Tài liệu Luận văn Nghiên cứu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: LUẬN VĂN:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quỏ trỡnh đi lên chủ nghĩa xó hộI ở Việt Nam, phát triển kinh tế là
một trong những yếu tố quan trọng để đi đên thành công.Xuất phát từ yêu cầu thực
tế khách quan, dưới sự khởi xướng và lónh đạo của Đảng và Nhà nước, chủ trương
xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN bước đầu đó đạt được những
thắng lợi quyết định và quan trọng. Thực tiễn những năm đổi mới đó chứng minh
rằng, việc chuyển sang nền KTTT nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn .Tuy
nhiên, thực tế cũng đó đặt ra cho chúng ta không ít những khó khăn và thách thức
đũi hỏi chỳng ta phải kịp thời phỏt hiện và nhanh chúng giải quyết
Là một sinh viên kinh tế, với mong muốn được tỡm hiểu những vấn đề của
nền kinh tế -đặc biệt là một vấn đề mang tính thực tiễn như trên -về quan điểm lí
luận cũng như những vướng mắc trong giải pháp, quy trỡnh xử lớ cỏc vấn đề liên
quan để có thể thúc đẩy sự phát triển của nền ki...
20 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Nghiên cứu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quỏ trỡnh đi lên chủ nghĩa xó hộI ở Việt Nam, phát triển kinh tế là
một trong những yếu tố quan trọng để đi đên thành công.Xuất phát từ yêu cầu thực
tế khách quan, dưới sự khởi xướng và lónh đạo của Đảng và Nhà nước, chủ trương
xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN bước đầu đó đạt được những
thắng lợi quyết định và quan trọng. Thực tiễn những năm đổi mới đó chứng minh
rằng, việc chuyển sang nền KTTT nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn .Tuy
nhiên, thực tế cũng đó đặt ra cho chúng ta không ít những khó khăn và thách thức
đũi hỏi chỳng ta phải kịp thời phỏt hiện và nhanh chúng giải quyết
Là một sinh viên kinh tế, với mong muốn được tỡm hiểu những vấn đề của
nền kinh tế -đặc biệt là một vấn đề mang tính thực tiễn như trên -về quan điểm lí
luận cũng như những vướng mắc trong giải pháp, quy trỡnh xử lớ cỏc vấn đề liên
quan để có thể thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước nhà mà Đảng và Nhà
nước ta đó, đang và sẽ thực hiện nên em đó quyết định lựa chọn đề tài “KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam” để làm đề án cho môn Kinh tế chính trị .
Kết cấu đề án gồm ba vấn đề lớn :
I-Phát triển KTTT là một tất yếu khách quan.
II-KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
III-Thực trạng, mục tiêu và giải pháp phát triển KTTT định hướng XHCN .
I. PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀ MỘT TẤT YẾU KHÁCH
QUAN.
1.Quan niệm về KTTT.
Lịch sử loài người đó được chứng kiến các kiểu tổ chức kinh tế - xó hội :từ
kinh tế tự nhiờn ( kinh tế tự cấp, tự túc ), đến KTTT ( cũng đi từ kinh tế hàng hoá
của nông dân và thợ thủ công ), phát triển thành KTHH TB, rồi đến KTTT được
hỡnh thành và phỏt triển dưới CNTB khi mà hệ thống thị trường được hỡnh thành
và phỏt triển một cỏch đồng bộ .
Như vậy, KTTT là hỡnh thức phỏt triển cao của KTTT. Điều đó có nghĩa là,
về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và bản chất, tức là sản phẩm sản xuất ra là để
trao đổi, để bán trên thị trường. Mục đích sản xuất không phải là để thoả món nhu
cầu trực tiếp của người sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, thoả món nhu cầu
của người mua đáp ứng nhu cầu của xó hội. Nhưng KTTT và KTTT thỡ khụng
đồng nhất với nhau, chỳng khỏc nhau về trỡnh độ phát triển, trong đó từ sản xuất
đến tiêu dùng đều thông qua thị trường ; đồng thời các quan hệ kinh tế đều được
tiền tệ hoá.
Kinh tế hàng hoá vận hành theo CCTT thỡ được gọi là KTTT, nó bao gồm
tổng thể các nhân tố :năng suất lao động, mức độ giản đơn hay phức tạp của lao
động ;mối quan hệ giữa người tiêu dùng và các nhà sản xuất ; đặc biệt là các quy
luật chi phối sự vận động của nền kinh tế hàng hoá :quy luật giá trị, quy luật cung -
cầu, quy luật lưu thông tiền tệ …sự tác động của các quy luật này hỡnh thành nờn
cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế .
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam cũng mang những đặc trưng chung
của nền KTTT. Một là, các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong
sản xuất kinh doanh. Hai là, giá cả được hỡnh thành do thị trường là chủ yếu ( do
chịu sự chi phối của những quy luật vốn có của nền KTTT : quy luật giá trị, quy
luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh …). Ba là, KTTT có đặc trưng là kinh tế “mở”.
Bốn là, trong nền KTTT hiện đại, thỡ cũn cú sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thông
qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh tế …
2. KTTT khụng những tồn tại khỏch quan mà cũn cần thiết cho cụng
cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội .
a. Về cơ sở tồn tại khách quan của KTTT.
KTTT là trỡnh độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá nên cơ sở chung của sản
xuất hàng hoá là phân công lao động xó hội khụng mất đi trong nền kinh tế mà ngày
càng được phát triển sâu, rộng. Về chiều sâu, sự phát triển của phân công lao động
được thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm
được đưa ra trao đổi trên thị trường. Về chiều rộng, sự phân công lao động được
phát triển trong từng cơ sở kinh tế, từng địa phương trong cả nước và tiến tới tham
gia vào phân công lao động quốc tế.
Cũng như trong nền KTHH, nếu như phân công lao động xó hội là điều kiện
cần thỡ sự tỏch biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất là điều kiện
đủ cho sự tồn tại khách quan của nền KTTT. Được biểu hiện trước hết trong nền
KTTT là tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau về tư liệu sản xuất : , sở hữu tập
thể, sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân ( gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu
TB tư nhân ), sở hữu hỗn hợp. Từ cỏc loại hỡnh sở hữu đó hỡnh thành nhiều thành
phần kinh tế :kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế TB
tư nhân, kinh tế TB nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Do đó, tồn tại
nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng. Ngay cả các đơn vị kinh tế dưa trên
cùng một quan hệ sở hữu cũng có sự tách biệt về kinh tế do lực lượng xó hội hoỏ
chưa cao, chưa thể phân phối trực tiếp sản phẩm cho nhau.
Ví dụ, thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất
định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng .
Mặt khác, các đơn vị kinh tế cũn cú sự khỏc nhau về trỡnh độ kỹ thuật – công
nghệ, về trỡnh độ tổ chức quản lý, nên chi phí sản xuất và hiẹu quả sản xuất cũng
khác nhau.
Do đó, quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế chỉ có thể thực hiện bằng quan
hệ hàng hoá - tiền tệ. Tiền tệ ra đời làm cho thế giới hàng hoá tách biệt thành hai
cực đối lập : hàng hoá và tiền tệ để tính hiệu quả kinh tế và trao đổi sản phẩm cho
nhau
Quan hệ hàng hoỏ - tiền tệ cũn phải được sử dụng trong quan hệ kinh tế quốc
tế.
Như vậy, KTTT ở nước ta là một tồn tại tất yếu, khỏch quan thỡ khụng thể lấy
ý chớ chủ quan mà xoỏ bỏ nú được.
b. KTTT không chỉ tồn tại khỏch quan chủ nghĩa xó hội ở nước ta mà nó
cũn cần thiết cho cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
KTTT được phát triển dưới CNTB nhưng không phải là sản phẩm riêng có của
CNTB, nó được coi là thành tựu của nền văn minh nhân loại .Trước đây, K. Marx đó
cho rằng : KTHH đó từng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất hàng hoá khác
nhau, chỉ khỏc nhau về quy mụ và trỡnh độ phát triển .
Mấy thập niên trước năm 1968, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế tập
trung quan liêu, bao cấp. Đặc trưng của cơ chế này là :Nhà nước giao kế hoạch cho
các doanh nghiệp với một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh. Nhà nước cung cấp vật tư,
tiền vốn. Xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhà nước và giao nộp
sản phẩm, lói Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù, điều đó có nghĩa là triệt tiêu mất động
lực sản xuất, kinh doanh. việc phõn phối mang tớnh chất bỡnh quõn và dưới hỡnh
thức hiện vật là chủ yếu, một sự bao cấp tràn lan, làm cho nền kinh tế bị hiện vật
hoá, quan hệ hàng hoá - tiền tệ không được coi trọng.
Với cơ chế này đó là một trong những nguyờn nhõn làm cho hệ thống CNXH
lõm vào khủng hoảng. Do đó, từ đại hộI VI – 1986, Đảng ta chủ trương xoá bỏ cơ
chế tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang nền KTHH nhiều thành phần vận
hành theo CCTT có sự quản lí vĩ mô của Nhà nước dần từng bước chuyển sang
KTTT.
Tác dụng to lớn của sự phát triển KTTT :
Thứ nhất, phát triển KTTT tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển : Trong quá trỡnh cạnh tranh, để có thể đứng vững thỡ buộc cỏc chủ thể sản
xuất phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản
xuất tới mức tối thiểu. Nhờ đó mà năng suất lao động xó hội được nâng cao.
Thứ hai, khi mà kinh tế nước ta bước vào thời kỡ quỏ độ lên chủ nghĩa xó hội
cũn mang nặng tớnh tự cấp, tự tỳc thỡ phát triển KTTT là cách tốt nhất để phá vỡ và
dần xoá bỏ nền kinh tế tự nhiên và chuyển thành nền kinh tế hàng hoá thúc đẩy sự
xó hội hoỏ sản xuất tức là sản xuất tập trung quy mụ lớn, sự phân công lao động
ngày càng chi tiết gắn với sự hợp tác ngày càng mở rộng.
Thứ ba, phân công lao động xó hội là cơ sở của KTTT, đến lượt nó, sự phát
triển của KTTT sẽ thúc đẩy sự phân công lao động xó hội và chuyờn mụn hoỏ sản
xuất phỏt triển. Do đó, phát huy được tiềm năng, lợi thế của từng vùng cũng như lợi
thế của đất nước có tác dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài.
Thứ tư, phát triển KTTT sẽ thúc đẩy quá trỡnh tớch tụ và tập trung sản xuất,
tạo ra cơ sở kinh tế ngày càng lớn ; đồng thời chon được những người sản xuất kinh
doanh giỏi, hỡnh thành đội ngũ quản lý cú trỡnh độ, lao động lành nghề đáp ứng
nhu cầu của đất nước.
Thứ năm, KTTT kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích
thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mó cũng như tăng khối lượng hàng hoá
và dịch vụ. Bởi vỡ, người sản xuất phải căn cư vào nhu cầu của người tiêu dùng,
của thị trường để quyết định sản xuất ra sản phẩm gỡ, với khối lượng bao nhiêu,
chất lượng như thế nào.
Thứ sáu, tác dụng quan trọng của KTTT là thúc đẩy sự tăng trưởng và phát
triển kinh tế, từ khi chuyển sang KTTT cho đến nay tốc độ tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam cao, tớnh trung bỡnh là 7 % GDP/ năm, đời sống nhân dân được cải
thiện, mức thu nhập và mức tiêu dùng được tăng cao ; chỉ số con người năm 2005
nhảy từ vị trí 102 lên vị trí 98 so với thế giới ; mức tiêu dùng của người Việt Nam
năm 2004 là 378000 đồng / người /tháng, bằng hai lần năm 2000, năm 2005 là
438000 / người / tháng ; giá cả tăng 8, 4 %; tổng mức bán lẻ 14, 8 % / năm .
Với tỡnh hỡnh của nền kinh tế nước ta hiện nay thỡ chỳng ta khụng thể lặp lại
nguyờn vẹn tiến trỡnh phỏt triển kinh tế của cỏc nước đi trước mà cần phải và có
thể xây dựng nền KTTT hiện đại, định hướng XHCN theo kiểu rút ngắn tức là phải
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để xây dựng thành công nền KTTT định
hưóng XHCN đũi hỏi phải cú sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước.
I. II.KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM.
Mụ hỡnh kinh KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là mụ hỡnh kinh tế tổng
quỏt trong thời kỡ quỏ độ lên CNXH. Thực chất của mụ hỡnh này là phỏt triển nền
KTHH nhiều thành phần vận đông theo CCTT có sự quản lí vĩ mô của Nhà nước.
Điều đó có nghĩa là nền kinh tế của chúng ta không phải là nền kinh tế bao cấp,
quản lí theo kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp như trước đây, nhưng đó cũng không
phải là nền KTTT tự do theo cách của các nước TB, tức là không phải KTTT TBCN
và cũng không phải hoàn toàn là nền KTTT XHCN mà mới là KTTT mang tính
chất định hướng XHCN. Bởi vỡ, chỳng ta cũn đang ở trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, cũn cú sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có vừa chưa đầy
đủ yếu tố XHCN. Nó vừa mang những đặc trưng chung của KTTT, lại vừa mang
những đặc trưng cơ bản của CNXH .
Mụ hỡnh này bao gồm những cỏi chung, đó là sự chi phối của những quy luật
vốn có của nền KTTT : quy luật giá cả, quy luật cung - cầu, quy luật lưu thông tiền
tệ … Các phạm trù trung tâm như giá cả, cung - cầu, cạnh tranh. Các chủ thể có tính
tự chủ cao. Và giá cả do thị trường quyết định là chủ yếu … Cái đặc thù là cái thể
hiện cái đặc trưng :
1- Mục đích của nền KTTT định hướng XHCN là phát triển lực lượng sản xuất
hiện đại gắn liền với quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt : sở hữu, quản lý và phõn
phối.
2- KTTT định hướng XHCN dựa trên nhiều quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
gắn liền với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Nếu trong KTTT tư bản cũng dựa trên
nhiều quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất : sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể của các
nhà TB trong đó sở hữu tư nhân là nền tảng thỡ trong KTTT định hướng
XHCNcũng dựa trên nhiều quan hệ sở hữu : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu
tư nhân ( gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư nhân TB ), trong đó sở hữu
tập thể, sở hữu Nhà nước là nền tảng .
Tuy nhiên, bên cạnh việc củng cố và phát triển các thành phần kinh tế dựa trên chế
độ công hữu cũn phải khuyến khích các thành phần kinh tế dựa trên chế độ tư hữu
phát triển để hỡnh thành nền KTTT rộng lớn. Các đơn vị kinh tế thuộc các thành
phần đều bỡnh đẳng với nhau trước pháp luật, vừa hợp tác vừa cạnh tranh để phát
triển.
3- KTTT định hướng XHCN dựa trên nhiều hỡnh thức sở hữu là một cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần : kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ,
kinh tế TB tư nhân, kinh tế TB Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài.
Trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo. Điều khác biệt với KTTT TB là
trong KTTT TB thỡ kinh tế tư nhân giữ vai trũ chủ đạo.
Việc xỏc lập vai trũ chủ đạo của kinh tế Nhà nước ở nước ta là một vấn đề có
tính nguyên tắc và là sự khác biệt có tính bản chất với KTTT TB. Với mỗi chế độ
xó hội sẽ cú một chế độ kinh tế tương ứng với nó và chế độ XHCN ở nước ta cũng
có cơ sở kinh tế tương ứng với nó là kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể . Với nhiều
thành phần kinh tế, bờn cạnh sự thống nhất cũn cú sự khỏc biệt và mõu thuẫn khiến
cho KTTT ở nước ta có khả năng phát triển theo những hướng khác nhau. Vỡ vậy,
kinh tế Nhà nước phải được xây dựng có hiệu quả để thực hiện tốt vai trũ chủ đạo
của mỡnh.
4- Về quan hệ phân phối : quan hệ phân phối là do quan hệ sản xuất mà trước
hết là do quan hệ sở hữu quyết định. Nếu trong KTTT TB cũng cú nhiều hỡnh thức
phõn phối trong đó phân phối theo giá trị là chủ yếu thỡ trong KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam có nhiều quan hệ sản xuất nên cũng có nhiều hỡnh thức phõn
phối : phõn phốI theo lao động, phân phối ngoài thù lao lao động thụng qua cỏc quỹ
phỳc lợi xó hội và tập thể, phân phôí theo nguồn lực đóng góp, trong đó phân phối
theo lao động là hỡnh thức cơ bản và đây cũng là sự khác biệt cơ bản với KTTT TB
.
5- Nếu trong KTTT TB đó phõn hoỏ xó hội thành hai cực đối lập :giàu –
nghèo, hố ngăn cách giàu nghèo ngày càng sâu, rộng. Tính chung một bên là 20%
ngườI giầu chiếm 80% tài sản quốc dân và một bên là 80% người nghèo chiếm 20%
tài sản quốc dân. Để giải quyết những mâu thuẫn xó hội phỏt sinh trong giầu nghốo
Nhà nước tư bản đó cú chớnh sỏch xó hội trợ cấp ngườI nghèo, người thất nghiệp,
người già cô đơn, người tàn tật …
Ở Việt Nam, sự tăng trưởng và phát triển kinh tế gắn liền với công bằng xó hội
trong mỗi bước phát triển, trong đó tăng trưởng và phát triển kinh tế là điều kiện,
tiền đề để thực hiện công bằng xó hội, cụng bằng xó hội là mục đích và trở thành
động lực để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Thực hiện một sự cụng bằng xó hội cú
nghĩa là người lao động người lao động phảI thoát khỏi áp bức bóc lột, được phân
phối công bằng tức là được hưởng thụ đúng với thành quả lao dộng của mỡnh, xó
hội phải tạo ra điều kiện cho người lao động để người lao động thực hiện khả năng
lao động của mỡnh, phải thực hiện xoá đói, giảm nghèo.
Ví dụ, để tăng trưởng và phát triển kinh tế thỡ trước hết phải giải quyết vấn đề
việc làm cho người lao động. Bằng nhiều giải pháp, Nhà nước tạo ra nhiều việc làm
mới, tăng quỹ thời gian lao động được sử dụng, nhất là trong nông nghiệp và nông
thôn. Các thành phần kinh tế mở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ
có khả năng sử dụng nhiều lao động. Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm
an toàn vệ sinh lao động, phũng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao
động. Khôi phục và phát triển các làng nghề, đấy mạnh phong trào lập nghiệp của
thanh niên và đào tạo lao đông có nghề. Tổ chức, quản lý chặt chẽ hoạt động suất
khẩu lao động và bảo vệ quyền lợi của người lao động ở nước ngoài. Mở rụng hệ
thống bảo hiểm xó hội và an toàn xó hội. Xây dựng và thực hiện chính sách bảo
hiểm đối với người lao động thất nghiệp.
Bên cạnh đó, Nhà nước cũn thực hiện chớnh sỏch xoỏ đói giảm nghèo thông
qua những biện pháp cụ thể, sỏt với tỡnh hỡnh từng địa phương để sớm đạt mục
tiêu không cũn hộ đói, hộ nghèo. Tiếp tục tăng tổng nguồn vốn xoá đói, giảm nghèo
mở rộng cỏc hỡnh thức tớn dụng trợ giỳp người nghèo sản xuất, kinh doanh. Có
chính sách trợ giá nông dân, phát triển việc làm và nghề phụ nhằn tăng thu nhập của
các hộ nông dân. Nhà nước tạo điều kiện mở rộng thị trường trong nước và thế giới
để hàng hoá của người lao động sản xuất ra có nơi tiêu thụ ổn định và tỡm được nơi
cung cấp nguyên liệu. Đồng thời thực hiện các chương trỡnh quyờn gúp từ thiện,
tạo ra chỗ ở ổn định cho người nghèo để họ có điều kiện tập trung sản xuất …
Nhà nước khuyến khích làm giầu hợp pháp. Điều này không đồng nhất với
việc tạo ra hố ngăn cách giầu nghèo ngày càng sâu, rộng mà ngược lại nó đang rút
dần khoảng cách đó lại. BởI vỡ, thứ nhất, bên cạnh việc xoá đói giảm nghèo thỡ
Nhà nbước khuyến khích làm giàu, điều đó có nghĩa là việc xoá đói giảm nghèo và
khuyến khích làm giầu được đặt song song với nhau. Thứ hai, khuyến khích làm
giầu hợp pháp sẽ giải quyết được một khối lương lớn lao đông dư thừa trong xó hội,
từ đó hạn chế được các tệ nạn xó hội như ma tuý, mai dâm, trẻ em lang thang …tiết
kiệm ngân sách Nhà nước, tạo ra sự ổn định xó hội .Thứ ba, nếu không khuyến
khích làm giầu hợp pháp, thỡ nền kinh tế đất nước sẽ mói trỡ trệ, không phát triển
được và nhanh chóng rơi vào tỡnh trạng tụt hậu so với cỏc nước trong khu vực nói
riêng và toàn thế giới nói chung. Mà mọi sự phát triển đều đi lên từ việc giải quyết
thành công những mâu thuẫn và khuyến khích làm giầu sẽ tạo động lực cho xó hội
phỏt triển.
6- KTTT XHCNở Việt Nam cú sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước – là yếu tố
đảm bảo phát triển theo định hướng XHCN của KTTT. Vỡ KTTT XHCN võn động
theo những quy luật vốn có của nền KTTT nên phải có sự can thiệp của Nhà nước
nhưng sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước cũng phải tôn trọng tính khách quan của
KTTT, phải phát huy được ưu điểm của KTTT, đồng thời cũng phải điều chỉnh
“những thất bại của nền KTTT” . Và với Nhà nước XHCN – Nhà nước của dân, do
dân, vỡ dõn nờn cũn nhằm thực hiện cỏc mục tiờu xó hội nhõn đạo mà bản thân
CCTT không thể thực hiện được.
Nhà nước quản lý nền KTTT định hướng XHCN theo nguyên tắc kết hợp kế
hoạch với thị trường căn cứ vào đặc điểm riêng của KTTT đó là thị trường tồn tại
khách quan, tự vân động theo những quy luật vốn có, cơ chế thị trường là sự điều
tiết của bản thân nền kinh tế, sự điều tiết của cơ chế thị trường thường nhanh nhậy
nhưng có khuyết tật cơ bản là tính tự phát, trong khi đó thỡ kế hoạch là sản phảm
chủ quan của chủ thể quản lý nhưng sự điều chỉnh của kế hoạch lại không nhanh
nhậy.
Sự kết hợp đó được thực hiện ở cả tầm vi mô và vĩ mô.
III.THỰC TRẠNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
1. Thực trạng của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam đang ở trong tỡnh trạng kộm phỏt
triển, điều đó được thể hiện ở những mặt sau :
Cơ sở vật chất kỹ thuật cũn lạc hậu, có đổi mới trên một số lĩnh vực, một số cơ
sở nhưng chưa đồng bộ. Trỡnh độ công nghệ nước ta lạc hậu 2/7 thế giới, thiết bị
máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ ( có lĩnh vực 4-5 thế hệ ). Do đó năng suất, chất lượng,
hiệu quả sản xuất cũn thấp so với khu vực và thế giới ( năng suất lao động nước ta
chỉ bằng 30% mức trung bỡnh của thế giới ).
Kết cấu hạ tầng như đường giao thông, bến cảng, hệ thống thụng tin liờn lạc
… cũn yếu kộm. Điều này đó làm cho cỏc địa phương, các vùng bị chia cắt, tách
biệt nhau. Do dó, làm cho tiềm năng các địa phương không thể khai thác được, các
địa phương không thể chuyên môn hoá để phát huy thế mạnh .
Do cơ sở vật chất - kỹ thuật cũn lạc hậu nờn phõn cụng lao động – cơ sở của
KTTT cũn kộm phỏt triển. Mặc dù cơ cấu các ngành trong GDPcó sự chuyển dịch
rừ rệt, nhưng cơ cấu lao động chậm biến đổi. Hiện nay hơn 75% dân số vẫn sống ở
nông thôn, lao động trong nông nghiệp chiếm hơn 70% trong tổng số lao động xó
hội nhưng chỉ sản xuất khoảng 26% GDP. Các ngành kinh tế công nghệ chiếm tỷ
trọng thấp .
Thị trưũng dõn tộc thống nhất đang trong quá trỡnh hỡnh thành đồng bộ. Do
giao thông vận tải kém phát triển nên chưa lôi kéo được tất cả các vùng trong nước
vào một mạng lưới lưu thông hàng hoá thống nhất. Thị trường hàng hoá - dịch vụ
đó hỡnh thành nhưng cũn hạn hẹp và cũn nhiều tiờu cực : hàng giả, hàng nhập lậu,
hàng nhỏi nhón hiệu … làm rối loạn thị trường. Thị trường vốn ( thị trường chứng
khoán )mới ra đời ( tháng 7/2000)nên chưa có nhiều “hàng hoá” để mua bán và có ít
doanh nghiệp có khả năng tham gia thị truờng này. Thị trường hàng hoá sức lao
động mới manh nha, một số trung tâm giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động
mới xuất hiện nhưng đó làm nảy sinh những hiện tượng khủng hoảng, nét nổi bật
của thị trường này là sức cung về lao động lành nghề nhỏ hơn cầu rất nhiều, trong
khi đó cung về lao động giản đơn lại vượt quá xa cầu. Thị trường bất động sản mới
hỡnh thành nhưng có nhiều trắc trở .
Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hỡnh sản xuất hành hoỏ
cựng tồn tạI, đan xen nhau, trạng thái sản xuất nhỏ, phõn tỏn ở Việt Nam cũn phổ
biến
Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, do cơ sở vật chất - kỹ thuật cũn lạc hậu,
năng suất thấp nên sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam cũn thấp.
Tỡnh trạng bất cụng xó hội, tham nhũng, buôn lậu, vi phạm kỷ cương cũn
nặng và phổ biến.
Nước ta cũn nghốo nhưng chưa thực hiện tốt cần kiệm trong sản xuất, tiết
kiệm trong tiêu dùng, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và đầu tư phát triển cũn thấp.
Vai trũ quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế - xó hội cũn yếu : khả năng
kiềm chế lạm phát chưa vững chắc. Ngân sách thu không đủ chi, tỷ lệ bội chi ngõn
sỏch cũn cao .
Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thủ tục cũn rườm rà .
*Thực trạng nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam cũn ở trong tỡnh
trạng yếu kộm như trên một mặt là do hậu quả của những năm trước đây để lại và
do những tác động bất lợi của tỡnh hỡnh thế giới ; mặt khỏc, cũn cú những khuýet
điểm trong công tác lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.
2. Mục tiêu phấn đấu.
Chủ trương năm 2005 hỡnh thành một bước KTTT định hướng XHCN. Đến
năm 2010, mục tiêu đưa nước ta ra khỏI tỡnh trạng một nước nghèo và kém phát
triển. Phấn đấu đến năm 2020, thể chế KTTT định hướng XHCN được hỡnh thành
về cỏ bản.
3. Giải pháp để thực hiện mục tiêu.
Trên cơ sở thực trạng của nền kinh tế cũn khụng ớt những yếu kộm để tỡm
nguyờn nhõn của những vấn đề cũn tồn đọng, từ đó Đảng và Nhà nước đó tỡm
những giảI pháp hữu hiệu nhất để xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng
XHCN :
a, Đẩy mạnh phân công lao động xó hội – cơ sở của cơ CCTT trong từng cơ
sở kinh tế từng địa phương, trong cả nước và tiến tới phân công quốc tế. Sự phân
công này diễn ra theo một quy luật : tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp và
dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp. Từ đó hỡnh thành nờn cơ cấu
kinh tế hợp lý, cho phép khai thác tốt nhất các nguồn lực của đất nước tạo nên sự
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế.
Tuy nhiên, muốn mở rộng phân công lao động xó hội cần phải đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để xây dựng cơ sở vậ chất- kỹ thuật của nền
sản xuất lớn hiện đại bởi sự phát triển của phân công lao động xó hội do trỡnh độ
phát triển của lực lượng sản xuất quyết định. Đồng thời phân bố lại dân cư trong
phạm vi cả nước .
b, Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá để trang bị kỹ thuật công nghệ
hiện đại cho nền kinh tế, khắc phục sự lạc hậu. Với lợi thế so sánh là một nước đi
sau, được chuyển giao công nghệ của các nước tư bản lại có sẵn tiềm lực : lao động
nhiều, giá rẻ tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, có môi trường chính trị ổn
định nên con đưũng cụng nghiệp hoỏ, hiện đai hoá của nước ta cần và có thể rút
ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, lại vưà có
những bước nhảy vọt, gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá.
c, Chuyển từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị
trường cần phải chuyển đổi cơ cấu sở hữu giản đơn với hai hỡnh thức : sở hữu toàn
dõn và sở hữu tập thể sang cơ cấu sở hữu mới tức là đa dạng các hỡnh thức sở hữu
để tạo ra sự tách biệt nhất định về kinh tế - cơ sở của KTTT. Trên cơ sở đó xây
dựng một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm khai thác mọi tiềm năng : vốn, kỹ
thuật, công nghệ, sức lao động và kinh ngiệm quản lý… để thúc đẩy KTTT tăng
trưởng và phát triển.
Tất cả các thành phần kinh tế đều bỡnh đẳng trước pháp luật, hợp tác cạnh
trạnh lành mạnh và được khuyến khích phát triển lâu dài, thực sự là bộ phận cấu
thành của nền KTTT định hướng XHCN.
Phỏt huy vai trũ chủ đạo của kinh tế Nhà nước : Sắp xếp, tổ chức lại và đổi
mới quản lý doanh nghiệp Nhà nước, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh
.Chuyển một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo hỡnh thức cụng
ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc cụng ty cổ phần, thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá
và đa dạng hoá sở hưũ đối với những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần phải
nắm 100% vốn. Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả của các tổng công ty theo mụ
hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, kinh doanh đa ngành tổng hợp trên cơ sở chuyên
môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cựng tham gia kinh doanh làm
nũng cốt để hỡnh thành mnột số tập đoàn kinh tế mạnh ở một số ngành và lĩnh vực
trọng yếu của nền kinh tế quốc dân như viễn thông, hàng không, dầu khí …
Trong quỏ trỡnh sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp Nhà nước có chính sách để
giải quyết nợ tồn đọng và lao động dôi dư trong quá trỡnh sắp xếp lại cỏc doanh
nghiệp Nhà nước. Tập trung nguồn lực phát triển có hiệu quả kinh tế Nhà nước
trong lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế. Tăng cường đầu tư chiều sâu và đổi mới
công nghệ, tập trung cho những doanh nghiệp hoạt động trong một số lĩnh vực then
chốt như công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng, công nghiệp công nghệ
cao. Thực hiện chế độ quản lý công ty đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh
có vốn Nhà nước .Các doanh nghiệp thực sự cạnh tranh bỡnh đẳng trên thị trường,
tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh.
Phát triển kinh tế tập thể dưới nhiều hỡnh thức đa dạng, trong đó hợp tác xó
là nũng cổt. Thực hiện tốt chuyển đổi hợp tác xó cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới.
Nhà nước cần giúp đỡ hợp tác xó về đào tạo cán bộ, xây dựng phương án sản xuất
kinh doanh, mở rộng thị trường .
Khuyến khích kinh tế cá thể tiểu chủ phát triển ở cả thành thị và nông thôn
Khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân phát triển những ngành nghề sản xuất
kinh doanh mà luật pháp không cấm.
Phát triển kinh tế tư bản Nhà nước dưới các hỡnh thức liờn doanh liờn kết
giữa kinh tế tư nhân trong và ngoài nước.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển và là một bộ
phận của nền kinh tế Việt Nam, hướng vào mục tiêu phát triển các sản phẩm xuất
khẩu, tăng khả năng cạnh tranh, gắn thu hút vốn với thu hút công nghệ hiện đại.
d, Hỡnh thành và phỏt triển đồng bộ các loại thị trường.
Phát triển thị trường vốn và tiền tệ với các hỡnh thức đa dạng thích hợp, bao
gồm hệ thống ngân hàng, thể chế tài chính phi ngân hàng, công ty bảo hiểm, các
quỹ đầu tư và bảo lónh đầu tư …nhằm thu hỳt cỏc nguồn vốn trong xó hội. Triển
khai an toàn và từng bước mở rộng phạm vi hoạt động của thị trường chứng khoán
để huy động các nguồn vốn vào phát triển sản xuất.
Hỡnh thành thị trường lao động có tổ chức để tạo điều kiện cho sự di chuyển
lao động theo yêu cầu phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
Trên cơ sở hoàn thiện khung pháp luật và chính sách, khuyến khích đào tạo nghề,
hoạt đông dịch vụ giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động. Có chính sách thu hút
nhân tài, lao động cú trỡnh độ chuyên môn cao. Cải tiến hệ thống bảo hiểm xó hội.
Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ ( dịch vụ khoa học công nghệ, dịch
vụ tư vấn pháp luật, dịch vụ bảo hiểm ..). Xúc tiến việc ứng dụng thương mại điện
tử, tham gia đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển hệ
thống giao thông và phương tiện vận tải để mở rộng thi trường.
Phát triển thị trường bất động sản, xây dựng và phát triển thị trường thông
tin, thị trường khoa học công nghệ.
Hoàn thiện các loại thị trường đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp luật và
thể chế, tăng cường sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước. Có biện pháp hữu hiệu
chống buôn lậu và gian lận thương mại. Nâng cấp cơ sở hạ tầng vỡ theo K. Marx
giao thụng phỏt triển đến đâu thỡ thị trường thương mại phát triển đến đó.
e, Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng và nâng cao
kinh tế đối ngoại để tranh thủ nguồn lực bên ngoài : vốn, kỹ thuật, công nghệ hiện
đại … để khai thác tốt và phát huy nội lực bên trong. Thực hiện đa dạng hoá kinh tế
đối ngoại.
Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, đa phương hoá quán triệt nguyên tắc
bỡnh đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau bảo đảm độc lập tự
chủ. Hiện nay cần đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế đối
ngoại, nhất là các mặt hàng chủ lực có lợi thế so sánh tăng số lượng các mặt hàng
và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế biến có giá trị gia tăng cao., giảm
tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu thô trong kim ngạch xuất khẩu . Giảm dần nhập siêu,
ưu tiên nhập khẩu tư liệu sản xuất để phục vụ sản xuất. Tranh thủ mọi khả năng và
bằng mọi hỡnh thức thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, việc thu hút vốn
đầu tư nước ngoài cần hướng vào những sản phẩm, những lĩnh vực có công nghệ
tiên tiến, có tỷ trọng xuất khẩu cao. Việc sử dụng vốn vay phải có hiệu quả để trả
được nợ, cải thiện được cán cân thanh toán. Chủ động tham gia các tổ chức thương
mại quốc tế, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế quốc tế một cách có chọn lọc
với bước đi thích hợp .
Đơn giản hoá tối đa các thủ tục hành chính, giảm các chi phí giao dịch phục vụ
hoạt động xuất nhập khẩu. Nghiên cứu để tiến tới áp dụng một khung pháp luật
thống nhất chung cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài .
f, Tăng cường đổi mới quản lý kinh tế vĩ mụ của Nhà nước. Nhà nước quản lý
kinh tế bằng phỏp luật, hệ thốmg pháp luật đồng bộ là công cụ quan trọng để Nhà
nước quản lý nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần .Nú tạo ra hành lang phỏp luật
cho hoạt động kinh tế, buộc các doanh nghiệp chấp nhận sự điều tiết của Nhà nước,
do đó cần phải đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với
KTTT định hướng XHCN. . Nghiên cứu, sửa đổi bổ sung pháp luật hiện hành phù
hợp với yêu cầu thực hiện chiến lược kinh tế - xó hội và yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế :Luật Thương mại, Luật Phá sản doanh nghiệp, Bộ luật Lao động …Xây
dựng một số luật mới. Để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước, cần
nâng cao năng lực của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp và đặc biệt chú
trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành luật một cách
nghiêm minh .
Gĩư và tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nõng cao
hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đó là cơ sở
để giữ vững ổn định chính trị vỡ sự ổn định chính trị bao giờ cũng là nhân tố quan
trọng đầu tiên để phát triển. Nó là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh trong
nước và nước ngoài yên tâm đầu tư .
Đổi mới thủ tục hành chính, phân cấp mạnh và toàn diện giữa các cấp trong hệ
thống hành chính Nhà nước trên cơ sở gắn trách nhiệm với quyền hạn, nghĩa vụ với
quyền lợi; có trương trỡnh kế hoạch, đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng thường
xuyên cán bộ, công chức Nhà nước ; hỗ trợ và khuyến khích các tổ chức hoạt động
khụng vỡ lợi nhuận mà vỡ nhu cầu và lợi ớch của nhõn dõn. Đồng thời, có hệ thống
chính sách nhất quán để tạo môi trường ổn định và thuận lợi cho hoạt động kinh tế.
Nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế và sử dụng tốt cỏc cụng cụ
quản lý kinh tế như kế hoạch hoá, chính sách tài chính, chính sách tiền tệ để quản lý
nền kinh tế thị truờng. Thực hiện đúng chức năng chủ sở hữu tài sản công, không
can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh để các doanh nghiệp có quyền tự chủ
trong sản xuất kinh doanh
KẾT LUẬN
Như vậy, có thể nói năm 1986 đó đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự
nghiệp đổi mới kinh tế ở nước ta với việc chuyển đổi mụ hỡnh CNXH, Đảng ta cho
rằng cần phải khôi phục và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN gọi tắt là KTTT
định hướng XHCN. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai
thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp CNH - HĐH.
Tuy cũn nhiều khú khăn nhưng nhỡn chung đời sống nhân dân cả về đời sống vật
chất và tinh thần đó được cải thiện một bước rừ rệt những thành tựu kinh tế đó đạt đư
ợc trên đây là kết quả của đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lónh đạo, đó
cũng là kết quả của sự phù hợp đưa ý Đảng vào lũng dân. Những thành tựu đó cú ý
nghĩa rất quan trọng trong việc nõng cao lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng, Nhà
nước và chế độ ta. Uy tín của nước ta trên trường quốc tế cũng ngày càng được nâng
cao tạo ra thế và lực mới để nước ta phát triển mạnh mẽ nữa trong thế kỷ XXI.
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU. ........................................................................................................ 1
I-PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀ MỘT TÂT YẾU KHÁCH QUAN... 2
1-Quan niệm về KTTT . ............................................................................................ 2
2-Kinh tế thị trưũng khụng những tồn tại khỏch quan mà cũn cần thiết cho cụng
cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ................................................................................ 2
II- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HễỊ CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
.................................................................................................................................. 5
III-THỰC TRẠNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. ................................................. 8
1 - Thực trạng ........................................................................................................... 8
2- Mục tiêu phấn đấu ................................................................................................ 9
3-Giải pháp thực hiện mục tiêu. ................................................................................ 9
KẾTLUẬN ............................................................................................................. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1-Giỏo trỡnh Kinh tế chớnh trị Mỏc-Lờnin. Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia.
2-Báo cáo về kinh tế Việt Nam. Chương trỡnh phỏt triển của Liờn Hợp Quốc (
Thỏng 12/1990).
3-Cỏc mụ hỡnh KTTT thế giới.Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội /1994.
4-Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xó hội đến năm 2000.Nhà xuất bản Sự
Thật Hà Nội/1993.
5-Phân phối thu nhập trong nền KTTT .Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội /1994.
6-Vai trũ của Nhà nước trong sự phát triển kinh tế của các nước ASEAN.Nhà xuất
bản Thống Kê Hà Nội /1993.
7-Nghị quyết đại đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng Sản Việt Nam.Nhà xuất
bản Sự Thật Hà Nội/1977.
8-Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.pdf