Tài liệu Luận văn Nghiên cứu hoàn thiện ứng dụng trade marketing vào hoạt động kinh doanh của Công ty Frieslandcampina Việt Nam từ 2010 - 2020: Luận văn
Hoàn thiện ứng dụng trade
marketing vào hoạt động kinh doanh
của Công ty Frieslandcampina Việt
Nam từ 2010 - 2020
1
CHƯƠNG I: TẦM Q
DOAN
UAN TRỌ
H NGHIỆP
NG CỦA
TRONG
TRADE M
KINH TẾ
ARKETIN
THỊ TRƯ
G ĐỐI VỚ
ỜNG
I MỘT
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA MARKETING TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.1. Vai trò của Marketing:
ng
sa
Các nhà
hiệp là sản
u:
kinh doanh
xuất, tài ch
cho rằng y
ính, nhân
ếu tố lúc đ
sự và Mark
ầu quyết đ
eting. Bốn
ịnh sự thàn
yếu tố có v
h công của
ai trò ngan
các doanh
g nhau như
gắ
độ
đư
ph
Do sản x
t, thị trườn
ng trung tâ
Hình
Dần dần
ợc khi hiểu
ối sản xuất
uất phát tri
g trở thành
m chi phối
1.1: Cơ cấu
nhiều nhà
rõ khách
tài chính, l
ển nhanh, t
vấn đề số
các hoạt độ
các yếu tố
kinh doanh
hàng. Họ c
ao động và
iêu thụ hàn
ng còn của
ng khác.
chi phối ho
đã hiểu d
oi khách hà
Marketing
g hóa ngà
doanh ngh
y càng khó
iệp. Marke
khăn, cạnh
ting được
tran...
122 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu hoàn thiện ứng dụng trade marketing vào hoạt động kinh doanh của Công ty Frieslandcampina Việt Nam từ 2010 - 2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Hoàn thiện ứng dụng trade
marketing vào hoạt động kinh doanh
của Công ty Frieslandcampina Việt
Nam từ 2010 - 2020
1
CHƯƠNG I: TẦM Q
DOAN
UAN TRỌ
H NGHIỆP
NG CỦA
TRONG
TRADE M
KINH TẾ
ARKETIN
THỊ TRƯ
G ĐỐI VỚ
ỜNG
I MỘT
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA MARKETING TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.1. Vai trò của Marketing:
ng
sa
Các nhà
hiệp là sản
u:
kinh doanh
xuất, tài ch
cho rằng y
ính, nhân
ếu tố lúc đ
sự và Mark
ầu quyết đ
eting. Bốn
ịnh sự thàn
yếu tố có v
h công của
ai trò ngan
các doanh
g nhau như
gắ
độ
đư
ph
Do sản x
t, thị trườn
ng trung tâ
Hình
Dần dần
ợc khi hiểu
ối sản xuất
uất phát tri
g trở thành
m chi phối
1.1: Cơ cấu
nhiều nhà
rõ khách
tài chính, l
ển nhanh, t
vấn đề số
các hoạt độ
các yếu tố
kinh doanh
hàng. Họ c
ao động và
iêu thụ hàn
ng còn của
ng khác.
chi phối ho
đã hiểu d
oi khách hà
Marketing
g hóa ngà
doanh ngh
y càng khó
iệp. Marke
khăn, cạnh
ting được
tranh gay
coi là hoạt
ạt động kinh doanh của doanh nghiệp
ần sự thàn
ng là khâu
.
h công tron
trung tâm,
g kinh doa
yếu tố quy
nh chỉ đạt
ết định chi
2
Quan niệm đúng, mới nhất ngày nay được nhiều người chấp nhận là: người mua, khách
hàng là yếu tố quyết định, Marketing đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự liên kết, phân
phối các yếu tố con người với sản xuất tài chính.
Vậy Marketing đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và nó mang lại những thắng lợi huy hoàng. Chính vì vậy người ta gọi Marketing là
học thuyết chiếm lĩnh thị trường, là nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh hiện đại, là chìa
khóa vàng, là bí quyết tạo thắng lợi trong kinh doanh.
1.1.2. Sự cần thiết của hoạt động Marketing:
Giữa sản xuất và tiêu dùng có khoảng cách và khác biệt đáng kể.
1.1.2.1. Khoảng cách về không gian:
Thường là các nhà sản xuất và các người tiêu thụ ở cách xa nhau về mặt không gian địa
lý. Các nhà sản xuất có khuynh hướng tụ tập lại thành (ngành nghề ở một số vùng hoặc địa
điểm nào đó). Trong khi có người tiêu thụ lại nằm rải rác ở khắp mọi nơi.
1.1.2.2. Khoảng cách về thời gian:
Người tiêu dùng chưa muốn sử dụng ngay hàng hóa sau khi xuất xưởng vì nhiều lý do
khác nhau. Ngoài ra còn phải có thời gian để vận chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến nơi
tiêu dùng.
1.1.2.3. Khoảng cách về thông tin:
Nhà sản xuất thường không biết được người tiêu dùng cần gì, ở đâu, cần khi nào và với
giá nào? Người tiêu thụ thì không biết có loại hàng gì, của hàng nào, bán ở đâu, khi nào và
bán giá bao nhiêu?
1.1.2.4. Khác biệt về sự đánh giá:
Nhà sản xuất đánh giá hàng hóa và dịch vụ theo chi phí sản xuất kinh doanh, tùy theo
tình hình cạnh tranh trên thị trường và những mục tiêu cần đạt. Người tiêu dùng thường
đánh giá sản phẩm và dịch vụ theo lợi ích kinh tế và khả năng thanh toán của họ.
1.1.2.5. Sự khác biệt về quyền sở hữu:
Nhà sản xuất có hàng hóa, dịch vụ muốn bán lấy tiền. Người tiêu dùng có tiền, muốn
mua và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ không có.
1.1.2.6. Sự khác biệt về sản lượng:
Nhà sản xuất thích sản xuất và bán hàng hóa với khối lượng lớn. Người tiêu dùng lại
thích mua sắm và tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ khối lượng nhỏ.
3
1.1.2.7. Khác biệt về mặt hàng:
Nhà sản xuất thích chuyên môn hóa trong việc sản xuất những mặt hàng giới hạn về
sản phẩm dịch vụ, người tiêu dùng cần những mặt hàng và dịch vụ phong phú và đa dạng.
1.1.3. Chức năng của Marketing:
Chức năng của Marketing là những tác động vốn có từ bản chất khách quan đối với quá
trình sản xuất hàng hóa. Marketing có các chức năng sau:
- Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường. Với chức năng này Marketing làm
nhiệm vụ thăm dò thị trường và dự báo sự phát triển của thị trường trong tương lai, sản
phẩm phải luôn cải tiến để nâng cao hiệu quả, kiểu cách, mẫu mã, vóc dáng của sản phẩm
hay dịch vụ luôn đổi mới cho phù hợp với nhu cầu đa dạng và phong phú của người tiêu
dùng.
- Marketing có thể thâu tóm, phối hợp các hoạt động với bộ phận khác, tiêu chuẩn
hóa sản phẩm, sản xuất, nghiên cứu thị trường, các xí nghiệp sản xuất hàng hóa và bao gói,
nhãn hiệu hàng hóa. Nhằm mục tiêu tăng sức hấp dẫn của hàng hóa trên thị trường, thỏa
mãn tốt nhu cầu của người tiêu dùng
- Tạo thế chủ động cho công ty, xí nghiệp trong sản xuất kinh doanh, kịp thời nắm
bắt sự thích ứng trước những sự biến động của thị trường.
- Không ngừng cải thiện, biến đổi hệ thống phân phối sản phẩm và ngay cả trong quá
trình phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường hiệu quả kinh tế.
1.2. TRADE MARKETING VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG KINH
DOANH
1.2.1. Sự hình thành và phát triển của Trade Marketing:
1.2.1.1. Sự hình thành của Trade Marketing:
- Trade Marketing xuất phát từ nguyên nhân cơ bản nhất là từ yêu cầu thị trường, đặc
biệt với vai trò ngày càng quan trọng của các điểm bán hàng và sự phát triển nhanh chóng
của chúng.
Ngày nay các điểm bán hàng ngày càng có ảnh hưởng lớn trong việc ra quyết định mua
hàng của người mua sắm. Doanh nghiệp muốn bán được hàng cần phải “được lòng” họ và
từ đó giúp chiêu dụ người mua hàng. Việc tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng mua sắm
cần một bộ phận có trách nhiệm suy nghĩ xuyên suốt về các vai trò của những công cụ
Marketing và phối hợp sử dụng chúng, họ sẽ thay mặt công ty thuyết phục và cho các đối
tượng này thấy những quyền lợi hữu hình lẫn vô hình khi chọn sản phẩm của doanh nghiệp
4
và
ng
trá
M
dõ
củ
tạ
làm cho k
hiệp hơn.
ch công v
arketing, tr
i tất cả các
a sản phẩm
i tất cả các
hách hàng
Ngày nay c
iệc này. Cô
iển khai nh
chi phí Ma
, phối hợp
điểm bán h
ngày càng
ác công ty
ng việc nà
ững chính
rketing the
thực hiện tr
àng.
trung thàn
đã dần hì
y đòi hỏi
sách, sử dụ
o các mặt h
ong những
h với sản
nh thành b
phải có trá
ng các côn
àng, dạng
chiến dịch
phẩm và th
ộ phận Tra
ch nhiệm
g cụ Mark
thức, công
lớn, những
ương hiệu
de Marketi
toàn bộ về
eting khác
cụ, các giai
chương trì
của doanh
ng để đảm
hoạt động
nhau, theo
đoạn sống
nh đồng bộ
tạ
Do sự tha
o ra những
y đổi của n
thách thức
hu cầu thị t
như:
rường, việc quản lý và hỗ trợ cho các điểm bán hàng đã
Ch
M
-
hì
ph
m
tứ
ph
m
cạ
ính những
arketing.
Tác động
nh thức mớ
ẩm của khá
Năm 196
ục tiêu. Nh
c 180 mẫu
Dù vậy n
ẩm được l
ua đến điểm
nh tranh. T
Sơ đồ 1.
thách thức
của các lo
i để hỗ trợ
ch hàng.
5 tại Mỹ, c
ưng đến nh
quảng cáo p
gay cả khi
ựa chọn bỏ
bán, họ c
ừ các hoạt
1: Những th
này là độn
ại hình quả
cho nhãn
hỉ cần hai m
ững năm 1
hát vào giờ
quảng cáo
vào giỏ m
ó thể tấn c
động trang
ách thức h
g lực dẫn
ng cáo ngày
hàng trong
ẫu quảng
990, để đạt
cao điểm
đã thuyết
ua hàng vẫ
ông bởi hà
trí điểm b
iệu quả từ c
đến hình th
càng giảm
việc tác đ
cáo là có th
được con
với chi phí
phục được
n là chưa
ng loạt ho
án như tre
ác điểm bán
ành và phá
hiệu quả,
ộng đến qu
ể tiếp cận
số đó thì p
rất cao.
người xem
chắn chắc.
ạt động tiếp
o băng rôn
hàng
Nguồn: Tổng hợp
t triển bộ phận Trade
đòi hỏi phả
á trình chọ
i có những
n mua sản
được 70% k
hải đầu tư
hách hàng
gấp 90 lần,
, cơ may
Bởi có thể
thị khác c
, bảng hiệu
để một sản
khi người
ủa đối thủ
, tờ rơi, …
5
đến các hoạt động kích hoạt thương hiệu, trải nghiệm sản phẩm nổi bật hơn. Đoạn phim
quảng cáo của sản phẩm này có thể nhanh chóng bị người mua lãng quên khi trước mắt họ
là nhiều hoạt động quảng cáo sống động về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Khoảnh khắc chọn lựa nơi nào để mua sắm hoặc mua gì chính là khoảnh khắc mà
doanh số và thị phần của một nhãn hàng được quyết định. Trade Marketing ra đời là để hỗ
trợ cho nhãn hàng giành được chiến thắng tại khoảnh khắc ấy.
- Có chung mục tiêu là cùng bắt tay mang lợi nhuận cho công ty, nhưng hai bộ phận
Kinh doanh và Marketing thường có những khoảng cách. Marketing chỉ quan tâm tới nhãn
hiệu và tìm cách đẩy mạnh thương hiệu, xây dựng đường lối, chiến lược lâu dài cho toàn
công ty. Trong khi đó, bộ phận kinh doanh lại chỉ quan tâm đến doanh số, kết quả bán
hàng.
Công ty càng ở đỉnh cao thành công hay thất bại, khoảng cách này càng rõ rệt. Nếu
thành công, kinh doanh cho rằng mình bán hàng hiệu quả, Marketing cho rằng chiến lược
của bộ phận mình tuyệt vời. Khi thất bại, kinh doanh cho rằng chiến lược Marketing không
thu hút người tiêu dùng, Marketing lại nói vì kinh doanh không thuyết phục khách hàng
được tốt, …
Mặc dù có sự tách biệt để nâng cao tính chuyên nghiệp, thực chất Marketing và kinh
doanh có chung mục tiêu là giải quyết đầu ra của một doanh nghiệp. Bộ phận bán hàng chủ
yếu tác động vào người bán hay khách hàng (customer) để tạo ra sức đẩy (push), còn
Marketing tác động chủ yếu vào người tiêu dùng (consumer) để tạo ra sức kéo (pull). Xét
về tổng thể, Marketing và kinh doanh cả hai đều quan trọng đối với công ty. Để giải quyết
được mâu thuẫn này thì cần có bộ phận trung gian để chuyển tải thông tin giữa hai bộ
phận, họ sẽ thay mặt phòng kinh doanh chuyển nhu cầu của khách hàng cho Marketing và
thay mặt Marketing truyền đạt thông tin chiến lược cụ thể cho kinh doanh; ngoài ra bộ
phận này sẽ tiếp xúc với các điểm bán hàng, nơi tương tác chính của cả hai bộ phận kinh
doanh và Marketing. Đó là bộ phận Trade Marketing.
1.2.1.2. Hình thái phát triển của Trade Marketing:
Hình thức Trade Marketing cơ bản nhất chính thức được thừa nhận khoảng 30 năm
trước, còn hình thức cao hơn tạm gọi là tối ưu hóa chỉ bắt đầu xuất hiện cách đây khoảng
10 năm tại các tập đoàn quốc tế.
Giai đoạn nền tảng, Trade Marketing là hoạt động hỗ trợ hướng đến các điểm bán
hàng.
6
Giai đoạn tối ưu hóa Trade Marketing lấy người mua sắm làm trọng tâm nên có tên gọi
là Shopper Marketing.
Giai đoạn cao nhất là đột phá thì Trade Marketing trở thành một phương thức truyền
thông mới để tiếp cận người tiêu dùng và người mua sắm.
1.2.1.2.1. Hình thái cơ bản:
Trade Marketing trong giai đoạn “Cơ bản” có nhiệm vụ là hoạch định chiến lược hỗ trợ
bộ phận bán hàng. Trong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, Trade Marketing thường là
một bộ phận không tách rời của phòng kinh doanh, hoạch định những công việc liên quan
đến Marketing như đưa ra chương trình khuyến mãi đại trà trên toàn quốc, tiêu chuẩn bán
hàng, vật dụng quảng cáo, dự báo sản phẩm, quản lý ngân sách… Những hoạt động này
đơn thuần là nhằm hỗ trợ bộ phận kinh doanh và hỗ trợ các cửa hàng hoạt động hiệu quả
hơn.
1.2.1.2.2. Hình thái tối ưu hóa:
Gần đây Trade Marketing đã phát triển vượt bậc và là nền tảng cho một ngành mới đó
chính là Shopper Marketing (hay còn gọi là Marketing hướng đến đối tượng mua sắm).
Shopper Marketing là sự giao thoa giữa khái niệm Trade Marketing và Consumer
Marketing (Marketing hướng đến đối tượng tiêu dùng).
Vì quan điểm cơ bản của Trade Marketing hướng đến đối tượng là các điểm bán hàng
hoặc kênh phân phối, trong khi đối tượng nghiên cứu chính của Shopper Marketing là
người mua sắm, đối tượng chung giúp tăng doanh số, sức cạnh tranh và thị phần của các
điểm bán hàng và nhãn hàng.
Suy cho cùng thì mục đích của Trade Marketing cũng là tác động đến việc ra quyết
định mua hàng của người mua sắm nên có thể coi Shopper Marketing là bước phát triển
cao hơn của Trade Marketing.
1.2.1.2.3. Hình thái đột phá:
Chi phí cho phương tiện truyền thông ngày càng đắt đỏ, trong khi các kênh này ngày
càng phân tán và giảm sức tác động đến quyết định mua sắm của khách hàng. Ngược lại,
nhờ tác động hiệu quả đến hành vi mua sắm tại điểm bán, Shopper Marketing sẽ trở thành
một phương thức mới để tiếp cận người mua sắm.
Thương mại càng phát triển thì Shopper Marketing càng trở thành công cụ nổi bật
trong Marketing hỗn hợp, quan trọng không kém các hình thức truyền thông mới được dự
bá
trê
tiế
tru
nh
tá
m
tro
ch
gi
•
•
•
•
o sẽ phát t
n điện thoạ
Trong qu
p cận, đo
yền thống
au để tiếp
Do sự gia
c không ch
ua hàng mộ
ng cách là
ung là thấu
Từ đó ta
ai đoạn như
Hình
Dịch vụ ch
các phòng b
Hỗ trợ bộ
phận Kinh
doanh trong
công việc
hàng ngày
Cung cấp v
dụng và côn
cụ cho phòn
kinh doanh
Cung cấp
thông tin
Quản lý ngâ
sách
Tr
Mar
Cơ
riển trong
i di động h
á trình phá
lường khác
mua và bá
cận người t
tăng chi p
ỉ để chia sẻ
t cách hiệu
m việc. Từ
hiểu đối tư
có mô hình
sau:
1.2: Quy trì
o
an
ật
g
g
n
•Đ
th
•G
cứ
th
•Tr
th
•L
th
lo
•Đ
kh
•Ph
do
•X
kh
kh
ade
keting
bản
tuơng lai n
ay quảng c
t triển, Sho
h hàng mụ
n mà mối
iêu dùng cu
hí và tính p
ý tưởng v
quả nhất.
đó tạo ra
ợng tiêu dù
phát triển
nh phát triển
Tư vấn th
áp ứng nhu c
ương mại
iải đáp thông
u thị trường
ực hiện
uyền tải thô
ương hiệu
ập kế hoạch
eo chức năn
ại hình phân
ánh giá hoạt
uyến mãi
ân tích tình
anh
ây dựng dan
ách hàng ch
ách hàng ch
T
7
hư Social M
áo trong ga
pper Mark
c tiêu, …
quan hệ nà
ối cùng.
hức tạp tro
à thông tin
Quan hệ nà
một tiến trì
ng và duy
và nhiệm v
và nhiệm v
ực hiện
ầu thông tin
tin nghiên
và tư vấn
ng điệp
bán hàng
g của từng
phối
động
hình kinh
h sách
ung và
ủ chốt
rade Mark
arketing,
me.
eting sẽ dầ
không còn
y sẽ trở nê
ng việc tìm
cho nhau
y sẽ ngày c
nh thuận lợ
trì lòng trun
ụ tổng quá
ụ từng giai
Xây
h
•Lập
hoạ
•Nân
khả
sản
mới
•Hoạ
chiế
bán
•Phá
thốn
lược
•Lập
eting Tối ư
Marketing
n hoàn thiệ
bó hẹp tro
n cân bằng
hiểu ngườ
mà còn giú
àng khăng
i trên con
g thành củ
t của Trad
đoạn của T
dựng kế
oạch
kế
ch cụ thể
g cao
năng tạo
phẩm
ch định
n lược
hàng
t triển hệ
g chiến
dự báo
u hóa
trực tuyến,
n trong ph
ng quan hệ
hơn, cùng
i mua hàn
p tác động
khít và có
đường đi đ
a họ.
e Marketin
rade Marke
Phát
•Tạo ra
dùng
•Có sức
đến ch
động n
•Xây dự
thuật d
ngắn h
hoạch
•Phân t
lớp kh
thông
động c
phân p
thuận v
bán hà
M
Marketing
ương pháp
giao dịch
phụ thuộc
g, việc hợp
đến người
quy cũ hơn
ến kết quả
g trong các
ting
triển chiến
lược
nhu cầu tiêu
ảnh hưởng
iến lược hoạ
gắn hạn
ng chiến
ùng trong
ạn và kế
chiến lược
ích các tầng
ách hàng
qua hoạt
ủa hệ thống
hối và thỏa
ới các điểm
ng.
Trade
arketing
Đột phá
t
8
1.
do
2.2. Tầm
anh nghiệ
quan trọn
p:
g của Trade Marketing đối với hoạt động kinh doanh của một
1.2.2.1. Phạm vi hoạt động của Trade Marketing:
C
1.2.2.2. C
S
1.2.2.3. M
“Bán cho
hiến lược sản
Chiến lược
Người ti
Chiến lược
Sơ
ơ cấu hoạ
ơ đồ 1.3: H
ối liên hệ
Hình 1.3
Phát
chiến
Sản
Kế h
H
Người Tiêu
Sell Out
phẩm đầu t
nhãn hàng
êu dùng
tiếp thị
đồ 1.2: Phạ
t hoạt động
oạt động điề
giữa Trade
: Mối liên h
triển
lược
xuất
oạch
ậu cần
B
Dùng”
ư
m vi hoạt độ
của Trade
u tiết Sell-in
Markteing
ệ giữa Trad
Trad
Marke
Dịch vụ
các phòn
Xây dự
hoạc
Tra
Marke
án hàng
Trad
Marke
Chiến lược
Người tiê
ng của Trad
Marketing
và Sell-Ou
và các bộ
e Marketing
cho
g ban
e
ting
Tư vấn
hiện
thực
ng kế
h
e Marketing
:
de
ting
Khách
hàng
e
ting
nhãn hàng
u dùng
t của Trade
phận:
và các phòn
Người m
Người ti
dùng
Marketi
Chiế
Chiế
Ch
“B
n lược bán hà
Marketing
g ban
ua
êu
ng
Người mua
n lược kênh p
iến lược khá
án cho POP”
Sell In
ng
sắm
hân phối
ch hàng
9
BP. Marketing
BP.Kinh
BP. Trade
HỖ TRỢ
Hỗ trợ và
hướng dẫn
để thực hiện
công việc
Quan hệ qua
lại và hỗ trợ
lẫn nhau.
Sơ đồ 1.4: Mối liên hệ giữa Marketing, Trade Marketing và kinh doanh
1.2.2.4. Nhiệm vụ của Trade Marketing:
Bộ phận Nhiệm vụ chính Công việc cụ thể
Marketing
Chiến lược ngành
hàng và quản lý
thương hiệu
- Thấu hiểu người tiêu dùng.
- Chiến lược ngành hàng.
- Phát triển mẫu mã bao bì mới.
- Khuyến mãi cho mục đích quảng bá thương hiệu.
- Phát triển sản phẩm mới, tạo sự khác biệt cho sản phẩm hay dịch vụ
- Quản lý thương hiệu
- Quảng cáo, truyền thông, đưa ra lời hứa với khách hàng và nỗ lực để lời hứa ấy
thành hiện thực.
- Tạo ra nhu cầu mới cho thị trường và hướng người tiêu dùng theo nhu cầu đó.
Trade Marketing
Chiến lược phân
phối và Quản lý
ngành hàng
- Chiến lược phân phối
- Hiện thực hoá chiến lược phát triển thương hiệu thành kế hoạch bán hàng
- Phát triển các cơ sở hỗ trợ thuyết phục khách hàng
- Phát triển các công cụ trưng bày tại điểm bán hàng
- Phân tích bán hàng theo ngành hàng, loại hình phân phối, khách hàng.
- Tìm hiểu người mua hàng.
Bán Hàng
Phát triển &
Quản lý khách
hàng
- Lập và thực hiện kế hoạch bán hàng
- Triển khai kế hoạch ngành hàng
- Giám sát hoạt động bán hàng
- Kế hoạch khuyến mãi
- Thương lượng với khách hàng.
Bảng 1.1: Nhiệm vụ, công việc của bộ phận Kinh Doanh, Trade Marketing & Marketing
Theo từng mức độ phát triển và cấu trúc hoạt động của từng công ty mà bộ phận Trade
Marketing có nhiệm vụ khác nhau. Nhìn chung là những nhiệm vụ sau:
10
Bảng 1.2: Phân loại nhiệm vụ của Trade Marketing theo từng giai đoạn phát triển
1.2.2.5. Vai trò của Trade Marketing:
Vai trò của Trade Marketing sẽ rất khác nhau ở mỗi công ty, vì nó phản ánh mối quan
hệ đa dạng của khách hàng và ngành hàng, cũng như triết lý kinh doanh của công ty.
Vai trò căn bản của Trade Marketing là chuyển đổi những đề xuất của người tiêu dùng vào
những đề xuất của người mua hàng tại kênh phân phối được xác định và mức độ của khách
hàng.
Trade Marketing phải giữ vững vai trò chủ đạo của mình với người mua hàng và phải
là những chuyên gia thực thụ trong việc thấu hiểu tâm lý người mua hàng ở từng loại hình
phân phối và đưa ra chiến lược tổng thể cho công ty, ngành hàng và cũng như chiến lược
cho từng nhãn hàng.
Theo sơ đồ trên, vai trò của Trade Marketing bao gồm:
- Đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch công ty.
- Quản trị thông tin khách hàng, thị trường và ngành hàng.
- Quản trị kênh phân phối.
- Hiểu người mua sắm.
- Tầm nhìn của POP (mức dự trữ, trưng bày, giá bán, khuyến mãi).
- Thực thi các hoạt động tiếp thị.
- Chính sách giá / điều khoản thương mại.
- Chi phí và ngân sách.
- Truyền thông trong công ty.
- Dự báo doanh số bán.
• Hỗ trợ bán hàng
• Phối hợp
• Mạng lưới phân phối
• Thông tin khách hàng
• Sự kiện thương mại
• Quản lý chủng loại hàng hóa
• Tổ chức các buổi hội thảo,,
hội nghị
• Giới thiệu, trưng bày sản phẩm
• Kiểm kê cửa hàng
• Khuyến mãi
• Hỗ trợ bán hàng
• Quản lý kho
• Thông tin thương vụ
• NPD
• Tạo ra nhu cầu tiêu dùng
• Giá cả
• Lên kế hoạch không gian
cần sử dụng
• Sản phẩm khuyến mãi
• Gửi email trực tiếp
• Giao tiếp với khách hàng
• Chiến lược chủng loại hàng hóa
• Khuyến mãi
• Các hoạt động trưng bày và trải
nghiệm sản phẩm tại POP
• Giao tiếp
• Thông tin đối thủ cạnh tranh
• Thông tin thị trường
• Họp nội bộ
Trade Marketing đột phá Trade Marketing cơ bản Trade Marketing tối ưu hóa
• Sản phẩm
• Chiến lược bán hàng
• Gây thu hút hoặc tạo ra sự chú ý
cho sản phẩm
• Quản lý công nợ
• Dự báo ngân sách
• Hệ thống đào tạo
• Chiến thuật sáng tạo
• Phân tích hoạt động công ty
• Nghiên cứu
• Tạo sự bền vững
11
- Quản trị ngành hàng.
- Phát triển sản phẩm mới.
Quản trị
ngành
hàng và
nhãn hàng
Nhãn hàng
phát triển
tốt
Người mua sắm
Khách hàng
Các điểm bán hàng
(POP)
Công ty
Quản trị
kênh bán
hàng
Quản trị
khách hàng
Người tiêu thụ
Sơ đồ 1.5: Vai trò của Trade Marketing
1.2.2.6. Những lợi ích của Trade Marketing:
1.2.2.6.1. Gia tăng doanh số bán và lợi nhuận:
Trade Marketing sẽ góp phần gia tăng doanh số và lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh
bằng cách thiết lập những cách thức tiếp cận khác nhau đối với từng loại hình phân phối và
khách hàng nhằm đáp ứng yêu cầu kế hoạch của công ty, đưa ra những hoạt động phù hợp
với kế hoạch hàng năm của từng ngành hàng, với việc tung sản phẩm mới và sự phát triển
của hoạt động kinh doanh.
1.2.2.6.2. Tập trung nghiên cứu đối tượng mua sắm:
Trade Marketing sẽ là người hiểu rõ hơn ai hết về hoạt động mua sắm từng loại sản
phẩm ở từng kênh phân phối trong từng phân khúc thị trường và khu vực.
1.2.2.6.3. Thông tin liên lạc giữa các bộ phận:
Trade Marketing là người chủ động trong việc cung cấp cho bộ phận Kinh Doanh,
Marketing và công ty một cách chính xác và kịp thời toàn bộ thông tin về ngành hàng, chỉ
tiêu và cũng như tất cả các hoạt động hỗ trợ cho bộ phận kinh doanh để đạt được mục tiêu
của công ty và của từng ngành hàng.
1.2.2.6.4. Quản trị ngành hàng:
Trade Marketing là người chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các hoạt động của ngành
hàng, dự báo và đưa ra chỉ tiêu và hướng dẫn bán hàng trong từng thời điểm, đưa ra bao
nhiêu số lượng lưu kho cho từng chủng loại sản phẩm và bán vào kênh nào với các hỗ trợ
như thế nào.
12
1.2.2.6.5. Quản trị nhu cầu thị trường:
Trade Marketing có vai trò rất lớn trong việc quản lý nhu cầu thị trường, chịu trách
nhiệm về việc phát triển và thấu hiểu ngành hàng, phát triển và thấu hiểu người mua sắm
hoặc điểm bán hàng trong từng kênh bán hàng. Với những nhiệm vụ như:
Xây dựng và truyền thông tới: người tiêu dùng, người mua sắm, khách hàng, các bên
liên quan.
Quản lý những mặt cốt yếu: công ty và khách hàng, công ty và người tiêu dùng, khách
hàng và người mua sắm.
Quản lý POP.
Quản lý nguồn lực bên trong.
1.3. BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU CỦA TRADE MARKETING
1.3.1. Bản chất của Trade Marketing:
Hiện nay chưa có khái niệm nào mô tả được chính xác Trade Marketing. Vì ở mỗi giai
đoạn phát triển, Trade Marketing có những vai trò và nhiệm vụ đặc trưng riêng. Do cấu
trúc hoạt động và lĩnh vực kinh doanh của mỗi công ty là khác nhau nên Trade Marketing
còn có những tên gọi khác như: Shopper Marketing, Customer Marketing, Channel
Marketing và Trade Marketing. Sau đây là một số nhận định về Trade Marketing:
“To satisfy the consumer by integrating with retailers’ market activities and marketing
development needs”
Professor David Walters, Templeton College, Oxford
“Adapting products, logistics and consumer marketing policies to the needs of the trade
sectors and specific key customers, so that the brand owner achieves pre-defined objectives
in terms of distribution, continuous availability to the consumer, competitive advantage
and profitability”
Sir Alastair Grant
“…an obsession with Customers. Customers not markets. Not marketing. Not strategic
positioning. Just customers. A market has never been observed paying a bill. Customers do
that…”
Tom Peters, ‘In Pursuit of Excellence’
“Trade marketing is a discipline of marketing that relates to increasing the demand at
wholesaler, retailer, or distributor level rather than at the consumer level. However, you
need to continue with your Brand Management strategies to sustain the need at the
13
consumer end. A consumer is the one who identifies and purchases a product from a
retailer. To ensure that a retailer promotes your product against competitors', you must
market your product to the retailers, also. Trade marketing might also include offering
various tangible/intangible benefits to retailers. The alignment of sales and marketing
discipline to profitability. It is used to satisfy the needs and wants of the consumers.”
From Wikipedia, the free encyclopedia
Tạm dịch là:
“Để tạo sự thỏa mãn cho người tiêu dùng bằng cách kết hợp các hoạt động của các nhà bán
lẻ và các hoạt động Marketing”
Giáo sư David Walters, Templeton College, Oxford
“Với những sản phẩm thích hợp với nhu cầu của thị trường, khả năng cung ứng và chính
sách Marketing cho người tiêu dùng đến hỗ trợ cho bộ phận bán hàng và đặc biệt cho
những khách hàng chủ chốt, nhãn hàng sẽ giành được ưu thế trong mắt các nhà phân phối,
cộng thêm tính sẵn có của sản phẩm để sẵn sàng cung ứng cho nhu cầu của khách hàng tất
cả sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh và gia tăng lợi nhuận cho nhãn hàng đó”
Ngài Alastair Grant
“….là nỗi ám ảnh của khách hàng. Khách hàng không phải là thị trường. Không phải là
Marketing. Cũng không phải là chiến lược định vị. Họ chỉ là khách hàng. Thị trường
không thể thực hiện việc thanh toán mà chỉ có khách hàng mới có khả năng đó…..”
Tom Peter, “In Pursuit of Excellence”
“Trade Marketing là cách thức thực hiện hoạt động Marketing nhằm mục đích tăng cường
nhu cầu của các đối tượng như các nhà bán sỉ, bán lẻ hoặc các loại hình phân phối hơn là
đối tượng tiêu dùng. Tuy nhiên, việc thực hiện phải theo định hướng chiến lược thương
hiệu để duy trì nhu cầu của đối tượng tiêu dùng cuối cùng. Người tiêu dùng là một trong số
những người nhận biết và mua sản phẩm từ nhà bán lẻ. Để đảm bảo nhà bán lẻ sẽ chào bán
sản phẩm của doanh nghiệp chứ không phải là sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, doanh
nghiệp phải bán sản phẩm cho chính nhà bán lẻ đó. Trade Marketing có thể cho các nhà
bán lẻ thấy những quyền lợi hữu hình hay vô hình. Đây là hoạt động kết hợp việc bán hàng
và Marketing để tạo thuận lợi. Nó tạo ra sự thảo mãn cho nhu cầu và mong muốn của
người tiêu dùng.”
Dịch từ Wikipedia
14
Vậy Trade Marketing là một hình thức thực hiện các hoạt động Marketing nhằm thỏa
mãn nhu cầu cho các đối tượng mua sắm bằng việc đưa ra các hoạt động hỗ trợ cho
trung gian bán hàng sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển của thị trường, của từng
ngành hàng trong từng thời điểm.
1.3.2. Đối tượng của Trade Marketing:
1.3.2.1. Sản phẩm:
Việc quản lý chủng loại sản phẩm, lượng hàng lưu trữ tại điểm bán, giá cả sản phẩm
trên thị trường, trưng bày sản phẩm, kích cỡ sản phẩm, quy cách đóng gói, bao bì, kiểu
dáng, mẫu mã, những vật dụng trưng bày sản phẩm, thông tin hỗ trợ cho các phòng ban
khác. Tất cả những yếu tố liên quan đến sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu của khách
hàng và thông tin hỗ trợ cho các bộ phận có liên quan trong việc thực hiện chiến lược sẽ là
đối tượng nghiên cứu của Trade Marketing.
1.3.2.2. Các điểm bán hàng (POP):
Trade Marketing thực chất là hoạt động nhắm đến các điểm bán hàng để tạo sự thuận
lợi cho nhãn hàng trong quá trình lựa chọn thương hiệu của người mua. Vậy các điểm bán
hàng (hay còn gọi là các điểm mua hàng - POP - point of purchase) chính là đối tượng
tương tác chủ yếu của Trade Marketing.
Các điểm bán hàng là nơi tiếp xúc giữa người mua và người bán, là điểm điều tiết mua
hàng và là nơi người mua ra quyết định cuối cùng. Muốn khách hàng chọn mua nhãn hàng
của mình tại các điểm bán hàng, bộ phận Trade Marketing cần phải hiểu rõ bản chất,
những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của các điểm bán hàng và những nhân tố tác động
đến quá trình ra quyết định mua sắm của khách hàng, để từ đó vận dụng linh hoạt những
biện pháp và công cụ Marketing nhằm khai thác tối đa năng suất kinh doanh của điểm bán
và đưa ra các biện pháp tác động đến việc ra quyết định mua hàng của khách hàng một
cách hữu hiệu nhất tại điểm bán.
1.3.2.2.1. Bản chất của các điểm bán hàng (POP):
Một trong số nhiệm vụ của Trade Marketing là đưa sản phẩm ra thị trường một cách có
hiệu quả và đạt mục tiêu, đồng thời phải thực hiện một cách đồng bộ và thỏa mãn nhu cầu
cùng lúc cho ba đối tượng: loại hình phân phối (các điểm bán/các điểm mua hàng), người
tiêu dùng và nhà sản xuất xảy ra tại cùng một điểm. Điểm này gọi là POP (point of
purchase).
15
nh
Tr
nh
nơ
Mỗi ngàn
uận cho kh
ade Marke
au giữa ng
i mà người
h hàng sẽ
ách hàng.
ting. POP l
ười bán, kh
mua sắm r
có mỗi PO
Việc thấu
à điểm điều
ách hàng, n
a quyết địn
P khác nha
hiểu và qu
tiết mua h
gười tiêu d
h mua hàng
u. POP ảnh
ản lý POP
àng đồng th
ùng trên cù
.
hưởng đế
là việc làm
ời cũng chí
ng một thị
n doanh số
không th
nh là điểm
trường. PO
bán và lợi
ể thiếu của
tối ưu giao
P chính là
hà
hỏ
ca
Ví dụ: cử
ng, tiệm cà
a-công sở,
talog, bến t
a hàng, sạ
phê, siêu
máy bán h
àu, bến xe,
p chợ, Ki ố
thị, đại siêu
àng tự độn
sân bay, sâ
t, quầy sạp
thị, cửa h
g, báo, tạp
n ga, cửa h
vỉa hè, qu
àng tự chọn
chí, mạng
àng tiện lợi
án nước, q
, căn tin tr
internet, t
, …
uán ăn bìn
ường học-s
rung tâm th
h dân, nhà
ân bay-tàu
ương mại,
Lo
Sạp
Ch
Cử
Hệ
Ki
Qu
Qu
Cử
Nh
Tiệ
Lo
Đạ
Siê
1.3.2.
P
ại hình phân ph
chợ
ợ đầu mối, bán s
a hàng tạp hóa
thống bán hàng
ốt
ầy sạp vỉa hè
án ăn bình dân
a hàng đồ uống
à thuốc
m cà phê
ại hình phân ph
i siêu thị
u thị
2.2. Phân l
hân loại
ối truyền thống
ỉ
lưu động (hàng r
ối hiện đại
Hìn
oại các điể
Cả nước
thành tr
ong)
(Big C đ
Co-opm
siêu thị
h 1.4: Bản c
m bán hàng
hiện có 150.000
ên 150 chợ đầu m
ồng Nai), CoopM
art, Maximart, B
trên toàn quốc.
hất của PO
(POP):
Th
cửa hàng bán lẻ
ối cấp tỉnh, 4 ch
art Lý Thường
ig C (ngoại trừ B
P
ống kê sơ b
và 8.751 chợ các
ợ đầu mối cấp vù
Kiệt
ig C Đồng Nai),
ộ
loại, trong đó đ
ng bán buôn hàn
City mart, Fivi M
ã và đang hình
g nông sản.
art, … có 160
16
Siêu thị bán sỉ
Metro Cash & Carry (hiện có 6 trung tâm phân phối ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải
Phòng, Cần Thơ và Ðà Nẵng, sắp tới là trung tâm thứ 2 ở Hà Nội đi vào hoạt động).
Trung tâm thương mại Diamond Plaza, Parkson, … có 32 trung tâm thương mại
Trung tâm mua sắm (Lotte Mart)
Cửa hàng tiện lợi G7 Mart (500 siêu thị G7), Shop & Go, Co-op Food,, Saigon Co.op, Day – Night, Speedy)
Cửa hàng chuyên doanh (Co-op Food, các trung tâm điện máy, siêu thị điện thoại di động)
1.3.2.2.3. Vai trò của POP:
- POP là nơi thu hút và thúc đẩy khách hàng đến và ra quyết định mua hàng.
- POP là nơi tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho chính chủ điểm bán hàng và cho nhà sản
xuất.
- POP là điểm thực hiện các chiến dịch Marketing, các chương trình truyền thông và đối
tượng tương tác chính của cả ba bộ phận: Kinh doanh, Trade Marketing và Marketing.
- POP là điểm chuyển tải thông tin, thông điệp sản phẩm đến khách hàng, đồng thời
cũng là điểm cập nhật và thu thập thông tin về nhu cầu của khách hàng cho công ty. Từ đó
giúp công ty đưa ra những dòng sản phẩm; cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, quy cách đóng gói,
chất lượng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.
Để tác động đến hiệu quả hoạt động của POP, bộ phận Trade Marketing phải:
• Thấu hiểu được POP, những nhân tố tác động và xu hướng phát triển của POP.
• Ở giai đoạn cao hơn, phải thấu hiểu đối tượng khách hàng của POP, đó chính là người
mua sắm. Những nhân tố tác động đến người mua sắm và những thay đổi về nhu cầu của
người mua sắm trong tương lai, ...
Thấu hiểu và quản lý POP là một công việc làm không thể thiếu của Trade Marketing.
1.3.2.2.4. Tầm nhìn của POP:
Nhãn hàng xuất hiện như thế nào đối với người mua tại các POP, đối với ngành hàng
tại thời điểm đó. Đó chính là tầm nhìn của POP.
Một tầm nhìn hiệu quả là tầm nhìn được chỉ đúng chiến lược thực hiện tại các POP của
công ty, là tầm nhìn có mục tiêu và định hướng rõ ràng. Tầm nhìn của POP là một lời cam
kết về chất lượng tại các POP so với các POP của đối thủ. Tầm nhìn của POP là một phần
tầm nhìn của ngành hàng.
1.3.2.2.5. Những yêu cầu cần thiết cho hoạt động Trade Marketing tại POP:
Triển khai chiến lược Trade Marketing phải bảo đảm mức độ đồng bộ với hoạt động
kinh doanh của công ty.
17
Kế hoạch Thời gian thực hiện
Tổng thể
Bán hàng
Chiến lược
tổng thể
Người tiêu
dùng
Kênh
Khách
hàng
Sơ đồ 1.6: Những yêu cầu cho việc thực hiện các chiến dịch Trade Marketing
Trade Marketing giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ với người mua hàng, là những
chuyên gia thực thụ trong việc thấu hiểu tâm lý của người mua hàng ở từng loại hình phân
phối và đưa ra chiến lược tổng thể cho công ty, cho ngành hàng và cũng như chiến lược
cho từng nhãn hàng và các điểm bán hàng (POP).
Để POP hoạt động có hiệu quả, bộ phận Trade Marketing phải đảm bảo những yêu cầu
sau được thực hiện thống nhất và đồng bộ:
- Thực thi chiến lược cấp công ty do phòng Marketing đã đề ra.
- Thực thi chiến lược cấp ngành hàng
- Thực thi chiến lược nhãn hàng
- Phân tích và thấu hiểu tâm tư người mua hàng …
Chúng ta càng tác động đến hiệu quả của POP bao nhiêu thì càng bán được nhiều hàng
bấy nhiêu.
1.3.2.2.6. Những nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động Trade Marketing tại POP:
- Chủng loại sản phẩm (range)
- Trưng bày (Merchandising)
Chiến lược
bán hàng
theo nhóm
Chiến lược
hoạt động
Công ty
Chiến lược
tầm nhìn và
chủng loại
hàng hóa
Chiến lược
ương hiệu th
Chiến
lược cho
POP
Chiến lược
người tiêu
dùn
Trade
Marketing
g
-
-
-
-
độ
đị
Th
hợ
yế
trê
Giá cả (P
Khuyến m
Sản phẩm
Đối tượng
Từ việc t
ng đến hoạ
nh mua sắm
ấu hiểu đư
p hơn, thự
Quá t
Quá trình
u tố ảnh hư
Quá trình
n. Tuy nhi
Bước
Nhu cầ
Bước
Tìm kiế
thông t
Bước
Đánh g
lựa chọ
điểm m
Bước 4
Quyết
định nơ
mua
Bước 5
Hành v
sau kh
mua
ricing)
ãi (Promo
mới (New
mua hàng
ìm hiểu và
t động của
của khách
ợc tâm tư
c thi các ch
rình mua s
mua sắm c
ởng.
Sơ đồ 1.7
ra quyết đ
ên trong mộ
1
u
• Khuynh
2
m
in
• Kiểu ngườ
• Thời điểm
• Tâm trạng
• Chọn kênh
• Hoạch địn
• Chọn nhà
3
iá
n
ua
• Cách tran
• Sự bắt m
• Không kh
• Kiểu mu
• Giỏ mua
i
• Thói quen
• Quảng cáo
• Trưng bày
• Bảng hiệu
• Khuyến m
• Mặt hàng n
• Thông điệ
i
i
• Sự hài lòn
tions)
Product In
phân tích q
POP. Chún
hàng.
người mua
iến lược có
ắm:
ó thể được
: Năm giai đ
ịnh mua hà
t số trường
hướng thiên về
i mua sắm
mua sắm
h trước
bán lẻ
g trí cửa hiệu
ắt của cửa hiệu
í của cửa hiệu
a sắm
sắm
đi mua
trong cửa hiệu
trong cửa hiệu
ãi
ổi bật
p
g của khách h
18
troductions)
uá trình mu
g chính là
a sắm chú
những nhâ
ng ta sẽ tìm
n tố ảnh hư
ra những
ởng đến vi
nhân tố tác
ệc ra quyết
hàng, Trad
hiệu quả hơ
e Marketin
n, ...
g sẽ đưa ra những giải pháp phù
chia thành năm giai đoạn riêng biệt về hành vi và các
oạn của qu
ng bao gồm
hợp một s
tiêu dùng
àng sẽ được thể
á trình ra q
năm giai
ố bước đượ
hiện ở hành đ
uyết định m
Ng
đoạn và th
c bỏ qua ha
ộng mua hàng l
ua sắm
uồn: Tạp ch
ường theo
y đảo ngượ
ần sau hay không
í Marketing
trật tự như
c trật tự.
19
hà
đư
kh
Khi thông
ng trung th
ợc mua, sử
i mua.
tin đã rõ
ành của nh
dụng và n
ràng hay có
ãn hàng nà
hu cầu đượ
mối quan
o đó thì ng
c thỏa mãn
hệ từ trướ
ười ta sẽ bỏ
, có thể ngư
c với chủ c
qua bước
ời ta cũng
ửa hàng ha
2 và 3. Kh
không có h
y là khách
i sản phẩm
ành vi sau
Ý nghĩa của việc nghiên cứu quá trình mua sắm:
hà
m
Thấu hiểu
ng, được á
ột ngành hà
mua sắm
p dụng để
ng hoặc đi
là nghiên c
cải thiện do
ểm bán hàn
ứu hành vi
anh số, lợi
g (POP).
lựa chọn v
nhuận và
à tiêu dùng
giá trị cốt l
sản phẩm
õi của một
của khách
nhãn hiệu,
Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua sắm:
Th
họ
ấu hiểu qu
chọn kênh
á trình mua
mua sắm đ
sắm bao g
ó. Một kên
ồm việc tìm
h mua sắm
hiểu ngư
có thể bị ch
ời mua sắm
i phối bởi
muốn mua
nhiều yếu t
gì, tại sao
ố như.
- Họ đi mua sắm các mặt hàng hàng tuần hay mua một thứ gì đặc biệt?
-
xe
Trạng thái
m việc mu
tinh thần c
a sắm này l
ủa người m
à sự phiền p
ua sắm, họ
hức?
vội vã, họ mong muốn đi mua sắm hay họ
-
ha
Họ đang câ
y họ hết sữ
n nhắc loại
a và chỉ mu
kênh nào?
ốn ghé nga
Họ muốn đ
ng một cửa
i Metro để
hàng tạp h
mua khối
óa để mua?
lượng lớn c
ho cả tuần,
- Họ đã lên một danh sách về tất cả những thứ cần mua và địa điểm mua ở đâu là tốt nhất?
m
để
Tất cả cá
ua và trên h
xác định v
c nhân tố n
ết là sự lự
à tính sẵn c
ày ảnh hưở
a chọn nhãn
ó của nhãn
ng đến việ
hiệu và th
hiệu tại PO
c lựa chọn
ông thường
P.
điểm mua
họ dựa và
hàng (POP
o cấp độ củ
) trước khi
a các POP
Vậy các nhân tố chính ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định bao gồm:
¾
đú
H
Sản phẩm
ng với nhu
ình 1.5: Cá
: sản phẩm
cầu của tấ
c nhân tố ản
nào nên
t cả người
C
m
dán
gó
N
h hưởng đế
có mặt tại
mua chưa?
PO
Ch
lượ
sả
phẩ
Phâ
phố
ải tiến
mẫu
ã, kiểu
g, đóng
i, tính
năng
hãn
hiệu
n quá trình
POP, điểm
POP có cu
ất
ng
P
n
m
Giá cả
Hoạt độn
quảng
cáo, khuy
g
ế
n mại
n
i
ra quyết định mua sắm
bán hàng c
ng cấp đún
ó cung cấp
g với sự lự
sản phẩm
a chọn của
20
nhãn hàng, chủng loại và kích cỡ hay không? Số lượng lưu trữ của sản phẩm thường xuyên
có mặt trong danh sách mua hàng của khách hàng ra sao, có đáp ứng được nhu cầu khẩn
cấp cho khách hàng hay không? Đó là công việc bộ phận Trade Marketing phải tính toán
và cân nhắc.
¾ Phân phối: mạng lưới phân phối bao gồm các cơ sở bán buôn, kho hàng, bán lẻ phân
phối đều đặn trên các khu vực, lãnh thổ để phục vụ cho quá trình lưu thông hàng hóa từ
nhà sản xuất tới tay người tiêu dùng. Trong đó bán lẻ chiếm vị trí quan trọng nhất. Vì nó
trực tiếp bán và phục vụ cho người tiêu dùng thông qua mạng lưới bán lẻ. Người mua
thường chọn những nhà cung cấp có mạng lưới phân phối rộng để tiện lợi cho việc mua
bán ngay khi có nhu cầu hoặc cho vận chuyển.
Con người cũng là một nhân tố trong phân phối ảnh hưởng đến lòng trung thành của
khách hàng, các loại hình POP truyền thống tồn tại và phát triển cho đến nay là do thói
quen, văn hóa mua sắm khác nhau của mỗi vùng miền. Vị trí của POP truyền thống len lỏi
vào trong từng khu dân cư nên họ có điều kiện tiếp xúc với người mua hàng ngày, với thái
độ phục vụ thân thiện, gần gũi, cởi mở và am hiểu nhu cầu sinh hoạt của từng khu vực hơn
loại hình POP hiện đại nên POP truyền thống luôn giữ chân được một lượng khách hàng
nhất định nào đó.
¾ Giá cả: là yếu tố chi phối đến quá trình mua sắm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu
của người mua hàng. Người mua hàng đánh giá và nhận xét về giá và giá trị của sản phẩm
dựa trên giá và giá trị của mặt hàng tương đương. Vì vậy giá là một trong những vấn đề
quan trọng nhất vì nó là những nhân tố giới hạn lợi nhuận đồng thời cũng là một trong
những quyết định khó khăn nhất của công ty.
¾ Nhãn hiệu:
Tin tưởng của khách hàng về chất lượng sẽ tác động trực tiếp lên quyết định mua hàng
cũng như sự trung thành với nhãn hiệu. Nó cũng thuận lợi và biện minh được cho một giá
bán cao hơn mà người mua cũng dễ dàng chấp nhận. Ngoài ra, nó còn là cơ sở cho doanh
nghiệp mở rộng nhãn hiệu trong các lãnh vực khác có liên quan. Mức độ trung thành của
khách hàng cao sẽ làm tăng ảnh hưởng đến kênh phân phối, vì người bán hàng thích bày
bán những nhãn hiệu mà khách hàng muốn mua nhiều.
Nhiệm vụ của Trade Marketing là tạo cho khách hàng có sự liên kết giữa sản phẩm và
nhãn hiệu thông qua việc nối trí nhớ của khách hàng đến với nhãn hiệu một cách trực tiếp
hay gián tiếp và làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử
21
dụng sản phẩm, giữ chân khách hàng giúp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn, tạo thuận lợi
hơn khi tìm thị trường mới, giúp doanh nghiệp có điều kiện “phòng thủ”, chống lại sự cạnh
tranh quyết liệt về giá.
¾ Các hoạt động khuyến mại-quảng cáo:
Mục đích là để truyền bá thông tin hàng hóa, thu hút và thuyết phục khách hàng mục
tiêu. Tuy nhiên để đạt kết quả truyền thông hiệu quả khuyến mại phải được kết hợp hài hòa
với các chiến lược Marketing khác: kiểu dáng sản phẩm, màu sắc bao bì, trưng bày hàng
hóa và điểm bán hàng, các chương trình quảng cáo, truyền thông, …
¾ Cải tiến mẫu mã, tính năng, kiểu dáng và hình thức đóng gói:
Sự thay đổi mẫu mã, quy cách đóng gói và hình thức bao bì hoặc cải tiến sản phẩm với
những tính năng mới sẽ giúp khách hàng có ấn tượng và thu hút sự quan tâm của họ hơn.
Tùy theo nhu cầu sử dụng mà họ quan tâm đến những tính năng nào sản phẩm. Do thấu
hiểu nhu cầu của đối tượng mua sắm Trade Marketing sẽ đưa ra những yêu cầu cụ thể giúp
doanh nghiêp cải tiến sản phẩm phù hợp dần với sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng.
Việc thấu hiểu người mua sắm là một tiền đề quan trọng để xây dựng kế hoạch và mục
tiêu Trade Marketing hiệu quả. Theo quan điểm cá nhân, trong các giai đoạn của quá trình
ra quyết định mua sắm, việc đánh giá lựa chọn điểm mua có vai trò quan trọng hơn cả. Các
sản phẩm, chính sách giá cả và cách thức trưng bày, các chương trình khuyến mãi để thu
hút khách hàng cần được sử dụng nhuần nhuyễn để tác động đến việc lựa chọn điểm mua
của khách hàng, cũng như đảm bảo không có sự khác biệt giữa kỳ vọng của khách hàng và
thực chất hoạt động của cửa hàng, giữa sự tin tưởng vào sản phẩm và nhãn hiệu trước khi
mua và lòng trung thành với nó sau khi mua. Đó chính là nhiệm vụ và vai trò thiết yếu của
Trade Marketing.
1.3.2.3. Các hình thức tiếp thị :
- Thư ngỏ trực tiếp
- Quảng cáo ngoài trời
- Quảng cáo bằng các sản phẩm in ấn
- Quảng cáo trên truyền hình
- Quảng cáo trên đài phát thanh
- Quảng cáo nơi công cộng
- Quảng cáo trên mạng và các hình thức dịch vụ
22
1.4. ỨNG DỤNG TRADE MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP:
1.4.1. Cách thức ứng dụng Trade Marketing:
1.4.1.1. Giai đoạn cơ bản - Trade Marketing:
kh
ch
nh
do
Trong gia
á đơn giản
ương trình
ững vật liệ
anh số bán
i đoạn này
, nhiệm vụ
khuyến mã
u quảng cá
hàng, quản
mục tiêu củ
chủ yếu là
i đại trà, th
o, cung cấp
lý ngân sá
a Trade M
hỗ trợ bộ p
iết kế nhữn
thông tin,
ch cho nhữ
arketing là
hận Marke
g tiêu chuẩ
dự báo về
ng hoạt độn
các POP nê
ting và kin
n cho POP
số lượng lư
g này. Cụ t
n hình thức
h doanh thự
, trưng bày
u trữ tại PO
hể là:
hoạt động
c hiện các
và thiết kế
P, dự báo
- Xây dựng và thực hiện các chương trình khuyến mãi
• Quy trình thực hiện các chương trình khuyến mãi:
tiê
đó
-
•
Thực hiện
u của khuy
phải thỏa
Hình
Thiết kế v
Doanh số
Sơ đồ
chương tr
ến mãi cũn
mãn các yế
1.6: Những
à áp dụng
hàng tháng
1.8: Quy trì
ình khuyến
g chính là
u tố sau:
yếu tố cần
các tiêu chu
, quý, năm
nh thực hiệ
mãi phải h
mục tiêu c
thiết cho việ
ẩn cho PO
.
n chương tr
iểu được m
ủa nhãn hà
ình khuyến
c thực hiện
P:
ục tiêu khi
ng và chiến
mãi
làm khuyến
lược của c
mãi. Mục
ông ty, do
chương trình khuyến mãi
23
• Cung cách phục vụ, khả năng chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi của POP.
• Khả năng lưu trữ hàng.
• Trình độ chuyên môn, kiến thức của các POP.
• Khả năng sáng tạo, tao ấn tượng thu hút và hấp dẫn người mua của POP.
• Lợi thế về vị trí và khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các chương trình khuyến mãi.
• Cách thức trưng bày sản phẩm và vật dụng quảng cáo như: bảng hiệu; hệ thống đèn
LED trên quầy kệ sản phẩm trong cửa hàng, siêu thị; vị trí trưng bày sản phẩm; ….
- Những yêu cầu cho việc trưng bày có hiệu quả:
• Chọn vị trí dễ quan sát, đầu dãy, tránh vị trí trên cùng hoặc dưới cùng của kệ hàng và
nên ở gần quầy tính tiền.
• Trưng bày ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và bắt mắt.
• Có những hoạt động tạo sự khác biệt cho gian hàng.
• Sử dụng nhiều hình tượng độc đáo hơn là dùng từ ngữ.
• Sắp xếp theo trật tự, chủng loại và dòng sản phẩm.
• Tận dụng bao bì để chuyển tải thông điệp tới người mua.
• Đặt đúng tầm mắt.
• Tuân thủ nguyên tắc: năm giây, năm feet, năm từ (sản phẩm phải thu hút sự chú ý của
người mua trong vòng năm giây, được đặt ở vị trí cao không quá năm feet (khoảng 2m)
và thông điệp của sản phẩm dài không quá năm từ)
Trưng bày hàng hóa được xem là người bán hàng thầm lặng. Hoạt động này giúp củng
cố quyết định mua hàng và được đánh giá là có hiệu quả hơn cả việc giảm giá bán. Trưng
bày tại POP có ba dạng cơ bản: bên cạnh quầy thu tiền, trong các quầy kệ và trưng bày trên
sàn. Dạng nào cũng phải đảm bảo hai yếu tố vừa lôi cuốn người mua vừa cung cấp đủ
thông tin cho khách hàng.
Tại POP, một sản phẩm chỉ có vài giây để thu hút sự chú ý của người mua. Do đó yếu
tố quan trọng hàng đầu trong trưng bày là phải được nhìn thấy dễ dàng. Muốn vậy thì trước
tiên phải chọn đúng vị trí. Cho dù bao bì có bắt mắt như thế nào nhưng nếu để sai vị trí,
sản phẩm cũng không có khả năng được nhìn thấy. Vị trí lý tưởng là ngang tầm mắt người
tiêu dùng, khoảng 15o-30o theo hướng nhìn xuống hoặc kệ thứ ba tính từ dưới lên. Ngoại
trừ sản phẩm của một thương hiệu thuộc dạng bán chạy nhất, người mua sẽ không tự nhiên
tìm kiếm những sản phẩm ở tận trên đỉnh hoặc dưới đáy của một quầy hàng. Nhưng giữa
24
một rừng nhãn hiệu nằm chen chúc nhau trong vị trí đặc biệt ấy thì sản phẩm có vị trí tốt
nhất sẽ có nhiều cơ hội được nằm trong giỏ hàng hơn.
Ngoài ra sản phẩm còn phải gây ấn tượng với người mua. Kiểu dáng và màu sắc là hai
yếu tố chủ đạo để đánh vào thị giác của khách hàng, các màu đậm như xanh, đỏ, vàng là
những màu dễ được nhận thấy nhất.
Chọn vị trí phù hợp cho ngành hàng cũng là một yếu tố. Ví dụ sản phẩm ngành thực
phẩm nên để cạnh ngành hàng nước giải khát, sản phẩm chăm sóc tóc nên để gần hàng mỹ
phẩm hoặc chăm sóc cá nhân … vì người mua thường có khuynh hướng mua kèm những
sản phẩm có liên quan dù không có ý định trước.
Nếu có thể ngự trị tại một vị trí đẹp trên sàn, doanh nghiệp cần phải xem xét những yếu
tố sau khi thiết kế và trưng bày hàng hóa trên chiếc kệ riêng của mình:
• Sự chắc chắn và kinh tế về chất liệu
• Giới hạn về kích cỡ
• Thời gian sản xuất hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất về chi phí.
Tạo ra những chủ đề hấp dẫn hay kể một câu chuyện là một trong những cách tạo ra
hình dạng trưng bày bắt mắt thu hút sự chú ý của người mua hàng.
Ví dụ: Nước xả vải Comfor, Kem dưỡng da Pond, ...
Luôn lưu ý là trưng bày quầy kệ và loại kệ hàng phải phù hợp với từng loại hình POP
và từng loại sản phẩm, linh hoạt trong sử dụng và có thể trụ vững trên sàn.
Với quá nhiều thông tin trong cửa hàng, sẽ rất khó thu hút được sự chú ý của người
mua. Theo nghiên cứu cho rằng ánh sáng và sự di chuyển là những yếu tố dễ thu hút sự
chú ý của mắt thường. Vì vậy, để thu hút tầm mắt của người mua chúng ta nên dùng những
vật dụng trưng bày động hay ánh sáng.
Những nguyên tắc này đang được sử dụng rộng rãi và ngày càng phổ biến trên thế giới.
Nghiên cứu gần đây về mặt hàng sữa tươi cho thấy yếu tố đầu tiên người mua sắm nghĩ
đến là đối tượng sử dụng sẽ là ai và sử dụng cho mục đích gì, trước khi họ nghĩ xem nên
mua sữa nhãn hiệu gì. Do đó chúng ta cần đảm bảo rằng các dòng sản phẩm theo từng độ
tuổi sử dụng phải được để gần nhau.
- Cung cấp thông tin cho các bộ phận, các thông tin chuẩn hóa mà bộ phận Trade
Marketing cần có bao gồm:
• Chiến lược ngành hàng / tầm nhìn / các yếu tố quyết định phát triển
• Chiến lược nhãn hàng của công ty
25
• Người tiêu dùng / Tâm tư người mua hàng
• Dữ liệu về doanh số bán hàng của thị trường và tình hình phân phối
• Dữ liệu lợi nhuận về doanh số bán và lợi nhuận của khách hàng
• Các chính sách phân loại và chiến lược khách hàng
• Thống kê dữ liệu tại từng điểm bán
- Dự báo doanh số bán hàng là việc làm thường xuyên của Trade Marketing, dự báo
được thực hiện:
• Hàng tháng (chỉ tiêu bán hàng)
• Hàng quý
• Hàng năm (kế hoạch hàng năm)
Cách thức thực hiện dự báo:
• Dựa vào doanh số bán hàng trung bình của 03 tháng gần nhất. Từ đó đưa ra ranh giới.
• Doanh số tăng thêm do:
9 Thực hiện chương trình khuyến mãi
9 Gia tăng độ phủ hàng (facings), khu vực bán hàng…
9 Chỉ số mùa vụ (mùa cao điểm, …)
9 Các hỗ trợ khác từ Marketing (TCV, print ad…)
Những lợi ích mà Trade Marketing mang lại cho doanh nghiệp lúc này là:
- Tăng doanh số bán hàng, nhãn hàng được các POP lựa chọn và họ trở thành những người
ủng hộ viên trung thành với nhãn hàng. Vì họ được hỗ trợ bán hàng nên doanh số của
chính họ cũng tăng lên, được hưởng nhiều chính sách ưu đãi của công ty hơn, …
- Trade Marketing là chuyên gia trong việc tìm hiểu các loại hình phân phối, đối tượng
khách hàng, xu hướng thị trường, … vì vậy Trade Marketing sẽ là bộ phận tiên phong thực
hiện việc tiếp cận các POP, cộng tác với bộ phận bán hàng thực hiện chiến lược hỗ trợ
POP.
- Đưa ra các chủng loại hàng hóa thích hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
- Tạo ra sự đổi mới bằng cách cải tiến quy trình và ứng dụng khoa học kỹ thuật mới để
nâng cao hình ảnh, chất lượng, thương hiệu và uy tín đối với người mua sắm.
- Giúp doanh nghiệp truyền đạt và chuyển tải thông điệp đến khách hàng đúng lúc và
chuẩn xác.
Trade Marketing là điểm chủ chốt trong việc thúc đẩy quá trình ra quyết định mua sắm
và các hoạt động liên quan đến hỗ trợ bán hàng cho POP. Sự thay đổi trong nhu cầu của
26
người mua hàng làm cho Trade Marketing phát triển sang hình thái cao hơn và ảnh hưởng
sâu rộng hơn, đó chính là Shopper Makerting.
1.4.1.2. Giai đoạn tối ưu hóa:
Đối tượng chính của Trade Marketing lúc này chính là người mua sắm. Với nhiệm vụ
là thúc đẩy quá trình ra quyết định mua hàng của khách hàng, Trade Marketing xuất hiện
với tên gọi mới là Shopper Marketing.
Ở mức độ này Shopper Marketing vẫn thuộc phòng kinh doanh nhưng đỏi hỏi phải có
hiểu biết về nghiên cứu thị trường, quản trị thương hiệu, thấu hiểu POP và người mua sắm.
Ngoài việc ảnh hưởng đến các POP như nhiệm vụ của Trade Marketing cơ bản,
Shopper Marketing còn phải ảnh hưởng đến người mua sắm, phải thiết lập mô hình trưng
bày sản phẩm tại POP (hay còn gọi là Plan-O-Gram), mô hình trưng bày của ngành hàng
trong toàn bộ POP (layout, adjacency), thiết kế các vật liệu quảng cáo trưng bày (POSM,
display), xây dựng các hoạt động kích hoạt thương hiệu tại POP, thiết kế và triển khai các
giải pháp trưng bày sáng tạo (solution center), quản trị ngành hàng (catman), tư vấn về xây
dựng thương hiệu cho POP, ….
Ngoài những nhiệm vụ cơ bản của Trade Marketing như hỗ trợ trưng bày, xây dựng và
thực hiện chương trình khuyến mãi với quy mô trên diện rộng, lựa chọn khu vực, phân chia
loại hình phân phối, cấp độ thực hiện, …v…v… Lúc này nhiệm vụ của Trade Marketing
nâng cao và đòi hỏi khắt khe hơn vì đối tượng là những người mua hàng, họ là người trực
tiếp thanh toán nên họ luôn có nhiều yêu cầu, nhiều đòi hỏi và khó thuyết phục hơn cả.
Những nhiệm vụ cơ bản của Shopper Marketing bao gồm:
• Chương trình khuyến mãi được thực hiện rõ ràng, độc đáo và bắt mắt như thế nào
trong một cửa hiệu, có mang đến sự khác biệt cho nhãn hàng không?
• Thực hiện những chương trình trải nghiệm sản phẩm giúp khách hàng nhận thức
được tính chân thực trong thông điệp quảng cáo là xác thực, qua đó làm tăng lòng
tin và sự trung thành của họ đối với nhãn hàng và với các POP.
Thời điểm này Shopper Marketing phải biết tận dụng mối quan hệ với POP để nâng
cao năng suất và hiệu quả hoạt động của họ. Các Shopper Marketing phải:
- Kết hợp với chiến lược Marketing tổng thể của các POP:
Bất kỳ chương trình khuyến mãi thường niên hay vào các dịp lễ Tết cần phải được xây
dựng trên kế hoạch Marketing chung của POP và lấy người mua làm nền tảng. Các POP
đánh giá doanh nghiệp thông qua việc hiểu vấn đề theo quan điểm của chính họ và tìm
27
cách giải quyết chúng như thế nào. Đây không phải là một ý tưởng mới mà đã được bộ
phận kinh doanh thực hiện từ lâu bằng cách chứng tỏ các chương trình khuyến mãi đã tác
động đến việc tăng trưởng chung của toàn ngành hàng chứ không chỉ tối ưu hóa thương
hiệu của doanh nghiệp. Và giờ đây Shopper Marketing cũng phải làm như thế.
- Có mối quan hệ thân thiết với POP.
Khó tìm được vị trí trưng bày tốt nếu không có mối quan hệ tốt với POP. Shopper
Marketing phải có tầm suy nghĩ vượt ra khỏi thương hiệu của doanh nghiệp. Nên tạo ra
chương trình làm tăng lượng người đến POP, nâng doanh số của toàn ngành hàng và làm
khách hàng ngày càng trung thành hơn thay vì chỉ tập trung vào các chiến dịch làm tăng
doanh số bán của thương hiệu.
- Có khả năng và kỹ năng Marketing đến đối tượng mua sắm.
Shopper Marketing phải thông thạo các chiến lược giúp đạt được mục tiêu của POP.
Nên kết hợp cả hai loại khuyến mãi (cho POP và cho người mua hàng) và tiếp cận các POP
với một kế hoạch có tất cả chương trình ảnh hưởng đến một phân khúc khách hàng nhất
định.
- Linh hoạt và sáng tạo trong chiến dịch Shopper Marketing.
Đưa ra các chương trình đồng bộ. Các POP đều mong muốn chương trình khuyến mãi
cho họ là độc quyền để họ có thể đạt mục tiêu kinh doanh cũng như tăng sức cạnh tranh
của họ. Thậm chí họ còn thực hiện các chương trình đặc biệt cho các cụm cửa hàng hoặc
các dạng cửa hàng khác nhau của chính họ.
Dưới sức ép cạnh tranh dữ dội và muốn tăng lợi thế bằng cách tăng giá trị cho người
mua hàng đồng thời hoàn thiện các chương trình Marketing trong POP mà vẫn giữ sự đồng
nhất trong chiến lược và triển khai đồng bộ trên các loại hình POP khác nhau. Đó chính là
vai trò và nhiệm vụ của Shopper Marketing.
Áp dụng những loại hình truyền thông mới và những phương pháp quảng cáo tiên tiến
nếu có đủ điều kiện về tài chính và sự hiểu biết về đối tượng khách hàng, áp dụng đúng lúc
và đúng mức để tránh làm phiền gây mất thiện cảm trong mắt người mua hàng và các POP.
- Chất lượng của việc thấu hiểu người tiêu dùng.
Vì POP sẽ tự kiểm soát lãnh thổ nên họ sở hữu dữ liệu về người mua vì vậy Shopper
Marketing cần chủ động nghiên cứu để thấu hiểu đối tượng khách hàng của mình. Nên
thực hiện một cách khôn khéo và dựa trên khách hàng của POP để có thể giành lại quyền
lực trên bàn đàm phán và tạo sự khác biệt so với đối thủ. Chi phí này khá cao, Shopper
28
Marketing cần xác định rõ phân khúc khách hàng hoặc cố gắng trở thành một phần trong
quá trình lên kế hoạch thường niên của POP, từ đó biết mình nên thu thập thông tin người
mua sắm ở phân khúc nào. Đưa ra những đề nghị phù hợp với xu thế hiện nay như kệ trưng
bày thân thiện môi trường, túi mua sắm tự hủy, …
- Đánh giá thực hiện
Mặc dù Shopper Marketing chỉ thực hiện một phần trong chiến dịch Marketing nhưng
cũng nên đánh giá mỗi chương trình dựa trên những tiêu chí có sẵn và chia sẻ kết quả với
POP. Một số ví dụ các doanh nghiệp sử dụng Shopper Marketing để tạo sự khác biệt so với
đối thủ bao gồm:
• Chiến lược đặc biệt cho POP. Phát triển các dòng sản phẩm mới cho POP và chứng tỏ
sản phẩm tác động đến việc kinh doanh của họ như thế nào.
• Đổi mới bằng cách luôn xác định ý tưởng mới để cùng lúc làm hài lòng người tiêu
dùng và người mua hàng đồng thời tạo sự khác biệt trên thị trường.
• Luôn thấu hiểu khách hàng. Liên tục cập nhật, nghiên cứu về hành vi, nhu cầu của
người mua hàng. Kiến thức này đang được sử dụng rất năng động không chỉ trong tổ
chức thị trường mà còn bởi các chức năng khác (phát triển sản phẩm mới, chuỗi cung
ứng, dự báo).
• Linh hoạt trong mô hình kinh doanh. Đánh giá lại mô hình kinh doanh và kết quả
chương trình dựa trên hoạt động cơ bản và kế hoạch phát triển để xóa bỏ khoảng cách.
Thế giới Marketing ngày càng trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Với 70% người tiêu
dùng sẵn sàng chuyển đổi sang chọn nhãn hàng khác và tỷ lệ trung thành với một nhãn
hiệu ngày càng giảm sút và việc duy trì nó rất khó khăn thì công việc đặt ra cho các
Shopper Marketing là phải chuyển tải thông điệp rõ ràng và thống nhất đến người mua sắm
ở tất cả các điểm tiếp xúc (POP). Tạo dựng niềm tin và sự trung thành với nhãn hàng, với
công ty và với hệ thống bán hàng trong lòng người mua.
Shopper Marketing đang trở thành một hiện tượng thâm nhập một cách nhanh chóng
vào ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Vậy trong tương lai ngành công nghiệp
này sẽ ra sao? Tương lai của Shopper Marketing nằm trong giai đoạn tiếp theo-giai đoạn
đột phá.
1.4.1.3.Giai đoạn đột phá:
Khi Trade Marketing phát triển sang cấp đột phá, thì sẽ trở thành một bộ phận độc lập.
Ngoài các công việc cơ bản và tối ưu hóa, Trade Marketing tại các điểm POP sẽ như là
29
một kênh truyền thông quảng cáo (Store as Medium) bằng các hình thức tiếp cận khác
nhau (Touchpoints) và bằng các phương tiện hiện đại (tivi, radio, POSM, …), nghiên cứu
chuyên sâu hành vi mua sắm, tâm lý mua sắm của ngành hàng và của từng chuỗi cửa hàng
hoặc của một kênh phân phối, sáng tạo các ý tưởng, tác động và cùng chịu trách nhiệm
trong việc thiết kế bao bì cho nhãn hiệu, các hoạt động tương tác và kích hoạt mua sắm tại
vị trí mua hàng (POP), các chương trình quản lý quan hệ khách hàng (CRM), khách hàng
trung thành, ….
Trade Marketing lúc này không đặt nặng vấn đề doanh số mà quan trọng hơn là hỗ trợ
việc xây dựng và phát triển thương hiệu dựa trên một điểm tương tác nữa giữa thương hiệu
và người tiêu dùng đó là tại POP, khi người tiêu dùng đóng vai trò là người mua sắm.
Sự phát triển của Shopper Marketing có khả năng kéo theo sự phát triển của nhiều ngành
công nghiệp dịch vụ khác. Nhà cung cấp dữ liệu, dịch vụ, các công ty nghiên cứu thị
trường, công ty quảng cáo, tất cả sẽ trở nên thành thạo hơn trong Shopper Marketing. Sự
cạnh tranh sẽ thúc đẩy việc nâng cao kiến thức, thành thạo hơn trong thấu hiểu người tiêu
dùng lẫn người mua hàng, dữ liệu của bộ phận Trade Marketing phải có chất lượng cao, dễ
sử dụng hơn ….
Theo báo cáo tài chính về ngân sách dành cho quảng cáo trong 11 năm được công bố
vào năm 2007 cho thấy mức chi tiêu cho Shopper Marketing là con số rất lớn, điều này cho
thấy các công ty đa quốc gia trong lĩnh vực hàng tiêu dùng đang có xu hướng định hình lại
cơ cấu Marketing. Ví dụ như P&G đã chi 500 triệu USD cho Shopper Marketing mỗi năm.
Shopper Marketing sẽ ngày càng lan tỏa sức ảnh hưởng trong toàn ngành công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng. Đây chính là chìa khóa cạnh tranh trên thị truờng. Các nhà bán lẻ
ngày càng xác định nhiều thông số cho Shopper Marketing và doanh nghiệp cần đầu tư
một cách hợp lý để không bị bỏ lỡ trong cuộc đua này.
Shopper Marketing phát triển dẫn đến cách thức thu thập thông tin người mua hàng
phải có chất lượng cao hơn. Lúc này các POP thu thập thông tin bằng hệ thống tự động
như RFID (Radio Frequency Identification) là kỹ thuật nhận dạng sóng vô tuyến từ xa giúp
kết nối và nhận dạng hàng hóa mà không cần tiếp xúc trực tiếp và chia sẻ thông tin với đối
tác của họ - là doanh nghiệp và cung cấp dịch vụ để thấu hiểu tốt hơn. Phương tiện đo
lường trong POP cũng được cải tiến, tác động của quảng cáo, khuyến mãi, các hình thức
truyền thông tại POP sẽ đo lường được như ảnh hưởng của tivi và radio đã đo được trong
10 năm qua.
30
Khách hàng mục tiêu sẽ là từng cá nhân trong POP, tiếp cận họ bằng những cách thức
mới như tự động chuyên biệt hóa các thông điệp trên màn hình theo thông tin của khách
hàng. Lúc này POP, sản phẩm và các giải pháp truyền thông đều phát triển. Thường xuyên
tìm kiếm các giải pháp sáng tạo để thu hút người mua hàng như áp dụng máy tính tiền tự
động ở các siêu thị hiện đại trên thế giới mới đây rất được người mua ưa thích vì mang lại
sự tiện lợi và tiết kiệm thời gian cho họ.
Đồng thời doanh nghiệp và các POP tìm cách điều chỉnh quy trình hoạch định của tất
cả các chương trình như khuyến mãi bán hàng, quảng cáo tại POP trên toàn quốc, khuyến
mãi cho người mua sắm và POP để tạo nên chiến dịch tập trung tổng lực, những chương
trình khuyến mãi nhất quán, mạch lạc và phù hợp với tiêu chí lấy người mua sắm làm trọng
tâm. Các chương trình Marketing tại POP sẽ do các POP tự khởi xướng.
Ví dụ như Meijer, hệ thống siêu thị nằm trong top 25 nhà bán lẻ của Mỹ là thương hiệu
đi đầu trong xu hướng này, Meijer đã giới thiệu một chương trình mới gọi là Marketing đại
chúng (Mass Marketing), đưa đến cho các doanh nghiệp cơ hội quảng cáo bên trong và bên
ngoài cửa hàng như quảng cáo trên sàn, trên lối đi, phim quảng cáo TVC, radio, tạo ra một
trang web về khuyến mãi, chương trình trưng bày và khuyến mãi đa dạng phù hợp với
ngân sách và nhu cầu của mỗi công ty.
Đây là một trong số những cách mà POP lên chương trình Shopper Marketing và lôi
kéo các công ty tham gia. Các doanh nghiệp sẽ trở thành cố vấn chuyên nghiệp về Shopper
Marketing.
Shopper Marketing phát triển thì người tiêu dùng và người mua hàng chính là
người được hưởng lợi. Họ sẽ nhận thông điệp có liên quan mật thiết đến bản thân mình và
sẽ được trải nghiệm những môi trường mua sắm tốt hơn. Đây cũng chính là sứ mệnh và
tương lai của doanh nghiệp.
1.4.2. Đo lường hiệu quả hoạt động Trade Marketing:
Do mỗi giai đoạn phát triển Trade Marketing có chức năng, đặc trưng và mục tiêu riêng
nên việc đo lường hiệu quả hoạt động của Trade Marketing cũng phải dựa theo từng giai
đoạn phát triển của Trade Marketing để đánh giá:
- Ở giai đoạn nền tảng thì doanh số là thước đo đầu tiên, tiếp đó là các tiêu chuẩn bán
hàng của một ngành hàng hay một POP, hiệu quả của một chương tình (tung hàng, khuyến
mại, tính đồng bộ trong thực hiện …) và chất lượng, độ chính xác, tính kịp thời của các hỗ
trợ (dụng cụ truyền tải thông tin, cách thức trưng bày tạo sự khác biệt, đơn giản và sạch sẽ,
31
áp dụng quy tắc 5 giây - 5 feet~2m - 5 từ-thông điệp không quá 5 từ, kệ hàng và sản phẩm
đặt đúng tầm mắt, …).
- Giai đoạn tối ưu hóa ngoài các chỉ tiêu Trade Marketing trong giai đoạn cơ bản, còn
được đo lường bằng thị phần của một nhãn hiệu trong một kênh phân phối hoặc của một
chuỗi cửa hàng. Bên cạnh đó là các đo lường của ngành hàng; số lượng khách hàng đến
cửa hàng (traffic), lượng khách mua sắm tại ngành hàng (closure rate), giá trị mua sắm của
từng ngành hàng (basket size), doanh số và lợi nhuận của ngành hàng và nhãn hiệu.
- Giai đoạn đột phá có thêm đo lường bằng kết quả bán hàng nền tảng của một ngành
hàng hoặc một kênh phân phối. Trade Marketing lúc này xem các POP như một kênh
truyền thông mới và khá hiệu quả, cung cấp thông tin hỗ trợ trực tiếp và tận dụng lòng
trung thành của khách hàng đối với các POP để làm sao cho việc ra quyết định mua hàng
của họ không có sự cân nhắc tỉ mỉ như trước kia mà hoàn toàn tin tưởng vào nhãn hàng và
POP. Hiệu quả của kênh truyền thông mới này được đo lường bằng cách lượng hóa qua
các thông tin như:
• Quảng cáo tại điểm bán như vậy có giúp thu hút thêm nhiều người mua lựa chọn nhãn
hàng so với lúc không có quảng cáo không?
• Khả năng lặp lại hành vi mua của nhóm khách hàng này như thế nào? …
Việc đo lường được thực hiện theo ba bước sau:
• Bước 1: Đo lường lượng người xem quảng cáo
• Bước 2: Đánh giá sự phù hợp của vị trí đặt quảng cáo
• Bước 3: Lượng hóa mức tăng của doanh thu.
Đây là khái quát một số biện pháp để đo lường hiệu quả hoạt động của Trade
Marketing, trên thực tế việc đo lường còn tùy theo cấu trúc công ty, lĩnh vực hoạt động và
mục tiêu hoạt động của công ty mà có những biện pháp đo lường khác nhau.
1.4.3. Những khó khăn khi thực hiện Trade Marketing:
Trong quá trình thực hiện, Trade Marketing chưa thể theo sát tiến trình của POP trong
các hoạt động như giới thiệu sản phẩm mới, khuyến mãi, các hoạt động Marketing khác,
…vì do khoảng cách địa lý và cơ sở hạ tầng của quốc gia chưa đảm bảo cho việc giám sát
thực hiện được đồng bộ và thống nhất. Nếu muốn thực hiện trên diện rộng và quy mô đòi
hỏi phải có nguồn nhân lực rất lớn, kinh phí thực hiện phải lớn, và thời gian để đào tạo đội
ngũ nhân viên với kỹ năng như mong muốn. Tất cả điều này không thể đáp ứng cùng lúc
do đó thực hiện những chương trình Marketing trên quy mô tổng thể và rộng khắp cả nước
32
th
đồ
ường gặp r
ng nhất là
ất nhiều kh
thử thách lớ
ó khăn nên
n đối với b
việc thực
ộ phận Tra
hiện chươn
de Marketin
g trình cho
g.
các POP với quy mô
dù
PO
Công việ
ng còn với
P và đưa r
c nghiên c
Trade Mar
a những dự
ứu thị trườ
keting đối
báo thị trư
ng trước đ
tượng nghi
ờng ngày c
ây của Mar
ên cứu là n
àng phức tạ
keting dựa
gười mua h
p và đòi hỏ
vào khách
àng tại PO
i ngày càng
hàng tiêu
P hay cụm
cao.
ty
ki
gi
trợ
từ
vă
Với vai tr
sẽ truy vấ
nh doanh. T
ải trình. Cò
từ công ty
phòng Kin
n hóa doan
ò đứng giữ
n Trade M
rade Mark
n đối với b
không như
h doanh v
h nghiệp cũ
a bộ phận
arketing đầ
eting phải n
ộ phận Ki
mong đợi
à Marketing
ng chính là
Kinh doanh
u tiên, vì t
hận tất cả
nh doanh th
, bộ phận n
, cân đối m
một trong
và Marke
rong mắt h
áp lực rồi l
ì Trade M
ày cũng bị
ối quan h
những khó
ting, nếu d
ọ Trade M
àm việc vớ
arketing ch
đặt vấn đề.
ệ và tạo sự
khăn của T
oanh số giả
arketing đạ
i phòng kin
ính là công
Giải tỏa nh
phối hợp h
rade Marke
m thì công
i diện cho
h doanh và
ty, khi hỗ
ững áp lực
ài hòa với
ting.
Những áp lực mà Trade Marketing phải đối mặt bao gồm:
Áp lực bên ngoài:
Hình 1.7:
Ch
ca
Chi ph
hậu cầ
Phát tri
điểm bá
mới
Lu
Những áp l
Mong đ
của cá
chủ sở h
i hoạt
động
o/Cửa
hàng
í
n
ển
n
ật pháp
Thị trườ
ực bên ngoà
Các điể
áp lực
chính
Giá bán
Giảm thiể
chi phí
ợi
c
ữu
ng
i của bộ phậ
m
Không
gian
Chiết khấu
Nh
q
Sự ảnh
hưởng
kháchu
n Trade Ma
Sản phẩm
Tập trung
và chăm
sóc khách
hàng
à bán sỉ
uốc tế
rketing
lồ
ph
-
kê
M
ản
tiế
th
ch
1.
Đ
1.
nh
Tr
ch
Áp lự
Ngoài ra,
về Kinh do
ải cân bằng
Khó khăn
nh phân p
arketing tạ
h hưởng cá
p sức của
ập thông tin
iến lược củ
5. NHỮNG
ỐI VỚI M
5.1. Công
Chiến dịc
iều tỉnh th
iển Kinh D
iến dịch là
c từ nhà sả
Hình 1.8:
Trade Mar
anh, Mark
giữa việc
và thách t
hối, văn ho
i một thị trư
c bộ phận k
Trade Mar
từ thị trườ
a toàn công
BÀI HỌC
ỘT DOAN
ty CPM-Vi
h Trade M
ành với số
oanh công
thách thức
Đ
Qu
h
Dị
tốt
n xuất:
Những áp l
keting còn
eting, ngườ
nắm bắt thô
hức càng n
á bán hàng
ờng mới c
hác, và các
keting tron
ng một cá
ty cũng là
KINH N
H NGHIỆ
ệt Nam:
arketing th
lượng cửa
ty CPM V
lớn và một
Kho bãi
úng thời
gian
yền sở
ữu
ch vụ
nhất
Thực thi
các cam
kết
Lợi nhuậ
T
33
ực bên trong
phải liên tụ
i mua sắm
ng tin thị t
hiều hơn do
và các ch
ần nắm vữn
POP lớn t
g đàm phán
ch cập nhật
một thách
GHIỆM K
P TRONG
ường được
hiệu có khi
iệt Nam- ôn
chiến lược
Cá
điểm
lực l
Côn
Dòng
Đơn vị
nhỏ
n
hị phần
của bộ phậ
c cập nhật
để đưa ra n
rường với v
sự khác b
iến lược ti
g kiến thức
rong các kế
. Vì nhiệm
nhất, nên v
thức.
HI ỨNG
KINH TẾ
triển khai
lên đến cả
g David L
tiếp thị ho
c
áp
ớn
g suấtSức mạnh
tổng hợp
Sở
nhãn
hữu
hàng
Ki
Các bên
liên quantiền
n Trade Ma
một khối l
hững giải p
iệc lập kế h
iệt về tâm l
ếp thị tại m
lẫn năng l
hoạch mà
vụ của T
iệc tham g
DỤNG TR
THỊ TRƯ
trên địa bà
chục ngàn
evitch cho
àn chỉnh h
Giá trị
thương
hiệu
Luật phá
Chi phí
sản xuất
p
cao
Thay đổi
trong người
tiêu dùng
nh tế
rketing
ượng kiến
háp tốt nhấ
oạch.
thức khổng
t. Như vậy,
ý mua sắm
ỗi vùng m
ực lãnh đạo
Kinh Doan
rade Marke
ia vào các
, tiêu dùng,
iền. Trade
để đủ sức
h cần có sự
ting là thu
hoạch định
ADE MAR
ỜNG
KETING
n rộng lớn,
. Theo Giám
rằng tính đ
oàn toàn có
diễn ra tại
đốc Phát
ồng bộ của
thể bị phá
34
hỏng vì chất lượng triển khai yếu kém. Vì vậy để chương trình Trade Marketing được triển
khai thật hiệu quả và đạt chất lượng mong muốn là hàng ngàn cửa hàng như một thì việc
triển khai phải đạt các yêu cầu sau:
- Nhân sự phải phù hợp
Công việc ghé thăm từng cửa hiệu để thực hiện và giám sát việc trưng bày sản phẩm,
treo băng rôn, banner… là việc đòi hỏi khối lượng lớn nhân sự vì vậy theo CPM nên chọn
nhân sự không hoặc có ít kỹ năng nhưng chăm chỉ và cẩn thận đồng thời phải có đội giám
sát cũng như hệ thống huấn luyện tốt để bù đắp những thiếu sót có thể xảy ra.
- Huấn luyện kỹ càng
Trang bị cho nhân viên thực hiện chương trình tại cửa hàng bán lẻ với hai điều cốt yếu:
• Chuẩn chất lượng tối thiểu, không được làm dưới chuẩn này.
• Cách ứng phó với một số tình huống hay xảy ra tại cửa hàng bán lẻ.
Việc huấn luyện diễn ra ngay tại cửa hàng, cùng làm việc với họ để xây dựng mối quan
hệ gắn kết và bảo đảm chất lượng tối đa cho chương trình.
- Cấu trúc chặt chẽ
Một quy trình, cấu trúc chặt chẽ và hợp lý sẽ gia tăng chất lượng triển khai chương
trình và tiết kiệm chi phí. Quy trình triển khai dự án phải bảo đảm được tối thiểu ba điều
kiện:
• Có người chịu trách nhiệm ở tất cả mọi việc, dù là nhỏ nhất. Mọi người đều biết nếu
việc của mình không hoàn thành được thì phải thông báo cho ai để giải quyết ngay.
• Thực hiện thường xuyên việc kiểm tra, giám sát, báo cáo. Tốt nhất nên chụp ảnh để
làm bằng chứng.
• Thông tin được lưu chuyển càng sớm càng tốt. Quản lý trực tiếp, giảm bớt khâu trung
gian. Từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất không nên quá ba cấp.
- Thông hiểu địa phương
Nếu triển khai cho nhiều cửa hiệu trên địa bàn rộng, nên chọn người địa phương thực
hiện để tiết kiệm chi phí đi lại, ăn ở và thời gian làm quen địa bàn. Nên chú trọng cân đối
giữa chi phí triển khai và số lượng nguồn lực tham dự chương trình.
1.5.2. Công ty Vinamilk:
Các sản phẩm của Vinamilk chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường nội địa. Các lợi thế
cạnh tranh của Vinamilk so với các đối thủ khác gồm nhãn hiệu quen thuộc và sản phẩm
đa dạng, đáp ứng được các nhu cầu của nhiều thành phần khách hàng khác nhau. Những lý
35
do khác góp phần vào sự thành công của Vinamilk là mạng lưới phân phối rộng khắp,
chiến lược Marketing hiệu quả và công nghệ sản xuất hiện đại.
Mạng lưới phân phối của Vinamilk là một lợi thế cạnh tranh có thế mạnh hơn hẳn các
đối thủ khác trên thị trường Việt Nam. Vinamilk sở hữu một hệ thống phân phối sỉ gồm
220 nhà phân phối độc lập có mặt tại 64 tỉnh thành trên toàn quốc. Các đơn vị phân phối
này phục vụ hơn 140.000 điểm bán lẻ trên toàn quốc. Công ty còn bán hàng trực tiếp đến
các siêu thị, văn phòng, nhà máy và tại các điểm tư vấn dinh dưỡng của công ty.
Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp là yếu tố thiết yếu dẫn đến thành công
trong hoạt động, cho phép Vinamilk chiếm được số lượng lớn khách hàng và đảm bảo việc
đưa ra các sản phẩm mới và các chiến lượng tiếp thị hiệu quả. Hệ thống phân phối trong
nước của Vinamilk trải rộng, bao gồm 1.787 nhân viên bán hàng, 220 nhà phân phối cùng
với hơn 140.000 điểm bán hàng cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh như Dutch Lady có
khoảng 100.000 điểm bán lẻ, Nutifood với 121 nhà phân phối và 60.000 điểm bán lẻ.
Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm đã hỗ trợ cho các nhà phân phối phục vụ tốt hơn
các cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng, đồng thời quảng bá sản phẩm của Công ty. Đội
ngũ bán hàng còn kiêm nhiệm phục vụ và hỗ trợ các hoạt động phân phối đồng thời phát
triển các quan hệ với các nhà phân phối và bán lẻ mới. Ngoài ra, Công ty còn tổ chức nhiều
hoạt động quảng bá, tiếp thị với các nhà phân phối địa phương nhằm quảng bá sản phẩm
và xây dựng thương hiệu trên khắp đất nước.
Vinamilk có một đội ngũ tiếp thị và bán hàng có kinh nghiệm về phân tích và xác định
thị hiếu và xu hướng tiêu dùng, đồng thời hỗ trợ các nhân viên bán hàng trực tiếp, những
người hiểu rõ thị hiếu người tiêu cùng thông qua việc tiếp cận thường xuyên với khách
hàng tại nhiều điểm bán hàng. Chẳng hạn, sự am hiểu về thị hiếu của trẻ em từ 6 đến 12
tuổi đã giúp Vinamilk đưa ra thành công chiến lược tiếp thị mang tên Vinamilk Milk Kid
vào tháng 5 năm 2007. Kết quả của chiến lược tiếp thị này là Vinamilk Milk Kid trở thành
mặt hàng sữa bán chạy nhất trong khúc thị trường trẻ em từ 6 đến 12 tuổi vào tháng 12
năm 2007.
Để hỗ trợ mạng lưới phân phối của mình, Vinamilk đã mở 14 phòng trưng bày sản
phẩm tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ.
36
trở
ch
kh
nh
sơ
kh
đư
nh
sữ
độ
bổ
và
di
dư
sả
Qua hơn
thành nhữ
ất lượng c
ách hàng V
ãn hiệu sữ
sinh cho đ
úc thị trườ
a ra thị trư
ư cà phê, n
a bổ sung c
Ngoài qu
ng cộng đ
ng cho các
người ngh
động, tủ tr
Bên cạnh
ỡng của cô
n phẩm của
30 năm ho
ng nhãn hi
ao và bán v
iệt Nam ở
a và sản ph
ến người t
ng giúp côn
ờng trước
ước uống đ
anxi).
ảng cáo sả
ồng như tà
học sinh g
èo, hỗ trợ t
ưng bày, qu
đó Vinami
ng ty. Các
công ty ra
ạt động và
ệu quá que
ới mức gi
mọi lứa tu
ẩm sữa, đáp
rưởng thàn
g ty có cơ
đây. Vinam
óng chai, n
n phẩm trê
i trợ các ch
iỏi và tài tr
rưng bày t
ầy kệ, …v
lk còn cun
trung tâm
thị trường.
phát triển,
n thuộc trê
á hợp lý nê
ổi. Vinam
ứng các n
h. Ngoài ra
hội bán đồ
ilk hiện đa
ước trái câ
n các phươ
ương trình
ợ các chươn
ại hệ thống
…v...
g cấp dịch
tư vấn này
các sản phẩ
n thị trường
n Vinamil
ilk đã đưa
hu cầu khá
, sự hiện d
ng thời sản
ng phát tri
y sữa, sữa c
m Vinamil
nội địa. N
k có thể th
ra thị trườn
c nhau của
iện của cô
phẩm mới
ển thêm cá
ho người l
ng tiện truy
trò chơi g
g trình tru
phân phối
vụ tư vấn d
vừa hoạt đ
k và các sả
hờ sản xuấ
u hút mọi
g Việt Na
người tiêu
ng ty trên
và sản phẩ
c dòng sản
ớn tuổi (sữa
n phẩm đã
t sản phẩm
thành phần
m hơn 200
dùng từ trẻ
nhiều phân
m đã được
phẩm mới
giảm cân,
ền thông v
iải trí trên
yền hình vì
với các hìn
à thông qu
truyền hình
lợi ích của
h thức: pan
a các hoạt
, tặng học
cộng đồng
ô, mái che
inh dưỡng
ộng có thu
tại các trun
phí vừa gi
g tâm dinh
án tiếp đưa
37
Vinamilk cũng là một trong số ít các công ty thực phẩm và thức uống có trang bị hệ
thống bán hàng bằng tủ mát, tủ đông. Việc đầu tư hệ thống bán hàng tủ mát, tủ đông là một
rào cản lớn đối với các đối thủ cạnh tranh muốn tham gia vào thị trường thực phẩm và thức
uống, bởi việc trang bị hệ thống bán hàng tủ mát, tủ đông này đòi hỏi một khoản đầu tư rất
lớn. Hệ thống tủ đông, tủ mát, xe lạnh cũng được đầu tư mở rộng để đáp ứng nhu cầu tăng
trưởng của nhóm sữa chua. Trong năm 2008 ,Vinamilk đã đầu tư hơn 7000 tủ đông, tủ mát
cho hệ thống phân phối hàng lạnh và hơn 300 xe tải nhỏ cho các nhà phân phối.
- Mở rộng thị trường nội địa đến người tiêu dùng thông qua 2 kênh:
• Truyền Thống: nhà phân phối, người tiêu dùng.
• Hiện Đại : Siêu thị và Metro
Vinamilk không ngừng củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị
phần tại các thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao đặc biệt là vùng nông thôn và đô
thị nhỏ.
38
Công ty có những chiến lược tiêu thụ sản phẩm phù hợp với từng thời điểm, từng vùng,
từng lứa tuổi… Đội ngũ nhân viên bán hàng ân cần, niềm nở, giàu kinh nghiệm, năng
động, gắn liền lợi ích cá nhân với lợi ích của công ty.
Thực hiện các chương trình dùng thử sản phẩm ở những nơi công cộng: siêu thị, trường
học….
1.5.3. Công ty Cocacola:
David Butler tiền thân là giám đốc phụ trách chiến lược thương hiệu tại công ty
Marketing và tư vấn Sapient, sau đó Butler tham gia vào công ty Coca Cola (CCCL). Lúc
ông mới tới làm việc ở hãng, ông đã rà soát lại tất cả mọi thứ, từ thiết kế thương hiệu cho
sự kiện Olympics Athens 2004, tới quy trình đóng chai trong đó hơn 300 đối tác đóng chai
của hãng phải trải qua để được thông qua những thiết kế chai mới, tới trải nghiêm của
người tiêu dùng khi mua Coke từ một máy bán hàng. Ông nhận thấy CCCL là một tập
đoàn toàn cầu với 450 thương hiệu, hơn 300 mẫu máy bán hàng khác nhau, vô số các đối
tác đóng chai và bán lẻ, cùng với đó là không một tiêu chuẩn thiết kế toàn cầu thống nhất
nào.
Qua đó, Butler nhận thấy có nhiều thứ cần phải thay đổi. Những thứ cần phải thay đổi bao
gồm:
- Mặc dù ít công ty có bề dày lịch sử như CCCL nhưng trong những năm gần đây, hãng
dường như đã đánh mất danh tiếng của mình trong lĩnh vực tạo ra kiểu dáng mới cho việc
đóng chai. Từ đó ông đưa ra những ý tưởng sáng tạo nhằm cải thiện kiểu dáng và lợi ích
cho việc đóng chai để phù hợp với nhu cầu của thị trường.
Sau đó với nhiều thương hiệu được thiết kế lại, bao gồm cả logo Coke được thiết kế lại
đã giành giải thưởng Grand Prix tại giải thưởng thiết kế Cannes Lions, và nhiều sáng kiến
như chai nhôm và thùng ướp lạnh mới, chiến lược thiết kế lại của Butler đã có hiệu quả rất
lớn.
Ví dụ: mẫu chai Coke “có eo” được trang điểm với dòng tên được nhận biết trên toàn
thế giới và hình đồ họa kiểu dải ruy băng đơn giản đã bị thay thế bởi loại chai nhựa hoặc
lon nhôm trên đó logo của hãng nằm giữa một loạt bong bóng, những thông điệp tiếp thị,
hoặc những hình ảnh tùy theo mùa.
- Tránh những ý tưởng viễn vông
Lúc này Studio Red-một đơn vị hợp tác với CCCL đã đưa ra ý tưởng mới là Coke
Cruiser - một cửa hàng bán Coke di động dành cho các buổi hòa nhạc hoặc lễ hội, là chiếc
39
xe máy có một thùng ướp lạnh ở phía trước, hoặc “tasting salon” - một cửa hàng bán lẻ ở
đó các khách hàng có thể nếm thử những loại đổ uống mới của CCCL. Tuy nhiên đây là
những ý tưởng xa rời thực tế.
Bài học mà Butler rút ra là tránh những ý tưởng quá “cao siêu” khó áp dụng vào thực tế
là thay vì tìm ý tưởng và sau đó cố tìm chỗ để áp dụng, ông nỗ lực trong việc nhận ra
những vấn đề cơ bản mà thiết kế có thể giải quyết. Chiến lược của ông tập trung vào ba
lĩnh vực quan trọng đối với CCCL là nhận dạng thương hiệu, trải nghiệm của người sử
dụng, và tính bền vững. Lấy vỏ chai “có eo” bằng nhôm lần đầu được giới thiệu vào năm
2005 và đã được tung ra trong dịp Olympic vừa qua tại Trung Quốc.
- Để giải quyết hài hòa các mối quan hệ của Cocacola
Dự án thiết kế máy làm lạnh mới cũng phản ánh những gì mà Butler đã học được trong
quá trình làm việc giữa những nguồn áp lực xuất phát từ những mối quan hệ đối tác phức
tạp của CCCL. Hãng không sở hữu các máy làm lạnh, thay vào đó những máy này được
Lamới được lắp đặt tại mọi cửa hàng để có được hình ảnh thương hiệu thống nhất, hãng
không thể buộc các đối tác bán lẻ phải làm theo.
Đối với những cửa hàng không muốn đầu tư mới hoàn toàn máy làm lạnh, đội thiết kế
của Butler đã thiết kết một bộ tấm panel có thể dùng để gắn vào những chiếc máy làm lạnh
cũ, giúp chúng có vẻ ngoài hiện đại hơn như họ muốn.
Một ví dụ khác về cách giải quyết công việc giữa các nguồn áp lực khác nhau trong
CCCL là một công cụ phần mềm dựa trên web mà Butler gọi là Máy Thiết kế. Công cụ này
cho phép các nhà thiết kế tại các đối tác đóng chai của CCCL có thể tạo ra mẫu chai mới
hoặc nhãn hàng mới trên chai hoặc thậm chí các poster quảng cáo.
Nhờ các thông số đã được nhập vào công cụ này, thiết kế cuối cùng của các nhà đóng
chai sẽ luôn tuân thủ các tiêu chuẩn toàn cầu do đội thiết kế của CCCL đã xác lập. Công
nghệ web 2.0 cho phép các giám đốc thương hiệu của hãng không cần phải thực hiện các
biện pháp kiểm soát, đồng thời tạo ra sự linh hoạt thương hiệu lớn hơn.
- CCCL luôn đầu tư cho các chiến lược quảng cáo sản phẩm của hãng. Tại những cửa
hàng bán lẻ và tại các siêu thị, CCCL bao giờ cũng được bày bán ngang tầm mắt, ngay
trước những hành lang hoặc những nơi bắt mắt. Để có sự ưu tiên này, CCCL phải trả
những khoản tiền không nhỏ chút nào.
- Một yếu tố khác của CCCL là hình thức trưng bày sản phẩm, CCCL được đựng trong
lon nhôm hoặc trong chai thủy tinh hay chai nhựa bên ngoài dán nhãn hiệu màu đỏ tươi với
40
hai chữ CCCL viết theo chiều nghiêng 45 độ. Với màu đỏ tươi và với những đường cong
trắng tuyệt diệu, CCCL đã thành công trong việc hấp dẫn và lôi cuốn khách hàng.
Riêng ở thị trường VN, để thích ứng với văn hóa tiêu dùng và mua sắm của người Việt
CCCL đã có những chiến lược Trade Marketing rất hiệu quả như:
- Thay đổi hình thức, biểu tượng và quy cách đóng gói sản phẩm theo từng mùa để phù
hợp với văn hóa đặc trưng của Việt Nam. Cụ thể như:
Vào những ngày cuối năm, người mua thường thấy cái tết đang về sớm hơn trên sản phẩm
CCCL ở những quầy hàng trong siêu thị, ngoài chợ hay các cửa hàng bán lẻ nào đó trên
đường.
Hàng Tết CCCL được phát triển dưới hình thức quà biếu với nhiều ý nghĩa tinh thần
được chăm chút cẩn thận trong từng thiết kế và thông điệp. Đó chính là hình ảnh đàn én
vàng mang mùa xuân với lời chúc tốt đẹp mà người Việt Nam thường dành cho nhau trong
những dịp Tết đến, cùng với màu đỏ truyền thống trong loạt bao bì Tết mà CCCL đã và
đang giới thiệu trên thị trường. Đàn én vàng và màu đỏ may mắn truyền thống của CCCL
chính là giá trị tinh thần, là lời chúc may mắn trong dịp Tết.
CCCL giới thiệu ra thị trường sản phẩm thùng Premium, sản phẩm cao cấp với thiết kế
vỏ thùng bằng chất liệu sang trọng, được in bằng kỹ thuật hologram - in trên phim kỹ thuật
tạo ảnh 3 chiều, khiến cho thùng sản phẩm trông có độ sâu. Sản phẩm này đặc biệt hướng
tới tâm lý tặng quà và nhận quà của người Việt Nam.
Đảm bảo mức dự trữ cũng như khả năng cung ứng của các điểm bán lẻ vào những thời
điểm quan trọng như dịp lễ tết. Ngoài việc đảm bảo độ phủ sản phẩm trên toàn quốc,
CCCL còn đảm bảo sự đa dạng về chủng loại sản phẩm để người mua có nhiều cơ hội lựa
chọn. Ví dụ như :
CCCL Việt Nam chính thức giới thiệu loạt sản phẩm phục vụ Tết Kỷ Sửu 2009 với
thiết kế sang trọng và qui cách đóng gói đa dạng. Loạt sản phẩm bao gồm gói 2 chai PET,
gói 12 lon, thùng 24 lon. Ngoài ra, CCCL còn giới thiệu đến thị trường sản phẩm cao cấp
với thiết kế vỏ thùng bằng chất liệu đặc biệt sang trọng, rất phù hợp với nhu cầu dùng làm
quà biếu Tết.
- Thực hiện một số chương trình hỗ trợ cho việc trưng bày nhằm thu hút khách hàng đến
các điểm bán lẻ mua sắm trong những dịp đặc biệt như lễ tết. Chi tiết như sau:
Từ ngày từ ngày 19.12.2008 đến ngày 24.01.2009, khi mua sắm tại các siêu thị Big C
Thăng Long, Fivimart Hoàng Quốc Việt (Hà Nội), Big C Đà Nẵng (Đà Nẵng), Maximark
41
Cộng Hòa, Maximark 3/2, Citimart (TP.HCM), Big C Đồng Nai, khách hàng sẽ được
chiêm ngưỡng những mô hình mô phỏng các tác phẩm kiến trúc nổi tiếng Việt Nam như
Tháp Rùa, Chợ Bến Thành, Cầu Sông Hàn, Nhà thờ Đức Bà, Nhà hát thành phố. 70.000
lon CCCL đã được sử dụng để xây dựng những mô hình này.
Vào dịp Tết, kênh tạp hóa là số một. Người mua rất thích mua hàng ở các cửa hàng tạp
hóa vì nhanh, gọn, lẹ. CCCL vì vậy cũng rất chú trọng hỗ trợ các đại lý, cửa hàng tạp hóa
chứ không riêng gì các siêu thị.
- Ngoài ra CCCL VN còn sử dụng những người bán lẻ, đẩy dạo những chiếc xe ba bánh
nhỏ đi bán dạo trên hè phố, đồng thời thời đi sâu vào tận “hang cùng ngõ hẹp” của Thành
phố (nơi có thể hệ thống phân phối của đối thủ cạnh tranh còn “bỏ sót”).
Những người bán dạo bằng xe đẩy của CCCL bán ra một chai coca với giá chỉ có 2
ngàn đồng, trong khi ngoài quán cà-phê một chai Pepsi có giá là 5 ngàn đồng, còn ở nhà
hàng là 9 ngàn đồng. Dĩ nhiên CCCL không đặt hy vọng vào doanh thu của từng chai nước
ngọt (được bán dạo), mà chủ yếu họ tiếp thị “khẩu vị“cho khách hàng, đồng thời tiếp thị
luôn những quán “cóc” nhỏ bé trong hẻm lấy hàng của Coca với giá “ưu đãi,” bằng cách
đó tạo ra thị phần cho hãng Coca.
Nhờ tất cả những yếu tố đó mà Coca Cola đã trở thành “đại gia” trong ngành nước giải
khát cho đến nay.
42
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TRADE MARKETING Ở CÔNG TY
FRIESLAND CAMPINA TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TRADE MARKETING CỦA FRIESLAND
CAMPINA:
2.1.1. Giới thiệu công ty FCV:
2.1.1.1. Sơ lược tiểu sử:
Friesland Campina – viết tắt là FCV (tiền thân là Dutch Lady Việt Nam- DLV) là một
trong những nhà sản xuất sữa và các sản phẩm làm từ sữa lớn nhất tại VN.
DLV được thành lập vào năm 1996, với tổng vốn đầu tư là 50 triệu USD.
DLV là công ty liên doanh giữa tập đoàn Friesland Coberco Dairy Foods nổi tiếng của
Hà Lan trong lĩnh vực sản xuất sữa và Công ty Sản xuất & Xuất nhập khẩu Bình Dương.
Đây là một tập đoàn bao gồm 45-46 nước tham gia và có lịch sử hoạt động hơn trăm năm.
- Năm 1924: 150 thùng sữa đặc đầu tiên được nhập khẩu và tiêu thụ tại VN.
- Năm 1993: thành lập văn phòng đại diện tại TPHCM.
- Tập đoàn Friesland Campina đã đầu tư 125 triệu vào thị trường VN hai nhà máy ở
Bình Dương (1995) và Hà Nam (2006), tương lai sẽ có nhiều hỗ trợ hơn cho các nhà máy
và nông hộ chăn nuôi bò sữa theo tiêu chuẩn Friesland Campina.
- 28/02/1996: Hóa đơn thương mại đầu tiên được phát hành chính thức đánh dấu công
cuộc chinh phục người tiêu dùng của DLV.
- Năm 1997: xây dựng hệ thống phân phối trên toàn lãnh thổ VN.
- Năm 2000: đổi tên công ty thành Dutch Lady Việt Nam và trở thành công ty thực phẩm
đầu tiên tại VN nhận chứng chỉ ISO 9001 vào năm 2000 sau đó là chứng chỉ HACCP vào
năm 2002.
- Đầu năm 2004 công ty vừa đưa vào áp dụng công thức tiên tiến Vitamax cho tất cả các
dòng sản phẩm nhằm cung ứng bổ sung các vi chất dinh dưỡng cần thiết và trang bị dây
chuyền sữa đóng chai tiệt trùng hiện đại nhất thế giới hiện nay để đem đến những sản
phẩm thật tiện lợi và chất lượng tốt.
- Năm 2005: DLV đã đầu tư dây chuyền đóng chai với công nghệ tiên tiến nhất thế giới,
đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm sữa trong kiểu chai mới với nhãn hiệu Cô Gái Hà
Lan, Calcimex và Yomost. Sự kiện này được xem như một điểm son đánh dấu cho cột mốc
10 năm liên tục hoàn thiện mình của DLV và đã được bình chọn 1 trong 10 sự kiện
Marketing nổi bật nhất trong năm 2005.
43
Ngay từ khi đưa sản phẩm ra thị trường, với bề dày lịch sử ít nhiều còn tiềm ẩn trong
lòng người tiêu dùng, với chiến lược kinh doanh là phân phối “càng xa càng tốt” DLV đã
tạo được ấn tượng khá tốt.
Chỉ trong vòng một năm sau ngày chính thức hoạt động, DLV cùng với các đại lý phân
phối và các nhá bán lẻ xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp, đưa sản phẩm của công ty
đến với người dân ở mọi miền đất nước. Để sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng DLV đã
sử dụng chiến lược đầu tư bài bản cho các đại lý, mạng lưới các văn phòng, trạm thu mua,
các nhà cung ứng sữa, các POP lớn trong thành phố cho đến các POP nhỏ ở nông thôn...
Sau gần 15 năm có mặt tại VN, DLV (thuộc tập đoàn thực phẩm Royal Friesland Foods)
đã chính thức đổi tên thành Friesland Campina.
Friesland Campina là kết quả của sự hợp nhất giữa hai tập đoàn sữa hàng đầu tại Hà Lan
(Royal Friesland Foods và Campina). Hai công ty sữa hàng đầu tại Hà Lan với ưu điểm bổ
sung cho nhau là:
- Campina có thế mạnh ở thị trường Tây Âu đối với các sản phẩm sữa tươi và phô mai.
- Friesland Foods có lợi thế về sản phẩm tiêu dùng (Dutch Lady, Friso, Yomost...) và
trong việc xây dựng những cơ sở kinh doanh mới ở tại thị trường nước ngoài, có năng lực
rất lớn trong việc nội địa hóa các sản phẩm của mình phù hợp với nhu cầu của người tiêu
dùng địa phương như DLV là một điển hình.
Sự hợp nhất này đưa Royal Friesland Campina lên vị trí 1 trong 4 tập đoàn sữa lớn nhất
thế giới. Việc hợp nhất này tăng thêm sức mạnh tổng lực cho tập đoàn Royal Friesland
Campina với hơn 130 năm bề dày kinh nghiệm, sở hữu hơn 30 nhãn hàng nổi tiếng trên thế
giới, 21.000 nhân viên ở 25 quốc gia trên toàn thế giới, đạt 9,5 tỷ EUR doanh số bán hàng,
sản xuất được 11,5 tỷ kg sữa chế biến, với 16.000 nông trang sữa thành viên cung cấp 8,6
tỷ kg sữa nguyên liệu hàng năm.
Gần 15 năm gắn bó với VN, hàng năm FCV cung cấp trên 1,5 tỷ suất sữa các loại,
thông qua hệ thống phân phối bao gồm 150 nhà phân phối, 100.000 POP. Hoạt động của
POP đóng góp đáng kể vào doanh thu của toàn công ty. Có trên 15,000 người đang trực
tiếp và gián tiếp làm việc tại công ty, chưa kể hơn 2,600 hộ nông dân nuôi bò sữa với hàng
ngàn nhân khẩu có liên quan.
Bên cạnh việc phân phối thì việc đa dạng hóa các mặt hàng từ sữa của công ty được
đánh giá là phong phú hàng đầu với hơn 60 mặt hàng hiện nay, hàng năm công ty đều
nghiên cứu liên tục cho ra sản phẩm mới. Mọi sản phẩm ra đời cho dù có hương vị, mẫu
44
mã khác nhau để phù hợp với từng lứa tuổi, từng giai đoạn như Cô gái Hà Lan 123, Cô gái
Hà Lan 456, Cô gái Hà Lan Step 1, Cô gái Hà Lan Step 2, Friso, Fristi... nhưng tất cả đều
có điểm chung duy nhất là luôn cố gắng cung cấp cho người tiêu dùng các sản phẩm dinh
dưỡng tốt nhất theo đúng như cam kết sứ mệnh “ Nâng cao chất lượng cuộc sống cộng
đồng” của FCV.
FCV sản xuất sữa theo quy trình khép kín với “Chất lượng vượt trội đến từ chuẩn mực
khắt khe”.
Hình 2.1: Quy trình sản xuất sữa của Friesland Campina
Nguồn: www.dutchlady.com.vn
Chuẩn mực bắt đầu ngay từ các trại bò sữa đối tác của FCV, những trại bò sữa đã trải
qua quá trình sang lọc kỹ càng với tiêu chuẩn nghiêm ngặt về sức khỏe bò sữa, điều kiện
vệ sinh chuồng trại và sản xuất, phương pháp chăn nuôi, chăm sóc bò sữa. Tất cả trại bò
sữa đạt chuẩn Friesland Campina đều phải tuân theo quy định sản xuất sữa có chất lượng
và vệ sinh do công ty đưa ra. Với những chuẩn mực như thế, không có gì ngạc nhiên khi
các sản phẩm của FCV luôn tươi ngon, thuần khiết và giàu chất dinh dưỡng từ thiên nhiên.
Với mong muốn là công ty quốc tế mang trái tim địa phương, FCV không ngừng
nghiên cứu, sản xuất, cung cấp những sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế phù
hợp với nhu cầu dinh dưỡng của người VN.
Các nhân tố chính làm nên thành công cho hệ thống cửa hàng FCV bao gồm:
- Nhãn hiệu nổi tiếng toàn cầu.
- Chất lượng cao và phù hợp.
- Sự đổi mới liên tục.
- Thói quen của người tiêu dùng.
- Đối tác đáng tin cậy.
Những thành tựu có được của FCV là sự đóng góp không ngừng của các nhà phân
phối, những người luôn tự hào là thành viên trong đại gia đình Friesland Campina Việt
45
Nam. Sự gắn bó giữa công ty và các nhà phân phối là chìa khóa vàng của sự thành công
cho công ty trên thị trường.
Mạng lưới phân phối là một mắc xích vô cùng quan trọng trong chiến lược kinh doanh
của FCV. Họ là người đã thu hẹp khoảng cách giữa nhà sản xuất và khách hàng, mang sản
phẩm đến tận tay người tiêu dùng cả nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống phân phối, ngay từ những ngày đầu thành
lập, FCV luôn dành những ưu đãi hợp lý cho các nhà phân phối thông qua những chính
sách hỗ trợ rõ ràng, thiết thực. Công ty đã cung cấp những phần mềm quản lý tiến tiến giúp
các nhà phân phối quản lý hiệu quả nguồn hàng hóa và tình hình hoạt động của các POP.
Hơn nữa, trong từng giai đọan phát triển, công ty luôn giúp các nhà phân phối đưa ra
những chiến lược phát triển kinh doanh đúng đắn.
Mối quan hệ gắn bó giữa các nhà phân phối chính là chất keo vô hình gắn kết nên một
“đại gia đình” FCV. Đối với các nhà phân phối, lợi nhuận lớn nhất khi hợp tác với công ty
là việc tên tuổi của cửa hàng được gắn liền với một thương hiệu nổi tiếng và được khách
hàng tin tưởng.
Sự phát triển của FCV trong 10 năm qua là kết quả nỗ lực không ngừng của tất cả các
thành viên. Công ty đặt trọn niềm tin vào các nhà phân phối và tin tưởng rằng mối quan hệ
thân tình này sẽ bền chặt mãi mãi.
46
2.1.1.2. Chủng loại sản phẩm của FCV:
Chủng loại Dòng sản phẩm Nhãn hàng Quy cách đóng gói
Đối tượng
sử dụng
Giá
Sữa tiệt
trùng
(UHT)
Sữa chua uống Cô gái Hà Lan 110ML/hộp
Fristi
180ML/hộp
110ML/hộp
6-12 tuổi
Yomost 180ML/hộp
17.000đ/lốc
(1lốc/ 4hộp)
Cô gái Hà Lan
110ML/hộp
180ML/hộp
Sữa tiệt trùng Dutch Lady
100% nguyên chất
180ML/hộp
1L/hộp
Sữa bột
(IMP)
Dutch Lady
Step1
Hộp giấy 400g
Lon thiếc 400g
0-6 tháng
59.000đ/hộp
68.00đ/lon
Step 2
Hộp giấy 400g
Lon thiếc 400g
Lon thiếc 900g
6-12 tháng
58.000đ/hộp
66.00đ/lon
131.500đ/lon
123
Hộp giấy 400g
Lon thiếc 400g
Lon thiếc 900g
Lon thiếc 1500g
0-3 tuổi
56.000đ/hộp
64.500đ/lon
129.000đ/lon
196.000đ/lon
456
Hộp giấy 400g
Lon thiếc 900g
Lon thiếc 1500g
Gói 1000g
3-6 tuổi
55.000đ/hộp
124.000đ/lon
186.000đ/lon
134.000đ/gói
Friso
Friso Gold (1,2,3,4)
1-3: Hộp thiếc
400g/900g
4: Hộp thiếc 400g
0-6 tuổi
Friso Hấp thu (1,2,3,4) 0-3 tuổi
Frisolac Comfor Hộp thiếc 400g 0-12 tháng
Friso Premature Hộp thiếc 400g Trẻ sinh non
Friso Soy Hộp thiếc 400g Trẻ sơ sinh
Friso Gold Mum Hộp thiếc 400g
Bà mẹ thời kỳ
mang thai
Dutch Lady
Hộp thiếc 400g/900g
Hộp giấy 350g
Dutch Lady Gold
Step1/2 0-12 tháng
123/456 1 tuổi
Sữa đặc
- Hoàn hảo
- Trường Sinh
- Cô gái dinh dưỡng hàng ngày
- Cô gái Hà Lan cao cấp
Bảng2.1: Thống kê chủng loại sản phẩm của FrieslandCampina
Nguồn: www.dutchlady.com.vn
47
2.1.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh:
Với mục tiêu cải thiện cuộc sống, góp phần phát triển cộng đồng và trở thành công ty đứng
đầu trong lĩnh vực cung ứng sản phẩm sữa. Công ty đã đề ra một số nhiệm vụ:
- Tạo ra những sản phẩm đáng tin cậy: với mong muốn trở thành một trong những
doanh nghiệp sản xuất và cung ứng các sản phẩm từ sữa được người tiêu dùng tin dùng và
ưa chuộng.
- Mạng lưới phân phối: là một mắc xích vô cùng quan trọng trong chiến lược kinh
doanh của FCV. Họ là người đã thu hẹp khoảng cách giữa FCV và khách hàng, mang sản
phẩm đến tận tay người tiêu dùng trong cả nước. Nhận thức được tầm quan trọng của hệ
thống phân phối, ngay từ những ngày đầu thành lập, công ty luôn dành những ưu đãi hợp
lý cho các nhà phân phối thông qua những chính sách hỗ trợ rõ ràng, thiết thực.
- Công nghệ sản xuất: rất quan trọng, vấn đề này luôn được công ty quan tâm, các sản
phẩm chất lượng dinh dưỡng cao đưa ra thị trường đều được sản xuất bằng các dây chuyền
tiên tiến nhất. Không ngừng đưa ra thị trường những sản phẩm tốt nhất. Dây chuyền công
nghệ hiện đại trị giá 50 triệu USD đảm bảo mọi sản phẩm đều đạt tiêu chuẩn khắt khe về
vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Quản lý chất lượng: sữa tươi xuyên suốt hệ thống từ nông trại về nhà máy là chìa
khóa cho sự thành công của Chương Tình Phát Triển Ngành Sữa. Hiệu quả của hệ thống
quản lý chất lượng này là đem lại lợi ích cho người nông dân nhờ việc sản xuất ra sữa với
chất lượng cao nhất từ đó gia tăng nguồn thu từ sữa; và công ty có thể mua được sữa với
chất lượng cao.
- Cải tiến liên tục: công ty cam kết thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản
lý môi trường ISO14001 nhằm nâng cao hiệu quả và đáp ứng những yêu cầu của chính
sách môi trường. Những hoạt động cải tiến bao gồm việc thực hiện mục tiêu & chương
trình quản lý môi trường, đánh giá nội bộ, các hành động khắc phục, phòng ngừa, xem xét
các nhu cầu cải tiến và thực hiện các quyết định cần thiết thông qua quá trình xem xét hệ
thống quản lý môi trường bởi ban lãnh đạo công ty.
- Môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện: cam kết sẽ đẩy mạnh môi trường
làm việc chuyên nghiệp và thân thiện để đạt được sự tôn trọng lẫn nhau, sự hỗ trợ, tính linh
hoạt và các cơ hội thăng tiến ở mọi cấp bậc. Việc tin rằng sự cân bằng về các yếu tố đời
sống sức khỏe và việc làm của nhân viên cũng là một phần trong sứ mệnh của công ty.
48
2.1.2. Tình hình hoạt động Trade Marketing của FCV thời gian qua:
gi
gi
Việt Nam
a vào thị trư
an làm hình
là thị trườ
ờng, FCV
thức phân
ng tiêu thụ
đã chọn cá
phối chính
sữa với số
ch thức phâ
.
lượng khổn
n phối gián
g lồ và rất
tiếp với đa
phức tạp. T
dạng hình
ừ khi tham
thức trung
tru
m
Thông qu
yền thống
inh họa như
a 150 nhà p
và hiện đạ
sau:
hân phối c
i trên toàn
hính thức v
quốc. Cấu
à 100.000
trúc phân p
POP ở cả h
hối của Fi
ai loại hình
reslandCam
phân phối
pina được
Th
2.
hó
bà
ng
eo thống k
Vùn
Miề
Miề
Miề
TPH
ĐBS
Tổn
1.2.1. Loại
POP của
a khác nha
y. Khách h
ay hoặc cấ
Sơ đ
ê của Fries
g
n Bắc
n Trung
n Đông
CM
CL
g
Bảng 2
hình phân p
FCV thườn
u. FCV cun
àng thường
t trữ để dùn
ồ 2.1: Hệ th
landCampin
Số lượn
30,000
10,000
12,000
36,000
12,000
100,000
.2: Thống k
hối truyền
g có biển h
g cấp bảng
là những n
g dần.
ống phân ph
a, số lượng
g POP
ê số lượng P
thống:
iệu, có tên
hiệu, băng
gười có thu
ối của Frie
Nguồn
các điểm p
Doanh th
1,665
555
666
1,998
666
5,550
OP của FC
riêng và th
rôn và biể
nhập trun
slandCampi
: Bộ phận
hân phối c
u (tỷ đồng
V trên toàn
Nguồn:
ường bán
u ngữ, hướ
g bình trở l
na
Trade Marketing FCV
ủa FCV ba
) Tỷ lệ
30%
10%
12%
36%
12%
100%
quốc
Trade Mark
nhiều chủn
ng dẫn quy
ên, họ mua
o gồm:
eting FCV
g loại hàng
cách trưng
để sử dụng
49
- Quầy sạp ở chợ, tiệm tạp hóa: chiếm khoảng 10% tổng số loại hình truyền thống.
Tiệm tạp hóa: FCV phân phối ở những POP này để cung cấp sản phẩm cho những người
có nhu cầu mua về sử dụng trong ngày.
Sạp chợ: FCV cũng phân phối cho các quầy sạp trong chợ, ngoài sữa họ còn bán một số
loại hàng chủ yếu là những loại thực phẩm đóng gói hoặc các loại thức uống giải khát và
các loại tạp phẩm khác với mức giá rẻ. Khách hàng của họ là người tiêu dùng có thể mua
những vật dụng thiết yếu dùng hàng ngày hoặc dự trữ vài ngày.
- Cửa hàng Nutri, bệnh viện, trường học, quán giải khát: chiếm 10% còn lại.
- Quán giải khát: FCV phân phối cho những quán bán nước giải khát, những quán café,
họ chủ yếu bán những loại thực phẩm và nước giải khát cho những khách hàng có nhu cầu
tiêu dùng ngay tại đó hoặc mang đi.
50
2.1.2.2. Loại hình phân phối hiện đại
- Đại siêu thị: FCV phân phối tại hệ thống Big C Đồng Nai, Co-opmart (Lý Thường
Kiệt) được xem là những đại siêu thị hiện nay ở TPHCM. Với những gian hàng tự chọn
được thiết kế theo quy định chung và nguyên tắc trưng bày riêng, các đại siêu thị giúp FCV
tiếp cận được với mọi đối tượng khách hàng, từ người có thu nhập cao đến trung bình thấp.
Với những quy tắc trưng bày 5 giây-5feet-5 từ, gần ngay lối ra vào hay gần quầy tính
tiền với những vật dụng hỗ trợ trưng bày nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng, sản phẩm
của FCV đã thu hút được tầm nhìn cũng như việc lựa chọn sản phẩm của khách hàng.
Bên cạnh đó, FCV cũng đa dạng hóa chủng loại hàng hóa, đảm bảo khả năng cung ứng
cho mọi đối tượng ở mọi độ tuổi khác nhau, với quy cách đóng gói phù hợp, hỗ trợ một số
chương trình khuyến mãi cho người mua cũng như cho các đại lý,….
- Trung tâm mua sắm (Shopping mall): Lotte Mart (tuy vẫn chưa đủ tiêu chuẩn để được
công nhận chính thức là trung tâm vui chơi giải trí kết hợp mua sắm nhưng đây được xem
là mô hình shopping mall thu nhỏ tại VN), FCV chính thức phân phối tại Lotte được 02
năm, và chuẩn bị tham gia vào hệ thống Lotte thứ hai tại quận 10.
Với hình thức shopping mall, FCV bắt đầu quan tâm đến việc thu hút người mua sắm,
những yêu cầu như cách trang trí không gian trưng bày, sự bắt mắt của nhãn hàng, không
khí mua sắm, khuyến mãi, mặt hàng nổi bật, thông điệp và nghiên cứu thói quen mua sắm
đang ngày càng được FCV quan tâm và chú trọng hơn trong tiến trình nghiên cứu để thấu
hiểu tâm lý người mua.
51
- Siêu thị: Co.opmart (FCV đã có mặt tại tất cả các điểm trong hệ thống phân phối của
Saigon Coop - 28 điểm ở TPHCM và 16 điểm ở các tỉnh), Maximart (4 điểm), Big C (9
điểm trong tổng số 10 điểm của Big C- ngoại trừ Big C Đồng Nai là Đại siêu thị ), City
Mart, … tương tự như với đại siêu thị FCV cung cấp tại hệ thống này chủ yếu là các loại
sản phẩm phục vụ cho hộ gia đình, cho nhu cầu tiêu dùng mua sắm hàng ngày, các nhu cầu
giải trí và nhu cầu xã hội khác nên chủng loại khá đa dạng và đủ kiểu cách đóng gói và
hình thức khuyến mãi.
- Cửa hàng tiện lợi: G7 Mart, Shop & Go, khách hàng đến POP này để mua hàng bổ
sung cho việc quên mua hàng ở đại siêu thị, siêu thị, hay hết hàng trong nhà mà chưa tới
thời gian đi siêu thị.
FCV sử dụng hình thức POP này để phân phối sâu rộng hơn trong cộng đồng, FCV chỉ
bán một số loại hàng nhất định để đáp ứng nhu cầu tức thời và sử dụng ngay. Chủng loại
sản phẩm ở đây không đa dạng nhưng là những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sử dụng
hàng ngày và thường không có nhiều chương trình khuyến mãi như các hình thức khác.
- Các siêu thị bán sỉ: hiện nay FCV đã có mặt tại các điểm phân phối của tập đoàn Metro
Cash & Ca
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Hoàn thiện ứng dụng trade marketing vào hoạt động kinh doanh của Công ty Frieslandcampina Việt Nam từ 2010 - 2020.pdf