Tài liệu Luận văn Nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ rơm rạ: i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ETHANOL
NHIÊN LIỆU TỪ RƠM RẠ
SVTH : TRẦN DIỆU LÝ
MSSV : 60301608
CBHD : PGS.TS. PHAN ĐÌNH TUẤN
BỘ MÔN: KỸ THUẬT HỮU CƠ
TP. HỒ CHÍ MINH, 01/2008
ii
Đại Học Quốc Gia Tp.HCM. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA. Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc.
--------------- -------------
Số: ________/ BKĐT
NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: KỸ THUẬT HÓA HỌC.
BỘ MÔN: KỸ THUẬT HỮU CƠ.
HỌ VÀ TÊN: TRẦN DIỆU LÝ MSSV: 60301608
NGÀNH: KỸ THUẬT HỮU CƠ LỚP: HC03KSTN
1. Đầu đề luận án: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ETHANOL NHIÊN LIỆU TỪ RƠM RẠ
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Nghiên cứu quá trình thuỷ phân rơm rạ đã qua tiền xử lý, sử dụng enzyme cellulase.
Nghiên cứu quá trình thuỷ phân và lên men đồng thời rơm rạ đã qua tiền xử lý,, sử dụng enzyme
cellulase và nấm men saccharomyces cerevisiae...
121 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ rơm rạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ETHANOL
NHIÊN LIỆU TỪ RƠM RẠ
SVTH : TRẦN DIỆU LÝ
MSSV : 60301608
CBHD : PGS.TS. PHAN ĐÌNH TUẤN
BỘ MƠN: KỸ THUẬT HỮU CƠ
TP. HỒ CHÍ MINH, 01/2008
ii
Đại Học Quốc Gia Tp.HCM. CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA. Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc.
--------------- -------------
Số: ________/ BKĐT
NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: KỸ THUẬT HĨA HỌC.
BỘ MƠN: KỸ THUẬT HỮU CƠ.
HỌ VÀ TÊN: TRẦN DIỆU LÝ MSSV: 60301608
NGÀNH: KỸ THUẬT HỮU CƠ LỚP: HC03KSTN
1. Đầu đề luận án: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ETHANOL NHIÊN LIỆU TỪ RƠM RẠ
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Nghiên cứu quá trình thuỷ phân rơm rạ đã qua tiền xử lý, sử dụng enzyme cellulase.
Nghiên cứu quá trình thuỷ phân và lên men đồng thời rơm rạ đã qua tiền xử lý,, sử dụng enzyme
cellulase và nấm men saccharomyces cerevisiae.
3. Ngày giao nhiệm vụ luận án: 15/9/2007.
4. Ngày hồn thành nhiệm vụ: 15/12/2007.
5. Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn
PGS TS. PHAN ĐÌNH TUẤN Tồn bộ.
Nội dung và yêu cầu LATN đã được thơng qua Bộ mơn.
Ngày 15 tháng 9 năm 2007
CHỦ NHIỆM BỘ MƠN. NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH.
(Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MƠN:
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vị:
Ngày bảo vệ:
Điểm tổng kết:
Nơi lưu trữ luận án:
iii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn là tác phẩm của một sinh viên trước khi rời khỏi trường đại học. Để hồn
thành luận văn, sinh viên cần phải áp dụng tất cả các kiến thức và hiểu biết mà mình đã
tích luỹ được trong suốt những năm học ở trường. Chính vì vậy những kiến thức mà em
đã tiếp thu được trong 5 năm học tại trường Bách Khoa là nền tảng vững chắc giúp em
hồn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa KỸ THUẬT
HỐ HỌC nĩi chung và các thầy cơ trong bộ mơn KỸ THUẬT HỮU CƠ nĩi riêng vì đã
tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trong suốt những năm vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Đình Tuấn, thầy là người đã giúp em đến với
hướng nghiên cứu này, đồng thời cũng là người tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức,
kinh nghiệm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em cĩ thể hồn thành tốt luận văn.
Em cũng xin cảm ơn anh Ngơ Đình Minh Hiệp vì đã nhiệt tình giúp đỡ em cả về
kiến thức chuyên mơn lẫn thực nghiệm trong suốt những ngày hồn thành luận văn tại
Tung tâm Lọc Hố Dầu.
Cuối cùng, em xin cảm ơn bạn bè và người thân trong gia đình, những người luơn là
chỗ dựa vững chắc và luơn ủng hộ em trong mọi việc.
Sinh viên thực hiện
Trần Diệu Lý
iv
MỤC LỤC
Chương 1 MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1.1 CÂY LÚA Ở VIỆT NAM .......................................................................................1
1.2 RƠM RẠ................................................................................................................2
1.2.1 Nguồn rơm rạ ở Việt Nam................................................................................2
1.2.2 Hiện trạng sử dụng năng lượng từ rơm rạ ở Việt Nam ....................................3
1.3 BIOETHANOL TỪ RƠM RẠ................................................................................3
1.4 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................4
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................5
2.1 NGUYÊN LIỆU LIGNOCELLULOSE .................................................................5
2.1.1 Cấu trúc lignocellulose .....................................................................................5
2.1.2 Cellulose ...........................................................................................................6
2.1.3 Hemicellulose ...................................................................................................8
2.1.4 Lignin .............................................................................................................10
2.1.5 Các chất trích ly..............................................................................................12
2.1.6 Tro ..................................................................................................................13
2.2 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ETHANOL TỪ RƠM RẠ ...........................................13
2.2.1 Tổng quát........................................................................................................13
2.2.2 Tiền xử lý........................................................................................................14
2.2.3 Thủy phân.......................................................................................................20
2.2.4 Lên men ..........................................................................................................33
2.2.5 Thủy phân và lên men đồng thời ....................................................................38
2.3 SƠ LƯỢC VỀ BIOFUEL VÀ ETHANOL NHIÊN LIỆU ....................................44
2.3.1 Biofuel ............................................................................................................44
2.3.2 Ethanol nhiên liệu...........................................................................................45
Chương 3 THỰC NGHIỆM ......................................................................................48
3.1 NGUYÊN LIỆU VÀ HĨA CHẤT ........................................................................48
3.1.1 Rơm rạ ............................................................................................................48
3.1.2 Enzyme ...........................................................................................................48
3.1.3 Giống nấm men ..............................................................................................49
3.2 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG .................................................................................49
3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG.....................................................................52
3.3.1 Phương pháp phân tích thành phần xơ sợi trong biomass – rơm rạ ...............52
3.3.2 Phương pháp đo nồng độ glucose và ethanol .................................................56
3.3.3 Phương pháp xác định độ ẩm của nguyên liệu...............................................63
v
3.3.4 Phương pháp nuơi cấy và đếm nấm men........................................................64
3.4 TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU.................................................................................66
3.4.1 Sơ đồ quy trình ...............................................................................................67
3.4.2 Quá trình nổ hơi – tiền xử lý rơm rạ...............................................................67
3.4.3 Quá trình thủy phân ........................................................................................68
3.4.4 Quá trình thủy phân và lên men đồng thời .....................................................69
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .....................................................................71
4.1 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN RƠM RẠ ..............................................................71
4.1.1 Thành phần rơm rạ trước nổ hơi.....................................................................71
4.1.2 Thành phần rơm rạ sau nổ hơi........................................................................72
4.1.3 So sánh rơm rạ trước và sau nổ hơi ................................................................72
4.1.4 Thành phần dịch nổ hơi. .................................................................................74
4.2 QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN.................................................................................76
4.2.1 Thành phần dịch thủy phân ............................................................................76
4.2.2 Ảnh hưởng của phần trăm bã rắn ...................................................................77
4.2.3 Ảnh hưởng của lượng enzyme cho vào..........................................................79
4.2.4 Ảnh hưởng của pH .........................................................................................84
4.2.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ .................................................................................87
4.2.6 Hiệu suất thủy phân , nồng độ đường tạo thành theo thời gian......................92
4.3 QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI ..................................94
4.3.1 Thành phần dịch thủy phân và lên men đồng thời .........................................94
4.3.2 Ảnh hưởng của lượng emzyme cho vào.........................................................95
4.3.3 Ảnh hưởng của mật độ nấm men ban đầu......................................................98
4.3.4 Hiệu suất tồn quá trình theo thời gian ........................................................101
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................104
5.1 KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN...........................................................104
5.2 KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI.............104
5.3 SO SÁNH HIỆU SUẤT TỒN QUÁ TRÌNH CỦA THỦY PHÂN VỚI THỦY
PHÂN VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI .............................................................................105
5.4 ĐỀ NGHỊ .........................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................106
PHỤ LỤC ........................................................................................................................108
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1 Tỉ lệ % trong tổng giá trị sản lượng nơng nghiệp .................................................1
Hình 1-2 Các nguồn biomass chính ở Việt Nam năm 2000.................................................3
Hình 2-1 Cấu trúc của lignocellulose ...................................................................................6
Hình 2-2 Mối quan hệ cellulose – hemicellulose trong cấu trúc lignocellulose ..................6
Hình 2-3 Cơng thức hĩa học của cellulose...........................................................................7
Hình 2-4 Kiểu Fringed fibrillar và kiểu Folding chain ........................................................7
Hình 2-5 Acetyl-4-O-methylglucuronoxylan.......................................................................9
Hình 2-6 Glucomannan ........................................................................................................9
Hình 2-7 Galactoglucomannan.............................................................................................9
Hình 2-8 Arabinoglucuronoxylan.......................................................................................10
Hình 2-9 Các đơn vị cơ bản của lignin...............................................................................10
Hình 2-10 Cấu trúc lignin trong gỗ mềm với các nhĩm chức chính..................................11
Hình 2-11: Một số ví dụ về chất trích ly (a) abietic acid (oleoresin); (b) cathechin
(flavonoid); (c) palmitic acid (acid béo).....................................................................13
Hình 2-12 Mơ tả cơ chế quá trình nổ hơi ...........................................................................17
Hình 2-13 Fufural ...............................................................................................................18
Hình 2-14 Hydroxymethyl fufural......................................................................................18
Hình 2-15: Cấu trúc sợi trước và sau khi nổ hơi, bĩ sợi cellulose được giải phĩng ra khỏi
lớp lignin bảo vệ sau khi nổ hơi .................................................................................19
Hình 2-16: (d) sợi lignocellulose khơng nổ hơi cĩ cấu trúc sít chặt ngăn cản sự tấn cơng
của enzyme, (e) nổ hơi ở 4atm, (f) nổ hơi ở 8atm......................................................19
Hình 2-17 Tác dụng của từng enzyme trong cellulase .......................................................21
Hình 2-18 Quá trình tác động của cellobiohydrolase lên đầu vùng kết tinh của cellulose.
....................................................................................................................................25
Hình 2-19 Cơ chế tác động hiệp đồng của enzyme exo-endo và endo-endo. Enzyme
endoglucanase tấn cơng ngẫu nhiên vào cellulose và tạo cơ chất thích hợp cho
enzyme exoglucanase và sau đĩ khuếch tán nhanh ra khỏi bề mặt. Exoglucanse cĩ
thể tấn cơng từ đầu đường khử và khơng khử. ...........................................................26
Hình 2-20 Cơ chế quá trình thủy phân ...............................................................................27
Hình 2-21 Tốc độ phản ứng enzyme theo nhiệt độ ............................................................29
Hình 2-22 Ảnh hưởng của pH ............................................................................................30
Hình 2-23 Ảnh hưởng của nồng độ enzyme.......................................................................30
Hình 2-24 Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất .......................................................................31
vii
Hình 2-25 Chất kìm hãm cạnh tranh ..................................................................................32
Hình 2-26 Chất kìm hãm khơng cạnh tranh .......................................................................32
Hình 2-27: Quá trình đường phân ......................................................................................34
Hình 2-28 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm men..................................35
Hình 2-29: Giống nấm men Pichia stiptis và Saccharomyces cerevisiae...........................38
Hình 2-30 Nồng độ glucose (ơ vuơng khơng màu) và celllobiose (ơ vuơng màu đen) theo
thời gian của quá trình thủy phân và lên men đồng thời. ...........................................41
Hình 2-31 Nồng độ ethanol theo thời gian trong quá trình thủy phân và lên men đồng thời.
....................................................................................................................................42
Hình 3-1 Rơm chưa nổ hơi .................................................................................................48
Hình 3-2 Saccharomyces serevisiae chủng turbo yeast extra nhìn dưới kính hiển vi........49
Hình 3-3 Thiết bị nổ hơi quy mơ pilot................................................................................50
Hình 3-4 Máy sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)..............................................................50
Hình 3-5 Hình dạng buồng đếm hồng cầu dưới kính hiển vi .............................................51
Hình 3-6 Buồng đếm hồng cầu...........................................................................................51
Hình 3-7 Bộ dụng cụ soxhlet..............................................................................................54
Hình 3-8 Hệ thống phân tích NDS và ADS .......................................................................54
Hình 3-9 Grooch Crucible ..................................................................................................54
Hình 3-10 Đường chuẩn glucose........................................................................................60
Hình 3-11 Đường chuẩn ethanol ........................................................................................61
Hình 3-12 Đường chuẩn cellobiose....................................................................................62
Hình 3-13 Bộ dụng cụ thủy phân và lên men đồng thời ....................................................70
Hình 4-1 Thành phần rơm rạ trước nổ hơi .........................................................................71
Hình 4-2 Thành phần rơm rạ sau nổ hơi. ...........................................................................72
Hình 4-3 So sánh kết quả các thành phần rơm rạ trước và sau nổ hơi. ..............................73
Hình 4-4 Rơm trước nổ hơi ................................................................................................74
Hình 4-5 Rơm sau nổ hơi ...................................................................................................74
Hình 4-6 Nồng độ glucose, cellobiose và hiệu suất thu được theo % bã rắn cho vào .......78
Hình 4-7 Nồng độ glucose tạo thành theo thời gian tương ứng với các % enzyme khác
nhau ............................................................................................................................80
Hình 4-8 Nồng độ cellobiose tạo thành theo thời gian ứng với các % enzyme .................81
Hình 4-9 Nồng độ glucose, cellobiose thu được và hiệu suất theo % enzyme ..................82
Hình 4-10 Tốc độ phản ứng ban đầu theo % enzyme cho vào...........................................83
Hình 4-11 Nồng độ glucose tạo thành theo thời gian ứng với các giá trị pH khác nhau ...85
Hình 4-12 Hiệu suất, nồng độ glucose và nồng độ cellobiose theo pH dung dịch ............86
viii
Hình 4-13 Nồng độ glucose tạo thành theo thời gian ứng với các giá trị nhiệt độ: nhiệt độ
phịng khác nhau.........................................................................................................88
Hình 4-14 Nồng độ cellobiose theo thời gian ứng với các điều kiện nhiệt độ khác nhau. 89
Hình 4-15 Nồng độ glucose, cellobiose, hiệu suất tại 24 giờ theo nhiệt độ.......................90
Hình 4-16 Tốc độ phản ứng ban đầu theo nhiệt độ. ...........................................................91
Hình 4-17 Nồng độ glucose, cellobiose và hiệu suất theo thời gian. .................................93
Hình 4-18 Nồng độ ethanol, glucose và hiệu suất theo % enzyme, tại 24 giờ...................96
Hình 4-19 Nồng độ ethanol, glucose, cellobiose và hiệu suất theo % enzyme cho vào tại
48 giờ ..........................................................................................................................97
Hình 4-20 Nồng độ ethanol, glucose và hiệu suất theo tỉ lệ mật độ nấm men cho vào tại 24
giờ ...............................................................................................................................99
Hình 4-21 Nồng độ ethanol, glucose, cellobiose và hiệu suất theo tỉ lệ mật độ nấm men
cho vào tại 48 giờ .....................................................................................................100
Hình 4-22 Nồng độ cellobiose, glucose và ethanol tạo thành theo thời gian trong quá trình
thủy phân và lên men đồng thời. ..............................................................................102
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1 Cơ cấu giá trị sản lượng nơng ngư nghiệp Việt Nam năm 2002 [7] ...................1
Bảng 1-2 Các nguồn biomass chính ở Việt Nam năm 2000 [8]...........................................2
Bảng 2-1 Thành phần của vài loại lignocellulose theo [10].................................................5
Bảng 2-2 Các thơng số vận hành và kết quả quá trình thủy phân và lên men đồng thời
được thực hiện trên nhiều nước[9] .............................................................................39
Bảng 2-3 Ảnh hưởng của ethanol, glucose và cellobiose lên enzyme cellulase và β-
glucosidase..................................................................................................................39
Bảng 2-4 Kết quả quá trình thủy phân và lên men đồng thời tiến hành với rơm đã qua tiền
xử lý bằng acid lỗng, quá trình được tiến hành trong điều kiện kỵ khí....................40
Bảng 2-5 Ảnh hưởng của việc thêm các thành phần mới vào dịch thủy phân và lên men
đồng thời lúc 80 giờ....................................................................................................43
Bảng 3-1 Thành phần dung dịch NDS ...............................................................................52
Bảng 3-2 Kết quả chạy chuẩn.............................................................................................58
Bảng 3-3 Kết quả chuẩn glucose ........................................................................................59
Bảng 3-4 Kết quả cho chuẩn ethanol.................................................................................60
Bảng 3-5 Kết quả chuẩn cellobiose ....................................................................................62
Bảng 3-6 Thành phần mơi trường Hansen dùng cho việc nuơi cấy, bảo quản gống nấm
men. ............................................................................................................................64
Bảng 3-7 Thành phần chất dinh dưỡng bổ sung cho dung dịch thủy phân và lên men đồng
thời. .............................................................................................................................69
Bảng 4-1 Thành phần rơm rạ khơ trước nổ hơi ..................................................................71
Bảng 4-2 Thành phần rơm rạ theo Hồ Sĩ Tráng [3] ...........................................................71
Bảng 4-3 Thành phần rơm rạ khơ sau nổ hơi .....................................................................72
Bảng 4-4 So sánh thành phần rơm rạ trước và sau nổ hơi .................................................72
Bảng 4-5 Thành phần dịch nổ hơi ......................................................................................74
Bảng 4-6 Thành phần dịch thủy phân.................................................................................76
Bảng 4-7 Kết quả ảnh hưởng của phần trăm bã rắn ...........................................................77
Bảng 4-8 Nồng độ glucose theo thời gian ứng với các % enzyme khác nhau ...................79
Bảng 4-9 Nồng độ cellobiose tạo thành theo thời gian ứng với % enzyme khác nhau......80
Bảng 4-10 Hiệu suất quá trình thủy phân theo thời gian ứng với các % enzyme khác nhau
....................................................................................................................................81
Bảng 4-11 Nồng độ glucose, cellobiose, hiệu suất và tốc độ ban đầu theo lượng enzyme
cho vào........................................................................................................................82
x
Bảng 4-12 Nồng độ glucose theo thời gian ứng với các giá trị pH ban đầu khác nhau. ....84
Bảng 4-13 Hiệu suất thủy phân theo thời gian ứng với các giá trị pH ban đầu khác nhau 85
Bảng 4-14 Hiệu suất và nồng độ glucose, cellobiose theo pH dung dịch ..........................86
Bảng 4-15 Nồng độ glucose tạo thành theo thời gian ứng với các giá trị nhiệt độ khác
nhau. ...........................................................................................................................87
Bảng 4-16 Nồng độ cellobiose tạo thành theo thời gian tương ứng các chế độ nhiệt độ
khác nhau....................................................................................................................88
Bảng 4-17 Hiệu suất quá trình thủy phân theo thời gian tương ứng các nhiệt độ khác nhau
....................................................................................................................................89
Bảng 4-18 Nồng độ glucose, cellobiose, hiệu suất và tốc độ ban đầu đạt được theo nhiệt
độ ................................................................................................................................90
Bảng 4-19 Nồng độ glucose, cellobiose và hiệu suất theo thời gian..................................92
Bảng 4-20 Thành phần dịch thủy phân và lên men đồng thời............................................94
Bảng 4-21 Nồng độ ethanol, glucose, cellobiose và hiệu suất tồn quá trình theo %
enzyme cho vào tại 24 giờ và 48 giờ. .........................................................................96
Bảng 4-22 Nồng độ ethanol, glucose, cellobiose và hiệu suất theo mật độ nấm men cho
vào ..............................................................................................................................99
Bảng 4-23 Nồng độ cellobiose, glucose và ethanol tạo thành theo thời gian trong quá trình
thủy phân và lên men đồng thời ...............................................................................101
xi
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Rơm rạ chiếm tỉ lệ lớn trong các phụ phẩm nơng nghiệp ở Việt Nam. Với thành
phần chứa hơn 40% là cellulose, rơm rạ là nguồn nguyên liệu thích hợp cho quá trình sản
xuất ethanol. Luận văn này nghiên cứu quá trình sản xuất ethanol nhiên liệu từ rơm rạ và
được chia làm hai phần. Phần đầu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố :% bã rắn, %
enzyme, nhiệt độ, pH lên quá trình thuỷ phân và phần hai nghiên cứu quá trình thuỷ phân
và lên men đồng thời.
Rơm rạ được cắt nhỏ và được tiền xử lý bằng phương pháp nổ hơi để phá vỡ cấu
trúc. Sau đĩ được tiến hành thuỷ phân bằng enzyme cellulase hoặc thuỷ phân và lên men
đồng thời bằng enzyme cellulase và nấm men saccharomyces cerevisiae chủng turbo
yeast extra.
Kết quả cho thấy rằng, quá trình thuỷ phân diễn ra tốt nhất trong điều kiện: 11% bã
rắn, 5% enzyme, 50oC và pH 4,8, tương ứng nồng độ glucose thu được là 55,08g/l và hiệu
suất đạt 81%.
Quá trình thuỷ phân và lên men đồng thời đạt được kết quả tốt ở 11% bã rắn, 5%
enzyme, 23,6 triệu tế bào nấm men/ml, 50oC và pH 4,8. quá trình này thu được 30,86g/l
ethanol tương ứng hiệu suất là 86,61%. Kết quả này cho thấy quá trình thuỷ phân và lên
men đồng thời rất thích hợp cho việc sản xuất ethanol từ rơm rạ.
xii
ABSTRACT
In Viet Nam, rice straw composes the main portion in agricultural byproducts.
Containing above 40% of cellulose, rice straw is such a potential feedstock for ethanol
production. This thesis does research on producing ethanol form rice straw and can be
divided into 2 parts. The first part studies the effects of the dry solid concentration,
enzyme loading, temperature and pH on the saccharification. The second part explores the
simultaneous saccharification and fermentation (SSF) process.
Rice straw was pretreated by steam explosion method in order to be more accessible
to enzyme. Then, the residue was introduced to hydrolyzed step or to SSF step. These
steps were taken place during 2 to 3 days. The former utilized enzyme cellulase to
hydrolyze cellulose in rice straw. In the latter, both the yeast saccharomyces cerevisiae
and emzyme cellulase were employed.
The result indicated that the optimized condition for saccharification is 11% of dry
solid, 5% of enzyme, 50oC and pH 4,8. With this condition, 55,08 g/l glucose was formed
and the yield of 81% was obtained.
The experiments in SSF showed that the best condition for this process includes
11% of dry solid; 5% of enzyme; 23,6 million cell/ml; 37oC and pH 4,8. 30,86g/l ethanol
was formed with the yield of 86,61%. This result indicates that SSF is such a suitable
process for producing ethanol from rice straw.
Chương 1: MỞ ĐẦU
1
Chương 1 MỞ ĐẦU
1.1 CÂY LÚA Ở VIỆT NAM
Cây lúa luơn giữ vị trí trung tâm trong nơng nghiệp và kinh tế Việt Nam. Hình ảnh
đất Việt thường được mơ tả như là một chiếc địn gánh khổng lồ với hai đầu là hai vựa
thĩc lớn là Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) và Đồng bằng sơng Hồng (ĐBSH).
Khoảng 80% trong tổng số 11 triệu hộ nơng dân tham gia sản xuất lúa gạo, chủ yếu đựa
vào phương thức canh tác thủ cơng truyền thống.
Bảng 1-1 Cơ cấu giá trị sản lượng nơng ngư nghiệp Việt Nam năm 2002 [7]
Tỉ lệ % trong tổng giá trị sản lượng Nơng-Lâm-Ngư nghiệp
Nơng nghiệp
GTSL
Nơng-
Lâm-Ngư
(tỉ đồng) Tổng số Lúa Các nguồn
khác
Lâm
nghiệp
Ngư
nghiệp
Cả nước 154478 78,3 38,0 40,3 3,9 17,8
ĐBSH 24415 91,6 46,3 45,3 1,0 7,4
ĐBSCL 59663 69,9 53,5 16,4 2,1 18,5
Tỉ lệ % trong tổng giá trị sản lượng nông
nghiệp
Các nguồn
khác
40%
Lâm nghiệp
4%
Ngư nghiệp
18% Cây lúa38%
Hình 1-1 Tỉ lệ % trong tổng giá trị sản lượng nơng nghiệp
Chương 1: MỞ ĐẦU
2
Ghi chú: Các nguồn khác: % giá trị sản lượng của cây hoa màu lương thực, rau đậu,
cây ăn quả, cây cơng nghiệp, chăn nuơi và dịch vụ nơng nghiệp.
Bảng số liệu và đồ thị trên cho ta thấy vai trị quan trọng của cây lúa chiếm 38%
trong tổng giá trị sản lượng nơng – lâm - ngư nghiệp cả nước.
1.2 RƠM RẠ
Việc sản xuất lúa gạo đã tạo ra một lượng lớn phế phẩm từ cây lúa bao gồm rơm và
trấu. Rơm và trấu là hai trong số nhiều nguồn biomass phổ biến và cĩ nhiều tiềm năng ở
Việt Nam.
1.2.1 Nguồn rơm rạ ở Việt Nam
Rơm rạ chiếm một phần rất lớn trong các nguồn biomass ở Việt Nam.
Bảng 1-2 Các nguồn biomass chính ở Việt Nam năm 2000 [8]
STT Biomass Lượng (triệu tấn)
Năng lượng chứa
đựng (GJ)
Phần trăm(%)
1
Gỗ thải từ nhà
máy cưa
3,1 35,960 2,6
2 Gỗ đốt 12,4 186,000 13,4
3 Rác thải rắn 0,015 57 0
4 Rơm 61,9 866,600 62,6
5 Trấu 5,6 63,840 4,6
6 Vỏ bắp 4,8 60,000 1,3
7 Bã khoai mì 0,6 7,500 0,5
8 Phế phẩm cây mía 1,5 18,750 1,4
9 Bã mía 5,0 36,050 2,6
10 Vỏ đậu 0,1 1,250 0,1
11 Xơ và lá dừa 5,8 104,400 7,5
12 Vỏ hạt cafe 0,3 4,670 0,3
Tổng 101,1 1,385,077 100
Chương 1: MỞ ĐẦU
3
Các nguồn biomass chính ở Việt Nam năm 2000
4.6
62.6
gỗ thải từ nhà
máy cưa
gỗ đốt
rác thải rắn
rơm
trấu
vỏ bắp
bã khoai mì
Phế phẩm
cây mía
bã mía
vỏ đậu
xơ và lá dừa
vỏ hạt cafe
Hình 1-2 Các nguồn biomass chính ở Việt Nam năm 2000
Bảng số liệu và đồ thị trên cho thấy vị trí và tiềm năng rất lớn của rơm trong viêc sử
dụng làm nguồn nguyên liệu. Rơm chiếm 62,6% trong tổng khối lượng biomass ở Việt
Nam năm 2000 với lượng năng lượng chứa đựng là 866.600 GJ. Rơm hứa hẹn là một
nguồn năng lượng lớn cho nước ta.
1.2.2 Hiện trạng sử dụng năng lượng từ rơm rạ ở Việt Nam
Mặc dù rơm rạ là một nguồn năng lượng lớn, rơm rạ nĩi riêng và từ biomass nĩi
chung khơng dược sử dụng một cách hiệu quả ở Việt Nam. Phần lớn rơm rạ được bĩn trở
lại ruộng sau khi thu hoạch, sử dụng làm chất đốt cho các hộ nhà nơng, làm thức ăn cho
gia súc …
Theo [8], biomass chỉ chiếm 3,8% trong tổng năng lượng sử dụng của thành phố Hồ
Chí Minh năm 2003, trong khi đĩ, nguồn năng lượng này chiếm 89% trong tổng năng
lượng sử dụng ở nơng thơn năm 2001. Ở nơng thơn, biomass chủ yếu được dùng làm chất
đốt và hiệu suất sử dụng năng lượng của quá trình này chỉ được 10%.
1.3 BIOETHANOL TỪ RƠM RẠ
Ngày nay sức ép từ khủng hoảng dầu mỏ và nhu cầu năng lượng luơn là vấn đề nan
giải của bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Mỹ và Brazil đã thành cơng trong việc sản xuất
Chương 1: MỞ ĐẦU
4
ethanol từ nguồn sinh học là bắp và mía. Điều này đã khích lệ các nước khác đầu tư
nghiên cứu vào lĩnh vực nhiên liệu sinh học.
Bên cạnh sản xuất ethanol từ nguồn tinh bột (bắp) và đường (mía), ethanol cĩ thể
được sản xuất từ lignocellulose. Lignocellulose là loại biomass phổ biến nhất trên thế giới.
Vì vậy sản xuất ethanol từ biomass cụ thể là từ nguồn lignocellulose là một giải pháp
thích hợp đặc biệt là với các quốc gia nơng nghiệp như Việt Nam.
Nền nơng nghiệp Việt Nam hằng năm tạo ra một lượng lớn phế phẩm nơng nghiệp,
chủ yếu là lignocellulose từ các vụ mùa. Tận dụng nguồn nguyên liệu này, cụ thể là rơm
rạ để sản xuất bioethanol là phương pháp sử dụng rơm rạ một cách hiệu quả đồng thời
gĩp phần giải quyết vấn đề năng lượng cho nước ta.
1.4 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu khả năng xử lý rơm rạ để lên men ethanol.
Các mục tiêu chính trong đề tài là:
• Nghiên cứu quá trình thủy phân rơm đã qua tiền xử lý nổ hơi bằng enzyme
cellulase, tạo ra dịch đường.
• Nghiên cứu quá trình thủy phân và lên men đồng thời để chuyển hĩa cellulose
trong nguồn rơm rạ ban đầu thành ethanol.
Các nội dung chính cần phải thực hiện để đạt được mục tiêu trên:
¾ Đối với quá trình thủy phân:
• Khảo sát ảnh hưởng của lượng bã rắn đối với quá trình thủy phân.
• Khảo sát ảnh hưởng của lượng enzyme cho vào đối với quá trình thủy phân.
• Khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch đến quá trình thủy phân.
• Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình thủy phân.
• Khảo sát nồng độ đường tạo thành theo thời gian.
¾ Đối với quá trình thủy phân và lên men đồng thời
• Khảo sát ảnh hưởng của lượng enzyme đến quá trình.
• Khảo sát ảnh hưởng của lượng nấm men cho vào lên quá trình.
• So sánh hiệu suất chuyển hĩa quá trình thủy phân với quá trình thủy phân và lên
men đồng thời.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
5
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 NGUYÊN LIỆU LIGNOCELLULOSE
Lignocellulose là vật liệu biomass phổ biến nhất trên trái đất. Lignocellulose cĩ
trong phế phẩm nơng nghiệp, chủ yếu ở dạng phế phẩm của các vụ mùa; trong sản phẩm
phụ của cơng nghiệp sản xuất bột giấy và giấy; cĩ trong rác thải rắn của thành phố... Với
thành phần chính là cellulose, lignocellulose là một nguồn nguyên liệu to lớn cho việc sản
xuất bioethanol. Rơm rạ là một dạng vật liệu lignocellulose.
2.1.1 Cấu trúc lignocellulose
Thành phần chính của vật liệu lignocellulose là cellulose, hemicellulose, lignin, các
chất trích ly và tro.
Bảng 2-1 Thành phần của vài loại lignocellulose theo [10]
Hemicellulose
Nguồn/% Cellulose
Xylane Mannan Galactan Arabianan
Lignin
Chất
trích ly
Gỗ vân sam 41,9 6,1 14,3 - 1,2 27,1 9,6
Gỗ thơng 37,7 4,6 7,0 - - 27,5 10,8
Gỗ cây bulơ 38,2 18,5 1,2 - - 22,8 4,8
Gỗ dương 49,9 17,4 4,7 1,2 1,8 18,1 -
Phế phẩm
cây bắp
36,4 18,0 0,6 1,0 3,0 16,6 7,3
Rơm lúa mì 38,2 21,2 0,3 2,5 23,4 13,0
Rơm lúa(*) 34 – 38 32 – 40 12
(*) theo Hồ Sĩ Tráng [3]
Theo [10 ] về cơ bản, trong lignocellulose, cellulose tạo thành khung chính và được
bao bọc bởi những chất cĩ chức năng tạo mạng lưới như hemicellulose và kết dính như
lignin. Cellulose, hemicellulose và lignin sắp xếp gần nhau và liên kết cộng hĩa trị với
nhau. Các đường nằm ở mạch nhánh như arabinose, galactose, và acid 4-O-
methylglucuronic là các nhĩm thường liên kết với lignin.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
6
Hình 2-1 Cấu trúc của lignocellulose
Các mạch cellulose tạo thành các sợi cơ bản. Các sợi này được gắn lại với nhau nhờ
hemicellulose tạo thành cấu trúc vi sợi, với chiều rộng khoảng 25nm. Các vi sợi này được
bao bọc bởi hemicellulose và lignin, giúp bảo vệ cellulose khỏi sự tấn cơng của ezyme
cũng như các hĩa chất trong quá trình thủy phân. [9]
Hình 2-2 Mối quan hệ cellulose – hemicellulose trong cấu trúc lignocellulose
2.1.2 Cellulose
Cellulose là một polymer mạch thẳng của D-glucose, các D-glucose được liên kết
với nhau bằng liên kết β 1-4 glucosid. Cellulose là loại polymer phổ biến nhất trên trái đất,
độ trùng hợp đạt được 3.500 – 10.000 DP [9]. Các nhĩm OH ở hai đầu mạch cĩ tính chất
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
7
hồn tồn khác nhau, cấu trúc hemiacetal tại C1 cĩ tính khử, trong khi đĩ OH tại C4 cĩ
tính chất của rượu. [2]
Hình 2-3 Cơng thức hĩa học của cellulose
Các mạch cellulose được liên kết với nhau nhờ liên kết hydro và liên kết Van Der
Waals, hình thành hai vùng cấu trúc chính là kết tinh và vơ định hình. Trong vùng kết tinh,
các phân tử cellulose liên kết chặt chẽ với nhau, vùng này khĩ bị tấn cơng bởi enzyme
cũng như hĩa chất. Ngược lại, trong vùng vơ định hình, cellulose liên kết khơng chặt với
nhau nên dễ bị tấn cơng [9]. Cĩ hai kiểu cấu trúc của cellulose đã được đưa ra nhằm mơ tả
vùng kết tinh và vơ định hình. [10]
Hình 2-4 Kiểu Fringed fibrillar và kiểu Folding chain
1/ Kiểu Fringed Fibrillar: phân tử cellulose được kéo thẳng và định hướng theo
chìều sợi. Vùng tinh thể cĩ chiều dài 500 Å và xếp xen kẽ với vùng vơ định hình.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
8
2/ Kiểu Folding chain: phân tử cellulose gấp khúc theo chiều sợi. Mỗi đơn vị lặp lại
cĩ độ trùng hợp khoảng 1000, giới hạn bởi hai điểm a và b như trên hình vẽ. Các đơn vị
đĩ được sắp xếp thành chuỗi nhờ vào các mạch glucose nhỏ, các vị trí này rất dễ bị thủy
phân. Đối với các đơn vị lặp lại, hai đầu là vùng vơ định hình, càng vào giữa, tính chất kết
tinh càng cao. Trong vùng vơ định hình, các liên kết β - glucosid giữa các monomer bị
thay đổi gĩc liên kết, ngay tại cuối các đoạn gấp, 3 phân tử monomer sắp xếp tạo sự thay
đổi 180o cho tồn mạch. Vùng vơ định hình sẽ dễ bị tấn cơng bởi các tác nhân thủy phân
hơn vùng tinh thể vì sự thay đổi gĩc liên kết của các liên kết cộng hĩa trị (β - glucosid) sẽ
làm giảm độ bền nhiệt động của liên kết, đồng thời vị trí này khơng tạo được liên kết
hydro. [4]
Cellulose được bao bọc bởi hemicellulos và lignin, điều này làm cho cellulose khá
bền vững với tác động của enzyme cũng như hĩa chất.
2.1.3 Hemicellulose
Hemicellulose là một loại polymer phức tạp và phân nhánh, độ trùng hợp khoảng 70
đến 200 DP. Hemicellulose chứa cả đường 6 gồm glucose, mannose và galactose và
đường 5 gồm xylose và arabinose. Thành phần cơ bản của hemicellulose là β - D
xylopyranose, liên kết với nhau bằng liên kết β -(1,4).
Cấu tạo của hemicellulose khá phức tạp và đa dạng tùy vào nguyên liệu, tuy nhiên
cĩ một vài điểm chung gồm:
• Mạch chính của hemicellulose được cấu tạo từ liên kết β -(1,4).
• Xylose là thành phần quan trọng nhất.
• Nhĩm thế phổ biến nhất là nhĩm acetyl O – liên kết với vị trí 2 hoặc 3.
• Mạch nhánh cấu tạo từ các nhĩm đơn giản, thơng thường là disaccharide hoặc
trisaccharide. Sự liên kết của hemicellulose với các polysaccharide khác và với
lignin là nhờ các mạch nhánh này. Cũng vì hemicellulose cĩ mạch nhánh nên tồn
tại ở dạng vơ định hình và vì thế dễ bị thủy phân.
Gỗ cứng, gỗ mềm và nguyên liệu phi gỗ cĩ các đặc điểm hemicellulose khác nhau:
Gỗ cứng chủ yếu cĩ hai loại hemicellulose:
• Acetyl-4-O-methylglucuronoxylan, là một loại polymer cĩ mạch chính gồm β-D-
xylopyranose liên kết với nhau bằng liên kết β-D (1,4). Trong đĩ 70% các nhĩm
OH ở vị trí C2 và C3 bị acetyl hĩa, 10% các nhĩm ở vị trí C2 liên kết với acid 4-
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
9
O-methyl-D-glucuronic. Gỗ cứng cịn chứa glucomannan, polymer này chứa một tỉ
lệ bằng nhau β-D-glucopyranose và β-D-mannopyranose. [9]
Hình 2-5 Acetyl-4-O-methylglucuronoxylan
Hình 2-6 Glucomannan
• Loại thứ hai cĩ mạch chính là β-D-galactopyranose, phân nhánh. Loại
hemicellulose này tạo liên kết –O tại nhĩm OH ở vị trí C6 với α-L-arabinose, β-D-
galactose hoặc acid β-D-glucoronic. [9]
Gỗ mềm cũng bao gồm hai loại hemicellulose chính:
• Loại quan trọng nhất là galactoglucomannan, đây là polymer cấu thành từ các
phân tử D-mannopyranose liên kết với D-glucopyranose bằng liên kết β-(1,4) với tỉ
lệ hai monomer tương ứng là 3:1. Tuy nhiên, tỉ lệ này thay đổi tùy theo loại gỗ[9].
Hình 2-7 Galactoglucomannan
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
10
• Arabino-4-O-methylglucuronoxylan, cấu tạo từ các D-xylopyranose, các
monomer này bị thế ở vị trí 2 bằng acid 4-O-methyl-glucuronic, ở vị trí 3 bằng α-
L-arabinofuranose. [9]
Đối với cỏ, 20 – 40% hemicellulose là arabinoxylan. Polysaccharide này cấu tạo từ
các D-xylopyranose, OH ở C2 bị thế bởi acid 4-O-methylglucuronic. OH ở vị trí C3 sẽ
tạo mạch nhánh với α-L-arabinofuranose. [9]
Hình 2-8 Arabinoglucuronoxylan
Cấu tạo phức tạp của hemicellolose tạo nên nhiều tính chất hĩa sinh và lý sinh cho
cây.
2.1.4 Lignin
Lignin là một polyphenol cĩ cấu trúc mở. Trong tự nhiên, lignin chủ yếu đĩng vai
trị chất liên kết trong thành tế bào thực vật, liên kết chặt chẽ với mạng cellulose và
hemicellulose. Rất khĩ để cĩ thể tách lignin ra hồn tồn.
Lignin là polymer, được cấu thành từ các đơn vị phenylpropene, vài đơn vị cấu trúc
điển hình được đề nghị là: guaiacyl (G), chất gốc là rượu trans-coniferyl; syringly (S),
chất gốc là rượu trans-sinapyl; p-hydroxylphenyl (H), chất gốc là rượu trans-p-courmary.
Hình 2-9 Các đơn vị cơ bản của lignin
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
11
Cấu trúc của lignin đa dạng, tùy thuộc vào loại gỗ, tuổi của cây hoặc cấu trúc của nĩ
trong gỗ. Ngồi việc được phân loại theo lignin của gỗ cứng, gỗ mềm và cỏ, lignin cĩ thể
được phân thành hai loại chính: guaicyl lignin và guaicyl-syringly lignin.
Gỗ mềm chứa chủ yếu là guaiacyl, gỗ cứng chứa chủ yếu syringyl. Nghiên cứu chỉ
ra rằng guaiacyl lignin hạn chế sự trương nở của xơ sợi và vì vậy loại nguyên liệu đĩ sẽ
khĩ bị tấn cơng bởi enzyme hơn syringyl lignin. [10]
Hình 2-10 Cấu trúc lignin trong gỗ mềm với các nhĩm chức chính
Những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng lignin hồn tồn khơng đồng nhất trong cấu
trúc. Lignin dường như bao gồm vùng vơ định hình và các vùng cĩ cấu trúc hình thuơn
hoặc hình cầu. Lignin trong tế bào thực vật bậc cao hơn khơng cĩ vùng vơ định hình. Các
vịng phenyl trong lignin của gỗ mềm được sắp xếp trật tự trên mặt phẳng thành tế bào.
Ngồi ra, cả cấu trúc hĩa học và cấu trúc khơng gian của lignin đều bị ảnh hưởng bởi
mạng polysaccharide. Việc mơ hình hĩa động học phân tử cho thấy rằng nhĩm hydroxyl
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
12
và nhĩm methoxyl trong các oligomer tiền lignin sẽ tương tác với vi sợi cellulose cho dù
bản chất của lignin là kỵ nước.
Nhĩm chức ảnh hưởng đến hoạt tính của lignin là nhĩm phenolic hydroxyl tự do,
methoxy, benzylic hydroxyl, ether của benzylic với các rượu thẳng và nhĩm carbonyl.
Guaicyl lignin chứa nhiều nhĩm phenolic hydroxyl hơn syringyl.
Lignin cĩ liên kết hĩa học với thành phần hemicellulose và ngay cả với cellulose
(khơng nhiều) độ bền hĩa học của những liên kết này phụ thuộc vào bản chất liên kết và
cấu trúc hĩa học của lignin và những đơn vị đường tham gia liên kết [4]. Carbon alpha
(Cα) trong cấu trúc phenyl propane là nơi cĩ khả năng tạo liên kết cao nhất với khối
hemicellulose. Ngược lại, các đường nằm ở mạch nhánh như arabinose, galactose, và acid
4-O-methylglucuronic là các nhĩm thường liên kết với lignin. Các liên kết cĩ thể là ether,
ester (liên kết với xylan qua acid 4-O-methyl-D-glucuronic), hay glycoxit (phản ứng giữa
nhĩm khử của hemicellulose và nhĩm OH phenolic của lignin)
Cấu trúc hĩa học của lignin rất dễ bị thay đổi trong điều kiện nhiệt độ cao và pH
thấp như điều kiện trong quá trình tiền xử lý bằng hơi nước. Ở nhiệt độ phản ứng cao hơn
200oC, lignin bị kết khối thành những phần riêng biệt và tách ra khỏi cellulose. Những
nghiên cứu trước đây cho thấy đối với gỗ cứng, nhĩm ether β-O-4 aryl bị phá trong quá
trình nổ hơi. Đồng thời, đối với gỗ mềm, quá trình nổ hơi làm bất hoạt các nhĩm hoạt
động của lignin ở vị trí α như nhĩm hydroxyl hay ether, các nhĩm này bị oxy hĩa thành
carbonyl hoặc tạo cation benzylic, cation này sẽ tiếp tục tạo liên kết C-C.[10]
2.1.5 Các chất trích ly
Cĩ rất nhiều chất thuộc nhĩm thành phần này, chủ yếu là các chất dễ hịa tan. Theo
định nghĩa khái quát trong sách “Kĩ thuật cellulose và giấy” ở trang 64, các chất trích ly là
những chất hoặc cĩ khả năng hịa tan trong những dung mơi hữu cơ (như dietyl ether,
methyl terbutyl ether, ether dầu hỏa, diclormethene, acetone, ethanol, methanol, hexan,
toluen, terahydrofuran) hoặc trong nước. Chính vì thế phương pháp thơng dụng nhất để
tách nhĩm chất này trong việc phân tích thành phần sơ xợi lignocellulose là dùng trích ly
với dung mơi ethanol-benzene tỉ lệ 1:2. Những chất này cĩ thể cĩ cả tính ưa dầu và ưa
nước và khơng được xem là thành phần cấu trúc của gỗ. Chất nhựa là những chất ưa dầu,
cĩ lẽ thường chiếm tỉ lệ ưu thế trong chất trích ly, nên thường chất trích ly hay được gọi là
nhựa (resin).
Các chất trích ly thường cĩ màu, mùi và vị khá đặc trưng. Chúng rất quan trọng để
giữ lại những chức năng sinh học của cây. Đa phần các chất nhựa bảo vệ gỗ khỏi những
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
13
tổn thương gây ra bởi vi sinh vật hay cơn trùng. Terpenoid, steroid, chất béo, và những
phần tử phenolic như stilbene, lignan, tanmin và flavonoid đều là những chất trích ly. Các
phenolic cĩ thuộc tính diệt nấm và ảnh hưởng đến màu của gỗ. Chất béo và sáp, trong
nhiều hệ thống sinh học được tận dụng như là nguồn năng lượng trong khi terpenoid và
steroid được biết đến là nhựa dầu. Nhĩm cuối cùng cũng cĩ hoạt tính kháng vi sinh vật và
cơn trùng. Một số chất trích ly là những dược phẩm quan trọng. Ví dụ, flavonoid được sử
dụng như là chất chống tác nhân oxy hĩa và chống virus. Một số cấu trúc chất trích ly
được thể hiện ở những hình sau:
Hình 2-11: Một số ví dụ về chất trích ly (a) abietic acid (oleoresin); (b) cathechin
(flavonoid); (c) palmitic acid (acid béo)
2.1.6 Tro
Trong các loại gỗ của xứ ơn đới, các nguyên tố khác so với carbon, hydro, oxy và
nito – chiếm khoảng 0,1-0,5% (so với lượng rắn khơ trong gỗ). Với loại gỗ xứ nhiệt đới
con số này cĩ thể là 5%. Hàm lượng chất vơ cơ được đo bằng hàm lượng tro của mẫu và
nĩ trong khoảng 0,3-1,5% cho hai loại gỗ mềm và gỗ cứng. Hàm lượng này phụ thuộc
nhiều vào điều kiện mơi trường tăng trưởng của cây và vào vị trí trong cây.
Tương tự chất trích ly, thành phần vơ cơ của biomass thường thực hiện chức năng
trong một vài con đường sinh học ở thực vật. Kim loại vết thường tồn tại ở dạng phức hợp
như magnesium trong chlorophyll. Một số chất vơ cơ từ muối kim loại tồn tại trong vách
tế bào thực vật. Calcium thường là kim loại phong phú nhất, sau đĩ là kali và magnesium.
2.2 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ETHANOL TỪ RƠM RẠ
2.2.1 Tổng quát
Sơ đồ quá trình sản xuất ethanol từ rơm rạ
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
14
2.2.2 Tiền xử lý
Để chuyển hĩa các carbohydrate (cellulose và hemicellulose) trong lignocellulose
thành ethanol, các polymer phải bị bẻ gãy thành những phân tử đường nhỏ hơn trước khi
vi sinh vật cĩ thể hồn tất quá trình chuyển hĩa. Tuy nhiên, bản chất của cellulose lại là
rất bền vững trước sự tấn cơng của enzyme, nên bước tiền xử lý là bắt buộc để quá trình
đường hĩa glucose cĩ thể diễn ra tốt. Cellulose ban đầu cĩ thể bị phá hủy bởi acid mà
khơng cần được tiền xử lý. Tuy nhiên, trong luận văn này chỉ đề cập đến việc thủy phân
lignocellulose bằng enzyme.
Những yếu tố về cấu trúc và thành phần ảnh hưởng đến khả năng chống lại sự tấn
cơng của enzyme của lignocellulose gồm cĩ:
• Cấu trúc tinh thể của cellulose: cellulose tự nhiên hình thành cấu trúc tinh thể
chống lại được sự tấn cơng của enzyme. Trong một bài báo của mình, Fan et al [9]
ước tính rằng tỉ lệ cellulose tinh thể là 50-90%. Tuy nhiên, khơng cĩ sự liên quan
giữa mức độ tinh thể của cellulose và khả năng phân hủy enzyme đối với rơm rạ và
bã mía.
Rơm rạ
Tiền xử lý
Thủy phân
Lên men
Chưng cất
Ethanol
Thủy phân và lên men
đồng thời
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
15
• Sự bao bọc của lignin quanh cellulose: lignin cùng với hemicellulose tạo thành cấu
trúc mơ vững chắc cực kì. Những mơ được bền hĩa với lignin tương tự như nhựa
được gia cố bằng sợi, trong đĩ lignin đĩng vai trị kết dính những sợi cellulose.
Trong thiên nhiên, lignin bảo vệ cellulose khỏi những tác động của mơi trường và
khí hậu. Lignin là yếu tố ngăn cản sự tấn cơng của enzyme đến cellulose được
cơng nhận nhiều nhất. Theo [9] cĩ nhà nghiên cứu cho rằng khả năng thủy phân
của enzyme tăng khi 40-50% lignin bị tách. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, khơng
cĩ nghiên cứu nào tiến hành loại bỏ lignin mà khơng kèm theo sự phân hủy
hemicellulose. Ngay cả trong phương pháp tiền xử lý nguyên liệu bằng kiềm ở
nhiệt độ thấp, loại bỏ được 70% lignin thì cũng cĩ 5% hemicellulose bị hịa tan. Vì
vậy, những thí nghiệm trên cũng khơng hồn tồn cho thấy ảnh hưởng của việc
loại bỏ lignin riêng lẻ.
• Bề mặt tiếp xúc tự do của cellulose: liên quan đến bề mặt tiếp xúc của cellulose với
enzyme, và thể tích xốp. Stone et al [9] giả thiết rằng tốc độ đầu của quá trình thủy
phân là hàm của bề mặt tiếp xúc tự do. Grethlein et al [9] cho rằng thể tích lỗ xốp
chứ khơng phải độ kết tinh của cellulose mới ảnh hưởng đến tốc độ đầu. Tuy nhiên,
bề mặt tiếp xúc tự do này cĩ liên quan đến độ kết tinh và sự bảo vệ của lignin.
• Sự hiện diện của hemicellulose: cũng như lignin, hemicellulose tạo thành lớp bảo
vệ xung quanh cellulose. Knappert et al [9], trong nghiên cứu xử lý bằng acid
sulfuric với gỗ dương cho thấy khả năng thủy phân tăng theo tỉ lệ hemicellulose bị
loại bỏ. Grohman, thí nghiệm tiền xử lý rơm lúa mì bằng acid, kết quả cho thấy
việc loại bỏ hemicellulose sẽ gia tăng đáng kể khả năng thủy phân rơm rạ. Họ cho
rằng, việc loại bỏ lignin là khơng cần thiết, tuy rằng nếu đạt được thì rất tốt. Trong
khi đĩ, hemicellulose được chứng minh là ngăn cản quá trình tấn cơng của enzyme
vào rơm rạ [9]. Tuy nhiên, trong những thí nghiệm này, lignin tuy khơng bị loại bỏ
nhưng lại cĩ thể bị đơng hoặc chảy ra một phần, làm giảm khả năng bao bọc
cellulose của nĩ. Vì thế những thí nghiệm trên chưa cho thấy được hiệu quả của
việc loại bỏ riêng lẻ hemicellulose.
• Mức độ acetyl hĩa của hemicelluloses: Đây là yếu tố ít được quan tâm, xylan, loại
hemicellulose chính trong gỗ cứng và cây thân cỏ bị acetyl hĩa với tỉ lệ rất cao.
Grohmann et al [9], nghiên cứu với rơm lúa mì và cây dương, cho thấy rằng khi
xylan bị deacetyl hĩa, tỉ lệ cellulose bị thủy phân tăng lên 2-3 lần. Ảnh hưởng này
tồn tại đến khoảng 75% hemicellulose bị deacetyl hĩa.
Nĩi tĩm lại, quá trình tiền xử lý nhằm:
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
16
• Tăng vùng vơ định hình của cellulose
• Tăng kích thước lỗ xốp trong cấu trúc sợi biomass
• Phá vỡ sự bao bọc của lignin và hemicellulose đối với cellulose.
Sau đây là một số cơng nghệ tiền xử lý phổ biến:
2.2.2.1 Các phương pháp tiền xử lý hĩa học:
Sử dụng tác động của hĩa chất trong quá trình. Gồm cĩ các quá trình chính:
• Với acid: gồm các phương pháp xử lý với acid lỗng, bơm hơi nước cĩ acid và nổ
hơi cĩ acid. Trong đĩ, acid sulfuric đã được nghiên cứu kĩ lưỡng nhất, hiển nhiên
vì nĩ rẻ và hiệu quả. Tuy nhiên, vấn đề gặp phải trong xử lý acid là thiết bị phải
chịu được ăn mịn cao và lượng thạch cao (CaSO4) sinh ra nhiều từ quá trình trung
hịa acid với CaOH.
• Với kiềm: đã cĩ rất nhiều nghiên cứu liên quan, chủ yếu là về xút hoặc xút cùng
các hĩa chất khác. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học cho rằng, dựa trên chi phí hĩa
chất, thì vơi tơi là hĩa chất thích hợp. Detroy et al cho thấy rằng amonia lỏng cĩ
phần hiệu quả trong việc tăng khả năng thủy phân bã rắn, nhưng ethylenediamine
cĩ thể cịn hiệu quả hơn.
• Ngồi ra cịn cĩ những phương pháp như xử lý với dung mơi hữu cơ: dùng dung
mơi như ethanol, methanol, acetone để hịa tan lignin; xử lý bằng khí SO2, khí CO2,
NH3 … Các quy trình này hiện nay chỉ được sử dụng ở quy mơ phịng thí nghiệm.
2.2.2.2 Các phương pháp tiền xử lý cơ học
Các phương pháp thuộc nhĩm này khơng sử dụng hĩa chất trong quá trình xử lý.
Gồm các phương pháp như: nghiền nát, rọi bằng những bức xạ năng lượng cao, xử lý thủy
nhiệt và nổ hơi. Trong đĩ phương pháp nổ hơi là phương pháp quan trọng nhất, đã được
phát triển, áp dụng trên quy mơ pilot và được sử dụng trong đề tài nghiên cứu này.
2.2.2.3 Nổ hơi nước (Steam explosion)
Nổ hơi nước được phát triển vào năm 1925 bởi W. H. Mason trong sản xuất gỗ
ép[1]. Tiền xử lý biomass bằng nổ hơi nước được giới thiệu từ năm 1980[1]. Cơng ty
Iotech Corporation đã tiến hành một vài thí nghiệm tiên phong để tìm hiểu ảnh hưởng của
nổ hơi nước lên gỗ cây dương[1]. Iotech đã báo cáo lên bộ năng lượng Mỹ trong đĩ mơ tả
ảnh hưởng của thời gian phản ứng và áp suất lên sản lượng xylose và glucose. Iotech cho
rằng ở một áp suất nhất định, với thời gian lưu khác nhau sản lượng cực đại của glucose
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
17
và xylose cũng khác nhau, và xylose thường đạt cực đại trước glucose. Tương tự như vậy,
sản lượng cực đại của xylose và glucose được tìm thấy lớn nhất ở những áp suất khác
nhau. Điều kiện phản ứng tối ưu của holocellulose (xylose + glucose) là 500 – 550 psi
trong thời gian 40 giây.[1]
Đã cĩ vài nghiên cứu ứng dụng nổ hơi cho các loại nguyên liệu biomass sau khi
báo cáo của Iotech được trình bày. Shultz et al [1] so sánh hiệu quả của nổ hơi lên hỗn
hợp các mảnh gỗ cứng, vỏ trấu, rơm bắp, và bã mía. Nổ hơi ở 240 – 2500C và 1 phút sẽ
làm gia tăng tốc độ thủy phân enzyme của các mảnh gỗ cứng, vỏ trấu, và bã mía lên
ngang bằng với tốc độ thủy phân giấy lọc. Nghiên cứu cũng tìm thấy khơng cĩ sự khác
nhau về tốc độ thủy phân của mẫu đã trữ trong 8 tháng trước với tốc độ thủy phân của
mẫu được trữ trong thời gian ngắn hơn.
Martinez et al [1] sử dụng Onopordum nervosum và Cyanara cardunculus làm
nguyên liệu. Hiệu quả đường hĩa (lượng glucose giải phĩng ra sau 48 giờ thủy phân
enzyme/lượng glucose cực đại trên cơ chất) đạt được trên 90% đối với O. nervosum ở
2300C, 1 – 2 phút và C. cardunculus ở 2100C, 2 – 4 phút.
Theo luận văn cao học của thầy Trịnh Hồi Thanh [6], thời gian xử lý và nhiệt độ
xử lý đối với rơm rạ càng tăng thì lượng bã thu hồi được càng giảm. Khi xem xét ảnh
hưởng của nhiệt độ xử lý đối với lượng đường cĩ khả năng lên men, nhiệt độ xử lý ở mức
độ vừa phải sẽ làm tăng khả năng thủy phân, tăng lượng đường và do đĩ sẽ làm tăng
lượng cồn thu được. Điều này cĩ thể được giải thích là do sự đề – lignin hĩa do tác động
của nhiệt độ và sự phân hủy của hemicellulose làm giải phĩng và gia tăng kích thước lỗ
xốp. Tuy nhiên khi nhiệt độ xử lý cao hơn 210oC, lượng đường thu được do thủy phân cĩ
xu hướng giảm xuống vì cellulose bị phân hủy. Theo [6], khi thời gian xử lý tăng thì
lượng đường cĩ khả năng lên men được tăng do khả năng tấn cơng vào cellulose đã được
cải thiện.
Cơ chế quá trình nổ hơi nước
Hình 2-12 Mơ tả cơ chế quá trình nổ hơi
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
18
Quá trình nổ hơi nước là một quá trình cơ – hĩa – nhiệt. Đĩ là phá vỡ cấu trúc các
hợp phần với sự giúp đỡ của nhiệt ở dạng hơi (nhiệt), lực cắt do sự giãn nở của ẩm (cơ),
và thủy phân các liên kết glycosidic (hĩa).
Trong thiết bị phản ứng, nước dưới áp suất cao thâm nhập vào cấu trúc
lignocellulosic bởi quá trình khuếch tán và làm ẩm nguyên liệu. Ẩm trong biomass thủy
phân các nhĩm acetyl của hemicellulose hình thành nên các acid hữu cơ như acetic và
uronic acid. Các acid này lần lượt xúc tác quá trình depolymer hĩa hemicellulose, giải
phĩng xylan và một phần glucan. Dưới điều kiện khắc nghiệt, vùng vơ định hình của
cellulose cĩ thể bị thủy phân đến một mức độ nào đĩ. Dưới điều kiện khắc nghiệt hơn, ví
dụ như nhiệt độ cao và áp suất cao, cĩ thể thúc đẩy sự phân hủy xylose thành furfural và
glucose thành 5-hydroxymethyl furfural. Furfural và 5-hydroxylmethyl furfural kìm hãm
sự phát triển của vi sinh vật, do đĩ nĩ khơng thuận lợi cho quá trình lên men [12].
Hình 2-13 Fufural
Hình 2-14 Hydroxymethyl fufural
Ẩm trong biomass sẽ hĩa hơi đột ngột ra khi áp suất trong thiết bị phản ứng được
giải phĩng và hạ đột ngột từ rất cao khoảng vài chục atm xuống cịn áp suất khí trời. Hiện
tượng này cũng giống như hiện tượng nổ. Nguyên liệu được tống mạnh khỏi thiết bị qua
một lỗ nhỏ bởi lực ép. Một vài hiện tượng xảy ra tại thời điểm này. Đầu tiên, ẩm ngưng tụ
trong cấu trúc biomass bốc hơi tức thời do giảm áp đột ngột. Sự giãn nở của hơi nước gây
ra lực cắt bao quanh cấu trúc nguyên liệu. Nếu lực cắt này đủ lớn, hơi nước sẽ gây ra sự
phá hủy cơ học lên cấu trúc lignocellulosic. Hình 2-14 mơ tả cơ chế quá trình nổ hơi.
Hình 2-15 mơ tả sự giải phĩng cellulose khỏi vỏ bọc lignin. Hình 2-16 mơ tả khả năng
làm tăng kích thước lỗ xốp trong xơ sợi. Sự mơ tả quá trình làm nổi bật tầm quan trọng
của việc tối ưu hai yếu tố: thời gian lưu và nhiệt độ. Thời gian biomass lưu lại trong thiết
bị phản ứng giúp xác định phạm vi thủy phân hemicellulose bởi các acid hữu cơ. Việc
thủy phân hemicellulose giúp cho quá trình lên men thuận lợi hơn. Tuy nhiên, thời gian
lưu dài cũng làm gia tăng sự phân hủy sản phẩm.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
19
Hình 2-15: Cấu trúc sợi trước và sau khi nổ hơi, bĩ sợi cellulose được giải phĩng ra khỏi
lớp lignin bảo vệ sau khi nổ hơi
Hình 2-16: (d) sợi lignocellulose khơng nổ hơi cĩ cấu trúc sít chặt ngăn cản sự tấn cơng
của enzyme, (e) nổ hơi ở 4atm, (f) nổ hơi ở 8atm
Nhiệt độ cĩ liên quan đến áp suất hơi trong thiết bị phản ứng. Nhiệt độ càng cao thì
áp suất càng cao, do đĩ càng làm gia tăng sự khác nhau giữa áp suất trong thiết bị phản
ứng so với áp suất khí quyển. Sự chênh lệch về áp suất tỷ lệ với lực cắt của ẩm hĩa hơi.
Ưu nhược điểm của quá trình nổ hơi nước:
Tĩm tắt lại, theo quá trình nổ hơi nước cĩ mấy tác động sau lên cấu trúc nguyên
liệu lignocellulose
1. Tăng sự kết tinh của cellulose bằng cách thúc đẩy sự kết tinh của vùng vơ
định hình.
2. Hemicellulose bị thủy phân trong quá trình nổ hơi.
3. Sự nổ hơi thúc đẩy việc khử lignin.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
20
Cùng với việc gia tăng kích thước lỗ xốp, tác động (2) và (3) là 3 ưu điểm của quá
trình nổ hơi. Tuy nhiên, tác động (1) lại gây ra khĩ khăn cho quá trình thủy phân. Ngồi
ra những nhược điểm chính của quá trình nổ hơi là:
• Tốn chi phí, năng lượng vận hành.
• Địi hỏi thiết bị chịu được nhiệt độ, áp suất rất cao.
• Cĩ thể làm phân hủy cellulose.
• Mất đi đường từ hemicellulose.
• Làm sinh ra fufural và 5-hydroxymethyl fufural gây ức chế quá trình lên men [12]
2.2.3 Thủy phân
Phương trình phản ứng
612625106 )( OHnCOnHOHC
enzyme
n ⎯⎯ →⎯+
2.2.3.1 Ezyme cellulase
a) Khái niệm
Cellulase là một loại enzyme, cĩ thể được sản xuất từ nấm mốc, vi khuẩn hoặc sinh
vật đơn bào; cĩ khả năng thủy phân cellulose và cả hemicellulose. Ký hiệu là EC 3.2.1.4
b) Yêu cầu đối với cellulase
Sự phát triển của quá trình chuyển hĩa biomass – một nguồn nguyên liệu thơ, ít giá
trị, thành ethanol thơng qua quá trình lên men đặt ra yêu cầu một số bước đặc biệt là việc
sản xuất enzyme cellulase cần phải được tối ưu. Sản xuất cellulase quan trọng vì việc thủy
phân cellulose cĩ hiệu quả cần một lượng lớn enzyme cellulase (1kg cellulase cho 50 kg
cellulose). Giá của enzyme này khá cao từ 0,3 đến 0,81 dollar/gam [9]. Quá trình sản xuất
cellulase gặp hai vấn đề chính: sự sinh trưởng và phát triển chậm của nấm mốc và quá
trình tách cellulase ra khỏi nấm mốc tốn rất nhiều thời gian. Để quá trình sản xuất ethanol
cĩ thể được xây dựng với quy mơ lớn, vấn đề được đặt ra là hoạt tính của enzyme
cellulase phải cao hơn loại enzyme đang được sản xuất từ nấm mốc. Hiện nay, yêu cầu cụ
thể đặt ra với enzyme là cellulase phải cĩ giá thành rẻ, hoạt tính đặc hiệu cao, độ ổn định
cao, chịu được pH và nhiệt độ.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
21
c) Nhĩm enzyme cellulase
Mặc dù phổ biến trên trái đất, cellulose lại rất bền vững và khĩ bị phá vỡ vì cellulose
cĩ độ kết tinh cao, khơng tan trong nước, cĩ khả năng chống lại các quá trình depolymer
hĩa. Quá trình thủy phân cellulose tạo thành glucose được thực hiện nhờ sự tác dụng hiệp
đồng của 3 enzyme khác nhau
• “Endo-1,4-β-glucanases” (EG) hay 1,4-β-D-glucan 4-glucanohydrolases (EC
3.2.1.4), enzyme này sẽ tấn cơng ngẫu nhiên vào các cơ chất 1,4-β-glucan cả tan và
khơng tan.
• “Exo -1,4-β-D-glucanases” bao gồm 1,4-β-D-glucan glucohydrolase (EC
3.2.1.74), enzyme này cĩ tác dụng giải phĩng D-glucose từ 1,4-β-D-glucan và thủy
phân chậm D-cellobiose; ngồi ra cịn cĩ enzyme 1,4-β-D-glucan
cellobiohydrolase (EC 3.2.1.91) (CBH), enzyme này sẽ giải phĩng cellobiose từ
1,4-β-glucan.
• “β-D-glucosidase” hay cịn gọi là β-D-glucoside glucohydrolase (EC 3.2.1.21) cĩ
tác dụng tạo thành D-glucose từ celobiose là cellodextrin, cũng như các olygomer
của glucose.
Hình 2-17 Tác dụng của từng enzyme trong cellulase
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
22
Nhĩm enzyme endo và exo thường được gọi chung là enzyme cellulase, cịn β-
glucosidase do cĩ cấu trúc khác và cơ chế khác nên được tách thành nhĩm riêng. Tuy
nhiên trong luận văn này, để tiện việc trình bày nên gọi chung nhĩm 3 enzyme này là
cellulase.
d) Các nguồn sản xuất cellulase.
Người ta thống kê được cĩ hơn 60 loại nấm mốc cĩ khả năng tạo cellulase, gồm cĩ
các loại chính là soft-rot, brown-rot và white-rot. Các loại nấm mốc thuộc nhĩm cuối
cùng (white-rot) cĩ thể phân hủy cả cellulose và lignin. Nhiều nghiên cứu vẫn đang được
tiến hành đối với việc sản xuất cellulase từ vi khuẩn. Gần đây, Coughlan và Ljungdahl
trong nghiên cứu của mình [9] đã tìm được 46 loại vi khuẩn cĩ khả năng sản xuất
cellulase . Các vi khuẩn này cĩ khả năng phân hủy cellulose cả trong điều kiện hiếu khí
và kỵ khí. Nhĩm kỵ khí điển hình bao gồm các giống acetivibrio, bacteroides, clostridium,
micromonospora và ruminococcus. Nhĩm hiếu khí bao gồm các giống Acidothermus,
Bacillus, cellulomonas, cellvibrio, cytophaga, Microbispora, Pseudomonas và
Thermomonospora.
e) Cấu trúc enzyme cellulase
Trong những năm 1970, nhờ những phát triển trong lĩnh vực hĩa sinh và sinh học
phân tử, người ta cĩ thể nghiên cứu được cấu trúc của cellulase thơng qua giống nấm mốc
Trichoderma reesi. Đây là chủng nấm mốc phổ biến sản sinh ra enzyme cellulase.
Vào cuối những năm 1980, Abuja et al [17,18] đã đề nghị cấu trúc bậc 3 của
Trichoderma reesei CBH I (enzyme thủy phân cellobiose I – cellobiohydrolase I) và CBH
II. Trong đĩ, enzyme gồm:
• Trung tâm xúc tác (CD: catalytic domain) với kích thước lớn
• Trung tâm tạo liên kết với cellulose (CBD: cellulose binding domain) cĩ kích
thước nhỏ hơn. Nghiên cứu cấu trúc của trung tâm tạo liên kết với cellulose CBD
của CBH I cho thấy đây là một chuỗi polypeptide gồm cĩ 36 amino acid và cĩ một
mặt thể hiện tính chất kỵ nước mạnh. Về mặt lý thuyết, cĩ thể kết luận rằng CBD
cĩ vai trị quan trọng trong việc ổn định sự liên kết tạm thời giữa cellulase và bề
mặt cellulose. Trên bề mặt cellulose cĩ vùng kỵ nước là do sự sắp xếp chặt chẽ và
do liên kết hydrogen mạnh giữa các mạch cellulose, gĩp phần ngăn cản, khơng cho
các phân tử lớn như nước xâm nhập vào cấu trúc này. Chính tương tác giữa hai
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
23
vùng cĩ tính chất kỵ nước của cellulose và CBD mà enzyme được liên kết với
cellulose.
• Cầu nối peptide: cĩ tác dụng liên kết hai trung tâm này lại với nhau. Đối với
enzyme cellulase, cầu nối peptide là một vùng ái đường, được cấu tạo bởi các
amino acid serine, threonin và proline.
Serine Threonine Proline
Đối với T. reesei CBH II, lõi protein cĩ tác dụng phá vỡ cấu trúc vi sợi của cellulose.
Sản phẩm thủy phân của CHB I giữ nguyên cấu trúc lập thể của C1(C chứa nhĩm OH
hemiacetal), trong khi đĩ CBH II tạo sự nghịch đảo cấu hình của C1 thành đồng phân α.
Cellulase cĩ nguồn gốc từ các giống nấm mốc khác cũng như từ vi khuẩn đều cĩ cấu
trúc tương tự.
2.2.3.2 Cơ chế quá trình thủy phân
Quá trình tác dụng thủy phân của cellulase cĩ thể chia thành những giai đoạn sau
a) Quá trình hấp phụ enzyme lên xơ sợi
Cĩ hai yếu tố quyết định năng lượng hấp phụ của protein lên bề mặt phân pha
rắn/lỏng là bản chất của bề mặt và lực liên kết giữa các phân tử. Những tương tác này
thường khơng mang bản chất cộng hĩa trị, nĩi cách khác, các tương tác này thường tạo
thành do liên kết hydro, lực tĩnh điện hoặc là tương tác giữa các nhĩm kỵ nước. Các phân
tử protein hay các ion khối lượng phân tử thấp đã hấp phụ trước trên bề mặt sẽ cĩ ảnh
hưởng đến sự hấp phụ mới. Lực tĩnh điện gĩp phần vào việc hấp phụ của protein (enzyme)
lên bề mặt phân pha, tuy nhiên khơng phải là yếu tố quyết định quá trình hấp phụ của
protein.
Protein là một polymer lưỡng cực, chứa cả điện tích dương và âm, điều này làm cho
protein cĩ bản chất của một phân tử hoạt động bề mặt. Phần kỵ nước trong phân tử
protein là những nhĩm chứa nhân thơm như trong tryptophane, phenylalanine và tyrosine.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
24
Thơng thường, khi phân tử protein bị gấp khúc, các aminoacid mang nhĩm kỵ nước sẽ
được giấu vào bên trong. Tuy nhiên, cũng cĩ một vài phần kỵ nước được sắp xếp tại bề
mặt ngồi của phân tử protein. Chính các phần này tạo liên kết với các cơ chất mang bản
chất kỵ nước nhờ vào tương tác giữa các phần kỵ nước và liên kết hydro. Ái lực của
protein sẽ tăng khi bản chất kỵ nước trong phân tử protein tăng mặc dù điều này sẽ ảnh
hưởng tới tương tác tĩnh điện. Một cách tổng quát, sự hấp phụ của phân tử protein lên bề
mặt kỵ nước là bất thuận nghịch hơn sự hấp phụ lên bề mặt ưa nước. Điều này bởi vì phân
tử protein sẽ cĩ một vài thay đổi một khi đã hấp phụ lên bề mặt kỵ nước.
Bề mặt cellulose mang bản chất kỵ nước do giữa các mạch tạo liên kết hydro (khơng
cịn nhĩm phân cực tự do). Cellulose tinh khiết khơng chứa nhĩm mang điện. Trong thực
tế, điện tích bề mặt của các chất sẽ được tạo thành khi cĩ sự phân bố các ion từ bề mặt đĩ.
Ví dụ các bề mặt tiếp xúc với nước thường mang điện âm. Các nghiên cứu về quá trình
tiền xử lý – nổ hơi cho thấy sau quá trình này, tính chất kỵ nước của cơ chất (được đo
bằng thời gian giọt nước thấm vào vật liệu Water drop penetration time WDPT) tăng.
Tùy thuộc vào tính chất của protein và bề mặt hấp phụ mà tương tác điện tích – địên
tích hay tương tác của các nhĩm kỵ nước sẽ đĩng vai trị quyết định cho quá trình . Ví dụ
trong một nghiên cứu về enzyme protease, khi thay đổi một nhĩm ưa nước mang điện tích
dương - lysine bằng một amino acid kỵ nước, khơng mang điện – phenylalanine, người ta
nhận thấy khả năng hấp phụ của enzyme này lên bề mặt ưa nước cũng như kỵ nước đều
giảm. Điều này cho phép kết luận, trong trường hợp của protease, lực tương tác tĩnh điện
cĩ tác dụng chủ yếu đối với quá trình hấp phụ của enzyme.
Điện tích của cellulase và sự hiện diện của nhĩm khơng phân cực cĩ thể dẫn đến sự
hấp phụ khơng chọn lọc lên cả cellulose và lignin. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng,
cellulase hấp phụ lên cả lignin trong vật liệu lignocellulose. Ngồi ra, đối với β-
glucosidase khơng giống các enzyme cellulase khác, khơng cĩ trung tâm tạo liên kết CBD,
enzyme này hấp phụ khá mạnh lên lignin đã được tách riêng.
Rất cần thiết hạn chế tối đa việc hấp phụ khơng chọn lọc của cellulase lên lignin nếu
muốn ứng dụng quá trình thủy phân enzyme một cách kinh tế. Về mặt lý thuyết, cơng
nghệ protein cĩ thể làm thay đổi cấu trúc của cellulase để làm cho enzyme này hấp phụ
chọn lọc hơn. Tuy nhiên, khả năng hấp phụ của cellulase lên vùng cellulose kết tinh là
yếu tố quan trọng trong quá trình thủy phân, vì vậy các tác động lên cấu trúc cần được
tránh. Hiện tại, vẫn chưa cĩ nghiên cứu nào thành cơng trong việc thay đổi chuỗi amino
acid của cellulase để làm cho enzyme này thủy phân vật liệu lignocellulose hiệu quả hơn.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
25
b) Quá trình tạo liên kết giữa cellulase và cellulose
Hình 2-18 Quá trình tác động của cellobiohydrolase lên đầu vùng kết tinh của cellulose.
Hình 2-18 mơ tả liên kết của CBH với cellulose. Trung tâm tạo liên kết của cellulase
làm phá hủy một phần cấu trúc chặt chẽ của các mạch cellulose. Sau đĩ, các mạch này sẽ
được dẫn vào vùng trung tâm hoạt động của cellulase. Quá trình dẫn này xảy ra nhờ sự
hiện diện của mạch peptide ưa nước, khu vực này sẽ tạo các liên kết hydro bao bọc sợi
cellulose, nhằm tránh sự xâm nhập quá sâu của CBD vào bề mặt cellulose.
Cellulase tương tác với bề mặt cellulose thơng qua trung tâm liên kết cellulose CBD
và trung tâm hoạt động chính CD. Cellulase tạo được liên kết với cellulose là nhờ vào
trung tâm tạo liên kết CBD. Đối với các chủng T. reesi, CBD là trung tâm gồm các phân
tử nhỏ, gồm 36 amino acid. Thơng thường, trung tâm liên kết cĩ 3 amino acid tyrosine,
chịu trách nhiệm cho việc liên kết với cellulose. Trong CBH I, một tyrosine bị thay bằng
tryptophane.
Khác biệt trong cấu trúc của các loại enzyme (CBH I, CBH II, EG …) sẽ dẫn đến ái
lực khác nhau trong quá trình hấp phụ của các enzyme này lên cơ chất. Đã cĩ nhiều
nghiên cứu về cấu trúc của các enzyme và sự liên hệ đến khả năng tạo liên kết với
cellulose. Cụ thể số lượng các amino acid cĩ tính khơng phân cực cao (tyrosine,
phenylalanine, tryptophan) nằm trong trung tâm hoạt động là bằng nhau đối với CBH I và
CBH II ( 5 và 6 nhĩm). Trong khi đĩ, số lượng các amino acid khơng phân cực trong
trung tâm hoạt động của CBH II cao hơn. Điện tích bề mặt của các enzyme cũng rất khác
biệt. Ví dụ, đối với trung tâm tạo liên kết CBD, CBH II cĩ thể cĩ tương tác tĩnh điện vì cĩ
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
26
aspartic acid ở vị trí 30, trong khi đĩ CBH I và EGII khơng cĩ tính chất này vì ở vị trí 30
là proline
Tyrosine Phenylalanin Tryptophan Acid aspartic
Quá trình hấp phụ của CBH I khơng bị ảnh hưởng của liên kết tĩnh điện giữa bề mặt
cơ chất và enzyme. Ngược lại, CBH II cĩ chịu ảnh hưởng của lực tĩnh điện.
c) Cơ chế tác động hiệp đồng của các enzyme.
Từ những năm 1954, Gilligan và Reese đã chỉ ra rằng việc pha trộn cellulose từ các
nguồn nấm mốc khác nhau cĩ thể làm tăng lượng đường khử tạo thành trong quá trình
thủy phân. Từ lúc đĩ, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm mơ tả quá trình tác động
hiệp đồng của các enzyme endo, exo cellulase.
Hình 2-19 Cơ chế tác động hiệp đồng của enzyme exo-endo và endo-endo. Enzyme
endoglucanase tấn cơng ngẫu nhiên vào cellulose và tạo cơ chất thích hợp cho enzyme
exoglucanase và sau đĩ khuếch tán nhanh ra khỏi bề mặt. Exoglucanse cĩ thể tấn cơng từ
đầu đường khử và khơng khử.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
27
Nghiên cứu về tác động hiệp đồng của endo-exo cơng bố đầu tiên vào năm 1980.
Khái niệm endo-exo được mơ tả trong hình 2-19. Sự tác động hiệp đồng của endo-exo cĩ
thể nĩi là nhằm mục đích tạo bề mặt tấn cơng mới cho exoglucanse. Enzyme exo thường
tấn cơng vào những cellulose đã bị cắt mạch (cellodextrin) cĩ đầu là nhĩm khử (C chứa
OH hemiacetal) hoặc khơng khử. Trong khi đĩ, enzyme endo lại tấn cơng ngẫu nhiên vào
giữa mạch cellulose, tạo thành các cellodextrin, là các cơ chất thích hợp của enzyme exo.
Exoglucanase cĩ những loại enzyme tấn cơng đặc trưng tùy theo tính chất khử được hay
khơng khử được của nhĩm đầu mạch. Thật vậy, theo những nghiên cứu của Teeri và cộng
sự, nhĩm khử đầu mạch của cellodextrin sẽ được định hướng vào trung tâm xúc tác của
CBH I. Trong khi đĩ, CBH II lại ưu tiên tấn cơng vào đầu khơng cĩ nhĩm khử của
cellodextrin.
Ngồi ra, cũng cĩ nhiều nghiên cứu về sự tác động hiệp đồng của các enzyme endo,
exo cĩ nguồn gốc nấm mốc và vi khuẩn. Dựa trên các nghiên cứu này, enzyme celluase
cĩ thể được pha trộn với các thành phần từ các nguồn khác nhau nhằm tạo được một hệ
enzyme cĩ tác động mong muốn.
TĨM TẮT Quá trình thủy phân cĩ thể được tĩm tắt trong hình sau
Hình 2-20 Cơ chế quá trình thủy phân
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
28
• Enzyme endo-cellulase tấn cơng ngẫu nhiên vào mạch cellulose nhờ tạo liên kết
bằng tương tác giữa CBD với cellulose, tạo thành các oligosaccharide.
• Enzyme exo – cellulase tấn cơng vào cellulose và cả oligomer từ đầu đường khử và
khơng khử thơng qua tường tác của CBD với cellulose, tạo thành cellobiose, cả
glucose.
• β-glucosidase tấn cơng cellobiose và oligosaccharide tan, tạo glucose.
2.2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng quá trình thủy phân.
a) Ảnh hưởng của cấu trúc nguyên liệu
Cấu trúc tự nhiên của lignocellulose tạo ra nhiều cản trở đến quá trình tấn cơng của
các tác nhân thủy phân. Ngay cả quá trình thủy phân cellulose tinh khiết, tốc độ thủy phân
cũng giảm theo thời gian. Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian vì một số lý do sau:
sự ức chế enzyme do sản phẩm, sự giảm của các phần cơ chất dễ thủy phân, enzyme bị
bất hoạt hoặc bị giữ lại trong các lỗ xốp của cellulose.
Hiệu suất quá trình thủy phân bị ảnh hưởng mạnh bởi tính chất của nguồn nguyên
liệu. Một cách tổng quát, gỗ mềm thường khĩ thủy phân hơn gỗ cứng. Cấu trúc của
nguyên liệu và cơ chế tác động của enxyme và cơ chất là hai yếu tố chính làm hạn chế
hiệu suất quá trình thủy phân.
Khả năng tiếp cận vật liệu lignocellulosic của cellulase đĩng vai trị quan trọng trong
quá trình thủy phân. Cellulose cĩ bề mặt trong và ngồi, bề mặt ngồi bao gồm bề mặt
bao quanh các xơ sợi, bề mặt trong là bề mặt do các mao quản bên tron xơ sợi tạo thành.
Nếu cellulose khơng được tiền xử lý, hiệu quả thủy phân thấp. Xử lý loại bỏ hemicelluose
(bằng tiền xử lý acid) sẽ làm tăng khả năng thủy phân cellulose (theo nghiên cứu của
Grohmann). Grethlein đã giải thích rằng loại bỏ hemicellulose sẽ làm tăng cấu trúc xốp
đồng thời tăng bề mặt cellulose, làm cho enzyme dễ tấn cơng hơn. Kích thước của các lỗ
xốp lại liên quan đến độ trương nở của vật lịêu. Thật vậy, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng,
khi làm khơ vật liệu lignocellulose, các mao quản sẽ bị mất đi, điều này làm giảm kích
thước lỗ xốp và vì vậy hiệu suất quá trình thủy phân giảm rõ rệt. Hàm lượng và sự phân
bố của lignin trong cấu trúc vật liệu cĩ ảnh hưởng tới khả năng thủy phân của vật liệu đĩ.
Hiệu suất thủy phân thu được khá cao đối với các nguyên lịêu đã được loại bỏ gần hết
lignin.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
29
b) Ảnh hưởng của nhiệt độ
Giống như nhiều phản ứng enzyme khác, phản ứng thủy phân cellulose bằng
enzyme cellulase chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ. Tốc độ phản ứng thủy phân tăng theo
nhiệt độ, tuy nhiên đến một nhiệt độ nhất định, tốc độ phản ứng sẽ giảm dần và đến mức
triệt tiêu.
Hình 2-21 Tốc độ phản ứng enzyme theo nhiệt độ
Người ta thường sử dụng hệ số nhiệt Q10 để biểu thị ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc
độ phản ứng. Nhiệt độ tương ứng với tốc độ phản ứng enzyme cao nhất được gọi là nhiệt
độ tối ưu. Phần lớn enzyme hoạt động mạnh nhất ở nhiệt độ 40 – 50 oC. Riêng đối với
enzyme cellulase, nhiệt độ tối ưu là 50oC. Những enzyme khác nhau đều cĩ nhiệt độ tối
ưu khác nhau.
Nếu đưa nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tối ưu, hoạt tính enzyme sẽ bị giảm, khi đĩ
enzyme khơng cĩ khả năng phục hồi hoạt tính.
Ngược lại khi ở nhiệt độ 0oC, enzyme bị hạn chế hoạt động rất mạnh, nhưng khi đưa
nhiệt độ lên từ từ, hoạt tính của enzyme sẽ tăng dần đều đến mức tối ưu.
Khi nhiệt độ cao thường gây cho enzyme mất hoạt tính. Phản ứng vơ hoạt của
enzyme dưới tác dụng của nhiệt thường biểu diễn là phản ứng bậc một.
kt
E
E
o
−==
][
][ln
Trong đĩ – k – hằng số vận tốc phản ứng.
E – nồng độ enzyme hoạt động ở thời điểm t
Eo – nồng độ ban đầu của enzyme hoạt động
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
30
c) Ảnh hưởng của pH
pH mơi trường thường ảnh hưởng đến mức độ ion hĩa cơ chất, enzyme và đặc biệt
ảnh hưởng đến độ bền của enzyme. Chính vì thế pH cĩ ảnh hưởng rất mạnh đến phản ứng
của enzyme. Ảnh hưởng đĩ được trình bày trong hình
Hình 2-22 Ảnh hưởng của pH
Nhiều enzyme hoạt động rất mạnh ở pH trung tính. Tuy nhiên cũng cĩ nhiều
enzyme hoạt động ở mơi trường acid yếu. Một số enzyme khác lại hoạt động mạnh ở pH
kiềm và cả pH acid. Đối với enzyme cellulase, khoảng pH thích hợp là 4-5, trong đĩ tốt
nhất là 4.8.
d) Nồng độ enzyme
Hình 2-23 Ảnh hưởng của nồng độ enzyme
Khi nồng độ enzyme tăng, tốc độ phản ứng tăng theo đường thẳng. Tuy nhiên, khi
nồng độ enzyme đạt đến một ngưỡng nào đĩ, nồng độ cơ chất sẽ trở thành yếu tố hạn chế
tốc độ phản ứng. Khi đĩ, tốc độ phản ứng sẽ khơng tăng nữa mà là một đường nằm ngang
như trong hình vẽ.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
31
e) Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất
Hình 2-24 Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất
Khi nồng độ cơ chất tăng, tốc độ phản ứng enzyme tăng, vì sẽ cĩ nhiều cơ chất va
chạm với enzyme tiến hành phản ứng. Khi nồng độ cơ chất đủ lớn, các enzyme bị bão hịa
cơ chất, vì vậy, tăng nồng độ cơ chất thì tốc độ phản ứng sẽ khơng thay đổi đáng kể.
f) Ảnh hưởng của các chất kìm hãm
Các chất kìm hãm hoạt động của enzyme thường là các chất cĩ mặt trong các phản
ứng enzyme, làm giảm hoạt tính enzyme nhưng lại khơng bị enzyme làm thay đổi tính
chất hĩa học, cấu tạo hĩa học và tính chất vật lý của chúng.
Các chất gây kìm hãm hoạt động của enzyme bao gồm các ion, các phần tử vơ cơ,
các chất hữu cơ và cả protein. Các chất kìm hãm cĩ ý nghĩa rất lớn trong điều khiển các
quá trình trao đổi ở tế bào sinh vật.
Cơ chế kìm hãm của các chất kìm hãm cĩ thể là thuận nghịch hoặc khơng thuận
nghịch. Trong trường hợp các chất kìm hãm thuận nghịch, phản ứng giữa enzyme và chất
kìm hãm sẽ nhanh chĩng đạt được cân bằng.
EIIE
k
k
↔+ 1
2
trong đĩ E – enzyme, I – chất kìm hãm
k1, k2 hằng số vận tốc phản ứng thuận nghịch.
Trong trường hợp phản ứng ức chế là khơng thuận nghịch, hằng số k2 sẽ rất nhỏ và
khơng đáng kể. Ở đây, các chất kìm hãm kết hợp với enzyme bằng liên kết cộng hĩa trị.
Ngồi ra các chất kìm hãm cịn kết hợp với enzyme bằng một cơ chế khác mà đến nay các
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
32
nhà khoa học vẫn chưa giải thích một cách trọn vẹn. Theo đĩ, các chất kìm hãm gắn rất
chặt vào enzyme, tạo thành phức hợp EI. Phức hợp này bị phân rã rất chậm.
Tùy thuộc vào bản chất phức EI, bản chất chất kìm hãm người ta chia ra những chất
kìm hãm:
• Chất kìm hãm cạnh tranh: là những chất cĩ cấu trúc tương tự như cấu trúc của cơ
chất. Chúng thường là những chất kìm hãm thuận nghịch. Chúng cĩ khả năng kết
hợp với trung tâm hoạt động của enzyme. Khi đĩ chúng sẽ chiếm vị trí của cơ chất
trong trung tâm hoạt động và vì vậy, cơ chất khơng cịn cơ hội tiếp cận với trung
tâm này. Cơ chế loại trừ lẫn nhau của chất kìm hãm và trung tâm hoạt động làm
giảm số lượng các enzyme kết hợp với cơ chất. Kết quả là hoạt động của enzyme
sẽ giảm.
• Chất kìm hãm khơng cạnh tranh: chất kìm hãm khơng chiếm trung tâm hoạt động
của enzyme mà là ở một vị trí ngồi trung tâm hoạt động của enzyme. Kết quả sự
kết hợp này, chất kìm hãm làm thay đổi cấu trúc khơng gian của phân tử enzyme
theo chiều hướng bất lợi cho hoạt động xúc tác. Vì thế các chất kìm hãm làm giảm
hoạt động của enzyme.
Các chất kìm hãm khơng cạnh tranh thường gồm hai loại: kìm hãm do sản phẩm
phản ứng và kìm hãm do thừa cơ chất.
Hình 2-25 Chất kìm hãm cạnh tranh
Hình 2-26 Chất kìm hãm khơng cạnh tranh
Đối với enzyme cellulase, người ta nhận thấy, sản phẩm của phản ứng thủy phân,
bao gồm cả cellobiose và glucose đều cĩ tác động kìm hãm hoạt tính của cellulase, đặc
biệt là cellobiose.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
33
2.2.4 Lên men
2.2.4.1 Cơ sở lý thuyết
Lý thuyết quá trình lên men đã được nhiều nhà sinh học nghiên cứu từ rất lâu. Năm
1769, Lavoisier phân tích sản phẩm lên men rượu và nhận thấy khi lên men, đường khơng
chỉ tạo thành ethanol và CO2 mà cịn tạo ra acid acetic.
Năm 1810, Gay-Lussac nhận thấy rằng cứ 45 phần khối lượng đường sẽ chuyển
thành 23 phần ethanol và 22 phần khí carbonic. Trên cơ sở đĩ ơng đưa ra phương trình
tổng quát như sau:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 + Q
Năm 1857, Louis Pasteur tiếp tục nghiên cứu và thu nhận kết quả sau: cứ 100 phần
đường saccharose khi lên men sẽ tạo ra 51.1 phần ethanol, 48.4 phần CO2, 32.0 phần
glycerin, 0.7 phần acid succinic và hai phần các sản phẩm khác. Từ đĩ suy ra cứ 45 phần
khối lượng glucose khi lên men sẽ tạo ra 21.8 phần ethanol chứ khơng phải 23 phần như
Gay-Lussac đã tính. Tuy nhiên phương trình lên men do Gay-Lussac đưa ra vẫn đúng và
dùng làm cơ sở lý thuyết để tính hiệu suất thu hồi rượu theo lý thuyết. Gay-Lussac cịn kết
luận sự lên men là quá trình sinh học cĩ liên hệ mật thiết đến sự hoạt động của tế bào nấm
men.
Vào khoảng 1871-1872 Manaxemi đem nghiền tế bào nấm men với cát thạch anh rồi
mới cho vào lên men dịch đường thì hiện tượng lên men vẫn xảy ra.Năm 1879, Buchuer
tiến hành nghiền nát tế bào nấm men rồi chiết lấy dịch trong khơng chứa xác nấm men rồi
cho vào dịch đường thì thấy dịch chiết vẫn cĩ khả năng lên men. Từ đĩ người ta gọi các
chất trong dịch tế bào nấm men là zymase. Đây chính là hợp chất của nhiều enzyme cùng
tham gia chuyển hĩa đường thành ethanol và khí carbonic [1].
Bản chất của quá trình lên men là quá trình oxy hĩa khử. Quá trình oxy hĩa này lại
xảy ra trong cơ thể sinh vật dưới tác động của hệ thống enzyme, cho nên người ta gọi quá
trình lên men là quá trình oxy hĩa sinh học.
Sự tạo thành rượu từ glucose phải trải qua nhiều giai đoạn, sơ đồ hình thành rượu từ
glucose được biễu diễn ở hình 2.27
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
34
Hình 2-27: Quá trình đường phân
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
35
Sau đĩ, pyruvate sẽ chuyển thành ethanol theo các phương trình sau:
CH3 C COOH
O
CH3CHO-CO2
pyruvat decarbonxylase
CH3CHO C2H5OH
alcol- dehydrogenase
NADH + H+ NAD+
2.2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men
a) Nhiệt độ
Mỗi vi sinh vật đều cĩ một khoảng nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của chúng. Đối
với nấm men Saccharomyces, nhiệt độ tối ưu nằm trong khoảng 28-320C. Ở nhiệt độ cao,
hoạt tính của nấm men giảm nhanh nhưng chủ yếu là dễ bị nhiễm vi sinh vật như vi khuẩn
lactic và nấm men hoang dại. Ở nhiệt độ 30oC, nấm men hoang dại phát triển nhanh hơn
Saccharomyces 2-3 lần, cịn ở nhiệt độ 35-38oC chúng phát triển nhanh gấp 6-8 lần. Mặt
khác, khi lên men ở nhiệt độ cao sẽ tạo nhiều sản phẩm phụ như ester, aldehyd và tổn thất
ethanol theo CO2 sẽ tăng.
Hình 2-28 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm men
b) pH
Nồng độ ion H+ trong canh trường ảnh hưởng lớn đến hoạt động của nấm men.
Chúng cĩ khả năng làm thay đổi điện tích của vỏ tế bào, làm tăng hoặc giảm mức độ thẩm
thấu của các chất dinh dưỡng cũng như chiều hướng của quá trình lên men. Mỗi vi sinh
vật chỉ cĩ thể hoạt động tốt trong trạng thái ion nhất định, trạng thái này phụ thuộc vào
pH của canh truờng.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
36
Trong điều kiện lên men ethanol, pH tối ưu để tạo ethanol là 4.5-5.0. Nếu pH thấp
khoảng 3.0-4.0 nấm men cịn hoạt động được và vi khuẩn bị ức chế. pH hơi cao hơn thì sẽ
tạo ra sản phẩm cĩ độ chua thấp, sản phẩm dễ bị nhiễm khuẩn và các sản phẩm phụ trong
quá trình lên men sẽ tạo nhiều hơn, lên men cĩ hiệu suất thấp.
c) Nồng độ của dịch lên men
Nếu nồng độ dịch đường quá cao sẽ dẫn đến làm tăng áp suất và làm mất cân bằng
trạng thái sinh lý của nấm men. Kết quả là ethanol nhiều sẽ ức chế khơng những các tạp
khuẩn mà cả nấm men. Mặt khác đường nhiều sẽ dẫn đến tổn hao nguồn nguyên liệu và
phải kéo dài thời gian lên men. Mặt khác nếu nồng độ đường của dịch lên men thấp thì sẽ
làm giảm năng suất thiết bị lên men và làm cho nấm men khơng đủ chất dinh dưỡng để
phát triển. Thơng thường nồng độ dịch đường được giới hạn ở 22% khối lượng hoặc ít
hơn (nếu cao hơn thành tế bào cĩ thể bị vỡ).
d) Thời gian
Thời gian cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Thời
gian lên men phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ lên men, nồng độ đường, chủng
nấm men,… Thời gian lên men được tính bắt đầu từ khi cấy chủng nấm men vào mơi
trường lên men, nhưng thời gian kết thúc thì tùy thuộc vào từng mơi trường lên men cụ
thể và tùy thuộc vào mục đích lên men mà ta dừng quá trình lên men.
Trong giai đoạn đầu của quá trình lên men phải cho dịch đường tiếp xúc với oxy.
Lúc này nấm men cần oxy để tích lũy một lượng sinh khối cần thiết cho quá trình lên men.
Tiếp theo, để chuyển hĩa đường thành ethanol, nấm men phải được phát triển trong điều
kiện yếm khí hồn tồn. Vì trong mơi trường này, sự hơ hấp của nấm men bị ức chế và
bắt đầu phải tìm năng lượng cần thiết bằng con đường lên men. Để đáp ứng năng lượng
cần thiết thì nấm men cần phân hủy một lượng đường lớn và đường sẽ chuyển hĩa thành
ethanol và CO2. Đĩ là nguyên nhân muốn cĩ ethanol nhiều thì khơng được thống khí
mơi trường. Nếu cĩ oxy thì trong giai đoạn này rượu sẽ tiếp tục chuyển hĩa thành acid
acetic làm sản phẩm bị chua.
e) Nồng độ CO2 trong mơi trường
CO2 được hình thành trong quá trình lên men rượu từ đường. Một phần sẽ tồn tại
trong mơi trường; một phần tách lên trên bề mặt mơi trường; phần cịn lại tích tụ lại thành
một lớp ngăn cách giữa khơng khí và mơi trường. CO2 tích tụ lại trong mơi trường chỉ làm
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
37
giảm khả năng sinh sản của nấm men, nhưng khơng thể làm cho khả năng lên men của
nấm men yếu đi.
Trong mơi trường cĩ hàm lượng đường cao sẽ cản trở CO2 thốt ra ngồi, dẫn đến
ức chế sinh sản của nấm men và sự lên men cĩ hiệu suất thấp. CO2 nằm trong khoảng
khơng giữa bề mặt mơi trường và khơng khí cĩ tác dụng kiềm chế sự phát triển của những
vi sinh vật hiếu khí gây hại. Do vậy, các thùng lên men phải cĩ nút đặc biệt chỉ cho phép
CO2 bay ra mà khơng cho khơng khí vào.
f) Thành phần các chất dinh dưỡng của mơi trường lên men
Mơi trường nuơi cấy cần phải cĩ đầy đủ các thành phần dinh dưỡng chủ yếu là
glucid ở dạng monosaccharide và disaccharide, nitơ ở dạng acid amin, các muối vơ cơ, trừ
dạng muối nitrit, nitrat, các vitamin và muối khống.
g) Hàm lượng giống nấm men
Nấm men là nhân tố tạo ra quá trình lên men, chuyển hĩa đường thành ethanol và
khí carbonic. Mỗi lồi nấm men cĩ khả năng lên men khác nhau. Cùng lồi nấm men,
nhưng ở những điều kiện lên men khác nhau thì khả năng lên men khác nhau và sản phẩm
của quá trình lên men cũng khác nhau.
Việc bổ sung tỷ lệ giống lên men cũng phải được lựa chọn. Thơng thường lượng
men giống cấy vào 15 triệu tế bào/ml dịch lên men.
2.2.4.3 Các loại giống nấm men
Nấm men tiến hành lên men đường tạo thành ethanol. Lignocellulose được cấu tạo
từ đường 5 và đường 6. Nấm men Saccharomyces Cerevisiae cĩ thể lên men đường 6
(glucose) hiệu quả nhưng vẫn chưa tìm được chủng nấm men thích hợp để lên men đường
5 (xylose).
Nấm men thích hợp cho quá trình lên men cần cĩ một số tính chất sau: hiệu suất lên
men cao; chịu được ethanol; chịu được các sản phẩm phụ của quá trình thuỷ phân; lên
men ở pH thấp, cĩ thể tiêu thụ nhiều cơ chất khác nhau. Cĩ hai chủng nấm men đang
được sử dụng phổ biến:
Saccaromyces Cerevisiae là loại nấm men được sử dụng phổ biến cho lên men
glucose. S.cerevisiae cĩ các ưu điểm như: chịu được nồng độ ethanol cao, ít sản phẩm phụ,
tốc độ lên men cao trong mơi trường acid, chịu được acid acetic. Tuy nhiên, nấm men này
khơng cĩ khả năng lên men đường 5 cụ thể là khơng thể lên men xelose.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
38
Pichia stipitis: là loại nấm men phổ biến nhất trong các chủng nấm men cĩ thể lên
men đường 5. Pichia stipitis cĩ các ưu điểm như cho hiệu suất tiêu thụ xylopse cao, chịu
được nhiệt độ và nồng độ cơ chất cao. Tuy nhiên lại bị ức chế bởi ethanol nồng độ cao.
Hình 2-29: Giống nấm men Pichia stiptis và Saccharomyces cerevisiae
Ngày nay, thế giới cĩ xu hướng sử dụng cơng nghệ gene để kết hợp các chủng nấm
men vừa cĩ khả năng lên men đường 6, vừa cĩ khả năng lên men đường 5.
Trong nghiên cứu này, chỉ nghiên cứu quá trình lên men đường 6 (hexose) nên
chúng tơi chỉ sử dụng nấm men saccharomyces cerevisiae.
2.2.5 Thủy phân và lên men đồng thời
2.2.5.1 Tổng quát
Quá trình thủy phân và lên men đồng thời (cịn gọi là quá trình đường hĩa và lên
men đồng thời) tiến hành cả thủy phân và lên men trong cùng một bước. So với quá trình
thơng thường (thủy phân rồi mới lên men), quá trình thủy phân và lên men đồng thời cĩ
nhiều ưu điểm:
• Glucose tạo thành trong quá trình thủy phân được tiêu thụ ngay lập tức bởi nấm
men vì vậy, lượng cellobiose và glucose tích tụ trong hệ thống là rất ít. Điều này sẽ
giải quyết vấn đề ức chế enzyme nhờ đĩ tốc độ tạo glucose sẽ được tăng đáng kể,
lượng enzyme cần dùng cũng nhỏ đi.
• Số thiết bị cần cho quá trình thủy phân và lên men đồng thời cũng ít hơn số cần
cho phương pháp truyền thống vì cả quá trình thủy phân và lên men được tiến hành
trong cùng một thiết bị. Điều này giúp giảm vốn đầu tư.
• Việc ethanol tạo thành trong suốt quá trình sẽ làm giảm khả năng phát triển của vi
sinh vật cũng như tạp chất, rất cĩ lợi cho các quy trình liên tục.
Chính vì những ưu điểm trên mà quá trình thủy phân và lên men đồng thời được
nghiên cứu rộng rãi trên thế giới với các nguồn nguyên liệu khác nhau.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
39
Bảng 2-2 Các thơng số vận hành và kết quả quá trình thủy phân và lên men
đồng thời được thực hiện trên nhiều nước[9]
Nồng độ
glucose
Nồng độ
cellulase
Ethanol
Thời gian
lưu
Biomass
g/l
IFTU/g
cellulose
Hiệu suất
%
g/l Ngày
Bột cellulose 100 - 62 35 3
Bột sulfate 100 - 48 27 3
Rác thải nhà máy bột giấy 70 - 56 22 1
Rơm lúa mì 51 28 49 14 1
Bã mía 50 28 53 15 1
Rơm lúa mì 75 7 66 28 4-7
Rơm lúa mì 75 13 73 31 4-7
Rơm lúa mì 75 26 75 32 4-7
Nhiệt độ tối ưu cho quá trình là 37-38oC, nhiệt độ này là sự kết hợp của nhiệt độ tốt
nhất cho quá trình thủy phân (45-50oC) và nhiệt độ tốt nhất cho hoạt động của nấm men
(30oC).
Khi % bã rắn (cellulose) tăng, lượng ethanol tạo thành sẽ giảm. Mặc dù nồng độ
đường luơn duy trì ở một mức thấp trong suốt quá trình, hiệu suất giảm là do khả năng
khuếch tán của enzyme bị giảm và ethanol sẽ gây ức chế lên cả enzyme và nấm men.
Trong quá trình thủy phân và lên men đồng thời, enzyme cellulase (endo và exoglucan)
và β-glucosidase bị ức chế bởi cellobiose, glucose và ethanol. Bảng sau thể hiện mức độ
ức chế của các chất trên với từng enzyme cụ thể.
Bảng 2-3 Ảnh hưởng của ethanol, glucose và cellobiose lên enzyme cellulase và
β-glucosidase
Mức độ ức chế
Enzyme
Cellobiose Glucose Ethanol
Cellulase K1B=5.85 g/l K1G=53.16 g/l K1E=50.35 g/l
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
40
(ức chế mạnh ) (ức chế yếu) (ức chế trung bình)
β-glucosidase Km=10.56 g/l
(cơ chất)
K2G=0.62g/l
(ức chế rất mạnh)
Khơng ức chế
Cellobiose là sản phẩm trực tiếp của enzyme cellulase và cĩ ức chế mạnh đối vối
enzyme này. Hoạt tính của enzyme cellulase sẽ bị giảm 60% khi nồng độ cellobiose đạt
mức 6g/l. Khi nồng độ glucose đạt 20g/l, hoạt tính của cellulase sẽ giảm khoảng 20%.
Ngược lại, glucose lại cĩ ức chế rất mạnh đối với β-glucosidase: khi glucose đạt nồng độ
khoảng 3g/l, giá trị này nằm trong khoảng nồng độ glucose tạo thành trong quá trình thủy
phân và lên men đồng thời, 75% hoạt tính của enzyme này bị mất. Ngược lại, ethanol
khơng ức chế đáng kể β-glucosidase.
Cellulase và β-glucosidase thể hiện những tính chất động học khác nhau. Điều này
là do hai enzyme này thực hiện hai cơ chế khác nhau: cellulase xúc tác cho phản ứng dị
thể dựa trên sự tác động hiệp đồng của một nhĩm các enzyme, trong khi đĩ β-glucosidase
xúc tác cho phản ứng đồng thể.
Keikhosro Karimi et al [13] nghiên cứu quá trình thủy phân và lên men đồng thời
cho rơm rạ được tiền xử lý bằng acid lỗng, sử dụng chủng nấm men saccharomyces
cerevisiae; mucor indicus và rhizopus.
Kết quả của nghiên cứu này đối với chủng saccaromyces cerevisiae được trình bày
trong bảng sau.
Bảng 2-4 Kết quả quá trình thủy phân và lên men đồng thời tiến hành với rơm
đã qua tiền xử lý bằng acid lỗng, quá trình được tiến hành trong điều kiện kỵ khí.
Chủng
nấm men
Enzym
FPU/g
Cơ
chất
Ethano-
l (g/l)
Hiệu
suất
(%)
Glycer-
-ol
(mg/g)
Succini
-c acid
(mg/g)
Pyvuri-
c acid
(mg/l)
Acetic
acid
(mg/g)
S.
cerevisiae
15 Avicel 12,64 ±
0,46
44,62±
1,62
62,6 0,3 1,1 1,2
S.
cerevisiae
30 Avicel 15,20±0
,55
53,65±
1,94
79,4 0,8 1,5 1,9
S.
cerevisiae
15 Rơm 6,83±0,
25
40,69±
1,49
83,9 0,5 2,0 3,9
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
41
Ghi chú : avicel là loại cellulose tinh khiết. Các sản phẩm phụ được tính theo mg
sản phẩm phụ/g cellulose cĩ trong nguyên liệu.
Đối với nấm men saccharomyces cerevisiae, glycerol là sản phẩm phụ lớn nhất,
ngồi ra cịn cĩ các sản phẩm phụ như acid acetic, pyvuric, succinic với nồng độ nhỏ hơn,
cĩ thể xem là khơng đáng kể. Glycerol tạo thành tăng theo nhiệt độ của quá trình và sẽ cĩ
ảnh hưởng đến nồng độ ethanol trong dung dịch. Nồng độ ethanol và hiệu suất quá trình
là khơng cao.
Nghiên cứu này cịn cho thấy tốc độ tạo thành ethanol đạt lớn nhất trong khoảng 24
giờ đầu của quá trình thủy phân và lên men đồng thời sử dụng nấm men saccaromyces
cerevisiae. Thí nghiệm được thực hiện trong 1 tuần, tuy nhiên nồng độ ethanol hầu như
khơng đổi trong 4 ngày cuối và đơi khi cịn giảm nhẹ. Cĩ thể kết luận rằng, quá trình sản
xuất ethanol cĩ thể kết thúc trong vịng 1 đến 2 ngày, tuy nhiên,cần thêm 2 ngày nữa để
cĩ thể tạo thành lượng ethanol tối đa.
2.2.5.2 Các hạn chế trong quá trình thủy phân và lên men đồng thời
Theo nghiên cứu được trình bày trong sách Sổ tay quy trình sản xuất bioethanol [9],
người ta tiến hành thí nghiệm với nguyên liệu là gỗ Populus eugenii được qua quá trình
tiền xử lý acid. Thành phần ban đầu gồm 60g/l bã rắn, cellulase : 25 IFPU/g cellulose,
nấm mem saccharomicyes cerevisiae, nhiệt độ 38oC, pH 5,0; thu số liệu theo thời gian và
tiến hành phân tích số liệu.
Hình 2-30 Nồng độ glucose (ơ vuơng khơng màu) và celllobiose (ơ vuơng màu đen) theo
thời gian của quá trình thủy phân và lên men đồng thời.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
42
Như mơ tả trong hình, glucose sẽ tích tụ trong 6-12 giờ đầu tiên của quá trình, vì
nấm men khơng thể tiêu thụ glucose với tốc độ mà enzyme thủy phân ra sản phẩm này
trong giai đoạn đầu của quá trình. Việc glucose tích tụ lại gây ảnh hưởng lên hoạt tính của
enzyme β-glucosidase, tiếp theo sẽ tạo sự tích tụ cellobiose. Khi sinh khối của nấm men
tăng lên, tỉ lệ glucose được tiêu thụ tăng lên và nồng độ glucose trong thiết bị phản ứng
giảm xuống. Kết quả là β-glucosidase khơng cịn bị ức chế, enzyme này sẽ tiến hành thủy
phân cellobiose, thiết lập cân bằng hĩa học giữa tốc độ đường (bao gồm cellobiose và
glucose) tạo thành và mất đi.
Hình 2-31 Nồng độ ethanol theo thời gian trong quá trình thủy phân và lên men đồng thời.
Sau 40-60h, tốc độ tạo ethanol giảm đáng kể và sau 80h dường như khơng đổi mặc
dù lúc đĩ chỉ cĩ 65% cellulose là đã bị thủy phân. Hiện tượng này được quan sát thấy
trong nhiều nghiên cứu, tuy nhiên đến nay vẫn chưa cĩ một giải thích hợp lý được đưa ra.
Cĩ giải thích cho rằng do tính chất chống thủy phân của cellulose tăng lên, sự giảm tác
động hiệp đồng của các thành phần enzyme cellulase, khả năng chuyển động của enzyme
và kích thước của xơ sợi đều bị giảm trong suốt quá trình thủy phân.
Để làm tăng hiệu suất cho quá trình, người ta làm thí nghiệm đưa thêm các thành
phần mới vào quá trình lúc 80h. Các thí nghiệm được tiến hành với việc thêm các thành
phần riêng biệt: (1) 20g/l bã rắn vừa qua tiền xử lý; (2) cellulase 10FIPU cho mỗi gram bã
cellulose cịn lại trong dung dịch; (3) 1g/l nấm men tính dựa trên khối lượng khơ, (4) thêm
thành phần dinh dưỡng cho nấm men.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
43
Bảng 2-5 Ảnh hưởng của việc thêm các thành phần mới vào dịch thủy phân và
lên men đồng thời lúc 80 giờ
Các thành phần thêm vào Nồng độ
ethanol
(g/l) Điều chỉnh
Cơ chất
(20g/l)
Enzyme 10
IFPU/g
Nấm men
1g/l
Mơi trường
dinh dưỡng
Trước khi
thêm vào
10.95 9.17 9.95 10.28 10.14
6h sau khi
thêm
10.95 10.64 10.00 10.93 10.26
% thay đổi 0.0 16.0 0.5 6.3 1.2
Kết quả cho thấy chỉ cĩ thêm nguồn nguyên liệu mới mới tạo sự thay đổi khác biệt
nhất lên hiệu suất tồn quá trình 16%. Kết quả này cho thấy enzyme vẫn giữ được hoạt
tính ngay cả sau 80 giờ trong quá trình SSF, vấn đề nằm ở chỗ lượng cellulose cịn lại
trong dung dịch. Enzyme khơng thể tiếp cận các cellulose này làm cho enzyme khơng thể
tiếp tục quá trình thủy phân. Trong quá trình này, khi mà khơng cĩ glucose được sinh ra,
nấm men sẽ thiếu chất dinh dưỡng và cĩ thể chết. Khi cellulose mới được thêm vào ở 80h,
nấm men ngay lập tức tiêu thụ glucose tạo thành và tạo ra ethanol, điều này cho thấy nấm
men vẫn duy trì quá trình sinh tổng hợp của mình ngay cả khi lượng glucose trong dung
dịch giảm.
Nghiên cứu này chỉ ra rằng sự chuyển hĩa cellulose thành glucose bao gồm hai giai
đoạn chính (1) giai đoạn ban đầu (thời gian ngắn) sự lên men glucose là bước quyết định
tốc độ phản ứng vì lượng nấm men trong giai đoạn ban đầu này ít; (2) giai đoạn tiếp theo
dài hơn, trong giai đoạn này, quá trình thủy phân là quá trình quyết định tốc độ phản ứng,
lúc này khả năng tiếp cận của enzyme với cơ chất trở nên quan trọng. Bằng cách cho
nhiều nấm men ban đầu sẽ rút ngắn được giai đoạn một, tuy nhiên sẽ khĩ khăn hơn nếu
muốn giải cải thiện giai đoạn sau, cụ thể là quá trình tiền xử lý phải tạo khả năng tiếp cận
với cellulose tốt.
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
44
2.3 SƠ LƯỢC VỀ BIOFUEL VÀ ETHANOL NHIÊN LIỆU
2.3.1 Biofuel
Nhiên liệu sinh học (cịn được gọi là nhiên liệu từ nơng nghiệp – agrofuel) theo định
nghĩa rộng là những nhiên liệu rắn, lỏng hay khí được chuyển hĩa từ sinh khối. Tuy nhiên,
phần này chỉ đề cập chính đến nhiên liệu sinh học dạng lỏng được sản xuất từ sinh khối.
Nĩi chung, nhiên liệu sinh học mang lại những lợi ích sau: giảm khí thải nhà kính,
giảm gánh nặng lên nhiên liệu hĩa thạch, tăng sự an tồn về năng lượng quốc gia, gĩp
phần phát triển nơng thơn và là một nguồn năng lượng bền vững trong tương lai. Ngược
lại, nhiên liệu sinh học cũng cĩ một số hạn chế: nguồn nguyên liệu phải được tái tạo
nhanh, cơng nghệ sản xuất phải được thiết kế và tiến hành sao cho cung cấp lượng nhiên
liệu lớn nhất với giá thấp nhất và mang lại lợi ích về mơi trường nhất.
Nhiên liệu sinh học và những dạng nhiên liệu tái tạo khác nhắm đến tính chất trung
tính về carbon. Điều này cĩ nghĩa là carbon được thải ra trong quá trình đốt cháy nhiên
liệu để cung cấp năng lượng vận chuyển hay sinh điện năng được tái hấp thụ và cân bằng
với lượng carbon hấp thụ bởi cây cối. Những cây này sau đĩ lại được thu hoạch để tiếp
tục sản xuất nhiên liệu. Những nhiên liệu trung tính về carbon khơng gây ra sự tăng
carbon trong khí quyển, vì thế khơng gĩp phần vào hiệu ứng trái đất nĩng lên.
Sau đây là một số các loại nhiên liệu sinh học thế hệ đầu tiên theo phân loại của tự
điển bách khoa tồn thư trực tuyến Wikipedia.org:
• Dầu thực vật: dầu thực vật cĩ thể dùng để làm nhiên liệu sử dụng cho rất nhiều
những loại động cơ diesel đời cũ, và chỉ ở điều kiện khí hậu ấm áp. Trong đa số
trường hợp, dầu thực vật được sử dụng để sản xuất biodiesel.
• Biodiesel: được sản xuất từ dầu hoặc chất béo qua quá trình tranesterification và là
một chất lỏng giống như diesel từ dầu mỏ.
• Bioalcohols: là những rượu được sản xuất từ quá trình lên men sinh học.
Bioalcohols phổ biến là ethanol, rồi đến propanol và butanol.
• Biogas: biogas được sinh ra từ quá trình tiêu hủy kỵ khí các chất hữu cơ bởi các vi
sinh vật kỵ khí. Sản phẩm phụ dạng rắn từ quá trình này cĩ thể được sử dụng làm
nhiên liệu hoặc phân bĩn. Biogas chứa chủ yếu là methane.
• Nhiên liệu sinh học dạng rắn: ví dụ như: gỗ, than hoặc phân khơ
Cũng theo tự điển Wikipedia.org, nhiên liệu sinh học thế hệ thứ 2 bao gồm:
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
45
• BioHydrogen: là khí Hydro được sản xuất từ nguồn nguyên liệu sinh khối.
BioHydrogen được dùng trong pin nhiên liệu (fuel cell).
• DMF: được sản xuất DMF từ fructose và glucose sử dụng cơng nghệ sinh khối-
nhiên liệu lỏng cĩ xúc tác.
• Bio-DME: là DME được sản xuất từ biomethanol qua quá trình dehydration cĩ xúc
tác, được sử dụng trong động cơ khí nén.
• Biomethanol: methanol được sản xuất từ sinh khối, cĩ thể được pha vào dầu đến
10-20% mà khơng làm thay đổi tính chất cơ bản của dầu.
Để đảm bảo an ninh năng lượng bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, nhiều quốc
gia và các tổ chức quốc tế trong vài thập kỉ qua đã tập trung nghiên cứu sử dụng nhiên
liệu sinh học thay thế một phần nhiên liệu hĩa thạch, tiến tới xây dựng ngành “nhiên liệu
sạch” ở quốc gia mình. Các nước đã cĩ thành cơng nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu sinh
học là Brazil, Mỹ, Canada, Mexico, Châu Âu cĩ Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bỉ, Áo…
Châu Á cĩ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Nhật. Sở dĩ nhiều nước đẩy nhanh chương
trình nghi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghien cuu san xuat ethano.pdf