Tài liệu Luận văn Nghiên cứu phản ứng của ion amoni nh+ 4 bằng phương pháp lý thuyết hoá học lượng tử: Lê Minh Thành Luận văn thạc sĩ khoa học Hoá học
1
Mục lục
Mục lục ........................................................................................................................ 1
Danh mục kớ hiệu, chữ viết tắt .................................................................................... 3
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 4
I. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 4
II. Nhiệm vụ và phương phỏp nghiờn cứu đề tài. ............................................ 5
II.1. Mục đớch của đề tài. .......................................................................... 5
II.2. Nhiệm vụ của đề tài. .......................................................................... 5
II.3. Phương phỏp nghiờn cứu đề tài. ........................................................ 5
III. Cấu trỳc luận văn. ...........
99 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu phản ứng của ion amoni nh+ 4 bằng phương pháp lý thuyết hoá học lượng tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
1
Mục lục
Mục lục ........................................................................................................................ 1
Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt .................................................................................... 3
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 4
I. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 4
II. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu đề tài. ............................................ 5
II.1. Mục đích của đề tài. .......................................................................... 5
II.2. Nhiệm vụ của đề tài. .......................................................................... 5
II.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài. ........................................................ 5
III. Cấu trúc luận văn. ..................................................................................... 6
NỘI DUNG ................................................................................................................. 7
Chương I: Cơ sở lý thuyết hoá học lượng tử .......................................................... 7
I.1. Phương trình Schrödinger ......................................................................... 7
I.1.1 Toán tử Hamilton .............................................................................. 7
I.1.2. Hàm sóng của hệ nhiều electron ....................................................... 8
I.1.3. Phương trình Schrödinger. ................................................................ 9
I.2. Cấu hình và trạng thái hệ nhiều electron. Bộ hàm cơ sở. ....................... 10
I.2.1. Cấu hình và trạng thái hệ nhiều electron. ........................................ 10
I.2.2. Bộ hàm cơ sở. .................................................................................. 11
I.3. Các phương pháp tính ab-initio trong HHLT. ........................................ 14
I.3.1. Phương pháp trường tự hợp Hartree-Fock (Hartree-Fock Self
Consistent Field) và phương trình Roothaan ................................................ 14
I.3.2. Phương pháp nhiễu loạn. ................................................................. 19
I.3.3. Phương pháp biến phân. .................................................................. 21
I.3.4. Phương pháp tương tác cấu hình (Configuration Interaction, CI). . 22
I.3.5. Phương pháp phiếm hàm mật độ (Density Functional Theory, DFT)
24
Chương II. Tổng quan hệ chất nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. ............. 26
II.1 Tổng quan về hệ chất nghiên cứu. .......................................................... 26
II.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 27
II.3 Tiến trình nghiên cứu .............................................................................. 27
II.4. Ứng dụng lý thuyết HHLT để nghiên cứu các vấn đề Hoá học. ............ 29
II.4.1. Thuyết phức chất hoạt động. ........................................................... 29
II.4.2. Nguyên tắc axit-bazơ cứng mềm (HSAB principle). ...................... 30
II.4.3. Bề mặt thế năng (Potential Energy Surface, PES) .......................... 31
II.4.3.1. Khái niệm bề mặt thế năng. ..................................................... 31
II.4.3.2. Các đặc điểm của bề mặt thế năng ........................................... 33
II.4.4. Lý thuyết tính về dung dịch. ........................................................... 35
Chương III. Kết quả và thảo luận .......................................................................... 37
III.1. Phản ứng NH3 + O2 → HNO + H2O (III.3) ........................................ 37
III.1.1. Xét phản ứng hướng 1 ................................................................. 40
III.1.1.1. Giai đoạn 1. ............................................................................. 41
III.1.1.2. Giai đoạn 2. ............................................................................. 42
III.1.1.3. Giai đoạn 3. ............................................................................. 42
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
2
III.1.1.4. Giai đoạn 4. ............................................................................. 43
III.1.2. Tính các đại lượng nhiệt động học và động học cho hướng 1 .... 45
III.1.2.1. Tính các đại lượng nhiệt động học .......................................... 45
III.1.2.2. Tính các đại lượng động học. .................................................. 46
III.1.3. Xét hướng phản ứng thứ 2 ........................................................... 47
III.1.4. Tính đại lượng nhiệt động học và động học cho hướng 2 ........... 50
III.1.5. So sánh hai hướng của phản ứng NH3 + O2 → HNO + H2O ...... 51
III.2. Phản ứng HNO + +2HO → NO
+ + H2O2 (III.4) ................................. 51
III.2.1. Cơ chế phản ứng. ......................................................................... 53
III.2.2. Tính các đại lượng nhiệt động học .............................................. 54
III.2.3. Tính các đại lượng động học ....................................................... 55
III.3. Phản ứng HNO + H2O2 → HONO + H2O (III.5) ............................... 56
III.3.1. Cơ chế phản ứng. ......................................................................... 57
III.3.2. Tính các đại lượng nhiệt động học .............................................. 61
III.3.3. Tính các đại lượng động học ....................................................... 61
III.4. Nhận xét phản ứng (III.3), (III.4) và (III.5). ...................................... 62
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 64
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 66
Phụ lục ....................................................................................................................... 69
I. Phản ứng NH3 + O2 → HNO + H2O ......................................................... 69
I.1. Kết quả Scan ....................................................................................... 69
I.2. Kết quả tối ưu các TS phản ứng 1. ...................................................... 72
I.3. Kết quả tính tần số .............................................................................. 74
I.4. Kết quả chạy IRC phản ứng 1. ............................................................ 77
II. Phản ứng HNO + +2HO → NO
+ + H2O2 ................................................ 85
II.1. Các kết quả tối ưu TS phản ứng 2. .................................................. 85
II.2. Các kết quả chạy IRC phản ứng 2. .................................................. 86
III. Phản ứng HNO + H2O2 → HONO + H2O ............................................. 89
III.1. Kết quả Scan IS1 ............................................................................. 89
III.2. Các kết quả tối ưu các TS ................................................................ 91
III.3. Các kết quả tính tần số .................................................................... 93
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
3
Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt
SCF (Self - Consistent Field) Trường tự hợp
GTO (Gauussian Type Orbitals) Bộ hàm kiểu Gauss
STO (Slater Type Orbitals) Bộ hàm kiểu Slater
PGTO (Primitive GTO) Bộ hàm GTO ban đầu
CGF (Contracted Gaussian Functions) Bộ hàm Gauss rút gọn
CI (Configuration Interaction) Tương tác cấu hình
DFT (Density Functional Theory) Lí thuyết phiếm hàm mật độ
IRC (Intrisic Reaction Coordinate ) Toạ độ phản ứng thực
KS Kohn-Sham
HSAB (Hard Soft Acid Base) Axit bazơ cứng mềm
TS (Transition Structure) Cấu trúc chuyển tiếp
IS (Intermidiate Structure) Cấu trúc trung gian
ZPE (Zero Point Energy) Năng lượng điểm không
PES (Potential Energy Surface) Bề mặt thế năng
e Electron
HHLT Hoá học lượng tử.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
4
MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Ra đời từ những năm 1920, khởi nguồn từ phương trình Schrödinger
(1926), đã được xây dựng qua rất nhiều lý thuyết, gần đây hai giả thưởng Nobel
của hai nhà hoá học J.Pople, W.Kohn (1998) đã chứng tỏ Hóa học lượng tử đến
ngày nay phát triển mạnh mẽ và ngày càng đáp ứng được nhiều yêu cầu của
khoa học Hóa học, trở thành ngành khoa học mũi nhọn. Bên cạnh đó, sự phát
triển mạnh mẽ của công nghệ máy tính cũng được vận dụng vào giúp cho Hóa
học lượng tử ngày càng đạt được nhiều kết quả chính xác hơn, phù hợp với thực
nghiệm hơn.
Sự phát triển đa dạng của các phần mềm máy tính phục vụ trong việc tính
HHLT như Gaussian, PC Gammes, HyperChem, Mopac, Reacdyn…. đã và
đang giúp cho việc nghiên cứu HHLT được mở rộng hơn. Cho phép chúng ta
ngày càng có được nhiều thông tin về cơ chế phản ứng, các thông số về nhiệt
động học, động học, thông số về bề mặt thế năng, tọa độ phản ứng thực, tọa độ
động lực phản ứng …. Các đại lượng về độ cứng độ mềm, tính thơm của phân
tử, cũng như phổ IR, phổ NMR…
Ngày nay, việc nghiên cứu các phản ứng có ảnh hưởng đến môi trường
và con người đang được coi là vấn đề hàng đầu của các nhà khoa học nói chung
cũng như các nhà Hóa học nói riêng. Trong môi trường nước, ion NH4
+ có nồng
độ cho phép là 3mg/lít và khi vượt quá mức cho phép, các phản ứng của nó
trong nước gây ra khá nhiều hiệu ứng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và
động vật sống xung quanh. Amoni có thể chuyển hóa thành các chất gây ung thư
và nhiều bệnh nguy hiểm khác, tuy bản thân nó không quá độc với cơ thể.
Với mong muốn được học tập, được hiểu biết thêm về HHLT và phần
nào đó được đóng góp cho việc nghiên cứu hệ dung dịch nước chứa ion amoni.
Với nguồn tài liệu hiện có, chúng tôi chưa thấy ai công bố về vấn đề này một
cách chi tiết. Do vậy chúng tôi tiến hành triển khai nghiên cứu đề tài mang tên:
“NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CỦA ION AMONI +4NH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
LÝ THUYẾT HOÁ HỌC LƯỢNG TỬ ”
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
5
II. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu đề tài.
II.1. Mục đích của đề tài.
a. Nghiên cứu các phản ứng xảy ra đối với hệ ion amoni +4NH trong môi
trường nước. Tìm ra cơ chế và đường phản ứng cho một số phản ứng cụ thể.
b. Dùng chương trình Gaussian để xác định những tính chất lượng tử của hệ
chất nghiên cứu như: các tham số năng lượng, tham số cấu trúc, tần số dao
động, tính các thông số nhiệt động hoá học, thông số động hoá học và bề
mặt thế năng cho các hướng phản ứng đó. Tính độ cứng (Hardness) và độ
mềm (Softness) cho các chất ban đầu và sản phẩm để kiểm tra lại hướng
phản ứng đã khảo sát ở trên.
c. Học tập và nghiên cứu về cơ sở lý thuyết hoá học lượng tử, cũng như các
vấn đề có liên quan đến môi trường, đồng thời củng cố thêm về các kĩ năng
sử dụng một số phần mềm hoá học.
II.2. Nhiệm vụ của đề tài.
a. Tìm ra các phương pháp tính và bộ hàm phù hợp với hệ chất nghiên
cứu trong việc sử dụng chương trình Gausssian.
b. Kết hợp với một số lý thuyết khác tìm ra các thông số lượng tử cho hệ
chất. Đồng thời giải thích cơ chế các phản ứng đưa ra dựa trên số liệu
đã tính được.
c. Sử dụng một số phần mềm khác như Matlab, Molden để khảo sát phản
ứng dưới dạng trực quan. Xây dựng bề mặt thế năng, đường phản ứng.
d. Học tập và nghiên cứu thêm về HHLT.
II.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
1. Nghiên cứu về cơ sở của đề tài, bao gồm:
- Cơ sở hoá học lượng tử.
- Chương trình tính, phương pháp tính và tiến trình nghiên cứu.
- Tham khảo các vấn đề hoá học có liên quan đến môi trường.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
6
2. Đối với hệ amoni trong nước, theo các tài liệu được công bố, các sản phẩm
có thể có là: NH3 (amoniac), NH2OH (hidroxil amin), N2, HNO, HNO2
−
2NO
(nitrit), −3NO (nitrat)… Do đó vấn đề đặt ra là chúng tôi cần tìm các cấu trúc
trung gian và các trạng thái chuyển tiếp mà ion amoni đi qua từ dạng +4NH
đến dạng −3NO .
III. Cấu trúc luận văn.
Luận văn gồm các phần: mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và
phần phụ lục. Phần nội dung chính gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết hoá học lượng tử.
Chương II: Tổng quan về hệ chất nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương III: Kết quả và thảo luận.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
7
NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý thuyết hoá học lượng tử
I.1. Phương trình Schrödinger
Mục đích cuối cùng của các nghiên cứu HHLT là giải quyết gần đúng
phương trình Schrödinger ở trạng thái dừng:
Ĥ )R,...,R,R,x,...,x,x(E)R,...,R,R,x,...,x,x( M21N21iiM21N21i
Ψ=Ψ (I.1)
I.1.1 Toán tử Hamilton
Xét Ĥ là toán tử Hamilton cho hệ phân tử gồm M hạt nhân và N electron
trong trường hợp không có điện trường hoặc từ trường. Ĥ là toán tử vi phân đại diện
cho tổng các toán tử năng lượng:
Ηˆ = – 2
1
1
2
N
p
p=
∇∑ – 2
1
1
2
M
A
A AM=
∇∑ –
1 1
N M
A
p A pA
Z
r= =
∑∑ + ∑∑∑∑
= >= >
+
M
1A
M
AB AB
N
1p
N
pq pq R
1
r
1
(I.2)
trong đó A, B biểu thị cho M hạt nhân, còn p, q thể hiện cho N electron trong hệ.
Hai số hạng đầu tiên mô tả động năng của electron và hạt nhân. Toán tử Laplace 2i∇
được coi là tổng của các toán tử vi phân thành phần(trong toạ độ Đềcác):
2
i∇ =
2
2 2 2x y z
∂ ∂ ∂
+ +
∂ ∂ ∂
(I.3)
Ba số hạng còn lại lần lượt là toán tử thế năng của hạt nhân với electron, của
electron với electron và thế năng của hạt nhân với hạt nhân [4][25]:
ZA, ZB: Số đơn vị điện tích các hạt nhân A, B
rpq: khoảng cách giữa các electron thứ p và thứ q
rpA: khoảng cách giữa electron thứ p và hạt nhân A
RAB: khoảng cách giữa hạt nhân A và B
Phương trình Schrödinger có dạng đơn giản hơn nếu áp dụng một số sự gần
đúng. Để ý rằng khối lượng electron nhỏ hơn hàng nghìn lần so với khối lượng hạt
nhân, nên coi các hạt nhân đứng yên tạo thành trường lực và electron chuyển động
trong trường lực đó. Đây là sự gần đúng Born-Oppenheimer nổi tiếng. Khi đó động
năng của các hạt nhân triệt tiêu, còn thế năng tương tác đẩy giữa hạt nhân – hạt
nhân coi là hằng số C.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
8
Lúc này toán tử Hamilton được gọi là toán tử Hamilton electron[25]:
eleΗˆ = –
2
1
1
2
N
p
p=
∇∑ –
1 1
N M
A
p A pA
Z
r= =
∑∑ +∑∑
= >
+
N
1p
N
pq pqr
1
C = CVˆVˆTˆ eeNee +++ (I.4)
Tuy nhiên do electron là các hạt đồng nhất, nên không thể phân biệt được
electron thứ p và electron thứ q (nguyên lí không phân biệt các hạt đồng nhất), nên
số hạng thứ 3 của biểu thức (I.4) không có dạng tường minh. Tiếp tục áp dụng sự
gần đúng các hạt độc lập, cho rằng trạng thái của từng electron coi như trạng thái
dừng về năng lượng và electron chuyển động trong trường lực tạo bởi các hạt nhân
và các electron còn lại. Đặt:
∑
=
−∇−=
1A pA
A2
pp r
Z
2
1
hˆ và
pq
pq r
1
gˆ = (I.5)
Khi đó eleΗˆ viết lại thành [17]:
CghˆΗˆ
N
1p
N
pq
pq
N
1p
pele ++= ∑∑∑
= >=
(I.6)
Trong đó: phˆ là toán tử 1 electron, mô tả chuyển động của electron thứ p
trong trường các hạt nhân
pqgˆ là toán tử 2 electron, thể hiện tương tác đẩy electron-electron.
I.1.2. Hàm sóng của hệ nhiều electron
Hàm sóng được sử dụng trong hoá học lượng tử phải là hàm đơn trị, liên tục,
giới hạn, khả vi, nói chung là phức, và phải thoả mãn điều kiện chuẩn hoá của hàm
sóng 2 1drΨ =∫ .
Xét hệ có N e chuyển động độc lập với nhau, khi đó hàm sóng được biểu
diễn dưới dạng tích Hartree của các hàm obitan-spin 1 e như sau:
)(x)........χ(x).χ(xχ)x,....,x,(xΨ NN2211N21el = (I.7)
trong đó χi(i) được gọi là obitan-spin thứ i của electron thứ i, χi=ψi(
→
r ).η(σ). Còn
ψi(
→
r ) là hàm không gian; η(σ) là hàm spin (có thể là α hoặc β)[4].
Mặt khác, theo nguyên lý phản đối xứng thì hàm sóng toàn phần phải là
hàm phản đối xứng, nghĩa là hàm sóng phải đổi dấu khi đổi chỗ bất kì 1 cặp
electron nào đó trong hệ. Khi biểu diễn hàm sóng dưới dạng (I.7) thì chưa thoả mãn
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
9
được yêu cầu này. Do vậy, hàm sóng toàn phần của hệ khi đó được viết dưới dạng
định thức Slater như sau[2]:
( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1 1
2 21/ 2 2 2
1 2 3 ...
1 2 3 ...
!
..........................................
1 2 3 ...
N N N N
a a a a
a a a a
el
a a a a
N
N
N
N
χ χ χ χ
χ χ χ χ
χ χ χ χ
−
Ψ = (I.8)
Trong đó ( ) 1/ 2Ν! − là thừa số chuẩn hoá, được xác định từ điều kiện chuẩn
hoá của hàm sóng. Ψel cũng có thể được biểu diễn dưới dạng ngắn gọn như sau (với
qui ước đã có mặt của ( ) 1/ 2Ν! − và đã đánh số các electron)[2]:
( ) ( ) ( ) ( )
1 2 3
1 2 3 ...
Nel a a a a
Nχ χ χ χΨ = (I.9)
(dạng đường chéo chính của định thức Slater).
Các hàm obitan-spin có thể là hàm obitan-spin nguyên tử (ASO) hoặc là hàm
obitan-spin phân tử (MSO). Trong trường hợp hệ có chẵn electron N=2n (electron)
thì hàm sóng chỉ gồm 1 định thức Slater, hệ có lẻ electron N=2n+1 (electron) thì
hàm sóng là tổ hợp tuyến tính của nhiều định thức Slater [1].
I.1.3. Phương trình Schrödinger.
Phương trình Schrödinger tương ứng:
eleeleeleele ΨΕΨΗˆ = (I.10)
[ Cghˆ
N
1p
N
pq
pq
N
1p
p ++∑∑∑
= >=
] eleeleele ΨΕΨ = (I.11)
[ ∑∑∑
= >=
+
N
1p
N
pq
pq
N
1p
p ghˆ ] eleΨ =(Eele-C) eleΨ (I.12)
Như vậy trong sự gần đúng mô hình các hạt độc lập, Ψele là hàm riêng của
toán tử [ ∑∑∑
= >=
+
N
1p
N
pq
pq
N
1p
p ghˆ ] và trị riêng tương ứng là (Eele-C)[4].
Để giải được phương trình Schrödinger dạng trên, cần áp dụng các phương
pháp gần đúng HHLT.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
10
I.2. Cấu hình và trạng thái hệ nhiều electron. Bộ hàm cơ sở.
I.2.1. Cấu hình và trạng thái hệ nhiều electron.
Cấu hình e là sự phân bố các e trong hệ lượng tử. Việc xác định cấu hình
electron có ý nghĩa quan trọng vì nó liên quan tới việc xác định phương pháp tính
thích hợp.
Tuy nhiên cấu hình e chưa mô tả đầy đủ trạng thái các e nên từ cùng 1 cấu
hình có thể có nhiều trạng thái khác nhau. Nó còn phụ thuộc vào trạng thái spin của
hệ, xác định được thông qua độ bội. Độ bội của trạng thái bằng (2S+1) cho biết số
e độc thân có trong trạng thái đó[8]:
Số electron độc thân S (2S+1) Trạng thái hệ
0
1
2
3
4
0
½
1
3/2
2
1
2
3
4
5
singlet
doublet
triplet
quartet
quintet
Có thể được phân loại cấu hình electron như sau[12]:
- Cấu hình vỏ đóng (closed-shell): là cấu hình ở trạng thái cơ bản, có n obitan
bị chiếm bởi 2n e . Cấu hình này ứng với trường hợp suy biến năng lượng vì 2 e
spin đối song trong cùng 1 obitan bị chiếm có cùng năng lượng. Hệ không có
electron độc thân nên ở trạng thái singlet.
- Cấu hình vỏ mở (open-shell): là cấu hình ở trạng thái cơ bản mà hệ có
(2n+1) e thì có n obitan bị chiếm chỗ bởi 2n e và obitan thứ (n+1) bị chiếm chỗ bởi
1 e . Cấu hình này cũng ứng với sự suy biến năng lượng. Do còn 1 electron độc thân
nên hệ ở trạng thái doublet.
- Cấu hình hạn chế (restricted): là cấu hình có N e thì 2m (<N) electron đã
ghép đôi, còn (N-2m) electron chiếm (N-2m) orbital khác nhau. Cấu hình này ứng
với hệ ở trạng thái vỏ mở hoặc trạng thái kích thích (phương pháp Hartree-Fock là
ROHF).
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
11
- Cấu hình không hạn chế (unrestricted): là cấu hình ứng với trường hợp 2
hàm spin α và β có các hàm không gian khác nhau. Trong trường hợp hệ ở trạng
thái cơ bản, số e với hàm spin α lớn hơn số e với hàm spin β. Đây là trường hợp
không suy biến năng lượng. Cấu hình này có thể sử dụng cho hệ đóng, vỏ mở và hệ
ở trạng thái kích thích. Phương pháp Hartree-Fock tương ứng là UHF, cho kết qủa
tốt trong trường hợp gốc và ion [17].
Năng lượng
α β
RHF ROHF UHF
singlet doublet doublet
Hình I.1. Minh hoạ trạng thái RHF singlet, và trạng thái ROHF và UHF doublet [17].
I.2.2. Bộ hàm cơ sở.
Bộ hàm cơ sở là tập hợp các hàm AO cơ sở dùng trong tổ hợp tuyến tính các
obitan nguyên tử (LCAO). Người ta chia nó thành 3 loại [12]:
- Bộ cơ sở hoá trị (valence basic sets): chỉ gồm các obitan vỏ hoá trị.
- Bộ cơ sở tối thiểu (minimal basic sets): gồm các obitan thuộc vỏ trong và
các obitan vỏ hoá trị
- Bộ cơ sở mở rộng (extended basic sets): gồm bộ cơ sở tối thiểu và thêm
các obitan ở lớp vỏ bên ngoài vỏ hoá trị (gọi là các obitan ảo).
Trong phương pháp tính cấu trúc electron người ta thường dùng các AO đơn
giản hơn như các AO kiểu Slater (STO: Slater Type Orbitans) và các AO kiểu
Gauss (GTO: Gaussian Type Orbitals). Biểu thức các hàm tương ứng trong tọa độ
cực là [17][26]:
)r.exp(.r).,(Y.N),,r( 1nm,lm,l,n,
STO ξ−ϕθ=ϕθΨ=Ψ −ξ (I.13)
)r.exp(.r).,(Y.N),,r( 2l2n2m,lm,l,n,
GTO α−ϕθ=ϕθΨ=Ψ −−α (I.14)
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
12
trong đó N là hằng số chuẩn hoá, r = |rorbital-RA| với rorbital là vectơ toạ độ obitan, RA
là toạ độ hạt nhân nguyên tử A, Yl,m là hàm cầu của nguyên tử, ξ và α đại diện cho
thừa số mũ orbital, chúng xác định hàm kết quả bị nén (ξ và α lớn) hay khuếch tán
(ξ và α nhỏ).
Thấy rằng khi r→0 (robitan=RA) thì hàm
r
STO
∂
Ψ∂
<0 còn
r
GTO
∂
Ψ∂
=0, vậy hàm
GTO không thoả mãn tại hạt nhân. Khi r→∞ thì hàm GTO giảm rất nhanh so với
hàm STO, điều đó hợp lý vì xác suất có mặt electron khi đó giảm rất nhanh phù hợp
với hàm giá trị hàm GTO [1].
Trong toạ độ Đềcác, biểu thức hàm GTO viết dạng:
)r.exp(.z.y.x.N)z,y,x( 2llll,l,l,
zyx
zyx
α−=Ψα (I.15)
với lx, ly, lz xác định kiểu obitan (ví dụ lx+ly+lz=1 là orbital-p). Mặc dù hàm GTO có
dạng gần giống nhau trong 2 hệ toạ độ, nhưng vẫn có điểm khác nhỏ. Cụ thể là 1
hàm GTO-d trong hệ toạ độ cầu có 5 hàm thành phần (Y2,2, Y2,1, Y2,0, Y2,-1, Y2,-2)
nhưng trở thành 6 hàm thành phần trong hệ toạ độ Đềcác (x2, y2, z2, xy, xz, yz), tuy
nhiên sau đó có thể biến đổi thành 5 hàm cầu-d và 1 hàm-s (x2+y2+z2). Tương tự sẽ
có đến 10 hàm GTO-f trong hệ toạ độ Đềcác [17].
Cũng như phương pháp MO-LCAO, để có thể giải được phương trình
Schrödinger cho hệ dùng hàm STO, GTO người ta tổ hợp tuyến tính các hàm này
và thu được hàm GTO-rút gọn (CGF: contracted Gaussian function)[25]:
∑ Ψ=Ψ
k
i
GTO
ii
CGF .a (I.16)
với ai là các hệ số rút gọn, được chọn sao cho hàm Ψ
CGF giống hàm STO nhất, còn
k là bậc rút gọn.
Có 2 cách khác nhau để rút gọn bộ hàm GTO ban đầu (PGTO: primitive
GTO) thành bộ hàm GTO-rút gọn là: rút gọn từng phần (segmented contraction) và
rút gọn toàn bộ (general contraction) [17]:
o Rút gọn từng phần là từ cùng 1 bộ hệ số thích hợp, từng nhóm các
GTO ban đầu (PGTO) của nguyên tử tổ hợp thành từng phần nhỏ của
hàm GTO rút gọn (CGF) cho đến khi hết các hàm GTO ban đầu (đây
là phương pháp cũ nhất đã được sử dụng).
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
13
o Rút gọn toàn bộ là tất cả các GTO ban đầu của nguyên tử cùng với 1
momen góc được tổ hợp đồng thời tạo thành hàm rút gọn CGF, với
các hệ số rút gọn khác nhau ta được hàm CGF khác nhau.
Khai triển các cách tổ hợp ở trên chúng ta thu được rất nhiều bộ hàm cơ sở
rút gọn khác nhau được dùng để xây dựng lý thuyết hoặc chương trình tính. Ở đây
chúng ta giới thiệu bộ hàm cơ sở thường được sử dụng nhất là bộ hàm cơ sở kiểu
Pople[17]:
Bộ cơ sở STO-nG: tổ hợp hàm STO với n-hàm PGTO, với n=2÷6.
Nhưng thực tế n > 3 thấy kết quả rất ít thay đổi so với ban đầu, do đó
bộ hàm được sử dụng rộng rãi nhất là STO-3G.
Bộ cơ sở k-nlmG: đây là bộ hàm được Pople và các cộng sự thiết kế.
Với k là số hàm PGTO dùng làm orbital lõi, bộ số nlm vừa chỉ số
hàm orbital vỏ hoá trị được phân chia thành, vừa chỉ số hàm PGTO
được sử dụng tổ hợp. Nếu chỉ có 2 số nl sau dấu gạch ngang là hoá
trị phân đôi, nếu 3 số nlm là hoá trị chia 3 lần.
o Hàm 3-21G là bộ cơ sở hoá trị phân đôi, nghĩa là obitan lõi
được rút gọn từ 3 hàm PGTO, orbital vỏ hoá trị được rút gọn
từ 2 hàm PGTO, bên ngoài vỏ hoá trị được đại diện bởi 1 hàm
PGTO.
o 6-31G cũng là bộ cơ sở hoá trị phân đôi, obitan lõi được rút
gọn từ 6 hàm PGTO, lớp vỏ hoá trị được rút gọn từ 3 hàm
PGTO, lớp ngoài vỏ hoá trị được đại diện bởi 1 hàm PGTO.
o 6-311G là bộ cơ sở hoá trị chia 3, obitan lõi rút gọn từ 6 hàm
PGTO và vỏ hoá trị được phân thành 3 hàm, đại diện lần lượt
bởi 3, 1 và 1 hàm PGTO.
Mỗi bộ hàm lại có thể thêm hàm khuếch tán hoặc hàm phân cực. Hàm
khuếch tán thường là hàm s- và hàm p- đặt trước chữ G, kí hiệu bằng
dấu “+” hoặc “++”, dấu + thứ nhất chỉ ra rằng thêm 1 bộ hàm khuếch
tán s- và p- trên các nguyên tử nặng, dấu + thứ hai chỉ ra đã thêm hàm
khuếch tán s- cho nguyên tử H. Hàm phân cực được chỉ ra sau chữ G,
kí hiệu bằng chữ thường (hoặc dấu * và **). Ví dụ: 6-31+G(d) là hàm
phân cực kiểu d- đã được thêm cho các nguyên tử nặng.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
14
Bộ hàm tiêu chuẩn lớn nhất kiểu Pople là 6-311++G(3df,3pd). Dấu * được
sử dụng khi bộ hàm chỉ dùng hàm phân cực, tức là 6-31G* giống với 6-31G(d),
6-31G** giống với 6-31G(d,p) [17].
I.3. Các phương pháp tính ab-initio trong HHLT.
I.3.1. Phương pháp trường tự hợp Hartree-Fock (Hartree-Fock Self
Consistent Field) và phương trình Roothaan
Đây là một phương pháp gần đúng để tính cho hệ ở trạng thái dừng của
nguyên tử, phân tử, đồng thời để giải thích các số liệu thực nghiệm của sự tán xạ
electron trên nguyên tử, được Hartree và Fock đưa ra năm 1928 và 1930.
Phương pháp Hartree-Fock dựa trên quan niệm vật lý về trường thế hiệu
dụng trung bình đối với mỗi electron được hợp bởi thế hút của hạt nhân và thế đẩy
trung bình hoá do tất cả các electron khác sinh ra (gọi là trường tự hợp).[4][8].
Xét hệ có N=2n electron (hệ vỏ kín), toán tử Halminton đầy đủ của hệ là:
ˆ
elΗ = –
2
1
1
2
N
p
p=
∇∑ –
1 1
N M
A
p A pA
Z
r= =
∑∑ +∑∑
= >
+
N
1p
N
qp pqr
1
C (I.17)
Có thể chia ˆ elΗ thành 2 phần: toán tử 1 electron 1Hˆ và toán tử 2 electron 2Hˆ
ˆ
elΗ = 1Hˆ + 2Hˆ +C (I.18)
• Với ( )core1 ˆˆ H
p
pΗ =∑ = – 2
1
1
2
N
p
p=
∇∑ –
1 1
N M
A
p A pA
Z
r= =
∑∑ (I.19)
• Với ∑∑
= >
=
N
1p
N
qp pq
2 r
1
Hˆ số hạng đẩy giữa các electron.
Dạng đầy đủ của hàm sóng hệ N=2n electron là:
{ }∑ βψ−α−ψβψαψ−=Ψ
N
p
nn11
p )n2().n2().1n2().1n2()......2().2().1().1(.Pˆ.)1(.N)n2,...q,p,...,2,1(
(I.20)
trong đó N là thừa số chuẩn hoá, Pˆ là toán tử hoán vị (đổi chỗ từng cặp electron),
biểu thức trong ngoặc kép {…} là đường chéo chính của định thức Slater. Dựa vào
điều kiện chuẩn hoá, tính được N=(2n!)1/2 .
Viết dưới dạng hàm obitan spin ta có:
)(x)........χ(x).χ(xχ)x,....,x,(xΨ NN2211N21el = (I.21)
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
15
Theo nguyên lý không phân biệt các hạt đồng nhất, ta suy ra khi đổi chỗ 2
electron bất kì trong hệ thì trạng thái mới của hệ phải giống hệt trạng thái ban đầu
về mặt vật lý. Từ đó thấy rằng hàm toàn phần (kể cả spin) của hệ Nē sẽ có tính chất
đối xứng hoặc phản xứng khi hoán vị 1 cặp hạt bất kì.
Thực nghiệm cho biết rằng hàm toàn phần là hàm phản xứng đối với hạt
electron, proton, notron và các hạt có spin nửa nguyên khác, các hạt này tuân theo
thống kê lượng tử Fecmi-Dirac nên gọi là các hạt fermion.
Ψ(q1,q2)= -Ψ(q2,q1) (I.22)
Hàm toàn phần là đối xứng đối với các hạt π-mezon, K-mezon, photon và
các hạt có spin nguyên khác, các hạt này tuân theo phân bố thống kê lượng tử
Bonzman-Anhstanh, nên gọi là các hạt bozon.[2]
Sử dụng nguyên lý không phân biệt các hạt đồng nhất và tính chất phản
xứng của hàm toàn phần, ta thu được hàm sóng viết dưới dạng định thức Slater
(I.8). Người ta viết ngắn gọn hàm sóng dưới dạng biểu thức chứa các số hạng
đường chéo chính của định thức Slater:
)N()......3().2().1( aN3a2a1ael χχχχ=Ψ (I.23)
Chú ý rằng hàm 1 định thức dạng (I.8) hay (I.23) chỉ có thể là hàm sóng
electron toàn phần tốt nhất cho hệ chẵn electron (N=2n) và có vỏ kín. Đối với hệ có
vỏ không kín thì phải mô tả hệ bằng nhiều định thức Slater.
Phương trình Schrödinger cho hệ N=2n electron là:
Helψel=εel ψel (I.24)
Nhân trái phương trình (I.24) với ψ*, ta có:
ψψ+ψψ=ψψ=
ψψ
ψψ
=ε 2
*
1
**
*
*
el HˆHˆHˆ
Hˆ
=ε1 + ε2 (I.25)
Khai triển các biểu thức năng lượng 1 electron ε1, năng lượng 2 electron ε2
theo các biểu thức toán tử 1Hˆ và 2Hˆ ở trên, áp dụng nguyên lý biến phân ta có [5]:
εel = ( )j j
j
2 2
n n n
ii i i
i i i
J K
≠
Η + −∑ ∑∑ +C (I.26)
trong đó: -Hii là tích phân 1 electron đặc trưng cho năng lượng của 1 electron
chuyển động trong trường lực hạt nhân trần trụi (tức là trong trường không có
electron nào khác), và ( ) ( )* core 11 1ii i i dτΗ = Ψ Η Ψ∫ (I.27)
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
16
-Jij là tích phân Culong (cũng là tích phân 2 electron), biểu diễn năng lượng
đẩy giữa 2 mật độ electron )1()1( i
*
i ψψ với )2()2( j
*
j ψψ của electron thứ 1 và 2 khi
chúng phân bố vào các obitan i và j khác nhau, có:
( ) ( ) ( ) ( )* * 1 2
12
1
1 2 1 2ij i j i jJ d dr
τ τ= Ψ Ψ Ψ Ψ∫∫ (I.28)
-Kij là tích phân trao đổi, biểu diễn năng lượng của sự tương tác giữa các
electron có spin song song trên 2 obitan khác nhau, và:
( ) ( ) ( ) ( )* * 1 2
12
1
1 2 1 2ij i j j iK d dr
τ τ= Ψ Ψ Ψ Ψ∫∫ (I.29)
Đặt năng lượng của 1electron trong MO thứ i là: ( )∑ −+=ε
N
j
ijijiii KJ2H (I.30)
Giá trị (-εi) chính là năng lượng tối thiểu cần để tách 1 electron ra khỏi MO
thứ i, đó chính là biểu thức của năng lượng ion hoá Koopmans (1934), từ đó người
ta đưa ra khái niệm năng lượng ion hoá phân tử.
Thực hiện các biến đổi cần thiết để có thể so sánh với εel, ta có:
( )∑∑ −−ε=ε
N
j
ijij
N
i
iel KJ22 (I.31)
Như vậy năng lượng của hệ 2 electron (εel) bằng tổng năng lượng của N
electron (N=2n) trừ đi số hạng 2 electron[4].
Đưa vào hàm nhân tử Lagranger:
∑∑ ε−ε=
N
i
N
j
ijijel S2G (I.32)
với ∫ τψψ= d..S j*iij chính là tích phân phủ, còn εij là hằng số.
Thay biểu thức của εel vào biểu thức của G, rồi áp dụng nguyên lý biến phân
đối với hàm G, thu được kết quả:
( )core jˆ 2
n n
j j i ij
j j
J K ε
Η + − Ψ = Ψ
∑ ∑ ⇔ jFˆ
n
i ij
j
εΨ = Ψ∑ (I.33)
Trong đó: ( )coreˆ ˆF 2
n
j j
j
J K= Η + −∑ gọi là toán tử Hartree-Fock (I.34)
-Jj là thế tĩnh điện trung bình của 2 electron trong obitan ψj,
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
17
Jj(1) = ( ) ( )*j j 2
12
1
2 2 d
r
τΨ Ψ∫ (I.35)
-Kj là thế trao đổi, nó không có biểu thức cụ thể nhưng nó có tính chất
là: ( ) ( ) ( ) ( ) ( )*j 2
12
1
1 1 2 2 1j i i jdr
τ
Κ Ψ = Ψ Ψ Ψ
∫ (I.36)
Chéo hoá ma trận vế phải của biểu thức (I.36) bằng biến đổi unita, thu được:
iii ..Fˆ Ψε=Ψ (I.37)
Đây chính là phương trình Hartree-Fock nổi tiếng, xác định được hàm
obitan-spin tốt nhất, tức là với bộ hàm iψ nó cho kết quả năng lượng thấp nhất[4].
Các phương trình (I.37), (I.33) được gọi là các phương trình Hartree-Fock
dạng vi phân. Về thực chất phương trình Hartree – Fock thay thế bài toán nhiều
electron phức tạp bằng bài toán 1 electron, trong đó các tương tác đẩy được sử lí
một cách trung bình. Để giải được các phương trình này ta phải sử dụng phương
pháp lặp (phương pháp gần đúng liên tiếp) đến khi thu được ψi
(k) lần thứ k không
khác với ψi
(k-1) thu được lần thứ (k-1) thì dừng. Phương pháp này gọi là phương
pháp trường tự hợp Hartree-Fock (Hartree-Fock SCF) [2].
Phương trình Roothaan.
Phương pháp Hartree- Fock chỉ gần đúng tốt cho hệ nguyên tử có nhiều e vì
đối với nguyên tử ta có thể trung bình hoá các thế hiệu dụng 1 e sao cho chúng có
đối xứng xuyên tâm. Còn đối với phân tử thì phương trình 1 e vẫn khó giải vì các
thế 1 e trong phân tử không có đối xứng xuyên tâm. Để giải quyết khó khăn này
Roothaan đã thay các AO trong phương trình HF bằng các MO-LCAO-SCF (1951)
gọi là phương pháp Roothaan. Việc thay thế này dẫn đến có thể chuyển từ phương
trình dạng vi phân (phương trình Hartree-Fock) sang phương trình dạng đại số
(phương trình Roothaan) và giải được bằng phương pháp lặp với các ma trận tiêu
chuẩn.
Xét hệ vỏ kín có N = 2n e ở trạng thái cơ bản. Hàm sóng MO phải là tổ hợp
tuyến tính của các AO Φi dưới dạng sau:
Ci iµ µ
µ
Ψ = Φ∑ (I.37)
trong đó Cµi là những tham số biến thiên sao cho ψµ là hàm gần đúng tốt nhất.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
18
Toán tử vẫn là toán tử Fock cho cấu hình vỏ đóng có dạng:
[ ]∑
=
−==
n
1i
jj (1)K(1)Jˆ2(1)hˆ(1)fˆ (I.38)
Phương trình Hartree-Fock: (1)
ii
ε(1)
i
(1)fˆ Ψ=Ψ (I.39)
Thay (I.51) vào (I.53) ta được: ( ) ( )∑∑
µ
µµ
µ
µµ
∧
Φε=Φ )1(.C)1(.C)1(f iii (I.40)
Nhân trái 2 vế của (I.54) với Φν
* rồi lấy tích phân trên toàn không gian ta thu được:
1
*
ii1
*
i dr).1().1(C)r(d).1().1(f).1(C µ
µ
νµ
µ
µνµ ΦΦε=ΦΦ ∑ ∫∑ ∫ (I.41)
Đặt ma trận Fock là Fνµ= 1
* dr)1()1(f)1( µν ΦΦ∫ (I.42) rồi thực hiện một số biến đổi ta
thu được: Fνµ=Hνµ
core + [ ]∑∑
λσ
σλ σµνλ−λσνµ
N
i
ii )()(2CC (I.42)
Fνµ=Hνµ
core +∑
λσ
λσ
σµνλ−λσνµ )(
2
1
)(P (I.43)
trong đó µ,ν,λ,σ là các hàm cơ sở.
Hνµ
core = ∫ µµ ΦΦ 1* dr)1(h)1( là ma trận Halminton lõi (I.44)
Pλσ = 2∑ σλ
N
i
iiCC là ma trận mật độ xen phủ. (I.45)
Khi đó phương trình Hartree-Fock trở thành:
∑ ∑
µ µ
µνµµνµ ε= iii CSCF với i=1,2,3…,k. (I.46)
Nếu biểu diễn dưới dạng ma trận thì (I.46) có dạng:
FC=SCε (I.47)
trong đó: C là ma trận hệ số LCAO-SCF
ε là ma trận năng lượng chéo của các phần tử εi.
Các phương trình (I.46), (I.47) là các phương trình Roothaan. Để có thể giải
lặp bằng máy tính, người ta dùng các ma trận [20][4]:
C.SC
S.F.SF
2/1
2/12/1
=
=
γ
−γ
(I.48)
thay các biểu thức trên vào phương trình Roothaan thu được phương trình có dạng
quen thuộc: ε= γγγ .CC.F (I.49)
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
19
Cách giải phương trình Roothaan cũng giống như giải phương trình Hartree-
Fock , tức là giải bằng phương pháp lặp SCF. Sơ đồ lặp như sau [4]:
Hình I.2: Sơ đồ lặp theo nguyên tắc trường tự hợp SCF.
I.3.2. Phương pháp nhiễu loạn.
Phương pháp nhiễu loạn bắt nguồn từ bài toán thiên văn, tính quỹ đạo của
các hành tinh. Trong hoá học lượng tử, để có thể giải thích chính xác các bài toán
thì thông thường người ta phải bỏ qua các thành phần nhỏ trong toán tử Halmintơn.
Sau đó sẽ tính gần đúng các hiệu chỉnh cần thiết bằng một phương pháp - đó là
phương pháp nhiễu loạn. Lý thuyết nhiễu loạn được áp dụng cho hai loại bài toán
là: bài toán dừng và bài toán không dừng [2][4].
Xét lý thuyết nhiễu loạn cho bài toán dừng không suy biến. Phương trình
Schrödinger là:
Hˆψn=Eψn
Theo giả thiết, với 0Hˆ là toán tử Hamintơn của bài toán nào đó đã được giải,
gọi là toán tử không nhiễu loạn, thì Hˆ chỉ khác với 0Hˆ rất ít nên ta có thể viết:
Hˆ= 0Hˆ +λ.W (I.50)
với W là toán tử nhiễu loạn, λ là một hằng số rất bé.
Ma trận Pµν
Ma trận Fµν
Kết quả
Nhập bộ hàm
Ma trận hệ số
Ma trận hệ số
Giả
Đã hội tụ?
Sai Đúng
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
20
Thay (I.50) vào (I.49) ta có: ( 0Hˆ +λW)ψn=Enψn (I.51)
Giả sử phương trình trị riêng 0n0.Hˆ Ψ =
0
n
0
n .E Ψ (I.52) có thể giải chính xác
được, từ đó ta sẽ tìm được 0nΨ và
0
nE . Giá trị của nó được gọi là sự gần đúng cấp 0.
Nếu λ=0 thì (I.51) biến thành (I.52). Giả sử với các giá trị λ nhỏ, các nghiệm
của (I.51) rất gần với các nghiệm của (I.52), nghĩa là ảnh hưởng của nhiễu loạn
(λW) phải làm thay đổi rất ít các giá trị riêng 0nE và các hàm riêng
0
nΨ không nhiễu
loạn.
Khai triển các hàm riêng và trị riêng của Hˆ thành chuỗi luỹ thừa:
( ) ( )1 20 2 ...n n n nλ λΨ = Ψ + Ψ + Ψ + =∑
=
ψλ
0k
)k(
n
k (1.53)
( ) ( )1 20 2 ...n n n nλ λΕ = Ε + Ε + Ε + =∑
=0
)(
k
k
n
k Eλ (I.54)
Trong đó, )k(nΨ và
)k(
nE là các hiệu chỉnh bé về hàm sóng và năng lượng cấp
k tương ứng (hiệu chỉnh bé cấp1, cấp 2…). Thay (I.53),(I.54) vào (I.51) và biến đổi
ta thu được: ( ) ( ) =+ψ+ψλ+ψ+ψλ+ψ ....HˆWHˆWHˆ 2n01n11n00n0n0
( ) ( ) ....EEEEE )2(n0n)1(n1n0n2n2)1(n0n0n1n +ψ+ψ+ψλ+ψ+ψλ= (I.55)
Để (I.55) thoả mãn với mọi λ, ta có hệ phương trình:
0
n0.Hˆ Ψ =
0
n
0
n .E Ψ (I.52)
)1(
n
0
n
0
n
1
n
1
n0
0
n EEHˆW ψ+ψ=ψ+ψ (I.56a)
)2(
n
0
n
)1(
n
1
n
)0(
n
2
n
2
n0
1
n EEEHˆW ψ+ψ+ψ=ψ+ψ (I.56b)
Ta thấy (I.52) đã cho ta 0nΨ và
0
nE . Giải (I.56a) ta sẽ thu được
)1(
nΨ và
)1(
nE
(trong sự gần đúng cấp 1), giải (I.56b) ta sẽ thu được )2(nΨ và
)2(
nE (trong sự gần
đúng cấp 2)….Có thể tiếp tục như vậy với sự gần đúng cấp cao hơn. Tuy nhiên
trong thực tế chỉ cần đến hiệu chính cấp 1 hoặc cấp 2 về năng lượng là đủ [4].
Sau khi giải (I.56a) bằng cách áp dụng tính đầy đủ của ψn (I.31) ta thu được:
)1(nΨ− =∑ ψ−n#m
0
m0
m
0
n
mn
EE
W
(I.57a)⇒ )1(n
0
nn Ψ+Ψ=Ψ (I.57b)
τψψ−=− ∫ d.W.WE 0n*nmn)1(n (I.58a)⇒ )1(n0nn EEE += (I.58b)
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
21
Vậy năng lượng nhiễu loạn bậc một được xác định bằng trị trung bình lượng
tử của toán tử nhiễu loạn 1Hˆ cộng với hàm riêng không nhiễu loạn (tức là hàm
riêng trong sự gần đúng của cấp không 0nΨ ).
* Trong trường hợp bài toán nhiễu loạn dừng có suy biến bậc k (tức là k
hàm ψi chung trị riêng năng lượng E), về bản chất thì k hàm ψi đó là không trực
giao, ta cần trực giao hóa chúng bằng cách tổ hợp tuyến tính k hàm ψi.
∑ ψ=ψ
ni
o
nininj .C (I.59)
Khi không suy biến, năng lượng nhiễu loạn bậc 1 thoả mãn phương trình:
0
n
**
n
*
n
0
n
0 )UˆE()EHˆ( ψ−=ψ− (I.60)
Khi có suy biến, chưa áp dụng nhiễu loạn thì 0nE suy biến k lần, áp dụng
nhiễu loạn thì 0nE bị tách thành k mức con gần nhau, mà mỗi mức con được tính
theo định luật gần đúng bậc nhất và có hàm sóng tính là ∑ ψ=ψ
ni
o
nininj .C (I.61)
Để có thể giải hệ có suy biến bằng phương pháp nhiễu loạn, dùng các phép
tính thích hợp ta làm giảm hoặc triệt tiêu bậc suy biến để tính năng lượng [4].
Hiện nay, phương pháp tính rất mạnh có dùng lý thuyết nhiễu loạn là MPn
(Moller-Plesset-bậc n). Vai trò của phương pháp là nâng cao độ chính xác khi giải
hệ lượng tử cho các hệ phức tạp [4].
I.3.3. Phương pháp biến phân.
Đây là một trong những phương pháp gần đúng để giải phương trình
Schrödinger, nó được thiết lập trên cơ sở của nguyên lý biến phân: nếu ψ là hàm
bất kỳ có tính chất ∫ =τψψ 1d..* và trị riêng thấp nhất của Hˆ là E0 thì ∫ ≥τψψ 0* Ed.Hˆ
(I.62). Dấu “=” chỉ xảy ra khi ϕ=ψ0, với ψ0 là hàm riêng ứng với trị riêng E0.
Dạng thứ hai của nguyên lý biến phân là: Nếu hàm ψ (không bắt buộc phải
chuẩn hoá) là hàm thử gần đúng cho toán tử H thì năng lượng E thu được từ hàm ψ
đó không thể thấp hơn năng lượng thấp nhất Eo của trạng thái cơ bản tức là [2]:
0E
d*
dHˆ*Hˆ
E ≥
τΨΨ
τΨΨ
=
ΨΨ
ΨΨ
=
∫
∫ (I.63)
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
22
Người ta đã chứng minh được rằng nguyên lý biến phân hoàn toàn tương
đương về mặt toán học với phương trình Schrödinger. Cách giải hệ lượng tử áp
dụng nguyên lí này như sau:
- Chọn một bộ hàm thử ϕ(λ1,λ2,λ3...) đã được chuẩn hoá (λi là các thông số).
- Tính tích phân ∫ τψψ= d.HˆJ * , thu được kết quả là một hàm của các thông số
λ1, λ2, λ3...
- Tìm min(J) bằng cách biến đổi các thông số (điều kiện để J(min) là:
dJ/dλ=0). Kết quả sẽ là một giá trị gần E0 và hàm tương ứng sẽ là hàm gần
đúng của trị riêng tương ứng.
Nếu lấy được một số lớn các thông số trong một hàm có dạng được lựa chọn tốt, ta
có thể nhận được các biểu thức gần đúng sát với trị riêng và hàm riêng chính xác.
I.3.4. Phương pháp tương tác cấu hình (Configuration Interaction, CI).
Xét hệ vỏ đóng (hệ có số chẵn electron, N=2nē) và k hàm cơ sở. Như ta đã
biết ứng với một hàm không gian )r(
ψ sẽ có 2 hàm obitan-spin χ. Vậy nếu dùng k
hàm không gian thì sẽ có 2k hàm obitan-spin[4]:
χ1, χ2, χ3, χ4, χ5..... χk,... χ2k. (I.64)
Hệ có N electron sẽ có N hàm obitan-spin bị chiếm 1 lần là
χ1, χ2,...... χa, χb, χc,..... χN. (I.65)
và vì vậy còn (2k-N) hàm chưa bị chiếm (hay là hàm ảo) là:
χN+1, χN+2,...... χr, χs,,..... χ2k. (I.66)
Ta viết được hàm sóng dạng định thức Slater mô tả trạng thái của hệ lượng
tử từ N hàm bị chiếm ở trên như sau: Ncba210 ........ χχχχχχ=Ψ (I.67)
Nếu thay các hàm obitan-spin bị chiếm trong (I.67) ở trên bằng các hàm
obitan-spin chưa bị chiếm (hàm ảo) ta sẽ thu được các hàm kích thích. Như vậy có
thể nói hàm kích thích là hàm thu được khi có sự chuyển dời các electron từ obitan-
spin bị chiếm có mức năng lượng thấp lên obitan-spin ảo có mức năng lượng cao
hơn. Như vậy có thể có các loại hàm kích thích là [4]:
o Hàm kích thích đơn: thu được khi thay một hàm sóng obitan bị chiếm thứ
a (χa) bằng hàm trống thứ r (χr):
Ncbr21
r
a ........ χχχχχχ=Ψ (I.68)
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
23
o Hàm kích thích đôi: thu được khi thay 2 hàm sóng obitan bị chiếm thứ a
và thứ b (χa, χb) bằng hàm trống thứ r và thứ s (χr, χs):
Ncsr21
rs
ab ........ χχχχχχ=Ψ (I.69)
o Tương tự ta cũng có thể thu được hàm kích thích ba, bốn....
Vậy ta có bộ hàm sóng mô tả trạng thái của hệ là:
0|Ψ > ,
r| aΨ > ,..., |
rs
abΨ > ,..., |
rst
abcΨ > ,... (I.70)
Từ bộ hàm sóng (I.70) ta có hàm sóng tốt nhất mô tả trạng thái của hệ là tổ
hợp tuyến tính của chúng, có dạng:
=Φ r r0 0| | ... | ... | ...
rs rs rst rst
a a ab ab abc abcC C C CΨ > + Ψ > + + Ψ > + Ψ > + (I.71)
Điều kiện cho (I.71) là các hàm ψ0, ψar, ψabrs,... phải phù hợp nhau về tính
đối xứng. Khi đó (I.71) được gọi là hàm sóng tương tác cấu hình.
Số cấu hình trong tổ hợp càng lớn thì sự tương quan giữa các electron càng
được tính đến nhiều hơn so với hàm sóng một cấu hình (dạng định thức Slater đơn).
Xét hệ có N electron, k hàm không gian (2k≥N) thì số hàm kích thích tối đa:
( )
( )
2 !
! 2 !
k
N k N−
(I.72)
a) b) c)
Hình I.3. a. Hàm sóng trạng thái cơ bản b. Hàm sóng kích thích đơn
c. Hàm sóng kích thích đôi [4]
χ2k
χt
χs
χr
χN+2
χN+1
χN
χc
χb
χa
χ2
χ1
χ2k
χt
χs
χr
χN+2
χN+1
χN
χc
χb
χa
χ2
χ1
χ2k
χt
χs
χr
χN+2
χN+1
χN
χc
χb
χa
χ2
χ1
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
24
Việc giải phương trình Schrodinger có sử dụng hàm sóng tương tác cấu hình
được gọi là phương pháp tương tác cấu hình. Phương pháp này có ứng dụng tốt khi
xét hệ vỏ hở và trạng thái kích thích của hệ lượng tử.
I.3.5. Phương pháp phiếm hàm mật độ (Density Functional Theory, DFT)
Thuyết DFT (phiếm hàm mật độ) là một trong những thành tựu quan trọng
của HHLT. Nó cho phép mô tả trạng thái của hệ N electron bằng hàm mật độ )r(
ρ
và các thông số khác của hệ đều liên quan đến việc dùng hàm này (các phương
pháp trước cho phép mô tả trạng thái của N electron bằng hàm sóng ( )N21 x....x,x
ψ ).
Năng lượng của hệ theo DFT (kí hiệu là E[ρ]) là một phiếm hàm đơn trị của mật độ
)r(
ρ .[4]
Xét hệ có N electron đã được ghép đôi. Năng lượng của hệ theo Kohn-Sham
ở trạng thái cơ bản được xác định bằng biểu thức sau [27]:
[ ] ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) [ ]∑ ∑ ∫∫
=
++−∇−=
N
1i
M
I
XC21
120
2
21
11
I10
2
I
1i
2
1
*
i
e
2
ρΕrdrd
r4π
erρrρ
2
1
rdrρ
r4π
eZ
rdrr
2m
ρΕ
ℏ
εε
ψψ
(I.73)
Trong đó:
- Số hạng thứ nhất biểu thị động năng của các e .
- Số hạng thứ hai biểu thị năng lượng hút hạt nhân-electron, tổng này được lấy
qua tất cả các hạt nhân theo chỉ số I, nguyên tử số là ZI.
- Số hạng thứ ba biểu thị năng lượng tương tác Coulomb giữa 2 mật độ e toàn
phần (được lấy tổng qua tất cả các obitan) ( ) ( )21 rρ,rρ
tại 21 r,r
tương ứng.
- Số hạng cuối cùng là năng lượng tương quan trao đổi của hệ. Năng lượng này
cũng là phiếm hàm của mật độ e , biểu thị tất cả các tương tác electron-
electron không cổ điển. [ ]ρΕXC chỉ được dùng ở trạng thái gần đúng.
- ( )ri
ψ là hàm không gian 1 electron, còn gọil là obitan Kohn-Sham, nghiệm
của phương trình: ( ) ( )∑
=
=
N
1i
2
i rrρ
ψ (I.74)
- ( )rρ là mật độ điện tích hay mật độ e trạng thái cơ bản tại vị trí r . Tổng trong
(I-28) được lấy qua tất cả các obitan Kohn-Sham bị chiếm.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
25
Khi áp dụng nguyên lí biến phân cho năng lượng electron toàn phần [ ]ρΕ
được biểu thị theo phương trình (I.73) ở trên, ta thu được các phương trình Kohn -
Sham có dạng:
( ) ( ) ( ) ( )1ii1i
M
1I
1XC
12o
2
2
120
2
I2
1
e
2
rεrrV
r4π
erρ
r4π
eZ
2m
ℏ
ψψ
εε
=
++−∇− ∑ ∫
=
(I.75)
Trong đó: - iε là năng lượng obitan Kohn-Sham [27].
- XCV là thế tương quan trao đổi, là đạo hàm của phiếm hàm năng
lượng trao đổi [ ]ρΕXC , có biểu thức:
[ ]
δp
ρδΕ
V XCXC = (I.76)
Khi giải phương trình Kohn-Sham thu được các obitan không gian 1 e là
( )1i r
ψ . Nếu [ ]ρΕXC đã được biết thì thu được [ ]ρVXC . Như vậy các obitan Kohn-
Sham cho phép tính ( )rρ được theo (I.74). Các phương trình Kohn-Sham cũng
được giải theo phương pháp trường tự hợp SCF [4].
Trong phương pháp DFT chia ra nhiều phương pháp khác nhau để giải các
phương trình Kohn-Sham như DFT.B3LYP, DFT.B3PW91, MPW1PW91,
BHandH,... [19]
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp DFT.B3LYP là một
phương pháp thường dùng trong thuyết phiếm hàm mật độ và có độ chính xác có
thể tin cậy được. Phương pháp DFT.B3LYP là một phương pháp có năng lượng
trao đổi chính xác được tính theo biểu thức sau [27]:
( ) VWNCLYPCBECKExHFxSLATERxB3LYP .EC1C.EB.EA.EA).E(1E −++++−= (I.77)
Trong đó: SLATERxE là phần trao đổi Slater.
HFxE là phần trao đổi Hartree-Fock.
BECKE
xE là phần gradien của hàm trao đổi Becke.
LYP
CE là hàm tương quan của Lee, Yang và Parr.
VWN
CE là hàm tương quan của Vosko, Wilk và Nusair
A,B,C là các hệ số được xác định bởi Becke. (A=0,8; B=0,72; C=0,81)
************
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
26
Chương II. Tổng quan hệ chất nghiên cứu và phương
pháp nghiên cứu.
II.1 Tổng quan về hệ chất nghiên cứu.
Nằm trong chu trình nitơ tự nhiên, ion amoni +4NH chủ yếu hình thành từ
nguồn amoniăc NH3 bị proton hoá trong môi trường axit. Amoni thực ra không quá
độc đối với cơ thể người nhưng khi nó có mặt trong môi trường nước sinh hoạt vượt
quá tiêu chuẩn (3mg/lít) nó được coi là chất gây ô nhiễm [14]. Trong quá trình khai
thác, xử lý và lưu trữ nước, nó chuyển hóa thành nitrit −2NO và nitrat
−
3NO , nitrit là
chất độc rất có hại cho cơ thể. Khi người uống phải, nó sẽ phản ứng với một số chất
hữu cơ có khả nǎng tác dụng chuyển hóa thành nitrosamin, một chất có tiềm năng
gây ung thư. Các nghiên cứu cho thấy, 1mg amoni khi chuyển hóa hết sẽ tạo thành
2,7mg nitrit và 3,65mg nitrat. Trong khi đó, hàm lượng cho phép của nitrit là
0,1mg/lít và nitrat là 10-50mg/lít [15].
Theo khảo sát của các nhà khoa học năm 2002, phần lớn nước ngầm ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ như tại Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Hải Dương... đều bị nhiễm
bẩn amoni +4NH rất nặng [15], vượt tiêu chuẩn nhiều lần, tỉ lệ các nguồn nước ngầm
nhiễm amoni ở nồng độ cao hơn tiêu chuẩn là khoảng 70-80%. Ví dụ kết quả phân
tích mẫu nước ở thôn Phú Đô (Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội) cho thấy, nhiễm +4NH :
1.424mg/lít; −2NO : 247mg/lít. [14]. Các nhà máy nước Tương Mai, Hạ Đình, Pháp
Vân tuy khử được sắt và mangan nhưng khử +4NH hiệu suất xử lý chỉ đạt 10 –
30%. Hàm lượng amoni sau xử lý trong nước ở 3 nhà máy này vẫn rất cao: Tương
Mai: 6 - 8mg/l, Hạ Đình: 8 - 12mg/l, Pháp Vân: 20 - 25mg/l [14]. Ngoài amoni,
không ít nguồn còn chứa khá nhiều hợp chất hữu cơ, độ ôxy hóa có nguồn đạt tới
30-40mg ôxy/lít. Nguyên nhân chính của tình trạng trên là việc sử dụng phân bón
hữu cơ, thuốc trừ sâu, hóa chất thực vật, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn
nước. Quá trình phân hủy của các hợp chất hữu cơ ngay trong tầng chứa nước cũng
làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.
Các phản ứng chuyển hoá amoni +4NH thành các ion hoặc chất khác chủ yếu
được thực hiện bởi quá trình oxi hoá của vi sinh vật (Nitrosifying bacteria,
Nitrifying bacteria) và các men trong cơ thể vi sinh (enzim ammonia
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
27
monooxygenase, enzim hydroxylamin oxidoreductase) [29]. Nếu xét phản ứng trên
phương diện hoá học, bỏ qua tác nhân vi sinh vật làm xúc tác, hiện chưa thấy tài
liệu nào công bố về vấn đề này. Do đó chúng tôi bước đầu nghiên cứu các phản ứng
của ion amoni +4NH trong môi trường nước.
Hệ ion amoni +4NH trong nước có thể có rất nhiều cấu tử, trong đó thành
phần chủ yếu là ion +4NH và các tác nhân oxi hoá, mà đại diện là oxi hoà tan trong
dung dịch, do đó các phản ứng có thể xảy ra trong hệ là:
+
4NH ↔ NH3 + H
+
H+ + O2 →
+
2HO
NH3 + O2 → HNO + H2O
HNO + +2HO → NO
+ + H2O2
HNO + H2O2 → HONO + H2O
Với mong muốn tìm hiểu về cơ chế chuyển hoá của ion +4NH , chúng tôi đã
tiến hành nghiên cứu các phản ứng trên về mặt cơ chế, các đại lượng nhiệt động và
động học.
II.2 Phương pháp nghiên cứu
Với hệ chất nghiên cứu trong luận văn, khảo sát cơ chế bằng chương trình
Gaussian, có kết hợp với các phần mềm khác như Gaussview2001, Matlab v6.5,
Molden v4.2,…. Trong quá trình khảo sát chúng tôi đã chọn phương pháp
DFT.B3LYP với các bộ hàm: 6-31G và 6-31++G(d,p) để tính trong chương trình
Gaussian. Đồng thời kết quả được biểu diễn trực quan trên các phần mềm Matlab,
Molden. Các dữ liệu trong file kết quả của chương trình tính được dùng để xác định
các đại lượng nhiệt động và động học của cơ chế phản ứng.
II.3 Tiến trình nghiên cứu
3.1. Xác định cơ chế.
- Tiến hành tối ưu các chất tham gia, các chất sản phẩm, hệ chất tham gia,
hệ sản phẩm, các cấu trúc trung gian (Intermidiate Structure, IS) dự kiến.
Từ đó đưa ra các đánh giá sơ bộ về độ bền của trạng thái ban đầu của hệ
tham gia cũng như hệ sản phẩm.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
28
- Tính độ cứng và độ mềm cho hệ ban đầu để định hướng quá trình tính,
định hướng các trạng thái chuyển tiếp (Transition Structure, TS) và IS mà
cơ chế sẽ đi qua.
- Xác định TS nhờ thuật toán STQN (Synchronous Transit-Guided Quasi-
Newton) mà cụ thể là hai phương pháp QST2 và QST3 (Quadratic
Synchronous Transit approach, QST):
o QST2: phương pháp này input file cần thông tin về toạ độ, điện
tích, độ bội của hai cấu trúc là hệ tham gia và hệ sản phẩm.
o QST3: input file cần ba cấu trúc là hệ tham gia, hệ sản phẩm và hệ
TS giả định theo đúng thứ tự (giả định này phải rất gần với cấu
trúc TS thật).
- Tối ưu TS, tính tần số dao động, cường độ dao động và năng lượng của
hệ TS. Nhất thiết TS phải có 1 và chỉ 1 tần số ảo và cấu trúc hình học
phải phù hợp hướng đang xét. Còn trường hợp không có tần số ảo hoặc
nhiều hơn 1 tần số ảo, thì đó không là TS. Cần tiếp tục lặp lại quá trình
tìm kiếm.
- Chạy IRC từ kết quả của quá trình tính tối ưu và tần số TS để kiểm tra
quá trình tính. Từ đó đưa ra phân tích kết quả tìm được:
o Nếu chạy IRC cho kết quả theo cả hai hướng (reverse và forward)
đúng là cấu trúc của hệ ban đầu và hệ sản phẩm ta đưa vào, thì TS
đó là một TS cần tìm.
o Nếu chạy IRC chỉ cho một hướng đúng với cấu trúc đưa vào, cấu
trúc thứ hai không giống với cấu trúc đã nhập vào, ta coi cấu trúc
IRC tìm ra là một IS mới. Như vậy phản ứng còn có TS nữa. Kết
hợp IS mới với hệ ban đầu hoặc hệ sản phẩm để tìm TS mới, lặp
lại quá trình tìm kiếm như trên để tìm TS đó.
o Nếu chạy IRC cho cả 2 hướng đều không đúng với các cấu trúc dự
định, thì TS đó hoặc không phù hợp hoặc coi đó là TS chưa tính
đến, tiếp tục lặp lại quá trình tìm kiếm, hoặc cũng có thể loại bỏ.
- Scan cấu trúc hệ ban đầu và các IS trung gian để thu được các giá trị
năng lượng điểm đơn của hệ theo 2 toạ độ nội (có thể theo độ dài và góc),
sau đó xây dựng bề mặt thế năng của hệ phản ứng.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
29
- Vẽ đường phản ứng. Rút ra kết luận.
3.2. Tính các đại lượng nhiệt động học và động học.
- Tính các đại lượng nhiệt động học: 0298H∆ ,
0
298G∆ và
0
298S∆
- Tính các đại lượng động học: năng lượng hoạt hoá Ea, hằng số tốc độ
phản ứng kpu.
II.4. Ứng dụng lý thuyết HHLT để nghiên cứu các vấn đề Hoá học.
II.4.1. Thuyết phức chất hoạt động.
Lý thuyết phức chất hoạt động coi phản ứng hoá học xảy ra là kết quả của sự
biến đổi liên tục cấu trúc của hệ phản ứng từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối, đi
qua trạng thái chuyển tiếp (TS) và có thể đi qua trạng thái trung gian (IS), năng
lượng hệ biến đổi liên tục và đi qua một hàng rào thế năng có độ cao bằng năng
lượng hoạt hoá của phản ứng. Đỉnh cao nhất của đường đi này ứng với trạng thái
chuyển tiếp của hệ, trạng thái đó không phải là một tiểu phân theo nghĩa thông
thường mà là một trạng thái động, hệ phải đi qua từ chất đầu thành sản phẩm [7].
Thuyết phức chất hoạt động cho phép ta xây dựng được bề mặt thế năng, xác
định được đường phản ứng (toạ độ phản ứng) và năng lượng hoạt hoá. Sau đó dùng
phương pháp thống kê cho ta được biểu thức tính tốc độ phản ứng.
Xem phức chất hoạt động như một phân tử có khối lượng m chuyển động
dọc theo đường phản ứng, hằng số tốc độ k được tính theo biểu thức [7],[8]:
−
χ=
RT
E
exp.
qq
q
.
h
Tk
.k
*
21
*
B
r (II.1)
trong đó: χ là hệ số đi qua, kB là hằng số Boltzmann, h là hằng số Planck, q
*, q1 và
q2 là tổng trạng thái của phức chất hoạt động và các chất phản ứng, E
* là năng lượng
hoạt hoá của phản ứng ở 0(K).
Hệ số χ đại diện cho sự chuyển phức chất thành sản phẩm, đa số các chất
phản ứng khi đi qua trạng thái chuyển tiếp đều tạo thành sản phẩm, tức là χ=1. Có
hai loại phản ứng có χ<1, loại thứ nhất là phản ứng tái kết hợp nguyên tử thành
phân tử trong pha khí, loại thứ hai là các phản ứng không đoạn nhiệt (tức là các
phản ứng có kèm theo sự thay đổi trạng thái electron, hay thay đổi độ bội). Trong
trường hợp thứ hai, đó là các hạt nhân có thể đạt tới cấu hình của phức chất hoạt
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
30
động nhưng các electron chưa kịp thay đổi spin thì phản ứng vẫn không thể xảy ra,
do đó phản ứng có χ<1 (xác suất của sự thay đổi độ bội của electron thường thấp) .
II.4.2. Nguyên tắc axit-bazơ cứng mềm (HSAB principle).
Xuất hiện đầu tiên vào năm 1952 do nhà bác học Mulliken đưa ra, đến năm
1963 Pearson nghiên cứu kĩ hơn và từ năm 1966-1968 nó được nghiên cứu đầy đủ
và đưa ra dạng biếu thức tính.
Độ cứng tuyệt đối η và độ mềm tuyệt đối S được định nghĩa là [18]:
νν
∂
∂
=
∂
µ∂
=η 2
2
N
E
2
1
N2
1
(II.2) và
ν
µ∂
∂
=
η
=
N
2
1
S (II.3)
Axit cứng là nguyên tử nhận, có điện tích dương lớn, có kích thước nhỏ và ít
phân cực. Axit mềm là nguyên tử nhận, có điện tích dương thấp, kích thước lớn, các
electron ngoài dễ bị kích thích.
Bazơ cứng là nguyên tử cho, có độ phân cực thấp, độ âm điện cao, khó bị oxi
hoá. Bazơ mềm là các nguyên tử cho, có độ phân cực cao, kích thước lớn, độ âm
điện thấp, dễ bị oxi hoá [4].
Do đó Pearson phát biểu quy tắc: “Cả trong các tính chất nhiệt động và động
học của chúng, các axit cứng thích hợp với bazơ cứng, các axit mềm thích hợp với
bazơ mềm”.[4]
Từ các biểu thức tính của độ cứng tuyệt đối η và độ mềm tuyệt đối S, xét đầy
đủ biểu thức toán học của chúng, ta thu được [18]:
0
A
A,0
a
0A
A
A
A
a
0A
A
aA,0
a
f
N
:
N
NN
S
η
=
∂
µ∂
∂
∂
=
µ∂
∂
= (II.4)
A
aN là mật độ electron của nguyên tử a trên phân tử A, µA là thế hoá học của
cả phân tử, tính bằng biểu thức
A
A
N
E
∂
∂
=µ (II.5)
ηA là độ cứng toàn phần của phân tử A, chính là đạo hàm hoá thế của phân tử
A theo tổng số electron N.
0af là hàm Fukui của nguyên tử a trên phân tử, đại lượng này cho biết độ biến
thiên mật độ electron trên nguyên tử a khi phân tử nhận 1 electron, Aa
A
a
0
a NNf −=
−
và ∑ =
a
A,0
a 1f .
[12] (II.6)
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
31
II.4.3. Bề mặt thế năng (Potential Energy Surface, PES)
II.4.3.1. Khái niệm bề mặt thế năng.
Bề mặt thế năng là hàm tổng thể mô tả sự biến thiên năng lượng của hệ theo
toạ độ của các hạt nhân.
Hình II.1: Bề mặt thế năng 3 chiều của một phản ứng tạo thành hai sản phẩm [26].
Xét một hệ M electron và N hạt nhân, toán tử Halminton trong hệ đơn vị
nguyên tử được viết là:
)R,r(Vˆ
2
1
M2
1
Hˆ 2p
N
1p
2
A
M
1A A
+∇−∇−= ∑∑
==
(II.7)
Với nnenee VˆVˆVˆ)R,r(Vˆ ++= , trong đó r là toạ độ của electron, R là toạ độ các hạt
nhân. Phương trình Schrödinger tương ứng là )R,,r(E)R,,r(Hˆ EE σΨ=σΨ , với σ là
toạ độ spin của electron. Năng lượng E của hệ thu được bằng cách giải phương trình
Schrödinger trên. Trong sự gần đúng B-O thì hàm sóng ΨE được viết như sau [30]:
)R().R,,r(E
BO
E φσψ=Ψ=Ψ (II.8)
khi đó hàm sóng electron )R,,r(E σψ thu được từ lời giải phương trình Schrödinger
với toán tử Halminton electron:
)R,,r().R(E)R,,r(.)R,r(Vˆ
2
1
EeE
2
p
N
1p
σψ=σψ
+∇−∑
=
(II.9)
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
32
Khi này thế năng )R,r(Vˆ của hệ chỉ còn phụ thuộc vào toạ độ hạt nhân, hàm
sóng electron thì phụ thuộc vào tham số R, do đó trị riêng năng lượng Ee là hàm của
toạ độ hạt nhân. Bằng cách thay thế EΨ bằng
BOΨ trong phương trình Schrödinger
của hệ đầy đủ, bỏ qua một số số hạng cặp (coupling terms), chúng ta thu được
phương trình Schrödinger với hàm sóng hạt nhân [30]:
)R().R(E)R(.)R(E
M2
1 O.B
e
2
A
M
1A A
φ=φ
+∇−∑
=
(II.10)
Với O.BE là năng lượng của hệ trong sự gần đúng B-O. Cơ sở của sự tách
thành phần chuyển động electron và chuyển động hạt nhân như trên là do khối
lượng hạt nhân lớn hơn rất nhiều so với khối lượng electron.
Phương trình (II.10) ở trên cho ta thấy chuyển động của hạt nhân trong
trường thế năng hiệu dụng là hàm của toạ độ các hạt nhân [30].
Bề mặt thế năng là một trong những khái niệm cơ bản của hoá học, là một
trong số các cơ sở của việc nghiên cứu động học phản ứng theo phương pháp
HHLT. Trong quá trình khảo sát một phản ứng hoá học thì việc xây dựng PES có ý
nghĩa rất quan trọng. Xác định PES thường là bước đầu tiên trong việc trình bày về
lý thuyết động lực của một phản ứng hoá học, nó là cơ sở để xác định khả năng
phản ứng, cơ chế phản ứng, động học, động lực học hoá học và phổ phân tử.
Đối với hệ N hạt nhân, bề mặt thế năng mô tả sự phụ thuộc năng lượng của
hệ vào 3N-6 chuyển động nội phân tử (hoặc độ dịch chuyển) của các hạt nhân (và là
3N-5 nếu hệ là đối xứng). Mỗi hạt nhân chuyển động theo 3 hướng độc lập (x, y, z)
nên có 3N khả năng chuyển động của cả hệ phân tử, trong đó có 3 chuyển động tịnh
tiến và 3 chuyển động quay của cả hệ [3]. Vì vậy có (3N-6) chuyển động nội phân
tử có thể làm thay đổi nội năng của phân tử đó. Các chuyển động đó được biểu diễn
bằng các toạ độ Ri với i = 1, 2, ..., 3N-6. Như vậy bề mặt thế năng mô tả liên hệ hàm
số:
Ehệ = f(R1, R2,..., R3N-6). (II.11)
Nếu ta biểu diễn sự thay đổi của Ehệ trong không gian ba chiều (một chiều là
năng lượng electron E, hai chiều còn lại là hai biến toạ độ nội) sẽ thu được một bề
mặt thế năng ba chiều. Người ta cũng có thể biểu diễn bề mặt thế năng theo các
đường đẳng năng lượng trong không gian hai chiều, các đường viền đẳng năng
lượng càng sít nhau là ứng với độ dốc càng cao, năng lượng hàng rào càng cao.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
33
Hình II.2: Bề mặt thế năng 3 chiều và sự tương ứng với bề mặt thế năng 2 chiều.
II.4.3.2. Các đặc điểm của bề mặt thế năng .
II.4.3.2.1. Các điểm dừng.
Không phải tất cả các điểm trên PES đều quan trọng như nhau, mà chỉ có
một số điểm tới hạn (điểm dừng) là có ý nghĩa về mặt hoá học. Các điểm này đặc
trưng và khác các điểm còn lại bởi 2 yếu tố [21][8]:
- Đạo hàm bậc nhất của năng lượng tại đó triệt tiêu: 0
R
E
i
=
∂
∂
(i=1÷(3N-6))
- Trị riêng của đạo hàm bậc hai
ji
2
i RR
E
∂∂
∂
=λ (i, j=1÷(3N-6)) có thể có 2
trường hợp:
o Nếu λi>0, thì điểm dừng đó được gọi là điểm cực tiểu, ứng với cấu
trúc của hệ một trạng thái cân bằng nào đó. Nếu giá trị năng lượng tại
đó là thấp nhất trong toàn bộ bề mặt PES thì đó là cực tiểu toàn phần,
nếu giá trị năng lượng tại đó cao hơn cực tiểu toàn phần thì đó là các
cực tiểu cục bộ.
o Nếu một và chỉ một trị riêng λr0 với mọi i≠r, thì điểm
dừng đó là điểm yên ngựa bậc một, hay tương ứng với trạng thái
chuyển tiếp. Nó là điểm có năng lượng cao nhất trên đường năng
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
34
lượng thấp nhất nối 2 cực tiểu (giống như đường triền núi thấp nhất
nối 2 thung lũng – 1 bên là chất tham gia – 1 bên là chất tạo thành).
Điểm yên ngựa bấc nhất là điểm mà năng lượng đạt cực đại theo 1 hướng và
cực tiểu theo tất cả các hướng còn lại. Tất nhiên cũng tồn tại điểm yên ngựa bậc cao
n (tức là λi có n giá trị âm và (3N-6-n) giá trị dương) nhưng chúng không có ý nghĩa
về mặt hoá học [21].
II.4.3.2.2. Toạ độ phản ứng thực (Intrinsic Reaction Coordinate, IRC).
Toạ độ phản ứng thực có thể hình dung như một quỹ đạo có năng lượng cực
tiểu của 1 hạt cổ điển di chuyển vô cùng chậm từ trạng thái chuyển tiếp về phía sản
phẩm hoặc về phía chất tham gia phản ứng.
Thuật toán tìm IRC có thể được mô tả khái quát hoá trực quan như sau: từ
điểm yên ngựa bậc nhất đi theo hướng xuống dốc (thế năng giảm) ta tìm các điểm
có năng lượng cực tiểu cách đều nhau một khoảng n nằm trên đường phản ứng, nối
các điểm này ta có đường IRC [17].
Giả sử từ điểm P0 – điểm cực đại năng lượng (ứng với trạng thái chuyển tiếp)
vẽ 1 tiếp tuyến a và chọn điểm O trên tiếp tuyến cách P0 một khoảng n/2, không cần
thực hiện các phép tính năng lượng cũng như gradien năng lượng cho điểm O (vì
năng lượng của nó bằng điểm P0). Trên mặt cầu tâm O bán kính n/2 ta tìm một điểm
có năng lượng thấp nhất, gọi đó là điểm P1, đồng thời thực hiện các phép tính năng
lượng và gradien năng lượng cho điểm P1. Từ điểm P1 tiếp tục tìm điểm P2 tương tự
trên… và lặp lại quá trình tìm kiếm cho tới khi đường phản ứng được xác định đầy
đủ.
Có thể thấy bước nhảy n càng nhỏ thì độ chính xác của phương pháp IRC càng
cao. Trong hệ đơn vị nguyên tử (Atomic mass unit, amu) chương trình Gaussian lấy
giá trị mặc định là n=0,01amu-1/2 (Bohr) (1Bohr = a0 = 0.529177249 Å, 1amu =
1.6605402x10-27 kilograms) [27]
P1
O a P0
đường IRC
Hình II.3. Phương pháp tối
ưu để tìm đường phản ứng IRC
của Gonzales-Schlegel[24].
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
35
II.4.4. Lý thuyết tính về dung dịch.
Phần mềm Gaussian được thiết kế để tính hệ lượng tử trong pha khí và hệ
dung dịch. Với hệ dung dịch chương trình có một hệ thống các phương pháp được
gọi chung là phương pháp trường phản ứng tự hợp SCRF (Self-Consistent Reaction
Field). Tất cả các mô hình tính trong phương pháp SCRF đều coi dung môi như một
chất đồng nhất có hằng số điện môi không đổi ε, gọi là trường phản ứng (Reaction
Field), còn chất tan được coi như đặt vào một khoảng trống đủ nhỏ để chứa phân tử
chất tan, khoảng trống đó không có dung môi và nằm trong lòng dung môi[19],[32].
Với hệ ion amoni +4NH trong nước, trong luận văn này chúng tôi chọn cách
tính theo mô hình trường phản ứng của Onsager (Onsager reaction field model).
Trong phương pháp này, chất tan coi như chiếm 1 khoảng trống hình cầu có bán
kính a0 nằm trong trường phản ứng. Sự phân cực của phân tử chất tan sẽ dẫn đến sự
phân cực của môi trường xung quanh, và điện trường của dung môi sẽ gây ảnh
hưởng với phân tử chất tan lưỡng cực đó, dẫn đến trạng thái bền của hệ.
Hình II.4 Mô hình Onsager khảo sát hệ dung dịch (lưỡng cực và hình cầu.[27][41]
Khi tính với mô hình Onsager, năng lượng hệ được phân chia thành 2 thành
phần: phân tử chất tan và các phân tử dung môi ảnh hưởng lên hệ [32]:
E = Eab-initio + Einteraction (II.12)
Trong trường hợp tổng quát, năng lượng E tương tác có biểu thức đầy đủ là:
Einteraction =Ecoulomb + Epolarization + Eexchange repulsion/charge transfer+ Edispersion+ Ehigher order terms
(II.13)
Phương pháp Hartree-Fock dựa vào phần thế năng hiệu dụng (Effective
Fragment Potential) dùng biểu thức tính năng lượng gọn hơn là [32]:
Einteraction =Ecoulomb + Epolarization + Eexchange repulsion/charge transfer (II.14)
O
H
H
O
H
H
O
H
H
O
H
H
O
H
H
a0
Phân tử chất tan cần tính
Trường dung môi
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
36
∑∑∑
===
µ+µ+µ=
M
1m
repu
m
L
1l
poliz
l
N
1p
elec
peractionint )s,(V)s,(V)s,(VE (II.15)
o Trong đó số hạng tương tác Coulomb có biểu thức:
)r(F.)(
15
1
)r(F.)(
3
1
)r(F.)(
r
q).(q
)s,(V spabc
z,y,x
c,b,a
p
abcspab
z,y,x
b,a
p
abspa
z,y,x
a
p
a
sp
spelec
p ∑∑∑ µΩ−µΘ−µµ−
µ
=µ
(II.16)
trong đó q, µ, Θ, Ω lần lượt là điện tích, momen lưỡng cực, tứ cực và tám cực. Fa,
Fab và Fabc là điện trường, gradien điện trường và trường hessian (field hessian).
o Số hạng tương tác phân cực cũng có biểu thức:
)r(F.)().r(F)(V lb
z,y,x
b,a
l
ab1a
Poliz
l ∑ µα−=µ (II.17)
với
y
l
xy
l
x
0F
l
xy F
)0()F(
lim
y
µ−µ
=α
→
, trong đó F là trường phụ thuộc vào phần tính ab-
initio của hệ, lxyα là hợp phần của sự phân cực phân tử trong obitan thứ l.
o Số hạng tương tác đẩy :
∑ µα−µβ=µ
J
j
2
s,mj,mj,m
puRe
m )r).(exp().()s,(V (II.18)
Với dung môi nước, hàm Gaussian có giá trị J=2 và M=4 [32].
Phương pháp Onsager là phương pháp đơn giản nhất để tính hệ dung dịch,
năng lượng tương tác của chất tan lưỡng cực với dung môi được tính theo:
Vσ = -r.R (II.18)
Với r là vectơ vị trí, R là số hạng tỉ lệ với momen phân cực của phân tử: R = gµ, µ
là vecto momen lưỡng cực, g = 2 (ε.1)/[(2ε+1)(a3)], a là bán kính khoảng trống (coi
khoảng trống là hình cầu). Có thể dự đoán giá trị a để coi là số liệu đầu vào hoặc có
thể tính giá trị a nhờ chương trình Gaussian [32].
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
37
Chương III. Kết quả và thảo luận
Hệ ion amoni +4NH trong nước có thể xảy ra các phản ứng là:
+
4NH NH3 + H
+. (III.1)
H+ + O2 →
+
2HO (III.2)
NH3 + O2 → HNO + H2O (III.3)
HNO + +2HO → NO
+ + H2O2 (III.4)
HNO + H2O2 → HONO + H2O (III.5)
Trong đó hai phản ứng đầu (III.1) và (III.2) là phản ứng kết hợp proton H+
nên không có các trạng thái trung gian cũng như trạng thái chuyển tiếp và được coi
là các phản ứng cầu nối của hệ. Chúng tôi xét cơ chế của các phản ứng (III.3),
(III.4) và (III.5).
III.1. Phản ứng NH3 + O2 → HNO + H2O (III.3)
Hệ ban đầu là NH3, O2 và hệ sản phẩm là HNO, H2O. Tiến hành tối ưu hoá
các cấu trúc ban đầu và cấu trúc sản phẩm ở các trạng thái cơ bản và trạng thái kích
thích. Kết quả thu được ở bảng sau:
Bảng III.1. Năng lượng các cấu trúc ban đầu và cấu trúc sản phẩm ở các trạng thái.
Cấu trúc
(m=độ bội)
Năng lượng ESCF
(Hartree/particle)
Năng lượng ZPV
(kJ/mol)
(ESCF+EZPV)
(Hartree/particle)
NH3 (m=1) -56.5696322 90.4 -56.5353
NH3 (m=3) -56.3785057 66.8 -56.3531
O2 (m=1) -150.266051 9.7 -150.2654
O2 (m=3) -150.327577 9.8 -150.3270
HNO (m=1) -130.482082 36.9 -130.4680
HNO (m=3) -130.466642 35.6 -130.4526
H2O (m=1) -76.4373527 55.8 -76.4161
H2O (m=3) -76.2018983 13.8 -76.1966
• ZPV = Zero-point vibrational.
• ESCF bao gồm năng lượng sonvat hoá.
• Trong luận văn, dấu chấm (.) được dùng
thay thế dấu phảy (,) trong tất cả các bảng
số, đồ thị và kết quả tính.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
38
Như vậy trong dung dịch, NH3 bền nhất ở trạng thái singlet, O2 bền ở trạng thái
triplet. Cấu hình phân tử ở trạng thái cơ bản lần lượt là[10]:
NH3 : ( ) ( ) ( ) 2z2lky2lkx2lks σσσσ
O2 : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1*y1*y2lky2lkx2lkz2*s22lks2 ππππσσσ
Kết quả tính độ mềm cho hệ tham gia phản ứng được biểu diễn trong bảng sau:
Bảng III.2 Kết quả tính độ mềm s0 cho các nguyên tử của hệ ban đầu.
Cấu trúc Nguyên tử Điện tích Giá trị hàm f0 Độ mềm s0 (hartree
-1)
NH3
N -1.133309 0.310148 0.7189070
H1 0.379392 0.221178 0.5126783
H2 0.376439 0.241963 0.5608579
H3 0.377478 0.226709 0.5254989
O2 O 0.000000 0.500000 1.0411376
Từ bảng trên ta thấy trong cấu trúc NH3, nguyên tử N có độ mềm lớn nhất,
có một cặp electron chưa liên kết và mang điện tích âm nên nó đóng vai trò như một
bazơ mềm, do đó cả phân tử NH3 là một bazơ mềm, tâm bazơ thuộc về nguyên tử
N. Trên cấu trúc O2, hai nguyên tử O đối xứng nhau qua trung điểm của đường nối
hai hạt nhân nên vai trò hoàn toàn như nhau, chúng có độ mềm lớn và độ âm điện
lớn nên đóng vai trò như một axit mềm. Theo nguyên tắc HSAB, xác suất tấn công
của N vào nguyên tử O là cao nhất.
Cũng tiến hành tối ưu tất cả các cấu trúc trung gian (IS) có thể có, tính năng
lượng xem cấu trúc nào bền hơn. Kết quả thu được một cấu trúc trung gian có kiểu
liên kết là H2N-OH-O bền hơn cả, tuy nhiên cấu trúc này cũng có một số đồng phân
không gian, trong luận văn, chúng tôi đưa ra cấu trúc bền nhất của H2N-OH-O
(IS1).
Tiếp đến dùng phương pháp QST2 với input là toạ độ hệ ban đầu NH3+O2 và
IS1, từ đó xác định được một điểm yên ngựa. Tính năng lượng và tần số cho điểm
yên ngựa này, kết quả cho một tần số ảo là 996.5i (cm-1), như vậy đây là điểm yên
ngựa bậc 1. Để khẳng định chắc chắn đây là TS1 cần tìm, chúng tôi chạy IRC theo
cả 2 hướng lùi và tiến (reverse và forward), kết quả chạy IRC-reverse chạy về hệ
ban đầu, còn IRC-forward chạy về IS1. Như vậy TS1 là TS cần tìm.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
39
Hình III.1 Diễn biến phản ứng từ NH3+O2 → 1TS H2N-OH-O (IS1).
Chúng tôi tiến hành xây dựng bề mặt thế năng ba chiều (PES) theo 2 biến toạ
độ nội là 2 độ dài liên kết N-O1 và liên kết H3-N, với số bước nhảy của mỗi liên kết
là 21, độ dài mỗi bước là 0.05 A0. Vậy năng lượng điểm đơn của hệ được tính tại
441 điểm. Kết quả Scan từ chương trình Gaussian được đưa vào phần mềm Mablab
để vẽ bề mặt thế năng, tuy nhiên cần sắp xếp các phần tử đưa vào dưới dạng ma trận
sao cho:
[R1].[R2]=[Escan]
Với [R1] và [R2] lần lượt là ma trận hàng và ma trận cột gồm 21 phần tử, các
phần tử chính là các độ dài liên kết R1 và R2 khi scan. [Escan] là năng lượng thu được
khi scan viết dưới dạng ma trận vuông 21*21.
1
1.2
1.4
1.6
1.8 1.6 1.8
2 2.2
2.4
-206.7
-206.65
-206.6
-206.55
-206.5
Lien ket O--N
Be mat the nang tu he ban dau (NH3 + O2) den IS1
Lien ket H--N
Nang luong
NH3+O2
IS1
TS1
Hình III.2. Bề mặt thế năng của quá trình từ hệ ban đầu tạo thành IS1
NH3 + O2 TS1 IS1
O2
H3
H1
H2
H3
H1
H2
H3
H1 H2
N N N
O2 O1 O1 O
2
O1
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
40
Với phương pháp tương tự, đường phản ứng cho tới các sản phẩm cuối cùng
là HNO+H2O cũng được tìm ra. Quá trình tìm kiếm chúng tôi thấy phản ứng trên có
thể xảy ra theo hai đường, đều tạo thành HNO+H2O.
Hướng 1:
NH3+O2 →
1TS
H2N-OH-O (IS1) → 2TS cis-H2N-O-OH (IS2) → −− transcis3TS
→trans-H2N-O-OH (IS3) → 4TS HNO-OH2 (IS4) → HNO+H2O
Hướng 2:
NH3+O2 →
1TS H2N-OH-O (IS1) →
2TS cis-H2N-O-OH (IS2) → −− transcis3TS
→trans-H2N-O-OH (IS3) → 5TS HNOH-OH (IS5) → HNO+H2O
III.1.1. Xét phản ứng hướng 1
Diễn biến quá trình hình thành sản phẩm HNO+H2O được biểu diễn qua giao
diện phần mềm Gaussview, số liệu lấy từ file kết quả của chương trình Gaussian
theo phương pháp DFT.B3LYP như sau:
Hình III.3 Diễn biến phản ứng từ NH3+O2 → HNO+H2O theo hướng 1.
NH3 + O2 TS1 IS1
TS2 IS2 TS3
IS3 TS4 HNO + H2O
H1
H3
H2 H1
H3
H2 H1
H3
H2
H3
H2
H1
H2
H1
H3 H
3
H1
H2
H1
H2
H3
H1
H2
H3
H1
H2
H3
O1 O
2
O1 O
2
O1
O2
O1
O1
O1
O1
O2 O1
O2
O1
O2 O
2
O2
O2
N
N
N N N
N N
N
N
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
41
Phản ứng theo hướng 1 được biểu diễn qua 4 giai đoạn
Giai đoạn 1: NH3+O2 →
1TS
H2N-OH-O (IS1).
Giai đoạn 2: H2N-OH-O (IS1) → 2TS cis-H2N-O-OH (IS2)
Giai đoạn 3: cis-H2N-O-OH (IS2) → −− transcis3TS trans-H2N-O-OH (IS3)
Giai đoạn 4: trans-H2N-O-OH (IS3) →
4TS
HNO-OH2 (IS4) → HNO+H2O
III.1.1.1. Giai đoạn 1.
Ta thấy khi bắt đầu phản ứng, phân tử NH3 tiến lại gần phân tử O2, đầu N
định hướng về phía nguyên tử O, đồng thời nguyên tử H3 trên NH3 tách ra và
tiến lại gần phía O, liên kết N-H3 trong NH3 là 1.015 A
0, trong TS1 là 1.534 A0
và trong IS1 là 1.938 A0. Độ dài liên kết N-O giảm mạnh để tạo thêm liên kết, từ
2.260 A0 (trước phản ứng) → 2.000 A0 (TS1) → 1.460 A0 (IS1), đồng thời trong
phân tử oxi cũng có sự giãn độ dài liên kết từ 1.240 A0 → 1.310 A0 (TS1) →
1.470 A0 (IS1) vì nguyên tử O1 đã tạo thêm liên kết với H3 và N.
Phân tích các dao động cơ bản (các dao động chuẩn trong miền phổ hồng
ngoại) của TS và các cấu trúc ban đầu ta có bảng số liệu:
Bảng III.3 Tần số dao động cơ bản và hằng số lực trong NH3 , O2 và TS.
Cấu
trúc
Tần số dao động
(cm-1)
Hằng số
lực
(mDyne/A)
Cấu
trúc
Tần số dao động
(cm-1)
Hằng số
lực
(mDyne/A)
TS
-996.4915 0.6565
NH3
1085.5654 0.8195
252.1953 0.1342 1680.5559 1.7732
282.8300 0.0629 1680.5563 1.7732
462.0277 0.4643 3473.4960 7.3009
767.2570 0.4467 3600.8671 8.3210
815.6829 0.4737 3600.8674 8.3210
1146.3991 8.3055 O2 1640.7974 25.3713
1408.3422 1.2815
1549.7824 1.5560
2870.8439 5.1684
3443.0452 7.3295
3554.7184 8.1443
Xét dao động hoá trị N-H3 ta thấy trong NH3 dao động đó có giá trị
3600.9cm-1- thì sang TS dao động đó có giá trị 3443.0cm-1, đồng thời hằng số
lực cũng giảm từ 8.3210→7.3295, điều đó hoàn toàn phù hợp với sự kéo dài liên
kết N-H3 trong NH3 (1.018A
0
→1.534A
0) để tạo thành liên kết mới với nguyên
tử oxi.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
42
Dao động hoá trị đối xứng trong phân tử ôxi là 1640.7974cm-1 thì trong TS
có giá trị 1146.3991cm-1, cùng với nó, hằng số lực cũng giảm từ 25.3713 xuống
8.3055, điều đó phù hợp thực tế là liên kết O-O trong TS dài hơn trong phân tử
oxi, vì một nguyên tử oxi đã tham gia tạo thành liên kết với N và H.
III.1.1.2. Giai đoạn 2.
TS2 trong giai đoạn này có tần số ảo khá lớn: 1314.3096i (cm-1), tìm được
nhờ kết hợp IS1 đã biết với một IS giả định, sau đó chạy QST2. TS này ứng với
sự dịch chuyển nguyên tử H3 trên O1 sang O2, liên kết O1-H3 trong IS1 là
0.975A0 →1.044A0 (trong TS2) →1.940A0 (trong IS2). Đồng thời liên kết O-O
cũng có sự giãn liên kết từ 1.470A0 (trong IS1) → 1.52A0 (trong IS2). Như vậy
ngoài sự dịch chuyển nguyên tử H3 từ O1 sang O2, ta còn thấy phần nào đó liên
kết O-O ngày càng không bền, có khả năng sẽ tách ra. (Hình III.3).
Xét các dao động cơ bản trong vùng phổ hồng ngoại cũng cho ta các kết luận
phù hợp với sự dịch chuyển như trên.
III.1.1.3. Giai đoạn 3.
Khi xét sự dịch chuyển nguyên tử H2 trên nhóm H2N- sang nhóm –OH để tạo
sản phẩm cuối cùng, chúng tôi thấy sự dịch chuyển sẽ dễ dàng hơn khi phân tử ở
dạng trans- đối với liên kết N-O1. Dùng phương pháp QST2 với 2 cấu trúc đầu
vào là cis- và trans-, ta tìm được một TS dao động 2 nguyên tử H trên H2N- để
biến đổi giữa dạng cis→trans.
Hình III.4. trans-H2N-O-OH cis-H2N-O-OH
(Etrans= -206.8282195 h/p) (Ecis= -206.8329656 h/p)
Qua năng lượng của hai cấu trúc ta thấy cấu dạng trans- kém bền hơn cấu hình
cis-, tuy vậy do kém bền nên khả năng phản ứng của nó cao hơn cấu hình cis-.
Hàng rào năng lượng chuyển đổi giữa hai dạng cis – trans là tương đối nhỏ
(∆E=0.0047461 Hartree/particle=12.46230938 kJ/mol) do đó việc chuyển đổi dễ
xảy ra.
H
H
H
O1
O2 N
H
H
H
O1 O2 N
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
43
III.1.1.4. Giai đoạn 4.
Dễ dàng thấy từ H2N-O-OH → HNO-OH2 thì một nguyên tử H trên nhóm
H2N- chỉ cần dịch chuyển thẳng đến nhóm –OH là có khả năng tạo ra sản phẩm
mong muốn. Bằng phương pháp QST2 với 2 cấu trúc đầu vào - một cấu trúc là
IS2, một cấu trúc là hệ giả định đã có sự dịch chuyển xong- chúng tôi tìm được
TS3 với 1 tần số ảo 923.7931i(cm-1). Để kiểm tra xem TS này có đúng là TS cần
tìm hay không, tiến hành chạy IRC theo cả 2 hướng reverse và forward, với
hướng reverse thu được đúng IS2, nhưng với hướng forward, chúng tôi thu được
luôn sản phẩm dự kiến gồm 2 chất là HNO+H2O chứ không thu được hệ một
cấu tử theo dự đoán là HNO-OH2 (Hình III.3).
Khảo sát độ dài các liên kết ta thấy, với liên kết O-O trong IS2 là 1.517A0 thì
trong TS3 là 2.818A0, và trong sản phẩm HNO+H2O là 3.678A
0. Sự kéo dài liên
kết này phù hợp với dự đoán khi chúng tôi xét TS2. Đồng thời nguyên tử H2 trên
nhóm H2N- dịch chuyển từ nguyên tử N sang nguyên tử O
2, độ dài liên kết H2-N
tăng mạnh từ IS3 → TS4 → sản phẩm HNO + H2O.
Để chứng minh giai đoạn 4 không đi qua trạng thái trung gian HNO-OH2 mà
tạo thành luôn sản phẩm HNO + H2O, chúng tôi tiến hành quét năng lượng của
hệ từ cấu trúc IS3 đến hệ sản phẩm với sự thay đổi khoảng cách của liên kết O1-
O2 và liên kết H2-O2, với số điểm tính năng lượng là 441, mỗi liên kết scan 21
bước nhảy, độ dài mỗi bước là 0.05A0.
1.6 1.8
2 2.2
2.4
1
1.5
2
2.5
-205.65
-205.6
-205.55
-205.5
-205.45
-205.4
-205.35
Lien ket
O--O
Be mat the nang tu IS3 den san pham
Lien ket H--O
Nang luong
IS3
HNO + H2O
TS4
Hình III.5. Bề mặt thế năng từ IS3 đến sản phẩm HNO + H2O
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
44
Kết quả thu được từ chương trình Gaussian được đưa vào phần mềm Matlab
và vẽ thành một bề mặt thế năng (PES). (Hình III.5)
Qua bề mặt PES, dễ dàng thấy để đi từ IS3→ HNO+H2O, chỉ có TS4 duy
nhất, đồng thời đi từ TS4 về sản phẩm chỉ có 1 đường dốc duy nhất, không có
thêm 1 thung lũng nào, chứng tỏ không thể có trạng thái trung gian HNO-OH2.
Năng lượng của hệ ban đầu, hệ sản phẩm, các cấu trúc trung gian IS và các
cấu trúc chuyển tiếp TS được biểu diễn ở bảng sau:
Bảng III.4. Năng lượng toàn phần của hệ ban đầu. các IS, các TS và hệ sản phẩm.
Cấu trúc
Năng lượng ESCF
(Hartree/particle)
Năng lượng ZPV
(kJ/mol)
(ESCF+EZPV)
(Hartree/particle)
NH3+O2 -206.8435292 105.2 -206.8035292
TS1 -206.7800975 99.0 -206.7423947
IS1 -206.8064637 114.9 -206.7627056
TS2 -206.7882624 103.9 -206.7486935
IS2-
cis
-206.875962 112.9 -206.8329656
TS3 -206.8569644 109.4 -206.8153009
IS3-
trans
-206.8709874 112.3 -206.8282195
TS4 -206.8665395 103.3 -206.8271991
HNO+H
2O
-206.9295732 100.8 -206.8911849
Từ năng lượng thu được theo bảng trên, đường phản ứng theo hướng 1 trên
toạ độ Đềcác như sau:
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
45
Phản ứng NH3+O2=HNO+H2O hướng 1
TS4
IS3
TS3
IS2
IS1
TS2
TS1
NH3+O2
HNO+H2O
-206.9
-206.88
-206.86
-206.84
-206.82
-206.8
-206.78
-206.76
-206.74
-206.72
Tọa độ phản ứng
Năng lượng
Hình III.6. Minh họa đường phản ứng NH3 + O2 → HNO + H2O theo hướng 1
Nhận xét: đi từ NH3 + O2 đến HNO + H2O, phản ứng diễn ra tương đối phức
tạp, qua nhiều giai đoạn, trong đó giai đoạn đầu tiên có hàng rào năng lượng lớn
hơn cả, có khả năng đây sẽ là giai đoạn quyết định tốc độ và khả năng phản ứng của
hệ. Hai giai đoạn sau (giai đoạn 3 và 4), phản ứng diễn ra tương đối thuận lợi nhờ
hàng rào thế năng nhỏ. Đồng thời, hệ tạo thành có năng lượng ở trạng thái cơ bản
rất thấp, nên khả năng tạo thành sản phẩm của phản ứng là khá tốt.
III.1.2. Tính các đại lượng nhiệt động học và động học cho hướng 1
III.1.2.1. Tính các đại lượng nhiệt động học
Các biểu thức tính:
)pu(0298∆Η =∑(ε0+Hcorr)products - ∑(ε0+Hcorr)reactants
)pu(G0298∆ =∑(ε0+Gcorr)products-∑(ε0+Gcorr)reactants
)pu(S0298∆ =∑Sproducts - ∑Sreactants
Vì các đại lượng H, G, S là các hàm trạng thái nên biến thiên của chúng
trong phản ứng không phụ thuộc vào đường đi, mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu
và trạng thái cuối của hệ, nên ta chỉ quan tâm đến các giá trị nhiệt động học của các
cấu tử của hệ tham gia và hệ sản phẩm.
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
46
Bảng III.5. Các giá trị nhiệt động học của hệ tham gia và hệ sản phẩm tại điều kiện
tiêu chuẩn (T=298.150 (Kelvin); P=1.000 (atm)).
Cấu trúc
(m=độ bội)
Enthalpies
ε0+Hcorr
(Hartree/Particle)
Free Energies
ε0+Gcorr
(Hartree/Particle)
Entropy
S
(cal/mol.Kelvin)
NH3 (m=1) -56.531374 -56.553220 45.978
O2 (m=3) -150.320532 -150.343819 49.013
HNO (m=1) -130.464254 -130.489313 52.741
H2O (m=1) -76.412315 -76.433751 45.117
⇒ )pu(0298∆Η = -0.024663 Hartree/Particle = -64.7601054 kJ/mol.
)pu(G0298∆ = -0.026025 Hartree/Particle = -68.336445 kJ/mol.
)pu(S0298∆ = 2.867 cal/mol.K = 11.9996 J/mol.K.
Thấy rằng phản ứng trên khá thuận lợi về mặt nhiệt động học, phản ứng có
)pu(S0298∆ > 0 nên thuận lợi về mặt entropi, đồng thời trong điều kiện đang xét, phản
ứng có thể tự diễn biến vì )pu(G0298∆ < 0 và phản ứng là toả nhiệt vì )pu(
0
298∆Η <0.
III.1.2.2. Tính các đại lượng động học.
Các biểu thức tính:
Năng lượng hoạt hoá: Ea = ETS – EReactant.
Hằng số tốc độ:
∆−
=
RT
G
exp.
e.h
T.k
)T(k
0#
0
B
Năng lượng tự do hoạt hoá: =∆ 0#G ∑(ε0+Gcorr)TS-∑(ε0+Gcorr)IS.
Trong đó:
• Chọn e0=1 (mol1-n.l.n-1). Với n = bậc phản ứng.
• kB=1.380662*10-23 J/K : hằng số Bolzmann.
• R=8.31441 J/mol.K
• h=6.6260755*10-34 J.s
• 1 hartree/partical =2625.8 kJ/mol
o Để tính năng lượng hoạt hoá Ea, số liệu dựa vào bảng III.4. Coi phản ứng
gồm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn có một năng lượng hoạt hoá riêng. Kết quả
thu được như sau:
Giai đoạn 1: Ea1=0.0611345 (Hartree/particle)=160.5269701 (kJ/mol)
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
47
Giai đoạn 2: Ea2=0.0140121 (Hartree/particle)=36.79297218 (kJ/mol)
Giai đoạn 3: Ea3=0.0176647 (Hartree/particle)=46.38396926 (kJ/mol)
Giai đoạn 4: Ea4=0.0010204 (Hartree/particle)=2.67936632 (kJ/mol)
Nhận xét: kết quả tính hoàn toàn phù hợp với đồ thị biểu diễn đường
phản ứng, giai đoạn 1 có năng lượng hoạt hoá cao nhất, giai đoạn 4 có
năng lượng hoạt hoá nhỏ nhất. Do đó giai đoạn 1 khó khăn nhất.
o Để tính được năng lượng tự do hoạt hoá 0#G∆ và hằng số tốc độ k, số liệu
dựa vào bảng sau:
Bảng III.6. Giá trị (ε0+Gcorr) của hệ ban đầu. các IS, TS trung gian và hệ sản phẩm.
Cấu trúc
Free Energies
ε0+Gcorr
(Hartree/Particle)
Cấu trúc
Free Energies
ε0+Gcorr
(Hartree/Particle)
NH3+O2 -206.831787 TS3 -206.840048
TS1 -206.767866 IS3-trans -206.853542
IS1 -206.787742 TS4 -206.852569
TS2 -206.773737 HNO+H2O -206.919935
IS2-cis -206.857998
Giai đoạn 1, giai đoạn này 2 tiểu phân tương tác với nhau, được coi là
phản ứng bậc 2. Hằng số tốc độ là k1(T)= 2.44E-17 (mol
-1.l.s-1)
Giai đoạn 2, là phản ứng bậc 1 có k2(T)=2.24E+06 (s
-1)
Giai đoạn 3, là phản ứng bậc 1 có k3(T)=3.43E+04 (s
-1)
Giai đoạn 4, là phản ứng bậc 1 có k4(T)=2.22E+12 (s
-1)
o Nhận thấy trong 4 giai đoạn của toàn bộ phản ứng, giai đoạn chậm nhất là
giai đoạn giai đoạn 1, theo lý thuyết động học về hệ phản ứng nối tiếp, tốc độ
phản ứng được quyết định bởi gian đoạn chậm nhất. Do đó tốc độ của phản
ứng cần tìm là:
kpu hướng 1 = k1=2.44E-17 (mol
-1.l.s-1)
III.1.3. Xét hướng phản ứng thứ 2
Diễn biến quá trình hình thành sản phẩm HNO+H2O theo hướng 2 được biểu
diễn qua giao diện phần mềm Gaussview, số liệu lấy từ file kết quả của chương
trình Gaussian theo phương pháp DFT.B3LYP như sau:
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
48
Hình III.7. Diễn biến phản ứng từ NH3+O2 → HNO+H2O theo hướng 2.
Cơ chế của phản ứng theo hướng 2 được biểu diễn ngắn gọn như sau:
NH3+O2 →
1TS H2N-OH-O (IS1) →
2TS cis-H2N-O-OH (IS2) → −− transcis3TS
→trans-H2N-O-OH (IS3) → 5TS HNOH-OH (IS5) → HNO+H2O
Cơ chế trên chỉ thay đổi so với hướng 1 từ giai đoạn sau IS3, khác với hướng
thứ nhất tại TS4 nguyên tử H2 dịch chuyển từ nhóm H2N- thẳng đến nhóm –OH, thì
trong hướng thứ hai ở TS5 nguyên tử H2 dịch chuyển đến nguyên tử O1 (nguyên tử
ôxi mà liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ). TS5 tìm được có tần số ảo rất mạnh
1513i (cm-1) với cường độ cực đại 1,00 chứng tỏ rằng đây là 1TS rất dễ có. Chạy
IRC theo cả 2 hướng reverse và forward, hướng reverse cho cấu trúc đúng dạng
trans-IS3, hướng forward không cho cấu trúc mà TS5 dự báo, nó cho thẳng cấu trúc
cần tìm là hệ sản phẩm HNO+H2O.
Khảo sát độ dài các liên kết, ta thấy liên kết N-H2 thay đổi độ dài từ 1.021A0
→ 1.384A0 (trong TS5) → 2.959A0 (trong sản phẩm). Độ dài liên kết O-O cũng
biến đổi mạnh, điều này đã được báo trước trong giai đoạn IS1→TS2→IS3, qua
N
O1 O2
H2
H3
H1
NH3 + O2 TS1 IS1
TS2 IS2 TS3
IS3 TS5 HNO + H2O
H1
H3
H2 H1
H3
H2 H1
H3
H2
H3
H2
H1
H2
H1
H3 H
3
H1 H
2
H1
H2
H3 H1
H2
H3
O1 O
2
O1 O
2
O1
O2
O1 O1
O1
O1
O2
O1
O2 O
2
O2
O2
N
N
N N N
N
N
N
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
49
TS2 độ dài liên kết O-O tăng lên 0,05A0, thì trong giai đoạn IS3→TS5→IS5 độ dài
liên kết này tăng lên 1.4A0 do có sự tách từ hệ 1 cấu tử H2N-O-OH sang hệ 2 cấu tử
HNO+H2O.
Năng lượng của hệ ban đầu, hệ sản phẩm, các cấu trúc trung gian IS và các
cấu trúc chuyển tiếp TS được biểu diễn ở bảng sau:
Bảng III.7. Năng lượng toàn phần của hệ ban đầu, các IS, các TS và hệ sản phẩm.
Cấu trúc
Năng lượng ESCF
(Hartree/particle)
Năng lượng ZPV
(kJ/mol)
(ESCF+EZPV)
(Hartree/particle)
NH3+O2 -206.8435292 105.2 -206.8035292
TS1 -206.7800975 99.0 -206.7423947
IS1 -206.8064637 114.9 -206.7627056
TS2 -206.7882624 103.9 -206.7486935
IS2-cis -206.875962 112.9 -206.8329656
TS3 -206.8569644 109.4 -206.8153009
IS3-trans -206.8709874 112.3 -206.8282195
TS5 -206.75939 95.6 -206.7229823
HNO+H2O -206.9295732 100.8 -206.8911849
Từ năng lượng thu được theo bảng trên, vẽ đường phản ứng theo hướng 2
trên toạ độ Đềcác ta có:
Phản ứng NH3+O2=HNO+H2O hướng 2
TS5
NH3+O2
TS2
TS1
IS1
TS3
IS3-transIS2-cis
HNO+H2O
-206.9
-206.88
-206.86
-206.84
-206.82
-206.8
-206.78
-206.76
-206.74
-206.72
-206.7
Toạ độ phản ứng
Năng lượng
Hình III.8. Minh họa đường phản ứng NH3 + O2 → HNO + H2O theo hướng 2.
Nhận xét: phản ứng theo hướng 2 cũng gồm 4 giai đoạn và chỉ khác so với
hướng thứ nhất ở giai đoạn 4’ (IS3-trans→TS5→sản phẩm). Giai đoạn này tỏ ra
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
50
khó khăn nhất với hàng rào năng lượng khá cao, khó khăn cho các tiểu phân vượt
qua đỉnh hàng rào để tạo thành sản phẩm.
III.1.4. Tính đại lượng nhiệt động học và động học cho hướng 2
Do hướng phản ứng 2 chỉ khác so với hướng phản ứng 1 từ giai đoạn sau IS3, do
đó phần này chúng tôi chỉ xét các đại lượng động học cho giai đoạn 4’ (IS3
→TS5→ sản phẩm).
o Các đại lượng nhiệt động học 0298G∆ ,
0
298H∆ ,
0
298S∆ do chỉ phụ thuộc vào trạng
thái đầu và trạng thái cuối của hệ, nên chúng tôi dùng kết quả tính các đại
lượng nhiệt động học 0298G∆ ,
0
298H∆ ,
0
298S∆ ở hướng thứ nhất cho hướng thứ
2.
o Để tính năng lượng hoạt hoá Ea, số liệu dựa vào bảng (III.7). Chỉ xét thêm
năng lượng hoạt hóa cho giai đoạn IS3 →TS5→ sản phẩm. Kết quả thu được
như sau:
Giai đoạn 4’ có Ea4= 0.1052372 Hartree/Particle = 276.331839 kJ/mol
Nhận xét: mặc dù trong hướng thứ nhất, giai đoạn 1 đã có năng lượng
hoạt hoá cao nhất là Ea1 = 0.0611345 (H/p) = 160.5269701(kJ/mol) thì
khi phản ứng diễn ra theo hướng 2, năng lượng hoạt hoá giai đoạn 4’
còn cao gần gấp đôi so với giai đoạn 1. Năng lượng hoạt hoá cao của
giai đoạn 4’ sẽ gây khó khăn cho phản ứng khi đi theo hướng 2.
o Để tính năng lượng tự do hoạt hoá và hằng số tốc độ cho giai đoạn mới 4’, số
liệu dựa vào bảng sau:
Bảng III.8. Giá trị (ε0+Gcorr) của IS3, TS5 trung gian và hệ sản phẩm.
Cấu trúc
Free Energies
ε0+Gcorr
(Hartree/Particle)
IS3-trans -206.853542
TS5 -206.748421
HNO+H2O -206.919935
Giai đoạn 4’ (IS3 →TS5→ HNO+H2O), đây là phản ứng bậc 1. Hằng số
tốc độ tính được là: k4’ = 2.72E-36 (s
-1).
o Nhận thấy trong 4 giai đoạn của phản ứng hướng thứ 2 (trong đó 3 gian đoạn
lấy kết quả từ hướng 1), giai đoạn chậm nhất là giai đoạn 4’, theo lý thuyết
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
51
động học về hệ phản ứng nối tiếp, tốc độ phản ứng được quyết định bởi giai
đoạn chậm nhất. Do đó tốc độ của phản ứng theo hướng 2 cần tìm là:
kpu hướng 2 = k4’ =2.72E-36 (s
-1).
III.1.5. So sánh hai hướng của phản ứng NH3 + O2 → HNO + H2O
Biểu diễn đường phản ứng theo cả hai hướng theo năng lượng trên cùng một
sơ đồ ta có:
Hình III.9. Minh họa các đường của phản ứng NH3 + O2 → HNO + H2O
Qua đồ thị biểu diễn hai đường phản ứng NH3 + O2 → HNO + H2O theo 2
hướng, ta thấy phản ứng theo hướng thứ nhất tỏ ra thuận lợi hơn về mặt nhiệt động
học, nhờ hàng rào năng lượng của các giai đoạn trung gian tương đối nhỏ. Trong
phản ứng theo hướng thứ hai, giai đoạn 4 có năng lượng hoạt hoá quá cao, điều này
gây khó khăn cho các tiểu phân khi phản ứng vì chúng cần được cung cấp một năng
lượng tương đương để có thể xảy ra va chạm có hiệu quả để hình thành sản phẩm.
Như vậy nếu phản ứng trên diễn ra trong tự nhiên nó sẽ ưu tiên đi theo hướng thứ
nhất.
III.2. Phản ứng HNO + +2HO → NO
+ + H2O2 (III.4)
Tương tự như phản ứng trước, chúng tôi cũng tiến hành tối ưu hoá các cấu
trúc ban đầu và cấu trúc sản phẩm ở các trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích.
Kết quả thu được ở bảng sau:
TS4
Phản ứng NH3+O2=HNO+H2O
TS5
HNO+H2O
IS2-cis IS3-trans
TS3
IS1
TS1
TS2
NH3+O2
-206.9
-206.88
-206.86
-206.84
-206.82
-206.8
-206.78
-206.76
-206.74
-206.72
-206.7
Toạ độ phản ứng
Năng lượng
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
52
Bảng III.9. Năng lượng các cấu trúc ban đầu và cấu trúc sản phẩm ở các trạng thái.
Cấu trúc
(m=độ bội)
Năng lượng ESCF
(Hartree/particle)
Năng lượng ZPV
(kJ/mol)
(ESCF+EZPV)
(Hartree/particle)
HNO (m=1) -130.482082 36.9 -130.4680
HNO (m=3) -130.466642 35.6 -130.4526
+
2HO (m=1) -150.472909 36.3 -150.4579
+
2HO (m=3) -150.496544 33.5 -150.4829
NO+ (m=1) -129.532350 14.7 -129.5223
NO+ (m=3) -129.280647 10.9 -129.2756
H2O2 (m=1) -151.555108 64.9 -151.5081
H2O2 (m=3) -151.492817 59.6 -151.4701
Qua bảng năng lượng ở trên, ta thấy cấu trúc HNO bền ở trạng thái singlet,
còn +2HO bền hơn ở trạng thái triplet, phản ứng sẽ dễ xảy ra khi hai chất tham gia ở
hai trạng thái độ bội khác nhau.
Để định hướng khả năng tấn công của các nguyên tử khi phản ứng, chúng tôi
áp dụng nguyên lý HSAB, tiến hành tính độ cứng và độ mềm cho các nguyên tử
trên các phân tử tham gia phản ứng. Kết quả tính độ mềm cho hệ tham gia phản ứng
được biểu diễn trong bảng sau:
Bảng III.10. Kết quả tính độ mềm s0 cho các nguyên tử của hệ ban đầu.
Cấu trúc Nguyên tử Điện tích Giá trị hàm f0 Độ mềm s0 (hartree
-1)
H1NO1
H1 0.381342 0.110966 0.314161
N -0.267447 0.573851 1.624650
O1 -0.113895 0.315182 0.892322
H2O2O3+
H2 0.552352 0.157235
(*)
0.383381
(**)
O2 0.075444 0.219476
(*) 0.535142(**)
O3 0.372204 0.623289
(*) 1.519748(**)
(*): giá trị ghi trong bảng là trị số hàm f +.
(**): giá trị ghi trong bảng là s+.
Dựa vào bảng độ mềm ta thấy, trên phân tử HNO nguyên tử N có độ mềm
cao nhất, điện tích âm lớn nên đóng vai trò như một bazơ mềm, như vậy phân tử
HNO là một bazơ mềm, trong đó tâm bazơ thuộc về nguyên tử N. Xét ion +2HO ,
nguyên tử H có điện tích dương cao nhất, nhưng khả năng nguyên tử O3 lại có độ
mềm lớn nhất, đồng thời điện tích dương, do đó ion +2HO đóng vai trò như một axit
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
53
mềm, tâm axit thuộc về nguyên tử O3. Theo nguyên tắc HSAB, xác suất tấn công
của nguyên tử O3 trên ion +2HO vào nguyên tử N trên HNO là cao nhất.
III.2.1. Cơ chế phản ứng.
Tiến hành tối ưu các IS trung gian và hệ ban đầu giả định, sau đó tìm TS
bằng phương pháp QST2 hoặc QST3 (nếu QST2 không cho kết quả), kết quả thu
được tiếp tục tối ưu cấu trúc, sau đó tính tần số, nếu có 1 tần số ảo thì TS đó có thể
là một TS cần tìm, đem TS có tần số ảo chạy IRC để kiểm tra. Kết quả cuối cùng
chúng tôi thấy phản ứng có cơ chế như sau:
HNO + +2HO →
1TS H-NO-O-OH (IS1) → 2TS H2O2 + NO
+
Diễn biến quá trình hình thành sản phẩm HNO+H2O được biểu diễn qua giao
diện phần mềm Gaussview, số liệu lấy từ file kết quả của chương trình Gaussian
theo phương pháp DFT.B3LYP như sau:
Hình III.10. Cơ chế phản ứng HNO + +2HO → NO
+ + H2O2
Như vậy phản ứng trên gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: HNO + +2HO →
1TS H-NO-O-OH (IS1)
Giai đoạn 2: H-NO-O-OH (IS1) → 2TS H2O2 + NO
+
Năng lượng của hệ ban đầu, hệ sản phẩm, các cấu trúc trung gian IS và các
cấu trúc chuyển tiếp TS được biểu diễn ở bảng sau:
HNO+ +
2HO TS1 IS1
TS2 H2O2 + NO+
N
N
N
N
H1 H2 H
1
H1 H1
H2
H2
H2
O1
O1
O1
O1
O2
O2
O2 O2
O3
O3
O3
O3
N H
1
H2
O1
O2
O3
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
54
Bảng III.11. Năng lượng toàn phần của hệ ban đầu, các IS, các TS và hệ sản phẩm.
Cấu trúc
ESCF
(Hartree/particle)
EZPV
(kJ/mol)
∑E (Hartree/particle)
HNO+ +2HO -281.0472928 87.3 -281.0140458
TS1 -280.9787787 72.7 -280.9510919
IS1 -281.1002901 93.6 -281.0646438
TS2 -281.0253472 75.9 -280.9964417
NO+ + H2O2 -281.1414214 91.2 -281.1066891
Từ năng lượng thu được theo bảng trên, biểu diễn đường phản ứng trên hệ
toạ độ Đềcác ta có:
Phản ứng HNO+HO2+ = H2O2 + NO+
TS1
IS1
TS2
HNO+HO2+
NO+ + H2O2
-281.12
-281.1
-281.08
-281.06
-281.04
-281.02
-281
-280.98
-280.96
-280.94
Tọa độ phản ứng
Năng lượng
Hình III.11. Đường phản ứng HNO + +2HO → NO
+ + H2O2.
Nhận xét: đi từ hệ ban đầu đến sản phẩm phản ứng trải qua 2 giai đoạn trung
gian, tuy nhiên về mặt nhiệt động học các giai đoạn này đều là các phản ứng toả
nhiệt, lại có năng lượng hoạt hoá tương đối nhỏ, nên quá trình tạo sản phẩm xảy ra
tương đối thuận lợi.
III.2.2. Tính các đại lượng nhiệt động học
Từ kết quả của phản ứng trước ta đã có:
)pu(0298∆Η =∑(ε0+Hcorr)products - ∑(ε0+Hcorr)reactants
)pu(G0298∆ =∑(ε0+Gcorr)products-∑(ε0+Gcorr)reactants
)pu(S0298∆ =∑Sproducts - ∑Sreactants
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
55
Để tính các giá trị nhiệt động học cho phản ứng 2, ta dựa vào số liệu trong
bảng sau (lấy từ kết quả của chương trình tính Gaussian):
Bảng III.12. Các giá trị nhiệt động học của hệ tham gia và hệ sản phẩm tại điều kiện
tiêu chuẩn (T=298.150 (Kelvin); P=1.000 (atm)).
Cấu trúc
Enthalpies
ε0+Hcorr
(Hartree/Particle)
Free Energies
ε0+Gcorr
(Hartree/Particle)
Entropy
S
(cal/mol.Kelvin)
HNO -130.449272 -130.475329 54.841
+
2HO -150.479980 -150.506218 55.222
H2O2 -151.525778 -151.552795 56.862
NO+ -129.523410 -129.545921 49.907
Dựa vào các công thức đã xét ở trên, ta tính được:
)pu(0298∆Η = -0.119936 Hartree/Particle = -314.9279488 kJ/mol.
)pu(G0298∆ = -0.117169 Hartree/Particle = -307.6623602 kJ/mol.
)pu(S0298∆ = -3.294 cal/mol.K = -13.786048 J/mol.K.
Thấy rằng phản ứng trên không thuận lợi về entropi )pu(S0298∆ <0, nhưng nó
lại là một phản ứng tự diễn biến và là phản ứng toả nhiệt vì )pu(G0298∆ <0 và
)pu(0298∆Η <0. Do đó phản ứng vẫn có thể xảy ra tại điều kiện tiêu chuẩn.
III.2.3. Tính các đại lượng động học
o Để tính năng lượng hoạt hoá Ea, số liệu dựa vào bảng III.11. Coi phản ứng
gồm 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn có một năng lượng hoạt hoá riêng. Kết quả
thu được như sau:
• Giai đoạn 1: Ea1= 0.0685141 Hartree/Particle =179.90432378 kJ/mol.
• Giai đoạn 2: Ea2= 0.0749429 Hartree/Particle =196.78506682 kJ/mol.
• Nhận xét: giai đoạn 1 có năng lượng hoạt hóa nhỏ hơn giai đoạn 2 không
đáng kể, tuy vậy giai đoạn 1 tỏ ra thuận lợi hơn về mặt năng lượng.
o Để tính được năng lượng tự do hoạt hoá và hằng số tốc độ, số liệu dựa vào
bảng sau:
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
56
Bảng III.13. Giá trị (ε0+Gcorr) của hệ ban đầu, các IS, TS trung gian và hệ sản phẩm.
Cấu trúc
Free Energies
ε0+Gcorr
(Hartree/Particle)
Cấu trúc
Free Energies
ε0+Gcorr
(Hartree/Particle)
HNO+ +2HO -281.040670 IS1 -281.090843
TS1 -280.977852 TS2 -281.024009
NO+ + H2O2 -281.133600
• Giai đoạn 1, đây là phản ứng bậc hai: k1= 7.86E-17 (mol
-1.l.s-1)
• Giai đoạn 2, là giai đoạn phản ứng bậc một: k2= 1.12E-18 (s
-1)
o So sánh toàn bộ các giai đoạn ta thấy giai đoạn 2 có tốc độ chậm nhất, do đó
đây sẽ là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng của hệ.
kpu = k2= 1.12E-18 (s
-1)
III.3. Phản ứng HNO + H2O2 → HONO + H2O (III.5)
Tiến hành tối ưu hoá các cấu trúc ban đầu HNO, H2O2 và cấu trúc sản phẩm
HNO2, H2O ở các trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. Kết quả thu được ở
bảng sau:
Bảng III.14. Năng lượng các cấu trúc ban đầu và cấu trúc sản phẩm ở các trạng thái.
Cấu trúc
(m=độ bội)
Năng lượng ESCF
(Hartree/particle)
Năng lượng ZPV
(kJ/mol)
(ESCF+EZPV)
(Hartree/particle)
HNO (m=1) -130.482082 36.9 -130.4680
HNO (m=3) -130.466642 35.6 -130.4526
H2O2 (m=1) -151.555108 64.9 -151.5303
H2O2 (m=3) -151.492817 59.6 -151.4701
HONO (m=1) -205.717121 53.2 -205.6968
HONO (m=3) -205.637786 47.8 -205.6196
H2O (m=1) -76.4373527 55.8 -76.4161
H2O (m=3) -76.2018983 13.8 -76.1966
Qua bảng năng lượng ở trên, ta thấy cấu trúc HNO và H2O2 đều bền hơn ở
trạng thái singlet. Do đó dạng tồn tại chủ yếu trong tự nhiên của chúng là dạng
singlet.
Để định hướng khả năng tấn công của các nguyên tử khi phản ứng xảy ra, áp
dụng nguyên lý HSAB, tiến hành tính độ cứng và độ mềm cho các nguyên tử trên
các chất tham gia phản ứng. Kết quả tính độ mềm cho hệ tham gia phản ứng được
biểu diễn trong bảng sau:
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
57
Bảng III.15. Kết quả tính độ mềm s0 cho các nguyên tử của hệ ban đầu.
Cấu trúc Nguyên tử Điện tích Giá trị hàm f0 Độ mềm s0 (hartree
-1)
H1NO1
H1 0.381342 0.110966 0.31416108
N -0.267447 0.573851 1.62465074
O1 -0.113895 0.315182 0.89232261
H2O2O3H3
H2 0.476889 0.3192945 0.734404898
O2 -0.477911 0.1819695 0.41854555
O3 -0.470864 0.1555875 0.357864674
H3 0.471886 0.343148 0.789270006
Dựa vào bảng độ mềm ta thấy, trên phân tử HNO nguyên tử N có độ mềm
cao nhất, điện tích âm lớn nên đóng vai trò như một bazơ mềm, như vậy phân tử
HNO là một bazơ mềm, trong đó tâm bazơ thuộc về nguyên tử N. Với hiđropeoxit
H2O2, cả hai nguyên tử H đều có độ mềm cao, đồng thời mang điện tích dương, do
đó phân tử H2O2 đóng vai trò là 1 axit mềm, trong đó tâm axit thuộc về nguyên tử
H. Theo nguyên tắc HSAB, xác suất tấn công của nguyên tử H trên hidropeoxit vào
nguyên tử N là cao nhất.
III.3.1. Cơ chế phản ứng.
Dựa vào sự định hướng thu được từ kết quả tính độ cứng và độ mềm, chúng
tôi xác định các trạng thái trung gian (IS) có thể có và trạng thái ban đầu giả định,
tối ưu các trạng thái đó, dùng phương pháp QST2 để tìm ra cấu trúc chuyển tiếp
(TS). Các TS thu được đem tối ưu hoá, tính tần số, nếu các TS đó có 1 tần số ảo và
sự dao động của các nguyên tử ứng với tần số ảo đó có ý nghĩa về mặt cơ chế, thì
tiếp tục cho chạy IRC theo cả hai hướng reverse và forward để kiểm tra vị trí của
TS trong cơ chế.
Quét toàn bộ bề mặt năng lượng của hệ từ hệ tham gia cho đến IS1, với 2
biến toạ độ nội và 1 biến là năng lượng hệ. Số liệu thu được dùng phần mềm Matlab
biểu diễn bề mặt thế năng của quá trình từ hệ ban đầu đến IS1. Kết quả thu được
như sau:
Lª Minh Thµnh LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ho¸ häc
58
1.21.41.61.82
1.822.22.42.62.8
-280.36
-280.34
-280.32
-280.3
-280.28
-280.26
-280.24
Lien ket H--O
Be mat the nang tu he ban dau (HNO+H2O2) den
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 51017821Nghienc7913uph7843n7913ngc7911aamonitrongn4327899cb7857ng.pdf