Tài liệu Luận văn Nghiên cứu điều khiển tối ưu cho cánh tay robot bằng phương pháp quy hoạch phi tuyến: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------***-----------
THUYẾT MINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO CÁNH
TAY ROBOT BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
PHI TUYẾN
Học viên: Nguyễn Trung Thành
Lớp: CH K10
Chuyên ngành: Tự động hoá
Người HD Khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Công
HIỆU TRƯỞNG KHOA ĐT SAU ĐH CB HƯỚNG DẪN
PGS.TS Nguyễn Hữu Công
HỌC VIÊN
Nguyễn Trung Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
----------------***----------------
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
NGÀNH: TỰ ĐỘNG HOÁ
Mã ng ành: 605260
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO
CÁNH TAY ROBOT BẰNG PHƯƠNG PHÁP
QUY HOẠCH PHI TUYẾN
NGUYỄN TRUNG THÀNH
THÁI NGUYÊN 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Nguy...
190 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu điều khiển tối ưu cho cánh tay robot bằng phương pháp quy hoạch phi tuyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐHKT CƠNG NGHIỆP
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------***-----------
THUYẾT MINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO CÁNH
TAY ROBOT BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
PHI TUYẾN
Học viên: Nguyễn Trung Thành
Lớp: CH K10
Chuyên ngành: Tự động hố
Người HD Khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Cơng
HIỆU TRƯỞNG KHOA ĐT SAU ĐH CB HƯỚNG DẪN
PGS.TS Nguyễn Hữu Cơng
HỌC VIÊN
Nguyễn Trung Thành
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP
----------------***----------------
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
NGÀNH: TỰ ĐỘNG HỐ
Mã ng ành: 605260
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO
CÁNH TAY ROBOT BẰNG PHƯƠNG PHÁP
QUY HOẠCH PHI TUYẾN
NGUYỄN TRUNG THÀNH
THÁI NGUYÊN 2009
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
LỜI CAM ĐOAN
Tên tơi là: Nguyễn Trung Thành
Sinh ngày 13 tháng 11 năm 1980
Học viên lớp Cao học Khố 10 Chuyên ngành Tự động hố- Trƣờng Đại Học Kỹ
Thuật Cơng Nghiệp Thái Nguyên
Đơn vị cơng tác: Trƣờng Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Nguyên
Xin cam đoan: Đề tài: “Nghiên cứu điều khiển tối ưu cho cánh tay Robot
bằng phương pháp Quy hoạch phi tuyến’’ do PGS.TS. Nguyễn Hữu Cơng hƣớng
dẫn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Tất cả các tài liệu tham khảo đều cĩ nguồn
gốc, xuất xứ rõ ràng.
Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tác giả
Nguyễn Trung Thành
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................. 1
Mục lục ......................................................................................................... 2
Danh mục các thuật ngữ, kí hiệu, từ viết tắt.................................................. 5
Danh mục các bảng biểu ............................................................................... 7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ........................................................................ 8
Lời nĩi đầu .....……………………………………………………………… 9
CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN TỐI ƢU…………. 11
1.1. Địnhnghĩa.................................................................................................. 11
1.2. Điều kiện hạn chế ………………………………………………………. 11
1.3. Bài tốn điều khiển tối ƣu…………………………...…………………. 12
1.3.1. Điều khiển tối ƣu tĩnh………………………………………….…….. 12
1.3.1.1. Mơ tả tốn học……………………………………...……….……… 13
1.3.1.2. Biểu diễn hình học…………………………………………….……. 13
1.3.1.3. Giả thiết cho lời giải ………………………………………….……. 14
1.3.1.4. Một số phƣơng pháp tìm nghiệm…………………………………… 16
1.3.2. Điều khiển tối ƣu động……………………………………..………… 24
1.3.2.1. Phƣơng pháp biến phân………………………………………..……. 24
1.3.2.2. Phƣơng pháp quy hoạch động của Bellman…………………..…… 29
1.3.2.3. Nguyên lý cực đại…………….……………………………………. 34
CHƢƠNG 2: ROBOT CƠNG NGHIỆP VÀ GIỚI THIỆU BÀI TỐN ĐIỀU
KHIỂN ĐỘNG HỌC NGƢỢC ROBOT.................................
39
2.1. Tổng quan về robot cơng nghiệp.............................................................. 39
2.1.1. Tự động hĩa và robot cơng nghiệp………………….………………... 43
2.1.2. Các đặc tính của robot cơng nghiệp…………………….……………. 45
2.1.2.1. Tải trọng…………………………………………….……………… 45
2.1.2.2. Tầm với ……………………………………………….…………… 45
2.1.2.3. Độ phân giải khơng gian…………………………………………… 45
2.1.2.4. Độ chính xác………………………………………………………. 46
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
2.1.2.5. Độ lặp lại …………………………………………….……………. 47
2.1.2.6. Độ nhún …………………………………………………………… 47
2.2. Chất lƣợng quá trình làm việc và các thơng số điều khiển …………… 48
2.2.1. Yêu cầu về chất lƣợng trong điều khiển Robot……………….……… 48
2.2.2. Giới thiệu bài tốn điều khiển động học ngƣợc Robot …………....... 49
2.2.3. Bài tốn động học trên quan điểm điều khiển thời gian thực ………. 54
2.2.3.1. Yêu cầu về thời gian thực trong điều khiển động học robot ……… 54
2.2.3.2. Hiệu quả giải thuật trên quan điểm điều khiển thời gian thực…….. 56
CHƢƠNG 3: GIẢI BÀI TỐN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƢU CHO CÁNH
TAYROBOT...........................................................................
58
3.1. Thành lập bài tốn điều khiển…………………………………………. 58
3.1.1. Mơ hình đối tƣợng………………………………………..……….…. 58
3.1.2. Phiếm hàm mục tiêu …………………………………………………. 61
3.1.2.1. Bài tốn tối ƣu về độ chính xác về vị trí và hƣớng của khâu chấp
hành…………………………………………………………………
61
3.1.2.2. Bài tốn di chuyển tối thiểu……………………………………..….. 62
3.1.3. Điều kiện giới hạn của các biến............................................................. 63
3.2. Khả năng ứng dụng của giải thuật trên máy tính…………………….… 64
3.3. Thành lập bài tốn cho một số dạng robot……………………………... 65
3.3.1. Robot cơ cấu 3 khâu phẳng (3 khớp quay)…………………………... 65
3.3.1.1. Phƣơng trình động học (Mơ hình tốn học)....................................... 65
3.3.1.2. Hàm mục tiêu .................................................................................... 66
3.3.1.3. Điều kiện hạn chế .............................................................................. 67
3.3.2. Robot Elbow (Sáu bậc tự do tồn khớp quay)……………….…….…. 67
3.3.2.1. Phƣơng trình động học (Mơ hình tốn học) ...................................... 67
3.3.2.2. Hàm mục tiêu .................................................................................... 68
3.3.2.3. Điều kiện hạn chế ……………..................…………………..…..… 69
3.3.3. Robot Puma (Sáu bậc tự do tồn khớp quay)………………………… 69
3.3.3.1. Phƣơng trình động học (Mơ hình tốn học) .....………………….… 69
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
3.3.3.2. Hàm mục tiêu .................................................................................... 71
3.3.3.3. Điều kiện hạn chế ............................................................................. 71
3.4. Giới thiệu bài tốn quy hoạch phi tuyến với ràng buộc dạng chuẩn và
nghiệm tối ƣu của nĩ ..................................................................…….
72
3.4.1. Bài tốn quy hoạch phi tuyến ………….…....................................... 72
3.4.2. Nhận định chung ................................................................................... 72
3.4.3. Tính chính xác ...................................................................................... 73
3.5. Lời giải bài tốn điều khiển tối ƣu cho Robot cơ cấu 3 khâu phẳng
(3 khớp quay)...........................................................................................
73
3.5.1. Khởi tạo một số ma trận thế ngẫu nhiên cho lời giải……………….... 74
3.5.2. Ứng dụng Optimization Toolbox trong Matlab để giải bài tốn……... 74
3.5.2.1.Giới thiệu Optimization Toolbox trong Matlab…………………….. 74
3.5.2.2. Sử dụng Optimization Toolbox trong Matlab để giải bài tốn……... 77
3.5.3. Ứng dụng phƣơng pháp giải thuật di truyền (GA) giải bài tốn …..… 79
3.5.3.1. Giới thiệu phƣơng pháp giải thuật di truyền (GA)…………….…… 79
3.5.3.2. Các kỹ thuật trong giải thuật di truyền GA………………………… 80
3.5.3.3. Giải bài tốn bằng phƣơng pháp di truyền (GA)………….……..… 84
3.5.4. Sử dụng phƣơng pháp khai triển thành đa thức để giải bài tốn……… 86
3.5.4.1. Đặt vấn đề………………………………………………………...… 86
3.5.4.2. Đa thức nội suy ……………………………………………….…..… 87
3.5.4.3. Đa thức nội suy Lagrange .......................................................... 88
3.5.4.4. Áp dụng cho bài tốn cụ thể………………………………………... 88
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 92
4.1. Các kết quả nghiên cứu của Luận văn…………………………..…..….. 92
4.2. Một số kiến nghị cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo…………………...… 93
Tài liệu tham khảo………………………………………………………...… 94
Tĩm tắt………………………………………………………………….…... 97
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
DANH MỤC
CÁC THUẬT NGỮ, KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT
KÝ
HIỆU
DIỂN GIẢI NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ
ĐƠN
VỊ
1 a(…) Approach (Vectơ hƣớng tiếp cận vật thể của bàn kẹp)
2 an Lƣợng tịnh tiến dọc theo trục ox mm
3 Ai Ma trận truyền giữa khâu (i-1) và khâu (i)
4 aij Hệ số thứ (i) của đa thức nội suy thứ (j)
5 A
T
Transpose (A)
6 αn Gĩc quay quanh trục ox rad
7 D Miền thoả mãn của ràng buộc vậy lý của các khớp
8 DH Denavit-Hartenbeg
9 dn Lƣợng tịnh tiến dọc theo trục oz mm
10 E
Véctơ mơ tả mũi dụng cụ(hoặc tâm bàn kẹp) trong hệ quy chiếu
chung
11 ε Sai lệch tuyệt đối cho phép của hàm muc tiêu
12 GA Genetic Algorithms
13 IR Industrian Robot
14 J Vectơ định vị điểm đặt robot so với hệ quy chiếu chung
15 li Lower bound (i)
16 MRO Minimal Represent Orient
17 n(…) Normal (Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng chứa s, a)
18 n Số bậc tự do của robot
19 NC Numerical Control
20 qi Biến khớp thứ (i)
21 s(…) Sliding (Vectơ hƣớng đĩng mở bàn kẹp)
22
o
Tn Phƣơng trình động học thuận
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
23
i-1
Ti Biểu diễn của hệ quy chiếu (i) trong hệ quy chiếu (i-1)
24 ui Upper bound (i)
25 θn Gĩc quay quanh trục oz rad
26
Vectơ gradien
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
KÝ
HIỆU
NỘI DUNG BẢNG BIỂU TRANG
2.1 Số lượng Robot sản xuất ở một số nước cơng nghiệp phát triển 41
3.1 Bảng DH robot Elbow 68
3.2 Bảng DH robot Puma 70
3.3
Kết quả bài tốn ngược cơ cấu 3 khâu phẳng giải bằng hàm
fmincon
79
3.4
Kết quả giải bài tốn ngược cơ cấu 3 khâu phẳng bằng phương
pháp Giải thuật di truyền GA
86
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
KÝ
HIỆU
NỘI DUNG HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRANG
1.1 Đồ thị hàm mục tiêu 14
1.2 Minh họa cơng thức biến phân 26
1.3 Mơ tả nguyên lý tối ưu Bellman 30
1.4 Nguyên lý cực đại là trường hợp tổng quát của cơng thức biến
phân
37
2.1
Quan hệ số loại và số lượng sản phẩm ứng với các dạng tự động
hĩa
44
2.2 Minh họa độ chính xác và độ phân dải điều khiển 46
2.3 Các dạng sai số lặp lại 48
2.4 Trễ trong hệ thống điều khiển số 49
2.5 Sơ đồ điều khiển trong khơng gian khớp 50
2.6 Sơ đồ điều khiển trong khơng gian cơng tác 50
2.7 Chiều dài và gĩc xoắn của một khâu 51
2.8 Các thơng số của khâu θ, d, a và α 52
3.1 Các vectơ định vị trí và định hướng của bàn tay máy 59
3.2 Sơ đồ động học cơ cấu 3 khâu phẳng (3 khớp quay) 65
3.3 Sơ đồ động học Robot Elbow 67
3.4 Sơ đồ động học Robot Puma 69
3.5 Sơ đồ cấu trúc kỹ thuật trong giải thuật di truyền 80
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
LỜI NĨI ĐẦU
Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ ở các nước trong khu vực và trên thế giới
đang trong thời kỳ phát triển như vũ bão đã đưa Việt Nam đứng trước rất nhiều thời
cơ vận hội và thách thức mới trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, phục vụ cơng cuộc đổi mới của đất
nước địi hỏi đội ngũ các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật và cơng nhân lành nghề
phải khơng ngừng nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ để kịp thời tiếp cận làm
chủ các kiến thức khoa học kỹ thuật hiện đại và cơng nghệ tiên tiến.
Các khố đào tạo thạc sỹ tại Trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghiệp Thái
Nguyên nhằm đào tạo những cán bộ khoa học cĩ trình độ cao để tiếp thu và làm chủ
kỹ thuật hiện đại để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy và sản xuất. Là
một giáo viên giảng dạy tại một trường kỹ thuật tơi rất vinh dự được học tập tại
khố đào tạo thạc sỹ khố 10 của trường. Để đánh giá kết quả học tập trong tồn
khố học tơi được giao đề tài luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu điều khiển tối ưu
cho cánh tay Robot bằng phương pháp Quy hoạch phi tuyến”
Trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, các ngành cơng
nghiệp đang phát triển hết sức nhanh chĩng, nhiều nhà máy xí nghiệp được xây
dựng với quy mơ và cơng nghệ hiện đại, tiên tiến đáp ứng được nhu cầu của tình
hình sản xuất hiện nay. Trong đĩ phải kể đến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ
thuật, nhất là sự ra đời của máy tính và cơng nghệ thơng tin đã tạo tiền đề cho sự
phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất cĩ tính chất tự động hố cao, đã dần thay thế
sức lao động của con người đồng thời hiệu quả của nĩ đem lại cho nền kinh tế là rất
lớn.
Hiện nay sự xuất hiện của các Robot trong các ngành cơng nghiệp, cũng như
trong đời sống sinh hoạt đã trở nên phổ biến. Chúng được ứng dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vục khác nhau, đặc biệt trong các ngành sản xuất cĩ tính dây truyền và
cơng nghệ cao. Robot đĩng vai trị quan trọng, chúng vừa đảm bảo độ chính xác vừa
đảm bảo tính liên tục của dây truyền mà với con người hay những máy mĩc thơng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
thường khĩ cĩ thể đạt được. Đồng thời nĩ cĩ thể thay thế con người làm việc trong
những mơi trường độc hại, nơi con người khĩ cĩ thể đặt chân tới như vũ trụ…
Nĩi chung, ứng dụng của Robot là hết sức to lớn, vì vậy mà trong tương lai đây
là nhân tố rất quan trọng trong sự phát triển của các ngành sản xuất của nền kinh tế
hiện đại. Do vậy việc nghiên cứu các vấn đề về Robot mang tính thời sự.
Để Nghiên cứu điều khiển tối ưu cho cánh tay Robot bằng phương pháp Quy
hoạch phi tuyến, luận văn của tơi gồm bốn chương:
Chƣơng 1: Giới thiệu chung về điều khiển tối ưu
Chƣơng 2: Robot cơng nghiệp và giới thiệu bài tốn điều khiển động học ngược
robot
Chƣơng 3 Giải bài tốn điều khiển tối ưu cho cánh tay robot
Chƣơng 4: Kết luận và kiến nghị
Đề tài đã được hồn thành đúng thời hạn dưới sự hướng dẫn tận tình của
PGS.TS. Nguyễn Hữu Cơng - Trưởng Khoa Điện Tử - Trường Đại học Kỹ thuật
Cơng nghiệp Thái Nguyên và các bạn đồng nghiệp cùng sự nỗ lực của bản thân. Tơi
xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, các thầy giáo, cơ giáo thuộc trường
Đại học kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Nguyên đã giúp đỡ tơi trong quá trình học tập
cũng như quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Vì nhiều điều kiện khách quan và khả năng của bản thân, luận văn hồn
thành chắc chắn cịn thiếu sĩt. Rất mong sự gĩp ý của các thầy cơ giáo và các bạn
đồng nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Trung Thành
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN TỐI ƢU
1.1. Định nghĩa
Điều khiển tối ưu là một chuyên ngành cơ bản trong điều khiển tự động, nĩ cĩ
vai trị xác định và tạo lập những luật điều khiển cho hệ thống để hệ thống đạt được
chỉ tiêu về tính hiệu quả đã được định trước dưới dạng ( phiếm) hàm mục tiêu Q.
Trong thực tế tồn tại các bài tốn điều khiển tối ưu như sau:
- Bài tốn tối ưu cực tiểu:
+ Xác định tham số của mơ hình sao cho bình phương sai lệch trung bình giữa
mơ hình và đối tượng đạt giá trị nhỏ nhất, ví dụ như huấn luyện mạng nơ-ron, nhận
dạng đối tượng, ...
+ Điều khiển một quá trình đạt chỉ tiêu chất lượng, kỹ thuật cho trước sao cho
tổn hao năng lượng là nhỏ nhất.
+ Tạo ra một sản phẩm đạt chỉ tiêu chất lượng cho trước nhưng chi phí là nhỏ
nhất.
+ Bài tốn tìm đường đi ngắn nhất giữa hai điểm bất kỳ, ví dụ như xác định quĩ
đạo chuyển động của cánh tay robot, đường đi thu rác, thu tiền điện, thu tiền nước,
đi chào hàng ...
- Bài tốn tối ưu cực đại.
+ Tạo ra sản phẩm với chi phí cho trước, nhưng cĩ chất lượng cao nhất.
+ Bài tốn tìm đường căng.
- Bài tốn tối ưu tác động nhanh: Thời gian xảy ra quá trình là ngắn nhất, ví dụ như
điều khiển tên lửa.
1.2. Điều kiện hạn chế
Cho hệ thống nhiều đầu vào và nhiều đầu ra, được mơ tả bởi hệ các phương
trình như sau:
y = f(x,u) được gọi là mơ hình tốn học
u = (u1 u2 . . . ur)
T là các đầu vào
x = (x1 x2 . . . xn)
T là các trạng thái
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
y = (y1 y2 . . . ym)
T
là các đầu ra
Do bài tốn tối ưu được thực hiện trên mơ hình hệ thống, cho nên lời giải của
bài tốn tối ưu phụ thuộc vào độ chính xác của mơ hình hệ thống.
Những tín hiệu khơng thể mơ tả được trong các phương trình trên sẽ được coi
là nhiễu tác động.
1.3. Bài tốn điều khiển tối ƣu
Bài tốn tối ưu được xây dựng dựa trên các giả thiết sau:
+ Cĩ một mơ hình tốn học.
+ Khơng cĩ nhiễu tác động.
+ Biết các điều kiện biên của mơ hình như : điểm làm việc, thời gian làm việc
của hệ thống.
+ Biết miền giá trị cho phép của các đầu vào u.
+ Biết hàm mục tiêu Q mơ tả tính hiệu quả mà hệ thống cần đạt được.
Mục đích của điều khiển tối ưu là tìm tín hiệu tối ưu u* để hàm mục tiêu Q đạt
giá trị cực đại hoặc cực tiểu.
Với những giả thiết này cĩ rất nhiều phương pháp giải bài tốn điều khiển tối
ưu khác nhau. Trong nội dung của Luận văn sẽ giới thiệu các phương pháp cơ bản
nhất của lĩnh vực điều khiển tối ưu, được chia thành hai nhĩm chính như sau:
+ Điều khiển tối ưu tĩnh.
+ Điều khiển tối ưu động.
1.3.1. Điều khiển tối ƣu tĩnh
Bài tốn điều khiển tối ưu tĩnh là bài tốn trong đĩ quan hệ vào, ra và biến
trạng thái của mơ hình khơng phụ thuộc vào thời gian. Giá trị đầu ra tại một thời
điểm chỉ phụ thuộc vào các đầu đầu vào và trạng thái tại thời điểm đĩ.
Mơ hình hệ thống được cho như sau:
yk = fk(u1, u2, . . .ur), với k = 1, 2, . . ., m, viết gọn lại thành y = f(u). Hàm mục
tiêu như sau: Q = Q(u,y).
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Thay y = f(u) vào hàm mục tiêu được: Q = Q(u,y) = Q(u,f(u)) = Q(u), như vậy
Q chỉ phụ thuộc vào các đầu vào và đầu ra.
1.3.1.1. Mơ tả tốn học
Mơ hình hệ thống cĩ dạng như sau: y = f(u) với
Uu
u = (u1 u2 . . . ur)
T
các đầu vào
y = (y1 y2 . . . ym)
T
các đầu ra
U là miền thích hợp của các biến đầu vào, được định nghĩa như sau:
rkuuuuuuuU kkkTđ 1;)...,,( maxmin21
Hàm mục tiêu cĩ dạng như sau: Q = Q(u,y) = Q(u,f(u)) = Q(u)
Khơng mất tính tổng quát nếu giả thiết tiêu chuẩn tối ưu là: Q(u)
min
Bài tốn điều khiển tối ưu tĩnh được phát biểu như sau: Tìm tín hiệu tối ưu
u
*
U
, sao cho Q(u
*) đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đĩ, ta cĩ
)1()()(
*
UuuQuQ
Nếu u* thoả mãn (1) với mọi u thuộc U, thì u* được gọi là véc tơ tối ưu tồn
cục.
Nếu u* thoả mãn (1) với mọi u thuộc lân cận u*, thì u* được gọi là véc tơ tối ưu
cục bộ.
1.3.1.2. Biểu diễn hình học
Xét hệ thống cĩ hai tín hiệu đầu vào u1 và u2. Hàm mục tiêu Q chỉ phụ thuộc
vào u1 và u2, Q = Q(u1,u2).
Giả thiết hàm mục tiêu Q cĩ đồ thị như hình 1.1.
Vậy điểm tối ưu u* =
*
2
*
1
u
u là điểm thuộc mặt phẳng (u1,u2), tại đĩ mặt cong Q ở
điểm thấp nhất.
Điểm A là điểm tối ưu cục bộ, điểm B là điểm yên ngựa và điểm C là điểm tối ưu
tồn cục.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
Tập hợp các điểm nằm trong mặt phẳng (u1,u2), tại các điểm đĩ hàm mục tiêu Q cĩ
cùng giá trị được gọi là đường đồng mức.
1.3.1.3. Giả thiết cho lời giải
a. Bài tốn tối ƣu khơng cĩ giới hạn
- Nghiệm u* của bài tốn tối ưu khơng cĩ giới hạn là một điểm cực trị. Các điểm
cực trị thoả mãn hệ phương trình vi phân
rk
u
Q
k
...,2,10
hay
0),...,,(
21
T
ru
Q
u
Q
u
Q
u
Q
- Tại mỗi điểm u của mặt cong Q tồn tại véc tơ đạo hàm riêng
u
Q
, ký hiệu là
u
Q
gradQ
, véc tơ đạo hàm riêng grad Q cĩ các tính chất sau:
+ Cĩ phương vuơng gĩc với mặt cong Q.
+ Cĩ hướng chỉ chiều tăng giá trị của các đường đồng mức.
C
B
A
u1
u2
O
Q
đường đồng mức
Hình 1.1: Đồ thị hàm mục tiêu
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
+ Cĩ độ lớn thể hiện tốc độ tăng hay giảm giá trị của Q. Do đĩ tại điểm cực trị
của mặt cong Q phải cĩ grad Q = 0 (*). Hệ phương trình này chỉ là điều kiện cần để
tìm nghiệm tối ưu u*.
Để giải hệ phương trình (*) sẽ gặp những vấn đề sau:
+ Hệ phương trình (*) là hệ phi tuyến, dẫn đến việc giải trực tiếp khĩ thực hiện
được.
+ Cĩ nhiều điểm u* thoả mãn hệ phương trình (*) nhưng khơng phải là nghiệm
tối ưu.
Thực tế, các phương pháp gần đúng được sử dụng nhiều hơn, theo thuật tốn tìm
nghiệm từng bước.
Thuật tốn tìm nghiệm từng bước.
+ Bước 1:
Cho
0
bé tuỳ ý, chọn u0 bất kỳ.
Thực hiện các bước sau với k = 1, 2 ...
+ Bước 2:
Xác định hướng tìm và khoảng cách bước tìm.
+ Bước 3:
Tìm uk theo hướng tìm và khoảng cách bước tìm.
+ Bước 4:
Kiểm tra điều kiện.
Nếu || uk - uk-1 || chuyển sang bước 5.
Nếu || uk - uk-1 || > quay về bước 2.
+ Bước 5:
Nghiệm tối ưu gần đúng là u* = uk với độ chính xác là .
b. Bài tốn tối ƣu cĩ giới hạn
Bản chất là tìm nghiệm tối ưu u* gần đúng cho bài tốn mà u bị giới hạn bởi
miền thích hợp U. Thuật tốn tìm nghiệm từng bước về cơ bản cũng giống như trên,
nhưng cần phải chú ý các trường hợp sau:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
+ Nếu nghiệm tối ưu u* khơng nằm trên biên của U thì grad Q = 0 vẫn là điều
kiện cần để tìm u*.
+ Nếu trong miền thích hợp U khơng tồn tại nghiệm u* thoả mãn điều kiện
gradQ = 0, khi đĩ nghiệm tối ưu u* nằm trên biên của U và tại điểm u* véc tơ đạo
hàm riêng grad Q phải cĩ hướng vào trong miền U.
Thuật tốn tìm nghiệm tối ưu u* cho bài tốn tối ưu cĩ giới hạn:
+ Bước 1:
Cho
0
bé tuỳ ý, chọn u0 bất kỳ.
Thực hiện các bước sau với k = 1, 2 ...
+ Bước 2:
Xác định hướng tìm và khoảng cách bước tìm thích hợp để cho
Uu k
.
+ Bước 3:
Tìm uk theo hướng tìm và khoảng cách bước tìm.
+ Bước 4:
Kiểm tra điều kiện.
Nếu || uk - uk-1 || chuyển sang bước 5.
Nếu || uk - uk-1 || > quay về bước 2.
+ Bước 5:
Nghiệm tối ưu gần đúng là u* = uk với độ chính xác là .
1.3.1.4. Một số phƣơng pháp tìm nghiệm
a. Phƣơng pháp khơng dùng đạo hàm riêng
a.1. Đặt vấn đề
Việc tìm u* thơng qua hệ phương trình vi phân grad Q = 0 ,(*) khơng phải là tốt
nhất cho mọi trường hợp vì những lý do sau:
+ Hệ phương trình (*) cĩ thể rất phức tạp.
+ Hàm mục tiêu Q cĩ thể tồn tại nhiều điểm cực trị tại điểm đĩ luơn thoả mãn hệ
phương trình (*).
+ Khơng phải hàm mục tiêu nào cũng khả vi.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Chính vì những lý do này, mà cần phải cĩ các phương pháp tìm nghiệm tối ưu u*
mà khơng dùng véc tơ đạo hàm riêng (gradient).
a.2. Phƣơng pháp Gauss/ Seidel
Cho mơ hình hệ thống y = f(u).
Hàm mục tiêu được định nghĩa là Q = Q(u).
Tìm u
* để cho Q đạt giá trị nhỏ nhất, tức là Q
min
.
Giả sử u* nghiệm tối ưu thoả mãn Q
min
, ký hiệu u* = argminQ.
Nội dung của phương pháp Gauss/Seidel.
+ Hướng tìm được chọn song song với các trục toạ độ ui với i = 1, 2, ..., r. Kí
hiệu hướng tìm ở bước thứ k là hk.
+ Khoảng cách bước tìm ở bước thứ k được ký hiệu là sk, sk được xác định như
sau:
)(minarg* kkkk hsuQs
Thuật tốn tìm nghiệm của Gauss/Seidel.
+ Bước 1:
Cho
0
bé tuỳ ý, chọn u0 bất kỳ.
Thực hiện các bước sau với k = 0, 1, 2 ...
+ Bước 2:
- Xác định hướng tìm hk:
0
.
1
.
0
0
kh
, hk là véc tơ cĩ r hàng, chỉ cĩ hàng thứ
k + 1 cĩ giá trị bằng 1, các hàng khác đều bằng khơng.
- Xác định khoảng cách bước tìm sk: sk được xác định sao cho hàm mục tiêu đạt
giá trị nhỏ nhất trên hướng tìm hk. sk
*
= argminQ(uk + skhk)
+ Bước 3:
uk+1 = uk + sk
*
hk
+ Bước 4: Kiểm tra điều kiện.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
Nếu || uk+1 - uk || chuyển sang bước 5.
Nếu || uk+1 - uk || > quay về bước 2.
+ Bước 5:
Nghiệm tối ưu gần đúng là u* = uk+1
Ví dụ: Cho hàm mục tiêu Q =
32 22
2
1 uu
, tìm u
*
để cho Q → min
Bước 1: Cho
310
, chọn
1
1
0u
k = 0.
Bước 2: Chọn
0
1
0h
1
1
0
1
1
1 0
00001
s
shsuu
Q(u1) =
32)1( 20 s
, ta cĩ
0)1(2
)(
0
0
1
s
s
uQ , suy ra s0 = -1
Vậy s0
*
= argminQ(u1) = -1
Bước 3:
1
0
1
1
0
1
1
1 0
00001
s
shsuu
Bước 4:
||u1 - u0|| = 1 > quay về bước 2
k =1.
Bước 2: Chọn
1
0
0h
1
11112
1
0
1
0
1
0
s
shsuu
Q(u2) = 3)1(20 21 s , ta cĩ 0)1(4)( 1
1
2
s
s
uQ , suy ra s1 = -1
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
Vậy s1
*
= argminQ(u2) = -1
Bước 3:
0
0
1
0
*
1
2
s
u
Bước 4:
||u2 - u1|| = 1 > quay về bước 2
k = 2.
Bước 2:
Chọn
0
1
2h
10
1
1
0 2
22223
s
shsuu
Q(u3) =
30.222 s
, ta cĩ
02
)(
2
2
3
s
s
uQ , suy ra s2 = 0
Vậy s2
*
= argminQ(u3) = 0
Bước 3:
0
0
0
*
2
2
s
u
Bước 4:
||u3 - u2|| = 0 < chuyển sang bước 5
Bước 5:
u
*
= u3 =
0
0
Sau hai vịng tính ta đã tìm được nghiệm tối ưu u* = u2.
Ưu điểm của phương pháp là: nếu hệ thống cĩ r đầu vào, hàm mục tiêu cĩ dạng
chính phương thì nghiệm tối ưu u* sẽ được tìm thấy sau đúng r vịng.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
b. Phƣơng pháp Newton-Raphson
b.1. Nội dung của phƣơng pháp
Phương pháp tìm nghiệm tối ưu sử dụng đạo hàm bậc nhất và bậc hai của hàm
mục tiêu nên phải giả thiết hàm mục tiêu Q(u) khả vi hai lần. Để giải hệ phương
trình
0
)(
u
uQ (**) bằng phương pháp giải tích, trước tiên hệ (**) được khai
triển thành chuỗi Taylor tại uk thuộc lân cận nghiệm tối ưu u
*
và là nghiệm của (**)
như sau:
0...)(
)()()( *
2
2
*
k
k
k u
uu
u
uQ
uu
uQ
uu
uQ
tiếp theo, bỏ qua các đạo hàm bậc cao. Khi đĩ u* sẽ khơng phải là nghiệm đúng nữa
mà chỉ là nghiệm gần đúng. Gọi nghiệm gần đúng này là là uk+1 u
* , thay vào hệ
phương trình trên ta cĩ:
0
uu
)u(Q
)uu(
uu
)u(Q
k
2
2
k1k
k
Đặt H(u) =
2
2
1
2
1
2
2
1
2
...
......
...
rr
r
u
Q
uu
Q
uu
Q
u
Q
,
)( kk ugradQg
.
Suy ra uk+1 = uk - H
-1
(uk)gk
b.2. Thuật tốn Newton-Raphson
Bước 1:
Cho
0
đủ bé, chọn u0 bất kỳ.
Thực hiện các bước sau với k = 0, 1, 2, ...
Bước 2:
Tính
)( kk ugradQg
.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
Tính H(uk)
Bước 3:
Tính uk+1 = uk - H
-1
(uk)gk
Bước 4: Kiểm tra điều kiện.
Nếu || uk+1 - uk || chuyển sang bước 5.
Nếu || uk+1 - uk || > quay về bước 2.
Bước 5: Kết thúc
Nghiệm tối ưu gần đúng u* = uk+1.
Ưu điểm:
Nếu hàm mục tiêu cĩ dạng
ubuAuQ
TT
2
1 , phương pháp này sẽ cho
đúng giá trị u* chỉ sau đúng một vịng tính.
Ví dụ:
Cho hàm mục tiêu Q = 3u1
2
+ 4u2
2
+ u1u2 với 310
12
21
2
1
8
6
)(
uu
uu
u
Q
u
Q
ugradQg
81
16
)(
2
2
2
12
2
21
2
2
1
2
u
Q
uu
Q
uu
Q
u
Q
uH
61
18
47
1
)(1 uH
Bước 1:
1
0
0u
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
Bước 2:
8
1
8
6
1
0
12
21
0 uu
uu
g
,
61
18
47
1
)()( 10
1 uHuH
Bước 3:
0
0
8
1
61
18
47
1
1
0
)(
00
1
01 guHuu
Bước 4:
||u1 - u0|| = 1 > quay về bước 2
k = 1.
Bước 2:
0
0
8
6
0
0
12
21
1 uu
uu
g
,
61
18
47
1
)()( 11
1 uHuH
Bước 3:
0
0
0
0
61
18
47
1
0
0
)(
11
1
12 guHuu
Bước 4:
||u2 - u1|| = 0 < chuyển sang bước 5
Bước 5:
Nghiệm tối ưu là u* =
0
0
2u
c. Phƣơng pháp sử dụng hàm phạt và hàm chặn
c.1. Hàm phạt
Trong quá trình tìm từng bước nghiệm tối ưu, hàm phạt cĩ được sử dụng để
thơng báo rằng tại thời điểm hiện tại, giá trị uk đã ra ngồi miền U.
Việc thơng báo của hàm phạt thường là bằng những giá trị rất lớn (một cách
khơng bình thường) tại những điểm gần biên, bên trong hoặc bên ngồi.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
Cho hàm mục tiêu Q(u). Tìm
Uu
uQu
min)(minarg
* .
Thay Q(u) = Q(u) +
S(u), với điều kiện:
S(u) = 0 nếu
Uu
S(u) > 0 nếu
Uu
là một số dương đủ lớn.
Áp dụng các phương pháp giải bài tốn tối ưu khơng ràng buộc để tìm nghiệm
min),(minarg)(
*
uQu , nghiệm tối ưu u
*
được tìm theo cơng thức sau:
)(lim ** uu
c.2. Hàm chặn
Trong quá trình tìm từng bước nghiệm tối ưu, hàm chặn được sử dụng để ngăn
cản việc giá trị uk hiện tại cĩ thể sẽ vượt ra ngồi miền U. Việc ngăn cản của hàm
chặn thường là bằng những giá trị rất lớn (một cách khơng bình thường) tại những
điểm gần biên, bên trong hoặc bên ngồi
Thay Q(u) = Q(u) +
S(u), với điều kiện:
S(u) = 0 nếu u cách xa biên.
S(u) =
nếu u ở gần biên.
là một số dương đủ lớn.
Áp dụng các phương pháp giải bài tốn tối ưu khơng ràng buộc để tìm nghiệm
min),(minarg)(
*
uQu , nghiệm tối ưu u
*
được tìm theo cơng thức sau:
)(lim ** uu
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
1.3.2. Điều khiển tối ƣu động
Bài tốn điều khiển tối ưu động là bài tốn trong đĩ mơ hình tốn học cĩ ít
nhất một phương trình vi phân.
),( uxf
dt
dx
i
i
Cho mơ hình hệ thống như sau:
)...,,,...,,( 2121 rnii uuuxxxfx
với
ni 1
,
viết gọn lại thành:
),( uxfx
.
Các đầu ra của hệ thống là
),( uxgy
với
),...,,( 21 myyyy
.
Hàm mục tiêu được định nghĩa như sau:
dtuxfQ
T
0
0 ),(
, trontg đĩ T là thời gian
xảy ra quá trình tối ưu.
Với bài tốn điều khiển tối ưu tĩnh, đây chính là bài tốn cực trị với những
điều kiện ràng buộc. Cĩ nhiều phương pháp giải bài tốn cực trị, ở đây chúng ta chỉ
nghiên cứu các phương pháp phi tuyến:
+ Các phương pháp khơng dùng đạo hàm riêng.
+ Các phương pháp đạo hàm riêng.
+ Phương pháp hướng liên hợp.
+ Phương pháp Newton-Raphson.
Với bài tốn điều khiển tối ưu động, chỉ nghiên cứu các phương pháp sau:
+ Phương pháp biến phân kinh điển.
+ Phương pháp nguyên lý cực đại của Pontrjagin
+ Phương pháp qui hoạch động của Bellman
1.3.2.1. Phƣơng pháp biến phân
Biến phân là một phương pháp được xây dựng từ điều kiện cần phải cĩ của
nghiệm tối ưu u(t) của bài tốn tối ưu động, liên tục, cĩ khoảng thời gian T xác
định, cho trước và khơng bị ràng buộc bởi điều kiện U, hoặc nếu cĩ bị ràng buộc thì
tập U của các (vector) tín hiệu điều khiển thích hợp phải là một tập hở.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
Ý tưởng chính của biến phân cĩ thể được tĩm tắt như sau:
- Từ giả thiết u(t) là tín hiệu điều khiển tối ưu, x(t) là quỹ đạo trạng thái tối ưu,
người ta xây dựng một tín hiệu điều khiển khác cĩ một sai lệch nhỏ so với nĩ là:
ttutu
u
~ , trong đĩ
tu
là rất nhỏ (1.1)
Và xem tu~ chưa phải là tín hiệu tối ưu.
- Tiếp theo, người ta giả thiết quỹ đạo trạng thái
tx
~ do
tu
~ tạo ra cho hệ
thống cũng chỉ cĩ một sai lệch rất nhỏ so với quỹ đạo trạng thái tối ưu x(t), tức là:
ttxtx x
~ cũng cĩ
tx
rất nhỏ. (1.2)
- Cuối cùng, từ điều kiện phải cĩ của tín hiệu điều khiển tối ưu:
~~
,, uxQuxQ
(1.3)
Người ta xác định tính chất của điều khiển tối ưu u(t), gọi là tính chất biến phân.
Xét bài tốn tối ưu động, liên tục, cĩ điểm đầu x0 và thời gian T cố định, cho
trước:
min,,
0,,
0
0
T
dtuxguxQ
xxuxf
dt
xd
(1.4)
Giả sử u(t) là nghiệm tối ưu của bài tốn liên tục và x(t) là quỹ đạo trạng thái
tối ưu tương ứng. Ký hiệu tiếp
tu
~ là vector tín hiệu điều khiển được biến phân từ
u(t) theo cơng thức (1.1) và tx~ là quỹ đạo trạng thái tương ứng của nĩ thỏa mãn
điều kiện biến phân (1.2). Hiển nhiên khi đĩ ta cĩ bất đẳng thức (1.3). Hình 1.2
minh họa trực quan hai quỹ đạo trạng thái x(t) và tx~ . Từ hình minh họa đĩ ta rút
ra ngay được quan hệ giữa lượng biến phân trạng thái
tx
và điểm trạng thái cuối
xT như sau:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
- Nếu xT là cố định và cho trước thì phải cĩ 0Tx
- nếu xT khơng cố định, chẳng hạn bị ràng buộc, thì cĩ thể sẽ cĩ 0Tx
Với các ký hiệu như trên thì sau cùng một khoảng thời gian T khơng đổi sẽ cĩ:
QQ
T
ux xuQdtuxguxQ
0,,,,
0
~~
Bởi vậy, từ bất đẳng thức (1.3) và bằng phân tích chuỗi Taylor ta sẽ xấp xỉ
được thành:
T
uxQ dt
u
g
x
g
xuQuxQ
0
~~
,,0 (1.5)
Trong đĩ:
nx
g
x
g
x
g
x
g
,....,,
21
và
mu
g
u
g
u
g
u
g
,....,,
21
là các ký hiệu Jacobi của hàm nhiều biến g(x,u).
Hồn tồn tương tự, từ mơ hình trạng thái (1.4) của hệ ta cũng cĩ:
uxf
dt
xd
,
và uxx uxf
dt
xd ,
x0
x(t)
tx
~ xT
0Tx
x0
x(t)
tx
~
0Tx
ST
Điểm đầu cố định và
điểm cuối cố định
Điểm đầu cố định, điểm
cuối ràng buộc
Hình 1.2: Minh họa cơng thức biến phân
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
00
,,
ux
xT
ux
x
uxux
x
u
f
x
f
dt
d
p
u
f
x
f
dt
d
u
f
x
f
uxfuxf
dt
d
Trong đĩ
np
là một vector n chiều tùy ý, và
n
nn
n
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f
........
.
.
........
1
1
1
1
,
m
nn
m
u
f
u
f
u
f
u
f
u
f
........
.
.
........
1
1
1
1
là các ma trận Jacobi của véc tơ hàm f(x,u).
Kết hợp chung (1.5) và (1.6) lại với nhau ta đi đến:
T
ux
xT
uxQ dt
u
f
x
f
dt
d
p
u
g
x
g
0
0
Và khi áp dụng cơng thức tích phân tồn phần, sẽ được:
dt
x
g
x
f
p
dt
pd
u
f
p
u
g
TTp
T
x
T
T
u
T
x
T
Q
0
0
Vì
00 x
, do điểm đầu x0 là điểm xác định cho trước (hình 1.2).
Nhưng do vector p(t) là vector bất kỳ nên cĩ thể chọn:
x
g
x
f
p
dt
pd
T
T
với điều kiện biên
0TTp x
T
Khi đĩ p(t) được gọi là vector đồng trạng thái (costate), đồng thời bất đẳng thức
(1.7a) trở thành:
dt
u
f
p
u
g
T
u
T
Q
0
0 (1.7b)
(1.6)
(1.7a)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
Cuối cùng, sử dụng ký hiệu hàm Hamilton:
uxguxfppuxH T ,,,,
(1.8)
Ta sẽ được phương trình Euler-Lagrange như sau:
T
p
H
dt
xd
, T
x
H
dt
pd
với
0TTp x
T
(1.9)
Đồng thời, cơng thức biến phân bậc nhất hàm mục tiêu (1.7b) trở thành:
T
uQ dt
u
H
0
0
(1.10)
Điều kiện cần: nếu u(t) là nghiệm của bài tốn tối ưu động liên tục (1.4) cĩ điểm
đầu x0 và khoảng thời gian T cho trước thì nghiệm đĩ phải thỏa mãn:
T
u
puxH
0
,,
(1.11)
Trong đĩ H(x,u,p) là hàm Hamilton xác định theo cơng thức (1.8) và vector p(t) là
nghiệm của phương trình Euler-Lagrange (1.9) ứng với u(t), x(t) tối ưu.
Ví dụ:
Cho hệ cĩ mơ hình:
ux
dt
dx
2
1
2
1
(1.12)
Hãy tìm u
*(t) đưa hệ đi từ điểm đầu x(0) = 4 đến điểm cuối x(4) = 0 và làm cho:
4
0
22 min, dtuxuxQ
Như vậy, đây là bài tốn tối ưu động, liên tục, khơng ràng buộc, cĩ điểm đầu,
cuối cố định và khoảng thời gian T = 4 là cho trước.
Để giải bài tốn ta áp dụng phương pháp biến phân với các bước như sau:
- lập hàm Hamilton:
22
2
1
2
1
,, uxuxppuxH
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
- xác định quan hệ u(x,p) từ
0
u
H được
pu
4
1
- thay quan hệ tìm được vào (1.9) ta thu được hệ phương trình:
p
x
p
x
dt
d
A
2
1
..........2
8
1
......
2
1
- giải hệ phương trình vi phân trên được:
21
21
43
21
ss
ss
ekekp
ekekx
Trong đĩ s1 , s2 là những giá trị riêng của ma trận A, tức là nghiệm của:
det(sI-A) = 0
2
1
,
2
1
21 ss
các hệ số k1 , k2 được xác định từ điều kiện biên x(0) = 4 , x(4) = 0 như sau:
22
2
1
22
2
22
1
21
014,4014,0
014,4
014,0
0
4
tt
eetx
k
k
ekek
kk
- thay nghiệm x(t) tìm được vào mơ hình (1.12) của hệ sẽ được u(t) tối ưu:
22 663,1034,0
tt
eetu
1.3.2.2. Phƣơng pháp quy hoạch động của Bellman
Phương pháp quy hoạch động được dựa trên nguyên lý tối ưu sơ khai của
Bellman:
Một chiến lược tối ưu cĩ tính chất khơng phụ thuộc vào những quyết định trước đĩ
(ví dụ như những luật điều khiển) song các quyết định cịn lại phải cấu thành nên
chiến lược tối ưu cĩ liên quan với kết quả của những quyết định trước đĩ.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
Nguyên lý tối ưu của Bellman cĩ nội dung như sau: “ Mỗi đoạn cuối của quỹ
đạo trạng thái tối ưu cũng sẽ là một quỹ đạo trạng thái tối ưu”.
Cĩ thể kiểm chứng tính đúng đắn của nguyên lý Bellman nhờ hình minh họa
Hình1.3. Giả sử quỹ đạo liền nét đi từ điểm x0 qua xk đến xN là tối ưu (gồm hai đoạn
γα) trong đĩ phần quỹ đạo α từ xk đến xN lại khơng phải tối ưu. Vậy thì phải tồn tại
đoạn tối ưu từ xk đến xN (đoạn β). Như vậy hàm mục tiêu Q từ xk đến xN theo đoạn
β phải cĩ giá trị nhỏ hơn là theo đoạn α và do đĩ dọc theo hai đoạn γβ hàm Q cĩ giá
trị nhỏ hơn là theo đoạn γα. Điều này trái với giả thiết rằng đoạn là tối ưu.
Dựa vào nguyên lý tối ưu, ta xác định được quan hệ uk(xk), k = 0, 1, 2, …, N-1
cần phải cĩ giữa tín hiệu điều khiển tối ưu uk và trạng thái tối ưu xk bằng cách lập
cơng thức biểu diễn giá trị hàm mục tiêu cho từng đoạn cuối như sau ( gọi là hàm
Bellman ):
1
,
N
ki
iik uxgB
, k = 0, 1, …, N (1.13)
Các hàm Bellman Bk , k = N, N-1, …, 1, 0 phải cĩ giá trị nhỏ nhất dọc theo
quỹ đạo trạng thái tối ưu. Bởi vậy, khi đã cĩ giá trị hàm Bk+1 của đoạn cuối tối ưu
tính từ điểm trạng thái xk+1 ta cũng sẽ xác định được quan hệ uk(xk) phải cĩ của tín
hiệu điều khiển tối ưu ứng với điểm trạng thái xk theo quy tắc:
min,min 1
kk
ukkkuk
BuxgB
(1.14a)
Hay:
x0
Đoạn γ
Đoạn β
Đoạn α
xN
Hình 1.3: Mơ tả nguyên lý tối ưu Bellman
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
1
,...,...
11
min,minmin k
uu
kk
u
k
uu
BuxgB
NkkNk
(1.14b)
Trong đĩ các giá trị biên B0, BN được xác định từ (1.13) như sau:
BN = 0 và B0 = Qmin (1.15)
Hai vịng tính của phƣơng pháp: Vịng ngƣợc (kỹ thuật nhúng) và vịng xuơi
Cơng thức (1.14) với điểm xuất phát (1.15) là cơng cụ giúp ta xây dựng được
các bước xác định quan hệ uk(xk) phải cĩ giữa tín hiệu điều khiển và trạng thái tối
ưu. Ta sẽ gọi các bước tính này là vịng ngược vì nĩ cĩ thứ tự thực hiện đi ngược từ
k = N ( ứng với điểm trạng thái cuối xN ) đến k = 0 ( ứng với điểm trạng thái
đầu x0 ). Vịng tính ngược này cịn được Bellman gọi là kỹ thuật nhúng (imbedding
technique).
Nội dung của vịng ngược như sau:
- Bắt đầu từ k = N ta cĩ BN = 0.
- Với k = N-1 thì từ:
xN = f(xN-1,uN-1)
và do xN là đã cho trước nên ta cĩ được ngay quan hệ tối ưu:
uN-1(xN-1) (1.16a)
Thay quan hệ ( 1.16a ) tìm được vào:
BN-1 = g(xN-1,uN-1) = BN-1(xN-1) (1.16b)
Sẽ được hàm BN-1 tối ưu chỉ cịn phụ thuộc theo xN-1.
- Với N-2 ≥ k ≥ 0 thì do hàm Bk+1 chỉ phụ thuộc theo xk+1, tức là Bk+1(xk+1),
nên:
Bk = g(xk,uk) + Bk+1(xk+1)
= g(xk,uk) + Bk+1(f(xk,uk))
ku
min (1.17a)
Giải bài tốn tối ưu (tĩnh) trên ta cĩ quan hệ tối ưu:
uk(xk) (1.17b)
Thay quan hệ (1.17b) vừa tìm được vào (1.17a) để được hàm Bellman tối ưu:
Bk = Bk(xk) (1.17c)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
Bằng N bước tính ngược từ k = N-1 đến k = 0 như trên ta cĩ được N cơng thức
mơ tả quan hệ uk = uk(xk) phải cĩ giữa tín hiệu điều khiển và trạng thái tối ưu. Sau
khi đã cĩ các quan hệ này thì từng giá trị cụ thể của uk sẽ được tính nhờ mơ hình
(1.15) mơ tả đối tượng. Ta gọi các bước tính này là vịng xuơi vì nĩ được thực hiện
lần lượt từ k = 0 tới k = N-1.
Nội dung của vịng xuơi như sau:
- Với k = 0 cĩ:
u0 = u0(x0) vì đã cĩ x0
→ x1 = f(x0,u0)
- Với 1 ≤ k ≤ N-1 cũng cĩ:
uk = uk(xk)
→ xk+1 = f(xk,uk)
Ví dụ:
Xét đối tượng là khâu quán tính bậc nhất cĩ mơ hình trạng thái
1
2
k k
k
x u
x
Đối tượng cần điều khiển qua 4 bước ( N = 4 ) từ x0 = 4 đến x4 = 0 sao cho
3
2 2
0
k k
k
Q x u min
Phương trình Bellman của ví dụ này dạng:
2 2 1( )k k k k kB x x u B
Với vịng ngược ta cĩ:
k = 3: Từ điều kiện
3 3 4
1
0
2
x u x
cĩ ngay được
3 3x u
Suy ra hàm Bellman tối ưu
2 2 2
3 3 3 32B x u x
k = 2: Ta phải tìm quan hệ
2 2( )u x
tối ưu để được:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
2
2
2 2 2 2 2 2
2 3 2
2 u
x u
B x u B x u min
Do đây là bài tốn tối ưu khơng bị ràng buộc nên để tìm
2 2( )u x
ta cĩ thể sử
dụng điều kiện cần
2
2
0
B
u
. Khi đĩ ta sẽ cĩ
2
2
3
x
u
. Vậy:
22 22 2 2
2 2
1 4
2
3 2 3 3
x x x
B x x
.
k = 1: Tương tự, ta phải tìm quan hệ tối ưu
1 1( )u x
để cĩ:
1
2
2 2 2 2 1 1
1 1 1 2 1 1
4
3 2 u
x u
B x u B x u min
Từ điều kiện cần
1
1
0
B
u
được
1
1
4
x
u
. Suy ra:
22 22 1 1 1
1 1 1
4 1 5
4 3 2 4 4
x x x
B x x
.
k = 0: Để tìm quan hệ tối ưu
0 0( )u x
từ:
0
2
2 2 2 2 0 0
0 0 0 1 0 0
5
4 2 u
x u
B x u B x u min
Ta sử dụng điều kiện cần
0
0
0
B
u
và được
0
0
5
21
x
u
. Suy ra:
22 22 0 0 0
0 0 0
5 5 265 1
21 4 2 21 21
x x x
B x x
.
Với vịng xuơi thì:
k = 0 :
0
0 0
5 20
4
21 21
x
x u
và
0
416
21
minQ B
.
k = 1 :
0 0 1
1 1
32 8
2 21 4 21
x u x
x u
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
k = 2 :
1 1 2
2 2
12 4
2 21 3 21
x u x
x u
k = 3 :
2 2
3 3 3
4 4
2 21 21
x u
x u x
Đáp số:
20 8 4 4
, , ,
21 21 21 21
ku
.
1.3.2.3. Nguyên lý cực đại
Ta hãy đi từ một bài tốn tối ưu đơn giản cho đối tượng nửa tuyến tính
0
0
( ) (0)
( , ) ( )
T
T
d x
Ax h u x x u U
dt
Q x u a x r u dt min
(1.18)
trong đĩ U là một tập con đĩng của m , cĩ điểm trạng thái đầu
0 (0)x x
và khoảng thời gian T cho trước, cịn điểm trạng thái cuối
Tx
là tuỳ ý ( hoặc bị ràng
buộc bởi
TS
).
Cũng giống như ở phương pháp biến phân, ta định nghĩa:
– Hàm Hamilton:
, , ( ) ( )T TH x u p p Ax h u a x r u
(1.19)
– Các biến đồng trạng thái:
,
T T
d pd x H H
dt p dt x
(1.20)
Do tập U là tập đĩng, nghiệm tối ưu cĩ thể nằm trên biên của U, nên ta
khơng thể xác định
( )u t
tối ưu bằng điều kiện
0
TH
x
và cũng khơng thể phân tín
hiệu điều khiển tối ưu
( )u t
thành
( ) ( ) uu t u t
mà khơng cĩ điều kiện gì kèm
theo cho
u
. Để tránh dùng cơng thức biến phân, sau đây ta sẽ gọi
( )u t
và
( )u t
là
với
0 (0)x x
và
g(x.u)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
hai tín hiệu điều khiển nào đĩ thuộc U , cũng như
( )x t
và
( )x t
là hai quỹ đạo
trạng thái tương ứng cùng đi từ
0x
do chúng mang lại cho đối tượng nửa tuyến tính
cĩ mơ hình cho trong (1.18). Trước hết, với cơng thức tích phân tồn phần, ta cĩ
ngay được:
0
0
0
T
TT
T Td pd x d x
p x x dt p x x
dt dt dt
Nhưng vì cĩ
0(0) (0)x x x
nên:
0
( ) ( ) ( )
T
T T
p x x p T x T x T
Suy ra:
0
( ) ( ) ( ) 0
TT
T Td pd x d x
p x x dt p T x T x T
dt dt dt
(1.21)
Thay (1.18) vào (1.21) được:
0
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0
TT
T TTd pp h u h u A p x x dt p T x T x T
dt
Mặt khác, ta lại cĩ sau cùng khoảng thời gian T :
0
( , ) ( , ) ( ) ( ) ( )
T
TQ x u Q x u a x x r u r u dt
(1.23)
Bởi vậy, sau khi trừ (1.22) cho (1.23) theo từng vế, sẽ đi đến:
0
( , ) ( , ) ( ) ( ) ( ) ( )
T
TQ x u Q x u p h u h u r u r u dt
0
( ) ( ) ( )
TT
TTd p A p a x x dt p T x T x T
dt
(1.22)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Tiếp tục, sử dụng các quan hệ (1.19) và (1.20) với:
T
Td p H A p a
dt x
Cũng như chọn nghiệm
p
thoả mãn điều kiện biên
( ) 0p T
của nĩ, ta sẽ
được:
0
( , ) ( , ) ( ) ( ) ( ) ( )
T
TQ x u Q x u p h u h u r u r u dt
0
( , , ) ( , , )
T
H x p u H x p u dt
Như vậy, nếu
( )u t
là tín hiệu điều khiển tối ưu thì do
( , ) ( , )Q x u Q x u
với mọi
( )u t U
Ta cũng phải cĩ:
( , , ) ( , , )H x p u H x p u
với mọi
( )u t U
Vậy:
Định lý 1: Nếu
( )u t U
là tín hiệu điều khiển tối ưu của bài tốn (1.18) thì
với nghiệm
( )p t
của (1.20) thoả mãn
( ) 0p T
, ta phải cĩ:
( , , ) ( , , )
u U
H x p u max H x p u
(1.24)
Tính chất (1.24) được gọi là nguyên lý cực đại, phát biểu cho lớp bài tốn
(1.18). Ta cũng cĩ thể thấy, do bị ràng buộc bởi tập U , cơng thức biến phân
0
TH
u
đã được thay thế bằng nguyên lý cực đại (1.24). Hơn nữa, nguyên lý cực
đại (1.24) cịn tổng quát hơn cơng thức biến phân, vì nếu nghiệm tối ưu
( )u t
là
điểm trong của U thì từ nguyên lý cực đại (1.24) ta cũng suy ra được cơng thức biến
phân, nhưng điều ngược lại thì khơng, chẳng hạn như trường hợp minh hoạ ở hình
1.4 với nghiệm nằm trên biên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Nguyên lý cực đại (1.24) gợi ý cho ta cĩ thể tìm tín hiệu điều khiển tối ưu
( )u t U
cho bài tốn (1.18) với những bước như sau:
1) Lập hàm Hamitol (1.19).
2) Xác định quan hệ
( , )u x p
phải cĩ của tín hiệu tối ưu
( )u t U
từ nguyên
lý cực đại (1.24) phát biểu trong định lý 1.
3) Thay quan hệ tìm được vào phương trình Euler – Lagrange (1.20) và
giải các phương trình đĩ với những điều kiện biên
0(0)x x
,
( ) 0p T
để
cĩ
( ), ( )x t p t
.
4) Thay
( ), ( )x t p t
đã tìm được ở bước 3 vào quan hệ
( , )u x p
đã cĩ từ
bước 2, hoặc vào mơ hình của đối tượng trong (1.18) để cĩ nghiệm tối ưu
( )u t
.
Ví dụ:
Cho bài tốn tối ưu
U
u
0
TH
u
Khơng tồn tại
H
u
H(x, p, u)
Hình 1.4 : Nguyên lý cực đại là trường hợp tổng quát
của cơng thức biến phân
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
0
1
1
0
0 1 0 0
, , 1, 1
0 0 1 0
( , ) 2
d x
x u x u T
dt
Q x u x dt min
Trước hết ta lập hàm Hamitol:
1 1 2 2 1
0 1 0
( , , ) 2 2
0 0 1
T
H x u p p x u x p x p u x
Sau đĩ áp dụng nguyên lý cực đại (1.18) sẽ được:
2( )u sgn p
trong đĩ
p
là nghiệm của
1
2d p
pdt
với điều kiện biên
0
(1)
0
p
1( ) 2( 1) 0 khi 0 1p t t t T
,
2
2( ) ( 1) 0 p t t
Vậy tín hiệu điều khiển tối ưu của bài tốn là u(t) = – 1.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU ROBOT CƠNG NGHIỆP VÀ BÀI TỐN ĐIỀU
KHIỂN ĐỘNG HỌC NGƢỢC ROBOT
2.1. Tổng quan về robot cơng nghiệp
Robot và Robotics.
Sơ lược quá trình phát triển của robot cơng nghiệp (IR : Industrial Robot)
Thuật ngữ “Robot” xuất phát từ tiếng Sec (Czech) “Robota” cĩ nghĩa là cơng
việc tạp dịch trong vở kịch Rossum’s Universal Robots của Karel Capek, vào năm
1921. Trong vở kịch này, Rossum và con trai của ơng ta đã chế tạo ra những chiếc
máy gần giống với con người để phục vụ con người. Cĩ lẽ đĩ là một gợi ý ban đầu
cho các nhà sáng chế kỹ thuật về những cơ cấu, máy mĩc bắt chước các hoạt động
cơ bắp của con người.
Vào những năm 40 nhà viết văn viễn tưởng người Nga Issac Asimov mơ tả
Robot là một chiếc máy tự động, mang diện mạo của con người, được điều khiển
bằng một hệ thần kinh khả trình Pisitron, do chính con người lập trình. Asimov đặt
tên cho ngành khoa học nghiên cứu về Robot là Robotics, trong đĩ cĩ 3 nguyên tắc
cơ bản sau:
- Robot khơng được xúc phạm con người và khơng gây tổn hại cho con
người.
- Hoạt động của robot phải tuân theo các nguyên tắc do con người đặt ra. Các
nguyên tắc này khơng được vi phạm nguyên tắc thứ nhất.
- Một robot cần phải bảo vệ sự sống của mình và khơng được vi phạm hai
nguyên tắc trước.
Các nguyên tắc này đã trở thành nền tảng cho việc thiết kế robot sau này.
Đầu thập kỷ 60, cơng ty Mỹ AMF ( American Machine and Foundry
Company ) quảng cáo một loại máy tự động vạn năng và gọi là “Người máy cơng
nghiệp” ( Industrial Robot ). Ngày nay người ta đặt tên người máy cơng nghiệp
( hay robot cơng nghiệp ) cho những loại thiết bị cĩ dáng dấp và một vài chức năng
như tay người được điều khiển tự động để thực hiện một số thao tác sản xuất.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Về mặt kỹ thuật, những robot cơng nghiệp ngày nay, cĩ nguồn gốc từ hai
lĩnh vực kỹ thuật ra đời sớm hơn đĩ là các cơ cấu điều khiển từ xa (Teleoperators)
và các máy cơng cụ điều khiển số ( NC - Numerically Controlled machine tool ).
Các cơ cấu điều khiển từ xa ( hay các thiết bị kiểu chủ - tớ ) đã phát triển
mạnh trong chiến tranh thế giới lần thứ hai nhằm nghiên cứu các vật liệu phĩng xạ.
Người thao tác được tách biệt khỏi khu vực phĩng xạ bởi một bức tường cĩ một
hoặc vài cửa quan sát để cĩ thể nhìn thấy được cơng việc bên trong. Các cơ cấu điều
khiển từ xa thay thế cho cánh tay của người thao tác; nĩ gồm cĩ một bộ kẹp ở bên
trong (tớ) và hai tay cầm ở bên ngồi (chủ). Cả hai, tay cầm và bộ kẹp, được nối với
nhau bằng một cơ cấu sáu bậc tự do để tạo ra các vị trí và hướng tuỳ ý của tay cầm
và bộ kẹp. Cơ cấu dùng để điều khiển bộ kẹp theo chuyển động của tay cầm.
Vào khoảng năm 1949, các máy cơng cụ điều khiển số ra đời, nhằm đáp ứng
yêu cầu gia cơng các chi tiết trong ngành chế tạo máy bay. Những robot đầu tiên
thực chất là sự nối kết giữa các khâu cơ khí của cơ cấu điều khiển từ xa với khả
năng lập trình của máy cơng cụ điều khiển số.
Dưới đây chúng ta sẽ điểm qua một số thời điểm lịch sử phát triển của người
máy cơng nghiệp. Một trong những robot cơng nghiệp đầu tiên được chế tạo là
robot Versatran của cơng ty AMF, Mỹ. Cũng vào khoảng thời gian này ở Mỹ xuất
hiện loại robot Unimate -1900 được dùng đầu tiên trong kỹ nghệ ơtơ.
Tiếp theo Mỹ, các nước khác bắt đầu sản xuất robot cơng nghiệp : Anh -
1967, Thuỵ Điển và Nhật -1968 theo bản quyền của Mỹ; CHLB Đức -1971; Pháp -
1972; ở Ý - 1973. . .
Tính năng làm việc của robot ngày càng được nâng cao, nhất là khả năng
nhận biết và xử lý. Năm 1967 ở trường Đại học tổng hợp Stanford (Mỹ) đã chế tạo
ra mẫu robot hoạt động theo mơ hình “mắt-tay”, cĩ khả năng nhận biết và định
hướng bàn kẹp theo vị trí vật kẹp nhờ các cảm biến. Năm 1974 Cơng ty Mỹ
Cincinnati đưa ra loại robot được điều khiển bằng máy vi tính, gọi là robot T3 (The
Tomorrow Tool : Cơng cụ của tương lai). Robot này cĩ thể nâng được vật cĩ khối
lượng đến 40 KG.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Cĩ thể nĩi, Robot là sự tổ hợp khả năng hoạt động linh hoạt của các cơ cấu
điều khiển từ xa với mức độ “tri thức” ngày càng phong phú của hệ thống điều
khiển theo chương trình số cũng như kỹ thuật chế tạo các bộ cảm biến, cơng nghệ
lập trình và các phát triển của trí tuệ nhân tạo, hệ chuyên gia ...
Trong những năm sau này, việc nâng cao tính năng hoạt động của robot
khơng ngừng phát triển. Các robot được trang bị thêm các loại cảm biến khác nhau
để nhận biết mơi trường xung quanh, cùng với những thành tựu to lớn trong lĩnh
vực Tin học - Điện tử đã tạo ra các thế hệ robot với nhiều tính năng đăc biệt. Số
lượng robot ngày càng gia tăng, giá thành ngày càng giảm. Nhờ vậy, robot cơng
nghiệp đã cĩ vị trí quan trọng trong các dây chuyền sản xuất hiện đại.
Một vài số liệu về số lượng robot được sản xuất ở một vài nước cơng nghiệp
phát triển như bảng 2.1
Bảng 2.1. Số lượng Robot sản xuất ở một số nước cơng nghiệp phát triển
Nước SX Năm 1990 Năm 1994 Năm 1998
Nhật 60.118 29.756 67.000
Mỹ 4.327 7.634 11.100
Đức 5.845 5.125 8.600
Ý 2.500 2.408 4.000
Pháp 1.488 1.197 2.000
Anh 510 1.086 1.500
Ngày nay, Robot đã được giới kỹ thuật hình dung như những chiếc máy đặc
biệt, được con người phỏng tác theo cấu tạo và hoạt động của chính mình, dùng để
thay thế mình trong một số cơng việc xác định. Robot được dùng hầu hết trong các
ngành trong cơng nghiệp, đặc biệt trong những ngành cĩ mơi trường làm việc độc
hại thì việc dùng robot thay thế con người là rất cần thiết.
Để hồn thành những nhiệm vụ trên thì Robot cần cĩ khả năng cảm nhận các
thơng số trạng thái của mơi trường và tiến hành các hoạt động tương tự con người:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
- Khả năng hoạt động của Robot được đảm bảo bởi hệ thống cơ khí gồm cơ
cấu vận động để đi lại và cơ cấu hành động để cĩ thể làm việc. Việc thiết kế và chế
tạo hệ thống này thuộc lĩnh vực khoa học về cơ cấu truyền động, chấp hành và vật
liệu cơ khí.
- Chức năng cảm nhận của Robot gồm thu nhận tín hiệu về trạng thái mơi
trường và trạng thái của bản thân hệ thống, do các cảm biến ( sensor ) và các thiết bị
khác đảm nhiệm. Hệ thống này gọi là hệ thống thu nhận và xử lý số liệu hay hệ
thống cảm biến.
- Muốn phối hợp hoạt động của hai hệ thống trên và Robot hoạt động theo
đúng chức năng mong muốn của con người thì robot phải cĩ hệ thống điều khiển.
Như vậy, Robotics cĩ thể hiểu là một ngành khoa học, cĩ nhiệm vụ nghiên
cứu về thiết kế, chế tạo các robot và ứng dụng chúng trong các lĩnh vực hoạt động
khác nhau của xã hội lồi người, như nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, kinh tế, quốc
phịng và dân sinh.
Robot được sử dụng để thay thế con người trong những cơng việc như:
- Các cơng việc lặp đi lặp lại, nhàm chán, nặng nhọc: vận chuyển nguyên vật
liệu, lắp ráp, lau cọ nhà,...
- Trong mơi trường khắc nghiệt hoặc nguy hiểm: ngồi khoảng khơng vũ trụ,
trên chiến trường, dưới nước sâu, trong lịng đất, nơi cĩ phĩng xạ, nhiệt độ cao,...
- Những việc địi hỏi độ chính xác cao: lắp ráp các cấu tử trong các vi
mạch,...
Robot cơng nghiệp.
Ngày nay, hầu hết các robot đều được dùng trong cơng nghiệp. Chúng cĩ đặc
điểm riêng về kết cấu, chức năng, đã được thống nhất hố và thương mại hố rộng
rãi. Và được gọi là Robot cơng nghiệp ( Industrial Robot - IR ).
Robot cơng nghiệp cĩ 2 đặc trưng cơ bản:
- Là thiết bị vạn năng được tự động hố theo chương trình và cĩ thể lập trình
lại để đáp ứng một cách linh hoạt, khéo léo các nhiệm vụ tiếp theo.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
- Được ứng dụng trong các trong những trường hợp mang tính cơng nghiệp
đặc trưng như vận chuyển, xếp dỡ nguyên vật liệu, lắp ráp, đo lường,...
2.1.1. Tự động hĩa và robot cơng nghiệp
Thuật ngữ robot được định nghĩa dưới dạng các khía cạnh khác nhau. Robot
được coi là một tay máy cĩ một vài bậc tự do, cĩ thể được điều khiển bằng máy
tính. Một định nghĩa khác về robot cơng nghiệp hiện nay được chấp nhận là: Robot
cơng nghiệp là một cơ cấu cơ khí cĩ thể lập trình được và cĩ thể thực hiện những
cơng việc cĩ ích một cách tự động khơng cần sự giúp đỡ trực tiếp của con người.
Hiệp hội những nhà chế tạo – nhà sử dụng đưa ra định nghĩa robot như sau: Robot
là một thiết bị cĩ thể thực hiện được các chức năng bình thường như con người và
cĩ thể hợp tác nhau một cách thơng minh để cĩ được trí tuệ như con người. Trong
bách khoa tồn thư mới viết: “Robot cĩ thể định nghĩa là một thiết bị tự điều khiển
hồn tồn bao gồm các bộ phận điện tử, điện và cơ khí, …”
Tự động hĩa ( Automation ) và kỹ thuật robot (Robotics) là hai lĩnh vực cĩ
liên quan mật thiết với nhau. Về phương diện cơng nghiệp, tự động hĩa là một cơng
nghệ liên kết với sử dụng các hệ thống cơ khí, điện tử và hệ thống máy tính trong
vận hành và điều khiển quá trình sản xuất. Ví dụ, dây chuyền vận chuyển, các máy
lắp ráp cơ khí, các hệ thống điều khiển phản hồi, các máy cơng cụ điều khiển
chương trình số và robot. Như vậy, cĩ thể coi robot là một dạng của thiết bị tự động
hĩa cơng nghiệp.
Cĩ ba loại hệ thống tự động hĩa trong cơng nghiệp: Tự động hĩa cố định, tự
động hĩa lập trình và tự động hĩa linh hoạt. Tự động hĩa cố định được sử dụng ở
những dây chuyền sản xuất với số lượng sản phẩm lớn, do đĩ cần thiết kế các thiết
bị đặc biệt để sản xuất các sản phẩm với số lượng lớn và hiệu xuất rất cao. Cơng
nghiệp sản xuất ơ tơ cĩ thể coi là một ví dụ điển hình. Tính kinh tế của tự động hĩa
cố định rất cao do giá thành thiết bị chuyên dụng được chia đều cho số lượng lớn
các đơn vị sản phẩm, dẫn đến giá thành trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn so với
các phương pháp sản xuất khác. Tuy nhiên vốn đầu tư của hệ thống tự động hĩa cố
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
định cao, do đĩ nếu số lượng sản phẩm nhỏ hơn thiết kế, giá thành sản phẩm sẽ rất
cao. Mặt khác, các thiết bị chuyên dụng được thiết kế cho sản xuất một loại sản
phẩm, sau khi chu kỳ sản phẩm kết thúc, các thiết bị chuyên dụng đĩ sẽ trở thành
lạc hậu.
Tự động hĩa lập trình được sử dụng ở quá trình sản xuất với sản phẩm đa
dạng và số lượng sản phẩm tương đối thấp. Trong hệ thống tự động hĩa này, các
trang thiết bị sản xuất được thiết kế để thích nghi với các dạng sản phẩm khác nhau.
Chương trình sẽ được lập trình và được đọc vào các thiết bị sản xuất ứng với các
loại sản phẩm cụ thể. Về khía cạnh kinh tế, giá thành trang thiết bị lập trình cĩ thể
phân bộ cho số lượng lớn sản phẩm, ngay cả với các loại sản phẩm khác nhau.
Tự động hĩa linh hoạt hoặc hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS), hệ thống sản
xuất tích hợp máy tính (hình1.1). Ý tưởng của dạng tự động hĩa linh hoạt mới được
phát triển và áp dụng vào thực tế quãng 20-25 năm cho thấy phạm vi ứng dụng
thích hợp nhất đối với quá trình sản xuất cĩ số lượng sản phẩm trung bình. Dạng tự
động hĩa linh hoạt sẽ bao gồm các đặc điểm của hai dạng tự động hĩa cố định và
lập trình. Nĩ cần được lập trình cho các loại sản phẩm khác nhau, nhưng số dạng
sản phẩm khác nhau sẽ hạn chế hơn loại tự động hĩa lập trình. Hệ thống sản xuất
bao gồm nhiều trạm làm việc đặt nối tiếp nhau trong một dây chuyền. Máy tính
trung tâm và hệ thống điều khiển trung tâm sẽ điều khiển đồng thời các trạm hoạt
động.
Hình 2.1: Quan hệ số loại và số lượng sản phẩm
ứng với các dạng tự động hĩa
Số lượng sản phẩm
15000
500
15
1 3 9 15 30 100 1000
TĐH lập trình
TĐH linh hoạt
TĐH cố định
Số loại sản
phẩm
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
Robot cĩ liên quan mật thiết với tự động hĩa lập trình. Robot là một máy cĩ
khả năng lập trình và cĩ một số đặc tính như con người. Robot cĩ thể được lập trình
để di chuyển cánh tay thơng qua các trình tự chuyển động cĩ tính chu kỳ để thực
hiện các nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ, các máy bốc dỡ hàng, robot hàn, sơn…robot
cũng được sử dụng rộng rãi trong hệ thống sản xuất linh hoạt hoặc thậm trí trong
các hệ thống tự động hĩa cố định. Hệ thống này gồm một số máy, hoặc các robot
làm việc cùng nhau được điều khiển bằng máy tính hoặc bộ điều khiển lập trình. Ví
dụ, dây chuyền hàn vỏ ơ tơ gồm nhiều cánh tay robot cĩ nhiệm vụ hàn các bộ phận
khác nhau. Chương trình lưu trữ trong máy tính được nạp cho từng robot làm việc ở
mỗi bộ phận của dây chuyền hàn ơ tơ. Như vậy đây là một dây chuyền sản xuất linh
hoạt với mức độ tự động hĩa cao.
2.1.2. Các đặc tính của robot cơng nghiệp
2.1.2.1. Tải trọng
Tải trọng là trọng lượng robot cĩ thể mang và giữ trong khi vẫn đảm bảo một
số đặc tính nào đĩ. Tải trọng lớn nhất lớn hơn tải trọng định mức nhiều, nhưng
robot khơng thể mang tải trọng lớn hơn định mức, vì khi đĩ robot khơng đảm bảo
được độ chính xác di chuyển. Tải trọng robot thơng thường rất nhỏ so với trọng
lượng robot. Ví dụ, robot LR Mate của hãng Fanuc cĩ trọng lương 40kg chỉ mang
được tải trọng 3kg ; Robot M-16i cĩ trọng lượng 269kg mang được tải trọng
15,8kg.
2.1.2.2. Tầm với
Là khoảng cách lớn nhất robot cĩ thể vươn tới trong phạm vi làm việc. Tầm
với là một hàm phụ thuộc vào cấu trúc của robot.
2.1.2.3. Độ phân giải khơng gian
Là lượng gia tăng nhỏ nhất robot cĩ thể thực hiện khi di chuyển trong khơng
gian. Độ phân dải phụ thuộc vào độ phân dải điều khiển và độ chính xác cơ khí. Độ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
phân dải điều khiển xác định bởi độ phân dải hệ thống điều khiển vị trí và hệ thống
phản hồi: là tỉ số của phạm vi di chuyển và số bước di chuyển của khớp được địa
chỉ hĩa trong bộ điều khiển của robot:
Số bước di chuyển = 2n
Với n là số bit của bộ nhớ
Ví dụ: Một khớp tịnh tiến của robot cĩ hệ thống điều khiển 12 bit di chuyển trong
phạm vi 100mm, số bước di chuyển cĩ thể là: 212 = 4096. Độ phân dải tương ứng là:
mm0244.0
4096
100
Độ di chuyển của robot là tổng các dịch chuyển thành phần. Do đĩ độ phân dải
của cả robot là tổng các độ phân dải của từng khớp robot.
Độ chính xác cơ khí trong cơ cấu truyền động các khớp và khâu phản hồi của
hệ thống điều khiển servo sẽ ảnh hưởng đến độ phân dải. Các yếu tố làm giảm độ
chính xác cơ khí như khe hở trong hộp truyền, rị rỉ của hệ thống thủy lực, tải trọng
trên tay robot, tộc độ di chuyển, điều kiện bảo dưỡng robot,…Độ chính xác cơ khí
giảm sẽ làm giảm độ phân dải.
2.1.2.4. Độ chính xác
Đánh giá độ chính xác vị trí tay robot cĩ thể đạt được. Độ chính xác được định
nghĩa theo độ phân dải của cơ cấu chấp hành. Độ chính xác di chuyển đến vị trí
mong muốn sẽ phụ thuộc vào độ dịch chuyển nhỏ nhất của khớp. Khi coi cơ cấu cơ
khí cĩ độ chính xác rất cao, cĩ thể định nghĩa sơ bộ độ chính xác bằng một nửa độ
phân dải điều khiển như trên hình 2.2.
Hình 2.2: Minh họa độ chính xác và độ phân dải điều khiển
Độ chính xác
đích
Điểm được
địa chỉ hĩa
Độ phân dải điều khiển
Điểm được
địa chỉ hĩa
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
Trong thực tế, độ phân dải bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố. Độ chính xác sẽ
thay đổi tùy thuộc vào phạm vi di chuyển của tay robot: phạm vi di chuyển càng xa
bệ robot, độ chính xác càng giảm do độ mất chính xác cơ khí càng lớn. Độ chính
xác sẽ được cải thiện nếu di chuyển của robot được giới hạn trong một phạm vi cho
phép. Tải trọng cũng ảnh hưởng đến độ chính xác, tải trọng lớn sẽ gây ra độ chính
xác cơ khí thấp và làm giảm độ chính xác di chuyển. Thơng thường độ chính xác di
chuyển của robot cơng nghiệp đạt 0,025 mm.
2.1.2.5. Độ lặp lại
Độ lặp lại đánh giá độ chính xác khi robot di chuyển để với tới một điểm trong
nhiều lần hoạt động ( ví dụ 100 lần ). Do một số yếu tố mà robot khơng thể với tới
cùng một điểm trong nhiều lần hoạt động, mà các điểm với của robot nằm trong một
vịng trịn với tâm là điểm đích mong muốn. Bán kính của đường trịn đĩ là độ lặp
lại. Độ lặp lại là đại lượng cĩ ý nghĩa quan trọng hơn độ chính xác. Độ chính xác
đánh giá bằng sai số cố định; sai số cố định cĩ thể phán đốn được và cĩ thể hiệu
chỉnh bằng chương trình. Nhưng sai số ngẫu nhiên sẽ khĩ cĩ thể khử được. Độ lặp
lại cần phải được xác định bằng kết hợp nhiều thực nghiệm với tải trọng và các
hướng di chuyển khác nhau ( phương thẳng đứng và phương nằm ngang,…). Độ lặp
lại của các robot cơng nghiệp thơng thường là 0,025 mm.
2.1.2.6. Độ nhún
Độ nhún biểu thị sự dịch chuyển của điểm cuối cổ tay robot đáp ứng lại lực
hoặc mơ men tác dụng. Độ nhún lớn cĩ nghĩa là tay robot dịch chuyển nhiều khi lực
tác dụng nhỏ và ngược lại. Độ nhún cĩ ý nghĩa quan trọng vì nĩ làm giảm độ chính
xác dịch chuyển khi robot mang tải trọng. Nếu tay robot mang tải trọng nặng, trọng
lượng tải trọng sẽ làm cho cánh tay robot bị dịch chuyển. VD: Khi robot thực hiện
gia cơng khoan, ấn mũi khoan vào chi tiết phản lực sẽ làm cơ cấu tay di
chuyển,…Nếu robot được lập trình trong điều kiện khơng tải của cơ cấu tay, độ
chính xác sẽ giảm trong điều kiện làm việc cĩ tải.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
2.2. Chất lƣợng quá trình làm việc và các thơng số điều khiển
2.2.1. Yêu cầu về chất lƣợng trong điều khiển Robot
Chất lượng quá trình làm việc được dùng làm căn cứ, đánh giá ảnh hưởng theo
những chiều hướng khác nhau khi can thiệp vào một thơng số điều khiển. Quá trình
làm việc cĩ chất lượng tốt được hiểu theo những nghĩa sau:
Sai lệch quỹ đạo trong giới hạn cho phép, đây là tiêu chí nĩi lên độ chính xác
về mặt động học cơ cấu. Sai số quỹ đạo cĩ hai nguyên nhân chính là cơ cấu khơng
đáp ứng độ chính xác cần thiết, hoặc điều khiển khơng đáp ứng độ chính xác cần
thiết. Nếu nguyên nhân thuộc về điều khiển thì cần được tiếp tục làm rõ do độ phân
giải của thiết bị điều khiển khơng đủ (lí do về phần cứng), hoặc do giải thuật điều
khiển khơng đáp ứng được (nguyên nhân do chuẩn bị điều khiển khơng đáp ứng yêu
cầu gồm khơng đáp ứng được độ chính xác cần thiết hoặc khơng đáp ứng tốc độ
tính tốn cần thiết).
Hình 2.3 : Các dạng sai số lặp lại
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
Robot cĩ thể thực hiện chính xác một quỹ đạo nào đĩ lặp đi lặp lại nhiều lần
hay khơng, liên quan đến độ chính xác động học khi đảo chiều chuyển động, chính
xác là khả năng khử khe hở mặt bên của bộ truyền cơ khí.
Chất lượng của quá trình làm việc cịn đánh giá thơng qua ổn định động lực
học, trong những chế độ làm việc đặc trưng khác nhau, như vận tốc, gia tốc, rung
động và va chạm.
Robot cơng nghiệp hiện đại thường duy trì cả hai mạch điều khiển là điều
khiển vị trí trên cơ sở bài tốn động học ngược, và điều khiển lực trên cơ sở mơ
hình động lực học hệ thống.
2.2.2. Giới thiệu bài tốn điều khiển động học ngƣợc Robot
Bài tốn động học ngược được đặc biệt quan tâm vì lời giải của nĩ là cơ sở chủ
yếu để xây dựng chương trình điều khiển chuyển động của robot bám theo quỹ đạo
cho trước.
Nhiệm vụ của phần cơng tác được thiết lập trong khơng gian cơng tác, trong
khi tác động điều khiển lại đặt vào khớp, nên biến khớp là đối tượng điều khiển trực
tiếp. Vì vậy bài tốn động học ngược bao giờ cũng phải được giải, nhưng vị trí của
DAC
(Trễ truyền
thơng giữa
controller và các
driver)
Cơ cấu chấp
hành và đối
tượng ĐK
Controller
(Trễ tính tốn)
ZOH
ADC
(Trễ truyền thơng giữa
các driver và
controller)
Khối đo
lường;
quan sát
Hình 2.4 : Trễ trong hệ thống điều khiển số
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
nĩ khác nhau giữa trường hợp điều khiển trong khơng gian khớp và điều khiển
trong khơng gian cơng tác.
Khi điều khiển trong khơng gian khớp, bài tốn động học ngược được giải
trước để chuyển các thơng số từ khơng gian cơng tác sang khơng gian khớp.
Ở sơ đồ điều khiển trong khơng gian cơng tác, bài tốn ngược được giải trong
mạch phản hồi.
Nhiệm vụ của các khối trong sơ đồ:
- Khối điều khiển: Bao gồm các thiết bị điều khiển, từ các giá trị đặt của bài
tốn khối điều khiển sẽ đưa ra các tác động điều khiển lên các cơ cấu chấp hành
để điều khiển đối tượng.
x
Động học
ngược
Khối điều
khiển
Khối chấp
hành
Tay
máy
Khối đo
lường
q
_
Hình 2.5 : Sơ đồ điều khiển trong khơng gian khớp
qd
Khối điều
khiển
Khối chấp
hành
Tay
máy
Khối đo
lường
xd
Hình 2.6 : Sơ đồ điều khiển trong khơng gian cơng tác
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
- Khối chấp hành: Bao gồm các động cơ, thiết bị chấp hành nhận lệnh từ khối
điều khiển tác động trực tiếp lên đối tượng.
- Khối đo lường: Bao gồm các cảm biến (sensor) dùng để đo các đại lượng cần
điều khiển đưa về mạch phản hồi để so sánh với các đại lượng đặt.
Cĩ thể thấy dữ liệu của bài tốn động học chia thành hai nhĩm:
Nhĩm thơng số gồm các yếu tố cĩ thể xác định được dựa trên thiết kế của robot:
- Chiều dài khâu.
- Khoảng cách giữa hai gốc hệ quy chiếu kề nhau khơng cùng 1 khâu.
- Gĩc xoắn của khâu.
Các thơng tin này đều đã biết trước trong cả bài tốn thuận và bài tốn ngược.
Nhĩm thứ hai là biến khớp:
Bao gồm lượng tịnh tiến của khớp tịnh tiến hoặc gĩc quay của khớp quay, các
giá trị này là đầu ra của bài tốn động học ngược. Trong bài tốn thuận đây là thơng
tin biết trước.
Để giải bài tốn ngược cần xác định thêm thơng tin về phần chấp hành (vị trí
và hướng), dữ liệu này do người sử dụng đưa ra trong bài tốn ngược.
Bộ thơng số Denavit-Hartenberg (DH).
Một robot nhiều khâu cấu thành từ các khâu nối tiếp nhau thơng qua các
khớp động. Gốc chuẩn (Base) của một robot là khâu số 0 và khơng tính vào số các
khâu. Khâu 1 nối với khâu chuẩn bởi khớp 1 và khơng cĩ khớp ở đầu mút của khâu
cuối cùng. Bất kỳ khâu nào cũng được đặc trưng bởi hai kích thước :
Hình 2.7 : Chiều dài và gĩc xoắn của một khâu
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
- Độ dài pháp tuyến chung : a
n
.
- Gĩc giữa các trục trong mặt phẳng vuơng gĩc với a
n
: α
n
.
Thơng thường, người ta gọi a
n
là chiều dài và αn là gĩc xoắn của khâu (Hình
2.7). Phổ biến là hai khâu liên kết với nhau ở chính trục của khớp (Hình 2.8).
Mỗi trục sẽ cĩ hai pháp tuyến với nĩ, mỗi pháp tuyến dùng cho mỗi khâu
(trước và sau một khớp). Vị trí tương đối của hai khâu liên kết như thế được xác
định bởi d
n
là khoảng cách giữa các pháp tuyến đo dọc theo trục khớp n và θ
n
là gĩc
giữa các pháp tuyến đo trong mặt phẳng vuơng gĩc với trục.
d
n
và θ
n
thường được gọi là khoảng cách và gĩc giữa các khâu.
Để mơ tả mối quan hệ giữa các khâu ta gắn vào mỗi khâu một hệ toạ độ.
Nguyên tắc chung để gắn hệ tọa độ lên các khâu như sau:
+ Gốc của hệ toạ độ gắn lên khâu thứ n đặt tại giao điểm của pháp tuyến a
n
với trục khớp thứ n+1. Trường hợp hai trục khớp cắt nhau, gốc toạ độ sẽ đặt tại
chính điểm cắt đĩ. Nếu các trục khớp song song với nhau, gốc toạ độ được chọn
trên trục khớp của khâu kế tiếp, tại điểm thích hợp.
+ Trục z của hệ toạ độ gắn lên khâu thứ n đặt dọc theo trục khớp thứ n+1.
+ Trục x thường được đặt dọc theo pháp tuyến chung và hướng từ khớp n
đến n+1. Trong trường hợp các trục khớp cắt nhau thì trục x chọn theo tích vectơ
nZ
và
1nZ
.
Hình 2.8 : Các thơng số của khâu θ, d, a và α
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
Trường hợp khớp quay thì θ
n
là các biến khớp, trong trường hợp khớp tịnh
tiến thì d
n
là biến khớp và a
n
bằng 0.
Các thơng số an, αn, dn và θn được gọi là bộ thơng số DH.
Đặc trƣng của các ma trận A :
Trên cơ sở các hệ toạ độ đã ấn định cho tất cả các khâu liên kết của robot, ta
cĩ thể thiết lập mối quan hệ giữa các hệ toạ độ nối tiếp nhau (n-1), (n) bởi các phép
quay và tịnh tiến sau đây :
- Quay quanh z
n-1
một gĩc θ
n
- Tịnh tiến dọc theo z
n-1
một khoảng d
n
- Tịnh tiến dọc theo x
n-1
= x
n
một đoạn a
n
- Quay quanh x
n
một gĩc xoắn α
n
Bốn phép biến đổi thuần nhất này thể hiện quan hệ của hệ toạ độ thuộc khâu
thứ n so với hệ toạ độ thuộc khâu thứ n-1 và tích của chúng được gọi là ma trận A :
A
n
= Rot(z,θ) Trans(0,0,d) Trans(a,0,0) Rot(x,α)
0 0 1 0 0 1 0 0 0
0 0 0 1 0 0 0 0
0 0 1 0 0 0 1 0 0
0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1
n
cos sin a
sin cos cos sin
A
d sin cos
0
0 0 0 1
n
cos sin cos sin sin acos
sin cos cos cos sin asin
A
sin cos d
Đối với khớp tịnh tiến ( a =0 và θn = 0 ) thì ma trận A cĩ dạng:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
1 0 0 0
0 0
0 0
0 0 0 1
n
cos sin
A
sin cos
Đối với một khâu đi theo một khớp quay thì d, a và α là hằng số. Như vậy,
ma trận A của khớp quay là một hàm số của biến khớp θ.
Đối với một khâu đi theo một khớp tịnh tiến thì θ, α là hằng số. Ma trận A
của khớp tịnh tiến là một hàm số của biến số d.
Nếu các biến số được xác định thì giá trị của các ma trận A theo đĩ cũng
được xác định.
2.2.3. Bài tốn động học trên quan điểm điều khiển thời gian thực
2.2.3.1. Yêu cầu về thời gian thực trong điều khiển động học robot
Robot cơng nghiệp là một thiết bị điều khiển nhiều trục đồng thời, bài tốn
động học robot được nghiên cứu trên hai phương diện chính là tổng hợp động học
và phân tích động học. Trong đĩ bài tốn tổng hợp động học giải quyết các vấn đề
về số lượng, kiểu, kích thước của các khâu (link) và các khớp (joint) hợp thành
chuỗi động học (chain). Bài tốn phân tích động học cĩ hai nội dung là động học
thuận và động học ngược. Nghiệm của bài tốn động học ngược là một trong các
thơng tin quan trọng để điều khiển robot hoạt động trong đĩ cần quan tâm đến tốc
độ hình thành lời giải với độ chính xác của lời giải bài tốn ngược vì những yếu tố
này quyết định chất lượng điều khiển cũng như khả năng điều khiển thời gian thực.
Động học robot yêu cầu quản lí được vị trí và hướng của các khâu so với nhau
và so với vật chuẩn chung. Cần xác định các hệ quy chiếu duy nhất gắn với từng
khâu của cấu trúc, định hướng giữa hai khâu trong cấu trúc là hướng giữa hai hệ
quy chiếu gắn với chúng. Ví trí của các khâu đặc trưng bởi gốc hệ quy chiếu gắn
với nĩ. Cĩ hai quy tắc xác định các hệ quy chiếu gắn với từng khâu thường sử dụng
là quy tắc DH, và quy tắc chuyển vị xoắn liên tiếp [l 0].
Trên cơ sở các quy tắc này cĩ thể sử dụng phương pháp ma trận truyền để xác
định vị trí và định hướng của hai khâu bất kì trong chuỗi động học so với nhau hoặc
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
so với giá, trong đĩ vị trí và định hướng của khâu tác động sau cùng gắn với bàn
kẹp mơ tả trong hệ quy chiếu cơ sở thường được gọi là phương trình động học thuận
(dạng ma trận), hoặc hệ phương trình động học thuận (dưới dạng đại số).
Cách thơng thường nhất để xây dựng phương trình động học ngược là dựa trên
quan hệ véc tơ vịng kín, như vậy phương trình cĩ thề được viết từ bất cứ điểm nào
thuộc chuỗi động học. Vì thể hiện dưới dạng ma trận nên để chuyển một biến nào
đĩ sang vế đối diện của phương trình phải nhân cả hai vế của phương trình hiện cĩ
với nghịch đảo của ma trận chứa biến đĩ. Bằng kỹ thuật đĩ sau khi biến đổi phương
trình vịng kín đến một bước phù hợp theo nhận định của người giải bài tốn, sẽ rút
dần các ẩn số làm hệ suy biến và xác định tồn bộ các biến của hệ [8] .
Bài tốn động học ngược trở nên đặc biệt khĩ giải trong trường hợp số biến
n > 6 , với lý do hệ phi tuyến (gồm các hàm siêu việt), và các biến liên kết [8].
Trong trường hợp này thường khơng giải hệ bằng cách biến đổi phương trình vịng
kín mà dùng các phương pháp số. Cĩ thể tham khảo các phương pháp điển hình sau
đây:
- Phương pháp loại trừ thẩm tách Sylvester [10].
- Phương pháp dựa trên khai triển chuỗi Taylor [8].
- Phương pháp RAGHAVAN và ROTH [10].
- Phương pháp Tsai-Morgan [ 10].
- Phương pháp Newton-Rapson [17].
Theo [8] “một số loại robot n ≥ 6 chỉ tồn tại lời giải bằng phương pháp số, việc
giải bài tốn động học ngược bằng phương pháp số nhiều khi địi hỏi thời gian tính
tốn kéo dài, thậm chí khơng đi đến lời giải. Sở dĩ như vậy vì thường gặp các hệ
phương trình siêu việt khơng phải lúc nào cũng cĩ độ hội tụ lời giải".
Trong khi đĩ việc biến đổi phương trình véc tơ vịng kín cũng khơng cho một
giải thuật thuận lợi để lập trình vì các lý do như:
- Thường sử dụng các đặc điểm riêng của cấu trúc như các trục khớp liên tiếp
song song hoặc giao nhau.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
- Cần sử dụng trực giác để nhận biết dạng tương đương của phương trình
véctơ vịng kín mà từ đĩ cho phép rút được một ẩn dưới dạng cơng thức.
- Trình tự giải bài tốn ngược cho mỗi loại robot là khơng giống nhau.
Cĩ thể nhận thấy vấn đề chính của động học robot chuỗi động hở là bài tốn
ngược, dù giải bằng phương pháp số hay phương pháp liên tục. Bài tốn ngược cần
cĩ một thuật tốn chung cho các loại robot khác nhau, mục đích để ứng dụng máy
tính vào tự động hĩa chuẩn bị dữ liệu điều khiển robot. Hơn nữa giải thuật đĩ phải
cĩ tính hữu hạn, thời gian chạy ngắn để đáp ứng yêu cầu điều khiển thời gian thực.
2.2.3.2. Hiệu quả giải thuật trên quan điểm điều khiển thời gian thực
Trong điều khiển chuyển động robot, hệ thống phát tín hiệu dịch chuyển cho
cơ cấu chấp hành gồm vị trí, định hướng khâu tác động cuối, thời gian, vận tốc, gia
tốc chuyển động. Nĩi chung đây là các thơng số mơ tả quỹ đạo trong khơng gian
cơng tác. Các thơng số này khơng thể sử dụng trực tiếp để tác động tới các động cơ
dịch chuyển khớp mà phải chuyển đổi thành thơng số mơ tả quỹ đạo trong khơng
gian khớp (các biến khớp), thơng qua việc giải bài tốn động học ngược. Cĩ thể
nhận thấy cần một khoảng thời gian nhất định từ khi hệ điều khiển phát tín hiệu
dịch chuyển tới khi cơ cấu chấp hành thực hiện hồn chỉnh di chuyển đĩ. Khoảng
thời gian đĩ dùng vào việc chuyển đổi các thơng số mơ tả quỹ đạo từ khơng gian
cơng tác sang khơng gian khớp. Theo cách thức truyền thống cĩ thể phân tích cụ thể
các thao tác mà hệ điều khiển thực hiện trong thời gian này:
- Nhận thơng tin về thơng số mơ tả quỹ đạo trong khơng gian cơng tác.
- Xác định tồn bộ các phương án nghiệm tốn học của phương trình động học
ngược.
- Chọn trong các phương án nghiệm tốn học những phương án phù hợp với
cấu trúc về mặt vật lí.
- Phát tín hiệu điều khiển các động cơ cơng tác.
Nếu tồn bộ quá trình này cĩ độ trễ về thời gian bé, được gọi là điều khiển thời
gian thực.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
Bài tốn động học ngược robot được khảo sát vì nhiều mục đích, cĩ thể để xác
định đầy đủ phản ứng của cấu trúc về mặt động học, cĩ thể là để tìm kiếm một
phương án nghiệm cĩ lợi trên khía cạnh nào đĩ. Chẳng hạn hạ thấp trọng tâm cấu
trúc tránh chướng ngại vật, di chuyển tối thiểu…
Trước hết bài tốn ngược được giải để lấy dữ liệu điều khiển cơ cấu bám quỹ
đạo cơng tác. Trên phương diện này bài tốn ngược cần cĩ một giải thuật hiệu quả
để cĩ thể đưa ra được phương án khả thi trong thời gian ngắn nhất. Trong điều
khiển số, tốc độ nội suy quỹ đạo cần vượt trước tốc độ dịch chuyển của phần chấp
hành một số block lệnh nhất định để cĩ thể kiểm sốt được các khả năng phát sinh
nhằm cảnh báo lỗi và làm chủ hoạt động.
Với những cấu trúc ít khâu, việc xác định nhanh nghiệm của bài tốn ngược
khơng gặp nhiều trở ngại song bởi những cấu trúc khơng gian phức tạp bài tốn gặp
khĩ khăn cả về khối lượng tính tốn sơ cấp lẫn giải thuật. Các phương pháp số như
trình bày ở trên nhằm giải quyết hai vấn đề này. Đầu tiên các phương pháp này
được xây dựng tổng quát để cĩ thể áp dụng được cho tất cả các cấu trúc động học
dạng chuỗi động học hở. Với ưu thế về tốc độ tính tốn và bộ nhớ lớn của máy tính,
các phương pháp số khi ứng dụng máy tính trở thành những cơng cụ hiệu quả cho
bài tốn ngược.
Các giải thuật trình bày ở trên tuy làm được hai điều đã nĩi, nhưng trải qua rất
nhiều bước phức tạp và đều tiêu tốn một khoảng thời gian khơng nhỏ vào việc xác
định tất cả các nghiệm tốn học, sau đĩ mới tìm kiếm trong số đĩ một phương án
chấp nhận được để thực hiện điều khiển cấu trúc. Nếu bài tốn ngược được giải vì
mục đích lấy thơng tin phục vụ điều khiển, cĩ thể tiết kiệm được khoảng thời gian
này nếu xác định ngay một nghiệm trong số đĩ sao cho cấu trúc cĩ thể đáp ứng
được ràng buộc cơ học.
Nếu cĩ một giải thuật như vậy tốc độ xây dựng dữ liệu sẽ là nhanh nhất, đảm
bảo yêu cầu điều khiển thời gian thực.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
CHƢƠNG 3: GIẢI BÀI TỐN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƢU CHO CÁNH TAY
ROBOT
3.1. Thành lập bài tốn điều khiển
3.1.1. Mơ hình đối tƣợng
Bất kỳ một robot nào cũng cĩ thể coi là một tập hợp các khâu (links) gắn liền
với các khớp (joints). Ta hãy đặt trên mỗi khâu của robot một hệ toạ độ. Sử dụng
các phép biến đổi thuần nhất cĩ thể mơ tả vị trí tương đối và hướng giữa các hệ toạ
độ này. Denavit. J. đã gọi biến đổi thuần nhất mơ tả quan hệ giữa một khâu và một
khâu kế tiếp là một ma trận A. Nĩi đơn giản hơn, một ma trận A là một mơ tả biến
đổi thuần nhất bởi phép quay và phép tịnh tiến tương đối giữa hệ toạ độ của hai
khâu liền nhau. A
1
mơ tả vị trí và hướng của khâu đầu tiên; A
2
mơ tả vị trí và hướng
của khâu thứ hai so với khâu thứ nhất. Như vậy vị trí và hướng của khâu thứ hai so
với hệ toạ độ gốc được biểu diễn bởi ma trận :
T2 = A1.A2
Cũng như vậy, A
3
mơ tả khâu thứ ba so với khâu thứ hai và :
T3 = A1.A2.A3 ; v.v...
Theo phép chuyển đổi thuần nhất thế của khâu chấp hành là hàm của các biến
khớp, mơ tả bằng ma trận tổng hợp của phép chuyển đổi :
0 1
1
n
i
n i
i
A A
(3.1)
Trong đĩ:
1i
iA
với i = 1÷ n, là ma trận chuyển đổi giữa hệ tọa độ thứ i đến hệ i- 1,
xác định theo quy tắc Denavit-Hartenherg; n là số biến khớp (bậc tự do) của robot.
Cũng theo Denavit, tích của các ma trận A được gọi là ma trận T, thường cĩ
hai chỉ số: trên và dưới. Chỉ số trên chỉ hệ toạ độ tham chiếu tới, bỏ qua chỉ số trên
nếu chỉ số đĩ bằng 0. Chỉ số dưới thường dùng để chỉ khâu chấp hành cuối. Nếu
một robot cĩ 6 khâu ta cĩ :
T
6
= A
1
.A
2
.A
3
.A
4
.A
5
.A
6
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
T
6
mơ tả mối quan hệ về hướng và vị trí của khâu chấp hành cuối đối với hệ
toạ độ gốc. Một robot 6 khâu cĩ thể cĩ 6 bậc tự do và cĩ thể được định vị trí và định
hướng trong trường vận động của nĩ ( range of motion ). Ba bậc tự do xác định vị
trí thuần tuý và ba bậc tự do khác xác định hướng mong muốn. T
6
sẽ là ma trận trình
bày cả hướng và vị trí của robot.
VD: Hình 3.1 mơ tả quan hệ đĩ với bàn tay máy. Ta đặt gốc toạ độ của hệ
mơ tả tại điểm giữa của các ngĩn tay. Gốc toạ độ này được mơ tả bởi vectơ p (xác
định vị trí của bàn tay). Ba vectơ đơn vị mơ tả hướng của bàn tay được xác định như
sau :
∗ Vectơ cĩ hướng mà theo đĩ bàn tay sẽ tiếp cận đến đối tượng, gọi là vectơ a
∗ Vectơ cĩ hướng mà theo đĩ các ngĩn tay của bàn tay nắm vào nhau khi cầm
nắm đối tượng, gọi là vectơ s
∗ Vectơ cuối cùng là vectơ pháp tuyến n
Tổng quát, ma trận T6 cĩ thể biểu diễn gọn hơn như sau:
(3.2)
( )
0 0 0 1
x x x x
o y y y y
n
z z z z
n s a p
n s a p
q
n s a pT
Hình 3.1: Các vectơ định vị trí và định hướng của bàn tay máy
s
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
Trong đĩ
( )
o
n
qT
= f (q1,q2,…,qn); q1 ÷ qn các biến khớp; n, s, a là các véc tơ chỉ
phương; p là véc tơ chỉ vị trí; oxyz là hệ trục tọa độ gốc.
Ma trận chuyển đổi tổng hợp cĩ dạng:
(3.3)
Các thành phần aij với i, j= 1÷ 3 là các cosin chỉ phương của n, s, a; a14, a24, a34 lần
lượt là các thành phần chiếu lên hệ Oxyz của p.
Do tính chất trực giao của các vec tơ chỉ phương, cho nên chỉ cĩ ba thành phần
trong các cosin chỉ phương độc lập. Vì vậy kết hợp (3.2) và (3.3) nhận được:
34
24
14
23
13
12
ap
ap
ap
aa
aa
as
z
y
x
y
x
x
(3.4)
Giải hệ phương trình này nhận được giá trị các biến khớp. Khi giải cĩ thể gặp các
trường hợp sau:
- Hệ phương trình (3.4) cĩ thể phi tuyến hoặc phải xác định biến từ hàm siêu
việt vì vậy kết quả khơng chính xác hoặc cĩ nhiều lời giải.
- Hệ (3.4) cĩ thể vơ định vì số bậc tự do thừa.
- Các kết quả cĩ thể khơng thoả mãn được các điều kiện ràng buộc về mặt kết
cấu.
11 12 13 14
21 22 23 240
31 32 33 34
0 0 0 1
n
a a a a
a a a a
A
a a a a
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
3.1.2. Phiếm hàm mục tiêu
3.1.2.1. Bài tốn tối ƣu về độ chính xác về vị trí và hƣớng của khâu chấp hành
Mục tiêu của điều khiển động học là đạt được độ chính xác về vị trí và hướng
của khâu chấp hành. Như vậy chỉ cần xác định các giá trị của các biến khớp sao cho
đảm bảo sai số vị trí và hướng là nhỏ nhất đồng thời thoả mãn các điều kiện ràng
buộc về mặt kết cấu.
- Gọi q = {q1 ,q2 ,…qn} : là véc tơ các biến khớp.
Q = f(q) : Hàm mơ tả sai lệch vị trí và hướng của khâu chấp hành.
Bài tốn xác định giá trị các biến khớp được viết:
Q = f (q1,q2,…,qn) min (3.5)
Trong đĩ: qi D;
i = 1 ÷ n
Đây là bài tốn tối ưu, nghiệm của (3.5) phải là nghiệm của (3.4) vì vậy hàm
mục tiêu được xác định theo (3.4) như sau, trước hết viết lại hệ phương trình (3.4)
dưới dạng tương đương:
0
0
0
0
0
0
34
24
14
23
13
12
ap
ap
ap
aa
aa
as
z
y
x
y
x
x
(3.6)
Bình phương hai vế của hệ phương trình này và cộng theo vế để cĩ:
(sx – a12)
2
+(ax – a13)
2
+(ay – a23)
2
+ (px – a14)
2
+(py – a24)
2
+(pz – a34)
2
= 0
Rõ ràng vế trái khơng âm nên giá trị nhỏ nhất của vế trái bằng khơng, tương
đương với hệ phương trình (3.4) được thỏa mãn.
Đặt Q là hàm số ở vế trái :
Q = (sx – a12)
2
+(ax – a13)
2
+(ay – a23)
2
+(px – a14)
2
+(py – a24)
2
+(pz – a34)
2
(3.7)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
Dạng hàm này cĩ tên gọi riêng là hàm Rosenhrock-Banana [22], do đĩ việc
giải bài tốn sẽ cần xác định một giải thuật phù hợp.
Trên cơ sở bài tốn đặt ra là điều khiển tối ưu cánh tay robot, với việc xác định
khoảng thời gian để cánh tay robot di chuyển tới vị trí cần thiết là ngắn nhất, tức là
ta đi tìm nghiệm tối ưu của hàm mục tiêu (3.7) sao cho Q → Min.
3.1.2.2. Bài tốn di chuyển tối thiểu
Bài tồn di chuyển tối thiểu cĩ thể hiểu là tổng giá trị tuyệt đối lượng di động
(di chuyển gĩc và di chuyển thẳng) là nhỏ nhất, trong các phương án nghiệm vật lí
và các phương án nghiệm mà cấu trúc đáp ứng được.
Di chuyển tối thiểu thường đồng nghĩa với thời gian đáp ứng nhanh nhất và
năng lượng tiêu hao bé nhất.
Trên cơ sở giải được bài tốn ngược với thời gian bé, việc xác định phương án
di chuyển tối thiểu làm cho cấu trúc cĩ thời gian đáp ứng ngắn nhất với tín hiệu
điều khiển.
Bài tốn động học ngược trên cơ sở bài tốn tối ưu cho phép khởi tạo điều kiện
di chuyển tối thiểu dưới hai hình thức:
-Đặt lượng di chuyển tổng cộng làm mục tiêu:
iii
k
k
n
i
ik
uql
qh
qg
qqf
;0
;0
min
1
1
1
1
(3.8)
Trong đĩ i = 1÷ n là số bậc tự do của cấu trúc;
1i k k i
q q q
: là biến thiên nghiệm thứ (i) giữa hai vị trí (k+1) và (k) của quỹ
đạo;
g(qk+1); h(qk+1) là các ràng buộc xây dựng từ vị trí và định hướng, dựa trên đồng
nhất toạ độ thực và toạ độ lí thuyết của khâu tác động cuối cùng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
li : giới hạn dưới của biến bị chặn;
ui: giới hạn trên của biến bị chặn;
3.1.3. Điều kiện giới hạn của các biến
Trong khơng gian khớp D xác định miền giá trị của các biến khớp:
nnn bqa
bqa
bqa
.
.
222
111
(3.9)
Nghiệm q* = {q1
*
,q2
*
,…qn
*
} của (3.5) là nghiệm gần đúng của (3.4) thuộc
khơng gian khớp.
- Trong điều khiển chỉ địi hỏi độ chính xác hướng của khâu chấp hành, bài tốn
tối ưu cĩ dạng:
Q1 = f (q1,q2,…,qn) → min (3.10)
V ≤ Q2 ≤ U
Ràng buộc : qi Є D;
i = 1 ÷ n
Trong đĩ:
- Hàm mơ tả sai lệch hướng
Q1 = (sx – a12)
2
+(ax – a13)
2
+(ay – a23)
2
(3.11)
- Hàm mơ tả sai lệch vị trí .
Q2 = (px – a14)
2
+(py – a24)
2
+(pz – a34)
2
(3.12)
U, V: Các sai lệch giới hạn xác định theo yêu cầu kỹ thuật.
- Tương tự nếu địi hỏi độ chính xác vị trí của khâu chấp hành bài tốn tối ưu cĩ
dạng:
Q2 = f (q1,q2,…,qn) min (3.13)
V ≤ Q1 ≤ U
Trong đĩ: qi Є D; i = 1 ÷ n
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
Về bản chất các bài tốn (3.5), (3.10), (3.13) là bài tốn tối ưu hĩa trên miền
kín vì trên thực tế các khớp tịnh tiến hoặc quay của robot thường cĩ khơng gian
hoạt động bị giới hạn trong một phạm vi nhất định. Dấu của biến khớp thể hiện
hướng di chuyển của chuyển động, trong khi các biến đều chuyển động khứ hồi nên
các ràng buộc thường cĩ dạng chung cho khớp tịnh tiến và quay:
giới hạn dưới ≤ qi ≤ giới hạn trên
Tập hợp ràng buộc của n biến khớp là một miền kín, từ (3.7) nhận thấy, vế
phải của hàm mục tiêu luơn dương nên giá trị nhỏ nhất của mục tiêu là bằng khơng.
Phương án (q1,q2,…,qn) làm cho giá trị hàm mục tiêu bằng khơng là phương án
nghiệm vật lí, ngược lại nếu giá trị mục tiêu Q > 0, khơng tồn tại phương án nghiệm
vật lí.
3.2. Khả năng ứng dụng của giải thuật trên máy tính
Theo [8] nhận định “bài tốn động học ngược được đặc biệt quan tâm vì lời
giải của nĩ là cơ sở chủ yếu xây dụng chương trình điều khiển chuyển động của
robot bám theo quỹ đạo cho trước. Đối với trường hợp n>6, hầu như chỉ cĩ lời giải
theo phương pháp số, đối với một số loại robot cụ thể nào đĩ nhưng chưa cĩ một
phương pháp chung nào hiệu quả cả. Bản thân việc giải bài tốn động học ngược
bằng phương pháp số nhiều khi địi hỏi thời gian tính tốn kéo dài thậm chí khơng
đi đến lời giải. Sở dĩ như vậy vì thường gặp các hệ phương trình siêu việt khơng
phải lúc nào cũng cĩ độ hội tụ lời giải. Điều đĩ ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo
thời gian thực trong điều khiển robot "
Yêu cầu của giải thuật phải cĩ tính hữu hạn, tức là phải đưa ra được kết quả
sau một số hữu hạn vịng lặp. Nếu khơng hội tụ bài tốn phải đưa ra được cảnh báo.
Trường hợp xấu nhất, thuật tốn tối ưu vẫn kết thúc với kết luận rõ ràng sau một
khoảng thời gian hữu hạn cĩ thể dự báo được.
Xét các ràng buộc về giới hạn hoạt động của biến khớp dạng bất đẳng thức:
li ≤ q1 ≤ ui với i = 1÷ n n: số bậc tự do của cấu trúc.
Trong đĩ: li : (lower bound(i) giới hạn dưới biến khớp)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
ui : (upper bound(i) giới hạn trên biến khớp)
Trong khơng gian n chiều mơ tả n biến khớp, mỗi khớp bị chặn hai đầu bao
điểm gốc tọa độ hình thành một miền đĩng. Bản chất của bài tốn là tối ưu hĩa trên
miền kín nên luơn cĩ nghiệm. Tuy nhiên nếu giá trị nhỏ nhất của hàm mục tiêu
khơng về khơng (zero), bài tốn động học sẽ xét tiếp khả năng thứ hai, giá trị của
hàm mục tiêu cĩ nhỏ hơn giá trị ε (epsilon) cho trước khơng. Nếu điều kiện này
khơng thỏa mãn tương ứng với trường hợp ma trận thế ghép vào bài tốn ngược
khơng biểu diễn một điểm nằm trong vùng làm việc.
Cũng cần chú ý rằng một giải thuật ứng dụng máy tính cần thốt ly những
nhận định chủ quan dựa trên trực giác tốn học như khi bài tốn làm bằng tay. Bài
tốn tối ưu trình bày ở trên khơng dựa trên kĩ thuật biến đổi phương trình vịng kín
mà sử dụng trực tiếp kết quả của bài tốn thuận. Các đặc điểm như trục khớp giao
nhau, trục khớp song song thường sử dụng trong khi làm bằng tay. Khơng cần chú ý
đến ở đây, bài tốn này cĩ những đặc điểm phù hợp để ứng dụng máy tính.
3.3. Thành lập bài tốn điều khiển cho một số dạng robot
3.3.1. Robot cơ cấu 3 khâu phẳng (3 khớp quay)
3.3.1.1. Phƣơng trình động học (Mơ hình tốn học)
Sơ đồ động cơ cấu 3 khâu phẳng tồn khớp quay cho như hình vẽ:
q1
q3
q2
x0
y0
x3
x1
y1 x2
y2
y3
Hình 3.2: Sơ đồ động học cơ cấu 3 khâu phẳng (3 khớp quay)
a1
a3
a2
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
Hệ phương trình động học của cơ cấu này chỉ cần dùng phương pháp hình
học:
Hệ phương trình động học thuận ở đây tham khảo từ [16] như sau:
x 1 1 2 1 2 3 1 2 3
y 1 1 2 1 2 3 1 2 30
3
z
p a cos(q ) a cos(q q ) a cos(q q q )
p a sin(q ) a sin(q q ) a sin(q q q )
A
p 0
1 1
Phần định hướng bàn kẹp:
x x x 1 2 3 1 2 3
y y y 1 2 3 1 2 3
z z z
n s a cos(q q q ) sin(q q q ) 0
n s a sin(q q q ) cos(q q q ) 0
n s a 0 0 1
3.3.1.2. Hàm mục tiêu
Vì cơ cấu phẳng, cĩ khả năng thỗ mãn định vị và định hướng đồng thời
trong mặt phẳng cĩ toạ độ z = const. Giả sử chọn mơ tả định hướng của trục bàn
kẹp qua thơng số:
sy =cosin(y3;y0) = a22.
Vì vậy ta cĩ dạng tổng quát của hàm mục tiêu như sau:
Q= (sy – a22)
2
+ (px – a14)
2
+ (py – a24)
2
→ Min (3.14a)
Hàm mục tiêu cho Robot cơ cấu 3 khâu phẳng (3 khớp quay) cĩ dạng
Q = (cos (q1+ q2 + q3) – a22)
2
+ ((a1 cos(q1) + a2cos(q1+ q2)+
+a3cos(q1+ q2 + q3)) – a14)
2
+ ((a1 sin(q1) + a2 sin(q1+ q2)+
+a3 sin(q1+q2 + +q3)) – a24)
2
→ Min (3.14b)
Trong đĩ: a1= 90(mm); a2= 80(mm); a3= 70(mm)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
3.3.1.3. Điều kiện hạn chế
Giả sử điều kiện chọn nghiệm theo giới hạn hoạt động biến khớp như sau:
- 3.14(rad) ≤ qi ≤ 3.14(rad) với i= 1 – 3 (3.14c)
3.3.2. Robot Elbow (Sáu bậc tự do tồn khớp quay)
3.3.2.1. Phƣơng trình động học (Mơ hình tốn học)
Sơ đồ động, bảng DH và hệ phương trình động học thuận của robot như sau:
Hình 3.3: Sơ đồ động học cơ cấu 3 khâu phẳng Robot Elbow
Z0
Z1
Z2
Z3
Z5
Z4
Z6
a2
a3
a4
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
Bảng 3.1: Bảng DH robot Elbow
KHỚP αi ai di θi
1 π/2 0 0 θ1
*
2 π/2 a2 0 θ2
*
3 0 a3 0 θ3
*
4 -π/2 a4 0 θ4
*
5 π/2 0 0 θ5
*
6 0 0 0 θ6
*
Hệ phương trình động học thuận của robot Elbow như sau:
Dữ liệu hướng:
sx =cos(q1)*(-cos(q2+q3+q4)*cos(q5)*sin(q6)-sin(q2+q3+q4)*cos(q6))
+ sin(q1)*sin(q5)*sin(q6)
ax =cos(q1)*(cos(q2+q3+q4)*sin(q5))+sin(q1)*cos(q5);
ay =sin(q1)*(cos(q2+q3+q4)*sin(q5))-cos(q1)*cos(q5);
Dữ liệu vị trí:
px = cos(q1)*(cos(q2+q3+q4)*a4+cos(q2+q3)*a3+cos(q2)*a2);
py = sin(q1)*(cos(q2+q3+q4)*a4+cos(q2+q3)*a3+cos(q2)*a2);
pz = sin(q2+q3+q4)*a4+sin(q2+q3)*a3+sin(q2)*a2;
3.3.2.2. Hàm mục tiêu
Từ (3.7) ta cĩ hàm mục tiêu của Robot Elbow như sau:
Q = ((cos(q1)*(-cos(q2+q3+q4)*cos(q5)*sin(q6)-sin(q2+q3+q4)*cos(q6)) +
+sin(q1)*sin(q5)*sin(q6)) – a12)
2
+
+((cos(q1)*(cos(q2+q3+q4)*sin(q5))+sin(q1)*cos(q5)) – a13)
2
+
+((sin(q1)*(cos(q2+q3+q4)*sin(q5))-cos(q1)*cos(q5)) – a23)
2
+
+((cos(q1)*(cos(q2+q3+q4)*a4+cos(q2+q3)*a3+cos(q2)* a2)) – a14)
2
+
+(( sin(q1)*(cos(q2+q3+q4)*a4+cos(q2+q3)*a3+cos(q2)*a2)) – a24)
2
+
+((sin(q2+q3+q4)*a4+sin(q2+q3)*a3+sin(q2)*a2) – a34)
2 → Min (3.15a)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
Trong đĩ a4= 180(mm); a3= 175(mm); a2= 160(mm).
3.3.2.3. Điều kiện hạn chế
Điều kiện chọn nghiệm theo giới hạn hoạt động biến khớp:
Giả sử rằng giới hạn cơ học của các khớp xác định được trong phạm vi sau:
- 5.1(rad) ≤ q1, q2 ≤ 5(rad)
- 4.4(rad) ≤ q3, q4 ≤ 3.14(rad) (3.15b)
- 3.14(rad) ≤ q5, q6 ≤ 3(rad)
3.3.3. Robot Puma (Sáu bậc tự do tồn khớp quay)
3.3.3.1. Phƣơng trình động học (Mơ hình tốn học)
Sơ đồ động, bảng DH và hệ phương trình động học thuận của robot như sau:
Hình 3.4: Sơ đồ động robot Puma
Z3
Z5
Z4
Z2
Z1
Z0
d6
d4
a2
d2
d1
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
KHỚP αi ai di θi
1 -π/2 0 0 θ1
*
2 0 a2 d2 θ2
*
3 π/2 a3 0 θ3
*
4 -π/2 0 d4 θ4
*
5 π/2 0 0 θ5
*
6 0 0 d6 θ6
*
Hệ phương trình động học thuận của robot Puma như sau:
Dữ liệu hướng:
sx = cos(q1)*(-cos(q2+q3)*(cos(q4)cos(q5)*sin(q6)+sin(q4)*cos(q6)) +
+ sin(q2+q3)sin(q5)*sin(q6))-sin(q1)*(sin(q4)*cos(q5)*sin(q6) +cos(q4)*cos(q6));
ax = cos(q1)*(cos(q2)*(cos(q3)*cos(q4)*sin(q5)+sin(q3)*cos(q5))-
- sin(q2)*sin(q3)*cos(q4)*sin(q5)-cos(q3)*cos(cos(q5)))-sin(q1)*sin(q4)*sin(q5);
ay = sin(q1)*(cos(q2)*(cos(q3)*cos(q4)*sin(q5)+sin(q3)*cos(q5))-
- sin(q2)*sin(q3)*cos(q4)*sin(q5)-cos(q3)*cos(cos(q5)))+cos(q1)*sin(q4)*sin(q5);
Dữ liệu vị trí:
px = cos(q1)*(cos(q2)*(cos(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6+sin(q3)*(cos(q5)*d6 +
+d4)+cos(q3)*a3)-sin(q2)*sin(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6-cos(q3)*(cos(q5)*d6 +
+d4)+sin(q3)*a3)+(cos(q2)*a2)-sin(q1)*(sin(q4)*sin(q5)*d6+d2);
py = sin(q1)*(cos(q2)*(cos(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6+sin(q3)*(cos(q5)*d6+
+d4)+cos(q3)*a3)-sin(q2)*sin(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6-cos(q3)*(cos(q5)*d6+
+d4)+sin(q3)*a3)+(cos(q2)*a2)+cos(q1)*(sin(q4)*sin(q5)*d6+d2);
pz = -(sin(q2)*(cos(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6+sin(q3)*(cos(q5)*d6+d4)
+cos(q3)*a3)+cos(q2)*(sin(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6-cos(q3)*(cos(q5)*d6 +
+d4)+sin(q3)*a3)+sin(q2)*a2);
Bảng 3.2: Bảng DH robot Puma
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
3.3.3.2. Hàm mục tiêu
Từ (3.7) ta cĩ hàm mục tiêu của Robot Puma như sau:
Q = ((cos(q1)*(-cos(q2+q3)*(cos(q4)cos(q5)*sin(q6)+sin(q4)*cos(q6)) +
+ sin(q2+q3)sin(q5)*sin(q6))-sin(q1)*(sin(q4)*cos(q5)*sin(q6) +
+cos(q4)*cos(q6)))- a12)
2
+((cos(q1)*(cos(q2)*(cos(q3)*cos(q4)*sin(q5)+
+sin(q3)*cos(q5))- sin(q2)*sin(q3)*cos(q4)*sin(q5)-cos(q3)*cos(cosq5)))-
-sin(q1)*sin(q4)*sin(q5))– a13))
2
+((sin(q1)*(cos(q2)*(cos(q3)*cos(q4)*sin(q5)+
+sin(q3)*cos(q5))- sin(q2)*sin(q3)*cos(q4)*sin(q5)-cos(q3)*cos(cos(q5)))+
+cos(q1)*sin(q4)*sin(q5))–a23)
2
+((cos(q1)*(cos(q2)*(cos(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6+
+sin(q3)*(cos(q5)*d6+d4)+cos(q3)*a3)-sin(q2)*sin(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6-
-cos(q3)*(cos(q5)*d6+d4)+sin(q3)*a3)+(cos(q2)*a2)-sin(q1)*(sin(q4)*sin(q5)*d6+
+d2)) – a14)
2
+ (sin(q1)*(cos(q2)*(cos(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6+
+sin(q3)*(cos(q5)*d6+d4)+cos(q3)*a3)-sin(q2)*sin(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6-
-cos(q3)*(cos(q5)*d6+d4)+sin(q3)*a3)+(cos(q2)*a2)+
+cos(q1)*(sin(q4)*sin(q5)*d6+d2))– a24)
2
+
+((-(sin(q2)*(cos(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6+sin(q3)*(cos(q5)*d6+d4)+
+cos(q3)*a3)+cos(q2)*sin(q3)*cos(q4)*sin(q5)*d6-cos(q3)*(cos(q5)*d6+d4)+
+sin(q3)*a3)+sin(q2)*a2))– a34)
2 → Min (3.16a)
Trong đĩ:
a2=300(mm); d2=25(mm); a3=10(mm); d4=285(mm); d6=160(mm).
3.3.3.3. Điều kiện hạn chế
Phạm vi biến thiên của biến khớp xác định từ kết cấu cụ thể của tay máy như
sau:
- 6(rad) ≤ q1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO CÁNH TAY ROBOT BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH PHI TUYẾN.pdf