Luận văn Nghiên cứu phát triển lạc vụ thu đông trong điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên

Tài liệu Luận văn Nghiên cứu phát triển lạc vụ thu đông trong điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Dƣ Ngọc Thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu sản xuất lạc thu đông......................... 1.3.2. Một số kết quả triển khai sản xuất lạc thu đông ......................... 1.4. Tình hình sản xuất lạc ở tỉnh Thái Nguyên ...................................... 1.4. Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu ................. Chƣơng 2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu................................ 2.1. Vật liệu nghiên cứu............................................................................ 2.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................... 2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lạc ở Thái Nguyên........

pdf241 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu phát triển lạc vụ thu đông trong điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Dƣ Ngọc Thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu sản xuất lạc thu đông......................... 1.3.2. Một số kết quả triển khai sản xuất lạc thu đông ......................... 1.4. Tình hình sản xuất lạc ở tỉnh Thái Nguyên ...................................... 1.4. Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu ................. Chƣơng 2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu................................ 2.1. Vật liệu nghiên cứu............................................................................ 2.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................... 2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lạc ở Thái Nguyên...... 2.2.2. Khả năng sinh trƣởng và phát triển của một số giống lạc trong VTĐ ở Thái Nguyên 2.2.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu cho cây lạc vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên ................................................ 2.2.4. Xây dựng mô hình và phát triển lạc thu đông ở Thái Nguyên 2.2.5. Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lạc thu đông cho tỉnh TN... 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 2.3.1. Điều tra điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lạc ................. 2.3.2. Thí nghiệm đồng ruộng .............................................................. 2.3.3. Xây dựng mô hình và phát triển lạc thu đông ............................ 2.3.4. Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lạc thu đông ở tỉnh TN .... 2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................. Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận......................................... 3.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lạc ở tỉnh TN................ 3.1.1. Điều kiện thời tiết khí hậu ở tỉnh Thái Nguyên 2001-20005 . 3.1.2. Đất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng hàng năm ở tỉnh TN......... 3.1.3. Tình hình sản xuất lạc ở tỉnh Thái Nguyên.................................. 3.1.4. Các yếu tố hạn chế và thuận lợi đến sản xuất lạc ở tỉnh TN...... 3.2. Khả năng sinh trƣởng và phát triển một số giống lạc trong VTĐ ... 3.2.1. Một số chỉ tiêu nông sinh học của các giống lạc trong VTĐ .... 3.2.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc... 3.2.3. Mức độ nhiễm bệnh hại ở các giống lạc trong VTĐ .............. 36 38 40 43 45 45 46 46 46 46 47 47 47 47 49 63 65 65 66 66 66 67 70 75 81 81 85 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng Nội dung Trang 1.1 Diện tích, năng suất, sản lƣợng lạc trung bình ở các châu lục ..... 6 1.2 Diện tích, năng suất, sản lƣợng lạc Việt Nam (1995 - 2005) 22 1.3 Diện tích, năng suất, sản lƣợng lạc ở các vùng trồng lạc chính của Việt Nam (2000-2005) 23 1.4 Diện tích và sản lƣợng lạc các huyện từ 2000-2005 ở tỉnh TN..... 42 2.1 Các tiêu chí đánh giá mức độ các yếu tố hạn chế sản xuất lạc .... 48 2.2 Tiêu chí đánh giá mức độ đầu tƣ phân cho lạc và mật độ trồng... 49 3.1 Một số đặc điểm hoá tính đất ở các huyện điều tra ở tỉnh TN..... 68 3.2 Tình hình sản xuất lạc ở một số điểm điều tra điều tra ở tỉnh TN... 71 3.3 Tình hình sử dụng giống và kỹ thuật trồng lạc ở các điểm điều tra 72 3.4 Mức độ đầu tƣ phân bón cho lạc ở các điểm điều tra ở tỉnh TN ... 74 3.5 Các yếu tố hạn chế sản xuất lạc xuân ở tỉnh Thái Nguyên ........ 76 3.6 Các yếu tố hạn chế sản xuất lạc thu đông ở Thái Nguyên ........... 78 3.7 Thời gian sinh trƣởng và một số đặc điểm hình thái của các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh TN........................................................... 82 3.8 Chỉ số diện tích lá và lƣợng chất khô thân lá của các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh TN .......................................................... 84 3.9 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh TN............................................................. 86 3.10 Mức độ nhiễm một số bệnh hại ở các giống lạc trong VTĐ ........ 89 3.11 Thời gian sinh trƣởng và chiều cao cây các giống ở các vụ trồng khác nhau ở tỉnh Thái Nguyên...................................................... 90 3.12 Năng suất các giống của các vụ trồng khác nhau ở tỉnh TN ..... 91 3.13 ảnh hƣởng của thời vụ đến một số chỉ tiêu nông sinh học giống lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên............................. 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.28 ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên .... 123 3.29 ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh TN..................... 125 3.30 Hiệu quả của việc bón lân cho lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên 126 3.31 ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên........ 128 3.32 ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh lý các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên......... 130 3.33 ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh TN................... 131 3.34 Hiệu quả của việc bón kali cho lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên 133 3.35 ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng giống lạc L14 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên 135 3.36 ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý giống lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên ..................... 136 3.37 ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh TN...... 137 3.38 Hiệu quả năng suất và kinh tế từ các công thức bón 139 3.39 ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến tỉ lệ nhiễm một số bệnh chết cây ở giống lạc L.14 trong VTĐ tại tỉnh Thái Nguyên.................. 140 3.40 ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến tỉ lệ nhiễm bệnh đốm lá và gỉ sắt ở giống lạc L.14 trong VTĐ tại tỉnh Thái Nguyên ................... 141 3.41 ảnh hƣởng của việc sử dụng thuốc đến năng suất giống lạc L.14 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên ............................... 142 3.42 Năng suất và hiệu quả kinh tế từ các mô hình 144 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Danh mục các sơ đồ, đồ thị Biểu đồ Nội dung Trang 3.1 Nhiệt độ, lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi trung bình của 5 tháng cuối năm (2001-2004) 66 3.2 Diện tích lạc vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên từ 2001- 2006 148 Sơ đồ Các công thức luân canh chính ở tỉnh Thái Nguyên 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, lạc xuân là vụ sản xuất chính, diện tích hàng năm dao động từ 135-140 nghìn hécta. Sản phẩm vụ lạc xuân phần lớn để xuất khẩu và làm thực phẩm tiêu dùng nội địa, có một phần nhỏ (10 %) để giữ làm giống cho vụ xuân năm sau [7]. Do hạt lạc có hàm lƣợng dầu cao, bảo quản khó, rất dễ bị mất sức nảy mầm sau một thời gian thu hoạch. Sử dụng lạc xuân năm trƣớc làm giống cho vụ xuân năm sau tỷ lệ mọc thấp, lƣợng giống tốn nhiều. Đây là cũng là một trong những hạn chế để tăng năng suất và diện tích lạc vụ xuân. Những năm gần đây, nghiên cứu và phát triển lạc thu đông ở một số tỉnh nhƣ Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh thành công. Năng suất trung bình vụ này đạt 12-14 tạ/ha, điển hình có địa phƣơng năng suất đạt 20 tạ/ha [1], [10]. Sản phẩm lạc ở vụ thu đông đã đƣợc sử dụng làm giống cho vụ xuân, tuy nhiên với sản lƣợng lạc thu đông hiện nay chƣa đáp ứng đủ nhu cầu về giống cho vụ xuân ở các tỉnh miền Bắc [10]. Theo dự báo, trong những năm tới nhu cầu lạc giống cho vụ xuân ở các tỉnh là 28-40 nghìn tấn/năm. Để đảm bảo cung cấp đủ giống cho diện tích lạc xuân hàng năm cần phải nhân giống trong vụ thu đông từ 17 đến 20 nghìn ha [7]. Thái Nguyên là tỉnh có lịch sử trồng lạc, có diện tích đất lớn (10.000 ha có thể trồng lạc thu đông), có điều kiện thời tiết gần giống nhƣ Hà Nội, Bắc Giang nên cũng có thể trồng lạc đƣợc nhiều vụ trong năm. Tuy nhiên ở Thái Nguyên, nông dân mới trồng lạc vụ xuân và vụ thu, còn vụ thu đông chƣa biết đến. Mƣời năm trở lại đây, ở Thái Nguyên diện tích cây lạc liên tục giảm, năng suất thấp. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do thiếu giống cho năng suất cao, chống chịu tốt cho vụ xuân và kỹ thuật trồng lạc còn lạc hậu. Nông dân chủ yếu dùng lạc xuân năm trƣớc làm giống cho vụ xuân năm sau, nên tỉ lệ mọc thấp, không đảm bảo mật độ cây dẫn đến năng suất thấp. Vụ lạc thu do nhiệt độ và ẩm độ cao cây lạc sinh trƣởng sinh dƣỡng quá mạnh nên quả, hạt bé, năng suất thấp nên diện tích vụ này cũng rất hạn chế. Việc phát triển vụ lạc thu đông ở Thái Nguyên sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu giống lạc tốt cho vụ lạc xuân của tỉnh, đồng thời góp phần cung cấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Đồng thời, trồng lạc thu đông chính là biện pháp bảo vệ, cải tạo độ phì đất một cách tốt và rẻ tiền nhất. 3. Mục tiêu của đề tài Phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên nhằm cung cấp lạc giống chất lƣợng tốt cho vụ xuân, góp phần nâng cao năng suất và sản lƣợng lạc thƣơng phẩm phục vụ thị trƣờng nội địa và xuất khẩu. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu là: Cây lạc ( ). - Phạm vi nghiên cứu là: Nghiên cứu phát triển lạc vụ thu đông trong điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau: Xác định các yếu tố hạn chế và thuận lợi đến sản xuất lạc ở tỉnh Thái Nguyên; Nghiên cứu lựa chọn những giống lạc tốt, cho năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên; Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng lạc từ đó xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lạc thu đông phù hợp với điều kiện tỉnh Thái Nguyên; Xây dựng mô hình, phát triển sản xuất lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. 5. Những đóng góp mới của luận án - Đối với khoa học: Cung cấp số liệu nghiên cứu về cây lạc trong vụ thu đông ở Thái Nguyên và khẳng định cơ sở khoa học để phát triển lạc thu đông ở Việt Nam. - Đối với sản xuất: + Đánh giá, phân tích những khó khăn, thuận lợi ảnh hƣởng đến sản xuất lạc và đề xuất biện pháp nhằm phát triển lạc thu đông ở Thái Nguyên. + Xác định khả năng sinh trƣởng phát triển và tính ổn định về năng suất của một số giống lạc trong điều kiện sinh thái ở Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ch©u ©u 0,087 16,1 0,139 0,099 18,1 0,180 0,121 23,5 0,285 ThÕ giíi 17,879 9,2 16,491 17,187 11,6 19,954 20,502 13,0 26,664 Tổng hợp từ các nguồn số liệu của Florkowski (1994) [80], Cesar (2002) [71], FAO [79], USDA (2000-2006) [124] cho thấy diện tích trồng lạc trên toàn thế giới trong 35 năm qua tăng 14,1 %. Những năm 70 diện tích lạc trung bình hàng năm là 17,879 triệu ha, những năm 90 là 20,502 triệu ha. Ở châu Mỹ, khu vực Bắc Mỹ tăng 10,88 %, Nam Mỹ giảm 51,64 % (từ 0,670 xuống 0,324 triệu ha), toàn châu Mỹ diện tích lạc giảm 21,0 %. Ở Châu Phi, khu vực Đông Phi và Nam Phi diện tích giảm 28,1 % (từ 2,193 triệu ha xuống 1,579 triệu ha). Tây Phi có diện tích tăng 14,13 % (từ 3,886 triệu ha lên 4,435 triệu ha), toàn châu Phi diện tích lạc tăng 4,67 %. Châu Á có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới, trung bình những năm 90 là 13,451 triệu ha, tăng 28,3 % so với những năm 70 (10,487 triệu ha). Trong đó, diện tích khu vực Đông Á tăng mạnh nhất 87,6 % (từ 2,002 triệu ha lên 3,756 triệu ha), khu vực Đông Nam Á tăng 15,5 %, Tây Á tăng 14,1 %. Diện tích trung bình 6 năm gần đây (2000-2005) trên thế giới là 22,415 triệu ha, tăng so với những năm 70 là 24,8 %, tăng so với những năm 90 là 8,7 %. Những thập kỷ gần đây, nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật và sử dụng giống lạc mới, nên năng suất lạc trên thế giới không ngừng tăng. Năng suất lạc trung bình trong những năm 70 là 9,2 tạ/ha, năm 80 là 11,6 tạ/ha, năm 90 là 13,0 tạ/ha [71]. Sáu năm gần đây (2000-2005) năng suất lạc trung bình của thế giới là 14,4 tạ/ha [79], [124], tăng so với những năm 70 là 55,0 %, năm 80 là 30,9 %, năm 90 là 12,0 % [71], [79], [124]. Năng suất lạc trung bình toàn thế giới tăng, song không đều giữa các khu vực, thậm chí có nhiều nơi giảm. Khu vực Bắc Mỹ có năng suất lạc cao, tuy nhiên trong ba thập kỷ 70, 80, 90 tăng không đáng kể, từ 25,9 tạ/ha lên 26,2 tạ/ha [71]; mấy năm gần đây năng suất lạc khu vực này tăng nhanh, năm 2004 năng suất đạt 37,5 tạ/ha [124]. Nam Mỹ, năng suất lạc ở thập kỷ 90 là 16,5 tạ/ha, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Diện tích và năng suất lạc ở Trung Quốc tăng nhanh trong những thập kỷ qua. Thập kỷ 70 diện tích là 2,092 triệu ha/năm, năng suất là 12,0 tạ/ha, thập kỷ 80 diện tích tăng lên là 2,647 triệu ha/năm, năng suất là 17,6 tạ/ha [79], [80]. Theo Duan Shufen (1998) [77], trong thập kỷ 90 nhờ có những bƣớc nhảy vọt về chọn tạo giống và kỹ thuật trồng trọt, nên năng suất lạc ở Trung Quốc đạt rất cao, trung bình đạt 26,9 tạ/ha. Theo thống kê của USDA (2000-2005) [124], những năm gần đây diện tích lạc ở Trung Quốc là 5,035 triệu ha/năm, chiếm trên 20 % tổng diện tích lạc toàn thế giới. Năng suất lạc trung bình là 28,2 tạ/ha, cao gần gấp đôi (98,6 %) năng suất lạc trung bình của thế giới. Sản lƣợng lạc hàng năm của Trung Quốc là 14,160 triệu tấn, chiếm gần 40 % tổng sản lƣợng lạc trên toàn thế giới. Sơn Đông là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất Trung Quốc, chiếm 23,0 % tổng diện tích, 33,3 % tổng sản lƣợng cả nƣớc. Năng suất lạc trung bình ở tỉnh Sơn Đông rất cao, đạt gần 40,0 tạ/ha, điển hình có nơi đạt 96,0 tạ/ha trên hàng chục hécta. Đặc biệt, có thí nghiệm năng suất lạc đạt tới 120,0 tạ/ha, gấp 9 lần so với năng suất bình quân thế giới [9], [10]. Đây thực sự là bƣớc đột phá của Trung Quốc về chọn tạo giống và nghiên cứu áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lạc. Nƣớc Mỹ có diện tích giảm nhẹ, năng suất lạc khá ổn định trong 3 thập kỷ qua. Thập kỷ 70, diện tích trồng lạc là 0,605 triệu ha/năm, năng suất trung bình đạt 26,5 tạ/ha [80], đến thập kỷ 80, 90 diện tích giảm xuống còn 0,597 và 0,569 triệu ha/năm, năng suất là 27,9 tạ/ha [71]. Năm 2000-2004 diện tích là 0,578 triệu ha/năm, năng suất là 31,7 tạ/ha [124], đây là năng suất lạc trung bình cả nƣớc cao nhất thế giới. Điển hình ở Mỹ là Bang Georgia có diện tích lạc là 0,217 triệu ha, bằng 40,6 % tổng diện tích lạc ở Mỹ (2003), năng suất đạt 35,8 tạ/ha [124]. Bang Texas có diện tích lạc là 0,1 triệu ha, năng suất đạt 38,0 tạ/ha, cao nhất nƣớc Mỹ [124], gấp 2,6 lần năng suất trung bình thế giới). Nigiêria là nƣớc có sản lƣợng lạc đứng thứ tƣ trên thế giới. Diện tích lạc của Nigiêria tăng nhanh trong thập kỷ 90, từ 0,609 triệu ha/năm ở thập kỷ 80 lên 1,0 triệu ha/năm ở thập kỷ 90 [71], [80] và vƣơn lên đứng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên thiếu nƣớc làm cây lạc thấp, lá vàng khô, mã quả xấu, năng suất thấp; còn nhiệt độ cao kết hợp hạn làm cây thấp, thân nhỏ yếu lá nhỏ, quả bé năng suất thấp (Leong S. K., Ong C. K., 1983) [90] và Moreshet và các cộng sự, 1996) [95]. Nhiệt độ đất thấp dƣới 120C hạt lạc không nảy mầm đƣợc [57], lạc nẩy mầm và sinh trƣởng tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ 28-350C [115], [130]. Qua đó cho thấy, để khắc phục yếu tố hạn chế về ánh sáng và nhiệt độ, cần bố trí thời vụ trồng lạc sao cho các thời kỳ mẫn cảm tránh đƣợc thời gian nhiệt độ thấp và ánh sáng ngày ngắn. Các yếu tố sinh học nhƣ sâu bệnh hại, giống có khả năng chống chịu kém là yếu tố hạn chế lớn đến sản xuất lạc trên thế giới. Ấn Độ thiệt hại do sâu, bệnh cho lạc năm 1987 lên tới 150 triệu đôla, tại Nigiêria năm 1975 thiệt hại ở lạc do virut đã lên tới 250 triệu đôla [17]. Theo Wightman và Ranga Rao (1994) [128] cho biết sâu hại lạc làm giảm năng suất lạc 15-20 %. Duan Shufen (1998) [77], cho biết ở Trung Quốc, những năm ở thập kỷ 60, 70 do thiếu những giống lạc kháng bệnh, chịu hạn nên năng suất lạc rất thấp 11,0-12,0 tạ/ha. Từ năm 1990 đến nay, nhờ có công tác chọn tạo giống và kết hợp áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến nên năng suất lạc đạt rất cao 30,1 tạ/ha (2005) [124]. 1.1.3. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới 1.1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc trên thế giới Để phục vụ cho công tác chọn tạo giống lạc, việc thu thập, đánh giá và bảo quản nguồn gen về cây lạc đã đƣợc nhiều tổ chức và nhiều nƣớc trên thế giới thực hiện tốt. Nhƣ ở Mỹ thu thập đƣợc 29.000 mẫu [58], Australia là 12.160 mẫu, Ấn Độ là 6.290 mẫu [56], Trung Quốc là 6.000 mẫu giống [91]. ICRISAT là cơ sở nghiên cứu lớn nhất về cây lạc, ở đây đã thu thập đƣợc 13.915 lƣợt mẫu giống lạc từ 89 nƣớc khác nhau. Cùng với việc thu thập, đánh giá, bảo quản, ICRISAT đã cung cấp 107.710 lƣợt mẫu giống cho nhiều nƣớc để làm nguyên liệu chọn tạo giống (Mengesha, 1993) [94]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Sơn Đông từ 1985-1991 đã chọn đƣợc 5 giống mới là Luhua 6, 8, 9, 79266, 1830 có năng suất rất cao, đạt 50,0-75,0 tạ/ha và đƣợc trồng trên 40 nghìn ha tại 10 tỉnh phía Bắc của Trung Quốc [77]. Năm 2003 và 2004, Trung Quốc đã công nhận 17 giống lạc mới, trong đó điển hình là các giống Yueyou 13, Yueyou 29, Yueyou 40,01-2101, Yuznza 9614, 99-1507, R 1549 có năng suất đạt 46,0-70,0 tạ/ha [88]. Đây là một trong những lý do giúp năng suất lạc ở Trung Quốc đạt rất cao (28,2 tạ/ha) trong mấy năm gần đây. Mỹ là nƣớc có sản lƣợng lạc đứng thứ ba (gần 1,9 triệu tấn năm 2004), năng suất lạc trung bình cao nhất thế giới (gần 34,0 tạ/ha) (USDA-2005) [124]. Để đạt đƣợc thành tựu trên, các nhà khoa học ở Mỹ đã không ngừng cải tiến kỹ thuật và chọn tạo giống. Nhiều giống năng suất cao, chất lƣợng tốt, có khả năng kháng sâu bệnh đƣợc chọn tao. Điển hình là giống: Florigant năng suất trung bình đạt 56,0- 88,0 tạ/ha và đƣợc trồng rộng rãi ở bang Florida, Texas, Georgia, North Carolina [80]; các giống VA 93B [73], VGP9 [74], V-C92R [98], VGS 1 và VGS 2 [75], Andru 93 [82] chín sớm, có năng suất cao (30-35 tạ/ha), hàm lƣợng dầu lớn (47,9- 50,7 %), khả năng kháng bệnh thối thân trắng, bệnh thối quả tốt. Các giống 12C [89], Tamrun 96‟ [119] cho năng suất cao (30,0-50,0 tạ/ha), khả năng kháng bệnh bệnh đốm lá, gỉ sắt, héo xanh vi khuẩn tốt. Các giống này đƣợc trồng phổ biến ở bang Georgia, Florida và Alabama. Một số nƣớc khác trồng lạc trên thế giới đã chọn tạo đƣợc nhiều giống lạc năng suất cao, chất lƣợng tốt. Hàn Quốc có giống ICGS 35, năng suất trung bình rất cao, đạt 56,0 tạ/ha (Nigam và các cộng sự, 1994) [105]; Srilanka chọn đƣợc giống ICGV 87134, ICGV 87126 chín sớm, năng suất khá 14,0-28,0 tạ/ha (Pathirana 1991) [111]; Pakistan chọn đƣợc các giống lạc thuộc nhóm chín sớm BG1, BG2, BG3, SM 83011 và ICGV 86072, chúng đang đƣợc trồng rộng rãi trong cả nƣớc (Naazar Ali 1991) [100]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên rằng bón lân là biện pháp cơ bản nâng cao năng suất lạc, bón 13,1 kg P/ha, năng suất tăng 28,8 %, bón 26,2 kg P/ha năng suất tăng 40 % so với không bón P. Khả năng nâng cao năng suất lạc bằng việc bón N, cho đến nay vẫn có những ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, các nhà khoa học đều khẳng định, cây lạc cần lƣợng N lớn để sinh trƣởng và tạo năng suất, lƣợng N này chủ yếu lấy từ quá trình cố định đạm sinh học ở nốt sần. Theo William (1994) [131], trong điều kiện tối ƣu, cây lạc có thể cố định đƣợc 200-260 kg N/ha, do vậy có thể giảm hay bỏ hẳn lƣợng đạm bón cho lạc. Ở Ấn Độ có nhiều nghiên cứu về hiệu quả của bón đạm cho lạc, theo Nadagouda (1968) cho biết, bón 30 kg N/ha, năng suất lạc tăng 29 % so với không bón; Chokney Singh (1969) thì bón 11 kg N/ha, năng suất lạc tăng 43 % so với không bón. Reid và cox (1973) [117] cho biết, bón N cho lạc chỉ có hiệu quả đối với đất xấu, vi khuẩn nốt sần hoạt động kém. Duan Shufen (1998) [77] cho biết ở Trung Quốc bón lót 187,5 kg (NH4)2SO4/ha, năng suất lạc tăng 5-20 %, bón thúc từ 7,5-15,0 kg/ha ở giai đoạn cây con, năng suất lạc tăng 9-11 %. Không nên bón N quá nhiều cho lạc, với đất có hàm lƣợng N < 0,045 % thì bón 94 kg N/ha; N = 0,045- 0,065 % thì bón 56 kg N/ha; đất có N > 0,065 %, không cần bón đạm. Mengel và các cộng sự (1987) [93] cho biết bón vôi cho lạc rất quan trọng, nó làm giảm độc tố Al, Mn, làm tăng các nguyên tố P, Ca, Mg, Mo và cải thiện sự hình thành nốt sần. Theo Thompson (1957) [121] bón vôi làm pH tăng kéo theo N và P dễ tiêu trong đất tăng, cung cấp dinh dƣỡng cho cây lạc. Caires và Rosolem (1995) [68] cho rằng năng suất lạc tăng theo tỉ lệ thuận với mức Ca tăng từ 0, 4, 6, 8 tấn/ha. Duan Shufen (1998) [77] cho biết bón vôi cho đất chua làm trung hoà độ pH, thay đổi thành phần lý tính của đất và ngăn ngừa sự tích luỹ các độc tố nhôm trong đất trồng lạc. Adams và các cộng sự (1993) [54], cho biết bón Ca chỉ có hiệu quả cao đối với đất có hàm lƣợng Ca dễ tiêu nhỏ hơn 158 mg/kg đất. Bakker và các cộng sự (1994) [60]. Khi nghiên cứu vai trò của hỗn hợp bột vôi san hô (31,1 % Ca và 1,7 % Mg) cho thấy, bón từ 555 kg/ha đến 5000 kg/ha đã làm năng suất lạc 15- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên làm tăng hiệu quả quá trình quang hợp của cây lạc. Từ những lý do trên, áp dụng kỹ thuật phủ nilon mặt luống đã tạo điều kiện cho cây lạc có năng suất cao hơn so với không phủ nilon [9]. 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam Việt Nam những năm trƣớc đây, do thiếu lƣơng thực, trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu tập trung trồng cây lƣơng thực, cây lạc chƣa thực sự đƣợc chú trọng, năng suất lạc thấp. Mƣời năm năm trở lại đây, nhờ có sự chuyển hƣớng trong nông nghiệp là sản xuất cây trồng hàng hoá, cũng từ đó cây lạc đƣợc quan tâm hơn và có xu hƣớng tăng nhanh về diện tích, năng suất và sản lƣợng. Năm 2005, Việt Nam là nƣớc đứng thứ 12 về diện tích, đứng thứ 9 về sản lƣợng lạc trên thế giới, đứng thứ 4 về năng suất trong 15 nƣớc có diện tích trồng lạc lớn [125]. Theo Ngô Thế Dân và cộng sự (2000) [10], sự biến động về diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc ở Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1998 đƣợc chia làm các giai đoạn: - Giai đoạn từ 1975 đến 1979: diện tích lạc giảm 5,5 % (từ 97,1 nghìn ha xuống còn 91,8 nghìn ha), năng suất giảm 14,6 % (1,03 tấn/ha xuống 0,88 tấn/ha). Nguyên nhân chính là do thực trạng phong trào hợp tác xã bị sa sút, do yêu cầu đủ lƣơng thực đƣợc đặt lên hàng đầu, nên sản xuất lạc không đƣợc chủ trọng đầu tƣ phát triển. - Giai đoạn từ 1980 đến 1987: diện tích trồng lạc tăng nhanh từ 91,8 nghìn ha (năm 1979) lên 237,8 nghìn ha (năm 1987), tốc độ tăng trƣởng hàng năm 5,6 % đến 24,8 %/năm. Diện tích năm 1987 tăng gấp 2 lần so với năm 1980 và sản lƣợng tăng 2,3 lần. Giai đoạn này sản xuất lạc chủ yếu mang tính quảng canh, nên năng suất tăng không đáng kể, từ 8,8-9,7 tạ/ha. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên năm 2002-2005 nhập 428 mẫu giống. Trên cơ sở các nguồn gen lạc đã thu thập, các nhà chọn tạo giống Việt Nam đã tập trung chọn tạo hƣớng theo các mục tiêu: Giống lạc năng suất cao, thích hợp cho từng vùng sinh thái, thời gian sinh trƣởng ngắn, có khả năng kháng sâu bệnh hại, tỉ lệ nhân và hàm lƣợng dầu cao dùng cho xuất khẩu [10]. Từ năm 1995 đến 2005 Việt Nam đã chọn tạo đƣợc 14 giống lạc mới, trong đó có 5 giống quốc gia đƣợc chọn tạo bằng lai hữu tính và gây đột biến, 9 giống tiến bộ kỹ thuật đƣợc chọn lọc từ các tập đoàn lạc nhập nội. Chúng đã đƣợc trồng phổ biến ở các tỉnh, thành trong cả nƣớc [7]. Các giống đƣợc chọn tạo bằng lai hữu tính là: Giống lạc Sen lai 75/23, có khối lƣợng 100 hạt là 50-55 g, năng suất trung bình là 28 tạ/ha, đƣợc trồng phổ biến ở các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ [7], [30]. Giống L12, có năng suất trung bình là 30 tạ/ha, chịu hạn tốt, kháng trung bình một số bệnh nhƣ đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt, khối lƣợng 100 hạt 50-60 g (Nguyễn Văn Thắng, 2005) [43]. Giống VD2, chín sớm, năng suất trung bình đạt 30 tạ/ha, khối lƣợng 100 hạt 46-48 g, tỉ lệ nhân cao 78-80 %, thích hợp cho các tỉnh phía Nam (Nguyễn Thị Chinh, 2005) [7]. Các giống đƣợc chọn tạo từ gây đột biến có: Giống V79, có năng suất trung bình 25 tạ/ha, tỉ lệ nhân 73-76 %, khối lƣợng 100 hạt 48-52 g, chịu hạn khá, song dễ mẫn cảm với các bệnh đốm lá, gỉ sắt và héo xanh vi khuẩn (Lê Song Dự, và các cộng sự, 1995) [15]. Giống 4329, có năng suất trung bình là 25 tạ/ha, khối lƣợng 100 hạt 55-60 g, tỉ lệ nhân đạt 70-72 %, thích hợp cho vùng đồng bằng, trung du Bắc bộ (Trần Đình Long, 2005) [30]. Các giống đƣợc công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật: Giống LVT có năng suất trung bình là 20 tạ/ha, khối lƣợng 100 hạt 50-55 g, tỉ lệ nhân là 72 %, chịu rét tốt, kháng bệnh đốm lá, gỉ sắt ở mức trung bình, thích hợp cho vùng trung du Bắc bộ, duyên hải miền Trung và cao nguyên [48]. Giống MD.7 có khối lƣợng 100 hạt đạt 60-65 g, tỉ lệ nhân đạt 70-75 %, có tính thích ứng rộng, trồng thuần, trồng xen đều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên trên đất cát ven biển (pH = 5,8-6,0) Bắc Trung bộ, bón 60 kg P2O5 lân chậm tan là tốt nhất, năng suất lạc tăng 16 %, tiếp đến là super lân tăng 15 %, thermophosphat tăng 12 %, thấp nhất là apatit chỉ tăng 7 % so với đối chứng không bón. Ngô Thế Dân (2000) [10] đã trích dẫn của Nguyễn Thị Liên Hoa (1998) cho thấy, bón lân trên nền đất xám bạc màu ở miền Đông Nam bộ, làm năng suất tăng từ 10-23 % so với không bón; bón 60 kg P2O5/ha hiệu suất đạt 9,17 kg; bón 90 kg P2O5/ha hiệu suất đạt 6,33 kg; số quả chín/cây tăng từ 27-33 %, khối lƣợng 100 hạt tăng 3-6 %, số lƣợng nốt sần tăng 22-34 %. Trần Danh Thìn (2000) [44] cho biết trên đất đồi bãi vùng Đông Bắc nghèo dinh dƣỡng, bón 80 kg P2O5/ha đã làm năng suất lạc tăng 31,5 %, bón 150 kg P2O5/ha năng suất tăng 69,2 % so với không không bón. Việc kiểm soát và quản lý độ chua của đất có thể đƣợc coi là một trong những biện pháp quan trọng nhất để làm tăng năng suất lạc. Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên (1998) [37] đã chỉ ra rằng bón vôi là một phần quan trọng không thể thiếu trong chƣơng trình cải thiện độ phì nhiêu của đất chua ở Việt Nam. Điều này đã đƣợc khẳng định thêm qua một số kết quả nghiên cứu sau. Trần Danh Thìn và Nguyễn Đức Lƣơng (2000) [45] cho biết ở tỉnh Thái Nguyên, trên đất đồi bón vôi 300-800 kg/ha đã làm năng suất giống số 6 tăng 11,4-39,4 %, giống V79 tăng 22,2- 42,7 %. Ngô Thế Dân (2000) [10] đã tổng hợp một số kết quả nghiên cứu về bón vôi ở các tỉnh phía Bắc cho biết, với liều lƣợng 400 kg/ha, nếu bón lót 100 % năng suất lạc tăng 13 %, nếu bón lót 50 % (lúc cày bừa), bón thúc 50 % (hoa rộ đợt 2) thì năng suất tăng thêm 26 % so với không bón. Nhiều kết quả nghiên cứu đã khẳng định hiệu quả của việc bón phân đạm đối với cây lạc (Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên, 1991) [11], Trần Danh Thìn, 2001) [46]. Tuy nhiên, việc bón đạm cần phải cẩn thận vì bón đạm quá ngƣỡng thân lá phát triển mạnh làm ảnh hƣởng xấu đến quá trình hình thành quả và hạt dẫn, đến năng suất thấp. Trên nền 8-10 tấn PC, lƣợng bón thích hợp là 30 kg N/ha, nếu tăng lên 40 kg N/ha thì năng suất không tăng và hiệu lực giảm đi rõ rệt [10]. Với đất nghèo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên phủ nilon năng suất đạt 34,1-36,8 tạ/ha, cao hơn công thức không phủ nilon 36,3- 42,7 % [3]. Khối lƣợng 100 quả, khối lƣợng 100 hạt và tỉ lệ nhân của lạc ở công thức áp dụng kỹ thuật phủ nilon đều cao hơn so với công thức không phủ nilon. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Chinh và cộng sự (1999) [4] cho biết, lạc vụ xuân trong điều kiện áp dụng kỹ thuật che phủ nilon trồng với mật độ 40 cây/m2 (33 cm x 15 cm x 2 cây hay 25 cm x 20 cm x 2 cây) có năng suất cao hơn so với mật độ 33 cây/m2 (33 cm x 10 cm x 1 cây) từ 27-36 %. Ngô Thế Dân và các cộng sự (2000) [10] cho biết, lạc vụ xuân có áp dụng kỹ thuật phủ nilon năng suất bình quân tăng thêm 10 tạ/ha, lãi thuần tăng thêm gần 3,4 triệu đồng/ha so với lạc không phủ nilon. Nhƣ vậy, trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đã có rất nhiều kết quả nghiên cứu về cây lạc và đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, những nghiên cứu về các yếu tố hạn chế đến sản xuất lạc, biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lạc trong điều kiện thu đông ở tỉnh Thái Nguyên chƣa có ai đề cập đến. Do đó, những nghiên cứu của chúng tôi sẽ góp phần khắc phục những tồn tại trên, từ đó thúc đẩy sản suất lạc nói chung, lạc thu đông nói riêng ở tỉnh Thái Nguyên. 1.3. Nghiên cứu phát triển lạc thu đông ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam Căn cứ vào nhu cầu sinh thái của cây lạc, qua phân tích về thời tiết, đất đai, mùa vụ của một số tỉnh phía Bắc, những ƣu nhƣợc điểm việc sử dụng giống lạc xuân vụ trƣớc, những tồn tại của vụ lạc thu, các nhà khoa học đã cho thấy việc nghiên cứu phát triển vụ lạc thu đông là đúng và đã đem lại hiệu quả cao. Sản xuất lạc thu đông vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu giống cho vụ xuân năm sau, vừa mang tính sản xuất hàng hoá và đem lại lợi nhuận kinh tế lớn cho nông dân (Ngô Thế Dân và các cộng sự, 2000) [10]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên khô, rất thuận lợi cho việc thu hoạch, phơi và bảo quản giống lạc. Tuy nhiên, nếu gieo muộn vào tháng 10, sẽ kéo dài thời gian sinh trƣởng, thu hoạch vào cuối tháng 1 thƣờng gặp mƣa phùn, nên gặp khó khăn cho phơi giống. Các tác giả còn cho biết, kết quả thí nghiệm một số thời vụ trồng trong vụ thu đông với giống lạc LO5, vụ 12/8 có năng suất 16,7 tạ/ha, vụ 20/9 năng suất cao hơn, đạt 20,8 tạ/ha. Với giống LO2 vụ 15/8 năng suất là 20,8 tạ/ha, vụ 20/9 năng suất đạt 22,0 tạ/ha, cao hơn vụ 15/8 không đáng kể. Theo Nguyễn Thị Chinh (2005) [7], thời vụ gieo trồng ảnh hƣởng lớn đến năng suất lạc trong vụ thu đông, ở Thanh Hoá năng suất vụ 5/9 đạt 35,0 tạ/ha, vụ 15/9 đạt 34,3 tạ/ha, tăng 6,0-10,3 % so với 2 vụ 25/8 và 25/9; ở Hà Tây năng suất lạc giảm dần từ vụ 25/8 đến vụ 25/9 (từ 33,6 xuống 27,8 tạ/ha). Theo Trần Đình Long (2005) [29] thời vụ trồng lạc thu đông ở các tỉnh miền Bắc thích hợp nhất từ 25/8 đến 5/9 là thích hợp, đảm bảo cho cây lạc sinh trƣởng tốt và cho năng suất cao. Mật độ thích hợp nhất là 40 cây/m2 (25 cm x 20 cm x 2 cây); giống lạc L14 trồng mật độ 40 cây/m2, năng suất tăng 14,3-21,5 % so với trồng mật độ 33 cây/m2. Nguyễn Văn Thắng và các cộng sự (2001) [41], cho biết kết quả thử nghiệm giống L14 trong vụ thu đông năm 1999 tại Hoà Bình năng suất đạt 33,0 tạ/ha, tại Thanh Hoá năng suất đạt 42,6 tạ/ha. Trần Đình Long (2005) [30] cho biết, tại tỉnh Nghệ An 3 giống lạc mới L14, L08, L18 sinh trƣởng phát triển tốt trong vụ thu đông và cho năng suất cao từ 23,2-25,6 tạ/ha, cao hơn giống Sen Nghệ An từ 18,4- 30,0 %. Năng suất lạc thu đông của Hà Nội năm 2003-2004 ở các giống L12, L14, L18, MD7 đạt rất cao từ 27,6-33,6 tạ/ha, cao hơn đối chứng L02 từ 14-39 %. Trần Đình Long (2005) [29] cho biết, kết quả thí nghiệm về phân bón NPK tại Hà Nội trên giống lạc L18 trong vụ thu đông, công thức đƣợc bón (10 tấn PC + 500 kg vôi bột + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ha có năng suất đạt 66,8 tạ/ha và tƣơng đƣơng với năng suất ở các công thức đƣợc bón (10 tấn PC + 500 kg vôi bột + 45 kg N + 135 kg P2O5 + 90 kg K2O)/ha và (10 tấn PC + 500 kg vôi bột + 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên thấy năng suất bình quân đạt 11-14 tạ/ha, có nhiều hộ đạt 15 tạ/ha, khoảng 10 % số hộ đạt 22 tạ/ha, cá biệt có hộ đạt 25 tạ/ha. Vụ thu đông năm 1999 có 35 xã thuộc 6 huyện của tỉnh Bắc Giang trồng lạc thu đông trên quy mô 251,6 ha, tăng 2,4 lần so với năm 1998. Huyện Tân Yên, diện tích trồng lạc thu đông lớn nhất tỉnh là 175 ha, năng suất trung bình đạt 14 tạ/ha. Mô hình điểm 26,5 ha có năng suất đạt 18 tạ/ha, trong số đó có 8,4 ha áp dụng kỹ thuật che phủ nilon đạt năng suất bình quân 24 tạ/ha [1]. Tỉnh Ninh Bình hàng năm (1997-1999) đã trồng 500-700 ha lạc thu đông với năng suất trung bình đạt 12-14 tạ/ha, cung cấp 600-900 tấn lạc giống, đủ cung cấp cho vụ xuân năm sau của tỉnh và một phần cho các tỉnh lân cận. Xã Thạch Bình, huyện Nho Quan, Ninh Bình vụ thu đông năm 1998 trồng bằng giống V79 và LVT có che phủ nilon với quy mô 20 ha, năng suất trung bình đạt 23 tạ/ha [10]. Ở Thanh Hoá, tính riêng giống lạc L12, vụ thu đông năm 2000 trồng 20 ha, năm 2001 tăng lên 145 ha, năm 2002 là 200 ha [43]; năm 2003-2004 diện tích các giống lạc mới L12, L14, L18, MD9 đạt trên 200 ha, năng suất rất cao 27,0-29,5 tạ/ha [30]; tỉnh Hà Tây vụ thu đông năm 2001 diện tích là 20 ha, năm 2002 tăng lên 50 ha [5], năm 2003-2004 diện tích trên 100 ha, năng suất đạt 23,8-29,7 tạ/ha [30]; Nguyễn Thị Chinh (2005) [7], theo số liệu thống kê chƣa đầy đủ diện tích lạc thu đông ở các tỉnh miền Bắc năm 2004 đã trên 10 nghìn ha. Nhƣ vậy, cho đến nay vụ thu đông đã trở thành vụ lạc quen thuộc của nông dân một số tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, đối với tỉnh Thái Nguyên đây là vụ mới, cần có những nghiên cứu để khẳng định khả năng phát triển vụ lạc này. Mấy năm gần đây chúng tôi đã nghiên cứu, triển khai vụ lạc thu đông ở Thái Nguyên, kết quả bƣớc đầu cho thấy rất khả quan. Kết quả này sẽ đƣợc tiếp tục nhân rộng trong thời gian tới. 1.4. Tình hình sản xuất lạc ở tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phú Lƣơng Diện tích (ha) 289 280 256 201 197 157 Sản lƣợng (tấn) 321 386 322 227 236 195 Đại Từ Diện tích (ha) 525 284 243 235 255 265 Sản lƣợng (tấn) 476 304 263 249 275 331 Đồng Hỷ Diện tích (ha) 383 571 501 418 371 331 Sản lƣợng (tấn) 324 415 430 335 351 341 Phổ Yên Diện tích (ha) 1316 1113 1025 932 986 852 Sản lƣợng (tấn) 1367 1423 1198 1167 1258 1250 Phú Bình Diện tích (ha) 1146 1310 1370 1115 1265 1315 Sản lƣợng (tấn) 1207 1972 1583 1216 1569 1809 Khối Q.D Diện tích (ha) 60 60 60 60 - - Sản lƣợng (tấn) 54 55 57 58 - - Toàn tỉnh Diện tích (ha) 5492 5221 4888 4259 4307 4166 Sản lƣợng (tấn) 5401 6254 5262 4564 5047 5173 2006) Do diện tích lạc giảm, nên sản lƣợng lạc ở hầu hết các huyện giảm. Huyện Định Hoá sản lƣợng năm 2005 là 80 tấn, giảm 161 tấn so với năm 2000; Đại từ sản lƣợng năm 2005 là 331 giảm 145 tấn so với năm 2000. Huyện Phổ Yên, mặc dù diện tích lạc giảm nhiều, song do năng suất lạc mấy năm gần đây tăng nên sản lƣợng lạc giảm ít, năm 2005 là 1.250 tấn giảm so với năm 2000 là 117 tấn. Toàn tỉnh có hai huyện có sản lƣợng lạc tăng là Phú Bình và Đồng Hỷ. Huyện Phú Bình có diện tích lạc và năng suất lạc tăng nên sản lƣợng lạc tăng mạnh, năm 2000 là 1.207 tấn, năm 2005 là 1.809 tấn, tăng so với năm 2000 là gần 50 % (602 tấn). Huyện Đồng Hỷ, mặc dù diện tích năm 2005 giảm 52 ha so với năm 2000, song nhờ có năng suất tăng nên sản lƣợng tăng, năm 2005 là 341 tấn, tăng 17 tấn. 1.5. Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên cm x 2 cây. Thời vụ trồng thích hợp nhất cho lạc thu đông đối với một số tỉnh phía Bắc là từ 25/8 đến 5/9. Các kết quả đã công bố trên là những tài liệu có giá trị cao về mặt lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chủ yếu đƣợc thực hiện ở vùng thấp, vùng đồng bằng Bắc bộ, do vậy chƣa thể áp dụng trong điều kiện vùng trung du miền núi tỉnh Thái Nguyên. Sự cần thiết phải làm thí nghiệm để khẳng định thêm cho phù hợp. - Kết quả triển khai sản xuất lạc vụ thu đông thành công ở các tỉnh nhƣ Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc... có điều kiện sinh thái gần giống với điều kiện tỉnh Thái Nguyên cho thấy, cây lạc có thể phát triển tốt trong điều kiện thu đông ở Thái Nguyên. - Trong những năm 1997-2005, diện tích lạc ở tỉnh Thái Nguyên liên tục giảm. Nghiên cứu phát triển lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên với hy vọng sẽ cung cấp đƣợc đủ giống tốt cho vụ lạc xuân, góp phần nâng cao năng suất lạc và ổn định diện tích lạc của tỉnh. CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm gồm 8 giống lạc mới và giống địa phƣơng làm đối chứng. 1. Giống địa phƣơng: Đỏ Bắc Giang (đỏ BG). 2. L.02: Giống tiến bộ kỹ thuật (1999), do VKHKTNNVN tuyển chọn. Cây dạng đứng, TGST ở vụ xuân là 125-135 ngày. 3. L.03: Giống do TT Đậu đỗ, VKHKTNNVN lai tạo. Cây dạng đứng, TGST ở vụ xuân là 115-120 ngày. 4. L.12: Giống quốc gia (2004), do TT Đậu đỗ, VKHKTNNVN lai tạo. Cây dạng đứng, TGST ở vụ xuân là 115-120 ngày. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Về mật độ Các mật độ trồng < 25 cây/m 2 25-32 cây/m 2 33-40 cây/m 2 > 40 cây/m 2 Rất thấp Thấp Trung bình Cao 2.3.2. Thí nghiệm đồng ruộng Chúng tôi đã tiến hành 9 thí nghiệm đồng ruộng nhằm khẳng định lại một số kết quả điều tra và xác định một số biện pháp kỹ thuật trồng lạc trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. Trong các thí nghiệm chúng tôi tập trung vào 3 vấn đề chính: (1) Tìm hiểu khả năng sinh trƣởng, phát triển và cho năng suất của các giống lạc mới nhằm chọn đƣợc giống cho năng suất cao, phù hợp với điều kiện vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. (2) Xác định thời vụ, mật độ trồng thích hợp nhất trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. (3) Xác định liều lƣợng các loại phân bón hợp lý cho lạc trong vụ thu đông tại Thái Nguyên. Các thí nghiệm cơ bản đƣợc tiến hành chủ yếu ở Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Qua kết quả thí nghiệm tìm hiểu khả năng sinh trƣởng và phát triển của các giống ở vụ thu đông năm 2001 và vụ xuân năm 2002, chúng tôi chọn các giống có năng suất cao để tiếp tục làm các thí nghiệm về thời vụ, tƣới nƣớc, mật độ, phân bón và bảo vệ thực vật trong các năm tiếp theo. Năm 2003, từ kết quả ban đầu của các thí nghiệm cơ bản, chúng tôi xây dựng mô hình và khuyến cáo phát triển lạc thu đông, có sự tham gia của nông dân. Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhằm chọn đƣợc giống có phẩm chất tốt, năng suất cao, thích hợp phục vụ cho sản xuất lạc của tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lấy mẫu: Cắt mỗi lần nhắc lại 4 cây liền kề nhau ở 1 trong 2 hàng giữa luống, rửa sạch, để khô ráo nƣớc để xác định chỉ số diện tích lá bằng phƣơng pháp cân nhanh. : Lấy 20 lá ngẫu nhiên của mỗi lần nhắc lại xếp lên nhau cẩn thận dùng ống đóng có diện tích mặt cắt là S1 = 2,5 cm 2, đóng vào số lá đã đƣợc xếp, sau đó cân số lá bên trong ống đƣợc khối lƣợng B và cân toàn bộ số lá còn lại chung với số lá vừa đóng đƣợc khối lƣợng A. Chỉ số diện tích lá của mỗi lần nhắc lại đƣợc tính theo công thức: m. A. S m 2 lá LAI = ________________ ( __________ ) n. B. 10 4 m 2 đất Trong đó: A - khối lƣợng lá của các cây mẫu mỗi ô (g). B - khối lƣợng của phần lá đƣợc đóng trong ống (g) m - mật độ (cây/m2) ; n - số cây lấy mẫu (cây) S - diện tích lá phần đóng (cm2): S = S1.i với: i- số lá đóng, S1 = . R 2 ) + Chất khô thân lá đƣợc xác định tại các thời kỳ R1, R6, R8. Cắt mỗi lần nhắc lại 4 cây liền kề nhau ở 1 trong 2 hàng giữa luống, rửa sạch, đem sấy ở 70 0C đến khối lƣợng không đổi rồi cân. Khối lƣợng trung bình của một cây của mỗi lần nhắc lại đƣợc tính theo công thức: CKTL = PK/4 (g/cây) PK - Khối lƣợng chất khô của 4 cây mẫu. - Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất + Số quả chắc trên cây, đến toàn bộ số quả chắc trên 5 cây theo dõi ở 3 lần nhắc lại sau đó lấy trung bình. + KL 100 quả: Cân 3 mẫu, mỗi mẫu lấy 100 quả, lấy trung bình. + KL 100 hạt: Cân 3 mẫu, mỗi mẫu lấy 100 hạt, sau đó lấy trung bình. + Tỷ lệ nhân: TLN = (KL 100 hạt/KL100 quả) x 100 (%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + Năng suất sinh vật học (tạ/ha) Mỗi lần nhắc lại nhổ 10 cây liền kề nhau vào thời kỳ chín, rửa sạch sấy khô cả cây ở nhiệt độ 70 0C đến khi khối lƣợng không đổi. Cân khối lƣợng rồi tính khối lƣợng trung bình của một cây (m) (m = g/cây). Làm trên cả 3 lần nhắc lại, năng suất trung bình của các lần nhắc lại là năng suất của giống, đƣợc quy ra đơn vị tạ/ha. Năng suất sinh vật học đƣợc tính theo công thức: NSSV = (m x M)/10 (tạ/ha) Trong đó: M - mật độ cây khi thu hoạch (cây/m2) m - khối lƣợng trung bình của một cây (g/cây) + Năng suất quả (tạ/ha) Thu riêng từng lần nhắc lại, chọn quả chắc, rửa sạch, phơi khô, cân khối lƣợng tính ra năng suất của mỗi lần nhắc lại. Năng suất trung bình của các lần nhắc lại là năng suất của giống, đƣợc quy ra đơn vị tạ/ha. - Đánh giá khả năng chống chịu bệnh hại + Đánh giá khả năng chống chịu bệnh hại lá của các giống theo dõi theo thang điểm của ICRISAT (phụ lục 4). + Bệnh héo xanh vi khuẩn tính theo tỷ lệ số cây chết so với tổng số cây thí nghiệm (%). Ngoài ra chúng tôi còn làm các thí nghiệm về khả năng sinh trƣởng và cho năng suất của các giống lạc ở vụ xuân và vụ thu năm 2002 và 2003 để xác định tính ổn định của chúng. Thá i Ng uyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên nhằm xác định thời kỳ tƣới và liều lƣợng tƣới nƣớc thích hợp cho lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. * TN0 - Đối chứng (không tƣới) TN1 - Tƣới 1 lần vào giai đoạn R4 - R5 TN2 - Tƣới 2 lần vào giai đoạn R2 - R3, R4 - R5 TN3 - Tƣới 2 lần vào giai đoạn R4 - R5, R6 - R7 TN4 - Tƣới 3 lần vào giai đoạn R2 - R3, R4 - R5, R6 - R7 Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCBD) với 5 công thức, 3 lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm (6 m x 1 m) x 2 = 12 m2. Giữa các ô có bờ chắn nƣớc. Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên trên đất ruộng màu, có thành phần cơ giới nhẹ, pHKCl = 4,0; N tổng số = 0,11 %; K tổng số = 0,62 %; P tổng số = 0,05 %; mùn = 2,17 %. Phân bón 1 ha: 8 tấn PC +30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi bột, bón lót toàn bộ phân. Thí nghiệm đƣợc thực hiện vào vụ thu đông các năm 2002 và 2003. Gieo vào ngày 5/9; mật độ trồng 40 cây/ m2, khoảng cách 25 cm x 20 cm x 2 cây; áp dụng kỹ thuật che phủ nilon. * Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + Xác định lƣợng nƣớc thiếu hụt (Wth) trong đất theo công thức: Wth = 100 . h . d . ( d.y/c - d.0 ) (m 3 /ha) Trong đó: h - là độ sâu tầng đất cần tính: h = 30 cm d - là dung trọng của đất: d = 1,36 tấn/m3 d. 0 - là độ ẩm đất tại thời điểm quan sát (%) (theo dung trọng khô). d.y/c - là độ ẩm yêu cầu của cây lạc (%) (theo dung trọng khô) và đƣợc tính theo công thức: d. y/c = ( dr. y/c . d.max)/100 (%) + Dung trọng (d) đƣợc tính theo công thức [50]: d = M/ V (g/cm3) Trong đó: M - là khối lƣợng đất khô; V - là thể tích ống trụ. si nh Thí nghiệm này đƣợc tiến hành tại trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên nhằm xác định mật độ, khoảng cách trồng thích hợp cho giống lạc L.14 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. M1 - 33 cm x 10 cm x 1 cây - (33 cây/m2) M2 - 33 cm x 20 cm x 2 cây - (33 cây/m2) M3 - 33 cm x 15 cm x 2 cây - (40 cây/m2) M4 - 25 cm x 20 cm x 2 cây - (40 cây/m2) M5 - 25 cm x 15 cm x 2 cây - (50 cây/m2) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên chọn để tiếp tục khảo sát cùng với các mức phân bón. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu ô chính, ô phụ (Split-plot densign), có 4 ô chính (các mức đạm), mỗi ô chính có 3 ô phụ (các giống), với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm là (6 m x 1 m) x 2 = 12 m 2 (không kể rãnh). Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên trên đất ruộng màu, có thành phần cơ giới nhẹ, pHKCl = 4,55; N tổng số = 0,08 %; K tổng số = 0,61 %; P tổng số = 0,08 %; Mùn = 1,68 %. Lƣợng phân đƣợc bón lót toàn bộ theo từng công thức trên. Thí nghiệm thực hiện vào các năm 2002, 2003 và 2004, gieo vào ngày 5/9; mật độ trồng 40 cây/m2, khoảng cách 25 cm x 20 cm x 2 cây; áp dụng kỹ thuật che phủ nilon. - Các chỉ tiêu sinh trƣởng và sinh lý: + Chiều cao cây, số lá/thân chính, số cành cấp 1, số cành cấp 2, xác định tại thời kỳ chín. Chỉ số diện tích là xác định tại thời kỳ hạt trƣởng thành (R6), lƣợng chất khô thân lá xác định tại thời kỳ chín (R8). Phƣơng pháp lấy mẫu và xác định nhƣ ở thí nghiệm 1. + Khả năng hình thành nốt sần, phƣơng pháp lấy mẫu và xác định nhƣ ở thí nghiệm 3. - Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc, phƣơng pháp xác định nhƣ thí nghiệm 1. - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mức bón đạm: Lãi thuần trên 1 ha đƣợc tính bằng hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Tổng thu đƣợc tính bằng tích số giữa năng suất và giá lạc trung bình của thị trƣờng ở Thái Nguyên. Tỉ suất lợi nhuận tính bằng tỉ số giữa đồng lãi thuần và tổng chi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 * Thí nghiệm có 12 công thức (3 giống và 4 công thức bón kali). Công thức phân bón cho 1 ha: Nền - 8 tấn PC + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 500 kg vôi bột 1. 0K2O - Nền + 0 kg K2O 2. 40K2O - Nền + 40 kg K2O 3. 60K2O - Nền + 60 kg K2O 4. 80K2O - Nền + 80 kg K2O * : Thí nghiệm đƣợc bố trí với 2 yếu tố là giống và mức kali bón. 3 giống tham gia thí nghiệm là: L.12, L.14, MD.7, đây là 3 giống có nhiều tính trạng tốt hơn các giống khác, nhất là các tính trạng về năng suất và chất lƣợng, do vậy chúng tôi đã chọn để tiếp tục khảo sát cùng với các mức phân bón. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu ô chính, ô phụ (Split-plot densign), có 4 ô chính (các mức kali), mỗi ô chính có 3 ô phụ (các giống), với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm (6 m x 1 m) x 2 = 12 m 2 (không kể rãnh). Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên trên đất ruộng màu, có thành phần cơ giới nhẹ, pHKCl = 4,55; N tổng số = 0,08 %; K tổng số = 0,61 %; P tổng số = 0,08 %; Mùn = 1,68 %. Lƣợng phân đƣợc bón lót toàn bộ theo từng công thức trên. Thí nghiệm đƣợc thực hiện vào vụ thu đông các năm 2002, 2003 và 2004; gieo vào ngày 5/9; mật độ trồng 40 cây/m2, khoảng cách 25 cm x 20 cm x 2 cây; áp dụng kỹ thuật che phủ nilon mặt luống. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Để mở rộng mô hình và phát triển cây lạc vụ thu đông, chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp khuyến nông nhƣ hợp tác với cán bộ khuyến nông huyện, lập dự án nhỏ xin vốn hỗ trợ nông dân của tỉnh, mở các lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân, giúp nông dân tự đánh giá hiệu quả của mô hình, nông dân tuyên truyền mô hình trồng lạc trong các buổi hội thảo đầu bờ, hội thảo sau thu hoạch. - Xác định sự nhân rộng mô hình trồng lạc thu đông ở các huyện điển hình chúng tôi thu thập số liệu thống kê của các thôn, xã, huyện đã xây dựng, phát triển mô hình vào các năm từ 2001 đến 2006. 2.3.4. Hoàn thiện quy trình trồng lạc vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên Dựa trên cơ sở những kết quả điều tra về điều kiện khí hậu, tình hình thực tế sản xuất và kết quả thu đƣợc từ các thí nghiệm của đề tài. Đồng thời tham khảo thêm quy trình trồng lạc xuân và thu đông của VKHNNVN để hoàn thiện quy trình trồng lạc thu đông cho tỉnh Thái Nguyên [6], [49]. 2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu: - Các thông tin thu đƣợc trong điều tra đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê mô tả bằng phần mềm Exel 5.0 trên máy tính. - Các số liệu thí nghiệm trên đồng ruộng đƣợc xử lý bằng phần mềm xử lý thống kê sinh học IRRISTAT 4.0 trên máy tính. Thí nghiệm về giống, do số lƣợng mẫu cao (> 7) nên khi so sánh số trung bình của các chỉ tiêu, chúng tôi sử dụng phép so sánh Ducan (DMRT), cón các thí nghiệm khác chúng tôi sử dụng phép so sánh sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Cơ cấu cây trồng hàng năm của tỉnh Thái Nguyên đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau: : Bỏ hoá Ngô Bỏ hoá Đậu tƣơng Đậu- lạc xen ngô Bỏ hoá Sắn ( xen đậu- lạc) Lạc xuân Đậu tƣơng hè Cây vụ đông* Ngô xuân Đậu tƣơng hè Cây vụ đông* Lạc xuân Đậu, đỗ, vừng hè Khoai lang Rau Đậu tƣơng(rau) Rau các loại Ngô Lạc thu Khoai lang Lúa xuân muộn Lúa mùa chính vụ Bỏ hoá Lúa xuân muộn Lúa mùa sớm Ngô ngọt rau Đậu tƣơng xuân Lúa mùa sớm Cây vụ đông* Lúa xuân Đậu tƣơng hè Cây vụ đông* Lạc xuân Lúa mùa sớm Cây vụ đông* Lúa xuân muộn Lúa mùa trung Bí siêu quả Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 (* là Ngô đông, lạc, khoai lang, khoai tây, rau, bí quả - đất không chủ động nƣớc chủ yếu trồng khoai lang) Sơ đồ: Các công thức luân canh chính ở tỉnh Thái Nguyên Cây trồng chính trên đất bãi, đất ruộng màu ở những gò đồi thấp và các bãi soi, ruộng không chủ động nƣớc. Cơ cấu cây trồng là: ngô xuân + đậu hè thu + cây vụ đông (khoai lang, ngô, rau đậu, cà). Đây là những chân đất dễ bố trí vụ lac thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Địa điểm Chỉ tiêu Đơn vị Sông Công Đại Từ Phú Lƣơng Phú Bình Phổ Yên 1.Số ngƣời/hộ Ngƣời 4,4 3,9 4,4 4,2 4,4 2.Đất nông nghiệp 0,31 0,29 0,38 0,28 0,31 Trong đó: - Đất 1 lúa+ màu Ha/hộ 0,09 0,06 0,11 1,56 2,23 - Đất 2 lúa + màu Ha/hộ 0,12 0,14 0,13 4,03 3,71 - Đất 2 lúa Ha/hộ 0,08 0,06 0,21 3,89 5,13 - Đất Màu Ha/hộ 0,08 0,09 0,10 1,91 2,61 - Đất trồng khác Ha/hộ 0,13 0,12 0,12 1,58 2,24 3. Đất trồng lạc Ha/hộ - Đất lạc vụ xuân Ha/hộ 0,05 0,04 0,04 0,05 0,06 - Đất lạc vụ thu Ha/hộ 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03 4. Mật độ trồng Cây/m2 24 24 25 25 24 5. Năng suất lạc - Vụ xuân Tạ/ha 12,00 12,74 13,41 13,69 12,53 -Vụ thu Tạ/ha 7,96 7,23 7,29 7,64 7,16 6.Đầu tƣ - Phân chuồng Tấn/ha 5,5 6,5 5,3 5,0 5,1 - Vôi Kg/ha 276,0 168,8 232,9 142,4 169,9 - Urea Kg/ha 35,4 23,0 31,9 21,3 25,6 - Supelân Kg/ha 345,6 320,2 352,8 335,6 280,0 - Kaliclorua Kg/ha 11,0 23,2 38,2 15,3 20,1 - Giống Kg/ha 116,1 115,8 120,5 123,1 117,6 7. Hiệu quả KT - Lãi vụ xuân Tr.đ/ha 0,8 1,2 1,6 2,0 1,3 - Lãi vụ thu Tr.đ/ha 0,0 -0,6 -0,6 -0,1 -0,5 Tình hình sử dụng giống và áp dụng kỹ thuật ở các điểm điều tra đƣợc thể hiện rõ ở bảng 3.3. Số liệu bảng 3.3 cho thấy, nông dân trồng lạc chủ yếu theo kinh nghiệm, các huyện vùng thấp nhƣ ở Phổ Yên, Phú Bình, Sông Công có tỉ lệ trồng lạc theo kinh nghiệm chiếm 74,1-83,5 %. Các huyện vùng cao nhƣ Đại Từ, Phú Lƣơng hầu hết trồng lạc theo kinh nghiệm, tỉ lệ chiếm 82,4-89,4 % số hộ đƣợc hỏi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảnng 3.6. Các yếu tố hạn chế sản xuất lạc thu đông ở Thái Nguyên Yếu tố hạn chế Điểm ƣu tiên mức độ đánh giá Sông Công Đại Từ Phú Lƣơng Phú Bình Phổ Yên 1. Yếu tố kinh tế xã hội Thiếu vốn đầu tƣ 2 1 1 2 2 Giá sản phẩm không ổn định 2 1 1 2 1 Thiếu cơ sở cung ứng giống 1 1 1 1 1 Tiếp nhận kỹ thuật mới chậm 1 1 1 1 1 Thiếu hệ thống tƣới 1 2 1 1 1 Thiếu sức lao động 3 2 3 3 3 Thông tin về lạc thu đông 1 1 1 1 1 2. Yếu tố phi sinh học Hạn, lạnh cuối vụ 2 2 2 3 3 Mƣa lớn ở đầu vụ 2 2 3 1 2 Đất nghèo dinh dƣỡng, chua 1 2 2 3 2 Thiếu phân hữu cơ 2 2 2 2 2 Bố trí thời vụ 1 1 2 2 2 3. Yếu tố sinh học Thiếu giống tốt, phù hợp 1 1 1 1 1 Thiếu giống có tính ngủ tƣơi 3 3 3 3 3 Chuột hại 2 2 3 3 3 Bệnh hại lá 2 2 2 3 3 Bệnh héo xanh 1 1 1 2 2 Sâu hại lá 2 2 2 2 2 Cỏ dại 3 3 3 3 3 Rất quan trọng= 1. Quan trọng = 2. Không quan trọng = 3. Các yếu tố phi sinh học, nhƣ đất nghèo dinh dƣỡng đƣợc nhiều nông dân ở Sông Công cho là yếu tố rất quan trọng vì khó khắc phục trên diện tích rộng. Các địa phƣơng khác nhƣ Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ, Phú Lƣơng do lạc đƣợc trồng chủ yếu ở đất ruộng lúa màu và bãi soi đất khá tốt, nên họ cho rằng, yếu tố đất nghèo dinh dƣỡng ở mức quan trọng và không quan trọng. Mƣa lớn đầu vụ đƣợc nông dân các huyện vùng thấp nhƣ Phú Bình, Phổ Yên, Sông Công cho là yếu tố Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên rất quan trọng và quan trọng vì khó làm đất, thời vụ dễ bị muộn. Bố trí thời vụ đƣợc nông dân huyện Đại Từ, Phú Lƣơng cho yếu tố này là rất quan trọng, vì các huyện này chủ yếu trồng vụ lúa mùa trung nên bố trí vụ thu đông thƣờng bị muộn. Nông dân huyện Phú Bình, Phổ Yên, Sông Công cho là quan trọng vì họ có thể chủ động điều chỉnh vụ lúa mùa trung sang vụ mùa sớm để bố trí lạc thu đông đúng thời vụ. Các yếu tố sinh học, giống và bệnh héo xanh là các yếu tố rất quan trọng, các yếu tố còn lại chủ yếu ở mức quan trọng và không quan trọng. Từ kết quả điều tra trên cho thấy, để phát triển đƣợc lạc thu đông sự cần thiết phải tuyên truyền và hƣớng dẫn tốt về kỹ thuật trồng vụ lạc này, đồng thời cần cung ứng giống lạc tốt để nông dân sản xuất. Qua các kết quả điều tra phân tích các yếu tố hạn chế đến sản xuất lạc ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đề xuất một số biện pháp khắc phục sau: - Để duy trì và tăng dần diện tích, năng suất lạc ở Thái Nguyên, tỉnh cần quan tâm nhiều hơn nữa về phát triển sản suất lạc. Giao cho Công ty Giống cây trồng sản xuất và quản lý bộ giống lạc của địa phƣơng đang có, tìm nguồn cung ứng lạc giống có chất lƣợng cao cho nông dân trong tỉnh kịp thời vụ. - Tỉnh cần có cơ chế chính sách khuyến khích nông dân phát triển cây lạc trong những năm tới, bằng cách thực hiện các dự án nhỏ hỗ trợ một phần giống và vật tƣ giao cho nông dân, giao chỉ tiêu về diện tích, sản lƣợng cho các huyện để các địa phƣơng phấn đấu. - Tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống thuỷ nông nội đồng ở các địa phƣơng để đảm bảo tƣới tiêu cho cây trồng trong mùa khô, trong đó có lạc. - Để khắc phục các yếu tố hạn chế phi sinh học nhƣ dinh dƣỡng đất, hạn chế khô lạnh đầu vụ xuân và cuối vụ thu đông, tỉnh cần hƣớng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật trồng lạc phủ nylon, bón phân đúng quy trình kỹ thuật. - Đối với các yếu tố hạn chế sinh học, tỉnh cần khuyến cáo nông dân sử dụng giống mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt, chống đƣợc bệnh héo xanh nhƣ MD7, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nông đã đƣợc củng cố tốt hơn trƣớc, nó có ảnh hƣởng tốt đến sản xuất lạc thu đông. 100 % nông dân có ý kiến là: giá lạc thu đông bán cao hơn nhiều so với lạc vụ xuân và làm giống cho vụ sau tốt hơn; năng suất lạc thu đông không kém vụ xuân, thậm chí còn cao hơn khi áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới. Đây chính là những yếu tố kinh tế xã hội thuận lợi thúc đẩy nông dân mở rộng diện tích vụ lạc thu đông. Các yếu tố phi sinh học: Có 70-85 % số hộ điều tra cho rằng: Điều kiện thời tiết ở Thái Nguyên phù hợp cho gieo trồng lạc thu đông; đất trồng ở Thái Nguyên có thể bố trí vụ lạc thu đông lớn, trên 10.000 hécta và chủ yếu đất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nƣớc tốt, rất phù hợp với cây lạc. Các yếu tố sinh học: Hiện nay đã có một số giống tốt nhƣ L.14, MD.7, có khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn tốt, cho năng suất cao, sản phẩm thị trƣờng chấp nhận và phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh. Đây là yếu tố rất quan trọng để có thể phát triển sản xuất lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Khả năng sinh trƣởng và phát triển một số giống lạc mới trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên 3.2.1. Một số chỉ tiêu nông sinh học của các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Qua theo dõi 3 năm cho thấy các giống lạc tham gia thí nghiệm đều sinh trƣởng và phát triển tốt trong điều kiện thu đông. Các giống lạc phát triển thân, cành, lá ở mức độ vừa phải, đảm bảo cân đối giữa 2 quá trình sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực, tạo điều kiện thuận lợi cho cây lạc làm quả và cho năng suất. Các giống lạc tham gia thí nghiệm đều thuộc nhóm chín trung bình, thời gian sinh trƣởng là 100-109 ngày trong vụ thu đông ở Thái Nguyên. Giống V.79, LVT có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất, chín sau gieo là 100-102 ngày. Giống MD.7 có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên khác nhau khá rõ, do vậy số lá trên thân chính ở thời kỳ chín có sự chênh lệch lớn, dao động từ 14,6 lá đến 17,0 lá. Trong đó, giống có số lá thấp là L.02 và L.15, thấp hơn giống đối chứng; các giống LVT, V.79, MD.7, L.14 có số lá cao là 16,0-17,0 lá, tƣơng đƣơng với giống đối chứng. Kết quả bảng 3.7 còn cho thấy, tất cả các giống đều có số cành tƣơng đƣơng với giống đối chứng, chúng biến động từ 3,9 đến 4,7 cành. Số cành cấp 1 ở giống L.14 cao hơn ở các giống L.03, L.15, V.79 và MD.7. Dorairaj (1962) Sangha và Sandhu (1974) [17] cho biết, đối với một số giống lạc thân đứng năng suất có tƣơng quan thuận với số cành cấp 2 và tƣơng quan nghịch với chiều dài cành cấp 1. Nhƣ vậy, trong công tác chọn giống, thông qua quan sát số cành cấp 2 và chiều dài cành cấp 1 ta có thể xác định đƣợc phần nào về khả năng cho năng suất của giống. Trong thí nghiệm này, giống L.14 và MD.7 có số cành cấp 2 cao, tƣơng ứng là 3,6- 3,7 cành, cao hơn giống đối chứng đỏ BG từ 0,3 đến 1,0 cành. Đây cũng là các giống có năng suất cao qua các năm (phụ lục 10, 13 và 14), điều này phù hợp với kết quả của các tác giả trên. Chỉ số diện tích lá và khả năng tích lũy chất khô của các giống lạc đƣợc thể hiện ở bảng 3.8. Qua theo dõi nhiều năm cho thấy chỉ số diện tích lá của các giống tăng dần từ khi có lá thật (V1) đến thời kỳ hạt bắt đầu phát triển (R5), sau đó giảm dần từ thời kỳ hạt trƣởng thành (R6) đến chín (R8). Vào thời kỳ R6, chỉ số diện tích lá các giống lạc đạt giá trị cực đại để chúng huy động mức cao nhất các chất đồng hoá về quả và hạt. Vào thời kỳ này, các giống có chỉ số diện tích lá tƣơng đƣơng nhau và tƣơng đƣơng với giống đối chứng, chúng biến động từ 4,4 đến 4,9 m2lá/m2 đất. Vào thời kỳ cuối của quá trình sinh trƣởng sinh thực R8, chỉ số diện tích lá của các giống giảm nhanh chỉ còn từ 2,1-2,8 do phải tập trung chất đồng hoá về quả và hạt. Trong đó giống có chỉ số diện tích lá cao ở cuối thời kỳ là L.14 (2,8) và MD.7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên thân lá tạo ra quá bé hay quá lớn đều sẽ làm giảm năng suất kinh tế. Trong điều kiện vụ thu đông, thời kỳ từ gieo đến bắt đầu hình thành quả, nhiệt độ và lƣợng mƣa còn khá cao, đây là điều kiện tốt cho cây lạc tạo đƣợc một lƣợng chất khô thân lá cao nhất định. Sang giữa tháng 10, nhiệt độ và lƣợng mƣa bắt đầu giảm, thân lá lạc cũng phát triển chậm lại, do đó cây lạc luôn có lƣợng chất khô vừa phải, không quá lớn, tạo thuận lợi cho quá trình tích luỹ chất khô về quả và hạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong vụ thu đông ở thời kỳ đâm tia (R2) lƣợng chất khô thân lá của các giống tƣơng đƣơng nhau là 6,7-7,0 g/cây. Thời kỳ hạt trƣởng thành (R6), các giống L.02, L.03, L.12, LVT, L.15 và V.79 có lƣợng chất khô thân lá biến động từ 9,5 đến 10,5 g/cây và tƣơng đƣơng với giống đối chứng đỏ BG (9,9 g/cây); các giống L.14 và MD.7 có lƣợng chất khô thân lá tƣơng đƣơng nhau, chúng biến động từ 11,4-11,8 g/cây và cao hơn giống đối chứng. Vào thời kỳ chín (R8), các giống có lƣợng chất khô thân lá cao là L.14, L.15 và MD.7, đạt 12,7-13,2 g/cây. Các giống còn lại có lƣợng chất khô thân lá tƣơng đƣơng với giống đối chứng, chúng biến động từ 11,5-12,4 g/cây. 3.2.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Năng suất là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố cấu thành, thông qua quá trình biến đổi đặc tính sinh lý, sinh hoá trong cây dƣới tác động của môi trƣờng xung quanh. Trong điều kiện vụ thu đông, các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc đƣợc thể hiện ở bảng 3.9 và phụ lục 13. Qua bảng 3.9 và phụ lục 13 cho thấy các giống L.02, L.12, L.14, L.15, MD.7 qua các năm đều có số quả chắc cao hơn giống đối chứng (đỏ BG) ở mức tin cậy 95 %. Trong các giống trên có giống L.12, L.14, MD.7 có số quả chắc tƣơng đƣơng nhau và cao nhất, đạt 7,8-8,4 quả; tiếp đến là các giống L.02, L.15 đạt 7,4- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.2.3. Mức độ nhiễm bệnh hại ở các giống lạc trong VTĐ tại Thái Nguyên Qua kết quả ở phụ lục 15 cho thấy, lạc đƣợc trồng 2 vụ trong năm, trồng liên tục 3 năm, diễn biến mức độ nhiễm bệnh héo xanh của các giống ở các năm có khác nhau. Tỉ lệ nhiễm bệnh héo xanh năm 2001 ở các giống từ 0,7 đến 7,3 %, trong đó giống MD.7 thấp nhất là 0,7 %, tiếp đến giống L.14 là 2,0 %, cao nhất giống L.03 là 7,3 %. Đến 2 vụ thu đông của 2 năm tiếp theo là 2002, 2003 mức độ nhiễm bệnh ở hầu hết các giống tăng, tuy nhiên có khác nhau giữa các giống. Năm 2002, các giống L.03, V.79 và LVT bị nhiễm nặng nhất là 15,7-19,3 %; các giống L.12 và L.02 bị nhiễm bệnh 10,7-14,3 %, tƣơng đƣơng với giống đối chứng (12,3 %). Các giống L.14 và MD.7 bị nhiễm bệnh nhẹ nhất là 0,7-3,0 %, nhẹ hơn so với đối chứng. Năm 2003 hầu hết các giống L.03, V.79, L.12, L.02 và L.15 đều bị nhiễm bệnh nặng tƣơng đƣơng với giống đối chứng, chúng biến động từ 16,3 đến 24,0 %. Hai giống MD.7 và L.14 tỉ lệ nhiễm bệnh héo xanh ở năm 2003 rất thấp, chúng biến động từ 7,3 đến 9,3 %, thấp hơn so với giống đối chứng, ở độ tin cậy 99 %. Mức độ nhiễm bệnh hại trung bình 3 năm đƣợc thể hiện ở bảng 3.10. Số liệu bảng 3.10 cho thấy, mức độ nhiễm bệnh héo xanh của hai giống MD.7 và L.14 tƣơng đƣơng nhau là 2,9 % và 4,8 %, đây là hai giống có khả năng kháng bệnh héo xanh tốt hơn giống đối chứng và tốt nhất. Các giống bị nhiễm ở mức độ trung bình (9,4-11,5 %) là L.02 và L.15 chúng bị nhiễm bệnh héo xanh tƣơng đƣơng với giống đối chứng (đỏ BG). Các giống L.12, LVT, V.79 và L.03 bị nhiễm bệnh héo xanh tƣơng đƣơng nhau và tƣơng đƣơng với giống đối chứng. Giống đỏ BG nhiễm bệnh gỉ sắt nặng nhất đƣợc đánh giá ở mức 5,8 điểm, các giống L.03, V.97, L.02, L.12, L.15, LVT bị nhiễm bệnh gỉ sắt tƣơng đƣơng nhau là 3,9-4,9 điểm, nhẹ hơn giống đối chứng. Hai giống L.14 và MD.7 bị nhiễm bệnh gỉ sắt nhẹ nhất ở mức 2,5-2,9 điểm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên qua 3 năm không lớn (CV= 6,1 %). Giống L.14 có năng suất quả cao và ổn định nhất qua các năm, sự chệnh lệch giữa năm có năng suất cao nhất và năm có năng suất thấp nhất là 1,35 tạ/ha. Tiếp đến là các giống MD.7, L.15, đỏ BG có năng suất qua các năm ổn định khá. Các giống có năng suất kém ổn định hơn qua các năm là giống L.02 và L.03, chênh lệch giữa năm có năng suất cao nhất và thấp nhất là 4,54 đến 6,27 tạ/ha. Cùng với việc nghiên cứu sinh trƣởng và phát triển của các giống lạc trong vụ thu đông, chúng tôi còn theo dõi một số chỉ tiêu nông học của chúng trong vụ xuân, vụ thu để so sánh và có đƣợc kết quả chính xác hơn. Qua theo dõi chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 3.11. Bảng 3.11. Thời gian sinh trƣởng và chiều cao cây các giống trong các vụ trồng khác nhau ở tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu Vụ Giống TGST (ngày) CCC (cm) Xuân Thu Thu đông Xuân Thu Thu đông Đỏ(đ/c) 117 102 105 46,9 49,2 37,5 L.02 116 104 108 41,7 40,8 34,9 L.03 111 102 105 44,6 46,3 36,3 L.12 114 102 103 48,9 50,0 38,6 L.14 116 104 106 46,7 50,2 34,1 L.15 117 104 106 42,1 43,2 32,6 LVT 115 100 103 49,4 50,7 39,3 V.79 117 99 101 49,0 49,9 38,7 MD.7 116 107 111 42,2 45,6 34,5 Số liệu bảng 3.11 cho thấy, hầu hết các giống trong vụ thu đông có thời gian sinh trƣởng kéo dài hơn so với vụ thu, từ 1 đến 4 ngày. So với vụ xuân, tất cả các giống lạc đƣợc trồng ở vụ thu đông đều chín sớm hơn từ 5 đến 16 ngày. Giống có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên thời gian sinh trƣởng chênh lệch nhất giữa vụ thu đông và vụ xuân là V.79 (16 ngày), chênh lệch ít nhất là giống MD.7 (5 ngày). Chiều cao cây các giống lạc trong vụ thu đông đều thấp hơn so với vụ xuân và vụ thu. Ở vụ thu đông các giống lạc có chiều cao cây biến động từ 32,6 đến 39,3 cm, thấp hơn so với vụ xuân là 8,9-12,6 cm, thấp hơn so với vụ thu là 6,0-16,1 cm. Qua theo dõi còn cho thấy chiều dài cành cấp 1 của các giống lạc ở vụ thu đông ngắn hơn so với lạc thu và lạc xuân. Nhƣ vậy, trồng lạc ở vụ thu đông có tán cây thấp và phân cành gọn hơn so với vụ xuân và vụ thu. Điều này cho thấy, cây lạc trồng trong vụ thu đông có thể tăng mật độ cây để tăng năng suất lạc trên một đơn vị diện tích. Năng suất quả các giống lạc trồng ở các vụ khác nhau đƣợc thể hiện ở bảng 3.12. Bảng 3.12. Năng suất các giống lạc trong các vụ trồng ở tỉnh Thái Nguyên Năm Vụ Giống 2002 2003 Xuân Thu Thu đông Xuân Thu Thu đông ĐỏBG 19,30 9,60 17,27 18,80 13,80 15,69 L.02 24,73 12,00 26,73 23,40 15,47 20,40 L.03 19,40 7,83 18,05 17,40 12,20 13,01 L.12 23,43 12,67 23,73 24,00 15,20 19,96 L.14 25,62 14,33 27,77 27,80 17,87 25,72 L.15 23,48 14,33 23,80 25,70 16,40 22,48 LVT 20,02 8,67 19,73 22,47 12,20 17,83 V.79 19,31 10,67 20,27 21,33 12,27 16,28 MD.7 26,19 13,67 25,53 26,42 15,67 25,29 Số liệu bảng 3.12 cho thấy, năng suất các giống lạc trồng trong vụ xuân và thu đông cao hơn nhiều so với vụ thu. Ở vụ xuân, năm 2002 năng suất các giống lạc đạt từ 19,30 đến 26,19 tạ/ha, năm 2003 đạt từ 17,40 đến 27,80 tạ/ha. Ở vụ thu đông, năm 2002 đạt từ 17,27 đến 27,77 tạ/ha, năm 2003 đạt từ 19,96 đến 25,29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên khối lƣợng 100 quả thấp hơn, thấp nhất là ở vụ 4/10, chỉ đạt 143,5 g. Tỉ lệ nhân của lạc ở các thời vụ cũng biến động nhiều, bốn vụ đầu 15/8, 25/8, 4/9 và 14/9 có tỉ lệ nhân cao nhất, đạt 70,0-72,5 %, các vụ còn lại lạc có tỉ lệ nhân thấp hơn, là 69,5 % ở vụ 24/9 và 67,0 % ở vụ 4/10. Các thời vụ trồng khác nhau có năng suất quả khác nhau, năng suất các thời vụ biến động từ 11,44 đến 28,91 tạ/ha. Giống lạc L.14 có năng suất quả cao nhất ở vụ 25/8 là 28,91 tạ/ha, hai vụ 15/8 và 4/9 có năng suất quả tƣơng đƣơng 24,86- 26,38 tạ/ha; vụ 24/9 và 4/10 có năng suất quả thấp nhất, tƣơng ứng chỉ đạt 17,21 tạ/ha và 11,44 tạ/ha. Thời vụ trồng ảnh hƣởng đến các yếu tố cấu thành năng suất lạc, do vậy nó ảnh hƣởng đến năng suất hạt. Các vụ 25/8 và 4/9 có năng suất hạt tƣơng đƣơng nhau, chúng biến động từ 19,01 đến 20,97 tạ/ha, tiếp đến vụ 15/8 là 17,82 tạ/ha. Các vụ lạc trồng muộn 14/9, 24/9 có năng suất hạt thấp hơn, tƣơng ứng là 15,32 và 11,94 tạ/ha. Vụ trồng muộn nhất 4/10, do thời tiết khô, rét nên số quả chắc ít, hạt lạc bé, tỉ lệ nhân thấp dẫn đến năng suất hạt thấp nhất, chỉ đạt 7,66 tạ/ha, thấp hơn vụ 25/8 và 4/9 là 11,35 đến 13,31 tạ/ha. Kết quả này cũng khá trùng hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Chinh (1997), tác giả cho rằng trồng lạc ở thời vụ 15/8 trên nhiều địa điểm đều cho năng suất quả và năng suất hạt cao hơn khi trồng ở vụ 20/9 [9]. Sở dĩ các vụ trồng 24/9 và 4/10 có năng suất thấp là do gặp điều kiện không thuận lợi, nhƣ ít mƣa và lạnh ở thời kỳ hạt đang trƣởng thành, quá trình tích luỹ các chất đồng hoá đƣợc về hạt bị hạn chế. Nhƣ vậy, gieo trồng lạc trong vụ thu đông trên đất ruộng không nên sớm quá hay muộn quá để tránh đƣợc mƣa to đầu vụ và khô, lạnh ở cuối vụ. Trồng ở các thời vụ 15/8, 25/8, 4/9 là tốt nhất, chậm nhất là 14/9. Trồng ở các thời vụ này, thu hoạch lạc cùng với các loại cây trồng khác trong vụ đông, tránh đƣợc sự phá hoại của chuột, đảm bảo năng suất lạc cao, cũng nhƣ phơi bảo quản thuận lợi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số liệu bảng 3.15 cho thấy, độ ẩm đất qua các thời kỳ sinh trƣởng của cây lạc khác nhau, thời kỳ đầu vụ từ gieo đến trƣớc khi ra hoa, độ ẩm đất trung bình 2 năm là 65,5 %. Xét riêng từng năm, ở thời kỳ này độ ẩm rất khác nhau. Năm 2002 trời không mƣa, độ ẩm đất trƣớc gieo rất thấp, chỉ đạt 47,5 %, song độ ẩm này không kéo dài, sau gieo 2 ngày trời có mƣa nhẹ, thuận lợi cho lạc nảy mầm và mọc. Năm 2003 vào thời kỳ trƣớc gieo có mƣa lớn nên độ ẩm đất cao 94,7 %, tuy nhiên đây là đất cát, thoát nƣớc tốt nên sau 2-3 ngày độ ẩm đất giảm, thuận lợi cho gieo hạt. Sang giai đoạn từ mọc đến bắt đầu ra hoa, lƣợng mƣa trung bình nên độ ẩm đất tƣơng đối ổn định và dao động từ 60 % đến 70 % thuận lợi cho cây lạc sinh trƣởng, ra cành và phân hoá mầm hoa (phụ lục 23). Các thời kỳ sau hầu nhƣ độ ẩm đất không đáp ứng đƣợc theo yêu cầu cho cây lạc. Độ ẩm mà lạc yêu cầu của các thời kỳ này là từ 75 đến 80 % độ ẩm lớn nhất đồng ruộng, trong khi đó độ ẩm trong đất chỉ dao động từ 40,4 đến 53,7 %. Do vậy, lƣợng nƣớc trong đất luôn thiếu hụt, song mức độ thiếu hụt nhiều hay ít có khác nhau ở các thời kỳ. Thời kỳ từ bắt đầu đâm tia đến hình thành quả (R2-R3) lƣợng nƣớc thiếu hụt là 387 m3/ha, thời kỳ quả trƣởng thành đến bắt đầu làm hạt (R4-R5) lƣợng nƣớc thiếu hụt là 276 m3/ha. Đây là những thời kỳ cây lạc rất mẫn cảm với nƣớc. Ở các thời kỳ này, nếu thời gian thiếu nƣớc kéo dài quả và hạt lạc sẽ phát triển không bình thƣờng, chúng có mã quả xấu, hạt bé biến dạng, do đó ảnh hƣởng lớn đến năng suất và chất lƣợng của lạc. Thời kỳ hạt trƣởng thành đến bắt đầu chín (R6-R7), cây lạc cần nhiều nƣớc để tăng cƣờng vận chuyển và tích luỹ các chất đồng hoá đƣợc về hạt, nếu thiếu nƣớc ở thời kỳ này năng suất lạc sẽ giảm, chất lƣợng hạt sẽ kém. Qua hai năm theo dõi cho thấy lƣợng nƣớc thiếu hụt ở thời kỳ này rất lớn, bình quân thiếu 397 m3/ha. Thông qua lƣợng nƣớc thiếu hụt trong đất so với yêu cầu của cây lạc ở bảng 3.15, xác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (không tƣới) chỉ đạt 0,22 g/cây, còn ở các công thức đƣợc tƣới nƣớc có khối lƣợng nốt sần là 0,40-0,48 g/cây. Qua đó cho thấy tƣới nƣớc đã làm tăng khả năng hình thành nốt sần của cây lạc, tạo điều kiện tốt cho cây lạc sinh trƣởng phát triển và cho năng suất cao. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, ở công thức TN0 (không tƣớí) tỉ lệ cây chết do nhiễm các bệnh hại cao nhất là 26,3 %, các công thức TN1, TN2, TN3, TN4 (đƣợc tƣới nƣớc) tỉ lệ cây chết do bệnh hại thấp hơn, chúng biến động từ 8,1 đến 18,8 %. Trong các công thức đƣợc tƣới, công thức TN4 (tƣới 3 lần) có tỉ lệ cây chết do bệnh hại thấp nhất (8,1 %). Nhƣ vậy, trong điều kiện thu đông nhất thiết phải tƣới nƣớc cho lạc, nó giúp cho cây lạc sinh trƣởng tốt, góp phần nâng cao năng suất của lạc. 3.3.2.3. Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng năng suất lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Qua nghiên cứu cho thấy, tƣới nƣớc đã ảnh hƣởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc L.14 trong vụ thu đông ở Thái Nguyên. Bảng 3.19. Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Công thức Quả chắc/cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) TLN (%) NS quả (tạ/ha) NS quả so với đ/c (%) TN0 (đ/c) 6,1 155,0 54,9 69,30 14,08 100 TN1 7,9 159,3 57,9 70,80 22,19 158 TN2 7,9 159,7 58,8 71,10 24,61 175 TN3 7,9 161,2 59,2 71,55 25,07 178 TN4 7,8 162,1 59,8 71,90 27,02 192 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên và TN4 tƣới 3 lần là tƣơng đƣơng nhau, chúng biến động từ 26,00-28,67 tạ/ha (năm 2002) và từ 23,03-25,36 tạ/ha (năm 2003). Năng suất hạt ở các công thức có tƣới cao hơn ở công thức không tƣới. Năm 2002, năng suất hạt ở các công thức có tƣới biến động từ 15,72 đến 20,59 tạ/ha, năm 2003 chúng biến động từ 16,17 đến 18,26 tạ/ha. Năng suất hạt cao nhất ở công thức TN4 là 18,26-20,59 tạ/ha và thấp nhất là ở công thức TN0 chỉ đạt 8,78-10,73 tạ/ha. Hai công thức có năng suất hạt tƣơng đƣơng nhau là TN2 (16,42- 18,56 tạ/ha) và TN3 (17,36-18,52 tạ/ha). Số liệu bảng 3.19 còn cho thấy, năng suất quả trung bình 2 năm ở công thức TN0 (không tƣới nƣớc) chỉ đạt 14,08 tạ/ha, còn ở công thức TN1 (tƣới 1 lần vào thời kỳ R4-R5 với lƣợng nƣớc 276 m3/ha) có năng suất là 22,19 tạ/ha, cao hơn 8,11 tạ/ha (57,6%) so với không tƣới. Các công thức TN2 (tƣới vào hai thời kỳ R2-R3 và R4-R5 với tổng lƣợng nƣớc 663 m3/ha), TN3 (tƣới vào hai thời kỳ R4-R5 và R6-R7 với tổng lƣợng nƣớc 673 m3/ha) và TN4 (tƣới ba lần vào các thời kỳ R2-R3, R4-R5 và R6-R7 với tổng lƣợng nƣớc 1060 m3/ha) có năng suất quả tƣơng đƣơng nhau và biến động từ 24,61 đến 27,01 tạ/ha, cao hơn ở công thức TN0 (không tƣới) là 10,53-12,93 tạ/ha, cao hơn ở công thức TN1 (tƣới 1 lần) là 2,42-4,82 tạ/ha. Nhƣ vậy, trong vụ thu đông tƣới nƣớc đảm bảo độ ẩm yêu cầu cho cây lạc là rất cần thiết, đây là biện pháp kỹ thuật không thể thiếu để giúp cho cây lạc sinh trƣởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Trong điều kiện thu đông năm 2002 và 2003, tƣới hai, ba lần với liều lƣợng 663 đến 1060 m3/ha vào các thời kỳ bắt đầu đâm tia, hình thành quả và hạt trƣởng thành, cây lạc đã cho năng suất cao hơn so với không tƣới nƣớc từ 58 đến 92 %. 3.3.3. Xác định mật độ trồng thích hợp của lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên lá dƣới 4,0 hoặc trên 5,0 m2 lá/m2 đất đều có năng suất thấp hơn, ở độ tin cậy 95 % (phụ lục 31, 32). Lƣợng chất khô thân lá của các công thức M1, M2 mật độ 33 cây/m 2 và M3, M4 mật độ 40 cây/m2 biến động từ 12,0 đến 13,2 g/cây. Các công thức trồng mật độ 33 cây/m2 có lƣợng chất khô thân lá cao hơn ở các công thức trồng 40 cây/m2, cao nhất M1 là 13,2 g/cây, tiếp đến M2 là 12,7 g/cây, các công thức M3, M4 đạt 12,0-12,2 g/cây. Công thức M5 trồng mật độ cao 50 cây/m2 có lƣợng chất khô thân lá thấp nhất, chỉ đạt 10,6 g/cây, thấp hơn ở các công thức M1, M2, M3, M4 từ 1,4 đến 2,6 g/cây. Sở dĩ công thức M5 có lƣợng chất khô thân lá thấp là do trồng ở mật độ quá cao, thiếu ánh sáng, thân cành vƣơn dài, nhỏ bé. Bên cạnh đó diện tích lá lớn tạo điều kiện thuận lợi cho một số bệnh hại lá phát triển, đặc biệt bệnh gỉ sắt hại nặng vào các thời kỳ từ hạt trƣởng thành đến chín, cuối vụ lá tầng giữa và gốc rụng nhiều (50 %). Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến năng suất thấp ở công thức M5. 3.3.3.2. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến một số bệnh hại trên lạc L.14 trong VTĐ ở Thái Nguyên Theo A‟Brook, J., (1964) [53] cho rằng, trồng với khoảng cách dày, mật độ cao sẽ có nguy cơ tăng bệnh hại ở cây lạc. Trong thí nghiệm này, kết quả cũng không nằm ngoài quy luật đó. Điều này đƣợc thể hiện rõ ở bảng 3.32. Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tỉ lệ nhiễm bệnh héo xanh, đốm lá và gỉ sắt trên giống lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên CT Héo xanh (%) Bệnh đốm lá (điểm) Bệnh gỉ sắt (điểm) M1 7,6 2,6 3,3 M2 8,0 3,0 3,7 M3 9,1 3,6 4,2 M4 9,4 3,4 4,1 M5 14,8 4,7 5,3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nhân cao, cao hơn hẳn ở công thức M5 trồng với mật độ 50 cây/m2. Các công thức M1 (33 cây/m 2; 33 cm x 10 cm x 1 cây) có số quả đạt cao nhất là 8,9 quả, tiếp đến là các công thức M2 (33 cây/m2; 33 cm x 20 cm x 2 cây), M3 (40 cây/m2; 33 cm x 15 cm x 2 cây), M4 (40 cây/m 2 ; 25 cm x 20 cm x 2 cây) có số quả chắc là 8,0-8,4 quả. Công thức M5 (50 cây/m2; 25 cm x 15 cm x 2 cây) có số quả chắc thấp nhất, là 5,4 quả, thấp hơn các công thức trên 2,6-3,5 quả. Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lạc L.14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Công thức Quả chắc/cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) TLN (%) NS quả (tạ/ha) NS quả so với đ/c (%) M1 (đ/c) 8,9 158,5 60,9 71,1 22,31 100 M2 8,4 158,7 60,8 70,9 22,57 101 M3 8,0 157,4 60,2 70,6 25,77 115 M4 8,3 157,6 60,4 70,8 26,43 118 M5 5,4 149,0 55,7 69,1 16,53 72 Khối lƣợng 100 quả ở các công thức biến động từ 149,0 đến 158,7 g, trong đó công thức M5 thấp nhất, là 149,0 g, các công thức M1, M2, M3, M4 tƣơng đƣơng nhau là 157,4-158,7 g. Tỉ lệ nhân của lạc L.14 ở công thức M5 thấp nhất, là 69,1 %, các công thức M1, M2, M3, M4 có tỉ lệ nhân tƣơng đƣơng nhau chúng biến động từ 70,8 đến 71,1 %. Quan hệ giữa mật độ và khoảng cách trồng với năng suất lạc đã đựoc nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Theo Kumar và Ventakachary (1971) với dạng lạc đứng, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MD.7 có số quả chắc tƣơng đƣơng nhau, trung bình là 8,7-8,8 quả, cao hơn giống L.12 là 0,8-0,9 quả, ở độ tin cậy 99 %. Bảng 3.25. Ảnh hƣởng của lƣợng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Phân bón Giống Quả chắc/cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) TLN (%) NS quả (tạ/ha) L.12 6,9 153,9 59,5 71,8 18,28 0 N L.14 7,4 159,3 59,8 69,7 21,47 MD.7 7,5 159,1 60,1 70,1 20,87 TB -phân L.12 7,8 157,7 61,6 72,5 22,23 15 N L.14 8,0 159,7 60,7 70,5 25,96 MD.7 8,1 160,7 61,5 71,1 25,06 TB - phân L.12 8,2 158,0 61,7 72,5 23,74 30N L.14 9,9 161,6 62,1 71,4 28,94 MD.7 9,7 160,4 62,0 71,7 27,42 TB - phân L.12 8,6 158,0 61,8 72,6 24,32 45 N L.14 9,8 161,6 62,4 71,7 29,03 MD.7 9,4 161,4 62,4 71,8 27,15 TB - phân TB- giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Khối lƣợng 100 quả của các giống lạc ở công thức 15 N trung bình đạt 159,4, cao hơn ở công thức 0 N và tƣơng đƣơng với các công thức 30 và 45 N. Khối lƣợng 100 quả của các giống L.14 và MD.7 ở các công thức phân bón tƣơng đƣơng nhau, trung bình là 160,4-160,6 g, cao hơn giống L.12 từ 3,5 đến 3,7 g ở độ tin cậy 99 %. Khối lƣợng 100 hạt của các giống lạc ở công thức 15 N trung bình là 61,3 g, cao hơn công thức 0 N là 1,5 g ở độ tin cậy 99 %. Khối lƣợng 100 hạt ở công thức 30 N và 45 N tƣơng đƣơng nhau, trung bình là 61,9-62,2 g, cao hơn công thức 15 N, ở độ tin cậy 99 %. Giữa các giống, khối lƣợng 100 hạt trung bình ở các công thức tƣơng đƣơng nhau (61,2-61,5 g). Bón đạm với liều lƣợng 15 kg N/ha đã làm tăng tỉ lệ nhân của các giống lạc so với không bón. Lƣợng bón tăng lên 30 kg N/ha, tỉ lệ nhân tiếp tục tăng có ý nghĩa và trung bình đạt 71,9 %. Lƣợng bón tăng lên 45 kg N/ha tỉ lệ nhân không tăng. Giống có tỉ lệ nhân cao nhất là L.12, trung bình đạt 72,4 %, cao hơn hai giống L.14 và MD.7 1,2-1,6 %, ở độ tin cậy 99 %. Qua bảng 3.25 còn cho thấy, sự tƣơng tác giữa giống và phân đạm cũng đã ảnh hƣởng đến số quả chắc, khối lƣợng 100 quả, khối lƣợng 100 hạt và tỉ lệ nhân của các giống lạc ở dộ tin cậy 95 đến 99 %. Bón đạm đã ảnh hƣởng rõ rệt đến năng suất các giống lạc. Ở công thức 30 N bón 30 kg N/ha đã làm năng suất trung bình các giống lạc tăng có ý nghĩa từ 2,28 đến 6,49 tạ/ha so với không bón đạm và bón 15 kg N/ha, ở độ tin cậy 99 %. Tăng lƣợng đạm bón lên 45 kg N/ha ở công thức 45 N, năng suất lạc không tăng so với bón lƣợng 30 kg N/ha. Giống lạc có năng suất cao nhất, trung bình là L.14, đạt 26,36 tạ/ha, tiếp đến là MD.7 đạt 25,13 tạ/ha, thấp nhất là L.12 chỉ đạt 22,14 tạ/ha. Trong công thức 30 N, giống L.14 đạt năng suất là 28,94 tạ/ha, tƣơng đƣơng với năng suất ở công thức 45 N và cao hơn năng suất các giống L12 và MD.7 ở các công thức bón khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên P2O5 và 120 P2O5 có chiều cao cây cao nhất là 41,9-42,4 cm, cao hơn ở công thức không bón lân (0 P2O5). Chiều cao của giống L.12 trung bình đạt cao nhất là 40,6 cm, còn các giống L.14 và MD.7 là 36,0 cm. Bảng 3.27. Ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Phân bón Giống CCC (cm) CC 1 (cành) CC 2 (cành) SL (lá) L.12 38,5 3,5 1,6 15,0 0 P2O5 L.14 34,8 4,0 2,0 15,5 MD.7 34,9 4,1 1,7 15,4 TB - phân L.12 39,6 3,7 2,3 16,2 60 P2O5 L.14 35,8 4,4 2,3 16,3 MD.7 35,6 4,4 2,5 15,9 TB - phân L.12 41,9 3,8 2,1 16,1 90 P2O5 L.14 37 4,4 2,8 16,6 MD.7 36,4 4,2 2,5 17,0 TB - phân L.12 42,4 3,9 2,2 16,2 120 P2O5 L.14 36,6 4,7 2,8 17,5 MD.7 36,9 4,4 2,7 16,8 TB - phân TB - giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 3.28. Ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Phân bón Giống LAI (m 2 lá/m 2đất ) CKTL (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) L.12 3,7 10,5 147 0,31 0 P2O5 L.14 3,9 11,5 186 0,41 MD.7 3,8 11,1 196 0,34 TB - phân L.12 4,0 11,3 229 0,43 60 P2O5 L.14 4,0 11,8 229 0,49 MD.7 4,0 12,0 241 0,48 TB - phân L.12 3,9 12,5 232 0,45 90 P2O5 L.14 4,6 13,3 268 0,59 MD.7 4,2 13,1 248 0,48 TB - phân L.12 4,2 12,6 245 0,47 120 P2O5 L.14 4,6 13,8 265 0,55 MD.7 4,4 13,5 260 0,52 TB - phân TB - giống <1 Khối lƣợng nốt sần tăng dần khi tăng lƣợng bón lân từ 0 kg P2O5 lên 60, 90 và 120 kg P2O5/ha. Công thức 0 P2O5 (không bón lân) các giống có khối lƣợng nốt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 3.29. Ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Phân bón Giống Quả chắc/cây KL100 quả (g) KL 100 hạt (g) TLN (%) NS quả (tạ/ha) L.12 6,5 149,6 57,2 70,7 17,75 0 P2O5 L.14 7,3 155,1 58,9 70,3 20,97 MD.7 7,4 154,9 59,0 70,4 18,99 TB - phân L.12 8,0 153,2 59,7 72 20,75 60 P2O5 L.14 8,9 159,6 60,7 70,3 25,31 MD.7 8,8 159,6 61,2 70,9 23,15 TB - phân L.12 9,2 157,3 61,4 72,2 24,18 90 P2O5 L.14 10,2 160,7 62,3 71,7 28,86 MD.7 9,6 159,3 61,0 70,9 26,12 TB - phân L.12 9,3 157,0 61,3 72,2 24,64 120 P2O5 L.14 10,6 160,8 62,2 71,6 29,34 MD.7 9,6 161,0 62,5 71,8 26,80 TB - phân TB- giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tăng lƣợng bón lân lên 90 P2O5 năng suất các giống tiếp tục tăng có ý nghĩa và trung bình đạt 26,39 tạ/ha, cao hơn ở công thức 60 P2O5 là 3,32 tạ/ha. Lƣợng lân bón tăng lên ở công thức 120 P2O5, năng suất không tăng và đạt trung bình 26,93 tạ/ha, tƣơng đƣơng với năng suất ở công thức 90 P2O5. Trong ba giống thí nghiệm, giống có năng suất cao nhất là L.14, trung bình đạt 26,12 tạ/ha và đạt cao nhất ở công thức 90 và 120 P2O5 là 28,86-29,34 tạ/ha. Giống L.12 có năng suất thấp nhất, trung bình đạt 21,83 tạ/ha, cao nhất cũng chỉ đạt 26,80 tạ/ha ở công thức 120 P2O5. Để thấy rõ hơn hiệu quả của các liều lƣợng lân bón đối với các giống lạc, chúng tôi đã sơ bộ hạch toán kinh tế và thu đƣợc kết quả ở bảng 3.30. Bảng 3.30. Hiệu quả của việc bón lân cho lạc trong VTĐ ở Thái Nguyên Phân bón Giống Bội thu (tạ/ha) HS (P) (kg lạc/kg P2O5) Lãi thuần (tr.đ/ha) Lãi do P (tr.đ/ha) TSLN (tr.đ) L12 2,35 0,2 0 P2O5 L14 4,93 0,42 MD7 3,34 0,28 TB - phân L12 3,01 20,04 4,2 2,41 0,34 60 P2O5 L14 4,34 28,96 7,85 3,48 0,63 MD7 4,16 27,72 6,12 3,33 0,49 TB - phân L12 6,43 21,44 6,67 5,15 0,53 90 P2O5 L14 7,89 26,29 10,41 6,31 0,82 MD7 7,13 23,78 8,23 5,71 0,65 TB - phân L12 6,89 15,31 6,76 5,51 0,52 120 P2O5 L14 8,37 18,60 10,52 6,69 0,81 MD7 7,81 17,35 8,49 6,24 0,66 TB - phân TB- giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số liệu bảng 3.30 cho thấy, bón với lƣợng 90 và 120 kg P2O5/ha đã đem lại bội thu năng suất cao trung bình là 7,20 đến 7,7 tạ/ha, bón với lƣợng 60 kg P2O5/ha bội thu năng suất của các giống chỉ đạt trung bình 3,8 tạ/ha. Giống L.14 có bội thu năng suất cao nhất, trung bình là 5,15 tạ/ha. Hiệu suất của lân ở các giống đạt cao khi bón 60 và 90 kg P2O5/ha, trung bình đạt 23,80-25,60 kg lạc/kg P2O5, đạt thấp nhất khi bón 120 kg P2O5. Ở các công thức 90 P2O5 và 120 P2O5, giống L.14 có lãi thuần tƣơng đƣơng nhau và đạt cao nhất là 10,41-10,52 tr.đ/ha, tiếp theo giống MD.7 có lãi thuần là 8,23-8,49 tr.đ/ha. Công thức không bón lân lãi thuần thấp nhất, trung bình chỉ đạt 3,50 tr.đ/ha. Lãi do bón lân ở công thức 60 P2O5 trung bình là 3,07 tr.đ/ha, ở công thức 90 P2O5, 120 P2O5 là 5,72-6,15 tr.đ/ha, cao hơn công thức 60 P2O5 là 2,22-3,10 tr.đ/ha. Xét về hiệu quả của đồng vốn đầu tƣ cho thấy, tỉ suất lợi nhuận ở công thức 90 P2O5 và 120 P2O5 tƣơng đƣơng nhau, trung bình đạt 0,6 tr.đ/ha. Ở hai công thức 90 P2O5 và 120 P2O5, giống L.14 có tỉ suất lợi nhuận cao nhất là 0,8 triệu đồng, giống MD.7 là 0,65-0,66 triệu đồng, giống L.12 là 0,53 triệu đồng. Nhƣ vậy, giống L.14 bón 90 kg P2O5 trên nền bón (8 tấn PC + 30 kg N + 60 kg K2O + 500 kg vôi bột)/ha trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên cho năng suất cao và có lãi thuần cũng nhƣ tỉ suất lợi nhuận lớn nhất. 3.3.6. Xác định lƣợng kali bón thích hợp cho các giống lạc L12, L14 và MD7 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên Dinh dƣỡng kali cũng nhƣ đạm và lân, đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu và khẳng định hiệu quả của việc bón kali đối với cây lạc [6], [19]. Tuỳ thuộc vào hàm lƣợng kali có trong đất mà liều lƣợng bón là khác nhau, với đất nghèo kali hiệu lực của phân kali đƣợc thể hiện rõ [17]. Trong điều kiện đất ở Thái Nguyên, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm các liều lƣợng kali cho ba giống lạc (L.12, L.14, MD.7) trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vụ thu đông. Với mục đích xác định lƣợng kali bón thích hợp cho các giống và chọn giống tốt nhất để phổ biến cho sản xuất. 3.3.6.1. Ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu nông sinh học các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.31. Ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Phân bón Giống CCC (cm) CC 1 (cành) CC 2 (cành) SL (lá) L12 37,4 3,5 1,8 14,3 0 K2O L14 34,4 4,2 2,4 15,1 MD7 34,5 4,2 2,2 15,0 TB - phân L12 38,9 3,9 2,0 14,9 40 K2O L14 35,1 4,4 2,5 15,9 MD7 35,3 4,2 2,5 15,5 TB - phân L12 40,7 4,0 2,2 15,1 60 K2O L14 36,1 4,6 2,7 16,2 MD7 36,3 4,6 2,7 16,0 TB - phân L12 43,0 4,1 2,4 16,3 80 K2O L14 36,2 4,6 2,7 16,6 MD7 36,1 4,6 2,8 16,6 TB - phân TB - giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số liệu bảng 3.31 cho thấy ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng các giống lạc. Bón kali đã làm tăng chiều cao cây lạc so với không bón. Giống L.12 ở các công thức có chiều cao cây cao hơn các giống L.14 và MD.7. Giống L.12 có chiều cao cây lớn nhất ở công thức 80 K2O là 43,0 cm, thấp nhất là ở công thức không bón kali (0 K2O) đạt 37,4 cm. Hai giống L.14 và MD.7 ở các công thức có chiều cao cây tƣơng đƣơng nhau, trung bình đạt 35,5 cm. Số cành cấp 1 của các giống ở các công thức tƣơng đƣơng nhau, trung bình đạt 4,2-4,4 cành. Số cành cấp 2 của các giống ở các công thức 60 K2O và 80 K2O tƣơng đƣơng nhau, trung bình là 2,5-2,6 cành và cao hơn ở công thức không bón kali. Ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh lý các giống lạc lạc đƣợc thể hiện ở bảng 3.32. Số liệu bảng 3.32 cho thấy, chỉ số diện tích lá trung bình của các giống ở các công thức 60 K2O là 4,1 m 2 lá/m 2đất, tƣơng đƣơng với công thức 80 K2O và cao hơn chỉ số diện tích lá ở các công thức 0 K2O và 40 K2O. Lƣợng chất khô thân lá trung bình các giống lạc tăng từ 10,8 g/cây (ở công thức 0 K2O) lên 12,4 g/cây (ở công thức 40 K2O) và 13,2 g/cây (ở công thức 60 K2O). Lƣợng chất khô thân lá không tăng lƣợng kali bón tăng lên 80 kg K2O/ha. Nhƣ vậy bón kali ở liều lƣợng 60 kg K2O/ha là hợp lý để cây lạc có chỉ số diện tích lá và lƣợng chất khô thân lá thích hợp, tạo tiền đề để cây lạc cho năng suất cao. Bón kali làm tăng khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc. Số lƣợng nốt sần trung bình tăng từ 192 nốt/cây (0 K2O) lên 212 nốt/cây (40 K2O) và lên 228 nốt/cây (80 K2O). Số lƣợng nốt sân ở các công thức 60 K2O và 80 K2O là tƣơng đƣơng nhau (212-228 nốt/cây). Giống có số lƣợng nốt sần cao nhất là L.14, trung bình đạt 228 nốt/cây, thấp nhất là giống L.12, trung bình chỉ đạt 194 nốt/cây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Năng suất của các giống lạc ở các công thức có bón kali (40 K2O, 60 K2O, 80 kg K2O) biến động trung bình từ 24,00 đến 27,16 tạ/ha, lớn hơn so với công thức không bón kali (0 K2O) từ 4,44 đến 7,60 tạ/ha, ở độ tin cậy 99 %. Năng suất các giống lạc ở công thức bón 60 và 80 kg K2O/ha tƣơng đƣơng nhau (trung bình là 26,82-27,16 tạ/ha). Trong các giống thí nghiệm, L.14 có năng suất cao nhất trung bình đạt 26,07 tạ/ha (ở công thức bón 60 kg K2O/ha đạt 28,72 tạ/ha). Tiếp đến là giống MD.7, năng suất trung bình đạt 24,65 tạ/ha. Thấp nhất là giống L.12, năng suất trunh bình chỉ đạt 22,44 tạ/ha, kém năng suất trung bình giống L.14 là 3,62 tạ/ha. Để thấy rõ hơn hiệu quả của các liều lƣợng kali bón đối với các giống lạc, chúng tôi đã sơ bộ hạch toán kinh tế và thu đƣợc kết quả ở bảng 3.34. `Bảng 3.34. Hiệu quả của việc bón kali cho lạc trong VTĐ ở Thái Nguyên Phân bón Giống Bôi thu (tạ/ha) HS (K) (kg lạc/kg K2O) Lãi thuần (tr.đ/ha) Lãi do K (tr.đ/ha) TSLN (tr.đ) L12 1,89 0,15 0 K2O L14 4,99 0,41 MD7 3,31 0,27 TB - phân L12 4,91 32,72 5,53 3,93 0,44 40 K2O L14 3,48 23,19 7,49 2,78 0,6 MD7 4,94 32,92 6,98 3,95 0,56 TB - phân L12 6,8 22,66 6,91 5,44 0,55 60 K2O L14 7,17 23,89 10,3 5,73 0,81 MD7 7,81 26,02 9,14 6,25 0,72 TB - phân L12 7,35 16,34 6,93 5,88 0,53 80 K2O L14 7,42 16,49 10,09 5,94 0,77 MD7 8,04 17,87 8,91 6,43 0,68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TB - phân TB-giống L12 L14 MD7 Số liệu bảng 3.34 cho thấy, ở công thức 60 K2O và 80 K2O cho bội thu năng suất tƣơng đƣơng nhau, trung bình là 7,30-7,60 tạ/ha và cao hơn ở công thức 40 K2O là 2,90-3,20 tạ/ha. Hiệu suất của việc bón kali ở công thức 40 K2O là cao nhất (trung bình đạt 29,60 kg lạc/kg K2O), tiếp đến là ở công thức 60 K2O (trung bình đạt 24,20 kg lạc/kg K2O), thấp nhất ở công thức 80 K2O. Công thức bón 60 kg K2O/ha có lãi thuần trung bình là 8,8 tr.đ/ha, tƣơng đƣơng với công thức bón 80 kg K2O/ha và cao hơn ở công thức bón 40 kg K2O/ha là 2,7 tr.đ/ha. Công thức không bón có lãi thuần thấp nhất, trung bình chỉ đạt 3,4 tr.đ/ha, thấp hơn công thức bón 60 kg K2O là 5,4 tr.đ/ha. Giống L.14 có lãi thuần cao nhất, trung bình là 8,22 tr.đ/ha và đạt cao nhất ở công thức 60 K2O và 80 K2O (10,09-10,30 tr.đ/ha). Công thức 06 K2O có tỉ suất lợi nhuận là 0,69 triệu đồng, tƣơng đƣơng với công thức 80 K2O, và cao hơn ở công thức 40 K2O là 1,3 triệu đồng. Công thức 0 K2O (không bón kali) có tỉ suất lợi nhuật thấp nhất trung bình chỉ đạt 0,28 triệu đồng, kém hơn công thức 60 K2O là 0,41 triệu đồng. Ở các công thức bón, giống L.14 luôn có tỉ suất lợi nhuận lớn hơn các giống MD.7 và L.12. Nhƣ vậy, xét về cả năng suất và hiệu quả kinh tế bón 60 kg K2O/ha cho giống L.14 là tốt nhất. Qua 3 năm thực hiện các thí nghiệm về xác định lƣợng phân đạm, lân và kali bón cho các giống lạc L.12, L.14, MD.7, chúng tôi rút ra kết luận nhƣ sau: Trong ba giống thí nghiệm, nhìn chung giống L.14 và MD.7 có năng suất tƣơng đƣơng và đạt cao hơn giống L.12 ở hầu hết công thức phân bón. Về hiệu quả kinh tế của từng giống trong các công thức phân bón, cao nhất là giống L.14, tiếp đến là giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MD.7 và thấp nhất là giống L.12. Công thức bón phân cho lạc thu đông đạt năng suất và hiệu quả cao là (8 tấn PC + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi bột)/ha. 3.3.7. Hiệu quả của các tổ hợp phân bón đối với lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Bón phân cân đối là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả của phân bón và nâng cao năng suất lạc, điều này đã đƣợc nhiều nhà khoa học nhƣ Nguyễn Thị Dần và Thái Phiên, 1991 [10], Ngô Thế Dân, 2000 [9], Trần Danh Thìn, 2001) [46] khẳng định. Duan Shufen (1998) [77] cho biết bón cân đối N, P, K làm tăng khả năng hấp thu dinh dƣỡng của cây lạc, tăng khả năng cố định đạm sinh học, đồng thời làm giảm hiện tƣợng mất đạm ở trong đất. Để thấy rõ hơn hiệu quả của các loại phân đạm, lân và kali, đồng thời xác định hiệu quả phối hợp giữa các loại phân khoáng đối với cây lạc trong điều kiện vụ thu đông, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm “Hiệu quả của các tổ hợp phân bón đối với lạc trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên”, trong 2 năm 2003 và 2004, với giống L.14. 3.3.7.1. Ảnh hƣởng của các công thức bón đến một số chỉ tiêu nông sinh học giống lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng giống lạc L14 trong vụ thu đông đƣợc thể hiện ở bảng 3.35. Bảng 3.35. Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng giống lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Công thức TGST (ngày) CCC (cm) SL (lá) CC 1 (cành) CC 2 (cành) CDC (cm) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Qua đó cho thấy, vai trò của phân vi lƣợng chƣa thể hiện rõ đối với giống lạc L.14 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. Năng suất quả trung bình của giống L.14 ở các công thức có sự chênh lệch khá rõ rệt. Công thức T1 năng suất thấp nhất, chỉ đạt 20,88 tạ/ha. Công thức T2 đƣợc bổ sung thêm 90 kg P2O5 có năng suất đạt 24,85 tạ/ha, cao hơn T1 là 3,97 tạ/ha, ở độ tin cậy 99 %. Năng suất giữa các công thức T2, T3, T4 tƣơng đƣơng nhau, chúng biến động từ 24,85-26,77 tạ/ha. Công thức T5 và T6 có năng suất tƣơng đƣơng nhau và đạt cao nhất, là 29,09-29,42 tạ/ha, cao hơn ở công thức T1 là 8,21-8,54 tạ/ha và ở công thức T2 là 4,24-4,57 tạ/ha, với độ tin cậy 99 %, cao hơn ở công thức T3 là 3,11-3,44 tạ/ha, ở độ tin cậy 95 %. Bảng 3.38. Hiệu quả từ các công thức bón cho lạc trong vụ thu đông Công thức Tăng so với T1 (tạ/ha) Tăng so với T2 (tạ/ha) Tăng so với T3 (tạ/ha) Lãi thuần (tr.đ/ha) TSLN (tr.đ) T1 - - - 5,6 0,5 T2 3,97 - - 8,0 0,7 T3 5,10 1,13 - 8,8 0,7 T4 5,89 1,92 0,79 9,2 0,8 T5 8,21 4,24 3,11 10,6 0,8 T6 8,54 4,57 3,44 10,6 0,8 Hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở công thức T5, T6 lãi thuần 10,6 triệu đ/ha, cao hơn T1 là 5,0 tr.đ/ha. Các công thức T2, T3, T4 có lãi thuần cao là 8,0-9,2 tr.đ/ha, cao hơn công thức T1 (chỉ bón phân chuồng) là 2,4-3,6 tr.đ/ha. Xét về hiệu quả đầu tƣ, ở các công thức T4, T5, T6 có tỉ suất lợi nhuận là cao nhất, đạt 0,8 triệu đồng. Công thức T1 (chỉ bón phân chuồng) có tỉ suất lợi nhuận thấp nhất, chỉ đạt 0,5 triệu đồng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nhƣ vậy, bón phân với mức (8 tấn PC + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi bột)/ha đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. 3.3.8. Hiệu quả phòng trừ của thuốc BVTV đối với một số bệnh hại lạc trong VTĐ ở Thái Nguyên Cùng với các thí nghiệm về giống, thời vụ, tƣới nƣớc và phân bón, chúng tôi còn tiến hành thử nghiệm hiệu quả của một số thuốc bệnh đối với việc phòng trừ một số bệnh hại lạc trên giống L.14. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện phát sinh tự nhiên (không lây nhiễm bệnh nhân tạo) ở 2 vụ thu đông 2003 và 2004 tại Thái Nguyên. 3.3. 8.1. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến tỉ lệ bệnh chết cây ở giống lạc L.14 trong VTĐ tại tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.39. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến tỉ lệ nhiễm một số bệnh chết cây ở giống lạc L.14 trong VTĐ tại tỉnh Thái Nguyên Công thức Héo gốc mốc đen Héo gốc mốc trắng Héo xanh do vi khuẩn Tổng cây chết Ve-R1 R1-R8 Ve-R1 R1-R8 Ve-R1 R1-R8 S1 2,1 3,5 1,6 2,9 1,0 4,0 15,1 S2 0,0 2,1 0,0 1,0 1,0 2,6 6,7 S3 1,5 2,3 1,0 1,7 1,0 2,1 9,6 S4 1,1 1,7 0,5 1,1 0,0 1,7 6,1 S5 0,5 2,2 1,0 2,2 0,0 1,5 7,4 Kết quả ở bảng 3.39 cho thấy, các loại thuốc bệnh đã có hiệu quả đối với một số bệnh chết cây ở lạc. Bệnh héo gốc mốc đen ở giai đoạn cây con từ mọc đến bắt đầu ra hoa (Ve-R1) xử lý thuốc Bunfer 250 EC (S2) và Topsin M-70WP (S5) có hiệu quả nhất, tỉ lệ cây chết thấp nhất 0,0-0,5 %. Sang giai đoạn cây trƣởng thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (R1-R8) công thức đƣợc xử lý Manage 5 WP (S4) và Bunfer 250 EC có tỉ lệ bệnh thấp nhất 1,7-2,1 %, trong khi đó ở công thức không xử lý tỉ lệ bệnh là 3,5 %. Đối với bệnh héo gốc mốc trắng, hiệu quả nhất là thuốc Bunfer 250 EC và Manage 5 WP, tỉ lệ bệnh giai đoạn cây con là 0,0-0,5 %, giai đoạn cây trƣởng thành là 1,0-1,1 % (không sử lý là 1,6-2,9 %). Đối với bệnh héo xanh do vi khuẩn, hiệu quả cao nhất ở công thức xử lý Topsin M-70 WP và Manage 5 WP, giai đoạn cây con không bị bệnh, giai đoạn trƣởng thành tỉ lệ bệnh là 1,5-1,7 %. Trong khi đó, công thức không xử lý thuốc tỉ lệ bệnh ở giai đoạn cây con là 1,0 %, ở giai đoạn trƣởng thành là 4,0 %. Các công thức khác ở giai đoạn trƣởng thành tỉ lệ bệnh trên 2 %. Nhƣ vậy, các loại thuốc đều có hiệu quả phòng trừ sự phát triển các bệnh gây chết cây ở lạc, trong đó Manage 5 WP là có hiệu quả cao nhất, làm giảm tổng số cây chết do các bệnh hại là 9 % so với không xử lý. 3.3.8.2. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến một số bệnh hại lá ở lạc L.14 trong VTĐ tại Thái Nguyên Số liệu bảng 3.40 đã chỉ ra rằng, các thuốc thử nghiệm đều có hiệu quả với các bệnh hại lá lạc, tuy nhiên các thuốc có mức độ phòng trừ khác nhau. Đối với bệnh đốm lá, hiệu quả nhất ở công thức phun Topsin M-70 WP và Manage 5 WP, kiểm tra sau phun lần thứ hai 14 ngày, mức độ bệnh là 2 điểm, không tăng so với thời điểm trƣớc phun 5 ngày; trƣớc thu hoạch 10 ngày, mức độ bệnh tăng không đáng kể từ 2 điểm tăng lên 2,4 điểm. Trong khi đó, ở các công thức phun Bunfer 250 EC và Kasumin 2L (T3), trƣớc thu hoạch 10 ngày mức độ bệnh trên 3 điểm, ở công thức không xử lý là 4 điểm. Qua đó cho thấy, phun thuốc Topsin M-70 WP và Manage 5 WP đã có hiệu quả cao trong việc phòng trừ sự phát triển của bệnh đốm lá hại lạc, còn các loại thuốc Bunfer 250 EC và Kasumin 2L hiệu quả kém hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên đối hơn ở MH1, MH2. Đồng thời ở MH3, MH4 nhờ có phủ nilon mặt luống, đƣợc tƣới nên đã duy trì đƣợc độ ẩm và nhiệt độ đất cao [8] nên cây lạc sinh trƣởng phát triển tốt hơn so với ở MH1, MH2 không phủ nilon. Kết quả còn cho thấy, sử dụng giống L.14 đã làm năng suất thêm 40 % so với sử dụng giống đỏ BG; áp dụng kỹ thuật mới, năng suất tăng thêm 82 % so với áp dụng kỹ thuật truyền thống; kết hợp sử dụng giống lạc L.14 và áp dụng kỹ thuật mới đã làm năng suất lạc tăng thêm 127 % so với sử dụng giống địa phƣơng và áp dụng kỹ thuật truyền thống. Hiệu quả kinh tế cao nhất ở mô hình MH4, lãi thuần là 5,0 triệu đ/ha, ở công thức MH1 không có lãi. Mô hình MH2 mặc dù năng suất thấp hơn MH3 là 30 %, song do MH2 đầu tƣ thấp nên lãi thuần cao hơn ở MH3. Mô hình MH2 lãi 3,1 triệu đ/ha, còn MH3 chỉ lãi 1,5 triệu đ/ha. Nhƣ vậy, mô hình MH1 (sử dụng giống L.14 và áp dụng kỹ thuật mới) đầu tƣ cao đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, còn ở các mô hình MH1, MH2, MH3 không đem lại hiệu quả kinh tế hoặc đem lại hiệu quả kinh tế thấp hơn. 3.4.2. Mô hình so sánh hiệu quả kinh tế giữa cây lạc với khoai lang và ngô trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Ở tỉnh Thái Nguyên, diện tích đất sau khi thu hoạch lúa mùa sớm, nông dân chủ yếu trồng khoai lang và ngô, lạc đƣợc coi là cây trồng mới trong vụ này. Nhằm khuyến cáo mở rộng diện tích trồng lạc lạc thu đông, để có tính thuyết phục hơn, chúng tôi đã hƣớng dẫn nông dân làm các mô hình so sánh giữa cây lạc với ngô và khoai lang, kết quả thu đƣợc ở bảng 3.43. Bảng 3.43. So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình lạc với ngô và khoai lang trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Loại mô hình Khoai lang Ngô Lạc Năng suất (tạ/ha) 65,00 35,00 21,00 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Qua 3 năm thực hiện, chúng tôi đã mở đƣợc 15 lớp tập huấn về kỹ thuật trồng lạc giống mới, áp dụng kỹ thuật trồng lạc mới cho nông dân; tổ chức nhiều buổi hội nghị, hội thảo đầu bờ với trên 600 lƣợt nông dân tham gia. Kết quả nhân rộng mô hình, phát triển lạc thu đông ở một số huyện điển hình đƣợc thể hiện ở bảng 3.44. Số liệu bảng 3.44 cho thấy, tính đến vụ thu đông năm 2005 số hộ, diện tích trồng và năng suất lạc thu đông ở các huyện đã tăng đáng kể. Thị xã Sông Công từ 20 hộ với diện tích 1,0 ha năm 2003 tăng lên 135 hộ với diện tích 7,0 ha năm 2005. Đại từ là huyện diện tích lạc thu đông tăng nhanh, năm 2003 chỉ có 0,4 ha, sang năm 2004 diện tích là 10,5 ha, song do lạc trồng muộn (trong tháng 10) nên năng suất lạc thấp, trung bình chỉ đạt 11,5 tạ/ha. Năm 2005 diện tích lạc thu đông giảm chỉ còn 3,5 ha. Đai Từ, nguồn đất chính là ở chân đất lúa mùa sớm, song do thu hoạch vụ lúa này vào cuối tháng 9, nên khó bố trí trồng lạc thu đông đúng thời vụ. Huyện Phú Lƣơng nhờ có dự án hỗ trợ một phần giống và phân bón nên ngay năm đầu tiên 2003 nông dân hƣởng ứng trồng lạc thu đông là 250 hộ, với diện tích 8,0 ha, năm 2005 có t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1.pdf
Tài liệu liên quan