng tốt, sau một năm trồng đã đạt được chiều cao trên 2m và cĩ 90% chuối cho buồng chín. Sau khi cắt ngọn thì hồng lan cĩ sự tăng trưởng nhanh về đường kính thân, chiều dài cành. Ở lơ 2 và lơ 3 (tỉa thưa) hồng lan cĩ sự sinh trưởng tốt hơn ở lơ 1 (khơng tỉa thưa) về đường kính thân, diện tích lá/cây, sinh khối • Sau khi cắt ngọn ở vị trí 2m và chặt bỏ chuối thì hồng lan bắt đầu ra hoa lúc 1,5 năm sau khi trồng. Lượng hoa thu được khơng nhiều và chưa ổn định . Mật độ trồng cây ảnh hưởng đến năng suất hoa chưa rõ • Thời gian phát triển của hoa hồng lan từ giai đọan nụ đến lúc tàn là 38 ngày. Trước 34 ngày hoa tăng trưởng nhanh, sau đĩ chuyển từ màu xanh sang màu vàng • Bước đầu ly trích tinh dầu hồng lan bằng phương pháp ether dầu hỏa đạt được hàm lượng tinh dầu trong hoa là 1,88% 2. Kiến nghị • Tiếp tục theo dõi sự sinh trưởng và khả năng ra hoa của cây hồng lan trồng ở huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre • Cần nghiên cứu độ cao thích hợp để cắt ngọn hoa hồng lan • Để đạt hiệu quả kinh tế cao, cĩ thể trồng hồng lan xen với chuối theo mật độ 2m x 4m vì như thế năng suất chuối sẽ tăng gấp đơi và chỉ chặt bỏ chuối khi cây trồng được 1,5 năm • Tiếp tục nghiên cứu năng suất, chất lượng và hàm lượng tinh dầu của hồng lan ở những năm tiếp theo. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1- Nguyễn thị Ngọc Ẩn (2004), Kỹ thuật trồng, chăm sĩc vườn cây ăn trái và mơi trường, NXB Nơng nghiệp, trang 109 -114. 2- Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, tr.5. 3- Phạm Phương Bình (2007), Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học sư phạm TP HCM, tr.40-70. 4- Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ cĩ ích ở Việt Nam - tập 2, NXB Giáo dục, trang 306 – 307. 5- Võ văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.842 – 843 6- Phạm Hồng Hộ (1968), Hiển Hoa Bí Tử, Bộ Văn Hố Giáo Dục và Thanh Niên, Trung tâm học liệu, trang 24 - 26. 7- Phạm Hồng Hộ (1972), Sinh học thực vật , Bộ Văn Hố Giáo Dục và Thanh Niên, Trung tâm học liệu, trang 402 - 412 8- Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I - tập 1, trang 325. 9- Trương Mai Hồng, Nguyễn Thái Hiền, Lê Thị Nguyệt Thu, Trần Đăng Hồng, Richard H. Ellis, 2004, Khảo sát sự phát triển và già chín của hạt trên ba lồi cây: mĩng bị tím (Bauhinia purpurea L.), ngọc lan tây (Cananga odorata (Lam) Hook. F. et Thoms) và viết (Mimusops elengi.L) , tạp chí KHKT Nơng Lâm nghiệp , tr 29 - 33 10- Phan Nguyên H ồng (1978), Sinh Thái H ọc Thực Vật , NXB Giáo d ục, trang 12-55. 11- Trần Hợp (1998), Cây xanh và cây cảnh Sài gịn - TPHCM, NXB Nơng nghiệp TPHCM, trang 21. 12- Trần Cơng Khánh (1979), Thực tập hình thái và giải phẫu học thực vật, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà nội 13- Phan Liêu (2005), Ngành dầu thực vật Việt Nam – Tầm nhìn đến 25 năm đầu thế kỷ 21, Báo cáo khoa học tuyển tập cơng trình nghiên cứu phát triển cây cĩ dầu và dầu thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, trang 26 – 27. 14- Vũ Ngọc Lộ (1996), Những Cây tinh dầu Việt Nam - khai thác, chế biến và ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 5 - 125. 15- Nguyễn Văn Minh (2005), Khảo sát và đánh giá khả năng phát triển một số loại cây cĩ tinh dầu ở Nam Việt Nam, Báo cáo khoa học tuyển tập cơng trình nghiên cứu phát triển cây cĩ dầu và dầu thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, trang 295 – 303 16- Lã Đình Mỡi (2001), Tài nguyên thực vật cĩ tinh dầu ở Việt Nam - tập 1, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, trang 5 – 20. 17- Lã Đình Mỡi, Dương Đức Huyến (2002), Cây hồng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f & Thomson ), Tài nguyên thực vật Đơng Nam Á , NXB Nơng nghiệp Hà Nội, trang 3 – 9. 18- Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Trần Thụy Kim Hà (4-2009):Nghiên cứu hàm lượng và thành phần hĩa học của tinh dầu hồng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f & Thomson ) trồng ở huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre.Tạp chí Khoa học Khoa học tự nhiên, trường Đại học sư phạm TP.HCM, trang 95- 102 19- Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khơi (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 46 -54 20- Lê Ngọc Thạch (2003), “Tinh dầu”, NXB Đại học quốc gia TPHCM, tr1-95. 21- Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng hợp tình hình khí tượng thủy văn cuối năm 2007, 2008 và đầu năm 2009 22- Bùi Trang Việt (1997), Sinh lý thực vật đại cương - tập 1, NXB Đại học quốc gia TPHCM, tr.118 - 121 23- Bùi Trang Việt (1997), Sinh lý thực vật đại cương - tập 3, NXB Đại học quốc gia TPHCM, tr.200 – 211. 24- Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hồng Minh Tấn (1997), Sinh lý học thực vật , NXB Giáo dục, tr. 215 - 219 Tiếng Anh 25- Stashenco E,E, Torles W, & Martinez Morales I,R, (1995), “A study of the compositional variation of the essential oil of ylang – ylang (Canaga odorata (Lamk.) Hook.f, & Thomson, forma genuina) during flower development”, Journal of High Resolution Chromatography, pp 101 – 104 26- Harley I. Manner and Craig R. Elevitch (2006), Cananga odorata (ylang- ylang), Species Profiles for Pacific Island Agroforestry, 10pp 27- Pacific Ecosystems at Risk (PIER) (2003), Cananga odorata. Pacific Island Ecosystems at Risk (PIER) , pp.12-18 28- Pacific Ecosystems at Risk (PIER) (2004), Cananga odorata:Weed Risk - Assessment Results, Pacific Island Ecosystems at Risk (PIER), pp.23-30 29- Umi Kalsom Yusuf & V,O, Sinohin (1999), Canaga odorata (Lamk.) Hook.f & Thomson. in L.P.A. Oyen and Nguyen Xuan Dung (Editors), PROSEA – Plant Resources of South – East Asia .No19. Essential – oil plants. Bachuys Publishers Leiden, pp 70 – 77 Trang Web 30- 31- 32- 33- 34- 35- 36- PHỤ LỤC 1- Chiều cao hồng lan (cm) tại các thời điểm 03/2007; 03/2008 và 05/2009 THÁNG 03/2007 LƠ 1 LƠ 2 LƠ 3 cây 1 10,50 9,60 10,50 cây 2 8,50 9,00 8,50 cây 3 8,20 8,50 8,20 cây 4 8,00 8,00 8,00 cây 5 11,00 10,50 11,00 cây 6 10,00 11,00 10,00 cây 7 8,70 8,50 8,70 cây 8 8,00 8,00 8,00 cây 9 10,00 9,20 10,00 cây 10 8,00 8,00 8,00 cây 11 10,00 9,00 10,00 cây 12 10,50 10,00 10,50 cây 13 8,00 8,00 8,00 cây 14 12,00 10,50 12,00 cây 15 10,50 12,00 10,50 cây 16 11,00 9,00 11,00 cây 17 11,50 11,00 10,00 cây 18 11,00 10,50 11,00 cây 19 9,00 9,20 9,40 cây 20 8,00 8,00 8,00 cây 21 11,00 9,00 9,00 cây 22 11,00 12,00 9,00 cây 23 12,00 9,00 11,00 cây 24 11,00 11,00 10,00 cây 25 9,00 9,00 9,00 cây 26 10,50 10,20 10,50 cây 27 11,00 11,00 10,00 cây 28 11,00 9,00 10,00 cây 29 8,00 8,00 8,00 cây 30 9,20 9,00 9,00 TB 9,87 9,49 9,56 stdev 1,35 1,22 1,16 THÁNG 05/2009 Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 cây 1 225,00 224,00 215,00 cây 2 212,00 216,00 216,00 cây 3 205,00 212,00 208,00 cây 4 218,00 220,00 222,00 cây 5 208,00 225,00 231,00 cây 6 232,00 205,00 212,00 cây 7 215,00 216,00 206,00 cây 8 221,00 231,00 226,00 cây 9 217,00 234,00 231,00 cây 10 234,00 211,00 205,00 cây 11 206,00 208,00 226,00 cây 12 225,00 226,00 230,00 cây 13 220,00 225,00 225,00 cây 14 208,00 230,00 217,00 cây 15 216,00 222,00 205,00 cây 16 240,00 218,00 213,00 cây 17 238,00 214,00 232,00 cây 18 220,00 216,00 208,00 cây 19 213,00 235,00 211,00 cây 20 225,00 231,00 227,00 cây 21 230,00 210,00 223,00 cây 22 208,00 232,00 214,00 cây 23 238,00 236,00 215,00 cây 24 218,00 216,00 206,00 cây 25 216,00 222,00 211,00 cây 26 223,00 232,00 209,00 cây 27 235,00 225,00 225,00 cây 28 230,00 220,00 227,00 cây 29 212,00 223,00 228,00 cây 30 205,00 234,00 210,00 TB 220,43 222,30 217,80 stdev 10,36 8,58 8,90 THÁNG 03/2008 Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 cây 1 206,40 206,20 206,30 cây 2 206,40 204,50 205,20 cây 3 204,20 204,40 204,50 cây 4 205,00 205,00 205,20 cây 5 205,00 204,60 205,00 cây 6 205,40 205,20 204,60 cây 7 203,00 205,20 203,20 cây 8 205,40 205,40 203,40 cây 9 204,20 205,50 204,50 cây 10 204,30 205,40 204,50 cây 11 206,40 205,20 205,20 cây 12 205,20 205,20 202,40 cây 13 204,20 204,20 205,00 cây 14 206,20 205,20 205,20 cây 15 204,30 206,20 204,20 cây 16 205,50 203,40 205,40 cây 17 204,30 202,40 203,50 cây 18 205,40 204,20 206,40 cây 19 205,20 205,00 206,00 cây 20 204,40 205,20 204,00 cây 21 205,20 202,20 203,20 cây 22 205,70 205,40 205,00 cây 23 204,20 205,40 203,50 cây 24 204,30 203,20 203,00 cây 25 206,20 205,20 205,20 cây 26 205,40 204,20 203,60 cây 27 203,10 204,20 204,00 cây 28 202,40 203,00 202,70 cây 29 202,70 202,50 202,40 cây 30 204,60 202,70 203,20 TB 204,81 204,52 204,32 stdev 1,08 1,12 1,12 PHỤ LỤC 2- Kiểm tra ý nghĩa sai khác về sự tăng trưởng chiều cao giữa các lơ thí nghiệm vào tháng 03/2007 • F-Test Two-Sample for Variances LƠ 1 LƠ 2 Mean 9,87 9,49 Variance 1,8125172 1,48024138 Observations 30 30 df 29 29 F 1,2244741 P(F<=f) one-tail 0,2945494 F Critical one-tail 1,8608114 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances LƠ 1 LƠ 2 Mean 9,87 9,49 Variance 1,8125172 1,48024138 Observations 30 30 Pooled Variance 1,6463793 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat 1,1470023 P(T<=t) one-tail 0,1280452 t Critical one-tail 1,6715528 P(T<=t) two-tail 0,2560904 t Critical two-tail 2,0017175 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 3 • F-Test Two-Sample for Variances LƠ 1 LƠ 3 Mean 9,87 9,56 Variance 1,8125172 1,335586207 Observations 30 30 df 29 29 F 1,3570949 P(F<=f) one-tail 0,2079505 F Critical one-tail 1,8608114 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances LƠ 1 LƠ 3 Mean 9,87 9,56 Variance 1,8125172 1,335586207 Observations 30 30 Pooled Variance 1,5740517 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat 0,9569689 P(T<=t) one-tail 0,1712775 t Critical one-tail 1,6715528 P(T<=t) two-tail 0,342555 t Critical two-tail 2,0017175 F-Test Two-Sample for Variances LƠ 2 LƠ 3 Mean 9,49 9,56 Variance 1,480241 1,335586 Observations 30 30 df 29 29 F 1,108308 P(F<=f) one-tail 0,391867 F Critical one-tail 1,860811 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 2 và LƠ 3 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances LƠ 2 LƠ 3 Mean 9,49 9,56 Variance 1,480241 1,335586 Observations 30 30 Pooled Variance 1,407914 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat -0,228484 P(T<=t) one-tail 0,410037 t Critical one-tail 1,671553 P(T<=t) two-tail 0,820074 t Critical two-tail 2,001717 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 2 PHỤ LỤC 3- Kiểm tra ý nghĩa sai khác vể sự tăng trưởng chiều cao giữa các lơ thí nghiệm vào tháng 03/2008 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 220,43333 222,3 Variance 111,08161 76,07931034 Observations 30 30 df 29 29 F 1,4600764 P(F<=f) one-tail 0,156871 F Critical one-tail 1,8608114 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 220,43333 222,3 Variance 111,08161 76,07931034 Observations 30 30 Pooled Variance 93,58046 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat -0,747343 P(T<=t) one-tail 0,228938 t Critical one-tail 1,6715528 P(T<=t) two-tail 0,4578759 t Critical two-tail 2,0017175 Khơng cĩ sự sai khác ở lơ 1 và lơ 3 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 220,43333 217,8 Variance 111,08161 81,88965517 Observations 30 30 df 29 29 F 1,3564791 P(F<=f) one-tail 0,2082959 F Critical one-tail 1,8608114 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 220,43333 217,8 Variance 111,08161 81,88965517 Observations 30 30 Pooled Variance 96,485632 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat 1,0382935 P(T<=t) one-tail 0,1517214 t Critical one-tail 1,6715528 P(T<=t) two-tail 0,3034427 t Critical two-tail 2,0017175 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 222,3 217,8 Variance 76,07931 81,88965517 Observations 30 30 df 29 29 F 0,9290467 P(F<=f) one-tail 0,4221323 F Critical one-tail 0,5374 Khơng cĩ sự sai khác ở lơ 1 và lơ 2 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 222,3 217,8 Variance 73,543333 81,88965517 Observations 31 30 Hypothesized Mean Difference 0 df 59 t Stat 1,9922388 P(T<=t) one-tail 0,0254893 t Critical one-tail 1,671093 P(T<=t) two-tail 0,0509785 t Critical two-tail 2,0009954 Khơng cĩ sự sai khác ở lơ 2 và lơ 3 PHỤ LỤC 4- Kiểm tra ý nghĩa sai khác về sự tăng trưởng chiều cao ở các lơ thí nghiệm vào tháng 05/2009 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 204,8067 204,52 Variance 1,166851 1,255448 Observations 30 30 df 29 29 F 0,929429 P(F<=f) one-tail 0,422562 F Critical one-tail 0,5374 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 204,8067 204,52 Variance 1,166851 1,255448 Observations 30 30 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat 1,008844 P(T<=t) one-tail 0,15862 t Critical one-tail 1,671553 P(T<=t) two-tail 0,31724 t Critical two-tail 2,001717 Khơng cĩ sự sai khác ở lơ 1 và lơ 3 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 204,8067 204,3167 Variance 1,166851 1,244885 Observations 30 30 df 29 29 F 0,937316 P(F<=f) one-tail 0,431407 F Critical one-tail 0,5374 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 204,8067 204,3167 Variance 1,166851 1,244885 Observations 30 30 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat 1,728191 P(T<=t) one-tail 0,044637 t Critical one-tail 1,671553 P(T<=t) two-tail 0,089275 t Critical two-tail 2,001717 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 204,52 204,3167 Variance 1,255448 1,244885 Observations 30 30 df 29 29 F 1,008485 P(F<=f) one-tail 0,491002 F Critical one-tail 1,860811 t-Test:Two-Sample Assuming Equal variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 204,52 204,3167 Variance 1,255448 1,244885 Observations 30 30 Pooled Variance 1,250167 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat 0,70432 P(T<=t) one-tail 0,242026 t Critical one-tail 1,671553 P(T<=t) two-tail 0,484052 t Critical two-tail 2,001717 Khơng cĩ sự sai khác ở lơ 2 và lơ 3 Khơng cĩ sự sai khác ở lơ 1 và lơ 2 PHỤ LỤC 5- Đường kính thân (cm) cây hồng lan tại các thời điểm tháng 03/2007; 03/2008 và 05/2009 THÁNG 03/2008 THÁNG 03/2007 THÁNG 05/2009 Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 cây 1 0,30 0,30 0,30 cây 2 0,30 0,30 0,30 cây 3 0,50 0,50 0,20 cây 4 0,40 0,40 0,40 cây 5 0,40 0,40 0,50 cây 6 0,50 0,50 0,40 cây 7 0,30 0,50 0,40 cây 8 0,40 0,50 0,30 cây 9 0,50 0,30 0,40 cây 10 0,60 0,30 0,50 cây 11 0,30 0,30 0,30 cây 12 0,40 0,40 0,30 cây 13 0,50 0,30 0,40 cây 14 0,50 0,30 0,40 cây 15 0,40 0,30 0,40 cây 16 0,40 0,40 0,30 cây 17 0,50 0,30 0,50 cây 18 0,50 0,40 0,50 cây 19 0,30 0,30 0,40 cây 20 0,30 0,30 0,50 cây 21 0,30 0,30 0,40 cây 22 0,40 0,40 0,40 cây 23 0,40 0,40 0,50 cây 24 0,50 0,40 0,40 cây 25 0,50 0,40 0,50 cây 26 0,50 0,40 0,30 cây 27 0,40 0,40 0,30 cây 28 0,40 0,50 0,40 cây 29 0,30 0,30 0,50 cây 30 0,30 0,30 0,50 TB 0,41 0,37 0,40 stdev 0,09 0,07 0,08 Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 cây 1 5,00 5,00 5,00 cây 2 5,20 5,30 5,20 cây 3 5,20 5,20 5,20 cây 4 5,00 5,20 5,00 cây 5 4,20 4,20 4,40 cây 6 4,50 4,50 4,50 cây 7 5,00 5,00 5,00 cây 8 4,20 4,30 4,50 cây 9 4,30 4,50 4,60 cây 10 4,40 4,40 4,40 cây 11 4,30 4,30 4,30 cây 12 4,50 4,50 4,30 cây 13 4,50 4,50 4,40 cây 14 4,20 4,20 4,00 cây 15 4,40 4,50 4,40 cây 16 4,20 4,20 4,20 cây 17 4,50 4,50 4,50 cây 18 4,50 4,50 4,60 cây 19 4,70 4,80 4,60 cây 20 4,50 4,50 4,60 cây 21 5,00 5,20 5,00 cây 22 4,80 4,80 4,80 cây 23 5,00 5,00 5,00 cây 24 5,10 5,20 5,00 cây 25 4,50 4,70 4,80 cây 26 4,70 4,80 4,80 cây 27 4,70 4,80 4,70 cây 28 4,50 4,60 4,60 cây 29 5,20 5,20 5,00 cây 30 4,80 5,00 4,80 TB 4,65 4,71 4,67 stdev 0,32 0,34 0,30 Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 cây 1 9,00 9,40 9,60 cây 2 9,30 9,40 9,60 cây 3 9,20 9,50 9,20 cây 4 9,20 9,20 9,80 cây 5 9,00 8,80 9,00 cây 6 9,20 9,20 9,60 cây 7 9,00 9,20 9,40 cây 8 9,20 9,50 9,00 cây 9 9,00 9,60 9,20 cây 10 9,20 9,60 9,20 cây 11 9,00 8,60 9,00 cây 12 9,20 9,20 9,00 cây 13 9,20 9,40 9,30 cây 14 8,50 9,30 9,20 cây 15 9,20 9,40 9,20 cây 16 9,00 9,30 9,00 cây 17 8,60 8,70 9,00 cây 18 9,20 8,70 9,20 cây 19 9,20 9,10 9,00 cây 20 9,00 9,10 9,40 cây 21 8,50 8,80 9,00 cây 22 9,00 9,00 8,80 cây 23 9,00 9,00 9,20 cây 24 9,20 9,20 9,40 cây 25 9,00 8,50 9,20 cây 26 8,40 9,20 9,00 cây 27 8,60 8,80 9,30 cây 28 9,20 9,00 8,70 cây 29 8,60 8,60 9,60 cây 30 9,20 8,80 9,00 TB 8,99 9,06 9,32 stdev 0,37 0,42 0,27 PHỤ LỤC 6- Kiểm tra ý nghĩa sai khác về sự tăng trưởng cuả đường kính thân ở các lơ thí nghiệm vào tháng 03/2007 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 0,41 0,37 Variance 0,0078276 0,0056207 Observations 30 30 df 29 29 F 1,392638 P(F<=f) one-tail 0,1888508 F Critical one-tail 1,8608114 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 0,41 0,37 Variance 0,0078276 0,0056207 Observations 30 30 Pooled Variance 0,0067241 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat 1,889241 P(T<=t) one-tail 0,031931 t Critical one-tail 1,671553 P(T<=t) two-tail 0,063862 t Critical two-tail 2,0017175 Cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 2 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 0,41 0,3966667 Variance 0,0078276 0,0072299 Observations 30 30 df 29 29 F 1,0826709 P(F<=f) one-tail 0,416049 F Critical one-tail 1,8608114 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 0,41 0,3966667 Variance 0,0078276 0,0072299 Observations 30 30 Pooled Variance 0,0075287 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat 0,595146 P(T<=t) one-tail 0,277031 t Critical one-tail 1,6715528 P(T<=t) two-tail 0,5540611 t Critical two-tail 2,0017175 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 2 và LƠ 3 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 0,37 0,3966667 Variance 0,0056207 0,0072299 Observations 30 30 df 29 29 F 0,7774245 P(F<=f) one-tail 0,2510422 F Critical one-tail 0,5374 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 0,37 0,3966667 Variance 0,0056207 0,0072299 Observations 30 30 Hypothesized Mean Difference 0 df 57 t Stat -1,288452 P(T<=t) one-tail 0,1013972 t Critical one-tail 1,6720289 P(T<=t) two-tail 0,2027943 t Critical two-tail 2,0024654 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 3 PHỤ LỤC 7- Kiểm tra ý nghĩa sai khác về sự tăng trưởng cuả đường kính thân ở các lơ thí nghiệm vào tháng 03/2008 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 2 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 2 và LƠ 3 • F-Test Two-Sample for variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 5,41 5,4523333 Variance 0,08024138 0,1338185 Observations 30 30 df 29 29 F 0,59962842 P(F<=f) one-tail 0,08722845 F Critical one-tail 0,53739997 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 5,41 5,4523333 Variance 0,08024138 0,1338185 Observations 30 30 Pooled Variance 0,10702994 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat -0,5011589 P(T<=t) one-tail 0,30907805 t Critical one-tail 1,67155276 P(T<=t) two-tail 0,61815611 t Critical two-tail 2,00171747 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 5,41 5,3766667 Variance 0,08024138 0,0639195 Observations 30 30 df 29 29 F 1,25534976 P(F<=f) one-tail 0,2721146 F Critical one-tail 1,86081143 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 5,41 5,3766667 Variance 0,08024138 0,0639195 Observations 30 30 Pooled Variance 0,07208046 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat 0,48085662 P(T<=t) one-tail 0,3162137 t Critical one-tail 1,67155276 P(T<=t) two-tail 0,6324274 t Critical two-tail 2,00171747 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 3 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 5,45233333 5,3766667 Variance 0,13381851 0,0639195 Observations 30 30 df 29 29 F 2,09354612 P(F<=f) one-tail 0,02554112 F Critical one-tail 1,86081143 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 5,45233333 5,3766667 Variance 0,13381851 0,0639195 Observations 30 30 Hypothesized Mean Difference 0 df 52 t Stat 0,93200901 P(T<=t) one-tail 0,17781957 t Critical one-tail 1,67468915 P(T<=t) two-tail 0,35563913 t Critical two-tail 2,00664676 PHỤ LỤC 8- Kiểm tra ý nghĩa sai khác về sự tăng trưởng của đường kính thân ở các lơ thí nghiệm vào tháng 05/2009 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 8,991667 9,055 Variance 0,133463 0,174198 Observations 30 30 df 29 29 F 0,766154 P(F<=f) one-tail 0,238841 F Critical one-tail 0,5374 t-Test:Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 8,991667 9,055 Variance 0,133463 0,174198 Observations 30 30 Pooled Variance 0,15383 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat -0,6254 P(T<=t) one-tail 0,267081 t Critical one-tail 1,671553 P(T<=t) two-tail 0,534163 t Critical two-tail 2,001717 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 2 và LƠ 3 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 8,991667 9,216667 Variance 0,133463 0,071782 Observations 30 30 df 29 29 F 1,859287 P(F<=f) one-tail 0,050221 F Critical one-tail 1,860811 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 8,991667 9,216667 Variance 0,133463 0,071782 Observations 30 30 Pooled Variance 0,102622 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat -2,72024 P(T<=t) one-tail 0,004297 t Critical one-tail 1,671553 P(T<=t) two-tail 0,008595 t Critical two-tail 2,001717 Cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 3 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 9,055 9,216667 Variance 0,174198 0,071782 Observations 30 30 df 29 29 F 2,426781 P(F<=f) one-tail 0,009907 F Critical one-tail 1,860811 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 9,055 9,216667 Variance 0,174198 0,071782 Observations 30 30 Hypothesized Mean Difference 0 df 49 t Stat -1,78538 P(T<=t) one-tail 0,040195 t Critical one-tail 1,676551 P(T<=t) two-tail 0,080389 t Critical two-tail 2,009575 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 2 PHỤ LỤC 9- Bảng số liệu tỉa cành ở các lơ thí nghiệm tại các thời điểm tháng 03/2008 và 05/2009 Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 cây 1 24,0 25,0 25,0 cây 2 24,0 23,0 23,0 cây 3 25,0 22,0 22,0 cây 4 25,0 22,0 22,0 cây 5 24,0 22,0 23,0 cây 6 22,0 23,0 21,0 cây 7 22,0 22,0 22,0 cây 8 22,0 24,0 23,0 cây 9 24,0 24,0 23,0 cây 10 21,0 23,0 23,0 cây 11 22,0 24,0 24,0 cây 12 25,0 23,0 22,0 cây 13 25,0 22,0 22,0 cây 14 22,0 22,0 21,0 cây 15 24,0 22,0 22,0 cây 16 24,0 22,0 22,0 cây 17 25,0 25,0 23,0 cây 18 22,0 23,0 23,0 cây 19 24,0 22,0 21,0 cây 20 22,0 23,0 22,0 cây 21 22,0 23,0 22,0 cây 22 24,0 23,0 22,0 cây 23 23,0 22,0 21,0 cây 24 24,0 22,0 22,0 cây 25 23,0 23,0 23,0 cây 26 23,0 22,0 25,0 cây 27 23,0 22,0 22,0 cây 28 24,0 22,0 25,0 cây 29 24,0 22,0 23,0 cây 30 24,0 22,0 22,0 Tbình 23,40 22,70 22,53 stdev 1,16 0,92 1,11 THÁNG 05/2009 THÁNG 03/2008 Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 cây 1 7,0 7,0 7,0 cây 2 6,0 6,0 6,0 cây 3 6,0 6,0 7,0 cây 4 6,0 6,0 6,0 cây 5 6,0 6,0 6,0 cây 6 5,0 6,0 5,0 cây 7 5,0 7,0 6,0 cây 8 6,0 6,0 7,0 cây 9 6,0 6,0 6,0 cây 10 6,0 6,0 7,0 cây 11 5,0 7,0 6,0 cây 12 6,0 6,0 6,0 cây 13 6,0 6,0 6,0 cây 14 7,0 6,0 7,0 cây 15 7,0 6,0 6,0 cây 16 6,0 6,0 6,0 cây 17 7,0 6,0 5,0 cây 18 6,0 6,0 7,0 cây 19 6,0 6,0 6,0 cây 20 6,0 7,0 7,0 cây 21 6,0 6,0 6,0 cây 22 7,0 5,0 6,0 cây 23 7,0 6,0 6,0 cây 24 7,0 6,0 6,0 cây 25 7,0 6,0 6,0 cây 26 7,0 6,0 6,0 cây 27 7,0 7,0 6,0 cây 28 6,0 6,0 6,0 cây 29 5,0 6,0 6,0 cây 30 5,0 6,0 7,0 Tbình 6,17 6,13 6,20 stdev 0,70 0,43 0,55 PHỤ LỤC 10- Kiểm tra ý nghĩa sai khác về sự tiả cành tại thời điểm tháng 03/2008 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 6,166667 6,133333 Variance 0,488506 0,188506 Observations 30 30 df 29 29 F 2,591463 P(F<=f) one-tail 0,006269 F Critical one-tail 1,860811 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 6,166667 6,133333 Variance 0,488506 0,188506 Observations 30 30 Hypothesized Mean Difference 0 df 48 t Stat 0,221892 P(T<=t) one-tail 0,41267 t Critical one-tail 1,677224 P(T<=t) two-tail 0,825339 t Critical two-tail 2,010635 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 3 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 6,166667 6,2 Variance 0,488506 0,303448 Observations 30 30 df 29 29 F 1,609848 P(F<=f) one-tail 0,102906 F Critical one-tail 1,860811 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 6,166667 6,2 Variance 0,488506 0,303448 Observations 30 30 Pooled Variance 0,395977 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat -0,20516 P(T<=t) one-tail 0,419083 t Critical one tail 1 671553 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 6,133333 6,2 Variance 0,188506 0,303448 Observations 30 30 df 29 29 F 0,621212 P(F<=f) one-tail 0,102933 F Critical one-tail 0,5374 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 2 Lơ 3 Mean 6,133333 6,2 Variance 0,188506 0,303448 Observations 30 30 Pooled Variance 0,245977 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat -0,5206 P(T<=t) one-tail 0,302312 t Critical one-tail 1,671553 P(T<=t) two-tail 0,604625 t Critical two-tail 2,001717 Khơng cĩ sự sai khác ở LƠ 2 và LƠ 3 Cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 2 PHỤ LỤC 11- Kiểm tra ý nghĩa sai khác về sự tiả cành tại thời điểm tháng 05/2009 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 23,4 22,7 Variance 1,351724 0,837931 Observations 30 30 df 29 29 F 1,613169 P(F<=f) one-tail 0,101937 F Critical one-tail 1,860811 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 2 Mean 23,4 22,7 Variance 1,351724 0,837931 Observations 30 30 Pooled Variance 1,094828 Hypothesized Mean Difference 0 df 58 t Stat 2,59102 P(T<=t) one-tail 0,006042 t Critical one-tail 1,671553 P(T<=t) two-tail 0,012085 t Critical two-tail 2,001717 Cĩ sự sai khác ở LƠ 1 và LƠ 2 • F-Test Two-Sample for Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 23,4 22,53333 Variance 1,351724 1,222989 Observations 30 30 df 29 29 F 1,105263 P(F<=f) one-tail 0,39469 F Critical one-tail 1,860811 t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Lơ 1 Lơ 3 Mean 23,4 22,53333 Variance 1,351724 1,222989 Observations 30 30 Pooled

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVSHSTH005.pdf
Tài liệu liên quan