Luận văn Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo -Tỉnh Vĩnh Phúc

Tài liệu Luận văn Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo -Tỉnh Vĩnh Phúc: Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NễNG LÂM ĐỖ HỮU MẠNH NGHIấN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHệC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NễNG NGHIỆP Thỏi nguyờn, 2009 Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NễNG LÂM ĐỖ HỮU MẠNH NGHIấN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHệC Chuyờn ngành: Lõm học Mó số: 62.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NễNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ NHÂM Thỏi nguyờn, 2009 Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 3 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quỏ trỡnh học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp theo chương trỡnh đào tạo thạc sỹ Lõm nghiệp, chuyờn ngành Lõm học tại trường Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn, tỏc giả đó nhận được sự quan tõm giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc giảng viờn, cỏc cơ quan đơn vị, bạn bố v...

pdf126 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo -Tỉnh Vĩnh Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỖ HỮU MẠNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHƯC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thái nguyên, 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỖ HỮU MẠNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHƯC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 62.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ NHÂM Thái nguyên, 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp theo chương trình đào tạo thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học tại trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các giảng viên, các cơ quan đơn vị, bạn bè và gia đình. Trước hết tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, Khoa sau đại học và tồn thể giảng viên của trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hồn thành khố đào tạo. Xin chân thành cám ơn PGS.TS. Vũ Nhâm người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện và hồn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Đơng bắc bộ, Sở Nơng nghiệp & PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Sở Tài nguyên & MT tỉnh Vĩnh Phúc, UBND huyện Tam Đảo, Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Hạt Kiểm lâm, Vườn quốc gia Tam Đảo đã tạo mọi điều kiện giúp tác giả thu thập tài liệu và hồn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã động viên giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hồn thành bản luận văn này. Mặc dù bản thân cĩ rất nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi những sai sĩt, kính mong các giảng viên và bạn bè đồng nghiệp gĩp ý để luận văn được hồn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2009 Tác giả Đỗ Hữu Mạnh Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 MỤC LỤC Nội dung Trang Đặt vấn đề 1 Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Trên thế giới 2 1.1.1. Quy hoạch vùng 2 1.1.2. Quy hoạch vùng Nơng nghiệp 5 1.1.3. Quy hoạch Lâm nghiệp 6 1.2. Ở trong nƣớc (Việt Nam) 7 1.2.1. Quy hoạch vùng chuyên canh 7 1.2.2. Quy hoạch Nơng nghiệp huyện 8 1.2.3. Quy hoạch Lâm nghiệp 9 1.3. Quy hoạch ở Vĩnh Phúc Chƣơng 2: Mục tiêu, đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1. Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 14 2.2. Phạm vi giới hạn nghiên cứu 14 2.3. Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo 2.3.2. Những dự báo cơ bản 14 2.3.3. Định hướng và nhiệm vụ PTLN huyện đến năm 2020 15 2.3.4. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo 15 2.3.5. Đề xuất một số nội dung cơ bản cho QHLN huyện đến năm 2020 15 2.3.6. Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch 15 2.3.7. Tiến độ thực hiện QHLN huyện Tam Đảo 15 2.3.8. Ước tính vốn thực hiện và hiệu quả đầu tư 15 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. 15 2.4.1. Sử dụng phương pháp kế thừa các tài liệu cĩ chọn lọc. 15 2.4.2. Sử dụng phương pháp phỏng vấn bán định hướng. 16 2.4.4. Phương pháp phúc tra tài nguyên rừng. 16 2.4.4. Sử lý số liệu. 16 Chƣơng 3. Điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu 3.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1. Vị trí địa lý Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 3.1.2. Địa hình, địa mạo 3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng 3.1.4. Khí hậu 3.1.5. Hệ thống sơng suối, thuỷ văn 3.1.6. Các nguồn tài nguyên 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2.1. Tình hình dân số và lao động 3.2.2. Cơ sở hạ tầng 3.2.3. Văn hĩa, giáo dục và y tế 3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn huyện 3.3.1. Về tổ chức quản lý 3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Tam Đảo 3.3.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý Chƣơng 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo 15 4.1.1. Cơ sở pháp lý 15 4.1.2. Điều kiện cơ bản 4.2. Những dự báo cơ bản 14 4.2.1. Dự báo dân số và sự phụ thuộc vào rừng 4.2.2. Dự báo về thị trường lâm sản 4.2.3. Dự báo về nhu cầu sử dụng đất 4.2.4. Dự báo về phát triển KHCN trong lâm nghiệp 4.2.5. Những dự báo khác 4.3. Những định hƣớng và nhiệm vụ PTLN huyện đến năm 2020 15 4.3.1. Những căn cứ định hướng PTLN huyện 4.3.2. Định hướng phát triển lâm nghiệp huyện 4.3.3. Nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện 4.4. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo 15 4.4.1. Khái niệm 3 loại rừng 4.4.2. Các chỉ tiêu rà sốt quy hoạch 3 loại rừng 4.4.3. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo 4.5. Đề xuất một số nội dung cơ bản cho QHLN huyện Tam Đảo 15 4.5.1. Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Tam Đảo 4.5.2. Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng 4.5.3. Quy hoạch các biện pháp khai thác rừng và chế biến lâm sản Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 4.5.4. Quy hoạch các biện pháp kinh doanh, lợi dụng tổng hợp rừng 4.6. Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch 15 4.6.1. Giải pháp về tổ chức 15 4.6.2. Giải pháp về chính sách 4.6.3. Giải pháp về quản lý sử dụng tài nguyên rừng 4.6.4. Đề xuất giải pháp cụ thể cho từng loại rừng 15 4.7. Tiến độ thực hiện QHLN huyện Tam Đảo giai đoạn 2010-2020 15 4.8. Ƣớc tính vốn thực hiện và hiệu quả đầu tƣ 15 4.8.1. Khái tốn vốn đầu tư 4.8.2. Hiệu quả đầu tư Chƣơng 5. Kết luận - tồn tại - kiến nghị 5.1. Kết luận 5.2. Tồn tại 5.3. Kiến nghị đề xuất Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIẺU Tên bảng Trang Bảng 3. 1. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất huyện Tam Đảo năm 2007 Bảng 3.2. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp huyện Tam Đảo Bảng 3.3. Dự báo dân số và lao động Bảng 3.4. Thực trạng hệ thống giao thơng Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Tam Đảo Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo đơn vị chủ quản lý Bảng 4.1. Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng của lượng mưa Bảng 4.2. Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh của độ dốc Bảng 4.3. Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng của độ cao tương đối Bảng 4.4. Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng đối với đất Bảng 4.5. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo đến năm 2020 Bảng 4.6. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo theo chủ quản lý Bảng 4.7. Quy hoạch rừng phịng hộ theo đơn vị hành chính Bảng 4.8. Quy hoạch rừng đặc dụng theo đơn vị hành chính Bảng 4.9. Quy hoạch rừng sản xuất theo đơn vị hành chính Bảng 4.10. Quy hoạch PTLN huyện TĐ giai đoạn 2010-2020 Bảng 4.11. Tập đồn cây trồng theo chức năng Bảng 4.12. Dự kiến khối lượng khai thác lâm sản huyện Tam Đảo Bảng 4.13. Tiến độ thực hiện các hạng mục trồng, chăm sĩc, KN, BVR Bảng 4.14. Tiến độ trồng rừng sản xuất phân ra hàng năm Bảng 4.15. Tổng hợp các chỉ tiêu cho từng lồi cây Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TT Nội dung Trang 1 Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng 2 Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo 3 Bản đồ quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Tam Đảo 4 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất đai huyện Tam Đảo 5 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên rừng huyện Tam Đảo Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 BNN Bộ Nơng nghiệp 2 ĐD Đặc dụng 3 HĐND Hộ đồng nhân dân 4 KHCN Khoa học cơng nghệ 5 KNTSR Khoanh nuơi tái sinh rừng 6 PCCCR Phịng chất chữa cháy rừng 7 PH Phịng hộ 8 PTLN Phát triển lâm nghiệp 9 PTNT Phát triển nơng thơn 10 QHLN Quy hoạch lâm nghiệp 11 SX Sản xuất 12 SXLN Sản xuất lâm nghiệp 13 UBND Uỷ ban nhân dân 14 VQG Vườn quốc gia 15 XTTSR Xúc tiến tái sinh rừng 16 HGĐ Hộ gia đình 17 KN Khoanh nuơi 18 BV Bảo vệ 19 LN Lâm nghiệp 20 Trđ Triệu đồng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Đối tượng sản xuất kinh doanh của lâm nghiệp là tài nguyên rừng, bao gồm rừng và đất rừng. Tác dụng của lâm nghiệp đối với nền kinh tế cĩ nhiều mặt, khơng chỉ cung cấp lâm, đặc sản rừng mà cịn cĩ tác dụng giữ đất, giữ nước và phịng hộ. Vì vậy cần phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý về mặt khơng gian tài nguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất khẩu và cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy những tác dụng cĩ lợi khác của rừng [20]. Quy hoạch là một trong những hoạt động rất quan trọng, đặc biệt đối với sản xuất nơng - lâm nghiệp. Do đặc điểm địa hình nước ta rất phong phú và đa dạng, rừng phân bố khơng đồng đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rất khác nhau, nhu cầu của các địa phương, các ngành kinh tế khác đối với lâm nghiệp cũng khơng giống nhau, nên việc quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý, các đơn vị sản xuất kinh doanh,... ngày càng trở thành một địi hỏi thực tế khách quan. Nĩ là tiền đề vững chắc cho bất kỳ giải pháp nào nhằm phát huy hết những tiềm năng to lớn, đa dạng của tài nguyên rừng và các điều kiện kinh tế - xã hội khác, gĩp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững, ổn định, lâu dài ở địa phương và quốc gia. Điều đĩ chứng tỏ rằng, để việc sản xuất kinh doanh rừng cĩ hiệu quả hay sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững, nhất thiết phải quy hoạch lâm nghiệp và cơng tác quy hoạch lâm nghiệp cần phải được đi trước một bước làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định hướng trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp khác diễn ra. Huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2004 theo Nghị định số 153-NĐ/2003/CP ngày 9/12/2003 của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính một số xã, thị trấn thuộc các huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên và Thị xã Vĩnh Yên để thành lập huyện. Khi thành lập, huyện cĩ tổng diện tích tự nhiên là 23.589,9 ha, dân số 67.235 người, trong đĩ cĩ hơn 40% là đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Sán Dìu. Huyện cĩ 9 đơn vị hành chính cấp xã, trong đĩ cĩ 8 xã và 1 thị trấn thuộc vùng miền núi, cĩ 3 xã thuộc diện đặc biệt khĩ khăn. Tam Đảo là huyện cĩ tiềm năng lớn về phát triển kinh tế du lịch và dịch vụ song tiềm năng này chưa được đầu tư khai thác tốt. Bên cạnh vai trị to lớn về phát triển kinh tế, Tam Đảo cịn là huyện cĩ vai trị quan trọng về mơi trường sinh thái. Năm 1996 Vườn Quốc gia Tam Đảo được thành lập nhằm bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên và nguồn gen quý hiếm. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 Những năm gần đây, hồ nhịp cùng tiến trình phát triển kinh tế của cả nước và của tỉnh, kinh tế-xã hội huyện Tam Đảo đã cĩ những bước phát triển nhất định. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế-xã hội huyện Tam Đảo trong thời gian qua vẫn cịn chậm, chưa đạt yêu cầu của tỉnh, một tỉnh đã được Chính phủ phê duyệt là 1 trong 8 tỉnh trọng điểm kinh tế phía Bắc. Trong giai đoạn tới, nhằm đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của huyện và của tỉnh trong tình hình mới cần phải huy động tốt sức mạnh tổng hợp của các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn huyện. Trong quá trình biến động thường xuyên và liên tục đĩ, cơng tác quản lý vĩ mơ nền kinh tế-xã hội sẽ rất khĩ khăn nếu khơng cĩ định hướng cơ bản cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Quy hoạch là căn cứ quan trọng thể hiện sự nhất quán về chiến lược phát triển kinh tế-xã hội trong một thời gian tương đối dài và làm cơ sở để xây dựng kế hoạch hàng năm. Với những ý nghĩa quan trọng đĩ, việc nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, cĩ cơ sở khoa học sẽ gĩp phần quản lý tài nguyên rừng bền vững, đĩng gĩp tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người làm nghề rừng, thực hiện xố đĩi giảm nghèo và đưa kinh tế-xã hội miền núi phát triển hồ nhập với tiến trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh là hết sức cần thiết. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành một số chủ trương chính sách mới cĩ tác động một cách sâu sắc đến cơng tác quy hoạch lâm nghiệp như: Luật đất đai năm 2003; Luật Bảo và vệ phát triển rừng năm 2004; Nghị định 163/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ ban hành Quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc rà sốt, quy hoạch lại 3 loại rừng; Quyết định số 61 và 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ Nơng nghiệp & PTNT về việc ban hành tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ và phân loại rừng đặc dụng; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng; Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015,…. Xuất phát từ những vấn đề trên, để gĩp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ổn định, bền vững lâu dài, nâng cao đời sống người dân địa phương cũng như cải thiện điều kiện mơi trường sinh thái khu vực, việc “Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc” là cấp thiết. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tài nguyên rừng trên thế giới cũng như Việt Nam đã và đang bị thu hẹp dần về diện tích, giảm về chất lượng, mơi trường bị suy thối, ơ nhiễm ngày càng nghiêm trọng dẫn đến thiên tai, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do áp lực về dân số, kéo theo hoạt động kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đồng thời các ngành cơng nghiệp phát triển mạnh, sự đơ thị hố cũng diễn ra với tốc độ nhanh. Chính vì vậy, việc quy hoạch sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên rừng khơng cịn là trách nhiệm riêng của một quốc gia nào mà là cơng việc chung của tồn nhân loại. 1.1. Trên thế giới Quy hoạch lâm nghiệp là một bộ phận cấu thành của quy hoạch tổng thể phát triển nơng thơn và thuộc phạm trù của Quy hoạch vùng. Do đĩ, cơng tác quy hoạch lâm nghiệp cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển nơng thơn nhằm tránh sự chồng chéo, hạn chế lẫn nhau giữa các ngành và tuân thủ theo các nguyên tắc, định hướng của Quy hoạch vùng. Thực chất của cơng tác quy hoạch nĩi chung là tổ chức khơng gian và thời gian phát triển chung cho kinh tế, xã hội, mơi trường hoặc cho một ngành hoặc một lĩnh vực sản xuất trong từng giai đoạn cụ thể. Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thì nhất thiết phải tiến hành quy hoạch, sắp xếp một cách hợp lý, mà trong đĩ cơng tác điều tra cơ bản phục vụ cho quy hoạch phát triển phải được đi trước một bước. 1.1.1. Quy hoạch vùng Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác-Lê Nin về phân bố và phát triển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ và sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Các Mác và Ăng Ghen đã chỉ ra “Mức độ phát triển lực lượng sản xuất của một dân tộc thể hiện rõ nét hơn hết ở sự phân cơng lao động của dân tộc đĩ được phát triển đến mức độ nào” Lê Nin đã chỉ ra “Sự nghiên cứu tổng hợp tất cả các đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của mỗi vùng là nguyên tắc quan trọng để phân bố sản xuất”. Vì vậy, nghiên cứu các đặc điểm đặc trưng cho sự phân bố lực lượng sản xuất cho mỗi vùng trong quá khứ và hiện tại để xác định khả năng tiềm tàng và tương lai phát triển của vùng đĩ. Dựa vào học thuyết của Mác và Ăng Ghen. V.I. Lê Nin đã nghiên cứu cĩ hướng cụ thể về kế hoạch hố phát triển lực lượng sản xuất trong xã hội chủ nghĩa. Sự phân bố lực lượng sản xuất được xác định theo các nguyên tắc sau: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 Phân bố lực lượng sản xuất cĩ kế hoạch trên tồn lãnh thổ của đất nước, tỉnh, huyện, nhằm thu hút các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động của tất cả các vùng và quá trình tái sản xuất mở rộng. Đưa các xí nghiệp, cơng nghiệp đến gần nguồn tài nguyên để hạn chế chi phí vận chuyển. Kết hợp tốt lợi ích Nhà nước và nhu cầu kinh tế của từng tỉnh, vùng. Tăng cường tồn diện tiềm lực kinh tế, … Kết hợp chặt chẽ các ngành kinh tế từng vùng, từng huyện nhằm nâng cao năng xuất lao động và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. [21] 1.1.1.1. Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Bungari a) Mục đích của quy hoạch vùng lãnh thổ ở Bungari - Sử dụng cĩ hiệu quả nhất lãnh thổ của quốc gia. - Bố trí hợp lý các hoạt động của con người nhằm đảm bảo tái sản xuất mở rộng. - Xây dựng một mơi trường sống đồng bộ. b) Quy hoạch lãnh thổ quốc gia được phân thành các vùng. - Lãnh thổ là mơi trường thiên nhiên phải bảo vệ. - Lãnh thổ thiên nhiên khơng cĩ vùng nơng thơn, sự tác động của con người vào đây rất ít. - Lãnh thổ là mơi trường thiên nhiên cĩ mạng lưới nơng thơn, ít cĩ sự can thiệp của con người, thuận lợi cho kinh doanh về du lịch. - Lãnh thổ là mơi trường nơng nghiệp cĩ mạng lưới nơng thơn và cĩ sự can thiệp của con người, thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. - Lãnh thổ là mơi trường nơng nghiệp khơng cĩ mạng lưới nơng thơn nhưng cĩ sự tác động của con người. - Lãnh thổ là mơi trường cơng nghiệp với sự can thiệp tích cực của con người. Trên cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ cả nước, tiến hành quy hoạch lãnh thổ vùng và quy hoạch lãnh thổ địa phương. c) Nội dung của quy hoạch: Đồ án quy hoạch vùng lãnh thổ địa phương là thể hiện quy hoạch chi tiết các liên hiệp nơng - cơng nghiệp và liên hiệp cơng - nơng nghiệp, đồng thời giải quyết các vấn đề sau đây: - Cụ thể hố, chuyên mơn hĩa sản xuất nơng nghiệp. - Phối hợp giữa sản xuất cơng nghiệp và sản xuất nơng nghiệp với mục đích liên kết theo ngành dọc. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 - Xây dựng các mạng lưới cơng trình phục vụ lợi ích cơng cộng và sản xuất. - Tổ chức hợp lý mạng lưới khu dân cư và phục vụ cơng cộng liên hợp trong phạm vi hệ thống nơng thơn. - Bảo vệ mơi trường thiên nhiên của vùng lãnh thổ, tạo điều kiện tốt cho người lao động nghỉ ngơi, sinh hoạt. 1.1.1.2. Quy hoạch vùng ở Pháp Theo quan niệm chung của hệ thống các mơ hình quy hoạch vùng, lãnh thổ. M. Pierre Thénevin một chuyên gia thống kê đã giới thiệu một số mơ hình quy hoạch vùng được áp dụng thành cơng ở miền tây nam nước cộng hồ Cơte D’ivoire như sau: Trong mơ hình quy hoạch này, nguời ta đã nghiên cứu hàm mục tiêu cực đại giá trị tăng thêm xã hội với các ràng buộc trong nội vùng, cĩ quan hệ với các vùng khác và với nước ngồi. Thực chất mơ hình là bài tốn quy hoạch tuyến tính cĩ cấu trúc: - Sản xuất nơng nghiệp theo các phương thức trồng trọt gia đình và trồng trọt cơng nghiệp với các mức thâm canh cường độ cao, thâm canh trung bình và cổ điển (truyền thống). - Hoạt động khai thác tài nguyên rừng. - Hoạt động đơ thị, khai thác chế biến… Quy hoạch vùng nhằm mục đích khai thác lãnh thổ theo hướng tăng thêm giá trị sản phẩm của xã hội theo phương pháp mơ hình hố trong điều kiện thực tiễn của vùng, so sánh với các vùng xung quanh và nước ngồi. 1.1.1.3. Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Thái Lan Cơng tác quy hoạch vùng lãnh thổ được chú ý từ những năm 1970 của thế kỷ trước. Hệ thống quy hoạch được tiến hành theo 3 cấp: (Quốc gia, vùng, địa phương). Vùng: Region được coi như là một á miền của đất nước, đĩ là điều cần thiết để phân chia quốc gia thành các á miền theo các phương diện khác nhau như: Phân bố dân cư, địa hình, khí hậu,… Quy mơ diện tích của vùng phụ thuộc vào diện tích của đất nước. Quy hoạch phát triển vùng tiến hành ở cấp á miền được xây dựng theo 2 cách sau: ` - Thứ nhất: Sự bổ sung của kế hoạch Nhà nước được giao cho vùng, những mục tiêu và hoạt động được xác định theo cơ sở vùng. - Thứ hai: Quy hoạch vùng được giải quyết căn cứ vào đặc điểm của vùng, các kế hoạch vùng được đĩng gĩp vào xây dựng kế hoạch Quốc gia. Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý Nhà nước, phải phối hợp với chính quyền, địa phương. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 1.1.2. Quy hoạch vùng nơng nghiệp Quy hoạch vùng nơng nghiệp là một biện pháp tổng hợp của nhà nước về phân bố và phát triển lực lượng sản xuất trên lãnh thổ các vùng hành chính, nơng nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về phát triển tất cả các ngành kinh tế trong vùng. Quy hoạch vùng nơng nghiệp là giai đoạn kết thúc của kế hoạch hố tương lai của nhà nước một cách chi tiết sự phát triển và phân bố lực lượng sản xuất theo lãnh thổ của các vùng là biện pháp xác định các xí nghiệp chuyên mơn hĩa một cách hợp lý. Là biện pháp sử dụng đất đai, lợi dụng các yếu tố tự nhiên, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật… Vùng hành chính là đối tượng quy hoạch vùng nơng nghiệp, đồng thời cũng là vùng lãnh thổ mà ở đĩ cĩ các điều kiện kinh tế, vùng tổ chức lãnh thổ thuận lợi cho việc phát triển tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Như vậy, trong quy hoạch vùng nơng nghiệp lấy vùng hành chính nơng nghiệp làm đối tượng quy hoạch. Quy hoạch vùng nơng nghiệp cĩ các nội dung như sau: - Lập kế hoạch phát triển tương lai của nền kinh tế quốc dân trong vùng hành chính nơng nghiệp. - Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững. - Tổ chức lãnh thổ với việc lập các sơ đồ quy hoạch vùng. - Phân bố hợp lý các cơng ty chế biến nơng, lâm sản. - Xác định cân đối lao động trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. - Lập kế hoạch phân bố nhân khẩu. - Phân bổ các cơng ty sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa cơ khí, thương nghiệp dịch vụ. - Phân bổ cơ sở hạ tầng như: Đường giao thơng, điện nước, thơng tin liên lạc và các cơng trình phục vụ lợi ích cơng cộng khác. - Lập kế hoạch thực hiện tất cả các biện pháp đề ra trong sơ đồ quy hoạch vùng trong thời gian chuyển tiếp. Như vậy, lập kế hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tổ chức lãnh thổ với việc lập sơ đồ quy hoạch vùng là những nội dung quy hoạch vùng nơng nghiệp [10]. 1.1.3. Quy hoạch lâm nghiệp. Sự phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. Do cơng nghiệp và giao thơng vận tải phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ ngày càng tăng. Sản xuất gỗ đã tách khỏi kinh tế địa phương của Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 chế độ phong kiến và bước vào thời đại kinh tế hàng hĩa tư bản chủ nghĩa. Thực tế sản xuất lâm nghiệp đã khơng cịn bĩ hẹp trong việc sản xuất gỗ đơn thuần mà cần phải cĩ ngay những lý luận và biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho các chủ rừng. Chính hệ thống hồn chỉnh về lý luận quy hoạch lâm nghiệp đã được hình thành trong hồn cảnh như vậy. Đầu thế kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, cĩ nghĩa đem trữ lượng hoặc diện tích tài nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kỳ khai thác và tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng hoặc diện tích. Phương thức này phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn. Sau cuộc cách mạng cơng nghiệp, vào thế kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi được thay bằng phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài, và phương thức “khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “chia đều” của Harting. Harting đã chia đều chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng và trên cơ sở đĩ khống chế lượng chặt hàng năm. Đến năm 1816, xuất hiện phương thức luân kỳ lợi dụng của H.Cotta. Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng và cũng lấy đĩ để khống chế lượng chặt hàng năm. Sau đĩ phương pháp “Bình quân thu hoạch ” ra đời, quan điểm phương pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong chu kỳ khai thác hiện tại, đồng thời vẫn đảm bảo thu hoạch được liên tục trong chu kỳ sau. Và đến cuối thế kỷ 19, xuất hiện phương pháp “Lâm phần kinh tế” của Judeich. Phương pháp này khác với phương pháp “Bình quân thu hoạch” về căn bản, Judeich cho rằng những lâm phần nào đảm bảo thu hoạch được nhiều tiền nhất sẽ được đưa vào diện khai thác. Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch ” và “Lâm phần kinh tế” chính là tiền đề của hai phương pháp tổ chức kinh doanh và tổ chức rừng khác nhau. Phương pháp “Bình quân thu hoạch” và sau này là phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng của “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, cĩ nghĩa là rừng phải cĩ kết cấu tiêu chuẩn về tuổi cũng như về diện tích, trữ lượng, vị trí và đưa các cấp tuổi cao vào diện tích khai thác. Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng này được dùng phổ biến ở các nước cĩ tài nguyên rừng phong phú. Cịn phương pháp “Lâm phần kinh tế” và hiện nay là phương pháp “Lâm Phần” khơng căn cứ vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể của mỗi lâm phần tiến hành phân tích, xác định sản lượng và biện pháp kinh doanh. Cũng từ phương pháp này, cịn phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lơ” và “Phương pháp kiểm tra” [20]. 1.2. Ở Việt Nam 1.2.1. Quy hoạch vùng chuyên canh Trong quá trình xây dựng nền kinh tế, đã quy hoạch các vùng chuyên canh lúa ở đồng bằng Sơng Hồng và đồng bằng Sơng Cửu Long, các vùng rau thực phẩm cho các thành phố lớn, các vùng cây cơng nghiệp ngắn ngày (hàng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 năm): Vùng bơng Thuận Hải, vùng đay Hưng Yên, vùng thuốc lá Quảng An – Cao Bằng, Ba Vì – Hà Tây, Hữu Lũng - Lạng Sơn, Nho Quan – Ninh Bình, vùng mía Vạn Điểm, Việt Trì, Sơng Lam, Quảng Ngãi,…Các vùng cây cơng nghiệp dài ngày (lâu năm): Vùng cao su Sơng Bé, Đồng Nai, Buơn Hồ - Đắc Lắc, Chư Pả - Gia Lai Kon Tum (hợp tác với Liên Xơ trước đây, Cộng hịa dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Bungari), vùng chè ở Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, vùng dâu tằm Bảo Lộc – Lâm Đồng,… a). Tác dụng của quy hoạch vùng chuyên canh - Xác định được phương hướng sản xuất, chỉ ra những vùng chuyên mơn hĩa và những vùng cĩ khả năng hợp tác kinh tế cao. - Xác định và chọn những vùng trọng điểm giúp nhà nước tập trung đầu tư vốn đúng đắn. - Xây dựng được cơ cấu sản xuất, các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm và sản phẩm hàng hĩa của vùng, yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất, nhu cầu lao động. - Cơ sở để xây dựng kế hoạch, phát triển nghiên cứu tổ chức quản lý kinh doanh theo ngành và theo lãnh thổ. Quy hoạch vùng chuyên canh đã thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là bố trí cơ cấu cây trồng được chọn với quy mơ và chế độ canh tác hợp lý, theo hướng tập trung để ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm cây trồng đồng thời phân bố các chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể cho từng cơ sở sản xuất, làm cơ sở cho cơng tác quy hoạch, kế hoạch của các cơ sở sản xuất. b). Nội dung của quy hoạch vùng chuyên canh - Xác định quy mơ, ranh giới vùng. - Xác định phương hướng, chỉ tiêu nhiệm vụ sản xuất. - Bố trí sử dụng đất đai. - Xác định quy mơ, ranh giới nhiệm vụ chủ yếu cho các xí nghiệp trong vùng và tổ chức sản xuất ngành nơng nghiệp. - Xác định hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống. - Tổ chức và sử dụng lao động. - Ước tính đầu tư và hiệu quả kinh tế. - Dự kiến tiến độ thực hiện quy hoạch. 1.2.2. Quy hoạch nơng nghiệp huyện Quy hoạch nơng nghiệp huyện được tiến hành ở hầu hết các huyện, là một quy hoạch ngành bao gồm cả nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủ cơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 1.2.2.1. Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch nơng nghiệp huyện - Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện căn cứ vào dự án phát triển, phân bố lực lượng sản xuất và phân bố vùng nơng nghiệp tỉnh hoặc thành phố đã được phê duyệt, xác định phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu phát triển nơng nghiệp và xây dựng các biện pháp nhằm thực hiện được các mục tiêu đĩ theo hướng chuyên mơn hĩa tập trung hĩa kết hợp phát triển tổng hợp nhằm thực hiện 3 mục tiêu nơng nghiệp là giải quyết lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho cơng nghiệp và nơng sản xuất khẩu ổn định. - Hồn thiện phân bổ sử dụng đất đai cho các đối tượng sử dụng đất nhằm sử dụng đất đai được hiệu quả cao, đồng thời bảo vệ và nâng cao được độ phì nhiêu của đất. - Tạo điều kiện để ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp. - Tính vốn đầu tư cơ bản và hiệu quả của sản xuất nơng nghiệp theo quy hoạch. 1.2.2.2. Nội dung chủ yếu của quy hoạch nơng nghiệp huyện - Xác định phương hướng và mục tiêu phát triển nơng nghiệp. - Bố trí sử dụng đất đai. - Xác định cơ cấu và quy mơ sản xuất nơng nghiệp (phân chia và tính tốn quy mơ các vùng sản xuất chuyên mơn hĩa, xác định vùng sản xuất thâm canh cao sản, các tổ chức liên kết nơng – cơng nghiệp, các cơ sở dịch vụ nơng nghiệp, bố trí trồng trọt, bố trí chăn nuơi). - Tổ chức các cơ sở sản xuất nơng nghiệp. - Tổ chức cơng nghiệp chế biến nơng sản và tiểu thủ cơng nghiệp trong nơng nghiệp. - Giải quyết mối quan hệ giữa các ngành sản xuất cĩ liên quan trong và ngồi nơng nghiệp. - Bố trí cơ cấu vật chất, kỹ thuật phục vụ nơng nghiệp (thủy lợi, giao thơng, cơ khí điện, cơ sở dịch vụ thương nghiệp). - Tổ chức sử dụng lao động nơng nghiệp, phân bố các điểm dân cư nơng thơn. - Những cân đối chính sách trong sản xuất nơng nghiệp (lương thực, thực phẩm), thức ăn gia súc, phân bĩn, vật tư kỹ thuật nơng nghiệp, nguyên liệu cho các xí nghệp chế biến. - Tổ chức các cụm kinh tế-xã hội. - Bảo vệ mơi trường. - Vốn đầu tư cơ bản. - Hiệu quả sản xuất và tiến độ thực hiện quy hoạch. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 1.2.2.3. Đối tượng của quy hoạch nơng nghiệp huyện Đối tượng của quy hoạch nơng nghiệp huyện là tồn bộ đất đai, ranh giới hành chính huyện [21]. 1.2.3. Quy hoạch lâm nghiệp Quy hoạch lâm nghiệp là tiến hành phân chia, sắp xếp hợp lý về mặt khơng gian tài nguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lý lãnh thổ và các cấp quản lý sản xuất khác nhau làm cơ sở cho việc lập kế hoạch cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, đồng thời phát huy những tác dụng cĩ lợi khác của rừng. Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng ở nước ta ngay từ thời kỳ Pháp thuộc. Như việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi, điều chế rừng Thơng theo phương pháp hạt đều,… Đến năm 1955 – 1957, tiến hành sơ thám và mơ tả ước lượng tài nguyên rừng. Năm 1958 – 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng Miền Bắc. Mãi đến năm 1960 – 1964, cơng tác quy hoạch lâm nghiệp mới áp dụng ở Miền Bắc. Từ năm 1965 đến nay, lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày càng được tăng cường và mở rộng. Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch của Sở lâm nghiệp (nay là Sở nơng nghiệp và PTNT) khơng ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp của các nước ngồi cho phù hợp với trình độ và điều kiện tài nguyên rừng ở nước ta. Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển của các nước khác thì quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam hình thành và phát triển muộn hơn nhiều. Vì vậy, những nghiên cứu cơ bản về kinh tế, xã hội, kỹ thuật và tài nguyên rừng làm cơ sở cho cơng tác này ở nước ta đang trong giai đoạn vừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng [20]. Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 – 2020 một trong những tồn tại mà Bộ Nơng Nghiệp & PTNT đánh giá là: “Cơng tác quy hoạch nhất là quy hoạch dài hạn cịn yếu và chậm đổi mới, chưa kết hợp chặt chẽ với quy hoạch của các ngành khác, cịn mang nặng tính bao cấp và thiếu tính khả thi. Chưa quy hoạch 3 loại rừng hợp lý và chưa thiết lập được lâm phần ổn định trên thực địa,...” [18]. Đây cũng là nhiệm vụ nặng nề và cấp bách đối với ngành lâm nghiệp của nước ta hiện nay. 1.2.3.1. Đặc thù của cơng tác quy hoạch lâm nghiệp Địa bàn quy hoạch lâm nghiệp rất đa dạng, phức tạp (bao gồm cả vùng ven biển, trung du, núi cao và biên giới, hải đảo), thường cĩ địa hình cao, dốc, chia cắt, giao thơng đi lại khĩ khăn và cĩ nhiều ngành kinh tế hoạt động. Là nơi cư trú của các đồng bào dân tộc ít người, trình độ dân trí thấp, kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống vật chất và tinh thần cịn nhiều khĩ khăn. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 Chu kỳ kinh doanh cây lâm nghiệp dài ngày (ngắn 8 – 10 năm, thậm chí hàng trăm năm). Người dân khơng chịu tự giác bỏ vốn tham gia trồng rừng chỉ khi biết chắc chắn sẽ cĩ lợi. Mục tiêu của quy hoạch lâm nghiệp cũng rất đa dạng: Quy hoạch rừng phịng hộ (phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ ven biển, phịng hộ mơi trường); Quy hoạch rừng đặc dụng (các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu di tích văn hĩa - lịch sử - danh thắng) và quy hoạch phát triển các loại rừng sản xuất. Quy mơ của cơng tác quy hoạch lâm nghiệp bao gồm cả tầm vĩ mơ và vi mơ: Quy hoạch tồn quốc, từng vùng lãnh thổ, từng tỉnh, huyện, xí nghiệp, lâm trường, quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã và làng lâm nghiệp. Lực lượng tham gia làm cơng tác quy hoạch lâm nghiệp thường luơn phải lưu động, điều kiện sinh hoạt khĩ khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn về mọi mặt… Đội ngũ cán bộ xây dựng phương án quy hoạch cũng rất đa dạng, bao gồm cả lực lượng của Trung ương và địa phương, thậm chí các ngành khác cũng tham gia làm quy hoạch lâm nghiệp (nơng nghiệp, cơng an, quân đội… ). Trong đĩ, cĩ một số bộ phận được đào tạo bài bản qua các trường lớp, song phần lớn chỉ dựa vào kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong ngành lâm nghiệp 1.2.3.2. Những yêu cầu của cơng tác quy hoạch lâm nghiệp Cơng tác quy hoạch lâm nghiệp được triển khai dựa trên những chủ trương, chính sách và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước và chính quyền các cấp trên từng địa bàn cụ thể. Với mỗi phương án quy hoạch lâm nghiệp phải đạt được: - Hoạch định rõ ranh giới đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp và đất do các ngành khác sử dụng; Trong đĩ, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp được quan tâm hàng đầu vì hai ngành chính sử dụng đất đai. - Trên phần đất lâm nghiệp đã được xác định, tiến hành hoạch định 3 loại rừng (phịng hộ, đặc dụng và sản xuất). Từ đĩ xác định các giải pháp lâm sinh thích hợp với từng loại rừng và đất rừng (bảo vệ, làm giàu rừng, khoanh nuơi phục hồi rừng, trồng rừng mới, nuơi dưỡng rừng, nơng lâm kết hợp, khai thác lợi dụng rừng,...). - Tính tốn nhu cầu đầu tư (chủ yếu nhu cầu lao động, vật tư thiết bị và nhu cầu vốn). Vì là phương án quy hoạch nên việc tính tốn nhu cầu đầu tư chỉ mang tính khái quát, phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất ở những bước tiếp theo. - Xác định một số giải pháp đảm bảo thực hiện những nội dung quy hoạch (giải pháp lâm sinh, khoa học cơng nghệ, cơ chế chính sách, giải pháp về vốn, lao động,…). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 - Đổi mới một số phương án quy hoạch cĩ quy mơ lớn (cấp tồn quốc, vùng, tỉnh) và đề xuất các chương trình, dự án cần ưu tiên để triển khai bước tiếp theo là lập dự án đầu tư hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi. 1.2.3.3. Các văn bản cĩ liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp - Hiến pháp của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu: “Nhà nước thống nhất quản lý tồn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài ”. - Luật Đất đai năm 2003 quy định rõ 3 loại đất (đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng) và 6 quyền sử dụng (được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất; hưởng các lợi ích do cơng trình của nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nơng nghiệp; được nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nơng nghiệp; được nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai). - Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 phân định rõ 3 loại rừng (rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) làm cơ sở cho quy hoạch lâm nghiệp. - Quy chế quản lý rừng năm 2006 quy định về việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng đặc dụng, rừng phịng hộ và rừng sản xuất, bao gồm diện tích cĩ rừng và diện tích khơng cĩ rừng đã được nhà nước giao, cho thuê hoặc quy hoạch cho lâm nghiệp. - Quyết định 61 về quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ và quyết định 62 quy định về tiêu chí phân loại rừng đặc dụng (năm 2005). Từ trước tới nay, cơng tác quy hoạch lâm nghiệp đã được triển khai trên tồn quốc ở nhiều cấp độ, quy mơ khác nhau phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành. Song căn cứ vào yêu cầu, trong mỗi giai đoạn cụ thể, trong từng thời điểm, căn cứ vào nguồn vốn được cấp và yêu cầu mức độ kỹ thuật khác nhau mà nội dung các phương án quy hoạch, dự án đầu tư cũng được điều chỉnh cho phù hợp. 1.2.3.4. Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp a). Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý SXKD. Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý SXKD bao gồm: Quy hoạch Tổng cơng ty lâm nghiệp, Cơng ty lâm nghiệp; Quy hoạch lâm trường; Quy hoạch lâm nghiệp cho các đối tượng khác (quy hoạch cho các khu rừng phịng hộ, đặc dụng và quy hoạch phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp cho các cộng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 đồng làng bản và trang trại lâm nghiệp hộ gia đình). Các nội dung quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý sản xuất kinh doanh là khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi đơn vị và thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất lâm nghiệp mà lựa chọn các nội dung quy hoạch cho phù hợp. b). Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ Ở nước ta, các cấp quản lý lãnh thổ bao gồm các đơn vị quản lý hành chính: Từ tồn quốc tới tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), huyện (thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận) và xã (phường). Để phát triển, mỗi đơn vị đều phải xây dựng phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển các ngành sản xuất và quy hoạch dân cư, phát triển xã hội… Ở những đối tượng cĩ tiềm năng phát triển lâm nghiệp thì quy hoạch lâm nghiệp là một vấn đề quan trọng, làm cơ sở cho việc phát triển nghề rừng nĩi riêng và gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung trên địa bàn. * Quy hoạch lâm nghiệp tồn quốc Quy hoạch lâm nghiệp tồn quốc là quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp trên phạm vi lãnh thổ quốc gia nhằm giải quyết một số vấn đề cơ bản bao gồm: Xác định phương hướng nhiệm vụ chiến lược phát triển lâm nghiệp tồn quốc. Quy hoạch đất đai tài nguyên rừng theo các chức năng (sản xuất, phịng hộ và đặc dụng). Quy hoạch bảo vệ, nuơi dưỡng và phát triển tài nguyên rừng hiện cĩ. Quy hoạch tái sinh rừng (bao gồm tái sinh tự nhiên và trồng rừng), thực hiện nơng lâm kết hợp. Quy hoạch lợi dụng rừng, chế biến lâm sản gắn với thị trường tiêu thụ. Quy hoạch tổ chức sản xuất, phát triển nghề rừng, phát triển lâm nghiệp xã hội. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải. Xác định tiến độ thực hiện. Do đặc thù khác với các ngành kinh tế khác, cho nên thời hạn quy hoạch lâm nghiệp thường được thực hiện trong thời gian 10 năm và các nội dung quy hoạch được thực hiện tùy theo các vùng kinh tế lâm nghiệp. * Quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh Quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh giải quyết những vấn đề: Xác định nhiệm vụ phương hướng phát triển trong phạm vi tỉnh căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, căn cứ quy hoạch lâm nghiệp tồn quốc đồng thời căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh. Tiến hành quy hoạch đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh theo 3 chức năng: Rừng sản xuất, rừng phịng hộ và rừng đặc dụng, căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, căn cứ vào điều kiện đất đai tài nguyên rừng, đồng thời căn cứ vào nhu cầu phịng hộ và các nhu cầu đặc biệt khác. Quy hoạch bảo vệ, nuơi dưỡng và phát triển tài nguyên rừng hiện cĩ. Quy hoạch tái sinh rừng (bao gồm tái sinh tự nhiên và trồng rừng) thực hiện nơng lâm kết hợp. Quy hoạch lợi dụng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 rừng, chế biến lâm sản gắn với thị trường tiêu thụ. Quy hoạch tổ chức sản xuất, phát triển nghề rừng, phát triển lâm nghiệp xã hội. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thơng vận tải. Xác định tiến độ thực hiện. * Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện về cơ bản các nội dung quy hoạch lâm nghiệp cũng tương tự như quy hoạch lâm nghiệp tỉnh, tuy nhiên nĩ được thực hiện cụ thể, chi tiết hơn và được tiến hành trên phạm vi địa bàn huyện. Quy hoạch lâm nghiệp huyện đề cập giải quyết các vấn đề sau: Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của huyện, căn cứ vào phương án phát triển lâm nghiệp của tỉnh và điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, đặc biệt là điều kiện tài nguyên rừng của huyện để xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển trên địa bàn huyện. Căn cứ phương hướng phát triển lâm nghiệp huyện và điều kiện đất đai tài nguyên rừng, nhu cầu phịng hộ và các nhu cầu đặc biệt khác. Tiến hành quy hoạch đất lâm nghiệp trong huyện theo 3 chức năng: sản xuất, phịng hộ và đặc dụng. Quy hoạch bảo vệ, nuơi dưỡng tài nguyên rừng hiện cĩ. Quy hoạch các biện pháp tái sinh rừng: trồng rừng, khoanh nuơi phục hồi rừng tự nhiên. Quy hoạch thực hiện nơng lâm kết hợp và sản xuất hỗ trợ trên đất lâm nghiệp. Quy hoạch khai thác lợi dụng lâm đặc sản, chế biến lâm sản gắn liền với thị trường tiêu thụ. Quy hoạch tổ chức sản xuất lâm nghiệp, quy hoạch đất lâm nghiệp cho các thành phần kinh tế trong huyện, tổ chức phát triển lâm nghiệp xã hội. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thơng vận tải. Xác định tiến độ thực hiện. Thời gian quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện thường là 10 năm. Các nội dung quy hoạch lâm nghiệp cũng cần phải phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế - xã hội chung của từng tiểu vùng trong huyện. * Quy hoạch lâm nghiệp cấp xã Xã là đơn vị hành chính nhỏ nhất, đơn vị cơ bản quản lý và tổ chức sản xuất lâm nghiệp trong các thành phần kinh tế tập thể và tư nhân. Quy hoạch lâm nghiệp trên địa bàn xã cần chi tiết, cụ thể hơn và được tiến hành trong thời gian 5-10 năm. Quy hoạch lâm nghiệp xã thường tiến hành các nội dung sau: Điều tra các điều kiện cơ bản cĩ liên quan đến sản xuất lâm nghiệp như: Điều kiện tự Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội, điều kiện tài nguyên rừng. Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, căn cứ vào quy hoạch cấp huyện và các điều kiện cơ bản của xã, xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp trên địa bàn xã. Quy hoạch đất đai trong xã theo ngành và theo đơn vị sử dụng. Xác định rõ mối quan hệ giữa các ngành sử dụng đất đai trên địa bàn xã. Căn cứ vào phương hướng phát triển các điều kiện về nhu cầu phịng hộ và các nhu cầu đặc biệt khác (nếu cĩ) phân chia đất lâm nghiệp theo 3 chức năng sử dụng: Sản xuất, phịng hộ, đặc dụng. Quy hoạch các nội dung sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng, bố trí khơng gian tổ chức các biện pháp kinh doanh lợi dụng rừng: Bảo vệ và nuơi dưỡng rừng hiện cĩ, trồng rừng và tái sinh phục hồi rừng, nơng lâm kết hợp, khai thác, chế biến các loại lâm sản, đặc sản phục vụ nhu cầu của địa phương và thị trường, quy hoạch các nội dung sản xuất hỗ trợ. Quy hoạch tổ chức sản xuất lâm nghiệp cho các thành phần kinh tế trong xã gắn với phát triển lâm nghiệp xã hội. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải, các cơng trình phục vụ sản xuất và đời sống. Ước tính đầu tư và hiệu quả: Ước tính đầu tư lao động tiền vốn, vật tư thiết bị. Hiệu quả đầu tư cần được đánh giá đầy đủ trên các mặt kinh tế - xã hội, mơi trường. Xác định tiến độ thực hiện. Về cơ bản nội dung quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ từ tồn quốc đến tỉnh, huyện, xã là tương tự như nhau. Tuy nhiên mức độ giải quyết khác nhau về chiều sâu và chiều rộng tùy theo các cấp. 1.3. Ở Vĩnh Phúc Vĩnh phúc là một tỉnh trung du miền núi, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với tổng diện tích tự nhiên 137.224,14 ha. Dân số 1.169.067 người, cư trú trên địa bàn 152 xã, phường, thị trấn, thuộc 7 huyện và 2 thị xã. Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 33.054,61 ha, trong đĩ đất cĩ rừng 27.137,23 ha, chiếm 82,09% đất Lâm nghiệp. Rừng Vĩnh Phúc cĩ ý nghĩa rất quan trọng, nằm giữa khu rừng là khu nghỉ mát Tam Đảo, danh thắng Tây Thiên, cĩ Vườn quốc gia Tam Đảo nơi cĩ hệ động thực vật phong phú, với nhiều nguồn gen động thực vật quý hiếm. Trong những năm qua, các cấp, các ngành và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã làm tốt cơng tác bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phát huy tốt chức năng của rừng để phát triển kinh tế, phịng hộ đầu nguồn bảo vệ mơi trường và bảo vệ đa dạng sinh học. Năm 1999, tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng Dự án "Quy hoạch sử dụng đất Lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc", phục vụ Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng trên địa bàn tỉnh. Dự án quy hoạch đã phân định được diện tích 3 loại rừng (phịng hộ, đặc dụng, sản xuất) trên bản đồ. Chưa tổ chức xác định phạm vi, ranh giới trên thực địa (trừ khu đặc dụng Tam Đảo). Do cơng tác quy hoạch 3 loại rừng thực hiện khơng đồng bộ. Tiêu chí phân cấp phịng hộ chưa được phê duyệt, dẫn đến việc phân cấp phịng hộ thiếu căn cứ pháp lý, việc quy hoạch đất rừng phịng hộ lớn để được hưởng nguồn vốn ngân sách, đầu tư, mặt khác diện tích rừng phịng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 hộ, rừng sản xuất đan xen nhau và rất manh mún gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý, bảo rừng và tổ chức sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp. Thực hiện chỉ thị 38/2005/ CT-TTg ngày 5 tháng 12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc rà sốt, Quy hoạch lại 3 loại rừng, tỉnh đã triển khai cơng việc rà sốt, quy hoạch lại 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh theo đúng sự chỉ đạo của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. Với mục tiêu xây dựng và phát triển nền lâm nghiệp sản xuất hàng hĩa đa dạng với nhiều thành phần kinh tế, đáp ứng lâu dài và ổn định nhu cầu gỗ, củi và các loại lâm sản khác trong sự phát triển kinh tế của tỉnh, đĩng gĩp một phần vào tổng giá trị sản phẩm kinh tế quốc dân. Hình thành và phát triển các vùng nguyên liệu tập trung nhằm đảm bảo cung cấp tối đa nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến bột giấy và giấy, các cơ sở chế biến gỗ, ván thanh, ván dăm và bao bì, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, đồng thời áp dụng các biện pháp lâm sinh hữu hiệu nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, nâng cao giá trị thu nhập trên mỗi đơn vị diện tích lâm nghiệp. Đảm bảo độ che phủ rừng của huyện đạt trên 24% trong những năm tới. Để gĩp phần ổn định đời sống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sắp xếp lại diện tích đất lâm nghiệp của huyện một cách hợp lý là nhiệm vụ cấp thiết trong thời gian tới. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu tổng quát Quản lý lâm nghiệp ổn định, bền vững cho huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc trong 10 năm (2010-2020). 2.1.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích điều kiện cơ bản ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp huyện - Đánh giá tình hình sản xuất lâm nghiệp và dự báo nhu cầu lâm sản. - Xác định được định hướng, nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện - Đề xuất một số nội dung cơ bản cho quy hoạch lâm nghiệp huyện - Đề xuất các giải pháp thực hiện. 2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Tam Đảo. - Phạm vi: Trên tồn bộ diện tích rừng và đất lâm nghiệp thuộc huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc. 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo 2.3.1.1. Cơ sở pháp lý: Các luật, văn bản dưới luật, các Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước cĩ liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp. 2.3.1.2. Điều kiện cơ bản: - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế-xã hội - Tình hình sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp 2.3.2. Những dự báo cơ bản - Dự báo về dân số - Dự báo về nhu cầu sử dụng lâm sản - Dự báo khác. 2.3.3. Định hướng và nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện đến năm 2020 2.3.4. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo - Quy hoạch rừng đặc dụng - Quy hoạch rừng phịng hộ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 - Quy hoạch rừng sản xuất. 2.3.5. Đề xuất một số nội dung QHLN huyện Tam Đảo - Quy hoạch lâm nghiệp huyện - Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng - Quy hoạch biện pháp kinh doanh, lợi dụng tổng hợp rừng. 2.3.6. Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch - Các giải pháp về tổ chức, cơ chế chính sách, nguồn nhân lực và khoa học cơng nghệ - Các giải pháp về quản lý sử dụng tài nguyên rừng. - Giải pháp cụ thể cho từng loại rừng 2.3.7. Tiến độ thực hiện QHLN huyện Tam Đảo giai đoạn 2010-2020 2.3.8. Ước tính vốn thực hiện và hiệu quả đầu tư - Khái tốn vốn thực hiện - Hiệu quả về kinh tế, xã hội và mơi trường 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Sử dụng phương pháp kế thừa các tài liệu cĩ chọn lọc. - Các tài liệu: + Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện. + Các thể chế, chính sách và quy định của tỉnh, huyện cĩ liên quan. + Các chỉ tiêu, định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hành. + Các số liệu, tài liệu về tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên rừng. - Các loại bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng, quy hoạch 3 loại rừng, quy hoạch phát triển lâm nghiệp. 2.4.2. Sử dụng phương pháp phỏng vấn - PRA (nghiên cứu cĩ sự tham gia của cộng đồng). Tại các xã và các phịng ban đều tổ chức các hội nghị để thu thập ý kiến gĩp ý của các nhà lãnh đạo, của nhân dân về định hướng và giải pháp phát triển lâm nghiệp huyện Tam Đảo trong thời gian tới. - RRA (đánh giá nhanh nơng thơn): Tổ chức các cuộc khảo sát dã ngoại để đánh giá các tiềm năng thực tế trong phát triển kinh tế-xã hội. 2.4.3. Sử dụng phương pháp phúc tra thực địa tài nguyên rừng; - Thu thập số liệu về hiện trạng tài nguyên rừng và bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng ở các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp sản xuất lâm nghiệp trong huyện và các xã cĩ đất lâm nghiệp của huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 - Phúc tra trữ lượng rừng: Chỉ tiến hành phúc tra lại khi cĩ sự biến động, sai khác lớn về trữ lượng hoặc cĩ sự nghi ngờ về độ chính xác của số liệu. Do đĩ, mỗi trạng thái rừng chỉ lập 3 ơ tiêu chuẩn điển hình (ngẫu nhiên hoặc theo tuyến) để tiến hành điều tra. * Điều tra trữ lượng rừng tự nhiên: Lập ơ tiêu chuẩn cĩ diện tích S= 1000m 2 (25x40m), sau đĩ sử dụng thước kẹp kính, thước đo cao Blumlei, để đo đếm, xác định các chỉ tiêu về đường kính, chiều cao vút ngọn và chiều cao dưới cành (D1..3; Hvn; Hdc;...) * Điều tra trữ lượng rừng trồng: Như rừng tự nhiên, lập 3 ơ tiêu chuẩn điển hình với diện tích mỗi ơ S= 500m2 (20x25m), sau đĩ đo các chỉ tiêu về đường kính, chiều cao vút ngọn và chiều cao dưới cành (D1..3; Hvn; Hdc;...). * Điều tra tình hình sinh trưởng của cây tái sinh, nguồn gốc tái sinh, lồi cây,... kết hợp với điều tra trên các ơ tiêu chuẩn, tiến hành lập 5 ơ dạng bản, mỗi ơ cĩ diện tích S= 25m2 (5x5m), 4 ơ ở bốn gĩc và 1ơ ở giữa của ơ tiêu chuẩn. 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 2.4.4.1. Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel, soạn thảo trình bày văn bản bằng Microsoft Word. 2.4.4.2. Sử dụng phần mềm kỹ thuật số Mapinfo 7.5 để xây dựng và số hố các loại bản đồ. - Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng huyện. - Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng huyện. - Bản đồ quy hoạch rừng theo chủ quản lý. 2.4.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế Để đánh giá hiệu quả kinh tế của phương án quy hoạch chúng tơi sử dụng phương pháp động. Coi các yếu tố về chi phí và kết quả mối quan hệ động với mục tiêu đầu tư, thời gian và giá trị đồng tiền Các chỉ tiêu kinh tế được tập hợp và tính tốn bằng các hàm: NPV, BCR, BPV, CPV, IRR trong chương trình phần mềm Excel. Các tiêu chuẩn: - Giá trị hiện tại thuần tuý NPV: NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong các mơ hình khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 NPV=    n t ti CtBt 0 )1( Trong đĩ: NPV: là giá trị hiện tại thu nhập rịng (đồng) Bt: là giá trị thu nhập ở năm thứ t (đồng) Ct: là giá trị chi phí ở năm t (đồng) i: là tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất (%) t: là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm) NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình kinh tế hay các phương thức canh tác, NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao. - Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR: IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tư cĩ kể đến yếu tố thời gian thơng qua tính chiết khấu. IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV=0, tức là khi:    n t ti CtBt 0 )1( = 0 thì i = IRR - Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR BCR sẽ là một hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lượng đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. BCR =       n i t t n i t t i C i B 1 1 )1( )1( = CPV BPV Trong đĩ: BCR: là tỷ suất thu nhập và chi phí (đồng/đồng) BPV: là giá trị hiện tại của thu nhập (đồng) CPV: là giá trị hiện tại của chi phí (đồng) N: là số đại lượng tham gia vào tính tốn Nếu mơ hình nào hoặc phương thức canh tác nào cĩ BCR > 1 thì cĩ hiệu quả kinh tế. BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. Ngược lại BCR < 1 thì kinh doanh khơng cĩ hiệu quả. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1. Vị trí địa lý Tam Đảo là huyện miền núi, nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc. Trung tâm huyện đĩng trên địa bàn xã Hợp Châu cách thành phố Vĩnh Yên 10km về phía Đơng Bắc. Ranh giới hành chính của huyện Tam Đảo: - Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang. - Phía Đơng giáp huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) và tỉnh Thái Nguyên. - Phía Nam giáp huyện Tam Dương và huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc). - Phía Tây giáp huyện Tam Dương và huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc). Trục Quốc lộ 2B chạy dọc huyện với chiều dài 20km, nối liền thành phố Vĩnh Yên với khu nghỉ mát Tam Đảo, ngồi ra trên địa bàn huyện cịn cĩ các trục tỉnh lộ 310, tỉnh lộ 314 tạo ra mạng lưới giao thơng tương đối liên hồn. Tuy nhiên, chất lượng mặt đường chưa tốt, ảnh hưởng đáng kể đến tiến trình phát triển kinh tế-xã hội của huyện trong những năm qua. Huyện Tam Đảo được thành lập trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính một số xã, thị trấn thuộc huyện Bình Xuyên, Tam Dương, Lập Thạch và thành phố Vĩnh Yên. Hiện tại, huyện cĩ 9 đơn vị hành chính cấp xã là: Xã Minh Quang, Hợp Châu, Hồ Sơn, Tam Quan, Đại Đình, Đạo Trù, Bồ Lý, Yên Dương và thị trấn Tam Đảo; Ngồi ra cịn một số tổ chức đĩng trên địa bàn như: Trung tâm Lâm nghiệp Tam Đảo, Vườn Quốc gia Tam Đảo, đơn vị quốc phịng và một số doanh nghiệp nhỏ. 3.1.2. Địa hình, địa mạo Địa hình huyện Tam Đảo tương đối đa dạng, phức tạp, cĩ vùng miền núi và núi cao, cĩ vùng đồi gị, cĩ vùng đất bãi ven sơng. Mỗi vùng đều cĩ những điều kiện tự nhiên đặc thù với những thuận lợi, khĩ khăn khác nhau trong phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp. Vùng miền núi và núi cao với diện tích khoảng 11.000 ha, chủ yếu do Vườn Quốc gia Tam Đảo và Lâm trường Tam Đảo quản lý. Diện tích cịn lại bao gồm các vùng núi thấp, vùng bãi do các xã quản lý và sử dụng. Với đặc điểm địa hình như trên tạo điều kiện cho Tam Đảo phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp hàng hố phong phú và đa dạng. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng 3.1.3.1. Địa chất Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam nền địa chất tỉnh Vĩnh Phúc được hình thành ở kỷ Đề Vơn cách đây khoảng 200 triệu năm. Trải qua quá trình biến động địa chất, lún sụt, nâng lên hạ xuống đã tạo nên những nếp đứt gãy tạo thành khối lớn dọc dãy núi Tam Đảo,…Quá trình phong hố kiến tạo địa chất tạo nên các nhĩm đá cĩ nguồn gốc trầm tích biến chất hạt thơ, đá trầm tích biến chất cĩ kết cấu hạt mịn, đá mác ma axít. 3.1.3.2. Thổ nhưỡng Theo kết quả điều tra lập địa phục vụ dự án trồng mới 5 triệu ha rừng của tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Tam Đảo gồm cĩ những nhĩm đất chính sau: - Nhĩm đất Feralit mùn trên núi trung bình phát triển trên đá phún xuất tinh chua. Diện tích 4.136 ha, chiếm 17,5% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Phân bố trên dãy núi Tam Đảo ở độ cao >700m. Đất nhiều mùn ở dạng thơ, thành phần cơ giới nhẹ. - Nhĩm đất Feralít vùng núi thấp, phát triển trên đá phún xuất tinh chua. Diện tích 2.979 ha, chiếm 12,6% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố ở độ cao 300m - 700m, độ dày tầng đất từ 40cm - 60cm, thành phần cơ giới nhẹ, nhiều đá lẫn, dễ bị xĩi mịn rửa trơi. - Nhĩm đất Feralít vùng đồi và núi thấp phát triển trên đá trầm tích biến chất cĩ kết cấu hạt thơ. Diện tích 5.539 ha, chiếm 23,49% tổng diện tích tự nhiên. Độ dày tầng đất 60cm - 100cm, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc dễ bị xĩi mịn rửa trơi. - Nhĩm đất vùng đồi và núi thấp phát triển trên nhĩm đá hỗn hợp diện tích 6.171,43 ha, chiếm 26,17% tổng diện tích tự nhiên. Đất phát triển trên từ loại đá sa thạch, cuội kết..., độ dày tầng đất từ 70cm -110cm, thành phần cơ giới trung bình. - Nhĩm đất thung lũng, bồn địa và phù sa cổ, đất ven sơng suối và đồng bằng diện tích 4.747,67 ha, chiếm 20,14% tổng diện tích tự nhiên. Đất được hình thành do sản phẩm bồi tích từ các sườn đồi, từ các sơng suối, tầng đất dày, giàu dinh dưỡng thuận tiện cho phát triển trồng cây lương thực, cây cơng nghiệp. 3.1.4. Khí hậu Do địa hình tương đối phức tạp nên khí hậu thời tiết ở Tam Đảo được chia thành 2 tiểu vùng: Tiểu vùng khí hậu Tam Đảo núi quanh năm mát mẻ, rất thuận tiện cho việc phát triển kinh tế du lịch và hình thành khu nghỉ mát; Tiểu vùng khí hậu vùng thấp mang các đặc điểm khí hậu giĩ mùa nội chí tuyến vùng Đơng Bắc Bắc bộ. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 - Nhiệt độ trung bình năm 22-230C, vùng núi cao nhiệt độ thấp hơn 3- 4 0C so với vùng thấp. Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 6,7 (280C), thấp nhất vào các tháng 12 và tháng 1 của năm sau (110C). - Lượng mưa trung bình hàng năm khá cao từ 2.000-2.570 mm. Mưa thường tập trung vào các tháng 6,7,8,9. Trong các tháng này thường tập trung các trận mưa lớn gây nên xĩi mịn, rửa trơi đất ở những khu vực đồi núi dốc, đặc biệt là những nơi đồi núi trơ trọc, độ che phủ của rừng thấp. - Độ ẩm tương đối trung bình 85-86 %. Vùng núi cao quanh năm cĩ sương mù tạo nên cảnh quan rất đẹp. - Hướng giĩ chủ đạo: Mùa hè là hướng Đơng Nam xuất hiện từ tháng 4- 9, mùa Đơng là hướng Đơng Bắc xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhìn chung, khí hậu của huyện Tam Đảo tương đối thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, đặc biệt vùng núi Tam Đảo cĩ chế độ khí hậu lý tưởng cho việc phát triển các khu nghỉ mát và du lịch sinh thái. 3.1.5. Hệ thống sơng suối, thuỷ văn Đặc điểm sơng suối, thuỷ văn phản ánh rõ điều kiện địa hình, địa mạo và khí hậu của vùng Tam Đảo. Do cấu trúc địa hình, Tam Đảo cĩ nhiều suối lớn và khe lạch ở ven chân núi. Những năm gần đây, rừng được bảo vệ tốt hơn nên nguồn sinh thuỷ được cải thiện, nguồn nước tương đối dồi dào. Đây là điều kiện thuận lợi về tưới nước, phục vụ phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố. 3.1.6. Các nguồn tài nguyên 3.1.6.1. Tài nguyên nuớc - Nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu là các sơng suối, ao, hồ. Hiện nay, trên địa bàn huyện đã được xây dựng một số hồ nước tương đối lớn phục vụ cho phát triển sản xuất như: Hồ Xạ Hương với dung tích chứa 23 triệu m3, hồ Làng Hà 2,3 triệu m3, hồ Vĩnh Thành dung tích 2 triệu m3. Theo đánh giá của Cơng ty khai thác các cơng trình thuỷ lợi Tam Đảo cho thấy chất lượng nguồn nước mặt ở tất cả các hồ chứa đều khá tốt, cĩ thể khai thác, xử lý để cung cấp nước cho sinh hoạt. - Nước ngầm: Cho tới nay chưa cĩ nghiên cứu nào về khai thác nước ngầm. Nhưng qua khảo sát cho thấy, chất lượng nước ngầm ở các giếng khoan của nhân dân khá tốt. Do vậy cĩ thể cho phép nhận định nguồn nước ngầm ở Tam Đảo tương đối dồi dào, đảm bảo chất lượng để khai thác nước sinh hoạt. 3.1.6.2. Tài nguyên đất Huyện Tam Đảo cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 23.573,1 ha, được phân bổ cho các mục đích sử dụng như sau: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 Bảng 3. 1. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất huyện Tam Đảo năm 2007 Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 23.573,10 100,00 1. Đất sản xuất nơng nghiệp 4.747,67 20,14 2. Đất lâm nghiệp 14.822,21 62,88 3. Đất phi nơng nghiệp 3.882,79 16,47 4. Đất chưa sử dụng 120,43 0,51 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007 tỉnh Vĩnh Phúc) Bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu người là 0,34 ha nhưng do đã giao cho Vườn Quốc gia Tam Đảo, Trung tâm Lâm nghiệp Tam Đảo và các tổ chức khác trên địa bàn quản lý, sử dụng nên diện tích sản xuất bình quân thực tế trên đầu người ở huyện Tam Đảo khá thấp. Đây là một sức ép rất lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, vì phần lớn dân số và lao động trong huyện đang thu hút vào lĩnh vực nơng nghiệp. Mặt khác, độ màu mỡ của đất đai thấp, khả năng đầu tư thâm canh trong sản xuất nơng nghiệp bị hạn chế nên năng suất cây trồng chưa cao. 3.1.6.3. Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện Tam Đảo là 14.822,21ha. Trong đĩ: - Diện tích đất cĩ rừng là: 12.048,82 ha, gồm: + Diện tích rừng tự nhiên: 7.006,66 ha, chiếm 58,15% tổng diện tích đất cĩ rừng, trong đĩ: Rừng giàu (IIIA3): Diện tích 222,20 ha, chiếm 0,18% diện tích đất cĩ rừng, phân bố chủ yếu ở VQG Tam Đảo. Đây là loại rừng ít bị tác động và nằm trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt của vườn, tổ thành của rừng bao gồm rất nhiều lồi cây gỗ cĩ giá trị như: Lim, Lát, Dẻ, Chị, Gội. Rừng trung bình (IIIA2): Diện tích 4.493,99 ha, chiếm 37,29% diện tích đất cĩ rừng, phân bố chủ yếu ở các đỉnh dơng, ven khe, nơi dốc hiểm vùng núi cao, xa khĩ tiếp cận trên địa bàn các xã Đại Đình, Đạo Trù, Minh Quang của huyện Tam Đảo. Đây là loại rừng ít bị tác động hoặc đã bị tác động nhưng đã cĩ thời gian phục hồi. Tổ thành gồm các loại cây gỗ thuộc các họ điển hình như: Họ Dẻ (Fagaceae), họ Long Não (Lauraceae), họ Trám (Burseraceae), họ Xoan (Meliaceae). Rừng nghèo (IIIA1): Diện tích 2.047,49 ha, chiếm 16,99% diện tích đất cĩ rừng. Phân bố ở vùng núi cao, xa trên địa bàn các xã trong huyện huyện nhưng tập trung nhiều ở xã Đạo Trù, Minh Quang, Đại Đình, Tam Quan, Hồ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 Sơn. Đây là loại rừng đã bị khai thác nhiều lần với cường độ cao, làm cho tầng tán bị phá vỡ. Tầng chính chỉ cịn những cây chất lượng kém và những cây ít cĩ giá trị kinh tế. Tổ thành gồm các lồi cây gỗ thuộc các họ: họ Giẻ (Fagaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Long Não (Lauraceae), họ Trám (Burseraceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Dung (Symplokcaceae), họ Sau Sau (Altingiaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphobi). Rừng non phục hồi (IIA, IIB): Diện tích 241,08 ha, chiếm 0,2% diện tích đất cĩ rừng. Phân bố ở sườn đồi, chân núi. Tổ thành rừng gồm các lồi cây gỗ thuộc các họ: Họ Dẻ (Fagaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ Long Lão (Lauraceae), họ Trám (Burseraceae), Họ Xoan (Meliaceae), họ Sau sau (Altingiaceae), họ Ba mảnh vỏ (Fabaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae). Rừng non phục hồi cĩ ở tất cả các xã cĩ rừng trong huyện nhưng tập trung nhiều ở các xã Hồ Sơn, Đại Đình Đạo Trù, Minh Quang,... Rừng tre nứa: Diện tích 1,9 ha, chiếm khơng đáng kể so với diện tích đất cĩ rừng. Rừng được hình thành từ vầu, nứa tép hoặc vầu thối hố, phân bố ở thị trấn Tam Đảo. + Diện tích rừng trồng: 5.042,16 ha, chiếm 41,85 % diện tích đất cĩ rừng, gồm các quần thụ rừng đồng tuổi (cấp tuổi I, II), rừng trồng thường tập trung ở những khu vực gần đường giao thơng, gần khu dân cư, dễ tiếp cận. Các lồi cây trồng chủ yếu là thơng, keo, mỡ, muồng, lim xẹt, bạch đàn . Loại hình rừng trồng chủ yếu thuộc chương trình 327 và 661, tập trung ở tất cả các xã trong huyện. Nhìn vào bảng 3.2. Chúng ta cĩ thể thấy diện tích rừng trung bình và rừng non đang phục hồi chiếm tỉ lệ tương đối cao, phân bố khơng đều giữa các xã. Diện tích rừng trồng lớn (41,85%). Do những năm gần đây tỉnh làm tốt cơng tác quản lý bảo vệ và trồng rừng mới nên diện tích đất cĩ rừng ngày một tăng, gĩp phần nâng cao độ che phủ của rừng trên địa bàn huyện. - Diện tích đất rừng chưa cĩ rừng của huyện là: 2.773,39 ha. Gồm: + Đất trống trảng cỏ (IA): Diện tích 768,17 ha, chiếm 27,70% diện tích đất chưa cĩ rừng, loại này thường gặp sau nương rẫy, đất bị thối hố, bạc màu, khơng cịn khả năng sản xuất nơng nghiệp, thực bì chủ yếu là trảng cỏ. Phân bố ở tất cả các xã cĩ rừng trong huyện nhưng nhiều nhất ở xã Đạo Trù, Đại Đình, Tam Quan và Minh Quang. + Đất trống cây bụi (IB): Diện tích 1.444,3 ha, chiếm 52,08% diện tích đất chưa cĩ rừng, gồm một số lồi cây bụi thân gỗ, xen lẫn là trảng cỏ, chiều cao từ 1,0 - 1,5 m, độ che phủ từ 20 - 30%, cĩ ở các xã Đại Đình, Hồ Sơn, Minh Quang, Đạo Trù và Tam Quan. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 + Đất trống cĩ cây gỗ tái sinh (IC): Diện tích 560,92 ha, chiếm 20,22% diện tích đất chưa cĩ rừng, gồm các lồi cây tiên phong ưa sáng mọc nhanh, đan xen là lau lách, chít, chè vè, cĩ ở các xã Đại Đình, Hồ Sơn, Minh Quang, Đạo Trù và Tam Quan. Bảng 3.2. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp huyện Tam Đảo ĐVT: ha TT Loại đất loại rừng Tổng diện tích TT Tam Đảo Đại Đình Bồ Lý Hồ Sơn Hợp Châu Minh Quang Tam Quan Yên Dương Đạo Trù Diện tích tự nhiên 23573.10 214.85 3451.05 933.96 1793.96 1012.28 4976.65 2809.00 930.51 7450.84 I Đất lâm nghiệp 14822.21 155.66 2227.70 277.80 1061.90 165.85 3414.70 1511.50 194.50 5784.20 1 Rừng tự nhiên 7006.66 143.80 1354.97 281.50 1180.60 670.59 3375.20 1.1 Rừng lá rộng 7004.76 141.90 1354.97 281.50 1180.60 670.59 3375.20 a Rừng giàu 222.20 222.20 b Rừng trung bình 4493.99 89.40 862.60 63.10 516.00 450.49 2512.40 c Rừng nghèo 2047.49 52.50 211.19 146.70 615.60 202.70 818.80 d Rừng phục hồi 241.08 58.98 71.70 49.00 17.40 44.00 1.2 Rừng hỗn giao a Gỗ-tre, nứa b Lá rộng-lá kim 1.3 Rừng lá kim 1.4 Rừng tre, nứa 1.90 1.90 1.5 Rừng núi đá cĩ cây 2 Rừng trồng 5042.16 9.80 594.14 275.80 633.90 119.45 1469.40 537.62 132.65 1269.40 2.1 R. cĩ trữ lượng 2282.06 2.30 233.84 119.50 461.70 51.10 396.90 378.00 90.12 548.60 2.2 R. chưa cĩ trữ lượng 2495.42 7.50 329.49 156.30 102.50 41.00 1051.90 46.70 42.53 717.50 2.3 Rừng đặc sản 264.68 30.81 69.70 27.35 20.60 112.92 3.30 2.4 Tre 3 Đất chưa cĩ rừng 2773.39 2.06 278.59 2.00 146.50 46.40 764.70 303.29 61.85 1139.60 3.1 Ia 768.17 2.06 167.08 2.00 49.80 46.40 107.60 118.68 61.85 184.30 3.2 Ib 1444.30 33.10 40.30 562.00 63.90 745.00 3.3 Ic 560.92 78.41 56.40 95.10 120.71 210.30 3.4 Đất khác II Các loại đất khác 8750.89 59.19 1223.35 656.16 732.06 846.43 1561.95 1297.50 736.01 1666.64 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 - Động vật rừng : Khu hệ thú ở VQG Tam Đảo đã bị suy thối do sự khai thác quá mức trong nhiều năm qua và sự suy thối thảm thực vật rừng. Tuy nhiên, theo báo cáo kết quả điều tra nhanh của Cục Kiểm lâm tại VQG Tam Đảo cho thấy hiện cĩ 77 lồi thú được ghi nhận đang tồn tại ở đây như là các lồi : khỉ, Cu li, voọc, cầy, chồn, triết, lửng lợn, lợn rừng, nai, hoẵng, cheo cheo, sĩc, dúi, chuột,…Như vậy, cĩ thể nĩi động vật rừng ở đây cịn khá phong phú và đa dạng. Mặc dù, quần thể của các lồi thú lớn chỉ cịn với số lượng ít, nhưng VQG cĩ thể vẫn cịn lưu giữ được nhiều lồi thú ăn thịt nhỏ và các lồi thú nhỏ khác. 3.1.6.4. Tài nguyên khống sản Huyện Tam Đảo khơng cĩ nhiều tài nguyên khống sản như các huyện khác. Tại xã Minh Quang cĩ nguồn tài nguyên quặng sắt và 2 mỏ đá nhưng trữ lượng khơng lớn, chỉ cĩ thể phát triển cơng nghiệp khai thác qui mơ vừa và nhỏ. Hiện nay, một số cơng ty đang khoan thăm dị tại một số xã Bồ Lý, Yên Dương và Đạo Trù để khai thác quặng. 3.1.6.5. Cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên nhân văn Tam Đảo cĩ nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, cĩ thế mạnh trong phát triển du lịch và xây dựng các khu nghỉ mát cuối tuần như: - Vùng Tam Đảo núi quanh năm cĩ mây mù bao phủ tạo ra cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, tuyệt diệu. - Một số thác nước và mặt nước các cơng trình thuỷ lợi đẹp như: Thác Bạc, Thậm Thình, hồ Làng Hà, hồ Xạ Hương, Hồ Vĩnh Thành, Bản Long, vv… - Cột phát sĩng truyền hình Tam Đảo ở độ cao trên 1.200m là một cơng trình kiến trúc ở độ cao độc nhất vơ nhị tại Việt Nam cĩ thể phát triển thành khu tham quan du lịch. - Ngồi ra, trong vùng cịn cĩ các khu rừng tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái. Khu di tích danh thắng Tây Thiên đã được xếp hạng, hàng năm thu hút hàng chục vạn người đến tham quan. Nếu được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất để hình thành Tour du lịch khép kín: Tây Thiên - Tam Đảo sẽ là nguồn thu chính, là động lực mạnh mẽ nhất để thúc đẩy phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng nâng cao tỷ trọng du lịch, dịch vụ, thương mại và cơng nghiệp, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế chung tồn huyện. 3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 3.2.1. Tình hình dân số và lao động Tồn huyện cĩ 8 xã và 1 thị trấn. Dân số tồn huyện tính đến ngày 31/12/2007 là 68.734 người. trong đĩ : - Nam : 33.514 người, chiếm 48,75 % - Nữ : 35.220 người, chiếm 51,25 % Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Dân cư tập chung chủ yếu ở vùng nơng thơn, miền núi với 67.922 người, chiếm 98,82 %, cịn ở thành thị chỉ cĩ 812 người, chiếm 1,18 % Mật độ trung bình 291người/km2 Tốc độ gia tăng dân số bình quân là 1,72 %/năm. Đây là tốc độ phát triển dân số khá cao so với các địa phương khác trong tỉnh và trong vùng Đồng bằng sơng Hồng. Trên địa bàn huyện cĩ 2 dân tộc chiếm phần lớn dân số là dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu, các dân tộc khác (dân tộc Lào, dân tộc Mường, dân tộc Hoa) cĩ ít. Phân theo cơ cấu dân tộc: Dân tộc Kinh chiếm 57,78%, dân tộc Sán Dìu chiếm gần 42,07%, các dân tộc khác chỉ chiếm 0,14%. Dân số đang tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nơng nghiệp. Tổng nguồn lao động của huyện năm 2004 cĩ 40.255 người, trong đĩ cĩ 30.573 trong độ tuổi và 9.682 người ngồi độ tuổi cĩ tham gia lao động. Năm 2007 tổng nguồn lao động cĩ 44.023 người, trong đĩ cĩ 33.586 lao động trong độ tuổi và 10.437 người ngồi tuổi cĩ tham gia lao động. Tốc độ gia tăng nguồn lao động là 3,03%, cao hơn tốc độ gia tăng dân số. Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2004 là 37.390 người, năm 2007 là 39.830 người. Số lao động cĩ nhu cầu việc làm nhưng thiếu việc làm năm 2004 là 2.685 người, năm 2007 là 4.193 người. Việc làm cho người lao động trong huyện cĩ xu hướng ngày càng bức xúc hơn. Trình độ lao động nhìn chung cịn thấp, chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong bối cảnh thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập kinh tế thế giới. * Dự báo tỷ lệ tăng dân số cơ học giai đoạn 2005-2015 khoảng 0,5%/năm và giai đoạn 2016-2020 là 0,3%/năm, phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đến năm 2010 đạt 1,65%, năm 2015 đạt 1,6% và năm 2020 đạt 1,2% thì dân số và lao động của huyện Tam Đảo trong giai đoạn 2005-2020 như sau: Bảng 3.3. Dự báo dân số và lao động Năm Dân số TB (ngƣời) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) LĐ trong tuổi (ngƣời) Năm 2005 68714 1,70 34103 Năm 2010 76425 1,65 37936 Năm 2015 84794 1,60 41269 Năm 2020 91348 1,20 44340 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 Với tổng dân số, nguồn lao động và số hộ gia đình được dự báo như trên cho thấy cần phải giải quyết nhiều vấn đề như: Việc làm, giải quyết đất ở và nhiều vấn đề kinh tế-xã hội khác. Trong đĩ, vấn đề việc làm và thu nhập ngày càng trở nên bức xúc, cần phải cĩ các biện pháp hữu hiệu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động nhằm tạo ra nhiều việc làm hơn cho người lao động. 3.2.2. Cơ sở hạ tầng 3.2.2.1. Hệ thống giao thơng Đến nay, tổng chiều dài hệ thống giao thơng trong huyện (khơng kể hệ thống đường liên thơn và đường làng, ngõ xĩm) là 151,45km trong đĩ: Quốc lộ cĩ 16,4 km, tỉnh lộ 20,75 km, cịn lại là đường liên huyện và liên xã, Trong tổng số trên đây, đã rải nhựa và đổ bê tơng được 42,65 km. Bảng 3.4. Thực trạng hệ thống giao thơng TT Loại đường Chiều dài (km) 1 Quốc lộ 16,40 2 Tỉnh lộ 20,75 3 Đường huyện 21,65 4 Đường liên xã 92,65 Tổng số 151,45 * Đã rải nhựa/bê tơng 42,65 Quốc lộ 2B nối liền thị xã Vĩnh Yên với khu nghỉ mát Tam Đảo đã được rải nhựa nhưng mặt đường cịn hẹp, nên đang được cải tạo, nâng cấp để khai thác tiềm năng du lịch của vùng Tam Đảo núi. Các tuyến tỉnh lộ 314 và 310 gĩp phần tạo ra mạng lưới giao thơng liên hồn nhưng chất lượng mặt đường và nền đường cịn thấp, chưa được rải nhựa nên đi lại cịn khĩ khăn, cần phải được cải tạo và nâng cấp trong thời gian tới. Các tuyến đường liên xã hầu hết chưa được rải nhựa hoặc đổ bê tơng nên vào mùa mưa đường lầy lội, đi lại khơng thuận tiện. Nhìn chung, hệ thống giao thơng của huyện cần phải đầu tư mở rộng và nâng cấp mặt đường thì mới đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn tới. 3.2.2.2. Thuỷ lợi Hệ thống thuỷ lợi những năm gần đây đã được nhà nước quan tâm đầu tư hơn, song vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất nơng nghiệp. Tồn huyện cĩ 29 hồ chứa nước lớn nhỏ, trong đĩ cĩ các hồ lớn như hồ Xạ Hương, Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 Vĩnh Thành, Bản Long, Làng Hà. Việc đầu tư xây dựng các cơng trình thuỷ lợi đã cĩ tác dụng rất lớn đối với sản xuất nơng nghiệp. Cĩ những địa phương do nguồn nước tưới thuận lợi, nơng dân cĩ thể sản xuất 3 vụ lúa/năm. Do đặc điểm địa hình nên các hồ lớn đều cĩ khả năng tưới tự chảy nhưng hệ thống kênh mương cịn rất thiếu nên chưa khai thác tốt được năng lực phục vụ của các hồ chứa nước. Nhiều nơi vẫn cịn rất thiếu nước tưới như một số cánh đồng ở xã Đại Đình, Bồ Lý, Yên Dương. 3.2.3. Văn hố, giáo dục và y tế 3.2.3.1. Văn hố thể thao Hầu hết các xã trong huyện đều cĩ sân vận động, gĩp phần cho việc phát triển các loại hình thể dục, thể thao trong nhân dân. Tuy nhiên cho đến nay chưa cĩ sân vận động nào được quy hoạch xây dựng một cách bài bản, hầu hết cũng chỉ thuộc dạng một bãi trống để chơi thể thao. Gần đây trong huyện đã cĩ doanh nghiệp đầu tư xây dựng một sân Golf (sân Golf Tam Đảo) với kỳ vọng khai thác tiềm năng du lịch trong giai đoạn tới. 3.2.3.2. Giáo dục và đào tạo Hệ thống giáo dục phổ thơng tồn huyện cĩ 22 trường học, trong đĩ cĩ 1 trường phổ thơng trung học đĩng tại xã Tam Quan cĩ 24 phịng; 9 trường trung học cơ sở với 112 phịng học, và 12 trường tiểu học với 191 phịng học đĩng tại các xã. Hệ thống giáo dục mầm non cĩ 12 trường với 62 phịng học. Tỷ lệ học sinh đi học được đến trường khá cao (99%). Những năm gần đây, hệ thống trường học đã được quan tâm đầu tư hơn song vẫn cịn khĩ khăn nhiều mặt. Một số xã cịn rất khĩ khăn về nhà ở cho giáo viên như các xã Đạo Trù, Bồ Lý, Yên Dương. Cơ sở vật chất của các trường học hiện nay cịn rất nghèo, chưa đáp ứng tốt nhu cầu dạy và học. Đặc biệt là hệ thống trường mẫu giáo mầm non cịn tạm bợ, chất lượng đội ngũ giáo viên mẫu giáo chưa cao. Loại hình giáo dục khơng chính quy: Hiện nay huyện chưa cĩ Trung tâm giáo dục thường xuyên nhưng hiện cĩ hàng trăm học viên đang theo học các lớp bổ túc văn hố ở các huyện, thị lân cận. Đối với ngành giáo dục-đào tạo hiện cĩ rất nhiều cán bộ, giáo viên đang theo học tại chức tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2.3.3 Y tế: Hệ thống trạm y tế tuyến xã cơ bản được xây mới với tổng số phịng bệnh là 30 phịng và 52 giường bệnh. Tổng số cán bộ y tế tuyến xã cĩ 44 người, trong đĩ 3 xã đã cĩ bác sỹ, 4 cán bộ đang đi học đại học. Hiện tại, mỗi trạm thiếu từ 2 đến 3 cán bộ y tế. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Về cơ sở vật chất, Trung tâm y tế huyện chưa cĩ gì đáng kể. Các trạm y tế xã, thị trấn cịn lại vẫn sử dụng tồn bộ cơ sở vật chất được đầu tư từ khi cịn thuộc các huyện, thị xã khác. Nhìn chung hệ thống y tế của Tam Đảo cịn rất thiếu thốn cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng như lực lượng cán bộ chuyên mơn. Trong thời gian tới cần tập trung đầu tư chiều sâu, giúp cho ngành y tế tiếp tục làm tốt cơng tác khám, chữa bệnh cho nhân dân địa phương, đồng thời phục vụ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. 3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn huyện 3.3.1. Về tổ chức quản lý - Hệ thống quản lý lâm nghiệp: Cấp tỉnh: Sở Nơng nghiệp & PTNT, Sở Tài nguyên & mơi trường, Chi cục Kiểm lâm. Cấp huyện: Phịng Kinh tế (Phịng Nơng nghiệp & PTNT), Phịng Tài nguyên & mơi trường, Hạt Kiểm lâm, Trung tâm Lâm nghiệp Tam Đảo (BQL dự án 661 cơ sở rừng phịng hộ Tam Đảo). Cấp xã: Ban lâm nghiệp xã hoặc cán bộ chuyên trách. Sơ đồ 3.1: Hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên rừng huyện Tam Đảo Chỉ đạo trực tiếp Chỉ đạo gián tiếp Hạt KL Phịng TN&MT Chi cục KL Sở NN & PTNT Sở TN & MT UBND huyện TT LNTĐ Phịng NN&PTNT UBND xã Đội Lâm nghiệp Chủ rừng Đơn vị quân đội Các tiểu khu Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 - Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh: Trên địa bàn huyện trước đây cĩ một Lâm trường do tỉnh quản lý với trên 200 CBCNVC, nay chuyển đổi thành Trung tâm Lâm nghiệp Tam Đảo trực thuộc Sở Nơng nghiệp & PTNT thực hiện chức năng vừa sản xuất kinh doanh vừa nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và cĩ một đơn vị Trung ương đĩng trên địa bàn do Bộ Nơng nghiệp & PTNT quản lý (VQG Tam Đảo). 3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Tam Đảo Tam Đảo là huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc, cĩ các tuyến đường giao thơng đường bộ thuận tiện nối liền với các huyện, thành phố trong tỉnh. Đồng thời là huyện cĩ quy mơ diện tích và dân số tương đối lớn trong tỉnh, cĩ lực lượng lao động dồi dào, cĩ điều kiện khả năng để phát triển một nền kinh tế tương đối tồn diện: nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ du lịch, trong đĩ nơng lâm nghiệp và du lịch là chủ yếu. Đất đai là thế mạnh và là nguồn tài nguyên cĩ ý nghĩa to lớn trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Trong những năm gần đây, cùng với các địa phương khác trong tỉnh, cơng tác quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện đã được các cấp chính quyền quan tâm hơn. Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng đất cịn chưa thực sự đi vào nề nếp. Tính đến ngày 31/12/2007 đất đai của huyện đã được sử dụng cho sản xuất nơng lâm nghiệp chiếm khoảng 83,02%, diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ 0,51% (bao gồm đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi đá chưa sử dụng, núi đá khơng thể trồng cây) và diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm 16,47%. Trong đĩ: Đất nơng nghiệp: Tồn huyện cĩ 19.569,88ha, đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp là 4.747,67ha chiếm 20,14% diện tích đất tự nhiên, bình quân 690,73m 2/người. Đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp của huyện tương đối lớn 14.822,21ha chiếm 62,88% diện tích đất tự nhiên. Trong đĩ: Đất rừng đặc dụng 12.421,5ha, Đất rừng phịng hộ 647,06 ha và đất rừng sản xuất 1.753,65 ha. Nhìn chung đất lâm nghiệp hàng năm cĩ sự thay đổi, diện tích đất trống đồi núi trọc chưa được tận dụng triệt để cĩ hiệu quả để phát triển lâm nghiệp cũng như cải thiện điều kiện sống của người dân, chất lượng rừng và trữ lượng rừng chưa cao. Trong khi đĩ, nhu cầu sử dụng lâm sản trong tỉnh nĩi chung và trên địa bàn huyện nĩi riêng khơng ngừng tăng. Do vậy, trong những năm tới cần cĩ định hướng xây dựng phát triển lâm nghiệp theo hướng ổn định và bền vững. Diện tích đất phi nơng nghiệp: 3.882,79 ha chiếm 16,47% diện tích đất tự nhiên tồn huyện Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 Đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất: đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp, đất núi đá khơng cĩ rừng cây: 120,43 ha chiếm 0,51% tổng diện tích đất tự nhiên. (Chi tiết ở biểu đồ 3.1 và bảng 3.5) Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất dai huyện Tam Đảo TT Loại đất, loại rừng Mã Diện tích tự nhiên (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích tự nhiên 00000 23573.10 100% A Đất nơng nghiệp 00001 19569.88 83.02% I Đất sản xuất nơng nghiệp 11000 4747.67 20.14% II Đất lâm nghiệp 12000 14822.21 62.88% 1 Rừng đặc dụng 12100 12421.5 52.69% 1.1 Đất cĩ rừng 12110 10093.38 42.82% a Rừng tự nhiên 12111 6845.38 29.04% b Rừng trồng 12112 3248 13.78% 1.2 Đất chưa cĩ rừng 12120 2328.12 9.88% a IA 12121 420.4 1.78% b IB 12122 1362.6 5.78% c IC 12123 545.12 2.31% 2 Rừng Phịng hộ 12200 647.06 2.74% 2.1 Đất cĩ rừng 12210 565.75 2.40% a Rừng tự nhiên 12211 143.8 0.61% b Rừng trồng 12212 421.95 1.79% 2.2 Đất chưa cĩ rừng 12220 81.31 0.34% 3 Rừng sản xuất 12300 1753.65 7.44% 3.1 Đất cĩ rừng 12310 1389.69 5.90% a Rừng tự nhiên 12311 17.48 0.07% b Rừng trồng 12312 1372.21 5.82% 3.2 Đất chưa cĩ rừng 12320 363.96 1.54% a IA 12321 266.46 1.13% b IB 12322 81.7 0.35% c IC 12323 15.8 0.07% B Đất phi nơng nghiệp 00002 3882.79 16.47% C Đất chƣa sử dụng khác 00003 120.43 0.51% Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 Biểu đồ 4.1. Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Tam Đảo 20% 63% 16% 1%  1. Đất sản xuất nơng nghiệp  2. Đất lâm nghiệp  3. Đất phi nơng nghiệp  4. Đất chưa sử dụng 3.3.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý Cơng tác giao đất lâm nghiệp của huyện Tam Đảo đã thực hiện qua nhiều giai đoạn: - Trước năm 1998: đã tiến hành giao đất theo nghị định 01/CP ngày 4/1/2005 và Nghị định số 02/CP của Chính phủ, nhưng hiệu quả của cơng tác giao đất chưa cao, trên địa bàn các xã vẫn nảy sinh việc tranh chấp đất làm cho cơng tác quản lý sử dụng đất nĩi chung và cơng tác bảo vệ, phát triển vốn rừng gặp nhiều khĩ khăn. - Từ năm 1999 đến nay, thực hiện nghị định 163/1998/NĐ-TTg ngày 12/12/1998; Nghị định 181/2004/NĐ-TTg ngày 29/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về cơng tác giao đất lâm nghiệp của huyện Tam Đảo đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, vẫn cịn một số ít diện tích rừng và đất lâm nghiệp chưa được giao hết cho người dân, diện tích rừng chưa cĩ chủ cịn nhiều. Do vậy, trong thời gian tới việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần được tiếp tục tiến hành để rừng thực sự cĩ chủ, từ đĩ chủ rừng sẽ yên tâm đầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp. Theo cơng bố của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Vĩnh Phúc thì diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý đến 31/12/2007 được thể hiện ở bảng 3.6: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo đơn vị chủ quản lý huyện Tam Đảo TT Loại đất loại rừng Mã Tổng diện tích Rừng đặc dụng Rừng phịng hộ Rừng sản xuất Tổng VQG Tam Đảo Tổng Hộ gia đình UBND xã Tổng DN nhà nước Hộ gia đình LL vũ trang UBND xã Diện tích tự nhiên 0 23573.10 12421.50 12421.50 647.06 491.40 155.66 10504.54 441.90 5375.33 410.57 4276.74 I Đất lâm nghiệp 1 14822.21 12421.50 12421.50 647.06 491.40 155.66 1753.65 426.02 1004.10 323.53 1 Rừng tự nhiên 1100 7006.66 6845.38 6845.38 143.80 143.80 17.48 1.00 16.48 1.1 Rừng gỗ lá rộng 1110 7004.76 6845.38 6845.38 141.90 141.90 17.48 1.00 16.48 a Rừng giầu 1111 222.20 222.20 222.20 b Rừng trung bình 1112 4493.99 4404.59 4404.59 89.40 89.40 c Rừng nghèo 1113 2047.49 1994.99 1994.99 52.50 52.50 d Rừng phục hồi 1114 241.08 223.60 223.60 17.48 1.00 16.48 1.2 Rừng hỗn giao 1120 a Gỗ - tre, nứa 1121 b Lá rộng - lá kim 1122 1.3 Rừng lá kim 1130 1.4 Rừng tre, nứa 1140 1.90 1.90 1.90 1.5 Rừng núi đá cĩ cây 1150 2 Rừng trồng 1200 5042.16 3248.00 3248.00 421.95 412.15 9.80 1372.21 323.90 762.78 285.53 2.1 RT cĩ trữ lượng 1210 2282.06 1343.93 1343.93 110.42 108.12 2.30 827.71 147.65 493.89 186.17 2.2 RT chưa cĩ t.lượng 1220 2495.42 1879.39 1879.39 311.53 304.03 7.50 304.50 149.34 63.08 92.08 2.3 RT đặc sản 1230 264.68 24.68 24.68 240.00 26.91 205.81 7.28 2.4 Tre 3 Đất chưa cĩ rừng 1300 2773.39 2328.12 2328.12 81.31 79.25 2.06 363.96 101.12 224.84 38.00 3.1 Ia 1310 768.17 420.40 420.40 81.31 79.25 2.06 266.46 96.39 134.64 35.43 3.2 Ib 1320 1444.30 1362.60 1362.60 81.70 4.73 74.40 2.57 3.3 Ic 1330 560.92 545.12 545.12 15.80 15.80 3.4 Đất khác 1340 II Các loại đất khác 0002 8750.89 8750.89 15.88 4371.23 410.57 3953.21 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 * Đối với rừng tự nhiên: Trên địa bàn huyện diện tích rừng tự nhiên cịn 7.006,66 ha chiếm 47,27% diện tích đất lâm nghiệp hiện cĩ. Tuy nhiên, phần lớn rừng gỗ lá rộng cĩ trữ lượng thấp, chủ yếu là rừng trung bình (4.493,99ha), rừng nghèo (2.047,49ha), rừng giàu (222,2ha), rừng phục hồi (241,08ha), rừng tre- nứa (1,9ha). Trong đĩ: Rừng tự nhiên là rừng phịng hộ 143,8ha tồn bộ diện tích này được quản lý bởi UBND các xã. Trong đĩ: Rừng nghèo (52,5ha), rừng trung bình (89,4ha) và rừng tre - nứa là 1,9ha. Rừng tự nhiên là rừng đặc dụng 6.845,38ha, tồn bộ diện tích này do VQG Tam Đảo quản lý. Rừng sản xuất là 17,48ha, diện tích này chủ yếu do hộ gia đình quản lý (16,48ha), và doanh nghiệp nhà nước (1,0 ha). * Đối với rừng trồng: Diện tích rừng trồng hiện cĩ trên địa bàn huyện là 5.042,16ha chiếm 34,02% diện tích đất lâm nghiệp. Rừng trồng cĩ trữ lượng là 2.282,06ha, rừng trồng chưa cĩ trữ lượng là 2.495,42ha và rừng trồng đặc sản chiếm diện tích khơng đáng kể 264,68ha. Trong đĩ: Rừng trồng đặc dụng là 3.248,0ha, diện tích này do VQG Tam Đảo quản lý. Rừng cĩ trữ lượng là 1.343,93ha, rừng chưa cĩ trữ lượng là 1.879,39ha, cịn lại rừng đặc sản là 24,68ha. Rừng trồng phịng hộ là 421,95ha, diện tích này chủ yếu đã giao khốn cho các hộ gia đình (412,15ha), cịn lại 9,8ha dưới sự quản lý của UBND xã. Rừng trồng là rừng sản xuất 1.372,21ha. Trong đĩ: Doanh nghiệp nhà nước quản lý 323,9ha, hộ gia đình 762,78ha và UBND các xã 285,53ha. * Đối với đất chưa cĩ rừng: Tồn huyện cịn 2.773,39ha đất chưa cĩ rừng được quy hoạch cho đất lâm nghiệp. Trong đĩ: Đất trạng thái Ia (768,17ha), đất trạng thái Ib (1.444,3ha), trạng thái Ic (560,92ha). Đây là quỹ đất trong tương lai cần được quy hoạch cho trồng mới và khoanh nuơi phát triển vốn rừng của huyện. * Đánh giá về độ che phủ của rừng Trong những năm qua nhờ cĩ các chương trình, dự án phát triển lâm nghiệp của nhà nước cùng với kế hoạch bảo vệ và phát triển vốn rừng của chính quyền địa phương cũng như ý thức của cộng đồng người dân địa phương về mơi trường ngày càng được nâng cao nên độ che phủ của rừng trên địa bàn huyện đạt 51,11 %. Trong đĩ, thị trấn Tam Đảo cĩ độ che phủ đạt cao nhất trong huyện (71,5%); Đạo Trù (62,33%), thấp nhất xã Hợp Châu (11,8%), Yên Dương (14,25%). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 (Chi tiết được thể hiện ở phụ biểu 01) * Đánh giá chung: Huyện Tam Đảo cĩ tổng diện tích rừng đặc dụng là 12.421,5 ha; Rừng phịng hộ là 647,06ha; Rừng sản xuất là 1.753,65ha. Như vậy, quỹ đất dành cho rừng đặc dụng là rất lớn, theo định hướng phát triển lâm nghiệp sẽ giảm bớt diện tích rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, mở rộng diện tích rừng sản xuất tạo vùng nguyên liệu tập trung, ổn định cho cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu, thu hút các cộng đồng dân cư tham gia xây dựng, quản lý rừng bền vững, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, gĩp phần xố đĩi, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ít người. Vì vậy, việc rà sốt, quy hoạch phân chia 3 loại rừng trên địa bàn huyện là hết sức quan trọng và cần thiết, gĩp phần thực hiện nghiêm túc, cĩ hiệu quả Luật bảo vệ và phát triển rừng đã được Quốc hội khố XI, kì họp thứ 6 thơng qua ngày 03/12/2004. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo 4.1.1. Cơ sở pháp lý - Căn cứ Luật Đất đai năm 2003; - Căn cứ Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; - Căn cứ Nghị định 163/1999/NĐ-TTg ngày 16/11/1999 của Thủ tướng chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; - Quyết định số 661/TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng chính phủ về mục tiêu nhiệm vụ, chính sách và các tổ chức thực hiện chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng; - Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện quản lý nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp; - Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 12/01/2001 của Thủ tướng chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của các hộ gia đình, cá nhân được giao đất, được thuê, nhận khốn rừng và đất lâm nghiệp; - Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc ban hành Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác; - Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc ban hành bản quy định về tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ; - Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc ban hành bản quy định về tiêu chí phân cấp rừng đặc dụng; - Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 05/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc rà sốt quy hoạch lại 3 loại rừng; - Quyết định 186/2006/QĐ –TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành quy chế quản lý rừng và Thơng tư số 99/2006/TT-BNN ngày 06/12/2006 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn hướng dẫn thực hiện quyết định trên; Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 - Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn về việc ban hành bản hướng dẫn rừng cộng đồng dân cư; - Quyết định số 678/QĐ-CT ngày 2/3/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc phê duyệt kết quả rà sốt, quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh Vĩnh Phúc; - Chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020; - Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 của tỉnh Vĩnh Phúc; - Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ 14 nhiệm kỳ 2005-2010; - Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2010 và những định hướng phát triển đến năm 2020. - Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. 4.1.2. Điều kiện cơ bản 4.1.2.1. Những thuận lợi và khĩ khăn * Thuận lợi - Nằm cách Thị xã Vĩnh Yên 10 km, cách Thành phố Hà Nội khoảng 65 km, cĩ quốc lộ 2B nối liền Thị xã Vĩnh Yên với khu nghỉ mát Tam Đảo, trong vùng lại cĩ nhiều di tích lịch sử, văn hố, các danh lam, thắng cảnh, Tam Đảo cĩ vị trí địa lý rất thuận lợi cho phát triển kinh tế và văn hố, xã hội. - Tam Đảo mang các đặc điểm khí hậu thời tiết giĩ mùa nội chí tuyến, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp đa dạng hố. - Tam Đảo cĩ đội ngũ lao động dồi dào, ham học hỏi là thuận lợi lớn trong việc đưa nhanh các tiến bộ khoa học, cơng nghệ vào sản xuất. - Hệ thống chính trị vững mạnh, an ninh trật tự và an tồn xã hội được giữ vững. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo xã, HTX dịch vụ nơng nghiệp, nhiệt tình với sự nghiệp xây dựng quê hương. Nhân dân chấp hành tốt pháp luật, cĩ tinh thần cộng đồng cao. + Tam Đảo là huyện mới được thành lập nên sẽ được ưu tiên đầu tư phát triển. Đây là một thuận lợi rất lớn trong phát triển kinh tế-xã hội. b). Khĩ khăn Bên cạnh một số thuận lợi nêu trên, Tam Đảo đang đứng trước những khĩ khăn lớn, đĩ là: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 - Áp lực về việc làm cho người lao động ngày càng tăng lên: Mặc dù Tam Đảo là huyện cĩ diện tích khá rộng nhưng bình quân đất sản xuất trên đầu người thấp và cịn tiếp tục giảm đi do chuyển sang các mục đích sử dụng khác. Do vậy, trong giai đoạn tới sẽ cĩ một bộ phận lao động nơng nghiệp trong xã hội bị thiếu đất sản xuất nên áp lực về việc làm là rất lớn. - Đời sống của nhân dân cịn thấp và khơng đồng đều: Mặc dù những năm gần đây đời sống của nhân dân trong huyện đã được cải thiện hơn song bình quân thu nhập/đầu người vẫn cịn thấp (khoảng 520 ngàn đồng/tháng). - Cơ sở vật chất-kỹ thuật cịn nghèo nàn, thiếu thốn: Sự thiếu thốn, khĩ khăn về hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật sản xuất và thương mại đã làm hạn chế đáng kể đến việc khai thác các tiềm năng kinh tế tại địa bàn. - Chất lượng nguồn nhân lực thấp: Trình độ dân trí chưa cao, trình độ chuyên mơn của người lao động cịn thấp, chủ yếu chưa qua đào tạo là một cản trở lớn trong tiến trình phát triển kinh tế-xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. - Khả năng đầu tư thấp: Do thu nhập và đời sống nhân dân cịn thấp nên khả năng thu hút đầu tư tại chỗ để khai thác các tiềm năng kinh tế trên địa bàn cịn hạn chế. Trong giai đoạn tới, cần phải cĩ các biện pháp hữu hiệu thu hút thêm đầu tư từ bên ngồi thì mới cĩ thể tạo ra những bước phát triển đột biến về kinh tế-xã hội của địa bàn. 4.1.2.2. Thực trạng kinh tế- xã hội huyện Tam Đảo - Nền kinh tế xã hội của huyện trong những năm qua đã cĩ những chuyển biến đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao (16%/năm). Song, so với tiềm năng và yêu cầu phát triển thì tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm. GDP bình quân đầu người đạt trên 4 triệu đồng/người/năm - Kinh tế chủ yếu là nơng, lâm nghiệp, sản xuất lâm nghiệp quy ra thĩc đạt thấp 314,25/kg/người/năm (năm 2007). Diện tích và sản lượng cây rau màu ngày càng được mở rộng và phát triển (đặc biệt là rau su su). Sản phẩm chăn nuơi kém đa dạng, chủ yếu tập chung nuơi gà cơng nghiệp; Nơng lâm nghiệp chưa tạo được nguồn nguyên liệu cĩ quy mơ và chất lượng ổn định cho phát triển cơng nghiệp. - Cơ sở vật chất hạ tầng cịn nghèo nàn, yếu kém, chưa đồng bộ với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ hội nhập WTO. Trên địa bàn huyện cĩ lượng tài nguyên khống sản khơng lớn song việc quản lý khai thác và tiêu thụ cịn chưa cĩ quy hoạch cụ thể nên hiệu quả mang lại chưa cao. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 - Cơng nghiệp chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, sản xuất cơng nghiệp chưa vững chắc, sản phẩm chất lượng hàng hố chưa cao và hiệu quả thấp, chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường. - Tỷ lệ tăng dân số ở mức tương đối cao (1,7%) gây áp lực đối với đất đai và xã hội về lao động việc làm. Tỷ lệ hộ đĩi nghèo cịn cao (trên 10%), lao động thiếu việc làm hoặc cĩ việc làm nhưng khơng ổn định là những vấn đề cần tập trung giải quyết. - Phát triển kinh tế nhiều thành phần cịn hạn chế, nhất là tiềm năng trong dân, tình trạng thu ngân sách chưa triệt để, chưa cĩ tích luỹ nhiều từ nội bộ nền kinh tế. 4.1.2.3. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và áp lực đối với sử dụng đất đai Với diện tích đất tự nhiên 23.573,10 ha, đất đã sử dụng chiếm trên 90%, đất chưa sử dụng chiếm một tỷ lệ khơng đáng kể 0,51%. Tuy nhiên, xét về mặt diện tích cũng như các chỉ tiêu bình quân về đất đai, huyện Tam Đảo là một trong những huyện cĩ diện tích lớn và mật độ dân số khơng cao, song việc sử dụng đất ở đây vẫn cịn tồn tại một số vấn đề: - Chưa tập trung khai thác hết tiềm năng của đất, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động để phát triển kinh tế. Đầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ và nhân rộng các mơ hình điển hình cịn hạn chế. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, quản lý và tổ chức sản xuất giống cây trồng, vật nuơi chưa thích đáng. - Cơng nghiệp phát triển chưa cao, cơng nghệ và máy mĩc cịn lạc hậu. Cơng tác quy hoạch, quản lý, duy tu, bảo dưỡng các cơng trình hạ tầng như giao thơng, thuỷ lợi … mức đầu tư thực tế cịn thấp. - Dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực trị trấn và trung tâm huyện do đĩ việc giao đất dùng vào mục đích ở và các cơng trình phục vụ đời sống của người dân tại các khu vực này là vấn đề cần được quan tâm giải quyết. - Do yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn mới nên việc phân bố, bố trí sử dụng đất đai cần được tính tốn, cân nhắc, tìm ra phương pháp, mơ hình hợp lý, tiết kiệm và cĩ hiệu quả. Đặc biệt việc bố trí xây dựng các khu cơng nghiệp, các cơng trình sản xuất, cơ sở hạ tầng tại nơi đơng dân. - Để cải thiện và khơng ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân thì hàng loạt các cơng trình phục vụ đời sống văn hố, giáo dục, thể thao, giải trí, nghỉ ngơi,… cũng phải được cải tạo và mở rộng kết hợp với xây mới. Đây là một thách thức địi hỏi cần phải cĩ sự quy hoạch hợp lý về khơng gian và thời gian. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 - Một mặt đảm bảo an ninh lương thực cho tồn huyện, do đĩ giữ nguyên diện tích đất sản xuất lương thực, mặt khác phát huy tối đa khả năng mở rộng diện tích trồng cây lâu năm, đặc biệt là cây lâm nghiệp cĩ năng suất và giá trị cao, đồng thời mở rộng diện tích trồng cây nơng nghiệp ngắn ngày cĩ hiệu quả cao như: Su Su,… - Việc khai thác các nguồn tài nguyên (đá, quặng) phục vụ xây dựng cơ bản và cơng nghiệp khơng theo định hướng và quy hoạch cụ thể cũng là một trong những nguyên nhân gây áp lực cho việc sử dụng đất đai. 4.1.2.4. Hiệu quả hoạt động lâm nghiệp huyện Tam Đảo * Về mơi trường Trong những năm qua huyện Tam Đảo đã bảo vệ, khoanh nuơi xúc tiến tái sinh và trồng mới được 5.042,16ha. Trong đĩ: Rừng phịng hộ là 421,95ha, rừng sản xuất là 1.372,21ha và rừng đặc dụng là 3.248,0ha (Số liệu theo dõi diễn biến của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Vĩnh Phúc). Sự ổn định và phát triển của rừng đã gĩp phần tích cực trong việc ổn định nguồn nước cho các sơng và các hồ trên địa bàn huyện, đồng thời ổn định nguồn nước ngầm và chống bồi lấp lịng sơng, lịng hồ và các cơng trình thuỷ lợi gĩp phần phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Mặt khác, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho các khu vực thị trấn, những vùng lân cận, gĩp phần cải thiện điều kiện khí hậu theo hướng cĩ lợi cho con người và cây trồng, hạn chế các thiệt hại do thiên tai, hạn hán, lũ lụt gây ra hàng năm, đĩng gĩp phần quan trọng trong cơng việc bảo tồn nguồn gen động thực vật, thực hiện đa dạng sinh học trên địa bàn, tạo mơi trường phát triển ổn định, bền vững. * Về kinh tế Ngành lâm nghiệp đã cĩ nhiều đĩng gĩp vào quá trình phát triển kinh tế chung của tồn huyện. Thơng qua việc phát triển trồng rừng đã cơ bản giải quyết được nhu cầu củi đun trong nhân dân, giải quyết được một phần gỗ xây dựng cơ bản cho nơng thơn. Thơng qua quá trình trồng rừng đã từng bước hình thành được vùng nguyên liệu gỗ cho cơng nghiệp giấy, lượng gỗ khai thác được từ rừng trồng hàng năm khoảng trên 2.000m3, là nguồn nguyên liệu đáng kể cung cấp cho các xưởng chế biến gỗ trên địa bàn huyện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5LV09_NL_LamhocDoHuuManh.pdf
Tài liệu liên quan