Tài liệu Luận văn Nghiên cứu khả năng sinh enzym cellylase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHƯU PHƯƠNG YẾN ANH
Chuyên ngành : Vi sinh vật
Mã số : 60 42 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THANH THỦY
TS. VÕ THỊ HẠNH
Thành phố Hồ Chí Minh – 2007
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thanh Thủy, TS. Võ
Thị Hạnh- Người đã hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tơi thực hiện đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cơ trong Bộ mơn Vi sinh
đặc biệt là cơ Tuyến và Ths. Phương phụ trách phịng thí nghiệm Vi sinh
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý Thầy Cơ trong khoa
Sinh học, cùng tồn thể quý Thầy Cơ đã tận tình giảng dạy trong suốt khĩa
học.
Tơi xin gởi lời cảm ơn tới Sở Giáo dục đào tạo tỉnh An Giang, Trường
THPT Vĩnh Trạch – An Giang, những người thân trong gia đình, bạn bè, đã
giúp đỡ, động viên tơi trong suốt thời gian học.
Tác giả luận văn...
88 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu khả năng sinh enzym cellylase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHƯU PHƯƠNG YẾN ANH
Chuyên ngành : Vi sinh vật
Mã số : 60 42 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THANH THỦY
TS. VÕ THỊ HẠNH
Thành phố Hồ Chí Minh – 2007
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thanh Thủy, TS. Võ
Thị Hạnh- Người đã hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tơi thực hiện đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cơ trong Bộ mơn Vi sinh
đặc biệt là cơ Tuyến và Ths. Phương phụ trách phịng thí nghiệm Vi sinh
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý Thầy Cơ trong khoa
Sinh học, cùng tồn thể quý Thầy Cơ đã tận tình giảng dạy trong suốt khĩa
học.
Tơi xin gởi lời cảm ơn tới Sở Giáo dục đào tạo tỉnh An Giang, Trường
THPT Vĩnh Trạch – An Giang, những người thân trong gia đình, bạn bè, đã
giúp đỡ, động viên tơi trong suốt thời gian học.
Tác giả luận văn
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AMP : Adenozin mono photphat
CAP : Cataleolite gene Activator Protein
CMCase : Carbomexymethyl cellulase
CMC : Carboxymethyl cellulose
CBH : Cellobiohydrolase hay Exoglucanase
CBHI : Exoglucanase I
CBH II : Exoglucanase II
DNS : Acid 2-hydroxy-3,5-dinitrobenzoic
Enzym : Enzyme
EG : Endoglucanase
EGI : Endoglucanase I
EGII : Endoglucanase II
IU : Imeasure Unit (đơn vị hoạt độ)
KHV : Kính hiển vi
KL : Khuẩn lạc
MT : Mơi trường
PTN : Phịng thí nghiệm
PGA : Potato glucose agar
RNM : Rừng ngập mặn
VSV : Vi sinh vật
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sự hiện hữu của rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ là kết quả của hơn 25
năm phục hồi và phát triển bằng các nổ lực to lớn của chính quyền và nhân
dân Thành phố Hồ Chí Minh. Vào ngày 21 tháng 1 năm 2000, Ủy ban MAB/
UNESCO đã cơng nhận RNM Cần Giờ là khu dự trữ sinh quyển đầu tiên tại
Việt Nam [55].
RNM Cần Giờ là nơi lưu trữ các nguồn gen sinh vật quí hiếm và bền
vững, cĩ khả năng chịu đựng điều kiện sống rất đặc biệt khắc nghiệt. Là nơi
cĩ hệ VSV vơ cùng phong phú và đa dạng như nấm sợi, vi khuẩn, xạ
khuẩn…., trong đĩ nấm sợi chiếm số lượng rất lớn. Nấm sợi đĩng vai trị rất
quan trọng trong vịng tuần hồn vật chất và năng lượng của hệ sinh thái
RNM, nhờ cĩ khả năng sinh các loại enzym ngoại bào như cellulase, protease,
kitinase, amylase, enzym phân giải dầu…..Đặc biệt, enzym cellulase do nấm
sợi sống trong RNM sinh ra là rất lớn. Do thảm thực vật dày đặc ở RNM Cần
Giờ là nơi sinh sống tốt nhất, nguồn thức ăn dồi dào nhất cho các chủng nấm
sợi cĩ khả năng sinh enzym này.
Enzym cellulase là hệ enzym bao gồm các loại enzym: C1, Cx, β-
glucosidase, cĩ khả năng hoạt động phối hợp để phân giải cellulose thành
glucose. Enzym cellulase được ứng dụng trong nơng nghiệp để chế biến thức
ăn chăn nuơi, trong cơng nghiệp thực phẩm để chế biến thực phẩm, trong quá
trình li trích các chất từ thực vật, trong việc phân hủy các phế liệu giàu
cellulose….Theo Bhat (2000), xấp xỉ 20% trong số 1 tỷ USD thu được từ
lượng enzym cơng nghiệp được bán ra trên thế giới gồm các enzym cellulase,
hemicellulase và pectinase. Đến năm 2005, thị trường enzym cơng nghiệp
trên thế giới tăng từ 1,7- 2,0 tỷ USD.
Hàng năm, nước ta phải nhập ngoại một lượng lớn những nguồn
enzym cellulase để giải quyết vấn đề sản xuất và xử lý ơ nhiễm MT. Việt
Nam là nước nhiệt đới cĩ nền nơng nghiệp rất phong phú, đa dạng và đang
trên đà phát triển. Vì vậy, lượng phế thải nơng nghiệp rất dồi dào, cùng với sự
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, ơ nhiễm MT đang trở thành nguy cơ
thật sự. Thành phần chính trong phế thải rắn trong sinh hoạt cơng, nơng, lâm
nghiệp là cellulose.
Trong khi đĩ, RNM Cần Giờ là kho dự trữ các chủng VSV cĩ hoạt
tính enzym cao chưa được khai thác. Các cơng trình khoa học nghiên cứu về
khả năng sinh enzym cellulase của các chủng nấm sợi ở RNM Cần Giờ cho
đến nay vẫn cịn bỏ ngõ.
Từ cơ sở khoa học và thực tiễn trên gợi ý cho tơi chọn đề tài: “Nghiên
cứu khả năng sinh enzym cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ
rừng ngập mặn Cần Giờ”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Các cơng trình nghiên cứu nấm sợi sinh enzym cellulase
Khả năng sinh enzym cellulase chủ yếu được tổng hợp từ nấm sợi
Trichoderma và Aspergillus.
Ở Mỹ, năm 1983 PTN của Quân đội Mỹ ở Natik và trường đại học
Rutgers, sử dụng chủng Trichoderma viride QM6 hoang dại để sản xuất
cellulase đầu tiên. Sau đĩ, gây biến chủng và chọn lọc được biến chủng
QM9414 cĩ khả năng sinh ra cellulase cao (theo Rehm, 1983) [74].
Năm 1998, YU đã nuơi cấy T. reesei Rut 30 trong MT chứa 5% bột
cellulose và 1% cám mì, thu được hoạt lực CMCase 232,4 IU/g [68].
Năm 2000, Sonia Couri khảo sát khả năng sinh tổng hợp các enzym
như polygalacturonase, cellulase, xylanase và protease từ A. niger 3T5B8 trên
nguồn phụ phế liệu nơng nghiệp khác nhau bằng phương pháp lên men bán
rắn và ứng dụng enzym trong việc tách chiết dầu thực vật [61].
Năm 2002, theo báo cáo gần đây của CORAL, dịch nuơi cấy A. niger
trong MT Czapek-Dox chứa CMC1%, cho chạy điện di trên gel SDS-PAGE
(chứa 0,2% CMC) phát hiện cĩ hai vạch cĩ hoạt tính CMCase và trọng lượng
phân tử lần lượt là 83.000 và 50.000 Dalton [67].
Ở Việt Nam, năm 1989, Lê Hồng Mai nghiên cứu về sinh tổng hợp và
một số đặc tính của cellulase (typ CMCase) ở A. niger VS-1 trên MT lên men
bán rắn [40].
Năm 2001, Huỳnh Anh nghiên cứu về nấm sợi T. reesei sinh tổng hợp
enzym cellulase trên MT lỏng với nguồn cacbon là CMC [40].
Năm 2002, Kiều Hoa nghiên cứu sinh tổng hợp enzym cellulase với
nguồn cacbon là cellulose tinh khiết, cám trấu, bã mía, vỏ cà phê [22].
Năm 2003, Hồng Quốc Khánh nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp và
đặc điểm cellulase của A. niger Rnnl 363. Châu Hồng Vũ cũng nghiên cứu
thu nhận và tinh sạch enzym cellulase từ nấm mốc T. reesei bằng phương
pháp lên men bán rắn [24], [57].
Năm 2004, Trần Thạnh Phong khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzym
cellulase từ T. reesei và A. niger trên MT lên men bán rắn [40].
Năm 2005, Lê Thị Hồng Nga nghiên cứu sự sinh tổng hợp cảm ứng
pectinase và cellulase của một số chủng nấm mốc [27].
Các cơng trình nghiên cứu nấm sợi sinh enzym cellulase từ RNM
Cho đến nay, trên thế giới đã cĩ nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu
về phân lập và phân loại nấm sợi trong hệ sinh thái RNM. Nhưng kết quả
nghiên cứu cịn sơ sài, chưa đáp ứng được nhu cầu hiểu biết về sự đa dạng
của nấm sợi cũng như vai trị của chúng trong hệ sinh thái RNM [64].
Trước đây, người ta cho rằng điều kiện MT RNM quá khắc nghiệt,
khơng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của nấm sợi. Tuy nhiên, các
nghiên cứu gần đây cho thấy trong điều kiện sống đặc biệt như vậy, thì con
đường trao đổi chất của nấm sợi cũng khác hơn con đường trao đổi chất của
các VSV trên đất liền. Vì vậy, sẽ cĩ những sản phẩm trao đổi chất cĩ tính chất
đặc biệt hơn, khác lạ hơn trong đĩ cĩ các enzym, chất kháng sinh mới …[18].
Nhưng đến nay cũng chưa cĩ cơng trình đi sâu nghiên cứu về hoạt tính
sinh học của các chủng nấm sợi từ RNM.
Ở Việt Nam, cho đến năm 2000 mới chỉ cĩ một thơng báo của Mai Thị
Hằng và cs về nấm sợi RNM. Năm 2002, tác giả này tiếp tục nghiên cứu sự
đa dạng, nghiên cứu khả năng diệt cơn trùng và khả năng phân giải cacbua
hydro của nấm sợi từ RNM ở hai tỉnh Nam Định, Thái Bình. Riêng ở RNM
Cần Giờ chỉ cĩ một số ít nghiên cứu về phân lập. Cho đến nay, vẫn chưa cĩ
nghiên cứu nào về khả năng sinh enzym cellulase của các chủng nấm sợi ở
RNM Cần Giờ [19], [20], [21].
3. Mục đích nghiên cứu
Phân lập và tuyển chọn các chủng nấm sợi cĩ khả năng sinh enzym
cellulase từ RNM Cần Giờ.
Đề xuất hướng ứng dụng các chủng nấm sợi phân lập được.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Hệ sinh thái RNM Cần Giờ.
- Nấm sợi cĩ khả năng sinh enzym cellulase ở RNM Cần Giờ.
- Enzym cellulase sinh ra từ nấm sợi.
5. Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu phân lập các chủng
nấm sợi ở 6 xã của huyện Cần Giờ: xã Bình Khánh, xã An Thới Đơng, xã
Tam Thơn Hiệp, xã Long Hịa, xã Thạnh An, xã Lý Nhơn. Sau đĩ, chỉ nghiên
cứu một số chủng nấm sợi cĩ khả năng sinh một loại enzym cellulase trong hệ
enzym này.
Đề tài được thực hiện tại PTN Vi sinh, khoa Sinh Trường Đại học Sư
phạm Thành phố Hồ Chí Minh và PTN Vi sinh, Viện Sinh học Nhiệt đới
Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân lập các chủng nấm sợi từ RNM Cần Giờ.
- Tuyển chọn một số chủng nấm sợi cĩ khả năng sinh enzym cellulase
cao.
- Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh lí, sinh hĩa và phân loại các
chủng nấm sợi được tuyển chọn.
- Nghiên cứu các yếu tố MT ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển
và sinh tổng hợp enzym cellulase của các chủng được chọn.
- Bước đầu thử nghiệm sử dụng nấm sợi sinh enzym cellulase vào
việc phân hủy các chất phế thải, gĩp phần hạn chế ơ nhiễm MT.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp lấy mẫu từ RNM Cần Giờ.
- Phương pháp vi sinh.
- Phương pháp hĩa sinh.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp thống kê tốn học.
8. Dự kiến cấu trúc
Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương và phần kết luận kiến nghị được
trình bày như sau:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả và bàn luận
Kết luận và kiến nghị.
Chương 1:
TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm tự nhiên RNM Cần Giờ
RNM chiếm một phần đáng kể trong các kiểu rừng ngập nước, thường
tồn tại ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trên thế giới hiện nay cịn khoảng
15 triệu ha RNM phân bố ở các vùng bờ biển cĩ bùn, các cửa sơng lớn, các
vịnh cạn và các đầm mặn giáp với biển.
RNM Cần Giờ tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh, là “lá phổi xanh”
của thành phố. Cĩ tác dụng giảm tốc độ giĩ, ngăn bão vào đất liền, hạn chế
xĩi lở bảo vệ bờ biển, bờ sơng, điều hịa khí hậu, mở rộng diện tích đất bồi và
tạo MT phát triển ngành thủy sản. Bên cạnh đĩ, RNM Cần Giờ cịn là nơi
cung cấp thức ăn, là nơi cư trú, sinh sản của các lồi thủy sinh vật và động vật
cĩ xương sống ở cạn. Hiện nay, Cần Giờ cịn là địa điểm du lịch hấp dẫn với
3.000 - 5.000 du khách đến tham quan mỗi tuần [83].
RNM Cần Giờ hiện nay cĩ diện tích khoảng 29,380 ha chiếm 41,18 %
đất huyện Cần Giờ [87]. Khí hậu nĩng ẩm và chịu chi phối của quy luật giĩ
mùa cận xích đạo với mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khơ từ tháng 11
đến tháng 4. Lượng mưa trung bình từ 1.300mm đến 1.400mm hàng năm.
Nhiệt độ trung bình là 25,80C, biên độ nhiệt dao động trong ngày từ 5-70C.
Chế độ bán nhật triều khơng đều. Độ mặn dao động 18 ‰ – 30 ‰ [1].
Một nghiên cứu mới đây cho biết RNM Cần Giờ đã cĩ 157 lồi thực
vật; 63 lồi phiêu sinh vật; 130 lồi Tảo thuộc 3 ngành: Tảo khuê, Tảo giáp,
Tảo lam; 100 lồi động vật đáy khơng xương sống như tơm, cua, sị ốc. Ngồi
ra, cịn cĩ 120 lồi cá, trong đĩ cĩ các lồi cĩ giá trị kinh tế cao như cá Ngát,
cá Dứa, cá Chẽm; 31 lồi bị sát như cá sấu, trăn, rắn, kỳ đà nước; 19 lồi hữu
nhũ như khỉ, heo rừng, rái cá, mèo rừng và 145 lồi chim [83]. Đây là các
nguồn thức ăn tốt nhất cho hệ nấm sợi sống trong RNM. Nấm sợi cĩ khả năng
tiết ra hệ enzym cellulase phân hủy hợp chất cellulose cĩ trong lá cây, thân
cây ở RNM thành glucose để sử dụng. Ngồi ra, nấm sợi cịn cĩ thể sinh các
loại enzym khác như protease, amylase, kitinase…phân hủy xác, vỏ tơm, cua,
ốc, xác chết các lồi động vật khác thành các chất dinh dưỡng chúng cĩ thể
hấp thu [1].
Hình 1.1. Bản đồ RNM Cần Giờ [83]
Vậy, hệ nấm sợi là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn, là một
nhân tố khơng thể thiếu trong chu trình chuyển hĩa vật chất ở RNM Cần Giờ.
Chúng sử dụng chất hữu cơ từ thảm thực vật và hệ động vật phong phú làm
thức ăn, đồng thời cĩ tác dụng làm giảm ơ nhiễm MT ở RNM Cần Giờ.
1.2. Nấm sợi tổng hợp enzym cellulase
Rất ít VSV cĩ khả năng sinh tất cả các loại enzym cần thiết để phân
giải cellulose ở dạng tinh thể. Chúng phải tiết ra hệ enzym phức tạp, cĩ khả
năng phân hủy cellulose theo phương thức khác nhau như thủy phân, oxy hố
[51], [52].
Cellulose bị phân rã dưới tác dụng của vi khuẩn háo khí và kỵ khí.
Song khả năng phân hủy cellulose khơng bằng nấm, do vi khuẩn thường tạo
ra enzym cellulase với hàm lượng nhỏ thấp hơn 0,1g/l [51]. Cellulase được
sinh tổng hợp chủ yếu từ vi khuẩn trong dạ cỏ Ruminococcus albus (Berger
1963), vi khuẩn hiếu khí Cellulomonas sp (Elberson, 2000), vi khuẩn kỵ khí
Clostridium sp (Parsiegla, 1998) [39], các lồi xạ khuẩn Streptomyces,
Thermomonospora …[51].
Nấm sợi là nhĩm được nghiên cứu nhiều nhất trong lĩnh vực phân hủy
cellulose. Các enzym cellulase sản sinh từ nấm sợi được tạo ra với nồng độ
rất cao, khơng cĩ các dạng vật lý phức tạp như cellulase bắt nguồn từ vi
khuẩn và cĩ tác dụng phân hủy rất mạnh cellulose. Các chi nấm cĩ khả năng
sinh cellulase phổ biến là: Aspergillus, Alternaria tenuis, Celluvirio gilvus,
Clasdosporium, Penicillium, Fusarium, Myrotheticum, Trichoderma … [39].
1.2.1. Đặc điểm hình thái của nấm sợi
Nấm sợi là VSV cĩ nhân chuẩn. Thành tế bào nấm chủ yếu cấu tạo từ
kitin-glucan, kitozan. Hệ nấm sợi được cấu tạo bởi các sợi nấm (hypha)
khơng vách ngang hoặc cĩ vách ngang (septum). Các sợi nấm vừa phát triển
theo chiều dài do tăng trưởng ở ngọn, vừa phân nhánh tạo thành hệ sợi nấm
(mycelium) hay cịn gọi là khuẩn ty thể (hình 1.2). Hệ sợi nấm phát triển
thành các dạng KL khác nhau tùy theo cơ chất rắn, lỏng hay mềm (hình 1.3).
KL nấm sợi thường cĩ dạng hình trịn, hoặc gần trịn. Bề mặt KL cĩ thể mượt,
nhẳn bĩng, dạng bột, dạng sợi, dạng hạt, dạng xốp, phẳng, cĩ những vết khía
xuyên tâm, hoặc lồi lõm khơng đều. Mép KL trơn, răng cưa….
Hình 1.2. Bào tử mọc ra khuẩn ty [78] Hình 1.3. KL nấm [78]
Một số sợi nấm cĩ thể tiết sắc tố vào MT hoặc tiết chất hữu cơ kết tinh
trên bề mặt sợi nấm.
Các đặc điểm hình thái khác như cĩ bĩ sợi, bĩ giá, thể quả, hạch nấm,
giọt tiết, sắc tố hịa tan…, làm KL nấm sợi cĩ tính đặc trưng lồi [78].
Phương thức dinh dưỡng của nấm là hấp phụ qua màng, khơng cĩ cơ
quan tiêu hĩa, khơng cĩ khả năng quang hợp. Đa phần là các cơ thể hoại sinh,
một số kí sinh, một số gây bệnh trên người và động thực vật [18].
Nấm sợi sinh sản chủ yếu bằng bào tử, bào tử cĩ thể hình thành theo
kiểu vơ tính hoặc hữu tính.
Bào tử vơ tính. Bao gồm các động bào tử, bào tử trần, bào tử kín. Bào
tử trần là dạng bào tử phổ biến nhất.
Hình 1.4. Các dạng bào tử trần của nấm sợi [78]
Sinh sản hữu tính. Nấm sợi cĩ các hình thức sinh sản hữu tính như:
đẳng giao, dị giao, và tiếp hợp.
Hình 1.5. Sự tiếp hợp của nấm sợi [78]
Ngồi ra, lớp nấm Túi và nấm Đảm sinh sản hữu tính bằng bào tử túi
(ascospores) và bào tử đảm (basidiospores).
1.2.2. Đặc điểm phân loại của nấm sợi
Trong tự nhiên cĩ khoảng 1 triệu đến 1,5 triệu lồi nấm nhưng mới
định tên được khoảng 10.000 chi và 70.000 lồi. Trung Quốc đã điều tra được
40.000 lồi. Phân loại vi nấm vẫn đang ở thời kỳ phân loại học hình thái
(Phenetic classifications) dựa vào đặc điểm hình thái, nuơi cấy, một số đặc
điểm sinh lý, sinh hĩa và phương thức sinh sản. Trong những năm gần đây,
tiến bộ của sinh học phân tử và kỹ thuật kính hiển vi điện tử đã đem lại một
diện mạo mới cho việc nghiên cứu phân loại học và sinh lý học nấm.
Hiện nay, tồn tại các hệ thống phân loại nấm khơng thống nhất với
nhau, chủ yếu là các hệ thống phân loại theo Ainsworth và cộng sự (1973),
V.Arx (1981), Ainsworth & Bisby (1995), Alexopoulos & Mins (1996),
Robert A. samson (1989), Saccardo P.A (1880-1886), Barron G.L (1968),
Ellis M.B (1971), Bùi Xuân Đồng (1977, 1984) …[78].
Trong luận văn này, chúng tơi dựa vào đặc điểm mơ tả trong các khĩa
phân loại: Saccardo P.A (cải tiến), Bùi Xuân Đồng (1977, 1984), Đặng Hồng
Miên, Nguyễn Đức Lượng (2003), Nguyễn Lân Dũng (2006) để phân loại [8],
[9], [10], [12] [14], [27], [74].
1.2.3. Khả năng sinh các chất cĩ hoạt tính sinh học của nấm sợi
Nấm sợi được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm nhiều do khả
năng sinh các chất cĩ hoạt tính sinh học được ứng dụng rộng rãi, lợi ích kinh
tế cao như: nguồn enzym, các chất kháng sinh, các axit hữu cơ, các chất cĩ
khả năng phân giải nguồn cacbonhydro được ứng dụng trong xử lý ơ nhiễm
MT do tràn dầu, khai thác các mỏ dầu trong lịng đất ….[5], [6], [40], [43].
Hoạt tính enzym thủy phân ngoại bào
Enzym là những protein cĩ khả năng xúc tác cho các phản ứng hĩa học
trong và ngồi cơ thể [29]. Đến nay, các nhà khoa học đã tìm được khoảng
3.500 loại enzym, trong đĩ phần lớn là enzym từ thực vật và VSV. Nấm sợi
cĩ tiềm năng lớn nhất sinh các loại enzym ngoại bào mạnh, phân giải và
chuyển hố các hợp chất hữu cơ, vơ cơ khĩ tan trong tự nhiên. Một số enzym
đã được tinh sạch, nghiên cứu kỹ và ứng dụng phổ biến như: cellulase,
protease, amylase, pectinase và kitinase [6].
Enzym cellulase. Xúc tác phân giải các hợp chất ligno - cellulose
thành glucose. Ligno-cellulose là thành phần chủ yếu của thành tế bào thực
vật gồm cellulose (30-40%), hemi-cellulose và lignin (15-30%). Các chủng
nấm sợi Trichoderma, Penicillium, Aspergillus….cĩ khả năng sinh enzym
cellulase được sử dụng trong sản xuất thực phẩm, làm phân bĩn, xử lý chất
thải hữu cơ chứa cellulose…[19], [20], [21].
Enzym protease. Protein là các polyme cấu tạo từ các axit amin liên
kết nhau bằng liên kết peptid rất dễ bị cắt đứt tạo thành các chuỗi polypeptid
ngắn. Nấm sợi cĩ khả năng phân giải mạnh protein thường gặp thuộc các chi
Aspergillus, Penicillium,… Được sử dụng nhiều nhất trong cơng nghiệp bột
giặt, sữa, bia, các lĩnh vực khác như cơng nghiệp dược, cơng nghiệp thuộc da,
cơng nghiệp thực phẩm, xử lý chất thải…[5], [6], [29].
Enzym amylase. Xúc tác quá trình thủy phân tinh bột, chất dự trữ
chủ yếu của thực vật thành đường glucose. Tổ hợp phức hệ enzym amylase
(α-amylase, β-amylase và glucoamylase) sẽ cắt đứt các liên kết α-1,4-
glucoside và α-1,6-glucoside trong phân tử tinh bột để tạo ra sản phẩm cuối
cùng là glucose. Nấm sợi cĩ khả năng phân giải tinh bột nhanh chĩng là
những tác nhân khơng thể thiếu ở RNM như Aspergillus, Penicillium,
Trichoderma, Rhizopus, Mucor….. Được ứng dụng trong sản xuất sirơ, sản
xuất bia, bánh mì, cồn, nước tương, nước chấm, trong chế biến thực phẩm gia
súc, trong cơng nghiệp dệt…[29], [30].
Enzym kitinase. Kitin là các biopolyme chứa các gốc N-acetyl-
glucozamin liên kết với nhau bởi mối liên kết β-1,4-glucoside. Trong RNM,
lượng kitin trong xác, vỏ tơm, cua, ốc…rất nhiều. Nấm sợi Trichoderma,
Glycladium, Chaetomium,… sinh enzym kitanase phân giải kitin, đồng thời
tăng cường hiệu quả tiêu diệt các lồi nấm gây bệnh cĩ thành tế bào là kitin,
chống các lồi cơn trùng cĩ vỏ kitin.
Như vậy, nấm sợi cịn cĩ vai trị làm tác nhân kiểm sốt sinh học chống
các VSV gây bệnh và cơn trùng cĩ hại trong nơng-lâm- ngư nghiệp [18], [19].
Các chủng nấm sợi Acremonium, Aspergillus, Penicillium cịn cĩ khả
năng sinh enzym phân giải dầu mỏ và khí đốt là hợp chất cĩ cấu tạo phức tạp
và khĩ phân giải, gĩp phần xử lý ơ nhiễm dầu do các tai nạn chìm tàu dầu.
Đặc biệt là ở RNM Cần Giờ lượng dầu tràn vào từ biển gây ơ nhiễm và độc
hại đối với sinh vật sinh sống ở RNM Cần Giờ, các lồi nấm sợi cĩ khả năng
phân giải dầu sẽ sử dụng dầu như nguồn thức ăn và bảo vệ MT ở đĩ.
Hình 1.6. Hoạt tính enzym của nấm sợi trên MT thạch [78]
Khả năng sinh kháng sinh của nấm sợi
Kháng sinh là một trường hợp riêng biệt của tính đối kháng, là hiện
tượng một VSV với sản phẩm trao đổi chất của mình cĩ tác dụng kìm hãm
hoặc ức chế sự phát triển của VSV khác.
Các chất kháng sinh cĩ nguồn gốc từ nấm sợi chiếm tỉ lệ khá lớn. Chất
kháng sinh được sử dụng chủ yếu trong y học như: Cephalo-sporin-C,
Griseofluvin, Penicillin là một thứ vũ khí chống lại các vi khuẩn gây bệnh
viêm màng não, bệnh viêm màng phổi, bạch cầu, uốn ván. Trong phẫu thuật
chữa các bệnh nhiễm trùng vết thương. Những vấn đề về chất kháng sinh
được sinh ra từ VSV đang là vấn đề quan tâm hàng đầu và phát triển mạnh mẽ
trong nhiều lĩnh vực cuộc sống ngày nay [10].
Khả năng sinh các axit hữu cơ và các chất kích thích sinh trưởng
Ngày nay, nhu cầu sử dụng axit hữu cơ ngày càng nhiều. Các axit hữu
cơ như axit axetic, axit lactic và một số axit hữu cơ khác được ứng dụng
nhiều trong cơng nghệ chế biến mủ cao su, trong cơng nghiệp nhẹ và cả trong
y học. Năm 2004, Võ Thị Hạnh đã nghiên cứu sản xuất axit xitric bằng nấm
sợi A. niger từ rỉ đường mía và bã khoai mì [17]. Ngồi ra, các nhà khoa học
Nhật Bản tổng hợp được chất kích thích sinh trưởng Giberrelin từ hai chủng
nấm sợi F. monoforme và F. oxysporum [29].
Tuy nhiên, cĩ rất nhiều lồi nấm sợi mọc trên các nguyên vật liệu, đồ
dùng, thực phẩm, phá hỏng hoặc làm giảm chất lượng của chúng. Một số nấm
sợi tiết độc tố gây ngộ độc hoặc cĩ thể gây ung thư. Ví dụ: A. flavus sinh độc
tố Aflatoxin gây ung thư gan. Một số gây bệnh cho người và động vật như
hen suyễn, bạch huyết, nấm tay chân…, bệnh nấm rỉ sắt ở thực vật, bệnh vàng
lùn, thối cổ bơng ở lúa…[29].
1.3. Enzym cellulase từ nấm sợi
Ngày nay, nguồn enzym từ VSV như amylase, cellulase, protease,
kitinase…được chú ý nhiều nhất do cĩ những ưu điểm: Cĩ hoạt tính cao; khối
lượng enzym thu được nhiều do tốc độ sinh sản của VSV nhanh; nguyên liệu
rẻ tiền; cĩ thể sản xuất theo quy mơ cơng nghiệp …[29].
1.3.1. Khái quát về enzym
Cấu trúc
Enzym là một loại protein được sinh vật tổng hợp nên và tham gia vào
các phản ứng sinh học [30].
Enzym cĩ phân tử lượng từ 20.000 đến 1.000.000 Dalton, được cấu tạo
từ L-axit amin liên kết nhau bởi liên kết peptid. Bộ phận đặc hiệu tham gia
phản ứng gọi là trung tâm hoạt động của enzym.
Enzym gồm 2 nhĩm: Nhĩm enzym một cấu tử gồm những enzym cĩ
thành phần hĩa học duy nhất là protein và nhĩm enzym hai cấu tử gồm những
enzym cĩ hai thành phần: phần protein thuần gọi là apoenzym cĩ vai trị xúc
tác, phần thứ hai là coenzym gồm những chất hữu cơ đặc hiệu cĩ vai trị thúc
đẩy quá trình xúc tác. Ngồi ra, cĩ một số kim loại như Fe, Cu, Zn, Mn,
…đĩng vai trị liên kết giữa enzym và cơ chất, liên kết giữa apoenzym và
coenzym, tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển điện tử [30].
Cơ chế hoạt động
Hoạt động của phân tử enzym được biểu hiện trong trung tâm hoạt
động. Trung tâm hoạt động của enzym (E) cĩ cấu trúc khơng gian tương ứng
với cơ chất (S) mà chúng tham gia. Phản ứng khơng cĩ sẳn mà được hình
thành trong quá trình enzym tiếp xúc với cơ chất giống như chìa khĩa vào ổ
khĩa tạo thành enzym - cơ chất (E-S).
Cơ chế tác động của enzym vào cơ chất qua ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Enzym (E) tương tác với cơ chất (S) bằng những liên kết
yếu tạo thành phức enzym - cơ chất (E-S).
Giai đoạn 2: Khi cơ chất (S) tạo phức với enzym (E) sẽ bị thay đổi cấu
hình khơng gian và mức độ bền vững các liên kết. Các liên kết bị phá vỡ và
tạo ra sản phẩm. Phức enzym cơ chất (E-S) sẽ được tách ra.
Giai đoạn 3: Enzym sẽ được giải phĩng, cơ chất sẽ chuyển thành sản
phẩm và tách khỏi enzym.
Phản ứng tổng quát:
E + S E-S E + P
E- enzym (enzyme) ; S- cơ chất (substracte) ; P- sản phẩm (Products)
1.3.2. Cellulose và enzym cellulase
1.3.2.1. Cellulose
Cellulose là polymer sinh học phong phú nhất trên trái đất (Murashima,
2002), được sinh tổng hợp chủ yếu bởi thực vật với tốc độ 4.109 tấn/năm.
Hàng năm cĩ khoảng 232 tỷ tấn chất hữu cơ được thực vật tổng hợp thành
nhờ quá trình quang hợp. Hàng ngày, hàng giờ một lượng lớn cellulose được
tích lũy trong đất. Do các sản phẩm tổng hợp của thực vật thải ra, cây cối chết
đi, cành lá rụng xuống, một phần do con người thải ra dưới dạng rác rưởi,
giấy vụn, mùn cưa…[5], [6]. Trong số này cĩ đến 30% là màng tế bào thực
vật mà thành phần chủ yếu là cellulose. Cellulose chiếm đến 89% trong bơng
và 40-50% trong gỗ [52].
Cellulose là polymer mạch thẳng, mỗi đơn vị là một disaccharit gọi là
cellobiose cĩ cấu trúc từ hai phân tử D-glucose được nối với nhau qua liên kết
β-D-1,4-glucoside. Cellulose cấu tạo dạng sợi, các sợi liên kết lại tạo thành
những bĩ nhỏ gọi là các micrơfibrin cĩ cấu trúc khơng đồng nhất. Cĩ những
phần đặc gọi là phần kết tinh và phần xốp hơn gọi là phần vơ định hình.
Hình 1.7. Cấu trúc đơn vị cellulose [84]
Hình 1.8. Liên kết hydro trong cấu trúc phân tử của cellulose [84]
Hình 1.9. Cấu tạo của phân tử cellulose trong khơng gian [84]
1.3.2.2. Enzym cellulase
Cấu trúc
Trong thiên nhiên khơng gặp cellulase ở dạng tinh khiết. Nĩ thường tồn
tại ở dạng kết hợp với các enzym khác như: cellulase, hemicellulase,
pentozanase thành hệ enzym gọi là Citolase [39]. Cellulase là một phức hệ
enzym bao gồm các enzym C1, Cx và β-glucosidase tham gia những phản
ứng kế tiếp nhau khi phân hủy cellulose tạo thành glucose [29].
Hình 1.10. Cấu trúc enzym cellulase trong khơng gian [86]
Enzym C1: Cĩ tác dụng cắt đứt liên kết hydro biến cellulose tự
nhiên thành cellulose phản ứng (cellulose vơ định hình).
Enzym Cx: Cịn gọi là enzym β-1,4 glucanase, thủy phân cellulose
phản ứng thành cellobiose. Enzym này được chia thành hai loại: -
- Endocellulase hay Endoglucanase (EG) (EC.3.2.1.4): Cĩ tác
dụng thủy phân liên kết β-1,4-glucozit tại các điểm bất kỳ trên mạch phân tử
cellulose. Được chia làm hai loại EGI, EGII. Cả hai loại enzym này cĩ thể
hoạt động ở nhiệt độ khá cao.
Hình 1.11. Cấu trúc tinh thể của endoglucanase [81]
- Exocellulase hay exoglucanase (CBH) (EC.3.2.1.91): Phân giải
chuỗi trên thành disaccarit gọi là cellobiose từ đầu khơng khử. Bao gồm hai
loại CBHI và CBHII:
* CBHI cĩ trọng lượng phân tử khoảng 65KD, chứa khoảng 496 axit
amin. Enzym này tác động lên cellulose vơ định hình, ưu tiên liên kết với
vùng tinh thể của cellulose, khơng tác động lên cellulose biến tính như CMC.
* CBHII cĩ trọng lượng phân tử là 53KD, chứa khoảng 471 axit amin.
CBHII liên kết với cả vùng tinh thể và vùng vơ định hình, khơng tác động lên
cellulose biến tính [52].
Hình 1.12 . Cấu trúc CBH [80] Hình 1.13. Vị trí cắt exoglucanase [80]
β-glucosidase hay cellobiase (EC.3.2.1.21): Thủy phân cellobiose
thành glucose. Là nhĩm enzym khá phức tạp, cĩ khả năng hoạt động ở pH rất
rộng từ 4,4 đến 8,4. Trọng lượng phân tử 50- 95 KD, cĩ thể hoạt động ở nhiệt
độ cao.
Cơ chế hoạt động
Cellulose
phản ứng
Glucose Cellobiose
C1 Cx β-Glucosidase
Cellulose
Hình 1.14. Cơ chế tác động của enzym cellulase [39]
Theo Mandels và Reese (1964), đầu tiên, enzym C1 phá vỡ liên kết
hydrogen trong phân tử cellulose tạo thành cellulose phản ứng.
Sau đĩ Cx tiếp tục thủy phân cellulose phản ứng thành các phân tử
cellobiose. Cuối cùng, β-glucosidase phân cắt cellobiose thành glucose.
Điều hịa sinh tổng hợp enzym cellulase
Khả năng sinh tổng hợp cellulase trong các lồi nấm sợi được điều hịa
ở mức độ phiên mã, mức độ mRNA mã hĩa cho CBHI luơn cao nhất (Pettila,
1993). Tỷ lệ enzym CBHI cao nhất chiếm khoảng 50% trong hổn hợp
cellulase được tiết ra bởi T. reesei (theo Gritzali và Brown, 1979), mức độ mã
hĩa các thành phần khác của enzym cellulase luơn ở trạng thái ổn định [40]
Quá trình sản sinh enzym cellulase được kiểm sốt theo cơ chế cảm
ứng và ức chế bởi glucose. Cellulase được sinh ra khi nấm sợi sinh trưởng
trên MT cĩ chứa cellulose, dẫn xuất của cellulose, lactose. Cịn trên MT cĩ
chứa glucose, fructose hoặc glycerol thì cellulase khơng tạo thành enzym
cellulase (Biaria và Mishra, 1989).
Hơn nữa, hoạt tính cellulase cịn phụ thuộc vào sự cĩ mặt của các chất
ức chế trong MT nuơi cấy. Nhiều hợp chất phenol đã được chứng minh là cĩ
tác dụng kìm hãm sự phát sinh cellulase ở S. commune [52].
Khi nuơi cấy nấm cũng xảy ra hiện tượng hoạt hĩa cellulase. Chẳng
hạn, hai loại proteaza axit được tạo ra trong điều kiện phân hủy cellulose cĩ
khả năng làm tăng 10 lần hoạt tính endoglucanase của P. chrysosporium [52].
Quá trình tổng hợp enzym cellulase cảm ứng cịn chịu tác động của
AMP vịng (AMPv). Chất này cĩ tác dụng kích thích quá trình sao chép mã
của các operon phân giải nhờ một loại protein đặc biệt làm trung gian gọi là
protein nhận AMPv (CAP). Khi AMPv kết hợp với CAP tạo thành phức hợp
cĩ tác dụng hoạt hĩa gen operator làm cho RNA-polymerase dễ dàng kết hợp
với chúng để bắt đầu sao chép mã [30].
Nấm sợi chịu tác động trực tiếp của các yếu tố bên ngồi rất mạnh và
phản ứng lại với tác động đĩ rất nhanh. Vì thế, cĩ thể sử dụng pH, nhiệt độ và
đặc biệt là cơ chất mà chúng tham gia phân hủy để điều khiển tổng hợp
enzym. Khi ta cho cơ chất với liều lượng tăng dần thì khả năng tổng hợp
enzym cảm ứng sẽ tăng dần. Nếu cứ tiếp tục tăng liều lượng cơ chất thì sẽ đến
một mức nào đĩ quá trình này sẽ chựng lại và giảm do tăng áp suất thẩm thấu
bởi cơ chất [30].
1.3.3. Các yếu tố MT ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và tạo thành
enzym cellulase của nấm sợi trên MT lên men bán rắn
1.3.3.1. Thành phần MT nuơi cấy nấm sợi sinh enzym cellulase
Nguồn dinh dưỡng cacbon
Trong MT nuơi cấy nấm sợi sinh enzym cellulase nhất thiết phải cĩ
cellulose là chất cảm ứng và nguồn cacbon. Nấm sợi cĩ khả năng đồng hĩa
rất nhiều nguồn cacbon khác nhau. Nguồn cacbonhydrat là dễ hấp thu nhất,
trong đĩ glucose là nguồn cacbon duy nhất tham gia vào phản ứng trong ba
chu trình chuyển hĩa: con đường Embden Meyerhof (1930), Pentose và
Entner Doudoroff. Cơ chất dùng để cảm ứng nấm sợi sinh enzym cellulase
thường là giấy lọc, bơng, bột cellulose, cám, lõi ngơ, mùn cưa, bã mía, trấu,
rơm, than bùn, CMC, ….Các chủng Trichoderma nuơi trên MT cĩ nguồn
cacbon là giấy lọc cho hoạt tính enzym cao nhất [38].
Ngày nay, bã mía được dùng như một cơ chất cảm ứng nấm sợi sinh
enzym cellulase. Trên thế giới, lượng bã mía thải ra rất lớn khoảng 150 triệu
tấn/năm. Ở Việt Nam, bã mía phần lớn dùng để đốt lị hơi, làm phân bĩn hữu
cơ, bột giấy, trồng nấm ăn….Tuy nhiên, khơng sử dụng hết và đã gây ơ nhiễm
MT xung quanh. Bã mía cĩ hàm lượng cellulose rất cao 46% (theo
A.G.Keller, 1964), ngồi ra cịn chứa hemicellulose, lipid và sáp, chất
khống, lignin, silic nên là một cơ chất cảm ứng tuyệt vời cho nấm sợi sinh
enzym. Ngồi ra, cám mì thường được sử dụng với tỉ lệ (6 : 4) do nĩ cĩ chứa
đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng và sinh tổng hợp
enzym của nấm sợi, cĩ tính chất vật lý rất thích hợp để vừa đảm bảo khối kết
dính cần thiết, vừa đảm bảo lượng dinh dưỡng cần thiết.
Nguồn dinh dưỡng nitơ
Các nguồn nitơ thích hợp nhất đối với các sinh vật sinh cellulase là
muối nitrat. Natri nirat làm cho MT kiềm hĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
tạo thành cellulase. Các hợp chất nitơ hữu cơ cĩ tác dụng khác nhau đến sinh
tổng hợp cellulase tùy vào đặc tính sinh lý của từng chủng. Cao nấm men cĩ
tác dụng nâng cao hoạt lực cellulase, cao ngơ cĩ khả năng sinh tổng hợp
exoglucanase và endoglucanase mạnh hơn nấm men. Nước chiết nấm men
chủ yếu kích thích sự tạo thành endoglucanase, cịn cao ngơ kích thích CHBI
và CBHII. Tác dụng kích thích của các hợp chất này là do sự cĩ mặt của các
axit amin, các nguyên tố khống và những nhân tố kích thích sinh trưởng
[38], [39], [40].
Nguồn dinh dưỡng khống
Các chất khống như Fe, Mn, Zn, Mo, Cu… cĩ vai trị quan trọng như
tham gia vào quá trình chuyển hĩa vật chất qua màng và thành tế bào nấm
sợi, tham gia vào thành phần cấu tạo prơtêin, enzym, điều hịa pH MT nuơi
cấy nên ảnh hưởng đến khả năng tổng hợp cellulase. Nồng độ tối thích của Zn
là 0,11- 2,2 mg/l, Fe 2 - 10 mg/l, Mn 3,4 - 27,2 mg/l. Biotin và Tiamin khơng
cĩ ảnh hưởng đến sự tổng hợp enzym này [38].
1.3.3.2. Yếu tố MT ảnh hưởng đến khả năng sinh enzym cellulase
Ảnh hưởng của độ ẩm
Độ ẩm trong MT lên men bán rắn là hàm lượng nước cĩ trong cơ chất
rắn. Các cơ chất khác nhau cĩ khả năng giữ nước khác nhau từ 30- 80%
(Moo-Young, 1983). Trong quá trình nuơi cấy nấm sợi thu enzym cellulase
độ ẩm cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh enzym và hoạt tính của enzym.
Độ ẩm tối ưu để nuơi cấy nấm sợi là 50-60%, nếu độ ẩm vượt quá 60% tạo
điều kiện cho vi khuẩn phát triển, nếu độ ẩm <60% gây hiện tượng tạo nhiều
bào tử ở nấm sợi, hoạt tính của enzym sẽ giảm. Kim (1985) cho biết tốc độ
sinh trưởng tối ưu của T. reesei ở độ ẩm 60%, nhưng khả năng sinh tổng hợp
cellulase ở độ ẩm thấp hơn xấp xỉ 50% [38], [40].
Ảnh hưởng của pH
Sự sinh trưởng của nấm sợi sẽ gây ra sự thay đổi pH đáng kể trong cơ
chất. Cơ chất bị oxy hĩa khơng hồn tồn sẽ sinh ra acid, hoặc hấp thụ ion
amonium sẽ làm giảm pH. Ngược lại, sự giải phĩng ammonia qua sự loại
nhĩm amin của urea hoặc các amin khác sẽ làm tăng pH. pH tối ưu cho các
lồi nấm sợi khác nhau được sử dụng trong lên men bán rắn cĩ giá trị từ thấp
nhất là 3 đến cao nhất là 8 (Prior, 1992) tùy vào từng chủng nấm sợi khác
nhau. Nấm sợi Aspergillus, Penicillium và Rhizopus cĩ thể giảm pH của MT
xuống dưới 3, Đối với các chủng nấm Trichoderma, Sporotrichum, Pleurotus,
pH ổn định hơn ở khoảng 4 và 5 [40].
Trong suốt quá trình nuơi cấy nấm sợi ta cĩ thể điều chỉnh pH của MT
bằng axit HCl, H2SO4, NaOH, KOH. Durand (1988) đã điều chỉnh pH trong
nuơi cấy T. viride ở qui mơ pilot trên MT hạt cà phê-đường bằng cách phun
dung dịch urea, do hoạt động của urease của nấm sợi làm tăng pH qua việc
tạo ammonia [29].
Ngồi ra, việc điều chỉnh pH thích hợp trong quá trình nuơi cấy nấm
sợi hạn chế sự tạp nhiễm vi khuẩn làm ảnh hưởng đến hoạt tính enzym [73].
Ảnh hưởng nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng và khả năng sinh
enzym cellulase. Nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng của đa số nấm sợi từ
280C-320C, tối đa dưới 500C [40], [73]. Nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
cĩ thể kìm hãm sự sinh trưởng thậm chí cĩ thể giết chết sợi nấm, quá trình
tổng hợp enzym sẽ bị ức chế. Theo Raimbaut & Alazard (1989) cho biết nhiệt
độ tối ưu cho sự sinh trưởng của A. niger trên MT bột khoai mì là 35- 400C,
ngược lại ở 450C, sự nảy mầm của sợi nấm bị ức chế, khả năng sinh enzym
giảm [40].
Ảnh hưởng của MT khí
MT khơng khí quan trọng nhất là khoảng khơng gian giữa các tiểu phần
cơ chất, vì đây là nơi mà sinh khối nấm sợi sinh trưởng. Oxygen phải khuếch
tán từ khoảng khơng giữa các hạt cơ chất vào sinh khối, và CO2 phải khuếch
tán từ sinh khối vào khoảng khơng giữa các hạt cơ chất. Trong nuơi cấy người
ta thường thiết kế dụng cụ nuơi cấy sao cho sự lưu thơng khơng khí dễ dàng
và cao nhất. Nuơi trên khay thì phía dưới đáy các khay cĩ đục lỗ để khơng khí
dễ lưu thơng, nuơi trong hộp thì thiết kế xung quanh hộp cĩ đục lỗ vừa nhỏ
sao cho MT khơng bị thốt ra ngồi, đồng thời cĩ tác dụng thơng khí, nấm sợi
sẽ phát triển đều ở tất cả các mặt cĩ tiếp xúc với khơng khí….
Trong nuơi cấy nấm sợi sinh enzym cellulase, để tạo khả năng thống
khí tốt hơn, người ta thường cho thêm trấu với lượng khoảng 20- 25% sẽ làm
tăng độ xốp của MT, tạo nên những khoảng trống để khơng khí cĩ thể lưu
thơng trong lịng MT, đồng thời trấu cịn là cơ chất cảm ứng cho sự tổng hợp
của enzym cellulase [38].
Ảnh hưởng của cơ chất và các chất kìm hãm
Ở giai đoạn đầu, khi nồng độ cơ chất tăng, tốc độ phản ứng sẽ tăng,
nhưng khi tốc độ phản ứng đạt cực đại, dù ta cĩ tăng nồng độ cơ chất, tốc độ
phản ứng cũng sẽ hồn tồn khơng cĩ khả năng tăng theo [39]. Nguồn cacbon
và nitrogen ảnh hưởng mạnh đến tốc độ sinh trưởng và hoạt tính enzym. Do
đĩ, nếu cơ chất khơng chứa đủ các thành phần dinh dưỡng thì phải bổ sung
thêm kịp thời.
Các chất kìm hãm là những chất hĩa học cĩ thể làm giảm hoặc mất
hoạt tính enzym, thường là những ion, các phân tử vơ cơ, hữu cơ… Các chất
kìm hãm cạnh tranh cĩ cấu trúc khơng gian tương tự cấu trúc khơng gian của
cơ chất nên sẽ kết hợp với enzym ở trung tâm hoạt động, kết quả là enzym
khơng thể kết hợp được với cơ chất. Các chất kìm hãm khơng cạnh tranh kết
hợp với enzym ở vị trí ngồi trung tâm hoạt động của enzym làm giảm tốc độ
phản ứng của enzym [30].
1.3.4. Ứng dụng của enzym cellulase
Một số chế phẩm enzym cellulase trên thế giới và Việt Nam
Ngày nay, trên thế giới và cả Việt Nam, các chế phẩm sinh học chứa
các VSV cĩ khả năng sinh các loại enzym được sản xuất và sử dụng ngày
càng rộng rãi và phổ biến trong các lĩnh vực chăn nuơi, trồng trọt,…. Điều
này giúp giảm bớt giá thành sản xuất, hạn chế được tình trạng ơ nhiễm MT.
Enzym cellulase kỹ thuật chủ yếu được thu nhận từ Trichoderma
reesei, Aspergillus niger…và gần đây là các chủng vi khuẩn [30].
Ở Đan Mạch, hãng Novo Nordisk cĩ chế phẩm “Celluclast” dùng trong
thức ăn gia súc [40].
Ở Pháp, hãng Lyven dùng “Cellulases” từ T. reesei và từ A. niger trong
cơng nghiệp thực phẩm [40].
Ở Nhật, hãng Amano hàng năm đã sản xuất trên 8000 tấn chế phẩm
enzym các loại để dùng trong nơng nghiệp. Enzym “Panxenlase” chứa
cellulase, hemicellulase, protease và amylase, hoạt tính dùng trong chăn nuơi.
Chế phẩm “Cellubrix”, “Cellusoft”, “Onozuka” dùng trong cơng nghiệp làm
mềm vải, trong thức ăn gia súc [40].
Ở Canada, hãng Logen sử dụng “Cellulase” trong thức ăn gia súc, cơng
nghiệp giấy, chế biến hạt, sản xuất ethanol [77].
Ở Liên Xơ, chế phẩm “Cellolignorin” được sử dụng trong chăn nuơi,
hoạt tính 1-50 đơn vị/g, chứa cellulase, hemicellulase, pectinase [77].
Ngồi ra, cịn cĩ các chế phẩm cellulase khác được tạo ra bởi các nhà
sản xuất: Cellulaset và Novozyme 234 [NO], Econase C15 [AO], Rohament
CT [RM], Avizyme [FR], Sumizyme c [SN], Meicelase MC [MJ], Cellulase
TAP [AM], Cytolase [GR] [74].
Ở Việt Nam, Viện Sinh học nhiệt đới đã sản xuất các chế phẩm BioI,
BioII, BioIII … cĩ dạng bột, chứa các enzym amylase, protease, cellulase và
các VSV dùng bổ sung vào thức ăn cho bị, heo, cá. Chế phẩm cĩ tác dụng
phịng chống các chứng rối loạn tiêu hĩa, kích thích tăng trọng, giảm tiêu hao
thức ăn, phân hủy những thức ăn thừa và khí thải ở đáy ao…[78]
Trung tâm Cơng nghệ sinh học Tp. Hồ Chí Minh sản xuất chế phẩm
Trichotech chứa vi nấm Trichoderma, chế phẩm này cĩ dạng rắn, tơi xốp,
nhẹ, màu xám nâu đậm, giúp cây trồng chống được các loại nấm bệnh….[82].
Cơng ty TNHH TM và sản xuất Mai Xuân (TP. Hồ Chí Minh) sản xuất
chế phẩm TRICHO-MX chứa vi nấm Trichoderma, cĩ dạng bột. Cĩ tác dụng
hạn chế nấm hại, cải tạo đất, ủ phân bĩn cho cây trồng.
Cơng ty TNHH TM và sản xuất thuốc thú y- thuốc thủy sản Minh Dũng
(Bình Dương) đã sản xuất nhiều chế phẩm chứa vi nấm Aspergillus sinh
enzym cellulase, dùng xử lý nước ao nuơi tơm cá, kích thích tiêu hĩa, ở gia
súc…như: MD-Bio-Zemix, Biofat, Bio vitamin, Biolaczym…..
Ứng dụng của enzym cellulase
Enzym cellulase thu hút được sự chú ý của các nhà cơng nghệ vì chúng
cĩ thể được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực sau:
Ứng dụng trong xử lý chất thải hữu cơ chứa cellulose
Các chất thải hữu cơ chứa cellulose thường là những chất rất khĩ phân hủy.
Trong điều kiện tự nhiên thời gian phân hủy rất lâu (trên 8 tháng), ở điều kiện
khí hậu nhiệt đới. Thời gian phân hủy các chất thải này càng lâu càng gây ơ
nhiễm đất, nước, khơng khí. Các chất thải này cũng khĩ tham gia vào dây
chuyền chuyển hố vật chất của thiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái. Để
khắc phục tình trạng này, các nhà khoa học đã đưa vào khối ủ chế phẩm VSV
giàu cellulase, kết quả là các chất thải bị phân hủy trong thời gian dưới 1
tháng, gĩp phần hạn chế MT [38].
Ứng dụng trong sản xuất sản phẩm thực phẩm, thực phẩm gia súc
Các sản phẩm thực phẩm được sản xuất từ các nguyên liệu thực vật
chứa nhiều cellulose gây ra hiện tượng khĩ tiêu hĩa ở người. Người và những
động vật khơng nhai lại thường thiếu VSV phân giải cellulose trong đường
tiêu hĩa. Do đĩ, việc chế biến thực phẩm nhất là một số sản phẩm đồ hộp
bằng chế phẩm cellulase cĩ ý nghĩa làm tăng hiệu suất sử dụng thức ăn. Nhiều
nghiên cứu cho thấy việc thêm chế phẩm cellulase vào thực phẩm gia súc làm
tăng trọng đàn lợn và tăng chất lượng thịt [38].
Ứng dụng làm phân bĩn VSV
Các chế phẩm VSV cĩ khả năng tổng hợp cellulase mạnh, khi được
bĩn vào đất trồng cĩ nhiều chất hữu cơ chứa cellulose sẽ phân hủy nhanh các
chất hữu cơ tạo thành mùn, giúp cây trồng phát triển nhanh [29], [38].
Ứng dụng trong kỹ thuật di truyền
Enzym cellulase sẽ phá vỡ thành tế bào thực vật để tạo tế bào trần, rất
cần thiết trong quá trình chuyển gen của tế bào thực vật [38].
Ứng dụng trong cơng nghệ bột cellulose và giấy, cơng nghệ sợi dệt,
cơng nghiệp chất tẩy rửa
Đây là hướng được các nhà sản xuất quan tâm nhiều trong những năm
gần đây. Sử dụng enzym cellulase để tách mực khỏi giấy báo và tạp chí cũ,
cải thiện tính chất quang học cũng như độ bền cơ lý của giấy sản xuất từ bột
khử mực. Ở Mỹ, hơn 40%, ở Nhật Bản khoảng 55% tổng lượng giấy sử dụng
là bắt nguồn từ giấy loại.
Trong cơng nghệ sợi dệt, enzym này được sử dụng để xử lý quần áo bị,
làm bĩng vải bơng, vải sợi nhân tạo giúp vải mềm mại hơn, độ hút ẩm tăng
lên, bề mặt vải đẹp hơn.
Trong cơng nghiệp chất tẩy rửa, các chất tẩy rửa chứa enzym cellulase
làm sạch các chất bẩn trong lịng xơ bơng tốt hơn sử dụng phương pháp tẩy
rửa thơng thường [54].
Chương 2:
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
Đối tượng nghiên cứu
- Nấm sợi sinh enzym cellulase phân lập từ RNM Cần Giờ.
- Các VSV kiểm định: E. coli, Bacilllus subtilis được cung cấp từ
Viện Pasteur.
Hĩa chất
- Các hĩa chất cĩ nguồn gốc từ Việt Nam: Glucose, dầu DO, pepton,
cazêin, kitin, tinh bột tan, agar, cồn đốt, nước cất, nước biển.
- Các hĩa chất cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc: K2HPO4 , KH2PO4., KCl,
NaCl, NaOH, NaNO3, MgSO4. 7H2O, FeSO4.7H2O, HgCl2, Na-acetate, lugol,
lactophenol, xanh metylen Loeffler….
- Hĩa chất cĩ nguồn gốc từ Đức: thuốc thử DNS, Yeast extract, ….
- Hĩa chất cĩ nguồn gốc từ Nhật Bản: CMC, muối Tartrat K Natri…
Cách pha chế thuốc thử DNS (2-hydroxy-3,5-dinitrobenzoic acid) [32].
- Dung dịch acid 2-hydroxy-3,5-dinitrobenzoic: Cân 10g DNS cho vào
becher (cốc thủy tinh) 1000ml, thêm 400ml nước cất, đặt becher vào nước
800C, khuấy đều. Thêm dung dịch NaOH (16g NaOH trong 150 ml nước cất)
từ từ vào dung dịch DNS, khuấy ở nhiệt độ 800C.
Thêm 300g muối Tartrat K Natri vào dung dịch DNS, khuấy ở nhiệt độ
800C, làm lạnh đến nhiệt độ phịng vào bình định mức 1000ml, thêm nước cất
đến vạch và lắc đều. Bảo quản dung dịch DNS trong chai màu nâu cĩ nắp.
- Dung dịch lactose: Hịa tan 0,12g lactose với 80ml nước cất và
chuyển vào bình định mức 100ml, thêm nước cất đến vạch và lắc đều.
- Dung dịch DNS-lactose: Trộn 150ml DNS với 50ml dung dịch lactose.
Thiết bị, dụng cụ
Các thiết bị
Nồi hấp vơ trùng Autoclave (Đài Loan)
Tủ cấy vơ trùng (Việt Nam)
Tủ sấy Memmert (Đức)
Tủ ấm Sanyo (Nhật)
Tủ giữ mẫu Sanyo (Nhật)
Kính hiển vi Olympus (Nhật Bản)
Tủ lạnh National (Tokyo, Nhật Bản)
Máy đo pH Hana (Nhật)
Máy li tâm Heraeus (Đức)
Cân điện Sartorius (Đức)
Cân phân tích điện tử Scientech (Mỹ)
Máy chụp ảnh kỹ thuật số Olympus (Nhật)
Máy nghiền mẫu (Đức)
Máy đo độ ẩm Sartorius (Đức)
Máy lắc Gerhardt (Đức)
Máy li tâm Hettich (Đức)
Máy đo quang phổ UV/ Visible Spectrophometer (Nhật)
Các dụng cụ thí nghiệm
Thước đo KL, lị điện, cốc thủy tinh, bình tam giác, ống nghiệm, đĩa
petri, đèn cồn, diêm quẹt, que trang, que cấy, giấy quỳ, giấy lọc, giấy báo cũ,
lame, lammel, bơng mỡ, bơng thấm nước….
Mơi trường
MT phân lập, nuơi cấy và giữ giống, định danh nấm sợi
MT1: MT Czapek- Dox cải tiến [29], [58]
- NaNO3 : 3,5 g
- K2HPO4 : 1,5 g
- MgSO4.7H2O : 0,5 g
- KCl : 0,5 g
- FeSO4.7H2O : 0,01 g (vết)
- Glucoza : 20 g
- Agar : 20 g
- Nước biển : 1000ml
- pH = 6,5. Khử trùng 1 atm/ 30 phút
MT 2: MT D [20], [58]
- Glucoza : 0,05 g
- Peptone : 0,05 g
- Yeast extract : 0,05 g
- Agar : 30 g
- Nước biển : 1000 ml
- pH = 6,5. Khử trùng 1atm trong 30 phút
MT 3: MT cao men agar-Yeast extract agar (YEA) [20], [58]
- Cao nấm men : 4 g
- Glucoza : 20 g
- Agar : 20 g
- Nước biển : 1000 ml
- pH = 5,5 – 6,0. Khử trùng 1atm trong 30 phút
MT 4: MT Potato glucose agar (PGA) [7]
- Nước chiết khoai tây : 200 ml
- Glucoza : 20g
- Agar : 20 g
- Nước biển : 1000 ml
- pH = 5,5- 6,0. Khử trùng 1atm trong 30 phút
* Cách chế nước chiết khoai tây
Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch. Cân 200g, xắt lát, thêm 1 lít nước cất, đun
sơi trong 30 phút. Lọc lấy dịch trong.
MT thử hoạt tính enzym bằng phương pháp khuếch tán trên thạch
MT 5: MT thử hoạt tính cellulase [47]
- NaNO3 : 3,5 g
- K2HPO4 : 1,5 g
- MgSO4.7H2O : 0,5 g
- KCl : 0,5 g
- FeSO4.7H2O : 0,01 g (vết)
- CMC : 10 g
- Agar : 20 g
- Nước biển : 1000ml
- pH = 6,5. Khử trùng 1 atm/ 30 phút
MT 6: MT thử hoạt tính protease [10]
- NaNO3 : 3,5 g
- K2HPO4 : 1,5 g
- MgSO4.7H2O : 0,5 g
- KCl : 0,5 g
- FeSO4.7H2O : 0,01 g (vết)
- Cazêin : 15 g
- Agar : 20 g
- Nước biển : 1000ml
- pH = 6,5. Khử trùng 1 atm/ 30 phút
MT 7: MT thử hoạt tính amylase [47]
- NaNO3 : 3,5 g
- K2HPO4 : 1,5 g
- MgSO4.7H2O : 0,5 g
- KCl : 0,5 g
- FeSO4.7H2O : 0,01 g (vết)
- Tinh bột tan : 15 g
- Agar : 20 g
- Nước biển : 1000ml
- pH = 6,5. Khử trùng 1 atm/ 30 phút
MT 8: MT thử hoạt tính kitinase [22]
- NaNO3 : 3,5 g
- K2HPO4 : 1,5 g
- MgSO4.7H2O : 0,5 g
- KCl : 0,5 g
- FeSO4.7H2O : 0,01 g (vết)
- Bột kitin : 10 g
- Agar : 20 g
- Nước biển : 1000ml
- pH = 6,5. Khử trùng 1 atm/ 30 phút
* Cách chiết kitin từ vỏ, đầu tơm
- Vỏ, đầu tơm rửa sạch, sấy khơ.
- Xử lý tách protein bằng dung dịch NaOH 4% ở 70-750C/ 4 giờ, sau đĩ
rửa sạch bằng nước cất.
- Tách khống bằng dung dịch HCl 8% ở 26- 300C/ 16 giờ, rửa sạch.
- Sấy khơ, xay nhuyễn thành dạng bột, bảo quản trong lọ thủy tinh.
MT 9: MT phát hiện khả năng phân giải dầu [29]
- KH2PO4 : 0,3 g
- MgSO4 : 0,4g
- KNO3 : 3 g
- Na2HPO4 : 0,7 g
- Nước biển : 1000ml
- Dầu DO : 5ml
- pH = 5,5- 6,0. Khử trùng ở 1atm/ 30 phút
MT nuơi cấy nấm sợi tạo enzym
MT 10: MT xốp cơ sở [18], [30]
- Cám : 60%
- Bột đậu nành : 30%
- Bột ngơ : 10%
- Trấu : bổ sung thêm 25%
- Độ ẩm : 60%
- pH = 5,0 – 5,5. Khử trùng 1atm/ 60 phút
MT nuơi cấy giữ giống vi khuẩn kiểm định
MT 11 : MT Meat pepton agar (MPA) [27]
- Pepton : 5g
- NaCl : 5g
- Cao thịt : 5g
- Agar : 20g
- Nước cất : 1000 ml
- pH= 7,5. Khử trùng 1atm/ 30 phút
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp lấy mẫu từ RNM Cần Giờ [58]
Tiến hành lấy mẫu ở các xã thuộc huyện Cần Giờ: xã Bình Khánh, xã
Tam Thơn Hiệp, xã An Thới Đơng, xã Long Hịa, xã Bình Khánh, Lâm
Viên….Đi sâu vào các rừng già, cách biển khoảng 2 km, các điểm lấy mẫu
cách nhau khoảng 200m. Vị trí lấy mẫu theo những vị trí chấm đỏ trên bản đồ
(hình 2.1). Lấy mẫu phân lập trong 3 tháng (tháng 7, 8, 9), mỗi tháng lấy mẫu
một lần. Khu vực lấy mẫu là vùng nước lợ cĩ độ mặn 30 ‰ , nhiệt độ khoảng
290C, pH 7,6.
Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu ở RNM Cần Giờ
Lấy các mẫu đất mặt, đất cách bề mặt 5- 10 cm, lá vàng sắp rụng, lá
rụng bị mục, thân cành chết khơ cịn trên cây, thân cành chết đang bị phân
hủy trên mặt đất.
Cách lấy: Dùng dao, kéo vơ trùng cắt khoảng 20g mẫu cho vào túi
nilon vơ trùng buộc kín, đánh số, ghi địa điểm lấy mẫu, ngày tháng, bảo quản
trong thùng nước đá vận chuyển về PTN và giữ ở tủ giống 40C. Các mẫu
được phân lập ngay khơng giữ quá 24 giờ.
2.2.2. Phương pháp vi sinh
2.2.2.1. Phương pháp phân lập mẫu trực tiếp và pha lỗng mẫu theo
Uyenco, 1988 [58], [78]
a- Lấy mẫu và pha lỗng mẫu
Lấy 10g mẫu lá, đất, thân, cho vào túi lọc mẫu, thêm 90ml nước biển
Cần Giờ vơ trùng.
Dập mẫu bằng máy nghiền mẫu trong vịng 2 phút, tốc độ 230 vịng/
phút. Túi lọc mẫu giữ lại chất hữu cơ, phần dịch hơi đục chảy ra bên ngồi.
Lấy dịch lọc ta được dung dịch pha lỗng 10-1.
Lắc đều, rồi hút 1 ml dung dịch 10-1 cho vào ống nghiệm chứa 9ml
nước biển vơ trùng ta được dung dịch pha lỗng nồng độ 10-2.
Tiếp tục pha lỗng như thế ta được dung dịch nồng độ 10-3, 10-4, 10-5.
b- Cấy mẫu
Nhỏ 2 giọt dung dịch ở mỗi nồng độ lên đĩa petri chứa MT1, MT2,
MT3. Dùng que trang trải đều khắp mặt thạch. Sau đĩ sử dụng que trang đĩ
trải tiếp hai đĩa tiếp theo.
c- Ủ mẫu
Lật ngược đĩa petri, gĩi vào giấy báo cũ, ủ ở nhiệt độ phịng từ 3 – 7
ngày. Chọn KL riêng rẽ cấy truyền sang ống nghiệm thạch nghiêng.
d- Làm thuần
Lấy một KL riêng rẽ trong ống thạch nghiêng, hịa vào nước biển vơ
trùng, trải lên đĩa lần hai. Nếu các dạng KL đồng đều, cĩ màu sắc giống nhau,
soi dưới KHV đều cĩ một dạng tế bào chứng tỏ giống phân lập thuần khiết.
Sau đĩ chọn KL riêng rẽ cấy truyền sang 3 ống thạch nghiêng để bảo
quản và nghiên cứu các đặc điểm hình thái sinh lí, sinh hĩa.
2.2.2.2 Phương pháp bảo quản giống nấm sợi trên MT thạch cĩ
lớp dầu khống [6]
Dầu khống là parafin hay vaselin, hấp vơ trùng ở 1210C trong 2 giờ rồi
sấy khơ ở 1700C trong 1- 2 giờ, để nguội.
Chuẩn bị 3 ống giống đã nuơi ở nhiệt độ phịng và thời gian thích hợp.
Đổ lớp dầu khống đã vơ trùng lên bề mặt. Hàn kín ống nghiệm bằng parafin
bảo quản ở nhiệt độ 40C.
Phương pháp này cĩ thể bảo quản trong 1- 3 năm.
2.2.2.3. Phương pháp quan sát đại thể nấm sợi [5], [6], [11]
Nấm sợi sau khi cấy truyền sang thạch nghiêng, ta tiến hành tạo khuẩn
lạc (KL) khổng lồ theo các bước sau:
- Cho vào ống nghiệm 5 ml nước biển vơ trùng.
- Dùng que cấy lấy một ít bào tử từ ống giống thạch nghiêng cho vào
ống nghiệm. Lắc đều tạo dung dịch huyền phù.
- Dùng que cấy chấm vào dung dịch huyền phù rồi nhanh chĩng chấm
điểm vào mặt thạch ở giữa hộp petri. Làm 2,3 hộp.
- Ủ ấm trong một tuần để tạo KL. Hàng ngày lấy ra quan sát.
Dùng kính lúp ba chiều soi mơ tả các đặc điểm:
+ Kích thước KL để biết tốc độ phát triển của nĩ.
+ Hình dạng KL.
+ Màu sắc KL mặt phải, mặt trái và sự thay đổi màu sắc.
+ Màu sắc của MT do sắc tố nấm sợi tạo ra.
+ Dạng sợi nấm mọc ở mặt trên MT.
+ Đặc điểm của mép KL.
+ Giọt nước đọng, chất hữu cơ kết tinh trên bề mặt KL…….
2.2.2.4. Phương pháp quan sát vi thể nấm sợi [6]
Phương pháp cấy khối thạch của J.T.Dunean
- Chuẩn bị MT thích hợp, đổ một lớp thật mỏng (khoảng 1mm) trong
các đĩa petri.
- Dùng khoan nút chai vơ trùng cĩ d = 8 mm, khoan các khối thạch.
- Chuẩn bị các đĩa petri sạch, phiến kính, lá kính, bơng thấm nước,
nước cất vơ trùng.
- Đặt 1 hoặc 2 khối thạch trên mỗi phiến kính. Cấy một ít bào tử lên bề
xung quanh khối thạch. Đặt lá kính vơ trùng lên trên bề mặt các khối thạch.
- Các phiến kính cĩ khối thạch cấy nấm sợi nghiên cứu được đặt trong
các hộp petri cĩ sẳn một ít bơng thấm nước được làm ẩm bằng nước cất vơ
trùng. Giữ các hộp petri này trong tủ ấm 3-4 ngày.
- Khẽ gỡ lá kính ra, úp lên một phiến kính sạch cĩ một giọt thuốc
nhuộm lactophenol, ta được tiêu bản thứ nhất.
- Gỡ bỏ lớp thạch và để nguyên phần nấm sợi trên phiến kính, nhỏ giọt
lactophenol, đậy lá kính lên trên là ta được tiêu bản thứ hai.
- Dùng kính hiển vi (KHV) quan sát, vẽ và mơ tả các đặc điểm:
+ Hình dạng cuống sinh bào tử.
+ Hình dạng thể bình.
+ Hình dạng các thể bọng.
+ Sợi nấm cĩ hay khơng cĩ sự phân nhánh và vách ngăn.
+ Đặc điểm bào tử đính.
+ Màu sắc, kích thước bào tử…
- Chụp hình trên KHV quang học ở độ phĩng đại 400-1000 lần.
2.2.2.5. Phương pháp lên men bán rắn để thu nhận enzym cellulase
[3], [22], [29], [34],[36], [40], [42]
a. Nguyên tắc
Nấm sợi sử dụng chất dinh dưỡng cĩ sẳn trong MT để sinh trưởng tạo
thành một lượng lớn enzym ngoại bào lẫn trong MT, ta thu được sinh khối
nấm sợi lẫn enzym thơ.
b. Cách tiến hành
Nấm sợi được nuơi cấy trong ống nghiệm thạch nghiêng chứa MT PGA
ủ trong tủ ấm trong thời gian 4-5 ngày. Rửa bào tử từ bề mặt thạch nghiêng
với dung dịch chứa Tween 80 0,1%, thu được huyền phù bào tử của từng
chủng.
Cho vào bình tam giác chứa 30g MT 11 đã làm ẩm và hấp khử trùng ở
1atm trong 60 phút. Nuơi ủ ở nhiệt độ phịng trong 3- 4 ngày.
Sau khi nuơi đủ thời gian, thu lấy MT đem sấy nhẹ, cĩ quạt giĩ ở nhiệt
độ 400C để đạt độ ẩm 8- 12%, nghiền nhỏ, bảo quản trong chai, lọ sứ thuỷ
tinh. Chế phẩm này gọi là chế phẩm enzym thơ [40], [29], [14].
2.2.2.6. Phương pháp ly trích enzym cellulase [29]
a. Nguyên tắc
Dựa trên khả năng hịa tan trong nước của các enzym trong nước cất
tạo thành dịch enzym.
b. Cách tiến hành
Chế phẩm enzym thơ thu được đem sấy khơ ở 400C, nghiền mịn, cho
nước cất vào với tỉ lệ 1: 3, lắc trên máy lắc với tốc độ 200 vịng /phút/ 1 giờ.
Sau đĩ ly tâm với tốc độ 3000 vịng/ phút/ 15 phút, thu dịch trong, làm lạnh.
Để giảm ảnh hưởng của đường tự do cĩ trong mơi trường lên men, đem
tủa dịch lọc bằng cồn 960 đã làm lạnh theo tỉ lệ (1:3). Thu tủa và hịa lại bằng
dung dịch đệm Na-acetate 50mM, pH5, ta được dịch enzym sử dụng dần.
2.2.3. Phương pháp hĩa sinh
2.2.3.1. Phương pháp xác định hoạt độ enzym carboxymethyl
cellulase (CMCase) [28], [40]
a. Nguyên tắc
Một đơn vị hoạt tính CMCase là lượng enzym cần thiết để giải phĩng
ra đường khử (như glucose) khi thủy phân CMC ở tốc độ 1µmol/phút dưới
các điều kiện phản ứng.
Phương pháp này dựa vào sự thủy giải cơ chất carboxymethyl
cellulose (CMC) bằng enzym carboxymethyl cellulase (CMCase) ở pH 5,0 và
400C. Sau phản ứng sẽ tạo ra một lượng đường khử, đường khử sẽ phản ứng
với 2-hydroxy-3,5-dinitrobenzoic acid tạo thành phức màu đỏ sậm và được
xác định bằng máy đo mật độ quang ở bước sĩng 540nm.
b. Cách tiến hành
Các hĩa chất cần chuẩn bị:
- Dung dịch cơ chất CMC 1%: Cân chính xác 1,0g CMC, hịa tan
trong 80 ml dung dịch đệm Na-acetate 50mM, pH 5, chuyển vào bình định
mức 100 ml, thêm dung dịch đệm đến vạch và lắc đều.
- Dung dịch enzym: Pha lỗng dịch enzym với dung dịch đệm Na-
acetate 50 mM, pH 5,0 đến độ pha lỗng thích hợp.
- Dung dịch acid 2-hydroxy-3,5-dinitrobenzoic (DNS).
- Dung dịch lactose.
- Dung dịch DNS-lactose.
* Dựng đường glucose chuẩn
Hịa tan 100 mg glucose với 80 ml nước cất và chuyển vào bình định
mức 100 ml, thêm nước cất đến vạch và lắc đều, ta được dung dịch glucose
nồng độ 1mg/ml.
Thực hiện một loạt 7 ống nghiệm theo bảng sau đây:
Số thứ tự các ống/
nồng độ glucose
(mg/ml)
1/0
2/0,1
3/0,2
4/0,3
5/0,4
6/0,5
7/0,6
- dd glucose 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6
- dd CMC
1%
1 1 1 1 1 1 1
- dd DNS-
lactose
2 2 2 2 2 2 2
C
ác
c
hấ
t b
ổ s
un
g
(m
l)
- Nước cất 1 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4
Lắc đều các ống nghiệm này, đem đun sơi cách thủy trong 15 phút.
Làm lạnh đến nhiệt độ phịng trong một chậu nước mát. So màu trên máy
quang phổ UV/Visible Spectrophometer, bước sĩng 540 nm.
Dựa vào sự tương quan giữa nồng độ glucose chuẩn và độ hấp thụ OD
dựng đường biểu diễn sự biến thiên của OD và nồng độ glucose chuẩn.
Đường này là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
* Tiến hành phản ứng
- Hút 1ml dung dịch enzym cho vào ống nghiệm thử thật (ống TN),
thay 1 ml dung dịch đệm Na-acetate 50mM, pH 5 đối với ống đối chứng (ĐC)
- Đặt vào bể ổn nhiệt 400C/5 phút. Đồng thời ta cũng để chai chứa
lượng dung dịch CMC 1% thích hợp ở 400C/5 phút.
- Sau đĩ, thêm 1 ml dung dịch CMC 1% vào ống nghiệm chứa enzym
và lắc đều. Để phản ứng ở 400C chính xác 10 phút.
- Thêm 2 ml dung dịch DNS-lactose, lắc đều để phản ứng enzym.
- Đem đun sơi cách thủy trong 15 phút. Làm lạnh đến nhiệt độ phịng
trong một chậu nước mát.
- So màu ở bước sĩng 540nm, dựa theo đường glucose chuẩn tính được
nồng độ glucose của mẫu thí nghiệm.
c. Tính kết quả
- Giá trị hệ số glucose trung bình (F):
F = (0,1/AG0,1 + 0,2/AG0,2 +….+0,6/AG0,6)/6
- Hoạt tính enzym :
CMCase (IU/g) = ( AT – AB) x F x (1.000/180) x (1/10phút) x (1/1.0 ml) x (1/C)
Trong đĩ:
F : Hệ số glucose (mg/ml)
AG : Độ hấp thu OD của dung dịch glucose chuẩn.
AT : Độ hấp thụ của dung dịch cĩ phản ứng enzym (ống TN)
AB : Độ hấp thu của dung dịch khơng cĩ phản ứng enzym (ống ĐC).
1.000: Hệ số chuyển đổi mg thành µg.
180 : Trọng lượng phân tử của glucose, đổi từ µg sang µmol.
10 phút: Thời gian phản ứng.
1.0 : Thể tích dung dịch enzym (ml).
C: Nồng độ dung dịch mẫu (g/ml).
2.2.3.2. Phương pháp xác định hoạt độ enzym ngoại bào của nấm sợi
bằng cách đo đường kính vịng thủy phân [47]
a. Nguyên tắc
Cho enzym tác dụng lên cơ chất trong MT thạch, cơ chất bị phân hủy,
độ đục MT giảm, MT trở nên trong suốt. Độ lớn của phần MT trong suốt
phản ánh hoạt động của enzym.
Phương pháp này chỉ định tính enzym, chỉ đánh giá sơ bộ chứ chưa
nghiên cứu sâu.
b. Tiến hành thí nghiệm
* Phương pháp cấy chấm điểm
- Chuẩn bị các chủng nấm sợi nghiên cứu và các MT thử hoạt tính
enzym ngoại bào với các cơ chất tương ứng MT 6, MT7, MT8, MT9, MT10.
- Cấy chấm điểm các chủng nấm sợi (3 điểm) lên bề mặt MT.
- Ủ trong tủ ấm 300C trong 3-4 ngày.
* Phương pháp khuếch tán trên MT thạch
- Thu dịch nuơi cấy: Lấy 10g MT nuơi cấy nấm sợi trên MT11 đã ủ 3
ngày trong tủ ấm, sấy khơ, nghiền với 100ml nước cất, ly tâm 10 phút, tốc độ
quay 5000 vịng/ phút. Thu được dịch enzym thơ.
- Dùng khoan nút chai (d=8mm) vơ trùng, khoan các lỗ thạch trên MT
thử hoạt tính các enzym cellulase, protease, amylase, kitinase trên các đĩa
petri. Dùng pipet vơ trùng nhỏ 0,1ml dịch enzym vào các lỗ khoan. Giữ các
hộp petri ở tủ lạnh 40C trong 1- 2 giờ, sau đĩ chuyển sang giữ trong tủ ấm
trong 24 giờ. Sau 24 giờ dùng thuốc thử lugol, HgCl2 nhỏ lên bề mặt thạch và
đo đường kính vịng phân giải bằng thước đo KL.
c. Kiểm tra kết quả
- Kiểm tra hoạt tính cellulase, amylase, kitinase. Cả ba loại enzym này
đều dùng thuốc thử lugol nhỏ lên bề mặt thạch:
Nếu nấm sợi cĩ hoạt tính cellulase sẽ tạo vịng trong suốt quanh KL
hoặc lỗ khoan chứa dịch enzym do cellulose bị phân giải.Vùng cellulose chưa
bị phân giải cĩ màu tím hồng nhạt.
Nếu nấm sợi cĩ hoạt tính amylase sẽ tạo vịng trong suốt xung
quanh KL hoặc lỗ khoan cĩ chứa dịch enzym.Vùng tinh bột chưa bị phân giải
cĩ màu xanh tím đậm.
Nếu nấm sợi cĩ hoạt tính kitinase, vùng kitin chưa bị phân giải cĩ
màu nâu đỏ nhạt.
- Kiểm tra hoạt tính protease: Dùng HgCl2 nhỏ lên bề mặt thạch. Nếu
nấm sợi sinh ra protease, sẽ cĩ một vịng trong suốt quanh KL hoặc quanh lỗ
khoan, do các phân tử protein bị phân giải khơng cịn phản ứng với HgCl2.
Vùng chứa protein chưa bị phân giải cĩ màu trắng đục do khi phản ứng vớI
HgCl2 protein bị kết tủa.
d. Đánh giá khả năng tạo enzym
Đặt sấp hộp petri. Dùng thước đo đường kính vịng phân giải (D) và
đo đường kính KL (d), hoặc đường kính lỗ thạch (d=8mm).
Dựa vào kết quả (D-d, mm) để đánh giá hoạt tính enzym của các
chủng nấm sợi. Nếu giá trị (D-d) càng lớn thì khả năng sinh enzym của nấm
sợi càng cao.
- Quy ước:
D-d ≥ 25mm : hoạt tính enzym mạnh.
D-d ≥ 20mm : hoạt tính enzym khá mạnh
D-d ≥ 15mm : hoạt tính enzym trung bình.
D-d ≤ 10mm : hoạt tính enzym yếu.
2.2.3.3. Phương pháp kiểm tra hoạt tính kháng sinh [21]
a. Nguyên tắc
Chất kháng sinh do nấm sợi sinh ra sẽ ức chế sự phát triển của VSV
kiểm định làm cho VSV khơng phát triển được xung quanh lỗ khoan chứa
dịch kháng sinh hay khối thạch chứa nấm tạo thành vịng vơ khuẩn trong suốt.
b. Cách tiến hành
- Cấy nấm sợi trên MT YEA khơng cĩ thạch, rồi ủ ba ngày ở nhiệt độ
phịng. Ly tâm 3000 vịng/ 10 phút, thu dịch kháng sinh.
- Dùng khoan nút chai khoan các khối thạch của MT cĩ chứa VSV
kiểm định (E.coli, Bacillus subtilis).
- Dùng pipet vơ trùng nhỏ 0,1ml dịch kháng sinh vào các lỗ khoan.
- Để trong tủ lạnh 40C trong 8 giờ để dịch kháng sinh khuếch tán vào
trong thạch. Sau đĩ chuyển sang tủ ấm 300C. Kiểm tra vịng ức chế sau 24h.
c. Kiểm tra kết quả
Nếu nấm nghiên cứu sinh ra chất kháng sinh sẽ cĩ một vịng trong suốt
xung quanh khối thạch do các chất kháng sinh đã ức chế sự phát triển của
VSV kiểm định tạo thành vịng trịn trong suốt (vịng vơ khuẩn) xung quanh
lỗ khoan. Khả năng sinh kháng sinh được đáng giá bằng hiệu số (D-d, mm).
Quy ước:
D-d ≥ 25mm : hoạt tính kháng sinh rất mạnh.
D-d ≤ 20mm : hoạt tính kháng sinh mạnh.
D-d= 15 ÷18mm : hoạt tính kháng sinh trung bình.
D-d < 15mm : hoạt tính kháng sinh yếu.
2.2.3.4. Phương pháp kiểm tra khả năng phân giải dầu [29]
Cấy nấm sợi trong bình tam giác 100 ml cĩ chứa 50 ml MT khống
(MT 10). Sau 15 ngày nuơi cấy tĩnh ở nhiệt độ phịng, sau đĩ đo sinh khối của
nấm sợi, quan sát sự phân bố các giọt dầu và mùi dầu để đánh giá khả năng
phân giải dầu của nấm sợi.
Cách đo sinh khối nấm sợi: Khi cho bào tử nấm sợi vào bình tam giác,
đo khối lượng của bình tam giác bằng cân phân tích điện tử. Sau khi nuơi cấy
15 ngày, cân lại bình tam giác để biết được sinh khối của nấm sợi.
2.2.3.5. Phương pháp xác định ảnh hưởng yếu tố MT đến sinh
trưởng và phát triển của nấm sợi
Phương pháp thử khả năng đồng hĩa nguồn cacbon, nitơ [21]
- Để xác định ảnh hưởng của nguồn cacbon tới sự sinh trưởng của nấm
sợi nghiên cứu, chúng tơi sử dụng MT1 trong nước biển, glucose lần lượt
được thay bằng các nguồn cacbon: lactose, sucrose, maltose, sorbitol,
galactose. Trọng lượng các chất thay thế được lấy đúng bằng hàm lượng
cacbon trong MT1. Mẫu đối chứng là MT1.
- Để xác định ảnh hưởng của nguồn nitơ, dùng MT1. Nguồn NaNO3
lần lượt được thay bằng các nguồn nitơ khác: Bột đậu, cao thịt, cazêin,
gelatin, urea, NH4NO3 với hàm lượng tương tự.
Mẫu đối chứng là MT 1.
Cấy chấm điểm các nấm sợi nghiên cứu lên bề mặt các MT tương ứng,
sau đĩ để trong tủ ấm trong 3 ngày, đánh giá khả năng sử dụng nguồn cacbon,
nitơ bằng mức độ phát triển của các KL bằng cách đo đường kính KL d (mm).
Quy ước:
* d = 0 mm : khơng mọc
* d =1÷ 2mm : mọc yếu
* d = 2,1 ÷ 5mm : mọc trung bình
* d = 5,5 ÷ 10mm : mọc tốt
* d = 11 ÷ 30mm : mọc rất tốt
Phương pháp thử khả năng chịu mặn của nấm sợi [21] -
Chuẩn bị MT YEA (MT3), cĩ bổ sung các nồng độ muối NaCl từ 3%,
5%, 7%, 10%.
- Cấy 3 điểm các chủng nấm sợi nghiên cứu lên trên bề mặt các MT
nghiên cứu cĩ nồng độ muối khác nhau.
- Nuơi trong tủ ấm trong 3 ngày.
- Dựa vào đường kính KL d (mm) của các chủng nấm sợi nghiên cứu
để đánh giá khả năng chịu mặn.
- Mẫu đối chứng nuơi trên MT khơng cĩ nước biển.
Phương pháp xác định ảnh hưởng của pH [21]
Sử dụng MT1 trong nước biển, điều chỉnh pH bằng NaOH 10% hoặc
HCl 10% để cĩ các giá trị pH khác nhau: 3.0, 4.0, 5.0, 6.0, 7.0, 8.0. Thanh
trùng MT rồi cấy chấm điểm các giống nấm sợi nghiên cứu, sau đĩ để trong
tủ ấm trong 3 ngày. Đánh giá mức độ sinh trưởng của các chủng nấm sợi dựa
vào đường kính KL d (mm) theo quy ước như 2.2.3.3.
Phương pháp thử khả năng chịu nhiệt của nấm sợi [21]
Sử dụng MT 1, cấy chấm điểm các chủng nấm sợi nghiên cứu. sau đĩ ủ
ở các nhiệt độ khác nhau: 250C, 300C, 400C, 500C trong 3 ngày. Đánh giá
mức độ sinh trưởng của nấm sợi dựa vào đường kính KL d (mm).
Phương pháp xác định ảnh hưởng của thời gian [21]
Sử dụng MT 1, cấy chấm điểm các giống nấm sợi nghiên cứu. Sau đĩ
ủ trong tủ ấm. Mỗi ngày đo đường kính KL để biết tốc độ sinh trưởng của nĩ.
2.2.3.6. Phương pháp xác định các yếu tố ảnh hưởng của MT đến
khả năng sinh enzym cellulase của nấm sợi [3], [22].
Ảnh hưởng nguồn cacbon
Để xác định ảnh hưởng các nguồn cacbon khác nhau đĩng vai trị là
chất cảm ứng đến khả năng sinh tổng hợp enzym cellulase, ta tiến hành nuơi
các chủng nấm sợi trên MT bán rắn với tỉ lệ cacbon khác nhau như sau:
- 6 cám: 4 trấu (6C:4T)
- 6 cám: 4 bã mía (6C:4BM)
- 6 cám : 4 giấy lọc (6C:4GL)
- 6 cám : 4 mạt dừa (6C:4MD)
- 6 giấy lọc : 4 cám (6GL:4C)
Mẫu đối chứng là MT xốp cơ sở (MT 11).
Ảnh hưởng nguồn nitơ
Để xác định ảnh hưởng của nguồn nitơ vơ cơ và hữu cơ đến quá trình
sinh tổng hợp cellulase, ta tiến hành nuơi trên MT 11 cĩ bổ sung thêm 0,5%
Urê. 0,5% (NH4)2SO4, 0,5% NaNO3, 0,5% pepton, 0,5% cao thịt, 0,5% cao
nấm men, 0,5% cao malt [3].
Ảnh hưởng pH
Để xác định ảnh hưởng pH đến quá trình sinh tổng hợp enzym cellulase
của các chủng nấm sợi nghiên cứu, tiến hành nuơi trên MT 11. Dùng HCl 5%
NaOH 5% điều chỉnh pH MT về các độ pH 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Ảnh hưởng độ ẩm
Để xác định ảnh hưởng độ ẩm đến sinh tổng hợp enzym cellulase ta
cũng nuơi trên MT 11 điều chỉnh độ ẩm bằng nước biển vơ trùng về các độ
ẩm 50%, 55%, 60%, 65%, 70%.
Ảnh hưởng độ mặn
Để xác định ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình sinh tổng hợp enzym
cellulase, ta cũng nuơi trên MT 11 với các nồng độ muối khác nhau 0%, 3%,
5%, 10%, 20%.
Ảnh hưởng nhiệt độ
Để xác định ảnh hưởng của nhiệt độ ta cũng nuơi trên MT 11 và ủ ở các
nhiệt độ khác nhau 250C, 300C, 400C, 500C.
Ảnh hưởng thời gian
Để xác định ảnh hưởng thời gian ta cũng nuơi trên MT 11 ở các thời
gian khác nhau 24 giờ, 36 giờ, 48 giờ, 60 giờ, 72 giờ.
Sau khi nuơi ủ, ly trích enzym cellulase theo phương pháp 2.2.2.6 và
đánh giá khả năng sinh enzym cellulase theo phương pháp 2.2.3.1.
2.2.4. Phương pháp thực nghiệm
2.2.4.1. Phương pháp xác định khả năng đường hĩa giấy in, giấy báo
cũ đã qua sử dụng của enzym cellulase [40]
Giấy in đã qua sử dụng được xay vụn bằng máy xay sinh tố, cho khoảng
0,6g lượng giấy vào ống nghiệm cĩ chứa dịch 6ml enzym cellulase thu được.
Cho phản ứng ở 500C, pH 4,8 trong 24 giờ. Định lượng đường khử bằng
thuốc thử DNS dựa vào đường chuẩn theo phương pháp 2.2.3.1. Khả năng
đường hố giấy loại của enzym được tính như sau:
Hiệu suất (%) = lượng đường khử (g) x 0,9 x (100/lượng giấy (g))
2.2.4.2. Phương pháp đánh giá độ chín của phân ủ
(Subrao- indian, 1980) [48]
a. Nguyên tắc
Dựa trên khả năng phân giải cellulose cĩ trong rơm rạ của dịch enzym
cellulase thơ tạo thành mùn.
b. Cách tiến hành
Mẫu thí nghiệm (TN): Tiến hành ủ đống rơm rạ bằng phương pháp ủ
quy mơ nhỏ:
- Ủ trong hộp xốp nhỏ.
- Rơm rạ lấy từ ruộng lúa mới thu hoạch.
- Bổ sung thêm: 0,5% NH4NO3, 0.5% ure và 5% dịch chiết enzym
cellulase thơ đã nuơi từ nấm sợi trên MT xốp cơ sở (MT11) trong 4 ngày.
- Điều chỉnh độ ẩm về 60- 65%, pH 6-7.
- Ủ 1 tháng ở nhiệt độ 300C.
Mẫu đối chứng (ĐC): Ủ rơm rạ ở điều kiện tự nhiên khơng bổ sung
thêm dịch nuơi cấy.
Sau 1 tháng tiến hành so sánh lơ ĐC với lơ thí nghiệm (TN) ở các chỉ
tiêu:
- Nhiệt độ đống ủ trong tuần đầu.
- Nhiệt độ đống ủ trong tuần cuối.
- Nước chảy ra.
- Độ giảm chiều cao của đống ủ.
- Màu sắc của rơm rạ.
- Độ dai của rơm.
Sau đĩ, đánh giá độ chín của phân ủ cịn gọi là độ “hoai” của phân ủ
bằng phương pháp thử nghiệm đối với cây trồng. Gieo hạt đậu xanh trên khay
chứa lượng phân sau khi đã ủ 1 tháng. Sau 7 ngày thu hoạch kiểm tra trọng
lượng tươi, tỉ lệ hạt nảy mầm của cây đậu. Mức độ chín của phân ủ được đánh
giá thơng qua tỷ lệ nảy mầm, trọng lượng tươi trên mỗi khay. Nếu tỉ lệ nảy
mầm trên 60% / 5g hạt đậu xanh/ khay và trọng lượng từ 60-100 g/ 5g hạt đậu
xanh/ khay thì phân ủ đã “chín”.
Chương 3:
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Phân lập, tuyển chọn các chủng nấm sợi cĩ khả năng sinh enzym
cellulase từ RNM Cần Giờ
3.1.1. Phân lập các chủng nấm sợi từ RNM Cần Giờ
Qua 3 tháng tiến hành lấy mẫu theo phương pháp ở phần 2.2.2.1 từ đất
mặt, đất sâu 5-10cm, lá vàng cịn trên cây, lá mục, thân, cành khơ, mục,
chúng tơi đã phân lập được 312 chủng nấm sợi khác nhau như bảng 3.1.
Bảng 3.1. Sự phân bố các chủng nấm sợi
Cơ chất phân
lập
Số lượng chủng
nấm sợi
Tỷ lệ %
Đầt:
- Đất mặt
- Đất sâu 5-10
cm
114
93
21
36,5%
29,8%
6,7%
Lá:
- Lá vàng
- Lá mục
96
34
62
30,8%
10,9%
19,9%
Thân:
- Thân khơ
- Thân mục
102
39
63
32,7%
12,5%
20,2%
(Ghi chú: Kết quả bảng 3.1 được tổng hợp từ phụ lục 13)
Từ kết quả ở bảng 3.1 cho thấy ở RNM Cần Giờ hệ nấm sợi vơ cùng
phong phú. Chúng phân bố rộng rãi trên tất cả các cơ chất như trên lá, thân,
cành cây, trên mặt đất và cả trong đất sâu 5-10cm. Trong đĩ, các chủng nấm
sợi cĩ trong MT đất là nhiều nhất (114/312 chủng) chiếm 36,5% tổng số nấm
sợi phân lập được. Số chủng nấm sợi sống trên lớp đất mặt nhiều hơn lớp đất
sâu. Điều này cĩ thể giải thích do nấm sợi là VSV hiếu khí, do đĩ lớp đất mặt
là nơi cĩ nguồn O2 và nguồn thức ăn là xác lá, thân, cành, động vật, vỏ xác
tơm cua, giáp xác…đang bị phân hủy. Đồng thời, với điều kiện thủy triều lên
xuống hàng ngày nên lớp đất mặt luơn giữ được độ ẩm thích hợp cho các
chủng nấm sợi sinh trưởng phát triển.
Số chủng nấm sợi trên cơ chất lá (30,8%), trên thân cành (32,7%) ít hơn
trong đất. Do RNM Cần Giờ là nơi cĩ thảm thực vật rất dày đặc, thức ăn chủ
yếu là hợp chất hữu cơ giàu cellulose, khơng đủ các nguồn dinh dưỡng như
trong đất. Đồng thời, nước mưa sẽ làm rửa trơi lượng lớn bào tử nấm sợi. Đặc
biệt, trên cơ chất lá mục và thân cành mục số lượng nấm sợi nhiều hơn. Vì
đây là những nguồn hữu cơ đang bị phân hủy, một phần đã phân giải thành
glucose là nguồn cacbon mà nấm dễ hấp thụ nhất [29].
Như vậy, MT sống ở RNM Cần Giờ mặc dù rất khắc nghiệt nhưng cĩ đầy
đủ các yếu tố cần thiết cho nấm sợi sinh trưởng và phát triển. Chúng sử dụng
các chất hữu cơ sẳn cĩ để tồn tại, đồng thời tham gia phân hủy các chất thải,
giúp giảm bớt ơ nhiễm MT ở RNM Cần Giờ.
Từ các chủng thuần khiết phân lập được nĩi trên, chúng tơi tiến hành
tuyển chọn các chủng nấm dựa trên khả năng sinh enzym cellulase của chúng.
3.1.2. Tuyển chọn những chủng nấm sợi cĩ khả năng sinh
enzym cellulase
Tuyển chọn lần 1
Kiểm tra khả năng sinh enzym cellulase của 312 chủng nấm sợi theo
phương pháp 2.2.3.2. Kết quả trình bày ở bảng 3.2.
Phân tích số liệu từ bảng 3.2 cho thấy:
- Tổng số chủng cĩ enzym : 183/312 chủng chiếm 58,65%
+ Chủng sinh enzym mạnh : 10/183 chủng chiếm 5,5%
+ Chủng sinh enzym khá mạnh : 6/183 chủng chiếm 3,3%
+ Chủng sinh enzym trung bình: 20/183 chủng chiếm 11%.
+ Chủng sinh enzym yếu : 147/183 chủng chiếm 80,2%.
Trong đĩ:
- Số chủng trên lá là 69/183 chiếm 37%.
- Số chủng trên thân là 50/183 chiếm 27%.
- Số chủng trên đất là 63/183 chiếm 34%.
Bảng 3.2. Khả năng sinh enzym celllase của 312 chủng nấm sợi phân lập
STT Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
STT Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
STT Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
1 Đ1 2,0 62 Đ’3 27,5 123 L13.2 18,0
2 Đ2 4,5 63 Đ24 24,5 124 L1.5 12,0
3 Đ3 15,5 64 L2 10,5 125 L14.5 14,5
4 Đ4 6,5 65 L3 4,5 126 L21.1 3,5
5 Đ20a 23,5 66 L4 3,5 127 L33a 4,5
6 Đ8 5,5 67 L5 7,5 128 L36a 6,0
7 Đk 25,5 68 L6 5 129 L5.3 16
8 Đ11 5,5 69 L7 4,5 130 L41.8 13
9 Đ12 8 70 L8 7,5 131 L41.1 21
10 Đ14 6,5 71 L9 24,5 132 L28.1 17
11 Đ15 5 72 L11 5 133 T4 9
12 Đ18 3 73 L12 6,5 134 T3 1
13 Đ19 5 74 L13 15 135 T2 4
14 Đ20 4,5 75 L14 10 136 T1.4 26,5
15 Đ21 2,5 76 L15 1,5 137 C1.3 3,5
16 Đ23 4 77 L16 8,5 138 C6 4,5
17 Đ25 8 78 L18 2,5 139 C3.3 9,5
18 Đ27 4 79 L19 12,5 140 C3.4 10,5
19 Đ28 5 80 L20 8 141 C1.2 5,5
20 Đ29 14 81 L21 12,5 142 C4.1 3
21 Đ30 7,5 82 L22 6 143 C2 12
22 ĐB1 12,5 83 L23 1,5 144 (T) 24,5
23 Đ’0 29 84 L24 2 145 T4.5 10,5
24 ĐB2 6 85 L25 16 146 T4.4 24,5
25 ĐB3 2,5 86 L26 13 147 C5 4,5
26 ĐB4 2,5 87 L27 7,5 148 C8 8
27 ĐB5 6,5 88 L28 8 149 C8a 25,5
STT Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
STT Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
STT Kí hiệu
chủng
D-d
(mm)
28 ĐB6 8,5 89 L29 5,5 150 C6 10,5
29 ĐB7 16,5 90 L30 8 151 C3.4 7
30 Đ’1 18,5 91 L31 10 152 CT 5,5
31 Đ’2 5 92 L32 14,5 153 T11.6 13
32 Đ’2.1 13 93 L33 1,5 154 C16.2 8
33 Đ’9 2 94 L34 13 155 C15.1 12
34 Đ’9.1 10 95 L1.3 24,5 156 C16.1 21
35 Đ’9.2 6 96 L38 2 157 C18 6,5
36 Đcc 4 97 L39 12,5 158 C34 4,5
37 Đ’1.1 6,5 98 L42 13 159 C11.3 7
38 Đ’1.2 4,5 99 L22.1 5 160 C17 11
39 ĐTH 4 100 L15.1 14,5 161 C18.3 19
40 ĐB 3 101 L5.1 17 162 T5a 8,5
41 Đ34 5,5 102 L1.4 14,5 163 C13.1 6,5
42 Đ34.1 1,5 103 L4.1 12 163 C16.2 4
43 Đ30.1 5,5 104 L1.2 5 165 C12 2,5
44 Đ33a 3 105 L3.5 17 166 T1.3 17,5
45 ĐTH0 17 106 L’12 14 167 C7 13,5
46 Đ’10 8,5 107 L22.2 3 168 C2.2 4,5
47 Đ31 4 108 L6.4 14,5 169 T’1.4 18,5
48 Đ’5.1 6 109 L34.1 12 170 C4.1 5,5
49 Đ’9.1 5 110 L33.1 3 171 C3b 6
50 Đ’9a 6 111 L37.1 15 172 C2a 15
51 Đ’9b 2 112 L30.1 4 173 C3.3 8,5
52 Đ’9.2c 19 113 L33a 9 174 T11.7 7,5
53 Đ30.2 3 114 L32.2 8,5 175 CT10.1 6
54 Đ’24 12,5 115 L36a 10 176 T7.1 10
55 Đ2b 27 116 L16a 12,5 177 T11.6 15,5
56 Đ’2.2 10 117 L6.3 9 178 T1.2 14,5
57 Đ’0a 7 118 L3.2b 6 179 T4.6 8,5
58 Đ’9.2a 9 119 L12.1 10,5 180 C11.4 17,5
59 Đ2a 2,5 120 L13.2 11 181 C16 16
60 Đ2.3 8 121 L15.1 6,5 182 C15b 4
61 Đ’14.1 13 122 L14.2 7 183 C18.3 17,5
(Ghi chú : Số liệu là kết quả trung bình của 3 lần lặp lại thí nghiệm)
Qua phân tích cĩ thể kết luận các chủng nấm sợi ở RNM Cần Giờ cĩ
khả năng sinh enzym cellulase khá cao (183/312 chủng) chiếm 58,65% số
chủng nấm phân lập được.
Số chủng nấm sợi sinh enzym cellulase sống trên lá là 37% cao hơn so
với các chủng nấm sống trên thân cành và đất. Do nguồn thức ăn chủ yếu của
nấm sợi sống trong RNM Cần Giờ là lá cây, nên chúng phải cĩ khả năng tổng
hợp enzym cellulase để phân giải các hợp chất cellulose khĩ phân hủy.
Số chủng nấm sợi sống trên thân, cành sinh enzym cellulase thấp hơn ở
lá (27%). Do trong vỏ thân, cành của thực vật ở RNM, thành phần lignin khá
cao (trên 20% khối lượng gỗ khơ) [49]. Lignin kết hợp với cellulose và
hemicellulose tạo nên thành tế bào gỗ cĩ độ bền cơ cao, rất khĩ phân hủy
[52]. Enzym phân giải lignin được tổng hợp sẽ làm ức chế một phần sự tổng
hợp cellulase [53].
Trong lớp đất mặt, số chủng nấm sợi sinh enzym cellulase chiếm 34%
cao hơn ở thân nhưng thấp hơn ở lá. Ta thấy trên đất ngồi thức ăn là lá, thân
cành rụng, cịn cĩ nhiều thành phần khĩ phân giải như rác rưởi, vỏ tơm cua,
xác động vật….Nấm sợi phải cùng lúc tổng hợp nhiều loại enzym khác như
protease, amylase, kitinase để phân hủy các thành phần này. Do đĩ, hiệu suất
sinh enzym cellulase thấp hơn ở trên lá cây.
Tuy nhiên, số chủng cĩ hoạt tính enzym cellulase yếu khá lớn, chiếm
80,2%, trong khi số chủng cĩ hoạt tính mạnh chỉ chiếm 5,5%. Thực tế, quá
trình phân giải các hợp chất chứa cellulose trong tự nhiên diễn ra rất chậm,
khơng chỉ dựa vào hệ nấm sợi mà phải cĩ sự tham gia của các VSV khác như
vi khuẩn, xạ khuẩn…để cĩ kết quả cao hơn [30].
Trong 183/312 chủng nấm sợi cĩ khả năng sinh enzym cellulase, chúng
tơi bước đầu chọn 10 chủng cĩ hiệu số D-d (mm) cao nhất để tiếp tục nghiên
cứu (xem bảng 3.3).
Bảng 3.3. 10 chủng nấm sợi cĩ khả năng sinh enzym cellulase cao
STT Kí hiệu chủng Nguồn gốc
phân lập
D-d (mm)
1 Đ20a Đất mặt 23,5
2 Đ’0 Đất mặt 29,0
3 Đk Đất mặt 25,5
4 Đ2b Đất mặt 27,0
5 Đ24 Đất mặt 24,5
6 Đ’3 Đất mặt 27,5
7 (T) Thân mục 24,5
8 T1.4 Thân khơ 26,5
9 C8a Thân mục 25,5
10 L1.3 Lá khơ 24,5
(Số liệu rút ra từ bảng 3.2 và phụ lục 13)
Tuyển chọn lần 2
Để đánh giá chính xác khả năng sinh enzym cellulase của 10 chủng làm
cơ sở cho sự tuyển chọn tiếp theo, chúng tơi tiến hành xác định hoạt độ
CMCase của chúng theo phương pháp trong phần 2.2.3.1. Kết quả ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Hoạt độ CMCase của 10 chủng nấm sợi ( đơn vị IU/g)
STT Kí hiệu
chủng
D-d (mm) Hoạt độ CMCase
(IU/g)
1 Đ20a 23,5 13,48
2 Đ’0 29,0 55,70
3 Đk 25,5 28,17
4 Đ2b 27,0 53,10
5 Đ24 24,5 14,14
6 Đ’3 27,5 55,01
7 (T) 24,5 14,11
8 T1.4 26,5 37,84
9 L1.3 25,5 28,42
10 C8a 24,5 16,80
Kết quả ghi nhận được ở bảng 3.4 cho thấy kết quả định tính và định
lượng enzym này của 10 chủng là thống nhất nhau. Trong đĩ ba chủng cĩ
hoạt độ CMCase cao nhất là chủng Đ’0 (55,70 IU/g), chủng Đ’3 (55,01 IU/g),
chủng Đ2b (53,10 IU/g). Chúng đều cĩ nguồn gốc từ lớp đất mặt, nơi cĩ
nguồn thức ăn rất phong phú và nhiều cơ chất cảm ứng khả năng sinh enzym
cellulase. Kết quả được minh họa lại ở đồ thị 3.1.
0
10
20
30
40
50
60
Đ2
0a Đ’0 Đk Đ2
b
Đ2
4
Đ’3 (T
)
T1
.4
L1
.3
C
8a
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C
M
C
as
e
(I
U
/g
)
0
5
10
15
20
25
30
35
D
-d
(m
m
)
CMCase (IU/g) D-d (mm)
Đồ thị 3.1. Hoạt độ CMCase của 10 chủng nấm sợi
Từ đĩ, chúng tơi quyết định chọn 3 chủng Đ’0 (55,70 IU/g), chủng Đ’3
(55,01 IU/g) và chủng Đ2b (53,10 IU/g) để nghiên cứu tiếp tục.
3.2. Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và phân loại ba chủng nấm sợi
Tiến hành cấy ba chủng nấm trên các MT khác nhau theo phương pháp
ở phần 2.2.2.3, phần 2.2.2.4.
- Chủng Đ’0 cấy trên MT PGA.
- Chủng Đ’3 và Đ2b cấy trên MT1.
Khuẩn lạc được ghi nhận mơ tả. Cấu trúc vi thể của nấm sợi được quan
sát dưới KHV, chụp hình bào tử, sợi nấm… Chúng tơi sử dụng các khĩa phân
loại chủ yếu dựa vào các đặc điểm hình thái của Saccardo (1897), Bùi Xuân
Đồng (1986), Micheli ex Fries (1832) để phân loại ba chủng nấm sợi đến chi.
Kết quả trình bày ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Đặc điểm hình thái và phân loại đến chi của ba chủng nấm
Ký hiệu
chủng
Đặc điểm hình thái của ba
chủng nấm
Đặc điểm định loại đến
chi
Xếp loại
thuộc chi
Chủng
Đ’0
- Khuẩn lạc: Trịn, mặt
nhung mịn, cĩ rãnh
phĩng xạ. Màu xanh
xám, mép vàng cam, khi
già cĩ màu xám đen.
Khơng tiết sắc tố. (Hình
3.1)
- Hình thái vi thể: Sợi nấm
khơng ngăn vách. Cuống
sinh bào tử phân nhánh,
gẫy khúc. Cĩ bào tử túi
hình cầu, bào tử trần
hình quả lê, thể quả hình
quả lê màu đen. (Hình
3.2)
- Khuẩn lạc: màu xanh
đến xanh xám, xám
đen. Kích thước nhỏ.
Cĩ hoặc khơng cĩ rãnh
phĩng xạ. Khơng hoặc
cĩ tiết sắc tố.
- Sợi nấm khơng ngăn
vách. Bộ máy mang
bào tử gồm cuống sinh
bào tử, bào tử trần
hình cầu, gần cầu, quả
lê, vách dày. Cĩ bào tử
túi và thể quả .
Ascotricha
(Theo
Saccardo,
1897.)
Chủng
Đ’3
- Khuẩn lạc: Trịn, nhung
mịn, bột rời. Màu xanh
đậm, mép viền trắng, mặt
trái cĩ màu hơi nâu.
Khơng tiết sắc tố.(Hình
3.3)
- Hình thái vi trể: Sợi nấm
ngăn vách. Chổi hình trụ
dài, thể bình dạng chai,
bào tử trần hình cầu, elíp,
cĩ gai thưa. (Hình 3.4)
- Khuẩn lạc màu lục,
vàng lục, xanh lục, lục
xám, xám. Cĩ hoặc
khơng cĩ vết khía
xuyên tâm hay đồng
tâm.
- Sợi nấm ngăn vách.
Bộ máy mang bào tử
trần dạng chổi gồm 1
vịng hoặc 2 vịng thể
bình mang bào tử trần .
Penicillium
(Theo Bùi
Xuân Đồng,
1986.)
Kí hiệu
chủng
Đặc điểm hình thái của ba
chủng nấm
Đặc điểm định loại đến
chi
Xếp loại
thuộc chi
Chủng
Đ2b
- Khuẩn lạc: Trịn, mặt trơn,
nhung mịn. Mặt phải màu
xanh ngọc bích sau chuyển
sang xanh xám, cĩ rãnh
nhăn nhúm, mặt trái màu
nâu vàng sau chuyển sang
nâu đen. Khơng tiết sắc tố.
(Hình 3.5)
- Hình thái vi thể: Sợi nấm
ngăn vách, phân nhánh,
xanh xám. Cuống sinh bào
tử khơng phân nhánh, đầu
phình to thành bọng hình
chùy ngắn, mang thể bình
hình chai, một tầng. Bào tử
trần hình cầu, vách dày cĩ
gai. (Hình 3.6)
- Khuẩn lạc: màu xanh
lục đến xanh xám, nâu,
đen. Cĩ hoặc khơng tiết
sắc tố.
- Sợi nấm ngăn vách. Bộ
máy mang bào tử trần
hình hoa cúc gồm giá bào
tử trần, bọng đỉnh giá, thể
bình. Bào tử trần tụ họp
thành hình cột , hình cầu,
hình tia tỏa trịn.
Aspergillus
(Theo
Micheli ex
Fries, 1832)
Hình 3.1 Hình 3.2
Hình 3.1. Mặt phải khuẩn lạc chủng Đ’0
Hình 3.2. Hệ sợi nấm và cuống sinh bào tử của chủng Đ’0 (x40)
Hình 3.3 Hình 3.4
Hình 3.3. Mặt phải khuẩn lạc chủng Đ’3
Hình 3.4. Hình dạng hệ sợi nấm và chổi của chủng Đ’3 (x40)
Hình 3.5 Hình 3.6
Hình 3.5. Mặt phải khuẩn lạc chủng Đ2b
Hình 3.6. Hình dạng sợi nấm và đầu bơng cúc chủng Đ2b (x40)
Sau đĩ, chúng tơi tiến hành định danh đến lồi ba chủng nấm trên tại
cơng ty cổ phần giám định và khử trùng FCC, 45 Đinh Tiên Hồng, Quận 1,
Tp. Hồ Chí Minh.
Kết quả ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Kết quả định danh đến lồi của ba chủng nấm sợi
Kí hiệu chủng Tên lồi Khĩa phân loại
Chủng Đ’0 Ascotricha guamensis Ames, 1986
Chủng Đ’3 Penicillium oxalicum Thom and Currie, 1905
Chủng Đ2b Aspergillus fumigatus Kenneth B- Raper and
Fennell, 1965
(Ghi chú: Kết quả ở bảng 3.6 dựa theo phụ lục kết quả định danh của
cơng ty cổ phần giám định và khử trùng FCC)
3.3. Khảo sát một số yếu tố MT ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển
và hoạt độ CMCase của ba chủng nấm sợi
3.3.1. Các yếu tố MT ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của
nấm sợi
Ảnh hưởng nguồn cacbon
Chúng tơi cấy các chủng nấm sợi trên MT1, thay glucose bằng các
nguồn cacbon khác nhau CMC, lactose, sucrose, galactose, tinh bột. Sau đĩ ủ
ba ngày ở nhiệt độ phịng. Đánh giá mức độ sinh trưởng của nấm bằng cách
đo đường kính khuẩn lạc d (mm) theo phương pháp ờ phần 2.2.3.5. Mẫu đối
chứng cấy trên MT1. Kết quả trình bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Khả năng đồng hĩa nguồn cacbon của ba chủng nấm sợi
Mức độ phát triển (mm) Nguồn
cacbon A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đối chứng 10 12,5 15
Lactose 6,5 10 20
Sucrose 7,5 11 19
Galactose 5,5 10 17
Tinh bột 6,5 10 11
CMC 9,0 11,5 13,0
(Ghi chú: Số liệu là kết quả trung bình của 3 lần lặp lại thí nghiệm)
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy cả ba chủng nấm sợi đều sinh trưởng phát
triển khá tốt trên MT cĩ các nguồn cacbon khác nhau. Tuy nhiên, chúng
khơng sinh trưởng mạnh bằng mẫu đối chứng.
Cả ba chủng sinh trưởng phát triển khá tốt trên MT cĩ chứa CMC
(9,0mm, 11,5mm, 13mm). Đây là hợp chất giàu cellulose rất khĩ phân hủy,
chỉ cĩ những chủng nấm sợi nào cĩ khả năng sinh enzym cellulase mới sử
dụng được nguồn cacbon này để chuyển hĩa thành glucose để hấp thụ. So với
nuơi trên MT đối chứng cĩ chứa nguồn cacbon là glucose ta thấy chúng sinh
trưởng mạnh tương đương (10mm, 12,5mm, 15mm). Điều này chứng tỏ CMC
là nguồn cacbon thích hợp cho ba chủng này.
Riêng chủng A. fumigatus sinh trưởng mạnh nhất trên MT chứa nguồn
cacbon từ đường như lactose (20mm). Sinh trưởng yếu trên MT chứa tinh bột
(11mm). Sở dĩ cĩ sự khác nhau này là do giá trị dinh dưỡng và khả năng hấp
thụ của nấm sợi phụ thuộc vào cấu trúc, thành phần hĩa học của nguồn
cacbon và tùy vào từng chủng nấm sợi [29].
Kết quả được minh họa lại bằng biểu đồ 3.1
0
2
4
6
8
10
12
14
16
M
ức
độ
p
há
t t
ri
ển
(m
m
CMC Lactose Sucrose Galactose Tinh bột
Nguồn cacbonA. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Biểu đồ 3.1. Khả năng đồng hĩa các nguồn cacbon của ba chủng nấm sợi
Như vậy, cả ba chủng này đều rất thích hợp sống trong MT RNM Cần
Giờ, nơi mà nguồn thức ăn chủ yếu là những hợp chất giàu cellulose.
Ảnh hưởng nguồn nitơ
Tiến hành nuơi cấy ba chủng nấm sợi theo phương pháp ở phần 2.2.3.5.
Mẫu đối chứng nuơi trên MT 1. Kết quả được trình bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. Khả năng đồng hĩa các nguồn nitơ của ba chủng nấm sợi
Mức độ phát triển (mm) Nguồn nitơ
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đối chứng 10 12,5 15
Cao thịt 5,5 3 23
Cao nấm men 5 7 23
NH4NO3 7 11 26
Urea 1 8 11,5
(NH4)2SO4. 4,5 7,5 22,5
Bột đậu 6,0 9,0 21,0
(Ghi chú : Số liệu là kết quả trung bình của 3 lần lặp lại thí nghiệm)
Kết quả bảng 3.8 cho thấy cả ba chủng đều cĩ khả năng đồng hĩa các
nguồn nitơ vơ cơ và hữu cơ khác nhau. Trong đĩ NH4NO3 là nguồn nitơ vơ cơ
thích hợp nhất cho cả ba chủng.
So với mẫu đối chứng (15mm), chủng A. fumigatus (26mm) thích hợp
với nguồn nitơ NH4NO3 hơn. Chủng A. guamensis (7,0mm), chủng P.
oxalicum (11,0 mm) thích hợp với nguồn NaNO3 hơn.
Nấm sợi đồng hĩa nguồn nitơ hữu cơ thấp hơn nitơ vơ cơ. Do nguồn
nitơ hữu cơ muốn sử dụng phải được phân giải thành các axit amin và chuyển
hĩa thành NH3 nhờ enzym dezaminase. Do đĩ nấm sợi muốn sử dụng nguồn
nitơ hữu cơ từ axit amin thì phải cĩ khả năng sinh tổng hợp enzym này [53].
Kết quả được minh họa lần nữa bằng biểu đồ 3.2.
05
10
15
20
25
30
m
ức
độ
p
há
t t
ri
ển
(m
m
)
Bột đậu Cao thịt Cao nấm men NH4NO3 Ur ea (NH4)2SO4.
nguồn nitơA. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Biểu đồ 3.2. Khả năng đồng hĩa nguồn nitơ của ba chủng nấm sợi
Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển của ba chủng nấm sợi
Tiến hành nuơi cấy ba chủng nấm sợi theo phương pháp ở phần 2.2.3.5.
Sau khi ủ nấm sợi 3 ngày trên các MT cĩ pH khác nhau và mẫu đối chứng là
MT1 pH 6,5. Kết quả xem ở bảng 3.9, đồ thị 3.2.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng, phát triển của ba chủng
nấm sợi
Mức độ phát triển (mm) Độ pH
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đối
chứng
10 12,5 15
3 0 0 4
4 1 5,5 11
5 1,5 7 15
6 6 8 22
7 8,5 11 18
8 3 5 13
(Ghi chú : Số liệu là kết quả trung bình của 3 lần lặp lại thí nghiệm)
Kết quả cho thấy ba chủng nấm sợi cĩ thể hoạt động ở khoảng pH rất
rộng từ 4-8. pH thích hợp nhất cho cả ba chủng là 6-7.
Như vậy, ba chủng nấm này sinh trưởng phát triển mạnh ở pH 6-7, rất
thích hợp với điều kiện sống ở RNM Cần Giờ.
05
10
15
20
25
pH 3 pH 4 pH 5 pH 6 pH 7 pH 8
độ pH
m
ức
độ
p
há
t t
riể
n
(m
m
)
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đồ thị 3.2. Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển của ba chủng nấm
Ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng phát triển của ba chủng nấm
Tiến hành nuơi cấy ba chủng nấm sợi theo phương pháp ở phần 2.2.3.5.
Sau khi ủ nấm sợi 3 ngày trên các MT cĩ độ mặn khác nhau và mẫu đối
chứng là MT 1 khơng cĩ muối pH 6,5.
Kết quả trình bày ở bảng 3.10, đồ thị 3.3.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng phát triển của ba chủng
nấm sợi
Mức độ phát triển (mm) Độ mặn
(%) A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đối chứng 7 10 25
3 7 11 27
5 3 6 18
10 2 5,5 6
20 1 2 2
(Ghi chú : Số liệu là kết quả trung bình của 3 lần lặp lại thí nghiệm)
Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy cả ba chủng nấm sợi đều sinh trưởng phát
triển trên MT nước ngọt lẫn nước mặn. Điều này chứng tỏ chúng cĩ nguồn
gốc từ đất liền du nhập vào RNM Cần Giờ và thích nghi điều kiện sống ở đĩ.
Ta thấy cả ba chủng đều sinh trưởng mạnh nhất ở MT cĩ nồng độ muối
3%, mạnh hơn so với MT khơng cĩ muối, và giảm dần đến 20%. Mặc dù là
nấm du nhập từ đất liền nhưng chúng thích hợp với điều kiện nước lợ hơn.
Kết quả được minh họa một lần nữa qua đồ thị 3.3.
0
5
10
15
20
25
30
3% 5% 10% 20% Đối chứng
độ mặn
m
ức
độ
p
há
t t
riể
n
(m
m
)
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đồ thị 3.3. Ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng phát triển của ba chủng
nấm sợi
Vậy, độ mặn thích hợp nhất cho ba chủng nấm sợi sinh trưởng là 3%,
phù hợp với điều kiện nước lợ ở RNM Cần Giờ.
Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển của ba chủng nấm
Tiến hành nuơi cấy ba chủng nấm sợi theo phương pháp ở phần 2.2.3.5.
Sau khi ủ chúng 3 ngày ở các nhiệt độ khác nhau, kết quả ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển của ba chủng
nấm sợi
Mức độ phát triển (mm) Nhiệt độ
(0C) A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
25 1,0 3,0 7,0
30 4,5 11 15
40 3 4 12,5
60 0 0 1
(Ghi chú: Số liệu là kết quả trung bình của 3 lần lặp lại thí nghiệm)
Kết quả cho thấy ở nhiệt độ cao quá 600C nấm khơng sống được, chỉ cĩ
chủng A. fumigatus là lồi ưa nhiệt mới sống được ở nhiệt độ này. Cịn ở 250C
nấm phát triển rất yếu. Trong khoảng 300C-400C nấm sinh trưởng mạnh, nhất
là ở 300C vì đây là nhiệt độ tốt nhất cho sợi nấm nảy mầm và tạo bào tử. Kết
quả được minh họa ở đồ thị 3.4.
0
2
4
6
8
10
12
14
16
25 30 40 60
nhiệt độ
m
ức
độ
ph
át
tr
iển
(m
m
)
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đồ thị 3.4. Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển của ba chủng
nấm sợi
Vậy, nhiệt độ thích hợp nhất cho cả ba chủng sinh trưởng phát triển là 300C.
Ảnh hưởng thời gian đến sinh trưởng phát triển của ba chủng
nấm sợi
Cấy các chủng nấm sợi vào MT1, mỗi ngày đo đường kính khuẩn lạc từ
ngày thứ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Kết quả ở bảng 3.12 đồ thị 3.5.
Bảng 3.12. Ảnh hưởng thời gian đến sinh trưởng của ba chủng nấm sợi
Mức độ phát triển (mm) Thời gian
(ngày) A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
1 0,5 3 3
2 2 6 10
3 6 10 22
4 8 14 25
5 11 19 34
6 13 24,5 35
7 18 25 35,5
(Ghi chú: Số liệu là kết quả trung bình của 3 lần lặp lại thí nghiệm)
Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy ba chủng đều sinh trưởng chậm, khuẩn
lạc lớn dần theo thời gian nhưng vẫn bé hơn các chủng nấm sợi ở đất liền.
Đến ngày thứ 7 thì sinh trưởng chậm lại. Đây là điểm đặc trưng của nấm sợi ở
RNM. Riêng chủng A. fumigatus sinh trưởng mạnh và nhanh hơn hai chủng
cịn lại.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1 2 3 4 5 6 7
ngày
m
ức
độ
p
há
t t
riể
n
(m
m
)
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đồ thị 3.5. Ảnh hưởng thời gian đến sinh trưởng phát triển của ba chủng
nấm sợi
Tĩm lại, sau khi khảo sát các điều kiện MT ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển của ba chủng nấm sợi, ta cĩ thể rút ra đặc điểm đặc trưng
của ba chủng nấm sống ở RNM Cần Giờ :
- Ba chủng đều sinh trưởng chậm, khuẩn lạc nhỏ hơn các chủng nấm
sống ở đất liền.
- Cĩ khả năng đồng hĩa nguồn cacbon CMC tốt nhất.
- Sử dụng nguồn nitơ vơ cơ NH4NO3 tốt nhất.
- Độ mặn thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển là 3%.
- pH thích hợp nhất từ 6-7.
- Nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng phát triển là 300C.
3.3.2. Nghiên cứu các yếu tố MT ảnh hưởng đến hoạt độ enzym
CMCase của ba chủng nấm sợi
Ảnh hưởng thời gian đến hoạt độ CMCase của ba chủng nấm
Thí nghiệm này nhằm mục đích xác định thời gian tối ưu để thu nhận
enzym cellulase cĩ hoạt lực cao nhất.
Tiến hành nuơi nấm sợi trên MT11 ở các thời gian khác nhau 24 giờ,
36 giờ, 48 giờ, 60 giờ, 72 giờ. Sau khi nuơi cấy, ly trích enzym và xác định
hoạt độ CMCase theo phương pháp 2.2.3.1
Kết quả được ghi nhận ở bảng 3.13, đồ thị 3.6.
Bảng 3.13. Ảnh hưởng thời gian đến hoạt độ enzym CMCase
Hoạt độ CMCase (IU/g)
Tên chủng 24 giờ 36 giờ 48 giờ 60 giờ 72 giờ
A. guamensis 55,68 56,55 56,58 37,92 23,71
P. oxalicum 56,49 56,87 53,95 37,72 21,71
A. fumigatus 37,76 56,49 55,98 28,43 28,22
(Kết quả được tính từ phụ lục 10 theo cơng thức ở phần 2.2.3.1)
Kết quả ghi nhận được ở bảng 3.13 cho thấy ba chủng cĩ hoạt độ
CMCase cao ở khoảng 24- 48 giờ.
- Chủng A. guamensis cĩ hoạt độ CMCase cao nhất sau 48 giờ nuơi cấy
(56,58 IU/g), vì chủng này sinh trưởng chậm hơn hai chủng cịn lại nên thời
gian tổng hợp enzym cao nhất chậm hơn.
- Chủng P. oxalicum cĩ hoạt độ CMCase cao nhất 56,87 IU/g và A.
fumigatus cĩ hoạt độ enzym CMCase cao nhất 56,49 IU/g sau 36 giờ nuơi cấy
Thời gian này nấm sợi bắt đầu tạo bào tử nên enzym cellulase được
tổng hợp mạnh nhất [30]. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của
Trần Thạnh Phong (2004).
Ta thấy thời gian sinh trưởng của các chủng nấm sợi chậm kéo theo
thời gian sinh enzym cellulase cũng chậm hơn so với nấm sợi sống ở đất liền.
Đây là điểm đặc trưng của nấm sợi sống ở RNM Cần Giờ, thời gian
sinh trưởng rất chậm và khả năng sinh enzym cellulase cũng tỉ lệ thuận với
tốc độ sinh trưởng của nấm sợi.
0
10
20
30
40
50
60
24 giờ 36 giờ 48 giờ 60 giờ 72 giờ
thời gian
C
M
C
as
e (
IU
/g
)
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đồ thị 3.6. Ảnh hưởng thời gian đến hoạt độ CMCase của ba chủng
nấm sợi
Ảnh hưởng của nguồn cacbon đến hoạt độ CMCase của ba
chủng nấm sợi
Thí nhiệm này nhằm mục đích xác định nguồn cơ chất cảm ứng khả
năng sinh enzym cellulase tốt nhất cho ba chủng nấm sợi.
Tiến hành cấy dịch huyền phù bào tử ba chủng nấm trên mơi trường
bán rắn với tỉ lệ khác nhau theo phương pháp ở phần 2.2.3.2.
Thời gian nuơi cấy chủng A. guamensis là 48 giờ, hai chủng cịn lại là
36 giờ. Ly trích enzym theo phương pháp 2.2.2.6 và xác định hoạt tính
CMCase theo phương pháp 2.2.3.1.
Kết quả trình bày ở bảng 3.14, đồ thị 3.7.
Kết quả ghi nhận được ở bảng 3.14 cho thấy hoạt độ CMCase của cả ba
chủng đều cao trên các nguồn cacbon khác nhau.
Nguồn cacbon hydrat mà chủng nấm sợi sử dụng được trong quá trình
sinh tổng hợp cellulase là rất phong phú.
Bảng 3.14. Ảnh hưởng nguồn cacbon đến hoạt độ CMCase
Hoạt độ CMCase (IU/g) Tên chủng
6C: 4T 6C:
4BM
6C: 4GL 6C:
4MD
6GL: 4C
A. guamensis 53,69 56,88 56,52 56,59 18,25
P. oxalicum 56,17 54 55,38 56,56 28,25
A. fumigatus 55,35 50,41 60,8 59,34 27,84
(Ghi chú: Số liệu được tính ra từ phụ lục 4 theo cơng thức ở phần 2.2.3.1)
- Chủng A. guamensis cĩ hoạt độ CMCase cao nhất trên MT 6C: 4BM
(56,88 IU/g), các MT cịn lại hoạt lực cũng cao tương đương. Nguyên nhân
do bã mía cĩ khả năng giữ nước tốt, hàm lượng cellulose trong bã mía tương
đối cao nên cĩ thể làm chất cảm ứng cho quá trình sinh enzym cellulase.
Ngồi ra bã mía cịn cĩ độ tơi xốp cao, tạo nên độ thống khí của MT nuơi
cấy tốt hơn.
- Chủng P. oxalicum cĩ hoạt lực CMCase cao nhất trên MT 6C: 4MD
(56,56IU/g). Chủng A. fumigatus cĩ hoạt lực cao nhất trên MT 6C: 4GL
(60,80 IU/g). Kết quả này cũng phù hợp với kết quả trong các nghiên cứu của
Loginova, 1976 đối với chủng Trichoderma [53].
So với kết quả nghiên cứu của Trần Thạnh Phong (2004), hoạt độ
CMCase của chủng Trichoderma reesei VTT-D-80133 trên MT 6CM: 4BM
là 98,35 IU/g thì chủng A. guamensis cĩ hoạt độ CMCase thấp hơn. Cĩ lẽ vì
đây là chủng hoang dại chưa qua cải tạo bằng các phương pháp gây đột biến
để cĩ hoạt lực cao hơn. Tuy nhiên, so với chủng Aspergillus niger K84 trên
MT 6CM: 4BM cĩ hoạt độ CMCase là 10,22 IU/g thì chủng A. guamensis
cao hơn [40].
Trên MT 6GL:4C, cả ba chủng đều cĩ hoạt lực CMCase thấp nhất. Đây
là MT cĩ độ ẩm và hàm lượng cám thấp khơng đủ thành phần dinh dưỡng nên
chưa thích hợp cho sự sinh trưởng và sinh enzym cellulase của nấm sợi. Do
đĩ, cần tìm MT cĩ hàm lượng cám mì cao, giữ được độ ẩm và hàm lượng
cellulose thích hợp thì các chủng mới sinh enzym cellulase cao.
Kết quả được minh họa lại ở đồ thị 3.7.
0
10
20
30
40
50
60
70
6C: 4T 6C: 4BM 6C: 4GL 6C: 4MD 6GL: 4C
Nguồn cacbon
C
M
C
as
e (
IU
/g
)
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đồ thị 3.7. Ảnh hưởng nguồn cacbon đến hoạt độ CMCase của ba chủng
nấm sợi
Ảnh hưởng của nguồn nitơ đến hoạt độ CMCase của ba chủng
nấm sợi
Trong thí nghiệm này, chúng tơi tiến hành nuơi ba chủng nấm sợi trên
MT11 cĩ bổ sung thêm 0,5% urê. 0,5% (NH4)2SO4, 0,5% pepton, 0,5% cao
thịt, 0,5% cao nấm men. Nuơi cấy trong 48 giờ đối với chủng A. guamensis,
36 giờ đối với hai chủng cịn lại.
Ly trích enzym theo phương pháp 2.2.2.6 và xác định hoạt độ CMCase
theo phương pháp 2.2.3.1
Kết quả được ghi nhận ở bảng 3.15, đồ thị 3.8.
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của nguồn nitơ đến hoạt độ CMCase
Hoạt độ CMCase (IU/g)
Tên chủng Cao
thịt
Cao
nấm
men
Pepton NH4NO3 (NH4)2SO4
A. guamensis 12,74 27,88 28,1 55,8 7,86
P. oxalicum 27,34 16,64 12,07 56,56 27,2
A. fumigatus 5,44 27,91 54,81 56,45 27,87
(Ghi chú: Số liệu được tính ra từ phụ lục 5 theo cơng thức ở phần 2.2.3.1)
Kết quả cho thấy cả ba chủng đều sinh enzym CMCase mạnh nhất trên
MT chứa nguồn nitơ vơ cơ NH4NO3. Ở phần 3.2.1 ta đã kết luận ba chủng
này cũng sinh trưởng phát triển tốt nhất trên MT cĩ nguồn nitơ vơ cơ
NH4NO3 (kết quả ở biểu đồ 3.2). Do đĩ, tốc độ sinh trưởng và khả năng sinh
enzym cellulase tỉ lệ thuận. Đây là đặc điểm rất thuận lợi khi sử dụng các
chủng nấm sợi này để sản xuất enzym cellulase, vừa thu được sinh khối nấm
sợi, vừa thu được lượng cellulase lớn trên cùng một loại MT.
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Đức Lượng
(2004) là nguồn nitơ thích hợp nhất cho sinh tổng hợp cellulase là NaNO3 và
NH4NO3 [30]. Kết quả này được minh họa chính xác hơn ở đồ thị 3.8.
nguồn nitơ
0
10
20
30
40
50
60
Cao thịt Cao nấm men Pepton NH4NO3 (NH4)2SO4
C
M
C
as
e
(I
U
/g
)
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đồ thị 3.8. Ảnh hưởng nguồn nitơ đến hoạt độ CMCase của ba chủng nấm
sợi
Ảnh hưởng độ pH đến hoạt độ CMCase của ba chủng nấm sợi
Tiến hành nuơi chủng A. guamensis trên MT 6C: 4BM, chủng P.
oxalicum trên MT 6C: 4MD, chủng A. fumigatus trên MT 6C: 4GL. Bổ sung
thêm 0,5% NH4NO3, dùng HCl, NaOH điều chỉnh pH về các độ pH 4, 5, 6, 7,
8. Nuơi ở thời gian 36- 48 giờ. Ly trích enzym và xác định hoạt độ CMCase
theo phương pháp 2.2.3.1.
Kết quả được ghi nhận ở bảng 3.16, đồ thị 3.9.
Bảng 3.16. Ảnh hưởng độ pH đến hoạt độ enzym CMCase
Hoạt độ CMCase (IU/g)
Tên chủng pH4 pH5 pH6 pH7 pH8
A. guamensis 28,28 48,85 56,85 56,51 28,26
P. oxalicum 28,18 55,99 56,08 56,15 34,89
A. fumigatus 28,38 53,45 54,5 55,89 53,26
(Ghi chú: Số liệu được tính ra từ phụ lục 6 theo cơng thức ở phần 2.2.3.1)
- Chủng A. guamensis cĩ hoạt độ CMCase cao nhất ở pH6 (56,86
IU/g).
- Chủng P. oxalicum cĩ hoạt độ cao nhất 56,15 IU/g và A. fumigatus cĩ
hoạt độ cao nhất 55,89 IU/g ở pH7.
Kết quả thống nhất với nghiên cứu của Hồng Quốc Khánh (2000) về
khả năng sinh enzym cellulase của A. niger RNNL-363 [24].
Ở pH quá thấp (8) hoạt độ CMCase của các chủng
nấm sợi giảm mạnh. Nguyên nhân do pH quá thấp, quá cao sẽ làm bất hoạt
một số enzym cellulase và làm cố định enzym này bên trong khuẩn ty nấm,
enzym khơng tiết ra ngồi sợi nấm nên hoạt độ giảm [29].
Kết quả được minh họa lại ở đồ thị 3.9.
05
10
15
20
25
pH 3 pH 4 pH 5 pH 6 pH 7 pH 8
độ pH
m
ức
độ
p
há
t t
riể
n
(m
m
)
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đồ thị 3.9. Ảnh hưởng độ pH đến hoạt độ CMCase của ba chủng nấm sợi
Riêng chủng A. fumigatus trên MT pH8 vẫn tổng hợp được enzym
cellulase rất cao, nên rất thích hợp với điều kiện sống ở RNM Cần Giờ.
Ảnh hưởng độ ẩm đến hoạt độ CMCase của ba chủng nấm sợi
Tiến hành nuơi:
- Chủng A. guamensis trên MT 6C: 4BM, ở pH6.
- Chủng P. oxalicum trên MT 6C: 4MD, ở pH7.
- Chủng A. fumigatus trên MT 6C: 4GL, ở pH7.
Bổ sung thêm 0,5% NH4NO3. Điều chỉnh độ ẩm bằng nước biển vơ
trùng về các độ ẩm 50%, 55%, 60%, 70%, 75%. Sau 36-48 giờ nuơi cấy, ly
trích enzym và xác định hoạt tính CMCase theo phương pháp 2.2.3.1. Kết quả
được ghi nhận ở bảng 3.17, đồ thị 3.10.
Bảng 3.17. Ảnh hưởng độ ẩm đến hoạt độ CMCase của ba chủng nấm sợi
Hoạt độ CMCase (IU/g)
Tên chủng 50% 55% 60% 70% 75%
A. guamensis 38,84 56,28 56,78 55,48 10,35
P. oxalicum 55,9 56,6 56,29 56,15 28,11
A. fumigatus 53,69 56,07 56,41 56,52 36,77
(Ghi chú: Số liệu được tính ra từ phụ lục 8 theo cơng thức ở phần 2.2.3.1)
- Chủng A. guamensis cĩ hoạt độ CMCase cao nhất ở độ ẩm 60% (56,78
IU/g). Kết quả này phù hợp với báo cáo của Kim và cs (1985) là tốc độ sinh
trưởng tối ưu của Trichoderma reesei ở độ ẩm 60%, nhưng sinh ra enzym
cellulase tối đa là ở độ ẩm khoảng 50% [53].
- Chủng P. oxalicum cĩ hoạt độ CMCase cao nhất ở độ ẩm 55% (56,6
IU/g).
- Chủng A. fumigatus cĩ hoạt độ CMCase cao nhất ở độ ẩm 70% (56,52
IU/g).
Kết quả được minh họa một lần nữa bằng đồ thị 3.10.
0
10
20
30
40
50
60
50% 55% 60% 70% 75%
độ ẩm
C
M
C
as
e
(I
U
/g
)
A. guamensis P. oxalicum A. fumigatus
Đồ thị 3.10. Ảnh hưởng độ ẩm đến hoạt độ CMCase của ba chủng nấm sợi
Các tác giả Toyama và Ogawa (1997) cũng nhận xét rằng các chủng
nấm sợi khác nhau cần độ ẩm khác nhau cho quá trình phát triển của chúng.
Khi tăng độ ẩm thích hợp cĩ tác dụng làm cơ chất phồng lên, tăng độ xốp tạo
điều kiện cho nấm sợi tiếp xúc với cơ chất dễ dàng hơn. Nếu tăng độ ẩm cao
hơn sẽ làm cơ chất quá ẩm, độ xốp giảm và ngăn sự khuếch tán O2 từ bên
ngồi vào MT, sự sinh trưởng của nấm sẽ chậm và khả năng sinh enzym sẽ
giảm [30].
Ảnh hưởng độ mặn đến hoạt độ CMCase của ba chủng nấm sợi
Tiến hành nuơi ba chủng nấm theo các điều kiện giống như ảnh hưởng
độ ẩm. Điều chỉnh độ ẩm bằng nước muối cĩ nồng độ 0%, 3%, 5%, 10%,
20%. Nuơi ở thời gian thích hợp, ly trích enzym theo phương pháp 2.2.2.6 và
xác định hoạt tính CMCase theo phương pháp 2.2.3.1. Kết quả ở bảng 3.18.
Bảng 3.18. Ảnh hưởng độ mặn đến sinh tổng hợp enzym cellulase
(Ghi chú: Số liệu được tính ra từ phụ lục 9 theo cơng thức ở phần 2.2.3.1 )
Hoạt độ CMC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVSHVSV004.pdf